You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG SỬ L9

Bài 9: Nhật Bản


1) Hoàn cảnh Nhật sau CTTGT2
- Sau CTTGT2 Kết thúc Nhật là nước bại trận phải chiụ những hau quả vô cùng nang nề.
- Bị quân đội nước ngoài chiếm đống
- Mất hết thuộc địa, kinh tế bọ tàn phá nặng nề
- Thất nghiệp trầm trọng, thiếu thốn lương thực, thực phẩm
2) Sự phát triển ktế - KHKT Nhât (1952 -1973)
- Nền kinh tế Nhật Bản dần được khôi phục và chỉ bắt đầu phát triển mạnh mẽ khi Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh
Triều Tiên ( 6 -1950 ) được coi là ngọn gió thần đối với nền kinh tế Nhật Bản. Bước sang những năm 60 của thế kỉ
XX khi Mĩ gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, nền kinh tế Nhật Bản lại có cơ hội mới để đạt được sự tăng
trưởng thần kỳ, vượt qua các nước Tây Âu lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản chủ nghĩa
- Biểu hiện:
+ Về tổng sản phẩm quốc dân, năm 1950 Nhật Bản chỉ mới đạt 20 tỷ USD bằng 1/17 của Mỹ nhưng đến năm 1968
đã đạt tới 183 tỷ USD, vươn lên đứng thứ hai lên thế giới sau Mỹ ( 830 tỷ USD )
+ Năm 1990 thu nhập bình quân theo đầu người đạt 23.796 USD vượt Mỹ và đứng thứ hai trên thế giới ( sau
Thụy Sĩ 29.850 USD )
+ Về công nghiệp, trong những năm 1950 đến 1960 tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 15%, những năm 1961
đến 1970 là 13,5%
+ Về nông nghiệp trong những năm 1967 đến 1969, nhờ áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại đã cung
cấp được hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thì sữa và ngành đánh cá rất phát triển, đứng thứ hai
trên thế giới sau Peru
- Năm 1968 vượt Anh, Pháp , Đức đứng t2 tgiới .
- Đầu những năm 70 trở thành 1 trong 3 trung tâm Ktế tài chính thế giới (Mĩ, Tây Au, Nhật). Nhất bản đứng đầu tgiới
về công nghiệp, ứng dụng dân dụng, công nghiệp đóng tàu
3) Nguyên nhân của sự phát triển
- Con người là phú quý nhất, là nhân tố hàng đầu của sự phát triển. Con người Nhật có truyền thống vàn hóa , cần cù,
Kỉ luật, sáng tạo
- Vai trò của nhà nước trong việc đề ra chiến lược phát triển,biết năm bắt thời cơ và có sự điều tiết kịp thời.
- Nhất Bản áp dụng KHKT để nàng cao năng suất lào động hạ giá thành sp, điều chỉnh cơ cấu SX. Nhật Bàn mua các
bằng phát minh sáng chế từ bên ngoài để thúc đẩy ktế phát triển.
- Các công ty Nhật có tầm nhìn xa, năng động, quản lí tốt biết tạo ra sức cạnh tranh.
- Nhật Bản ít chi phí khoa học ko quá 1% GDP, chi phí cho quốc phòng thấp, có điều kiện, tập trung vốn đầu tư kinh tế
- Nhật biết tận dung tốt các thuân lợi từ bên ngoài như: Viện trợ của Mĩ, các đơn đặt hàng của qsự Mĩ trong CT Triều
tiên, VN để làm giàu
4) Bài học kinh nghiệm
- Về con người: cần đc đào tao chu đáo có ý thức tổ chức kỉ luật; đc trang bị kiến thức, ý thức cộng đồng, có khả năng
tiếp thu Kĩ thuật hiện đại
- Vai trò lành đao quản lí của nhà nc: thực hiện chính sách đối ngoại tự chủ, dự báo đc tính hình, điều tiết kế năm bắt đc
thôi cơ, thách thức
- Áp dụng KHKT vào sản xuất và sức canh tranh của hàng hóa
Bài 8 : Mĩ
1 ) Tinh hình Ktế Mĩ ( 1945 – 1973)
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mỹ vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản chủ nghĩa
- Nước Mì là trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất tgiới. Nước Mĩ chiếm 40% tỏng giá trị ktế tgiới, tốc độ tăng trưởng
trung bình 6%
- Biểu hiện: Trong những năm 1945 – 1950
+ Nước Mỹ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới 56,47% - 1948
+ Sản lượng nông nghiệp của Mỹ gấp hai lần sản lượng nông nghiệp của năm nước Anh, Pháp, Tây Đức, Italia và
Nhật Bản cộng lại
+ Nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng của thế giới ( 26 tỷ USD ) là chủ nợ duy nhất trên thế giới
+ Về quân sự Mỹ có lực lượng mạnh nhất trong thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử
+ Mĩ có 50% tàu bề trên các đai dương. Chúng tỏ sự phát triển của hàng hải và sức manh hải quân Mí
- Sau những thập niên tiếp theo, tuy vẫn còn đứng đầu thế giới về nhiều mặt nhưng kinh tế Mỹ không còn sự ưu thế
tuyệt đối như trước kia nữa:
+ Sản lượng công nghiệp chỉ còn chiếm 39,8% của thế giới năm 1973
+ Dự sự vàng cạn dần chỉ còn 11,9 tỷ USD năm 1947
+ Lần đầu tiên sau chiến tranh thế giới thứ hai chỉ trong vòng 14 tháng đồng đô la Mỹ đã bị phá giá hai lần vào tháng
12 năm 1973 và tháng 2 năm 1974
- Nên Ktế Mì có 3 hạn chế lớn : thường xuyên xảy ra Khủng hoảng suy thoái, sự phân hóa giáu nghèo của Mĩ là vất
lớn. Ktế Mĩ chịu sự canh tranh của Nhật , Tây Âu
2) Nguyễn nhân của sự phát trển
+) Lãnh thổ Mĩ rộng lớn, giàu tài nguyên, nguồn nhân lực dồi dào có trình độ cao
+) Nước Mì là khởi đầu cuộc cách mạng KHKT lần thứ 2 đạt nhiều thành tựu, nâng cao năng suất lao động ,hạ giá sản
phẩm, điều chỉnh cơ cấu sản xuất
+) Nhà nó có chính sách, biện pháp hiệu quả thúc đẩy Ktế phát triển nhanh.
+) Quá trình tập trung sản xuất diễn ra rất cao , tăng Khả năng canh tranh trong ngoài nước
+) Ít bị chiến tranh tàn phá do nằm cách xa chiến trường, thu lợi từ buôn bán vũ khí ( 114 tỉ USD )
3) Bài học kinh nghiệm
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Khai thác hiệu quả các nguồn lực, tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên
- Nâng cao vai trò của nhà nước trong việc đề ra các chính sách, điều tiết thúc đầy Ktế phát triển
- Ap dung thành tựu KHKT vào sản xuất để năng cao nàng suất lao động ,hạ giá thành Sp.
Bài 12: Khoa học kĩ thuật
1. Nguồn gốc và đặc điểm
a. Nguồn gốc
- Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người
- Diễn ra trong bối cảnh đặc biệt: sự bùng nổ dân số, sự cạn kiệt của tài nguyên thiên nhiên, chiến tranh…
- Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần II và cách mạng công nghệ bùng nổ.
b. Đặc điểm
- Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp : Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
Khoa học gắn liền với kỹ thuật, đi trước mở đường cho kỹ thuật. Kỹ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất. Khoa
học là nguồn gốc chính.
2. Những thành tựu, tác động.
Lĩnh Vực Thành tựu
Khoa học cơ bản Có nhiều thành tựu ( sự ra đời của cừu đoli bằng phương pháp sính sản vô tính, công bố bản
gen người)
Công cụ sản xuất mới Máy tính điện tử, máy tự động và hệ thông máy tự động.
Năng lượng mới Năng lượng gió, thuỷ triều, mặt trời, nguyên tử
Vật liệu mới Chất po-li-me
Nông ngiệp Cách mang xanh trong nông nghiệp
Giao thông vận tải Máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hoả tốc độ cao,..
Chinh phục vũ trụ Phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên, thám hiểm mặt trăng, du hành vũ trụ,..

b. Tác động
- Tăng năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của con người.
- Thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, đòi hỏi mới về giáo dục, đào tạo.
- Thúc đẩy xu thế toàn cầu hóa.
- Củng có những hạn chế : ô nhiễm môi trường, tai nạn lao động và giao thông, các dịch bệnh mới, chế tạo vũ khí hủy
diệt đe dọa sự sống trên hành tinh.
3) Hệ quả
*Tích cực
- Cuộc cmạng CN lần 3 có ý nghĩa to lớn như một cột mốc chói rọi cho sự tiến hóá vân minh loài người, mang lại
nhưng tiến bộ phi thương, làm thay đỡi đơi sống vật chất, tinh thần của con người.
- CMKHKT cho phép con người nâng cao năng suất lao động, gia tăng Khối lượng sản phảm .
- Làm thay đổi cơ cấu dân củ, chất lượng nguồn nhân lực, lực lượng lao động có xu hương giảm trong công nghiệp và
nông nghiệp, tăng tỉ lệ trong ngành dịch vụ nhất là các nươc phát triển
- CMKHCN đã dẫn đến dự xuất hiện của xu thế toàn cầu hoá từ những năm 80. Toàn cầu hoà là quá trình tăng cường
những mối quan hệ lệ thuộc tác động lẫn nhau giữa các quốc gia khu vực dân tộc. đó là 1 xu thế khách quan ko thể
đảo ngược.
*Tiêu cực
- CM KHKT do con người làm chủ để phục vụ những mục đích Khác nhau. Nếu các phát minh vì mục đích tích cực thì
có ý nghĩa vô cùng lớn. Tuy nhiên nếu cái phát minh vì mục đích tiêu cực thì gây hậu quá vất nghiêm trọng. Những
hệ quá tiêu cực chủ yếu do con người tạo nên: Tinh trạng ô nhiễm Môi trường, ô nhiễm bầu khí quyển, những bãi rác
trong vũ trụ. Các loại vũ khí có sức huỷ diệt khủng khiếp.
Bài 14: Việt Nam sau CTTGT1
a. Sự chuyển biến
Giai cấp Phân hoá/ thành Địa vị kinh tế thái độ chính trị
tầng lớp phần
Địa chủ - Đại địa chủ - Giàu có, cấu kết chặt chẽ với - Làm tay sai cho Pháp, đàn áp, bóc lột
phong Pháp nhân dân
kiến - Địa chủ vừa và
nhỏ - Thế lực kinh tế vừa và nhỏ - Có tinh thần yêu nước
Tư sản -Tư sản mại bản - Giàu có, có quyền lợi kinh tế gắn - Làm tay sai cho Pháp
chặt với Pháp
- Tư sản dân tộc - Có tinh thần chống đế quốc, chống
- Có khuynh hướng kinh doanh phong kiến
độc lập, thế lực nhỏ yếu
Tiểu tư Tri thức, HS, SV, - Nghèo, đời sống bếp bênh, bị - Có tinh thần hăng hái cách mạng, chống
sản dân nghèo thành chèn ép, khinh rẻ, dễ bị phá sản, pháp, đặc biệt bộ phận tri thức
thị,.. thất nghiệp
Nông dân - Nông dân tá - Nghèo khổ, bị bần cùng hoá và - Là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất
điền phá sản hàng loạt của cách mạng
- Công nhân
Công - Phần lớn xuất - Là đội ngũ làm thuê, bị bóc lột - Có tinh thần cách mạng, nhanh chóng
nhân thân từ nông nặng nề vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách
dân mạnh nước ta
b. Nguyên nhân:
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất Pháp là con nợ lớn của Mỹ năm 1920 về số lượng quốc gia đã lên tới 300 tỷ Frăng,
Pháp bị tiêu hủy hàng chục Frăng, mất hết thị trường đầu tư ( Nga )
- Pháp bị tàn phá nặng nề nền kinh tế kiệt quệ
 Mục đích bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra
c. Hoạt động khai thác:
+ Nông nghiệp (chủ yếu là đồn điền cao su): Năm 1924 vốn đầu tư vào nông nghiệp là 52 triệu phrăng, đến 1927 đã lên
đến 400 triệu phrăng, diện tích cao su tăng từ 1.500 hecta (1918) lên 78.620 hecta (1930), nhiều công ti trồng cao su ra
đời: Công ti đất đỏ, công ti Misơlanh, công ti Trồng cây nhiệt đới…
+ Sau nông nghiệp, tư bản Pháp chú trọng đầu tư vào khai mỏ, trước hết là mỏ than. Nhiều công ti khai mỏ than mới
được thành lập như công ty than Hạ Long - Đồng Đăng, công ti than và kim khí Đông Dương, Công ti than Tuyên Quang,
Công ti than Đông Triều ….Ngoài than, các cơ sở khai thác mỏ thiếc, kẽm, sắt đều được bỏ xung thêm vốn, tăng thêm
công nhân và đẩy mạnh tiến độ khai thác.
+ Mở thêm một số cơ sở chế biến quặng kẽm, thiếc, các nhà máy sợi Hải Phòng, Nam Định, nhà máy rượu Hà Nội, Nam
Định, nhà máy diêm Hà Nội, Bến thuỷ, nhà máy đường Tuy Hoà, nhà máy xây xát gạo Chợ lớn đã được nâng cấp và mở
rộng quy mô.
+ Về thương nghiệp: Đối với ngoại thương đánh thuế nặng hàng hóa từ Trung Quốc, Nhật Bản nhằm độc chiếm thị
trường Đông Dương, hàng hóa Pháp tăng vọt, trước chiến tranh mới chiếm 37%, đến những năm 1929-1930 đã tăng lên
63%. Quan hệ giao lưu buôn bán nội địa cũng được đẩy mạnh.
+ Về GTVT: Phát triển để phục vụ cho khai thác và chuyên chở hàng hóa. Đường sắt xuyên Đông Dương được nối thêm
đoạn Đồng Đăng – Na Sầm (1922), Vinh – Đông Hà (1927).
+ Tài chính: Thành lập ngân hàng Đông Dương đại diện cho TBản Pháp nắm quyền chỉ huy kinh tế ở Đông Dương, phát
hành tiền giấy và cho vay lãi.
+ Pháp còn tăng cường bóc lột bằng thuế khóa (từ 1912 đến 1930) ngân sách Đông Dương thu được 1930
tăng gấp 3 lần 1912.

You might also like