You are on page 1of 18

*Incoterms 2000 + 2020 chia làm 4 nhóm

*Incoterms 2010

Chia làm 2 nhóm:

- Vận tải thủy

- Vận tải mọi phương thức

Người bán thuê tàu: CPT, CFR, CIP, CIF, DAT, DAP, DDP

Người mua thuê tàu: EXW, FAS, FCA, FOB

Những ĐK người bán mua bảo hiểm: CIF, CIP

Những ĐK người bán nên mua bảo hiểm: DAP, DDP, DAT

Những ĐK người bán bắt buộc phải làm thủ tục nhập khẩu cho người mua: DDP

Những ĐK người NK phải làm thủ tục hải quan XK thay người bán: EXW

Những ĐK người bán bắt buộc phải làm nhiều nghĩa vụ nhất: DDP

Những ĐK người mua bắt buộc phải làm nhiều nghĩa vụ nhất: EXW

Những ĐK người bán ký thì lô hàng vận chuyển bằng vận tải đa phương thức: EXW, FCA, CPT,
CIP, DAT, DAP, DDP

Những ĐK người bán ký thì lô hàng vận chuyển bằng vận tải thủy: FAS, FOB, CFR, CIF

Nhóm ĐK giao hàng mà điểm phân chia rủi ro khác với điểm phân chia chi phí vận chuyển: Nhóm C

Địa điểm dịch chuyển rủi ro:

- 2000: Lang cang tàu

Mua bảo hiểm A giá trị 10% (CAF)


- 2010: Hàng đã được vận chuyển và xếp lên tàu an toàn

FAS:

- 2000: Người bán làm thủ tục XK

- 1990: Người mua làm thủ tục XK

So sánh mảng giao thông FAS (GH dọc mạng tàu) 2010 - 2020:

- 2010:

+ Theo Incoterms 2010, FAS xác định rõ ràng rằng người bán chịu trách nhiệm đưa hàng hóa đến bên
cạnh tàu tại cảng xuất khẩu đã được thỏa thuận.

+ Người bán phải chịu chi phí, rủi ro và trách nhiệm đối với hàng hóa cho đến khi hàng hóa được đặt
ở bên cạnh tàu.

+ Người mua chịu trách nhiệm cho công việc chuyển hàng hóa, bao gồm cả chi phí, rủi ro và trách
nhiệm vận chuyển từ khi hàng hóa được đặt bên cạnh tàu.

- 2020:

+ Incoterms 2020 không có sự thay đổi đáng kể đối với FAS so với Incoterms 2010.

+ Theo Incoterms 2020, FAS vẫn định nghĩa rõ ràng rằng người bán chịu trách nhiệm đưa hàng hóa
đến bên cạnh tàu tại cảng xuất khẩu.

+ Với FAS trong Incoterms 2020, các yêu cầu và trách nhiệm của người bán và người mua vẫn được
giữ nguyên như trong Incoterms 2010.

Tính DDP:

*Incoterm 2000

- Những ĐK người mua nên mua bảo hiểm: có D bỏ hết (có D là của người bán)
*** NỘI DUNG THI ***
1/ TRONG TẤT CẢ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN (T/T in advance, T/T within x days after b/l
date, D/P, D/A, Clean Collection, L/C deferred - từng phương thức thanh toán diễn ra thế nào? vai trò
của ngân hàng thế nào ? ai sẽ gặp rủi ro? nhà xuất khẩu/nhập khẩu chọn phương thức thanh toán nào?)

T/T in advance (Telegraphic Transfer)


Khái niệm: Theo phương thức này, người mua sẽ chuyển khoản số tiền thanh toán cho hàng hóa hoặc
dịch vụ trực tiếp vào tài khoản của người bán trước khi hàng hóa được vận chuyển. Sau khi ngân hàng
của người bán xác nhận việc nhận được thanh toán, người bán mới bắt đầu vận chuyển hàng hóa hoặc
cung cấp dịch vụ cho người mua.

Vai trò của ngân hàng: Trung gian - Đảm bảo tính an toàn và đáng tin cậy của giao dịch. Ngân hàng
có trách nhiệm kiểm tra và xác nhận thông tin về người mua và người bán, đảm bảo việc chuyển
khoản được thực hiện đúng hạn, và tiếp nhận và chuyển tiền giữa các bên theo đúng quy định

Bên rủi ro: Bên NK, bên mua

Phương thức thanh toán: Trước

T/T within x days after b/l date


Khái niệm: Theo phương thức này, người mua và người bán sẽ thỏa thuận trước một số ngày cụ thể
tính từ ngày xuất xưởng hay ngày xuất khẩu hàng hóa và ký kết hợp đồng với điều khoản thanh toán
T/T (Telegraphic Transfer) trong vòng x ngày sau ngày xuất b/l. Người mua sẽ chuyển khoản số tiền
thanh toán cho hàng hóa hoặc dịch vụ vào tài khoản của người bán trong vòng x ngày đó. Sau khi
ngân hàng của người bán xác nhận việc nhận được thanh toán, người bán mới giao hàng hóa hoặc
cung cấp dịch vụ cho người mua.

Vai trò của ngân hàng: Trung gian

Bên rủi ro: Bên NK, bên mua

Phương thức thanh toán: Trước


D/P (Documents against Payment)
Khái niệm: Theo phương thức này, người mua sẽ thanh toán tiền cho người bán sau khi đã nhận được
tài liệu gốc liên quan đến hàng hóa như vận đơn, hóa đơn và các tài liệu khác. Cụ thể, quá trình diễn
ra như sau:

1. Người bán vận chuyển hàng hóa và gửi tài liệu gốc liên quan đến hàng hóa cho ngân hàng của
người mua.

2. Ngân hàng của người mua sẽ xác nhận tài liệu gốc và đảm bảo tính hợp lệ của chúng.

3. Người mua sẽ thanh toán tiền cho ngân hàng của người bán.

4. Ngân hàng của người bán sẽ chuyển tiền từ ngân hàng của người mua đến tài khoản của
người bán.

Vai trò của ngân hàng: Trung gian

Bên rủi ro: Bên NK + XK

Phương thức thanh toán: Ngay


D/A (Documents against Acceptance)
Khái niệm: Theo phương thức này, người mua sẽ thanh toán tiền cho người bán sau khi đã chấp nhận
các tài liệu gốc liên quan đến hàng hóa như vận đơn, hóa đơn và các tài liệu khác. Cụ thể, quá trình
diễn ra như sau:

1. Người bán vận chuyển hàng hóa và gửi tài liệu gốc liên quan đến hàng hóa cho ngân hàng của
người mua.

2. Ngân hàng của người mua sẽ xác nhận tính hợp lệ của tài liệu gốc và giữ tài liệu đó cho đến
khi người mua chấp nhận thanh toán.

3. Người mua sẽ chấp nhận thanh toán bằng cách ký chấp thuận trên tài liệu gốc và trả tiền cho
ngân hàng của người bán.

4. Ngân hàng của người bán sẽ chuyển tiền từ ngân hàng của người mua đến tài khoản của
người bán.

Vai trò của ngân hàng: Trung gian

Bên rủi ro: Bên NK + XK

Phương thức thanh toán: Ngay

Clean Collection
Khái niệm: Theo phương thức này, ngân hàng của người bán chỉ đóng vai trò chuyển tài liệu gốc đến
ngân hàng của người mua và yêu cầu thanh toán tiền từ ngân hàng của người mua cho người bán. Cụ
thể, quá trình diễn ra như sau:

1. Người bán vận chuyển hàng hóa và gửi tài liệu gốc liên quan đến hàng hóa cho ngân hàng của
người mua.

2. Ngân hàng của người bán sẽ gửi tài liệu gốc đến ngân hàng của người mua và yêu cầu thanh
toán tiền cho người bán.
3. Ngân hàng của người mua sẽ xác nhận tính hợp lệ của tài liệu gốc và thực hiện thanh toán cho
người bán.

4. Ngân hàng của người mua sẽ chuyển tiền từ tài khoản của người mua đến tài khoản của người
bán thông qua ngân hàng của người bán.

Vai trò của ngân hàng: Trung gian

Bên rủi ro: Bên NK + XK

Phương thức thanh toán: Ngay

L/C deferred (Letter of Credit deferred payment)

Khái niệm: Theo phương thức này, người mua sẽ trả tiền cho người bán sau một khoảng thời gian
nhất định kể từ ngày hàng hóa được giao. Cụ thể, quá trình diễn ra như sau:

1. Người mua và người bán ký kết hợp đồng mua bán và thỏa thuận sử dụng phương thức thanh
toán L/C deferred.

2. Người mua mở thư tín dụng (L/C) tại ngân hàng của họ và yêu cầu ngân hàng phát hành L/C
deferred.

3. Ngân hàng phát hành L/C deferred và thông báo cho người bán về thời hạn thanh toán, thông
thường là 30, 60, hoặc 90 ngày sau ngày hàng hóa được giao.

4. Người bán vận chuyển hàng hóa và gửi tài liệu gốc liên quan đến hàng hóa cho ngân hàng của
người mua.

5. Ngân hàng của người mua xác nhận tính hợp lệ của tài liệu gốc và chấp nhận thanh toán trong
thời hạn được thỏa thuận.

Vai trò của ngân hàng: Trung gian

Bên rủi ro: Bên NK + XK

Phương thức thanh toán: Sau

SƠ ĐỒ: GTRINH/ 138


3/ BẢO HIỂM [Quy tắc ICC 1963 (AR, WA, FPA) , ICC 1982, 2009 (A,B,C)
lưu ý: CIF 2020, bắt buộc 110%.CIF - commercial Invoice, đối với ICC 1963 phải mua loại đối đa,
ICC 1982,2009 bắt buộc mua theo điều khoản Clause A

4/ ĐÀM PHÁN ( 208,209/ giáo trình)


Các loại đàm phán như thế nào ? ưu nhược điểm của các hình thức đàm phán, khi nào cần áp dụng
loại đàm phán đó,

- Trong đàm phán thư tín: Thư chào hàng, hỏi hàng, trả giá, xác nhận (phải viết bằng tiếng anh)
5/ SỬA HỢP ĐỒNG

processing contract: hợp đồng gia công

COMMERCIAL CONTRACT
No: 0108/MS05 - Số hợp đồng
Date: 12, Jul, - Thường là ngày hiệu lực của HĐ,
- có thể là cs tính thời hạn thanh toán
- Cơ sở tính tgian giao hàng
Between: Tên DN, Địa chỉ, SĐT, số fax,
Thông tin ngân hàng, người đại diện
(Nguyễn Văn A, position ….)

And

1. Mở sách trang 306: cách đặt tên hàng

2. Cách mô tả điều khoản chất lượng


Quality/ Specification: các cách xđ
- Quy định chất lượng Dựa vào tài liệu kỹ thuật
- Dựa theo mô tả của các chuyên gia
- Quy định chất lượng dựa vào tập quán thông dụng tại cảng
- Dựa vào hàm lượng chất
(Những thành phần càng xấu làm cho sp kém đi -> quy định MAX
Những thành phần càng tốt làm cho sp chất lượng -> quy định MIN)
- Dựa theo mẫu
- Căn cứ xác định chất lượng hàng
- Có sao bán vậy

3. Quantity: 60,000 MT (đơn vị tính) more or less 10% at Seller's option


4. Unit Price: USD 400/MT FOB USA port - Incoterms 2010, Total amount: USD 400,
Inwards: US Dollar …
5. fgvdf
Giao hàng từng phần: tuy thuoc vao vi tri cua minh ma chung ta se chon not allow/
not permitted/ Not Prohibited
Neu xuat khau theo nhom C thi ng bán thuê ptvt và tra chi phi nhung rui ro trong
qtrinh van chuyen thi ng mua chịu, tuy theo vi tri hop dong de chung ta lua chon cho
phep hay ko cho phep van chuyen
neu transhipment xuat theo nhom C thi nen chuyen tai để linh dong hon
Port of loading (cảng bốc)
post of discard (cảng dở)
shipping line/ airline: người xuất khẩu gửi sang cho ng nhập khẩu trong vòng 3h làm
việc sau khi gửi hàng bằng cách fax, nhằm báo cho người nhập khẩu thông tin
chuyến hàng như: tên hàng, sl, quy định về cl hàng, mã HS, ngày tàu khởi hành,
ngày dự kiến đến, cảng đi cảng đến, chuyển tải hay không, phương thức tt, tên tàu,
trọng lượng, packing,
nếu cty xuất khẩu xuất hàng theo giá CIF/CIT, cty xk có nghĩa vụ bắt buộc ph mua
bảo hiểm. Cty xk nên thương lượng mua bảo hiểm theo:
- “C" ICC 1982
- “C" ICC 2009
- “FCA" ICC 1943
(Nếu phiên bản Incoterm không bắt buộc mua bảo hiểm…, tuy nhiên ở góc
độ ng mua thì khi mua theo CIF/CIP cố gắng thương lượng, yêu cầu người
xuất khẩu mua bảo hiểm cho mình theo điều kiện A ICC 1982, A ICC 209, AR
ICC 1963, để được bảo hiểm mọi rủi ro, trừ rủi ro chiến tranh và đình công,
những nói có đặc sản đình công như Pháp, Anh cần ph mua bảo hiểm đình
công)

6/ TÍNH TOÁN TỶ GIÁ

- Lựa chọn cách tính tỷ giá phù hợp, và nên chọn tỷ giá giao ngay hay là kỳ hạn để nhà xuất
khẩu/nhập khẩu lựa chọn hợp lý

- Tính kỳ hạn: Có lãi tính, Không lãi tính tỷ giá giao ngay

VD 1:

VD 2:
=> D
1. NH chuyển chứng từ R gởi 1 bộ hồ sơ nhờ thu đến NH nhờ thu C.Phương thức nhờ
thu:D/A 90 ngày.
-NH C xuất trình BCT đến người bị ký phát (người mua) & yêu cầu chấp nhận thanh
toán khi đến hạn.
-Người mua ký chấp nhận HP theo yêu cầu của NH C.NH C giao chứng từ cho
người mua đi nhận hàng.
-NH C thông báo chấp nhận cho NH R với nội dung như sau:”We accepted to pay for
US$ 100,000 on maturity ....”
HỎI NH C chấp nhận như vậy đúng hay sai? Tại
sao?
Ms NGỤY THỊ SAO CHI -0908361180 44
PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN

Trả lời:
Việc NH C chấp nhận thanh toán như vậy là sai.

Lý do là vì theo phương thức thanh toán D/A (Documents Against Acceptance),


người mua sẽ phải ký chấp nhận thanh toán (Acceptance) của họ trên văn bản (HP)
mà NH C gửi đến trước khi có thể nhận được chứng từ và hàng hóa. Sau khi ký
chấp nhận thanh toán, người mua sẽ có thời hạn để thanh toán cho NH C vào ngày
đáo hạn (90 ngày sau khi chứng từ được gửi đi).

Tuy nhiên, trong trường hợp này, NH C đã chấp nhận thanh toán mà không yêu cầu
người mua ký chấp nhận thanh toán trên HP. Do đó, NH C đã không đảm bảo được
tính hợp lệ và đầy đủ của chứng từ và rủi ro thanh toán sẽ tăng lên.

Vì vậy, NH C cần phải yêu cầu người mua ký chấp nhận thanh toán trên HP trước
khi giao chứng từ và hàng hóa cho người mua để đảm bảo tính hợp lệ của chứng từ
và giảm rủi ro thanh toán.
CHƯƠNG 3: HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG

Bài ví dụ hướng dẫn 1: Anh/ chị phân tích và sửa lại các điều khoản của bản dự thảo hợp đồng XK
lạc nhân (đậu phộng nhân)giữa NB là Công ty ABC (Việt Nam) và NM là Công ty XYZ (Japan), thời
gian dự kiến ký hợp đồng là tháng 12/2020 gồm các điều khoản sau:

1. Commodity : Groundnut.
2. Quantity : 40 MT.
3. Quality : As sample agreed by both parties.
4. Price : 710 USD/MT . CFR Kobe port .
5. Packing : In jute bags 50 kgs net. Shipment in container 20’ (FCL)
6. Shipment : Within 3 days after date of L/C.
7. Insurance : ICC (A)
8. Payment : By L/C.Payment documents :+ Commercial invoice.+ Bill of Lading .

Hướng dẫn gợi ý phân tích các điều khoản hợp đồng

1. Tên hàng: Thiếu xuất xứ, loại hạt, quy cách chính, vụ năm nào
Sửa lại:
COMMODITY : Vietnam groundnut kernels grade 1 crop in 2020.

2. Số lượng: Thiếu dung sai, quyền ai chọn.


Quantity : 40 MTS +- 1% ( at seller’s option ).

3. Chất lượng: Vì đây là hàng nông sản, nên quy định cụ thể hàm lượng chất
Quality: Grade 290 seeds / 100 grs. Min.
- Moisture : 8.5% max.
- Foreign matter : 0.5% max.- Broken kernels : 3% max
................................................................................
- Well dry, not moldy, not infested, not weevil and sour smell.

4. Giá cả: Điều khoản giá cả nên tách thành 2 điều kiện.
- Điều kiện đơn giá phải ghi đồng tiền tính giá trước mức giá, theo sau điều kiện CFR phải ghi
tên cảng đến và dẫn chiếu theo Incoterms nào
- Điều kiện tổng giá trị hợp đồng phải ghi số tiền bằng số lẫn bằng chữ, ghi dung sai,
Price
- Unit price : USD 710/ MT. CFR Kobe port (Japan), Incoterms® 2010
- Total amount : USD 28,400 + 1% ( số lượng x đơn giá)
Say : Twenty eight thousand and four hundred United States Dollars only.

5. Bao bì đóng gói:


Trong điều khoản này cần ghi rõ số lớp bao bì, cách thức may miệng bao, trọng lượng tịnh, trọng
lượng bì của mỗi bao. Thiếu giao hàng trong bao nhiêu container bao nhiêu feet, mỗi container có bao
nhiêu bao. Ngoài ra trên bao bì phải ghi các nội dung: tên hàng, xuất xứ, trọng lượng tịnh,trọng lượng
cả bì, ký hiệu hướng dẫn “Không dùng móc”.
PACKING: In new single jute bags of 50 kgs net each in 2 CTNS x 20’ FCL.
Shipping mark : - Groundnut kernels
- Made in Vietnam
- Net weight : 50kgs
- Gross weight : 50.700kgs
- USE NO HOOKS (ko dùng móc)
One side printed in green color

6. Giao hàng:
Thời hạn giao hàng quá ngắn rất bất lợi cho NB, vì NB không đủ thời gian chuẩn bị nguồn hàng giao cho NM
theo thỏa thuận trong HĐ, do đó thời hạn này cần thỏa thuận lại cho hợp lý hơn để đảm bảo quyền lợi cho cả hai
bên. Ngoài ra ĐK này còn thiếu tên cảng đi; tên cảng đến; thiếu điều kiện giao hàng từng đợt hay một đợt; thiếu
chuyển tải cho phép hay không; thiếu địa điểm giao hàng về số lượng, chất lượng cuối cùng ở đâu; thiếu thông
báo giao hàng, thời hạn thông báo,phương tiện thông báo của BBM như thế nào.
- Port of loading : Sai Gon port.
- Port of discharging: Kobe port (Japan).
- Time of shipment : in March 2020.
- Partial shipment: not allowed.
- Transhipment : not allowed.
- Inspection:Shipped weight and quality at the load port by Vinacontrol to be final.
- Notice of Shipment : .....

7. Bảo hiểm:
Trong điều khoản này chỉ cần ghi: NM tự lo mua bảo hiểm hàng hóa
Insurance : To be covered by buyer.

8. Thanh toán:
Thiếu L/C loại nào; thời hạn thanh toán; thiếu câu thể hiện việc thanh toán 100% qua NH; thiếu tên và
địa chỉ NH mở L/C; tên và địa chỉ NH thông báo; tên địa chỉ người thụ hưởng; thiếu thời hạn mở L/C;
thời hạn hết hiệu lực của L/C; thời hạn xuất trình chứng từ thanh toán.
Về chứng từ thanh toán thiếu:
+ Giấy chứng nhận số lượng, trọng lượng, chất lượng.
+ Giấy chứng nhận xuất xứ.
+ Giấy chứng nhận kiểm định thực vật.
+ Giấy chứng nhận khử trùng.
+ Phiếu đóng gói.
+ Hối phiếu.
Tất cả các chứng từ trên (ngoại trừ hối phiếu) cần ghi rõ số lượng bản gốc, bản copy, nơi cấp chứng từ
và các ghi chú cần thiết trên các chứng từ đó như thế nào.

PAYMENT : By irrevocable L/C at sight.


- Issuing Bank : Mizuho Mizuho Bank
- Advising Bank :Vietcombank, Ho Chi Minh City Branch
- Date of issue : Within 7 days from the signing date of this contract.
- Payment documents :
+ Signed Commercial Invoice issued by the Seller in triplicate.
+ 3/3 (Full set) of originals clean B/L on board marked FREIGHT PREPAID, made out to
order of Vietcombank, Ho Chi Minh City Branch and notify the Buyer.

You might also like