You are on page 1of 22

Thực hành

Điện tử cho CNTT


Tuần 7: Điều chế và giải điều chế BPSK
Mục tiêu
• Điều chế và giải điều chế tín hiệu
• Khái niệm
• Ứng dụng thực tế
• Các kỹ thuật điều chế/giải điều chế
• Sử dụng opamp xây dựng mạch điều chế và
giải điều chế tín hiệu theo kỹ thuật BPSK

2
Bài toán: truyền tín hiệu
4
𝒓 𝒕 = ෍ 𝒔𝒊𝒏 𝒏2𝝅𝒇0 𝒕
𝒏𝝅
𝒏=2𝒌+1

1
0
𝟏
𝒇𝟎

• Tín hiệu (ví dụ xung vuông) có băng thông vô hạn không


thể truyền trực tiếp được
• Không có hệ thống truyền thông nào có băng thông vô hạn. Các
thành phần tần số thấp dễ bị suy hao hơn tần số cao → tín hiệu
truyền và nhận sẽ khác nhau.
• Băng tần là tài nguyên được kiểm soát → không thể phát tín hiệu
có tần số bất kỳ lên môi trường.
➔Cần điều chế/giải điều chế tín hiệu
3
Điều chế tín hiệu
• Điều chế tín hiệu là quá trình biến đổi từ tín
hiệu vào thành tín hiệu mới để phù hợp cho
việc truyền đi xa.
• Tín hiệu vào có thể là tín hiệu tương tự hoặc số.
• Tín hiệu được truyền đi xa thường là tín hiệu điều
hòa hình sin.
➔ điều chế thực chất là biến đổi tham số của
một tín hiệu điều hòa gọi là sóng mang, theo
tham số của tín hiệu vào.
• Giải điều chế là quá trình ngược lại, nhằm khôi
phục tín hiệu vào từ sóng mang.
4
Phân loại điều chế tín hiệu
• Điều chế tương tự: tín hiệu vào là tín hiệu
tương tự, biến đổi liên tục theo thời gian.
• Điều chế số: tín hiệu vào là tín hiệu số dưới
dạng một chuỗi bit nhị phân.

5
Điều chế tương tự
• Điều chế biên độ (AM): biên độ sóng mang thay đổi
theo tín hiệu vào.

6
Điều chế tương tự
• Điều chế tần số (FM): tần số sóng mang thay đổi
theo tín hiệu vào.

7
Điều chế pha
• Điều chế pha (PM): pha sóng mang thay đổi theo tín
hiệu vào.

8
Điều chế số
• Các thông số biên độ, tần số, pha của sóng
mang thay đổi để “mang” giá trị bit 0 hoặc 1.

9
Điều chế đảo pha nhị phân BPSK
• Là kỹ thuật điều chế số, sóng mang sẽ bị đảo
hoặc giữ pha để truyền đi bit 0 hoặc 1.
• Điều chế S từ sóng mang C(t) và tín hiệu số D(t)
𝑆 𝑡 =𝐷 𝑡 𝐶 𝑡

10
Mạch BPSK với opamp
• Mạch khuếch đại vi sai

𝑅1 + 𝑅𝑓 𝑅𝑔 𝑅𝑓
𝑉𝑜𝑢𝑡 = 𝑉 − 𝑉
𝑅1 𝑅𝑔 + 𝑅2 2 𝑅1 1

• Hãy tìm Vout nếu R1 = R2 = Rf và


• Rg = 0
• Rg = +∞

11
Bài 1: mạch điều chế BPSK
• Vẽ mạch như sơ đồ
• Xác định công thức tính Vout?

12
Bài 1: mạch điều chế BPSK
• Chạy mô phỏng, cho biết quan hệ S theo D, C
• Giải thích hoạt động của mạch

13
Bài 2: mạch phát hiện biên
• Vẽ mạch như sơ đồ
• Tìm quan hệ Ve với S(t), giải thích

14
Bài 2: mạch phát hiện biên
• Xác định vị trí bit 0, bit 1?
• Làm thế nào để khôi phục bit 0/1 từ tín hiệu
này?

15
Bài 3: BPSK có giải điều chế
• Vẽ mạch theo sơ đồ
• Giải thích quan hệ S(t) và envelope

16
Bài 3: BPSK có giải điều chế
• Giải thích quan hệ giữa S(t) và envelope
• Làm thế nào để khôi phục bit 0, 1 từ envelope?

17
Bài 3: BPSK có giải điều chế
• Giải thích quan hệ S2(t) và envelope

18
Bài 3: BPSK có giải điều chế

19
Tín hiệu vào (gốc) và tín hiệu sau giải điều chế
• Nhận xét?

20
Bài tập tự làm
• Để tránh Rg ~ +∞ thì điện trở R13 được mắc
như hình dưới.
• Vẽ mạch bài 3 với R13, điều chỉnh R3, R4, R5
để biểu thức của tín hiệu điều chế như sau:

21
Bài tập tự làm
• Khi thay đổi R3, R4, R5 như trên thì đầu ra S2(t) sẽ
bị thay đổi và không còn đúng.
• Hãy tính toán và thay đổi các điện trở R11, R12 trên
mạch giải điều chế để nhận được tín hiệu đúng ở
đầu ra S2(t).
• Thực hiện mô phỏng để so sánh về biên độ, tần số,
độ dịch pha giữa tín hiệu thu được sau giải điều chế
và tín hiệu gốc ban đầu.

22

You might also like