10HSG. Tam Ti Cu

You might also like

You are on page 1of 3

§3.

TÂM TỈ CỰ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
a) Tâm tỉ cự của một hệ điểm:
Ðịnh lý 1 (Tâm tỷ cự cho hệ hai điểm). Cho đoạn AB và các số thực , ,     0 thì tồn tại
     
duy nhất điểm I sao cho IA   IB  0 . Nếu có  ' ,  ' ,  '   '  0 sao cho  ' IA   ' IB  0 ,
' '
thì  khi đó ta nói I là tâm tỷ cự hệ hai điểm A, B ứng với bộ số (,  ) và ký hiệu I (,  )
 
        
CM: Ta có: IA   IB  0  (   )IA   AB  0  AI  AB

Như vậy I xác định là duy nhất.
   A I B '
' 
Còn nếu có  ,  ,     0 sao cho  IA   IB  0 thì dễ dàng chứng minh được
' ' ' ' ' '

 
Ðịnh lý 2 (Tâm tỷ cự cho hệ ba điểm). Cho ∆ABC và các số thực  ,  ,  ;      0
   
thì tồn tại duy nhất điểm I sao cho IA   IB   IC  0 . Nếu có  ' ,  ' ,  ' ,  '   '   '  0
    ' ' '
sao cho  ' IA   ' IB    ' IC  0 , thì   khi đó ta nói I là tâm tỷ cự hệ 3 điểm A,
  
A
B, C ứng với bộ số (, ,  ) và ký hiệu I (, ,  )
       
CM: Ta có: IA   IB   IC  0  (     )IA   AB   AC  0
    
 AI  AB  AC
 
I
Theo định lý phân tích véc tơ thì I xác định là duy nhất.
B C
Ðịnh lý 3 (Tâm tỷ cự cho hệ n- điểm). Cho n điểm (n >3) A1 , A2 , A3 ,...., An và các số thực
   
1 ,  2 ,  3 ,...,  n ; 1   2  ...   n  0 thì tồn tại điểm I sao cho 1 IA1  2 IA2  .....  n IAn  0 .
Khi đó I là tâm tỷ cự hệ n điểm A1 , A2 , A3 ,...., An ứng với bộ số (1, 2 , 3 ,..., n ) và ký hiệu I
(1, 2 , 3 ,..., n )
b) Công thức chia điểm và hệ quả
 
Cho 2 điểm A, B phân biệt và 1 điểm M thoả mãn: MA  k .MB (k  1) .
 
 OA  k .OB
Khi đó với điểm O bất kỳ ta luôn có: OM 
1 k
 
 OA  OB
Hệ quả: + Khi k  1 ta có công thức đường trung tuyến: OM 
2
 MB  MA 
+ Khi k  0 hay M nằm giữa A và B ta có: OM  .OA  .OB
AB AB
 S OMB  S OMA 
Hoặc có thể phát biểu theo diện tích: OM  .OA  .OB
S OAB S OAB
 b  c 
+ Cho ∆ABC có AD là phân giác, gọi a, b, c là độ dài 3 cạnh. Khi đó: AD  . AB  . AC
bc bc
+ Hệ thức Jacobi: Cho ∆ABC, M là 1 điểm nằm trong tam giác. Khi đó:
   
S  BMC.MA  S  AMC.MB  S  AMB.MC  0
Từ hệ thức Jacobi trên nếu áp dụng cho G, I, O, H tương ứng là trọng tâm, tâm nội tiếp, tâm ngoại
tiếp, trực tâm ta có:
G(1;1;1) I (a, b, c) O(sin 2 A;sin 2 B;sin 2C ) H (tan A; tan B; tan C )

B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.


 DẠNG 1: Ứng dụng công thức chia điểm
Bài 1. Cho đoạn thẳng AB và 1 điểm M nằm trên đoạn AB. CMR: với O bất kỳ ta luôn có:
 MB  MA   S OMB  S OMA 
OM  .OA  .OB từ đó suy ra: OM  .OA  .OB
AB AB S OAB S OAB
Bài 2. Cho ∆ABC có AD là phân giác, gọi a, b, c tương ứng là độ dài 3 cạnh BC, CA, AB.
 b  c 
CMR: AD  . AB  . AC
bc bc
Bài 3. Cho tam giác ABC
a) CMR: trọng tâm G là tâm tỉ cự của bộ 3 điểm A, B, C với bộ số (1; 1; 1)
   
b) Gọi I là tâm nội tiếp tam giác. CMR: a.IA  b.IB  c.IC  0
c) CMR: trực tâm H là tâm tỉ cự của bộ 3 điểm A, B, C với bộ số (tan A; tan B; tan C )
   
d) CMR: cos 2A.OA  cos 2B.OB  cos 2C.OC  0
Bài 4. Cho ∆ ABC , M là 1 điểm nằm trong tam giác. Đặt
   
S  BMC  Sa , S  AMC  Sb , S  AMB  Sc . CMR: S a .MA  Sb .MB  S c .MC  0 (Hệ thức Jacobi)
Bài 5. Cho tứ giác ABCD , gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Điểm I trên đoạn GC sao cho
    
IC  3GC . CMR: MA  MB  MC  MD  4MI
Bài 6. Cho ∆ ABC , I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác. Gọi a, b, c là độ dài tương ứng 3 cạnh
tam giác. Gọi D, E, F lần lượt là tiếp điểm của (I) với BC, CA, AB. CMR:
1  1  1      
a) .IA  .IB  .IC  0 b) sin A.IA  sin B.IB  sin C.IC  0
ha hb hc
B C  A C  A B  
c) (cot  cot ).IA  (cot  cot ).IB  (cot  cot ).IC  0
2 2 2 2 2 2
A  B  C      
d) ( p  a) sin 2 .IA  ( p  b) sin 2 .IB  ( p  c) sin 2 .IC  0 e) a. AD  b.BE  c.CF  0
2 2 2
A  B  C  
f) Gọi M, N, P là trung điểm của BC, CA, AB. CMR: cot IM  cot IN  cot IP  0
2 2 2
Bài 7. Cho ∆ ABC , M là 1 điểm nằm trong tam giác. Gọi D, E, F là hình chiếu của M lên BC, CA,
a 2  b 2  c 2  
AB. Đặt S  BMC  Sa , S  AMC  Sb , S  AMB  Sc . CMR: .MD  .ME  .MF  0
Sa Sb Sc
Bài 8. Cho tam giác ABC với AB  c, BC  a, CA  b và có trọng tâm G. Gọi D, E , F lần
   
lượt là hình chiếu G lên cạnh BC , CA, AB . CMR: a 2 .GD  b 2 .GE  c 2 .GF  0
   
Bài 9. Cho ABC vuông tại A. I là trung điểm của đường cao AH.CMR: a IA  b IB  c IC  0 .
2 2 2
 DẠNG 2: Tìm M thoả mãn hệ thức
Bài 10. Cho tam giác ABC và ba số thức ,  ,  không đồng thời bằng không. CMR:
   
a) Nếu       0 thì tồn tại duy nhất điểm M sao cho MA   MB   MC  0.
   
b) Nếu       0 thì không tồn tại điểm N sao cho NA   NB   NC  0.

Bài 11. Cho tam giác ABC . Tìm M thoả mãn hệ thức
       
a) MA  2MB  3MC  0 b) MA  2MB  4MC  2AC
       
c) MA  2MB  5MC  AC d) 2MA  MB  3MC  0
Bài 12. Cho tứ giác ABCD . Tìm điểm cố định I và hằng số k để hệ thức sau thỏa mãn với mọi M
        
b ) 2MA  3MB  MD  kMI c ) MA  2MB  3MC  4MD  kMI
Bài 13. Cho hình vuông ABCD. Tìm M thoả mãn hệ thức:
         
a) MA  4MB  MC  4MD  5AD b) MA  2MB  3MC  4MD  5AD
   
Bài 14. Cho tam giác ABC . Tìm điểm M sao cho aMA  bMB  cMC  0
Bài 15. Cho n điểm A1, A2,..., An và n số k1, k2 ,..., kn mà k1  k2  ...  kn  k  0
   
a) Chứng minh rằng có duy nhất điểm G sao cho k1GA1  k2GA2  ...  knGAn  0 .
Điểm G như thế gọi là tâm tỉ cự của hệ điểm Ai gắn với hệ số ki . Trong trường hợp các hệ số ki
bằng nhau(ta có thể chọn các ki đều bằng 1 ) thì G gọi là trọng tâm của hệ điểm Ai
1    
b) CMR: nếu G là tâm tỉ cự nói ở câu a) thì:
k
 
k1 MA1  k2 MA2  ...  kn MAn  OG (M bất kỳ)

 DẠNG 3: Tìm tập hợp điểm thỏa mãn điều kiện vectơ cho trước.
Bài 16. Cho 2 điểm cố định A, B. Tìm tập hợp các điểm M sao cho:
       
a) MA  MB  MA  MB b) 2MA  MB  MA  2MB
    
Bài 17. Cho ABC . Tìm quỹ tích điểm M thỏa mãn : 2MA  3MB  4MC  MB  MA .

Bài 18. Cho ABC. Tìm tập hợp điểm M trong các trường hợp sau:
         
a ) 2MA  3MB  3MB  2MC b) 4MA  MB  MC  2MA  MB  MC

Bài 19. Cho tứ giác ABCD . Với số k tùy ý, lấy các điểm M và N sao cho
   
AM  kAB , DN  kDC . Tìm tập hợp các trung điểm I của đoạn thẳng MN khi k thay đổi.
   
Bài 20. Cho tứ giác ABCD .Tìm tập hợp điểm M thoả mãn MB  4MC  2MD  3MA

Bài 21. Cho lục giác đều ABCDEF . Tìm tập hợp các điểm M sao cho :
     
MA  MB  MC  MD  ME  MF nhận giá trị nhỏ nhất
Bài 22. Trên hai tia Ox và Oy của góc xOy lấy hai điểm M, N sao cho OM  ON  a với a là số
thực cho trước. tìm tập hợp trung điểm I của đoạn thẳng MN

You might also like