You are on page 1of 19

Trường THCS Phú Lợi- Giáo án Lịch sử 9 Nguyễn Thị Minh Hà

Tiết : 10
Tuần 10
Chương III : MĨ , NHẬT BẢN , TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Bài 8: NƯỚC MĨ
I- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm được:
1- Kiến thức :
Nêu được những nét lớn về tình hình kinh tế KH-KT, văn hoá, chính trị, XH của Mĩ từ 1945 đến
nay.
- Chính sách đối nội, đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh.
2 – Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện, kỹ năng sử dụng bản đồ.
3 – Thái độ/ Tư tưởng
- Thấy tính chất đối ngoại của Mĩ
- Giúp HS nhận rõ:Từ 1995 Mĩ và Việt Nam đặt quan hệ ngoại giao nhiều mặt ; về kinh tế ta đẩy
mạnh hợp tác để phục vụ CNH-HĐH đất nước nhưng phản đối những mưu đồ bá quyền của Mĩ nhằm xâm
lược và nô dịch các dân tộc khác..
4- Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật, phản biện, nhận xét đánh giá rút ra bài
học lịch sử từ những sữ kiện hiện tượng vấn đề lịch sử nhân vật, vận dụng liên hệ kiến thức để giải quyết
vấn đề đặt ra.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+Nghiên cứu soạn bài.
+ Bản đồ Châu Mỹ
- Học sinh: Học + Đọc trước sách giáo khoa
III- Tổ chức hoạt động học tập:
1. Đặt vấn đề/ xuất phát/ khởi động:
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày những nét chính về cách mạng Cu-Ba (1945 đến nay)
- Khởi động: Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2, kinh tế Mĩ phát triển nhãy vọt, đứng đầu thế giới tư
bản, trở thành siêu cường. Với sự vượt trội về kinh tế , khoa học kĩ thuật , hiện nay Mĩ đang giữ vai trò hàng
đầu trong nền chính trị thế giới và quan hệ quốc tế
Hôm nay chúng ta học bài về nước Mĩ ( 1945 đến nay)
2. Hình thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG 1: I- TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI:
*Mục tiêu:Trình bày được sự phát triển của kinh tế Mĩ sau CTTG.II, nguyên nhân của sự phát triển đó:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG


GV:Giới thiệu nước Mĩ trên bản đồ.
? Diện tích của Mĩ?
- DT: Cả đất liền và đảo: 9.360.000km2
? Dân số là bao nhiêu? ( 325.622.588 người- năm
2017)
? Thủ đô của Mĩ? ( Oasinhton)
- HS quan sát hình ảnh - Sau CTTG II Mĩ đã vươn lên trở thành nước TB
? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nước Mĩ sau giàu mạnh nhất, chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt
Trường THCS Phú Lợi- Giáo án Lịch sử 9 Nguyễn Thị Minh Hà
chiến tranh thế giới thứ 2 ? trong thế giới TB.
? Vì sao sau chiến tranh Mĩ lại trở thành nước giàu
mạnh nhất ?
- HS quan sát hình ảnh rồi trả lời
* Nguyên nhân kinh tế phát triển :
- Xa chiến trường.
- Được Thái Bình Dương, Đại Tây Dương che chở.
- Không bị chiến tranh tàn phá.
- Giàu tài nguyên , khoáng sản
- Được yên ổn phát triển sản xuất, bán vũ khí, hàng
hóa cho các nước tham chiến thu được 114 tỉ đô la
- Thừa hưởng thành quả của khoa học kỹ thuật của
TG .
- GDMT: những ĐK tự nhiên, thuận lợi cho sự phát
triển của nước này.
GV nói thêm 1 số nguyên nhân khác.
+ Giàu tài nguyên, nhân công dồi dào.
+ Thừa hưởng các thành quả khoa học kỹ thuật của thế
giới.
? Em hãy nêu những thành tựu kinh tế Mĩ sau chiến * Thành tựu: trong những năm 1945-1950:
tranh?
+ Kiếm được 114 tỉ USD nhờ bán vũ khí. + Kiếm được 114 tỉ USD nhờ bán vũ khí.
+ Chiếm hơn 1/2 sản lượng công nghiệp thế giới + Chiếm hơn 1/2 sản lượng công nghiệp thế giới
(56,4%). (56,4%).
+ Nông nghiệp: Gấp 2 lần (Anh + Pháp +Tây Đức + Ý
+ Nông nghiệp: Gấp 2 lần (Anh + Pháp +Tây Đức
+ Nhật Bản).
+ Ý + Nhật Bản).
+ Nắm 3/4 trữ lượng vàng thế giới, là chủ nợ duy nhất
thế giới. + Nắm 3/4 trữ lượng vàng thế giới, là chủ nợ duy
+ Có lực lượng quân sự mạnh nhất TGTB và độc nhất thế giới.
quyền vũ khí nguyên tử + Có lực lượng quân sự mạnh nhất TGTB và độc
+ Mĩ chiếm 50% tàu trên biển. quyền vũ khí nguyên tử
? Em có nhận xét gì kinh tế Mĩ trong thời kì này ?
(Trung tâm kinh tế toàn thế giới). - Những thập niên tiếp sau kinh tế Mĩ đã suy yếu
- HS quan sát bảng số liệu tương đối và không còn giữ ưu thế tuyệt đối như
Công Chỉ còn chiếm 39,8% sản lượng toàn trước
nghiệp thế giới (Năm 1973)
Dự trữ Chỉ còn 11,9 tỉ USD
vàng (Năm 1974)
Giá trị Trong 14 tháng bị phá giá
đồng đôla 2 lần (12/1973 và 2/1974) - Những thập niên tiếp sau kinh tế Mĩ đã suy yếu
? Những thập niên tiếp sau nền kinh tế Mĩ như thế tương đối và không còn giữ ưu thế tuyệt đối như
nào? trước
- HS quan sát hình ảnh rồi trả lời * Nguyên nhân suy giảm:
? Vì sao nền kinh tế Mĩ từ 1973 trở đi lại suy giảm ? + Bị Nhật Bản , Tây Âu cạnh tranh
Giáo viên: Năm 1972 chi 352 tỷ USD cho quân sự. + Thường xuyên khủng hoảng
- Từ 1945 – 2000 có 23 nước bị Mĩ xâm lược. + Chi phí cho quân sự lớn
* GDMT: Vị trí địa lí thuận lợi cho sự phát triển kinh + Sự chênh lệch giàu, nghèo quá lớn
tế. II. SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KHOA HỌC- KỸ
THUẬT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.
( Đọc SGK, lồng ghép vào bài 12)
Trường THCS Phú Lợi- Giáo án Lịch sử 9 Nguyễn Thị Minh Hà
HOẠT ĐỘNG 2: II- CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH:
*Mục tiêu: Trình bày được chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
Giáo viên: Sau chiến tranh thế giới thứ 2….
Nhóm 1,2: Về đối nội Mĩ thực hiện chính sách gì ? 1. Chính sách đối nội :
Thái độ của nhân dân Mĩ với những chính sách của - Ban hành các đạo luật phản động nhằm chống:
Chính phủ ra sao ? + Đảng Cộng Sản Mĩ.
HS: HS trả lời, bổ sung + Phong trào công nhân và phong trào dân chủ.
(Cấm Đảng cộng sản hoạt động, chống phong trào - Nhiều phong trào đấu tranh của các tầng lớp
đình công, loại bỏ những người tiến bộ ra khỏi Chính nhân dân Mĩ diễn ra như:
phủ.Thực hiện hàng loạt chính sách ngăn cản phong + Phong trào của người da đen 1963
trào cách mạng,và chính sách phân biệt chủng tộc → + Phong trào chống chiến tranh VN những năm
ND đấu tranh mạnh mẽ…) 1969-1972
GV chốt lại:
Gv mở rộng:ban hành luật mác – ca – van ( chống
công sản ) luật táp – hác- lay chống công đoàn đình
công, luật kiểm tra lòng trung thành để loại bỏ những
người cộng sản ra khỏi nhà nước
Nhóm 3,4: Sau chiến tranh Mĩ đã có những chính
sách đối ngoại gì ?
? Mĩ đề ra chiến lược toàn cầu nhằm mục đích gì ? Vì
2. Chính sách đối ngoại :
sao Mĩ lại tiến hành viện trợ ?
- Mỹ đề ra “Chiến lược toàn cầu” nhằm thống trị
? Mĩ thành lập các khối quân sự nhằm mục đích gì
thế giới với các mục tiêu:
? Tuy đã thực hiện 1 số mưu đồ nhưng Mĩ cũng đã vấp
+ Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.
phải những thất bại gì ?
+ Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc
HS trả lời, bổ sung, GV chốt ý
+ Đàn áp phong trào công nhân và dân chủ.
? Từ 1991 trở lại đây Mĩ đã tiến hành nhiều chính
- Mỹ tiến hành viện trợ cho các chính quyền thân
sách, biện pháp để nhằm mục đích gì?
Mĩ, thành lập các khối quân sự.
HS: - Từ 1991 trở lại đây Mĩ đã tiến hành nhiều chính
- Gây ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược tiêu biểu
sách, biện pháp để xác lập trật tự thế giới “Đơn cực”
là Việt Nam và Mĩ đã thất bại.
do Mĩ hoàn toàn chi phối và khống chế.
- Cho HS xem hình ảnh ngày 11/9/2001
- Đây là hành động đáp trả của các phần tử cực đoan
đối với các chính sách của Mĩ
Liên hệ VN & Mĩ :
? Quan hệ giữa Việt Nam với Hoa Kỳ trong những
năm gần đây
Với tinh thần “Khép lại quá khứ, hướng đến tương
lai”, “Hợp tác hai bên cùng có lợi”. Những năm gần
đây mối quan hệ Việt – Mỹ đã có những tiến triển
tốt. Cụ thể như: Nhiều hợp đồng kinh tế được ký
kết; Giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam; Tìm kiếm
người Mĩ mất tích trong chiến tranh Việt Nam
- Có nhiều cuộc viếng thăm cấp cao của lãnh đạo 2
nước Liên hệ VN & Mĩ : 7/1995 quan hệ bình thường
hoá Việt –Mĩ, 6 / 2005 Thủ tướng Phan Văn Khải
sang thăm Mĩ theo lời mời của tổng thống Mĩ
3. Luyện tập: - Vì sao Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu nhất thế giới (từ 1945- 1973) ?
4. Vận dụng: - Em hãy nêu những nét chính về chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ (Từ 1945 đến nay) ?
5. Mở rộng: Tìm hiểu về ”chiến lược toàn cấu của Mỹ“
Trường THCS Phú Lợi- Giáo án Lịch sử 9 Nguyễn Thị Minh Hà
--------------------***************-------------------
Tuần 11
Tiết 11:
Bài 9: NHẬT BẢN

I- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm được:


1 . Kiến thức :
- Nêu được những nét lớn về tình hình kinh tế KH-KT, văn hoá, chính trị, XH của Nhật từ 1945 đến
nay.
-Sự khôi phục và phát triển nhanh chóng về kinh tế, . Chính sách đối ngoại .
2 . Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ và phân tích các sự kiện lịch sử, so sánh, liên hệ với thực tế.
- Quan sát H18,19,20: nhận xét về sự phát triển KH- công nghệ cùa Nhật Bản.
3 . Thái độ/ Tư tưởng
- GD ý chí vươn lên hết mình, tôn trọng kỉ luật , lao động hết mình của người Nhật.
4- Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật, phản biện, nhận xét đánh giá rút ra bài
học lịch sử từ những sữ kiện hiện tượng vấn đề lịch sử nhân vật, vận dụng liên hệ kiến thức để giải quyết
vấn đề đặt ra.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+Nghiên cứu soạn bài.
+ Bản đồ Nhật Bản, Châu Á….
- Học sinh: Đọc trước sách giáo khoa
III- Tổ chức hoạt động học tập:
1. Đặt vấn đề/ xuất phát/ khởi động:
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
1/Trình bày những thành tựu to lớn về kinh tế của Mĩ ? Nguyên nhân sự phát triển nhảy vọt của kinh tế Mĩ ?
2/ Trình bày chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ.
- Khởi động: Sau chiến tranh thế giới thứ II kinh tế Nhật gặp những khó khăn nhưng Nhật Bản
đã vươn lên nhanh chóng trở thành 1 siêu cường về kinh tế, đứng thứ 2 thế giới sau Mĩ ; vậy nguyên nhân
nào dẫn đến sự phát triển thần kì của đất nước này ?
2. Hình thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG 1: I- TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH:
*Mục tiêu: Biết được tình hình kinh tế ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ II.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG


?Sau chiến tranh thế giới thứ 2 tình hình nước Nhật * Tình hình:
như thế nào ?
HS xem SGK + ảnh → nhận xét, trả lời - Là nước bại trận, kinh tế bị tàn phá nặng nề, xuất
Giáo viên: GV chiếu lược đồ NB sau đó Giới thiệu hiện nhiều khó khăn bao trùm đất nước:
nước Nhật: là hòn đảo phía đông châu Á, sau chiến + Thất nghiệp trầm trọng (13 triệu người).
tranh chỉ còn 4 đảo lớn Hôn-xiu, Hốc-cai-đô, Kiu-
xiu và Xi-cô-cư... (MT bị ô nhiễm, bị tàn phá) + Thiếu thốn lương thực, thực phẩm, hàng tiêu
Trường THCS Phú Lợi- Giáo án Lịch sử 9 Nguyễn Thị Minh Hà
? Sau chiến tranh, dưới chế độ chiếm đóng của Mĩ, dùng...
Nhật đã thực hiện những cải cách dân chủ. Hãy nêu * Những cải cải cách dân chủ :
những cải cách dân chủ và ý nghĩa của nó?
-Dưới chế độ chiếm đóng của Mỹ, nhiều cải cách
-HS thảo luận nhóm dân chủ được tiến hành như:
GV : Liên hệ VN bầu cử 6 / 1 / 1946 , Liên hệ quyền - 1946 ban hành Hiến pháp mới.
bình đẳng phụ nữ
- 1946-1949 thực hiện cải cách ruộng đất.
- Xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt, trừng trị tội phạm
chiến tranh.
- Ban hành các quyền tự do dân chủ (Luật Công
đoàn, nam nữ bình đẳng...)...
? Những cải cách đó có ý nghĩa gì ? → Những cải cách này là nhân tố quan trọng giúp
NB phát triển mạnh mẽ sau này.
GDBVMT: những điều kiện tự nhiên thuận lợi cho
sự phát triển kinh tế Nhật Bản.
HOẠT ĐỘNG 2: II- NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH:
*Mục tiêu: Trình bày được sự phát triển kinh tế của NB sau chiến tranh và nguyên nhân của sự phát triển
đó
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
? Trong công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế -Từ đầu những năn 50 – đầu những năm 70 thế kỷ
NB đã gặp những thuận lợi gì ? XX, kinh tế NB tăng trưởng mạnh mẽ, được coi
là“sự phát triển thần kì“ với những thành tựu chính
* Thuận lợi:
là:
- 6/1950 Mĩ xâm lược Triều Tiên.
- 1960 Mĩ xâm lược Việt Nam.
 Mĩ đặt hàng  Kinh tế Nhật phát triển thần kỳ
đứng thứ 2 thế giới tư bản.
Giáo viên: 1945-1950 phát triển chậm, phụ thuộc
Mĩ.
? Em hãy nêu những thành tựu về kinh tế của Nhật + Tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân hàng
Bản (từ 1950-1970 của thế kỷ XX) ? năm trong những năm 50 là 15%, những năm 60 là
13,5%.
? Em có nhận xét gì về nền kinh tế của Nhật Bản
trong những năm 70 của thế kỷ XX ? + Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) năm 1950 là 20 tỉ
USD, năm 1968 là 183 tỉ USD, đứng thứ hai thế giới
GV : giơí thiệu H18 tàu chạy trên đệm từ tốc độ 240
sau Mĩ (830 tỉ USD)
km/h thể hiện thành tựu diệu kì của KHKT thân tàu
nổi trên đường ray nên độ lắc, tiếng ồn giảm (gọi là + Nông nghiệp trong những năm 1967-1969 cung
đoàn tàu biết bay ) cấp hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước…
GV : Giới thiệu H19 Em thấy bức ảnh trồng trọt có => Cùng với Mỹ và Tây Âu, Nhật trở thành một
gì khác với cách trồng trọt tự nhiên? ( phương pháp trong ba trung tâm kinh tế - tài chính trên thế giới.
trồng rau sạch , nuôi cấy mô trong phòng lấy lá
cây làm pp nhân giống tế bào)
* Nguyên nhân của sự phát triển:
? Vì sao sau chiến tranh thế giới 2 nền kinh tế của
Nhật Bản lại phát triển nhanh như vậy ? - Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời.
Trường THCS Phú Lợi- Giáo án Lịch sử 9 Nguyễn Thị Minh Hà
- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các XN,
công ty.
- Vai trò điều tiết và đề ra các chiến lược phát triển
của chính phủ Nhật Bản.
- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo và có ý
? Bên cạnh những thuận lợi, thành tựu trên; Nhật chí vươn lên, cần cù lao động , tiết kiệm.
còn gặp phải những hạn chế ? -Từ đầu những năm 90 của TK XX, kinh tế NB bị
-Hầu hết năng lượng, nguyên liệu đều phải nhập từ suy thoái kéo dài, có năm tăng trưởng âm (1997 –
nước ngoài. âm 0,7%, 1998 – âm 1,0%). Nền kinh tế NB đòi hỏi
phải có những cải cách theo hướng áp dụng những
-Sự cạnh tranh, chèn ép của Mĩ và nhiều nước tiến bộ cùa KH –công nghệ.
khác…
?Từ đầu những năm 90 của TK XX nền kinh tế NB
thế nào?
?Trước tình hình đó, kinh tế NB đòi hỏi điều gì?
3. Luyện tập: ? Em hãy nêu những thành tựu to lớn về kinh tế của Nhật sau chiến tranh thế giới thứ 2 ?
4. Vận dụng:
Những khó khăn của Nhật sau chiến tranh thế giới II
 Là nước bại trận
 Mất hết thuộc địa , kt bị tàn phá nặng nề
 Thất nghiệp , thiếu lương thực, thực phẩm...
 Thu lợi nhuận nhờ chiến tranh
5. Mở rộng:
? Để đạt được thành tựu đó Nhật đã có những nguyên nhân khách quan, chủ quan, thuận lợi gì ?
- Nguyên nhân khách quan: Thừa hưởng những thành quả khoa học, kỹ thuật của thế giới.
- Nguyên nhân chủ quan: Truyền thống tự cường của người Nhật.
Trường THCS Phú Lợi- Giáo án Lịch sử 9 Nguyễn Thị Minh Hà

Tuần 12
Tiết 12:

Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU


I- Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh nắm được:
1/ Kiến thức :
- Những nét khái quát nhất của các nước Tây Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
- Xu thế liên kết giữa các nước trong khu vực.
2 / Kĩ năng :
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ và phương pháp tư duy tổng hợp, phân tích, so sánh.
- Lập niên biểu về sự thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở Châu Âu.
3 / Thái độ/ Tư tưởng :
- Nhận thức mối quan hệ liên kết khu vực giữa các nước Tây Âu
- Mối quan hệ giữa Tây Âu và Mĩ sau chiến tranh thế giới II , mối quan hệ giữa VN và Tây Âu từ
1975 đến nay , từ 1995 hai bên kí hiệp định khung
4- Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật, phản biện, nhận xét đánh giá rút ra bài
học lịch sử từ những sữ kiện hiện tượng vấn đề lịch sử nhân vật, vận dụng liên hệ kiến thức để giải quyết
vấn đề đặt ra.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+Nghiên cứu soạn bài.
+ Bản đồ chính trị thế giới, châu Âu và các nước Tây Âu
- Học sinh: Đọc trước sách giáo khoa
III- Tổ chức hoạt động học tập:
1. Đặt vấn đề/ xuất phát/ khởi động:
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy nêu những thành tựu “Thần kỳ” của nền kinh tế Nhật Bản (từ 1945 đến nay)
? Nguyên Nhân nào dẫn đến sự phát triển ấy ?
- Khởi động: Sau chiến tranh thế giới thứ II tình hình Tây Âu có nhiều thay đổi to lớn và sâu
sắc một trong những thay đổi to lớn là sự liên kết khu vực châu Âu trong tổ chức liên minh châu Âu ; là liên
minh lớn nhất chặt chẽ nhất và có sự thành công lớn về kinh tế chính trị trên thế giới.
2. Hình thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG 1: I- TÌNH HÌNH CHUNG:
*Mục tiêu: Biết được nét nổi bật về kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu sau
CTTG thứ II.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG


Giáo viên: Giới thiệu vị trí các nước Tây Âu trên
bản đồ có tích hợp GDBVMT về những ĐK tự
nhiên, thuận lợi cho sự phát triển của các nước này.
? Trong chiến tranh thế giới thứ 2 tình hình kinh tế
các nước Tây Âu như thế nào ? Hãy nêu dẫn chứng
cụ thể ? *Về kinh tế: Để phục hồi kinh tế bị chiến tranh tàn
HS: Cuối 1944 (Trong chiến tranh) kinh tế bị tàn phá phá nặng nề, các nước Tây Âu đã nhận viện trợ kinh
tế của Mĩ theo kế hoạch Mác-san (16 nước nhận
Trường THCS Phú Lợi- Giáo án Lịch sử 9 Nguyễn Thị Minh Hà
nặng nề. viện trợ khoảng 17 tỉ USD trong những năm 1948-
? Nguyên nhân nào dẫn đến nền kinh tế các nước 1951) Nhằm khôi phục nền kinh tế của mình , song
Tây Âu kém phát triển ? nền kinh tế vẫn bị lệ thuộc vào Mĩ.
? Để phục hồi kinh tế các nước Tây Âu đã làm gì
GV: (16 nước nhận viện trợ khoảng 17 tỉ USD trong
những năm 1948-1951)
? Các nước Tây Âu đều rơi vào tình trạng như thế
nào ?
? Những yêu cầu của Mĩ nhằm mục đích gì ? (Phục
hồi giai cấp tư sản). *Về chính trị: chính phủ các nước Tây Âu tìm
? Về chính trị, chính phủ các nước Tây Âu đã làm cách:Thu hẹp quyền tự do, dân chủ; Xóa bỏ các cải
gì? cách tiến bộ đã thực hiện trước đây; Ngăn cản
? Em có nhận xét gì về những chính sách này ? phong trào công nhân và dân chủ; Củng cố thế lực
(Nham hiểm). của TS cầm quyền.
? Về đối ngoại, các nước Tây Âu đã làm gì ? *Về đối ngoại: Nhiều nước tiến hành các cuộc chiến
? Các nước đã tiến hành chiến tranh xâm lược như tranh tái chiếm thuộc địa.Trong bối cảnh chiến tranh
thế nào ? lạnh, các nước Tây Âu tham gia khối quân sự
? Ngoài việc mở rộng thuộc địa các nước Tây Âu NATO, chạy đua vũ trang nhằm chống LX và các
còn có mục đích gì ? (Khôi phục ... thuộc địa). nước Đông Âu.
? Em có nhận xét gì về báo cáo của giai cấp tư sản ở
các nước Tây Âu ? (Nham hiểm, hiếu chiến).
? Ngoài ra, các nước Tây Âu còn có họat động gì ?
Mục đích ?
* Sau chiến tranh Nước Đức thành lập 2 nhà
? Sau chiến tranh thế giới thứ 2 tình hình nước Đức
nước:9/1949 thành lập Cộng hòa Liên bang Đức.
ra sao ?
Tháng 10/1949 thành lập Cộng hòa dân chủ Đức, với
các thái độ chính trị đối lập nhau..
- Ngày 3/10/1990 thống nhất thành Cộng hòa Liên
? Tháng 10/1990 diễn ra sự kiện gì ?
bang Đức. Trở thành một quốc gia có tiềm lực kinh
tế và quân sự mạnh nhất Châu Âu
HOẠT ĐỘNG 2: II- SỰ LIÊN KẾT CÁC KHU VỰC:
*Mục tiêu: Trình bày được quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ II.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG


? Sau chiến tranh, ở Tâu Âu có xu hướng gì? *Sau chiến tranh, ở Tâu Âu xu hướng liên kết khu
? Các nước trong khu vực liên kết với nhau về mặt vực ngày càng nổi bật và phát triển. Những mốc
nào ? phát triển chính của xu hướng là:
? Mở đầu là sự ra đời của tổ chức nào ?
? Kể tên những thành viên tham gia ? - Tháng 4/1951 Cộng đồng than, thép châu Âu ra
HS (P, Đức, I-ta-li-a,Bỉ, Hà Lan, Luc-xăm-bua) và đời (6 nước): Pháp, Đứ, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Luc-
xác định trên bản đồ 6 nước đầu tiên tham gia xam-bua.
? Tiếp theo là những tổ chức nào ra đời ? - Tháng 3/1957, “Cộng đồng năng lượng nguyên tử
? Cộng đồng kinh tế châu Âu có chủ trương gì gì châu Âu” rồi “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC)
? Theo em tại sao 6 nước này có thể liên kết với được thành lập. EEC chủ trương xoá bỏ hàng rào
nhau ? thuế quan, thực hiện tự do lưu thông hàng hoá, tư
HS trả lời bản và nhân công giữa 6 nước.
? Sự kiện gì vào 7/1967 ?
?Sau 10 năm chuẩn bị, các nước EC đã có quyết - Tháng 7/1967“Cộng đồng châu Âu” (EC) ra đời
định gì ? trên cơ sở sáp nhập 3 cộng đồng trên..
? Hội nghị đã thống nhất những nội dung gì ? - Sau 10 năm chuẩn bị, 12/1991 các nước EC họp
Trường THCS Phú Lợi- Giáo án Lịch sử 9 Nguyễn Thị Minh Hà
hội nghị cấp cao tại Ma-a-xtơ-rích (Hà Lan). Hội
nghị thông qua hai quyết định quan trọng là: Xây
? Quá trình phát triển: 1999: 15 ; 2004: 25 ; 2007: dựng một liên minh kinh tế và một liên minh chính
27 trị, tiến tới một nhà nước chung Châu Âu. Theo đòi
hỏi của sự phát triển,“Cộng đồng châu Âu”, đổi tên
thành Liên minh châu Âu (EU) và từ ngày 1/1/1999
phát hành đồng tiền chung là ơrô (EURO)
-Tới nay EU là 1 liên minh chính trị lớn nhất thế
giới có tổ chức chặt chẽ với 27 thành viên (2007)
3. Luyện tập: Em hãy trình bày những nét chung nhất về Tây Âu (Sau 1945 đến nay) ?
4. Vận dụng: - Xác định trên bản đồ 6 nước đầu tiên của EU ?
- Gọi học sinh nêu những mốc thời gian ra đời của các tổ chức kinh tế ở khu vực Tây Âu.
5. Mở rộng: - Nước nào có tìềm lực kinh tế – quân sự mạnh nhất châu Âu
A . Đức B . Pháp C . Anh D. Nga
- Năm 2004 Eu gồm bao nhiêu quốc gia
A . 25 B . 12 C .15 D .20
--------------------------------------------------------------------
Trường THCS Phú Lợi- Giáo án Lịch sử 9 Nguyễn Thị Minh Hà

Tuần 13

CHỦ ĐỀ : QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY (1 Tiết)


TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm được:
1 / Kiến thức :
-Hiểu được những nội dung cơ bản của quan hệ quốc tế từ 1945-1991
- Sự hình thành trật tự thế giới mới, sự thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
- Những đặc điểm trong quan hệ quốc tế từ 1991 đến nay.
2 / Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ tổng hợp, phân tích, nhận định những vấn đề lịch sử.
3/ Thái độ/ Tư tưởng :
- Giúp học sinh hiểu những nét khái quát lịch sử thế giới nửa sau thế kỷ XX với những diễn biến
phức tạp : đó là cuộc chiến tranh gay gắt vì mục tiêu của loài người : hoà bình độc lập dân chủ hợp tác phát
triển.
4/ Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung:, giải quyết vấn đề, Sử dụng ngôn ngữ sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch
sử nhận xét, đánh giá
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài theo SGK, chuẩn KT-KN
+ Bản đồ chính trị thế giới…..
+ 1 số tranh ảnh, tài liệu về LHQ
- Học sinh: Học + Đọc theo SGK.
III- Tổ chức hoạt động học tập:
1. Đặt vấn đề/ xuất phát/ khởi động:
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy trình bày những nét chung nhất về Tây Âu (Sau 1945 đến nay) ?
- Khởi động: Sau chiến tranh thế giới thứ II trật tự thế giới mới được hình thành đó là trật tự 2
cực IANTA , Liên Xô và Mĩ là những siêu cường đại diện cho 2 phe XHCN & TBCN đứng đầu mỗi cực ,
sự phân chia 2 phe trở thành đặc trưng lớn nhất chi phối tình hình chính trị thế giới sau chiến tranh thế giới
thứ II (1945) diễn biến rấtt phức tạp.
2. Hình thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG 1: I- SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI:
*Mục tiêu: Biết được sự hình thành trật tự thế giới mới – Trật tự 2 cực I-an-ta sau sau chiến tranh thế giới
thứ II.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG


? Vào giai đoạn cuối của chiến tranh thế giới thứ II - Vào Giai đoạn cuối của chiến tranh thế giới thứ II,
nguyên thủ 3 cường quốc là LX, Mĩ và Anh đã có nguyên thủ 3 cường quốc là LX, Mĩ và Anh đã có
cuộc gặp gỡ ở đâu? cuộc gặp gỡ tại I-an-ta từ ngày 4 đến 11/02/1945.
? Hội nghị đã có quyết định gì ? Hội Nghị đã thông qua những quyết định quan trọng
GV : Giới thiệu H22 ( LX ; Xta-lin chủ tịch hội đồng về phân chia khu vực ảnh hưởng ở châu âu và châu
bộ trưởng ; Mĩ : tổng thống Ru-dơ-ven ; Anh : thủ Á giữa 2 cường quốc là Liên Xô và Mĩ.
tướng Sớc-sin)
Trường THCS Phú Lợi- Giáo án Lịch sử 9 Nguyễn Thị Minh Hà
? Phân chia khu vực ảnh hưởng giữa 2 cực là 2
cường quốc Liên Xô và Mĩ. Cụ thể ? (phần chữ nhỏ) * Châu Âu:
? Sự hình thành trật tự thế giới 2 cực ? - Liên Xô: Đông Đức và phía Đông châu Âu.
? Em hãy nêu những điều kiện của Liên Xô ? (Phần - Mĩ và Anh: Tây Đức và phía Tây châu Âu.
chữ nhỏ). * Châu Á: Mĩ và Anh chấp nhận những điều kiện
của Liên Xô.
Giáo viên: Toàn bộ những thỏa thuận trên trở thành * Kết quả: Những thỏa thuận trên đã trở thành
khuôn khổ của trật tự thế giới mới  Trật tự hai cực khuôn khổ của một trật tự thế giới mới, lịch sử gọi
I-an-ta do Liên Xô và Mĩ đứng đầu là trật tự 2 cực I-an-ta.
GVHD : Tra cứu thuật ngữ về thế giới 2 cực trong
SGK.
HOẠT ĐỘNG 2: II- SỰ HÌNH THÀNH LIÊN HỢP QUỐC:
*Mục tiêu: Biết được sự hình thành, mục đích và vai trò của LHQ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG


GV: Hội nghị I-an-ta còn có 1 quyết định quan trong
nữa là gì?
HS: thành lập Liên hợp quốc.
?LHQ ra đời vào năm nào? - LHQ được chính thức thành lập vào 10/1945.
Gv : Giới thiệu H23 SGK từ 24/4- 26/6/1945 Hội
Nghị đại biểu của 50 nước họp tại sanfancicô (MĨ)
thông qua hiến chương thành lập LHQ ( Hội Quốc
Liên ) 24/10/1945 hiến chương bắt đầu có hiệu lực
gồm 19 chương , 111 điều khoản và phương pháp
hoạt động
? Nhiệm vụ của Liên hợp quốc là gì ? + Nhiệm vụ: Duy trì hòa bình và an ninh thế giới,
phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc
trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thực hiện
hợp tác quốc tế về mọi mặt...
? Trong hơn nửa thế kỷ hoạt động. Liên hợp quốc đã + Vai trò: duy trì hòa bình an ninh thế giới, đấu
có vai trò như thế nào ? tranh xoá bỏ CNTD và CN phân biệt chủng tộc, giúp
đỡ các nước phát triển kinh tế, XH...
? Nước ta tham gia tổ chức này vào thời gian nào ? + Việt Nam gia nhập LHQ vào 20/9/1977 là thành
(9/1977) viên thứ 149.
* GDBVMT:
+ Số lượng các quốc gia thành viên của LHQ đến Các tổ chức LHQ hoạt động ở VN:
2007 (192). Nhân vật đại diện tiêu biểu nhất của + UNICEF: Quỹ nhi đồng LHQ
Liên Hiệp Quốc là Tổng thư kí, đương nhiệm là + UNESCO: Tổ chức VH-KH-GD LHQ
Antonio Guterres người Bồ Đào Nha- nhận chức vào + WHO: Tổ chức y tế thế giới
ngày 1-1-2017 + IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế
+ Các nước uỷ viên thường trực Hội đồng bảo an + UNFPA: Quỹ dân số thế giới
LHQ (Hội đồng Bảo an gồm 15 nước thành viên, + UNDP: Chương trình phát triển của LHQ
trong đó có 5 nước uỷ viên thường trực là: Mỹ, Anh, + FAO: Tổ chức lương thực thế giới
Pháp, Nga, Trung) + WTO: Tổ chức thương mại thế giới
- VN được bầu làm thành viên không thường trực
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì 2008-
2009 và mới đây VN chính thức trở thành ủy viên
không thường trực HĐBA LHQ nhiệm kì 2020-
2021)
? Em hãy nêu những việc làm của Liên hợp quốc
Trường THCS Phú Lợi- Giáo án Lịch sử 9 Nguyễn Thị Minh Hà
giúp nhân dân Việt Nam mà em biết ?
HS trả lời theo hiểu biết của mình.
GV bổ sung:
+ Những việc làm của Liên hợp quốc giúp nhân dân
Việt Nam:
Quỹ nhi đồng LHQ giúp 3000 triệu USD
Quỹ dân số LHQ giúp 86 triệu USD
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp LHQ giúp 76,7
triệu USD
HOẠT ĐỘNG 3: III- CHIẾN TRANH LẠNH:
*Mục tiêu: trình bày được những biểu hiện của cuộc “Chiến tranh lạnh“ và những hậu quả của nó.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG


- Cho Hs thấy rõ sau chiến tranh TG thứ II không
lâu hai chường quốc Mỹ và Liên Xô đã chuyển từ
đồng minh chống phát xít sang đối đầu -> ‘‘chiến
tranh lạnh“ giữa 2 phe XHCN và TBCN
? Sau chiến tranh thế giới thứ II Mĩ và Liên Xô xảy - Sau chiến tranh thế giới thứ II,Mĩ và Liên Xô ngày
ra tình trạng gì ? càng mâu thuẫn, đối đầu gay gắt (Chiến tranh lạnh).
? Em hiểu như thế nào là chiến tranh lạnh (Là chính + Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch về mọi mặt
sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên
quốc với Liên Xô và các nước XHCN). Xô và các nước XHCN
? Mĩ đã thực hiện “Chiến tranh lạnh” như thế nào ? + Biểu hiện: Mĩ và các nước ĐQ ráo riết chạy đua vũ
- Chạy đua vũ trang, thành lập các khối quân sự, tiến trang, thành lập căn cứ quân sự, tiến hành các cuộc
hành những cuộc chiến tranh đàn áp. chiến tranh xâm lược.
- Bao vây kinh tế, cấm vận kinh tế, cô lập chính trị.
? Trước tình hình đó Liên Xô và các nước XHCN đã
làm gì ? (Tăng ngân sách quốc phòng, củng cố khả
năng phòng thủ).
? Tình trạng chiến tranh lạnh đã dẫn đến hậu quả + Hậu quả:
như thế nào - Thế giới luôn căng thẳng.
- Những chi phí khổng lồ , tốn kém cho chạy đua vũ
trang và chiến tranh xâm lược

HOẠT ĐỘNG 4: IV- THẾ GIỚI SAU “CHIẾN TRANH LẠNH”:


*Mục tiêu: Biết đặc điểm trong quan hệ quốc tế sau “ chiến tranh lạnh“.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG


? Sau bốn thập niên diễn ra “Chiến tranh lạnh” sự
việc gì đã diễn ra ?
(Hòa hoãn, hòa dịu quốc tế  Đối đầu chuyển sang - Tháng 12/1989 Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt
đối thoại). “Chiến tranh lạnh”.
? Tình hình thế giới chuyển biến và diễn ra theo các
xu thế nào ? - Các xu hướng mới:
? Em hiểu trật tự thế giới mới đa cực nhiều trung + Hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
tâm là như thế nào ?
? Tại sao Mĩ là muốn xác lập “Thế giới 1 cực”? + Thế giới đang tiến tới xác lập một trật tự thế giới
Nguyên nhân nào diễn ra các xung đột đó ? đa cực, nhiều trung tâm.
Giáo viên: Từ 1991 Liên Xô sụp đổ “Thế giới 2
cực”  “Thế giới đơn cực”. Hiện nay có xu thế + Dưới tác động của CM KH-KT, Các nước đều
Trường THCS Phú Lợi- Giáo án Lịch sử 9 Nguyễn Thị Minh Hà
chuyển thành “Thế giới đa cực”. Mĩ - Nhật, Tây Âu điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm
và 1 vài nước đang vươn lên nhanh chóng như Đức, trọng điểm.
Trung Quốc. + Nhưng ở nhiều khu vực ( Châu Phi, Trung Á…),
lại xảy ra các cuộc xung đột, nội chiến đẫm máu gây
hậu quả nghiêm trọng
? Theo em xu thế chung nhất của thế giới hiện nay - Tuy nhiên xu thế chung chung của thế giới ngày
là gì. ? nay là: Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển kinh tế.
- Mặc dù tồn tại nhiều xu thế phát triển trong thế
giới, ngày nay xu thế chung của thế giới là hoà bình
ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.
? Tai sao đây vừa là thời cơ vừa là thách thức của
các dân tộc?
- Thời cơ: Các dân tộc có điều kiện để hội nhập vào
nền kinh tế của thế giới và khu vực, áp dụng những
thành tựu KH – KT vào sản xuất, rút ngắn khoảng
cách với các nước phát triển.
- Thách thức: Nếu không nắm bắt kịp thời cơ, không
hội nhập để phát triển thì sẽ bị tụt hậu; nhưng nếu
hội nhập mà không có con đường và cách thức hợp
lý thì sẽ gặp rủi ro, bất lợi (như dễ đánh mất bản sắc
văn hóa dân tộc).
? Nhiệm vụ to lớn của nước ta hiện này là gì ?
3. Luyện tập:
1: Tham dự HN. IANTA có các nước
A. Anh, Pháp, Mĩ B. TQ, LX, Mĩ, Anh
C. Anh, Pháp, Mĩ, LX D. LX, Mĩ, Anh
2: Trật tự thế giới được hình thành sau cttgII gọi là
A. Trật tự vec- xay oasinh tơn B. Trật tự Béc -lin, Tôkiô
C. Trật tự hai cực IANTA D. Trật tự đa cực Pốt đam- Pari
3: VN gia nhập LHQ vào thời gian nào
A. 9/1967 B. 9/1977 C. 9/1987 D. 9/1957
4. Vận dụng:
Hậu quả của chiến tranh lạnh là
A .Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng B.Thế giới thường xuyên phải đối đầu với dịch bệnh
C. Thế giới chung sống hoà bình D. Thế giới hợp tác đễ phát triển
5. Mở rộng: ? Nhiệm vụ to lớn của nước ta hiện này là gì
Trường THCS Phú Lợi- Giáo án Lịch sử 9 Nguyễn Thị Minh Hà

Tuần 14
CHỦ ĐỀ: CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC- KỸ THUẬT TỪ
NĂM 1945 ĐẾN NAY (1 Tiết)
NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA
LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KỸ THUẬT
I- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm được:
1 / Kiến thức :
-Biết những thành tựu chủ yếu của cách mạng KH-KT .
- Đánh giá được ý nghĩa, những tác động tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng KH-KT
2 / Kĩ năng :
- Rèn phương pháp tư duy, tổng hợp, phân tích so sánh, liên hệ kiến thức đã học với thực t
3 / Tư tưởng :
- Giáo dục học sinh phải cố gắng học tập, có ý chí và hoài bão vươn lên để phục vụ cho đất nước.
4/ Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật, nhận xét đánh giá rút ra bài học
lịch sử từ những sữ kiện hiện tượng vấn đề lịch sử nhân vật, vận dụng liên hệ kiến thức để giải quyết vấn đề
đặt ra.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài theo SGK, chuẩn KT-KN
+ 1số tranh ảnh, tài liệu về môi trường
- Học sinh: Học + Đọc theo SGK.
III- Tổ chức hoạt động học tập:
1. Đặt vấn đề/ xuất phát/ khởi động:
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu những xu thế phát triển của thế giới ngày nay ?
- Chiến tranh lạnh là gì ? Tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh ?
- Khởi động:
2. Hình thành kiến thức mới: Sơ lược chương trình đã học về cách mạng khoa học – kỹ thuật lần
thứ nhất
HOẠT ĐỘNG 1: I- NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KỸ
THUẬT
*Mục tiêu: Biết được những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học- kỹ thuật:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG


? Sau CTTG II, một cuộc CM KH – KT lần 2đã diễn - Sau CTTG II, một cuộc cách mạng KH – KT đã
ra ở nước nào ? diễn ra với nội dung phong phú và toàn diện, tốc độ
HS nêu – GV chốt ý phát triển hết sức nhanh chóng và những hệ quả về
nhiều mặt là không thể lường hết được.
? Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về lĩnh vực khoa - Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng KH-
học cơ bản ? KT:
Gv giới thiệu H24 SGK : Là động vật đầu tiên ra đời - Những phát minh to lớn trong lĩnh vực khoa học cơ
bằng phương pháp vô tính bản: về toán học , lý học , hoá học , sinh học, được
+3/1997 tạo ra con cừu Đêli bằng phương pháp ứng dụng vào sản xuất phục vụ cuộc sống con
sinh sản vô tính người.
+6/2000 bản đồ gien người
Trường THCS Phú Lợi- Giáo án Lịch sử 9 Nguyễn Thị Minh Hà
? Em hãy cho biết những thành tựu mới về công cụ - Những phát minh lớn về công cụ sản xuất mới:
sản xuất Máy tính, máy tự động , hệ thống máy tự động…
GV gt người máy Rôbốt (3/2002 người Nhật sáng tạo ra máy mô phỏng thế
giới giải được 35.000 phép tính / giây)
? Hãy cho biết những nguồn năng lượng mới con - Tìm ra nguồn năng lượng mới: Năng lượng nguyên
người đã tạo ra để phục vụ đời sống. tử, năng lượng mặt trời , năng lượng thuỷ triều, năng
- GV giới thiệu Nhật Bản sử dụng năng lượng mặt lượng gió…
trời phổ biến nhất
? Con người đã sáng tạo ra những vật liệu mới nào - Vật liệu mới: Chất dẻo ( pôlime ), những vật liệu
- Gần đây con người tìm ra chất tê- phơ- tông siêu bền, siêu nhẹ, siêu dẫn, siêu cứng…
- Cách điện rất tốt , không thấm nước đốt nóng ở 350 Chất titan dùng trong hàng không vũ trụ
0
C, làm lạnh ở 2000 mà không việc gì xảy ra
- Về kim loại ngày nay con người đã tìm ra trên 80
thứ lim loại trong đó nhôm và titan được mệnh danh
là kim loại của thời đại nguyên tử và vũ trụ
- Titan là kim loại dùng trong hàng không vũ trụ,
nhẹ hơn thép 2 lần , chịu nóng cao hơn thép , ngày
nay các nhà khoa học chế tạo máy bay tên lửa bay ở
độ cao 80 km với tốc độ 2 vạn km/ giờ
? Thành tựu cách mạng xanh là gì - Tiến hành cuộc “Cách mạng xanh trong nông
nghiệp”: Giải quyết được vấn đề lương thực cho
nhiều quốc gia
? Thành tựu trong lĩnh vực giao thông vận tải và - Những tiến bộ thần kỳ trong giao thông vận tải và
thông tin liên lạc là gì? thông tin liên lạc: Máy bay siêu âm, tàu hoả tốc độ
GV: con người chế tạo ôtô năng lượng mặt tời , ôtô cao, phương tiện phát sóng vô tuyến điện qua vệ tinh
chạy bằng pin năng lượng gọi là ôtô chạy bằng nước nhân tạo.

Tàu hoả chạy tốc độ 300km giờ, sai 30 giây sẽ bị
phạt, xuất hiện ở Nhật, Anh , Pháp
- Ba cường quốc đứng đầu về lĩnh vực chinh phục - Những thành tựu trong lĩnh vực du hành vũ trụ:
vũ trụ là Nga (Liên Xô cũ), Mĩ và Trung Quốc . Phóng vệ tinh nhân tạo (1957, Con người đặt chân
-Thành tựu của Liên Xô : lên mặt trăng ( 1969)
+ Năm 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo
lên vũ trụ , mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ cho
loài người .
+ Năm 1961 phóng con tàu Phương Đông đưa nhà
du hành vũ trụ Ga-ga-rin lần đầu tiên bay vòng
quanh trái đất, trở thành nước đầu tiên thế giới về
những chuyến bay dài ngày trên vũ trụ .
- Thành tựu của Mĩ :
Năm 1969 với con tàu Apollo 11 lần đầu tiên đưa
con người lên mặt trăng
( N.Armstrong / E.Aldrin ) mở ra trang mới cho
chinh phục vũ trụ hiện nay :
Tàu con thoi , khám phá sao Hỏa . .
- Thành tựu của Trung Quốc : Năm 2003 với tàu
Thần Châu 5 đã đưa nhà du hành Dương Lợi Vĩ bay
vào không gian và TQ trở thành quốc gia thứ ba trên
thế giới có tàu cùng với con người bay vào vũ trụ .

HOẠT ĐỘNG 2: II- Ý NGHĨA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KỸ THUẬT:
Trường THCS Phú Lợi- Giáo án Lịch sử 9 Nguyễn Thị Minh Hà
*Mục tiêu: đánh giá được ý nghĩa tác động tích cực và hậu quả của cách mạng khoa học - kỹ thuật

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG


? Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật có ý nghĩa 1-Tích cực:
tích cực như thế nào ? - Cho phép thực hiện những bước nhảy vọt về sản
? Tại sao tỷ lệ lao động trong nông nghiệp và công xuất và năng suất lao động, nâng cao mức sống và
nghiệp lại giảm dần ? (Nhờ máy móc). chất lượng cuộc sống của con người.
? Tại sao tỷ lệ lao động trong ngành du lịch phục - Đưa đến những thay đổi to lớn về cơ cấu dân cư
vụ ngày càng cao ? (Nhu cầu cao). lao động trong nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.
? Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật có những 2- Hạn chế:
hạn chế gì ? - Mang lại những hậu quả tiêu cực (chủ yếu do con
* GDMT :khi mà công nghiệp phát triển, hậu quả người tạo ra): Chế tạo các loại vũ khí hủy diệt, ô
của việc không xử lí tốt việc ô nhiễm môi trường do nhiễm môi trường, tai nạn lao động và giao thông,
sản xuất công nghiệp gây ra. các loại dịch bệnh mới.
- Đấu tranh chống việc sử dụng thành tựu KH-KT
vào mục địch chiến tranh, phá huỷ môi trường, ảnh
hưởng đến đời sống nhân dân
Gv: cho HS thaûo luaän nhoùm vôùi caâu hoûi:
- Trước những tác động tiêu cực của cuộc cách
mang khoa học – kĩ thuật, chúng ta cần phải làm
gì để khắc phục?
? Trong thời đại cách mạng khoa học - kỹ thuật
ngày nay, là học sinh, em có suy nghĩ gì để có thể
phục vụ đất nước ?

3. Luyện tập:
? Ý nghĩa của cách mạng khoa học - kĩ thuật
? Tác động tiêu cực của cách mạng khoa học – kĩ thuật là:
4. Vận dụng:
? Trong thời đại cách mạng khoa học - kỹ thuật ngày nay, là học sinh, em có suy nghĩ gì để có thể phục vụ
đất nước ?
- Sử dụng những nguồn năng lượng sạch (NL mặt trời, nguyên tử…)
- Cắt giảm lượng khí thải của nhà máy.
- Tích cực trồng cây xanh, lập “vành đai xanh” bảo vê ̣ môi trường.
- Tuyên truyền công tác bảo vê ̣ môi trường đến mọi người dân ở địa phương, trong nước và mọi quốc gia
trên thế giới.
- Ứng dụng những thành tựu KH- KT vào những mục đích tích cực…
5. Mở rộng: - Ứng dụng những thành tựu KH- KT vào những mục đích tích cực…
Trường THCS Phú Lợi- Giáo án Lịch sử 9 Nguyễn Thị Minh Hà

Tuần 15
Tiết :15
TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI
TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY
I- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1/ Kiến thức :
- Củng cố những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến
nay (2000).
- Học sinh nắm được những nét nổi bật và cũng là nội dung chủ yếu, là những nhân tố chi phối sự
hình thành thế giới từ sau năm 1945.
-Học sinh thấy được những xu thế phát triển hiện nay của thế giới, khi loài người bước vào thế kỷ
XXI.
2/ Kĩ năng :
- Giúp học sinh rèn luyện và vận dụng phương pháp tư duy phân tích và tổng hợp.
3/ Tư tưởng :
- Giúp học sinh thấy rõ nước ta là bộ phận của thế giới ngày càng có quan hệ mật thiết với khu vực
và thế giới.
4/ Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử,
nhận xét, đánh giá.
II- Chuẩn bị
- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.
+ Bản đồ chính trị thế giới
- Học sinh: Học + Đọc SGK.
III- Tổ chức hoạt động học tập:
1. Đặt vấn đề/ xuất phát/ khởi động:
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
? Ý nghĩa của CM khoa học - kĩ thuật
? Tác động tiêu cực của CM khoa học – kĩ thuật là gì?
- Khởi động:
2. Hình thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG 1: I- NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU 1945 ĐẾN
NAY:
*Mục tiêu: Trình bày được những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến
nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
Trong khoảng hơn nửa thế kỉ,giai đoạn lịch sử từ sau
năm 1945 đến năm 2000 đã diển ra nhiều sự kiện to
lớn, quyết liệt và vả những đảo lộn đầy bất ngờ.
? Với những thắng lợi của Liên Xô ... CNXH đã 1/ CNXH từ phạm vi 1 nước đã trở thành một hệ
phát triển như thế nào ? thống thế giới. Trong nhiều thập niên, hệ thống
? Từ nửa sau thế kỷ XX các nước XHCN đã có XHCN TG là 1 lực lượng hùng mạnh có ảnh hưởng
những thành tựu gì ? to lớn đối với tiến trình phát triển của TG. Nhưng do
? Trong quá trình xây dựng CNXH các nước XHCN phạm nhiều sai lầm, hệ thống XHCN đã tan rã vào
đã gặp phải những khó khăn gì ? những năm 1989-1991.
? Hậu quả ?
Trường THCS Phú Lợi- Giáo án Lịch sử 9 Nguyễn Thị Minh Hà
? Sau chiến tranh, phong trào giải phóng dân tộc ở / Sau CT, Phong trào giải phóng dân tộc đã diễn ra
các châu Á, Phi, Mĩ La Tinh đã thu được những thắng mạnh mẽ ở các châu Á, Phi, và Mĩ La-tinh. kết quả là
lợi gì ? hệ thống thuộc địa của CNĐQ đã sụp đổ. Hơn 100
? Ngày nay các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh đã có sự các quốc gia độc lập trẻ tuổi ra đời, ngày càng giữ vai
biến đổi to lớn nào ? trò quan trọng trên trường quốc tế. Nhiều nước đã thu
được thành tựu to lớn về phát triển kinh tế, XH.

? Sau chiến tranh các nước tư bản chủ nghĩa đã có


3/ Hệ thống Chủ nghĩa đế quốc có nhiều chuyển biến
sự phát triển như thế nào ? Vì sao có sự phát triển đó
quan trọng: Nền kinh tế của các nước TB phát triển
? Nổi bật nhất là nước nào ? tương đối nhanh, tuy không tránh khỏi có lúc suy
? Mĩ có âm mưu gì ? thoái , khủng hoảng. Mĩ vươn lên thành nước TB
giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống TBCN và theo
đuổi mưu đồ thống trị TG.
? Sau năm 1945 các nước tư bản đã có xu hướng Xu hướng liên kết khu vực về kinh tế - chính trị
phát triển kinh tế bằng cách nào ? Dẫn chứng ? ngày càng phổ biến, điển hình là Liên minh châu Âu

? Sau năm 1945 tình hình thế giới diễn ra theo trật tự 4/ Về quan hệ quốc tế: xác lập trật tự thế giới 2 cực
nào ? với sự đối đầu giữa 2 phe TBCN và XHCN. 5/ Với
những tiến bộ phi thường và những thành tựu kì
? Cách mạng khoa học - kỹ thuật phát triển có hệ diệu, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật có ý nghĩa
quả gì ? đối với sự tăng trưởng kinh tế , nâng cao mức sống
Giáo viên: Việc thế giới chia thành 2 phe là đặc và chất lượng cuộc sống của con người
trưng bao trùm giai đoạn lịch sử thế giới kéo dài từ
1945-1991 chi phối mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến
đời sống chính trị thế giới và quan hệ quốc tế.
HOẠT ĐỘNG 2: II- CÁC XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI NGÀY NAY:
*Mục tiêu: Biết đặc điểm trong quan hệ quốc tế sau “ chiến tranh lạnh“.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG


? Giai đoạn lịch sử từ sau 1991 đến nay (2000) khi
Liên Xô tan rã, trật tự hai cực Ianta sụp đổ, trật tự
thế giới mới diễn ra theo các xu thế nào ?
? Xu hướng chung của thế giới ngày nay là gì ? + Hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
+ Thế giới đang tiến tới xác lập một trật tự thế giới
đa cực, nhiều trung tâm.
+ Dưới tác động của CM KH-KT, Các nước đều
điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm
trọng điểm.
+ Từ đầu những năm 90, nhiều khu vực xảy ra các
cuộc xung đột quân sự và nội chiến.
? Tại sao nói “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát - Xu thế chung: Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển
triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các kinh tế.
dân tộc ?
HS suy nghĩ trả lời
GV nhấn mạnh thêm:
3. Luyện tập: Xu hướng chung của thế giới ngày nay là gì ?
4. Vận dụng: Giáo viên nhấn mạnh đặc điểm bao trùm của giai đoạn lịch sử này là thế giới chia thành 2 cực
Ianta.
5. Mở rộng: Tại sao nói “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với
các dân tộc ?
Trường THCS Phú Lợi- Giáo án Lịch sử 9 Nguyễn Thị Minh Hà

You might also like