You are on page 1of 108

BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

I. Dao động cơ
1. Thế nào là dao động cơ?
Câu 1. Dao động cơ học là
A. Chuyển động có quỹ đạo xác định trong không gian, sau những khoảng thời gian xác định
trạng thái chuyển động được lặp lại như cũ.
B. Chuyển động có biên độ và tần số góc xác định.
C. Chuyển động trong phạm vi hẹp trong không gian được lặp đi lặp lại nhiều lần.
D. Chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại quanh một vị trí cân bằng xác định.
2. Dao động tuần hoàn
Câu 2. Dao động mà trạng thái của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau là
A. Dao động tuần hoàn B. Dao động điều hòa C. Dao động tắt dần D. Dao động cưỡng bức
II. Phương trình của dao động điều hòa
1. Ví dụ
Câu 3. Ta quy ước chiều dương trên đường tròn định hướng
A. Luôn ngược chiều với chiều quay của kim đồng hồ.
B. Có thể cùng chiều quay của kim đồng hồ và cũng có thể ngược chiều quay của kim đồng hồ.
C. Luôn cùng chiều với chiều quay của kim đồng hồ.
D. Không cùng chiều quay của kim đồng hồ và cũng không ngược chiều quay của kim đồng hồ.
2. Định nghĩa
Câu 4. Dao động điều hòa là:
A. Dao động trong đó li độ của vật là một hàm tan (hay cotan) của thời gian.
B. Dao động mà vật chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt gọi là vị trí cân bằng.
C. Dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian.
D. Dao động mà trạng thái của vật được lặp lại như cũ, theo hướng cũ sau những khoảng thời
gian bằng nhau xác định.
3. Phương trình
Câu 5. (TK 18) Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A, và  lần
lượt là biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật theo thời gian t

A. x  A cos t    . B. x   cos  t  A . C. x  t cos  A    . D. x   cos  A  t 
Câu 6. (TN1 20) Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  A cos t    với A  0 ,   0 .
Đại lượng x được gọi là
A. Tần số dao động. B. Li độ dao động. C. Biên độ dao động. D. Pha của dao động.
Câu 7. (QG 18) Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  A cos(t   )  A  0  . Biên độ dao
động của vật là
A. A B.  C.  D. x
Câu 8. (QG 18) Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  A cos(t   ) (  0) . Tần số góc
của dao động là
A. A B.  C.  D. x
Câu 9. (TK 19) Một vật dao động điều hoà theo phương trình x  A cos t    với A  0 ,   0 . Pha
của dao động ở thời điểm t là
A.  B. cos t    C. t   D. 
Câu 10. (TK 19) Một vật dao động điều hoà theo phương trình x  A cos t    với A  0 ,   0 . Pha
của dao động ở thời điểm t  0 là

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 1


A.  B. cos t    C. t   D. 
Câu 11. (BT) Biết rằng li độ x  A cos(t   ) của dao động điều hoà bằng A vào thời điểm ban đầu
t  0 . Pha ban đầu  có giá trị bằng
 
A. 0. B. . C. . D.  .
4 2
4. Chú ý
Câu 12. Chọn phát biểu đúng. Phương án nào dưới đây có thể xem như một dao động điều hòa?
A. Hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên một đường kính
B. Hình chiếu của một chuyển động elip lên một đường thẳng
C. Hình chiếu của một chuyển động hypebol lên một đường thẳng
D. Hình chiếu của một chuyển động xoắn ốc lên một đường thẳng
Câu 13. Một điểm P dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể được coi là hình chiếu của
một điểm M chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó. Chuyển động của điểm P
và điểm M luôn có cùng
A. chu kì. B. gia tốc. C. động năng. D. vận tốc.
III. Chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hòa
1. Chu kì và tần số
Câu 14. Trong dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở về vị trí cũ theo hướng cũ gọi là
A. pha dao động. B. pha ban đầu. C. tần số dao động. D. chu kì dao động.
Câu 15. Chu kì của dao động điều hòa là
A. Số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây
B. Số dao động toàn phần thực hiện được trong một chu kỳ
C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở về vị trí ban đầu.
D. Khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần
Câu 16. Tần số của dao động điều hòa là:
A. Số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây
B. Số dao động toàn phần thực hiện được trong một chu kỳ
C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở về vị trí ban đầu.
D. Khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần
Câu 17. Một vật dao động điều hòa với chu kì T . Tần số dao động của vật được tính bằng công thức
T 1 2
A. f  B. f  2 T C. f  D. f 
2 T T
2. Tần số góc
Câu 18. Mối liên hệ giữa tần số góc  và chu kì T của một dao động điều hòa là
2 1 T
A.   . B.   2 T . C.   . D.   .
T T 2
Câu 19. Mối liên hệ giữa tần số góc  và tần số f của một dao động điều hòa là
f 2 1
A.   . B.   . C.   2 f . D.   .
2 f f
IV. Vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa
1. Vận tốc
Câu 20. (QG 18) Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Vận tốc của vật
A. là hàm bậc hai của thời gian. B. biến thiên điều hòa theo thời gian.
C. luôn có giá trị không đổi. D. luôn có giá trị dương.
Câu 21. (QG 19) Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  A cos t    . Vận tốc của vật được
tính bằng công thức

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 2


A. v   A sin t    B. v   A sin t   
C. v   A cos t    D. v   A cos t   
Câu 22. Một vật dao động điều hòa có phương trình x  A cos t    . Gọi v là vận tốc của vật. Hệ thức
đúng là:
x2 v2 v2 v2
A. A2   . B. A  x 2  . C. . A2  x 2  D. v   x .
4 2 2 2
Câu 23. (BT) Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi
A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ.
 
C. sớm pha so với li độ. D. trễ pha so với li độ.
2 2
Câu 24. (QG 17) Véctơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn
A. hướng ra xa vị trí cân bằng. B. cùng hướng chuyển động.
C. hướng về vị trí cân bằng. D. ngược hướng chuyển động.
Câu 25. (TN2 08) Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng AB . Khi qua vị trí cân bằng, vectơ
vận tốc của chất điểm
A. luôn có chiều hướng đến A B. có độ lớn cực đại.
C. bằng không. D. luôn có chiều hướng đến B
Câu 26. (GK) Tốc độ của chất điểm dao động điểu hoà cực đại khi

A. li độ cực đại. B. gia tốc cực đại. C. li độ bằng 0. D. pha bằng .
4
Câu 27. (TN1 07) Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x  A sin t    , vận tốc của vật
có giá trị cực đại là
A. vmax  A2 . B. vmax  2 A . C. vmax  A 2 . D. vmax  A .
Câu 28. (CĐ 12) Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là
chuyển động
A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần.
Câu 29. (CĐ 08) Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x  A sin t  . Nếu chọn
gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t  0 là lúc vật
A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.
B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox.
C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox.
D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox.
2. Gia tốc
Câu 30. (QG 19) Một vật dao động điều hòa với tần số góc  . Khi vật ở vị trí có li độ x thì gia tốc của
vật là
A.  x 2 . B.  x . C.  2 x D.  2 x 2 .
Câu 31. (TN 12) Gia tốc của một chất điểm dao động điều hoà biến thiên
A. cùng tần số và ngược pha với li độ. B. khác tần số và ngược pha với li độ.
C. khác tần số và cùng pha với li độ. D. cùng tần số và cùng pha với li độ.
Câu 32. (BT) Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi
A. cùng pha với vận tốc. B. ngược pha với vận tốc.
 
C. sớm pha so với vận tốc. D. trễ pha so với vận tốc.
2 2
Câu 33. (ĐH 12) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 3


B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
Câu 34. (GK) Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng 0 khi
A. li độ cực đại. B. li độ cực tiểu.
C. vận tốc cực đại hoặc cực tiểu. D. vận tốc bằng 0.
Câu 35. (TN 10) Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không.
B. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại.
C. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không
D. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.
Câu 36. (TN 12) Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì
A. động năng của chất điểm giảm. B. độ lớn vận tốc của chất điểm giảm.
C. độ lớn li độ của chất điểm tăng. D. độ lớn gia tốc của chất điểm giảm.
Câu 37. (CĐ 12) Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.
B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân
bằng.
C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.
D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân
bằng.
V. Đồ thị của dao động điều hòa
Câu 38. Đổ thị biểu diễn sự biến đổi của li độ theo thời gian trong dao động điều hòa là
A. đoạn thẳng B. đường elip C. đường parabol D. đường hình sin
Câu 39. Đổ thị biểu diễn sự biến đổi của vận tốc theo li độ trong dao động điều hòa là
A. đoạn thẳng B. đường elip C. đường parabol D. đường hình sin
Câu 40. Đổ thị biểu diễn sự biến đổi của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa là
A. đoạn thẳng B. đường elip C. đường parabol D. đường hình sin
VI. Động lực học và năng lượng (tìm hiểu kĩ hơn ở bài con lắc lò xo và con lắc đơn)
1. Lực kéo về
Câu 41. (TN 09) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.
C. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
Câu 42. (CĐ 11) Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính của quỹ đạo
có chuyển động là dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều.
B. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều.
C. Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động
tròn đều.
D. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều.
Câu 43. (GK) Dao động cơ điều hoà đổi chiều khi
A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng 0.
C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng ngược chiều với vận tốc.
Câu 44. (ĐH 10) Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn
A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.
B. tỉ lệ với bình phương biên độ.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 4


C. không đổi nhưng hướng thay đổi.
D. và hướng không đổi.
2. Động năng, thế năng và cơ năng
Câu 45. (QG 17) Một chất điểm có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi chất điểm có vận tốc v thì
động năng của nó là
2 mv 2 2 vm 2
A. mv . B. . C. vm . D. .
2 2
Câu 46. (QG 17) Một chất điểm có khối lượng m đang dao động điều hòa với tần số góc  . Khi chất
điểm có li độ x thì thế năng của nó là
m 2 x 2 m 2 x mx 2
A. m 2 x 2 . B. . C. . D. .
2 2 2
Câu 47. (TN2 07) Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình
x  A cos t . Động năng của vật tại thời điểm t là
A. Wđ  1 mA2 2 cos 2 t B. Wđ  mA2 2 sin 2 t
2
1
C. Wđ  m 2 A2 sin 2 t D. Wđ  2m 2 A2 sin 2 t
2
Câu 48. (TN2 07) Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình
x  A cos t . Thế năng của vật tại thời điểm t là
A. Wt  1 mA2 2 cos 2 t B. Wt  mA2 2 sin 2 t
2
C. Wt  1 m 2 A2 sin 2 t D. Wt  2m 2 A2 sin 2 t
2
Câu 49. (TN2 07) Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x  A cos t và có cơ năng là E
. Động năng của vật tại thời điểm t là
A. Eđ  E sin t . B. Eđ  E cos2 t . C. Eđ  E sin 2 t . D. Eđ  E cos t .
2 4
Câu 50. (TN2 07) Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x  A cos t và có cơ năng là E
. Thế năng của vật tại thời điểm t là
A. Et  E sin t . B. Et  E cos 2 t . C. Et  E sin 2 t . D. Et  E cos t .
2 4
Câu 51. (ĐH 09) Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
Câu 52. (BT) Một vật dao động điều hoà với chu kì T . Động năng và thế năng của vật nặng dao động
điều hoà biến đổi theo thời gian
T
A. điều hòa với chu kì . B. tuần hoàn với chu kì T .
2
T
C. tuần hoàn với chu kì D. điều hòa với chu kì T .
2
Câu 53. (ĐH 11) Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Câu 54. (BT) Chọn câu sai. Cơ năng của vật dao động điều hoà bằng

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 5


A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kì.
B. động năng vào thời điểm ban đầu.
C. thế năng ở vị trí biên.
D. động năng khi vật ở vị trí cân bằng.
Câu 55. (TN 10) Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x  A cos t   
. Cơ năng của vật dao động này là
1
A. m 2 A2 . B. m 2 A2 C. 1 m A2 . D. 1 m 2 A
2 2 2

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 6


BÀI 2: CON LẮC LÒ XO.
I. Con lắc lò xo
II. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học
1. Lực đàn hồi
Câu 1. Khi viết về đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo thì điều nào dưới đây là sai:
A. Lực đàn hồi có hướng luôn ngược chiều độ biến dạng.
B. Độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng.
C. Lực đàn hồi của lò xo có phương dọc theo trục của lò xo.
D. Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện chỉ khi lò xo dãn.
Câu 2. (TN1 08) Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một
đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực
đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng
A. theo chiều chuyển động của viên bi. B. về vị trí cân bằng của viên bi.
C. theo chiều dương quy ước D. theo chiều âm quy ước.
Câu 3. (QG 19) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa
dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật có li độ x thì lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào nó là
1 1
A.  kx . B. kx 2 C.  kx 2 D. kx
2 2
Câu 4. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, đường biểu diễn lực đàn hồi của lò xo
theo thời gian là:
A. Một đường sin. B. Một đường thẳng. C. Một đường elip. D. Một đường tròn.
2. Định luật II Niu-tơn
Câu 5. (TN2 20) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao
động điều hòa theo phương nằm ngang. Khi vật ở vị trí có li độ x thì gia tốc a của vật được tính
bằng công thức nào sau đây?
m k x
A. a   x B. a  kx C. a   x D. a  
k m k
3. Chu kì, tần số
Câu 6. Chọn câu đúng? Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào
A. cấu tạo của con lắc lò xo B. biên độ dao động
C. năng lượng của con lắc lò xo D. cách kích thích dao động
Câu 7. Phát biễu nào dưới đây không đúng? Con lắc lò xo dao động điều hòa có chu kì
A. phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng gắn vào đầu lò xo
B. không phụ thuộc vào cách kích thích dao động
C. phụ thuộc vào hệ số đàn hồi của lò xo
D. phụ thuộc vào gia tốc trọng trường tại nơi treo lò xo
Câu 8. (TN2 21) Một con lắc lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều
hòa. Tần số góc của dao động là
k k m m
A.   2 B.   . C.   2 . D.  
m m k k
Câu 9. (TN 10) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn với một lò xo nhẹ có độ cứng k. Con
lắc này có tần số dao động riêng là
k m 1 m 1 k
A. f  2 B. f  2 C. f  D. f 
m k 2 k 2 m
Câu 10. (TK 21) Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc này
dao động điều hòa với chu kì là

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 7


m k m k
A. T  2 . B. T  2 . C. T  . D. T  .
k m k m
Câu 11. (ĐH 12) Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động
điều hòa. Biết tại vị trí cân bằng của vật độ dãn của lò xo là l . Chu kì dao động của con lắc này

g 1 l 1 g l
A. 2 . B. . C. . D. 2 .
l 2 g 2 l g
4. Lực kéo về
Câu 12. (TN 11) Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang.
Lực kéo về tác dụng vào vật luôn
A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật. C. hướng về vị trí cân bằng.
B. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo. D. hướng về vị trí biên.
Câu 13. (TK 19) Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật
ở vị trí có li độ x thì lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị là
1 1
A. kx . B. kx 2 . C.  kx . D. kx 2 .
2 2
Câu 14. (QG 17) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo
trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức xác định lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x là
F  kx . Nếu F tính bằng niutơn (N), x tính bằng mét (m) thì k tính bằng
A. N/m2 B. N.m2. C. N/m. C. N.m.
III. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt năng lượng
1. Động năng của con lắc lò xo
Câu 15. (QG 17) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng
nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi
A. lò xo không biến dạng. B. vật có vận tốc cực đại.
C. vật đi qua vị trí cân bằng. D. lò xo có chiều dài cực đại.
Câu 16. (TN1 21) Một con lắc gồm một lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi
vật có vận tốc v thì động năng của con lắc là
1 1
A. Wd  mv2 B. Wd  mv 2 C. Wd  m 2 v D. Wd  m 2 v
2 2
2. Thế năng của con lắc lò xo
Câu 17. (TN1 21) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hòa theo
phương nằm ngang. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật qua vị trí có li độ x thì thế năng của
con lắc là?
1 1
A. kx 2 . B. Wt  kx . C. Wt  kx . D. Wt  kx 2 .
2 2
Câu 18. Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f . Động năng và thế năng của con lắc biến thiên tuần
hoàn với tần số là
A. 2 f . B. f . C. 4 f . D. 0,5 f .
3. Cơ năng của con lắc lò xo. Sự bảo toàn cơ năng
Câu 19. (TK2 20): Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Cơ năng của con lắc là
A. tổng động năng và thế năng của nó. B. hiệu động năng và thế năng của nó.
C. tích của động năng và thế năng của nó. D. thương của động năng và thế năng của nó.
Câu 20. (TN1 20) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa theo
phương nằm ngang với biên độ A. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc được tính
bằng công thức nào sau đây

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 8


1 1 1 1
A. W  kA 2 . B. W  kA . C. W  kA 2 . D. W  kA .
2 4 4 2
Câu 21. (TN1 20) Một con lắc lò xo gồm lò xo và một vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa
theo phương nằm ngang với tần số góc ω và biên độ A. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng
của con lắc được tính bằng công thức nào đây?
A. W = 0,5mω2A2. B. W = 0,5mω2A C. W = 0,25mω2A D. W = 0,25mω2A2.
Câu 22. (TN 14) Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc ω. Cơ năng của con lắc là một đại
lượng:
A. không thay đổi theo thời gian.
B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc ω
C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc 2ω

D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc
2

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 9


BÀI 3: CON LẮC ĐƠN
I. Thế nào là con lắc đơn
II. Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt động lực học
Câu 1. Giữ quả nặng của con lắc đơn sao cho dây treo lệch một góc 45o rồi buông nhẹ cho dao động
(bỏ qua mọi ma sát). Dao động của con lắc là dao động:
A. Điều hòa. B. Cưỡng bức. C. Tuần hoàn. D. Tắt dần.
Câu 2. (BT) Kéo lệch con lắc đơn ra khỏi vị trí cân bằng một góc  0 rồi buông ra không vận tốc đầu.
Chuyển động của con lắc đơn có thể coi như dao động điều hoà khi nào?
A. Khi  0  60 . B. Khi  0  45 .
C. Khi  0  30 . D. Khi  0 nhỏ sao cho sin  0   0 (rad) .
Câu 3. Khi khảo sát dao động của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ, ta phân tích trọng lực thành hai thành
phần: P1 theo phương của dây và P2 vuông góc với dây thì:
A. P1 có độ lớn tỉ lệ thuận với góc giữa dây và phương thẳng đứng.
B. P1 nhỏ hơn hoặc bằng lực căng dây.
C. P1 luôn cân bằng với lực căng dây do vật không chuyển động theo phương của sợi dây.
D. hai thành phần lực này không thay đổi theo thời gian.
Câu 4. (TK 21) Tại nơi có gia tốc trọng trường g , một con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa
với tần số góc là
g g
A.   . B.   2 . C.   . D.   2 .
g g
Câu 5. (QG 16) Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều
hòa. Tần số dao động của con lắc là
l g 1 l 1 g
A. 2 . B. 2 . C. . D. .
g l 2 g 2 l
Câu 6. (QG 17) Một con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g.
Chu kì dao động riêng của con lắc này là
1 1 g g
A. 2 B. C. . D. 2
g 2 g 2
Câu 7. (BT) Một con lác đơn dao động với biên độ góc nhỏ 0  15  . Câu nào sau đây là sai đối với
chu kì của con lắc?
A. Chu kì phụ thuộc chiều dài của con lắc.
B. Chu kì phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi có con lắc.
C. Chu kì phụ thuộc vào biên độ dao động.
D. Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc.
Câu 8. (TN2 08) Tại một nơi trên mặt đất, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn
A. tăng khi khối lượng vật nặng của con lắc tăng.
B. không đổi khi khối lượng vật nặng của con lắc thay đổi.
C. không đổi khi chiều dài dây treo của con lắc thay đổi.
D. tăng khi chiều dài dây treo của con lắc giảm
Câu 9. (GK) Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A. khối lượng của con lắc.
B. trọng lượng của con lắc.
C. tỉ số của trọng lượng và khối lượng của con lắc.
D. khối lượng riêng của con lắc.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 10


Câu 10. (CĐ 07) Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc
không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ
A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
B. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.
C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
D. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
Câu 11. (TN1 21) Một con lắc đơn có chiều dài , đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường

g . Đại lượng T  2 được gọi là


g
A. tần số của dao động. B. tần số góc của dao động.
C. pha ban đầu của dao động. D. chu kì của dao động.
Câu 12. (TN1 21) Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với phương trình s  s0 cos(t   )  s0  0 
Đại lượng s0 được gọi là?
A. biên độ của dao động. B. tần số của dao động.
C. li độ góc của dao động. D. pha ban đầu của dao động.
Câu 13. (TN2 21) Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình s  s0 cos(t   )  s0  0 và
  0  . Đại lượng  được gọi là
A. biên độ của dao động. B. chu kì của dao động.
C. tần số góc của dao động. D. pha ban đầu của dao động.
Câu 14. (ĐH 08) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của
môi trường)?
A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.
C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của
dây.
D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.
III. Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt năng lượng
1. Động năng
Câu 15. (BT) Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí biên có biên độ góc  0 . Khi con lắc
đi qua vị trí có li độ góc  thì tốc độ của con lắc được tính bằng công thức nào. Bỏ qua mọi ma
sát.
A. v  2 gl  cos   cos  0  B. v  gl  cos   cos  0  .

C. v  2 gl  cos  0  cos   . D. v  2 gl (1  cos  ) .


Câu 16. (GK) Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ li độ góc  0 . Khi con lắc đi qua vị trí cân
bằng thì tốc độ của quả cầu con lắc là bao nhiêu?
A. gl 1  cos  0  B. 2 gl cos  0 C. 2 gl 1  cos  0  D. gl cos  0
Câu 17. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn
theo thời gian với chu kì là?
A. T. B. 0, 25 T . C. 2 T . D. 0,5 T .
2. Thế năng
Câu 18. (BT) Một con lắc đơn dao động với biên độ góc  0 nhỏ  sin  0   0 (rad)  . Chọn mốc thế năng
ở vị trí cân bằng. Công thức tính thế năng của con lắc ở li độ góc  nào sau đây là sai?
 1
A. Wt  mgl (1  cos  ) . B. Wt  mgl cos  . C. Wt  2mgl sin 2 . D. Wt  mgl 2 .
2 2

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 11


Câu 19. Một con lắc đơn lí tưởng có vật nhỏ khối lượng m , dây treo dài . Chọn mốc thế năng tại điểm
treo dây. Khi con lắc chuyển động từ vị trí cân bằng thẳng đứng lên vị trí mà dây treo có phương
ngang thì độ biến thiên thế năng trọng trường có biểu thức:
A.  mg B. mg C.  mg D. mg
3. Cơ năng
Câu 20. Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, cơ năng của con lắc đơn bằng giá trị nào dưới đây?
A. Thế năng của nó ở vị trí biên B. Động năng của nó ở vị trí bất kì
C. Thế năng của nó khi đi qua VTCB D. Động năng của nó khi ở vị trí biên
Câu 21. Xét chuyển động của con lắc đơn như hình bên. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. động năng của vật cực đại tại A và B, cực tiểu tại O
B. động năng của vật cực đại tại O và cực tiểu tại A và B
C. thế năng của vật cực đại tại O
D. thế năng của vật cực tiểu tại M,
Câu 22. (CĐ 09) Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc
0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là ℓ, mốc thế năng ở vị trí cân
bằng. Cơ năng của con lắc là
1 1
A. 2 mgℓα20 . B. mgℓα20 . C. 4 mgℓα20 . D. 2mgℓα20 .
Câu 23. (BT) Một con lắc đơn dao động với biên độ góc  0  90 . Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng.
Công thức tính cơ năng nào sau đây là sai?
1
A. W  mv 2  mgl (1  cos  ) . B. W  mgl 1  cos  0  .
2
1 2
C. W  mvmax . D. W  mgl cos  0 .
2
IV. Ứng dụng: Xác định gia tốc rơi tự do
Câu 24. Ứng dụng quan trọng nhất của con lắc đơn là
A. xác định chiều dài con lắc B. xác định gia tốc trọng trường
C. xác định chu kì dao động D. khảo sát dao động điều hòa của một vật
Câu 25. Khảo sát dao động điều hoà của một con lắc đơn và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
bình phương chu kỳ T 2 vào chiều dài của con lắc đơn. Từ đó học sinh này có thể xác định được
A. Khối lượng con lắc B. Biên độ của con lắc C. Hằng số hấp dẫn D. Gia tốc rơi tự do
Câu 26. (TN2 08) Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hòa với chu kì T. Gia tốc trọng trường
g tại nơi con lắc đơn này dao động là
T 2l 4 2l 4 l l 2
A. g  2 B. g  2 C. g  D. g  2
4 T T 4T

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 12


BÀI 4: CÁC LOẠI DAO ĐỘNG
I. Dao động tắt dần
1. Thế nào là dao động tắt dần
Câu 1. Một con lắc đơn dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g . Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng
rồi thả cho nó dao động, người ta nhận thấy biên độ dao động của vật giảm dần theo thời gian.
Dao động của con lắc đơn khi đó là
A. dao động điều hòa. B. dao động cưỡng bức.
C. dao động duy trì. D. dao động tắt dần.
Câu 2. (ĐH 07) Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
2. Giải thích
Câu 3. (TN1 21) Một con lắc đơn đang dao động tắt dần trong không khí. Lực nào sau đây làm dao động
của con lắc tắt dần?
A. Lực đẩy Ác-si-mét của không khí B. Lực căng của dây treo.
C. Lực cản của không khí. D. Trọng lực của vật.
Câu 4. Một con lắc lò xo dao động tắt dần, nguyên nhân tắt dần của dao động này là do
A. kích thích ban đầu B. vật nhỏ của con lắc C. ma sát. D. lò xo.
Câu 5. (TN1 21) Khi một con lắc lò xo đang dao động tắt dần do tác dụng của lực ma sát thì cơ năng
của con lắc chuyển hóa dần dần thành
A. điện năng. B. hóa năng. C. quang năng. D. nhiệt năng.
Câu 6. Hai con lắc làm bằng hai hòn bi có bán kính bằng nhau, treo trên hai sợi dây giống nhau. Khối
lượng của hai hòn bi khác nhau. Hai con lắc cùng dao động trong một môi trường với biên độ
ban đầu như nhau và vận tốc ban đầu đều bằng 0. Nhận định nào sau đây đúng:
A. Dao động của con lắc nặng tắt dần nhanh hơn con lắc nhẹ.
B. Dao động của con lắc nhẹ tắt dần nhanh hơn con lắc nặng.
C. Hai con lắc dừng lại cùng một lúc.
D. Không có con lắc nào dao động tắt dần.
3. Ứng dụng
Câu 7. (TK 18) Dao động cơ tắt dần
A. có biên độ tăng dần theo thời gian. B. luôn có hại.
C. có biên độ giảm dần theo thời gian. D. luôn có lợi.
Câu 8. Thiết bị đóng mở cửa tự động là ứng dụng của dao động
A. cưỡng bức. B. duy trì. C. tự do. D. tắt dần.
Câu 9. Dao động được ứng dụng trong thiết bị giảm xóc của ô tô là dao động
A. tắt dần. B. cưỡng bức. C. điều hòa. D. duy trì.
Câu 10. Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào tắt dần nhanh là có lợi:
A. Dao động của khung xe khi qua chỗ đường mấp mô.
B. Dao động của quả lắc đồng hồ.
C. Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm.
D. Dao động của quả lắc đồng hồ và dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm.
II. Dao động duy trì
Câu 11. Dao động được cung cấp một phần năng lượng đúng bẳng phẩn năng lượng tiêu hao do ma sát
sau mỗi chu kì là
A. dao dộng duy trì. B. dao động cưỡng bức.
C. dao động diều hòa. D. dao động tắt dần.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 13


Câu 12. Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng
A. làm cho tần số dao động không đổi
B. làm cho động năng của vật tăng lên
C. bù lại sự tiêu hao năng lượng vì lực cản mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của hệ
D. làm cho li độ dao động không giảm xuống
Câu 13. (GK) Dao động duy trì là dao động tắt dẩn mà người ta đã
A. làm mất lực cản của mói trường đối với vật chuyển động.
B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động.
C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng
chu kì.
D. kích thích lại dao động sau khi dao đọng bị tắt hẳn.
Câu 14. (TN 17) Khi nói về dao động duy trì của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Biên độ dao động giảm dần, tần số của dao động không đổi.
B. Biên độ dao động không đổi, tần số của dao động giảm dần.
C. Cả biên độ dao động và tần số của dao động đều không đổi.
D. Cả biên độ dao động và tần số của dao động đều giảm dần.
Câu 15. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào
A. năng lượng cung cấp cho hệ trong mỗi chu kì.
B. năng lượng cung cấp cho hệ ban đầu.
C. ma sát của môi trường.
D. cách cung cấp năng lượng cho hệ.
Câu 16. (MH 15) Dao động của con lắc đồng hồ là
A. dao động điện từ. B. dao động tắt dần.
C. dao động cưỡng bức. D. dao động duy trì.
III. Dao động cưỡng bức
1. Thế nào là dao động cưỡng bức
Câu 17. Dao động cưỡng bức là dao động của hệ
A. dưới tác dụng của lực quán tính
B. dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian
C. dưới tác dụng của lực đàn hồi
D. trong điều kiện không có lực ma sát
2. Ví dụ
Câu 18. Khi đến mỗi bến, xe buýt chỉ tạm dừng nên không tắt máy. Hành khách xe nhận thấy thân xe dao
động. Đó là dao động
A. tắt dần B. duy trì C. cưỡng bức D. đang có cộng hường
3. Đặc điểm
Câu 19. (BT) Đối với một hệ dao động thì tần số của dao động cưỡng bức
A. bằng tần số dao động riêng của hệ khi không có ma sát.
B. bằng tần số dao động riêng của hệ khi có ma sát (dao động tắt dần).
C. bằng tần số của ngoại lực.
D. tuỳ thuộc vào biên độ của ngoại lực.
Câu 20. (TN 14) Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng là f 0 chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức
Fn  F0 cos 2 ft . Dao động cưỡng bức của con lắc có tần số là
f  f0
A. f  f 0 B. . C. f 0 . D. f .
2
Câu 21. (ĐH 14) Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với
tần số f . Chu kì dao động của vật là

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 14


1 2 1
A. . B. . C. 2 f . D. .
2 f f f
Câu 22. (GK) Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. biên độ ngoại lực tuẩn hoàn tác dụng lên vật.
C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động.
Câu 23. Phát biểu nào sau đây sai? Biên độ dao động cưỡng bức
A. có giá trị không đỗi
B. đạt cực đại khi tần số lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động.
C. phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ dao động.
D. không phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
Câu 24. Một đao động riêng dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn với
tần số ngoại lực f có thể thay đối được. Biên độ ngoại lực và lực cản môi trường là không đối.
Ban đầu, f  f 0 và nhỏ hơn tần số dao động riêng thì biên độ dao động cưỡng bức là A , tăng f
thì
A. biên độ dao động cưỡng bức tăng rồi giảm B. biên độ dao động cưỡng bức giảm rồi tăng
C. biên độ dao động cưỡng bức luôn giảm D. biên độ dao động cưỡng bức luôn tăng
Câu 25. (TK 19) Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình bên. Năm
con lắc đơn: (1), (2), (3), (4) và M (con lắc điều khiển) được treo trên một
sợi dây. Ban đầu hệ đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Kích thích M dao
động nhỏ trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ thì các con
lắc còn lại dao động theo. Không kể M, con lắc dao động mạnh nhất là
A. con lắc (2). B. con lắc (1).
C. con lắc (3). D. con lắc (4).
IV. Hiện tượng cộng hưởng
1. Định nghĩa
Câu 26. Hiện tượng cộng hường chỉ xảy ra với:
A. Dao động cưỡng bức. B. Dao động điều hoà. C. Dao động tắt dần. D. Dao động riêng.
Câu 27. Cộng hưởng cơ là hiện tượng:
A. lực cưỡng bức có tần số đạt giá trị cực đại.
B. biên độ của dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại.
C. biên độ của dao động cưỡng bức đạt đến giá trị cực tiểu.
D. tần số của dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại.
Câu 28. (QG 16) Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy
ra khi
A. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số dao động riêng của hệ dao động.
B. chu kì của lực cưỡng bức lớn hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động.
C. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động.
D. chu kì của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì dao động riêng của hệ dao động.
Câu 29. (ĐH 07) Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. mà không chịu ngoại lực tác dụng.
C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
Câu 30. (QG 18) Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f 0 . Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng
bức tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây dúng?
A. f  2 f 0 B. f  f 0 C. f  4 f 0 D. f  0,5 f 0
Câu 31. Trong dao động cưỡng bức, đồ thị cộng hưởng càng nhọn khi:

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 15


A. Tần số dao động riêng càng nhỏ B. Tần số dao động riêng càng lớn.
C. Lực cản của môi trường càng lớn. D. Lực cản của môi trường càng nhỏ.
Câu 32. Hiện tượng cộng hường thể hiện càng rõ nét khi
A. Biên độ của lực cưỡng bức nhỏ B. Độ nhớt của môi trường càng lớn.
C. Tần số của lực cưỡng bức lớn. D. Lực cản, ma sát của môi trường nhỏ
2. Giải thích
Câu 33. Khi xảy ra cộng hưởng trong một hệ dao động cơ học thì
A. dao đông của hệ tiếp tục được duy trì mà không cần ngoại lực tác dụng nữa
B. biên độ dao động của hệ tăng nếu tần số ngoại lực tuần hoàn tăng
C. biên độ dao động của hệ bằng biên độ ngoại lực
D. năng lượng tiêu hao do ma sát đúng bẳng năng lượng do ngoại lực cung cấp
3. Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng
Câu 34. Hiện tượng cộng hưởng cơ được ứng dụng trong:
A. Máy đầm nền. B. Giảm xóc ô tô, xe máy.
C. Con lắc đồng hồ. D. Con lắc vật lý.
Câu 35. Một cây cầu bắc ngang qua sông Phô-tan-ka ở Xanh Pê-tec-bua (Nga) được thiết kế và xây dựng
đủ vững chắc cho 300 người đồng thời đứng trên cây cầu. Năm 1906, có một trung đội bộ binh
(36 người) đi đều bước qua cầu làm cho cầu bị gãy! Nguyên nhân gãy cầu có liên quan tới hiện
tượng vật lỷ nào dưới đây?
A. Hiện tượng tăng giảm trọng lượng
B. Hiện tượng cộng hưởng cơ
C. Hiện tượng tắt dần dao động do ma sát và sức cản
D. Hiện tượng duy trì dao động nhờ được bù phần năng lượng mất mát sau mỗi chu kỳ.
Câu 36. (TK 21) Có câu chuyện về một giọng hát ôpêra cao và khỏe có thể làm vỡ một cái cốc thủy tinh
để gần. Đó là kết quả của hiện tượng nào sau đây?
A. Cộng hưởng điện. B. Dao động tắt dần. C. Dao động duy trì. D. Cộng hưởng cơ.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 16


BÀI 5: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
I. Vectơ quay
Câu 1. Xét một vectơ quay OM có những đặc điếm sau:
- Có độ lớn bằng A đơn vị chiều dài.
- Quay quanh O với tốc độ góc  rad/s.
- Tại thời điểm t  0 , vectơ OM hợp với trục Ox một góc 30 o .
Hỏi vectơ quay OM biểu diễn phương trình của dao động điều hoà nào?
     
A. x  A cos  t   B. x  A cos  t   C. x  A cos t  30o  D. x  A cos  t  
 3  6  3
II. Phương pháp giản đồ Fre-nen
1. Đặt vấn đề: Tổng của hai hàm dạng sin cùng tần số góc
Câu 2. (TN2 20) Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Tại thời điểm t, li độ của hai dao
động lần lượt là x1và x 2 , dao động tổng hợp của hai dao động này có li độ là
x1  x2 x x
A. x  B. x  1 2 C. x  x1.x2 D. x  x1  x2
2 2
2. Phương pháp giản đồ Fre-nen
Câu 3. Dùng phương pháp giàn đồ Fre-nen, có thể biểu diễn được dao động tổng hợp của hai dao động
A. cùng phương, khác chu kì B. khác phương, cùng chu kì
C. cùng phương, cùng chu kì D. khác phương, khác chu kì
a) Biên độ của dao động tổng hợp
Câu 4. (TN1 21) Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1  A1 cos t  1 
và x2  A2 cos t  2  với A1 , A2 và  là các hằng số dương. Dao động tổng hợp của hai dao
động trên có biên độ là A . Công thức nào sau đây đúng?
A. A2  A12  A22  2 A1 A2 cos 2  1  B. A2  A12  A22  2 A1 A2 cos 2  1  .
C. A2  A12  A22  2 A1 A2 cos 2  1  . D. A2  A12  A22  2 A1 A2 cos 2  1  .
b) Pha ban đầu của dao động tổng hợp
Câu 5. (TN1 21) Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1  A1 cos t  1 
và x2  A2 cos t  2  với A1 , A2 và  là các hằng số dương. Dao động tổng hợp của hai dao
động trên có pha ban đầu là  . Công thức nào sau đây đúng?
A sin 1  A2 sin  2 A sin 1  A2 sin  2
A. tan   1 . B. tan   1 .
A1 cos 1  A2 cos  2 A1 cos 1  A2 cos  2
A1 sin 1  A2 sin  2 A1 sin 1  A2 sin  2
C. tan   D. tan  
A1 cos 1  A2 cos  2 A1 cos 1  A2 cos  2
3. Ảnh hưởng của độ lệch pha
Câu 6. Xét dao động tổng hợp của hai dao động hợp thành có cùng phương và cùng tần số. Biên độ của
dao động tổng hợp không phụ thuộc
A. biên độ của dao động hợp thành thứ nhất. B. biên độ của dao động hợp thành thứ hai.
C. tần số chung của hai dao động hợp thành. D. đó lêch pha của hai dao đông hợp thành.
Câu 7. Chọn phát biểu sai về các đặc điểm của dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng
phương, cùng tần số:
A. Có biên độ phụ thuộc biên độ và độ lệch pha của hai dao động thành phần.
B. Có chu kì phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của hai dao động thành phần.
C. Có pha ban đầu phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của hai dao động thành phần.
D. Có tần số bằng tần số của hai dao động thành phần.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 17


Câu 8. (BT) Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có độ lệch pha  . Biên độ của hai dao
động lần lượt là A1 và A2 . Biên độ A của dao động tổng hợp có giá trị
A. lớn hơn A1  A2 . B. nhỏ hơn A1  A2 .
1
C. luôn luôn bằng  A1  A2  . D. nằm trong đoạn từ A1  A2 đến A1  A2 .
2
Câu 9. Khi biên độ của dao động tổng hợp bằng tổng biên độ của hai dao động thành phần thì hai dao
động thành phần phải dao động
A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. vuông pha. D. ngược pha.
Câu 10. (TN 12) Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ là A1 và A2 . Biên độ
dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị lớn nhất là
A. A1  A2 B. 2A1 C. A12  A22 D. 2A2
Câu 11. (QG 18) Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ dao động tổng hợp của
hai dao động này có giá trị nhỏ nhất khi độ lệch pha của hai dao động bằng:
 1
A. 2 n với n  0; 1; 2;... B.  2n   với n  0; 1; 2;...
 4 2

C.  2n  1  với n  0; 1; 2;... D.  2n  1
với n  0; 1; 2;...
4
Câu 12. (TN1 20) Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha ∆φ. Nếu hai
dao động cùng pha nhau thì công thức nào sau đây đúng?
A.    2n  1  với n  0; 1; 2;... B.   2n với n  0; 1; 2;...
 1  1
C.    2n    với n  0; 1; 2;... D.    2n    với n  0; 1; 2;...
 2  4
Câu 13. (TN1 20) Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha . Nếu hai
dao động ngược pha nhau thì công thức nào sau đây đúng?
 1  1
A. Δ   2n    với n  0; 1; 2;... B.    2n    với n  0; 1; 2;...
 2  4
C. Δ  2n với n  0; 1; 2;... D.    2n  1  với n  0; 1; 2;...
4. Ví dụ
Câu 14. Tồng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ, cùng pha ban đầu là
một dao động điều hòa:
A. Cùng biên độ, cùng phương, cùng tần số với các dao động thành phần.
B. Cùng pha ban đầu, cùng biên độ, cùng phương với các dao động thành phần.
C. Cùng phương, cùng tần số, cùng pha ban đầu với các dao động thành phần.
D. Cùng tần số, cùng pha ban đầu, cùng biên độ với các dao động thành phần.
Câu 15. (TN1 20) Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha nhau, có biên độ lần
lượt là A1 và A2 . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A . Công thức nào sau
đây đúng?
A. A  A1  A2 . B. A  A1  A2 C. A  A1  A2 . D. A  A1  A2
Câu 16. (TN1 20) Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau, có biên độ A1 và
A2 . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ
1 1
A.  A1  A2  B. A1  A2 . C. A1  A2 . D. A1  A2 .
2 2

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 18



Câu 17. (TN 17) Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lệch pha nhau , với biên độ A1
2
và A2 . Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là

A. A12  A22 B. A12  A22 C. A1  A2 . D. A1  A2

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 19


BÀI 7: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
I. Sóng cơ
1. Thí nghiệm
Câu 1. Trên mặt nước đủ rộng có một nguồn điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra
một hệ sóng tròn đồng tâm O lan tỏa ra xung quanh. Thả một nút chai nhỏ nổi trên mặt nước nơi
có sóng truyền qua thì nút chai
A. sẽ bị sóng cuốn ra xa nguồn O B. sẽ dịch chuyền lại gần nguồn O
C. sẽ dao động tại chỗ theo phương thẳng đứng D. sẽ dao động theo phương nằm ngang
2. Định nghĩa
Câu 2. (GK) Sóng cơ là gì
A. Là dao động cơ lan truyền trong một môi trường
B. Là dao động của mọi điểm trong một môi trường
C. Là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường
D. Là sự truyền chuyển động của các phần tử trong một môi trường
Câu 3. (TN 13) Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền năng lượng.
B. Sóng cơ không truyền được trong chân không.
C. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
D. Sóng cơ là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong một môi trường.
3. Sóng ngang
Câu 4. Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. là phương ngang. B. là phương thẳng đứng
C. trùng với phương truyền sóng D. vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 5. Trong sóng cơ học, sóng ngang
A. Chỉ truyền được trong chất rắn.
B. Truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng
C. Không truyền được trong chất rắn
D. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí
Câu 6. (BT) Sóng cơ ngang không truyền được trong các chất
A. rắn, lỏng và khí. B. rắn và lỏng. C. rắn và khí. D. lỏng và khí.
4. Sóng dọc
Câu 7. (QG 15) Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi
trường
A. là phương ngang. B. là phương thẳng đứng
C. trùng với phương truyền sóng D. vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 8. (QG 17) Trong sóng cơ, sóng dọc truyền được trong các môi trường
A. rắn, lỏng và chân không. B. rắn, lỏng và khí.
C. rắn, khí và chân không. D. lỏng, khí và chân không.
Câu 9. (QG 19) Trong sự truyền sóng cơ, sóng dọc không truyền được trong
A. chất rắn B. chất lỏng C. chất khí D. chân không
Câu 10. (TN2 08) Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông
góc với phương truyền sóng.
B. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng.
C. Sóng cơ không truyền được trong chân không.
D. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với
phương truyền sóng.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 20


II. Các đặc trưng của một sóng hình sin
1. Sự truyền của một sóng hình sin
Câu 11. Một sợi dây PQ đàn hồi, dài, được căng ngang. Đầu Q gắn vào
tường, còn đầu P gắn vào một cần rung có tần số thấp. Tại thời
điểm t  0 , bắt đầu cho cần rung dao động. Khi đó, đầu P bắt đầu
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu hướng
xuống dưới. Chu kì dao động của P là T . Hình vẽ nào trong các
3T
hình bên biểu diễn hình dạng sợi dây tại thời điểm t 
4
A. Hình 1 B. Hình 3
C. Hình 2 D. Hình 4.
Câu 12. Một sóng ngang truyền theo chiều dương của trục x trên một dây đàn hồi dài. Tại thời điểm xét,
dây có dạng như hình. Xét hai điểm P và Q của dây.
Hướng chuyển động của hai điểm đó lần lượt là:
A. đi xuống; đi xuống.
B. đi xuống; đi lên.
C. đi lên; đi xuống.
D. đi lên; đi lên.
Câu 13. Tại thời điểm t nào đó sóng trên sợi dây có dạng như hình vẽ. Tại thời điểm này phần tử M đang
đi lên. Chiều truyền sóng và vị trí của phần tử N sau đó một phần tư chu kỳ là
A. Sóng truyền từ M đến N và N ở biên trên
B. Sóng truyền từ N đến M và N ở biên trên
C. Sóng truyền từ M đến N và N ở biên dưới
D. Sóng truyền từ N đến M và N ở biên dưới
2. Các đặc trưng của một sóng hình sin
a) Biên độ sóng
Câu 14. (TN1 21) Trong sự truyền sóng cơ, biên độ dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền
qua được gọi là
A. năng lượng sóng. B. chu kì của sóng. C. tốc độ truyền sóng. D. biên độ của sóng.
b) Chu kì, tần số sóng
Câu 15. (TN1 21) Trong sự truyền sóng cơ, chu kì dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền
qua được gọi là
A. năng lượng sóng. B. chu kì của sóng. C. tốc độ truyền sóng. D. biên độ của sóng.
Câu 16. (QG 18) Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với chu kì T. Khoảng thời gian để sóng truyền
được quãng đường bằng một bước sóng là
A. 4T. B. 0,5T. C. T. D. 2T.
Câu 17. (TN1 21) Trong sự truyền sóng cơ, tần số dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền
qua được gọi là
A. tốc độ truyền sóng. B. năng lượng sóng. C. tần số của sóng. D. biên độ của sóng.
Câu 18. (QG 17) Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Tần số của sóng. B. Tốc độ truyền sóng. C. Biên độ sóng. D. Bước sóng.
Câu 19. (QG 18) Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox . Hệ thức liên hệ giữa chu kì T và tần số f
của sóng là
2 1
A. T  f . B. T  . C. T  2 f . D. T 
f f
c) Tốc độ truyền sóng
Câu 20. (QG 17) Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 21


A. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.
B. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường truyền sóng.
C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng.
D. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng.
Câu 21. (TN1 20) Một sóng cơ hình sin có tần số f lan truyền trong một môi trường với bước sóng . Tốc
độ truyền sóng trong môi trường là
λ λ
A. v = f . B. v = λf. C. v = 2λf. D. v = .
2f
Câu 22. (TN1 20) Một sóng cơ hình sin có chu kì T lan truyền trong một môi trường với bước sóng .
Tốc độ truyền sóng trong môi trường là
T λ T λ
A. v = 2λ. B. v = T. C. v = λ . D. v = 2T.
d) Bước sóng
Câu 23. (ĐH 09) Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 24. (QG 19) Một sóng cơ hình sin truyền dọc theo trục Ox. Quãng đường mà sóng truyền được trong
một chu kỳ bằng
A. ba lần bước sóng. B. hai lần bước sóng. C. một bước sóng. D. nửa bước sóng.
Câu 25. (TN1 20) Một sóng cơ hình sin có tần số f lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước
sóng của sóng này là
v v f f
A. λ = f . B. λ = 2f. C. λ = v. D. λ = 2v.
Câu 26. (TN1 20) Một sóng cơ hình sin có chu kỳ T lan truyền trong một môi trường với tốc độ . Bước
sóng của sóng này
v v
A.   vT . B.   . C.   . D.   2vT .
T 2T
e) Năng lượng sóng
Câu 27. (TN1 21) Trong sự truyền sóng cơ, năng lượng dao động của các phần tử môi trường có sóng
truyền qua được gọi là
A. biên độ của sóng. B. tần số sóng. C. tốc độ truyền sóng. D. năng lượng sóng.
III. Phương trình sóng
1. Lập phương trình
 x
Câu 28. (QG 19) Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với phương trình u  A cos   t   ( A  0
 v
). Biên độ sóng là
A. x B. A C. v D. 
Câu 29. (TN2 20) Một sóng hình sin đang lan truyền trong một môi trường dọc theo chiều dương của
trục Ox với tốc độ v, phương trình dao động của nguồn sóng tại gốc tọa độ O là uO =
Acosωt ( ω > 0). Trên trục Ox, M là một điểm có tọa độ x (x > 0). Phương trình dao động của
phần tử tại M khi có sóng truyền qua là
x v
A. uM = Asin ω (t − v) B. uM = Asin ω (t − x)
v x
C. uM = Acos ω (t − x) D. uM = Acos ω (t − v)
Câu 30. (TN2 07) Một nguồn dao động đặt tại điểm A trên mặt chất lỏng nằm ngang phát ra dao động
điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình u A  a sin t . Sóng do nguồn dao động này

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 22


tạo ra truyền trên mặt chất lỏng có bước sóng λ tới điểm M cách A một khoảng x. Coi biên độ
sóng và vận tốc sóng không đổi khi truyền đi thì phương trình dao động tại điểm M là
 x
A. uM  a sin t B. uM  a sin  t 
  
 x  2 x 
C. uM  a sin  t   D. uM  a sin  t 
     
Câu 31. (ĐH 08) Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn
d . Biết tần số f , bước sóng  và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền.
Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM  a cos 2 ft thì phương
trình dao động của phần tử vật chất tại O là
 d  d
A. uO  a cos 2  ft   B. uO  a cos 2  ft  
   
 d  d
C. uO  a cos   ft   . D. uO  a cos   ft  
   
2. Một số tính chất của sóng suy ra từ phương trình sóng
Câu 32. (BT) Hãy chọn phát biểu đúng.
A. Sóng là dao động và phương trình sóng là phương trình dao động.
B. Sóng là dao động và phương trình sóng khác phương trình dao động.
C. Sóng là sự lan truyền của dao động, nên phương trình sóng cũng là phương trình dao động.
D. Sóng là sự lan truyền của dao động và phương trình sóng khác phương trình dao động.
Câu 33. Phương trình sóng
A. chỉ tuần hoàn theo thời gian
B. chỉ tuần hoàn theo không gian
C. không tuần hoàn theo thời gian và không tuần hoàn theo không gian
D. vừa tuần hoàn theo thời gian vừa tuần hoàn theo không gian.
Câu 34. (TN2 07) Một sóng cơ học có bước sóng  truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm
N. Biết khoảng cách MN  d . Độ lệch pha  của dao động tại hai điểm M và N là
2 d  2 d
A.   B.   C.   D.  
d  d 
3. Ví dụ
Câu 35. (ĐH 13) Một sóng hình sin đang lan truyền trong một môi trường. Các phần tử môi trường ở hai
điểm nằm trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao
động
π π
A. cùng pha nhau. B. lệch pha nhau 2 . C. lệch pha nhau 4 . D. ngược pha nhau.
Câu 36. (TK 21) Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox. Khoảng cách giữa hai điểm
gần nhau nhất trên Ox mà phần tử môi trường ở đó dao động cùng pha nhau là
A. hai bước sóng. B. một bước sóng.
C. một phần tư bước sóng. D. một nửa bước sóng.
Câu 37. (QG 18) Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường với bước sóng λ. Trên cùng một
hướng truyền sóng, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà phần tử của môi trường tại đó
dao động ngược pha nhau là
λ λ
A. 2λ. B. 4. C. λ. D. 2.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 23


BÀI 8: GIAO THOA SÓNG
I. Hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước
1. Thí nghiệm
2. Giải thích
Câu 1. Trong giao thoa sóng trên mặt nước, nếu quan sát hệ vân giao thoa trên trần
nhà thì các hypebol sáng là ảnh của các vân giao thoa
A. Đứng yên vì ánh sáng không bị tán xạ khi truyền qua các vân này.
B. Đứng yên vì ánh sáng bị tán xạ khi truyền qua các vân này.
C. Dao động cực đại vì ánh sáng không bị tán xạ khi truyền qua các vân này.
D. Dao động cực đại vì ánh sáng bị tán xạ khi truyền qua các vân này.
Câu 2. (GK) Hiện tượng giao thoa là hiện tượng
A. giao nhau của hai sóng tại một điểm của môi trường.
B. tổng hợp của hai dao động.
C. tạo thành các gợn lồi, lōm.
D. hai sóng, khi gặp nhau có những điểm chúng luôn luôn tăng cường nhau, có nhūng điểm chúng
luôn luôn triệt tiêu nhau.
II. Cực đại và cực tiểu
1. Dao động của một điểm trong vùng giao thoa
Câu 3. Tại những điểm mà hai sóng cơ kết hợp cùng biên độ, giao thoa tăng cường lẫn nhau, thì năng
lượng của dao động tổng hợp so với năng lượng mỗi dao động thành phần, lớn gấp
A. 4 lần. B. 2 lần. C. 3 lần. D. 6 lần.
2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa
a) Vị trí các cực đại giao thoa
Câu 4. (TN2 08) Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao
động theo phương thẳng đứng. Có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt nước. Tại trung điểm
của đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động
A. lệch pha nhau góc /3 B. cùng pha nhau
C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau góc /2
Câu 5. (ĐH 07) Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết
hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên
độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường
trung trực của đoạn S1S2 sẽ
A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại.
B. dao động với biên độ cực tiểu.
C. dao động với biên độ cực đại.
D. không dao động.
Câu 6. (TN 12) Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động điều hoà cùng pha theo phương thẳng
đứng. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Trên mặt nước, trong vùng giao thoa, phần
tử tại M dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M
bằng
A. một số nguyên lần bước sóng. B. một số nguyên lần nửa bước sóng.
C. một số lẻ lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng.
b) Vị trí các cực tiểu giao thoa
Câu 7. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động điều hoà cùng pha theo phương thẳng đứng. Coi
biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Trên mặt nước, trong vùng giao thoa, phần tử tại M
dao động với biên độ cực tiểu khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng
A. một số nguyên lần bước sóng. B. một số nguyên lần nửa bước sóng.
C. một số lẻ lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 24


III. Điều kiện giao thoa. Sóng kết hợp
Câu 8. Điều kiện để có giao thoa sóng cơ ổn định là hai nguồn sóng phải:
A. dao động cùng tần số với nhau. B. có cùng biên độ dao động.
C. là hai nguồn kết hợp. D. dao động cùng pha với nhau.
Câu 9. (TK2 20) Trong giao thoa sóng cơ, hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động
A. cùng biên độ nhưng khác tần số dao động.
B. cùng tần số nhưng khác phương dao động.
C. cùng phương, cùng biên độ nhưng có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
D. cùng phương, cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 10. Hai sóng kết hợp là hai sóng.
A. thoả mãn điều kiện cùng pha.
B. có cùng tần số, có hiệu số pha ở hai thời điểm xác định của hai sóng thay đỗi theo thời gian.
C. xuất phát từ hai nguồn kết họp.
D. phát ra từ hai nguồn nhưng đan xen vào nhau.
Câu 11. Ý nghĩa của hiện tượng giao thoa sóng là: Khi có hiện tượng giao thoa xảy ra ta có thể
A. kết luận đối tượng đang nghiên cứu có bản chất sóng.
B. kết luận hai sóng giao thoa là 2 sóng cùng biên độ.
C. đo được tốc độ truyển sóng trong môi trường đó.
D. đo được tẩn số và bước sóng của sóng trong môi trường đó.
Câu 12. (BT) Hai nguồn phát sóng đồng bộ S1 , S2 nằm sâu trong một bể nước. M và N là điểm trong
bể nước có hiệu khoảng cách tới S1 và S 2 bằng một số bán nguyên lần bước sóng. M nằm trên
đường thẳng S1S 2 ; N nằm ngoài đường thẳng đó. Chọn phát biểu đúng.
A. Các phần tử nước ở M và N đều đứng yên.
B. Các phần tử nước ở M và N đều dao động.
C. Phần tử nước ở M dao động, ở N đứng yên.
D. Phần tử nước ở M đứng yên, ở N dao động.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 25


BÀI 9: SÓNG DỪNG
I. Sự phản xạ của sóng
1. Phản xạ của sóng trên vật cản cố định
Câu 1. (TN2 20) Trên sợi dây PQ có đầu Q cố định, một sóng tới hình sin truyền từ P đến Q thì sóng đó
bị phản xạ và truyền từ Q về P. Tại Q sóng tới và sóng phải xạ
A. lệch pha nhau  / 4 rad B. ngược pha nhau
C. lệch pha nhau  / 3 rad D. cùng pha nhau
2. Phản xạ của sóng trên vật cản tự do
Câu 2. (TN2 20) Trên sợi dây PQ có đầu Q tự do, một sóng tới hình sin truyền từ P đến Q thì sóng đó
bị phản xạ và truyền từ Q về P. Tại Q sóng tới và sóng phải xạ
A. lệch pha nhau  / 4 rad B. ngược pha nhau
C. lệch pha nhau  / 3 rad D. cùng pha nhau
II. Sóng dừng
Câu 3. (BT) Sóng dừng là
A. sóng không lan truyền nữa do bị một vật cản chặn lại.
B. sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường.
C. sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.
D. sóng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định.
Câu 4. (GK) Ta quan sát thấy hiẹ̀n tưọng gì khi trên một sợi dây có sóng dừng?
A. Tất cả các phần tử của dây đều đứng yên.
B. Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng.
C. Tất cả các phần tử trên dây đều dao động với biên độ cực đại.
D. Tất cả các phần tử trên dây đều chuyển động với cùng vận tốc.
Câu 5. (GK) Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp
bằng:
A. một bước sóng. B. hai bước sóng.
C. một phấn tư bước sóng. D. một nửa bước sóng.
Câu 6. (CĐ 11) Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề
nó bằng
A. hai bước sóng. B. một nửa bước sóng.
C. một phần tư bước sóng. D. một bước sóng.
Câu 7. Trong sóng dừng, những điểm nằm giữa hai nút liền kề sẽ:
A. Luôn đứng yên. B. Dao động cùng pha.
C. Dao động cùng tốc độ cực đại. D. Dao động cùng biên độ.
Câu 8. Xét sóng dừng trên sợi dây, hai điểm bụng liên tiếp sẽ dao động:
A. Đồng pha nhau. B. Vuông pha nhau. C. Lệch pha nhau. D. Ngược pha nhau.
Câu 9. (BT) Trong sóng dừng trên dây, hiệu số pha của hai điểm trên dây nằm đối xứng qua một nút
bằng
 
A. (rad) . B. (rad) . C.  (rad) . D. 0 (rad).
4 2
1. Sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định
Câu 10. (BT) Để tạo một hệ sóng dừng giữa hai đầu dây cố định thì độ dài của dây phải bằng
A. một số nguyên lần bước sóng. B. một số nguyên lần nửa bước sóng.
C. một số lẻ lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng.
Câu 11. Sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định, bước sóng dài nhất bằng:
A. Độ dài của dây.
B. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 26


C. Hai lần độ dài của dây.
D. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp hoặc hai bụng liên tiếp.
Câu 12. Hình ảnh dưới đây mô tả sóng dừng trên một sợi dây MN. Gọi H là một điểm trên dây nằm giữa
hai nút M, P. Gọi K là một điểm trên dây nằm giữa hai nút Q và N . Kết luận nào sau đây là
đúng?

A. H và K dao động lệch pha nhau
5
B. H và K dao động ngược pha nhau

C. H và K dao động lệch pha nhau
2
D. H và K dao động cùng nhau
Câu 13. Một sóng dừng xảy ra trên sợi dây hai đầu cố định với tần số f. Nếu tăng tần số lên 2f thì:
A. Vẫn có sóng dừng, các nút sóng ban đầu trở thành bụng sóng.
B. Vẫn có sóng dừng, các bụng sóng ban đầu trở thành nút sóng.
C. Không có sóng dừng nữa.
D. Vẫn có sóng dừng, các bụng sóng ban đầu lúc này vẫn là bụng sóng.
Câu 14. (CĐ 10) Một sợi dây chiều dài ℓ căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với
n bụng sóng, tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây
duỗi thẳng là
v nv ℓ ℓ
A. nℓ. B. . C. 2nv. D. nv.

2. Sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do
Câu 15. (TN 11) Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng
trên dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng
A. một số chẵn lần một phần tư bước sóng. B. một số lẻ lần nửa bước sóng.
C. một số nguyên lần bước sóng. D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng.
Câu 16. Một dây đàn dài L, một đầu cố định, một đầu tự do. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất

A. 4L B. 2L C. 0,5L D. L
Câu 17. Sóng dừng xảy ra trên một dây đàn hồi một đầu cố định, một đầu tự do, chiều dài L . Để có sóng
dừng thì tần số dao động của dây nhỏ nhất phải bằng
v 2L v 4L
A. f min  B. f min  C. f min  D. f min  .
4L v 2L v
3. Ứng dụng
Câu 18. Ửng dụng của sóng dừng là
A. biết được tính chất của sóng. B. xác định tốc độ truyền sóng.
C. xác định tần số dao động. D. đo lực căng dây khi có sóng dừng.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 27


BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
I. Âm, nguồn âm
1. Âm là gì?
Câu 1. Sóng âm là gì?
A. Sóng âm là sóng cơ truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
B. Sóng âm là sóng cơ truyền trong các môi trường rắn, lỏng, chân không
C. Sóng âm là sóng điện từ truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
D. Sóng âm là sóng cơ truyền trong các môi trường rắn, lỏng
2. Nguồn âm
Câu 2. (BT) Âm thanh được tạo ra nhờ
A. nhiệt. B. điện. C. ánh sáng. D. dao động.
Câu 3. (BT) Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây?
A. Khi kéo căng vật. B. Khi uốn cong vật.
C. Khi nén vật. D. Khi làm vật dao động.
Câu 4. (BT) Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào đã phát ra âm đó?
A. Tay bác bảo vệ gõ trống. B. Dùi trống.
C. Mặt trống. D. Không khí xung quanh trống.
Câu 5. (BT) Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng
sấm?
A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm.
B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm.
C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng
sấm.
D. Cả ba lí do trên.
Câu 6. (BT) Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm. Trong trường hợp này, vật nào đã dao động
phát ra âm?
A. Mặt bàn dao động phát ra âm.
B. Tay ta gõ vào bàn nên tay đã dao động phát ra âm.
C. Cả tay ta và mặt bàn đều dao động phát ra âm.
D. Lớp không khí giữa tay ta và mặt bàn dao động phát ra âm.
Câu 7. (BT) Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Người ca sĩ phát ra âm.
B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm.
C. Màn hình tivi dao động phát ra âm.
D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm.
Câu 8. (BT) Khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, ta nghe thấy tiếng nhạc. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Tay bấm dây đàn. B. Tay gảy dây đàn. C. Hộp đàn. D. Dây đàn.
Câu 9. (BT) Hộp đàn trong các đàn ghita, viôlông, măngđôlin, viôlông sen... có tác dụng gì là chủ yếu?
A. Để tạo kiểu dáng cho đàn.
B. Để khuếch đại âm do dây đàn phát ra.
C. Để người nhạc sĩ có chỗ tì khi đánh đàn.
D. Để người nhạc sĩ có thể vỗ vào hộp đàn khi cần thiết.
3. Âm nghe được, hạ âm, siêu âm
Câu 10. (TK 17) Tai con người có thể nghe được những âm có tần số nằm trong khoảng
A. từ 16 kHz đến 20 000 Hz. B. từ 16 Hz đến 20 000 kHz.
C. từ 16 kHz đến 20 000 kHz. D. từ 16 Hz đến 20 000 Hz.
Câu 11. Hạ âm là âm:

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 28


A. Có tần số dưới 16 Hz . B. Có cường độ rất lớn.
C. Có tần số lớn. D. Có tần số dưới 16kHz .
Câu 12. Loài động vật nào sau đây "nghe" được hạ âm?
A. Voi, chim bồ câu B. Voi, cá heo C. Dơi, chó, cá heo D. Chim bồ câu, dơi
Câu 13. (QG 19) Siêu âm có tần số
A. lớn hơn 20 kHz và tai người không nghe được.
B. nhỏ hơn 16 Hz và tai người không nghe được.
C. nhỏ hơn 16 Hz và tai người nghe được.
D. lớn hơn 20 kHz và tai người nghe được.
Câu 14. Loài động vật nào sau đây "nghe" được siêu âm?
A. Voi, chim bồ câu B. Voi, cá heo C. Dơi, chó, cá heo D. Chim bồ câu, dơi
Câu 15. (TK 17) Các chiến sĩ công an huấn luyện chó nghiệp vụ thường sử
dụng chiếc còi như hình ảnh bên. Khi thổi, còi này phát ra âm, đó là
A. tạp âm. B. siêu âm. C. hạ âm. D. âm nghe được.
Câu 16. Hạ âm và siêu âm có cùng bản chất không?
A. Không cùng bản chất
B. Cùng bản chất và giống nhau về tân số
C. Cùng bản chất nhưng khác nhau về tần số
D. Không cùng bản chất nhưng giống nhau về tần số
4. Sự truyền âm
a) Môi trường truyền âm
Câu 17. (TN 12) Sóng âm không truyền được trong
A. chất khí B. chất rắn C. chất lỏng D. chân không
Câu 18. Người ta sử dụng chất liệu nào sau đây dùng làm chất cách âm?
A. Nhôm, len B. Nhựa, bông C. Bông, len D. Nhôm, nhựa
b) Tốc độ truyền âm
Câu 19. (BT) Kết luận nào sau đây là sai?
A. Vận tốc âm thanh trong không khí vào khoảng 340 km / s .
B. Vận tốc âm thanh trong nước vào khoảng 1,5 km / s .
C. Vận tốc âm thanh trong thép vào khoảng 6100 m / s .
D. Vận tốc âm thanh trong gõ̃ vào khoảng 3400 m / s .
Câu 20. (TN 10) Một âm có tần số xác định truyền lần lượt trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương
ứng là v1, v2, v3. Nhận định nào sau đây là đúng
A. v2 > v1 > v.3 B. v1 > v2 > v.3 C. v3 > v2 > v1 D. v2 > v3 > v.2
Câu 21. (TN 11) Cho các chất sau: không khí ở 0 C, không khí ở 25 C, nước và sắt. Sóng âm truyền
0 0

nhanh nhất trong


A. không khí ở 250C B. nước C. không khí ở 00C D. sắt
Câu 22. Chọn câu sai. Khi sóng âm có tần số f truyền qua không khí.
A. Các phần tử khí dao động quanh vị trí cân bằng theo phương trùng với phương truyền sóng.
B. Làm cho áp suất không khí tại mỗi điểm dao động quanh giá trị trung bình.
C. Các phần tử khí dao động quanh vị trí cân bằng với tần số f .
D. Các phần tử khí dao động quanh vị trí cân bằng với biên độ giảm dần theo khoảng cách đến
nguồn.
II. Những đặc trưng vật lý của âm
Câu 23. Nhạc âm là gì?
A. Nhạc âm là những âm có tần số xác định thường do các nhạc cụ phát ra.
B. Nhạc âm là những âm có tần số không xác định thường do các nhạc cụ phát ra.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 29


C. Nhạc âm là những âm có tần số xác định thường do các dụng cụ phát ra.
D. Nhạc âm là những âm có tần số không xác định thường do các dụng cụ phát ra
1. Tần số âm
Câu 24. (TN2 08) Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. tần số và bước sóng đều thay đổi.
B. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi.
C. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi.
D. tần số và bước sóng đều không thay đổi.
Câu 25. Người ta chia ra thành các nốt nhạc: Đồ, rê, mi,… căn cứ vào đặc trưng vật lí của âm là
A. Cường độ âm B. Biên độ âm C. Mức cường độ âm D. Tần số âm
Câu 26. Hãy so sánh tần số dao động của các ni nhạc "Đồ và Rê"
A. Tần số dao động của âm Đồ lớn hơn tần sô' dao động của âm Rê.
B. Tần số dao động của âm Đồ nhỏ hơn tần số' dao động của âm Rê,
C. Tần số dao động của âm Đồ bằng tần số' dao động của âm Rê.
D. Tất cả đều sai
2. Cường độ âm và mức cường độ âm
a) Cường độ âm
Câu 27. (BT) Cường độ âm được xác định bằng
A. áp suất tại một điểm trong môi trường mà sóng âm truyền qua.
B. biên độ dao động của các phần tử của môi trường (tại điểm mà sóng âm truyến qua).
C. năng lượng mà sóng âm chuyển trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích (đặt
vuông góc với phương truyền sóng).
D. cơ năng toàn phấn của một thể tích đơn vị của môi trường tại điểm mà sóng âm truyền qua.
Câu 28. (CĐ 08) Đơn vị đo cường độ âm là
A. Oát trên mét (W/m). B. Ben (B).
C. Niutơn trên mét vuông (N/m ).2
D. Oát trên mét vuông (W/m2).
b) Mức cường độ âm
Câu 29. Đề thiết lập một thang bậc về cường độ âm, người ta đưa ra khái niệm:
A. Độ to của âm. B. Mức cường độ âm. C. Âm sắc. D. Đặc trưng sinh lý.
Câu 30. (TN 09) Đơn vị của mức cường độ âm là
A. W.s. B. W/m2. C. N/m2. D. B
Câu 31. (BT) Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm là gì?
A. Ben. B. Đêxiben.
C. Oát trên mét vuông. D. Niutơn trên mét vuông.
12
Câu 32. (TN2 20) Biết cường độ âm chuẩn là I 0  10 W / m 2 . Mức cường độ âm tính theo đơn vị
đêxiben (dB) tại một điểm có cường độ âm I được tính bằng biểu thức nào sau đây?
I  I   I   I 
A. L  dB   lg  0  B. L  dB   10 lg  0  C. L  dB   10 lg   D. L  dB   lg  
 I   I   I0   I0 
Câu 33. Cho nguồn sóng âm là nguồn điểm phát đẳng hướng tại điểm O. Dựng tam giác OMN vuông tại
O. Gọi x là khoảng cách MO, y là khoảng cách NO, LM là mức cường độ âm tại M tính theo
đơn vị Ben, LN là mức cường độ âm tại N tính theo đơn vị Ben. Kết luận nào sau đây là đúng
L  LN L  LN
2
y  y
A. M  lg B. M  lg  
2 x 2 x
LM  LN x2  y 2 LM  LN y
C.  lg D.  lg
2 x 2 x2  y 2

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 30


3. Âm cơ bản và họa âm
Câu 34. Một nhạc cụ phát ra âm có tần số cơ bản f 0 . Tính tần số ứng với hoạ âm bậc 4 của nhạc cụ.
A. 4 f 0 . B. 3 f 0 . C. f 0 . D. 2 f 0 .
Câu 35. (BT) Chỉ ra phát biểu sai. Âm LA của một cái đàn ghita và của một cái kèn có thể có cùng
A. tần số. B. cường độ. C. mức cường độ. D. đồ thị dao động.
Câu 36. Đặc trưng vật lý của âm bao gồm
A. tần số, cường độ âm, mức cường độ âm và đồ thị dao động của âm.
B. tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, độ to của âm.
C. cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động và độ cao của âm.
D. tần số, cường độ, mức cường độ âm và biên độ dao động của âm,

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 31


BÀI 11: ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM
Câu 1. (GK) Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào sau đây?
A. Nguồn âm và môi trường truyền âm. B. Nguồn âm và tai người nghe.
C. Môi trường truyền âm và tai người nghe. D. Tai người nghe và thần kinh thính giác.
Câu 2. Ba đặc trưng sinh lí của âm là
A. Độ cao, độ to và âm sắc. B. Độ cao, độ to và tần số.
C. Độ cao, độ to và đồ thị dao động âm. D. Độ cao, độ to và cường độ âm.
I. Độ cao
Câu 3. Giọng nữ thanh (cao) hơn giọng nam là do
A. Tần số của giọng nữ lớn hơn. B. Độ to của giọng nữ lớn hơn.
C. Biên độ âm của nữ cao hơn. D. Giọng nữ có nhiều họa âm hơn.
Câu 4. (BT) Khi nào ta nói, âm phát ra trầm?
A. Khi âm phát ra với tần số cao. B. Khi âm phát ra với tần số thấp.
C. Khi âm nghe to. D. Khi âm nghe nhỏ.
Câu 5. Cảm giác về sự trầm, bổng của âm được mô tả bằng khái niệm
A. độ to của âm B. độ cao của âm C. âm sắc của âm D. mức cường độ âm
Câu 6. Trong âm nhạc các nốt Đồ Rê Mi Fa Sol La Si Đô được sắp xếp theo thứ tự
A. tăng dần độ cao (tần số) B. giảm dần độ cao (tần số)
C. tăng dần độ to D. giảm dần độ to
Câu 7. (BT) Vật phát ra âm cao hơn khi nào?
A. Khi vật dao động mạnh hơn.
B. Khi vật dao động chậm hơn.
C. Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn.
D. Khi tần số dao động lớn hơn.
Câu 8. (BT) Bằng cách quan sát và lắng nghe dây đàn dao động khi ta lên dây đàn, ta có thể có kết luận
nào sau đây? Khi gảy dây đàn, nếu:
A. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng nhanh, âm phát ra có tần số càng lớn.
B. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng chậm, âm phát ra có tần số càng nhỏ.
C. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng mạnh, âm phát ra nghe càng to.
D. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng yếu, âm phát ra nghe càng nhỏ.
Câu 9. (BT) Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí gắn liền với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm?
A. Tần số. B. Cường độ. C. Mức cường độ. D. Đồ thị dao động.
II. Độ to
Câu 10. (BT) Hai âm RÊ và SOL của cùng một dây đàn ghita có thể có cùng
A. tần số, B. độ cao. C. độ to. D. âm sắc.
Câu 11. (BT) Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí gắn liền với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm?
A. Tần số. B. Cường độ. C. Mức cường độ. D. Đồ thị dao động.
III. Âm sắc
Câu 12. Một chiếc đàn ghita, một chiếc đàn viôlon và một chiếc kèn săcxô cùng phát ra một nốt la ở cùng
độ cao. Tai ta vẫn phân biệt được ba âm đó vì chúng khác nhau ở
A. mức cường độ âm. B. cường độ âm. C. âm sắc. D. tần số.
Câu 13. (TN1 07) Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm
A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào tần số.
C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ.
Câu 14. (BT) Âm sắc của một âm là một đặc trưng sinh lí gắn liền với đặc trưng vật lí nào dưới đây của
âm?
A. Tần số. B. Cường độ. C. Mức cường độ. D. Đồ thị dao động.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 32


BÀI 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Khái niệm về dòng điện xoay chiều
Câu 1. Dòng điện xoay chiều là dòng điện
A. có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật của hàm sin hay côsin.
B. tạo ra từ trường biến thiên tuần hoàn.
C. có trị số biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
D. có chiều thay đổi liên tục.
Câu 2. (QG 19) Dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có cường độ là i  I 0 cos t    (ω > 0).
Đại lượng ω được gọi là
A. cường độ dòng điện cực đại B. chu kỳ của dòng điện
C. tần số góc của dòng điện D. pha của dòng điện
2 t
Câu 3. (QG 17) Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i  4 cos (A), (với T > 0).
T
Đại lượng T được gọi là
A. tần số góc của dòng điện. B. chu kì của dòng điện.
C. tần số của dòng điện. D. pha ban đầu của dòng điện.
 
Câu 4. (QG 17) Một dòng điện chạy trong một đoạn mạch có cường độ i  4 cos  2 ft   (A) (f > 0).
 2
Đại lượng f được gọi là
A. pha ban đầu của dòng điện. B. tần số của dòng điện.
C. tần số góc của dòng điện. D. chu kì của dòng điện.
II. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều
Câu 5. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều:
A. Máy biến thế B. Động cơ đốt trong
C. Máy phát điện xoay chiều D. Pin hay ắc qui
 
Câu 6. (QG 17) Khi từ thông qua một khung dây dẫn có biểu thức   0 cos  t   thì trong khung
 2
dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng có biểu thức e  E0 cos t    . Biết 0 , E0 và  là
các hằng số dương. Giá trị của  là
 
A.  rad. B. 0 rad. C. rad. D.  rad.
2 2
Câu 7. Từ thông qua mạch mạch kín có điện trở R biến thiên theo quy luật   0 cos t thì cường độ
dòng điện cực đại trong mạch này là
 0  0
A. 0 B. C. 0 D.
R R 2R 2R
III. Giá trị hiệu dụng
Câu 8. (BT) Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
A. được xác định dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
B. chỉ được đo bằng các ampe kế xoay chiểu.
C. bằng giá trị trung bình chia cho 2 .
D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.
Câu 9. (QG 19) Mối liên hệ giữa cường độ hiệu dụng I và cường độ cực đại I0 cùa dòng điện xoay chiều
hình sin là:
I I
A. I = I0 √2 B. I = 20 C. I = 2I0 D. I = 0
√2

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 33


Câu 10. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của dòng điện không đổi, nếu cho
hai dòng điện đó lần lượt đi qua cùng một điện trở trong những khoảng thời gian bằng nhau và
đủ dài thì nhiệt lượng tỏa ra
A. khác nhau. B. bằng nhau. C. chênh lệch lón. D. không so sánh được.
Câu 11. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau, đại lượng nào không dùng giá trị
hiệu dụng?
A. Công suất. B. Suất điện động. C. Điện áp. D. Cường độ dòng điện.
Câu 12. (TN 13) Điện áp hiệu dụng U và điện áp cực đại U0 ở hai đầu một đoạn mạch xoay chiều liên hệ
với nhau theo công thức:
U U
A. U = 2U0 B. U  0 C. U  0 D. U = 2U0
2 2
Câu 13. Đối với dòng điện xoay chiều, ta có thể áp dụng tất cả các công thức của dòng điện không đổi
cho các giá trị:
A. cực đại B. trung bình C. hiệu dụng D. tức thời
Câu 14. Giá trị đo được của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ:
A. Giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
B. Giá trị trung bình của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
C. Giá trị cực đại của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.
D. Giá trị hiệu dụng của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
Câu 15. (QG 15) Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có điện áp hiệu dụng là
A. 220√2 V B. 100 V C. 220 V D. 100√2 V.
Câu 16. (QG 17) Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số là
A. 50π Hz. B. 100π Hz. C. 100 Hz. D. 50 Hz.
Câu 17. (ĐH 14) Các thao tác cơ bản khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số (hình vẽ) để đo điện áp xoay
chiều cỡ 120 V gồm:
a. Nhấn nút ON OFF để bật nguồn của đồng hồ.
b. Cho hai đầu đo của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo
điện áp.
c. Vặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm có ghi 200, trong vùng ACV.
d. Cắm hai đầu nối của hai dây đo vào hai ổ COM và V.
e. Chờ cho các chữ số ổn định, đọc trị số của điện áp.
g. Kết thúc các thao tác đo, nhấn nút ON OFF để tắt nguồn của đồng hồ.
Thứ tự đúng các thao tác là
A. a, b, d, c, e, g. B. c, d, a, b, e, g.
C. d, a, b, c, e, g. D. d, b, a, c, e, g.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 34


BÀI 13: CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở
Câu 1. (TN2 21) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị tức thời u vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở R
thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch là
R2 u2 u R
A. i  . B. i  C. i  . D. i  .
u R R u
Câu 2. (TN1 07) Đặt vào hai đầu của một điện trở thuần R một hiệu điện thế xoay chiều u  U 0 cos t
thì cường độ dòng điện chạy qua nó có biểu thức là
U U U   U  
A. i  0 cos t    B. i  0 cos t C. i  0 cos  t   D. i  0 cos  t  
R R R  2 R  2
Câu 3. (TN1 21) Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos(t )(U  0) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện
trở thuần R . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
U U U U
A. i  cos(t ) B. i  cos(t ) C. i  cos(t ) D. i  2 cos(t ) .
R 2R R 2 R
Câu 4. (TN1 21) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoàn mạch chỉ có điện trở
R . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i  I 2 cos t ( I  0) . Biểu thức điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch là
 
A. u  U 2 cos t B. u  U cos  t  
 2
 
C. u  U cos t . D. u  U 2 cos  t   .
 2
Câu 5. (TN2 07) Trong đoạn mạch điện RLC không phân nhánh, cường độ dòng điện có biểu thức
i  I 0 sin t  . Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu điện trở thuần R là
A. u  I 0 R sin t  B. u  I 0 R sin t   
   
C. u  I 0 R sin  t   D. u  I 0 R sin  t  
 2  2
Câu 6. (CĐ 07) Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
A. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
B. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. luôn lệch pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
D. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
Câu 7. (CĐ 10) Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi
U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực
đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
U I U I u i u2 i2
A.   0. B.   2. C.   0 . D. 2  2  1 .
U 0 I0 U 0 I0 U I U 0 I0
Câu 8. (CĐ 14) Đặt điện áp u  U 0 cos t vào hai đầu điện trở thuần R. Tại thời điểm điện áp giữa hai
đầu R có giá trị cực đại thì cường độ dòng điện qua R bằng
U0 U 2 U
A. B. 0 C. 0 D. 0
R 2R 2R
Câu 9. Đồ thị biễu diễn của u R theo i trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần có dạng là
A. đường cong parabol B. đường thẳng qua gốc tọa độ.
C. đường cong hypebol D. đường elip.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 35


Câu 10. (QG 18) Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần
số f thay đổi được. Nếu tăng f thì công suất tiêu thụ của điện trở
A. Tăng rồi giảm. B. Không đổi C. giảm D. tăng
III. Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện
1. Thí nghiệm
2. Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện
Câu 11. (TN1 20) Điện áp xoay chiều có tần số góc ω và hai đầu tụ điện có điện dung C . Dung kháng
của tụ điện
C  1
A. ZC  . B. ZC = ωC C. ZC  . D. ZC  .
 C C
Câu 12. (TN1 20) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ
điện thì dung kháng của tụ điện là ZC . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
𝑈 𝑈 2 𝑍𝐶
A. 𝐼 = . B. 𝐼 = 𝑈 2 𝑍𝐶 . C. 𝐼 = (𝑍 ) . D. 𝐼 = .
𝑍𝐶 𝐶 𝑈
Câu 13. (TN 17) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch
chỉ có tụ điện. Điện dung của tụ điện là C . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
𝑈𝜔 𝑈
A. B. UωC2. C. UωC D. 𝐶𝜔.
𝐶2
Câu 14. (GK) Một đoạn mạch chứa một số tụ điện có điện dung tương đương C , đặt vào hai đầu đoạn
mạch điện áp tức thời u  U 0 cos t . Cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu?
U0 U0 U0
A. B. C. U 0C; D. C .
C 2C 2
Câu 15. (TN2 07) Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u  U 0 sin t vào hai đầu một đoạn mạch điện chỉ
có tụ điện. Biết tụ điện có điện dung C . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
 
A. i  U 0C sin t B. i  U 0C sin  t  
 2
 
C. i  U 0C sin  t   D. i  U 0C sin t   
 2
Câu 16. (TN1 21) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn tụ
điện. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i  I 2 cos t (I > 0 và  > 0). Biểu thức
điện áp giữa hai đầu tụ điện là
   
A. u  U 2 cos  t   . B. u  U 2 cos  t   .
 2  3
C. u  U 2 cos t    . D. u  U 2 cos t  .
Câu 17. (TN2 20) Đặt điện áp xoáy chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. So với điện áp hai đầu
đoạn mạch, cường độ dòng điện trong mạch sớm pha
π π π π
A. rad B. rad C. rad C. rad
6 4 2 3
Câu 18. (TN 11) Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, so với cường độ dòng điện qua đoạn
mạch thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
   
A. sớm pha . B. sớm pha . C. trễ pha . D. trễ pha .
3 2 3 2
Câu 19. (ĐH 11) Đặt điện áp u = U√2 cos ω tvào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có
giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua
nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là
u2 i2 1 u2 i2 u2 i2 u2 i2 1
A. U2 + I2 = 4 B. U2 + I2 = 1 C. U2 + I2=2 D. U2 + I2 = 2

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 36


3. Ý nghĩa của dung kháng
Câu 20. (TN2 07) Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u  U 0 sin t vào hai đầu một đoạn mạch điện chỉ
có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ điện
A. nhỏ khi tần số của dòng điện nhỏ. C. nhỏ khi tần số của dòng điện lớn.
B. không phụ thuộc tần số của dòng điện. D. lớn khi tần số của dòng điện lớn.
Câu 21. (CĐ 11) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch chỉ có tụ điện. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch càng lớn khi tần số f càng lớn.
π
B. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha 2 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không đổi khi tần số f thay đổi.
D. Dung kháng của tụ điện càng lớn khi tần số f càng lớn.
Câu 22. Trong một mạch điện xoay chiều thì tụ điện có tác dụng:
A. Cản trở hoàn toàn dòng điện xoay chiều.
B. Cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số điện xoay chiều càng lớn thì nó càng cản trở
mạch.
C. Cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số điện xoay chiều càng nhỏ thì nó càng cản trở
mạnh.
D. Cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và không phụ thuộc vào tần số dòng điện.
Câu 23. (TN2 20) Trong phòng thí nghiệm, để khảo sát sự thay đổi của dung
kháng theo tần số của dòng điện xoay chiều, học sinh mắc mạch điện
theo sơ đồ như hình vẽ. Biết nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng
U không đổi nhưng tần số f thay đổi được. Khi giảm giá trị của f thì số
chỉ I của ampe kế A và dung kháng ZC của tụ điện C thay đổi thế nào?
A. I tăng, ZC tăng B. I tăng, ZC giảm C. I giảm, ZC tăng D. I giảm, ZC giảm
Câu 24. (TN 11) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng không.
B. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là khác không.
C. Tần số góc của dòng điện càng lớn thì dung kháng của đoạn mạch càng nhỏ.

D. Điện áp giữa hai bản tụ điện trễ pha so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch.
2
III. Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần
1. Hiện tượng tự cảm trong mạch điện xoay chiều
Câu 25. Chọn phát biểu sai về hiện tượng tự cảm?
A. Hiện tượng tự cảm không xảy ra trong mạch điện xoay chiều.
B. Hiện tượng tự cảm xảy ra trong mạch điện một chiều khi ngắt mạch.
C. Hiện tượng tự cảm xảy ra trong mạch điện một chiều khi đóng mạch.
D. Hiện tượng tự cảm luôn xảy ra trong mạch điện xoay chiều.
2. Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần
Câu 26. (TK 21) Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t (  0) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L thì cảm kháng của cuộn cảm là
1 1
A. Z L   L . B. Z L  C. Z L   L . D. Z L  2 .
2
.
L  L
Câu 27. (TK 17) Đặt điện áp u  U 0 cos 2t (ω > 0) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm
kháng của cuộn cảm lúc này là
1 1
A.  L . B. C. 2 L . D.
2 L L
Câu 28. (TN1 20) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 37


thuần thì cảm kháng của cuộn cảm là ZL. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
U2 U ZL
A. I  B. I  C. I  D. I  U 2 Z L
ZL ZL U

Câu 29. (QG 17) Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t    (U > 0, ω > 0) vào hai đầu cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn cảm là
U 2 U
A. . B. . C. 2.U L . D. UL .
L L
Câu 30. (GK) Đoạn mạch chưa một cuộn cảm thuắn L ; đặt vào hai đău đoạn mạch điện áp tức thời
u  U 0 cos t ( V) thì cường độ hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu?
U0 U0 U 0 L L .
U0
A. B. C. D.
L 2 L 2
Câu 31. (TN 13) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì biểu
thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:
  U
A. i   LU 0 cos  t   B. i  0 cos t
 2 L
U0  
C. i   LU 0 cos t D. i  cos  t  
L  2
Câu 32. (TN1 21) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm
thuần. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i  I 2 cos t (I > 0 và  > 0). Biểu thức
điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là
 
A. u  U 2 cos  t   . B. u  U 2 cos  t   .
 2  3
C. u  U 2 cos t . D. u  U 2 cos t    .
Câu 33. (TN2 08) Đặt hiệu điện thế u  U 2 cos t vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì
cường độ dòng điện tức thời chạy trong cuộn cảm là i. Tại cùng một thời điểm thì
A. dòng điện i cùng pha với hiệu điện thế u .

B. dòng điện i chậm (trễ) pha so với hiệu điện thế u .
2

C. dòng điện i nhanh (sớm) pha so với hiệu điện thế u .
2
D. dòng điện i ngược pha với hiệu điện thế u .
Câu 34. (TN 12) Khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, phát biểu nào sau đây
đúng?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1.

B. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm sớm pha so với cường độ dòng điện qua nó.
2
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện qua nó.
D. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ thuận với chu kì của dòng điện qua nó.
Câu 35. (CĐ 10) Đặt điện áp u  U 0 cos t vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm
điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
U0 U0 U
A. . B. . C. 0 . D. 0.
2 L 2 L L

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 38


Câu 36. Đồ thị biễu diễn của u L theo i trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có dạng là
A. đường cong parabol B. đường thẳng qua gốc tọa độ.
C. đường cong hypebol D. đường elip.
3. Ý nghĩa của cảm kháng
Câu 37. (GK) Phát biểu nào sau đây đúng đối với cuộn cảm?
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở đối với dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng
điện môt chiểu.
B. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuẩn và cường độ dòng điện qua nó có thể đổng thời
bằng một nửa các biên độ tương ứng của chúng.
C. Cảm kháng của một cuộn cảm thuần tỉ lệ nghịch với chu kì của dòng điện xoay chiếu.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ thuận với tẩn số dòng điện.
Câu 38. Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng
A. ngăn cản hoàn toàn dòng điện.
B. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.
C. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lón càng it bị cản trở
D. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
Câu 39. (TN1 07) Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L, tần
số góc của dòng điện là ω
A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng điện tùy thuộc
vào thời điểm ta xét.
1
B. Tổng trở của đọan mạch bằng
L
C. Mạch không tiêu thụ công suất
D. Điện áp trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện.
Câu 40. (GK) Cường độ dòng điện xoay chiểu qua đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuẩn
giống nhau ở chỗ:

A. Đều biến thiên trễ pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
2
B. Đều có giá trị hiệu dụng tỉ lệ với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Đều có giá trị hiệu dụng tăng khi tẩn số dòng điện tăng.
D. Đều có giá trị hiệu dụng giảm khi tần số dòng điện tăng.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 39


BÀI 14: MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
I. Phương pháp giản đồ Fre-nen
1. Định luật về điện áp tức thời
Câu 1. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp thì
A. dòng điện tức thời trong mạch bằng tổng các dòng điện tức thời qua các phần tử.
B. điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch bằng tổng các điện áp tức thời trên các phần tử.
C. điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch bằng tổng các điện áp hiệu dụng trên các phần tử.
D. điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch bằng tổng các điện áp cực đại trên các phần từ.
2. Phương pháp giản đồ Fre-nen
Câu 2. (CĐ 07) Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L
và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các
phần tử R, L và C . Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là
A. uR trễ pha π/2 so với uC B. uC trễ pha π so với uL.
C. uL sớm pha π/2 so với uC D. uR sớm pha π/2 so với uL.
Câu 3. (TN 17) Trong bài thực hành khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, để đo
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, người ta dùng
A. ampe kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây.
B. ampe kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây.
C. vôn kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây.
D. vôn kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây.
II. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
1. Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở
Câu 4. (TN1 08) Đặt hiệu điện thế u = U 2 cos ωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch
RLC không phân nhánh xác định. Dòng điện chạy trong mạch có
A. giá trị tức thời thay đổi còn chiều không thay đổi theo thời gian.
B. chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian.
C. giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật của hàm số sin hoặc cosin.
D. cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian.
Câu 5. (ĐH 12) Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời
trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn
cảm và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là
u u u
A. i  u3C B. i  1 C. i  2 . D. i  .
R L Z
Câu 6. (ĐH 08) Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C . Khi dòng
điện xoay chiều có tần số góc  chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
2 2
 1   1 
R 2  C  . R 2  C 
2 2
A. R2    . B. R2    . C. D.
 C   C 
Câu 7. (TN 12) Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos  t vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R và
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Tổng trở của đoạn mạch là
A. R 2   2 L B. R 2   L2 C. R 2   2 L2 D. R 2   2 L2
Câu 8. (TN2 21) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cảm kháng
và dung kháng của mạch lần lượt là Z L và ZC . Tổng trở Z của đoạn mạch được tính bằng công
thức nào sau đây?
A. Z  R 2   Z L  Z C  . R 2   Z L  ZC  .
2
B. Z 
2

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 40


R 2   Z L  ZC  D. Z  R 2   Z L  Z C  .
2
C. Z 
2

Câu 9. (QG 17): Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t    (ω > 0) vào hai đầu đoạn mạch có R, L,
C mắc nối tiếp. Gọi Z và I lần luợt là tổng trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng
trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. Z  I 2U . B. Z  IU . C. U  IZ . D. U  I 2 Z .
Câu 10. (TN2 07) Đặt một hiệu điện thế u  U 2 cos(t   ) vào hai đầu đoạn mạch gồm: điện trở thuần
R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
Cường độ dòng điện qua đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là
U U
A. I  B. I 
 1 
2
 1 
R 2   C  R  L 
 L   C 
U U
C. I  D. I 
2 2
 1   1 
R  L  2
  
C  
C 
R L
 
2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện
Câu 11. (ĐH 07) Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha
φ (với 0 < φ < 0,5π) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó
A. gồm điện trở thuần và tụ điện.
B. chỉ có cuộn cảm.
C. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện.
D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần).
Câu 12. (CĐ 12) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai trong ba phần
tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết rằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch X luôn
𝜋
sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch một góc nhỏ hơn 2 . Đoạn mạch X chứa
A. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng lớn hơn dung kháng.
B. điện trở thuần và tụ điện.
C. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
D. điện trở thuần và cuộn cảm thuần.
Câu 13. (TN 14) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn
cảm thuần và tụ điện thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch:

A. trễ pha so với điện áp giữa hai bản tụ điện.
2

B. sớm pha so với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần.
2
C. cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở thuần.
D. cùng pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần.
Câu 14. (CĐ 09) Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc
nối tiếp thì
A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 15. (TN1 07) Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u  U 0 sin t
thì độ lệch pha của hiệu điện thế u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 41


1 1
 L  C  L  C L   L
A. tan   B. tan   C. tan   C D. tan   C
R R R R
Câu 16. (TN2 07) Dòng điện đi qua đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có biểu thức i  I m cos t . Hiệu điện
thế giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn cường độ dòng điện khi
1 1 1 1
A.  L  . B.   . C.  L  . D.  L  .
C LC C C
Câu 17. (CĐ 10) Đặt điện áp u=U0cost có  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần
1
có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi   thì
LC
A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch.
C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 18. (CĐ 09) Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC
1
không phân nhánh. Khi tần số dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị thì
2 LC
A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch.
B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản
tụđiện.
C. dòng điện chạy trong đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
đoạn mạch.
Câu 19. (BT) Đặt điện áp u  U 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần
1
có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết   . Tổng trở của đoạn
LC
mạch này bằng
A. R . B. 3R. C. 0,5R. D. 2R.
3. Cộng hưởng điện
Câu 20. (TN1 21) Đặt điện áp xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Gọi ZL , ZC lần lượt
là cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch. Điều kiện đề trong mạch có cộng hường điện là
A. ZL ZC  1 B. Z L  2ZC . C. ZL  ZC . D. ZL ZC  2 .
Câu 21. (QG 17) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đọa mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong đoạn
mạch có cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
A. lệch pha 900 so với cường độ dòng điện trong mạch.
B. trễ pha 600 so với dòng điện trong mạch.
C. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.
D. sớm pha 300 so với cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 22. (ĐH 07) Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân
nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn
mạch, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 42


B. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện
trở R.
C. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn
mạch.
Câu 23. (MH 17) Đặt điện áp u = U0cosωt (với U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C . Khi
ω=ω0 thì trong mạch có cộng hưởng. Tần số góc ω0 là
2 1
A. 2 LC B. C. D. LC
LC LC
Câu 24. (CĐ 09) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2ft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu
đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị
của f0 là
2 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
LC LC LC 2 LC
Câu 25. (MH 15) Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp đang có dung kháng lớn hơn cảm kháng. Để có
cộng hưởng điện thì có thể
A. giảm điện dung của tụ điện. B. giảm độ tự cảm của cuộn dây.
C. tăng điện trở đoạn mạch. D. tăng tần số dòng điện.
Câu 26. (TK 21) Đặt điện áp xoay chiều u=U√2cosωt (U>0) vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc
nối tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện khi
đó là
U U U U
A. I  B. I  C. I  D. I 
LC C R L
Câu 27. (QG 17) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C mắc nối tiếp. Điều kiện để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại

A. 2LC = R. B. ω2LC = 1. C. LC = R. D. LC = 1.
Câu 28. (ĐH 12) Đặt điện áp u = U0cos2𝜋ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Trường hợp nào
sau đây, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện
trở?
A. Thay đổi C để URmax B. Thay đổi R để UCmax
C. Thay đổi L để ULmax D. Thay đổi f để UCmax
Câu 29. (ĐH 09) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt có U0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu
đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
khi ω = ω1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω2. Hệ thức đúng là
1 2 1 2
A. 12  . B. 1  2  . C. 12  . D. 1  2 
LC LC LC LC
Câu 30. (ĐH 12) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos𝜔t (U0 không đổi, 𝜔 thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi 𝜔 = 𝜔1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt
là Z1L và Z1C . Khi 𝜔 =𝜔2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là
Z1 L Z1L Z1C Z1C
A. 1  2 B. 1  2 C. 1  2 D. 1  2
Z1C Z1C Z1 L Z1L

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 43


BÀI 15: CÔNG SUẤT ĐIỆN TIÊU THỤ. HỆ SỐ CÔNG SUẤT
I. Công suất của mạch điện xoay chiều
1. Biểu thức công suất
Câu 1. (TN 09) Cường độ dòng điện xoay chiều chạy trong một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp có
dạng i  I 2 cos t với I và  không đổi. Gọi Z là tổng trở của đoạn mạch ( Z  R ) . Công
suất tỏa nhiệt trên R bằng
I2 I2
A. R . B. ZI 2 . C. RI 2 . D. Z .
2 2
Câu 2. (CĐ 08) Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở
trong r và hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = U√2sinωt
(V) thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là I. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là
U2
A. . B.  r  R  I 2 . C. I 2 R . D. UI .
Rr
Câu 3. (TN2 20) Đạt điện áp xoay chiều 𝑢 = 𝑈√2 𝑐𝑜𝑠 𝜔𝑡 (𝑈 > 0) vào hai đầu một đoạn mạch thì cường
độ dòng điện trong mạch là 𝑖 = 𝐼√2 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑) (𝐼 > 0). Công suất tiêu thụ điện của đoạn
mạch được tính bằng công thức
A. P  UI tan  B. P  UI cot  C. P  UI cos  D. P  UI sin 
Câu 4. (BT) Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch được tính bằng công thức nào sau
đây?
A. P  UI B. P  ZI 2 . C. P  ZI 2 cos  . D. P  RI 2 cos  .
Câu 5. (GK) Công suất của dòng điện xoay chiểu trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là
do
A. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện.
B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.
C. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện biến đổi lệch pha đối với nhau.
D. có hiện tượng cọng hưởng điện trên đoạn mạch.
Câu 6. (TN 13) Đặt điện áp u  U0 cos  t  U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C (với
R, L, C không đổi). Khi thay đổi  để công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại
thì hệ thức đúng là:
A.  2 LC  1  0 . B.  2 LCR  1  0 . C. LC 1  0 . D.  2 LC  R  0 .
Câu 7. (TN2 08) Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u = U cos20 πft.
Biết điện trở thuần R, độ tự cảm L của cuộn cảm, điện dung C của tụ điện và U0 có giá trị không
đổi. Thay đổi tần số f của dòng điện thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại khi
1 C 1
A. f  2 CL B. f  C. f  2 D. f 
2 LC L 2 CL
Câu 8. (ĐH 08) Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ
điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm
kháng ZL, dung kháng ZC (với ZC  ZL) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R
đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi đó
U2 Z2
A. R0  Z L  Z C B. Pm  . C. Pm  L . D. R0  Z L  ZC
R0 ZC
Câu 9. (TN 14) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2ft (Với U0 và f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C . Điều

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 44


chỉnh biến trở R tới giá trị R0 để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Cường độ hiệu
dụng của dòng điện chạy qua mạch khi đó bằng
U U U0 2U 0
A. 0 B. 0 C. D.
2R0 R0 2R0 R0
Câu 10. (CĐ 12) Đặt điện áp u  U 0 cos t    (với U 0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm
biến trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở
đạt cực đại. Khi đó
A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm
thuần.
C. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1.
D. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5.
2. Điện năng tiêu thụ của mạch điện
Câu 11. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch điện xoay chiều trong thời gian t là
A. U 0 I 0t cos  B. UI cos  C. UIt cos  D. U 0 I 0 cos 
Câu 12. (TN2 07) Dòng điện chạy qua một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có biểu thức
i  I m cos t    . Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong khoảng thời gian t (t rất lớn so với
chu kì của dòng điện) là
1 2 1 2
A. Q  R2 I mt . B. Q  R I mt . C. Q  RI mt . D. Q  RI m2 t .
2 2
II. Hệ số công suất
1. Biểu thức của hệ số công suất
Câu 13. (GK) Hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều bằng 0 (cos   0) trong trường hợp nào sau
đây?
A. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. B. Đoạn mạch có điện trở bằng 0
C. Đoạn mạch không có tụ điện. D. Đoạn mạch không có cuộn cảm.
Câu 14. (CĐ 11) Khi nói về hệ số công suất cosφ của đoạn mạch điện xoay chiều, phát biểu nào sau đây
sai?
A. Với đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần thì cosφ = 0.
B. Với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng thì cosφ = 0.
C. Với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì cosφ = 1.
D. Với đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp thì 0 < cosφ < 1.
Câu 15. (GK) Hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với Z L  ZC :
ZC
A. bằng 0 B. bằng 1 C. phụ thuộc R D. phụ thuộc
ZL
Câu 16. (ĐH 08) Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở
1
thuần R và tụ điện có điện dung C . Khi dòng điện có tần số góc chạy qua đoạn mạch thì
LC
hệ số công suất của đoạn mạch này
A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. B. bằng 0.
C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. D. bằng 1.
Câu 17. (QG 17) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện C mắc nối
tiếp thì dung kháng của tụ điện là ZC . Hệ số công suất của đoạn mạch là

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 45


R 2  ZC2 R R 2  ZC2 R
A. . B. . C. . D. .
R R 2  Z C2 R R 2  Z C2

Câu 18. (TN1 21) Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc
nối tiếp với tụ điện có điện dung C . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng?
R R R R
A. . B. . C. . D. .
1 1 1 1
R R R  2
2
R  2 2
2

C C C C
Câu 19. (QG 17) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và
cuộn cảm thuần thì cảm kháng của cuộn cảm là Z L . Hệ số công suất của đoạn mạch là

R R 2  Z L2 R R 2  Z L2
A. B. . C. . D. .
R 2  Z L2 R R 2  Z L2 R

Câu 20. (TN1 21) Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện tro R mắc
nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
R R R R
A. B. C. D.
R  L2
R 2   L2 R  L R 2   2 L2
Câu 21. (BT) Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ điện càng nhỏ.
B. Nếu chỉ biết hệ số công suất của một đoạn mạch, ta không thể xác định được điện áp sớm pha
hay trễ pha hơn cường độ dòng điện trên đoạn mạch đó một góc bằng bao nhiêu.
C. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác 0.
D. Hệ số công suất của một đoạn mạch RLC nối tiếp phụ thuộc vào tần số của dòng điện chạy
trong đoạn mạch đó.
2. Tầm quan trọng của hệ số công suất trong quá trình cung cấp và sử dụng điện năng
Câu 22. Một nhà máy công nghiệp dùng điện năng để chạy các động cơ. Hệ số công suất do nhà nước
quy định phải lớn hơn 0,85 nhẳm mục đích chính là để
A. nhà máy sản xuất được sản phẩm nhiều hơn.
B. nhà máy sử dụng điện năng nhiều hơn.
C. động cơ chạy bền hơn.
D. hao phí điện năng trên đường dây dẫn điện đến nhà máy ít hơn.
3. Tính hệ số công suất của mạch điện RLC nối tiếp
Câu 23. (TN 14) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Hệ số công suất
của đoạn mạch không phụ thuộc vào
A. tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch B. điện trở thuần của đoạn mạch
C. điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch D. độ tự cảm và điện dung của đoạn mạch
Câu 24. (TN2 21) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì tổng trở của
đoạn mạch là Z . Hệ số công suất của đoạn mạch là cos  . Công thức nào sau đây là đúng?
Z R Z2 R2
A. cos   . B. cos   . C. cos   D. cos   .
R Z R Z
Câu 25. (QG 17) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và
tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z L và ZC . Hệ số
công suất của đoạn mạch là
R R 2  ( Z L  ZC ) 2 R 2  ( Z L  ZC ) 2 R
A. . B. . C. . D. .
R 2  (Z L  ZC ) 2 R R R 2  (Z L  ZC ) 2

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 46


Câu 26. (TN 12) Đặt điện áp xoay chiều u = U cosωt vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn
mạch là
1
L 
A. C B.
R
R 1
L 
C
R R
C. D.
R  ( L  C )
2 2
 1 
2

R   L 
2

 C 
Câu 27. (TN1 20) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R,
cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu R là UR. Hệ số công suất
của đoạn mạch là cosφ. Công thức nào sau đây đúng?
U U U U
A. cos   . B. cos   R . C. cos   . D. cos   R .
UR U 2U R 2U
Câu 28. (CĐ 12) Đặt điện áp u  U 0 cos t    (U0 không đổi, tần số góc  thay đổi được) vào hai đầu
đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh  = 1 thì
đoạn mạch có tính cảm kháng, cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch
lần lượt là I1 và k1. Sau đó, tăng tần số góc đến giá trị  = 2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng
và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I2 và k2. Khi đó ta có
A. I2 > I1 và k2 > k1. B. I2 > I1 và k2 < k1. C. I2 < I1 và k2 < k1. D. I2 < I1 và k2 > k1.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 47


BÀI 16: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP
I. Bài toán truyền tải điện năng đi xa
Câu 1. (TN 10) Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao, chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Gọi R
là điện trở đường dây, P là công suất điện được truyền đi, U là điện áp tại nơi phát, cos là hệ số
công suất của mạch điện thì công suất tỏa nhiệt trên dây là
(U cos  ) 2 P2 R2 P U2
A. P  R . B.  P  R . C.  P  . D.  P  R .
P2 (U cos  )2 (U cos  )2 ( P cos  )2
Câu 2. Tìm phát biểu sai. Trong quá trình truyến tải điện năng đi xa, công suất hao phí
A. tỉ lệ với thởi gian truyển điện.
B. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đẩu dây ở trạm phát điện.
D. tî lệ với bình phương công suất truyến đii.
Câu 3. (TK1 20) Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ, để
giảm công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây truyền tải thì người ta thường sử dụng biện
pháp nào sau đây?
A. Tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi. B. Giảm tiết diện dây truyền tải.
C. Tăng chiều dài dây truyền tải. D. Giảm điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi.
Câu 4. Tại sao biện pháp giảm điện trở của đường dây tải điện lại gây tốn kém?
A. Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước lớn
dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém
B. Giảm R của dây tải điện thì phải giảm tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước
lớn dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém
C. Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước nhỏ
dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém
D. Giảm R của dây tải điện thì phải giảm tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước
nhỏ dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải nhỏ nên gây tốn kém
II. Máy biến áp
Câu 5. (CĐ 14) Máy biến áp là thiết bị
A. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
B. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
C. có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều.
D. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.
1. Cấu tạo và nguyên tắc của máy biến áp
Câu 6. Các bộ phận chính của máy biến áp gồm:
A. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau và nam châm điện
B. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau và một lõi sắt
C. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây giống nhau và nam châm vĩnh cửu
D. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây giống nhau và nam châm điện
Câu 7. Máy biến thế có cuộn dây
A. Đưa điện vào là cuộn sơ cấp B. Đưa điện vào là cuộn cung cấp
C. Đưa điện vào là cuộn thứ cấp D. Lấy điện ra là cuộn sơ cấp
Câu 8. Nguyên tắc hoạt động chủ yếu của máy biến áp là dựa vào hiện tượng
A. tự cảm B. cưỡng bức C. cộng hưởng điện D. cảm ứng điện từ
Câu 9. Trong một máy tăng áp đang hoạt động ở chế độ không tải, mọi đường sức từ của từ trường do
cuộn s ơ cấp sinh ra đều đi qua cuộn thứ cấp. So sánh đúng giữa từ thông qua 1 vòng của cuộn
sơ cấp  sc và từ thông qua 1 vòng của cuộn thứ cấp  tc
A.  sc   tc B. sc   tc C.  sc   tc D.  sc   tc

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 48


Câu 10. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến thế một điện áp xoay chiều, khi đó điện áp xuất
hiện ở hai đầu cuộn thứ cấp là
A. điện áp không đổi. B. điện áp xoay chiều.
C. điện áp một chiều có độ lớn thay đổi. D. Cả B và C đều đúng.
Câu 11. (CĐ 11) Một máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc vào nguồn
điện xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp
A. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
B. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
C. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
D. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
2. Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp
Câu 12. (TN2 08) Một máy biến thế (máy biến áp) gồm cuộn sơ cấp có N1 vòng, cuộn thứ cấp có N 2
vòng ( N 2  N1 ). Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng
U1 thì hiệu điện thế hiệu dụng (điện áp hiệu dụng) U 2 ở hai đầu cuộn thứ cấp thỏa mãn
A. U 2  2U1 B. U 2  U1 . C. U 2  U1 D. N 2U 2  N1U1 .
Câu 13. (TN1 20) Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là
N1 và N2. Nếu máy biến áp này là máy hạ áp thì
N N 1 N
A. 2  1 . B. 2  1 . C. N 2  . D. 2  1 .
N1 N1 N1 N1
Câu 14. (TN1 20) Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lầm lượt là
N1 và N2. Nếu máy biến áp này là máy tăng áp thì
N N 1 N
A. 2  1 . B. 2  1 . C. N 2  . D. 2  1 .
N1 N1 N1 N1
Câu 15. (TN1 20) Một máy biến áp lý tưởng đang hoạt động. Gọi U1 và U2 lần lượt là điện áp hiệu dụng
ở hai đầu cuộn sơ cấp và ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở. Nếu máy biến áp là máy hạ áp thì
U2 U2 U2 1
A. 1 B. 1 C. 1 D. U 2 
U1 U1 U1 U1
Câu 16. (TN1 20) Một máy biến áp lí tưởng đạt hoạt động. Gọi U1 và U2 lần lượt là điện áp hiệu dụng ở
hai đầu cuộn sơ cấp và ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở. Nếu máy biến áp này là máy tăng áp thì
1 U2 U2 U2
A. U 2  . B.  1. C. 1. D.  1.
U1 U1 U1 U1
Câu 17. (BT) Trong một máy biến áp lí tưởng, có các hệ thức sau:
U1 N 2 I1 U1 N1 I 2 U1 N1 I1 U1 N2 I2
A.   . B.   . C.   . D.   .
U 2 N1 I 2 U 2 N 2 I1 U2 N2 I2 U2 N1 I1
Câu 18. (TN 14) Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp.
Máy biến áp này có tác dụng:
A. tăng điện áp và tăng tần số của dòng điện xoay chiều
B. tăng điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều
C. giảm điện áp và giảm tần số của dòng điện xoay chiều
D. giảm điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 49


Câu 19. (QG 19) Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp có cuộn sơ cấp A và
cuộn thứ cấp B . Cuộn A được nối với mạng điện xoay chiều có điện
áp hiệu dụng không đổi. Cuộn B gồm các vòng dây quấn cùng chiều,
một số điểm trên B được nối ra các chốt m, n, p, q (như hình bên). Số
chỉ của vôn kế V có giá trị nhỏ nhất khi khóa K ở chốt nào sau đây?
A. Chốt m B. Chốt q
C. Chốt p D. Chốt n
Câu 20. (QG 19) Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp có cuộn sơ cấp A và
cuộn thứ cấp B . Cuộn A được nối với mạng điện xoay chiều có điện
áp hiệu dụng không đổi. Cuộn B gồm các vòng dây quấn cùng chiều,
một số điểm trên B được nối ra các chốt m, n, p, q (như hình bên). Số
chỉ của vôn kế V có giá trị lớn nhất khi khóa K ở chốt nào sau đây?
A. Chốt m. B. Chốt p.
C. Chốt n. D. Chốt q.
Câu 21. (CĐ 13) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một
máy biến thế lí tưởng, cuộn thứ cấp của máy được nối với biến trở R bằng dây dẫn điện có điện
trở không đổi R0. Gọi cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây sơ cấp là I, điện áp hiệu dụng
ở hai đầu biến trở là U. Khi giá trị R tăng thì
A. I tăng, U tăng. B. I giảm, U tăng. C. I tăng, U giảm. D. I giảm, U giảm.
III. Ứng dụng của máy biến áp
1. Truyền tải điện năng
Câu 22. Khi truyền tải điện năng, ở nơi truyền đi người ta cần lắp
A. Biến thế tăng điện áp B. Biến thế giảm điện áp
C. Biến thê ổn áp D. Cả biến thế tăng áp và biến thế hạ áp.
Câu 23. Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, khi chuyển điện áp từ đường truyền cao áp xuống điện
áp dân dụng thì cần phải dùng máy biến thế loại nào?
A. Máy giữ cho điện áp của dòng điện ổn định.
B. Máy biến thế hạ áp.
C. Cả máy biến thế tăng áp và máy biến thế hạ áp.
D. Máy biến thế tăng áp.
2. Nấu chảy kim loại, hàn điện
Câu 24. Gọi N1 , S1 và N 2 , S 2 lần lượt là số vòng dây và tiết diện của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của
máy biến áp. Máy hàn điện nấu chảy kim loại là:
A. máy tăng áp với N1  N 2 và S1  S2 B. máy tăng áp với N1  N 2 và S1  S2
C. máy hạ áp với N1  N 2 và S1  S2 D. máy hạ áp với N1  N 2 và S1  S2

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 50


BÀI 17: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 1. (TK 18) Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng
A. quang điện trong. B. quang điện ngoài. C. cộng hưởng điện. D. cảm ứng điện từ.
I. Máy phát điện xoay chiều một pha
Câu 2. (TN1 21) Máy phát điện xoay chiều một pha được cấu tạo bởi hai bộ phận chính là
A. cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp. B. phần cảm và phần ứng.
C. cuộn thứ cấp và phần cảm. D. cuộn sơ cấp và phần ứng.
Câu 3. Chọn câu đúng khi nói về cấu tạo của máy phát điện xoay chiều:
A. Phần cảm là Roto, phần ứng là Stato.
B. Phần cảm tạo ra dòng điện, phần ứng tạo ra từ trường,
C. Phần cảm là Stato, phần ứng là Roto.
D. Phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra dòng điện.
Câu 4. Trong hai bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều, người ta quy ước
A. bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận quay được gọi là rôto.
B. bộ phận đứng yên gọi rôto, bộ phận quay được gọi là stato.
C. cả hai bộ phận được gọi là rôto.
D. cả hai bộ phận được gọi là stato.
Câu 5. (TN1 21) Một máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có p cặp cực (p cực bắc và p cực
nam). Khi phần cảm của máy quay với tốc độ n vòng/s thì tạo ra trong phần ứng một suất điện
động xoay chiều hình sin. Đại lượng f = p.n là
A. chu kì của suất điện động. B. tần số của suất điện động.
C. suất điện động hiệu dụng. D. suất điện động tức thời.
Câu 6. (TK1 20) Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm p cặp cực (p cực nam và p cực
bắc). Khi máy hoạt động, rôto quay đều với tốc độ n vòng/giây. Suất điện động do máy tạo ra có
tần số là
p 1
A. . B. 60 pn . C. . D. pn .
n pn
Câu 7. (TN1 08) Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng) có p cặp cực quay đều với tần
số góc n (vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do
máy tạo ra là f ( Hz) . Biểu thức liên hệ giữa n, p và f là
60 f 60n 60 p
A. n  . B. f  60np . C. f  . D. n  .
p p f
Câu 8. Tần số quay của rôto luôn bằng tần số dòng điện trong:
A. Tất cả các loại máy phát điện xoay chiều.
B. Động cơ không đồng bộ 3 pha.
C. Máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có nhiều cặp cực.
D. Máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có một cặp cực.
Câu 9. (GK) Phát biểu nào sau đây đúng đối vói máy phát điện xoay chiều?
A. Biên độ của suất điện động phụ thuộc vào số cặp cực của nam châm.
B. Tẩn số của suất điện động phụ thuộc vào số vòng dây của phẩn ứng.
C. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng.
D. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng.
Câu 10. (BT) Chọn phát biểu đúng.
A. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra.
B. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.
C. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng số vòng quay trong một
giây của rôto.
D. Chỉ có dòng xoay chiều ba pha mới tạo được từ trường quay.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 51


II. Máy phát điện xoay chiều ba pha
1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
Câu 11. Ba cuộn dây phần ứng trong máy phát điện 3 pha đặt trên một đường tròn và lệch nhau
A. 45 . B. 90 . C. 120 D. 60  .
Câu 12. (TK 21) Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin
cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau
3  2 
A. B. C. D.
4 6 3 4
Câu 13. Khi hoạt động, máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin
cùng tần số lần lượt là e1 , e2 và e3 . Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. e1  e2  2e3  0 B. e1  e2  e3 C. e1  e2  e3  0 D. 2e1  2e2  e3
Câu 14. Trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động, suất điện động xoay chiều xuất hiện
trong mỗi cuộn dây của stato có giá trị cực đại là E0 . Khi suất điện động tức thời trong một cuộn
dây bằng 0 thì suất điện động tức thời trong mỗi cuộn dây còn lại có độ lớn bằng nhau và bằng:
E0 3 2 E0 E E 2
A. . B. . C. 0 . D. 0 .
2 3 2 2
2. Cách mắc mạch ba pha
Câu 15. Điện áp dây:
A. Là điện áp giữa điểm đầu và cuối mỗi pha B. Là điện áp giữa dây pha và dây trung tính
C. Là điện áp giữa hai dây pha D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16. Điện áp pha:
A. Là điện áp giữa điểm đầu và cuối mỗi pha B. Là điện áp giữa dây pha và dây trung tính
C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác
Câu 17. (BT) Trong mạch ba pha, các suất điện động mắc theo mạng hình sao, các tải mắc theo hình sao
thì điện áp dây (điện áp giữa hai dây) so với điện áp pha (điện áp giữa hai cực của mỗi pha nguồn)
là:
1 1
A. U dây  3U pha . B. U dây  3U pha . C. U dây  U pha . D. U dây  U pha .
3 3
3. Dòng ba pha
Câu 18. Để tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha, người ta dùng:
A. Máy phát điện xoay chiều ba pha
B. Máy phát điện xoay chiều một pha
C. Máy phát điện xoay chiều một pha hoặc ba pha
D. Ac quy
Câu 19. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều hình sin có cùng tần số và
từng đôi một lệch pha nhau một góc
2   
A. B. C. D.
3 2 3 6
Câu 20. (ĐH 08) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ba pha?
A. Khi cường độ dòng điện trong một pha bằng không thì cường độ dòng điện trong hai pha còn
lại khác không
B. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo được từ trường quay
C. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thông gồm ba dòng điện xoay chiều một pha, lệch pha
𝜋
nhau góc 3
D. Khi cường độ dòng điện trong một pha cực đại thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại
cực tiểu.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 52


4. Những ưu việt của dòng ba pha
Câu 21. Ngày nay, dòng điện xoay chiều ba pha được sử dụng:
A. Hạn chế B. Rộng rãi C. Ít D. Đáp án khác
Câu 22. Ở nước ta, mạng điện sử dụng trên đường dây truyền tải là 500kV là mạng điện
A. xoay chiều một pha B. xoay chiều, ba pha C. một chiều, ba pha D. một chiều, một pha

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 53


BÀI 18: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
I. Nguyên tắc họat động của động cơ không đồng bộ
Câu 1. (TN2 08) Động cơ điện xoay chiều là thiết bị điện biến đổi
A. điện năng thành cơ năng. B. điện năng thành hóa năng.
C. cơ năng thành nhiệt năng. D. điện năng thành quang năng.
Câu 2. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ:
A. Quay khung dây với vận tốc góc 0 thì nam châm hình chữ U quay theo với   0
B. Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc  thì khung dây quay cùng chiều với chiều
quay của nam châm với 0  
C. Cho dòng điện xoay chiều đi qua khung dây thì nam châm hình chữ U quay với vận tốc góc

D. Quay nam châm hình chữ U với vận tốc góc  thì khung dây quay cùng chiều với chiều
quay của nam châm với 0  
Câu 3. Động cơ không đồng bộ hoạt động dựa trên cơ sở
A. tác dụng của tử trường quay lên khung dây dẫn có dòng điện và hiện tượng công hưởng điện.
B. tác dụng của từ trường quay lên khung dây dẫn có dòng điện và hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. tác dụng của từ trường không đổi lên dòng điện và hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. lực từ tác dụng lên dòng điện không đồi và hiện tượng cộng hưởng điện.
Câu 4. (GK) Chọn phát biểu đúng.
A. Chỉ có dòng điện ba pha mới tạo được từ trường quay.
B. Rôto của động cơ không đồng bộ quay với tốc độ góc của từ trường quay.
C. Từ trường quay trong động cơ không đồng bộ luôn thay đổi cả về hướng và trị số.
D. Tốc độ góc của động cơ không đồng bộ phụ thuộc vào tốc độ quay của từ trường và momen
cản.
II. Động cơ không đồng bộ ba pha
1. Tạo ra từ trường quay bằng dòng điện ba pha
Câu 5. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên:
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.
B. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Việc sử dụng từ trường quay.
D. Hiện tượng tự cảm.
Câu 6. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách
A. cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện.
B. cho dòng điện một chiều chạy qua nam châm điện.
C. cho dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng
bộ ba pha.
D. cho dòng điện xoay chiều ba pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ
ba pha.
Câu 7. Cho dòng điện ba pha chạy vào ba cuộn dây giống hệt nhau đặt trên vòng tròn stato của động cơ
không đồng bộ ba pha sao cho trục của ba cuộn đây đồng quy tại tâm O của vòng tròn và hợp
với nhau nhũ̃ ng góc 120 o . Khi đó từ trường tổng hợp do ba cuộn dây tạo ra ở O là từ trường
quay. Tại thời điểm từ trường của cuộn dây thứ nhất có giá trị cực đại bằng B0 và hướng từ trong
ra ngoài cuộn dây thì từ trường quay tống hợp tại tâm O có giá trị:
1 3
A. Bo B. B0 C. B0 D. 2 B0
2 2

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 54


2. Cấu tạo và hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha
a) Roto
Câu 8. (TN 09) Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường
không đổi thì tốc độ quay của rôto
A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường.
B. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
C. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.
D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải
b) Stato
Câu 9. (CĐ 09) Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay trong động cơ có
tần số
A. bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
B. lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
C. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato, tùy vào
tải.
D. nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
Câu 10. Cho dòng điện ba pha đi vào ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha. Theo thứ
tự gọi chu kì của dòng điện ba pha, của từ trường quay và của roto là T1 , T2 , T3 thì:
A. T1  T2  T3 . B. T1  T2  T3 . C. T1  T2  T3 . D. T1  T2  T3 .

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 55


BÀI 20: MẠCH DAO ĐỘNG
I. Mạch dao động
Câu 1. Mạch dao động lí tưởng là
A. Một mạch kín gồm một tụ điện có điện dung C ghép với một cuộn cảm chỉ có độ tự cảm L .
B. Một mạch điện gồm một tụ điện có điện dung C ghép với một cuộn dây có điện trở R .
C. Một hệ dao động điều hoà với tần số f
D. Một mạch kín gồm một tụ điện có điện dung C ghép với một điện trở R .
Câu 2. (BT) Tích điện cho tụ điện C0 trong mạch điện vẽ ở
sơ đồ hình bên. Trong mạch điện sẽ xuất hiện dao
động điện từ nếu dùng dây dẫn nối O với chốt nào?
A. Chốt 1. B. Chốt 2.
C. Chốt 3. D. Chốt 4.
II. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động
1. Sự biến thiên điện tích và cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng
Câu 3. (QG 17) Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C .
Tần số góc riêng của mạch dao động này là
1 1 2
A. B. LC C. . D.
LC 2 LC LC
Câu 4. (QG 17) Một con lắc đơn chiều dài ℓ đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Một
mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang hoạt động.
𝟏
Biểu thức có cùng đơn vị với biểu thức
√𝐋𝐂
𝓵 𝐠 𝟏
A. √𝐠. B. √𝓵. C. ℓ.g. D. √𝓵𝐠.
Câu 5. (TN 11) Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện
A. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian. B. không thay đổi theo thời gian.
C. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian. D. biến thiên điều hòa theo thời gian.
Câu 6. (QG 16) Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích trên một bản tụ
điện biến thiên điều hòa và
A. ngược pha với cường độ dòng điện trong mạch.
B. lệch pha 0,5 so với cường độ dòng điện trong mạch.
C. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.
D. lệch pha 0,25 so với cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 7. (TN 10) Một mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do với tần số góc  . Gọi q 0 là
điện tích cực đại của một bản tụ điện. Bỏ qua sự tiêu hao năng lượng trong mạch, cường độ dòng
điện cực đại trong mạch là
q q
A. I 0  q0 2 B. I 0  02 . C. I 0  q0. D. I 0  0 .
 
Câu 8. (TN 09) Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C . Trong mạch đang có dao động điện từ tự do và điện tích cực đại trên một bản tụ
điện là q 0 . Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
q 02 q0 q L
A. . B. . C. 0 . D. q 0 .
LC LC LC C
Câu 9. (QG 17) Gọi A và vM lần lượt là biên độ và vận tốc cực đại của một chất điểm dao động điều
hòa; Q0 và I0 lần lượt là điện tích cực đại trên một bản tụ điện và cường độ dòng điện cực đại
v
trong mạch dao động LC đang hoạt động. Biểu thức M có cùng đơn vị với biểu thức
A

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 56


I0 Q0
A. . B. Q 0 I 02 . C. . D. I 0 Q 02 .
Q0 I0
Câu 10. (TK 17) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Nếu gọi u là hiệu điện
thế giữa bản A và bản B của tụ điện thì điện tích của bản B biến thiên
π π
A. trễ pha 2 so với u. B. sớm pha 2 so với u. C. ngược pha với u. D. cùng pha với u.
Câu 11. (TN 13) Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C . Khi mạch hoạt động, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0, hiệu điện thếcực
đại giữa hai bản tụ điện là U0. Hệ thức đúng là:
C C
A. U 0  I 0 B. U 0  I 0 LC C. I 0  U 0 D. I 0  U 0 LC
L L
Câu 12. (CĐ 14) Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện; u
và i là điện áp giữa hai bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức
đúng là
A. i 2  LC U 02  u 2  C. i 2  LC U 02  u 2  D. i 2  U 02  u 2 
C L
B. i 2  (U 02  u 2 )
L C
Câu 13. Mạch dao động LC lý tương đang thực hiện dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t bản A của
tụ điện đang tích điện âm và dòng điện qua cuộn cảm có chiều từ bản B đến bản A . Hỏi sau
thời điểm này một phần tư chu kỳ thì dấu điện tích bản A và chiều dòng điện qua cuộn cảm như
thế nào?
A. Điện tích của bản A dương, dòng điện qua cuộn cảm có chiều từ bản A đến bản B
B. Điện tích của bản A dương, dòng điện qua cuộn cảm có chiều từ bàn B đến bản A .
C. Điện tích của bản A âm, dòng điện qua cuộn cảm có chiều từ bản A đến bản B .
D. Điện tích của bản A âm, dòng điện qua cuộn cảm có chiều từ bản B đến bản A .
2. Định nghĩa dao động điện từ tự do
Câu 14. Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC là do hiện tượng:
A. tự cảm. B. cộng hưởng điện. C. cảm ứng điện từ. D. từ hoá.
Câu 15. Trong mạch dao động LC, cường độ điện trường E giữa hai bản tụ và cảm ứng từ B trong lòng
ống dây biến thiên điều hòa:
A. cùng pha. B. vuông pha. C. cùng biên độ. D. ngược pha.
3. Chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động
Câu 16. (TK2 20) Mạch dao động lí tường gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L . Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T . Giá trị của T là
1 1
A. 2 LC B. C. 2 LC D.
2 LC 2 LC
Câu 17. (TK1 20) Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Giá trị của f là
1 1
A. 2 LC B. . C. 2 LC D. .
2 LC 2 LC
Câu 18. (ĐH 14) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại
của tụ điện là Qo và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io. Dao động điện từ tự do trong
mạch có chu kì là
4πQ o πQ o 2πQ o 3πQo
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  .
Io 2I o Io Io
Câu 19. (CĐ 13) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Biết giá
trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là I0 và giá trị cực đại của điện tích trên một bản
tụ điện là q0. Giá trị của f được xác định bằng biểu thức

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 57


I0 I0 q0 q0
A. . B. . C. . D. .
2q 0 2πq 0 πI0 2πI 0
Câu 20. (GK) Nếu tăng số vòng dây của cuộn cảm thì chu kì của dao động điện từ sẽ thay đối như thế
nào?
A. Tăng. B. Giảm.
C. Không đổi. D. Không đủ cơ sở để trả lời.
III. Năng lượng điện từ
Câu 21. (GK) Dao động điện từ trong mạch dao động LC là quá trình
A. biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện.
B. biến đổi theo hàm mú của cường độ dòng điện.
C. chuyển hoá tuần hoàn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
D. bảo toàn hiệu điện thế giữa hai cực tụ điện.
Câu 22. (CĐ 13) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do thì
A. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
Câu 23. (TN 09) Khi một mạch dao động lí tưởng hoạt động mà không có tiêu hao năng lượng thì
A. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường.
B. năng lượng điện trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch.
C. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây.
D. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với điện tích của tụ điện.
Câu 24. (TN 09) Khi một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện hoạt động mà không
có tiêu hao năng lượng thì
A. ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch cực đại, năng lượng từ trường của mạch bằng
không.
B. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với điện tích của tụ điện.
C. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường.
D. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây
Q2
Câu 25. (BT) Biểu thức của năng lượng điện trường trong tụ điện là W  . Nãng lượng điện trường
2C
trong tụ điện của một mạch dao động biến thiên như thế nào theo thời gian? (T là chu kì biến
thiên của điện tích của tụ điện)
A. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì 2T.
B. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì T.
C. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì T/2.
D. Không biến thiên điều hoà theo thời gian.
Câu 26. (ĐH 07) Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì
A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động
riêng của mạch.
B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động
riêng của mạch.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động
riêng của mạch.
D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động
riêng của mạch.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 58


BÀI 21: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
I. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường
1. Từ trường biến thiên và điện trường xoáy
a) Phân tích thí nghiệm cảm ứng điện từ của Fa-ra-đây
Câu 1. Trong thí nghiệm Fa-ra-đây:
A. Vòng dây dẫn kín đóng vai trò quyết định trong việc tạo ra điện trường xoáy.
B. Ở ngoài vòng dây dẫn kín không có điện trường xoáy.
C. Chỉ ở vòng trong dây dẫn kín mới xuất hiện điện trường xoáy.
D. Tại mỗi điểm trong dây có một điện trường mà đường sức của nó là đường cong kín.
Câu 2. (BT) Khi phân tích thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, ta phát hiện ra
A. điện trường. B. từ trường. C. điện từ trường. D. điện trường xoáy.
Câu 3. Điện trường xoáy là điện trường
A. Có các đường sức là đường cong kín B. Có các đường sức không khép kín.
C. Giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi D. Của các điện tích đứng yên.
Câu 4. (TN1 07) Điện trường xoáy là điện trường
A. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ
B. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi
C. của các điện tích đứng yên
D. có các đường sức không khép kín
b) Kết luận
Câu 5. Tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì xung quanh đó xuất hiện một điện trường
A. không đổi theo thời gian
B. biến thiên theo thời gian
C. có các đường sức là đường cong kín
D. có cường độ phụ thuộc thời gian theo hàm sin
2. Điện trường biến thiên và từ trường
Câu 6. (BT) Một dòng điện một chiều không đổi chạy trong một dây kim loại thẳng. Xung quanh dây
dẫn
A. có điện trường. B. có từ trường.
C. có điện từ trường. D. không có trường nào cả.
Câu 7. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra
A. Điện trường xoáy. B. Từ trường xoáy.
C. Một dòng điện. D. Từ trường và điện trường biến thiên.
Câu 8. (BT) Tìm phát biểu sai về điện từ trường.
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy ở các điểm lân cận.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường ở các điểm lân cận.
C. Điện trường và từ trường không đổi theo thời gian cùng có các đường sức là những đường
cong khép kín.
D. Đường sức của điện trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của từ
trường biến thiên.
II. Điện từ trường
Câu 9. (BT) Chỉ ra phát biểu sai. Xung quanh một điện tích dao động
A. có điện trường. B. có từ trường.
C. có điện từ trường. D. không có trường nào cả.
Câu 10. (TN2 07) Một dòng điện xoay chiều chạy qua một dây dẫn thẳng. Xung quanh dây dẫn đó
A. chỉ có từ trường. B. có điện từ trường.
C. chỉ có điện trường. D. không xuất hiện điện trường, từ trường.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 59


Câu 11. (BT) Tìm phát biểu sai.
A. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích đứng yên.
B. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích chuyển động.
C. Điện từ trường tác dụng lực lên điện tích đứng yên.
D. Điện từ trường tác dụng lực lên điện tích chuyển động.
Câu 12. (GK) Trong điện từ trường, các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn
A. cùng phương, ngược chiếu. B. cùng phương, cùng chiều.
C. có phương vuông góc với nhau. D. có phương lệch nhau 45 .

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 60


BÀI 22: SÓNG ĐIỆN TỪ
I. Sóng điện từ
1. Sóng điện từ là gì
Câu 1. (ĐH 10) Sóng điện từ
A. là sóng dọc hoặc sóng ngang.
B. là điện từ trường lan truyền trong không gian.
C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.
D. không truyền được trong chân không.
Câu 2. (GK) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói vế sóng điện từ?
A. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới
dạng sóng.
B. Điện tích dao động không thể bức xạ ra sóng điện từ.
C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong
chân không.
D. Tần số của sóng điện từ bằng nửa tẩn số của điện tích dao động.
2. Những đặc điểm của sóng điện từ
Câu 3. (CĐ 14) Sóng điện từ và sóng cơ không có cùng tính chất nào dưới đây?
A. Mang năng lượng B. Tuân theo quy luật giao thoa
C. Tuân theo quy luật phản xạ D. Truyền được trong chân không
Câu 4. (TN1 21) Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng điện từ không lan truyền được trong điện môi.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ mang năng lượng.
D. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ như ánh sáng.
Câu 5. (QG 18) Một sóng điện từ lần lượt lan truyền trong các môi trường: nước, chân không, thạch anh
và thủy tinh. Tốc độ lan truyền của sóng điện từ này lớn nhất trong môi trường
A. nước. B. thủy tinh. C. chân không. D. thạch anh.
Câu 6. (QG 16) Một sóng điện từ có tần số f truyền trong chân không với tốc độ c. Bước sóng của sóng
này là
2λf f c c
A. λ = . B. λ = c. C. λ = f . D. λ = 2λf.
c
Câu 7. (QG 17) Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số
A. của cả hai sóng đều giảm. B. của sóng điện từ tăng, của sóng âm giảm.
C. của cả hai sóng đều không đổi. D. của sóng điện từ giảm, của sóng âm tăng.
Câu 8. (TN 11) Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì:
A. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm. B. tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng.
C. tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm. D. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng.
Câu 9. (MH 17) Sóng điện từ
A. là sóng dọc và truyền được trong chân không.
B. là sóng ngang và truyền được trong chân không.
C. là sóng dọc và không truyền được trong chân không.
D. là sóng ngang và không truyền được trong chân không.
Câu 10. (MH 15) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha
với nhau.
B. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
C. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
D. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
Câu 11. (ÐH 08) Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 61


⃗ cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ B
A. vectơ cường độ điện trường E ⃗
vuông góc với vectơ cường độ điện trường ⃗E.
B. vectơ cường độ điện trường ⃗E và vectơ cảm ứng từ ⃗B luôn cùng phương với phương truyền
sóng.
⃗ và vectơ cảm ứng từ B
C. vectơ cường độ điện trường E ⃗ luôn vuông góc với phương truyền sóng.
D. vectơ cảm ứng từ ⃗B cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường ⃗E
⃗.
vuông góc với vectơ cảm ứng từ B
Câu 12. (GK) Trong các hình sau, hình nào diễn tả đúng phương
và chiều của cường độ điện trường E , cảm ứng từ B
và tốc độ truyền sóng v của một sóng điện từ?
A. Hình a)
B. Hình b)
C. Hình c)
D. Hình d)
Câu 13. (MH 15) Ở trụ sở Ban chỉ huy quân sự huyện đảo Trường Sa có một máy đang phát sóng điện
từ. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền theo phương thẳng đứng hướng lên, vectơ
cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó, vectơ cường độ điện trường
có độ lớn
A. cực đại và hướng về phía Tây. B. cực đại và hướng về phía Đông.
C. cực đại và hướng về phía Bắc. D. bằng không.
Câu 14. (CĐ 07) Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên trong không gian. Khi
nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là
đúng?
A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.
B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.
C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.
D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
Câu 15. (CĐ 12) Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn
π π
A. ngược pha nhau. B. lệch pha nhau 4 . C. đồng pha nhau. D. lệch pha nhau 2 .
Câu 16. (TN2 20) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. sóng điện từ không lan truyền được trong nước
B. sóng điện từ là sóng dọc
C. sóng điện từ không lan truyền được trong chân không
D. sóng điện từ mang năng lượng
Câu 17. (TK1 20) Trong chân không, sóng điện từ có bước sóng nào sau đây là sóng vô tuyến?
A. 60 m. B. 0,3 nm. C. 60 pm. D. 0,3 μm
Câu 18. (TN2 21) Trong sóng vô tuyến, sóng nào sau đây có bước sóng dài nhất?
A. Sóng dài. B. Sóng cực ngắn. C. Sóng ngắn. D. Sóng trung.
Câu 19. (GK) Sóng điện từ có tần số 12 MHz thuộc loại sóng nào dưới đây?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 20. (QG 18) Theo thứ tự tăng dần về tần số của các sóng vô tuyến, sắp xếp nào sau đây đúng?
A. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung, sóng dài.
B. Sóng dài, sóng ngắn, sóng trung, sóng cực ngắn.
C. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng dài, sóng trung.
D. Sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 62


II. Sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển
Câu 21. Trong các loại sóng vô tuyến thì
A. sóng ngắn bị tầng điện li hấp thụ mạnh. B. sóng trung truyền tốt vào ban ngày.
C. sóng dài truyền tốt trong nước. D. sóng cực ngắn phản xạ tốt ở tầng điện li.
Câu 22. Chọn câu sai. Để thực hiện các thông tin vô tuyến, người ta sử dụng:
A. Sóng cực ngắn vì nó không bị tầng điện li phản xạ hoặc hấp thụ và có khả năng truyền đi xa
theo đường thẳng
B. Sóng cực ngắn có năng lượng lớn nhất nên có thể truyền đi xa được trên mặt đất
C. Ban đêm sóng trung truyền đi xa hơn ban ngày, vì vậy ban đêm nghe đài sóng trung rõ hơn
D. Sóng ngắn vì sóng ngắn bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có khả năng truyền
đi xa
Câu 23. Sóng ngắn trong vô tuyến điện có thể truyền đi rất xa trên Trái Đất là do
A. phản xạ liên tiếp trên tầng điện li và trên mặt đất
B. phản xạ một lần trên tầng điện li và trên mặt đất
C. truyền thẳng từ vị trí này sang vị trí kia
D. không khí đóng vai trò như trạm thu phát và khuếch đại
Câu 24. (BT) Chọn phát biểu sai. Sóng điện từ truyền từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh có thể là
A. sóng truyền thẳng từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh.
B. sóng phản xạ một lần trên tầng ion.
C. sóng phản xạ hai lần trên tầng ion.
D. sóng phản xạ nhiều lần trên tầng ion.
Câu 25. (BT) Trong thời kì hoạt động mạnh, có khi Mặt Trời phóng về phía Trái Đất một dòng hạt tích
điện gây ra hiện tượng bão từ trên Trái Đất. Trong trận bão từ, các kim của la bàn định hướng
hỗn loạn và sự truyền sóng vô tuyến bị ảnh hưởng rất mạnh. Sở dĩ bão từ ảnh hưởng đến sự
truyền sóng vô tuyến vì nó làm thay đổi
A. điện trường trên mặt đất.
B. từ trường trên mặt đất.
C. khả năng phản xạ sóng điện từ trên mặt đất.
D. khả năng phản xạ sóng điện từ trên tầng điện li.
Câu 26. Vô tuyến truyền hình thường được phát bằng các sóng có tần số lớn hơn 30 MHz thuộc loại sóng
vô tuyến nào sau đây?
A. Sóng dài. B. Sóng cực ngắn. C. Sóng ngắn. D. Sóng trung.
Câu 27. Để thông tin liên lạc giữa các vệ tinh nhân tạo trong vũ trụ với trạm điều hành dưới mặt đất,
người ta sử dụng sóng vô tuyến có bước sóng trong khoảng
A. 1km đến 100 km B. 0, 01m đến 10 m C. 10 m đến 100 m D. 100 m đến 1km
Câu 28. (MH 17) Để xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng anten thu
sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu
trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại
A. sóng trung. B. sóng ngắn. C. sóng dài. D. sóng cực ngắn.
Câu 29. (QG 17) Từ Trái Đất, các nhà khoa học điều khiển các xe tự hành trên Mặt Trăng nhở sử dụng
các thiết bị thu phát sóng vô tuyến. Sóng vô tuyến được dùng trong ứng dụng này này thuộc dải
A. sóng trung. B. sóng cực ngắn. C. sóng ngắn. D. sóng dài.
Câu 30. Sóng điện từ dùng để liên lạc giữa các điện thoại di dộng là:
A. sóng cực ngắn. B. sóng trung. C. sóng dài. D. sóng ngắn.
Câu 31. (GK) Nhiều khi ngồi trong nhà không thể dùng được điện thoại di động, vì không có sóng. Nhà
đó chắc chắn phải là
A. nhà sàn. B. nhà lá. C. nhà gạch. D. nhà bê tông.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 63


BÀI 23: NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
1. Mạch phát sóng điện từ cao tần
Câu 1. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, ta phải dùng sóng mang là các
A. Sóng cơ có năng lượng ổn định B. Sóng cơ có năng lượng lớn
C. Sóng điện từ thấp tần D. Sóng điện từ cao tần
2. Mạch biến điệu
Câu 2. (QG 17) Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là
A. biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ.
B. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.
C. làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống.
D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
Câu 3. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến điện, người ta phải biến điệu sóng điện từ là để
A. làm cho sóng mang truyền tải được những thông tin có tần số âm
B. làm tăng năng lượng của sóng âm tần
C. làm tăng năng lượng của sóng mang
D. làm cho sóng mang có tần số và biên độ tăng lên
Câu 4. Một trong các nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến là phải biến điệu
sóng mang. Việc nào dưới đây là thực hiện biến điệu sóng mang?
A. biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ.
B. làm sóng cao tần có biên độ biến đổi với tần số âm tần.
C. tách sóng điện từ âm tần khỏi sóng mang cao tần.
D. làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên.
Câu 5. Trong kỹ thuật truyền thanh, sóng AM (sóng cao tần biến điệu) là
A. sóng có tần số cao tần nhưng biên độ biến thiên theo tần số âm tần cần truyền đi.
B. sóng có tần số cao tần nhưng tần số biến thiên theo tần số âm tần cần truyền đi.
C. sóng có tần số cao tần với biên độ không đổi.
D. sóng có tần số âm tần với biên độ không đổi.
Câu 6. Chọn ý sai. Cách biến điệu biên độ được dùng trong truyền thanh bằng các sóng
A. Dài. B. Trung. C. Ngắn. D. Cực ngắn.
3. Mạch tách sóng
Câu 7. Chọn câu sai khi nói về nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
A. Phải dùng sóng điện từ cao tần
B. Phải dùng mạch tách sóng ở nơi thu
C. Phải tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang trước khi phát đi.
D. Phải biến điệu các sóng mang.
4. Mạch khuếch đại
Câu 8. (TK 18) Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng
A. tăng bước sóng của tín hiệu. B. tăng chu kì của tín hiệu.
C. tăng tần số của tín hiệu. D. tăng cường độ của tín hiệu.
Câu 9. Sóng điện từ do các đài vô tuyến truyền thanh phát ra lan truyền trong không gian là
A. sóng mang đã được biến điệu. B. sóng âm tần đã được biến điệu.
C. sóng điện từ có tần số của âm thanh. D. sóng cao tần chưa được biến điệu.
II. Sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản
Câu 10. (TK 19) Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?
A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuếch đại. C. Micrô. D. Anten phát.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 64


Câu 11. (TN1 20) Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, micro ở máy phát thanh có tác dụng:
A. Trộn sóng âm tần với sóng cao tần.
B. Tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần.
C. Biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số.
D. Biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số.
III. Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản
Câu 12. Điều kiện của một máy thu thanh có thể thu được sóng điện từ phát ra từ một đài phát thanh là:
A. Tin hiệu của đài phát cùng biên độ với sóng của máy thu thanh.
B. Tần số của máy thu thanh bằng tần số của đài phát.
C. Năng lượng sóng của đài phát phải không đổi.
D. Ăng-ten của máy thu thanh phải hương về phía với ăng-ten của đài phát.
Câu 13. (TN 17) Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh đơn
giản đều có bộ phận nào sau đây?
A. Micrô B. Mạch biến điệu C. Mạch tách sóng D. Anten
Câu 14. (TK 21) Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau
đây?
A. Mạch khuếch đại. B. Mạch tách sóng. C. Mạch chọn sóng. D. Mạch biến điệu.
Câu 15. Ở máy thu thanh tín hiệu vào mạch chọn sóng thường là:
A. Tín hiệu cao tần B. Tín hiệu âm tần
C. Tín hiệu trung tần D. Tín hiệu âm tần, trung tần
Câu 16. (TN2 07) Mạch chọn sóng trong máy thu sóng vô tuyến điện hoạt động dựa trên hiện tượng
A. phản xạ sóng điện từ. B. giao thoa sóng điện từ.
C. khúc xạ sóng điện từ. D. cộng hưởng dao động điện từ.
Câu 17. (TN2 20) Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch tách sóng ở máy thu thanh có tác
dụng
A. tách sóng hạ âm ra khỏi sóng siêu âm B. tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần
C. tách sóng điện từ ra khỏi sóng âm D. tách nhạc âm ra khỏi tạp âm
Câu 18. (TN1 20) Trong thông tin liên lạc sóng vô tuyến, loa ở máy thu thanh có tác dụng
A. Biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số.
B. Tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần.
C. Biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số.
D. Trộn sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần.
Câu 19. (GK) Trong dụng cụ nào dưới đây có cả một máy phát và một máy thu sóng vô tuyến?
A. Máy thu thanh. B. Máy thu hình.
C. Chiếc điện thoại di động. D. Cái điều khiên ti vi.
Câu 20. (GK) Trong "máy bắn tốc độ" xe cộ trên đường
A. chỉ có máy phát sóng vô tuyến.
B. chỉ có máy thu sóng vô tuyến.
C. có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến.
D. không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 65


BÀI 24: TÁN SẮC ÁNH SÁNG
I. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn (1672)
Câu 1. (TN1 08) Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp song song từ không khí tới mặt bên AB của một lăng
kính thủy tinh, chùm tia khúc xạ vào trong lăng kính (thuộc một tiết diện thẳng của lăng kính)
truyền tới mặt bên AC, nó khúc xạ tại mặt AC rồi ló ra ngoài không khí. Chùm tia ló bị lệch về
phía đáy của lăng kính so với chùm tia tới và tách ra thành một dải nhiều màu khác nhau (như
màu cầu vồng), tia tím bị lệch nhiều nhất, tia đỏ bị lệch ít nhất. Hiện tượng đó là
A. sự tổng hợp ánh sáng. B. sự giao thoa ánh sáng.
C. sự tán sắc ánh sáng. D. sự phản xạ ánh sáng.
Câu 2. (BT) Hãy chọn phát biểu đúng.
Dải sáng bảy màu thu được trong thí nghiệm thứ nhất của Niu-tơn được giải thích là do
A. thuỷ tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng.
B. lăng kính đã tách riêng bảy chùm sáng bảy màu có sẵn trong chùm ánh sáng Mặt Trời.
C. lăng kính làm lệch chùm sáng về phía đáy nên đã làm thay đổi màu sắc của nó.
D. các hạt ánh sáng bị nhiễu loạn khi truyền qua thuỷ tinh.
Câu 3. (QG 17) Tách ra một chùm hẹp ánh sáng Mặt Trời cho rọi xuống mặt nước của một bể bơi. Chùm
sáng này đi vào trong nước tạo ra ở đáy bể một dải sáng có màu từ đỏ đến tím. Đây là hiện tượng
A. giao thoa ánh sáng. B. nhiễu xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. phản xạ ánh sáng.
Câu 4. Tán sắc ánh sáng là?
A. Sự phân tách ánh sáng đơn sắc thành các ánh sáng màu
B. Sự phân tách một chùm ánh sáng đỏ thành các chùm sáng đơn sắc
C. Sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc
D. Sự phân tách một chùm ánh sáng tím thành các chùm sáng đơn sắc
Câu 5. Bảy màu đơn sắc là
A. đỏ, da cam, hồng, lục, lam, chàm, tím B. đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím
C. đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, nâu D. đỏ, đen, vàng, lục, lam, chàm, tím
II. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn
Câu 6. (GK) Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn nhằm chứng minh
A. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
B. lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.
C. ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
D. ánh sáng có bất kì màu gì, khi qua lăng kính cũng bị lệch về phía đáy.
Câu 7. (GK) Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi qua một lăng kính thuỷ tinh, thì
A. không bị lệch và không đổi màu. B. chỉ đổi màu mà không bị lệch.
C. chỉ bị lệch mà không đổi màu. D. vừa bị lệch, vừa bị đổi màu.
Câu 8. (QG 15): Chiếu chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không
khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này
A. không bị lệch khỏi phương ban đầu. B. bị đổi màu.
C. bị thay đổi tần số. D. không bị tán sắc
Câu 9. (TN2 07) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Chiết suất của một lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.
B. Ánh sáng đơn sắc không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính.
C. Ánh sáng đơn sắc bị khúc xạ khi đi qua lăng kính.
D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có tần số xác định.
III. Giải thích hiện tượng tán sắc
1. Ánh sáng trắng
Câu 10. Ánh sáng trắng là:
A. Ánh sáng không bị đổi màu khi đi qua lăng kính

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 66


B. Hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến lam
C. Ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
D. Hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
Câu 11. (CĐ 07) Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
A. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục
từ đỏ tới tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có
màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng
Câu 12. (TN1 07) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng?
A. Quang phổ của ánh sáng trắng có bảy màu cơ bản: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
B. Chùm ánh sáng trắng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Các tia sáng song song gồm các màu đơn sắc khác nhau chiếu vào mặt bên của một lăng kính
thì các tia ló ra ở mặt bên kia có góc lệch khác nhau so với phương ban đầu.
2. Chiết suất
Câu 13. (GK) Hiện tượng tán sắc xảy ra
A. chỉ với lăng kính thuỷ tinh.
B. chỉ với các lăng kính chất rắn hoặc chất lỏng.
C. ở mặt phân cách hai môi trường chiết quang khác nhau.
D. ở mặt phân cách một môi trương rắn hoặc lỏng, với chân không (hoặc không khí).
Câu 14. Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của Niutơn là:
A. góc chiết quang của lăng kính trong thí nghiệm chưa đủ lớn.
B. chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.
C. bề mặt của lăng kính trong thí nghiệm không nhẵn.
D. chùm ánh sáng mặt trời đã bị nhiễu xạ khi đi qua lăng kính.
Câu 15. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự phụ thuộc của chiết suất môi trường vào
A. Lăng kính và màu sắc của môi trường B. Màu sắc của môi trường
C. Màu của ánh sáng D. Lăng kính mà ánh sáng đi qua
Câu 16. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại lượng
A. không đổi, có giá trị như nhau đối với tất cả các ánh sáng có màu từ đỏ đến tím.
B. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím.
C. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng tím và nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ.
D. thay đổi, chiết suất lớn nhất đối với ánh sáng màu lục và nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ.
Câu 17. (TN1 20) Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết suất của nước có giá trị nhỏ nhất đối với ánh
sáng đơn sắc nào sau đây?
A. Ánh sáng vàng B. Ánh sáng lục C. Ánh sáng chàm D. Ánh sáng đỏ
Câu 18. (TN2 21) Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết suất kim cương có giá trị lớn nhất đối với ánh
sáng đơn sắc nào sau đây?
A. Ánh sáng lục. B. Ánh sáng tím. C. Ánh sáng lam. D. Ánh sáng vàng.
3. Khúc xạ
Câu 19. (TN1 07) Một chùm sáng trắng song song đi từ không khí vào thủy tinh, với góc tới lớn hơn
không, sẽ
A. Chỉ có phản xạ B. Có khúc xạ, tán sắc và phản xạ
C. Chỉ có khúc xạ D. Chỉ có tán sắc
Câu 20. (TN2 08) Chiếu chùm tia sáng đơn sắc hẹp, song song (coi như một tia sáng) từ không khí vào
nước với góc tới i (0o < i < 90o). Chùm tia khúc xạ truyền vào trong nước

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 67


A. bị tách thành dải các màu như cầu vồng. B. với góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
C. không đổi hướng so với chùm tia tới. D. là chùm đơn sắc cùng màu với chùm tia tới.
Câu 21. (BT) Hãy chọn phát biểu đúng.
Một chùm ánh sáng mặt trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể bơi và tạo ở đáy bể một vệt
sáng
A. có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
B. có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
C. có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc.
D. không có màu dù chiếu thế nào.
Câu 22. (ĐH 07) Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song
song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ
A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của
chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
B. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.
C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của
chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.
Câu 23. (ĐH 12) Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia
sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ, rℓ , rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với
tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là
A. rℓ = rt = rđ. B. rt < rℓ < rđ. C. rđ < rℓ < rt. D. rt < rđ < rℓ .
Câu 24. (TN 12) Chiếu xiên một chùm ánh sáng song song hẹp (coi như một tia sáng) gồm bốn ánh sáng
đơn sắc: vàng, tím, đỏ, lam từ không khí vào nước. So với tia tới, tia khúc xạ bị lệch nhiều nhất
là tia màu:
A. đỏ. B. tím. C. vàng. D. lam.
Câu 25. (TN 12) Chiếu xiên góc lần lượt bốn tia sáng đơn sắc màu cam, màu lam, màu đỏ, màu chàm từ
không khí vào nước với cùng một góc tới. So với phương của tia tới, tia khúc xạ bị lệch ít nhất
là tia màu
A. cam. B. đỏ. C. chàm. D. Lam
Câu 26. (MH 15) Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng)
gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát
với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, ló ra ngoài không khí là
các tia đơn sắc:
A. tím, lam, đỏ. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D. lam, tím.
IV. Ứng dụng
Câu 27. (QG 17) Hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng
A. quang - phát quang. B. nhiễu xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 68


BÀI 25: GIAO THOA ÁNH SÁNG
I. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
Câu 1. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là:
A. Hiện tượng ánh sáng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng đi từ môi trường này
sang môi trường khác
B. Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản
C. Hiện tượng ánh sáng truyền đi và bị yếu dần khi truyền xa
D. Hiện tượng vận tốc ánh sáng bị thay đổi khi ánh sáng đi từ môi trường này sang môi trường
khác
Câu 2. (TN 11) Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng
A. có tính chất hạt. B. là sóng dọc. C. có tính chất sóng. D. luôn truyền thẳng.
II. Hiện tượng giao thoa ánh sáng
1. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng
2. Vị trí các vân sáng
Câu 3. Trong hiện tượng giao thoa với khe Y -âng, khoảng cách giữa hai nguồn là a , khoảng cách từ
hai nguồn đến màn là D, x là toạ độ của một điểm trên màn so với vân sáng trung tâm. Hiệu
đường đi được xác định bằng công thức nào trong các công thức sau?
ax 2ax ax aD
A. d 2  d1  . B. d 2  d1  . C. d 2  d1  . D. d 2  d1  .
D D 2D x
Câu 4. Để hai sóng ánh sáng kết hợp, có bước sóng  tăng cường lẫn nhau, thì hiệu đường đi của chúng
phải
A. bằng 0 B. bằng k  (với k = 0, ± 1, ±2...)
 1  
C. bằng  k    (với k  0, 1, 2  ) D. bằng  k    (với k  0, 1, 2  )
 2  4
Câu 5. (TN2 07) Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Y-âng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng
a, ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng λ xác định, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe
đến màn quan sát là D (D  a). Trên màn thu được hệ vân giao thoa. Khoảng cách x từ vân trung
tâm đến vân sáng bậc k trên màn quan sát là
 aD a D
A. x  k B. x  k C. x  k D. x  k
aD  D a
3. Khoảng vân
Câu 6. Khoảng vân là khoảng cách
A. giữa hai vân sáng cùng bậc trên màn hứng vân.
B. giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn hứng vân.
C. giữa một vân sáng và một vân tối liên tiếp trên màn hứng vân.
D. từ vân trung tâm đến vân tối gần nó nhất.
Câu 7. (BT) Trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i được tính bằng công thức nào?
a D aD a
A. i  B. i  . C. i  . D. i  .
D a  D
Câu 8. (ĐH 13) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam
bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát
A. khoảng vân không thay đổi. B. khoảng vân tăng lên.
C. vị trí vân trung tâm thay đổi. D. khoảng vân giảm xuống.
Câu 9. (TK 17) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta sử dụng nguồn sáng gồm các
ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, chàm và lam. Vân sáng gần vân trung tâm nhất là vân sáng của ánh
sáng màu
A. vàng. B. lam. C. đỏ. D. chàm
Câu 10. (BT) Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào?

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 69


A. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng.
B. Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím.
C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối.
D. Không có các vân màu trên màn.
Câu 11. (BT) Nếu làm thí nghiệm Y-âng với ánh sáng trắng thì:
A. Chỉ quan sát được vài vân bậc thấp có màu sắc, trừ vân số 0 vẫn có màu trắng.
B. Hoàn toàn không quan sát được vân.
C. Vẫn quan sát được vân, không khác gì vân của ánh sáng đơn sắc.
D. Chỉ thấy các vân sáng có màu sắc mà không thấy vân tối nào.
4. Ứng dụng: Đo bước sóng của ánh sáng
Câu 12. (BT) Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể sử dụng để thực hiện việc đo bước
sóng ánh sáng?
A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu-tơn. B. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng.
C. Thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng. D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc.
Câu 13. (TK 21) Dùng thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng để đo bước sóng của một ánh sáng đơn
sắc với khoảng cách giữa hai khe hẹp là a và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn
quan sát là D . Nếu khoảng vân đo được trên màn là i thì bước sóng ánh sáng do nguồn phát ra
được tính bằng công thức nào sau đây?
ia Da D i
A.   . B.   . C.   . D.   .
D i ia Da
III. Bước sóng ánh sáng và màu sắc
Câu 14. (ĐH 13) Trong chân không, ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ,
vàng, lam, tím là
A. ánh sáng tím B. ánh sáng đỏ C. ánh sáng vàng. D. ánh sáng lam.
Câu 15. (TN2 08) Ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,75 μm ứng với màu
A. đỏ. B. tím. C. lục. D. chàm.
Câu 16. (TN 14) Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng 0,4 m. Ánh sáng này có màu
A. vàng B. đỏ C. lục D. tím
Câu 17. (TN2 21) Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây không thuộc miền ánh sáng nhìn
thấy?
A. 640 nm . B. 450 nm . C. 820 nm . D. 570 nm .
Câu 18. (TN 12) Ba ánh sáng đơn sắc: tím, vàng, đỏ truyền trong nước với tốc độ lần lượt là vt, vv, vđ. Hệ
thức đúng là:
A. vđ = vt = vv B. vđ < vt < vv C. vđ > vv > vt D. vđ < vv < vt
Câu 19. (TN 09) Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh
sáng
A. lam. B. chàm. C. tím. D. đỏ.
Câu 20. (TN1 07) Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong
suốt khác thì
A. tần số không đổi và vận tốc không đổi B. tần số thay đổi và vận tốc thay đổi
C. tần số thay đổi và vận tốc thay đổi D. tần số không đổi và vận tốc thay đổi
Câu 21. (ĐH 12) Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất
lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có
A. màu tím và tần số f B. màu cam và tần số 1,5f
C. màu cam và tần số f D. màu tím và tần số 1,5f
Câu 22. (ĐH 12) Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng
A. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.
B. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng.
C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 70


D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng
Câu 23. Để hai sóng ánh sáng trong cùng một môi trường giao thoa được với nhau thì điều kiện nào sau
đây là đúng
A. Hai sóng ánh sáng phải có cùng biên độ và cùng pha
B. Hai sóng ánh sáng phải có cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. Hai sóng ánh sáng phải có cùng biên độ và ngược pha
D. Hai sóng ánh sáng phải có cùng bước sóng và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 71


BÀI 26: CÁC LOẠI QUANG PHỔ
I. Máy quang phổ lăng kính
Câu 1. (TN 13) Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa vào hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng. B. nhiễu xạ ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. tán sắc ánh sáng.
Câu 2. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để
A. đo bước sóng các vạch quang phổ.
B. tiến hành các phép phân tích quang phổ,
C. quan sát và chụp quang phổ của các vật.
D. phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc.
Câu 3. Máy quang phổ lăng kính gồm các bộ phận chính là
A. ống dẫn sáng, lăng kính, buồng sáng B. ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối
C. ống dẫn sáng, lăng kính, buồng tối D. ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng sáng
1. Ống chuẩn trực
Câu 4. Trong máy quang phổ lăng kính, khe hẹp của ống chuẩn trực đặt:
A. ở tiêu điểm chính của thấu kính hội tụ L1 B. trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ L1
C. ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ L1 D. ở vị trí bất kỳ

Câu 5. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng
A. Tạo ra chùm tia song song của các tia sáng chiếu vào khe hẹp ở một đầu của ống
B. Phân tích chùm tia chiếu vào ống thành nhiều chùm tia đơn sắc song song.
C. Hội tụ các chùm tia song song đơn sắc thành các vạch đơn sắc trên kính ảnh của ống.
D. Tạo ra quang phổ liên tục của nguồn S.
Câu 6. (BT) Nếu mở rộng khe của ống chuẩn trực lên một chút thì các vạch quang phổ sẽ thay đổi thế
nào?
A. Không thay đổi. B. Nở rộng ra. C. Thu hẹp lại. D. Xê dịch đi.
2. Hệ tán sắc
Câu 7. (BT) Bộ phận có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc trong
máy quang phổ là gì?
A. Ống chuẩn trực. B. Lăng kính. C. Buồng tối. D. Tấm kính ảnh.
Câu 8. (MH 17) Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng
A. nhiễu xạ ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng.
C. giao thoa ánh sáng. D. tăng cường độ chùm sáng.
Câu 9. Chiếu một ánh sáng nhiều thành phần vào máy quang phổ lăng kính thì chùm sáng ló ra khỏi
lăng kính bao gồm:
A. Một chùm sáng hội tụ
B. Nhiều chùm sáng song song, mỗi chùm song song ứng với một ánh sáng đơn sắc
C. Một chùm sáng phân kì
D. Nhiều chùm sáng song song, mỗi chùm song song ứng với một tia tới
3. Buồng tối
Câu 10. (QG 17) Chiếu vào khe hẹp F của máy quang phổ lăng kính một chùm sáng trắng thì
A. chùm tia sáng tới buồng tối là chùm sáng trắng song song.
B. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc song song.
C. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.
D. chùm tia sáng tới hệ tán sắc gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 72


Câu 11. (QG 17): Chiếu một chùm sáng trắng vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, trên kính
ảnh của buồng tối ta thu được
A. các vạch sáng, vạch tối xen kẽ nhau.
B. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.
C. một dải ánh sáng trắng.
D. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
II. Quang phổ phát xạ
1. Quang phổ liên tục
Câu 12. (ĐH 10) Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang
phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu được
A. ánh sáng trắng
B. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
C. các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau.
D. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.
Câu 13. (TN 11) Khi nghiên cứu quang phổ của các chất, chất nào dưới đây khi bị nung nóng đến nhiệt
độ cao thì không phát ra quang phổ liên tục?
A. Chất khí ở áp suất lớn. B. Chất khí ở áp suất thấp.
C. Chất lỏng. D. Chất rắn.
Câu 14. (BT) Chỉ ra ý sai. Những nguồn sáng sau đây sẽ cho quang phổ liên tục:
A. Sợi dây tóc nóng sáng trong bóng đèn. B. Một đèn LED đỏ đang phát sáng.
C. Mặt Trời. D. Miếng sắt nung hồng.
Câu 15. (BT) Quang phổ của nguồn sáng nào dưới đây chỉ có một vạch?
A. Mặt Trời. B. Đèn ống. C. Đèn dây tóc nóng sáng. D. Đèn LED đỏ.
Câu 16. (ÐH 09) Quang phổ liên tục
A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát..
Câu 17. Quang phổ liên lục phát ra bởi hai vật khác nhau thì
A. giống nhau, nếu chúng có cùng nhiệt độ.
B. giống nhau, nếu mỗi vật có một nhiệt độ phù hợp.
C. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ.
D. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ
Câu 18. (GK) Khi tăng dần nhiệt độ của một dây tóc đèn điện, thì quang phổ của ánh sáng do nó phát ra
thay đổi như thế nào sau đây?
A. Sáng dần lên, nhưng vẫn có đủ bảy màu cầu vống.
B. Ban đấu chỉ có màu đỏ, sau lấn lượt có thêm màu cam, màu vàng, cuối cùng, khi nhiệt độ đủ
cao, mới có đủ bảy màu, chứ không sáng thêm.
C. Vừa sáng dần thêm, vừa trải rộng dần, từ màu đỏ, qua các màu cam, vàng. cuối cùng, khi nhiệt
độ đủ cao, mới có đủ bảy màu.
D. Hoàn toàn không thay đổi gì.
Câu 19. Quang phổ của các đèn huỳnh quang phát ra thuộc
A. quang phổ phát xạ
B. quang phổ liên tục

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 73


C. quang phổ hấp thụ
D. quang phổ vạch hấp thụ trên nền quang phổ liên tục.
Câu 20. Nếu chiếu ánh sáng trắng qua lớp hơi natri nung nóng rồi cho qua khe của kính quang phổ, nhiệt
độ của nguồn sáng bằng nhiệt độ của hơi natri thì trên màn của kính quang phổ ta thu được
A. quang phồ liên tục
B. quang phổ vạch phát xạ
C. quang phồ vạch hấp thụ
D. đồng thời quang phổ liên tục và quang phổ vạch hấp thụ
Câu 21. (BT) Một miếng sắt mạ kền được nung nóng sáng. Chiếu ánh sáng này vào khe của một máy
quang phổ. Ta sẽ thu được quang phổ loại nào?
A. Quang phổ hấp thụ của niken, gồm một hệ thống những vạch tối, trên nền của một quang phổ
liên tục.
B. Quang phổ phát xạ của niken gồm những vạch màu trên nền một quang phổ liên tục.
C. Quang phổ phát xạ của niken và của sắt, gồm rất nhiều vạch màu nằm cách nhau bằng những
khoảng tối.
D. Một quang phổ liên tục.
2. Quang phổ vạch phát xạ
Câu 22. (QG 17) Chiếu ánh sáng do đèn hơi thủy ngân ở áp suất thấp (bị kích thích bằng điện) phát ra
vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì quang phổ thu được là
A. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
B. một dải sáng có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
C. các vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
D. các vạch sáng, tối xen kẽ nhau đều đặn.
Câu 23. (ĐH 10) Quang phổ vạch phát xạ
A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch.
B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Câu 24. (BT) Để nhận biết sự có mặt của các nguyên tố hoá học trong một mẫu vật, ta phải nghiên cứu
loại quang phổ của mẫu đó?
A. Quang phổ vạch phát xạ. B. Quang phổ liên tục.
C. Quang phổ hấp thụ. D. Cả ba loại quang phổ trên.
Câu 25. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau
A. có vị trí các vạch quang phổ giống nhau nhưng số lượng vạch khác nhau.
B. có độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ là giống nhau.
C. có số lượng vạch giống nhau nhưng sự sắp xếp vị trí các vạch quang phổ khác nhau.
D. thì khác nhau về số lượng, màu sắc, vị trí các vạch và cường độ sáng tỉ đối của các vạch đó.
Câu 26. (BT) Quang phổ của nguồn sáng nào dưới đây là quang phổ vạch phát xạ?
A. Mẻ gang đang nóng chảy trong lò.
B. Cục than hồng.
C. Bóng đèn ống dùng trong gia đình.
D. Đèn khí phát sáng màu lục dùng trong quảng cáo.
Câu 27. (ÐH 08) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?
A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 74


B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang
phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt
độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung
nóng
III. Quang phổ hấp thụ
Câu 28. (BT) Cho một chùm sáng do một đèn có dây tóc nóng sáng phát ra truyền qua một bình đựng
dung dịch mực đỏ loãng, rồi chiếu vào khe của một máy quang phổ. Trên tiêu diện của thấu kính
buồng tối ta sẽ thấy gì?
A. Một quang phổ liên tục.
B. Một vùng màu đỏ.
C. Một vùng màu đen trên nền quang phổ liên tục.
D. Tối đen, không có quang phổ nào cả.
Câu 29. (BT) Chiếu một chùm tia sáng Mặt Trời vào một bể nước có pha phẩm màu. Dưới đáy bể có một
gương phẳng. Nếu cho chùm tia phản xạ trở lại không khí chiếu vào khe của một máy quang phổ
thì ta sẽ được loại quang phổ nào dưới đây?
A. Quang phổ liên tục. B. Quang phổ vạch phát xạ.
C. Quang phổ hấp thụ. D. Không có quang phổ.
Câu 30. Quang phổ vạch hấp thụ là quang phổ gồm
A. các vạch màu riêng biệt trên một nền tối. B. những vạch màu biến đổi liên tục.
C. những vạch tối trên nền quang phổ liên tục. D. những vạch tối trên nền sáng.
Câu 31. (BT) Điều nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ?
A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang
phổ liên tục.
B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang
phổ liên tục.
C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ
liên tục.
D. Một điều kiện khác.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 75


BÀI 27: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
I. Phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
II. Bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại
1. Bản chất
Câu 1. Tia hồng ngoại
A. có cùng bản chất với sóng siêu âm
B. khác bản chất với sóng vô tuyến
C. không thể truyền được trong chân không
D. truyền đi trong chân không với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng
2. Tính chất
Câu 2. Tia hồng ngoại là
A. bức xạ có màu hồng nhạt
B. bức xạ không nhìn thấy được
C. bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
D. bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.
Câu 3. (TN 17) Trong chân không, tia hồng ngoại có bước sóng trong khoảng
A. từ vài nanômét đến 380 nm. B. từ 10−12 m đến 10−9 m.
C. từ 380 nm đến 760 nm. D. từ 760 nm đến vài milimét.
Câu 4. (QG 19) Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ hồng ngoại?
A. 850nm B. 700nm C. 500nm D. 350nm
Câu 5. Tia tử ngoại là:
A. bức xạ có màu tím
B. bức xạ không nhìn thấy được
C. bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
D. bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.
Câu 6. (TN 17) Trong chân không, tia tử ngoại có bước sóng trong khoảng
A. từ vài nanômét đến 380 nm. B. từ 10−12 m đến 10−9 m.
C. từ 380 nm đến 760 nm. D. từ 760 nm đến vài milimét.
Câu 7. (QG 19) Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây là tia tử ngoại?
A. 450 nm B. 120 nm C. 750 nm D. 920 nm
Câu 8. (BT) Hãy chọn phát biểu đúng.
A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tia sáng vàng của natri
B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn các tia H  ,  của hiđrô
C. Bước sóng của bức xạ hồng ngoại nhỏ hơn bước sóng bức xạ tử ngoại
D. Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn bức xạ hồng ngoại
III. Tia hồng ngoại
1. Cách tạo ra
Câu 9. (GK) Tia hồng ngoại được phát ra
A. chỉ bởi các vật được nung nóng (đến nhiệt độ cao).
B. chỉ bởi mọi vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh.
C. chỉ bởi các vật có nhiệt độ trên 0o C .
D. bởi mọi vật có nhiệt độ lớn hơn 0 K .
Câu 10. (QG 17) Cơ thể con người có thân nhiệt 370 C là một nguồn phát ra
A. tia hồng ngoại. B. tia Rơn-ghen. C. tia gamma. D. tia tử ngoại.
Câu 11. (BT) Vật nào dưới đây có thể phát ra tia hồng ngoại mạnh nhất?
A. Đèn LED đỏ. B. Đèn ống. C. Bóng đèn pin. D. Chiếc bàn là.
Câu 12. (CĐ 08) Tia hồng ngoại là những bức xạ có

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 76


A. bản chất là sóng điện từ.
B. khả năng ion hoá mạnh không khí.
C. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm.
D. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
Câu 13. (ĐH 10) Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.
B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ.
D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
2. Tính chất và công dụng
a) Tính chất
Câu 14. (TN 12) Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.
B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
C. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt.
D. Tia hồng ngoại truyền được trong chân không.
Câu 15. (QG 17) Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là
A. gây ra hiện tượng quang điện ngoài ở kim loại.
B. có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
C. có tác dụng nhiệt rất mạnh.
D. không bị nước và thủy tinh hấp thụ.
Câu 16. (TK 21) Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây?
A. Truyền được trong chân không.
B. Có tác dụng nhiệt rất mạnh.
C. Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
D. Kích thích sự phát quang của nhiều chất.
b) Công dụng
Câu 17. (TN 09) Tia hồng ngoại
A. không truyền được trong chân không. B. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng.
C. không phải là sóng điện từ. D. được ứng dụng để sưởi ấm.
Câu 18. (TN 11) Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia hồng ngoại được sử dụng để tìm khuyết tật trong các vật đúc bằng kim loại.
B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
C. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
D. Tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
Câu 19. (BT) Chỉ ra ý sai. Tia hồng ngoại được dùng
A. trong y tế để chữa bệnh.
B. trong quân sự để quan sát ban đêm.
C. trong công nghiệp để dò các vết nứt trên mặt sản phẩm.
D. để sấy khô các sản phẩm.
Câu 20. (TK1 20) Để đo thân nhiệt của một người mà không cần tiếp xúc trực tiếp, ta dùng máy đo thân
nhiệt điện tử. Máy này tiếp nhận năng lượng bức xạ phát ra từ người cần đo. Nhiệt độ của người
càng cao thì máy tiếp nhận được năng lượng càng lớn. Bức xạ chủ yếu mà máy nhận được do
người phát ra thuộc miền
A. hồng ngoại. B. tử ngoại. C. tia X. D. tia γ.
Câu 21. (TN1 21) Tia nào sau đây thường được sử dụng trong các bộ điều khiển từ xa để điều khiển hoạt
động của tivi, quạt điện, máy điều hòa nhiệt độ?
A. Tia  . B. Tia tử ngoại. C. Tia X . D. Tia hồng ngoại.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 77


GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 78
IV. TIA TỬ NGOẠI
1. Nguồn tia tử ngoại
Câu 22. (TN1 08) Khi nói về tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt.
B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại cùng có bản chất sóng điện từ.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là các bức xạ không nhìn thấy.
D. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngoại.
Câu 23. (TN2 08) Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tia tử ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng tím.
B. Tia tử ngoại tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.
C. Tia tử ngoại có bản chất không phải là sóng điện từ.
D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh và nước hấp thụ rất mạnh.
Câu 24. (ÐH 09) Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
B. Các vật ở nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại.
C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
Câu 25. (ĐH 10) Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò
sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là
A. màn hình máy vô tuyến. B. lò vi sóng.
C. lò sưởi điện. D. hồ quang điện.
Câu 26. (CĐ 11) Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong công nghiệp, tia tử ngoại được dùng để phát hiện các vết nứt trên bề mặt các sản phẩm
kim loại.
B. Tia tử ngoại là sóng điện từ có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
C. Trong y học, tia tử ngoại được dùng để chữa bệnh còi xương.
D. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên phim ảnh.
Câu 27. (CĐ 14) Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.
C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.
D. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất.
Câu 28. (MH 15) Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.
B. Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.
D. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại.
Câu 29. (QG 15) Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.
B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.
C. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.
Câu 30. (TK 17) Khi bị nung nóng đến 30000C thì thanh vonfam phát ra
A. tia Rơn-ghen, tia hồng ngoại và ánh sáng nhìn thấy.
B. ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại và tia Rơn-ghen.
C. tia tử ngoại, tia Rơn-ghen và tia hồng ngoại.
D. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy và tia tử ngoại.
2. Tính chất

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 79


Câu 31. (BT) Tia tử ngoại
A. không làm đen kính ảnh. B. kích thích sự phát quang của nhiều chất.
C. bị lệch trong điện trường và từ trường. D. truyền được qua giấy, vải, gỗ.
Câu 32. (GK) Tia tử ngoại
A. không có tác dụng nhiệt.
B. cũng có tác dụng nhiệt.
C. không làm đen phim ảnh.
D. làm đen phim ảnh, nhưng không làm đen mạnh bằng ánh sáng nhìn thấy
Câu 33. (GK) Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây?
A. Quang điện. B. Chiếu sáng.
C. Kích thích sự phát quang. D. Sinh lí,
Câu 34. (CĐ 12) Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.
B. Tia tử ngoại dễ dàng đi xuyên qua tấm chì dày vài xentimét.
C. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí.
D. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học: diệt vi khuẩn, hủy diệt tế bào da.
3. Sự hấp thụ tia tử ngoại
Câu 35. (TN 14) Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn 0,76 m
B. Tia tử ngoại được sử dụng để dò tìm khuyết tật bên trong các vật đúc bằng kim loại
C. Tia tử ngoại không có khả năng gây ra hiện tượng quang điện
D. Tia tử ngoại bi nước và thủy tinh hấp thụ mạnh
Câu 36. (MH 17) Tầng ôzôn là tấm “áo giáp” bảo vệ cho người và sinh vật trên mặt đất khỏi bị tác dụng
hủy diệt của
A. tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời. B. tia hồng ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.
C. tia đơn sắc màu đỏ trong ánh sáng Mặt Trời. D. tia đơn sắc màu tím trong ánh sáng Mặt Trời.
4. Công dụng
Câu 37. (BT) Dùng tia nào dưới đây để chữa bệnh còi xương?
A. Tia hồng ngoại. B. Tia đỏ. C. Tia tử ngoại. D. Tia X.
Câu 38. (TN 10) Tia tử ngoại
A. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia gamma
B. có tần số tăng khi truyền từ không khí vào nước.
C. không truyền được trong chân không.
D. được ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn.
Câu 39. (ĐH 10) Tia tử ngoại được dùng
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
Câu 40. (TN1 21) Sau những ngày nghỉ mát ở bờ biển, tắm biển và phơi nắng, da ta có thể bị rám nắng
hay cháy nắng. Đó là do tác dụng chủ yếu của tia nào sau đây trong ánh sáng Mặt Trời?
A. Tia hồng ngoại. B. Tia đơn sắc vàng. C. Tia đơn sắc đỏ. D. Tia tử ngoại

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 80


BÀI 28: TIA X
I. Phát hiện tia X
Câu 1. (TN 14) Tia X được tạo ra bằng cách nào trong các cách sau đây:
A. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại có nguyên tử lượng lớn.
B. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn
C. Chiếu chùm êlêctrôn có động năng lớn vào kim loại có nguyên tử lượng lớn
D. Chiếu một chùm ánh sáng nhìn thấy vào kim loại có nguyên tử lượng lớn
II. Cách tạo tia X
Câu 2. (BT) Trong ống Cu-lít-giơ, để tạo một chùm tia X , ta cho một chùm êlectron nhanh bắn vào
A. một chất rắn khó nóng chảy, có nguyên tử lượng lớn.
B. một chất rắn, có nguyên tử lượng bất kì.
C. một chất rắn, hoặc một chất lỏng có nguyên tử lượng lớn.
D. một chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí bất kì.
Câu 3. (BT) Tia nào dưới đây không có bản chất là sóng điện từ?
A. Tia catôt B. Tia hồng ngoại. C. Tia tử ngoại. D. Tia X
III. Bản chất và tính chất của tia X
1. Bản chất
Câu 4. (QG 19) Tia X có bản chất là:
A. Sóng điện từ B. Sóng cơ
C. Dòng các hạt nhân H D. Dòng các electron
Câu 5. (ÐH 08) Tia Rơnghen có
A. cùng bản chất với sóng âm.
B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
C. cùng bản chất với sóng vô tuyến.
D. điện tích âm.
Câu 6. (TK1 20) Tia X có cùng bản chất với tia nào sau đây?
A. Tia β+. B. Tia tử ngoại. C. Tia  . D. Tia β-.
Câu 7. (TK2 20) Tia X với tia nào sau đây có cùng bản chất là sóng điện từ
A. Tia hồng ngoại. B. Tia β +. C. Tia β -. D. Tia  .
Câu 8. (GK) Tia Ron-ghen, hay tia X , là sóng điện từ có bước sóng
A. lớn hơn tia hống ngoại.
B. nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. nhỏ quá, không đo được.
D. không đo được, vì nó không gây ra hiện tượng giao thoa.
Câu 9. (TN 10) Tia Rơn-ghen (tia X) có bước sóng
A. lớn hơn bước sóng của tia màu tím. B. nhỏ hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
C. lớn hơn bước sóng của tia màu đỏ. D. nhỏ hơn bước sóng của tia gamma.
Câu 10. (BT) Tia có bước sóng nào nêu dưới đây là tia X ?
A. 5.10 6 m . B. 5.10 8 m . C. 5 10 10 m . D. 5.1012 m .
Câu 11. (CĐ 13) Tia Rơn-ghen (tia X) có tần số
A. nhỏ hơn tần số của tia màu đỏ. B. lớn hơn tần số của tia gamma.
C. nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. D. lớn hơn tần số của tia màu tím.
Câu 12. (TN2 08) Khi nói về tia X (tia Rơnghen), phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia X có khả năng đâm xuyên.
B. Tia X có bản chất là sóng điện từ.
C. Tia X là bức xạ không nhìn thấy được bằng mắt thường.
D. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số tia hồng ngoại.
Câu 13. (TN1 20) Phát biểu nào sau đây sai?

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 81


A. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
B. Tia X làm ion hóa không khí.
C. Tia X có khả năng đâm xuyên.
D. Tia X có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.
2. Tính chất
Câu 14. (GK) Tính chất quan trọng nhất của tia X, phân biệt nó với các bức xạ điện từ khác (không kể
tia gamma), là
A. tác dụng mạnh lên kính ảnh. B. khả năng ion hoá các chất khí.
C. tác dụng làm phát quang nhiều chất. D. khả năng xuyên qua vải, gỗ, giấy,…
Câu 15. (CĐ 07) Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn
khác nhau nên
A. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều.
B. có khả năng đâm xuyên khác nhau.
C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều.
D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện).
Câu 16. (TN2 08) Khi nói về tia Rơnghen (tia X), phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Tia Rơnghen có tác dụng lên kính ảnh.
B. Tia Rơnghen bị lệch trong điện trường và trong từ trường.
C. Tần số tia Rơnghen nhỏ hơn tần số tia hồng ngoại.
D. Trong chân không, bước sóng tia Rơnghen lớn hơn bước sóng tia tím.
Câu 17. (TN 13) Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia X có tác dụng nhiệt mạnh, được dùng để sưởi ấm.
B. Tia X có tác dụng làm đen kính ảnh.
C. Tia X có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
D. Tia X có khả năng đâm xuyên.
Câu 18. (BT) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất và tác dụng của tia X ?
A. Tia X có khả năng đâm xuyên.
B. Tia X tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm phát quang một số chất.
C. Tia X không có khả năng ion hoá không khí.
D. Tia X có tác dụng sinh lí.
Câu 19. (QG 15) Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia hồng ngoại.
B. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
C. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhì thấy.
D. Tia X có tác dụng sinh lý: nó hủy diệt tế bào.
Câu 20. (BT) Trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X, người ta phải hết sức tránh tác dụng nào
dưới đây của tia X?
A. Khả năng đâm xuyên. B. Làm đen kính ảnh.
C. Làm phát quang một số chất. D. Huỷ diệt tế bào.
3. Công dụng
Câu 21. (MH 17) Tia X không có ứng dụng nào sau đây?
A. Chữa bệnh ung thư. B. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại.
C. Chiếu điện, chụp điện. D. Sấy khô, sưởi ấm.
Câu 22. (BT) Chỉ ra ý sai. Người ta sử dụng tia X để
A. chụp ảnh nội tạng (dạ dày, phổi.). B. tiệt trùng trong nước máy.
C. chữa bệnh còi xương. D. dò khuyết tật bên trong các vật đúc.
Câu 23. (QG 19) Tia X được ứng dụng
A. để sấy khô, sưởi ấm. B. trong đầu đọc đĩa CD

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 82


C. trong chiếu điện, chụp điện. D. trong khoan cắt kim loại.
Câu 24. (BT) Trong các máy "chiếu điện", người ta cho chùm tia X đi qua một tấm nhôm trước khi
chiếu vào cơ thể. Mục đích của việc này là
A. lọc tia X cứng đi, chỉ cho tia X mềm chiếu vào cơ thể.
B. lọc tia X mềm đi, chỉ cho tia X cứng chiếu vào cơ thể.
C. làm yếu chùm tia X trước khi chiếu vào cơ thể.
D. lọc các sóng điện từ khác tia X , không cho chiếu vào cơ thể.
Câu 25. (TN2 21) Tia nào sau đây được dùng để tìm khuyết tật trong các vật đúc bằng kim loại, kiểm tra
hành lí của hành khách đi máy bay?
A. Tia tử ngoại. B. Tia  . C. Tia hồng ngoại. D. Tia X .
Câu 26. (TK 21) Sử dụng thiết bị phát tia X để kiểm tra hành lí ở sân bay là dựa vào tính chất nào của tia
X?
A. Khả năng đâm xuyên mạnh. B. Gây tác dụng quang điện ngoài.
C. Tác dụng sinh lý, hủy diệt tế bào. D. Làm ion hóa không khí
Câu 27. (TN2 20) Khi nói về công dụng của tia X, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong quân sự, tia X được dùng trong ống nhòm để quan sát ban đêm
B. Trong y học, tia X được dùng trong chuẩn đoán và chữa trị một số bệnh
C. Tia X được dùng để tìm khuyết tật trong các vật đúc bằng kim loại
D. Tia X được dùng để nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các vật rắn
IV. Thang sóng điện từ
Câu 28. (MH 15) Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là
A. tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vô tuyến.
B. ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; sóng vô tuyến và tia hồng ngoại.
C. tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma và sóng vô tuyến.
D. sóng vô tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma.
Câu 29. (CĐ 12) Bức xạ có tần số nhỏ nhất trong số các bức xạ hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen, gamma

A. gamma. B. hồng ngoại. C. Rơn-ghen. D. tử ngoại.

GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 83


BÀI 30: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN. THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
I. Hiện tượng quang điện
1. Thí nghiệm của Héc và hiện tượng quang điện
Câu 1. Trong thí nghiệm tìm ra hiện tượng quang điện của Héc, ông đã sử dụng bức xạ tử ngoại chiếu
vào
A. tấm kẽm không mang điện. B. tấm kẽm bị nung nóng.
C. tấm kẽm tích điện âm. D. tấm kẽm tích điện dương.
Câu 2. Trong thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện. Khi chiếu
chùm sáng do một hồ quang điện phát ra vào tấm kẽm tích điện
âm thì thấy kim của tĩnh điện kế lệch đi, điều này chứng tò
A. ánh sáng có bản chất là sóng điện từ
B. có sự thay đổi điện tích đối với tấm kẽm
C. ánh sáng chứa điện tích
D. tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ
2. Định nghĩa
Câu 3. (MH 15) Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi
A. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli.
B. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.
C. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này.
D. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt.
Câu 4. (BT) Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu chiếu ánh sáng hồ quang vào một tấm kẽm
A. tích điện âm. B. tích điện dương.
C. không tích điện. D. được che chắn bằng một tấm thuỷ tinh dày.
Câu 5. Trong thí nghiệm Hecxơ: Chiếu một chùm sáng phát ra từ một hồ quang vào một tấm kẽm thì
thấy các electron bật ra khỏi tấm kẽm. Khi chắn chùm sáng hồ quang bằng tấm thủy tinh dày thì
thấy không có electron bật ra nữa, điều này chứng tỏ
A. chỉ có ánh sáng thích hợp mới gây ra được hiện tượng quang điện.
B. tấm kẽm đã tích điện dương và mang điện thế dương.
C. tấm thủy tinh đã hấp thụ tất cả ánh sáng phát ra từ hồ quang.
D. ánh sáng phát ra từ hồ quang có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kẽm.
Câu 6. (GK) Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì
A. tấm kẽm mất dần điện tích dương. B. tấm kẽm mất dần điện tích âm.
C. tấm kẽm trở nên trung hoà điện. D. điện tích âm của tấm kẽm không đổi.
Câu 7. (BT) Khi chiếu tia tử ngoại vào một tấm kẽm nhiễm điện dương thì điện tích của tấm kẽm không
bị thay đổi. Đó là do
A. tia tử ngoại không làm bật được êlectron khỏi kẽm.
B. tia tử ngoại làm bật đồng thời êlectron và ion dương khỏi kẽm.
C. tia tử ngoại không làm bật cả êlectron và ion dương khỏi kẽm.
D. tia tử ngoại làm bật êlectron ra khỏi kẽm nhưng êlectron này lại bị bản kẽm nhiễm điện dương
hút lại.
II. Định luật về giới hạn quang điện
Câu 8. (GK) Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A. bước sóng của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại gây ra hiện tượng quang điện.
B. công thoát của các êlectron ở bề mặt kim loại đó.
C. bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích để gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại
đó.
D. hiệu điện thế hãm.

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 84


Câu 9. (TN2 20) Chiếu bức xạ có bước sóng λ vào mặt một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ 0 thì
hiện tượng quang điện xảy ra khi
A.   20 B.   0 C.   40 D.   30
Câu 10. (CĐ 12) Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với
A. kim loại bạc. B. kim loại kẽm. C. kim loại xesi D. kim loại đồng.
Câu 11. (BT) Chiếu ánh sáng hồ quang vào xesi. Thành phần ánh sáng nào dưới đây sẽ không gây ra
được hiện tượng quang điện?
A. Thành phần hồng ngoại. B. Thành phần ánh sáng nhìn thấy được.
C. Thành phần tử ngoại. D. Cả ba thành phần nêu trên.
III. Thuyết lượng tử ánh sáng
1. Giả thuyết Plăng
Câu 12. (QG 17) Cho các tia sau: tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X và tia . Sắp xếp theo thứ tự các tia
có năng lượng phôtôn giảm dần là
A. tia tử ngoại, tia , tia X, tia hồng ngoại. B. tia , tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.
C. tia X, tia , tia tử ngoại, tia hồng ngoại. D. tia , tia tử ngoại, tia X, tia hồng ngoại.
2. Lượng tử năng lượng
Câu 13. (GK) Theo giả thuyết lượng tử của Plăng thì năng lượng của … phải luôn luôn bằng một số
nguyên lần lượng tử năng lượng
A. mọi electron B. mọi nguyên tử
C. phân tử mọi chất D. một chùm sáng đơn sắc
Câu 14. (TN2 21) Theo Plăng, lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát
xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf, trong đó h là hằng số Plăng và f là tần số của ánh
sáng bị hấp thụ hay phát xạ. Lượng năng lượng này được gọi là
A. năng lượng phân hạch. B. lượng tử năng lượng.
C. năng lượng nhiệt hạch. D. công suất nguồn sáng.
Câu 15. (GK) Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng lượng
A. của mọi phôtôn đểu bằng nhau.
B. của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng.
C. giảm dấn, khi phôtôn càng rời xa nguồn.
D. của phôtôn không phụ thuộc bước sóng.
3. Thuyết lượng tử ánh sáng
Câu 16. (ĐH 07) Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về
A. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử.
B. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô.
C. cấu tạo của các nguyên tử, phân tử.
D. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử.
Câu 17. (TN1 21) Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bời các hạt gọi là
A. notrinô. B. phôtôn. C. notron. D. êlectron.
Câu 18. (TN2 08) Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng không bị thay đổi và không phụ thuộc khoảng cách
tới
nguồn sáng.
B. Nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành
từng
phần riêng biệt, đứt quãng.
C. Năng lượng của lượng tử ánh sáng đỏ lớn hơn năng lượng của lượng tử ánh sáng tím.
D. Mỗi chùm sáng dù rất yếu cũng chứa một số rất lớn lượng tử ánh sáng.

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 85


Câu 19. (MH 15) Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.
B. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.
C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn.
D. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.
Câu 20. (QG 16) Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.
B. Năng lượng của các phôtôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.
C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
D. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108m/s.
Câu 21. (MH 17) Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ánh sáng đơn sắc có tần số càng lớn thì phôtôn ứng với ánh sáng đó có năng lượng càng lớn.
B. Năng lượng của phôtôn giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng.
C. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.
D. Năng lượng của các loại phôtôn đều bằng nhau.
Câu 22. (TK1 20) Gọi h là hằng số Plăng. Với ánh sáng đơn sắc có tần số f thì mỗi phôtôn của ánh
sáng đó mang năng lượng là
h f
A. hf . B. . C. . D. hf 2 .
f h
Câu 23. (TN1 08) Khi nói về thuyết phôtôn ánh sáng (thuyết lượng tử ánh sáng), phát biểu nào sau đây
là sai?
A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định thì các phôtôn ứng với ánh sáng đó đều có năng
lượng như nhau.
B. Bước sóng của ánh sáng càng lớn thì năng lượng phôtôn ứng với ánh sáng đó càng nhỏ.
C. Trong chân không, vận tốc của phôtôn luôn nhỏ hơn vận tốc ánh sáng.
D. Tần số ánh sáng càng lớn thì năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đó càng lớn.
Câu 24. (QG 17) Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Gọi h là hằng số Plăng, c là
tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là
λ λc λh hc
A. hc. B. . C. . D. .
h c λ
Câu 25. (TN 14) Theo quan điểm của thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Các photôn của cùng một ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau
B. Khi ánh sáng truyền đi xa, năng lượng của photôn giảm dần
C. Photôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động
D. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon
Câu 26. (TN1 21) Theo thuyết lượng tử ánh sáng, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng cũng có nghĩa
là nó phát xạ hay hấp thụ
A. electron. B. pôzitron. C. photon. D. notrino.
Câu 27. (ĐH 12) Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.
B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau.
C. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không.
D. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.
4. Giải thích định luật quang điện bằng thuyết lượng tử ánh sáng
Câu 28. (CĐ 14) Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích
A. hiện tượng quang điện. B. hiện tượng quang – phát quang.
C. hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.
Câu 29. (TN1 21) Dùng thuyết lượng tử ánh sáng có thể giải thích được

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 86


A. hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. B. định luật về giới hạn quang điện.
C. hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. định luật phóng xạ.
Câu 30. (TN1 20) Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Giới hạn quang điện 0
của một kim loại có công thoát A được xác định bằng công thức nào sau đây?
hA A hc Ac
A. 0  . B. 0  . C. 0  . D . 0  .
c hc A h
Câu 31. (TN1 20) Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ của ánh sáng trong chân không. Chiếu bức xạ có
bước sóng λ vào mặt một tấm kim loại có công thoát A thì hiện tượng quang điện xảy ra khi
4hc hc 3hc 2hc
A.   . B.   . C.   . D.   \
A A A A
Câu 32. (BT) Xét ba loại êlectron trong một tấm kim loại:
- Loại 1 là các êlectron tự do nằm ngay trên bề mặt tấm kim loại.
- Loại 2 là các êlectron tự do nằm sâu bên trong tấm kim loại.
- Loại 3 là các êlectron liên kết ở các nút mạng kim loại.
Những phôtôn có năng lượng đúng bằng công thoát của êlectron khỏi kim loại nói trên sẽ có
khả năng giải phóng các loại êlectron nào khỏi tấm kim loại?
A. Các êlectron loại 1 B. Các êlectron loại 2
C. Các êlectron loại 3 D. Các êlectron thuộc cả ba loại.
Câu 33. (ÐH 08) Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1 , f 2 (với f1  f 2 ) vào một quả cầu kim loại
đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1 ,
V2 . Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là
A. V1  V2 . B. V1  V2 . C. V2 . D. V1 .
IV. Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng
Câu 34. (TN1 08) Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì không thể giải thích được hiện tượng
nào dưới đây?
A. Khúc xạ ánh sáng. B. Giao thoa ánh sáng. C. Phản xạ ánh sáng. D. Quang điện.

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 87


BÀI 31: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG.
I. Chất quang dẫn và hiện tượng quang điện trong
1. Chất quang dẫn
Câu 1. (TK 21) Chất nào sau đây là chất quang dẫn?
A. Cu B. Pb. C. PbS. D. Al
2. Hiện tượng quang điện trong
Câu 2. (BT) Chiếu ánh sáng nhìn thấy được vào chất nào dưới đây có thể gây ra hiện tượng quang điện
trong?
A. Điện môi. B. Kim loại. C. Á kim. D. Chất bán dẫn.
Câu 3. (TN2 08) Trường hợp nào sau đây là hiện tượng quang điện trong?
A. Chiếu tia tử ngoại vào chất bán dẫn làm tăng độ dẫn điện của chất bán dẫn này.
B. Chiếu tia X (tia Rơnghen) vào kim loại làm êlectron bật ra khỏi bề mặt kim loại đó.
C. Chiếu tia tử ngoại vào chất khí thì chất khí đó phát ra ánh sáng màu lục.
D. Chiếu tia X (tia Rơnghen) vào tấm kim loại làm cho tấm kim loại này nóng lên.
Câu 4. (TN 14) Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng:
A. các êlectrôn liên kết trong chất bán dẫn được ánh sáng làm bứt ra khỏi bề mặt bán dẫn
B. các êlectrôn tự do trong kim loại được ánh sáng làm bứt ra khỏi bề mặt bán dẫn
C. các êlectrôn liên kết trong chất bán dẫn được ánh sáng giải phóng trở thành các êlectrôn dẫn
D. các êlectrôn thoát khỏi bề mặt kim loại khi kim loại bị đốt nóng
II. Quang điện trở
Câu 5. (MH 17) Quang điện trở có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng
A. quang - phát quang. B. quang điện ngoài. C. quang điện trong. D. nhiệt điện.
Câu 6. (TN 09) Quang điện trở được chế tạo từ
A. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
B. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện tốt
khi được chiếu sáng thích hợp.
C. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện kém
được chiếu sáng thích hợp.
D. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
Câu 7. (GK) Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây?
A. Có giá trị rất lớn. B. Có giá trị rất nhỏ.
C. Có giá trị không đổi. D. Có giá trị thay đổi được.
Câu 8. (BT) Đồ thị nào ở Hình 31.1 có thể là đồ thị U  f ( I ) của một quang điện trở dưới chế độ rọi
sáng không đổi?
I : cường độ dòng điện chạy qua quang điện trở.
U : hiệu điện thế giữa hai đầu quang điện trở.

A. Đồ thị a. B. Đồ thị b. C. Đồ thị c. D. Đồ thị d.

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 88


Câu 9. (BT) Trong sơ đồ ở Hình 31.3 thì: 1 là chùm sáng; 2 là quang điện trở; A là ampe kế; V là vôn
kế. Số chỉ của ampe kế và vôn kế sẽ thay đổi như thế nào, nếu tắt chùm ánh sáng 1?
A. Số chỉ của cả ampe kế và vôn kế đều tăng.
B. Số chỉ của cả ampe kế và vôn kế đều giảm.
C. Số chỉ của ampe kế tăng, của vôn kế giảm.
D. Số chỉ của ampe kế giảm, của vôn kế tăng.
Câu 10. (BT) Trong dụng cụ nào dưới đây không có các lớp tiếp xúc?
A. Điôt chỉnh lưu. B. Cặp nhiệt điện. C. Quang điện trở. D. Pin quang điện.
III. Pin quang điện
Câu 11. (BT) Pin quang điện hoạt động dựa vào những nguyên tắc nào?
A. Sự tạo thành hiệu điện thế điện hoá ở hai điện cực.
B. Sự tạo thành hiệu điện thế giữa hai đầu nóng lạnh khác nhau của một dây kim loại.
C. Hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp chặn.
D. Sự tạo thành hiệu điện thế tiếp xúc giữa hai kim loại.
Câu 12. (QG 16) Pin quang điện (còn gọi là pin Mặt Trời) là nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng.
Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành
A. điện năng. B. cơ năng. C. năng lượng phân hạch. D. hóa năng.
Câu 13. (GK) Suất điện động của một pin quang điện có đặc điểm nào dưới đây?
A. Có giá trị rát lớn.
B. Có giá trị rất nhỏ.
C. Có giá trị không đổi, không phụ thuộc điều kiện bên ngoài.
D. Chỉ xuất hiện khi pin được chiếu sáng.
Câu 14. (BT) Hình 31.4 biểu diễn dạng của đồ thị U  f ( I ) của các pin quang điện dưới chế độ rọi sáng
nhất định.
U : hiệu điện thế giữa hai đầu pin.
I : cường độ dòng điện chạy qua pin.
Gọi e1 và r1 là suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ
dòng điện nhỏ: e2 và r2 là suất điện động và điện trở trong của pin
khi cường độ dòng điện trong mạch rất lớn. Chọn phương án đúng.
A. e1  e2 ; r1  r2 . B. e1  e2 ; r1  r2 .
C. e1  e2 ; r1  r2 . D. e1  e2 ; r1  r2 .

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 89


BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG.
I. Hiện tượng quang phát quang
1. Khái niệm về sự phát quang
Câu 1. (QG 17) Đèn LED hiện nay được sử dụng phổ biến nhờ hiệu suất phát sáng cao. Nguyên tắc hoạt
động của đèn LED dựa trên hiện tượng
A. điện - phát quang. B. hóa - phát quang. C. nhiệt - phát quang. D. quang - phát quang.
Câu 2. (TK 17) Khi chiếu một chùm bức xạ tử ngoại vào dung dịch fluorexêin thì dung dịch này sẽ phát
ra
A. tia anpha. B. bức xạ gamma. C. tia X. D. ánh sáng màu lục.
Câu 3. (TK 18) Khi chiếu một chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì
thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đây là hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. hóa - phát quang. D. quang - phát quang.
Câu 4. (BT) Trong hiện tượng quang - phát quang, có sự hấp thụ ánh sáng để làm gì?
A. Để tạo ra dòng điện trong chân không. B. Để thay đổi điện trở của vật.
C. Để làm nóng vật. D. Để làm cho vật phát sáng.
Câu 5. (BT) Trong hiện tượng quang - phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến:
A. Sự giải phóng một êlectron tự do. B. Sự giải phóng một êlectron liên kết.
C. Sự giải phóng một cặp êlectron và lỗ trống. D. Sự phát ra một phôtôn khác.
Câu 6. (BT) Trong trường hợp nào dưới đây có sự quang - phát quang?
A. Ta nhìn thấy màu xanh của một biển quảng cáo lúc ban ngày.
B. Ta nhìn thấy ánh sáng lục phát ra từ đầu các cọc tiêu trên đường núi khi có ánh sáng đèn ô tô
chiếu vào.
C. Ta nhìn thấy ánh sáng của một ngọn đèn đường.
D. Ta nhìn thấy ánh sáng đỏ của một tấm kính đỏ.
Câu 7. (BT) Sự phát sáng của vật (hay con vật) nào dưới đây thuộc loại quang phát quang?
A. Chiếc núm nhựa phát quang ở các công tắc điện.
B. Chiếc bóng đèn của bút thử điện.
C. Con đom đóm.
D. Màn hình vô tuyến.
Câu 8. (BT) Hiện tượng quang - phát quang có thể xảy ra khi phôtôn bị
A. êlectron dẫn trong kẽm hấp thụ. B. êlectron liên kết trong CdS hấp thụ.
C. phân tử chất diệp lục hấp thụ. D. hấp thụ trong cả ba trường hợp trên.
Câu 9. (QG 15) Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang – phát quang?
A. Sự phát sáng của con đom đóm. B. Sự phát sáng của đèn dây tóc.
C. Sự phát sáng của đèn ống thông thường. D. Sự phát sáng của đèn LED
Câu 10. (TK 17) Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt?
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. B. Hiện tượng quang - phát quang.
C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
2. Huỳnh quang và lân quang
Câu 11. (TN1 21) Sự phát quang của các chất lỏng và khí có đặc điểm là ánh sáng phát quang bị tắt rất
nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích. Sự phát quang này gọi là
A. sự huỳnh quang. B. sự giao thoa sóng.
C. sự nhiễu xạ ánh sáng. D. sự tán sắc ánh sáng.
Câu 12. (GK) Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng
A. tồn tại trong thời gian dài hơn 10 8 s sau khi tắt ánh sáng kích thích.
B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
D. do các tinh thể phát ra, khi được kích thích bằng ánh sáng Mặt Trời.

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 90


Câu 13. (TN1 21) Sự phát quang của nhiều chất rắn có đặc điểm là ánh sáng phát quang có thể kéo dài
một khoảng thời gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thích. Sự phát quang này gọi là
A. sự lân quang. B. sự nhiễu xạ ánh sáng.
C. sự giao thoa ánh sáng. D. sự tán sắc ánh sáng.
Câu 14. (GK) Ánh sáng lân quang là ánh sáng
A. được phát ra bởi cả chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí.
B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. có thể tồn tại trong thời gian dài hơn 10 8 s sau khi tắt ánh sáng kích thích.
D. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
II. Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang
Câu 15. (TN2 07) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phát quang?
A. Sự huỳnh quang thường xảy ra đối với các chất lỏng và chất khí.
B. Sự lân quang thường xảy ra đối với các chất rắn.
C. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
D. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
Câu 16. (CĐ 11) Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân
tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng  để
chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó:
A. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng lớn hơn  do có bổ sung năng lượng.
B. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng nhỏ hơn  do có mất mát năng lượng.
C. phát ra một phôtôn khác có năng lượng lớn hơn  do có bổ sung năng lượng.
D. phát ra một phôtôn khác có năng lượng nhỏ hơn  do có mất mát năng lượng.
Câu 17. (TN 10) Khi chiếu một ánh sáng kích thích vào một chất lỏng thì chất lỏng này phát ánh sáng
huỳnh quang màu vàng. Ánh sáng kích thích đó không thể là ánh sáng
A. màu đỏ. B. màu chàm. C. màu tím. D. màu lam.
Câu 18. (QG 18) Chiếu một ánh sáng đơn sắc màu lục vào một chất huỳnh quang, ánh sáng phát quang
do chất này phát ra không thể là ánh sáng màu
A. cam. B. tím. C. đỏ. D. vàng.
Câu 19. (TK 19) Lần lượt chiếu các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, vàng và cam vào một chất huỳnh quang
thì có một trường hợp chất huỳnh quang này phát quang. Biết ánh sáng phát quang có màu chàm.
Ánh sáng kích thích gây ra hiện tượng phát quang này là ánh sáng
A. vàng. B. đỏ. C. tím. D. cam.
Câu 20. (BT) Trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng vàng thì được ánh sáng màu da cam. Như vậy, ta có thể đưa
ra kết luận nào dưới đây?
A. Năng lượng của phôtôn tia da cam này có giá trị trung gian giữa năng lượng của phôtôn tia đỏ
và năng lượng của phôtôn tia vàng.
B. Bước sóng của tia da cam này có giá trị trung gian giữa bước sóng của tia đỏ và bước sóng
của tia vàng.
C. Tần số của ánh sáng da cam này có giá trị trung gian giữa tần số của ánh sáng đỏ và tần số
của ánh sáng vàng.
D. Cả ba kết luận A, B, C đều sai vì ánh sáng màu da cam này không phải là ánh sáng đơn sắc.
Câu 21. (GK) Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu lục. Nếu dùng tia từ
ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào?
A. Màu đỏ. B. Màu vàng. C. Màu lục. D. Màu lam.

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 91


BÀI 33: MẪU NGUYÊN TỬ BO
I. Mô hình hành tinh nguyên tử
Câu 1. (BT) Mã̃u nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào?
A. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.
B. Hình dạng quỹ đạo của các êlectron.
C. Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và êlectron.
D. Trạng thái có năng lượng ổn định.
II. Các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử
1. Tiên đề về các trạng thái dừng
Câu 2. (BT) Hãy chỉ ra câu nói lên nội dung chính xác của tiên đề về các trạng thái dừng. Trạng thái
dừng là
A. trạng thái có năng lượng xác định.
B. trạng thái mà ta có thể tính toán được chính xác năng lượng của nó.
C. trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được.
D. trạng thái trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian xác định mà không bức xạ năng
lượng.
Câu 3. (GK) Trạng thái dừng là
A. trạng thái êlectron không chuyển động quanh hạt nhân.
B. trạng thái hạt nhân không dao động.
C. trạng thái đứng yên của nguyên từ.
D. trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử.
Câu 4. (CĐ 11) Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử:
A. có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích.
B. là trạng thái mà các êlectron trong nguyên tử ngừng chuyển động.
C. chỉ là trạng thái kích thích.
D. chỉ là trạng thái cơ bản.
Câu 5. (BT) Câu nào dưới đây nói lên nội dung chính xác của khái niệm về quỹ đạo dừng?
A. Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp.
B. Bán kính quỹ đạo có thể tính toán được một cách chính xác.
C. Quỹ đạo mà êlectron bắt buộc phải chuyển động trên đó.
D. Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng.
Câu 6. (TN2 07) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mẫu nguyên tử Bo?
A. Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích.
B. Trong các trạng thái dừng, động năng của êlectron trong nguyên tử bằng không.
C. Khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất.
D. Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ đạo của êlectron càng lớn.
Câu 7. (TN1 20) Xét nguyên tử hiđro theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính các quỹ đạo dừng: K, L, M, N,
O,…. Của electron tăng tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp. Qũy đạo dừng K có
bán kính r0(bán kính Bo). Quỹ đạo dừng L có bán kính
A. 4r0. B. 9r0. C. 16r0. D. 25r0.
Câu 8. (TN1 20) Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính các quỹ đạo dừng: K; L; M; N;
O;. của electron tăng tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp. Quỹ đạo dừng K có bán
kính ro (bán kính Bo). Quỹ đạo dừng M có bán kính
A. 16r0. B. 9r0. C. 4r0. D. 25r0.
Câu 9. (TN1 20) Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính các quỹ đạo dừng: K; L; M; N;
O; … của electron tăng tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp. Quỹ đạo dừng K có
bán kính r0 ( bán kính Bo). Quỹ đạo dừng N có bán kính
A. 4r0. B. 16r0. C. 25r0. D. 9r0.

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 92


Câu 10. (TN1 20) Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính các quỹ đạo dừng: K, L, M, N,
O,… của electron tăng tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp. Quỹ đạo dừng K có bán
kính r0 ( bán kính Bo). Quỹ đạo dừng O có bán kính
A. 4r0 B. 25r0 C. 9r0 D. 16r0
Câu 11. (TN2 21) Xét nguyên tử hidrô theo mẫu nguyên tử Bo. Trong số các quỹ đạo dừng K, L, M và
N của êlectron thì quỹ đạo dừng có bán kính lớn nhất là:
A. quỹ đạo N . B. quỹ đạo L . C. quỹ đạo M . D. quỹ đạo K .
2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ của nguyên tử
Câu 12. (BT) Nội dung của tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử được phản ánh
trong câu nào dưới đây?
A. Nguyên tử phát ra một phôtôn mỗi lần bức xạ ánh sáng.
B. Nguyên tử thu nhận một phôtôn mỗi lần hấp thụ ánh sáng.
C. Nguyên tử phát ra ánh sáng nào thì có thể hấp thụ ánh sáng đó.
D. Nguyên tử chỉ có thể chuyển giữa các trạng thái dừng. Mỗi lần chuyển, nó bức xạ hay hấp thụ
một phôtôn có năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó.
Câu 13. (TN2 20) Theo mẫu nguyên tử Bo, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En
sang trjang thái dừng có năng lượng Em thấp hơn thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng ε.
Công thức nào sau đây đúng
A. ε = En + Em B. ε = 2En − Em C. ε = En − Em D. ε = En . Em
II. Quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử Hidro
Câu 14. (BT) Chiếu một chùm sáng tử ngoại đơn sắc, mạnh vào một đám khí hiđrô sao cho có thể đưa
các nguyên tử hiđrô lên trạng thái kích thích. Ghi quang phổ phát quang của đám khí này. Ta sẽ
được một quang phổ có bao nhiêu vạch?
A. Chỉ có một vạch ở vùng tử ngoại.
B. Chỉ có một số vạch ở vùng tử ngoại.
C. Chỉ có một số vạch trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
D. Có một số vạch trong các vùng tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy và hồng ngoại.
Câu 15. (GK) Xét ba mức năng lượng Ek  EL và E M của nguyên tử hiđrô. Một phôtôn có năng lượng
bằng EM  EK bay đến gặp nguyên tử này. Nguyên tử sẻ hấp thụ phôtôn và chuyển trạng thái
như thế nào?
A. Không hấp thụ.
B. Hấp thụ nhưng không chuyển trạng thái.
C. Hấp thụ rối chuyển dần từ K lên L rồi lên M .
D. Hấp thụ rồi chuyển thẳng từ K lên M .
Câu 16. (GK) Có một đám nguyên tử của một nguyên tố mà mỗi nguyên tử có ba mức năng lượng Ek  EL
và E M như hình. Chiếu vào đám nguyên tử này một chùm sáng đơn sắc mà mỗi phôtôn trong
chùm có năng lượng là   EM  EK . Sau đó nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên
tử trên. Ta sē thu được bao nhiêu vạch quang phố?
A. Một vạch.
B. Hai vạch.
C. Ba vạch.
D. Bốn vạch.

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 93


Câu 17. (BT) Xét ba mức năng lượng EK  EL  EM của nguyên tử hiđrô. Cho biết EL  EK  EM  EL .
Xét ba vạch quang phổ (ba ánh sáng đơn sắc) ứng với ba sự chuyển mức năng lượng như sau:
Vạch LK ứng với sự chuyển EL  EK .
Vạch ML ứng với sự chuyển EM  EL .
Vạch MK ứng với sự chuyển EM  EK .
Hãy chọn cách sắp xếp đúng.
A. LK  ML  MK B. LK  ML  MK . C. MK  LK  ML . D. MK  LK  ML .
Câu 18. (ĐH 12) Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về
quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôton ứng với bức xạ có tần số f1. Khi êlectron chuyển từ quỹ
đạo P về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số f2. Nếu êlectron chuyển
từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số
f f
A. f3 = f1 – f2 B. f3 = f1 + f2 C. f3 = √f12 +f22 D. f3 = f 1+f2
1 2
Câu 19. (ĐH 10) Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ
đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ21, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ
đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ32 và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang
quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ31. Biểu thức xác định λ31 là
   
A. 31  32 21 . B. 31 = 32 - 21. C. 31 = 32 + 21. D. 31  32 21 .
21  32 21  32

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 94


BÀI 34: SƠ LƯỢC VỀ LAZE.
I. Cấu tạo và hoạt động của laze
1. Laze là gì
Câu 1. (TN 17) Chùm tia laze được tạo thành bởi các hạt gọi là
A. prôtôn. B. nơtron. C. êlectron. D. phôtôn.
Câu 2. (QG 18) Khi nói về tia laze, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia laze là ánh sáng trắng. B. Tia laze có tính định hướng cao.
C. Tia laze có tính kết hợp cao. D. Tia laze có cường độ lớn.
Câu 3. (TN2 07) Đặc điểm nào sau đây không phải của tia laze?
A. Có tính định hướng cao. B. Không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính.
C. Có tính đơn sắc cao. D. Có mật độ công suất lớn (cường độ mạnh).
Câu 4. (GK) Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Độ đơn sắc cao. B. Độ định hướng cao. C. Cường độ lớn. D. Công suất lớn.
Câu 5. (QG 19) Tia laze có đặc điểm nào sau đây?
A. Luôn có cường độ nhỏ. B. Không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính.
C. Có tính đơn sắc cao. D. Luôn là ánh sáng trắng.
Câu 6. (CĐ 11) Tia laze có tính đơn sắc rất cao vì các phôtôn do laze phát ra có
A. độ sai lệch bước sóng là rất lớn. B. độ sai lệch tần số là rất nhỏ.
C. độ sai lệch năng lượng là rất lớn. D. độ sai lệch tần số là rất lớn.
Câu 7. (BT) Hiệu suất của một laze
A. nhỏ hơn 1. B. bằng 1. C. lớn hơn 1. D. rất lớn so với 1.
2. Sự phát xạ cảm ứng (giảm tải)
Câu 8. (BT) Chỉ ra phương án sai. Khi một phôtôn bay đến gặp một nguyên tử thì có thể gây ra những
hiện tượng nào dưới đây?
A. Không có tương tác gì.
B. Hiện tượng phát xạ tự phát của nguyên tử.
C. Hiện tượng phát xạ cảm ứng, nếu nguyên tử ở trạng thái kích thích và phôtôn có tần số phù
hợp.
D. Hiện tượng hấp thụ ánh sáng, nếu nguyên tử ở trạng thái cơ bản và phôtôn có tân số phù hợp.
Câu 9. (BT) Sự phát xạ cảm ứng là gì?
A. Đó là sự phát ra phôtôn bởi một nguyên tử.
B. Đó là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích dưới tác dụng của một điện từ
trường có cùng tần số.
C. Đó là sự phát xạ đồng thời của hai nguyên tử có tương tác lẫn nhau.
D. Đó là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích, nếu hấp thụ thêm một phôtôn có
cùng tần số.
Câu 10. (BT) Một nguyên tử hidrô đang ở mức kích thích N. Một phôtôn có năng lượng  bay qua.
Phôtôn nào dưới đây sẽ không gây ra sự phát xạ cảm ứng của nguyên tử?
A.   EN  EM . B.   EN  EL . C.   EN  EK D.   EL  EK .
3. Cấu tạo của laze (giảm tải)
Câu 11. (GK) Chùm sáng do laze rubi phát ra có màu
A. trắng. B. xanh. C. đỏ. D. vàng.
Câu 12. (BT) Màu đỏ của rubi do ion nào phát ra?
A. Ion nhôm. B. Ion ôxi. C. Ion crôm. D. Các ion khác.

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 95


II. Một vài ứng dụng của laze
Câu 13. (QG 19) Tia laze được dùng:
A. để tìm khuyết tật bên trong các vật đúc kim loại.
B. như một dao mổ trong phẫu thuật mắt.
C. trong chiếu điện, chụp điện.
D. để kiểm tra hành lý của khách đi máy bay.
Câu 14. (QG 17) Trong y học, laze không được ứng dụng để
A. phẫu thuật mạch máu. B. chữa một số bệnh ngoài da.
C. phẫu thuật mắt. D. chiếu điện, chụp điện.
Câu 15. (QG 18) Khi nói về tia laze, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia laze luôn truyền thẳng qua lăng kính.
B. Tia laze được sử dụng trong thông tin liên lạc.
C. Tia laze được dùng như một dao mổ trong y học.
D. Tia laze có cùng bản chất với tia tử ngoại.
Câu 16. (ĐH 14) Chùm ánh sáng laze không được ứng dụng
A. trong truyền tin bằng cáp quang. B. làm dao mổ trong y học.
C. làm nguồn phát siêu âm. D. trong đầu đọc đĩa CD
Câu 17. (QG 19) Tia laze được dùng
A. để khoan, cắt chính xác trên nhiều vật liệu.
B. trong chiếu điện, chụp điện.
C. để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay.
D. để tìm khuyết tật bên trong các vật đúc bằng kim loại.
Câu 18. (QG 19) Tia laze được dùng
A. Trong chiếu điện, chụp điện.
B. Để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay.
C. Để tìm khuyết tật bên trong các vật đúc bằng kim loại.
D. Trong các đầu đọc đĩa CD
Câu 19. (GK) Bút laze mà ta thường dùng để chỉ bảng thuộc loại laze nào?
A. Khi. B. Lỏng. C. Rắn. D. Bán dẫn.

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 96


BÀI 35: TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN.
I. Cấu tạo hạt nhân
1. Mô hình nguyên tử Rơ-dơ-pho
Câu 1. (BT) Trong thành phần cấu tạo của các nguyên tử, không có hạt nào dưới đây?
A. Prôtôn. B. Nơtron. C. Phôtôn. D. Êlectron.
2. Cấu tạo hạt nhân
Câu 2. (GK) Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi
A. prôtôn. B. notron.
C. prôtôn và notron. D. prôtôn, notron và êlectron.
Câu 3. (QG 17) Nuclôn là tên gọi chung của prôtôn và
A. nơtron. B. êlectron. C. nơtrinô. D. pôzitron.
3. Kí hiệu hạt nhân
Câu 4. (QG 19) Số protôn có trong hạt nhân AZX là
A. A-Z. B. Z. C. A+Z. D. A
A
Câu 5. (QG 19) Số nuclon có trong hạt nhân ZX là
A. A B. A+Z. C. Z. D. A-Z.
A
Câu 6. (QG 19) Một hạt nhân có kí hiệu ZX, A được gọi là
A. số khối. B. số êlectron. C. số proton. D. số nơtron.
14 14
Câu 7. (QG 15) Hạt nhân 6C và 7N có cùng
A. điện tích B. số nuclôn C. số prôtôn D. số nơtrôn.
Câu 8. (TN 14) Khi so sánh hạt nhân 6 C và hạt nhân 6 C , phát biểu nào sau đây đúng?
12 14

A. Điện tích của hạt nhân 12


6 C nhỏ hơn điện tích của hạt nhân 14
6 C.
12 14
B. Số nuclôn của hạt nhân 6 C bằng số nuclôn của hạt nhân 6 C.
C. Số prôtôn của hạt nhân 12
6 C lớn hơn số prôtôn của hạt nhân 14
6 C.
D. Số nơtron của hạt nhân 12
6 C nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân 14
6 C.
4. Đồng vị
Câu 9. (QG 18) Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có
A. cùng số nơtron nhưng số nuclôn khác nhau. B. cùng số nơtron và cùng số prôtôn.
C. cùng số prôtôn nhưng số nơtron khác nhau. D. cùng số nuclôn nhưng số prôtôn khác nhau.
Câu 10. (BT) Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân
A. có cùng khối lượng. B. cùng số Z, khác số A
C. cùng số Z, cùng số A D. cùng số A
Câu 11. (GK) Tính chất hoá học của một nguyên tử phụ thuộc:
A. nguyên tử số B. số khối;
C. khối lượng nguyên tử D. số các đống vị.
Câu 12. (BT) Hãy chọn phát biểu đúng.
A. Các chất đồng vị có cùng tính chất vật lí.
B. Các chất đồng vị có cùng tính chất hoá học.
C. Các chất đồng vị có cùng cả tính chất vật lí lẫn tính chất hoá học.
D. Các chất đồng vị không có cùng tính chất vật lí và tính chất hoá học.
Câu 13. (BT) Hạt nhân nào dưới đây không chứa nơtron?
A. Hiđrô thường. B. Đoteri. C. Triti. D. Heli.
II. Khối lượng hạt nhân
1. Đơn vị khối lượng hạt nhân
Câu 14. (TN2 07) Đơn vị khối lượng nguyên tử u được định nghĩa theo khối lượng của đồng vị
A. 116C B. 126C C. 147 N D. 136C

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 97


Câu 15. (BT) Đơn vị khối lượng nguyên tử bằng
A. khối lượng của hạt nhân hiđrô 11 H . B. khối lượng của prôtôn.
1
C. khối lượng của nơtron. D. khối lượng của nguyên tử cacbon 12
6 C.
12
Câu 16. (BT) Hãy chọn phát biểu đúng.
A. Hạt nhân 11 H nặng gấp đôi hạt nhân 12 H . B. Hạt nhân 12 H nặng gấp đôi hạt nhân 11 H .
C. Hạt nhân 12 H nặng gần gấp đôi hạt nhân 11 H . D. Hạt nhân 12 H nặng bằng hạt nhân 11 H .
2. Khối lượng và năng lượng
Câu 17. (BT) Đơn vị đo khối lượng nào không sử dụng trong việc khảo sát các phản ứng hạt nhân?
A. Tấn. B. 1027 kg .
C. MeV / c 2 D. u (đơn vị khối lượng nguyên tử).
Câu 18. (TN 09) Theo thuyết tương đối, khối lượng của một vật
A. tăng khi tốc độ chuyển động của vật giảm.
B. có tính tương đối, giá trị của nó phụ thuộc hệ quy chiếu.
C. giảm khi tốc độ chuyển động của vật tăng.
D. không đổi khi tốc độ chuyển động của vật thay đổi
Câu 19. (QG 18) Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối, một hạt có khối
lượng động (khối lượng tương đối tính) là m thì nó có năng lượng toàn phần là
A. 2mc B. mc 2 C. 2mc 2 D. mc
Câu 20. (QG 17) Cho tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Theo thuyết tương đối, một vật có khối
lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc độ v thì nó có khối lượng động (khối lượng tương đối tính)

𝒎𝟎 𝑣 2 𝒎𝟎 𝑣 2
A. 𝟐
. B. 𝑚0 √1 − (𝑐 ) . C. 𝟐
. D. 𝑚0 √1 + (𝑐 ) .
√𝟏−(𝒗) √𝟏+(𝒗)
𝒄 𝒄

Câu 21. (QG 19) Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Theo thuyết tương đối, một vật có khối
lượng nghỉ m0 thì có năng lượng nghỉ là
1
B. E0  m0c C. E0  2m0 c D. E0  m0 c
2 2
A. E0  m0 c 2
2
Câu 22. (TN1 21) Theo thuyết tương đối, một vật đứng yên có năng lượng nghỉ E0 . Khi vật chuyển động
thì có năng lượng toàn phần là E , động năng của vật lúc này là
1 1
A. Wd  E  E0 B. Wd  E  E0 C. Wd   E  E0  D. Wd   E  E0 
2 2
Câu 23. (TN1 21) Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối, một vật có khối
lượng nghỉ m 0 và khi chuyển động có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là m thì nó
có động năng là
A. Wd   m  m0  c B. Wd   m  m0  c 2 C. Wd   m  m0  c 2 D. Wd   m  m0  c
Câu 24. (TN 13) Theo thuyết tương đối, độ chênh lệch giữa khối lượng tương đối tính của một vật chuyển
động với tốc độ v và khối lượng nghỉ m0 của nó là
 c2  v2   c   c2  v2   c 
A. m0   1 B. m0   1 C. m   1  D. m0   1
 c   c v
2 2

0
 c   c v
2 2

   

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 98


BÀI 36: NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
I. Lực hạt nhân
Câu 1. (QG 17) Lực hạt nhân còn được gọi là
A. lực hấp dẫn. B. lực tương tác mạnh.
C. lực tĩnh điện. D. lực tương tác điện từ.
Câu 2. (BT) Lực hạt nhân là lực nào sau đây?
A. Lực điện. B. Lực từ
C. Lực tương tác giữa các nuclôn. D. Lực tương tác giữa các thiên hà.
Câu 3. (GK) Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là bao nhiêu?
A. 1013 cm . B. 10 8 cm . C. 1010 cm . D. Vô hạn.
Câu 4. (BT) Hạt nhân heli  4
2 
He là một hạt nhân bền vững. Vì vậy, kết luận nào dưới đây chắc chắn
đúng?
A. Giữa hai nơtron không có lực hút B. Giữa hai prôtôn chỉ có lực đẩy
C. Giữa prôtôn và nơtron không có lực tác dụng D. Giữa các nuclôn có lực hút rất lớn
II. Năng lượng liên kết của hạt nhân
1. Độ hụt khối
Câu 5. (TN2 07) Hạt nhân ZA X có khối lượng là mx. Khối lượng của prôtôn và của nơtron lần lượt là mp
và mn. Độ hụt khối của hạt nhân A
Z X là
A. m   Zmn   A  Z  mp   mX B. m   mp  mn   mX
C. m   Zmp   A  Z  mn   mX D. m  mX   mp  mn 
Câu 6. (TN 11) Gọi mp, mn và m lần lượt là khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân A
Z X . Hệ thức
nào sau đây là đúng?
A. Zmp   A  Z  mn  m B. Zmp   A  Z  mn  m
C. Zmp   A  Z  mn  m D. Zm p  Amn  m
2. Năng lượng liên kết
Câu 7. (TN1 08) Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, khối lượng
tổng cộng là m0, khi chúng kết hợp lại với nhau để tạo thành một hạt nhân thì có khối lượng m.
Gọi ΔE là năng lượng liên kết và c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Biểu thức nào sau đây
luôn đúng?
1
A. m = m0. B. ΔE = (m0 - m).c2 C. m > m0. D. m < m0.
2
Câu 8. (TN1 08) Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, có khối
lượng tổng cộng là m0, khi chúng kết hợp lại với nhau thì tạo thành một hạt nhân có khối lượng
m. Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Năng lượng liên kết của hạt nhân này được xác
định bởi biểu thức
A. ΔE = (m0 - m).c2 B. ΔE = m0.c2 C. ΔE = m.c2 D. ΔE = (m0 - m).c
Câu 9. (ĐH 13) Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có
A. năng lượng liên kết càng nhỏ. B. năng lượng liên kết càng lớn.
C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
Câu 10. (BT) Năng lượng liên kết của một hạt nhân
A. có thể dương hoặc âm. B. càng lớn thì hạt nhân càng bền.
C. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền. D. có thể bằng 0 với các hạt nhân đặc biệt.
3. Năng lượng liên kết riêng
Câu 11. (CĐ 07) Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết
A. tính cho một nuclôn. B. tính riêng cho hạt nhân ấy.

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 99


C. của một cặp prôtôn-prôtôn. D. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron).
Câu 12. (CĐ 14) Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân được tính bằng
A. tích của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy.
B. tích của độ hụt khối của hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
C. thương số của khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
D. thương số của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy.
Câu 13. (GK) Năng lượng liên kết riêng
A. giống nhau với mọi hạt nhân. B. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ.
C. lớn nhất với các hạt nhân trung bình. D. lớn nhất với các hạt nhân nặng.
Câu 14. (GK) Hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng lớn nhất?
A. Heli. B. Cacbon. C. Sắt. D. Urani.
Câu 15. (TK 21) Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là
A. số prôtôn. B. năng lượng liên kết.
C. số nuclôn. D. năng lượng liên kết riêng.
Câu 16. (QG 15) Hạt nhân càng bền vững khi có:
A. Năng lượng liên kết riêng càng lớn B. Số prôtôn càng lớn.
C. Số nuclôn càng lớn D. Năng lượng liên kết càng lớn
Câu 17. (ĐH 14) Trong các hạt nhân nguyên tử: 2𝐻 𝑒, 26𝐹 𝑒, 238
4 56 230
92𝑈 và 90𝑇 ℎ, hạt nhân bền vững nhất là
A. 42𝐻 𝑒. B. 230
90𝑇 ℎ C. 56
26𝐹 𝑒 D. 238
92𝑈.
Câu 18. (TN 14) Hạt nhân A1
Z1 X và hạt nhân ZA22Y có độ hụt khối lần lượt là Δm1 và Δm2 Biết hạt nhân A1
Z1 X
bền vững hơn hạt nhân A2
Z2 Y . Hệ thức đúng là:
m1 m 2 m 2 m1
A. > . B. A1 > A2. C. > . D. Δm1 > Δm2
A1 A2 A2 A1
Câu 19. (TK 18) Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, nếu số nuclôn của hạt nhân X lớn
hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. năng lượng liên kết của hạt nhân Y lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
Câu 20. (BT) Chỉ ra ý sai. Hạt nhân hiđrô 11 H
A. có điện tích +e. B. không có độ hụt khối.
C. có năng lượng liên kết bằng 0. D. kém bền vững nhất.
III. Phản ứng hạt nhân
1. Định nghĩa và đặc tính
Câu 21. (BT) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng hạt nhân?
A. Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt nhân.
B. Phản ứng hạt nhân là tác động từ bên ngoài vào hạt nhân làm hạt nhân đó bị vỡ ra.
C. Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân.
D. A, B và C đều đúng.
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
Câu 22. (CĐ 07) Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn
A. số nuclôn. B. số nơtrôn (nơtron). C. khối lượng. D. số prôtôn.
Câu 23. (TN1 08) Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
B. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
C. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
D. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng.

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 100


Câu 24. (TN 13) Trong phản ứng hạt nhân có sự bảo toàn
A. số prô-tôn. B. số nơ-trôn. C. động lượng. D. động năng.
Câu 25. (GK) Chọn câu sai. Trong một phản ứng hạt nhân, có bảo toàn
A. năng lượng. B. động lượng. C. động năng. D. điện tích.
Câu 26. (TN 13) Trong phản ứng hạt nhân, không có sự bảo toàn
A. năng lượng toàn phần. B. động lượng.
C. số nuclôn. D. khối lượng nghỉ.
Câu 27. (ĐH 14) Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn
A. năng lượng toàn phần. B. số nuclôn.
C. động lượng. D. số nơtrôn.
Câu 28. (TN1 07) Trong phản ứng hạt nhân: 2 He 13 Al 15
4 27 30
P  X. Hạt X là
A. pôzitrôn. B. nơtrôn. C. prôtôn. D. êlectrôn.
Câu 29. (BT) Trong phản ứng: x 9 F 8 O 2 He thì x là gì?
19 16 4

A. Hạt  . B. Hạt  . C. Notron. D. Prôtôn.


Câu 30. (BT) Kết quả nào sau đây là đúng khi nói vể định luật bảo toàn động lượng hoặc định luật bảo
toàn năng lượng?
A. pA  pB  pC  pD .
B. mAc2  WdA  mBc2  WdB  mCc2  WdC  mDc2  WdD
C. pA  pB  pC  pD  0 .
D. mAc2  mBc2  mCc2  mDc2 .
3. Năng lượng tỏa ra hay thu vào trong phản ứng hạt nhân.
Câu 31. (TN 14) Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng các hạt trước phản ứng:
A. có thể lớn hay nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng
B. luôn lớn hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng
C. luôn bằng tổng khối lượng các hạt sau phản ứng.
D. luôn nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 101


BÀI 37: PHÓNG XẠ
I. Hiện tượng phóng xạ
1. Định nghĩa hiện tượng phóng xạ
Câu 1. (GK) Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân
A. phát ra một bức xạ điện từ.
B. tự phát phóng ra các tia  ,  ,  , nhưng không thay đổi hạt nhân.
C. tự phát phóng ra tia phóng xạ và biến đổi thành một hạt nhân khác.
D. phóng ra các tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động với tốc độ lớn.
Câu 2. (GK) Quá trình phóng xạ hạt nhân
A. thu năng lượng.
B. toả năng lượng.
C. không thu, không toả năng lượng.
D. có trường hợp thu, có trường hợp toả năng lượng.
2. Các dạng phóng xạ
Câu 3. (BT) Hạt nhân nào dưới đây chắc chắn không có tính phóng xạ?
A. 42 He . B. 14
6 C.
32
C. 15 P. D. 60
27 Co .

a) Phóng xạ 
Câu 4. (TN 09) Pôlôni 210
84 Po phóng xạ theo phương trình: 210
84 Po  ZA X 82
206
Pb . Hạt X là
A. 42 He . B. 10 e C. 32 He . D. 10 e .
Câu 5. (ÐH 08) Hạt nhân 226 222
88𝑅 𝑎 biến đổi thành hạt nhân 86𝑅 𝑛 do phóng xạ
A.  và -. B. -. C. . D. +.
Câu 6. (BT) Trong phóng xạ  , so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con ở vị trí nào?
A. Tiến 1 ô. B. Tiến 2 ô. C. Lùi 1 ô. D. Lùi 2 ô.
Câu 7. (QG 17) Tia α là dòng các hạt nhân
A. 21𝐻 . B. 31𝐻 . C. 42𝐻𝑒. D. 32𝐻 .
Câu 8. (TN2 07) Trong các tia sau, tia nào là dòng các hạt mang điện tích dương?
A. Tia  . B. Tia X. C. Tia   . D. Tia  .
Câu 9. (TK 17) Một nguyên tử trung hòa có hạt nhân giống với một hạt trong chùm tia α. Tổng số hạt
nuclôn và êlectron của nguyên tử này là
A. 4. B. 6. C. 2. D. 8.
Câu 10. (ĐH 10) Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia  phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia  bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
C. Khi đi trong không khí, tia  làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng.
D. Tia  là dòng các hạt nhân heli ( 42𝐻𝑒).
Câu 11. (BT) Điều nào sau đây là sai khi nói về tia  ?
A. Tia  thực chất là chùm hạt nhân nguyên tử heli ( 42 He ).
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia  bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
C. Tia  phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng.
D. Khi đi trong không khí, tia  làm ion hoá không khí và mất dần năng lượng.
Câu 12. (TN2 08) Khi nói về tia α, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Tia α là dòng các hạt prôtôn.
B. Trong chân không, tia α có vận tốc bằng 3.108 m/s.
C. Tia α là dòng các hạt trung hòa về điện.
D. Tia α có khả năng iôn hoá không khí.

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 102


Câu 13. (CĐ 08) Trong quá trình phân rã hạt nhân 238
U thành hạt nhân
92
234
92 U , đã phóng ra một hạt α và
hai hạt
A. nơtrôn (nơtron). B. êlectrôn (êlectron). C. pôzitrôn (pôzitron). D. prôtôn (prôton).
210
Câu 14. (CĐ 14) Hạt nhân 84𝑃 𝑜 (đứng yên) phóng xạ 𝛼 tạo ra hạt nhân con (không kèm bức xạ 𝛾). Ngay
sau phóng xạ đó, động năng của hạt 𝛼
A. nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con
B. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con
C. lớn hơn động năng của hạt nhân con
D. bằng động năng của hạt nhân con
Câu 15. (ÐH 08) Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt  có
khối lượng m. Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt  ngay sau phân rã
bằng
𝑚 𝑚 2 𝑚 𝑚 2
A. 𝑚𝛼 B. (𝑚𝐵 ) C. 𝑚𝐵 D. (𝑚𝛼 )
𝐵 𝛼 𝛼 𝐵

Câu 16. (ĐH 11) Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ  và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1 và
v2, K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt  và hạt nhân Y. Hệ thức nào
sau đây là đúng?
𝑣 𝑚 𝐾 𝑣 𝑚 𝐾 𝑣 𝑚 𝐾 𝑣 𝑚 𝐾
A. 𝑣1 = 𝑚1 = 𝐾1 . B. 𝑣2 = 𝑚2 = 𝐾2 . C. 𝑣1 = 𝑚2 = 𝐾1 . D. 𝑣1 = 𝑚2 = 𝐾2 .
2 2 2 1 1 1 2 1 2 2 1 1
Câu 17. (CĐ 11) Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi
mA, mB, mC lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân
không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng?
𝑄 𝑄 𝑄
A. mA = mB + mC B. mA = 𝑐 2 - mB – mC C. mA = mB + mC + 𝑐 2. D. mA = mB + mC - 𝑐 2.
Câu 18. (ĐH 12) Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ 𝛼 và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân
X có số khối là A, hạt 𝛼 phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính
theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng
4𝑣 2𝑣 4𝑣 2𝑣
A. 𝐴+4. B. 𝐴−4. C. 𝐴−4. D. 𝐴+4.
Câu 19. (TN 12) Tia nào trong các tia sau không cùng bản chất với các tia còn lại?
A. Tia X. B. Tia tử ngoại. C. Tia gamma. D. Tia α.
Câu 20. (CĐ 13) Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất?
A. Tia . B. Tia . C. Tia +. D. Tia -.
b) Phóng xạ  
14 14
Câu 21. (TN 10) Hạt nhân 6 C sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân 7 N . Đây là
A. phóng xạ γ. B. phóng xạ β+. C. phóng xạ α. D. phóng xạ β-.
Câu 22. (TK2 20) Tia β- là dòng các
A. êlectron. B. prôtôn. C. nơtron. D. pôzitron.
Câu 23. (BT) Điều nào sau đây là sai khi nói về tia   ?
A. Hạt   thực chất là êlectron.
B. Trong điện trường, tia   bị lệch về phía bản dương của tụ điện và lệch nhiều hơn so với tia
.
C. Tia   có thể xuyên qua một tấm chì dày cỡ xentimét.
D. Tia   có khả năng ion hoá chất khí kém hơn tia  .
Câu 24. (BT) Trong điện trường của cùng một tụ điện
A. tia  lệch nhiều hơn tia  , vì hạt  mang hai điện tích nguyên tố, hạt  . chỉ mang một điện
tích nguyên tố.
B. tia  lệch ít hơn, vì hạt  có tốc độ lớn gấp hàng chục lần hạt  .

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 103


C. tia  lệch nhiều hơn vì hạt  to hơn hạt  .
D. tia  lệch nhiều hơn vì hạt  có khối lượng nhỏ hơn hạt  hàng vài nghìn lần.
Câu 25. (TN1 07) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về các phóng xạ?
A. Phóng xạ  là phóng xạ đi kèm theo phóng xạ  và 
B. Với phóng xạ   , hạt nhân con có số khối không đổi so với hạt nhân mẹ.
C. Với phóng xạ α, hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ.
D. Thực chất của phóng xạ   là sự biến đổi của prôtôn thành nơtrôn cộng với một pôzitrôn và
một nơtrinô.
c) Phóng xạ  
Câu 26. (CĐ 09) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Trong phóng xạ , hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
B. Trong phóng xạ -, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.
C. Trong phóng xạ , có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.
D. Trong phóng xạ +, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
0
Câu 27. (TN1 08) Hạt pôzitrôn ( 1 e ) là
1
A. hạt 0 n B. hạt β- C. hạt β+ D. hạt 11H
Câu 28. (BT) Điều nào sau đây là đúng khi nói về tia   ?
A. Hạt   có cùng khối lượng với êlectron nhưng mang một điện tích nguyên tố dương.
B. Tia   có tầm bay ngắn hơn so vói tia 
C. Tia   có khả năng đâm xuyên rất mạnh, giống như tia Rơn-ghen.
D. Tia   bị lệch đường đi trong điện trường nhiều hơn tia   .
d) Phóng xạ 
Câu 29. (TN1 20) Khi nói về các tia phóng xạ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia  là dòng các hạt nhân 11𝐻 . B. Tia + là dòng các pôzitron.
B. Tia - là dòng các electron. D. Tia  là dòng các hạt nhân 42𝐻 𝑒.
Câu 30. (TK 19) Cho các tia phóng xạ: α, β-, β+, γ. Tia nào có bản chất là sóng điện từ?
A. Tia α. B. Tia β+. C. Tia β+. D. Tia γ.
Câu 31. (TK 17): Các hạt trong tia phóng xạ nào sau đây không mang điện tích?
A. Tia β+. B. Tia γ. C. Tia α. D. Tia β–.
Câu 32. (QG 15) Cho 4 tia phóng xạ: tia ; tia +; tia - và tia  đi vào miền có điện trường đều theo
phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu
là:
A. tia . B. tia -. C. tia +. D. tia .
Câu 33. (GK) Quá trình phóng xạ nào không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân?
A. Phóng xạ  . B. Phóng xạ   . C. Phóng xạ   . D. Phóng xạ  .
II. Định luật phóng xạ
1. Đặc tính của quá trình phóng xạ
2. Định luật phóng xạ
Câu 34. (BT) Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóng xạ
A. giảm đều theo thời gian B. giảm theo đường hypebol
C. không giảm. D. giảm theo quy luật hàm số mũ.
Câu 35. (TK1 20) Chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ λ. Ban đầu ( t  0 ), một mẫu có N 0 hạt nhân X.
Tại thời điểm t , số hạt nhân X còn lại trong mẫu là

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 104


A. N  N 0  et B. N  N 0   et C. N  N0et D. N  N0et
Câu 36. (CĐ 14) Một chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ  . Ở thời điểm t0  0 , có N 0 hạt nhân X.
Tính từ t0 đến t , số hạt nhân của chất phóng xạ X bị phân rã là
A. N 0 e  t B. N0 1  et  C. N0 1  et  D. N0 1  t 
Câu 37. (BT) Trong các công thức sau đây, công thức nào đúng với nội dung của định luật phóng xạ?
(Với m0 là khối lượng chất phóng xạ ban đầu, m là khối lượng chất phóng xạ còn lại tại thời
điểm t ,  là hằng số phân rã phóng xạ).
1
A. m  m0e t . B. m0  met . C. m  m0 e  t . D. m  m0 e   t .
2
3. Chu kì bán rã
Câu 38. (GK) Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để
A. quá trình phóng xạ lại lặp lại như lúc ban đấu.
B. một nửa số nguyên tử chất ấy biến đổi thành chất khác.
C. khối lượng chất ấy giảm một phẩn nhất định, tuỳ thuộc vào cấu tạo của nó.
D. một nửa số nguyên tử chất ấy hết khả năng phóng xạ.
Câu 39. (TN1 08) Với T là chu kì bán rã,  là hằng số phóng xạ của một chất phóng xạ. Coi ln 2  0, 693
, mối liên hệ giữa T và  là
ln 2 ln  
A. T  . B. T  . C. T  . D.   T ln 2 .
 2 0, 693
III. Đồng vị phóng xạ nhân tạo
1. Phóng xạ nhân tạo và phương pháp nguyên tử đánh dấu
Câu 40. Ông bà Joliot-Curi đã dùng hạt  bắn phá nhôm 13 27
Al phản ứng tạo ra một hạt nhân X và một
nơtrôn. Hạt nhân X tự động phóng xạ và biến thành hạt nhân 30
14 Si . Kết luận nào đây là đúng?
A. X là 30
15 P : Đồng vị phóng xạ tự nhiên và tia phóng xạ do nó phát ra là tia   .
B. X là 32
15 P : Đồng vị phóng xạ nhân tạo và tia phóng xạ do nó phát ra là tia   .
C. X là 30
15 P : Đồng vị phóng xạ nhân tạo và tia phóng xạ do nó phát ra là tia   .
D. X là 32
15 P : Đồng vị phóng xạ nhân tạo và tia phóng xạ do nó phát ra là tia   .
2. Đồng vị 14C , đồng hồ của Trái Đất
Câu 41. Để xác định tuổi tuyệt đối của các hoá thạch có độ tuổi khoảng 50000 năm người ta xử dụng
phương pháp đồng vị phóng xạ nào?
A. Người ta thường sử dụng phương pháp đồng vị phóng xạ cacbon 14.
B. Người ta thường sử dụng phương pháp đồng vị phóng xạ nitơ 14.
C. Người ta thường sử dụng phương pháp đồng vị phóng xạ phôtpho 32.
D. Người ta thường sử dụng phương pháp đồng vị phóng xạ urani 238.

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 105


BÀI 38: PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH.
I. Cơ chế của phản ứng phân hạch
1. Phản ứng phân hạch là gì
Câu 1. (GK) Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng
A. thường xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn.
B. thành hai hạt nhân nhẹ hơn, do hấp thụ một nơtron.
C. thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm.
D. thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy ra một cách tự phát.
2. Phản ứng phân hạch kích thích
Câu 2. (TN1 21) Hạt nhân 92 235
U "bắt" một nơtron rồi vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn và kèm theo vài nơtron.
Đây là
A. phản ứng nhiệt hạch. B. hiện tượng phóng xạ.
C. hiện tượng quang điện. D. phản ứng phân hạch.
Câu 3. (BT) Hạt nhân nào dưới đây, nếu nhận thêm nơtron sẽ bị phân hạch?
A. 32 He . B. 36 Li . C. 130
53 I . D. 235
92 U.
Câu 4. (TK 17) Các hạt nhân nào sau đây được dùng làm nhiên liệu cho phản ứng phân hạch?
A. 11H và 21H B. 235 239
92U và 94Pu C. 235 2
92U và 1H. D. 11H và 239
94Pu
Câu 5. (QG 19) Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng phân hạch?
A. 210 4 206
84Po ⟶ 2He + 82Pb. B. 126C ⟶ −10e + 147N.
C. 147N ⟶ 01e + 126C. D. 10n + 235 95 138 1
92U ⟶ 39Y + 53I + 3 0n.
II. Năng lượng phân hạch
1. Phản ứng phân hạch tỏa năng lượng
Câu 6. (ĐH 12) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
A. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng
C. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân D. đều không phải là phản ứng hạt nhân
Câu 7. (TN 17) Trong một phản ứng phân hạch, gọi tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là
mt và tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là ms. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. mt < ms. B. mt ≥ ms. C. mt > ms. D. mt ≤ ms.
Câu 8. (GK) Phần lớn năng lượng giải phóng trong phân hạch là
A. động năng các nơtron phát ra. B. động năng các mảnh.
C. năng lượng toả ra do phóng xạ của các mảnh. D. năng lượng các phôtôn của tia  .
2. Phản ứng phân hạch dây chuyền
Câu 9. (ÐH 09) Trong sự phân hạch của hạt nhân 235 92U, gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau
đây là đúng?
A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
Câu 10. (BT) Hãy chọn câu trả lời sai.
Những điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng hạt nhân dây chuyền là gì?
A. Sau mỗi lần phân hạch, số n giải phóng phải lớn hơn hoặc bằng 1.
B. Lượng nhiên liệu (urani, plutôni) phải đủ lớn để tạo nên phản ứng dây chuyền.
C. Phải có nguồn tạo ra nơtron.
D. Nhiệt độ phải được đưa lên cao.

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 106


3. Phản ứng phân hạch có điều khiển
Câu 11. Phản ứng phân hạch được thực hiện trong lò phản ứng hạt nhân, người ta phải dùng các thanh
điều khiển để đảm bảo số nơtron sinh sau mỗi phản ứng (k) là bao nhiêu?
A. k  1 B. k  1 C. k  1 D. k  1
Câu 12. Phản ứng phân hạch được thực hiện trong lò phản ứng hạt nhân. Để đảm bảo hệ số nhân nơtrôn
k  1 , người ta dùng các thanh điều khiển. Những thanh điều khiển có chứa:
A. Urani và plutôni. B. Nước nặng. C. Bo và cađimi. D. Kim loại nặng.
Câu 13. Các thanh Cađimi trong lò phản ứng hạt nhân có tác dụng
A. Hấp thụ các nơtron tạo ra từ sự phân hạch B. Như chất xúc tác để phản ứng xảy ra
C. Làm cho sự phân hạch nhanh hơn D. Tạo ra các nơtron duy trì phản ứng phân hạch
Câu 14. Nhiên liệu phân hạch khi hấp thụ một notron chậm, thường dùng trong các lò phản ứng hạt nhân
là:
239 234 235 238
A. 92 U B. 92 U C. 92 U D. 92 U

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 107


BÀI 39: PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH
I. Cơ chế của phản ứng nhiệt hạch
1. Phản ứng nhiệt hạch là gì
Câu 1. (TN2 07) Phản ứng nào trong các phản ứng sau đây là phản ứng tổng hợp hạt nhân (phản ứng
nhiệt hạch)?
A. 42 He 14
7 N 1 H  8 O .
1 17 210
B. 84 Po  42 He  82
206
Pb .
C. 12 H 13 H 42 He 10 n . D. 238
92 U 24 He 90
234
Th .
Câu 2. (TN1 21) Ở nhiệt độ cao, hai hạt nhân đoteri  H
2
1
kết hợp với nhau tạo thành hạt nhân heli

 4
2 
He gọi là
A. phản ứng hóa hoc. B. phản ứng nhiệt hạch.
C. quá trình phóng xạ. D. phąn ứng phân hạch.
Câu 3. (ĐH 07) Phản ứng nhiệt hạch là sự
A. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.
B. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao.
C. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt.
D. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.
2. Điều kiện thực hiện
Câu 4. (GK) Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân
A. có thể xảy ra ở nhiệt độ phòng.
B. cần một nhiệt độ cao mới thực hiện được.
C. hấp thụ một nhiệt lượng lớn.
D. trong đó, hạt nhân của các nguyên tử bị nung chảy thành các nuclôn.
II. Năng lượng nhiệt hạch
Câu 5. (ĐH 10) Phản ứng nhiệt hạch là
A. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn.
B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.
D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Câu 6. (BT) Năng lượng toả ra trong phản ứng nhiệt hạch lớn hơn năng lượng toả ra trong phản ứng
phân hạch vì
A. phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
B. mỗi phản ứng nhiệt hạch toả ra một năng lượng lớn hơn năng lượng mà mỗi phản ứng phân
hạch toả ra.
C. cùng một lượng nhiên liệu của phản ứng nhiệt hạch toả ra một năng lượng lớn hơn năng lượng
mà cùng một lượng nhiên liệu của phản ứng phân hạch toả ra.
D. các hạt nhân tham gia vào phản ứng nhiệt hạch "nhẹ" hơn các hạt nhân tham gia vào phản ứng
phân hạch.
Câu 7. (BT) Nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời là do
A. các phản ứng hoá học xảy ra trong lòng nó.
B. các phản ứng phân hạch xảy ra trong lòng nó.
C. các phản ứng nhiệt hạch xảy ra trong lòng nó.
D. các quá trình phóng xạ xảy ra trong lòng nó.
III. Phản ứng nhiệt hạch trên trái đất

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS” 108

You might also like