You are on page 1of 18

Chương 7 CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

A. NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/SAI VÀ GIẢI THÍCH

1. Con của người nhiễm chất độc màu da cam được cộng điểm khi thi tuyển
công chức
SAI, vì theo (điểm b khoàn 1 Điều 5 NĐ 138) thì con đẻ của người hoạt động kháng
chiến bọ nhiễm chất độc hóa học thì mới được cộng điểm khi thi tuyển công chức
2. Thời gian một nhiệm kỳ công chức được bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
có thể nhiều hơn 5 năm.
ĐÚNG, trong trường hợp từ thời điểm hết thời gian bổ nhiệm tới tháng đủ tuổi
nghỉ hưu còn dưới 2 năm thì có thể xem xét kéo dài thời gian bổ nhiệm ( khoản 2 điều 49
NĐ 138)
3. Công chức không được nhận trợ cấp thôi việc khi có kết luận của cơ quan y tế có
thẩm quyền là nghiện ma túy.
ĐÚNG, Trường hợp bị kết luận của cơ quan y tế có thẩm quyền là nghiện ma túy
thì có thể bị xử lý kỷ luật buộc thôi việc và không được giải quyết chế độ trợ cấp thôi
việc nếu bị xử lý kỷ luật.
4. Hội đồng kỷ luật công chức luôn là 5 người.
ĐÚNG, (điều 28, NĐ112)
5. Công chức không có quyền từ chối thi hành mệnh lệnh trái pháp luật của cấp
trên.
ĐÚNG, (khoản 5 điều 9 L CB, CC)
6. Công chức được góp vốn thành lập doanh nghiệp.
SAI, ( điều 20 LCB,CC)
7. Người dự tuyển công chức được xem xét miễn thi môn tin học văn phòng khi có
bằng tốt nghiệp từ trung cấp chuyên ngành công nghệ thông tin trở lên.
ĐÚNG ( điểm d, điều 8, NĐ 138)
8. Ông A là Giám đốc Sở Tư pháp, ngày 1.3.2021 ông A hết nhiệm kỳ (5 năm),
nhưng ngày 1.10.2022 là thời điểm ông A đến tuổi nghỉ hưu thì có thể kéo dài nhiệm
kỳ đến thời điểm ông A nghỉ hưu.
ĐÚNG, ( khoản 2 điều 49 NĐ 138)
9. Ông A là chuyên viên thuộc UBND huyện X. A thực hiện 3 hành vi vi phạm kỷ
luật và các hành vi bị xử lý các hình thức như sau: hành vi thứ nhất: cảnh cáo, hành
vi thứ 2: hạ bậc lương, hành vi thứ 3: hạ bậc lương. Hình thức kỷ luật cuối cùng đối
với ông A là: buộc thôi việc.
ĐÚNG, (khoản 2 điều 2, NĐ 112)
10. Thư ký hội đồng kỷ luật công chức có thể là bất kỳ công chức nào trong cơ quan,
đơn vị.
SAI, (điều 28 NĐ 112)
11.Công chức bị kỷ luật hình thức buộc thôi việc có thể khởi kiện vụ án hành chính
ra Tòa án nhân dân.
12.Công chức cấp xã vi phạm kỷ luật bị áp dụng các hình thức kỷ luật như công
chức cấp huyện trở lên.
ĐÚNG, HTKL chỉ khác biệt ở công chức không hoặc có giữ chức vụ lãnh đạo
quản lí chứ không có sự khác biệt giữa công chức cấp xã hay công chức cấp huyện trở lên
(điều 7 NDD112)
13.Thời gian chấp hành án phạt tù cho hưởng án treo là thời gian chưa xem xét xử
lý kỷ luật đối với công chức.
SAI, vì trường hợp này không nằm trong trường hợp nào được quy định trong
( Điều 3 NĐ 112) về các trường hợp chưa xem xét xử lí kỷ luật với cán bộ công chức
15. Trường hợp có từ 02 người trở lên có kết quả thi tuyển bằng nhau ở vị trí cần
tuyển dụng thì Người có điểm bài thi viết môn nghiệp vụ chuyên ngành cao hơn là
ngươi trúng tuyển.
ĐÚNG, theo ( khoản 2 điều 9 NĐ 138)
16. Công chức là người không có chức vụ.
SAI, theo định nghĩa công chức tại ( khoản 2 điều 4 LCB, CC) thì CC được tuyển
dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh vì vậy công chức là người có chức vụ
17.Mọi công chức đều phải thực hiện chế độ tập sự.
SAI, theo ( khoản 5 điều 20) vẫn có trường hợp không thực hiện chế độ tập sự
thay vào đó tham gia khóa bồi dưỡng quản lí NN.
18. Thời hạn ra quyết định xử lý kỷ luật công chức phải nằm trong thời hiệu xử lý
kỷ luật công chức.
ĐÚNG,
19. Người đã bị kết án mà chưa được xóa án tích thì không được dự tuyển
ĐÚNG, ( theo điểm c, khoản 2, điều 36 LCB, CC)
20. Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật công chức luôn là người đứng đầu cơ quan,
đơn vị.
ĐÚNG (điều 24 NĐ 112)
21. Hội đồng kỷ luật công chức có thể không cần thành lập.
ĐÚNG, ( điều 25, khoản 3 điều 27 NĐ 112)
22. Trách nhiệm kỷ luật là trách nhiệm pháp lý đặc thù áp dụng với cán bộ, công
chức.
SAI, vì trách nhiệm kỉ luật còn áp dụng đối với viên chức
23.Một công chức có thể được biệt phái nhiều lần.
ĐÚNG, (điều 27 NĐ 138)
24. Chuyển công tác khác có thể được sử dụng là một hậu quả áp dụng đối với công
chức bị xử lý kỷ luật.
SAI,
25. Cán bộ, công chức đã nghỉ hưu hoặc thôi việc sẽ không bị xử lý kỷ luật.
SAI, vẫn bị xử lí nếu chưa hết thời hiệu vì không nằm trong các đối tượng đucoợ
miễn trách nhiệm xử lí KL
26. Quyết định kỷ luật CBCC là văn bản quy phạm pháp luật.
SAI, vì quyết định XLKL CBCC không thể áp dụng nhiều lần
27.Chủ tịch Hội đồng kỷ luật CBCC đồng thời là người ra quyết định kỷ luật.
SAI, vì quyết định dựa trên kết quả bỏ phiếu của cả Hội đồng chứ không phải do 1
mình chỉ tịch HĐ ra quyết định.

28. Hoạt động của CBCC khi thi hành nhiệm vụ là công vụ.
ĐÚNG, (điều 2 LCB, CC)
29.Nền công vụ Việt Nam là nền công vụ theo vị trí việc làm.

30. Mọi quyết định kỷ luật CBCC đều phải bằng văn bản.

31. Thời hiệu xử lý kỷ luật CBCC phải bao gồm thời hạn xử lý kỷ luật.
SAI
32. Hậu quả pháp lý của việc hết thời hiệu, hết thời hạn xử lý kỷ luật CBCC là như
nhau.

33. Quy trình xử lý kỷ luật CBCC là một phần của thủ tục xử lý kỷ luật CBCC.

34. Vi phạm hành chính có thể là một căn cứ xử lý kỷ luật CBCC.


SAI
35. Chỉ khi phạm tội nghiêm trọng CBCC mới bị xử lý kỷ luật.
SAI
36.Khác với công chức, cán bộ được bổ nhiệm vào chức vụ, chức danh.
SAI
37.Cán bộ, công chức không làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập

38. Công chức phạm tội tham nhũng bị toà án phạt tù cho hưởng án treo thì không bị xử
lý kỷ luật buộc thôi việc

39.Cán bộ, công chức bị toà án phạt tù thì đương nhiên thôi giữ chức vụ mà không cần
ban hành quyết định.
ĐÚNG
40. Cán bộ, công chức có thể bị điều động, luân chuyển, biệt phái trong quá trình thực
hiện công vụ.

41. Công chức không được kinh doanh dưới bất kỳ hình thức nào.
42. Công chức tự ý nghỉ việc có thể không bị xử lý kỷ luật.
43. Không được xử lý kỷ luật công chức khi hành vi đã bị xử lý hình sự.
44. Quyết định xử lý kỷ luật sai về hình thức kỷ luật thì người có thẩm quyền ban hành
quyết định xử lý kỷ luật sẽ ban hành quyết định sửa quyết định xử lý kỷ luật đó.
45. A là chuyên viên công tác tại Chi cục Thuế quận X. A thực hiện hành vi “không chấp
hành quyết định điều động của người có thẩm quyền”. Chủ tịch UBND quận X có thẩm
quyền xử lý kỷ luật công chức A.

46. Hình thức xử lý kỷ luật đối với công chức và viên chức là như nhau.
47. Chủ thể có thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với công chức cấp xã là Chủ tịch UBND cấp
xã.

48. Công chức cấp xã do Chủ tịch UBND cấp xã tổ chức tuyển dụng.

49. Theo Quyết định phân loại đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn loại 1 thì số lượng
người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã được bố trí là 15 người. 50. Trình tự kỷ
luật công chức chỉ bao gồm tổ chức họp kiểm điểm và thành lập Hội đồng kỷ luật.

51.Người trúng tuyển viên chức luôn phải áp dụng chế độ tập sự

là 12 tháng. 52.Người làm việc trong Hội Cựu chiến binh Việt Nam là công chức.
53.Người hoạt động không chuyên trách cấp xã có thể được bầu làm Chủ tịch UBND cấp
xã.

54. Hình thức kỷ luật cách chức áp dụng với mọi viên chức.

55. Điều kiện tuyển dụng công chức cấp xã là đủ 18 tuổi trở lên và tốt nghiệp trình độ đại
học.

B. TRẮC NGHIỆM CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG

1. Trường hợp nào sau đây được khởi kiện vụ án hành chính ra Tòa án nhân dân: a. Cán
bộ giữ chức vụ từ Bộ trưởng trở lênbị kỷ luật hình thức buộc thôi việc; b. Mọi công chức
khi bị kỷ luật hình thức buộc thôi việc;

c. Công chức từ Tổng cục trưởng trở xuống bị kỷ luật hình thức buộc thôi việc; d. Công
chức trong trường hợp sau khi đã khiếu nại quyết định kỷ luật mà không đồng ý với kết
quả giải quyết khiếu nại.

2. Văn bản pháp luật nào sau đây quy định quyền khởi kiện vụ án hành chính của công
chức:

a. Luật Cán bộ, công chức

b. Nghị định 112/2020/ CP về xử lý kỷ luật công chức c. Luật Tố tụng hành chính

d. Luật Cán bộ, công chức và Luật Tố tụng hành chính


3. Thời hạn xử lý kỷ luật đối với anh A là công chức UBND huyện, biết rằng khi phát
hiện hành vi vi phạm kỷ luật của anh A cũng là ngày Tòa án tuyên phạt anh A 6 tháng tù
treo:

a. 90 ngày đến 150 ngày;


b. 6 tháng 90 ngày đến 6 tháng 150 ngày;

c. 90 ngày hoặc 150 ngày ;

d. 8 tháng đến 11 tháng

5. Chuyển công tác khác là:

a. Một hình thức kỷ luật áp dụng với công chức

b. Một hậu quả kéo theo cho mọi trường hợp công chức bị xử lý kỷ luật

c. Một biện pháp áp dụng với công chức dựa trên kết quả đánh giá hằng năm

d. Một hình thức luân chuyển công chức

6. Luật Cán bộ, công chức không áp dụng với đối tượng nào sau đây:

a. Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, Phó Tổng
Giám đốc, Kế toán trưởng trong các doanh nghiệp nhà nước;

b. Người làm việc trong lực lượng quân đội nhân dân mà kg phải là quân nhân chuyên
nghiệp, công nhân quốc phòng;

c. Giám đốc, Phó giám đốc các Bệnh viện công lập;

d. Phó, trưởng phòng các trường Đại học công lập.

7. Việc bảo lưu phụ cấp chức vụ có thể được áp dụng với công chức khi công chức: a.
Biệt phái; teen

b. Luân chuyển, điều động;

c. Điều động;

d. Nghỉ hưu.

8. Thời gian một nhiệm kỳ công chức được bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý là: a.
Luôn là 5 năm

b. Có thể ít hơn 5 năm nếu công chức yêu cầu


c. Có thể nhiều hơn 5 năm nhưng phải dưới 7 năm

d. Có thể nhiều hơn 5 năm nhưng phải dưới 10 năm


9. Cho thôi việc công chức:

a. Là một hình thức kỷ luật áp dụng với công chức;

b. Là hậu quả kéo theo sau khi công chức bị xử lý kỷ luật;

c. Là một hình thức cho thôi làm nhiệm vụ;

d. Không áp dụng với công chức đang trong thời gian xem xét nghỉ hưu. 10. Hội đồng kỷ
luật công chức:

a. Luôn là 5 người;

b. Phải luôn có mặt Thủ trưởng cơ quan là Chủ tịch hội đồng;

c. Chỉ được họp khi có mặt 3 hoặc 5 người;

d. Phải có thành phần bắt buộc dự họp là đại diện BCH Công đoàn.

11. Công chức không được nhận trợ cấp thôi việc khi:

a. Bị Toà án tuyên là có tội;

là nghiện ma tuý; c. Đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc trái quy định pháp luật; d.
Không đủ thời gian đóng BHXH theo quy định. 12. Biệt phái:

b. Có kết luận của cơ quan y tế có thẩm quyền

a. Chỉ áp dụng với công chức;

b. Không áp dụng với công chức quản lý;

c. Không áp dụng với công chức là nữ;

d. Có thể áp dụng nhiều lần với 01 công chức.

Tình huống (Câu 13 – 15): Anh Nguyễn Văn M là công chức của UBND huyện. Anh M
có hành vi vi phạm văn hóa giao tiếp gây hậu quả rất nghiêm trọng. 13. Hình thức kỷ luật
sẽ áp dụng đối với anh M
a. Khiển trách;

b. Cảnh cáo;

c. Hạ bậc lương;

d. Buộc thôi việc.

14. Trong thời gian đang bị kỷ luật do vi phạm văn hóa giao tiếp, anh M bị phát hiện có
hành vi vi phạm pháp luật hôn nhân gia đình gây hậu quả rất nghiêm trọng. Hình thức kỷ
luật áp dụng với anh M là:

a. Khiển trách;

b. Cảnh cáo;

c. Hạ bậc lương;

d. Buộc thôi việc.


15. Chọn câu đúng phù hợp với tình huống của anh M:

a. Anh M sẽ được khôi phục bậc lương trước khi bị kỷ luật buộc thôi việc; Anh M sẽ
không có quyền khởi kiện vụ án hành chính ra TAND; b.

c. Sẽ không thành lập Hội đồng kỷ luật khi kỷ luật anh M;

d. Anh M sẽ không được nhận trợ cấp thôi việc và chế độ bảo hiểm xã hội.

Tình huống: (giành cho câu 16 – 17): Anh Nguyễn Văn T là giảng viên trường Đại học X
thuộc Bộ Y. Anh T vi phạm kỷ luật.

16. Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật anh T là:

a. Chủ tịch Hội đồng trường Đại học X;

b. Bộ trưởng Bộ Y;

c. Hiệu trưởng trường Đại học X;

d. Chủ tịch Công đoàn trường Đại học X.

17. Chọn câu đúng với trường hợp anh T:


a. Nếu anh T bị kỷ luật Đảng về vi phạm nêu trên thì không cần thành lập Hội đồng kỷ
luật;

b. Quyết định kỷ luật anh T có hiệu lực 12 tháng kể từ ngày ra quyết định; c. Trong thời
gian xem xét xử lý kỷ luật anh T không được giải quyết nghỉ hưu; d. Nếu bị kỷ luật hình
thức buộc thôi việc, anh T sẽ không được dự tuyển trở thành viên chức.

Tình huống (giành cho câu 18 – 20): Anh Nguyễn Văn M là công chức của UBND
huyện. Anh M có hành vi vi phạm văn hóa giao tiếp gây hậu quả rất nghiêm trọng. 18.
Hình thức kỷ luật sẽ áp dụng đối với anh M

a. Khiển trách;

b. Cảnh cáo;

c. Hạ bậc lương;

d. Buộc thôi việc.

19. Trong thời gian đang bị kỷ luật do vi phạm văn hóa giao tiếp, anh M bị phát hiện có
hành vi vi phạm pháp luật hôn nhân gia đình gây hậu quả rất nghiêm trọng. Hình thức kỷ
luật áp dụng với anh M là:

a. Khiển trách;

b. Cảnh cáo;

c. Hạ bậc lương;

d. Buộc thôi việc.


20. Chọn câu đúng phù hợp với tình huống trên:

a. Anh M sẽ được khôi phục bậc lương trước khi bị kỷ luật buộc thôi việc Anh M sẽ
không có quyền khởi kiện vụ án hành chính ra TAND c. Không thành lập Hội đồng kỷ
luật khi kỷ luật anh M

b.

d. Anh M sẽ không được nhận trợ cấp thôi việc và chế độ bảo hiểm xã hội.

Tình huống (giành cho câu 21 – 25): Bà Nguyễn Thu B là công chức Sở Tư pháp tỉnh Y.
Bà B được tuyển dụng ngày 5/6/2020, ngạch chuyên viên. Ngày 5/6/2022, bà B thực hiện
hành vi sử dụng bằng giả để xin tuyển dụng vào cơ quan. Hành vi này bị phát hiện ngày
5/6/2023. Khi phát hiện vi phạm bà B có giấy xác nhận của bệnh viện đang điều trị nội
trú bệnh tim mạch 3 tháng.

21. Thành phần Hội đồng kỷ luật bà B nhất thiết phải có:

a. Chủ tịch UBND tỉnh Y;

b. Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Y;

c. Bí thư tỉnh ủy tỉnh Y;

d. Đại diện BCH Công đoàn tỉnh Y.

22. Bà B sẽ bị kỷ luật hình thức:

a. Cảnh cáo;

b. Hạ bậc lương;

c. Cách chức;

d. Buộc thôi việc.

23. Thời hiệu xử lý kỷ luật bà B tính từ ngày 5/6/2022 là:

a. 2 năm 3 tháng;

b. 5 năm 3 tháng

c. 5 năm sau 3 tháng nằm viện;

d. Không tính thời hiệu.

24. Chọn câu sai:

a. Bà B được hưởng thời gian chưa xem xét xử lý kỷ luật là 3 tháng; b. Bà B có quyền
khởi kiện vụ án hành chính ra TAND;

c. Thẩm quyền xử lý kỷ luật bà B là Chủ tịch UBND tỉnh Y; no

d. Bà B sẽ không bị xử lý kỷ luật nếu đã nghỉ hưu.


25. Nếu bà B là viên chức thì nội dung nào sau đây sẽ khác với khi bà B là công chức: a.
Thời hiệu, thời hạn;
b. Hình thức kỷ luật;

c. Quy trình xử lý kỷ luật;

d. Thẩm quyền xử lý kỷ luật.

26. Không áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lương khi:

. Người vi phạm là công chức được quy hoạch chức vụ quản lý;

ab. Người vi phạm là công chức nữ đang mang thai và nuôi con dưới 36 tháng tuổi; c.
Người vi phạm là công chức tập sự;

d. Người vi phạm là công chức có hoàn cảnh gia đình khó khăn có xác nhận của UBND
cấp xã.

27. Tạm đình chỉ công tác trong quá trình xem xét kỷ luật:

a. Được áp dụng với mọi trường hợp xử lý kỷ luật công chức vi phạm;

b. Không áp dụng với công chức đã thành khẩn khai báo và nhận lỗi;

c. Chỉ áp dụng khi công chức có hành vi vi phạm kỷ luật nghiêm trọng; d. Được áp dụng
khi có căn cứ tạm đình chỉ.

28. Ông A - Giám đốc Sở Kế hoạch - Đầu tư tỉnh P bị phát hiện đã sử dụng giấy tờ không
hợp pháp để được bổ nhiệm chức vụ. Thẩm quyền xử lý kỷ luật pháp lý ông A là:

a. Chủ tịch UBND tỉnh P;

b. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch – Đầu tư;

c. Hội đồng nhân dân tỉnh P;

d. Đảng ủy tỉnh P.

29. Công chức vi phạm các quy định pháp luật về phòng chống tham nhũng ở mức độ
nghiêm trọng:

a. Phải bị kỷ luật hình thức khiển trách;

b. Phải bị kỷ luật hình thức cảnh cáo;


c. Phải bị kỷ luật hình thức hạ bậc lương;

d. Có thể bị kỷ luật cảnh cáo hoặc hạ bậc lương.

Không áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lương khi

30. :

a. Người vi phạm là công chức lãnh đạo, quản lý;

b. Người vi phạm là công chức nữ đang mang thai và nuôi con dưới 36 tháng tuổi; c.
Người vi phạm là công chức tập sự;

d. Người vi phạm là công chức có hoàn cảnh gia đình khó khăn có xác nhận của UBND
cấp xã.
Khiển trách;

b. Cảnh cáo;

31. ...... là hình thức kỷ luật không áp dụng với Bộ trưởng.

c. Cách chức;

d. Bãi nhiệm.

32. Hình thức kỷ luật ..... không áp dụng đối với công chức lãnh đạo, quản lý. a. Khiển
trách;

b. Cảnh cáo;

c. Hạ bậc lương;

d. Buộc thôi việc.

33. Một hành vi vi phạm pháp luật của công chức:

a. Không thể áp dụng nhiều loại trách nhiệm pháp lý khác nhau;

b. Chỉ áp dụng trách nhiệm kỷ luật nhà nước;

c. Có thể áp dụng trách nhiệm kỷ luật nhà nước và kỷ luật Đảng;


d. Không thể áp dụng đồng thời cả ba loại trách nhiệm: kỷ luật nhà nước, kỷ luật Đảng và
hình sự.

34: Khác với cán bộ, công chức:

a. Hưởng lương từ ngân sách nhà nước;

b. Làm việc trong cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội; c. Trong biên
chế;

d. Xếp vào ngạch công chức.

35. Chị A thi tuyển chức danh lãnh đạo vào vị trí Hiệu trưởng trường ĐH X trực thuộc
Bộ Giáo Dục và Đào tạo. Sau khi trúng tuyển, chị A sẽ: a. Là cán bộ:

b. Là công chức;

c. Là công chức lãnh đạo, quản lý;

d. Là viên chức.

36. Nam (22 tuổi) tốt nghiệp đại học loại xuất sắc. Tháng 6/2022, Nam tham gia tuyển
dụng vào vị trí thư ký Toà án. Nam có thể:

a. Được cộng 2.5 điểm vào tổng điểm thi vòng 2;

b. Được tiếp nhận vào làm công chức;

c. Được tuyển dụng thông qua phương thức xét tuyển; d. Được miễn thi ngoại ngữ, tin
học.
37. A, B, C, D cùng thi tuyển vào vị trí chuyên viên Sở NV tỉnh H. Kết quả vòng 1: A –
70 điểm, B – 60 điểm, C- 50 điểm, D − 65 điểm. Kết quả vòng 2: A – 60 điểm, B – 70
điểm, C – 60 điểm, D – 65 điểm. Biết: C vừa hoàn thành nghĩa vụ quân sự; chỉ tiêu tuyển
dụng 02 người. Người trúng tuyển là:

a. A, B

b. B, D

c. C, D

d. A, D
38. Đang trong thời gian xem xét xử lý kỷ luật công chức, người có thẩm quyền: a.
Không được giải quyết cho nghỉ hưu;

b. Không được tạm đình chỉ công tác;

c. Không được cho thôi việc;

d. Không được khen thưởng.

39. Chị A là trưởng phòng Bộ trợ tư pháp thuộc Sở Tư pháp có hành vi vi phạm lần đầu
nội quy, quy chế của cơ quan, đơn vị. Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật:

a. Luôn áp dụng hình thức kỷ luật hình thức khiển trách;

b. Không thể áp dụng hình thức kỷ luật cảnh cáo;

c. Không thể áp dung hình thức cách chức;

d. Không thể áp dụng hình thức hạ bậc lương.

40. Công chức sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp: a. Luôn bị xử lý kỷ luật;

b. Luôn bị áp dụng hình thức kỷ luật buộc thôi việc;

c. Luôn bị áp dụng hình thức kỷ luật cách chức;

d. Luôn bị áp dụng hình thức kỷ luật cảnh cáo.

41. Theo quy định tại Luật cán bộ, công chức, cán bộ, công chức bị khiển trách hoặc cảnh
cáo thì thời gian nâng lương bị kéo dài mấy tháng?

a. 03 tháng; b. 06 tháng; c. 09 tháng; d. 12 tháng.


42. Theo Luật Cán bộ, công chức, đâu không phải là nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối
với Đảng, Nhà nước và Nhân dân?

a. Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia;

b.Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân;

c. Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân, d.
Đại diện quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân.
43. Phương án nào dưới đây không phải là nghĩa vụ của cán bộ, công chức trong thực thi
công vụ?

a. Thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
được giao;

b. Xác định vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức;

c. Chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thi hành công

vụ; d. Giữ gìn đoàn kết trong cơ quan, tổ chức, đơn vị. tiện

44. Phương án nào dưới đây đúng với thẩm quyền quyết định biên chế và quản lý cán bộ,
công chức?

a. Bộ Nội vụ quyết định biên chế cán bộ, công chức ở chính quyền địa phương;

b. Chủ tịch UBND tỉnh quyết định biên chế hành chính, sự nghiệp ở địa phương;

c. Chính phủ quyết định biên chế công chức của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ, cấp tỉnh;

d. Chính phủ quyết định biên chế và quản lý cán bộ, công chức làm việc trong cơ quan
Toà án và Viện Kiểm sát.

45. Nguyên tắc nào không phải là nguyên tắc trong thi hành công vụ, quy định trong Luật
cán bộ, công chức

a. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật;

b. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ trách nhiệm cá nhân và phân công,
phân cấp rõ ràng;

c. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân; d. Công
khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát.

46. Theo Luật cán bộ, công chức, thì việc tuyển dụng công chức phải căn cứ vào a. Yêu
cầu nhiệm vụ;

b. Vị trí việc làm;

c. Chỉ tiêu biên chế;


d. Kết hợp cả 3 phương án còn lại.
47. Theo quy định tại Luật cán bộ, công chức, nội dung nào sau đây là nội dung đánh giá
công chức lãnh đạo, quản lý

a. Bí mật Nhà nước

b. Thực hiện bình đẳng giới trong cơ quan, tổ chức, đơn vị

c. Năng lực tập hợp, đoàn kết công chức

d. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ


C. BÀI TẬP

Bài tập 1.

Xác định: cán bộ, công chức, viên chức của các chủ thể sau:

1. Chủ tịch Quốc Hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Đại Biểu Quốc Hội: Cán bộ

2. Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước, Phó Chủ
nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước : Cán bộ

3. Bộ trưởng, Thứ trưởng, Cục trưởng, Tổng cục trưởng: Cán bộ

4. Bí thư trung ương Đảng, các Ủy viên Bộ Chính trị: Cán bộ

5. Thẩm phán TAND các cấp, Kiểm Sát viên Viện Kiểm sát nhân dân các cấp: Công chức
6. Hiệu trưởng trường, Trưởng phòng Đào tạo Đại học công lập thuộc Bộ: Viên chức
7. Chủ tịch UBND các cấp, ủy viên UBND các cấp: Cán bộ

8. Trưởng ban Chỉ đạo Tây Bắc, Tây Nam, Tây nguyên: Công chức

9. Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám Đốc của Doanh nghiệp nhà
nước: Viên chức

10.Bác sĩ bệnh viện công lập, Phóng viên, phát thanh viên, biên tập viên đài truyền hình
Việt Nam: Viên chức

Bài tập 2.

Bà Trần Thị M là chuyên viên của Sở Tư pháp tỉnh H. Ngày 01/7/2022, Sở nhận được
giấy báo của cơ quan công an là Bà M đã thực hiện hành vi đánh bạc và đã bị xử phạt vi
phạm hành chính.
a . Xác định thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật đối với bà M? cơ sở pháp lý? Biết rằng bà M
đang nuôi con nhỏ 5 tháng tuổi.

b. Xác định thành phần Hội đồng xử lý kỷ luật bà M.

c. Trong thời gian chờ xử lý kỷ luật bà M có thể bị tạm đình chỉ công tác không? TVì
sao? Cơ sở pháp lý?

d. Sau khi biết mình đang bị xem xét xử lý kỷ luật, bà M xin chuyển công tác sang một
cơ quan nhà nước khác. Người có thẩm quyền có đồng ý đề nghị chuyển công tác của bà
M không? Vì sao?
Bài tập 3.

Anh A là công chức tập sự của UBND huyện M, ngày 10.5.2022, anh A thực hiện hành
vi vi phạm kỷ luật, căn cứ quy định pháp luật hiện hành, hình thức kỷ luật bị áp dụng đối
với anh A là hạ bậc lương. Xác định và nêu căn cứ pháp lý:

a. b. Có áp dụng được hình thức kỷ luật hạ bậc lương đối với anh A không? Vì sao? Xác
định thời hiệu và thời hạn xử lý kỷ luật anh A?

c.

Việc bị xử lý kỷ luật ảnh hưởng thế nào đến kết quả tập sự anh A?

d. Nêu tên hai văn bản quy phạm pháp luật là căn cứ pháp lý xử lý kỷ luật anh A trong
trường hợp anh A là bác sĩ của bệnh viện công lập.

Bài tập 4.

Vào tháng 10/2022, Sở Y tế tỉnh LA có yêu cầu doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh sản
phẩm kem phải có bảng xét nghiệm sản phẩm mẫu. Công ty K đã làm 14 bảng xét
nghiệm giả đưa vào hồ sơ cho bà C- nguyên Phó phòng Hành chánh Chi cục An toàn vệ
sinh thực phẩm thuộc Sở Y tế tỉnh LA để trình Sở Y tế. Sự việc bị phát hiện khi Sở Y tế
tỉnh LA tiến hành thanh tra. Kết luận thanh tra cho thấy, trong quá trình duyệt bảng xét
nghiệm sản phẩm mẫu cho doanh nghiệp K, bà C đã đồng ý để đơn vị này đưa vào hồ sơ
14 bảng xét nghiệm giả để trình lên Sở Y tế tỉnh LA. Mỗi hồ sơ, bà C nhận “bồi dưỡng” 2
triệu đồng. Đến ngày 1/2/2023 Giám đốc Sở Y tế tỉnh LA ra Quyết định số 366/QĐ-SYT
kỷ luật bà C với hình thức cảnh cáo. Bà C chấp nhận hình thức kỷ luật, không khiếu nại
gì. Tuy nhiên, 3/2023, cơ quan CSĐT tỉnh LA đã quyết định khởi tố bà C để điều tra
hành vi nhận hối lộ nói trên. Đồng thời, cơ quan CSĐT đã có văn bản yêu cầu Sở Y tế
LA ra quyết định hủy quyết định thi hành kỷ luật (quyết định số 366) đối với bà C do một
hành vi không thể bị xử lý hai lần. Dựa trên yêu cầu này, ngày 5/10/2023 Giám đốc Sở Y
tế tỉnh LA đã ký ban hành Quyết định số 465/QĐ-SYT về việc hủy bỏ Quyết định thi
hành kỷ luật công chức số 366/QĐ-SYT thi hành kỷ luật cảnh cáo đối với bà C .

Anh/Chị hãy xác định:

a. Thẩm quyền xử lý kỷ luật có phù hợp quy định pháp luật không?

b. Việc huỷ quyết định xử lý kỷ luật có đúng quy định pháp luật không?

c. Lập luận của cơ quan CSĐT “một hành vi không thể bị xử lý kỷ luật hai lần” có phù
hợp quy định của pháp luật không?
Ông K – nguyên là Chánh văn phòng tỉnh DN, nghỉ hưu từ ngày 01/01/2020. Tháng
10/2022, Thanh tra Chính phủ thực hiện thanh tra tại tỉnh DN, phát hiện trong quá trình
công tác giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020, ông K thực hiện hành vi lợi dụng vị trí
công tác nhằm mục đích trục lợi gây hậu quả nghiêm trọng. Với tư cách là Đảng viên, tổ
chức Đảng đã tiến hành xử lý kỷ luật Đảng đối với ông K.

a. Ông K có thể bị xử ký kỷ luật nhà nước không? Vì sao?

b. Xác định thời hiệu xử lý kỷ luật ông K (nếu có).

c. Xác định hình thức kỷ luật ông K (nếu có).

Anh (Chị) hãy xác định trong trường hợp này, UBND Quận Y sẽ ban hành Quyết định
điều động công chức hay biệt phái, luân chuyển công chức. Phân biệt sự khác nhau giữa
các hình thức này.

Bài tập 5.

d. Xác định thẩm quyền xử lý kỷ luật ông K (nếu có).

Bài tập 6.

Thực hiện công văn số 234/UBND-VX ngày 20/8/2021 của UBND thành phố về việc
chuyển đổi vị trí công tác theo Nghị định 59/2019/NĐ-CP ngày 01/7/2019 của Chính phủ
quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng,
UBND Quận Y tiến hành chuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ, công chức, viên chức
trên địa bàn. Cụ thể là Bà Nguyễn Thị B, trình độ chuyên môn là Đại học sư phạm, ngạch
Al; mã số: V.07.04.11; bậc: 6, hệ số: 3,99: chức danh, vị trí công tác cũ: giáo viên tại
Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên; thời gian công tác: từ 9/2006
đến 31/8/2022, nay khi chuyển đổi vị trí công tác đến Trường Trung học cơ sở Nguyễn
Huệ từ 01/9/2022; Ông Nguyễn Văn A, trình độ chuyên môn: Cử nhân Kế toán; ngạch:
Al; mã số: 06.031; bậc: 4; hệ số: 3,33, chức danh, vị trí công tác cũ: phụ trách Tài chính –
kế toán tại UBND Phường 6, thời gian 01/10/2018 đến 28/02/2022, chức danh vị trí công
tác mới: vị trí Tài chính – Kế toán UBND Phường 10.

You might also like