211 EE3095 A01 OnDinhHeThongDien

You might also like

You are on page 1of 4

Giảng viên ra đề: (Ngày ra đề) Người phê duyệt: (Ngày duyệt đề)

HUỲNH QUỐC VIỆT 02/01/2021


(Chữ ký và Họ tên) (Chữ ký, Chức vụ và Họ tên)

(phần phía trên cần che đi khi in sao đề thi)

Học kỳ/năm học 1 2020-2021


THI CUỐI KỲ Ngày thi 21/01/2021
Môn học Ổn định hệ thống điện
TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA – ĐHQG-HCM Mã môn học EE3095
KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ
Thời lượng 90 phút Mã đề
Ghi chú: - Được sử dụng tài liệu
- Đề thi gồm 03 câu

Câu 1: (3đ)
Cho hệ thống điện đơn giản gồm một máy phát nối vào một thanh góp vô cùng như hình vẽ, cảm kháng và
điện áp được cho trong hệ đơn vị tương đối:

Thanh góp vô
MF Et Đường dây cùng lớn
MBA
~
X’d = 0.1 j0.1 j0.6
f = 60 Hz
H = 4 MW.s/MVA
KD = 15

Chế độ xác lập có Et = 1.0421o

a. (L.O.1.1) Viết phương trình chuyển động rotor máy phát (1đ)
b. (L.O.3.4) Tìm góc rotor (t), vận tốc góc của rotor (t) và phân tích ổn định tín hiệu bé biết tại t = 0,
∆ = 3° và ∆ = 0 (2đ)
Câu 2: (4đ)
Cho một hệ thống điện gồm một máy phát điện nối với thanh góp vô cùng lớn thông qua 01 máy biến áp và
02 đường dây truyền tải song song như hình vẽ bên dưới. Máy phát điện được biểu diễn bởi mô hình cổ điển có
các thông số: X’d = 0.15 đvtđ; H = 4.5 MW.s/MVA; KD = 10, f = 50 Hz. Điện kháng trong hệ đvtđ của máy
biến áp và 2 đường dây lần lượt là: XB = 0.2; XL1 = 0.4 và XL2 = 0.6. Ở chế độ làm việc ban đầu của hệ thống, máy
phát phát công suất tác dụng 1.0 đvtđ với hệ số dự trữ ổn định 50%.

Thanh góp vô
MF MBA (3)
N Đường dây cùng lớn
L1
~
Pt
L2
a. (L.O.3.2) Thành lập sơ đồ thay thế của HTĐ, tính biên độ E’ của sức điện động quá độ của máy phát
và góc rotor 0 tại chế độ làm việc ban đầu của hệ thống. (1.5đ)
b. (L.O.3.3) Khảo sát sự ổn định của hệ thống nếu đứt đường dây L1. (1.5đ)
c. (L.O.3.3) Nếu giả sử có ngắn mạch 3 pha đầu đường dây L1, hãy tính góc cắt tới hạn để hệ thống có
ổn định? (1đ)

Câu 3: (3đ)
Một phụ tải tổng hợp 110kVcó công suất định mức 100 + j60 MVA được cung cấp điện từ HTĐ bởi 01 đường
dây 100 km, 220 kV, 0.4 Ω/km qua một MBA 150 MVA, XB = 0.10 đvtđ như hình vẽ bên dưới. HTĐ được thay
thế bởi một nguồn áp 232 kV và một điện kháng 12 Ω. Tải tổng hợp có đặc tính công suất như sau: PL = Pn và QL
= Qn(U/Un)2 , trong đó Pn và Qn là công suất định mức của phụ tải ứng với điện áp định mức Un.
a. (L.O.4.2) Tìm giá trị điện áp làm việc tại thanh góp 220 kV của MBA để hệ thống có ổn định điện áp
(1.5đ).
b. (L.O.4.4) Tìm phương trình đường bao của Qn và Pn (hay còn được gọi đường giới hạn công suất của Qn
và Pn) để hệ thống không bị sụp đổ điện áp (1.5đ)

220 kV MBA 110 kV


Hệ thống
diện Đường dây 220 kV
~

Phụ tải
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KỲ
Trường Đại học Bách Khoa TpHCM Môn thi: Ổn định hệ thống điện
Ngày thi: 21/1/2021
Khoa Điện-Điện Tử
Thời gian: 90 phút
BM Hệ Thống Điện Lớp chính quy
Được sử dụng tài liệu

Câu 1: (3đ)
a. Phương trình chuyển động rotor (1đ)
E = 1.056423.7776
d 2 d
0.0212 2 + 0.0398 = 0.5324 − 1.3206sin 
dt dt

b. Góc và vận tốc góc của rotor (2đ)


 (t ) = 23.7776 + 3.0234e−0.9375t sin(7.4879t + 82.8636),
 (t ) = 120 − 0.3982e−0.9375t sin(7.4879t ),

Câu 2: (4đ)

a. Sơ đồ thay thế của HTĐ (1.5đ)

X’d XB XD1
0,4
0,15 0,2 XD2
E’ ~ 0,6

Biên độ E’ và góc pha δ của sức điện động quá độ của máy phát

E '  = 0.885041.8103o

b. Sự cố đứt đường dây L1


➢ Đặc tính công suất-góc trước khi đứt đường dây L1:
Pe1 = Pmax1 sin  = 1,5sin 

➢ Đặc tính công suất-góc sau khi cắt đường dây L1:
Pe3 = Pmax3 sin  = 0.9316sin 

Trang 1
Do Pemax < 1.0 (công suất cơ ban đầu), khi đứt đường dây L1, máy phát luôn tăng tốc
không có vùng giảm tốc nên hệ thống sẽ không ổn định
c. Sự cố ngắn mạch đầu đường dây L1
Giải thích tương tự như câu b, hệ thống cũng sẽ không ổn định, và quá trình tăng tốc trong
câu c sẽ nhanh hơn câu b do diện tích tăng tốc (năng lượng tăng tốc) trong câu c lớn hơn

Câu 3: (3đ)
a. Điện áp làm việc tại thanh cái 220kV
Sử dụng phương trình sau để giải tìm điện áp làm việc
2
 U2 
2
 EU 
= ( ) + +
2
  PL  L
Q 
 X   X 
2
 232U 
2
  U 2 U2 
= ( ) + +
2
  100 
  220  84.2667 
60
 84.2667   
b. Phương trình đường bao
E 2  U n2 U n2 2322  2202 2202
Qn = − = −
2 Pn X 2 X 2 Pn  84.2667 2 84.2667

Trang 2

You might also like