Bài Toán 4 11 2023

You might also like

You are on page 1of 6

Hình học phẳng

KT - LQD
Ngày 4 tháng 11 năm 2023

Bài toán. Cho tam giác ABC nhọ nội tiếp (O), ngoại tiếp (I) có H là trực tâm . Gọi Ia , Ib , Ic là tâm
bàng tiếp đỉnh A, B,C. T đối xứng với H qua O. T ′ liên hợp đẳng giác với T trong △ABC và I ′ là điểm
liên hợp đẳng giác I đối với tam giác Ia Ib Ic . Chứng minh HI, LO, T ′ I ′ đồng quy.
Lời giải.
Bài toán 1. Cho △ABC nội tiếp (O). Gọi O1 , O2 , O3 lần lượt đối xứng với O qua BC,CA, AB. 3
đường cao AD, BE,CF đồng quy tại H. Gọi Eu , Le là tâm đường tròn Euler và điểm Lemoine của
△ABC. Chứng minh OD1 , O2 E, O3 F đồng quy tại 1 điểm trên Eu Le .
CHỨNG MINH.
Bổ đề. Cho △ABC ngoại tiếp (I), (I) tiếp xúc BC,CA, AB tại D, E, F. Hạ đường cao DE ′ , EB′ , FC′
đồng quy tại S. Ge là điểm Gergonne.

1) Gọi trực tâm △A′ B′C′ là T , trực tâm △ABC là H. Chứng minh T S ∥ HI.
2) Chứng minh H, I liên hợp đẳng giác trong △A′ B′C′ .
3) A′ Ge , AA′ đẳng giác đối với Bd
′ A′C′ .

LQ.
1) Dễ thấy △A′ B′C′ và △ABC có các cạnh tương ứng song song với nhau. S là tâm nội tiếp

1
△A′ B′C′ , I là tâm nội tiếp △ABC, T là trực tâm △A′ B′C′ , H là trực tâm △ABC. Khi đó T S ∥ HI.
2) Bài toán quen thuộc HA′ đi qua trực tâm △AEF. Gọi là I ′ . Khi đó I, I ′ đối xứng nhau qua EF.
Khi đó bằng biến đổi góc ta được H, I liên hợp đẳng giác trong △A′ B′C′ .
3) Gọi A′′ đối xứng A qua EF. Chứng minh A′ Ge đi qua A′ . Khi đó AA′ đẳng gicas A′ Ge đối với
′ A′C′ .
Bd
Gọi V là tâm vị tự của 2 tam giác A′ B′C′ , ABC. Khi đó V ∈ HI, IS, AA′ . Khi đó ta chứng minh được
V, Ge liên hợp đẳng giác trong △A′ B′C′ .
Quay lại bài toán.

Gọi tiếp tuyến tại B,C cắt nhau tại A1 . Xác định tương tự B1 ,C1 . Khi đó O1 D, O2 E, O3 F đồng quy
tại trực tâm △A1 B1C1 . Gọi điểm đó là P( tương ứng với điểm H trong bổ đề) =⇒ P, O liên hợp đẳng
giác đối với △DEF( ý 2 bổ đề ).
Gọi V liên hợp đẳng giác Le ( tương ứng với V, Ge trong bổ đề, ý 3 ).
Gọi S trực tâm △DEF ( ứng với điểm T bổ đề ). Theo ý 3 thì P, S,V và V, H, Eu , O là các bộ thẳng
hàng.
Bài toán quen thuộc thì OEu đi qua S.
Ta có P, O;V, Le là các cặp liên hợp đẳng gicas đối với △DEF. PV ∩ OLe = S, PLe ∩ OV = Eu′ . Khi
đó thì S, Eu′ liên hợp đẳng giác đối với △DEF. Mà S trực tâm nên Eu′ là tâm Euler =⇒ Eu ≡ Eu′ .
Bài toán 2. Cho tam giác ABC có điểm V là điểm Bevan. V ′ liên hợp đẳng giác với V trong
△ABC. Khi đó VV ′ đi qua điểm Delongchamps.
CHỨNG MINH.

2
Nhìn vào hình bổ đề bài toán 1 thì ta thấy I là điểm Bevan của △A′ B′C′ . H liên hợp đẳng giác với
I trong △A′ B′C′ . Theo ý 1 thì T S ∥ HI.
Nhìn vào bài toán hiện tại thì HI ∥ VV ′ . Ta lại có O trung điểm IV, HD3 nên HI ∥ V De . Từ đó có
V,V ′ , De thẳng hàng.
◦ Quay lại bài toán ban đầu. Ta sẽ đổi mô hình để dễ nhìn.

Cấu hình: Cho △ABC nội tiếp (O). AD, BE,CF là đường cao đồng quy tại H. Eu là tâm Euler.
D′ , E ′ , F ′ đối xứng D, E, F qua Eu . Khi đó bài toán quen thuộc thì AD′ , BE ′ ,CF ′ đồng quy (tại P).
Gọi trực tâm △DEF là T .

3
Điểm đồng quy mà ta cần chính là điểm X trong bài. Dễ thấy △D′ E ′ F ′ , DEF vị tự nhau qua tâm
Eu .
Mà T là điểm Delongchamps của △D′ E ′ F ′ . H là điểm Bevan. Không khó để chứng minh P, H
liên hợp đẳng giác đối với △D′ E ′ F ′ . nên theo bài toán 2 thì T H đi qua P.
L là điểm Lemoine. Gọi O′ liên hợp đẳng giác với O đối với △DEF. O chính là điểm Bevan của
△DEF.
Mà P liên hợp đẳng giác với điểm Bevan đối với △D′ E ′ F ′ nên ta có được O′ , Eu , P thẳng hàng.
Lại có bài toán 1 thì LEe đi qua O′ nên LEe đi qua P.
Gọi T ′ đối xứng T qua Eu . T ′′ liên hợp đẳng giác T ′ đối với △DEF. Bây giờ vấn đề là ta đi chứng
minh T ′′ O đi qua P nữa.
Gọi tiếp tuyến tại D, E, F của (Eu ) cắt nhau tạo thành tam giác XY Z như hình. Gọi Na là điểm
Nagel của △XY Z. Vì T ′′ là điểm liên hợp đẳng giác với điểm DeLongchamps của tam giác DEF đối
với △DEF nên theo kết quả nổi tiếp thì T ′′ đối với Na qua Eu . Vậy thì bây giờ ta chứng đến chứng
minh OP ∥ HNa .
Ta phát biểu lại bài toán.
Cho tam giác ABC ngoại tiếp (I), D, E, F là các tiếp điểm. Na là điểm Nagel. K là tâm nội tiếp
△DEF. DD′ , EE ′ , FF ′ là các đường kính. J là điểm Bevan của △DEF. Khi đó K cũng là điểm Bevan
của △D′ E ′ F ′ .
Gọi K ′ liên hợp đẳng giác với K trong △D′ E ′ F ′ . Chứng minh JK ′ ∥ KNa .

4
LG.
Ta có J là tâm nội tiếp △D′ E ′ F ′ . Đường qua D′ , E ′ , F ′ vuông D′ J, E ′ J, F ′ J cắt nhau tạo thành tam
giác UVW . Tiếp tuyến tại U,V,W của (UVW ) cắt nhau tạo thành △XY Z.
Từ bài toán 1 ta nhận ra K ′ là trực tâm △XY Z. J là trực tâm △UVW . Dựng L là trực tâm △D′ E ′ F ′ .
P, Q, R là tiếp điểm (J) lên các cạnh △D′ E ′ F ′ . T trực tâm △PQR. Để ý rằng tam giác XY Z, D′ E ′ F ′
có các cạnh tương ứng song song nhau nên JK ′ ∥ T L. Qua phép vị tự tâm I tỷ số −1 ta tiếp tục có bài
toán sau.
Cho tanm giác ABC ngoại tiếp (I). D, E, F là các tiếp điểm. J là tâm nội tiếp △DEF. H trực tâm
△DEF. P, Q, R là tiếp điểm của (J) lên △DEF. L trực tâm △PQR. Na là điểm Nagel. Chứng minh
JNa ∥ HL.

LG.
Bài toán quen thuộc L, J, I thẳng hàng. Gọi R, r là bán kính đường tròn ngoài và nội của △DEF.
LJ r
Để ý ta có = . Do đó công việc bây giờ là chứng minh JNa chia đường thẳng Euler của
IJ r R
△DEF theo tỷ lệ .
R
XH r
Gọi X nằm trên HI thỏa = . Ta đi chứng minh X, Na , J thẳng hàng.
XI R
Gọi ANa ∩BC = N, M trung điểm BC. Đường qua J ∥ ANa ∩RQ = S, ∩V . Đường qua X ∥ ANa capBC =
Z, ∩AH = U. Đường qua H ∥ ANa ∩ BC = Y, MI ∩ AH = G. RD ∩ ANa = W . M ′ trung điểm EF. DD′
là đường kính (I).
Dễ chứng minh D, I, S thẳng hàng.

5
VN D′ S NZ AU
Ta có = , = .
DN 2R NY AH
V N DN D′ S AH DW D′ S AH AI D′ S AH
=⇒ = . . = . . = . .
NZ NY 2R AU HW 2R AU AM ′ 2R AU
HU r HG R + r HG.R R.AH + AG.r
Ta lại có = =⇒ = . Nên AU = AG +UG = AG + = . Từ
UG R UG R R+r R+r
đó ta có

VN AI D′ S AH.(R + r) AI D′ S R + r AI D′ S R+r
= ′
. . = ′
. . = ′
. .
NZ AM 2R R.AH + AG.r AM 2R AG AM 2R DN
R+r R + r.
AH 2NY
AI D′ S R+r AI D′ S R+r AI.D′ S R+r
= . . = . = .
AM ′ 2R DW ′
AM 2R AI R 2R.AM ′ + AI.r
R + r. R + r.
2HW 2AM ′

AI.D S R+r D′ S(R + r)
= . =
R ME 2 .AI EF 2
2. + AI.r + R.r
R 2
V ′N ′
Tương tự thì dựng BNa ∩ AC = N ′ , JV ′ ∥ BNa , XZ ′ ∥ BNa . Ta cũng tính được ′ ′ bằng 1 biểu thức
NZ
theo các cạnh trong cấu hình △DEF như trên.
V ′N ′ V N
Biến đổi tương đương để được ′ ′ = . Điều này hoàn toàn không khó khi điều này thuộc cấu
NZ NZ
hình nội tiếp tam giác DEF. Do đó X, J, Na thẳng hàng.
Ta kết thúc bài toán.

You might also like