You are on page 1of 24

ĐỀ CƯƠNG

HỆ THỐNG PLC
ĐẶC ĐIỂM CÁC THIẾT BỊ LOGIC
Kí hiệu Chức năng Led thông báo Cần hằng số K để hoạt động
X Input Có Không
Y Output Có Không
M/S Cờ Không Không
T Bộ định thì (timer) Không Có
C Bộ đếm ( counter) Không Có
K Hằng số Không ---

NGÕ RA/ VÀO


Các ngõ vào được đánh số theo hệ cơ số 8: X0,1,...,7,10,11,....(ko có 8,9)
Ngõ vào có thể dùng ở dạng tiếp điểm NO/NC.
Các ngõ ra được đánh số theo hệ cơ số 8: Y0,1,...,7,10,11,.... (ko có 8,9)
Ngõ ra có thể dùng ở dạng tiếp điểm NO/NC hoặc cuọn dây rơle logic.
CỜ
Có tác dụng như một rờ le phụ trợ vật lý trong mạch điều khiển dùng rơ le truyền thống
Ký hiệu:
 Cờ phụ trợ M
 Cờ trạng thái S
Các cờ ra được đánh số theo hệ cơ số 10: M0, M1, ..., S0, S1,...
Cờ có thể dùng ở dạng tiếp điểm NO/NC hoặc cuọn dây rơle logic
BỘ ĐẾM
Bộ đếm dùng để đếm các sự kiện. Các bộ đếm được đánh số theo hệ cơ số 10: C0, C1,...,C9.
Tham số của bộ đếm được xác định bởi hệ số K. Khi có cạnh lên của xung kích bộ đếm,
thì giá trị bộ đếm sẽ tăng 1 hay giảm 1 (tùy vào bộ đếm lên hay xuống). Khi giá trị bộ đếm đạt đến
giá trị K, thì các tiếp điểm của bộ đếm sẽ được kích hoạt.

HỒNG ĐỨC LINH – PHẠM THẾ HÙNG – PHAN TRUNG HIẾU 1


CÁC LỆNH CƠ BẢN
Lệnh Chức năng Kí hiệu Thiết bị

LDI Tiếp điểm thường đóng X, Y, M, S, T, C

OUT Ngõ ra Y, M, S, T, C

AND Nối tiếp tiếp điểm NO X, Y, M, S, T, C

ANI Nối tiếp tiếp điểm NC X, Y, M, S, T, C

OR Mắc song song tiếp điểm NO X, Y, M, S, T, C

ORI Mắc song song tiếp điểm NC X, Y, M, S, T, C

Mắc nối tiếp với 1 khối có từ 2 tiếp


ANB
điểm mắc song song trở lên

Mắc song song với 1 khối có từ 2


ORB
tiếp điểm mắc nối tiếp trở lên.

Lưu trữ kết quả hiện tại của các


MPS
hoạt động PLC bên trong

Đọc kết quả hiện tại của các hoạt


MRD
động PLC bên trong

HỒNG ĐỨC LINH – PHẠM THẾ HÙNG – PHAN TRUNG HIẾU 2


MPP Thu hồi và xóa kết quả được lưu trữ
hiện tại

Lưu ý:
Dùng để thực hiện việc rẽ nhánh cho các tác vụ phía bên phải của nhánh ở phần thi hành.
Đối với mỗi lệnh MPS, thì phải có lệnh MPP tương ứng. Số cặp MPS-MPP phải luôn giới hạn
nhỏ hơn 11.

Đặt trạng thái của tham số lên mức


SET Y, M, S
1

Đặt trạng thái của tham số xuống


RST Y, M, S, D, V, Z
mức 0

Lưu ý:
- Trong chương trình ladder, lệnh SET / RST luôn xuất hiện ở phía cuối nhánh (được nối trực
tiếp vào nhánh bên phải).
- Các tham số của lệnh SET / RST duy trì trạng thái của nó sau khi bị tác động.
- Lệnh RST còn được dùng để gán giá trị ‘không’ cho các thanh ghi (D, V, Z)

MC Khai báo một khối lệnh Y, M, N

MCR Kết thúc một khối lệnh N

Lưu ý:
- Trong trường hợp muốn thực hiện một phần hay một số phần của chương trình thì lệnh MC và
MCR được dùng để phân đoạn chương trình.
- Lệnh MC gồm có tham số N – chỉ số tầng. Các tầng có thể được sử dụng lồng vào nhau. Tầng
0 là tầng cao nhất và tầng 7 là tầng thấp nhất.
- Lệnh MCR kết thúc một khối lệnh (tầng) có chỉ số N tương ứng. Khi một tầng kết thúc, thì các
tầng thấp hơn (được lồng trong đó) cũng bị kết thúc.

Đặt khai báo điểm cuối của chương


END
trình

Lưu ý:
Đặt lệnh END vào trong chương trình sẽ bắt buộc chương trình đó kết thúc quá trình quét hiện
hành và thực hiện các quá trình cập nhật cho ngõ vào và ngõ ra.
- Mặc dù không luôn luôn cần thiết, nhưng sử dụng lệnh END làm cho chương trình được quét
nhanh hơn. Do đó làm tăng tốc độ thực thi các lệnh

HỒNG ĐỨC LINH – PHẠM THẾ HÙNG – PHAN TRUNG HIẾU 3


LẬP TRÌNH VỚI BỘ ĐỊNH THÌ, BỘ ĐẾM

Kích hoạt bộ định thì, và làm tăng/


OUT T, C
giảm giá trị bộ đếm

Đưa bộ định thì (có khả năng tự duy


trì) và bộ đếm về trạng thái ban đầu
RST T, C
– giá trị thời gian và giá trị đếm
bằng không
CÁC NHÓM LỆNH ỨNG DỤNG
Lệnh Chức năng Mô tả
LUỒNG CHƯƠNG TRÌNH
- Khi lệnh CJ được kích hoạt thì con trỏ lệnh
nhảy đến vị trí xác định trong chương trình, bỏ
qua một số bước chương trình (không xử lý) do
CJ Nhảy tới vị trí con trỏ đích xác định đó làm tăng tốc độ quét chương trình.
- Mỗi con trỏ đích phải có duy nhất một con số.
- Dùng con trỏ P63 tương đương với việc nhảy
đến lệnh END.
- Khi một chương trình con được gọi, điều
khiển được chuyển từ chương trình chính vào
chương trình con. Khi gặp lệnh SRET, chương
trình con kết thúc và điều khiển được chuyển
CALL Gọi chương trình con
về lệnh kế tiếp sau lệnh gọi chương trình con
trong chương trình chính.
- Con trỏ của lệnh CJ và lệnh CALL không
được trùng nhau
- Lệnh FEND dùng để báo kết thúc đọan
chương trình chính và bắt đầu đoạn chương
trình con. Cấu trúc thường dùng: CJ-P-FEND,
Khai báo phần kết thúc đoạn
FEND CALL-P-SRET.
chương trình chính.
- Nhiều lệnh FEND có thể được sử dụng đồng
thời. Lệnh FEND không được phép đặt sau lệnh
END.
Bắt đầu thực hiện vòng lặp
FOR
FOR-NEXT với số lần xác định.
- Giá trị toán hạng S phải nằm trong phạm vi từ
1 đến 32767. Những giá trị khác của S sẽ tự
động làm S được gán bằng 1, nghĩa là vòng lặp
NEXT Kết thúc vòng lặp FOR-NEXT FOR-NEXT được thực hiện 1 lần.
- Cặp lệnh FOR và NEXT luôn đi đôi với nhau
và được phép sử dụng lồng vào nhau đến
5 cấp

HỒNG ĐỨC LINH – PHẠM THẾ HÙNG – PHAN TRUNG HIẾU 4


MOVE VÀ COMPARE

Thực hiện so sánh giữa hai giá trị.


CMP - Dữ liệu [S1] được so sánh với dữ liệu [S2].
Kết quả được phản ánh trên 3 thiết bị logic (bắt
đầu từ [D]).
• [S2] < [S1] ⇒ [D] = 1
• [S2] = [S1] ⇒ [D+1] = 1
• [S2] > [S1] ⇒ [D+2]=1
- Dữ liệu [D] vẫn được duy trì ngay cả khi lệnh
không còn được thực hiện.

Thực hiện so sánh giữa một giá trị


ZCP
với 1 dãy giá trị.
- Dữ liệu [S3] được so sánh với dãy dữ liệu từ
[S1] đến [S2]. Kết quả được phản ánh trên 3
thiết bị logic (bắt đầu từ [D]).
• [S3] < [S1] & [S2] ⇒ [D] = 1
• [S3] nằm từ [S1] đến [S2] ⇒ [D+1]=1
• [S3] > [S1] & [S2] ⇒ [D+2]=1

- Các họat động về sao chép vùng nhớ được


Gán giá trị từ vùng nhớ này đến dùng để tăng cường các chức năng sẵn có, ví dụ
MOV
vùng nhớ khác. như cho phép thay đổi các giá trị xác lập cho bộ
định thì hay bộ đếm. Các lọai ứng dụng này rất
phổ biến, cho phép người điều khiển nhập các
giá trị tham số khác nhau trước khi hoặc trong
lúc PLC họat động.
Chuyển đổi số nhị phân sang dạng
BCD
BCD
Chuyển đổi số BCD sang dạng nhị
BIN
phân tương ứng

HỒNG ĐỨC LINH – PHẠM THẾ HÙNG – PHAN TRUNG HIẾU 5


CÁC PHÉP TOÁN SỐ HỌC VÀ LOGIC
- Phép cộng được thực hiện cho các số có dấu.
Cộng hai giá trị - Nếu giá trị tính được vượt quá kích thước ở
tóan hạng đích, thì giá trị thực sẽ bị cắt bớt đi
ADD
để phù hợp với kích thước tóan hạng đích.
- Khi giá trị tính được bằng không thì M8020 =
1
Tính sai lệch giữa hai giá trị.
- [D] = [S2] – [S1]
SUB - Các điểm lưu ý cho phép trừ cũng giống như
bên phép cộng.

- Với thao tác 16 bit, hai giá trị 16 bit nhân với
nhau sẽ cho kết quả là con số 32 bit và kết quả
Nhân hai giá trị. này được lưu vào [D +1] [D].
MUL - Nếu giá trị tính được vượt quá kích thước ở
tóan hạng đích, thì giá trị thực cũng sẽ bị cắt
bớt đi để phù hợp với kích thước toán hạng
đích.
Thực hiện phép chia giữa hai giá trị - [S1] ÷ [S2]
- Với thao tác 16 bit, hai giá trị 16 bit chia cho
DIV nhau thì sẽ cho kết quả là con số 16 bit. Sau
phép chia, số nguyên được lưu ở [D] và số dư
được lưu ở [D+1].
Tăng nội dung tóan hạng 1 đơn vị
INC

Giảm nội dung tóan hạng 1 đơn vị


DEC

XOAY VÀ DỊCH CHUYỂN


Thực hiện quay chuỗi bit sang - Khi lệnh này họat động, chuỗi bit của toán
phải ‘n’ vị trí hạng được quay sang phải n bit. LSB của chuỗi
ROR lần lượt trở thành MSB của chuỗi. Trạng thái
của bit cuối cùng được quay sẽ được copy vào
cờ nhớ M8022 (carry flag).
Thực hiện quay chuỗi bit sang trái - Khi lệnh này họat động, chuỗi bit của toán
‘n’ vị trí hạng được quay sang trái n bit. MSB của chuỗi
ROL lần lượt trở thành LSB của chuỗi. Trạng thái
của bit cuối cùng được quay sẽ được copy vào
cờ nhớ M8022 (carry flag).
Thực hiện quay chuỗi bit sang - Khi lệnh này họat động, chuỗi bit của toán
phải ‘n’ vị trí với carry bit hạng được quay sang phải n bit. LSB của chuỗi
RCR chuyển vào cờ nhớ M8022 và trạng thái trước
đó của cờ nhớ M8022 được chuyển vào MSB

Thực hiện quay chuỗi bit sang trái - Khi lệnh này họat động, chuỗi bit của toán
RCL ‘n’ vị trí với carry bit hạng được quay sang trái n bit. MSB của chuỗi

HỒNG ĐỨC LINH – PHẠM THẾ HÙNG – PHAN TRUNG HIẾU 6


chuyển vào cờ nhớ M8022 và trạng thái trước
đó của cờ nhớ M8022 được chuyển vào LSB.

Thực hiện copy và dịch chuyển - Lệnh này copy [n2] bit [S] vào [n1] bit [D].
chuỗi bit sang phải Mỗi lần thêm vào [n2] bit [S], dữ liệu hiện có
SFTR của [D] sẽ được dịch sang phải/ trái [n2] bit.

Thực hiện copy và dịch chuyển


chuỗi bit sang trái
SFTL

THỰC HIỆN DỮ LIỆU


- Lệnh này reset một dãy thiết bị từ [D1] đến
Thực hiện reset một dãy các thiết [D2]. Đối với thiết bị dữ liệu, thì giá trị được
bị. đặt bằng 0; còn với thiết bị logic thì trạng thái
ZRST của nó là FALSE (hay OFF, LOW, 0 …).
- Phần toán hạng phải chứa cùng lọai thiết
bị.
- Nếu [D1] > [D2] thì chỉ có [D1] được reset.

XỬ LÝ TỐC ĐỘ CAO
- Số xung [S2] được tạo ở thiết bị [D] với tần
Tạo ra một dãy xung với số xung số [S1] (Hz, 50% ON và 50% OFF).
và tần số xác định - Cờ M8029 sẽ ON khi dãy xung được tạo xong
PLSY và tự động OFF khi lệnh không được kích họat.
- Nếu K0 được sử dụng trong PLSY, thì xung
sẽ được tạo ra liên tục cho đến khi ngừng kích
họat lệnh.
- Một dãy xung liên tục được tạo ở thiết bị [D]
Tạo ra một dãy xung được điều khi lệnh này làm việc.
chế độ rộng - Thời gian một chu kỳ được xác định bởi [S ]2
PMW
(msec) .
- Thời gian để tín hiệu ở mức cao được xác định
bởi [S1] (msec) .
- Thiết bị [D] bị đảo trạng thái mỗi lần lệnh
Thực hiện đảo trạng thái hiện tại ALT được thực hiện. Điều này xảy ra ở mỗi lần
quét chương trình trừ khi lệnh xung được sử
ALT
dụng.
- Lệnh ALT thường được sử dụng để chuyển
đổi giữa hai chế độ họat động (start và stop)

HỒNG ĐỨC LINH – PHẠM THẾ HÙNG – PHAN TRUNG HIẾU 7


MODULE MỞ RỘNG CHO PLC: ANALOG
Module chuyên dùng FX-4AD. Module có 4 kênh chuyển đổi 4 tín hiệu Analog
khác nhau sang giá trị nhị phân trong 1 khoảng thời gian xác định. Tín hiệu vào có
thể là điện áp hoặc dòng điện.
Đặc tính kĩ thuật

Sự lựa chọn tín hiệu vào là dòng hay áp tương ứng với sự két nối ở ngõ vảo.
Ví dụ: Cài đặt khoảng input từ −10𝑉 đế𝑛 + 10𝑉 thì tín hiệu ra sẽ có giá trị từ
−2048 đế𝑛 2047 tức là 4096 giá trị.
Bộ nhớ đệm – BFM (Buffer memory)
Trước đọc giá trị phải đảm bảo khai báo và khởi tạo đúng kênh được chọn.

HỒNG ĐỨC LINH – PHẠM THẾ HÙNG – PHAN TRUNG HIẾU 8


*# là Bộ nhớ có thể ghi giá trị vào bằng lệnh “TO”
Cú pháp: ---[TO KA KB KC KD]---

Ghi vào | module thứ A | BFM thứ B | giá trị C | D lần


Thường D = 1, nếu 𝐷 > 1 thì lệnh này sẽ ghi tiếp vào 𝐷 − 1 các BFM kế tiếp KB

# là Bộ nhớ chỉ có thể đọc giá trị bằng lệnh “FROM”


Cú pháp: ---[FROM KA KB DC KD]---

Đọc từ module thứ A | BFM thứ B | lưu vào biến nhớ DC | D lần

Tại BFM 1, chữ số đầu tiên sau chữ H khai báo cho Kênh số 4, và chữ số cuối cùng
khai báo cho Kênh số 1.
 0: Khoảng cài đặt: −10𝑉 đế𝑛 + 10𝑉
 2: Khoảng cài đặt: −20𝑚𝐴 đế𝑛 + 20𝑚𝐴
 1: Khoảng cài đặt: +4𝑚𝐴 đế𝑛 + 20𝑚𝐴
 3: Tắt Kênh
Ví dụ 1 lệnh khai báo: ---[TO K0 K0 H3310 K1]----
Câu lệnh này là Ghi vào Module thứ 𝟎 (module ngay kế bên PLC) BFM thứ 𝟎
(BFM khai báo) giá trị 𝐇𝟑𝟑𝟏𝟎 và ghi 𝟏 lần. Lúc này ta có các kênh được cài như
sau:
 Kênh 1: Khoảng cài đặt: −10𝑉 đế𝑛 + 10𝑉
 Kênh 2: Khoảng cài đặt: +4𝑚𝐴 đế𝑛 + 20𝑚𝐴
 Kênh 3 và 4 TẮT

HỒNG ĐỨC LINH – PHẠM THẾ HÙNG – PHAN TRUNG HIẾU 9


Ví dụ 1 chương trình: module gắn ở vị trí số 2 (cách PLC 3 module)
Đọc từ module thứ 2,
BFM thứ 30, lưu giá trị
vào D8, 1 lần. Lúc này
D8 lưu mã nhận dạng
K2010. CMP so sánh
nếu đúng thì thực hiện
tiếp.
Đọc từ module thứ 2,
BFM thứ 29, lưu giá trị
vào D9, 1 lần. Lúc này
D9 lưu giá trị thể hiện
trạng thái lỗi hay hông.
CMP so sánh nếu ko lỗi
thì thực hiện tiếp.
Ghi vào module thứ 2,
BFM thứ 0, giá trị
H0003, 1 lần. Lúc này
Kênh 2, 3, 4 được mở
và cài khoảng -10V đến
+10V.
Ghi vào module thứ 2,
BFM thứ 2, giá trị 10, 3
Ghi vào module thứ 2, Đọc từ module thứ 2,
lần. Tức là ghi vào 3
BFM thứ 15, giá trị 1, 1 BFM thứ 6, lưu vào biến
BFM 2, 3, 4 giá trị 10.
lần. Lúc này chu lỳ lấy D10, 3 lần. Lệnh này
mẫu sẽ là 6ms. đọc từ 3 BFM 6, 7, 8 và
lưu giá trị vào D10, D11,
D12.

HỒNG ĐỨC LINH – PHẠM THẾ HÙNG – PHAN TRUNG HIẾU 10


SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY
Dùng PLC có ngõ vào ra sử dụng Rơle 24V DC để điều khiển các thiết bị

HỒNG ĐỨC LINH – PHẠM THẾ HÙNG – PHAN TRUNG HIẾU 11


MỘT SỐ THIẾT BỊ
1. Động cơ 1 chiều

Y0

380V AC

Động cơ
M

2. Động cơ 2 chiều

3. Bơm nước

HỒNG ĐỨC LINH – PHẠM THẾ HÙNG – PHAN TRUNG HIẾU 12


4. Vòi nước / vòi phun/ Kẹp / Nhả kẹp...

5. Điện trở nhiệt

6. Quạt sấy

7. Xylanh

S1 S2 S5 S6

Y1 Y2 Y7 Y8

Cuộn Solenoid kích Cuộn Solenoid kích


xy lanh 1 xy lanh 2

HỒNG ĐỨC LINH – PHẠM THẾ HÙNG – PHAN TRUNG HIẾU 13


VẼ SƠ ĐỒ SFC
SFC như là một lưu đồ giải thuật cho chương trình PLC viết theo STL
Các ký hiệu trong sơ đồ SFC:
KHỞI ĐẦU:
Sơ đồ SFC luôn bắt đầu với block S0 cùng với khóa M8002 để cài đặt mọi setting ban đầu
cho chương trình STL

Sau các block chương trình STL khác phải đặt tên từ S10 vì từ S0 – S9 là dành cho hệ thống
do S0 set up
KHÓA:
Khóa là các điều kiện để có thể thực hiện chương trình STL thường là các nút nhấn, tiếp
điểm của cảm biến, ... với màu trắng là thường mở và đen là thường đóng.

Ví dụ: chương trình S10 sẽ được thực hiện nếu X1 được kích đóng hoặc sẽ bị ngắt nếu X0 được
kích mở
LỰA CHỌN:

M8002

S0

X0

X4 X3 X0
X3 X2 X1

S11 S10 S63

Đối với đề bài yêu cầu nhiều tình huống, ta sẽ sử dụng cách lập sơ đồ lựa chọn như hình
trên với các khóa quyết định ta sẽ chọn chương trình nào thực hiện (tương ứng cho trường hợp
yêu cầu)

HỒNG ĐỨC LINH – PHẠM THẾ HÙNG – PHAN TRUNG HIẾU 14


NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH CON:
Chương trình con STL có tương tác điều khiển như thế nào với output, ta sẽ thể hiện chúng
ở bên phải dùng ngôn ngữ ladder. Những nội dung này sẽ được thực hiện khi chương trình đó
được thực hiện

Đối với tương tác thực hiện kích hoạt cho chương trình STL khác (lệnh set), ta thể hiện qua
mũi tên phía dưới với các khóa điều khiên mong muốn (M26 như hình ví dụ). Chương trình con
STL khi thực hiện kích cho chương trình STL khác phía dưới sẽ ngừng hoạt động (***)
SƠ ĐỒ SFC VÍ DỤ:

M8002

S0

X0 X1

X20
S13 SET Y1 S10 S63 ZRST S0 S63
X17
RST Y1
X21 X20 M16

X21
S14 SET Y2 S11 Y6
M24
T0 RST Y0
X22 M26
S15 RST Y4 SET Y0
C0
X22
X24
S16 RST Y3
SET Y4
X24 X24
SET Y3
C0
S17 SET Y5

RST Y4

HỒNG ĐỨC LINH – PHẠM THẾ HÙNG – PHAN TRUNG HIẾU 15


Giải thích:
- Sơ đồ bắt đầu với khóa M8002 dẫn vào chương trình S0 để setting up trước cho lập trình
STL
- Sau chuong trình S0 là lựa chọn cho 2 tình huống thực hiện cùng lúc chương trình S10 và
S13 hoạc thực hiện S63 với 2 khóa thường mở tương ứng X0 X1 (thường dùng cho 2 chương
trình đóng tắt hệ thống)
- S63 khi được kích hoạt sẽ thực hiện lệnh reset toàn bộ chương trình STL từ S0 đến S63
cho việc tắt chương trình
- trường hợp nhấn X0 (hiểu là nút start vào chương trình) sẽ bắt đầu thực hiện cùng lúc S10
với S13 cho 2 chức năng khác nhau đại diện cho 2 nhánh
- Nhánh phía S10 là nhánh cụt dẫn đến S11, khi ta muốn dừng S11 sẽ cần nhấn X1 để vào
S63 reset. Nhánh cụt S10 sẽ dùng cho những yêu cầu về đóng cắt đơn giản
- Nhánh phía S13 thực hiện các chương trình cho một ý tưởng cho chức năng cụ thể nào đó
theo yêu cầu (S13 – S17) với các output mô tả ở bên phải các block chương trình STL. Sau block
S17 sẽ có đường quay lại block S13 (qua khóa thường đóng C0) để có thể lặp lại các quá trình.
Nhánh phía S13 là nhánh vòng dùng cho những yêu cầu mang tính chu trình, quy trình chế tạo lặp
đi lặp lại.

HỒNG ĐỨC LINH – PHẠM THẾ HÙNG – PHAN TRUNG HIẾU 16


LẬP TRÌNH STL
Là bước triển khai ý tưởng từ sơ đồ SFC thành ngôn ngữ STL cho PLC.
Các mô típ khi viết chương trình STL:
Khởi đầu bằng dòng lệnh như hình tương ứng với khởi đầu trong SFC:

LỰA CHỌN:
Ví dụ chuyển phần lựa chọn của phần SFC ở trên sang STL.

Chú ý:
 Ký hiệu khai báo nội dung chương trình STL dùng nét 2 gạch STL phía trên và trên chương
trình con phía dưới

 Các khóa thường đóng thường mở thể hiện như lập trình ladder.
 Dùng lệnh set để kích hoạt các chương trình STL khác để bảo đảm tính chất chương trình
con STL khi thực hiện kích cho chương trình STL khác phía dưới sẽ ngừng hoạt động (***)
NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH STL:
Ví dụ c block S16 của SFC của ví dụ trước như sau:

HỒNG ĐỨC LINH – PHẠM THẾ HÙNG – PHAN TRUNG HIẾU 17


Chuyển các nội dung của S16 trong chuong trình STL như sau:

Tương tự trình bày nội dung hết tất cả các chương trình con STL đến S63 thì ta hoàn thành:

HỒNG ĐỨC LINH – PHẠM THẾ HÙNG – PHAN TRUNG HIẾU 18


BÀI MẪU
1. TẠO MẬT KHẨU
Mở khóa hệ thống bằng 4 chữ số cuối của MSSV của từng sinh viên, nếu mở khóa sai 4
lần thì hệ thống khóa cả hệ thống 10 phút, sau 10phút cho phép nhập lại, sau khi mở khóa
xong nhập các dữ liệu nhiệt độ như trên D1, D2, D3.

HỒNG ĐỨC LINH – PHẠM THẾ HÙNG – PHAN TRUNG HIẾU 19


2. MODULE AD
Cho modun FX 4 A/D được gắn ở block thứ 2, kênh CH2, CH3, CH4 dùng cho cảm biến
nhiệt độ với ngõ vào điện áp (nhiệt độ đo ) kênh còn lại không sử dụng. Viết chương trình nhận
dạng, khởi tạo, kiểm tra lỗi, số lượng lấy mẫu trung bình là 10, tốc độ chuyển đổi 10 ms/kênh, đọc
nhiệt độ trung bình của cảm biến đọc về, điều khiển nhiệt độ cho các khu vực.

HỒNG ĐỨC LINH – PHẠM THẾ HÙNG – PHAN TRUNG HIẾU 20


HỒNG ĐỨC LINH – PHẠM THẾ HÙNG – PHAN TRUNG HIẾU 21
3. ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG

Hệ thống hoạt động như sau:


- Hệ thống băng tải xích: Có các móc treo sẵn di chuyển vòng tròn.
- Vị trí 1: Công nhân vận hành móc ghế bán thành phẩm vào .
- Vị trí 2: Buồng rửa hoá chất gồm: hệ thống bơm và vòi phun, bơm hoạt động liên tục vòi
phun gặp cảm biến ghế vào buồng là bắt đầu hoạt động và kết thúc khi ghế ra khỏi buồng.
- Vị trí 3: Buồng sấy khô gồm: điện trở nhiệt và quạt sấy, điện trở nhiệt dùng gia nhiệt
trong buồng sấy ( nhiệt độ buồng sấy được lưu trong thanh ghi D1 và được nhập vào từ bàn
phím), quạt sấy quạt liên tục.
- Vị trí 5: Gồm có: động cơ 2 chức năng nâng hạ xích tải 2 và Cơ cấu 4 chức năng: gỡ và
kẹp móc treo ghế.
 Khi móc có ghế đến vị trí 5 cơ cấu 4 gỡ móc trên Hệ thống băng tải xích, sau đó kẹp (giữ)
móc treo ghế đã có ghế di chuyển xuống thùng nhựa đã được gia nhiệt (cơ cấu 4 này nằm
trên xích 2 di chuyển lên xuống theo xích 2) .
 Thùng nhựa gia nhiệt: chứa nhựa và được gia nhiệt bằng điện trở nhiệt.( nhiệt độ của vùng
này được lưu trong thanh ghi D2 và cũng được nhập từ bàn phím).
- Vị trí 6: Buồng sấy khô nhựa gồm: điện trở nhiệt và quạt sấy, điện trở nhiệt dùng gia nhiệt
trong buồng sấy ( nhiệt độ buồng sấy được lưu trong thanh ghi D3 và được nhập vào từ bàn
phím), quạt sấy quạt liên tục.

HỒNG ĐỨC LINH – PHẠM THẾ HÙNG – PHAN TRUNG HIẾU 22


BẢNG THIẾT BỊ NGÕ VÀO / RA

Viết chương trình điều khiển hệ thống hình trên. Sau khi thực hiện các bước câu 3, câu 4,
nhấn nút start chạy chương trình (stop dừng chương trình):
Nhấn nút start: Hệ thống băng tải xích hoạt động, vị trí 2 bơm nước hoạt động, sau khi nhiệt
độ các khu vực đủ (câu 4), Ghế được nhân viên móc vào tại vị trí 1, qua vị trí 2 rửa, qua vị trí số 3
sấy khô, tới vị trí 5 dừng Hệ thống băng tải xích, cơ cấu 4 tách móc treo và kẹp móc qua xích 2, đi
xuống nhúng vào thùng chứa nhựa lỏng đã được gia nhiệt, sau đó đi lên tới vị trí số 4 nhả kẹp do
cơ cấu cơ khí lại máng vào Hệ thống băng tải xích, Hệ thống băng tải xích tiếp tục di chuyển, qua
vị trí 6 sấy khô, qua vị trí 7 (ghế thành phẩm), qua vị trí 8 nhân viên lấy ghế thành phẩm ra khỏi
móc. Chu kỳ lập lại.

HỒNG ĐỨC LINH – PHẠM THẾ HÙNG – PHAN TRUNG HIẾU 23


HỒNG ĐỨC LINH – PHẠM THẾ HÙNG – PHAN TRUNG HIẾU 24

You might also like