You are on page 1of 313

HỌC VIỆN TƯ PHÁP

KHOA ĐÀO TẠO CHUNG NGUỒN THẨM PHÁN,


KIỂM SÁT VIÊN, LUẬT SƯ

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC


ĐÀO TẠO CHUNG NGUỒN THẨM PHÁN, KIỂM SÁT VIÊN,
LUẬT SƯ THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
MÔN HỌC: KỸ NĂNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG
VỤ ÁN HÌNH SỰ
(PHẦN HÌNH SỰ)
(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-HVTP ngày tháng 09 năm 2021
của Giám đốc Học viện Tư pháp)

HÀ NỘI - NĂM 2021

1
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
ĐÀO TẠO CHUNG NGUỒN THẨM PHÁN, KIỂM SÁT VIÊN, LUẬT SƯ
 
Khoá đào tạo: Đào tạo chung nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư.
Môn học: Kỹ năng của kiểm sát viên trong quá trình giải quyết vụ án hình
sự (HSCB1, CSKSV).
Tổng số tín chỉ/số tiết phần cơ bản: 04.
Hình thức đào tạo: Bắt buộc.
Tổng số tín chỉ/số tiết phần tự chọn: 08
Hình thức đào tạo: Lựa chọn
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

STT Họ và tên Đơn vị công tác Điện thoại

1.1. Giảng viên cơ hữu

Trưởng Khoa Đào tạo chung nguồn Thẩm


3. TS. Lê Thị Thúy Nga phán, Kiểm sát viên, Luật sư. 0912755950
Email:lethuynga89@gmail.com

Phó Trưởng Khoa Đào tạo chung nguồn Thẩm


2. TS. Ngô Ngọc Vân phán, Kiểm sát viên, Luật sư. 0912125412
Email:ducvan778@gmail.com 

Trưởng bộ môn, Khoa Đào tạo Luật sư .


3. TS. Nguyễn Thanh Mai 0963287228
Email:Maitiger1974@gmail.com

Trưởng Bộ môn, Khoa Đào tạochung nguồn


4. TS. Nguyễn Kim Chi Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư.  0962027388
Email:chink@hocvientuphap.edu.vn

Giảng viên chính, Khoa đào tạo luật sư


5. Ths.Quách Đình Lực 0914570726
quachdinhluc@gmail.com

Ths. Nguyễn Trường Phó Giám đốc Học viện Tư pháp.


6. 0913124327
Thiệp Email: thiephvtp@gmail.com

Trưởng bộ môn,  Cơ sở tại Thành phố Hồ Chí


7. Ths. Võ Hồng Sơn Minh. 0913418589
Email:sonvohong.vo@gmail.com

2
Phó Trưởng bộ môn,  Cơ sở tại Thành phố Hồ
8. Ths. Phạm Liến Chí Minh. 0909114679
Email:lienphamhvtp@yahoo.com.vn

ThS. Nguyễn Thanh Thảo Cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh.


9 0938743979
Nhi Email: nttnhi.ja@gmail.com

1.2. Giảng viên thỉnh giảng

Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.


9. TS. Lê Lan Chi 0912348333
Email: lechilan@gmail.com

Nguyên Phó Giám đốc Học viện Tòa án.


Giám đôc Công ty luật TNHH thầy Điệp và
10. TS. Nguyễn Văn Điệp 0913369915
công sự.
Email: diepluatsu@yahoo.com

Nguyên Trưởng Khoa Đào tạo chung nguồn


Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư, Học viện
Tư pháp.
11. TS. Đỗ Thị Ngọc Tuyết Luật sư VPLS Đỗ Phương và cộng sự. 0913011509

Đoàn luật sư thành phố Hà Nội.


Email: dothingoctuyet@yahpp.com

12. TS. Nguyễn Tiến Sơn Vụ trưởng,Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. 0977198188

Nguyên KSVCC Viện phúc thẩm 1, Viện kiểm


13. Phạm Thanh Tịnh 0358585168
sát nhân dân tối cao.

Nguyên Kiểm sát viên cao cấp


14. Nguyễn Văn Đông
Vụ 8 -  Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

Kiểm sát viên cao cấp, Viện kiểm sát nhân dân
0902687278
15. Phạm Thị Nhuần tối cao.
096288727
Email: nhuan4vkstc@gmail.com

Nguyên Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân


16. Đinh Minh Tảo 0912285582
quận Cầu Giấy.

Nguyên Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân


17. Đào Thị Thành 0913059259
quận Hoàn Kiếm.

18. Tưởng Mạnh Toàn Kiểm sát viên, Vụ 1 - Viện kiểm sát nhân dân 0976197167

3
tối cao.

Nguyên Phó Chánh án Toà án Quân sự Trung


ương.
19. TS. Nguyễn Mai Bộ 0982291136
Nguyên ủy viên thường trực Ủy ban quốc
phòng - An ninh của Quốc hội.

20. Nguyễn Hữu Chính Chánh án Toà án nhân dân thành phố Hà Nội. 0939108889

PGS.TS Phạm Minh Giám đốc Học viện Tòa án.


21. 0913519605
Tuyên

NguyênTrưởng phòng Phòng KSXXPT, GĐT,


22. Hoàng Ngọc Cẩn TT - Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội. 0903291952
Email: hoangngoccanvks@gmail.com

Nguyên Trưởng phòng, Toà án Quân sự trung


23. TS. Nguyễn Đức Mai 0912062550
ương.

Nguyên Kiểm sát viên, Viện kiểm sát nhân dân


quận Hà Đông..
24. Nguyễn Thị Yến 0982241411
Luật sư VPLS Hoàng Hưng, Đoàn Luật sư
thành phố Hà Nội

Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học kiểm sát Hà


PGS.TS Nguyễn Đức Nội.
25. 0983488098
Hạnh
Email:hanhtrangvnncs1@gmail.com

Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học kiểm sát Hà


26. TS. Mai Đắc Biên Nội. 0909707359
Email; bienmd@tks.edu.vn

GS.TS Thiếu tướng Nguyên Viện trưởng Viện khoa học hình sự -
27. BCA. 0913315217
Ngô Sỹ Hiền

Phó Trưởng khoa Kỹ thuật hình sự, Học viện


28. TS. Quách Công Chính Cảnh sát nhân nhân. 0942557999
Email: chinhppa@gmail.com

Khoa Kỹ thuật hình sự, Học viện Cảnh sát nhân


29. Phạm Văn Toản nhân. 0977479949
Email: toannv5@gmail.com

30. TS. Lê Việt Vùng Nguyên Giám đốc Trung tâm Giám định pháp 0913302389

4
y, Viện khoa học hình sự - BCA.
Email:vungkths@gmail.com

Trưởng Văn phòng luật sư Hoàn Hưng, Đoàn


31. LS. Hoàng Văn Hướng Luật sư TP. Hà Nội 0982305668
Email: lshoanghuong@gmail.com

Vụ trưởng Vụ 2, Viện kiểm sát Nhân dân tối


32. TS. Lê Minh Long 0947718866
cao

Kiểm sát viên cao cấp, Viện kiểm sát nhân dân
33. TS. Nguyễn Hữu Hậu cấp cao, Thành phố Hồ Chí Minh 0932168686
Email: nguyenhauvksndtc@gmail.com

Viện trưởng, Viện kiểm sát nhân dân Quận 8,


34. Nguyễn Văn Chung Thành phố Hồ Chí Minh 0908521133
Email: chungvks37@gmail.com

Nguyên Kiểm sát viên trung cấp, Viện kiểm sát


nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 0946815858
35. LS Nguyễn Văn Sáng
Email: savannguyen@yahoo.com.vn

Phó Trưởng khoa, Đại học Cảnh sát nhân dân,


36. Lê Hải Âu Thành phố Hồ Chí Minh 0913691919
Email: lehaiau67@gmail.com

Giảng viên chính, Đại học Cảnh sát nhân dân,


37. Nguyễn Huy Giang Thành phố Hồ Chí Minh 0918411254
Email: huygiangt48@gmail.com

Giảng viên chính, Đại học cảnh sát nhân dân,


38. Hoàng Đức Mạnh Thành phố Hồ Chí Minh 0989072801
Email: hoangducmanh.dhcs@gmail.com

Trưởng phòng, Vụ 6- VKSNDTC


39. Hà Minh Khương 0903469863
Email: mimoha64@gmail.com

Phó Viện trưởng, Viện kiểm sát nhân dân quận


40. Đặng Thị Sinh Cầu Giấy 0946542727
Email: dangthisinh1976@gmail.com

41. Nguyễn Thị Thúy Diệp Phó Viện trưởng, Viện kiểm sát nhân dân quận 0977353859

5
Bắc Từ Liêm
Email:nguyenthuydiep73@gmail.com

Nguyên Phó Viện trưởng, Viện kiểm sát nhân


42. TS.Nguyễn Huy Phượng dân tỉnh Vĩnh Phúc 0913284865
Email: phuongwvksvp57@gmail.com

Kiểm sát viên cao cấp, Viện kiểm sát nhân dân
43. Nguyễn Hữu Hậu Thành phố Hồ Chí Minh. 0932168686
Email: nguyenhauvksndtc@gmail.com

Viện trưởng, Viện kiểm sát nhân dân Quận 8,


44. Nguyễn Văn Chung Thành phố Hồ Chí Minh. 0908521133
Email: chungvks37@gmail.com

Nguyên Kiểm sát viên trung cấp, Viện kiểm sát


45. Nguyễn Văn Sáng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh. 0946815858
Email: savannguyen@yahoo.com.vn

Phó Trưởng khoa, Đại học Cảnh sát nhân dân


46. Lê Hải Âu Thành phố Hồ Chí Minh. 0913691919
Email: lehaiau67@gmail.com

Giảng viên chính, Đại học Cảnh sát nhân dân


47. Nguyễn Huy Giang Thành phố Hồ Chí Minh. 0918411254
Email: huygiangt48@gmail.com

Giảng viên chính, Đại học Cảnh sát nhân dân


48. Hoàng Đức Mạnh Thành phố Hồ Chí Minh. 0989072801
Email: hoangducmanh.dhcs@gmail.com

PGS.TS Nguyễn Văn Nguyên Phó Giám đốc Học viện Tư pháp.
49. 0903224867
Huyên Email: huyennv@hocvientuphap.edu.vn

(Danh sách giảng viên có thể được cập nhật thường xuyên để đáp ứng nhu cầu
giảng dạy thực tế)
2. VĂN PHÒNG BỘ MÔN 
Phòng 302, nhà A, Trần Vỹ, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: (024) 62873428 (số máy lẻ :131).
Giờ làm việc: 8h00 – 16h30 hàng ngày (trừ thứ 7, chủ nhật và ngày lễ).
3. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT

6
Nghề luật và môi trường nghề nghiệp (NL).
4. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Môn Kỹ năng của kiểm sát viên trong quá trình giải quyết vụ án hình sự là môn
học về kỹ năng của kiểm sát viên trong việc giải quyết vụ án hình sự phù hợp với quy
định pháp luật, quy chế của ngành kiểm sát. Môn học được thiết kế dành cho các học
viên tham gia các Lớp Đào tạo chung nguồn thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư  theo
chương trình đào tạo 18 tháng. 
5.  NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA MÔN HỌC 
5.1. Nội dung chi tiết học phần cơ bản (HSCB1) môn kỹ năng của Kiểm sát viên
trong quá trình giải quyết vụ án hình sự
Bài 1: Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố
giác, tin báo tội phạm và kiến nghị khởi tố (Lý thuyết + Tình huống).
Bài 2: Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc khởi tố vụ án, khởi tố bị
can.
1. Lý thuyết.
2. Tình huống: Khởi tố vụ án, khởi tố bị can.
Bài 3: Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc điều tra vụ án hình sự.
1. Lý thuyết .
2. Tình huống 1: Xét, phê chuẩn quyết định khởi tố bị can, hỏi cung, lấy lời khai.
3. Tình huống 2: Đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói, khám xét, thu giữ, kê biên,
phong tỏa tài sản, tài khoản, Nhập, tách vụ án, ủy thác điều tra, chuyển vụ án.
Bài 4: Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong
giai đoạn truy tố (Lý thuyết + Tình huống).
Bài 5: Kỹ năng soạn thảo cáo trạng và các văn bản tố tụng (Lý thuyết + Tình huống).
Bài 6: Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình
sự  (Lý thuyết).
Bài 7: Kỹ năng soạn thảo dự thảo luận tội và các văn bản tố tụng trong giai đoạn
xét xử.
1. Lý thuyết.
2. Tình huống 1: Dự thảo luận tội, đề cương xét hỏi, đề cương tranh luận và các công
việc cần thiết khác.
3. Tình huống 2: Kỹ năng tại phiên tòa sơ thẩm.
Bài 8: Kỹ năng kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam (Lý thuyết).
Bài 9:  Kỹ năng kiểm sát việc thi hành án phạt tù (Lý thuyết).
1. Lý thuyết.
2. Tình huống bài 8+9: Trực tiếp kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình
sự tại Nhà tạm giữ, trại tạm giam.

7
Bài 10: Kỹ năng kiểm sát việc thi hành các hình phạt khác.
1. Lý thuyết.
2. Tình huống: Trực tiếp kiểm sát án treo, cải tạo  không giam giữ, thi hành án tử hình.
5.2 Nội dung chi tiết học phần chuyên sâu môn kỹ năng của Kiểm sát viên trong
quá trình giải quyết vụ án hình sự
5.2.1. Học phần tự chọn 1 (CSKSV1) 
Bài 1: Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc khám nghiệm hiện
trường vụ tai nạn giao thông có người chết.
1. Lý thuyết 1: Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc khám nghiệm hiện
trường vụ tai nạn giao thông đường bộ có người chết.
2. Lý thuyết 2: Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc khám nghiệm hiện
trường vụ tai nạn giao thông đường sắt có người chết.
3. Lý thuyết 3: Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc khám nghiệm hiện
trường vụ tai nạn giao thông đường thủy, hàng không có người chết.
4. Tình huống: Thực hành kỹ năng của kiểm sát viên trong khám nghiệm hiện trường
(Mô phỏng hiện trường).
Bài 2: Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc khám nghiệm vụ án có
nhiều tử thi.
1. Lý thuyết kỹ năng.
2. Tình huống: Thực hành kỹ năng của kiểm sát viên trong khám nghiệm tử thi (Mô
phỏng trên động vật).
Bài 3: Trao đổi kinh nghiệm về thực hành quyền công tố và kiểm sát việc khám
nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi.
Bài 4:  Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc giám định.
1. Lý thuyết kỹ năng.
2. Tình huống: Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong vụ
án có giám định.
Bài 5: Trao đổi về hoạt động giám định trong tố tụng hình sự.
Bài 6: Tọa đàm về mối quan hệ phối hợp giữa kiểm sát viên và điều tra viên
trong điều tra vụ án hình sự.
Bài 7: Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc áp dụng biện pháp bắt
buộc chữa bệnh (Lý thuyết kỹ năng + Tình huống).
Bài 8:  Kỹ năng soạn thảo dự thảo luận tội và bổ sung luận tội tại phiên tòa (Lý
thuyết kỹ năng + Tình huống).
Bài 9: Kỹ năng tham gia xét hỏi, luận tội, tranh luận trong xét xử sơ thẩm vụ án
hình sự.
1. Lý thuyết kỹ năng.

8
2.  Tình huống: Thực hành xét hỏi, luận tội, tranh luận.
Bài 10: Trao đổi kinh nghiệm về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử vụ
án hình sự.
Bài 11: Bình luận vụ án điển hình.
5.2.2. Học phần tự chọn 2 (CSKSV2) 
Bài 1:  Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc giải quyết vụ án xâm
phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm.
1. Lý thuyết 1: Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc giải quyết vụ án xâm phạm
tính mạng.
2. Tình huống 1: Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc giải quyết vụ án xâm
phạm tính mạng..
3. Tình huống 2: Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc giải quyết vụ án xâm
phạm sức khỏe, danh dự, nhân phẩm
Bài 2: Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc giải quyết vụ án xâm
phạm sở hữu.
1. Lý thuyết kỹ năng.
2. Tình huống:Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc giải quyết vụ án xâm phạm
sở hữu.
Bài 3: Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc giải quyết vụ án về giao
thông.
1. Lý thuyết.
2. Tình huống 1: Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc giải quyết vụ án về giao
thông đường bộ.
3. Tình huống 2: Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc giải quyết vụ án về giao
thông đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không.
Bài 4:  Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc giải quyết vụ án xâm
phạm trật tự quản lý kinh tế.
1. Lý thuyết kỹ năng.
2. Tình huống: Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc giải quyết vụ án xâm phạm
trật tự quản lý kinh tế.
Bài 5:  Kỹ năng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng thủ tục rút gọn
(Lý thuyết + Tình huống).
Bài 6:  Kỹ năng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra và truy
tố đối với pháp nhân thương mại (Lý thuyết + Tình huống).
Bài 7: Kỹ năng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng thủ tục tố tụng
đối với người dưới 18 tuổi.
1. Lý thuyết.

9
2. Tình huống: Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong vụ
án có người dưới 18 tuổi.
Bài 8: Kỹ năng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải quyết vụ án tham
nhũng.
1. Lý thuyết.
2. Tình huống:Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải quyết vụ án  tham nhũng.
Bài 9: Bình luận vụ án điển hình.
6. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
6.1. Về  kiến thức
Sau khi kết thúc môn học, học viên sẽ phải đạt được: 
 Học viên HIỂU ĐƯỢC các quy định pháp luật về nghề nghiệp kiểm sát, hiểu được
vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình đối với Nhà nước và cộng
đồng xã hội;
 Biết cách VẬN DỤNG kiến thức chuyên môn cơ bản và chuyên sâu trong hoạt
động nghề nghiệp kiểm sát;
 Có các kiến thức bổ trợ khác phù hợp với yêu cầu thực hiện các hoạt động nghề
nghiệp cụ thể của Kiểm sát viên.
6.2. Về kỹ năng
 XÁC ĐỊNH vấn đề pháp lý mấu chốt;
 ĐÁNH GIÁ và GIẢI QUYẾT đúng các tình huống, vụ việc xảy ra trên thực tế; 
 Áp dụng pháp luật hình sự;
 Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tin báo, tố
giác tội phạm và kiến nghị khởi tố;
 Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can;
 Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc điều tra vụ án hình sự;
 Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn
truy tố;
 Kỹ năng soạn thảo cáo trạng và các văn bản tố tụng;
 Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hình sự;
 Kỹ năng soạn thảo dự thảo luận tội và các văn bản tố tụng trong giai đoạn xét xử;
 Kỹ năng kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam;
 Kỹ năng kiểm sát việc thi hành án phạt tù;
 Kỹ năng kiểm sát việc thi hành các hình phạt khác (ngoài hình phạt tù);
 Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường vụ
tai nạn giao thông có người chết;

10
 Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc khám nghiệm vụ án có nhiều tử
thi;
 Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc giám định;
 Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc áp dụng biện pháp bắt buộc
chữa bệnh;
 Kỹ năng soạn thảo dự thảo luận tội và bổ sung luận tội tại phiên tòa;
 Kỹ năng tham gia xét hỏi, luận tội, tranh luận trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự;
 Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc giải quyết vụ án xâm phạm tính
mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm;
 Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc giải quyết vụ án xâm phạm sở hữu;
 Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc giải quyết vụ án về giao thông;
 Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc giải quyết vụ án xâm phạm trật
tự quản lý kinh tế;
 Kỹ năng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng thủ tục rút gọn;
 Kỹ năng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra và truy tố đối với
pháp nhân thương mại;
 Kỹ năng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng thủ tục tố tụng đối với
người dưới 18 tuổi;
 Kỹ năng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải quyết vụ án tham nhũng.
6.3 Về thái độ
 Có ý thức tuân thủ pháp luật;
 Có thái độ ứng xử nghề nghiệp phù hợp với quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp
của thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư;
 Có ý thức thường xuyên học hỏi, cập nhật, tích lũy kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm
phục vụ hoạt động nghề nghiệp.
6.4. Về phẩm chất đạo đức
Sau khi học xong môn học, học viên phải:
 Hiểu và xác định được sứ mệnh và trách nhiệm xã hội của Kiểm sát viên trong hoạt
động kiểm sát và thực hành quyền công tố đối với các vụ án Hình sự;
 Có tinh thần trách nhiệm, tận tâm đối với nghề nghiệp; 
 Tuân thủ đúng quy định của pháp luật cũng như tôn trọng các giá trị đạo đức và
ứng xử nghề nghiệp của Kiểm sát viên trong quá trình kiểm sát và thực hành
quyền công tố;
 Có thái độ trân trọng nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật, tuân thủ, chấp hành
nghiêm túc các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước; nội quy, quy chế của
Ngành (quy chế công tác, kỷ luật nghiệp vụ, kỷ luật lao động, lề lối làm việc, quy

11
tắc ứng xử, kỷ luật phát ngôn, giữ gìn bí mật nhà nước, sử dụng trang phục, nếp
sống văn hóa, văn minh công sở và các quy định Đảng viên không được làm v v...);
 Thực hiện đúng với thẩm quyền được giao, không lạm quyền hoặc làm trái công
vụ, ứng xử đúng mực với đồng nghiệp và các chủ thể khác có liên quan trong công
việc.

6.5. Các mục tiêu khác


 Góp phần phát triển kỹ năng làm việc nhóm;
 Góp phần rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, theo dõi kiểm tra việc thực
hiện chương trình học tập.

7. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT 


7.1 Mục tiêu chi tiết phần cơ bản

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung

IA1: Hiểu và trình bày IB1: Phân loại          IC1: Đưa ra ý kiến
được ý nghĩa của thực được tố giác, tin báo cá nhân về những
hành quyền công tố và về tội phạm và kiến hoạt động cần kiểm
kiểm sát việc giải quyết nghị khởi tố; tra xác minh theo
Bài 1: Kỹ tố giác, tin báo về tội IB2: Xác định được thẩm quyền;
năng thực phạm và kiến nghị khởi quy trình giải quyết IC2: Làm báo cáo,
hành quyền tố; tố giác, tin báo về tội đề xuất lãnh đạo
công tố và IA2: Trình bày được các phạm. chuyển tin báo đến
kiểm sát quy định của pháp luật cơ quan có thẩm
việc tiếp và quy chế nghiệp vụ quyền giải quyết;
nhận, giải ngành liên quan đến tin
quyết tố báo tố giác tội phạm và IC3: Thực hiện các
giác, tin kiến nghị khởi tố. phần công việc giám
báo về tội sát việc kiểm tra,
phạm và xác minh nguồn tin;
kiến nghị IC4: Thực hiện
khởi tố được các công việc
về trực tiếp kiểm sát
việc tiếp nhận tin
báo tố giác tội phạm
và kiến nghị khởi tố.

Bài 2: Kỹ IIA1: Hiểu được ý IIB1: Xác định được IIC1: Soạn thảo báo
năng thực nghĩa, tầm quan trọng các bước cần thiết khi cáo đề xuất lãnh đạo
hành quyền của thực hành quyền thực hiện kiểm sát ra quyết định khởi
công tố và công tố và kiểm sát việc việc khởi tố vụ án,

12
khởi tố vụ án, khởi tố bị khởi tố bị can; tố;
can, các quy định của IIB2: Xác định được IIC2: Soạn thảo báo
pháp luật liên quan đến các bước cần thiết khi cáo đề xuất yêu cầu
căn cứ pháp lý và thẩm thực hiện kiểm sát cơ quan có thẩm
quyền khởi tố vụ án, việc khởi tố vụ án, quyền tiến hành các
khởi tố bị can; khởi tố bị can hoạt động cần thiết
IIA2: Xác định được các IIB3: Xác định được cho công việc khởi
kiểm sát phần công việc mà Kiểm những trường hợp tố vụ án, khởi tố bị
việc khởi tố sát viên cần phải làm không được khởi tố can;
vụ án, khởi trong giai đoạn này; vụ án, khởi tố bị can. IIC3: Thực hiện tốt
tố bị can IIC3: Nắm rõ được các phần công việc liên
văn bản hướng dẫn liên quan đến hoạt động
quan và quy chế nghiệp thực hành quyền
vụ ngành. công tố và kiểm sát
việc giải quyết tin
báo, tố giác về tội
phạm và kiến nghị
khởi tố.

Bài 3:  Kỹ IIIA1: Hiểu được và IIIB1: Xác định được IIIC1: Nêu được
năng thực trình bày được các căn những chứng cứ cần quy trình tiến hành
hành quyền cứ pháp luật liên quan tiến hành thu thập các hoạt động kiểm
công tố và đến các hoạt động Thực trong giai đoạn điều sát điều tra tại hiện
kiểm sát hành quyền công tố và tra; trường vụ án hình
việc điều kiểm sát điều tra vụ ánIIIB2: Xác định được sự, cũng như quy
tra vụ án hình sự; những đối tượng trình kiểm sát điều
hình sự IIIA2: Nắm vững quy phạm tội cần áp dụng tra các hoạt động
chế nghiệp vụ ngành và biện pháp ngăn chặn điều tra khác;
các văn bản hướng dẫn tạm giam hoặc những IIIC2: Soạn thảo
có liên quan. biện pháp ngăn chặn văn bản, làm báo
khác; cáo đề xuất lãnh đạo
IIIB3: Xác định xét, phê chuẩn hoặc
những hoạt động cần không phê chuẩn
tiến hành trong giai quyết định khởi tố
đoạn này như khám bị can, lệnh tạm
nghiệm hiện trường, giam, các lệnh bắt
tử thi, thực nghiệm người, giữ người,
điều tra, khám xét, khám xét;
nhận dạng, kê biên… IIIC3: Trình bày 
được những nội
dung cần làm rõ,
những chứng cứ cần
thu thập trong việc
đề ra các yêu cầu

13
điều tra, tiến hành
hỏi cung, lấy lời
khai, thực hiện việc
nhập, tách vụ án,
chuyển vụ án.

IVA1: Ghi nhớ các căn IVB1: Xác định IVC1: Học viên
cứ pháp lý về thực hành những chứng cứ thực hành tóm lược
quyền công tố và kiểm chứng minh hành vi hồ sơ sau khi đã
sát hoạt động trong giai phạm tội; nghiên cứu hồ sơ;
đoạn truy tố được quy IVB2: Xác định IVC2: Học viên
định tại phần thứ ba, những chứng cứ là nghiên cứu đánh giá
Chương 18, 19 trong căn cứ cho việc truy và tổng hợp được về
BLTTHS từ Điều 236 tố, trả hồ sơ yêu cầu chứng cứ có trong
đến Điều 249 và các văn điều tra bổ sung, bổ hồ sơ
bản liên quan đến thẩm sung quyết định khởi
Bài 4: Kỹ quyền và quyết định truy IC3: Báo cáo án đề
năng thực tố; tố bị can, căn cứ xác xuất lãnh đạo ra các
hành quyền định cần thiết hoặc quyết định pháp lý
công tố và IVA2: Ghi nhớ quy chế không cần thiết tách cần thiết trong giai
kiểm sát nghiệp vụ ngành (Hoạt hoặc nhập vụ án. đoạn này, soạn thảo
hoạt động động THQCT và được các văn bản tố
tư pháp KSHĐTP trong giai tụng (Cáo trạng,
trong giai đoạn truy tố được quy quyết định trả hồ sơ
đoạn truy định tại Quy chế số điều tra bổ sung,
tố 111/QĐVKSTC ngày quyết định tạm đình
17/042020 của chỉ, đình chỉ, quyết
VKSNDTC). Ghi nhớ định phục hồi vụ
các văn bản hướng dẫn án…).
liên quan đến giai đoạn
truy tố;
IVA3: Hiểu và trình bày
được quy trình tiến hành
nghiên cứu hồ sơ vụ án.

Bài 5: Kỹ VA1: Trình bày được ý VB1: Xác định VC1: Tiến hành
năng soạn nghĩa và tầm quan trọng những chứng cứ  soạn thảo cáo trạng
thảo cáo của bản cáo trạng; buộc tội gỡ tội, các theo hồ sơ tình
trạng và VA2: Biết được mẫu cáo tình tiết tăng nặng huống;
các văn trạng (mẫu số 144/HS giảm nhẹ trách nhiệm VC2: Dự thảo được
bản tố tụng ban hành kèm theo quyết hình sự, nhân thân bị các văn bản và báo
định số 15/QĐ-VKSTC can và những tình tiết cáo đề xuất lãnh đạo
ngày 09/01/2018 của có liên quan đến vụ duyệt.
VKSMDTC); án, sâu chuỗi sắp xếp
chứng cứ và các tình VC3 Biết được

14
VA3: Chuẩn bị các bước tiết theo trật tự logic; những vấn đề cần
tiến hành soạn thảo văn VB2: Hiểu được trình bày bổ sung
bản. những sai lầm cần cáo trạng tại phiên
tránh khi soạn thảo tòa (nếu có).
cáo trạng.

Bài 6: Kỹ VIA1: Ghi nhớ và hiểu VIB1: Xác  những VIC1: Soạn thảo
năng thực rõ các quy định của pháp định chứng cứ quan được các báo cáo
hành quyền luật liên quan đến hoạt trọng làm căn cứ ra trình lãnh đạo để
công tố và động thực hành quyền các quyết định trong ban hành các quyết
kiểm sát công tố và kiểm sát xét giai đoạn xét xử sơ định cần thiết trong
xét xử sơ xử sơ thẩm vụ án hình thẩm vụ án hình sự; giai đoạn xét xử sơ
thẩm vụ án sự; VIB2: Xác định rõ thẩm vụ án hình sự
hình sự VIA2: Khái quát được những vấn đề cần như Báo cáo kết quả
quy chế nghiệp vụ chứng minh để xây nghiên cứ vụ án, 
ngành và các văn bản dựng đề cương xét quyết định rút quyết
hướng dẫn liên quan hỏi, đề cương tranh định truy tố, quyết
đến kỹ năng của Kiểm luận, dự thảo luận định hủy quyết định
sát viên  trong xét xử sơ tội; rút quyết định truy
thẩm vụ án hình sự; tố, quyết định huỷ
VIB3: Xác định việc rút quyết định
VIA3: Xác định được những căn cứ để ra truy tố theo kiến
những hiểu biết cần quyết định rút một nghị của Tòa án,
thiết về hồ sơ vụ án, phần hoặc toàn bộ soạn thảo yêu cầu
hoạt động nghiên cứu quyết định truy tố, đề cung cấp bổ sung
hồ sơ, về đề cương xét xuất những nội dung chứng cứ, đề nghị
hỏi, đề cương tranh cần thiết liên quan trả hồ sơ để điều tra
luận, luận tội và những đến việc giải quyết bổ sung, quyết định
vấn đề khác liên quan vụ án . kháng nghị phúc
đến giai đoạn chuẩn bị thẩm, quyết định rút
xét xử vụ án hình sự; quyết định kháng
Góp phần hình thành nghị phúc thẩm,
ứng xử chuẩn mực, phù quyết định  thay đổi,
hợp với quy định pháp bổ sung quyết định
luật và quy tắc đạo đức kháng nghị phúc
nghề nghiệp của Thẩm thẩm;
phán trong hoạt động VIC2: Thực hành
chuẩn bị xét xử vụ án tốt việc công bố cáo
hình sự. trạng, xét hỏi và
luận tội theo hồ sơ
tình huống và kiểm
sát việc xét xử tại
phiên tòa sơ thẩm;
VIC3: Phân tích,
bình luận, lập luận
15
khi sử dụng các
chứng cứ chứng
minh;
VIC4: Áp dụng kiến
thức đã được học xử
lý các tình huống
phát sinh tại phiên
tòa.

VIIA1: Trình bày được VIIB1: Xác định, VIIC1: Lập được
ý nghĩa và tầm quan phân tích, đánh giá báo cáo kết quả
trọng của dự thảo luận được những chứng nghiên cứu vụ án đề
tội, đề cương xét hỏi, đề cứ  buộc tội, gỡ tội và xuất lãnh đạo phê
Bài 7: Kỹ cương tranh luận; các tình tiết khác có ý duyệt;
năng soạn VIIA2: Nắm được mẫu nghĩa đối với việc VIIC2: Tiến hành
thảo dự đề cương xét hỏi, luận giải quyết vụ án; soạn thảo dự thảo
thảo luận tội, đề cương tranh luận VIIB2: Ý thức được luận tội, đề cương
tội và các (mẫu số 12/XS, 13/XS, những tác hại khi xét hỏi, đề cương
văn bản tố 14/XS ban hành kèm không chuẩn bị hoặc tranh luận theo hồ
tụng trong theo Quyết định số chuẩn bị sơ sài luận sơ tình huống;
giai đoạn 505/QĐ-VKSTC ngày tội, đề cương xét hỏi, VIIC3: Trình bày
xét xử 18/12/2017 của đề cương tranh luận. được các dự thảo.
VKSMDTC);
VIIA3: Chuẩn bị các
công việc để tiến hành
soạn thảo các văn bản.

Bài 8: Kỹ VIIIA1: Khái quát được VIIIB1: Xác định VIIIC1: Soạn thảo
năng kiểm các quy định pháp luật được những nội dung được văn bản phục
sát việc liên quan đến hoạt động công việc khi tiến vụ công tác kiểm sát
tạm giữ, kiểm sát tạm giữ, tạm hành kiểm sát nhà việc tạm giữ, tạm
tạm giam giam; tạm giữ, tạm giam; giam và làm báo cáo
VIIIA2: Ghi nhớ quy VIIIB2: Xác định đề xuất định kỳ và
chế công tác kiểm sát được các công việc đột xuất trực tiếp
việc tạm giữ, tam giam cụ thể của kiểm sát kiểm sát đối với nhà
và thi hành án hình sự  viên khi tiến hành tạm giữ, trại tạm
(ban hành theo Quyết công tác kiểm sát như giam, các văn bản
định số 501/QĐ- kiểm sát việc tạm về yêu cầu tự kiểm
VKSTC ngày 12 tháng giữ, tạm giam; tra và báo cáo kết
12 năm 2017 của quả kiểm tra cho
VIIIB3: Xác định Viện kiểm sát;
VKSNDTC), các sổ được việc thực hiện
sách nghiệp vụ của chế độ tạm giữ, tạm VIIIC2: Qua nghiên
ngành (ban hành theo cứu hồ sơ tình

16
Quyết định số 29/QĐ- giam có đúng quy huống sẽ phân tích,
VKSTC ngày 29 tháng định của pháp luật bình luận được các
01 năm 2019), các biểu hay không, như thế dạng vi phạm trong
mẫu nghiệp vụ về công nào là quyết định trái công tác kiểm sát
tác kiểm sát việc tạm pháp luật trong tạm việc tạm giứ, tạm
giữ, tạm giam, thi hành giữ, tạm giam. giam;
án hình sự  (ban hành VIIIC3: Nhận diện
theo Quyết định số và thực hành được
39/QĐ-VKSTC ngày 26 các công việc cụ thể
tháng 01 năm 2018) và khi tiến hành trực
văn bản khác có liên tiếp kiểm sát việc
quan đến công công tác tạm giữ, tạm giam.
kiểm sát việc tạm giữ,
tạm giam và thi hành án
hình sự.

Bài 9: Kỹ IXA1: Khái quát được IXB1: Xác định được IXC1: Soạn thảo
năng kiểm các quy định pháp luật những nội dung công được văn bản phục
sát việc thi liên quan đến hoạt động việc khi tiến hành vụ công tác kiểm sát
hành án kiểm sát thi hành án kiểm sát việc thi hành việc thi hành án
phạt tù phạt tù; án phạt tù; phạt tù và làm báo
IXA2: Ghi nhớ và trình IXB2: Xác định được cáo đề xuất định kỳ
bày khái quát được quy các công việc cụ thể và đột xuất trực tiếp
chế công tác kiểm sát của kiểm sát viên khi kiểm sát đối với nhà
việc tạm giữ, tạm giam, tiến hành công tác tạm giữ, trại tạm
thi hành án phạt tù  (ban kiểm sát việc thi hành giam, các văn bản
hành theo Quyết định số án phạt tù; về yêu cầu tự kiểm
501/QĐ-VKSTC ngày tra và báo cáo kết
IXB3: Xác định được quả kiểm tra cho
12 tháng 12 năm 2017 việc thực hiện các
của VKSNDTC), các sổ Viện kiểm sát;
chính sách chế độ đối
sách nghiệp vụ của với phạm nhân có IXC2: Qua nghiên
ngành (ban hành theo đúng quy định của cứu hồ sơ tình
Quyết định số 29/QĐ- pháp luật hay không, huống sẽ phân tích,
VKSTC ngày 29 tháng như chế độ quản lý bình luận được các
01 năm 2019), các biểu và giáo dục phạm dạng vi phạm trong
mẫu nghiệp vụ về công nhân; trình tự, thủ tục công tác kiểm sát
tác kiểm sát  thi hành án xem xét, quyết định việc thi hành án
phạt tù  (ban hành theo việc hoãn, miễn, phạt tù và báo cáo
Quyết định số 39/QĐ- giảm thời hạn, tạm đề xuất với lãnh đạo
VKSTC ngày 26 tháng đình chỉ thi hành án; về kiến nghị, kháng
01 năm 2018) và văn quyền khiếu nại, tố nghị trong công tác
bản khác có liên quan cáo những hành vi, quản lý và đề xuất
đến công tác kiểm sát quyết định trái pháp ban hành quyết định
việc thi hành án phạt tù. luật trong  thi hành trả tự do cho phạm
án phạt tù. nhân theo quy định

17
của pháp luật ; 
IXC3: Thực hành
được các công việc
cụ thể theo quy chế
nghiệp vụ khi tiến
hành trực tiếp kiểm
sát việc thi hành án
phạt tù.

Bài 10: Kỹ XA1: Khái quát được XB1: Xác định được XC1: Soạn thảo
năng kiểm các quy định pháp luật những nội dung công được văn bản phục
sát việc thi liên quan đến hoạt động việc khi tiến hành vụ công tác trực tiếp
hành các kiểm sát thi hành án hình kiểm sát việc thi hành kiểm sát đối với Ủy
hình phạt sự, đặc biệt là luật thi án treo, cải tạo không nhân ban nhân dân
khác (ngoài hành án hình sự năm giam giữ và các loại cấp xã trong công
hình phạt 2019; khác ngoài hình phạt tác thi hành án hình
tù) XA2: Khái quát được tù; sự và làm báo cáo
quy chế công tác kiểm XB2: Xác định được đề xuất trình lãnh
sát việc tạm giữ, tạm các công việc cụ thể đạo ban hành kiến
giam, thi hành án hình của kiểm sát viên khi nghị, kháng nghị
sự  (ban hành theo tiến hành trực tiếp trong công tác quản
Quyết định số 501/QĐ- kiểm sát việc thi hành lý;
VKSTC ngày 12 tháng án treo, cải tạo không XC2: Qua nghiên
12 năm 2017 của giam giữ, án phạt cứu hồ sơ tình
VKSNDTC), các sổ cấm cư trú, quản chế, huống sẽ phân tích,
sách nghiệp vụ của trục xuất, tước mộ số bình luận được các
ngành (ban hành theo quyền của công dân, dạng vi phạm trong
Quyết định số 29/QĐ- cấm đảm nhiệm chức công tác kiểm sát
VKSTC ngày 29 tháng vụ, cấm hành nghề việc thi hành án
01 năm 2019), các biểu hoặc làm công việc hình sự;
mẫu nghiệp vụ về công nhất định…. XC3: Thực hành
tác kiểm sát  thi hành án XB3: Xác định được được các công việc
hình sự  (ban hành theo nhiệm vụ quyền hạn cụ thể theo quy chế
Quyết định số 39/QĐ- của cơ quan, đơn vị nghiệp vụ khi tiến
VKSTC ngày 26 tháng có trách nhiệm trong hành trực tiếp kiểm
01 năm 2018) và văn việc thực hiện các sát việc thi hành án
bản khác có liên quan quy định của luật thi hình sự tại Ủy ban
đến công tác kiểm sát hành án hình sự và nhân dân cấp xã.
việc thi hành án hình sự. các quy định có liên
quan đến công tác
quản lý các đối tượng
là người được hưởng
án treo, cải tạo không
giam giữ, án phạt
cấm cư trú, quản chế,
18
trục xuất, tước mộ số
quyền của công dân,
cấm đảm nhiệm chức
vụ, cấm hành nghề
hoặc làm công việc
nhất định…

7.2. Mục tiêu chi tiết phần chuyên sâu


7.2.1. Học phần tự chọn 1 (CSKSV1)

1.Kỹ năng IA1: Ghi nhớ, khái IB1:  Biết áp dụng các IC1: Thực hành tình
thực hành quát được yêu cầu và kiến thức được học vận huống mô phỏng về
quyền công ý nghĩa việc khám dụng vào việc quan sát hiện trường giao
tố và kiểm nghiệm hiện trường hiện trường, tử thi khithông đường bộ có
sát việc vụ tai nạn giao thông, khám nghiệm hiện người chết. Tiến
khám các quy định của trường, khám nghiệm hành khám nghiệm
nghiệm pháp luật liên quan tử thi và định vị hiện hiện trường, khám
hiện trường đến hiện trường, tử trường;  nghiệm nhiều tử thi,
vụ tai nạn thi và hoạt động IB2: Biết cách thực thu thập dấu vết, tang
giao thông khám nghiệm hiện hiện việc chụp ảnh vật;
có người trường, khám nghiệm hiện trường toàn cảnh IC2: Tiến hành đo
chết tử thi; và chi tiết, chụp ảnh tử đạc, chụp ảnh hiện
IA2: Ghi nhớ khái thi, biết cách vẽ sơ đồ trường, ảnh tử thi,
quát quy chế Công hiện trường vụ án; lấy lời khai người
tác thực hành quyền IB3: Biết cách thực biết sự việc;
công tố, kiểm sát việc hiện quay camera cảnh IC3: Tiến hành vẽ sơ
khởi tố, điều tra và hiện trường khi cần đồ hiện trường, sơ đồ
truy tố thiết. vị trí, dấu vết trên
(Ban hành kèm theo thân thể ngưởi bị
Quyết định số 111 nạn  quay camera,
/QĐ-VKSTC ngày ghi chép;
17/4/2020 của Viện
trưởng Viện kiểm sát IC4: Kiểm tra việc
nhân dân tối cao), các lập biên bản và đề ra
quy định của ngành các yêu cầu hoặc
Kiểm sát  và những kiến nghị cần thiết.
văn bản pháp luật có
liên quan;
IA3: Liệt kê, xác lập

19
các bước và các thao
tác cần tiến hành khi
thực hành quyền
công tố và kiểm sát
khám nghiệm hiện
trường, khám nghiệm
tử thi.

IIA1: Hiểu được yêu IIB1: Biết cách quan IIC1: Thực hành tình
cầu và ý nghĩa của sát  tư thế dáng điệu tử huống mô phỏng về
việc khám nghiệm về thi trước khi khám hiện trường có nhiều
vụ án có nhiều tử thi, nghiệm tử thi, các dấu người chết và thực
các quy định của vết hoen ố tử thi, các vị hành tình huống
pháp luật liên quan trí dấu vết và đặc điểm khám nghiệm nhiều
đến giải phẫu tử thi dấu vết; tử thi đối với nhiều
và hoạt động khám IIB2: Biết cách chụp dạng chết như chết
nghiệm tử thi; ảnh  3 tư thế: chụp ngạt do treo cổ, chết
IIA2: Hiểu được quy thẳng vuông góc, chụp ngạt do bị đuối
chế Công tác thực nghiêng bên trái, chụp nước…., hoạt động
hành quyền công tố, nghiêng bên phải và thu thập bệnh phẩm,
2. Kỹ năng kiểm sát việc khởi tố, ảnh  các tư thế, vết tích dấu vết, tang vật;
thực hành điều tra và truy tố của tử thi; IIC2: Tiến hành lấy
quyền công (Ban hành kèm theo IIB3: Biết cách quay lời khai người biết sự
tố và kiểm Quyết định số 111 camera khám nghiệm việc, kiểm sát việc
sát việc /QĐ-VKSTC ngày tử thi khi cần thiết. khám nghiệm tử thi
khám 17/4/2020 của Viện theo thứ tự hợp lý;
nghiệm vụ trưởng Viện kiểm sát IIC3: Tiến hành kiểm
án có nhiều nhân dân tối cao), các sát hoặc vẽ sơ đồ,
tử thi quy định của ngành chụp ảnh đối với
Kiểm sát  và những hoạt động mổ tử thi
văn bản pháp luật có hoặc  quay camera,
liên quan đên tử thi ghi chép;
và khám nghiệm tử
thi; IIC4: Kiểm sát việc
lập biên bản và đề ra
IIA3: Xác lập các các yêu cầu hoặc
bước và các thao tác kiến nghị cần thiết
cần tiến hành khi sau khi hoàn tất việc
thực hành quyền khám nghiệm tử thi.
công tố và kiểm sát
việc khám nghiệm tử
thi.

3.Trao đổi IIIA1: Ghi nhớ khái IIIB1: Phân tích, đánh IIIC1: Xác định được
kinh quát được ý nghĩa, giá được những thiếu những việc phải làm
nghiệm về tầm quan trọng của sót ở phần thu thập dấu trước khi thực hành

20
hoạt động khám vết, vật chứng, bệnh quyền công tố và
nghiệm hiện trường, phẩm trong hoạt động kiểm sát việc khám
khám nghiệm tử thi; khám nghiệm hiện nghiệm hiện trường,
IIIA2: Ghi nhớ khái trường, khám nghiệm khám nghiệm tử thi.
quát về nội dung hoạt tử thi. Rút ra bài học Bài học rút kinh
động thực hành kinh nghiệm cần thiết; nghiệm từ thực tiễn
quyền công tố và  IIIB2: Mô tả và đánh giải quyết vụ án;
kiểm sát việc khám giá được những thiếu IIIC2: Nhận diện
nghiệm hiện trường, sót, sai lầm đã mắc được những việc 
thực hành khám nghiệm từ thi; phải trong quá trình phải làm trong giai
quyền công IIIA3: Ghi nhớ khái giải quyết vụ án cụ thể; đoạn kiểm sát hồ sơ
tố và kiểm quát được thực tế IIIB3: Mô tả và khái khi cơ quan điều tra
sát việc những bài học kinh quát hóa được các bài chuyển đến và bài
khám nghiệm trong hoạt học kinh nghiệm trong học kinh nghiệm rút
nghiệm động thực hành thực hành quyền công ra cần khắc phục; 
hiện quyền công tố và tố và kiểm sát việc IIIC3: Trao đỏi đánh
trường, kiểm sát việc khám khám nghiệm hiện giá phân tích những
khám nghiệm hiện trường, trường, khám nghiệm kinh nghiệm hay
nghiệm tử khám nghiệm từ thi; từ thi.  trong xử lý các tình
thi huống về thực hành
IIIA4: Xác lập những
tài liệu, văn bản quyền công tố và
hướng dẫn và quy kiểm sát việc khám
chế nghiệp vụ ngành nghiệm hiện trường,
liên quan đến việc khám nghiệm tử thi.
thực hành quyền
công tố và kiểm sát
việc khám nghiệm
hiện trường, khám
nghiệm từ thi.

4.Kỹ năng IVA1: Nhận biết, IVB1: Xác định được


IVC1: Đọc, phân
thực hành khái quát yêu cầu và những vấn đề cần trưng
tích, đánh giá đúng
quyền công ý nghĩa của hoạt động cầu giám định, giám
đắn về tính có căn cứ
tố và kiểm giám định,  các quy định bổ sung, giámvà tính hợp pháp của
sát việc  định của pháp luật định lại; bản kết luận giám
giám định liên quan đến hoạt IVB2: Soạn thảo văn định;
động giám định; bản, báo cáo lãnh đạo IVC2: Có báo cáo đề
IVA2: Ghi nhớ quy ra quyết định liên quan xuất lãnh đạo chính
chế nghiệp vụ ngành đến hoạt động giám xác các trường hợp
và những văn bản định. cần giám định, giám
hướng dẫn. định bổ sung, giám
định lại;
IVC3: Phát triển
quan điểm đúng đắn

21
liên quan đến công
tác giám định và sử
dụng tốt các chúng
cứ là tài liệu giám
định.

VA1: Xác định được VB1: Nhận biết những VC1: Xác định được
ý nghĩa, tầm quan thiếu sót ở phần thu những việc phải làm
trọng của hoạt động thập dấu vết, vật ở giai đoạn khởi tố,
giám định; chứng, bệnh phẩm để điều tra, truy tố. Bài
VA2: Mô tả, khái giám định. Rút ra bài học rút kinh nghiệm
quát về nội dung hoạt học kinh nghiệm cần từ thực tiễn khi thực
động giám định thiết; hành quyền công tố
5. Trao đổi VA3: Nhận biết thực  VB2: Xác định được và kiểm sát hoạt
về hoạt tế hoạt động giám những sai sót đã mắc động giám định;
động giám định; phải trong quá trình VC2: Thực hiện
định trong giám định. Rút ra bài được những việc 
tố tụng VA4: Xác lập những học kinh nghiệm cần phải làm trong giai
hình sự tài liệu, văn bản thiết; đoạn xét xử và bài
hướng dẫn và quy
chế nghiệp vụ ngành VB3: Xác định được học kinh nghiệm rút
liên quan đến việc xét những sai lầm, thiếu ra cần khắc phục;
xử vụ án. sót trong quá trình VC3: Trao đổi, rút
đánh giá, sử dụng kết kinh nghiệm hay
quả giám định. Rút ra trong xử lý các tình
bài học kinh nghiệm huống về giám định.
cần thiết .

6. Tọa đàm VIA1: Hiểu được ý VIB1: Nhận định được VIC1: Nhận diện
về mối nghĩa, tầm quan trọngnhững khó khăn vướng được những việc
quan hệ của mối quan hệ phối mắc khi không có sự phải làm ở giai đoạn
phối hợp hợp; phối hợp trong quá khởi tố, điều tra;
giữa kiểm VIA2: Ghi nhớ về nội trình giải quyết vụ án;  VIC2: Nhận diện
sát viên và dung những công VIB2: Phát hiện, đánh những việc  phải làm
điều tra việc phải có quan hệ giá được những sai trong giai đoạn truy
viên trong phối hợp; lầm, thiếu sót đã mắc tố và bài học kinh
điều tra vụ
án hình sự VIA3: Khái quát hóa phải trong quá trình giả nghiệm rút ra từ thực
thực tế hoạt động quyết vụ án;  tiễn; 
phối hợp trong quá VIB3: Chỉ ra được VIC3: Trao đổi
trình giải quyết vụ án; những bài học kinh những kinh nghiệm
VIA4: Hiểu và khái nghiệm cần thiết trong hay về mối quan hệ
quát được quy chế quan hệ phối hợp. phối hợp hay và
nghiệp vụ của ngành những điều cần tránh
kiểm sát và những để quá trình điều tra
được nhanh chóng

22
văn bản quy định về chính xác bảo đảm
mối quan hệ phối hợp đúng người đúng tội,
trong quá trình điều đúng pháp luật và
tra giải quyết vụ án. tránh oan sai.  

VIIA1: Hiểu được ý VIIB1: Xác định được VIIC1: Trình bày
nghĩa của thực hành thẩm quyền đề nghị áp được những hoạt
quyền công tố và dụng biện pháp bắt động cần thiết trong
kiểm sát việc áp dụng buộc chữa bệnh, hồ sơ kiểm sát việc áp
biện pháp bắt buộc đưa người vào cơ sở dụng biện pháp bắt
chữa bệnh; bắt buộc chữa bệnh, buộc chữa bênh của
VIIA2: Hiểu và khái những trường hợp bắt những đơn vị và cá
quát được các quy buộc phải áp dụng biện nhân có trách nhiệm,
định của pháp luật và pháp bắt buộc chữa việc tổ chức điều trị,
quy chế nghiệp vụ bệnh; giải quyết trường
ngành liên quan đến VIIB2: Xác định được hợp đình chỉ thi hành
áp dụng biện pháp bắt trình tự thủ tục áp dụng biện pháp bắt buộc
buộc chữa bệnh. biện pháp bắt buộc chữa bệnh và xử lý
chữa bệnh. những trường hợp bị
7. Kỹ năng chết khi đang điều
thực hành trị;
quyền công
VIIC2: Thực hiện
tố và kiểm
được các công việc
sát việc áp
của kiểm sát viên
dụng biện
như kiểm sát: Thẩm
pháp bắt
quyền đề nghị, hồ sơ,
buộc chữa
việc tổ chức điều trị,
bệnh
việc đình chỉ thi
hành, việc giải quyết
trường hợp người bị
bắt buộc chữa bệnh
chết;
VIIC3: Soạn thảo
báo cáo, đề xuất lãnh
đạo xử lý những
trường hợp vi phạm
của cơ quan, cá nhân
có vi phạm trong
việc áp dụng biện
pháp bắt buộc chữa
bệnh.

8: Kỹ năng VIIIA1: Trình bày VIIIB1: Xác định VIIIC1: Tiến hành
soạn thảo được ý nghĩa và tầm chính xác phần mở đầu soạn thảo được dự

23
quan trọng của dự của luận tội, cách xưng thảo luận tội theo hồ
thảo luận tội trước hô khi thực hành quyền sơ tình huống;
phiên tòa sơ thẩm; công tố có hai kiểm sát VIIIC2: Thực hiện
VIIIA2: Áp dụng viên trở lên; việc bổ sung dự thảo
đúng mẫu luận tội số VIIIB2: Trình bày luận tội tại phiên tòa;
13/XS  ban hành kèm được tóm tắt nội dung VIIIC3: Ttrình bày
theo Quyết định số vụ án, phân tích, đánh được luận tội tại
505/QĐ-VKSTC giá chứng cứ  buộc tội, phiên tòa giả định.
ngày 18/12/2017 của gỡ tội những tình tiết
VKSNDTC); tăng nặng giảm nhẹ
VIIIA3: Chuẩn bị, trách nhiệm hình sự,
vận dụng các công phân tích, đánh giá tính
chất, mức độ nguy
dự thảo việc để tiến hành
hiểm của hành vi phạm
luận tội và soạn thảo luận tội.
tội, nhân thân, vai trò
bổ sung
của bị cáo trong vụ án,
luận tội tại
nêu bút lục cụ thể để
phiên tòa
chứng minh, đề xuất
xử lý giải quyết vụ án;
VIIIB3: Hiểu được
những sai lầm cần
tránh khi soạn thảo
luận tội (nhận định đao
to búa lớn nhưng khi
đề xuất hình phạt lại
quá nhẹ, những vấn đề
tế nhị trong vụ án xâm
phạm tính mạng, sức
khỏe, danh dự, nhân
phẩm….).

9: Kỹ năng IXA1: Hiểu được ý IXB1: Xác định được IXC1: Soạn thảo
tham gia nghĩa, tầm quan trọng các bước cần thiết khi được các dự thảo về
xét hỏi, của việc xét hỏi, thực hiện việc xét hỏi đề cương xét hỏi, đề
luận tội, tranh luận, các quy và tranh luận tại phiên cương tranh luận và
tranh luận định của pháp luật tòa sơ thẩm; dự thảo luận tội;
trong xét xử liên quan đến hoạt IXB2: Xác định được IXC2: Chủ động theo
sơ thẩm vụ động xét hỏi và tranhnội dung cần xét hỏi và dõi việc xét hỏi và
án hình sự luận của Kiểm sát tranh luận;  tranh luận, chủ động
viên;
IXB3: Xác định được bổ sung được câu hỏi
IXA2: Xác định được những trường hợp qua và  dự thảo luận tội;
các phần công việc tranh luận phải đề nghị IXC3: Thực hiện,
mà Kiểm sát viên cần trở lại phần xét hỏi. vận dụng tốt phần
phải làm trong giai công việc liên quan
đoạn này;
24
IXC3: Hiểu và khái đến việc xét hỏi,
quát  được quy chế trình bày luận tội và
nghiệp vụ và các văn tranh luận trong hoạt
bản chỉ đạo của động thực hành
ngành Kiểm sát. quyền công tố và
kiểm sát xét xử tại
phiên tòa sơ thẩm.

XA1: Nắm vững về XB1: Chỉ ra được XC1: Sai lầm mắc
nội dung vụ án; những thiếu sót ở phần phải ở giai đoạn khởi
XA2: Xác lập các dấu thủ tục bắt đầu phiên tố, điều tra, truy tố.
hiệu đặc trưng, điển tòa. Rút ra bài học kinh Bài học rút kinh
hình về vụ án được nghiệm cần thiết để nghiệm từ thực tiễn
quy định trong Bộ học viên tránh mắc khi thực hành quyền
luật hình sự; phải; công tố và kiểm sát
10: Trao
XA3: Xác lập những  XB2: Chỉ ra được việc khởi tố, điều tra,
đổi kinh
tài liệu, văn bản những sai sót đã mắc truy tố;
nghiệm về phải trong quá trình xét XC2: Sai lầm mắc
thực hành hướng dẫn và quy
chế nghiệp vụ ngành hỏi. Rút ra bài học kinh phải trong giai đoạn
quyền công nghiệm cần thiết để xét xử đối với vụ án
tố và kiểm liên quan đến việc xét
xử vụ án. học viên tránh mắc và bài học kinh
sát xét xử phải; nghiệm rút ra cần
vụ án hình
sự XB3: Chỉ ra được khắc phục.
những sai sót đã mắc XC3: Trao đổi những
phải trong quá trình kinh nghiệm hay
tranh luận. Rút ra bài trong xử lý các tình
học kinh nghiệm cần huống tại phiên tòa.
thiết để học viên tránh
mắc phải.

7.2.2 Học phần tự chọn 2 (CSKSV2)

1. Kỹ năng IA1: Hiểu biết được IB1: Xác định các hoạt IC1: Đề xuất yêu cầu
thực hành các công việc của động mà Kiểm sát viên điều tra trong vụ án
quyền công Kiểm sát viên khi cần tiến hành ở giai tính mạng, sứa khỏe;
tố và kiểm thực hành quyền đoạn khởi tố, điều tra; IC2: Soạn thảo báo
sát việc giải công tố và kiểm sát IB2: Xác định những cáo đề xuất lãnh đạo
quyết vụ án việc giải quyết vụ án hoạt động mà Kiểm sát phê chuẩn quyết định
xâm phạm tính mạng, sức khỏe, viên cần tiến hành ở khởi tố bị can, áp
tính mạng, danh dự, nhân phẩm; giai đoạn xét xử sơ dụng biện pháp ngăn
sức khỏe, IA2: Hiểu rõ, ghi nhớ thẩm vụ án hình sự ; chặn tạm giam hoặc
danh dự, quy chế nghiệp vụ IB3: Xác định những tạm đình chỉ, đình vụ
nhân phẩm ngành, các văn bản dấu hiệu đặc trưng điển án;

25
pháp lý liên quan; hình về vụ án tính IC3: Đánh giá chứng
IA3: Ghi nhớ và khái mạng, sức khỏe, danh cứ làm báo cáo đề
quát được các quy dự, nhân phẩm. xuất truy tố bị can.
định về cấu thành tội LẬP  kế hoạch xét
phạm thuộc chương hỏi và xây dựng đề
tính mạng, sức khỏe, cương luận tội,chuản
danh dự, nhân phẩm. bị  phương án tranh
luận tại phiên tòa;
IVC4: Xử lý, phản
ứng tốt các tình
huống phát sinh
trong quá trình thực
hành quyền công tố
và kiểm sát việc giải
quyết vụ án hình sự
về tính mạng, sức
khỏe, danh dự, nhân
phẩm.

2. Kỹ năng IIA1: Hiểu rõ, vận IIB1: Xác định các IIC1: Đề xuất các
thực hành dụng được các công hoạt động mà Kiểm sát yêu cầu điều tra
quyền công việc của Kiểm sát viên cần tiến hành ở trong vụ án xâm
tố và kiểm viên khi thực hành giai đoạn khởi tố, điều phạm sở hữu (VD:
sát việc giải quyền công tố và tra; định giá tài sản; kê
quyết vụ án kiểm sát việc giải IIB2: Xác định những biên; mối quan hệ...);
xâm phạm quyết vụ án xâm hoạt động mà Kiểm sát IIC2: Đánh giá được
sở hữu phạm sở hữu; viên cần tiến hành ở chứng cứ, Làm báo
IIA2: Hiểu, ghi nhớ giai đoạn xét xử sơ cáo đề xuất lãnh đạo
quy chế nghiệp vụ thẩm vụ án hình sự; phê chuẩn quyết định
ngành, các văn bản IIB3: Xác định những khởi tố bị can, áp
pháp luật liên quan; dấu hiệu đặc trưng điển dụng biện pháp ngăn
IIA3: Hiểu, khái quát hình về vụ án xâm chặn tạm giam hoặc
các quy định về cấu phạm sở hữu. tạm đình chỉ, đình vụ
thành tội phạm thuộc án…truy tố bị can ra
chương sở hữu trong tòa án;
BLHS. IIC3: Xây dựng được
Đề cương xét hỏi, đề
cương tranh luận và
dự thảo luận tội,
chuẩn bị phương án
tranh luận tại phiên
tòa;
IIC4: Xử lý tốt các
tình huống phát sinh

26
trong quá trình thực
hành quyền công tố
và kiểm sát việc giải
quyết vụ án hình sự
về sở hữu.

IIIA1: Hiểu rõ được IIIB1: Xác định các IIIC1: Đề xuất các 
các công việc của hoạt động mà KSV cần yu cầu điều tra trong
Kiểm sát viên khi tiến hành ở giai đoạn vụ án giao thông; 
thực hành quyền khởi tố, điều tra; IIIC2: Đọc hiểu,
công tố và kiểm sát IIIB2: Xác định những phân tích biên bản
việc giải quyết vụ án hoạt động mà KSV cần khám nghiệm hiện
giao thông; tiến hành ở giai đoạn trường, khám nghiệm
VA2: Hiểu rõ, nhận xét xử sơ thẩm vụ án tử thi (nếu có), biên
biết quy chế nghiệp hình sự; bản khám phương
vụ ngành Kiểm sát, IIIB3: Xác định những tiện tham gia giao
luật giao thông đường dấu hiệu đặc trưng điển thông. Soạn thảo báo
bộ và các văn bản hình về vụ án về giao cáo đề xuất lãnh đạo
pháp luật liên quan; thông. phê chuẩn quyết định
IIIA3: Hiểu rõ, nhận khởi tố bị can, áp
3. Kỹ năng dụng biện pháp ngăn
thực hành biết, phân tích các
quy định về cấu thành chặn tạm giam hoặc
quyền công tạm đình chỉ, đình vụ
tố và kiểm tội phạm thuộc
chương an toàn giao án;
sát việc giải
quyết vụ án thông; IIIC3: Đánh giá
về giao chứng cứ làm báo
thông cáo đề xuất truy tố bị
can. Lập đề cương
xét hỏi, đề cương
tranh luận, dự thảo
luận tội và chuẩn bị
phương án tranh luận
tại phiên tòa;
IIIC4: Xử lý tốt các
tình huống phát sinh
trong quá trình thực
hành quyền công tố
và kiểm sát việc giải
quyết vụ án hình sự
về an toàn giao
thông.

4. Kỹ năng IVA1: Biết, ghi nhớ IVB1: Xác định các IVC1: Đề xuất yêu

27
được các công việc hoạt động mà Kiểm sát cầu điều tra trong vụ
của Kiểm sát viên khi viên cần tiến hành ở án trật tự quản lý
thực hành quyền giai đoạn khởi tố, điều kinh tế;
công tố và kiểm sát tra; IVC2: Đánh giá được
việc giải quyết vụ án IVB2: Xác định những chứng cứ, làm báo
thuộc chương trật tự hoạt động mà KSV cần cáo đề xuất lãnh đạo
quản lý kinh tế; tiến hành ở giai đoạn phê chuẩn quyết định
IVA2: Hiểu rõ quy xét xử sơ thẩm vụ án khởi tố bị can, áp
chế nghiệp vụ ngành hình sự; dụng biện pháp ngăn
kiểm sát, các văn bản IVB3: Xác định những chặn tạm giam hoặc
pháp luật liên quan dấu hiệu đặc trưng điển tạm đình chỉ, đình vụ
thực hành đến từng vụ án, liên hình về vụ án thuộc án, đề xuất truy tố bị
quyền công quan đến từng luật chương trật tự quản lý can; 
tố và kiểm chuyên ngành như kinh tế.
sát việc giải IVC3: Dự thảo  đề
thuế, tài chính, ngân cương xét hỏi, đề
quyết vụ án hàng…
xâm phạm cương tranh luận, dự
trật tự quản IVA3: Hiểu rõ, nhận thảo luận tội và
lý kinh tế biết, phân biệt các chuẩn bị các phương
quy định về cấu thành án tranh luận tại
tội phạm thuộc phiên tòa;
chương trật tự quản IVC4: Xử lý tốt các
lý kinh tế. tình huống phát sinh
trong quá trình thực
hành quyền công tố
và kiểm sát việc giải
quyết vụ án hình sự
về các tội phạm
thuộc chương trật tự
quản lý kinh tế.

5. Kỹ năng VA1: Hiểu rõ có thể VB1: Xác định các VC1: Trình bày,
thực hành thực hiện các công hoạt động mà Kiểm sát nhận diện được các
quyền công việc của Kiểm sát viên cần tiến hành ở loại tội phạm có thể
tố, kiểm sát viên khi thực hành giai đoạn khởi tố, điều áp dụng thủ tục rút
việc áp quyền công tố và tra vụ án theo thủ tục gọn để có kế hoạch
dụng thủ kiểm sát việc áp dụng rút gọn; tổ chức, phân công
tục rút gọn thủ tục rút gọn; VB2: Xác định những tiến hành điều tra,
VA2: Hiểu, khái quát hoạt động mà KSV cần truy tố, xét xử theo
được quy chế nghiệp tiến hành ở giai đoạn thủ tục này cho phù
vụ ngành kiểm sát, truy tố, xét xử sơ thẩm hợp;
các văn bản pháp luật vụ án hình sự; VC2: Soạn thảo báo
liên quan đến vụ án VB3: Xác định những cáo đề xuất lãnh đạo
áp dụng thủ tục rút hoạt động mà KSV cần đối với các quyết
gọn; tiến hành ở giai đoạn định liên quan đến áp

28
VA3: Hiểu rõ, ghi truy tố, xét xử phúc dụng thủ tục rút gọn
nhớ các quy định về thẩm vụ án hình sự. của cơ quan điều tra
trình tự, thủ tục tố hoặc kiến nghị với
tụng đối với vụ án áp Chánh án Tòa án đã
dụng thủ tục rút gọn. ra quyết định áp
dụng thủ tục rút gọn;
VC3: Đánh giá được
chứng cứ, dự thảo đề
cương xét hỏi, đề
cương tranh luận, dự
thảo luận tội và
chuẩn bị phương án
tranh luận tại phiên
tòa;
VC4: Xử lý tốt các
tình huống phát sinh
trong quá trình thực
hành quyền công tố
và kiểm sát vụ án áp
dụng thủ tục rút gọn.

VIA1: Hiểu được các VIB1: Xác định điều VIC1:Trình bày,
công việc của Kiểm kiện chịu trách nhiệm nhận diện được các
sát viên khi thực hành hình sự của pháp nhân; hình phạt, các biện
quyền công tố và VIB2: Xác định được pháp tư pháp cần áp
kiểm sát việc điều tra, phạm vi chịu trách dụng đối với pháp
truy tố và xét xử đối nhiệm hình sự của nhân thương mại
với pháp nhân thương pháp nhân thương mại phạm tội;
6. Kỹ năng mại phạm tội;
theo Điều 76 BLHS; VIC2: Đánh giá,
thực hành
VIA2: Hiểu và áp VIB3: Xác định  những phân tích chứng cứ
quyền công
dụng quy chế nghiệp dấu hiệu đặc trưng điển làm báo cáo đề xuất
tố, kiểm sát
vụ ngành kiểm sát, hình về từng tội tại truy tố pháp nhân
việc khởi
các văn bản pháp luật chương XI; thương mại phạm tội;
tố, điều tra
liên quan đến pháp
và truy tố
nhân thương mại VIB3: Xác định  những VIC3: Dự thảo đề
đối với
phạm tội; hoạt động mà KSV cần cương xét hỏi, đề
pháp nhân tiến hành ở giai đoạn cương tranh luận, dự
thương mại VIA3: Hiểu, nhận xét xử vụ án hình sự. thảo luận tội và
biết  những quy định chuẩn bị phương án
đối với pháp nhân tranh luận tại phiên
thương mại phạm tội tòa
và cấu thành tội phạm VIC4: Xử lý tốt,
từ Điều 74 - Điều 89 phản ứng nhanh với
thuộc chương XI các tình huống phát
BLHS. sinh trong quá trình

29
thực hành quyền
công tố và kiểm sát
việc giải quyết vụ án
hình sự về các tội
phạm thuộc chương
XI.

VIIA1: Hiểu, áp dụng VIIB1: Xác định các VIIC1: Trình bày,
được các công việc hoạt động mà Kiểm sát nhận định được đối
của Kiểm sát viên khi viên cần tiến hành ở tượng áp dụng thủ
thực hành quyền giai đoạn khởi tố, điềutục tố tụng đối với
công tố và kiểm sát tra, truy tố xét xử vụ án
người chưa thành
việc áp dụng thủ tục theo thủ tục tố tụng đối
niên là người bị bắt,
tố tụng đối với người với người dưới 18 tuổi;người bị tạm giữ, bị
dưới 18 tuổi; VIIB2: Xác định được can, bị cáo là người
VIIA2: Hiểu và vận những nguyên tắc xử lý từ đủ 14 tuổi đến
dụng quy chế nghiệp đối với người duwois dưới 18 tuổi;
vụ ngành kiểm sát, 18 tuổi phạm tội; VIIC2: Phân tích,
7. Kỹ năng các văn bản pháp luật
thực hành VIIB3: Xác định đánh giá được chứng
liên quan đến vụ án những hoạt động mà cứ, làm báo cáo đề
quyền công áp dụng thủ tục tố
tố, kiểm sát KSV cần tiến hành ở xuất lãnh đạo đối với
tụng đối với người các giai đoạn tố tung các quyết định liên
việc áp dưới 18 tuổi;
dụng thủ đối với vụ án có người quan đến áp dụng thủ
VIIA3: Hiểu và vận dưới 18 tuổi. tục tố tụng đối với
tục tố tụng người dưới 18 tuổi;
đối với dụng các quy định về
người dưới áp dụng thủ tục tố VIIC3: Dự thảo đề
18 tuổi tụng đối với người cương xét hỏi, đề
dưới 18 tuổi. cương tranh luận, dự
thảo luận tội và
chuẩn bị phương án
tranh luận tại phiên
tòa;
VIIC4: Xử lý tốt các
tình huống phát sinh
trong quá trình thực
hành quyền công tố
và kiểm sát vụ án có
người dưới 18 tuổi.

8. Kỹ năng VIIIA1: Hiểu rõ các VIIIB1: Xác định các VIIIC1: Đề xuất yêu
thực hành công việc của Kiểm hoạt động mà Kiểm sát cầu điều tra trong vụ
quyền công sát viên khi thực hành viên cần tiến hành ở án tham nhũng ;
tố, kiểm sát quyền công tố và giai đoạn khởi tố, điều VIIIC2: Soạn thảo
việc giải kiểm sát việc giải tra; báo cáo đề xuất lãnh
quyết vụ án quyết các vụ án về

30
tham nhũng; VIIIB2: Xác định đạo phê chuẩn quyết
VIIIA2: Hiểu và vận những hoạt động mà định khởi tố bị can,
dụng được quy chế KSV cần tiến hành ở áp dụng biện pháp
nghiệp vụ ngành giai đoạn xét xử sơ ngăn chặn tạm giam
kiểm sát, các văn bản thẩm vụ án hình sự; hoặc tạm đình chỉ,
pháp luật liên quan VIIIB3: Xác định đình vụ án;
đến từng vụ án, liên những dấu hiệu đặc VIIIC3: Đánh giá
quan đến từng luật trưng điển hình về vụ chứng cứ làm báo
chuyên ngành cụ thể án tham nhũng. cáo đề xuất truy tố bị
như Kế toán tài can. Lập đề cương
chính, ngân hang... xét hỏi, đề cương
tham nhũng VIIIA3: Hiểu, nhận tranh luận, dự thảo
biết, phân biệt rõ các luận tội và chuẩn bị
quy định về cấu thành phương án tranh luận
tội phạm các tội cụ tại phiên tòa
thể. VIIIC4: Xử lý tốt các
tình huống phát sinh
trong quá trình thực
hành quyền công tố
và kiểm sát việc giải
quyết vụ án hình sự
các tội phạm về tham
nhũng.

IXA1: Hiểu rõ về vụ IXB1: Đề xuất yêu cầu IXC1: Nhận diện sai
án; điều tra cần thiết trong lầm mắc phải ở giai
IXA2: Xác lập các vụ án (sai lầm đã mắc đoạn điều tra. Bài
dấu hiệu đặc trưng, phải hoặc làm chưa học rút kinh nghiệm
điển hình về vụ án đúng của các cơ quan từ thực tiễn khi thực
được quy định trong có thẩm quyền khi hành quyền công tố
Bộ luật hình sự và triển khai giải quyết vụ và kiểm sát việc khởi
những ngành luật án); tố, điều tra vụ án;
9. Bình luận khác có liên quan;  IXB2: Xác định chứng IXC2: Nhận diện sai
vụ án  điển IXA3: Xác lập những cứ cần thu thập, cần lầm mắc phải trong
hình tài liệu, văn bản chứng minh trong vụ giai đoạn truy tố, xét
hướng dẫn và quy án. Theo đó, nhận định xử đối với vụ án và
chế nghiệp vụ ngành những sai sót đã mắc bài học kinh nghiệm
liên quan đến việc phải khi giải quyết vụ rút ra cần khắc phục;
giải quyết vụ án. án trên thực tế. Tổng IXC3: Nhận diện sai
hợp, đúc kết bài học lầm mắc phải khi thi
kinh nghiệm cần thiết hành án và những vụ
để học viên tránh mắc án oan, sai cần khắc
phải. phục như thế nào?

31
8. TỔNG HỢP MỤC TIÊU
BẢNG TỔNG HỢP MỤC TIÊU PHẦN KỸ NĂNG CƠ BẢN

Mục tiêu Bậc Bậc Bậc


Tổng
Nội dung I II III

Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tiếp


nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị 2 2 4 8
khởi tố.

Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc khởi


3 3 3 9
tố vụ án, khởi tố bị can.

Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc điều


2 3 3 8
tra vụ án hình sự.

Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động


3 2 3 8
tư pháp trong giai đoạn truy tố.

Kỹ năng soạn thảo cáo trạng và các văn bản tố tụng. 3 2 3 8

Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ


3 3 4 10
thẩm vụ án hình sự.

Kỹ năng soạn thảo dự thảo luận tội và các văn bản tố


3 2 3 8
tụng trong giai đoạn xét xử.

Kỹ năng kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam. 2 3 3 8

Kỹ năng kiểm sát việc thi hành án phạt tù. 2 3 3 8

Kỹ năng kiểm sát việc thi hành các hình phạt khác (ngoài
2 3 3 8
hình phạt tù).

Tổng 25 26 32 83

BẢNG TỔNG HỢP MỤC TIÊU KỸ NĂNG CHUYÊN SÂU 1


Học phần chuyên sâu 1 (CSKSV1)

Mục tiêu Bậc Bậc Bậc


Tổng
Nội dung I II III

Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc khám


3 3 4 10
nghiệm hiện trường vụ tai nạn giao thông có người chết.

Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc khám 3 3 4 10


32
nghiệm vụ án có nhiều tử thi.

Trao đổi kinh nghiệm về thực hành quyền công tố và


kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm 4 3 3 10
tử thi.

Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc  giám


2 2 3 7
định.

Trao đổi về hoạt động giám định trong tố tụng hình sự. 4 3 3 10

Tọa đàm về mối quan hệ phối hợp giữa kiểm sát viên và
4 3 3 10
điều tra viên trong điều tra vụ án hình sự.

Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc áp


2 2 3 7
dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh.

Kỹ năng soạn thảo dự thảo luận tội và bổ sung luận tội


3 3 3 9
tại phiên tòa.

Kỹ năng tham gia xét hỏi, luận tội, tranh luận trong xét
3 3 3 9
xử sơ thẩm vụ án hình sự.

Trao đổi kinh nghiệm về thực hành quyền công tố và


3 3 3 9
kiểm sát xét xử vụ án hình sự.

Tổng 31 28 32 91

BẢNG TỔNG HỢP MỤC TIÊU KỸ NĂNG CHUYÊN SÂU 2


Học phần chuyên sâu 2 (CSKSV2)

Mục tiêu Bậc Bậc Bậc


Tổng
Nội dung I II III

Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc giải


quyết vụ án xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, 3 3 4 10
nhân phẩm.

Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc giải


3 3 4 10
quyết vụ án xâm phạm sở hữu.

Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc giải


3 3 4 10
quyết vụ án về giao thông.

33
Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc giải
3 3 4 10
quyết vụ án xâm phạm trật tự quản lý kinh tế.

Kỹ năng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng
3 3 4 10
thủ tục rút gọn.

Kỹ năng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi
3 3 4 10
tố, điều tra và truy tố đối với pháp nhân thương mại.

Kỹ năng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng
3 3 4 10
thủ tục tố tụng đối với người dưới 18 tuổi.

Kỹ năng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải
3 3 4 10
quyết vụ án tham nhũng.

Bình luận vụ án  điển hình. 3 2 3 8

Tổng 27 26 35 88

9. HỌC LIỆU 
9.1. Bắt buộc
1. Học viện Tư pháp (2018) Giáo trình kỹ năng của Thẩm phán, Kiểm sát viên, luật sư
trong giải quyết vụ án hình sự (Tập 1:Phần cơ bản); NXB Tư pháp Hà nội;
2. Học viện Tư pháp (2019), Giáo trình kỹ năng của Thẩm phán, Kiểm sát viên, luật
sư trong giải quyết vụ án hình sự (Phần đào tạo tự chọn); NXB Tư pháp Hà nội;
3. Các hồ sơ trong chương trình học. -.
 9.2. Lựa chọn
1. Chỉ dẫn tra cứu Bộ luật hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự;
2. Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự;
3. Các tạp chí chuyên ngành như tạp chí Tòa án, Nghề luật, Luật học, Kiểm sát, Luật
sư.
* CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT:
Các Luật, Nghị định, Nghị quyết, thông tư, công văn … hướng dẫn thi hành các vấn
đề liên quan đến việc giải quyết vụ án hình sự (Văn bản pháp luật cập nhật thường
xuyên để phù hợp với biến động của văn bản mới).
I. Về Hình sự

34
STT Tên văn bản

1. Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), có hiệu lực ngày
01/1/2018.

Nghị quyết

Nghị quyết 05/2018/NQ-HĐTP ngày 05/11/2018 của Hội đồng thẩm phán Tòa
1. án nhân dân tối cao hướng dẫn tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang
dã, nguy cấp, quý, hiếm;

Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 của Hội đồng thẩm phán Tòa
2.
án nhân dân tối cao hướng dẫn Điều 65 của Bộ luật Hình sự về án treo;

Nghị quyết 01/2018/NQ-HĐTP ngày 24/4/2018 của Hội đồng thẩm phán Tòa
3. án nhân dân tối cao hướng dẫn Điều 66 và Điều 106 của Bộ luật hình sự về tha
tù trước thời hạn có điều kiện;

Nghị quyết số 06/2019/NQ-HĐTP ngày 01/10/2019 của Hội đồng thẩm phán
Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định tại các Điều 141,
4.
142,143, 144, 145, 146, 147 của Bộ luật hình sự về việc xét xử các vụ án xâm
hại tình dục đối với người dưới 18 tuổi;

Nghị quyết số 41/2017/QH14 ngày 20/6/2017 của Quốc hội về việc thi hành Bộ
luật Hình sự số 100/2015/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật
5. số 12/2017/QH14 và về hiệu lực thi hành của Bộ luật Tố tụng hình sự số
101/2015/QH13, Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự số 99/2015/QH13, Luật
Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13;

Nghị quyết 01/2016/NQ-HĐTP ngày 30/6/2016 của Hội đồng thẩm phán Tòa
6.
án nhân dân tối cao hướng dẫn khoản 3 điều 7 Bộ Luật hình sự 100/2015/QH13;

Nghị quyết số 109/2015/QH13 ngày 27/11/2015 của Quốc hội về việc thi hành
7.
Bộ Luật Hình sự năm 2015;

Nghị quyết số 01/2013/NQ-HĐTP ngày 6/11/2013 của Hội đồng thẩm phán Tòa
8.
án nhân dân tối cao hướng dẫn về áp dụng án treo;

Nghị quyết 01/2010/NQ-HĐTP ngày 22/10/2010 của Hội đồng thẩm phán Tòa
9.
án nhân dân tối cao hướng dẫn Điều 248 249 của Bộ luật Hình sự;

Nghị quyết số 03/2020/NQ-HĐTP ngày 30/12/2020 của Hội đồng Thẩm phán
10. Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình
sự trong xét xử tội phạm tham nhũng và tội phạm khác về chức vụ;

11. Nghị quyết 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007 của Hội đồng thẩm phán Tòa

35
án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự về
thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành
hình phạt.

Nghị định

Nghị định số 60/2020/NĐ-CP ngày 29/5/2020 cảu Chính phủ sửa đổi bổ sung
1. danh mục các chất ma túy và tiền chất theo Nghị định số 73/2018/NĐ-CP ngày
15/5/2018 của Chính phủ ban hành các danh mục chất ma túy và tiền chất;

Nghị định số 73/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ ban hành các danh
2.
mục chất ma túy và tiền chất;

Nghị định 19/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định về việc
3.
tính tổng khối lượng hoặc thể tích chất ma túy theo Bộ luật hình sự;

Nghị định số 43/2020/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2020 của Chính phủ Quy
4.
định về thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc;

Nghị định 30/2018/NĐ-CP ngày 7/3/2018 của Chinh phủ quy định chi tiết việc
5. thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá
tài sản trong tố tụng hình sự;

Nghị định Số 09/2012/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức quản lý và các chế độ
đối với người phải chấp hành án phạt trục xuất, người nước ngoài đã chấp hành
6.
xong án phạt tù đang trong thời gian lưu trú tại cơ sở lưu trú để chờ làm thủ tục
xuất cảnh;

Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30/9/2013 của Chính phủ qui định biện
7.
pháp xử lý hành chính, giáo dục tại xã, phường, thị trấn;

Nghị định số 112/2013/NĐ-CP ngày 2/10/2013 của Chính phủ Quy định hình
thức xử phạt trục xuất, biện pháp tạm giữ người, áp giải người vi phạm theo thủ
8.
tục hành chính và quản lý người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong
thời gianm làm thủ tục trục xuất;

Nghị định Số 10/2012/NĐ-CP ngày 17/2/2012 của Chính phủ quy định về việc
9. áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người chưa thành
niên phạm tội;

Nghị định Số 09/2012/NĐ-CP ngày 17/2/2012 của Chính phủ quy định về tổ
chức quản lý và các chế độ đối với người phải chấp hành án phạt trục xuất,
10.
người nước ngoài đã chấp hành xong án phạt tù đang trong thời gian lưu trú tại
cơ sở lưu trú để chờ làm thủ tục xuất cảnh;

11. Nghị định Số 64/2011/NĐ-CP ngày 28/7/2011 của Chính phủ quy định về việc
thi hành biện pháp bắt buộc chữa bệnh đối với cá nhân và và các cơ quan, tổ
chức, cá nhân khác có liên quan trong việc thi hành biện pháp bắt buộc chữa
36
bệnh theo quy định của Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật Thi hành
án hình sự.

Thông tư

Thông tư 07/2018/TT-BCA ngày 12/2/2018 của Bộ Công an quy định việc


1 phạm nhân gặp thân nhân; nhận , gửi thư;  nhận tiền đồ vật và liên lạc điện thoại
với thân nhân;

Thông tư 49/2017/TT-BCA ngày 26/10/2017 của Bộ Công an quy định chi tiết
chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp lĩnh vực kỹ thuật hình sự; thành phần, số
2
người thực hiện nhiệm vụ khi giám định đối với trường hợp khám nghiệm tử
thi, mổ tử thi và khai quật tử thi;

Thông tư 34/2017/TT-BCA ngày 19/9/2017 của Bộ Công an quy định về việc tổ


3 chức cho người bị tạm giữ, người bị tạm giam gặp thân nhân; nhận quà; gửi,
nhận thư, sách, báo, tài liệu;

Thông tư 27/2016/TT-BCA ngày 28/6/2016 của Bộ Công an quy định về công


4
tác vũ trang bảo vệ cơ sở giam giữ;

Thông tư 22/2017/TT-BCA ngày 16/6/2017 của Bộ Công an Quy định về công


5
tác quản giáo trong nhà tạm giữ, trại tạm giam;

Thông tư 22/2017/TT-BCA ngày 16/6/2017 của Bộ Công an Quy định về công


6
tác quản giáo trong nhà tạm giữ, trại tạm giam;

Thông tư số 33/2017/TT-BCA ngày 19/9/2017 của Bộ Công an quy định về tiếp


7
nhận, quản lý giam giữ người bị tạm giữ, người bị tạm giam;

Thông tư số 34/2017/TT-BCA ngày 19/9/2017 của Bộ Công an Quy định về tổ


8 chức cho người bị tạm giữ, tạm giam gặp thân nhân, nhận quà; gửi, nhận thư,
sách, báo, tài liệu;

Thông tư số 35/2017/TT-BCA ngày 19/9/2017 của Bộ Công an quy định danh


9 mục và quản lý các công trình xây dựng nhà tạm giữ trại tạm giam trong Công
an nhân dân;

Thông tư số 36/2017/TT-BCA ngày 19/9/2017 của Bộ Công an ban hành Nội


10
quy cơ sở giam giữ;

Thông tư số 22/2019/TT-BYT ngày 28/8/2019 của Bộ Y tế quy định tỷ lệ phần


11 trăm tổn thương cơ thể sử dụng trong giám định pháp y, giám định pháp y tâm
thần.

Thông tư liên tịch

1 Thông tư liên tịch 05/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 25/6/2018

37
của Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao quy
định về phối hợp thông báo, gửi, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến
người phạm tội;

Thông tư liên tịch 01/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP ngày


13/12/2017 của Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân
2
tối cao quy định về những trường hợp cần thiết phải trưng cầu giám định tư
pháp trong giải quyết vụ án, vụ việc về tham nhũng, kinh tế;

Thông tư liên tịch 05/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 25/6/2018


của Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Tòa án nhân dân tối cao quy
3
định về việc phối hợp thông báo, gửi, cung cấp  thông tin, tài liệu liên quan đến
người phạm tội;

Thông tư liên tịch 08/2015/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày


14/11/2015 của Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân
4 tối cao, Bộ Tư pháp sửa đổi thông tư liên tịch 17/2007/TTLT-BCA-
VKSNDTC-TANDTC-BTP hướng dẫn áp dụng quy định tại chương XVIII“các
tội phạm về ma túy” của Bộ luật hình sự 1999;

Thông tư liên tịch 10/2013/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC-BTC ngày


26/6/2013 của Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án
5
nhân dân tối cao, Bộ Tài chính hướng dẫn áp dụng một số điều của bộ luật hình
sự về các tội phạm trong lĩnh vực thuế, tài chính - kế toán và chứng khoán;

Thông tư liên tịch 10/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BTTTT-VKSNDTC-


TANDTC ngày 10/9/2012 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Viện
6 kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng quy định
của bộ luật hình sự về tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn
thông;

Thông tư liên tịch 66/2007/TTLT-BTC-BTP, ngày 19/06/2007 của Bộ Tài


chính và Bộ Tư pháp hướng dẫn về thù lao và thanh toán chi phí cho luật sư
7 trong trường hợp luật sư tham gia tố tụng theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố
tụng;

Thông tư liên tịch số 05/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày


25/6/2018 của Bộ Công an, Viện kiểm sát nhan dân tối cao, Tòa án nhân dân tối
8
cao quy định về việc phối hợp thông báo, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan
đến người phạm tội.

II. Về Tố tụng hình sự

1 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, có hiệu lực từ 01/01/2018.

Nghị quyết

38
Nghị quyết 05/2017/NQ-HĐTP ngày 19/9/2017 của Hội đồng thẩm phán Tòa án
1 nhân dân tối cao quy định về biểu mẫu văn bản tố tụng giai đoạn xét lại Bản án và
Quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Bộ luật Tố tụng hình sự;

Nghị quyết 96/2015/QH13 ngày 26/6/2015 của Quốc hội quy định về tăng cường
2 biện pháp phòng, chống oan, sai và bảo đảm bồi thường cho người bị thiệt hại
trong hoạt động tố tụng hình sự do Quốc hội ban hành.

Nghị định

Nghị định 30/2018/NĐ-CP ngày 07/03/2018 của Chính phủ quy định chi tiết việc
1 thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản, trình tự thủ tục định giá tài
sản trong TTHS;

Nghị định 37/2018/NĐ-CP ngày 10/3/2018 của Chính phủ về hướng dẫn biện
2 pháp giám sát, giáo dục người dưới 18 tuổi phạm tội được miễn trách nhiệm hình
sự;

Nghị định 127/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2017 của Chính phủ quy định chi tiết việc
3
niêm phong, mở niêm phong vật chứng;

Nghị định 128/2017/NĐ-CP ngày 16/1/2017 của Chính phủ về quy định chế độ
4
báo cáo về điều tra hình sự;

Nghị định 47/2013/NĐ-CP ngày 13/5/2013 của Chính phủ sửa đổi Nghị định
5
82/2011/NĐ-CP thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc;

Nghị định 80/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 của Chính phủ quy định biện pháp bảo
6
đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù;

Nghị định 64/2011/NĐ-CP ngày 28/7/2011 của Chính phủ quy định về việc thi
7
hành biện pháp bắt buộc chữa bệnh.

Thông tư

Thông tư 46/2019/TT-BCA ngày 10/10/2019 của Bộ Công an quy định về trách


nhiệm của lực lượng Công an nhân dân trong việc thực hiện các quy định của Bộ
luật tố tụng hình sự năm 2015 liên quan đến bảo đảm quyền bào chữa của người bị
1
giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang
hoặc theo quyết định truy nã, người bị tạm giữ, bị can; bảo vệ quyền và lợi ích của
người bị hại, đương dự, người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố;

Thông tư số 25/2012/TT-BCA ngày 02/5/2012 của Bộ Công an quy định về Thủ


2 trưởng cơ quan quản lý thi hành án hình sự, cơ quan thi hành án hình sự trong
công an nhân dân;

3 Thông tư số 22/2014/TT-BCA ngày 03/6/2014 của Bộ Công an sửa đổi, bổ sung


biểu mẫu về truy nã, đình nã, ban hành kèm theo Quyết định sô 789/2007/BCA

39
(C11) ngày 12/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Công an an để sử dụng trong hoạt động tố
tụng hình sự và thi hành án hình sự của lực lượng công an nhân dân;

Thông tư số 34/2017/TT-BCA ngày 19/9/2017 của Bộ Công an quy định việc tổ


4 chức cho người bị tạm giữ, tạm giam gặp thân nhân,; nhận quà, gửi, nhận thư;
sách, báo, tài liệu;

Quyết định 1502/2008/QĐ-BCA ngày 10/9/2008 của Bộ Công an về Quy trình bắt,
áp giải bị can, bị cáo, người có quyết định thi hành án phạt tù, dẫn giải người làm
5
chứng của lực lượng Cảnh sát bảo vệ và hỗ trợ tư pháp theo yêu cầu của các cơ
quan tiến hành tố tụng hình sự;

Thông tư 02/2018/TT-TANDTC ngày 21/9/2018 của Tòa án nhân dân tối cao quy
6 định chi tiết việc xét xử vụ án hình sự có người tham gia tố tụng là người dưới 18
tuổi và người chưa thành niên;

Thông tư 43/2018/TT-BTC ngày 7/5/2018 của Bộ Tài chính hướng dẫn Nghị định
7 30/2018/NĐ-CP ngày 7/3/2018 của Chính phủ hướng dẫn việc thành lập và hoạt
động của Hội đồng định giá, trình tự, thủ tục định giá tài sản trong tố tụng hình sự;

Thông tư 07/2018/TT-BCA ngày 12/2/2018 của Bộ Công an quy định việc phạm
8 nhân gặp thân nhân; nhận , gửi thư;  nhận tiền đồ vật và liên lạc điện thoại với thân
nhân;

Thông tư số 07/2018/TT-BCA ngày 12/2/2018 của Bộ Công an quy định việc


9 phạm nhân gặp thân nhân; nhận, gửi thư; nhận tiền, đồ vật và liên lạc điện thoại
với thân nhân;

Thông tư số 27/2018/TT-BQP ngày 12/3/2018 của Bộ Quốc phòng ban hành nội
10
quy cơ sở giam giữ trong quân đội nhân dân;

Thông tư số 13/2018/TT-BCA ngày 09/5/2018 của Bộ Công an quy định về điều


11 kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị giám định tối thiểu cho tổ chức giám định tư
pháp công lập trong lĩnh vực kỹ thuật hình sự;

Thông tư số 43/2018/TT-BTC ngày 7/5/2018 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số
điều của Nghị định số 30/2018/NĐ-CP ngày 7/3/2018 của Chính phủ quy định chi
12
tiết việc thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục
định giá tài sản trong tố tụng hình sự;

Thông tư số 22/2019/TT-BYT ngày 2/8/2019 của Bộ Y tế quy định tỷ lệ phần trăm


13
tổn thương cơ thể sử dụng trong giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần;

Thông tư số 23/TT-BYT ngày 28/8/2019 của Bộ Y tế ban hành quy trình giám
14
định pháp y tâm thân và biểu mẫu sử dụng trong giám định phaspy tâm thần;

15 Thông tư 49/2017/TT-BCA ngày 26/10/2017 của Bộ Công an quy định chi tiết chế
độ bồi dưỡng giám định tư pháp lĩnh vực kỹ thuật hình sự; thành phần, số người
40
thực hiện nhiệm vụ khi giám định đối với trường hợp khám nghiệm tử thi, mổ tử
thi và khai quật tử thi do Bộ trưởng Bộ Công an ban hành;

Thông tư 34/2017/TT-BCA ngày 19/9/2017 của Bộ Công an quy định về việc tổ


16 chức cho người bị tạm giữ, người bị tạm giam gặp thân nhân; nhận quà; gửi, nhận
thư, sách, báo, tài liệu;

Thông tư 02/2017/TT-TANDTC ngày 28/7/2017 của Tòa án nhân dân tối cao quy
17
định về Quy chế tổ chức phiên tòa;

Thông tư 32/2017/TT-BCA ngày 19/9/2017 của Bộ Công an quy định danh mục
18
đồ vật cấm đưa vào buồng tạm giữ, tạm giam và xử lý vi phạm;

Thông tư số 17/2020/TT-BCA ngày 18/2/2020 của Bộ Công an ban hành quy chế
19
cơ sở giam giữ phạm nhân;

Thông tư 46/2019/TT-BCA ngày 10/10/2019 của Bộ Công an Quy định trách


nhiệm của lực lượng Công an nhân dân trong việc thực hiện các quy định của
BLTTHS năm 2015 liên quan đến bảo đảm quyền bào chữa của người bị giữ trong
20
trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang hoặc theo
quyết định truy nã, người bị tạm giữ, bị can, bảo vệ quyền và lợi ích của bị hại,
đương sự,ngừoi bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố; 

Thông tư số 62/2020/TT-BCA ngày 19/6/2020 của Bộ Công an quy định về phân


21 công trách nhiệm và quan hệ phối hợp trong công tác điều tra giải quyết tai nạn
giao thông;

Thông tư số 64/2020/TT-BCA ngày 19/6/2020 của Bộ Công an quy định quy trình
22 điều tra, giải quyết tai nạn giao thông đường thủy nội địa của Lực lượng cảnh sát
giao thông;

Thông tư số 61/2017/TT-BCA ngày 14/12/2017 của Bộ Công an Quy định về biểu


23
mẫu, giấy tờ, sổ sách về điều tra hình sự;

Thông tư số 37/2017/TT-BCA ngày 19/9/2017 của Bộ Công an quy định công tác
24 quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ, pháp luật; thanh tra, kiểm tra về tạm giữ,
tạm giam;

Thông tư số 10/2020/TT-BCA ngày 06 tháng 02 năm 2020 của Bộ Công an quy


25 định về đồ vật cấm đưa vào cơ sở giam giữ phạm nhân và việc thu giữ, xử lý đồ
vật cấm.

Thông tư liên tịch

1 Thông tư liên tịch 03/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP ngày


01/3/2018 của Bộ Công an,. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối
cao, Bộ Quốc phòng hướng dẫn về trình tự, thủ tục thực hiện ghi âm hoặc ghi hình
có âm thanh; sử dụng, bảo quản, bảo lưu kết quả ghi âm, ghi hình hoặc ghi hình có
41
â, thanh trong quá trình điều tra, truy tố,xét xử;

Thông tư liên tịch 13/2012/TTLT-BCA-BTP-VKSNDTC-TANDTC của Bộ Công


2 an,. Bộ Tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng
dẫn quy định của Bộ luật tố tụng hình sự và Luật thi hành án hình sự về truy nã;

Thông tư liên tịch số 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP ngày


22/12/2017 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công
3
an, Bộ Quốc phòng Quy định việc phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng
trong thưc hiện một số quy định cuat BLTTHS  về trả hồ sơ điều tra bổ sung;

Thông tư liên tịch số: 02/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP ngày


01/02/2018 của Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối
cao, Bộ Quốc phòng quy định về trình tự, thủ tục, thời hạn, địa điểm bị can hoặc
4
người đại diện theo pháp luật của pháp nhân thương mại phạm tôi đọc, ghi chép
bản sao tài liệu hoặc tài liệu được số hóa liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội hoặc
bản sao tài liệu khác liên quan đến việc bào chữa;

Thông tư liên tịch số: 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP ngày


22/12/2017 của của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ
5 Công an, Bộ Quốc phòng Quy định việc phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố
tụng trong việc thực hiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về trả hồ sơ
điều tra bổ sung;

Thông tư liên tịch 04/2018/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày


09/02/2018 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm
6
sát nhân dân tối cao quy định phối hợp thực hiện quy định của bộ luật tố tụng hình
sự năm 2015 về tha tù trước thời hạn có điều kiện;

Thông tư liên tịch số 02/2013/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày


15/5/2013 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm
7
sát nhân dân tối cao Hướng dẫn thi hành các quy định về giảm thời hạn chấp hành
án phạt tù đối với phạm nhân;

Thông tư liên tịch 03/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP ngày


1/2/2018 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát
8 nhân dân tối cao hướng dẫn về trình tự, thủ tục thực hiện ghi âm hoặc ghi hình có
âm thanh; sử dụng, bảo quản, lưu trữ kết quả ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh
trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử;

9 Thông tư liên tịch 02/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP ngày


1/2/2018 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát
nhân dân tối cao quy định về trình tự, thủ tục, thời hạn, địa điểm bị can hoặc người
đại diện theo pháp luật của pháp nhân thương mại phạm tội đọc, ghi chép bản sao
tài liệu hoặc tài liệu được số hóa liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội hoặc bản sao
tài liệu khác liên quan đến việc bào chữa;

42
Thông tư liên tịch 01/2018/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày
23/1/2018 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm
10 sát nhân dân tối cao quy định về quan hệ phối hợp giữa cơ sở giam giữ với cơ
quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng và viện kiểm sát có thẩm quyền kiểm sát
quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam;

Thông tư liên tịch 10/2018/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-TANDTC-VKSNDTC


ngày 29/6/2018 của Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tòa án nhân dân
11
tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định về phối hợp thực hiện trợ giúp
pháp lý trong hoạt động tố tụng;

Thông tư liên tịch 05/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 12/11/2018


Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối
12
cao quy định về phối hợp thông báo, gửi, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến
người phạm tội;

Thông tư liên tịch 01/2017/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNNPTNT-VKSNDTC ngày


29/12/2017 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và
13 phát triển nông thông, Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định việc phối hợp giữa
cơ quan có thẩm quyền trong việc thực hiện quy định của Bộ luật tố tụng Hình sự
2015 về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố;

Thông tư liên tịch 01/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP ngày


1/12/2017 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công
14
an, Bộ Tư pháp quy định những trường hợp cần thiết phải trưng cầu giám định tư
pháp trong giải quyết vụ án, vụ việc về tham nhũng, kinh tế;

Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BQP-BTC-


BNNPTNT ngày 20/6/2016 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân
tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp
15
và phát triển nông thôn sửa đổi Thông tư liên tịch 05/2012/TTLT-VKSNDTC-
TANDTC-BCA-BTP-BQP-BTC-BNNPTNT hướng dẫn thực hiện trách nhiệm bồi
thường của Nhà nước trong hoạt động tố tụng hình sự;

Thông tư liên tịch số 01/2018/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày


23/01/2018 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm
16 sát nhân dân tối cao quy định về quan hệ phối hợp giữa cơ sở giam giữ với cơ
quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng và Viện kiểm sát có thẩm quyền kiểm sát,
quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam;

17 Thông tư liên tịch 02/2018/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP-BTC-BNNPTNT


ngày 5/9/2018 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ
Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
quy định về phối hợp thi hành một số quy định của bộ luật tố tụng hình sự về
khiếu nại, tố cáo;

43
Thông tư liên tịch  06/2018/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH
ngày 21/12/201 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ
18 Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Lao động thương binh và xã hội về phối hợp thực hiện
một số quy định của Bộ Luật tố tụng hình sự về thủ tục tố tụng đối với người dưới
18 tuổi;

Thông tư liên tịch số 01/2018/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP-BTC-


BNN&PTNT ngày 5/4/2018 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân
19 tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và phát triển
nông thôn quy định việc phối hợp báo cáo thông báo về công tác giải  quyết Khiếu
nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp;

Thông tư 01/2018/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP-BTP-BTC-BNN&PTNT
ngày 5/4/2018 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ
20 Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và phát
triển nông thôn quy định phối hợp trong việc báo cáo, thống kê về công tác giải
quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp;

Thông tư liên tịch số 05/2018/TTLT-VKSNDTC- TANDTC-BCA-BQP ngày


12/11/2018 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công
21
an, Bộ Quốc phòng quy đinh phối hợp giữa các cơ quan trong thực hiện thống kê
hình sự;

Thông tư liên tịch số 01/2020/TTLT-BCA-BQP- TANDTC-VKSNDTC ngày


17/6/2020 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quy định
22
về phối hợp thực hiện trích xuất phạm nhân, học sinh đang chấp hành biện pháp tư
pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng để phục vụ điều tra, truy tố, xét xử;

Thông tư liên tịch số 04/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 19 tháng 10


năm 2018 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng Quy
23
định phối hợp giữa cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong việc thực hiện một số
quy định của Bộ luật tố tụng hình sự;

Thông tư liên tịch số 08/2021/TTLT-BQP-BCA-VKSNDTC ngày 14/01/2021 của


Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định về phối hợp trong việc bắt,
24
tạm giữ và kiểm sát việc bắt, tạm giữ của cơ quan, người được giao nhiệm vụ tiến
hành một số hoạt động điều tra của Bộ đội Biên phòng, lực lượng Cảnh sát biển.

Luật

1 Hiến pháp năm 2013;

2 Luật tổ chức quốc hội năm 2014;

3 Luật sửa đổi,bổ sung một số điều của Luật tổ chức quốc hội năm 2020;

4 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014;

44
5 Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự năm 2105;

6 Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015;

7 Luật thi hành án hình sự năm 2019;

8 Luật Giám định tư pháp năm 2020;

9 Luật khiếu nại năm 2011;

10 Luật tố cáo năm 2018;

11 Luật Đặc xá năm 2018;

12 Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước năm 2017;

13 Luật trợ giúp pháp lý năm 2017;

14 Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm 2017;

15 Luật bầu cử đại biểu quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015;

16 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015;

17 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật tổ chức chính phủ và Luật tổ chức
chính chính quyền địa phương năm 2019;

18 Pháp lệnh trình tự, thủ tục xem xét, quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành
chính tại Tòa án nhân dân năm 2014.

Nghị định

1. Nghị định 120/2017/NĐ-CP ngày 6/11/2017 cua Chính phủ quy định chi tiết một
số điều về Luật thi hành tạm giữ, tạm giam;

2. Nghị định 121/2017/NĐ-CP ngày 6/11/2017 của Chính phủ quy định xây dựng,
quản lý, sử dụng cơ sở dữ liệu về thi hành tạm giữ, tạm giam;

3. Nghị định số 144/2017/NĐ-CP của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Trợ giúp pháp lý;

4. Nghị định số 124/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020 của Chính phủ quy định chi tiết
một số điều và biện pháp thi hành Luật Khiếu nại;

5. Nghị định 68/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước

6. Nghị định số133/2020/NĐ-CP ngày 9/11/2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều luật thi hành án hình sự;

45
7. Nghị định số 31/2019/NĐ-CP của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật tố cáo.

Thông tư, Thông tư liên tịch và văn bản khác

1. Thông tư liên tịch 12/2015/TTLT-BTP-BTC-TANDTC-VKSNDTC ngày


15/9/2015 của Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát
nhân dân tối cao hướng dẫn việc miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản
thu, nộp ngân sách nhà nước;

2. Thông tư số 08/2017/TT-BTP ngày 15/11/2017 của Bộ Tư pháp quy định chi tiết
một số điều của luật trợ giúp pháp lý và hướng dẫn giấy tờ trong hoạt động trợ
giúp pháp lý;

3. Thông tư liên tịch 01/2013/TTLT-BCA-BTP-BNG-VKSNDTC-TANDTC ngày


22/2/2013 của Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Viện kiểm sát nhân dân
tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn việc tiếp nhận, chuyển giao, tiếp tục
thi hành án đối với người đang chấp hành án phạt tù;

4. Công văn 128/VKSTC-V3 năm 2018 ngày 10/1/2018 của Viện kiểm sát nhân dân
tối cao về xử lý hành vi tàng trữ, vận chuyển, buôn bán “pháo hoa nổ” trong nội
địa;

5. Thông tư số 27/2018/TT-BQP ngày 12/3/2018 của Bộ Quốc phòng Ban hành nội
quy cơ sở giam giữ trong Quân đội nhân dân.

* Văn bản, quy định của ngành Kiểm sát nhân dân:

1. Hệ thống chỉ tiêu cơ bản đánh giá kết quả công tác nghiệp vụ trong ngành Kiểm
sát nhân dân (Ban hành kèm theo Quyết định số 379/QĐ-VKSTC ngày 10/10/2017
của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao);

2. Quy chế thu thập, tiếp nhận, xử lý và giải quyết nguồn tin về tội phạm thuộc thẩm
quyền của cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân sự trung ương (Ban hành theo
Quyết định số  559/QĐ-VKSTC ngày  29/12/2017 của Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân tối cao);

3. Quy trình giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiểm tra quyết định giải quyết khiếu nại đã
có hiệu lực pháp luật và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động
tư pháp (Ban hành kèm theo Quyết định số 546/QĐ-VKSTC ngày 03 tháng
12 năm 2018 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao);

4. Quy chế công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra và truy
tố (Ban hành kèm theo Quyết định số 111 /QĐ-VKSTC ngày 17/4/2020 của Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao);

46
5. Quy chế công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình sự (Ban
hành kèm theo quyết định số 505/QĐ-VKSTC ngày 18/12/2017 của Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao;

6. Quy chế công tác thực kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự (Ban
hành kèm theo quyết định số 501/QĐ/VKSTC ngày 112/12/2017 của Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao);

7. Quy chế thu thâp, tiếp nhận và giải quyết nguồn tin về tội phạm thuộc thẩm quyền
của cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân sự trung ương (Ban hành kèm theo Quyết
định số 559/QĐ-VKSTC ngày 29/12/2017 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao);

8. Quy chế tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiểm sát việc giải quyết
khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp (Ban hành kèm theo Quyết định số 51/QĐ-
VKSTC-V12 ngày 02 tháng 02 năm 2016 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao);

9. Quy tắc ứng xử của Kiểm sát viên khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt
động tư pháp tại phiên tòa, phiên họp của tòa án (Ban hành kèm theo Quyết định
số 46/QĐ-VKSTC ngày 20 tháng 02 năm 2017 của Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân tối cao);

10. Quy chế phối hợp giữa Viện kiểm sát cấp trên và Viện kiểm sát cấp dưới trong việc
giải quyết vụ án hình sự do Viện kiểm sát nhân dân cấp trên thực hành quyền công tố,
kiểm sát điều tra và truy tố phân công cho Viện kiểm sát cấp dưới thực hành quyền
công tố.kiểm sát xét xử phúc thẩm(Ban hành kèm theo Quyết định số 314/QĐ-
VKSTC ngày 05 tháng 7 năm 2018 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao);

11. Quy chế về thông tin báo cáo và quản lý công tác trong ngành kiểm sát nhân dân
(Ban hành kèm theo Quyết định số 279/QĐ-VKSTC ngày 01 tháng 8 năm 2017
của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao);

12. Mẫu văn bản tố tụng, văn bản nghiệp vụ thực hiện trong công tác thực hành quyền
công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra và truy tố (Ban hành theo Quyết định
số15/QĐ-VKSTC ngày 9/1/2018 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao)

13. Mẫu Sổ nghiệp vụ trong ngành Kiểm sát nhân dân (ban hành theo quyết định số
29/QĐ-VKSTC ngày 29/01/2019 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao);

14. Mẫu nghiệp vụ về công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự
(ban hành theo Quyết định số: 39/QĐ-VKSTC ngày 26/01/2018 của Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao);

15. Quy trình tiếp công dân trong ngành kiểm sát nhân dân (Ban hành kèm theo Quyết
định số: 249/QĐ-VKSTC ngày 09 tháng 7 năm 2020 của Viện trưởng Viện Kiểm
sát nhân dân tối cao)

47
16. Quy trình tạm thời kiểm sát việc ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh của cơ quan có
thẩm quyền điều tra; trực tiếp ghi âm. Ghi hình có âm thanh khi hỏi cung bị can,
lấy lời khai trong các giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố (Ban nhành theo Quyết
định số 264/QĐ-VKSTC ngày 21/7/2020 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân
tối cao).

* Một số địa chỉ website, email:


- hocvientuphap.edu.vn
- luatvietnam.com.vn 
- vksndtc.gov.vn
- tks.edu.vn
- hvta.toaan.gov.vn
- hvcsnd.edu.vn
- hvannd.edu.vn
- hvctcand.edu.vn
- Email: bomonhinhsu3chung@gmail.com

10. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 


10.1 Lịch trình chung
10.1.1. Lịch trình chung phần kỹ năng cơ bản

HÌNH THỨC TỔ
CHỨC DẠY HỌC TỔNG
SỐ
Thảo 
TUẦN NỘI DUNG KT GIỜ
Lý Tình luận TÍN
ĐG
 thuyết huống (đối CHỈ
thoại)

1 Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm 2  3 5 


sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo
tội phạm và kiến nghị khởi tố (Lý thuyết và
tình huống);

48
 Kỹ năng Lý thuyết: Kỹ năng thực hành
thực hành quyền công tố và kiểm sát việc 5 
quyền khởi tố vụ án, khởi tố bị can;
công tố và
kiểm sát
việc khởi Tình huống: Kỹ năng thực 10 
tố vụ án, hành quyền công tố và kiểm sát
khởi tố bị 5 
việc khởi tố vụ án, khởi tố bị
can; can.

Lý thuyết: Kỹ năng thực hành


quyền công tố và kiểm sát việc 5 
Kỹ năng điều tra vụ án hình sự;
thực hành
quyền Tình huống 1: Xét, phê chuẩn
công tố quyết định khởi tố bị can, hỏi 5
và kiểm cung, lấy lời khai;
sát việc 15 
điều tra Tình huống 2: Đối chất, nhận
vụ án dạng, nhận biết giọng nói,
hình sự; khám xét, thu giữ, kê biên,
4  1 
phong tỏa tài sản, tài khoản,
2 Nhập, tách vụ án, ủy thác điều
tra, chuyển vụ án.

Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm


sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn truy 3  2  5 
tố (Lý thuyết và tình huống);

Kỹ năng soạn thảo cáo trạng và các văn


2  3  5 
bản tố tụng (Lý thuyết và tình huống);

3 Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm


sát xét xử sơ thẩm vụ án hình sự (Lý thuyết 5  5 
và tình huống);

Kỹ năng Lý thuyết: Kỹ năng soạn thảo 10 


soạn thảo dự thảo luận tội và các văn bản 3 
dự thảo tố tụng trong giai đoạn xét xử;
luận tội
và các Tình huống: Dự thảo luận tội, 2 
văn bản đề cương xét hỏi, đề cương
tố tụng tranh luận và các công việc cần
trong giai thiết khác;

49
Tình huống: Kỹ năng tại phiên
4  1 
đoạn xét toà sơ thẩm.
Kỹ năng
kiểm sát Lý thuyết năng kiểm sát việc
việc tạm tạm giữ tạm giam; 5  5
giữ, tạm
giam;

Lý thuyết: Kỹ năng kiểm sát


Kỹ năng 5 
việc thi hành án phạt tù;
kiểm sát
việc thi Tình huống bài 8+9: Trực tiếp 10 
hành án kiểm sát việc tạm giữ, tạm

phạt tù; giam và thi hành án hình sự tại
Nhà tạm giữ, trại tạm giam.
4 Kỹ năng Lý thuyết: Kỹ năng kiểm sát
kiểm sát việc thi hành các hình phạt
việc thi khác;
hành các
10
hình phạt
Tình huống: Trực tiếp kiểm sát
khác (ngoài
án treo, cải tạo  không giam 4 1
hình phạt
giữ, thi hành án tử hình.
tù).

Tổng số thời lượng 35 tiết 37 tiết 3 tiết 80 tiết

10.1.2 Lịch trình chung phần kỹ năng chuyên sâu


10.1.2.1.Học phần chuyên sâu 1 (CSKSV1)

HÌNH THỨC TỔ
CHỨC DẠY HỌC
TỔNG
Lý Tình Thảo  KT SỐ GIỜ
TUẦN NỘI DUNG huống
 thuyết luận ĐG TÍN
CHỈ
(đối
thoại)

Kỹ năng Lý thuyết: Kỹ năng thực hành 5 20


thực hành quyền công tố và kiểm sát

50
việc khám nghiệm hiện
trường vụ tai nạn giao thông
đường bộ có người chết;

Lý thuyết: Kỹ năng thực hành


quyền quyền công tố và kiểm sát
công tố và việc khám nghiệm hiện 5
kiểm sát trường vụ tai nạn giao thông
việc khám đường sắt có người chết;
1 nghiệm
hiện Lý thuyết: Kỹ năng thực hành
trường vụ quyền công tố và kiểm sát
tai nạn việc khám nghiệm hiện
5
giao thông trường vụ tai nạn giao thông
có người đường thủy, hàng không có
chết; người chết;

Tình huống: Thực hành kỹ


năng của kiểm sát viên trong
5
khám nghiệm hiện trường
(Mô phỏng hiện trường).

2 Kỹ năng Kỹ năng thực hành quyền công


thực tố và kiểm sát việc khám
hành nghiệm vụ án có nhiều tử thi; 5
quyền
công tố
và kiểm
10
sát việc
khám Tình huống: Thực hành kỹ
nghiệm năng của kiểm sát viên trong
4 1
vụ án có khám nghiệm tử thi (Mô phỏng
nhiều tử trên động vật).
thi;

Trao đổi kinh nghiệm về thực hành quyền


công tố và kiểm sát việc khám nghiệm hiện 5 5
trường, khám nghiệm tử thi;

Kỹ năng 5 10
thực hành Lý thuyết: Thực hành quyền
quyền công công tố và kiểm sát việc tuân
tố và kiểm theo pháp luật trong vụ án có
sát việc giám định;
giám định
3 5

51
Tình huống: Thực hành quyền
công tố và kiểm sát việc tuân
theo pháp luật trong vụ án có
giám định;

Trao đổi về hoạt động giám định trong tố


5 5
tụng hình sự;

Tọa đàm về mối quan hệ phối hợp giữa


kiểm sát viên và điều tra viên trong điều tra 5 5
vụ án hình sự;

Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm 2


sát việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa 5
bệnh; 2 1

Kỹ năng soạn thảo dự thảo luận tội và bổ 3


5
sung luận tội tại phiên tòa. 2

Kỹ năng Lý thuyêt: Kỹ năng tham gia


tham gia xét hỏi, luận tội, tranh luận
5
xét hỏi, trong xét xử sơ thẩm vụ án hình
luận tội, sự;
4 tranh luận
10
trong xét Tình huống: Kỹ năng tham gia
xử sơ xét hỏi, luận tội, tranh luận
thẩm vụ 4 1
trong xét xử sơ thẩm vụ án hình
án hình sự;
sự;

Trao đổi kinh nghiệm về thực hành quyền


5 5
công tố và kiểm sát xét xử vụ án hình sự;

5 Bình luận vụ án điển hình. 5 5

Tổng số thời lượng 35 tiết 22 tiết 25 tiết 3 tiết 85 tiết

10.1.2.2.Học phần chuyên sâu 2 (CSKSV2)

TUẦN NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ TỔNG


CHỨC DẠY HỌC SỐ
GIỜ
Lý Tình Thảo  KT TÍN
huống CHỈ
 thuyết luận ĐG
(đối

52
thoại)

Kỹ năng Lý thuyết: Thực hành quyền


thực công tố và kiểm sát việc giải

hành quyết vụ án xâm phạm tính
quyền mạng;
công tố
và kiểm Tình huống: Thực hành
sát việc quyền công tố và kiểm sát

giải việc giải quyết vụ án xâm
quyết vụ phạm tính mạng; 15 
án xâm
1 phạm
tính Tình huống: Thực hành
mạng, quyền công tố và kiểm sát
sức khỏe, việc giải quyết vụ án xâm 5 
danh dự, phạm sức khỏe, danh dự,
nhân nhân phẩm.
phẩm;

 Kỹ năng Lý thuyết: Thực hành quyền


thực công tố và kiểm sát việc giải
5
hành quyết vụ án xâm phạm sở
quyền hữu;
công tố
2 và kiểm
10 
sát việc Tình huống: Thực hành
giải quyền công tố và kiểm sát
quyết vụ 4  1 
việc giải quyết vụ án xâm
án xâm phạm sở hữu.
phạm sở
hữu;

Kỹ năng Lý thuyết: Kỹ năng thực 5  15


thực hành quyền công tố và kiểm
hành sát việc giải quyết vụ án về
quyền giao thông;
công tố
và kiểm Tình huống: Kỹ năng thực
sát việc hành quyền công tố và kiểm
5
giải sát việc giải quyết vụ án về
quyết vụ giao thông đường bộ;
án về
giao Tình huống: Kỹ năng thực 5
thông; hành quyền công tố và kiểm
sát việc giải quyết vụ án về

53
giao thông đường sắt, đường
thuỷ, đường hàng không.

Kỹ năng Lý thuyết: Kỹ năng thực


thực hành quyền công tố và kiểm
5
hành sát việc giải quyết vụ án xâm
quyền phạm trật tự quản lý kinh tế;
công tố
và kiểm
sát việc
giải 10 
quyết vụ Tình huống: Kỹ năng thực
án xâm hành quyền công tố và kiểm
phạm trật 5
sát việc giải quyết vụ án xâm
tự quản phạm trật tự quản lý kinh tế.
3
lý kinh
tế;

Kỹ năng thực hành quyền công tố, kiểm


sát việc áp dụng thủ tục rút gọn (Lý thuyết 2  3  5 
+ Tình huống);

Kỹ năng thực hành quyền công tố, kiểm


sát việc khởi tố, điều tra và truy tố đối với
3  2  5 
pháp nhân thương mại (Lý thuyết + Tình
huống);

4 Kỹ năng Lý thuyết: Kỹ năng thực hành 5  10 


thực quyền công tố, kiểm sát việc áp
hành dụng thủ tục tố tụng đối với
quyền người dưới 18 tuổi;
công tố,
kiểm sát   4 1 
việc áp Tình huống: Thực hành quyền
dụng thủ công tố và kiểm sát việc tuân
tục tố theo pháp luật trong vụ án có
tụng đối người dưới 18 tuổi.
với
người
dưới 18
tuổi;

Kỹ năng Lý thuyết: Kỹ năng thực hành 5 10 


thực quyền công tố, kiểm sát việc
54
hành giải quyết vụ án tham nhũng;
quyền
công tố,
kiểm sát
việc giải
quyết vụ  Tình huống: Thực hành quyền
án tham công tố và kiểm sát việc giải 4  1 
nhũng; quyết vụ án tham nhũng;

5 Bình luận án điển hình. 5 5  

Tổng số thời lượng 35 tiết 22 tiết 25 tiết 3 tiết 85 tiết

10.2 Lịch trình chi tiết


10.2.1 Lich trình chi tiết phần kỹ năng cơ bản
BÀI 1: KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT
VIỆC TIẾP NHẬN, GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO TỘI PHẠM VÀ KIẾN
NGHỊ KHỞI TỐ.
Tuần 1

Hình Thời
thức tổ gian, Ghi
Nội dung chính Yêu cầu HV chuẩn bị
chức địa chú
dạy học điểm

1.1  LÝ THUYẾT KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM


SÁT VIỆC TIẾP NHẬN, GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO TỘI PHẠM VÀ
KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ

- Kỹ năng thực hành quyền - Đọc BLTTHS;


LÝ Từ…. công tố và kiểm sát việc tiếp - Đọc Giáo trình Kỹ năng
THUYẾT Đến… nhận, giải quyết tố giác, tin của Thẩm phán, Kiểm sát
báo tội phạm và kiến nghị viên, Luật sư trong giải
Hội khởi tố; quyết vụ án hình sự (từ trang
trường - Kiểm sát viên tiếp nhận, 36 đến trang 49);
quản lý đầy đủ tố giác, tin  - Đọc Quy chế Công tác
… báo về tội phạm do cá nhân, thực hành quyền công tố,
cơ quan tổ chức và kiến nghị kiểm sát việc khởi tố, điều
khởi tố do cơ quan nhà nước tra  và truy tố (Ban hành
chuyển đến. Kiểm sát viên kèm theo Quyết định số
vào sổ thụ lý, ghi rõ ngày, 111 /QĐ-VKSTC ngày
tháng, năm tiếp nhận; nội 17/4/2020 của Viện trưởng

55
dung tố giác, tin báo về tội Viện kiểm sát nhân dân tối
phạm, kiến nghị khởi tố, tên, cao).
tuổi, địa chỉ của người hoặc
cơ quan tổ chức cung cấp.
Viện Kiểm sát phải chuyển
ngay các tố giác, tin báo về
tội phạm hoặc kiến nghị khởi
tố kèm theo các tài liệu có
liên quan cho cơ quan điều
tra có thẩm quyền giải quyết;
- Kiểm sát viên phải kiểm sát
chặt chẽ việc giải quyết tin
báo, tố giác tội phạm và kiến
nghị khởi tố của cơ quan điều
tra;
- Kiểm sát viên khi được giao
nhiệm vụ tiếp nhận tố giác,
tin báo về tội phạm yêu cầu
đầu tiên là phải đánh giá sơ
bộ bước đầu về tính chất của
tố giác, tin báo đó để có
phương pháp xử lý kịp thời,
đúng pháp luật.

-Xác định rõ nội dung tin - Nghiên cứu hồ sơ tình


TÌNH Từ…. báo, tố giác tội phạm; huống số ĐTC;
HUỐNG Đến… -Phân loại tin báo, tố giác tội 26/HS-HV làm rõ các vấn đề
phạm (cá nhân; cơ quan nhà liên quan đến tố giác, tin báo
Hội nước; tổ chức xã hội; thông tội phạm trong hồ sơ và việc
trường tin đại chúng; có yếu tố nước xử lý tố giác, tin báo.
ngoài…);

-Lập hồ sơ;
-Chuyển hồ sơ cùng báo cáo
sang cho cơ quan điều tra
đồng thời kiểm sát chặt chẽ
hoạt động thẩm tra, xác minh
tin báo, tố giác tội phạm và
kiến nghị khởi tố;
-Với bộ hồ sơ tình huống yêu
cầu học viên xác định đầy đủ
các căn cứ và các bước tiến
hành các hoạt động trên;

56
-Biết quy trình và cách tiến
hành Kiểm sát trực tiếp việc
tiếp nhận tin báo, tố giác tội
phạm và kiến nghị khởi tố
theo quy định của ngành
Kiểm sát.

BÀI 2 KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT VIỆC


KHỞI TỐ VỤ ÁN, KHỞI TỐ BỊ CAN
Tuần 1

Hình Thời
thức tổ gian, Ghi
Nội dung chính Yêu cầu HV chuẩn bị
chức địa chú
dạy học điểm

2.1 LÝ THUYẾT KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT


VIỆC KHỞI TỐ VỤ ÁN, KHỞI TỐ BỊ CAN

- Kỹ năng thực hành quyền - Đọc Chương IX, BLTTHS 


LÝ Từ…. công tố và kiểm sát việc khởi - Nghiên cứu: 
THUYẾT Đến… tố vụ án, khởi tố bị can.  + Quy chế Công tác thực
a) Kỹ năng kiểm sát: hành quyền công tố, kiểm
Hội
- Kiểm sát việc tiếp nhận, sát việc khởi tố, điều tra  và
trường phân loại, việc chuyển tố truy tố (Ban hành kèm theo
… giác, tin báo về tội phạm và Quyết định số 111 /QĐ-
kiến nghị khởi tố để giải VKSTC ngày 17/4/2020 của
quyết theo thẩm quyền; Viện trưởng Viện kiểm sát
- Xác định các cơ quan có nhân dân tối cao);
thẩm quyền khởi tố vụ án; + Thông tư liên tịch số
-  Đề ra yêu cầu kiểm tra, xác 01/2017/TTLT-BCA-BQP-
minh; BTC-BNN&PTNT-
VKSNDTC ngày 29 tháng
- Xem xét, đánh giá các 12 năm 2017 của Bộ Công
chứng cứ, tài liệu mà các cơ an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài
quan có thẩm quyền đã ra chính, Bộ Nông nghiệp và
quyết định khởi tố vụ án hình phát triển nông thôn, Viện
sự, thay đổi, bổ sung quyết kiểm sát nhân dân tối cao
định khởi tố vụ án hình sự; quy định việc phối hợp giữa
- Xem xét việc hội đồng xét các cơ quan có thẩm quyền

57
xử khởi tố vụ án tại phiên tòa. trong việc thực hiện một số
*Khởi tố bị can: quy định của Bộ luật Tố
tụng hình sự năm 2015 về
- Xác định các căn cứ khởi tố tiếp nhận, giải quyết tố giác,
bị can, cơ quan và người có tin báo về tội phạm, kiến
thẩm quyền khởi tố bị can; nghị khởi tố;
- Nghiên cứu hồ sơ, lập phiếu - Đọc Giáo trình Kỹ năng
đề xuất, báo cáo lãnh đạo phê của Thẩm phán, Kiểm sát
chuẩn hoặc không phê chuẩn viên, Luật sư trong giải
quyết định khởi tố bị can quyết vụ án hình sự (từ trang
- Xác định những trường hợp 50 đến trang 67).
thay đổi, bổ sung, hủy bỏ
quyết định khởi tố bị can;
- Xem xét các căn cứ khởi tố
bị can và không khởi tố bị
can;
- Xét phê chuẩn hoặc không
phê chuẩn quyết định khởi tố
bị can.
b) Kỹ năng thực hành quyền
công tố
- Căn cứ pháp lý;
- Yêu cầu cơ quan điều tra
hủy bỏ các quyết định khởi tố
vụ án không có cơ sở;
- Yêu cầu bổ sung tài liệu
chứng cứ khi chưa đủ căn cứ
khởi tố vụ án, khởi tố bị can;
- Xem xét ra quyết định hủy
bỏ quyết định không khởi tố
bị can của Cơ quan điều tra;
*Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ
biện pháp ngăn chặn
- Để kịp thời ngăn chặn tội
phạm hoặc khi có căn cứ
chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây
khó khăn cho việc điều tra,
truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp
tục phạm tội, cũng như khi
cần đảm bảo thi hành án, Cơ
quan điều tra, Viện kiểm sát,

58
Toà án trong phạm vi thẩm
quyền tố tụng của mình hoặc
người có thẩm quyền theo
quy định của BLTTHS có thể
áp dụng, thay đổi hoặc hủy
bỏ một trong những biện
pháp ngăn chặn sau đây: bắt,
tạm giữ, tạm giam, cấm đi
khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt
tiền hoặc tài sản có giá trị để
bảo đảm;
- Xác định các kỹ năng trong
hoạt động bắt người; giữ
người;
- Kỹ năng của Kiểm sát viên
trong việc áp dụng biện pháp
ngăn chặn tạm giam và những
biện pháp ngăn chặn khác;
* Kỹ năng trong hoạt động
khám nghiệm hiện trường,
khám nghiệm tử thi
- Khái niệm, phân loại hiện
trường: nêu rõ hiện trường là
gì? Căn cứ pháp luật? (Quy
định tại Điều 150 BLTTHS
và Quy chế nghiệp vụ Ngành
Kiểm sát);
- Công tác bảo vệ hiện
trường: vì sao phải có biện
pháp bảo vệ hiện trường? Bảo
vệ hiện trường có ý nghĩa như
thế nào? Ai bảo vệ? cách thức
bảo vệ?;
- Khái niệm, tính chất, nhiệm
vụ của khám nghiệm hiện
trường: trong phần nội dung
này nêu rõ khái niệm về công
tác khám nghiệm hiện trường.
Đối với Kiểm sát viên trực
tiếp tham gia khám nghiệm sẽ
làm những công việc gì phù
hợp với chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của mình để đảm

59
bảo hiện trường vụ án được
khám nghiệm toàn diện, đầy
đủ, khách quan phục vụ tốt
công tác phát hiện, thu thập
dấu vết vật chứng, thu giữ vật
chứng tại hiện trường;
- Quá trình khám nghiệm
hiện trường: cách quan sát
hiện trường để phát hiện dấu
vết đồng thời quyết định
phương pháp khám nghiệm;
khám từ đâu đến đâu; khi
phát hiện dấu vết, vật chứng
thì thu thập chúng như thế
nào; bảo quản những dấu vết,
vật chứng này ra sao?...
- Hồ sơ khám nghiệm hiện
trường: bộ ảnh chụp về hiện
trường (ảnh toàn cảnh hiện
trường, ảnh định vị và ảnh chi
tiết về hiện trường…); biên
bản khám nghiệm hiện
trường; sơ đồ vẽ về hiện
trường…
- Hiện trường có người chết
và khám nghiệm tử thi: khám
tử thi trước hết phải xem kỹ
người đó chết hay chưa? Còn
hấp hối phải cho tiến hành lấy
sinh cung ngay; tiếp theo là
tiến hành khám nghiệm tử thi
khi xác định người đó đã
chết. Chú ý khám tử thi phải
tuần tự, khám ngoài xem xét
kỹ dấu vết trên thân thể, các
vết trầy, xước, giằng co, cắn
xé, vật lộn…rồi tiến hành
khám trong (giải phẫu tử thi);
- Kiểm sát chặt chẽ về cách
thức, thủ tục tiến hành công
tác khám nghiệm, sai sót hoặc
chưa đầy đủ phải có ý kiến
chỉ đạo ngay tại hiện trường;
- Kiểm sát việc lập biên bản
60
khám nghiệm: phải đầy đủ,
chi tiết và không có bất kỳ
một sai sót nào;
- Kiểm sát chặt chẽ việc chụp
ảnh hiện trường, đặc biệt lưu
ý đến chi tiết định vị hiện
trường;
- Đối với các vụ án tai nạn
giao thông chú ý về biên bản
khám xe tang vật, lưu ý chụp
rõ nét, chi tiết các dấu vết
trên xe, ngoài ra trong biên
bản phải mô tả tỷ mỷ các dấu
vết và cơ chế hình thành dấu
vết;
- Kiểm sát viên phải theo dõi
tiến trình điều tra, giải quyết
mọi khó khăn, vướng mắc để
việc khởi tố hoặc không khởi
tố vụ án, khởi tố bị can đúng
theo quy định của pháp luật;

2.2 TÌNH HUỐNG: KHỞI TỐ VỤ ÁN, KHỞI TỐ BỊ CAN

Khởi tố vụ án, khởi tố bị - Đọc Giáo trình Kỹ năng


TÌNH Từ…. can của Thẩm phán, Kiểm sát
HUỐNG Đến… - Nghiên cứu kỹ tài liệu theo viên, Luật sư trong giải
hồ sơ tình huống học; nắm quyết vụ án hình sự (từ trang
Hội vững nội dung, diễn biến sự 50 đến trang 67);
trường việc ban đầu,vẽ sơ đồ vụ án; - Nghiên cứu hồ sơ ĐTC;
… - Các thủ tục tố tụng cần tiến 22/HS Vi phạm quy định về
hành (khám nghiệm hiện tham gia giao thông đường
trường, khám nghiệm tử thi, bộ
giám định, định giá tài Bị can: Đỗ Văn Mạnh.
sản…);
- Xác định: Cơ quan điều tra
khởi tố vụ án đã chính xác
chưa; vật chứng thu giữ được
là gì; cần tiếp tục thu giữ gì;
thiệt hại là bao nhiêu; với vụ
án khởi tố theo yêu cầu người
bị hại thì có đơn chưa…

61
BÀI 3: KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT VIỆC
ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ
Tuần 1 + 2

Hình Thời
thức tổ gian, Ghi
Nội dung chính Yêu cầu HV chuẩn bị
chức địa chú
dạy học điểm

3.1 LÝ THUYẾT KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT


VIỆC ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ

- Kỹ năng thực hành quyền - Đọc Phần thứ hai,


LÝ Từ…. công tố và kiểm sát việc điều BLTTHS;
THUYẾT Đến… tra vụ án hình sự; - Đọc Giáo trình Kỹ năng
- Kỹ năng nghiên cứu Xét của thẩm phán, kiểm sát
Hội phê chuẩn quyết định khởi tố viên, luật sư trong vụ án
trường bị can và quyết định thay đổi hình sự (Chương II từ trang
hoặc bổ sung quyết định khởi 81 đến trang 151).
… tố bị can;
- Kỹ năng đề ra yêu cầu điều
tra;
- Kiểm sát viên phải xây
dựng kế hoạch thực hành
quyền công tố, kiểm sát điều
tra;
- Kiểm sát viên trực tiếp tiến
hành một số hoạt động điều
tra trong giai đoạn điều tra;
- Thực hành quyền công tố,
kiểm sát việc hỏi cung bị can;
- Thực hành quyền công tố,
kiểm sát việc lấy lời khai
người làm chứng, bị hại,
đương sự;
- Thực hành quyền công tố,
62
kiểm sát việc đối chất;
- Thực hành quyền công tố,
kiểm sát việc nhận dạng,
nhận biết giọng nói;
- Thực hành quyền công tố,
kiểm sát việc khám xét, thu
giữ, tạm giữ tài liệu, đồ vật;
- Thực hành quyền công tố,
kiểm sát việc ủy thác điều tra;
- Thực hành quyền công tố,
kiểm sát việc nhập hoặc tách
vụ án hình sự để tiến hành
điều tra, truy tố; kiểm sát việc
thực hiện thẩm
quyền điều tra; giải quyết
tranh chấp về thẩm
quyền điều tra;
-Việc chuyển vụ án
để điều tra theo thẩm quyền;
-Viện kiểm sát cấp trên gia
hạn thời hạn điều tra, thời hạn
tạm giam;
- Thực hành quyền công tố,
kiểm sát việc chấp hành thời
hạn phục hồi điều tra, điều tra
bổ sung, điều tra lại;
- Thực hành quyền công tố,
kiểm sát việc áp dụng biện
pháp điều tra tố tụng đặc biệt;
- Thực hành quyền công tố,
kiểm sát việc tạm đình
chỉ điều tra, truy nã bị can;
-Theo dõi, quản lý việc tạm
đình chỉ điều tra vụ án, tạm
đình chỉ điều tra đối với bị
can;
-Kiểm sát việc kết
thúc điều tra;
- Thực hành quyền công tố,
kiểm sát việc đình chỉ điều tra;

63
- Thực hành quyền công tố,
kiểm sát việc phục
hồi điều tra;
- Chuyển, giao nhận biên bản,
tài liệu; thống kê, đóng dấu và
đánh số bút lục hồ sơ vụ án
trong giai đoạn điều tra, truy
tố.

3.2 TÌNH HUỐNG 1: XÉT, PHÊ CHUẨN QUYẾT ĐỊNH KHỞI TỐ BỊ CAN,
HỎI CUNG, LẤY LỜI KHAI

Tình huống 1: Xét, phê - Nghiên cứu hồ sơ tình


TÌNH Từ…. chuẩn quyết định khởi tố bị huống số ……, nhận xét về
HUỐNG Đến… can, hỏi cung, lấy lời khai; việc xét phê chuẩn quyết
-Trong thời hạn 03 ngày, kể định khởi tố bị can;
Hội từ khi nhận được quyết định - Đọc Điều 26 Quy chế 111;
trường khởi tố bị can của Cơ quan có - Đọc các bài báo, bài tạp
thẩm quyền điều tra, Kiểm sát chí chuyên ngành liên quan
… viên thụ lý giải quyết vụ án đến thực tiễn xét, phê chuẩn
phải kiểm tra tính có căn cứ quyết định khởi tố bị can,
và hợp pháp của quyết định hỏi cung, lấy lời khai.
khởi tố bị can;
- Nghiên cứu kỹ hồ sơ tình
huống và xác định: việc khởi
tố bị can của cơ quan có thẩm
quyền có chính xác không?
Đã đủ cơ sở làm báo cáo đề
xuất lãnh đạo Viện kiểm sát
phê chuẩn chưa? Có cần yêu
cầu cơ quan điều tra làm rõ
them những chứng cứ quan
trọng, cần thiết nào nữa
không?
- Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ
biện pháp ngăn chặn: yêu cầu
học viên nghiên cứu hồ sơ và
trả lời về việc cơ quan có
thẩm quyền đã áp dụng biện
pháp ngăn chặn gì? Diễn biến
hành vi, nhân thân đối tượng
và xác định rõ biện pháp ngăn
chặn cần thiết phải áp dụng
trong vụ án là biện pháp

64
nào? 
- Nếu thấy quyết định khởi tố
bị can ghi không đúng họ,
tên, tuổi, nhân thân của bị
can, hành vi phạm tội của bị
can không phạm vào tội đã bị
khởi tố mà phạm vào tội khác
hoặc còn có hành vi phạm tội
khác với tội danh đã khởi tố
thì Kiểm sát viên thụ lý giải
quyết vụ án báo cáo, đề
xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh
đạo Viện yêu cầu Cơ quan có
thẩm quyền điều tra ra quyết
định thay đổi hoặc bổ sung
quyết định khởi tố bị can; nếu
Cơ quan có thẩm
quyền điều tra không thực
hiện thì Viện kiểm sát trực
tiếp ra quyết định thay đổi
hoặc bổ sung quyết định khởi
tố bị can và gửi cho Cơ quan
có thẩm quyền điều tra để
tiến hành điều tra trong thời
hạn 24 giờ.

3.3 TÌNH HUỐNG 2: ĐỐI CHẤT, NHẬN DẠNG, NHẬN BIẾT GIỌNG NÓI,
KHÁM XÉT, THU GIỮ, KÊ BIÊN, PHONG TỎA TÀI SẢN, TÀI KHOẢN,
NHẬP, TÁCH VỤ ÁN, ỦY THÁC ĐIỀU TRA, CHUYỂN VỤ ÁN

Tình huống 2: Đối chất, nhận - Nghiên cứu hồ sơ tình


TÌNH Từ…. dạng, nhận biết giọng nói, khám huống số …. và nhận xét về
HUỐNG Đến… xét, thu giữ, kê biên, phong tỏa hoạt động nhận dạng, đối
tài sản, tài khoản, Nhập, tách vụ chất;
Hội án, ủy thác điều tra, chuyển vụ - Đọc các Điều 52, 53, 54,
án;
trường 55, 56 Quy chế 111.
- Học viên xem kỹ bộ ảnh nhận
… dạng có đúng quy định về số
lượng ít nhất từ 3 trở lên không?
- Công việc trước khi tiến hành
nhận dạng như thế nào có thực

65
hiện theo đúng quy định của
BLTTHS hay không?
- Có sự tham dự của người
chứng kiến quá trình nhận dạng
theo quy định không?
- Các bước tiến hành nhận dạng
có đúng quy định của pháp luật
không? 
- Việc chụp ảnh, ghi hình quá
trình nhận dạng như thế nào?- 
Biên bản nhận dạng có thực
hiện theo đúng mẫu và ghi chép
đầy đủ các nội dung yêu cầu
hay không?
-Yêu cầu học viên nghiên cứu
kỹ hồ sơ tình huống, xác định
chính xác các công việc mà cơ
quan điều tra đã tiến hành trong
quá trình nhận dạng để giải
quyết vụ án. Kiểm sát chặt chẽ
các hoạt động đó, chỉ ra những
điểm đã làm tốt và những tài
liệu chưa đạt yêu cầu. Có thực
hiện đúng quy định của pháp
luật không, có sai sót gì không?
Đề ra các yêu gì trong vụ án
không? 

BÀI 4: KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT HOẠT


ĐỘNG TƯ PHÁP TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ (LÝ THUYẾT + TÌNH
HUỐNG)
Tuần 2

Hình Thời
thức tổ gian, Ghi
Nội dung chính Yêu cầu HV chuẩn bị
chức địa chú
dạy học điểm

4.1 LÝ THUYẾT KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT


HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ (LÝ THUYẾT +
TÌNH HUỐNG)

Kỹ năng thực hành quyền công - Đọc Phần thứ ba,


tố và kiểm sát hoạt động tư BLTTHS;

66
LÝ Từ…. pháp trong giai đoạn truy tố - Đọc Giáo trình Kỹ năng
THUYẾT Đến…  Kiểm sát viên chú ý trong giai của Thẩm phán, Kiểm sát
đoạn truy tố: viên, Luật sư trong giải
Hội quyết vụ án hình sự (từ
trường -Ý nghĩa, tầm quan trọng và tác trang 156 đến trang 178);
dụng của hồ sơ vụ án hình sự;
… - Đọc chương VI Quy chế
-Tiếp nhận hồ sơ vụ án, bản kết 111 (từ Điều 67-72);
luận điều tra và thụ lý vụ án;
- Đọc các bài báo, tạp chí
- Quyết định áp dụng, thay đổi, chuyên ngành về thực tiễn
hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, truy tố.
biện pháp cưỡng chế;
- Tiến hành một số hoạt
động điều tra trong giai đoạn
truy tố;
- Thời hạn xem xét, quyết định
việc truy tố;
- Quyết định của Viện kiểm sát
trong giai đoạn truy tố;
- Việc chuyển vụ án để truy tố
theo thẩm quyền;
- Việc phân công thực hành
quyền công tố, kiểm sát xét xử
sơ thẩm;

4.2 TÌNH HUỐNG: KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM


SÁT HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ

*Nội dung thứ nhất: Kỹ năng Nghiên cứu hồ sơ tình


TÌNH Từ…. nghiên cứu hồ sơ huống số …….
HUỐNG Đến… (1) Chia hồ sơ vụ án thành
nhiều tập khác nhau: tập 1: tập
Hội tài liệu về tố tụng; tập 2: tập tài
trường liệu về thu thập chứng cứ
(khám xét, nhận dạng, khám
… nghiệm hiện trường, khám
nghiệm tử thi, giám định…);
tập 3: tập tài liệu về biên bản
hỏi cung, lấy lời khai; tập 4:
kết luận điều tra, cáo trạng…
(2) Cách thức nghiên cứu: có

67
hai cách:
Cách 1: nghiên cứu theo tiến
trình tố tụng: chỉ ra ưu điểm và
nhược điểm của việc nghiên
cứu này;
Cách 2: Nghiên cứu theo vấn
đề: đọc từ kết luận điều tra, cáo
trạng và biên bản phạm pháp
quả tang, bản tường trình…sau
đó đọc đến các tài liệu khác
như: biên bản khám xét, nhận
dạng, khám nghiệm hiện
trường, khám nghiệm tử thi;
các tài liệu hỏi cung, lấy lời
khai…
Sau khi nghiên cứu: học viên
phải nêu được những nội dung
chính sau:
Một là, mô tả được khái quát
nhất diễn biến của sự kiện
phạm tội; không gian, thời
gian, địa điểm, công cụ,
phương tiện, phương thức, thủ
đoạn thực hiện hành vi phạm
tội trong hồ sơ vụ án;
Hai là, xác định vật chứng cần
phải thu giữ là những vật gì?
Việc thu giữ tiến hành như thế
nào?
Ba là, đọc kỹ quyết định trưng
cầu giám định và kết luận giám
định trong hồ sơ vụ án;
Bốn là, biên bản khám nghiệm
hiện trường, khám xét, thu giữ
vật chứng;
Năm là, những lời khai của đối
tượng phạm tội, của nạn nhân,
của những người làm chứng…
họ khai những gì về sự việc
xảy ra?
Sáu là, cần nghiên cứu kỹ về
nhân thân của đối tượng phạm

68
tội, lối sống, mối quan hệ với
người bị hại cũng như đối
tượng có tiền án, tiền sự
không?...
Bảy là, kết luận điều tra và cáo
trạng đã nhận định và kết luận
về tội danh, điều hoản đối với
bị can hoặc các bị can trong vụ
án có đúng không?
* Nội dung thứ hai: Để nghiên
cứu được rõ những vấn đề nêu
trên, giảng viên hướng dẫn học
viên cách đọc tài liệu trong hồ
sơ và trích cứu hồ sơ để nắm
bắt được toàn bộ nội dung vụ
án được phản ánh  trong hồ sơ;
- Tên bị can (hoặc các bị can
phạm tội); ngày tháng năm
sinh; hộ khẩu thường trú và nơi
cư trú thường xuyên của đối
tượng; quốc tịch; trình độ văn
hóa;
- Tên người bị hại (hoặc những
người bị hại trong vụ án);
- Bị can bị khởi tố về tội gì?
Điều khoản nào trong Bộ luật
hình sự?
- Diễn biến sự việc phạm tội
diễn ra như thế nào; thời điểm
xảy ra sự việc, ở đâu; có ai
chứng kiến không?; Hành vi
phạm tội đó được mô tả ra sao?
(đọc những tài liệu nào để tóm
lược cơ bản về diễn biến sự
kiện phạm tội? đọc biên bản
phạm pháp quả tang nếu có;
đọc bản báo cáo tường trình sự
việc của cơ quan có thẩm
quyền; bản tường trình của
người phạm tội hoặc của người
bị hại và gia đình của họ…;
đọc bản kết luận điều tra; cáo
trạng; các bản cung và bản khai

69
có trong hồ sơ vụ án…);
- Chỉ ra sự thống nhất về chứng
cứ, tài liệu thu thập được (khi
viện dẫn cần chỉ rõ những bút
lục nào? Ngày tháng năm hình
thành tài liệu đó và chủ thể ban
hành);
- Chỉ ra những vấn đề còn chưa
rõ, cần làm rõ thêm những nội
dung đó (chỉ rõ bút lục nào
mâu thuẫn hoặc chưa rõ: ngày
tháng năm có tài liệu đó và chủ
thể ban hành tài liệu);
- Liệt kê tiền án, tiền sự của bị
can hoặc các bị can. Nếu đối
tượng chưa có cũng cần phải
ghi rõ, xác định rõ lối sống,
mối quan hệ của đối tượng
thông qua tài liệu phản ánh về
nhân thân của đối tượng có xác
nhận của chính quyền địa
phương do cơ quan có thẩm
quyền thu thập;
Việc trích cứu càng cẩn thận,
chi tiết thì càng dễ dàng và
thuận lợi cho việc nghiên cứu
và tìm ra phương thức giải
quyết vụ việc được mạch lạc,
rõ ràng. Trích cứu như trên
được gọi là trích cứu dưới dạng
sơ đồ; trong trường hợp nhiều
bị can, phạm nhiều tội khác
nhau và xuất hiện nhiều người
bị hại thì cần hướng dẫn học
viên cách trích cứu như trên,
nhưng chẻ mỗi đối tượng và sự
việc ra thành một nhánh riêng,
theo dạng sơ đồ hình nhánh cây
để tiện lợi cho việc nghiên cứu;
-Báo cáo án:
+ Làm phiếu đề xuất, báo cáo
án;
+ Học viên thực hành tình

70
huống theo hồ sơ vụ án;
+ Sau khi báo cáo toàn bộ nội
dung vụ án như đã nghiên cứu
kỹ ở phần trên, Học viên sẽ cho
hướng đề xuất giải quyết vụ án:
đình chỉ; tạm đình chỉ; hoặc
làm cáo trạng truy tố ra tòa án
để xét xử vụ án.

BÀI 5: KỸ NĂNG SOẠN THẢO CÁO TRẠNG VÀ CÁC VĂN BẢN TỐ TỤNG
Tuần 2

Hình Thời
thức tổ gian, Ghi
Nội dung chính Yêu cầu HV chuẩn bị
chức địa chú
dạy học điểm

5.1 LÝ THUYẾT KỸ NĂNG SOẠN THẢO CÁO TRẠNG VÀ CÁC VĂN BẢN
TỐ TỤNG 

Kỹ năng soạn thảo cáo trạng - Đọc Chương XVIII


LÝ Từ…. và các văn bản tố tụng: BLTTHS;
THUYẾT Đến… *Kỹ năng soạn thảo cáo trạng: - Đọc Giáo trình Kỹ năng
- Mục đích, ý nghĩa của bản của Thẩm phán, Kiểm sát
Hội viên, Luật sư trong giải
cáo trạng;
trường quyết vụ án hình sự (từ
- Nội dung bản cáo trạng sẽ chi trang 168 đến trang 173);
… phối phạm vi xét xử sơ thẩm tại
phiên tòa. Quyết định trong bản - Xem Cáo trạng theo mẫu
cáo trạng sẽ kéo theo số lượng số 144/HS - Ban hành kèm
và thành phần của Hội đồng xét theo Quyết định
xử; Số: 15/QĐ-VKSTC ngày
9/01/201 của VKSNDTC;
- Bố cục của bản cáo trạng: có
4 phần - Đọc các thông báo rút
kinh nghiệm của ngành

71
+ Mở đầu bản cáo trạng: viết kiểm sát về việc soạn thảo
theo mẫu do ngành Kiểm sát cáo trạng và các  văn bản
ban hành, tức là: ngoài tiêu đề tố tụng.
và cụm từ “Viện trưởng
VKSND…”còn phải nêu rõ căn
cứ pháp lý trong việc ra quyết
định tố tụng.
+ Phần nội dung: 
1. Ngày, giờ, tháng, năm,
địa điểm xảy ra hành vi
phạm tội;
2. Diễn biến của quá trình
thực hiện hành vi phạm tội;
3. Động cơ, mục đích, căn
cứ, phương thức, thủ đoạn
thực hiện hành vi phạm tội,
hậu quả của tội phạm;
4. Nhân thân người thực
hiện hành vi phạm tội.
+ Phần kết luận:
      Nêu họ, tên của từng bị can
bị truy tố và từng tội danh mà
họ bị truy tố theo điều, khoản,
điểm trong Bộ luật hình sự.
+ Phần quyết định:
1. Quyết định truy tố ai; có lý
lịch như thế nào; ra đâu; để xét
xử về tội danh gì; theo điều luật
đã viện dẫn;
2. Trách nhiệm dân sự (nếu có);
3. Vật chứng của vụ án;
4. Danh sách những người triệu
tập;
Kèm theo bản cáo trạng là hồ
sơ vụ án gồm có…tờ, được
đánh số bút lục từ số 01 đến….
* Kỹ năng soạn thảo các văn
bản tố tụng:
- Đối với các văn bản tố tụng

72
sẽ soạn thảo theo mẫu hướng
dẫn thống nhất của ngành
Kiểm sát. Học viên phải chỉ ra
nội dung cần thiết nào cần làm
rõ sẽ liên quan đến văn bản đó.
Ví dụ: Quyết định trả hồ sơ yêu
cầu điều tra bổ sung: ngoài việc
tuân thủ theo mẫu ngành, giảng
viên hướng dẫn học viên chỉ ra
được đâu là nội dung cần thiết
phải làm rõ, nội dung đó liên
quan đến quy định của luật như
thế nào (tức là căn cứ vào
khoản nào của Điều 179
BLTTHS để trả hồ sơ); hoặc
quyết định tạm đình chỉ: mẫu
viết theo hướng dẫn ngành, tuy
nhiên cần chỉ ra căn cứ điểm
nào để ra quyết định này…

5.2 TÌNH HUỐNG KỸ NĂNG SOẠN THẢO CÁO TRẠNG VÀ CÁC VĂN BẢN
TỐ TỤNG 

Tình huống 1: Kỹ năng soạn Nghiên cứu hồ sơ tình


TÌNH Từ…. thảo cáo trạng huống số……., dự thảo
HUỐNG Đến… *Yêu cầu 1: trước bản cáo trạng theo
hồ sơ tình;
Hội - Xác định chính xác về diễn
biến của hành vi phạm tội, để Dự thảo văn bản tố tụng
trường xác định được vấn đề này cần theo hồ sơ tình huống.
… nghiên cứu kỹ và trích tiểu hồ
sơ thật tốt. Giảng viên yêu cầu
học viên trình bản trích cứu hồ
sơ đã được chuẩn bị ở nhà;
- Chỉ ra được hậu quả của tội
phạm;
- Xác định nhân thân của các bị
can (lý lịch; lối sống, làm việc,
môi trường …cũng như tiền án,
tiền sự của các bị can);
- Xác định rõ các tình tiết tăng
nặng, giảm nhẹ trách nhiệm
hình sự của các bị can;
- Vai trò, vị trí của từng đối

73
tượng trong vụ án;
- Vật chứng thu được và vấn đề
xử lý vật chứng.
- Vấn đề bồi thường thiệt hại;
- Xâu chuỗi được mối liên hệ
chặt chẽ giữa các chứng cứ, tài
liệu. Thấy được tính lôgic, trật
tự của sự kiện phạm tội;
- Biết tổng hợp chứng cứ để
soạn thảo cáo trạng.;
*Yêu cầu 2:
Giảng viên yêu cầu học viên
xây dựng Cáo trạng theo hồ sơ
do giảng viên yêu cầu.
Tình huống 2: Kỹ năng soạn
thảo các văn bản tố tụng
- Nghiên cứu hồ sơ vụ án;
- Chỉ ra những chứng cứ, căn
cứ, cơ sở cho việc cần đề xuất
ban hành các văn bản khác;
- Lập văn bản, làm báo cáo đề
xuất lãnh đạo VKS;
- Học viên soạn thảo các văn
bản theo Quyế định số 15/2018
15/QĐ-VKSTC ngầy 9/01/201
của VKSNDTC và chỉ ra căn
cứ cho việc thiết lập văn bản
đó.

BÀI 6: KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT


XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ (LÝ THUYẾT)
Tuần 3

Hình Thời
thức tổ gian, Ghi
Nội dung chính Yêu cầu HV chuẩn bị
chức địa chú
dạy học điểm

6.1 KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT XỬ SƠ


THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 

74
Kỹ năng thực hành quyền - Đọc  Chương XX,
LÝ Từ…. công tố và kiểm sát xét xử sơ chương XXI BLTTHS;
THUYẾT Đến… thẩm vụ án hình sự  (Lý - Đọc Giáo trình Kỹ năng
thuyết) của thẩm phán, kiểm sát
Hội * Kỹ năng của Kiểm sát viên viên, luật sư trong vụ án
trường trong giai đoạn chuẩn bị xét xử hình sự (từ trang 260 đến
… 1. Kiểm sát việc tuân theo pháp trang 284)
luật trong giai đoạn chuẩn bị - Đọc Quy chế công tác 
xét xử: thực hành quyền công tố,
- Kiểm sát về thời hạn chuẩn bị kiểm sát xét xử vụ án hình
xét xử có đúng theo quy định sự (Ban hành kèm theo
của pháp luật không (cụ thể: tội quyết định số 505/QĐ-
ít nghiêm trọng thời hạn là VKSTC      ngày 18 tháng
không quá bao lâu? Tội nghiêm 12 năm 2017);
trọng? rất nghiêm trọng và đặc - Đọc các bài báo, tạp chí
biệt nghiêm trọng? Thầy cô chuyên ngành liên quan
thay vì giảng luôn, gọi và hỏi đến hoat động thực hành
học viên để học viên nhớ lại quyền công tố và kiểm sát
kiến thức đã học); xét xử vụ án hình sự
- Kiểm tra xem các bị can đã
nhận đầy đủ quyết định đưa vụ
án ra xét xử chưa? Cho đến khi
mở phiên tòa thời gian nhận
được là bao lâu, họ có ý kiến gì
không? Chuẩn bị cả phương án
trả lời khi họ yêu cầu hoãn
phiên tòa;
- Kiểm sát chặt chẽ về thành
phần HĐXX (Như: số lượng
thành viên trong hội đồng; vai
trò của Hội thẩm nhân dân đối
với vụ án người chưa thành
niên phạm tội hoặc các thành
viên có ai trong diện phải thay
đổi không?);
- Kiểm sát việc chuyển vụ án;
- Kiểm sát chặt chẽ các quyết
định của Tòa án ra trong giai
đoạn chuẩn bị xét xử, ví dụ:
quyết định áp dụng, thay đổi
hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn
chặn; quyết định trả hồ sơ yêu
cầu điều tra bổ sung (trả có căn

75
cứ không? Hay chỉ là cớ kéo
dài thời gian nghiên cứu hồ
sơ?); trường hợp tạm đình chỉ,
đình chỉ vụ án; tạm đình chỉ,
đình chỉ vụ án đối với bị can;
áp dụng biện pháp bắt buộc
chữa bệnh; trưng cầu giám định
pháp y tâm thần; quyết định
đưa vụ án ra xét xử…
- Xem xét việc rút quyết định
truy tố;
- Xem xét quyết định hủy quyết
định truy tố;
- Xem xét quyết định Huỷ việc
rút quyết định truy tố theo kiến
nghị của Tòa án;
2. Hoạt động thực hành quyền
công tố trong giai đoạn chuẩn
bị xét xử;
- Kiểm sát viên có thể xem xét
vật chứng, xem xét tại chỗ nơi
thực hiện tội phạm trước khi
tham gia phiên tòa;
- Gặp, hỏi bị can, bị cáo (lúc
này hồ sơ đã chuyển sang tòa
án, việc gặp những đối tượng
này được thực hiện theo thủ tục
và quy trình như thế nào?);
- Thay đổi nội dung truy tố, rút
một phần hoặc toàn bộ quyết
định truy tố;
3. Giải quyết việc tòa án trả hồ

- Tòa án trả, KSV phải đọc tài
liệu cũng như căn cứ, yêu cầu
mà Tòa án yêu cầu. Sau đó
xem xét việc giải quyết như thế
nào cho đúng (không chấp
nhận thì hoàn lại hồ sơ; chấp
nhận thì tuỳ nội dung sự việc,
tính chất công việc yêu cầu mà
tự mình bổ sung hoặc chuyển

76
trả lại cơ quan điều tra bổ
sung);
- Thời gian trả và số lần trả
(cần nắm vững để tiến hành
cho nhanh chóng, tránh vi
phạm thời hạn tố tụng);
- Thực hiện việc báo cáo án.
4. Lập đề cương xét hỏi (Theo
Mẫu số 12/ XS (hoặc XP/ XG/
XT Theo QĐ số 505/QĐ-
VKSTC  ngày 18 tháng 12 năm
2017)
a, Mục đích:
- Đề cương xét hỏi được xác
lập cẩn thận, giúp KSV khi
tham gia phiên tòa sẽ xét hỏi
được chủ động và hỏi được
toàn diện, đầy đủ, khách quan
nhất;
- Hỏi đúng trọng tâm, trọng
điểm, không hỏi thừa, hỏi lại,
hoặc bỏ sót không hỏi;
- Chủ động đấu tranh tại phiên
tòa;
b. Nội dung đề cương xét hỏi:
hỏi bị cáo và những người
tham gia tố tụng để làm sáng tỏ
một số nội dung cần thiết sau
đây:
- Xác định rõ mối quan hệ giữa
bị cáo với những người tham
gia tố tụng; giữa bị cáo với
nhau (trong trường hợp có
nhiều bị cáo tham gia phiên
tòa);
-H ỏi làm sáng tỏ từng chi tiết
trong diễn biến hành vi phạm
tội (ngắt ra hỏi nhiều câu,
không đặt câu hỏi để bị cáo trả
lời theo lối kể chuyện);
- Làm rõ về phương thức, thủ

77
đoạn, công cụ, phương tiện
phạm tội;
- Thái độ của bị cáo trước,
trong và sau khi thực hiện hành
vi phạm tội;
- Vị trí, vai trò của từng bị cáo
trong vụ án;
- Làm rõ các tình tiết tăng
nặng, giảm nhẹ TNHS của bị
cáo;
- Hỏi để làm rõ về nhân thân
của bị cáo (TATS; lối sống;
mối quan hệ ở địa phương và
cơ quan đoàn thể…);
- Hậu quả của tội phạm;
- Bồi thường thiệt hại;
- Vật chứng.
5. Xây dựng dự thảo luận tội
(Theo Mẫu số 13/XS):
Theo QĐ số 505/QĐ-VKSTC
ngày 18 tháng 12 năm 2017)
(Có bài học kế tiếp  về Kỹ năng
soạn thảo dự thảo luận tội);
6. Xây dựng đề cương tranh
luận
Kiểm sát viên dự kiến tranh
luận với các tình huống sau:
1. Tình huống bị cáo, người đại
diện của bị cáo, người bào
chữa kêu oan cho bị cáo:
a) Lập luận theo hướng bị cáo
không bị truy tố oan (nêu lập
luận; viện dẫn các tài liệu,
chứng cứ, đồ vật; viện dẫn căn
cứ pháp lý để chứng minh);
b) Kết luận: Khẳng định bị cáo
không bị truy tố oan, việc truy
tố của Viện kiểm sát là có căn
cứ;
2. Tình huống bị cáo, người đại
78
diện của bị cáo, người bào
chữa… khai các cơ quan có
thẩm quyền tiến hành tố tụng
có vi phạm nghiêm trọng về
thủ tục tố tụng (bị cáo bị bức
cung, dùng nhục hình trong quá
trình lấy lời khai ...):
Kiểm sát viên phải kiểm tra thủ
tục tố tụng liên quan đến nội
dung bị cho rằng có vi phạm và
công bố hoặc đề nghị Hội đồng
xét xử công bố các tài liệu về
những nội dung đó; đồng thời
kết luận việc có hay không có
vi phạm nghiêm trọng về thủ
tục tố tụng.
3. Tình huống có người tham
gia tố tụng đề nghị Tòa án xét
xử bị cáo theo khoản khác nặng
hơn khoản mà Viện kiểm sát đã
truy tố trong cùng một tội danh
hoặc về một tội khác nặng hơn
tội danh mà Viện kiểm sát truy
tố.
4. Tình huống có tài liệu,
chứng cứ, đồ vật cho thấy bỏ
lọt tội phạm, người phạm tội.
5. Tình huống có tài liệu,
chứng cứ, đồ vật cho thấy mức
bồi thường thiệt hại không
đúng.
6. Các tình huống khác:
Lưu ý: Ngoài những tình
huống dự kiến trên sẽ có thể có
những tình huống khác xuất
hiện tại phiên tòa, Kiểm sát
viên phải căn cứ vào tài liệu,
chứng cứ, đồ vật trong hồ sơ vụ
án, diễn biến phát sinh tại
phiên tòa, dự kiến những
phương án tranh luận với bị
cáo, người bào chữa và những
người tham gia tố tụng khác để

79
tranh luận đầy đủ, đến cùng
đối với từng vấn đề; có thể gộp
các vấn đề có nội dung giống
nhau để tranh luận cùng một
lần. Khi tranh luận tại phiên
tòa về từng vấn đề, Kiểm sát
viên dùng cụm từ: “Về nội
dung này, quan điểm của Kiểm
sát viên như sau: …….”.
*Kỹ năng của Kiểm sát viên tại
phiên tòa sơ thẩm
1. Kỹ năng kiểm sát xét xử tại
phiên tòa:
- Bảo đảm việc xét xử trực tiếp
bằng lời nói và liên tục;
- Kiểm sát thành phần Hội
đồng xét xử đúng theo quy
định của pháp luật, xem xét
xem có trường hợp nào cần
phải thay đổi không? Có
trường hợp nào thành viên Hội
đồng xét xử không đúng,
không đủ không để có đường
lối giải quyết kịp thời;
- Kiểm sát và có quan điểm giải
quyết về những trường hợp
vắng mặt của những người
tham gia tố tụng;
- Kiểm sát việc tiến hành các
thủ tục tố tụng tại phiên tòa;
- Kiểm sát việc điều hành phiên
tòa: trình tự, thủ tục và cách
thức điều hành;
- Kiểm sát việc thực hiện giới
hạn của việc xét xử tại phiên
tòa;
- Kiểm sát việc giải quyết các
tình huống phát sinh;
2. Kỹ năng thực hành quyền
công tố:
a, Kỹ năng đọc bản cáo trạng:

80
yêu cầu về cách đọc một bản
cáo trạng; giải thích những điều
chưa rõ nghĩa trong bản cáo
trạng;
b, Kỹ năng xét hỏi:
- Kỹ năng hỏi bị cáo:
+ Hỏi những tình tiết của vụ án
liên quan đến buộc tội, gỡ tội;
+ Kiểm sát viên hỏi sau khi
Hội đồng xét xử hỏi, do đó
Kiểm sát viên phải chú ý, ghi
chép và chỉ hỏi những vấn đề
cần làm rõ thêm, những nội
dung mà Hội đồng xét xử chưa
hỏi, không hỏi lặp lại;
+ Đặt câu hỏi phải rõ ràng,
mạch lạc, sử dụng nhiều chiến
thuật và phương pháp hỏi khác
nhau. Không được hỏi những
câu hỏi mớm cung hoặc dụ
cung;
+ Trường hợp cần thiết phải
cho tiến hành cách ly các bị cáo
hoặc các đối tượng để xét hỏi;
- Kỹ năng hỏi người bị hại và
những người tham gia tố tụng
như người liên quan, nguyên
đơn dân sự, bị đơn dân sự;
+ Lắng nghe những câu hỏi và
những vấn đề mà Hội đồng xét
xử đã hỏi, Kiểm sát viên đặt
những câu hỏi làm rõ những
nội dung mà Hội đồng xét xử
chưa làm rõ, chưa hỏi đến;
+ Hỏi sâu về những vấn đề liên
quan đến việc giải quyết đúng
đắn, triệt để trong vụ án (căn
cứ chứng minh hành vi phạm
tội cũng như những thiệt hại và
yêu cầu bồi thường thiệt hại);
- Kỹ năng hỏi người làm
chứng:
81
+ Xác định rõ mối quan hệ giữa
người làm chứng với bị can, bị
cáo, người bị hại và những
người được triệu tập tham gia
phiên tòa;
+ Hỏi người làm chứng về
những tình tiết, sự kiện liên
quan đến vụ án mà họ trực tiếp
chứng kiến, lời khai đó có thể
sẽ làm sáng tỏ một hoặc một
vài chi tiết quan trọng của vụ
án;
+ Khi phát hiện trong lời khai
có mâu thuẫn, KSV sẽ yêu cầu
cho tiến hành thực hiện biện
pháp đối chất tại phiên tòa;
- Hỏi người giám định:
+ Hỏi để làm rõ nội dung đề
cập trong bản kết luận giám
định, những nội dung trong bản
kết luận giám định chưa rõ,
Kiểm sát vien yêu cầu giám
định viêngiải thích cho rõ
them;
+ Phát hiện những điểm mâu
thuẫn, chưa cụ thể cần phải hỏi
cho rõ thêm. Việc hỏi rõ người
giám định về bản kết luận giám
định sẽ quyết định cho việc Hội
đồng xét xử sẽ sử dụng bản kết
luận giám định để giải quyết vụ
án, hay phải có kết luận liên
quan đến việc giám định bổ
sung hoặc giám định lại;
c. Kỹ năng luận tội của Kiểm
sát viên tại phiên tòa
- Kiểm sát viên phải có sự
chuẩn bị kỹ về nội dung bản
luận tội trước khi tham gia
phiên tòa sơ thẩm (Chỉ rõ
những chứng cứ chứng minh
có tội, những chứng cứ gỡ
tội…) những chứng cứ đó được

82
thu thập bằng tài liệu gì có
trong hồ sơ vụ án, tài liệu đó có
ở trang bút lục nào? Ngày
tháng năm thu thập? Ai thu
thập?;
- Bổ sung trong bản luận tội
những tình tiết, sự kiện, chứng
cứ mới phát sinh tại phiên tòa;
- Khi trình bày luận tội, Kiểm
sát viên trình bày rõ ràng, mạch
lạc, khúc triết và luôn chủ động
khi trình bày luận tội, Kiểm sát
viên đưa mắt nhìn bao quát,
hướng về phía đối tượng và
những người tham gia phiên
tòa để trình bày;
- Luận tội phải phân tích được,
đánh giá chính xác mức độ, hậu
quả của hành vi phạm tội mà bị
cáo gây ra. Đâu là căn cứ,
chứng cứ kết tội; đâu là căn cứ,
chứng cứ gỡ tội. Nêu bật lên
được nguyên nhân, điều kiện
nào dẫn đến hành vi phạm tội
của đối tượng, phạm tội trong
hoàn cảnh nào, động cơ và mục
đích phạm tội của bị cáo. Trên
cơ sở đó đề xuất đường lối xử
lý đối với bị cáo về trách nhiệm
hình sự, trách nhiệm dân sự để
Hội đồng xét xử cân nhắc, đánh
giá khi nghị án;
- Luận tội có thể giữ nguyên
cáo trạng hoặc rút một phần
hoặc toàn bộ cáo trạng truy tố.
d. Kỹ năng tranh luận
- Tranh luận tại phiên tòa được
tiến hành sau khi Kiểm sát viên
trình bày luận tội. Việc đối đáp
giữa Kiểm sát viên và Luật sư
bào chữa, bảo vệ là bắt buộc;
- Tại phiên tòa, luật sư bào
chữa, bảo vệ có thể đưa ra

83
những quan điểm, lý lẽ bác bỏ
quan điểm truy tố của Viện
kiểm sát; đưa ra chứng cứ, cơ
sở cho việc đề nghị chuyển tội
danh, hoặc yêu cầu Viện kiểm
sát rút một phần hoặc toàn bộ
quyết định truy tố; cũng có thể
phía Luật sư bào chữa, bảo vệ
còn đưa ra một loại những tình
tiết gỡ tội, hoặc giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự đối với thân chủ
của họ. Trong trường hợp này,
giảng viên phải định hướng cho
học viên phải bình tĩnh, ghi
chép nhanh và cơ bản những
vấn đề phía người bào chữa,
bảo vệ đưa ra. Sau đó, hệ thống
lại các chứng cứ, tình tiết, sự
kiện theo một trật tự lôgic, tự
tin đối đáp lại từng vấn đề,
từng nội dung, gọn gàng, súc
tích, chặt chẽ, kiên quyết
nhưng cũng trên tinh thần dân
chủ, khách quan, toàn diện, sự
thật được tôn trọng, không an
thua, đố kỵ, bảo thủ.
3. Kỹ năng thực hành quyền
công tố và kiểm sát xét xử sau
khi kết thúc phiên tòa sơ thẩm
 -Báo cáo kết quả xét xử tại
phiên tòa;
- Kiểm tra biên bản phiên tòa;
- Kiểm tra bản án/quyết định sơ
thẩm của tòa án;
- Kiểm sát chặt chẽ việc giao
bản án/quyết định; gửi hồ sơ vụ
án có kháng cáo, kháng nghị
lên Viện kiểm sát cấp trên; sao
gửi bản án cho Viện kiểm sát
cấp trên;
- Kháng nghị bản án/ quyết
định của Tòa án;
Rút kinh nghiệm công tác xét

84
xử.

BÀI 7: KỸ NĂNG SOẠN THẢO DỰ THẢO LUẬN TỘI VÀ CÁC VĂN BẢN
TỐ TỤNG TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ
Tuần 3

Hình Thời
thức tổ gian, Ghi
Nội dung chính Yêu cầu HV chuẩn bị
chức địa chú
dạy học điểm

7.1 LÝ THUYẾT KỸ NĂNG SOẠN THẢO DỰ THẢO LUẬN TỘI VÀ CÁC


VĂN BẢN TỐ TỤNG TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ  

Kỹ năng soạn thảo dự thảo - Đọc  Chương XX,


LÝ Từ…. luận tội và các văn bản tố chương XXI BLTTHS;
THUYẾT Đến… tụng trong giai đoạn xét xử -Đọc “Điều 321. Luận tội
Kiểm sát viên cần Soạn thảo của Kiểm sát viên”;
Hội dự thảo luận tội theo Mẫu số - Đọc Giáo trình Kỹ năng
trường 13/XS ban hành theo QĐ số của thẩm phán, kiểm sát
505/QĐ-VKSTC ngày 18 viên, luật sư trong vụ án
… tháng 12 năm 2017). Với các hình sự (từ trang 260 đến
nội dung cụ thể như sau: trang 284);
- Giới thiệu sơ qua về khái - Đọc Quy chế công tác 
niệm, ý nghĩa của việc luận tội; thực hành quyền công tố,
- Yêu cầu của một bản luận tội: kiểm sát xét xử vụ án hình
+ Luận tội phải có căn cứ, sự (Ban hành kèm theo
chính xác và khách quan; quyết định số 505/QĐ-
VKSTC      ngày 18 tháng
+ Luận tội phải có tính thuyết 12 năm 2017);
phục, giáo dục và phòng ngừa;
- Đọc các bài báo, tạp chí
+ Luận tội phải đáp ứng được chuyên ngành liên quan
các yêu cầu về hình thức thể đến hoat động thực hành
hiện. quyền công tố và kiểm sát
- Kỹ năng xây dựng bản luận xét xử vụ án hình sự.
tội:
+ Chuẩn bị kỹ các tài liệu cần

85
thiết cho việc xây dựng một
bản luận tội: luận tội trên cơ sở
những chứng cứ, tài liệu đã
được thu thập trong hồ sơ vụ án
trước đó, cùng với tất cả những
chứng cứ, tài liệu mới được
phát sinh tại phiên tòa, trên cơ
sở đã được đấu tranh, thẩm
định công khai.
+ Kết cấu của bản luận tội:
luận tội có kết cấu 02 phần: 
PHẦN MỞ DẦU:
“Thưa Hội đồng xét xử”,
Căn cứ Điều 321 Bộ luật Tố
tụng hình sự, 
Hôm nay, Tòa án…….. mở
phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ
án……… bị xét xử về
tội……….. Bộ luật Hình sự.
Tôi tên là……….. Kiểm sát
viên Viện kiểm sát1…………,
được phân công thực hành
quyền công tố, kiểm sát xét xử
tại phiên toà trình bày quan
điểm của Viện kiểm sát về việc
xử lý đối với bị cáo (hoặc các
bị cáo) và giải quyết vụ án như
sau: 
PHẦN NỘI DUNG:
1. Nêu tắt nội dung vụ án
2. Phân tích đánh giá chứng
cứ
- Phân tích, đánh giá khách
quan, toàn diện, đầy đủ chứng
cứ xác định bị cáo có tội như:
biên bản khám nghiệm, biên
bản kiểm tra, thu giữ vật
chứng, kết luận giám định pháp
y, sổ sách, chứng từ, lời khai
của bị cáo, người bị hại, người
có quyền lợi và nghĩa vụ liên
quan, người làm chứng (nêu
86
bút lục để chứng minh);
- Kiểm sát viên phải cập nhật
diễn biến tại phiên tòa để đưa
ra lập luận bác bỏ hoặc chấp
nhận lời trình bày của bị cáo và
những người tham gia tố tụng
khác, đồng thời viện dẫn chứng
cứ chứng minh quan điểm của
mình;
- Đối với những vấn đề, tình
tiết mới phát hiện tại phiên tòa
có thể làm thay đổi cơ bản nội
dung, tính chất của vụ án nếu
chưa được thẩm tra đầy đủ,
chưa có đủ căn cứ thì không
được kết luận mà phải đề nghị
hoãn phiên tòa để điều tra xác
minh;
- Khi phân tích đánh giá chứng
cứ đối với vụ án có nhiều bị
cáo, bị cáo phạm nhiều tội,
phải tuân theo trình tự sau:
đánh giá từ tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng đến tội phạm ít
nghiêm trọng. Có thể xếp thành
nhóm tội phạm có liên quan
với nhau để cùng phân tích
đánh giá. Lưu ý: tránh sao chép
nội dung cáo trạng thành nội
dung luận tội;
- Phân tích, đánh giá những
chứng cứ xác định vô tội như:
lời khai và các tài liệu khác
(nêu bút lục để chứng minh).
3. Phân tích, đánh giá tính
chất, mức độ nguy hiểm cho
xã hội của hành vi phạm tội
Phân tích, đánh giá chung tính
chất, mức độ nguy hiểm cho xã
hội của hành vi phạm tội; động
cơ, mục đích, thủ đoạn phạm
tội; mức độ hậu quả tác hại do
tội phạm gây ra đối với người

87
bị hại (tính mạng, sức khỏe, tài
sản…) và an ninh, chính trị,
kinh tế, trật tự an toàn xã hội. 
Lưu ý: Việc đánh giá phải
khách quan, trung thực, không
suy diễn. 
4. Nhân thân và vai trò của bị
cáo trong vụ án
- Đánh giá, xác định vị trí, vai
trò, trách nhiệm của từng bị cáo
trong vụ án có đồng phạm.
Việc đánh giá theo trình tự sau:
từ bị cáo có vai trò chủ mưu,
cầm đầu đến bị cáo có vai trò
thực hành, xúi giục, giúp sức
như trong Cáo trạng (hoặc
Quyết định truy tố) (nếu tại
phiên tòa không có diễn biến
thay đổi đáng kể);
- Đối với từng bị cáo phải phân
tích, đánh giá nhân thân, xác
định nguyên nhân, điều kiện,
hoàn cảnh phạm tội; các tình
tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự.
5. Phân tích, đánh giá những
nội dung khác
- Nêu những thiếu sót, sơ hở, vi
phạm trong lĩnh vực quản lý
kinh tế, quản lý xã hội… là
những nguyên nhân, điều kiện
tội phạm phát sinh. Từ đó kiến
nghị với các cơ quan đơn vị…
rút kinh nghiệm, đề ra biện
pháp khắc phục sửa chữa.
6. Kết luận những nội dung
sau:
- Trên cơ sở đánh giá toàn bộ
chứng cứ của vụ án, Kiểm sát
viên khẳng định nội dung truy
tố của Cáo trạng (hoặc Quyết
định truy tố) là đúng hoặc cần

88
phải thay đổi, bổ sung, rút
quyết định truy tố hoặc kết luận
về tội nhẹ hơn tại phiên tòa;
- Về phần hình sự: Bị cáo đã vi
phạm quy định pháp luật nào
(nếu có); phạm tội gì (hoặc các
tội gì), được quy định tại điểm,
khoản, điều nào của Bộ luật
Hình sự;
Về vật chứng: Xác định vật thu
giữ có phải là vật chứng của vụ
án không, thuộc loại vật chứng
nào;
- Về phần dân sự: Xác định chủ
thể phải chịu trách nhiệm dân
sự; cơ sở pháp lý và hình thức,
mức độ chịu trách nhiệm dân
sự theo quy định của pháp luật.
7. Đề nghị xử lý
a) Về trách nhiệm hình sự:
- Hình phạt chính: Đề nghị
loại, mức hình phạt đối với
từng bị cáo (theo thứ tự như đã
nêu ở phần đánh giá vai trò, vị
trí của từng bị cáo). Bị cáo
phạm nhiều tội phải đề nghị
hình phạt cho từng tội và tổng
hợp hình phạt theo quy định tại
Điều 55 Bộ luật Hình sự. Nếu
bị cáo đang chấp hành một bản
án khác thì phải đề nghị tổng
hợp hình phạt theo Điều 56 Bộ
luật Hình sự.
- Hình phạt bổ sung: Đề nghị
loại, mức hình phạt bổ sung đối
với từng bị cáo theo quy định
của Bộ luật Hình sự.
Lưu ý: Đối với bị cáo dưới 18
tuổi nếu không áp dụng hình
phạt thì áp dụng biện pháp
giám sát, giáo dục, biện pháp
tư pháp đưa vào trường giáo

89
dưỡng (nếu có).
b) Về xử lý vật chứng: Hướng
xử lý vật chứng theo Điều 106
Bộ luật Tố tụng hình sự.
c) Về trách nhiệm dân sự: Đề
nghị áp dụng hình thức, mức
độ chịu trách nhiệm dân sự đối
với từng chủ thể theo quy định
của pháp luật./.
KIỂM SÁT VIÊN
(Ký, ghi rõ họ tên)
….………
Ý KIẾN CỦA LÃNH ĐẠO 
(Ký, ghi rõ họ tên)
….……….

7.2 TÌNH HUỐNG 1: DỰ THẢO LUẬN TỘI, ĐỀ CƯƠNG XÉT HỎI, ĐỀ


CƯƠNG TRANH LUẬN VÀ CÁC CÔNG VIỆC CẦN THIẾT KHÁC

Tình huống 1: Dự thảo luận tội, Nghiên cứu hồ sơ tình


TÌNH Từ…. đề cương xét hỏi, đề cương huống số ……, dự thảo
HUỐNG Đến… tranh luận và các công việc cần trước đề cương xét hỏi
thiết khác; theo hồ sơ; chuẩn bị đề
Hội - Học viên nghiên cứu hồ sơ tình cương xét hỏi, chuẩn bị dự
thảo luận tội; đề cương
trường huống, tiến hành các công việc tranh luận theo hồ sơ tình
sau: nắm vững hồ sơ vụ án; lập
… đề cương xét hỏi theo hồ sơ; huống;
chuẩn bị đề cương xét hỏi,
chuẩn bị dự thảo luận tội; đề
cương tranh luận tại phiên tòa
theo hướng dẫn của giảng viên;
- Nếu có căn cứ rút một phần
hoặc toàn bộ quyết định truy tố,
lập phiếu đề xuất, báo cáo lãnh
đạo Viện kiểm sát xin ý kiến.

7.3 TÌNH HUỐNG 2: KỸ NĂNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM

Tình huống 2:  Kỹ năng tại Nghiên cứu hồ sơ tình

90
TÌNH Từ…. phiên tòa sơ thẩm huống số ………và thực
HUỐNG Đến… - Học viên diễn án theo tình hiện việc diễn án theo hồ
huống với hồ sơ biên tập, dưới sơ và công việc đã chuẩn
Hội bị.
sự hướng dẫn của giảng viên;
trường
- Học viên thực hiện các công
… việc đã chuẩn bị sẵn ở nhà để
thực hành việc hỏi, trình bày
luận tội và phần đối đáp, tranh
luận với người bào chữa theo
hồ sơ tình huống và kế hoạch
chuấn bị giai đoạn trước và
diễn biến sự việc theo vụ án tại
phiên tòa;
- Cách giải quyết các tình
huống hoặc diễn biến xảy ra tại
phiên tòa theo hồ sơ.

BÀI 8: KỸ NĂNG KIỂM SÁT VIỆC TẠM GIỮ, TẠM GIAM (LÝ
THUYẾT)
Tuần 3

Hình Thời
thức tổ gian, Ghi
Nội dung chính Yêu cầu HV chuẩn bị
chức địa chú
dạy học điểm

8.1 LÝ THUYẾT KỸ NĂNG KIỂM SÁT VIỆC TẠM GIỮ, TẠM GIAM 

Kỹ năng kiểm sát việc tạm  Đọc Phần thứ năm


LÝ Từ…. giữ, tạm giam  BLTTHS;
THUYẾT Đến… Học viên cần hiểu được: - Đọc Luật thi hành tạm
1. Mục tiêu: giữ tạm giam
Hội
-Đọc Quy chế công tác
trường - Nắm chắc tình hình, phát hiện kiểm sát việc tạm giữ, tạm
kịp thời các trường hợp vi
… phạm pháp luật, các trường hợp giam, thi hành án hình sự
có dấu hiệu oan sai trong tạm (Ban hành kèm theo Quyết
giữ, tạm giam. Phối hợp với định số 501/QĐ-VKSTC
các đơn vị và cơ quan có thẩm ngày 12 tháng 12 năm
quyền xử lý kịp thời và quyết 2017 của Viện trưởng
định trả tự do ngay cho người Viện kiểm sát nhân dân tối
bị tạm giữ, tạm giam không có cao);

91
căn cứ và trái pháp luật; - Đọc Chỉ thị của Viện
- Theo dõi và kiểm sát chặt chẽ trưởng VKSNDTC trong
việc tiếp thu kháng nghị, kiến năm công tác,
nghị, khắc phục các vi phạm, -Đọc các văn bản
thiếu sót trong quản lý tạm giữ, liên quan như Nghị định
tạm giam. của Chính Phủ, Thông tư,
2. Nội dung công tác kiểm sát: Thông tư liên tịch…

- Xem xét các trường hợp sắp


hết thời hạn tạm giữ, tạm giam
có biện pháp đề xuất kịp thời,
tránh mọi trường hợp giam, giữ
người quá hạn, không có căn
cứ;
-Trực tiếp  hoặc yêu cầu thông
báo tình hình chấp hành pháp
luật; cung cấp hồ sơ, tài liệu có
liên quan; tự kiểm tra và thông
báo kết quả cho Viện kiểm sát;
trả lời về quyết định, biện pháp
hoặc việc làm vi phạm pháp
luật trong việc tạm giữ, tạm
giam theo quy định của pháp
luật.
- Thường kỳ trực tiếp kiểm sát
theo quy định và tổ chức kiểm
sát đột xuất khi thấy có dấu
hiệu vi phạm pháp luật.
- Chấp hành nghiêm túc chế độ
thông tin, báo cáo và quản lý
công tác trong ngành Kiểm sát
nhân dân theo qui định tại Quy
chế về chế độ thông tin, báo
cáo và quản lý công tác trong
ngành Kiểm sát nhân dân ban
hành kèm theo Quyết định số
279/QĐ-VKSTC ngày
01/8/2017 của Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Chú trọng nâng cao chất lượng
và nội dung báo cáo.
3. Kỹ năng Kiểm sát tạm giữ,
tạm giam:

92
-Kiểm sát việc tiếp nhận
người bị tạm giữ, người bị
tạm giam và hồ sơ quản lý
tạm giữ, tạm giam
+ Kiểm sát việc tiếp nhận
người bị tạm giữ, người bị tạm
giam của cơ sở giam giữ nhằm
bảo đảm cơ sở giam giữ thực
hiện đầy đủ trách nhiệm theo
quy định tại Điều 16 Luật Thi
hành tạm giữ, tạm giam và các
quy định của pháp luật khác có
liên quan;
+ Kiểm sát việc lập hồ sơ và
thực hiện chế độ quản lý, lưu
trữ hồ sơ tạm giữ, tạm giam
của cơ sở giam giữ theo quy
định tại Điều 17 Luật Thi hành
tạm giữ, tạm giam và các quy
định của pháp luật khác có liên
quan.
- Kiểm sát căn cứ, thẩm
quyền, thủ tục, thời hạn tạm
giữ, tạm giam
+Kiểm sát kiểm sát chặt chẽ về
căn cứ, thẩm quyền, thủ tục,
thời hạn áp dụng biện pháp tạm
giữ, tạm giam của cơ quan,
người có thẩm quyền theo quy
định của Bộ luật Tố tụng hình
sự và các quy định của pháp
luật khác có liên quan;
+ Khi phát hiện việc tạm giữ,
tạm giam vi phạm về căn cứ,
thẩm quyền, thủ tục, thời hạn
tạm giữ, tạm giam theo quy
định của pháp luật, Viện kiểm
sát phải xác định rõ nguyên
nhân, trách nhiệm của cơ quan,
cá nhân; tùy theo tính chất,
mức độ vi phạm để kháng nghị,
kiến nghị yêu cầu xử lý; đồng
thời báo cáo Viện kiểm sát cấp
trên trực tiếp để chỉ đạo, phối
93
hợp giải quyết;
Khi Viện kiểm sát nhân dân
cấp tỉnh phát hiện vi phạm của
Tòa án nhân dân cấp cao về căn
cứ, thủ tục hoặc thời hạn tạm
giam thì ban hành kiến nghị
yêu cầu khắc phục vi phạm
theo quy định tại Điều 5 và
Điều 22 Luật Tổ chức Viện
kiểm sát nhân dân, Điều 42
Luật Thi hành tạm giữ, tạm
giam; đồng thời gửi kiến nghị
đến Viện kiểm sát nhân dân
cấp cao để theo dõi. Trường
hợp Tòa án nhân dân cấp cao
không thực hiện kiến nghị,
Viện kiểm sát nhân dân cấp
tỉnh báo cáo Viện kiểm sát
nhân dân cấp cao để xem xét,
quyết định;
+ Kiểm sát kiểm sát việc thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn của
cơ sở giam giữ theo quy định
tại Điều 13 Luật Thi hành tạm
giữ, tạm giam; chú trọng kiểm
sát việc thông báo bằng văn
bản cho cơ quan đang thụ lý vụ
án trước khi hết thời hạn và
việc kiến nghị khi hết thời hạn
tạm giữ, tạm giam.
- Kiểm sát việc thực hiện chế
độ quản lý giam giữ
+ Kiểm sát việc thực hiện chế
độ quản lý giam giữ của cơ sở
giam giữ theo quy định tại
Chương III Luật Thi hành tạm
giữ, tạm giam và các quy định
của pháp luật khác có liên
quan, trong đó chú trọng một
số nội dung sau:
a) Việc phân loại quản lý người
bị tạm giữ, người bị tạm giam;
b) Việc thực hiện chế độ quản

94
lý đối với người bị tạm giữ,
người bị tạm giam;
c) Việc thực hiện trích xuất
người bị tạm giữ, người bị tạm
giam;
d) Việc chuyển giao người bị
tạm giữ, người bị tạm giam;
đ) Việc gặp thân nhân, người
bào chữa, tiếp xúc lãnh sự của
người bị tạm giữ, người bị tạm
giam;
e) Việc kỷ luật người bị tạm
giữ, người bị tạm giam vi phạm
nội quy của cơ sở giam giữ,
chế độ quản lý giam giữ;
g) Việc quản lý đồ vật, tư
trang, tiền, tài sản của người bị
tạm giữ, người bị tạm giam;
h) Việc giải quyết trường hợp
người bị tạm giữ, người bị tạm
giam bỏ trốn;
i) Việc giải quyết trường hợp
người bị tạm giữ, người bị tạm
giam chết;
+ Khi phát hiện vi phạm, tồn
tại trong quản lý, thi hành tạm
giữ, tạm giam thì Viện kiểm sát
thực hiện quyền kháng nghị,
kiến nghị, yêu cầu cơ quan
quản lý, cơ quan thi hành tạm
giữ, tạm giam khắc phục ngay
và có biện pháp chấn chỉnh, tổ
chức phòng ngừa theo quy định
của pháp luật và Quy chế này.
- Kiểm sát việc bảo đảm
quyền và các chế độ đối với
người bị tạm giữ, người bị
tạm giam
+ Kiểm sát việc cơ sở giam giữ
bảo đảm cho người bị tạm giữ,
người bị tạm giam thực hiện
quyền con người, quyền và
95
nghĩa vụ của công dân theo quy
định của Hiến pháp và pháp
luật; bảo đảm nhân đạo, không
tra tấn, truy bức, dùng nhục
hình hay bất kỳ hình thức đối
xử nào khác xâm phạm quyền
và lợi ích hợp pháp của người
bị tạm giữ, người bị tạm giam;
+ Kiểm sát việc cơ sở giam giữ
bảo đảm thực hiện các chế độ
ăn, ở, mặc và tư trang; gửi và
nhận thư, sách báo, tài liệu;
chăm sóc y tế, sinh hoạt tinh
thần đối với người bị tạm giữ,
người bị tạm giam theo quy
định tại Chương III Luật Thi
hành tạm giữ, tạm giam; chú ý
các chế độ đối với người bị tạm
giữ, người bị tạm giam là
người dưới 18 tuổi, phụ nữ có
thai hoặc nuôi con dưới 36
tháng tuổi, người bị kết án tử
hình đang bị tạm giam theo quy
định tại Chương V, Chương VI
Luật Thi hành tạm giữ, tạm
giam và các quy định của pháp
luật khác có liên quan;
+ Khi phát hiện vi phạm, tồn
tại trong việc thực hiện chế độ
của người bị tạm giữ, người bị
tạm giam thì tùy theo tính chất,
mức độ vi phạm, Viện kiểm sát
thực hiện quyền kháng nghị,
kiến nghị, yêu cầu cơ quan
quản lý, cơ quan thi hành tạm
giữ, tạm giam khắc phục và có
biện pháp chấn chỉnh kịp thời.
- Tiếp nhận và giải quyết
khiếu nại, tố cáo trong quản
lý, thi hành tạm giữ, tạm
giam
+ Đơn từ tất cả các nguồn đều
phải được phân loại, xử lý và
quản lý thống nhất qua đơn vị,

96
bộ phận Kiểm sát và giải quyết
đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt
động tư pháp theo quy định tại
Chương III Quy chế tiếp công
dân, giải quyết khiếu nại, tố
cáo và kiểm sát việc giải quyết
khiếu nại, tố cáo trong hoạt
động tư pháp (ban hành kèm
theo Quyết định số 51/QĐ-
VKSTC-V12 ngày 02/02/2016
của Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân tối cao) (sau đây viết
tắt là Quy chế 51);
+ Khi kiểm sát tại cơ sở giam
giữ nếu nhận được đơn khiếu
nại, tố cáo trong quản lý, thi
hành tạm giữ, tạm giam thì
Kiểm sát viên, Kiểm tra viên
phải lập biên bản ghi nhận việc
tiếp nhận đơn với cơ sở giam
giữ, chuyển cho đơn vị có thẩm
quyền giải quyết, đồng thời sao
gửi đến đơn vị, bộ phận Kiểm
sát và giải quyết đơn khiếu nại,
tố cáo trong hoạt động tư pháp
theo quy định tại khoản 1 Điều
này;
+ Việc giải quyết khiếu nại, tố
cáo trong quản lý, thi hành tạm
giữ, tạm giam thực hiện theo
quy định tại Điều 23 Luật Tổ
chức Viện kiểm sát nhân dân;
Chương IX Luật Thi hành tạm
giữ, tạm giam và Quy chế 51.

BÀI 9: KỸ NĂNG KIỂM SÁT VIỆC THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ


Tuần 4

Hình Thời Nội dung chính Yêu cầu HV chuẩn bị Ghi


thức tổ gian, chú
chức địa

97
dạy học điểm

9.1 LÝ THUYẾT KỸ NĂNG KIỂM SÁT VIỆC THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ

Kỹ năng kiểm sát việc thi - Đọc Phần thứ năm


LÝ Từ…. hành án phạt tù BLTTHS;
THUYẾT Đến… Học viên hiểu được các kỹ - Đọc luật thi hành án
năng sau:  hình sự;
Hội
- Kiểm sát việc Toà án ra quyết - Đọc luật đặc xá;
trường định thi hành án;
- -Đọc Quy chế công tác
… - Kiểm sát việc thi hành quyết kiểm sát việc tạm giữ,
định thi hành án phạt tù; tạm giam, thi hành án
- Kiểm sát việc hoãn chấp hành hình sự (Ban hành kèm
án phạt tù; theo Quyết định số
501/QĐ-VKSTC ngày 12
- Kiểm sát việc quản lý và giáo tháng 12 năm 2017 của
dục phạm nhân; Viện trưởng Viện kiểm sát
- Kiểm sát việc tạm đình chỉ nhân dân tối cao); - Đọc
chấp hành án phạt tù; Chỉ thị của Viện trưởng
VKSNDTC trong năm
- Kiểm sát việc đình chỉ thi công tác;
hành án phạt tù;
- Đọc Giáo trình kỹ năng
- Kiểm sát việc đình chỉ chấp của Thẩm phán, Kiểm sát
hành án phạt tù; viên, Luật sư trong giải
- Kiểm sát việc giảm thời hạn quyết vụ án hình sự
chấp hành án phạt tù; (Chương 9 -từ trang 666
- Kiểm sát việc tha tù, thi hành đến trang 681);
quyết định tha tù, hủy quyết - Đọc các luật và các văn
định tha tù trước thời hạn có bản liên quan như Nghị
điều kiện; định của Chính Phủ,
- Kiểm sát việc miễn chấp hành Thông tư, Thông tư  liên
án phạt tù; tịch…
- Kiểm sát việc đặc xá;
- Kiểm sát việc thi hành quyết
định tiếp nhận, chuyển giao
người đang chấp hành án phạt
tù.

9.2 TÌNH HUỐNG BÀI 8+9: TRỰC TIẾP KIỂM SÁT VIỆC TẠM GIỮ, TẠM
GIAM VÀ THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ TẠI NHÀ TẠM GIỮ, TRẠI TẠM GIAM

Trực tiếp kiểm sát việc tạm Nghiên cứu hồ sơ.

98
TÌNH Từ…. giữ, tạm giam và thi hành án
HUỐNG Đến… hình sự tại Nhà tạm giữ, trại
tạm giam
Hội
Yêu cầu học viên nghiên cứu
trường kỹ hồ sơ;
… - Nắm được nội dung của hồ
sơ, chỉ ra những căn cứ và
những công việc cần tiến hành
khi kiểm sát tạm giữ, tạm giam
và thi hành án phạt tù
- Soạn thảo các văn bản trong
công tác kiểm sát như Quyết
định trực tiếp kiểm sát, Kế
hoạch kiểm sát, Kết luận, các
biên bản làm việc với đơn vị
được kiểm sát  và kiến nghị
hoặc kháng nghị theo các biểu
mẫu do ngành kiểm sát ban
hành
- Học viên cần chỉ ra những
văn bản cần vận dụng trong
tình huống hồ sơ cụ thể này
- Những hơ hở, thiếu sót của hồ
sơ (nếu có).

BÀI 10: KỸ NĂNG KIỂM SÁT VIỆC THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHÁC
(NGOÀI HÌNH PHẠT TÙ)

99
Tuần 4

Hình Thời
thức tổ gian, Ghi
Nội dung chính Yêu cầu HV chuẩn bị
chức địa chú
dạy học điểm

10.1 LÝ THUYẾT KỸ NĂNG KIỂM SÁT VIỆC THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT
KHÁC

Kỹ năng kiểm sát việc thi - Đọc Phần thứ năm


LÝ Từ…. hành các hình phạt khác BLTTHS;
THUYẾT Đến… (ngoài hình phạt tù) - Đọc luật thi hành án hình
Học viên hiểu được các nội sự;
Hội dung sau: - Đọc luật đặc xá;
trường - Khái niệm, mục đích, yêu
- Đọc Quy chế công tác
… cầu; kiểm sát việc tạm giữ, tạm
- Nhiệm vụ, quyền hạn công giam, thi hành án hình sự
tác KSTHAHS; (Ban hành kèm theo Quyết
(Điều 25 LTCVKSND 2014, định số 501/QĐ-VKSTC
Điều 2 Quy chế 501, Đ141 ngày 12 tháng 12 năm
LTHAHS); 2017 của Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối
- Đối tượng, phạm vi công tác cao);
kiểm sát;
- Đọc Chỉ thị của Viện
- Học viên nắm được kỹ năng trưởng VKSNDTC trong
kiểm sát với các nội dung sau: năm công tác;
+ Kiểm sát án treo, cải tạo - Đọc Giáo trình kỹ năng
không giam giữ: của Thẩm phán, Kiểm sát
i. Kiểm sát việc ra quyết định viên, Luật sư trong giải
thi hành án; quyết vụ án hình sự
(Chương 9 -từ trang 666
ii. kiểm sát việc thi hành đối đến trang 681);
với:  CQTHAHS Công an cấp
huyện, CQTHAHS cấp quân - Đọc các luật và các văn
khu (viết tắt là CQTHAHS cấp bản liên quan như Nghị
huyện, cấp quân khu) và định của Chính Phủ,
UBND cấp xã, đơn vị quân đội; Thông tư, Thông tư  liên
tịch…
iii. kiểm sát việc rút ngắn thời
gian thử thách của án treo,
giảm thời hạn cải tạo không
giam giữ
iv. kiểm sát việc thực hiện chế
tài đối với người hưởng án

100
treo: Theo quy định khoản 5
Điều 65 BLHS, người được
hưởng án treo cố ý vi phạm
nghĩa vụ chấp hành án từ 02
lần trở lên, thì Tòa án có thế
quyết định buộc người được
hưởng án treo chấp hành hình
phạt tù của bản án đã cho
hưởng án treo. Do vậy, VKS
phải chặt chẽ việc quản lý, lập
hồ sơ đề nghị và việc Tòa án
quyết định buộc người được
hưởng án treo phải chấp hành
hình phạt tù;
v. Kiểm sát việc miễn chấp
hành hình phạt cải tạo không
giam giữ.
+ Kiểm sát việc thực hiện hình
phạt bổ sung: Theo quy định tại
Điều 107, Đ112; Đ 125; Đ 129
LTHAHS:
i. Kiểm sát về thủ tục thi hành;
ii. Kiểm sát về miễn chấp hành
hình phạt.
+ Kiểm sát việc thi hành hình
phạt trục xuất:
i. Kiểm sát việc ra quyết định
trục xuất;
ii. Kiểm sát thủ tục thi hành.
+ Kiểm sát việc thi hành án tử
hình:
i. Kiểm sát việc Chánh án Tòa
án đã xét xử sơ thẩm ra
QĐTHA, QĐ thành lập Hội
đồng thi hành án tử hình theo
quy định tại điểm đ, điểm e
khoản 1, khoản 2 Đ367
BLTTHS và Điều 77, Điều 78
LTHAHS;
ii. Kiểm sát việc hưởng thời
hiệu thi hành án theo quy định
tại Điều 60 và Điều 61 BLHS;
101
Việc hoãn thi hành Đ81
LTHAHS;
iii. Kiểm sát việc xem xét
chuyển hình phạt tử hình thành
tù chung thân cho người bị kết
án theo quy định tại khoản 4
Điều 40 BLHS, khoản Điều
367 BLTTHS;
iv. Kiểm sát về trình tự, quy
trình thi hành án tử hình, việc
giải quyết xin nhận tử thi, hài
cốt của người bị thi hành án tử
hình theo quy định tại Điều 82,
Điều 83 LTHAHS và các quy
định của pháp luật khác có liên
quan.

10.2 TÌNH HUỐNG: TRỰC TIẾP KIỂM SÁT ÁN TREO, CẢI TẠO  KHÔNG
GIAM GIỮ, THI HÀNH ÁN TỬ HÌNH

Trực tiếp kiểm sát án treo, cải Nghiên cứu hồ sơ số;


TÌNH Từ…. tạo  không giam giữ, thi hành Xem VIDEO CLIP thi
HUỐNG Đến… án tử hình hành án tử hình bằng hình
- Trực tiếp kiểm sát án treo, thức tiêm thuốc độc.
Hội cải tạo  không giam giữ
trường Yêu cầu học viên nghiên cứu
… kỹ hồ sơ;
- Hiểu được nội dung của hồ
sơ, chỉ ra những căn cứ và
những công việc cần tiến hành
khi kiểm sát án treo, cải tạo
không giam giữ;
- Soạn thảo các văn bản trong
công tác kiểm sát như Quyết
định trực tiếp kiểm sát, Kế
hoạch kiểm sát, Kết luận, các
biên bản làm việc với đơn vị
được kiểm sát  và kiến nghị
hoặc kháng nghị theo các biểu
mẫu do ngành kiểm sát ban
hành;
- Học viên cần chỉ ra những
văn bản cần vận dụng trong

102
tình huống hồ sơ cụ thể này;
- Những hơ hở, thiếu sót của hồ
sơ (nếu có).
- Kiểm sát thi hành án tử hình
+ Hiểu được quy trình về thủ
tục hồ sơ trước khi Chánh án
tòa án cấp sơ thẩm ra quyết
định thi hành án và quyết định
thành lập Hội đồng thi hành án
tử hình;
+ Quy trình, thủ tục kiểm tra
trước khi thi hánh án tử hình;
+ Trường hợp không thi hành
án tử hình;
+ Trường hợp hoãn thi hành án
tử hình;
+ Quá trình tiến hành thi hành
án tử hình;
+ Quy trình giải quyết xin nhận
tử thi, hài cốt của người bị thi
hành án tử hình.

10.2.2 Lịch trình chi tiết môn học chuyên sâu


10.2.2.1 Học phần chuyên sâu 1 (CSKSV1)
BÀI 1: KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT
VIỆC KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG CÓ
NGƯỜI CHẾT
Tuần 1

Hình
Thời
thức tổ Yêu cầu HV chuẩn Ghi
gian, địa Nội dung chính
chức dạy bị chú
điểm
học

1.1 LÝ THUYẾT 1: KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM


SÁT VIỆC KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘ CÓ NGƯỜI CHẾT

Lý thuyết 1: Kỹ năng thực - Đọc BLTTHS quy


LÝ Từ…. hành quyền công tố và kiểm định về khám nghiệm
THUYẾT sát việc khám nghiệm hiện hiện trường;
Đến… trường vụ tai nạn giao thông

103
Hội đường bộ có người chết - Đọc Quy chế Công
trường Học viên cần hiểu được các tác thực hành quyền
nội dung sau: công tố, kiểm sát việc
… khởi tố, điều tra  và
- Những vấn đề chung về truy tố;
khám nghiệm hiện trường;
- Đọc chương I - Giáo
- Đối tượng phạm vi công tác; trình kỹ năng của
-Yêu cầu và ý nghĩa của kiểm Thẩm phán, Kiểm sát
sát khám nghiệm hiện trường, viên, Luật sư trong
khám nghiệm tử thi vụ tai nạn giải quyết vụ án hình
giao thông đường bộ có người sự;
chết; (Phần đào tạo tự
- Kỹ năng của Kiểm sát viên chọn)
trong khám nghiệm hiện - Thông tư số :
trường: 62/2020/TT-BCAQuy
+ Kỹ năng của Kiểm sát viên định về phân công
trước khi kiểm sát việc khám trách nhiệm và quan
nghiệm hiện trường vụ tai nạn hệ phối hợp trong
giao thông  đường bộ có công tác;
người chết; điều tra, giải quyết tai
+ Kỹ năng của Kiểm sát viên nạn giao thông của
khi đến hiện trường; lực lượng Công an
nhân dân;
+ Kỹ năng của Kiểm sát viên
trong quá trình kiểm sát việc - Thông tư số
khám nghiệm hiện trường; 63/2020/TT-BCA
ngày 19 tháng 6 năm
+ Kỹ năng của kiểm sát viên 2020 Quy định quy
sau khi kết thúc việc khám trình điều tra, giải
nghiệm hiện trường. quyết tai nạn giao
thông đường bộ của
lực lượng Cảnh sát
giao thông.

1.2 LÝ THUYẾT 2: KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM


SÁT VIỆC KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG
ĐƯỜNG SẮT CÓ NGƯỜI CHẾT

Lý thuyết 2: Kỹ năng thực - Đọc BLTTHS quy


LÝ Từ…. hành quyền công tố và kiểm định về khám nghiệm
THUYẾT sát việc khám nghiệm hiện hiện trường.
Đến… trường vụ tai nạn giao thông
-Đọc Quy chế Công
Hội đường sắt có người chết tác thực hành quyền
trường Học viên cần hiểu được các công tố, kiểm sát việc

104
… nội dung sau: khởi tố, điều tra  và
- Những vấn đề chung về truy tố.
khám nghiệm hiện trường, - Đọc chương I - Giáo
khám nghiệm tử thi vụ tai nạn trình kỹ năng của
giao thông đường sắt có người Thẩm phán, Kiểm sát
chết; viên, Luật sư trong
- Đối tượng phạm vi công tác; giải quyết vụ án hình
sự;
-Yêu cầu và ý nghĩa của kiểm
sát khám nghiệm hiện trường, (Phần đào tạo tự
khám nghiệm tử thi vụ tai nạn chọn)
giao thông đường sắtcó người -  Thông tư số :
chết; 06/2013/TT-BCA
- Kỹ năng của Kiểm sát viên: ngày 29/01/2013 Quy
định quy trình điều
+ Kỹ năng của Kiểm sát viên tra, giải quyết tai nạn
trước khi kiểm sát việc khám giao thông đường sắt
nghiệm hiện trường vụ tai nạn của cảnh sát giao
giao thông  đường sắt có thông đường bộ,
người chết; đường sắt;
+ Kỹ năng của Kiểm sát viên
khi đến hiện trường;
+ Kỹ năng của Kiểm sát viên
trong quá trình kiểm sát việc
khám nghiệm hiện trường;
+ Kỹ năng của kiểm sát viên
sau khi kết thúc việc khám
nghiệm hiện trường.

1.3 LÝ THUYẾT 3: KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM


SÁT VIỆC KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG
ĐƯỜNG THỦY, HÀNG KHÔNG CÓ NGƯỜI CHẾT

Lý thuyết 3: Kỹ năng thực - Đọc BLTTHS quy


LÝ Từ…. hành quyền công tố và kiểm định về khám nghiệm
THUYẾT sát việc khám nghiệm hiện hiện trường;
Đến… trường vụ tai nạn giao thông
- Đọc Quy chế Công
Hội đường thủy, hàng không có tác thực hành quyền
người chết công tố, kiểm sát việc
trường
Học viên cần hiểu được các khởi tố, điều tra  và
… nội dung sau: truy tố;
- Những vấn đề chung về - Đọc chương I - Giáo

105
khám nghiệm hiện trường, trình kỹ năng của
khám nghiệm tử thi vụ tai nạn Thẩm phán, Kiểm sát
giao thông đường thủy, hàng viên, Luật sư trong
không có người chết; giải quyết vụ án hình
- Đối tượng phạm vi công tác sự;

-Yêu cầu và ý nghĩa của kiểm (Phần đào tạo tự


sát khám nghiệm hiện trường, chọn)
khám nghiệm tử thi vụ tai nạn - Thông tư số :
giao thông đường  đường 62/2020/TT-BCAQuy
thủy, hàng không có người định về phân công
chết; trách nhiệm và quan
- Kỹ năng của Kiểm sát viên: hệ phối hợp trong
công tác; 
+ Kỹ năng của Kiểm sát viên
trước khi kiểm sát việc khám điều tra, giải quyết tai
nghiệm hiện trường vụ tai nạn nạn giao thông của
giao thông  đường  thủy, hàng lực lượng Công an
không có người chết; nhân dân;

+ Kỹ năng của Kiểm sát viên -Thông tư số


khi đến hiện trường; 64/2020/TT-BCA
ngày 19 tháng 6 năm
+ Kỹ năng của Kiểm sát viên 2020 Quy định quy
trong quá trình kiểm sát việc trình điều tra, giải
khám nghiệm hiện trường; quyết tai nạn giao
+ Kỹ năng của kiểm sát viên thông đường thủy nội
sau khi kết thúc việc khám địa của lực lượng
nghiệm hiện trường. Cảnh sát giao thông.

1.4 TÌNH HUỐNG: THỰC HÀNH KỸ NĂNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG
KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG (MÔ PHỎNG HIỆN TRƯỜNG)

Thực hành kỹ năng của kiểm - Đọc điều luật quy


TÌNH Từ…. sát viên trong khám nghiệm định về khám nghiệm
HUỐNG hiện trường (Mô phỏng hiện hiện trường trong
Đến… trường) BLTTHS;
Hội - Giảng viên liên hệ với Học - Ôn lại nội dung bài
trường viện cảnh sát nhân dân phối học Kỹ năng thực
hợp cho học viên tiến hành hành quyền công tố và
… công việc tại hiện trường mô kiểm sát việc điều tra
phỏng, dưới sự hướng dẫn của vụ án hình sự.
giảng viên khoa và giảng viên
bên Học viện cảnh sát;
- Dựng hiện trường vụ án tai
nạn giao thông có nhiều người

106
chết tùy thuộc vào sự cần thiết
cũng như yêu cầu của giảng
viên;
- Tiến hành khám nghiệm và
kiểm sát khám nghiệm hiện
trường dưới sự hướng dẫn của
giảng viên và sự tham gia của
tất cả các học viên (từ chụp
ảnh; đo đạc; các bước tiến
hành; thu giữ dấu vết vật
chứng; lập biên bản; vẽ sơ đồ
hiện trường…), qua quá trình
tiến hành yêu cầu học viên có
định hướng điều tra, đề ra các
yêu cầu điều tra cần thiết tại
hiện trường;
- Khám hiện trường vụ tai nạn
giao thông hoặc trộm cắp tài
sản được thực hiện trên hiện
trường giả định, chẳng hạn vụ
tai nạn giao thông thì dùng xe
máy tự tạo ra dấu vết, vật
chứng, manocanh thay người
bị nạn, máu lợn thay máu
người…. Tùy thuộc vào các
dấu vết để lại ở hiện trường
mà xác định cách tiến hành
khám nghiệm cho hợp lý, có
thể khám nghiệm từ ngoài vào
trong, từ trong ra ngoài hoặc
khám nghiệm hình xoáy chôn
ốc….việc chụp ảnh, vè sơ đồ,
ghi hình và tiến hành đo đọc,
thu giữ dấu vết, vật chứng từ
đó xác định sơ bộ công cụ
phương tiện phạm tội, người
thực hiện phạm tội để đề ra
điều tra khám phá vụ án;
- Trao đổi, thảo luận giữa học
viên và giảng viên;
- Giảng viên rút kinh nghiệm
cho học viên.

107
BÀI 2: KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT VIỆC
KHÁM NGHIỆM VỤ ÁN CÓ NHIỀU TỬ THI
Tuần 2

Hình
Thời
thức tổ Yêu cầu HV chuẩn Ghi
gian, địa Nội dung chính
chức dạy bị chú
điểm
học

2.1 LÝ THUYẾT KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT


VIỆC KHÁM NGHIỆM VỤ ÁN CÓ NHIỀU TỬ THI

Kỹ năng thực hành quyền -Đọc quy định của


LÝ Từ…. công tố và kiểm sát việc BLTTHS về khám
THUYẾT khám nghiệm vụ án có nghiệm tử thi;
Đến… nhiều tử thi  - Đọc Quy chế Công
Hội Học viên cần hiểu được các tác thực hành quyền
trường nội dung sau: công tố, kiểm sát việc
… Những vấn đề chung về khám khởi tố, điều tra  và
nghiệm tử thi truy tố;

- Đối tượng phạm vi công tác; - Đọc chương I - Giáo


trình kỹ năng của
-Yêu cầu và ý nghĩa của kiểm Thẩm phán, Kiểm sát
sát khám nghiệm tử thi ; viên, Luật sư trong
- Kỹ năng của Kiểm sát viên giải quyết vụ án hình
trong hoạt động khám nghiệm sự.
tử thi; (Phần đào tạo tự
+ Kỹ năng của Kiểm sát viên chọn)
trước khi khám nghiệm tử thi;
+ Kỹ năng của kiểm sát viên
trong quá trình khám nghiệm
tử thi;
+ Kỹ năng của Kiểm sát viên
sau khi kết thúc việc khám
nghiệm tử thi.

2.2 TÌNH HUỐNG: THỰC HÀNH KỸ NĂNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG
KHÁM NGHIỆM TỬ THI (MÔ PHỎNG TRÊN ĐỘNG VẬT)

Thực hành kỹ năng của kiểm -Đọc điều luật quy


sát viên trong khám nghiệm tử định về khám nghiệm
108
TÌNH Từ…. thi (Mô phỏng trên động vật) tử thi trong BLTTHS;
HUỐNG Đến… - Giảng viên liên hệ với Học - Ôn lại nội dung bài
Hội viện cảnh sát nhân dân phối học Kỹ năng thực
hợp cho học viên tiến hành hành quyền công tố và
trường công việc khám nghiệm tử thi kiểm sát việc điều tra
… tại hiện trường mô phỏng, vụ án hình sự.
dưới sự hướng dẫn của giảng
viên khoa và giảng viên bên
Học viện cảnh sát;
-Tạo dựng hiện trường tùy
thuộc vào sự cần thiết cũng
như yêu cầu của giảng viên;
-Tiến hành khám nghiệm và
kiểm sát khám nghiệm tử thi
dưới sự hướng dẫn của giảng
viên và sự tham gia của tất cả
các học viên (từ công tác
chuẩn bị cho đến khi thực
hiện việc mở tử thi, chụp ảnh;
đo đạc; các bước tiến hành;
thu giữ dấu vết vật chứng; thu
giữ lục phủ ngũ tạng, lập biên
bản; bảo quản vật chứng…),
qua quá trình tiến hành yêu
cầu học viên có định hướng
điều tra, đề ra các yêu cầu
điều tra cần thiết tại hiện
trường-Khám nghiệm tử thi
được thực hiện trên động vật
là chó hoặc thỏ. Tùy thuộc
vào yêu cầu mà định hình cơ
chế chết của các con vật: chết
ngạt khí; chết do treo cổ; chết
trước khi treo cổ; chết đuối
nước; chết cháy, chết do bị
súng đạn bắn…để học viên
hiểu và xác định rõ nguyên
nhân chết, mỗi nguyên nhân
khác nhau có đặc điểm hình
thành khác nhau;
- Trao đổi, thảo luận giữa học
viên và giảng viên trong quá
trình mổ tử thi và kết thúc
việc mổ tử thi giả định;

109
- Giảng viên rút kinh nghiệm
cho học viên.

BÀI 3: TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ


KIỂM SÁT VIỆC KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG, KHÁM NGHIỆM TỬ THI
Tuần 2 +3

Hình
Thời
thức tổ Yêu cầu HV chuẩn Ghi
gian, địa Nội dung chính
chức dạy bị chú
điểm
học

TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM


SÁT VIỆC KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG, KHÁM NGHIỆM TỬ THI

TRAO Từ…. Trao đổi kinh nghiệm về Chuẩn bị các tình


ĐỔI Đến… thực hành quyền công tố và huống, vướng mắc,
KINH kiểm sát việc khám nghiệm câu hỏi để có thể trao
NGHIỆM Hội hiện trường, khám nghiệm đổi trong buổi học.
trường tử thi
… - Trao đổi bài học kinh
nghiệm về thực hành quyền
công tố và kiểm sát một số
vụ án về khám nghiệm hiện
trường, khám nghiệm tử thi
- Trao đổi những vấn đề còn
vướng mắc liên quan đến kỹ
năng kiểm sát hoạt động
khám nghiệm hiện trường,
khám nghiệm tử thi;
- Chia sẻ kinh nghiệm về
những vấn đề cần lưu ý, cách
xử lý một số tình huống điển
hình trong quá trình kiểm sát
hoạt động khám nghiệm hiện
trường, khám nghiệm tử thi;
- Chia sẻ về những sai sót có
thể gặp phải khi kiểm sát hoạt
động khám nghiệm hiện
trường, khám nghiệm tử thi và
kinh nghiệm để tránh những
sai sót đó.

110
BÀI 4: KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT
VIỆC GIÁM ĐỊNH
Tuần 3

Hình
Thời
thức tổ Yêu cầu HV chuẩn Ghi
gian, địa Nội dung chính
chức dạy bị chú
điểm
học

4.1 LÝ THUYẾT KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT


VIỆC GIÁM ĐỊNH

Kỹ năng thực hành quyền - Đọc mục 2 Chương


LÝ Từ…. công tố và kiểm sát việc 2-Giáo trình kỹ năng
THUYẾT giám định của Thẩm phán, Kiểm
Đến… sát viên, Luật sư trong
Học viên cần hiểu được: 
Hội giải quyết vụ án hình
- Một số vấn đề chung về sự ;
trường giám định trong tố tụng hình
sự (Phần đào tạo tự
… chọn) về Kỹ năng của
+ Giám định trong tố tụng Kiểm sát viên trong
hình sự là gì? Thực hành quyền
+ Nguyên tắc đánh giá và sử công tố và kiểm sát
dụng kết luận giám định như hoạt động trưng cầu
thế nào? giám định.
- Kỹ năng của Kiểm sát viên
+ Thực hành quyền công tố và
kiểm sát hoạt động trưng cầu
giám định;
+ Kiểm tra, đánh giá và sử
dụng kết luận giám định.

4.2 TÌNH HUỐNG: THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT VIỆC
TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG VỤ ÁN CÓ GIÁM ĐỊNH

Thực hành quyền công tố và Chuẩn bị các tình


kiểm sát việc tuân theo pháp huống, vướng mắc, câu
TÌNH Từ….
HUỐNG luật trong vụ án có giám định hỏi để có thể trao đổi
Đến…
- Giảng viên đưa ra các tình trong buổi học.
Hội huống hoặc cho có thể cho học
trường viên xem VIDEO về vụ giám

111
… định cụ thể: giám định ma túy;
giám định thương tích; giám
định hàng giả;giám định hiếp
dâm…
- Giảng viên có thể dừng từng
đoạn VIDEO giải thích cho học
viên hiểu, để học viên nắm được
quy trình và cách thức tiến hành
giám định (cần bao nhiêu mẫu
vật để giám định; phân tích các
mẫu vật như thế nào và đối
chiếu so sánh ra sao…) từ đó
biết được kỹ năng kiểm sát viên
phải làm gì và làm như thế nào;
- Kết luận giám định phải đề cập
những nội dung gì mới đầy đủ;
đọc, phân tích và hiểu về kết
luận giám định đó;
-Trường hợp kết luận nào cần
yêu cầu phải giải thích hoặc
chưa đầy đủ cần bổ sung từ đó
hình thành nên nội dung mà cơ
quan tố tụng khi trưng cầu cần
phải có yêu cầu rõ.

BÀI 5: TRAO ĐỔI VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỊNH TRONG TỐ TỤNG HÌNH
SỰ
Tuần 3

Hình
Thời
thức tổ Yêu cầu HV chuẩn Ghi
gian, địa Nội dung chính
chức dạy bị chú
điểm
học

TRAO ĐỔI VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỊNH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

TRAO Từ…. Trao đổi về hoạt động giám Chuẩn bị các tình
ĐỔI Đến… định trong tố tụng hình sự huống, vướng mắc,
KINH - Trao đổi về hoạt động giám câu hỏi để có thể trao
NGHIỆM Hội định trong tình hình hiện nay; đổi trong buổi học.
trường
- Trao đổi những vấn đề còn
… vướng mắc liên quan đến kỹ

112
năng của kiểm sát viên trong
hoạt động giám định; 
- Chia sẻ kinh nghiệm về
những vấn đề cần lưu ý, cách
xử lý một số tình huống điển
hình công tác giám định;
- Chia sẻ về những sai sót có
thể gặp phải và kinh nghiệm
để tránh những sai sót đó.

BÀI 6: TỌA ĐÀM VỀ MỐI QUAN HỆ PHỐI HỢP GIỮA KIỂM SÁT
VIÊN VÀ ĐIỀU TRA VIÊN TRONG ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ
Tuần 3

Hình
Thời
thức tổ Yêu cầu HV chuẩn Ghi
gian, địa Nội dung chính
chức dạy bị chú
điểm
học

TỌA ĐÀM VỀ MỐI QUAN HỆ PHỐI HỢP GIỮA KIỂM SÁT VIÊN VÀ ĐIỀU
TRA VIÊN TRONG ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ

TOẠ Từ…. Tọa đàm về mối quan hệ Học viên chuẩn bị


ĐÀM Đến… phối hợp giữa kiểm sát viên một số tình huống và
và điều tra viên trong điều các câu hỏi về mối
Hội tra vụ án hình sự quan hệ phối hợp để
trường Nội dung tọa đàm: trao đỏi với giảng
viên.
… - Trao đổi về quy định của
pháp luật trong quan hệ phối
hợp giữa điều tra viên và kiểm
sát viên;
- Thực tiễn công tác trao đổi
với phối hợp giữa kiểm sát
viên và điều tra viên trong
điều tra vụ án hình sự;
- Những khó khăn bất cập
trong quan hệ phối hợp (nếu
có);
- Những thuận lợi trong quá
trình phối hợp giải quyết vụ
án hình sự;

113
- Kinh nghiệm và bài học về
quan hệ tốt trong phối hợp
giữa điều tra viên và kiểm sát
viên;
- Kinh nghiệm quan hệ phối
hợp trong một số vụ án điển
hình;
- Một số vấn đề lưu ý mà
giảng viên quan tâm.

BÀI 7: KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT


VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP BẮT BUỘC CHỮA BỆNH
Tuần 3

Hình
Thời
thức tổ Yêu cầu HV chuẩn Ghi
gian, địa Nội dung chính
chức dạy bị chú
điểm
học

KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT VIỆC ÁP DỤNG


BIỆN PHÁP BẮT BUỘC CHỮA BỆNH

Kỹ năng thực hành quyền - Đọc quy định


LÝ Từ…. công tố và kiểm sát việc áp Chương XXX
THUYẾT dụng biện pháp bắt buộc BLTTHS về Thủ tục
Đến… chữa bệnh áp dụng biện pháp bắt
Hội Học viên cần hiểu được các buộc chữa bệnh;
trường nội dung sau: - Đọc quy định Luật
… - Quy định của pháp luật về Thi hành án hình sự 
áp dụng biện pháp bắt buộc tại mục 2: Thi hành
chữa bệnh: biện pháp tư pháp bắt
buộc chữa bênh (từ
+ Điều 49 BLHS quy định 3 Điều 136 đến Điều
trường hợp bắt buộc chữa 140);
bệnh;
- Đọc Quy trình tiếp
+ BLTTHS: tại chương XXX: nhận, điều trị và quản
Thủ tục áp dụng biện pháp bắt lý người chấp hành
buộc chữa bênh (Từ Điều 447 biện pháp tư pháp bắt
đến Điều 454); buộc chữa bệnh;
+ Luật thi hành án hình sự: (Ban hành kèm theo
Mục 2. Thi hành biện pháp tư Quyết định số   /QĐ-
pháp bắt buộc chữa bênh (từ BYT ngày   tháng   
Điều 136 đến Điều 140);
114
+ Các văn bản pháp luật liên năm 2020 của Bộ
quan đến việc áp dụng biện trưởng Bộ Y tế).
pháp bắt buộc chữa bênh;
- Quy định về những tổ chức
cơ sở bắt buộc chữa bệnh tâm
thần thi hành biện pháp bắt
buộc chữa bệnh:
+ Viện Giám định pháp y tâm
thần Trung ương và Bệnh
viện tâm thần Trung ương 1
(Thường tín, Hà Nội) có trách
nhiệm tiếp nhận, quản lý, điều
trị những người bị bắt buộc
chữa bệnh ở các tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương
thuộc khu vực phía Bắc;
+ Bệnh viện tâm thần Đà
Nẵng (thành phố Đà Nẵng) có
trách nhiệm tiếp nhận, quản
lý, điều trị người bị bắt buộc
chữa bệnh ở các tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương
thuộc khu vực miền Trung,
Tây Nguyên;
+ Phân viện Giám định pháp y
tâm thần phía Nam và Bệnh
viện tâm thần Trung ương 2
(Biên Hòa, Đồng Nai) có
trách nhiệm tiếp nhận, quản
lý, điều trị những người bị bắt
buộc chữa bệnh ở các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung
ương thuộc khu vực phía
Nam.
- Kỹ năng của Kiểm sát viên:
+ Có căn cứ cho rằng người
thực hiện hành vi nguy hiểm
cho xã hội đúng là người
không có năng lực trách
nhiệm hình sự theo quy định
tại Điều 21 BLHS. Các tài
liệu phản ánh trong hồ sơ
cũng như qua tiếp xúc trực
tiếp với người đó để có niềm

115
tin thực sự là người đó "không
có năng lực trách nhiệm hình
sự";
+ Xem xét thủ tục trưng cầu
giám định, nội dung, kết quả
giám định pháp y, cơ quan
giám định có đủ tư cách, điều
kiện theo quy định không?
+ Kiểm tra thẩm quyền áp
dụng biện pháp bắt buộc chữa
bệnh có phù hợp với các quy
định tại 449, 450, 451, 452
BLTTHS không? Lưu ý,
trong giai đoạn xét xử và thi
hành án, thẩm quyền áp dụng
biện pháp bắt buộc chữa bệnh
là trách nhiệm của Tòa án
theo quy định tại Điều 451,
452 BLTTHS;
+ Kiểm sát việc cơ sở chuyên
khoa y tế thi hành quyết định
về bắt buộc chữa bệnh của cơ
quan có thẩm quyền. Khi có
báo cáo của chuyên khoa y tế
nơi người bị kết án chữa bệnh,
kết luận của Hội đồng giám
định pháp y là đã khỏi bệnh,
Viện kiểm sát phải kiểm sát
việc Chánh án Tòa án đã ra
quyết định bắt buộc chữa
bệnh phải ra quyết định thi
hành án theo quy định tại
Điều 454 BLTTHS và kiểm
sát việc đưa người bị kết án ra
khi khỏi bệnh tiếp tục chấp
hành hình phạt.

BÀI 8: KỸ NĂNG SOẠN THẢO DỰ THẢO LUẬN TỘI VÀ BỔ SUNG LUẬN


TỘI TẠI PHIÊN TÒA
Tuần 4

Hình Thời Nội dung chính Yêu cầu HV chuẩn Ghi


thức tổ gian, địa bị chú
chức dạy điểm

116
học

KỸ NĂNG SOẠN THẢO DỰ THẢO LUẬN TỘI VÀ BỔ SUNG LUẬN TỘI TẠI
PHIÊN TÒA

Kỹ năng soạn thảo dự thảo - Đọc quy định của


LÝ Từ…. luận tội và bổ sung luận tội BLTTHS về luận tội
THUYẾT tại phiên tòa của Kiểm sát viên (Điều
Đến… 321)
Học viện cần hiểu được:
Hội
- Mục đích ý nghĩa việc chuẩn - Đọc quy chế;
trường bị dự thảo luận tội và bổ sung Công tác thực hành
… luận tội tại phiên tòa quyền công tố, kiểm sát
- Quy định của BLHS về luận xét xử vụ án hình sự
(Ban hành kèm theo
tội của Kiểm sát viên
Quyết định số 505/QĐ-
- Quy định của ngành kiểm VKSTC ngày
sát về luận tội của Kiểm sát 18/12/2017 của Viện
viên:  trưởng Viện kiểm sát
- Các công việc chuẩn bị nhân dân tối cao)
trước khi dự thảo luận tội - Đọc chương V-Kỹ
- Nội dung bản luận tội: Áp năng thẩm phán, kiểm
dụng đúng mẫu luận tội số sát viên, luật sư tại
13/XS  ban hành kèm theo phiên tòa hình sự sơ
quyết định số 505/QĐ- thẩm - Giáo trình kỹ
VKSTC ngày 18/12/2017 của năng thẩm phán, kiểm
VKSNDTC). Chú ý việc báo sát viên, luật sư trong
cáo xin ý kiến của Lãnh đạo vụ án hình sự (Phần cơ
Viện về dự thảo luận tội bản)

BÀI 9: KỸ NĂNG THAM GIA XÉT HỎI, LUẬN TỘI, TRANH LUẬN TRONG
XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ
Tuần 4

Hình
Thời
thức tổ Yêu cầu HV chuẩn Ghi
gian, địa Nội dung chính
chức dạy bị chú
điểm
học

9.1 LÝ THUYẾT KỸ NĂNG THAM GIA XÉT HỎI, LUẬN TỘI, TRANH
LUẬN TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ

Kỹ năng tham gia xét hỏi, Đọc quy định của


LÝ Từ…. luận tội, tranh luận trong BLTTHS về luận tội
THUYẾT xét xử sơ thẩm vụ án hình của Kiểm sát viên
Đến…

117
Hội sự (Điều 321);
trường Học viên cần hiểu được các - Đọc quy chếCông
… nội dung sau: tác thực hành quyền
- Mục đích, ý nghĩa của việc công tố, kiểm sát xét
tham gia xét hỏi, luận tội, xử vụ án hình sự
tranh luận trong xét xử sơ (Ban hành kèm theo
thẩm vụ án hình sự của Kiểm Quyết định số
sát viên; 505/QĐ-VKSTC ngày
18/12/2017;
- Kỹ năng xét hỏi: Hỏi những
ai? Hỏi nội dung gì? Hỏi ai của Viện trưởng Viện
trước, hỏi ai sau? Hỏi nhằm kiểm sát nhân dân tối
mục đích gì ? Chú ý theo dõi cao);
ghi chép những câu hỏi mà - Đọc chương V-Kỹ
Hội đồng xét xử đã hỏi, chỉ năng thẩm phán, kiểm
hỏi những vấn đề mà Hội sát viên, luật sư tại
đồng xét xử chưa hỏi hoặc hỏi phiên tòa hình sự sơ
chưa rõ cần hỏi thêm để làm thẩm - Giáo trình kỹ
sáng tỏ; năng thẩm phán, kiểm
Hỏi như thế nào khi bị cáo sát viên, luật sư trong
thay đổi lời khai? vụ án hình sự (Phần
cơ bản).
Chú ý những bị cáo không trả
lời cần hỏi những người tham
gia tố tụng khác hoặc sử dụng
các tài liệu chứng cứ có trong
hồ sơ như biên bản khám
nghiệm hiện trường, khám
nghiệm tử thi, kết luận giám
định, định giá tài sản, biên
bản thu giữ vật chứng…
Câu hỏi cần ngắn gọn, từ ngữ
dễ hiều, dùng câu hỏi đơn
- Biết áp dụng quy định của
pháp luật khi xét hỏi thấy cần
thiết phải đề nghị cách ly bị
cáo, người làm chứng để hỏi;
- Biết xử lý tình huống ở phần
tranh luận khi xét thấy có tình
tiết cần quay lại phần xét hỏi ;
- Luận tội: Trình bày theo dự
thảo đã chuản bị trước và bổ
sung theo diễn biến phiên tòa;
+ Kỹ năng quan sát, tư thế tác
118
phong trước khi trình bày luận
tội?
+ Khi trinh bày chú ý cách
diễn đạt, quan sát?
+ Những vụ án xét xử lưu
động chú ý vấn đề gì?
- Tranh luận, đối đáp: 
+Tranh luận, đối đáp dựa trên
cơ sở đề cương tranh luận đã
chuẩn bị và thực tế diễn biến
tại phiên tòa;
+ Biết cách phối hợp với kiểm
sát viên khác khi cùng thực
hành quyền công tố và kiểm
sát xét xử vụ án hình sự;
+ Để tranh luận,đối đáp tốt
Kiểm sát viên cần lưu ý
những vấn đề gì?

9.2 TÌNH HUỐNG: THỰC HÀNH XÉT HỎI, LUẬN TỘI, TRANH LUẬN

Thực hành xét hỏi, luận tội, - Học viên nghiên cứu
TÌNH Từ…. tranh luận hồ sơ ĐTC…
HUỐNG Đến… Yêu cầu học viên: - Học viên chuẩn bị

Hội - hiểu được quy định của săn đề cương xét hỏi,
BLTTHS quy định về xét hỏi đề cương tranh luận
trường tại phiên tòa; và luận tội theo hồ sơ
tình huống.
… - hiểu được hồ sơ tình huống;
- hiểu được quy chế nghiệp
vụ của ngành theo quy định
tại quy chế Công tác thực
hành quyền công tố, kiểm sát
xét xử vụ án hình sự (Ban
hành kèm theo Quyết định số
505/QĐ-VKSTC ngày
18/12/2017;
- Thực hiện tốt kỹ năng xét
hỏi, luận tội và tranh luận;
-Học viên thực hành tình
huống về kỹ năng xét hỏi, kỹ
năng trình bày luận tội và kỹ

119
năng tranh luận;
- Kỹ năng xử lý tình huống
trong xét hỏi (Ví dụ trong việc
xét hỏi do bị can chối tội nên
chủ tọa yêu cầu kiểm sát viên
hỏi trước hội thẩm hoặc tại
phần tranh luận kiểm sát viên
thấy phát sinh tình tiết mới đề
nghị chủ tọa cho quay lại việc
xét hỏi,…);
- Kỹ năng xử lý trong trình
bày luận tội: Có thể rút một
phần hoặc chuyển sang tội
khác nhẹ hơn, thay đổi mức
bồi thường thiệt hại hoặc đề
nghị khởi tố vụ án;
- Kỹ năng xử lý tình huống
trong tranh luận. Chẳng hạn
luật sư bào chữa theo hướng
vô tội, lúc đầu bị cáo chối tội
nhưng sau đó thành khẩn khai
báo nhận tội, thì việc tranh
luận không theo đề cương mà
phải theo diễn biến thực tế tại
phiên tòa.
 
 

BÀI 10: TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG
TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ
Tuần 4

Hình
Thời
thức tổ Yêu cầu HV chuẩn Ghi
gian, địa Nội dung chính
chức dạy bị chú
điểm
học

TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM


SÁT XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ

TRAO Từ…. Trao đổi kinh nghiệm về Chuẩn bị các tình


ĐỔI thực hành quyền công tố và huống, vướng mắc,

120
KINH Đến… kiểm sát xét xử vụ án hình câu hỏi để có thể trao
NGHIỆM Hội sự đổi trong buổi học.

trường - Trao đổi những kinh nghiệm


hay trong một số vụ án điển
… hình mà kiểm sát viên đã thực
hiện tốt kỹ năng thực hành
quyền công tố và kiểm sát xét
xử, đặc biệt là thực hiện tốt
quá trình xét hỏi, luận tội và
tranh luận tại phiên tòa;
- Trao đổi những vấn đề còn
khó khăn vướng mắc liên
quan đến kỹ năng thực hành
quyền công tố và kiểm sát xét
xử vụ án hình sự;
- Chia sẻ kinh nghiệm về
những vấn đề cần lưu ý, cách
xử lý một số tình huống điển
hình trong quá trình thực hành
quyền công tố và kiểm sát xét
xử vụ án hình sự;
- Chia sẻ về những sai sót có
thể gặp phải khi thực hành
quyền công tố và kiểm sát xét
xử vụ án hình sự và kinh
nghiệm để tránh những sai sót
đó.

BÀI 11: BÌNH LUẬN VỤ ÁN ĐIỂN HÌNH


Tuần 4

Hình
Thời
thức tổ Yêu cầu HV chuẩn Ghi
gian, địa Nội dung chính
chức dạy bị chú
điểm
học

BÌNH LUẬN VỤ ÁN ĐIỂN HÌNH

BÌNH Từ…. Bình luận vụ án điển hình - Chuẩn bị các tình


LUẬN huống, vướng mắc,
121
VỤ ÁN Đến… - Giảng viên chọn vụ án điển câu hỏi để có thể trao
ĐIỂN Hội hình hoặc mang tính thời sư đổi và tương tác trong
HÌNH (điển hình khi nó có nhiều vấn buổi học.
trường đề cần quan tâm: về định tội
… danh chưa đúng; về áp dụng
pháp luật không chính xác; về
vi phạm tố tụng dẫn đến có
dấu hiệu oan, sai hoặc bỏ lọt
tội phạm…- Bình luận về nội
dung vụ án;
- Bình luận về tội danh, Điều
khoản áp dụng;
- Bình luận về quá trình thực
hành quyền công tố và kiểm
sát xét xử của kiểm sát viên;
- Bình luận về hoạt động của
Hội đồng xét xử;
- Bình luận về phán quyết của
Hội đồng xét xử;
-Chỉ ra những sai phạm và
định hướng cho học viên cách
tiến hành chuẩn để tránh
những sai phạm đó;
-Rút ra bài học kinh nghiệm.

11.2.2.2 Học phần chuyên sâu 2 (CSKSV2)

BÀI 1: KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT


VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, DANH
DỰ, NHÂN PHẨM
Tuần 1

Thời
Hình thức
gian, Yêu cầu HV chuẩn Ghi
tổ chức Nội dung chính
địa bị chú
dạy học
điểm

122
1.1 LÝ THUYẾT KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT
VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, DANH
DỰ, NHÂN PHẨM

Kỹ năng thực hành quyền công tố - Đọc quy định của


LÝ Từ…. và kiểm sát việc giải quyết vụ án BLHS về chương
THUYẾT xâm phạm tính mạng, sức khỏe, 14- Các tội phạm
Đến… danh dự, nhân phẩm xâm phạm tính
Hội Học viên cần hiểu được các nội mạng sức khỏe,
danh dự, nhân
trường dung sau: phẩm;
… 1. Đặc điểm của vụ án về các tội
xâm phạm tính mạng, sức khỏe, - Đọc Quy chế
danh dự, nhân phẩm của con người Công tác thực hành
quyền công tố,
2. Kỹ năng của Kiểm sát viên kiểm sát việc khởi
2.1. Kỹ năng kiểm sát việc tiếp tố, điều tra  và truy
nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tố;
tội phạm và kiến nghị khởi tố;  - Đọc quy chế thực
2.2. Kỹ năng tham gia khám hành quyền công tố
nghiệm hiện trường, khám nghiệm và kiểm sát việc xét
tử thi; xử vụ án hình sự;
2.3.Kỹ năng thực hành quyền công - Đọc chương 3 -
tố và kiểm sát việc khởi tố vụ án, Giáo trình kỹ năng
khởi tố bị can; của Thẩm phán,
Kiểm sát viên, Luật
2.4.Thực hành quyền công tố, kiểm sư trong giải quyết
sát điều tra các vụ án xâm phạm vụ án hình sự.
tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân
phẩm của con người; (Phần đào tạo tự
chọn)
2.5. Kỹ năng thực hành quyền công
tố, quyết định việc truy tố;
2.6. Thực hành quyền công tố,
kiểm sát xét xử;
2.6.1  Kỹ năng của Kiểm sát viên
trong thời gian chuẩn bị xét xử;
2.6.2. Kỹ năng của Kiểm sát viên
tại phiên tòa
a) Khi chuẩn bị khai mạc phiên tòa;
b)Trong phần thủ tục bắt đầu phiên
tòa
c) Công bố bản cáo trạng;
d)Tham gia xét hỏi, xem xét vật

123
chứng, xem xét tại chỗ;
d)  Luận tội;
e)Tranh luận, đối đáp;
g) Kỹ năng của Kiểm sát viên trong
phần nghị án, tuyên án và sau phiên
tòa.

1.2 TÌNH HUỐNG 2: THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT VIỆC
GIẢI QUYẾT VỤ ÁN XÂM PHẠM TÍNH MẠNG

Tình huống 1: Thực hành quyền Nghiên cứu hồ sơ T


TÌNH Từ…. công tố và kiểm sát việc giải quyết tình huống
HUỐNG vụ án xâm phạm tính mạng số….ĐTC, ghi chép
Đến…
Yêu cầu học viên trình bày kết quả kết quả nghiên cứu
Hội nghiên cứu hồ sơ tình huống, diễn hồ sơ, chuẩn bị cho
việc đóng vai trong
trường một tình huống hoặc một phần của buổi học.
phiên tòa liên quan đến kỹ năng của
… kiểm sát viên. Trên cơ sở đó nhận
xét hướng dẫn học viên một số nội
dung cơ bản sau:
- Hướng dẫn cho học viên có
phương pháp đánh giá chứng cứ và
tra cứu văn bản liên quan đến loại
án thuộc chương tính mạng sức
khỏe, danh dự, nhân phẩm; Nhận
diện các dấu hiệu đặc trưng của loại
án này (lỗi; động cơ- mục đích; dấu
hiệu khách quan của hành vi; khách
thể bị xâm hại…);
-Giai đoạn điều tra, truy tố: Nghiên
cứu hồ sơ, tài liệu xem xét đủ căn
cứ khởi tố vụ án/khởi tố bị can
chưa, bổ sung, thay đổi quyết định
khởi tố bị can? Có cần thiết đề ra
yêu cầu điều tra không, nếu có thì
yêu cầu điều tra những vấn đề gì
liên quan đến việc cần thu thập
chứng cứ chứng minh (nguyên
nhân dẫn đến việc cố ý gây thương
tích hoặc giết người; trưng cầu
giám định xác định tỷ lệ % thương
tích; dấu vết vật chứng cần thu thập
có sự phù hợp với dấu vết thương

124
tích gây ra cho nạn nhân; xác định
rõ nguyên nhân chết và cơ chế chết
của nạn nhân; xác định tung tích
nạn nhân…), đã đủ cơ sở báo cáo
đề xuất phê chuẩn quyết định khởi
tố bị can chưa? Có cần thiết áp
dụng biện pháp ngăn chặn tạm
giam không để xem xét phê chuẩn
hoặc không phê chuẩn quyết định
tạm giam; xem xét các căn cứ trả
hồ sơ để điều tra bổ sung; tạm đình
chỉ, đình chỉ vụ án đối với bị can.
Hoặc đủ cơ sở truy tố bị can ra tòa
để xét xử;
-Giai đoạn xét xử: chuẩn bị các
hoạt động cần thiết cho việc xét xử
tại phiên tòa, như: cách lập kê
hoạch xét hỏi trong những vụ án
xâm phạm tính mạng, sức khỏe có
những vấn đề gì cần tập trung xét
hỏi làm rõ; chuẩn bị luận tội; chuẩn
bị đối đáp, tranh luận cũng như
chuẩn bị các phương án xử lý tình
huống tại phiên tòa.

1.3 TÌNH HUỐNG 2: THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT VIỆC
GIẢI QUYẾT VỤ ÁN XÂM PHẠM SỨC KHỎE, DANH DỰ, NHÂN PHẨM

Tình huống 2: Thực hành quyền Nghiên cứu hồ sơ


TÌNH Từ…. công tố và kiểm sát việc giải quyếttình huống
HUỐNG vụ án xâm phạm sức khỏe, danh dự, số….ĐTC, ghi chép
Đến… nhân phẩm kết quả nghiên cứu
Hội Yêu cầu học viên trình bày kết quả hồ sơ, chuẩn bị cho
việc đóng vai trong
trường nghiên cứu hồ sơ tình huống, diễn buổi học.
một tình huống hoặc một phần của
… phiên tòa liên quan đến kỹ năng của
kiểm sát viên. Trên cơ sở đó nhận
xét hướng dẫn học viên một số nội
dung cơ bản sau:
- Hướng dẫn cho học viên có phương
pháp đánh giá chứng cứ và tra cứu
văn bản liên quan đến loại án thuộc
chương tính mạng sức khỏe, danh
dự, nhân phẩm; Nhận diện các dấu
hiệu đặc trưng của loại án này (lỗi;

125
động cơ- mục đích; dấu hiệu khách
quan của hành vi; khách thể bị xâm
hại…);
- Giai đoạn điều tra, truy tố: Nghiên
cứu hồ sơ, tài liệu xem xét đủ căn cứ
khởi tố vụ án/khởi tố bị can chưa, bổ
sung, thay đổi quyết định khởi tố bị
can? Có cần thiết đề ra yêu cầu điều
tra không, nếu có thì yêu cầu điều tra
những vấn đề gì liên quan đến việc
cần thu thập chứng cứ chứng minh
(tổn hai về danh dự, nhân phẩn, tổn
hại về tinh thần; các chứng cứ, tài
liệu thu thập có đúng quy định của
pháp luật tố tụng hay không…), đã
đủ cơ sở báo cáo đề xuất phê chuẩn
quyết định khởi tố bị can chưa? Có
cần thiết áp dụng biện pháp ngăn
chặn tạm giam không để xem xét phê
chuẩn hoặc không phê chuẩn quyết
định tạm giam; xem xét các căn cứ
trả hồ sơ để điều tra bổ sung; tạm
đình chỉ, đình chỉ vụ án đối với bị
can. Hoặc đủ cơ sở truy tố bị can ra
tòa để xét xử;
- Giai đoạn xét xử: chuẩn bị các hoạt
động cần thiết cho việc xét xử tại
phiên tòa, như: cách lập kê hoạch xét
hỏi trong những vụ án xâm phạm danh
dự, nhân phẩm có những vấn đề gì cần
tập trung xét hỏi làm rõ; chuẩn bị luận
tội; chuẩn bị đối đáp, tranh luận cũng
như chuẩn bị các phương án xử lý tình
huống tại phiên tòa.

BÀI 2: KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT VIỆC


GIẢI QUYẾT VỤ ÁN XÂM PHẠM SỞ HỮU
Tuần 1 +2

Thời
Hình thức
gian, Yêu cầu HV chuẩn Ghi
tổ chức Nội dung chính
địa bị chú
dạy học
điểm

126
2.1 LÝ THUYẾT KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT
VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN XÂM PHẠM SỞ HỮU

Kỹ năng thực hành quyền công tố - Đọc BLHS


LÝ Từ…. và kiểm sát việc giải quyết vụ án chương XVI gồm
THUYẾT xâm phạm sở hữu có 13 Điều (từ Điều
Đến…
Học viên hiểu được các nội dung 168 đến Điều 180);
Hội sau: - Đọc Quy chế
trường 3. Đặc điểm của vụ án về các tội Công tác thực hành
xâm phạm sở hữu quyền công tố,
… kiểm sát việc khởi
2. Kỹ năng của Kiểm sát viên tố, điều tra  và truy
2.1. Tiếp nhận, giải quyết tin báo, tố; 
tố giác về tội phạm, kiến nghị khởi - Đọc quy chế thực
tố; hành quyền công tố
2.2. Kiểm sát điều tra và đề ra các và kiểm sát việc xét
yêu cầu điều tra; xử vụ án hình sự;
2.3. Thực hành quyền công tố, - Đọc chương 3 -
quyết định việc truy tố; Giáo trình kỹ năng
của Thẩm phán,
2.4. Thực hành quyền công tố, Kiểm sát viên, Luật
kiểm sát xét xử các vụ án trong sư trong giải quyết
nhóm tội xâm phạm sở hữu; vụ án hình sự;
2.4.1. Thực hành quyền công tố (Phần đào tạo tự
kiểm sát hoạt động chuẩn bị xét xử; chọn)
2.4.2. Kỹ năng thực hành quyền
công tố, kiểm sát xét xử tại phiên
tòa sơ thẩm;
a.  Kỹ năng của Kiểm sát viên trong
phần thủ tục bắt đầu phiên tòa;
b. Xét hỏi tại phiên tòa;
c. Tranh luận tại phiên tòa; 
d.  Kiểm sát việc tuyên án và sau
phiên tòa.

2.2 TÌNH HUỐNG:THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT VIỆC


GIẢI QUYẾT VỤ ÁN XÂM PHẠM SỞ HỮU

Tình huống: Thực hành quyền công Nghiên cứu hồ sơ


TÌNH Từ…. tố và kiểm sát việc giải quyết vụ án tình huống
HUỐNG xâm phạm sở hữu số….ĐTC, ghi chép
Đến…
Yêu cầu học viên trình bày kết quả kết quả nghiên cứu
hồ sơ, chuẩn bị cho

127
Hội nghiên cứu hồ sơ tình huống, diễn việc đóng vai trong
trường một tình huống hoặc một phần của buổi học.
phiên tòa liên quan đến kỹ năng của
… kiểm sát viên. Trên cơ sở đó nhận
xét hướng dẫn học viên một số nội
dung cơ bản sau:
- Hướng dẫn cho học viên có
phương pháp đánh giá chứng cứ và
tra cứu văn bản liên quan đến loại
án xâm phạm quyền sở hữu; Nhận
diện các dấu hiệu đặc trưng của loại
án này (lỗi; động cơ- mục đích; dấu
hiệu khách quan của hành vi; khách
thể bị xâm hại…);
-Giai đoạn điều tra, truy tố: Nghiên
cứu hồ sơ, tài liệu xem xét đủ căn
cứ khởi tố vụ án/khởi tố bị can
chưa, bổ sung, thay đổi quyết định
khởi tố bị can? Có cần thiết đề ra
yêu cầu điều tra không, nếu có thì
yêu cầu điều tra những vấn đề gì
liên quan đến việc cần thu thập
chứng cứ chứng minh, đã đủ cơ sở
báo cáo đề xuất phê chuẩn quyết
định khởi tố bị can chưa? Có cần
thiết áp dụng biện pháp ngăn chặn
tạm giam không để xem xét phê
chuẩn hoặc không phê chuẩn quyết
định tạm giam; xem xét các căn cứ
trả hồ sơ để điều tra bổ sung; tạm
đình chỉ, đình chỉ vụ án đối với bị
can. Hoặc đủ cơ sở truy tố bị can ra
tòa để xét xử;
-Giai đoạn xét xử: chuẩn bị các
hoạt động cần thiết cho việc xét xử
tại phiên tòa, như: cách lập kê
hoạch xét hỏi trong những vụ án
xâm phạm danh dự, nhân phẩm có
những vấn đề gì cần tập trung xét
hỏi làm rõ; chuẩn bị luận tội; chuẩn
bị đối đáp, tranh luận cũng như
chuẩn bị các phương án xử lý tình
huống tại phiên tòa.

128
BÀI 3: KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT
VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN VỀ GIAO THÔNG
Tuần 2 

Thời
Hình thức
gian, Yêu cầu HV chuẩn Ghi
tổ chức Nội dung chính
địa bị chú
dạy học
điểm

3.1 LÝ THUYẾT KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT


VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN VỀ GIAO THÔNG

Kỹ năng thực hành quyền công - Đọc BLHS về


LÝ Từ…. tố và kiểm sát việc giải quyết vụ Chương 21: Các tội
THUYẾT án về giao thông xâm phạm an toàn
Đến…
Học viên cần hiểu được các nội công cộng, trật tự
Hội dung sau: công cộng (Điều
260 - Điều 329);
trường 1. Đặc điểm cơ bản của vụ án về
… các tội xâm phạm an toàn giao - Đọc Quy chế
thông; Công tác thực hành
quyền công tố,
2. Kỹ năng của Kiểm sát viên; kiểm sát việc khởi
2.1.  Kỹ năng thực hành quyền tố, điều tra  và truy
công tố và kiểm sát điều tra; tố;
2.2. Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ, lập - Đọc quy chế thực
kế hoạch xét hỏi; hành quyền công tố
và kiểm sát việc xét
2.3 Kỹ năng tiến hành tố tụng tại xử vụ án hình sự;
phiên tòa
- Đọc chương 7 -Kỹ
- Công bố bản cáo trạng- Xét hỏi năng của Thẩm
tại phiên tòa; phán, Kiểm sát
- Tranh luận tại phiên tòa. viên,Luật sư trong
2.4 Kỹ năng của Kiểm sát viên sau vụ án về các tội
phiên tòa xâm phạm an toàn
giao thông;
- Đối với các vụ án vi phạm quy
định về an toàn giao thông mà phần - Giáo trình kỹ năng
bồi thường dân sự giữa các bên của Thẩm phán,
không thống nhất được với nhau thì Kiểm sát viên, Luật
thường dẫn đến kết quả kháng cáo, sư trong giải quyết
trường hợp này KSV phải chú ý vụ án hình sự;
yêu cầu Tòa án sớm chuyển giao (Phần đào tạo tự
bản án và thực hiện việc báo cáo chọn)

129
VKS nhân dân cấp trên;
- Các vụ án vi phạm quy định về an
toàn giao thông thường có vật
chứng là các phương tiện giao
thông có giá trị lớn, do vậy KSV
phải đảm bảo việc thi hành bản án
được nhanh chóng kịp thời trả lại
tài sản cho chủ sở hữu theo nội
dung tuyên của bản án tránh thiệt
hại cho chủ sở hữu. Đối với các vật
chứng bị tịch thu tiêu hủy hoặc
sung công quỹ thì phải phối hợp
với Kiểm sát thi hành án để thực
hiện tốt nhiệm vụ Kiểm sát hoạt
động tư pháp tiếp theo;
- Thực hiện số hóa hồ sơ bản ảnh
đối với các vụ án vi phạm quy định
về án toàn giao thông để tạo cơ sở
dữ liệu trong việc tham khảo khi
gặp các vụ án tương tự.

3.2 TÌNH HUỐNG 1: THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT VIỆC
GIẢI QUYẾT VỤ ÁN VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

Kỹ năng thực hành quyền công Nghiên cứu hồ sơ


TÌNH Từ…. tố và kiểm sát việc giải quyết vụ tình huống số
HUỐNG án về giao thông đường bộ …..ĐTC, ghi chép
Đến…
Yêu cầu học viên trình bày kết quả kết quả nghiên cứu
Hội nghiên cứu hồ sơ tình huống, diễn hồ sơ, chuẩn bị cho
việc đóng vai trong
trường một tình huống hoặc một phần của buổi học.
phiên tòa liên quan đến kỹ năng của
… kiểm sát viên. Trên cơ sở đó nhận
xét hướng dẫn học viên một số nội
dung cơ bản sau:
- Hướng dẫn cho học viên có
phương pháp đánh giá chứng cứ và
tra cứu văn bản liên quan đến loại
án giao thông; Nhận diện các dấu
hiệu đặc trưng của loại án này (loại
án này được thực hiện với lỗi vô ý;
hậu quả của hành vi gây ra phải
nghiêm trọng; xác định lỗi của các
bên khi tham gia giao thông và mối

130
quan hệ nhân quả trực tiếp giữa
hành vi và hậu quả đó; trường hợp
các bên tham gia giao thông cùng
có lỗi có ý nghĩa như thế nào?...);
- Giai đoạn điều tra, truy tố: Nghiên
cứu hồ sơ, tài liệu xem xét đủ căn
cứ khởi tố vụ án/khởi tố bị can
chưa, bổ sung, thay đổi quyết định
khởi tố bị can? Có cần thiết đề ra
yêu cầu điều tra không, nếu có thì
yêu cầu điều tra những vấn đề gì
liên quan đến việc cần thu thập
chứng cứ chứng minh (xem xét kỹ
biên bản khám nghiệm hiện trường
vụ án, đọc và phân tích biên bản
hiện trường, sơ đồ hiện trường, bản
ảnh hiện trường vụ án, biên bản
khám phương tiện, cơ chế hình
thành dấu vết;…), đã đủ cơ sở báo
cáo đề xuất phê chuẩn quyết định
khởi tố bị can chưa? Có cần thiết áp
dụng biện pháp ngăn chặn tạm
giam không để xem xét phê chuẩn
hoặc không phê chuẩn quyết định
tạm giam; xem xét các căn cứ trả
hồ sơ để điều tra bổ sung; tạm đình
chỉ, đình chỉ vụ án đối với bị can.
Hoặc đủ cơ sở truy tố bị can ra tòa
để xét xử;
- Giai đoạn xét xử: chuẩn bị các
hoạt động cần thiết cho việc xét xử
tại phiên tòa, như: cách lập kê
hoạch xét hỏi trong những vụ án
giao thông có những vấn đề gì cần
tập trung xét hỏi làm rõ; chuẩn bị
luận tội; chuẩn bị đối đáp, tranh
luận cũng như chuẩn bị các phương
án xử lý tình huống tại phiên tòa.

3.3 TÌNH HUỐNG 2: THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT VIỆC
GIẢI QUYẾT VỤ ÁN VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT, ĐƯỜNG THUỶ,
ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

131
Kỹ năng thực hành quyền công Nghiên cứu hồ sơ
TÌNH Từ…. tố và kiểm sát việc giải quyết vụ tình huống số
HUỐNG án về giao thông đường sắt, …..ĐTC, ghi chép
Đến… đường thủy, đường hàng không kết quả nghiên cứu
Hội - Yêu cầu học viên trình bày kết hồ sơ, chuẩn bị cho
việc đóng vai trong
trường quả nghiên cứu hồ sơ tình huống, buổi học.
diễn một tình huống hoặc một phần
… của phiên tòa liên quan đến kỹ năng
của kiểm sát viên. Trên cơ sở đó
nhận xét hướng dẫn học viên một
số nội dung cơ bản sau:
- Hướng dẫn cho học viên có
phương pháp đánh giá chứng cứ và
tra cứu văn bản liên quan đến loại
án giao thông; Nhận diện các dấu
hiệu đặc trưng của loại án này (loại
án này được thực hiện với lỗi vô ý;
hậu quả của hành vi gây ra phải
nghiêm trọng; xác định lỗi của các
bên khi tham gia giao thông và mối
quan hệ nhân quả trực tiếp giữa
hành vi và hậu quả đó; trường hợp
các bên tham gia giao thông cùng
có lỗi có ý nghĩa như thế nào?...);
- Giai đoạn điều tra, truy tố: Nghiên
cứu hồ sơ, tài liệu xem xét đủ căn
cứ khởi tố vụ án/khởi tố bị can
chưa, bổ sung, thay đổi quyết định
khởi tố bị can? Có cần thiết đề ra
yêu cầu điều tra không, nếu có thì
yêu cầu điều tra những vấn đề gì
liên quan đến việc cần thu thập
chứng cứ chứng minh (xem xét kỹ
biên bản khám nghiệm hiện trường
vụ án, đọc và phân tích biên bản
hiện trường, sơ đồ hiện trường, bản
ảnh hiện trường vụ án, biên bản
khám phương tiện, cơ chế hình
thành dấu vết;…), đã đủ cơ sở báo
cáo đề xuất phê chuẩn quyết định
khởi tố bị can chưa? Có cần thiết áp
dụng biện pháp ngăn chặn tạm
giam không để xem xét phê chuẩn
hoặc không phê chuẩn quyết định

132
tạm giam; xem xét các căn cứ trả
hồ sơ để điều tra bổ sung; tạm đình
chỉ, đình chỉ vụ án đối với bị can.
Hoặc đủ cơ sở truy tố bị can ra tòa
để xét xử;
-Giai đoạn xét xử: chuẩn bị các
hoạt động cần thiết cho việc xét xử
tại phiên tòa, như: cách lập kê
hoạch xét hỏi trong những vụ án
giao thông có những vấn đề gì cần
tập trung xét hỏi làm rõ; chuẩn bị
luận tội; chuẩn bị đối đáp, tranh
luận cũng như chuẩn bị các phương
án xử lý tình huống tại phiên tòa.

BÀI 4: KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT VIỆC


GIẢI QUYẾT VỤ ÁN XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ
Tuần 3

Thời
Hình thức
gian, Yêu cầu HV chuẩn Ghi
tổ chức Nội dung chính
địa bị chú
dạy học
điểm

4.1 LÝ THUYẾT KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT


VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ

Kỹ năng thực hành quyền công - Đọc BLHS


LÝ Từ…. tố và kiểm sát việc giải quyết vụ
Chương 18: Các tội
THUYẾT án xâm phạm trật tự quản lý xâm phạm trật tự
Đến… kinh tế quản lý kinh tế
Hội Học viên cần hiểu được các nội (Điều 188 - Điều
234);
trường dung sau:

133
… 1. Đặc điểm của vụ án về các tội - Đọc Quy chế
xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; Công tác thực hành
2. Kỹ năng của Kiểm sát viên; quyền công tố,
kiểm sát việc khởi
2.1. Kỹ năng thực hành quyền công tố, điều tra  và truy
tố, kiểm sát việc khởi tố; tố;
2.2. Kỹ năng thực hành quyền công - Đọc quy chế thực
tố, kiểm sát việc điều tra; hành quyền công tố
2.3. Kỹ năng thực hành quyền công và kiểm sát việc xét
tố, kiểm sát việc tuân theo pháp xử vụ án hình sự;
luật trong giai đoạn truy tố; - Đọc chương 7 -Kỹ
2.4. Kỹ năng thực hành quyền công năng của Thẩm
tố, kiểm sát việc xét xử; phán, Kiểm sát
viên,Luật sư trong
2.5. Kỹ năng kiểm sát viên sau vụ án về các tội
phiên tòa. xâm phạm trật tự
quản lý kinh tế;
- Giáo trình kỹ năng
của Thẩm phán,
Kiểm sát viên, Luật
sư trong giải quyết
vụ án hình sự;
(Phần đào tạo tự
chọn)

4.2 TÌNH HUỐNG: THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT VIỆC
GIẢI QUYẾT VỤ ÁN XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ

Thực hành quyền công tố và kiểm Nghiên cứu hồ sơ


TÌNH Từ…. sát việc giải quyết vụ án xâm tình huống số
HUỐNG phạm trật tự quản lý kinh tế …..ĐTC, ghi chép
Đến…
Yêu cầu học viên trình bày kết quả kết quả nghiên cứu
Hội nghiên cứu hồ sơ tình huống, diễn hồ sơ, chuẩn bị cho
việc đóng vai trong
trường một tình huống hoặc một phần của buổi học.
phiên tòa liên quan đến kỹ năng của
… kiểm sát viên. Trên cơ sở đó nhận
xét hướng dẫn học viên một số nội
dung cơ bản sau:
- Hướng dẫn cho học viên có
phương pháp đánh giá chứng cứ và
tra cứu văn bản liên quan đến loại
án thuộc chương xâm phạm trật tự
quản lý kinh tế; Nhận diện các dấu

134
hiệu đặc trưng của loại án này
(khách thể bị xâm hại là gì? Mặt
khách quan của tội phạm được biểu
hiện bằng các hành vi – mô tả diễn
biến hành vi phạm tội chủ quan:
lỗi, động cơ, mục đích phạm tội,
nguyên nhân nào dẫn đến việc thực
hiện hành vi phạm tội);
- Giai đoạn điều tra, truy tố: Nghiên
cứu hồ sơ, tài liệu xem xét đủ căn
cứ khởi tố vụ án/khởi tố bị can
chưa, bổ sung, thay đổi quyết định
khởi tố bị can? Có cần thiết đề ra
yêu cầu điều tra không, nếu có thì
yêu cầu điều tra những vấn đề gì
liên quan đến việc cần thu thập
chứng cứ chứng minh (định giá tài
sản mà các đối tượng thực hiện
hành vi buôn lậu, buôn bán hàng
giả, hàng cấm, hàng hóa là vật liệu
nổ…nếu là vật thuộc di tích lịch sử
văn hóa, đồ cổ… thì cần tiến hành
trưng cầu giám định để xác định
chính xác;…), đã đủ cơ sở báo cáo
đề xuất phê chuẩn quyết định khởi
tố bị can chưa? Có cần thiết áp
dụng biện pháp ngăn chặn tạm
giam không để xem xét phê chuẩn
hoặc không phê chuẩn quyết định
tạm giam; xem xét các căn cứ trả
hồ sơ để điều tra bổ sung; tạm đình
chỉ, đình chỉ vụ án đối với bị can.
Hoặc đủ cơ sở truy tố bị can ra tòa
để xét xử;
- Giai đoạn xét xử: chuẩn bị các
hoạt động cần thiết cho việc xét xử
tại phiên tòa, như: cách lập đề
cương xét hỏi trong những vụ án
xâm phạm trật tự quản lý kinh tế có
những vấn đề gì cần tập trung xét
hỏi làm rõ; chuẩn bị luận tội; chuẩn
bị đối đáp, tranh luận cũng như
chuẩn bị các phương án xử lý tình
huống tại phiên tòa.

135
BÀI 5:  KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT VIỆC ÁP
DỤNG THỦ TỤC RÚT GỌN (LÝ THUYẾT + TÌNH HUỐNG)
Tuần 3

Thời
Hình thức
gian, Yêu cầu HV chuẩn Ghi
tổ chức Nội dung chính
địa bị chú
dạy học
điểm

KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT VIỆC ÁP DỤNG
THỦ TỤC RÚT GỌN (LÝ THUYẾT + TÌNH HUỐNG)

Kỹ năng thực hành quyền công - Đọc Chương


LÝ Từ…. tố, kiểm sát việc áp dụng thủ tục XXXI;
THUYẾT Đến… rút gọn BLTTHS năm
VÀ TÌNH Học viên cần hiểu được các nội 2015, từ Điều 455
HUỐNG Hội dung sau: đến Điều 465;
trường Một số vấn đề chung về thủ tục rút - Đọc Quy chế
… gọn Công tác thực hành
1. Khái nhiệm thủ tục rút gọn; quyền công tố,
kiểm sát việc khởi
1.2. Phạm vi và điều kiện áp dụng tố, điều tra  và truy
thủ tục rút gọn; tố;
1.2.1. Về phạm vi áp dụng thủ tục - Đọc quy chế thực
rút gọn; hành quyền công tố
1.2.2. Về điều kiện áp dụng thủ tục và kiểm sát việc xét
rút gọn; xử vụ án hình sự;
2. Kỹ năng của Kiểm sát viên trong -Đọc Chương 7
việc giải quyết vụ án theo thủ tục (trang 535)- Giáo
rút gọn trình Kỹ năng Thẩm
phán, Kiểm sát
2.1. Kỹ năng của Kiểm sát viên viên, Luật sư trong
trong giai đoạn điều tra; giải quyết vụ án
2.1.1. Kiểm sát việc áp dụng thủ hình sự (Phần cơ
tục rút gọn của Cơ quan điều tra; bản).
2.1.2. Thực hành quyền công tố và
kiểm sát điều tra đối với các vụ án
áp dụng thủ tục rút gọn;
2.2. Kỹ năng của Kiểm sát viên
trong giai đoạn truy tố;
2.3. Kỹ năng của Kiểm sát viên

136
trong giai đoạn xét xử;
2.3.1. Kỹ năng của Kiểm sát viên
trong giai đoạn xét xử sơ thẩm
a) Kỹ năng của Kiểm sát viên trước
khi mở phiên toà sơ thẩm;
b) Kỹ năng của KSV tại phiên toà
sơ thẩm;
c) Kỹ năng của KSV sau khi kết
thúc phiên toà sơ thẩm;
2.3.2. Kỹ năng của Kiểm sát viên
trong giai đoạn xét xử phúc thẩm.

BÀI 6: KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT VIỆC KHỞI
TỐ, ĐIỀU TRA VÀ TRUY TỐ ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI
(LÝ THUYẾT + TÌNH HUỐNG)
Tuần 3

Thời
Hình thức
gian, Yêu cầu HV chuẩn Ghi
tổ chức Nội dung chính
địa bị chú
dạy học
điểm

KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT VIỆC KHỞI
TỐ, ĐIỀU TRA VÀ TRUY TỐ ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI (LÝ
THUYẾT + TÌNH HUỐNG)

Kỹ năng thực hành quyền công -Đọc chương IV Bộ


LÝ Từ…. tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra luật dân sự năm
THUYẾT Đến… và truy tố đối với pháp nhân 2015 về pháp nhân
VÀ TÌNH thương mại (Lý thuyết + Tình và pháp nhân

137
HUỐNG Hội huống) thương mại (Điều
trường Học viên cần hiểu được các nội 75, 75);
… dung sau: - Đọc quy định
1.Đặc điểm cơ bản của vụ án về các BLHS, chương XI-
tội đối với pháp nhân thương mại Những quy định đối
phạm tội; với pháp nhân
thương mại phạm
2.Kỹ năng của Kiểm sát viên: tội (từ Điều 74-
2.1. Kỹ năng thực hành quyền công Điều 89);
tố, kiểm sát việc khởi tố; - Đọc Quy chế
2.2. Kỹ năng thực hành quyền công Công tác thực hành
tố, kiểm sát việc điều tra; quyền công tố,
kiểm sát việc khởi
2.3. Kỹ năng thực hành quyền công tố, điều tra  và truy
tố, kiểm sát việc tuân theo pháp tố;
luật trong giai đoạn truy tố;
- Đọc quy chế thực
2.4. Kỹ năng thực hành quyền công hành quyền công tố
tố, kiểm sát việc xét xử; và kiểm sát việc xét
2.5. Kỹ năng kiểm sát viên sau xử vụ án hình sự.
phiên tòa.

BÀI 7: KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT VIỆC ÁP
DỤNG THỦ TỤC TỐ TỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI
Tuần 4

Thời
Hình thức
gian, Yêu cầu HV chuẩn Ghi
tổ chức Nội dung chính
địa bị chú
dạy học
điểm

7.1 LÝ THUYẾT KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT
VIỆC ÁP DỤNG THỦ TỤC TỐ TỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI

Kỹ năng thực hành quyền công - Đọc BLHS


LÝ Từ…. tố, kiểm sát việc áp dụng thủ tục Chương 12: Những
THUYẾT tố tụng đối với người dưới 18 tuổi quy định đối với
Đến…
Học viên cần hiểu được các nội người dưới 18 tuổi
phạm tội (Điều 90 -
138
Hội dung sau: Điều 107);
trường 1. Một số vấn đề chung về người
… tham gia tố tụng, người bị kết án là - Chương 10 - Giáo
người dưới 18 tuổi; trình Kỹ năng Thẩm
2. Kỹ năng của Kiểm sát viên trong phán, Kiểm sát
giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố; viên, Luật sư trong
2.1. Các nguyên tắc chung; giải quyết vụ án
hình sự (Phần cơ
2.2. Kỹ năng của Kiểm sát viên bản);
trong giai đoạn khởi tố vụ án, điều
tra, truy tố; - Đọc Quy chế
Công tác thực hành
2.2.1. Kiểm sát việc khởi tố vụ án, quyền công tố,
khởi tố bị can; kiểm sát việc khởi
2.2.2. Kiểm sát việc áp dụng, thay tố, điều tra  và truy
đổi, hủy bỏ các biện pháp ngăn tố;
chặn, biện pháp cưỡng chế; - Đọc quy chế thực
2.2.3. Kiểm sát việc lấy lời khai, hành quyền công tố
hỏi cung; và kiểm sát việc xét
xử vụ án hình sự.
2.2.4. Soạn thảo Cáo trạng.
3. Kỹ năng của Kiểm sát viên trong
giai đoạn xét xử
3.1. Lập đề cương xét hỏi
3.1.1. Xác định những vấn đề và
người cần xét hỏi;
3.1.2.Dự liệu những tình huống
phát sinh;
3.1.3.Chuẩn bị phương pháp xét hỏi
3.2. Luận tội;
3.2.1.Chuẩn bị dự thảo luận tội;
3.2.2.Bổ sung dự thảo luận tội tại
phiên tòa.
4. Kỹ năng áp dụng biện pháp giám
sát, giáo dục trong trường hợp miễn
trách nhiệm hình sự và áp dụng
biện pháp giáo dục tại trường giáo
dưỡng;
5. Kỹ năng của Kiểm sát viên trong
giai đoạn thi hành án hình sự
5.1.Kiểm sát việc thi hành án phạt

139
tù 
5.2.Kiểm sát việc thực hiện các
biện pháp giáo dục tại trường giáo
dưỡng.

7.2 TÌNH HUỐNG: THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT VIỆC
TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG VỤ ÁN CÓ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI

Tình huống: Thực hành quyền Nghiên cứu hồ sơ


TÌNH Từ…. công tố và kiểm sát việc tuân theo tình huống số
HUỐNG pháp luật trong vụ án có người …..ĐTC, ghi chép
Đến… dưới 18 tuổi kết quả nghiên cứu
Hội Yêu cầu học viên trình bày kết quả hồ sơ, chuẩn bị cho
trường nghiên cứu hồ sơ tình huống, diễn việc đóng vai trong
một tình huống hoặc một phần của buổi học.
… phiên tòa liên quan đến kỹ năng của
kiểm sát viên. Trên cơ sở đó nhận
xét hướng dẫn học viên một số nội
dung cơ bản sau:
- Hướng dẫn cho học viên có phương
pháp đánh giá chứng cứ và tra cứu
văn bản liên quan đến loại án người
dưới 18 tuổi; Nhận diện các dấu hiệu
đặc trưng của loại án này, mô tả diễn
biến hành vi phạm tội; chủ quan: lỗi,
động cơ, mục đích phạm tội, nguyên
nhân nào dẫn đến việc thực hiện
hành vi phạm tội,có người đã thành
niên xúi giục hay không);
- Giai đoạn điều tra, truy tố: Nghiên
cứu hồ sơ, tài liệu xem xét đủ căn cứ
khởi tố vụ án/khởi tố bị can chưa, bổ
sung, thay đổi quyết định khởi tố bị
can? Có cần thiết đề ra yêu cầu điều
tra không, nếu có thì yêu cầu điều tra
những vấn đề gì liên quan đến việc
cần thu thập chứng cứ chứng minh
(độ tuổi, mức độ nhận thức, điều
kiện sông và giáo dục, cần tiến hành
trưng cầu giám định, định giá tài sản
để xác định chính xác;…), đã đủ cơ

140
sở báo cáo đề xuất phê chuẩn quyết
định khởi tố bị can chưa? Có cần
thiết áp dụng biện pháp ngăn chặn
tạm giam không để xem xét phê
chuẩn hoặc không phê chuẩn quyết
định tạm giam; xem xét các căn cứ
trả hồ sơ để điều tra bổ sung; tạm
đình chỉ, đình chỉ vụ án đối với bị
can. Hoặc đủ cơ sở truy tố bị can ra
tòa để xét xử;
- Giai đoạn xét xử: chuẩn bị các hoạt
động cần thiết cho việc xét xử tại
phiên tòa, như: cách lập đề cương xét
hỏi, cần tập trung xét hỏi làm rõ;
chuẩn bị luận tội; chuẩn bị đối đáp,
tranh luận cũng như chuẩn bị các
phương án xử lý tình huống tại phiên
tòa.

BÀI 8: KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT VIỆC GIẢI
QUYẾT VỤ ÁN THAM NHŨNG
Tuần 4

Thời
Hình thức
gian, Yêu cầu HV chuẩn Ghi
tổ chức Nội dung chính
địa bị chú
dạy học
điểm

8.1 LÝ THUYẾT KỸ NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT
VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN THAM NHŨNG

Kỹ năng thực hành quyền công - Đọc BLHS


LÝ Từ…. tố, kiểm sát việc giải quyết vụ án Chương 23: Các tội
THUYẾT tham nhũng về chức vụ (Điều
Đến…
Học viên cần hiểu được các nội 352 - Điều 366: Các
Hội dung sau: tội tham nhũng từ
Điều 353 - 359);
trường 1.Đặc điểm của vụ án về các tội
tham nhũng; - Đọc Quy chế
… Công tác thực hành
2. Kỹ năng của Kiểm sát viên quyền công tố,
2.1. Tiếp nhận, giải quyết tin báo, kiểm sát việc khởi
tố giác về tội phạm, kiến nghị khởi tố, điều tra  và truy
tố; tố;
2.2.Kiểm sát điều tra và đề ra các - Đọc quy chế thực
hành quyền công tố
141
yêu cầu điều tra; và kiểm sát việc xét
2.3. Thực hành quyền công tố, xử vụ án hình sự.
quyết định việc truy tố;
2.4. Thực hành quyền công tố,
kiểm sát xét xử các vụ án trong
nhóm tội xâm phạm sở hữu;
2.4.1. Thực hành quyền công tố
kiểm sát hoạt động chuẩn bị xét xử;
2.4.2. Kỹ năng thực hành quyền
công tố, kiểm sát xét xử tại phiên
tòa sơ thẩm;
 a.  Kỹ năng của Kiểm sát viên
trong phần thủ tục bắt đầu phiên
tòa;
b. Xét hỏi tại phiên tòa;
c. Tranh luận tại phiên tòa;
d.  Kiểm sát việc tuyên án và sau
phiên tòa.

2. TÌNH HUỐNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT VIỆC
GIẢI QUYẾT VỤ ÁN  THAM NHŨNG

Tình huống:Thực hành quyền Nghiên cứu hồ sơ


TÌNH Từ…. công tố, kiểm sát việc giải quyết tình huống số
HUỐNG vụ án  tham nhũng …..ĐTC, ghi chép
Đến…
- Hướng dẫn cho học viên có kết quả nghiên cứu
Hội phương pháp đánh giá chứng cứ và hồ sơ, chuẩn bị cho
việc đóng vai trong
trường tra cứu văn bản liên quan đến loại buổi học.
án tham nhũng trong mục. Nhận
… diện các dấu hiệu đặc trưng của loại
án này (khách thể bị xâm hại là gì?
Mặt khách quan của tội phạm được
biểu hiện bằng các hành vi – mô tả
diễn biến hành vi phạm tội; chủ
quan: lỗi, động cơ, mục đích phạm
tội, nguyên nhân nào dẫn đến việc
thực hiện hành vi phạm tội);
- Giai đoạn điều tra, truy tố: Nghiên
cứu hồ sơ, tài liệu xem xét đủ căn
cứ khởi tố vụ án/khởi tố bị can

142
chưa, bổ sung, thay đổi quyết định
khởi tố bị can? Có cần thiết đề ra
yêu cầu điều tra không, nếu có thì
yêu cầu điều tra những vấn đề gì
liên quan đến việc cần thu thập
chứng cứ chứng minh hành vi
phạm tội, đã đủ cơ sở báo cáo đề
xuất phê chuẩn quyết định khởi tố
bị can chưa? Có cần thiết áp dụng
biện pháp ngăn chặn tạm giam
không để xem xét phê chuẩn hoặc
không phê chuẩn quyết định tạm
giam; có căn cứ phong tảo tài
khoản, hoặc áp dụng các biện pháp
tránh tẩu tán tài sản hay không,
xem xét các căn cứ trả hồ sơ để
điều tra bổ sung; tạm đình chỉ, đình
chỉ vụ án đối với bị can. Hoặc đủ
cơ sở truy tố bị can ra tòa để xét xử;
- Giai đoạn xét xử: chuẩn bị các
hoạt động cần thiết cho việc xét xử
tại phiên tòa, như: cách lập đề
cương xét hỏi trong những vụ án
tham nhũng có những vấn đề gì cần
tập trung xét hỏi làm rõ; chuẩn bị
luận tội; chuẩn bị đối đáp, tranh
luận cũng như chuẩn bị các phương
án xử lý tình huống tại phiên tòa.

BÀI 9: BÌNH LUẬN VỤ ÁN ĐIỂN HÌNH


Tuần 5

Thời
Hình thức
gian, Yêu cầu HV chuẩn Ghi
tổ chức Nội dung chính
địa bị chú
dạy học
điểm

BÌNH LUẬN VỤ ÁN ĐIỂN HÌNH

THẢO Từ…. - Chọn vụ án điển hình (điển hình Chuẩn bị các tình
khi nó có nhiều vấn đề cần quan huống, vướng mắc,

143
LUẬN Đến… tâm: về định tội danh chưa đúng; về câu hỏi để có thể
Hội áp dụng pháp luật không chính xác; trao đổi trong buổi
về vi phạm tố tụng dẫn đến có dấu học.
trường hiệu oan, sai hoặc bỏ lọt tội phạm);
… - Chỉ ra những sai phạm và định
hướng cho học viên cách tiến hành
chuẩn để tránh những sai sót trong
các giai đoạn của tố tụng;
- Rút ra bài học kinh nghiệm đối
với Kiểm sát viên.

11. CHÍNH SÁCH MÔN HỌC


- Theo Quy chế tuyển sinh, tổ chức đào tạo và công tác học viên hiện hành.
- Kết quả đánh giá môn học là thông tin mang tính cá nhân, không công khai.
12.  PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
a. Hình thức đánh giá

Hình thức Tỷ lệ

Điểm chuyên cần 10%

Kiểm tra thường xuyên 15%

Thi học phần 75%

b. Tiêu chí đánh giá


B1. Kiểm tra thường xuyên
Yêu cầu chung :
- Đánh giá qua việc học viên đóng vai trong các buổi học thực hành đóng vai 
- Đánh giá qua việc nhận xét việc đóng vai của các học viên
- Đánh giá qua bài tập tình huống học viên thực hiện
Tiêu chí đánh giá:
- Học viên thực hiện đúng, đủ các kỹ năng                                   
- Học viên đưa ra nhận xét đúng                                                    
- Học viên phân tích lý do đưa ra nhận xét thuyết phục  

144
- Học viên đưa ra quan điểm hợp lý               
B2. Bài thi học phần
Yêu cầu chung
- Đánh giá qua bài thi viết (Học phần HSCS; CSKSV)
Tiêu chí đánh giá :
- Học viên trả lời đúng, đủ các câu hỏi của đề thi ;
- Học viên phân tích được HỌC
lý do ; VIỆN TƯ PHÁP
- Học viên nhận xét đúng ;
KHOA
- Học viên đưaĐÀO TẠO
ra quan điểm CHUNG
hợp lý. NGUỒN THẨM PHÁN, KIỂM
SÁT VIÊN, LUẬT SƯ

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC


ĐÀO TẠO CHUNG NGUỒN THẨM PHÁN,
KIỂM SÁT VIÊN, LUẬT SƯ
MÔN HỌC: KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG QUÁ
TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ
( Được ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-HVTP ngày tháng
năm 2017 của Giám đốc Học viện Tư pháp )

145

HÀ NỘI - 2021
PHẦN ĐÀO TẠO
KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ
(Mã môn học: HSCB2, CSLS)
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
ĐÀO TẠO CHUNG NGUỒN THẨM PHÁN, KIỂM SÁT VIÊN, LUẬT SƯ 
 
Khoá đào tạo: Đào tạo chung nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư.
Môn học : Kỹ năng của luật sư trong quá trình giải quyết các vụ án hình sự
(HSCB2, CSLS).
Tổng số tín chỉ/số tiết phần cơ bản: 03 tín chỉ (70 tiết).
Kiến thức lý thuyết : 20 tiết.
Thảo luận, thực hành tình huống : 50 tiết.
Hình thức đào tạo: Bắt buộc.
Tổng số tín chỉ/số tiết phần tự chọn: 8 tín chỉ ( 180 tiết).
Kiến thức lý thuyết : 60 tiết.
Thảo luận, thực hành tình huống : 120  tiết.
Hình thức đào tạo: Lựa chọn.
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. Giảng viên cơ hữu

STT Họ và tên Đơn vị công tác Điện thoại

Phó trưởng Khaa, Khoa Đào tạo chung


1 TS. Ngô Thị Ngọc Vân nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư. 0912125412
Email: ducvan778@gmail.com.

Trưởng Khoa, Khoa Đào tạo chung nguồn


2 TS. Lê Thị Thúy Nga thẩm phán, kiểm sát, luật sư. 0912755950
Email:lethuynga89@gmail.com.

Giảng viên chính, Khoa Đào tạo luật sư.


2 ThS. Quách Đình Lực 0914570726
Email:quachdinhluc@gmail.com.

Trưởng bộ môn, Khoa ĐT Luật sư


3 TS. Nguyễn Thanh Mai 0912919379
Email: ntmaibin@yahoo.com.vn.

4 TS. Nguyễn Kim Chi Trưởng bộ môn, Khoa Đào tạo chung 0962027388

146
nguồn thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư.
Email:chink@hocvientuphap.edu.vn.

Trưởng bộ môn, Khoa Đào tạo Luật sư.


5 ThS. Tống Thị Thanh Thanh 0985291276
Email:hoangvithanh@gmail.com.

Phó trưởng bộ môn, Khoa Đào tạo Luật sư.


6 TS. Cao Thị Ngọc Hà 0904609085
Email:hahvtp@gmail.com.

Giám đốc Trung tâm tư vấn pháp luật.


7 ThS. Nguyễn Hữu Ước 0936228468
Email:nghuuuoc@yahoo.com.

Giảng viên, Khoa Đào tạo uật sư.


8 Ths. Nguyễn Thu Minh 0989192120
Email: thuminhnguyen@gmail.com.

Phó Giám đốc, Học viện tư pháp (Cơ sở


9 Ths. Nguyễn Trường Thiệp TP.HCM) 0913124327
Email: thiephvtp@gmail.com

Trưởng bộ môn, Học viện tư pháp (cơ sở


10 Ths.Võ Hồng Sơn TP.HCM) 0913418589
Email: vohongson.vo@gmail.com

Phó Trưởng bộ môn, Học viện tư pháp (Cơ


11 Ths. Phạm Liến sở TP.HCM). 0909114679
Email: lienphamhvtp@yahoo.com.vn

Giảng viên - Học viện tư pháp (Cơ sở


Ths. Nguyễn Thanh Thảo Nhi TP.HCM). 0938743979
12
Email: nttnhi.ja@gmail.com

1.2. Giảng viên thỉnh giảng

Phó chủ tịch liên đoàn luật sư VN


1 LS. Nguyễn Văn Chiến 0988668888
Email: nguyenchienlawyer@ymail.com

Trưởng văn phòng luật sư Nguyễn Huy


2 LS. Nguyễn Huy Thiệp Thiệp và cộng sự, Đoàn luật sư Tp. Hà nội. 0913215264
Email:vplsthiepvacongsu@gmail.com

3 TS. Lê Lan Chi Phụ trách Bộ môn, Khoa Luật, Đại học 0912348333

147
Quốc gia Hà Nội.
Email: lechilan@gmail.com.

Luật sư, Đoàn luật sư TP. Hà Nội.


4 LS. Lê Ngọc Hà 0912212070
Email: luatsuleha@gmail.com.

Nguyên Trưởng bộ môn, Đại học Luật Hà


5 TS. Lê Đăng Doanh Nội.. 0989192998
Email:ledoanhhs@gmail.com

Luật sư, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội.


6 0982305668
LS. Hoàng Văn Hướng Email: lshoanghuong@gmail.com.

Luật sư, Đoàn LSTP Hà Nội.


7 LS. Nguyễn Văn Gián 0903266209
Email: sophalaf@gmail.com.

Luật sư, Đoàn LSTP Hà Nội.


8 LS. Nguyễn Văn Nghi 0903949607
Email: luatsunghi@gmail.com.

Luật sư, Đoàn LS TP Hà Nội.


9 LS. Chu Mạnh Cường 0913539316
Email: chumanhcuong69@gmail.com.

Luật sư, Đoàn LS TP Hà Nội.


10 LS. Vũ Gia Trưởng 0913234617
Email: truongvugia@yahoo.com.

Luật sư, Đoàn LSTP Hà Nội.


11 TS. Nguyễn Đức Mai 0912062550
Email: mai.nguyenduc@yahoo.com.vn

Ủy viên thường trực Ủy ban tư pháp của


12 TS. Đỗ Đức Hồng Hà Quốc hội. 0915121016
Email: doduchongha@gmail.com

Nguyên Giám đốc Học Viện Tư pháp


13 TS. Nguyễn Thái Phúc 0903947394
Email:thaiphucnguyen2003@gmail.com

Nguyên Tổng thư ký Liên đoàn LSVN


14 PGS.TS Nguyễn Văn Huyên Nguyên Phó Giám đốc HVTP. 0903224867
Email:huyennv@hocvientuphap.edu.vn

15 TS. Nguyễn Văn Điệp Nguyên Phó Giám đốc Học viện Tòa án 0913369915
Giám đốc Công ty Luật thầy Điệp và cộng
sự, Đoàn luật sư tp Hà Nội

148
Email: diepluatsu@gmail.com

Luật sư, Đoàn LSTP Hà Nội


16 LS. Nguyễn Thanh Tùng 0913586658
Email: luatsuthanhtung@gmail.com

Nguyên Giảng viên cao cấp, Khoa Đào tạo


chung nguồn thẩm phán, kiểm sát viên,
17 TS. Đỗ Thị Ngọc Tuyết luật sư 0913011509

Email: dothingoctuyet@yahoo.com

Luật sư, Đoàn Luật sư TP.HCM.


18 LS. Nguyễn Văn Hòa 0918425414
Email: nguyenvanhoa.lawyer@gmail.com

Luật sư, Đoàn luật sư Tp.HCM.


19 LS. Nguyễn Văn Sáng 0946815858
Email: savannguyen@yahoo.com.vn

Luật sư, Đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai


20 LS.Trần Cao Đại Kỳ Quân 0902576586
Email: luatsuquan@gmail.com

Luật sư, Đoàn luật sư TP.HCM


21 LS. Phạm Thị Ngọt 0903923762
Email: Ptngot3348@gmail.com

Nguyên phó chánh tòa hình sự TP.HCM


22 TP.Vũ Phi Long 0913802341
Email: Philong238@yahoo.com.vn

Chủ tịch hội luật gia tỉnh Đồng Nai


23 Ls Nguyễn Đức 0913755442
Email: Nguyenduc789@yahoo.com.vn

Phó chủ nhiệm Đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai


24 LS. Lê Quang Y 0916610227
Email:luatsulequangy@gmail.com

Giám định viên cao cấp, Bộ Công an


25 Cao Xuân Trung 0903955437

Giám định viên cao cấp, Bộ Công an


26 Trần Quốc Cảnh 0986998879

Nguyên Phó Chánh Tòa Hình sự, TAND


27 TP. Phạm Thị Bạch Huệ 0918835757
TP.HCM

Luật sư, Đoàn Luật sư TP.HCM


28 LS. Trần Vân Linh
Email:tranvanlinh.lawyer@gmail.com 0980013383

149
Luật sư, Đoàn LSTP Hà Nội
0912654547
29 LS.Bùi Phương Lan Email: buiphuonglan71@yahoo.com

2. VĂN PHÒNG TỔ BỘ MÔN


Phòng 302, nhà A, số 9 Trần Vĩ, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 
Giờ làm việc: 8h00 – 16h30 hàng ngày (trừ thứ 7, chủ nhật và ngày lễ).
3. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
Kỹ năng cơ bản của Kiểm sát viên trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.
4. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC:
Môn học Kỹ năng cơ bản của luật sư trong quá trình giải quyết vụ án hình sự là
môn học về kỹ năng cơ bản của luật sư trong quá trình tham gia giải quyết vụ án hình
sự, phù hợp với luật hình sự, luật tố tụng hình sự và các luật khác có liên quan. Môn
học này cung cấp cho học viên các kiến thức và kỹ năng cơ bản của luật sư như: Kỹ
năng tiếp xúc khách hàng khi nhận bào chữa, bảo vệ; Kỹ năng tham gia các hoạt động
điều tra; Kỹ năng tiếp xúc với người bị buộc tội, bị hại và đương sự khác; Kỹ năng
trao đổi với cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng và cơ quan, tổ chức khác; Kỹ
năng soạn thảo văn bản kiến nghị và bài bào chữa, bài bảo vệ; Kỹ năng tham gia tranh
tụng tại phiên tòa.
Môn học Kỹ năng chuyên sâu của luật sư trong quá trình giải quyết vụ án hình
sự là môn học về các kỹ năng chuyên sâu của luật sư trong quá trình tham gia giải
quyết vụ án hình sự. Học viên có thể lựa chọn 01 trong 02 gói kỹ năng chuyên sâu của
luật sư trong lĩnh vực hình sự như sau:(1) Kỹ năng của luật sư  trong một số vụ án đặc
thù như: Kỹ năng của luật sư trong vụ án về các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe,
danh dự nhân phẩm; Kỹ năng của luật sư trong vụ án về các tội xâm phạm sở hữu; Kỹ
năng của luật sư trong vụ án về các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công
cộng; Kỹ năng của luật sư trong vụ án về các tội phạm ma túy, chức vụ; Bình luận án
hình sự. (2) Kỹ năng tư vấn, đàm phán trong quá trình tham gia giải quyết vụ án hình
sự;Kỹ năng trong việc nhận định về dấu vết, hiện trường; Kỹ năng trong việc nhận
định các vấn đề về giám định, định giá tài sản;; Kỹ năng bào chữa, bảo vệ trong vụ án
về bạo lực gia đình; Kỹ năng bào chữa, bảo vệ cho người dưới 18  tuổi; Kỹ năng bào
chữa, bảo vệ pháp nhân thương mại trong vụ án hình sự; 
Môn học gồm hai học phần: học phần Cơ bản và học phần Tự chọn
- Học phần Cơ bản (HSCB2) gồm 4 bài:
 Kỹ năng tham gia giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố;
 Kỹ năng chuẩn bị tham gia phiên tòa hình sự sơ thẩm;
 Kỹ năng tham gia phiên toà hình sự sơ thẩm;

150
 Kỹ năng tham gia giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình sự.
-  Học phần Tự chọn 1 (CSLS 1) gồm 6 bài:
 Kỹ năng bào chữa, bảo vệ trong vụ án về các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe,
danh dự, nhân phẩm;
 Kỹ năng bào chữa, bảo vệ trong vụ án về các tội xâm phạm sở hữu;
 Kỹ năng bào chữa, bảo vệ trong vụ án về các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật
tự công cộng;
 Kỹ năng bào chữa, bảo vệ trong vụ án về xâm phạm trật tự quản lý kinh tế;
 Kỹ năng bào chữa trong vụ án về ma túy;
 Kỹ năng bào chữa, bảo vệ trong vụ án về chức vụ;
-  Học phần Tự chọn 2 (CSLS 2) gồm 6 bài:
 Kỹ năng tư vấn, đàm phán trong quá trình tham gia giải quyết vụ án hình sự;
 Kỹ năng trong việc nhận định về dấu vết, hiện trường;
 Kỹ năng trong việc nhận định các vấn đề liên quan đến giám định, định giá tài sản;
 Kỹ năng bào chữa, bảo vệ trong các vụ án về bạo lực gia đình;
 Kỹ năng bào chữa, bảo vệ cho người dưới 18 tuổi trong vụ án hình sự;
 Kỹ năng bào chữa, bảo vệ cho pháp nhân thương mại trong vụ án hình sự.

5.  NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA MÔN HỌC 


5.1  Nội dung chi tiết học phần cơ bản (HSCB2)
Bài 1: Kỹ năng tham gia giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố
1.1. Lý thuyết: Kỹ năng tham gia giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố;
1.2. Tình huống 1: Tiếp xúc, trao đổi với khách hàng khi nhận bào chữa, bảo vệ; tham
gia một số hoạt động điều tra;
1.3. Tình huống 2: Trao đổi với người bị buộc tội, người bị hại và đương sự khác;
1.4. Tình huống 3: Trao đổi với cơ quan tiến hành tố tụng; trao đổi với các cơ quan, tổ
chức khác.
Bài 2: Kỹ năng chuẩn bị tham gia phiên tòa hình sự sơ thẩm
2.1. Lý thuyết: Kỹ năng chuẩn bị tham gia phiên tòa hình sự sơ thẩm;
2.2. Tình huống 1: Chuẩn bị luận cứ bào chữa;
2.3. Tình huống 2: Chuẩn bị luận cứ bảo vệ;
2.4. Tình huống 3: Dự kiến kế hoạch hỏi và thực hiện các công việc chuẩn bị khác.
Bài 3: Kỹ năng tham gia phiên toà hình sự sơ thẩm 
3.1. Lý thuyết: Kỹ năng tham gia phiên toà hình sự sơ thẩm;

151
3.2. Tình huống 1: Đề xuất yêu cầu và hỏi tại phiên tòa sơ thẩm;
3.3. Tình huống 2: Tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm.
Bài 4: Kỹ năng tham gia giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình sự 
4.1. Lý thuyết: Kỹ năng tham gia giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình sự;
4.2. Tình huống 1: Chuẩn bị các công việc trước khi ra phiên toà phúc thẩm;
4.3. Tình huống 2: Theo dõi, đề xuất, hỏi và tranh luận tại phiên tòa phúc thẩm.
5.2 Nội dung chi tiết phần học chuyên sâu 
5.2.1 Học phần tự chọn 1 (CSLS 1)
Bài 1: Kỹ năng bào chữa, bảo vệ trong vụ án về các tội xâm phạm tính mạng, sức
khỏe, danh dự, nhân phẩm 
1.1. Lý thuyết;
1.2. Tình huống: Bào chữa, bảo vệ trong vụ án xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh
dự, nhân phẩm;
1.3. Bình luận án,
Bài 2: Kỹ năng bào chữa, bảo vệ trong vụ án về các tội xâm phạm sở hữu
2.1. Lý thuyết;
2.2. Tình huống: Bào chữa, bảo vệ trong vụ án về các tội xâm phạm sở hữu
2.3. Bình luận án.
Bài 3: Kỹ năng bào chữa, bảo vệ trong vụ án về các tội xâm phạm an toàn công
cộng, trật tự công cộng
3.1. Lý thuyết;
3.2. Tình huống:Bào chữa, bảo vệ trong vụ án về các tội xâm phạm an toàn công
cộng, trật tự công cộng;
3.3. Bình luận án.
Bài 4: Kỹ năng bào chữa, bảo vệ trong vụ án về xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
4.1. Lý thuyết;
4.2. Tình huống: Bào chữa, bảo vệ trong vụ án về xâm phạm trật tự quản lý kinh tế;
4.3. Bình luận án.
Bài 5: Kỹ năng bào chữa trong vụ án về ma túy
5.1. Lý thuyết;
5.2. Tình huống: Bào chữa vụ án về ma túy;
5.3. Bình luận án.
Bài 6: Kỹ năng bào chữa, bảo vệ trong vụ án về chức vụ
6.1. Lý thuyết;

152
6.2. Tình huống: Bào chữa, bảo vệ vụ án về chức vụ;
6.3. Bình luận án.
5.2.2 Học phần tự chọn 2 (CSLS 2)
Bài 1: Kỹ năng tư vấn, đàm phán trong quá trình tham gia giải quyết vụ án hình sự
1.1. Lý thuyết;
1.2. Tình huống: Tư vấn, đàm phán trong quá trình tham gia giải quyết vụ án hình sự.
Bài 2: Kỹ năng trong việc nhận định về dấu vết, hiện trường
2.1. Lý thuyết;
2.2. Tình huống 1: Nhận định, đánh giá dấu vết;
2.3. Tình huống 2: Nhận định, xem xét về hiện trường.
Bài 3: Kỹ năng trong việc nhận định các vấn đề liên quan đến giám định, định
giá tài sản
3.1. Lý thuyết;
3.2. Tình huống 1: Nhận định, đánh giá các vấn đề liên quan đến giám định;
3.3. Tình huống 3: Nhận định, đánh giá các vấn đề liên quan đến định giá tài sản.
Bài 4: Kỹ năng bào chữa, bảo vệ trong các vụ án về bạo lực gia đình
4.1. Lý thuyết;
4.2. Tình huống 1: Kỹ năng của luật sư khi bào chữa với người bị buộc tội là nạn nhân
của bạo lực gia đình;
4.3. Tình huống 2: Kỹ năng của luật sư khi bảo vệ người bị hại là nạn nhân của bạo
lực gia đình;
4.4. Tình huống 3: Trao đổi kinh nghiệm về bào chữa, bảo vệ các vụ án về bạo lực gia
đình.
Bài 5: Kỹ năng bào chữa, bảo vệ cho người dưới 18 tuổi trong vụ án hình sự
5.1. Lý thuyết; 
5.2. Tình huống: Kỹ năng bào chữa, bảo vệ; 
5.3. Trao đổi kinh nghiệm bào chữa, bảo vệ cho người dưới 18 tuổi trong vụ án hình
sự.
Bài 6: Kỹ năng bào chữa, bảo vệ cho pháp nhân thương mại trong vụ án hình sự
6.1. Lý thuyết;
6.2. Tình huống: Kỹ năng bào chữa, bảo vệ;
6.3. Trao đổi kinh nghiệm bào chữa, bảo vệ cho pháp nhân thương mại trong vụ án
hình sự.
6. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
6.1. Về  kiến thức

153
Sau khi kết thúc môn học, học viên sẽ phải đạt được: 
- Học viên hiểu và vận dụng được vấn đề tâm lý của khách hàng trong quá trình tham
gia giải quyết vụ án hình sự;
- Học viên hiểu và thực hành được việc tiếp xúc, trao đổi với khách hàng trong vụ án
hình sự;
- Học viên hiểu và biết cách nghiên cứu hồ sơ, để từ đó có nhận định, đánh giá, tổng
hợp chứng cứ;
- Học viên hiểu và thực hiện được hoạt động trao đổi với  người tham gia tố tố tụng;
- Học viên hiểu và thực hiện được hoạt động trao đổi, kiến nghị với Cơ quan tiến hành
tố tụng, cơ quan nhà nước, tổ chức khác;
- Học viên hiểu và thực hiện được việc soạn thảo các văn bản của luật sư trong vụ án
hình sự như văn bản kiến nghị, bản luận cứ, bản  bảo vệ;
- Học viên hiểu và xây dựng được kế hoạch xét hỏi của luật sư;
- Học  viên hiểu và thực hiện được hoạt động của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ
thẩm vụ án hình sự;
- Học viên hiểu và thực  hiện được hoạt động của luật sư trong giai đoạn xét xử phúc
thẩm vụ án hình sự;
- Học viên hiểu và vận dụng được các kỹ năng của luật sư khi bào chữa, bảo vệ trong
vụ án về các loại tội như các tội xâm phạm tính mạng sức khỏe danh dự nhân phẩm
của con người, các tội xâm phạm sở hữu, các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, các
tội phạm về ma túy, các tội phạm về chức vụ…; các vụ án liên quan đến người dưới
18 tuổi;
- Học viên hiểu và vận dụng được các kỹ năng của luật sư khi bào chữa, bảo vệ trong
các vụ án đặc thù như: Kỹ năng của luật sư trong các vụ án về bạo lực gia đình; Kỹ
năng của luật sư trong vụ án hình sự về tội phạm có liên quan đến pháp nhân. Các kỹ
năng chuyên sâu khác của luật sư như:Kỹ năng của luật sư trong việc nhận định về
dấu vết, hiện trường; Kỹ năng của luật sư trong việc nhận định các vấn đề liên quan
đến giám định, định giá tài sản. 
 6.2 Về kỹ năng
- Biết cách đặt câu hỏi, khai thác thông tin khi tiếp khách hàng; khi tiếp xúc, trao đổi
với người tham gia tố tụng;
- Thực hiện được kỹ năng nghiên cứu hồ sơ, các loại tài liệu trong hồ sơ vụ án như kết
luân điều tra, cáo trạng, các loại lời khai, các loại biên bản trong hoạt động điều tra;
- Thực hiện được kỹ năng tiếp xúc, trao đổi với cơ quan tiến hành tố tụng, cơ quan tổ
chức khác có liên quan;
- Thực hiện được hoạt động phân tích, đánh giá, tổng hợp các tài liệu phục vụ việc bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng;
- Biết soạn thảo các văn bản cần thiết trong quá trình hành nghề;
- Biết cách đặt câu hỏi, lập luận, tranh luận tại phiên tòa hình sự;

154
- Biết cách  làm việc độc lập; xây dựng kế hoạch làm việc phù hợp và khoa học.

6.3 Về thái độ nghề nghiệp


- Tích cực nâng cao trình độ nhận thức về kỹ năng hành nghề của mình trong lĩnh vực
hình sự;
- Chủ động vận dụng các kiến thức đã học trong phân tích và giải quyết các loại vụ án
hình sự khác nhau;
- Có thái độ trân trọng nghề nghiệp, tinh thần làm việc nghiêm túc với công việc được
giao, ứng xử đúng mực với đồng nghiệp và các chủ thể khác có liên quan trong công
việc.
 6.4 Về phẩm chất đạo đức
- Hiểu và xác định được trách nhiệm của luật sư khi thực hiện việc bào chữa, bảo vệ
cho khách hàng nói chung và khách hàng là đối tượng yếu thế (người chưa thành niên,
phụ nữ …);
- Tuân thủ đúng quy định của pháp luật luật sư cũng như quy tắc đạo đức của luật sư
khi hành nghề trong lĩnh vực hình sự;
- Luôn dũng cảm, kiên trì khi tham gia bào chữa, bảo vệ cho thân chủ;
- Luôn chia sẻ, biết cách xử lý các tình huống phát sinh phù hợp.
  6.5 Các mục tiêu khác
- Có kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm; 
- Có kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi; 
- Có khả năng trau dồi, phát triển năng lực đánh giá; 
- Rèn luyện kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, theo dõi kiểm tra việc thực hiện
chương trình học tập.
7. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT 
7.1 Mục tiêu chi tiết phần cơ bản

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung

1.  Kỹ năng IA1: NHẬN DIỆN được IB1: XÂY DỰNG được IC1: ĐÁNH GIÁ các
tham gia vấn đề của khách hàng, phương pháp, cách thứcthông tin của khách
gia đoạn nêu được các yêu cầu của khai thác thông tin từhàng, đưa ra phương
khởi tố, khách hang; khách hàng; án bào chữa, bảo vệ 
điều tra, IA2: TRÌNH BÀY được IB2: VẬN DỤNG quy tốt nhất cho khách
truy tố các thủ tục khi tham gia định của pháp luật hình hàng;

155
vào giai đoạn điều tra, sự về giai đoạn điều tra IC2: ĐÁNH GIÁ,
nêu được các hoạt động trong hoạt động nghề PHÂN TÍCH được
điều tra cụ thể; nghiệp của luật sư nhằm những tình tiết, vấn
IA3: TRÌNH BÀY được bảo vệ quyền lợi cho thân đề cụ thể để làm rõ
những điểm cần lưu ý chủ; đối tượng cần chứng
trong vụ án có liên quan IB3: XÁC ĐỊNH được minh;
đến thân chủ khi trao đổi những vấn đề thường IC3: BÌNH LUẬN,
với cơ quan có thẩm phải đề xuất trên thực tế PHÂN TÍCH những
quyền tiến hành tố tụng, để đảm bảo các quyền điểm cần lưu ý để
cơ quan tổ chức khác. hợp pháp của thân chủ; soạn thảo  văn bản
IB4: VẬN DỤNG các kiến nghị cần thiết
thao tác nghiệp vụ của bảo vệ quyền lợi hợp
Luật sư trong quá trình pháp của thân chủ;
tiếp xúc, trao đổi với IC4: ĐÁNH GIÁ,
những người có thẩm PHÂN TÍCH để đưa
quyền tiến hành tố tụng ra các kiến nghị, đề
để tìm kiếm, thu thập xuất kịp thời để bảo
chứng cứ. vệ quyền lợi cho bị
can, bị cáo.

2. Kỹ năng * Kỹ năng chuẩn bị luận IIB1: XÁC ĐỊNH các vi IIC1: ĐÁNH GIÁ để
chuẩn bị cứ bào chữa, bảo vệ phạm về tố tụng, các tình đưa ra đề xuất về tội
tham gia IIA1: TRÌNH BÀY được tiết giảm nhẹ trách nhiệm danh, hình phạt phù
phiên toà các quy định của BLHS, hình sự cho bị cáo; hợp;
hình sự sơ BLTTHS có liên quan IIB2: TRIỂN KHAI các IIC2: ĐÁNH GIÁ,
thẩm đến hành vi của thân chủ; công việc cần thực hiện TỔNG HỢP các tài
IIA2: TRÌNH BÀY được trước khi viết bài bào liệu để viết bài bào
các công việc luật sư cần chữa, bảo vệ; chữa, bảo vệ cụ thể;
chuẩn bị trước khi viết bài IIB3: XÁC ĐỊNH
bào chữa, bảo vệ cụ thể phương hướng viết bản
bảo chữa, bảo vệ; IIC3: BÌNH LUẬN
IIA3:  LIỆT KÊ được các các chứng cứ, tình tiết
tài liệu cần thiết cho việc IIB4: KHAI THÁC VÀ có liên quan để xây
xây dựng bản bào chữa, SỬ DỤNG các tình tiết dựng bài bào chữa,
bảo vệ; bảo vệ trên thực tế
có ý nghĩa đối với việc
bào chữa, bảo vệ
IIA4: TRÌNH BÀY được IIC4: PHÂN TÍCH
các tình tiết có lợi cũng để đưa ra các ĐỀ
như những tình tiết giảm IIB5: XÁC ĐỊNH được XUẤT hợp lý
nhẹ TNHS cho thân chủ; các tình tiết có lợi của
*Dự kiến kế hoạch hỏi thân chủ, xác định được
và thực hiện các công kỹ năng của luật sư trước
khi ra phiên tòa nhằm bảo
156
việc chuẩn bị khác vệ quyền lợi của thân chủ
IIA5: TRÌNH BÀY được IIC5: ĐÁNH GIÁ để
các công việc luật sư  cần IIB6: XÁC ĐỊNH được đưa ra đề xuất với cơ
chuẩn bị trước khi ra các tình tiết có thể phát quan có thẩm quyền
phiên toà sơ thẩm  tiến hành tố tụng nếu
sinh tại phiên tòa để dự
có vướng mắc
kiến kế hoạch hỏi phù
IIA6: TRÌNH BÀY được hợp
các nội dung của kế hoạch
hỏi trước khi ra phiên tòa IIC6: ĐÁNH GIÁ để
sơ thẩm đưa ra Đề Xuất với cơ
quan có thẩm quyền
tiến hành tố tụng nếu
có vấn đề phát sinh
tại phiên tòa, cần xét
hỏi để làm rõ.

IIIA1: NHẬN DIỆN IIIB1: XÁC ĐỊNH, phát IIIC1: ĐÁNH GIÁ
được các quy định của hiện những sai phạm tại để đưa ra đề Xuất Về
BLTTHS về trình tự, thủ phiên tòa có ảnh hưởng cách xử lý khi có vấn
tục tiến hành phiên toà sơ đến thân chủ đề phát sinh tại tòa 
3. Kỹ năng thẩm
tham gia 
phiên toà IIIA2: MÔ TẢ được hoạt IIIB2: XÁC ĐỊNH được IIIC2: PHÂN TÍCH
hình sự sơ động của luật sư trong kỹ năng của luật sư khi các tình tiết cũng như
thẩm phần thủ tục bắt đầu phiên tham gia phần thủ tục bắt diễn biến tại phiên tòa
tòa, trong phần xét hỏi, đầu phiên tòa, phần tranh để đưa ra đề xuất hợp
tranh luận… tụng tại phiên tòa lý cho thân chủ.

4. Kỹ năng IVA1: TRÌNH BÀY IVB1: XÁC ĐỊNH nội IVC1: ĐÁNH GIÁ
tham gia được các quy định của dung kháng cáo và trợ để đưa ra đề xuất về
giai đoạn BLTTHS về trình tự, thủ giúp thân chủ soạn thảo phương án xử lý nếu
xét xử tục tiến hành phiên tòa đơn kháng cáo hoặc tự có những tình huống
phúc thẩm phúc thẩm; mình soạn thảo đơn bất ngờ phát sinh;
IVA2: LIỆT KÊ được các kháng cáo IVC2: ĐÁNH GIÁ
công việc luật sư cần IVB2: THỰC HIỆN các nội dung kháng
chuẩn bị trước khi ra được các kỹ năng của cáo và biết cách phát
phiên toà phúc thẩm; Luật sư trong việc chuẩn hiện những sai phạm,
IVA3: TRÌNH BÀY bị trước khi ra phiên tòa kịp thời đề xuất cách
được các quy định của phúc thẩm và dự kiến các xử lý khi có vấn đề
pháp luật có liên quan đến vấn đề có thể phát sinh tại phát sinh tại tòa 
hoạt động của luật sư tại phiên tòa

157
phiên tòa phúc thẩm IVB3: THỰC HIỆN 
được kỹ năng của luật sư
khi tham gia phiên toà
phúc thẩm như hoạt động
của luật sư trong phần thủ
tục bắt đầu phiên tòa,
trong phần xét hỏi, tranh
luận…

7.2 Mục tiêu nhận thức chi tiết phần kỹ năng chuyên sâu
7.2.1 Mục tiêu chi tiết phần kỹ năng chuyên sâu hình sự (CSLS 1)

Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3


Nội dung

IA1: TRÌNH BÀY  IB1: XÁC ĐỊNH được  IC1: ĐÁNH GIÁ, BÌNH
được các quy định những điểm đặc thù của LUẬN được các tài liệu
của BLHS và văn án xâm phạm tính mạng, đặc thù, bắt buộc phải có
bản hướng dẫn về sức khoẻ, nhân phẩm, trong loại án này để kiểm
nhóm tội xâm phạm danh dự của con người; tra tính hợp pháp của hồ
tính mạng, sức IB2: XÁC ĐỊNH được sơ và một số hoạt động
khoẻ, nhân phẩm, những điểm cần lưu ý khi tố tụng;
danh dự của con thực hiện kỹ năng tham IC2: BÌNH LUẬN,
1. Kỹ năng người gia từng phần phiên tòa PHÂN TÍCH để đưa ra
bào chữa, bảo IA2: TRÌNH BÀY sơ thẩm như kỹ năng được phương án  xử lý
vệ trong vụ được những điểm tham gia phần thủ tục bắt các vấn đề phát sinh tại
án về các tội đặc thù của phiên đầu phiên tòa, phần xét phiên tòa như thiếu
xâm phạm tòa xét xử án xâm hỏi, phần tranh luận. người giám định, cần
tính mạng, phạm tính mạng, xem xét vật chứng tại tòa
sức khỏe, sức khoẻ, nhân …;
danh dự, phẩm, danh dự của IC3: ĐÁNH GIÁ được
nhân phẩm con người. ưu điểm, hạn chế trong
hoạt động nghề nghiệp
của luật sư trong vụ án
hình sự điển hình; Bình
luận về những điểm cần
lưu ý, bài học kinh
nghiệm qua việc tham
gia tố tụng trong VAHS
điển hình.

2. Kỹ năng IIA1: TRÌNH BÀY IIB1: XÁC ĐỊNH được IIC1: BÌNH LUẬN,
bào chữa, bảo được các quy định được những điểm đặc thù PHÂN TÍCH được

158
của BLHS và văn của án xâm phạm sở hữu; những loại tài liệu đặc
bản hướng dẫn về thù, bắt buộc phải có
IIB2: XÁC ĐỊNH được
nhóm tội xâm phạm trong loại án này để kiểm
những điểm cần lưu ý khi
sở hữu; tra tính hợp pháp của hồ
thực hiện kỹ năng tham
sơ và một số hoạt động
IIA2: TRÌNH BÀY gia từng phần phiên tòa
tố tụng;
được phương pháp sơ thẩm như kỹ năng
khi nghiên cứu loại tham gia phần thủ tục bắt IIC2: ĐÁNH GIÁ,
án đặc thù là tội đầu phiên tòa, phần xét PHÂN TÍCH để đưa ra
xâm phạm sở hữu. hỏi, phần tranh luận đối được phương án  xử lý
vệ trong vụ
với loại án xâm phạm sở các vấn đề phát sinh tại
án về các tội
hữu. phiên tòa;
xâm phạm sở
hữu IIC3: ĐÁNH GIÁ được
ưu điểm, hạn chế trong
hoạt động nghề nghiệp
của luật sư trong vụ án
hình sự điển hình; Bình
luận về những điểm cần
lưu ý, bài học kinh
nghiệm qua việc tham
gia tố tụng trong VAHS
điển hình.

3. Kỹ năng IIIA1: NHẬN IIIB1: XÁC ĐỊNH được IIIC1: BÌNH LUẬN,
bào chữa, bảo DIỆN được  các được những điểm đặc thù PHÂN TÍCH được
vệ trong vụ quy định của BLHS của các tội xâm phạm an những loại tài liệu đặc
án về các tội và văn bản hướng toàn công cộng, trật tự thù, bắt buộc phải có
xâm phạm an dẫn về nhóm tộị công cộng; trong loại án này để kiểm
toàn công xâm phạm an toàn IIIB2: XÂY DỰNG tra tính hợp pháp của hồ
cộng, trật tự công cộng, trật tự được bài bào chữa, bảo sơ và một số hoạt động
công cộng công cộng; vệ và dự kiến kế hoạch tố tụng;
IIIA2: TRÌNH hỏi của luật sư; xác định IIIC2: ĐÁNH GIÁ,
BÀY được các được những vấn đề cần PHÂN TÍCH những tình
điểm lưu ý khi đề xuất nhằm bảo vệ huống có thể phát sinh
nghiên cứu hồ sơ quyền và lợi ích cho thân và biết cách xử lý các
đối với các tội xâm chủ. vấn đề phát sinh tại
phạm an toàn công phiên tòa;
cộng, trật tự công IIIC3: ĐÁNH GIÁ được
cộng. ưu điểm, hạn chế trong
hoạt động nghề nghiệp
của luật sư trong vụ án
hình sự điển hình; Bình
luận về những điểm cần
lưu ý, bài học kinh
nghiệm qua việc tham

159
gia tố tụng trong VAHS
điển hình.

IVA1: NHẬN IVB1: XÁC ĐỊNH được IVC1: BÌNH LUẬN,


DIỆN được  các được những điểm đặc thù PHÂN TÍCH được
quy định của BLHS của các tội xâm phạm trật những loại tài liệu đặc
và văn bản hướng tự quản lý kinh tế; thù, bắt buộc phải có
dẫn về nhóm tộị trong loại án này để kiểm
IVB2: XÁC ĐỊNH được
xâm phạm trật tự tra tính hợp pháp của hồ
bài bào chữa, bảo vệ và
quản lý kinh tế; sơ và một số hoạt động
dự kiến kế hoạch hỏi của
tố tụng;
IVA2: TRÌNH luật sư; xác định được
BÀY được các những vấn đề cần đề xuất IVC2: ĐÁNH GIÁ,
4. Kỹ năng
điểm lưu ý khi nhằm bảo vệ. PHÂN TÍCH những tình
bào chữa, bảo
nghiên cứu hồ sơ huống có thể phát sinh
vệ trong vụ
đối với các tội xâm và biết cách xử lý các
án về các tội
phạm trật tự quản lý vấn đề phát sinh tại
xâm phạm
kinh tế. phiên tòa;
trật tự quản
lý kinh tế IV3: ĐÁNH GIÁ được
ưu điểm, hạn chế trong
hoạt động nghề nghiệp
của luật sư trong vụ án
hình sự điển hình; Bình
luận về những điểm cần
lưu ý, bài học kinh
nghiệm qua việc tham
gia tố tụng trong VAHS
điển hình.

5. Kỹ năng VA1: NHẬN DIỆN VB1: XÁC ĐỊNH được VC1: BÌNH LUẬN,
bào chữa được  các quy định được những điểm đặc thù PHÂN TÍCH được
trong vụ án của BLHS và văn của án ma túy; những loại tài liệu đặc
về tội phạm bản hướng dẫn về VB2: XÁC ĐỊNH được thù, bắt buộc phải có
ma túy nhóm tộị phạm ma những điểm cần lưu ý khi trong loại án này để kiểm
túy; thực hiện kỹ năng tham tra tính hợp pháp của hồ
VA2: TRÌNH BÀY gia từng phần phiên tòa sơ và một số hoạt động
được các điểm lưu sơ thẩm như kỹ năng tố tụng;
ý khi nghiên cứu hồ tham gia phần thủ tục bắt VC2: ĐÁNH GIÁ,
sơ đối với các tội đầu phiên tòa, phần xét PHÂN TÍCH để đưa ra
phạm về ma túy. hỏi, phần tranh luận đối được phương án  xử lý
với loại án ma túy. các vấn đề phát sinh tại
phiên tòa;
VC3: ĐÁNH GIÁ được
ưu điểm, hạn chế trong
hoạt động nghề nghiệp

160
của luật sư trong vụ án
hình sự điển hình; Bình
luận về những điểm cần
lưu ý, bài học kinh
nghiệm qua việc tham
gia tố tụng trong VAHS
điển hình.

VIA1: NHẬN VIB1: XÁC ĐỊNH VIC1: BÌNH LUẬN,


DIỆN được  các được được những điểm PHÂN TÍCH được 
quy định của đặc thù của các tội những loại tài liệu đặc
BLHS và văn bản phạm chức vụ; thù, bắt buộc phải có
hướng dẫn về các VIB2: XÂY DỰNG trong loại án này để kiểm
tội phạm chức vụ; được bài bào chữa, bảo tra tính hợp pháp của hồ
sơ và một số hoạt động
VIA2: TRÌNH vệ và dự kiến kế hoạch
tố tụng;
BÀY được các hỏi của luật sư; xác
điểm lưu ý khi định được những vấn VIC2: ĐÁNH GIÁ,
nghiên cứu hồ sơ đề cần đề xuất nhằm PHÂN TÍCH được
6. Kỹ năng
đối với các tội bảo vệ quyền và lợi ích những tình huống có thể
bào chữa, bảo
phạm chức vụ. cho thân chủ. phát sinh và biết cách xử
vệ trong các
lý các vấn đề phát sinh
vụ án về tội
tại phiên tòa;
phạm chức vụ
VIC3: ĐÁNH GIÁ được
ưu điểm, hạn chế trong
hoạt động nghề nghiệp
của luật sư trong vụ án
hình sự điển hình; Bình
luận về những điểm cần
lưu ý, bài học kinh
nghiệm qua việc tham
gia tố tụng trong VAHS
điển hình.

7.2 Mục tiêu chi tiết phần kỹ năng chuyên sâu hình sự (CSLS 2)

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung

2. Kỹ năng IIA1: TRÌNH BÀY IIB1: NHẬN ĐỊNH IIC1: ĐÁNH GIÁ
trong việc được khái niệm về được cơ chế hình thành được mức độ tin
nhận định dấu vết, hiện trường nên dấu vết, hiện cậy và tính hợp
dấu vết hiện vụ án hình sự; trường. Từ đó xác định pháp của dấu vết,
trường IIA2: TRÌNH BÀY dấu vết, hiện trường hiện trường vụ án
được các đặc điểm về liên quan đến vụ án; hình sự;
dấu vết, hiện trường IIB2: NHẬN ĐỊNH
161
vụ án hình sự; được những dấu vết, IIC2: BÌNH
IIA3:  được các quy hiện trường nào là hợp LUẬN được sự
luật hình thành dấu pháp, những dấu vết, đúng, sai trong hoạt
vết, hiện trường. hiện trường giả, không động thu thập dấu
liên quan đến vụ án. vết vật chứng, cũng
Biết loại bỏ những như thu thập các
chứng cứ bất hợp pháp; chứng cứ từ hiện
IIB3: PHÂN BIỆT trường.
được hiện trường chính
của vụ án; xác định rõ
đúng, sai trong các biên
bản hiện trường, trong
sơ đồ hiện trường,
trong bản ảnh hiện
trường của một vụ án.

IIIA1: TRÌNH BÀY IIIB1: NHẬN ĐỊNH, IIIC1: ĐÁNH GIÁ


được khái niệm về PHÂN TÍCH được các được chứng cứ phù
giám định, định giá tài liệu liên quan đến hợp, không phù
tài sản; Giám định, định giá tài hợp trong các tài
IIIA2: TRÌNH BÀY sản. Xác định được liệu liên quan đến
3. Kỹ năng được các nội dung những tài liệu phù hợp Giám định; định giá
trong việc của hoạt động giám và không phù hợp; tài sản trong vụ án
nhận định định, định giá tài sản; IIIB2: SOẠN THẢO hình sự;
các vấn đề IIIA3: TRÌNH BÀY được văn bản đề nghị IIIC2: BÌNH
liên quan đến được các trường hợp giám định bổ sung, LUẬN được sự
giám định, cần giám định bổ giám định lại, giám đúng, sai của những
định giá tài sung, giám định lại; định mới. Soạn thảo tài liệu, chứng cứ
sản định giá bổ sung, được văn bản đề nghị có trong hồ sơ vụ
định giá lại tài sản. định giá lại tài sản, án liên quan đến
định giá bổ sung, định công tác giám định,
giá mới đối với tài sản định giá tài sản.
liên quan.

4. Kỹ năng IVA1: TRÌNH BÀY IVB1: XÁC ĐỊNH IVC1: ĐÁNH GIÁ
bào chữa, được những điểm được  những điểm đặc được kỹ năng của
bảo vệ trong đặc thù của vụ án về thù cần lưu ý trong vụ luật sư trong vụ án
các vụ án về bạo lực gia đình; án cụ thể về bạo lực gia về bạo lực gia đình;
bạo lực gia IVA2: TRÌNH BÀY đình; IVC2: BÌNH
đình được các kỹ năng của IVB2: THỰC HIỆN LUẬN được việc
luật sư khi tiếp xúc, được việc tiếp xúc, trao vận dụng kỹ năng
trao đổi với thân chủ của luật sư trong vụ

162
trong vụ án về bạo đổi với thân chủ; án về bạo lực gia
lực gia đình; IVB3: THỰC HIỆN đình.
IVA3: TRÌNH BÀY được các công việc của
được các kỹ năng của luật sư trước phiên tòa
luật sư trước phiên và tại phiên tòa sơ
tòa sơ thẩm; thẩm;
IVA4: TRÌNH BÀY IVB4: VẬN DỤNG
được các kỹ năng của được các kinh nghiệm
luật sư trước phiên của luật sư trong vụ án
tòa sơ thẩm. về bạo lực gia đình.

VA1: TRÌNH BÀY VB1: TRÌNH BÀY VC1: PHÂN


các quy định của được những điểm đặc TÍCH, ĐÁNH GIÁ
BLHS, BLTTHS và thù của các vụ án về những loại tài liệu
văn bản hướng dẫn người dưới 18 tuổi; đặc thù, bắt buộc
về việc giải quyết các VB2: TRÌNH BÀY phải có trong loại
vụ án về người dưới được kỹ năng nghiên án này để kiểm tra
18 tuổi; cứu hồ sơ loại án đặc tính hợp pháp của
VA2: NHẬN BIẾT thù này; điểm lưu ý khi hồ sơ và một số
được đặc điểm tâm lý xây dựng bài bào chữa, hoạt động tố tụng;
của thân chủ là người bảo vệ; điểm lưu ý khi VC2: PHÂN TÍCH
dưới 18 tuổi để có dự kiến kế hoạch hỏi để đưa ra được
phương án tiếp xúc, của luật sư; hướng đề xuất hợp
5. Kỹ năng trao đổi với cho phù VB3: XÁC ĐỊNH được lý;
bào chữa, hợp; cách xử lý các vấn đề VC3: BÌNH LUẬN
bảo vệ  cho VA3: TRÌNH BÀY phát sinh tại phiên tòa để đưa ra quan
người dưới được những điểm như  vắng mặt người điểm, đề xuất hợp
18 tuổi trong đặc thù của phiên tòa đại diện hợp pháp, đại lý cho từng phần
vụ án hình sự xét xử bị cáo là diện trường học, thiếu trong phiên tòa.
người dưới 18 tuổi người giám định, cần
hoặc vụ án có người xem xét vật chứng tại
bị hại là người chưa tòa …;
thành niên;  VB4: THỰC HIỆN,
VA4: TRÌNH BÀY XÂY DỰNG được kỹ
được những điểm năng của luật sư khi
cần lưu ý khi tham tham gia phiên tòa
gia từng phần phiên trong từng phần cụ thể.
tòa sơ thẩm như phần
thủ tục bắt đầu phiên
tòa, phần xét hỏi,
phần tranh luận.

6. Kỹ năng VIA1: TRÌNH BÀY VIB1: XÁC ĐỊNH VIC1: ĐÁNH GIÁ
bào chữa, được những điểm được  những điểm đặc được kỹ năng của

163
đặc thù của vụ án thù cần lưu ý trong vụ luật sư trong vụ án
hình sự có liên quan án cụ thể có liên quan hình sự có liên
đến pháp nhân; đến pháp nhân; quan đến pháp
VIA2: TRÌNH BÀY VIB2: THỰC HIỆN nhân;
được những điểm được các công việc của VIC2: BÌNH
bảo vệ cho
cần lưu ý về kỹ năng luật sư trước phiên tòa LUẬN được việc
pháp nhân
của luật sư trong vụ và tại phiên tòa  trong vận dụng kỹ năng
thương mại 
án hình sự có liên vụ án hình sự có liên của luật sư trong vụ
trong vụ án
quan đến pháp nhân. quan đến pháp nhân; án hình sự có liên
hình sự
  VIB3: VẬN DỤNG quan đến pháp
được các kinh nghiệm nhân.
của luật sư trong vụ án
hình sự có liên quan
đến pháp nhân.

8. TỔNG HỢP MỤC TIÊU


BẢNG TỔNG HỢP MỤC TIÊU PHẦN KỸ NĂNG CƠ BẢN

Mục tiêu Bậc Bậc Bậc


Tổng
Nội dung I II III

Kỹ năng tham gia giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố 2 2 2 6

Kỹ năng chuẩn bị tham gia phiên toà hình sự sơ thẩm 2 2 2 6

Kỹ năng tham gia phiên tòa hình sự sơ thẩm 2 2 2 6

Kỹ năng tham gia giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án


3 3 2 8
hình sự

Tổng 9 9 8 26

BẢNG TỔNG HỢP MỤC TIÊU PHẦN KỸ NĂNG CHUYÊN SÂU 


Học phần chuyên sâu 1 (CSLS1)

Mục tiêu Bậc Bậc Bậc Tổng


I II III
Nội dung

Kỹ năng bào chữa, bảo vệ trong vụ án về các tội xâm phạm 2 2 2 6


tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm

Kỹ năng bào chữa, bảo vệ trong vụ án về các tội xâm phạm 2 2 2 6


sở hữu

164
Kỹ năng bào chữa, bảo vệ trong vụ án về các tội xâm phạm 2 2 2 6
an toàn công cộng, trật tự công cộng

Kỹ năng bào chữa, bảo vệ trong vụ án về các tội xâm phạm 2 2 2 6


trật tự quản lý kinh tế

Kỹ năng bào chữa trong vụ án về tội phạm ma túy 2 2 2 6

Kỹ năng bào chữa, bảo vệ trong các vụ án về tội phạm chức vụ 2 2 2 6

Tổng 12 12 12 36

BẢNG TỔNG HỢP MỤC TIÊU KỸ NĂNG CHUYÊN SÂU 2


Học phần chuyên sâu 2 (CSLS2)

Mục tiêu Bậc Bậc Bậc Tổng


I II III
Nội dung

Kỹ năng tư vấn, đàm phán trong quá trình giải quyết vụ 2 2 2 6


án hình sự

Kỹ năng trong việc nhận định về dấu vết, hiện trường 2 2 2 6

Kỹ năng trong việc nhận định các vấn đề liên quan đến 2 2 2 6
giám định, định giá tài sản

Kỹ năng bào chữa, bảo vệ trong vụ án về bạo lực gia đình 2 2 2 6

Kỹ năng bào chữa, bảo vệ người dưới 18 tuổi  trong vụ án 2 2 2 6


hình sự

Kỹ năng bào chữa, bảo vệ pháp nhân thương mại trong 2 2 2 6


vụ án hình sự

Tổng 16 17 11 44

9. HỌC LIỆU 
9.1.Bắt buộc

165
1. Học viện Tư pháp (2018), Giáo trình kỹ năng của Thẩm phán, Kiểm sát viên, luật
sư trong giải quyết vụ án hình sự (Tập 1:Phần cơ bản), Nxb Tư pháp Hà nội;
2. Học viện Tư pháp (2019),Giáo trình kỹ năng của Thẩm phán, Kiểm sát viên, luật sư
trong giải quyết vụ án hình sự (Phần tự chọn), Nxb Tư pháp Hà nội;
3. Học viện Tư pháp (2019), Giáo trình kỹ năng của Luật sư khi tham gia giải quyết
vụ án hình sự (phần cơ bản) Nxb Tư pháp Hà nội;
4. Học viện Tư pháp (20219), Giáo trình kỹ năng của Luật sư khi tham gia giải quyết
vụ án hình sự (phần tự chọn) Nxb Tư pháp Hà nội;
5. Các hồ sơ trong chương trình học.
9.2. Lựa chọn 
1. Chỉ dẫn tra cứu Bộ luật hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự;
2. Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự;
3. Các tạp chí chuyên ngành như tạp chí Tòa án, Nghề luật, Luật học, Kiểm sát, Luật
sư.
* Các văn bản pháp luật:
Các Luật, Nghị định, Nghị quyết, thông tư, công văn … hướng dẫn thi hành các
vấn đề liên quan đến việc giải quyết vụ án hình sự (các văn bản pháp luật sẽ thường
xuyên được cập nhật cho phù hợp với sự biến động của văn bản).
I. Về Hình sự

STT Tên văn bản

1. Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), có hiệu lực ngày 01/1/2018.

Nghị quyết

1. Nghị quyết 05/2018/NQ-HĐTP ngày 05/11/2018 của Hội đồng thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao hướng dẫn tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã, nguy
cấp, quý, hiếm;

2. Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân
dân tối cao hướng dẫn Điều 65 của Bộ luật Hình sự về án treo;

3. Nghị quyết 01/2018/NQ-HĐTP ngày 24/4/2018 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân
dân tối cao hướng dẫn Điều 66 Bộ Luật hình sự về tha tù trước thời hạn có điều kiện;

4. Nghị quyết số 41/2017/QH14 ngày 20/6/2017 của Quốc hội về việc thi hành Bộ luật
Hình sự số 100/2015/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số
12/2017/QH14 và về hiệu lực thi hành của Bộ luật Tố tụng hình sự số
101/2015/QH13, Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự số 99/2015/QH13, Luật Thi
hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13;

166
5. Nghị quyết 01/2016/NQ-HĐTP ngày 30/6/2016 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân
dân tối cao hướng dẫn khoản 3 điều 7 Bộ Luật hình sự 100/2015/QH13;

6. Nghị quyết số 109/2015/QH13 ngày 27/11/2015 của Quốc hội về việc thi hành Bộ
Luật Hình sự năm 2015;

7. Nghị quyết số 01/2013/NQ-HĐTP ngày 6/11/2013 của Hội đồng thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao hướng dẫn về áp dụng án treo;

8. Nghị quyết 01/2010/NQ-HĐTP ngày 22/10/2010 của Hội đồng thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao hướng dẫn Điều 248 249 của Bộ luật Hình sự;

9. Nghị quyết 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân
dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự về thời hiệu thi
hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt;

Nghị định

1. Nghị định 19/2018/NĐ-CP ngày 2/2/2-18 của Chính phủ quy định về việc tính tổng
khối lượng hoặc thể tích chất ma túy theo Bộ luật hình sự;

2. Nghị định 30/2018/NĐ-CP ngày 7/3/2018 của Chinh phủ quy định chi tiết việc thành
lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài sản trong
tố tụng hình sự.

Thông tư

1. Thông tư 07/2018/TT-BCA ngày 12/2/2018 của Bộ Công an quy định việc phạm nhân
gặp thân nhân; nhận , gửi thư;  nhận tiền đồ vật và liên lạc điện thoại với thân nhân;

2. Thông tư 49/2017/TT-BCA ngày 26/10/2017 của Bộ Công an quy định chi tiết chế độ
bồi dưỡng giám định tư pháp lĩnh vực kỹ thuật hình sự; thành phần, số người thực hiện
nhiệm vụ khi giám định đối với trường hợp khám nghiệm tử thi, mổ tử thi và khai quật
tử thi;

3. Thông tư 34/2017/TT-BCA ngày 19/9/2017 của Bộ Công an quy định về việc tổ chức
cho người bị tạm giữ, người bị tạm giam gặp thân nhân; nhận quà; gửi, nhận thư, sách,
báo, tài liệu.

Thông tư liên tịch

1. Thông tư liên tịch 05/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 25/6/2018 của Bộ


Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao quy định về phối
hợp thông báo, gửi, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến người phạm tội;

2. Thông tư liên tịch 01/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP ngày 13/12/2017


của Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao quy định về
những trường hợp cần thiết phải trưng cầu giám định tư pháp trong giải quyết vụ án,

167
vụ việc về tham nhũng, kinh tế;

3. Thông tư liên tịch 08/2015/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 14/11/2015


sửa đổi thông tư liên tịch 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP hướng dẫn
áp dụng quy định tại chương XVIII“các tội phạm về ma túy” của Bộ luật hình sự
1999.

II. Về Tố tụng hình sự

1. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, có hiệu lực 01.1.2018.

Nghị quyết

Nghị quyết 05/2017/NQ-HĐTP ngày 19/9/2017 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân
1. dân tối cao quy định về biểu mẫu văn bản tố tụng giai đoạn xét lại Bản án và Quyết
định đã có hiệu lực pháp luật của Bộ luật Tố tụng hình sự;

Nghị quyết 96/2015/QH13 ngày 26/6/2015 của Quốc hội quy định về tăng cường biện
2. pháp phòng, chống oan, sai và bảo đảm bồi thường cho người bị thiệt hại trong hoạt
động tố tụng hình sự do Quốc hội ban hành.

Nghị định

Nghị định 30/2018/NĐ-CP ngày 7/3/2018 của Chính phủ quy định về thủ tục định giá
1.
tài sản trong tố tụng hình sự;

Nghị định 37/2018/NĐ-CP ngày 10/3/2018 của Chính phủ về hướng dẫn biện pháp
2.
giám sát, giáo dục người dưới 18 tuổi phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự;

Nghị định 127/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2017 của Chính phủ quy định chi tiết việc
3.
niêm phong, mở niêm phong vật chứng;

Nghị định 128/2017/NĐ-CP ngày 16/1/2017 của Chính phủ về quy định chế độ báo cáo
4.
về điều tra hình sự.

Thông tư

Thông tư 46/2019/TT-BCA ngày 10/10/2019 của Bộ Công an quy định về trách nhiệm
của lực lượng Công an nhân dân trong việc thực hiện các quy định của Bộ luật tố tụng
hình sự năm 2015 liên quan đến bảo đảm quyền bào chữa của người bị giữ trong
1.
trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang hoặc theo quyết
định truy nã, người bị tạm giữ, bị can; bảo vệ quyền và lợi ích của người bị hại, đương
dự, người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố;

Thông tư 02/2018/TT-TANDTC ngày 21/9/2018 của Tòa án nhân dân tối cao quy định
2. chi tiết việc xét xử vụ án hình sự có người tham gia tố tụng là người dưới 18 tuổi và
người chưa thành niên;

168
Thông tư 43/2018/TT-BTC ngày 7/5/2018 của Bộ Tài chính hướng dẫn Nghị định
3. 30/2018/NĐ-CP ngày 7/3/2018 của Chính phủ hướng dẫn việc thành lập và hoạt động
của Hội đồng định giá, trình tự, thủ tục định giá tài sản trong tố tụng hình sự;

Thông tư 07/2018/TT-BCA ngày 12/2/2018 của Bộ Công an quy định việc phạm nhân
4.
gặp thân nhân; nhận , gửi thư;  nhận tiền đồ vật và liên lạc điện thoại với thân nhân;

Thông tư 49/2017/TT-BCA ngày 26/10/2017 của Bộ Công an quy định chi tiết chế độ
bồi dưỡng giám định tư pháp lĩnh vực kỹ thuật hình sự; thành phần, số người thực hiện
5.
nhiệm vụ khi giám định đối với trường hợp khám nghiệm tử thi, mổ tử thi và khai quật
tử thi do Bộ trưởng Bộ Công an ban hành;

Thông tư 34/2017/TT-BCA ngày 19/9/2017 của Bộ Công an quy định về việc tổ chức
6. cho người bị tạm giữ, người bị tạm giam gặp thân nhân; nhận quà; gửi, nhận thư, sách,
báo, tài liệu;

Thông tư 02/2017/TT-TANDTC ngày 28/7/2017 của Tòa án nhân dân tối cao quy định
7.
về Quy chế tổ chức phiên tòa;

Thông tư 32/2017/TT-BCA ngày 19/9/2017 của Bộ Công an quy định danh mục đồ vật
8.
cấm đưa vào buồng tạm giữ, tạm giam và xử lý vi phạm.

Thông tư liên tịch

Thông tư liên tịch 04/2018/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày 19/10/2018


của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối
1.
cao quy định phối hợp thực hiện quy định của bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về tha
tù trước thời hạn có điều kiện;

Thông tư liên tịch 03/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP ngày 1/2/2018


của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối
2. cao hướng dẫn về trình tự, thủ tục thực hiện ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh; sử
dụng, bảo quản, lưu trữ kết quả ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh trong quá trình điều
tra, truy tố, xét xử;

Thông tư liên tịch 02/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP ngày 1/2/2018


của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối
cao quy định về trình tự, thủ tục, thời hạn, địa điểm bị can hoặc người đại diện theo
3.
pháp luật của pháp nhân thương mại phạm tội đọc, ghi chép bản sao tài liệu hoặc tài
liệu được số hóa liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội hoặc bản sao tài liệu khác liên quan
đến việc bào chữa;

Thông tư liên tịch 01/2018/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày 23/1/2018


của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối
4. cao quy định về quan hệ phối hợp giữa cơ sở giam giữ với cơ quan có thẩm quyền tiến
hành tố tụng và viện kiểm sát có thẩm quyền kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm
giam;

169
Thông tư liên tịch 10/2018/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-TANDTC-VKSNDTC ngày
5.
29/6/2018 quy định về phối hợp thực hiện trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng;

Thông tư liên tịch 05/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 12/11/2018 quy


6. định về phối hợp thông báo, gửi, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến người phạm
tội;

Thông tư liên tịch 01/2017/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNNPTNT-VKSNDTC ngày


29/12/2017 quy định việc phối hợp giữa cơ quan có thẩm quyền trong việc thực hiện
7.
quy định của Bộ luật tố tụng Hình sự 2015 về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về
tội phạm, kiến nghị khởi tố;

Thông tư liên tịch 01/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP ngày 1/12/2017


8. quy định những trường hợp cần thiết phải trưng cầu giám định tư pháp trong giải quyết
vụ án, vụ việc về tham nhũng, kinh tế;

Thông tư liên tịch 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP ngày 22/12/2017


9. quy định việc phối hợp giữa cơ quan tiến hành tố tụng trong thực hiện quy định của Bộ
luật Tố tụng hình sự về trả hồ sơ để điều tra bổ sung;

Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BQP-BTC-


BNNPTNT ngày 20/6/2016 sửa đổi Thông tư liên tịch 05/2012/TTLT-VKSNDTC-
10.
TANDTC-BCA-BTP-BQP-BTC-BNNPTNT hướng dẫn thực hiện trách nhiệm bồi
thường của Nhà nước trong hoạt động tố tụng hình sự;

Thông tư liên tịch 13/2013/TTLT-BCA-BQP-VKSNDTC-TANDTC ngày 26/12/2013


hướng dẫn thực hiện quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về bảo vệ tính
11.
mạng, sức khỏe, tài sản của người tố giác tội phạm, người làm chứng, người bị hại và
người thân thích của họ trong tố tụng hình sự.

III. Các văn bản pháp luật khác có liên quan

Luật

1. Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự số 99/2015/QH13 ngày 26/11/2015 của Quốc
hội.

2. Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13 ngày 25/11/2015 của Quốc hội.

3. Luật Luật sư sửa đổi số 20/2012/QH ngày 20/11/2012 của Quốc hội

4. Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 số 62/2014/QH ngày 24/11/2014 của Quốc
hội

5. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân số 63/2014/QH ngày 24/11/2014 của Quốc hội

6. Luật thi hành án hình sự số 53/2010/QH ngày 17/6/2010 của Quốc hội. 

170
7. Luật Giám định tư pháp số 13/2012/QH13 ngày 20/6/2012 của Quốc hội

8. Luật khiếu nại tố cáo số 02/ 2011/QH ngày 11/11/2011 của Quốc hội

9. Luật trợ giúp pháp lý số 11/2017/QH14, ngày 20 tháng 6 năm  2017 của Quốc hội

10. Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ số 14/ 2017/QH ngày
20/6/2017 của Quốc hội;

11. Luật Đặc xá số 30/2018/QH ngày 19/11/2018 của Quốc hội.

Nghị định

1. Nghị định 120/2017/NĐ-CP ngày 6/11/2017 cua Chính phủ quy định chi tiết một số
điều về Luật thi hành tạm giữ, tạm giam;

2. Nghị định 121/2017/NĐ-CP ngày 6/11/2017 của Chính phủ quy định xây dựng, quản
lý, sử dụng cơ sở dữ liệu về thi hành tạm giữ, tạm giam;

3. Nghị định 123/2013/NĐ-CP ngày 28/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số
điều và biện pháp thi hành Luật Luật sư.

Thông tư, Thông tư liên tịch và văn bản khác

1. Thông tư 02/2012/TT-BTC ngày 5/1/2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp,
quản lý và sử dụng lệ phí trong lĩnh vực hoạt động hành nghề Luật sư tại Việt Nam; 

2. Thông tư liên tịch 02/2018/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP-BTC-BNNPTNT ngày


5/9/2018 quy định về phối hợp thi hành một số quy định của bộ luật tố tụng hình sự về
khiếu nại, tố cáo;

3. Thông tư liên tịch 01/2013/TTLT-BCA-BTP-BNG-VKSNDTC-TANDTC ngày


22/2/2013 hướng dẫn việc tiếp nhận, chuyển giao, tiếp tục thi hành án đối với người
đang chấp hành án phạt tù;

4. Công văn 128/VKSTC-V3 năm 2018 ngày 10/1/2018 của Viện kiểm sát nhân dân tối
cao về xử lý hành vi tàng trữ, vận chuyển, buôn bán “pháo hoa nổ” trong nội địa.

* Một số địa chỉ website


- hocvientuphap.edu.vn;
- luatvietnam.com.vn;
- tcbta.toaan.gov.vn;
- tks.edu.vn.
10. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 
10.1 Lịch trình chung

171
10.1.1. Lịch trình chung phần kỹ năng cơ bản

Hình thức tổ chức dạy- học

Thảo  Tổng
K/tra,
Tuần Nội dung Lý số thời
Tình luận
Đánh lượng
 thuyết huống (đối
giá
thoại)

Nội dung 1.1. Lý thuyết: Kỹ


năng tham gia giai đoạn khởi tố, 5 tiết
điều tra, truy tố;

Nội dung 1.2. Tình huống 1:


Bài 1: Tiếp xúc, trao đổi với khách
Kỹ năng hàng khi nhận bào chữa, bảo vệ; 5 tiết
tham gia tham gia một số hoạt động điều
1. giai đoạn tra; 20 tiết
khởi tố, Nội dung 1.3. Tình huống 2:
điều tra, Trao đổi với người bị buộc tội, 5 tiết
truy tố người bị hại và đương sự khác;

Nội dung 1.4. Tình huống 3:


Trao đổi với cơ quan tiến hành
4 tiết 1 tiết
tố tụng; trao đổi với các cơ
quan, tổ chức khác.

Nội dung 2.1. Lý thuyết: Kỹ


Bài 2: năng chuẩn bị tham gia phiên 5 tiết
Kỹ năng tòa hình sự sơ thẩm;
Kỹ năng
chuẩn bị Nội dung 2.2. Tình huống 1: 5 tiết
tham gia Chuẩn bị luận cứ bào chữa;
2. phiên 20 tiết
tòa hình Nội dung 2.3. Tình huống 2: 5 tiết
sự sơ Chuẩn bị luận cứ bảo vệ;
thẩm 
Nội dung 2.4. Tình huống 3: Dự
kiến kế hoạch hỏi và thực hiện 4 tiết 1 tiết
các công việc chuẩn bị khác.

3. Bài 3: Nội dung 3.1. Lý thuyết: Kỹ 15 tiết


Kỹ năng năng tham gia phiên toà hình sự 5 tiết
tham gia sơ thẩm;
phiên toà
hình sự Nội dung 3.2. Tình huống 1: 5 tiết

172
Đề xuất yêu cầu và hỏi tại phiên
tòa sơ thẩm;

Nội dung 3.3. Tình huống 2:


sơ thẩm
Tranh luận tại phiên tòa sơ 5 tiết
thẩm.

Nội dung 4.1. Lý thuyết: Kỹ


Bài 4: năng tham gia giai đoạn xét xử 5 tiết
Kỹ năng phúc thẩm vụ án hình sự;
tham gia
giai đoạn Nội dung 4.2. Tình huống 1:
xét xử Chuẩn bị các công việc trước 5 tiết 15 tiết
phúc khi ra phiên toà phúc thẩm;
4. thẩm vụ
án hình Nội dung 4.3. Tình huống 2:
sự Theo dõi, đề xuất, hỏi và tranh 4 tiết 1 tiết
luận tại phiên tòa phúc thẩm.

Tổng số thời lượng 20 tiết 47 tiết 3 tiết 70 tiết

10.1.2 Lịch trình chung phần kỹ năng chuyên sâu


10.1.2.1 Lịch trình phần kỹ năng Chuyên sâu 1 (CSLS 1)

Hình thức tổ chức dạy- học


Tổng
Thảo 
K/tra, số
Tuần Nội dung Lý Tình luận
Đánh thời
 thuyết huống (đối lượng
giá
thoại)

Bài 1: Kỹ Nội dung 1.1. Lý thuyết: Kỹ năng


năng bào bào chữa, bảo vệ trong vụ án về
5 tiết
chữa, bảo các tội xâm phạm tính mạng, sức
vệ trong khỏe, danh dự, nhân phẩm;
vụ án về
các tội Nội dung 1.2. Tình huống: Bào
1 xâm chữa, bảo vệ trong vụ án xâm 15 tiết
5 tiết
phạm phạm tính mạng, sức khỏe, danh
tính dự, nhân phẩm;
mạng,
sức khỏe,
danh dự, Nội dung 1.3. Bình luận án.  5 tiết
nhân

173
phẩm 

Bài 2: Nội dung 2.1. Lý thuyết Kỹ năng


Kỹ năng bào chữa, bảo vệ trong vụ án về 5 tiết
bào các tội xâm phạm sở hữu;
chữa,
bảo vệ Nội dung 2.2. Tình huống: Bào
trong vụ chữa, bảo vệ trong vụ án về các 4 tiết 1 tiết 15 tiết
án về các tội xâm phạm sở hữu;
tội xâm
phạm sở
hữu Nội dung 2.3. Bình luận án . 5 tiết

2 Bài 3: Nội dung 3.1. Lý thuyết Kỹ năng


Kỹ năng bào chữa, bảo vệ trong vụ án về
5 tiết
bào các tội xâm phạm an toàn công
chữa, cộng, trật tự công cộng;
bảo vệ
trong vụ Nội dung 3.2. Tình huống:Bào
án về các chữa, bảo vệ trong vụ án về các
5 tiết
tội xâm tội xâm phạm an toàn công cộng, 15 tiết
phạm an trật tự công cộng;
toàn
công
cộng, trật
tự công Nội dung 3.3. Bình luận án . 5 tiết
cộng

Bài 4: Nội dung 4.1. Lý thuyết Kỹ năng


Kỹ năng bào chữa, bảo vệ trong vụ án về 5 tiết
bào xâm phạm trật tự quản lý kinh tế;
3
chữa,
bảo vệ Nội dung 4.2. Tình huống: Bào
trong vụ chữa, bảo vệ trong vụ án về xâm 4 tiết 1 tiết
án về phạm trật tự quản lý kinh tế; 15 tiết
xâm
phạm trật
tự quản
Nội dung 4.3. Bình luận án.  5 tiết
lý kinh tế

174
Bài 5: Nội dung 5.1. Lý thuyết Kỹ năng
5 tiết
Kỹ năng bào chữa trong vụ án về ma túy;
bào chữa
trong vụ Nội dung 5.2. Tình huống:Bào 15 tiết
5 tiết
án về ma chữa vụ án về ma túy;
4 túy
Nội dung 5.3. Bình luận án; 5 tiết

Bài 6: Nội dung 6.1. Lý thuyết Kỹ năng


Kỹ năng bào chữa, bảo vệ trong vụ án về 5 tiết
bào chức vụ;
chữa,
bảo vệ Nội dung 6.2. Tình huống: Bào 15 tiết
4 tiết 1 tiết
trong vụ chữa, bảo vệ vụ án về chức vụ;
5 án về
chức vụ
Nội dung 6.3. Bình luận án. 5 tiết

Tổng số thời lượng 30 tiết 27 tiết 30 tiết 3 tiết 90 tiết

10.1.2 Lịch trình chung phần kỹ năng chuyên sâu


10.1.2.2 Lịch trình phần kỹ năng Chuyên sâu 2 (CSLS 2)

Hình thức tổ chức dạy- học

Thảo  Tổng số
K/tra,
Tuần Nội dung Lý thời
Tình luận
Đánh lượng
 thuyết huống (đối
giá
thoại)

1 Bài 1: Kỹ Nội dung 1.1. Lý thuyết Kỹ 10 tiết


năng tư năng tư vấn, đàm phán trong quá
5 tiết
vấn, đàm trình tham gia giải quyết vụ án
phán trong hình sự;
quá trình
tham gia Nội dung 1.2. 1.2. Tình huống: 5 tiết
giải quyết Tư vấn, đàm phán trong quá
vụ án hình trình tham gia giải quyết vụ án
sự hình sự.

175
 

Nội dung 2.1. Lý thuyết Kỹ


 
năng trong việc nhận định về 5 tiết
Bài 2: Kỹ dấu vết, hiện trường;
năng trong
việc nhận Nội dung 2.2. Tình huống 1:
4 tiết 1 tiết 15 tiết
định về dấu Nhận định, đánh giá dấu vết;
vết, hiện
trường Nội dung 2.3. Tình huống 2:
Nhận định, xem xét về hiện 5 tiết
trường.

Nội dung 3.1. Lý thuyết Kỹ


  năng trong việc nhận định các
5 tiết
Bài 3: Kỹ vấn đề liên quan đến giám định,
năng trong định giá tài sản;
2
việc nhận
định các Nội dung 3.2. Tình huống 1:
15 tiết
vấn đề liên Nhận định, đánh giá các vấn đề 5 tiết
quan đến liên quan đến giám định;
giám định,
định giá tài Nội dung 3.3. Tình huống 3:
sản  Nhận định, đánh giá các vấn đề 5 tiết
liên quan đến định giá tài sản.

Nội dung 4.1. Lý thuyết Kỹ


năng bào chữa, bảo vệ trong các 5 tiết
vụ án về bạo lực gia đình;

  Nội dung 4.2. Tình huống 1: Kỹ


năng của luật sư khi bào chữa
Bài 4: Kỹ 5 tiết
với người bị buộc tội là nạn
năng bào nhân của bạo lực gia đình;
3 chữa, bảo 20 tiết
vệ trong Nội dung 4.3 Tình huống 2: Kỹ
các vụ án năng của luật sư khi bảo vệ
về bạo lực 4 tiết 1 tiết
người bị hại là nạn nhân của bạo
gia đình lực gia đình;

Nội dung 4.4. Trao đổi kinh


nghiệm về bào chữa, bảo vệ các 5 tiết
vụ án về bạo lực gia đình.

4   Nội dung 5.1. Lý thuyết Kỹ 5 tiết 15 tiết


năng bào chữa, bảo vệ cho người

176
Bài 5: Kỹ dưới 18 tuổi trong vụ án hình sự;
năng bào
chữa, bảo Nội dung 5.2. Tình huống: Kỹ
5 tiết
vệ cho năng bào chữa, bảo vệ;
người dưới
18 tuổi Nội dung 5.3. Trao đổi kinh
trong vụ án nghiệm bào chữa, bảo vệ cho
5 tiết
hình sự người dưới 18 tuổi trong vụ án
hình sự.

Nội dung 6.1. Lý thuyết Kỹ


 
năng bào chữa, bảo vệ cho pháp
Bài 6: Kỹ 5 tiết
nhân thương mại trong vụ án
năng bào hình sự;
chữa, bảo
vệ cho Nội dung 6.2. Tình huống: Kỹ
4 tiết 1 tiết 15 tiết
pháp nhân năng bào chữa, bảo vệ;
thương mại
5 trong vụ án Nội dung 6.3. Trao đổi kinh
hình sự nghiệm bào chữa, bảo vệ cho
5 tiết
pháp nhân thương mại trong vụ
án hình sự.

Tổng số thời lượng 30 tiết 32 tiết 25 tiết 3 tiết 90 tiết

10.2 Lịch trình chi tiết


10.2.1 Lich trình chi tiết phần kỹ năng cơ bản
BÀI 1: KỸ NĂNG THAM GIA GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA, TRUY TỐ
Tuần 1

Hình Thời
thức tổ gian, Ghi
Nội dung chính Yêu cầu HV chuẩn bị
chức dạy địa chú
học điểm

1.1  LÝ THUYẾT KỸ NĂNG THAM GIA GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA,
TRUY TỐ

Kỹ năng tham gia giai đoạn - Đọc Giáo trình kỹ


LÝ Từ…. khởi tố, điều tra, truy tố  năng của Luật sư khi
THUYẾT Đến… * Kỹ năng tiếp xúc, trao đổi với tham gia giải quyết vụ
khách hàng khi nhận bào chữa, án hình sự  (Phần đào
Hội bảo vệ: tạo bắt buộc) (Chương
1,2,4,5);
trường - Mối quan hệ giữa luật sư với
-Đọc Giá trình kỹ năng

177
… khách hàng: Mục đích của việc của Thẩm phán, Kiểm
xác định đúng mối quan hệ này;  sát viên, Luật sư trong
Nhu cầu chủ yếu của khách hàng; giải quyết vụ án hình
những hình thức mà luật sư  sự (phần cơ bản) (tr.72-
thường sử dụng khi trao đổi, tiếp 79, tr.147-159, tr. 212-
xúc với khách hàng; 225);
 - Những hoạt động và nội dung - Đọc BLTTHS 2015
cụ thể của từng hoạt động khi (giai đoạn khởi tố, điều
luật sư tiếp xúc với khách hàng; tra, truy tố VAHS).
việc lên kế hoạch và sắp xếp các
công việc cụ thể để thực hiện kế
hoạch;
- Kỹ năng của luật sư khi trao đổi
với khách hàng, các bước để tiến
hành trao đổi (yêu cầu khách
hàng trình bày về nội dung sự
việc, đưa ra ý kiến về việc có
nhận lời bào chữa, bảo vệ quyền
lợi cho khách hàng, thỏa thuận về
vấn đề thù lao, tiến hành ký hợp
đồng dịch vụ pháp lý….), lưu ý
kỹ năng của luật sư khi trao đổi
với khách hàng trong một số
trường hợp cụ thể như:Với khách
hàng liên quan đến nhóm tội
phạm về quản lý kinh tế; Với
người bị nghi thực hiên hành vi
phạm tội; Với người bị hại; Với
nguyên đơn, bị đơn dân sự, người
có quyền nghĩa vụ liên quan…;
- Kỹ năng chuẩn bị các hoạt động
để làm thủ tục đăng ký bào chữa
theo đúng quy định của BLTTS
2015.
* Kỹ năng tham gia một số hoạt
động điều tra
-  Nêu ngắn gọn vai trò của luật
sư khi tham gia vào các hoạt
động điều tra (hỏi cung bị can,
lấy lời khai…); các thủ tục, tài
liệu luật sư phải chuẩn bị để tham
gia tố tụng;
+ Xác định sự cần thiết và thời

178
điểm luật sư tham gia vào hoạt
động hỏi cung bị can của điều tra
viên; những vấn đề cần chú ý khi
tham gia hỏi cung thân chủ;
Những công việc mà luật sư phải
làm khi điều tra viên hỏi cung bị
can;  Khi nào luật sư cần đề nghị
điều tra viên để  LS đặt câu hỏi
đối với bị can?
+ Kỹ năng tham gia việc lấy lời
khai; Tham gia vào hoạt động đối
chất; Tham gia quá trình hoà giải,
giải quyết vấn đề dân sự trong vụ
án hình sự;
+ Tham gia các hoạt động thực
nghiệm điều tra, khám nghiệm
hiện trường…
- Kỹ năng của luật sư khi tham
gia hoạt động điều tra khác: Giới
thiệu kỹ năng tham gia các hoạt
động điều tra khác như nhận
dạng, đối chất ...
*Kỹ năng trao đổi, kiến nghị với
cơ quan có thẩm quyền tiến hành
tố tụng và cơ quan, tổ chức khác:
- Kỹ năng đề xuất với Cơ quan
điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án
thực hiện các hoạt động thu thập,
kiểm tra, đánh giá chứng cứ
(Luật sư có thể đề xuất với cơ
quan điều tra thực hiện các hoạt
động thu thập chứng cứ nào? Khi
nào thì luật sư đề nghị thực hiện
các hoạt động đó? Mục đích của
việc đề nghị?); Xác định thời
điểm và nội dung đề xuất của luật
sư để thực hiện các hoạt động
củng cố chứng cứ có lợi cho thân
chủ; 
- Các vấn đề thường gặp trên
thực tế làm cơ sở cho việc hình
thành các đề xuất, kiến nghị như:
việc đảm bảo đúng các thủ tục tố

179
tụng; thay đổi người có thẩm
quyền tiến hành tố tụng, người
giám định, người phiên dịch ;
việc đảm bảo các thủ tục tố tụng
với người dưới 18 tuổi; khắc
phục các sai sót trong các văn
bản tố tụng; đảm bảo đúng các
thời hạn luật định; đề xuất về
hướng giải quyết vụ án theo đúng
qui định của pháp luật tố tụng
hình sự trong các trường hợp:
Tách, nhập, chuyển vụ án; Đình
chỉ, tạm đình chỉ điều tra đối với
thân chủ; …
- Hướng dẫn cách dự kiến nội
dung trao đổi, phương thức trao
đổi với người có thẩm quyền tiến
hành tố tụng;
- Kỹ năng soạn thảo các văn bản
kiến nghị phổ biến, lưu ý về: mẫu
văn bản, kết cấu văn bản, cách
viết phần mở đầu, phần lý do,
phần đề xuất của văn bản kiến
nghị... Việc đề xuất, kiến nghị
của luật sư trong quá trình giải
quyết vụ án hình sự cần phải:
Xác định đúng thời điểm kiến
nghị; Xác định chủ thể kiến nghị
(luật sư hay thân chủ, khách
hàng); Xác định sự việc, lý do
kiến nghị; Xác định các nội dung
kiến nghị phù hợp; hình thức văn
bản như: Đơn khiếu nại; Đơn yêu
cầu, đề nghị; Đơn xin cứu xét;
Bản kiến nghị…

1.2. TÌNH HUỐNG 1: TIẾP XÚC, TRAO ĐỔI VỚI KHÁCH HÀNG KHI
NHẬN BÀO CHỮA, BẢO VỆ; THAM GIA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐIỀU
TRA 

* Thực hành kỹ năng trao đổi, - Nghiên cứu hồ sơ;


TÌNH Từ…. tiếp xúc với khách hàng khi -  Chuẩn bị cho việc
HUỐNG Đến… nhận bào chữa, bảo vệ; tham đóng vai luật sư (tiếp
gia một số hoạt động điều tra khách hàng, tham gia
- Thực hiện các công việc của một số hoạt động điều

180
Hội luật sư khi tiếp xúc, trao đổi với tra).
trường khách hàng:
… + Hỏi để làm rõ mối quan hệ giữa  
người mà luật sư đang đối thoại
với bị can, với người tham gia tố
tụng khác;
+ Giới thiệu bản thân luật sư;
+ Đề nghị khách hàng trình bày
nội dung sự việc: hành vi đã thực
hiện, biện pháp ngăn chặn đang
áp dụng, các hoạt động CQĐT đã
thực hiện, hoàn cảnh gia đình,
nhân thân, nghề nghiệp, các mối
quan hệ xã hội của bị can…
+ Đề nghị khách hàng nêu rõ
nguyện vọng khi tìm đến luật
sư...
- Thực hiện các hoạt động để làm
thủ tục đăng ký bào chữa theo
đúng quy định của BLTTS 2015.
* Thực hành kỹ năng tham gia
một số hoạt động điều tra 
- Thực hành một số công việc mà
luật sư phải tiến hành để tham gia
giai đoạn điều tra …
+ những công việc của luật sư
trước khi tham gia, trong khi
tham gia và khi kết thúc việc hỏi
cung;
+ Tham gia hoạt động thực
nghiệm điều tra, khám nghiệm
hiện trường;
+ Tham gia hoạt động lấy lời
khai của người bị hại, người làm
chứng...

1.3. TÌNH HUỐNG 2: TRAO ĐỔI VỚI NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI, NGƯỜI BỊ HẠI
VÀ ĐƯƠNG SỰ KHÁC

Tình huống: Kỹ năng trao đổi với - Nghiên cứu hồ sơ;


TÌNH Từ…. người bị buộc tội, bị hại và - Học viên đóng vai

181
HUỐNG Đến… đương sự khác. luật sư, bị can, bị cáo
Hội - Thực hành việc gặp, trao đổi để thực hành phần trao
đổi theo nội dung trong
trường với người bị buộc tội, bị hại và hồ sơ;
đương sự khác theo nội dung hồ
… sơ đã nghiên cứu; -  Học viên đóng vai bị
- Thực hiện các hoạt động sau: hại, các đương sự
khác… để thực hành
+ Chuẩn bị các loại giấy tờ, tài phần trao đổi theo nội
liệu cần thiết trong trường hợp dung trong hồ sơ.
gặp người bị buộc tội được tại
ngoại hay bị tạm giam; gặp bị  
hại; người khác (người làm
chứng, nguyên đơn dân sự, bị
đơn dân sự, người có quyền lợi
nghĩa vụ liên quan…);
+ Tiền hành các thủ tục để gặp và
trao đổi với người bị buộc tội;
trao đổi với  bị hại;
+ Tiến hành trao đổi trong các
trường hợp cụ thể như: Người bị
buộc tội không nhận tội; Người
bị buộc tội tỏ thái độ bất cần, bất
hợp tác với luật sư; trường hợp
vụ án có nhiều người tham gia....;
- Thực hành việc trao đổi với  bị
hại và đương sự khác:
+ Trường hợp trao đổi trực tiếp:
Kỹ năng giao tiếp (quan tâm tới
phản ứng, thái độ của  bị
hại/đương sự khác); Kỹ năng hỏi,
yêu cầu cung cấp thông tin, tài
liệu; Ghi chép kết quả trao đổi;
+ Trao đổi qua email: Trình bày
văn bản (cẩn thận, rõ ràng, cách
đặt tiêu đề email); nội dung văn
bản…

1.4. TÌNH HUỐNG 3: TRAO ĐỔI VỚI CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG;
TRAO ĐỔI VỚI CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC KHÁC

Tình huống: Kỹ năng trao đổi, - Nghiên cứu hồ sơ;


kiến nghị với cơ quan có thẩm

182
TÌNH Từ…. quyền tiến hành tố tụng và cơ - Chuẩn bị văn bản
HUỐNG Đến… quan, tổ chức khác: kiến nghị hoàn thiện

Hội - Kỹ năng đề xuất với Cơ quan trên cơ sở hồ sơ vụ án.


điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án (Lưu ý những nội dung
trường thực hiện các hoạt động thu thập, cần đề cập khi viết
… kiểm tra, đánh giá chứng cứ phần lý do của việc
(Luật sư có thể đề xuất với cơ kiến nghị, xem những
quan điều tra thực hiện các hoạt điểm cần lưu ý khi đưa
động thu thập chứng cứ nào? Khi ra đề xuất…).
nào thì luật sư đề nghị thực hiện
các hoạt động đó? Mục đích của
việc đề nghị?); Xác định thời
điểm và nội dung đề xuất của luật
sư để thực hiện các hoạt động
củng cố chứng cứ có lợi cho thân
chủ; 
- Các vấn đề thường gặp trên
thực tế làm cơ sở cho việc hình
thành các đề xuất, kiến nghị như:
việc đảm bảo đúng các thủ tục tố
tụng; thay đổi người có thẩm
quyền tiến hành tố tụng, người
giám định, người phiên dịch ;
việc đảm bảo các thủ tục tố tụng
với người dưới 18 tuổi; khắc
phục các sai sót trong các văn
bản tố tụng; đảm bảo đúng các
thời hạn luật định; đề xuất về
hướng giải quyết vụ án theo đúng
qui định của pháp luật tố tụng
hình sự trong các trường hợp:
Tách, nhập, chuyển vụ án; Đình
chỉ, tạm đình chỉ điều tra đối với
thân chủ; …
- Hướng dẫn cách dự kiến nội
dung trao đổi, phương thức trao
đổi với người có thẩm quyền tiến
hành tố tụng;
- Kỹ năng soạn thảo các văn bản
kiến nghị phổ biến, lưu ý về: mẫu
văn bản, kết cấu văn bản, cách
viết phần mở đầu, phần lý do,
phần đề xuất của văn bản kiến
nghị... Việc đề xuất, kiến nghị

183
của luật sư trong quá trình giải
quyết vụ án hình sự cần phải:
Xác định đúng thời điểm kiến
nghị; Xác định chủ thể kiến nghị
(luật sư hay thân chủ, khách
hàng); Xác định sự việc, lý do
kiến nghị; Xác định các nội dung
kiến nghị phù hợp; hình thức văn
bản như: Đơn khiếu nại; Đơn yêu
cầu, đề nghị; Đơn xin cứu xét;
Bản kiến nghị…
* Soạn thảo văn bản kiến nghị:
- Nhận xét việc soạn thảo văn bản
kiến nghị là cần thiết đối với hồ
sơ tình huống;
- Việc thực hành soạn thảo văn
bản kiến nghị đảm bảo các yêu
cầu sau:
+ Xác định chủ thể nhận văn bản
kiến nghị, thời điểm thực hiện
việc kiến nghị;
+ Nội dung, lý do kiến nghị;
+ Căn cứ pháp luật của việc kiến
nghị;
+ Đề xuất.

BÀI 2: KỸ NĂNG CHUẨN BỊ THAM GIA PHIÊN TOÀ HÌNH SỰ SƠ THẨM


Tuần 2

Hình Thời
thức tổ gian, Yêu cầu HV chuẩn Ghi
Nội dung chính
chức dạy địa bị chú
học điểm

2.1  KỸ NĂNG CHUẨN BỊ THAM GIA PHIÊN TOÀ HÌNH SỰ SƠ THẨM

* Kỹ năng chuẩn bị tham gia - Đọc Giáo trình kỹ


LÝ Từ…. phiên tòa hình sự sơ thẩm bao năng của Luật sư khi
THUYẾT gồm: tham gia giải quyết
vụ án hình sự
184
Đến… * Kỹ năng chuẩn bị luận cứ bào (chương 6);
Hội chữa, bảo vệ: - Đọc Giáo trình kỹ
trường - Ý nghĩa, vai trò của bài bào chữa, năng của Thẩm phán,
bảo vệ trong việc bảo vệ quyền lợi Kiểm sát viên, Luật
… hợp pháp cho thân chủ; sư trong giải quyết
- Việc chuẩn bị viết bài bào chữa, vụ án hình sự (phần
bảo vệ: cơ bản) (tr.302-
tr.336);
+ Kỹ năng xác định những loại tài
liệu phục vụ cho việc viết bản bào -Đọc BLTTHS 2015,
chữa, bảo vệ; Cách thức tổng hợp mục Chuẩn bị xét xử
các loại tài liệu có ý nghĩa cho việc sơ thẩm.
viết bản bào chữa, bảo vệ;   
+ Cấu trúc bài bài chữa, bảo vệ để  
luật sư có thể lựa chọn cho phù
hợp với vụ việc;
-Cách thức viết bài bào chữa, bảo
vệ:
+ Hướng dẫn kỹ năng của Luật sư
giới thiệu về mình trong những
trường hợp phổ biến; chủ thể yêu
cầu luật sư tham gia; chủ thể cử
luật sư tham gia; vấn đề nghĩa vụ
trách nhiệm của luật sư hay lý do
khác để luật sư tham gia bào chữa,
bảo vệ;
+ Kỹ năng đề cập đến những vấn
đề lớn trong phần nội dung như
phần hình sự, dân sự …;  cách thức
sắp xếp các vấn đề lớn theo thứ tự
ưu tiên như thế nào;
+ Những vấn đề cần chốt lại trong
phần kết luận; khi nào luật sư nên
đưa ra đề xuất cụ thể; Cách viết
phần kết luận trong bài bào chữa,
bảo vệ phù hợp với phương hướng
bào chữa, bảo vệ đã lựa chọn;
-Lưu ý khi viết bài bào chữa: +  Cở
sở để xác định phương hướng bào
chữa (hướng không phạm tội,
hướng giảm nhẹ, hướng yêu cầu
điều tra bổ sung).
+ Cần lưu ý các phương án giảm
185
nhẹ luật sư có thể hướng tới; cách
lựa chọn hình thức giảm nhẹ phù
hợp; Cách phân tích, lập luận khi
viết phần nội dung theo hướng
giảm nhẹ;
+ Cơ sở để lựa chọn việc bào chữa
theo hướng không phạm tội; những
khó khăn luật sư có thể gặp phải
khi lựa chọn bào chữa theo hướng
này; Cách phân tích, lập luận khi
viết phần nội dung theo hướng
không phạm;
+ Kỹ năng viết bài bào chữa theo
hướng yêu cầu điều tra bổ sung;
lưu ý về yếu tố “đảm bảo tính có
lợi hơn hay tốt hơn” là yêu cầu
quan trọng nhất khi lựa chọn bào
chữa theo hướng này; Cách phân
tích, lập luận khi viết phần nội
dung theo hướng yêu cầu điều tra
bổ sung;
- Lưu ý khi viết bài bảo vệ: 
+ Khẳng định việc truy tố của Viện
kiểm sát là có căn cứ, đề xuất các
tình tiết tăng nặng TNHS (nếu có);
+ Đề xuất việc bồi thường: đảm
bảo tính hợp pháp, hợp lý và phù
hợp với thực tiễn;
* Kỹ năng Dự kiến kế hoạch hỏi và
thực hiện các công việc chuẩn bị
khác trước khi ra phiên tòa sơ
thẩm
- Ý nghĩa của phiên tòa sơ thẩm;
- Dự kiến kế hoạch hỏi của Luật
sư, xác định nguyên tắc: hỏi ai
trước, hỏi ai sau? hỏi về nội dung
gì, hỏi như thế nào?
- Các kỹ năng khác của luật sư
trong việc chuẩn bị trước khi mở
phiên tòa như trao đổi với thân
chủ; trao đổi với cơ quan tiến hành
tố tụng; chỉnh sửa và thống nhất

186
định hướng lại  bào chữa, bảo vệ
với thân chủ…

2.2. TÌNH HUỐNG 1: CHUẨN BỊ LUẬN CỨ BÀO CHỮA

Tình huống chuẩn bị luận cứ - Nghiên cứu hồ sơ;


TÌNH Từ…. bào chữa: -  Chuẩn bị các tài
HUỐNG Đến… - Thực hành kỹ năng chuẩn bị các liệu phục vụ cho việc
tài liệu để xây dựng luận cứ bào viết luận cứ bào
Hội chữa: Xác định các tài liệu liên chữa: văn bản pháp
trường quan đến việc viết bài bào chữa luật và tài liệu khác
(Những tài liệu nào sẽ được sử có liên quan;
… dụng nhằm bào chữa cho thân - Xác định định
chủ?); hướng bào chữa, cho
- Thực hành kỹ năng xây dựng thân chủ của mình
luận cứ bào chữa:  (lựa chọn người
+ Nhận xét cách viết và nội dung mình muốn bào chữa
từng phần của luận cứ bào chữa trong trong hồ sơ vụ
như phần mở đầu, phần phân tích án);
về trách nhiện hình sự, phần phân - Học viên chuẩn bị
tích về trách nhiệm dân sự (nếu có) bài bào chữa, cho
trên cơ sở luận cứ học viên đã thân chủ mà mình
chuẩn bị; lựa chọn theo hồ sơ.
+ Viết hoàn thiện phần nội dung
theo yêu cầu của giảng viên.

2.3. TÌNH HUỐNG 2: CHUẨN BỊ LUẬN CỨ BẢO VỆ

Tình huống chuẩn bị luận cứ - Nghiên cứu hồ sơ;


TÌNH Từ…. bảo vệ: - Xác định hướng
HUỐNG Đến… - Thực hành kỹ năng chuẩn bị các bảo vệ cho thân chủ;
tài liệu để xây dựng luận cứ bảo - Xây dựng bài bảo
Hội vệ:  vệ cho thân chủ mà
trường - Thực hành kỹ năng xây dựng mình lựa chọn.
… luận cứ bảo vệ: 
+ Nhận xét cách viết và nội dung
từng phần của luận cứ bảo vệ như
phần mở đầu, phần nội dung, phần
kết luận;
+ Luận cứ bảo vệ phải đảm bảo 2

187
nội dung là: Trách nhiệm hình sự
và trách nhiệm dân sự đối với bị
cáo.

2.4. TÌNH HUỐNG 3: DỰ KIẾN KẾ HOẠCH HỎI VÀ THỰC HIỆN CÁC


CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ KHÁC 

Dự kiến kế hoạch hỏi và thực - Nghiên cứu hồ sơ;


TÌNH Từ…. hiện các công việc chuẩn bị - Thực hành tình
HUỐNG Đến… khác: huống.
- Dự kiến kế hoạch hỏi của luật sư,
Hội dự kiến các tình huống phát sinh
trường tại phiên tòa để xây dựng kế hoạch
hỏi phù hợp;

- Thực hiện các kỹ năng khác của
luật sư trước khi mở phiên tòa như
trao đổi với thân chủ; trao đổi với
cơ quan tiến hành tố tụng; chỉnh
sửa lại bản bào chữa, bảo vệ; thống
nhất định hướng bào chữa, bảo
vệ...

BÀI 3: KỸ NĂNG THAM GIA PHIÊN TOÀ HÌNH SỰ SƠ THẨM 


Tuần 3

Hình Thời
thức tổ gian, Yêu cầu HV Ghi
Nội dung chính
chức dạy địa chuẩn bị chú
học điểm

3.1  KỸ NĂNG THAM GIA PHIÊN TOÀ HÌNH SỰ SƠ THẨM 

Kỹ năng tham gia phiên tòa hình sự - Đọc Giáo trình kỹ


LÝ Từ…. sơ thẩm năng của Luật sư
THUYẾT Đến… - Kỹ năng của Luật sư trong thủ tục khi tham gia giải
bắt đầu phiên tòa như theo dõi phần quyết vụ án hình sự
Hội kiểm tra căn cước và giải thích (phần đào tạo bắt
trường quyền, nghĩa vụ của thân chủ và buộc) (chương 7);
những người tham gia tố tụng khác; - Đọc Giáo trình kỹ
… đề xuất xử lý các vấn đề cần thiết có năng của Thẩm
lợi cho thân chủ như: xuất trình phán, Kiểm sát
thêm chứng cứ mới, đề nghị triệu viên, Luật sư trong
188
tập thêm người làm chứng…; giải quyết vụ án
- Kỹ năng tham gia xét hỏi của Luật hình sự (phần cơ
sư: Cách thức nghe công bố cáo bản) (tr.414-434);
trạng, nghe hỏi, nghe trả lời; cách - Đọc BLTTHS
thức hỏi; đối tượng hỏi; phương 2015, chương xét
pháp hỏi; phạm vi hỏi; cách thức xử sơ thẩm.
ghi chép ...;
- Kỹ năng của luật sư khi tranh
luận: cách trình bày luận cứ bào
chữa, bảo vệ; cách tiến hành đối
đáp, tranh luận lại với đại diện Viện
kiểm sát hoặc các bên đối tụng
khác;
- Hướng dẫn học viên cách thức yêu
cầu HĐXX được đọc biên bản
phiên tòa; 
- Hướng dẫn cách Luật sư trình bày
bản bào chữa, bảo vệ; tìm vấn đề
đối đáp và đối đáp với đại diện
VKS, luật sư bào chữa khác; đối
đáp với;
 bị hại (luật sư của họ); đối đáp với
những người tham gia tố tụng khác
(hoặc luật sư của họ);
- Hướng dẫn cách nghe và ghi chép
những vấn đề cần thiết khi luật sư
nghe tuyên án.

3.2. TÌNH HUỐNG 1: ĐỀ XUẤT YÊU CẦU VÀ HỎI TẠI PHIÊN TÒA SƠ
THẨM

Đề xuất yêu cầu hỏi tại phiên tòa sơ - Nghiên cứu hồ sơ;
TÌNH Từ…. thẩm: - Trên cơ sở hồ sơ
HUỐNG Đến… * Theo dõi phiên tòa, đề xuất yêu tình huống, học
cầu của luật sư: viên cần chuẩn bị
Hội các yêu cầu, đề

189
trường - Theo dõi diễn biến tại phiên tòa;xuất của luật sư khi
… - Thực hành kỹ năng đề xuất của ra phiên tòa;
luật sư trong phần thủ tục bắt đầu - Dự kiến các tình
phiên toà: theo dõi diễn biến phần huống phát sinh tại
thủ tục bắt đầu phiên toà để phát toà và phương án
hiện những vấn đề cần đề xuất để xử lý;
bảo vệ cho thân chủ. - Chuẩn bị cho việc
*Thực hành hỏi tại phiên tòa: tham gia đóng vai
- Thực hành việc nghe, ghi chép (người tiến hành tố
những nội dung quan trọng trong tụng và người tham
các câu hỏi và trả lời; gia tố tụng trong
phần  xét hỏi tại
- Thực hành việc hỏi để xác định phiên tòa).
những tình tiết của vụ án;
 
- Xác định hỏi ai, hỏi cái gì, hỏi như
thế nào?

3.3. TÌNH HUỐNG 2: TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM

Tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm - Nghiên cứu hồ


TÌNH Từ…. - Thực hành việc lắng nghe, ghi sơ; 
HUỐNG Đến… chép những điểm cần thiết khi kiểm - Chuẩn bị cho việc
sát viên luận tội, luật sư khác trình tham gia đóng vai
Hội bày quan điểm bào chữa, bảo vệ; trong phần tranh
trường - Sửa đổi, bố sung bài bào chữa, bảo luận tại phiên tòa.
… vệ (nếu cần ) để phù hợp với diễn  
biến phiên tòa;
- Thực hiện việc đối đáp lại quan
điểm của đại diện Viện kiểm sát và
Luật sư phía đối tụng.

BÀI 4: KỸ NĂNG THAM GIA GIAI ĐOẠN XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ
Tuần 3 + 4

Hình Thời
thức tổ gian, Yêu cầu HV Ghi
Nội dung chính
chức dạy địa chuẩn bị chú
học điểm

190
4.1  KỸ NĂNG THAM GIA GIAI ĐOẠN XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ

Kỹ năng tham gia giai đoạn xét xử - Đọc Giáo trình kỹ


LÝ Từ…. phúc thẩm vụ án hình sự năng của Luật sư khi
THUYẾT Đến… - Ý nghĩa của phiên tòa phúc thẩm; tham gia giải quyết
vụ án hình sự (phần
Hội - Các vấn đề liên quan đến kháng đào tạo bắt buộc);
cáo; 
trường (chương 8)
- Các kỹ năng của luật sư trước khi
… mở phiên tòa như trao đổi với thân -Đọc Giáo trình ky
chủ; trao đổi với cơ quan tiến hành năng của Thẩm
tố tụng; chỉnh sửa lại bản bào chữa, phán, Kiểm sát viên,
bảo vệ; dự kiến kế hoạch hỏi tại Luật sư trong giải
phiên tòa ....; quyết vụ án hình sự
(phần cơ bản)
- Kỹ năng của Luật sư trong thủ tục (tr.478-516);
bắt đầu phiên tòa như theo dõi phần
kiểm tra căn cước và giải thích - Đọc BLTTHS
quyền, nghĩa vụ của thân chủ và 2015  (chương xét
những người tham gia tố tụng khác; xử phúc thẩm).
đề xuất xử lý các vấn đề cần thiết  
có lợi cho thân chủ như: xuất trình
thêm chứng cứ mới, đề nghị triệu
tập thêm người làm chứng, đề nghị
hoãn phiên tòa, đề xuất về việc tháo
khóa, còng cho thân chủ, đề xuất
cho thân chủ được ngồi trong quá
trình xét xử …;
- Kỹ năng tham gia xét hỏi của
Luật sư: Cách thức nghe công bố
cáo trạng, nghe hỏi, nghe trả lời;
cách thức hỏi; đối tượng hỏi;
phương pháp hỏi; phạm vi hỏi;
cách thức ghi chép ...;
- Kỹ năng của luật sư khi tranh
luận: cách trình bày luận cứ bào
chữa, bảo vệ; cách tiến hành đối
đáp, tranh luận lại với đại diện
Viện kiểm sát hoặc các bên đối
tụng khác;
- Những điểm khác biệt khi thực
hiện kỹ năng của luật sư trong giai
đoạn xét xử phúc thẩm như: nghiên
cứu kháng cáo, kháng nghị, bản án,

191
quyết định sơ thẩm, chứng cứ mới;
chuẩn bị bài bào chữa, bảo vệ trong
giai đoạn phúc thẩm; dự kiến kế
hoạch hỏi và thực hiện việc hỏi;
những điểm cần tranh luận ...;
- Hướng dẫn cho học viên cách
thức yêu cầu cho đọc biên bản
phiên tòa; tư vấn cho thân chủ về
vấn đề kháng cáo bản án hoặc
quyết định sơ thẩm.

4.2. TÌNH HUỐNG 1: CHUẨN BỊ CÁC CÔNG VIỆC TRƯỚC KHI RA PHIÊN
TOÀ PHÚC THẨM

* Kỹ năng của luật sư chuẩn bị các - Nghiên cứu hồ sơ;


TÌNH Từ…. công việc trước khi ra phiên toà - Chuẩn bị các sản
HUỐNG Đến… phúc thẩm: phẩm trên cơ sở hồ
Thực hành một số hoạt động: sơ đã nghiên cứu:
Hội
+ Soạn thảo đơn kháng cáo hoặc tư soạn thảo đơn kháng
trường vấn nội dung đơn kháng cáo; cáo, dự kiến kế
hoạch hỏi, chuẩn bị
… + Nghiên cứu hồ sơ;  bài bào chữa, bảo
+ Gặp và trao đổi với bị cáo; vệ…. 
+ Gặp và trao đổi với VKS, TA để
cung cấp các chứng cứ có lợi cho
thân chủ;
+ Chuẩn bị bài bào chữa, bảo vệ;
+ Dự kiến kế hoạch hỏi tại phiên
toà phúc thẩm.

4.3. TÌNH HUỐNG 2: THEO DÕI, ĐỀ XUẤT, HỎI VÀ TRANH LUẬN TẠI
PHIÊN TÒA PHÚC THẨM

* Theo dõi, đề xuất, hỏi và tranh  


TÌNH Từ…. luận tại phiên tòa phúc thẩm:
HUỐNG Đến…  - Thực hành kỹ năng ở phần thủ
tục bắt đầu phiên toà: theo dõi diễn
Hội biến phần thủ tục bắt đầu phiên toà
trường nhằm phát hiện những vấn đề cần
đề xuất để bảo vệ cho thân chủ;

192
- Thực hành kỹ năng của luật sư
trong phần xét hỏi và tranh luận tại
phiên tòa phúc thẩm:
+ Thực hành việc nghe, ghi chép
những nội dung quan trọng trong
các câu hỏi và trả lời;
+ Thực hành việc hỏi để xác định
những tình tiết của vụ án;
+ Thực hành việc lắng nghe, ghi
chép những điểm cần thiết khi kiểm
sát viên luận tội, luật sư khác trình
bày quan điểm;
+ Sửa đổi, bố sung bài bào chữa,
bảo vệ (nếu cần );
+ Trình bày bản bào chữa, bảo vệ;
+ Thực hiện việc đối đáp.

10.2.1 Lich trình chi tiết phần kỹ năng chuyên sâu


10.2.1.1 Lich trình chi tiết phần kỹ năng chuyên sâu 1 (CSLS 1)
BÀI 1: KỸ NĂNG BÀO CHỮA, BẢO VỆ TRONG VỤ ÁN VỀ CÁC TỘI XÂM
PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, DANH DỰ, NHÂN PHẨM
Tuần 1

Hình
Thời
thức tổ Yêu cầu HV
gian, Ghi
chức Nội dung chính
địa chuẩn bị chú
dạy
điểm
học

1.1  LÝ THUYẾT KỸ NĂNG BÀO CHỮA, BẢO VỆ TRONG VỤ ÁN VỀ CÁC


TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, DANH DỰ, NHÂN PHẨM

- Xác định đặc điểm đặc thù của vụ án - Đọc BLHS 2015,
LÝ Từ…. về tính mạng sức khỏe, danh dự nhân chương các vụ án
THUYẾT Đến… phẩm; xâm phạm tính mạng,
- Những loại tài liệu phải có trong hồ sức khỏe, danh dự,
Hội sơ vụ án về tính mạng sức khỏe, danh nhân phẩm;
trường dự nhân phẩm; Những loại tài liệu - Đọc Giáo trình kỹ
nào trong hồ sơ vụ án luật sư cần lưu năng của Luật sư khi
… tâm nghiên cứu; Phương pháp kiểm tham gia giải quyết vụ
tra hồ sơ và nghiên cứu hồ sơ vụ án án hình sự (phần đào

193
về tính mạng, sức khỏe…; tạo tự chọn) (chương
- Những vấn đề cần lưu ý khi tiếp 6).
xúc, trao đổi với bị can, bị cáo đặc
biệt là những người có tiền án, tiền
sự; Những nội dung cần chuẩn bị cho
lần gặp đầu tiên đối với bị can đang bị
tạm giam; Những điểm cần lưu ý khi
luật sư thu thập tài liệu, tình tiết …
liên quan đến việc bào chữa cho thân
chủ; những vấn đề nào luật sư thường
trao đổi, đề xuất với cơ quan tiến
hành tố tụng;
- Dự kiến kế hoạch hỏi trong trường
hợp bào chữa cho bị cáo và bảo vệ
cho đương sự… ; 
- Xây dựng bản bào chữa, bảo vệ cho
thân chủ;
- Những lưu ý khi tranh tụng tại phiên
tòa như tình huống thường phát sinh
tại phiên tòa liên quan đến việc bào
chữa của luật sư và phương án xử lý
những tình huống đó... ;
- Những công việc luật sư thực hiện
sau khi kết thúc phiên tòa sơ thẩm.

1.2. TÌNH HUỐNG: BÀO CHỮA, BẢO VỆ TRONG VỤ ÁN XÂM PHẠM TÍNH
MẠNG, SỨC KHỎE, DANH DỰ, NHÂN PHẨM

- Thực hành kỹ năng chuẩn bị các tài - Nghiên cứu hồ sơ;


TÌNH Từ…. liệu để xây dựng bài bào chữa, bảo - Chuẩn bị bản tổng
HUỐNGĐến… vệ; hợp các tài liệu cần sử
- Thực hành tình huống xây dựng kế dung, luận cứ bào
Hội hoạch hỏi của luật sư; chữa hoặc bảo vệ cho
trường - Thực hành kỹ năng xây dựng bài than chủ, bản dự kiến
bào chữa, bảo vệ; kế hoạch hỏi có liên
… quan đến hồ sơ 10.
- Thực hành kỹ năng của luật sư tại
phiên toà.

1.3. BÌNH LUẬN ÁN 

- Quá trình giải quyết vụ án điển hình Chuẩn bị các nội Nội
về xâm phạm tính mạng, sức khỏe, dung vướng mắc, cần dung
194
BÌNH Từ…. danh dự, nhân phẩm được lựa chọn; giảng viên giải đáp buổi
LUẬN Đến… - Kinh nghiệm xử lý các vấn đề liên trong quá trình bào học
ÁN quan đến việc giải quyết vụ án xâm chữa, bảo vệ cho có thể
Hội đương sự cụ  thể hẹp
phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự,
trường nhân phẩm; trong vụ án điển hình hơn
xâm phạm tính mạng, hoặc
… - Các đề xuất của luật sư và cách căn sức khỏe, danh dự, rộng
cứ đề xuất; nhân phẩm mà bộ hơn
- Những vấn đề cần lưu ý khi bào môn lựa chọn. tuỳ
chữa, bảo vệ trong vụ án hình sự xâm thuộc
phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, vào
nhân phẩm, đặc biệt là các vụ án điển buổi
hình, được dư luận xã hội quan tâm. học
thực
tế.

  
BÀI 2: KỸ NĂNG BÀO CHỮA, BẢO VỆ TRONG VỤ ÁN VỀ CÁC
TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU
Tuần 1 +2

Hình Thời
thức tổ gian, Yêu cầu HV chuẩn
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy địa bị
học điểm

2.1  LÝ THUYẾT KỸ NĂNG BÀO CHỮA, BẢO VỆ TRONG VỤ ÁN VỀ CÁC


TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU

- Đặc thù của án xâm phạm - Đọc BLHS 2015 về


LÝ Từ…. sở hữu; các tội xâm phạm sở
THUYẾT Đến… - Xác định những loại tài hữu;
liệu bắt buộc phải có trong -  Đọc Giáo trình kỹ
Hội hồ sơ án xâm phạm sở hữu; năng của Luật sư khi
trường Những loại tài liệu nào tham gia giải quyết
trong hồ sơ vụ án luật sư vụ án hình sự (phần
… cần lưu tâm nghiên cứu;  đào tạo tự chọn)
- Xác định những vấn đề (chương 7).
cần lưu ý khi tiếp xúc với
thân chủ là bị hại; Những
nội dung cần chuẩn bị cho
lần gặp đầu tiên đối với bị
can đang bị tạm giam;
Những điểm cần lưu ý khi
luật sư thu thập tài liệu, tình
195
tiết liên quan đến tài sản
hoặc việc định giá tài sản
… 
- Xác định những vấn đề
đặc thù của án sở hữu khi
dự kiến kế hoạch xét hỏi
như trong việc đặt câu hỏi
khi bào chữa cho bị cáo và
bảo vệ cho đương sự…; 
-  Xác định những điểm đặc
thù của án sở hữu khi xây
dựng bài bào chữa, bảo vệ
như những điểm cần lưu ý
khi viết phần mở đầu bài
bào chữa, bảo vệ; khi viết
phần nội dung và kết luận
trong bài bào chữa, bảo vệ;
- Xác định những vấn đề
cần lưu ý khi tranh tụng liên
quan đến việc xác định giá
trị tài sản; những tình tiết
giảm nhẹ, tăng nặng trách
nhiệm hình sự quy định
trong BLHS;
- Những công việc luật sư
thực hiện sau khi kết thúc
phiên tòa sơ thẩm.

2.2. TÌNH HUỐNG: BÀO CHỮA, BẢO VỆ TRONG VỤ ÁN VỀ CÁC TỘI


XÂM PHẠM SỞ HỮU

- Thực hành kỹ năng chuẩn - Nghiên cứu hồ sơ;


TÌNH Từ…. bị các tài liệu để xây dựng - Chuẩn bị bản tổng
HUỐNG Đến… bài bào chữa, bảo vệ; hợp các tài liệu cần
- Thực hành tình huống xây sử dụng, luận cứ bào
Hội dựng kế hoạch hỏi của luật chữa hoặc bảo vệ cho
trường sư; than chủ, bản dự kiến
… - Thực hành kỹ năng xây kế hoạch hỏi có liên
dựng bài bào chữa, bảo vệ; quan đến hồ sơ.
- Thực hành kỹ năng của
luật sư tại phiên toà.

196
 

- Quá trình giải quyết vụ án Chuẩn bị các nội Nội dung


BÌNH Từ…. điển hình xâm phạm sở hữu dung vướng mắc, cần buổi học có
LUẬN ÁN Đến… được lựa chọn; giảng viên giải đáp thể hẹp
- Kinh nghiệm xử lý các trong quá trình bào hơn hoặc
Hội vấn đề liên quan đến việc chữa, bảo vệ cho rộng hơn
đương sự cụ  thể tuỳ thuộc
trường giải quyết vụ án xâm phạm trong vụ án điển hình vào buổi
sở hữu;
… xâm phạm sở hữu mà học thực tế.
- Các đề xuất của luật sư và bộ môn lựa chọn.
cách căn cứ đề xuất;
- Những vấn đề cần lưu ý
khi bào chữa, bảo vệ trong
vụ án hình sự xâm phạm sở
hữu, đặc biệt là các vụ án
điển hình, được dư luận xã
hội quan tâm.

BÀI 3: KỸ NĂNG BÀO CHỮA, BẢO VỆ TRONG VỤ ÁN VỀ CÁC TỘI XÂM


PHẠM AN TOÀN CÔNG CỘNG, TRẬT TỰ CÔNG CỘNG
Tuần 2 +3

Hình Thời
thức tổ gian, Yêu cầu HV chuẩn
Nội dung chính Ghi chú
chức địa bị
dạy học điểm

1.1  LÝ THUYẾT KỸ NĂNG BÀO CHỮA, BẢO VỆ TRONG VỤ ÁN VỀ CÁC


TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN CÔNG CỘNG, TRẬT TỰ CÔNG CỘNG

- Xác định đặc điểm đặc thù - Đọc BLHS 2015 về


LÝ Từ…. của vụ án xâm phạm an toàn các tội xâm phạm an
THUYẾT Đến… công cộng, trật tự công cộng; toàn công cộng, trật
- Những loại tài liệu phải có tự công cộng;
Hội trong hồ sơ vụ án xâm phạm -  Đọc Giáo trình kỹ
trường an toàn công cộng, trật tự năng của Luật sư khi
công cộng; tham gia giải quyết
… vụ án hình sự (phần
-  Những loại tài liệu nào
trong hồ sơ vụ án luật sư cần đào tạo tự chọn)

197
lưu tâm nghiên cứu; Phương (chương 10).
pháp kiểm tra hồ sơ và nghiên
cứu hồ sơ vụ án về tội phạm
này;
- Những vấn đề cần lưu ý khi
tiếp xúc, trao đổi với bị can,
bị cáo ....; Những nội dung
cần chuẩn bị cho lần gặp đầu
tiên đối với bị can đang bị
tạm giam; Những điểm cần
lưu ý khi luật sư thu thập tài
liệu, tình tiết … liên quan đến
việc bào chữa cho thân chủ...;
những vấn đề nào luật sư
thường trao đổi, đề xuất với
cơ quan tiến hành tố tụng;
- Dự kiến kế hoạch hỏi trong
trường hợp bào chữa cho bị
cáo … ; 
- Xây dựng bản bào chữa cho
thân chủ;
- Những lưu ý khi tranh tụng
tại phiên tòa như tình huống
thường phát sinh tại phiên tòa
xét xử vụ án xâm phạm an
toàn công cộng, trật tự công
cộng liên quan đến việc bào
chữa của luật sư và phương
án xử lý những tình huống
đó... ;
- Những công việc luật sư
thực hiện sau khi kết thúc
phiên tòa sơ thẩm.

3.2. TÌNH HUỐNG:BÀO CHỮA, BẢO VỆ TRONG VỤ ÁN VỀ CÁC TỘI XÂM


PHẠM AN TOÀN CÔNG CỘNG, TRẬT TỰ CÔNG CỘNG

- Thực hành kỹ năng chuẩn bị - Nghiên cứu hồ sơ;


TÌNH Từ…. các tài liệu để xây dựng bài - Chuẩn bị bản tổng
HUỐNG Đến… bào chữa, bảo vệ; hợp các tài liệu cần
- Thực hành tình huống xây sử dụng, luận cứ bào
Hội dựng kế hoạch hỏi của luật chữa hoặc bảo vệ cho

198
trường sư; thân chủ, bản dự kiến
… - Thực hành kỹ năng xây kế hoạch hỏi có liên
dựng bài bào chữa, bảo vệ; quan đến hồ sơ.

- Thực hành kỹ năng của luật


sư tại phiên toà.

3.3. BÌNH LUẬN ÁN 

- Quá trình giải quyết vụ án Chuẩn bị các nội Nội dung


BÌNH Từ…. điển hình về xâm phạm an dung vướng mắc, cần buổi học
LUẬN toàn công cộng, trật tự công giảng viên giải đáp có thể hẹp
Đến… cộng;được lựa chọn; trong quá trình bào hơn hoặc
ÁN Hội chữa, bảo vệ cho rộng hơn
- Kinh nghiệm xử lý các vấn
đương sự cụ  thể tuỳ thuộc
trường đề liên quan đến việc giải trong vụ án điển hình vào buổi
quyết vụ án xâm phạm an
… toàn công cộng, trật tự công xâm phạm an toàn học thực
cộng; công cộng, trật tự tế.
công cộng; mà bộ
- Các đề xuất của luật sư và môn lựa chọn.
cách căn cứ đề xuất;
- Những vấn đề cần lưu ý khi
bào chữa, bảo vệ trong vụ án
hình sự xâm phạm an toàn
công cộng, trật tự công
cộng;đặc biệt là các vụ án
điển hình, được dư luận xã
hội quan tâm.

BÀI 4: KỸ NĂNG BÀO CHỮA, BẢO VỆ TRONG VỤ ÁN VỀ CÁC TỘI


XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ
Tuần 3

Hình Thời
thức tổ gian, Yêu cầu HV
Nội dung chính Ghi chú
chức địa chuẩn bị
dạy học điểm

4.1  LÝ THUYẾT KỸ NĂNG BÀO CHỮA, BẢO VỆ TRONG VỤ ÁN VỀ CÁC


TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ

- Xác định đặc điểm đặc thù - Đọc BLHS 2015 về


LÝ Từ…. của vụ án xâm phạm trật tự các tội xâm phạm
THUYẾT Đến… quản lý kinh tế; kinh tế; 

199
Hội - Những loại tài liệu phải có -  Đọc Giáo trình kỹ
trường trong hồ sơ vụ án xâm trật tự năng của Luật sư khi
quản lý kinh tế; tham gia giải quyết

-  Những loại tài liệu nào vụ án hình sự (phần
trong hồ sơ vụ án luật sư cần đào tạo tự chọn)
lưu tâm nghiên cứu; Phương (chương 8).
pháp kiểm tra hồ sơ và
nghiên cứu hồ sơ vụ án về tội
phạm này ;
- Những vấn đề cần lưu ý khi
tiếp xúc, trao đổi với bị can,
bị cáo ....; Những nội dung
cần chuẩn bị cho lần gặp đầu
tiên đối với bị can đang bị
tạm giam; Những điểm cần
lưu ý khi luật sư thu thập tài
liệu, tình tiết … liên quan
đến việc bào chữa cho thân
chủ...; những vấn đề nào luật
sư thường trao đổi, đề xuất
với cơ quan tiến hành tố
tụng;
- Dự kiến kế hoạch hỏi trong
trường hợp bào chữa cho bị
cáo … ; 
- Xây dựng bản bào chữa cho
thân chủ;
- Những lưu ý khi tranh tụng
tại phiên tòa như tình huống
thường phát sinh tại phiên
tòa xét xử vụ án xâm phạm
trật tự quản lý kinh tế;liên
quan đến việc bào chữa của
luật sư và phương án xử lý
những tình huống đó... ;
- Những công việc luật sư
thực hiện sau khi kết thúc
phiên tòa sơ thẩm.

4.2. TÌNH HUỐNG: BÀO CHỮA, BẢO VỆ TRONG VỤ ÁN VỀ XÂM PHẠM


TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ

200
- Thực hành kỹ năng chuẩn - Nghiên cứu hồ sơ;
TÌNH Từ…. bị các tài liệu để xây dựng - Chuẩn bị bản tổng
HUỐNG bài bào chữa, bảo vệ; hợp các tài liệu cần
Đến…
- Thực hành tình huống xây sử dụng, luận cứ bào
Hội dựng kế hoạch hỏi của luật chữa hoặc bảo vệ cho
trường sư; thân chủ, bản dự kiến
… - Thực hành kỹ năng xây kế hoạch hỏi có liên
dựng bài bào chữa, bảo vệ. quan đến hồ sơ.

- Thực hành kỹ năng của luật


sư tại phiên toà.

4.3. BÌNH LUẬN ÁN

- Quá trình giải quyết vụ án Chuẩn bị các nội Nội dung


BÌNH Từ…. điển hình về xâm phạm trật dung vướng mắc, cần buổi học
LUẬN ÁN Đến… tự quản lý kinh tế được lựa giảng viên giải đáp có thể hẹp
chọn; trong quá trình bào hơn hoặc
Hội - Kinh nghiệm xử lý các vấn chữa, bảo vệ cho rộng hơn
đương sự cụ  thể tuỳ thuộc
trường đề liên quan đến việc giải trong vụ án điển hình vào buổi
quyết vụ án xâm phạm trật tự
… quản lý kinh tế; xâm phạm trật tự học thực
quản lý kinh tế mà bộ tế.
- Các đề xuất của luật sư và môn lựa chọn.
cách căn cứ đề xuất;
- Những vấn đề cần lưu ý khi
bào chữa, bảo vệ trong vụ án
hình sự xâm phạm trật tự
quản lý kinh tế;;đặc biệt là
các vụ án điển hình, được dư
luận xã hội quan tâm.

BÀI 5: KỸ NĂNG BÀO CHỮA TRONG VỤ ÁN VỀ TỘI PHẠM MA TUÝ


Tuần 4

Hình Thời
thức tổ gian, Yêu cầu HV chuẩn
Nội dung chính Ghi chú
chức địa bị
dạy học điểm

5.1  LÝ THUYẾT KỸ NĂNG BÀO CHỮA TRONG VỤ ÁN VỀ TỘI PHẠM MA TUÝ

- Xác định đặc điểm đặc thù - Đọc BLHS 2015


của vụ án về các tội phạm ma về các tội phạm ma

201
LÝ Từ…. túy; túy;
THUYẾT Đến… - Những loại tài liệu phải có -   Đọc Giáo trình
Hội trong hồ sơ vụ án về các tội kỹ năng của Luật sư
phạm ma túy; Những loại tài khi tham gia giải
trường liệu nào trong hồ sơ vụ án luật quyết vụ án hình sự
… sư cần lưu tâm nghiên cứu; (phần đào tạo tự
Phương pháp kiểm tra hồ sơ chọn) (chương 9).
và nghiên cứu hồ sơ vụ án về
tội phạm ma túy;
- Những vấn đề cần lưu ý khi
tiếp xúc, trao đổi với bị can,
bị cáo là người có tiền án, tiền
sự....; Những nội dung cần
chuẩn bị cho lần gặp đầu tiên
đối với bị can đang bị tạm
giam; Những điểm cần lưu ý
khi luật sư thu thập tài liệu,
tình tiết … liên quan đến việc
bào chữa cho thân chủ...;
những vấn đề nào luật sư
thường trao đổi, đề xuất với
cơ quan tiến hành tố tụng;
- Dự kiến kế hoạch hỏi trong
trường hợp bào chữa cho bị
cáo … ; 
- Xây dựng bản bào chữa cho
thân chủ;
- Những lưu ý khi tranh tụng
tại phiên tòa như tình huống
thường phát sinh tại phiên tòa
xét xử án các tội phạm ma túy
liên quan đến việc bào chữa
của luật sư và phương án xử
lý những tình huống đó... ;
- Những công việc luật sư
thực hiện sau khi kết thúc
phiên tòa sơ thẩm.

5.2. TÌNH HUỐNG: BÀO CHỮA VỤ ÁN VỀ MA TÚY

- Thực hành kỹ năng chuẩn bị - Nghiên cứu hồ sơ; 


TÌNH Từ…. các tài liệu để xây dựng bài - Chuẩn bị bản tổng
HUỐNG bào chữa, bảo vệ; hợp các tài liệu cần

202
Đến… - Thực hành tình huống xây sử dụng, luận cứ
Hội dựng kế hoạch hỏi của luật bào chữa hoặc bảo
sư; vệ cho than chủ, bản
trường
- Thực hành kỹ năng xây dự kiến kế hoạch
… dựng bài bào chữa, bảo vệ; hỏi có liên quan đến
hồ sơ .
- Thực hành kỹ năng của luật
sư tại phiên toà.

5.3. BÌNH LUẬN ÁN

- Quá trình giải quyết vụ án Chuẩn bị các nội Nội dung


BÌNH Từ…. điển hình về ma túy được lựa dung vướng mắc, buổi học
LUẬN ÁN Đến… chọn; cần giảng viên giải có thể hẹp
- Kinh nghiệm xử lý các vấn đáp trong quá trình hơn hoặc
Hội đề liên quan đến việc giải bào chữa, bảo vệ rộng hơn
cho đương sự cụ  tuỳ thuộc
trường quyết vụ án về ma túy; thể trong vụ án điển vào buổi
… - Các đề xuất của luật sư và hình về ma túy mà học thực
cách căn cứ đề xuất; bộ môn lựa chọn. tế.
- Những vấn đề cần lưu ý khi
bào chữa, bảo vệ trong vụ án
hình sự về ma túy, đặc biệt là
các vụ án điển hình, được dư
luận xã hội quan tâm.

BÀI 6: KỸ NĂNG BÀO CHỮA, BẢO VỆ TRONG VỤ ÁN VỀ TỘI


PHẠM CHỨC VỤ
Tuần 4 + 5

Hình Thời
thức tổ gian, Yêu cầu HV chuẩn
Nội dung chính Ghi chú
chức địa bị
dạy học điểm

6.1 LÝ THUYẾT  KỸ NĂNG BÀO CHỮA, BẢO VỆ TRONG VỤ ÁN VỀ TỘI


PHẠM CHỨC VỤ

Chuẩn bị cho việc thực hành -  Đọc Giáo trình kỹ


LÝ Từ…. tình huống bào chữa, bảo vệ năng của Luật sư
THUYẾT Đến… trong vụ án về tội phạm chức 
khi tham gia giải
vụ: quyết vụ án hình sự
Hội - Xác định đặc điểm đặc thù (phần đào tạo tự

203
trường của vụ án về chức vụ; chọn) (chương 11)- 
… - Những loại tài liệu phải có  -Đọc BLHS 2015,
trong hồ sơ vụ án chức vụ; Chương Các tội
Những loại tài liệu nào trong phạm về chức vụ.
hồ sơ vụ án luật sư cần lưu
tâm nghiên cứu; Phương pháp
kiểm tra hồ sơ và nghiên cứu
hồ sơ vụ án về chức vụ;
- Những vấn đề cần lưu ý khi
tiếp xúc, trao đổi với bị can,
bị cáo là người có chức vụ,
quyền hạn; Những nội dung
cần chuẩn bị cho lần gặp đầu
tiên đối với bị can đang bị
tạm giam; Những điểm cần
lưu ý khi luật sư thu thập tài
liệu, tình tiết … liên quan đến
việc bào chữa cho thân chủ;
những vấn đề nào luật sư
thường trao đổi, đề xuất với
cơ quan tiến hành tố tụng;
- Dự kiến kế hoạch hỏi trong
trường hợp bào chữa cho bị
cáo và bảo vệ cho đương
sự..; 
- Xây dựng bản bào chữa, bảo
vệ cho thân chủ;
- Những lưu ý khi tranh tụng
tại phiên tòa như tình huống
thường phát sinh tại phiên tòa
xét xử án tham nhũng liên
quan đến việc bào chữa của
luật sư và phương án xử lý
những tình huống đó...;
- Những công việc luật sư
thực hiện sau khi kết thúc
phiên tòa sơ thẩm.

6.2. TÌNH HUỐNG: BÀO CHỮA, BẢO VỆ VỤ ÁN VỀ CHỨC VỤ

- Thực hành kỹ năng chuẩn bị - Nghiên cứu hồ sơ;


TÌNH Từ…. các tài liệu để xây dựng bài - Chuẩn bị bản tổng
HUỐNG bào chữa, bảo vệ; hợp các tài liệu cần

204
Đến… - Thực hành tình huống xây sử dụng, luận cứ
Hội dựng kế hoạch hỏi của luật bào chữa hoặc bảo
sư; vệ cho thân chủ, bản
trường
- Thực hành kỹ năng xây dự kiến kế hoạch
… dựng bài bào chữa, bảo vệ; hỏi có liên quan đến
hồ sơ.
- Thực hành kỹ năng của luật
sư tại phiên toà.

6.3. BÌNH LUẬN ÁN

- Quá trình giải quyết vụ án Chuẩn bị các nội Nội dung


BÌNH Từ…. điển hình về chức vụ  được dung vướng mắc, buổi học
LUẬN  lựa chọn; cần giảng viên giải có thể hẹp
Đến…
ÁN - Kinh nghiệm xử lý các vấn đáp trong quá trình hơn hoặc
Hội đề liên quan đến việc giải bào chữa, bảo vệ rộng hơn
cho đương sự cụ  tuỳ thuộc
trường quyết vụ án về chức vụ; thể trong vụ án điển vào buổi
… - Các đề xuất của luật sư và hình về chức vụ mà học thực
cách căn cứ đề xuất; bộ môn lựa chọn. tế.
- Những vấn đề cần lưu ý khi
bào chữa, bảo vệ trong vụ án
hình sự về chức vụ, đặc biệt
là các vụ án điển hình, được
dư luận xã hội quan tâm.

10.2.1.2 Lich trình chi tiết phần kỹ năng chuyên sâu 2 (CSLS 2)
BÀI 1: KỸ NĂNG TƯ VẤN, ĐÀM PHÁN TRONG QUÁ TRÌNH THAM GIA
GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ
Tuần 1

Hình Thời
thức tổ gian, Yêu cầu HV chuẩn Ghi
Nội dung chính
chức dạy địa bị chú
học điểm

1.1  LÝ THUYẾT KỸ NĂNG TƯ VẤN, ĐÀM PHÁN TRONG QUÁ TRÌNH

205
THAM GIA GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ

- Vai trò, đặc điểm hoạt động tư Đọc Giáo trình kỹ


LÝ Từ…. vấn, đàm phán của luật sư trong vụ năng của Luật sư
THUYẾT Đến… án hình sự; khi tham gia giải
-  Nguyên tắc của hoạt động tư vấn, quyết vụ án hình sự
Hội đàm phán của luật sư trong vụ án (phần đào tạo tự
hình sự: chọn) (chương 5).
trường
… + Không trái quy định pháp luật;
+ Cân nhắc lợi ích của khách hàng;
+ Trên cơ sở thông tin toàn diện và
chính xác;
+ Phương án có tính khả thi;
+ Đảm bảo bí mật.
- Kỹ năng tư vấn trong vụ án hình
sự:
* Tư vấn ban đầu
+ Thời điểm: Khi mới tiếp xúc với
khách hàng, thông tin về vụ án chưa
đầy đủ, thường là thông tin một
chiều, luật sư chưa có nhiều điều
kiện kiểm chứng tính chính xác của
thông tin.
+ Kỹ năng:
- Nắm bắt thông tin vụ việc;
- Nắm bắt vấn đề cần tư vấn:
Nguyện vọng, thắc mắc của khách
hàng;
- Tư vấn: (i) thường là tư vấn chung,
giúp khách hàng hiểu rõ hơn quy
định pháp luật có liên quan tới vụ
án; (ii) nên đưa ra nhiều phương án
với các giả thiết khác nhau do thông
tin chưa đầy đủ, chưa được kiểm
chứng (ví dụ: nếu đúng như lời trình
bày thì tội danh mà cơ quan điều tra
khởi tố là đúng, ngoài ra, tùy thuộc
vào tình tiết thực tế còn có các khả
năng sau: ....); (iii) không hứa hẹn
trước về kết quả công việc; (iv) nên
tư vấn, định hướng cho khách hàng
206
các công việc cần tiếp tục tiến hành
để bảo vệ quyền lợi của họ.
- Tư vấn ban đầu về một số vấn đề
cụ thể (giáo viên chuẩn bị bài tập
nhỏ liên quan tới từng vấn đề để học
viên tập tư vấn, giáo viên nhận xét,
tổng kết):
-> Có tội hay không có tội:
-> Đề nghị được tại ngoại;
-> Các thắc mắc về quy định pháp
luật hình sự và tố tụng hình sự.
* Tư vấn trong quá trình giải quyết
vụ án
- Thời điểm: Trong suốt quá trình
luật sư tham gia tố tụng với tư cách
người bào chữa/người bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp cho đương sự;
- Luật sư chủ động tư vấn hoặc theo
yêu cầu của khách hàng;
- Tư vấn về một số vấn đề cụ thể:
+ Tư vấn cho thân chủ về việc tham
gia buổi hỏi cung/lấy lời khai: cách
trả lời câu hỏi; việc đọc lại và ký
vào biên bản;...
+ Tư vấn về việc thu thập tài liệu,
chứng cử phục vụ việc bào chữa/bảo
vệ: các tài liệu chứng cứ cần thu
thập; cách thức thu thập;
+ Tư vấn về đề xuất thay đổi, hủy
bỏ biện pháp ngăn chặn: 
+ Tư vấn về bồi thường thiệt hại
+ Tư vấn về việc tham gia phiên tòa:
giải thích về trình tự phiên tòa, cách
thức trả lời các câu hỏi tại phiên tòa,
hướng bào chữa...
+ Tư vấn các vấn đề khác: cung cấp
thông tin cho báo chí, đối diện với
phản ứng của dư luận...
- Kỹ năng đàm phán:

207
+ Xác định mục tiêu, đối tượng, nội
dung đàm phán;
+ Trao đổi, thống nhất với thân chủ
về mục tiêu, đối tượng, nội dung
đàm phán; giải thích cho thân chủ
các vấn đề liên quan (lưu ý cân nhắc
lợi ích, khả năng của thân chủ khi
đưa ra nội dung đàm phán);
+ Tiến hành đảm phán: Lưu ý về
thái độ, ngôn ngữ khi tiến hành đàm
phán.

1.2. TÌNH HUỐNG: TƯ VẤN, ĐÀM PHÁN TRONG QUÁ TRÌNH THAM GIA
GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ

Kỹ năng tư vấn, đàm phán trong - Trên cơ sở kết quả


TÌNH Từ…. quá trình giải quyết vụ án: nghiên cứu hồ sơ
HUỐNG Đến… -Giảng viên yêu cầu học viên phân tình huống số  , học
vai thực hiện việc tư vấn cho thân viên chuẩn bị bài là
Hội chủ trên cơ sở hồ sơ tình huống mà những điểm cần lưu
ý, cần làm rõ khi tư
trường học viên đã nghiên cứu. Sau đó, vấn, đàm phán với
giảng viên chỉ định các học viên
… khác nhận xét, giảng viên cũng nhận thân chủ.
xét về phần tư vấn với thân chủ mà  
học viên đã thực hiện;
- Giảng viên tổng kết, hướng dẫn
giúp học viên nắm được những điểm
cần lưu ý về kiến thức, kỹ năng khi
tư vấn, đàm phán trong quá trình
giải quyết vụ án,  tình huống thường
gặp khi tư vấn, đàm phán và ra và
phương án giải quyết.

BÀI 2: KỸ NĂNG NHẬN ĐỊNH VỀ DẤU VẾT, HIỆN TRƯỜNG


Tuần  1 + 2

Hình Thời
thức tổ gian, Yêu cầu HV Ghi
Nội dung chính
chức dạy địa chuẩn bị chú
học điểm

2.1  LÝ THUYẾT KỸ NĂNG NHẬN ĐỊNH VỀ DẤU VẾT, HIỆN TRƯỜNG

208
* Kỹ năng nhận định về dấu vết, - Đọc Giáo trình
LÝ Từ…. hiện trường kỹ năng của Luật
THUYẾT Đến… -Nhận định chính xác về quy luật hình sư khi tham gia
thành dấu vết vụ án hình sự. Theo đó, giải quyết vụ án
Hội dấu vết hình sự phải luôn đảm bảo các hình sự (phần đào
trường yếu tố khách quan, hợp pháp và liên tạo tự chọn)
quan đến vụ án hình sự đó. Giảng (chương 2, 3).
… viên cần nêu rõ các cơ chế hình thành
nên dấu vết hình sự, nếu một dấu vết
được tạo thành mà không phù hợp với
cơ chế và quy luật nêu trên thì không
có giá trị chứng minh (ví dụ cần phải
phân biệt được tính tất nhiên và sự
ngẫu nhiên của dấu vết tại nơi xảy ra
sự việc phạm tội…);
-Nhận định chính xác đâu là hiện
trường chính của vụ án hình sự. Có
mấy loại hiện trường, là những hiện
trường gì. Việc tiến hành khám
nghiệm hiện trường có tuân thủ các
quy định của pháp luật không, có hợp
pháp không. Mọi trường hợp vi phạm
thì chứng cứ thu được tại hiện trường
đều không có giá trị chứng minh. Từ
đó, Luật sư sẽ có những kiến nghị và
đề xuất phù hợp;
-Chỉ ra được bản ảnh hiện trường
đúng, sai ở chỗ nào; có vi phạm quy
tắc chụp ảnh tại hiện trường không
(Ví dụ: có đặt thước tỷ lệ, hoặc có
định mốc hiện trường khi chụp
không…) nếu vi phạm quy tắc chụp
thì tất nhiên bộ ảnh hiện trường đó
không có giá trị chứng minh và đó
không được coi là chứng cứ tại hiện
trường;
- Chỉ ra được sơ đồ hiện trường được
vẽ chính xác chưa? Những dấu vết tại
hiện trường được thể hiện rõ ràng và
chi tiết không? Có dấu vết lạ hoặc
xuất hiện dấu vết khác biệt không?
Biết cách đọc dấu vết trên sơ đồ hiện
trường rất có ý nghĩa trong việc phân
tích cơ chế hình thành dấu vết, từ đó

209
xem xét xem nó có phù hợp với diễn
biến của hành vi phạm tội xảy ra
không? Nếu có sự khác lạ thì là vì
sao, lý do gì có dấu vết đó…giúp LS
nhận định: có hay không có sự sắp đặt
lại hiện trường cũ; có hay không có
sự bất minh trong cơ chế tạo dấu vết;
có hay không có hiện tượng tạo dấu
vết giả mạo hoặc xóa bỏ dấu vết tại
hiện trường;
 -Đối với hiện trường có tử thi, các
bước xem xét dấu vết trên thân thể và
khám nghiệm tử thi có đúng không, ví
dụ: có khám dấu vết ngoài không?
Khi khám ngoài có được mô tả kỹ vào
biên bản không? Mô tả những đặc
điểm gì? Sau đó tiến hành khám trong
tức là mổ tử thi, cần mô tả chi tiết thế
nào…đòi hỏi Luật sư phải nắm được
toàn bộ quá trình đó, qua đó nhận
định chính xác sự đúng, sai trong việc
xem xét, thu giữ, đánh giá dấu vết,
hiện trường vụ án.

2.2. TÌNH HUỐNG 1: NHẬN ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ DẤU VẾT 

* Nhận định, đánh giá dấu vết  - Học viên nghiên


TÌNH Từ…. -Nghiên cứu kỹ hồ sơ tình huống 01, cứu kỹ hồ sơ;
HUỐNG 1 Đến… nhận định chính xác sự phù hợp hoặc - Chuẩn bị tài liệu
không phù hợp giữa lời khai của các cần thiết cho buổi
Hội đối tượng (bị can; bị hại; làm chứng; học.
trường.. liên quan; nội dung được đề cập trong
bản tường trình về sự việc…với kết
quả thu thập dấu vết (Ví dụ: thu thập
dấu vết còn thiếu; chưa đầy đủ; hoặc
có xuất hiện dấu vết lạ mà trước đó
không thể hiện ở bất kỳ công tác thu
thập chứng cứ nào…cụ thể: xuất hiện
thêm dấu vết trên thân thể, mà lúc
trước đó ở các tài liệu được phản ánh
như: biên bản xem xét dấu vết trên
thân thể, hoặc tại giấy chứng thương
tại bệnh viện điều trị…hoàn toàn
không có);
- Học viên nhận định chính xác về dấu

210
vết được hình thành trên nạn nhân, với
dấu vết thu được tại hiện trường có phù
hợp với công cụ và phương tiện gây án
không? Lý giải tại sao có sự không phù
hợp đó. (Ví dụ: kết luận vết thương tạo
nên bởi vật tày, trong khi lời khai của
các đối tượng và công cụ thu giữ lại là
vật sắc nhọn…) để loại bỏ chứng cứ
không phù hợp;
-Đọc và phân tích kỹ việc thu thập
dấu vết máu trên công cụ gây án, với
vết thương để lại trên cơ thể nạn nhân
có phù hợp không… phân tích kỹ
biên bản thu thập dấu vết vật chứng
tại hiện trường, cách thức niêm
phong, biên bản niêm phong, đối
chiếu với các hoạt động giám định,
truy tìm dấu vết phản ánh trong hồ sơ
có đúng quy định của pháp luật
không? Mọi trường hợp vi phạm tố
tụng thì kết quả đều không có giá trị
chứng minh;
-Học viên nhận định chính xác về dấu
vết và biên bản khám nghiệm tử thi,
xác định chính xác nguyên nhân nào
dẫn đến nạn nhân tử vong. Xâu chuỗi
chứng cứ trong hồ sơ để luận giải khoa
học về mối quan hệ nhân quả giữa hành
vi phạm tội với hậu quả xảy ra;
-Xác định hành vi phạm tội của bị can
với cơ chế chết và hình thành dấu vết
đó có phù hợp không;
- Giảng viên kết luận về vụ án.

2.3. TÌNH HUỐNG 2: NHẬN ĐỊNH, XEM XÉT VỀ HIỆN TRƯỜNG

* Nhận định, xem xét hiện trường  -Học viên nghiên


TÌNH Từ…. - Học viên nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án cứu kỹ hồ sơ);
HUỐNG 2Đến… số 01. Trình bày kết quả nghiên cứu - Chuẩn bị tài liệu
hồ sơ theo yêu cầu của giảng viên; cần thiết cho buổi
Hội
- Học viên đọc và phân tích kỹ biên học.
trường bản khám nghiệm hiện trường vụ án,
… biên bản hiện trường vụ án, bản ảnh

211
hiện trường, sơ đồ hiện trường vụ án,
biên bản khám phương tiện gây án.
Biết luận giải chính xác hiện trường
trong hồ sơ là hiện trường xảy ra vụ
án hay chỉ là hiện trường xóa dấu vết
của vụ án; hiện trường chính hay là
hiện trường mở rộng điều tra vụ án;
đối chiếu với những chứng cứ, tài liệu
khác phản ánh trong hồ sơ, luận giải
có logic về sự cẩu thả, không đầy đủ
trong công tác khám nghiệm hiện
trường. Cần xem xét tính hợp pháp
của các biên bản này;
- Nghiên cứu và phân tích kỹ bộ ảnh
hiện trường, ảnh chụp phản ánh về
quang cảnh toàn diện của hiện trường
nơi xảy ra án mạng; nơi đối tượng gây
án; nơi đối tượng vứt lại công cụ,
phương tiện gây án; nơi đối tượng phi
tang vật chứng; nơi nạn nhân nằm, tư
thế nằm; hiện trường còn nguyên vẹn
hay đã bị xáo trộn; có hay không sự
xóa dấu vết sau khi gây án…để nhận
diện chính xác về hiện trường của vụ
án, đồng thời phải đối chiếu với các
chứng cứ, tài liệu khác trong hồ sơ để
kết luận sự phù hợp hay vô lý của
hiện trường vụ án;
- Giảng viên kết luận về vụ án theo hồ
sơ.

BÀI 3: KỸ NĂNG TRONG VIỆC NHẬN ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
ĐẾN GIÁM ĐỊNH, ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN
Tuần 2

Hình Thời
thức tổ gian, Yêu cầu HV Ghi
Nội dung chính
chức dạy địa chuẩn bị chú
học điểm

3.1  KỸ NĂNG TRONG VIỆC NHẬN ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN
GIÁM ĐỊNH, ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN

212
Kỹ năng trong việc nhận định các -Luật giám định
LÝ Từ…. vấn đề liên quan đến giám định, tư pháp;
THUYẾT Đến… định giá tài sản -BLTTHS 2015;
* Về nội dung Giám định: -Đọc Giáo trình
Hội
-Nhận định chính xác sự đúng, sai kỹ năng của Luật
trường trong các quyết định thành lập Hội sư khi tham gia
… đồng giám định (về thành phần của giải quyết vụ án
HĐGĐ có đúng quy định của pháp hình sự (phần đào
luật không; các tài liệu liên quan đến tạo tự chọn)
hoạt động này có đúng quy định của (chương 4).
pháp luật không…);
- Nhận định chính xác về tính có căn
cứ, hợp pháp, liên quan của các hoạt
động thu giữ vật chứng, biên bản niêm
phong vật chứng, mẫu giám định,
quyết định trưng cầu giám định, nội
dung giám định…(Ví dụ: thủ tục niêm
phong; thủ tục lấy mẫu vật giám định;
thủ tục mở niêm phong;…);
- Phân tích tính đúng, sai, hợp lý hoặc 
bất hợp lý trong kết luận giám định
với các chứng cứ, tình tiết khác có
trong hồ sơ vụ án. Trên cơ sở đó đề
nghị loại bỏ những chứng cứ không có
giá trị chứng minh; 
- Soạn thảo văn bản cần thiết cho hoạt
động yêu cầu giám định; giám định bổ
sung hoặc giám định lại;
*Về nội dung định giá tài sản
- Nhận định chính xác thành phần định
giá tài sản có đúng quy định của pháp
luật không. Mọi trường hợp không
đúng thành phần thì kết quả định giá
không có giá trị chứng minh;
-Các tài liệu liên quan đến hoạt động
định giá có đúng không? Đặc biệt đối
với những tài sản không thu giữ được
thì căn cứ vào đâu để tiến hành định
giá? Tỷ lệ % xác định thiệt hại đã phù
hợp chưa…;
-Soạn thảo các văn bản cần thiết liên
quan đến công tác định giá tài sản,

213
như: yêu cầu tiến hành định giá; định
giá lại; định giá bổ sung…

3.2. TÌNH HUỐNG 1: NHẬN ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
ĐẾN GIÁM ĐỊNH 

TÌNH  Nhận định, đánh giá những vấn -Học viên nghiên
HUỐNG Từ…. đề liên quan đến giám định  cứu hồ sơ;
1 Đến… - Học viên nghiên cứu kỹ hồ sơ, đọc -Chuẩn bị các tài
và phân tích kỹ các tài liệu phản ánh liệu cần thiết
Hội công tác giám định trong hồ sơ, nhận khác.
trường xét về tính có căn cứ và tính hợp pháp
của các tài liệu này; đặc biệt xem xét
… kỹ về giấy chứng nhận tình trạng nạn
nhân khi vào viện với kết quả giám
định để đối chiếu xem xét những
chứng cứ không phù hợp, vô lý;
- Học viên cần nghiên cứu kỹ thủ tục
tiến hành niêm phong được phản ánh
trong biên bản niêm phong vật chứng,
đối chiếu với biên bản mở niêm phong
vật chứng, nhận xét sự bất hợp lý của
các biên bản đó (nếu có);
- Đọc và phân tích kỹ các thuật ngữ sử
dụng trong kết luận giám định để có
yêu cầu giải thích chuyên môn, đối
chiếu với các chứng cứ khác trong hồ
sơ, nhận định về sự phù hợp hoặc sự
vô lý, để có kiến nghị và yêu cầu gửi
đến các cơ quan chức năng có thẩm
quyền;
- Xem xét sự cần thiết giám định bổ
sung; giám định lại hoặc bác bỏ một
phần hoặc toàn bộ kết quả giám định;
-Soạn thảo văn bản cần thiết (nếu
cần);
- Giảng viên kết luận về hồ sơ vụ án.

3.3. TÌNH HUỐNG 2: NHẬN ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN

 Nhận định, đánh giá những vấn -Học viên nghiên

214
TÌNH Từ…. đề liên quan đến định giá tài sản  cứu các văn bản
HUỐNG Đến… - Giảng viên phải chuẩn bị một số tình pháp luật liên
2 huống là những vụ án cụ thể khi giảng quan;
Hội
dạy bài này; -Chuẩn bị các tài
trường
- Học viên nhận định về tính hợp pháp liệu cần thiết
… của các tài liệu có trong hồ sơ  phản khác.
ánh về việc quyết định thành lập Hội
đồng định giá tài sản; tiêu chuẩn các
thành viên trong hội đồng đúng
không; quy trình tiến hành có đúng
theo quy định của pháp luật không (có
ví dụ kèm theo);
- Nghiên cứu hồ sơ chỉ ra tính hợp lý
hoặc sự bất hợp lý của hoạt động định
giá tài sản (từ thành phần HĐ định giá;
tài sản được định giá; cách thức tiến
hành định giá; kết quả của hoạt động
định giá…) tiến hành định giá trên cơ
sở hồ sơ tài liệu phản ánh trong hồ sơ
có đúng không; biên bản kết luận về
kết quả định giá tài sản như vậy đã
đảm bảo độ tin cậy và chính xác chưa;
cho ví dụ là một tình huống cụ thể trên
thực tiễn giải quyết vụ án;
- Học viên cần nhận định có cần thiết
phải yêu cầu định giá lại tài sản
không; hoặc có cần thiết phải định giá
bổ sung không…soạn thảo văn bản
(nếu cần thiết);
- Giảng viên kết luận về hồ sơ.

BÀI 4: KỸ NĂNG BÀO CHỮA, BẢO VỆ TRONG VỤ ÁN VỀ


BẠO LỰC GIA ĐÌNH
Tuần 3

Hình Thời
thức tổ gian,
Nội dung chính Yêu cầu HV chuẩn bị Ghi chú
chức dạy địa
học điểm

4.1  LÝ THUYẾT KỸ NĂNG BÀO CHỮA, BẢO VỆ TRONG VỤ ÁN VỀ BẠO

215
LỰC GIA ĐÌNH

* Đặc thù của vụ án về - Đọc Chương XXI


LÝ Từ…. bạo lực gia đình BLTTHS năm 2015 và các
THUYẾT Đến… - Xuất phát từ mâu văn bản hướng dẫn thi
thuẫn trong gia đình, hành;
Hội thường là những mâu - Nghị quyết số
trường thuẫn âm ỉ, kéo dài; 03/2006/NQ-HĐTP ngày
… - Người bị hại, người 8/7/2006 của Hội đồng
phạm tội có nhiều e thẩm phán Tòa án nhân
ngại, bị tác động nhiều dân tối cao hướng dẫn áp
về tâm lý khi tham gia dụng một số quy định của
tố tụng; Bộ luật dân sự năm 2005
về bồi thường thiệt hại
- Việc bảo vệ quyền lợi ngoài hợp đồng;
ích hợp pháp của người
bị hại/bị can, bị cáo phải -Đọc Giáo trình kỹ năng
tính tới lợi ích hài hòa của Luật sư khi tham gia
của các bên; cân nhắc giải quyết vụ án hình sự
tâm tư, nguyện vọng (phần đào tạo tự chọn)
của thân chủ; (chương 12). Tài liệu
hướng dẫn thực hiện trợ
- Cần quan tâm tới việc giúp pháp lý trong các vụ 
bảo vệ người bị hại là việc liên quan đến bạo lực
nạn nhân của bạo lực gia đình, UNODC và Cục
gia đình để tránh việc trợ giúp pháp lý – Bộ Tư
xâm hại tiếp tục diễn ra pháp (2012);
với mức độ nghiêm
trọng hơn trong thời - Đọc Ngân hàng tình
gian giải quyết vụ án. huống thực hành kỹ năng
của Thẩm phán, Kiểm sát
*Kỹ năng tiếp xúc với bị viên, Luật sư trong giải
can, bị cáo, người bị hại quyết các vụ án hình sự
- Quan tâm tới tâm lý, liên quan đến phụ nữ, Nxb
cảm xúc của thân chủ; Lao động (2015).
- Trao đổi về hoàn cảnh
sống, mâu thuẫn trong
gia đình, nguyên nhân
phạm tội, tâm tự nguyện
vọng của thân chủ;
- Giải thích cho thân
chủ về các quy dịnh liên
quan, ví dụ về khởi tố
vụ án theo yêu cầu của
người bị hại.

216
* Kỹ năng nghiên cứu
hồ sơ
- Điều kiện sống hiện tại
của bị hại, nguy cơ tiếp
tục bị bạo hành bởi bị
can hoặc các thành viên
khác trong gia đình;
- Hoàn cảnh gia đình
(điều kiện kinh tế, nhận
thức, con cái...) của bị
hại để tìm hiểu nguyên
nhân của hành vi bạo
lực gia đình;
- Diễn biến hành vi bạo
lực gia đình;
- Đề nghị của bị can,
người bị hại.
* Trao đổi với cơ quan
tiến hành tố tụng, cơ
quan tổ chức khác
- Trao đổi về biện pháp
bảo vệ người bị hại theo
Luật phòng chống bạo
lực gia đình;
- Trao đổi về các vấn đề
liên quan tới nội dung
vụ án nhằm bảo vệ
quyền và lợi ích hợp
pháp cho thân chủ.
* Tham gia phiên tòa
- Lưu ý tới tâm lý của bị
cáo, người bị hại; những
yếu tố có thể ảnh hưởng
tới tâm lý khai báo của
họ;
- Có thể đề xuất xét xử
kín, cách ly bị cáo, bị
hại, người làm chứng.

4.2. TÌNH HUỐNG 1: KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ KHI BÀO CHỮA VỚI

217
NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI LÀ NẠN NHÂN CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH

Kỹ năng bào chữa cho - Trên cơ sở kết quả


TÌNH Từ…. người bị buộc tội là nạn nghiên cứu hồ sơ tình
HUỐNG 1 Đến… nhân trong vụ án về bạo huống số…, học viên
lực gia đình: chuẩn bị bài là những điểm
Hội - Giảng viên yêu cầu cần lưu ý, cần làm rõ khi
bào chữa, trao đổi với bị
trường học viên phân vai thực can, bị cáo.
hiện việc tiếp xúc, trao
… đổi với bị can, bị cáo  
trên cơ sở hồ sơ tình
huống mà học viên đã
nghiên cứu. Sau đó,
giảng viên chỉ định các
học viên khác nhận xét,
giảng viên cũng nhận
xét về phần tiếp xúc,
trao đổi với bị can, bị
cáo mà học viên đã thực
hiện;
- Giảng viên yêu cầu
học viên trình bày kết
quả nghiên cứu hồ sơ,
dự thảo kế hoạch hỏi,
dự thảo bản luận cứ bào
chữa, trong vụ án về bạo
lực gia đình trên cơ sở
hồ sơ tình huống;
- Giảng viên yêu cầu
học viên phân vai diễn
phần tranh tụng tại
phiên tòa xét xử sơ thẩm
vụ án về bạo lực gia
đình đặc biệt lưu ý vai
trò của luật sư nhằm hỗ
trợ thân chủ khai báo;
việc hỏi tại phiên tòa và
trình bày luận cứ, đối
đáp với Kiểm sát viên
các vấn đề liên quan đến
tình tiết vụ việc, nguyện
vọng của thân chủ;
- Giảng viên tổng kết,
hướng dẫn giúp học

218
viên nắm được những
điểm cần lưu ý về kiến
thức, kỹ năng khi bào
chữavới bị can bị cáo
trong vụ án về bạo lực
gia đình; các tình huống
thường gặp khi tiếp xúc
và ra và phương án giải
quyết.

4.3. TÌNH HUỐNG 2: KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ KHI BẢO VỆ NGƯỜI BỊ


HẠI LÀ NẠN NHÂN CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH

Kỹ năng bảo vệ người - Trên cơ sở kết quả


TÌNH Từ…. bị hại là nạn nhân trong nghiên cứu hồ sơ tình
HUỐNG 2 Đến… vụ án về bạo lực gia huống số…học viên chuẩn
đình: bị bài là những điểm cần
Hội - Giảng viên yêu cầu lưu ý, cần làm rõ khi bảo
vệ người bị hại.
trường học viên phân vai thực
hiện việc tiếp xúc, trao
… đổi với người bị hại trên  
cơ sở hồ sơ tình huống
mà học viên đã nghiên
cứu. Sau đó, giảng viên
chỉ định các học viên
khác nhận xét, giảng
viên cũng nhận xét về
phần tiếp xúc, trao đổi
với người bị hại mà học
viên đã thực hiện;
- Giảng viên yêu cầu
học viên trình bày kết
quả nghiên cứu hồ sơ,
dự thảo kế hoạch hỏi,
dự thảo bản luận cứ, bảo
vệ trong vụ án về bạo
lực gia đình trên cơ sở
hồ sơ tình huống;
- Giảng viên yêu cầu
học viên phân vai diễn
phần tranh tụng tại
phiên tòa xét xử sơ thẩm
vụ án về bạo lực gia
đình đặc biệt lưu ý vai
trò của luật sư nhằm hỗ

219
trợ thân chủ khai báo;
việc hỏi tại phiên tòa và
trình bày luận cứ, đối
đáp với Kiểm sát viên
các vấn đề liên quan đến
tình tiết vụ việc, nguyện
vọng của thân chủ;
- Giảng viên tổng kết,
hướng dẫn giúp học
viên nắm được những
điểm cần lưu ý về kiến
thức, kỹ năng khi bảo vệ
người bị hại trong vụ án
về bạo lực gia đình; các
tình huống thường gặp
khi tiếp xúc và ra và
phương án giải quyết.

4.4. TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM VỀ BÀO CHỮA, BẢO VỆ CÁC VỤ ÁN VỀ


BẠO LỰC GIA ĐÌNH

- Trao đổi những vấn đề Nghiên cứu các vấn đề gợi Nội dung
TRAO Từ…. còn vướng mắc hoặc có ý dưới đây và chuẩn bị các buổi học
liên quan đến kỹ năng nội dung còn vướng mắc có thể
ĐỔI  Đến… của luật sư trong vụ án để tham gia buổi học trao hẹp hơn
KINH Hội về bạo lực gia đình; đổi kinh nghiệm: hoặc
NGHIỆM trường - Chia sẻ những kinh - Vấn đề cần lưu ý khi tiếp rộng hơn
nghiệm trong quá trình xúc với thân chủ để thân tuỳ thuộc
… tham gia giải quyết loại chủ vượt qua trở ngại tâm vào buổi
án này trên thực tế; lý để trao đổi với luật sư; học thực
tế.
- Những điều luật sư - Luật sư cần làm gì để bảo
phải hết sức thận trọng vệ thân chủ là nạn nhân
khi hành nghề, đặc biệt của bạo lực gia đình khỏi
nhấn mạnh những điều tiếp tục bị xâm hại, can
luật sư không được phép thiệp bởi người phạm
làm hoặc phải tránh để tội/gia đình của người
đỡ gây ra những hậu phạm tội;
quả không mong muốn - Những điểm luật sư cần
khi tham gia giải quyết lưu ý khi dự kiến kế hoạch
vụ án về bạo lực gia hỏi?
đình.
- Những điểm cần lưu ý
khi viết phần mở đầu, nội
dung và kết luận bài bào
chữa? Những điểm cần lưu

220
ý khi đề xuất nhằm đảm
bảo hài hòa lợi ích của các
bên liên quan.

BÀI 5: KỸ NĂNG BÀO CHỮA, BẢO VỆ CHO NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI


TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ
Tuần 4 

Hình Thời
thức tổ gian,
Nội dung chính Yêu cầu HV chuẩn bị Ghi chú
chức địa
dạy học điểm

5.1  LÝ THUYẾT KỸ NĂNG BÀO CHỮA, BẢO VỆ CHO NGƯỜI DƯỚI 18


TUỔI TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ

- Đặc thù của các vụ án về - Đọc Giáo trình kỹ


LÝ Từ…. người dưới 18 tuổi; quy năng của Thẩm phán,
THUYẾT Đến… trình tố tụng áp dụng để giải Kiểm sát viên, Luật sư
quyết vụ án về người dưới trong giải quyết vụ án
Hội 18 tuổi; chính sách hình sự hình sự (phần cơ bản)
áp dụng đối với người dưới (chương 10);
trường 18 tuổi phạm tội;
- Đọc Giáo trình kỹ
… - Đặc điểm tâm sinh lý của năng của Luật sư khi
người dưới 18 tuổi là người tham gia giải quyết vụ
bị buộc tội, bị hại; án hình sự (phần đào
- Cách xác định tuổi của tạo bắt buộc) (chương
người dưới 18 tuổi là người 10);
bị buộc tội, bị hại trong - Đọc BLHS 2015 về
trường hợp không xác định Chương người dưới 18
được cụ thể ngày, tháng tuổi;
sinh; - Đọc BLTTHS 2015
- Những loại tài liệu bắt về thủ tục tố tụng áp
buộc phải có trong hồ sơ án dụng đối với người
vụ án mà người bị buộc tội dưới 18 tuổi. 
là người dưới 18 tuổi;
Những loại tài liệu trong hồ
sơ vụ án luật sư cần lưu tâm
nghiên cứu như các giấy tờ,
tài liệu chứng minh về độ
tuổi, về trình độ, khả năng
nhận thức, hoàn cảnh của

221
người chưa thành niên, về
hành vi mà người dưới 18
tuổi đã thực hiện...;
- Những vấn đề cần lưu ý
khi tiếp xúc, trao đổi với
thân chủ là người dưới 18
tuổi, người thân của  bị hại
là người chưa thành niên;
Những nội dung cần chuẩn
bị cho lần gặp đầu tiên đối
với người bị buộc tội là
dưới 18 tuổi đang bị tạm
giam; Những điểm cần lưu
ý khi luật sư thu thập tài
liệu, tình tiết … liên quan
đến việc bào chữa cho thân
chủ; những điểm cần lưu ý
về vấn đề giám định để xác
định tuổi; những vấn đề nào
luật sư thường trao đổi, đề
xuất với cơ quan tiến hành
tố tụng trên thực tế;
- Kỹ năng của luật sư khi
tham gia giai đoạn điều tra;
khi soạn thảo văn bản kiến
nghị để bảo vệ quyền lợi
của người dưới 18 tuổi như
đề xuất về việc thay đổi,
hủy bỏ biện pháp ngăn
chặn, về việc đảm bảo
quyền bào chữa, bảo vệ cho
người dưới 18 tuổi...;
- Kỹ năng đặc thù khi dự
kiến kế hoạch xét hỏi như
trong việc đặt câu hỏi khi
bào chữa cho bị cáo và bảo
vệ cho bị hại là người dưới
18 tuổi…; 
- Những điểm đặc thù khi
xây dựng bài bào chữa, bảo
vệ như những điểm cần lưu
ý khi viết phần mở đầu bài
bào chữa, khi viết phần nội
dung và kết luận trong bài

222
bào chữa, bảo vệ;
- Những vấn đề cần lưu ý
khi tranh tụng tại phiên tòa
như chú ý đến các quy định
của pháp luật về thành phần
Hội đồng xét xử, về cách
đặt câu hỏi, về sự có mặt
đại diện gia đình, nhà
trường, tổ chức xã hội, vấn
đề cách ly giữa bị cáo chưa
thành niên với bị cáo thành
niên...;
- Những công việc luật sư
thực hiện sau khi kết thúc
phiên tòa sơ thẩm.

5.2. TÌNH HUỐNG: KỸ NĂNG BÀO CHỮA, BẢO VỆ 

Tình huống: Kỹ năng bào Học viên cần có sự Nội dung


TÌNH Từ…. chữa, bảo vệ chuẩn bị kiến thức liên buổi học
HUỐNG Đến… - Thực hành kỹ năng chuẩn quan đến việc bào có thể hẹp

1 bị các tài liệu để xây dựng chữa, bảo vệ trong vụ hơn hoặc
Hội bài bào chữa, bảo vệ án về người dưới 18 rộng hơn
tuổi và chuẩn bị các tuỳ thuộc
trường (Những tài liệu nào sẽ được “sản phẩm” cần thiết vào buổi
sử dụng nhằm bào chữa,
… bảo vệ cho thân chủ, giá trị cho buổi học tình học thực
chứng minh của các tài liệu huống như: tế.
đó); - Xác định đặc điểm
- Thực hành tình huống xây đặc thù của vụ án về
dựng kế hoạch hỏi của luật người dưới 18 tuổi;
sư; - Những loại tài liệu
- Thực hành kỹ năng xây phải có trong hồ sơ vụ
dựng bài bào chữa, bảo vệ; án về người dưới 18
tuổi; 
- Thực hành kỹ năng của
luật sư tại phiên toà. - Những vấn đề cần
lưu ý khi tiếp xúc, trao
đổi với bị can, bị cáo,
bị hại là người dưới 18
tuổi;
- Những lưu ý khi
tranh tụng tại phiên tòa

223
như tình huống thường
phát sinh tại phiên tòa
xét xử án về người
dưới 18 tuổi liên quan
đến việc bào chữa của
luật sư và phương án
xử lý những tình
huống đó...;
 

5.3. TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM BÀO CHỮA, BẢO VỆ CHO NGƯỜI DƯỚI 18
TUỔI TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ

- Trao đổi những vấn đề Tập hợp các vấn đề Nội dung
TRAO Từ…. còn vướng mắc hoặc có liên vướng mắc trong quy buổi học
quan đến kỹ năng của luật định pháp luật hoặc có thể hẹp
ĐỔI Đến… sư khi chuẩn bị luận cứ bào thực tiễn giải quyết vụ hơn hoặc
KINH Hội chữa, bảo vệ, hoạt động của án liên quan đến người rộng hơn
luật sư tại phiên toà sơ dưới 18 tuổi. tuỳ thuộc
NGHIỆM trường thẩm, trong giai đoạn phúc vào buổi
… thẩm... và các tình huống có học thực
thể phát sinh khi tham gia tế.
giải quyết vụ án có liên
quan đến người dưới 18
tuổi;

- Chia sẻ những kinh


nghiệm trong quá trình
tham gia giải quyết loại án
này trên thực tế;

- Những điều luật sư phải


hết sức thận trọng khi hành
nghề, đặc biệt nhấn mạnh
những điều luật sư không
được phép làm hoặc phải
tránh để đỡ gây ra những
hậu quả không mong muốn
khi tham gia giải quyết vụ
án hình sự có liên quan đến
người dưới 18 tuổi.

224
BÀI 6: KỸ NĂNG BÀO CHỮA, BẢO VỆ CHO PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI
TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ
Tuần 4 +5

Hình Thời
thức tổ gian, Yêu cầu HV
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy địa chuẩn bị
học điểm

6.1  LÝ THUYẾT KỸ NĂNG BÀO CHỮA, BẢO VỆ CHO PHÁP NHÂN


THƯƠNG MẠI TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ 

- Giới thiệu các quy định của - Đọc các quy định
LÝ Từ…. BLHS về trách nhiệm đối với của BLHS năm
THUYẾT Đến… pháp nhân;  2015 và luật sửa
- Đặc thù vụ án hình sự về tội đổi bổ sung BLHS
Hội phạm liên quan đến pháp năm 2017;
trường nhân (quy định riêng về -Đọc Giáo trình kỹ
TNHS với pháp nhân; khả năng của Luật sư
… năng vi phạm pháp luật hình khi tham gia giải
sự của pháp nhân; tính đặc thù quyết vụ án hình sự
trong việc xác định hành vi vi (phần đào tạo tự
phạm đặc biệt là phân định chọn) (chương 14).
giữa vi phạm hành chính và vi
phạm pháp luật hình sự; sự
khó khăn phức tạp trong việc
thu thập và đánh giá chứng cứ
để bào chữa cho pháp nhân);
- Kỹ năng trao đổi, tiếp xúc
với đại diện của pháp nhân
(xác định đúng người đại diện
của pháp nhân tham gia tố
tụng (đại diện theo pháp luật
hoặc theo ủy quyền); phương
thức trao đổi; các tài liệu,
chứng cứ yêu cầu cung cấp);
- Kỹ năng của luật sư trước
phiên tòa (nghiên cứu hồ sơ,
lập kế hoạch hỏi, chuẩn bị
luận cứ bào chữa đặc biệt chú
trọng đến việc làm rõ các
chứng cứ chứng minh hành vi
của pháp nhân có cấu thành
tội phạm hay không, các quy

225
định chuyên ngành liên quan);
- Kỹ năng của luật sư tại
phiên tòa.

6.2. TÌNH HUỐNG: KỸ NĂNG BÀO CHỮA, BẢO VỆ

- Thực hành kỹ năng chuẩn - Nghiên cứu hồ


TÌNH Từ…. bị  các tài liệu để xây dựng sơ;
HUỐNG  Đến… bài bào chữa, bảo vệ; - Chuẩn bị bản
- Thực hành tình huống xây tổng hợp các tài
Hội dựng kế hoạch hỏi của luật liệu cần sử dụng,
trường sư; luận cứ bào chữa
… - Thực hành kỹ năng xây hoặc bảo vệ cho
dựng bài bào chữa, bảo vệ; thân chủ, bản dự
kiến kế hoạch hỏi
- Thực hành kỹ năng của luật có liên quan đến
sư tại phiên toà; hồ sơ tình huống.
* Trên cơ sở phần thực hành,  
giáo viên khái quát, hướng
dẫn các nội dung liên quan  
đến kỹ năng của luật sư trong  
vụ án hình sự liên quan đến  
pháp nhân như:
 
- Xác định người đại diện của
pháp nhân tham gia tố tụng;
- Đánh giá yếu tố cấu thành
tội phạm đối với pháp nhân;
- Xác định thiệt hại của pháp
nhân là bị hại trong vụ án, đặc
biệt là thiệt hại về uy tín;
- Cân nhắc ảnh hưởng của các
hình phạt mà pháp nhân có
thể bị ảnh hưởng đặc biệt là
hình phạt liên quan tới huy
động vốn.

6.3. TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM BÀO CHỮA, BẢO VỆ CHO PHÁP NHÂN
THƯƠNG MẠI TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ

226
- Trao đổi những vấn đề còn Tập hợp các vấn đề Nội dung
TRAO Từ…. vướng mắc hoặc có liên quan vướng mắc trong buổi học
đến kỹ năng của luật sư khi quy định pháp luật có thể hẹp
ĐỔI Đến… chuẩn bị luận cứ bào chữa, hoặc thực tiễn giải hơn hoặc
KINH Hội bảo vệ, hoạt động của luật sư quyết vụ án liên rộng hơn
tại phiên toà sơ thẩm, trong quan đến pháp tuỳ thuộc
NGHIỆM trường giai đoạn phúc thẩm... và các nhân. vào buổi
… tình huống có thể phát sinh học thực
khi tham gia giải quyết vụ án tế.
về tội phạm liên quan đến
pháp nhân. Vì đây là quy định
mới nên có thể trao đổi những
vướng mắc, những cách hiểu
khác nhau về các quy định
của BLHS liên quan đến trách
nhiệm hình sự của pháp nhân;
- Chia sẻ những kinh nghiệm
trong quá trình tham gia giải
quyết loại án này trên thực
tế; 
- Những điều luật sư phải hết
sức thận trọng khi hành nghề,
đặc biệt nhấn mạnh những
điều luật sư không được phép
làm hoặc phải tránh để đỡ gây
ra những hậu quả không
mong muốn khi tham gia giải
quyết án xâm phạm sở hữu.

11. CHÍNH SÁCH MÔN HỌC


- Theo Quy chế tuyển sinh, tổ chức, đào tạo và công tác học viên của Học viện Tư
pháp;
- Kết quả đánh giá môn học là thông tin mang tính cá nhân, không công khai.
12. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
a. Hình thức đánh giá

Hình thức Tỷ lệ

Điểm chuyên cần 10%

Kiểm tra thương xuyên 15%

Thi học phần 75%


227
b. Tiêu chí đánh giá
B1. Kiểm tra thường xuyên
Yêu cầu chung :
- Đánh giá qua việc giải quyết các tình huống trên lớp;
- Đánh giá qua các bài kiểm tra viết nhỏ.
Tiêu chí đánh giá:
- Học viên thực hiện đúng,HỌC VIỆN
đủ các nội dung; TƯ PHÁP
- Học viên đưa ra nhận xét đúng;
KHOA ĐÀO TẠO CHUNG NGUỒN THẨM PHÁN, KIỂM
- Học viên phân tích lý do đưa ra nhận xét thuyết phục;
SÁT VIÊN, LUẬT SƯ
- Học viên đưa ra quan điểm hợp lý.
B2. Bài thi học phần
- Thi học phần 1 (điểm số 75%).

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC


ĐÀO TẠO CHUNG NGUỒN THẨM PHÁN,
KIỂM SÁT VIÊN, LUẬT SƯ
MÔN HỌC: KỸ NĂNG CỦA THẨM PHÁN TRONG QUÁ
TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ
( Được ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-HVTP ngày tháng
năm 2017 của Giám đốc Học viện Tư pháp )

228

HÀ NỘI - 2021
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
ĐÀO TẠO CHUNG NGUỒN THẨM PHÁN, KIỂM SÁT VIÊN, LUẬT SƯ

Khoá đào tạo: Đào tạo chung nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư.
Môn học : Kỹ năng của Thẩm phán trong quá trình giải quyết các vụ án hình sự
(HSCB3, CSTP).
Tổng số tín chỉ/số tiết phần cơ bản: 02 tín chỉ (45 tiết).
Kiến thức lý thuyết : 15 tiết.
Thảo luận, thực hành tình huống : 30 tiết.
Hình thức đào tạo: Bắt buộc.
Tổng số tín chỉ/số tiết phần tự chọn: 8 tín chỉ ( 180 tiết).
Kiến thức lý thuyết : 60 tiết.
Thảo luận, thực hành tình huống : 120 tiết.
Hình thức đào tạo: Lựa chọn.
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. Giảng viên cơ hữu

229
STT Họ và tên Đơn vị công tác Điện thoại

Trưởng khoa, Khoa ĐT chung nguồn


1. TS. Lê Thị Thúy Nga thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư 0912755950
Email: lethuynga89@gmail.com

Phó Trưởng khoa, Khoa ĐT chung


nguồn thẩm phán, kiểm sát viên, luật
2. TS. Ngô Thị Ngọc Vân sư 0912125412

Email: ducvan778@gmail.com

Giảng viên chính, Khoa ĐT luật sư


3. ThS. Quách Đình Lực 0914570726
Email:quachdinhluc@gmail.com

Trưởng Bộ môn, Khoa ĐT Luật sư


4. TS. Nguyễn Thanh Mai 0912919379
Email: ntmaibin@yahoo.com.vn

Trưởng Bộ môn, Khoa ĐT chung


nguồn thẩm phán, kiểm sát viên, luật
5. TS. Nguyễn Kim Chi sư 0962027388

Email: chink@hocvientuphap.edu.vn

Trưởng Bộ môn, Khoa ĐT Luật sư


6. ThS. Tống Thị Thanh Thanh 0985291276
Email:hoangvithanh@gmail.com

Phó Giám đốc Học viện tư pháp


7. Ths. Nguyễn Trường Thiệp 0913124327
Email: thiephvtp@gmail.com

Trưởng bộ môn - Học viện tư pháp


8. Ths. Võ Hồng Sơn cơ sở thành phố Hồ Chí Minh 0913418589
Email:sonvohong.vo@gmail.com

Phó trưởng bộ môn - Học viện tư


9. Ths. Phạm Liến pháp cơ sở thành phố Hồ Chí Minh 0909114679
Email:lienphamhvtp@yahoo.com.vn

Giảng viên - Học viện tư pháp cơ sở


10. Nguyễn Thanh Thảo Nhi thành phố Hồ Chí Minh 0938743979
Email: nttnhi.ja@gmail.com

1.2. Giảng viên thỉnh giảng

230
STT Họ và tên Thông tin cá nhân Điện thoại

Nguyên Phó Chánh án Tòa án quân


1. TS. Nguyễn Mai Bộ sự Trung Ương. 0982291136
Email: maibotaqs123@gmail.com

Nguyên P.Giám đốc- Học viện Tư


pháp
2. PGS.TS. Nguyễn Văn Huyên 0903224867
Email:
huyennv@hocvientuphap.edu.vn

Giảng viên cao cấp- Học viện Tư


3. TS. Đỗ Thị Ngọc Tuyết pháp 0913011509
dothingoctuyet@gmail.com

Phụ trách Bộ môn- Khoa Luật đại học


4. TS. Lê Lan Chi Quốc Gia. 0912348333
Email: lechilan@gmail.com

Chánh án - Tòa án nhân dân thành


5. ThS. Nguyễn Hữu Chính 0939108889
phố Hà nội

Nguyên Phó Giám đốc Học viện Tòa


6. TS. Nguyễn Văn Điệp án 0913369915
Email: diepluatsu@yahoo.com

Nguyên Chánh án- Tòa án quân sự


7. PGS.TS Trần Văn Độ TW 0987278881
Email: tranduc44@gmail.com

Nguyên P. Chánh toà Hình sự - Tòa


8. Nguyễn Văn Gián 0903266209
án nhân dân thành phố Hà nội

Đại biểu Quốc hội.


9. TS. Đỗ Đức Hồng Hà 0915121016
Email: doduchongha@gmail.com

Nguyên Chánh tòa Hành chính - Tòa


10. ThS. Nguyễn Quốc Hội 0989090699
án nhân dân thành phố Hà nội.

Nguyên Chánh tòa- Tòa án quân sự


11. TS. Nguyễn Đức Mai TW 0964983140
Email: maind198@gmail.com

12. TS. Phạm Minh Tuyên Giám đốc Học viện Tòa án. 0913519605

231
Email: tuyenthuy63@gmail.com

Phó Chánh án- Tòa án nhân dân quận


13. TS. Nguyễn Mạnh Tiến 0912326899
Hoàng Mai- Hà Nội.

Chánh án, Tòa án nhân dân Quận


14. TP Đào Vĩnh Tường 0936597382
Đống Đa - Hà Nội.

Phó chánh Tòa hình sự, Tòa án nhân


15. TP. Nguyễn Đình Tiến dân Thành phố Hà nội. 0914273114
Email: Tientkt@gmail.com

Nguyên Thẩm phán , Chánh văn


phòng Toà án nhân dân Thành phố
16. LS Trần Thị Hồng Việt Hồ Chí Minh. 0908521133

Email: viettthong@gmail.com

Phó Chánh án Toà án Cấp cao, Thành


17. TP Quảng Đức Tuyên 0937 907777
phố Hồ Chí Minh.

Thẩm phán Trung cấp Tòa án nhân


18. TP Hoàng Hữu Thanh dân quận Thủ Đức. 0908313237
Email: hohutal@yahoo.com.vn

Phó chánh án Tòa án nhân dân quận


19. TP Tôn Trung Tuấn Thủ Đức. 0902901666
Email: tontrungtuan@gmail.com

Nguyên Thẩm phán TAND tỉnh Đồng Nai. 0913940306


20. LS Nguyễn Tiến Dũng
Email: tiendungsq@gmail.com 0961629006

2. VĂN PHÒNG BỘ MÔN


Phòng 302, nhà A, số 9 Trần Vĩ, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại:
Giờ làm việc: 8h00 – 16h30 hàng ngày (trừ thứ 7, chủ nhật và ngày lễ)
3. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
- Nghề luật và môi trường nghề nghiệp
- Kỹ năng của Kiểm sát viên trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.
- Kỹ năng của luật sư trong quá trình giải quyết vụ án hình sự
4.TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC:

232
Kỹ năng xét xử các vụ án hình sự là môn học về kỹ năng của Thẩm phán trong việc
giải quyết vụ án hình sự. Môn học gồm 2 nhóm vấn đề chính: (1) Kỹ năng cơ bản của
Thẩm phán khi xét xử vụ án hình sự; (2) Kỹ năng chuyên sâu của Thẩm phán khi xét
xử vụ án hình sự;
Môn học được thiết kế dành cho các học viên tham gia các lớp đào tạo chung
nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư theo chương trình đào tạo 18 tháng (52 tín
chỉ);
Môn học gồm hai học phần: học phần Cơ bản và học phần Tự chọn.
- Học phần Cơ bản (HSCB3) gồm 3 bài:
+ Kỹ năng chuẩn bị xét xử vụ án hình sự;
+ Kỹ năng xét xử tại phiên tòa hình sự sơ thẩm;
+ Kỹ năng soạn thảo bảo án và các văn bản tố tụng khác.
- Học phần Tự chọn 1 (CSTP 1) gồm 6 bài:
+ Kỹ năng nhận định tâm lý bị can, bị cáo;
+ Kỹ năng đánh giá và sử dụng chứng cứ trong vụ án hình sự;
+ Dấu vết và sử dụng dấu vết trong vụ án hình sự;
+ Đánh giá, sử dụng kết luận giám định, hiện trường trong quá trình giải quyết vụ án;
+ Định tội danh;
+ Quyết định hình phạt.
- Học phần Tự chọn 2 (CSTP 2) gồm 6 bài:
+ Kỹ năng xét xử về các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân
phẩm của con người;
+ Kỹ năng xét xử về các tội xâm phạm sở hữu;
+ Kỹ năng xét xử vụ án về ma túy;
+ Kỹ năng xét xử vụ án về xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng;
+ Kỹ năng xét xử vụ án về xâm phạm trật tự quản lý kinh tế;
+ Kỹ năng xét xử trong vụ án về chức vụ.
5. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA MÔN HỌC
5.1 Nội dung chi tiết học phần cơ bản (HSCB3)
Bài 1: Kỹ năng chuẩn bị xét xử vụ án hình sự
1.1. Lý thuyết;
1.2. Tình huống 1:Nghiên cứu hồ sơ, ra các quyết định;
1.3. Tình huống 2: Lập kế hoạch xét hỏi.
Bài 2: Kỹ năng xét xử tại phiên toà hình sự sơ thẩm
2.1. Lý thuyết;

233
2.2. Tình huống 1: Thủ tục bắt đầu phiên tòa và tranh tụng tại phiên tòa;
2.3. Tình huống 2: Nghị án và tuyên án.
Bài 3: Kỹ năng soạn thảo bản án và các văn bản tố tụng khác
3.1. Lý thuyết;
3.2. Tình huống 1: Soạn thảo bản án;
3.3. Tình huống 2: Soạn thảo bản án và soạn thảo các văn bản tố tụng khác.
5.2 Nội dung chi tiết học phần tự chọn (CSTP)
5.2.1 Nội dung chi tiết học phần chuyên sâu 1 (CSTP1)
Bài 1: Kỹ năng nhận định tâm lý bị can, bị cáo
1.1. Lý thuyết;
1.2. Tình huống: Nhận định tâm lý bị can, bị cáo;
1.3. Trao đổi kinh nghiệm nhận định tâm lý bị can, bị cáo.
Bài 2: Kỹ năng đánh giá và sử dụng chứng cứ trong vụ án hình sự
2.1. Lý thuyết;
2.2. Tình huống: Đánh giá và sử dụng chứng cứ;
2.3. Trao đổi kinh nghiệm về đánh giá và sử dụng chứng cứ trong vụ án hình sự.
Bài 3: Dấu vết và sử dụng dấu vết trong xét xử hình sự
3.1. Lý thuyết;
3.2. Tình huống: Nhận định, đánh giá dấu vết;
3.3 Trao đổi kinh nghiệm về nhận định, đánh giá dấu vết.
Bài 4: Đánh giá, sử dụng kết luận giám định, hiện trường trong quá trình giải
quyết vụ án
4.1. Lý thuyết;
4.2. Tình huống 1: Nhận định, đánh giá kết luận giám định;
4.3. Tình huống 2: Nhận định, xem xét hiện trường.
Bài 5: Định tội danh
5.1. Lý thuyết;
5.2. Tình huống: Định tội danh;
5.3. Trao đổi kinh nghiệm về định tội danh.
Bài 6: Quyết định hình phạt
6.1. Lý thuyết;
6.2. Tình huống: Quyết định hình phạt;
6.3. Trao đổi kinh nghiệm về quyết định hình phạt.

234
5.2.2 Nội dung chi tiết học phần chuyên sâu 2 (CSTP2)
Bài 1: Kỹ năng xét xử vụ án về các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm của con người
1.1. Lý thuyết;
1.2. Tình huống :Xét xử vụ án về các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm của con người;
1.3. Bình luận án.
Bài 2: Kỹ năng xét xử vụ án về các tội xâm phạm sở hữu
2.1. Lý thuyết;
2.2. Tình huống: Xét xử vụ án về các tội xâm phạm sở hữu;
2.3. Bình luận án.
Bài 3: Kỹ năng xét xử vụ án về ma túy
3.1. Lý thuyết;
3.2. Tình huống: xét xử vụ án về ma túy;
3.3. Bình luận án.
Bài 4: Kỹ năng xét xử vụ án về xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng
4.1. Lý thuyết;
4.2. Tình huống: Xét xử vụ án về xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng;
4.3. Bình luận án.
Bài 5: Kỹ năng xét xử vụ án về xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
5.1. Lý thuyết;
5.2. Tình huống: Xét xử vụ án về xâm phạm trật tự quản lý kinh tế;
5.3. Bình luận án.
Bài 6: Kỹ năng xét xử vụ án về chức vụ
6.1. Lý thuyết;
6.2. Tình huống: Xét xử vụ án về chức vụ;
6.3. Bình luận án về chức vụ.
6. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
6.1. Về kiến thức
Sau khi kết thúc môn học, học viên sẽ phải đạt được:
- Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản, nền tảng về quy trình của thẩm phán,
trong giải quyết vụ án hình sự;
- Học viên hiểu và biết cách vận dụng các quy định của pháp luật hình sự trong việc
nghiên cứu hồ sơ vụ án hình sự để từ đó phân tích, đánh giá, tổng hợp chứng cứ và

235
đưa ra hướng giải quyết vụ án hình sự;
- Học viên hiểu và vận dụng các quy định của pháp luật hình sự để ra các quyết định
trong giai đoạn chuẩn bị xét xử;
- Học viên hiểu và vận dụng các kỹ năng lập kế hoạch xét hỏi làm sáng tỏ sự thật
khách quan của vụ án;
- Học viên hiểu được các công việc chuẩn bị cho việc mở phiên toà sơ thẩm và thực
hiện được hoạt động của Thẩm phán trong việc điều hành phiên toà hình sự sơ thẩm
trên cơ sở sự tôn trọng và tuân thủ nguyên tắc tranh tụng;
- Học viên hiểu và thực hiện được việc soạn thảo bản án và các văn bản tố tụng khác
trong vụ án hình sự trên cơ sở quy định của pháp luật và tình tiết vụ việc, phù hợp với
nguyên tắc pháp chế, bảo vệ công lý, phù hợp với bối cảnh xã hội và có khả năng thi
hành án;
- Học viên hiểu và vận dụng được các kỹ năng của thẩm phán trong vụ án về các loại
tội như các tội xâm phạm tính mạng sức khỏe danh dự nhân phẩm của con người, các
tội xâm phạm sở hữu, , các tội phạm về ma túy, các tội phạm về chức vụ…;
- Học viên hiểu và vận dụng được các kỹ năng của thẩm phán trọng việc nhận định
tâm lý bị can, bị cáo; đánh giá và sử dụng chứng cứ;nhận định, đánh giá về dấu vết
trong vụ án hình sự; đánh giá, sử dụng kết luận giám định, hiện trường trong quá trình
giải quyết vụ án; các kỹ năng về định tội danh và quyết định hình phạt.
6.2 Về kỹ năng
- Kỹ năng phát hiện các vấn đề pháp lý mấu chốt;
- Kỹ năng phân tích, tổng hợp các tình tiết, chứng cứ trong hồ sơ vụ án hình sự;
- Kỹ năng áp dụng pháp luật hình sự và tố tụng hình sự;
- Kỹ năng đánh giá các tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án;
- Kỹ năng soạn thảo các văn bản tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự;
- Kỹ năng lập kế hoạch xét hỏi, lập luận và ra các phán quyết giải quyết vụ án hình
sự.
6.3 Về thái độ nghề nghiệp
- Tôn trọng pháp luật và các quy tắc đạo đức nghề nghiệp của thẩm phán trong quá
trình giải quyết vụ án hình sự;
- Chủ động vận dụng các kiến thức đã học trong phân tích và giải quyết các loại vụ án
hình sự khác nhau.
6.4 Về phẩm chất đạo đức
- Hiểu biết và hành xử chuẩn mực, phù hợp với pháp luật và các nguyên tắc đạo đức
nghề nghiệp của Thẩm phán trong quá trình tham gia, giải quyết vụ án hình sự;
- Thể hiện văn hoá pháp lý trong hoạt động nghề nghiệp và giải quyết vụ án hình sự;
tự mình trao dồi các phẩm chất, thái độ nghề nghiệp phù hợp với vị trí, vai trò của
Thẩm phán.

236
6.5 Các mục tiêu khác:
- Góp phần phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm;
- Góp phần phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;
- Góp phần trau dồi, phát triển năng lực đánh giá;
- Góp phần rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, theo dõi kiểm tra việc thực
hiện chương trình học tập.
7. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
7.1 Mục tiêu chi tiết phần cơ bản

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung

1. Kỹ năng IA1: TRÌNH BÀY IB1.XÁC ĐỊNH IC1: NGHIÊN CỨU các
chuẩn bị xét xử được những qui phương pháp tài liệu trong hồ sơ, lập
vụ án hình sự định của BLTTHS nghiên cứu hồ sơ trích tiểu hồ sơ trong đó
và văn bản pháp phù hợp; cách thức XÁC ĐỊNH rõ những
luật khác về trình nghiên cứu từng điểm đã thống nhât,
tự thủ tục thu thập, tài liệu trong hồ nnhững điểm cần làm rõ,
lưu giữ tài liệu sơ; những điểm còn mâu
trong hồ sơ vụ án IB2: PHÂN TÍCH, thuẫn trong hồ sơ;
hình sự; ĐÁNH GIÁ các IC2: ĐÁNH GIÁ các tài
IA2: LIỆT KÊ căn cứ ban hành liệu trong hồ sơ để ra các
được các tài quyết định trong quyết định trong giai
liệu/nhóm tài liệu giai đoạn chuẩn bị đoạn chuẩn bị xét xử.
trong hồ sơ vụ án xét xử; Soạn thảo và NHẬN
hình sự; IB3: XÁC ĐỊNH XÉT được các quyết
IA3 TRÌNH BÀY được trình tự xét định trong giai đoạn
được các phương hỏi, thứ tự xét hỏi chuẩn bị xét xử vụ án;
pháp nghiên cứu hợp lý; IC3: XÂY DỰNG được
hồ sơ và cách thức IB4: XÁC ĐỊNH kế hoạch xét hỏi;
nghiên cứu từng phạm vi, nội dung IC4: PHÂN TÍCH,
tài liệu trong hồ các vấn đề cần xét BÌNH LUẬN những
sơ; hỏi, nội dung từng điểm cần lưu ý khi lập kế
IA4: TRÌNH BÀY câu hỏi, thời gian hoạch xét hỏi;
được các loại hỏi đối với từng IC5: THỰC HIỆN công
quyết định của người, từng tội, việc chuẩn bị cho việc
thẩm phán trong từng tình tiết, sự mở phiên toà.
thời gian chuẩn bị việc của vụ án;
xét xử; IB5: XÁC ĐỊNH
IA5: TRÌNH BÀY cách thức tiến
được căn cứ ban hành các công việc
hành các quyết cần thiết cho việc

237
định của thẩm mở phiên tòa.
phán trong thời
gian chuẩn bị xét
xử theo quy định
của BLTTHS;
IA6: TRÌNH BÀY
được mục đích,
yêu cầu, nội dung
của kế hoạch xét
hỏi;
IA7: TRÌNH BÀY
được được các
công việc cần thiết
để lập kế hoạch
xét hỏi. Nêu được
các công việc cần
thiết khác chuẩn bị
cho việc mở phiên
tòa.

2. Kỹ năng của IIA1: NHẬN IIB1: TRÌNH IIC1: ĐIỀU KHIỂN


thẩm phán tại DIỆN được các BÀY được kỹ phần thủ tục bắt đầu
phiên tòa sơ quy định của năng điều khiển phiên tòa, XỬ LÝ các
thẩm BLTTHS về trình phần thủ tục bắt tình huống phát sinh
tự, thủ tục tiến đầu phiên tòa của trong phần thủ ục bắt đầu
hành phiên toà sơ thẩm phán; phiên tòa;
thẩm; IIB2: THỰC IIC2: ĐIỀU KHIỂN
IIA2: MÔ TẢ HÀNH điều khiển phần xét hỏi đúng trình
được công việc phần thủ tục bắt tự ,thủ tục do BLTTHS
của Thẩm phán đầu phiên tòa; quy định;
trong thủ tục bắt IIB3: TRÌNH IIC3: THỰC HIỆN Xét
đầu phiên tòa, BÀY được kỹ hỏi người tham gia tố
tranh tụng tại năng của thẩm tụng với nội dung và
phiên tòa, nghị án phán khi xét hỏi và phương pháp xét hỏi phù
và tuyên án. điều khiển việc xét hợp;
hỏi tại phiên tòa; IIC4: ĐIỀU KHIỂN
IIB4: TRÌNH phần tranh luận, lắng
BÀY được kỹ nghe, ghi chép các ý kiến
năng của thẩm tranh luận; Xử Lý các
phán khi điều tình huống phát sịnh khi
khiển tranh luận tranh luận một cách hợp
tại phiên tòa; lý, đúng quy định;
IIB5: TRÌNH IIC5: ĐIỀU KHIỂN

238
BÀY được kỹ phần nghị án, đảm bảo
năng của thẩm nội dung, cách thức nghị
phán khi điều án, nội dung biên bản
khiển phần nghị nghị án đúng quy định;
án; IIC6: THỰC HIỆN
IIIB6: XÁC Tuyên bản án đúng pháp
ĐỊNH được các luật, GIẢI THÍCH cho
quy định pháp luật những người tham gia tố
cần được áp dụng tụng về bản án.
khi giải quyết vụ
án;
IIB7: TRÌNH
BÀY được kỹ
năng của thẩm
phán trong phần
tuyên án.

IIIA1: TRÌNH IIIB1: TRIỂN IIIC1: ĐÁNH GIÁ,


BÀY được mục KHAI các công TỔNG HỢP các tài liệu
đích, ý nghĩa, việc cần thực hiện để soạn thảo bản án, các
nguyên tắc viết trước khi soạn văn bản tố tụng;
bản án và các văn thảo các văn bản IIIC2: SOẠN THẢO bản
bản tố tụng; tố tụng; án và các văn bản tố
IIIA2: TRÌNH IIIB2: ĐÁNH tụng.
BÀY được các GIÁ những chứng
quy định của cứ chứng minh bị
BLTTHS liên cáo phạm tội hoặc
3. Kỹ năng soạn quan đến bản án chứng minh bị cáo
thảo bản án và và các văn bản tố không phạm tội;
các văn bản tố tụng của tòa án; IIIB3: ĐÁNH
tụng khác IIIA3: TRÌNH GIÁ tính chất,
BÀY được các mức độ nguy hiểm
công việc Thẩm của hành vi phạm
phán cần chuẩn bị tội; nhân thân
trước khi soạn người phạm tội;
thảo các văn bản loại và mức hình
tố tụng; phạt, hướng giải
IIIA4: LIỆT KÊ quyết về dân sự,
được các tài liệu xử lý.
cần thiết cho việc
xây dựng các văn
bản tố tụng.

239
7.2 Mục tiêu chi tiết phần tự chọn
7.2.1 Mục tiêu chi tiết phần chuyên sâu 1 (CSTP 1)

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung

IA1: TRÌNH BÀY IB1: NHẬN ĐỊNH IC1: ĐÁNH GIÁ được
được khái niệm về được nguyên nhântrạng thái tâm lý của tội
tâm lý của bị can, dẫn đến hành vi phạm. Từ đó có kỹ
bị cáo; phạm tội; năng giải quyết mọi
IA2: TRÌNH BÀY IB2: NHẬN ĐỊNH tình huống phù hợp,
1. Kỹ năng nhận được các đặc điểm được diễn biến tâm hiệu quả;
định tâm lý bị tâm lý của bị can, lý của tội phạm IC2: BÌNH LUẬN
can, bị cáo bị cáo. trước, trong và sau được từng trạng thái
khi thực hiện hành vi tâm lý của đối tượng
phạm tội. phạm tội. Từ đó xây
dựng được chương
trình, kế hoạch giải
quyết công việc.

2.Kỹ năng đánh IIA1: TRÌNH IIB1: NẮM BẮT IIC1: THỰC HIỆN
giá và sử dụng BÀY được khái viêc sử dụng và đánh được các hoạt động cụ
chứng cứ trong niệm chứng cứ, giá chứng cứ như vật thể trong việc đánh giá
vụ án hình sự biết được các chứng, lời khai- lời và sử dụng chứng cứ;
thuộc tính của trình bày...và các IIC2: THỰC HIỆN
chứng cứ và nhận chứng cứ khác theo được việc lập luận,
thức được vai trò qui định của minh chứng và đưa ra
quan trọng của BLTTHS liên quan kết luận, trong việc
chứng cứ trong đến vụ việc cần giải đánh giá và sử dụng
giải quyết vụ án quyết; chứng cứ trong vụ án
hình sự; IIB2: THỰC HIỆN hình sự.
IIA2: TRÌNH được việc đặt câu hỏi
BÀY được khái pháp lý về chứng cứ,
niệm, mục đích, về mối quan hệ giữa
nguyên tắc và các chúng để phân loại,
phương pháp đánh kết luận về giá trị
giá chứng cứ; chứng minh của
IIA3: TRÌNH chứng cứ và quyết
BÀY được khái định việc sử dụng
niệm, mục đích, chứng cứ.
nguyên tắc của
việc sử dụng
chứng cứ trong
giải quyết vụ án

240
hình sự.

IIIA1: TRÌNH IIIB1: NHẬN ĐỊNH IIIC1: ĐÁNH GIÁ


BÀY được khái được cơ chế hình được mức độ tin cậy và
niệm về dấu vết; thành nên dấu vết. tính hợp pháp của dấu
IIIA2: TRÌNH Từ đó xác định dấu vết vụ án hình sự;
BÀY được các đặc vết liên quan đến vụ IIIC2: ĐÁNH GIÁ
điểm về dấu vết; án; được sự đúng, sai trong
3. Dấu vết và sử
IIIB2: NHẬN ĐỊNH hoạt động thu thập dấu
dụng dấu vết IIIA3: TRÌNH
BÀY được các quy được những dấu vết, vết vật chứng và sử
trong xét xử
luật hình thành dấu nào là hợp pháp, dụng dấu vết trong xét
hình sự
vết. những dấu vết giả, xử.
không liên quan đến
vụ án. Biết loại bỏ
những chứng cứ bất
hợp pháp.

IVA1: TRÌNH IVB1: NHẬN IVC1: ĐÁNH GIÁ


BÀY được khái ĐỊNH, PHÂN TÍCH được chứng cứ phù
niệm về giám định, được các tài liệu liên hợp, không phù hợp
hiện trường; quan đến giám định,. trong các tài liệu liên
IVA2: TRÌNH Xác định được quan đến Giám định;
BÀY được các nội những tài liệu phù định giá tài sản trong
dung của hoạt hợp và không phù vụ án hình sự;
động giám định, hợp; IVC1: ĐÁNH GIÁ
các đặc điểm của IVB3: PHÂN BIỆT được mức độ tin cậy và
4. Đánh giá, sử
hiện trường vụ án; được hiện trường tính hợp pháp hiện
dụng kết luận
giám định, hiện IVA3: TRÌNH chính của vụ án; xác trường vụ án hình sự;
định rõ đúng, sai
trường trong BÀY được các IVC2: ĐÁNH GIÁ
trong các biên bản
giải quyết vụ án trường hợp cần được sự đúng, sai và
giám định bổ sung, hiện trường, trong sơ sử dụng những tài liệu,
giám định lại. đồ hiện trường, trong chứng cứ có trong hồ
bản ảnh hiện trường sơ vụ án liên quan đến
của một vụ án; công tác giám định,
IVB2: SOẠN THẢO hiện trường trong xét
được văn bản đề nghị xử.
giám định bổ sung,
giám định lại, giám
định mới.

5. Định tội danh VA1: TRÌNH VB1: PHÁT HIỆN VC1: ĐÁNH GIÁ
BÀY được khái VÀ PHÂN BIỆT được các tình tiết của
niệm, đặc điểm, ý được các dấu hiệu hành vi phạm tội có giá

241
nghĩa định tội cấu thành tội phạm; trị quyết định các dấu
danh;Các hình phân tích được các hiệu cấu thành tội
thức và các giai dấu hiệu điển hình phạm. PHÁT HIỆN ra
đoạn của việc định đặc trưng của mỗi được sự đồng nhất giữa
tội danh; loại tội phạm; các yếu tố luật định và
- HIỂU VÀ VẬN VB2: ÁP DỤNG yếu tố cấu thành tội
DỤNG được đúng các quy phạm phạm mà cơ quan tiến
những căn cứ pháp pháp luật của BLHS hành tố tụng đã áp
lý và căn cứ khoa (phần các tội phạm dụng;
học của việc định và phần chung) vào VC2: ĐÁNH GIÁ
tội danh; việc định tội danh; được tính đúng, sai của
- HIỂU VÀ VẬN VB3: PHÂN TÍCH các tình tiết, tài liệu,
dụng được định tội được thế nào là giới chứng cứ mà cơ quan
danh đối với các hạn xét xử và vai trò điều tra, Viện kiểm sát
giai đoạn phạm tội; của Thẩm phán trong đã sử dụng để định tội
định tội danh đối việc định tội danh và danh, từ đó có các KẾT
với trường hợp xét xử tội danh khác LUẬN làm căn cứ cho
đồng phạm và các với tội danh mà Viện việc xét xử CHÍNH
trường hợp nhiều kiểm sát đã truy tố. XÁC, đúng người đúng
tội phạm (phạm tội tội.
nhiều lần; phạm
nhiều tội; phạm tội
liên tục, keó dài;
tái phạm, tái phạm
nguy hiểm);
VA2: HIỂU VÀ
VẬN DỤNG được
định tội danh đối
với một số nhóm
tội phạm (các tội
xâm phạm tính
mạng, sức khoẻ,
nhân phẩm danh
dự của con người;
các tội xâm phạm
sở hữu; các tội
xâm phạm trật tự
quản lý kinh tế;
các tội phạm về
ma tuý; các tội
phạm về chức vụ;
các tội xâm phạm
hoạt động tư
pháp);

242
VA3: HIỂU được
vai trò của kỹ năng
định tội danh trong
hoạt động xét xử
của Thẩm phán.

VIA1: Khái niệm, VIB1: PHÂN TÍCH, VIC1: ĐÁNH GIÁ,


đặc điểm, ý nghĩa LÝ GIẢI được các PHÂN TÍCH được
của quyết định căn cứ quyết định thực tiễn quyết định
hình phạt; hình phạt, hiểu được hình phạt của Toà án
HIỂU, BIẾT VÀ nguồn gốc và căn các cấp;
NHỚ khái niệm, nguyên của từng căn VIC2: ĐÁNH GIÁ,
đặc điểm, ý nghĩa cứ quyết định hình PHÂN TÍCH, LÝ GIẢI
và các căn cứ phạt cụ thể; được cơ sở quyết định
quyết định hình VIB2: HIỂU được hình phạt theo cáo
phạt; thế nào là giới hạn trạng mà Viện Kiểm
VIA2: HIỂU VÀ xét xử và vai trò của sát truy tố;
VẬN DỤNG được Thẩm phán trong VIC3: ĐÁNH GIÁ
các nguyên tắc việc quyết định hình được tính đúng sai của
6.Quyết định quyết định hình phạt; các căn cứ quyết định
hình phạt phạt; các căn cứ VIB3: TỔNG HỢP hình phạt mà cơ quan
quyết định hình được các căn cứ dựa tiến hành tố tụng áp
phạt; trên lý thuyết về dụng. Từ đó quyết định
- HIỂU VÀ VẬN quyết định hình phạt, hình phạt và hình thức
DỤNG được việc từ đó quyết định hình chấp hành hình phạt đó
quyết định hình phạt và hình thức phù hợp.
phạt trong những chấp hành hình phạt
trường hợp đặc trong các trường hợp
biệt; khác nhau (kể cả các
trường hợp đặc biệt).
Đánh giá, phân
tích thực tiễn quyết
định hình phạt của
Toà án các cấp.

7.2.2 Mục tiêu chi tiết phần chuyên sâu 2 (CSTP 2)

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung

1. Kỹ năng xét IA1: TRÌNH BÀY IB1: XÁC ĐỊNH IC1: NGHIÊN CỨU hồ
xử trong vụ án được các quy định được những điểm sơ ĐÁNH GIÁ chứng
về các tội xâm của BLHS và văn đặc thù của án xâm cứ trong hồ sơ;
phạm tính bản hướng dẫn về phạm tính mạng, sức IC2: XÁC ĐỊNH và
mạng, sức khỏe, nhóm tội xâm khoẻ, nhân phẩm,
243
phạm tính mạng, danh dự của con SOẠN THẢO các
sức khoẻ, nhân người; quyết định, lập kế
phẩm, danh dự của IB2: XÁC ĐỊNH hoạch xét hỏi trong thời
con người; được những điểm cần gian chuẩn bị xét xử vụ
IA2: TRÌNH BÀY lưu ý xét xử vụ án về án;
được những điểm các tội xâm phạm IC3: ĐIỀU KHIỂN
đặc thù của việc xét tính mạng, sức khỏe, phiên tòa xét xử vụ án
danh dự, nhân xử vụ án xâm phạm danh dự, nhân phẩm. xâm phạm tính mạng,
phẩm tính mạng, sức sức khỏe, danh dự nhân
khoẻ, nhân phẩm, phẩm của con người;
danh dự của con IC4: SOẠN THẢO bản
người. án trong vụ án xét xử
vụ án xâm phạm tính
mạng, sức khỏe, danh
dự nhân phẩm của con
người.

IIA1: TRÌNH BÀY IIB1: XÁC ĐỊNH IIIC1: NGHIÊN CỨU


được các quy định được những vấn đề hồ sơ vụ án về các tội
của BLHS và văn cần lưu ý khi chuẩn xâm phạm sở hữu;
bản hướng dẫn về bị xét xử vụ án về IIC2: XÁC ĐỊNH và
nhóm tội xâm các tội xâm phạm sở SOẠN THẢO các
phạm sở hữu; hữu; quyết định, lập kế
IIA2: TRÌNH BÀY IIB2: XÁC ĐỊNH hoạch xét hỏi trong thời
2. Kỹ năng xét được những điểm được những điểm cần gian chuẩn bị xét xử vụ
xử vụ án về các đặc thù của việc xét lưu ý khi thực hiện án;
tội xâm phạm sở xử vụ án về các tội kỹ năng tham gia IIC3: ĐIỀU KHIỂN
hữu xâm phạm sở hữu. từng phần phiên tòa phiên tòa xét xử vụ án
sơ thẩm như kỹ năng về các tội xâm phạm sở
tham gia phần thủ tục hữu;
bắt đầu phiên tòa,
phần xét hỏi, phần IIC4: SOẠN THẢO
tranh luận đối với bản án trong vụ án về
loại án xâm phạm sở các tội xâm phạm sở
hữu. hữu.

3. Kỹ năng xét IIIA1: NHẬN IIIB1: XÁC ĐỊNH IIIC1: NGHIÊN CỨU
xử vụ án về tội DIỆN được các được những vấn đề hồ sơ vụ án về các tội
phạm ma túy quy định của BLHS cần lưu ý khi chuẩn xâm phạm ma túy;
và văn bản hướng bị xét xử vụ án về ma
IIIC2: XÁC ĐỊNH và
dẫn về nhóm tộị túy; SOẠN THẢO các
phạm ma túy; IIIB2: XÁC ĐỊNH quyết định, lập kế
IIIA2: TRÌNH được những điểm cần hoạch xét hỏi trong thời
BÀY được những lưu ý khi thực hiện gian chuẩn bị xét xử vụ

244
điểm đặc thù của kỹ năng tham gia án;
việc xét xử các vụ từng phần của phiên IIIC3: ĐIỀU KHIỂN
án về ma túy. tòa sơ thẩm. phiên tòa xét xử vụ án
về ma túy;
IIIC4: SOẠN THẢO
bản án trong vụ án về
ma túy.

IVA1: NHẬN IVB1: XÁC ĐỊNH IVC1: NGHIÊN CỨU


DIỆN được các được những vấn đề hồ sơ vụ án về các tội
quy định của BLHS cần lưu ý khi chuẩn xâm phạm an toàn công
và văn bản hướng bị xét xử vụ án về cộng, trật tự công cộng;
dẫn về nhóm tộị xâm phạm an toàn IVC2: XÁC ĐỊNH và
phạm xâm phạm an công cộng, trật tự SOẠN THẢO các
toàn công cộng, trật công cộng; quyết định, lập kế
4. Kỹ năng xét tự công cộng; IVB2: XÁC ĐỊNH hoạch xét hỏi trong thời
xử vụ án về tội IVA2: TRÌNH được những điểm cần gian chuẩn bị xét xử vụ
phạm xâm phạm BÀY được những lưu ý khi thực hiện án;
an toàn công điểm đặc thù của kỹ năng tham gia IVC3: ĐIỀU KHIỂN
cộng, trật tự việc xét xử các vụ từng phần của phiên phiên tòa xét xử vụ án
công cộng án về xâm phạm an tòa sơ thẩm. về xâm phạm an toàn
toàn công cộng, trật công cộng, trật tự công
tự công cộng. cộng.
IVC4: SOẠN THẢO
bản án trong vụ án về
xâm phạm an toàn công
cộng, trật tự công cộng.

5. Kỹ năng xét VA1: NHẬN VB1: Xác định được VC1: Nghiên cứu hồ sơ
xử vụ án về tội DIỆN được các những vấn đề cần lưu vụ án về các tội xâm
phạm xâm phạm quy định của BLHS ý khi chuẩn bị xét xử phạm trật tự quản lý
trật tự quản lý và văn bản hướng vụ án về xâm phạm kinh tế;
kinh tế dẫn về nhóm tộị trật tự quản lý kinh VC2: Xác định và soạn
phạm xâm phạm tế; thảo các quyết định, lập
trật tự quản lý kinh VB2: Xác định được kế hoạch xét hỏi trong
tế; những điểm cần lưu thời gian chuẩn bị xét
VA2: TRÌNH BÀY ý khi thực hiện kỹ xử vụ án;
được những điểm năng tham gia từng VC3: Điều khiển phiên
đặc thù của việc xét phần của phiên tòa sơ tòa xét xử vụ án về xâm
xử các vụ án về thẩm. phạm trật tự quản lý
xâm phạm trật tự kinh tế;
quản lý kinh tế.
VC4: Soạn thảo bản án
trong vụ án về xâm

245
phạm trật tự quản lý
kinh tế.

VIA1: NHẬN VIB1: XÁC ĐỊNH VIC1: NGHIÊN CỨU


DIỆN được các được được những hồ sơ vụ án về tội phạm
quy định của BLHS điểm đặc thù của các chức vụ;
và văn bản hướng tội phạm chức vụ; VIC2: XÁC ĐỊNH và
dẫn về các tội VIB2: XÁC ĐỊNH Soạn Thảo các quyết
phạm chức vụ; được những điểm cần định, lập kế hoạch xét
6. Kỹ năng xét
xử các vụ án về VIA2: TRÌNH lưu ý khi thực hiện hỏi trong thời gian
tội phạm chức BÀY được các kỹ năng tham gia chuẩn bị xét xử vụ án;
vụ điểm đặc thù của từng phần của phiên VIC3: ĐIỀU KHIỂN
việc xét xử các vụ tòa sơ thẩm. phiên tòa xét xử vụ án
án về tội phạm về tội phạm chức vụ;
chức vụ.
VIC4: SOẠN THẢO
bản án trong vụ án về
tội phạm chức vụ.

8. TỔNG HỢP MỤC TIÊU


BẢNG TỔNG HỢP MỤC TIÊU PHẦN KỸ NĂNG CƠ BẢN

Mục tiêu Bậc Bậc


Bậc I Tổng
Nội dung II III

Kỹ năng chuẩn bị xét xử vụ án hình sự 7 5 5 17

Kỹ năng tại toà sơ thẩm vụ án hình sự 2 7 6 15

Kỹ năng soạn thảo bản án và văn bản tố tụng khác 4 3 3 10

Tổng 13 15 14 42

BẢNG TỔNG HỢP MỤC TIÊU PHẦN KỸ NĂNG CHUYÊN SÂU 1


Học phần chuyên sâu 1 (CSTP1)

Mục tiêu Bậc Bậc


Bậc I Tổng
Nội dung II III

Kỹ năng nhận định tâm lý bị can, bị cáo 2 2 4 8

Kỹ năng đánh giá và sử dụng chứng cứ trong vụ án 2 2 4 8


hình sự

246
Dấu vết và sử dụng dấu vết trong xét xử hình sự 2 2 4 8

Đánh giá, sử dụng kết luận giám định, hiện trường 2 2 4 8


trong quá trình giải quyết vụ án

Định tội danh 2 2 4 8

Quyết định hình phạt 1 1 2 4

Tổng 11 11 22 44

BẢNG TỔNG HỢP MỤC TIÊU PHẦN KỸ NĂNG CHUYÊN SÂU 2


Học phần chuyên sâu 2 (CSTP2)

Mục tiêu Bậc Bậc


Bậc I Tổng
Nội dung II III

Kỹ năng xét xử vụ án về các tội xâm phạm tính mạng, 2 2 4 8


sức khỏe, danh dự, nhân phẩm

Kỹ năng xét xử vụ án về các tội xâm phạm sở hữu 2 2 4 8

Kỹ năng xét xử vụ án về tội phạm ma túy 2 2 4 8

Kỹ năng xét xử vụ án về xâm phạm an toàn công cộng, 2 2 4 8


trật tự công cộng

Kỹ năng xét xử vụ án về xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 2 2 4 8

Kỹ năng xét xử vụ án về chức vụ 1 1 2 4

Tổng 11 11 22 44

9. HỌC LIỆU
9.1 Bắt buộc
1. Học viên Tư pháp (2018), Giáo trình kỹ năng của Thẩm phán, Kiểm sát viên, luật
sư trong giải quyết vụ án hình sự (Tập 1:Phần cơ bản), Nxb Tư pháp Hà nội;
2. Học viên Tư pháp (2019), Giáo trình kỹ năng của Thẩm phán, Kiểm sát viên, luật
sư trong giải quyết vụ án hình sự (Tập 2:Phần tự chọn) Nxb Tư pháp Hà nội;
3. Các hồ sơ trong chương trình học.
9.2. Lựa chọn
1.Chỉ dẫn tra cứu Bộ luật hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự;

247
2. Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự;
3. Các tạp chí chuyên ngành như tạp chí Tòa án, Nghề luật, Luật học, Kiểm sát, Luật
sư.
* Các văn bản pháp luật hình sự, tố tụng hình sự và các văn bản khác có liên
quan ( các văn bản pháp luật sẽ được cập nhật thường xuyên cho phù hợp với sự biến
động của văn bản);
I. Về Hình sự

STT Tên văn bản

1. Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), có hiệu lực ngày
01/1/2018.

Nghị quyết

1. Nghị quyết 05/2018/NQ-HĐTP ngày 05/11/2018 của Hội đồng thẩm phán
Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật
hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm;

2. Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 của Hội đồng thẩm phán Tòa
án nhân dân tối cao hướng dẫn Điều 65 của Bộ luật Hình sự về án treo;

3. Nghị quyết 01/2018/NQ-HĐTP ngày 24/4/2018 của Hội đồng thẩm phán Tòa
án nhân dân tối cao hướng dẫn Điều 66 Bộ Luật hình sự về tha tù trước thời
hạn có điều kiện;

4. Nghị quyết số 41/2017/QH14 ngày 20/6/2017 của Quốc hội về việc thi hành
Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo
Luật số 12/2017/QH14 và về hiệu lực thi hành của Bộ luật Tố tụng hình sự số
101/2015/QH13, Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự số 99/2015/QH13,
Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13;

5. Nghị quyết 01/2016/NQ-HĐTP ngày 30/6/2016 của Hội đồng thẩm phán Tòa
án nhân dân tối cao hướng dẫn khoản 3 điều 7 Bộ Luật hình sự
100/2015/QH13

6. Nghị quyết số 109/2015/QH13 ngày 27/11/2015 của Quốc hội về việc thi
hành Bộ Luật Hình sự năm 2015;

7. Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 của Hội đồng thẩm phán
Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn về áp dụng điều 65 của Bộ luật hình sự về
án treo.

Nghị định

1. Nghị định 19/2018/NĐ-CP ngày 2/2/2-18 của Chính phủ quy định về việc tính

248
tổng khối lượng hoặc thể tích chất ma túy theo Bộ luật hình sự;

2. Nghị định 30/2018/NĐ-CP ngày 7/3/2018 của Chinh phủ quy định chi tiết
việc thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục
định giá tài sản trong tố tụng hình sự;

3. Nghị định 90/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
Nghị định 117/2011/NĐ-CP ngày 15/12/2011 của Chính phủ quy định về tổ
chức quản lý phạm nhân và chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế đối với
phạm nhân.

Thông tư

1. Thông tư 07/2018/TT-BCA ngày 12/2/2018 của Bộ Công an quy định việc


phạm nhân gặp thân nhân; nhận , gửi thư;  nhận tiền đồ vật và liên lạc điện
thoại với thân nhân;

2. Thông tư 49/2017/TT-BCA ngày 26/10/2017 của Bộ Công an quy định chi


tiết chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp lĩnh vực kỹ thuật hình sự; thành phần,
số người thực hiện nhiệm vụ khi giám định đối với trường hợp khám nghiệm
tử thi, mổ tử thi và khai quật tử thi;

3. Thông tư 34/2017/TT-BCA ngày 19/9/2017 của Bộ Công an quy định về việc


tổ chức cho người bị tạm giữ, người bị tạm giam gặp thân nhân; nhận quà;
gửi, nhận thư, sách, báo, tài liệu.

Thông tư liên tịch

1. Thông tư liên tịch 05/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày


25/6/2018 của Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân
tối cao quy định về phối hợp thông báo, gửi, cung cấp thông tin, tài liệu liên
quan đến người phạm tội;

2. Thông tư liên tịch 01/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP ngày


13/12/2017 của Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân
tối cao quy định về những trường hợp cần thiết phải trưng cầu giám định tư
pháp trong giải quyết vụ án, vụ việc về tham nhũng, kinh tế;

3. Thông tư liên tịch 08/2015/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày


14/11/2015 sửa đổi thông tư liên tịch 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-
TANDTC-BTP hướng dẫn áp dụng quy định tại chương XVIII“các tội phạm
về ma túy” của Bộ luật hình sự 1999.

II. Về Tố tụng hình sự

1. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, có hiệu lực 01.1.2018.

249
Nghị quyết

Nghị quyết 05/2017/NQ-HĐTP ngày 19/9/2017 của Hội đồng thẩm phán Tòa
1. án nhân dân tối cao quy định về biểu mẫu văn bản tố tụng giai đoạn xét lại
Bản án và Quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Bộ luật Tố tụng hình sự;

Nghị quyết 96/2015/QH13 ngày 26/6/2015 của Quốc hội quy định về tăng
2. cường biện pháp phòng, chống oan, sai và bảo đảm bồi thường cho người bị
thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự do Quốc hội ban hành.

Nghị định

Nghị định 30/2018/NĐ-CP ngày 7/3/2018 của Chính phủ quy định về thủ tục
1.
định giá tài sản trong tố tụng hình sự;

Nghị định 37/2018/NĐ-CP ngày 10/3/2018 của Chính phủ về hướng dẫn biện
2. pháp giám sát, giáo dục người dưới 18 tuổi phạm tội được miễn trách nhiệm
hình sự;

Nghị định 127/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2017 của Chính phủ quy định chi tiết
3.
việc niêm phong, mở niêm phong vật chứng;

Nghị định 128/2017/NĐ-CP ngày 16/1/2017 của Chính phủ về quy định chế
4.
độ báo cáo về điều tra hình sự;

Nghị định 47/2013/NĐ-CP ngày 13/5/2013 của Chính phủ sửa đổi Nghị định
5.
82/2011/NĐ-CP thi hành án tử hình bằng hình thức tiêm thuốc độc;

Thông tư

Thông tư 02/2018/TT-TANDTC ngày 21/9/2018 của Tòa án nhân dân tối cao
1. quy định chi tiết việc xét xử vụ án hình sự có người tham gia tố tụng là người
dưới 18 tuổi và người chưa thành niên;

Thông tư 43/2018/TT-BTC ngày 7/5/2018 của Bộ Tài chính hướng dẫn Nghị
định 30/2018/NĐ-CP ngày 7/3/2018 của Chính phủ hướng dẫn việc thành lập
2.
và hoạt động của Hội đồng định giá, trình tự, thủ tục định giá tài sản trong tố
tụng hình sự;

Thông tư 49/2017/TT-BCA ngày 26/10/2017 của Bộ Công an quy định chi


tiết chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp lĩnh vực kỹ thuật hình sự; thành phần,
3.
số người thực hiện nhiệm vụ khi giám định đối với trường hợp khám nghiệm
tử thi, mổ tử thi và khai quật tử thi do Bộ trưởng Bộ Công an ban hành;

Thông tư 02/2017/TT-TANDTC ngày 28/7/2017 của Tòa án nhân dân tối cao
4.
quy định về Quy chế tổ chức phiên tòa.

Thông tư liên tịch

250
Thông tư liên tịch 04/2018/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày
19/10/2018 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tòa án nhân dân tối cao, Viện
1.
kiểm sát nhân dân tối cao quy định phối hợp thực hiện quy định của bộ luật tố
tụng hình sự năm 2015 về tha tù trước thời hạn có điều kiện;

Thông tư liên tịch 03/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP ngày


1/2/2018 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tòa án nhân dân tối cao, Viện
2. kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn về trình tự, thủ tục thực hiện ghi âm hoặc
ghi hình có âm thanh; sử dụng, bảo quản, lưu trữ kết quả ghi âm hoặc ghi hình
có âm thanh trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử;

Thông tư liên tịch 02/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP ngày


1/2/2018 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tòa án nhân dân tối cao, Viện
kiểm sát nhân dân tối cao quy định về trình tự, thủ tục, thời hạn, địa điểm bị
3.
can hoặc người đại diện theo pháp luật của pháp nhân thương mại phạm tội
đọc, ghi chép bản sao tài liệu hoặc tài liệu được số hóa liên quan đến việc
buộc tội, gỡ tội hoặc bản sao tài liệu khác liên quan đến việc bào chữa;

Thông tư liên tịch 01/2018/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày


23/1/2018 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tòa án nhân dân tối cao, Viện
4. kiểm sát nhân dân tối cao quy định về quan hệ phối hợp giữa cơ sở giam giữ
với cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng và viện kiểm sát có thẩm quyền
kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam;

Thông tư liên tịch 10/2018/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-TANDTC-


5. VKSNDTC ngày 29/6/2018 quy định về phối hợp thực hiện trợ giúp pháp lý
trong hoạt động tố tụng;

Thông tư liên tịch 05/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày


6. 12/11/2018 quy định về phối hợp thông báo, gửi, cung cấp thông tin, tài liệu
liên quan đến người phạm tội;

Thông tư liên tịch 01/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP ngày


7. 1/12/2017 quy định những trường hợp cần thiết phải trưng cầu giám định tư
pháp trong giải quyết vụ án, vụ việc về tham nhũng, kinh tế;

Thông tư liên tịch 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP ngày


8. 22/12/2017 quy định việc phối hợp giữa cơ quan tiến hành tố tụng trong thực
hiện quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về trả hồ sơ để điều tra bổ sung;

Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BQP-


BTC-BNNPTNT ngày 20/6/2016 sửa đổi Thông tư liên tịch 05/2012/TTLT-
9.
VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BQP-BTC-BNNPTNT hướng dẫn thực
hiện trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động tố tụng hình sự;

10. Thông tư liên tịch 13/2013/TTLT-BCA-BQP-VKSNDTC-TANDTC ngày


26/12/2013 hướng dẫn thực hiện quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm

251
2003 về bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản của người tố giác tội phạm, người
làm chứng, người bị hại và người thân thích của họ trong tố tụng hình sự.

III. Các văn bản pháp luật khác có liên quan

Luật

Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự số 99/2015/QH13 ngày


1.
26/11/2015 của Quốc hội;

Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13 ngày 25/11/2015
2.
của Quốc hội;

3. Luật Luật sư sửa đổi số 20/2012/QH ngày 20/11/2012 của Quốc hội;

Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 số 62/2014/QH ngày


4.
24/11/2014 của Quốc hội;

Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân số 63/2014/QH ngày 24/11/2014
5.
của Quốc hội;

6. Luật thi hành án hình sự số 53/2010/QH ngày 17/6/2010 của Quốc hội;

7. Luật Giám định tư pháp số 13/2012/QH13 ngày 20/6/2012 của Quốc hội;

8. Luật khiếu nại tố cáo số 02/ 2011/QH ngày 11/11/2011 của Quốc hội;

9. Luật trợ giúp pháp lý số 11/2017/QH14, ngày 20 tháng 6 năm 2017 của Quốc hội;

Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ số 14/ 2017/QH
10.
ngày 20/6/2017 của Quốc hội;

11. Luật Đặc xá số 30/2018/QH ngày 19/11/2018 của Quốc hội.

Nghị định

Nghị định 120/2017/NĐ-CP ngày 6/11/2017 cua Chính phủ quy định chi tiết
1.
một số điều về Luật thi hành tạm giữ, tạm giam.

Thông tư, Thông tư liên tịch và văn bản khác

Thông tư 02/2012/TT-BTC ngày 5/1/2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ
1. thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí trong lĩnh vực hoạt động hành nghề Luật
sư tại Việt Nam;

Thông tư liên tịch 02/2018/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP-BTC-


2. BNNPTNT ngày 5/9/2018 quy định về phối hợp thi hành một số quy định
của bộ luật tố tụng hình sự về khiếu nại, tố cáo;

252
Thông tư liên tịch 01/2013/TTLT-BCA-BTP-BNG-VKSNDTC-TANDTC
3. ngày 22/2/2013 hướng dẫn việc tiếp nhận, chuyển giao, tiếp tục thi hành án
đối với người đang chấp hành án phạt tù;

Công văn 128/VKSTC-V3 năm 2018 ngày 10/1/2018 của Viện kiểm sát
4. nhân dân tối cao về xử lý hành vi tàng trữ, vận chuyển, buôn bán “pháo hoa
nổ” trong nội địa.

* Một số địa chỉ website


- hocvientuphap.edu.vn
- luatvietnam.com.vn
- tcbta.toaan.gov.vn
- tks.edu.vn

10. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC


10.1 Lịch trình chung
10.1.1. Lịch trình chung phần kỹ năng cơ bản

Tổng
Hình thức tổ chức số
dạy- học thời
lượng
Tuần Nội dung Thảo K/
Lý Tình luận tra,
thuyết huống (đối Đánh
thoại) giá

Bài 1:
Nội dung 1.1. Lý thuyết: Kỹ
Tuần
Kỹ1.
năng chuẩn bị xét xử vụ án 5 tiết
hình sự; 15
năng tiết
1 chuẩn Nội dung 1.2. Tình huống: 5 tiết
bị xét Nghiên cứu hồ sơ, ra các

253
quyết định;

Nội dung 1.3. Tình huống 2:


xử vụ 4 tiết 1 tiết
Lập kế hoạch xét hỏi.
án hình
sự
Bài 2: Nội dung 2.1. Kỹ năng xét
Kỹ xử tại phiên toà hình sự sơ 5 tiết
năng thẩm;
xét xử
tại Nội dung 2.2. Tình huống 1: 15
phiên Thủ tục bắt đầu phiên tòa và 5 tiết tiết
toà hình tranh tụng tại phiên tòa;
sự sơ
thẩm Nội dung 2.3. Tình huống 2:
4 tiết 1 tiết
Nghị án và tuyên án.
2
Bài 3: Nội dung 3.1. Kỹ năng soạn
Kỹ thảo bản án và các văn bản 5 tiết
năng tố tụng khác;
soạn
thảo Nội dung 3.2. Tình huống 1:
5 tiết 15
bản án Soạn thảo bản án;
và các tiết
văn bản Nội dung 3.3. Tình huống 2:
tố tụng Soạn thảo bản án và soạn
3 4 tiết 1 tiết
khác thảo các văn bản tố tụng
khác.

45
Tổng số thời lượng 15 tiết 27 tiết 3 tiết
tiết

10.1.2.Lịch trình chung phần kỹ năng chuyên sâu


10.1.2.1 Lịch trình phần kỹ năng chuyên sâu 1 (CSTP1)

Hình thức tổ chức dạy-


học
Tổng
Thảo số
Tuần Nội dung K/tra,
Lý Tình luận thời
Đánh lượng
thuyết huống (đối
giá
thoại)

1 Bài 1: Nội dung 1.1. Lý thuyết: Kỹ 5 tiết 15 tiết


Kỹ năng năng nhận định tâm lý bị can,

254
bị cáo;
nhận Nội dung 1.2. Tình huống:
định tâm Nhận định tâm lý bị can, bị 5 tiết
lý bị can, cáo;
bị cáo
Nội dung 1.3. Trao đổi kinh
nghiệm nhận định tâm lý bị 5 tiết
can, bị cáo.

Nội dung 2.1. Lý thuyết kỹ


Bài 2:
năng đánh giá và sử dụng
Kỹ năng 5 tiết
chứng cứ trong vụ án hình
đánh giá
sự;
và sử
dụng Nội dung 2.2. Tình huống:
chứng cứ Đánh giá và sử dụng chứng 4 tiết 1 tiết 15 tiết
trong vụ cứ;
án hình
sự Nội dung 2.3. Trao đổi kinh
nghiệm về đánh giá và sử
5 tiết
dụng chứng cứ trong vụ án
2 hình sự.

Bài 3: Nội dung 3.1. Lý thuyết Dấu


Dấu vết vết và sử dụng dấu vết trong 5 tiết
và sử xét xử hình sự;
dụng
dấu vết Nội dung 3.2. Tình huống:
5 tiết 15 tiết
trong Nhận định, đánh giá dấu vết;
xét xử
3 Nội dung 3.3. Trao đổi kinh
hình sự
nghiệm về nhận định, đánh 5 tiết
giá dấu vết.

Bài 4: Nội dung 4.1. Lý thuyết đánh 15 tiết


Đánh giá, sử dụng kết luận giám
5 tiết
giá, sử định, hiện trường trong quá
dụng kết trình giải quyết vụ án;
luận
giám Nội dung 4.2. Tình huống 1:
định, Nhận định, đánh giá kết luận 5 tiết
hiện giám định;
trường
trong Nội dung 4.3. Tình huống 2: 4 tiết 1 tiết
quá trình Nhận định, xem xét hiện
giải trường.

255
quyết vụ
án
Nội dung 5.1. Lý thuyết Định
5 tiết
Bài 5: tội danh;
Định tội
danh Nội dung 5.2. Tình huống:
5 tiết 15 tiết
Định tội danh;
4
Nội dung 5.3. Trao đổi kinh
5 tiết
nghiệm về định tội danh.

Nội dung 6.1. Lý thuyết


5 tiết
Bài 6: Quyết định hình phạt;
Quyết
định hình Nội dung 6.2. Tình huống: 4 tiết 1 tiết
phạt Quyết định hình phạt; 15 tiết
5 Nội dung 6.3. Trao đổi kinh
nghiệm về quyết định hình 5 tiết
phạt.

Tổng số thời lượng 30 tiết 32 tiết 25 tiết 3 tiết 90 tiết

10.1.2.2 Lịch trình phần kỹ năng chuyên sâu 2 (CSTP2)

Hình thức tổ chức


dạy- học
Tổng
Thảo K/ số
Tuần Nội dung
Lý Tình luận tra, thời
lượng
thuyết huống (đối Đánh
thoại) giá

Tuần 1 Bài 1: Kỹ Nội dung 1.1. Lý thuyết: Kỹ 15 tiết


năng xét năng xét xử vụ án về các tội
xử vụ án xâm phạm tính mạng, sức 5 tiết
về các khỏe, danh dự, nhân phẩm
tội xâm của con người;
phạm
tính Nội dung 1.2. Tình 5 tiết
mạng, huống :Xét xử vụ án về các
sức tội xâm phạm tính mạng, sức
khỏe, danh dự, nhân phẩm
256
của con người;

khỏe, Nội dung 1.3. Bình luận án. 5 tiết


danh dự,
nhân
Nội dung 2.1. Lý thuyết Kỹ
Bài 2: Kỹ năng xét xử vụ án về các tội 5 tiết
năng xét xâm phạm sở hữu;
xử vụ án
về các Nội dung 2.2. Tình huống: 15 tiết
tội xâm Xét xử vụ án về các tội xâm 4 tiết 1 tiết
phạm sở phạm sở hữu;
hữu
Nội dung 2.3. Bình luận án. 5 tiết
2 Nội dung 3.1. Lý thuyết Kỹ
5 tiết
Bài 3: Kỹ năng xét xử vụ án về ma túy;
năng xét
xử vụ án Nội dung 3.2. 3.2. Tình
về ma huống: xét xử vụ án về ma 5 tiết
15 tiết
túy túy;

Nội dung 3.3. Trao đổi kinh


nghiệm về nhận định, đánh 5 tiết
giá dấu vết.

Bài 4: Kỹ Nội dung 4.1. Lý thuyết Kỹ


năng xét năng xét xử vụ án về xâm
5 tiết
xử vụ án phạm an toàn công cộng, trật
3 về xâm tự công cộng;
phạm an
toàn Nội dung 4.2. Tình huống: 15 tiết
công Xét xử vụ án về xâm phạm
4 tiết 1 tiết
cộng, trật an toàn công cộng, trật tự
tự công công cộng;
cộng
Nội dung 4.3. Bình luận án. 5 tiết

4 Bài 5: Kỹ Nội dung 5.1. Lý thuyết Kỹ 15 tiết


năng xét năng xét xử vụ án về xâm 5 tiết
xử vụ án phạm trật tự quản lý kinh tế;
về xâm
phạm Nội dung 5.2. Tình huống: 5 tiết
Xét xử vụ án về xâm phạm

257
trật tự quản lý kinh tế;

trật tự Nội dung 5.3. Bình luận án. 5 tiết


quản lý
kinh tế
Bài 6: Kỹ Nội dung 6.1. Lý thuyết Kỹ
năng xét năng xét xử vụ án về chức 5 tiết
xử vụ án vụ;
về chức
vụ Nội dung 6.2. Tình huống:
4 tiết 1 tiết 15 tiết
Xét xử vụ án về chức vụ;
5
Nội dung 6.3. Bình luận án
5 tiết
về chức vụ.

Tổng số thời lượng 30 tiết 27 tiết 30 tiết 3 tiết 90 tiết

10.2.Lịch trình chi tiết


10.2.1.Lịch trình chi tiết phần kỹ năng cơ bản
Bài 1: KỸ NĂNG CHUẨN BỊ XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ
Tuần 1

Hình Thời
thức tổ gian, Yêu cầu HV Ghi
Nội dung chính
chức địa chuẩn bị chú
dạy học điểm

1.1 LÝ THUYẾT KỸ NĂNG CHUẨN BỊ XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ

Kỹ năng chuẩn bị xét xử vụ án hình sự:


- Đọc Chương
LÝ Từ…. *Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ vụ án hình sự XXI BLTTHS
THUYẾT Đến… - Hồ sơ vụ án và phương pháp nghiên cứu hồ năm 2015 và các
văn bản hướng
Hội sơ dẫn thi hành;
trường + Hồ sơ vụ án hình sự được lập như thế nào? - Đọc Giáo trình
Trong hồ sơ vụ án thường có các nhóm tài Kỹ năng của
… liệu nào? thẩm phán, kiểm
+ các phương pháp nghiên cứu hồ sơ nào? sát viên, luật sư
Ưu điểm và hạn chế của từng phương pháp? trong vụ án hình
sự (phần cơ
- Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ vụ án bản) (từ trang
+ Nghiên cứu về thủ tục tố tụng; 228 đến trang
+ Nghiên cứu các tài liệu trong hồ sơ (cáo 281).
258
trạng, kết luận điều tra, biên bản hỏi cung,
biên bản lấy lời khai, …): với mỗi loại tài
liệu cần lưu ý vấn đề gì? Đối chiếu, so sánh
giữa các tài liệu như thế nào?
*Kỹ năng ra các quyết định
- Các loại quyết định, căn cứ ra các quyết
định trong thời gian chuẩn bị xét xử vụ án;
- Xác định căn cứ ra quyết định trong thời
gian chuẩn bị xét xử;
- Một số điểm lưu ý khi soạn thảo các quyết
định.
* Kỹ năng lập kế hoạch xét hỏi
- Mục đích, yêu cầu của việc lập kế hoạch
xét hỏi;
- Trình tự xét hỏi, thứ tự xét hỏi;
- Những vấn đề cần xét hỏi tại phiên toà;
- Dự kiến xét hỏi bị cáo và những người
tham gia tố tụng khác;
- Cách đặt câu hỏi;
- Dự kiến các tình huống phát sinh tại phiên
toà và hướng xử lý.
* Kỹ năng thực hiện các công việc khác
chuẩn bị cho việc mở phiên tòa
-Mời hội thẩm nhân dân tham gia;
-Triệu tập thành thần tham gia phiên tòa và
những công việc khác cho việc mở phiên tòa.

1.2 TÌNH HUỐNG 1: NGHIÊN CỨU HỒ SƠ, RA CÁC QUYẾT ĐỊNH

Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ, ra các quyết - Học viên


TÌNH Từ…. định nghiên cứu hồ
HUỐN sơ tình huống,
Đến… Các học viên làm việc theo nhóm. Các nhóm ghi chép kết quả
G học viên thảo luận và đại diện nhóm trình
Hội bày kết quả nghiên cứu hồ sơ. Mỗi nhóm học nghiên cứu hồ
sơ;
trường viên cần cố gắng làm rõ:
… - Các tài liệu trong hồ sơ có đúng với bản kê - Giảng viên
tài liệu hay không? chia lớp ra thành
các nhóm để
- Hồ sơ có đầy đủ các loại tài liệu bắt buộc

259
phải có hay không? nghiên cứu các
- Những tài liệu nào cần được bổ sung, lý do tập tài liệu trong
bổ sung; hồ sơ tình
huống;
- Các tài liệu trong hồ sơ có được thu thập
theo đúng trình tự quy định của BLTTHS - Trên cơ sở kết
hay không? quả nghiên cứu
hồ sơ tình
- Thực hành kỹ năng nghiên cứu các tài liệu huống, học viên
trong hồ sơ xác định loại
+ Nội dung các tài liệu (ví dụ: bị can nhận quyết định cần
tội hay không nhận tội; lời khai cụ thể của bị ban hành trong
can về hành vi phạm tội, nguyên nhân, điều thời gian chuẩn
kiện phạm tội, sự tham gia của các bị can bị xét xử và dự
khác…; người làm chứng khai như thế nào, thảo quyết định
tại sao người làm chứng biết về vụ việc, mối đó;
quan hệ giữa người làm chứng với bị can và - Học viên
người bị hại…); nghiên cứu, xử
+ Những điểm mâu thuẫn giữa các lời khai, lý tình huống do
giữa lời khai với kết luận giám định, sơ đồ giảng viên phát
hiện trường…; trước để xác
định loại quyết
+ Những điểm cần tiếp tục làm rõ để giải định cần ban
quyết vụ án chính xác, toàn diện. hành.
- Căn cứ ban hành các quyết định trong thời
gian chuẩn bị xét xử vụ án;
- Đánh giá tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ để
xác định loại quyết định cần ban hành;
- Những điểm cần lưu ý khi soạn thảo quyết
định.

1.3. TÌNH HUỐNG 2: LẬP KẾ HOẠCH XÉT HỎI

Kỹ năng lập kế hoạch xét hỏi - Trên cơ sở kết


TÌNH Từ…. -Giảng viên yêu cầu học viên phân vai thực quả nghiên cứu
HUỐNG Đến… hiện việc xét hỏi hoặc cho học viên tự trình hồ sơ tình
bày kế hoạch xét hỏi của mình trên cơ sở hồ huống, học viên
Hội sơ tình huống mà học viên đã nghiên cứu. dự thảo kế
hoạch xét hỏi.
trường Sau đó, Giảng viên chỉ định các học viên
khác nhận xét, Giảng viên cũng nhận xét về
… kế hoạch xét hỏi mà học viên trình bày. Qua
đó, giảng viên hướng dẫn giúp học viên nắm
được:
- Mục đích, yêu cầu của kế hoạch xét hỏi;

260
- Xác định trình tự xét hỏi: dự kiến thứ tự xét
hỏi các bị cáo, những người tham gia tố
tụng;
- Phạm vi, nội dung các vấn đề cần xét hỏi,
nội dung từng câu hỏi, thời gian hỏi đối với
từng người, từng tội, từng tình tiết, sự việc
của vụ án;
- Dự kiến các tình huống có thể xảy ra và
phương án giải quyết.

BÀI 2 KỸ NĂNG XÉT XỬ TẠI PHIÊN TÒA HÌNH SỰ SƠ THẨM


Tuần 1+ 2

Hình Thời
thức tổ gian, Yêu cầu HV Ghi
Nội dung chính
chức địa chuẩn bị chú
dạy học điểm

2.1 LÝ THUYẾT KỸ NĂNG XÉT XỬ TẠI PHIÊN TÒA HÌNH SỰ SƠ THẨM

Kỹ năng xét xử tại phiên toà hình sự sơ - Đọc Chương


LÝ Từ…. thẩm XX và Chương
THUYẾT Đến… * Thủ tục bắt đầu phiên toà XXI BLTTHS;

Hội + Trình tự các công việc/thao tác của Thẩm - Đọc Giáo trình
phán Chủ toạ phiên toà trong phần thủ tục Kỹ năng của
trường bắt đầu phiên toà; thẩm phán, kiểm
sát viên, luật sư
… + Những điều cần lưu ý khi tiến hành từng trong vụ án hình
công việc; sự (từ trang 347
+ Giải quyết các tình huống phát sinh trong đến trang 497).
phần thủ tục bắt đầu phiên toà.
* Thủ tục tranh luận
Xét hỏi tại phiên toà
- Nắm được những kỹ năng của Thẩm phán
khi xét hỏi từng người tham gia tố tụng tại
phiên toà, đặc biệt lưu ý những vấn đề cần
xét hỏi và cách thức đặt câu hỏi đối với từng
người tham gia tố tụng;
- Công bố các tài liệu, lời khai, xem xét vật
chứng tại phiên toà, xem xét tại chỗ:
+ Khi nào cần công bố các tài liệu, lời khai,
xem xét vật chứng, xem xét tại chỗ?

261
+ Thủ tục, kỹ năng cần thiết khi công bố tài
liệu, lời khai, xem xét vật chứng, xem xét tại
chỗ..
- Điều khiển phần xét hỏi; giải quyết các tình
huống phát sinh trong phần xét hỏi tại phiên
toà;
Tranh luận tại phiên toà
- Đảm bảo trình tự phát biểu khi tranh luận;
- Điều khiển phần đối đáp;
- Giải quyết các tình huống phát sinh trong
phần tranh luận (quay lại phần xét hỏi, tạm
dừng phiên toà…);
- Cho bị cáo nói lời sau cùng
* Nghị án và tuyên án
- Công việc của Chủ toạ phiên toà khi nghị
án;
- Nội dung, cách thức nghị án về từng vấn đề
của vụ án;
- Biên bản nghị án (nội dung, hình thức);
- Tuyên án;
- Giải quyết các tình huống khi nghị án,
tuyên án (sự xung đột quan điểm giữa các
thành viên Hội đồng xét xử; trường hợp có
vấn đề cần tiếp tục làm rõ…).

2.2 TÌNH HUỐNG 1: THỦ TỤC BẮT ĐẦU PHIÊN TÒA VÀ TRANH TỤNG TẠI
PHIÊN TÒA

Kỹ năng điều khiển phần thủ tục bắt đầu - Nghiên cứu hồ
TÌNH Từ…. phiên tòa và tranh tụng tại phiên tòa sơ tình huống;
HUỐNG Đến… Học viên chia nhóm đóng vai Hội đồng xét - Chuẩn bị cho
xử, Người tham gia tố tụng để thực hành việc đóng vai
Hội điều khiển phần thủ tục bắt đầu phiên toà và (người tiến hành
trường tranh tụng tại phiên tòa theo hồ sơ tình tố tụng và người
huống cụ thể. Giảng viên có thể yêu cầu học tham gia tố tụng
… viên đóng vai người tham gia tố tụng 'tạo ra" trong phần thủ

262
một số tình huống để Hội đồng xét xử giải tục bắt đầu
quyết; phiên tòa và
Giảng viên chỉ định các học viên khác nhận tranh tụng tại
xét về hoạt động của Hội đồng xét xử. Cuối phiên tòa.
cùng, Giảng viên nhận xét, kết luận chung.
Ngoài ra, giảng viên có thể chiếu băng video
quay một phần phiên toà và yêu cầu học viên
nhận xét về cách điều khiển của chủ toạ
phiên toà;
Khi kết thúc buổi học, Giảng viên có thể
điển hình hoá kỹ năng đối với tất cả hoặc
một số nội dung nêu trên, nêu một số kinh
nghiệm, nhấn mạnh những vấn đề cần lưu ý
về kỹ năng của Thẩm phán trong phần thủ
tục bắt đầu phiên toà để đảm bảo:
- Chủ toạ phiên toà điều khiển đúng trình tự
thủ tục bắt đầu phiên toà;
- Từng công việc như khai mạc phiên toà,
kiểm tra căn cước, giải thích quyền, nghĩa vụ
cho người tham gia tố tụng được thực hiện
đúng quy định pháp luật, đảm bảo chuẩn
mực của kỹ năng nghề nghiệp hay;
- Việc giải quyết các tình huống phát sinh
trong phần thủ tục bắt đầu phiên toà đảm bảo
đúng thủ tục luật định (ví dụ: thủ tục xem
xét yêu cầu thay đổi người tiến hành tố
tụng..), triệt để và phù hợp về mặt nội dung;
Nội dung xét hỏi đã đảm bảo làm sáng tỏ
đầy đủ các vấn đề cần thiết để giải quyết vụ
án (vấn đề nào đã được làm rõ, vấn đề nào
tuy cần thiết nhưng chưa được xét hỏi hoặc
đã xét hỏi nhưng chưa làm rõ được..);
- Thực hành cách đặt câu hỏi của các thành
viên Hội đồng xét xử (có bức cung, mớm
cung hay không..);
- Việc công bố lời khai, xem xét vật chứng,
xem xét tại chỗ (nếu có) đã được tiến hành
đúng quy định pháp luật (Ví dụ: có trường
hợp chưa xét hỏi đã công bố tài liệu, lời khai
hay không?...);
- Thực hành điều khiển phần tranh luận của
Kiểm sát viên. Luật sư có phù hợp, linh hoạt

263
hay không?
- Giải quyết tình huống phát sinh trong phần
tranh luận chính xác, phù hợp cả về tố tụng
và nội dung;
- Tác phong, ngôn ngữ của Chủ toạ phiên toà
phù hợp, chuẩn mực.

2.3 TÌNH HUỐNG 2: NGHỊ ÁN VÀ TUYÊN ÁN

*Kỹ năng nghị án và tuyên án - Nghiên cứu hồ


TÌNH Từ…. - Thực hành kỹ năng nghị án và tuyên án sơ tình huống số
HUỐN 02/HS-TP;
Đến… Giảng viên chia nhóm học viên thành các
G Hội đồng xét xử và hướng dẫn học viên tiến - Xem lại kết
Hội quả tranh tụng
hành nghị án (chuẩn bị nghị án, xác định các
trường vấn đề cần nghị án, tiến hành thủ tục nghị trên cơ sở hồ sơ
án) trên cơ sở hồ sơ tình huống. tình huống số
… 02/HS-TP trong
- Thực hành viết biên bản nghị án buổi học trước;
Giảng viên yêu cầu học viên trình bày biên - Chuẩn bị cho
bản nghị án theo hồ sơ tình huống đã chuẩn việc đóng vai
bị ở nhà. Giảng viên có thể chuẩn bị trước Hội đồng xét xử
một vài biên bản nghị án, photo phát cho học thực hành kỹ
viên và yêu cầu học viên nhận xét; năng nghị án và
Việc nhận xét biên bản nghị án nên tập trung tuyên án.
vào các điểm sau: biên bản nghị án có theo
đúng mẫu và đảm bảo các nội dung theo quy
định của biên bản nghị án hay không; ngôn
ngữ, cách thức ghi chép có đảm bảo ngắn
gọn, chính xác hay không?
- Thực hành giải quyết các tình huống xảy ra
khi nghị án
Giảng viên hoặc học viên đưa ra các tình
huống thường gặp khi nghị án. Giảng viên
yêu cầu các nhóm học viên thảo luận và đưa
ra quan điểm giải quyết tình huống. Cuối
cùng, Giảng viên kết luận về phương án giải
quyết tình huống (cần lưu ý chỉ rõ căn cứ
pháp luật của phương án giải quyết đó).

BÀI 3 KỸ NĂNG SOẠN THẢO BẢN ÁN VÀ CÁC VĂN BẢN TỐ TỤNG KHÁC
Tuần 2 + 3

Hình Thời Nội dung chính Yêu cầu HV Ghi

264
thức tổ gian,
chức địa chuẩn bị chú
dạy học điểm

3.1 LÝ THUYẾT KỸ NĂNG SOẠN THẢO BẢN ÁN VÀ CÁC VĂN BẢN TỐ TỤNG
KHÁC

Kỹ năng soạn thảo bản án và các văn bản - Đọc Giáo trình
LÝ Từ…. tố tụng khác Giảng viên cần chốt lại giúp Kỹ năng của
THUYẾTĐến… học viên nắm được: thẩm phán, kiểm
- Mục đích, ý nghĩa của bản án hình sự sơ sát viên, luật sư
Hội thẩm; trong vụ án hình
sự (từ trang 267
trường - Nguyên tắc viết bản án: đảm bảo tính có đến trang 278)
… căn cứ; tính hợp pháp; tính chính xác và ghi chép lại các
thuyết phục; nội dung liên
- Kỹ năng soạn thảo các nội dung cụ thể của quan đến kỹ
bản án: năng soạn thảo
từng phần của
+ Phần mở đầu; bản án;
+ Phần nội dung; - Học viên
+ Phần quyết định. nghiên cứu
trước một số bản
án hình sự, ghi
lại những điểm
cần lưu ý về
cách thức soạn
thảo bản án.

3.2 TÌNH HUỐNG 1: SOẠN THẢO BẢN ÁN

Soạn thảo bản án -Nghiên cứu hồ


TÌNH Từ…. Học viên trình bày dự thảo bản án đã chuẩn sơ tình huống -
HUỐNG Đến… bị và nhận xét dự thảo bản án đó. Giảng viên Học viên chuẩn
cùng học viên sửa đổi, hoàn thiện bản án. bị dự thảo một
Hội Giảng viên cũng có thể chiếu dự thảo bản án số văn bản tố
tụng trên cơ sở
trường lên để cùng học viên chỉnh sửa. Thực hành hồ sơ tình huống
kỹ năng viết bản án theo quy định chung.
… Với mỗi phần của bản án, giảng viên nên để chuẩn bị cho
đưa các ví dụ là những bản án cụ thể để học các bài học tình
viên nhận xét, hoàn thiện bản án. Giảng viên huống.
cũng cần nêu những sai sót thường gặp trong
bản án sơ thẩm và lưu ý học viên rút kinh
nghiệm tránh sai sót.

3.3. TÌNH HUỐNG 2: SOẠN THẢO BẢN ÁN VÀ SOẠN THẢO CÁC VĂN BẢN
265
TỐ TỤNG KHÁC

Soạn thảo bản án và các văn bản tố tụng - Nghiên cứu hồ


TÌNH Từ…. khác sơ tình huống;
HUỐNG Đến… Giảng viên chia nhóm cho các học viên thực -Học viên chuẩn
hành soạn thảo bản ấn các quyết định trên cơ bị dự thảo một
Hội sở hồ sơ tình huống. Các quyết định mà học số văn bản tố
trường viên đã soạn thảo cần tập trungvào một số tụng trên cơ sở
vấn đề: hồ sơ tình huống
… để chuẩn bị cho
- Hình thức của văn bản có phù hợp hay
không? các bài học tình
huống.
- Nội dung văn bản có đảm bảo đầy đủ hay
không?
- Cách diễn đạt có đảm bảo chính xác, ngắn
gọn, rõ ràng hay không?

10.2.1.Lịch trình chi tiết phần tự chọn


10.2.1.1 Lịch trình chi tiết phần chuyên sâu 1 (CSTP 1)
Bài 1: KỸ NĂNG NHẬN ĐỊNH TÂM LÝ BỊ CAN, BỊ CÁO
Tuần 1

Hình Thời
thức tổ gian, Yêu cầu HV Ghi
Nội dung chính
chức địa chuẩn bị chú
dạy học điểm

1.1 KỸ NĂNG NHẬN ĐỊNH TÂM LÝ BỊ CAN, BỊ CÁO

* Kỹ năng nhận định tâm lý tâm lý bị can, - Đọc Giáo trình


LÝ Từ…. bị cáo tâm lý học pháp
THUYẾT Đến… -Nhận định diễn biến tâm lý của tội phạm lý (Đại học Luật
trước, trong và sau khi thực hiện hành vi Hà Nội, NXB

266
Hội phạm tội. Từ đó có phương pháp, kế hoạch Công an nhân
trường tiếp xúc, trao đổi, gợi hỏi những nội dung, dân, 2014);
chi tiết liên quan đến vụ việc phạm tội. (Ví -Đọc giáo trình
… dụ: đặc điểm tâm lý lo sợ bị trừng phạt nặng; Tội phạm học
cố gắng che giấu không khai sự thật; dò hỏi (Khoa Luật- Đại
thông tin vụ việc; lên mạng xã hội tìm hiểu học Quốc Gia
thông tin; gọi điện cho người nhà dò hỏi; Hà Nội, NXB
nghi ngờ tất cả…); Đại học Quốc
- khắc phục hậu quả…); Gia, 2019).
-Nắm vững tâm lý bị can, bị cáo giúp Thẩm
phán xây dựng kế hoạch xét hỏi hỏi,, cũng
như lường trước được diễn biến, tình huống
phát sinh tại phiên tòa để có phương án thích
hợp giải quyết.

1.2 TÌNH HUỐNG: NHẬN ĐỊNH TÂM LÝ BỊ CAN, BỊ CÁO

Nghiên cứu kỹ hồ sơ tình huống, nhận định -Học viên


TÌNH Từ…. chính xác tâm lý bị cáo, lý giải tại sao bị cáo nghiên cứu hồ
HUỐNG Đến… lại có tâm lý như vậy sơ tình huống;
- Xây dựng kế hoạch hỏi đối với bị cáo; - Chuẩn bị các
Hội
- Giảng viên đưa ra những tình huống giả tài liệu cần thiết
trường định dựa theo tâm lý của bị cáo tại phiên tòa khác.
… để học viên giải quyết;
- Giảng viên nhận xét và kết luận.

1.3 TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM NHẬN ĐỊNH TÂM LÝ BỊ CAN, BỊ CÁO

-Trao đổi những vướng mắc, khó khăn trên -Tập hợp những
TÌNH Từ…. thực tiễn liên quan đến việc nhận định tâm lý vướng mắc, bất
HUỐNG Đến… bị can, bị cáo; cập trên thực
- Thẩm phán chia sẻ kinh nghiệm khi làm tiễn;
Hội việc với bị cáo mà có những diễn biến tâm lý -Chuẩn bị các tài
trường bất thường, cách thức tiếp cận và giải quyết liệu cần thiết
tình huống phát sinh trong quá trình giải liên quan.
… quyết vụ án đối với người thực hiện hành vi
phạm tội theo diễn biến tâm lý của họ.

Bài 2: KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG CHỨNG CỨ TRONG VỤ ÁN HÌNH


SỰ
Tuần 1 + 2

Hình Thời Nội dung chính Yêu cầu HV Ghi

267
thức tổ gian,
chức địa chuẩn bị chú
dạy học điểm

2.1 KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG CHỨNG CỨ TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ

* Kỹ năng đánh giá và sử dụng chứng cứ - Đọc Giáo trình


LÝ Từ…. trong giải quyết vụ án hình sự tâm lý học pháp
THUYẾT Đến… -Nắm vững chứng cứ và các thuộc tính của lý (Đại học Luật
chứng cứ; Hà Nội, NXB
Hội Công an nhân
- Kỹ năng đánh giá chứng cứ của Thẩm dân, 2014);
trường phán. Trong cùng một vụ án, các chứng cứ
… có thể được thu thập từ nhiều nguồn khác - Đọc Giáo trình
nhau, song chúng đều có quan hệ với nhau Tội phạm học
bởi những mối liên hệ logic, biện chứng. Để Việt Nam (Học
xác định giá trị từng chứng cứ phải xem xét viện cảnh sát
đến toàn bộ hệ thống chứng cứ, so sánh giá nhân dân, NXB
trị giữa các chứng cứ với nhau và kiểm tra, Tư pháp, 2015);
đánh giá giá trị của chúng để làm căn cứ sử - Đọc giáo trình
dụng chứng cứ đó vào việc giải quyết vụ án; Tội phạm học
- Nắm vững các nguyên tắc sử dụng chứng: (Đại học Luật
Nguyên tắc khách quan, toàn diện và đầy đủ Hà Nội, NXB
và đúng pháp luật; Công an nhân
dân, 2012).

2.2 TÌNH HUỐNG: ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG CHỨNG CỨ

- Nghiên cứu kỹ hồ sơ tình huống, chỉ ra - Học viên


TÌNH Từ…. những chứng cứ buộc tội, chứng cứ gỡ tội, nghiên cứu hồ
HUỐNG Đến… đánh giá và sử dụng chứng cứ buộc tội, sơ tình huống;
chứng cứ gỡ tội như thế nào để xét xử vụ án - Chuẩn bị các
Hội khách quan; tài liệu cần thiết
trường - Giảng viên nhận xét và kết luận. khác.

2.3 TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG CHỨNG CỨ TRONG
VỤ ÁN HÌNH SỰ

- Trao đổi những vướng mắc, khó khăn trên - Tập hợp những

268
TRAO Từ…. thực tiễn liên quan đến việc đánh giá và sử vướng mắc, bất
ĐỔI Đến… dụng chứng cứ; cập trên thực
KINH - Thẩm phán chia sẻ kinh nghiệm về việc tiễn;
NGHIỆ Hội
đánh giá vầ sử dụng chứng cứ trong quá trình - Chuẩn bị các
M trường giải quyết vụ án. tài liệu cần thiết
… liên quan.

Bài 3: DẤU VẾT VÀ SỬ DỤNG DẤU VẾT TRONG XÉT XỬ HÌNH SỰ


Tuần 2 + 3

Hình Thời
thức tổ gian, Yêu cầu HV Ghi
Nội dung chính
chức địa chuẩn bị chú
dạy học điểm

3.1 LÝ THUYẾT DẤU VẾT VÀ SỬ DỤNG DẤU VẾT TRONG XÉT XỬ HÌNH SỰ

* Dấu vết và sử dụng dấu vết trong xét xử - Đọc Giáo trình
LÝ Từ…. vụ án hình sự kỹ năng của
THUYẾT Đến… -Nhận định chính xác về quy luật hình thành Luật sư khi tham
dấu vết vụ án hình sự. Theo đó, dấu vết hình gia giải quyết vụ
Hội sự phải luôn đảm bảo các yếu tố khách quan, án hình sự (phần
đào tạo tự chọn)
trường hợp pháp và liên quan đến vụ án hình sự đó. (chương 2, 3).
Giảng viên cần nêu rõ các cơ chế hình thành
… nên dấu vết hình sự, nếu một dấu vết được
tạo thành mà không phù hợp với cơ chế và
quy luật nêu trên thì không có giá trị chứng
minh (ví dụ cần phải phân biệt được tính tất
nhiên và sự ngẫu nhiên của dấu vết tại nơi
xảy ra sự việc phạm tội…);
- Đánh giá sự phù hợp giữa các tài liệu khác
trong hồ sơ vụ án với kết quả thu thập dấu
vết;
- Kỹ năng sử dụng dấu vết khi xét xử vụ án
hình sự.

3.2 TÌNH HUỐNG: NHẬN ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ DẤU VẾT

* Nhận định, đánh giá dấu vết - Học viên


TÌNH Từ…. - Nghiên cứu kỹ hồ sơ tình huống, nhận định nghiên cứu kỹ
HUỐNG chính xác sự phù hợp hoặc không phù hợp hồ sơ;

269
Đến… giữa lời khai của các đối tượng (bị can; bị - Chuẩn bị tài
Hội hại; làm chứng; liên quan; nội dung được đề liệu cần thiết
cập trong bản tường trình về sự việc…với kết cho buổi học.
trường quả thu thập dấu vết (Ví dụ: thu thập dấu vết
… còn thiếu; chưa đầy đủ; hoặc có xuất hiện
dấu vết lạ mà trước đó không thể hiện ở bất
kỳ công tác thu thập chứng cứ nào…cụ thể:
xuất hiện thêm dấu vết trên thân thể, mà lúc
trước đó ở các tài liệu được phản ánh như:
biên bản xem xét dấu vết trên thân thể, hoặc
tại giấy chứng thương tại bệnh viện điều
trị…hoàn toàn không có);
- Học viên nhận định chính xác về dấu vết
được hình thành trên nạn nhân, với dấu vết
thu được tại hiện trường có phù hợp với công
cụ và phương tiện gây án không? Lý giải tại
sao có sự không phù hợp đó. (Ví dụ: kết luận
vết thương tạo nên bởi vật tày, trong khi lời
khai của các đối tượng và công cụ thu giữ lại
là vật sắc nhọn…) để loại bỏ chứng cứ không
phù hợp;
- Đọc và phân tích kỹ việc thu thập dấu vết
máu trên công cụ gây án, với vết thương để
lại trên cơ thể nạn nhân có phù hợp không…
phân tích kỹ biên bản thu thập dấu vết vật
chứng tại hiện trường, cách thức niêm phong,
biên bản niêm phong, đối chiếu với các hoạt
động giám định, truy tìm dấu vết phản ánh
trong hồ sơ có đúng quy định của pháp luật
không? Mọi trường hợp vi phạm tố tụng thì
kết quả đều không có giá trị chứng minh;
-Học viên nhận định chính xác về dấu vết và
biên bản khám nghiệm tử thi, xác định chính
xác nguyên nhân nào dẫn đến nạn nhân tử
vong. Xâu chuỗi chứng cứ trong hồ sơ để
luận giải khoa học về mối quan hệ nhân quả
giữa hành vi phạm tội với hậu quả xảy ra;
- Xác định hành vi phạm tội của bị can với
cơ chế chết và hình thành dấu vết đó có phù
hợp không;
- Giảng viên kết luận về vụ án.

3.3 TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM VỀ NHẬN ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ DẤU VẾT

270
* Đánh giá và sử dụng dấu vết -Tập hợp những
TRAO - Trao đổi những vướng mắc, khó khăn trên vướng mắc, bất
Từ….
cập trên thực tiễn;
ĐỔI Đến… thực tiễn liên quan đến việc đánh giá và sử
KINH dụng dấu vết khi xét xử vụ án hình sự; - Chuẩn bị các tài
Hội
NGHIỆM - Thẩm phán chia sẻ kinh nghiệm về việc liệu cần thiết liên
trường đánh giá và sử dụng dấu vết trong quá trình quan;
giải quyết vụ án. - Trao đổi kinh ngh

Bài 4: KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG KẾT LUẬN GIÁM ĐỊNH,


HIỆN TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN
Tuần 3

Hình Thời
thức tổ gian, Yêu cầu HV Ghi
Nội dung chính
chức địa chuẩn bị chú
dạy học điểm

4.1 KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ VÀ SỬ DỤNG KẾT LUẬN GIÁM ĐỊNH, HIỆN TRƯỜNG
TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN

Đánh giá và sử dụng kết luận giám định, - Luật giám định
LÝ Từ…. hiện trường trong quá trình giải quyết vụ tư pháp;
THUYẾT Đến… án - BLTTHS 2015
* Về nội dung Giám định: - Đọc Giáo trình
Hội
-Nhận định chính xác sự đúng, sai trong các kỹ năng của
trường quyết định thành lập Hội đồng giám định (về Thẩm phán,
… thành phần của HĐGĐ có đúng quy định của Kiểm sát viên,
pháp luật không; các tài liệu liên quan đến Luật sư trong
hoạt động này có đúng quy định của pháp giải quyết vụ án
luật không…); hình sự (phần
- Nhận định chính xác về tính có căn cứ, hợp đào tạo tự chọn)
pháp, liên quan của các hoạt động thu giữ vật (chương 1,2).
chứng, biên bản niêm phong vật chứng, mẫu
giám định, quyết định trưng cầu giám định,
nội dung giám định…(Ví dụ: thủ tục niêm
phong; thủ tục lấy mẫu vật giám định; thủ tục
mở niêm phong;…);
- Phân tích tính đúng, sai, hợp lý hoặc bất
hợp lý trong kết luận giám định với các
chứng cứ, tình tiết khác có trong hồ sơ vụ án.
Trên cơ sở đó đề nghị loại bỏ những chứng
cứ không có giá trị chứng minh;

271
- Soạn thảo văn bản cần thiết cho hoạt động
yêu cầu giám định; giám định bổ sung hoặc
giám định lại.
*Về nội dung hiện trường vụ án
- Nhận định chính xác đâu là hiện trường
chính của vụ án hình sự. Có mấy loại hiện
trường, là những hiện trường gì. Việc tiến
hành khám nghiệm hiện trường có tuân thủ
các quy định của pháp luật không, có hợp
pháp không. Mọi trường hợp vi phạm thì
chứng cứ thu được tại hiện trường đều không
có giá trị chứng minh. Từ đó, Luật sư sẽ có
những kiến nghị và đề xuất phù hợp;
- Chỉ ra được bản ảnh hiện trường đúng, sai ở
chỗ nào; có vi phạm quy tắc chụp ảnh tại
hiện trường không (Ví dụ: có đặt thước tỷ lệ,
hoặc có định mốc hiện trường khi chụp
không…) nếu vi phạm quy tắc chụp thì tất
nhiên bộ ảnh hiện trường đó không có giá trị
chứng minh và đó không được coi là chứng
cứ tại hiện trường;
- Chỉ ra được sơ đồ hiện trường được vẽ
chính xác chưa? Những dấu vết tại hiện
trường được thể hiện rõ ràng và chi tiết
không? Có dấu vết lạ hoặc xuất hiện dấu vết
khác biệt không? Biết cách đọc dấu vết trên
sơ đồ hiện trường rất có ý nghĩa trong việc
phân tích cơ chế hình thành dấu vết, từ đó
xem xét xem nó có phù hợp với diễn biến
của hành vi phạm tội xảy ra không? Nếu có
sự khác lạ thì là vì sao, lý do gì có dấu vết
đó…giúp Thẩm phán nhận định: có hay
không có sự sắp đặt lại hiện trường cũ; có
hay không có sự bất minh trong cơ chế tạo
dấu vết; có hay không có hiện tượng tạo dấu
vết giả mạo hoặc xóa bỏ dấu vết tại hiện
trường;
- Đối với hiện trường có tử thi, các bước
xem xét dấu vết trên thân thể và khám
nghiệm tử thi có đúng không, ví dụ: có khám
dấu vết ngoài không? Khi khám ngoài có
được mô tả kỹ vào biên bản không? Mô tả
những đặc điểm gì? Sau đó tiến hành khám
trong tức là mổ tử thi, cần mô tả chi tiết thế
272
nào…đòi hỏi Thẩm phán phải nắm được toàn
bộ quá trình đó, qua đó nhận định chính xác
sự đúng, sai trong việc xem xét, thu giữ,
đánh giá dấu vết, hiện trường vụ án.

4.2 TÌNH HUỐNG 1: NHẬN ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ KẾT LUẬN GIÁM ĐỊNH

 Nhận định, đánh giá kết luận giám định - Học viên
TÌNH Từ…. - Học viên nghiên cứu kỹ hồ sơ, đọc và phân nghiên cứu hồ
HUỐNG Đến… tích kỹ các tài liệu phản ánh công tác giám sơ;
định trong hồ sơ, nhận xét về tính có căn cứ - Chuẩn bị các
Hội và tính hợp pháp của các tài liệu này; đặc tài liệu cần thiết
trường biệt xem xét kỹ về giấy chứng nhận tình khác.
trạng nạn nhân khi vào viện với kết quả giám
… định để đối chiếu xem xét những chứng cứ
không phù hợp, vô lý;
- Học viên cần nghiên cứu kỹ thủ tục tiến
hành niêm phong được phản ánh trong biên
bản niêm phong vật chứng, đối chiếu với
biên bản mở niêm phong vật chứng, nhận xét
sự bất hợp lý của các biên bản đó (nếu có);
- Đọc và phân tích kỹ các thuật ngữ sử dụng
trong kết luận giám định để có yêu cầu giải
thích chuyên môn, đối chiếu với các chứng
cứ khác trong hồ sơ, nhận định về sự phù
hợp hoặc sự vô lý, để có kiến nghị và yêu
cầu gửi đến các cơ quan chức năng có thẩm
quyền;
- Xem xét sự cần thiết giám định bổ sung;
giám định lại hoặc bác bỏ một phần hoặc
toàn bộ kết quả giám định;
- Soạn thảo văn bản cần thiết (nếu cần);
- Giảng viên kết luận về hồ sơ vụ án.

4.3 TÌNH HUỐNG 2: NHẬN ĐỊNH, XEM XÉT HIỆN TRƯỜNG

* Nhận định, đánh giá hiện trường - Học viên


TRAO Từ…. - Học viên nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án số 01. nghiên cứu kỹ

273
ĐỔI Đến… Trình bày kết quả nghiên cứu hồ sơ theo yêu hồ sơ;
KINH Hội cầu của giảng viên; - Chuẩn bị tài
NGHIỆ
M trường - Học viên đọc và phân tích kỹ biên bản liệu cần thiết
khám nghiệm hiện trường vụ án, biên bản cho buổi học.
… hiện trường vụ án, bản ảnh hiện trường, sơ
đồ hiện trường vụ án, biên bản khám phương
tiện gây án. Biết luận giải chính xác hiện
trường trong hồ sơ là hiện trường xảy ra vụ
án hay chỉ là hiện trường xóa dấu vết của vụ
án; hiện trường chính hay là hiện trường mở
rộng điều tra vụ án; đối chiếu với những
chứng cứ, tài liệu khác phản ánh trong hồ sơ,
luận giải có logic về sự cẩu thả, không đầy
đủ trong công tác khám nghiệm hiện trường.
Cần xem xét tính hợp pháp của các biên bản
này;
- Nghiên cứu và phân tích kỹ bộ ảnh hiện
trường, ảnh chụp phản ánh về quang cảnh
toàn diện của hiện trường nơi xảy ra án
mạng; nơi đối tượng gây án; nơi đối tượng
vứt lại công cụ, phương tiện gây án; nơi đối
tượng phi tang vật chứng; nơi nạn nhân nằm,
tư thế nằm; hiện trường còn nguyên vẹn hay
đã bị xáo trộn; có hay không sự xóa dấu vết
sau khi gây án…để nhận diện chính xác về
hiện trường của vụ án, đồng thời phải đối
chiếu với các chứng cứ, tài liệu khác trong
hồ sơ để kết luận sự phù hợp hay vô lý của
hiện trường vụ án;
- Giảng viên kết luận về vụ án theo hồ sơ.

Bài 5: ĐỊNH TỘI DANH


Tuần 4

Hình Thời
thức tổ gian, Yêu cầu HV Ghi
Nội dung chính
chức địa chuẩn bị chú
dạy học điểm

5.1 LÝ THUYẾT ĐỊNH TỘI DANH

274
* Kỹ năng định tội danh -BLHS 2015;
LÝ Từ…. - Nhận định chính xác về lý luận chung định - Đọc Giáo trình
THUYẾT Đến… tội danh và tầm quan trọng của hoạt động này: kỹ năng của

Hội + Theo đó, Định tội danh là việc xác định và Thẩm Phán,
ghi nhận về mặt pháp lý sự phù hợp chính xác Kiểm sát viên,
trường giữa các dấu hiệu của hành vi phạm tội cụ thể Luật sư khi tham
… đã thực hiện với dấu hiệu của cấu thành tội gia giải quyết vụ
phạm đã được quy định trong Bộ luật Hình án hình sự (phần
sự (BLHS); đào tạo tự chọn).

+ Định tội danh là tiền đề cho việc phân


hoá trách nhiệm hình sự và cá thể hoá hình
phạt một cách công minh có căn cứ pháp luật;
Định tội danh là một trong những cơ sở để áp
dụng chính xác các thủ tục tiến hành tố tụng
trong các giai đoạn điều tra truy tố, xét xử
( các biện pháp ngăn chặn tạm thời, các quy
định về thẩm quyền điều tra, xét xử…) qua đó
góp phần hữu hiệu cho việc bảo vệ các quyền
và tự do dân chủ của công dân trong lĩnh
vực tư pháp hình sự;
+ Định tội danh không chính xác sẽ dẫn đến
một loạt các hậu quả tiêu cực như: không đảm
bảo được tính công minh có căn cứ đúng pháp
luật, truy tố oan sai, thậm chí bỏ lọt tội phạm,
ảnh hưởng đến hiệu quả của đấu tranh phòng
chống tội phạm. Không chỉ vậy, còn làm giảm
uy tín của cơ quan, người tiến hành tố tụng,
mất lòng tin của nhân dân vào cơ quan công
quyền;
- Giảng viên cần nêu rõ, định tội danh gồm 3
giai đoạn cơ bản: Thứ nhất là Làm sáng tỏ
những dấu hiệu chung đặc trưng nhất của hành
vi; Thứ hai Làm sáng tỏ hành vi phạm tội đó
thuộc loại tội phạm nào và được quy định ở
chương nào của BLHS và cuối cùng chỉ rõ cấu
thành tội phạm về tội cụ thể nào được áp dụng.
+ Để việc định tội danh được chính xác, trước
hết người làm công tác phải nắm rõ cơ sở pháp
lý của định tội danh chính là pháp luật Hình sự
“Chỉ người nào phạm một tội đã được Bộ luật
Hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm
hình sự.” (Điều 2 BLHS 2015);
+ Trong đó, phần chung quy định các nhiệm

275
vụ, các nguyên tắc luật hình sự Việt Nam (các
loại tội phạm, lỗi, các giai đoạn tiến hành tội
phạm, đồng phạm…) . Các cấu thành tội phạm
cụ thể được quy định trong phần các tội phạm
là sự tổng hợp từ quá trình tội phạm hoá, các
hành vi nguy hiểm cho xã hội, dấu hiệu nào là
đặc trưng, cơ bản nhất và được lặp lại nhiều
lần trong thực tế đúc kết thành các dấu hiệu
đặc trưng tương ứng với từng loại khách thể
trong phần các tội phạm;
=> Định tội danh là sự vận dụng, kết hợp
nhuần nhuyễn cả hai phần của BLHS, quy
phạm pháp luật phần các tội phạm quy định
trách nhiệm hình sự đối với mỗi hành vi phạm
tội, chứa đựng những dấu hiệu đặc trưng của
hành vi nguy hiểm cho xã hội đã thực hiện trên
thực tế là tội phạm và dựa trên những nguyên
tắc điều kiện được nêu ra trong các QPPL phần
chung, giúp chúng ta phát hiện các dấu hiệu
cấu thành tội phạm cụ thể, từ đó có các kết
luận chính xác về tính trái pháp luật hình sự
của hành vi đang định tội.
- Học viên cần nhận định chính xác các cấu
thành tội phạm cơ bản, hệ thống các dấu hiệu
cần và đủ đặc trưng cho từng tội phạm cụ thể
được quy định trong BLHS (mặt khách quan,
mặt chủ quan, khách thể, chủ thể của tội phạm
là gì, trong mỗi loại tội danh cấu thành tội
phạm) làm cơ sở pháp lý cho quá trình định tội
danh;
- Các giai đoạn của quá trình định tội danh
+ Làm sáng tỏ những dấu hiệu chung đặc trưng
nhất của hành vi=> Xác định cấu thành hành
vi;
+ Làm sáng tỏ hành vi phạm tội đó thuộc loại
tội phạm nào và được quy định ở chương nào
của BLHS=> Xác định các dấu hiệu cùng loại
của hành vi phạm tội CTTP được nếu ở
chương nào của Bộ luật hình sự (BLHS);
+ Đối chiếu và so sánh các loại dấu hiệu tội
phạm (tội gì được quy định ở khoản nào, điều
nào?) => Chỉ rõ cấu thành tội phạm về tội cụ
thể nào được áp dụng.

276
- Định tội danh theo yếu tố của cấu thành tội
phạm
+ Các yếu tố cấu thành của tội phạm bao gồm:
Khách thể, mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ
quan;
+ Giảng viên cần nêu rõ các loại khách thể của
tội phạm; Các dấu hiệu bắt buộc thuộc mặt
khách quan của Tội phạm (hành vi, hậu quả,
mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp
luật và hậu quả gây ra); Các chủ thể tội phạm;
Mặt chủ quan (các loại Lỗi) cùng với mục
đích, vai trò của việc xác định chúng trong
định tội danh;
 Lưu ý về các cặp tội danh dễ bị nhầm lẫn
trong pháp luật Hình sự và các trường hợp
chuyển hoá tội danh.
- Định tội danh hành vi phạm tội chưa hoàn
thành
+ Xác định các giai đoạn thực hiện tội phạm;
+ Phạm tội chưa hoàn thành có khả năng bị
truy cứu trách nhiệm hình sự nếu thuộc trường
hợp chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt
mà việc chưa hoàn thành được tội phạm là do
nguyên nhân khách quan (như bị phát hiện,
ngăn cản khi đang hoặc chuẩn bi thực hiện
hành vi…);
 Lưu ý: Mỗi loại Tội phạm có thời điểm
hoàn thành tội phạm khác nhau.
- Định tội danh trong trường hợp tự ý nửa
chừng chấm dứt tội phạm
- Tự ý nửa chừng chấm dứt tội phạm: Điều
16 BLHS 2015
 Hành vi khách quan mà người phạm tội
thực hiện trước khi tự ý nửa chừng chấm dứt
việc thực hiện tội phạm có dự tính đã đủ dấu
hiệu để cấu thành một tội độc lập khác thì
người đó vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự. 
- Giảng viên cần làm rõ tự ý nửa chừng chấm
dứt tội phạm chỉ được xem xét ở giai đoạn
chuẩn bị phạm tội hoặc giai đoạn phạm tội
chưa đạt chưa hoàn thành và người phạm tội

277
phải hoàn toàn tự nguyên dứt khoát muốn
chấm dứt hành vi phạm tội của chính bản thân
họ, xuất phát từ nguyên nhân chủ quan (sợ bị
phát hiện, hối hận…);
- Cạnh tranh quy phạm pháp luật và định tội
danh
+ Cạnh tranh giữa QPPL chung và QPPL
riêng: Ưu tiên áp dụng QPPL riêng;
+ Cạnh tranh giữa QPPL riêng với nhau,
thường gặp là cạnh tranh giữa tình tiết định
khung tăng nặng và tình tiết định tội danh;
+ Đối với hành vi phạm tội chứa tình tiết định
tội danh và tình tiết định khung tăng nặng của
tội danh khác => Áp dụng QPPL có chứa tình
tiết định tội để định tội danh cho hành vi phạm
tội;
+ Đối với hành vi chứa nhiều tình tiết tăng
nặng ở các QPPL khác nhau => áp dụng
QPPL có chứa các tình tiết có giá trị tăng nặng
cao nhất;
+ Đối với hành vi chưa nhiều tình tiết tăng
nặng ở cùng QPPL => áp dụng QPPL có chứa
các tình tiết cho giá trị tăng nặng cao nhất;
+ Định tội danh trong trường hợp có nhiều tội
phạm.
Giảng viên cần làm rõ, phân biệt rạch ròi các
trường hợp: phạm tội nhiều lần; phạm nhiều
tội; phạm tội liên tục, phạm tội kéo dài; tái
phạm, tái phạm nguy hiểm.
+ Phạm nhiều tội: là trường hợp người thực
hiện từ hai hành vi trái pháp luật trở lên, các
hành vi này cấu thành những tội phạm độc lập,
được thực hiện ở các thời điểm khác nhau và
chưa có hành vi nào bị truy cứu trách nhiệm
Hình sự.
+ Phạm tội nhiều lần khác với phạm nhiều
tội: là trường hợp một người thực hiện một
hành vi phạm tội từ hai lần trở lên, việc thực
hiện các hành vi này là độc lập với nhau, cấu
thành cùng một tội phạm (cùng tác động vào
một khách thể) và chưa có hành vi nào bị truy
cứu trách nhiệm Hình sự (bao gồm cả trường
278
hơp khi một người thực hiện các tội phạm đã
hoàn thành lẫn các tội phạm chưa hoàn thành)
+ Phạm tội liên tục, phạm tội kéo dài: Cần
được coi là 1 loại phạm tội đồng nhất
+ Tái phạm, tái phạm nguy hiểm
 Tóm lại định tội danh trong trường hợp có
nhiều hành vi phạm tội, cần xem xét có lỗi
trong việc thực hiện hai hay nhiều tội phạm
không? Các hành vi đó phải được quy định
trong phần các tội phạm của BLHS và người
phạm tội chưa bị xét xử về một tội nào trong
số các tội phạm đó
- Giới hạn xét xử: Hoạt động định tội danh
của Thẩm phán đã được mở rộng theo quy
định tại Điều 298 BLTTHS năm 2015, theo đó.
Ngoài xét xử những bị cáo và những hành vi
theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố và Tòa
án đã quyết định đưa vụ án ra xét xử Tòa án có
thể xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản
mà Viện kiểm sát đã truy tố trong cùng một
điều luật hoặc về một tội khác bằng hoặc nhẹ
hơn tội mà Viện kiểm sát đã truy tố;
Trường hợp xét thấy cần xét xử bị cáo về tội
danh nặng hơn tội danh Viện kiểm sát truy tố
thì Tòa án trả hồ sơ để Viện kiểm sát truy tố lại
và thông báo rõ lý do cho bị cáo hoặc người
đại diện của bị cáo, người bào chữa biết; nếu
Viện kiểm sát vẫn giữ tội danh đã truy tố thì
Tòa án có quyền xét xử bị cáo về tội danh nặng
hơn đó.

5.2 TÌNH HUỐNG: ĐỊNH TỘI DANH

* Định tội danh - Học viên


TÌNH Từ…. - Nghiên cứu kỹ hồ sơ tình huống, xác định nghiên cứu kỹ
HUỐNG Đến… các điểm đặc trưng nhất của hành vi, đối hồ sơ;
chiếu với các cấu thành tội phạm BLHS quy - Chuẩn bị tài
Hội định, từ đó xác định loại quy phạm pháp luật liệu cần thiết
trường được áp dụng; cho buổi học.
- Học viên cần chú ý các tài liệu về nhân thân

279
… (độ tuổi, năng lực chịu trách nhiệm hình sự,
công việc, chức vụ đảm nhiệm);
 Đánh giá về chủ thể của Tội phạm.
- Căn cứ vào nhóm các tài liệu thu thập
được liên quan đến lời khai của những người
liên quan đến vụ án ( bị can, bị hại, người
làm chứng). Đặc biệt chú ý, đối chiếu tìm ra
điểm mâu thuẫn giữa các biên bản lời khai
(giữa lời khai người bị can với bị hại; giữa
các bị can trong vụ án có đồng phạm; giữa
người làm chứng với bị can…); nghiên cứu
các biên bản đối chất…Tìm mâu thuẫn giữa
các loại tài liệu khác, các loại chứng cứ thu
được (bản ảnh hiện trường, vật chứng, biên
bản giám định, biên bản định giá tài sản,
giám định tỷ lệ thương tật) và lời khai của
những người có liên quan
 Xác định khách thể tội phạm;
 Đánh giá mức độ thực hiện hành vi phạm
tội của tội phạm, loại hành vi, hậu quả của
tội phạm (mặt khách quan), lời khai mức
độ lỗi (nhận thức về hành vi);
 Đánh giá giai đoạn phạm tội (chuẩn bị;
phạm tội chưa đạt; hoàn thành);
 Tiến hành định tội danh.
- Nhận định chính xác sự phù hợp hoặc
không phù hợp giữa lời khai của các đối
tượng (bị can; bị hại; làm chứng; liên quan;
nội dung được đề cập trong các biên bản lấy
lời khai, biên bản hỏi cung, đối chất, bản
tường trình về sự việc…với kết luận điều tra,
cáo trạng (quan điểm truy tố của VKS), làm
căn cứ ra quyết định đưa vụ án ra xét xử
hoặc trả hồ sơ điều tra bổ sung nếu cần thiết
(Chứng cứ chứng minh tội phạm còn thiếu;
chưa đầy đủ; hoặc có xuất hiện các tình tiết
mà trước đó, trong các tài liệu không thể hiện
ở bất kỳ giai đoạn nào của hoạt động khởi tố,
điều tra, truy tố…);
- Giảng viên kết luận về vụ án.

5.3 TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM VỀ ĐỊNH TỘI DANH

280
* Định tội danh - Chuẩn bị các
TRAO Từ…. - Học viên nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án số …. tình huống,
vướng mắc, câu
ĐỔI Đến… Trình bày kết quả nghiên cứu hồ sơ theo yêu hỏi để có thể
KINH cầu của giảng viên;
NGHIỆM Hội trao đổi trong
- Học viên đánh giá các tài liệu, bản ảnh hiện buổi học.
trường trường, vật chứng được thể hiện trong Hồ sơ
… vụ án, phân tích các tình tiết vụ án, cấu thành
tội phạm;
- Học viên đọc và nghiên cứu hồ sơ theo
nhóm, phân tích kỹ bản tường trình vụ việc
(tin báo, tố giác tội phạm nếu có), biên bản
lấy lời khai, biên bản hỏi cung, đối chất, bản
ảnh hiện trường, sơ đồ hiện trường vụ án,
biên bản khám phương tiện gây án. Kết hợp
các kỹ năng đã học, luận giải chính xác hiện
trường, vật chứng, các biên bản giám pháp y
trong hồ sơ …;
Đánh giá chủ thể, mặt chủ quan, khách thể
mặt khách quan của hành vi trong hồ sơ vụ
án, từ đó đưa ra các căn cứ kết luận tội danh
phù hợp theo quy định pháp luật;
 Mỗi nhóm trình bày kết luận của nhóm
mình, có sự biện luận, phản biện nếu có
sự bất đồng về quan điểm định tội danh
(giảng viên theo dõi, đánh giá quan điểm
của từng nhóm).
- Giảng viên kết luận về vụ án theo hồ sơ, -
Trao đổi kinh nghiệm về việc định tội danh
trong thực tiễn (các trường hợp về tranh chấp
tội danh giữa CQĐT, VKS, TA; các tội phạm
có cấu thành dễ gây nhầm lẫn; các trường
hợp chuyển hoá tội danh).

Bài 6: QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT


Tuần 4 + 5

Hình Thời
thức tổ gian, Yêu cầu HV Ghi
Nội dung chính
chức địa chuẩn bị chú
dạy học điểm

281
6.1 LÝ THUYẾT QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT

* Kỹ năng Quyết định hình phạt -BLHS 2015;


LÝ Từ…. - Quyết định hình phạt (QĐHP) là hoạt BLTTHS 2015;
THUYẾT Đến… động nhận thức và áp dụng pháp luật hình sự - Đọc Giáo trình
của  tòa án (Hội đồng xét xử) thực hiện sau kỹ năng của
Hội khi xác định tội danh, tác động trực tiếp lên Thẩm Phán,
trường các nhân người phạm tội bằng các biện pháp Kiểm sát viên,
xử lý tương ứng với tính chất, mức độ nguy Luật sư khi tham
… hiểm cho xã hội của hành vi mà họ đã thực gia giải quyết vụ
hiện; án hình sự (phần
- Giảng viên cần nhấn mạnh, QĐHP chỉ đào tạo tự chọn).
diễn ra sau khi Toà án đã tiến hành hoạt
động định tội danh và chỉ trong trường hợp
người phạm tội bị khẳng định là có tội. Đây
chính là kết quả của hoạt động chứng minh
tội phạm do Toà án thực hiện dựa trên các
tài liệu, chứng cứ do cơ quan Điều tra, Viện
kiểm sát thu thập và qua hoạt động xét
hỏi, tranh tụng tại phiên toà mà Toà án có
được theo đúng trình tự, thủ tục do BLTTHS
quy định…;
- QĐHP có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo
tính công minh, có căn cứ và đúng pháp luật
đối với người phạm tội bị kết án, góp
phần tích cực vào việc bảo vệ các quyền con
người và công tác đấu tranh phòng, chống
tội phạm;
- Căn cứ quyết định hình phạt
+ Các quy định của BLHS;
+ Tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội
của hành vi phạm tội: Căn cứ vào tính chất
của hành vi phạm tội (thủ đoạn, công cụ,
phương tiện, cách thức sử dụng công cụ,
phương tiện, hình thức thực hiện, phạm tội
có tổ chức hay chỉ là đồng phạm thông
thường hay là phạm tội riêng lẻ...); Mức độ
thực hiện tội phạm - chuẩn bị, phạm tội chưa
chưa đạt hay đã hoàn thành; Hâu quả đã gây
ra trên thực tế hoặc đe dọa sẽ gây ra theo
mong muốn của người phạm tội; Mặt chủ
quan của tội phạm, yếu tố Lỗi (tính chất của
động cơ, quyết tâm phạm tội, nguyên nhân

282
và điều kiện phạm tội...);
+ Hoàn cảnh phạm tội;…
+ Nhân thân người phạm tội: những tình tiết
về nhân thân có ảnh hưởng đến mức độ nguy
hiểm của hành vi phạm tội. Những đặc điểm
về nhân thân người phạm tội phản ánh khả
năng giáo dục, cải tạo của họ, đồng thời phản
ánh hoàn cảnh đặc biệt (có thể là nguyên
nhân gián tiếp dẫn đến tội phạm) của họ do
vậy đòi hỏi Toà án phải xem xét đến khi
QĐHP, để đảm bảo hình phạt đã tuyên có
tính thực tế, phù hợp với các nguyên tắc của
Luật hình sự cũng như đáp ứng được mục
đích của Hình phạt;
+ Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách
nhiệm hình sự;
- Các trường hợp quyết định Hình phạt đặc biệt:
+ QĐHP dưới mức thấp nhất của khung Hình
phạt được áp dụng (Điều 54).
 Giảng viên cần lưu ý các trường hợp: Thứ
nhất, Điều luật có từ hai khung hình phạt trở
lên và khung hình phạt áp dụng không phải
khung hình phạt nhẹ nhất của Điều luật thì
Toà án có thể quyết định một hình phạt dưới
mức thấp nhất của khung HP được áp dụng
HP dưới mức thấp nhất của khung HP được
áp dụng nhưng phải trong khung HP liền kề
nhẹ hơn của điều luật; Thứ hai trường hợp
Điều luật được áp dụng chỉ có một khung
hình phạt hoặc khung hình phạt được áp
dụng là khung nhẹ nhất của Điều luật thì TA
có thể QĐHP dưới mức thấp nhất của khung
HP hoặc chuyển sang HP khác thuộc loại
nhẹ hơn (mục 10 nghị quyết 01/2000/ NQ-
HĐTP của hội đồng Toà án nhân dân tối cao
về QĐHP dưới mức thấp nhất của khung
hình phạt được áp dụng);
 Trường hợp xét xử một lần một người
phạm nhiều tội mà người này có nhiều tình
tiết giảm nhẹ; các trường hợp có đồng phạm
giúp sức phạm tội lần đầu, vai trò không
đáng kể…; Trường hợp hành vi phạm tội…

283
+ QĐHP trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội,
phạm tội chưa đạt => căn cứ vào mức độ
thực hiện tội phạm và nguyên nhân khiến
cho tội phạm chưa hoàn thành;
+ QĐHP trong trường hợp có đồng phạm =>
cần xem xét vai trò của đồng phạm (chủ
mưu, giúp sức, giúp về vật chất, giúp về tinh
thần)…;
+ QĐHP trong trường hợp phạm nhiều tội
phạm => phải quyết hình phạt riêng cho từng
tội và tổng hợp các hình phạt này thành hình
phạt chung theo nguyên tắc tố tụng Hình sự
(các phương pháp tổng hợp Hình phạt: Thu
hút hình phạt, cộng hình phạt;...).
+ Tổng hợp Hình phạt nhiều bản án:
 Tổng hợp hình phạt trong trường hợp một
người đang phải chấp hành một bản án mà
lại bị xét xử về tội đã phạm trước khi có bản
án trên (Khoản 1 Điều 156 BLHS 2015);
 Tổng hợp hình phạt trong các trường hợp
một người đang phải chấp hành một bản án
mà lại phạm tội mới => QĐHP đối với tội
mới sau đó tổng hợp với Hình phạt chưa
chấp hành của bản án trước;
 Tổng hợp hình phạt trong trường hợp một
người đang phải chấp hành nhiều bản án đã
có hiệu lực pháp luật mà hình phạt của các
bản án này chưa được tổng hợp=> toà án
không xét xử người phạm tội mà chỉ ra quyết
định tổng hợp hình phạt của các bản án đã có
hiệu lực pháp luật.

6.2. TÌNH HUỐNG: QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT

* Quyết định hình phạt - Học viên


- Nghiên cứu kỹ hồ sơ tình huống, xác định nghiên cứu kỹ
284
TÌNH Từ…. các điểm đặc trưng của hành vi trái pháp hồ sơ;
HUỐNG Đến… luật, đối chiếu với các mô tả cấu thành tội - Chuẩn bị tài
phạm BLHS quy định, xác định loại quy liệu cần thiết
Hội phạm pháp luật được áp dụng và Định tội cho buổi học.
trường danh;
… - Giảng viên hướng dẫn học viên nghiên cứu
Hồ sơ, thảo luận, đánh giá phân tích các căn
cứ quyết định HP xác định khung hình phạt
phù hợp;
- Vận dụng kiến thức đã học ở chương Định
tội danh, xác định tính chất nguy hiểm, mức
độ hoàn thành tội phạm theo quy định của
BLHS, vận dụng các kiến thức tại phần Lý
thuyết quyết định hình phạt và các kiến thức
đã học ở bậc cử nhân, đánh giá tình tiết tăng
nặng, giảm nhẹ, nhân thân, vai trò tham gia
của người thực hiện tội phạm (trong vụ án có
đồng phạm), cả mức đô nhận thức hành vi
(mặt chủ quan của tội phạm) để quyết định
hình phạt;
- Giảng viên kết luận vụ án theo Hồ sơ.

6.3. TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT

* Quyết định hình phạt - Chuẩn bị các


TRAO Từ…. - Học viên nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án số …. tình huống,
vướng mắc, câu
ĐỔI Đến… Trình bày kết quả nghiên cứu hồ sơ theo yêu hỏi để có thể
KINH cầu của giảng viên;
NGHIỆM Hội trao đổi trong
- Giảng viên chia nhóm, đặt giả định một số buổi học.
trường các trường hợp quyết định hình phạt đặc biệt:
… trường hợp trong thời gian chuẩn bị xét xử
vụ án (đã có quyết định đưa vụ án ra xét xử)
thì phát hiện Tội phạm đã thực hiện một
hành vi trước đó nhưng chưa bị xét xử hoặc
phát hiện người pham tội đang chấp hành
một bản án khác tại một địa phương khác…;
- Học viên thảo luận, tranh luận giữa các
nhóm;
- Giảng viên kết luận lại vấn đề;
- Trao đổi kinh nghiệm trong thực tiễn trong
hoạt động quyết định Hình phạt của Thẩm
phán (các trường hợp đặc biệt về tông hợp

285
hình phạt; Quyết định hình phạt dưới mức
thấp nhất của khung HP được áp dụng;
Quyết định hình phạt khi có nhiều tội phạm;
Tổng hợp hình phạt trong trường hợp có
nhiều bản án).

10.2.1.2 Lịch trình chi tiết phần chuyên sâu 2 (CSTP 2)


Bài 1: KỸ NĂNG XÉT XỬ VỤ ÁN VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG,
SỨC KHỎE, DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI
Tuần 1

Hình Thời
thức tổ gian, Yêu cầu HV Ghi
Nội dung chính
chức địa chuẩn bị chú
dạy học điểm

1.1 KỸ NĂNG XÉT XỬ VỤ ÁN VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC
KHỎE, DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI

Kỹ năng xét xử vụ án xâm phạm tính mạng, - Đọc Chương


LÝ Từ…. sức khỏe, danh dự, nhân phẩm. Cụ thể là: XIV BLHS;
THUYẾT Đến… + Đặc thù của vụ án về tính mạng sức khỏe, - Đọc Giáo trình
danh dự nhân phẩm; kỹ năng của
Hội Thẩm phán, Kiểm
+ Những loại tài liệu phải có trong hồ sơ vụ
trường án về tính mạng sức khỏe, danh dự nhân sát viên, Luật sư
phẩm; Phương pháp kiểm tra hồ sơ và nghiên trong giải quyết
… vụ án hình sự
cứu hồ sơ vụ án;
(phần đào tạo tự
+ Những quyết định cần ban hành trong thời chọn) (chương
gin chuẩn bị xét xử, đặc biệt là các trường 1,2);
hợp phải trả hồ sơ điều tra bổ sung thường
gặp đối với loại án này; + Lập kế hoạch xét - Nghiên cứu hồ
hỏi của Thẩm phán tại phiên tòa sơ thẩm; sơ tình huống;

+ Những lưu ý khi điều khiển phiên tòa đối - Tập hợp các vấn
với vụ án xâm phạm tính mạng, sức khỏe, đề vướng mắc
danh dự, nhân phẩm (ví dụ: quan tâm tới tâm trong thực tiễn
lý, bảo vệ nhân phẩm cho người bị hại trong giải quyết vụ án
quá trình xét xử tại phiên tòa…); về các tội xâm

286
+ Những lưu ý khi viết phần xét thấy của bản phạm tính mạng,
án sơ thẩm đối với loại vụ án này, sức khỏe, danh
dự, nhân phẩm.

1.2. TÌNH HUỐNG :XÉT XỬ VỤ ÁN VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC
KHỎE, DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA CON NGƯỜI

Thực hành trên cơ sở hồ sơ tình huống về kỹ - Nghiên cứu các


TÌNH Từ…. năng xét xử vụ án xâm phạm tính mạng, sức vấn đề gợi ý dưới
HUỐNG Đến… khỏe, danh dự, nhân phẩm; đây và chuẩn bị
Thực hành kỹ năng điều khiển phiên tòa; các nội dung;
Hội - Việc làm rõ lỗi
Thực hành kỹ năng viết bản án.
trường của bị can, bị cáo
có ý nghĩa như
… thế nào đối với
việc giải quyết vụ
án?
- Để đánh giá lỗi
của bị can, bị cáo
cần quan tâm tới
những tình tiết
nào?
- Những loại tài
liệu nào thường
bắt buộc phải có
trong hồ sơ của
loại vụ án này;
- Những điểm
Thẩm phán cần
lưu ý khi lập kế
hoạch xét hỏi?
- Những điểm
cần lưu ý xét hỏi,
viết bản án trong
trường hợp có sự
giáp ranh giữa các
tội như Giết
người với Cố ý
gây thương tích,
Hiếp dâm với
Cưỡng dâm…;
- Việc giải quyết
phần dân sự trong

287
vụ án này đặc biệt
là bồi thường tổn
thất về tinh thần;
tiền cho người
chăm sóc người bị
hại; tiền cấp
dưỡng cho người
thân của người bị
hại đã chết..

1.3 BÌNH LUẬN ÁN

- Quá trình giải quyết vụ án về về các tội Chuẩn bị các nội Nội
BÌNH Từ…. xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, dung vướng mắc, dung
LUẬN nhân phẩm của con người điển hình được lựa cần giảng viên buổi
Đến… chọn; giải đáp trong quá học
ÁN
Hội - Kinh nghiệm xử lý các vấn đề liên quan trình giải quyết có thể
vụ án điển hình hẹp
trường đến việc giải quyết vụ án; mà bộ môn lựa hơn
… - Trao đổi những vấn đề còn vướng mắc hoặc chọn. hoặc
có liên quan đến kỹ năng của Thẩm phán khi rộng
xét xử vụ án về các tội xâm phạm tính mạng, hơn
sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con tuỳ
người; thuộc
- Chia sẻ những kinh nghiệm trong quá trình vào
xét xử loại án này trên thực tế (kinh nghiệm buổi
nghiên cứu kết luận giám định; làm rõ những học
mâu thuẫn giữa kết luận giám định và các thực
chứng cứ khác trong vụ án; kinh nghiệm xét tế.
hỏi để tránh làm tổn thương người bị hại…);
- Những điều Thẩm phán cần tránh khi xét
xử loại vụ án này đặc biệt là quá trình điều
khiển phiên tòa.

Bài 2: KỸ NĂNG XÉT XỬ VỤ ÁN VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU


Tuần 1 + 2

Hình Thời
thức tổ gian, Yêu cầu HV Ghi
Nội dung chính
chức địa chuẩn bị chú
dạy học điểm

288
2.1 KỸ NĂNG XÉT XỬ VỤ ÁN VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU

Kỹ năng xét xử vụ án về các tội xâm phạm - Đọc Chương XV


LÝ Từ…. sở hữu BLHS;
THUYẾT Đến… - Khái quát, kết luận về những điểm cần lưu -Đọc Giáo trình kỹ
ý khi xét xử vụ án về các tội xâm phạm sở năng của Thẩm
Hội hữu: phán, Kiểm sát viên,
trường + Các tài liệu bắt buộc phải có trong hồ sơ vụ Luật sư trong giải
… án về sở hữu (tài liệu định giá tài sản; tài liệu quyết vụ án hình sự
về nhân thân của bị can, bị cáo…); (phần đào tạo tự
chọn) (chương 4).
+ Nghiên cứu hồ sơ làm rõ động cơ, mục
đích, thủ đoạn của người phạm tội;
+ Xác định chính xác tư cách tham gia tố
tụng của những người tham gia tố tụng (nhất
là phân định người bị hại, nguyên đơn, bị
đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan);
+ Kỹ năng xét hỏi, viết bản án trong trường
hợp có sự giáp ranh giữa các tội như Cướp
tài sản với Cưỡng đoạt tài sản/Cướp giật tài
sản; Lừa đảo chiếm đoạt tài sản với Lạm
dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản….

2.2. TÌNH HUỐNG: XÉT XỬ VỤ ÁN VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU

Thực hành trên cơ sở hồ sơ tình huống - Nghiên cứu hồ sơ Nội


TÌNH Từ…. số….Học viên tham gia đóng vai diễn án tình huống Nghiên dung
HUỐNG Đến… phiên tòa sơ thẩm vụ án xét xử tội xâm phạm cứu các vấn đề gợi buổi
sở hữu theo hồ sơ. ý và chuẩn bị các học
Hội nội dung còn có thể
vướng mắc theo hẹp
trường nội dung sau: hơn
… - Những khó khăn hoặc
trong việc định giá rộng
tài sản và nghiên hơn
cứu, đánh giá kết tuỳ
quả định giá tài thuộc
sản; vào
buổi
- Cách thức nghiên học
cứu các tài liệu thực
trong hồ sơ để làm tế.
rõ hành vi, động
cơ, mục đích của bị
289
cáo trong vụ án;
- Ảnh hưởng của
việc xác định thời
điểm xuất hiện ý
chí chiếm đoạt tài
sản của bị cáo đối
với việc định tội
danh;
- Kinh nghiệm xét
hỏi và viết bản án
trong trường hợp
có sự giáp ranh
giữa các tội;
- Việc xử lý vật
chứng, giải quyết
yêu cầu bồi thường
thiệt hại trong các
vụ án về tội xâm
phạm sở hữu.

2.3 BÌNH LUẬN ÁN

- Quá trình giải quyết vụ án về về các tội Chuẩn bị các nội Nội
BÌNH Từ…. xâm phạm sở hữu điển hình được lựa chọn; dung vướng mắc, dung
LUẬN cần giảng viên giải buổi
Đến… - Kinh nghiệm xử lý các vấn đề liên quan đáp trong quá trình học
ÁN đến việc giải quyết vụ án;
Hội giải quyết vụ án có thể
- Trao đổi những vấn đề còn vướng mắc hoặc điển hình mà bộ hẹp
trường có liên quan đến kỹ năng của Thẩm phán khi môn lựa chọn. hơn
… xét xử vụ án về các tội xâm phạm sở hữu; hoặc
- Chia sẻ những kinh nghiệm trong quá trình rộng
xét xử loại án này trên thực tế; hơn
tuỳ
- Những điều Thẩm phán cần tránh khi xét thuộc
xử loại vụ án này đặc biệt là quá trình điều vào
khiển phiên tòa. buổi
học
thực
tế.

Bài 3: KỸ NĂNG XÉT XỬ VỤ ÁN VỀ MA TÚY


Tuần 2 + 3

290
Hình Thời
thức tổ gian, Yêu cầu HV Ghi
Nội dung chính
chức địa chuẩn bị chú
dạy học điểm

3.1 LÝ THUYẾT KỸ NĂNG XÉT XỬ VỤ ÁN VỀ MA TÚY

- Khái quát, kết luận về kỹ năng của Thẩm - Đọc Chương XX


LÝ Từ…. phán khi xét xử vụ án về ma túy, với một số BLHS;
THUYẾT Đến… nội dung chính như: - Đọc Giáo trình kỹ
+ Đặc thù của loại án ma túy; năng của Thẩm
Hội
+ Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ để làm rõ chứng phán, Kiểm sát viên,
trường cứ buộc tội, chứng cứ gỡ tội của bị can, bị Luật sư trong giải
… cáo; loại và hàm lượng, trọng lượng ma túy; quyết vụ án hình sự
quan điểm của cơ quan tiến hành tố tụng về (phần đào tạo tự
tội danh và điều khoản BLHS cần áp dụng chọn) (chương 5).
đối với bị can, bị cáo;
+ Kỹ năng xét hỏi tại phiên tòa, đặc biệt là
việc cách ly các bị cáo để đảm báo sự khách
quan khi khai báo, việc công bố các tài liệu
trong hồ sơ, yêu cầu bị cáo lý giải sự khác
biệt, mâu thuẫn giữa các lời khai;
+ Kỹ năng điều khiển phiên tòa đặc biệt là
đối với những vụ án ma túy lớn, có đông
người tham gia tố tụng;
+ Kỹ năng viết bản án.

3.2. TÌNH HUỐNG: XÉT XỬ VỤ ÁN VỀ MA TÚY

Thực hành kỹ năng xét xử vụ án về ma túy -Nghiên cứu hồ sơ;


TÌNH Từ…. trên cơ sở hồ sơ tình huống. Học viên chia - Nghiên cứu các
HUỐNG Đến… nhóm để nghiên cứu hồ sơ, diễ phần xét hỏi vấn đề gợi ý và
và soạn thảo bản án trên cơ sở hồ sơ này. chuẩn bị các nội
Hội dung còn vướng
trường mắc theo nội dung
sau:

- Vấn đề xác định
trọng lượng ma túy
khi vụ án có nhiều
chất ma túy?
- Vấn đề xác định
trách nhiệm hình

291
sự của bị can, bị
cáo đối với những
hành vi chỉ có lời
khai nhận tội của bị
can, bị cáo hoặc lời
khai của người làm
chứng;
- Cách xét hỏi, viết
bản án trong
trường hợp bị cáo
chối tội; trường
hợp bị cáo phạm
nhiều tội (vừa mua
bán trái phép vừa
tổ chức sử dụng
trái phép chất ma
túy…);
- Việc xử lý vật
chứng trong vụ án
về ma túy (xác
định công cụ,
phương tiện liên
quan hay không
liên quan đến việc
thực hiện tội
phạm).

3.3 BÌNH LUẬN ÁN

- Quá trình giải quyết vụ án về về các tội về Chuẩn bị các nội Nội
BÌNH Từ…. ma túy điển hình được lựa chọn; dung vướng mắc, dung
LUẬN cần giảng viên giải buổi
Đến… - Kinh nghiệm xử lý các vấn đề liên quan đáp trong quá trình học
ÁN đến việc giải quyết vụ án;
Hội giải quyết vụ án có thể
- Trao đổi những vấn đề còn vướng mắc hoặc điển hình mà bộ hẹp
trường có liên quan đến kỹ năng của Thẩm phán khi môn lựa chọn. hơn
… xét xử vụ án về các tội về ma túy; hoặc
- Chia sẻ những kinh nghiệm trong quá trình rộng
xét xử loại án này trên thực tế; hơn
tuỳ
- Những điều Thẩm phán cần tránh khi xét thuộc
xử loại vụ án này đặc biệt là quá trình điều vào
khiển phiên tòa. buổi
học
thực
292
tế.

Bài 4: KỸ NĂNG XÉT XỬ VỤ ÁN VỀ TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN


CÔNG CỘNG, TRẬT TỰ CÔNG CỘNG
Tuần 3

Hình Thời
thức tổ gian, Yêu cầu HV Ghi
Nội dung chính
chức địa chuẩn bị chú
dạy học điểm

4.1 LÝ THUYẾT KỸ NĂNG XÉT XỬ VỤ ÁN VỀ TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN CÔNG


CỘNG, TRẬT TỰ CÔNG CỘNG

Kỹ năng xét xử vụ án về tội xâm phạm an - Đọc Chương XXI


LÝ Từ…. toàn công cộng, trật tự công cộng BLHS;
THUYẾT Đến… - Khái quát về những điểm cần lưu ý khi xét - Đọc Giáo trình kỹ
xử vụ án về tội phạm về an toàn công cộng, năng của Thẩm
Hội trật tự công cộng phán, Kiểm sát viên,
trường + Điểm đặc thù của vụ án về xâm phạm an Luật sư trong giải
… toàn công cộng, trật tự công cộng (chủ thể đa quyết vụ án hình sự
dạng, liên quan đến các lĩnh vực khác nhau (phần đào tạo tự
trong cuộc sống…); chọn) (chương 7).

+ Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ vụ án về về xâm


phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng:
đánh giá chứng gặp nhiều khó khan, các vụ
án trong lĩnh vực công nghệ thông tin, dữ
liệu điện tử là chứng cứ quan trọng;
+ Kỹ năng xét hỏi và điều khiển phiên tòa vụ
án xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công
cộng.
- Việc định tội danh, định khung hình phạt
đảm bảo chính xác, đúng quy định pháp luật
tránh trường hợp hình sự hóa quan hệ dân sự,
quan hệ hành chính..;
- Kỹ năng viết bản án trong vụ án về các tội
xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công
cộng.

4.2. TÌNH HUỐNG: XÉT XỬ VỤ ÁN VỀ XÂM PHẠM AN TOÀN CÔNG CỘNG,


TRẬT TỰ CÔNG CỘNG

293
Thực hành kỹ năng xét xử vụ án về các tội - Nghiên cứu hồ sơ;
TÌNH Từ…. xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công - Nghiên cứu các
HUỐNG Đến… cộng:trên cơ sở hồ sơ tình huống. Học viên vấn đề gợi ý và
chia nhóm để nghiên cứu hồ sơ, diễ phần xét chuẩn bị các nội
Hội hỏi và soạn thảo bản án trên cơ sở hồ sơ này. dung còn vướng
trường mắc theo nội dung
sau:

- Vấn đề lỗi của
mỗi bên, hậu quả
của tội phạm;
- Biên bản khám
nghiệm hiện
trường ( thời giam
khám nghiệm,
thành phần tham
gia khám nghiệm,
đặc điểm của hiện
trường, các dấu vết
để lại hiện trường
được miêu tả trong
biên bản khám
nghiệm hiện
trường….);
- Giải quyết vấn đề
bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng;
- Lập kế hoạch xét
hỏi và dự thảo bản
án.

4.3 BÌNH LUẬN ÁN

- Quá trình giải quyết vụ án về về các tội các Chuẩn bị các nội Nội
BÌNH Từ…. tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công dung vướng mắc, dung
LUẬN cộng điển hình được lựa chọn; cần giảng viên giải buổi
Đến…
ÁN - Kinh nghiệm xử lý các vấn đề liên quan đáp trong quá trình học có
Hội đến việc giải quyết vụ án; giải quyết vụ án thể hẹp
điển hình mà bộ hơn
trường - Trao đổi những vấn đề còn vướng mắc hoặc môn lựa chọn. hoặc
… có liên quan đến kỹ năng của Thẩm phán khi rộng
xét xử vụ án về các tội các tội xâm phạm an hơn tuỳ
toàn công cộng, trật tự công cộng; thuộc
- Chia sẻ những kinh nghiệm trong quá trình vào

294
xét xử loại án này trên thực tế; buổi
học
- Những điều Thẩm phán cần tránh khi xét
thực tế.
xử loại vụ án này đặc biệt là quá trình điều
khiển phiên tòa.

Bài 5: KỸ NĂNG XÉT XỬ VỤ ÁN XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ


Tuần 4

Hình Thời
thức tổ gian, Yêu cầu HV Ghi
Nội dung chính
chức địa chuẩn bị chú
dạy học điểm

5.1 LÝ THUYẾT KỸ NĂNG XÉT XỬ VỤ ÁN XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ


KINH TẾ

Kỹ năng xét xử vụ án về tội xâm phạm trật -Đọc Chương


LÝ Từ…. tự quản lý kinh tế XVIII BLHS;
THUYẾT Đến… - Khái quát về những điểm cần lưu ý khi xét - Đọc Giáo trình kỹ
xử vụ án về tội xâm phạm trật tự quản lý năng của Thẩm
Hội kinh tế: phán, Kiểm sát
trường + Điểm đặc thù của vụ án về xâm phạm trật viên, Luật sư trong
tự quản lý kinh tế ( về chủ thể, lỗi, hậu quả giải quyết vụ án
… hình sự (phần đào
của tội phạm;
tạo tự chọn)
+ Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ vụ án về về (chương 8).
xâm phạm trật tự quản lý kinh tế: nghiên
cứu các tài liệu có trong hồ sơ, các tài liệu
của các Bộ, ngành khác quy định về các lĩnh
vực kinh tế để hiểu rõ hơn thực chất hành vi
phạm tội;
+ Kỹ năng xét hỏi và điều khiển phiên tòa
vụ án xâm phạm trật tự quản lý kinh tế-
Việc định tội danh, định khung hình phạt
đảm bảo chính xác, đúng quy định pháp luật
tránh trường hợp hình sự hóa quan hệ dân
sự, quan hệ hành chính..;
- Kỹ năng viết bản án trong vụ án về các tội
xâm phạm trật tự quản lý kinh tế.

5.2 TÌNH HUỐNG: XÉT XỬ VỤ ÁN VỀ XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ

295
Thực hành kỹ năng xét xử vụ án về các tội - Nghiên cứu hồ sơ; Nội
TÌNH Từ…. xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trên cơ sở -Nghiên cứu các dung
HUỐNG Đến… hồ sơ tình huống. Học viên chia nhóm để vấn đề gợi ý và buổi
nghiên cứu hồ sơ, diễ phần xét hỏi và soạn chuẩn bị các nội học
Hội thảo bản án trên cơ sở hồ sơ này. dung còn vướng có thể
mắc theo nội dung hẹp
trường hơn
sau:
… hoặc
+Dấu hiệu cấu rộng
thành tội, phân biệt hơn
với vi phạm pháp tuỳ
luật khác; thuộc
+ Các mâu thuẫn vào
giữa các văn bản buổi
pháp luật quy định học
về quản lý kinh tế thực
mà bị cáo hay dựa tế.
vào đó để chứng
minh mình không
phạm tội;
+ Động cơ phạm tội
của bị cáo;
+ Hậu quả của tội
phạm.

5.3 BÌNH LUẬN ÁN

- Quá trình giải quyết vụ án về về các tội các tội Chuẩn bị các nội
BÌNH Từ…. xâm phạm trật tự quản lý kinh tế điển hình được dung vướng
LUẬN lựa chọn; mắc, cần giảng
Đến…
ÁN - Kinh nghiệm xử lý các vấn đề liên quan đến viên giải đáp
Hội việc giải quyết vụ án; trong quá trình
giải quyết vụ án
trường - Trao đổi những vấn đề còn vướng mắc hoặc có điển hình mà bộ
… liên quan đến kỹ năng của Thẩm phán khi xét xử môn lựa chọn.
vụ án về các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế;
- Chia sẻ những kinh nghiệm trong quá trình xét
xử loại án này trên thực tế;
- Những điều Thẩm phán cần tránh khi xét xử loại
vụ án này đặc biệt là quá trình điều khiển phiên
tòa.

BÀI 6: KỸ NĂNG XÉT XỬ VỤ ÁN VỀ CHỨC VỤ


Tuần 4 + 5

296
Hình Thời
thức tổ gian, Yêu cầu HV Ghi
Nội dung chính
chức địa chuẩn bị chú
dạy học điểm

6.1 LÝ THUYẾT KỸ NĂNG XÉT XỬ VỤ ÁN VỀ CHỨC VỤ

- Khái quát về những điểm cần lưu ý khi xét - Đọc Chương
LÝ Từ…. xử vụ án về tội phạm chức vụ: XXIII BLHS;
THUYẾT Đến… + Điểm đặc thù của vụ án về chức vụ (chủ - Đọc Giáo trình kỹ
thể đặc biệt – người có chức vụ quyền hạn năng của Thẩm
Hội theo quy định pháp luật…); phán, Kiểm sát viên,
trường + Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ vụ án về chức Luật sư trong giải
… vụ: nghiên cứu làm rõ chức vụ, quyền bạn quyết vụ án hình sự
của bị can, bị cáo; nghiên cứu làm rõ quy (phần đào tạo tự
trình làm việc của cơ quan/tổ chức liên quan chọn) (chương 6).
tới hành vi của bị cáo; nghiên cứu làm rõ
hành vi và hậu quả của hành vi mà bị can, bị
cáo đã thức hiện…;
+ Kỹ năng xét hỏi và điều khiển phiên tòa vụ
án về chức vụ;
(Chú ý đặc điểm của bị cáo thường là người
có hiểu biết sâu sắc về lĩnh vực công tác của
mình, có thể sẽ trình bày lời khai, lời tự bào
chữa rất dài, Thẩm phán cần chú ý lắng nghe,
ghi chép, có thể cắt những nội dung không
liên quan đến việc giải quyết vụ án…)
- Việc định tội danh, định khung hình phạt
đảm bảo chính xác, đúng quy định pháp luật
tránh trường hợp hình sự hóa quan hệ dân sự,
quan hệ hành chính..;
- Kỹ năng viết bản án trong vụ án về chức
vụ.

6.2. TÌNH HUỐNG: XÉT XỬ VỤ ÁN VỀ CHỨC VỤ

Thực hành kỹ năng xét xử vụ án về các tội Nghiên cứu các Nội
TÌNH Từ…. xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trên cơ sở vấn đề gợi ý và dung
HUỐNG Đến… hồ sơ tình huống. Học viên chia nhóm để chuẩn bị các nội buổi
nghiên cứu hồ sơ, diễ phần xét hỏi và soạn dung còn vướng học
Hội thảo bản án trên cơ sở hồ sơ này. mắc theo nội dung có thể
sau: hẹp

297
trường - Căn cứ để xác hơn
… định người có chức hoặc
vụ quyền hạn? rộng
- Xác định hành vi hơn
cụ thể của bi cáo là tuỳ
lợi dung hay lạm thuộc
dụng chức vụ vào
quyền hạn; phân buổi
định giữa tội phạm học
về chức vụ với tội thực
Cố ý làm trái quy tế.
định của Nhà nước
về quản lý kinh tế
gây hậu quả
nghiêm trọng;
- Đánh giá hậu quả
do hành vi phạm
tội gây ra là
nghiêm trọng, rất
nghiêm trọng hay
đặc biệt nghiêm
trọng;
- Cách xét hỏi, viết
bản án để làm rõ
hành vi và hậu quả
của tội phạm do bị
cáo gây ra;
- Việc xử lý vật
chứng, tịch thu
sung quỹ tài sản do
phạm tội mà có.

6.3 BÌNH LUẬN ÁN VỀ CHỨC VỤ

- Quá trình giải quyết vụ án về về chức vụ Chuẩn bị các nội


BÌNH Từ…. điển hình được lựa chọn; dung vướng mắc,
LUẬN cần giảng viên giải
Đến… - Kinh nghiệm xử lý các vấn đề liên quan đáp trong quá trình
ÁN đến việc giải quyết vụ án;
Hội giải quyết vụ án
- Trao đổi những vấn đề còn vướng mắc hoặc điển hình mà bộ
trường có liên quan đến kỹ năng của Thẩm phán khi môn lựa chọn.
… xét xử vụ án về chức vụ;
- Chia sẻ những kinh nghiệm trong quá trình
tham gia giải quyết loại vụ án này trên thực
298
tế đặc biệt là trong những vụ án mà bị can, bị
cáo chối tội; vụ án mà bị can, bị cáo phạm
nhiều tội;
- Những kinh nghiệm xử lý tình huống tại
phiên tòa (bị cáo bị kích động; bị cáo trình
bày dài dòng, có những nội dung không liên
quan đến việc giải quyết vụ án…).
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
11. CHÍNH SÁCH MÔN HỌC
KHOA
- Theo ĐÀO
Quy chế tuyển TẠO
sinh, tổ CHUNG
chức đào tạoNGUỒN
và công tác THẨM PHÁN,
học viên của KIỂM
Học viện Tư pháp;
SÁT
- Kết quả đánh giá môn học là thôngVIÊN, LUẬT
tin mang tính cá SƯ
nhân, không công khai.
12. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
a. Hình thức đánh giá

Hình thức Tỷ lệ

Điểm chuyên cần 10%

Kiểm tra thương xuyên 15%

Thi học phần 75%

b. Tiêu chí đánh giá


CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
B1. Kiểm tra thường xuyên
Yêu cầu chung :
ĐÀO TẠO CHUNG NGUỒN THẨM PHÁN,
- Đánh giá qua việc giải quyết các tình huống trên lớp;
KIỂM SÁT VIÊN, LUẬT SƯ
- Đánh giá qua các bài kiểm tra viết nhỏ;
Tiêu chí đánh giá: DIỄN ÁN HÌNH SỰ
- Học viên thực hiện đúng, đủ các nội dung;
( Được ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-HVTP ngày tháng
- Học viên đưa ra nhận
nămxét đúng;
2017 của Giám đốc Học viện Tư pháp )
- Học viên phân tích lý do đưa ra nhận xét thuyết phục;
- Học viên đưa ra quan điểm hợp lý.
B2. Bài thi học phần
- Thi học phần (điểm số 75%).

299

HÀ NỘI - 2021
300
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
ĐÀO TẠO CHUNG NGUỒN THẨM PHÁN, KIỂM SÁT VIÊN, LUẬT SƯ

Khoá đào tạo: Đào tạo chung nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư.
Môn học : Diễn án hình sự (DA).
Tổng số tín chỉ/số tiết: 2 tín chỉ (20 tiết).
Kiến thức lý thuyết : 0 tiết.
Thảo luận, thực hành tình huống : 20 tiết.
Hình thức đào tạo: Bắt buộc.
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. Giảng viên cơ hữu

STT Họ và tên Đơn vị công tác Điện thoại

Trưởng khoa, Khoa ĐT chung


nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên,
11. TS. Lê Thị Thúy Nga Luật sư. 0912755950

Email:lethuynga89@gmail.com

Phó Trưởng khoa, Khoa ĐT chung


nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên,
12. ThS. Quách Đình Lực Luật sư. 0914570726

Email:quachdinhluc@gmail.com

Trưởng bộ môn, Khoa ĐT Luật sư.


13. TS. Nguyễn Thanh Mai 0912919379
Email: ntmaibin@yahoo.com.vn

Phó Trưởng bộ môn, Khoa ĐT


chung nguồn Thẩm phán, Kiểm sát
14. TS. Nguyễn Kim Chi viên, Luật sư. 0983978489

Email:chink@hocvientuphap.edu.vn

Phó trưởng khoa, Khoa ĐT Luật sư


15. TS. Ngô Ngọc Vân 0912225412
Email:ducvan1977@gmail.com

Trưởng bộ môn, Khoa ĐT Luật sư


16. ThS. Tống Thị Thanh Thanh 0985291276
Email:hoangvithanh@gmail.com

17. ThS. Nguyễn Trường Thiệp Phó Giám đốc Học viện tư pháp 0913124327

301
Email: thiephvtp@gmail.com

Trưởng bộ môn - Học viện tư pháp


18. ThS. Võ Hồng Sơn cơ sở thành phố Hồ Chí Minh 0913418589
Email:sonvohong.vo@gmail.com

Phó trưởng bộ môn - Học viện tư


19. ThS. Phạm Liến pháp cơ sở thành phố Hồ Chí Minh 0909114679
Email:lienphamhvtp@yahoo.com.vn

Giảng viên - Học viện tư pháp cơ sở


20. ThS. Nguyễn Thanh Thảo Nhi thành phố Hồ Chí Minh 0938743979
Email: nttnhi.ja@gmail.com

2. VĂN PHÒNG BỘ MÔN


Phòng 302, nhà A, số 9 Trần Vĩ, Cầu Giấy, Hà Nội;
Điện thoại:
Giờ làm việc: 8h00 – 16h30 hàng ngày (trừ thứ 7, chủ nhật và ngày lễ).
3. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
- Nghề luật và môi trường nghề nghiệp;
- Kỹ năng của kiểm sát viên trong giải quyết vụ án hình sự;
- Kỹ năng của luật sư trong giải quyết vụ án hình sự;
- Kỹ năng của thẩm phán trong giải quyết vụ án hình sự.
4. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC:
- Học phần Diễn án (DA) gồm 4 nội dung:
+ Vụ án về tội xâm phạm sở hữu;
+ Vụ án về tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe của con người;
+ Vụ án về ma túy;
+ Vụ án về người dưới 18 tuổi.
5. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA MÔN HỌC
- Diễn án lần 1: Vụ án về tội xâm phạm sở hữu;
- Diễn án lần 2: vụ án về tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe của con người;
- Diễn án lần 3: vụ án về ma túy;
- Diễn án. Lần 4: vụ án về người dưới 18 tuổi.
6. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
6.1. Về kiến thức
302
- Học viên nắm vững các quy định pháp luật về thủ tục phiên tòa sơ thẩm;
- Biết cách vận dụng kiến thức chuyên môn cơ bản và chuyên sâu của thẩm phán,
kiểm sát viên, luật sư tại phiên tòa sơ thẩm;
- Có các kiến thức bổ trợ khác để thực hiện hoạt động nghề nghiệp của thẩm phán,
kiểm sát viên, luật sư tại phiên tòa sơ thẩm.
6.2 Về kỹ năng
- Điều khiển phiên tòa; đưa ra phán quyết giải quyết vụ án.
- Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật tại phiên tòa.
- Bào chữa/bảo vệ cho thân chủ tại phiên tòa;
6.3 Các mục tiêu khác:
- Góp phần phát triển kỹ năng làm việc nhóm;
- Góp phần rèn luyện thuyết trình, kỹ năng diễn đạt bằng lời và bằng văn bản.
7. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT

Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung

Diễn án IA1: HIỂU VÀ IB1: THỰC HIỆN IC1: PHÂN TÍCH,


VẬN DỤNG được được kỹ năng của ĐÁNH GIÁ được các
quy định pháp luật thẩm phán tại chứng cứ của vụ án;
tố tụng hình sự về phiên tòa sơ thẩm; IC2: TRÌNH BÀY được
xét xử sơ thẩm; IB2: THỰC HIỆN quyết định/định hướng
quy định hình sự được kỹ năng của giải quyết vụ án.
về loại tội phạm kiểm sát viên tại
theo hồ sơ tình phiên tòa sơ thẩm;
huống;
IB3: Thực Hiện kỹ
IA2: NHẬN DIỆN năng của luật sư
cụ thể các kỹ năng tại phiên tòa sơ
của thẩm phán, thẩm.
kiểm sát viên, luật
sư tại phiên tòa sơ
thẩm.

8. TỔNG HỢP MỤC TIÊU


BẢNG TỔNG HỢP MỤC TIÊU PHẦN DIỄN ÁN HÌNH SỰ

Mục tiêu Bậc I Bậc Bậc Tổng


Nội dung II III

Diễn án 2 3 2 7

303
Tổng 2 3 2 7

9. HỌC LIỆU
9.1 Bắt buộc
1. Học viên Tư pháp (2018), Giáo trình kỹ năng của Thẩm phán, Kiểm sát viên, luật
sư trong giải quyết vụ án hình sự (Tập 1:Phần cơ bản, Nxb Tư pháp Hà nội;
2. Học viên Tư pháp (2019),Giáo trình kỹ năng của Thẩm phán, Kiểm sát viên, luật sư
trong giải quyết vụ án hình sự (Tập 2:Phần tự chọn), Nxb Tư pháp Hà nội;
3. Các hồ sơ trong chương trình học.
9.2. Lựa chọn
1. Chỉ dẫn tra cứu Bộ luật hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự;
2.Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự;
3. Các tạp chí chuyên ngành như tạp chí Tòa án, Nghề luật, Luật học, Kiểm sát, Luật sư.
* Các văn bản pháp luật hình sự, tố tụng hình sự và các văn bản khác có liên
quan ( các văn bản pháp luật thường xuyên được cập nhật cho phù hợp với biến động
của văn bản).
I. Về Hình sự

STT Tên văn bản

1. Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), có hiệu lực ngày
01/1/2018.

Nghị quyết

Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 của Hội đồng thẩm phán Tòa án
1.
nhân dân tối cao hướng dẫn Điều 65 của Bộ luật Hình sự về án treo;

Nghị quyết 01/2018/NQ-HĐTP ngày 24/4/2018 của Hội đồng thẩm phán Tòa án
2. nhân dân tối cao hướng dẫn Điều 66 Bộ Luật hình sự về tha tù trước thời hạn có
điều kiện;

Nghị quyết số 41/2017/QH14 ngày 20/6/2017 của Quốc hội về việc thi hành Bộ
luật Hình sự số 100/2015/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật
3. số 12/2017/QH14 và về hiệu lực thi hành của Bộ luật Tố tụng hình sự số
101/2015/QH13, Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự số 99/2015/QH13, Luật
Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13;

Nghị quyết 01/2016/NQ-HĐTP ngày 30/6/2016 của Hội đồng thẩm phán Tòa án
4.
nhân dân tối cao hướng dẫn khoản 3 điều 7 Bộ Luật hình sự 100/2015/QH13;

5. Nghị quyết số 109/2015/QH13 ngày 27/11/2015 của Quốc hội về việc thi hành

304
Bộ Luật Hình sự năm 2015;

Nghị quyết số 01/2013/NQ-HĐTP ngày 6/11/2013 của Hội đồng thẩm phán Tòa
6.
án nhân dân tối cao hướng dẫn về áp dụng án treo;

Nghị quyết 01/2010/NQ-HĐTP ngày 22/10/2010 của Hội đồng thẩm phán Tòa
7.
án nhân dân tối cao hướng dẫn Điều 248 249 của Bộ luật Hình sự;

Nghị quyết 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007 của Hội đồng thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự về
8.
thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành
hình phạt.

Nghị định

Nghị định 19/2018/NĐ-CP ngày 2/2/2-18 của Chính phủ quy định về việc tính
2.
tổng khối lượng hoặc thể tích chất ma túy theo Bộ luật hình sự;

Nghị định 30/2018/NĐ-CP ngày 7/3/2018 của Chinh phủ quy định chi tiết việc
3. thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá
tài sản trong tố tụng hình sự.

Thông tư liên tịch

Thông tư liên tịch 05/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 25/6/2018


của Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao quy
1.
định về phối hợp thông báo, gửi, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến người
phạm tội;

Thông tư liên tịch 01/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP ngày


13/12/2017 của Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân
2.
tối cao quy định về những trường hợp cần thiết phải trưng cầu giám định tư pháp
trong giải quyết vụ án, vụ việc về tham nhũng, kinh tế;

Thông tư liên tịch 08/2015/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày


14/11/2015 sửa đổi thông tư liên tịch 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-
3.
TANDTC-BTP hướng dẫn áp dụng quy định tại chương XVIII“các tội phạm về
ma túy” của Bộ luật hình sự 1999.

II. Về Tố tụng hình sự

1. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, có hiệu lực 01.1.2018.

Nghị quyết

1. Nghị quyết 05/2017/NQ-HĐTP ngày 19/9/2017 của Hội đồng thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao quy định về biểu mẫu văn bản tố tụng giai đoạn xét lại Bản án

305
và Quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Bộ luật Tố tụng hình sự;

Nghị quyết 96/2015/QH13 ngày 26/6/2015 của Quốc hội quy định về tăng
2. cường biện pháp phòng, chống oan, sai và bảo đảm bồi thường cho người bị
thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự do Quốc hội ban hành.

Nghị định

Nghị định 30/2018/NĐ-CP ngày 7/3/2018 của Chính phủ quy định về thủ tục
1.
định giá tài sản trong tố tụng hình sự;

Nghị định 37/2018/NĐ-CP ngày 10/3/2018 của Chính phủ về hướng dẫn biện
2. pháp giám sát, giáo dục người dưới 18 tuổi phạm tội được miễn trách nhiệm
hình sự;

Nghị định 127/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2017 của Chính phủ quy định chi tiết
3. việc niêm phong, mở niêm phong vật chứng.

Thông tư

Thông tư 46/2019/TT-BCA ngày 10/10/2019 của Bộ Công an quy định về trách


nhiệm của lực lượng Công an nhân dân trong việc thực hiện các quy định của
Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 liên quan đến bảo đảm quyền bào chữa của
1.
người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trong trường hợp phạm tội
quả tang hoặc theo quyết định truy nã, người bị tạm giữ, bị can; bảo vệ quyền và
lợi ích của người bị hại, đương dự, người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố;

Thông tư 02/2018/TT-TANDTC ngày 21/9/2018 của Tòa án nhân dân tối cao
2. quy định chi tiết việc xét xử vụ án hình sự có người tham gia tố tụng là người
dưới 18 tuổi và người chưa thành niên;

Thông tư 43/2018/TT-BTC ngày 7/5/2018 của Bộ Tài chính hướng dẫn Nghị
định 30/2018/NĐ-CP ngày 7/3/2018 của Chính phủ hướng dẫn việc thành lập và
3.
hoạt động của Hội đồng định giá, trình tự, thủ tục định giá tài sản trong tố tụng
hình sự;

Thông tư 07/2018/TT-BCA ngày 12/2/2018 của Bộ Công an quy định việc phạm
4. nhân gặp thân nhân; nhận , gửi thư;  nhận tiền đồ vật và liên lạc điện thoại với thân
nhân;

Thông tư 49/2017/TT-BCA ngày 26/10/2017 của Bộ Công an quy định chi tiết
chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp lĩnh vực kỹ thuật hình sự; thành phần, số
5.
người thực hiện nhiệm vụ khi giám định đối với trường hợp khám nghiệm tử thi,
mổ tử thi và khai quật tử thi do Bộ trưởng Bộ Công an ban hành;

6. Thông tư 34/2017/TT-BCA ngày 19/9/2017 của Bộ Công an quy định về việc tổ

306
chức cho người bị tạm giữ, người bị tạm giam gặp thân nhân; nhận quà; gửi,
nhận thư, sách, báo, tài liệu;

Thông tư 02/2017/TT-TANDTC ngày 28/7/2017 của Tòa án nhân dân tối cao
7. quy định về Quy chế tổ chức phiên tòa;

Thông tư 32/2017/TT-BCA ngày 19/9/2017 của Bộ Công an quy định danh mục
8.
đồ vật cấm đưa vào buồng tạm giữ, tạm giam và xử lý vi phạm.

Thông tư liên tịch

Thông tư liên tịch 04/2018/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày


19/10/2018 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm
1.
sát nhân dân tối cao quy định phối hợp thực hiện quy định của bộ luật tố tụng hình
sự năm 2015 về tha tù trước thời hạn có điều kiện;

Thông tư liên tịch 03/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP ngày 1/2/2018


của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân
2. tối cao hướng dẫn về trình tự, thủ tục thực hiện ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh;
sử dụng, bảo quản, lưu trữ kết quả ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh trong quá
trình điều tra, truy tố, xét xử;

Thông tư liên tịch 02/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP ngày 1/2/2018


của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân
tối cao quy định về trình tự, thủ tục, thời hạn, địa điểm bị can hoặc người đại diện
3.
theo pháp luật của pháp nhân thương mại phạm tội đọc, ghi chép bản sao tài liệu
hoặc tài liệu được số hóa liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội hoặc bản sao tài liệu
khác liên quan đến việc bào chữa;

Thông tư liên tịch 01/2018/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày


23/1/2018 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm
4. sát nhân dân tối cao quy định về quan hệ phối hợp giữa cơ sở giam giữ với cơ quan
có thẩm quyền tiến hành tố tụng và viện kiểm sát có thẩm quyền kiểm sát quản lý,
thi hành tạm giữ, tạm giam;

Thông tư liên tịch 10/2018/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-TANDTC-VKSNDTC


5. ngày 29/6/2018 quy định về phối hợp thực hiện trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố
tụng;

Thông tư liên tịch 05/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 12/11/2018


6. quy định về phối hợp thông báo, gửi, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến
người phạm tội;

7. Thông tư liên tịch 01/2017/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNNPTNT-VKSNDTC ngày


29/12/2017 quy định việc phối hợp giữa cơ quan có thẩm quyền trong việc thực
hiện quy định của Bộ luật tố tụng Hình sự 2015 về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin

307
báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố;

Thông tư liên tịch 01/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP ngày


8. 1/12/2017 quy định những trường hợp cần thiết phải trưng cầu giám định tư pháp
trong giải quyết vụ án, vụ việc về tham nhũng, kinh tế;

Thông tư liên tịch 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP ngày


9. 22/12/2017 quy định việc phối hợp giữa cơ quan tiến hành tố tụng trong thực hiện
quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về trả hồ sơ để điều tra bổ sung;

Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BQP-BTC-


BNNPTNT ngày 20/6/2016 sửa đổi Thông tư liên tịch 05/2012/TTLT-VKSNDTC-
10.
TANDTC-BCA-BTP-BQP-BTC-BNNPTNT hướng dẫn thực hiện trách nhiệm bồi
thường của Nhà nước trong hoạt động tố tụng hình sự.

* Một số địa chỉ website


- hocvientuphap.edu.vn
- luatvietnam.com.vn
- tcbta.toaan.gov.vn
- tks.edu.vn
10. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
10.1 Lịch trình chung

hình thức tổ chức dạy học

thực thảo Tổng số


K/tra,
Tuần nội dung lý hành luận tự tư thời
Đánh lượng
thuyết tình (đối học vấn
huống thoại) giá

Bài thu
Diễn án vụ án về tội
1. 0 5 0 0 hoạch cá 5 tiết
xâm phạm sở hữu
nhân

Diễn án vụ án về tội
Bài thu
xâm phạm tính mạng,
2 0 5 0 0 hoạch cá 5 tiết
sức khỏe của con
nhân
người

Bài thu
Diễn án vụ án về ma
3 0 5 0 0 hoạch cá 5 tiết
túy
nhân

4 Diễn án vụ án về 0 5 0 0 Bài thu 5 tiết

308
hoạch cá
người dưới 18 tuổi
nhân

Tổng số thời lượng 20 tiết 20 tiết

10.2.Lịch trình chi tiết

Hình Thời
Yêu cầu
thức tổ gian, Ghi
Nội dung chính HV chuẩn
chức địa chú
bị
dạy học điểm

- Diễn án trên cơ sở hồ sơ tình huống số…..Học viên - Yêu cầu


DIỄN Từ…. tham gia đóng vai diễn án phiên tòa sơ thẩm vụ án học viên
ÁN xét xử tội xâm phạm sở hữu, tội xâm phạm tính phải đọc và
Đến… mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người, nghiên cứu
Hội tội phạm ma túy, vụ án về người dưới 18 tuổi theo kỹ hồ sơ
hồ sơ. diễn án
trường trước ngày
* Đối với các học viên tham gia diễn án
… diễn án, các
- Đóng đúng vai, diễn xuất tốt: học viên không chỉ trình tự, thủ
phải thể hiện đúng các thao tác nghiệp vụ mà còn tục theo quy
phải thể hiện được tâm trạng, thái độ tâm lý của định của
những con người cụ thể; pháp luật,
- Mặc trang phục theo đúng quy định của từng chức các văn bản
danh khi diễn án; tài liệu liên
quan đến vụ
- Có thái độ nghiêm túc; việc;
- Xử lý linh hoạt các tình huống phát sinh tại phiên -Việc phân
tòa: trong quá trình diễn án, các vai diễn có thể tạo vai diễn án
thêm những tình huống ngoài tình tiết thể hiện sẵn do giáo viên
trong hồ sơ như người tham gia tố tụng đến muộn, bị hướng dẫn
cáo thay đổi lời khai tại phiên tòa…. Điều này yêu chỉ định
cầu học viên đóng vai kỹ năng xử lý linh hoạt tại ngẫu nhiên,
phiên tòa, phù hợp với các quy định của pháp luật; vì vậy tất cả
-Vân dụng tất cả các kỹ năng đã học vào việc diễn các học viên
án như các kỹ năng xét hỏi, tranh tụng, điều khiển đều phải
phiên tòa hay các kỹ năng viết tốc ký, nghe, nói..; chuẩn bị kỹ
- Cần điều chỉnh, bổ sung và xử lý kịp thời các phát đồng thời
phải nắm bắt

309
sinh mới phù hợp với diễn biến tại phiên tòa; các nghiệp
- Khi đưa ra các tình huống không nên đưa ra những vụ của các
tình huống gây trì trệ các hoạt động diễn án như đình chức danh
chỉ giải quyết vụ án, tạm đình chỉ để chờ kết quả giải khác để khi
quyết của cơ quan khác; được phân
công tham
- Việc xưng hô tại phiên diễn án: Các vai diễn người gia diễn án
tiến hành tố tụng có thể lấy nguyên họ tên như trong đóng tốt vai
hồ sơ tình huống hoặc lấy tên của học viên đóng vai diễn của
tham gia diễn án. Các vai diễn người tham gia tố mình;
tụng (trừ người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự) cần lấy nguyên tên như trong hồ sơ vụ án; - Tất cả các
học viên
- Học viên cần thể hiện các vai diễn theo sát hồ sơ vụ phải chuẩn
án đã được ấn định. Việc bổ sung các tình huống tố bị trước bài
tụng hoặc tài liệu, chứng cứ tại phiên toà phải đảm viết thu
bảo đúng quy định của pháp luât và thực tế xét xử hoạch diễn
của vụ án; án. Bài viết
- Phiên diễn án cần phải tiến hành liên tục các thủ tục thu hoạch
từ khi chính thức khai mạc phiên toà đến khi tiến diễn án có
hành xong phần nghị án theo thời gian đã định trong số lượng từ
kế hoạch; 7-10 trang
A4 và phải
- Nộp bài viết thu hoạch diễn án. đảm bảo các
* Đối với các học viên theo dõi diễn án yêu cầu sau:
- Tập trung chú ý theo dõi diễn án, có thái độ nghiêm túc; + Tóm tắt
- Ghi chép cụ thể các tình tiết, diễn biến của phiên tòa diễn biến và
làm cơ sở cho việc nhận xét các vai diễn sau giờ học; nêu rõ các
tình tiết
- Chỉnh sửa dự thảo các văn bản của mình cho phù hợp chính của vụ
diễn biến tại phiên tòa và nộp cùng bản thu hoạch đã án;
chuẩn bị ở nhà và bản nhận xét các vai diễn cho giáo
viên trước khi tiến hành nhận xét buổi diễn án; + Hệ thống
chứng cứ và
- Đóng góp ý kiến, đánh giá các vai diễn khi giáo đánh giá tài
viên yêu cầu; liệu, chứng
- Nội dung nhận xét và rút kinh nghiệm về kết quả cứ theo đó
diễn án cần tập trung vào các vấn đề: tác phong- xác định căn
hành vi ứng xử của những người tiến hành tố tụng; k cứ đưa vụ án
ỹ năng áp dụng pháp luật tố tụng, pháp luật nội dung ra xét xử
trong việc giải quyết vụ án tại phiên toà; hoặc để giải
quyết vụ án;
- Nộp bài viết thu hoạch diễn án.
+ Dự kiến
*Đối với giảng viên các tình
- Phổ biến cho học viên về mục đích, yêu cầu, trình huống phát
tự, thời gian của phiên tòa giả định; sinh tại

310
- Có thể đưa ra một vài tình huống giả định để kiểm phiên tòa
tra kỹ năng xử lý tình huống của học viên; kèm theo
- Giao quyền điều hành diễn án cho học viên. Thực phương án
hiện chủ trương lấy học viên làm trung tâm buổi diễn xử lý của hồ
án nên giáo viên không nên can thiệp trực tiếp vào sơ vụ án (cả
hoạt động diễn án của học viên. Nếu phát hiện những về nội dung
sai sót của các vai diễn thì giáo viên cũng không nên và tố tụng);
nhắc nhở trực tiếp bởi điều này có thể làm gián đoạn + Xác định
buổi diễn án. Trường hợp có sai sót nghiêm trọng các điều,
làm ảnh hưởng tới kết quả của buổi diễn án, giáo khoản, điểm
viên mới lưu ý học viên; pháp luật
- Theo dõi việc thể hiện kỹ năng của từng vai diễn, nội dung cần
ghi chép những điểm cần chú ý với từng vai diễn; áp dụng để
giải quyết
- Phát hiện các vấn đề cần lưu ý học viên: tác phong, vụ án.
cử chỉ, điệu bộ, thực hiện cá thao tác nghiệp vụ, xử
lý tình huống phát sinh…;
- Tổng hợp nhanh những vấn đề cần nhận xét.
*Đối với các tội xâm phạm sở hữu, khi diễn án
cần làm rõ:
-Làm sáng tỏ ý thức chủ quan của bị cáo thông qua
hành vi khách quan, thủ đoạn phạm tội để định tội
cho rõ, chú ý các tình tiết chuyển hóa tội phạm;
- Xác định giá trị tài sản bị chiếm đoạt hay bị thiệt hại;
-Làm sáng tỏ các chứng xứ về dấu hiệu bắt buộc của
một số tội chiếm đoạt như chứng cứ về xử lý hành
chính, chứng cứ xác đinh tái phạm….;
- Xác định thái độ của bị cáo về việc bồi thường thiệt
hại;
- Kỹ năng xét hỏi, viết bản án trong trường hợp có sự
giáp ranh giữa các tội như Cướp tài sản với Cưỡng
đoạt tài sản/Cướp giật tài sản; Lừa đảo chiếm đoạt tài
sản với Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản….
* Đối với các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe,
danh dự, nhân phẩm của con người, khi diễn án
cần làm rõ:
- Các chi tiết thuộc hành vi phạm tội cụ thể của bị
cáo như thủ đoạn phạm tội, công cụ phạm tội, vị trí
tấn công trên cơ thể, mối quan hệ giữa bị cáo và bị
hại…;
- Ý thức chủ quan của người phạm tội qua việc làm

311
sáng tỏ các tình tiết khách quan để đánh giá về hình
thức lỗi họ thực hiện;
- Giải đáp được các mâu thuẫn giữa các chứng cứ có
trong hồ sơ.
* Đối với các tội phạm về ma túy, khi diễn án cần
chú ý:
- Đối với hồ sơ vụ án thể hiện không bắt được bị cáo
phạm tội quả tang thì phải có phương pháp xét hỏi
phù hợp vì thông thường bị cáo sẽ rất ngoan cố,
không chịu khai báo hoặc nhận tội;
- Thực hiện việc đối chất giữa bị cáo và những người
làm chứng;
-Yêu cầu bị cáo giải thích các mâu thuẫn trong lời
khai
- Công bố các tài liệu, vật chứng khác.
* Đối với các vụ án về người dưới 18 tuổi, khi
diễn án cần lưu ý:
- Đảm bảo các thủ tục tố tụng đối với bị cáo là người
dưới 18 tuổi (có luật sư, đại diện bị cáo tham gia
phiên tòa);
- Làm sáng tỏ độ tuổi cụ thể của bị cáo; trình độ phát
triển thể chất tinh thần; khả năng nhận thức; điều
kiện sống và giáo dục của bị cáo;
- Có người lớn xúi giục hay không;
- Nguyên nhân và điều kiện phạm tội;
- Chú ý áp dụng chính sách pháp luật hình sự đối với
người dưới 18 tuổi.

*Bài thu hoạch Diễn án


- Về Hình thức: Chuẩn bị bài thu hoạch hồ sơ diễn án và nhận xét/đóng vai tại phiên tòa;
- Về Nội dung: Bài thu hoạch diễn án phải đảm bảo các tài liệu như : Kết quả nghiên
cứu hồ sơ, dự kiến kế hoạch hỏi,dự thảo bản án, dự thảo luận tội, dự thảo bản luận cứ
bào chữa/bảo vệ; nhận xét về việc đóng vai tại phiên diễn án, cụ thể :  
+ Phần thu hoạch hồ sơ diễn án : Thực hiện đầy đủ yêu cầu nghiên cứu hồ sơ, dự kiến
kế hoạch hỏi; dự thảo bản bào chữa, bảo vệ đảm bảo chính xác, phù hợp; Hình thức
trình bày sạch đẹp, khoa học : Được 60% tổng số điểm;
+ Phần diễn án, nhận xét diễn án : Đối với học viên đóng vai diễn án: thể hiện tốt vai
diễn theo đúng quy định pháp luật, hồ sơ vụ án, xử lý linh hoạt trong quá trình đóng

312
vai; Đối với học viên không đóng vai: Nhận xét đầy đủ, chính xác về các vai diễn:
Được 40% tổng số điểm.

313

You might also like