Bai Giang 1 Debai

You might also like

You are on page 1of 6

1 |Nguyễn Tài Chung, GV THPT Chuyên Trần Phú, Hải Phòng – Ô ĐT 0968774679

MỤC LỤC

A Ánh xạ 2

B Hàm số 3

C Bài tập 3

D Bài tập về nhà 4

MỤC LỤC
2 |Nguyễn Tài Chung, GV THPT Chuyên Trần Phú, Hải Phòng – Ô ĐT 0968774679

BÀI GIẢNG 1: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH HÀM


A. ÁNH XẠ
Định nghĩa 1. Cho hai tập hợp khác rỗng A và B. Nếu có một quy tắc f nào đó sao cho với
mỗi a ∈ A tương ứng với đúng một phần tử b ∈ B thì ta nói f là một ánh xạ từ A đến B, kí
hiệu là f : A → B. Phần tử b gọi là ảnh của a và viết là b = f ( a).
VÍ DỤ 1.

 Xét quy tắc đặt mỗi số tự nhiên với bình phương của nó. Với mỗi số tự nhiên n ta luôn
luôn xác định được duy nhất bình phương của nó là n2 nên quy tắc đã cho là một ánh
xạ từ N vào N:
f : N → N
n 7 → n2

 Xét quy tắc đặt mỗi số nguyên với số đối của nó. Quy tắc này là một ánh xạ từ Z vào R:

f : Z → R
x 7→ − x

 Xét quy tắc đặt mỗi số thực dương với một số có giá trị tuyệt đối bằng với nó. Quy tắc
này không phải là hàm số vì với mỗi x > 0 có hai số x và − x mà | x | = | − x | = x.

 Cho Q là tập hợp các số hữu tỉ. Ta xác định quy tắc f đặt tương ứng mỗi số hữu tỉ r biểu
m
diễn bởi phân số với tử số m. Quy tắc f này không phải là ánh xạ. Thật vậy, ta có
n
     
2 2 4
f = 2, f = f = 4.
3 3 6

2
Như vậy phần tử tương ứng với hai phần tử khác nhau là 2 và 4 nên quy tắc f ở đây
3
không phải là ánh xạ.
 Cho đường thẳng a nằm trong mặt phẳng ( P). Xét
anh xạ Đa : ( P) → ( P) biến mỗi điểm M ∈ ( P) thành
điểm M0 sao cho M0 đối xứng với M qua a (hay a là
đường trung trực của đoạn MN). Ánh xạ Đa được gọi
là phép đối xứng trục a.

Chú ý 1. Nếu cho ánh xạ f : A → B thì ta thường quan tâm đến hai tập hợp sau đây:

f ( A) = { f ( a)| a ∈ A} (gọi là ảnh của tập A, hay gọi là tập giá trị của ánh xạ f );
−1
f (b) = { a ∈ A| f ( a) = b} (gọi là nghịch ảnh của b).

Định nghĩa 2. Cho hai ánh xạ f : X → Y, g : Y → Z. Khi đó ánh xạ

f : X → Z
x 7→ g ( f ( x ))

gọi là ánh xạ tích của f và g; kí hiệu là h = g f .

MỤC LỤC
3 |Nguyễn Tài Chung, GV THPT Chuyên Trần Phú, Hải Phòng – Ô ĐT 0968774679

B. HÀM SỐ
Định nghĩa 3. Cho X ⊂ R và Y ⊂ R. Khi đó ánh xạ f : X → Y được gọi là một hàm số từ tập
X đến tập Y.
Chú ý 2. Cho hàm số f : X → Y. Khi đó:

 Tập X gọi là tập xác định của hàm số f .

 Nếu x0 ∈ X thì f ( x0 ) gọi là giá trị của hàm số f tại x0 .

 Tập hợp f ( X ) gọi là tập giá trị của hàm số f .

 y0 là một giá trị của số f khi và chỉ khi phương trình f ( x ) = y0 có nghiệm. Hay nói cách
khác là: phương trình f ( x ) = y0 có nghiệm khi và chỉ khi y0 thuộc tập giá trị của hàm f .

C. BÀI TẬP
Bài 1. Lập tất cả các ánh xạ có thể có từ tập hợp A = { a; b} đến tập hợp B = {m; n}. Những
ánh xạ nào là đơn ánh, toàn ánh, song ánh?
Bài 2. Tìm hàm số f : R → R thỏa mãn điều kiện
 
1 1
f x− = x3 − 3 , ∀ x 6= 0.
x x

Bài 3. Tìm tất cả các hàm số f : R∗ → R thỏa mãn điều kiện


 
1 1
f x+ = x3 + 3 , ∀ x 6= 0.
x x

Bài 4. Tìm tất cả các hàm f : R → R thỏa mãn


»
f ( x + y) + f ( x − y) = f ( x ) + 6xy 3 f (y) + x3 , ∀ x, y ∈ R. (1)

Bài 5 (Slovenia National Olympiad 2010).


Hãy tìm tất cả các hàm số f thỏa mãn điều kiện f : [0, +∞) → [0, +∞) và

(y + 1) f ( x + y) = f ( x f (y)) , ∀ x, y ∈ [0; +∞) . (1)

Bài 6 (Ôlympic Toán Châu Phi năm 2013).


Tìm tất cả các hàm số f : R → R thỏa mãn: f ( x ) f (y) + f ( x + y) = xy, ∀ x, y ∈ R. (1)
Bài 7 (Japan Mathematical Olympiad Finals-2012; TST Quảng Ngãi 2019).
Tìm tất cả các hàm số f : R → R sao cho:

f f ( x + y) f ( x − y) = x2 − y f (y), ∀ x, y ∈ R.

(1)

Bài 8 (Canadian Mathematical Olympiad Qualification Repechage 2016).


Tìm tất cả các hàm số f : R → R thỏa mãn:
   
f x + f (y) + f x − f (y) = x, ∀ x, y ∈ R.

MỤC LỤC
4 |Nguyễn Tài Chung, GV THPT Chuyên Trần Phú, Hải Phòng – Ô ĐT 0968774679

D. BÀI TẬP VỀ NHÀ


1. Đề bài
Bài 9 (TST An Giang ngày 1 năm học 2019-2020).
Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn biểu thức sau đây với x 6= 1
 ( x + 2018) 
f (x) + 2 f = 4040 − x.
x−1
Tính giá trị của f (2020).
Bài 10 (HSG Gia Lai năm học 2009-2010).
Tìm các hàm số f thỏa mãn điều kiện:

f ( x ) + x f (1 − x ) = x2 , ∀ x ∈ R.

Bài 11 (Đề thi Olympic toán Đông Nam Á-1998).


Giả sử f ( x ) là một hàm số với giá trị thực, xác định với mọi x 6= 0, sao cho
1
f ( x ) + 2 f ( ) = 3x. (1)
x
Tìm tất cả các nghiệm của phương trình f ( x ) = f (− x ).
Bài 12 (Kosovo TST-2011). Tìm các hàm f : R\ {−1, 1} → R thỏa mãn:

x−3
   
3+x
f +f = x, ∀ x 6∈ {−1, 1}. (1)
x+1 1−x

Bài 13 (Olympic toán Thái Lan-2006). Giả sử rằng f : R → R là hàm số thỏa mãn điều kiện

f ( x2 + x + 3) + 2 f ( x2 − 3x + 5) = 6x2 − 10x + 17, ∀ x ∈ R. (1)

Hãy tìm f (85).


Bài 14 (HSG quốc gia-2000). Tìm các hàm số f : R → R thỏa mãn:

x2 f ( x ) + f (1 − x ) = 2x − x4 , ∀ x ∈ R.

Bài 15. Tìm tất cả các hàm f : R → R thỏa mãn

f ( x + y) + f ( x − y) = f ( x ) + 2 f (y) + x2 , ∀ x, y ∈ R. (1)

Bài 16. Tìm tất cả các hàm số f : R → R thỏa mãn


     
f a3 + f b3 + f c3 = f (3abc), ∀ a, b, c ∈ R. (*)

Bài 17. Tìm tất cả các hàm số f : R → R thỏa mãn

f ( x + f ( x ) + 2y) = x + f ( f ( x )) + 2 f (y), ∀ x, y ∈ R.

Bài 18. Tìm tất cả các hàm f : N → N thỏa mãn điều kiện

f (mn + 1) = m f (n) + 2019, ∀m, n ∈ N.

MỤC LỤC
5 |Nguyễn Tài Chung, GV THPT Chuyên Trần Phú, Hải Phòng – Ô ĐT 0968774679

Bài 19 (European Mathematical Cup 2017).


Tìm tất cả các hàm số f : N∗ → N∗ thỏa mãn

f ( x ) + y f ( f ( x )) ≤ x (1 + f (y)), ∀ x, y ∈ N∗ .

Bài 20 (Francophone MO Juniors 2021).


Gọi N≥1 là tập các số nguyên dương. Tìm tất cả các hàm số f : N≥1 → N≥1 thoả mãn

GCD( f (m), n) + LCM(m, f (n)) = GCD(m, f (n)) + LCM( f (m), n), ∀m, n = 1, 2, . . .

Với ký hiệu: GCD( a, b) là ước chung lớn nhất của hai số nguyên dương a và b, LCM( a, b) là
bội chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a và b.
Bài 21 (British MO 2022). Tìm tất cả hàm số f : Z+ → Z+ thỏa mãn
   
2b f f a2 + a = f ( a + 1) f (2ab)

với mọi số nguyên dương a, b.


Bài 22 (Pan African Olympiad 2008). Tìm tất cả các hàm số f : R → R thỏa mãn:

f ( x + y) ≤ f ( x ) + f (y) ≤ x + y, ∀ x, y ∈ R. (1)

Bài 23 (Olympic Toán Liên Bang Nga - 2000).


Tìm tất cả các hàm số f : R → R thỏa mãn điều kiện

f ( x + y) + f (y + z) + f (z + x ) ≥ 3 f ( x + 2y + 3z), ∀ x, y, z ∈ R. (1)

Bài 24 (Uzbekistan NO 2013, P3). Tìm tất cả các hàm số f : Q → Q thỏa mãn

f ( x + y) + f (y + z) + f (z + t) + f (t + x ) + f ( x + z) + f (y + t) ≥ 6 f ( x − 3y + 5z + 7t)

với mọi số hữu tỉ x, y, z, t.


Bài 25 (Abel Competition Final 2021-2022).
Tìm tất cả hàm số f : R+ → R+ thỏa mãn
   
1
f (x) f
x
 
1
f ≥ 1− ≥ x2 f ( x )
x x

với mọi số thực dương x.


Bài 26 (Kosovo MO 2021 Grade 10, Problem 2).
Tìm tất cả các hàm số f : R → R thỏa mãn

f ( x ) f (y) + f ( xy) ≤ x + y, ∀ x, y ∈ R.

Bài 27 (Indonesia TST 2022). Tìm tất cả các hàm số f : R → R, thỏa mãn bất đẳng thức
   
f x2 − f y2 ≤ ( f ( x ) + y)( x − f (y)), ∀ x, y ∈ R.

Bài 28 (Philippine MO 2022). Tìm tất cả hàm số f : R → R thỏa mãn

f ( a − b) f (c − d) + f ( a − d) f (b − c) ≤ ( a − c) f (b − d)

với mọi số thực a, b, c và d.

MỤC LỤC
6 |Nguyễn Tài Chung, GV THPT Chuyên Trần Phú, Hải Phòng – Ô ĐT 0968774679

Bài 29 (Romania 2023). Tìm tất cả hàm số f : R → R thỏa mãn

f ( f ( x )) + y f ( x ) ≤ x + x f ( f (y)), ∀ x, y ∈ R.

Bài 30 (Albanian TST 2014). Tìm tất cả các hàm số f : R → R thỏa mãn phương trình:

f ( x ) f (y) = f ( x + y) + xy, ∀ x, y ∈ R.

Bài 31 (Iran MO Second Round 2022).


Tìm tất cả hàm số f : R → R thỏa mãn

f ( x f (y) + f ( x ) + y) = xy + f ( x ) + f (y)

với mọi số thực x, y.

2. Lời giải

MỤC LỤC

You might also like