You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN (AUN.

QA)

1. Tên và mã học phần: Kinh tế chính trị Mác - Lênin (2112013)


(Tến tiếng Anh: Political Economics of Marxism and Leninism)

2. Số tín chỉ
Tổng số tín chỉ: 2 Lý thuyết: 2 Thực hành: 0 Tự học: 4

3. Giảng viên phụ trách:

Họ và tên Email Điện thoại


TS. Nguyễn Trung Dũng ntdunghui@gmail.com 0918108326
TS. Hồ Văn Đức hohienminh1118@gmail.com 0973545429
ThS. NCS Huỳnh Ngọc Bích huynhbich2910@gmail.com 0942912249
ThS. NCS Nguyễn Thị Thu Hiền thuhien_dhcn@yahoo.com.vn 0943022244
ThS. Lại Quang Ngọc ngoclai.303@gmail.com 0914788578
ThS. Mai Thị Hồng Hà huong.my1981@gmail.com 0907619681
ThS. Vũ Bá Hải vuhaikinhte@gmail.com 0972444558
ThS. Trương Thị Chuyền chuyenthitruong@gmail.com 0976273447
ThS. Hoàng Thị Duyên duyengianhi@gmail.com 0975188719
TS. Bùi Thị Hảo haosaigon74@gmail.com 0913293836
ThS. Nguyễn Lâm Thanh Hoàng tig104meg@gmail.com 0903059268
TS. Phạm Thị Lan thulandhsp@gmail.com 0977419826
ThS. Lê Đình Trường truongthi1971@gmail.com 0339835092
ThS. Ngô Văn Duẩn ngovanduan08@gmail.com 0903882886

4. Tài liệu học tập


Giáo trình sử dụng chính:
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo. Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin. Nxb: Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 2021. [000]

Tài liệu tham khảo:


[1] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII.
Nxb: Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016. [KML000003]
[2] Hội đồng trung ương. Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin. Nxb: Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2006. [100102537,100102547]

5. Thông tin về học phần


a. Mục tiêu học phần
- Một là, trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản, cốt lõi của kinh tế chính trị
Mác – Lênin trong bối cảnh phát triển kinh tế của đất nước và thế giới ngày nay. Đảm
bảo tính cơ bản, hệ thống, khoa học, cập nhật tri thức mới, gắn với thực tiễn, tính sáng
tạo, kỹ năng, tư duy, phẩm chất người học, tính liên thông, khắc phục trùng lắp, tăng
cường tích hợp và giảm tải, lược bớt những nội dung không còn phù hợp hặc những nội
dung mang tính kinh viện.
- Hai là, trên cơ sở đó hình thành tư duy, kỹ năng phân tích, đánh giá và nhận diện
bản chất của các quan hệ lợi ích kinh tế trong phát triển kinh tế - xã hội và góp phần giúp
sinh viên xây dựng trách nhiệm xã hội phù hợp trong vị trí việc làm và cuộc sống sau khi
ra trường.
- Ba là, góp phần xây dựng lập trường, ý thức hệ tư tưởng Mác – Lênin đối với
sinh viên.
b. Mô tả vắn tắt học phần
Nội dung chương trình gồm 6 chương: Trong đó, chương 1 bàn về đối tượng,
phương pháp nghiên cứu và chức năng của Kinh tế chính trị Mác – Lênin. Từ chương 2
đến chương 6 trình bày nội dung cốt lõi của kinh tế chính trị Mác – Lênin theo mục tiêu
môn học. Cụ thể các vấn đề như: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể trong
nền kinh tế thị trường; Giá trị thặng dư và quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trường;
Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường; Kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở Việt Nam; Cách mạng công nghiệp và hội nhập kinh tế quốc tế trong quá trình
phát triển của Việt Nam.
c. Học phần trước (A), tiên quyết (B), song hành (C)
Sinh viên phải học xong (hoặc học song hành) học phần Triết học Mác – Lênin.
d. Yêu cầu khác:
Mục đích của bài giảng là hướng dẫn các nội dung chính trước khi sinh viên thực
hiện các nhiệm vụ học tập (đọc trước tài liệu trước khi lên lớp, làm bài tập, thuyết
trình,…).
Sinh viên cần đọc các tài liệu được yêu cầu và hoàn thành bài tập hàng tuần trước
khi giảng viên tiến hành hướng dẫn trên lớp. Nếu sinh viên gặp khó khăn với bất kỳ nội
dung nào, hãy thảo luận với bạn bè và giảng viên giảng dạy trực tiếp.
Sinh viên cần đảm bảo đã hiểu đầy đủ từng nội dung trước khi sinh viên bắt đầu
nghiên cứu nội dung tiếp theo. Giảng viên luôn khuyến khích sinh viên tương tác trong
các giờ học bằng cách đặt câu hỏi, cung cấp câu trả lời và tham gia thảo luận trong lớp.

6. Chuẩn đầu ra của học phần


CLOs Chuẩn đầu ra của học phần SO/PI
Trình bày (hoặc hiểu) được: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu
và chức năng của Kinh tế chính trị Mác – Lênin và những
kiến thức cơ bản, cốt lõi của kinh tế chính trị Mác – Lênin
(Hàng hóa, thị trường; Sản xuất giá trị thặng dư; Cạnh
1
tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường; Kinh tế
thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam; Cách mạng
công nghiệp và hội nhập kinh tế quốc tế.)
Giải thích được: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức
năng của Kinh tế chính trị Mác – Lênin và những nội dung
cơ bản của kinh tế chính trị Mác – Lênin về: Hàng hóa, thị
trường; Sản xuất giá trị thặng dư; Cạnh tranh và độc
2
quyền trong nền kinh tế thị trường; Kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam; Cách mạng công nghiệp và hội
nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay.
Phân tích được: những vấn đề cơ bản của môn kinh tế chính trị
Mác- Lênin biểu hiện ở lĩnh vực kinh tế trong đời sống xã
hội như: Hàng hóa, thị trường; Sản xuất giá trị thặng dư;
3
Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường;
Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam; Cách
mạng công nghiệp và hội nhập kinh tế quốc tế.). Từ đó,
vận dụng vào việc tìm hiểu đường lối của Đảng và chính
sách của nhà nước trong quá trình phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.

Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học và chuẩn đầu ra của chương
trình đào tạo:
CLOs a b c d e f g h i j k
1
2
3

7. Nội dung học phần và kế hoạch giảng dạy


Phương pháp
STT Nội dung giảng dạy Số tiết CLOs
giảng dạy
Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu - Thuyết giảng
và chức năng của Kinh tế chính trị Mác – Lênin - Thảo luận.
1.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế
chính trị Mác - Lênin
1 2 (2;0) 1,2
1.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh
tế chính trị Mác – Lênin
1.3. Chức năng của kinh tế chính trị Mác – Lênin
trong phát triển
Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của - Thuyết giảng
các chủ thể tham gia thị trường - Thảo luận.
2.1. Lý luận của c. Mác về sản xuất hàng hóa và - Phương pháp
2 8 (8;0) 1,2,3
hàng hóa giải quyết vấn đề
2.2. Thị trường và nền kinh tế thị trường
2.3. Vai trò của một số chủ thể tham gia thị trường
Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị - Thuyết giảng
trường - Thảo luận.
3.1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư - Phương pháp
3 8 (8;0) 1,2,3
3.2. Tích lũy tư bản giải quyết vấn đề
3.3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
trong nền kinh tế thị trường
Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền - Thuyết giảng
kinh tế thị trường - Thảo luận.
4.1. Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền kinh tế - Phương pháp
thị trường giải quyết vấn đề
4.2. Lý luận của V.I.Lênin về các đặc điểm của độc
4 4 (4;0) 1,2,3
quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa.
4.3. Biểu hiện mới của độc quyền, độc quyền nhà
nước trong điều kiện ngày nay; vai trò lịch sử của
CNTB
Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội - Thuyết giảng
chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt - Thảo luận.
Nam - Phương pháp
5.1. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giải quyết vấn đề
5 4 (4;0) 1,2,3
ở Việt Nam
5.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam.
5.3. Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
Chương 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội - Thuyết giảng
nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam - Thảo luận.
6 4 (4;0) 1,2,3
6.1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Phương pháp
6.2. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam giải quyết vấn đề

8. Phương pháp đánh giá


a. Phương pháp đánh giá các chuẩn đầu ra của học phần

CLOs Phương pháp đánh giá Tỷ trọng %


Thường kỳ (tự luận/thảo luận) 30
1
Giữa kỳ (trắc nghiệm) 70
Thường kỳ (tự luận/thảo luận) 30
2
Giữa kỳ (trắc nghiệm) 70
Thường kỳ (thuyết trình/thảo luận) 20
3 Cuối kỳ (tự luận đề mở) 80

b. Các thành phần đánh giá


Phương pháp đánh giá Tỷ trọng %
Lý thuyết Thường kỳ: 20
- Bài tập thường xuyên (tự luận/thảo luận) 10
- Thuyết trình 5
- Hoạt động khác 5
Kiểm tra giữa kỳ 30
Thi cuối kỳ 50
c. Thang điểm đánh giá: Theo quy chế tín chỉ.

Ngày biên soạn: Ngày 20 tháng 08 năm 2020


Ngày chỉnh sửa: Ngày 20 tháng 08 năm 2021

Giảng viên biên soạn:


ThS. Lại Quang Ngọc
Trưởng bộ môn:
ThS. Lại Quang Ngọc

You might also like