You are on page 1of 87

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Bài 1
Câu 1: Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu dây dẫn tăng lên ba lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn
đó thay đổi như thế nào?
 A. Tăng 3 lần. B. Không thể xác định chính xác được.
 C. Không thay đổi. D. Giảm 3 lần.
Câu 2: Trên hình vẽ. Hãy cho biết đồ thị nào biểu diễn đúng mối quan hệ giữa cường độ dòng điện I(A)
chạy trong dây dẫn và hiệu điện thế U(V) đặt vào hai đầu dây dẫn đó?

 A. Đồ thị c. B. Đồ thị b. C. Đồ thị d. D. Đồ thị a.


Câu 3: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 9 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3 A. Nếu
giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 3 V thì dòng điện qua dây dẫn khi đó có cường độ như thế
nào?
 A. Cường độ dòng điện giảm đi 3 lần. B. Cường độ dòng điện tăng lên 3 lần.
 C. Cường độ dòng điện giảm đi 0,2 A. D. Cường độ dòng điện là I = 0,2 A.
Câu 4: Quan sát sơ đồ mạch điện. Phát biểu nào đúng:

 A. Số chỉ của Ampe kế cho biết cường độ của dòng điện trong mạch.
 B. Số chỉ của Vôn kế cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn R.
 C. Các phát biểu còn lại đều đúng.
 D. Dòng điện chạy qua vật dẫn theo chiều từ A đến B.
Câu 5: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 18 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,6 A.
Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên đến 36 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó bằng
bao nhiêu?
 A. 1,8 A. B. Một kết quả khác. C. 1,2 A. D. 3,6 A.
Câu 6: Dòng điện chạy qua một dây dẫn có cường độ 2,5 A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 50 V.
Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ dòng điên giảm đi 0,5 A thì hiệu điện thế phải là bao
nhiêu?
 A. Một kết quả khác. B. U = 40 V. C. U = 45,5 V. D. U = 50,5 V.
Câu 7: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 2 A khi nó được mắc với hiệu điện thế 12 V. Muốn
dòng điện tăng thêm 0,5 A thì hiệu điện thế phải bằng bao nhiêu?
 A. Một kết quả khác. B. 150 V. C. 15 V. D. 1,5 V.
Câu 8: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 2A khi nó được mắc vào hiệu điện thế là 36V. Muốn
dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A nữa thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu?
 A. 36 V. B. 45 V. C. 18 V. D. 9 V.
Câu 9: Để đo cường độ dòng điện qua đèn, người ta mắc theo một trong bốn sơ đồ sau. Hãy cho biết sơ
đồ nào ampe kế mắc đúng?

1
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/

 A. Sơ đồ c. B. Sơ đồ a. C. Sơ đồ b. D. Sơ đồ d.
Câu 10: Khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện giảm đi 3 lần. Hỏi
hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn đã thay đổi thế nào?
Chọn kế quả đúng trong các kết quả sau:
 A. Giảm 3 lần. B. Không thay đổi.
 C. Không thể xác định chính xác được. D. Tăng 3 lần.
Câu 11: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 8 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,4 A. Quan
sát bảng giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện sau đây và cho biết giá trị nào của A, B, C, D là
không phù hợp?

 A. IA = 0,54 A. B. IB = 0,8 A. C. UC = 19 V. D. UD = 20 V.
Câu 12: Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có
mối quan hệ:
 A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
 B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
 C. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng.
 D. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm.
Câu 13: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
sẽ
A. luân phiên tăng giảm B. không thay đổi C. giảm bấy nhiêu lần D. tăng bấy nhiêu lần
Câu 14: Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn thì cường dộ dòng điện chạy qua nó có cường
độ 6 mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 4 mA thì hiệu điện thế là:
 A. 4V B. 2V C. 8V D. 4000 V
Câu 15: Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1, khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U1 =
7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai
đầu của nó tăng thêm 10,8V?
 A. 1,5 lần B. 3 lần C. 2,5 lần D. 2 lần
Câu 16: Khi đặt một hiệu điện thế 10V giữa hai đầu một dây dẫn thì dòng điện đi qua nó có cường độ là
1,25A. Hỏi phải giảm hiệu điện thế giữa hai đầu dây này đi một lượng là bao nhiêu để dòng điện đi qua
dây chỉ còn là 0,75A?
 A. 3 V. B. 4 V. C. 5 V.  D. 6 V.
Câu 17: Hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu một vật dẫn là 18V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,2A.
Muốn cường độ dòng điện qua nó tăng thêm 0,3A thì phải đặt vào hai đầu vật dẫn đó một hiệu điện thế là
bao nhiêu?
 A. 45 V. B. 30 V. C. 35 V. D. 25V.
Câu 18: Điều nào sau đây  là đúng khi nói về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn
với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó?
 A. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây
dẫn đó.
 B. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
đó.
 C. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn có độ lớn bằng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây
dẫn đó.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
 D. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn luôn gấp hai lần hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây
dẫn đó.
Câu 19: Đồ thị a và b được hai học sinh vẽ khi làm thí nghiệm xác định liên hệ giữa cường độ dòng điện
và hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. Nhận xét nào là đúng?

A. Cả hai kết quả đều đúng B. Cả hai kết quả đều sai C. Kết quả của b đúng D. Kết quả của a đúng
Câu 20: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1 A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 16 V. Muốn
dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,2 A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu?
 A. 15,8 V. B. 17 V. C. 19,2 V. D. 16,2 V.

Bài 2
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với nội dụng của định luật Ôm?
 A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và
với điện trở của dây
 B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây
dẫn và điện trở của dây.
 C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và
tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
 D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và
tỉ lệ thuận với điện trở của dây.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng 
 A. Cường độ dòng điện không những phụ thuộc vào hiệu điện thế mà còn phụ thuộc vào bản thân
vật dẫn.
 B. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế mà tphuj thuộc vào bản thân vật dẫn.
 C. Cường độ dòng điện chỉ phụ thuộc vào hiệu điện thế mà không phụ thuộc vào bản thân vật dẫn.
 D. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào vào hiệu điện thế và cũng không phụ thuộc vào bản
thân vật dẫn.
Câu 3: Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện
qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là sai?
 A. I=UR. B. I=U.R. C. R=UI. D. U=I.R.
Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?
 A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở điện lượng của vật gọi là điện trở của vật dẫn.
 B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở của vật dẫn.
 C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở của vật dẫn.
 D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở electron của vật gọi là điện trở của vật dẫn.
Câu 5: Một bóng đèn xe máy lúc thắp sáng có điện trở 12 Ω và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc
bóng đèn là 0,5 A. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó là bao nhiêu?
 A. U = 6 V. B. U = 9 V. C. U = 12 V. D. Một giá trị khác.
Câu 6: CHo điện trở R = 30 Ω, hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở là U, cường độ dòng điện chạy qua
điện trở là I . Thông tin nào sau đây là đúng?
 A. U = I + 30. B. U= I.30 C. I = 30.U. D. 30 =UI.
Sử dụng dữ liệu sau trả lời các câu hỏi 9 và 10.
Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U = 12V, thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1,5 A.
Câu 7: Điện trở R có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

3
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
 A. R = 12 Ω. B. R = 1,5 Ω. C. R = 8 Ω. D. R = Một giá trị khác.
Câu 8: Nếu thay điện trở R bằng R' = 24 Ω. thì cường độ dòng điện qua R' có thể là giá trị nào trong các
giá trị sau?
 A. I = 12 A. B. I = 24 A. C. I = 1 A D. Một giá trị khác.
Sử dụng dữ liệu sau trả lời các  câu hỏi 12, 13, 14.
Một bóng đèn khi sáng bình thường thì dòng điện qua nó là 0,2 A và hiệu điện thế là 3,6 V
Câu 9: Điện trở bóng đèn khi sáng bình thường là
 A. 16 Ω. B. 18 Ω. C. 20 Ω. D. Một giá trị khác.
Câu 10: Nếu gắn thêm đèn trên vào hai cực của mội nguồn điện có hiệu điện thế 2,4 V thì dòng điện qua
bóng đèn là bao nhiêu? Đèn có sáng bình thường không? Chọn phương án đúng trong các phương án sau:
 A. I = 0,133A; đèn sáng bình thường. B. I = 0,133A; đèn sáng yếu hơn bình thường.
 C. I = 1,33A; đèn sáng mạnh hơn bình thường. D. I = 0,331A; đèn sáng yếu hơn bình thường.
Câu 11: Dùng bóng đèn trên với hiệu điện thế 6 V. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?
 A. Đèn sáng  yếu hơn bình thường. B. Đèn không sáng.
 C. Đèn sáng mạnh hơn bình thường và sẽ bị cháy. D. Đèn sáng bình thường.
Câu 12: Chọn phép đổi đơn vị đúng.
 A. 1Ω = 0,01kΩ = 0,0001MΩ. B. 0,5MΩ = 500kΩ = 500 000Ω.
 C. 1kΩ = 1 000Ω = 0,01MΩ. D. 0,0023MΩ = 230Ω = 0,23kΩ.
Câu 13: Muốn đo hiệu điện thế của một nguồn điện, nhưng không có Vôn kế, một học sinh đã sử dụng
một Ampe kế và một điện trở có giá trị R = 200 Ω mắc nối tiếp nhau, biết Ampe kế chỉ 1,2 A. Hỏi hiệu
điện thế giữa hai cực nguồn điện bằng bao nhiêu?
 A. U = 1,2 V. B. Một giá trị khác. C. U = 20 V. D. U = 240 V.
Câu 14: Hãy sắp đặt theo thứ tự đơn vị của các đại lượng sau: hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở.
 A. Ampe, ôm, vôn. B. Vôn, ôm, ampe. C. Vôn, ampe, ôm. D. Ôm, vôn, ampe.
Câu 15: Lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
…………. của dây dẫn càng nhỏ thì dây dẫn đó dẫn điện càng tốt.
 A. Điện trở B. Chiều dài C. Cường độ D. Hiệu điện thế
Câu 16: Một dây dẫn có điện trở 50 Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 300mA. Hiệu điện
thế lớn nhất đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là:
 A. 1500V B. 15V C. 60V D. 6V
Câu 17: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A.
Nếu hiệu điện thế đặt vào điện trở đó là 36V thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn đó là bao nhiêu?
 A. 1A B. 1,5A C. 2A D. 2,5A
Câu 18: Cường độ dòng điện chạy qua một bóng đèn là 1,2A khi mắc nó vào hiệu điện thế 12V. Muốn
cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn tăng thêm 0,3A thì hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tăng hoặc
giảm bao nhiêu?
 A. tăng 5V B. tăng 3V C. giảm 3V D. giảm 2V
Câu 19: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Nếu
giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 4V thì dòng điện qua dây dẫn khi đó có cường độ dòng điện
là bao nhiêu?
 A. 0,2 A. B. 0,5 A. C. 1 A. D. 0,1 A.
Câu 20: Cho hai dây dẫn có giá trị điện trở là R1 và R2. Hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu mỗi dây dẫn
lần lượt là U1 và U2. Biết R2 = 2.R1 và U1 = 2.U2. Khi đưa ra câu hỏi so sánh cường độ dòng điện chạy
qua hai dây dẫn đó, bạn A trả lời: “Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 2 lần vì U1 lớn hơn U2 2
lần”. Bạn B lại nói rằng: “Cường độ dòng điện qua R1 lớn hơn qua R2 2 lần vì R1 nhỏ hơn R2 2 lần”.
Vậy bạn nào đúng? Bạn nào sai?
 A. Cả hai bạn đều đúng. B. Bạn A đúng, bạn B sai.
 C. Bạn B đúng, bạn A sai. D. Cả hai bạn đều sai.

BÀI 4
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp
 A. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật
dẫn đó càng nhỏ.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
 B. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật
dẫn đó càng lớn.
 C. Cường độ dòng điện ở bất kì vật dẫn nào mắc nối tiếp với nhau cũng bằng nhau.
 D. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua các vật dẫn không phụ thuộc vào điện
trở các vật dẫn đó.
Câu 2: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch 
 A. Bằng tổng các hiệu điện thế của các điện trở thành phần.
 B. Bằng hiệu các hiệu điện thế của các điện trở thành phần.
 C. Bằng các hiệu điện thế của các điện trở thành phần .
 D. Luôn nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế của các điện trở thành phần.
Câu 3: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?
 A. U = U1 + U2 + ... + Un. B. I = I1 = I2 = ... = In.
 C. R = R1 = R2 = ... = Rn. D. R = R1 + R2 + ... + Rn.
Câu 4: Hai điện trở  R1 = 5 Ω và R2 = 10 Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R 1 là 4 A.
Thông tin nào sau đây là sai?
 A. Điện trở tương đương của cả mạch là 15 Ω. B. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 8A.
 C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 60 V. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 1 là 20
V.
Sử dụng dữ liệu sau trả lời các câu hỏi 5 và 6.
Cho hai điện trở R1 = 12 Ω và R2 = 18Ω được mắc nối tiếp với nhau.
Câu 5: Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
 A. R12 = 12 Ω. B. R12 = 18 Ω. C. R12 = 6 Ω. D. R12 = 30 Ω.
Câu 6: Mắc nối tiếp thêm R3 = 20 Ω vào đoạn mạch trên, thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới là
 A. R12 = 32 Ω. B. R12 = 38 Ω. C. R12 = 26 Ω. D. R12 = 50 Ω.
Câu 7: Hai điện trở R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp vào đoạn mạch A, B như hình 13. Cho R 1 = 5Ω;
R2 = 10Ω, ampe kế chỉ 0,2 A. Hiệu điện thế của đoạn mạch AB là:

 A. UAB = 1V. B. UAB = 2V. C. UAB = 3V. D. UAB = 15V.


Câu 8: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U = 36V thì dòng điện chạy qua mạch có cường độ I
= 4A. Người ta làm giảm cường độ dòng điện xuống còn 1,5A bằng cách nối thêm vào mạch một điện trở
Rx. Giá trị Rx đó có thể nhận kết quả nào trong các kết quả sau?
 A. Rx = 9Ω. B. Rx = 15Ω. C. Rx = 24Ω. D. Một giá trị khác.
Câu 9: Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp, gọi I là cường độ dòng điện trong
mạch chính, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở, U là hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch, hệ thức nào sau đây là đúng?
 A. I=UR1+R2. B. U1U2=R1R2. C. U1=I.R1. D. Các phương án trên đều đúng.
Câu 10: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 14 trong đó điện trở R1 = 10Ω, R2 = 20Ω, hiệu điện thế hai
đầu đoạn mạch AB bằng 12V. Số chỉ của vôn kế và ampe kế lần lượt là bao nhiêu?

5
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/

 A. Uv = 4V; IA = 0,4A. B. Uv = 12V; IA = 0,4A.


 C. Uv = 0,6V; IA = 0,4A. D. Một cặp giá trị khác.
Câu 11: Cho mạch điện sơ đồ như hình 15, trong đó điện trở R 1 = 5Ω, R2 = 15Ω, vôn kế chỉ 3V. Hiệu điện
thế của đoạn mạch AB có thể nhận giá trị:

 A. 45V. B. 15V. C. 4V. D. 60V.


Câu 12: Cho hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp với nhau vào hiệ điện thế U. Biết R1 = 10Ω chịu được dòng
điện tối đa là 3A; R2 = 30Ω chịu được dòng điện tối đa là 2A. Trong các giá trị hiệu điện thế dưới đây giá
trị nào là hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch đó, để khi hoạt động không điện trở nào bị
hỏng?
 A. 30V. B. 60V. C. 80V. D. 200V.
Sử dụng dữ liệu sau trả lời các câu hỏi 13 và 14
Cho một mạch điện gồm 3 điện trở có giá trị lần lượt là R 1 = 8Ω, R2 = 12Ω, R3 = 6Ω mắc nối tiếp nhau.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U = 65 V.
Câu 13: Cường độ dòng điện qua mạch có thể là
 A. I = 1,5A. B. I = 2,25A. C. I = 2,5 A. D. I = 3A.
Câu 14: Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở là bao nhiêu?
 A. U1 = 20V; U2 = 30V; U3 = 15V. B. U1 = 30V; U2 = 20V; U3 = 15V.
 C. U1 = 15V; U2 = 30V; U3 = 20V. D. U1 = 20V; U2 = 15V; U3 = 30V.
Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 15 và 16
Có ba điện trở R1 = 15Ω, R2 = 25Ω, R3 = 20Ω. Mắc ba điện trở này nối tiếp với nhau rồi đặt vào hai đầu
đoạn mạch hiệu điện thế U = 90V.
Câu 15: Cường độ dòng điện trong mạch có thể nhận giá trị
 A. I = 6A. B. I = 1,5A. C. I = 3,6A. D. I = 4,5A.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 16: Để dòng điện trong mạch giảm đi chỉ còn một nửa, người ta mắc thêm vào mạch một điện trở R 4.
Điện trở R4 có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây.
 A. R4 = 15Ω. B. R4 = 25Ω. C. R4 = 20Ω. D. R4 = 60Ω.
Câu 17: Cho mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau . Biết R 1 = 8Ω; R2 = 12Ω; R3 = 4Ω; hiệu điện
thế giữa hai đầu đoạn mạch U = 48V. Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.
 A. U1 = 24V; U2 = 16V; U3 = 8V. B. U1 = 16V; U2 = 8V; U3 = 24V.
 C. U1 = 16V; U2 = 24V; U3 = 8V. D. U1 = 8V; U2 = 24V; U3 = 16V.
Sử dụng dữ kiện trả lời các câu hỏi 18,19 và 20
Người ta chọn một số điện trở loại 2Ω và 4Ω để nối tiếp thành đoạn mạch có điện trở tổng cộng là 16Ω.
Câu 18: Có bao nhiêu phương án lựa chọn để thực hiện yêu cầu trên?
 A. 2 phương án. B. 3 phương án. C. 4 phương án. D. 5 phương án.
Câu 19: Trong các phương án nào sau đây, phương án nào sai?
 A. Chỉ dùng 8 điện trở loại 2Ω. B. Dùng 1 điện trở 4Ω và 6 điện trở 2Ω.
 C. Dùng 2 điện trở 4Ω và 2 điện trở 2Ω. D. Chỉ dùng 4 điện trở loại 4Ω.
Câu 20: Trong các phương án sau đây, phương án nào không phù hợp?
 A. Dùng 2 điện trở 4Ω và 4 điện trở 2Ω. B. Dùng 3 điện trở 4Ω và 2 điện trở 2Ω.
 C. Chỉ dùng 4 điện trở 4Ω. D. Dùng 2 điện trở 4Ω và 2 điện trở 2Ω.

BÀI 5
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
 A. Trong đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện qua các vật dẫn là như nhau.
 B. Trong đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện qua các vật dẫn không phụ thuộc vào
điện trở các vật dẫn.
 C. Trong đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện trong mạch chính bằng cường độ dòng
điện qua các mạch rẽ.
 D. Trong đoạn mạch mắc song song ,cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ
dòng điện qua các mạch rẽ.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?
 A. Trong đoạn mạch mắc song song, hiệu điện thế của các mạch rẽ luôn bằng nhau.
 B. Trong đoạn mạch mắc song song, tổng hiệu điện thế của các mạch rẽ bằng hiệu điện thế hai
đầu đoạn mạch.
 C. Trong đoạn mạch mắc song song, tổng cường độ dòng điện của các mạch rẽ bằng cường độ
dòng điện trong mạch chính.
 D. Trong đoạn mạch mắc song song, điện trở tương đương của cả mạch luôn nhỏ hơn các điện trở
thành phần.
Câu 3: Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch mắc song song ?
 A. I = I1 + I2 + ... + In. B. U = U1 + U2 + ... + Un.
 C. R = R1 + R2 + ... Rn. D. 1R=1R1+1R2+...+1Rn.
Câu 4: Trong phòng học đang sử dụng một đèn dây tóc và một quạt trần có cùng hiệu điện thế 220V.
Hiệu điện thế của nguồn là 220V. Biết các dụng cụ đều hoạt động bình thường. Thông tin nào sau đây là
đúng?
 A. Bóng đèn và quạt trần mắc song song với nhau.
 B. Cường độ dòng điện qua bóng đèn và quạt trần có giá trị bằng nhau.
 C. Tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu các dụng cụ điện bằng hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch.
 D. Các thông tin A, B, C đều đúng.
Câu 5: Cho mạch điện gồm hai điện trở mắc song song vào hiệu điện thế UAB, các vôn kế có thể mắc
như hình 19a, b và c.

7
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/

Hãy cho biết nhận xét nào sau đây là sai?


 A. Số chỉ của vôn kế trong ba trường hợp là như nhau.
 B. Số chỉ của ampe kế trong ba trường hợp là như nhau.
 C. Số chỉ của vôn kế trong ba trường hợp đều cho biết hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
 D. Cường độ dòng điện qua các điện trở luôn bằng nhau.
Câu 6: Cho mạch điện gồm hai điện trở mắc song song như hình 20. Gọi U1 và U2 lần lượt là hiệu điện thế
giữa hai đầu mỗi điện trở, I1, I2 và I lần lượt là cường độ dòng điện qua R 1, R2 và qua mạch chính. UAB là
hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây là đúng?

A. I1.R1=I2.R2. B. U1R1+U2R2=I. C. U1=U2=UAB. D. Các phương án A, B, C đều


đúng.
Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 7 và 8:
Cho hai điện trở R1 = 30Ω, R2 = 20Ω được mắc song song như sơ đồ hình vẽ 21

Câu 7: Điện trở tương đương RAB của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
 A. RAB = 10Ω. B. RAB = 50Ω. C. RAB = 12Ω. D. RAB = 600Ω.
Câu 8: Nếu mắc thêm điện trở R3 = 12Ω vào đoạn mạch trên như sơ đồ hình 22 thì điện trở tương đương
RAC của đoạn mạch mới là bao nhiêu?

 A. RAC = 0. B. RAC = 24Ω. C. RAC = 6Ω. D. RAC = 144Ω.


Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Sử dụng dữ liệu sau trả lời các câu hỏi 9 và 10.
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 23. R1 = 15Ω, R2 = 10Ω, vôn kế chỉ 30V.
Câu 9: Điện trở tương đương của đoạn mạch AB có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
 A. RAB = 6Ω. B. RAB = 25Ω. C. RAB = 5Ω. D. Một giá trị khác.
Câu 10: Số chỉ của ampe kế A1, A2 và A lần lượt là
 A. I1 = 3A; I2 = 2A; I = 5A. B. I1 = 5A; I2 = 3A; I = 2A.
 C. I1 = 2A; I2 = 3A; I = 5A. D. I1 = 2A; I2 = 5A; I = 3A.
Câu 11: Cho mạch điện gồm hai điện trở R 1 = 5Ω, R2 = 10Ω mắc song song, cường độ dòng điện qua
R2 là 2A. Cường độ dòng điện ở mạch chính là.
 A. 4A. B. 6A. C. 8A. D. 10A.
Câu 12: Đặt một hiệu điện thế U =30V vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R2 ghép song song.
Dòng điện trong mạch chính có cường độ 1,25A. Các điện trở R 1 và R2 có thể là cặp giá trị nào sau đây,
biết rằng R1 = 2R2.
 A. R1 = 72Ω và R2 = 36Ω. B. R1 = 36Ω và R2 = 18Ω.
 C. R1 = 18Ω và R2 = 9Ω. D. R1 = 9Ω và R2 = 4,5Ω.
Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 13 và 14
Cho mạch điện gồm ba điện trở R1 = 25Ω; R2 = R3 = 50Ω mắc song song với nhau.
Câu 13: Điện trở tương đương của đoạn mạch là
 A. Rtđ = 25Ω. B. Rtđ = 50Ω. C. Rtđ = 75Ω. D. Rtđ = 12,5Ω.
Câu 14: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế không đổi bằng 37,5V. Cường độ dòng điện trong
mạch chính có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?
 A. I = 3A. B. I = 1,5A. C. I = 0,75A. D. I = 0,25A.
Câu 15: Điện trở R1 = 10Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 3A, điện trở R2 = 20Ω chịu được
cường độ dòng điện tối đa là 2A mắc song song với nhau. Trong các giá trị hiệu điện thế dưới đây, giá trị
nào là hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch đó, để khi hoạt động không có điện trở nào bị
hỏng?
 A. 40V. B. 30V. C. 70V. D. 10V.
Câu 16: Hai điện trở R1 và R2 được mắc song song với nhau, trong đó R1 = 6 , dòng điện mạch chính có
cường độ I = 1,2A và dòng điện đi qua điện trở R2 có cường độ I2 = 0,4A. Tính R2.
 A. 10 Ω B. 12 Ω C. 15 Ω D. 13 Ω
Câu 17: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 6 Ω , R2 = 3 Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có
hiệu điện thế 6V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua mạch chính là:
 A. R = 9 Ω , I = 0,6A B. R = 9 Ω , I = 1A C. R = 2 Ω , I = 1A D. R = 2 Ω , I = 3A
Câu 18: Cho hai điện trở, R1 = 15 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 10 chịu được dòng
điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc
song song là:
 A. 40V B. 10V C. 30V D. 25V
Câu 19: Ba điện trở có giá trị khác nhau. Hỏi có bao nhiêu giá trị điện trở tương đương?
 A. Có 8 giá trị. B. Có 3 giá trị. C. Có 6 giá trị. D. Có 2 giá trị.
Câu 20: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 2.R2 = 3R3, hiệu điện thế giữa hai đầu AB là 48V.
Tính R1, R2, R3 biết ampe kế chỉ 1,6A.
 A. R1 = 180Ω; R2 = 90Ω; R3 = 60Ω. B. R1 = 90Ω; R2 = 45Ω; R3 = 30Ω.
 C. R1 = 30Ω; R2 = 15Ω; R3 = 10Ω. D. R1 = 90Ω; R2 = 30Ω; R3 = 45Ω.
BÀI 6
Câu 1: Điện trở tương đương của đoạn mạch AB có sơ đồ như trên hình vẽ là RAB =10 Ω , trong đó các
điện trở R1 = 7 Ω ; R2 = 12 Ω. Hỏi điện trở Rx có giá trị nào dưới đây?

 A. 9 Ω B. 5Ω C. 15 Ω D. 4 Ω

9
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
Câu 2: Điện trở R1 = 6 Ω, R2 = 9 Ω, R3 = 15Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất tương ứng là
I1 = 5A, I2 = 2A, I3 = 3A. Hỏi có thể đặt một hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu vào hai đầu đoạn mạch
gồm 3 điện trở mắc nối tiếp với nhau?
 A. 45V B. 60V C. 93V D. 150V
Câu 3: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:

Trong đó điện trở R1 = 14 , R2 = 8 , R3 = 24 . Dòng điện đi qua R1 có cường độ là I1 = 0,4A. Tính
cường độ dòng điện I2, I3 tương ứng đi qua các điện trở R2 và R3.
A. I2 = 0,1A; I3 = 0,3A B. I2 = 3A; I3 = 1A C. I2 = 0,1A; I3 = 0,1A D. I2 = 0,3A; I3 =
0,1A
Câu 4: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 27, trong đó R 1 = 2Ω. Khi K đóng, vôn kế chỉ 6V, ampe kế chỉ
1A. Điện trở R2 có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

 A. R2 = 6Ω. B. R2 = 4Ω. C. R2 = 2Ω. D. R2 = 1Ω.


Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 5 và 6. 
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 28, trong đó R1 = 15Ω, ampe kế A1 chỉ 2A, ampe kế A chỉ 2,5A.

Câu 5: Hiệu điện thế UAB của đoạn mạch là:


 A. UAB = 60V. B. UAB = 50V. C. UAB = 40V. D. UAB = 30V.
Câu 6: Điện trở R2 có thể nhận giá trị nào sau đây.
 A. R2 = 30Ω. B. R2 = 45Ω. C. R2 = 60Ω. D. Một giá trị khác.
Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 7,8 và 9.
Cho hai điện trở R1 = R2 = 60Ω được mắc vào hai điểm A,B.
Câu 7: Khi mắc R1 nối tiếp với R2, điện trở đoạn mạch AB là bao nhiêu?
 A. RAB = 120Ω. B. RAB = 60Ω. C. RAB = 0. D. Một giá trị khác.
Câu 8: Nếu R1 mắc song song R2 thì điện trở R'AB của đoạn mạch khi đó là bao nhiêu?
 A. R'AB = 360Ω. B. R'AB = 240Ω. C. R'AB = 120Ω. D. R'AB = 30Ω.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
câu 9: Tỉ số RABR′AB có thể nhận giá trị:
 A. RABR′AB=14. B. RABR′AB=4. C. RABR′AB=12. D. RABR′AB=2.
Câu 10: Có hai điện trở R1 và R2 được mắc theo hai cách vào hiệu điện thế 6V. Trong cách mắc thứ nhất,
người ta đo được cường độ dòng điện của mạch là 0,4A. Trong cách mắc thứ 2, người ta đo được cường
độ dòng điện của mạch là 1,8A. Hỏi điện trở R1 và điện trở R2 có thể nhận cặp giá trị nào trong các cặp
giá trị sau
 A. 2Ω và 4Ω. B. 3Ω và 6Ω. C. 5Ω và 10Ω. D. 7Ω và 14Ω.
Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 11 và 12
Hai bóng đèn giống nhau, trên bóng đèn có ghi 6V - 0,5A.
Câu 11: Ý nghĩa các con số 6 V - 0,5A ghi trên bóng đèn là gì?
 A. 6V là hiệu điện thế định mức của bóng đèn; 0,5A là cường độ dòng điện định mức của bóng
đèn.
 B. 6V là hiệu điện thế thấp nhất cần đặt vào bóng đèn; 0,5A là cường độ dòng điện định mức của
bóng đèn.
 C. 6V là hiệu điện thế định mức của bóng đèn; 0,5A là cường độ dòng điện thấp nhất của bóng
đèn.
 D. 6V là hiệu điện thế cao nhất của bóng đèn; 0,5A là cường độ dòng điện luôn chạy qua bóng
đèn với mọi hiệu điện thế khác nhau.
Câu 12: Mắc nối tiếp hai bóng đèn nàu với hiệu điện thế U. Muốn hai đèn sáng bình thường thì U phải
nhận giá trị.
 A. U = 3V.  B. U = 6V. C. U = 12V. D. U = 36V.
Câu 13: Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức 110V, cường độ dòng điện định mức của đèn thứ
nhất là 0,91A, của đèn thứ 2 là 0,36A mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 220V. Hỏi độ sáng của hai
bóng đèn sẽ như thế nào?
 A. Hai bóng sáng bình thường.
 B. Bóng thứ nhất sáng bình thường, bóng thứ hai sáng yếu.
 C. Bóng thứ nhất sáng mạnh quá mức bình thường, bóng thứ hai sáng bình thường.
 D. Bóng thư nhất sáng yếu hơn mức bình thường, bóng thứ hai sáng mạnh hơn mức bình thường.
Câu 14: Ba điện trở giống nhau R1 = R2 = R3. Hỏi có bao nhiêu cách mắc đồng thời ba điện trở này vào
một mạch điện mà điện trở tương đương của mỗi mạch là khác nhau?
 A. 5 cách. B. 4 cách. C. 3 cách. D. 2 cách.
Câu 15: Một đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau. Giá trị các điện trở R 1 = 5Ω, R2 = 7Ω, R3 =
18Ω, cường độ dòng điện trong mạch bằng 1A. Hỏi điện trở tương đương của đoạn mạch và hiệu điện thế
hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu?
 A. R = 30Ω, U = 30V. B. R = 5Ω, U = 10V. C. R = 7Ω, U = 14V. D. R = 18Ω, U =
36V.
Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 16,17 và 18.
Một đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp nhau. Giá trị các điện trở R 1 = 5Ω, R2 = 6Ω, R3 = 15Ω,
cường độ dòng điện trong mạch bằng 1A.
Câu 16: Điện trở tương đương của đoạn mạch là kết quả nào trong các kết quả sau
 A. Rtđ = 6Ω. B. Rtđ = 5Ω. C. Rtđ = 15Ω. D. Một kết quả khác.
Câu 17: Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở và hai đầu đoạn mạch bằng bao nhiêu?
 A. U1 = 6V, U2 = 5V, U3 = 15V và U = 26V. B. U1 = 5V, U2 = 6V, U3 = 15V và U = 26V.
 C. U1 = 15V, U2 = 6V, U3 = 5V và U = 26V. D. U1 = 5V, U2 = 15V, U3 = 6V và U = 26V.
Câu 18: Thay R3 bằng Rx, khi đó dòng điện trong mạch là 0,5A. Giá trọ của Rx là
 A. Rx = 40Ω. B. Rx = 42Ω. C. Rx = 41Ω. D. Rx = 43Ω.
Câu 19: Ba điện trở giống nhau có cùng giá trị 6Ω. Hỏi phải mắc chúng như thế nào để có điện trở tương
đương bằng 4Ω?
 A. Hai điện trở mắc nối tiếp nhau, cả hai cùng song song với điện trở thứ ba.
 B. Cả ba điện trở mắc song song.
 C. Hai điện trở song song với nhau, cả hai cùng nối tiếp với điện trở thứ ba.
 D. Hai điện trở mắc nối tiếp với nhau.
Câu 20: Cho mạch điện như hình vẽ

11
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/

Biết Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 60V. R1 = 9Ω , R2 = 15Ω , R3 = 10Ω , R4 = 18. Tính
hiệu điện thế UNM
 A. 4V. B. 68V. C. 15V. D. 86V.

Bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn (B2)
Câu 1: Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu cắt dây này thành 3 phần bằng nhau thì điện trở R'
của mỗi phần là bao nhiêu?
 A. R' = 3R. B. R′=R/3. C. R' = R + 3. D. R' = R - 3.
Câu 2: Mắc một bóng đèn pin vào hai cực của một viên pin còn tốt bằng dây dẫn ngắn rồi sau đó bằng
dây dẫn khá dài. Hỏi cường độ sáng của bóng đèn trong hai trường hợp như thế nào?
 A. Cả hai trường hợp sáng là như nhau.
 B. Trường hợp thứ nhất sáng yếu hơn trường hợp thứ hai.
 C. Trường hợp thứ nhất sáng mạnh hơn trường hợp thứ hai.
 D. Cả hai trường hợp đều không sáng.
Câu 3: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng tiết diện, một dây dài 8 m có điện trở R 1 và dây kia dài 32 m có
điện trở R2. Tỉ số điện trở tương ứng R1/R2 của hai dây là bao nhiêu?
 A. R1/R2=14. B. R1/R2=4. C. R1/R2=12. D. R1/R2=2.
Câu 4: Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một cuộn dây dẫn vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì
dòng điện qua nó có cường độ 1,5A. Hỏi chiều dài dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này là bao nhiêu? Biết
rằng loiaj dây dẫn này nếu dài 6m thì điện trở 2Ω.
 A. l = 24 m. B. l = 18 m. C. l = 12 m. D. l = 8 m.
Câu 5: Hai đoạn dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu, có chiều dài l 1 và l2. Lần
lượt đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu của mỗi đoạn dây, thì dòng điện qua chúng có cường độ lần
lượt là I1 và I2. Biết I1 = 0,25 I2. Tỉ số giữa chiều dài của hai đoạn dây đó l1l2 là
 A. l1 /l2=0,25 B. l1 /l2=1. C. l1 /l2=2. D. l1 /l2=4.
Câu 6: Một dây dẫn dài 240 m được dùng để quấn thành cuộn dây. Khi đặt hiệu điện thế 30 V vào hai đầu
cuộn dây thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5 A. Hỏi mỗi đoạn dây dai 1 m của dây dẫn này có điện trở
là bao nhiêu?
 A. 30 Ω B. 1 Ω C. 0,5Ω D. 0,25Ω
Câu 7: Có một dây dẫn tiết diện đều, làm bằng một vật liệu nhất định. Người ta cắt dây làm hai phần rồi
bố trí thành một đoạn mạch gồm hai nhánh song song như hình vẽ (nhánh (2) là nửa đường trong trong
khi nhánh (1) là đường kính). Đặt đoạn mạch vào một hiệu điện thế không đổi. Tính tỉ số các cường độ
dòng điện chạy qua hai nhánh.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
 A. ≈ 0,44. B. ≈ 0,64. C. ≈ 0,84. D. = 1.
Câu 8: Hai dây dẫn làm bằng đồng, cùng tiết diện. Dây thứ nhất có điện trở bằng 0,2 Ω và có chiều dài
bằng 1,5m. Biết dây thứ hai dài 4,5m tính điện trở của dây thứ hai.
 A. 0,8 Ω. B. 0,6 Ω. C. 1 Ω. D. 0,4 Ω.
Câu 9: Một dây dẫn có điện trở là 5Ω được cắt thành ba đoạn theo tỉ lệ 2 : 3 : 5. Điện trở mỗi dây sau khi
cắt lần lượt là:
A. 1,0Ω ; 1,25Ω ; 2,75Ω. B. 0,75Ω ; 1Ω ; 3,25Ω. C. 1Ω ; 1,5Ω ; 2,5Ω. D. 0,75Ω ; 1,25Ω ;
3Ω.
Câu 10: Một dây dẫn có điện trở R = 144Ω. Phải cắt là bao nhiêu đoạn bằng nhau để khi mắc các đoạn đó
song song với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị là 4Ω.
 A. n = 10 (đoạn). B. n = 6 (đoạn). C. n = 4 (đoạn). D. n = 8 (đoạn).
Câu 11: Một dây dẫn bằng đồng dài l 1= 20m có điện trở R1, một dây dẫn khác cũng làm bằng đồng có
cùng tiết diện với dây thứ nhất có chiều dài l 2 và điện trở R2. Biết rằng khi cho dòng điện có cường độ I
qua hai dây thì hiệu điện thế ở hai đầu dây thứ 2 gấp 5 lần hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây thứ nhất.
Chiều dài của đoạn dây thứ 2:
 A. l2 = 100m. B. l2 = 20m. C. l2 = 4m. D. l2 = 5m.
Câu 12: Xét sơ đồ như hình vẽ. Trong đó MC là dây dẫn tiết diện đều, là bằng vật liệu nhất định.
B: điểm tiếp xúc di chuyển được (con chạy). Dây nối có điện trở nhỏ.

Khi con chạy B tại M thì số chỉ của ampe kế (A) sẽ:
 A. 0. B. Không thể kết luận được vì thiếu yếu tố.
 C. Một đáp án khác 0 và ∞. D. → ∞ (rất lớn).
Câu 13: Xét sơ đồ như hình vẽ. Trong đó MC là dây dẫn tiết diện đều, là bằng vật liệu nhất định.
B: điểm tiếp xúc di chuyển được (con chạy). Dây nối có điện trở nhỏ.

Khi rời con chạy B sang phải thì số chỉ của ampe kế (A) sẽ:
 A. Không kết luận được vì thiếu yếu tố. B. Giảm.
 C. Tăng. D. Không đổi.
Câu 14: Xét sơ đồ như hình vẽ. Trong đó MC là dây dẫn tiết diện đều, là bằng vật liệu nhất định.
B: điểm tiếp xúc di chuyển được (con chạy). Dây nối có điện trở nhỏ.

Khi dời con chạy B sang phải thì số chỉ vôn kế (V) sẽ:
 A. Tăng. B. Giảm. C. Không thể kết luận được vì thiếu yếu tố. D.
Không đổi.
Câu 15: Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn, cần phải xác định và so
sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào?

13
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
 A. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có chiều dài khác
nhau.
 B. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có tiết diện khác
nhau.
 C. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng được làm bằng các vật liệu khác
nhau.
 D. Các dây dẫn này phải được làm từ cùng một vật liệu nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau.
Câu 16: Một đoạn dây dẫn bằng đồng dài l 1 = 10m có điện trở R1 và một dây dẫn bằng nhôm dài l 2 = 5m
có điện trở R2. Câu trả lời nào dưới đây là đúng khi so sánh R1 và R2?
 A. R1 = 2R2 B. R1 < 2R2 C. R1 > 2R2 D. Không đủ điều kiện để so
sánh
Câu 17: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
 A. Vật liệu làm dây dẫn B. Khối lượng của dây dẫn
 C. Chiều dài của dây dẫn D. Tiết diện của dây dẫn
Câu 18: Một dây dẫn dài 120m được dùng để quấn thành một cuộn dây. Khi đặt hiệu điện thế 30V vào
hai đầu cuộn dây này thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 125mA. Tính điện trở của cuộn dây.
 A. 240 Ω B. 12 Ω C. 48 Ω D. 6 Ω
Câu 19: Dây tóc của một bóng đèn khi chưa mắc vào mạch có điện trở là 24Ω . Mỗi đoạn dài 1cm của
dây tóc này có điện trở là 1,5Ω . Tính chiều dài của toàn bộ sợi dây tóc bóng đèn đó.
 A. 24 cm B. 12 cm C. 10 cm D. 16 cm
Câu 20: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng tiết diện, dây thứ nhất có điện trở là 2Ω và có chiều dài là 10m,
dây thứ hai có chiều dài là 30m. Tính điện trở của dây thứ hai.
 A. 2Ω. B. 4Ω. C. 6Ω. D. 8Ω.

Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
Câu 1: Hai dây dẫn bằng kim loại có cùng chiều dài dây thứ nhất có tiết diện 4mm2, dây thứ hai có tiết
diện 10mm2. So sánh điện trở R1 và R2 của hai dây này thì
 A. R2 > 2,5.R1. B. R2 < 2,5R1. C. R2 = 2,5.R1. D. R2 = 4.R1.
Câu 2: Hai dây dẫn bằng nhôm có chiều dài, tiết diện và điện trở tương ứng là l 1, S1, R1 và  l2, S2, R2. Biết
l1 = 4l2; S1 = 2S2. Kết quả nào sau đây về mối quan hệ giữa các điện trở R1 và R2 của hai dây dẫn là đúng.
 A. R1 = 8R2. B. R1=R22. C. R1 = 2R2. D. R1=R2/8.
 Câu 3: Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây dẫn, cần phải xác định và so sánh
điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào?
 A. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có chiều dài khác
nhau.
 B. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có tiết diện khác
nhau.
 C. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng được làm bằng các vật liệu khác
nhau.
 D. Các dây dẫn này phải được làm từ cùng một vật liệu nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau.
Câu 4: Một dây cáp điện bằng đồng có lõi là 15 sợi dây đồng nhỏ xoắn lại với nhau. Điện trở của mỗi sợi
dây đồng nhỏ này là 0,9 Ω . Tính điện trở của dây cáp điện này.
 A. 0,6 Ω B. 6 Ω C. 0,06 Ω D. 0,04 Ω
Câu 5: Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l , tiết diện đều S có điện trở là 8 Ω được gập đôi thành một
dây dẫn mới có chiều dài l/2 . Điện trở của dây dẫn mới này là bao nhiêu?
 A. 4 Ω B. 6 Ω C. 8 Ω D. 2 Ω
Câu 6: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 5 mm2 và điện trở R1 =
8,5 Ω . Dây thứ hai có tiết diện S2 = 0,5 mm2. Tính điện trở R2.
 A. 8,5 Ω B. 85 Ω C. 50 Ω D. 55 Ω
Câu 7: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 6,8 với lõi gồm 20 sợi đồng mảnh. Tính điện trở của mỗi sợi
dây mảnh này, cho rằng chúng có tiết diện như nhau.
 A. R = 130Ω. B. R = 135Ω. C. R = 132Ω. D. Một kết quả
khác.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 8: Hai đoạn dây bằng đồng, cùng chiều dài có tiết diện và điện trở tương ứng là S1, R1 và S2, R2. Hệ
thức nào dưới đây là đúng?
 A. S 1R1 = S2R2 B. S1/R1=S2/R2. C. R1.R2 = S1.S2 D. Cả ba hệ thức trên đều sai
Câu 9: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 0,5mm2 và điện trở 8,5Ω. Hỏi
dây thứ hai có điện trở 127,5Ω thì có tiết diện là bao nhiêu?
 A. 5mm2. B. 7,5mm2. C. 15mm2. D. Một kết quả khác.
Câu 10: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 9,6Ω với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện như nhau.
Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là bao nhiêu?
 A. R = 9,6Ω. B. R = 0,32Ω. C. R = 288Ω. D. Một giá trị khác.
Câu 11: Hai dây dẫn làm từ cùng một chất có chiều dài, tiết diện và điện trở tương ứng là l 1, S1, R1 và  l2,
S2, R2. Biết l1 = 9l2; S1 = 1,5S2. Mối quan hệ giữa các điện trở R 1 và R2 của hai dây dẫn này có thể biểu
diễn bằng hệ thức nào sau đây:
 A. R1 = 9R2. B. R1 = 1,5R2. C. R1 = 13,5R2. D. R1 = 6R2.
Câu 12: Một sợi dây kim loại dài 150m, có tiết diện 0,4mm2 và có điện trở 60Ω. Hỏi một dây khác làm
bằng kim loại đó có chiều dài 30m, có điện trở 30Ω thì có tiết diện là bao nhiêu?
 A. 0,8mm2. B. 0,16mm2. C. 1,6mm2. D. Một kết quả khác.
Câu 13: Điều nào sau đây là sai khi nói về điện trở dây dẫn?
A. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây. B. Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện
của dây.
C. Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào bản chất của dây. D. Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào
nhiệt độ.
Câu 14: Công thức nào sau đây cho phép xác định điện trở của một dây dẫn hình trụ đồng chất?
 A. R=ρ.l/S. B. R=ρ.S/l. C. R=S.l/ρ. D. Một công thức khác.
Câu 15: Hai dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, có điện trở, chiều dài và tiết diện tương ứng là l 1,
S1, R1 và  l2, S2, R2. Hệ thức nào dưới đây là đúng?
 A. R1l1S1=R2l2S2. B. R1S1/l1=R2S2/l2. C. l1/ R1S1=l2/R2S2. D. R1l1/S1=R2l2/
S2.
Câu 16: Cuộn dây thứ nhất có điện trở là R1 = 20 Ω, được quấn bằng dây dẫn có chiều dài tổng cộng là
l1 = 40m  và có đường kính tiết diện là d 1 = 0,5mm. Dùng dây dẫn được làm từ cùng vật liệu như cuộn
dây thứ nhất nhưng có đường kính tiết diện của dây là d2 = 0,3mm để quấn một cuộn dây thứ hai, có điện
trở R2 = 30Ω . Tính chiều dài tổng cộng của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây thứ hai này.
 A. l2 = 21,6 m. B. l2 = 22,3 m. C. l2 = 20,3 m. D. Một kết quả khác.
Câu 17: Người ta dùng dây Nikêlin (một loại hợp kim) làm dây nung chco một bếp điện. Nếu dùng loại
dây này với đường kính tiết diện là 0,6mm thì cần dây có chiều dài là 2,88m. Hỏi nếu không thay đổi điện
trở của dây nung, nhưng dùng dây loại này với đường kính tiết diện là 0,4mm thì dây phải có chiều dài là
bao nhiêu?
 A. 1,2m. B. 2,3m. C.1,3m. D. 1,28m.
Câu 18: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Tiết diện dây thứ hai gấp hai lần dây thứ nhất. Nếu
điện trở dây thứ nhất là 2Ω thì điện trở dây thứ hai là bao nhiêu?
 A. 3Ω. B. 1Ω. C. 4Ω. D. 2Ω.
Câu 19: Hai dây dẫn bằng nhôm dài bằng nhau. Dây thứ nhất có điện trở 2Ω, dây thứ hai có điện trở 8Ω.
Hỏi dây thứ nhất có đường kính tiết diện bằng bao nhiêu lần so với dây thứ hai.
 A. d1 = 3d2. B. d1 = 2d2. C. d1 = 5d2. D. d1 = 4d2.
Câu 20: Hai cuộn dây đồng chất, tiết diện đều, có cùng khối lượng. Biết tiết diện của dây thứ nhất gấp hai
lần tiết diện của dây thứ hai và chiều dài của dây thứ nhất là 2m. Hỏi chiều dài của dây thứ hai là bao
nhiêu để hai dây có điện trở như nhau?
 A. 6m. B. 3m. C. 2m. D. 4m.

Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Câu 1: Dây sắp xếp theo thứ tự giảm dần điện trở suất của một số kim loại là:
 A. Vonfram - Đồng - Bạc - Nhôm. B. Vonfram - Nhôm - Đồng - Bạc.
 C. Vonfram - Bạc - Nhôm - Đồng. C. Vonfram - Bạc - Đồng - Nhôm.
Câu 2: Một đoạn dây đồng dài 40 có tiết diện tròn, đường kính 1mm (lấy π = 3,14). Biết điện trở suất của
đồng là 1,7.10−8Ωm. Điện trở của đoạn dây đó là
15
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
 A. R = 0,87Ω. B. R = 0,087Ω. C. R = 0,0087Ω. D. Một giá trị khác.
Câu 3: Một sợi dây tóc bóng đèn làm bằng vonfram ở nhiệt độ trong phòng có điện trở 25Ω, có tiết diện
tròn bán kính 0,01mm. Biết vonfram có điện trở suất 5,510−8Ωm? Hỏi chiều dài của dây tóc này là bai
nhiêu?
 A. 0,143cm. B. 1,43cm. C. 14,3cm. D. 143cm.
Câu 4: Có ba dây dẫn với chiều dài và tiết diện như nhau. Dây thứ nhất bằng bạc có điện trở R 1. Dây thứ
hai bằng đồng có điện trở R2. Dây thứ ba bằng nhôm có điện trở R 3. Hệ thức nào sau đây là đúng khi so
sánh độ lớn của các điện trở?
 A. R3 > R2 > R1. B. R1 > R3 > R2. C. R2 > R1 > R3. D. R1 > R2 > R3.
Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 5 và 6.
Một đoạn dây dẫn bằng đồng dài 12m, tiết diện 0,2mm2.
Câu 5: Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8Ωm. Điện trở của đoạn dây trên có thể nhận giá trị:
 A. 0,102Ω. B. 1,02Ω. C. 102Ω. D. Một kết quả khác.
Câu 6: Một đoạn dây đồng khác cũng có chiều dài 12m nhưng có tiết diện nhỏ hơn dây đồng thứ nhất
0,1mm2 thì có điện trở là
 A. 0,408Ω. B. 4,08Ω. C. 408Ω. D. Một kết quả khác.
Câu 7: Một cuộn dây nhôm có khối lượng 0,27kg, tiết diện thẳng của dây là 0,1mm2. Biết nhôm có khối
lượng 2,7g/cm2 và điện trở suất 2,8. 10-8Ωm. Điện trở của cuôn dây có thể nhận giá trị là
 A. 280Ω. B. 270Ω. C. 260Ω. D. 250Ω.
Câu 8: Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 4m, tiết diện 0,4mm2. Biết điện trở suất của đồng là
1,7.10−8Ωm. Hỏi để có điện trở bằng R = 3,4Ω thì phải dùng bao nhiêu dây dẫy như trên và nối chúng
với nhau như thế nào?
 A. Dùng 40 dây mắc nối tiếp. B. Dùng 40 dây mắc song song.
 C. Dùng 20 dây mắc nối tiếp. D, Dùng 20 dây mắc song song.
Câu 9: Một cái vòng bạc bán kính 15cm, tiết diện 0,1mm2 và điện trở suất của bạc 1,6. 10-8Ωm. Nếu
chiếc vòng bị đứt, điện trở của cái vòng có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
 A. 0,15Ω. B. 0,5Ω. C. 1,5Ω. D. Một giá trị khác.
Câu 10: Hai dây dẫn bằng đồng và bằng nhôm có cùng tiết diện và khối lượng như nhau. Hỏi dây nào có
điện trở lớn hơn?
 A. Dây nhôm có điện trở lớn hơn. B. Dây đồng có điện trở lớn hơn.
 C. Hai dây có điện trở bằng nhau. D. Không thể so sánh được.
Câu 11: Một dây bằng nhôm có khối lượng 0,5kg, tiết diện đều 0,01cm2. Biết khối lượng riêng và điện
trở suất của nhôm là 2700kg/m3 và 2,7. 10-8Ωm. Điện trở của dây đó là
 A. 30Ω. B. 40Ω. C. 50Ω. D. Một giá trị khác.
Câu 12: Lập luận nào sau đây là đúng?
Điện trở của dây dẫn
 A. tăng lên gấp đôi khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây tăng lên gấp đôi.
 B. giảm đi một nửa khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây tăng lên gấp đôi.
 C. giảm đi một nửa khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây tăng lên gấp bốn.
 D. tăng lên gấp đôi khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây giảm đi một nửa.
Câu 13: Cần làm một biến trở 20 bằng một dây constantan có tiết diện 1 mm 2 và điện trở suất 0,5. 10-
6
Ωm. Chiều dài của dây constantan là:
 A. 10m B. 20m C. 40m D. 60m
Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 14 và 15
Đặt vào hai đầu một dây Nicrom có tiết diện đều 0,5 mm2 và điện trở suất 1,1.10-10-6Ωm . một hiệu điện
thế 9V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,25A.
Câu 14: Tính chiều dài của dây?
 A. 17m B. 18m C. 19m D. 20m
Câu 15: Nếu cắt dây đó thành ba phần bằng nhau, chập lại và cũng đặt vào hiệu điện thế như trên thì khi
đó cường độ dòng điện qua mạch chính là bao nhiêu?
 A. 2,25A. B. 2,5A. C. 2,75A. D. 3A.
Câu 16: Cho hai dây dẫn làm bằng nhôm có chiều dài tổng cộng là 55m, tiết diện dây thứ nhất
bằng 13  tiết diện dây thứ hai. Tính chiều dài mỗi dây. Biết khi mắc chúng nối tiếp với nhau vào nguồn
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
điện có hiệu điện thế là 24V không đổi thì cường độ dòng điện qua mạch là 0,24A. Còn khi mắc chúng
song song với nhau vào nguồn điện nói trên thì cường độ dòng điện qua mạch 1A.
A. l1 = 10m; l2 = 45m. B. l1 = 45m; l2 = 10m. C. l 1 = 15m; l2 = 45m. D.  l1 = 45m; l2 =
15m.
Câu 17: Tính điện trở suất của một dây dẫn bằng hợp kim có điện trở 0,4Ω, biết dây dẫn dài 12m, đường
kính tiết diện là 1mm.
 A. 2,6. 10 -8 Ωm. B. 2,5. 10 -8 Ωm. C. 3. 10 -8 Ωm. D. 1,6. 10 -8 Ωm.
Câu 18: Tính điện trở của một dây nhôm dài 30km, tiết diện 3cm . 2

 A. 2,5Ω. B. 2,8Ω. C. 2,6Ω. D. 2,7Ω.


Câu 19: Một dây dẫn bằng đồng dài l1 = 3,5m có điện trở R1 và một dây dẫn bằng nhôm dài l 2 = 7m có
điện trở R2. Câu trả lời nào dưới đây là đúng khi so sánh R1 và R2?
 A. R1 = R2. B. R 1 > 2R2. C. R 1 < 2R2. D. Không đủ điều kiện để so sánh R 1 và
R2.
Câu 20: Hai dây điện trở bằng nhôm, dây thứ nhất dài gấp đôi (l 1 = 2l2) và có đường kính tiêt diện cũng
gấp đôi dây thứ hai (d1 = 2d2). Hãy so sánh điện trở của hai dây.
 A. R1 = 3R2. B. R1 = 2R2. C. R1 = R2/2. D. R1 = R2.
TÀI LIỆU ÔN THI VÀO 10 MÔN LÍ, SINH, HÓA FILE WORD Zalo 0946095198
600 CÂU TNKQ LÍ 9 CÓ ĐÁP ÁN=70k
500 CÂU TNKQ SINH 9 CÓ ĐÁP ÁN=50k
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG HÓA 8=40k;
20 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG HÓA 9=60k;
CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA THCS=100k

Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật


Câu 1: Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh đại lượng nào trong mạch?
 A. Cường độ dòng điện. B. Hiệu điện thế. C. Nhiệt độ của điện trở. D. Chiều dòng
điện.
Câu 2: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây thay đổi theo?
 A. Tiết diện dây của biến trở. B. Điện trở suất của chất làm dây dẫn của biến trở.
 C. Chiều dài dây dẫn của biến trở. D. Nhiệt độ của biến trở.
Câu 3: Quan sát hình vẽ 34.

Thông tin nào sau đây là đúng?


 A. Chỉ có hình a và hình c là hình biểu diễn kí hiệu của biến trở.
 B. Chỉ có hình d là hình biểu diễn kí hiệu của biến trở.
 C. Chỉ có hình d là hình biểu diễn kí hiệu của biến trở.
 D. Tất cả các hình a, b, c, d biểu diễn kí hiệu của biến trở.
Câu 4: Trên hình vẽ 35 là sơ đồ mạch điện có biến trở. Khi dịch chuyển con chạy về phía phải thì độ sáng
của bóng đèn sẽ như thế nào?
 A. Độ sáng của bóng đèn không thay đổi. B. Độ sáng của bóng đèn tăng dần.
 C. Độ sáng của bóng đèn giảm dần. D. Lúc đầu độ sáng của bóng đèn giảm sau đó
tăng dần.
Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 5, 6 và 7.
Trên một biến trở con chạy có ghi
Câu 5: Hai con số 50Ω - 2,5A có ý nghĩa gì?
 A. Số 50Ω cho biết giá trị điện trở nhỏ nhất của biến trở. Số 2,5A cho biết cường độ dòng điện lớn
nhất mà dây dẫn làm biến trở còn có thể chịu đựng được mà không bị hỏng.
 B. Số 50Ω cho biết giá trị điện trở lớn nhất của biến trở. Số 2,5A cho biết cường độ dòng điện lớn
nhất mà dây dẫn làm biến trở còn có thể chịu đựng được mà không bị hỏng.

17
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
 C. Số 50Ω cho biết giá trị điện trở nhỏ nhất của biến trở. Số 2,5A cho biết cường độ dòng điện
nhỏ nhất mà dây dẫn làm biến trở còn có thể chịu đựng được mà không bị hỏng.
 D. Số 50Ω cho biết giá trị điện trở định mức của biến trở. Số 2,5A cho biết cường độ dòng điện
định mức của biến trở.
Câu 6: Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố định của biến trở là bao nhiêu?
 A. U = 125V. B. U = 20V. C. U = 50,5V. D. U = 47,5V.
Câu 7: Biến trở được làm bằng dây dẫn hợp kim nicrom có điện trở suất 1,1.10−8Ωm và có chiều dài
50m. Tiết diện của dây dẫn dùng để làm biến trở có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
 A. S = 0,4m2. B. S = 0,4dm2. C. S = 1,1mm2. D. Một giá trị khác.
Câu 8: Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20Ω. Dây điện trở của biến trở là một dây nicrom có
tiết diện 0,5mm2 và được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 2cm. Số vòng dây của biến
trở này là bao nhiêu?
 A. n = 1,448 vòng. B. n = 14,48 vòng. C. n = 144,8 vòng. D. Một kết quả
khác.
Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 9 và 10
Một biến trở con chạy được làm từ dây dẫn hợp kim nikelin có điện trở suất 0,4.10−8Ωm, có tiết diện đều
0,6mm2 và gồm 500 vòng quấn quanh một lõi sứ trụ tròn có đường kính 4 cm.
Câu 9: Điện trở lớn nhất của biến trở này có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
 A. R = 11,87Ω. B. R = 21,87Ω. C. R = 31,87Ω. D. R = 41,87Ω.
Câu 10: Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu dây cố định của biến trở là 67V. Biến trở này
có thể chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là:
 A. 16A. B. 1,6A. C. 1,6mA. D. 0,16A.
Câu 11: Hãy chọ câu phát biểu đúng.
 A. Cả hai phát biểu (1) và (2) đúng.
 B. Cả hai phát biểu (1) và (2) sai.
 C. Biến trở được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch (2).
 D. Biến trở là điện trở có giá trị có thể thay đổi được (1).
Câu 12: Biến trở dây quấn được cấu tạo bởi các bộ phận nào kể sau:
 A. Con chạy. B. Các chốt nối. C. Cả 3 phương án. D. Cuộn dây dẫn.
Câu 13: Trên hình vẽ là một biến trở tay quay, khi mắc biến trở vào mạch điện ở hai chốt B và D, điện trở
của mạch điện sẽ thay đổi như thế nào khi con chạy C tiến về chốt A?

 A. Không thay đổi. B. Lúc tăng, lúc giảm. C. Tăng. D. Giảm.


Câu 14: Câu phát biểu nào dưới đây là không đúng về biến trở?
 A. Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số.
 B. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi cường độ dòng điện.
 C. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện.
 D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi chiều dòng điện trong mạch.
Câu 15: Trước khi mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở
có giá trị nào dưới đây?
 A. Có giá trị 0 B. Có giá trị nhỏ C. Có giá trị lớn D. Có giá trị lớn
nhất
Câu 16: Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 2,5V và cường độ dòng điện định mức 0,4A được mắc
với một biến trở con chạy để sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V. Để đèn sáng bình
thường thì phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu?
 A. 33,7 Ω B. 23,6 Ω C. 23,75 Ω D. 22,5 Ω
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 17: Người ta dùng dây nicrom có điện trở suất là 1,1.10-6 Ω .m và có đường kính tiết diện là d1 =
0,8mm để quấn một biến trở có điện trở lớn nhất là 20 Ω . Tính độ dài l1 của đoạn dây nicrom cần dùng
để quấn biến trở nói trên.
 A. 91,3cm B. 91,3m C. 913mm D. 913cm
Câu 18: Một biến trở Rb có giá trị lớn nhất là 30Ω được mắc với hai điện trở R 1 = 15Ω và R2 = 10Ω thành
mạch có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó hiệu điện thế không đổi U = 4,5V. Hỏi khi điều chỉnh biến trở thì
cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 có giá trị lớn nhất Imax và nhỏ nhất Imin là bao nhiêu?
 A. Imax = 0,3A; Imin = 0,2A. B. Imax = 0,4A; Imin = 0,3A.
 C. Imax = 0,5A; Imin = 0,4A. D. Một kết quả khác
Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 19 và 20
Người ta dùng dây hợp kim nicrom có tiết diện 0,2mm2 làm một biến trở con chạy. Biết điện trở lớn nhất
của biến trở là 40Ω. Cho điện trở suất của hợp kim nicrom là 1,1.10−8Ωm.
Câu 19: Chiều dài của hợp kim nicrom cần dùng có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
 A. l = 7,27 mm. B. l = 7,27 cm.
 C. l = 7,27 m. D. Một kết quả khác.
Câu 20: Dây điện trở của biến trở được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 1,5cm. Số
vòng dây của biến trở này là
 A. 1,543 vòng. B. 15,43 vòng. C. 154,3 vòng. D. 1543 vòng.

Bài 11: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 1 và 2
Một dây dẫn bằng nicrom dài 15 m, tiết diện 0.3mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220V.
Câu 1: Điện trở dây dẫn có giá trị bao nhiêu?
 A. R = 55Ω. B. R = 110Ω. C. R = 220Ω. D. R = 165Ω.
Câu 2: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:
 A. 2A. B. 4A. C. 6A. D. 8A.
Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 3 và 4.
Một dây dẫn bằng đồng dài 240m, tiết diện 0,2mm2. Biết răng điện trở suất của đồng là 1,7.10−8Ωm.
Câu 3: Điện trở dây dẫn nhận giá trị đúng nào trong các giá trị sau:
 A. R = 20,4kΩ. B. R = 20,4MΩ. C. R = 20,4Ω. D. R = 2,04kΩ.
Câu 4: Gấp dây này làm hai rồi nối hai đầu gấp vào hai điểm A và B sau đó đặt vào hai đầu AB một hiệu
điện thế U = 25,5V. Hỏi cường độ dòng điện trong mạch chính khi đó có thể là giá trị nào trong các giá trị
sau:
 A. I = 2,5mA. B. I = 0,25A. C. I = 25A. D. I = 2,5A.
Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 5 và 6
Dùng một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 4m, tiết diện 0,4mm2 nối vào hai cực của một nguồn điện
thì dòng điện qua dây có cường độ 2A. Biết rằng điện trở suất của đồng là 1,7.10−8Ωm
Câu 5: Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là:
 A. U = 0,36V. B. U = 0,32V. C. U = 3,4V. D. Một giá trị khác.
Câu 6: Cắt dây dẫn làm đôi rồi dùng một sợi nối hai cực của nguồn, khi đó dòng điện qua dây có cường
độ là
 A. I = 3A. B. I = 4A. C. I = 5A. D. I = 6A.
Câu 7: Một cuộn dây nhôm có khối lượng 0,27kg, tiết diện dây 0.1mm2. Biết rằng nhôm có khối lượng
riêng 2,7g/cm2 và điện trở suất 2,8.10−8Ωm. Điện trở của cuộn dây là
 A. R = 280Ω. B. R = 560Ω. C. R = 140Ω. D. R = 420Ω.
Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 8 và 9.
Mắc một đoạn dây dẫn vào giữa hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 35V thì dòng điện qua dây
có cường độ 2,5A.
Câu 8: Điện trở của đoạn dây là:
 A. R = 34Ω. B. R = 24Ω. C. R = 14Ω. D. R = 20Ω.
Câu 9: Biết rằng đoạn dây dài 5,6m và tiết diện 0,2mm2. Hỏi cuộn dây làm bằng chất liệu gì?
 A. Vonfram. B. Constantan. C. Nhôm. D. Đồng.

19
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
Câu 10: Một cuộn dây bằng đồng (ρ=1,7.10−8Ωm), chiều dài 400m và tiết diện S = 0,1cm2. Cắt cuộn dây
trên ra làm hai đoạn , đoạn thứ nhất dài gấp ba lần đoạn kia, sau đó mắc lần lượt chúng vào hai cực của
nguồn điện có hiệu điện thế U = 3,4V. Dòng điện qua mỗi đoạn dây là bao nhiêu?
A. I1 = 10A; I2 = 23A. B. I 1 = 20A; I2 = 23A. C. I 1 = 20A; I2 = 32A. D. I 1 = 40A;
I2 = 43A.
Câu 11: Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn giảm đi 5 lần và tiết
diện tăng 2 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào?
 A. Điện trở của dây dẫn tăng lên 10 lần. B. Điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lần.
 C. Điện trở của dây dẫn tăng lên 2,5 lần. D. Điện trở của dây dẫn giảm đi 2,5 lần.
Câu 12: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó hiệu điện thế giữa hai điểm A và B được giữ
không đổi và đèn sáng bình thường khi biến trở có điện trở bằng 0. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng?

 A. Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M.
 B. Đèn sáng yếu đi khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M.
 C. Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu N.
 D. Cả ba câu trên đều không đúng.
Câu 13: Hai bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R1 = 7,5Ω và R2 = 4,5Ω . Dòng điện chạy qua
hai đèn đều có cường độ định mức là I = 0,8A. Hai đèn này được mắc nối tiếp với nhau và với một điện
trở R3 để mắc vào hiệu điện thế U = 12V. Tính R3 để hai đèn sáng bình thường.
 A. 1 Ω B. 2 Ω C. 3 Ω D. 4 Ω
Câu 14: Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 40 . Dây điện trở của biến trở là một dây hợp kim
nicrom có tiết diện 0,5 mm2 và được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 2cm. Tính số
vòng dây của biến trở này.
 A. 290 vòng B. 380 vòng C. 150 vòng D. 200 vòng
Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 15 và 16
Một biến trở có con chạy được làm bằng Nicrom, có tiết diện đều 0,55 mm2, điện trở suất 1,1.10 -6 Ωm,
gồm 500 vòng quấn quanh lõi sứ trụ tròn có đường kính 2 cm.
Câu 15: Tính điện trở cực đại của biến trở.
 A. 62,8Ω. B. 68,2Ω. C. 82,6Ω. D. Kết quả khác.
Câu 16: Tính cường độ dòng điện định mức của biến trở. Biết hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào
hai đầu biến trở là 157V.
 A. Iđm = 2A. B. Iđm = 2,5A. C. Iđm = 3A. D. Iđm = 3,5A.
Câu 17: Hai dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, dây thứ nhất có điện trở R1 = 15Ω , có chiều dài
l1 = 24m và có tiết diện 0,2 mm2, dây thứ hai có điện trở R2 = 10Ω , chiều dài l2 = 30m. Tính tiết diện
S2 của dây.
 A. 0,3mm2. B. 0,4mm2. C. 0,5mm2. D. Một giá trị khác.
Câu 18: Một dây dẫn làm bằng nic rôm dài 15 m, tiết diện 0,3mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220 V.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có thể là giá trị nào trong các giá trị sau?
 A. 2 A. B. 4 A. C. 6 A. D. 8 A.
Câu 19: Một biến trở con chạy được làm bằng dây dẫn hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.10- 6Ωm, có
tiết diện đều là 0,3mm2 và gồm 800 vòng quấn quanh lõi sứ trụ tròn có đường kính 3cm. Tính điện trở lớn
nhất của biến trở này.
 A. 100,48MΩ. B. Một giá trị khác. C. 100,48Ω. D. 100,48kΩ.
Câu 20: Một bóng đèn khi mắc vào mạng điện có hiệu điện thế là 110V thì cường độ dòng điện qua đèn
là 0,5A và đèn sáng bình thường. Nếu sử dụng trong mạng điện có hiệu điện thế 220V thì phải mắc nối
tiếp với đèn một điện trở là bao nhiêu?
 A. 150Ω. B. 220Ω. C. 300Ω. D. 200Ω.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 21: Trên một biến trở con chạy có ghi 100Ω - 4A. Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đâu
dây cố định của biến trở có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây:
 A. U = 25V. B. U = 400V. C. Một giá trị khác. D. U = 96V.

Bài 12: Công suất điện( B3)


Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về công suất của dòng điện?
 A. Đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công của dòng điện gọi là công suất của dòng điện.
 B. Đại lượng đặc trưng cho công của dòng điện gọi là công suất của dòng điện.
 C. Đại lượng đặc trưng cho sự chuyển hóa năng lượng của dòng điện gọi là công suất của dòng
điện.
 D. Đại lượng đặc trưng cho dòng điện gọi là công suất của dòng điện.
Câu 2: Điều nào sau đây sai khi nói về công suất của dòng điện?
 A. Công suất đo bằng công thực hiện được trong một giây.
 B. Công suất của dòng điện trong một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế của đoạn mạch với
cường độ dòng điện trong mạch.
 C. Công suất của dòng điện trong một đoạn mạch bằng thương số của hiệu điện thế của đoạn
mạch với cường độ dòng điện trong mạch.
 D. Các phát biểu A, B, C đều sai.
Câu 3: Trong các công thức sau đây, công thức nào đúng với công thức tính công suất của dòng điện?
 A. P = At. B. P=A/t. C. P=U/I. D. P = Ut.
Câu 4: Điều nào sau đây sai khi nói về đơn vị của công suất?
 A. Đơn vị của công suất là Oắt. Kí hiệu là W.
 B. 1 oát là công suất của một dòng điện sản ra công 1 Jun trong mỗi giây.
 C. 1 oát là công suất cảu một dòng điện 1 ampe chạy giữa hai điểm có hiệu điện thế 1 vôn.
 D. 1 oát là công suất của một dòng điện sản ra công 1 Jun khi nó chạy giữa hai điểm có hiệu điện
thế 1 Vôn.
Câu 5: Trên một bóng đèn có ghi 220V - 75W. Thông tin nào sau đây là đúng?
A. Hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 220V.
B. Công suất định mức của bóng đèn là 75W.
C. Khi bóng đèn sử dụng ở hiệu điện thế 220V thì cứ trong mỗi giây, dòng điện sản ra một công bằng
75J.
D. Các thông tin A, B, C đều đúng.
Câu 6: Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,4A. Công suất
tiêu thụ điện của bóng đèn này là
 A. P = 4,8W. B. P = 4,8J. C. P = 4,8kW. D. P = 4,8kJ.
21
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
Câu 7: Mắc một bóng đèn dây tóc có ghi 220V - 60W vào ổ lấy điện có hiệu điện thế 110V. Cho rằng
điện trở dây tóc bóng đèn không phụ  thuộc vào nhiệt độ. Tính công suất của bóng đèn đó.
 A . P = 45W. B. P = 30W. C. P = 15W. D. P = 20W.
Câu 8: Trên vỏ một máy bơm nước có ghi 220V - 750W. Cường độ dòng điện định mức của máy bơm có
thể là
 A. 0,341A. B. 3,41A. C. 34,1A. D. 4,31A.
Câu 9: Trên hai bóng đèn có ghi 220V - 60W và 220V - 75W. Biết rằng dây tóc của hai đèn này đều bằng
vonfram và có tiết diện bằng nhau. Gọi l1 và l2 là chiều dài của dây tóc mỗi bóng đèn. Hệ thức nào sau
đây là đúng?
 A. l1=1,25l2. B. l1=l2/1,25. C. l1=l2+1,25. D. l1=l2−1,25.
Câu 10: Công suất điện cho biết:
 A. khả năng thực hiện công của dòng điện. B. năng lượng của dòng điện.
 C. lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian. D. mức độ mạnh – yếu của dòng
điện.
Câu 11: Có hai điện trở R1 và R2 = 2R1 được mắc song song vào một hiệu điện thế không đổi. Công suất
điện P1 và P2 tương ứng trên hai điện trở này có mối quan hệ nào dưới đây?
 A. P1 = P2. B. P2 = 2P1. C. P1 = 2P2. D. P1 = 4P2.
Câu 12: Trên bóng đèn có ghi 6V – 3W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường
độ là:
 A. 0,5A B. 2A C. 18A D. 1,5A
Câu 13: Trên bàn là có ghi 220V – 1100W. Khi bàn là này hoạt động bình thường thì nó có điện trở là
bao nhiêu?
 A. 0,2 Ω B. 5 Ω C. 44 Ω D. 5500 Ω
Câu 14: Trên bóng đèn dây tóc Đ1 có ghi 220V – 100W. Trên bóng đèn dây tóc Đ2 có ghi 220V – 75W.
Mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V. Tính công suất của đoạn mạch song song này.
 A. 225W B. 150W C. 120W D. 175W
Câu 15: Trên bóng đèn dây tóc Đ1 có ghi 220V – 100W. Trên bóng đèn dây tóc Đ2 có ghi 220V – 75W.
Mắc hai bóng đèn nối tiếp với nhau rồi mắc đoạn mạch này vào hiệu điện thế 220V. Tính công suất điện
của đoạn mạch nối tiếp này, cho rằng điện trở của mỗi đèn khi đó bằng 50% điện trở của đèn đó khi sáng
bình thường.
 A. 86,8W B. 33,3W C. 66,7W D. 85W
Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 16 và 17
Trên bóng đèn có ghi 220V – 55W.
 Câu 16: Điện trở của bóng đèn khi nó hoạt động bình thường là:
 A. 880Ω. B. 870Ω. C. 860Ω. D. 890Ω.
Câu 17:Tính công suất tiêu thụ của bóng đèn khi sử dụng mạng điện có hiệu điện thế 200V.
 A. 55W. B. 50W. C. 60W. D. Kết quả khác.
Câu 18: Một bàn là điện có ghi: 220V - 800W được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 110V. Hỏi
cường độ dòng điện qua nó là bao nhiêu?
 A. ≈ 0,5A. B. ≈ 1,2A. C. ≈ 1,5A. D. ≈ 1,8A.
Câu 19: Cho các sơ đồ mạch điện sau

Gọi P1; P2 lần lượt là công suất tiêu thụ mạch ngoài của hai mạch trên tỉ số P 2/P1 = 4 thì điện trở R2 bằng
bao nhiêu khi R1 = 100Ω.
 A. 200Ω. B. 100Ω. C. 400Ω. D. 300Ω.
Câu 20: Mạch ngoài một nguồn điện có hiệu điện thế U, gồm hai điện trở R 1 và R2 được mắc song song,
hỏi công suất tỏa nhiệt của mạch điện ngoài được tính theo công thức nào sau đây?
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
 A. P=U2(R1+R2)/R1R2 B. P=U1/R1. C. P=U2/(R1+R2). D. P=U2/R2.
Bài 13: Điện năng - Công của dòng điện
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện năng?
 A. Dòng điện có mang năng lượng, năng lượng đó gọi là điện năng.
 B. Điện năng có thể chuyển hóa thành nhiệt năng.
 C. Điện năng có thể chuyển hóa thành năng lượng các bức xạ.
 D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự chuyển hóa năng lượng từ điện năng sang các dạng năng
lượng khác?
 A. Điện năng có thể chuyển hóa thành cơ năng.
 B. Điện năng có thể chuyển hóa thành năng lượng ánh sáng.
 C. Điện năng có thể chuyển hóa trực tiếp thành năng lượng của gió.
 D. Điện năng có thể chuyển hóa thành hóa năng và nhiệt năng.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về công của dòng điện?
 A. Công của dòng điện sản sinh ra trong một đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch với điện lượng chuyển qua đoạn mạch đó.
 B. Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua.
 C. Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch bằng hiệu của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch với điện lượng chuyển qua đoạn mạch đó.
 D. Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch bằng thương số của hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch với điện lượng chuyển qua đoạn mạch đó.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cách tính công của dòng điện?
 A. Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch với điện lượng và thời gian dòng điện chạy qua.
 B. Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua.
 C. Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch với cường độ dòng điện.
 D. Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch với cường độ dòng điện và điện lượng chạy qua mạch.
Câu 5: Công thức nào sau đây cho phép xác định công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch?
 A. A = U.I2.t B. A = U2.I.t C. A = U.I.t D. Một công thức khác.
Câu 6: Trong các đơn vị sau đơn vị nào đúng với đơn vị của công?
 A. Jun (J). B. Vôn. Culông (V.C).
 C. Vôn. Ampe. Giây (V.A.s). D. Các đơn vị trên đều đúng.
Câu 7: Một máy bơm nước hoạt động với công suất 250W trong 2 giờ và một bếp điện hoạt động với
công suất 1000W trong 1 giờ. Hỏi hai dụng cụ nay sử dụng lượng điện năng tổng cộng bao nhiêu?
 A. A = 1500Wh. B. A = 1500kW. C. A = 1500kWh. D. A = 1500MWh.
Câu 8: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết:
 A. Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Công suất điện mà gia định sử dụng.
 C. Điện năng mà gia đình sử dụng. D. Số dụng cụ và thiết bị đang được sử dụng
Câu 9: Trong 30 ngày chỉ số công tơ điện của một gia đình tăng thêm 75 số. Biết rằng thời gia sử dụng
điện trung bình trong mỗi ngày là 5 giờ. Giả sử chỉ dùng bóng đèn tròn loại có công suất 100W để chiếu
sáng, hỏi gia đình này đã sử dụng bao nhiêu bóng đèn? Coi hiệu điện thế sử dụng chính là hiệu điện thế
định mức của các bóng đèn.
 A. 5 bóng. B. 6 bóng. C. 7 bóng. D. 8 bóng.
Câu 10: Một bóng đèn ghi 220V - 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ. Điện
năng mà bóng đèn này sử dụng có thể là giá trị nào sau đây:
 A. A = 0,3kWh. B. A = 0,3Wh. C. A = 0,3J. D. A = 0,3kWs.
Câu 11: Điện năng là:
 A. năng lượng điện trở B. năng lượng điện thế
 C. năng lượng dòng điện D. năng lượng hiệu điện thế
Câu 12: Chọn phát biểu đúng về sự chuyển hóa năng lượng trong các dụng cụ dưới đây?
23
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
 A. Đèn LED: Quang năng biến đổi thành nhiệt năng.
 B. Nồi cơm điện: Nhiệt năng biến đổi thành điện năng.
 C. Quạt điện: Điện năng biến đổi thành cơ năng và nhiệt năng.
 D. Máy bơm nước: cơ năng biến đổi thành nhiệt năng. 
Câu 13: Hiệu suất sử dụng điện là:
 A. Tỷ số giữa phần năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng và phần năng lượng vô ích.
 B. Tỷ số giữa phần năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng và toàn bộ điện năng tiêu thụ.
 C. Tỷ số giữa phần năng lượng vô ích được chuyển hóa từ điện năng và toàn bộ điện năng tiêu
thụ.
 D. Tỷ số giữa phần năng lượng vô ích được chuyển hóa từ điện năng và phần năng lượng có ích
Câu 14: Một gia đình sử dụng đèn chiếu sáng với công suất tổng cộng là 150W, trung bình mỗi ngày
trong 10 giờ; sử dụng tủ lạnh có công suất 100W, trung bình mỗi ngày trong 12 giờ và sử dụng các thiết
bị điện thế khác có công suất tổng cộng là 500W, trung bình mỗi ngày trong 5 giờ. Tính điện năng mà gia
đình này sử dụng trong 30 ngày.
 A. 75 kW.h B. 45 kW.h C. 120 kW.h D. 156 kW.h
Câu 15: Một bóng đèn điện có ghi 220V - 100W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn này được sử
dụng trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn này trong 30 ngày là bao nhiêu?
 A. 12 kW.h B. 400kW.h C. 1440kW.h D. 43200kW.h
Câu 16: Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất.
Dòng điện mang năng lượng vì:
 A. Dòng điện chỉ có khả năng cung cấp nhiệt lượng.
 B. Dòng điện có khả năng sinh công và cung cấp nhiệt lượng.
 C. Dòng điện chỉ có khả năng sinh công.
 D. Dòng điện có khả năng sinh công hoặc cung cấp nhiệt lượng.
Câu 17: Một người đang sử dụng bóng đèn tròn dây tóc 75W. Người này thay bằng bóng đèn ống 60W.
Trung bình mỗi ngày thắp sáng 10h. Số đếm của công tơ giảm bớt bao nhiêu mỗi tháng? Cho 1 tháng =
30 ngày.
 A. 1,5kWh. B. 4,5kWh. C. Một đáp số khác. D. 15kWh.
Câu 18: Trên một công tơ điện, chênh lệch số chỉ giữa hai tháng là 877kWh. Ý nghĩa của số này là:
 A. Một phương án trả lời khác. B. Thời gian sử dụng điện là 877 giờ.
 C. Điện năng tiêu thụ là 877kWh. D. Công suất tiêu thụ là 877kW.
Câu 19: Mỗi "số" trên công tơ điện tương ứng với:
 A. 1Ws. B. 1kWh. C. 1kWs. D. 1Wh.
Câu 20: Dùng bàn là trên nhãn có ghi 220 V - 1000 W ở hiệu điện thế 220 V thì điện năng tiêu thụ trong
mỗi phút là:
 A. 1000 J. B. 1000 W. C. 60 kJ. D. 60 kW.
Câu 21: Một động cơ điện hoạt động, cần cung cấp một điện năng là 3 420kJ. Biết hiêu suất của động cơ
là 90%. Hãy tính công có ích của động cơ.
 A. 3 078kJ. B. 2 555kJ. C. 4 550kJ. D. 3 000kJ.
Câu 22: Một máy lạnh có công suất 1,5HP (1 ngựa rưỡi). Người sử dụng muốn hạn chế điện tiêu thụ
trong phạm vi 100kWh mỗi tháng. Trong điều kiện đó, mỗi ngày người này chỉ có thể sử dụng máy lạnh
trong thời gian nào? (Cho 1HP = 736W; 1 tháng = 30 ngày)
 A. 2h30 phút. B. 3h. C. 1h30 phút. D. Một đáp số khác.

Bài 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
Câu 1: Một bàn là được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức, trong 15 phút thì tiêu thụ một lượng điện
năng là 720 kJ. Công suất điện của bàn là có thể là:
 A. P = 800W. B. P = 800kW. C. P = 800J. D. P = 800N.
Câu 2: Một bếp điện hoạt động liên tục trong 4 giờ ở hiệu điện thế 220V. Khi đó số chỉ của công tơ điện
tăng thêm 3 số. Tính công suất của bếp điện và cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian trên:
 A. P = 750kW và I = 341A. B. P = 750W và I = 3,41A.
 C. P = 750J và I = 3,41A. D. P = 750W và I = 3,41mA.
Câu 3: Một khu dân cư có 500 hộ gia đình, tính trung bình mỗi hộ sử dụng một công suất điện 120W, thời
gian sử dụng 4 giờ trong một ngày. Điện năng mà khu dân cư này sử dụng trong vòng 30 ngày là:
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
 A. A = 7200Wh. B. A = 7200kWh. C. A = 7200J. D. A = 720J.
Câu 4: Dây tóc của một bóng đèn khi thắp sáng có điện trở 484Ω. Hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn là
220V. Công của dòng điện sản ra trong 30 phút là
 A. A = 160kJ. B. A = 180kJ. C. A = 200kJ. D. A = 220kJ.
Câu 5: Trong vòng 30 ngày chỉ số của công tơ điện của một gia đình tăng thêm 90 số. Biết rằng thời gian
sử dụng điện trung bình trong 1 ngày là 4 giờ. Hỏi công suất tiêu thụ điện năng trung bình của gia đình
này là bao nhiêu.
 A. P = 750W. B. P = 750Wh. C. P = 750J. D. P = 750kJ.
Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 6, 7 và 8
Một bếp điện tiêu thụ một điện năng 480kJ trong 24 phút. Hiệu điện thế đặt vào bếp bằng 220V.
Câu 6: Cường độ dòng điện chạy qua bếp gần đúng với giá trị nào nhất trong các giá trị sau?
 A. I = 1,5A. B. I = 2A. C. I = 2,5A. D. I = 1A.
Câu 7: Điện trở của bếp khi làm việc bằng bao nhiêu?
 A. R = 147,6Ω. B. R = 144,7Ω. C. R = 164,7Ω. D. R = 146,7Ω.
Câu 8: Khi bếp hoạt động, điện năng chủ yếu đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào?
 A. Nhiệt năng. B. Hóa năng. C. Cơ năng. D. Năng lượng ánh sáng. 
Câu 9: Đặt vào hai đầu điện trở 6Ω một hiệu điện thế không đổi 48V. Hỏi công suất của dòng điện chạy
trong điện trở là bao nhiêu.
 A. P = 288W. B. P = 6W. C. P = 48W. D. P = 384W. 
Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 10 và 11
Một động cơ điện trong vòng 1 giờ tiêu thụ điện năng là 5400kJ.
Câu 10: Công suất của dòng điện khi chạy qua động cơ trên có thể là giá trị nào sau đây?
 A. P = 1500W. B. P = 1500kW. C. P = 1500MW. D. P = 1500W.h.
Câu 11: Động cơ làm việc ở hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện chạy qua động cơ
 A. I = 0,628A. B. I = 6,28A. C. I = 62,8A. D. Một kết quả khác.
Câu 12: Điện năng không thể biến đổi thành
 A. Cơ năng B. Nhiệt năng C. Hóa năng D. Năng lượng nguyên tử
Câu 13: Công suất điện cho biết
 A. khả năng thực hiện công của dòng điện. B. năng lượng của dòng điện.
 C. lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian. D. mức độ mạnh, yếu của dòng
điện.
Câu 14: Một bàn là được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì tiêu thụ một lượng điện năng là 990 kJ trong
15 phút, cường độ dòng điện chạy qua dây nung của bàn là khi đó là bao nhiêu?
 A. 5A B. 10A C. 15A D. 20A
Câu 15: Cho hai điện trở có giá trị R1 = 2R2. Nếu mắc hai điện trở nối tiếp nhau và đặt vào hai đầu đoạn
mạch hiệu điện thế U thì công của dòng điện thay đổi như thế nào so với khi hai điện trở mắc song song?
 A. tăng 4 lần B. giảm 4,5 lần C. tăng 2 lần D. giảm 3 lần
Câu 16: Cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song. Biết hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là UAB =
24V; giá trị các điện trở R1 = R2 = 8Ω . Trong thời gian 12 phút, công của dòng điện sản ra trong mạch
là:
 A. 103680J B. 1027,8J C. 712,8J D. 172,8J
Câu 17: Trên nhãn của một bàn là điện có ghi 220V - 800W. Bàn là được sử dụng ở hiệu điện thế 220V.
Công của dòng điện thực hiện trong thời gian 30 phút là giá trị nào trong các giá trị sau:
 A. A = 1 440kJ. B. A = 1 404kJ. C. A = 1 044kJ. D. Một giá trị
khác.
Câu 18: Cho hai bóng đèn: bóng 1 loại 220 V - 40 W và bóng 2 loại 220 V - 100 W. Nhận xét nào sau
đây là đúng khi mắc song song hai bóng trên vào nguồn điện 220 V?
 A. Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 1 nhỏ hơn hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 2.
 B. Cường độ dòng điện qua bóng đèn 1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn 2.
 C. Hai bóng đèn sáng như nhau.
 D. Cả hai bóng đèn đều sáng bình thường.
Câu 19: Một điện trở R1 tiêu thụ công suất P khi mắc vào giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi.
Nếu mắc thêm một điện trở R2 nối tiếp với R1 vào giữa hai điểm A và B thì công suất tiêu thụ bởi R 1 sẽ ra
sao?
25
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
 A. Giảm. B. Tăng.
 C. Có thể tăng, giảm hoặc như cũ tùy theo giá trị của R1 và R2. D. Như cũ.
Câu 20: Một bóng đèn sử dụng hiệu điện thế 220V, dòng điện qua đèn là 0,5A. Hãy tính điện trở của
bóng đèn và công suất tiêu thụ của dòng điện.
 A. 105W; 400Ω. B. 110W; 440Ω. C. 100W; 440Ω. D. 210W; 400Ω.
Câu 21: Trong sơ đồ mạch điện như hình vẽ, công suất tiêu thụ ở điện trở 5Ω là 10W. Vậy công suất tiêu
thụ ở điện trở 4Ω là:

 A. 1W. B. 2W. C. 4W. D. 3W.

Bài 16: Định luật Jun - Len xơ


Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật Jun - Len xơ?
 A. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện
trở và thời gian dòng điện chạy qua.
 B. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ
nghịch với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
 C. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ
thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
 D. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ
thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. 
Câu 2: Trong các phát biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun - Len xơ?
 A. Q=I2Rt. B. Q=IRt. C. Q=IR2t. D. Q=I2R2t.
Câu 3: Nếu nhiệt lượng Q tính bằng calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau?
 A. Q=UIt. B. Q=I2Rt. C. Q=0,24I2Rt. D. Q=0,42I2Rt.
Câu 4: Trong các biểu thức liện hệ về đơn vị sau đây, biểu thức nào là sai?
 A. 1J = 1V.A.s. B. 1W=1Js. C. 1kW.h = 360000J. D. 1J = 1W.s.
Câu 5: Định luật Jun - Len xơ cho biết điện năng biến đổi thành
 A. Cơ năng. B. Năng lượng ánh sáng. C. Hóa năng. D. Nhiệt năng.
Câu 6: Với cùng một dòng điện chạy qua, dây tóc của bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ rất cao còn dây dẫn
nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên bởi vì
 A. Định luật Jun - Len xơ chỉ áp dụng cho bóng đèn. B. Điện trở của dây dẫy rất lớn.
 C. Điện trở của dây dẫn rất nhỏ. D. Dây dẫn nối bóng đèn quá
dài.
Sử dụng các dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 7, 8 và 9.
Dây điện trở của bếp điện làm bằng nikelin có chiều dài 3m, tiết diện 0,068mm2 và điện trở
suất 1.1.10−6Ωm.
Câu 7: Điện trở của dây dẫn gần đúng với giá trị nào trong các giá trị sau?
 A. R=48,5Ω. B. R=4,85Ω. C. R=485Ω. D. R=4850Ω.
Câu 8: Bếp được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Công suất tiêu thụ của bếp điện là:
 A. P = 99,79W. B. P = 9,979W. C. P = 997,9W. D. P = 0,9979W.
Câu 9: Khi sử dụng ở hiệu điện thế 220V, nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong 15 phút là
 A. 898011J. B. 898110J. C. 898101J. D. Một kết quả khác.
Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 10 và 11.
Một dây dẫn làm bằng vonfram có điện trở suất 5,5.10−8Ωm, đường kính tiết diện 1mm và có chiều dài
5m, đặt dưới hiệu điện thế U = 35V.
Câu 10: Điện trở của dây có giá trị:
 A. R=0,25Ω. B. R=0,35Ω. C. R=0,45Ω. D. R=0,55Ω.
Câu 11: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây trong thời gian 40 phút theo đơn vị jun và calo là bao nhiêu?
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
 A. 8400kJ và 2016kcal. B. 2016kJ và 8400kcal.
 C. 8416kJ và 2000kcal. D. Một giá trị khác.
Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 12, 13, 14 và 15.
Một bếp điện gồm 2 dây xoắn lò xo giống nhau có thể mắc nối tiếp hay song song. Biết mỗi dây dài 4m,
tiết diện 0,1mm2 và điện trở suất 1,1.10−8Ωm
Câu 12: Điện trở của mỗi dây xoắn có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
 A. R=48Ω. B. R=52Ω. C. R=54Ω. D. Một giá trị khác.
Câu 13: Khi hai dây xoắn mắc nối tiếp nhau, điện trở của bếp có thể là:
 A. R=96Ω. B. R=88Ω. C. R=108Ω. D. R=104Ω.
Câu 14: Khi hai dây xoắn mắc song song nhau, điện trở của bếp có thể là:
 A. R=22Ω. B. R=24Ω. C. R=26Ω. D. R=27Ω.
Câu 15: Nếu so sánh nhiệt lượng tỏa ra Q1 và Q2 trong cùng một thời gian khi mắc các dây xoắn theo hai
cách: nối tiếp và song song, tỉ số Q2 /Q1 có thể nhận giá trị:
 A. Q2 /Q1=2.
 B. Q2 /Q1=4.
 C. Q2 /Q1=6.
 D. Q2 /Q1=3.
Câu 16: Thời gian đun sôi 1,5 lít nước của một ấm điện là 10 phút. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây nung
của ấm là 220V. Tính điện trở của dây nung này, biết rằng nếu kể cả nhiệt lượng hao phí để đun sôi 1 lít
nước thì cần nhiệt lượng là 420000J.
 A. 28 Ω B. 45 Ω C. 46,1 Ω D. 23 Ω
Câu 17: Dòng điện có cường độ 2mA chạy qua một điện trở 3kΩ trong thời gian 10 phút thì nhiệt lượng
toả ra ở điện trở này có giá trị nào dưới đây?
 A. Q = 7,2J B. Q = 60J C. Q = 120J D. Q = 3600J
Câu 18: Khi mắc một bàn là vào hiệu điện thế 110V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 5A. Bàn là
này sử dụng như vậy trung bình 15 phút mỗi ngày. Tính nhiệt lượng mà bàn là tỏa ra trong 30 ngày theo
đơn vị kJ, cho rằng điện năng mà bàn là này tiêu thụ được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng.
 A. 14850 Kj B. 1375 kJ C. 1225 kJ D. 1550 kJ
Câu 19: Nếu đồng thời giảm điện trở của đoạn mạch, cường độ dòng điện, thời gian dòng điện chạy qua
đoạn mạch đi một nửa, thì nhiệt lượng toả ra trên dây sẽ giảm đi bao nhiêu lần?
 A. 16 lần. B. 2 lần. C. 6 lần. D. 8 lần.
Câu 20: Hai điện trở R1 = 24Ω, R2 = 8Ω mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế không đổi 12V trong
thời gian 1 phút. Tính nhiệt lượng tỏa ra của mạch điện.
 A. 280J. B. 250J. C. 270J. D. 260J.

Bài 17: Bài tập vận dụng định luật Jun - Len xơ
Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 1 và 2.
Một bếp điện có công suất 1600W và sử dụng ở hiệu điện thế 220V. 
Câu 1: Cường độ dòng điện qua mạch và nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 3 phút là:
 A. I = 7,27A; Q = 288000J. B. I = 72,7A; Q = 288000J.
 C. I = 7,27A; Q = 28800J. D. I = 72,7A; Q = 28800J.
Câu 2: Biết trung bình mỗi ngày bếp dùng trong 3 giờ và giá điện 450 đồng/kW.h. Hỏi tiền điện phải trả
khi dùng bếp điện trong một tháng (30 ngày) là bao nhiêu?
 A. 6480 đồng. B. 648000 đồng. C. 64800 đồng. D. Một kết quả khác.
Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 3 và 4.
Một dây mayso có điện trở 220Ω được mắc vào hiệu điện thế U rồi nhúng vào một chậu chứa 4 lít nước ở
nhiệt độ 20oC. Sau 10 phút, nhiệt lượng tỏa ra do hiệu ứng Jun - Len xơ là 30000J.
Câu 3: Cường độ dòng điện qua dây và hiệu điện thế U có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
 A. I = 5A; U = 100V. B. I = 0,5A; U = 100V.
 C. I = 0,5A; U = 120V. D. Một kết quả khác.
câu 4: Nhiệt dung riêng của nước là C = 4200J/kg.K, nhiệt độ nước sau thời gian nói trên là bao nhiêu?
 A. t=28,1oC. B. t=12,8oC. C. t=21,8oC. D. Một kết quả khác.
Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 5 và 6

27
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
Người ta làm một bếp điện có công suất 720W từ một dây niken có tiết diện 0,1mm2 và có điện trở
suất 5,4.10−7Ωm, sử dụng ở hiệu điện thế 120V.
Câu 5: Cần phải dùng dây có chiều dài
 A. l = 3,37m. B. l = 3,77m. C. l = 3,70m. D. l = 3,07m.
Câu 6: Dùng bếp điện nói trên để đun sôi 1 lít nước ở nhiệt độ 20oC. Bỏ qua mọi sự mất nhiệt khi đun,
cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Hỏi phải đun trong bao lâu?
 A. 7 phút 27 giây. B. 6 phút 27 giây. C. 7 phút 72 giây. D. 6 phút 72
giây.
Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 7 và 8.
Một gia đình sử dụng 2 bóng đèn loại 220V - 40W; 220V - 60W và một quạt máy loại 220V - 75W. Hiệu
điện thế sử dụng 220V.
Câu 7: Điện năng tiêu thụ của các dụng cụ trên trong một tháng (30 ngày) là bao nhiêu? Cho rằng trung
bình mỗi ngày các bóng đèn dùng 4 giờ và quạt máy dùng 3 giờ.
 A. A = 17,85kW.h. B. A = 18,75kW.h. C. A = 15,78kW.h. D. Một kết quả
khác.
Câu 8: Biết giá điện là 450 đồng/kWh. Tiền điện phải trả trong 1 tháng là
 A. 8537,4 đồng. B. 8374,5 đồng. C. 8437,5 đồng. D. Một kết quả khác.
Câu 9: Một ấm điện có hai đoạn dây mayso, được dùng để đun sôi một lượng nước. Với cùng một hiệu
điện thế và nhiệt độ nước ban đầu, nếu dùng dây thứ  nhất thì mất 15 phút, còn nếu dùng đoạn dây thứ hai
thì mất đến 30 phút. Hỏi nếu dùng cả hai đoạn dây thứ nhất mắc nối tiếp thì mất thời gian bao lâu?
 A. t = 30 phút. B. t = 40 phút. C. t = 50 phút. D. Một kết quả
khác.
Sử dụng dữ kiện sau trả lời  các câu hỏi 10 và 11
Dung một bếp điện để đun 1,5 lít nước có nhiệt độ ban đầu 20oC, người ta thấy sau 25 phút thì nước sôi.
Biết cường độ dòng điện chạy qua bếp là 2,5A, hiệu điện thế sử dụng là 220V, nhiệt dung riêng của nước
là 4200J/kg.K.
Câu 10: Nhiệt lượng do bếp tỏa ra trong thời gian đun nước có thể là:
 A. Q = 852kJ. B. Q = 285kJ. C. Q = 258kJ. D. Một giá trị khác.
Câu 11: Hiệu suất của bếp khi sử dụng là bao nhêu?
 A. H = 61,1%. B. H = 63,1%. C. H = 65,1%. D. H = 60,5%.
Câu 12: Một đoạn mạch gồm hai dây dẫn mắc nối tiếp, một dây bằng nikêlin dài 1m có tiết diện 1mm2 và
dây kia bằng sắt dài 2m có tiết diện 0,5mm2. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này trong cùng một
thời gian thì dây nào tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn? Biết điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6 Ω .m và điện
trở suất của sắt là 12.10-8 Ω .m
 A. Dây nikêlin tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn B. Dây sắt tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn
 C. Hai dây tỏa nhiệt lượng bằng nhau D. Cả ba đáp án đều sai
Câu 13: Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bếp điện có cường độ
3A. Dùng bếp này đun sôi được 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200 trong thời gian 20 phút. Tính hiệu suất
của bếp điện, biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K
 A. 84,8 % B. 40% C. 42,5% D. 21,25%
Câu 14: Một bình nóng lạnh có ghi 220V – 1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V. Tính thời gian
để bình đun sôi 10 lít nước từ nhiệt độ 200C, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K và nhiệt
lượng bị hao phí là rất nhỏ.
 A. 30 phút 45 giây B. 44 phút 20 giây C. 50 phút 55 giây D. 55 phút 55
giây
Câu 15: Trong mùa đông, một lò sưởi điện có ghi 220V – 880W được sử dụng với hiệu điện thế 220V
trong 4 giờ mỗi ngày. Tính nhiệt lượng mà lò sưởi này tỏa ra trong mỗi ngày.
 A. 4,92 kW.h B. 3,52 kW.h C. 3,24 kW.h D. 2,56 kW.h
Câu 16: Một ấm điện có ghi 220V – 1200W được sử dụng với hiệu điện thế đúng 220V để đun sôi 2,5 lít
nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường.
Tính thời gian đun sôi nước.
 A. 700 giây. B. 800 giây. C. 900 giây. D. 1000 giây.
Câu 17: Cho biết U = 200V; I = 5A. Hiệu suất của động cơ là 90%. Tính điện trở của động cơ?
 A. Một giá trị khác. B. 1000Ω. C. 4Ω. D. 40Ω.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 18: Một bếp điện có hai điện trở: R1 = 10Ω và R2 = 20Ω được dùng để đun sôi một ấm nước. Nếu chỉ
dùng dây có điện trở R1 thì thời gian cần thiết để đun sôi là t 1 = 10 phút. Nếu chỉ dùng dây có điện trở
R2 thì thời gian t2 cần thiết để đun sôi nước là bao nhiêu? (Cho U = không đổi).
 A. 25 phút. B. 20 phút. C. 40 phút. D. 30 phút.
Câu 19: Có bốn bóng đèn dây tóc Đ1 (220V - 25W), Đ2 (220V - 50W), Đ3 (220V - 75W), Đ4 (220V -
100W) mắc nối tiếp vào nguồn điện 220V. Nhiệt lượng tỏa ra trong cùng một khoảng thời gian ở bóng
đèn nào là lớn nhất?
 A. Đèn Đ1. B. Đèn Đ3. C. Đèn Đ4. D. Đèn Đ2.
Câu 20: Dùng một dây có điện trở R nhúng vào bình đựng 1 lít nước. Sau thời gian 7 phút nước tăng thêm
440C. Hỏi điện trở R bằng bao nhiêu? Biết rằng hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là 220V và bỏ qua
sự mất nhiệt.
 A. 55Ω. B. 110Ω. C. 440Ω. D. 220Ω.
Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiêm điện.
Câu 1: Trong các thí nghiệm về điện, sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với cơ
thể con người?
 A. Dưới 10V. B. Dưới 20V. C. Dưới 40V. D. Trên 40V.
Câu 2: Các dây dẫn có vỏ bọc như thế nào thì được xem là an toàn về điện?
 A. Vỏ bọc cách điện phải làm bằng nhựa.
 B. Vỏ bọc cách điện phải làm bằng cao su.
 C. Vỏ bọc cách điện phải chịu được dòng điện định mức quy định cho mỗi dụng cụ điện.
 D. Vỏ bọc làm bất kì bằng vật liệu nào cũng được.
Câu 3: Việc làm nào dưới đây là an toàn khi sử dụng điện?
 A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kì cho mỗi dụng cụ điện.
 B. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện.
 C. Làm thí nghiệm với hiệu điện thế 45V.
 D. Khi bóng đèn bị cháy rút phích cắm của bóng đèn ra khỏi ổ cắm điện khi thay bóng đèn.
Câu 4: Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ đảm bảo an toàn vì:
 A. Luôn có dòng điện chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị này xuống đất.
 B. Nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện này
rất nhỏ.
 C. Hiệu điện thế luôn ổn định để dụng cụ hay thiết bị hoạt động bình thường.
 D. Dòng điện không khi nào chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này.
Câu 5: Cần mắc thiết bị gì cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch.
 A. Công tắc điện. B. Chuông điện. C. Cầu chì. D. Đèn báo.
Câu 6: Không nên tự mình tiếp xúc với mạng điện gia đình vì lí do nào sau đây?
 A. Vì mạng điện dễ bị hỏng. B. Vì nó rất nguy hiểm.
 C. Vì các dây dẫn dễ bị đứt. D. Vì trong gia đình sử dụng quá nhiều dụng cụ điện.
Câu 7: Bóng đèn treo bị đứt dây tóc, cần phải thay thế bóng đèn khác. Cần phải sử dụng biện pháp nào
khi thay bóng đèn dây tóc để đảm bảo an toàn điện?
 A. Nếu đèn treo dùng phích cắm thì phải rút phích cắm trước thi tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng
đèn khác.
 B. Nếu đèn treo không dùng phích cắm thì phải ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì trước khi tháo
bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn khác.
 C. Đảm bảo cách điện giữa người với nền nhà (như đứng trên ghế nhựa hay bàn gỗ) trong khi tháo
bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn khác.
 D. Các phương án A, B, C đều đảm bảo an toàn điện.
Câu 8: Lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng là:
 A. Tiết kiệm tiền vào giảm chi tiêu trong gia đình.
 B. Các dụng cụ và các thiết bị điện sử dụng được lâu bền hơn.
 C. Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải đặc biệt trong các
giờ cao điểm.
 D. Các câu trả lời A, B, C đều đúng.
Câu 9: Việc làm nào dưới đây không tạo được lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng?
 A. Dành phần tiết kiệm điện năng để sử dụng khi nhà máy điện có sự cố không hoạt động được.
29
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
 B. Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
 C. Dành phần điện năng tiết kiệm để xuất khẩu điện, góp phần tăng thu nhập cho đất nước.
 D. Dành phần điện năng tiết kiệm được để cung cấp cho các vùng miền khác chưa có điện.
Câu 10: Trong những việc làm sau đây, việc làm nào là có lợi ích trong việc sử dụng tiết kiêm điện năng.
 A. Giảm bớt xây dựng các nhà máy phát điện, do đó góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường.
 B. Sử dụng thiết bị có công suất hợp lí, đủ mức cần thiết không những góp phần tiết kiệm điện
năng mà còn làm giảm chi tiêu trong gia đình.
 C. Ngắt điện khi không sử dụng điện trong gia đình vừa tránh được hao phí điện năng vừa tránh
được những sự cố đáng tiếc như chập điện gây hỏa hoạn.
 D. Các câu trả lời A, B, C đều đúng.
Câu 11: Sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể người?
 A. 6V B. 12V C. 39V D. 220V
Câu 12: Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng vì:
 A. Dùng nhiều điện ở gia đình dễ gây ô nhiễm môi trường.
 B. Dùng nhiều điện dễ gây tai nạn nguy hiểm tới tính mạng con người.
 C. Như vậy sẽ giảm bớt chi phí cho gia đình và dành nhiều điện năng cho sản xuất.
 D. Càng dùng nhiều điện thì tổn hao vô ích càng lớn và càng tốn kém cho gia đình và cho xã hội.
Câu 13: Sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây khi làm thí nghiệm là an toàn đối với cơ thể người.
 A. Nhỏ hơn hoặc bằng 40V. B. Nhỏ hơn hoặc bằng 50V.
 C. Nhỏ hơn hoặc bằng 60V. D. Nhỏ hơn hoặc bằng 70V.
Câu 14: Cách sử dụng nào dưới đây là tiết kiệm điện năng?
 A. Sử dụng đèn công suất là 100W. B. Sử dụng thiết bị điện khi cần thiết.
 C. Cho quạt chạy khi mọi người đi khỏi nhà. D. Bật sáng tất cả các đèn trong nhà suốt
đêm.
Câu 15: Việc làm nào dưới đây là không an toàn khi sử dụng điện?
 A. Việc sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
 B. Phơi quần áo lên dây dẫn điện của gia đình.
 C. Sử dụng hiệu điện thế 12V để làm các thí nghiệm điện.
 D. Mắc cầu chì thích hợp cho mỗi thiết bị điện.
Câu 16: Sử dụng loại đèn nào dưới đây sẽ tiêu thụ điện năng nhiều nhất?
 A. Đèn compac B. Đèn dây tóc nóng sáng
 C. Đèn LED (điốt phát quang) D. Đèn ống (đèn huỳnh quang)
Câu 17: Vì lí do nào dưới đây mà các dụng cụ được dùng để sửa chữa điện như kìm, tuavit… đều có cán
được bọc nhựa hay cao su?
 A. Cao su, nhựa làm cho tay cầm không bị nóng.
 B. Cao su, nhựa đều là chất cách điện nên tránh không cho dòng điện truyền vào cơ thể người.
 C. Cao su, nhựa làm cho tay ta không bị dòng điện hút vào.
 D. Cao su, nhựa giúp cho tay ta cầm các dụng cụ này chắc hơn, không bị tuột.
Câu 18: Khi gặp một người đang bị tai nạn về điện, công việc đầu tiên ta phải làm gì?
 A. Dùng vật lót cách điện (cây khô, giẻ khô ...) tách nạn nhân ra khỏi dòng điện.
 B. Cầm tay kéo nạn nhân ra khỏi dòng điện.
 C. Gọi người khác đến cùng giúp.
 D. Gọi bệnh viện đến cấp cứu.
Câu 19: Khi dây chì trong cầu chì bị đứt, ta phải làm gì?
 A. Thay dây chì khác có tiết diện to hơn. B. Thay dây chì mới có tiết diện phù hợp.
 C. Thay bằng dây nhôm. D. Thay bằng dây đồng.
Câu 20: Để tết kiệm điện năng tiêu thụ tại gia đình, cần phải có các biện pháp nào sau đây?
 A. Lựa chọn và sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện có công suất phù hợp.
 B. Sử dụng các dụng cụ dùng điện trong thời gian cần thiết.
 C. Sử dụng các dụng cụ dùng điện có hiệu suất cao.
 D. Cả 3 phương án đúng
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Bài 21: Nam châm vĩnh cửu ( B1)


Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm?
 A. Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt (hay bị sắt hút).
 B. Nam châm nào cũng có hai cực: cực dương và cực âm.
 C. Khi bẻ gãy nam châm, ta có thể tách hai cực của nam châm ra khỏi nhau.
 D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của nam châm?
 A. Mỗi nam châm đều có hai cực: cực bắc và cực nam.
 B. Cực bắc nam châm sơn màu đỏ còn cực nam sơn màu xanh.
 C. Cực Nam và cực Bắc của nam châm được kí hiệu lần lượt là chữ S và chữ N.
 D. Cực Nam và cực Bắc của nam châm được kí hiệu lần lượt là phần đế trống và phần có nét gạch
chéo.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự định hướng của kim nam châm đặt trên mũi nhọn cố
định ?
 A. Cực Bắc của nam châm chỉ về hướng Đông địa lí, cực Nam của nam châm chỉ về hướng Tây
địa lí.
 B. Cực Bắc của nam châm chỉ về hướng Nam địa lí, cực Nam của nam châm chỉ về hướng Bắc địa
lí.
 C. Cực Bắc của nam châm chỉ về hướng Bắc địa lí, cực Nam của nam châm chỉ về hướng Nam địa
lí.
 D. Các cực định hướng tự do không theo quy luật nào.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về sự tương tác giữa hai nam châm
 A. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau.
 B. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau.
 C. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên
thì đẩy nhau.
 D. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên thì đẩy nhau. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên
thì đẩy nhau.
Câu 5: Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm nào có thể phát hiện thanh kim loại  là nam châm?
 A. Đưa thanh kim loại cần kiểm tra đến gần một cái đinh ghim xem thanh kim loại có hút đinh
ghim hay không.
 B. Nung thanh kim loại và kiểm tra nhiệt độ của thanh.
 C. Tìm hiểu cấu tạo thanh kim loại.
 D. Đo thể tích và khối lượng thang kim loại.
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây có thể xảy ra khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau?
 A. Nếu đưa cực Bắc của nam châm thứ nhất lại gần cực Bắc của nam châm thứ hai, chúng sẽ đẩy
nhau.
 B. Nếu đưa cực Nam của nam châm thứ nhất lại gần cực Nam của nam châm thứ hai, chúng sẽ
đẩy nhau.
31
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
 C. Nếu đưa cực Bắc của nam châm thứ nhất lại gần cực Nam của nam châm thứ hai, chúng sẽ hút
nhau.
 D. Cả 3 hiện tượng A, B, C đều có thể xảy ra.
Câu 7: Người ta dùng la bàn xác định hướng bắc địa lí. Bộ phận chính của là bàn là
 A. Một thanh nam châm thẳng. B. Một kim nam châm.
 C. Một cuộn dây. D. Một thanh kim loại.
Câu 8: Có hai thanh thép luôn hút nhau bất kể đưa đầu nào của chúng lại gần nhau. Trong các thông tin
sau đây, thông tin nào đúng?
 A. Cả hai thanh đều là nam châm.
 B. Cà hai thanh đều không phải là nam châm.
 C. Một trong hai thanh là nam châm, thanh còn lại là thép.
 D. Cả 3 thông  tin A, B, C đều có thể xảy ra.
Câu 9: La bàn là dụng cụ để xác định
 A. Phương hướng. B. Nhiệt độ. C. Độ cao. D. Hướng gió thổi.
Câu 10: Khi đặt la bàn tại một vị trí trên mặt đất, kim la bàn định hướng như thế nào?
 A. Cực Bắc chỉ hướng Bắc, cực Nam chỉ hướng Nam.
 B. Cực Bắc chỉ hướng Nam, cực Nam chỉ hướng Bắc.
 C. Kim nam châm có thể chỉ hướng bất kì.
 D. Các phương án A, B, C đều đúng.
Câu 11: Nam châm vĩnh cửu có:
 A. Một cực B. Hai cực C. Ba cực D. Bốn cực
Câu 12: Có hai thanh kim loại A, B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó một thanh là nam châm. Làm thế
nào để xác định được thanh nào là nam châm?
 A. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A hút B thì A là nam châm.
 B. Đưa thanh A lại gần thanh B, nếu A đẩy B thì A là nam châm.
 C. Dùng một sợi chỉ mềm buộc vào giữa thanh kim loại rồi treo lên, nếu khi cân bằng thanh đó
luôn nằm theo hướng Bắc - Nam thì đó là thanh nam châm.
 D. Đưa thanh kim loại lên cao rồi thả cho rơi, nếu thanh đó luôn rơi lệch về một cực của Trái Đất
thì đó là nam châm.
Câu 13: Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây?
 A. Khi bị cọ xát thì hút các vật nhẹ. B. Khi bị nung nóng lên thì có thể hút các vụn sắt.
 C. Có thể hút các vật bằng sắt. D. Một đầu có thể hút, còn đầu kia thì đẩy các vụn
sắt.
Câu 14: Chọn câu trả lời đúng.
Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất?
 A. Phần giữa của thanh B. Chỉ có từ cực Bắc
 C. Cả hai từ cực D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau
Câu 15: Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy thành hai nửa. Nhận định nào sau đây là đúng?
 A. Mỗi nửa tạo thành nam châm mới chỉ có một từ cực ở một đầu
 B. Hai nữa đều mất hết từ tính.
 C. Mỗi nửa tạo thành một nam châm mới có hai cực cùng tên ở hai đầu.
 D. Mỗi nửa tạo thành một nam châm mới có hai cực từ khác tên ở hai đầu.
Câu 16: Vì sao có thể nói rằng Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ?
 A. Vì Trái Đất hút tất cả các vật về phía nó.
 B. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt về phía nó.
 C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm về phía nó.
 D. Vì mỗi cực của thanh nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái Đất.
Câu 17: Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân
một cách an toàn bằng dụng cụ nào sau đây?
 A. Dùng kéo B. Dùng nam châm C. Dùng kìm D. Dùng một viên bi
còn tốt
Câu 18: Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu?
 A. La bàn B. Loa điện C. Rơ le điện từ D. Đinamo xe đạp
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 19: Có hai thanh nam châm, thanh thứ nhất có kí hiệu các cực còn thanh thứ hai đã mất các kí hiệu.
Làm cách nào để nhận biết được các cực của thanh nam châm thứ hai?
 A. Đưa cực Bắc của thanh nam châm thứ nhất lại gần một đầu của nam châm thứ hai, nếu chúng
hút nhau thì đầu đó cực Nam, đầu còn lại là cực Bắc.
 B. Đưa cực Bắc của thanh nam châm thứ nhất lại gần một đầu của nam châm thứ hai, nếu chúng
hút nhau thì đầu đó cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam.
 C. Đưa một đầu thanh nam châm thứ hai lại gần điểm giữa của nam châm thứ nhất, nếu bị hút thì
đầu đó là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam.
 D. Đưa một đầu thanh nam châm thứ hai lại gần điểm giữa của nam châm thứ nhất, nếu bị hút thì
đầu đó là cực Nam, đầu còn lại là cực Bắc.
Câu 20: Các lực từ cùng tên thì đẩy nhau, nhưng tại sao cực Bắc của kim nam châm trong một la bàn luôn
chỉ hướng Bắc?
 A. Vì xung quanh trái đất có từ trường.
 B. Vì Trái Đất như một nam châm khổng lồ, cực từ Nam của Trái Đất gần với địa cực Bắc và
ngược lại cực từ Bắc của Trái Đất gần với địa cực Nam.
 C. Vì Trái Đât luôn tự quanh xung quanh trục của nó.
 D. Vì Trái Đất luôn tự quay quanh Mặt Trời.

Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường


Câu 1: Câu nào sau đây là đúng?
 A. Một kim nam châm được đặt tự do trên trục thẳng đứng, nó chỉ hướng vị trí Bắc - Nam.
 B. Khi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn và cho dòng điện chạy qua dây dẫn, kim nam châm bị
lệch, không còn định hướng Bắc - Nam nữa.
 C. Khi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn và không cho dòng điện chạy qua dây dẫn, kim nam
châm lại định hướng Bắc - Nam.
 D. Các thông tin A, B, C đều đúng.
Câu 2: Điều nào sau đây là đúng khi nói về từ trường?
 A. Từ trường là một dạng vật chất đặc biệt tồn tại xung quanh nam châm.
 B. Từ trường có thể tác dụng lực lên nam châm thử đặt trong nó.
 C. Từ trường có ở xung quanh Trái Đất.
 D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 3: Trong thí nghiệm phát hiện từ trường của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào để hiện
tượng xảy ra dễ quan sát nhất?
 A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì. B. song song với kim nam châm.
 C. Vuông góc với kim nam châm. D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn.
Câu 4: Căn cư vào thí nghiệm Ơxtet, hãy kiểm tra các phát biểu nào đúng sau đây?
 A. Dòng điện gây ra từ trường. B. Các hạt mang điện có thể tạo ra từ trường.
 C. Các vật nhiễm điện có thể tạo ra từ trường. D. Các dây dẫn có thể tạo ra từ trường.
Câu 5: Điều nào sau đây đúng khi nói về từ trường của dòng điện?
 A. Xung quanh bất kì dòng điện nào cũng có từ trường.
 B. Từ trường chỉ tồn tại xung quanh những dòng điện có cường độ rất lớn.
 C. Từ trường chỉ tồn tại ở sát mặt dây dẫn có dòng điện.
 D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 6: Từ trường không tồn tại ở
 A. xung quanh nam châm. B. xung quanh dòng điện.
 C. xung quanh điện tích đứng yên. D. mọi nới trên Trái Đất.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về từ trường của Trái Đất.
 A. Xung quanh Trái Đất có từ trường.
 B. Cực từ Nam của Trái Đất gần với cực Nam địa lí và cực từ Bắc ở gần với cực Bắc địa lí.
 C. Cực từ Nam của Trái Đất gần với cực Bắc địa lí và cực từ Bắc ở gần với cực Nam địa lí.
 D. Do Trái Đất có từ trường mà một kim nam châm khi đặt tự do nó sẽ định hướng Bắc - Nam.

33
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
Câu 8: Đặt một kim nam châm trên mũi nhọn gần với dây dẫn có dòng điện chạy qua, sau khi kim nam
châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định rồi buông tay. Hiện tượng nào sau đây có
thể xảy ra?
 A. Nó xác định nhay vị trí cân bằng mới  (vị trí mà ta quay đến).
 B. Sau khi buông tay, kim nam châm quay ngược trở lại 180o.
 C. Sau khi buông tay, kim nam châm quay một góc 90o.
 D. Sau khi đã trở lại vị trí cân bằng, kim nam châm vẫn định hướng giống như vị trí trước khi
xoay.
Câu 9: Nếu có một nam châm và trục nhọn thẳng đứng thì em làm cách nào để phát hiện trong dây dẫn
AB có dòng điện chạy qua hay không?
 A. Đưa nam châm đặt trên trục nhọn rồi đặt ra xa dây dẫn AB.
 B. Đưa kim nam châm đặt trên trục nhọn rồi đặt lại gần dây dẫn AB xem nó có lệch khỏi hướng
ban đầu không.
 C. Đưa kim nam châm đến sát dây dẫn xem nó có hút dây dẫn không.
 D. Chỉ đưa cọc nhọn đến gần dây dẫn xem cọc nhọn có bị phóng điện không.
Câu 10: Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc
theo một hướng xác định, không trùng với hướng Bắc - Nam. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về không
gian đặt kim nam châm?
 A. Không gian đặt kim nam châm không có gì đặc biệt.
 B. Không gian đặt kim nam châm có sóng truyền hình truyền qua.
 C. Không gian đặt kim nam châm có một từ trường rất mạnh, mạnh hơn nhiều so với từ trường
của Trái Đất, hướng của từ trường này không trùng với hướng từ trường của Trái Đất.
 D. Không gian đặt kim nam châm có rất nhiều điện tích.
Câu 11: Chọn phương án sai.
Trong thí nghiệm Ơ – xtét, khi đặt dây dẫn song song với kim nam châm, cho dòng điện chạy qua dây dẫn
thì:
 A. Kim nam châm đứng yên không thay đổi. B. Có lực tác dụng lên kim nam châm.
 C. Lực tác dụng lên kim nam châm là lực từ. D. Kim nam châm bị lệch khỏi vị trí
ban đầu.
Câu 12: Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực lên
kim nam châm đặt gần nó. Lực này là:
 A. lực điện B. lực hấp dẫn C. lực từ D. lực đàn hồi
Câu 13: Từ trường là:
 A. không gian xung quanh điện tích đứng yên, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng điện
lên kim nam châm đặt trong nó.
 B. không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim
nam châm đặt trong nó.
 C. không gian xung quanh điện tích có khả năng tác dụng lực điện lên kim nam châm đặt trong
nó.
 D. không gian xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên điện tích đặt trong nó.
Câu 14: Ta nhận biết từ trường bằng:
 A. Điện tích thử B. Nam châm thử C. Dòng điện thử D. Bút thử điện
Câu 15: Có một số pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn. Nếu không có bóng đèn để thử mà chỉ có một
kim nam châm. Cách nào sau đây kiểm tra được pin có còn điện hay không?
 A. Đưa kim nam châm lại gần cực dương của pin, nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc –
Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục pin hết điện.
 B. Đưa kim nam châm lại gần cực âm của pin, nếu kim nam châm lệch khỏi phương Bắc – Nam
ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục pin hết điện.
 C. Mắc dây dẫn vào hai cực của pin, rồi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn, nếu kim nam châm
lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu không thì cục pin hết điện.
 D. Mắc dây dẫn vào hai cực của pin, rồi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn, nếu kim nam châm
không lệch khỏi phương Bắc – Nam ban đầu thì cục pin đó còn điện, nếu lệch khỏi vị trí ban đầu
đó thì cục pin hết điện.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 16: Để kiểm tra xem một dây dẫn chạy qua nhà có dòng điện hay không mà không dùng dụng cụ đo
điện, ta có thể dùng dụng cụ nào dưới đây?
 A. Một cục nam châm vĩnh cửu. B. Điện tích thử.
 C. Kim nam châm. D. Điện tích đứng yên.
Câu 17: Dựa vào hiện tượng nào dưới đây để kết luận rằng: Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ
trường?
 A. Dây dẫn hút các vụn sắt ở gần nó.
 B. Dây dẫn hút nam châm ở gần nó.
 C. Dòng điện làm cho kim nam châm luôn cùng hướng với dây dẫn.
 D. Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó bị lệch khỏi hướng Bắc – Nam
ban đầu.
Câu 18: Người ta dùng cụ nào để có thể nhận biết được từ trường?
A. Dùng ampe kế B. Dùng vôn kế C. Dùng áp kế D. Dùng kim nam châm có trục
quay
Câu 19: (I): Xung quanh các dòng điện có từ trường
Và (II): Dây dẫn có dòng điện chạy qua thường làm bằng kim loại
 A. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề có liên quan với nhau.
 B. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề không liên quan gì với nhau.
 C. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) sai.
 D. Mệnh đề (I) sai. Mệnh đề (II) đúng.
Câu 20: (I): Xung quanh Trái Đất có từ trường.
Và (II): Trái Đất có hai địa cực là địa cực Bắc và địa cực Nam.
 A. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề có liên quan với nhau.
 B. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề không liên quan gì với nhau.
 C. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) sai.
 D. Mệnh đề (I) sai. Mệnh đề (II) đúng.

Bài 23: Từ phổ Đường sức từ


Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi nói về đường sức từ?
 A. Tại bất cứ điểm nào trên đường sức từ, trục của kim nam châm cũng tiếp xúc với đường sức từ
đó.
 B. Với một nam châm, các đường sức từ không bao giờ cắt nhau.
 C. Chiều của đường sức từ hướng từ cực Bắc sang cực Nam của kim nam châm thử đặt trên
đường cảm ứng từ đó.
 D. Bên ngoài một nam châm thì đường sức từ đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam của nam châm
đó. 
Câu 2: Trong thí nghiệm về từ phổ, tại sao người ta không dùng mạt đồng mạt kẽm mà lại dùng mạt sắt?
 A. Đồng và kẽm là những chất khó tìm hơn sắt.
 B. Đồng và kẽm là những chất có từ tính yếu hơn nhiều so với sắt.
 C. Đồng và kẽm có thể bị nóng chảy khi đặt trong từ trường.
 D. Cả 3 lí do đều đúng.
Câu 3: Nam châm hút sắt rất mạnh, nhưng tại sao khi thí nghiệm từ phổ, nam châm không hút được mạt
sắt mà sắp xếp chúng thro đường nhất định?
 A. Vì các mạt sắt quá nhẹ. B. Vì các mạt sắt quá nhiếu.
 C. Vì các mạt sắt luôn nhảy lên nhảy xuống nhiều lần.
 D. Vì các mạt sắt bị nhiễm từ mạnh nên chúng trở thành các nam châm nhỏ, mỗi nam châ, đều có
hai cực từ.
Câu 4: Đặt một số nam châm tự do trên một đường sức từ  (đường cong) của một thanh nam châm thẳng.
Sự định hướng của các kim nam châm trên đường sức sẽ như thê nào?
 A. Trục các kim nam châm song song nhau.
 B. Trục các kim nam châm gần nhau sẽ vuông góc với nhau.
 C. Trục các kim nam châm luôn nằm trên một đường thẳng.

35
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
 D. Trục các kim nam châm luôn nằm trên một đường tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đặt của
nam châm và chúng định hướng theo một chiều nhất định. 
Câu 5: Xung quanh nam châm và  xung quanh các dây dẫn có dòng điện luôn có .......
 A. Nam châm. B. Cảm ứng từ. C. Từ trường. D. Dòng điện.
Câu 6: Nhờ có ............... mà các nam châm tương tác được với nhau
 A. Nam châm. B. Cảm ứng từ. C. Từ trường. D. Dòng điện.
Câu 7: Bất kì .................. nào cũng có hai cực từ: cực từ Bắc và cực từ Nam.
 A. Nam châm. B. Cảm ứng từ. C. Từ trường. D. Dòng điện.
Câu 8: Sở dĩ xung quanh Trái Đất có từ trường là do trong lòng Trái Đất có những ................. khổng lồ.
 A. Nam châm. B. Cảm ứng từ. C. Từ trường. D. Dòng điện.
Câu 9: Người ta quy ước rằng bên ngoài của một nam châm thì chiều của một đường .............. là chiều đi
ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam.
 A. Nam châm. B. Cảm ứng từ. C. Từ trường. D. Dòng điện.
Câu 10: Đường sức từ là những đường cong
 A. mà ở bên ngoài thanh nam châm nó có chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc
 B. mà độ mau thưa được vẽ tùy ý.
 C. không liền nét, nối từ cực nọ đến cực kia của nam châm.
 D. mà ở bên ngoài thanh nam châm, nó có chiều đi từ cực Bắc đến cực Nam.
Câu 11: Từ phổ là hình ảnh cụ thể về:
 A. các đường sức điện. B. các đường sức từ. C. cường độ điện trường. D. cảm
ứng từ.
Câu 12: Độ mau, thưa của các đường sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta biết điều gì về từ trường?
 A. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng yếu, chỗ càng thưa thì từ trường càng mạnh.
 B. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu
 C. Chỗ đường sức từ càng thưa thì dòng điện đặt ở đó có cường độ càng lớn.
 D. Chỗ đường sức từ càng mau thì dây dẫn đặt ở đó càng bị nóng lên nhiều.
Câu 13: Chọn phát biểu đúng
 A. Có thể thu được từ phổ bằng rắc mạt sắt lên tấm nhựa trong đặt trong từ trường.
 B. Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức điện.
 C. Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường yếu.
 D. Nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường mạnh.
Câu 14: Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho
 A. Có chiều từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm.
 B. Có độ mau thưa tùy ý.
 C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm.
 D. Có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoài thanh nam châm.
Câu 15: Chiều của đường sức từ cho ta biết điều gì về từ trường tại điểm đó?
 A. Chiều chuyển động của thanh nam châm đặt ở điểm đó.
 B. Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó.
 C. Hướng của lực từ tác dụng lên vụn sắt đặt tại điểm đó.
 D. Hướng của dòng điện trong dây dẫn đặt tại điểm đó.
Câu 16: Chiều của đường sức từ của nam châm được vẽ như sau:

Tên các cực từ của nam châm là


 A. A là cực Bắc, B là cực Nam. B. A là cực Nam, B là cực Bắc.
 C. A và B là cực Bắc. D. A và B là cực Nam.
Câu 17: Lực từ tác dụng lên kim nam châm trong hình sau đặt ở điểm nào là mạnh nhất?
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

 A. Điểm 1 B. Điểm 2 C. Điểm 3 D. Điểm 4


Câu 18: Hình ảnh định hướng của kim nam châm đặt tại các điểm xung quanh thanh nam châm như hình
sau:

Cực Bắc của nam châm là


 A. Ở 2 B. Ở 1 C. Nam châm thử định hướng sai. D. Không xác định
được.
Câu 19: Nhìn vào đường sức từ của nam châm hình chữ U sau:

Hãy cho biết các cực của nam châm và tại những vị trí nào của nam châm có từ trường đều?
 A. Cực Bắc tại B, cực Nam tại A và từ trường đều ở hai cực.
 B. Cực Bắc tại A, cực Nam tại B và từ trường đều ở hai cực.
 C. Cực Bắc tại A, cực Nam tại B và từ trường đều ở giữa hai nhánh nam châm.
 D. Cực Bắc tại B, cực Nam tại A và từ trường đều ở giữa hai nhánh nam châm.
Câu 20: Trên hình vẽ, đường sức từ nào vẽ sai?

 A. Đường 1 B. Đường 2 C. Đường 3 D. Đường 4


Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đường sức từ của dòng điện trong ống dây?
 A. Dạng đường sức từ giống dạng đường sức từ của nam châm thẳng.
 B. Chiều của đường sức từ bên ngoài ống dây xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải.
 C. Các đường sức từ có thể cắt nhau.
 D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 2: Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cực từ của ống dây có dòng điện chạy qua?
 A. Đầu có các đường sức từ đi ra là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam.
 B. Đầu có tác đường sức từ đi vào là cực Nam, đầu còn lại là  cực Bắc.
 C. Hai đầu của ống dây đều là cực Bắc.
 D. Hai đầu của ống dây đều là cực Nam.
37
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
Câu 3: Khi đặt một nam châm thẳng gần ống dây, hiện tượng gi sẽ xảy ra?
 A. Chúng luôn hút nhau.
 B. Chúng luôn đẩy nhau.
 C. Chúng không tương tác gì với nhau nếu trong ống dây không có dòng điện.
 D. Trong mọi điều kiện chúng không bao giờ tương tác nhau.
Câu 4: Xét về phương diện từ, tại sao có thể coi một ống dây có dòng điện chạy qua tương đương với một
nam châm thẳng?
 A. Vì dạng từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua giống dạng từ phổ của nam châm thẳng.
 B. Vì ống dây có dòng điện chạy qua có thể hút hoặc đẩy thanh nam châm đặt gần nó.
 C. Vì khi hai ống dây có dòng điện chạy qua đặt gần nhau, chúng có thể hút hoặc đẩy nhau.
 D. Cả ba lí giải trên đều đúng.
Câu 5: Quy tắc nắm bàn tay phải dùng để
 A. Xác định chiều đường sức từ của nam châm thẳng.
 B. Xác định chiều đường sức từ của một dây dẫn có hình dạng bất kì có dòng điện chạy qua.
 C. Xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua.
 D. Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung của quy tắc nắm bàn tay phải?
 A. Nắm ống dây bằng tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua ống dây thì
ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống dây.
 B. Nắm ống dây bằng tay phải sao cho bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện qua ống dây thì
ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ bên ngoài ống dây.
 C. Nắm ống dây bằng tay phải khi đó bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống
dây.
 D. Nắm ống dây bằng tay phải khi đó ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đường sức từ trong lòng ống
dây.
Câu 7: Cho ống dây AB có dòng điện chạy qua. Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây, khi đưng
yên nam châm định hướng nhứ hình vẽ 59. Thông tin nào sau đây là đúng?

 A. Đầu A của ống dây là cực từ Bắc. B. Ống dây và kim nam châm thử đang hút
nhau.
 C. Dòng điện chạy trong ống dây theo chiều từ A đến B. D. Các thông tin A, B, C đều
đúng.
Câu 8: Trên hình vẽ 60 có vẽ 2 kim nam châm sai chiều. Hãy chỉ ra đó là kim nam châm nào?

 A. Số 1 và 3. B. Số 1 và 4. C. Số 2 và 3. D. Số 3 và 5.
Câu 9: Đặt ống dây có thanh nam châm như hình 61. Đóng mạch điện ta thấy thanh nam châm bị đẩy ra
xa. Thông tin nào sau đây là sai?
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

 A. Khi đóng mạch điện ống dây có tác dụng như một nam châm.
 B. Khi đóng mạch điện đầu P của ống dây là cực từ Nam.
 C. Đầu A của nam châm là cực từ Nam.
 D. Đầu A của nam châm là cực từ Bắc.
Câu 10: Treo hai ống dây đồng trục và gần nhau như hình vẽ 62. Thông tin nào sau đây là đúng?

 A. Nếu dòng điện chạy trong ống dây cùng chiều thì hai ống dây đẩy nhau.
 B. Nếu dòng điện chạy trong ống dây ngược chiều thì hai ống dây hút nhau.
 C. Nếu chỉ cho dòng điện chạy qua một ống dây thôi thì không có lực tương tác giữa hai ống dây.
 D. Khi có dòng điện chạy qua các ống dây ngược chiều thì từ trường do chúng tạo ra triệt tiêu lẫn
nhau.
Câu 11: Các đường sức từ ở trong lòng ống dây có dòng điện một chiều chạy qua có những đặc điểm gì?
 A. Là những đường thẳng song song, cách điều nhau và vuông góc với trục của ống dây.
 B. Là những vòng tròn cách đều nhau, có tâm nằm trên trục của ống dây.
 C. Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và hướng từ cực Bắc đến cực Nam của ống
dây.
 D. Là những đường thẳng song song, cách đều nhau và hướng từ cực Nam đến cực Bắc của ống
dây.
Câu 12: Vì sao có thể coi ống dây có dòng điện một chiều chạy qua như một thanh nam châm thẳng?
 A. Vì ống dây cũng có tác dụng lực từ lên kim nam châm.
 B. Vì ống dây cũng tác dụng lực từ lên kim sắt.
 C. Vì ống dây cũng có hai cực từ như thanh nam châm.
 D. Vì một kim nam châm đặt trong lòng ống dây cũng chịu tác dụng của một lực giống như khi
đặt trong lòng thanh nam châm.
Câu 13: Nếu dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của từ trường của ống dây có dòng điện chạy
qua thì ngón tay cái choãi ra chỉ điều gì?
 A. Chiều của dòng điện trong ống dây.
 B. Chiều của lực điện từ lên nam châm thử.
 C. Chiều của lực điện từ tác dụng lên cực Bắc của nam châm thử đặt ở ngoài ống dây.
 D. Chiều của lực điện từ tác dụng lên cực Bắc của nam châm thử trong lòng ống dây.
Câu 14: Quy tắc nào sau đây xác định được chiều của đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng
điện một chiều chạy qua?
 A. Quy tắc bàn tay phải. B. Quy tắc bàn tay trái.
 C. Quy tắc nắm tay phải. D. Quy tắc nắm tay trái.
Câu 15: Một dụng cụ để phát hiện dòng điện (một loại điện kế) có cấu tạo được mô tả như hình sau:

39
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/

Dụng cụ này gồm một ống dây B, trong lòng B có một thanh nam châm A nằm thăng bằng, vuông góc
với trục ống dây và có thể quay quanh một trục OO’ đặt giữa thanh, vuông góc với mặt phẳng trang giấy.
Nếu dòng điện qua ống dây B có chiều được đánh dấu như hình vẽ thì kim chỉ thị sẽ:
 A. Quay sáng bên phải B. Quay sang bên trái
 C. Đứng yên D. Dao động xung quanh vị trí cân bằng
Câu 16: Trong hình sau, kim nam châm nào bị vẽ sai?

 A. Kim nam châm số 1 B. Kim nam châm số 3


 C. Kim nam châm số 4 D. Kim nam châm số 5
Câu 17: Hình 63 mô tả cấu tạo của một loại thiết bị kiểm tra, gồm một ống dây B, trong lòng B có một
thanh nam châm thăng bằng vuông góc với trục ống dây và có thể quay quanh một trục đặt giữa thanh,
vuông góc với mặt phẳng giấy. Thiết bị nói trên có thể là thiết bị gì? Kiểm tra đại lượng nào?

A. Điện nghiệm. Kiểm tra một vật có bị nhiễm điện hay không. C. Cân. Dùng để đo khối
lượng.
B. Điện kế. Kiểm tra có dòng điện chạy trong mạch hay không. D. Nhiệt kế. Dùng để đo
nhiệt độ.
Câu 18: Cuộn dây của nam châm điện được nối với nguồn điện mà tên các cực từ của nam châm điện
được ghi trên hình 64. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

 A. Cuộn dây khi không có dòng điện chạy qua nó có thể đẩy hoặc hút một thanh kim loại.
 B. Dòng điện chạy trong cuộn dây từ A đến  B.
 C. A là cực dương của nguồn điện.
 D. Các thông tin A, B, C đều sai.
Câu 19: Quan sát hình vẽ 65, một ống dây đang hút kim nam châm và cho biết thông tin nào sau đây là
đúng?
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

A. Ống dây đóng vai trò như một nam châm thẳng. B. Đầu kim nam châm gần với đầu B là cực

Nam.
 C. Từ trường trong lòng ống dây gần như là từ trường đều. D. Các thông tin A, B, C đều
đúng.
Câu 20: Trên hình vẽ 66 là một ống dây đang hút một kim nam châm. Thông tin nào sau đây là đúng?

A. Trong ống dây không có dòng điện chạy qua. B. Trong ống dây dòng điện chạy theo chiều từ C
đến D.
C. Trong ống dây dòng điện chạy theo chiều từ D đến C. D. Dòng điện trong ống dây có chiều thay đổi
liên tục.

Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép Nam châm điện

Câu 1: Điều nào sau đây đúng khi nói về sự nhiễm từ của sắt?
 A. Sắt đặt trong ống dây có dòng điện chạy qua, nó sẽ bị nhiễm từ.
 B. Khi lõi sắt trong ống dây đang bị nhiễm từ, nếu cắt dòng điện thì lõi sắt sẽ mất từ tính.
 C. Sự nhiễm từ của sắt được ứng dụng trong việc chế tạo nam châm điện.
 D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự nhiễm từ của thép?
 A. Khi đặt một lõi thép trong từ trường, lõi thép bị nhiễm từ.
 B. Trong một điều kiện như nhau, thép nhiễm từ mạnh hơn sắt.
 C. Khi đã bị nhiễm từ, thép duy trì từ tính yếu hơn sắt.
 D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Cấu 3: Trong các giải thích vì sao một vật bị nhiễm từ sau đây, cách giải thích nào là hợp lí nhất.
 A. Vật bị nhiễm từ là do chúng bị nóng lên.
 B. Vật bị nhiễm từ là do có dòng điện chạy qua nó.
 C. Vật bị nhiễm từ là do xung quanh Trái Đât luôn có từ trường.
 D. Vật nào cũng cấu tạo từ các phân tử. Trong phân tử nào cũng có dòng điện  nên về phương diện
từ, mỗi phần tử có thể coi là một thanh nam châm rất bé. Khi vật đặt trong từ trường những thanh
nam châm rất bé này sắp xếp có trật tự nên vật bị nhiễm từ.
Câu 4: Trong nam châm điện lõi của nó thường được làm bằng
 A. Cao su tổng hợp. B. Đồng. C. Sắt non. D. Thép.
Câu 5: Trên cuộn dây của nam châm điện có ghi 1A - 22Ω. Ý nghĩa của các con số này là gì?
 A. Con số 1A cho biết cường độ dòng điện nhỏ nhất mà ống dây có thể chịu được. Con số
22Ω cho biết điện trở của toàn bộ ống dây.
 B. Con số 1A cho biết cường độ dòng điện lớn nhất mà ống dây có thể chịu được. Con số 22Ω cho
biết điện trở của mỗi vòng dây của ống dây.
 C. Con số 1A cho biết cường độ dòng điện định mức mà ống dây có thể chịu được. Con số
22Ω cho biết điện trở định mức cuẩ ống dây.

41
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
 D. Con số 1A cho biết cường độ dòng điện lớn nhất mà ống dây có thể chịu được. Con số 22Ω cho
biết điện trở của toàn bộ ống dây.
Câu 6: Nam châm điện có đặc điểm nào lợi thế hơn nam châm vĩnh cửu?
 A. Có thể tạo nam châm điện rất mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện
chạy qua ống dây.
 B. Có thể thay đổi tên cực từ của nam châm điện bằng cách thay đổi chiều dòng điện chạy qua ống
dây.
 C. Chỉ cần ngắt điện đi qua ống dây là nam châm điện mất hết từ tính.
 D. Các phương án A, B, C đều đúng.
Câu 7: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có khả năng nhiễm từ trở thành nam châm vĩnh
cửu?
 A. Một vòng dây dẫn bằng thép được đưa lại gần một cực của nam châm điện mạnh trong thời
gian ngắn rồi đưa ra xa.
 B. Một vòng dây dẫn bằng sắt non được đưa lại gần một cực của nam châm điện mạnh trong thời
gian ngắn rồi đưa ra xa.
 C. Một vòng dây dẫn bằng sắt non được đưa lại gần một cực của nam châm điện mạnh trong thời
gian dài rồi đưa ra xa.
 D. Một lõi sắt non đặt trong lòng một ống dây có dòng điện với cường độ trong một thời gian dài
rồi đưa ra xa.
Câu 8: Khi chạm mũi dao bằng thép vào đầu một nam châm một thời gian thì sau dó mũi dao hút được
các vụn sắt. Câu giải thích nào sau đây là đúng?
 A. Do mũi dao bị nóng lên. B. Do mũi dao bị nhiễm từ.
 C. Do mũi dao không duy trì được từ tính. D. Do mũi doa bị ma sát mạnh.
Câu 9: Có thể tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng thép bằng cách.
 A. Tăng cường độ dòng điện qua ống dây. B. Tăng số vòng của ống dây.
 C. Vừa tăng cường độ dòng điện vừa tăng số vòng của ống dây. D. Các câu trả lời A, B, C đều
đúng.
Câu 10: Nam châm điện gồm một ống dây dẫn quấn quanh một lõi kim loại có dòng điện chạy qua. Điều
nào sau đây là sai?
 A. Có thể cho dòng điện chạy qua ống dây theo chiều nào cũng được.
 B. Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép.
 C. Lõi của nam châm điện có thể dùng chất liệu nào cũng được.
 D. Nếu ngắt dòng điện thì nam châm không còn tác dụng nữa.
Câu 11: Khi đặt sắt, thép, niken, coban hay các vật liệu từ khác đặt trong từ trường thì:
 A. Bị nhiễm điện B. Bị nhiễm từ C. Mất hết từ tính D. Giữ được từ tính
lâu dài
Câu 12: Có hiện tượng gì xảy ra với một thanh thép khi đặt nó vào trong lòng một ống dây có dòng điện
một chiều chạy qua?
 A. Thanh thép bị nóng lên. B. Thanh thép bị phát sáng.
 C. Thanh thép bị đẩy ra khỏi ống dây. D. Thanh thép trở thành một nam châm.
Câu 13: Nam châm điện có cấu tạo gồm:
 A. Nam châm vĩnh cửu và lõi sắt non. B. Cuộn dây dẫn và lõi sắt non.
 C. Cuộn dây dẫn và nam châm vĩnh cửu. D. Nam châm.
Câu 14: Chọn phương án đúng?
 A. Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây thì lực từ của nam châm điện giảm.
 B. Tăng số vòng dây của cuộn dây thì lực từ của nam châm điện giảm.
 C. Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây.
 D. Sau khi bị nhiễm từ thì cả sắt non và thép đều không giữ được từ tính lâu dài.
Câu 15: (I): Trong cùng điều kiện nhiễm từ như nhau, sắt nhiễm từ mạnh hơn thép nhưng lại duy trì tính
từ kém hơn thép.
Vì (II): Mọi vật trong từ trường đều bị nhiễm từ.
 A. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề có liên quan với nhau.
 B. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) đúng. Hai mệnh đề không liên quan với nhau.
 C. Mệnh đề (I) đúng. Mệnh đề (II) sai.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
 D. Mệnh đề (I) sai. Mệnh đề (II) đúng.
Câu 16: Các nam châm điện được mô tả như hình sau:

Hãy cho biết nam châm nào mạnh hơn?


 A. Nam châm a B. Nam châm c C. Nam châm b D. Nam châm e
Câu 17: Vì sao lõi của nam châm điện không làm bằng thép mà lại làm bằng sắt non?
 A. Vì lõi thép nhiễm từ yếu hơn lõi sắt non.
 B. Vì dùng lõi thép thì sau khi nhiễm từ sẽ biến thành một nam châm vĩnh cửu.
 C. Vì dùng lõi thép thì không thể làm thay đổi cường độ lực từ của nam châm điện.
 D. Vì dùng lõi thép thì lực từ bị giảm đi so với khi chưa có lõi.
Câu 18: Cách nào để làm tăng lực từ của nam châm điện?
 A. Dùng dây dẫn to cuốn ít vòng.
 B. Dùng dây dẫn nhỏ cuốn nhiều vòng.
 C. Tăng số vòng dây dẫn và giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống dây.
 D. Tăng đường kính và chiều dài của ống dây.
Câu 19: Khi đặt một thanh sắt non vào trong một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua thì thanh sắt
trở thành một nam châm. Hướng Bắc Nam của nam châm mới được tạo thành so với hướng Bắc Nam của
ống dây thì:
 A. Ngược hướng B. Vuông góc C. Cùng hướng D. Tạo thành một góc
45 0

Câu 20: Nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn cuốn xung quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua.

Nếu ngắt dòng điện:


 A. Lõi sắt non có từ tính tạo ra từ trường mạnh, có thể hút được sắt, thép…
 B. Lõi sắt non có từ tính tạo ra từ trường yếu, không thể hút được sắt, thép…
 C. Lõi sắt non không có từ tính, có thể hút được sắt, thép…
 D. Lõi sắt non không có từ tính, không thể hút được sắt, thép…

Bài 26: Ứng dụng của nam châm


Câu 1: Trong các thiết bị sau đây, thiết bọ nào không dùng nam châm điện và nam châm vĩnh cửu?
 A. Điện thoại. B. Công tắc điện (loại thông thường).
 C. Chuông điện. D. Vô tuyến truyền hình.
Câu 2: Nam châm điện được sử dụng trong thiết bị nào sau đây?
 A. Loa điện. B. Rơle điện từ. C. Chuông báo động. D. Cả ba loại
trên.
Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 3, 4, 5 và 6.
Trền hình 67 mô tả nguyên tắc cấu tạo của một rơle điện từ. Trong đó mạch 1 gồm nam châm điện, nguồn
điện P và công tắc K mắc nối tiếp, mạch 2 gồm động cơ Đ nối tiếp với bộ nguồn Q thông qua tiếp điểm T.

Câu 3: Tác dụng cơ bản của nam châm điện là dùng để


 A. Đóng hoặc ngắt dòng điện chạy qua động cơ Đ. B. Tạo ra từ trường mạnh.

43
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
 C. Gây nhiễm từ cho thanh sắt. D. Đóng hoặc ngắt dòng điện chạy qua
nguồn P.
Câu 4: Tác dụng của nguồn điện P là gì?
 A. Cung cấp điện cho động cơ Đ. B. Cung cấp điện cho nam châm điện hoạt
động.
 C. Tạo ra hiệu điện thế giữa hai đầu tiếp điểm T. D. Bổ sung điện năng cho bộ nguồn.
Câu 5: Thanh sắt có tác dụng gì?
 A. Khi bị nam châm hút, thanh sắt đóng tiếp điểm T làm cho mạch 2 được đóng kín và có dòng
điện chạy qua động cơ.
 B. Khi bị nam châm hút, thanh sắt ngắt tiếp điểm T làm cho mạch 2 được đóng hở và không có
dòng điện chạy qua động cơ.
 C. Có tác dụng dẫn điện từ mạch 1 sang mạch 2.
 D. Có tác dụng giúp cho nam châm điện hoạt động ổn định.
Câu 6: Tác dụng của nguồn điện Q là:
 A. Cung cấp điện cho nam châm điện hoạt động. B. Cung cấp điện cho động cơ Đ.
 C. Cung cấp điện cho cả hai mạch 1 và 2. D. Làm cho nam châm điện mạnh
thêm.
Câu 7: Muốn có một cuộn dây để làm nam châm điện mạnh với một dòng điện có cường độ cho trước,
điều nào sau đây là cần thiết?
 A. Quấn cuộn dây có nhiều vòng. B. Quấn cuộn dây có 1 vòng nhưng tiết diện dây
lớn.
 C. Dùng lõi bằng thép. D. Dùng lõi bằng nhiều lá thép mỏng ghép lại với
nhau.
Câu 8: Trong bệnh viện, làm thế nào mà các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt
của bệnh nhân.
 A. Dùng panh. B. Dùng kìm. C. Dùng nam châm. D. Dùng một viên pin còn
tốt.
Câu 9: Điện kế được dùng trong các trường hợp cần thiết để phát hiện dòng điện yếu. Điện kế tự làm gồm
một cái hộp trong đó gắn cố định một la bàn thông thường với hai cuộn dây dẫn mắc nối tiếp, cách điện
quấn quanh hộp như hình 68. Độ nhạy của nhiệt kế phụ thuộc vào những yếu tố nào?

 A. Số vòng dây của hai cuộn dây. B. Cường độ dòng điện chạy qua hai
cuộn dây.
 C. Từ trường của kim nam châm là từ trường mạnh. D. Phụ thuộc vào cả ba yếu tố A, B và C.
Câu 10: Trên hình 69 là sơ đồ cấu tạo của ống nghe trong máy điện thoại. M là màng rung. N là nam
châm điện. Nam châm điên N có tác dụng gì?

 A. Nam châm điện có tác dụng hút màng rung.


 B. Nam châm điện có tác dụng để giữ cho màng rung cố định.
 C. Nam châm điện giữ cho cường độ dòng điện chạy qua ống nghe luôn ổn định.
 D. Nam châm điện tạo ra âm thanh.
Câu 11: Nam châm điện được sử dụng trong thiết bị:
 A. Máy phát điện B. Làm các la bàn C. Rơle điện từ D. Bàn ủi điện
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 12: Trong loa điện, lực nào làm cho màng loa dao động phát ra âm?
 A. Lực hút của nam châm điện tác dụng vào màng loa làm bằng sắt non.
 B. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng lên cuộn dây có dòng điện biến đổi chạy qua gắn
vào màng loa.
 C. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng vào miếng sắt gắn vào màng loa.
 D. Lực từ của một nam châm điện tác dụng vào một cuộn dây dẫn kín gắn vào màng loa.
Câu 13: Xét các bộ phận chính của một loa điện
(1). Nam châm (2). Ống dây (3). Màng loa
Các bộ phận trực tiếp gây ra âm là:
 A. (2) B. (3) C. (2), (3) D. (1)
Câu 14: Loa điện hoạt động dựa vào:
 A. Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.
 B. Tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.
 C. Tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.
 D. Tác dụng từ của từ trường lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.
Câu 15: Trong các vật dụng sau đây: Bàn là điện, la bàn, chuông điện, rơle điện từ. Vật nào có sử dụng
nam châm vĩnh cửu ?
 A. Chuông điện B. Rơle điện từ C. La bàn D. Bàn là điện
Câu 16: Trong chuông báo động gắn vào cửa để khi cửa bị mở thì chuông kêu, rơle điện từ có tác dụng
từ?
A. Làm bật một lò xo đàn hồi gõ vào chuông. B. Đóng công tắc của chuông điện làm cho
chuông kêu.
C. Làm cho cánh cửa mở đập mạnh vào chuông. D. Làm cho cánh cửa rút chốt hãm cần rung
chuông.
Câu 17: Khi cho dòng điện không đổi chạy vào cuộn dây của loa điện thì loa:
 A. Loa không kêu, do lực tác dụng lên cuộn dây khi đó là lực không đổi nên không làm cho màng
loa rung được.
 B. Loa không kêu, do lực tác dụng lên cuộn dây khi đó bằng 0 nên loa không phát ra được âm
thanh.
 C. Loa kêu như bình thường.
 D. Loa kêu yếu hơn, do lực tác dụng lên cuộn dây khi đó giảm.
Câu 18: Để chế tạo một nam châm điện mạnh ta cần điều kiện:
 A. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng thép.
 B. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng sắt non.
 C. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây ít vòng, lõi bằng sắt non.
 D. Cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây ít vòng, lõi bằng thép.
Câu 19: Ampe kế điện từ loại đơn giản gồm một ống dây D và một tấm sắt S đặt gần một đầu ống dây.
Tấm sắt S gắn liền với kim chỉ thị K có thể quay quanh trục O. Khi có dòng điện đi qua ống dây thì kim
điện kế:

 A. Kim chỉ thị không dao động.


 B. Không xác định được kim chỉ thị có bị lệch hay đứng yên không dao động.
 C. Kim chỉ thị dao động và chỉ giá trị của dòng điện qua tấm sắt S.
 D. Kim chỉ thị bị kéo lệch và chỉ giá trị của dòng điện qua dây D trên bảng chỉ thị.
Câu 20: Hình 70 mô tả cấu tạo của một rơle dòng, là loại rơle mắc nối tiếp với thiết bị cần bảo vệ. S là
một thanh sắt, L là lò xo, 1 và 2 là các tiếp điểm, Đ là động cơ. Khi dòng điện chạy qua động cơ vượt
mức cho phép  thì mạch điện tự động ngắt và động cơ ngừng làm việc.

45
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/

Bình thường các tiếp điểm đóng hay mở?


 A. Cả hai tiếp điểm đều đóng. B. Cả hai tiếp điểm đều mở.
 C. Tiếp điểm 1 đóng, tiếp điểm 2 mở. D. Tiếp điểm 2 đóng, tiếp điểm 1 mở.

Bài 27: Lực điện từ (B2)


Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện?
 A. Khi cho dòng điện qua đoạn dây dẫn đặt trong từ trường và cắt các đường cảm ứng từ thì có
lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó.
 B. Khi cho dòng điện qua đoạn dây dẫn đặt trong từ trường và song song với các đường cảm ứng
từ thì có lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó.
 C. Khi cho dòng điện qua đoạn dây dẫn đặt trong từ trường, ở mọi vị trí của dây dẫn thì luôn có
lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn. 
 D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 2: Nội dung quy tắc nắm bàn tay trái là:
 A. Đặt bàn tay trái song song với các đường cảm ứng từ, nếu chiều từ cổ tay đến ngón tay theo
chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 90o chỉ chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn. 
 B. Đặt bàn tay trái hứng các đường cảm ứng từ, nếu chiều từ cổ tay đến ngón tay theo chiều dòng
điện thì ngón cái choãi ra 90o chỉ chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn. 
 C. Đặt bàn tay trái hứng các đường cảm ứng từ, nếu chiều từ cổ tay đến ngón tay theo chiều lực từ
thì ngón cái choãi ra 90o chỉ chiều dòng điện trong dây dẫn. 
 D. Đặt bàn tay trái hứng các đường cảm ứng từ, nếu ngón tay cái choãi ra 90o chỉ dòng điện thì
chiều từ cổ tay đến ngón tay là chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn.
Câu 3: Điều nào sau đây là sai khi nói về tác dụng của lực từ lên khung dây có dòng điện?
 A. Khi mặt phẳng khung dây đặt song song với các đường cảm ứng từ thì lực từ làm cho khung
dây quay.
 B. Khi mặt phẳng khung dây đặt song song với các đường cảm ứng từ thì lực từ không làm cho
khung dây quay.
 C. Khi mặt phẳng khung dây đặt vuông góc với các đường cảm ứng từ thì lực từ chỉ có tác dụng
làm nén hoặc dãn khung dây.
 D. Khi mặt phẳng kung dây đặt không vuông góc với các đường cảm ứng từ thì lực từ làm cho
khung dây quay.
Câu 4:

 A. Hình vẽ a đúng, hình vẽ b sai.B. Hình vẽ a sai, hình vẽ b đúng.


 C. Cả hai hình vẽ đều đúng.
 D. Cả hai hình vẽ đều sai.
Câu 5:
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

 A. Hình vẽ a đúng, hình vẽ b sai. B. Hình vẽ a sai, hình vẽ b đúng.


 C. Cả hai hình vẽ đều đúng. D. Cả hai hình vẽ đều sai.
Câu 6:

 A. (I) đúng, (II) sai, (III) sai. B. (I) sai, (II) đúng, (III) sai.
 C. (I) sai, (II) sai, (III) đúng. D. (I), (II), (III) đều sai.
Câu 7:

 A. (I) đúng, (II) sai, (III) sai. B. (I) sai, (II) đúng, (III) sai.
 C. (I) sai, (II) sai, (III) đúng. D. (I), (II), (III) đều sai.
Câu 8:

 A. (I) đúng, (II) sai, (III) sai. B. (I) sai, (II) đúng, (III) sai.
 C. (I) sai, (II) sai, (III) đúng. D. (I), (II), (III) đều sai.
Câu 9: Ứng dụng của quy tắc nắm bàn tay trái là
 A. Xác định chiều của lực từ do từ trường tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong
từ trường đó.
 B. Xác định chiều dòng điện chạy trong ống dây.
 C. Xác định chiều đường sức từ của thanh nam châm.
 D. Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn mang dòng điện.
Câu 10: Trên hình 77 có một chỗ sai. Cần sửa thế nào cho hình vẽ đúng với kiến thức về lực từ đã học?

 A. Giữ nguyên chiều dòng điện, chiều lực từ, thay đổi kí hiệu các cực từ.
47
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
 B. Giữ nguyên chiều dòng điện và kí hiệu các cực từ, thay đổi chiều của lực từ.
 C. Giữ nguyên kí hiệu các cực từ và chiều của lực từ, thay đổi chiều dòng điện.
 D. Các phương án A, B, C đều đúng.
Câu 11: Một dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, không song song với đường sức từ thì:
 A. Chịu tác dụng của lực điện B. Chịu tác dụng của lực từ
 C. Chịu tác dụng của lực điện từ D. Chịu tác dụng của lực đàn hồi
Câu 12: Đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua. Hãy cho biết lực từ vẽ ở hình nào đúng?

 A. Hình b. B. Hình a. C. Cả 3 hình a, b, c. D. Hình c.


Câu 13: Muốn xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện
chạy qua đặt tại một điểm trong từ trường thì cần phải biết những yếu tố nào?
 A. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều của dây.
 B. Chiều của đường sức từ và cường độ lực điện từ tại điểm đó.
 C. Chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ tại điểm đó.
 D. Chiều và cường độ của dòng điện, chiều và cường độ của lực từ tại điểm đó.
Câu 14: Theo quy tắc bàn tay trái, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo:
 A. Chiều của lực điện từ B. Chiều của đường sức từ
 C. Chiều của dòng điện D. Chiều của đường đi vào các cực của nam châm
Câu 15: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào:
A. Chiều của dòng điện qua dây dẫn. B. Chiều đường sức từ qua dây dẫn.
C. Chiều chuyển động của dây dẫn. D. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều của đường
sức từ.
Câu 16: Xác định câu nói đúng về tác dụng của từ trường lên đoạn dây dẫn có dòng điện.
 A. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và song song với đường sức từ
thì có lực từ tác dụng lên nó.
 B. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực
từ tác dụng lên nó.
 C. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, không đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì
có lực từ tác dụng lên nó.
 D. Một đoạn dây dẫn không có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ
thì có lực từ tác dụng lên nó.
Câu 17: Khi dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt song song với các đường sức từ thì lực điện từ
có hướng như thế nào?
 A. Cùng hướng với dòng điện. B. Cùng hướng với đường sức từ.
 C. Vuông góc với cả dây dẫn và đường sức từ. D. Không có lực điện từ.
Câu 18: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường giữa hai nhánh
của một nam châm hình chữ U. Khung dây sẽ quay đến vị trí nào thì dừng lại?
 A. Mặt khung dây song song với các đường sức từ. B. Mặt khung dây vuông góc với các đường
sức từ.
 C. Mặt khung dây tạo thành một góc 60o với các đường sức từ.
 D. Mặt khung dây tạo thành một góc 45o với các đường sức từ.
Câu 19: Hình dưới đây mô tả khung dây có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường, trong đó khung
quay đang có vị trí mà mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ. Về vị trí này của khung dây, ý kiến
nào dưới đây là đúng?
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

 A. Khung không chịu tác dụng của lực điện từ.


 B. Khung chịu tác dụng của lực điện từ nhưng nó không quay.
 C. Khung tiếp tục quay do tác dụng của lực điện từ lên khung.
 D. Khung quay tiếp một chút nữa nhưng không phải do tác dụng của lực điện từ mà do quán tính.
Câu 20: Chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình sau có chiều:

 A. Từ B sang A C. Không đủ dữ kiện để xác định chiều dòng điện qua dây dẫn AB.
 B. Từ A sang B. D. Không xác định được chiều dòng điện qua dây dẫn AB.

Bài 28: Động cơ điện một chiều


Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về động cơ điện một chiều và nguyên tắc hoạt động của nó?
 A. Động cơ điện một chiều là thiết bị biến nhiệt năng thành cơ năng.
 B. Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng hóa học của dòng điện.
 C. Động cơ điện một chiều là thiết bị biến điện năng thành cơ năng.
 D. Động cơ điện một chiều hoạt động được là nhờ có lực điện tác dụng lên các điện tích.
Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của động cơ điện một chiều trong thực tế?
 A. Rôto gồm nhiều khung dây đặt trong các rãnh xẻ dọc theo mặt ngoài của một trụ sắt.
 B. Trụ sắt là do một số lớn các lá sắt đặc biệt gọi là tôn silic ghép cách điện với nhau hợp thành.
 C. Stato của động cơ làm bằng nam châm vĩnh cửu.
 D. Cổ góp điện gồm nhiều vành cung hợp thành.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ưu điểm của động cơ điện?
 A. Động cơ điện thường được thiết kế nhỏ, gọn và dễ vận hành.
 B. Động cơ điện không gây ô nhiễm môi trường xung quanh.
 C. Có thể chế tạo các động cơ điện có hiệu suất rất cao.
 D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 4: Trong động cơ điện một chiều cổ góp điện có tác dụng.
 A. Tích trữ điện cho động cơ.
 B. Làm cho khi khung dây quay qua mặt phẳng trung hòa thì dòng điện trong khung được đổi
chiều.
 C. Là bộ phận chính biến đổi điện năng thành cơ năng.
 D. Làm dòng điện vào động cơ mạnh hơn.
Câu 5: Trong các loại động cơ điện sau đây, động cơ nào là động cơ điện một chiều?
 A. Động cơ điện trong các đồ chơi trẻ em. B. Máy bơm nước.
 C. Quạt điện. D. Động cơ trong máy giặt.
Câu 6: Tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo
ra từ trường?
A. Vì nam châm vĩnh cửu rất khó tìm mua. B. Vì nam châm vĩnh cửu chỉ sử dụng trong thời gian rất
ngắn.
C. Vì nam châm vĩnh cửu có từ trường không mạnh. D. Vì nam châm vĩnh cửu rất nặng, không phù
hợp.
Câu 7: Trong những ưu điểm dưới đây, ưu điểm nào không phải là ưu điểm của động cơ điện?
 A. Có thể chuyển hóa trực tiếp năng lượng của nhiên liệu thành cơ năng.

49
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
 B. Có thể chế tạo các động cơ với công suất từ vài oát đến hàng trăm, hàng ngàn, hàng chục ngàn
kilôoát.
 C. Hiệu suất rất cao có thể đạt đến 98%.
 D. Không thải các chất khí hay hơi làm ô nhiễm môi trường xung quanh.
Câu 8: ....................... hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện.
 A. Nam châm điện. B. Nam châm vĩnh cửu. C. Động cơ điện. D. Động cơ nhiệt.
Câu 9: ....................... là động cơ trong đó năng lượng điện chuyển hóa thành cơ năng.
 A. Nam châm điện. B. Nam châm vĩnh cửu. C. Động cơ điện. D. Động cơ
nhiệt.
Câu 10: .......................... được chế tạo dựa vào khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép sau khi bị
nhiễm từ.
 A. Nam châm điện. B. Nam châm vĩnh cửu. C. Động cơ điện. D. Động cơ
nhiệt.
Câu 11: ........................ là động cơ trong đó năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành cơ
năng.
 A. Nam châm điện. B. Nam châm vĩnh cửu. C. Động cơ điện. D. Động cơ
nhiệt.
Câu 12: Động cơ điện một chiều gồm mấy bộ phận chính?
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13: Chọn phát biểu đúng khi nói về động cơ điện một chiều?
A. Nam châm để tạo ra dòng điện. B. Bộ phận đứng yên là roto.
C. Để khung có thể quay liên tục cần phải có bộ góp điện. D. Khung dây dẫn là bộ phận đứng
yên.
Câu 14: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên:
 A. tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
 B. tác dụng của điện trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
 C. tác dụng của lực điện lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
 D. tác dụng của lực hấp dẫn lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
Câu 15: Động cơ điện một chiều quay được là nhờ tác dụng của lực nào?
 A. lực hấp dẫn B. lực đàn hồi C. lực điện từ D. lực từ
Câu 16: Roto của một động cơ điện một chiều trong kĩ thuật được cấu tạo như thế nào?
 A. là một nam châm vĩnh cửu có trục quay.
 B. là một nam châm điện có trục quay.
 C. là nhiều cuộn dây dẫn có thể quay quanh một trục.
 D. là nhiều cuộn dây dẫn cuốn quanh một lõi thép gắn với vỏ máy.
Câu 17: Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là:
 A. Nam châm điện đứng yên (stato). B. Nhiều cuộn dây đặt lệch nhau đứng yên
(stato).
 C. Nam châm điện chuyển động (roto). D. Nhiều cuộn dây đặt lệch nhau chuyển động
(roto).
Câu 18: Động cơ điện là dụng cụ biến đổi:
 A. Nhiệt năng thành điện năng. B. Điện năng thành cơ năng.
 C. Cơ năng thành điện năng. D. Điện năng thành nhiệt năng.
Câu 19: Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động nó chuyển hóa điện năng thành cơ năng?
 A. Bàn ủi điện và máy giặt. B. Máy khoan điện và mỏ hàn điện.
 C. Quạt máy và nồi cơm điện. D. Quạt máy và máy giặt.
Câu 20: Muốn cho động cơ điện quay được, cho ta cơ năng thì phải cung cấp năng lượng dưới dạng nào?
 A. Động năng B. Thế năng C. Nhiệt năng D. Điện năng

Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
Câu 1: Một dây dẫn AB có thể trượt tự do trên hai thanh ray dẫn điện MC và ND được đặt trong từ trường
mà đường sức từ vuông góc với mặt phẳng MCDN, có chiều đi về phía sau mặt tờ giấy về phía mắt ta.
Hỏi thanh AB sẽ chuyển động theo hướng nào?
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

 A. Hướng F2 B. Hướng F4 C. Hướng F1 D. Hướng F3


Câu 2: Cho các trường hợp có lực điện từ tác dụng sau đây:

Các trường hợp có lực điện từ thẳng đứng hướng xuống trên hình vẽ gồm:
 A. A B. c, d C. a, b D. Không có
Câu 3: Cho các trường hợp có lực điện từ tác dụng sau đây:

Các trường hợp có lực điện từ nằm ngang hướng sang trái trên hình vẽ gồm:
 A. c, d B. a, b C. a D. Không có
Câu 4: Quan sát hình vẽ

Hãy cho biết chiều dòng điện và chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn CD đúng với hình nào
trong các hình a, b, c hay d.
 A. Hình d B. Hình a C. Hình c D. Hình b
Câu 5: Cho các trường hợp có lực điện từ tác dụng sau đây:

51
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/

Các trường hợp có lực điện từ nằm ngang hướng sang phải trên hình vẽ gồm:
 A. Không có B. c, d C. a D. a, b
Câu 6: Mặt cắt thẳng đứng của một đèn hình trong máy thu hình được vẽ như trong hình vẽ. Tia AA'
tượng trưng cho chùm electron đến đập vào màn huỳnh quang M, các ống dây L1, L2 dùng để lái chùm
tia electron theo phương nằm ngang. Hỏi đường sức từ trong các ống dây L1, L2 sẽ hướng như thế nào?

 A. Từ L1 đến L2 B. Từ L2 đến L1
 C. Trong L1 hướng từ dưới lên và từ trên xuống trong L2
 D. Trong L1 hướng từ trên xuống và từ dưới lên trong L2
Câu 7: Cho các trường hợp tác dụng của lực điện từ lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua như
hình vẽ sau:

Các trường hợp có dòng điện chạy xuyên vào mặt phẳng tờ giấy gồm:
 A. a, b, c B. a, b C. a D. Không có
Câu 8: Cho các trường hợp có lực điện từ tác dụng sau đây:

Các trường hợp có lực điện từ thẳng đứng hướng lên trên hình vẽ gồm:
 A. a, b B. c, d C. a D. Không có
Câu 9: Cho các trường hợp của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vẽ:

Các trường hợp có cực Bắc (N) ở phía bên phải gồm?
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
 A. a, b B. Không có C. a D. c, d
Câu 10: Mặt cắt thẳng đứng của một đèn hình trong máy thu hình được vẽ như trong hình vẽ. Tia AA'
tượng trưng cho chùm electron đến đập vào màn huỳnh quang M, các ống dây L1, L2 dùng để lái chùm
tia electron theo phương nằm ngang. Chùm tia electron chuyển động từ A đến A' thì lực điện từ tác dụng
lên các electron có chiều như thế nào?

A. Từ trên xuống dưới trong mặt phẳng tờ giấy. B. Thẳng góc với mặt phẳng tờ giấy và từ trước ra
sau.
C. Từ dưới lên trên trong mặt phẳng tờ giấy. D. Thẳng góc với mặt phẳng tờ giấy và từ sau ra
trước.

Bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ


Câu 1: Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
 A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
 B. Nối hai cực của nam châm vào vào hai đầu cuộn dây dẫn.
 C. Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong lòng một cuộn dây dẫn kín.
 D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong lòng một cuộn dây dẫn kín.
Câu 2: Dùng một thanh nam châm và một vòng dây dẫn như hình vẽ 85. Dòng điện cảm ứng xuất hiện
trong những thời gian nào?

A. Trong thời gian đưa nam châm lại gần vòng dây. B. Trong thời gian đưa nam châm ra xa
vòng dây.
C. Trong thời gian giữ cố định nam châm trong lòng vòng dây. D. Chỉ có phương án A, B là
đúng.
Câu 3: Cho một cuộn dây dẫn mà hai đầu nối với bóng đèn LED và một thanh nam châm vĩnh cửu. Bố trí
thí nghiệm như hình 87. Khi đưa nam châm vào trong lòng cuộn dây thì thấy đèn LED sáng. Thông tin
nào sau đây là đúng?

 A. Trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.


 B. Khi đã đưa nam châm vào trong lòng cuộn dây và để nam châm cố định trong đó thì đèn LED
tắt.
 C. Trong khi rút nam châm ra ngoài, đèn  LED lại sáng.
 D. Các thông tin A, B, C đều đúng.
Sử dụng các quy ước sau trả lời các câu hỏi 4, 5, 6, 7, 8
53
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
Trong mỗi câu hỏi có hai hình vẽ về sự xuất hiện dòng điện cảm ứng trong vòng dây hoặc ống dây. Mũi
tên cho biết chiều dịch chuyển của nam châm hay ống dây. Chọn phương án trả lời đúng.
Câu 4:

 A. Hình vẽ a đúng. Hình vẽ b đúng.  B. Hình vẽ a đúng. Hình vẽ b sai.


 C. Hình vẽ a sai. Hình vẽ b đúng. D. Cả hai hình vẽ đều sai.
Câu 5:

 A. Hình vẽ a đúng. Hình vẽ b đúng.  B. Hình vẽ a đúng. Hình vẽ b sai.


 C. Hình vẽ a sai. Hình vẽ b đúng. D. Cả hai hình vẽ đều sai.
Câu 6:

 A. Hình vẽ a đúng. Hình vẽ b đúng.  B. Hình vẽ a đúng. Hình vẽ b sai.


 C. Hình vẽ a sai. Hình vẽ b đúng. D. Cả hai hình vẽ đều sai.
Câu 7:

 A. Hình vẽ a đúng. Hình vẽ b đúng.  B. Hình vẽ a đúng. Hình vẽ b sai.


 C. Hình vẽ a sai. Hình vẽ b đúng. D. Cả hai hình vẽ đều sai.
Câu 8:

 A. Hình vẽ a đúng. Hình vẽ b đúng.  B. Hình vẽ a đúng. Hình vẽ b sai.


 C. Hình vẽ a sai. Hình vẽ b đúng. D. Cả hai hình vẽ đều sai.
Câu 9: Đặt nam châm nằm yên trước cuộn dây dẫn sao cho lõi sắt lồng vào trong lòng cuộn dây như hình
93. Trường hợp nào dưới đây thì trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện?
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

 A. Trong khi đóng mạch điện và khi ngắt mạch điện. B. Khi dòng điện đã ổn định.
 C. Trước khi ngắt mạch điện. D. Sau khi ngắt mạch điện.
Câu 10: Trên hình 94 là cấu tạo của một đinamô xe đạp đã tháo bỏ một phần vỏ ngoài. Hãy cho biết thông
tin nào sau đây là đúng?

 A. Đinamô xe đạp hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
 B. Bóng đèn chỉ phát sáng khi núm quay của đinamô quay.
 C. Trong đinamô có nam châm vĩnh cửu tạo ra từ trường và cuộn dây tạo ra dòng điện.
 D. Các thông tin A, B, C đều đúng.
Câu 11: Đinamô ở xe đạp có cấu tạo gồm:
 A. Nam châm và cuộn dây dẫn. B. Điện tích và cuộn dây dẫn.
 C. Nam châm và điện tích. D. Nam châm điện và điện tích.
Câu 12: Ta có thể dùng nam châm nào để tạo ra dòng điện?
 A. Nam châm vĩnh cửu. B. Nam châm điện.
 C. Cả nam châm điện và nam châm vĩnh cửu . D. Không có loại nam châm nào cả.
Câu 13: Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
 A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
 B. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn.
 C. Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
 D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
Câu 14: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ?
 A. Dòng điện xuất hiện trong dây dẫn kín khi cuộn dây chuyển động trong từ trường.
 B. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây khi nối hai đầu cuộn dây với đinamô xe đạp đang quay.
 C. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu bên cạnh đó có một dòng điện khác đang thay đổi.
 D. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu nối hai đầu cuộn dây vào hai cực của bình acquy.
Câu 15: Cách nào dưới đây không thể tạo ra dòng điện?
 A. Quay nam châm vĩnh cửu trước ống dây dẫn kín.
 B. Đặt nam châm vĩnh cửu trước ống dây dẫn kín.
 C. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
 D. Rút cuộn dây ra xa nam châm vĩnh cửu.
Câu 16: Quan sát hình vẽ và cho biết khi nào kim của ampe kế sẽ bị lệch (Tức là xuất hiện dòng điện cảm
ứng)?

55
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/

Chọn trường hợp đúng trong các trường hợp sau:


 A. Dịch chuyển đoạn dây dẫn MN tịnh tiến xuống dưới.
 B. Dịch chuyển đoạn dây dẫn MN tịnh tiến theo phương ngang.
 C. Dịch chuyển đoạn dây dẫn MN tịnh tiến lên trên.
 D. Cả 3 trường hợp, kim của ampe kế đều bị lệch.
Câu 17: Cách để tạo ra được dòng điện cảm ứng trong đinamô xe đạp?
 A. Nối hai đầu của đinamô với hai cực của acquy.
 B. Cho bánh xe cọ xát mạnh vào núm đinamô.
 C. Làm cho nam châm trong đinamô quay trước cuộn dây.
 D. Cho xe đạp chạy nhanh trên đường.
Câu 18: Cách nào dưới đây không tạo ra dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín?
 A. Cho cuộn dây dẫn chuyển động theo phương song song với các đường sức từ giữa hai nhánh
của nam châm chữ U.
 B. Cho cuộn dây dẫn quay cắt các đường sức từ của nam châm chữ U.
 C. Cho một đầu của nam châm điện chuyển động lại gần một đầu cuộn dây dẫn.
 D. Đặt nam châm điện ở trước đầu cuộn dây rồi ngắt mạch điện của nam châm.
Câu 19: Cách nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín?
 A. Mắc xen vào cuộn dây dẫn một chiếc pin.
 B. Dùng một nam châm mạnh đặt gần đầu cuộn dây.
 C. Cho một cực của nam châm chạm vào cuộn dây dẫn.
 D. Đưa một cực của thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây.
Câu 20: Trong hiện tượng cảm ứng điện từ ta nhận biết được điều gì?
 A. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn đặt gần nam châm.
 B. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây đặt trong từ trường của nam châm.
 C. Dòng điện xuất hiện khi một cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm.
 D. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây khi cuộn dây chạm vào nam châm.

Bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
Câu 1: Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi:
A. mạch điện kín hay một phần mạch điện kín chuyển động trong từ trường và cắt các đường cảm ứng từ.
B. mạch điện kín hay một phần mạch điện kín được giữ cố định trong từ trường và cắt các đường cảm 
ứng từ.
C. mạch điện kín đặt gần một nam châm mạnh.
D. mạch điện kín có cường độ dòng điện rất lớn.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng?
 A. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự chuyển động tương đối giữa ống dây và nam châm.
 B. Khi mạch điện kín không chuyển động trong từ trường nhưng từ trường xuyên qua mạch điện
đó là từ trường biến đổi theo thời gian.
 C. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự chuyển động đồng thời của ống dây và nam châm
nhưng vị trí tương đối giữa chúng không thay đổi.
 D. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi ta đưa thanh nam châm vào trong lòng ống dây. 
Câu 3: Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu cuộn dây thì
 A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn không đổi.
 B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luôn tăng.
 C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm (biến thiến).
 D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luôn giảm.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 4: Trong trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
 A. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.
 B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi.
 C. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi.
 D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh.
Câu 5: Trong hình dưới đây, thanh nam châm chuyển động như thế nào thì không tạo ra dòng điện cảm
ứng trong cuộn dây?

 A. Chuyển động từ ngoài vào trong ống dây. B. Quay quanh trục AB.
 C. Quay quanh trục CD. D. Quay quanh trục PQ.
Câu 6: Với điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín?
 A. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây rất lớn.
 B. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây được giữ không tăng.
 C. Khi không có đường sức từ nào xuyên qua tiết diện cuộn dây.
 D. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên.
Câu 7: Trên hình sau, khi cho khung dây quay quanh trục PQ thì trong khung dây có xuất hiện dòng điện
cảm ứng hay không?

 A. Có B. Không
 C. Dòng điện cảm ứng ngày càng tăng D. Xuất hiện sau đó tắt ngay
Câu 8: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong thời gian có sự….. qua tiết diện S của
cuộn dây.
 A. biến đổi của cường độ dòng điện. B. biến đổi của thời gian.
 C. biến đổi của dòng điện cảm ứng. D. biến đổi của số đường sức từ.
Câu 9: Vì sao khi cho nam châm quay trước một cuộn dây dẫn kín như thí nghiệm ở hình 32.1 thì trong
cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng?

A. vì cường độ dòng điện trong cuộn dây thay đổi. B. vì hiệu điện thế trong cuộn dây thay đổi.
C. vì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây thay đổi.
D. vì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thay đổi.
Câu 10: Dùng những dụng cụ nào sau đây ta có thể làm thí nghiệm cho ta dòng điện cảm ứng liên tục?
A. Một nam châm và một ống dây dẫn kín.
B. Một nam châm, một ampe kế và một vôn kế.

57
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
C. Một ống dây dẫn kín, một nam châm và một bộ phận làm cho cuộn dây dẫn hoặc nam châm quay liên
tục.
D. Một ống dây dẫn kín, một ampe kế và một bộ phận làm cho cuộn dây dẫn hoặc nam châm quay liên
tục.
Câu 11: Một học sinh nói rằng: “Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín là
chuyển động tương đối giữa nam châm và cuộn dây”. Lời phát biểu này đúng hay sai? Tại sao?
 A. Đúng vì luôn có sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
 B. Sai vì có trường hợp chuyển động giữa nam châm và cuộn dây không làm cho số đường sức từ
xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên.
 C. Đúng vì chuyển động giữa nam châm và cuộn dây không sinh ra sự biến đổi số đường sức từ
xuyên qua tiết diện cuộn dây.
 D. Sai vì luôn không có sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
Câu 12: Trường hợp nào sau đây có số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khác với các
trường hợp còn lại?
 A. Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây.
 B. Đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây.
 C. Để nam châm đứng yên, cho cuộn dây chuyển động lại gần nam châm.
 D. Đưa nam châm và cuộn dây lại gần nhau.

Bài 33: Dòng điện xoay chiều ( B3)


Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào sử dụng dòng điện xoay chiều?
 A. Dòng điện chạy qua quạt điện trong gia đình.
 B. Dòng điện chạy trong động cơ gắn trên xe ô tô đồ chơi.
 C. Dòng điện xuất hiện khi đưa nam châm lại gần một khung dây dẫn kín.
 D. Dòng điện chạy qua bóng đèn pin khi nối hai đầu bóng đèn với hai cực của một viên pin.
Câu 2: Nguồn điện nào sau đây có thể tạo ra dòng điện xoay chiều?
 A. Pin Vôn ta. C. Máy phát điện của nhà máy thủy điện Hòa Bình.
 B. Ắc quy. D. Máy phát điện của bộ góp là hai vành bán khuyên và hai chổi quét.
Câu 3: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ qua tiết diện
của cuộn dây thay đổi như thế nào?
 A. Luôn luôn không đổi. B. Luôn luôn giảm. C. Luôn luôn tăng. D. Luân phiên tăng,
giảm.
Câu 4: Trên hình vẽ 97 là sơ đồ bố trí một thí nghiệm đơn giản. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn
dây là dòng điện xoay chiều. Thông tin nào sau đây về chuyển động của nam châm là đúng?

 A. Nam châm tịnh tiến vào trong lòng cuộn dây.


 B. Nam châm tịnh tiến ra xa cuộn dây.
 C. Nam châm tịnh tiến theo phương song song với mặt cuộn dây.
 D. Nam châm quay tròn quanh trục thẳng đứng đi qua tâm của nó.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 5: Trong thí nghiệm bố trí như hình 98, trường hợp nào dưới đây trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện
dòng điện xoay chiều?

 A. Cả nam châm và cuộn dây đều đứng yên.


 B. Nam châm đứng yên còn cuộn dây quay quanh trục AB.
 C. Cả nam châm và cuộn dây quanh quanh trục PQ.
 D. Nam châm và cuộn dây chuyển động tịnh tiến theo một hướng xác định và luôn cách đều nhau.
Câu 6: Trên hình 99 vẽ một khung dây kín quay trong từ trường. Thông tin nào sau đây là đúng?

 A. Trong khung dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
 B. Dòng điện xuất hiện trong khung dây chỉ chạy theo một chiều nhất định.
 C. Dòng điện xuất hiện trong khung dây là dòng điện xoay chiều.
 D. Dòng điện xuất hiện trong khung dây có cường độ không thay đổi.
Câu 7: Treo một thanh nam châm lên một sợi dây mềm, thả cho thanh nam châm dao động quanh vị trí
cân bằng (như hình 100). Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có đặc điểm gì?

 A. Có cường độ không đổi. B. Có chiều không thay đổi.


 C. Có chiều và cường độ không thay đổi. D. Có chiều và cường độ luôn thay đổi.
Câu 8: Khi cuộn dây quay đều đặn trong từ trường thì mỗi vòng quay dòng điện cảm ứng trong cuộn dây
đổi chiều.
 A. 2 lần.  B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.
Câu 9: Dòng điện xoay chiều là:
 A. dòng điện luân phiên đổi chiều. B. dòng điện không đổi.
 C. dòng điện có chiều từ trái qua phải. D. dòng điện có một chiều cố định.
Câu 10: Có mấy cách tạo ra dòng điện xoay chiều?
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11: Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi:
 A. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên.
 B. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc
ngược lại đang giảm mà chuyển sang tăng.
 C. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm đi.
 D. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không thay đổi.
Câu 12: Trường hợp nào dưới đây thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều?
 A. Cho nam châm chuyển động lại gần cuộn dây.
 B. Cho cuộn dây quay trong từ trường của nam châm và cắt các đường sức từ.
 C. Đặt thanh nam châm vào trong lòng ống dây rồi cho cả hai đều quay quanh một trục.
 D. Đặt một cuộn dây dẫn kín trước một thanh nam châm rồi cho cuộn dây quay quanh trục của nó.
Câu 13: Trường hợp nào dưới đây trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều?
 A. Cho nam châm quay trước một cuộn dây dẫn kín, các đường sức từ bị cuộn dây cắt ngang.
59
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
 B. Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm và cắt các đường sức từ của từ
trường.
 C. Liên tục cho một cực của nam châm lại gần rồi ra xa một đầu cuộn dây dẫn kín.
 D. Đặt trục Bắc Nam của thanh nam châm trùng với trục của một ống dây rồi cho nam châm quay
quanh trục đó.
Câu 14: Khi nào thì dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín đổi chiều?
 A. Nam châm đang chuyển động thì dừng lại. B. Cuộn dây dẫn đang quay thì dừng lại.
 C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây đang tăng thì giảm hoặc ngược lại.
 D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây liên tục tăng hoặc liên tục giảm.
Câu 15: Treo một thanh nam châm ở đầu một sợi dây và cho dao động quanh vị trí cân bằng OA như
hình:

Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín B là:
 A. Dòng điện xoay chiều B. Dòng điện có chiều không đổi
 C. Không xuất hiện dòng điện trong cuộn dây. D. Không xác định được.

Bài 34: Máy phát điện xoay chiều


Câu 1: Thông tin nào dưới đây là đúng khi so sánh sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo và hoạt động
của điamô xe đạp và các máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp?
 A. Đều có hai bộ phận chính là nam châm để tạo ra từ trường và cuộn dây để tạo ra dòng điện.
Một trong hai bộ phận đứng yên, bộ phần còn lại quay.
 B. Điamô xe đạp có kích thước nhỏ, cho một hiệu điện thế nhỏ và tạo ra một dòng điện có công
suất nhỏ, trong khi đó máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp có kích thước lớn, có thể cho
một hiệu điện thế lớn hơn và tạo ra một dòng điện có công suất lớn hơn.
 C. Điamô xe đạp chỉ gắn trên xe đạp còn máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp có thể sử
dụng ở nhiều nơi khác nhau.
 D. Các thông tin A, B, C đều đúng.
Câu 2: Trong máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện?
 A. Nam châm vĩnh cửu. B. Cuộn dây dẫn và nam
châm.
 C. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối hai cực của nam châm. D. Cuộn dây dẫn có lõi sắt.
Câu 3: Trong máy phát điện xoay chiều, khi nam châm quay thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện
xoay chiều. Câu giải thích nào sau đây là đúng?
 A. Từ trường qua tiết diện của cuộn dây luôn tăng.
 B. Số đường sức từ qua tiết diện của cuộn dây luôn luôn tăng.
 C. Số đường sức từ qua tiết diện của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
 D. Từ trường qua tiết diện của cuộn dây không biến đổi.
Câu 4: Trên hình vẽ 101 là mô hình tự tạo của máy phát điện xoay chiều. Muốn cho máy phát điện liên
tục thì phải làm thế nào?
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

 A. Quay cho khung dây quay liên tục theo một chiều nhất định.
 B. Chỉ quay khung dây một vòng.
 C. Quay khung dây nửa vòng sau đó quay ngược lại nửa vòng.
 D. Quay khung dây một vòng sua đó quay khung dây ngược lại một vòng nữa. 
Câu 5: Bộ góp của máy phát điện xoay chiều gồm những chi tiết chính nào?
 A. Hai vành bán khuyên và hai chổi quét. B. Hai vành khuyên và hai chổi
quét.
 C. Một vành bán khuyên, một vành khuyên và hai chổi quét. D. Chỉ có hai vành khuyên.
Câu 6: Trên thực tế, người ta làm rôto của máy phát điện xoay chiều quay bằng cách nào?
 A. Dùng động cơ nổ. B. Dùng tua bin nước.
 C. Dùng cánh quạt gió. D. Các cách A, B, C đều đúng.
Câu 7: Hãy tìm hiểu và cho biết ở Việt Nam các máy phát điện lớn trong lưới điện quốc gia có tần số bao
nhiêu?
 A. Tần số 100Hz. B. Tần số 75Hz. C. Tần số 50Hz. D. Tần số 25Hz.
Câu 8: Máy phát điện xoay chiều có mấy bộ phận chính?
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9: Chọn phát biểu đúng khi so sánh giữa đinamô ở xe đạp và máy phát điện xoay chiều trong công
nghiệp.
 A. Cả hai đều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
 B. Phần quay là cuộn dây tạo ra dòng điện.
 C. Phần đứng yên là nam châm tạo ra từ trường.
 D. Đinamô dùng nam châm điện, máy phát điện công nghiệp dùng nam châm vĩnh cửu.
Câu 10: Máy phát điện công nghiệp cho dòng điện có cường độ:
 A. 1 kA B. 1 A C. 10 kA D. 100 kA
Câu 11: Chọn phát biểu đúng
 A. Bộ phận đứng yên gọi là roto.
 B. Bộ phận quay gọi là stato.
 C. Có hai loại máy phát điện xoay chiều.
 D. Máy phát điện quay càng nhanh thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây của máy càng nhỏ.
Câu 12: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn. Khi quay nam châm của máy phát
thì trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều vì:
 A. Từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng.
 B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luôn tăng.
 C. Từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi.
 D. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
Câu 13: Trong máy phát điện xoay chiều, rôto hoạt động như thế nào khi máy làm việc?
 A. Luôn đứng yên. B. Chuyển động đi lại như con thoi.
 C. Luôn quay tròn quanh một trục theo một chiều. D. Luân phiên đổi chiều quay.
Câu 14: Chọn phát biểu sai khi nói về bộ góp điện.
 A. Động cơ điện một chiều không có bộ phận góp điện, máy phát điện xoay chiều có bộ phận góp
điện.
 B. Trong động cơ điện một chiều, bộ góp điện gồm hai vành bán khuyên ngoài tác dụng làm điện
cực đưa dòng điện một chiều vào động cơ nó còn có tác dụng chỉnh lưu.
 C. Bộ góp điện trong máy phát điện xoay chiều với cuộn dây quay có nhiệm vụ làm điện cực đưa
dòng điện xoay chiều trong máy phát ra mạch ngoài.
61
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
 D. Bộ góp trong động cơ điện một chiều giúp đổi chiều dòng điện trong khung (roto) để làm
khung quay liên tục theo một chiều xác định.
Câu 15: Trong máy phát điện xoay chiều roto là nam châm,khi máy hoạt động thì nam châm có tác dụng
gì?
 A. Tạo ra từ trường.
 B. Làm cho số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây tăng.
 C. Làm cho số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây giảm.
 D. Làm cho số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây biến thiên.
Câu 16: Máy phát điện xoay chiều biến đổi:
 A. Cơ năng thành điện năng B. Điện năng thành cơ năng
 C. Cơ năng thành nhiệt năng D. Nhiệt năng thành cơ năng

Bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
Câu 1: Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều?
 A. Máy thu thanh dùng pin. B. Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V.
 C. Tủ lạnh. D. Ấm đun nước.
Câu 2: Dòng điện xoay chiều có thể gây ra:
 A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng quang.
 C. Tác dụng từ. D. Cả ba tác dụng: nhiệt quang, từ.
Câu 3: Chọn phát biểu đúng về dòng điện xoay chiều:
 A. Dòng điện xoay chiều có tác dụng từ yếu hơn dòng điện một chiều.
 B. Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt yếu hơn dòng điện một chiều.
 C. Dòng điện xoay chiều có tác dụng sinh lý mạnh hơn dòng điện một chiều.
 D. Dòng điện xoay chiều tác dụng một cách không liên tục.
Câu 4: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ứng dụng tác dụng nhiệt là chủ yếu?
 A. Dùng dòng điện xoay chiều để nấu cơm bằng nồi cơm điện.
 B. Dùng dòng điện xoay chiều để thắp sáng một bóng đèn neon.
 C. Dùng dòng điện xoay chiều để sử dụng tivi gia đình.
 D. Dùng dòng điện xoay chiều để chạy một máy bơm nước.
Câu 5: Điều nào sau đây không đúng khi so sánh tác dụng của dòng điện một chiều và dòng điện xoay
chiều?
 A. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều có khả năng trực tiếp nạp điện cho acquy.
 B. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều tỏa ra nhiệt khi chạy qua một dây dẫn.
 C. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều có khả năng làm phát quang bóng đèn.
 D. Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều gây ra từ trường.
Câu 6: Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ở hinh 102 cho thấy khi có dòng điện xoay chiều chạy qua ống
dây thì chiếc đinh ghim bị hút chặt vào lõi sắt. Hiện tượng này thể hiện tác dụng gì của dòng điện xoay
chiều?

 A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng hóa học. D. Tác dụng sinh học.
Câu 7: Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều lẫn dòng điện xoay chiều?
 A. Đèn điện B. Máy sấy tóc C. Tủ lạnh D. Đồng hồ treo tường chạy bằng
pin
Câu 8: Dùng nguồn điện xoay chiều cung cấp cho cuộn dây của môt nam châm điện như hình 103. Hiện
tượng xảy ra với nam châm như thế nào?
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

 A. Nam châm luôn bị hút. B. Nam châm luôn bị đẩy.


 C. Nam châm luân phiên bị hút và bị đẩy. D. Nam châm không chịu tác dụng của lực từ.
Câu 9: Nếu hiệu điện thế của mạng điện gia đình đang sử dụng là 220V thì phát biểu nào sau đây không
đúng?
 A. Có những thời điểm hiệu điện thế lớn hơn 220V.
 B. Có những thời điểm hiệu điện thế nhỏ hơn 220V.
 C. 220V là giá trị hiệu dụng. Vào những thời điểm khác nhau, hiệu điện thế có thể lớn hơn hoặc
nhỏ hơn hoặc bằng giá trị này.
 D. 220V là giá trị hiệu điện thế nhất định không thay đổi.
Câu 10: Mắc một bóng đèn có ghi 12V - 6W lần lượt vào hiệu điện thế một chiều rồi vào mạch điện xoay
chiều cùng hiệu điện thế 12V. Thông tin nào sau đây là đúng khi nói về độ sáng của bóng đèn.
 A. Khi mắc vào dòng điện một chiều bóng đèn sáng hơn.
 B. Khi mắc vào dòng điện xoay chiều bóng đèn sáng hơn.
 C. Độ sáng của bóng đèn trong hai trường hợp là như nhau.
 D. Khi mắc vào mạch điện xoay chiều, độ sáng bóng đèn chỉ bằng một nửa so với khi mắc vào
mạch điện một chiều.
Câu 11: Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫn kín B. Sau
khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm ứng. Người ta sử dụng tác dụng nào
của dòng điện xoay chiều?
 A. Tác dụng cơ B. Tác dụng nhiệt C. Tác dụng quang D. Tác dụng từ
Câu 12: Trong thí nghiệm ở hình 104, lúc đầu dùng dòng điện một chiều kim sắt bị hút về phía nam châm
điện. Hiện tượng xảy ra đối với kim sắt như thế nào nếu ta thay dòng điện một chiều bằng dòng điện xoay
chiều chạy vào nam châm điện?

 A. Kim sắt vẫn bị hút như trước. B. Kim sắt quay ngược lại.
 C. Kim sắt không bị hút nữa, nó trở về vị trí cân bằng. D. Kim sắt bị đẩy.
Câu 13: Một bóng đèn dây tóc có ghi 12V – 15W có thể mắc vào những mạch điện nào sau đây để đạt độ
sáng đúng định mức?
 A. Bình acquy có hiệu điện thế 16V. B. Đinamô có hiệu điện thế xoay chiều 12V
 C. Hiệu điện thế một chiều 9V. D. Hiệu điện thế một chiều 6V.
Câu 14: Đặt một nam châm điện A ở trước một cuộn dây kín B như trên hình vẽ 105. Trong trường hợp
nào sau đây có xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây kín B?

A. Nguồn P là một ắc quy, khóa K đóng. B. Nguồn P là một pin rất tốt, khóa K đóng.
C. Nguồn P là nguồn điện xoay chiều, khóa K ngắt. D. Nguồn P là nguồn điện xoay chiều, khóa K
đóng.
63
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
Câu 15: Một đoạn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt được mắc vào nguồn điện xoay chiều và được đặt gần
một lá thép. Khi đóng khóa K, lá thép dao động đó là tác dụng
 A. Cơ B. Nhiệt C. Điện D. Từ
Câu 16: Đặt một dây dẫn thẳng song song với trục Bắc - Nam của một kim nam châm. Hiện tượng xảy ra
đối với kim nam châm như thế nào khi ta cho dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz chạy qua dây dẫn?
 A. Kim nam châm quay ngược lại.
 B. Kim nam châm vẫn đứng yên vì chiều dòng điện trong dây dẫn thay đổi rất nhanh.
 C. Kim nam châm vẫn đứng yên vì không có lực từ tác dụng lên nó.
 D. Kim nam châm quay một góc 90o.
Câu 17: Trong thí nghiệm như hình sau, hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm khi ta đổi chiều dòng
điện chạy vào nam châm điện?

 A. Kim nam châm vẫn đứng yên. B. Kim nam châm quay một góc 900.
 C. Kim nam châm quay ngược lại. D. Kim nam châm bị đẩy ra.
Câu 18: Trên hình vẽ 106 là một viên nam châm gắn trên một lá thép đàn hồi đặt gần một nam châm điện.
Hiện tượng gì xảy ra khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện?

A. Viên nam châm luân phiên bị nam châm điện hút - đẩy.
B. Viên nam châm bị nam châm điện đẩy ra.
C. Viên nam châm bị nam châm điện hút chặt.
D. Viên nam châm đứng yên vì nó không chịu tác dụng của lực từ.
Câu 19: Trong thí nghiệm như hình sau, hiện tượng gì xảy ra với đinh sắt khi ta đổi chiều dòng điện chạy
vào nam châm điện?

 A. Đinh sắt vẫn bị hút như trước. B. Đinh sắt quay một góc 900.
 C. Đinh sắt quay ngược lại. D. Đinh sắt bị đẩy ra.
Câu 20: Trên hình vẽ 107 bố trí một thí nghiệm, biết rằng trong khung dây kín có dòng điện cảm ứng.
Thông tin nào sau đây là sai khi nói về dòng điện chạy trong nam châm điện?
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

 A. Dòng điện chạy trong nam châm điện có chiều không đổi nhưng cường độ thay đổi theo thời
gian.
 B. Dòng điện chạy trong nam châm điện là dòng điện không đổi.
 C. Dòng điện chạy trong nam châm điện là dòng điện xoay chiều.
 D. Dòng điện chạy trong nam châm điện có cường độ không đổi nhưng chiều thay đổi liên tục. 

Bài 36: Truyền tải điện năng đi xa


Câu 1: Biểu thức tính công suất hao phí (công suất tỏa nhiệt):
 A. Php=I.R. B. Php=U.I. C. Php=P.U2.R. D. Php=P2.R/U2.
Câu 2: Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn
 A. Toàn bộ điện năng ở nơi cấp sẽ truyền đến nơi tiêu thụ.
 B. Có một phần điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây.
 C. Hiệu suất truyền tải là 100%.
 D. Không có hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây.
Câu 3: Tại sao biện pháp giảm điện trở của đường dây tải điện lại tốn kém?
 A. Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước lớn
dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém.
 B. Giảm R của dây tải điện thì phải giảm tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước lớn
dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém.
 C. Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước nhỏ
dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém.
 D. Giảm R của dây tải điện thì phải giảm tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước nhỏ
dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải nhỏ nên gây tốn kém.
Câu 4: Trên cùng một đường dây tải đi một công suất điện xác định dưới một hiệu điện thế xác định, nếu
dùng dây dẫn có đường kính tiết diện giảm đi một nửa thì công suất hao phí vì toả nhiệt sẽ thay đổi như
thế nào?
 A. Tăng lên hai lần. B. Tăng lên bốn lần. C. Giảm đi hai lần. D. Giảm đi bốn lần.
Câu 5: Phương án làm giảm hao phí hữu hiệu nhất là:
 A. Tăng tiết diện dây dẫn B. Chọn dây dẫn có điện trở suất nhỏ
 C. Tăng hiệu điện thế D. Giảm tiết diện dây dẫn
Câu 6: Người ta truyền tải một công suất điện P bằng một đường dây dẫn có điện trở 5Ω thì công suất hao
phí trên đường dây truyền tải điện là 0,5 kW. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 10 kV. Công suất
điện P bằng:
 A. 100000 W B. 20000 kW C. 30000 kW D. 80000 kW
Câu 7: Trên một đường dây tải đi một công suất điện xác định dưới hiệu điện thế 100000V. Phải dùng
hiệu điện thế ở hai đầu dây này là bao nhiêu để công suất hao phí giảm đi hai lần?
 A. 200 000V B. 400 000V C. 141 421V D. 50 000V
Câu 8: Vì sao phải truyền tải điện năng đi xa?
 A. Vì nơi sản xuất điện năng và nơi tiêu thụ điện năng ở cách xa nhau.
 B. Vì điện năng sản xuất ra không thể để dành trong kho được.
 C. Vì điện năng khi sản xuất ra phải sử dụng ngay.
 D. Các lí do A, B, C đều đúng.
Câu 9: Khi truyền tải điện năng đi xa, hao phí là đáng kể khi điện năng chuyển hóa thành dạng năng
lượng nào sau đây?
65
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
 A. Hóa năng. B. Năng lượng ánh sáng. C. Nhiệt năng. D. Năng lượng từ
trường.
Câu 10: Muốn giảm hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây dẫn thì về nguyên tắc có thể có những cách nào?
 A. Giữ nguyên hiệu điện thế U, giảm điện trở R.
 B. Giữ nguyên điện trở R, tăng hiệu điện thế U.
 C. Vừa giảm điện trở R vừa tăng hiệu điện thế U.
 D. Cả ba cách A, B, C đều đúng.
Câu 11: Một trong những phương án giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện là giảm điện trở của
dây dẫn. Cách làm này có gì bất lợi?
 A. Phải làm dây dẫn có tiết diện lớn. B. Tốn kém rất lớn lượng kim loại màu.
 C. Phải có hệ thống cột điện lớn. D. Các phương án A, B, C đều là những bất lợi.
Câu 12: Trên cùng một đường dây tải đi cùng một công suất điện P, khi dùng hiệu điện thế 500kV thì
công suất hao phí là P1; khi dùng hiệu điện thế 1000V thì công suất hao phí là P2. Tỉ số  P2P1 có thể nhận
kết quả nào trong các kết quả sau:
 A. 250000. B. 25000. C. 2500. D. 250.
Câu 13: Đường dây tải điện dài 100km, truyền đi một dòng điện 300A. Dây dẫn bằng đồng cứ 1km có
điện trở 0,2Ω. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đương dây có thể là giá trị nào sau đây?
 A. Php=1800000kW. B. Php=1800000W. C. Php=1800000J. D. Php=180000kW.
Câu 14: Để truyền đi một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp 3 thì công suất hao phí vì tỏa
nhiệt sẽ
 A. Tăng 3 lần. B. Tăng 9 lần. C. Giảm 3 lần. D. Giảm 9 lần.
Câu 15: Việc xây dựng đường dây tải điện Bắc - Nam của nước ta có hiệu điện thế lên tới 500kV nhằm
mục đích gì?
 A. Đơn giản là để truyền tải điện năng. B. Để tránh ô nhiễm môi trường.
 C. Để giảm hao phí điện năng. D. Để thực hiện việc an toàn điện.
Câu 16: Khi truyền đi cùng một công suất điện, muốn giảm công suất hao phí vì tỏa nhiệt, dùng cách nào
trong các cách dưới đây có lợi hơn?
 A. Tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn lên hai lần. B. Tăng tiết diện dây lên hai lần.
 C. Giảm chiều dài đi hai lần. D. Giảm hiệu điện thế hai lần.
Câu 17: Trên cùng một dây dẫn tải đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng 4 lần
thì công suất hao phí do tỏa nhiệt sẽ
 A. Tăng 4 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 16 lần. D. Giảm 16 lần.
Câu 18: Khi truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn người ta dùng hai máy biến thế đặt ở hai đầu đường
dây tải điện. Các máy biến thế này có tác dụng gì?
 A. Cả hai máy biến thế đều dùng để tăng hiệu điện thế.
 B. Cả hai máy biến thế đều dùng để giảm hiệu điện thế.
 C. Máy biến thế ở đầu đường dây dùng để giảm hiệu điện thế, máy biến thế ở cuối đường dây
dùng để tăng hiệu điện thế.
 D. Máy biến thế ở đầu đường dây dùng để tăng hiệu điện thế, máy biến thế ở cuối đường dây dùng
để giảm hiệu điện thế.  
Câu 19: Người ta cần truyền một công suất điện 200 kW từ nguồn điện có hiệu điện thế 5000V trên
đường dây có điện trở tổng cộng là 20Ω . Độ giảm thế trên đường dây truyền tải là bao nhiêu?
 A. 600V. B. 700V. C. 800V. D. 900V.
Bài 37: Máy biến thế
Câu 1: Các bộ phận chính của máy biến thế gồm:
 A. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau và nam châm điện.
 B. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau và một lõi sắt.
 C. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây giống nhau và nam châm vĩnh cửu.
 D. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây giống nhau và nam châm điện.
Câu 2: Chọn phát biểu đúng
 A. Khi một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì ở cuộn
dây thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều.
 B. Máy biến thế có thể chạy bằng dòng điện một chiều.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
 C. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để chạy máy biến thế mà dùng dòng điện một chiều để
chạy máy biến thế.
 D. Máy biến thế gồm một cuộn dây và một lõi sắt.
Câu 3: Máy biến thế có cuộn dây:
 A. Đưa điện vào là cuộn sơ cấp. B. Đưa điện vào là cuộn sơ cấp.
 C. Đưa điện vào là cuộn thứ cấp. D. Lấy điện ra là cuộn sơ cấp.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về máy biến thế là không đúng ?
 A. Số vòng cuộn sơ cấp nhiều gấp n lần số vòng cuộn thứ cấp là máy hạ thế.
 B. Số vòng cuộn thứ cấp ít hơn số vòng cuộn sơ cấp là máy tăng thế.
 C. Số vòng cuộn thứ cấp nhiều gấp n lần số vòng cuộn sơ cấp là máy tăng thế.
 D. Số vòng cuộn thứ cấp ít hơn số vòng cuộn sơ cấp là máy hạ thế.
Câu 5: Máy biến thế là thiết bị:
 A. Giữ hiệu điện thế không đổi. B. Giữ cường độ dòng điện không đổi.
 C. Biến đổi hiệu điện thế xoay chiều. D. Biến đổi cường độ dòng điện không đổi.
Câu 6: Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì từ trường
trong lõi sắt từ sẽ:
 A. Luôn giảm B. Luôn tăng C. Biến thiên D. Không biến thiên
Câu 7: Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 4400 vòng, cuộn thứ cấp có 240 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn
sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu dây cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu ?
 A. 12 B. 16 C. 18 D. 24
Câu 8: Một máy biến thế có hiệu điện thế cuộn sơ cấp là 220V, số vòng cuộn sơ cấp là 500 vòng, hiệu
điện thế cuộn thứ cấp là 110V. Hỏi số vòng của cuộn thứ cấp là bao nhiêu vòng?
 A. 220 vòng B. 230 vòng C. 240 vòng D. 250 vòng
Dùng dữ liệu sau trả lời các câu hỏi 9 và 10
Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có N1 = 5000 vòng, cuộn thứ cấp có N2 = 625 vòng. Nối hai đầu cuộn
sơ cấp vào mạng điện có hiệu điện thế U1 = 220V.
Câu 9: Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là
 A. U2 = 27V. B. U2 = 27,5V. C. U2 = 28V. D. U2 = 28,5V.
Câu 10: Tính dòng điện chạy qua cuộn thứ cấp nếu nối hai đầu cuộn thứ cấp với điện trở 137,5 Ω. Coi
điện năng không bị mất mát
 A. I2 = 0,2A. B. I2 = 0,4A. C. I2 = 0,6A. D. I2 = 0,8A.
Câu 11: Máy biến thế dùng để
 A. Giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi. B. Giữ cho cường độ dòng điện ổn định và không
đổi.
 C. Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế. D. Làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện.
Câu 12: Nếu đặt vào hai đầu của cuộn dây sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì từ trường trong lõi sắt
sẽ
 A. Luôn tăng. B. Luôn giảm.
 C. Biến thiên: Tăng giảm một cách luân phiên đều đặn. D. Không biến thiên.
Câu 13: Gọi n1, U1 là số vòng dây và hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp; n 2, U2 là số vòng dây
và hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn dây thứ cấp. Hệ thức nào sau đây là đúng?
 A. U1:U2=n1:n2. B. U 1.n1 = U2.n2. C. U 1 + U2 = n1 + n2. D. U 1 - U2 = n1 -
n2.
Câu 14: Vì sao không thể dùng dòng điện một chiều, không đổi để chạy máy biến thế?
 A. Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì từ trường trong lõi của máy biến thế chỉ có thể
tăng.
 B. Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì từ trường trong lõi của máy biến thế chỉ có thể
giảm.
 C. Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì từ trường trong lõi của máy biến thế không biến
thiên.
 D. Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì không tạo được từ trường trong lõi của máy
biến thế.
Câu 15: Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 10V. Biết cuộn
dây sơ cấp có 4000 vòng, hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vòng?
67
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
 A. 1000 vòng. B. 800 vòng. C. 600 vòng. D. Một kết quả khác.
Câu 16: Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 2000V. Muốn tải điện
đi xa, người ta phải tăng hiệu điện thế lên 40000V. Hỏi phải dùng máy biến thế có các cuộn dây có số
vòng theo tỉ lệ nào? Cuộn nào mắc vào hai đầu đường dây tải điện.
 A. n2 : n1=120, cuộn có n2 vòng mắc vào hai đầu đường dây tải điện.
 B. n2 : n1=20, cuộn có n2 vòng mắc vào hai đầu đường dây tải điện.
 C. n2 : n1=140, cuộn có n1 vòng mắc vào hai đầu đường dây tải điện.
 D. n2 : n1=40, cuộn có n2 vòng mắc vào hai đầu đường dây tải điện.

Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng (B1)


Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi
trường:
 A. bị hắt trở lại môi trường cũ.
 B. bị hấp thụ hoàn toàn và không truyền đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
 C. tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai.
 D. bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng
 A. tạo với tia tới một góc vuông tại điểm tới.
 B. tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường góc vuông tại điểm tới.
 C. tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường một góc nhọn tại điểm tới.
 D. song song với mặt phân cách giữa hai môi trường.
Câu 3: Khi một tia sáng đi từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì có thể xảy ra hiện
tượng nào dưới đây?
 A. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ.
 B. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ.
 C. Không thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ.
 D. Có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ.
Câu 4: Trường hợp nào tia tới và tia khúc xạ trùng nhau?
 A. Góc tới bằng góc khúc xạ và khác 0. B. Góc tới lớn hơn góc khúc xạ.
 C. Góc tới bằng 0. D. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.
Câu 5: Hãy chọn câu phát biểu đúng
 A. Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ không nằm cùng trong mặt
phẳng tới. Góc tới bằng góc khúc xạ.
 B. Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ nằm cùng trong mặt phẳng tới.
Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.
 C. Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ nằm cùng trong mặt phẳng tới.
Góc tới bằng góc khúc xạ.
 D. Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ nằm cùng trong mặt phẳng tới.
Góc tới bằng góc khúc xạ.
Câu 6: Dùng kẹp gắp một viên bi dưới đáy chậu lúc không có nước và lúc chậu đầy nước. Phát biểu nào
sau đây chính xác?
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
 A. Chậu có nước khó gắp hơn vì ánh sáng từ viên bi truyền đến mắt bị khúc xạ nên khó xác định
vị trí của viên bi.
 B. Chậu có nước khó gắp hơn vì có hiện tượng phản xạ ánh sáng.
 C. Chậu có nước khó gắp hơn vì bi có nước làm giảm ma sát.
 D. Chậu có nước khó gắp hơn vì có hiện tượng tán xạ ánh sáng.
Câu 7: Một tia sáng khi truyền từ nước ra không khí thì:
 A. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. B. Tia khúc xạ luôn nằm trùng với pháp
tuyến.
 C. Tia khúc xạ hợp với pháp tuyến một góc 30 0. D. Góc khúc xạ vẫn nằm trong môi trường
nước.
Câu 8: Trong trường hợp nào dưới đây tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ?
 A. Khi ta ngắm một bông hoa trước mắt. B. Khi ta soi gương.
 C. Khi ta quan sát một con cá vàng đang bơi trong bể cá cảnh. D. Khi ta xem chiếu
bóng.
Câu 9: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc khúc xạ r là góc tạo bởi:
 A. tia khúc xạ và pháp tuyến tại điểm tới. B. tia khúc xạ và tia tới.
 C. tia khúc xạ và mặt phân cách. D. tia khúc xạ và điểm tới.
Câu 10: Một tia sáng đèn pin được rọi từ không khí vào một xô nước trong. Tại đâu sẽ xảy ra hiện tượng
khúc xạ ánh sáng?
 A. Trên đường truyền trong không khí. B. Tại mặt phân cách giữa không khí và
nước.
 C. Trên đường truyền trong nước. D. Tại đáy xô nước.
Câu 11: Chiếu một tia sáng tới SI đi từ môi trường (a) sang môi trường (b) và cho tia khúc xạ IR. Phát
biểu nào sau đây đúng?

 A. Môi trường (a) là không khí, còn môi trường (b) là của chất rắn hoặc lỏng.
 B. B. Môi trường (a) là môi trường của chất rắn hoặc lỏng, còn môi trường (b) là môi trường của
không khí.
 C. Môi trường (a) là môi trường trong suốt, còn môi trường (b) thì không.
 D. Khi góc SIN tăng tới 900 thì tia khúc xạ IR trùng với tai mặt phân cách xy.
Câu 12: Quan sát chiếc đũa khi nhúng vào nước. Hãy chọn câu phát biểu đúng?

 A. Ta thấy chiếc đũa dường như dài hơn do hiện tượng ánh sáng bị tán xạ.
 B. Ta thấy chiếc đũa sáng hơn do phản xạ ánh sáng.
 C. Phần đũa ngập trong nước nhỏ hơn phần đũa trên mặt nước do ánh sáng bị nước hấp thụ.
 D. Ta thấy chiếc đũa bị gẫy khúc tại mặt phân cách hai môi trường do hiện tượng khúc xạ ánh
sáng.
Câu 13: Chiếu tia tới SI từ không khí tới mặt phân cách với thuỷ tinh. Trong các tia đã cho ở hình 2, tia
nào là tia khúc xạ?

69
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/

 A. Tia 1. B. Tia 3. C. Tia 2. D. Tia 4.


Câu 14: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng:
 A. Tia sáng bị gãy khúc khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.
(1)
 B. Tia sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác.
 C. Cả ba phương án đều sai.
 D. Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.
Câu 15: Từ hình vẽ hãy cho biết phát biểu nào sau đây là không chính xác.

A. SI là tia khúc xạ, IK là tia tới, IN là pháp tuyến. B. SI là tia tới, IK là tia khúc xạ, IN là pháp
tuyến.
C. Góc KIN' là góc khúc xạ. D. Góc SIN là góc tới.
Câu 16: Dùng kẹp gắp một viên bi dưới đáy chậu lúc không có nước và lúc chậu đầy nước. Phát biểu nào
sau đây chính xác?
 A. Chậu có nước khó gắp hơn vì có hiện tượng tán xạ ánh sáng.
 B. Chậu có nước khó gắp hơn vì ánh sáng từ viên bi truyền đến mắt bị khúc xạ nên khó xác định
vị trí của viên bi.
 C. Chậu có nước khó gắp hơn vì bi có nước làm giảm ma sát.
 D. Chậu có nước khó gắp hơn vì có hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Câu 17: Khi chiếu một tia sáng SI từ không khí vào nước, tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng
 A. Chứa tia tới. B. Chứa pháp tuyến tại điểm tới.
 C. Chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. D. Vuông góc với mặt nước.
Bài 42: Thấu kính hội tụ
Câu 1: Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành
 A. chùm tia phản xạ. B. chùm tia ló hội tụ.
 C. chùm tia ló phân kỳ. D. chùm tia ló song song khác.
Câu 2: Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có
 A. phần rìa dày hơn phần giữa. B. phần rìa mỏng hơn phần giữa.
 C. phần rìa và phần giữa bằng nhau. D. hình dạng bất kì.
Câu 3: Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ mô tả hiện tượng
A. truyền thẳng ánh sáng B. tán xạ ánh sáng C. phản xạ ánh sáng D. khúc xạ ánh
sáng
Câu 4: Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló
 A. đi qua tiêu điểm B. song song với trục chính
 C. truyền thẳng theo phương của tia tới D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 5: Chiếu một tia sáng vào một thấu kình hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính sẽ song song với trục chính,
nếu:
A. Tia tới đi qua quang tâm mà không trùng với trục chính. C. Tia tới song song với trục chính.
B. Tia tới đi qua tiêu điểm nằm ở trước thấu kính. D. Tia tới bất kì.
Câu 6: Vật liệu nào không được dùng làm thấu kính?
 A. Thủy tinh trong B. Nhựa trong C. Nhôm D. Nước
Câu 7: Cho một thấu kính hội tụ có khoảng cách giữa hai tiêu điểm là 60 cm. Tiêu cự của thấu kính là:
 A. 60 cm B. 120 cm C. 30 cm D. 90 cm
Câu 8: Câu nào sau đây là đúng khi nói về thấu kính hội tụ?
 A. Trục chính của thấu kính là đường thẳng bất kì.
 B. Quang tâm của thấu kính cách đều hai tiêu điểm.
 C. Tiêu điểm của thấu kính phụ thuộc vào diện tích của thấu kính.
 D. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm gọi là tiêu cự của thấu kính.
Câu 9: Cho một thấu kính có tiêu cự là 20 cm. Độ dài FF’ giữa hai tiêu điểm của thấu kính là:
 A. 20 cm B. 40 cm C. 10 cm D. 50 cm
Câu 10: Quan sát hình vẽ, tia ló nào vẽ sai?

 A. Tia 1. B. Tia 3. C. Cả tia 1, 2, 3 đều sai. D. Tia 2.


Câu 11: Tính chất nào sau đây là tính chất của thấu kính hội tụ?
 A. Chùm tia ló lệch gần trục chính. B. Chùm tia ló là chùm tia song song.
 C. Chùm tia ló lệch xa trục chính. D. Chùm tia tới phản xạ ngay tại thấu kính.
Câu 12: Chiếu một chùm tia sáng song song vào thấu kính hội tụ, chùm tia ló thu được có đặc điểm 
 A. Cũng là chùm song song. B. Là chùm hội tụ.
 C. Là chùm phân kì. D. Là chùm sáng hội tụ tại quang tâm của thấu kính.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các tiêu điểm và tiêu cự của thấu kính hội tụ?
 A. Các tiêu điểm của thấu kính hội tụ đều nằm trên trục chính và đối xứng nhau qua quang tâm
của thấu kính.
 B. Tiêu cự của thấu kính hội tụ là khoảng cách từ quang tâm đến một tiêu điểm.
 C. Tiêu điểm của thấu kính hội tụ chính là điểm hội tụ của chùm tia sáng chiếu vào thấu kính theo
phương song song với trục chính.
 D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính hội tụ?
 A. Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F'.
 B. Tia tới đi qua quang tâm O của thấu kính sẽ truyền thẳng.
 C. Tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia ló vuông góc với trục chính.
 D. Tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục chính.
Câu 15 Dùng một thấu kính hội tụ hứng ánh sáng Mặt Trời (chùm sáng song song) theo phương song
song với trục chính thấu kính. Thông tin nào sau đây là đúng?
 A. Chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.
 B. Nếu quay ngược thấu kính thì chùm tia ló vẫn hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.
 C. Nếu quay thấu kính đi một góc 45o thì chùm tia ló vẫn là chùm hội tụ nhưng điểm hội tụ không
trùng với tiêu điểm.
71
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
 D. Các thông tin A, B, C đều đúng.
Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Câu 1: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu
kính. Ảnh A’B’
 A. là ảnh thật, lớn hơn vật. B. là ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
 C. ngược chiều với vật. D. là ảnh ảo, cùng chiều với vật.
Câu 2: Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của
một thấu kính hội tụ là:
 A. ảnh ảo ngược chiều vật. B. ảnh ảo cùng chiều vật.
 C. ảnh thật cùng chiều vật. D. ảnh thật ngược chiều vật.
Câu 3: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về hai phía đối với thấu kính thì
ảnh đó là:
 A. thật, ngược chiều với vật. B. thật, luôn lớn hơn vật.
 C. ảo, cùng chiều với vật. D. thật, luôn cao bằng vật.
Câu 4: Chỉ ra phương án sai. Đặt một cây nến trước một thấu kính hội tụ.
 A. Ta có thể thu được ảnh của cây nến trên màn ảnh.
 B. Ảnh của cây nến trên màn ảnh có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn cây nến.
 C. Ảnh của cây nến trên màn ảnh có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo.
 D. Ảnh ảo của cây nến luôn luôn lớn hơn cây nến.
Câu 5: Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu
kính một khoảng d = 2f thì ảnh A’B’ của AB qua thấu kính có tính chất:
 A. ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
 C. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. ảnh thật, ngược chiều và lớn bằng vật.
Câu 6: Một vật AB cao 3 cm đặt trước một thấu kính hội tụ. Ta thu được một ảnh cao 4,5cm. Ảnh đó là:
 A. Ảnh thật B. Ảnh ảo C. Có thể thật hoặc ảo D. Cùng chiều vật
Câu 7: Một vật AB cao 2cm đặt trước một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 10cm. Dùng một màn ảnh
M, ta hứng được một ảnh A’B’ cao 4cm như hình vẽ.

Màn cách thấu kính một khoảng:


 A. 20cm B. 10cm C. 5cm D. 15 cm
Câu 8: Một vật AB đặt trước một thấu kính hội tụ. Dùng một màn ảnh M, ta hứng được một ảnh cao 5cm
và đối xứng với vật qua quang tâm O. Kích thước của vật AB là:
 A. 10cm B. 15cm C. 5 cm D. 20 cm
Câu 9: Cho thấu kính có tiêu cự 20 cm, vật AB đặt cách thấu kính 60 cm và có chiều cao h = 2 cm. Vận
dụng kiến thức hình học hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.
 A. d' = 20cm. B. d' = 30cm. C. d' = 40cm. D. d' = 50cm.
Câu 10: Một vật sáng AB có dạng một đoạn thẳng vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tại
A và cách thấu kính 20 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng 15 cm. Dựa vào phép đo và kiến thức hình học
tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật.
 A. 3 lần. B. 2 lần. C. 5 lần D. Ảnh cao bằng vật.
Câu 11: Để dựng ảnh qua thấu kính hội tụ, ta sử dụng tính chất của các tia đặc bệt. Hãy cho biết phương
pháp nào sau đây là đúng?
 A. Cả ba phương án đều đúng.
 B. Dùng một tia qua quang tâm và một tia song song với trục chính.
 C. Dùng một tia qua quang tâm và một tia qua tiêu điểm.
 D. Dùng một tia qua tiêu điểm và một tia song song với trục chính.
Câu 12: Qua thấu kính hội tụ, vật AB có ảnh là A'B' có độ lớn bằng vật. Hỏi tiêu cự của thấu kính trên
bằng bao nhiêu? biết rằng ảnh A'B' cách thấu kính một khoảng d' = 8 cm.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

 A. f = 3 cm. B. f = 8 cm. C. f = 4 cm. D. f = 1 cm.


Câu 13: Người ta đặt một vật AB cách một bức màn 5m và muốn chiếu lên màn một ảnh thật lớn hơn vật
bốn lần. Hỏi phải đặt một thấu kính hội tụ cách màn bao nhiêu?
 A. 2m. B. 8m. C. 4m. D. 6m.
Câu 14: Một vật AB cao 2 cm được đặt trước một thấu kính hội tụ. Thấu kính này cho một ảnh thật lớn
hơn vật hai lần và cách thấu kính 30 cm. Hỏi vật AB cách thấu kính là bao nhiêu?
 A. 60 cm. B. 15 cm. C. 10 cm. D. 30 cm.
Câu 15: Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 15
cm. Ảnh sẽ ngược chiều vật khi tiêu cự của thấu kính là
 A. 40 cm. B. 30 cm. C. 20 cm. D. 10 cm.
Câu 16: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=16cm. Có thể thu
được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính bao nhiêu?
 A. 8 cm. B. 16 cm. C. 32 cm. D. 48 cm.
Câu 17: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A'B'
ngược chiều và cao bằng vật AB. Điều nào sau đây là đúng nhất?
 A, OA = f. B. OA = 2f. C. OA > f. D. OA < f.
Câu 18: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cho ảnh A'B' nhỏ hơn vật. Vật nằm cách thấu kính
một đoạn OA có giá trị là:
 A. f < OA < 2f. B. OA > f. C. OA < 2f. D. OA > 2f.
Câu 19: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cho ảnh thật A'B' lớn hơn vật. Vật nằm cách thấu
kính một đoạn OA có giá trị là:
 A. f < OA. B. OA > f. C. OA <2f. D. OA > 2f.
Bài 44: Thấu kính phân kì
Câu 1: Thấu kính phân kì là loại thấu kính:
 A. có phần rìa dày hơn phần giữa. B. có phần rìa mỏng hơn phần
giữa.
 C. biến chùm tia tới song song thành chùm tia ló hộ tụ. D. có thể làm bằng chất rắn trong
suốt.
Câu 2: Dùng thấu kính phân kì quan sát dòng chữ, ta thấy:
 A. Dòng chữ lớn hơn so với khi nhìn bình thường. B. Dòng chữ như khi nhìn bình thường.
 C. Dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn bình thường. D. Không nhìn được dòng chữ.
Câu 3: Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho tia ló:
 A. đi qua tiêu điểm của thấu kính. B. song song với trục chính của thấu
kính.
 C. cắt trục chính của thấu kính tại một điểm bất kì. D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
Câu 4: Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kính phân kì bằng
 A. tiêu cự của thấu kính. B. hai lần tiêu cự của thấu kính.
 C. bốn lần tiêu cự của thấu kính. D. một nửa tiêu cự của thấu kính.
Câu 5: Tia sáng qua thấu kính phân kì không bị đổi hướng là
 A. tia tới song song trục chính thấu kính. B. tia tới bất kì qua quang tâm của thấu
kính.
 C. tia tới qua tiêu điểm của thấu kính.
 D. tia tới có hướng qua tiêu điểm (khác phía với tia tới so với thấu kính) của thấu kính.

73
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
Câu 6: Tia tới song song song trục chính một thấu kính phân kì, cho tia ló có đường kéo dài cắt trục chính
tại một điểm cách quang tâm O của thấu kính 15 cm. Độ lớn tiêu cự của thấu kính này là:
 A. 15 cm B. 20 cm C. 25 cm D. 30 cm
Câu 7: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 25 cm. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm F và F’ là:
 A. 12,5 cm B. 25 cm C. 37,5 cm D. 50 cm
Câu 8: Chiếu một tia sáng qua quang tâm của một thấu kính phân kì, theo phương không song song với
trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào?
 A. Phương bất kì. B. Phương lệch ra xa trục chính so với
tia tới.
 C. Phương lệch lại gần trục chính so với tia tới. D. Phương cũ.
Câu 9: Chiếu chùm tia tới song song với trục chính của một thấu kính phân kì thì:
 A. Chùm tia ló là chùm sáng song song. B. Chùm tia ló là chùm sáng phân kì.
 C. Chùm tia ló là chùm sáng hội tụ. D. Không có chùm tia ló vì ánh sáng bị phản xạ toàn
phần.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các tiêu điểm và tiêu cự của thấu kính phân kì?
 A. Các tiêu điểm của thấu kính phân kì đều nằm trên trục chính và đối xứng nhau qua quang tâm
của thấu kính.
 B. Tiêu cự của thấu kính phân kì là khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm.
 C. Tiêu điểm của thấu kính phân kì chính là điểm cắt nhau của đường kéo dài của các tia ló khi
các tia sáng chiếu vào thấu kính theo phương song song với trục chính.
 D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính phân kì?
 A. Tia tới song song với trục chính cho tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
 B. Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính sẽ truyền thẳng.
 C. Tia tới hướng tới tiêu điểm F' ở bên kia thấu kính cho tia ló song song với trục chính.
 D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 12: Dùng một thấu kính phân kì hứng ánh sáng mặt trời (chùm sáng song song) theo phương song
song với trục chính của thấu kính. Thông tin nào sau đây là đúng?
 A. Chùm tia ló là chùm sáng hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.
 B. Chùm tia ló là chùm song song.
 C. Chùm tia ló là chùm phân kì.
 D. Các thông tin A, B, C đều đúng.
Câu 13: Có thể nhận biết thấu kính phân kì  bằng cách:
 A. Nhận biết bằng mắt độ dày phần rìa và phần giữa của thấu kính. Nếu độ dày phần rìa dày hơn
độ dày phẫn giữa của thấu kính thì đó là thấu kính phân kì.
 B. Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua thấu kính nếu thấy ảnh dòng chữ nhỏ
hơn so với dòng chữ thật trên trang sách thì đó là thấu kính phân kì.
 C. Dùng thấu kính hứng ánh sáng mặt trời nếu thấy chùm tia sáng nó ra khỏi thấu kính không phải
là chùm sáng hội tụ mà là chùm sáng phân kì thì đó là thấu kính phân kì.
 D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Bài 45: Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì
Câu 1: Ảnh của một ngọn nến qua một thấu kính phân kì:
 A. có thể là ảnh thật, có thể là ảnh ảo.
 B. chỉ có thể là ảnh ảo, nhỏ hơn ngọn nến.
 C. chỉ có thể là ảnh ảo, lớn hơn ngọn nến.
 D. chỉ có thể là ảnh ảo, có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn ngọn nến.
Câu 2: Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì giống nhau ở chỗ:
 A. đều cùng chiều với vật B. đều ngược chiều với vật
 C. đều lớn hơn vật D. đều nhỏ hơn vật
Câu 3: Vật đặt ở vị trí nào trước thấu kính phân kì cho ảnh trùng với vị trí tiêu điểm:
 A. Đặt trong khoảng tiêu cự. B. Đặt ngoài khoảng tiêu cự.
 C. Đặt tại tiêu điểm. D. Đặt rất xa.
Câu 4: Một vật sáng được đặt tại tiêu điểm của thấu kính phân kì. Khoảng cách giữa ảnh và thấu kính là:
 A. f/2 B. f/3 C. 2f D. f
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 5: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của một thấu kính phân kì có tiêu cự
f. Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính thì ảnh ảo của vật sẽ:
 A. càng lớn và càng gần thấu kính. B. càng nhỏ và càng gần thấu kính.
 C. càng lớn và càng xa thấu kính. D. càng nhỏ và càng xa thấu kính.
Câu 6: Vật AB có độ cao h được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Điểm A nằm
trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F. Ảnh A’B’ có độ cao là h’ thì:
 A. h = h’ B. h = 2h’ C. h’ = 2h D. h < h’
Câu 7: Lần lượt đặt vật AB trước thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ. Thấu kính phân kì cho ảnh ảo
A1B1, thấu kính hội tụ cho ảnh ảo A2B2 thì:
 A. A1B1 < A2B2 B. A1B1 = A2B2 C. A1B1 > A2B2 D. A1B1 ≥ A2B2
Câu 8: Một người quan sát vật AB qua một thấu kính phân kì, đặt cách mắt 8 cm thì thấy ảnh của mọi vật
ở xa, gần đều hiện lên cách mắt trong khoảng 64 cm trở lại. Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì:
 A. 40 cm B. 64 cm C. 56 cm D. 72 cm
Câu 9: Đặt vật AB trước một thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12 cm. Vật AB cách thấu kính khoảng d = 8
cm. A nằm trên trục chính, biết vật AB = 6 mm. Ảnh của vật AB cách thấu kính một đoạn bằng bao
nhiêu?
 A. d' = 5 cm. B. d' = 4,8 cm. C. d' = 5,2 cm. D. d' = 5,5 cm.
Câu 10: Cho trục của một thấu kính, A’B’ là ảnh của AB như hình vẽ:

Hãy xác định tiêu cự của thấu kính. Biết ảnh A’B’ chỉ cao bằng 1/3 vật AB và khoảng cách giữa ảnh và
vật là 2,4 cm.
 A. f = 1,8 cm. B. f = 1,6 cm. C. f = 1,5 cm. D. f = 1,7 cm.
Câu 11: Đặt một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì. Ảnh A'B' của
AB qua thấu kính phân kì có tính chất gì?
 A. Ảnh ảo, cùng chiều với vật. B. Ảnh thật, cùng chiều với vật.
 C. Ảnh thật, ngược chiều với vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật.
Câu 12: Đặt một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì. Ảnh A'B' của
AB qua thấu kính phân kì có độ cao như thế nào?
 A. Lớn hơn vật. B. Nhỏ hơn vật. C. Bằng vật. D. Chỉ bằng một nửa
vật.
Câu 13: Đặt AB trước thấu kính phân kì có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A'B' cao
bằng nửa AB. Điều nào ssau đây là đúng nhất?
 A. OA > f. B. OA < f. C. OA  = f. D. OA = 2f.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình tạo ảnh của một vật qua thấu kính phân kì?
 A. Ảnh luôn là ảnh ảo không phụ thuộc vào vị trí của vật.
 B. Ảnh luôn nhỏ hơn vật.
 C. Ảnh và vật nằm về cùng một phía so với thấu kính.
 D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 15: Trong các thông tin dưới đây, thông tin nào không phù hợp với thấu kính phân kì?
 A. Vật đặt trước thấu kính cho ảnh ảo? B. Ảnh luôn lớn hơn vật.
 C. Ảnh và vật luôn cùng chiều. D. Ảnh nằm gần thấu kính hơn so với vật.
Câu 16: Vật AB đặt trước một thấu kính cho ảnh A'B', ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu
kính. Điều kiện thêm nào sau đây cho phép khẳng định thấu kính đó là thấu kính phân kì?
 A. Ảnh là ảnh ảo. B. Ảnh cao hơn vật. C. Ảnh thấp hơn vật. D. Ảnh bằng
vật.
Câu 17: Trên hình 118 cho biết vật AB  đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f =
12cm, điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm O một khoảng OA = 36cm. Khoảng cách từ ảnh
A'B' đến thấu kính là
75
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/

 A. OA' = 9cm. B. OA' = 12cm. C. OA' = 24cm. D. Một giá trị khác.
Bài 48: Mắt
Câu 1: Bộ phận quan trọng nhất của mắt là:
 A. thể thủy tinh và thấu kính. B. thể thủy tinh và màng lưới.
 C. màng lưới và võng mạc. D. con ngươi và thấu kính.
Câu 2: Ảnh của một vật in trên màng lưới của mắt là:
 A. ảnh ảo nhỏ hơn vật B. ảnh ảo lớn hơn vật
 C. ảnh thật nhỏ hơn vật D. ảnh thật lớn hơn vật
Câu 3: Khi nhìn rõ một vật thì ảnh của vật đó nằm ở:
A. thể thủy tinh của mắt. B. võng mạc của mắt. C. con ngươi của mắt. D. lòng đen
của mắt.
Câu 4: Về phương diện quang học, thể thủy tinh của mắt giống như:
 A. gương cầu lồi B. gương cầu lõm C. thấu kính hội tụ D. thấu kính
phân kì
Câu 5: Mắt tốt khi nhìn vật ở xa mà mắt không phải điều tiết thì ảnh của vật ở
 A. trước màng lưới của mắt. B. trên màng lưới của mắt.
 C. sau màng lưới của mắt. D. trước tiêu điểm của thể thủy tinh của mắt.
Câu 6: Để ảnh của một vật cần quan sát hiện rõ nét trên màng lưới, mắt điều tiết bằng cách:
 A. thay đổi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới.
 B. thay đổi đường kính của con ngươi.
 C. thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh.
 D. thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh và khoảng cách từ thể thủy tinh đến con ngươi.
Câu 7: Khi nói về mắt, câu phát biểu nào sau đây là đúng?
 A. Điểm cực viễn là điểm xa nhất mà khi đặt vật tại đó mắt điều tiết mạnh nhất mới nhìn rõ.
 B. Điểm cực cận là điểm gần nhất mà khi đặt vật tại đó mắt không điều tiết vẫn nhìn rõ được.
 C. Không thể quan sát được vật khi đặt vật ở điểm cực viễn của mắt.
 D. Khi quan sát vật ở điểm cực cận, mắt phải điều tiết mạnh nhất.
Câu 8: Hằng quan sát một cây thẳng đứng cao 12m cách chỗ Hằng đứng 25m. Biết màng lưới mắt của
Hằng cách thể thủy tinh 1,5 cm. Chiều cao ảnh của cây trên màng lưới mắt Hằng là bao nhiêu?
 A. 7,2 mm B. 7,2 cm C. 0,38 cm D. 0,38m
Câu 9: Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới là 2 cm, không đổi. Khi nhìn một vật ở rất xa thì mắt
không phải điều tiết và tiêu điểm của thể thủy tinh nằm đúng trên màng lưới. Hãy tính độ thay đổi tiêu cự
của thể thủy tinh khi chuyển từ trạng thái nhìn một vật ở rất xa sang trạng thái nhìn một vật cách mắt 1m.
 A. 0,01cm. B. 0,02cm. C. 0,03cm. D. 0,04cm.
Sử dụng dữ liệu sau trả lời câu hỏi 10, 11
Một người đứng cách một tòa nhà 25m để quan sát thì ảnh của nó hiện lên trong mắt cao 0,3 cm. Nếu coi
khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người đó là 2 cm. Tính
Câu 10: Chiều cao của tòa nhà đó.
 A. 37m. B. 37,5m. C. 38m. D. 38,5m.
Câu 11: Tiêu cự của thể thủy tinh lúc đó.
 A. 1cm. B. 2cm. C. 3cm. D. 4cm.
Câu 12: Muốn nhìn rõ vật thì vật phải ở phạm vi nào của mắt?
 A. Từ cực viễn đến cực cận của mắt.(3) B. Từ cực cận đến mắt.(1)
 C. Cả ba phương án đều đúng. D. Từ cực viễn đến mắt.(2)
Câu 13: Sự điều tiết của mắt có tác dụng gì?
 A. Làm tăng khoảng cách đến vật.(2) B. Cả ba phương án đều đúng.
 C. Làm ảnh của vật hiện lên trên màng lưới.(3) D. Làm tăng độ lớn của vật.(1)
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 14: Khi nhìn một vật ở xa mà mắt không điều tiết vẫn thấy được thì ảnh của vật ở đâu của mắt?
 A. Trên màng lưới. B. Trước màng lưới. C. Sau màng lưới. D. Trên thể thủy
tinh.
Câu 15: Cây phượng của trường cao 10m, một em học sinh đứng cách cây 20m thì ảnh của cây trên màng
lưới sẽ cao bao nhiêu nếu biết khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt em học sinh là 2cm?
 A. 1cm. B. 1,5cm. C. 2cm. D. 0,5cm.
Câu 16: Tiêu cự của thể thủy tinh dài nhất là lúc mắt quan sát vật ở đâu?
 A. Khoảng cách giữa cực viễn và cực cận. B. Khoảng cách giữa cực cận và mắt.
 C. Cực viễn. D. Cực cận.
Câu 17: Một đặc điểm rất quan trọng về mặt cấu tạo để mắt nhìn rõ vật là gì?

A. (1) và (3) đúng. B. Màng lưới có thể thay đổi được.(3)


C. Thể thủy tinh có thể thay đổi.(2) D. Thể thủy tinh không thể thay đổi (phồng lên hoặc dẹt
xuống).(1)
Bài 49: Mắt cận và mắt lão
Câu 1: Biểu hiện của mắt cận là:
 A. chỉ nhìn rõ các vật ở gần mắt, không nhìn rõ các vật ở xa mắt.
 B. chỉ nhìn rõ các vật ở xa mắt, không nhìn rõ các vật ở gần mắt.
 C. nhìn rõ các vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn.
 D. không nhìn rõ các vật ở gần mắt.
Câu 2: Biểu hiện của mắt lão là:
 A. chỉ nhìn rõ các vật ở gần mắt, không nhìn rõ các vật ở xa mắt.
 B. chỉ nhìn rõ các vật ở xa mắt, không nhìn rõ các vật ở gần mắt.
 C. nhìn rõ các vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn.
 D. không nhìn rõ các vật ở xa mắt.
Câu 3: Kính cận thích hợp là kính phân kì có tiêu điểm F
 A. trùng với điểm cực cận của mắt. C. nằm giữa điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt.
 B. trùng với điểm cực viễn của mắt. D. nằm giữa điểm cực cận và thể thủy tinh của mắt.
Câu 4: Để khắc phục tật mắt lão, ta cần đeo loại kính có tính chất như
 A. kính phân kì B. kính hội tụ C. kính mát D. kính râm
Câu 5: Mắt cận có điểm cực viễn
 A. ở rất xa mắt. B. xa mắt hơn điểm cực viễn của mắt bình
thường.
 C. gần mắt hơn điểm cực viễn của mắt bình thường. D. xa mắt hơn điểm cực viễn của mắt lão.
Câu 6: Tác dụng của kính cận là để
A. tạo ảnh ảo nằm ngoài khoảng cực viễn của mắt. B. tạo ảnh ảo nằm trong khoảng cực viễn của
mắt.
C. tạo ảnh thật nằm ngoài khoảng cực viễn của mắt. D. tạo ảnh thật nằm trong khoảng cực viễn của
mắt.
Câu 7: Chọn câu trả lời sai:
Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15 cm và phải đeo kính có tiêu cự 50 cm. Khi không đeo
kính, người đó nhìn rõ vật:
 A. gần nhất cách mắt 15 cm. B. xa nhất cách mắt 50 cm.
 C. cách mắt trong khoảng từ 15 đến 50 cm. D. gần nhất cách mắt 50 cm.
Câu 8: Một người cận phải đeo kính có tiêu cự 25cm. Hỏi khi không đeo kính thì người đó nhìn rõ được
vật cách xa mắt nhất là bao nhiêu?
 A. 25cm B. 15cm C. 75cm D. 50cm
Câu 9: Điểm cực viễn của mắt lão thì:
77
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
 A. Gần hơn điểm cực viễn của mắt thường. B. Bằng điểm cực viễn của mắt cận.
 C. Xa hơn điểm cực viễn của mắt thường. D. Bằng điểm cực viễn của mắt thường.
Câu 10: Mắt của một người chỉ nhìn rõ được các vật cách mắt từ 10cm đến 100cm. Mắt này có tật gì và
phải đeo kính nào ?
 A. Mắt cận, đeo kính hội tụ. B. Mắt lão, đeo kính phân kì.
 C. Mắt lão, đeo kính hội tụ. D. Mắt cận, đeo kính phân kì.
Câu 11: Điểm cực cận của mắt cận thì:
 A. Xa hơn điểm cực cận của mắt lão. B. Xa hơn điểm cực cận của mắt thường.
 C. Bằng điểm cực viễn của mắt thường. D. Gần hơn điểm cực cận của mắt thường.
Câu 12: Mắt của một người chỉ nhìn rõ được các vật cách mắt từ 100 cm trở lại. Mắt này có tật gì và phải
đeo kính nào?
 A. Mắt cận, đeo kính hội tụ. B. Mắt lão, đeo kính hội tụ.
 C. Mắt lão, đeo kính phân kì. D. Mắt cận, đeo kính phân kì.
Câu 13: Kính cận là thấu kính phân kì vì:
 A. Cho ảnh thật, lớn hơn vật. B. Cho ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
 C. Cho ảnh ảo, lớn hơn vật. D. Cho ảnh thật, nhỏ hơn vật.
Câu 14: Điểm cực viễn của mắt lão thì:
 A. Gần hơn điểm cực viễn của mắt thường. B. Bằng điểm cực viễn của mắt thường.
 C. Bằng điểm cực viễn của mắt cận. D. Xa hơn điểm cực viễn của mắt thường.
Câu 15: Khi nhìn một vật ra xa dần thì mắt phải điều tiết như thế nào?
 A. Thể thuỷ tinh của mắt phồng lên làm tiêu cự của nó tăng.
 B. Thể thuỷ tinh của mắt xẹp xuống làm tiêu cự của nó tăng.
 C. Thể thuỷ tinh của mắt phồng lên làm tiêu cự của nó giảm.
 D. Thể thuỷ tinh của mắt xẹp xuống làm tiêu cự của nó giảm.
Câu 16: Mắt cận có điểm cực cận 10cm và điểm cực viễn cách mắt 50cm, thì người đó:
 A. Có thể nhìn rõ một vật ở khoảng giữa 10cm và 50 cm.
 B. chỉ có thể nhìn rõ một vật ở khoảng cách nhỏ hơn 10cm.
 C. Có thể nhìn rõ một vật cách mắt lớn hơn 50cm.
 D. Có thể nhìn rõ một vật cách mắt lớn hơn 10cm.
Câu 17: Khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt cận nằm ở vị trí nào?
 A. Sau màng lưới. B. Trước màng lưới. C. Tại màng lưới. D. Ở trên thể thủy
tinh.
Câu 18: Biết tiêu cự của kính cận thị bằng khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt. Thấu kính nào
dưới đây có thể làm kính cận thị?
 A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 5cm. B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm.
 C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm. D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm.
Câu 19: Trong những biểu hiện sau đây, biểu hiện nào là triệu chứng của tật cận thị?
 A. Khi đọc sách phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
 B. Ngồi dưới lớp nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
 C. Ngồi trong lớp nhìn không rõ các vật ngoài sân.
 D. Các biểu hiện A, B, C đều là những biểu hiện của tật cận thị.
Câu 20: Đặc điểm nào dưới đây là của mắt lão?
 A. Mắt lão có thể nhìn rõ những vật ở xa.
 B. Mắt lão không nhìn rõ các vật ở gần giống như mắt bình thường.
 C. Mắt lão có điểm cực cận xa mắt hơn so với người bình thường.
 D. Các đặc điểm A, B, C đều đúng với mắt lão.
Bài 50: Kính lúp
Câu 1: Kính lúp là thấu kính hội tụ có:
 A. tiêu cự dài dùng để quan sát các vật nhỏ.
 B. tiêu cự dài dùng để quan sát các vật có hình dạng phức tạp.
 C. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ.
 D. tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật lớn.
Câu 2: Có thể dùng kính lúp để quan sát:
 A. trận bóng đá trên sân vận động. B. một con vi trùng.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
 C. các chi tiết máy của đồng hồ đeo tay. D. kích thước của nguyên tử.
Câu 3: Một người quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp, người ấy phải điều chỉnh để:
 A. ảnh của vật là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
 B. ảnh của vật là ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật.
 C. ảnh của vật là ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật.
 D. ảnh của vật là ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
Câu 4: Trong các kính lúp sau, kính lúp nào khi dùng để quan sát một vật sẽ cho ảnh lớn nhất?
 A. Kính lúp có số bội giác G = 5. B. Kính lúp có số bội giác G = 5,5.
 C. Kính lúp có số bội giác G = 4. D. Kính lúp có số bội giác G = 6.
Câu 5: Số bội giác và tiêu cự (đo bằng đơn vị xentimet) của một kính lúp có hệ thức:
 A. G = 25f B. G = f/25 C. G = 25/f  D. G = 25 – f
Câu 6: Số ghi trên vành của một kính lúp là 5x. Tiêu cự kính lúp có giá trị là:
 A. f = 5m B. f = 5cm C. f = 5mm D. f = 5dm
Câu 7: Khi quan sát một vật bằng kính lúp, để mắt nhìn thấy một ảnh ảo lớn hơn vật ta cần phải:
 A. đặt vật ngoài khoảng tiêu cự. B. đặt vật trong khoảng tiêu cự.
 C. đặt vật sát vào mặt kính. D. đặt vật bất cứ vị trí nào.
Câu 8: Số bội giác của kính lúp cho biết gì?
 A. Độ lớn của ảnh. B. Độ lớn của vật. C. Vị trí của vật. D. Độ phóng đại của
kính.
Câu 9: Chọn câu phát biểu không đúng
 A. Kính lúp có số bội giác càng nhỏ thì tiêu cự càng dài.
 B. Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng dài.
 C. Cả ba phương án đều sai.
 D. Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng ngắn.
Câu 10: Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật đặt cách kính 5cm thì:
 A. Ảnh lớn hơn vật 2 lần. B. Ảnh lớn hơn vật 6 lần.
 C. Ảnh lớn hơn vật 4 lần. D. Ảnh bằng vật.
Câu 11: Trong các loại kính, kính nào có số bội giác nhỏ nhất?
 A. Kính hiển vi. B. Các kính ở cả 3 phương án còn lại đều như nhau.
 C. Kính lúp. D. Kính hiển vi điện tử.
Câu 12: Dựa trên công thức G = 25/f. Nếu G = 10 thì tiêu cự f bằng bao nhiêu?
 A. 2,5cm. B. 250cm. C. 5cm. D. 25cm.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về kính lúp?
 A. Kính lúp là dụng cụ bổ trợ cho mắt khi quan sát các vật nhỏ.
 B. Kính lúp thực chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
 C. Sử dụng kính lúp giúp ta quan sát rõ hơn ảnh của những vật nhỏ.
 D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 14: Khi sử dụng kính lúp để quan sát, người ta cần điều chỉnh cái gì để việc quan sát được thuận lợi?
 A. Điều chỉnh vị trí của vật. B. Điều chỉnh vị trí của mắt.
 C. Điều chỉnh vị trí của kính. D. Điều chỉnh cả vị trí của vật, của kính và của mắt.
Câu 15: Thấu kính nào dưới đây dùng làm kính lúp?
 A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 8cm. B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 70cm.
 C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 8cm. D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 70cm.
Câu 16: Dùng một kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ cao 1mm. Muốn có ảnh cao 10mm
thì phải đặt vật cách kính bao nhiêu cm? Lúc đó ảnh cách kính bao cm?
A. Vật đặt cách kính 9cm và ảnh cách kính 90cm. B. Vật đặt cách kính 10cm và ảnh cách kính
100cm.
C. Vật đặt cách kính 12cm và ảnh cách kính 120cm. D. Vật đặt cách kính 15cm và ảnh cách kính
150cm.
Bài 51: Bài tập quang hình học
Câu 1: S' là ảnh của S qua thấu kính phân kì. Khi cho S tiến lại gần thấu kính theo đường song song với
trục chính thì ảnh S' di chuyển theo những đường nào dưới đây?

79
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/

A. Đường SI. B. Đường OS. C. Đường kẻ từ S' song song với trục chính. D.
Đường FI.
Câu 2: Khi sử dụng kính lúp để quan sát, người ta cần điều chỉnh cái gì để việc quan sát được thuận lợi?
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau:
 A. Điều chỉnh cả vị trí của vật, của kính và của mắt. B. Điều chỉnh vị trí của
kính.
 C. Điều chỉnh vị trí của vật. D. Điều chỉnh vị trí của mắt.
Câu 3: Khi quan sát một đồng xu trong chậu đựng nước thì ta nhận thấy đồng xu:
 A. Cả 3 phương án đều sai. B. Xa mặt thoáng hơn.
 C. Gần mặt thoáng hơn. D. Vẫn bình thường.
Câu 4: Muốn ảnh A'B' của AB cho bởi kính lúp là ảnh ảo thì phải đặt vật AB ở vị trí nào trước thấu kính?
(d là khoảng cách từ vật đến thấu kính)
 A. f > d > 0 B. d > 2f C. 2f > d > f D. d > f
Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu 6,7
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, cho ảnh thật A’B’. Biết A’B’ = 3AB.
Biết khoảng cách AA’ = 80 cm.
Câu 5: Xác định vị trí của vật, của ảnh.
 A. OA = 20cm;OA' = 60cm. B. OA = 30cm;OA' = 50cm.
 C. OA = 40cm;OA' = 40cm. D. OA = 50cm;OA' = 30cm.
Câu 6: Biết khoảng cách từ vật đến ảnh không đổi. Tìm vị trí của thấu kính để ảnh của vật vẫn là ảnh thật
và cao bằng vật.
 A. OA = 20cm;OA' = 60cm. B. OA = 30cm;OA' = 50cm.
 C. OA = 40cm;OA' = 40cm. D. OA = 50cm;OA' = 30cm.
Câu 7: Biết rằng khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt một người là không đổi và bằng 2
cm. Khi nhìn một vật ở rất xa thì mắt không phải điều tiết và tiêu điểm của thể thủy tinh nằm đúng trên
màng lưới. Hãy tính độ thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh khi chuyển từ trạng thái nhìn một vật ở rất xa
sang trạng thái nhìn một vật cách mắt 100 cm.
 A. 0,019cm. B. 0,02cm. C. 0,029cm. D. 0,039cm.
Câu 8: Một vật  sáng AB có dạng hình mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội
tụ, cách thấu kính 16cm. Thấu kính có tiêu cự 12 cm. Ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật?
 A. Ảnh cao gấp 16 lần vật. B. Ảnh cao gấp 12 lần vật.
 C. Ảnh cao gấp 4 lần vật. D. Ảnh cao gấp 3 lần vật.
Câu 9: Một người bị cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100cm. Hỏi người ấy phải đeo thấu kính gì, có
tiêu cự bao nhiêu để sửa tật cận thị đó?
 A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 100cm. B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 100cm.
 C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. D. Thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm.
Bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
Câu 1: Các nguồn phát ánh sáng trắng là:
 A. mặt trời, đèn pha ô tô B. nguồn phát tia laze
 C. đèn LED D. đèn ống dùng trong trang trí
Câu 2: Chọn phát biểu đúng
 A. Có thể tạo ánh sáng vàng bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua một tấm lọc màu vàng.
 B. Bút laze khi hoạt động thì phát ra ánh sáng xanh.
 C. Ánh sáng do đèn pha ô tô phát ra là ánh sáng vàng.
 D. Bất kỳ nguồn sáng nào cũng phát ra ánh sáng trắng.
Câu 3: Chiếu chùm ánh sáng trắng qua một kính lọc màu tím, chùm tia ló có màu:
 A. đỏ B. Vàng C. tím D. trắng
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Câu 4: Khi chiếu chùm ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh, ở phía sau tấm lọc:
 A. ta thu được ánh sáng màu đỏ. B. ta thu được ánh sáng màu xanh.
 C. tối (không có ánh sáng truyền qua D. ta thu được ánh sáng trắng.
Câu 5: Tấm lọc màu có công dụng
 A. chọn màu ánh sáng truyền qua trùng với màu tấm lọc. B. trộn màu ánh sáng truyền qua.
 C. giữ nguyên màu ánh sáng truyền qua. D. ánh sáng truyền qua chuyển sang màu sáng
hơn.
Câu 6: Chiếu lần lượt một chùm ánh sáng trắng và một chùm ánh sáng màu xanh qua một tấm lọc màu
xanh. Các chùm ánh sáng đi qua tấm lọc có màu:
 A. trắng B. đỏ C. xanh D. vàng
Câu 7: Dùng một bể nước nhỏ có các thành bên trong suốt đựng nước có pha mực đỏ, sau đó dùng đèn
pin chiếu một chùm ánh sáng xuyên qua hai thành đối diện của bể nước thì ánh sáng xuyên qua bể nước
có màu:
 A. trắng B. đỏ C. vàng D. xanh
Câu 8: Chỉ ra câu sai. Có thể thu được ánh sáng đỏ nếu:
A. Thắp sáng một đèn LED đỏ. B. Chiếu một chùm sáng trắng qua một tấm lọc
màu đỏ.
C. Chiếu một chùm sáng đỏ qua một tấm lọc màu đỏ. D. Chiếu một chùm sáng đỏ qua một tấm lọc
màu tím.
Câu 9: Trong các nguồn sau đây, nguồn nào không phát ra ánh sáng trắng?
 A. Bóng đèn pin đang sáng. B. Bóng đèn ống thông dụng.
 C. Một đèn LED. D. Một ngôi sao.
Câu 10: Nguồn sáng nào dưới đây phát ra ánh sáng màu?
 A. Đèn LED B. Đèn ống thông thường C. Đèn pin D. Ngọn nến
Câu 11: Khi chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc đỏ, ở phía sau tấm lọc ta được ánh sáng màu đỏ. Câu giải
thích nào sau đây là đúng?
 A. Vì tấm lọc màu đỏ có thể cho ánh sáng tất cả các màu truyền qua, trừ màu đỏ.
 B. Vì tấm lọc màu đỏ phát ra ánh sáng màu đỏ phía sau.
 C. Vì trong ánh sáng trắng có 2 màu đỏ và xanh, màu xanh bị tấm lọc giữ lại, chỉ có ánh sáng màu
đỏ truyền được qua.
 D. Vì ánh sáng trắng có chứa ánh sáng của vô số các màu sắc khác nhau, trong đó có ánh sáng đỏ.
Tấm kính lọc màu đỏ chỉ cho ánh sáng màu đỏ đi qua và hấp thụ hoàn toàn ánh sáng của các màu
còn lại.
Câu 12: Nguồn phát ra ánh sáng màu là:
 A. Cả 3 phương án đều đúng. B. Đèn ống dùng trong quảng cáo.
 C. Bút Laze. D. Đèn LED.
Câu 13: Sau tấm kính lọc màu đỏ ta thu được ánh sáng màu đỏ. Hỏi chùm sáng chiếu vào tấm lọc là chùm
sáng gì?
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau.
 A. Chùm ánh sáng trắng. B. Chùm ánh sáng đỏ.
 C. Chùm ánh sáng phát ra từ bóng đèn dây tóc. D. Cả ba loại ánh sáng kể ra đều
được.
Câu 14: Trong 3 nguồn sáng: bút la de, Mặt Trời, đèn dây tóc nóng sáng thì nguồn nào phát ánh sáng
trắng?
 A. Bút la de, Mặt Trời. B. Chỉ đèn dây tóc nóng sáng.
 C. Mặt Trời, đèn dây tóc nóng sáng. D. Chỉ Mặt Trời.
Câu 15: Chon câu phát biểu đúng?
 A. Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu, ta sẽ được ánh sáng có màu của tấm lọc.
 B. Cả 3 phương án đều đúng.
 C. Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu, ta sẽ được ánh sáng có màu trắng hơn.
 D. Chiếu ánh sáng trắng qua bất kì tấm lọc màu nào, ta cũng được ánh sáng có màu đỏ.
Bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng
Câu 1: Sự phân tích ánh sáng trắng được quan sát trong thí nghiệm nào sau đây?
 A. Chiếu một chùm sáng trắng vào một gương phẳng.
81
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
 B. Chiếu một chùm sáng trắng qua một tấm thủy tinh mỏng.
 C. Chiếu một chùm sáng trắng vào một lăng kính.
 D. Chiếu một chùm sáng trắng qua một thấu kính phân kì.
Câu 2: Lăng kính là
 A. Một khối trong suốt.
 B. Một khối có màu của bảy sắc cầu vồng: Đỏ - da cam – vàng – lục – lam – chàm – tím.
 C. Một khối có màu của ba màu cơ bản: Đỏ - lục – lam.
 D. Một khối có màu đen.
Câu 3: Khi chiếu ánh sáng từ nguồn ánh sáng trắng qua lăng kính, ta thu được:
A. Ánh sáng màu trắng. B. Một dải màu xếp liền nhau: Đỏ - da cam – vàng – lục – lam – chàm
– tím.
C. Một khối có màu của ba màu cơ bản: Đỏ - lục – lam. D. Ánh sáng đỏ.
Câu 4: Khi chiếu ánh sáng qua lăng kính, nếu sau lăng kính chỉ có một màu duy nhất thì chùm sáng chiếu
vào lăng kính là:
A. chùm sáng trắng B. chùm sáng màu đỏ C. chùm sáng đơn sắc D. chùm sáng màu
lục
Câu 4: Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau bằng cách cho
chùm sáng trắng:
 A. Qua một lăng kính hoặc qua một thấu kính hội tụ.
 B. Qua một thấu kính hội tụ hoặc qua một thấu kính phân kì.
 C. Phản xạ trên mặt ghi của một đĩa CD hoặc qua một lăng kính.
 D. Qua một thấu kính phân kì hoặc phản xạ trên mặt ghi của một đĩa CD.
Câu 5: Hiện tượng nào trong các hiện tượng sau không phải là hiện tượng phân tích ánh sáng?
 A. Hiện tượng cầu vồng. B. Ánh sáng màu trên váng dầu.
 C. Bong bóng xà phòng. D. Ánh sáng đi qua lăng kính bị lệch về phía đáy.
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự phân tích ánh sáng trắng?
 A. Màu của lớp dầu cặn mỏng trên mặt nước. B. Hiện tượng cầu vồng.
 C. Ánh sáng qua lớp nước. D. Màu trên màng mỏng bong bóng xà phòng.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của lăng kính khi chiếu chùm ánh sáng vào nó?
 A. Lăng kính có tác dụng hấp thụ các ánh sáng màu.
 B. Ba phát biểu còn lại đều đúng.
 C. Lăng kính đã nhuộm các màu sắc khác nhau cho ánh sáng trắng.
 D. Lăng kính có tác dụng tách các chùm ánh sáng màu có sẵn trong chùm ánh sáng trắng.
Câu 8: Lăng kính có hình dạng
 A. Hình lăng trụ ngũ giác. B. Hình lăng trụ tam giác.
 C. Cả 3 phương án còn lại đều sai. D. Hình lăng trụ tứ giác.
Bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu(B2)
Câu 1: Khi thấy vật màu trắng thì ánh sáng đi vào mắt ta có màu:
 A. đỏ B. Xanh C. vàng D. trắng
Câu 2: Chọn phát biểu đúng
 A. Khi nhìn thấy vật có màu nào (trừ vật đen) thì có ánh sáng màu đó đi vào mắt ta.
 B. Tấm lọc màu nào thì hấp thụ tốt ánh sáng màu đó.
 C. Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu vàng ta thu được ánh sáng trắng.
 D. Các đèn LED phát ra ánh sáng trắng.
Câu 3: Khi nhìn thấy vật màu đen thì
 A. ánh sáng đi đến mắt ta là ánh sáng trắng. B. ánh sáng đi đến mắt ta là ánh sáng xanh.
 C. ánh sáng đi đến mắt ta là ánh sáng đỏ. D. không có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
Câu 4: Chọn câu đúng
A. Tờ bìa đỏ để dưới ánh sáng nào cũng có màu đỏ. B. Tờ giấy trắng để dưới ánh sáng đỏ vẫn thấy
trắng.
C. Mái tóc đen ở đâu cũng thấy là mái tóc đen. D. Hộp bút màu xanh để trong phòng tối vẫn thấy
màu xanh
Câu 5: Chọn phương án đúng
 A. Vật có màu trắng chỉ có khả năng tán xạ ánh sáng.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
 B. Vật có màu nào thì tán xạ yếu ánh sáng màu đó.
 C. Vật có màu nào thì tán xạ mạnh ánh sáng các màu khác.
 D. Vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng nào.
Câu 6: Dưới ánh sáng đỏ ta thấy một người mặc áo đỏ. Dưới ánh sáng trắng thì chiếc áo đỏ đó chắc chắn
không phải là chiếc áo màu:
 A. trắng B. đỏ C. hồng D. tím
Câu 7: Dưới ánh sáng đỏ và ánh sáng lục, ta thấy có một dòng chữ màu đen. Vậy dưới ánh sáng trắng,
dòng chữ ấy có màu:
 A. đỏ B. Vàng C. lục D. xanh thẫm, tím hoặc đen
Câu 8: Vì sao về mùa hè, ban ngày khi ra đường phố ta không nên mặc quần áo màu tối? Vì:
 A. Màu tối hấp thụ nhiều ánh sáng, nên cảm thấy nóng. B. Màu tối không đẹp.
 C. Màu tối tán xạ ánh sáng ít nên cảm thấy mát. D. Màu tối tán xạ nhiều nên cảm thấy
nóng.
Câu 9: Khi nhìn thấy vật màu đen thì ánh sáng nào đã đi vào mắt ta?
 A. Màu vàng và màu tía. B. Màu đỏ và màu tím.
 C. Không có ánh sáng nào đi vào mắt ta. D. Màu lam và màu tím.
Câu 10: Các vật màu mà ta nghiên cứu là các vật không tự phát sáng. Chúng chỉ có khả năng tán xạ (hắt
lại theo mọi phương) ánh sáng chiếu đến chúng. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về khả năng tán xạ
ánh sáng màu của các vật?
 A. Vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ. B. Vật màu xanh tán xạ rất kém ánh sáng
màu đỏ.
 C. Vật màu đen không tán xạ ánh sáng màu đỏ. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật?
 A. Vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu xanh.
 B. Vật màu đen tán xạ tốt ánh sáng màu vàng.
 C. Vật màu xanh tán xạ tốt ánh sáng màu xanh.
 D. Vật màu đỏ tán xạ rất kém ánh sáng màu ánh sáng màu xanh.
Câu 12: Vì sao ban ngày hầu hết lá cây ngoài đường có màu xanh?
 A. Vì lá cây hấp thụ hết tất cả các màu trong ánh sáng mặt trời.
 B. Vì lá cấy hấp thụ được ánh sáng màu xanh.
 C. Vì lá cây tán xạ tốt ánh sáng màu xanh trong ánh sáng mặt trời.
 D. Vì ánh sáng màu xanh không thể phản xạ trên lá cây được.
Bài 56: Các tác dụng của ánh sáng
Câu 1: Tác dụng nào sau đây không phải do ánh sáng gây ra?
 A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng quang điện C. Tác dụng từ D. Tác dụng
sinh học
Câu 2: Ánh sáng có tác dụng nhiệt khi năng lượng ánh sáng biến thành
 A. điện năng B. nhiệt năng C. cơ năng D. hóa năng
Câu 3: Về mùa hè, ban ngày khi ra đường phố ta không nên mặc quần áo màu tối vì quần áo màu tối
 A. hấp thụ ít ánh sáng nên cảm thấy nóng. B. hấp thụ nhiều ánh sáng nên cảm thấy
nóng.
 C. tán xạ ánh sáng nhiều nên cảm thấy nóng. D. tán xạ ánh sáng ít nên cảm thấy mát.
Câu 4: Chọn phương án sai
Các việc chứng tỏ tác dụng nhiệt của ánh sáng là:
 A. Phơi quần áo B. Làm muối C. Sưởi ấm về mùa đông D. Quang hợp của
cây
Câu 5: Công việc nào dưới đây ta đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng?
 A. Đưa một chậu cây cảnh ra ngoài sân phơi.
 B. Kê bàn học cạnh của sổ cho sáng.
 C. Phơi thóc ngoài sân khi trời nắng to.
 D. Cho ánh sáng chiếu vào bộ pin mặt trời của máy tính để nó hoạt động.
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây biểu hiện tác dụng sinh học của ánh sáng?
A. Ánh sáng mặt trời chiếu vào cơ thể sẽ làm cho cơ thể nóng lên.
B. Ánh sáng chiếu vào một hỗn hợp khí clo và khí hiđro đựng trong một ống nghiệm có thể gây ra sự nổ.
83
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
C. Ánh sáng chiếu vào một pin quang điện sẽ làm cho nó phát điện.
D. Ánh sáng mặt trời lúc sáng sớm chiếu vào cơ thể trẻ em sẽ chống được bệnh còi xương.
Câu 7: Ánh sáng mặt trời chiếu vào cây cối có thể gây ra những tác dụng gì?
 A. Nhiệt và sinh học B. Nhiệt và quang điện
 C. Sinh học và quang điện D. Chỉ gây ra tác dụng nhiệt
Câu 8: Trong việc sưởi nắng của người già và việc tắm nắng của trẻ em, người ta đã sử dụng những tác
dụng gì của ánh nắng mặt trời?
 A. Đối với cả người già và trẻ em đều sử dụng tác dụng nhiệt.
 B. Đối với cả người già và trẻ em đều sử dụng tác dụng sinh học.
 C. Đối với người già thì sử dụng tác dụng nhiệt, còn đối với trẻ em thì sử dụng tác dụng sinh học.
 D. Đối với người già thì sử dụng tác dụng sinh học, còn đối với trẻ em thì sử dụng tác dụng nhiệt.
Câu 9: Trong pin năng lượng ánh sáng đã biến thành
 A. Nhiệt năng B. Quang năng C. Năng lượng điện D. Cơ năng
Câu 10: Ánh sáng chiếu vào bộ pin Mặt Trời lắp trên một máy tính bỏ túi sẽ gây ra những tác dụng gì?
 A. Chỉ gây tác dụng nhiệt. B. Chỉ gây tác dụng quang điện.
 C. Gây ra đồng thời tác dụng nhiệt và tác dụng quang điện. D. Không gây ra tác dụng nào
cả.
Câu 11: Hiện tượng nước ở biển, sông, hồ bay hơi là do tác dụng gì của ánh sáng?
A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng hóa học. C. Tác dụng quang điện. D. Tác dụng sinh
học.
Câu 12: Ánh sáng mặt trời có tác dụng gì đối với loài người?
 A. Phát triển. B. Sinh trưởng. C. A và B đúng. D. Hô hấp.
Câu 13: Tảo, rong biển, san hô,... sống và phát triển được là do tác dụng nào của ánh sáng mặt trời?
 A. Tác dụng sinh học. B. Tác dụng nhiệt.
 C. Cả ba phương án còn lại đều sai. D. Tác dụng quang điện
Câu 14: Trong các công việc sau đây, công việc nào ứng dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng?
A. Phơi thóc, ngô, cá, mực... ngoài trời nắng, ánh sáng chiếu vào chúng sẽ làm nóng chúng lên và khô đi.
B. Làm muối ngoài đồng muối.
C. Ở các nước châu âu, thời tiết thường giá lạnh, vào những lúc có nắng, người ta thường ra ngoài để tắm
nắng.
D. Các công việc trên đều ứng dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng.
Câu 15: Tương truyền rằng Acsimet đã dùng gương để đốt cháy các chiến thuyền của người La Mã đến
xâm phạm thành Xiraquyxo, quê hương của ông. Acsimet đã dùng tác dụng gì của ánh sáng Mặt Trời?
 A. Tác dụng quang điện. B. Tác dụng nhiệt.
 C. Tác dụng sinh học. D. Các tác dụng của ánh sáng đều tác dụng.
Câu 16: Trong các vật sau đây, vật nào sử dụng pin quang điện?
 A. Máy tính bỏ túi. B. Máy vi tính. C. Quạt điện. D. Bàn là điện.
Câu 17: Muốn cho pin Mặt Trời phát điện phải
 A. Có một nguồn điện. B. Có một nam châm điện.
 C. Có ánh sáng chiếu vào nó. D. Nung nóng nó lên.
Bài 58: Tổng kết chương III: Quang học
Câu 1: Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước với góc tới là 60o. Kết quả nào sau đây là hợp lý?
 A. Góc khúc xạ r = 60o B. Góc khúc xạ r = 40o30′
 C. Góc khúc xạ r = 0 o
D. Góc khúc xạ r = 70o
Câu 2: Một vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ. Đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi thấu kính
là:
 A. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
 C. ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật. D. ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
Câu 3: Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16 cm. Có
thể thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính là:
 A. 8 cm B. 16 cm C. 32 cm D. 48 cm
Câu 4: Trong tác dụng sinh học của ánh sáng. Năng lượng ánh sáng đã biến thành
 A. Nhiệt năng B. Quang năng C. Năng lượng cần thiết D. Cơ năng
Câu 5: Điều nào sau đây là đúng khi nói về ảnh cho bởi thấu kính phân kì?
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
 A. Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật.
 B. Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
 C. Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật.
 D. Tất cả mọi trường hợp vật đặt trước thấu kính phân kì đều cho ảnh ảo, cùng chiều, bé hơn vật
và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
Câu 6: Ảnh của một vật hiện trên phim trong máy ảnh là:
 A. ảnh thật, ngược chiều vật B. ảnh thật, cùng chiều vật
 C. ảnh ảo, ngược chiều vật D. ảnh ảo, cùng chiều vật
Câu 7: Chọn phát biểu không đúng
 A. Kính lúp dùng để quan sát những vật nhỏ.
 B. Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
 C. Dùng kính lúp để nhìn các vật nhỏ thì ảnh quan sát được là ảnh thật lớn hơn vật.
 D. Độ bội giác của kính lúp càng lớn thì ảnh quan sát được càng lớn.
Câu 8: Lăng kính và đĩa CD có tác dụng gì?
 A. Tổng hợp ánh sáng B. Nhuộm màu cho ánh sáng
 C. Phân tích ánh sáng D. Khúc xạ ánh sáng
Câu 9: Vật màu đỏ có đặc điểm nào dưới đây?
 A. Tán xạ kém ánh sáng màu đỏ và tán xạ mạnh ánh sáng các màu khác.
 B. Tán xạ mạnh ánh sáng màu đỏ và tán xạ kém ánh sáng màu khác.
 C. Tán xạ mạnh tất cả các màu.
 D. Tán xạ kém tất cả các màu.
Câu 10: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’
ngược chiều và cao bằng vật AB. Điều nào sau đây là đúng nhất?
 A. OA = f B. OA = 2f C. OA > f D. OA < f
Câu 11: Độ bội giác của một kính lúp là 5. Tiêu cự của kính có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
 A. 5m B. 5 cm C. 5mm
 D. 5dm
Câu 12: Điều nào không đúng khi nói về mắt?
 A. Hai bộ phận quan trọng của mắt là thủy tinh thể và màng lưới.
 B. Thủy tinh thể là một thấu kính hội tụ làm bằng vật chất trong suốt và mềm.
 C. Màng lưới là một màng mà khi ta nhìn thấy ảnh của vật sẽ thể hiện rõ trên đó.
 D. Thủy tinh thể ở mắt đóng vai trò như buồng tối ở máy ảnh.
Câu 13: Một người cận thị, điểm xa nhất mà người đó nhìn rõ là 0,5m. Người đó muốn khắc phục tật cận
thị phải lựa chọn kính như thế nào?
 A. Kính hội tụ có tiêu cự f = 1m
 B. Kính phân kì có tiêu cự f = 1m
 C. Kính phân kì có tiêu cự f = 0,5m
 D. Kính hội tụ có tiêu cự f = 0,5m
Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
Câu 1: Có mấy dạng năng lượng?
 A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 2: Trường hợp nào dưới đây vật không có năng lượng?
 A. Tảng đá nằm trên mặt đất. B. Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất.
 C. Chiếc thuyền chạy trên mặt nước. D. Viên phấn rơi từ trên bàn xuống
Câu 3: Ta có thể nhận biết được các dạng năng lượng như hóa năng, quang năng, điện năng khi chúng
được biến đổi thành
 A. Cơ năng B. Nhiệt năng C. Năng lượng hạt nhân D. A hoặc B
Câu 4: Thả một quả bóng bàn rơi từ một độ cao nhất định, sau khi chạm đất quả bóng không nảy lên đến
độ cao ban đầu vì
 A. quả bóng bị Trái Đất hút.
 B. quả bóng đã thực hiện công.
 C. thế năng của quả bóng đã chuyển thành động năng.
 D. một phần cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng do ma sát với mặt đất và không khí.
Câu 5: Một ô tô đang chạy thì đột ngột tắt máy, xe chạy thêm một đoạn rồi mới dừng hẳn là do
85
https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/
 A. thế năng xe luôn giảm dần
 B. động năng xe luôn giảm dần
 C. động năng xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát.
 D. động năng xe đã chuyển hóa thành thế năng.
Câu 6: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?
 A. làm cho vật nóng lên B. truyền được âm
 C. phản chiếu được ánh sáng D. làm cho vật chuyển động
Câu 7: Trong nồi cơm điện, năng lượng nào đã được chuyển hóa thành nhiệt năng?
 A. Cơ năng B. Điện năng C. Hóa năng D. Quang năng
Câu 8: Trong trường hợp dưới đây, trường hợp nào có cơ năng?
 A. Quả bóng đang bay lên cao. B. Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất.
 C. Cánh quạt đang quay. D. Các trường hợp A, B, C đều có cơ năng.
Câu 9: Trong các dụng cụ điện, điện năng được biến đổi thành dạng năng lượng nào để có thể sử dụng
trực tiếp?
 A. Nhiệt năng. B. Hóa năng. C. Nhiệt lượng từ trường. D. Tất cả các dạng trên.
Bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng
Câu 1: Trong quá trình biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại trong các hiện tượng tự nhiên. Cơ
năng luôn luôn giảm, phần cơ năng hao hụt đi đã chuyển hóa thành:
 A. Nhiệt năng B. Hóa năng C. Quang năng D. Năng lượng hạt nhân
Câu 2: Trong các hiện tượng tự nhiên, thường có biến đổi giữa
 A. điện năng và thế năng B. thế năng và động năng
 C. quang năng và động năng D. hóa năng và điện năng
Câu 3: Chọn phát biểu đúng
 A. Trong động cơ điện, phần lớn điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
 B. Trong các máy phát điện, phần lớn cơ năng chuyển hóa thành hóa năng.
 C. Phần năng lượng hữu ích thu được cuối cùng bao giờ cũng lớn hơn phần năng lượng ban đầu
cung cấp cho máy.
 D. Phần năng lượng hao hụt đi biến đổi thành dạng năng lượng khác.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định luật bảo toàn năng lượng
 A. Năng lượng có thể tự sinh ra hoặc tự mất đi và chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền
từ vật này sang vật khác.
 B. Năng lượng không tự sinh ra và tự mất đi mà có thể truyền từ vật này sang vật khác.
 C. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc
truyền từ vật này sang vật khác.
 D. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác.
Câu 5: Trong động cơ điện, phần lớn điện năng chuyển hóa thành
 A. Điện năng B. Hóa năng C. Quang năng D. Cơ năng
Câu 6: Trong máy phát điện, điện năng thu được bao giờ cũng có giá trị nhỏ hơn cơ năng cung cấp cho
máy. Vì sao?
 A. Vì một đơn vị điện năng lớn hơn một đơn vị cơ năng.
 B. Vì một phần cơ năng đã biến thành dạng năng lượng khác ngoài điện năng.
 C. Vì một phần cơ năng đã tự biến mất.
 D. Vì chất lượng điện năng cao hơn chất lượng cơ năng.
Câu 7: Trong các quá trình biến đổi từ động năng sang thế năng và ngược lại, điều gì luôn xảy ra với cơ
năng?
 A. Luôn được bảo toàn B. Luôn tăng thêm
 C. Luôn bị hao hụt D. Khi thì tăng, khi thì giảm
Câu 8: Hiệu suất pin mặt trời là 10%. Điều này có nghĩa nếu pin nhận được
 A. điện năng là 100J thì sẽ tạo ra quang năng là 10J.
 B. năng lượng mặt trời là 100J thì sẽ tạo ra điện năng là 10J.
 C. điện năng là 10J thì sẽ tạo ra quang năng là 100J.
 D. năng lượng mặt trời là 10J thì sẽ tạo ra điện năng là 100J.
Câu 9: Nói hiệu suất động cơ điện là 97%. Điều này có nghĩa là 97% điện năng đã sử dụng được chuyển
hóa thành
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
 A. cơ năng B. nhiệt năng C. cơ năng và nhiệt năng D. cơ năng và năng lượng
khác
Câu 10: Hiện tượng nào dưới đây không tuân theo định luật bảo toàn năng lượng:
 A. Bếp nguội đi khi tắt lửa. B. Xe dừng lại khi tắt máy.
 C. Bàn là nguội đi khi tắt điện. D. Không có hiện tượng nào.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định luật bảo toàn năng lượng?
 A. Năng lượng chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác.
 B. Năng lượng chỉ truyền từ vật này sang vật khác.
 C. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác hoặc
truyền từ vật này sang vật khác.
 D. Năng lượng có thể tự sinh ra hoặc tự mất đi và có thể biến đổi từ dạng này sang dạng khác.
Câu 12: Vì sao không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu?
 A. Vì không đủ vật liệu để chế tạo.
 B. Vì không đủ khả năng để chế tạo.
 C. Vì việc chế tạo động cơ vĩnh cửu vi phạm định luật bảo toàn năng lượng.
 D. Vì việc chế tạo động cơ vĩnh cửu vi phạm luật pháp.

87

You might also like