You are on page 1of 90

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 DÃY SỐ, CẤP SỐ 5


1 Phương pháp quy nạp toán học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
A Các dạng toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
} Dạng 1. Một số bài toán số học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
} Dạng 2. Chứng minh đẳng thức. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
} Dạng 3. Chứng minh bất đẳng thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
} Dạng 4. Phương pháp quy nạp trong một số bài toán khác và toán tổng hợp . . . . . . . . . . . . . . . . 8
2 Dãy số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
A Tóm tắt lí thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1 Định nghĩa dãy số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
2 Số hạng của dãy số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
3 Số hạng tổng quát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
4 Cách xác định một dãy số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
5 Tính tăng giảm của dãy số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
6 Dãy số bị chặn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
B Các dạng toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
} Dạng 1. Dự đoán công thức và chứng minh quy nạp công thức tổng quát của dãy số . . . . . . . . . . 12
} Dạng 2. Xét sự tăng giảm của dãy số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
} Dạng 3. Xét tính bị chặn của dãy số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
3 Cấp số cộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
A Tóm tắt lí thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
1 Định nghĩa cấp số cộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
2 Tính chất các số hạng của cấp số cộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
3 Số hạng tổng quát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
4 Tổng n số hạng đầu của một cấp số cộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
B Các dạng toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
} Dạng 1. Sử dụng định nghĩa cấp số cộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
} Dạng 2. Tính chất của các số hạng trong cấp số cộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
} Dạng 3. Số hạng tổng quát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
} Dạng 4. Tính tổng n số hạng đầu của một cấp số cộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
} Dạng 5. Vận dụng công thức tính tổng n số hạng đầu của một cấp số cộng . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
4 Cấp số nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
A Tóm tắt lí thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
1 Định nghĩa và các tính chất của cấp số nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
B Các dạng toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
} Dạng 1. Chứng minh một dãy số là cấp số nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
} Dạng 2. Xác định q. u k của cấp số nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
} Dạng 3. Tính tổng liên quan cấp số nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
} Dạng 4. Các bài toán về cấp số nhân có liên quan đến hình học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
} Dạng 5. Các bài toán tìm số hạng tổng quát của dãy số và cấp số nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
} Dạng 6. Cấp số nhân liên quan đến nghiệm của phương trình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
} Dạng 7. Phối hợp giữa cấp số nhân và cấp số cộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34
} Dạng 8. Các bài toán thực tế liên quan cấp số nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
5 Đề kiểm tra Chương III . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
A Đề số 1a . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
B Đề số 1b . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
C Đề số 2a . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
D Đề số 2b . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
E Đề số 3a . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
F Đề số 3b . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
G Đề số 4a . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39
H Đề số 4b . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39

1
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

CHƯƠNG 2 GIỚI HẠN 41


1 Giới hạn của dãy số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
A Tóm tắt lí thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
1 Giới hạn của dãy số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
2 Các định lý về giới hạn hữu hạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
3 Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
4 Giới hạn vô cực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
B Các dạng toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
} Dạng 1. Dùng định nghĩa chứng minh giới hạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
} Dạng 2. Tính giới hạn dãy số dạng phân thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
} Dạng 3. Tính giới hạn dãy số dạng phân thức chứa a n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
} Dạng 4. Dãy số dạng Lũy thừa - Mũ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
} Dạng 5. Giới hạn dãy số chứa căn thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46
2 Giới hạn hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48
A Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48
1 Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48
2 Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
3 Giới hạn vô cực của hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
B Các dạng toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
0
} Dạng 1. Giới hạn của hàm số dạng vô định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
0

} Dạng 2. Giới hạn dạng vô định ; ∞ − ∞; 0 · ∞ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53

} Dạng 3. Tính giới hạn hàm đa thức, hàm phân thức và giới hạn một bên. . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
3 Hàm số liên tục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57
A Tóm tắt lí thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57
1 Hàm số liên tục tại một điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57
2 Hàm số liên tục trên một khoảng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57
3 Một số định lí cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57
B Các dạng toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57
} Dạng 1. Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57
} Dạng 2. Hàm số liên tục trên một tập hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59
} Dạng 3. Dạng tìm tham số để hàm số liên tục - gián đoạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60
} Dạng 4. Chứng minh phương trình có nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61
4 Đề Kiểm tra Chương IV . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63
A Đề số 1a . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63
B Đề số 1b . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63
C Đề số 2a . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63
D Đề số 2b . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64
E Đề số 3a . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64
F Đề số 3b . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65
G Đề số 4a . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66
H Đề số 4b . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66
I Đề số 5a . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66
J Đề số 5b . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67
K Đề số 6a . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67
L Đề số 6b . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68

CHƯƠNG 3 ĐẠO HÀM 69


1 Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70
A Tóm tắt lí thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70
1 Đạo hàm tại một điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70
2 Quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70
3 Ý nghĩa hình học của đạo hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70
4 Ý nghĩa vật lí của đạo hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70
5 Đạo hàm trên một khoảng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70
6 Đạo hàm một bên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71
B Các dạng toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71
} Dạng 1. Tính đạo hàm của hàm số bằng định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71
} Dạng 2. Ý nghĩa của đạo hàm vào một số bài toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72
} Dạng 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72
} Dạng 4. Mối quan hệ giữa tính liên tục và đạo hàm của hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74

Trang 2/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

2 Quy tắc tính đạo hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75


A Tóm tắt lí thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75
1 Quy tắc tính đạo hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75
2 Các công thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75
B Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75
C Các dạng toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75
} Dạng 1. Tính đạo hàm của hàm số chứa đa thức, chứa căn thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75
} Dạng 2. Một số ứng dụng của đạo hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77
3 Đạo hàm của các hàm số lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79
A Tóm tắt lí thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79
sin x
1 Giới hạn của . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79
x
2 Đạo hàm của các hàm số lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79
B Các dạng toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79
} Dạng 1. Tính đạo hàm của các hàm số lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79
} Dạng 2. Chứng minh đẳng thức hoặc giải phương trình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81
} Dạng 3. Tính giới hạn của hàm số có chứa biểu thức lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82
4 Đạo hàm cấp hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84
A Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84
B Các dạng toán . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84
} Dạng 1. Tính đạo hàm cấp hai - Ý nghĩa của đạo hàm cấp hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84
} Dạng 2. Chứng minh đẳng thức chứa đạo hàm cấp 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 85
} Dạng 3. Vận dụng đạo hàm cấp hai chứng minh đẳng thức tổ hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86
5 Đề Kiểm tra Chương 5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88
A Đề số 1a . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88
B Đề số 1b . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88
C Đề số 2a . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88
D Đề số 2b . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 89
E Đề số 3a . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 89
F Đề số 3b . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 89

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 3/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

Trang 4/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
CHƯƠNG

1 DÃY SỐ, CẤP SỐ

5
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

BÀI 1. PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC


A CÁC DẠNG TOÁN

| Dạng 1. Một số bài toán số học

Áp dụng phương pháp quy nạp toán học để giải các bài toán về chứng minh tính chia hết của các biểu thức dạng đa
thức hoặc lũy thừa.

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

# VÍ DỤ 1. Chứng minh các mệnh đề sau:


 u n = n3 + 3 n2 + 5n chia hết cho 3, ∀n ∈ N∗ .

b) vn = 32n+1 + 2n+2 chia hết cho 7, ∀n ∈ N∗ .

# VÍ DỤ 2. Chứng minh các mệnh đề sau:


 4n + 15 n − 1 chia hết cho 9, với mọi số tự nhiên n.
b) 42n − 32n − 7 chia hết cho 84, với mọi n ∈ N∗ .

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

L BÀI 1. Chứng minh các mệnh đề sau đây đúng với mọi n ∈ N∗ .

 n3 + 2n chia hết cho 3.

b) 7.22n−2 + 32n−1 chia hết cho 5.

c) n3 + 11 n chia hết cho 6.

L BÀI 2. Chứng minh các mệnh đề sau đây đúng với mọi n ∈ N∗ .

 13n − 1 chia hết cho 6.

b) 11n+1 + 122n−1 chia hết cho 133.

c) 5.23n−2 + 33n−1 chia hết cho 19.

| Dạng 2. Chứng minh đẳng thức.

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

# VÍ DỤ 1. Chứng minh với mọi n ∈ N∗ ta có đẳng thức

n(3 n + 1)
2 + 5 + 8 + · · · + 3n − 1 = .
2

# VÍ DỤ 2. Chứng minh với mọi n ≥ 2 nguyên dương thì:

1 1 1 2n − 1
+ +···+ n = .
2 4 2 2n

Trang 6/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

# VÍ DỤ 3. Chứng minh với mọi n nguyên dương thì:

13 + 23 + · · · + n3 = (1 + 2 + · · · + n)2 .

# VÍ DỤ 4. Chứng minh với mọi số nguyên dương n ≥ 2 ta có

a n − b n = (a − b) a n−1 + a n−2 b + · · · + ab n−2 + b n−1 .


¡ ¢

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

L BÀI 3. Chứng minh với mọi n nguyên dương thì

( n + 2)( n + 1) n
1.2 + 2.3 + · · · + n( n + 1) = .
3

L BÀI 4. Chứng minh với mọi n nguyên dương thì

1 2 3 n 3 2n + 3
+ + +···+ n = − .
3 9 27 3 4 4. 3 n

L BÀI 5. Chứng minh với mọi n nguyên dương thì

1.2 + 2.5 + 3.8 + ... + n(3 n − 1) = 2 n(1 + 2 + · · · + n).

L BÀI 6. Chứng minh với mọi n nguyên dương thì

n( n + 1)( n + 2)
C 22 + C 32 + · · · + C 2n+1 = .
6

L BÀI 7. Chứng minh với mọi n nguyên dương và mọi số thực x sao cho sin 2n x 6= 0, ta có

1 1 1
+ +···+ = cot x − cot 2n x.
sin 2 x sin 4 x sin 2n x

L BÀI 8. Chứng minh với mọi số tự nhiên n ta có

π 3π (2 n + 1)π 1 sin( n + 1)π


cos + cos + · · · + cos =p .
4 4 4 2 2

| Dạng 3. Chứng minh bất đẳng thức

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

# VÍ DỤ 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n > 1 ta có


1 1 1 13
+ +...+ > (1).
n+1 n+2 2 n 24

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 7/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

# VÍ DỤ 2. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta đều có


1 3 5 2n − 1 1
. . ... ≤p (1).
2 4 6 2n 3n + 1

an + bn
# VÍ DỤ 3. Xét các số a, b không âm. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta đều có ≥
¶n 2
a+b
µ
(1).
2

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

1
L BÀI 9. Cho các số a 1 , a 2 , . . . , a n không âm thỏa mãn a 1 + a 2 + . . . + a n ≤ . Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n
2
ta có
1
(1 − a 1 )(1 − a 2 ) . . . (1 − a n ) ≥ (1).
2

L BÀI 10. Chứng minh rằng với mọi số thực x và với mọi số nguyên dương n, ta đều có | sin nx| ≤ n| sin x| (1).
L BÀI 11. Cho số nguyên n lớn hơn 1. Chứng minh rằng

1 1 1 1
+ +...+ 2 < 1− (1)
22 32 n n
.
L BÀI 12. Xét số thực x ≥ −1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta có (1 + x)n ≥ 1 + nx (1).
L BÀI 13. Chứng minh rằng với mọi số nguyên n > 1 ta đều có

1 1 1 p
p + p + . . . + p > n (1).
1 2 n

L BÀI 14. Chứng minh rằng nếu a, b, c, d, e thuộc khoảng (0; 1) thì: (1 − a)(1 − b)(1 − c)(1 − d )(1 − e) > 1 − a − b − c − d − e.
L BÀI 15. Cho hàm số f xác định với mọi x và thoả mãn điều kiện

f ( x + y) ≥ f ( x). f ( y), ∀ x, y ∈ R. (1)

Chứng minh rằng với mọi số thực x và mọi số tự nhiên n ta có


h ³ x ´i2n
f ( x) ≥ f n . (2)
2

L BÀI 16. Chứng minh rằng với mọi số nguyên n ≥ 2, ta có

1 1 1 3n
1+ 2
+ 2 +···+ 2 > . (1)
2 3 n 2n + 1

| Dạng 4. Phương pháp quy nạp trong một số bài toán khác và toán tổng hợp

Các bài toán có thể sử dụng phương pháp quy nạp rất phong phú đa dạng và có nhiều bài toán khó. Một dấu hiệu
để sử dụng phương pháp quy nạp là đề toán có liên quan đến các tập số tự nhiên, tập số nguyên.

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

# VÍ DỤ 1. Chứng minh rằng nếu trong túi có một số tiền nguyên (nghìn) không ít hơn 8000 đồng thì luôn luôn có
thể tiêu hết bằng cách mua vé xổ số loại 5000 đồng và 3000 đồng.

Trang 8/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

# VÍ DỤ 2. Với n = 1, 2, . . . , kí hiệu n! = 1.2 . . . n (đọc là n giai thừa). Chứng minh rằng với n là số nguyên dương thì
(4 n)! chia hết cho 24n .

x
# VÍ DỤ 3. Cho hàm số f ( x) = p . Kí hiệu:
1 + x2
f 1 ( x) = f ( x), f 2 ( x) = f ( f 1 ( x)) , . . . , f n ( x) = f ( f n−1 ( x)) .
x
Chứng minh rằng f n ( x) = p .
1 + nx2

# VÍ DỤ 4. Chứng minh rằng tổng các góc trong của đa giác lồi n cạnh (n ∈ N, n ≥ 3) bằng S n = (n − 2).180◦ . (1)

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


4n
L BÀI 17. Chứng minh rằng với n ∈ N∗ thì C2nn ≥ . (1)
2n + 1
qP
−1
q
L BÀI 18. Chứng minh rằng ( p − 2 k)Ckp = qC p , với p ∈ N∗ , q ∈ N∗ .
k=0
1 1
L BÀI 19. Giả sử x là số thực sao cho x + ∈ Z. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta có x n + n ∈ Z. (1)
x x
.
L BÀI 20. Chứng minh rằng với n ∈ N∗ thì (5 n)! .. (40n .n!). (1)
L BÀI 21. Tìm tất cả các hàm số f : N → N thỏa mãn f (0) = 1 và

f ( f ( n)) + 3 f ( n) = 4 n + 5, ∀ n ∈ N. (1)

L BÀI 22. Cho hàm số f : Z → Z thỏa mãn

f ( x + y) = f ( x) + f ( y), ∀ x, y ∈ Z. (1)

Chứng minh rằng f (nx) = n f ( x), ∀ x ∈ Z, ∀n ∈ Z.


L BÀI 23. Cho n (n ∈ N∗ ) đường tròn trong mặt phẳng sao cho hai đường tròn nào cũng cắt nhau (tại hai điểm) và không
có ba đường tròn nào cùng đi qua một điểm. Chứng minh rằng n đường tròn đó chia mặt phẳng thành n2 − n + 2 miền.
L BÀI 24. Chứng minh rằng ³ p ´n ³ p ´n p h³ p ´n ³ p ´n i
1+ 2 + 1− 2 , 2 1+ 2 − 1− 2

đều là các số chẵn với mọi số nguyên dương chẵn n.

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 9/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

BÀI 2. DÃY SỐ
A TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1 Định nghĩa dãy số

Định nghĩa 1. Mỗi hàm số u xác định trên tập các số nguyên dương N∗ được gọi là một dãy số vô hạn (gọi tắt là dãy số).
Kí hiệu:

u : N∗ −→ R
n 7−→ u( n)

# VÍ DỤ 1. Một số ví dụ về dãy số:


1 1, 2, 3, 4, . . . (dãy các số nguyên dương).

2 2, 4, 6, 8, . . . (dãy các số nguyên dương chẵn).

3 0, 1, 4, 9, 16, 25, . . . (dãy các số là bình phương của các số tự nhiên).

4 10, 10, 10, 10, . . .

5 1, −1, 1, −1, 1, −1, . . .

2 Số hạng của dãy số

 Các số trong một dãy gọi là số hạng.

 Số hạng đầu tiên ký hiệu là u1 , số hạng thứ 2 là u2 , thứ 3 là u3 ,. . . (các ký hiệu có thể thay đổi).

 Một dãy số có dạng tổng quát là u1 , u2 , u3 , u4 , . . .

3 Số hạng tổng quát

 Số hạng thứ n (bất kỳ) của một dãy là u n còn gọi là số hạng tổng quát.

 Số hạng tổng quát cho ta một công thức để tính được bất kỳ số hạng nào trong dãy bằng cách thay n bằng thứ tự của
số hạng cần tính.

# VÍ DỤ 1.
1 Dãy 1, 2, 3, 4, . . . có u n = n.

2 Dãy 2, 4, 6, 8, . . . có u n = 2 n.

3 Dãy 0, 1, 4, 9, 16, 25, . . . có u n = ( n − 1)2 .

4 Dãy 10, 10, 10, 10, . . . có u n = 10.

5 Dãy 1, −1, 1, −1, 1, −1, . . . có u n = (−1)n+1 .

6 Dãy −2, +4, −8, +16, . . . có u n = (−1)n .2n .

4
!

1 Một dãy số có thể có vô số số hạng hoặc hữu hạn số hạng.

2 Cần lưu ý phân biệt hai khái niệm: dãy số và số hạng tổng quát của dãy số, trong đó ký hiệu dãy số “có dấu ngoặc”
và ký hiệu số hạng tổng quát “không có dấu ngoặc”.

Trang 10/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

# VÍ DỤ 2. (u n ) là dãy số có số hạng tổng quát là u n .

4 Cách xác định một dãy số

Có ba cách cho (cách xác định) một dãy số:

 Cách 1: Liệt kê vài số hạng đầu: u1 , u2 , u3 , u4 , . . .

 Cách 2: Cho quy tắc tính u n , dãy được ký hiệu là (u n ).

 Cách 3: Cho kiểu “truy hồi”: Cho vài số hạng đầu và một hệ thức giữa u n và các số hạng đứng trước nó hay sau nó.

# VÍ DỤ 1.
1 Dãy các số nguyên dương được xác định:

 Cách 1: 1, 2, 3, 4, . . .
 Cách 2: Cho dãy (u n ) có u n = n.
 Cách 3: Cho dãy
( ( u n ) có u n = 1 và u n = u n−1 + 1. Cách ghi khác: Cho dãy ( u n ) được xác định bởi công
u1 = 1
thức truy hồi:
u n = u n−1 + 1, ∀ n ≥ 2.

2 Dãy các số nguyên dương chẵn được cho bởi:

 Cách 1: 2, 4, 6, 8, . . .
 Cách 2: Cho dãy (u n ) có u n = 2n.
 Cách 3: Cho dãy
( ( u n ) có u 1 = 2 và u n = u n−1 + 2 . Cách ghi khác: Cho dãy ( u n ) được xác định bởi công
u1 = 2
thức truy hồi:
u n = u n−1 + 2, ∀ n ≥ 2.

5 Tính tăng giảm của dãy số

Định nghĩa 2.
Dãy số (u n ) được gọi là dãy số tăng nếu với mọi n ∈ N∗ ta có u n < u n+1 .
Dãy số (u n ) được gọi là dãy số giảm nếu với mọi n ∈ N∗ ta có u n > u n+1 .

6 Dãy số bị chặn

Định nghĩa 3.

 Dãy số (u n ) được gọi là bị chặn trên nếu tồn tại một số M sao cho

u n ≤ M, ∀ n ∈ N∗ .

 Dãy số (u n ) được gọi là bị chặn dưới nếu tồn tại một số m sao cho

u n ≥ m, ∀ n ∈ N∗ .

 Dãy số (u n ) được gọi là bị chặn nếu nó vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới, tức là tồn tại các số M, m sao cho

m ≤ u n ≤ M, ∀ n ∈ N∗ .

B CÁC DẠNG TOÁN

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 11/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

| Dạng 1. Dự đoán công thức và chứng minh quy nạp công thức tổng quát của dãy số

Phương pháp:
 Tìm vài số hạng đầu (u1 , u2 , u3 , u4 ).

 Từ các giá trị u1 , u2 , u3 , u4 dự đoán công thức tính u n .


 Chứng minh u n đúng ∀n ≥ 1 bằng phương pháp quy nạp.

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

n2 + 3 n + 7
# VÍ DỤ 1. Cho dãy số (u n ) được xác định bởi u n = .
n+1
1 Viết năm số hạng đầu của dãy.

2 Dãy số có bao nhiêu số hạng nhận giá trị nguyên.

(
u1 = 1
# VÍ DỤ 2. Cho dãy số (u n ) xác định bởi: .
u n = 2 u n−1 + 3 ∀ n ≥ 2

1 Viết năm số hạng đầu của dãy.

2 Chứng minh rằng u n = 2n+1 − 3;


u1 = 4
# VÍ DỤ 3. Cho dãy số . Tìm công thức tổng quát của dãy số.
 u n+1 = u n ( n + 4) , n ≥ 1
n+3

Vậy (*) đúng khi n = k + 1. Theo nguyên lý quy nạp, ta có điều phải chứng minh.
Kết luận: u n = n + 3, ∀n ∈ N∗ .
(
u1 = 1
# VÍ DỤ 4. Cho dãy số (u n ) với . Tìm công thức số hạng tổng quát u n của dãy và chứng minh
u n+1 = u n + (−1)2n
bằng phương pháp quy nạp.

# VÍ DỤ 5. Cho dãy số (u n ) biết:


u 1 = 10, u n+1 = 2 u n

1 Tính u 2 , u 3 , u 4 , u 5 .

2 Dùng quy nạp để chứng minh u n = 10.2n−1 , ∀ n ≥ 1.

# VÍ DỤ 6. Cho dãy số (u n ) có u1 = 3 và u n+1 = u n + 5 với mọi n ≥ 1.


a) Tìm 5 số hạng đầu của dãy số trên.
b) Dự đoán công thức và chứng minh quy nạp công thức tổng quát của dãy số trên.

2n + 1
# VÍ DỤ 7. Cho dãy số (u n ), được xác định bởi u n = với n ≥ 1
3n
1 Viết 5 số hạng đầu tiên của dãy.

2 Chứng minh rằng u n ≤ 1, ∀ n ≥ 1

u n+1 = u2n + 2v2n


(
# VÍ DỤ 8. Cho hai dãy số (u n ), (vn ) được xác định như sau: u1 = 3, v1 = 2 và với n ≥ 2.
vn+1 = 2 u n .vn

Trang 12/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

p ¢2n
1 Chứng minh: u2n − 2v2n = 1 và u n − 2vn = 2 − 1
¡p
với ∀n ≥ 1.
2 Tìm công thức tổng quát của hai dãy ( u n ) và (vn ).

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


2n + 1
L BÀI 1. Cho dãy số (u n ) có số hạng tổng quát u n = .
n+2
1 Viết năm số hạng đầu của dãy số.

2 Tìm số hạng thứ 100 và 200.


167
3 Số là số hạng thứ mấy?
84
4 Dãy số có bao nhiêu số hạng là số nguyên?
(
u 1 = −1, u 2 = 3
L BÀI 2. Cho dãy số (u n ) xác định bởi: .
u n+1 = 5 u n − 6 u n−1 ∀ n ≥ 2

1 Viết 4 số hạng tiếp theo của dãy.

2 Chứng minh rằng: u n = 5.3n−1 − 6.2n−1 , ∀ n ≥ 1.


p
L BÀI 3. Cho dãy số (u n ) có số hạng tổng quát: u n = 2n + n2 + 4.

1 Viết 6 số hạng đầu của dãy số.

2 Tính u 20 , u 2010 .

3 Dãy số đã cho có bao nhiêu số hạng là số nguyên.




 u 1 = 2008
L BÀI 4. Cho dãy số (u n ): u 2 = 2009

2 u n+1 = u n + u n+2 với n ≥ 1

1 Chứng minh rằng dãy (vn ) : vn = u n − u n−1 là dãy không đổi.

2 Biểu thị u n qua u n−1 và tìm công thức tổng quát của dãy số ( u n ).


 u1 = 1


 u =2
2
L BÀI 5. Cho dãy số (u n ):

 u2n
 u n+1 = với n ≥ 2


u n−1
un
1 Chứng minh rằng dãy (vn ) : vn = là dãy không đổi.
u n−1

2 Tìm công thức tổng quát của dãy ( u n ).

u1 = 2
(
L BÀI 6. Cho dãy số »
3
. Tìm công thức tổng quát của dãy số.
u n+1 = 2 + u3n , n ≥ 1

u1 = 2
L BÀI 7. Cho dãy số (u n ) được xác định bởi :
 u n+1 = u n + 1 , ∀ n ≥ 1
2
1 Tìm 4 số hạng đầu của dãy.

2 Chứng minh rằng u n > 1 với ∀ n ≥ 1.

3 Tìm công thức tổng quát của dãy ( u n ).


(
u1 = 1
L BÀI 8. Cho dãy số (u n ) xác định bởi: với n ≥ 2. Tìm công thức số hạng tổng quát u n của dãy và chứng
u n = 3 u n−1 + 10
minh bằng phương pháp quy nạp.

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 13/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

(
u 1 = 5,
L BÀI 9. Cho dãy số (u n ) biết:
u n+1 = u n + n2 , n ≥ 1.

1 Tính u 2 , u 3 , u 4 , u 5 .

2 Dự đoán công thức số hạng tổng quát của dãy số và chứng minh công thức đó bằng phương pháp quy nạp.

BÀI TẬP TỔNG HỢP


(
u1 = 2
L BÀI 10. Cho dãy số (u n ) được xác định bởi .
u n = 2 u n−1 + 3, n ≥ 2

1 Tìm 6 số hạng đầu của dãy.

2 Chứng minh rằng u n = 5.2n−1 − 3 ∀ n ≥ 2.

3 Số hạng có 3 chữ số lớn nhất của dãy là bao nhiêu?

L BÀI 11. Cho dãy


1 h³ p ´n ³ p ´n i
(u n ) : u n = 2+ 5 + 2− 5
2
Chứng minh rằng u2n là số tự nhiên chẵn và u2n+1 là số tự nhiên lẻ.
p ¢n p ¢n
L BÀI 12. Cho dãy số (u n ) : u n = 4 − 2 3 + 4 + 2 3 . Chứng minh rằng tất cả các số hạng của dãy đều là số nguyên.
¡ ¡

L BÀI 13. Xác định số hạng tổng quát của dãy (u n ) được xác định bởi:
u 1 = 2; u n = 2 u n−1 + 1; ∀ n ≥ 2
L BÀI 14. Người ta nuôi cấy 5 con vi khuẩn ecoli trong môi trường nhân tạo. Cứ 30 phút thì vi khuẩn ecoli sẽ nhân đôi 1
lần.

1 Tính số lượng vi khuẩn thu được sau 1, 2, 3 lần nhân đôi.

2 Dự đoán công thức tính số lượng vi khuẩn sau n giờ và chứng minh công thức đó bằng phương pháp quy nạp.

5 un + 1
L BÀI 15. Cho dãy số (u n ) xác định bởi: u1 = và u n+1 = với mọi n ≥ 1. Dự đoán công thức và chứng minh quy
4 2
nạp công thức tổng quát của dãy số trên.
1

 u1 =


2
L BÀI 16. Cho dãy số (u n ) xác định bởi : … . Chứng minh công thức số hạng tổng quát của dãy là u n =
 un
u n = 1 +

2

µ ¶
1 + cos (∗). .
3.2n Ã

µ ¶
1 + cos


uk 3.2k
µ ¶
Thật vậy từ hệ thức truy hồi ta có u k+1 = 1 + = 1+ = 1 + cos (đpcm).
µ 2 ¶ 2 3.2k+1

Vậy công thức số hạng tổng quát u n = 1 + cos .
3.2n
−1

u1 =


2
L BÀI 17. Cho dãy số … . Tìm công thức tổng quát của dãy số. Mặt khác ta có k ≥ 1. Do đó 0 ≤
 u n+1 = u n + 1 , n ≥ 1


µ 2 ¶
4π 4π π π 4π
k +1
≤ 1 + 1
= < . Vậy cos k+1
≥ 0.
3.2 3. 2 3 2µ ¶ 3. 2

Từ đây suy ra u k+1 = cos .
3.2k+1
Vậy (*) đúng với n = k + 1. Theo nguyên lý quy nạp, ta có điều phải chứng minh.

| Dạng 2. Xét sự tăng giảm của dãy số

1 Phương pháp 1: Xét dấu của hiệu số u n+1 − u n .

 Nếu u n+1 − u n > 0, ∀n ∈ N∗ thì (u n ) là dãy số tăng.


 Nếu u n+1 − u n < 0, ∀n ∈ N∗ thì (u n ) là dãy số giảm.

Trang 14/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

u n+1
2 Phương pháp 2: Nếu u n > 0, ∀ n ∈ N∗ thì ta có thể so sánh thương với 1.
un
u n+1
 Nếu > 1 thì ( u n ) là dãy số tăng.
un
u n+1
 Nếu < 1 thì ( u n ) là dãy số giảm.
un
u n+1
Nếu u n < 0, ∀n ∈ N∗ thì ta có thể so sánh thương với 1.
un
u n+1
 Nếu < 1 thì ( u n ) là dãy số tăng.
un
u n+1
 Nếu > 1 thì ( u n ) là dãy số giảm.
un

3 Phương pháp 3: Nếu dãy số ( u n ) cho bởi hệ thức truy hồi thì thường dùng phương pháp quy nạp để chứng
minh u n+1 > u n , ∀n ∈ N∗ (hoặc u n+1 < u n ∀n ∈ N∗ ).

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

2n + 1
# VÍ DỤ 1. Xét tính tăng giảm của dãy số sau (u n ) với u n = .
n+1

4n − 1
# VÍ DỤ 2. Xét tính tăng giảm của dãy số (u n ) với u n = .
4n + 5

n
# VÍ DỤ 3. Xét tính tăng giảm của dãy số (u n ) với u n = .
3n

u1 = 2

# VÍ DỤ 4. Xét tính tăng giảm của dãy số (u n ) với 3u n + 1


 u n+1 = , n ∈ N∗ .
un + 1

# VÍ DỤ 5. Xét sự tăng giảm của dãy số (u n ) với u n = (−1)n .

p p
# VÍ DỤ 6. Xét tính tăng giảm của dãy số (u n ) với u n = n − n + 3.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

L BÀI 1. Xét tính tăng giảm của dãy số (u n ) với u n = n3 − 2 n + 1.


(
u1 = 5
L BÀI 2. Xét tính tăng giảm của dãy số (u n ) với p
u n+1 = 5 + u n , n ∈ N∗ .
1
L BÀI 3. Xét tính tăng giảm của dãy số (u n ) với u n = − 2.
n
p
2
L BÀI 4. Xét tính tăng giảm của dãy số (u n ) với u n = n .
3
L BÀI 5. Xét tính tăng giảm của dãy số (u n ) với u n = n + cos2 n.
Vậy (u n ) là dãy số tăng.
1 1 1
L BÀI 6. Xét tính tăng giảm của dãy số (u n ) với u n = + +...+ .
n+1 n+2 2n
Vậy (u n ) là dãy số giảm.
1
L BÀI 7. Xét tính tăng giảm của dãy số (u n ) với u n = .
n( n + 1)
Vậy (u n ) là dãy số tăng.

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 15/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn


u1 = 1

L BÀI 8. Xét tính tăng giảm của dãy (u n ) với 1
 u n+1 =
 , n ∈ N∗ .
u2n + 1
3−n
L BÀI 9. Xét tính tăng giảm của dãy số ( u n ) với u n = p .
2 n
1
L BÀI 10. Xét tính tăng giảm của dãy số (u n ) với u n = 2n + cos .
n
p p
L BÀI 11. Xét tính tăng giảm của dãy số (u n ) với u n = 2n + 2 + 2 n.

BÀI TẬP TỔNG HỢP


b.2 n2 + 1
L BÀI 12. Cho dãy số ( u n ) biết u n = và b ∈ R. Hãy xác định b để
n2 + 3
1 ( u n ) là dãy số giảm.

2 ( u n ) là dãy số tăng.
−3n
L BÀI 13. Xét tính tăng giảm của dãy số (u n ) với u n =
( n + 2)!
L BÀI 14. Xét tính tăng giảm của dãy số (u n ) với u n = sin n + cos n.
Với n = 1, A 1 > 0.
Với n = 100, A 100 < 100.
Vậy (u n ) là dãy không tăng, không giảm.

| Dạng 3. Xét tính bị chặn của dãy số

 Để chứng minh dãy số ( u n ) bị chặn trên bởi M , ta chứng minh u n ≤ M, ∀n ∈ N∗ .

 Để chứng minh dãy số (u n ) bị chặn dưới bởi m, ta chứng minh u n ≥ m, ∀n ∈ N∗ .


 Để chứng minh dãy số bị chặn ta chứng minh nó bị chặn trên và bị chặn dưới.
 Nếu dãy số (u n ) tăng thì bị chặn dưới bởi u1 .

 Nếu dãy số (u n ) giảm thì bị chặn trên bởi u1 .

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

3n 1
# VÍ DỤ 1. Chứng minh rằng dãy số (u n ) với u n = bị chặn trên bởi .
n2 + 9 2

8n + 3
# VÍ DỤ 2. Chứng minh rằng dãy số (u n ) xác đinh bởi u n = là một dãy số bị chặn.
3n + 5

# VÍ DỤ 3. Trong các dãy số (u n ) sau, dãy số nào bị chặn trên, bị chặn dưới và bị chặn?
1 u n = 3 n2 − 1
1
2 un =
n( n + 1)

3 u n = 2 sin n + 3 cos n

1 − n2
4 un =
n
5 u n = (−2)n .

1
# VÍ DỤ 4. Cho dãy số (u n ) xác định bởi u1 = 0 và u n+1 = u n + 4, ∀n ≥ 1.
2
1 Chứng minh dãy ( u n ) bị chặn trên bởi số 8.

Trang 16/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

2 Chứng minh dãy ( u n ) tăng, từ đó suy ra dãy ( u n ) bị chặn.

un + 2
# VÍ DỤ 5. Cho dãy số (u n ) xác định bởi u1 = 1 và u n+1 = , ∀ n ≥ 1. Chứng minh rằng dãy ( u n ) bị chặn trên
un + 1
3
bởi số và bị chặn dưới bởi số 1.
2

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

L BÀI 1. Trong các dãy số ( u n ) sau, dãy số nào bị chặn trên, bị chặn dưới và bị chặn?
1 u n = n 2 + 5.
3n + 1
2 un = .
2n + 5
π
3 u n = (−1)n cos .
2n
n2 + 2 n
4 un = .
n2 + n + 1
n
5 un = p .
2
n + 2n + n
un + 1
L BÀI 2. Cho dãy số (u n ) xác định bởi u1 = 3 và u n+1 = , ∀ n ≥ 1. Chứng minh rằng dãy số ( u n ) bị chặn.
2
p p
L BÀI 3. Cho dãy số (u n ) xác định bởi u1 = 2 và u n+1 = 2 + u n , ∀n ≥ 1. Chứng minh rằng dãy số (u n ) bị chặn.
1 1 1
L BÀI 4. Chứng minh rằng dãy số (u n ) với u n = + + ... + là dãy bị chặn.
1.2 2.3 n( n + 1)

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 17/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

BÀI 3. CẤP SỐ CỘNG


A TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1 Định nghĩa cấp số cộng

Cấp số cộng là một dãy số (hữu hạn hoặc vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều bằng số hạng đứng ngay
trước nó cộng với một số không đổi d .
Số d được gọi là công sai của cấp số cộng.
u n+1 = u n + d với n ∈ N∗

2 Tính chất các số hạng của cấp số cộng

Định lí 1. Cho cấp số cộng (u n ). Khi đó


u k−1 + u k+1
uk = , ∀ k ≥ 2.
2
Hệ quả 1. Nếu (u n ) là cấp số cộng và m, n, k, t thỏa m + n = k + t thì

um + un = uk + ut.

4
! Để chứng minh dãy số ( u ) là một cấp số cộng ta chứng minh u
n n+1 = u n + d với n ∈ N∗ hoặc u n+1 − u n = d với d là
số không đổi.
Đặc biệt: Để chứng minh ba số a, b, c theo thứ tự lập thành cấp số cộng ta có thể chứng minh b − a = c − b.

3 Số hạng tổng quát

Định lí 2. Nếu cấp số cộng (u n ) có số hạng đầu u1 và công sai d thì số hạng tổng quát u n được xác định bởi công thức:

u n = u 1 + ( n − 1) d với n ≥ 2.

4 Tổng n số hạng đầu của một cấp số cộng

Định lí 3. Cho cấp số cộng (u n ). Đặt S n = u1 + u2 + u3 + · · · + u n . Khi đó

n( u 1 + u n )
Sn = . (1.1)
2

4
! Vì u n = u 1 + ( n − 1) d nên công thức (1.1) có thể viết

n( n − 1)
S n = nu 1 + d. (1.2)
2

B CÁC DẠNG TOÁN

| Dạng 1. Sử dụng định nghĩa cấp số cộng

Nếu (u n ) là một cấp số cộng với công sai d thì

u n+1 = u n + d với n ∈ N∗ .

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

# VÍ DỤ 1. Cho (u n ) là một cấp số cộng có sáu số hạng với số hạng u1 = −2, d = 3. Viết dạng khai triển của cấp số
cộng.

# VÍ DỤ 2. Cho dãy số (u n ) với u n = 2n − 3. Chứng minh rằng (u n ) là một cấp số cộng. Tìm u1 và d .

Trang 18/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

# VÍ DỤ 3. Trong các dãy số ( u n ) sau, dãy số nào là cấp số cộng?


1 u n = 3n + 2

2 u n = 3n − 1

3 u n = ( n + 2)2 − n2
(
u1 = 2
4
u n+1 = 3 − u n , với n ≥ 1.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

L BÀI 1. Trong các dãy số ( u n ) sau, dãy số nào là cấp số cộng? Tính số hạng đầu và công sai nếu dãy số là cấp số cộng.
1 u n = 2 − 3n
n
2 un = −2
3
1
3 un = +3
n
4 u n = 2n + 4.

L BÀI 2. Trong các dãy số ( u n ) sau, dãy số nào là cấp số cộng? Tính số hạng đầu và công sai nếu dãy số là cấp số cộng.
1 u n = 2. 3 n + 1
1 − 2n
2 un =
3
2
3 un = −1
n+1
2n − 1
4 un = − 3.
2
L BÀI 3. Trong các dãy số (u n ) sau, dãy số nào là cấp số cộng? Tính số hạng đầu và công sai nếu dãy số là cấp số cộng.
(
u1 = 3
1
u n+1 = u n − 4, với n ≥ 1
(
u 1 = −1
2
u n+1 = 2 u n + 1, với n ≥ 1
(
u 1 = −2
3
u n+1 = 1 − u n , với n ≥ 1
(
u1 = 2
4 p
u n+1 = 6 − u n , với n ≥ 1
(
u 1 = −1
5
u n+1 = 3 n + u n , với n ≥ 1
(
u 1 = −1
6
u n+1 = 2 + u2n , với n ≥ 1.

L BÀI 4. Trong các dãy số (u n ) sau, dãy số nào là cấp số cộng? Tính số hạng đầu và công sai nếu dãy số là cấp số cộng.
1 u n = n2 − 1

2 u n = ( n + 1)2

3 u n = (2 n − 1)2 − n

4 u n = (2 n + 1)2 − 4 n2 .

L BÀI 5. Cho dãy số (u n ) với u n = (2n − 1)2 . Dãy số (vn ) với vn = u n+1 − u n , với n ≥ 1 có là một cấp số cộng hay không?

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 19/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

L BÀI 6. Tìm x để ba số a, b, c theo thứ tự lập thành cấp số cộng, biết.


1 a = 10 − 3 x, b = 2 x2 + 3, c = 7 − 4 x;

2 a = x + 1, b = 3 x − 2, c = x2 − 1.

BÀI TẬP TỔNG HỢP

L BÀI 7. Cho dãy số (u n ): (


u 1 = 1; u 2 = 2
u n+1 = 2 u n − u n−1 + 3, với n ≥ 2.
Chứng minh rằng dãy số (vn ) với vn = u n+1 − u n là một cấp số cộng.
1 1 1
L BÀI 8. Chứng minh rằng ba số dương a, b, c theo thứ tự lập thành một cấp số cộng khi và chỉ khi các số p p ,p p ,p p
b+ c c + a a+ b
theo thứ tự lập thành một cấp số cộng.

| Dạng 2. Tính chất của các số hạng trong cấp số cộng

Cho ba số a, b, c theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Khi đó

a + c = 2 b.

Đôi khi ta cũng viết b − a = c − b sẽ thuận lợi hơn trong việc giải toán.

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

14
# VÍ DỤ 1. Ba số lập thành một cấp số cộng, biết tổng của chúng bằng 2 và tổng bình phương của chúng bằng .
9
Tìm ba số hạng đó.

# VÍ DỤ 2. Tìm x biết ba số 10 − 3 x, 3 x2 + 5, 5 − 4 x theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng.

# VÍ DỤ 3. Cho tam giác ABC có số đo ba góc lập thành một cấp số cộng và một góc có số đo bằng 25◦ . Tính số
đo hai góc còn lại.

# VÍ DỤ 4. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 x3 − 18 x2 + mx − 6 = 0 có ba nghiệm phân biệt
tạo thành một cấp số cộng.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

L BÀI 9. Tìm tất cả các số thực x sao cho ba số 2 x2 , x4 , 24 theo thứ tự lập thành cấp số cộng.
L BÀI 10. Cho a 1 , a 2 , a 3 , a 4 theo thứ tự đó là một cấp số cộng với các số hạng khác không. Chứng minh rằng a 1 + 3a 3 =
a 4 + 3a 2 .
1 1 1
L BÀI 11. Cho ba số dương a, b, c. Đặt A = ,B = ,C = . Chứng minh rằng C, A, B theo thứ tự lập thành cấp
b+c c+a a+b
số cộng khi và chỉ khi c2 , a2 , b2 theo thứ tự lập thành cấp số cộng.
L BÀI 12. Cho ba số a, b, c theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Chứng minh rằng ba số

a2 + ab + b2 ; a2 + ac + c2 ; b2 + bc + c2

cũng lập thành cấp số cộng.


L BÀI 13. Cho tam giác ABC có cot A, cot B, cot C theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Chứng minh rằng a2 , b2 , c2 cũng lập
thành cấp số cộng.
L BÀI 14. Tìm công sai d của cấp số cộng (u n ), biết
(
u 2 − u 3 + u 5 = 10
u 3 + u 4 = 17.

Trang 20/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

| Dạng 3. Số hạng tổng quát

Dựa vào định lý về số hạng tổng quát

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

# VÍ DỤ 1. Cho cấp số cộng (u n ), biết u1 = −3, d = 7. Tìm u15 , u20 , u25 , u30 .

# VÍ DỤ 2. Xác định số hạng tổng quát của cấp số cộng (u n ), biết:


(
u7 = 8
. (1.3)
d=2

# VÍ DỤ 3. Tìm số hạng đầu và công sai của cấp số cộng (u n ), biết:


(
u 1 + u 5 − u 3 = 10
. (1.4)
u 1 + u 6 = 17

# VÍ DỤ 4. Giữa các số 7 và 35 hãy đặt thêm 6 số nữa để được một cấp số cộng.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

L BÀI 15. Cho cấp số cộng (u n ), biết:


(
u 1 = −15
.
d = 18

a. Tìm u 5 , u 10 , u 15 , u 20 , u 25 .

b. Số 1209 là số hạng thứ bao nhiêu ?

L BÀI 16. Xác định công thức tổng quát của cấp số cộng (u n ), biết:
(
u 11 = 5
. (1.5)
d = −6

L BÀI 17. Tìm số hạng đầu và công sai của cấp số cộng (u n ), biết:
(
u 2 + u 5 − u 3 = 10
. (1.6)
u 4 + u 6 = 26

L BÀI 18. Giữa các số 10 và 64 hãy đặt thêm 17 số nữa để được một cấp số cộng.
14
L BÀI 19. Tổng ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng bằng 2 và tổng các bình phương của ba số đó bằng . Xác định
9
ba số đó và tính công sai của cấp số cộng.

BÀI TẬP TỔNG HỢP

Sn n2 u 1994
L BÀI 20. Cho một cấp số cộng (u n ) thỏa = 2 ∀ m, n ∈ N∗ . Tính tỉ số .
Sm m u 2017
1 1 1 a2
L BÀI 21. Cho các số a, b, a + b 6= 0 thỏa mãn ; ; theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Tính tỉ số 2 .
a a+b b b
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 21/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

| Dạng 4. Tính tổng n số hạng đầu của một cấp số cộng

Tìm u1 , d hoặc u1 , u n và tính S n theo một trong hai công thức sau:
n( u 1 + u n )
 Sn = .
2
n( n − 1)
 S n = nu1 + d.
2

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

# VÍ DỤ 1. Cho cấp số cộng (u n ) có số hạng đầu u1 = 2 và công sai d = 3. Tính tổng S100 của 100 số hạng đầu tiên.

# VÍ DỤ 2. Tính tổng S = 100 + 105 + 110 + · · · + 995.

# VÍ DỤ 3. Cho dãy số (u n ), với u n = 2n − 3.


1 Chứng minh rằng ( u n ) là cấp số cộng.

b) Tính tổng của 30 số hạng đầu.


c) Biết S n = 195, tìm n.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

L BÀI 22. Cho cấp số cộng (u n ) có u3 = −15, u4 = 18. Tính tổng S20 của 20 số hạng đầu tiên.
L BÀI 23. Cho cấp số cộng
( u n ) : 4, 7, 10, 13, 16, . . .
Hãy tìm số hạng thứ 50 và tính tổng của 50 số hạng đầu của cấp số cộng đã cho.
L BÀI 24. Tính tổng S = 1002 − 992 + 982 − 972 + · · · + 22 − 12 .
(
u 7 + u 15 = 60
L BÀI 25. Cho cấp số cộng (u n ) có và công sai d > 0. Tính tổng S2017 của 2017 số hạng đầu.
u24 + u212 = 1170
(
u 2 + u 5 − u 3 = 10
L BÀI 26. Cho cấp số cộng (u n ) thỏa mãn . Tính tổng S10 của 10 số hạng đầu.
u 4 + u 6 = 26

BÀI TẬP TỔNG HỢP

L BÀI 27. Hãy tìm số hạng tổng quát của cấp số cộng (u n ), biết rằng tổng n số hạng đầu của cấp số cộng là S n = 3n2 + n, ∀n ∈
N∗ .
L BÀI 28. Một chuyên viên khi bắt đầu đi làm được hưởng lương bậc 1, hệ số 2, 34. Cứ sau 36 tháng thì được tăng hệ số
lương thêm 0, 33. Tiền lương một tháng được tính bằng tiền lương cơ sở 1, 3 triệu đồng nhân với hệ số lương. Tính tổng tiền
lương mà chuyên viên đó được hưởng trong thời gian làm việc liên tục 30 năm.

| Dạng 5. Vận dụng công thức tính tổng n số hạng đầu của một cấp số cộng

Ta có hai công thức tính tổng của n số hạng đầu của một cấp số cộng là
n
X n( u 1 + u n )
Sn = uk =
k=1 2
n( n − 1) d
= nu 1 + .
2

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

# VÍ DỤ 1. Cho cấp số cộng (u n ) có u3 = −15, u14 = 18. Tính tổng của 20 số hạng đầu tiên.

Trang 22/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt


 S4 = 9
# VÍ DỤ 2. Cho cấp số cộng (u n ) thỏa mãn: . Tính u 1 , d .
S 6 = 45
2

(
u 3 + u 5 = 14
# VÍ DỤ 3. Cho cấp số cộng (u n ) thỏa mãn: . Tính u1 , d .
S 13 = 129

# VÍ DỤ 4. Cho (u n ) là một cấp số cộng có u3 + u13 = 80. Tìm tổng S15 của 15 số hạng đầu tiên của cấp số cộng
đó.

# VÍ DỤ 5. Tìm x, biết:
1 2 + 5 + 8 + 11 + · · · + x = 155.
x−1 x−2 1
2 + + · · · + = 3 ( x ∈ Z+ ).
x x x

# VÍ DỤ 6. Gọi S k là tổng của k số hạng đầu tiên của một cấp số cộng. Chứng minh rằng:

S 3n = 3(S 2n − S n )

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

L BÀI 29. Một cấp số cộng có 11 số hạng. Tổng các số hạng đó bằng 176. Hiệu số hạng đầu và số hạng cuối bằng 30. Tìm
cấp số đó.
L BÀI 30. Người ta trồng 3003 cây theo hình một tam giác sao cho hàng thứ nhất có 1 cây, hàng thứ hai có 2 cây, hàng thứ
3 có 3 cây,v.v... Hỏi có bao nhiêu hàng?
L BÀI 31. Cho cấp số cộng (u n ) biết u4 + u8 + u13 + u15 = 224. Tính S19 .
L BÀI 32. Một cấp số hạn hữu hạn (u n ) có tổng tất cả các số hạng trừ số hạng đầu tiên bằng −36, còn tổng tất cả các số
hạng trừ số hạng cuối cùng bằng 0. Biết u10 − u6 = −16. Tìm số hạng đầu tiên và công sai của cấp số cộng đó.
L BÀI 33. Gọi S n là tổng của n số hạng đầu tiên của một cấp số cộng. Chứng minh:

S n+3 − 3S n+2 + 3S n+1 − S n = 0

S m m2
L BÀI 34. Một cấp số cộng có tính chất: với mọi số dương m và n, các tổng S m và S n thỏa mãn hệ thức = 2 . Chứng
Sn n
u m 2m − 1
minh rằng các số hạng của cấp số cộng ấy thỏa mãn hệ thức: = .
un 2n − 1
L BÀI 35. Cho cấp số cộng (u n ). Chứng minh các hệ thức sau:
1
1 S 4n − S 2n = S6n .
3
2 S n+3 + 3S n+1 = 3S n+2 + S n .

3 2(S 3n − S n ) = S 4n .
19
L BÀI 36. Cho một cấp số cộng (u n ) thỏa mãn: u4 + u8 + u12 + u16 = 16. Tính
P
ui.
i =1

L BÀI 37. Tính các tổng sau:

1 A = 1 + 2011 + 20112 + . . . + 2011n .

1 1 1 1
2 B = − + − + . . . + (−1)n · n .
2 4 8 2
3 C = 1 + 2.3 + 3.32 + · · · + 2011.32010 .

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 23/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

1 2 1 2 1 2
µ ¶ µ ¶ µ ¶
4 D = x+ + x2 + 2 + · · · + x n + n , ( x 6= ±1, 0).
x x x

5 E = x + 2 x2 + 3 x3 + . . . + nx n .

L BÀI 38. Tìm n ∈ N. biết:

1 (2 n + 1) + (2 n + 2) + (2 n + 3) + . . . + (2 n + n) = 2265.
n−1 n−2 1
2 + + . . . + = 2007.
n n n

Trang 24/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

BÀI 4. CẤP SỐ NHÂN


A TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1 Định nghĩa và các tính chất của cấp số nhân

Định nghĩa 1. Cấp số nhân là một dãy số (hữu hạn hoặc vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai trở đi, mỗi số hạng đều
bằng tích của số hạng đứng liền trước với một số không đổi q. Số không đổi q đó được gọi là công bội của cấp số nhân. Từ
định nghĩa, ta có: Nếu (u n ) là một cấp số nhân với công bội q, ta có công thức truy hồi u n+1 = u n .q, n ∈ N∗ .

4
! Đặc biệt
1 Khi q = 1 thì cấp số nhân là một dãy số không đổi (tất cả các số hạng đều bằng nhau).

2 Khi q = 0 thì cấp số nhân có dạng u 1 , 0, 0, 0, . . . , 0, . . .

3 Khi u 1 = 0 thì với mọi q cấp số nhân có dạng 0, 0, 0, 0, . . . , 0, . . .

Định lí 1. Số hạng tổng quát của cấp số nhân.


Nếu cấp số nhân (u n ) có số hạng đầu u1 và công bội q thì số hạng tổng quát u n được xác định bởi công thức: u n =
u 1 q n−1 , ∀ n ≥ 2.
Hệ quả 1. Cho cấp số nhân (u n ) với các số hạng khác 0. Khi đó ta có:
1 u m = u k .q m−k , k < m.
um
2 q m− k = , k < m.
uk

Định lí 2. Tính chất các số hạng của cấp số nhân.


Trong cấp số nhân (u n ), bình phương mỗi số hạng (trừ số hạng đầu và cuối) đều là tích hai số hạng đứng kề với nó,
nghĩa là u2 k = u k−1 .u k+1 , k ≥ 2.

4
! Một cách tổng quát, ta có: Nếu (u ) là cấp số nhân thì u
n
2
m = u m−k .u m+k , k < m.
Định lí 3. Tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân.
Cho một cấp số nhân (u n ) với công bội q 6= 1. Đặt S n = u1 + u2 + ... + u n . Khi đó:

1 − q n u 1 − u n+1
S n = u1 = .
1− q 1− q

4
! Nhận xét.
1 − qn
Chúng ta thường sử dụng công thức S n = u1 để tính S n khi biết số hạng đầu u1 và công bội q của cấp số nhân.
1− q
u 1 − u n+1
Công thức S n = được sử dụng để tính S n trong trường hợp biết các số hạng u1 , u n+1 và công bội q của cấp số
1− q
nhân.

B CÁC DẠNG TOÁN

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 25/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

| Dạng 1. Chứng minh một dãy số là cấp số nhân

1 Để chứng minh dãy số ( u n )là một cấp số nhân, chúng ta cần phải chỉ tồn tại một số không đổi q sao cho
u n+1 = u n .q, ∀ n ≥ 1.
u n+1
2 Trong trường hợp u n 6= 0, ∀ n ≥ 1 để chứng minh ( u n ) là một cấp số nhân, chúng ta cần phải chỉ ra tỷ số
un
là một số không đổi với mọi số nguyên dương n.
3 Để chỉ ra một dãy số không phải là cấp số nhân, chúng ta cần chỉ một dãy số gồm 3 số hạng liên tiếp của dãy
số đã cho mà không lập thành cấp số nhân.

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

# VÍ DỤ 1. Chứng minh dãy số sau là một cấp số nhân.


1 1 1 1
−3, −1, − , − , − , − .
3 9 27 81

# VÍ DỤ 2. Trong các dãy số dưới đây, dãy số nào là cấp số nhân?


1 Dãy số ( xn ), với xn = n2 .
p 2n−3
2 Dãy số ( yn ), với yn = 5 .
2
3 Dãy số ( z n ), với z n = .
n
3n + 1
4 Dãy số (wn ), với wn = .
3n+1

# VÍ DỤ 3. Trong các dãy số sau dãy nào là cấp số nhân? Hãy xác định công bội của cấp số nhân đó.
1 1; 4; 16; 64; 256.

2 2; −2; 3; −3; 4; −4.


1 1 1 1
3 −1; ;− ; ;− .
3 9 27 81

1 1 1 1
# VÍ DỤ 4. Chứng minh dãy số hữu hạn sau là cấp số nhân: 1; − ; ;− ; .
2 4 8 16

3
# VÍ DỤ 5. Chứng minh dãy số ( u n ) với u n = .2n là cấp số nhân.
5

# VÍ DỤ 6. Tìm a để ba số a − 2; a − 4; a + 2 theo thứ tự lập thành cấp số nhân.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

L BÀI 1. Cho cấp số nhân (u n ). Các dãy sau có phải là cấp số nhân không?

1 Dãy (a n ), với a n = 3 u n . 2 Dãy ( b n ), với b n = u2n .

L BÀI 2. Trong các dãy số dưới đây, dãy số nào là cấp số nhân?
1 Dãy số (a n ), với a n = (−1)n .3n+1 + 1, ∀ n ∈ N∗ .

2 Dãy số ( b n ), với b 1 = 1, b n+1 = b n + 2017


2018 b n , ∀ n ∈ N .

Trang 26/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

3 Dãy số ( c n ), với c n = n.52n−1 , ∀ n ∈ N∗ .

4 Dãy số ( d n ), với d 1 = 3, d n+1 = d 2n , ∀ n ∈ N∗ .

L BÀI 3. Trong các dãy số sau dãy nào là cấp số nhân?


1 4; 6; 8; 10; 12.

2 2; −2; 2; −2; 2.

3 1; −3; 9; −27.

L BÀI 4. Chứng minh các dãy số sau là cấp số nhân. Hãy tìm công bội và số hạng đầu của cấp số nhân đó.

1 Dãy ( u n ) với u n = (−1)n .32n


5
2 Dãy (vn ) với vn =
3n
3 Dãy ( xn ) với xn = (−4)2n+1
1 p p
L BÀI 5. Tìm b để ba số − p ; b; 2 theo thứ tự lập thành cấp số nhân.
2
1 1
L BÀI 6. Cho cấp số nhân − ; b; − . Tìm b.
5 125
L BÀI 7. Cho dãy số (u n ) xác định bởi u1 = 1, u n+1 = 5.u n + 8, với n > 1. Chứng minh (vn ) với vn = u n + 2 là cấp số nhân.

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 27/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

| Dạng 2. Xác định q. u k của cấp số nhân

Dựa vào định nghĩa và tính chất của cấp số nhân, ta thường đưa bài toán theo u1 và q với chú ý: Nếu (u n ) là cấp số
nhân với công bội q thì ta có
 u n+1 = u n .q, ∀n ∈ N∗ .

 Số hạng tổng quát : u n = u1 .q n−1 , ∀n > 1.


 u2n+1 = u n .u n+2 , ∀n ∈ N∗ .
qn − 1 1 − qn
 Tổng của n số hạng đầu là S n = u1 . = u1 . .
q−1 1− q

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

# VÍ DỤ 1. Cho cấp số nhân ( u n ) với công bội q.


1 Biết u 1 = 3, u 6 = 3072. Tìm q.
2 8
2 Biết q = , u4 = . Tìm u1 .
3 25
3 Biết u 1 = 3, q = 2. Hỏi 192 là số hạng thứ mấy?

(
u 4 − u 2 = 72,
# VÍ DỤ 2. Tìm số hạng đầu u1 và công bội q của cấp số nhân (u n ), biết :
u 5 − u 3 = 144.

# VÍ DỤ 3. Cho cấp số nhân ( u n ), biết u1 + u4 = 27; u2 .u3 = 72. Tìm u7 .

# VÍ DỤ 4. Cho cấp số nhân ( u n ) với u n = 12.2n−1 .

1 Tìm số hạng đầu u 1 và công bội q.

2 Tính tổng của 10 số hạng đầu tiên.

3 Tính tổng S 0 = u 3 + u 4 + . . . + u 12 .

½
u 4 − u 2 = 72,
# VÍ DỤ 5. Tìm số hạng đầu và công bội của cấp số nhân (u n ), biết:
u 5 − u 3 = 144.

½
u 1 + u 2 + u 3 = 14,
# VÍ DỤ 6. Tìm số hạng đầu và công bội của cấp số nhân (u n ), biết:
u 1 .u 2 .u 3 = 64.


 u 1 + u 2 + u 3 = 21,
# VÍ DỤ 7. Tìm số hạng đầu và công bội của cấp số nhân (u n ), biết: 1 1 1 7
 + + = .
u 1 u 2 u 3 12

#

VÍ DỤ 8. Tìm số hạng đầu, công bội của cấp số nhân và cho biết cấp số nhân (u n ) đó có bao nhiêu số hạng, biết:
 u 6 − u 4 = 216,
u − u 1 = 8, .
 3
S n = 40.

# VÍ DỤ 9. Giữa các số 160 và 5, hãy chèn vào 4 số nữa để tạo thành một cấp số nhân và tìm cấp số nhân đó.

Trang 28/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

# VÍ DỤ 10. Tồn tại hay không một cấp số nhân mà trong đó có ba số hạng bằng 2, 3, 5 ?

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

L BÀI 8. Cho cấp số nhân có số hạng thứ nhất là 2 số hạng thứ hai là 1. Viết ba số hạng tiếp theo.
L BÀI 9. Tìm các số hạng của cấp số nhân (u n ) có 5 số hạng, biết u3 = 3 và u5 = 27
L BÀI 10. Cho cấp số nhân (u n ), biết u1 + u2 + u3 = 7 và u5 + u6 + u7 = 112. Tìm công bội q
L BÀI 11. Cho cấp số nhân (u n ) với công bội dương, biết u1 = 3 và u5 = 48
1 Tính u 8

2 Hỏi số 1536 là số hạng thứ mấy?

3 Tính tổng của 12 số hạng đầu.

L BÀI 12. Tìm 3 số hạng liên tiếp của một cấp số nhân biết tổng của chúng là 19 và tích là 216.
L BÀI 13. Tìm số hạng đầu của một cấp số nhân, biết rằng công bội là 3, tổng số các số hạng là 728 và số hạng cuối là 486.
L BÀI 14. Tìm công bội của một cấp số nhân có số hạng đầu là 7, số hạng cuối là 448 và tổng số các số hạng là 889.
L BÀI 15. Cho một cấp số nhân có công bội q và có số số hạng là chẵn. Gọi S c là tổng các số ở hàng chẵn và S l là tổng các
Sc
số hạng ở hàng lẻ. Chứng minh q = .
Sl
L BÀI 16. Cho ba số khác nhau lập thành cấp số cộng, bình phương của các số đó lập thành cấp số nhân. Tìm các số đó?
L BÀI 17. Tìm công bội của tất cả các cấp số nhân sao cho tổng bốn số hạng đầu tiên của cấp số nhân đó bằng 15 và tổng
các bình phương của chúng bằng 85.
L BÀI 18. Cho cấp số nhân u n có u2 = 2; u3 = 6. Tìm u4 , u5 .
L BÀI 19. Một cấp số nhân có 8 số hạng, số hạng đầu là 4374, số hạng cuối là 2. Tìm cấp số nhân đó.
L BÀI 20. Tìm 3 số lập thành cấp số nhân có tổng bằng 21, tổng bình phương bằng 189.
(
u 1 + u 3 + u 5 = −21
L BÀI 21. Tìm số hạng tổng quát u n của cấp số nhân (u n ), biết: .
u 2 + u 4 = 10

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 29/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

| Dạng 3. Tính tổng liên quan cấp số nhân

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

1 1 1
# VÍ DỤ 1. Tính tổng sau: A = 2 − 1 + − + ... + .
2 4 512

¶2
1 1 2 1 2
µ µ ¶ µ ¶
# VÍ DỤ 2. Cho n là số tự nhiên ≥ 2, tính tổng sau: S n = 2 + + 22 + 2 + ... + 2n + n .
2 2 2

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

L BÀI 22. Tính tổng sau: S n = 5 + 55 + 555 + .... + 555


| {z...5}
n

L BÀI 23. Giải phương trình sau: 2 + 4 + 8 + ... + y = 1022 biết y là số hạng thứ n của cấp số nhân.
x
L BÀI 24. Giải phương trình sau: 52 .54 .58 ...52 = (0, 04)−63 .

Trang 30/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

| Dạng 4. Các bài toán về cấp số nhân có liên quan đến hình học

Để giải bài toán cấp số nhân liên quan hình học, ngoài vận dụng các tính chất của cấp số nhân, tính chất hình học
thuần túy như vuông,... cần vận dụng linh hoạt các hệ thức lượng trong tam giác, các công thức lượng giác. Ta chú
ý các tính chất sau
1 Tổng các góc ở đỉnh đa giác lồi bằng 360◦ .

2 Định lí Cô-sin trong tam giác: Cho tam giác 4 ABC với a = BC , b = AC , c = AB, ta có a2 = b2 + c2 − 2 bc cos A .

3 Định lí hàm sin: a = 2R sin A , b = 2R sin B, c = 2R sin C

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

# VÍ DỤ 1. Tìm 4 góc của một tứ giác, biết rằng các góc đó lập thành một cấp số nhân và góc cuối gấp 9 lần góc
thứ hai.

# VÍ DỤ 2. Độ dài các cạnh của 4 ABC lập thành một cấp số nhân. Chứng minh rằng 4 ABC có hai góc không
quá 60◦ .

# VÍ DỤ 3. Tìm điều kiện cho một cấp số nhân để ba số hạng liên tiếp của nó là độ dài ba cạnh của một tam giác.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

L BÀI 25. Tìm số đo bốn góc của một tứ giác, biết số đo các góc đó lập thành một cấp số nhân có số hạng cuối gấp tám lần
số hạng đầu tiên.
L BÀI 26. Số đo ba kích thước của hình hộp chữ nhật lập thành một cấp số nhân. Biết thể tích của khối hộp là 125 cm3 và
diện tích toàn phần là 175 cm2 . Tính tổng số đo ba kích thước của hình hộp chữ nhật đó.
π
L BÀI 27. Cho α, β, γ đều khác + kπ, k ∈ Z. Giả sử sin2 α, sin2 β, sin2 γ theo thứ tự lập thành cấp số cộng đồng thời sin β 6= 0
2
và tan α tan γ = 1. Chứng minh rằng tan α, tan β, tan γ lập thành cấp số nhân.
p
b 6

L BÀI 28. Cho tam giác ABC có A = 90 và a, , c theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân. Tính góc B, C .
3
L BÀI 29. Cho tam giác ABC có C − A = 60◦ và sin A, sin B, sin C theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân. Tính góc
A, B, C (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).

L BÀI 30. Chứng minh rằng nếu A, B, C theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng và A + B + C = thì tan A, tan B, tan C
4
theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân.
L BÀI 31. Cho tam giác ABC cân tại A có cạnh đáy BC , đường cao AH , cạnh bên AB theo thứ tự đó lập thành một cấp
số nhân. Tính công bội q.

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 31/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

| Dạng 5. Các bài toán tìm số hạng tổng quát của dãy số và cấp số nhân

Ta thường biến đổi dãy số đã cho, sau đó đặt ẩn phụ thích hợp quy dãy số đó về cấp số cộng hoặc cấp số nhân.

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

# VÍ DỤ 1. Cho dãy số (u n ) xác định bởi u1 = −2, u n = 3u n−1 − 1, ∀n > 1. Tìm công thức số hạng tổng quát của u n .

# VÍ DỤ 2. Cho dãy số (u n ) xác định bởi u1 = 2,u n+1 = 2u n + 3n + 2,∀n > 0. Tìm công thức số hạng tổng quát của
un.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

L BÀI 32. Cho dãy số ( u n ) xác định bởi u1 = 1,u n = 2u n−1 + 3n − n, ∀n > 1. Tìm công thức số hạng tổng quát của u n .

 u 1 = 2,
L BÀI 33. Cho dãy (u n ) xác định bởi un + 1 Tìm công thức số hạng tổng quát u n .
 u n+1 = , n ≥ 1.
2

Trang 32/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

| Dạng 6. Cấp số nhân liên quan đến nghiệm của phương trình

1 Định lý Vi-ét đối với phương trình bậc ba:


b


 x1 + x2 + x3 = −


 a c
Nếu phương trình bậc ba ax3 + bx2 + cx + d = 0 có ba nghiệm x1 , x2 , x3 thì: x1 x2 + x2 x3 + x3 x1 = .
 a
x x x = − d



1 2 3
a
2 Trong thực hành giải toán, chúng ta sử dụng kết quả này kết hợp với giả thiết của bài toán để tìm ra nghiệm
d
của phương trình hoặc xác định được mối liên hệ giữa các hệ số của phương trình. Trường hợp nếu − là
…a
d
hằng số thì điều kiện cần để phương trình bậc ba nói trên có ba nghiệm lập thành một cấp số nhân là x = 3 −
a
là nghiệm của phương trình bậc ba đó.

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

# VÍ DỤ 1. Cho hai phương trình x2 − 12 x + m = 0 (1) và x2 − 48 x + q = 0 (2). Giả sử (1) có hai nghiệm là x1 , x2 ; (2)
có hai nghiệm là x3 , x4 . Tìm m, q biết rằng x1 , x2 , x3 , x4 theo thứ tự lập thành cấp số nhân tăng.

# VÍ DỤ 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a để phương trình x3 + x2 + 2ax + a = 0 có ba nghiệm lập thành
cấp số nhân.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

L BÀI 34. Chứng minh phương trình x3 − m2 + 3 x2 + m2 + 3 x − 1 = 0, với m 6= 0 luôn có 3 nghiệm phân biệt lập thành
¡ ¢ ¡ ¢

cấp số nhân.

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 33/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

| Dạng 7. Phối hợp giữa cấp số nhân và cấp số cộng

Để làm các bài toán dạng này học sinh cần nằm vững và vận dụng linh hoạt định nghĩa và các tính chất cấp số nhân
và cấp số cộng.

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

148
# VÍ DỤ 1. Tìm 4 số hạng đầu của một cấp số nhân, biết rằng tổng 3 số hạng đầu là , đồng thời, theo thứ tự,
9
chúng là số hạng thứ nhất, thứ tư và thứ tám của một cấp số cộng.

# VÍ DỤ 2. Tìm 4 số trong đó ba số đầu là ba số hạng kế tiếp của một cấp số nhân, còn ba số sau là ba số hạng kế
tiếp của một cấp số cộng; tổng hai số đầu và cuối bằng 32, tổng hai số giữa bằng 24.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

L BÀI 35. Tìm các số dương a và b sao cho a, a + 2b, 2a + b theo thứ tự lập thành một cấp số cộng và (b + 1)2 , ab + 5, (a + 1)2
theo thứ tự lập thành một cấp số nhân.
2 1 2
L BÀI 36. Chứng minh rằng nếu 3 số , , theo thứ tự lập thành một cấp số cộng thì 3 số x, y, z lập thành một
y− x y y− z
cấp số nhân.
L BÀI 37. Cho 3 số có tổng bằng 28 lập thành cấp số nhân. Tìm cấp số nhân đó biết nếu số thứ nhất giảm 4 thì ta được 3
số lập thành cấp số cộng.
L BÀI 38. Tìm hai số a và b biết ba số: 1, a + 8, b theo thứ tự lập thành một cấp số cộng và ba số 1, a, b theo thứ tự lập
thành một cấp số nhân.
L BÀI 39. Ba số có tổng là 217 có thể coi là ba số hạng liên tiếp của một cấp số nhân, hoặc là các số hạng thứ 2, thứ 9 và
thứ 44 của một cấp số cộng. Hỏi phải lấy bao nhiêu số hạng đầu của cấp số cộng để tổng của chúng là 351 ?
L BÀI 40. Một cấp số cộng và một cấp số nhân có số hạng thứ nhất bằng 5, số hạng thứ hai của cấp số cộng lớn hơn số
hạng thứ hai của cấp số nhân là 10, còn các số hạng thứ ba bằng nhau. Tìm các cấp số ấy?

Trang 34/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

| Dạng 8. Các bài toán thực tế liên quan cấp số nhân

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

# VÍ DỤ 1. Một khu rừng có trữ lượng gỗ là 4.105 mét khối. Biết tốc độ sinh trưởng của các cây ở khu rừng đó là
4% mỗi năm. Hỏi sau 5 năm, khu rừng đó sẽ có bao nhiêu mét khối gỗ.

# VÍ DỤ 2. Một người gửi số tiền 100 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 7% năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi được nhập vào vốn ban đầu (người ta gọi đó là lãi kép). Giả sử
trong khoảng thời gian gửi người gửi không rút tiền ra và lãi suất không thay đổi, hỏi sau 10 năm thì tổng số tiền cả
vốn lẫn lãi mà người gửi nhận được gần với số tiền nào trong các số tiền dưới đây?

# VÍ DỤ 3. Một người gửi ngân hàng 150 triệu đồng theo thể thức lãi kép, lãi suất 0, 58% một tháng (kể từ tháng
thứ 2, tiền lãi được tính theo phần trăm của tổng tiền lãi tháng trước đó và tiền gốc của tháng trước đó). Sau ít nhất
bao nhiêu tháng, người đó có 180 triệu đồng?

# VÍ DỤ 4. Một của hàng kinh doanh, ban đầu bán mặt hàng A với giá 100 (đơn vị nghìn đồng). Sau đó, cửa hàng
tăng giá mặt hàng A lên 10%. Nhưng sau một thời gian, cửa hàng lại tiếp tục tăng giá mặt hàng đó lên 10%. Hỏi giá
của mặt hàng A của cửa hàng sau hai lần tăng giá là bao nhiêu?

# VÍ DỤ 5. Tỷ lệ tăng dân số của tỉnh M là 1, 2%. Biết rằng số dân của tỉnh M hiện nay là 2 triệu người. Nếu lấy kết
quả chính xác đến hàng nghìn thì sau 9 năm nữa số dân của tỉnh M sẽ là bao nhiêu?

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

L BÀI 41. Tế bào E. Coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút lại nhân đôi một lần. Nếu lúc đầu có 1012 tế bào thì
sau 3 giờ sẽ phân chia thành bao nhiêu tế bào?
L BÀI 42. Người ta thiết kế một cái tháp gồm 11 tầng theo cách: Diện tích bề mặt trên của mỗi tầng bằng nửa diện tích
mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích bề mặt trên của tầng 1 bằng nửa diện tích đế tháp. Biết diện tích đế tháp là
12288 m2 , tính diện tích mặt trên cùng.
L BÀI 43. Tỉ lệ tăng dân số của tỉnh X là 1, 3%. Biết rằng số dân của tỉnh X hiện nay là 1, 7 triệu người. Hỏi với mức tăng
như vậy thì số dân của tỉnh đó là bao nhiêu biết:

1 sau 5 năm. 2 sau 10 năm.

L BÀI 44. Anh An mua nhà trị giá 500 triệu đồng theo phương thức trả góp.
a) Nếu cuối mỗi tháng bắt đầu từ tháng thứ nhất anh An trả 6000000 và chịu lãi số tiền chưa trả là 0, 5%/tháng thì sau bao
lâu anh An trả hết số tiền trên ?

b) Nếu anh An muốn trả hết nợ trong 3 năm và phải trả lãi với mức 6%/năm thì mỗi tháng anh phải trả bao nhiêu tiền ?
(Làm tròn đến nghìn đồng)
L BÀI 45. Bố bạn An tặng bạn ấy một máy vi tính trị giá 15 triệu đồng bằng cách cho bạn ấy tiền hàng tháng theo phương
thức: tháng đầu tiên cho 300000 đồng, các tháng từ tháng thứ 2 trở đi mỗi tháng nhận được số tiền nhiều hơn tháng trước
50000 đồng.

1 Nếu chọn cách gửi tiết kiệm số tiền được nhận hàng tháng với lãi suất 0, 6%/tháng thì bạn An gửi bao nhiêu tháng mới
đủ mua máy vi tính.
2 Nếu bạn An muốn có ngay máy vi tính để học bằng phương thức mua trả góp hàng tháng bằng số tiền bố cho với lãi
suất ngân hàng là 0, 7%/tháng thì bạn An mất bao nhiêu tháng để trả đủ số tiền và tháng cuối cùng trả bao nhiêu ?

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 35/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

BÀI TẬP TỔNG HỢP


4
L BÀI 46. Tìm bốn số hạng đầu của một cấp số nhân, biết tổng ba số hạng đầu bằng 16 , đồng thời theo thứ tự, chúng là
9
số hạng thứ nhất, thứ tư và thứ tám của một cấp số cộng.
1
L BÀI 47. Một cấp số nhân có 5 số hạng, công bội q bằng số hạng thứ nhất, tổng của hai số hạng đầu bằng 24 Tìm cấp
4
số nhân đó ?
L BÀI 48. Giả sử các số: 5 x − y, 2 x + 3 y, và x + 2 y lập thành một cấp số cộng, còn các số: ( y + 1)2 , x y + 1, ( x − 1)2 lập thành
cấp số nhân. Tìm x, y.
L BÀI 49. Tính các góc của một tam giác vuông có độ dài ba cạnh lập thành một cấp số nhân có công bội lớn hơn 1.
L BÀI 50. Một ngân hàng quy định như sau đối với việc gửi tiết kiệm theo thể thức có kỳ hạn: "Khi kết thúc kỳ hạn gửi tiền
mà người gửi không đến rút tiền thì toàn bộ số tiền (bao gồm cả vốn và lãi) sẽ được chuyển gửi tiếp với kỳ hạn như kỳ hạn
mà người gửi đã gửi".
Giả sử có một người gửi 50 triệu đồng với kỳ hạn 1 tháng vào ngân hàng nói trên và giả sử lãi suất của loại kỳ hạn này
là 0, 4%.

1 Hỏi nếu 2 năm sau, kể từ ngày gửi, người đó mới đến ngân hàng để rút tiền thì số tiền rút được (gồm cả vốn và lãi) là
bao nhiêu ?
2 Cũng câu hỏi như trên, với giả thiết thời điểm rút tiền là 5 năm sau, kể từ ngày gửi ?

L BÀI 51. Dân số của thành phố A hiện nay là 5 triệu người. Biết rằng tỉ lệ tăng dân số hằng năm của thành phố A là 1%.
Hỏi dân số của thành phố A sau 5 năm nữa sẽ là bao nhiêu ?
L BÀI 52. Một công chức được lĩnh lương khởi điểm là 1300000 đồng/tháng. Cứ ba năm công chức này lại được tăng lương
thêm 7%. Hỏi sau 33 năm làm việc công chức này được lĩnh tất cả bao nhiêu tiền. .
Từ năm thứ 4 đến hết năm thứ 6, công chức nhận được u2 = 1300000(1 + 0, 007).36 đồng.
Từ năm thứ 31 đến năm thứ 33, công chức nhận được u11 = 1300000(1 + 0, 007)10 .36 đồng.
Vậy sau 33 năm công chức nhận được tổng số tiền là
1 − (1 + 0, 007)11
u 1 + u 2 + · · · + u 11 = 1300000.36. = 533201727 (đồng).
1 − (1 + 0, 007)
L BÀI 53. Một người gửi 20 triệu vào ngân hàng với lãi suất 0, 65%/tháng. Tính số tiền có được sau 3 năm.
L BÀI 54. Một người muốn có 100 triệu sau 18 tháng phải gửi mỗi tháng vào ngân hàng bao nhiêu tiền, biết lãi suất 0, 6%/
tháng (lãi kép).
L BÀI 55. Một người vay 80 triệu, trả góp theo tháng trong vòng 60 tháng, lãi suất 1, 15%/tháng.

1 Hỏi hàng tháng phải trả bao nhiêu ?

2 Nếu lãi suất là 0, 75%/tháng thì mỗi tháng phải trả bao nhiêu, lợi hơn bao nhiêu so với lãi 1, 15%/tháng ?

L BÀI 56. Một cấp số cộng và một cấp số nhân đều là dãy tăng. Các số hạng thứ nhất đều bằng 3, các số hạng thứ hai bằng
9
nhau. Tỉ số giữa các số hạng thứ ba của cấp số nhân và cấp số cộng là . Tìm hai cấp số ấy.
5
L BÀI 57. Cho bốn số nguyên dương, tỏng đó ba số đầu lập thành một cấp số cộng, ba số sau lập thành một cấp số nhân.
Biết rằng tổng của số hạng đầu và cuối là 37, tổng của hai số hạng giữa là 36, tìm bốn số đó.
L BÀI 58. Ba số x, y, z theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân với công bội q 6= 1; đồng thời các số x, 2 y, 3 z theo thứ tự
đó lập thành một cấp số cộng với công sai khác 0. Hãy tìm q.
L BÀI 59. Tìm 3 số tạo thành cấp số cộng có tổng bằng 6, biết rằng nếu hoán đổi vị trí số hạng 1 và số hạng thứ 2 đồng thời
giữ nguyên số hạng thứ ba ta được cấp số nhân.
L BÀI 60. Ba số x, y, z theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân; ba số x, y − 4, z theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân;
đồng thời các số x, y − 4, y − 9 theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng. Hãy tìm x, y, z
L BÀI 61. Ba số nguyên x, y, z theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân; đồng thời chuang lần lượt là số hạng đầu, số hạng
thứ ba và số hạng thứ chín của một cấp số cộng. Hãy tìm ba số đó, biết rằng tổng của chúng bằng 13.
L BÀI 62. Tìm ba số tạo thành cấp số cộng biết rằng khi cộng thêm −2 vào số hạng thứ hai ta được cấp số nhân. Sau đó,
khi cộng thêm 1 vào số hạng thứ 3 ta được cấp số nhân.

Trang 36/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

BÀI 5. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III


A ĐỀ SỐ 1A
L BÀI 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta luôn có đẳng thức

n(2 n − 1)(2 n + 1)
12 + 32 + 52 + ... + (2 n − 1)2 = .
3

4n
L BÀI 2. Xét tính tăng, giảm của dãy số (a n ), với a n = .
3n+2
L BÀI 3. a) Chứng minh dãy số (u n ), với u n = 5 n + 3 là một cấp số cộng.
b) Tìm công sai và số hạng đầu của cấp số cộng (u n ), với (u n ) có u18 − u15 = 9 và u215 + u218 = 725.
1
L BÀI 4. Cho cấp số nhân (vn ) có số hạng đầu là 3 và công bội là − .
2
a) Tính v5 .
b) Tính tổng 10 số hạng đầu của (vn ).
p
L BÀI 5. Cho dãy số (u n ) xác định bởi u1 = 2 và u n+1 = u2n + 3.
a) Xác định số hạng tổng quát của dãy số (u n ) .
b) Tính tổng u21 + u22 + ... + u22018 .

B ĐỀ SỐ 1B
L BÀI 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta luôn có đẳng thức

n( n + 1)( n + 2)( n + 3)
1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 + ... + n( n + 1)( n + 2) = .
4

5n
L BÀI 2. Xét tính tăng, giảm của dãy số (a n ), với a n = .
7n+2
L BÀI 3. a) Chứng minh dãy số (u n ), với u n = −7n + 5 là một cấp số cộng.
b) Tìm công sai và số hạng đầu của cấp số cộng (u n ), với (u n ) có u18 − u15 = −9 và u215 + u218 = 801.
1
L BÀI 4. Cho cấp số nhân (vn ) có số hạng đầu là 4 và công bội là − .
3
a) Tính v5 .
b) Tính tổng 10 số hạng đầu của (vn ).
p
L BÀI 5. Cho dãy số (u n ) xác định bởi u1 = 2 và u n+1 = u2n + 5.
a) Xác định số hạng tổng quát của dãy số (u n ) .
b) Tính tổng u21 + u22 + ... + u22018 .

C ĐỀ SỐ 2A
L BÀI 1. Chứng minh rằng n3 + 11 n chia hết cho 6 với mọi n ∈ N∗
L BÀI 2. Xét tính tăng, giảm của dãy số (u n ) xác định bởi u n = n2 − 2 n + 5.
L BÀI 3. Cho cấp số cộng có u1 = 3 và công sai d = 2.

1 Tính số hạng thứ 6 và tổng 50 số hạng đầu tiên của cấp số cộng.

2 Biết 1 + 2 + · · · + 48 + 49 = 1225. Tính giá trị biểu thức A = u 1 + u 3 + u 5 + · · · + u 99 .

L BÀI 4. 1 Cho cấp số nhân có u 1 = 2, u 4 = −16. Tính công bội q và tổng 10 số hạng đầu của cấp số nhân.

2 Tìm ba số hạng đầu của cấp số nhân biết tổng của chúng bằng 19 và tích bằng 216.
(
u1 = 4
L BÀI 5. Cho dãy số (u n ) : . Tìm công thức tổng quát của dãy ( u n ).
u n = u n−1 + 4 n, n ≥ 2

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 37/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

D ĐỀ SỐ 2B
L BÀI 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta có 1 + 3 + 5 + · · · + (2n − 1) = n2 .
L BÀI 2. Xét tính tăng, giảm của dãy số (u n ) xác định bởi u n = −n2 + 2n − 3.
L BÀI 3. Cho cấp số cộng có u1 = −3 và công sai d = 4.

1 Tính số hạng thứ 6 và tổng 50 số hạng đầu tiên của cấp số cộng.

2 Biết 1 + 3 + · · · + 97 + 99 = 2500. Tính giá trị biểu thức A = u 2 + u 4 + u 6 + · · · + u 100 .

L BÀI 4. 1 Cho cấp số nhân có u 2 = 4, u 4 = 16. Tìm công bội q và tổng 10 số hạng đầu của cấp số nhân.

2 Cho tứ giác có một góc bằng 165◦ . Tìm ba góc còn lại của tứ giác biết ba góc đó lập thành cấp số nhân và số hạng cuối
gấp 9 lần số hạng đầu tiên.
(
u 1 = −2
L BÀI 5. Cho dãy số (u n ) : . Tìm công thức tổng quát của dãy ( u n ).
u n = u n−1 − 2 n, n ≥ 2

E ĐỀ SỐ 3A
L BÀI 1. Cho tổng S n = 1.4 + 2.7 + 3.10 + ... + n.(3n + 1) với n ∈ N∗ .

1 Tính S 1 , S 2 .

2 Chứng minh rằng với n ∈ N∗ , ta có S n = n( n + 1)2 .


2n + 3
L BÀI 2. Cho dãy số (u n ), với u n = , n ∈ N∗ .
n+1
1 Chứng minh dãy số ( u n ) bị chặn.

2 Xét tính tăng, giảm của dãy số ( u n ).

L BÀI 3. Cho dãy số (u n ), với u n = 3 − 2n, n ∈ N∗ .

1 Chứng minh dãy số ( u n ) là một cấp số cộng.

2 Tính tổng T = u 50 + u 51 + ... + u 100 .

L BÀI 4. Một mảnh vườn Toán học hình đa giác có chu vi bằng 80 m và độ dài các cạnh lập thành một cấp số nhân với
công bội là 3 m. Biết độ dài cạnh ngắn nhất của mảnh vườn bằng 2 m, hãy tìm:

1 Độ dài cạnh lớn thứ hai của mảnh vườn.

2 Số đỉnh của mảnh vườn (số đỉnh của đa giác).

L BÀI 5. Tìm giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x3 − 3 mx2 + 36 x − 56 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành
độ lập thành một cấp số cộng.

F ĐỀ SỐ 3B
L BÀI 1. Cho tổng S n = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + n.(n + 1) với n ∈ N∗ .

1 Tính S 1 , S 2 .

n( n + 1)( n + 2)
2 Chứng minh rằng với n ∈ N∗ , ta có S n = .
3
3n + 2
L BÀI 2. Cho dãy số (u n ), với u n = , n ∈ N∗ .
n+1
1 Chứng minh dãy số ( u n ) bị chặn.

2 Xét tính tăng, giảm của dãy số ( u n ).

L BÀI 3. Cho dãy số (u n ), với u n = 2n − 1, n ∈ N∗ .

1 Chứng minh dãy số ( u n ) là một cấp số cộng.

2 Tính tổng T = u 50 + u 51 + ... + u 100 .

Trang 38/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

L BÀI 4. Một mảnh vườn Toán học hình đa giác có chu vi bằng 93 m và độ dài các cạnh lập thành một cấp số nhân với
công bội là 2 m. Biết độ dài cạnh ngắn nhất của mảnh vườn bằng 3 m, hãy tìm:
1 Độ dài cạnh lớn thứ hai của mảnh vườn.

2 Số đỉnh của mảnh vườn (số đỉnh của đa giác).

L BÀI 5. Tìm giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x3 − 3( m − 1) x2 + 36 x − 56 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có
hoành độ lập thành một cấp số cộng.

G ĐỀ SỐ 4A
Câu 1. Bằng phương pháp quy nạp, chứng minh 10n − 9n − 1 chia hết cho 27 với mọi số tự nhiên n.
(
u 1 = −1, u 2 = 0
Câu 2. Cho dãy số .
u n+2 = ( n + 1) u n+1 − nu n ( n ≥ 1)
Tính giá trị của u6 .
Câu 3.

1 Tìm số hạng tổng quát của cấp số cộng { u n } biết u 1 = −2 và công sai d = 3.

b) Tính tổng S = 5 + 11 + 17 + · · · + 1211.


Câu 4.
1 Cho cấp số nhân ( u n ) có mọi số hạng dương. Biết u 2 = 12 và u 4 = 192. Tính u 1 .

b) Chứng minh rằng 1 + 2.2 + 3.22 + 4.23 + · · · + 2018.22017 = 2017.22018 + 1.


Câu 5. Cho dãy số {u n } xác định bởi u1 = 1 và u n+1 = 2u n + n − 1. Tìm công thức tổng quát của u n .

H ĐỀ SỐ 4B
Câu 1. Bằng phương pháp quy nạp, chứng minh n5 − n chia hết cho 5 với mọi số tự nhiên n.
(
u 1 = 0, u 2 = 1
Câu 2. Cho dãy số .
u n+2 = u n+1 + nu n ( n ≥ 1)
Tính giá trị của u6 .
Câu 3.
1 Tìm số hạng tổng quát của cấp số cộng { u n } biết u 1 = 1 và công sai d = 6.

b) Tính tổng S = 8 + 12 + 16 + · · · + 248.


Câu 4.
1 Cho cấp số nhân { u n } có mọi số hạng dương. Biết u 2 = 10 và u 4 = 40. Tính công bội.

10n+1 − 9 n − 10
b) Chứng minh rằng 1 + 11 + 111 + · · · + |11{z
. . . 1} = với mọi n là số nguyên dương.
81
n chữ số 1

1 1 1 n
Câu 5. Chứng minh rằng + + · · · + n ≥ với mọi số nguyên dương n.
2 3 2 2

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 39/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

Trang 40/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
CHƯƠNG

2 GIỚI HẠN

41
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

BÀI 1. GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ


A TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1 Giới hạn của dãy số

Định nghĩa 1. Dãy số (u n ) có giới hạn là 0 khi n dần tới dương vô cực nếu | u n | có thể nhỏ hơn một số dương bé tuỳ ý, kể
từ một số hạng nào đó trở đi.
Kí hiệu: lim u n = 0 hay lim u n = 0.
n→+∞

1
# VÍ DỤ 1. lim = 0.
n→+∞ n2

Định nghĩa 2. Dãy số (u n ) có giới hạn là a nếu | u n − a| có giới hạn bằng 0.


Nghĩa là: lim u n = a ⇔ lim (u n − a) = 0.
n→+∞ n→+∞

2n + 1
# VÍ DỤ 2. lim = 2.
n→+∞ n+3

2 Các định lý về giới hạn hữu hạn

Định lí 1.

1 1
 lim = 0; lim k = 0 với k là số nguyên dương.
n n

 lim q n = 0 nếu | q| < 1.


Định lí 2.

un a
¶ µ
 Nếu lim u n = a và lim vn = b thì lim (u n ± vn ) = a ± b, l im ( u n .vn ) = a.b, lim = (nếu b 6= 0).
vn b
p p
 Nếu u n ≥ 0 với mọi n và lim u n = a thì a ≥ 0 và lim u n = a.

3 Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn

Định nghĩa 3. Cấp số nhân vô hạn (u n ) có công bội q thoả mãn | q| < 1 được gọi là cấp số nhân lùi vô hạn.
Định lí 3. Cho cấp số nhân lùi vô hạn (u n ), ta có tổng của cấp số nhân lùi vô hạn đó là
u1
S = u 1 + u 2 + u 3 + ... + u n + ... = , (| q| < 1)
1− q

4 Giới hạn vô cực

Định nghĩa 4.

 Ta nói dãy số ( u n ) có giới hạn +∞ khi n → +∞, nếu u n có thể lớn hơn một số dương bất kì, kể từ một số hạng nào đó
trở đi.
Kí hiệu: lim u n = +∞.
 Ta nói dãy số (u n ) có giới hạn −∞ khi n → +∞, nếu lim(−u n ) = +∞.
Kí hiệu: lim u n = −∞.
Định lí 4.
un
a) Nếu lim u n = a và lim vn = ±∞ thì lim = 0.
vn
un
b) Nếu lim u n = a > 0, lim vn = 0 và vn > 0 với mọi n thì lim = +∞.
vn
c) Nếu lim u n = +∞ và lim vn = a > 0 thì lim u n vn = +∞.

Trang 42/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

B CÁC DẠNG TOÁN

| Dạng 1. Dùng định nghĩa chứng minh giới hạn

Để chứng minh lim u n = L ta chứng minh lim (u n − L) = 0.

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

# VÍ DỤ 1. Chứng minh rằng

− n3 n2 + 3 n + 2 1
µ ¶ µ ¶
a. lim = −1 b. lim = .
n3 + 1 2 n2 + n 2

# VÍ DỤ 2. Chứng minh rằng

3.3n − sin 3 n ³p ´ 1
µ ¶
a. lim =3 b. lim n2 + n − n = .
3n 2

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

L BÀI 1. Chứng minh rằng

2 n2 + n 7n − 2.8n
a. lim =2 c. lim = −2
n2 + 4 8n + 3n
6n + 2 2.3n + 5n
b. lim =6 d. lim = 1.
n+5 5n + 3n
L BÀI 2. Chứng minh rằng
³p ´ p
a. lim 4 n2 + 4 n − 2 n = 1 n2 + 2 n − n
c. lim =0
p n
n + sinn n ³p ´
b. lim p =1 3
d. lim n3 + 2n − n = 0.
n+1

L BÀI 3. Chứng minh rằng


6n cos 3 n + 5n 4 n sinn 2 n + cosn 2 n
a. lim =0 b. lim =0
2n + 2.7n 4 n2 + 8 n

| Dạng 2. Tính giới hạn dãy số dạng phân thức

f ( n)
Tính giới hạn lim trong đó f (n) và g (n) là các đa thức bậc n.
g ( n)

 Bước 1: Đặt n k , n i với k là số mũ cao nhất của đa thức f (n) và i là số mũ cao nhất của đa thức g ( n) ra làm
nhân tử chung.
1
 Đơn giản. Sau đó áp dụng kết quả lim = 0.
nk

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

| Dạng 3. Tính giới hạn dãy số dạng phân thức chứa a n

 Bước 1: Đưa biểu thức về cùng một số mũ n.


 Bước 2: Chia tử và mẫu số cho a n trong đó a là số có trị tuyệt đối lớn nhất.

 Bước 3: Áp dụng kết quả "Nếu | q| < 1 thì lim q n = 1".

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 43/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

n2 − 4 n3
# VÍ DỤ 1. Tính lim .
2 n3 + 5 n − 2

n3 − 7 n
# VÍ DỤ 2. Tính lim .
1 − 2 n2

n+2
# VÍ DỤ 3. Tính lim
n2 + n + 1

5n+1 − 4n + 1
# VÍ DỤ 4. Tính lim .
2. 5 n − 6 n

BÀI TẬP TỰ LUYỆN (Cho mỗi dạng)

L BÀI 4. Tính các giới hạn


3n + 2 4 n2 − 1
1 lim . 2 lim .
2n + 3 2 n2 + n

L BÀI 5. Tính các giới hạn


p p
n2 + 2 n − 3 n2 + 2 n − n − 1
1 lim . 2 lim p .
n+2 n2 + n + n
p
4 n4 + 2 n − 3 n2
L BÀI 6. Tính giới hạn lim p .
n3 + 2 n − n
L BÀI 7. Tính các giới hạn
7. 5 n − 2. 7 n 4n+1 + 6n+2
1 lim . 3 lim .
5n − 5.7n 5n + 8n
4.3n + 7n+1
2 lim .
2.5n + 7n

L BÀI 8. Tính giới hạn của


sin 10 n + cos 10 n 1 − sin nπ
a) lim . b) lim .
n2 + 1 n+1

L BÀI 9. Tính giới hạn của


1 1 1
· ¸
a) A = lim + + ... + .
1.3 3.5 (2 n − 1)(2 n + 1)
1 1 1
· ¸
b) B = lim p p + p p + ... + p p .
2 1+1 2 3 2+2 3 ( n + 1) n + n n + 1
L BÀI 10. Cho dãy số (u n ) xác định bởi
2

 u1 =

3 un
 u n+1 =
 , ∀n ≥ 1
2 (2 n + 1) u n + 1

Tìm số hạng tổng quát u n của dãy. Tính lim u n .


L BÀI 11. Cho dãy số (a n ) thỏa mãn:

4
 a1 =


3 ; ∀ n ≥ 1, n ∈ N
( n + 2)2 n2
= − ( n + 1)


a n+1 an

. Tìm lim a n .

Trang 44/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

 1
u1 =

L BÀI 12. Cho dãy số (u n ) xác định như sau: 3 . Tìm lim u n .
u u2n
= − 1

n+1
2
(
u1 = 1 un
L BÀI 13. Cho dãy số (u n ) xác định như sau: . Tìm lim .
u n+1 = u n + n u n+1

 x1 = 2017
L BÀI 14. Cho dãy số ( xn ) xác định bởi x4 + 3
 xn+1 = n với mọi n ≥ 1
à 4 !
Pn 1 2
Với mỗi số nguyên dương n đặt yn = + 2 .
i =1 x i + 1 xi + 1
Chứng minh dãy số ( yn ) có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.

| Dạng 4. Dãy số dạng Lũy thừa - Mũ

 lim n k = +∞, k > 0.  lim a n = +∞, a > 1.


1
 lim = 0, k > 0.
nk  Nếu ( u n ) là CSN lùi vô hạn với công bội q, ta có
u1
 lim a n = 0, −1 < a < 1. S = u1 + u2 + · · · + u n = .
1− q

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

4
!  lim u n = +∞, lim vn = a > 0 ⇒ lim u n vn = +∞;

 lim u n = +∞, lim vn = a < 0 ⇒ lim u n vn = −∞;

 lim u n = −∞, lim vn = a > 0 ⇒ lim u n vn = −∞;

 lim u n = −∞, lim vn = a < 0 ⇒ lim u n vn = +∞.

# VÍ DỤ 1. Tìm các giới hạn sau

a) lim(2n + 3n ); b) lim [−4n + (−2)n ].

# VÍ DỤ 2. Tìm các giới hạn sau

1 + 3n 4 · 3n − 2n 7n + 1
µ ¶ µ ¶ µ ¶
a) lim ; b) lim ; c) lim .
3 · 3n + 2n 2 · 5n + 4n −2 · 3n − 3 · 6n

BÀI TẬP TỰ LUYỆN (Cho mỗi dạng)

L BÀI 15. Tìm các giới hạn sau

23n + 32n+1 b) lim(2 · 3n − 4n+1 + 7).


a) lim ;
2 · 9n + 4n

L BÀI 16. Tính giới hạn sau lim(2 · 3n − n + 1).


µ ¶2 µ ¶n
1 1 1
+ 1+ +···+
3 3 3
L BÀI 17. Tìm giới hạn sau lim µ ¶2 µ ¶n
2 2 2
1+ + +···+
5 5 5
1 + 3 + 32 + · · · + 3n
L BÀI 18. Tìm giới hạn sau lim
2 · 3n+1 + 2n
un − 4 un + 1
L BÀI 19. Cho dãy số (u n ) xác định bởi u1 = 1, u n+1 = , ∀ n ≥ 1. Tính giới hạn lim .
un + 6 un + 4
un + 1
L BÀI 20. Cho dãy số (u n ) xác định bởi u1 = 3, u n+1 = , ∀ n ≥ 1. Tính giới hạn lim u n .
2
Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 45/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

| Dạng 5. Giới hạn dãy số chứa căn thức

Ta thường gặp hai dạng sau:


Dạng 1. Sử dụng các tính chất giới hạn để tính.

Dạng 2. Dạng vô định, cần nhân lượng liên hợp hoặc thêm bớt hạng tử.

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

# VÍ DỤ 1. Tìm giới hạn …


8n + 2
lim
2n − 1


2n + 9
# VÍ DỤ 2. Tính giới hạn của dãy số sau: u n = , n ∈ N∗ .
n+2

# VÍ DỤ 3. Tính giới hạn: ³p ´


lim 4 n2 + 3 n + 1 − 2 n

# VÍ DỤ 4. Tính các giới hạn sau


p
4 n2 + 1 + 2 n − 1
a) lim p .
n2 + 4 n + 1 + n
p
3
n2 + 1 − n6
b) lim p .
n4 + 1 + n2

# VÍ DỤ 5. Tính giới hạn: p p


4 n2 + 1 − 9 n2 + 2
lim .
2−n

# VÍ DỤ 6. Tính giới hạn: ³p p ´


lim n+3− n−5 n

BÀI TẬP TỰ LUYỆN (Cho mỗi dạng)

L BÀI 21. Tính giới hạn của các dãy số sau:


p
a) u n = n2 + 1, n ∈ N∗ ;

n2 + 2 n + 4
b) vn = , n ≥ 2.
2n − 3

L BÀI 22. Tính giới hạn: ³p p ´


lim 3 n − 3 n2 − 2 n − 1

L BÀI 23. Tìm giới hạn ³p ´


lim n2 + 2 n − n

Trang 46/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

L BÀI 24. Tìm giới hạn ³p ´


lim n3 + 2 n − n2

L BÀI 25. p
lim( n2 + 3 n + 2 − n + 1)

L BÀI 26. p
lim( n2 + 2 n + 3 − n)

L BÀI 27.
1
lim p p
n+1− n+3

L BÀI 28. p p
lim( n2 + 3 n − 1 − n + 1)

L BÀI 29. Tìm giới hạn của dãy (u n ), với


u1 = 1
(
»
u n+1 = u3n + 2
p p
n2 + 2 − n + 5
L BÀI 30. Tính lim .
3n + 3
pp
n2 + 1 − 2 n2 + 4 n − 4
L BÀI 31. Tính giới hạn của dãy số sau u n = , n ∈ N∗ .
3 n + 15
p
L BÀI 32. Tính giới hạn của dãy số (u n ) với u n = ( n2 − n + 2 − n).
p
n3 + 3 n2 − 2 n + 1
L BÀI 33. Tính lim .
n−1
L BÀI 34. Tính các giới hạn sau
³p ´
a) lim n2 + 2 n − n − 1 .
p
4 n2 + 1 − 2 n − 1
b) lim p .
n2 + 4 n + 1 − n
p
L BÀI 35. Tính giới hạn lim( n2 + 2n + 3 − 1 + n).
p
L BÀI 36. Tính giới hạn lim n
a với a > 0.
L BÀI 37. Tính giới hạn p p
3
lim( n3 − 3 − n2 + n − 2)
.
11 1
L BÀI 38. Tìm lim u n biết u n = p p + p p +...+ p p .
2 1+1 2 3 2+2 3 ( n + 1) n + n n + 1
1 1 1
µ ¶
L BÀI 39. Tính giới hạn lim p +p +...+ p .
n2 + n n2 + n + 1 n2 + 2 n
L BÀI 40. Cho dãy số u n thỏa:
(
u 1 = 3, u 2 = 6
∀ n ∈ N∗ , n ≥ 3.
2 u n = u n−1 + u n+1 − 2;
p
n + 2 − un
Biết rằng u n có duy nhất một công thức, tính: lim p .
n→+∞ n + 1 − u n + 3 n − 2

1 − 2n
µ ¶
L BÀI 41. Tính giới hạn L = lim p .
n→∞ n2 + 1
p
1 + 2 + ... + n − n
L BÀI 42. Tính giới hạn của B = lim p 3 2
.
1 + 22 + ... + n2 + 2 n

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 47/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

BÀI 2. GIỚI HẠN HÀM SỐ


A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1 Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm

Định nghĩa
Định nghĩa 1. Cho khoảng K chứa điểm x0 và hàm số y = f ( x) xác định trên K hoặc trên K \ { x0 }.
Ta nói hàm số y = f ( x) có giới hạn là số L khi x dần tới x0 nếu với dãy số ( xn ) bất kỳ, xn ∈ K \ { x0 } và xn → x0 , ta có
lim f ( xn ) = L.
Kí hiệu lim f ( x) = L hay f ( x) → L khi x → x0 .
x → x0

x2 − 4
# VÍ DỤ 1. Cho hàm số f ( x) = . Chứng minh rằng lim f ( x) = −4.
x+2 x→−2

Do đó lim f ( x) = −4.
x→−2

4 ! lim x = x0 ; lim c = c, với c là hằng số.


x→ x0 x → x0

Định lí về giới hạn hữu hạn


Định lí 1. a) Giả sử lim f ( x) = L và lim g( x) = M . Khi đó
x → x0 x → x0

 lim [ f ( x) + g( x)] = L + M .
x → x0

 lim [ f ( x) − g( x)] = L − M .
x → x0

 lim [ f ( x) · g( x)] = L · M .
x → x0

f ( x) L
 lim = (nếu M 6= 0).
x → x0 g ( x) M
b) Nếu f ( x) ≥ 0 và lim f ( x) = L, thì
x→ x0
p p
L ≥ 0 và lim f ( x) = L.
x → x0

( Dấu của f ( x) được xét trên khoảng đang tìm giới hạn, với x 6= x0 ).

x2 + x − 2
# VÍ DỤ 2. Tính lim .
x →1 x−1

Giới hạn một bên


Định nghĩa 2.  Cho hàm số y = f ( x) xác định trên khoảng ( x0 ; b).
Số L được gọi là giới hạn bên phải của hàm số y = f ( x) khi x → x0 nếu với dãy số ( xn ) bất kì, x0 < xn < b và xn → x0 ,
ta có f ( xn ) → L.
Kí hiêu: lim+ f ( x) = L.
x → x0

 Cho hàm số y = f ( x) xác định trên khoảng (a; x0 ).


Số L được gọi là giới hạn bên trái của hàm số y = f ( x) khi x → x0 nếu với dãy số ( xn ) bất kì, a < xn < x0 và xn → x0 ,
ta có f ( xn ) → L.
Kí hiêu: lim− f ( x) = L.
x → x0

Định lí 2. lim f ( x) = L khi và chỉ khi lim− f ( x) = lim+ f ( x) = L.


x → x0 x→ x0 x → x0

(
5 x + 2 nếu x 6= 1
# VÍ DỤ 3. Cho hàm số f ( x) = .
x2 − 3 nếu x < 1
Tìm lim− f ( x), lim f ( x), và lim f ( x) (nếu có).
x →1 x→1+ x →1

Trang 48/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

2 Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực

Định nghĩa 3. a) Cho hàm số y = f ( x) xác định trên khoảng (a; +∞).
Ta nói hàm số y = f ( x) có giới hạn là số L khi x → +∞ nếu với dãy số ( xn ) bất kì, xn > a và xn → +∞, ta có f ( xn ) → L.
Kí hiệu: lim = L hay f ( x) → L khi x → +∞.
x→+∞
b) Cho hàm số y = f ( x) xác định trên khoảng (−∞; a).
Ta nói hàm số y = f ( x) có giới hạn là số L khi x → −∞ nếu với dãy số ( xn ) bất kì, xn < a và xn → −∞, ta có f ( xn ) → L.
Kí hiệu: lim = L hay f ( x) → L khi x → −∞.
x→−∞

2x + 3
# VÍ DỤ 1. Cho hàm số y = f ( x) = . Tìm lim f ( x) và lim f ( x).
x−1 x→−∞ x→+∞

4
!  Với c, k là các hằng số và k nguyên dương, ta luôn có:
c c
lim c = c; lim c = c; lim = 0; lim = 0.
x→+∞ x→−∞ x→+∞ xk x→−∞ xk

 Định lí 1 về giới hạn hữu hạn của hàm số khi x → x0 còn đúng khi x → +∞ hoặc x → −∞.

3 x2 − 2 x
# VÍ DỤ 2. Tìm lim .
x→+∞ x2 + 1

3 Giới hạn vô cực của hàm số

Giới hạn vô cực


Định nghĩa 4. Cho hàm số y = f ( x) xác định trên khoảng (a; +∞).
Ta nói hàm số y = f ( x) có giới hạn là −∞ khi x → +∞ nếu với dãy số ( xn ) bất kì, xn > a và xn → +∞, ta có f ( xn ) → −∞.
Kí hiệu: lim f ( x) = −∞ hay f ( x) → −∞ khi x → +∞.
x→+∞
Nhận xét: lim f ( x) = +∞ ⇔ lim (− f ( x)) = −∞.
x→+∞ x→+∞

Một vài giới hạn đặc biệt


1 lim x k = +∞ với k nguyên dương.
x→+∞

2 lim x k = −∞ nếu k là số lẻ.


x→−∞

3 lim x k = +∞ nếu k là số chẵn.


x→+∞

Một vài quy tắc về giới hạn vô cực


1 Quy tắc tìm giới hạn của tích f ( x).g( x)

lim f ( x) lim g( x) lim f ( x) g( x)


x→ x0 x→ x0 x → x0
+∞ +∞
L>0
−∞ −∞
+∞ −∞
L<0
−∞ +∞

f ( x)
2 Quy tắc tìm giới hạn của thương
g ( x)

f ( x)
lim f ( x) lim g( x) Dấu của g( x) lim
x → x0 x → x0 x → x0 g ( x)
α ±∞ Tùy ý 0
+ +∞
L>0 0
− −∞
+ −∞
L<0 0
− +∞

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 49/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

Các quy tắc trên vẫn đúng cho các trường hợp x → x0+ , x → x0− , x → +∞, và x → −∞.

# VÍ DỤ 1. Tìm lim x3 − 2 x .
¡ ¢
x→−∞

2x − 3
# VÍ DỤ 2. Tính lim− .
x →1 1 x−1

B CÁC DẠNG TOÁN

0
| Dạng 1. Giới hạn của hàm số dạng vô định
0

f ( x)
* Biểu thức có dạng lim trong đó f ( x), g( x) là các đa thức và f ( x0 ) = g( x0 ) = 0.
x → x0 g ( x)
Khử dạng vô định bằng cách phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử với nhân tử chung là x − x0 .
Giả sử f ( x) = ( x − x0 ) · f 1 ( x) và g( x) = ( x − x0 ) · g 1 ( x). Khi đó:
f ( x) f 1 ( x)
lim = lim
x → x0 g ( x) x → x 0 g 1 ( x)

f 1 ( x) 0
Nếu giới hạn lim vẫn ở dạng vô định thì ta lặp lại quá trình khử đến khi không còn dạng vô định.
x→ x0 g 1 ( x) 0
Việc phân tích thành nhân tử ở trên được thực hiện bằng phương pháp chia Horner.
f ( x)
* Biểu thức có dạng lim trong đó f ( x), g( x) là các biểu thức có chứa căn thức và f ( x0 ) = g( x0 ) = 0.
x → x0 g ( x)
Khử dạng vô định bằng cách nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp tương ứng của biểu thức chứa căn thức để
trục các nhân tử x − x0 ra khỏi các căn thức, nhằm khử các thành phần có giới hạn bằng 0. Lưu ý có thể nhân liên
hợp một hay nhiều lần để khử dạng vô định.
Chú ý: Các hằng đẳng thức
A 2 − B2 = ( A − B)( A + B).
A 3 − B3 = ( A − B)( A 2 + AB + B2 ).
A 3 + B3 = ( A + B)( A 2 − AB + B2 ).

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

# VÍ DỤ 1. Tính các giới hạn sau:

x2 + 2 x − 8 2 x2 − 5 x + 2
1 lim . 3 lim .
x→−4 x2 + 4 x x →2 x 2 + x − 6

2 x2 − 5 x + 2 1 + x3
2 lim . 4 lim .
x→ 21 1 − 2x x→−1 1 − x2

x2 − 1
# VÍ DỤ 2. Tính giới hạn lim p .
x→−1 2 x + 3 x2 + 1

p
2x − 5 x − 1
# VÍ DỤ 3. Tính giới hạn lim p .
x →5 3 − x + 4

p
3
1− 12 x + 1
# VÍ DỤ 4. Tính giới hạn lim .
x →0 4x

p
2x + 9 − x − 5
# VÍ DỤ 5. Tính giới hạn lim p3
p3
.
x→−4 x+5+ x+3

Trang 50/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

(1 + x)n − 1
# VÍ DỤ 6. Tính giới hạn I = lim với n là số nguyên dương.
x →0 x

p
1 + ax − 1
# VÍ DỤ 7. Tính giới hạn lim với a 6= 0.
x →0 x

p
3
1 + ax − 1
# VÍ DỤ 8. Tính giới hạn lim với a 6= 0.
x →0 x

p
n
1 + ax − 1
# VÍ DỤ 9. Tính giới hạn J = lim với a 6= 0, n là số nguyên và n ≥ 2.
x→0 x
p
n
(1 + x)n − 1 1 + ax − 1 a
4! Chú ý: Các giới hạn I = lim
x →0 x
= n với n ∈ N; và J = lim
x →0 x
= với a 6= 0, n là số nguyên và n ≥ 2
n
được gọi là các “giới hạn cơ bản”.

p p3
5 − x3 − x2 + 7
# VÍ DỤ 10. Tính giới hạn lim .
x →1 x2 − 1

# VÍ DỤ 11. Tính các giới hạn sau:

x3 − 4 x2 + 4 x − 3 (1 + x)3 − (1 + 3 x)
1 lim . 3 lim .
x →3 x2 − 3 x x →0 x2 + x3
8 x3 − 1 x2017 + 1
2 lim . 4 lim .
x→ 21 6 x2 − 5 x + 1 x→−1 x2018 + 1

p
2x − 3x + 1
# VÍ DỤ 12. Tính giới hạn lim .
x →1 x2 − 1

p p
x2 − x − 2 x − 2
# VÍ DỤ 13. Tính giới hạn lim .
x →2 x2 − 2 x

p
3 p
2x − 1 − 3 x
# VÍ DỤ 14. Tính giới hạn lim p .
x →1 x−1

p
3 p
x2 − 2 x − 2 − x
# VÍ DỤ 15. Tính giới hạn lim .
x→−2 x2 + 5 x + 6

¡ p ¢¡ p ¢ ¡ p ¢
1− x 1− 3 x ··· 1− n x
# VÍ DỤ 16. Tính giới hạn lim .
x →1 (1 − x)n−1

p
7
( x2 + 1998) 1 − 2 x − 1998
# VÍ DỤ 17. Tính giới hạn lim .
x →0 x

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

L BÀI 1. Tính các giới hạn sau:

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 51/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

4 x2 − x − 5 x2 + 2 x − 15
1 lim . 3 lim .
x→−1 7 x2 + 5 x − 2 x →3 x−3
4 − x2 2 x2 − 5 x + 2
2 lim . 4 lim .
x→−2 x + 2 x →2 x2 − 4

L BÀI 2. Tính các giới hạn sau:

x3 − x2 − x + 1 x5 + 1
1 lim . 3 lim .
x →1 x 2 − 3 x + 2 x→−1 x3 + 1

x4 − 1 x3 − 5 x2 + 3 x + 9
2 lim . 4 lim .
x →1 x 3 − 2 x 2 + 1 x →3 x4 − 8 x2 − 9
p
1 + 2x − 1
L BÀI 3. Tính giới hạn lim .
x →0 2x
p
x − 3x − 2
L BÀI 4. Tính giới hạn lim .
x →2 x2 − 4
p
1 + x2 − 1
L BÀI 5. Tính giới hạn lim .
x →0 2 x 3 − 3 x 2
p
2x + 7 − x − 2
L BÀI 6. Tính giới hạn lim .
x →1 x3 − 4 x + 3
x2 − 8 x − 9
L BÀI 7. Tính giới hạn lim p .
4 − 3 x2 − 2 x − 3
x→−1
p
3
1− x+1
L BÀI 8. Tính giới hạn lim .
x →0 3x
p3
p
3
x − 2 + 1 − x + x2
L BÀI 9. Tính giới hạn lim .
x →1 x2 − 1
p
3
p3
3 x − 2 − 4 x2 − x − 2
L BÀI 10. Tính giới hạn lim .
x →1 x2 − 3 x + 2
p
3
3x + 2 + x − 4
L BÀI 11. Tính giới hạn lim .
x →2 x2 − 3 x + 2
p3
p3
x + 4 + 4 − 3x
L BÀI 12. Tính giới hạn lim p p .
x→4 x2 + 9 − x + 21
p p
3
8 x3 + x2 + 6 x + 9 − 9 x2 + 27 x + 27
L BÀI 13. Tính giới hạn lim .
x →0 x3
p p3
5 − x3 − x2 + 7
L BÀI 14. Tính giới hạn lim .
x →1 x2 − 1
p
3
p
8 x + 11 − x + 7
L BÀI 15. Tính giới hạn lim .
x →2 x2 − 3 x + 2
p p
3 x + 1 + x2 + 8 − 5
L BÀI 16. Tính giới hạn lim .
x →1 x2 − 3 x + 2
p p
4 x − x + 2 − 5 x + 26
L BÀI 17. Tính giới hạn lim .
x →2 x−2
p3 2 p
x − x+2+ x+3−3
L BÀI 18. Tính giới hạn lim .
x→−2 2 x2 + 5 x + 2

BÀI TẬP TỔNG HỢP

( x2 − x − 2)20
L BÀI 19. Tính giới hạn lim .
x→2 ( x3 − 12 x + 16)10

x100 − 2 x + 1
L BÀI 20. Tính giới hạn lim .
x→1 x50 − 2 x + 1
p
x5 − 1
L BÀI 21. Tính giới hạn lim .
x →1 1 − x 4
p3 p
3 x2 + 2 x − 5
L BÀI 22. Tính giới hạn lim .
x →1 x−1

Trang 52/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

p
3
x + x2 + x + 1
L BÀI 23. Tính giới hạn lim .
x→−1 x+1
p
x − 1 + x4 − 3 x3 + x2 + 3
L BÀI 24. Tính giới hạn lim p .
x →2 2x − 2
p p
1 + 4x · 1 + 6x − 1
L BÀI 25. Tính giới hạn lim .
x →0 x
p p
3
1 + 2x · 1 + 4x − 1
L BÀI 26. Tính giới hạn lim .
x →0 x
p
2x + 1 − 1 x2 + x − 2
L BÀI 27. Cho I = lim và J = lim . Tính I + J .
x →0 x x →1 x−1
p p
x + 9 + x + 16 − 7
L BÀI 28. Tính giới hạn lim .
x →0 x
p
4
x+9−2
L BÀI 29. Tìm giới hạn lim .
x →7 x−7
p p3
2 x+1− 8− x
L BÀI 30. Tính giới hạn lim .
x →0 x
p
5
p
6
2x − 1 − 3x − 2
L BÀI 31. Tính giới hạn lim .
x →1 x−1
p p3
p4
1 + 2x 1 + 3x 1 + 4x − 1
L BÀI 32. Tính giới hạn lim .
x →0 x
p p3
2x + 1 − 3x + 1
L BÀI 33. Tính giới hạn lim 2
.
x →0 x
p
m
p
1 + αx · n 1 + βx − 1
L BÀI 34. Tính giới hạn lim với α · β 6= 0 và m, n là các số nguyên dương.
x →0 x
xα − aα
L BÀI 35. Tính giới hạn lim β với a 6= 0 và α, β là các số nguyên dương.
x→ a x − a β

x + x2 + · · · + x n − n
L BÀI 36. Tính giới hạn lim với n là số nguyên dương.
x →1 x−1
x n+1 − ( n + 1) x + n
L BÀI 37. Tính giới hạn lim .
x →1 ( x − 1)2
( x n − a n ) − na n−1 ( x − a)
L BÀI 38. Tính giới hạn lim .
x→ a ( x − a)2
p p p
x− a+ x−a
L BÀI 39. Tính giới hạn lim p .
x→ a x2 − a2
p
m
p
1 + αx − n 1 + βx
L BÀI 40. Tính giới hạn lim .
x →0 x
… …
x x
3
1+ − 4 1+
3 4
L BÀI 41. Tính giới hạn lim … .
x →0 x
1− 1−
2
p p p
(1 − x)(1 − 3 x) · · · (1 − n x)
L BÀI 42. Tính giới hạn lim .
x →1 (1 − x)n−1
p p
( 1 + x2 + x) n − ( 1 + x2 − x) n
L BÀI 43. Tính giới hạn lim .
x →0 x

| Dạng 2. Giới hạn dạng vô định ; ∞ − ∞; 0 · ∞

P ( x)
Dạng 1: I = lim với P ( x),Q ( x) là đa thức hoặc các hàm đại số .
x→∞ Q ( x)
Phương pháp: Gọi p = deg P ( x), q = deg Q ( x) và m = min( p, q). Chia cả tử và mẫu cho x m ta có kết luận.
(deg P ( x) là bậc cao nhất của đa thức P ( x)).
+ Nếu p ≤ q thì tồn tại giới hạn.
+ Nếu p > q thì không tồn tại giới hạn.

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 53/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

Dạng 2: Giới hạn ∞ − ∞.



Phương pháp sử dụng các biểu thức liên hợp đưa về dạng

Dạng 3: Giới hạn 0.∞.

Phương pháp sử dụng các biểu thức liên hợp đưa về dạng .

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

2 x3 − 3 x2 + 4 x + 1
# VÍ DỤ 1. Tính D = lim
x→+∞ x4 − 5 x3 + 2 x2 − x + 3

p
x + x2 + 2
# VÍ DỤ 2. Tính D = lim p
x→−∞ 3 8 x3 + x2 + 1

³p p p ´
# VÍ DỤ 3. Tìm giới hạn D = lim x+ x− x .
x→+∞

³p ´
# VÍ DỤ 4. Tìm giới hạn D = lim x x2 + 1 − x .
x→+∞

³p p ´
3
# VÍ DỤ 5. Tìm giới hạn D = lim x2 9 x4 + 7 − 27 x6 − 5 .
x→∞

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


2 x3 − 3 x2 + 4 x + 1
L BÀI 1. Tính D = lim
x→−∞ x4 − 5 x3 + 2 x2 − x + 3
p
x + x2 + 2
L BÀI 2. Tính D = lim p
x→+∞ 3 8 x3 + x2 + 1

−6 x5 + 7 x3 − 4 x + 3
L BÀI 3. Tính D = lim .
x→−∞ 8 x5 − 5 x4 + 2 x2 − 1

−6 x5 + 7 x3 − 4 x + 3
L BÀI 4. Tính D = lim .
x→+∞ 8 x5 − 5 x4 + 2 x2 − 1
p p
3
9 x2 + 2 − 6 x2 + 5
L BÀI 5. Tính D = lim p p .
x→+∞ 4 16 x4 + 3 − 5 8 x4 + 7
p p
3
9 x2 + 2 − 6 x2 + 5
L BÀI 6. Tính D = lim p p .
x→−∞ 4 16 x4 + 3 − 5 8 x4 + 7

(2 x − 3)20 (3 x + 2)30
L BÀI 7. Tính giới hạn D = lim .
x→−∞ (2 x + 1)50
p
x2 + 2 x + 3 x
L BÀI 8. Tính giới hạn D = lim p .
x→+∞ 4 x2 + 1 − x + 2
p
x2 + 2 x + 3 x
L BÀI 9. Tính giới hạn D = lim p .
x→−∞ 4 x2 + 1 − x + 2

L BÀI 10. Tính giới hạn D = lim


¡p ¢
( x + a)( x + b) − x .
x→+∞
³ p ´
L BÀI 11. Tính giới hạn D = lim 2 x − 5 − 4 x2 − 4 x − 1 .
x→+∞
³p p ´
3 3
L BÀI 12. Tính giới hạn D = lim x + 2 − x2 + 1 .
x→+∞
3 p p
³ ´
L BÀI 13. Tính giói hạn D = lim x 2 x3 + 1 − x3 − 1 .
x→+∞
³p p ´
3
L BÀI 14. Tìm giới hạn D = lim x 4 x2 + 5 − 8 x3 − 1 .
x→+∞

Trang 54/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

| Dạng 3. Tính giới hạn hàm đa thức, hàm phân thức và giới hạn một bên.

• Nếu lim f ( x) = L 6= 0 và lim g( x) = ±∞ thì:


x → x0 x → x0

 + ∞ nếu L và xlim
→x
g( x) cùng dấu
0
1 lim f ( x) · g( x) =
x → x0  − ∞ nếu L và lim g( x) trái dấu.
x → x0

0 nếu lim g( x) = ±∞


 x → x0
f ( x) 
nếu lim g( x) = 0 và L · g( x) > 0
2 lim = +∞ x → x0
x → x0 g ( x ) 


−∞
 nếu lim g( x) = 0 và L · g( x) < 0.
x → x0

• lim f ( x) = L ⇔ lim− f ( x) = lim f ( x) = L.


x → x0 x → x0 x→ x0+

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

# VÍ DỤ 1. Tính giới hạn của các hàm số sau:


¡ 3 6
− x3 − x2 + 4 x + 2 ;
¢ ¡ ¢
p x − 2x + 1 ;
1 I 1 = lim
3
4 I 4 = lim
x→+∞
x→ 2

− x3 − x2 + 4 x + 2 ;
¡ ¢
2 x5 − x4 + 4 x3 − 3 ; 5 I 5 = lim
¡ ¢
2 I 2 = lim x→−∞
x→+∞

2 x5 − x4 + 4 x3 − 3 ; x6 + 2 x3 − 4 x2 + 4 x .
¡ ¢ ¡ ¢
3 I 3 = lim 6 I 6 = lim
x→−∞ x→−∞

# VÍ DỤ 2. Tính giới hạn của các hàm số sau:


p
3 2 x2 + 3 − x
1 I 1 = lim ; 3 I 3 = lim− ;
x→+∞ x2 − 2 x + 6 x →3 x−3
− x2 + 5 | x 2 − 4|
2 I 2 = lim ; 4 I 4 = lim .
x→3+ x − 3 x→−2+ x + 2

# VÍ DỤ 3. Tính giới hạn một bên của các hàm số sau tại điểm được chỉ ra:

2
 x − 3x + 2

khi x < 1
1 f ( x) = x−1 tại x = 1;

x khi x ≥ 1
p
 x+7−3

 khi x > 2
2 g ( x) = x−2 tại x = 2.
 x − 1
khi x ≤ 2


6

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

L BÀI 1. Tính các giới hạn sau:


³p ´
1 I 1 = lim (−6 x4 + 2 x3 − x + 5); 3 I 3 = lim 4 x2 − 3 − 2 x ;
x→+∞ x→−∞
³p ´ ³ p ´
3
2 I 2 = lim 4 x2 − 3 + 2 x ; 4 I 4 = lim x+ x3 − 1 .
x→+∞ x→−∞

L BÀI 2. Tính các giới hạn sau:


p
−4 − 4 x + 3 x2 2 x2 − 5 x + 2
1 I 1 = lim − ; 3 I 3 = lim ;
x→−1 x+1 x→2+ ( x − 2)2
p
3x + 1 x+7−2
2 I 2 = lim− ; 4 I 4 = lim .
x →2 2− x x→−3+ | x2 − 9|

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 55/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

x2 − 4 x + 3
L BÀI 3. Tính giới hạn lim .
x→3 ( x − 3)2
 p
2− x+3

khi x > 1
L BÀI 4. Cho hàm số f ( x) = x2 − 1 . Xác định các giá trị của tham số m để f ( x) có giới hạn tại điểm x = 1.


m − 2x khi x ≤ 1

BÀI TẬP TỔNG HỢP

L BÀI 5. Tính các giới hạn sau:


p p
3
1 I 1 = lim (4 x3 − x2 + 2); 2 x6 + x4 − 1
x→+∞ 3 I 3 = lim ;
x→+∞ 1 − x2
p
3 p
2x − 2 x6 + x4 − 1 16 x8 + 3 − x2
2 I 2 = lim p ; 4 I 4 = lim .
x→−∞ x2 + x x→+∞ x( x + 2)( x + 4)( x + 6)

L BÀI 6. Tính các giới hạn sau:


p
x3 − 16 x x2 − 16
1 I 1 = lim ; 2 I 2 = lim − .
x→−4+ | x + 4| x→−4 | x + 4|

2
 ax + 3ax − 4a

khi x < 1
L BÀI 7. Cho hàm số f ( x) = x−1 . Biết rằng a, b là các số thực thỏa mãn hàm số f ( x) có giới hạn

2 bx + 1 khi x ≥ 1
tại x = 1.
1 Tìm mối quan hệ giữa a và b.

2 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = a2 + b2 .

L BÀI 8. Tính các giới hạn sau:

2 x5 + x4 − 4 x2 + 1 x11 + 1
1 I 1 = lim ; 3 I 3 = lim ;
x →1 x3 − 1 x→−1 x7 + 1

2 x4 + 9 x3 + 11 x2 − 4 x + x2 + · · · + x2018 − 2018
2 I 2 = lim ; 4 I 4 = lim .
x→−2 ( x + 2)2 x →1 x2 − 1
p
L BÀI 9. Tìm các giá trị của a, b sao cho lim ( x2 + x + 1 − ax − b) = 0.
x→+∞

L BÀI 10. Tính các giới hạn sau:


p p
3
p
x − 1 + 5 − 2x 7 + 6x − 5 + 4x
1 I 1 = lim ; 3 I 3 = lim ;
x→−2 x2 + x − 2 x→−1 ( x + 1)2
p p
3
p p3
2 2− x− 9− x 1 + 2017 x · 1 + 2018 x − 1
2 I 2 = lim ; 4 I 4 = lim .
x →1 1− x x →0 x

L BÀI 11. Tính các giới hạn sau:


p p p
3
1 I 1 = lim ( x2 + 2 x − 1 − x − 1); 3 I 3 = lim ( 4 x2 − x − 8 x3 + 3 x2 );
x→+∞ x→+∞

2017 2018
µ ¶
p
2 I 2 = lim ( x2 − 2 x − 1 + x − 1); 4 I 4 = lim − .
x→−∞ x →1 1 − x2017 1 − x2018

Trang 56/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

BÀI 3. HÀM SỐ LIÊN TỤC


A TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1 Hàm số liên tục tại một điểm

Định nghĩa 1. Cho hàm số y = f ( x) xác định trên khoảng K và x0 ∈ K . Hàm số y = f ( x) được gọi là liên tục tại x0 nếu
lim f ( x) = f ( x0 ).
x → x0

4
! Hàm số y = f ( x) không liên tục tại x 0 được gọi là gián đoạn tại điểm đó.

2 Hàm số liên tục trên một khoảng

Định nghĩa 2. Hàm số y = f ( x) được gọi là liên tục trên một khoảng nếu nó liên tục tại mọi điểm của khoảng đó.
Định nghĩa 3. Hàm số y = f ( x) được gọi là liên tục trên đoạn [a; b] nếu nó liên tục trên khoảng (a; b) và lim+ f ( x) = f (a),
x→ a
lim− f ( x) = f ( b).
x→ b

4
! Khái niệm hàm số liên tục trên nửa khoảng, như (a; b], [a; +∞), . . . được định nghĩa một cách tương tự.

4
!
Đồ thị của hàm số liên tục trên một khoảng là một “đường liền” trên khoảng đó y

O
x

3 Một số định lí cơ bản

Định lí 1.
1 Hàm số đa thức liên tục trên toàn bộ tập số thực R.

2 Hàm số phân thức hữu tỉ (thương của hai đa thức) và các hàm số lượng giác liên tục trên từng khoảng của tập xác
định của chúng.
Định lí 2. Giả sử y = f ( x) và y = g( x) là hai hàm số liên tục tại điểm x0 . Khi đó
1 Các hàm số y = f ( x) + g( x), y = f ( x) − g( x) và y = f ( x).g( x) liên tục tại x0 .
f ( x)
2 Hàm số y = liên tục tại x0 nếu g( x0 ) 6= 0.
g ( x)
Định lí 3. Nếu hàm số y = f ( x) liên tục trên đoạn [a; b] và f (a) f (b) < 0, thì tồn tại ít nhất một điểm c ∈ (a; b) sao cho
f ( c) = 0.

4
! Nếu hàm số y = f ( x) liên tục trên đoạn [a; b] và f (a) f (b) < 0 thì phương trình f ( x) = 0 có ít nhất một nghiệm nằm
trong khoảng (a; b).

B CÁC DẠNG TOÁN

| Dạng 1. Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm

Cho hàm số y = f ( x) xác định trên tập D . Để xét tính liên tục của hàm số y = f ( x) tại điểm x0 ∈ D , ta thực hiện các
bước sau:
Bước 1. Tính f ( x0 ).

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 57/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

Bước 2. Tìm lim f ( x).


x → x0

Bước 3. So sánh và rút ra kết luận.


 Nếu lim f ( x) = f ( x0 ) thì hàm số f ( x) liên tục tại điểm x0 .
x → x0

 Nếu lim f ( x) 6= f ( x0 ) thì hàm số f ( x) không liên tục (gián đoạn) tại điểm x0 .
x → x0

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc


2
 x −1

nếu x 6= 1
# VÍ DỤ 1. Cho hàm số: f ( x) = x − 1 với a là hằng số.

a nếu x = 1
Xét tính liên tục của hàm số tại x0 = 1.

(
x2 + 1 nếu x > 0
# VÍ DỤ 2. Cho hàm số f ( x) = .
x nếu x ≤ 0
Xét tính liên tục của hàm số tại điểm x0 = 0.

 2
 x − 6x + 5
nếu x 6= 1
# VÍ DỤ 3. Cho hàm số f ( x) = 2 .
 x −1
−2 nếu x = 1
Xét tính liên tục của hàm số f ( x) tại điểm x0 = 1.

 p
 1 − 2x − 3
nếu x 6= 2
# VÍ DỤ 4. Xét tính liên tục của hàm số f ( x) = 2− x tại điểm x0 = 2.
1 nếu x = 2

 p
x−2
khi x 6= 4

p

# VÍ DỤ 5. Cho hàm số f ( x) xác định bởi: f ( x) = x+5−3 .
 3
−
 khi x = 4
2
Xét tính liên tục của hàm số f ( x) tại điểm x0 = 4.

 1
ax +
 nếu x ≤ 2
# VÍ DỤ 6. Cho hàm số f ( x) = 3 3 x 4
p
+2−2
. Tìm a để hàm số liên tục tại x0 = 2.
nếu x > 2


x−2

 2
 x −4
nếu x 6= 2
# VÍ DỤ 7. Cho hàm số f ( x) = x − 2 . Tìm m để hàm số liên tục tại x0 = 2.
 2
m + 3 m nếu x = 2

p p
 1− x− 1+ x

 nếu x < 0
# VÍ DỤ 8. Tìm m để hàm số f ( x) = x liên tục tại x0 = 0.
 x3 − 3 x + 1
m +
 nếu x ≥ 0
x+2

 3 p
 2x − 8 − 4x
nếu x < 1
# VÍ DỤ 9. Cho hàm số f ( x) = x−1 . Tìm a để hàm số f ( x) liên tục tại x0 = 1.
14ax nếu x ≥ 1

Trang 58/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


 2
 3x − 4x + 1
nếu x 6= 1
L BÀI 1. Cho hàm số f ( x) = . Tìm a để hàm số liên tục tại x0 = 1.
 2x−1
5a − 3 nếu x = 1
p
 x + 4 − 2 nếu x 6= 0

L BÀI 2. Cho hàm số f ( x) = x . Tìm a để hàm số liên tục tại x0 = 0.
2a − 5

nếu x = 0
4
 3 2
x − x + 2x − 2
nếu x 6= 1

L BÀI 3. Cho hàm số f ( x) = 3x + a . Tìm các giá trị của tham số a để f ( x) liên tục tại x = 1.
3x + a nếu x = 1

 2
ax + bx + 3 nếu x < 1

L BÀI 4. Tìm a, b để hàm số f ( x) = 5 nếu x = 1 liên tục tại x0 = 1.

2 x − 3b nếu x > 1

p p
3
 1+ x− 1+ x

 nếu x < 0
L BÀI 5. Tìm m để hàm số f ( x) = x liên tục tại x0 = 0.
3
 x − 3x + 1
m +
 nếu x ≥ 0
x+2
 2 2
x − a
+ b nếu x > a



x−a

L BÀI 6. Cho hàm số f ( x) = 1 nếu x = a . Tìm a, b để hàm số liên tục tại x0 = a.




b − 2x nếu x < a
p 3
p4
 x − 3 + 2 x − 3 nếu x 6= 2

L BÀI 7. Cho hàm số f ( x) = a x−2 . Tìm a để hàm số f ( x) liên tục tại x0 = 2.
nếu x = 2


6
 2 n
 x + x +···+ x − n
nếu x 6= 1
L BÀI 8. Cho hàm số f ( x) = x−1 . Tìm số tự nhiên n để hàm số liên tục tại x0 = 1.
15 nếu x = 1

| Dạng 2. Hàm số liên tục trên một tập hợp

1 Hàm đa thức liên tục trên R.

2 Hàm phân thức hữu tỉ, hàm lượng giác liên tục trên từng khoảng xác định của chúng.

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

# VÍ DỤ 1. Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định của chúng.

2
 x − x−2

khi x 6= −1
1 f ( x) = x+1 .

−3 khi x = −1
 2x + 1
 khi x 6= 1
2 f ( x) = ( x − 1)2 .

3 khi x = 1

# VÍ DỤ 2. Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định của chúng.

x2 + 3 x
(
khi x ≥ 2
1 f ( x) =
6x + 1 khi x < 2.
 2
x − 3x + 5
 khi x > 1
2 f ( x) = 3 khi x = 1


2x + 1 khi x < 1.

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 59/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

x2 + 1




khi x ≥ 3
3 f ( x) = 2 x + 4 khi 0 ≤ x < 3

 2

3x − 5 khi x < 0.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


L BÀI 9. Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định của chúng.
 x−2

khi x 6= 2
1 f ( x) = x2 − 4 .
1 khi x = 2


3
 x −1

khi x 6= 1
2 f ( x) = x − 1 .

3 khi x = 1

L BÀI 10. Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định của chúng.
x2
(
khi x ≥ −2
1 f ( x) =
2− x khi x < −2.

3 x − 2 khi x > −1



2 f ( x) = 1 khi x = −1

 2
x − 6 khi x < −1.

x + 1
 khi x ≥ 3

2
3 f ( x) = x khi 1 ≤ x < 3

 2

4 x − 3 khi x < 1.

| Dạng 3. Dạng tìm tham số để hàm số liên tục - gián đoạn

Hàm số y = f ( x) liên tục tại điểm x0 ⇔ lim f ( x) = f ( x0 )


x → x0
⇔ lim f ( x) = lim− f ( x) = f ( x0 ).
x→ x0+ x→ x0

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

x2 + 2 x − m
(
khi x 6= 2
# VÍ DỤ 1. Tìm tham số m để hàm số f ( x) = , liên tục tại điểm x0 = 2.
x+m khi x = 2

2

 x − 2x − 3

khi x 6= −1
# VÍ DỤ 2. Tìm tham số m để hàm số f ( x) = x+1 , liên tục tại điểm x0 = −1.
 2

m + 5m khi x = −1

p
 4x + 5 − 3

khi x > 1
# VÍ DỤ 3. Tìm tham số m để hàm số f ( x) = x2 − 1 , gián đoạn tại điểm x0 = 1.


2m + 3 khi x ≤ 1

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


2

 2 x − 5 x + 2 khi x 6= 2

L BÀI 11. Cho hàm số f ( x) = 2− x . Tìm m để hàm số gián đoạn tại x = 2.
m2 − m − 5 khi x = 2


p 3
 x−2−1

khi x 6= 3
L BÀI 12. Cho hàm số f ( x) = x−3 . Tìm a để hàm số liên tục tại x = 3.


a−3 khi x = 3

Trang 60/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

2

m − m + 3
 khi x = 1
L BÀI 13. Cho hàm số f ( x) = x2 + mx − 1 − m . Tìm m để hàm số liên tục tại x = 1.

 khi x 6= 1
x−1
2

x + m
 khi x = 1
L BÀI 14. Cho hàm số f ( x) = 3 2
x − 3x + x + 1 . Tìm m để hàm số liên tục tại x = 1.

 khi x 6= 1
x−1
 ¡p ¢
 2 x+3−2
khi x > 1


x2 − 1




L BÀI 15. Cho hàm số f ( x) = ax2 + bx + 1

khi x < 1 .


 4
7




 a−b− khi x = 1
4
Tìm a, b để hàm số liên tục tại x = 1.
2

 2 x + (2 m − 3) x − m + 1

khi x 6= 12
L BÀI 16. Cho hàm số f ( x) = 2x − 1 .
khi x = 12

2m

1
Tìm m để hàm số liên tục tại x = ·
2
| Dạng 4. Chứng minh phương trình có nghiệm

 Để chứng minh phương trình f ( x) = 0 có ít nhất một nghiệm trên D , ta chứng minh hàm số y = f ( x) liên tục
trên D và có hai số a, b ∈ D sao cho f (a). f (b) < 0.

 Để chứng minh phương trình f ( x) = 0 có k nghiệm trên D , ta chứng minh hàm số y = f ( x) liên tục trên D và
tồn tại k khoảng rời nhau (a i ; a i+1 ) ( i = 1, 2, . . . , k) nằm trong D sao cho f (a i ). f (a i+1 ) < 0.

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

CÁC VÍ DỤ MẪU

# VÍ DỤ 1. Chứng minh rằng phương trình 2 x4 − 2 x3 − 3 = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (−1; 0) .

# VÍ DỤ 2. Chứng minh rằng phương trình 6 x3 + 3 x2 − 31 x + 10 = 0 có đúng 3 nghiệm phân biệt.

# VÍ DỤ 3. Chứng minh rằng phương trình x − 1 + sin x = 0 có nghiệm.

# VÍ DỤ 4. Chứng minh rằng phương trình m2 + m + 4 x2017 − 2 x + 1 = 0 luôn có ít nhất một nghiệm âm với mọi
¡ ¢

giá trị của tham số m.

# VÍ DỤ 5. Chứng minh rằng phương trình a cos 2 x + b sin x + cos x = 0 luôn có nghiệm với mọi tham số a, b.

BÀI TẬP RÈN LUYỆN

L BÀI 17. Chứng minh phương trình x4 − x3 − 2 x2 − 15 x − 25 = 0 có ít nhất 1 nghiệm dương và 1 nghiệm âm.
L BÀI 18. Chứng minh phương trình x4 − 2 x2 + 3 x − 1 = 0 có ít nhất 2 nghiệm.
L BÀI 19. Chứng minh rằng phương trình x5 − 3 x4 + 5 x − 2 = 0 có ít nhất ba nghiệm phân biệt.
L BÀI 20. Chứng minh rằng phương trình x + 1 + cos x = 0 có nghiệm.
p
L BÀI 21. Chứng minh rằng phương trình x5 + 2 x3 + 25 x2 + 14 x + 2 = 3 x2 + x + 1 có đúng 5 nghiệm phân biệt.
L BÀI 22. Chứng minh rằng phương trình 1 − m2 x5 − 3 x − 1 = 0 có ít nhất một nghiệm với mọi giá trị của m.
¡ ¢

x4 − x2 + mx − 3 m + 1
L BÀI 23. Chứng minh rằng phương trình = m có ít nhất 2 nghiệm với mọi m > 1.
x2 − x − 2

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 61/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

1 1
L BÀI 24. Chứng minh rằng phương trình − = m luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số m.
cos x sin x
¢2
L¡ BÀI 25. Cho phương trình f ( x) = ax2 + bx + c = 0, biết a. f ( c) < 0. Chứng minh rằng phương trình a ax2 + bx + c +
¡

b ax2 + bx + c + c = x có nghiệm.
¢

L BÀI 26. Chứng minh rằng phương trình x5 + 3 x + 1 = 0 có đúng một nghiệm.

BÀI TẬP TỔNG HỢP


p 3
p
 8 + x − 4 − x , với x 6= 0


L BÀI 27. Xét tính liên tục của hàm số f ( x) = x tại điểm x0 = 0.
 1
 , với x = 0

3

 (1 + 2017 x)2018 − (1 + 2018 x)2017
 , với x 6= 0
L BÀI 28. Xét tính liên tục của hàm số f ( x) = x2 trên tập số thực R.

2017 · 2018, với x = 0.
 p
 3 − 9 − x2
p , với x 6= 0
L BÀI 29. Tìm giá trị của m để hàm số f ( x) = x2 + 4 − 2 liên tục tại điểm x0 = 0.

m, với x = 0

 p
2 − 4 − x2
, với x 6= 0



L BÀI 30. Xét tính liên tục của hàm số f ( x) = x2 trên tập xác định của nó.
1,

với x = 0

4
L BÀI 31. Chứng minh rằng phương trình m( x − 2)3 ( x − 3) + 2 x − 5 = 0 luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số m.

Trang 62/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

BÀI 4. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV


A ĐỀ SỐ 1A
L BÀI 1. (2 điểm) Tìm các giới hạn sau:
p
4 n3 + 3 n − 1 3
27 n3 − 4 n2 + 5
a) lim . b) lim .
2 n4 + 4 n−6

L BÀI 2. (3 điểm) Tìm các giới hạn sau:

x2 − 2 x − 3 5x − 3
a) lim . c) lim− .
x →3 x2 − 9 x→2 x−2
p p p
9 x6 − 2 x + 3 − 2 x3 x + 2 + 5x + 6 − 6
b) lim . d) lim p
3
.
x→−∞ 3 − x3 x →2 3x + 2 − 2
2

 x + 3x + 2

nếu x 6= −1
L BÀI 3. (2 điểm) Xác định a để hàm số f ( x) = x+1 liên tục tại x = −1.
 2

ax + 3 x nếu x = −1
L BÀI 4. (2 điểm) Chứng minh rằng phương trình x5 − 3 x − 1 = 0 có ít nhất ba nghiệm.
L BÀI 5. (1 điểm) Chứng minh rằng phương trình x3 − 3 x2 − 2010cos2 x + sin2017 x + 1 = 0 có nghiệm.

B ĐỀ SỐ 1B
L BÀI 1. (2 điểm) Tìm các giới hạn sau:
p
n4 − 2 n + 1 3 n2 + n + 1 − 2 n
a) lim . b) lim .
3 n4 + n + 2 3n + 4

L BÀI 2. (2 điểm) Tìm các giới hạn sau:


p p
x2 + 2 x + 1 x2 + x + 2 − 1 − x
a) lim− . b) lim .
x →1 x−1 x→−1 x4 + x
p
 7 x − 10 − 2

nếu x > 2
L BÀI 3. (2 điểm) Cho hàm số f ( x) = x−2 . Tìm m để hàm số liên tục tại x = 2.


mx + 3 nếu x ≤ 2
L BÀI 4. (2 điểm) Chứng minh rằng phương trình 4 x3 − 8 x2 + 1 = 0 có ít nhất 3 nghiệm.
L BÀI 5. (2 điểm) Cho phương trình: m4 + m + 1 x2010 + x5 − 32 = 0, m là tham số. Chứng minh rằng, phương trình trên
¡ ¢

luôn có ít nhất một nghiệm dương với mọi giá trị của tham số m.

C ĐỀ SỐ 2A
L BÀI 1. (3 điểm) Tính các giới hạn.

3n + 5n+1
a) lim .
4 + 5n+2
1 + n sin n
b) lim .
n2 + 2

L BÀI 2. (4,5 điểm) Tính các giới hạn.


³p ´
a) lim 2 x2 − x + 3 + x .
x→−∞

x2 − 4
b) lim p .
x →2 2 − x + 2

x3 − 1
c) lim+ p .
x →1 x2 − 1

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 63/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

L BÀI 3. (1,5 điểm) Tìm tất cả giá trị của tham số m sao cho hàm số sau đây liên tục trên R.

x3 − 3 x + 2
(
nếu x > 1
f ( x) =
x+m nếu x ≤ 1

L BÀI 4. (1 điểm) Chứng minh phương trình sau có nghiệm với mọi giá trị của tham số m.
1 − m2 )( x + 2)3 + x2 + x − 3 = 0.

D ĐỀ SỐ 2B
L BÀI 1. (3 điểm) Tính các giới hạn.
2n − 3n+3
a) lim .
1 + 3n+1
2 n + cos 2 n
b) lim .
n2 + 1
L BÀI 2. (4,5 điểm) Tính các giới hạn.
³p ´
a) lim x2 − x + 2 + x .
x→−∞
p
x( x + 3) − 2
b) lim .
x →1 x2 − 3 x + 2
| x − 1|
c) lim
x →1 x2 − 1
L BÀI 3. (1,5 điểm) Tìm tất cả giá trị của tham số m sao cho hàm số sau đây liên tục trên R.

x2 + x − 2
(
nếu x > 1
f ( x) =
mx − 1 nếu x ≤ 1

L BÀI 4. (1 điểm) Chứng minh phương trình sau đây có ít nhất 4 nghiệm phân biệt.
x6 − 2 x4 + 4 x3 − 9 x − 3 = 0.

E ĐỀ SỐ 3A
L BÀI 1. Tìm các giới hạn sau
n2 + 2 n + 1
1 lim .
n2 + 3 n + 2
n3 + 3 n + 1
2 lim .
n4 + 2 n2 + 2
(2,0 điểm)
L BÀI 2. Tìm các giới hạn sau
hp i
1 lim ( x + a 1 )( x + a 2 ) − x .
x→+∞

xm − 1
2 lim , với m, n là các số nguyên dương.
x →1 x n − 1

(2,0 điểm)
L BÀI 3. Tìm tất cả các giá trị của m để các hàm số sau liên tục trên R.
p 3
 3 x + 2 − 2 nếu x > 2

1 f ( x) = x−2 .
 mx + 1

nếu x ≤ 2
4
 x2 cos 2 nếu x 6= 0

2 g ( x) = 3x .

m nếu x = 0

Trang 64/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

(2,0 điểm)
2
L BÀI 4. ·Cho phương trình ax + bx + c = 0 (a 6= 0) với a + 5b + 28 c = 0. Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm
1
¸
trên đoạn 0; .
5
(2,0 điểm)
L BÀI 5. Cho một hình vuông H0 cạnh 1. Ta chia mỗi cạnh của hình vuông làm ba đoạn thẳng bằng nhau, rồi dựng trên
đoạn thẳng ở giữa, ra phía ngoài hình vuông ban đầu một hình vuông có độ dài bằng đoạn thẳng đó, sau đó xoá đoạn thẳng
đó đi, ta thu được một hình gọi là H1 . Ta lại chia mỗi cạnh của hình H1 thành ba đoạn bằng nhau, rồi dựng trên đoạn thẳng
ở giữa, ra phía ngoài H1 một hình vuông có độ dài bằng độ dài đoạn thẳng đó, sau đó xoá đoạn thẳng đó đi, ta được hình
H2 . Cứ lặp lại quá trình trên ta được một dãy các hình ( H n )n≥0 . Gọi S n là diện tích của hình H n . Tính lim S n .

H0 H1

(1,0 điểm)

F ĐỀ SỐ 3B
L BÀI 1. Tìm các giới hạn sau
n3 + 4 n + 1
1 lim .
2 n3 + 3 n2
n2 + 2 n + 1
2 lim .
n3 + n2 + n + 2
(2,0 điểm)
L BÀI 2. Tìm các giới hạn sau
x n − nx + n − 1
1 lim , với n nguyên dương.
x →1 ( x − 1)2
³p ´
2 lim x2 + x − x .
x→+∞
(2,0 điểm)
L BÀI 3. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để các hàm số sau liên tục trên tập xác định
p
 7 x − 10 − 2

nếu x > 2
1 f ( x) = x−2 .
 mx − 1

nếu x ≤ 2
4
 x3 sin 2 nếu

x 6= 0
2 f ( x) = x .

m nếu x=0
(3,0 điểm)
L BÀI 4. Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 6= 0) với 7a + 5 b + 4 c = 0. Chứng minh rằng, phương trình đã cho luôn có
nghiệm trên đoạn [1; 2].
(2, 0 điểm)
L BÀI 5. Cho hai số dương a, b và dãy ( u n ) cho bởi

 u 1 = a, u 2 = b
.
 u n+2 = u n + u n+1 , n = 1, 2 . . .
2
Tìm giới hạn lim u n .
(1 điểm)

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 65/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

G ĐỀ SỐ 4A
L BÀI 1. (2,0 điểm ) Tìm các giới hạn sau:

2 n2 + n − 1 3n+2 − 2n + 4
1 lim . 2 lim .
n2 + 1 2.3n + 2n + 1

L BÀI 2. (3,0 điểm ) Tìm các giới hạn sau:


p
x2 − 9 x + 8 16 x2 + 1 + 3
1 lim . 3 lim .
x →1 1− x x→−∞ x+1
p
3x − 2 − 2 ³ p ´
2 lim . 4 lim 2 x − 4 x2 + x + 1 .
x →2 x2 − 4 x→+∞

2
 2x − x − 1

nếu x 6= 1
L BÀI 3. (2,0 điểm) Cho hàm số f ( x) = x−1 . Tìm m để hàm số liên tục tại điểm x = 1.

m + 1 nếu x = 1
L BÀI 4. (1,5 điểm) Chứng minh rằng phương trình 2 x5 − 7 x − 1 = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (0; 2).
L BÀI 5. (1,5 điểm) Cho phương trình m( x + 1)( x − 2)11 + 3 x − 4 = 0. Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi giá
trị của m.

H ĐỀ SỐ 4B
L BÀI 1. (2,0 điểm ) Tìm các giới hạn sau:
p
1 lim( n3 + 3 n2 + n − 10). 4 n2 + 6 n + 1 − n
2 lim .
3n + 1

L BÀI 2. (2,0 điểm ) Tìm các giới hạn sau:


p p
x2 − 1 x + 1 + 7 − 2x − 2
1 lim . 2 lim .
x→1+ ( x − 1)2 x →3 x−3
x2 + mx − m − 1



 nếu x > 1
x−1


L BÀI 3. (2,5 điểm) Cho hàm số f ( x) = 2 x + m2 nếu x < 1 . Tìm m để hàm số liên tục tại điểm x = 1.



2 m2 + 3 m − 2


nếu x = 1
4 2
L BÀI 4. (2,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình 5 x + x − 10 = 0 có ít nhất 2 nghiệm.
L BÀI 5. (1,5 điểm) Cho các số thực a, b, c với a 6= 0 thỏa mãn 5a + 3b + 2 c = 0. Chứng minh phương trình ax2 + bx + c = 0
luôn có nghiệm.

I ĐỀ SỐ 5A
L BÀI 1. Tìm giới hạn của các dãy số sau:

3n − 4n+1 − 3
1 ( u n ) có u n = .
2n − 4n + 2
p
2 (vn ) có vn = 3 n2 + n + 5.
(2 điểm)
L BÀI 2. Tính giới hạn của các hàm số sau:
1 1 2x − 1
µ ¶
1 M = lim − · .
x →2 x 2 x−2
p
x2 + 3 − 2
2 N = lim .
x→−1 x+1
³p ´
3 P = lim x2 + 3 − x .
x→+∞

(3 điểm)

Trang 66/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

L BÀI 3. Tính các giới hạn một bên sau:


x+2
1 lim .
x→4+ x−4
x2 + 2
2 lim .
x→(−1)− x+1
(2 điểm)

3 x − a,
 Nếu x ≤ 2
L BÀI 4. Cho hàm số y = f ( x) = − x3 + x + 6 .

 , Nếu x > 2
x−2
Tìm a để hàm số liên tục trên tập xác định của nó.
(2 điểm)
5
L BÀI 5. Chứng minh rằng phương trình: 3 x + 2 x − 1 = 0 có ít nhất 1 nghiệm trong khoảng (0; 1).
(1 điểm)

J ĐỀ SỐ 5B
L BÀI 1. Tìm giới hạn của các dãy số sau:

3n + 3 · 4n − 3
1 ( u n ) có u n = .
2n − 4n
p
2 (vn ) có vn = n2 + n + 2.
(2 điểm)
L BÀI 2. Tính giới hạn của các hàm số sau:
1 1 2x − 1
µ ¶
1 M = lim + · .
x→−3 x 3 x+3
p
x2 + 5 − 3
2 N = lim .
x−2
x →2
³p ´
3 P = lim x2 + 1 − x .
x→+∞

(3 điểm)
L BÀI 3. Tính các giới hạn một bên sau:
x+2
1 lim .
x→1+ x−1
x2 + 1
2 lim − .
x→−2 x+2
(2 điểm)

x − a
 nếu x = 2
L BÀI 4. Cho hàm số y = f ( x) = − x3 + x + 6 .

 nếu x 6= 2
x−2
Tìm a để hàm số liên tục trên tập xác định của nó.
(2 điểm)
3
L BÀI 5. Chứng minh rằng phương trình: x + 2 x − 1 = 0 có ít nhất 1 nghiệm trong khoảng (0; 1).
(1 điểm)

K ĐỀ SỐ 6A
L BÀI 1. (4 điểm) Tính các giới hạn sau
p 1
µ
1

1 lim − n2 + n n + 1 .
¡ ¢
3 lim− −1 .
x →0 x x + 1
p
³p p ´ x2 + 5 − 3
2 lim n2 + n − n2 − 2 . 4 lim .
x→−2 x+2

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 67/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn


2
 x − 2 x − 3 nếu x 6= 3

L BÀI 2. (2 điểm) Xét tính liên tục của hàm số f ( x) = x−3 trên tập xác định của nó.

5 nếu x = 3
p
 7 x − 10 − 2

, nếu x > 2
L BÀI 3. (2 điểm) Cho hàm số f ( x) = x−2 . Tìm m để hàm số liên tục tại x = 2.


mx + 3, nếu x ≤ 2
L BÀI 4. (2 điểm) Chứng minh rằng phương trình:
1 x5 + x3 − 1 = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (0; 1).

2 cos x + m cos 2 x = 0 luôn có nghiệm với mọi m.

L ĐỀ SỐ 6B
( p
u1 = 2
L BÀI 1. (1.5 điểm) Cho dãy số (u n ) xác định bởi p
u n+1 = 2 + u n với n ≥ 1
Biết (u n ) có giới hạn hữu hạn khi n → +∞, hãy tính giới hạn đó.
p 1 1
L BÀI 2. (1.5 điểm) Tính tổng S = 2 − 2 + 1 − p + −...
2 2
L BÀI 3. (4 điểm) Tính các giới hạn sau:

x+1 4x
1 lim . 3 lim p .
x→3− x−2 x→0 9 + x − 3
p p
3
x2 + 2 x − 3 2 1− x− 8− x
2 lim . 4 lim .
x →1 2 x 2 − x − 1 x→0 x

2
 x − 4x + 3

khi x < 3
L BÀI 4. (1.5 điểm) Tìm m để hàm số f ( x) = x−3 liên tục trên R

2 mx + m + 1 khi x ≥ 3
L BÀI 5. (1.5 điểm) Với mọi a, b, c ∈ R, chứng minh phương trình

a( x − b)( x − c) + b( x − c)( x − a) + c( x − a)( x − b) = 0

có nghiệm.

Trang 68/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
CHƯƠNG

3 ĐẠO HÀM

69
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

BÀI 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM


A TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1 Đạo hàm tại một điểm

Định nghĩa 1. Cho hàm số y = f ( x) xác định trên khoảng (a; b) và x0 ∈ (a; b). Nếu tồn tại giới hạn (hữu hạn)

f ( x) − f ( x0 )
lim
x → x0 x − x0

thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số y = f ( x) tại điểm x0 và ký hiệu là f 0 ( x0 ) (hoặc y0 ( x0 )), tức là

f ( x ) − f ( x0 )
f 0 ( x0 ) = lim .
x → x0 x − x0

4
! Đại lượng ∆ x = x − x 0 được gọi là số gia của đối số tại x0 .
Đại lượng ∆ y = f ( x) − f ( x0 ) = f ( x0 + ∆ x) − f ( x0 ) được gọi là số gia tương ứng của hàm số. Như vậy

∆y
y0 ( x0 ) = lim .
∆ x →0 ∆ x

2 Quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của hàm số

Định lí 1. Nếu hàm số y = f ( x) có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.

4
! a) Định lí 1 tương đương với khẳng định: Nếu y = f ( x) gián đoạn tại x0 thì nó không có đạo hàm tại điểm đó.

b) Mệnh đề đảo của Định lí 1 không đúng. Một hàm số liên tục tại một điểm có thể không có đạo hàm tại điểm đó.

3 Ý nghĩa hình học của đạo hàm

Định lí 2. Đạo hàm của hàm số y = f ( x) tại điểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x) tại điểm
M0 ( x0 ; f ( x0 )).
Định lí 3. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) của hàm số y = f ( x) tại điểm M0 ( x0 ; f ( x0 )) là

y − y0 = f 0 ( x0 )( x − x0 ),

trong đó y0 = f ( x0 ).

4 Ý nghĩa vật lí của đạo hàm

a) v( t) = s0 ( t) là vận tốc tức thời của chuyển động s = s( t) tại thời điểm t.

b) I ( t) = Q 0 ( t) là cường độ tức thời của dòng điện Q = Q ( t) tại thời điểm t.

5 Đạo hàm trên một khoảng

Định nghĩa 2. Hàm số y = f ( x) được gọi là có đạo hàm trên khoảng (a; b) nếu có có đạo hàm tại mọi điểm x trên khoảng
đó.
Khi đó, ta gọi hàm số

f 0 : (a; b) −→ R
x 7−→ f 0 ( x)

là đạo hàm của hàm số y = f ( x) trên khoảng (a; b), ký hiệu là y0 hay f 0 ( x).

Trang 70/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

6 Đạo hàm một bên

Định nghĩa 3. a) Nếu tồn tại giới hạn (hữu hạn) bên phải
f ( x) − f ( x0 )
lim ,
x→ x0+ x − x0

ta sẽ gọi giới hạn đó là đạo hàm bên phải của hàm số y = f ( x) tại điểm x = x0 và kí hiệu là f 0 ( x0+ ).
b) Nếu tồn tại giới hạn (hữu hạn) bên trái
f ( x) − f ( x0 )
lim ,
x→ x0− x − x0
ta sẽ gọi giới hạn đó là đạo hàm bên trái của hàm số y = f ( x) tại điểm x = x0 và kí hiệu là f 0 ( x0− ).
Các đạo hàm bên phải và bên trái được gọi chung là đạo hàm một bên.
Định lí 4. Hàm số y = f ( x) có đạo hàm tại x0 khi và chỉ khi f 0 ( x0+ ), f 0 ( x0− ) tồn tại và bằng nhau. Khi đó, ta có
f 0 ( x0+ ) = f 0 ( x0− ) = f 0 ( x0 ).
Định nghĩa 4. Hàm số y = f ( x) được gọi là có đạo hàm trên đoạn [a; b] nếu thỏa mãn các điều kiện sau:
- Có đạo hàm tại mọi x ∈ (a; b);
- Có đạo hàm bên phải tại x = a;
- Có đạo hàm bên trái tại x = b.

B CÁC DẠNG TOÁN

| Dạng 1. Tính đạo hàm của hàm số bằng định nghĩa

Để tính đạo hàm của hàm số y = f ( x) tại điểm x0 bằng định nghĩa, ta thực hiện như sau:
 Bước 1. Giả sử ∆ x là số gia của đối số tại x0 , tính

∆ y = f ( x0 + ∆ x ) − f ( x0 ) .

∆y
 Bước 2. Lập tỉ số .
∆x
∆y
 Bước 3. Tìm lim .
∆ x →0 ∆x

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

2
# VÍ DỤ 1. Tính đạo hàm của hàm số f ( x) = tại điểm x0 = 3.
x

# VÍ DỤ 2. Tính đạo hàm của hàm số y = − x2 + 3 x − 2 tại điểm x0 = 2.

p
# VÍ DỤ 3. Tính đạo hàm của hàm số f ( x) = x tại điểm x0 = 1.

# VÍ DỤ 4. Bằng định nghĩa, hãy tính đạo hàm của hàm số f ( x) = x3 tại điểm x bất kì.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1
L BÀI 1. Dùng định nghĩa, hãy tính đạo hàm của hàm số f ( x) = tại x0 = 4.
x−3
π
L BÀI 2. Dùng định nghĩa, hãy tính đạo hàm của hàm số f ( x) = sin 3 x tại x = .
6
L BÀI 3. Dùng định nghĩa, hãy tính đạo hàm của hàm số f ( x) = 3 x − 5 tại điểm x bất kì.
L BÀI 4. Dùng định nghĩa, hãy tính đạo hàm của hàm số f ( x) = 4 x − x2 tại điểm x = 2.
p
L BÀI 5. Dùng định nghĩa, hãy tính đạo hàm của hàm số f ( x) = 3 x + 1 tại điểm x = 1.

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 71/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

| Dạng 2. Ý nghĩa của đạo hàm vào một số bài toán

1 Xét chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s = s( t), trong đó s là quảng đường đi được trong thời gian
t. Lúc đó, vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t 0 là v( t 0 ) = s0 ( t 0 ).
f ( x0 + ∆ x) − f ( x0 )
2 Từ f 0 ( x0 ) = lim ta có được công thức xấp xỉ
∆ x →0 ∆x

f ( x0 + ∆ x) ≈ f ( x0 ) + f 0 ( x0 )∆ x.

3 Ý nghĩa tổng quát: Đạo hàm của một hàm số chính là đặc trưng cho tốc độ thay đổi của hàm số theo biến số
của nó.

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

1 2
# VÍ DỤ 1. Một vật rơi tự do theo phương trình s = gt , trong đó g ≈ 9, 8 m/s2 là gia tốc trọng trường. Tìm vận
2
tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t0 = 5 s.

# VÍ DỤ 2. Một viên đạn được bắn lên từ mặt đất theo phương thẳng đứng với tốc độ ban đầu v0 = 196 m/s (bỏ qua
sức cản không khí). Tính vận tốc tức thời của viên đạn tại thời điểm t0 = 10 s. Biết gia tốc trọng trường là g ≈ 9, 8 m/s2 .

p
# VÍ DỤ 3. Tính gần đúng giá trị 8, 99.

4
! 0
Từ công thức xấp xỉ ta viết lại f ( x) ≈ f ( x ) + f ( x )( x − x ). Lúc này, ta có thể hiểu được rằng: đường cong có phương
0 0 0
trình y = f ( x) có thể được xấp xỉ bằng tiếp tuyến của nó có hệ số góc f 0 ( x0 ) quanh lân cận của tiếp điểm.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN (Cho mỗi dạng)
p
L BÀI 6. Tính giá trị gần đúng của 3, 99
L BÀI 7. Sau mùa lũ, tại địa phương A, các chuyên gia y tế ước tính số người nhiễm bệnh đường ruột kể từ ngày xuất hiện
bệnh nhân đầu tiên đến ngày thứ n được xác định bởi công thức D (n) = 45 n2 − n3 . Hỏi tốc độ truyền bệnh (người/ngày) tức
thời tại thời điểm n = 10 là bao nhiêu?
p
x+1−1
L BÀI 8. Tính giới hạn sau lim .
x →0 x

| Dạng 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số

Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị (C ), M ( x0 ; y0 ) thuộc (C ) với y0 = f ( x0 ). Nếu ∃ f 0 ( x0 ) thì:


Hệ số góc của tiếp tuyến đồ thị tại điểm M ( x0 , y0 ) là f 0 ( x0 ).
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C ) tại M ( x0 ; y0 ) là:

y = f 0 ( x0 )( x − x0 ) + y0 (3.1)

Các dạng viết phương trình tiếp tuyến


1 Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) tại điểm M0 .
Tính x0 (hoặc y0 ) từ giả thiết
Tính f 0 ( x0 )
Viết phương trình tiếp tuyến
y = f 0 ( x0 )( x − x0 ) + y0

2 Viết phương trình tiếp tuyến khi biết hệ số góc hay song song với một đường thẳng cho trước.
Hệ số góc của đồ thị hàm số tại điểm M0 là f 0 ( x0 )
Vì tiếp tuyến có hệ số góc k nên ta có f 0 ( x0 ) = k, giải ta tìm được x0
Viết phương trình tiếp tuyến
y = f 0 ( x0 )( x − x0 ) + y0

3 Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = ax + b


Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M0 có hệ số góc k = f 0 ( x0 )

Trang 72/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = ax + b nên ta có a. f 0 ( x0 ) = −1, giải ta tìm được x0
Viết phương trình tiếp tuyến
y = f 0 ( x0 )( x − x0 ) + y0

4 Viết phương trình tiếp tuyến đi qua A ( x, y)


Gọi tiếp điểm là M ( x0 ; y0 )
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M là

y = f 0 ( x0 )( x − x0 ) + y0 (∗)

Vì A ( x; y) nằm trên tiếp tuyến nên toạ độ của A thoả mãn ∗, thay toạ độ của A vào ta tìm được x0 .
Viết phuong trình tiếp tuyến với mỗi x0 tìm được

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

# VÍ DỤ 1. Cho hàm số y = x3 − 3 x2 + 2(C ). Viết phương trình tiếp tuyến của (C ):

a) Tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục O y


b) Tại điểm có tung độ bằng 2
c) Tại điểm M mà tiếp tuyến tại M song song với đường thẳng y = 6 x + 1
−1
d) Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = x+3
9

# VÍ DỤ 2. Cho đồ thị hàm số y = x3 + mx2 − m − 1(C m ). Viết tiếp tuyến của (C ) tại các điểm cố định của đồ thị hàm
số.

# VÍ DỤ 3. Cho đồ thị hàm số y = x3 − 3mx + 3m − 2(C m ). Chứng minh rằng tiếp tuyến của C m tại giao của (C m )
với O y luôn đi qua một điểm cố định.

# VÍ DỤ 4. Cho đồ thị hàm số y = x3 + 3 x2 − 9 x + 5(C ); tìm điểm M thuộc C mà hệ số góc tiếp tuyến tại M đạt giá
trị nhỏ nhất, viết phương trình tiếp tuyến tại đó.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

L BÀI 9. Cho đồ thị hàm số y = − x4 + 2mx2 − 2m + 1(C m ). Chứng minh rằng (C m ) luôn đi qua hai điểm cố định. Tìm m để
tiếp tuyến của (C m ) tại hai điểm cố định vuông góc.
x+2
L BÀI 10. Cho đồ thị hàm số y = (C ). Lập phương trình tiếp tuyến của (C ), biết tiếp tuyến cắt Ox, O y lần lượt tại A, B
x−1
sao cho tam giác ABO vuông cân.
L BÀI 11. Cho đồ thị hàm số y = x3 + 3 x2 + mx + 1(C m ). Tìm m để đồ thị hàm số cắt y = 1 tại ba điểm C (0; 1), D, E mà tiếp
tuyến tại D, E vuông góc với nhau.
L BÀI 12. Cho đồ thị hàm số y = − x3 + 3 x2 − 2(C ). Tìm tất cả các điểm trên đường thẳng y = 2 mà có thể kẻ được ba tiếp
tuyến tới (C ).
2x − 1
L BÀI 13. Cho đồ thị hàm số y = (C ) và I (1; 2).
x−1
a) Tìm M thuộc (C ) sao cho tiếp tuyến tại M vuông góc với M I.
b) Điểm N thuộc (C ), tiếp tuyến của (C ) tại N cắt x = 1, y = 2 tại hai điểm A, B. Chứng minh rằng N là trung điểm của AB
và diện tích tam giác S4 ABI không đổi.

Bài tập tổng hợp


x+2
L BÀI 14. Cho đồ thị hàm số y = (C ). Tìm điểm A nằm trên O y sao cho từ A kẻ được hai tiếp tuyến tới (C ) mà hai
x−1
tiếp điểm nằm về hai phía của Ox.

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 73/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

| Dạng 4. Mối quan hệ giữa tính liên tục và đạo hàm của hàm số

Một hàm số đạo hàm tại một điểm, tức là tồn tại đạo hàm tại điểm đó, thì liên tục tại điểm đó.

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

( x − 1)2 , nếu x ≥ 0
(
# VÍ DỤ 1. Chứng minh rằng hàm số f ( x) = không có đạo hàm tại x = 0, nhưng liên tục tại đó.
( x + 1)2 , nếu x < 0

nên f ( x) liên tục tại x = 0.


f ( x) − f (0) f ( x) − f (0)
Tiếp theo ta xét tính đạo hàm của hàm số tại điểm x = 0, ta xét lim+ , lim− .
x →0 x−0 x →0 x−0
f ( x) − f (0) f ( x) − f (0)
lim = −2; lim− = 2 do đó không tồn tại đạo hàm của f ( x) tại điểm x = 0.
x→0+ x−0 x →0 x−0
(
cos x nếu x ≥ 0
# VÍ DỤ 2. Chứng minh rằng hàm số y = g( x) = không có đạo hàm tại điểm x = 0
− sin x nếu x < 0

Bài tập tự luyện

L BÀI 15. Chứng minh rằng hàm số y = x không tồn tại đạo hàm tại điểm x = 0.

Trang 74/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

BÀI 2. QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM


A TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1 Quy tắc tính đạo hàm

Cho u = u( x); v = v( x); C là hằng số.


 (u ± v)0 = u0 ± v0 ; (u + v − w)0 = u0 + v0 − w0
 (u · v)0 = u0 · v + v0 · u ⇒ (C · u)0 = C · u0
µ ¶0
³u´ v0 · v − u · v0 C C · u0
 = , ( v =
6 0) ⇒ = −
v v2 u u2
 Nếu y = f (u), u = u( x) ⇒ yx0 = yx0 · u0x .

2 Các công thức

 (C )0 = 0; ( x)0 = 1.
 ( x n )0 = n · x n−1 ⇒ (u n )0 = n · u n−1 · u0 , (n ∈ N, n ≥ 2).
p 1 p u0
 ( x)0 = p , ( x > 0) ⇒ ( u)0 = p , (u > 0).
2 x 2 u

B VÍ DỤ

# VÍ DỤ 1. Cho hàm số y = x3 − x2 − 5 x + 2. Tìm tập nghiệm của bất phương trình y0 ≥ 0.

# VÍ DỤ 2. Tìm đạo hàm của các hàm số sau:

1 p p
1 y = ( x2 + 2)( x − 3); 3 y= + x; 4 y= n
x;
x2
1 p
2 y = x5 − ; 5 y=
7
2 x − 1.
x3

# VÍ DỤ 3. Tìm đạo hàm của các hàm số sau:


x p
2x − 1 x2 + 2 x
1 y= ; 3 y= ; 5 y= ;
x+5 x2 + 1 x
x2 + x − 1 x2 + 2 x + 3 p ¢5
2 y= ; 4 y= ; x + x3 + x .
3
¡
6 y=
x+1 x2 − x + 1

# VÍ DỤ 4. Tìm đạo hàm của các hàm số sau:

1 y = ( x − x2 )32 ; 1+ x
3 y= p ;
1− x
1 x
2 y= p ; 4 y= p , (a là hằng số).
x x a2 − x2

C CÁC DẠNG TOÁN

| Dạng 1. Tính đạo hàm của hàm số chứa đa thức, chứa căn thức

Áp dụng các qui tắc và công thức tính đạo hàm.

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 75/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

# VÍ DỤ 1. Tính đạo hàm của các hàm số sau:

1 3 p 2 y = x3 − 1 1 − x2 .
¡ ¢¡ ¢
1 y = 2 x4 − x + 2 x − 5.
3

# VÍ DỤ 2. Tính đạo hàm của các hàm số sau:

2x + 1 1 + x − x2
1 y= . 3 y= .
1 − 3x 1 − x + x2
x2 − 3 x + 3
2 y= .
x−1

# VÍ DỤ 3. Tính đạo hàm của các hàm số sau:


p p ¢3
2 x 2 − 5 x + 2.
¡
1 y= 3 y = 1 + 1 − 2x .
p
2 y = ( x − 2) x2 − 3.

# VÍ DỤ 4. Chứng minh các công thức tổng quát sau:


¯ ¯
¯ a b ¯¯
¶0 ¯
µ
ax + b ¯ a1 b1 ¯
1 = ; (a, b, a 1 , b1 là hằng số).
a1 x + b1 (a 1 x + b 1 )2
¯ ¯
2
¯ b c ¯¯
¶0 a.a 1 x + 2a.b 1 x + ¯¯
ax2 + bx + c a1 b1 ¯
µ
2 = ; (a, b, c, a 1 , b1 là hằng số).
a1 x + b1 ( a 1 x + b 1 )2
¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯
¯ a b ¯¯ 2 ¯ a c ¯¯ ¯ b c ¯¯
¶0 ¯ ¯ x +2¯ ¯ x+¯ ¯
ax2 + bx + c a1 b1 ¯ a1 c1 ¯ b1 c1 ¯
µ
3 = ;
a 1 x2 + b 1 x + c 1 a 1 x2 + b 1 x + c 1
2
¡ ¢

(a, b, c, a 1 , b1 , c 1 là hằng số) .

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

L BÀI 1. Tính đạo hàm của các hàm số sau:

1 5 2 4 3 x4 x3 x2
1 y= x + x − x3 − x2 + 4 x − 5. 3 y= − + − x.
2 3 2 4 3 2
1 1 p
2 y= − x + x2 − 0, 5 x4 . 4 y = x5 − 4 x3 + 2 x − 3 x.
4 3

L BÀI 2. Tính đạo hàm của các hàm số sau:

1 y = (2 x − 3)( x5 − 2 x). 2 x2 − 4 x + 5
6 y= .
2x + 1
2 y = x(2 x − 1)(3 x + 2).
2
¢ 1
µ ¶
¡p 7 y = x+1− .
3 y = x+1 p −1 . x+1
x
2x − 1 5x − 3
4 y= . 8 y= .
x−1 x2 + x + 1

x2 + x − 1 x2 + x + 1
5 y= . 9 y= .
x−1 x2 − x + 1

L BÀI 3. Tính đạo hàm của các hàm số sau:

Trang 76/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

p
1 y = (2 x3 − 3 x2 − 6 x + 1)2 . 5 y= 1 + 2 x − x2 .
1 p p
2 y= . 6 y= x2 + 1 − 1 − x2 .
( x2 − x + 1)5
p
»
3 y = ( x2 − x + 1)3 ( x2 + x + 1)2 .
p
7 y= x+ x + x.
¶2
1
µ
p ³ p ´5
4 y= x− p . 8 y = x + x2 + 1 .
x

BÀI TẬP TỔNG HỢP


p p p
L BÀI 4. Cho hàm số y = x + 1 + x2 . Chứng minh rằng: 2 1 + x2 · y0 = y.
1
L BÀI 5. Cho hàm số f ( x) = x3 − 2 x2 + mx + 5 . Tìm m sao cho:
3
1 f 0 ( x ) ≥ 0 , ∀ x ∈ R. 2 f 0 ( x) > 0, ∀ x ∈ (0; +∞).

m 3 m 2
L BÀI 6. Cho hàm số f ( x) = x − x + (4 − m) x + 5 m + 1. Tìm m sao cho:
3 2
1 f 0 ( x) < 0, ∀ x ∈ R. 2 f 0 ( x) = 0 có hai nghiệm cùng dấu.

| Dạng 2. Một số ứng dụng của đạo hàm

1. Ý nghĩa hình học và ý nghĩa vật lí của đạo hàm:


a) Cho đường cong (C ) : y = f ( x). Hệ số góc của tiếp tuyến với (C ) tại điểm M0 ( x0 ; y0 ) là k = f 0 ( x0 ).
b) Xét chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s = s( t), với s = s( t) là hàm số có đạo hàm. Khi đó, vận tốc
tức thời của chuyển động tại thời điểm t0 là v( t0 ) = s0 ( t0 ).
c) Nếu điện lượng Q truyền trong dây dẫn là một hàm số của thời gian: Q = Q ( t) (Q = Q ( t) là một hàm số có đạo
hàm) thì cường độ tức thời của dòng điện tại thời điểm t0 là I ( t0 ) = Q 0 ( t0 ).
2. Các dạng toán viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (C ) : y = f ( x) thường gặp:

a) Phương trình tiếp tuyến tại điểm M0 ( x0 ; y0 ) ∈ (C ): y = f 0 ( x0 )( x − x0 ) + y0 (1).


b) Viết phương trình tiếp tuyến với (C ), biết tiếp tuyến có hệ số góc k:
+ Gọi x0 là hoành độ của tiếp điểm. Ta có f 0 ( x0 ) = k.
+ Giải phương trình trên tìm x0 , tiếp tục tính y0 = f ( x0 ).
+ Viết phương trình tiếp tuyến theo công thức (1).
c) Viết phương trình tiếp tuyến d với đường cong (C ), biết đường thẳng d đi qua điểm A ( x A ; yA ) cho trước:
+ Gọi ( x0 ; y0 ) là tiếp điểm cần tìm.
+ Tiếp tuyến d đi qua điểm A ( x A ; yA ) nên ta có yA = f 0 ( x0 )( x − x0 ) + y0 .
+ Giải phương trình trên tìm được x0 , tính y0 và f 0 ( x0 ).
+ Từ đó viết phương trình d theo (1).
d) Viết phương trình tiếp tuyến với đường cong (C ) biết tiếp tuyến song song với ∆ : y = ax + b. Khi đó ta có
f 0 ( x0 ) = a.
e) Viết phương trình tiếp tuyến với đường cong (C ) biết tiếp tuyến vuông góc với ∆ : y = ax + b (a 6= 0). Khi đó ta
1
có f 0 ( x0 ) = − .
a
¯ đường cong (C ) biết tiếp tuyến tạo với đường thẳng ∆ : y = ax + b một góc φ.
f) Viết phương trình¯ tiếp tuyến với
¯ f 0 ( x0 ) − a ¯
Khi đó, ¯tan φ¯ = ¯¯
¯ ¯
¯.
1 + f 0 ( x0 ).a ¯

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

x2
# VÍ DỤ 1. Cho đường cong (C ) : y = f ( x) = − 4 x + 1.
2
a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) tại điểm có hoành độ x0 = −2.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C ), biết tiếp tuyến có hệ số góc k = 1.

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 77/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

# VÍ DỤ 2. Cho hàm số y = f ( x) = x3 − 3 x2 + 2 có đồ thị (C ). Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) biết tiếp tuyến
song song với đường thẳng ∆ : 3 x + y = 2.

# VÍ DỤ 3. Cho hàm số y = 4 x3 − 6 x2 + 1 (1). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1), biết rằng tiếp tuyến
đó đi qua điểm M (−1; −9).

2
# VÍ DỤ 4. Một vật chuyển động theo quy luật s = − t3 + 4 t2 − 1 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật bắt
3
đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời
gian 5 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

L BÀI 1. Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (C ) : y = f ( x) = x( x2 + x − 1) + 1 tại điểm có tung độ bằng −1.
L BÀI 2. Viết phương trình tiếp tuyến của parabol (P ) : y = f ( x) = − x2 + 4 x − 3 tại các giao điểm của (P ) với trục hoành.
x−1
L BÀI 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) : y = biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng ∆ : 3 x + y − 2 = 0.
x+2
3x − 1
L BÀI 4. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) : y = , biết tiếp tuyến tạo với đường thẳng d : x + 3 y = 3 một góc
x−3
45◦ .

BÀI TẬP TỔNG HỢP


2x + 1
L BÀI 5. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) : y = biết tiếp tuyến cách đều 2 điểm A (2; 4) và B(−4; 2).
x+1
2x
L BÀI 6. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C ) : y = biết tiếp tuyến cắt các trục tọa độ Ox, O y lần lượt
p x −2
tại A, B mà tam giác O AB thỏa mãn AB = O A 2.
4 1
L BÀI 7. Cho hàm số y = x3 − (2 m + 1) x2 + (m + 2) x + (C m ). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để tiếp tuyến tại
3 3
1
giao điểm của (C m ) với trục tung cắt hai trục tọa độ Ox, O y lần lượt tại A và B. Biết rằng tam giác O AB có diện tích bằng .
8

Trang 78/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

BÀI 3. ĐẠO HÀM CỦA CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC


A TÓM TẮT LÍ THUYẾT
sin x
1 Giới hạn của
x
sin x
Định lí 1. Hàm số y = có giới hạn bằng 1 khi x → 0.
x
sin x
lim = 1.
x→0 x
sin u( x)
Mở rộng ra, nếu hàm số u( x) thỏa mãn các điều kiện u( x) 6= 0 với mọi x 6= x0 và lim u( x) = 0 thì lim = 1.
x → x0 x → x0 u ( x)
x u ( x)
4
! Với điều kiện như trên, ta cũng có các giới hạn lim
sin x
= 1 và lim
x →0 sin u( x)
= 1.
x → x0

2 Đạo hàm của các hàm số lượng giác

Đạo hàm các hàm số lượng giác cơ bản


 (sin x)0 = cos x.
 (cos x)0 = − sin x.
1 π
 (tan x)0 = 2
= 1 + tan2 x với điều kiện x 6= + kπ, k ∈ Z.
cos x 2
1
 (cot x)0 = − = −(1 + cot2 x) với điều kiện x 6= kπ, k ∈ Z.
sin2 x
Đạo hàm các hàm số lượng giác theo hàm số u( x)
 (sin u)0 = u0 cos u.
 (cos u)0 = −u0 sin u.
u0 π
 (tan u)0 = = u0 (1 + tan2 u) với điều kiện u 6= + kπ, k ∈ Z.
cos2 u 2
u0
 (cot u)0 = − = − u0 (1 + cot2 u) với điều kiện u 6= kπ, k ∈ Z.
sin2 u

B CÁC DẠNG TOÁN

| Dạng 1. Tính đạo hàm của các hàm số lượng giác

Áp dụng các công thức đạo hàm của hàm số lượng giác và các quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương, căn
bậc hai, . . .

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

# VÍ DỤ 1. Tính đạo hàm của các hàm số sau:


1 y = 3 sin x + cos x.

2 y = 4 sin x − 5 cos x.

# VÍ DỤ 2. Tính đạo hàm của các hàm số sau:

1 y = sin 2 x − 3 sin x.

2 y = cos 3 x − 4 cos x.

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 79/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

# VÍ DỤ 3. Tính đạo hàm của các hàm số sau:


1 y = 3 tan x.

2 y = 4 cot x.

3 y = 3 tan x + cot x.

# VÍ DỤ 4. Tính đạo hàm của các hàm số sau:


1 y = tan 3 x + 2 tan x.

2 y = cot 5 x − 4 cot x.

# VÍ DỤ 5. Tính đạo hàm của các hàm số sau:


1 y = sin2 x + 2 cos2 x.

2 y = sin3 x − 5 cos5 x.

3 y = sin3 2 x.

# VÍ DỤ 6. Tính đạo hàm của các hàm số sau:


1 y = 2 tan2 x.

2 y = 3 cot3 x.

# VÍ DỤ 7. Tính đạo hàm của các hàm số sau:


1 y = tan2 3 x.

2 y = cot3 4 x.

# VÍ DỤ 8. Tính đạo hàm của các hàm số sau:


1 y = sin x cos 3 x.

2 y = cot 5 x cos 4 x.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

L BÀI 1. Tính đạo hàm của các hàm số sau:


p
1 y = sin x + 1.
1
2 y = cos .
x
p
3 y = x sin 5 − x.

L BÀI 2. Tính đạo hàm của các hàm số sau:


1 y = 4 cos x + 5 sin x.

2 y = 2 tan 3 x − 4 cot x.

3 y = cos3 4 x.

4 y = 2 sin2 2 x − 4 cos2 5 x.

L BÀI 3. Tính đạo hàm của các hàm số sau:


1 y = 2 tan3 x − cot2 x.

Trang 80/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

2 y = cos 4 x tan x.

3 y = tan 2 x sin 5 x.

4
4 y = tan .
x+1
p
5 y = cot x + 5.

L BÀI 4. Tính đạo hàm của các hàm số sau:


p
1 y = sin x 2 + 5.

sin x
2 y= .
cos2 3 x

sin2 3 x
3 y= p
cos x + 1

BÀI TẬP TỔNG HỢP

L BÀI 5. Tính đạo hàm của các hàm số sau:


p
1 y = x3 sin x.
p
sin x2 + 1
2 y= .
cos3 3 x

sin (5 + x2 )
3 y= .
cos3 2 x

L BÀI 6. Tính đạo hàm của các hàm số sau:


p 1
1 y = 4 sin2 x3 + 1 + .
sin 5 x
p 4
2 y = 8 tan 3 x + 2p
.
sin x

| Dạng 2. Chứng minh đẳng thức hoặc giải phương trình

Phương pháp giải: Dùng các công thức đạo hàm để tính đạo hàm của hàm số, sau đó sử dụng các công thức
lượng giác biến đổi chứng minh đẳng thức hoặc giải phương trình.

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

# VÍ DỤ 1. Cho hàm số y = tan x. Chứng minh rằng y0 − y2 − 1 = 0.

# VÍ DỤ 2. Cho hàm số y = cot 2 x. Chứng minh rằng y0 + 2 y2 + 2 = 0.

# VÍ DỤ 3. Cho hàm số y = sin6 x + cos6 x + 3 sin2 x cos2 x. Chứng minh rằng y0 = 0.

# VÍ DỤ 4. Cho hàm số y = cos2 x − sin x. Giải phương trình y0 = 0.

# VÍ DỤ 5. Giải phương trình y0 = 0 với y = 3 cos x + 4 sin x + 5 x.

# VÍ DỤ 6. Giải phương trình y0 = 0 với y = tan x + cot x.

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 81/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

sin 3 x p cos 3 x
µ ¶
# VÍ DỤ 7. Cho hàm số f ( x) = − cos x − 3 sin x − . Giải phương trình f 0 ( x) = 0.
3 3

BÀI TẬP TỰ LUYỆN (Cho mỗi dạng)


³π ³π 2π 2 2π
´ ´ µ ¶ µ ¶
L BÀI 7. Cho hàm số y = cos 2
− x + cos2 2
+ x + cos − x + cos + x − 2 sin2 x. Chứng minh rằng y0 = 0.
3 3 3 3
L BÀI 8. Cho hàm số y = x sin x. Chứng minh rằng

1 x y − 2 y0 − sin x + x (2 cos x − y) = 0.
¡ ¢

y0
2 − x = tan x.
cos x
2π + x
¶ µ
0
L BÀI 9. Giải phương trình y = 0 với y = 1 − sin (π + x) + 2 cos .
2
L BÀI 10. Giải phương trình y0 = 0 với y = sin 2 x − 2 cos x.
1 ³ π´
L BÀI 11. Cho hàm số f ( x) = a sin x + b cos x + 1 có đạo hàm là f 0 ( x). Tìm a, b biết f 0 (0) = và f 0 − = 1.
2 4

BÀI TẬP TỔNG HỢP

L BÀI 12. Cho các hàm số f ( x) = sin4 x + cos4 x và g( x) = sin6 x + cos6 x. Chứng minh rằng 3 f 0 ( x) − 2 g0 ( x) = 0.
L BÀI 13. Cho hàm số y = cos2 x + sin x. Phương trình y0 = 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng (0; π)
L BÀI 14. Cho hàm số y = (m + 1) sin x + m cos x − (m + 2) x + 1. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình y0 = 0 có nghiệm.
L BÀI 15. Cho hàm số f ( x) = 2 cos2 (4 x + 2). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f 0 ( x).
L BÀI 16. Cho hàm số y = cos2 x + m sin x ( m là tham số) có đồ thị (C ). Tìm m trong mỗi trường hợp sau.

1 Tiếp tuyến của (C ) tại điểm có hoành độ x = π có hệ số góc bằng 1.


π π
2 Hai tiếp tuyến của (C ) tại các điểm có hoành độ x = − và x = song song với nhau hoặc trùng nhau.
4 3

L BÀI 17. Tính tổng S = cos x + 2 cos 2 x + 3 cos 3 x + ... + n cos nx.

| Dạng 3. Tính giới hạn của hàm số có chứa biểu thức lượng giác

sin x sin u
Ta thực hiện biến đổi hàm số về dạng có chứa các giới hạn đặc biệt lim , lim .
x →0 x x → x0 u

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

# VÍ DỤ 1. Tính các giới hạn sau:

sin 4 x sin 2 x
1 lim . 3 lim .
x →0 x x→0 sin 3 x
³ π´
sin 2 x −
4 limπ
3 .
sin x + 2 sin 3 x x→ 6 π
2 lim . x−
x →0 3x 6

# VÍ DỤ 2. Tính các giới hạn sau:

1 − cos x sin x − sin a


1 lim . 3 lim .
x →0 x2 x→ a x−a
1 − cos2 x cos x − cos b
2 lim . 4 lim .
x→0 x sin 2 x x→ b x−b

Trang 82/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

# VÍ DỤ 3. Tính các giới hạn sau:


p
tan 2 x x2 + 1 − 1
1 lim . 3 lim .
x→0 sin 5 x x→0 1 − cos x
p
tan x − sin x 1 − x + 1 + sin x
2 lim . 4 lim p .
x →0 sin3 x x →0 x+4−2

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

L BÀI 18. Tính các giới hạn sau:

sin 3 x sin 8 x
1 lim . 3 lim .
x →0 2x sin 9 x
x →0


µ ¶
sin 2 x −
3
sin 4 x − 3 sin 5 x 4 limπ π .
2 lim . x→ 3 x−
x →0 x 3

L BÀI 19. Tính các giới hạn sau:

cos x − cos 3 x 1 + sin x − cos x


1 lim 2
. 3 lim .
x →0 sin x x→0 1 − sin x − cos x

1 − cos 5 x 1 − cos x cos 2 x cos 3 x


2 lim . 4 lim .
x →0 x2 x →0 1 − cos x

L BÀI 20. Tính các giới hạn sau:

tan 2 x tan x − tan a


1 lim . 3 lim .
x →0 3x x→ a sin x − sin a

sin 7 x tan x − 1
2 lim . 4 lim p .
x→0 tan 3 x x→ π4 2 cos x − 2

L BÀI 21. Tính các giới hạn sau:


p p
1 − 2 x2 + 1 sin x − 3 cos x
1 lim . 3 limπ .
x→0 1 − cos 2 x x→ 3 2 cos x − 1
p
1 − 2 x + 1 + sin x sin( x2 − 4)
2 lim p . 4 lim .
x →0 3x + 4 − 2 − x x →2 x3 − 8

L BÀI 22. Tính các giới hạn sau:

sin 5 x sin 3 x sin x sin(a + 2 x) − 2 sin(a + x) + sin a


1 lim . 3 lim .
x →0 45 x3 x →0 x2
p
1 − cos x cos ax − cos bx cos cx
2 lim p . 4 lim .
x→0 1 − cos x x →0 sin2 x

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 83/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

BÀI 4. ĐẠO HÀM CẤP HAI


A TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Giả sử hàm số y = f ( x) có đạo hàm tại mọi điểm x thuộc khoảng (a; b). Khi đó ta có hàm số y0 xác định trên khoảng (a; b).
Nếu hàm số y0 có đạo hàm tại x thì ta nói đạo hàm của y0 là đạo hàm cấp hai của hàm số y = f ( x). Hàm số đạo hàm của hàm
y0 được kí hiệu là y00 .

Đạo hàm cấp 3, 4, . . . của hàm số cũng được định nghĩa tương tự và được kí hiệu là y(3) , y(4) .

B CÁC DẠNG TOÁN

| Dạng 1. Tính đạo hàm cấp hai - Ý nghĩa của đạo hàm cấp hai

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

# VÍ DỤ 1. Tìm đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:


¢3
1 y = x2 + 1 .
¡

x
2 y= .
x−2
x2 + x + 1
3 y= .
x+1

# VÍ DỤ 2. Tìm đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:


p
1 y= 2 x + 5.
p
2 y = x x2 + 1.

# VÍ DỤ 3. Tìm đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:


1 y = sin x.

2 y = tan x.

# VÍ DỤ 4. Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s = t3 − 3 t2 + 5 t + 2, trong đó t tính bằng giây và s
tính bằng mét. Tính gia tốc của chuyển động tại thời điểm t = 3 s.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

L BÀI 1. Tìm đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
1 y = −3 x4 + 4 x3 + 5 x2 − 2 x + 1.
4 5
2 y= x − 3 x2 − x + 4.
5
L BÀI 2. Tìm đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
1
1 y=− .
x
1
2 y=
x−3
−2 x2 + 3 x
3 y= .
1− x

Trang 84/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

5 x2 − 3 x − 20
4 y= .
x2 − 2 x − 3

L BÀI 3. Tìm đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
p
1 y= 2 x + 1.
p
2 y = x2 · x3 − x.

L BÀI 4. Tìm đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
³ π´
1 y = cos 2 x − .
3
2 y = sin 2 x.

3 y = sin2 2 x.

4 y = 3 sin x + 2 cos x.

5 y = tan x + cot x + sin x + cos x.

L BÀI 5. Tìm đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:

1 y = x · sin x.

2 y = x2 · cos2 x.
cos x
3 y= .
x3 + 1

L BÀI 6. Cho hàm số f ( x) = ( x + 1)3 . Tính giá trị f 00 (0).


³π´
L BÀI 7. Cho hàm số f ( x) = sin3 x + x2 . Tính giá trị f 00 .
2
L BÀI 8. Cho hàm số h( x) = 5 ( x + 1)3 + 4 ( x + 1). Giải phương trình h00 ( x) = 0.
L BÀI 9. Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s = t3 − 3 t2 − 9 t + 2 ( t tính bằng giây; s tính bằng mét). Tính
gia tốc của chuyển động tại thời điểm t = 2 s.
L BÀI 10. Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s = t3 − 3 t2 ( t tính bằng giây; s tính bằng mét). Tính gia tốc
của chuyển động tại thời điểm t = 4 s.

| Dạng 2. Chứng minh đẳng thức chứa đạo hàm cấp 2

 Tìm các đạo hàm đến cấp cao nhất có mặt trong đẳng thức cần chứng minh.

 Thay thế vào vị trí tương ứng và biến đổi vế này cho bằng vế kia. Từ đó suy ra đẳng thức cần chứng minh.

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

CÁC VÍ DỤ MẪU

p
# VÍ DỤ 1. Cho hàm số y = 2 x − x2 . Chứng minh rằng: y3 .y00 + 1 = 0.

x2 + 2 x + 2
# VÍ DỤ 2. Cho hàm số y = · Chứng minh rằng: 2 y.y00 − 1 = ( y0 )2 .
2

# VÍ DỤ 3. Cho hàm số y = x sin x. Chứng minh rằng: x.y − 2 y0 − sin x + x.y00 = 0.


¡ ¢

x+2
# VÍ DỤ 4. Cho hàm số y = · Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc x.
¡ ¢2 x−1
P = 2 y0 − y00 ( y − 1) (Giả sử các biểu thức đều có nghĩa).

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 85/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

6y 1
# VÍ DỤ 5. Cho hàm số y = tan x. Chứng minh rằng: − − cos 2 x = 1.
y00 y0

BÀI TẬP RÈN LUYỆN


p
L BÀI 11. Chứng minh rằng hàm số y = 4 x − 2 x2 thỏa hệ thức: y3 y00 + 4 = 0.
5 2 y0
L BÀI 12. Cho hàm số y = −2 + · Chứng minh rằng: + y00 = 0.
x x
x−3 ¡ ¢2
L BÀI 13. Cho y = . Chứng minh rằng: 2 y0 = ( y − 1) y00 .
x+4
L BÀI 14. Cho hàm số y = x cos x. Chứng minh rằng: x.y − 2( y0 − cos x) + x.y00 = 0.
L BÀI 15. Cho hàm số y = x sin x. Chứng minh x y − 2 y0 + x y00 = −2 sin x.
L BÀI 16. Cho hàm số y = sin2 x. Chứng minh rằng: 2 y + y0 tan x + y00 − 2 = 0.
L BÀI 17. Cho hàm số y = cos2 4 x. Chứng minh rằng: 32 (2 y − 1) + y00 = 0.
L BÀI 18. Cho hàm số y = x tan x. Chứng minh rằng: x2 y00 − 2( x2 + y2 )(1 + y) = 0.
sin3 x + cos3 x
L BÀI 19. Cho hàm số y = · Chứng minh rằng : y00 + y = 0.
1 − sin x cos x

| Dạng 3. Vận dụng đạo hàm cấp hai chứng minh đẳng thức tổ hợp

• Nhận dạng: Số hạng tổng quát của tổng có chứa thành phần dạng ( k − 1).k.
• Phương pháp: Chọn hàm f ( x) sao cho khai triển nhị thức Newtơn của f ( x) có đạo hàm cấp hai tại một điểm chính
là tổng cần tính. Lưu ý:
n
( k − 1) kCkn ⇒ f ( x) = (1 + x)n ;
X
k=2
n
(−1)k ( k − 1) kCkn ⇒ f ( x) = (1 − x)n ;
X
k=2
nX
−2
( n − k − 1)( n − k)Ckn ⇒ f ( x) = ( x + 1)n ;
k=0
nX
−2
(−1)k ( n − k − 1)( n − k)Ckn ⇒ f ( x) = ( x − 1)n .
k=0

ccc VÍ DỤ MINH HỌA ccc

# VÍ DỤ 1. Với n ∈ N, n ≥ 2, chứng minh rằng


1.2C2n + 2.3C3n + · · · + ( n − 1) nCnn = ( n − 1) n2n−2 .

# VÍ DỤ 2. Với n ∈ N, n ≥ 2, tính tổng S = 12 C1n + 22 C2n + · · · + n2 Cnn .

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

L BÀI 20. Tính tổng S = 12 C12017 + 22 C22017 + · · · + 20172 C2017


2017 .

L BÀI 21. Với n ∈ N, n ≥ 2, chứng minh rằng 1.2C2n − 2.3C3n + · · · + (−1)n (n − 1)nCnn = 0.
L BÀI 22. Với n ∈ N, n ≥ 2, tính tổng
S = ( n − 1) nC0n + ( n − 2)( n − 1)C1n + · · · + ( n − k − 1)( n − k)Ckn + · · · + 2.3Cnn−3 + 1.2Cnn−2 .

L BÀI 23. Với n ∈ N, n ≥ 1, tính tổng S = 12 C0n + 22 C1n + · · · + (n + 1)2 Cnn .


L BÀI 24. Với n ∈ N, n ≥ 2, chứng minh rằng
2.3C0n + 3.4C1n + · · · + ( n + 2)( n + 3)Cnn = ( n2 + 11 n + 24)2n−2 .

L BÀI 25. Với n ∈ N, n ≥ 1, tính tổng

Trang 86/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

S = (2 n − 1)2 nC02n + (2 n − 3)(2 n − 2)C22n + · · · + 1.2C22nn−2 .

BÀI TẬP TỔNG HỢP

A3n + C3n
L BÀI 26. Cho n ∈ N, n ≥ 3 thỏa mãn = 42. Tính tổng
( n − 1)( n − 2)

S = 22 C2n − 32 C3n + 42 C4n − · · · + (−1)n n2 Cnn .

L BÀI 27. Giải phương trình

C12n+1 − 1.2.2C22n+1 + 2.22 .3C32n+1 − · · · − (2 n − 1)22n−1 2 nC22nn+1 + 2 n22n (2 n + 1)C22nn+1


+1 = 4005.

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 87/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

BÀI 5. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 5


A ĐỀ SỐ 1A
Câu 1. Tính đạo hàm của các hàm số sau
a) y = ( xp− 1)4 .
b) y = x x + 3.
x2 + x − 1
c) y = .
…x − 2
x+1
d) y = .
x−1
 2
 x − 2 x + 2 khi x < 0
Câu 2. Cho hàm số f ( x) = 2 . Tính f 0 (0).
 khi x ≥ 0
x+1
Câu 3. a) Cho hàm số f ( x) = sin x − 2 cos x − x2 . Giải phương trình f 00 ( x) = 0.
b) Một vật được ném lên trên trời theo phương thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc ban đầu là v0 = 4, 9 m/s. Biết gia tốc trọng
trường là g = 9, 8 m/s2 , hỏi sau bao nhiêu giây (kể từ lúc bắn), vật đạt độ cao lớn nhất?
2x − 2
Câu 4. Cho hàm số y = . Tính y(n) với mọi số nguyên dương n.
x2 − 2 x − 8

B ĐỀ SỐ 1B
Câu 1. Tính đạo hàm của các hàm số sau
+ 5)5 .
a) y = ( x p
b) y = x. x − 7.
x2 + 4 x + 1
c) y = .
… x+2
x−2
d) y = .
x+2
 2
 x − 4 x + 4 khi x < 0
Câu 2. Cho hàm số f ( x) = 4 . Tính f 0 (0).
 khi x ≥ 0
x+1
Câu 3. a) Cho hàm số f ( x) = 2 sin x − cos x − x2 . Giải phương trình f 00 ( x) = 0.
b) Ném một quả bóng lên trên trời theo phương thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc ban đầu là v0 = 7, 35 m/s. Biết gia tốc
trọng trường là g = 9, 8 m/s2 , hỏi sau bao nhiêu giây (kể từ lúc ném), quả bóng đạt độ cao lớn nhất?
3x − 1
Câu 4. Cho hàm số y = . Tính y(n) với mọi số nguyên dương n.
x2 + 2 x − 15

C ĐỀ SỐ 2A
Câu 1. (4,0 điểm) Tính đạo hàm các hàm số sau

1 y = x3 − 3(1 − x)2 .

1− x
2 y= .
1+ x
p
3 y = x2 − 2 x.
p
3
Câu 2. (1,0 điểm) Cho hàm số f ( x) = x + 1. Bằng định nghĩa, tính f 0 (0).
Câu 3. (4,0 điểm)

1 Cho hàm số y = 16 cos x + 17 sin x. Chứng minh rằng y00 + y = 0.

2 Cho hàm số y = x3 − x + 1 có đồ thị (C ). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) tại điểm M biết điểm M cách trục
tung một khoảng bằng 1.

Câu 4. (1,0 điểm) Tính tổng S = C12017 + 3C32017 + 5C52017 + ... + 2017C2017
2017 .

Trang 88/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng
Adventure is the best way to learn Thầy Võ Tấn Đạt

D ĐỀ SỐ 2B
Câu 1. (4,0 điểm) Tính đạo hàm các hàm số sau

x2
1 y = (1 − x)3 − .
2
x+1
2 y= .
1− x
p
3 y = x − 2 x2 .

Câu 2. (4,0 điểm)


p
1 Cho hàm số y = f ( x) = sin x + 3 cos x. Giải phương trình f 00 ( x) = 0.

2 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 + 3 x + 2 tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung.

x3
Câu 3. (1,0 điểm) Cho hàm số f ( x) = − 2 x2 + (3 − m) x − 2. Tìm m để f 0 ( x) ≥ 0, ∀ x ∈ R.
3
1 t2 8
Câu 4. (1,0 điểm) Một vật chuyển động theo quy luật s = − ( t − 2)3 + + 4 t − với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc
3 2 3
vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian từ
giây thứ nhất, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, đến giây thứ 5, vận tốc lớn nhất và nhỏ nhất của vật là bao nhiêu?

E ĐỀ SỐ 3A
Câu 1. (4,0 điểm) Tìm đạo hàm của các hàm số sau:

1 y = x3 − 3 x2 + 4 x − 2017;

x2 − x + 2
2 y= ;
x+1
3 y = sin2 2 x;

π´
… ³
4 y= tan 2017 x − .
4

Câu 2. (3,0 điểm) Cho hàm số y = x3 − 2 x2 + 4 có đồ thị (C ) .

1 Tìm hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 2;

2 Tìm phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) biết rằng tiếp tuyến có hệ số góc bằng −1.

x−2
Câu 3. (2,0 điểm) Cho hàm số y = ·
x−1
1 Tính đạo hàm y0 của hàm số đã cho;

2 Chứng minh đẳng thức 2 y0 + ( x − 1) · y00 = 0.

Câu 4. (1,0 điểm) Chứng minh đẳng thức

C12018 + 2C22018 + 3C32018 + · · · + 2017C2017


¡ 2017 ¢
2018 = 2018 2 −1 .

F ĐỀ SỐ 3B
Câu 1. (4,0 điểm) Tìm đạo hàm của các hàm số sau:

1 y = x2018 − x2017 + 2016;

1 − 2x
2 y= ;
x+3
3 y = x2 sin x;
»
tan x2 + 1 .
¡ ¢
4 y=

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng Trang 89/90
Thầy Võ Tấn Đạt Adventure is the best way to learn

1 1
Câu 2. (3,0 điểm) Cho hàm số y = x3 − x2 + 1 có đồ thị (C ) .
3 2
1 Tìm hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng −2;

2 Tìm phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) biết rằng tiếp tuyến song song với đường thẳng ( d ) : y = 6 x + 2017.

Câu 3. (2,0 điểm) Cho hàm số y = x3 − 3 x2 + mx + 2017, với m là tham số. Tìm m để y0 > 0 với mọi giá trị của tham số m.
Câu 4. (1,0 điểm) Một vật chuyển động với phương trình S = t2 − 25 t − 1 tính bằng mét (m), t là khoảng thời gian tính bằng
giây (s). Tính vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 20 s.
Vậy vận tốc tức thời tại thời điểm 20 s là 15 m/s.

Trang 90/90 Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

You might also like