You are on page 1of 2

Phần 1: Trắc nghiệm (4d)

Câu1: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó
là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là
A. 4A. B. 3A. C. 2A. D. 0,25A.
Câu 2: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ
A. giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. B. tăng tỉ lệ với hiệu điện thế. C. không thay đổi. D. lúc đầu
tăng, sau đó lại giảm.
Câu 3: Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn lên thêm 6V thì cường độ dòng điện chạy
trong dây dẫn tăng thêm 0,02mA. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm đi 9V thì
cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn sẽ
A. tăng thêm 0,02mA. B. giảm đi 0,02mA. C. giảm đi 0,03mA. D. tăng
thêm 0,03mA.
Câu 4: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với cường
độ dòng điện chạy qua của dây.
B. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua dây và tỉ lệ nghịch với hiệu điện
thế giữa hai đầu dây dẫn.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ
nghịch với hiệu điện thế của dây.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ
lệ nghịch với điện trở của dây.
Câu 5: Phát biểu nào đúng khi nói về đơn vị của điện trở ?
A. Một Ôm (1W ) là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1A thì tạo
nên dòng điện không đổi có cường độ 1V.
B. Một Ôm (1W ) là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1V thì tạo
nên dòng điện không đổi có cường độ 1A .
C. Một Ôm (1W ) là dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1A thì tạo nên dòng điện
không đổi có cường độ 1V.
D. Một Ôm (1W ) là dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1V thì tạo nên dòng điện
không đổi có cường độ 1A..
Câu 6: Mắc điện trở R 1 vào nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi thì cường độ dòng điện
qua nó có giá trị I 1. Thay điện trở R 1 bởi điện trở R 2 thì cường độ dòng điện qua mạch có giá
trị I 2. Biết I 1 = 2I 2. Mối liên hệ giữa R 1 và R 2:

A. = . B. = 2R. C. = . D. = .

Câu 7: Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở lần lượt
là U1 và U2. Cho biết hệ thức nào sau đây là đúng:

A. . B. . C. U1R1 = U2R2 . D. .
Câu 8: Cho 3 bóng đèn Đ1 ( 3V-3W), Đ2 (3V-1W), Đ3 (2,5V-1,25W). Có thể ghép song song 3
bóng đèn đã cho vào hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu để các đèn không sáng hơn bình
thường ? A. U = 8,5V. B. U = 6V. C. U = 3V. D. U = 2,5V.
Phần 2: Tự luận ( 6 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Hai bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R1 = 7,5Ω và R2 = 4,5Ω.
Dòng điện chạy qua hai đèn đều có cường độ định mức là I = 0,8A. Hai đèn này được mắc nối
tiếp với nhau và với một điện trở R3 để mắc vào hiệu điện thế U = 12V
a) Tính R3 để hai đèn sáng bình thường
b) Điện trở R3 được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất 1,10.10-6Ω.m và chiều dài là 0,8m.
Tính tiết diện của dây nicrom này
Câu 2: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu đoạn mạch có sơ đồ như trên hình 4.4 trong
đó điện trở R1 = 4Ω , R2 = 5Ω.
a) Cho biết số chỉ của ampe kế khi công tắc K mở và khi K đóng hơn kém nhau 3 lần. Tính
điện trở R3
b) Cho biết U = 5,4V. Số chỉ của ampe kế khi công tắc K mở là bao nhiêu?

You might also like