You are on page 1of 2

PHÒNG GD&ĐT NÔNG KÌ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI

CỐNG Năm học 2015-2016


ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Hóa học 8
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1: (4điểm)
1) Chọn các chất thích hợp điền vào chỗ trống và hoàn thành các phản ứng hóa
học sau:
a) Ba + H2O ......+ ......
b) Fe3O4 + H2SO4(loãng) ...... + ....... + H2O
c) MxOy + HCl ........+ H2O
d) Al + HNO3 .....+ NaOb + ....

2) Cho các chất rắn sau ở dạng bột: BaO, MgO, P 2O5, Na2O, CuO,
Fe2O3. Nêu cách làm để nhận ra mỗi chất. Viết phương trình hóa học xảy ra
(nếu có).
Câu 2: (2điểm)
1)Cho hỗn hợp khí X gồm CO2 và N2 (ở đktc) có tỉ khối đối với khí oxi là 1,225.
1) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X.

2) Tính khối lượng của 1 lít hỗn hợp khí X ở đktc.


Câu 3: (3 điểm)
Để đốt cháy hết 1,6 (g) hợp chất Y cần dùng 1,2.10 23 phân tử oxi, thu
được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol là 1: 2.
1) Tính khối lượng khí CO2 và hơi nước tạo thành?
2) Tìm công thức phân tử của Y, biết tỉ khối của Y đối với H2 bằng 8.
Câu 4: (3 điểm)
1)Cho 0,2 (mol) CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 20% đun
nóng, sau đó làm nguội dung dịch đến 10 oC. Tính khối lượng tinh thể
CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của CuSO 4 ở 10oC
là 17,4 (g).
(Cho NTK : H = 1; O = 16; C = 12; Mg = 24; S = 32; N = 14; Cu = 64; Al = 27)
2) Cho các oxit có công thức hóa học sau: SO3, Fe2O3, K2O, N2O5, Mn2O7,
NO.
1/ Những oxit nào thuộc loại oxit axit, oxitbazơ? vì sao?
2/ Gọi tên tất cả các oxit trên.
Câu5:( 3 điểm)
1) Tổng số hạt proton (P), nơtron (N) và electron (E) của một nguyên tử
nguyên tố X là 13. Xác định nguyên tố X?
2) Cho 27,4 gam Ba tác dụng với 100 gam dung dịch H2SO4 9,8%.
a) Tính thể tích khí thoát ra (đktc).
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
Câu 6: (2 điểm)
Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng(II) oxit ở 400 0C.
Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính hiệu suất phản ứng.
c) Tính thể tích khí hiđro đã tham gia phản ứng (ở đktc)
Câu 7 : (3 điểm)
1) Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào dung dịch HNO 3 dư, thu được dung
dịch A và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X với tỉ lệ thể
tích là 1:1. Xác định khí X.
2) Nêu cách tiến hành , mô tả hiện tượng và viết phương trình hóa học , giải
thích thí nghiệm Oxi tác dụng với phốt pho ( có vẽ hình minh họa ) .

( Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học )

-------------------------HẾT-------------------------

You might also like