You are on page 1of 86

GIỚI THIỆU MỘT SỐ MÁY ĐO

TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM


NỘI DUNG BÀI HỌC

 CÂN CHỈNH CÔNG SUẤT PHÁT VÀ ĐO SUY HAO


ANTENNA, FEEDER
 CÂN CHỈNH NGÕ THU CỦA CÁC KHỐI THU PHÁT
 ĐO KIỂM TRA ĐỘ LỆCH ĐỒNG HỒ
 ĐO ẮC – QUY
 ĐO ĐIỆN TRỞ ĐẤT
ĐO CÔNG SUẤT VÀ SUY HAO

NỘI DUNG:

 MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CÂN CHỈNH CÔNG SUẤT


 MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC ĐO SUY HAO
 GIỚI THIỆU MÁY ĐO
MỤC ĐÍCH

 Cân chỉnh công suất nhằm đảm bảo cho thiết bị vận
hành hợp lý trong mạng, cho chất lượng sóng tốt.
 Cân chỉnh là thiết lập lại các thông số cần thiết của
thiết bị mà theo thời gian vận hành đã bị sai lệch.
 Cân chỉnh Tx và Rx cho BTS nhằm bảo đảm các
feeder-anten và các connector đã được lắp đặt đúng
kỹ thuật và nhằm định trước công suất phát cực đại
tại đầu tủ BTS.
MỤC ĐÍCH CỦA ĐO SUY HAO
Nếu trở kháng của antenna không đúng với trở kháng phối hợp của phần
phát thì không phải tất cả công suất sẽ được bức xạ mà có 1 phần bị phản
xạ lại. Thành phần sóng phản xạ này kết hợp với sóng tới (sóng phát) và
tùy vào pha của nó so với sóng tới mà biên độ nó sẽ tăng lên hay giảm
xuống . Để đánh giá độ lớn của thành phần phản xạ người ta đưa ra một
số cách đánh giá:
VSWR-Voltage standing wave ratio (Hệ số sóng đứng: tỉ lệ biên độ
sóng đứng cực đại so với sóng cực tiểu):

Et: Biên độ sóng tới (Forward wave)


Epx: Biên độ sóng phản xạ (Reflected wave)
Emax: Biên độ sóng đứng cực đại
Emin: Biên độ sóng đứng cực tiểu
MỤC ĐÍCH CỦA ĐO SUY HAO
Ngoài ra để đánh giá sự phối hợp trở kháng của hệ thống antenna thông
qua đánh giá thành phần năng lượng phản xạ so với năng lượng tới người
ta còn dùng một giá trị khác để đánh giá đó là Return loss-suy hao
phản xạ được tính theo công thức:

Từ công thức (2) ta thấy nếu thành phần phản xạ càng nhỏ so với thành
phần tới thì giá trị Return loss càng lớn có nghĩa là hệ thống antenna
phối hợp trở kháng càng tốt (điều này ngược lại với hệ số VSWR)
Cả VSWR và Return loss đều cho phép đánh giá khả năng phối hợp trở
kháng của hệ thống antenna.
GIAO DIỆN
GIỚI THIỆU MÁY ĐO ANRITSU S331D

Site Master S331D là thiết bị cầm tay dùng để phân tích anten và fiđơ của
hãng Anritsu. Chức năng chính của máy là đo hệ số sóng đứng, công suất
phản xạ và đo suy hao của anten, fiđơ trong dải tần làm việc từ 25Mhz đến
4 Ghz. Ngoài ra máy còn có chức năng đo được cả công suất phát của BTS
Giao diện: Máy có màn hình hiển thị màu rõ nét và các phím bấm được
bố trí dễ dàng cho việc sử dụng.
4 phím chức năng bên dưới màn hình hiển thị gồm: MODE,
FREQUENCY/DISTANCE, AMPLITUDE, MEASURE/DISPLAY
GIỚI THIỆU CÁC PHÍM CHỨC NĂNG

• Nút MODE: hiển thị các menu lựa chọn phương thức đo
• Nút FREQ/DIST: hiển thị các menu dưới dạng cột bên phải màn hình,
cho phép lựa chọn tần số và khoảng cách tới điểm lỗi (Distant to
Fault).
• Nút AMPLITUDE: hiển thị menu dưới dạng cột bên phải màn hình, cho
phép lựa chọn mức ngưỡng cực tiểu và ngưỡng cực đại của 1 phép
đo.
• Nút MEAS/DISP: hiện thị menu dưới dạng cột bên phải màn hình, cho
phép lựa chọn các chế độ màn hình như độ phân giải, chế độ quét…
GIỚI THIỆU CÁC PHÍM CHỨC NĂNG
 6 phím chức năng dọc bên phải màn hình hiển thị có chức năng
tương ứng với 6 nút lựa chọn trên màn hình tuỳ vào các chế độ cụ
thể.
 Các phím keypad: Các phím số 0-9, +/-, . : dùng để nhập dữ liệu
dưới dạng số.
 Escape/Clear: thoát khoỉ 1 thao tác nào đó.
 Phím mũi tên lên xuống: dùng để lựa chọn các menu theo hàng dọc,
hoặc để tăng, giảm giá trị trong quá trình thiết lập phép đo.
 Enter: phím xác nhận nhập dữ liệu hoặc lựa chọn menu.
 On/Off: bật tắt máy.
 Sys: lựa chọn ngôn ngữ hiển thị và cho phép thay đổi các tham số đã
được thiết lập của hệ thống.
: cho phép tăng giảm độ sáng màn hình hiển thị.
Auto Scale: tự động điều chỉnh độ phân giải tối ưu cho màn hình
Limit: hiển thị menu lựa chọn đường giới hạn cho phép đo.
Marker: tạo điểm đánh dấu(M1, M2,...) trên màn hình.
GIỚI THIỆU CÁC CỔNG GIAO TIẾP
 Print: in kết quả đo ra máy in thông qua cổng RS232.
 Recall Display: mở lại 1 kết quả đo.
 Recall Setup: mở lại 1 thao tác cài đặt hệ thống trước đó, ví
dụ như 1 lần calibration trước.
 Save Display: lưu lại 1 kết quả đo.
 Save Setup: lưu lại 1 thao tác cài đặt hệ thống.
 Run/Hold: chuyển đổi giữa chế độ quét và dừng màn hình.
 Start Cal: Bắt đầu thực hiện chế độ cân chỉnh (Calibration).
 Giao diện kết nối:
NỘI DUNG BÀI HỌC

 CÂN CHỈNH CÔNG SUẤT PHÁT VÀ ĐO SUY HAO


ANTENNA, FEEDER
 CÂN CHỈNH NGÕ THU CỦA CÁC KHỐI THU PHÁT
 ĐO KIỂM TRA ĐỘ LỆCH ĐỒNG HỒ
 ĐO ẮC – QUY
 ĐO ĐIỆN TRỞ ĐẤT
CÂN CHỈNH NGÕ THU

NỘI DUNG:

 MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CÂN CHỈNH NGÕ THU


 GIỚI THIỆU MÁY ĐO
MỤC ĐÍCH

 Mục đích cân chỉnh ngõ thu là định chuẩn lại các giá
trị offset thu nhằm bù lại những suy hao hay độ lợi
trên cáp RF từ ngõ vào anten tại BTS đến port thu của
TRX.
 Khi có cảnh báo về mất cân bằng thu phát hoặc cảnh
báo weak of link
GIỚI THIỆU MÁY ĐO ANRITSU MG3642A
MÔ TẢ CHỨC NĂNG CỦA MÁY
MÔ TẢ CHỨC NĂNG CỦA MÁY

Phần mặt trước


Vùng hiển thị thông số
MÔ TẢ CHỨC NĂNG CỦA MÁY

Vùng hiển thị thông số bao gồm:


 Hiển thị tần số phát

 Hiển thị mức phát

 Hiển thị địa chỉ bộ nhớ

 Phần đèn báo tín hiệu phát (*)


MÔ TẢ CHỨC NĂNG CỦA MÁY

Vùng hiển thị thông số bao gồm:


 Có 3 loại đèn: CW, Mod, Uncal lamp

 Khi đèn CW sáng – Tín hiệu được phát ra theo


dạng đơn tần

 Khi đèn Mod sáng – Tín hiệu được phát ra theo


dạng điều chế

 Khi đèn Uncal lamp sáng – Thao tác cài đặt chưa
chuẩn
MÔ TẢ CHỨC NĂNG CỦA MÁY

Phần mặt trước


Vùng hiển thị Menu
MÔ TẢ CHỨC NĂNG CỦA MÁY

Vùng hiển thị Menu bao gồm:


 Đưa ra hệ thống menu

 Các phím từ F1 đến F5 tương ứng với các chức


năng quy định trong Menu

 Phím More Hiển thị phần dữ liệu trong vùng dữ liêu


khác

 NV: Thực hiện cài đặt các chế độ làm việc của máy.
MÔ TẢ CHỨC NĂNG CỦA MÁY

Phần mặt trước Vùng nhập dữ liệu


MÔ TẢ CHỨC NĂNG CỦA MÁY

Vùng nhập dữ liệu bao gồm:


 Các phím số, phím BackSpace để nhập giá trị

 Các phím thông số để nhập các thông số vào

 Phím Shift để sử dụng các phím khác với chức năng


mở rộng

 Các phím Frequecy, Level, Momory, Modulation để


khởi động các đầu mục cần làm việc
MÔ TẢ CHỨC NĂNG CỦA MÁY

Vùng hiệu chỉnh công


Phần mặt trước suất
MÔ TẢ CHỨC NĂNG CỦA MÁY

Vùng hiệu chỉnh công suất:

 Phím vặn tăng giảm công suất


 Phím Λ, V dùng để chỉnh tăng giảm mức công suất
 Phím <,> dùng để thay đổi mức độ phân giải
MÔ TẢ CHỨC NĂNG CỦA MÁY

Phần mặt trước


Vùng hiệu chỉnh tần số,
Memory, Modulation
MÔ TẢ CHỨC NĂNG CỦA MÁY

Vùng hiệu chỉnh tần số, memory, modulation:


 Các phím trên tương ứng với các chế độ làm việc được
chọn:
 Phím vặn tăng giảm tần số (hoặc memory )
 Phím Λ, V dùng để chỉnh tăng giảm mức (Phím sử dụng
nhiều cho bài calib matrix thu)
 Phím <,> dùng để thay đổi mức độ phân giải
CÁCH SỬ DỤNG MÁY AN TOÀN

 Lưu ý khi đặt máy


 Tránh để máy đứng hoặc sát vách ngăn
 Tránh nối cổng output với nguồn công
suất lớn.
NỘI DUNG BÀI HỌC

 CÂN CHỈNH CÔNG SUẤT PHÁT VÀ ĐO SUY HAO


ANTENNA, FEEDER
 CÂN CHỈNH NGÕ THU
 ĐO KIỂM TRA ĐỘ LỆCH ĐỒNG HỒ
 ĐO ẮC – QUY
 ĐO ĐIỆN TRỞ ĐẤT
KIỂM TRA ĐỘ LỆCH ĐỒNG HỒ

NỘI DUNG:

 MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC KIỂM TRA ĐỘ LỆCH ĐỒNG HỒ


 MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN
 NGUYÊN LÝ ĐẾM TẦN
 NGUYÊN LÝ ĐO SÓNG MANG CỤM
 GIỚI THIỆU MÁY ĐO
MỤC ĐÍCH

 Cân chỉnh đồng hồ GCLK nhằm đảm bảo cho thiết bị


vận hành hợp lý trong mạng, cho chất lượng sóng tốt.
 Cân chỉnh là thiết lập lại các thông số cần thiết của
thiết bị mà theo thời gian vận hành đã bị sai lệch.
 Khi có cảnh báo về mất đồng bộ trên trạm BTS
NGUYÊN LÝ ĐẾM TẦN SỐ

 Đo tần số là một trong những phép đo thông số đặc tính


quan trọng nhất của tín hiệu sử dụng trong kỹ thuật điện tử.
 Tần số, là số chu kỳ của dao động trong một khoảng thời gian
 Quan hệ giữa tần số và chu kỳ của dao động là: F=1/T
 Đo tần số được dùng nhiều trong các trường hợp sau: cần
khắc độ và chuẩn lại các máy tạo tín hiệu đo lường, máy
phát, máy thu; cần xác định tần số cộng hưởng của các mạch
dao động; cần xác định dải thông của bộ lọc, xác định mức
độ lệch tần số.
 Phương pháp đếm trực tiếp, nguyên lý hoạt động cơ bản nhất
của phép đếm tần, sẽ mở một cổng trong một đơn vị thời
gian chính xác được tạo bởi mạch tạo tín hiệu chuẩn, cho tín
hiệu cần đo truyền qua, đếm nó bằng một mạch đếm, rồi
hiển thị ra kết quả.
NGUYÊN LÝ ĐẾM TẦN SỐ

Phương pháp đếm tần trực tiếp qua Input2/50 Ohm


 Tín hiệu cần đo qua Input2 connector được đưa qua mạch trở
kháng đầu vào 50/1 M, và được đưa tới các mạch AMP và
SCHMITT. Để ngăn lỗi đếm do nhiễu, biên độ AMP được điều
khiển sao cho mức đầu vào của mạch SCHMITT giữ không đổi
so với mức đầu vào. Mạch SCHMITT sẽ chuyển dạng tín hiệu
điều hoà sang thành tín hiệu dạng xung và gửi nó đến mạch
đếm.
 Mạch đếm sử dụng tín hiệu từ bộ dao động thạch anh làm tín
hiệu chuẩn, mở cổng trong khoảng thời gian tín hiệu đếm (1s
tại độ phân giải 1Hz và 1ms tại độ phân giải 1kHz) để đạt được
độ phân giải cần thiết, và sau đó đếm số xung. Số xung này
được gửi tới bộ vi xử lý và hiển thị nó ra thành tần số đo được.
 Fx= n/ΔTch
NGUYÊN LÝ ĐẾM TẦN SỐ

Phương pháp đếm tần trực tiếp qua Input2/50 Ohm


NGUYÊN LÝ ĐẾM TẦN SỐ

Phương pháp đảo dùng đo cho Input2/ 1M


 Tín hiệu cần đo được chuyển thành tín hiệu dạng xung, được
chia trong dải từ ½ đến 1/109 bởi mạch đếm. Tỷ lệ chia được
quyết định bởi việc tính toán giá trị tối ưu trên CPU từ độ
tương quan giữa độ phân giải tần số cần thiết và tần số của tín
hiệu đo.
 Mạch đếm mở cổng cho khoảng thời gian cần để chia tín hiệu
đo bởi tỷ lệ chia, đo thời gian cổng, và sau đó dùng CPU để
tính tín hiệu cần đo từ thời gian cổng T này (tần số xung nhịp
đồng hồ chuẩn nội x số xung đồng hồ M) và tỷ lệ chia N.
 Trong phương pháp đảo, giá trị sai số đếm sẽ thay đổi theo
mức nhiễu can vào tín hiệu đầu vào bởi vì thời gian cổng được
quyết định bởi tín hiệu đầu vào.
 Tx=nTch -> Fx=Fch/n
NGUYÊN LÝ ĐẾM TẦN SỐ

Phương pháp đảo dùng đo cho Input2/ 1M


NGUYÊN LÝ ĐẾM TẦN SỐ
Phương pháp đo cho Input1
 Khi đo tín hiệu đầu vào tại Input1 connector, tín hiệu trước hết
được chuyển thành tín hiệu IF sử dụng phương pháp chuyển đổi
tạo phách giảm. Kết quả đếm hoặc sử dụng phương pháp đếm trực
tiếp (khi chế độ đếm là Normal) hoặc sử dụng phương pháp đảo
(khi chế độ đo là Fast) và sau đó được hiển thị.
 Tín hiệu đo kết nối vào connector Input1 sẽ được trộn với hài bậc
N trong bộ trộn hài để đạt được tín hiệu IF.
 Tín hiệu IF được khuếch đại bởi IF AMP, và được đếm ở mạch đếm.
 Nếu Fx là tần số của tín hiệu đo, F1 là tần số dao động nội, và F2 là
tần số của tín hiệu IF được đếm, chúng ta có cách tính như sau:
 Fx =NxF1  F2.
 Khi chế độ đếm là Normal, lỗi phép đo giống như phương pháp
đếm trực tiếp, và khi chế độ đếm là Fast, lỗi phép đo giống phương
pháp đảo.
NGUYÊN LÝ ĐO ĐỘ RỘNG CỤM/CHU KỲ CỤM

Phép đo độ rộng cụm/ chu kỳ cụm


 Tín hiệu đo đầu vào từ Input1 được nhận bởi mạch BURST
DET để tạo ra một tín hiệu xung. Tín hiệu xung này được
xem như thời gian cổng, và số xung nhịp đồng hồ của
đồng hồ đếm nội được đếm.
 Số các xung clock được dùng để đạt thời gian mở cổng
bằng việc tính toán trên CPU, và sau đó được hiển thị là
độ rộng burst.
 Ở chu kỳ burst, thời điểm từ lúc bắt đầu của một cụm đến
thời điểm của lúc bắt đầu một cụm tiếp theo được coi là
chu kỳ burst.
NGUYÊN LÝ ĐO ĐỘ RỘNG TÍN HIỆU
GIỚI THIỆU MÁY ĐO ANRITSU MF2412C
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA MF2412C

 MF2412C là thiết bị lý tưởng cho việc đánh giá chất


lượng của các thiết bị thông tin di động và các mạch
điện, có thể đo tần số sóng mang và độ rộng xung
của tín hiệu cụm.
 Dải tần tín hiệu đo từ 10Hz đến 20GHz
 Màn hình hiển thị 12-digit VFD
 Chức năng template (khung) dùng để đánh giá kết
quả đo nằm trong dải giới hạn tần số trên và tần số
dưới hay không.
 Hệ thống đo lường có thể cấu hình qua chức năng
điều khiển GPIB
ỨNG DỤNG CỦA MF2412C THEO DẢI TẦN

 Các hệ thống thông tin <10GHz:


 Điện thoại di động
 RADAR
 LAN
 Truy cập không dây
 Phân tích vật liệu

 Các hệ thống thông tin <20GHz:


 Truyền dẫn quảng bá, cố định
 Vệ tinh truyền hình
 Vệ tinh thông tin
 Radar
 Truy cập không dây
 Thông tin hàng hải
QUY ĐỊNH SỬ DỤNG AN TOÀN THIẾT BỊ

 Điều kiện môi trường làm việc:


- Thiết bị làm việc trong dải nhiệt độ từ 0 đến 500C
- Tránh sử dụng thiết bị trong các điều kiện sau:
+ Độ rung lắc lớn
+ Độ ẩm hoặc bụi bẩn cao
+ Ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp
+ Những thay đổi nhiệt độ bất thường
+ Những khí hoá chất phóng xạ
 Lắp đặt thiết bị cách tường hoặc vật chắn ít nhất
10cm
 Không đặt thiết bị bằng phần cạnh hoặc phía sau
xuống dưới
QUY ĐỊNH SỬ DỤNG AN TOÀN THIẾT BỊ

 Mức tín hiệu quá tải cho các đầu vào:


 Input1 connector:
+ Không có mạch bảo vệ quá áp
+ Giá trị tối đa tín hiệu đầu vào Input1: +10 dBm
 Input2 Connector:
+ Giá trị tối đa đầu vào Input2: 10Vrms với trở
kháng 1M; 2Vrms đối với trở kháng đầu vào
50 .
 Reference 1, 2, 5, 10 MHz Input Connector:
+ Giá trị tín hiệu đầu vào từ 1 đến 5 Vp-p
TÌM HIỂU VÀ LÀM QUEN VỚI THIẾT BỊ

Panel mặt trước

44
TÌM HIỂU VÀ LÀM QUEN VỚI THIẾT BỊ

(1) Màn hình hiển thị VDF (256 x 64 dots)


(2) Thời gian lấy mẫu
(3) Độ phân giải: thay đổi độ phân giải đo tần số
(4) Menu: Lựa chọn các chức năng đo như tần, xung, mức
(5) Preset: chuyển các tham số về thiết lập mặc định
(6) Phím Hold để giữ các giá trị đo
Phím Restar để khởi tạo lại phép đo tiếp tục
(7) Thu nhận tần số đo (chế độ auto hoặc manual)
(8) Chế độ đo (chọn đo tín hiệu burst hoặc CW)
(9) Sau khi thiết lập thông số, ấn phím để trở về trạng thái đo
TÌM HIỂU VÀ LÀM QUEN VỚI THIẾT BỊ

Panel mặt sau

46
TÌM HIỂU VÀ LÀM QUEN VỚI THIẾT BỊ

(11) Ext trig input: đo tần số sử dụng tín hiệu định thời
ngoài
(12) Aux Output: đầu ra tín hiệu điều khiển cho chức
năng đo và thiết lập tham số
GPIB Cổng hỗ trợ điều khiển lập trình ngoài

FAN Quạt làm mát

Line Nguồn cấp điện xoay chiều (thang 100/200V tự


Input động)
Công tắc nguồn (O/I): bật tắt nguồn
THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA CÁC CỔNG

Thông số Input1 Input2

Dải tần số 600 MHz – 20 GHz 10MHz – 1GHz (50 )


10Hz – 10 MHz (1
M)
Mức tín hiệu -33 đến +10 dBm 25mVrms đến 2Vrms
đầu vào (<12.4 GHz) (50 )
-28 đến +10 dBm 25mVrms đến 10Vrms
(<20 GHz) (1 M)

Trở kháng 50  50  hoặc  1 M

Connector N-type BNC-type


THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA PHÉP ĐO

 Dải tần số: 10 Hz đến 20 GHz


 Độ rộng xung: 100ns đến 0.1s
 Tần số lặp xung: 10Hz đến 4 MHz
 Độ phân giải phép đo tần số: 0.1Hz đến 1MHz
 Độ phân giải phép đo độ rộng xung & chu kỳ
xung: 1ns
 Độ rộng cổng: 100ns đến 0.1s
 Chế độ đo: Auto/Manual
CHẾ ĐỘ HIỂN THỊ

 Màn hình đo:


Màn hình đo thông thường

Màn hình đo chỉ thị khung giới hạn trên, dưới


CHẾ ĐỘ HIỂN THỊ

 Màn hình thiết lập thông số (màn hình menu)

51
CHẾ ĐỘ HIỂN THỊ

 Màn hình hệ thống


Sau khi khởi động máy, màn hình hệ thống sẽ hiển thị
các kết quả self-check đơn giản.

52
CHỨC NĂNG TEMPLATE

 Chức năng này hiển thị tần số của tín hiệu đang được đo,
kiểm tra xem liệu tần số được đo có nằm trong dải giới
hạn trên và giới hạn dưới của tần số, và hiển thị kết quả
đánh giá là Go/No-Go. Ấn phím Temp để hiển thị màn
hình hiển thị đánh giá kết quả.
 Ấn phím Return to Meas trong khi chức năng template
đang hoạt động để hiển thị kết quả như hình bên dưới.
NỘI DUNG BÀI HỌC

 CÂN CHỈNH CÔNG SUẤT PHÁT VÀ ĐO SUY HAO


ANTENNA, FEEDER
 CÂN CHỈNH NGÕ THU
 ĐO KIỂM TRA ĐỘ LỆCH ĐỒNG HỒ
 ĐO ẮC – QUY
 ĐO ĐIỆN TRỞ ĐẤT
ĐO ẮC-QUY

NỘI DUNG:
 MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC ĐO ẮC - QUY
 MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ẮC - QUY
 GIỚI THIỆU MÁY ĐO
 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM QUẢN LÝ MÁY ĐO
MỤC ĐÍCH

 Kiểm tra tổng quát và chi tiết tình trạng hoạt động
của ắc-quy
 Phát hiện lỗi, hư hỏng của hệ thống và khắc phục
để đảm bảo hệ thống hoạt động tốt
 Kiểm tra độ ổn định, khả năng hoạt động, các chế
độ cảnh báo và việc điều khiển thiết bị nguồn.
ẮC – QUY LÀ GÌ

Acquy là:một dụng cụ hóa học có thể


tạo ra điện bằng phản ứng hóa học xảy
ra bên trong nó.
Acquy là một dụng cụ hóa học có thể
tạo ra điện bằng phản ứng hóa học
xảy ra bên trong nó.
CẤU TẠO CỦA ĂC-QUY

 Hai bản cực.

Chất
 Hai điện
bản cực.phân.

 Chất
Váchđiện phân.
ngăn.

Vách ngăn.
 Vỏ bình.
Vỏ bình.
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
DUNG LƯỢNG ẮC- QUY

- Dung lượng phụ thuộc vào số lượng và


kích thước bản cực.

- Các cell có thể mắc song song để tăng


dung lượng.

- Dung lượng thực tế dùng được phụ thuộc


vào chất lượng Acquy.
TỔNG QUAN VỀ ẮC - QUY

Mục đích của việc quản lý chất lượng Acquy

 Giảm thiểu được những thiệt hại do nguồn gây ra

 Tiết kiệm chi phí.

 Nâng cao tính hiệu quả.

 Các nhu cầu quan trọng khác…


CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO KIỂM ẮC-QUY

 Phương pháp đo bằng tỷ trọng kế.

 Phương pháp đo dùng tải phóng điện.

 Phương pháp đo điện trở trong của Acquy.

 Phương pháp đo độ dẫn điện.


MÁY ĐO MIDTRONICS CTU-6000
Máy đo chất lượng ắc quy CTU-6000 là sản phẩm cao cấp trong dòng sản
phẩm về máy đo chất lượng Acquy của hãng Midtronic dùng cho lĩnh vực
Viễn thông với nhiều tính năng vượt trội hơn. CTU-6000 cho phép kiểm tra
và quản lý chất lượng ắc quy một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Máy đo được sử dụng công nghệ mới của hãng Midtronics về đo kiểm chất
lượng ắc quy bằng phương pháp đo độ dẫn điện.
 Là thiết bị chuyên nghiệp về kiểm tra và quản lý Acquy.

 Máy đo phù hợp với những thị trường cao cấp như: Ngành Viễn thông, quân
đội, nhà máy điện, những lĩnh vực có sử dụng tổ nguồn, UPS lớn.
TÍNH NĂNG VÀ ƯU ĐIỂM CỦA THIẾT BỊ

 Đo điện áp từ 1.5V đến 20.0V.


 Đo kiểm acquy tới 6000Ah.
 Khả năng đo độ dẫn điện: 100 – 20.000 Siemens.
 Lưu trữ dữ liệu: 500 tổ acquy, mỗi tổ 480 kết quả.
 Bộ nhớ lưu trữ: Thẻ nhớ 32Mb.
 Dữ liệu tham chiếu.
 Đồng hồ số: Đo điện áp đo AC, DC, dòng gợn.
 Độ chính xác: 3 chữ số sau dấu phẩy.
TÍNH NĂNG VÀ ƯU ĐIỂM CỦA THIẾT BỊ

 Nhiệt động hoạt động: 0 – 40°C , độ ẩm 95%


 Nhiệt độ bảo quản: -20 đến 82°C
 Khả năng đo on-line, off-line
 Kiểm tra nhanh, đơn giản, an toàn và chính xác.
 Cảnh báo trạng thái của Acquy
 Không cần nguồn cung cấp bên ngoài khi kiểm tra.
 Hỗ trợ phần mềm quản lý Acquy
 Cầu chì bảo vệ quá áp.
CÁC PHÍM CHỨC NĂNG

1. Cổng kết nối để xạc pin của máy

2. Cổng phát tia hồng ngoại

3. Cổng nối cáp của kìm kẹp và kim đo

4. Màn hình hiển thị chính

5. Chọn các biểu tượng và chuyển tới các

biểu tượng tiếp theo

6. Thanh cuốn dùng để chuyển tới các

biểu tượng ứng dụng.


CÁC PHÍM CHỨC NĂNG
7. Dùng để xóa hoặc trở lại biểu tượng trước đó.
8. Dùng để đặt tên cho các dữ liệu
9. Cài đặt lại thông số đo sau khi đã đo.
10. Chuyển dữ liệu qua máy in qua cổng hồng ngoại.
11. Dùng tắt, mở máy đo.
12. Dùng lưu giữ các kết quả đo.
13. Serial connector – Cổng kết nối
14. Lớp bọc bảo vệ kim đo
CÀI ĐẶT VÀ TẠO GÓI ĐO

Cắm thẻ
Bấm
Kết nối dây nhớ vào khe
POWER để
đo cắm trên
bật máy đo
máy đo
CÀI ĐẶT VÀ TẠO GÓI ĐO
Trong Main MENU bao gồm:

• BAT. SETUP cài đặt thông số đo.


• TEST kiểm tra ắc quy.

• REPORTS xem lại các kết quả.


• Utilities Set Up cài đặt hỗ trợ cho qua trình đo.

• DMM đồng hồ đo (AC, DC, Scope Mode).


• BATT MANAGER.
CÀI ĐẶT VÀ TẠO GÓI ĐO

BAT. SETUP cài đặt thông số đo

Chọn New và ấn Enter

New string name để cài đặt tên cho kết quả


đo.

Jars Per String là đo 1 tổ nhiều cell.

Volts Per Jar Chọn điện áp của bình.

Low Voltage chọn ngưỡng điện áp thấp.


CÀI ĐẶT VÀ TẠO GÓI ĐO
Trong Main MENU bao gồm:

• Jars only chỉ lựa chọn nhiều cell.

• Posts Per Jar chọn số cực trên bình.


• Volt & Conductant lựa chọn đo độ dẫn
điện và điện áp.

• Temp để nhập nhiệt độ.


• AC hoặc DC sau đó chọn Save and test.
THAO TÁC KHI ĐO
GIẢI THÍCH DỮ LIỆU
Đơn vị đo độ dẫn điện:

 Máy đo Micro Celltron đo và đưa ra giá trị độ dẫn điện bằng đơn vị
Siemen. Trên máy in, giá trị này được ghi vào cột "JAR--G“. Để kiểm
tra những bình khác, máy đo Micro Celltron cũng đo và hiển thị điện
áp để kiểm tra trạng thái nạp của acquy. Cuối cùng tỉ lệ (%) của giá
trị đo được so sánh với giá trị độ dẫn điện chuẩn được đưa ra

 Kết quả này cũng được in ra máy in HP. Máy in cũng hiển thị giá trị
chuẩn do người sử dụng đã nhập vào từ trước, nhiệt độ cũng được
nhập vào và điện áp cho một bình.
MỘT SỐ LƯU Ý KHI ĐO

 Thực hiện đúng các yêu cầu về đảm bảo an toàn khi đo.

 Kiểm tra các điện cực chì và cầu nối

 Nếu có cảnh báo Check Conection hiện lên trên màn hình LCD, hãy lay kẹp

về phía trước và sau hoặc đẩy que đo theo một góc để thiết lập cơ cấu nối

Kelvin hoặc phá vỡ bề mặt bị oxi hoá.

 Khi kiểm tra lần tiếp theo đợi sau 10 giây. Toàn bộ kết quả kiểm tra sẽ liên

tục được lưu lại.

 Phải tiến hành đo từng bình 1 chứ không cho phép đo cả tổ Acquy.
PHẦN MỀM QUẢN LÝ

Khi bật phần mềm hỗ trợ quản lý dữ liệu đo


PHẦN MỀM QUẢN LÝ
PHẦN MỀM QUẢN LÝ

- Nhận kết quả đo mới

- Tạo báo cáo và biểu đồ.

- Quản lý trạm, hệ thống,…..


PHẦN MỀM QUẢN LÝ

Nhận kết quả đo

 IR Transfer: Nhận dữ liệu về máy

tính qua thiết bị hồng ngoại.

 Single Disk File: Load dữ liệu từ

thẻ nhớ.

 Batch File Load: Load dữ liệu từ

các thư mục mà đã lưu trữ trên máy.


PHẦN MỀM QUẢN LÝ

 Chọn cổng com trên máy tính cho thiết bị chuyển đổi hồng ngoại.
 Nhấn option.
PHẦN MỀM QUẢN LÝ
PHẦN MỀM QUẢN LÝ

Tạo báo cáo bằng các biểu đồ.

 In kết quả.

 Tìm kiếm.

 Lọc dữ liệu.

 ……..
NỘI DUNG BÀI HỌC

 CÂN CHỈNH CÔNG SUẤT PHÁT VÀ ĐO SUY HAO


ANTENNA, FEEDER
 CÂN CHỈNH NGÕ THU
 ĐO KIỂM TRA ĐỘ LỆCH ĐỒNG HỒ
 ĐO ẮC – QUY
 ĐO ĐIỆN TRỞ ĐẤT
ĐO ĐIỆN TRỞ ĐẤT

NỘI DUNG:

 MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC ĐO ĐIỆN TRỞ ĐẤT


 MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ẮC - QUY
 GIỚI THIỆU MÁY ĐO
GIỚI THIỆU MÁY ĐO

 Teromét Model 4105 loại hiển thị màn hình kỹ thuật số.
 Teromét có 1 nút màu đỏ để kiểm tra và đo đạc, lấy thông số:
Press to TEST.
 Teromét có 1 nút điều chỉnh thang đo màu đen.
 Thang đo 1: đến 20
 Thang đo 2: đến 200
 Thang đo 3: đến 2000
GIỚI THIỆU MÁY ĐO
GIỚI THIỆU MÁY ĐO

You might also like