You are on page 1of 5

SO SÁNH NHÀ NƯỚC CHỦ NÔ, NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN, NHÀ NƯỚC

TƯ SẢN, NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1. Cơ sở kinh tế, cơ sở xã hội, cơ sở tư tưởng


Cơ sở NN Chủ nô NN Phong kiến NN tư bản XHCN
Cơ sở kinh Chế độ sở hữu tư Chế độ sở hữu tư Chế độ sở hữu tư Xây dựng
tế nhân về tư liệu sản nhân về tư liệu sản nhân về tư liệu sản chế độ sở
xuất, trong đó chủ sở xuất. Trong đó, giai xuất. hữu chung
hữu các tư liệu sản cấp quý tộc địa chủ Trong đó, giai cấp về tư liệu
xuất là chủ nô còn phong kiến là chủ sở tư sản là chủ sở sản xuất.
đối tượng của chế độ hữu các tư liệu sản hữu các tư liệu sản Trong đó,
tư hữu rất đa dạng: xuất chủ yếu. Tư liệu xuất chủ yếu. Tư giai cấp vô
đất, gia súc, tiền,nô sản xuất chủ yếu là liệu sản xuất chủ sản là chủ
lệ => giai cấp nô lệ đối tượng sở hữu yếu gọi là vốn sở hữu các
trong xã hội này rất của chế độ tư hữu chính là đối tượng tư liệu sản
thấp kém, là vật sở này là đất đai sở hữu của chế độ xuất chủ yếu
hữu của giai cấp chủ tư hữu .
nô.
Cơ sở XH Mâu thuẫn giữa giai Mâu thuẫn giai cấp Mâu thuẫn giai cấp Liên minh,
cấp chủ nô và giai có tính chất đối có tính chất đối hợp tác
cấp nô lệ.=>là nhân kháng giữa giai cấp kháng giữa giai giữa các
tố quyết định bản quý tộc địa chủ cấp tư sản và giai giai cấp
chất, chức năng, bộ phong kiến và giai cấp vô sản ( trực công nhân
máy, hình thức nhà cấp nông dân tiếp nhất là giai cấp và giai cấp
nước cũng như quá => Là công cụ của công nhân) nông dân là
trình tồn tại, phát giai cấp quý tộc địa chủ yếu chứ
triển của nhà nước chủ phong kiến không phải
chủ nô. chiếm số ít trong XH là mâu thuẫn
nhằm trấn áp, bóc giai cấp=>
lột đối với giai cấp Là nhà
nông dân => là bộ nước có bản
phận chiếm số đông chất “dân
và cũng là lực chủ”
lượng sản xuất chủ
yếu trong XH.
=> Nhà nước phong
kiến cũng mang bản
chất “bóc lột”

Cơ sở tư Từ sự tan rã chế độ Đối với đế chế La Phương thức sản Theo “mô
tưởng thị tộc, bộ lạc của Mã cổ: biểu hiện xuất phong kiến hình lý
hình thái kinh tế-xã chiếm hữu nô lệ ở với đặc trưng là luận” của
hội cộng sản nguyên phương Tây sụp đổ nền kinh tế sản Chủ nghĩa
thủy. Đối với các nhà xuất nông nghiệp Mác-Lênin
-Đa thần giáo. giai nước phong kiến bị phủ định bởi
cấp thống trị đã sử phương Đông: xuất phương thức tư bản
dụng tôn giáo làm hiện trên cơ sở hình chủ nghĩa với đặc
sức mạnh trấn áp giai thành và phát triển trưng là nền kinh tế
cấp bị trị quan hệ sản xuất công nghiệp và nền
phong kiến mà kinh tế thị trường
không có sự suy sụp hàng hóa.
của quan hệ chiếm Được tổ chức và
hữu nô lệ với tư cách hoạt động dựa trên
là mâu thuẫn giai hệ tư sản vốn được
cấp chủ đạo như hình thành trong
phương Tây quá trình đấu tranh
với quý tộc phong
kiến.

Bài tập 2: So sánh nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản, nhà nước
Xã hội chủ nghĩa với các tiêu chí: chức năng đối nội, chức năng đối ngoại

Tiêu chí Nhà nước chủ nô Nhà nước phong kiến Nhà nước tư sản Nhà nước Xã hội
chủ nghĩa

Chức năng đối - Chức năng kinh tế: -Chức năng kinh
nội tạo ra các điều kiện tốt tế:là chức năng cơ
nhất để đảm bảo cho bản của nhà nước
các cơ sở vật chất, kỹ xã hội chủ nghĩa.
thuật, pháp lý, chính
trị cho các hoạt động -Chức năng xã
sản xuất, kinh doanh hội:là giải quyết
của giới tư bản, duy trì tốt những nhu cầu
sự tăng trưởng của nền xuất phát từ đời
kinh tế tư sản. Bên sống, hướng tới
cạnh đó, là hạn chế, việc xây dựng một
ngăn ngừa những vấn xã hội công bằng,
đề dẫn đến khủng dân chủ, văn
hoảng kinh tế minh, tất cả vì giá
- Chức năng xã hội: trị con người.
để giải quyết các vấn -Chức năng giữ
đề xã hội như việc vững an ninh –
làm, thất nghiệp, dân chính trị, bảo vệ
số, y tế,.... Chính sách trật tự an toàn xã
xã hội và thực hội xã hội, bảo vệ các
hội của nhà nước tùy quyền tự do, dân
thuộc vào tương quan chủ của công dân.
các lực lượng chính trị
ở các giai đoạn phát
triển và trong từng
quốc gia cụ thể.
-Chức năng chính
trị: thể hiện rõ nét khi
chuyển từ chế độ dân
chủ tư sản sang chế độ
Phát xít. Điển hình chế
độ phát xít Đức.
- Chức năng trấn áp
về tư tưởng: là chức
năng quan trọng nhất
để hạn chế những tư
tưởng xấu xa gây hại
đến nhà nước tư sản.

Chức năng đối - Chức năng tiến -Chức năng bảo


ngoại hành xâm lược và vệ Tổ quốc xã hội
chống phá các phong chủ nghĩa:là một
trào cách mạng: để trong những chức
mở rộng thuộc địa là năng cơ bản của
chức năng đối ngoại nhà nước xã hội
chính của các nhà chủ nghĩa nhằm
nước tư sản thời kỳ giữ vững độc lập,
chủ nghĩa tư bản cạnh chủ quyền của
tranh tự do. Khi hệ quốc gia, bảo đảm
thống xã hội chủ nghĩa sự ổn định cho
được thiết lập, chức quốc gia, tập trung
năng đối ngoại chủ xây dựng một
yếu là tiến hành chống quân đội chính
phá các nước XHCN, quy hiện đại có đủ
đe dọa, chia rẽ phong khả năng đối phó
trào giải phóng dân với các mưu đồ
tộc. can thiệp bằng vũ
- Chức năng đối trang từ bên ngoài
ngoại hòa bình, hợp vào các nhà nước.
tác quốc tế: trong giai -Chức năng củng
đoạn hiện nay bối cố, mở rộng quan
cảnh quốc tế có nhiều hệ hữu nghị và
thay đổi, các nhà tư hợp tác với các
sản có chính sách đối nước theo nguyên
ngoại mềm dẻo. Hơn tắc bình đẳng
thế nữa, các nhà nước cùng có lợi,
tư sản tăng cường mở không can thiệp
rộng các hình thức vào công việc nội
hợp tác quốc tế trong bộ của nhau:
nhiều lĩnh vực KT- nhằm mở rộng
XH: Kinh tế, VH-XH, quan hệ hữu nghị
môi trường,KH-KT, và hợp tác, tạo
các vấn đề nhân đạo,... điều kiện quốc tế
tùy thuộc vào thể chế thuận lợi cho công
của mỗi nước. cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội và
bảo vệ tổ quốc xã
hội chủ nghĩa.

Bài tập 3: So sánh Cộng hòa Tổng thống (Mỹ), Cộng hòa đại nghị (Pháp), Cộng hòa hỗn
hợp (Pháp) với các tiêu chí: Tổng thống, Nghị viện,Chính phủ

Tiêu chí Cộng hòa Tổng thống (Mỹ) Cộng hòa đại nghị (Pháp) Cộng hòa hỗn hợp
(Pháp)

Tổng thống - Tổng thống là người đứng đầu cơ - Không do nhân dân bầu ra. - Do nhân dân trực tiếp
quan hành pháp. Tổng thống có Tổng thống được thành lập dựa bầu ra.
quyền lực rất lớn, vừa là trung trên cơ sở của Nghị viện, do
tâm của bộ máy nhà nước, vừa là Nghị viện bầu ra, hoặc dựa trên
trung tâm quyết sách của chính cơ sở của Nghị viện (có thêm
phủ. các thành phần khác như là đại
- Tổng thống do cử tri bầu ra nên diện của các lãnh địa trực
có thể độc lập với Nghị viện, tổng thuộc).
thống chỉ chịu trách nhiệm trước
cử tri mà không chịu trách nhiệm - Vì không do nhân dân trực
trước Nghị viện. tiếp bầu ra tổng thống nên tổng -Tổng thống có nhiệm
thống không có thực quyền. vụ, quyền hạn rất lớn,
- Tổng thống là viên chức chính trị - Tổng thống do nghị viện bầu kể cả quyền giải tán
cao cấp nhất, do đó, tổng thống có ra, được Hiến pháp của quốc nghị viện của cộng hòa
những quyền hạn rộng lớn để điều gia quy định khá nhiều quyền, đại nghị và quyền tự
hành công việc quốc gia và các song thực tế tổng thống không thành lập chính phủ của
hoạt động của chính quyền liên phải là người nắm quyền hành cộng hòa tổng thống.
bang, cụ thể: ban hành các chế tài pháp thực chất mà chỉ giữ vai
hành pháp, phủ quyết bất kỳ một trò đại diện quốc gia về đối nội
dự luật nào đã được Nghị viện và đối ngoại, tham gia phần
thông qua. nào và lập pháp và nắm quyền
- Tổng thống là tổng chỉ huy các Hành pháp tượng trưng
lực lượng vũ trang; có thể huy
động các đơn vị cận vệ quốc gia
của bang phục vụ cho liên bang.
Trong thời gian chiến tranh hay
trong tình trạng khẩn cấp, Nghị
viện có thể trao cho tổng thống
những quyền thậm chí còn rộng
hơn nữa để điều hành nền kinh tế
quốc dân và bảo vệ an ninh quốc
gia (được quy định ở phần khái
quát của Hiến pháp Hoa Kỳ).

Nghị viện - Nghị viện không có quyền bầu ra - Nghị viện có quyền hạn lập ra -Có 2 viện:Thượng
Tổng thống và Chính phủ, không chính phủ nghị viện gọi là Senat,
có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm - Các dự Luật của Nghị viện về và Hạ nghị viện gọi là
và giải tán Chính phủ. nguyên tắc chỉ được xuất phát Quốc hội.
- Nghị viện không kiểm soát các từ chính phủ – Hành pháp. -Quyền hạn của Hạ
hoạt động của Chính phủ nhưng Chính phủ sẽ trình dự án luật nghị viện lớn hơn
lại có quyền khởi tố, xét xử các lên Nghị viện và sẽ được thông Thượng nghị viện.
thành viên tổng thống và các qua bởi Thượng viện và Hạ
thành viên Chính phủ theo thủ tục viện.
“đàn hạch”.
- Tổng thống không có quyền giải
thể Nghị viện trước thời hạn và
đông thời Nghị viện cũng không
có quyền lật đổ Chính phủ.

Chính phủ - Do Tổng thống thành lập, không -Tổng thống bổ nhiệm các -Bao gồm Thủ tướng và
có chức danh Thủ tướng chính thành viên của chính phủ các bộ trưởng
phủ. không phải từ thẩm quyền đặc -Vừa chịu trách nhiệm
- Độc lập với Nghị viện. biệt của mình mà từ đại diện trước nghị viện, vừa
- Chính phủ chỉ tồn tại như là cơ của Đảng hoặc liên minh của chịu trách nhiệm trước
quan cố vấn cho Tổng thống và các Đảng có đa số ghế trong Tổng thống.
chỉ chịu trách nhiệm trước Tổng nghị viện -Nằm dưới sự lãnh đạo
thống. - Chính phủ là cơ quan chủ yếu chung và trực tiếp của
trong bộ máy chuyên chính tư Tổng thống.
sản của chính xây dựng luật, -Chịu trách nhiệm thi
nhưng Tổng thống có quyền hành các chính
phủ quyết các dự luật và nghị sách,đường lối của
viện đã thông qua. Tổng thống.
- Chính phủ với người đứng
đầu là Thủ tướng Chính phủ
nắm quyền chính, còn Tổng
thống chỉ mang tính biểu
tượng, không có thực quyền.

Bài tập 4: Đọc Nghị quyết 04/2019. Án lệ là hình thức pháp luật của pháp luật VN hiện
hành. Nhận định đúng hay sai và giải thích tại sao?
Nhận định này là đúng vì Án lệ đã được Việt Nam công nhận là hình thức pháp luật Việt
Nam trong Luật Tổ chức TAND 2014 cho phép thừa nhận, sử dụng án lệ và trong Nghị quyết
04/2019 thì cũng cho phép để các Tòa án nghiên cứu, áp dụng trong xét xử.

You might also like