You are on page 1of 3

BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM

I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC.

QPPL phải có phương pháp điều chỉnh và đối tượng điều chỉnh riêng mới đc coi là
ngành luật.

I.1. Khái niệm quản lí nhà nước.


- Quản lí (tự nhiên + xã hội): sự tác động từ chủ thể quản lí đến đối tượng quản lí,
đó là sự tác động có chủ đích, có định hướng nhằm đạt được 1 mục tiêu nhất định
(điều khiển học)
- Quản lí xã hội (quản lí NN (theo nghĩa rộng)+ quản lí mang tính xã hội): giữa
chủ thể quản lí và đối tượng quản lí phải hình thành một quan hệ gọi là quyền uy
phục tùng
 Chủ thể: con người
 Đối tượng: con người
 Mục tiêu: trật tự xã hội.
- Quản lí nhà nước:

Theo nghĩa rộng Theo nghĩa hẹp


Là toàn bộ mọi hoạt động của nhà nước Là hoạt động quản lí nhà nước nhằm thực
nói chung, mọi hoạt động mang tính chất hiện quyền hành pháp mà bản chất của nó
nhà nước nhằm thực hiện các chức năng, là hoạt động chấp hành - điều hành nhà
nhiệm vụ của nhà nước. (bao trùm cả ba nước
lĩnh vực LP, HP, TP)

QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC (THEO NGHĨA


QuảnRỘNG)
lí nhà nước

I.2. Bản chất của quản lí nhà nước. ( cốt lõi)


Được thể hiện ở tính chấp hành – điều hành nhà nước.
Trong hầu hết mọi hoạt động đều có tính chấp hành điều hành nhưng đó không
mang tính nhà nước (phi nhà nước) là hành chính tư
Đang nói về sự chấp hành của CHỦ THỂ QLNN khi thực hiện sự quản lí có yếu tố chấp
hành ( cảnh sát giao thông xử phạt là đang chấp hành theo quyền lực nhà nước ( không
nhầm lẫn với việc chấp hành quy định pháp luật của công dân)

Chấp hành Điều hành


1. Là gì? Là hoạt động tổ chức, chỉ đạo trực tiếp
Là sự phục tùng, tuân thủ hoạt động của đối tượng quản lí nhằm làm
2. Cái gì? cho các VN PL của cơ quan quyền lực nhà
Chấp hành quyền lực nhà nước nước và các văn bản của cấp trên được
Thể hiện trong các văn bản QPPL thực hiện trên thực tế.
do cơ quan quyền lực nhà nước ban
hành và văn bản của cơ quan NN
cấp trên.
3. Như thế nào?
Chấp hành đúng nội dung và
mục đích của Luật, của văn bản
cấp trên.

Mối quan hệ giữa chấp hành và điều hành:

- Hoạt động chấp hành thường đồng thời bao hàm hoạt động điều hành
- Điều hành là để chấp hành PL tốt hơn
* Mối quan hệ vừa tồn tại cạnh nhau vừa hòa quyện lẫn nhau.

I.3. Đặc điểm chủ yếu của quản lí nhà nước


- Do bộ máy hành chính NN thực hiện chủ yếu

BMNN bao gồm: Ở TW: chính phủ và các bộ (18) cơ quan ngang bộ (4); địa phương :
UBND và các cơ quan chuyên mon của UBND

- Tính chủ động, sáng tạo

Biểu hiện:

 Chủ thể quản lí có thể đưa ra những quy định riêng áp dụng cho các đối tượng đặc
thù
VD: Thủ tướng chính phủ quyết định thí điểm Thanh Hóa, Nghệ An ủy quyền cho
cơ quan cấp tỉnh quyền quyết định sử dụng rừng sản xuất từ 50- dưới 1000 HA
 Chủ thể quản lí có thể lựa chọn một trong nhiều giải pháp để áp dụng cho những
trường hợp cụ thể
VD: Trong nhiều trường hợp khác nhau phải xem xét nhiều khía cạnh, quyết định
kết hợp các giải pháp hay lựa chọn giải pháp phù hợp nhất.
Vấn đề nuôi chó ở chung cư không bị cấm nhưng vẫn có những quy định trong nội
bộ chung cư để điều chỉnh cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng. Nhưng vẫn có
những trường hợp đó không còn là việc trong nội bộ chung cư mà nó sẽ liên quan
đến các cơ quan quản lí nhà nước ( vấn đề mĩ quan đô thị, phòng chống các bệnh
có thể lây qua vật nuôi,..)
 Hoạt động lập quy của các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền
*Lập quy là thẩm quyền ban hành các văn bản dưới luật.
VD: Chính phủ xây dựng luật về dữ liệu cá nhân

Lưu ý: Chủ động, sáng tạo nhưng phải trong khuôn khổ của pháp luật.

- Tính dưới luật

Quản lí nhà nước chính là hoạt động chấp hành luật và điều hành trên cơ sở Luật

- Tính liên tục

Hoạt động quản lsi nhà nước phải được tiên hành thường xuyên, không bị gián đoạn.

II. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH


II.1. Khái niệm.
Là những quan hệ xã hội hình thành trong lĩnh vực quản lí nhà nước
 Đó là những quan hệ chấp hành - điều hành nhà nước

You might also like