Bài 4 Tâm lý người bệnh

You might also like

You are on page 1of 4

1.

Trong tâm lý người bệnh, đối với bản tính độc lập khi bệnh thay đổi thành
A. Bị động và mê tín
B. Lo âu và sợ hãi
C. Khó tính và kim chỉ
D. Khắt khe và hoạnh họe
2. Trong tâm lý người bệnh, nếu bệnh càng nặng, càng kéo dài thì tâm lý thay
đổi biến đổi trầm trọng
3. Khi bị bệnh, tâm lý người bệnh có thể thay đổi theo xu hướng quyết tâm cao
hơn và ý chí hơn.
- Tính điềm tĩnh, tự chủ, khiêm tốn dần thay đổi bằng cáu kỉnh, khó tính,
nóng nảy
- Sự chu đáo thích quan tâm đến người khác thay đổi bằng sự ích kỉ
- Sự vui vẻ, hoạt bát cho đến đăm chiêu, uể oải, nghi bệnh
- Sự lạc quan cho đến bi quan, tàn nhẫn
- Lịch sự nhã nhặn cho đến khắt khe, hoạnh họe
- Bản lĩnh, độc lập cho đến bị động và mê tín
4. Trong tâm lý người bệnh, người từ tính chu đáo, biết quan tâm người khác
thì khi bị bệnh sẽ thay đổi và trở nên
A. Ích kỷ
B. Nóng nảy
C. Cáu kỉnh
D. Khắt khe
5. Trong tâm lý người bệnh, người từ vui tính, hoạt bát thì khi bị bệnh sẽ thay
đổi và trở nên
A. Đăm chiêu, uể oải, nghi bệnh
B. Nóng nảy, đăm chiêu, lo âu
C. Cáu kỉnh, khó tính, hoảng sợ
D. Nóng nảy, chán nản, nghi bệnh
6. Trong tâm lý người bệnh, từ người lịch sự, nhã nhặn, khi bị bệnh sẽ thay đổi
thành
A. Khắt khe và hoạnh họe
B. Bản lĩnh và độc lập
C. Khó tính và kim chỉ
D. Nhiệt tình và sởi lởi
E. Yêu đời và bản lĩnh
7. Tâm lý người bệnh ảnh hưởng trở lại bệnh tật ở mức nào tùy thuộc vào
A. Đời sống tâm lý vốn có của người bệnh
B. Cảm xúc của người bệnh
C. Các quá trình nhận thức của người bệnh
D. Hoàn cảnh bệnh tật người bệnh
E. Hoàn cảnh sống của người bệnh
8. Người bệnh có phản ứng nội tâm, bình tĩnh chờ đợi là những người bệnh
A. Có thái độ đúng đắn, hợp tác tốt với nhân viên y tế
B. Có loại hình thần kinh ổn định
C. Ít kêu ca phàn nàn mà âm thầm chịu đựng
D. Có thái độ đúng đắn, nghiêm túc rập khuôn với nhân viên y tế
E. Bệnh nhân có kiểu hành vi thụ động
9. Người bệnh thuộc loại thần kinh không ổn định, không cân bằng, dễ dao
động, đẽ phản ứng thiếu kiềm chế thường có phản ứng tâm lý nào sau đây
A. Phản ứng nghi ngờ
B. Phản ứng hốt hoảng
C. Phản ứng tiêu cực
D. Phản ứng phá hoại
E. Phản ứng nóng nảy
10. Sự lo lắng thái quá của người bệnh ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý
11. Kiểu khí chất nào của người bệnh dễ bị tổn thương
A. Kiểu yếu, không bị cân bằng, không linh hoạt
B. Kiểu nóng nảy, không cân bằng, linh hoạt
C. Kiểu bình thản, cân bằng, linh hoạt
D. Kiểu ưu tư, cân bằng, không linh hoạt
E. Kiểu hăng hái, cân bằng, linh hoạt
12. Người bệnh có tính cách nghi ngờ, lo sợ thường có tâm lý đặc trưng như sau
A. Lý sự, thiếu kiên quyết, dễ bị ám ảnh
B. Nóng nảy, thực tế, dễ phản ứng
C. Kiên trì, dễ chịu, dễ hợp tác
D. Thiếu quyết đoán, hay cãi
E. Lo sợ, suy đoán những hợp tác tốt
13. Với người bệnh có phản ứng phá hoại, thầy thuốc và nhân viên y tế cần
A. Có thái độ nhún nhường, nhẹ nhàng phân tích
B. Có thái độ kiên quyết với những biểu hiện sai lầm, cố tình vô tổ chức
C. Nhẹ nhàng phân tích nhưng có thái độ cương quyết
D. Kiên trì tác động đến tâm lý người bệnh
E. Có thái độ khiêu khích
14. Người bệnh hay có biểu hiện tâm lý trầm buồn, mặc cảm, tự ti thậm chí có ý
định tự sát là kiểu phản ứng tâm lý nào
A. Phản ứng tiêu cực, bi quan
B. Phản ứng nghi ngờ
C. Phản ứng hốt hoảng
D. Phản ứng bàng quang
E. Phản ứng nóng nảy, chống đối
15. Với người bệnh có phản ứng tâm lý dễ bi quan, đôi khi có ý định tự sát,
CBYT không nên
A. Để người bệnh cô đơn một mình
B. Thường xuyên trò chuyện
C. Phản ứng hốt hoảng
D. Lắng nghe tích cực
E. Phản ứng nóng nảy, chống đối
16. Với người bệnh có phản ứng lo lắng, thầy thuốc và nhân viên y tế nên
A. thường xuyên nhẹ nhàng động viên, khuyến khích và trấn an họ
B. Có thái độ nhún nhường, nhẹ nhàng phân tích cho người bệnh
C. có thái độ cương quyết với những biểu hiện sai lầm, có tính vô tổ chức
D. kiên trì tác động đến tâm lý người bệnh
Phân tích và giải thích nguyên nhân bệnh tật
17. Với người bệnh bị da liễu rụt rè e thẹn, nhân viên y tế nên
A. Thông cảm, tế nhị và chuẩn bị tâm lý cho tốt với bệnh nhân
B. Thấu hiểu và đoán trước suy nghĩ bệnh nhân
C. Không quan tâm, mặc cho bệnh nhân muốn gì
D. Hỏi thẳng vấn đề liên quan đến bệnh nhân
E. Cách ly bệnh nhân
18. Trong tâm lý người bệnh, đối với người bệnh dân tộc thiểu số đến viện, nhân
viên y tế nên
Đối xử công bằng như đối xử các bệnh nhân khác hoặc là giảm tiền BHYT…
A. Thân thiện, quan tâm và xua tan mặc cảm cho người bệnh
B. Lạnh nhạt với người bệnh
C. Căng thẳng với người bệnh
D. Vui vẻ trò chuyện với người bệnh
E. Lắng nghe và cười mỉm với người bệnh
19. Trong tâm lý người, với người bệnh sẵn sàng trình bày bệnh tật, nhân viên y
tế nên
A. Kiên nhẫn lắng nghe và suy nghĩ giải quyết vấn đề
B. Cáu gắt với bệnh nhân
C. Đặt nhiều câu hỏi cho bệnh nhân
D. Thuyết phục bệnh nhân điều trị bệnh
E. Suy nghĩ giải quyết vấn đề
20. Đôi khi thuốc men tỏ ra vô hiệu với các bệnh nhân mãn tính vì
A. Bệnh nhân có nhiều rối loạn tâm lý
B. Kháng thuốc do sử dụng dài ngày
C. Vì bệnh nhân không tuân thủ phác đồ điều trị
D. Bệnh nhân không tin chẩn đoán của thầy thuốc
21. Căn nguyên tâm lý xã hội gây ra một số bệnh mãn tính, những bệnh chứng
này nên
A. Kết hợp điều trị tâm lý
B. Không cần điều trị gì cả
C. Điều trị kéo dài bằng thuốc
D. Điều trị triệu chứng bằng thuốc
E. Điều trị bằng y học cổ truyền
22. Tinh thần và nhận thức của người bệnh sẽ như thế nào khi người bệnh mắc
bệnh lý thuộc về tâm lý
A. Có khi bình thường có khi bị rối loạn
B. Bình thường
C. Bị rối loạn nhẹ
D. Bị rối loạn nặng
E. Tùy theo bệnh mắc phải mà có rối loạn hay không
23. Trong tâm lý người bệnh, yếu tố nào là quan trọng đối với người bệnh
A. Quá trình giao tiếp giữa thầy thuốc và bệnh nhân
B. Mới quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân
C. Môi trường và tâm lý người bệnh
D. Những đặc điểm thái độ của người bệnh
E. Lời nói và thái độ của người thầy thuốc
24. Khi tiếp xúc với người bệnh, vấn đề trước tiên của nhân viên y tế là
A. Thái độ, tác phong
B. Kỹ năng thực hành
C. Hành vi, lối sống
D. Tính cách
E. Thái độ, hành vi
25. Tính điềm tĩnh của bệnh nhân thay đổi khi bị bệnh nhân như thế nào
A. Trở nên nóng nảy
B. Trở nên ích kỉ
C. Trở nên cáu kỉnh
D. Trở nên tự chủ
E. Trở nên nhẹ nhàng
26. Trạng thái biến đổi tâm lý là trạng thái
A. Rối loạn cơ thể dạng nhẹ
B. Biến đổi tâm lý sâu sắc nhất
C. Thay đổi tâm lý hoàn toàn
D. Rối loạn hành vi ở giới hạn bình thường
E. Biến đổi tâm lý nhẹ nhất

You might also like