You are on page 1of 4

Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I


TRƯỜNG THPT U MINH THƯỢNG NĂM HỌC: 2017 - 2018
MÔN: LỊCH SỬ

NỘI DUNG ÔN TẬP


Câu 1: LIÊN XÔ
 Những thành tựu của Liên Xô trong công cuộc khôi phục kinh tế (1945 – 1950):
- Liên Xô chịu tổn thất nặng nề sau CTTG II, làm nền kinh tế chậm phát triển tới 10 năm.
+ Hơn 27 triệu người chết.
+ 70 000 làng mạc, 32 000 nhà máy, xí nghiệp bị tàn phá.
Đảng và Nhà nước Liên Xô đề ra các kế hoạch khôi phục kinh tế.
 Thành tựu:
- Hoàn thành kế hoạch 5 năm trướct hời hạn 9 tháng.
- Công nghiệp:
+ 1950 tăng 73%
+ Hơn 60 000 nhà máy được khôi phục.
- Nông nghiệp: vượt mức trước chiến tranh.
- KHKT: 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử.

 Công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH (1950 – đầu những năm 70 của TK XX):
- Liên Xô xây dựng thành công một loạt các kế hoạch dài hạn.
- Công nghiệp:
+ Tăng 9,6%
+ Trở thành cường quốc CN thứ 2 trên TG sau Mỹ.
- KHKT:
+ 1967, phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ.
+ 1961, phóng tàu “Phương Đông” đưa con người vào vũ trụ.

 Đối ngoại:
- Hòa bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước.
- Ủng hộ đấu tranh chống CNTD, giành độc lập dân tộc trên thế giới.
- Là chỗ chựa vũng chắc cho CMTG.

Câu 2: TỔ CHỨC ASEAN


 Hoàn cảnh:
- Sau khi giành độc lập, các nước ĐNA có nhu cầu hợp tác và phát triển.
- 8/8/1967, ASEAN ra đời gồm 5 nước:
+ Thái Lan
+ In-đô-nê-xi-a
+ Ma-lay-xi-a
+ Phi-lip-pin
+ Xin-ga-po
 Mục tiêu hoạt động: Phát triển về kinh tế và văn hóa thông qua hợp tác hòa bình ổn định giữa các nước
thành viên.
- Quá trình phát triển: Khi mới thành lập có 5 nước, sau đó phát triển thêm:
+ 1/1984: Bru-nây
+ 7/1995: Việt Nam
+ 9/1997: Lào và Mi-an-ma
+ 4/1999: Cam-pu-chia

Đề cương môn: Lịch Sử 9 - Học kì I -1-


Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018

Câu 3: Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng Hòa Nam Phi:
- Chính quyền thực dân da trắng ở Nam Phi thực hiện chế độ phân biệt chủng tộc A-pac-thai.
- Dưới sự lãnh đạo của tổ chức “Đại hội dân tộc Phi” (ANC), người da đen đấu tranh chống chủ nghĩa
PBCT A-pac-thai.
- 1993, chủ nghĩa PBCT bị xóa bỏ.
- 4/1994, Nen-xơn Man-đê-la được bầu tổng thống da đen đầu tiên.

Câu 4: CÁCH MẠNG CU-BA:


 Hoàn cảnh:
- Sau CTTG II, Mỹ thiết lập chế độ tộc tài Ba-tix-ta.
 Diễn biến:
- 26/7/1953, quân cách mạng tấn công trại lính Môn-ca-đa, nhưng thất bại  Phi-đen Cax-tơ-tô bị bắt.
- 1995, Phi-đen được trả tự do, nhưng sau đó bị trục xuất sang Mê-hi-cô.
- 11/1956, Phi-đen về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng.
- 1/1/1959, chế độ độc tài Ba-tix-ta sụp đổ  CM Cu-ba thắng lợi.

Câu 5: Sự phát triển nhảy vọt của kinh tế Mỹ từ sau CTTG II:
 Nguyên nhân phát triển kinh tế:
- Không bị chiến tranh tàn phá.
- Giàu TNTN.
- Thừa hưởng lợi thành tựu KHKT của TG.

 Thành tựu:
- Công nghiệp: chiếm 1 nửa sản lượng CN toàn TG.
- Nông nghiệp: gấp 5 lần sản lượng NN 5 nước: Anh, Pháp, Tấy Đức, Ý và Nhật Bản.
- Kiếm được 114 tỉ USD nhờ buôn bán vũ khí.
- Chiếm ¾ trữ lượng vàng TG.
- Là chủ nợ duy nhất trên TG.

Câu 6: Sự phát triển thàn kỳ của Nhật Bản sau CTTG II.
 Nguyên nhân phát triển:
o Khách quan:
- Khi Mỹ xâm lược Triều Tiên (6/1950)  bắt đầu khôi phục, phát triển kinh tế.
- Khi Mỹ xâm lược Việt Nam những năm 60 TK XX  nhờ những đơn đặt hàng vũ khí của Mỹ  phát
triển rất thần kỳ.
o Chủ quan:
- Vai trò điều tiết của Nhà nước.
- Áp dụng những thành tựu KHKT vào sản xuất.
- Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời.
- Tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti.
- Lợi dụng vốn đầu tư nước ngoài.
- Con người được đào tạo chu đáo, có ý thức vươn lên và có truyền thống tự cường.

 Thành tựu:
- Tổng SPQD đạt 183 tỉ USD (1968) đứng thứ hai TG sau Mỹ.
- BQĐN: 23 796 USD, đứng thứ 2 TG sau Thụy Sĩ.
- CN: tăng trưởng nhanh 15%/năm.
- NN: tự túc lương thực 80%; đánh cá phát triển đứng II TG sau Pê-ru.

Đề cương môn: Lịch Sử 9 - Học kì I -2-


Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018

Câu 7: Sự liên kết khu vực của các nước Tây Âu:
 Hoàn cảnh:
- Sau CTTG II, ở Tây Âu xuất hiện xu hướng liên kết khu vực.
 Nguyên nhân:
- Có chung nền văn minh.
- Nền kinh tế không cách biệt nhau.
- Liên hệ mật thiết với nhau.
- Đều muốn thoát khỏi lệ thuộc Mỹ.
 Quá trình liên kết:
- 4/1951: Cộng đồng than thép châu Âu.
- 3/1957: CĐ năng lượng nguyên tử châu Âu
CĐ kinh tế châu Âu (EEC).
- 7/1967: CĐ châu Âu (EC).
- 12/1991: Liên minh châu Âu (EU)

Câu 8: Xu hướng của thê giới hiện nay:


- Hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
- Hình thành trật tự thế giới đa cực nhiều trung tâm.
- Lây kinh tế làm trọng điểm.
- Nhiều khu vực còn xảy xa xung đột, nội chiến.
 Xu thế chung: hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển kinh tế.

Câu 9: Những thành tựu chủ yếu của CM KHKT:


- Khoa học cơ bản: Những phát minh to lớn trong các lĩnh vực: Toán, Lý, Hóa, Sinh, …
+ 3/1997, tạo ra con cừu Dolly bằng phương pháp vô tính.
+ 6/2000, tiến sĩ Cô-lin công bố “Bản đồ gen người”.
- Sản xuất công cụ sản xuất mới: máy điện tử, máy tự động nghiên cứu sinh học, …
- Tìm ra nguồn năng lượng mới: nguyên tử, năng lượng mặt trời, gió, thủy triều, …
- Sáng chế những vật liệu mới: chất dẻo po-li-me, titan, …
- “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp: cơ khí hóa, điện khí hóa, hóa học hóa, thủy lợi hóa; tạo giống
mới, năng suất cao, chống sâu bệnh, …
- GTVT và Thông tin liên lạc: máy bay siêu âm, tàu hỏa tốc độ cao, điện thoại, phát sóng truyền hình
vô tuyến, …
- Chinh phục vũ trụ:
+ 1967, phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ.
+ 1961, con người bay vào vũ trụ.
+ 1969, con người đặt chân lên Mặt Trăng.

Câu 10: Chương trình khai thác lần thứ 2 của thực dân Pháp:
 Hoàn cảnh:
- Sau CTTG I, Pháp thiệt hại nặng nề  vơ vét bóc lột thuộc địa để bù đắp.
 Nội dung:
- Nông nghiệp: đầu tư chủ yếu vào đồn điền cao su.
- Công nghiệp: tập trung khai thác mỏ (than) và mở một số cơ sở công nghiệp nhẹ.
- Thương mại: đánh thuế rất nặng các hàng hóa nhập vào nước ta.
- GTVT: đầu tư và phát triền thêm (đường sắt).
- Tài chính: Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương.
- Thuế: đánh thuế nặng và thêm nhiều thuế mới.

Đề cương môn: Lịch Sử 9 - Học kì I -3-


Trường THPT U Minh Thượng Năm học: 2017 – 2018

Câu 11 + Câu 14: Xã hội Việt Nam phân hóa sau CTTG I.
a) Phân hóa.
Giai cấp Thái độ chính trị và khả năng cách mạng
Giai cấp địa chủ phong kiến - Kết cấu với Pháp, bốc lột về kinh tế, đàn áp về chính trị.
Giai cấp tư sản Tư sản mại bản - Kết cấu chặc chẽ với pháp về chính trị.
Tư sản dân tộc - Có tinh thần chống đế quốc phong kiến, nhưng không kiên
định, dễ hòa hiệp.
Giai cấp tiểu tư sản thành thị - Bộ phận trí thức: học sinh, sinh viên …
- Tăng nhanh về số lượng, bị tư sản Pháp chèn ép, bạc đãi,
dễ bị phá sản thất nghiệp.
- Hăng hái CM, là lực lượng trong cuộc CM dân tộc dân chủ
VN.
Giai cấp nông dân - Đông đảo (90%), hăng hái CM.
- Bị thực dân pháp áp bức bóc lột, bần cùng hóa  cơ cực.
Giai cấp công nhân Việt Nam - Phát triển nhanh về cả số lượng và chất lượng, trình độ còn
thấp.
- Bị 3 tầng lớp áp bức, bóc lột.
- Có quan hệ mật thiết với nông dân.
- Thừa kế truyền thống đấu tranh, yêu nước, anh hùng bất
khuất.
- Nhanh chóng nắm quyền lãnh đạo CM.
b) Những điểm khác nhau giữa giai cấp công nhân VN và công nhân thế giới:
- Những đặc điểm của Giai cấp công nhân quốc tế là:
+ Giai cấp công nhân hiện đại là giai cấp tiên tiến nhất
+ Là giai cấp có tinh thần triệt để cách mạng
+ Là giai cấp có tính tổ chức và kỷ luật cao
+ Là giai cấp có bản chất quốc tế.
- Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng:
+ Thừa kế truyền thống đấu tranh, yêu nước.
+ Nhanh chóng nắm quyền lãnh đạo CM.
+ Có quan hệ mật thiết với nông dân và bộ phận trí thức.
+ Hạn chế về trình độ văn hóa, KHKT, chưa tác phong, tâm lý làm việc công nghiệp.

Câu 11: Những hạn chế của cuộc CM KHKT:


- Ô nhiễm môi trường, xuất hiện nhiều loại bệnh hiểm nghèo.
- Chế tạo vũ khí có sức tàn phá, hủy diệt cuộc sống  để lại những di chứng nặngneề, hủy diệt sức lao
động.
- Tai nạn lao động, giao thông, dịch bệnh.

Câu 12: Phong trào công nhân Việt Nam (1919 – 1925):
* Bối cảnh:
- Phong trào và giai cấp công nhân Việt Nam phát triển mạnh, nhanh về cả số lượng và chất lượng.
- 1920, công nhân Sài Gòn thành lập Công hội bí mật do Tôn Đức Thắng lãnh đạo.
- Đấu tranh của thủy thủ Pháp và Trung Quốc.
* Diễn biến:
- 1922, công nhân cơ sở công thương Băc Kỳ đấu tranh đòi nghỉ ngày Chủ Nhật  thắng lợi.
- 1924, nhiều cuộc bãi công nổ ra ở Hà Nội, HP, Hải Dương, …
- 8/1925, công nhân Ba Son Sài Gòn đấu tranh để ngăn cản tàu Pháp trở lính sang đàn áp CMTQ.
 CNVN bước đầu đấu tranh có tổ chức, có ý thức, có mục đích rõ ràng, chuyển từ tự phát sang tự giác.

Đề cương môn: Lịch Sử 9 - Học kì I -4-

You might also like