You are on page 1of 49

CHƯƠNG 2

MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỆN TRONG KHẢO SÁT ỔN


ĐỊNH
1. LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
2. MÔ HÌNH MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ TRONG KHẢO SÁT ỔN ĐỊNH
3. MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ ĐIỆN
4. MÔ HÌNH ĐƯỜNG DÂY
5. MÔ HÌNH MÁY BIẾN ÁP
6. HỆ THỐNG KÍCH Từ
7. HỆ THỐNG ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ TUA BIN

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1. LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ (MĐĐB)
1.1. Mô tả vật lý MĐĐB
• Cấu trúc MĐĐB:
- Bao gồm 2 phần chủ yếu: Phần cảm và phần ứng. Phần cảm đặt ở
rotor và phần ứng đặt ở stator. Cuộn dây phần cảm (cuộn kích từ)
được cung cấp dòng điện DC để tạo ra từ trường quay. Phần ứng gồm
3 cuộn dây đặt lệch nhau 120 độ trong không gian.
- Hình vẽ biểu diễn cấu trúc của MĐĐB:

- Ngoài cuộn dây kích từ, trên rotor còn có các cuộn dây cản có tác
dụng làm tắt dần dao động tốc độ.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
• Tốc độ đồng bộ
120 f
n= (1)
pf

Trong đó, f là tần số và pf là số cực


- Máy phát thủy điện (cực lồi): số cực nhiều và tốc độ thấp
- Máy phát nhiệt điện (cực ẩn): số cực ít vá tốc độ cao
• Trong trường hợp rotro MĐĐB có nhiều hơn 1 cặp cực, quan hệ giữa góc
điện và góc cơ:
pf
θ= θm (2)
2
• Trục d và trục q: Trục d trùng với trục của rotor được gọi là trục dọc, và trục
q vuông góc và vượt trước trục d 90o theo chiều quay của rotor và được gọi
là trục ngang. Vị trí tương đối của rotor so với stator được xác định bởi góc
θ hợp bởi trục d và trục tử trường của pha a.
1.2. Mô tả toán học MĐĐB
a. Giả thiết
- Cuộn dây stator phân bố theo quy luật hình sin dọc theo khe hở giữa
stator và rotor
- Rãnh stator không ảnh hưởng đến sự thay đổi của điện cảm rotor theo vị
trí rotor
- Bỏ qua từ trễ
- Bỏ qua hiện tượng bảo hòa
b. Mạch thay thế của cuộn dây stator và rotor
- Trên mỗi trục rotor có k cuộn dây cản. Thông thường, trong nghiên cứu
ổn định chỉ xét đến 1 hoặc 2 cuộn cản trên mỗi trục.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
a, b, c: Các cuộn dây pha stator
fd: Cuộn dây kích từ
kd: Cuộn cản dọc trục
kq: Cuộn cản ngang trục
k = 1, 2, …, n; n là số cuộn cản
θ: Góc trục d vượt trước trục từ trường cuộn dây pha a, tính bằng rad điện
ωr: Vận tốc góc rotor, tính bằng rad điện/s
• Góc hợp bởi trục d và trục từ trường cuộn dây pha a theo chiều quay của
rotor được xác định bởi:

(3)
• Từ dẫn: Từ thông sinh ra bởi cuộn dây stator chạy trong lõi thép stator qua
khe hở không khí vào lõi thép rotor và trở lại khe hở không khí đi vào lõi
thép stator. Do khe hở không khí giữa rotor và stator không đồng nhất nên từ
dẫn thay đổi theo vị trí rotor:

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
(4)

Sự thay đổi từ dẫn theo vị trí rotor

c. Các ký hiệu và quy định sau đây sẽ được sử dụng trong mô hình
ea, eb, ec: điện áp pha stator tức thời
ia, ib, ic: dòng điện stator tức thời
efd: điện áp kích từ
ifd, ikd, ikq: dòng điện mạch kích từ, cuộn cản dọc trục và cuộn cản ngang trục
Rfd, Rkd, Rkq: điện trở mạch kích từ, cuộn cản dọc trục và cuộn cản ngang
trục
laa, lbb, lcc: điện cảm tự thân của các cuộn dây stator
lab, lbc, lca: điện cảm tương hỗ giữa các cuộn dây stator
lafd, lakd, lakq: điện cảm tương hỗ giữa các cuộn dây stator và rotor
lffd, lkkd, lkkq: điện cảm ttự than của các cuộn dây rotor
Ra: điện trở một pha của cuộn dây stator
P: toán tử đạo hàm d/dt

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Định nghĩa chiều dòng điện: Chiều dương của dòng điện stator là chiều đi ra
khỏi cuộn dây, trong khi đó chiều dương của các dòng điện rotor là chiều đi
vào cuộn dây.
d. Phương trình mạch stator
• Phương trình điện áp3 pha:

(5)
• Phương trình từ thông móc vòng (pha a)

(6)
Dấu trừ liên quan đến các dòng điện stator là do chiều dương quy định là
chiều đi ra khỏi cuộn dây.
- Điện cảm tự thân stator
Điện cảm tự thân pha a, laa, bằng tỷ số giữa từ thông móc vòng cuộn
dây pha a và dòng điện pha a, với tất cả dòng điện các pha khác bằng
0. Điện cảm tỷ lệ với từ dẫn do đó cũng thay đổi với quy luật tương tự
từ dẫn và luôn luôn dương:

(7)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Sự thay đổi điện cảm tự thân của một pha stator
- Điện cảm tương hổ stator
Điện cảm tương hổ giữa 2 cuộn dây stator bất kỳ cũng thay đổi theo
quy luật giống điện cảm tự thân. Tuy nhiên, chúng luôn luôn âm và có
giá trị tuyệt đối cực đại khi cực N và cực S của rotor cách đều các trục
của 2 cuộn dây:

(8)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Sự thay đổi điện cảm tương hỗ giữa các cuộn dây stator

- Điện cảm tương hổ giữa các cuộn dây stator và rotor


Khe hở không khí mà từ thông của các cuộn dây rotor đi qua là đồng
nhất, do đó sự thay đổi của điện cảm tương hổ là do chuyển động
tương đối giữa các cuộn dây:

(9)
• Phương trình từ thông móc vòng 3 pha: Thay các biểu thức điện cảm vào
các biểu thức từ thông móc vòng ta có

(10)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
(11)

(12)

e. Phương trình mạch rotor


• Phương trình điện áp

(13)
• Phương trình từ thông móc vòng các cuộn dây rotor

(14)

(15)

(16)
1.3. Phép biến đổi dq0
Các phương trình liên quan đến mạch stator và rotor chứa các đại lượng điện
cảm phụ thuộc vào góc θ (θ là đại lượng thay đổi theo thời gian). Điều này

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
làm cho việc giải các bài toán máy điện và hệ thống rất phức tạp. Để khắc
phục điều người ta sử dụng phép biến đổi áp dụng cho các biến stator như
sau
• abc→dq0:

(17)
Giả thiết:

(18)
Thay (18) vào (17):

i0 = 0 (20)
Từ các KQ trên ta thấy, id và iq có củng biên độ với ia, ib và ic.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
• dq0→abc

(21)
• Từ thông móc vòng stator theo thành phần dq0
Áp dụng phép biến đổi cho từ thông móc vòng các cuộn dây stator, ta có:

(22)
Định nghĩa:

(23)
Phương trình từ thông trở thành:

(24)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
• Từ thông móc vòng rotor theo thành phần dq0

(25)
Lưu ý: Tử (24) và (25), ta thấy điện cảm tương hổ giữa cuộn dây stator và
rotor không có tính thuận nghịch (ví dụ Lafd và (3/2)Lafd). Tuy nhiên điều này
được khắc phục bằng cách chọn thích hợp hệ đvtđ cho các đại lượng rotor.
• Phương trình điện áp stator theo thành phần dq0
Áp dụng phép biến đổi cho điện áp các cuộn dây stator, ta có:

(26)
• Công suất điện đầu ra

Công suất 3 pha tức thời:

(27.a)

Biểu diễn các đại lượng abc thông qua đại lượng dq0, ta được:

(27.b)

Trong trường hợp 3 pha cân bằng:

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
(27.c)
Công suất điện từ có thể được biểu diễn thông qua từ thông móc vòng:

(28)
Vế phải (28) gồm 3 thành phần: thành phần thứ nhât là tốc độ thay đổi năng
lượng từ trường phần ứng, thành phần thứ hai là công suất truyền qua khe hở
không khí, và thành phần thứ ba là tổn thất trên điện trở stator.

• Mô men điện từ: Mô men điện từ được xác định bằng cách chia thành phần
công suất truyền qua khe hở không khí cho tốc độ cơ của rotor

(29)
• Ý nghĩa của phép biến đổi dq0: Trong chế độ đồng bộ cân bằng, từ trường
quay stator quay đồng bộ với rotor do đó có thể xem nó đứng yên so với
rotor. Trên cơ sở đó, có thể xem từ trường quay stator sinh ra bởi 2 dòng
điện chạy trong cuộn dây d và q quay đồng bộ với rotor. Trong chế độ xác
lập cân bằng, 2 dòng điện này không đổi:

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Giả thiết

Trong đó ωs = 2πf là tần số góc của dòng điện stator. Áp dụng phép biến đổi
abc→dq0:

Ở chế độ đồng bộ, vận tốc rotor bằng tần số góc ωs:

Do đó:

• Sử dụng các đại lượng dq0 trong phân tích chế độ máy điện đơn giản hơn rất
nhiều so với việc sử dụng các đại lượng abc:
- Điện cảm trong các phương trình mô tả chế độ làm việc là hằng số
- Trong chế độ cân bằng đại lượng thứ tự 0 bằng không
- Trong chế độ xác lập cân bằng các đại lượng stator không đổi. Trong
các chế độ khác chúng thay đổi theo thời gian.Trong nghiên cứu ổn
định, tần số dao động của các đại lượng khoảng 2-3 Hz.
- Các thông số trên trục d và q có thể được xác định trực tiếp từ đầu cực
máy điện

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.4. Hệ đơn vị tương đối
(giá trị trong hệ đơn vị tương đối) = (giá trị thực) / (giá trị cơ bản)
1.4.1. Hệ đơn vị tương đối của mạch stator
• Các giá trị cơ bản
esbase = giá trị đỉnh của điện áp pha định mức,V
isbase = giá trị đỉnh của dòng điện dây định mức, A
fbase = tần số định mức, Hz
ωbase = 2πfbase, rad điện/s
ωmbase = ωbase (2/pf) , rad cơ/s
Zsbase = esbase/isbase, Ω
Lsbase = Zsbase/ ωbase, H
ψsbase = Lsbaseisbase = esbase/ωbase, Weber-vòng

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.4.2. Phương trình điện áp stator trong hệ đvtđ

(30)
• Thời gian cơ bản

(31)
• Đạo hàm theo thời gian trong hệ đvtđ

(32)
• Phương trình điện áp với thời gian trong hệ đvtđ:

(33)

(34)

(35)
1.4.3. Phương trình điện áp của mạch rotor trong hệ đvtđ

(36)

(37)

(38)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.4.4. Từ thông móc vòng stator trong hệ đvtđ

(39)

(40)

(41)
Trong đó

(42)
1.4.5. Từ thông móc vòng rotor trong hệ đvtđ

(43)

(44)

(45)
Trong đó

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
(46)
1.4.6. Hệ đvtđ của mạch rotor
• Đại lượng cơ bản của mạch rotor được chọn sao cho:
- Điện cảm tương hổ trong hệ đvtđ giữa các mạch điện khác nhau có tính
− −
thuận nghịch; ví dụ L afd = L fda
- Điện cảm tương hổ trong hệ đvtđ giữa stator và các mạch rotor trong mỗi
− −
trục bằng nhau; ví dụ L afd = L akd
− −
• Để L fkd = L kdf ,

(47)

(48)

(49)
→ Công suất cơ bản của cuộn dây cản và kích từ được chọn giống nhau

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
− −
• Để L afd = L fda

(50)

(51)

(52)
→ Công suất cơ bản của cuộn kích từ được chọn bằng công suất 3 pha cơ
bản của mạch stator.
− − − −
Tương tự, để L akd = L kda và L akq = L kqa ,

(53)

(54)
→ Công suất cơ bản của các cuộn cản được chọn bằng công suất 3 pha cơ
bản của mạch stator.
• Công suất cơ bản của tất cả các mạch rotor bằng công suất 3 pha cơ
bản của mạch stator.
• Định nghĩa

(55)

(56)
Pt (55) và (56) dược thành lập trên cơ sở điện cảm dọc trục và ngang trục
được phân thành 2 thành phần: điện cảm tản (do thành phần từ thông không

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
móc vòng với bất kỳ mạch rotor) và điện cảm tương hổ (do thành phần từ
thông móc vòng với các mạch rotor).
Điện cảm tương hổ giữa stator và các cuộn dây dọc trục bằng nhau dần đến

(57)
• Xác định dòng điện kích từ và dòng điện cuộn cản dọc trục cơ bản:

(58)

(59)
• Tương tự, dòng điện cuộn cản ngang trục cơ bản:

(60)
1.4.7. Công suất và mô men trong hệ đvtđ

(61)
Chia cả 2 vế cho công suất cơ bàn: (3/2)esbaseisbase, ta có

(62)
Tương tự,với mô men cơ bản:

(63)
Ta có

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
(64)
1.4.8. Tóm tắt các phương trình trong hệ đvtđ

Để đơn giản trong trình bày các công thức, từ đây dấu gạch trên đầu các đại
lượng trong hệ đvtđ được bỏ qua.

• Các đại lượng cơ bản


- Các đại lượng cơ bản stator

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Các đại lượng cơ bản rotor

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
• Các đại lượng điện cảm trong hệ đvtđ

• Phương trình điện áp mạch stator trong hệ đvtđ

• Phương trình điện áp mạch rotor trong hệ đvtđ

• Phương trình từ thông móc vòng stator trong hệ đvtđ

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
• Phương trình từ thong móc vòng rotor trong hệ đvtđ

• Mô men khe hở không khí trong hệ đvtđ

• Điện kháng và điện cảm trong hệ đvtđ

Nếu f = fbase thì điện kháng và điện cảm trong hệ đvtđ có giá trị bằng
nhau.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5. Mạch tương đương dọc trục và ngang trục
• Mạch tương đương biểu diễn từ thông móc vòng dọc trục:
Từ các phương trình từ thông móc vòng cuộn dây stator dọc trục, cuộn dây
kích từ và cuộn cản dọc trục:

Ta có thể xây dựng mạch tương đương biểu diễn từ thông móc vỏng dọc dọc
trục như sau:

Mạch tương đương dọc trục minh họa mối quan hệ ψ-i
Một cách tương tự, ta có thể xây dựng mạch tương đương biểu diễn từ thông
móc vòng ngang trục.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
• Để biểu diễn đơn giản mạch tương đương, ta sử dụng các định nghĩa sau:

(65)
• Mạch tương đương biểu diễn phương trình điện áp

(a) Mạch tương đương dọc trục

(b) Mạch tương đương ngang trục

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
• Trong trường hợp không xét thành phần sụt áp trên điện trở stator vả điện áp
tỷ lệ với tốc độ (ωrψd và ωrψq), mạch tương đương đơn giả sau dây được sử
dụng:

Mạch tương đương đơn giản thường được sử dụng

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.6. Mô hình xác lập MPĐ đồng bộ
1.6.1. Mối quan hệ dòng điện, điện áp và từ thông móc vòng
Trong chế độ xác lập các thành phần đạo hàm theo thời gian bằng 0:

(66)

(67)

(68)

(69)

(70)

(71)

(72)

(73)

(74)
Từ (70):

(75)
Thay ψd trong (68) vào (75):

(76)

(77)
Phương trình (77) rất hửu dụng để tính dòng điện kích từ.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.6.2. Giản đồ véc tơ

(78)
Áp dụng phép biến đổi

(79)
Trong (79), θ được xác định:

(80)
Thay (80) vào (79):

(81)
Em trong (81) là giá trị cực đại của điện áp, nếu sử dụng giá trị hiệu dụng Et:

(82)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
(a) Các thành phần điện áp (b) Các thành phần dòng điện
Giản đồ vector của điện áp và dòng điện phần ứng

(83)

(84)

(85)

(86)

(87)

(88)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
(89)

(90)

Giản đồ vector trong mặt phẳng phức

1.6.3. Góc rotor

(91)

(92)

(93)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
(94)
1.6.4. Mạch tương đương ở chế độ xác lập

(95)

(96)

(97)

Công suất tác dụng và phản kháng

(98)
Mô men khe hở không khí

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
(99)
1.6.5. Trình tự tính toán chế độ xác lập
(a) Tính dòng điện

(b) Tính góc rotor

Giản đồ vector ở chế độ xác lập

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
(c) Tính toán thành phần dq của điện áp và dòng điện

(d) Tính toán các đại lượng khác

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.7. Phương trình chuyển động rotor MPĐ (swing equation)
• Phương trình chuyển động

(100)
J: Mô men quán tính của rotor MPĐ và tua bin, kg.m2
ωm: Vận tốc góc của rotor, mech.rad/s
t: Thời gian, s
Ta: Mô men tăng tốc, N.m
Tm: Mô men cơ, N.m
Ta: Mô men điện từ, N.m
• Hằng số quán tính H

(101)

(102)
• Phương trình chuyển động trở thành

(103)

(104)
Định nghĩa:

(105)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
(106)
Phương trình chuyển động trong hệ đvtđ

(107)
• Vị trí góc rotor so với hệ quy chiếu quay đồng bộ, elec rad:

(108)
Đạo hàm theo thời gian:

(109)

(110)
Phương trình chuyển động

(111)
Xét đến mô men cản dịu, phương trình chuyển động trở thành

(112)
trong đó

(113)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
(114)
• Phương trình chuyển động với thời gian t trong hệ đvtđ:

(115)
• Tính toán hằng số quán tính H

(116)

(117)

(118)

(119)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Giá trị tiêu biểu của hằng số quán tính

Ví dụ: Mô men quán tính của MPĐ 555 MVA là 27,547.8 kg.m2, 3600 rpm.
Tính hằng số quán tính và năng lượng tích lũy tại tốc độ định mức.
- Hằng số quán tính:

- Năng lượng tích lũy (cơ năng):

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.8. Thông số máy điện đồng bộ
• Thông số cơ bản: Ll, Lad, Lfd, L1d, …
• Thông số tiêu chuẩn: Ld, Lq, Ld’, Ld’’, …
1.8.1 Thông số dọc trục
• Mạch tương đương dọc trục:

Trong đó Lpl = Lf1d – Lad


• Điện cảm đồng bộ dọc trục (d-axis synchronous inductance):

(120)
• Điện cảm dọc trục quá độ (d-axis transient inductance):

(121)
• Điện cảm dọc trục siêu quá độ (d-axis subtransient inductance):

(122)
• Hằng số thời gian hở mạch quá độ dọc trục (d-axis transient open-circuit
time constant):

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
(123)
• Hằng số thời gian hở mạch siêu quá độ dọc trục (d-axis subtransient open-
circuit time constant):

(124)
• Hằng số thời gian quá độ dọc trục (d-axis transient time constant):

(125)
• Hằng số thời gian siêu quá độ dọc trục (d-axis subtransient time constant):

(126)
1.8.2 Thông số ngang trục
• Điện cảm đồng bộ ngang trục (q-axis synchronous inductance):

(127)
• Điện cảm ngang trục quá độ (q-axis transient inductance):

(128)
• Điện cảm ngang trục siêu quá độ (q-axis subtransient inductance):

(129)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
• Hằng số thời gian hở mạch quá độ ngang trục (q-axis transient open-circuit
time constant):

(130)
• Hằng số thời gian hở mạch siêu quá độ ngang trục (a-axis subtransient open-
circuit time constant):

(131)

Giá trị tiêu biểu của các thông số tiêu chuẩn:

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Điện kháng và điện cảm trong hệ đvtđ có giá trị bằng nhau.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2. MÔ HÌNH MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ TRONG KHẢO SÁT ỔN ĐỊNH
2.1. Các giả thiết cơ bản
Để xây dựng mô hình máy điện đồng bộ trong nghiên cứu ổn định, hai giả thiết sau
đây sử dụng
• Bỏ qua quá trình quá độ trong mạch stator:
pψd = 0 và pψq = 0
Khi quá trình quá độ trong mạch stator dược bỏ qua, phương trình điện áp
mạch stator trở thành

(132)
• Sự thay đổi tốc độ của rotor là bé và không ảnh hưởng đến điện áp stator:
Với giả thiết đơn giản này, trong phương trình điện áp mạch stator có thể
thay thế ωr (đvtđ) = 1. Phương trình có dạng đơn giản hơn:

(133)
Ngoải ra, trong hệ đvtđ, giữa Te và Pe có mối quan hệ sau đây:
- Công suất tác dụng đầu cực máy điện đồng bộ:

(134)
- Thay thế biểu thức cúa ed và eq vào phương trình trên, ta có:

(135)
- Công suất khe hở không khí:

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
(136)
Vậy, trong hệ đơn vị tương đối, công suất khe hở không khí bằng mo
men điện từ khe hở không khí.
2.2. Mô hình đơn giản bỏ qua cuộn cản
• Bỏ qua tác dụng của cuộn cản, giúp cho bậc của mô hình máy điện đồng bộ
giảm và thời gian tính toán ngắn.
• Mô hình máy điện đồng bộ bao gồm các phương trình sau đây
- Các phương trình điện áp stator:

(137)
- Các phương trình từ thông móc vòng:

(138)
- Phương trính điện áp rotor:

(139)

Hoặc viết dưới dạng phương trình vi phân thường:

(140)

2.3. Mô hình từ thông móc vòng không đổi (Constant flux linkage model)
2.3.1. Mô hình cổ điển
• Giả thiết:

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Từ thông móc vòng không đổi: ψfd = const và ψ1q = const (bỏ qua cuộn
cản dọc trục).
- Bỏ qua ảnh hưởng của cực lồi đến quá trính quá độ, bằng cách giả thiết
X’d = X’q
• Mạch tương đương trục d và trục q trong trường hợp chỉ có một mạch trên
mỗi trục được cho như sau:

• Xác định từ thông móc vỏng ứng với điện cảm tương hổ dọc trục ψad:
- Hương trình từ thông móc vòng ứng với trục d:

(141)

- Dòng điện mạch kích từ

(142)
- Thay dòng điện kích từ vào phương trình ψad:

(143)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Biến đổi phương trình trên, ta có:

(144)

Trong đó

(145)

• Xác định từ thông móc vỏng ứng với điện cảm tương hổ ngang trục ψaq:

Tương tự như trên, ta có:

(146)

Trong đó

(147)

(Lưu ý L’q = L’d)

• Điện áp quá độ dọc trục:


Phương trình điện áp stator dọc trục

(148)

Thay ω = ωr = ω0 = 1 (đvtđ) và ψaq đươc xác định ở trên vào pt ed:

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
(149)

Trong đó, E’d đươc định nghĩa như sau:

(150)

E’d được gọi là điện áp quá độ dọc trục. Trong trường hợp giả thiết ψ1q = const, E’d
cũng là hằng số.

• Điện áp quá độ ngang trục:

Tương tự như trên, phương trình điện áp ngang trục có dạng

(151)

Trong đó, E’q được gọi là điện áp quá độ ngang truc và đươc định nghĩa:

(152)

Vì ψfd được giả thiết là không đổi nên E’q cũng không thay đổi.

• Phương trình điện áp đầu cực máy phát:

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
(153)

Viết dưới dạng vec tơ:

(154)

Trong đó

(155)

Như vậy với giả thiết từ thông móc vòng rotor (ψfd và ψ1q) không đổi, E’ có
biên độ không đổi.

• Mạch thay thế của máy điện đồng bộ:

Mô hình trên được gọi là mô hình cổ điển.


• Khi tốc độ rotor thay đổi, trục d và trục q chuyển động so với hệ quy chiếu
quay đồng bộ, như được minh họa dưới đây:

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Trong đó E’R và E’I là các thành phần của E’ trên trục thực và trục ảo của hệ
quy chiếu quay đồng bộ.

2.3.2. Mô hình tử thông móc vòng không đổi có kể đến các mạch siêu quá độ
• Mạch tương đương dọc trục và ngang trục của máy điện đồng bộ có xét đến
các mạch siêu quá độ (mạch 1d và 2q) được trình bày dưới đây:

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like