You are on page 1of 21

Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.

com

Tóm tắt nội dung


Bài viết ngắn này tóm tắt một số vấn đề liên quan tích phân bội và tích phân đường.
Một số hình ảnh được sử dụng từ [Ste12] và [Vũ]. Bài giảng tóm tắt này có sử dụng mã
nguồn latex của tài liệu [Vũ].



c
họ

LATEX by LE VAN CHANH


n

iT
hỏ
tự
A kê
Li

Giải tích 2 TRANG 1/20


MỤC LỤC

3 Tích phân đường 3


3.1 Trường bảo toàn & Công thức Newton-Leibniz . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
3.1.1 Bài tập trường bảo toàn- hàm thế- Công thức Newton-Leibniz . . . . . . 19


Tài liệu tham khảo 20


c
họ
LATEX by LE VAN CHANH

n

iT
hỏ
tự
A kê
Li

2
CHƯƠNG 3 TÍCH PHÂN ĐƯỜNG

3.1 Trường bảo toàn & Công thức Newton-Leibniz


Định nghĩa 1. Một trường vectơ F được gọi là bảo toàn (conservative) nếu có hàm thực f ,


gọi là một hàm thế (potential function) của F , sao cho ∇f = F .


Một trường bảo toàn còn được gọi là một trường gradient.

c
họ
Ví dụ 3.1.1. Giả sử c ∈ Rn và F là trường trên Rn cho bởi F (x) = c. Trường vector bảo toàn

LATEX by LE VAN CHANH


F có hàm thế tương ứng là f (x) = c · x. n

iT

Ví dụ 3.1.2. Chứng minh


hỏ

c
tự

φ(x, y) = −
(x2 + y 2 )1/2

là hàm thế của trường bảo toàn


A

c
Li

F(x, y) = (xi + yj)


(x2 + y 2 )3/2

trên bất kỳ miền(???) không chứa (0, 0).

Định lý 1 (công thức Newton-Leibniz). Giả sử C là một đường cong trơn bắt đầu ở A và
kết thúc ở B ( ). Cho f là một hàm thực trơn trên C. Khi đó

∇f · d #»
Z
s = f (B) − f (A).
C

3
Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com
3.1. TRƯỜNG BẢO TOÀN & CÔNG THỨC NEWTON-LEIBNIZ

∇f · d #»
Z
Định lí trên có một hệ quả là tích phân s không phụ thuộc vào đường cong trơn từ
C
điểm A tới điểm B. Nếu sử dụng thuật ngữ trong [Vũ], Định lí trên có một hệ quả là tích phân
∇f · d #»
Z
s không phụ thuộc vào sự lựa chọn đường đi trơn r từ điểm A tới điểm B. Ta nói tích
r
phân này là độc lập với đường đi.
Công thức trên có thể được hiểu như:
Z B
f 0 = f (B) − f (A).
A

Đây là dạng tổng quát hóa của công thức Newton-Leibniz của hàm một biến.

Hệ quả 1 (chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của đường đi trơn). Nếu F là một


trường bảo toàn liên tục trên miền D thì tích phân của F trên một đường cong trơn trong D chỉ
phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của đường đi.


c
họ
LATEX by LE VAN CHANH

n

iT
hỏ

Hình 3.1
tự
A kê

Hệ quả 2 (tích phân của trường bảo toàn trên đường đi đóng thì bằng không). Nếu
F là một trường bảo toàn liên tục trên miền D thì tích phân của F trên một đường cong trơn
Li

đóng trong D bằng không.

Những kết quả trong phần trên có thể được mở rộng cho các đường trơn từng khúc.

Giải tích 2 TRANG 4/20


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com
3.1. TRƯỜNG BẢO TOÀN & CÔNG THỨC NEWTON-LEIBNIZ

Ví dụ 3.1.3. Tìm công của trường hấp dẫn

mM G
F(x) = − x
|x|3

làm cho chất điểm có khối lương m di chuyển từ điểm (0, 0, 1) đến điểm (2, 2, 1) dọc theo
đường đi trơn C không đi qua điểm (0, 0, 0).
- LỜI GIẢI.
Như thí dụ trên, ta biết F trường bảo toàn và nhận

mM G
f (x, y, z) = √ 2
x + y2 + z2


là hàm thế của nó. Từ đó, ta có thể xác định công thông qua hàm thế. 


c
họ

LATEX by LE VAN CHANH


Điều kiện cần để trường vectơ phẳng là bảo toàn
n
Định lý 2 (điều kiện cần để trường bảo toàn). Nếu trường F = (P, Q) trơn và bảo toàn

trên một tập mở chứa tập D thì trên D ta phải có
iT

∂P ∂Q
= .
∂y ∂x
hỏ

Chứng minh.
∂f ∂f
tự

Giả sử f là hàm thế của F . Khi đó = P và = Q. Với giả thiết về tính trơn như trên
∂x ∂y
∂P ∂ 2f ∂Q ∂ 2f

thì các đạo hàm riêng của P và Q tồn tại và liên tục trên D, và = và = .
∂y ∂y∂x ∂x ∂x∂y
A

∂ 2f ∂ 2f
Theo Định lý Clairaut (Định lý Schwarz), , tồn tại và liên tục nên chúng bằng nhau,
∂x∂y ∂y∂x
Li

∂P ∂Q
do đó = .
∂y ∂x

Ví dụ 3.1.4. (Py = Qx cần nhưng không đủ) Dưới đây là một ví dụ kinh điển. Xét trường
!
−y x
F (x, y) = (P (x, y), Q(x, y)) = , .
x2 + y 2 x2 + y 2

∂P ∂Q
Ta có = trên trên miền xác định là mặt phẳng bỏ đi điểm (0, 0). Mặt khác, tính toán
∂y ∂x
trực tiếp cho thấy nếu C là đường tròn bán kính đơn vị tâm tại (0, 0) ngược chiều kim đồng
#» #»
F · d #»
Z
hồ thì s = 2π khác 0. Vậy F không phải là một trường vectơ bảo toàn trên miền xác
C
định của nó.

Giải tích 2 TRANG 5/20


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com
3.1. TRƯỜNG BẢO TOÀN & CÔNG THỨC NEWTON-LEIBNIZ

Chú ý
Nếu trường F = (P, Q) trơn trên một tập mở chứa tập D thì trên D ta phải có

∂P ∂Q
6= trên D.
∂y ∂x

Ta có thể kết luận gì về tính bảo toàn của trường F? Vì sao?

Bài toán 1


a) Cho trường F : R2 → R2 với F(x, y) = hx + y 2 , x − y 2 i trên R2 . Trường F có bảo


toàn trên R2 hay không? Vì sao?

c
họ
b) Cho trường F : R2 → R2 với F(x, y) = h2x + y 2 , = 2xyi trên R2 . Ta có cơ sở để nói
LATEX by LE VAN CHANH

rằng trường F có bảo toàn trên R2 hay không? Vì sao?


n

Điều kiện đủ để trường vectơ phẳng là bảo toàn
iT

Một tập D ⊂ Rn được gọi là một miền hình sao (star-shaped region) nếu có một điểm p0 ∈ D
hỏ

sao cho với mọi điểm p ∈ D thì đoạn thẳng nối p0 và p được chứa trong D.
tự

} VÍ DỤ 1 Các niền sau là miền hình sau:


• Rn là một miền hình sao.


A

• Một tập con lồi của Rn là một miền hình sao (do đó, đa giác lồi là miền hình sao).
Li

• Rn trừ đi một điểm không là miền hình sao.

• ’Hình ngôi sao’ là miền hình sao.

Kết quả dưới đây nói rằng nếu miền là mở hình sao thì điều kiện Py = Qx cũng là một điều kiện
đủ để trường là bảo toàn.
Định lý 3 (bổ đề Poincaré). Giả sử F = (P, Q) là một trường vectơ trơn trên miền mở hình
∂P ∂Q
sao D. Nếu = trên D thì F là bảo toàn trên D.
∂y ∂x
∂P ∂Q
Nếu có một trường trơn (P, Q) mà = nhưng lại không bảo toàn thì bổ đề Poincaré
∂y ∂x
cho biết miền xác định của trường không phải là một miền hình sao. Như vậy một giả thiết giải
tích đã đưa đến một kết luận hình học.

Giải tích 2 TRANG 6/20


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com
3.1. TRƯỜNG BẢO TOÀN & CÔNG THỨC NEWTON-LEIBNIZ

Kết luận của bổ đề Poincaré vẫn đúng nếu thay miền hình sao bởi miền tổng quát hơn gọi là
miền đơn liên (simply connected), đại khái là miền chỉ gồm một mảnh không có lỗ thủng. Chi
tiết chính xác vượt ra ngoài phạm vi môn học này.

Các phương pháp chứng minh trường bảo toàn

# Phương pháp 1: Sử dụng điều kiện đủ (Bổ đề Poincaré).

# Phương pháp 2: Tính toán hình thức để tìm hàm f và kiểm tra Of = F trên D.


Các phương pháp tìm hàm thế


c
# Phương pháp 1: Sử dụng phương pháp giải hệ phương trình đạo hàm riêng.

họ

LATEX by LE VAN CHANH


Z p
# Phương pháp 2: f (p) = F · d #»
s là một hàm thế của trường bảo toàn F với tập
p0 n
xác định của trường F, DF , là miền mở hình sao và p0 chính là điểm xuất hiện trong

định nghĩa miền hình sao.
iT

# Phương pháp 3 (Vừa chứng minh trường bảo toàn vừa tìm hàm thế): Tính
hỏ

toán hình thức/ tính toán bất chấp để tìm hàm f và kiểm tra ∇f = F trên D.
tự

Phương pháp thứ nhất tìm hàm thế


A

Xét hệ phương trình đạo hàm riêng


Li


fx (x, y) = P (x, y),

(3.1)
fy (x, y) = Q(x, y).

Ở phương trình thứ nhất hệ 3.4, cố định y, lấy nguyên hàm theo biến x, ta có
Z
f (x, y) = P (x, y)dx + D(y). (3.2)

Z
∂P (x, y) Z
∂P (x, y)
Suy ra fy (x, y) = dx + D (y). Từ
0
dx + D0 (y) = Q(x, y). Ta tìm được
∂y ∂y
phương trình vi phân xác định D(y).

Giải tích 2 TRANG 7/20


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com
3.1. TRƯỜNG BẢO TOÀN & CÔNG THỨC NEWTON-LEIBNIZ

Ta có thể xác định hàm thế của trường bảo toàn bằng một trong các cách sau.

(i) Với D là miền mở hình sao trong R2 với p0 ∈ D sao cho với mọi p ∈ D, đoạn nối p0 và p

F · d #»
Z
nằm trong D. Hàm thế f xác định bởi f (p) = r.
[p0 ,p]

(ii) Khi miền D thỏa nếu (a, b) ∈ D và với bất kỳ điểm (x, y) ∈ D \ {(a, b)} , hình chữ nhật
nhận hai điểm này làm 2 đỉnh nằm trên đường chéo thì cả hình chữ nhật này nằm trong
D.
y


b


O a x x

c
họ
LATEX by LE VAN CHANH

n

Chú ý
iT
hỏ

Z (x,y)
f (x, y) = F · dr.
(a,b)
tự

Trong trường hợp này, ta có thể tìm công thức xác định hàm thế theo một trong hai cách
A

bên dưới.
Li

Giải tích 2 TRANG 8/20


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com
3.1. TRƯỜNG BẢO TOÀN & CÔNG THỨC NEWTON-LEIBNIZ

Phương pháp thứ hai tìm hàm thế


Giả sử p0 (a, b), p(x, y) là tập con của r(t) = p0 + t(p − p0 ) = (a + t(x − a), b + t(y − b)) .
Xét C là đường cong gồm 2 đoạn: đoạn thẳng nối C1 từ điểm (a, b) đến (x, b) và đoạn C2
nối từ điểm (x, b) đến điểm (x, y). Ở đây, ta giả sử các đoạn C1 và C2 nằm trong D.

Hơn nữa, vì F bảo toàn nên

#» #»
F · d #» F · d #»
Z Z
f (x, y) = r = r
[p0 ,p] C
#» #»
F · d #» F · d #»
Z Z
= r + r
C C2
Z x1 Z y
= P (s, b) ds + Q (x, t) dt. (3.3)
a b


Với giả định miền như vậy, ta sẽ có công thức xác định hàm thế (khi biết hàm thế tồn tại)
Z x Z y


như công thức f (x, y) = P (s, b) ds + Q (x, t) dt.
a b

c
họ

LATEX by LE VAN CHANH


n
Ta có thể lý giải cho phương pháp thứ hai bằng các lý luận bên dưới.

Xét hệ phương trình đạo hàm riêng
iT


fx (x, y) = P (x, y),

hỏ

(3.4)
fy (x, y) = Q(x, y).

tự

Ở phương trình thứ nhất hệ 3.4, ta lấy y = b và đổi biến x thành biến t, lấy tích phân theo

biến t từ a “đến” x, ta có
A

Z x
f (x, b) − f (a, b) = P (t, b)dt. (3.5)
a
Li

Ở phương trình thứ hai hệ 3.4, đổi biến y thành biến s, lấy tích phân theo biến s từ b “đến”
y, ta có
Z y
f (x, y) − f (x, b) = Q(x, s)ds. (3.6)
b

Từ (3.5) và (3.6), ta có

Z x Z y
f (x, y) = P (t, b)dt + Q(x, s)ds, (3.7)
a b

với cách chọn f (a, b) = 0. (Vì f là một hàm thế của F thì f + C cũng là một hàm thế của F
với mọi hằng số thực C.)

Giải tích 2 TRANG 9/20


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com
3.1. TRƯỜNG BẢO TOÀN & CÔNG THỨC NEWTON-LEIBNIZ

Tương tự, ta cũng có công thức

Z y Z x
f (x, y) = Q(a, t)dt + P (t, y)dt. (3.8)
b a

Chú ý
Các phương pháp và các lý luận trên có hiệu lực nếu miền D phải thỏa tính chất: tồn tại
điểm (a, b) ∈ D sao cho với bất kỳ điểm (x, y) ∈ D \ {(a, b)}, hình chữ nhật có hai đỉnh
(a, b) và (x, y), và đường chéo là đoạn thẳng nối (a, b) và (x, y) sẽ nằm trong D.


Bài toán 2


Trường F có bảo toàn trên R2 hay không? Vì sao? Nếu có thì tìm một hàm thế f cho F.

c
họ
a) F(x, y) = (x − y)i + (x + y)j. f) F = x3 , −y 4 .
LATEX by LE VAN CHANH

b) F(x, y) = 3x2 y 2 i + 2x3 y − 1 j.


 n
g) F = hxey , yex i.

c) F = x2 y 3 , xy 4 . h) F = hy cos x, y sin xi.
iT

d) F = 3 + 2xy, x2 − 3y 2 . i) F = hy cos x, sin xi.


hỏ

e) F = 2x + y 2 , 2y + x2 . j) F (x, y) = (1 + xy)exy i + ey + x2 exy j.



tự

Bài toán 3 Bài toán 3-9, page 1081, section 16.3, [Ste12]

Xác định F có là trường vector bảo toàn hay không? Nếu nó là trường bảo toàn thì tìm
A

thế f , nghĩa là hàm thỏa Of = F.


Li

(a) F(x, y) = (6x + 5y)i + (5x + 4y)j. (e) F(x, y) = ex cos yi + ex sin yj.

(b) F (x, y) = x3 + 4xy i + 4xy − y 3 j.


 
(f) F(x, y) = 3x2 − 2y 2 i + (4xy + 3) j.

(c) F(x, y) = (2x − 3y) i + (−3x + 4y − 8) j.

(d) F(x, y) = ex sin yi + ex cos yj. (g) F(x, y) = (yex + sin y) i + (ex + x cos y) j.

(h) F(x, y) = 2xy + y −2 i + x2 − 2xy −3 j trên R × (0, ∞) .


 

(i) F(x, y, z) = (2y, 2x, ez ) và thêm điều kiện cho f : f (0, 0, 0) = 6.

Giải tích 2 TRANG 10/20


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com
3.1. TRƯỜNG BẢO TOÀN & CÔNG THỨC NEWTON-LEIBNIZ

Bài toán 4
#» #»
Cho F(x, y) = 2xy i + x2 j . Gọi T là chuy tuyến của tam giác với các đỉnh (0, 0), (0, 1),
F · d #»
Z
(1, 1), định hướng ngược chiều kim đồng hồ. Giải thích tại sao s = 0 bằng 3 cách.
T

Bài toán 5

−y x
Cho P (x, y) = 2 và Q(x, y) = 2 , với (x, y) ∈ R2 \ {(0, 0)} . Xét trường vectơ
x +y 2 x + y2

F = hP, Qi.
∂Q ∂P
(a) Chứng minh rằng với mọi (x, y) 6= (0, 0), = .
∂x ∂y

(b) Trường F bảo toàn trên R2 \ {(0, 0)} hay không?



(c) Trường F bảo toàn trên D = (x, y) ∈ R2 : y > 0 hay không? Tìm hàm thế f của




F (nếu có).

c
họ
Phân tích. Một điều khá quan trọng trong toán học nói riêng và nhiều vấn đề khác nói chung

LATEX by LE VAN CHANH


là sự tồn tại. Như vậy, để đảm bảo sự tồn tại hàm thế, ta cần chỉ ra trường vectơ đang xét bảo
n
toàn trên miền tương ứng. Tuy nhiên, ta vẫn có những hướng trình bày để trình bày một cách

’hình thức’ để tìm hàm thế trước khi biết trường bảo toàn; và từ đó, ta chỉ ra trường bảo toàn.
iT

Hãy thận trọng với hướng tiếp cận này.


hỏ

Giải (b).
Lời giải 1 cho (b)- Sử dụng Bổ đề Poincarié với 2 cách tìm hàm thế.
tự

Ta dễ dàng kiểm tra được các điều sau:


(i) Miền D là miền mở hình sao D (lưu ý: D là một tập lồi, nghĩa là hai điểm bất kỳ trong D
A

thì đoạn thẳng nối hai điểm đó nằm trong D; do đó, tập D là miền hình sao);

Li

(ii) F là các trường trơn trên D;

∂Q ∂P
(iii) = trên D.
∂x ∂y

#» ∂Q ∂P
Ta có thể viết ngắn gọn: Trường trơn F = (P, Q) thỏa = trên miền mở hình sao D.
∂x ∂y

Do đó, theo Bổ đề Poincarié, trường F bảo toàn trên D.
Ta có thể tìm hàm thế bằng một trong các cách sau:

V Cách 1: Giải hệ phương trình đạo hàm riêng.


Z y Z x
 Cách 2: Sử dụng công thức f (x, y) =
2 Q(0, t)dt + P (s, y)ds.
1 0

Giải tích 2 TRANG 11/20


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com
3.1. TRƯỜNG BẢO TOÀN & CÔNG THỨC NEWTON-LEIBNIZ

Cách 1.
Với miền D là miền mở lồi, ta có thể tìm hàm thế bằng cách giải hệ phương trình đạo hàm
riêng:

−y
fx (x, y) = ,


x2 + y 2 (3.9)
x
fy (x, y) = 2 .


x + y2
−y
Å ã
Z
x
Từ phương trình thứ nhất của hệ 3.12, ta có f (x, y) = dx = − arctan + D(y).
x2 + y 2 y
x
Do đó, fy (x, y) = 2 + D0 (y).
x +y 2
x x
Kết hợp với phương trình thứ hai của hệ 3.12, ta có = 2 + D0 (y), hay
+y 2 x +x2
y 2


Å ã
x
D (y) = 0, ∀y > 0. Do đó, D(y) là hàm hằng. Vì thế f (x, y) = − arctan
0
là một hàm thế
y


của trường bảo toán F .
Cách 2.

c
họ
Điểm (0, 1) ∈ D và bất kỳ điểm (x, y) ∈ D \ {(0, 1)}, hình chữ nhật có hai đỉnh (0, 1) và
LATEX by LE VAN CHANH

(x, y), và đường chéo là đoạn thẳng nối (0, 1) và (x, y) sẽ nằm trong D. Do đó, áp dụng công
n
thức 3.8, ta có thể xác định hàm thế f bởi

Z y Z x
iT

f (x, y) = Q(0, t)dt + P (s, y)ds


1 0
Z y Z x Å ã
y x
= 0dt − ds = − arctan
hỏ

.
1 0 y +s
2 2 y
Lưu ý. Tích phân trên xác định vì trên miền D, y > 0. Và nếu áp dụng công thức 3.7 thì việc
tự

tính toán sẽ gặp trở ngại.


Lời giải 2 cho (b) (Kết hợp chứng minh trường bảo toàn và tìm hàm thế). Trước hết,
tôi phác thảo lời giải. Lời giải theo các bước sau:
A

(i) Bước 1: Tìm một cách hình thức hàm f thỏa hệ phương trình đạo hàm riêng:
Li


−y
fx (x, y) = P (x, y) = 2 ,


x + y2 (3.10)
x
fy (x, y) = Q(x, y) = 2 .


x + y2

Chú ý

Khi chưa chắc sự tồn tại vì ta chưa chỉ ra trường vectơ F bảo toàn). Các tính toán
mang hình thức và không cần đảm bảo tính chặt chẽ (chỉ cần giải hệ quả, tích phân
hoặc nguyên hàm một cách tùy tiện.

Giải tích 2 TRANG 12/20


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com
3.1. TRƯỜNG BẢO TOÀN & CÔNG THỨC NEWTON-LEIBNIZ

#» #»
(ii) Bước 2: Kiểm tra F bảo toàn trên D, nghĩa là hàm f thỏa Of (x, y) = F (x, y) ∀(x, y) ∈ D.

Bước 1.
Ta tìm hàm f thỏa hệ

−y
fx (x, y) = P (x, y) = ,


+ y2
x2 (3.11)
x
fy (x, y) = Q(x, y) = 2 .


x + y2

bằng tính toán hình thức theo một trong hai cách sau:
Z y Z x
Cách 1: Sử dụng công thức f (x, y) = Q(0, t)dt + P (s, y)ds; hoặc
1 0


−y
Å ã
Z
x
Cách 2: Từ phương trình thứ nhất của hệ 3.11, ta có f (x, y) = dx = − arctan + D(y).
x +y
2 2 y
x


Do đó fy (x, y) = 2 + D0 (y).
x + y2

c
x x
Kết hợp với phương trình thứ hai của hệ 3.11, ta có 2 = 2 + D0 (y), hay

họ
x +y 2 x +y 2

LATEX by LE VAN CHANH


D0 (y) = 0, ∀y > Å0. Do
ã đó, D(y) là hàm hằng. Bằng cách chọn D(y) = 0, ta nhận được
x n
f (x, y) = arctan .
y


Bước 2. Ta dễ dàng kiểm tra được Of (x, y) = F (x, y) ∀(x, y) ∈ D. Do đó, bằng định nghĩa,
iT


trường vectơ F bảo toàn trên D. Và cũng bằng định nghĩa, ta có f là một hàm thế của trường

hỏ

vectơ F .
Bài toán 6
tự

Cho F (x, y) = (x2 + y, x + y 4 + y 2 + 1). Trường này có bảo toàn không? Xét C : #»
r (t) =
p

F · d #»
Z

(1 − cos3 t, sin 2t), t : 0 → π. Tính s.


C
A

Bài toán 7
Li

Z
Hãy chỉ ra rằng F là trường vectơ bảo toàn và áp dụng giả thiết này để tính F · dr
C
trên đường cong ’chỉ định’.

a) F = 4x3 y − 2x i + x4 − 2y j, với C là đường cong bất kỳ từ (0, 0) đến (2, 1).


 

b) F = ex + y 3 i + 3xy 2 j, với C là đường cong đóng x2 + y 2 = 1 với điểm bắt đầu


 

bất kỳ.

Bài toán 8

Z (3,3)
a) Chứng minh 2xdx − y 2 dy không phụ thuộc vào đường đi.
(0,0)

Giải tích 2 TRANG 13/20


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com
3.1. TRƯỜNG BẢO TOÀN & CÔNG THỨC NEWTON-LEIBNIZ

Z (3,3)
b) Chứng minh 2xdx − y 2 dy không phụ thuộc vào đường đi.
(0,0)
Z
c) Tính I = 3x2 − 2xy + y 2 dx − x2 − 2xy + 3y 2 dy, trong đó L là đường cong
 
L
bất kỳ nối từ điểm O(0, 0) đến điểm A(2, 2).
Z
d) Tính I = x4 + 4xy 3 dx + 6x2 y 2 − 5y 4 dy, trong đó L là đường cong bất kỳ nối
 
L
từ điểm A(−2, −1) đến điểm B(3, 0).

Bài toán 9 Bài toán 19-20, page 1083, section 16.3, [Ste12]

Chứng minh các tích phân đường không phụ thuộc vào đường đi và tính tích phân.
Z
(a) 2xe−y dx + (2y − x2 e−y )dy, trong đó C là đường cong bất kỳ từ (1, 0) đến (2, 1).


C


Z
(b) (x − 4y 2 )dx + (ln y − 8xy)dy, trong đó C là đường bất kỳ trên nửa mặt phẳng
C
y > 0 đi từ (−3, 4) đến (2, 6).

c
họ
LATEX by LE VAN CHANH

Bài toán 10 Giải tích B2 năm 2012-2013

Cho P (x, y) =
−y
và Q(x, y) = 2
x
n
, với (x, y) ∈ R2 \ {(0, 0)} .

x2 +y 2 x +y 2
iT

∂Q ∂P Z
(a) Chứng minh rằng với mọi (x, y) 6= (0, 0), = . Tính P dx + Qdy với
∂x ∂y C
(x − 3)2
hỏ

(C) : + (y − 1)2 = 1 với y ≥ 1 và được định hướng từ A(1; 1) đến B(5; 1).
4
tự

Z
(b) Tính P dx + Qdy với (C1 ) là đường tròn tâm O(0; 0) và bán kính 1 và định hướng
C1
ngược chiều kim đồng hồ.

Lời giải.
A

(b).
Li

Đường cong (C1 ) định hướng ngược chiều kim đồng hồ được tham số hóa x = cos t, y =
sin t, 0 ≤ t ≤ 2π. Vì thế,
Z 2π Å
− sin t cos t
Z ã
0 0
P dx + Qdy = (cos t) + (sin t) dt
C1 0 cos2 t + sin2 t cos2 t + sin2 t
Z 2π
sin2 t + cos2 t Z 2π
dt = dt = 2π.
0 sin2 t + cos2 t 0

(a).
∂Q ∂P
Bạn đọc tự kiểm tra = tại những điểm (x, y) 6= (0, 0).
∂xZ ∂y
Lời giải 1 cho việc tính P dx + Qdy. Đường cong (C) được định hướng được chỉ ra trong
C

(x − 3)2
đề bài có thể được tham số hóa bởi y = α(x) := 1 + 1− , 1 ≤ x ≤ 5.
4

Giải tích 2 TRANG 14/20


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com
3.1. TRƯỜNG BẢO TOÀN & CÔNG THỨC NEWTON-LEIBNIZ

Khi đó,
Z
−α(x) + xα0 (x)
Z 5 Z 5
−α(x) + xα0 (x)
P dx + Qdy = dx = dx
C 1 x2 + [α(x)]2 1 x2 + [α(x)]2
2
Z 5 1 − xα0 (x)
Ä ä
Z 5 d x
α(x) α(x) x 5 π
= − î [α(x)]ó dx = − ä2 = − arctan = − arctan 5.
1 + α(x)
x α(x) 4
Ä
1 1 1+ x 1
α(x)

Nhận xét. Lời giải trên phải đòi hỏi sự ’tài lanh’ (mẹo, kỹ thuật tính toán). Người thực hiện
lời giải phải tinh vi tìm ra cái mẹo.
Z
Lời giải 2 cho việc tính P dx + Qdy.
C
Xét đường cong (C ) : y = 1 đi từ điểm (5, 1) đến điểm (1, 1); và đường cong (C 00 ) = (C)
0
(C 0 ).
[

Đường cong (C 0 ) được định hướng âm. Miền bao bởi đường cong (C 00 ) không chứa điểm (0, 0)


Z
nên ta có thể áp dụng Định lý Green cho tích phân đường P dx + Qdy để suy ra kết quả của
Z C 00


P dx + Qdy. Gọi D là miền bao bởi đường cong kín (C 00 ).
C Z x Å ∂Q ∂P ã x

c
Áp dụng Định lý Green, ta có P dx + Qdy = − dA = 0dA = 0. Suy

họ
−C 00
D
∂x ∂y D

LATEX by LE VAN CHANH


Z Z
ra P dx + Qdy + P dx + Qdy = 0. Do đó,
−C 0 −C n

Z Z Z
P dx + Qdy = − P dx + Qdy = P dx + Qdy
C C0 −C 0
iT

Z 5
−1 + x (1)0 Z 5
1 5 π
= dx = − dx = − arctan x = − arctan 5.
1 1+x 2 1 1 + x2 1 4
hỏ

Ta có thể tiếp cận theo hướng đơn giản hơn bằng lý thuyết trường bảo toàn. Mặc dù
F = (P, Q) không bảo toàn trên miền xác định của nó (R2 \ {(0, 0)}) nhưng trường này bảo
tự

toàn trên miền lồi mở D = (x, y) ∈ R2 : y > 0 (nhờ vào Bổ đề Poincaré).




Z
Lời giải 3 cho việc tính P dx + Qdy. Xét đường cong (C 0 ) : y = 1 đi từ điểm (5, 1) đến
C
A

điểm (1, 1); và đường cong (C 00 ) = (C) (C 0 ).


[

Vì F = (P, Q) bảo toàn trên miền lồi mở D = (x, y) ∈ R2 : y > 0 (nhờ vào Bổ đề

Li

Z
Poincaré). Do đó, với đường cong kín (C ) ⊂ D, tích phân đường00
P dx + Qdy = 0, hay
Z Z C 00
P dx + Qdy + P dx + Qdy = 0. Do đó,
C C0
Z Z Z
P dx + Qdy = − P dx + Qdy = P dx + Qdy
C C0 −C 0
Z 5
−1 + x (1)0 Z 5
1 5 π
= dx = − dx = − arctan x = − arctan 5.
1 1+x 2 1 1 + x2 1 4
Z
Lời giải 4 cho việc tính P dx + Qdy. Xét đường cong (−C 0 ) : y = 1 đi từ điểm (1, 1) đến
C
điểm (5, 1).
Vì F = (P, Q) bảo toàn trên miền lồi mở D = (x, y) ∈ R2 : y > 0 (nhờ vào Bổ đề Poincaré).


Do đó, ứng với các đường cong cùng định hướng, tích phân đường trên trường F chỉ phụ

Giải tích 2 TRANG 15/20


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com
3.1. TRƯỜNG BẢO TOÀN & CÔNG THỨC NEWTON-LEIBNIZ

thuộc vào điểm đầu và điểm cuối mà không phụ thuộc vào đường đi, đường cong.
Z
Do đó, để tính tích phân đường P dx + Qdy có thể sử dụng một đường cong khác đơn giản
C
hơn (C) nhưng có điểm đầu, điểm cuối và định hướng như (C). Đường cong như thế là đường
Z Z
cong (−C 0 ). Vì thế, P dx + Qdy = P dx + Qdy. Do đó,
C −C 0
Z Z Z
P dx + Qdy = − P dx + Qdy = P dx + Qdy
C C0 −C 0
Z 5
−1 + x (1)0 Z 5
1 5 π
= dx = − dx = − arctan x = − arctan 5.
1 1+x 2 1 1 + x2 1 4

Z
Lời giải 5 cho việc tính P dx + Qdy. Nhờ Bổ đề Poincaré, ta có F là trường bảo toàn trên
C
miền mở hình sao D (miền lồi là miền hình sao).

Gọi f là hàm thế của trường vector bảo toàn F (xác định trên miền hình sao D).


Xét hệ phương trình:



−y
fx (x, y) = ,

c

+ y2 x2 (3.12)

họ
x
LATEX by LE VAN CHANH

fy (x, y) = 2 .


x + y2
n Z
−y
Å ã
x

Từ phương trình thứ nhất của hệ 3.12, ta có f (x, y) = dx = − arctan + C(y).
x +y
2 2 y
x
iT

Do đó, fy (x, y) = 2 + C 0 (y).


x + y2
x x
Kết hợp với phương trình thứ hai của hệ 3.12, ta có = 2 + C 0 (y), hay
hỏ

x2 +y 2 x + y2
C 0 (y) = 0∀y > 0. Do đó, C(y) Å làãhàm hằng.
x #»
tự

Vì thế f (x, y) = − arctan là một hàm thế của trường bảo toàn F trên D = (x, y) ∈ R2 | y ≥ 1 .

y
#» #» π
Z
Do đó, F · d r = f (5, 1) − f (1, 1) = − arctan 5.

C Z 4
Nhận xét 1. Khi tính P dx+Qdy, ta có thể tham số hóa x = 3−2 cos t, y = 1+sin t, 0 ≤ t ≤ π.
A

C
Tuy nhiên, việc tính toán với ’thông tin cụ thể’ có thể dẫn đến rối rắm và không thể nhìn thấy
Li

’mẹo’ như Lời giải 1 cho (a).


Bài toán 11

−y
Å ã
x
Cho F (x, y) = , 2 . Cho C1 là đường e-líp 9x2 + 4y 2 = 36 và C2 là đường
x +y x +y
2 2 2

tròn x2 + y 2 = 1, đều được định hướng cùng chiều kim đồng hồ. Chứng tỏ tích phân của
F trên C1 và trên C2 là bằng nhau.

Bài toán 12 Bài toán 19-20, page 1083, section 16.3, [Ste12]

Chứng minh các tích phân đường không phụ thuộc vào đường đi. Tính tích phân.
Z
(a) 2xe−y dx + (2y − x2 e−y )dy, trong đó C là đường cong bất kỳ từ (1, 0) đến (2, 1).
C

Giải tích 2 TRANG 16/20


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com
3.1. TRƯỜNG BẢO TOÀN & CÔNG THỨC NEWTON-LEIBNIZ

Z
(b) sin ydx + (x cos y − sin y) dy, trong đó C là đường cong bất kỳ từ (2, 0) đến (1, π).
C

Z
(c) (x − 4y 2 )dx + (ln y − 8xy)dy, trong đó C là đường bất kỳ trên nửa mặt phẳng
C
y > 0 đi từ (−3, 4) đến (2, 6).
Z √ √
(d) ( x + 8xy)dx + ( y + 4x2 )dy, trong đó C là đường bất kỳ trên góc phần tư thứ
C
nhất đi từ (3, 2) đến (4, 1).
Z
(e) 1 − ye−x dx + e−x dy với C là đường cong bất kỳ từ (0, 1) đến (1, 2).

C

Gợi ý. Sau khi chứng minh trường bảo toàn, ta có thể sử dụng một trong hai cách sau để tính


tích phân:


(a) Sử dụng một đường cong trơn đặc biệt trong miền xác định của trường bảo toàn với điểm

c
đầu và cuối như đề bài.

họ

LATEX by LE VAN CHANH


Z B
(b) Tìm hàm thế f, Of = F , F · dr = f (B) − f (A).
n
A

Bài toán 13 Ứng dụng TPĐ loại 2 để tính công: 23-24 page 1083, section 16.3 [Ste12]
iT

Tính công do lực F làm dịch chuyển vật từ P đến Q.


hỏ


(a) F(x, y) = 2y 3/2 i + 3x yj, P (1, 1), Q(2, 4).
tự

(b) F(x, y) = e−y i − xe−y j, P (0, 1), Q(2, 0).


Bài toán 14
#» x
A

Cho trường vector F = (P, Q), trong đó P (x, y) = ln y + 2xy 3 và Q(x, y) = 3x2 y 2 +
y
trên miền D = (x, y) ∈ R2 : y > 0 .

Li


(a) Chứng minh rằng trường vecctor F bảo toàn trên D.
Z
(b) Tính P dx + Qdy với (C) : 4x2 + (y − 1)2 = 4 với y ≥ 1 và được định hướng từ
C
A(1; 1) đến B(−1; 1).

Bài toán 15

Cho f, g : R2 → R có các đạo hàm riêng cấp một liên tục trên R2 .

∂f ∂g
(a) Chứng minh rằng nếu (x, y) = (x, y), ∀(x, y) ∈ R2 thì f − g chỉ phụ thuộc vào
∂x ∂x
biến y.

Giải tích 2 TRANG 17/20


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com
3.1. TRƯỜNG BẢO TOÀN & CÔNG THỨC NEWTON-LEIBNIZ

∂f ∂g
(b) Chứng minh rằng nếu (x, y) = (x, y), ∀(x, y) ∈ R2 thì f − g chỉ phụ thuộc vào
∂y ∂y
biến x.

Bài toán 16

(a) Cho f, g : R2 → R có các đạo hàm riêng cấp một liên tục trên R2 . Chứng minh rằng
nếu O(f − g)(x, y) = (0, 0), ∀(x, y) ∈ R2 thì f − g = constant.

(b) Tìm một hàm f : R2 → R sao cho

∂f ∂f
f (0, 0) = 1, (x, y) = yx2 + x + 2y, (x, y) = y 2 x + y, ∀(x, y) ∈ R2 .
∂y ∂x


Còn hàm nào khác hay không? Vì sao?


Bài toán 17 Bài toán 4.30 [?]

c
Cho g1 , g2 : R → R là các hàm liên tục. Xét hàm f : R2 → R xác định bởi
2

họ
LATEX by LE VAN CHANH

Z x Z y
f (x, y) = g1 (t, 0)dt + g2 (x, t)dt, ∀(x, y) ∈ R2 .
n
0 0

(a) Chứng minh rằng
∂f
iT

(x, y) = g2 (x, y), ∀(x, y) ∈ R2 .


∂y
hỏ

∂F
(b) Xác định hàm F thỏa (x, y) = g1 (x, y), ∀(x, y) ∈ R2 .
∂y
tự

∂F ∂F
(c) Tìm hàm F : R2 → R sao cho (x, y) = y và (x, y) = x, ∀(x, y) ∈ R2 .
∂x ∂y
A kê

Bài toán 18

(a) Có tồn tại hàm f : R2 → R có các đạo hàm riêng cấp 1 sao cho Of (x, y) =
Li

(x2 − y 2 , −2xy).

(b) Có tồn tại hàm f : R2 → R có các đạo hàm riêng cấp 1 sao cho Of (x, y) = (x2 −y 2 , y 2 ).

Giải tích 2 TRANG 18/20


Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com
3.1. TRƯỜNG BẢO TOÀN & CÔNG THỨC NEWTON-LEIBNIZ

3.1.1 Bài tập trường bảo toàn- hàm thế- Công thức Newton-Leibniz

Bài toán 19 ?

Cho F : R2 → R2 là trường trơn và bảo toàn trên R2 . Cho f và g là các hàm thế của F.
Chứng minh rằng f − g là hàm hằng.

Bài toán 20 Sự bảo toàn của điện trường [mGt18]

Định luật Coulomba là một định luật của vật lí có được từ thực nghiệm được phát biểu
như sau: Nếu trong R3 có hai điện tích q1 và q2 thì điện tích q1 sẽ tác động lên điện tích
q2 một lực bằng
q1 q2 #»
F ( #»
r) = r,
4π0 | #»
r |3


trong đó #»
r là vectơ từ điểm mang điện tích q1 sang điểm mang điện tích q2 , và 0 là một


hằng số. Để đơn giản ta giả sử điện tích q nằm ở gốc tọa độ, khi đó #»
1 r = (x, y, z) là vị trí

c
của điện tích q2 . Chứng tỏ điện trường là một trường bảo toàn.

họ

LATEX by LE VAN CHANH


a
Định luật này được phát biểu lần đầu tiên bởi Charles Coulomb năm 1785.
n

iT
hỏ
tự
A kê
Li

Giải tích 2 TRANG 19/20


TÀI LIỆU THAM KHẢO

[mGt18] Bộ môn Giải tích. Giáo trình vi tích phân 2. Khoa Toán Tin học, Trường Đại học
Khoa học Tự nhiên, 2018.

[Ste12] James Stewart. Essential calculus: Early transcendentals. Cengage Learning, 2012.


[Vũ] Huỳnh Quang Vũ. Bài giảng Tích phân bội và Giải tích vectơ. Đại học Khoa học Tự


nhiên Thành phố Hồ Chí Minh.

c
họ
LATEX by LE VAN CHANH

n

iT
hỏ
tự
A kê
Li

20
Lê Văn Chánh - k vanchanh2017@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO



c
họ

LATEX by LE VAN CHANH


n

iT
hỏ
tự
Akê
Li

Giải tích 2 TRANG 21/20

You might also like