You are on page 1of 29

HỌC VIỆN TƯ PHÁP

KHOA ĐÀO TẠO CHUNG NGUỒN THẨM PHÁN,


KIỂM SÁT VIÊN, LUẬT SƯ

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC


ĐÀO TẠO CHUNG NGUỒN THẨM PHÁN, KIỂM SÁT VIÊN,
LUẬT SƯ THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
(PHẦN NGHỀ LUẬT VÀ MÔI TRƯỜNG NGHỀ LUẬT)
(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-HVTP ngày tháng 09 năm 2021
của Giám đốc Học viện Tư pháp)

NĂM 2021
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
KHOA ĐÀO TẠO CHUNG NGUỒN THẨM PHÁN,
KIỂM SÁT VIÊN, LUẬT SƯ

Khóa đào tạo: Đào tạo chung nguồn thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư
Môn học : Nghề luật và môi trường nghề luật
Số tín chỉ : 04
Môn học phần cơ bản: Bắt buộc

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1. Giảng viên cơ hữu

Trưởng khoa, Khoa Đào tạo chung


nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật
1 TS. Lê Thị Thúy Nga sư 0912755950
Email: lethuynga89@gmail.com
Phó Giám đốc, Học viện Tư pháp
PGS.TS. Nguyễn Minh
2 Email: 0904210904
Hằng
minhhangluatsu@yahoo.com.vn
Nguyên Phó Giám đốc, Học viện Tư
3 TS. Lê Mai Anh pháp 0913531616
Email: lemaianhhvtp@yahoo.com.vn
Trưởng bộ môn, Khoa Đào tạo Luật sư
4 Ths. Tống Thị Thanh Thanh 0985291276
Email: hoangvithanh@gmail.com
Phó Trưởng khoa, Khoa Đào tạo Luật
5 TS. Ngô Thị Ngọc Vân sư 0912125412
Email:ducvan778@gmail.com
Phó Giám đốc, Học viện Tư pháp\
6 Ths. Nguyễn Trường Thiệp
Email:thiepnguyen10@yahoo.com.vn 0913124327
Trưởng bộ môn, Cơ sở tại Thành phố
7 Ths. Võ Hồng Sơn Hồ Chí Minh
Email: sonvohong.vo@gmail.com 0903861777
8 Ths. Phạm Liến P.Trưởng Bộ môn, Cơ sở tại Thành 0909114679

2
phố Hồ Chí Minh
Email:lienphamhvtp@gmail.com
2. Giảng viên thỉnh giảng
Nguyên Trưởng khoa, Khoa Đào tạo
9 TS. Đỗ Thị Ngọc Tuyết Kiểm sát viên 0913011509
Email: dothingoctuyet@yahoo.com
Nguyên Phó chánh án, Tòa án nhân
10 PGS.TS. Trần Văn Độ dân tối cao 0987278881
Email: tranduc44@gmail.com
Nguyên Phó Giám đốc, Học viện Tòa
11 TS. Nguyễn Văn Điệp án 0913369915
Email: diepluatsu@yahoo.com
NguyênTrưởng phòng Phòng
KSXXPT, GĐT, TT - Viện kiểm sát
12 Hoàng Ngọc Cẩn nhân dân thành phố Hà Nội
Email: hoangngoccanvks@gmail.com 0903291952
Nguyên ủy viên, Ủy ban Quốc phòng
13 TS. Nguyễn Mai Bộ và An ninh, Quốc hội
Email: maibotaqs@gmail.com 0982291136
Trưởng Văn phòng, VPLS Hoàng
Hưng, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội
14 LS. Hoàng Văn Hướng
Email: lshoanghuong@gmail.com
 0982305668
Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học
15 TS. Mai Đắc Biên Kiểm sát Hà Nội
Email: bienmd@tks.edu.vn 0909707359 
Trưởng Văn phòng, VPLS Nam Thái
16 LS. Phạm Thị Ngọt
Email: ptngot3448@gmail.com 0903923762
Trưởng Văn phòng, VPLS Công Anh
17 LS.Nguyễn Ngọc Lâm
Email: luatsungoclam@yahoo.com 0979551553
Trưởng Văn phòng, VPLS Nguyễn
18 LS.Nguyễn Văn Hậu Văn Hậu và cộng sự 0903905520
Email: luatsuhau@legalvn.com
Giám đốc, Công ty Luật TNHH MTV
19 LS.Phùng Anh Chuyên Anh Chuyên
Email: chuyenhcm@yahoo.com 0909682555
20 TP.Hoàng Hữu Thanh Thẩm phán, Tòa Hành chính, TAND 0908313237
3
TP.HCM
Email: hohutal@yahoo.com.vn
Kiểm sát viên, Viện kiểm sát nhân dân
21 TS. Nguyễn Hữu Hậu cấp cao tại TP.HCM
Email:  nguyenhauvks@gmail.com 0903918053

(Danh sách giảng viên có thể được cập nhật thường xuyên để đáp ứng nhu cầu giảng
dạy thực tế)

2. VĂN PHÒNG BỘ MÔN


Phòng 302, nhà A, Trần Vỹ, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: (024) 62873428 (số máy lẻ :131)
Giờ làm việc: 8h00 – 16h30 hàng ngày (trừ thứ 7, chủ nhật và ngày lễ)
3. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
Không có
4. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Nghề luật và môi trường nghề luật là môn học nền tảng cung cấp các kiến thức
cơ bản về thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư và môi trường nghề nghiệp của các chức
danh này cũng như một số kỹ năng mềm cần thiết cho quá trình hành nghề. Môn học
cung cấp cho học viên kiến thức về hệ thống tổ chức Tòa án, Viện kiểm sát, tổ chức
hành nghề luật sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và quy tắc đạo đức, ứng xử của
thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư. Môn học cũng cung cấp kiến thức về kỹ năng thuyết
trình, tranh luận, lập luận, kỹ năng viết pháp lý cho học viên. Cuối môn học, học viên
có 45 giờ kiến tập tại Tòa án, Viện kiểm sát, Văn phòng luật sư, Trại giam...để làm
quen với môi trường nghề nghiệp.
5. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA MÔN HỌC
Bài 1: Hệ thống tổ chức cơ quan Tòa án và chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của Thẩm phán
1. Hệ thống tổ chức cơ quan Tòa án
2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán
Bài 2: Đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của Thẩm phán
1. Khái niệm, vai trò của đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán
2. Các quy tắc đạo đức, ứng xử theo Bộ Quy tắc đạo đức và ứng xử của thẩm phán
Bài 3: Hệ thống tổ chức cơ quan Viện kiểm sát và chức năng, nhiệm vụ
quyền hạn của Kiểm sát viên
1. Hệ thống tổ chức cơ quan Viện kiểm sát.
2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm sát viên.

4
Bài 4: Đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của Kiểm sát viên
1. Khái niệm, vai trò của đạo đức nghề nghiệp Kiểm sát viên
2. Các quy tắc đạo đức, ứng xử của Kiểm sát viên
Bài 5: Luật sư và tổ chức hành nghề luật sư
1. Tiêu chuẩn, điều kiện để trở thành luật sư và hành nghề luật sư
2. Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm xã hội của luật sư
3. Tổ chức hành nghề luật sư
Bài 6: Đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của luật sư
1. Khái niệm, vai trò của đạo đức nghề nghiệp luật sư
2. Các quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của luật sư
Bài 7: Kỹ năng thuyết trình, tranh luận, lập luận
1. Một số vấn đề chung về thuyết trình, tranh luận, lập luận
2. Kỹ năng thuyết trình
3. Kỹ năng tranh luận, lập luận
Bài 8: Kỹ năng viết pháp lý
1. Một số vấn đề chung về kỹ năng viết pháp lý
2. Yêu cầu đối với bài viết pháp lý
3. Các kỹ năng cụ thể
Bài 9: Tọa đàm: Nghề luật và trách nhiệm bồi thường nhà nước
1. Khái quát về nghề luật và trách nhiệm bồi thường của nhà nước
2. Trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong tố tụng hình sự, tố tụng dân sự
và tố tụng hành chính
3.Trách nhiệm của thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư khi phát sinh trách nhiệm
bồi thường nhà nước trong tố tụng hình sự, tố tụng dân sự và tố tụng hành chính
4. Xác định trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong một số trường hợp cụ thể.
Bài 10: Tọa đàm Hoạt động nghề nghiệp của thẩm phán, kiểm sát viên,
luật sư với chiến lược cải cách tư pháp ở Việt Nam
1. Khái quát về chiến lược cải cách tư pháp ở Việt Nam
2. Hoạt động nghề nghiệp của thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư trong chiến
lược cải cách tư pháp
6. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
6.1. Về kiến thức
- Học viên TRÌNH BÀY được hệ thống tổ chức của Tòa án, Viện kiểm sát theo
quy định pháp luật hiện hành; TRÌNH BÀY được vị trí, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn,
mối quan hệ công tác của thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư và các chức danh tư pháp,
bổ trợ tư pháp khác trong hoạt động nghề nghiệp; PHÂN TÍCH được vai trò, trách

5
nhiệm nghề nghiệp của các chức danh trong bối cảnh cải cách tư pháp, bảo vệ quyền
con người.
- Học viên TRÌNH BÀY, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ được các quy tắc ứng xử,
đạo đức nghề nghiệp của thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư.
- Học viênTRÌNH BÀY được những vấn đề chung về kỹ năng thuyết trình,
tranh luận, lập luận, kỹ năng viết pháp lý trong nghề nghiệp của Thẩm phán, Kiểm sát
viên, Luật sư.
- Học viên TRÌNH BÀY, PHÂN TÍCH được trình tự, nguyên tắc áp dụng
trách nhiệm bồi thường của nhà nước gắn với quá trình thực thi công vụ của Thẩm
phán, Kiểm sát viên và quá trình hành nghề của Luật sư.
- Học viên TRÌNH BÀY được mục tiêu, nội dung, lộ trình cải cách tư pháp ở
Việt Nam và ĐÁNH GIÁ được về hoạt động nghề nghiệp của Thẩm phán, Kiểm sát
viên, Luật sư trong bối cảnh cải cách tư pháp.
6.2. Về kỹ năng
- Học viên VẬN DỤNG được các quy tắc đạo đức nghề nghiệp, biết ứng xử
đúng mực với khách hàng, đồng nghiệp và các chủ thể tiến hành tố tụng, cá nhân, tổ
chức khác;
- Học viên THỰC HIỆN được các kỹ năng thuyết trình, tranh luận, lập luận, kỹ
năng viết pháp lý trong hoạt động nghề nghiệp; VẬN DỤNG được một số kỹ năng
quản trị tổ chức hành nghề luật sư.
6.3. Về phẩm chất đạo đức
- Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cần thiết của Thẩm phán, Kiểm sát viên,
Luật sư; có ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật, có bản lĩnh nghề nghiệp và thái
độ trung thực, yêu nghề và có trách nhiệm trong công việc.
- Có thái độ trân trọng nghề nghiệp và ứng xử đúng mực với đồng nghiệp, các
đương sự và các chủ thể khác có liên quan trong việc hành nghề.
- Có tinh thần trách nhiệm, tận tâm với khách hàng.
- Có ý thức bảo vệ lợi ích của nhóm các chủ thể yếu thế trong xã hội, phụ nữ, trẻ em...
- Có tinh thần làm việc nghiêm túc với công việc được giao và có tinh thần cầu
tiến, hợp tác, thân thiện với các đồng nghiệp trong công việc.
6.4. Về thái độ
- Tích cực nâng cao trình độ nhận thức về nghề thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư.
- Có bản lĩnh để đối mặt và giải quyết các tình huống phát sinh trong quá trình
hoạt động nghề nghiệp của luật sư.
6.5. Các mục tiêu khác:
- Góp phần phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm.
- Góp phần phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi.
- Góp phần trau dồi, phát triển năng lực đánh giá.

6
- Góp phần rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, theo dõi kiểm tra việc
thực hiện chương trình học tập.
7. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung
Bài 1: Hệ thống tổ IA1: KHÁI IB1: LÝ GIẢI được IC1: ĐÁNH GIÁ
chức cơ quan Tòa QUÁT được lịch nguyên lý tổ chức hệ được những tồn tại
án và chức năng, sử hình thành và thống Tòa án ở Việt và xu hướng đổi
nhiệm vụ, quyền phát triển hệ Nam qua các thời kỳ mới, phát triển của
hạn của Thẩm thống Tòa án và IB2: PHÂN TÍCH hệ thống Tòa án ở
phán chức danh Thẩm được các tiêu chuẩn, Việt Nam
phán ở Việt Nam. điều kiện để trở thành IC2: ĐÁNH GIÁ
IA2: TRÌNH BÀY Thẩm phán. được những ưu điểm
được hệ thống tổ IB3: PHÂN TÍCH và tồn tại, hạn chế
chức Tòa án theo được trách nhiệm của trong quy định về
quy định pháp luật Tòa án, của Thẩm tiêu chuẩn, điều kiện
IA3: TRÌNH BÀY phán đối với việc xây và thực tế thi tuyển,
được khái niệm, dựng nhà nước pháp bổ nhiệm Thẩm
điều kiện, tiêu quyền XHCN Việt phán
chuẩn,chức năng, Nam và việc bảo vệ IC3: ĐÁNH GIÁ
nhiệm vụ của công lý, bảo vệ được ưu điểm, hạn
Thẩm phán quyền con người, chế trong quy định
quyền công dân về chứ năng, nhiệm
vụ, quyền hạn của
Thẩm phán
IC4: ĐỀ XUẤT giải
pháp sửa đổi, bổ
sung các quy định
pháp luật liên quan
về tổ chức Tòa án và
chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn của
Thẩm phán
Bài 2: Đạo đức và IIA1: TRÌNH IIB1: PHÂN TÍCH IIC1 ĐÁNH GIÁ –
ứng xử nghề BÀY KHÁI được ý nghĩa của đạo BÌNH LUẬN về
nghiệp Thẩm QUÁT được về đức nghề nghiệp đối thực trạng thực hiện
phán Bộ quy tắc đạo với quá trình hành quy tắc đạo đức, ứng
đức và ứng xử nghề của Thẩm phán. xử của Thẩm phán;
Thẩm phán IIB2: VẬN DỤNG IIC2. ĐỀ XUẤT
IIA2: TRÌNH quy tắc đạo đức và giải pháp nâng cao
BÀY được những ứng xử của Thẩm hiệu quả thực hiện
chuẩn mực đạo phán để RÈN Bộ quy tắc đạo đức
đức của Thẩm LUYỆN kỹ năng, tư và ứng xử Thẩm
phán theo Bộ quy duy, thái độ giao tiếp, phán;

7
tắc đạo đức và ứng xử phù hợp khi IIC3. ĐÁNH GIÁ
ứng xử Thẩm làm việc và trong đời và tự THIẾT LẬP
phán sống. phương pháp hành
IIA3: TRÌNH động và hành vi ứng
BÀY được những xử phù hợp.
quy tắc ứng xử
của Thẩm phán
Bài 3: Hệ thống tổ IIIA1: KHÁI IIIB1: LÝ GIẢI được IIIC1: ĐÁNH GIÁ
chức cơ quan QUÁT được lịch nguyên lý tổ chức được những tồn tại
Viện kiểm sát và sử hình thành và Viện kiểm sát ở Việt và xu hướng đổi
chức năng, nhiệm phát triển hệ Nam qua các thời kỳ mới, phát triển của
vụ, quyền hạn của thống Viện kiểm IIIB2: PHÂN TÍCH hệ thống Viện kiểm
Kiểm sát viên sát và chức danh được các tiêu chuẩn, sát ở Việt Nam
Kiểm sát viên ở điều kiện để trở thành IIIC2: ĐÁNH GIÁ
Việt Nam Kiểm sát viên được những ưu điểm
IIIA2: TRÌNH IIIB3: PHÂN TÍCH và tồn tại, hạn chế
BÀY được hệ được trách nhiệm của trong quy định về
thống tổ chức Viện kiểm sát, của tiêu chuẩn, điều kiện
Viện kiểm sát Kiểm sát viên đối với và thực tế thi tuyển,
theo quy định việc xây dựng nhà bổ nhiệm Kiểm sát
pháp luật nước pháp quyền viên
IIIA3: TRÌNH XHCN Việt Nam và IIIC3: ĐÁNH GIÁ
BÀY được khái bảo vệ quyền con được ưu điểm, hạn
niệm, điều kiện, người, quyền công chế trong quy định
tiêu chuẩn, chức dân về chức năng, nhiệm
năng, nhiệm vụ, vụ, quyền hạn của
quyền hạn của Kiểm sát viên
Kiểm sát viên. IIIC4: ĐỀ XUẤT
giải pháp sửa đổi, bổ
sung các quy định
pháp luật liên quan
về tổ chức Viện
kiểm sát và chức
năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của Kiểm
sát viên.
Bài 4: Đạo đức và IVA1: TRÌNH IVB1: PHÂN TÍCH IVC1: ĐÁNH GIÁ
ứng xử nghề BÀY KHÁI được ý nghĩa của đạo - BÌNH LUẬN về
nghiệp của Kiểm QUÁT được về đức nghề nghiệp thực trạng thực hiện
sát viên đạo đức nghề trong hoạt động nghề quy tắc đạo đức, ứng
nghiệp và quy tắc nghiệp của Kiểm sát xử của Kiểm sát
ứng xử của Kiểm viên viên
sát viên IVB2: VẬN DỤNG IVC2: ĐỀ XUẤT
IVA2: TRÌNH quy tắc đạo đức và giải pháp thực hiện
BÀY được những ứng xử của Kiểm sát chuẩn mực đạo đức,

8
chuẩn mực đạo viên để RÈN LUYỆN quy tắc ứng xử của
đức nghề nghiệp kỹ năng, tư duy, thái Kiểm sát viên
của Kiểm sát viên độ giao tiếp, ứng xử IVC3: ĐÁNH GIÁ
IVA3: TRÌNH phù hợp khi làm việc và tự THIẾT LẬP
BÀY được những và trong đời sống phương pháp hành
quy tắc ứng xử động và hành vi ứng
của Kiểm sát viên xử phù hợp
Bài 5: Luật sư và VA1: TRÌNH VB1: SO SÁNH VC1: ĐÁNH GIÁ
tổ chức hành nghề BÀY được tiêu được tiêu chuẩn, điều được cơ hội, thách
luật sư chuẩn, điều kiện, kiện của chức danh thức nghề nghiệp
địa vị, tư cách, thẩm phán và luật sư khi hành nghề luật
trách nhiệm pháp VB2: VẬN DỤNG sư trong thị trường
lý và phương thức được quy định về tiêu dịch vụ pháp lý tại
hành nghề của chuẩn, điều kiện của Việt Nam
luật sư theo quy thẩm phán với luật sư VC2: GIẢI QUYẾT
định của pháp luật để chủ động xây dựng được các tình huống
hiện hành về luật kế hoạch học tập và phát sinh trong quá
sư định hướng nghề trình điều hành văn
VA2: TRÌNH nghiệp tương lai. phòng luật, công ty
BÀY được điều luật
kiện, loại hình, địa
vị pháp lý của các
tổ chức hành nghề
luật sư tại Việt
Nam theo quy
định của pháp luật
hiện hành về tổ
chức hành nghề
luật sư

Bài 6: Đạo đức và VIA1: HIỂU được VIB1: SO SÁNH VIC1: ĐÁNH GIÁ
ứng xử nghề ý nghĩa, vai trò được những quy tắc được thực trạng thực
nghiệp của Luật của các Quy tắc đạo đức và ứng xử hiện Quy tắc đạo
sư đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư đức - ứng xử nghề
nghề nghiệp luật với Quy tắc đạo đức nghiệp luật sư Việt
sư Việt Nam trong nghề nghiệp của thẩm Nam để TỰ THIẾT
hoạt động hành phán và kiểm sát viên LẬP được “Vùng
nghề VIB2: VẬN DỤNG loại trừ” về tư duy,
VIA2: TRÌNH được quy tắc đạo đức phương pháp hành
BÀY được cấu và ứng xử nghề động và hành vi ứng
trúc các quy tắc nghiệp luật sư để xử của luật sư trong
đạo đức và ứng xử XÂY DỰNG kỹ năng hoạt động hành nghề
nghề nghiệp luật phát triển quan hệ với VIC2: ĐỀ XUẤT
sư trong các mối khách hàng, đồng giải pháp thực hiện
quan hệ nghề nghiệp và người có chuẩn mực đạo đức,
nghiệp liên quan khác trong quy tắc ứng xử của
9
VIA3: TRÌNH hoạt động hành nghề. Luật sư
BÀY VÀ KHÁI VIB3: VẬN DỤNG
QUÁT HÓA được được các quy tắc đạo
nội hàm các quy đức và ứng xử nghề
tắc về quan hệ luật nghiệp vào các mối
sư với khách hàng quan hệ phối hợp,
VIA4: NHẬN hợp tác giữa luật sư
DIỆN được những và Cơ quan tiến hành
việc luật sư phải tố tụng, Cơ quan Nhà
làm, nên làm và nước
không được làm
trong hoạt động
nghề nghiệp và
trong thực hiện
trách nhiệm xã hội

Bài 7: Kỹ năng VIIA1: TRÌNH VIIB1: VẬN DỤNG VIIC1: ĐÁNH GIÁ
thuyết trình, BÀY được khái được các kỹ năng để được những hạn chế,
tranh luận, lập niệm, đặc điểm, thực hiện việc thuyếtthiếu sót trong kỹ
luận vai trò của thuyết trình của Thẩm phán, năng thuyết trình,
trình, tranh luận, Kiểm sát viên, Luật tranh luận, lập luận
lập luận trong sư của bản thân từ đó
nghề luật VIIB2: VẬN DỤNG RÈN LUYỆN, hoàn
VIIA2: NHẬN được các kỹ năng để thiện các kỹ năng
DIỆN được các thực hiện việc tranh này
bước và các kỹ luận, lập luận của VIIC2: GIẢI
năng cần thiết để Thẩm phán, Kiểm sát QUYẾT được các
thuyết trình, tranh viên, Luật sư tình huống phát sinh
luận, lập luận trong quá trình
trong nghề luật thuyết trình, tranh
luận, lập luận

Bài 8: Kỹ năng VIIIA1: TRÌNH VIIIB1: VẬN DỤNG VIIIC1: ĐÁNH GIÁ
viết pháp lý BÀY được khái được các kỹ năng viết được những hạn chế,
niệm, đặc điểm, pháp lý vào việc soạn thiếu sót trong kỹ
vai trò của kỹ thảo văn bản của của năng viết pháp lý
năng viết pháp lý Thẩm phán, Kiểm sát của bản thân từ đó
VIIA2: NHẬN viên, Luật sư RÈN LUYỆN, hoàn
DIỆN được các thiện kỹ năng này
bước và các kỹ
năng, lưu ý cần
thiết khi viết văn
bản
Bài 9: Tọa đàm IXA1: TRÌNH IXB1: XÁC ĐỊNH IXC1: TỔNG KẾT

10
Nghề luật và trách BÀY được các được căn cứ phát sinhđược các bài học
nhiệm bồi thường quy định pháp luật trách nhiệm bồikinh nghiệm trong
nhà nước liên quan đến thường nhà nước hoạt động nghề
trách nhiệm bồi trong tố tụng dân sự,nghiệp nhằm tránh
thường nhà nước tố tụng hình sự và tốsai sót dẫn tới việc
trong lĩnh vực tư tụng hành chính phát sinh trách
pháp IXB2: XÁC ĐỊNH nhiệm bồi thường
IXA2: LIỆT KÊ được trách nhiệm bồi nhà nước
được các căn cứ thường thuộc về cơ
làm phát sinh quan nào trong một
trách nhiệm bồi số trường hợp cụ thể
thường nhà nước IXB3: XÁC ĐỊNH
trong tố tụng dân được nghĩa vụ bồi
sự, tố tụng hình sự hoàn của Thẩm phán,
và tố tụng hành Kiểm sát viên trong
chính một số trường hợp cụ
IXA3: NHẬN thể
DIỆN được trách
nhiệm của Tòa án,
Viện kiểm sát đối
với việc bồi
thường nhà nước
trong tố tụng dân
sự, tố tụng hình sự
và tố tụng hành
chính
IXA4: TRÌNH
BÀY được quyền,
nghĩa vụ của
Thẩm phán, Kiểm
sát viên khi gây ra
thiệt hại dẫn đến
trách nhiệm bồi
thường của nhà
nước
Bài 10: Tọa đàm XA1: TRÌNH XB1: VẬN DỤNG XC1: ĐÁNH GIÁ
Hoạt động nghề BÀY được lịch được những yêu cầu được những tồn tại,
nghiệp của thẩm sử, mục tiêu, nội của chiến lược cải vướng mắc trong
phán, kiểm sát dung, lộ trình cải cách tư pháp đối với hoạt động nghề
viên, luật sư với cách tư pháp ở hoạt động nghề nghiệp của Thẩm
chiến lược cải Việt Nam nghiệp của Thẩm phán, Kiểm sát viên,
cách tư pháp ở XA2: TRÌNH phán, Kiểm sát viên, Luật sư trong thời
Việt Nam BÀY được vai trò Luật sư để ĐỊNH gian vừa qua
của hoạt động HƯỚNG học tập XIIC2: NHẬN
nghề nghiệp của phục vụ nghề nghiệp ĐỊNH được những
Thẩm phán, Kiểm tương lai định hướng lớn của

11
sát viên, Luật sư hoạt động nghề
với chiến lược cải nghiệp của Thẩm
cách tư pháp ở phán, Kiểm sát viên,
Việt Nam Luật sư nhằm đáp
XA3: NHẬN ứng yêu cầu cải cách
DIỆN được tác tư pháp
động của cải cách
tư pháp với hoạt
động nghề nghiệp
của Thẩm phán,
Kiểm sát viên,
Luật sư

8. TỔNG HỢP MỤC TIÊU


Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc Tổng
Nội dung 3

1. Hệ thống tổ chức cơ quan Tòa án và chức năng, 3 3 3 9


nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán
2. Đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của Thẩm phán 3 2 3 8
3. Hệ thống tổ chức cơ quan Viện kiểm sát và chức 3 3 4 10
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm sát viên
4. Đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của Kiểm sát viên 3 2 3 8
5. Luật sư và tổ chức hành nghề luật sư 2 2 2 6
6. Đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của Luật sư 4 3 2 9
7. Kỹ năng thuyết trình, tranh luận, lập luận 2 2 2 6
8. Kỹ năng viết pháp lý 2 1 1 4
9. Tọa đàm: Nghề luật và trách nhiệm bồi thường nhà 4 3 1 8
nước
10. Tọa đàm: Hoạt động nghề nghiệp của thảm phán, 3 1 2 6
kiểm sát viên, luật sư với chiến lược cải cách tư pháp
ở Việt Nam
Tổng 29 22 23 74

12
9. HỌC LIỆU
9.1. Bắt buộc
1. Học viện Tư pháp (2017), Tập bài giảng Kỹ năng bổ trợ nghề nghiệp của
Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
2. Học viện Tư pháp (2020), Giáo trình Kỹ năng mềm trong nghề luật, Nxb Tư
pháp, Hà Nội.
3. Học viện Tư pháp (2020), Giáo trình Luật sư và Đạo đức nghề luật sư, Nxb
Tư pháp, Hà Nội.
9.2. Lựa chọn
1. Học viện Tư pháp và Dự án phát triển Tư pháp và sự tham gia từ cơ sở (Tư
vấn biên soạn: GS Trevor c.Farrow) (2011), Đạo đức Nghề luật, Nxb Tư pháp, Hà
Nội.
2. LS Nguyễn Ngọc Bích (2015), Tư duy pháp lý của luật sư, Nxb Trẻ. TP. Hồ
Chí Minh.
3. Nguyễn Bá Bình (2007), Nghề luật – những suy nghĩ, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
4. Leil Lowndes (2013), Nghệ thuật giao tiếp để thành công, Nxb Lao động xã
hội, Hà Nội.
5. Philip Collins (Chương Ngọc dịch) (2018), Nghệ thuật thuyết trình giỏi, Nxb
Thanh Hóa, Thanh Hóa.
6. Nancy Duate (Trần Thảo Lam dịch) (2018), Trình bày thuyết phục, Nxb Thế
giới, Hà Nội.
7. Trịnh Xuân Dũng (2000), Kỹ năng giao tiếp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,
Hà Nội.
8. Tim Hindle (2006), Kỹ năng thuyết trình, Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh,
TP Hồ Chí Minh;
9. Alison Lester (Dương Nhã Vân dịch) (2019), Kỹ năng thuyết trình hiệu quả,
Nxb Lao Động - Xã hội, Hà Nội;
10. Lại Thế Luyện (2015), Kỹ năng mềm và thành công của bạn, Nxb Hồng
Đức, Hà Nội.
11.Trương Nhật Quang (2017), Kỹ năng hành nghề Luật sư tư vấn, Nxb Lao
động, Hà Nội.
12. TS. Dương Văn Hậu, Văn hóa ứng xử với quy tắc đạo đức và ứng xử nghề
nghiệp của Luật sư Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế,
http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/van-hoa-phap-ly.aspx?ItemID=26, truy cập
ngày 4/3/2020
9.3. Văn bản pháp luật

13
1. Hiến pháp năm 2013;
2. Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014;
3. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014;
4. Luật Luật sư năm 2012;
5. Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước năm 2017;
6. Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015;
7. Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015;
8. Luật Tố tụng Hành chính năm 2015;
9. Bộ quy tắc đạo đức và ứng xử của Thẩm phán (Ban hành kèm theo Quyết
định số 87/QĐ-HĐTC ngày 04 tháng 7 năm 2018 của Hội đồng tuyển chọn, giám sát
Thẩm phán quốc gia);
10. Bộ Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam (Ban hành
kèm theo Quyết định số 201/QĐ-HĐLSTQ ngày 13/12/2019 của Hội đồng luật
sư toàn quốc);
11. Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động ngành
kiểm sát nhân dân (Ban hành kèm theo Quyết định số 08/QĐ-VKSTC ngày 16/1/2020
của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao);
12. Quy tắc ứng xử của Kiểm sát viên khi thực hành quyền công tố, kiểm sát
hoạt động tư pháp tại phiên tòa, phiên họp của Tòa án (Ban hành kèm theo Quyết định
số 46/QĐ-VKSTC ngày 20/2/2017 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao).
9.4. Một số website
- hocvientuphap.edu.vn
- tcbta.toaan.gov.vn
- liendoanluatsuvietnam.com.vn
- tks.edu.vn
- https://congbobanan.toaan.gov.vn/
- luatvietnam.com.vn
- thuvienphapluat.vn
10. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
10.1. Lịch trình chung
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
TỔNG
Thực Thảo
SỐ GIỜ
Lý hành luận Tư
Tự học KTĐG TÍN
thuyết tình (đối vấn CHỈ
huống thoại)
Hệ thống tổ chức cơ 5 0 0 0 0 5
quan Tòa án và chức
năng, nhiệm vụ, quyền

14
hạn của Thẩm phán
Đạo đức và ứng xử
nghề nghiệp của Thẩm 5 0 0 0 0 5
phán
Hệ thống tổ chức cơ
quan Viện kiểm sát và
chức năng, nhiệm vụ, 5 0 0 0 0 5
quyền hạn của Kiểm
sát viên
Đạo đức và ứng xử
nghề nghiệp của Kiểm 5 0 0 0 0 5
sát viên
Luật sư và tổ chức
5 0 0 0 0 5
hành nghề luật sư
Đạo đức và ứng xử
nghề nghiệp của Luật 5 0 0 0 0 5

Kỹ năng thuyết trình,
5 0 0 0 0 5
tranh luận, lập luận
Kỹ năng viết pháp lý 5 0 0 0 0 5
Tọa đàm: Nghề luật và
trách nhiệm bồi thường 0 5 0 0 5
nhà nước
Tọa đàm: Hoạt động
nghề nghiệp của thẩm
phán, kiểm sát viên,
0 0 5 0 0 5
luật sư với chiến lược
cải cách tư pháp ở Việt
Nam
10.2. Lịch trình chi tiết
BÀI 1: HỆ THỐNG TỔ CHỨC CƠ QUAN TÒA ÁN VÀ CHỨC NĂNG, NHIỆM
VỤ, QUYỀN HẠN CỦA THẨM PHÁN
Hình thức
Thời gian, Yêu cầu HV
tổ chức Nội dung chính Ghi chú
địa điểm chuẩn bị
dạy học
Lý thuyết Từ………… Một số vấn đề chung về bộ Đọc Hiến pháp
Đến……….. máy nhà nước Cộng hòa nước Cộng hòa
XHCN Việt Nam XHCN Việt
Hội trường: Nam, Luật tổ
chức Tòa án; các
tài liệu về tổ
chức Tòa án của

15
một số nước
Nghiên cứu các
tài liệu về bộ
máy nhà nước,
vai trò của Tòa
án trong bộ máy
nhà nước
Hệ thống tổ chức cơ quan Tòa Đọc Luật tổ
án: chức Tòa án;
- Vị trí, vai trò, chức năng của Nghiên cứu tài
Tòa án nhân dân; liệu về vai trò,
- Chức năng, nhiệm vụ của chức năng của
Tòa án (là cơ quan xét xử của Tòa án, những
nước Cộng hòa xã hội chủ hạn chế, bất cập
nghĩa Việt Nam, thực hiện trong mô hình tổ
quyền tư pháp; có nhiệm vụ chức Tòa án
bảo vệ công lý, bảo vệ quyền hiện nay (nếu
con người, quyền công dân, có)
bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà
nước, quyền và lợi ích hợp
pháp của tổ chức, cá nhân…);
- Nguyên tắc tổ chức và hoạt
động của Tòa án nhân dân;
- Hệ thống tổ chức Tòa án
nhân dân (tổ chức bộ máy của
Toà án nhân dân cấp cao, Toà
án cấp tỉnh, Toà án cấp
huyện);
- Đánh giá về hệ thống tổ
chức, của Tòa án, những định
hướng đổi mới tổ chức Tòa
án.
Chức năng, nhiệm vụ, quyền Đọc BLTTHS,
hạn của Thẩm phán: BLTTDS,
Tiêu chuẩn, điều kiện tuyển LTTHC, ghi
chọn, bổ nhiệm Thẩm phán, chép lại quy
ngạch bậc của Thẩm phán; định về nhiệm
vụ, quyền hạn
Nhiệm vụ của Thẩm phán. của Thẩm phán
trong quá trình
giải quyết vụ án
hình sự/vụ án
dân sự/vụ án

16
hành chính
Đọc tài liệu,
tổng hợp những
vướng mắc, bất
cập trong thực
tiễn tuyển chọn,
bổ nhiệm Thẩm
phán, và thực
hiện nhiệm vụ
của Thẩm phán.

BÀI 2: ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP CỦA THẨM PHÁN

Hình thức Thời Nội dung chính của Yêu cầu học
tổ chức gian/địa Ghi chú
bài học viên chuẩn bị
giảng dạy điểm
Nội dung
Lý thuyết này
Vai trò của đạo đức, ứng xử giảng
của Thẩm phán: Đạo đức, ứng viên sẽ
xử của Thẩm phán làm cho yêu cầu
người dân tin rằng công lý học viên
được thực thi; công bằng, lẽ thuyết
phải được thiết lập…; tin vào Học viên tự trình; sau
hiệu lực, hiệu quả của nền tư nghiên cứu trước đó giảng
pháp quốc gia viên khái
Chương 7 Luật
quát ý
Từ………… Cơ sở quy định quy tắc đạo Tổ chức tòa án nghĩa,
Đến……….. đức và ứng xử của Thẩm nhân dân (quy vai trò và
phán (Cơ sở chính trị, pháp định về thẩm mối quan
Hội trường: lý; Đặc điểm nghề nghiệp của phán); Bộ quy hệ giữa
Thẩm phán; Cơ sở thực tiễn; tắc đạo đức và quy tắc
Chuẩn mực quốc tế và kinh ứng xử của thẩm đạo đức
nghiệm quốc gia) phán.
và ứng
Giới thiệu “Bộ Quy tắc đạo xử của
đức và ứng xử của thẩm thẩm
phán”: Lịch sử; cơ cấu; ý phán với
nghĩa; vai trò; mối quan hệ quy định
với quy định pháp luật về pháp luật
thẩm phán về thẩm
phán
Nêu và phân tích 7 chuẩn Học viên chuẩn
mực đạo đức bắt buộc của bị tình huống, ví
thẩm phán trong thực thi công dụ thực tiễn để
lý và thực hiện nhiệm vụ xét chia sẻ, trao đổi

17
với giảng viên
xử và học viên
trong giờ học.
Chuẩn bị câu
Nêu và phân tích những việc
hỏi/tình
thẩm phán phải làm/không
huống/vướng
được làm trong khi thực thi
mắc cần giải đáp
nhiệm vụ và trong các mối
để trao đổi/chia
quan hệ công tác/ xã hội/gia
sẻ với giảng
đình/cá nhân
viên/học viên
Chia sẻ bài học về giải tỏa áp
lực nghề nghiệp của thẩm
phán dưới góc độ đạo đức và
ứng xử nghề nghiệp

BÀI 3: HỆ THỐNG TỔ CHỨC CƠ QUAN VIỆN KIỂM SÁT VÀ


CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT

Hình thức
Thời gian, Yêu cầu học
tổ chức Nội dung chính Ghi chú
địa điểm viên chuẩn bị
dạy học
Lý thuyết Từ………… Một số vấn đề chung các mô Đọc Hiến pháp Học viên
Đến……….. hình tổ chức Viện kiểm nước Cộng hòa trình bày,
sát/Viện công tố XHCN Việt giảng
Hội trường: Nam, Luật tổ viên tổng
chức Viện kiểm kết, gợi
sát; các tài liệu mở.
về tổ chức Viện
kiểm sát, Viện
công tố của một
số nước

Hệ thống tổ chức cơ quan Nghiên cứu tài


Viện kiểm sát: liệu về vai trò,
- Vị trí, vai trò, chức năng của chức năng của
Viện kiểm sát nhân dân; Viện kiểm sát,
những hạn chế,
- Chức năng, nhiệm vụ của bất cập trong mô
Viện kiểm sát (chức năng hình tổ chức và
thực hành quyền công tố; chức năng của
chức năng kiểm sát hoạt động Viện kiểm sát
tư pháp; nhiệm vụ bảo vệ hiện nay (nếu
Hiến pháp và pháp luật, bảo có)
vệ quyền con người, quyền

18
công dân, bảo vệ chế độ xã
hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích
của Nhà nước, quyền và lợi
ích hợp pháp của tổ chức, cá
nhân, góp phần bảo đảm pháp
luật được chấp hành nghiêm
chỉnh và thống nhất);
- Hệ thống tổ chức Viện kiểm
sát nhân dân (tổ chức bộ máy
của Viện kiểm sát nhân dân
tối cao, Viện kiểm sát cấp
tỉnh, Viện kiểm sát cấp
huyện);
- Đánh giá về hệ thống tổ
chức, chức năng, nhiệm vụ
của Viện kiểm sát (so sánh
với mô hình Viện công tố).
Chức năng, nhiệm vụ, quyền Đọc quy định
hạn của Kiểm sát viên: của BLTTHS,
- Tiêu chuẩn, điều kiện tuyển BLTTDS,
chọn, bổ nhiệm Kiểm sát LTTHC về
viên, ngạch bậc của Kiểm sát nhiệm vụ, quyền
viên; hạn của Kiểm
sát viên trong
- Nhiệm vụ của Kiểm sát viên quá trình giải
(trong tố tụng hình sự, trong quyết vụ án hình
tố tụng dân sự, trong tố tụng sự/vụ án dân
hành chính). sự/vụ án hành
chính
Đọc tài liệu,
tổng hợp những
vướng mắc, bất
cập trong thực
tiễn tuyển chọn,
bổ nhiệm Kiểm
sát viên, và thực
hiện nhiệm vụ
của Kiểm sát
viên.

19
BÀI 4: ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP CỦA KIỂM SÁT VIÊN

Hình
thức tổ Thời Nội dung chính của Yêu cầu đối học
chức gian/địa Ghi chú
bài học viên chuẩn bị
giảng điểm
dạy
Nghiên cứu Luật
Lý thuyết tổ chức Viện kiểm
sát nhân dân; Quy
tắc ứng xử của cán
bộ, công chức, viên
chức và người lao
động ngành kiểm
sát nhân dân ban
Vai trò của đạo đức, ứng xử của hành kèm theo
Kiểm sát viên Quyết định số
Cơ sở quy định quy tắc đạo đức 08/QĐ-VKSTC
Từ…… và ứng xử của Kiểm sát viên (Cơ ngày 16/1/2020 của
…… sở chính trị, pháp lý; Đặc điểm Viện trưởng Viện
nghề nghiệp của Kiểm sát viên; kiểm sát nhân dân
Đến……
Cơ sở thực tiễn; Chuẩn mực tối cao; Quy tắc
…..
quốc tế và kinh nghiệm quốc ứng xử của Kiểm
Hội gia) sát viên khi thực
trường: hành quyền công
Giới thiệu các quy định về đạo
đức, ứng xử của Kiểm sát viên tố, kiểm sát hoạt
của Viện kiểm sát nhân dân tối động tư pháp tại
cao phiên tòa, phiên
họp của Tòa án ban
hành kèm theo
Quyết định số
46/QĐ-VKSTC
ngày 20/2/2017 của
Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân
tối cao
Học viên chuẩn bị
tình huống, ví dụ
Nêu và phân tích các chuẩn mực
thực tiễn để chia
đạo đức, quy tắc ứng xử của
sẻ, trao đổi với
Kiểm sát viên
giảng viên và học
viên
Nêu và phân tích những việc Chuẩn bị câu
Kiểm sát viên phải làm/không hỏi/tình
được làm trong khi thực thi huống/vướng mắc
nhiệm vụ và trong các mối quan cần giải đáp để trao

20
hệ công tác/ xã hội/gia đình/cá đổi/chia sẻ với
nhân giảng viên/học viên
Chia sẻ bài học về giải tỏa áp lực
nghề nghiệp của Kiểm sát viên
dưới góc độ đạo đức và ứng xử
nghề nghiệp

BÀI 5: LUẬT SƯ VÀ TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ

Hình Thời
thức tổ gian địa Nội dung chính của bài học Yêu cầu học viên Ghi chú
chức điểm chuẩn bị
giảng
dạy
Lý Từ…… Đọc Chương 1 - 2
Thuyết …… Nhận diện tiêu chuẩn, điều kiện Luật Luật sư sửa
Đến…… để trở thành luật sư và hành nghề đổi năm 2012 để
….. luật sư theo quy định của pháp nhận biết các tiêu
luật hiện hành về luật sư chuẩn trở thành
Hội luật sư và điều kiện
trường để được hành nghề
luật sư và so sánh
với tiêu chuẩn -
điều kiện để bổ
nhiệm thẩm phán
Liên hệ, so sánh
Phân tích quyền – nghĩa vụ - quyền - nghĩa vụ -
trách nhiệm pháp lý – tư cách trách nhiệm pháp
pháp lý của luật sư – trách nhiệm lý cuả luật sư và
xã hội của luật sư (chú ý phân thẩm phán, chuẩn
tích vấn đề thù lao luật sư) bị ý kiến cá nhân
đối với những bất
cập trong quy định
pháp luật hiện hành
về tiêu chuẩn, điều
kiện liên quan đến
chức danh thẩm
phán, luật sư.
Nêu và phân tích các vấn đề Đọc Chương 3
pháp lý về tổ chức hành nghề và Luật Luật sư sửa
phương thức hành nghề luật sư đổi năm 2012 để
hiện nay ở Việt Nam nhận biết phạm vi
hành nghề, các vấn
đề pháp lý liên
quan đến tổ chức
21
hành nghề luật sư
Nêu và phân tích các điều cấm Tập hợp những
đối với luật sư và tổ chức hành tình huống đã
nghề luật sư trong cung cấp dịch gặp/quan sát/tìm
vụ pháp lý theo quy định pháp hiểu được liên
luật về luật sư và tổ chức hành quan đến những sai
nghề luật sư (chú trọng chia sẻ phạm xảy ra trong
những sai phạm thường gặp thị trường dịch vụ
trong hoạt đông hành nghề của pháp lý ở Việt
luật sư và tổ chức hành nghè luật Nam
sư)

Cơ hội và thách thức về phát Chuẩn bị ý kiến cá


triển nghề nghiệp luật sư hiện nhân về định
nay ở Việt Nam (chú trọng hướng phát triển
những vấn đề cần lưu ý học viên nghề nghiệp.
khi tham gia học lớp đào tạo
nghề tại Học viện Tư pháp)

BÀI 6: ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP CỦA LUẬT SƯ

Hình Thời gian Nội dung chính của Yêu cầu học viên Ghi chú
thức tổ Địa điểm bài học chuẩn bị
chức dạy
học
Từ………… Giới thiệu tổng quan về Quy Bộ quy tắc đạo đức
Lý thuyết Đến……….. tắc đạo đức và ứng xử nghề và ứng xử nghề
nghiệp Luật sư Việt Nam nghiệp luật sư Việt
Hội trường (Khái niệm, vai trò, hình thức Nam, ban hành
thể hiện) kèm theo Quyết
định 201/2019 của
Liên đoàn Luật sư
Việt Nam
Giới thiệu các quy tắc chung So sánh sứ mệnh
(Chương 1), tập trung phân và sự độc lập của
tích nội hàm quy tắc về sứ Luật sư với sứ
mệnh của luật sư; quy tắc về mệnh và sự độc lập
sự độc lập của luật sư trong của thẩm phán
hoạt động hành nghề
Giới thiệu các quy tắc đạo đức Tìm các tình huống
và ứng xử của luật sư trong cụ thể trong ứng xử
quan hệ với khách hàng (quy của luật sư về
tắc chung – quy tắc nhận, thực những việc luật sư
phải làm và không
22
hiện và kết thúc vụ việc): được làm trong
- Phân tích nội hàm quy tắc quan hệ với khách
bảo vệ tốt nhất quyền và lợi hàng
ích hợp pháp của khách hàng; Tìm hiểu hậu quả
quy tắc tôn trọng khách hàng; pháp lý, trách
- Phân tích nội hàm quy tắc nhiệm nghề nghiệp
xung đột về lợi ích; khi không làm
hoặc làm không
- Phân tích các việc luật sư đúng các công việc
phải làm và không được làm thuộc về trách
trong khi cung cấp dịch vụ nhiệm đạo đức
pháp lý cho khách hang. nghề nghiệp của
luật sư
Giới thiệu và phân tích quyChuẩn bị câu hỏi,
tắc đạo đức - ứng xử nghề tình huống, tập hợp
nghiệp luật sư trong quan hệ
những khó khăn
với cơ quan tiến hành tố tụng,
của luật sư trong
nhấn mạnh vấn đề phối hợp mối quan hệ với cơ
và giữ bản lĩnh, hình ảnh của
quan tiến hành tố
luật sư trong quan hệ với cơ
tụng từ góc độ đạo
quan tiến hành tố tụng đức nghề nghiệp
Những việc luật sư không luật sư
được làm trong quan hệ với
cơ quan tiến hành tố tụng
Những hành vi ứng xử không
phù hợp/ tiêu cực của luật sư
đối với cơ quan và người tiến
hành tố tụng (cần tránh)
Kinh nghiệm của luật sư trong
giao tiếp/ phối hợp và thao tác
nghiệp vụ với có quan tiến
hành tố tụng từ góc độ quy tắc
đạo đức và ứng xử nghề
nghiệp
Giới thiệu về tình đồng Chuẩn bị câu hỏi,
nghiệp giữa các luật sư trong tình huống, ví dụ
tổ chức hành nghề và hoạt về sự cạnh tranh
động hành nghề luật sư (tập lành mạnh và
trung vào phân tích nội dung không lành mạnh
những việc không được làm giữa các luật sư
trong quan hệ đồng nghiệp trong hoạt động
giữa các luật sư) nghề nghiệp.

23
BÀI 7: KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN, LẬP LUẬN

Hình Thời gian Nội dung chính của Yêu cầu học viên Ghi chú
thức tổ Địa điểm bài học chuẩn bị
chức dạy
học
Từ………… Giới thiệu những vấn đề chung về Đọc Giáo trình Kỹ
Lý thuyết Đến……….. thuyết trình và thuyết trình trong năng mềm trong
nghề luật (thuyết trình là gì; có nghề luật (tr.80-
Hội trường những loại bài thuyết trình phổ 82) và một số sách
biến nào; đặc điểm, vai trò của tham khảo về kỹ
thuyết trình trong nghề luật) năng thuyết trình
Xác định đặc điểm
của thuyết trình
trong nghề luật

Các bước và kỹ năng thuyết trình: Đọc Chương 3 Trên


- Chuẩn bị thuyết trình (xác định Giáo trình Kỹ lớp, GV
đối tượng người nghe; kiểm soát năng mềm trong có thể
sự lo lắng; chuẩn bị nội dung nghề luật và một yêu cầu
thuyết trình); số sách tham khảo học viên
về kỹ năng thuyết thuyết
- Thực hiện việc thuyết trình trình trình
(trang phục, diện mạo, thái độ; một
trình bày nội dung thuyết trình; Tập hợp những
vướng mắc, khó đoạn
những lưu ý về giọng nói, cách sử ngắn
dụng từ ngữ, sử dụng ngôn ngữ cơ khăn, bài học kinh
nghiệm của bản theo chủ
thể; giao tiếp với người nghe…) đề và
thân khi thuyết
trình nhận xét

Chuẩn bị thuyết
trình về một chủ
đề tự chọn.

Giới thiệu những vấn đề chung về Đọc Chương 4,


tranh luận, lập luận trong nghề Giáo trình Kỹ
luật (khái niệm, đặc điểm, vai trò, năng mềm trong
yêu cầu của lập luận, tranh luận nghề luật và một
trong nghề luật) số sách tham khảo
về kỹ năng lập
luận, tranh luận
Quan điểm của
bản thân về đặc
điểm, vai trò, yêu
24
cầu của lập luận,
tranh luận trong
nghề luật.
Kỹ năng lập luận (các bước và kỹ Tập hợp những Giáo
năng thực hiện từng bước lập luận vướng mắc, khó viên có
cơ bản: xác định luận điểm; tìm khăn, bài học kinh thể giao
luận cứ; lựa chọn phương pháp nghiệm của bản bài tập
lập luận) thân khi lập luận, cho học
Kỹ năng tranh luận (các kỹ năng tranh luận viên (ví
nghe, nói, đọc, viết, sử dụng ngôn Chuẩn bị nội dụ: chia
ngữ cơ thể khi tranh luận; các dung/quay clip nhóm,
bước tranh luận: chuẩn bị tranh lập luận, tranh quay
luận, thực hiện tranh luận; lưu ý luận về một chủ đề clip
để tranh luận thành công) tự chọn (theo thực
nhóm) theo yêu hiện
cầu của giảng viên thuyết
trước buổi học. trình,
tranh
luận, lập
luận
theo chủ
đề tự
chọn)

BÀI 8: KỸ NĂNG VIẾT PHÁP LÝ

Hình Thời gian Nội dung chính của Yêu cầu học viên Ghi chú
thức tổ Địa điểm bài học chuẩn bị
chức dạy
học
Từ………… Giới thiệu những vấn đề chung Đọc Chương 5,
Lý thuyết Đến……….. về kỹ năng viết pháp lý, các yêu Giáo trình Kỹ năng
cầu đối với bài viết pháp lý mềm trong nghề
Hội trường luật
Xác định các yêu
cầu đối với bài viết
pháp lý
Trải nghiệm, kinh
nghiệm của bản
thân khi viết pháp
lý trong quá trình
học tập và làm việc

25
Các nguyên tắc khi soạn thảo bài Tìm kiếm một số
viết pháp lý (nguyên tắc khi thể bài viết pháp lý,
hiện ý tưởng; nguyên tắc về sử đánh giá việc tuân
dụng từ ngữ, cách thức diễn đạt; thủ nguyên tắc viết
hình thức, kỹ thuật trình bày văn pháp lý trong các
bản) bài viết đó
Các kỹ năng viết pháp lý cụ thể: Chia nhóm thực
- Xây dựng ý tưởng (xác định hiện các bước/các
đối tượng độc giả; xác định vấn kỹ năng viết pháp
đề mấu chốt cần trình bày; xây lý theo chủ đề theo
dựng ý tưởng cụ thể; tìm luật áp yêu cầu của giảng
dụng; tìm tài liệu tham khảo); viên trước buổi
học.
- Thiết kế, tổ chức, phác thảo
dàn ý;
- Xây dựng, viết, gọt dũa văn
bản.

BÀI 9: TỌA ĐÀM NGHỀ LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM


BỒI THƯỜNG NHÀ NƯỚC

Hình thức Thời gian Nội dung chính của Yêu cầu học Ghi chú
tổ chức Địa điểm bài học viên chuẩn bị
dạy học
Tọa đàm Từ………… - Khái niệm, cơ sở của trách - Đọc Luật trách
Đến……….. nhiệm bồi thường nhà nước nhiệm bồi

Hội trường: - Trách nhiệm bồi thường nhà thường của nhà
nước trong tố tụng hình sự, tố nước
tụng dân sự và tố tụng hành - Đọc các bài
chính (căn cứ phát sinh, cơ báo, tạp chí
quan có trách nhiệm bồi chuyên ngành về
thường, thủ tục bồi thường) trách nhiệm bồi
- Trách nhiệm của thẩm phán, thường nhà nước
kiểm sát viên, luật sư khi phát trong tố tụng
sinh trách nhiệm bồi thường hình sự, tố tụng
(truy cứu trách nhiệm hình dân sự và tố
sự; bồi hoàn cho nhà nước…) tụng hành chính;
các vụ án liên
- Xác định trách nhiệm bồi quan đến bồi
thường trong một số trường thường nhà nước
hợp cụ thể (ví dụ: trong tố
tụng hình sự, xác định có căn - Chia nhóm
cứ để bồi thường hay không; chuẩn bị các câu
Trách nhiệm bồi thường hỏi, tình huống
thuộc về cơ quan điều tra, liên quan đến

26
Viện kiểm sát hay Tòa án?) trách nhiệm bồi
- Kỹ năng của người đại diện thường của nhà
cho cơ quan tiến hành tố tụng nước trong hoạt
khi xin lỗi công khai, khi trao động tố tụng
đổi, thương lượng với người
bị oan, sai về khoản tiền bồi
thường

BÀI 10: TỌA ĐÀM HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP CỦA THẨM PHÁN, KIỂM
SÁT VIÊN, LUẬT SƯ VỚI CHIẾN LƯỢC CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM

Hình thức Thời gian Nội dung chính của Yêu cầu học Ghi chú
tổ chức Địa điểm bài học viên chuẩn bị
dạy học
Tọa đàm Từ………… - Chiến lược cải cách tư pháp - Đọc Nghị
Đến……….. ở Việt Nam (lịch sử, mục quyết số 08/NQ-
tiêu, phương hướng, nhiệm TW, Nghị quyết
Hội trường: vụ cải cách tư pháp ở Việt số 49/NQ-TW
Nam): Chú ý những điểm mới về cải cách tư
về cải cách tư pháp gắn với pháp; Nghị
xây dựng nhà nước pháp quyết Đại hội
quyền XHCN Việt Nam của Đảng toàn quốc
nhân dân, do nhân dân, vì lần thứ XIII
nhân dân theo Nghị quyết Đại
- Đọc các bài
hội XIII của Đảng báo, tạp chí
- Khái quát về kết quả đạt chuyên ngành về
được của cải cách tư pháp cải cách tư pháp
trong thời gian qua - Chia nhóm
- Hoạt động nghề nghiệp của chuẩn bị các câu
thẩm phán, kiểm sát viên, luật hỏi, tình huống,
sư trong chiến lược cải cách ý kiến chia sẻ
tư pháp (định hướng đề cao liên quan tới nội
quyền hạn, trách nhiệm pháp dung buổi tọa
lý, nâng cao và cụ thể hóa đàm
tiêu chuẩn về chính trị, phẩm
chất, đạo đức, chuyên môn
nghiệp vụ và kinh nghiệm,
kiến thức xã hội đối với từng
loại cán bộ; thực hiện chế độ
thi tuyển đối với một số chức
danh. Đảm bảo hoạt động
nghề nghiệp của thẩm phán,
kiểm sát viên, luật sư được
thực hiện đúng quy định pháp

27
luật)
- Vai trò của Thẩm phán,
Kiểm sát viên, Luật sư góp
phần hiện thực hóa mục tiêu
của cải cách tư pháp ở nước
ta
- Mối quan hệ hai chiều giữa
yêu cầu cải cách tư pháp và
hoạt động nghề nghiệp của
Thẩm phán, Kiểm sát viên,
Luật sư, theo đó cải cách tư
pháp đặt ra những yêu cầu
mới đối với hoạt động nghề
nghiệp của Thẩm phán, Kiểm
sát viên, Luật sư và các Thẩm
phán, Kiểm sát viên, Luật sư
thông qua hoạt động nghề
nghiệp của mình góp phần
hiện thực hóa mục tiêu của
cải cách tư pháp
11. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC
Theo Quy chế tuyển sinh, tổ chức đào tạo và công tác học viên của Học viện
Tư pháp.
12. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
a. Hình thức đánh giá
Hình thức Tỷ lệ
Điểm chuyên cần 10%
Kiểm tra thương xuyên 15%
Thi học phần 75%

28
b. Tiêu chí đánh giá
b1. Kiểm tra thường xuyên
Yêu cầu chung :
- Đánh giá qua việc giải quyết các tình huống trên lớp của cá nhân hoặc nhóm;
- Đánh giá qua việc học viên thực hành đóng vai trong buổi học thực hành
đóng vai;
- Đánh giá qua bài viết kiểm tra nhỏ.
Tiêu chí đánh giá:
- Học viên thực hiện đúng, đủ các nội dung, yêu cầu;
- Học viên đưa ra nhận xét đúng;
- Học viên phân tích lý do đưa ra nhận xét thuyết phục
- Học viên đưa ra quan điểm hợp lý.
b2. Bài thi học phần
Yêu cầu chung
- Đánh giá qua bài thi viết; hoặc
- Đánh giá qua bài tiểu luận theo thông báo của Bộ môn.
Tiêu chí đánh giá :
- Học viên trả lời đúng, đủ các câu hỏi của đề thi/yêu cầu về nội dung của chủ
đề tiểu luận;
- Học viên đưa ra căn cứ chính xác, đầy đủ, thuyết phục;
- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng;
- Đáp ứng yêu cầu về hình thức của bài thi, bài tiểu luận.

29

You might also like