You are on page 1of 20

GIAI ĐOẠN 1919-1930

I.Tác động thế giới đến VN


- CM T10 Nga thành công
-CTTG thứ nhất kết thúc
- Quốc tế cộng sản đc thành lập
- ĐCS ra đời: ĐCS TQ, ĐCS Pháp
II.Chương trình khai thác thuộc địa lần 2
-Nguyên nhân : Pháp là nước thắng trận trong CTTG thứ I nhưng bị thiệt hại nặng nề -> Bù đắp ->
Khai thác
-Thời gian : 1919-1929 ( Sau CTTG T1 -> Khủng hoảng kinh tế )
-Đặc điểm : Quy mô lớn , tốc độ nhanh, xã hội phân hóa sâu sắc.
-Tập trung vào nông nghiệp + công nghiệp :
+ Nhiều nhất là nông nghiệp ( cao su )
+ Chú trọng -> CN khai thác mỏ ( than )
->CN chế biến
-Ko tập trung đầu tư : CN nặng ( vì muốn VN buộc chặt vào P )
-Thương nghiệp : Độc chiếm thị trường
-Giao thông vận tải : Mở rộng
-Tài chính : Lập ngân hàng Đông Dương : -> Thu thuế
-> Cho vay nặng lãi
III.Chuyển biến giai cấp
-Giai cấp : + Địa chủ PK -> Đại địa chủ : Tay sai của P -> Phản CM
-> Trung, tiểu địa chủ : Có tham gia CM , ko kiên định
+ Nông dân : Lực lượng đông đảo, hăng hái nhất
- Tiểu tư sản : Lực lượng quan trọng, hăng hái đấu tranh, có tư tưởng canh tân đất nước
- Tư sản : + Tư sản mại bản : Tay sai của P -> Phản CM
+ Tư sản dân tộc : Có tham gia CM , ko kiên định
-Công nhân : + Tăng về số lượng, chất lượng.

1
+ Vươn lên trở thành động lực, có khả năng lãnh đạo CM
IV.3 tổ chức CM
1. Hội VN CM TN
-Tgian : 6/1925
-Tiền thân : Tâm Tâm Xã
-Nòng cốt : Cộng sản đoàn
-Mục đích : Tổ chức + lãnh đạo quần chúng đánh ĐQ, tay sai để tự cứu lấy mình
-Cơ quan ngôn luận : Báo thanh niên
-Báo thanh niên + Đường kách mệnh => Trang bị lý luận GPDT cho hội
-Khuynh hướng : CM vô sản
-Địa bàn : Cả nước
-Hoạt động :1928 : Vô sản hoá -> Nâng cao ý thức công nhân -> PTCN phát triển trở thành nòng
cốt của phong trào trong cả nước => Bắt đầu có có sự liên kết thành phong trào chung trong cả
nước.
2. Tân Việt CM Đảng: 7/1928 :Khuynh hướng Vô sản
3.Việt Nam Quốc Dân Đảng
-Thời gian : 25/12/1927
-Tiền thân : Nam Đồng thư xã
-L.đạo : Nguyễn Thái Học , Phó Đức Chính
-Khuynh hướng : Dân chủ tư sản
-Địa bàn : 1 số địa phương ở Bắc Kỳ
-Phương pháp : Bạo lực ( Dựa vào binh lính người Việt trong quân đội P)
-Hoạt động : + 2/1929 : Ám sát Badanh
+ 2/1930 : K/N Yên Bái
V.3 tổ chức cộng sản
- Hội VN cách mạng thanh niên phân hóa thành 2 tổ chức cộng sản:
+ 6/1929 : Đông Dương CSĐ : Báo Búa Liềm
+ 8/1929 : An Nam CSĐ : Báo Đỏ

2
- Một số đảng viên tiên tiến của Tân Việt CM đảng phân hóa thành Đông Dương CS Liên Đoàn
(9/1929)
=> Ý nghĩa: + Xu thế tất yếu của cuộc vận động giai cấp dân tộc theo khuynh hướng vô sản
+ Chuẩn bị trực tiếp cho ĐCS VN ra đời
VI. ĐCS VN.
- Hoàn cảnh LS:
+ 3 tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẻ -> Ảnh hưởng không tốt đến PTCM.
+ Quốc tế cộng sản ủy nhiệm NAQ triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản tại Cửu Long –
Hương Cảng – TQ.
-Nội dung : + Thống nhất các tổ chức CS => ĐCS VN
+ Thông qua chính cương văn tắt + sách lược văn tắt do NAQ soạn thảo -> Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng
- Nội dung cương lĩnh chính trị :
+ Đường lối : CMTS dân quyền + thổ địa CM
+ Đi tới xã hội Cộng Sản
- Nhiệm vụ : Đánh ĐQ , PK , T.Sản phản CM => VN độc lập
- Lực lượng : + Công – Nông – TTS trí thức
+ Lôi kéo, trung lập : Phú nông, Trung/tiểu địa chủ , t.sản dân tộc
-Lãnh đạo : ĐCS VN
-Vị trí : Là 1 bộ phận CMTG
*Nhận xét : - Cương lĩnh đúng đắn, sáng tạo
- Tư tưởng cốt lõi : Độc lập, tự do
*Ý nghĩa của Hội nghị thành lập ĐCSVN :
- Là bước ngoặt vĩ đại CMVN
- Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối giai cấp, lãnh đạo
- Phong trào CN hoàn toàn chuyển sang tự giác.
- Coi như 1 kỳ đại hội
- Từ đây CMVN có tổ chức lãnh đạo thống nhất

3
GIAI ĐOẠN 1930-1931
1. ĐẶC ĐIỂM :
- Nguyên nhân bùng nổ CM :
+ Kinh tế : Tác động cuộc khủng hoảng 29-33
+ Xã hội : Đời sống nhân dân khổ cực
+ Chính trị : ->Sau K/N Yên Bái thất bại => P tăng cường đàn áp
->ĐCS VN ra đời lãnh đạo => Nguyên nhân quan trọng nhất
- K.tế : Khủng hoảng suy thoái ( đầu tiên: Nông nghiệp)
- Khẩu hiệu : Đả đảo ĐQ, đả đảo PK
- Nhiệm vụ : Chống ĐQ, chống PK
- Mục tiêu : Độc lập dân tộc , ruộng đất dân cày
- Bước ngoặt 30-31 : 1/5/1930 vì lần đầu tiên công nhân đấu tranh nhân kỷ niệm ngày quốc tế lao
động.
- Đỉnh cao 30-31: Xô viết Nghệ - Tĩnh ( Các chính sách)
- Hình thức : Phương pháp : -> Phong phú, quyết liệt
-> Sử dụng bạo lực CM
- Hình thành liên minh Công - Nông
- Cuộc tập dượt lần thứ I
2. HỘI NGHỊ BCH TW lâm thời ĐCS Đông Dương 10/1930
- ND:
+ Đổi tên Đảng thành ĐCS Đông Dương
+ Thông qua luận cướng chính trị do Trần Phú soạn thảo
-Luận cương chính trị :
+Thời gian : 10/1930
+ Đường lối: 2 giao đoạn : -> CMTS dân quyền
> Bỏ qua TBCN -> tiến thẳng lên XHCN
+ Nhiệm vụ : Đánh PK,ĐQ.

4
+ Lực lượng: Công - Nông
+ Lãnh đạo : ĐCS ĐD
GIAI ĐOẠN1936-1939
-Thế giới :
+ Chủ nghĩa Phát Xít xuất hiện
+ ĐH 7 QTCS họp xác định kẻ thù : CNFX
+ 6/1936 : Mặt trận nhân dân thắng cử-cầm quyền
-Trong nước :
+ K.tế : Phục hồi, phát triển
+ Xã hội : Đời sống nhân dân khổ
+ Chính trị : Bọn phản động thuộc địa vơ vét, bóc lột, khai thác thuộc địa
-HN 7/1936 :
+ Nhiệm vụ : -> Chiến lược : Đánh ĐQ,PK
-> Trước mắt : Phản động thuộc địa, FX, chiến tranh
+ Kẻ thù trước mắt : Phản đọng thuộc địa, tay sai
+ Mục tiêu : Tự do- Dân sinh-Dân chủ-Cơm áo-Hoà bình (Dân sinh-Dân chủ)
+ Phương pháp : Công khai, hợp pháp , bí mật,bất hợp pháp
+ Mặt trận : -> 7/1936 : Thống nhất nhân dân phản đế ĐD
-> 3/1938 : Thống nhất Dân Chủ ĐD
* LƯU Ý:
- Pháp nhượng bộ 1 số yêu sách về dân sinh, dân chủ
- Tập dượt lần 2
- Tập hợp lực lượng chính trị hùng hậu cho cách mạng.

1939-1945
1.Tình hình TG, trong nước
-TG : + 9/1939 : -> CTTG T2 bùng nổ -> P đầu hàng Đức -> P vơ vét bóc lột nặng nề
+ 9/1940 : N vào miền Bắc VN => P cấu kết với Nhật bóc lột

5
+ 3/1945 : N đảo chính P => Đông Dương rơi vào tay Nhật
=> KẺ THÙ: + Từ 9/1939 -> 9/1940: Đế quốc, tay sai
+ Từ 9/ 1940 -> 9/3/1945: Pháp + Nhật
+ Từ 9/3/1945 -> cuối tháng 8/1945: Nhật
- Trong nước : Đời sống nhân dân khổ cực -> Đấu tranh giải phóng dân tộc
2. Hội nghị VI (11/1939)
- Nhiệm vụ : ĐQ, tay sai
- Khẩu hiệu : + Tạm gác: CM ruộng đất
+ Lập chính phủ Dân chủ cộng hòa
- Phương pháp : Bí mật bất hợp pháp
-Mặt trận : Thống nhất dân tộc phản đế ĐD
=>Nhận xét: + Là bước chuyển hướng ( Giải phóng dân tộc lên hàng đầu )
+ Đưa nhân dân ta bước vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước
-> Bước đầu khắc phục những hạn chế của luận cương, quay về tính đúng đắn của
cương lĩnh.
3. Hội nghị 8 (5/1941)
-Nhiệm vụ : Giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp bách nhất
-Khẩu hiệu : + Tạm gác: CM ruộng đất
+ Lập phủ VN DCCH
- Hình thức, Phương pháp : + Khởi nghĩa từng phần -> Tổng khởi nghĩa
+ Nhiệm vụ trọng tâm : Chuẩn bị khởi nghĩa
- Mặt trận : VN độc lập đồng minh (Việt Minh) + Giải quyết vấn đề dân tộc tự quyết
+ Vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ĐD
=> Nhận xét:
- Hoàn chỉnh bước chuyển hướng, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
- Khắc phục hoàn toàn những hạn chế của luận cương và khẳng định tính đúng đắn của cương lĩnh.
4. Chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền
* Xây dựng lực lương chính trị:Vận động quần chúng tham gia Việt Minh

6
* Căn cứ : 1940 : Bắc Sơn – Võ Nhai
1941 : Cao Bằng (NAQ)
* Vũ trang :
- Cứu quốc quân (I-2/1941), (II-9/1941), (III-2/1944)
- 22/12/1944 : VN tuyên truyền GP quân
- 4/1945 : HN quân sự Bắc Kỳ
- 5/19454 : VN GP quân
- 6/1945 : Thành lập khu GP Việt Bắc
5. Khởi nghĩa tháng 8/1945
* Khởi nghĩa từng phần (cao trào kháng Nhật): Từ đầu tháng 3 -> giữa tháng 8/1945
- 3/9/1945 Nhật đảo chính Pháp -> Đông Dương rơi vào tay Nhật
- Tiêu biểu của KN từng phần: Ở Trung kỳ và Bắc Kỳ phong trào phá kho thóc của Nhật
*Tổng khởi nghĩa: (Giữa tháng 8 -> Cuối tháng 8/1945)
- Nguyên nhân khách quan : Nhật đầu hàng đồng minh
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Đảng đã chuẩn bị đầy đủ :
-> 13/8/1945 : TW đảng họp ra quân lệnh số 1 Phát lệnh toàn dân khởi nghĩa
-> 14-15/8/1945 : Hội nghị quốc dân của Đảng họp thông qua lệnh tổng khởi nghĩa
-> 16-17/8/1945 : Đại hội quốc dân họp tán thành lệnh tổng khởi nghĩa
+ Nhân dân : Sẵn sàng nổi dậy
+ Lực lượng trung gian : Ngả về cách mạng
* Đặc điểm cần lưu ý:
- Nhiệm vụ: Giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp bách nhất
- Tạm gác: CM ruộng đất
- Kẻ thù
+ 1939 – 1945: Nhật, pháp, tay sai.
-> 9/1939 – 9/1940: Đế quốc, tay sai
->9/1940 – 9/3/1945: Pháp + Nhật

7
->9/3/1945- cuối tháng 8/1945: Nhật.
- Đi từ KN từng phần -> đến tổng KN: Hội nghị 8 (5/1941)
- Đầu tháng 3 -> giữa tháng 8/1945: Khởi nghĩa từng phần : Tiêu biểu là Phong trào phá kho thóc
của Nhật.
- Giữa tháng 8 -> cuối tháng 8/1945: Tổng khởi nghĩa.
- CMT8
+ Tính chất: Là cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân
+ Tính điển hình: CMGPDT
+ Quyết định thắng lợi: Lực lượng chính trị
+ Xung kích, hỗ trợ cho chính trị: Lực lượng vũ trang.
+ Sử dụng bạo lực CM
+ Diễn ra nhanh chóng, ít đổ máu
+ Thời cơ: Sau khi Nhật đầu hàng ĐM -> trước khi quân ĐM vào Đông Dương.
+ CMT8 không mang tính cải lương

GIAI ĐOẠN 1945-1946


XD củng cố chính quyền CM
1.Tình hình sau CM T8
*Khó khăn :
-Chính trị : + Chính quyền non yếu, chính phủ lâm thời
+ Quân đội : -> Vĩ tuyến 16 -> Bắc: 20 vạn quân Tưởng
-> Vĩ tuyến 16 -> Nam: Hơn 1 vạn quân Anh dọn đường ->Pháp trở lại
xâm lược.
-Kinh tế : Lạc hậu, kiệt quệ
-Tài chính : Trống rỗng
-Văn hoá : >90% mù chữ
=> Tình thế “ Ngàn cân treo sợi tóc ”
*Thuận lợi :
- Ta giành chính quyền -> Quyết tâm bảo vệ

8
- Có Đảng - HCM lãnh đạo
- Hệ thống XHCN hình thành
- PT GP DT phát triển
2. Giải pháp
- Xây dựng chính quyền cách mạng :
+ 6/1/1946 : Tổng tuyển cử
+ 2/3/1946 : Quốc hội khoá 1 họp : Thông qua danh sách chính phủ chính thức, bầu ban dự
thảo hiến pháp
+ 9/11/1946 : Hiến pháp đầu tiên
+ Lực lượng vũ trang được cũng cố: VNGPQ + vệ quốc đoàn => Quân đội quốc gia VN
- Đói : + Trước mắt : Nhường cơm sẻ áo, hủ gạo cứu đói, ngày đồng tâm.
+ Lâu dài : Tăng gia sản xuất
- Dốt : + Trước mắt : Bình dân học vụ
+ Lâu dài : Mở trường học, học đúng với độ tuổi
- Tài chính : + Trước mắt : Quỹ độc lập, tuần lễ vàng
+ Lâu dài : Phát hành tiền VN
- Ngoại xâm, nội phản (Khó khăn lớn nhất) :
+ Sau 2/9/1945 -> Trước 6/3/1946 : -> Đánh P (Kể thù nguy hiểm I)
-> Hoà Tưởng (Nhân nhượng 1 số quyền lợi k.tế, c.trị)
+ 6/3 -> Trước 19/12/1946 : -> Hoà P
-> Đuổi Tưởng
3. Hiệp định Sơ Bộ
- P : Công nhân VN : Tự do
- Ta : 15 000 quân P ra Bắc -> Giải giáp N
-> Cả 2 ngừng xung đột : Nam Bộ :
- Ý nghĩa : + Tránh 1 lúc xung đột 2 kẻ thù
+ Có thời gian củng cố, xây dựng lực lượng
+ Đuổi 20 vạn quân Tưởng về nước

9
- 14/9/1946 : Tạm ước V-P : Nhân nhượng 1 số quyền lợi k.tế, văn hoá
*Đặc điểm lưu ý:
- Nhiệm vụ:
+ Xây dựng, bảo bệ chính quyền cách mạng.
+ Diệt giặc đói, giặc dốt, tài chính, ngoại xâm, nội phản
- Đại diện lực lượng đồng minh: Tưởng – Anh
- Lực lượng có âm mưu xâm lược: Tưởng – Pháp
- Biện pháp cấp bách nhất: Xây dựng chính quyền cách mạng
- Khó khăn lớn nhất: Ngoại xâm, nội phản.
- Kẻ thù nguy hiểm nhất: Pháp
- Từ sau ngày 2/9/ 1945 -> đến trước 6/3/1946:-> Chống Pháp
-> Hòa Tưởng
- Từ 6/3 -> trước 19/12/1946: -> Hòa Pháp
-> Đuổi Tưởng
- Hiệp định sơ bộ: P công nhận ta là nước tự do
- Tạm ước Việt Pháp: Ta nhân nhượng thêm 1 số quyền lợi về kinh tế - văn hóa
- Bài học: Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược
1946-1954: Kháng chiến toàn quốc chống Pháp
-18/12/1946 : P gửi hậu thư
-> Đêm 18, ngày 19/12/1846 : Trung ương Đảng họp phát động toàn quốc kháng chiến
1. Đường lối kháng chiến chống P
- Qua 3 văn kiện :
+ Toàn dân k/c của TW đảng ngày 12/12/1946
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của HCM : 19/12/1946
+ K/c nhất định thắng lợi : Trường Chinh 9/1947
- Đường lối kháng chiến : + Toàn dân
+ Toàn diện
+ Trường kì

10
+ Tự lực cánh sinh đồng thời tranh thủ sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.
 Ctranh nhân dân , chính nghĩa
2. Đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
- 20h ngày 19/12/1946 cuộc chiến bắt đầu
- Mục đích của ta: giam chân địch tại thành phố.
- Thành lập trung đoàn thủ đô.
- 2/1947 ta rút khỏi vòng vây địch di chuyển lên Việt Bắc an toàn
=> Ý nghĩa: Bước đầu phá sản : “ Đánh nhanh , thắng nhanh ”
3. Việt Bắc Thu Đông (1947)
- Thực hiện kế hoạch: Bolae tháng 3/1947
- Âm mưu của Pháp : Tiêu diệt cơ quan đầu não và bộ đội chủ lực -> Nhanh chóng kết thúc chiến
tranh
- Chủ trương của đảng : Phá tan cuộc tấn công mùa Đông của P
- Diễn biến : Điểm quân ta mai phục, bao vây, chặn đánh:
+ Đường số 4 (Đông) : Bông Lau
+ Tây : Đoan Hùng , Khe Lau
- Kết quả , ý nghĩa :
+ Cơ quan đầu não an toàn
+ Bộ đội trưởng thành hơn
+ Bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc.
+ Phá sản hoàn toàn kế hoạch “ Đánh nhanh , thắng nhanh ”
4. Biên giới Thu Đông (1950)
* Hoàn cảnh lịch sử :
- Thuận lợi:
+ 10/1949 : CM TQ thành công
+ 1/1950 các nước XHCN lần lượt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta.
-Khó khăn: 5/1949 : M từng bước can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào CT, giúp P vạch ra kế
hoạch Rơve : + Bước 1 : Khoá chặt biên giới Việt – Trung
+ Bước 2 : Lập hành lang Đông - Tây
11
* Chủ trương của đảng :
- Tiêu diệt bộ phận quan trọng của sinh lực địch
- Khai thông biên giới Việt – Trung
- Củng cố và mở rộng căn cứ địa ở Việt Bắc
* Diễn biến :
- Mở màn chiến dịch: + Ta đánh vào cụm cứ điểm Đông Khê ( chia cắt phòng tuyến của địch)
+ 22/10/1950: Chiến dịch kết thúc thắng lợi.
* Kết quả , ý nghĩa
- Khai thông biên giới Việt – Trung
- Chọc thủng hành lang Đông – Tây
- Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc
- Giàng thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ
- Đánh dấu bước phát triển mới của cuộc kháng chiến
5. Từ năm 1951 – 1953: Mĩ can thiệp ngày càng sâu vào chiến tranh.
- Giúp P vạch ra kế hoạch Đờ lát 12/1950 với ND:
+ Tập trung quân Âu – Phi , xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh, ra sức phát triển
Ngụy quân…
+ Lập vành đai trắng bao quanh Trung du và Đồng bằng Bắc bộ
+ Tiến hành chiến tranh tổng lực nhằm bình định vùng tạm chiếm
+ Đánh phá hậu phương ta bằng các hoạt động thổ phỉ, gián điệp, CT kinh tế, CT tâm lý…
-> Đưa ra cuộc chiến tranh xâm lược của P lên quy mô lớn gây khó khăn cho ta nhất là vùng sau
lưng địch.
- Mĩ can thiệp ngày càng sâu vào chiến tranh
+ 12/1950: Mĩ ký với P hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương
+ 9/1951: Mĩ ký với Bảo Đại hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mĩ.
6. Kế hoạch Nava (1953-1954.
* Hoàn cảnh lịch sử :
- P : Gặp nhiều khó khăn + Sa lầy ĐD
+ Chiếm đóng : thu hẹp
12
- Ta : Lực lượng lớn mạnh
* Mục đích : Kết thúc chiến tranh trong danh dự (18 tháng)
* Nội dung : - Bước 1: Phòng ngự Miền Bắc
- Bước 2 : Đưa quân ra Miền Bắc.
- P tập trung quân ở Đồng Bằng Bắc Bộ 44 tiểu đoàn.
7. Đông Xuân (1953-1954)
- Chủ trương :
+ Ta: Tấn công vị trí quan trọng , địch yếu
+ P: bị động phân tán để đối phó với ta
+ Ta: tiêu diệt từng bộ phận sinh lực -> Giải phóng đất đai
- Phương châm : Tích cực chủ động , cơ động linh hoạt
- Diễn biến :
+ Tây Bắc (12/1953) : -> Giải phóng Lai Châu
-> Uy hiếp ĐBP -> P điều LL chi viện => nơi tập trung quân thứ 2 của P
+ Trung Lào (12/1953) : -> Giải phóng Thà Khẹt
-> Uy hiếp Xê nô
+ Thượng Lào (1/1954) : -> Giải phóng Sa Kỳ
-> Uy hiếp Luông Phabang
+ Tây Nguyên (2/1954) : -> Giải phóng Kontum
-> Uy hiếp Pleiku
- Kết quả , ý nghĩa :
+ Bước đầu phá sản Nava
+ Giành thế chủ động trên chiến trường ĐD
8. Điện Biên Phủ (1954)
- Âm mưu P – M : Xây dựng ĐBP thành cứ điểm mạnh nhất ĐD
- Chủ trương của Đảng : + Tiêu diệt sinh lực địch
+ Giải phóng Tây Bắc
+ Tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào

13
 Nơi quyết chiến, chiến lược của ta và địch
- Kết quả , ý nghĩa :
+ Giáng đòn nặng vào ý chí xâm lược
+ Hoàn toàn phá sản Nava
+ Tạo điều kiện thắng lợi trên bàn đàm phán ngoại giao
9. GIƠNEVƠ (1954)
- Nội dung :
+ Tôn trọng quyền cơ bản dân tộc của 3 nước ĐD : Độc lập , chủ quyền , thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ
+ Ngừng bắn
+ Chuyển quân, chuyển giao khu vực: Lấy vĩ tuyến số 17 làm ranh giới tạm thời
+ Cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào
- Thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước 7/1956
- Ý nghĩa :
+ Văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc 3 nước ĐD
+ Kết thúc kháng chiến chống P
+ P thất bại rút quân về nước , M thất bại trong âm mưu kéo dài và mở rộng chiến tranh
10. Nguyên nhân thắng lợi , ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống P
* Nguyên nhân thắng : + Đảng
+ Đoàn
+ Hậu
+ Bạn
* Ý nghĩa lịch sử :
- Chấm dứt cuộc xâm lược P gần 1 thế kỉ
- Miền Bắc giải phóng , tạo điều kiện giải phóng miền Nam thống nhất đất nước
- Giáng đòn nặng vào tham vọng xâm lược và âm mưu của CN ĐQ
- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc thế giới
GIAI ĐOẠN 1954-1975

14
1.Tình hình , nhiệm vụ nước ta sau Giơnevơ
- Miền Bắc hoàn toàn giải phóng 16/5/1955 : P rút hết đảo Cát Bà – Hải Phòng
- MB : Giải phóng -> CNXH
- MN : M vào -> Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
- Âm mưu của M :
+ Biến MN -> Căn cứ quân sự
-> Thuộc địa kiểu mới
+ Chia cắt lâu dài nước ta
+ Chiếm đất, giành dân
2. Phong trào Đồng Khởi
* Hoàn cảnh lịch sử :
- M – D đàn áp -> Cách mạng MN khó khăn-> Lực lượng CM duy trì và phát triển
- Hội nghị 15 (1/1959) : + Sử dụng bạo lực cách mạng
+ Giành chính quyền bằng 2 hình thức -> Chính trị là chủ yếu
-> Kết hợp vũ trang
- Diễn biến :+ Diễn ra lẻ tẻ ở 1 số địa phương
+ Tiêu biểu : 1960 Bến Tre
- Kết quả , ý nghĩa :
+ Giáng đòn nặng vào chính sách xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ
+ Lung lay tận gốc Ngô Đình Diệm
- Đánh dấu bước phát triển của CMMN: Từ thế giữ gìn lực lượng -> Tiến công
- 20/12/1960 : Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời
3. Chiến tranh Đặc biệt ( 1961 – 1965)
- 1963 : Kế hoạch Xtalây-Taylo (Bình Định Miền Nam 18 tháng)
- 1964 – 1965 : Kế hoạch Giônxơn – Mác Namara (Bình Định Miền Nam 24 tháng) bước lùi
- Thành lập Bộ chỉ huy Quân sự Sài Gòn
- Lực lượng chủ yếu: Quân đội Sài Gòn
- Âm mưu: Dùng người Việt đánh người Việt

15
- Thủ đoạn :+ Dồn ấp chiến lược (xương sống , quốc sách)
+ Sử dụng “ trực thăng vận , thiết xa vận ”
* Diễn biến
- 1963 ta giành thắng lợi ở Ấp Bắc ( Mĩ Tho) -> Ta có khả năng thắng lợi trong CT Đặc biệt.
-> Mở ra cao trào thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công.
- Bình Giã: CT Đặc biệt cơ bản bị phá sản
- PT đấu tranh chính trị diễn ra sôi nổi
- Giữa 1965: CT Đặc biệt phá sản hoàn toàn
4. Chiến tranh Cục Bộ (1965-1968) :
- Lực lượng: M , Đồng Minh , Sài Gòn
- Lực lượng chủ yếu : Mĩ
- Thủ đoạn :+ Tìm diệt Bình Định
+ Mở rộng chiến tranh phá hoại lần 1
- Thắng lợi :
+ 8/1965 : Chiến thắng Vạn Tường : Quảng Ngãi -> Có khả năng giành chiến thắng Cục Bộ
-> Tìm M mà đánh , lùng Ngụy mà diệt
- Chính trị: Phong trào đấu tranh chính trị diễn ra sôi nổi đòi Mĩ cút về nước, đòi tự do dân chủ.
- 1968: Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân:
+ Giáng đòn nặng vào ý chí xâm lược của Mĩ
+ Buộc Mĩ phải tuyên bố Phi Mĩ hóa chiến tranh ( thừa nhận thất bại trong CT Cục bộ)
+ Chấm dứt chiến tranh phá hoại MB
+ Ngồi vào bàn đàm phán Pari
+ Mở ra bước ngoặt của KC chống Mĩ
+ Xuống thang 2 miền Nam- Bắc
5. Việt Nam hóa chiến tranh
- Lực lượng chủ yếu: Quân đội Sài Gòn
- Âm mưu: Dùng người Việt đánh người Việt.
- Thủ đoạn: + Mở cuộc chiến tranh phá hoại MB lần 2

16
+ Mở rộng CT sang Lào, CPC
+ Thỏa hiệp với TQ, Hòa hoãn với LX => hạn chế sự giúp đỡ đối với ta
- Thắng lợi lớn:
+ 6/6/1969: chính phủ lâm thời cộng hòa MNVN thành lập
+ T4/1970: Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương họp -> Quyết tâm đoàn kết chống Mĩ
+ Cuộc tiến công chiến lược 1972: -> Hướng chính : Đánh vào Quảng Trị
->Phát triển khắp MN
-> Ta chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất: Quảng
Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
-> Mĩ tuyên bố Mĩ hóa trở lại CT xâm lược
+ Điện Biên Phủ trên không 12/1972: -> Mĩ phải ký hiệp định Pari
->Chấm dứt hoàn toàn chiến tranh phá hoại MB
6. Hiệp định Pari ( 1973)
* NỘI DUNG
- Cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam
- Ngừng bắn ở MN
- Rút hết quân của mình, quân các nước đồng minh
- Tổng tuyển cử tự do không có sự can thiệp của nước ngoài.
- MN có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng kiểm soát và 3 lực lượng chính trị
- Hàn gắn vết thương CT.
* Ý NGHĨA
- Là thắng lợi của sự kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự, ngoại giao.
- Kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc
- Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của VN
- Mở ra bước ngoặt mới của cuộc KC chống Mĩ
- Tạo thời cơ ta tiến lên đánh cho Ngụy nhào
7. Đại hội
* Đại hội 2 (2/1951)
- Thông qua 2 bản báo cáo

17
+ Báo cáo chính trị: Chủ Tịch HCM trình bày
+ Báo cáo bàn về CMVN: Trường Chinh trình bày nêu rõ nhiệm vụ cơ bản của CMVN
-> Đánh đuổi Đế Quốc xâm lược
->Xóa bỏ những tàn tích phong kiến
->Phát triển chế dộ dân chủ nhân dân, gây dựng cơ sở cho CNXH
- Tách ĐCS Đông Dương để thành lập mỗ nước một Đảng Mác- Lê Nin riêng. Ở VN thành lập
Đảng lao động VN và đưa Đảng ra hoạt động công khai
* Ý nghĩa:-> Đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo của Đảng
-> Là đại hội kháng chiến thắng lợi.
* Đại hội 3 ( 9/1960)
- HCLS : Cách mạng 2 miền có những bước tiến quan trọng
- ND:
+ Đề ra nhiệm vụ CM cả nước và CM từng miền
+ Cách mạng MB có vai trò quyết định nhất đối với CM cả nước
+ CMMN có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng MN
8. GIAI ĐOẠN 1973 – 1975
- Sau hiệp định Pari Mĩ để lại 2 vạn cố vấn, tiếp tục viện trợ cho quân đội Sài Gòn tiến hành chiến
dịch tràn ngập lãnh thổ, mở các cuộc hành quân “bình định- lấn chiếm” vùng giải phóng. Thức chất
là dùng người Việt đánh người Việt
- Hội nghị lần 21 tháng 1/1973 xác định:
+ Kẻ thù: Đế quốc Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu
+ Tiếp tục cuộc CMDTDCND
+ Tiếp tục con đường bạo lực cách mạng
+ Đấu tranh trên 3 mặt trận: Quân sự, chính trị, ngoại giao.
- Cuối 1974 đầu 1975 ta mở hoạt động quân sự ở đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ ->
Thắng lợi đường 14- Phước Long -> Quân SG phản ứng đưa quân chiếm lại => Thất bại
- Ý NGHĨA: -> Ta: Sự lớn mạnh
->SG: Yếu ớt, bất lực
->Mĩ: Khả năng can thiệp trở lại bằng quân sự hạn chế
9. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy 1975

18
* Chủ trương và kế hoạch giải phóng MN
- GP trong 2 năm
- Nhấn mạnh: Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối 1975 thì lập tức GPMN năm 1975
- Đánh nhanh thắng nhanh
* Cuộc tiến công và nổi dậy
- Tây Nguyên: (4/3 ->24/3)
+ Hướng tiến công chủ yếu vì:-> Địa bàn chiến lực quan trọng
-> Đoán sai hướng tiến công ta-> Lực lượng mỏng, nhiều sơ hở.
+ Đánh nghi binh: Con Tum
+ Then chốt, mở màn: Buôn maThuot
-Ý NGHĨA: Đưa cuộc kháng chiến sang gđ mới: Tiến công chiến lược sang tổng tiến công
chiến lược
*Huế - Đà Nẵng ( 21/3 -> 29/3)
*HCM (26/4 ->30/4)
Tinh thần: Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng.
10. GĐ TỪ 1975 – 1986
* HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀ MẶT NHÀ NƯỚC.
- HCLS: -> Ta đã thống nhất về mặt lãnh thổ
-> Mỗi miền tồn tại 1 hình thức tổ chức nhà nước khác nhau
- HỘI NGHỊ 24 ( 9/1975): đề ra nhiệm vụ thống nhất đất nước về mặt nhà nước
- HỘI NGHỊ HIỆP THƯƠNG CHÍNH TRỊ ( 11/1975) : Nhất trí hoàn toàn những chủ trương , biện
pháp nhằm thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
- 25/4/1976 cuộc tổng tuyển cử
- 24 /6 -> 3/7/1976, Quốc hội khóa VI, họp phiên đầu tiên tại HN
+ Thông qua chính sách đối nội và đối ngoại.
+ Tên nước: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Quy định: Quốc huy, Quốc kỳ, Quốc ca.
+ Thủ đô: Hà Nội, TP Sài Gòn- Gia Định đổi tên thành TP Hồ Chí Minh.
 Phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước, khả năng to lớn để bảo vệ tổ quốc và mở rộng
quan hệ với các nước trên thế giới.
*VIỆT NAM TRÊN CON ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CNXH
- Đề ra tại ĐH VI ( 12/1986)
19
- Nội dung:
+ Đổi mới không phải làm thay đổi mục tiêu mà làm cho mục tiêu ấy thực hiện có hiệu quả
+ Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ. Trọng tâm là kinh tế.
=>Kinh tế: ->Xóa bỏ cơ chế kinh tế quan liêu, bao cấp -> hình thành cơ chế thị trường
->Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN.
-> Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
=> Chính trị: -> Xây dựng nền kinh tế pháp quyền XHCN.
-> Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, chính sách đối ngoại mở rộng.

20

You might also like