You are on page 1of 25

THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

GV: TS. PHẠM NGỌC DƯỠNG


Khoa Thương mại, ĐH Tài chính – Marketing
1
CHƯƠNG 5. CÁC LIÊN KẾT, TỔ CHỨC,
THỂ CHẾ KINH TẾ QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

2
3

NỘI DUNG
5.1. Khái niệm về liên kết kinh tế quốc tế
5.2. Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế
5.3. Phân tích cân bằng cục bộ sự tác động của một liên hiệp
thuế quan
5.4. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
5.5. Tổ chức thương mại thế giới
5.6. Liên minh Châu Âu
5.7. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương
5.8. Quỹ tiền tệ quốc tế
5.9. Ngân hàng thế giới
5.10. Ngân hàng phát triển Châu Á
5.1. Khái niệm về liên kết kinh tế quốc tế
4

“mối quan hệ kinh tế vượt ra ngoài lãnh thổ của một


quốc gia,
được hình thành dựa vào sự thỏa thuận hai bên hoặc
nhiều bên,
ở tầm vĩ mô hoặc vi mô
nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế
và thương mại phát triển”
Võ Thanh Thu (2008)
5

“liên kết kinh tế quốc tế Nhà nước (Chính phủ) được


hình thành trên cơ sở Hiệp định
được ký kết giữa hai/nhiều chính phủ
nhằm lập ra các liên minh kinh tế khu vực/liên kết khu
vực
tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế đối
ngoại phát triển”
Võ Thanh Thu (2008)
6

Tóm lại:
F sự thống nhất một hoặc nhiều chính sách về kinh tế
quốc tế như: thuế quan, hạn ngạch, trợ cấp, trợ giá,
đầu tư, tài chính, chuyển giao công nghệ, môi
trường, an ninh …
F nhằm giúp các quốc gia có thể đạt được lợi ích kinh
tế tối ưu trong tổng thể lợi ích của liên kết.
5.2. Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế
HH mua
1 CS thuế LĐ và 1 CS
7

bán tự SD đồng
cho ngoài vốn tự do kinh tế
do trong tiền chung
khối di chuyển chung
khối
FTA
Free Trade Area
CU
Customs Union
CM
Common Market
EU
Economic Union
MU
5.2.1. Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area)
8

o Giảm hoặc xóa bỏ hàng rào thuế quan và các biện pháp hạn chế
về số lượng đối với một phần các loại sản phẩm và dịch vụ khi
buôn bán với nhau.
o Tiến đến hình thành một thị trường thống nhất về hàng hóa và
dịch vụ.
o Các nước thành viên vẫn giữ được quyền độc lập tự chủ trong
quan hệ buôn bán với các nước thành viên ngoài khu vực.
VD:
5.2.2.Liên minh về thuế quan (Customs Union)
9

o Các nước tham gia bị mất quyền tự chủ trong quan hệ mua bán
với các nước ngoài khối.
o Lập ra biểu thuế quan chung áp dụng cho toàn khối khi buôn
bán hàng hóa với các nước ngoài khối.
o Thỏa thuận lập ra chính sách ngoại thương thống nhất khi quan
hệ buôn bán với các nước ngoài khối.
VD: Liên minh thuế quan Nam Phi
5.2.3. Thị trường chung
(Common Market)
10

o Xóa bỏ những trở ngại liên quan đến quá trình buôn bán
o Xóa bỏ những trở ngại cho quá trình tự do di chuyển tư bản,
sức lao động
o Lập ra chính sách ngoại thương thống nhất khi quan hệ với các
nước ngoài khối.
VD: Thị trường chung EU (EU common market)
5.2.4. Liên minh về kinh tế (Economic Union)
11

o Xây dựng chính sách phát triển kinh tế chung cho các
nước hội viên của khối, xóa bỏ kinh tế riêng của mỗi
nước.
VD: Eurasian Economic Community (EAEC) bao gồm
các nước: Belarus, Kazakhstan, Kyrgyztan, Nga,
Tajikistan.
Liên minh kinh tế Á-Âu (EEU) bắt đầu hoạt động từ
ngày 1/1/2015 thay cho EAEC :Belarus, Kazakhstan,
Nga, Armenia.
5.2.5. Liên minh về tiền tệ (Monetary Union)
12

F chính sách kinh tế chung


F đồng tiền chung thống nhất

F chính sách lưu thông tiền tệ thống nhất

F ngân hàng chung thay thế ngân hàng trung ương của mỗi thành
viên
F quỹ tiền tệ chung

F chính sách quan hệ tài chính tiền tệ chung đối với các nước
ngoài đồng minh và các tổ chức tài chính quốc tế
F liên minh về chính trị

VD: EU 28 – 1 = 27 quốc gia (2020)


HH mua 1 CS thuế LĐ và 1 CS SD đồng
bán tự do cho ngoài vốn tự do kinh tế tiền
trong khối khối di chuyển chung chung

FTA
CU
CM

EU
MU
13
PHÂN LOẠI HIỆU ỨNG LKKTQT
14

- Hiệu ứng tĩnh (Static effects) liên quan trực tiếp đến giá trị
thương mại có được do việc giảm thuế quan theo thỏa thuận
của FTA của các thành viên trong khối.
- Hiệu ứng động (Dynamic effects) ảnh hưởng đến tốc độ tăng
trưởng của các quốc gia thành viên trong dài hạn, thông qua
việc tạo ra lợi thế kinh tế theo quy mô, tăng năng lực cạnh tranh
và kích thích đầu tư, cải cách và thay đổi chính sách do tái cấu
trúc
5.3.Phân tích cân bằng cục bộ sự tác động
của một liên hiệp thuế quan
15

5.3.1. Liên hiệp thuế quan tạo lập mậu dịch


F quá trình trao đổi thương mại được thiết lập, hoặc khi
một vài sản phẩm quốc nội của một nước thành viên
của liên hiệp thuế quan bị thay thế bởi sản phẩm tương
tự nhưng có chi phí thấp hơn được sản xuất từ một
nước thành viên khác.
• o Thặng dư của người tiêu dùng : A+B+C+D
• o Thặng dư của nhà sản xuất :-A
• o Nguồn thu từ thuế : :-C
• o Phúc lợi ròng quốc gia :B+D 16
5.3.2.Liên hiệp thuế quan chuyển hướng mậu dịch
17

F hình thức chuyển từ tiêu dùng hàng hóa của quốc gia có
chi phí sản xuất thấp sang tiêu dùng hàng hóa của quốc
gia có chi phí sản xuất cao hơn vì quốc gia này là thành
viên trong liên hiệp thuế quan nên sẽ nhận được những
điều kiện thuế quan ưu đãi nhất so với quốc gia phi
thành viên.

Ví dụ: Đức NK hàng hóa A từ VN và Thụy điển (PVN < PTĐ)


(do Anh và Thụy Điển cùng nằm trong EU cho nên thuế của hàng hóa A NK vào Đức =
0%), do vậy khi hàng hóa A của VN bị đánh thuế dẫn đến PVN > PTĐ è Người dân Đức
mua nhiều hàng hóa A của Thụy điển)
Đức

Đức

• o Thặng dư của người tiêu dùng : + Pt VNBDPTĐ


• o Thặng dư của nhà sản xuất : - ACPTĐPtVN 18

• o Nguồn thu từ thuế : - ABJI


5.4. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á - ASEAN

19

5.4.1. Giới thiệu sơ lược về lịch sử hình thành và phát


triển của ASEAN
5.4.2. Nguyên tắc và mục tiêu hoạt động của ASEAN
5.4.3. Cơ cấu tổ chức của ASEAN
5.4.4. Một số khu vực mậu dịch tự do giữa Asean với
các nước khác
5.5. Tổ chức thương mại thế giới – WTO
20

5.5.1. Giới thiệu sơ lược về lịch sử hình thành và phát


triển của WTO
5.5.2. Mục tiêu hoạt động và chức năng của WTO
5.5.3. Cơ cấu tổ chức của WTO
5.5.4. Nội dung chính của các hiệp định WTO
5.5.5. Gia nhập WTO của Việt Nam
5.6. Liên minh Châu Âu – EU
21

5.6.1. Giới thiệu sơ lược về lịch sử hình thành và phát


triển của EU
5.6.2. Mục tiêu hoạt động của EU
5.6.3. Cơ cấu tổ chức của EU
5.6.4. Quan hệ giữa Việt Nam và EU
5.7. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á –
Thái Bình Dương
22

5.7.1. Giới thiệu sơ lược về lịch sử hình thành và phát


triển của APEC
5.7.2. Mục tiêu hoạt động của APEC
5.7.3. Cơ cấu tổ chức
5.7.4. Quan hệ giữa Việt Nam và APEC
5.8. Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF
23

5.8.1. Giới thiệu sơ lược về lịch sử hình thành và phát


triển của IMF
Hiện IMF có 184 thành viên, nhiều hơn bốn lần so với con số 44 thành
viên khi nó được thành lập.Nguồn vốn của IMF là do các nước đóng
góp, các nước thành viên có cổ phần lớn trong IMF
là Mỹ (17,46%), Đức (6,11%), Nhật Bản (6,26%), Anh(5,05%)
và Pháp (5,05%).
Tổng vốn của IMF là 30 tỷ Dollar Mỹ (1999).
5.8.2. Mục tiêu hoạt động của IMF
5.8.3. Cơ cấu tổ chức của IMF
5.8.4. Cơ chế hoạt động của IMF
5.8.5. Quan hệ giữa Việt Nam và IMF
5.9. Ngân hàng thế giới
24

5.9.1. Giới thiệu sơ lược về lịch sử hình thành và phát


triển WB
5.9.2. Mục tiêu của WB
5.9.3. Cơ cấu tổ chức của WB
5.9.4. Quan hệ giữa Việt Nam và WB
5.10. Ngân hàng phát triển Châu Á
25

5.10.1. Giới thiệu sơ lược về lịch sử hình thành và phát


triển ADB
5.10.2. Mục tiêu hoạt động của ADB
5.10.3. Cơ cấu tổ chức của ADB
5.10.4. Quan hệ giữa Việt Nam và ADB

You might also like