You are on page 1of 46

HỆ SINH DỤC

NỮ
MỤC TIÊU
1. Trình bày cấu tạo buồng trứng, vòi tử cung, tử
cung.
2. Mô tả các loại nang trứng và quá trình phát triển
của noãn.
3. Mô tả cấu trúc và vai trò của hoàng thể.
4. Trình bày sự biến đổi của nội mạc tử cung theo
chu kỳ kinh nguyệt và trong thai kỳ.
5. Trình bày sự thay đổi cấu trúc tuyến vú trong thời
kỳ cho con bú.
I. ĐẠI CƯƠNG
II. BUỒNG TRỨNG
II.BUỒNG TRỨNG
▪ Vùng vỏ: bề mặt BT phủ bởi bm lát hay vuông đơn.
▪ Dưới là lớp màng trắng cấu tạo mô lk đặc chứa ít
mạch máu, nhiều sợi lk với tế bào sợi xếp theo
hướng gần như song song với bề mặt BT.
▪ Nang noãn ở các giai đoạn phát triển khác nhau, bao
bọc là mô lk nhiều nguyên bào sợi.
Vùng tủy: không có nang trứng, mô lk thưa có sợi
chun, sợi cơ trơn, động mạch, tĩnh mạch.
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BUỒNG TRỨNG

▪ Tế bào noãn.
▪ Noãn nguyên bào: chỉ quan sát thời kỳ phôi thai.
▪ Noãn bào 1: được tạo thành bởi sự ngưng lại kỳ đầu
giảm phân lần 1 của nguyên bào noãn, đk 25µm,
nhân lớn và hạt nhân lớn, nhiễm sắc thể không
xoắn, bào tương nhiều ty thể, bộ Golgi và các
khoang lưới nội bào.
▪ Noãn bào 2: tiếp tục lần phân chia thứ 2 của quá
trình giảm phân, ngừng ở kỳ giữa.
▪ Noãn chín: tb lớn nhất trong cơ thể, đk 2mm, bào
tương nhiều ty thể, bộ Golgi, lưới nội bào phát triển,
nhiều không bào chứa albumin, lipid.
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NANG TRỨNG

Nang trứng nguyên thủy: gồm 1 hàng tb nang dẹt,


bao quanh noãn bào 1, thấy từ tháng thứ 7 thai kỳ
đến hết độ tuổi hoạt động sinh dục.
Những nang trứng phát triển: thấy độ tuổi sinh sản, kt
bởi FSH tuyến yên, phát triển noãn và tb nang:
▪ Nang trứng sơ cấp gồm:
• Màng đáy
• Tb nang: 1 hàng bm vuông đơn/trụ đơn.
• Màng trong suốt: bản chất là glycoprotein do sự chế
tiết của tb nang và noãn.
• Noãn bào 1 đang phát triển.
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NANG TRỨNG

Nang trứng thứ cấp đặc:


• Vỏ liên kết mỏng.

• Tb nang: phát triển có cấu trúc đa diện tạo nhiều lớp (tế
bào hạt).
• Màng trong suốt rõ.

• Noãn lớn hơn.

Nang trứng thứ cấp có hốc:


Kt 200µm và có 6 – 10 hàng tb hạt.
Vỏ liên kết rõ rệt hơn, noãn đang lớn lên.
Dịch nang bắt đầu hình thành tạo hốc: dịch thấm từ huyết
tương, nhiều hyaluronate, yếu tố tăng trưởng, steroid
(estrogen, androgen, progesterone), chất tiết từ tb nang.
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NANG TRỨNG

Nang trứng thứ cấp có hốc điển hình:


• Gò noãn được hình thành do các tb nang bao quanh
noãn.
• Tb hạt quanh noãn tạo vòng tia.
• Noãn đạt kt 100 - 120µm và không phát triển thêm.
• Vỏ liên kết phân thành 2 lớp rõ rệt:
Lớp vỏ ngoài: nguyên bào sợi, sợi lk, một ít sợi cơ trơn bao
quanh nang trứng.
Lớp vỏ trong: tb vỏ chế tiết steroid có cấu trúc đa diện,
nhiều lưới nội bào không hạt, ti thể có nhiều vách ngăn, tb
chất có hạt mỡ. Có mạng lưới mao mạch bao quanh tb chế
tiết.
Ngăn cách với lớp hạt bởi màng đáy đôi.
Tiết steroid androstenedione.
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NANG TRỨNG

Nang trứng chín (nang De graaf)


• Kt 2cm, có thể phát hiện qua siêu âm hay quan sát
bề mặt BT.
• Hốc nang rất lớn, gò trứng trồi sâu dính vào thành
nang bởi cuống tb nang.
• Lớp hạt mỏng đi.
• Màng trong suốt dày (30-40µm).
Từ nang trứng nguyên thủy đến nang trứng chín mất
90 ngày, chỉ có 1 nang đạt đến giai đoạn trưởng thành
và rụng trứng cho ra 1 noãn sống 24 giờ nếu không thụ
tinh.
Hoàng thể

• Sau khi trứng rụng tb hạt và tb vỏ trong tạo thành tuyến


nội tiết gọi là hoàng thể nằm vùng vỏ.
• Kt 2-4,5cm, màu vàng sản xuất progesterone tác động lên
nội mạc tử cung.
• Tb hoàng thể hạt: chiếm 80%, tb lớn 20 - 35µm, đa diện
ưa kiềm nhân sáng màu, bt có nhiều hạt sắc tố, nhiều ty
thể, lưới nội bào không hạt, bộ Golgi phát triển. Chế tiết
progesterone.
• Tb hoàng thể vỏ: tương tự tb hoàng thể hạt, kt nhỏ hơn,
bắt màu đậm hơn, nằm ở ngoại vi và nếp gấp HT, chế tiết
progesterone và androgen là tiền chất estrogen.
• Mao mạch phát triển thành mạng lưới xen kẽ với tb hoàng
thể tạo thành tuyến nội tiết kiểu lưới.
Hoàng thể

• Nếu noãn không được thụ tinh: HT phát triển mạnh


trong 10 – 12 ngày rồi thoái hóa và mất đi theo chết
tb sinh lý gọi là HT chu kỳ.
• Nếu noãn được thụ tinh: HT tồn tại và hoạt động
cùng thai kỳ, tháng thứ 5 -6 bắt đầu thoái hóa, cuối
kỳ thai mới mất đi gọi là hoàng thể thai nghén.
• Thể trắng là mô lk đặc do HT thoái triển bị thực bào
bởi ĐTB.
Sự phát triển của nang trứng
Tế bào kẽ

• Tb vỏ của nang trứng bị tịt trong quá trình thoái triển


tồn tại trong mô đệm vỏ gọi là tb kẽ.
• Tồn tại từ tuổi thiếu niên đến mãn kinh.
• Chế tiết steroid và chịu tác động của LH.
III. VÒI TỬ CUNG
Dài 10-12cm, chia 4 đoạn: đoạn thành trong tử cung,
đoạn eo, đoạn bóng, loa vòi.
Thành cấu tạo gồm 3 lớp:
▪ Lớp niêm mạc: bm trụ đơn, gồm tb trụ có lông chuyển và
tb chế tiết.
▪ Chức năng nuôi dưỡng, bảo vệ noãn, kích thích hoạt
động của tinh trùng.
▪ Lớp cơ: cơ trơn dày, cơ vòng hay xoắn ở trong và dọc
bên ngoài, vận chuyển noãn hay hợp tử về phía tử cung.
▪ Lớp thanh mạc: là phúc mạc tạng.
IV. TỬ CUNG
IV. TỬ CUNG
Cấu tạo gồm 3 lớp:
Lớp vỏ ngoài: gồm mô liên kết, mạch máu, thần kinh,
trung biểu mô.
Lớp cơ: dày nhất, không có thai dày 1,25cm, gồm
các bó cơ trơn xen lẫn mô liên kết, 3 lớp:
▪ Lớp ngoài cơ xếp dọc, mỏng.

▪ Lớp giữa: các bó sợi chéo nhau, rất dày, nhiều mạch
máu lớn.
▪ Lớp trong: mỏng bó sợi sắp xếp dọc ngoài, vòng ở
trong.
Ở CTC gồm một ít các bó sợi cơ trơn chủ yếu xếp
theo hướng vòng xen lẫn mô liên kết xơ chun.
IV. TỬ CUNG
Nội mạc thân tử cung
Trước tuổi dậy thì: đơn giản gồm bm và lớp đệm cấu
tạo bởi tb lk hình thoi hay hình sao, ít sợi lk, không có
sợi chun, có tuyến ngắn (tuyến giả) không hoat động.
Trong độ tuổi hoạt động sinh dục: nội mạc dày, phát
triển và biến đổi theo chu kỳ.
• Bm gồm tb trụ có và không có lông chuyển, tb trung
gian.
• Lớp đệm: mô lk giàu tb sợi, nhiều chất nền, ít sợi tạo
keo, giàu mạch máu, chứa tuyến do bm lõm xuống,
đám tb lympho.
IV. TỬ CUNG
Nội mạc thân tử cung
Nội mạc chia làm 2 lớp:
Lớp chức năng: bm phủ và phần nông của lớp mô lk
đệm có các tuyến tử cung.
• Hình thành trong gđ trước rung trứng, bong ra khi có
kinh.
• Phát triển nhờ kt của estrogen (gđ nang trứng), dày
lên và biến đổi do tác động của progesterone tiết ra
bởi hoàng thể.
• Cung cấp môi trường thuận lợi cho sự làm tổ của
trứng đã thụ tinh và nuôi thai.
IV. TỬ CUNG
Nội mạc thân tử cung
Nội mạc chia làm 2 lớp:
Lớp nền (lớp đáy): gồm lớp đệm và đoạn dưới của
các tuyến tử cung.
• Ít thay đổi, không bong ra khi có kinh, nơi tạo ra lớp
chức năng mới.
IV. TỬ CUNG
Nội mạc thân tử cung
Khi có thai nội mạc tử cung thay đổi đáng kể.
Nguyên bào sợi ở lớp đệm trở thành tế bào rụng là tb
to hình đa diện, tổng hợp protein.
Nội mạc chia thành: màng rụng đáy: giữa phôi và cơ
tử cung, màng rụng bao: giữa phôi và khoang tử
cung, màng rụng thành.
• Sau mãn kinh nội mạc teo đi, số lượng tuyến trong
lớp đệm giảm.
• Đm cung nằm giữa cơ tử cung, cho đm thẳng cấp
máu cho lớp đáy, đm xoắn cấp máu cho lớp chức
năng.
V. CỔ TỬ CUNG
Là phần phía dưới có dạng hình ống của tử cung.
Bm trụ đơn tiết nhầy.
CTC có ít tb cơ trơn, chủ yếu là mô liên kết đặc 85%.
• Phần cổ ngoài CTC nhô vào âm đạo lót bởi bm lát
tầng không sừng hóa.
• Nm có tuyến cổ tử cung phân chia nhiều nhánh.
VI. ÂM ĐẠO
Gồm 3 lớp: vỏ xơ, cơ, niêm mạc.
Lớp vỏ xơ: có nhiều sợi chun dày, có tính đàn hồi
cao, hệ tĩnh mạch phong phú.
Lớp cơ trơn chủ yếu xếp dọc, một ít bó hướng vòng
phía gần niêm mạc.
Nm là biểu mô lát tầng không sừng hóa.
Dưới nm là mô lk thưa, có nhiều sợi chun, nhiều
lympho bào, bạch cầu đa nhân.
Tb bm sản xuất nhiều glycogen (đáp ứng estrogen).
MÔ HỌC TUYẾN VÚ

Mô tả sơ lược cấu tạo tuyến vú


A Ống dẫn
B Tiểu thùy tuyến vú
C Ống dẫn sữa
D Núm vú
E Mô mỡ
F Cơ ngực
G Thành ngực

Phần phóng to
A Tế bào vuông đơn cấu tạo nên ống dẫn
B Màng đáy
C Lòng ống dẫn

Illustration © Mary K. Bryson


42
VII. TUYẾN VÚ
Trước tuổi dậy thì cấu tạo bao gồm các xoang dẫn sữa
thông với một vài nhánh nhỏ là ống dẫn sữa.
Ở tuổi dậy thì: tuyến vú phát triển dưới ảnh hưởng của
estrogen, tuyến vú to thêm nhờ tích tụ nhiều mô mỡ và
mô lk đặc. Mỗi tuyến vú có khoảng 15 – 20 thùy, ngăn
cách bởi vách liên kết đặc.
Trong các thùy có các ống tuyến nối với các nhánh của
ống dẫn sữa, các ống tập trung tại núm vú.
Đầu tận hay thành bên của ống dẫn đoạn tận cùng
trong nhu mô có các đám tb bm sau sẽ phát triển thành
nang tuyến.
VII. TUYẾN VÚ
Khi có thai ống dẫn tiếp tục phân nhánh và tạo mầm
mới , đám tb bm phát triển thành nang chế tiết.
Ở thời kỳ cho con bú: điển hình tuyến ngoai tiết loai
nang kiểu chùm nho nối với các ống dẫn.
Nang tuyến bao bọc bởi màng đáy, gồm tb chế tiết và
tb cơ biểu mô.
Tb tiết sữa: tb hình tháp, nhân nằm giữa, bào tương
nhiều lưới nội bào hạt, không hạt, bộ Golgi ti thể phát
triển mạnh. Cực ngọn có các không bào chứa giọt mỡ,
hạt chứa protein của sữa như: casein, lactabulmin,
globulin miễn dịch.
Tb cơ biểu mô: hình sao, có nhánh bào tương tỏa nối
tb với nhau, bọc ngoài tb chế tiết.

You might also like