You are on page 1of 4

Dạng TÌM TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ

11 1
Giới thiệu dạng toán

Trong các bài toán liên quan đến hàm số, ta cần xác định xem với những giá trị nào thì hàm số tồn
tại. Để giải quyết việc này, ta cần tìm tập xác định của hàm số. Tập xác định của hàm số là một
tập hợp gồm các giá trị sao cho hàm số tồn tại (có nghĩa).
Ví dụ minh họa

Tăng trưởng GDP trong quý 1 của các năm từ 2011 đến năm 2022 của Việt Nam được ghi nhận qua biểu
đồ sau:

Biểu đồ trên có biểu thị hàm số không? Tại sao? Tìm tập xác định của hàm số này

Lời giải

Gợi ý: Đầu tiên ta phải xác định biểu đồ trên biểu thị một hàm số không (mỗi giá trị của trục hoành
chỉ cho tương ứng một và chỉ một giá trị trên trục tung). Sau đó muốn tìm tập xác định của hàm số
cho bởi dạng biểu đồ như trên, ta xác định những giá trị trên trục ngang mà có tương ứng chỉ một
giá trị trên trục đứng.

Từ biểu đồ trên, ta thấy tương ứng với mỗi năm đều có một giá trị phần trăm duy nhất. Vì vậy biểu đồ này
biểu thị một hàm số.

Hàm số có tập xác định: D={2011;2012;2013;2014;2015;2016;2017;2018;2019;2020;2021;2022}.

Ví dụ minh họa
Một cửa hàng đang tổ chức một đợt giảm giá nhằm xả hàng cuối năm. Tất cả hàng hóa đều được giảm
30%. Để thuận tiện cho khách hàng, người chủ cửa hàng đã đặt những tấm bảng có sẵn giá gốc và giá bán
tương ứng (đơn vị: nghìn đồng) như sau:

Giá gốc 50 100 150 200 250 300 350


Giá bán 35 70 105 140 175 210 245

Em hãy cho biết bảng trên có cho ta một hàm số hay không? Nếu có em hãy đánh dấu những giá trị nào
sau đây thuộc tập xác định của hàm số đó.

LỜI GIẢI

Gợi ý: Đầu tiên ta phải xác định bảng trên biểu thị một hàm số không (mỗi giá trị của hàng giá gốc
chỉ cho tương ứng một và chỉ một giá trị giá bán). Sau đó muốn tìm tập xác định của hàm số cho
bởi dạng bảng như trên, ta xác định những giá trị hàng trên mà có tương ứng một giá trị ở hàng
dưới.

150 50

210 400

220 250

350 80

Ta thấy những giá trị: $150; 350; 50; 250$ là những giá trị thuộc tập xác định của hàm số vì tương ứng
với mỗi giá gốc trong bảng đều có một giá trị giá bán duy nhất.

Những giá trị 210; 220; 350; 400; 80 đều không thấy có trong bảng. Hay nói cách khác những giá trị: 210;
220; 350; 400; 80 không có giá bán tương ứng nên chúng không thuộc tập xác định.

Ví dụ minh họa:

Tìm tập xác định của các hàm số sau. Nối những hàm số sau với tập xác định tương ứng của chúng.

LỜI GIẢI
Gợi ý: Ta sử dụng một số chú ý trong việc xác định điều kiện có nghĩa (đkxđ) của hàm số như sau:

* xác định

* xác định

* xác định

Hàm số xác định khi .

Hàm số xác định khi

Hàm số xác định khi

Hàm số xác định khi

Ví dụ minh họa

Tìm tập xác định của hàm số sau:

Lời giải

Bước 1: Xác định dạng hàm số cần xác định điều kiện.

Hàm số trên vừa chứa căn, vừa chứa ẩn ở mẫu. Do đó để hàm số trên có nghĩa (xác định) thì biểu thức
trong căn phải lớn hơn hoặc bằng 0 ( ) và biểu thức ở mẫu phải khác 0 ( ).

Bước 2: Tiến hành tìm điều kiện xác định của hàm số.

Hàm số xác định

Bước 3: Thu gọn kết quả (giao nghiệm) và kết luận:


.

Vậy tập xác định của hàm số là .

Ví dụ minh họa:

Dưới đây là một bảng so sánh nhiệt độ trung bình tại một công viên nước ở Hà Nội và số lượng khách
mua vé vào công viên trong ngày đó.

Nhiệt 22 16 21 26 25 27 28 21
độ (
)
Số 20 27 17 27 18 32 36 17
khách
tham
quan
Vì sao bảng này biểu thị một hàm số? Tìm tập xác định của hàm số này.

LỜI GIẢI

Gợi ý: Muốn tìm tập xác định của hàm số cho bởi dạng bảng như trên, ta xác định những giá trị
hàng trên mà có tương ứng một giá trị ở hàng dưới.

Vì giá trị nhiệt độ chỉ tương ứng với đúng một giá trị số lượng khách tham quan nên tương ứng đó xác
định một hàm số.

Hàm số có tập xác định là .

You might also like