You are on page 1of 44

CHUYÊN ĐỀ PLC

S7 - 1200

TẬP LỆNH CƠ BẢN


VÀ ỨNG DỤNG.
CÁC NHÓM LỆNH Bit Logic
n
 Lệnh tiếp điểm thường mở:
n
 Lệnh tiếp điểm thường đóng:

n : được truy xuất theo bit vào


các vùng nhớ: I,Q, M, D, L
Nếu địa chỉ n có giá trị mức logic = 1
• Lệnh tiếp điểm thường mở sẽ đóng lại
• Lệnh tiếp điểm thường đóng sẽ mở ra
Nếu địa chỉ n có giá trị mức logic = 0 các tiếp
điểm trở về trạng thái ban đầu
CÁC NHÓM LỆNH Bit Logic
 Lệnh cuộn dây n
n : được truy xuất theo bit vào 1
các vùng nhớ: Q, M, D, L
Nếu đầu 1 của lệnh được nối với mức 1 thì địa chỉ n có giá trị
mức logic = 1
• Khi n =1 là địa chỉ ngõ ra Q thì ngõ ra sẽ có điện
• Các tiếp điểm thường đóng, thường mở sẽ thay
đổi trạng thái
Nếu đầu 1 của lệnh được nối với mức 0 thì địa chỉ n có giá trị
mức logic = 0
• Khi n =0 là địa chỉ ngõ ra Q thì ngõ ra sẽ không có điện
• Các tiếp điểm thường đóng, thường mở sẽ trở về trạng thái
ban đầu.
CÁC NHÓM LỆNH Bit Logic
 Lệnh đảo của cuộn dây: 1 n
n : được truy xuất theo bit vào
các vùng nhớ: Q, M, D, L
Nếu đầu 1 của lệnh được nối với mức 1 thì địa chỉ n có giá trị
mức logic = 0
• Khi n =0 là địa chỉ ngõ ra Q thì ngõ ra sẽ không có điện
• Các tiếp điểm thường đóng, thường mở sẽ trở về trạng thái
ban đầu đổi trạng thái
Nếu đầu 1 của lệnh được nối với mức 0 thì địa chỉ n có giá trị
mức logic = 1
• Khi n =1 là địa chỉ ngõ ra Q thì ngõ ra sẽ có điện
• Các tiếp điểm thường đóng, thường mở sẽ thay
CÁC NHÓM LỆNH Bit Logic
n
 Lệnh SET 1
n : được truy xuất theo bit vào
các vùng nhớ: Q, M, D, L
Nếu kích 1 xung vào đầu 1 của lệnh thì địa chỉ n sẽ có
giá trị mức logic = 1
• Khi n = 1 thì địa chỉ ngõ ra Q thì ngõ ra sẽ có điện
• Các tiếp điểm thường đóng, thường mở có địa chỉ
trùng với địa chỉ n thì các tiếp điểm này sẽ thay đổi
trạng thái
Để đưa địa chỉ n về mức logic 0 thì phải dung lệnh
RESET
CÁC NHÓM LỆNH Bit Logic
 Lệnh RESET: 1
n
n : được truy xuất theo bit vào
các vùng nhớ: Q, M, D, L
Nếu kích 1 xung vào đầu 1 của lệnh thì địa chỉ n sẽ có
giá trị mức logic = 0
• Khi n = 0 thì địa chỉ ngõ ra Q thì ngõ ra sẽ không
có điện
• Các tiếp điểm thường đóng, thường mở có địa chỉ
trùng với địa chỉ n thì các tiếp điểm này sẽ trở về
trạng thái ban đầu.
CÁC NHÓM LỆNH Bit Logic
n
 Lệnh SET 1
n : được truy xuất theo bit vào
các vùng nhớ: Q, M, D, L
Nếu kích 1 xung vào đầu 1 của lệnh thì địa chỉ n sẽ có
giá trị mức logic = 1
• Khi n = 1 thì địa chỉ ngõ ra Q thì ngõ ra sẽ có điện
• Các tiếp điểm thường đóng, thường mở có địa chỉ
trùng với địa chỉ n thì các tiếp điểm này sẽ thay đổi
trạng thái
Để đưa địa chỉ n về mức logic 0 thì phải dung lệnh
RESET
CÁC NHÓM LỆNH Bit Logic

 Lệnh NOT 1 2

• Nếu vào đầu 1 của lệnh ở mức logic 1 thì


đầu ra số 2 của lệnh ở mức logic 0.
• Nếu vào đầu 1 của lệnh ở mức logic 0 thì
đầu ra số 2 của lệnh ở mức logic 1.
CÁC NHÓM LỆNH Bit Logic

 Lệnh cạnh lên

Thay đổi trạng thái tín hiệu phía truớc không ảnh
huởng đến “IN”. Phát hiện sự thay đổi trạng thái
của 1 tín hiệu “IN” từ 0 lên 1. Trạng thái của tín
hiệu IN được lưu lại vào “M_BIT”. Ðộ rộng của
xung này bằng thời gian của một chu kì vòng quét.
CÁC NHÓM LỆNH Bit Logic

 Lệnh cạnh xuống

Thay đổi trạng thái tín hiệu phía truớc không ảnh
huởng đến “IN”. Phát hiện sự thay đổi trạng thái
của 1 tín hiệu “IN” từ 0 lên 1. Trạng thái của tín
hiệu IN được lưu lại vào “M_BIT”. Ðộ rộng của
xung này bằng thời gian của một chu kì quét.
CÁC NHÓM LỆNH TMER
Nhóm lệnh Timer:
CÁC NHÓM LỆNH TMER
Chức năng các chân
CÁC NHÓM LỆNH TMER
 Timer TON
CÁC NHÓM LỆNH TMER

 Timer TOF
CÁC NHÓM LỆNH TMER

 Timer TP
CÁC NHÓM LỆNH TMER

 Timer TONR
CÁC NHÓM LỆNH MOVE
Nhóm lệnh MOVE:

Nếu chân EN = 1 thì mỗi vòng quét PLC, lệnh sẽ


chép DATA ở ngõ vào IN sang địa chỉ ở OUT
CÁC NHÓM LỆNH COUNTER
Nhóm lệnh Counter:
CÁC NHÓM LỆNH COUNTER
 Counter CTU

PV = 3
CÁC NHÓM LỆNH COUNTER
 Counter CTD

PV = 3
CÁC NHÓM LỆNH COUNTER
 Counter CTUD

PV = 4
CÁC NHÓM LỆNH SO SÁNH
Nhóm lệnh so sánh gồm: IN1
So sánh =, >, <, >=, <=, <>. ĐK, D
ĐK được thay bằng =, >, <, >=, <=, <>.
IN2
D là kiểu Data chọn theo IN1 và IN2
như bảng sau:

Nếu giá trị ở IN1 bằng với giá trị ở IN2 thì tiếp điểm
này đóng và ngược lại
CÁC NHÓM LỆNH TOÁN HỌC CƠ BẢN
Lệnh cộng:

Nếu chân EN = 1 thì mỗi vòng quét PLC, lệnh sẽ thực


hiện 1 lần. Khi lệnh thực hiện thì:
OUT = Giá trị ở ngõ vào IN1 + Giá trị ở ngõ vào IN2
CÁC NHÓM LỆNH TOÁN HỌC CƠ BẢN
Lệnh trừ:

Nếu chân EN = 1 thì mỗi vòng quét PLC, lệnh sẽ thực


hiện 1 lần. Khi lệnh thực hiện thì:
OUT = Giá trị ở ngõ vào IN1 - Giá trị ở ngõ vào IN2
CÁC NHÓM LỆNH TOÁN HỌC CƠ BẢN
Lệnh nhân:

Nếu chân EN = 1 thì mỗi vòng quét PLC, lệnh sẽ thực


hiện 1 lần. Khi lệnh thực hiện thì:
OUT = Giá trị ở ngõ vào IN1 * Giá trị ở ngõ vào IN2
CÁC NHÓM LỆNH TOÁN HỌC CƠ BẢN
Lệnh chia:

Nếu chân EN = 1 thì mỗi vòng quét PLC, lệnh sẽ thực


hiện 1 lần. Khi lệnh thực hiện thì:
OUT = Giá trị ở ngõ vào IN1 / Giá trị ở ngõ vào IN2
CÁC NHÓM LỆNH TOÁN HỌC CƠ BẢN
Lệnh chia lấy phần
dư:

Nếu chân EN = 1 thì mỗi vòng quét PLC, lệnh sẽ


thực hiện 1 lần. Khi lệnh thực hiện thì:
OUT = Phần dư của IN1/IN2
CÁC NHÓM LỆNH TOÁN HỌC CƠ BẢN
Lệnh tăng:

Nếu chân EN = 1 thì mỗi vòng quét PLC, lệnh sẽ


tăng giá trị của thanh ghi ở IN/OUT lên 1 đơn vị.
IN/OUT = IN/OUT + 1
CÁC NHÓM LỆNH TOÁN HỌC CƠ BẢN
Lệnh giảm:

Nếu chân EN = 1 thì mỗi vòng quét PLC, lệnh sẽ


giảm giá trị của thanh ghi ở IN/OUT lên 1 đơn vị.
IN/OUT = IN/OUT - 1
CÁC NHÓM LỆNH TOÁN HỌC CƠ BẢN
Lệnh lấy giá trị tuyệt đối:

Nếu chân EN = 1 thì mỗi vòng quét PLC, lệnh sẽ


thực hiện 1 lần. Khi lệnh thực hiện thì ngõ ra
OUT = Data của ngõ vào IN
CÁC NHÓM LỆNH TOÁN HỌC CƠ BẢN
Lệnh lấy giá trị MIN:

Nếu chân EN = 1 thì mỗi vòng quét PLC, lệnh sẽ


thực hiện 1 lần. Khi lệnh thực hiện thì ngõ ra OUT
lưu giá trị nhỏ nhất của phép so sánh giá trị ở các
ngõ vào IN
CÁC NHÓM LỆNH TOÁN HỌC CƠ BẢN
Lệnh lấy giá trị MAX:

Nếu chân EN = 1 thì mỗi vòng quét PLC, lệnh sẽ


thực hiện 1 lần. Khi lệnh thực hiện thì ngõ ra OUT
lưu giá trị lớn nhất của phép so sánh giá trị ở các
ngõ vào IN
CÁC NHÓM LỆNH CHUYỂN ĐỔI DATA

Lệnh Convert

Nếu chân EN = 1 thì mỗi vòng quét PLC, lệnh sẽ


thực hiện 1 lần. Khi lệnh thực hiện thì nó sẽ chuyển
kiểu Data cũ ở ngõ vào IN sang kiểu Data va lưu ở
ngõ ra OUT
NHÓM LỆNH Shift
Lệnh dịch trái SHL

Parameter Data type Description


IN Byte, Word, DWord Địa chỉ thanh ghi cần dịch
chuyển data
N UInt Số bit cần dịch trong 1 lần
OUT Byte, Word, DWord Địa chỉ thanh ghi lưu kết quả
NHÓM LỆNH Shift

Lệnh dịch trái SHR

Parameter Data type Description


IN Byte, Word, DWord Địa chỉ thanh ghi cần dịch
chuyển data
N UInt Số bit cần dịch trong 1 lần
OUT Byte, Word, DWord Địa chỉ thanh ghi lưu kết quả
NHÓM LỆNH Rotate
Lệnh xoay phải ROR

Parameter Data type Description


IN Byte, Word, DWord Địa chỉ thanh ghi cần xoay
data
N UInt Số bit cần xoay trong 1 lần
OUT Byte, Word, DWord Địa chỉ thanh ghi lưu kết quả
NHÓM LỆNH Rotate

Lệnh xoay trái ROL

Parameter Data type Description


IN Byte, Word, DWord Địa chỉ thanh ghi cần xoay
data
N UInt Số bit cần xoay trong 1 lần
OUT Byte, Word, DWord Địa chỉ thanh ghi lưu kết quả

OUT value before first


IN 0100 0000 0000 0001 0100 0000 0000 0001
rotate
After first rotate right: 100 0000 0000 00010
After second rotate right: 00 0000 0000 000101
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Bài 1: Động cơ 3 pha hoạt động theo quy trình sau:
 Khi nhấn F thì động cơ quay phải.
 Khi nhấn R thì động cơ quay trái.
 Khi nhấn OFF động cơ dừng.
 Khi động cơ đang hoạt động, muốn đảo chiều quay thì
ta phải nhấn OFF, sau đó chọn lại nút nhấn có chiều
quay mong muốn.
 Nếu động cơ quá tải thì động cơ dừng và đèn báo sáng.
a. Thiết kế mạch động lực.
b. Thiết kế sơ đồ kết nối I/O của PLC với thiết bị ngoại
vi.
c. Viết chương trình điều khiển.
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Bài 2: 3 động cơ M1, M2, M3 hoạt động theo quy
trình sau:
 Quy tình mở máy: Khi nhấn ON1 thì M1 chạy,
tiếp theo ON2 thì M2 chạy, tiếp theo ON3 thì M3
chạy.
 Quy tình dừng máy: Khi nhấn OFF1 thì M1
dừng, tiếp theo OFF2 thì M2 dừng, tiếp theo
OFF3 thì M3 dừng.
a. Thiết kế mạch động lực.
b. Thiết kế sơ đồ kết nối I/O của PLC với thiết bị
ngoại vi.
c. Viết chương trình điều khiển.
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Bài 3: Cho 2 xilanh như hình
vẽ.
Khi nhấn nút ON thì XL1
đẩy ra, S2 phát hiện hết hành
trình thì XL2 bắt đầu đẩy ra,
S4 phát hiện hết hành trình của XL2. khi XL2 đi hết
hành trình thì cho phép nhấn OFF và 2 XL thu về
cùng lúc.
a. Thiết kế sơ đồ kết nối I/O của PLC với thiết bị
ngoại vi.
b. Viết chương trình điều khiển.
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Bài 4: Cho 2 như như hình.
Khi nhấn nút ON, 2 động cơ
chạy theo quy trình sau:

DC1: chạy. 5s DC1: chạy. 5s DC1: dừng.


DC2: dừng DC2: chạy DC2: dừng
10s
Nhấn OFF hoặc 1 trong 2 bị quá tải thì cả 2 dừng.
a. Thiết kế mạch động lực.
b. Thiết kế sơ đồ kết nối I/O của PLC với thiết bị ngoại vi.
c. Viết chương trình điều khiển.
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Bài 5:
Nếu nhấn P1, t1=10s, t2=5s
và chu kỳ Tđ = 3.
Nếu nhấn P1, t1=15s, t2=10s
và chu kỳ Tđ = 5.
Khi nhấn nút ON, động cơ
chạy theo chu kỳ sau: t1
M: chạy M: dừng
t2

Nhấn OFF hoặc số chu kỳ thực hiện = CKđ thì M dừng.


a. Thiết kế mạch động lực.
b. Thiết kế sơ đồ kết nối I/O của PLC với thiết bị ngoại vi.
c. Viết chương trình điều khiển.
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Bài 6:
Nếu nhấn P1 thì chu kỳ
Tđ = Tđ + 1.
Nếu nhấn P1 thì chu kỳ
Tđ = Tđ - 1.
Khi nhấn nút ON, động cơ
M: chạy 10s
chạy theo chu kỳ sau: M: dừng
5s

Nhấn OFF hoặc số chu kỳ thực hiện = Tđ thì M dừng.


a. Thiết kế mạch động lực.
b. Thiết kế sơ đồ kết nối I/O của PLC với thiết bị ngoại vi.
c. Viết chương trình điều khiển.
BÀI TẬP ỨNG DỤNG

Bài 7: Khi ON, mô


hình hoạt động theo
chu kỳ như sau:

BT =1 BT = 0 BT = 1 BT = 0
S1 = 1 10s S2 = 1
A =0 A =1 A =0 A =0
B=0 B=0 B=0 B=1
5s

Nhấn OFF hoặc số chu kỳ thực hiện = Tđ thì M dừng.


a. Thiết kế mạch động lực.
b. Thiết kế sơ đồ kết nối I/O của PLC với thiết bị ngoại vi.
c. Viết chương trình điều khiển.

You might also like