You are on page 1of 2

Vũ Duy Quang DĐ: 098.352.72.

53 FB: Arsène DQ

§2. Định lý đảo và hệ quả của định lý Thales


Phần I. Lý thuyết cơ bản
1. Định lý Thales đảo:
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những
đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
AB ' AC ' AB ' AC ' BB ' CC '
    B ' C '/ / BC.
AB AC B ' B C 'C AB AC
2. Hệ quả của định lý Thales
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó
tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho.
AB ' AC ' B ' C '
B ' C '/ / BC   
AB AC BC
A A
C' B' a

C' A
B' B C
C
B
C
B B' C'

Phần II. Bài tập vận dụng


*BT cơ bản sgk: bài 6, 7 trang 62
MA 5
Bài 1. Cho hình thang ABCD  BC / / AD  , AB và CD cắt nhau ở M. Biết  và
MB 3
AD  2,5dm. Tính độ dài cạnh BC.

Bài 2. Cho hình thang ABCD  AB / /CD  , O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Qua O
kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD và BC lần lượt ở M và N. Chứng minh rằng
OM  ON.
Bài 3. Cho tam giác ABC cân tại A, phân giác của góc B và góc C cắt AC và AB theo thứ tự
ở D và E.
a) Chứng minh rằng DE / / BC;
b) Biết DE  10cm, BC  16cm. Tính độ dài cạnh AB.
Bài 4. Cho góc xAy khác góc bẹt. Trên cạnh Ax lấy hai điểm B và D, trên cạnh Ay lấy hai
AD 11 3
điểm C và E sao cho  và AC  CE.
BD 8 8
a) Chứng minh rằng BC / / DE;
b) Biết BC  3cm. Tính DE.
Bài 5. Cho tam giác ABC. Một đường thẳng song song với BC cắt các cạnh AB, AC theo thứ
1
tự ở D, E và DE  BC. Chứng minh rằng DE là đường trung bình của tam giác ABC.
2
Vũ Duy Quang DĐ: 098.352.72.53 FB: Arsène DQ
Bài 6. Cho tam giác ABC. Một đường thẳng song song với BC cắt các cạnh AB và AC theo
thứ tự ở D và E.
AE 3
a) biết  , BC  28cm. Tính độ dài DE?
EC 4
AD EC
b) Biết  . Chứng minh rằng D, E theo thứ tự là trung điểm của AB, AC.
BD AE
Bài 7. Cho tam giác AOB có AB  18cm, OA  12cm, OB  9cm. Trên tia đối của tia OB lấy
điểm D sao cho OD  3cm. Qua D kẻ đường thẳng song song với AB cắt tia AO ở C. Gọi F
là giao điểm của AD và BC.
a) Tính độ dài của các đoạn thẳng OC, CD?
FD
b) Tính tỷ số ;
FA
c) Qua O kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD và BC lần lượt ở M và N. Tính độ dài
các đoạn OM, ON.
Bài 8. Hình thang ABCD có các đáy AB và CD theo thứ tự dài 12cm và 30cm, các cạnh bên
AD và BC theo thứ tự dài 9cm và 15cm. Các đường thẳng AD và BC cắt nhau ở O. Tính các
độ dài OA, OB?
Bài 9. Cho tam giác ABC. Hình thoi BEDF có E thuộc AB, D thuộc AC, F thuộc BC.
a) Biết cạnh hình thoi bằng 30cm, DA  24cm, DC  36cm. Tính các độ dài AB, AC.
b) biết AB  10cm, BC  15cm. Tính cạnh của hình thoi.
Bài 10. Cho hình thang ABCD, A  D  90O ; AB  5cm; CD  3cm; AD  2cm. Gọi O là giao
điểm của AD và BC, M là trung điểm của AB. OM cắt CD tại M’.
a) Tính độ dài đoạn OA;
b) Tính độ dài đoạn DM’ rồi suy ra M’ là trung điểm của CD.
Phần III. Bài tập về nhà
Bài 1. Cho hình thang ABCD  AB / /CD  có AB  7,5cm;CD  12 cm. Gọi M là trung điểm
của CD, E là giao điểm của MA và BD, F là giao điểm của MB và AC.
a) Chứng minh rằng FE / / AB;
b) Tính độ dài đoạn EF.
Bài 2. Cho tam giác nhọn ABC, hai đường cao BD và CE. Qua D kẻ DF  AB, qua E kẻ
EG  AC. Chứng minh:
a) AD. AE  AB. AG  AF . AC ; b) FG / / BC.
Bài 3. Cho hình bình hành ABCD. Đường thẳng kẻ qua D cắt các đường thẳng AC, AB, BC
lần lượt ở M, N, K. Chứng minh:
MD MD
a) MD2  MN .MK ; b)   1.
ND DK
Bài 4. Cho hình bình hành ABCD. Một đường thẳng đi qua A cắt các đoạn thẳng DB và DC
DE 1 DG
theo thứ tự ở E và G. Biết  , tính tỷ số .
EB 4 GC
----------HẾT----------

You might also like