You are on page 1of 11

KHOA VÔ TUYẾN ĐIỆN

BỘ MÔN KĨ THUẬT VÔ TUYẾN ĐIỆN

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


MÔN HỌC: LÝ THUYẾT TĐT VÀ KTSCT

NHÓM:
1…………………………………………………………….
2…………………………………………………………….
3…………………………………………………………….
4…………………………………………………………….
5…………………………………………………………….

Khánh Hòa, 2022


CÁCH CHIA NỘI DUNG THEO NHÓM
Nhóm 1: I.1.1, I.2.1
Nhóm 2: I.1.2, I.2.2
Nhóm 3: I.1.3, I.2.3
Nhóm 4: I.1.4, I.2.4
Nhóm 5: I.1.5, I.2.5

PHẦN I. KHẢO SÁT CÁC THAM SỐ


CỦA ĐƯỜNG TRUYỀN SIÊU CAO TẦN
I.1.1. Khảo sát quá trình điều chế/giải điều chế tín hiệu sử dụng đường truyền
siêu cao tần với sóng vuông.
* Mục đích:
Khảo sát quá trình điều chế/giải điều chế tín hiệu là xung vuông sử dụng đường
truyền siêu cao tần. Khảo sát tác động của đường truyền và thay đổi các tham số
của đèn Klystron đến chất lượng tín hiệu tại đầu thu.
* Sơ đồ kết nối các khối và các bước tiến hành:

– Các bước thực hiện bao gồm:


1. Thiết lập bộ suy hao tại vị trí không suy hao (Vị trí cao nhất).
2. Cấu hình bộ MT102.
- Bật công tắc MODULATION trên khối MT102 về vị trí AM.
- Chiết áp Beam vặn ngược chiều kim đồng hồ đến giá trị cuối cùng.
- Chiết áp Repeller vặn cùng chiều kim đồng hồ đến hết.
3. Bật cung cấp nguồn, quạt làm lạnh và nút HT về vị trí ON.
4. Giữ núm biên độ AM và núm tần số AM tại vị trí giữa.
5. Bật công tắc METER SEL về vị trí V để chỉnh điện áp. Chỉnh chiết áp Beam
quay sang phải, quan sát màn hình hiển thị đạt được giá trị điện áp khoảng 350V
thì dừng lại.
6. Bật công tắc METER SEL về vị trí REP để chỉnh điện áp phản xạ. Chỉnh chiết
áp REPELLER quay sang trái/phải, quan sát màn hình hiển thị đạt được giá trị điện
áp phản xạ khoảng -170VDC thì dừng lại.
7. Quan sát sóng vuông trên máy hiện sóng.
* Kết quả khảo sát và kết luận:
Điện áp tia Điện áp
Dạng sóng Biên độ Tần số Nhận xét
tới phản xạ

- Kết luận
+ So sánh tín hiệu trước khi điều chế và tín hiệu sau khi điều chế sử dụng đường
truyền siêu cao tần với sóng vuông.
+ Ảnh hưởng các tham số đèn Klystron lê chất lượng tín hiệu

I.1.2. Khảo sát quá trình điều chế/giải điều chế tín hiệu sử dụng đường truyền
siêu cao tần với sóng răng cưa
* Mục đích:
Khảo sát quá trình điều chế/giải điều chế tín hiệu là xung răng cưa sử dụng đường
truyền siêu cao tần. Khảo sát tác động của đường truyền và thay đổi các tham số
của đèn Klystron đến chất lượng tín hiệu tại đầu thu.
* Sơ đồ kết nối các khối và các bước tiến hành:

– Các bước thực hiện bao gồm:


1. Thiết lập bộ suy hao tại vị trí không suy hao (Vị trí cao nhất).
2. Cấu hình bộ MT102.
1. Thiết lập bộ suy hao tại vị trí không suy hao (Vị trí cao nhất).
2. Cấu hình bộ MT102
- Bật công tắc MODULATION trên khối MT102 về vị trí FM.
- Chiết áp Beam vặn ngược chiều kim đồng hồ đến giá trị cuối cùng.
- Chiết áp Repeller vặn cùng chiều kim đồng hồ đến hết.
3. Bật cung cấp nguồn, quạt làm lạnh và nút HT về vị trí ON.
4. Giữ núm biên độ FM và núm tần số FM tại vị trí giữa.
5. Bật công tắc METER SEL về vị trí V để chỉnh điện áp. Chỉnh chiết áp Beam
quay sang phải, quan sát màn hình hiển thị đạt được giá trị điện áp khoảng 350V
thì dừng lại
6. Bật công tắc METER SEL về vị trí REP để chỉnh điện áp phản xạ. Chỉnh chiết
áp REPELLER quay sang trái/phải, quan sát màn hình hiển thị đạt được giá trị điện
áp phản xạ khoảng -170VDC thì dừng lại.
7. Đấu nối đầu ra xung răng cưa từ phía sau bộ MT102 đến đầu vào số 2 của máy
hiện sóng để làm tín hiệu so sánh.
8. Quan sát sóng răng cưa trên máy hiện sóng. So sánh giá trị và hình dạng xung
trên 2 tia của máy hiện sóng.
9. Thay đổi giá trị trên bộ suy hao tham số, quan sát hình dạng tín hiệu trên máy
hiện sóng.
* Kết quả khảo sát và kết luận:
Điện áp tia Điện áp
Dạng sóng Biên độ Tần số Nhận xét
tới phản xạ

- Kết luận
+ So sánh tín hiệu trước khi điều chế và tín hiệu sau khi điều chế sử dụng đường
truyền siêu cao tần với sóng răng cưa
+ Ảnh hưởng các tham số đèn Klystron lê chất lượng tín hiệu

I.1.3. Khảo sát quá trình điều chế/giải điều chế tín hiệu sử dụng đường truyền
siêu cao tần với nguồn tín hiệu từ bên ngoài
* Mục đích:
Khảo sát quá trình điều chế/giải điều chế tín hiệu là tín hiệu từ máy tạo dao động,
sử dụng đường truyền siêu cao tần. Khảo sát tác động của đường truyền và thay
đổi các tham số của đèn Klystron đến chất lượng tín hiệu tại đầu thu. Khảo sát hoạt
động của máy tạo dao động tạo ra các tín hiệu khác nhau
* Sơ đồ kết nối các khối và các bước tiến hành:
Máy tạo
dao động

– Các bước thực hiện bao gồm:


1. Thiết lập bộ suy hao tại vị trí không suy hao (Vị trí cao nhất).
2. Cấu hình bộ MT102
- Bật công tắc MODULATION trên khối MT102 về vị trí EXT
- Chiết áp Beam vặn ngược chiều kim đồng hồ đến giá trị cuối cùng
- Chiết áp Repeller vặn cùng chiều kim đồng hồ đến hết
- Dùng cáp BNC kết nối máy tạo giao động với bộ MT102 qua cổng External
modulation.
- Bật công tắc phía sau khối MT102 về vị trí External (bật lên)
3. Bật cung cấp nguồn, quạt làm lạnh và nút HT về vị trí ON.
4. Cấu hình máy tạo dao động để tạo ra tín hiệu giao động như mong muốn
5. Bật công tắc METER SEL về vị trí V để chỉnh điện áp. Chỉnh chiết áp Beam
quay sang phải, quan sát màn hình hiển thị đạt được giá trị điện áp khoảng 350V
thì dừng lại.
6. Bật công tắc METER SEL về vị trí REP để chỉnh điện áp phản xạ. Chỉnh chiết
áp REPELLER quay sang trái/phải, quan sát màn hình hiển thị đạt được giá trị điện
áp phản xạ khoảng -170VDC thì dừng lại.
7. Quan sát tín hiệu giải điều chế trên máy hiện sóng.
8. Thay đổi giá trị trên bộ suy hao tham số, quan sát hình dạng tín hiệu trên máy
hiện sóng
* Kết quả khảo sát và kết luận:
Điện áp tia Điện áp
Dạng sóng Biên độ Tần số Nhận xét
tới phản xạ

- Kết luận
+ Nhận xét quá trình điều chế tín hiệu từ nguồn ngoài bằng máy tạo dao động
+ Nhận xét về tín hiệu được phát từ đầu phát đến đầu thu bằng đường truyền siêu
cao tần, sử dụng đèn Klystron để tạo ra sóng mang cao tần, điều chế tín hiệu xung
răng cưa ở đầu phát.

I.1.4. Xác định tần số và bước sóng trong ODS chữ nhật làm việc ở chế độ
TE10.
* Mục đích:
Xác định tần số và bước sóng trong ODS chữ nhật làm việc ở chế độ TE10.
* Sơ đồ kết nối các khối và các bước tiến hành:
– Các bước thực hiện bao gồm:
1. Thiết lập bộ suy hao tại điểm không suy hao
2. Giữ núm điều khiển thông số SWR như sau:
- Dải dB : vị trí 50 dB;
- Thạch anh : vị trí trở kháng 200Ω;
- Chọn chế độ : bình thường;
- Khuếch đại (Thô, tinh) : vị trí giữa;
- SWR/dB : vị trí dB;
3. Giữ núm điều khiển đèn Klystron như sau:
- Chọn chế độ chuyển mạch: AM;
- Núm điều khiển điện áp chùm tia: ngược chiều kim đồng hồ giá trị cuối cùng;
- Điện áp phản xạ: Thuận chiều kim đồng hồ giá trị cuối cùng;
- Núm biên độ AM : thuận chiều kim đồng hồ giá trị cuối cùng;
- Tần số AM : Vị trí giữa.
4. Bật nguồn cho đèn Klystron, bộ đo SWR và quạt làm mát.
5. Thiết lập điện áp chùm tia tại 300 V với sự giúp sức của núm điện áp chùm tia,
dòng điện xung quanh giá trị 15 đến 20 mA.
6. Cân chỉnh điện áp bộ phản xạ và đọc kết quả trên bộ đo SWR.
7. Cực đại kết quả đọc được với núm điều khiển tần số và biên độ của bộ nguồn.
8. Điều chỉnh piston của khung Klystron cho kết quả cực đại.
9. Điều chỉnh núm điện áp bộ phản xạ cho kết quả cực đại trên bộ đo SWR.
10. Điều chỉnh đầu dò cho kết quả cực đại trên bộ đo SWR.
11. Điều chỉnh tần kế để lấy điểm cực tiểu trên SWR và chú ý điểm xuống tần số
trực tiếp từ tần kế và tái điều chỉnh bộ DRF.
12. Di chuyển đầu dò dọc khe của ống dẫn sóng đến điểm đọc cực tiểu. Để lấy giá
trị đọc chính xác rất cần thiết để tăng chuyển mạch dải dB của bộ đo SWR đến vị
trí cao hơn, ghi lại kết quả ví dụ d1
13. Chuyển đầu dò đến vị trí cực tiểu tiếp theo và ghi lại giá trị như d2
14. Tính toán chiều dài sóng dẫn hướng khi gấp hai lần hiệu của khoảng cách d 1 và
d2:
λg = 2 (d1-d2)
15. Đo chiều dải độ rộng bên trong ống dẫn sóng ‘a’ xấp xỉ 22.86 mm cho dải tần
X và tính toán
λc = 2.a cho chế độ TE10.

16. Tính toán tần số theo công thức sau:


17. Kiểm tra tần số thu được bởi tần kế.
18. Kiểm tra tại những tần số hoạt động khác.
* Kết quả khảo sát và kết luận:
Giá trị Tần số f1 Giá trị d2
Giá trị d1 Tần số f2 So sánh, nhận xét
SWR

- Kết luận
Nhận xét nguyên lý hoạt động của thiết bị
Nhận xét nguyên tắc phân bố TE10 trong ống dẫn sóng.

I.1.5. Xác định tần số và bước sóng trong ODS chữ nhật làm việc ở chế độ
TE20.
* Mục đích:
Xác định tần số và bước sóng trong ODS chữ nhật làm việc ở chế độ TE20.

– Các bước thực hiện bao gồm:


1. Thiết lập bộ suy hao tại điểm không suy hao
2. Giữ núm điều khiển thông số SWR như sau:
- Dải dB : vị trí 50 dB;
- Thạch anh : vị trí trở kháng 200Ω;
- Chọn chế độ : bình thường;
- Khuếch đại (Thô, tinh) : vị trí giữa;
- SWR/dB : vị trí dB;
3. Giữ núm điều khiển đèn Klystron như sau:
- Chọn chế độ chuyển mạch: AM;
- Núm điều khiển điện áp chùm tia: ngược chiều kim đồng hồ giá trị cuối cùng;
- Điện áp phản xạ: Thuận chiều kim đồng hồ giá trị cuối cùng;
- Núm biên độ AM : thuận chiều kim đồng hồ giá trị cuối cùng;
- Tần số AM : Vị trí giữa.
4. Bật nguồn cho đèn Klystron, bộ đo SWR và quạt làm mát.
5. Thiết lập điện áp chùm tia tại 300 V với sự giúp sức của núm điện áp chùm tia,
dòng điện xung quanh giá trị 15 đến 20 mA.
6. Cân chỉnh điện áp bộ phản xạ và đọc kết quả trên bộ đo SWR.
7. Cực đại kết quả đọc được với núm điều khiển tần số và biên độ của bộ nguồn.
8. Điều chỉnh piston của khung Klystron cho kết quả cực đại.
9. Điều chỉnh núm điện áp bộ phản xạ cho kết quả cực đại trên bộ đo SWR.
10. Điều chỉnh đầu dò cho kết quả cực đại trên bộ đo SWR.
11. Điều chỉnh tần kế để lấy điểm cực tiểu trên SWR và chú ý điểm xuống tần số
trực tiếp từ tần kế và tái điều chỉnh bộ DRF.
12. Di chuyển đầu dò dọc khe của ống dẫn sóng đến điểm đọc cực tiểu. Để lấy giá
trị đọc chính xác rất cần thiết để tăng chuyển mạch dải dB của bộ đo SWR đến vị
trí cao hơn, ghi lại kết quả ví dụ d1
13. Chuyển đầu dò đến vị trí cực tiểu tiếp theo và ghi lại giá trị như d2
14. Tính toán chiều dài sóng dẫn hướng khi gấp hai lần hiệu của khoảng cách d 1 và
d2:
λg = 2 (d1-d2)
15. Đo chiều dải độ rộng bên trong ống dẫn sóng ‘a’ cho dải tần X và tính toán cho
chế độ TE20.

16. Tính toán tần số theo công thức sau:


17. Kiểm tra tần số thu được bởi tần kế.
18. Kiểm tra tại những tần số hoạt động khác.
* Kết quả khảo sát và kết luận:
Giá trị Tần số f1 Giá trị d2
Giá trị d1 Tần số f2 So sánh, nhận xét
SWR

- Kết luận
+ Nhận xét nguyên lý hoạt động của thiết bị
+ Nguyên tắc phân bố TE20 trong ống dẫn sóng.
PHẦN II. MÔ PHỎNG PHẦN TỬ SIÊU CAO TẦN
BẰNG PHẦN MỀM CST
I.2.1. Thiết kế ống dẫn sóng hình chữ nhật kích thước 50*20*100mm sử dụng
phần mềm CST với môi trường chân không (vacuum), kiểm tra cấu trúc
trường trong ODS
* Mục đích:
Xác định cấu trúc trường ODS chữ nhật kích thước 50*20*100mm sử dụng phần
mềm CST với môi trường chân không (vacuum)
* Các bước tiến hành:
- Bước 1. Khởi động phần mềm CST. Ấn vào New template --> MW & RF &
Optical --> Circuit & Components --> Waveguide Couplers & Dividers.
- Bước 2. Cài đặt tham số về tần số cho ống dẫn sóng fmin= 4Ghz; fmax=7Ghz;
chọn E field, H-field và Power flow.
- Bước 3. Thiết lập không gian làm việc và kích thước ODS hình chữ nhật
50*20*100mm.
- Bước 4. Định nghĩa cổng.
- Bước 5. Kết quả phân bố trường trong ống dẫn sóng.
- Trong ODS lan truyền trường E và H
- Lan truyền E trong ODS (Hình vẽ)
- Lan truyền H trong ODS (Hình vẽ)
- Kết luận
Nhận xét phân bố trường trong ống dẫn sóng hình chữ nhật với kích thước
50*20*100mm

I.2.2. Thiết kế ống dẫn sóng hình chữ nhật kích thước 58*29*100mm sử dụng
phần mềm CST với môi trường chân không (vacuum), kiểm tra cấu trúc
trường trong ODS
* Mục đích:
Xác định cấu trúc trường ODS chữ nhật kích thước 58*29*100mm sử dụng phần
mềm CST với môi trường chân không (vacuum).
* Các bước tiến hành:
- Bước 1. Khởi động phần mềm CST. Ấn vào New template --> MW & RF &
Optical --> Circuit & Components --> Waveguide Couplers & Dividers.
- Bước 2. Cài đặt tham số về tần số cho ống dẫn sóng fmin= 4Ghz; fmax=7Ghz;
chọn E field, H-field và Power flow.
- Bước 3. Thiết lập không gian làm việc và kích thước ODS hình chữ nhật
58*29*100mm.
- Bước 4. Định nghĩa cổng.
- Bước 5. Kết quả phân bố trường trong ống dẫn sóng.
- Trong ODS lan truyền trường E và H
- Lan truyền E trong ODS (Hình vẽ)
- Lan truyền H trong ODS (Hình vẽ)
- Kết luận
Nhận xét phân bố trường trong ống dẫn sóng hình chữ nhật với kích thước
58*29*100mm

I.2.3. Thiết kế ống dẫn sóng hình chữ nhật kích thước 50*29*100mm sử dụng
phần mềm CST với môi trường chân không (vacuum), kiểm tra cấu trúc
trường trong ODS
* Mục đích:
Xác định cấu trúc trường ODS chữ nhật kích thước 50*29*100mm sử dụng phần
mềm CST với môi trường chân không (vacuum)
* Các bước tiến hành:
- Bước 1. Khởi động phần mềm CST. Ấn vào New template --> MW & RF &
Optical --> Circuit & Components --> Waveguide Couplers & Dividers.
- Bước 2. Cài đặt tham số về tần số cho ống dẫn sóng fmin= 4Ghz; fmax=7Ghz;
chọn E field, H-field và Power flow.
- Bước 3. Thiết lập không gian làm việc và kích thước ODS hình chữ nhật
50*29*100mm.
- Bước 4. Định nghĩa cổng.
- Bước 5. Kết quả phân bố trường trong ống dẫn sóng.
- Trong ODS lan truyền trường E và H
- Lan truyền E trong ODS (Hình vẽ)
- Lan truyền H trong ODS (Hình vẽ)
- Kết luận
Nhận xét phân bố trường trong ống dẫn sóng hình chữ nhật với kích thước
50*29*100mm

I.2.4. Thiết kế ống dẫn sóng hình chữ nhật kích thước 58*20*100mm sử dụng
phần mềm CST với môi trường chân không (vacuum), kiểm tra cấu trúc
trường trong ODS
* Mục đích:
Xác định cấu trúc trường ODS chữ nhật kích thước 58*20*100mm sử dụng phần
mềm CST với môi trường chân không (vacuum)
* Các bước tiến hành:
- Bước 1. Khởi động phần mềm CST. Ấn vào New template --> MW & RF &
Optical --> Circuit & Components --> Waveguide Couplers & Dividers.
- Bước 2. Cài đặt tham số về tần số cho ống dẫn sóng fmin= 4Ghz; fmax=7Ghz;
chọn E field, H-field và Power flow.
- Bước 3. Thiết lập không gian làm việc và kích thước ODS hình chữ nhật
58*20*100mm.
- Bước 4. Định nghĩa cổng.
- Bước 5. Kết quả phân bố trường trong ống dẫn sóng.
- Trong ODS lan truyền trường E và H
- Lan truyền E trong ODS (Hình vẽ)
- Lan truyền H trong ODS (Hình vẽ)
- Kết luận
Nhận xét phân bố trường trong ống dẫn sóng hình chữ nhật với kích thước
58*20*100mm

I.2.5. Thiết kế ống dẫn sóng hình chữ nhật kích thước 58*22*100mm sử dụng
phần mềm CST với môi trường chân không (vacuum), kiểm tra cấu trúc
trường trong ODS
* Mục đích:
Xác định cấu trúc trường ODS chữ nhật kích thước 58*22*100mm sử dụng phần
mềm CST với môi trường chân không (vacuum)
* Các bước tiến hành:
- Bước 1. Khởi động phần mềm CST. Ấn vào New template --> MW & RF &
Optical --> Circuit & Components --> Waveguide Couplers & Dividers.
- Bước 2. Cài đặt tham số về tần số cho ống dẫn sóng fmin= 4Ghz; fmax=7Ghz;
chọn E field, H-field và Power flow.
- Bước 3. Thiết lập không gian làm việc và kích thước ODS hình chữ nhật
58*22*100mm.
- Bước 4. Định nghĩa cổng.
- Bước 5. Kết quả phân bố trường trong ống dẫn sóng.
- Trong ODS lan truyền trường E và H
- Lan truyền E trong ODS (Hình vẽ)
- Lan truyền H trong ODS (Hình vẽ)
- Kết luận
Nhận xét phân bố trường trong ống dẫn sóng hình chữ nhật với kích thước
58*22*100mm

You might also like