You are on page 1of 3

ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP CỦA THẨM PHÁN

Tài liệu: đạo đức nghề luật (nxb tư pháp 2014)


Giáo trình kỹ năng mềm
Bộ quy tắc đạo đức và ứng xử của thẩm phán

NỘI DUNG TRAO ĐỔI:


1, các chuẩn mực đạo đức của tp – kinh nghiệm
2, chuẩn mực ứng xử của tp – kinh nghiệm
*câu hỏi: tôi có nên làm việc này k – có đang nêu gương tốt k –
hành động vậy đúng đắn k – có nhất quán vs các giá trị đạo đức
và ứng xử nghề nghiệp tp k – có củng cố uy tín, hình của hệ
thống tp quốc gia k – bản thân có đang thể hiện chuẩn mực đạo
đưucs nghề nghiệp cao của tp k?

BỘ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA TP gồm


- Lời nói đầu – Ba chương – 17 điều
Sứ mệnh của TP: bảo vệ thượng tôn pl – bảo vệ công lý, công
bằng, lẽ phải – thụ công, thủ pháp, trí công, vô tư – bảo vệ đạo
đức, thanh liêm.
Định nghĩa: là tổng thể các chuẩn mực về hvi, quy tắc ứng xử
của tp trong qh tố tụng và các quan hệ trực tiếp, gián tiếp tác
động đến chức năng tố tụng độc lập, vô tư, khách quam, của tp.
Các quy tắc này có mối quan hệ biện chứng, nội tại với nhau và
với quy chế pháp lý tố tụng điều chỉnh mọi hoạt động nghiệp vụ
của tp.
*Vai trò của sự độc lập của tp?
1, trong tương quan so sánh giữa ba quyền hành - lập – tư
2 tác động của các yếu tố bên trong và bên ngoài của hệ thống tòa án đến
việc ra quyết định của tp
3 công cụ để người dân chống lại sự lạm quyền trong hđ tư pháp

*SỰ ĐỘC LẬP CỦA TP


- độc lập về tư duy giải quyết vụ án và chịu trách nhiệm về phán quyết
- độc lập trong mqh vs các chủ thể quan hệ pl tố tụng
- tôn trọng quyền hành nghề của các chủ thể tham gia tố tụng.
(cái cân khó nhất là cân quyền lợi của bản thân với quyền lợi của
của người khác).

*CHÚ Ý:
- KHÔNG ĐƯỢC PHÉP giới thiệu luật sư cho đương sự.
- con người thẩm phán luôn có hai loại: con người xã hội và con người
thẩm phán.
*NHỮNG VIỆC TP PHẢI LÀM
Gỉai quyết vụ án được phân công
Bảo đảm vô tư khách quan
Tạo điều kiện để các chủ thể thực hiện quyền vs nghĩa vụ
Đúng mực trong cư xử ở nơi công tác
Từ chối tiến hành tố tụng theo quy định pháp luật
Đóng góp cho công tác xây dựng pháp luật

*TP KHI XÉT XỬ:


- Thể hiện sự tôn nghiêm pháp luật
- Kiểm soát tốt thái độ, ngôn ngữ giao tiếp
- Tôn trọng những người tham gia tố tụng và công chúng
- Đặt mình vào vị trí người khác để lắng nghe và thấu hiểu
- Thể hiện tính chuyên nghiệp
- Hình ảnh của công lý – sự bỉnh đẳng và lẽ công bằng.
*năng lực và sự cẩn trọng của thẩn phán:

You might also like