You are on page 1of 7

CHƯƠNG 6:

HỆ PHÂN TÁN VÀ DỊ THỂ LỎNG


- Độ phân tán: D = 1/d
- Pha phân tán = tướng phân tán = pha nội=pha không liên tục
- Môi trường phân tán = pha ngoại = tướng ngoại = pha liên tục
Hệ phân tán Kích thước pha Pha phân Môi VD
phân tán tán trường
phân tán
Đồng thể <1 nm Khí – Lỏng  Bọt (Foam)
( trong) Khí – Rắn  hỗn hợp chất hấp phụ
Keo ( đục lờ) 1 – 100 nm Lỏng – Khí khí dung ướt ( Fog)
Dị thể( đục > 0,1 µm Lỏng – Lỏng  nhũ tương (Emulsion)
rõ) Lỏng – Rắn  hỗn hợp chất hấp thụ
Vi dị thể 0,1 – 100 µm Rắn – Khí khí dung khô ( Dry spary)
Dị thể khô > 100 µm Rắn – Lỏng hỗn dịch (Suspension)
Rắn – Rắn bột và cốm

NHŨ TƯƠNG
3 thành phần:
- Pha dầu: dầu mỡ, tinh dầu, sáp, nhựa, hoạt chất tan trong dầu
- Pha nước: nước thơm, dịch chiết thảo mộc, ethanol, glycerin,…
- Chất nhũ hoá: giúp tạo nhũ tương và có độ bền nhất định
Phân loại: 5 cách
- Phân theo nhũ tương: NT D/N, NT N/D, NT kép: D/N/D, N/D/N
+xác định kiểu nhũ tương:
Pha loãng, nhuộm màu: soudan 3 ( tan trong dầu), xanh methyl ( tan trong
nước)
Độ dẫn điện: nước dẫn điện, dầu không
- Theo nguồn gốc:
- Theo nồng độ phân tán:
NT loãng: ≤ 2 %
NT đặc: >2% . Thực tế NT đặc (NT thuốc) có nồng độ phân tán 10-50%
≤ 0,2 % :không dùng CNH
0,2−2% :ổn định=tăng độ nhớt
¿ 2 % :dùng CNH

- Theo kích thước pha phân tán:


Vi nhũ tương ( hệ keo): 10-100nm
Nhũ tương khô: 0,1-50µm
- Theo đường dùng:
D/N dùng tất cả các đường: riêng truyền TM (<0,5µm)
N/D dùng: IM, đường dùng ngoài

Ưu điểm:
- Phối hợp đc các DC chỉ tan trong 1 dung môi
- Phát huy được tác dụng điều trị
- DC dễ hấp thu, che giấu mùi khó chịu
- DC không or ít tan
Nhược điểm:
- Không bền, dễ bị tách lớp
- Phân liều không chính xác
Ứng dụng:
- Đưa thuốc qua đường PO, da, trực tràng khi DC tan trong dầu or nước
- Làm thuốc dễ uống khi DC là dầu
- Gia tăng sự hấp thu dầu và DC tan trong ruột non
- Các chế phẩm dinh dưỡng toàn thân dùng đường tiêm đều được làm dưới dạng
nhũ tương
- ứng dụng trong BC thuốc dùng ngoài: 2 dạng
Hệ stock
2 (d ¿ ¿ 1−d 2 )g
v=2 r ¿

Bền khi:
- d1-d2: chênh lệch tỉ trọng nhỏ
- d: kích thước tiểu phân  nhỏ bền
d lớn  tách lớp nhanh gây lắng cặn hay kết dính
- ƞ: độ nhớt  lớn
tăng độ nhớt D/N: siro, glycerol, PEG, gôm thạch, dc cellulose, bentonit
tăng độ nhớt, CNH N/D: xà phòng stearat kim loại
xà phòng kim loại hoá trị I  D/N ….CÒN hoá trị II, III  N/D
- nồng độ pha phân tán nhỏ
NT thuốc là NT đặc, tỉ lệ phân tán chiểm 2-50% (khi BC cần thêm CNH)
- thời gian (tối ưu: 1-5p) và cường độ lực phân tán
- ảnh hưởng CNH, PH, nhiệt độ
- ảnh hưởng do sức căng lên bề mặt giữa 2 pha lỏng không đồng tan:
ε =δ × S
ε : Năng lượngbề mặt tự do
δ : Sức căng bề mặt
S : diệntích bề mặt

Bền = cách: giảm sức căng bề mặt tiếp xúc 2 pha = cách sử dụng CNH
Chất nhũ hoá:
- vai trò: giúp phân tán tạo thành NT ở gđ BC, giúp NT ổn định trong qtrinh bảo
quản
- phân loại: 3 nhóm
nhóm thiên nhiên:
+ gôm arabic, gôm adraganit ( độ nhớt <50 lần arabic), cồn saponin ( cồn bồ
hòn, bồ kết  dùng ngoài), protein ( gelatin, gelactose sữa, casein),
phospholipid( lecithin lòng đỏ trứng, đỗ trọng  NT tiêm) …… D/N
Sterol ( cholesterol: laonin, mỡ lợn, dầu gan cá và acid mật )… N/D
chất nhũ hoá điện hoạt:
- anion, cation, lưỡng tĩnh, không ion hoá ( span, twen….)
- vai trò: giảm sức căng bề mặt, tạo lớp áo bảo vệ xung quanh tác tiểu phân pha
phân tán, Tan trong pha nào thì pha đó đóng pha ngoại
Chất nhũ hoá ổn định: PEG, alcol vinylic
Chất nhũ hoá rắn ở dạng nhỏ: bentonit, hectonit, veegum
- không hoà tan nhưng bề mặt thấm được cả pha dầu và nước
- megnesi oxyd, megnesi trislicat, nhôm oxyd: thấm nước mạnh  D/N
- than động vật, than chì: thấm dầu mạnh  N/D
- betonit: phân tán vào pha nào trước thì pha đó ngoại ( quy tắc Bancroft)
Chất nhũ hoá keo thân nước phân tử lớn”
- nhiều OH
- trương nở trong H2O  micelle
- tạo NT D/N
- tăng độ nhớt của MT phân tán
Phương pháp điều chế:
- nhiệt độ thích hợp: nước > dầu: 3−5℃
- nguyên tắc:
chất dễ tan trong H2O hoà tan trong H2O
chất độc mạnh: hoà tan trước với 1 lượng H2O hoặc dầu
chất tan trong dầu: tăng lượng CNH
phải hoà tan các chất tan trong pha nội trước khi nhũ hoá
các chất tan trong pha ngoại tuỳ trường hợp mới phối
- phương pháp keo ướt:
CNH + pha ngoại  thêm từ pha nội + lực phân tán  NT hoàn chỉnh
- phương pháp keo khô:
CNH dạng bột mịn + all pha nội + vđ pha ngoại  lực phân tán manh  NT
đậm đặc bền (Quan trọng quyết định Spham)  thêm từ pha ngoại + khuấy
đều  NT hoàn chỉnh
Keo ướt Keo khô
Tên gọi khác: Thêm nội vào ngoại Thêm ngoại vào nội
Máy khuấy Cối chày
Công nghiệp Nhỏ, PTN
NT D/N, N/D D/N
CNH: thân nước, thân dầu Keo thân nước (bột mịn)
1 GÔM : 4 DẦU : 2 NƯỚC

- phương pháp trộn lẫn 2 pha sau khi đun nóng: khi công thức có sáp hoặc
các thành phần cần đun chảy
- phương pháp dùng chung dung môi
- pp xà phòng hoá trực tiếp: VD: công thức có dầu lạc thô : nước vôi
Chất bảo quản nhũ tương:

- NT dùng trong: glycerol 10-20%, nipagin, nipazol 0,1-0,2%


- NT dùng ngoài: banzalkonium clorid 0,1%, clocresol 01-0,2%
- Chất chống oxy hoá: tocoferol 0,05-0,1%
HỖN DỊCH
- Pha liên tục = pha ngoại: thể lỏng or bán rắn
- Pha phân tán = pha nội: chất rắn không tan nhưng được phân tán đồng nhất
trong pha ngoại
Phân loại: 4 cách
- Theo kích thước tiểu phân:
Thô: >1µm ( giới hạn 50-75µm)
Keo: <1 µm
- Theo hình thức cảm quan:
HD hoàn chỉnh: cồn lưu huỳnh
Dạng bột or cốm: bột cốm cefaclor
- Theo bản chất môi trường phân tán: HD dầu , HD nước
- Theo đường sử dụng: dùng trong ( PO,tiêm) và dùng ngoài
ứng dụng:
- Thuận lợi cho BN khó uống dạng rắn
- Dẽ chia liều
- DC khó tan or kém tan ( Neomycin, hydrocortison)
- DC dễ bị thuỷ phân trong DM ( Ampicillin, testosterol)
- Cải thiện mùi vị khó chịu ( paracetamol, cloramphenicol palmitat)
- Cung cấp S bề mặt ( phosphalugel, kaolin, magne carbonat, magne silicat, bari
sulfat)
- Kéo dài tác dụng thuốc (vaccin tả, vaccin uốn ván, insulin, penicillin)
Thành phần: 3
- Dược chất: chất rắn không tan or khó tan
- Chất dẫn: nước cất, nước thơm,…., dầu thực vật, alcol, glycerin,..
- Chất phụ:
Chất gây thấm: hình thành và ổn định HD: lecithin, tween 80, cellulose, gôm
arabic,..
Chất gây treo: natri alginat
Chất bảo quản: natri benzoat

NHŨ TƯƠNG HỖN DỊCH


- Vi dị thể - Dị thể khô
0,1-100µm Dạng lỏng khi sử dụng
Lỏng – lỏng Rắn – lỏng
Thành phần - Pha dầu - DC rắn không tan
- Pha nước - Chất dẫn
- CNH - Chất gây thấm
PO D/N HD nước
IM D/N, N/D HD dầu, HD nước
IV,TTM D/N không
Dùng ngoài D/N, N/D HD nước, HD dầu
Yếu tố ảnh Bền:
hưởng - n: độ nhớt lớn
- d: kích thước pha phân tán  nhỏ
- nồng độ pha phân tán  nhỏ
- d1-d2: chênh lệch tỉ - tính thấm DC lớn
trọng  nhỏ - sự tương tác bề mặt
Sức căng bề mặt  giảm của các tiểu phân rắn
Sự lên bông: các tiểu phân phân tán
pha phân tán có xu hướng Hiện tượng lên bông: các tiểu
dịch lại gần nhau nhưng bị phân rắn có khuynh hướng tạo
ngăn cách 1 lớp mỏng pha thành những khối kết tụ nhẹ,
ngoại liên kết = lực liên kết yếu
Sự kết dính: pha ngoại biến ( van der wall)
mất  các tiểu phân sát Hiện tượng đóng bánh: tiểu
nhập lại thành tiểu phân lớn phân liên kết = lực liên kết
hơn mạnh, tạo thành khối kết tụ
Sự nổi kem: chênh lệch tỉ rắn, khó phân tán trở lại.
trọng pha nội nhẹ
Sự lắng cặn: chênh lệch tỉ
trọng  pha nội nặng
Phương pháp - pp keo ướt: - pp cơ học:
điều chế - pp keo khô: nghiền ướt ( quan trọng
tạo NT đậm đặc ( quan nhất trong cơ học)
trọng nhất quyết định sản VD: Lưu huỳnh
phẩm) - pp ngưng kết:
- pp dùng dung môi VD: Long não
chung - pp cơ học + ngưng kết
- pp xà phòng hoá trực
tiếp Điều chế bột hay cốm hay
- pp trộn lẫn 2 pha sau pha hỗn dịch
khi đun nóng  áp dụng: HC không bền
trong dẫn chất
Tăng độ nhớt - NT D/N: siro, gôm - Carboxyl methyl,
thạch, PEG, cellulose, cellulose vi
glycrol,dc cellulose, tinh thể,PVP, gôm,..
bentonit,…
- NT N/D: xà phòng
stearat

Tính thấm của DC rắn


- phụ thuộc sức căng bề mặt
- giảm sức căng bề mặt  HC rắn dễ thấm chất lỏng
- 2 loại:
Chất rắn thân nước: muối bismuth, calci carbonat, megnesi oxyd, kẽm
oxyd,sulfamid,..
Chất rắn sơ nước: aspirin, acid benzoic, calci stearat, menthol, long não, lưu
huỳnh,..
- Chất diện hoạt: HLB 7-9 or cao hơn
- Polymer thân nước
- Chất rắn dạng hạt nhỏ
Kích thước tiểu phân DC rắn
- Càng nhỏ tốc độ sa lắng càng chậm
- Kích thước phải đồng đều
- Với thuốc nhỏ mắt: liên quan đến vận tốc hoà tan và thời gian lưu DC
Lớn: trầy xước kết mạc
Nhỏ: kích ứng mắt
- Phương pháp làm giảm KTTP:
Quy mô nhỏ: cối chày
Quy mô lớn: máy nghiền bi ( ở mt lỏng), máy nghiền bằng khí nén (ở mt khô)
Độ nhớt của môi trường phân tán:
- Môi trường quá nhớt: khó rót hỗn dịch vào chai, khó phân tán
- Tăng độ nhớt: carboxyl methy; cellulose, cellulose vi tinh thể, PVP, gôm,
bentonit…
Sự tương tác bề mặt của các tiểu phân rắn phân tán:
- Làm HD tồn tại dạng kết bông hoặc không kết bông
- Hiện tượng kết bông
Hiện tượng đóng bánh:
-
-
PHÂN LOẠI CHẤT NHŨ HOÁ
1. Chất nhũ hoá thiên nhiên:
- Polysaccharid: gôm arabic, carogeen, methyl cellulose
- Protein: gelatin
- Glycosid: saponin bồ hòn or bồ kết
- Phospholipid: lecithin (đậu nành or lòng đỏ trứng)
- Sterol: laonin khan, cholesterol, cholesterol ester
2. Chất rắn dạng hạt mịn
- Bentonit, Veegum, Nhôm hydroxyd, magne hydroxyd
3. Chất nhũ hoá hoạt động bề mặt tổng hợp
- Anionic, cationic
- Chất không ion hoá: span 60 (N/D), tween (D/N),
- ….
HLB
- Tỉ số thân nước và thân dầu
- Sự cân bằng thân nước và thân dầu
- Griffin: HLB 1-50
RHLB
- HLB giới hạn
- Pha dầu chỉ cho 1 kiểu NT ổn định và 1 CNH hay hỗn hợp CNH có HLB ổn
định
m1 HLB1 +m 2 HLB 2
RHLB = HLB hỗn hợp ¿
m1 +m 2

Giá trị HLB


Phá bọt 1-3
Chất nhũ hoá (N/D) 3-6
Chất gây thấm 7 -9
Chất nhũ hoá (D/N) 8 - 18
Chất trung gian hoà 15 - 20
tan
Chất tẩy rửa 13- 15

You might also like