You are on page 1of 9

11/16/2015

Chương 5:
Phương trình vi phân
GV. Phan Trung Hiếu
§1. Các khái niệm cơ bản
§1. Các khái niệm cơ bản
§2. Phương trình vi phân cấp 1
§3. Phương trình vi phân cấp 2

LOG
O
2

Phương trình vi phân được gọi là phương trình vi phân


I. Định nghĩa phương trình vi phân:
thường (ordinary differential equation - ODE) nếu hàm
Định nghĩa 1.1: Phương trình vi phân là phương trình cần tìm chỉ phụ thuộc vào một biến duy nhất.
liên hệ giữa biến độc lập, hàm số phải tìm và các đạo Phương trình vi phân được gọi là phương trình vi phân
hàm của nó. đạo hàm riêng (partial differential equation - PDE) nếu
Cấp cao nhất của đạo hàm có mặt trong phương trình hàm cần tìm phụ thuộc vào hai hay nhiều biến.
được gọi là cấp của phương trình vi phân.
Ví dụ 1.2: Trong ví dụ 1.1, các phương trình trong câu
Ví dụ 1.1:
1 dy a, b là phương trình vi phân thường, các phương trình
a ) y '  0;  3x  2 : pt vi phân cấp 1. trong câu d là phương trình vi phân đạo hàm riêng.
x dx 2
1 d y dy
b) y ''  3xy  2 ; 2  5xy  x : pt vi phân cấp 2.
2

x dx dx Nội dung chương này chỉ trình bày về phương trình vi


z z phân thường.
c)   x 2  2 y : pt vi phân cấp 1.
x y
3 4

Định nghĩa 1.2: Phương trình vi phân (thường) cấp n có


dạng II. Nghiệm của phương trình vi phân:
F ( x, y , y ',..., y ( n ) )  0, (*) Định nghĩa 2.1: Nghiệm của phương trình vi phân (*)
trong đó x là biến độc lập, y là hàm cần tìm, trên khoảng I   là hàm y = y(x) thỏa phương trình
(*) tại mọi điểm x  I
y , y ',..., y ( n ) : là đạo hàm các cấp của y, Nghiệm riêng của phương trình vi phân là một trong
biểu thức F ( x, y , y ',..., y ( n ) ) thực sự chứa y ( n ). các nghiệm của nó. Nghiệm tổng quát của phương
trình vi phân là tập hợp tất cả các nghiệm của nó.
Ví dụ 1.2. Chứng minh các hàm số
y  a sin 2 x  b cos 2 x, a, b  .
là nghiệm của phương trình vi phân
y '' 4 y  0

5 6

1
11/16/2015

I. Phương trình vi phân cấp 1:


Định nghĩa 1.1: Phương trình vi phân cấp 1 là
phương trình có dạng
F ( x, y , y ')  0
§2. Phương trình vi phân cấp 1 trong đó x là biến độc lập, y là hàm cần tìm và
dy
y'
dx

7 8

II. Giải phương trình vi phân cấp 1: -Giải pt vi phân F ( x, y, y ')  0 với điều kiện đầu

-Giải pt vi phân F ( x, y, y ')  0 là tìm nghiệm tổng quát y ( x0 )  y0


có dạng là tìm nghiệm riêng dạng y  f ( x , C0 ) hoặc
y  f ( x, C )
hoặc dạng hàm ẩn  ( x , y)  C0
 ( x, y)  C trong đó C0 được tìm bằng cách thay x  x0 và y  y0
trong đó C là hằng số tùy ý và các nghiệm riêng (nếu có). vào nghiệm tổng quát.
 F ( x , y, y)  0
-Bài toán tìm nghiệm của 
 được gọi là
 y (x 0 )  y0
bài toán Cauchy.

9 10

Phương pháp giải phương trình tách biến:


III. Phương trình vi phân tách biến:
g ( y )dy  f ( x )dx
Phương trình sau đây được gọi là phương Lấy tích phân hai vế của phương trình, ta được
trình tách biến
 g ( y) dy   f ( x )dx
g ( y )dy  f ( x )dx
 G( y)  F ( x)  C
Phương trình trên còn được viết dưới dạng
trong đó: G là nguyên hàm của g, F là nguyên
g ( y) y '  f ( x)
hàm của f và C là hằng số tùy ý.

11 12

2
11/16/2015

Chú ý (Hai dạng biến thể): Ta chuyển về Ví dụ 3.1: Giải phương trình
dạng bình thường g ( y )dy  f ( x )dx a ) y 2 dy  ( e x  3)dx
b) y   y 2 e x thỏa y (0)  1
Dạng Cách chuyển
c) (1  x ) y  (1  y ) xy   0, x  0
g ( y) y '  f ( x) dy
y'
dx
f1 ( x ) g1 ( y )dy  f 2 ( x ) g 2 ( y )dx Chia 2 vế của pt
cho f1 ( x ).g2 ( y)

13 14

4.2. Phương trinh vi phân tuyến tính cấp 1 không


IV. Phương trình tuyến tính cấp 1: thuần nhất: y  p( x)y  q( x)
4.1. Phương trinh vi phân tuyến tính cấp 1 thuần trong đó p(x) và q(x) là các hàm liên tục trên khoảng I 
nhất: y  p ( x ) y  0 Phương pháp giải:
trong đó p(x) là hàm liên tục trên khoảng I  -Bước 1: Tính p( x )dx
Mệnh đề 4.1: Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 
p ( x )dx
thuần nhất có nghiệm tổng quát trên khoảng I là -Bước 2: Nhân 2 vế của phương trình cho e , ta
 p ( x ) dx được
y  Ce 
với C là hằng số tùy ý.  ye  p( x ) dx   q( x )e  p( x ) dx
 
Ví dụ 4.1: Giải các phương trình sau  
2
a) y ' 3 x 2 y  0 b) y ' y  0
x
15 16

p( x )dx p( x )dx Ví dụ 4.2: Giải các phương trình sau


 ye   q(x)e dx + C 2
a ) y   2 xy  2 xe x
  p(x)dx  q(x)e p(x)dxdx C 1
 y e   b) x 2 y   xy  1  x 2 , x  0, y (1)  .
  2
với C là hằng số tùy ý.
Chú ý:
-Hệ số đứng trước y  phải là 1. Nếu hệ số khác 1 thì ta
phải biến đổi cho hệ số đứng trước y  bằng 1.
-Công thức

e ln b  e ln( b )  b

17 18

3
11/16/2015

I. Phương trình khuyết y:


Là phương trình có dạng F ( x , y, y)  0.
Phương pháp giải:
-Bước 1: Đặt u  y  u  y. Thế vào pt ban đầu, ta
được phương trình vi phân cấp 1 với u là hàm phải tìm.
§2. Phương trình vi phân cấp 2 -Bước 2: Giải tìm u.
-Bước 3:
y  u   y dx   udx  y   udx.
Ví dụ 1.1: Giải các phương trình sau
y
y    x  0.
x
19 20

TH1: ptđt có 2 nghiệm thực phân biệt k 1 và k2


II. Phương trình tuyến tính cấp 2:
2.1. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 thuần  y  C1ek1x  C2 ek2 x .
nhất với hệ số hằng: TH2: ptđt có nghiệm kép k 0
ay   by   cy  0
Phương pháp giải:  y  (C1x  C2 )ek0 x .
-Bước 1: Lập và giải phương trình đặc trưng (ptđt) TH3: ptđt có nghiệm phức liên hợp  i
ak 2  bk  c  0 (ẩn là k)
 y  e x (C1 cos  x  C2 sin  x)
-Bước 2: Viết nghiệm tổng quát tùy theo các trường Ví dụ 2.1: Tìm nghiệm tổng quát của các phương trình sau
hợp sau đây a) y '' y ' 2 y  0.
b) y '' 8 y ' 16 y  0.
c) y '' 3 y ' 4 y  0.
21 22

2.2. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 không


thuần nhất với hệ số hằng: trong đó C1( x) và C2 ( x ) thỏa hệ

ay  by  cy  f ( x ) C1y1  C2 y2  0,


Phương pháp giải: 
-Bước 1: Xét pt thuần nhất ay  by  cy  0 . Giải C1y1  C2 y2  f ( x ).
pt này ta được Giải hệ trên, ta được
y0  C1y1  C2 y2
C1  1 ( x )dx  k1 ,
 
-Bước 2: Tìm nghiệm đặc biệt dưới dạng C1  1 ( x ),  1 ( x )
 
y p  C1 ( x )y1  C2 ( x )y2 C2   2 ( x ) C2   2 ( x )dx  k2 .
  
 2 ( x )

23 24

4
11/16/2015

Chọn k1  k 2  0 ta được
y p  1 ( x ) y1   2 ( x ) y2
-Bước 3: Vậy, nghiệm tổng quát của phương trình ban
đầu là
y  y0  y p
Ví dụ 2.2: Tìm nghiệm của bài toán sau
 y  3y  2 y  2sin x ,

 y(0)  0, y(0)  1.

25

5
Bài tập-Toán cao cấp C1 (Chương 5)

BÀI TẬP CHƯƠNG 5

Bài 1: Giải các phương trình sau ĐS:


a) (1  x 2 )dy  xydx y  C 1  x2
b) dy  (e x  y  e x  y )dx arctan(e y )  e x  C
1
c) x 2 ( y  1)dx  ( x 3  1)( y  1)dy  0 ln x 3  1  y  2 ln y  1  C ; x = 1; y = -1
3
d) y2  1dx  xydy ln x  y 2  1  C; x  0
1 x
e) xdy  ( y  1)dx  0 với điều kiện y(1)  0 y
x
f) y  y 2  4 y  2 tan(2 x  2C )
 x2
g) y  xe y  2e y  2 x  e y  C
2
1 1
h) (e y  1)2 e y  (e x  1)3 e  x y  0 x 2
 y C
2(e  1) e  1
y
i) y  sin( x  y)  sin( x  y ) ln tan  2 sin x  C; y  k (k  )
2
 x3  
j) y  1  x 2  y 2  x 2 y 2 với điều kiện y(0)  1 y  tan  x   
 3 4
Bài 2: Giải các phương trình sau ĐS:
1 1 1 3 
a) y  y  x 1 y  x  x C
x 1 x 1 3 
b) xy  y  2 x ln x , x  0 
y  x ln2 x  C 
 1  sin3 x 
c) (tan x ) y  y  sin2 x , 0  x  y  C
2 sin x  3 
1
d) 3xy  y  ln x  1, x  0 y   ln x  4  x 3C

e) y  y tan x  2esin x với điều kiện y(0)  3   cos1 x


y  2esin x  1 .

f) e x y   2e x y  1 với điều kiện y(0)  0 y   e  1 e


x 2 x

y e2 x2
g) y   x ln x với điều kiện y (e)  y ln x
x ln x 2 2
Bài 3: Giải các phương trình sau ĐS:
a) y. y   ( y )2 ye C1x C2

4 3
x Cx
b) (1  x 2 ) y  2 xy   2(1  x 2 ) 2 y  x3   1  C1 x  C2
2 3
c) y   ( y )2  9  0 y  3x  6 ln 1  C1e x  C2 ; y  3x  C
d) y   y   2  0 với điều kiện y (0)  0; y (0)  2 y  2 x
y 1 4 1 3 3 2 1
e) y    x( x  1) với điều kiện y (2)  1; y (2)  1 y x  x  x  3x 
x 1 8 6 2 3
4 x3  4
f) xy   y   x 2 ln x với điều kiện y (1)  ; y (1)  1 y  ln x  
9 3 3

6
GV. Phan Trung Hiếu
Bài tập-Toán cao cấp C1 (Chương 5)

Bài 4: Giải bài toán Cauchy ĐS:


 y   6 y   5 y  0,
 3  x 3 5 x
a)  y (0)  1, y e  e
4 4
 y (0)  3.

 y   2 y   y  0,

b)  y (0)  1, y  (2 x  1)e x
 y (0)  1.


 y   4 y  0,

   1
c)  y    1, y   cos2 x  s in2x
2
  2
  
 y     1.
  2
Bài 5: Giải các phương trình sau ĐS:
2 2 5 11
a) y   6 y   9 y  3  x  2 x y  (C1  C2 x )e3x  x 2  x 
9 27 27
1 1 1 2
b) y   y  x sin x y  C1 cos x  C2 sin x  cos x  x sin x  x cos x
4 4 4
 x 2  5x 
c) y   4 y   3 y  e x ( x  2) y  C1e x  C2 e3x  e x  
 4 
ex 1
d) y   y  y  C1e x  C2e  x  e x (e2 x  1)ln(1  e x )  e x  e2 x ln(e x )
1  ex 2
Bài 6: Giải các bài toán Cauchy sau ĐS:
 y   y   2 y  cos x  3sin x,

a)  y (0)  1, y  e x  sin x
 y (0)  2.

 y   2 y  2 y  4e x cos 2 x,
 7 x 4
b)  y ( )  e , y e cos x  e x cos2 x
3 3
  
 y ( )  e .

7
GV. Phan Trung Hiếu
Bài tập-Toán cao cấp C1 (Chương 5)

NỘI DUNG ÔN TẬP


Phần 1:
Tính giới hạn của hàm số (dùng hàm tương đương, quy tắc L’hospital).

Tìm m để hàm số f ( x )   liên tục tại x  x 0 .


Tìm m để hàm số f ( x )   liên tục trên tập xác định.

Tính vi phân cấp 1, cấp 2 của hàm 1 biến.
Chứng minh hàm 1 biến thỏa mãn đẳng thức có chứa đạo hàm (cấp 1, cấp 2).
Phần 2:
Tính tích phân xác định, tích phân suy rộng.
Khảo sát sự hội tụ của tích phân suy rộng.
Tính tích phân bội hai trên miền hình chữ nhật.
Phần 3:
Cho hàm 2 biến. Tính giá trị của một biểu thức có chứa đạo hàm riêng (cấp 1, cấp
2) tại 1 điểm.
Chứng minh hàm 2 biến thỏa mãn đẳng thức có chứa đạo hàm riêng (cấp 1, cấp 2).
Giải phương trình vi phân cấp 1:
-Tách biến: g ( y )dy  f ( x )dx hoặc g ( y ) y   f ( x ) (không điều kiện hoặc có điều

kiện y( x0 )  y0 ).

-Tuyến tính không thuần nhất: y   p ( x ) y  f ( x ) (không điều kiện hoặc có điều

kiện y( x0 )  y0 ).

Giải phương trình vi phân cấp 2:


-Thiếu y: F ( x, y , y )  0 (không điều kiện hoặc có điều kiện

y( x 0 )  y1 , y( x0 )  y2 ).

-Tuyến tính thuần nhất với hệ số hằng (không điều kiện hoặc có điều kiện
y( x 0 )  y1 , y( x0 )  y2 ).

-Tuyến tính không thuần nhất với hệ số hằng (không điều kiện hoặc có điều kiện
y( x 0 )  y1 , y( x0 )  y2 ).

8
GV. Phan Trung Hiếu
Bài tập-Toán cao cấp C1 (Chương 5)

Phần 4:
Tìm hàm biên tế (giá trị cận biên), tìm hàm biên tế tại 1 điểm và giải thích ý nghĩa
giá trị thu được.
Tìm hệ số co dãn tại 1 điểm và giải thích ý nghĩa kết quả thu được. Dùng hệ số co
dãn phân tích điểm trạng thái trong kinh tế.
Ứng dụng của tích phân xác định tìm giá trị thặng dư của người tiêu dùng, giá trị
thặng dư của nhà sản xuất.
Bài toán tối ưu của hàm 1 biến:
-Tìm Q (hoặc P) để R lớn nhất.
-Tìm Q (hoặc P) để  lớn nhất.
-Tìm Q (hoặc P) để C nhỏ nhất.
-Bài toán thuế doanh thu: Tìm mức thuế t trên một đơn vị sản phẩm để tổng số
thuế thu được từ doanh nghiệp là lớn nhất.
Bài toán tối ưu của hàm 2 biến bằng cách tìm cực trị không điều kiện, có điều kiện.

9
GV. Phan Trung Hiếu

You might also like