You are on page 1of 3

Chương 1: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu

tranh giành chính quyền (1930-1945)


1. Hoàn cảnh ra đời:
- Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản: Từ cuối thế kỉ XIX chủ nghĩa tư bản chuyển
mạnh từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền

Trong Tăng cường bóc lột NDLĐ


Các nước TBĐQ

Ngoài Xâm lược các nước


thuộc địa

- Thế giới:
+ 1/8/1914: Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
+ Phong trào dân tộc đòi độc lập ở Trung Quốc với cuộc cách mạng …1911 và
sự phát triển của nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn
+ Ảnh hưởng của Nhật bản cũng lan rộng với sự thành công của cuộc Duy Tân và
thắng lợi trong chiến tranh Nga – Nhật (năm 1904)
+ Phong trào độc lập
- Tác động của cmt10 Nga và quốc tế III
+ Tháng 11/1917 Cách mạng tháng 10 Nga thành công
 Mở ra thời đại mới “thời đại chống đế quốc thời đại gỉai phóng dân tộc”
+ Tháng 3/1919 Quốc tế cộng sản được thành lập và sơ thảo lần thứ nhất những
luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Leenin được công bố năm 1920
- Hoàn cảnh trong nước:
+ Chính sách:
- Tiến hành chia để trị 3 kỳ với 3 chế độ chính trị
- Nhập với Lào, Cao Miên thành Liên Bang đông Dương
- Xóa bỏ tên nước Việt Nam trên bản đồ thế giới
- Pháp cái kết với địa chủ bóc lột
+ Kinh tế:
- 2 cuộc Khai thác
- 2 lĩnh vực khoáng sản, đồn điền cao su
- Phát triển GTVT, ngành kinh tế
- Lập Ngân hành cho vay nặng lãi
- Văn hóa:
+ Chính sách ngu dân, tuyên truyền chính sách khai hóa
+ Ngăn cấm hoạt động yêu nước
- Xã hội:
+ Giai cấp cũ:
- Địa chủ
- Nông dân
+ Giai cấp mới:
- Công nhân
- Tư sản
- Tiểu tư sản
Giai cấp Số lượng Thực trạng kinh tế Thái độ chính trị
Địa chủ 5% - Số ít là địa chủ - Là chỗ dựa của
giàu có (đại địa thực dân Pháp
chủ) - Có tinh thần dân
- Còn lại là địa chủ tộc tham gia chống
vừa, nhỏ Pháp
Nông dân >95% - Bị áp bức, bóc - Có tinh thần dân
lột, bần cùng hóa tộc
- 2 yêu cầu: ĐLDT
– NCCR
- Dễ liên minh với
công nhân
1.2 Sự chuyển biến về giai cấp trong xã hội
Giai cấp Số lượng Thực trạng kinh tế Thái độ chính trị
Công nhân Tăng dần qua 2 lần - Chịu 3 tầng áp - Có tinh thần dân
khai thác kinh tế bức, bóc lột: Đế tộc, gần gũi nông
của Pháp quốc, Tư sản bản dân
xứ, phong kiến - Lực lượng tiên
tiến, ý thức tổ chức
cao, làm cách
mạng triệt để, bản
chất quốc tế
- Có khả năng lãnh
đạo cách mạng
Tư sản Việt Nam <10% - Chia làm 2 bộ - Có tinh thần dân
phận tộc
- Địa vị kinh tế nhỏ - Không có khả
bé năng lãnh đạo cách
- Bị tư sản mại bản mạng
chèn ép - Lực lượng không
thể thiếu
Tiểu tư sản, trí 3-5% - Cuộc sống bập - Có tinh thần dân
thức bênh, bị áp bức, tộc, dân chủ
bóc lột. - Nhạy bén với thời
cuộc

Chính sách cai trị:


Thay đổi về kinh tế
Mâu thuẫn
Thay đổi về xã hội -> Phân hóa nhiều giai cấp, tầng lớp
Các khuynh hướng của phong trào
So sánh 2 khuynh hướng:
Tiêu chí so sánh Khuynh hướng phong Khuynh hướng tư sản
kiến
Mục tiêu Đánh Pháp, giành độc lập, Đánh Pháp, giành độc lập,
khôi phục chế độ phong xóa phong kiến xây dựng
kiến chế độ mới
Phương pháp đấu tranh Khởi nghĩa vũ trang Vũ trang, đấu tranh chính
trị, phát triển kinh tế
Tập hợp lực lượng Sĩ phu văn thân, nông dân, Tập hợp các tầng lớp và
người thiểu số giai cấp, liên kết quốc tế
Quy mô và hình thức Chủ yếu vùng rừng núi Khắp các tỉnh, cả nước
Chủ yếu là vũ trang ngoài
Nhiều hình thức vũ trang,
cải cách, tuyên truyền,
diễn thuyết
Quan niệm về cứu nước Trung quân ái quốc Cứu nước, cứu dân

Nguyên nhân thất bại:


- Thiếu đường lối giải phóng dân tộc đúng đắn
- Thiếu một tổ chức cách mạng (một chính đảng và người có khả năng lãnh đạo cách
mạng)
- Thiếu lực lượng cách mạng
- Thiếu phương pháp đấu tranh cách mạng

You might also like