You are on page 1of 8

BÀI THÍ NGHIỆM 1: TẠO TOPOLOGY BẰNG MININET

VI. CÂU HỎI KIỂM TRA


1. Flow-entry và flowtable là gì?
- Flowtable chứa các flow-entry, mỗi flow-entry định nghĩa một hoặc nhiều
hoạt động khi switch nhận được các luồng (flow) có đặc điểm giống như mô
tả
2. Nêu các lệnh cần thiết để tạo flow-entry giúp tất cả các host có thể ping
được với nhau?
- sudo ovs-ofctl add-flow [switch name] dl_type=0x0806,
nw_dst=[address host dest], action=output:[port to
dest]
- sudo ovs-ofctl add-flow [switch name] dl_type=0x0800,
nw_dst=[address host dest], action=output:[port to
dest]

3. Thời gian time-out của flow-entry trong flowtable là gì? Giá trị mặc định
bằng bao nhiêu?
- Có 2 loại thời gian time-out:
+ Idle time-out là thời gian mà sau khi entry bị xóa khỏi flow table và phần
cứng cung cấp vì không có gói tin tương ứng với nó
+ Hard time-out là thời gian sau khi một flow entry bị xóa khỏi flow table và
phần cứng cung cấp dù có hay không gói tin tương ứng với nó
- Mặc định là không có time-out
BÀI THÍ NGHIỆM 2: TẠO CÂY BẮC CẦU TỐI THIỂU
VI. CÂU HỎI KIỂM TRA
1. Tại sao phải tạo cây MST?
- Vì cây MST được sử dụng như một graph cơ bản cho các thuật toán. Các
cây là mạng tối thiểu, cung cấp một đường đi giữa 2 nút bất kì, giải quyết
các vấn đề về bài toán định tuyến. Điều đó giúp đơn giản hóa mạng về dạng
của nó
BÀI THÍ NGHIỆM 3: ĐỊNH TUYẾN SỬ DỤNG THUẬT TOÁN
DIJKSTRA
VI. CÂU HỎI KIỂM TRA
1. Sử dụng các thuật toán định tuyến khác thay vào code ở mẫu trên?
- Sử dụng thuật toán Bellman Ford
2. Ở module định tuyến tại sao cần phải xử lý gói tin ARP?
- Các gói tin IP không được gửi trực tiếp mà được bỏ vào một khung rồi mới gửi đi,
khung này có địa chỉ gửi và địa chỉ đích. Các địa chỉ này là địa chỉ MAC (vật lý)
của một card mạng. Một card mạng nhận các khung có địa chỉ đích là địa chỉ
MAC của mình. ARP là giao thức phân giải địa chỉ, kết nối giữa IP và MAC nên
cần phải xử lý gói tin ARP
BÀI THÍ NGHIỆM 4: ĐỊNH TUYẾN SỬ DỤNG THUẬT TOÁN
BELLMAN
VI. CÂU HỎI KIỂM TRA
1. Sử dụng các thuật toán định tuyến khác thay vào code ở mẫu trên?
- Sử dụng thuật toán Dijkstra
2. Ở module định tuyến tại sao cần phải xử lý gói tin ARP?
- Các gói tin IP không được gửi trực tiếp mà được bỏ vào một khung rồi mới gửi đi,
khung này có địa chỉ gửi và địa chỉ đích. Các địa chỉ này là địa chỉ MAC (vật lý)
của một card mạng. Một card mạng nhận các khung có địa chỉ đích là địa chỉ
MAC của mình. ARP là giao thức phân giải địa chỉ, kết nối giữa IP và MAC nên
cần phải xử lý gói tin ARP
BÀI THÍ NGHIỆM 7: MỘT SỐ ỨNG DỤNG MẠNG - FIREWALL
VI. CÂU HỎI KIỂM TRA
1. Khi topology có loop, trên POX cần chạy module gì để mạng có thể hoạt động ổn
định?
- Khi topology có loop, trên POX cần chạy module openflow spanning trê để không
bị loop, mạng hoạt động ổn định
BÀI THÍ NGHIỆM 8: TÌM HIỂU VỀ CÔNG CỤ MÔ PHỎNG
MẠNG NETWORK SIMULATOR 2
VII. CÂU HỎI KIỂM TRA
1. Tiến hành tạo ra 4 nút mạng bất kỳ và sắp xếp trong không gian tương ứng với 4
đỉnh hình vuông
set s0 [$ns node]
set s1 [$ns node]
set s2 [$ns node]
set s3 [$ns node]

$ns duplex-link-op $s0 $s1 orient right


$ns duplex-link-op $s0 $s2 orient right-down
$ns duplex-link-op $s3 $s0 orient up
$ns duplex-link-op $s1 $s2 orient down

2. Kết nối các nút trên: nút phát – nút nhận – dung lượng – trễ
0 – 1 – 3Mb – 6ms
0 – 2 – 4Mb – 10ms
0 – 3 – 5Mb – 8ms
1 – 2 – 4Mb – 8ms
$ns duplex-link $s0 $s1 3Mb 6ms DropTail
$ns duplex-link $s0 $s2 4Mb 10ms DropTail
$ns duplex-link $s0 $s3 5Mb 8ms DropTail
$ns duplex-link $s1 $s2 4Mb 8ms DropTail

3. Chụp lại đồ hình mạng đã dựng


BÀI THÍ NGHIỆM 9: ĐO ĐẠC CÁC THAM SỐ MẠNG TRONG
NETWORK SIMULATOR 2
VII. CÂU HỎI KIỂM TRA
1. Giải thích công thức tính lưu lượng trong file bandwidth.awk?
bw1[i1] = k1*8/0.5/1048576

2. Viết file .awk để tính delay giữa nút s1 và nút d2 của luồng tcp?
BEGIN {
ts[2000];
tr[2000];
k1[101]; k2[101];
d1[2000]; d2[2000];
i1=0; i2=0; j1=0; j2=0;
}

{
action = $1;
time = $2;
from = $3;
to = $4;
type = $5;
pktsize = $6;
flow_id = $8;
src = $9;
dst = $10;
seq_no = $11;
packet_id = $12;
if (flow_id=="1")
{
if ((action == "+") && (from == "1"))
{ ts[packet_id] = time; }
if ((action == "r") && (to == "2"))
{
tr[packet_id] = time;
k1[i1] = (tr[packet_id] - ts[packet_id])*1000;
d1[j1] += k1[i1];
i1++;
}
if (i1>99)
{
d1[j1] /= 100;
print time " " d1[j1] >> "tcps1d2del.tr";
i1=0; t1=0; j1++;
}
}
}
END {}

3. Đồ thị Xgraph thu được khi áp dụng thuật toán trên?

You might also like