You are on page 1of 16

 

CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN CNXHKH 

1. XH Cộng sản nguyên thủy (mang tính bản năng) công cụ lạo động kim loại ra
đời, xuất hiện của dư, chế độ tư hữu ra đời (sở hữu tư liệu sản xuất).

2. XH Chiếm hữu nô lệ: thiết chế nhà nước dân chủ chủ nô (xây dưng tòa án, quân
đội) 
=> nhà nước ra đời là kết quả của mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa.
 Chủ đất dùng ruộng đất làm nông nghiệp + nô lệ nổi dậy chống chủ nô.
 Chủ nô dùng sức lao động của nô lệ làm nông nghiệp.

3. XH Phong kiến: chủ đất => địa chủ (lãnh chúa) , nô lệ => nông dân. 
 Nhà nước quân chủ chuyên chế.  
 Phương Đông có các con sông lớn, người dân ttập trung ở hạ lưu các con sông
lớn, xã hội nông nghiệp khép kín, cha truyền con nối.
 Phương Tây: địa hình ghồ ghề, một số quốc gia có bờ biển dài tập trung phát triển
hàng hải trên biển ( Bắc Âu, Tây Âu, Nam Âu tiếp giáp Địa Trung Hải). TK XIV
Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha (nhà nước) nhưng phát triển hàng hải như các nước
phương Đông, nhà nước đưa các con thuyền lớn đến đến các nước phương Đông,
mua hàng (lụa gỗ gấm …) ở PD và đem về phục vụ vua chúa ở Phương Tây =>
các nhà vua Tây Âu trở thành nhà phát kiến địa lý. (Ví dụ: TK XV Columbus) 
 Xuất hiện các thaành phố, đô thị mua bán sầm uất => tầng lớp thị dân tư duy kinh
tế hàng hóa vươn lên làm làm giàu nhanh chóng => tiểu tư sản => tư sản (mâm
móng của giai cấp tư sản) cuối thế kỉ XIV.
 Nguy cơ đối với tầng lớp quý tộc => bắt đầu lo sợ tư sản ngày càng lớn mạnh tư
sản sẽ nổi dậy lật đổ => kìm hãm sự phát triển của tư sản.
 Đưa ra khẩu hiệu “tự do, bình đẳng, bác ái” , kêu gọi nông dân cùng nổi dậy
chống lại nhà nước. 
 TK XVI giai cấp tư sản Hà Lan chống phong kiến Tây Ban Nha, 
 TK XVI giai cấp tư sản Anh => nhưng thất bại => thỏa thuận với nhà nước
phân chia quyền lực thành lập quân chủ lập hiến, chưa phải là cách mạng tư
sản triệt để. 
 Cách mạng tư sản Pháp 1789 là một cuộc CMTS triệt để, treo cổ vị vua
Luois 18 mở đường cho chủ nghĩa tư bản tiến lên.
4. XH Tư bản chủ nghĩa
 Thiết chế nnhà nước tư sản 
 Cuộc cách mạng 1.0 động cơ hơi nước, chuyển từ nền kinh tế thủ công  =>
hiện đại, nước Anh trở thành nước công nghiệp hiện đại. Vươn ra khỏi
nước anh xâm nhập nước Đức, Pháp. 
 TK XIX, thế chân giai cấp phong kiến nắm quyền cai quản thuộc địa.
 TK XV, XVI BBN, TBN khống chế Nam Mỹ, nước Anh nhưng đang gặp
khó khăn do chiến tranh, nên cuối thế kỉ XVI vương quốc Anh phục hồi
kinh tế cho các đoan tàu tiến vào Trung Mỹ Nam Mỹ nhưng không được và
cập bến vào Bắc Mỹ (Hoa Kỳ, Canada), vùng khắc nghiệt, lạnh giá, họ
nhanh chóng chế ngự thuộc dân da đỏ. Tiến hành xây dựng đồn điền để
trồng trọt, các nhà vua đưa tù binh của nước Anh đến làm việc ở Bắc Mỹ và
xây dựng cộng đồng. Các nhà vua Anh bắt hàng triệu người nô lệ Châu Phi
bán cho các ông chủ đồn điền ở Bắc Mỹ để làm việc cho người da trắng. 
 Củng cố địa vị thống trị và mở rộng thuộc địa => Tây Âu trở thành nơi có
trình độ sản xuất cao => cần nguyên liệu phục vụ cho sản xuất => tìm
nguồn cung nguyên liệu ở các thuộc địa và hàng hóa sản xuất quá nhanh
nhưng không có nơi tiêu thụ => tìm kiếm thị trường mới. Anh, Pháp, Đức,
TBN, BDN mở rộng quá trình xâm lược => chiến tranh thứ nhất xảy ra.
 Cuối TK XIX, nước Tây Âu tiến đến Châu Á, châu Phi.
 Từ cuối TK XIV đến TK XIX tìm cách thâu tóm phương Đông, người Pháp
tìm cớ xâm chiếm bán đảo Sơn Trà Đà Nẵng, sau đó triều đình nhà Nguyễn
đã thỏa hiệp và kí những hiệp định cắt dần đất cho Pháp. 

 Đầu TK XX, hầu hết các nước Đông Á đều trở thành thuộc địa của Pháp
ngoại trừ Thái Lan, nhà nước TL kí các hòa ước vơi Pháp và Thái Lân để
giữ quyền cai trị của mình.
 17776, 13 dân tộc bản địa ở Mỹ chống Anh và tách khỏi Anh và thông qua
tuyên ngôn chung thành lập nước Mỹ sau đó vươn lên nhanh chóng và trở
thành một nước tư bản hùng mạnh. TK XIX cùng Anh Pháp thâu tóm các
nước phương Đông. Mỹ và Canada nằm ở Bắc Mỹ né được 2 cuộc chiến
tranh 1, 2 và không bị tổn thất, thực dân mới chu yêu buôn bán vũ khí và
cho vay tín dụng để phát triển kinh tế. 
 Các nước Phương Đông sau khi được giải phóng đi theo con đường tư
bản chủ nghĩa nhưng không thành công như các nước Tây Âu bởi vì
các nước phương Đông đã bị khai thác kiệt quệ trong suốt quá trình độ
hộ và không có đủ lực để có các cuộc cách mạng công nghiệp bởi vì các
nước Tây Âu có quá trình chuẩn bị lâu dài.
5. XH Cộng sản chủ nghĩa
 Việt Nam, TQ, Lào, CuBa (quần đảo có rất nhiều cơ hội phát triển nhưng
lại bị Mỹ áp lệnh cấm vận), Venezuela ( rơi vào khủng hoảng ): tự mò
mẫm, sửa sai và đi lên.
 Sau sự kiện CMT10 Nga thì Nga chính thức đi theo XH Cộng sản chủ
nghĩa. 

—------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH CƠ BẢN CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
NGUỒN GỐC RA ĐỜI CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN: 

1.0: Cách mạng khoa học công nghệ: Cuối TK XVIII - Đầu XIX tại nước Anh 

 Nền kinh tế thủ công (ngành dệt) tạo nên các công trường thủ công, tập trung 1 lực
lượng lao động là thợ thủ công (chưa phải là công nhân vì còn có tư liệu sản xuất
riêng là nhà ở, đất ruộng,...). 
 Bước vào TK XVIII, nước Anh bước vào cuộc CMCN => động cơ chạy bằng
hơi nước, máy móc ra đời.
 Những ông chủ bắt đầu vung tiền mua máy móc áp dụng vào công trường thủ
công là cho NSLD tăng lên chuyển sang quy mô lớn hơn : Công trường thủ
công  => công xưởng sản xuất => thiếu nguyên liệu sản xuất (bông, đay, lông
cừu) 
 Bắt tay với lãnh chúa, cướp đất của nông dân biến đất thành trang trại => nông dân
mất tư liệu sản xuất, hàng triệu nông dân kéo về các thành thị lớn, họ bán sức lao
động cho các ông chủ trong các công xưởng sản xuất => nông dân thành công
dân. 
 Nguyên nhân: 
 Người nông dân ở miền quê nước Anh do sự tác động của CMCN làm
chuyển đổi toàn bộ nền công nghiệp thủ công => cơ khi, dẫn đến sự phân
hóa xã hội. 
 Sản phẩm của máy móc khiến cho các tiểu thương (Tiểu chủ, tiểu thương
cũng đi làm thuê nhưng không phải là công nhân) lâm vào tình cảnh nợ
nần, đẩy những người thợ thủ công bị phá sản => trở thành công nhân. 
2.0: 1860 - 1914 bao gồm Động cơ điện, dây chuyền lắp ráp, sản xuất hàng loạt.
 công xưởng sản xuất => hệ thống sản xuất lắp ráp hàng loạt mang tính quy mô
(chính những cuộc cách mạng ra đời làm thay đổi nền kinh tế Tây Âu).
 Khai sinh ra công nhân có trình độ điện khí hóa.
3.0: 1960 - 1997 máy vi tính, mạng internet, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học
 Từ dây chuyền lắp ráp => tự động hóa, quy mô càng mở rộng
 Công nhân trí thức ( được đào tạo bài bản ) => trình độ công nhân ngày càng tăng
lên. 
4.0: Đầu TK XXI => nay: kỹ thuật số, CNSH, vật lý => trí tuệ nhân tạo, vạn vật kết
nối,.....
 Công nhân cao cấp ( Bản thân đều đc đào tạo bài bản nhưng làm việc gián tiếp, từ
xa như tư vấn, hoạch định chiến lược cho các doanh nghiệp, công ty,..) 
 Điểm chung của giai cấp công nhân: không có tư liệu sản xuất, bán sưc lao động.
 Sự phát triển là sự cải tiến liên tục máy móc của loài người, có sự giao thoa kế
thừa về trình độ chính vì vậy mà kc ranh giới rõ ràng.
  Ngoài vai trò là 1 người công nhân dạy học, khám bênh họ còn là những người
nghiên cứu - giữa họ có sự giao thoa. 

1.    CÔNG NHÂN Ở CÁC NƯỚC THUỘC ĐỊA: 


 Nước Anh - cuối TK VXIII lan sang nước Đức Pháp => nền kte Pháp phát triển
nhanh chóng ( TK XIX), chuyển đổi nền kte công nghiệp. 
 Tăng trưởng nhanh chóng, NXLD tăng lên tạo ra 1 khối lượng hang hóa đồ sộ
nhanh hơn so với các thời kì trước, không tiêu thụ kịp => dư thừa, ứ đọng => các
nước Tây Âu cần tìm kiếm thị trường mới.
 Nền kte tăng trưởng nhanh chóng => cần tìm nguồn cung nguyên liệu (than, cao
su, vải vóc) => cần tìm kiếm thị trường cung cấp nguồn nguyên liệu.
 Giữa cuối XIX => Tây Âu tiến hành xâm chiếm các nước phương Đông biến nó
trở thành thuộc địa. 
 Khai thác thuộc địa lần thứ 1: Pháp tiến hành xây dựng đồn điền, xây dựng cao su,
hồ tiêu => đưa về Pháp, các nhà máy dệt => tạo ra sản phẩm dệt, mở mang đường
xá => vận chuyển nguyên liệu ra bến cảng, 
 Công nhân thuộc địa bị bóc lột sức lao động, sử dụng tay chân là chủ yếu.
 Công nhân Anh, Pháp đấu tranh cho quyền lợi của họ => CNVN vừa đấu tranh
giải phóng dân tộc, chính giai cấp của họ vừa đấu tranh cho quyền lợi của mình. 
 Công nhân: đối diện trực tiếp, vô sản nên phải đấu tranh => đảng cộng sản ra đời
lãnh đạo đấu tranh.
1.1.1 Phương diện Kinh tế - xã hội: 
+Phuong thức lao động: trực tiếp => gián tiếp 
+ Trong mqh với tư liệu sản xuất: lần 1,2 không có tlsx riêng họ. Lần 3,4 ông chủ tư bản
đầu tư vào C và quy động vốn từ công nhân trong tập đoàn bằng cách phát hành cổ phiếu
(người công nhân gián tiếp cùng sở hữu tlsx với ông chủ) hoặc tham gia đóng góp cổ
phần, góp phần xoa dịu mqh với tư bản nnhưng tỷ lệ phần trăm nắm giữ rất nhỏ so với
phần trăm cổ phần. 

1.1.2 Phương diện chính trị - xã hội: (Do môi trường làm việc, nông nghiệp mang tính
cá nhân => người nông dân ít có tính kỷ luật, tổ chức so với công nhân. 
 Phương thức lao động công nghiệp, mang tính xã hội hóa cao
 Là con để của nền đại công nghiệp
 Có tính kỷ luật, tổ chức cao, có tinh thần cách mạng triệt để, tính quốc tế cao => vì
công nhân có những đặc điểm này nên chỉ có giai cấp công nhân nắm giữ vai
trò sứ mệnh thay đổi nền kinh tế.

1.2 SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN: 


(Chuyển từ xã hội cũ sang xã hội mới phù hợp với thời đại đó.)

TBCN Phát triển 1. Quá độ - giao thoa giữa xã hội cũ


TBCN Kém phát triển với xã hội mới.  (Việt Nam)
Thuộc địa nửa phong kiến (giải phóng giai  Cải tạo xã hội cũ (Kinh tế, chính trị
cấp (công nhân, nông dân, nhân dân lao xã hội, văn hóa, tư tưởng) -> sự
động), giải phóng dân tộc. nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
=> cách mạng vô sản do đảng cộng sản hóa
lãnh đạo.  Xây dựng xã hội mới.

2. Chủ nghĩa xã hội

3. Chủ nghĩa cộng sản

CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ


NGHĨA XÃ HỘI.
 Tàn dư của chế độ cũvà mầm móng của xã hội mới => vừa đen xen vừa bày trừ
lẫn nhau tạo nên các mâu thuẫn. 

I. Chủ nghĩa xã hội:


 Là phong trào thực tiễn: phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống lại
áp bức, bất công, chống lại các giai cấp thống trị 
 Phong trào của những người nô lệ 
 Phong trào của nhưng người nông dân chống lại giới địa chủ
 Công nhân ở các nước Tây Âu đòi lại quyền lợi cơ bản
=> Những tổ chức phi chính phủ đấu tranh cho số đông, mang tính thực
tiễn, có tính nhân văn, phát triển tư thời cổ đại : quyền bình đẳng giới,
quyền những người thuộc cộng đồng LGBT,.... 
 Trào lưu tư tưởng lý luận: 
 Chiếm nô: các câu truyện truyền miệng, các người nô lệ kể nhau nghe, ca
ngợi tinh thân dũng cảm của những người nô lệ nổi dậy.
 PK: tác phẩm văn học của PD, PT phê phán chế độ phong kiến ( Thành phố
mặt trời ) 
 TB: vạch ra mô hình về 1 xã hội tốt đẹp - học thuyếtthuyết không tưởng. 
 1948: Đức, Anh,Pháp có các sự kiện phát triển kinh tế , Các Mác Ănggen
sáng tạo tác phẩm “Tuyên Ngôn của Đảng Cộng Sản” => thời kỳ không
tưởng sang khoa học.
 Là một khoa học. 
 Chế độ xã hội (sau thăng lợi cách mạng tháng 10 Nga) => xã hôi đầu tiên cho
công dân Nga. 
II. GIAI ĐOẠN ĐẦU CỦA HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI

- Quá độ trực tiếp: Từ 1 nước TBCN phát triển cao sang CNXH 
- Quá độ gián tiếp: Từ 1 nuoesc kém phát triển 
Tại sao: 
 Nước anh công nghiệp hóa thành công, bước sang TK XIX lan sang các nước
Pháp, Đức. Các nươc 40 của TK XIX => nền kinh tế công nghiệp phát triển. 
 Xuất hiện lưc lượng sản xuất: tư liệu sx, người lao động (công nhân) => tặng
trưởng quá nhanh, tạo nên 1 khói lượng hàng hóa đồ sộ => khoa học xã hội,
NVL…=> lực lương sx trên đã mở rộng mang tính xã hội hóa
 Những ông chủ tư bản năm tòan bộ TLSX có xu hướng thu hẹp lại => xảy ra mâu
thuẫn ( Lực lượng sản xuất >< Quan hệ sản xuất) => mâu thuẫn trong kinh tế
=> mâu thuẫn xã hội ( công dân trong nhà máy thành giai cấp vô sản, ông chủ là
giai cấp tư sản. vô sản >< tư sản) biểu tình, đốt phá nhà máy, diểu hành trong nhà
máy,......
 Đi từ tự phát đến tự giác: biểu tình chính trị, đưa ra các yêu sách, sự ra đời của
Đảng cộng sản => Chủ nghĩa xã hội.
 Các mác Ănggen chứng kiến các mâu thuẫn, thông qua quá trình nghiên cứu
PTSX, TTCT => đưa ra 1 dự báo nếu như ptrao công nhân mà đấu tranh thành
công thì giai cấp vô sản có khả năng xây dựng CNXH cho họ
 Thuận lợi: có sẵn tiềm lực kinh tế => tiến lên xây dựng CNXH, thời kỳ quá độ sẽ
đc rút ngắn. Công nhân cần phải thay QHSX cũ thành QHSX mới và kế thừa toàn
bộ nền kinh tế.

QUÁ ĐỘ GIÁN TIẾP: 


 TK XIX, các nước Tây Âu tiến về Phương Đông => sự ra đời tầng lớp công nhân
thuộc địa
 Mâu thuẫn giữa công nhân thuộc địa >< Các ông chủ tư bản đi xâm lược
 Các nước thuộc địa >< các nước tư bản.
 Đầu TK XX, phong trào công nhân nổi dậy rầm rộ ở các nước Phương Đông, Mỹ
LA Linh
 Lê Nin chứng kiến toàn bộ => đưa ra 1 dự báo nếu như ptrao công nhân ở các
nước thuộc địa diễn ra thành công bỏ ra số 4 đi thăng lên xây dựng CNXH, nếu
như thành công thì lúc bấy giờ nhìn lại các nước thuộc địa là các nước nông
nghiệp => chưa có tiêm lực xây dựng CNXH. => cần có 1 thời kỳ chuyển kte
nông nghiệp sang công nghiệp. ( thời kỳ quá độ ) 
 Cải tạo xã hội cũ và tạo ra các ccsx mới
 Đầu TK XX, Tây Âu, Đông Âu (Nga-pk quân chủ chuyên chếchế) và phương Tây
bắt đầu chiến tranh thế giới thứ 1 (1914) => kinh tế Nga kiệt quệ 
=> Phong trào chống Nga Hoàng diễn ra khắp nơi, T2/1917 công nhân, tư sản,
binh lính nổi dậy lật đổ Nga Hoàng. 
=> Thành lập chính phủ tư sản lâm thời, Xô-viết. 
=> CPTSLT lại tiếp tục chiến tranh, Lê Nin kêu gọi người binh lính, nhân dân,
công nhân tiếp tục 1 cuộc cách mạng do đảng lãnh đạo.

 CNXH: giai đoan thấp bản chất của xh 


XHCSCN : giai đoạn cao tính chất xã hội.

Những đặc trưng của Chủ nghĩa xã hội 


1. CNXH giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, xã hội, con người, tạo đk cho con
người phát triển
2. CNXH có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đjai và chế
độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
3. Do nhân dân lao động làm chủ 
4. CNXH có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cáp công nhân, đại biểu cho lợi
ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động
5. Có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hóa dân
tốc và tinh hoa văn hóa nhân loại 
6. Bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hưũ nghị, hợp tác vói
nhân dân các nước trên thế giới
Đặc điểm của thời kì quá độ 
Trên lĩnh vực kinh tế: Tư duy kinh kinh tế cũ - mới (đan đan xen, bày trừ lẫn nhau hình
thành nên những xung đột), trong đó có nhiều thành phân phần kinh kinh tế

Trên lĩnh vức chính trị: Tư duy chính trị cũ - mới.Thiết lập, tăng cường chuyên chính
vô sản. 

Trên lĩnh vực tư tưởng-văn hóa: 


Trên lĩnh vực xã hội: giai cấp tầng lơps xã hội cũ - mới

CHƯƠNG 4: HOÀN THÀNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI -

Khó khăn: 
 những tác động động tiêu cực của quá trình hội nhập quốc tế. Sự tấn công trên trên
các lĩnh vực kte, ctr, vhoa của các thế lực bên ngoài làm chậm trễ quá trình dân
chủ. 
 Những tàn dư của xh cũ còn mạnh, gây cản trở khó khăn quá trình xây dựng dân
chủ.
 
1. Hình thái KT-XH Nguyên thủy: chưa có giai cấp, nhà nước nên kh có nền dân chủ
nhưng có các hành vi dân chủ sơ khai.
Ví dụ: người nguyên thủy bầu ra người tù trưởng or phế truất người đó bầu người
khác lên. 
 xã hội có phân chia giai cấp
 Có nhà nước

2. Chiếm nô:
 Chủ nô giành quyền kiểm soát đất đai, lượng thực, thực phẩm, …. => giành quyền
sở hữu tư liệu sản xuất => giành quyền làm chủ kinh tế => làm chủ xã hôi và
chính trị. 
 Xây dựng ra nhà nước chiếm nô, bảo vệ quyền lực của mình => nền dân chủ chủ
nô. 
 Đỉnh cao: nền dân chủ Hy Lạp cổ đại, đưa ra các thuật ngữ: Demokratos ( miêu tả
quyền làm chủ của dân - dân ở đây không phải là tất cả mọi người mà là giới chủ
nô, trí thức,...) 

3. Phong kiến ( Trung Hoa, Ấn Độ, Ai Cập, Tây Âu )


 Địa chủ, quý tộc, lãnh chúa nắm quyền lưc kinh tế => chính trị 
 Nhà nước phong kiến thực thi quyền lực của giai cấp này 
 Nền quân chủ phong kiến (một bước thụt lùi trong bước tiến trình của dân chủ -
quyền lực tạp trung tuyệt đối vào vua, nhà vua dựa vào sức mạnh của thần linh và
tôn giáo để củng cố địa vị của họ 

4. Tư bản: ( Tây Âu)


 Những ông chủ tư bản tìm cách làm chủ nền kinh t, sở hữu tư liệu sản xuất. 
 Nhà nước tư sản thực thi quyền lực => nền dân chủ tư sản 
 Đảng: liên minh, đưa ra các quy định, chính sách có lợi cho thế lực phía sau.

Bản chất chung: quyền làm chủ phục vụ cho những người nắm tư liệu sản xuất.

5. Cộng sản chủ nghĩa 


 Công nhân, nhân dân, binh lính vươn lên kiểm soát kinh tế, chính trị
 Nhà nước xã hội chủ nghĩa - xác lập nền dân chủ vô sản
 Lần đầu tiên nắm đc tư liệu sản xuất, dân chủ cho số đông, công hữu tư liệu sản
xuất
 Vừa thoát lên khỏi thời kì quá độ và trong quá trình hoàn thiên. 

 II. Bản chất: 


1. Chính trị: 
 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản lãnh đạo 
 Nhân dân lao động là những người làm chủ những quan hệ chính trị trong xã hội
 Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp công nhân (ở các nước thuộc
địa do công dân lãnh đạo) vùa có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc (có
sự tham gia của nhân dân, binh lính, học sinh sinh viên, người lao động - kết quả
của khối liên minh) (kết quả của các cuộc phong trào đấu tranh dành độc lập) 
2. Kinh tế
 Công hữu về tư liệu sản xuất.
 Trước hết đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân về tlsx
 Phân phối lợi ích theo kết quả lao động 
3. Tư tưởng văn hóa xã hội
 Tư tưởng Mác -Lê Nin 
III. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
1. Sự ra đời: 
 Nhà nước ra đời là sự thống trị chính trị thuộc về giai cấp công nhân
 Do cách mạng xhcn sinh ra
 Nhà nước phục vụ cho giai cấp nắm quyền sở hữu tlsx => mang bản chất của giai
cấp đó. 
 Có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lên địa
vị làm chủ trên tất cả mặt của đời sống xh 
2. Bản chất: 
 đại biểu cho ý chí chung của nhân dân lddong
 mang bản chấtchất giai cấp công nhân
3. Kinh tế
 xác lập chế độ công hữu cơ bản 
4. Văn hóa xã hội: 
 Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lê Nin
5. Chức năng
 Đối nội - ngoại 
 Kinh tế, ctr, văn hóa, xã hội 
 giai cấp (trấn áp)  - xã hội (tổ chức, xây dựng) 
 Quản lý - xây dựng kinh tế 

CHƯƠNG 5: CƠ CẤU XÃ HỘI GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG
LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH .
 Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần: thành phần kte cũ và mới. 
 Nền kinh tế nhà nước

CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ VÀTÔN GIÁO

TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ  

1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc 


 Thị tộc ( nguyên thủy, quần hôn, mẫu hệ vì chưa xuất hiện ccld, người phụ nữ có
vai trò lớn hơn, được xác lập trên cơ sở máu mủ, ruột thịt) 
 Bộ lạc (kim loại ra đời, người đàn ông có vai trò lớn hơn => phụ hệ. BBộ lạc ra
đời trên cs hợp nhất các thị tộc, có quan hệ họ hàng. quy mô sản xuất tăng, Lưc
lượng sản xuất tăng tưởng không đều giữa các bộ lạc nên các bộ lạc phát triển
nhanh thâu tóm các bộ lạc yếu hơn )
 Bộ tộc (sông ôn định trên 1 vùng đất ). 
 Phương Đông: nơi tập trung của nhiều dòng sông lớn, ở hạ lưu tập trung
nhiều cư dân sôngs ở đây, dựa vào phù sa phát triển kinh tế, lúa nước.Một
bộ tộc kh đủ sức đắp đê cao và đưa nước vào…Những bộ tộc liên kết với
nhau, dần dần thân thiết và hình thành dân tộc, tộc người,
 Phương Bắc: đkien địa hình và khí hậu khắc nghiệt => những bộ ốtc sông
thiên về lối sống du mục, chăn nuôi gia súc trên vùng thảo nguyên rộng lớn,
giỏi cưỡi ngựa bắn cung. => tiến về vùng hạ lưu của con sông lớn => bắt
đầu xảy ra 
 Các bộ tộc phải hợp lực trị thủy và chống lại các bộ tộc hung hãn đếnt ừ
phương Bắc.
 Phương Tây:  địa hình bằng phẳng, phù hợp cho việc trồng trọt (lúa mỳ,
lúa mạch, chăn nuôi). Để đẩy mạnh qtrinh trồng trọt, tộc trưởng dẫn bộ tộc
đi khai hoang và trở thành lãnh chúa. Lãnh thổ bị chia ra thành nhiều vùng
đất và môic vùng đất đc coi bởi 1 lãnh chúa => các cứ lãnh thổ, mỗi vùng
đất lại có 1 biên giới riêng. Các bộ tộc kc cơ hội giao lưu, phát triển nên kh
có quá trình hình thành dân tộc, tộc người. TK XV, kte hàng hóa phát triển
=> mở cửa để giao lưu.
 Dân tộc, tộc người.(phương thức phát triển cao nhất ) 
 phát kiến - xâm lược thuộc địa
HAI XU HƯỚNG KHÁCH QUAN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ DÂN TỘC
1. Cộng đồng dân cư muốn táh ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập: (thể hiện
sự khác biệt) Các dân tộc tộc người chống lại các thế lực cai quản để giành lại độc
lập: 13 dân tộc bản địa ở Bắc Mỹ chống lại thực dân Anh; Các quốc gia dân tộc
chống lại đế quốc: phong trào giải phóng quốc gia ở các nước thuộc địa như Đông
Dương ( Việt nam, lào, CPC) 
2. Muốn đối thoại, hợp tác, liên hiệp giữa các dân tộc: Các dân tộc bản địa đoàn kết
chống ngoại bạn: 54 dân tộc Việt Nam chống thực dân Đế quốc
Các quốc gia dân tộc liên hiệp chống lại đế quốc: Châu Á, La tinh chống đế quốc.
Hiện  nay: 
1. Các dân tộc tộc người ra sức bảo tôn gtr văn hóa của họ: mỗi một dân tộc ra sức
bảo tồn vhoa, trang phục,ẩm thực, tiếng nói ...Bảo vê lãnh thổ, ggia tăng tinh thần
độc lập….
2. Nhiều dân tộc tộc người sông đan xen vào nhau để cùng chia sẻ lợi ích: 54 dân tộc
Việt nam sống chan hòa, ..
Các quốc gia dân tộc chủ động tham gia vào tổ chức khu vực, quan hệ song
phương, đa phương.

CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN: 

1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng


2. Các dân tộc được quyền tự quyết
 Được nêu ra lần đầu tiên ở Bản tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ.
3. Liên hiệp công dân tất cả dân tộc
Tín ngưỡng đơn thuần là niềm tin mang tính tự phát, rời rạc.

CHƯƠNG 7: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN XÃ HỘI


CHỦ NGHĨA
2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa:
Cơ sở kinh tế - xã hội: nguoi đàn ông năng giữ kinh tế gia đình => nắm giữ vai trò chính
trong xã hội. 
Cơ sở văn hóa: Đề cao vai trò của đàn ông bởi vì nắm giữ kinh tế. 
Quá độ: sở hữu nhiều hình thức khác nhau: tư nhân, hỗn hợp,..
=> giúp cho all member sở hữu tlsx 
Triển khai nền kinh tế nhiều thành phần: nhà nước, tư nhân, đầu tư nước ngoài, hỗn
hợp - hợp tác. 
Cơ sở văn hóa: cải tạo nền văn hoá đẩy lùi những tiêu cực, hoàn thiện luật hôn nhân gia
đình
Chế độ hôn nhân tiến bộ: 1 vợ 1 chồng, hôn nhân dựa trên sự thỏa thuận, bằng lòng 2
bên, vợ chồng có trách nhiệm và ngĩa vụ ngang nhau. 
3. Biến đổi của gia đình việt nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội 
 Biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình
 Hiện thực các chức năng gia đình 
 Quan hệ trong gia đình:

You might also like