You are on page 1of 9

BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ 1945 – GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA TKXX

I. Liên Xô
1. Công cuộc khôi phục KT sau CT (1945 – 1950)
- Là nước thắng trận nhưng chịu tổn thất nặng nề
- 1946: Đề ra kế hoạch khôi phục KT (5 năm lần thứ 4) -> Vượt chỉ tiêu trước 9 tháng
+ Công nghiệp: 1950: tăng 73%
+ Nông nghiệp: bước đầu khôi phục và ptriển
- Khoa học kĩ thuật: 1949: chế tạo thành công bom ngtử phá thế độc quyền của Mỹ
2. Tiếp tục XD cơ sở vật chất – kĩ thuật của CN XH (từ 1950 – đầu những năm 70 của TKXX)
- Thành tựu:
+ Sản xuất CN tăng 9.6%
+ Cường quốc lớn thứ 2 TG
+ Chiếm 20% sản lượng CN thế giới
- Khoa học – Kĩ thuật
+ 1957: Phóng thành công vệ tinh nhân tạo
+ 1961: Phóng tàu vũ trụ vòng quanh Trái Đất
- Đối ngoại: Duy trì hòa bình TG, là chỗ dựa của pt giải phóng DT và CM thế giới
II. Đông Âu
1. Sự ra đời của nước Dân chủ ND Đông Âu
- Trong CTTGII, các nước Đông Âu được Liên Xô giúp đõ, tiến hành cuộc CT chống phát xít dành thắng lợi
- 1944 – 1946: Các nước Dân chủ ND Đông Âu ra đời
- Riếng nước Đức bị chia cắt với sự thành lập của 2 nước:
+ 9/1949: CHLB Đức (Tây Đức)
+10/1949: CHDC Đức (Đông Đức)
- Từ 1945 – 1949: Các nước Đông Âu hoàn thành những nvụ của cuộc CM Dân chủ ND
+ XD bộ máy chính quyền DCND
+ Cải các ruộng đất
+ Quốc hữu hóa những xí nghiệp lớn của Tư bản
+ Thực hiện quyền tự do dân chủ và cải thiện đời sống ND
III. Sự hình thành hệ thống XHCN
- Hoàn cảnh:
+ Các nước XHCN cần có sự hớp tác cao và toàn diện
+ Cần có sự phân công chuyên môn hóa trong sx
- Cơ sở hình thành:
+ Cùng mục tiêu XD CNXH
+ Đều đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Công sản
+ Nền tảng tư tưởng là CN Mác – Lê-nin
- Qtrình hợp tác:
+ 8/1/1949: Thành lập Hội đồng tương trợ KT (SEV)
+ 14/5/1955: Tổ chức hiệp ước Vác-sa-va ra đời
BÀI 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA TKXX
I. Sự khủng hoảng và tan rã của LB Xô Viết
1. Bối cảnh lịch sử
- 1973: Cuộc khủng hoảng dầu mỏ tác động đến các nền KT trên TG
- Những năm 80 của TKXX, khủng hoảng toàn diện về KT, chính trị, XH ở Liên Xô
2. Quá trình khủng hoảng
- 3/1985: Gioóc-ba-chốp đề ra đường lối cải tổ -> Thất bại
3. Hậu quả
- Đất nước càng lún sâu vào khủng hoảng
- 19/8/1991: Đảo chính lật đổ Gioóc-ba-chốp
- 21/12/1991: Các nước CH tách khỏi liên bang, lập cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG)
- 25/12/1991: Gioóc-ba-chốp từ chức -> CNXH sụp đổ ở ở Liên Xô sau 74 năm tồn tại
II. CUỘC KHỦNG HOẢNG VÀ TAN RÃ CỦA CHẾ ĐỘ XHCN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
1. Quá trình khủng hoảng
- Từ đầu những năm 80, khủng hoảng đã bắt đầu -> 1988 khủng hoảng lên đến đỉnh cao ở Đông Âu
- Biểu hiện: Mít tinh, đình công, SX sa sút, các thế lục chống CNXH hoạt động
2. Hậu quả
- 1989: CNXH ở Đông Âu sụp đổ
- Tác động đến hệ thống XHCN
+ 23/6/1991: Khối SEV giải thể
+ 1/7/1991: Khối Vác-sa-va giải thể
-> Đây là tổn thất nặng nề cho pt CM TG
BÀI 3: QUÁ TRÌNH PTRIỂN CỦA PT GIẢI PHÓNG DT VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA
I. GĐ từ 1945 – giữa những năm 60 của TK XX
- Ở châu Âu: Pt đấu tranh giải phóng DT nổ ra và lan rộng kháp châu Á
+ ĐNÁ: Indonesia (17/8/1945); VN (2/9/1945); Lào (12/10/1945)
+ Nam Á: Ấn Độ (1946 – 1950)
- Ở châu Phi:
+ Bắc Phi: Ai Cập (1952); An-giê-ri (1954 – 1962)
+ 1960: 17 quốc gia châu Phi tuyên bố độc lập, đi vào LS với sk “Năm châu Phi”
- Ở Mĩ – La-tinh: CM Cu-ba thắng lợi (1/1/1959)
-> Ý nghĩa: Hệ thống thuộc địa của CN đế quốc TD cơ bản sụp đổ
II. GĐ từ giữa những năm 60 – giũa những năm 70 của TKXX
- Pt đấu tranh giành độc lập của 3 nước chống lại chs thống trị của Bồ Đào Nha
- KQ: BĐN phải trả lại độc lập cho 3 nước
+ Ghi-nê Bít-xao (4/1974)
+ Mô-dăm-bích (6/1975)
+ Ăng-gô-la (11/1975)
-> Ý nghĩa: Sự tan rã của các thuộc địa của BĐN là thắng lợi quan trọng trong pt giải phóng DT ở châu Phị
III. GĐ từ giữa những năm 70 – giữa những năm 90 của TKXX
- Cuộc đấu tranh ND 3 nước Rô-đê-di-a, Tây Nam Phi, CH Nam Phi chống lại CĐ phân biệt chủng tộc
-> KQ: Chính quyền người da trắng tuyên bố xóa bỏ CĐ A-pác-thai, công nhận quyền dân chủ của người
da đen
- 1980: Rô-đê-di-a (CH Dim-ba-bu-ê)
- 1990: Tây Nam Phi (CH Na-mi-bu-a)
- 1993: CH Nam Phi
-> Ý nghĩa: Hệ thống thuộc địa bị sụp đổ hoàn toàn, mở ra thời kì LS mới chó các DT Á, Phi. Mĩ – La-tinh
BÀI 4: CÁC NƯỚC CHÂU Á
1. PT giải phóng DT
- Sau 1945: Pt giải phóng DT thu được thắng lợi lớn: ĐNÁ, Ấn Độ, Trung Quốc
- Những năm 50, hầu hết châu Á dành được độc lập
- Những bất ổn: CT xâm lược, xung đột, tranh chấp biên giới, li khai, CN khủng bố
2. Công cuộc XD đất nước
- Có nhiều nền KT có tốc độ tăng trưởng cao: Nhật, TQ. Hàn, Hongkong, Singapore, Đài Loan
- Tiêu biểu là Ấn Độ:
+ CM xanh trong nông nghiệp
+ Ptriển CN mũi nhọn, CN phần mềm
II. Trung Quốc
1. Sự ra dời của nước CHND Trung Hoa
- 1/10/1949: CM Trung Quốc thắng lợi, nước CHND Trung Hoa ra đời
- Ý nghĩa:
+ TQ: Chấm dứt 100 thống trị của CN Đế quốc, nước CHND Trung Hoa ra đời
+ TG: Nối liền CN XH từ Âu sang Á
2. Công cuộc cải cách – mở cửa (từ 1978 đến nay)
a) Hoàn cảnh – ND
- 12/1978: Đảng Cộng sản TQ đề xướng đường lối cải cách
-> XD CNXH đặc sắc TQ, ptriển KT làm đưa trung tâm nhằm đưa TQ hiện đại, XD dân giàu nước mạnh, XH
văn minh
b) Thành tựu
- Kinh tế:
+ Tổng sp’ trong nước tăng 9.6%
+ 1997: KT đứng thứ 7 TG; Hiện nay KT đứng thứ 2 TG
+ Tổng gtrị xuất/nhập khẩu tăng 15 lần từ 1978 -1997
+ Thu nhập bình quâ đầu người tăng cao
- Đối ngoại:
+ Hợp tác, cải thiện qhệ ngoại giao với các nước trên TG
+ Thu hổi chủ quyền với các vùng đất thuộc địa cũ: HongKong (1997); Macao (1999)
-> Địa vị quốc tế của TQ ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế
BÀI 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
I. Tình hình ĐNÁ trước và sau 1945
- Trước 1945: Các nước ĐNÁ, trừ Thái Lan, đều là thuộc địa của TD phương Tây
- 1945: ND nhiều nước ĐNÁ đã nổi dậy giành chính quyền: Indonesia, VN, Lào
- Đến giữa những năm 50 của TKXX, hầu hết các nước trong khu vực đã giành độc lập
- Trong CT lạnh: ĐNÁ bất ổn và phân hóa trong c/sách đối ngoại (trung lập, thân Mĩ và chống Mĩ)
II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN
a) Hoàn cảnh ra đời:
- Các nước ĐNÁ muốn cùng hợp tác và ptriển
- Hạn chế ảnh hưởng các cường quốc bên ngoài dối với khu vực
b) Sự thành lập
- 8/8/1967: Hiệp hội các quốc gia ĐNÁ (ASEAN) được ra ra đời tại Bangkok (Thái Lan) gồm 5 nước: Indo,
Malaysia, Philipin, Singapore, Thái
c) Mục tiêu: Ptriển KT, VH thông qua nổ lực hợp tác chung trên tình thần duy trì hòa bình và ổn định khu
vực
d) Ngtắc hoạt động: 2/1976 tuyên bố tại Bali
- Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹ lãnh thổ
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
- Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình
III. Từ “ASEAN 6” ptriển thành “ASEAN 10”
- 1984: Bru – nây tham gia và trở thành tv thứ 6 của ASEAN
- 7/1992: VN và Lào chính thức t/gia hiệp ước Bali
- 7/1995: VN gia nhập và trở thành tv thứ 7 của ASEAN
- 7/1997: Lào, Mi-an-ma gia nhập ASEAN
- 4/1999: Campuchia được kết nạp vào ASEAN
- 1992: Lập khu vực Mậu dịch tự do ĐNÁ (AFTA)
- 1994: Lập Diễn đàn khu vực ARF
BÀI 6: CÁC NƯỚC CHÂU PHI
I. Tình hình chung
a) Pt giải phóng DT
- Sau CTTG II. Pt đòi độc lập ở châu Phi diễn ra sôi nổi
- Nhiều nước dành độc lập: Ai Cập (1953); An-giê-ri (1962)
- 1960: 17 nước dành độc lập “Năm châu Phi”
b) Công cuộc XD đất nước
- Từ cuối những năm 80 đến nay, châu Phi khó khan. Không ổn định với nội chiến, đói nghèo, nợ nần,
dịch bệnh
- Hiện nay. tổ chức Liên minh khu vực lớn nhất là Liên minh châu Phi (AU)
II. CH Nam Phi
- 1961: CH Nam Phi thành lập, tách khỏi Liên hiệp Anh
- Cuộc Đt chống CĐ phân biệt chủng tộc
+ Tổ chức lãnh đạo “Đại hội DT Phi” (ANC)

+ KQ
.1993: Xóa bỏ CĐ A-pác-thai
.1994: Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống da đen đầu tiên
+ Ý nghĩa: CĐ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ sau 3 TK tồn tại
- 1996: Chính quyền mới Nam Phi thực hiện c/sách KT vĩ mô, tạo sự bình đẳng KT cho người da đen
BÀI 7: CÁC NƯỚC MĨ – LA-TINH
I. Tình hình chung
- Các nước sớm giành độc lập, trở thành nước lệ thuộc, “sân sau” của Đế quốc Mĩ
- Sau CTTG II, pt ĐT diễn ra sôi nổi
+ 1959: CM Cu-ba dành thắng lợi -> Mở đầu cho CM khi vực
+ Những năm 60 – 80 của TKXX: Pt xảy ra ở các nước Bô-li-via, Vê-ne-xu-ê-la, Ni-ca-ra-goa, Chi-ê
- Do sự can thiệp của Mỹ, CM 1 số nước bị thất bại: Chi-lê (1973); Ni-ca-ra-goa (1991)
- XD đất nước:
+ Thành tựu: Đt củng cố độc lập chủ quyền đặc biệt là chủ quyền tài nguyên, dân chủ hóa các sinh hoạt
chính trị
+ Khó khăn:
. Những bất ổn về chính trị
. KT tăng trưởng chậm chạp, nợ nước ngoài nhiều
II. Cu-ba – Hòn đảo anh hung
- Nguyên nhân: 3/1952: Tướng ba-ti-xta dưới ự giúp đỡ của Mĩ thực hiện cuộc đảo chính, thiết lập CĐ
độc tài quân sự ở Cu-ba
- Diễn biến:
+ 26/7/1953: Cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-ota do Phi-đen Cát-xtơ-rô chỉ huy -> Mở đầu GĐ mới của
cuộc ĐT vũ trang giành chính quyền
+ 1955: Phi-đen sang Mê-hi-cô, thành lập Tổ chức CM “Pt 26/7”
+ 11/1956: Cuộc đổ bộ lên tỉnh Ô-ri-en-tê của Phi-đen cùng 81 chiến sĩ yêu nước -> Thất bại
+ Cuối 1958: Các binh đoàn CM do Phi-đen làm Tổng chỉ huy đã liên tiếp mở các cuộc tiến công
+ 1/1/1959: CĐ độc tài Ba-ti-xta bị lật đổ; Cuộc CM nhân dân Cu-ba dành thắng lợi
* Cu-ba XD đất nước
- Thành tựu:
+ 4/1961: Cu-ba đánh bại cuộc can thiệp của Mĩ
+ XD đất nước với cơ cấu ngành hợp lý
- Khó khăn:
+ Liên Xô sụp đổ, mất đi người viện trợ to lớn
+ 1959 đến nay liên tục bị Mỹ bao vây, cấm vận
BÀI 8: NƯỚC MĨ
I. Tình hình KT Mĩ sau CTTG II
1. GĐ 1945 -1950: Mỹ chiếm ưu thế tuyệt đối, dẫn đầu trong TG tư bản
- Biểu hiện
+ Sản lượng CN Mĩ chiếm hơn 56% sản lượng TG
+ Nông nghiệp lớn gấp 2 lần Anh, Pháp, Đức, Ý
+ Dự trữ vàng: ¾ TG (24.6 tỉ USD)
+ Độc quyền bom ngtử, chủ nợ duy nhất
- Nguyên nhân ptriển
+ Thu lợi nhuận từ CTTG 114 tỉ USD
+ Không bị CT tàn phá
+ tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân công dồi dào
+ Đất nước có nền KT, KH-KT ptriển
2. GĐ 1950 1970: KT Mỹ vẫn dẫn dầu TG nhưng có suy giảm so với trước
- Biểu hiện: Sản lượng CN chỉ còn >39%, vàng 11.9 tỉ USD
- Nguyên nhân suy giảm:
+ Sự cạnh tranh gay gắt của Tây Âu và Nhật Bản
+ Kt Mỹ khủng hoảng có tính chu kì, không ổn định
+ Chi phí quân sự lớn
+ Chênh lệch giàu nghèo trong XH Mỹ
II. Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau CT
1. C/sách đối nội
- Ban hành các đạo luật phản động chống pt CN và ĐCS
- Thực hiện c/sách phân biệt chủng tộc
2. C/sách đối ngoại
- 1975 – nay: Mỹ thực hiện “Chiến lược toàn cầu” -> Bá chủ, thống trị TG
- Mỹ thục hiện chiến lược toàn cầu, bên cạnh thắng lợi, gặp nhiều thất bại, tiêu biểu là CT xâm lược VN
- 1991 – nay: Mỹ thực hiện trật tự TG “đơn cực”; kế hoạch và tham vọng gặp nhiều khó khăn không nhỏ
BÀI 9: NHẬT BẢN
I. Tình hình Nhật Bản sau CTTG II
- Sau CTTG II, NB thua trận, xuất hiện nhiều khó khăn: CT tàn phá, thất nghiệp 13 triệu người, khan hiêm
lương thực thực phẩm, lạm phát,..
- 1946: NB tiến hành nhiều cải cách tiến bộ: cải cách ruộng ddaaats, ban hành hiến pháp mới
-> Ý nghĩa: Xóa bỏ tàn dư CĐ phát xít, thổi luồng gió mới vào XH Nhật Bản
II. Nhật bản khôi phục và ptriển KT sau CT
- CT Triều Tiên, VN của Mỹ được xem là “ngọn gió thần” cho KT Nhật Bản ptriển thần kì
- Thành tựu:
+ Tổng sp’ quốc dân tăng mạnh: 1950 đạt 20 tỉ USD lên 183 tỉ USD (1968); Đứng thứ 2 sau Mỹ
+ Thu nhập bình quân đầu người: >23 000 USD/ng/năm; Thứ 2 sau Thụy Sĩ
+ SX CN tăng cao: 15% (1950 – 1960); 13.5% (1961 – 1970)
+ Nông nghiệp: Hiện đại, tự túc lương thực, thực phẩm, nghề đánh cá thứ 2 sau Pê-ru
+ XD nền CN dân dụng phủ song khắp TG
-> Đến những năm 70, NB là 1 trong 3 trung tâm KT tài chính của TG: NB – Mỹ - Tây Âu
- Nguyên nhân ptriển KT Nhật Bản
+ Truyền thống VH, GD lâu đời của người Nhật – sẵn sàng tiếp thu những gtrị tiến bộ của TG những vẫn
giữ được bản sác DT
+ Hệ thống tổ chức, quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti NB
+ Vai trò quan trọng của nhà nước trong việc đề ra các chiến lược ptriển, nắm bắt đúng thời cơ và sự
điều tiết cần thiết để đưa nền KT liên tục tăng trưởng
+ Con người NB được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lđ, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm
- Khó khăn:
+ Nghèo tài nguyên TN, ngliệu phải nhập khẩu
+ Nhiều thiên tai; Bị Mỹ, Tây Âu cạnh tranh ráo riết
+ KT có thời điểm khủng hoảng
* Đối ngoại:
- 8/9/1951: Hiệp ước anh ninh Mĩ – Nhật được kí kết, gia hạn liên tục
- Chủ trương ngoại giao của Nhật mềm mỏng, chỉ tập trung vào mối qhệ KT đối ngoại
- Từ năm 90 – nay: NB cố XD vị trí chính trị cho xứng tầm với vị trí KT
BÀI 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Tình hình chung
- Sau CT, nhiều nước bị tàm phá nặng nề, nền KT bị giảm sút
- 1948 – 1951: Các nước nhận Viện trợ Mỹ thông qua kế hoạch “Phục Hưng châu Âu”
-> KT các nước được phục hồi, ptriển, lệ thuộc vào Mỹ
- Đối nội: G/cấp TS tìm cách thu hẹp quyền tự do dân chủ, xóa bỏ cải cách tiền bộ
- Đối ngoại:
+ Tiến hành CT XL nhằm khôi phục thuộc địa cũ
+ Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO)

- Nước Đức bị chia thành 2 nước:


+ 9/1949: CHLB Đức: Tư bản CN -> Nước lớn mạnh ở Tây Âu
+ 10/1949: CHDC Đức: XHCN
- 3/10/1990: 2 nước Đức được thống nhất trở lại
II. Sự liên kết khu vực
* Nguyên nhân:
- Các nước có chung nên văn minh, có mối liên hệ từ lâu đời, trình độ không cách biệt nhau
- Thoát dần sự ảnh hưởng của Mỹ
- Hợp tác liên kết để ptriển
* Qtrình liên kết
- 4/1951: Cộng đồng Than thép châu Âu thành lập gồm CHLB Đức, Ý, Hà Lan, Bỉ, Lúc-xăm-bua
- 3/1957: 6 nước trên thành lập “CĐ năng lượng ngtử châu Âu” và “Cộng đồng KT châu Âu” (EEC) ->
nhằm xóa bỏ thuế, tự do lưu thông về nhân công và TB, thống nhất trong nông nghiệp và giao thông
- 7/1967: 3 cộng đồng trên sáp nhập thành CĐ châu Âu (EC)
- 12/1997: Đổi tên là Liên minh châu Âu (EU)
- 2007: Liên minh châu Âu có 27 thành viên
- 12/1991: Hội nghị Ma-axto-rích (Hà Lan) quyết định
+ Liên minh châu Âu là Liên mình KT tài chính (Đồng tiền chung Euro)
+ Liên minh chính trị, đối ngoại, an ninh
-> Liên minh toàn diện, hiệu quả, chặt chẽ và thành công nhất
- Mối qhệ VN – EU xác lập năm 1990
BÀI 12: TRẬT TỰ TG MỚI SAU CTTG II
I. Sự hình thành trật tự TG mới
- Từ 4 – 11/2/1945: Hội nghị I-an ta họp ở Liên Xô đã thông qua các quyết định qtrọng về phân chia khu
vực ảnh hưởng giữa 2 cường quốc là Liên Xô và Mĩ
- Hệ quả: Những quyết định của hội nghị I-an-ta đã trở thành khuôn khổ của trật tự TG mới gọi là “Trật
tự 2 cực I-an-ta”, đứng đầu là liên Xô và Mỹ
- Sau 1945, trật tự 2 cực I-an-ta được hình thành
II. Sự hình thành Liên Hợp Quốc
- 24/4 -26/6/1945: 50 nước họp tại Mĩ quyết định thành lập Liên Hợp Quốc
- 10/1945: Thông qua hiến chương LHQ
- Nvụ chính của LHQ
+ Duy trì hòa bình an ninh TG
+ Ptriển mối qhệ hữu nghị giữa các quốc gia DT
+ Tôn trọng độc lập chủ quyền của các DT
+ Thực hiện sự hợp tác qtế về KT, VH, XH và nhân đạo
- Vai trò
+ Duy trì hòa bình an ninh TG
+ Xóa bỏ CN thục dân và CN phân biệt chủng tộc
+ Giúp các nước ptriển KT, VH nhất là ở châu Á, Phi, Mĩ – Latinh
- VN gia nhập LHQ và 9/1977, là t/viên thứ 149
III. Chiến tranh lạnh
- Sau CTTG II, Mĩ và Liên Xô đối đầu nhau -> CT lạnh
- “CT lạnh” là c/sách căng thẳng trong qhệ giữa Mĩ và Liên Xô
a) Biểu hiện
- Các nước chạy đua vũ trang
- Thiết lập các khối và căn cứ quân sự
- Tiến hành những cuộc CT XL
b) Hậu quả
- TG luôn căng thẳng, nguy cơ bùng nổ CT mới
- Các cường quốc đã chi 1 lượng ngân sách khổng lồ để sx vũ khí hủy diệt, XD căn cứ quân sự
- Loài người phải chịu khó khắn do nghèo đói, ô nhiễm MT, bệnh tật gây ra
IV. TG sau CT lạnh
- 12/1989: CT lạnh chấm dứt -> TG ptriển theo các xu hướng
+ Hòa hoãn, hòa dịu trong qhệ quốc tế
+ Điều chỉnh chiến lược, lấy ptriển KT làm trọng điểm
+ Xác lập 1 trật tự TG đa cực, nhiều trung tâm
+ Nguy cơ CTTG không còn; Tuy nhiên vẫn xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến gây xung
đột
- Xu thế chung: Hòa bình, ổn định, hợp tác ptriển KT
BÀI 12: NHỮNG THÀNH TỰ CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LS CỦA CM KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I. Những thành tựu chủ yếu của CM KH-KT
- Khoa học cơ bản:
+ 3/1997: Sinh sản vô tính cừu Đô-li -> Sinh sản vô tính ra đời
+ 6/2000: Công bố bản đồ gen người
- Công cụ sx mới:
+ 2/1946: Chiếc máy tính điện tử đầu tiên ra đời
+ Máy tự động; Hệ thống máy tự động (robot)
- Năng lượng mới: Tìm ra những nguồn NL thay thế phong phú và vô tận như NL ngtử, NL mặt trời, NL
gió, NL thủy triều,…
- Vật liệu mới:
+ SX chất pô-li-me -> Giữ vị trí qtrọng trong đời sống từ các ngành CN
+ SX nhiều loại chất dẻo tối ưu về khối lượng, độ bền và sức chịu nhiệt -> Chế tạo vỏ xe tăng, các động
cơ tên lửa và máy bay siêu âm
- “CM xanh” trong nông nghiệp: Áp dụng các biện pháp cơ khí hóa, điện khí hóa, hóa học hóa và những
phương pháp lai tạo giống mới, chống sâu bệnh -> Khắc phục nạn thiếu lương thục, đói ăn
- Giao thông vận tải và thông tin liên lạc: Phát minh những loại máy bay siêu âm khổng lồ, những tàu
hỏa có tốc độ cao và những pt thông tin liên lạc, phát sóng vô tuyến; Hệ thống vệ tinh nhân tạo
- Chinh phục vũ trụ:
+ Phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Trái Đất
+ 1961: Con người lần đầu tiên bay vào vũ trụ
+ 1969: Con người đạt chân lên Mặt Trăng
II. Ý nghĩa và tác động của CM KH-KT
a) Ý nghĩa, tác động tích cực
- Sk cột mốc tiến hóa trong LS văn minh loài người
- Đưa tới sự nhảy vọt về năng suất lđ
- Nâng cao mức sống, chất lượng c/sống con người
- Thay đổi cơ cấu dân cư lđ
b) T/động tiêu cực
- Chế tạo các loại vũ khí hủy diệt sự sống
- Gây ra nạn ô nhiễm MT (nguồn nước, không khí, vũ trụ,…)
- Gây ra sự biến dổi khí hậu
- Gây ra dịch bệnh, tai nạn GT, tai nạn lđ
BÀI 14: VN SAU CTTGI
I. Chương trình khai thác lần thứ 2 của TD Pháp
a) Hoàn cảnh
- Sau CTTG I, các nước thắng trận đã họp để phân chia lại TG -> Trật tự TG mới hình thành
- Cuộc CT để lại hậu quả nặng nề tác động lên các nền KT Tư bản châu Âu, đặc biệt là Pháp bị CT tàn phá,
KT kiệt quệ (hơn 1.4 triệu người thiệt mạng, thiệt hại về vật chất lên gần 200 tỉ phrăng)
- Sau CTTG I (1919) – Trước khủng hoảng KT TG (1929 – 1933): Pháp tiến hành chương trình khai thác
thuộc địa
b) Mục đích
- Bù đắp thiệt hại do CT gây ra
- Tìm lại vị trí đã mất của mình trong TG tư bản CN
c) Chính sách khai thác
- Tăng cường đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành KT ở VN
- Đầu tư vào tất cả các ngành KT
+ Nông nghiệp: Được đầu tư nhiều nhất, chủ yếu là đồn điền cao su
. Diện tích trồng cây cao su được mở rộng: tăng từ 15 nghìn ha (1918) lên 120 nghìn ha (1930)
. Nhiều công ti cao su mới được thành lập: Cty Đất Đỏ, Mi-sơ-lanh,..
+ Công nghiệp:
. Chú trọng đến khai mỏ (than, thiếc, kẽm,sắt,..); bỏ thêm vốn vào các cty hoạt động từ trước; thành lập
nhiều cty than mới: Cty than Hạ Long, cty than và kim khí Đông Dương, Tuyên Quang,..
. Mở thêm một số cơ sở CN về dệt (Hải Phòng, Nam Định), rượu (HN, Nam Định, Hà Đông), Diêm (HN,
Hàm Rồng, Bến Thủy), đường (Phú Yên), xay xát gạo Chợ lớn,…
+ Gtvt: Được đầu tư mở rộng để phục vụ cho cuộc khai thác (đường sắt xuyên Đông Dương được nối
liền)
. Đồng Đăng – Na Sầm (1922)
. Vinh – Đông Hà (1927)
d) Tác động
- Đông Dương: Hạn chế CN ptriển, nhất là CN nặng nhằm cột chặt KT Đông Dương vào KT Pháp, biến
Đông Dương trở thành thị trường độc chiếm của Pháp
- Việt Nam: KT VN dù có bước ptriển mới nhưng vẫn mất cân đối, lạc hậu nghèo nàn, lệ thuộc vào KT
Pháp, là thị trường độc chiếm của TB Pháp

You might also like