You are on page 1of 5

MĨ – TÂY ÂU – NHẬT BẢN

A. Mĩ
I. NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1973
1. Về kinh tế
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ.
- Biểu hiện:
+ Sản lượng CN: chiếm hơn ½ SLCN thế giới.
+ Sản lượng NN: gấp đôi SL của A, P, CHLB Đức, I, NB cộng lại (1949).
+ Nắm trên 50 % tàu bè trên mặt biển; ¾ dự trữ vàng của thế giới.
+ Nền Kinh tế Mỹ chiếm gần 40 % tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
-> Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế
giới.
* Nguyên nhân phát triển:
+ Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ KHKT cao,
năng động, sáng tạo.
+ Mĩ lợi dụng chiến tranh để làmm giàu, thu lợi từ buôn bán vũ khí.
+ Áp dụng những thành tựu KHKT hiện đại vào sản xuất.
+ Tập trung sản xuất và tư bản cao, các công ty độc quyền có sức sản xuất và cạnh tranh có
hiệu quả.
+ Do chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nước.
2. Về khoa học kĩ thuật:
- Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai.
- Thành tựu: Mỹ đi đầu trong các lĩnh vực: công cụ sản xuất, năng lượng mới, vật liệu mới,
chinh phục vũ trụ, CM xanh trong nông nghiệp.
3. Về chính trị - xã hội:
* Đối ngoại:
- Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới, nhằm thực hiện ba mục
tiêu chủ yếu:
+ Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới xoá bỏ CNXH trên thế giới.
+ Đàn áp các phong trào đấu tranh của nhân dân trên thế giới.
+ Khống chế và chi phối các nước đồng minh.
- Mỹ còn bắt tay với các nước lớn XHCN như: Trung Quốc, Liên Xô để chống lại PTCMTG.
II. NƯỚC MĨ TỪ 1973 ĐẾN 1991:
- Kinh tế:
+ Năm 1973 – 1982: kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng và suy thoái.
+ Từ năm 1983 kinh tế Mĩ bắt đầu phục hồi và phát triển trở lại.
- Chính tr: thường xuyên bê bối.
- Đối ngoại:
+ Tiếp tục triển khai chiến lược toàn cầu, tăng cường chạy đua vũ trang
+ 12/1989, Mỹ và LX tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
III. NƯỚC MĨ TỪ 1991 ĐẾN NĂM 2000:
- Kinh tế: Trong suốt thập niên 90, Mỹ có trải qua những đợt suy thoái ngắn, nhưng kinh tế
Mỹ vẫn đứng hàng đầu thế giới.
- Khoa học- kĩ thuật: Tiếp tục phát triển, chiếm 1/3 số lượng phát minh sáng chế của thế giới.
- Đối ngoại:
+ Mĩ vươn lên thế “một cực”.
+ Ngày 11-7-1995 Mĩ bình thường hoá quan hệ với Việt Nam.
+ Từ sau vụ khủng bố 11-9-2001 trong chính sách đối nội, đối ngoại có sự thay đổi.
B. TÂY ÂU
I. TÂY ÂU TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000
Giai đoạn Kinh tế Chính trị Đối ngoại
- Thiệt hại nặng nề sau + Củng cố nền + Liên minh chặt chẽ
chiến tranh. DCTS. với Mỹ.
1945-1950
- Từ 1950, phục hồi đạt + Ổn định CT – XH. + Tìm cách quay lại
mức trước chiến tranh. các thuộc địa cũ.
+ Phát triển nhanh. + Nền dân chủ được + Một số nước tiếp tục
+ Đầu thập kỷ 70, trở củng cố song cũng liên minh chặt chẽ với
thành một trong ba trung chứa đầy những biến Mĩ.
tâm kinh tế tài chính lớn, động. + Giai đoạn đa dạng
1950-1973 khoa học kỹ thuật cao và hoá quan hệ đối ngoại,
hiện đại. dần khẳng định ý thức
độc lập, thoát khỏi sự
lệ thuộc Mỹ.

+ Lâm vào tình trạng suy + Phân hóa giàu + 11/1972 việc ký HĐ
1973-1991
thoái, khủng hoảng. nghèo ngày càng lớn. về những cơ sở quan
+ Gặp nhiều khó khăn: + Tệ nạn xã hội hệ giữa 2 nước Đức ->
Lạm phát, thất nghiệp… thường xảy ra. tình hình châu Âu dịu
đi.
+ 1975 các nước
châu Âu ký HƯ
Hexinki về an ninh
hợp tác châu Âu.
+ 3-10-1990 nước
Đức tái thống nhất
+ Từ 1994 trở đi kinh tế Ổn định + Có sự điều chỉnh
phục hồi và phát triển. quan trọng trừ Anh
1991-2000
vẫn liên minh chặt chẽ
với Mỹ.
II. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
* Sự ra đời và quá trình phát triển:
- 18-4-1951 thành lập cộng đồng than thép Châu Âu gồm 6 nước: P, CHLB Đức, I, Bỉ, Hlan,
Lúcxămpua.
- 25-3-1957 với hiệp ước Rôma được kí kết, thành lập “cộng đồng năng lượng nguyên tử
Châu Âu” và “cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC)
- 1-7-1967 hợp nhất ba tổ chức trên thành “Cộng đồng Châu Âu” (EC)
- 7-12-1991 EC kí hiệp ước Maxtrích -> 1-1-1993 EC đổi tên thành Liên minh Châu Âu (EU)
- 1-1-1999 đồng tiền chung Châu Âu (EURO) được phát hành
- Cuối thập niên 90, EU là tổ chức liên kết chính trị, kinh tế lớn nhất thế giới.
10-1990 Việt Nam và EU đặt quan hệ ngoại giao chính thức.
C. NHẬT BẢN
I. Nhật Bản từ 1945 - 1952
* Hoàn cảnh:
- Thất bại trong chiến tranh thế giới thứ hai để lại cho Nhật những hậu quả nặng nề:
+ Khoảng 3 triệu người chết và mất tích.
+ 40% đô thị, 80% tàu bè, 34% máy móc bị phá huỷ.
+ Thảm hoạ đói rét đe doạ toàn nước Nhật.
+ Bị quân Mĩ chiếm đóng từ 1945 – 1952, chỉ huy và giám sát mọi hoạt động.
I. Nhật Bản từ 1945 - 1952
* Hoàn cảnh:
- Thất bại trong chiến tranh thế giới thứ hai để lại cho Nhật những hậu quả nặng nề:
+ Khoảng 3 triệu người chết và mất tích.
+ 40% đô thị, 80% tàu bè, 34% máy móc bị phá huỷ.
+ Thảm hoạ đói rét đe doạ toàn nước Nhật.
+ Bị quân Mĩ chiếm đóng từ 1945 – 1952, chỉ huy và giám sát mọi hoạt động.
* Công cuộc phục hồi ở Nhật Bản.
- Về chính trị:
+ Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt, xét xử tội phạm chiến tranh.
+ Hiến Pháp mới được công bố 1947 quy định Thiên Hoàng chỉ là tượng trưng. Quốc hội có
quyền lập pháp, chính phủ có quyền hành pháp.
+ Cam kết từ bỏ chiến tranh, không duy trì quân đội thường trực.
- Về kinh tế: Thực hiện 3 cuộc cải cách dân chủ:
+ Giải tán các Daibatxư
+ Cải cách ruộng đất
+ Dân chủ hoá lao động
-> Dựa vào viện trợ của Mĩ (1950- 1951) kinh tế Nhật được phục hồi.
- Về đối ngoại: Liên minh chặt chẽ với Mĩ. Ngày 8/9/1951, Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật. Chế
độ chiếm đóng của quân Đồng minh chấm dứt. Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1952.
II. Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973
1. Về kinh tế - khoa học kĩ thuật
* Về kinh tế
- Từ 1952-1960: kinh tế Nhật bản có bước phát triển nhanh
- Từ 1960 -1973: kinh tế Nhật phát triển thần kì:
+ Tăng trưởng bình quân hàng năm từ 1960 -1969 là 10,8%. Từ 1970 – 173 có giảm đi nhưng
vẫn đạt 7,8% cao hơn rất nhiều những nước TBCN khác.
+ 1968, Nhật vươn lên đứng hàng thứ hai thế giới sau Mĩ với GNP là 183 tỉ USD.
+ Từ đầu những năm 70, Nhật trở thành trung một trong 3 trung tâm tài chính lớn của thế giới.
* Về khoa học kĩ thuật
+ Nhật bản rất coi trọng giáo dục và KHKT, đầu tư thích đáng cho những nghiên cứu khoa
học trong nước và mua phát những phát minh sáng chế từ bên ngoài.
+ Chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp dân dụng.
* Nguyên nhân phát triển:
+ Ở Nhật con người được coi là vốn quí nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.
+ Vai trò lãnh đạo quản lí của nhà nước.
+ Ứng dụng thànhcông KHKT vào sản xuất.
+ Chi phí quốc phòng thấp.
+ Lợi dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.
* Hạn chế
+ Cơ cấu kinh tế mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp.
+ Khó khăn về nguyên liệu phải nhập khẩu.
+ Chịu sự cạnh tranh quyết liệt giữa Mĩ và Tây Âu.
- Đối ngoại
+ Về cơ bản: Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
+ Năm 1956, bình thường hoá quan hệ với Liên Xô và gia nhập LHQ.
III. Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991
* Kinh tế
- Do tác động của khủng hoảng dầu mỏ 1973, kinh tế Nhật Bản phát triển, xen ke với các giai
đoạn khủng hoảng suy thoái ngắn.
- Những năm 80 vươn lên trở thành siêu cường tài chính thế giới.
* Đối ngoại:
- Những năm 70, Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới: tăng cường quan hệ hợp tác kinh
tế, chính trị, xã hội với các nước Nam Á và ASEAN.
- 2/9/1773, Nhật thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
IV. Nhật Bản từ năm 1991 đến năm 2000
* Kinh tế
- Suy thoái triển miên trong hơn 1 thập kỉ.
- Tuy nhiên, Nhật Bản vẫn là một trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới, đứng
thứ hai sau Mĩ.
* KHKT: Tiếp tục phát triển ở trình độ cao.
* Đối ngoại:
+ Tái khẳng định việc kéo dài Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.
+ Coi trọng quan hệ với phương Tây và mở rộng quan hệ đối tác trên phạm vi toàn cầu và chú
trọng phát triển mối quan hệ với các nước ĐNÁ.

You might also like