You are on page 1of 44

Chương 2:

Đạo hàm và vi phân


hàm một biến
GVHD: Trần Thanh Bình

§1. Đạo hàm của hàm một biến


§2. Hàm khả vi, vi phân của hàm số
§3. Đạo hàm và vi phân cấp cao
LOG
O
§1. Đạo hàm của hàm một biến

2
I. Đạo hàm cấp một:
Định nghĩa 1.1. Cho hàm số f(x) xác định trên
khoảng mở chứa x0. Đạo hàm (cấp một) của
hàm số f(x) tại x0, ký hiệu , được
tính bởi

nếu giới hạn tồn tại hữu hạn.


★Chú ý 1.2. Nếu tồn tại thì f(x) được
gọi là khả vi tại x0.
3
Trong định nghĩa trên, nếu đặt
Số gia của biến số tại x0.

: Số gia của hàm số tại x0.


Khi đó

4
Ví dụ 1.1: Tìm đạo hàm của hàm số

tại
Ví dụ 1.2: Tìm đạo hàm của hàm số

tại
Định nghĩa 1.3 (Đạo hàm bên trái)

5
Định nghĩa 1.4 (Đạo hàm bên phải)

Định lý 1.5

Ví dụ 1.3: Xét sự tồn tại đạo hàm của hàm số

tại
Định lý 1.6.
f(x) có đạo hàm tại x0 f(x) liên tục tại x0.

6
II. Các công thức và quy tắc tính đạo hàm:
2.1. Các công thức tính đạo hàm: Xem Bảng 2.
2.2. Quy tắc tính đạo hàm: Với , ta có

2.3. Đạo hàm của hàm số hợp:


Xét hàm số hợp f(x)=y[u(x)]. Khi đó

7
III. Ý nghĩa kinh tế của đạo hàm:
3.1. Biên tế (Giá trị cận biên-Marginal):
Cho hàm số y = f(x) xác định trên D với x, y là các biến
số kinh tế, gọi

Hàm số được gọi là hàm biên tế (hàm cận


biên) của biến y.

Giá trị được gọi là biên tế (giá trị cận


biên) của hàm số f(x) tại điểm x0.

8
3.2. Ý nghĩa của biên tế: cho biết xấp xỉ lượng
thay đổi giá trị của biến y khi biến x tăng thêm 1
đơn vị. Cụ thể, ta có
có nghĩa là khi x tăng 1 đơn vị thì y sẽ tăng
đơn vị.
có nghĩa là khi x tăng 1 đơn vị thì y sẽ giảm
đơn vị.
Ví dụ 3.1: Cho hàm tổng chi phí

a) Tìm hàm chi phí biên tế.


b) Tìm chi phí biên tế tại mức sản lượng đơn
vị và giải thích ý nghĩa kết quả nhận được.
9
3.3. Độ thay đổi tuyệt đối và độ thay đổi tương đối:
Xét hàm số y = f(x). Khi biến số tăng từ x0 đến x thì ta có
-Độ thay đổi tuyệt đối của biến x tại x0 là

Độ thay đổi tuyệt đối của biến x phụ thuộc vào đơn vị
chọn để đo biến x.
-Độ thay đổi tương đối của biến x tại x0 là

Độ thay đổi tương đối của biến x không phụ thuộc vào
đơn vị chọn để đo biến x.
10
3.4. Hệ số co dãn: hệ số co dãn của biến y theo biến x tại
x0 là

3.5. Ý nghĩa của hệ số co dãn: cho biết xấp xỉ


độ thay đổi tương đối của biến y khi biến x tăng
tương đối lên 1% tại x0. Cụ thể, ta có
có nghĩa là có nghĩa là tại x = x0 , khi x
tăng 1% thì y sẽ tăng
có nghĩa là có nghĩa là tại x = x0 , khi x
tăng 1% thì y sẽ giảm

11
Dựa vào hệ số co dãn, người ta đưa ra các khái niệm sau:
■ Nếu thì hàm f được gọi là co dãn tại x0 (hàm
số có phản ứng nhanh với sự thay đổi của biến số). Khi
đó, điểm (x0; y0) được gọi là điểm co dãn.
■ Nếu thì hàm f được gọi là đẳng co dãn tại x0
Khi đó, điểm (x0; y0) được gọi là điểm đẳng co dãn
(điểm co dãn đơn vị).
■ Nếu thì hàm f được gọi là không co dãn tại
x0 (hàm số có phản ứng chậm với sự thay đổi của biến
số). Khi đó, điểm (x0; y0) được gọi là điểm không co
dãn.

12
Ví dụ 3.2: Cho hàm cầu Tính hệ số co
dãn của cầu theo giá tại các mức giá P = 100; P =
200 và giải thích ý nghĩa kết quả nhận được.

13
§2. Hàm khả vi,
vi phân của hàm số

14
I. Hàm khả vi:
Định nghĩa 1.1. Hàm số y=f(x) được gọi là
khả vi tại điểm x0 nếu tồn tại số thực k sao cho
(2.1)

Ví dụ 1.1. Chứng minh hàm số

khả vi tại điểm x0 bất kỳ.

15
II. Vi phân cấp một:
Định nghĩa 2.1. Tích trong biểu thức (2.1) được
gọi là vi phân của hàm số y = f(x) tại điểm x0.
Định lý 2.2. Hàm số y = f(x) khả vi tại điểm x0 khi và
chỉ khi nó có đạo hàm tại điểm đó. Khi đó, hằng số k
trong biểu thức (2.1) chính là .
Khi đó, vi phân (cấp một) của hàm số f(x) tại x0 là

16
Đặc biệt, với hàm số y=x, ta có

Do đó, ta có công thức tính vi phân (cấp một)


của hàm số y=f(x) là

hay

Ví dụ 2.1. Tìm vi phân của hàm số

17
Định lý 2.3. Nếu u, v là các hàm khả vi thì

Ví dụ 2.2. Tính

18
III. Ứng dụng của vi phân:
Dùng vi phân, ta có thể tính gần đúng giá trị của hàm số.
Ta có giá trị của hàm số tại x gần x0 là

Để áp dụng công thức trên ta cần chỉ ra dạng hàm f(x),


điểm x0 và số gia đủ nhỏ.
Ví dụ 3.1. Tính gần đúng giá trị của

19
§3. Đạo hàm và vi phân
cấp cao

20
I. Đạo hàm cấp cao:
Định nghĩa 1.1. Giả sử y=f(x) có đạo hàm cấp
một thì đạo hàm cấp hai của hàm số y=f(x)

Tương tự, ta có đạo hàm cấp n của f(x) là

Ví dụ 1.1. Tính đạo hàm cấp một, cấp hai, cấp


ba, cấp bốn, cấp n của hàm số
21
Định lý 1.2 (Công thức Leibniz). Giả sử u và
v có đạo hàm đến cấp n. Khi đó

Ví dụ 1.2. Tính của hàm số

22
II. Vi phân cấp cao:
Định nghĩa 2.1. Giả sử y=f(x) có đạo hàm đến
cấp n thì vi phân cấp n của hàm số y=f(x) là

Ví dụ 2.1. Cho Tính

23
III. Quy tắc L’Hospital:
Định lý 3.1. Giả sử các hàm f và g khả vi trong
lân cận nào đó của x0 (hoặc có thể trừ x0). Nếu
i) hay

và tồn tại

thì

24
★Chú ý 1.2.
① Khi tính giới hạn hàm số, quy tắc
L’Hospital chỉ dùng để khử dạng vô định

hoặc

② Ta có thể áp dụng quy tắc L’Hospital


nhiều lần.

25
IV. Áp dụng quy tắc L’Hospital để tính giới hạn:

Dạng

Ví dụ 4.1. Tính các giới hạn sau

26
Dạng

Ví dụ 4.2. Tính các giới hạn sau

27
Dạng
Ta đưa về dạng hoặc .

★Chú ý:

Ví dụ 4.3. Tính các giới hạn sau

28
Dạng
Ta đưa về dạng hoặc .

★Chú ý:

29
Ví dụ 4.4. Tính các giới hạn sau

30
Dạng
Giới hạn có dạng , trong đó
trong lân cận của x0.
Xem lại phương pháp giải ở Chương 1.
Ví dụ 4.5. Tính các giới hạn sau

31
V. Một số bài toán trong kinh tế:
5.1. Bài toán lập kế hoạch sản xuất:
Giả sử, một doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm.
Gọi
P: đơn giá.
QD = QD(P): hàm cầu.
Q = Q(P): hàm sản lượng.
C = C(Q): hàm tổng chi phí.
R = P.Q: doanh thu.
: lợi nhuận (trước thuế).

32
Ta có thể thiết lập các bài toán tối ưu trong kinh tế mà
thực chất là tìm GTLN, GTNN của hàm số một biến
số. Chẳng hạn:
-Tìm mức P hoặc Q để doanh thu R đạt tối đa.
lập hàm R(P) hoặc R(Q).
-Tìm mức Q để chi phí C đạt tối thiểu.
lập hàm C(Q).
-Tìm mức Q để lợi nhuận đạt tối đa.
lập hàm
★Chú ý 5.1:
Doanh nghiệp muốn tiêu thụ hết sản phẩm

33
Ví dụ 5.1: Một doanh nghiệp sản xuất một loại sản
phẩm trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo. Giá của 1
đơn vị sản phẩm trên thị trường là P = 130 đơn vị tiền.
Tổng chi phí để doanh nghiệp sản xuất ra Q đơn vị sản
phẩm (Q > 1) là đơn vị tiền.
Tìm mức sản lượng Q để doanh nghiệp có lợi nhuận
tối đa.
Ví dụ 5.2: Một doanh nghiệp sản xuất độc quyền một
loại sản phẩm. Hàm cầu QD của sản phẩm này là QD =
300-P, với P là giá bán của một đơn vị sản phẩm. Hàm
chi phí sản xuất của doanh nghiệp là

Tìm mức sản lượng Q để doanh nghiệp có lợi nhuận


tối đa. 34
5.2. Bài toán thuế doanh thu:
Giả sử, một doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm.
Gọi
t: mức thuế doanh thu trên một đơn vị sản phẩm.
T=t.Q: tổng số thuế doanh thu.
: lợi nhuận sau thuế.
Hãy tìm mức thuế t trên một đơn vị sản phẩm để tổng
số thuế thu được từ doanh nghiệp là lớn nhất.
Phương pháp:
Bước 1: Viết hàm lợi nhuận sau thuế
Bước 2: Tìm mức sản lượng Q(t) để đạt GTLN.
Bước 3: Viết hàm T = t.Q(t), t > 0. Sau đó, tìm mức
thuế t để T đạt GTLN.
35
Bước 4: Kiểm tra sự phù hợp bằng cách với t tìm được, ta
tính T, Q, R, C, , P. Nếu tất cả các kết quả đều > 0 thì
kết quả t tìm được là phù hợp.

Ví dụ 5.3: Một doanh nghiệp sản xuất độc quyền một


loại sản phẩm. Hàm cầu QD của sản phẩm này là QD =
800-P, với P là giá bán của một đơn vị sản phẩm. Hàm
chi phí sản xuất của doanh nghiệp là

Các nhà làm thuế sẽ áp mức thuế doanh thu t trên một
đơn vị sản phẩm là bao nhiêu để tổng số thuế thu được
từ doanh nghiệp là lớn nhất?

36
5.3. Bài toán thuế nhập khẩu:
Giả sử, một doanh nghiệp độc quyền nhập khẩu một mặt
hàng. Gọi
QS = S(P): hàm cung của mặt hàng ở thị trường nội địa.
QD = D(P): hàm cầu của mặt hàng ở thị trường nội địa.
P0 : giá bán một đơn vị hàng ở thị trường nội địa.
Q: lượng hàng doanh nghiệp nhập về từ thị trường quốc
tế.
số tiền cho một đơn vị hàng mà doanh nghiệp phải
chi ra để mua ở thị trường quốc tế = giá bán ở thị trường
quốc tế + chi phí nhập khẩu (chưa tính thuế).
t: mức thuế nhập khẩu trên một đơn vị sản phẩm

37
P: giá bán một đơn vị hàng của doanh nghiệp ra thị
trường nội địa sau khi nhập hàng.

Hãy tìm mức thuế nhập khẩu t trên một đơn vị hàng để
tổng số thuế nhập khẩu thu được từ doanh nghiệp là
lớn nhất (giả thiết rằng lượng hàng nhập khẩu của
doanh nghiệp không ảnh hưởng đến giá bán trên thị
trường quốc tế).
Phương pháp:
Bước 1 (Tìm P0): Trước khi nhập khẩu, các nhà sản
xuất tại thị trường nội địa muốn tiêu thụ hết hàng

38
Bước 2 (Viết hàm lợi nhuận sau thuế hoặc ):
Sau khi nhập hàng, thị trường nội địa có lượng cung là
Q + QS (P). Khi đó:

Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp là

Bước 3: Tìm mức sản lượng Q(t) để đạt GTLN.


Bước 4: Viết hàm T = t.Q(t), t > 0. Sau đó, tìm mức thuế
t để T đạt GTLN.
Bước 5: Kiểm tra sự phù hợp và kiểm tra điều kiện

39
Ví dụ 5.4: Một doanh nghiệp độc quyền nhập khẩu
một mặt hàng. Với mức giá P tại thị trường nội địa,
nhu cầu về mặt hàng này là QD = 4200-P đơn vị và các
nhà sản xuất cung cấp được QS = -200+P đơn vị. Để
mua mặt hàng này ở thị trường quốc tế thì doanh
nghiệp phải chi ra một số tiền là 1600 đơn vị tiền cho
mỗi đơn vị hàng (chưa tính thuế). Hãy xác định mức
thuế nhập khẩu t thu trên một đơn vị hàng để tổng số
thuế nhập khẩu thu được từ doanh nghiệp là lớn nhất ?

40
5.4. Bài toán thuế xuất khẩu:
Giả sử, một doanh nghiệp độc quyền xuất khẩu một mặt
hàng. Gọi
QS = S(P): hàm cung của mặt hàng ở thị trường nội địa.
QD = D(P): hàm cầu của mặt hàng ở thị trường nội địa.
P0 : giá bán một đơn vị hàng ở thị trường nội địa.
Q: lượng hàng doanh nghiệp thu mua từ thị trường nội
địa.
số tiền cho một đơn vị hàng mà doanh nghiệp thu
được khi bán mặt hàng ở thị trường quốc tế (giá bán một
đơn vị hàng trên thị trường quốc tế của doanh nghiệp trừ
đi chi phí xuất khẩu (chưa trừ thuế)).
t: mức thuế xuất khẩu trên một đơn vị sản phẩm
41
P: giá mua một đơn vị hàng từ thị trường nội địa để
xuất khẩu.

Hãy tìm mức thuế xuất khẩu t trên một đơn vị sản
phẩm để tổng số thuế xuất khẩu thu được từ doanh
nghiệp là lớn nhất (giả thiết rằng lượng hàng xuất khẩu
của doanh nghiệp không ảnh hưởng đến giá bán trên thị
trường quốc tế).
Phương pháp:
Bước 1 (Tìm P0): Trước khi doanh nghiệp mua hàng,
các nhà sản xuất tại thị trường nội địa muốn tiêu thụ
hết hàng

42
Bước 2 (Viết hàm lợi nhuận sau thuế hoặc ):
Khi doanh nghiệp mua hàng, thị trường nội địa có
lượng cầu là Q + QD . Khi đó:

Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp là

Bước 3: Tìm mức sản lượng Q(t) để đạt GTLN.


Bước 4: Viết hàm T = t.Q(t), t > 0. Sau đó, tìm mức thuế
t để T đạt GTLN.
Bước 5: Kiểm tra sự phù hợp và kiểm tra điều kiện

43
Ví dụ 5.5: Một doanh nghiệp độc quyền xuất khẩu một
mặt hàng. Với mức giá P tại thị trường nội địa, nhu
cầu về mặt hàng này là QD = 4200-P đơn vị và các nhà
sản xuất cung cấp được QS = -200+P đơn vị. Nếu xuất
mặt hàng này ra nước ngoài thì doanh nghiệp sẽ thu về
3200 đơn vị tiền cho mỗi đơn vị hàng (trừ chi phí xuất
khẩu nhưng chưa trừ thuế). Hãy xác định mức thuế
xuất khẩu t thu trên một đơn vị hàng để tổng số thuế
xuất khẩu thu được từ doanh nghiệp là lớn nhất?

44

You might also like