You are on page 1of 20

ĐÁP ÁN

1.B 2.B 3.C 4.B 5.D 6.C 7.D 8.D 9.A 10.C
11.B 12.B 13.A 14.B 15.D 16.B 17.D 18.D 19.D 20.B
21.C 22.C 23.D 24.C 25.D 26.B 27.B 28.D 29.D 30.C
31.C 32.C 33.A 34.C 35.C 36.A 37.C 38.B 39.C 40.B
41.A 42.A 43.C 44.B 45.D 46.A 47.B 48.B 49.B 50.A

PHẦN III: GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Cấp số cộng  un  có số hạng đầu u1  3 và công sai d  5 . Số hạng thứ tư của cấp số cộng là
A. u4  23 . B. u4  18 . C. u4  8 . D. u4  14 .
Lời giải
Ta có u4  u1  3d  3  5.3  18 .

Tìm vi phân của hàm số y  1  x


2
Câu 2.
1 x 2x 1  x2
A. dy  dx . B. dy  dx . C. dy  dx . D. dy  dx .
1  x2 1  x2 1  x2 1  x2
Lời giải

1  x 
 1 x  
2
x
Ta có dy  dx  dx 
2
dx .
2 1  x2 1  x2
Câu 3. Cho tam giác đều ABC có đường cao AH . Góc AH , AB và góc AH , BA .    
   
A. AH , AB  60, AH , BA  30 . B.  AH , AB   150,  AH , BA  30 .

C.  AH , AB   30,  AH , BA   150 . D.  AH , AB   60,  AH , BA   150 .


Lời giải
C

H
a

B A E

 
Ta có AH , AB  HAB  30 .

Vẽ AE  BA . Khi đó ( AH , BA)  HAE    180  HAB  180  30  150 .


Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a, SA   ABCD  , SA  a 2. Tính góc giữa
SC và mặt phẳng  ABCD  .
0 0 0 0
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
Lời giải
S

a 2

A D

a
B a C

1
Ta có SA   ABCD  nên hình chiếu của SC xuống  ABCD  là AC

Suy ra  SC ,  ABCD     SC , AC   SCA.


Trong tam giác vuông SAC có SA  AC  a 2  SCA  450.
Câu 5. Một hộp đựng 2023 bao lì xì. Số cách chọn 5 bao lì xì từ hộp trên bằng
A. 2023 5 . B. 5!. 5
C. A2023 . 5
D. C2023 .
Lời giải
Số cách chọn 5 bao lì xì từ hộp có 2023 bao lì xì chính là số tổ hợp chập 5 của 2023 phần tử,
5
tức là có C2023 cách chọn.
Đạo hàm của hàm số f  x   2023
4x 2
 7 x  2022
Câu 6. là

A. f   x   2023
4x 2
 7 x  2022
.ln 2023 .
B. f   x   20234 x .  4 x2  7 x  2022  .ln 2023 .
7 x  2022
2

C. f   x   2023 .  8 x  7  .ln 2023 .


4x 2
 7 x  2022

D. f   x   20238 x7.ln 2023 .


Lời giải

Áp dụng công thức a


u
   a .u.ln a ta được :
u

f   x   20234 x 7 x 2022 .  4 x  7 x  2022  .ln 2023  2023 . 8 x  7  .ln 2023 .


4 x2 7 x  2022
2
2

Câu 7. Cho hàm số y  x3  3x 2  1 có đồ thị là  C  . Phương trình tiếp tuyến của  C  tại điểm
A 1; 1 là
A. y  3x  2 . B. y  3 x  2 . C. y  3x  2 . D. y  3 x  2 .
Lời giải
Ta có y   3x2  6 x  y  1  3
Suy ra phương trình tiếp tuyến tại A là: y  1  3  x  1  y  3x  2 .
Câu 8. Cho cấp số nhân  un  với q  0 có u1  1, u3  4 . Hỏi u9 bằng bao nhiêu?
A. u9  1024 . B. u9  512 . C. u9  128 . D. u9  256 .
Lời giải
q  2  n 
Ta có u3  u1 .q 2  q 2  4   .
 q  2  l 
Vậy: u9  u1 .q8  28  256 .
Câu 9. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C , CA  2a . Gọi H là trung điểm của
AB , SH   ABC  và SH  a Tính góc giữa hai mặt phẳng  SAC  và  ABC  .
0 0 0 0
A. 45 . B. 90 . C. 60 D. 30
Lời giải

2
Gọi N là trung điểm của AC . Ta suy ra HN là đường trung bình của tam giác ABC
Suy ra HN / / BC . Mà BC  AC nên HN  AC
 AC  SH
Ta có:   AC   SHN   AC  SN
 AC  HN
 SAC    ABC   AC

 SN  AC
Khi đó   góc giữa  SAC  và  ABC  là góc giữa SN , HN
 HN  AC
 SN   SAC  , HN   ABC 

Suy ra góc giữa  SAC  và  ABC  là góc SNH
SH a a a
Xét tam giác SHN vuông tại H có tan SNH     1
NH BC CA a
2 2
Suy ra SNH  45 . Suy ra góc giữa  SAC  và  ABC  bằng 45
0 0

Câu 10. Trong khai triển của nhị thức ( x  y)87 chứa số hạng C87k x30 y k thì giá trị của k là
A. 0. B. 30. C. 57. D. 87.
Lời giải
87
Ta có: ( x  y )   C87 x y .
87 k 87 k k

k 0
30
Do đó, số hạng C87k x30 y k chứa x tương ứng với 87  k  30  k  57 .
1
Câu 11. Tìm khoảng nghịch biến của hàm số y  x 3  2 x 2  3x  3 .
3
A.  ;1 và  3;   . B. 1;3 . C.  ; 3 và  1;   . D.  3; 1 .
Lời giải
Tập xác định D  .
x  1
Đạo hàm y '  x 2  4 x  3; y '  0  x 2  4 x  3  0   .
x  3
Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên ta có hàm số nghịch biến trên khoảng 1;3 .
2 3
Câu 12. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f ¢(x ) = x (x + 2) (2 x - 4) . Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm
cực trị?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
éx = 0
2 3 ê
Ta có: f ¢(x)= 0 Û x (x + 2) (2 x - 4) = 0 Û êx = - 2 .
ê
êx = 2
ë
x = 0 là nghiệm đơn nên là điểm cực trị của hàm số.
x = - 2 là nghiệm kép nên không là điểm cực trị của hàm số.

3
x = 2 là nghiệm bội lẻ nên là điểm cực trị của hàm số.
Vậy hàm số có 2 điểm cực trị.
Câu 13. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng?
x x 2  3x  2 x2
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  x 2  1 .
x 1 x 1 x2  1
Lời giải
x x
Ta có lim  , lim   nên đường thẳng x  1 là tiệm cận đứng của đồ thị
x 1 x 1 x 1 x 1
hàm số.
Câu 14. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Đường cong trong hình vẽ nào sau đây là đồ thị của hàm số y  f  x  ?

A. . B. .

C. . D. .
Lời giải
Từ bảng biến thiên ta thấy đồ thị hàm số không có điểm cực trị nên loại A và C.
Mặt khác, hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng  ;1 và 1;   nên loại D. Chọn B
Câu 15. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc  2022; 2022 để hàm số
y  x3  6 x2   m  1 x  2023 đồng biến trên  0;   .
A. 2022 . B. 2023 . C. 2020. D. 2012.
Lời giải
Ta có: y  3x 2  12 x  m  1
Hàm số đồng biến trên  0;   khi và chỉ khi
y  0, x   0;    3x2 12 x  m 1  0, x   0;   .
Do đó m  1  3x 2  12 x, x   0;    m  1  max g  x  với g  x   3x2  12 x .
 0; 

Ta có: g  x   3  x  2   12  12, x   0;   nên max g  x   12  g  2  .


2

 0; 

Vậy m  1  12  m  11.
Số các số nguyên m cần tìm là: 2022 11  1  2012 .
4
4
Câu 16. Gọi m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  trên khoảng  0;   . Tìm m .
x
A. m  3 . B. m  4 . C. m  2 . D. m  1 .
Lời giải
4
Hàm số y  x  liên tục và xác định trên  0;   .
x
4 x2  4  x  2   0;  
Ta có y '  1  2   y '  0   .
x x2  x  2   0;  
Bảng biến thiên

x 0 2 +∞

y' - 0 +
+∞ +∞
y
4

Vậy giá trị nhỏ nhất là m  4 khi x  2.


Câu 17. Khối hai mươi mặt đều thuộc loại nào sau đây?
A. 3; 4 . B. 4;3 . C. 5;3 . D. 3;5 .
Lời giải
Khối hai mươi mặt đều có các mặt là tam giác nên thuộc loại 3;5 .

Theo bảng tóm tắt về năm loại khối đa diện đều


Loại Tên gọi Số đỉnh Số cạnh Số mặt
3;3 Tứ diện đều 4 6 4
4;3 Lập phương 8 12 6
3; 4 Bát diện đều 6 12 8
5;3 Mười hai mặt đều 20 30 12
3;5 Hai mươi mặt đều 12 30 20

5
Câu 18. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước đôi một khác nhau có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 6 mặt phẳng. B. 9 mặt phẳng. C. 4 mặt phẳng. D. 3 mặt phẳng.
Lời giải
Hình hộp chữ nhật có ba kích thước đôi một khác nhau có 3 mặt phẳng đối xứng như hình vẽ:

Câu 19. Với a là số thực khác 0 tùy ý, log 4 a 2 bằng:


A. 4log 2 a . B. 2log2 a . C. log 2 a . D. log 2 a .
Lời giải
Chọn D
Ta có: log4 a2  log2 a2  log2 a .
2

Câu 20. Tìm tập xác định của hàm số y   3  x 2 


3
.

A.  3; 
 . 
B.  3; 3 .  
C. ;  3  . D.   3; 3  .
Lời giải
Chọn B
Hàm số y   3  x 2 
3

xác định khi 3  x 2  0   3  x  3  x   3; 3 . 
Câu 21. Cho hàm số f  x   me  mx . Điều kiện của m để hàm số đạt cực đại tại x  0 là
x

A. m  0 . B. m  0 . C. m  0 . D. m  0 .
Lời giải
Xét hàm số f  x   me x  mx có TXĐ D  .
Với m  0  f  x   0 . Hàm số không có cực trị nên m  0 không thỏa mãn.
 
Với m  0 . Ta có f   x   m e  1 , f   x   0  x  0 .
x

Khi m  0 , ta có BBT của hàm số là

Hàm số đạt cực tiểu tại x  0 nên m  0 không thỏa mãn.


Khi m  0 , ta có BBT của hàm số là

Hàm số đạt cực đại tại x  0 nên m  0 thỏa mãn.

6
Vậy giá trị cần tìm của m là m  0 .
x  m2  m  1
Câu 22. Cho hàm số f  x   . Giá trị của tham số m để max f  x   0 là
xm x1;3

 m  1  m  1
A.  . B. m  1 . C. m  2 . D.  .
m  2  m  3
Lời giải
x  m  m 1
2
Xét hàm số f  x   , TXĐ D  \ m .
xm
 m  1  m  1
Để hàm số xác định trên 1;3 thì   .
 m  3  m  3
m  m2  m  1 m2  1
Ta có f   x    x  D , hàm số luôn đồng biến trên TXĐ, suy ra
 x  m  x  m
2 2

3  m2  m  1 m 2  m  2
max f  x   f  3   .
x1;3 3 m m3
 m  1
Để max f  x   0  m2  m  2  0   .
x1;3
m  2
Đối chiếu điều kiện suy ra m  2 thỏa mãn.
Câu 23. Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất 2 lần. Tính xác suất để cả hai lần gieo xuất hiện mặt
giống nhau?
3 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
4 2 3 6
Lời giải
n    6.6  36
Gọi A là biến cố: “ Cả hai lần gieo xuất hiện mặt giống nhau ”.
Khi đó A  1;1 ,  2; 2 ,  3;3 ,  4; 4  , 5;5 ,  6;6   n  A  6
n  A 1
Vậy xác suất của biến cố A là P  A   .
n  6
Câu 24. Tính I  lim  2n  n  2n  3 .
3 2

A. I  2 . B. I   . C. I   . D. 2 .
Lời giải
 1 2 3
3

Ta có I  lim 2n  n  2n  3  lim n  2 
2 3



  
n n 2 n3 
 1 2 3
Vì lim n3   và lim  2   2  3   2  0 nên I  lim 2n  n  2n  3   .
 n n n 
3 2
 
f  x
Câu 25. Cho hàm số y  f  x  xác định trên thỏa mãn lim  1 . Giới hạn
x 0 x
 f  x   f  x
2

L  lim thuộc khoảng nào sau đây ?


x 0 sin 5 x
A.  0 ;1 . B. 1; 2 . C.  2; 1 . D.  1;0  .
Lời giải
f  x
Ta có lim f  x   lim x  1.0  0
x 0 x 0 x

7
 f  x    f  x  f  x   f  x   1 f  x  5x
2

L  lim   lim  lim . .  f  x   1


x 0 sin 5 x x 0 sin 5 x x 0 5 x sin 5 x 
f  x 1 f  x 1
Lúc này, vì lim  lim  , lim sin 5 x  1 và lim  f  x   1  0  1  1
x 0 5x 5 x 0 x 5 x 0 5 x x 0

1 1
Nên L  .1.  1   .
5 5
 x 2  ax  1 khi x  2
Câu 26. Cho hàm số f  x    liên tục tại 2. Giá trị của f  0  2 f  3 là
 x  3 khi x  2
A. 11 . B. 17 . C. 5 . D. 7 .
Lời giải
Hàm số f  x  liên tục tại 2 nên
lim f  x   lim f  x   f  2  4  2a  1  2  3  a  0
x 2 x 2

 x 2  1 khi x  2
Từ đây ta có f  x    nên f  0  3, f  3  10
 x  3 khi x  2
Vậy f  0  2 f 3   17 .
4x 1
Câu 27. Cho hàm số y  . Khẳng định nào dưới đây là sai?
x 1
A. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 1 .
B. Hàm số đồng biến trên  ; 1   1;   .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  3;2022 .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng trên từng khoảng xác định.
Lời giải
Hàm số xác định khi x  1 .
5
y   0, x  1 . Do đó hàm số đồng biến trên các khoảng  ; 1 và  1;   .
( x  1) 2
1
Câu 28. Cho hàm số y  x3  mx 2   3m  2  x  1 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
3
đồng biến trên .
m  1 m  1
A.  . B.  . C. 1  m  2 . D. 1  m  2 .
m  2 m  2
Lời giải
Ta có y  x  2mx  3m  2 . Hàm số đã cho đồng biến trên
2
khi và chỉ khi
  0 m2  3m  2  0
y  0, x      m2  3m  2  0  1  m  2
 a  0 1  0
Câu 29. [ Mức độ 2] Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x  x  1  x  2  , x  . Hàm số f  x 
2 3

có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 1 . B. 3 . C. 6 . D. 2 .
Lời giải
Bảng xét dấu của f   x  :

Từ bảng xét dấu của f   x  ta thấy hàm số có 2 điểm cực trị.

8
Câu 30. [ Mức độ 2] Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số f  x   2 x3  m2 x2  4mx  1 đạt cực
đại tại x  1 là
 m  1
A.  . B. m  1 . C. m  3 . D. m  1 .
m  3
Lời giải
Ta có f   x   6 x2  2m2 x  4m và f   x   12 x  2m2 .
 m  1
Hàm số đạt cực đại tại x  1 nên f  1  6  2m2  4m  0   .
m  3
Với m  1 thì f  1  12.1  2.(1)2  10  0 . Khi đó x  1 là điểm cực tiểu, do đó m  1
không thỏa mãn.
Với m  3 thì f  1  12.1  2.(3)2  6  0 . Khi đó x  1 là điểm cực đại.
Vậy giá trị của m cần tìm là m  3 .
Câu 31. Cho hàm số y  f ( x)  x3  ax 2  bx  c có đồ thị như hình vẽ dưới.

Trong các số a, b, c có bao nhiêu số âm.


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải
Ta có y  x3  ax 2  bx  c  y '  3x 2  2ax  b
Hàm số có hai điểm cực trị nằm bên phải trục tung nên các điểm cực trị của hàm số là các số
 2a
 x1  x2   3  0 a  0
dương nên  
x x  b  0 b  0
 1 2
3
Đồ thị cắt Oy tại điểm nằm dưới Ox nên c  0
Vậy a  0, c  0, b  0 .
Câu 32. Cho hàm số y  f ( x)  ax 4  bx 2  c (a  0) có đồ thị của hàm số y  f '( x) như hình vẽ dưới.

9
Khẳng định nào sau đây là SAI?
A. Hàm số có 3 điểm cực trị.
B. Hệ số a là một số dương.
C. Ba điểm cực trị của đồ thị hàm số lập thành tam giác đều.
D. Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị đối xứng với nhau qua Oy.
Lời giải
Ta có đồ thị hàm số y  f '( x) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt nên hàm số có 3 điểm cực trị nên
A đúng.
Giả sử đồ thị hàm số y  f '( x) cắt Ox tại 3 điểm x1  0  x2 thì hàm số đồng biến trên
 x2 ;  nên a  0  khẳng định B đúng.
Đồ thị hàm số y  ax 4  bx 2  c có 3 điểm cực trị thì 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số lập
thành tam giác cân, chưa đủ dữ kiện để khẳng định là tam giác đều nên C sai.
Đáp án D đúng vì tính chất của hàm trùng phương có 3 điểm cực trị.
Câu 33. Cho hàm số y  x3  3x2  1 . Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y  m tại 3 điểm phân biệt khi:
A. 3  m  1 . B. 3  m  1 . C. m  1 . D. m  3 .
Lời giải
y  x 3  3x 2  1  y '  3x 2  6 x .
x  0
y '  0  3x 2  6 x  0   .
 x  2
Bảng biến thiên

Để y  m cắt đồ thị hàm số y  x3  3x2  1 tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi 3  m  1.
 
Câu 34. Cho hàm số y  x3  3x2  2x với đồ thị C . Đường thẳng nào sau đây là tiếp tuyến của C  
 
tại M 1; 0 ?
A. y  x B. y  2x C. y  x  1 D. y  2x  2
Lời giải
  x  x  .
y '  3x2  6x  2 Phương trình tiếp tuyến: y  y0  y ' x0 0

Do đó x0  1; y0  0; y '  1  1 .

Nên phương trình tiếp tuyến: y  0  1  x  1  y   x  1 .


2
Câu 35. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy 5a , chiều cao 3a . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
3 3 3 3
A. 5a . B. 3a . C. 15a . D. a .
Lời giải
Ta có: V  B.h  5a .3a  15a , với B : diện tích đáy, h : đường cao.
2 3

10
Câu 36. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2a, SA vuông góc với đáy và
SC  3a . Thể tích khối chóp S.ABCD bằng
4 3 2 3
A. a 3 . B. 6a . C. a 3 . D. 3a .
3 3
Lời giải

Ta có: AC  AB 2  2 2 a

 3a   
2
SA  SC 2  AC 2   2 2a a
2

1 1 4
S ABCD .SA  .  2a  .a  a 3
VS . ABCD 
2

3 3 3
Câu 37. Cho mặt cầu có bán kính bằng 6 . Diện tích của mặt cầu đã cho bằng:
144
A. 24 . B. . C. 144 . D. 36 .
3
Lời giải
Diện tích mặt cầu đã cho là: S  4 R  4 .6  144 .
2 2

Câu 38. Một khối cầu có thể tích bằng 192 a . Nếu giảm bán kính của khối cầu đó xuống 4 lần thì thể
3

tích của khối cầu mới bằng bao nhiêu ?


A. V  48 a . B. V  3 a . C. V  16 a . D. V  108 a .
3 3 3 3

Lời giải
Gọi bán kính của khối cầu ban đầu là R . Thể tích của khối cầu ban đầu là
4 R
V   R 3  192 a 3 Giảm bán kính của khối cầu xuống 4 lần ta được bán kính mới là R 
3 4
Khi đó thể tích của khối cầu mới là :
V 192 a 3
3
4 4 R 4 3 1
V  R      R . 
 3
  3 a 3 .
3 3 4 3 64 64 64
Câu 39 . Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , cạnh SB vuông góc với đáy
và mặt phẳng  SAD  tạo với đáy một góc 60 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD .
3a 3 3 3a 3 3 8a 3 3 4a 3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
4 8 3 3
Lời giải

11
SB   ABCD  
Ta có:   SB  AD mà AD  AB  AD  SA .
AD   ABCD  
 SAD    ABCD   AD 

AB  AD, AB   ABCD      SAD  ;  ABCD     SA; AB   SAB  60


SA  AD, SA   SAD  

 1 1 8a 3 3
Ta có: SB  BD.tan 60  2a 3 . Vậy V  SB.S ABCD  2a 3.4a  2
.
3 3 3
Câu 40 . Lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A ; AB  AC  a 5; AB
tạo với mặt đáy lăng trụ góc 60 . Thể tích khối lăng trụ bằng
3 5a 3 15 5a 3 3
A. a 6 . B. . C. . D. 4a3 6 .
2 3
Lời giải

Do ABC. ABC là lăng trụ đứng nên  AB,  ABC    ABA  60 .
Vậy AA  AB.tan 60   a 15 .
1
 
5a 3 15
2
Thể tích lăng trụ đã cho bằng VABC . ABC   a 15
a 5  .
2 2
Câu 41. Thiết diện qua trục một hình nón là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng 2 6 . Thể tích
của khối nón này là
A. 2 6 . B.  6 . C. 3 3 . D. 3 2 .
Lời giải

12
S

A
O B

Gọi thiết diện qua trục là SAB , tâm đường tròn đáy là O .
1 1
Xét SAB vuông cân tại S : SO  AO  AB  .2 6  6 .
2 2
1 1 1
 
V  .h. .r 2  SO.  OA   . 6. 6  2 6 .
2 2

3 3 3
Câu 42. Một cốc uống bia có hình nón cụt còn lon bia thì có hình trụ (như hình vẽ dưới đây). Khi rót
bia từ lon ra cốc thì chiều cao h của phần bia còn lại trong lon và chiều cao của phần bia có
trong cốc là như nhau. Hỏi khi đó chiều cao h của bia trong lon gần nhất là số nào sau đây?

A. 8,58. B. 14, 2. C. 7,5. D. 9,18.


Lời giải
Gọi phần nước trong cốc là nón cụt có bán kính đáy dưới bằng 2 , bán kính đáy trên bằng r
Phần bia trong cốc chính là bia từ lon rót ra nên ta có
h 2 2
3
 r  2  2.r    .9 15  h    r  2r  4   9  30  2h  (1)
2h 2
3
2 15
Theo tỉ số đồng dạng ta có   30  2h  15r  2h  15r  30 thế vào (1) ta có
r 15  h
15r  30 2
3
 r  2r  4   9  30  15r  30    5r  10   r 2  2r  4   9  60  15r 

  r  2   r 2  2r  4   9 12  3r   r 3  27r  116  0  r  3,14


 2h  17,1  h  8,55 .
Câu 43. Cho hình nón  H  đỉnh S có thiết diện qua trục là tam giác đều SAB có diện tích là a 2 3 .
Biết rằng  H  nội tiếp trong mặt cầu  S  tâm I , bán kính R . Tính tỉ lệ thể tích của khối nón
 H  so với khối cầu  S  .

13
11 7 9 13
A. . B. . C. . D. .
32 32 32 32
Lời giải
S

A O B

Vì tam giác SAB đều có diện tích a 2 3 nên các cạnh SA  SB  AB  2a .


2a 3
Gọi O là trung điểm của AB ta có SO  a 3.
2
Hình nón  H  có đường cao h  SO  a 3 và bán kính đáy r  OA  a .
2a 3
Mặt cầu  S  có bán kính R  IS  .
3
1 2
V( H )  a .a 3
3 9
 3
 .
V( S ) 4  2a 3  32
 
3  3 
Câu 44. Cho khối chóp S.ABC có thể tích 64 cm3 . Gọi M là trung điểm của AB và N là điểm trên
cạnh AC sao cho AN  3CN ( minh họa như hình bên). Thể tích của khối chóp S.BMNC là
A. 48cm3 . B. 40 cm3 . C. 39 cm3 . D. 36 cm3 .
Lời giải

14
S

B C

N
M

A
VS . AMN VA.SMN AM AN 1 3 3
. Ta có  .  .  .
VS . ABC VA.SBC AB AC 2 4 8
V V  VS . AMN 3 5 5 5
 S .BMNC  S . ABC  1    VS .BMNC  .VS . ABC  .64  40 cm3 .
VS . ABC VS . ABC 8 8 8 8
x
a
Câu 45. Biết giá trị nhỏ nhất của hàm số: f  x    t t 2  1.dt  4 x 2  1  1 bằng ;  a, b  ; b  0  với
0
b
a
là phân số tối giản. Tính giá trị biểu thức T  a  5b .
b
A. 1 . B. 2 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Ta có:
x x x 1 3 x

0 t t2
 1.dt 
1
2 0
t 2
 1.d  t 2
 1 
1
2 0
 t 2
 1  
2 .d t 2  1 
3

1 2
t  1 2

0
3

3

1 2
x  1 
1
3
2

3 1

Khi đó f  x    x  1  4  x  1 2 
1 2 2 2 2
3 3
1

 2
 2 1
Đặt u  x  1 ; u  1 . Hàm số trở thành: f  u   u 3  4u 
3
2
3
 u  1
u  2
f ' u   u2  4  0   u 1
 u2
u  2

15
14
 min f  u   f  2   
3
a  14
  T  1.
b  3
Câu 46. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của m để phương
trinh: 2 log 2  x  1  log 2  x  3  m có 3 nghiệm phân biệt. Tổng các phần tử của S bằng:
2

A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 10 .
Lời giải
ĐKXĐ: 1  x  3.
Pt  2 log 2  x  1  2 log 2 x  3  m
m
 log 2  x  1 x  3 
2
m
  x  1 x  3  2 2
Xét hàm số:
 x 2  2 x  3  x  3
y   x  1 x  3   2
 x  2 x  3  1  x  3
Ta có BBT của hàm số như sau:

x -1 1 3 

y’ - 0 - +
4

y

0
0

Dựa vào BBT suy ra để phương trình có 3 nghiệm phân biệt thì:
m
m
02 4
2 m 
 2  m  4   m  1;2;3
2
Vậy S  1;2;3 . Tổng tất cả các phần tử của S bằng 6 .
Câu 47. Cho chóp S.ABCD có SA  x và tất cả các cạnh còn lại đều bằng 1 .Tìm x để thể tích của
khối chóp S.ABCD đạt giá trị lớn nhất
3 6
A. . B. . C. 6. D. 3.
2 2
Lời giải

16
Tứ giác ABCD có các cạnh bằng nhau nên ABCD là hình thoi do đó AC cắt BD tại trung điểm
O của mỗi đường và AC đường trung trực của đoạn thẳng BD .
Gọi H là hình chiếu của điểm S trên mặt phẳng  ABCD 
Ta có: SB  SD  1  HB  HD suy ra H thuộc đường trung trực AC của đoạn thẳng BD .
Xét hai tam giác cân SBD và CBD có SB  SD  CB  CD  1 ; BD chung
Suy ra:  SBD   BCD  SO  OC
 SAC có đường trung tuyến SO  1 AC   SAC vuông tại S
2
SA.SC x
khi đó: AC  SA2  SC 2  1  x2 và SH . AC  SA.SC  SH  
AC 1  x2
Trong tam giác vuông OBC
x2  1 3  x2
OB  BC 2  OC 2  1 
4

2

 BD  3  x 2 0  x  3 
x 3  x2 
1 1 1 2
Diện tích VS ABCD  .S ABCD . SH  AC.BD.SH 
3 6 6
x2  3  x2 3
Áp dụng bất đẳng thức cauchy có x  3  x   
2 2

2 2

Dấu bằng xảy ra khi: x  3  x  x 


2 2

2
6
 0; 3  
1 6
Vậy thể tích chóp S.ABCD lớn nhất bằng khi x 
4 2
 
Câu 48. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Phương trình f x  2  8 x  8  3 có bao
nhiêu nghiệm?
y
4

1
O 2 x
A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 6 .
Lời giải
Hàm số y  f  x  có bảng biến thiên:

17
Đặt u  x   x  2  8 x  8 . Tập xác định của u  x  : D   1;    .
4 8x  8  4
u  x   1  
8x  8 8x  8
u  x   0  x  1 .

Hàm số u  x   x  2  8x  8 có bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên của hàm số f  x  và u  x  ta có bảng biến thiên của hàm số

 
f  u  x    f x  2  8 x  8 như sau:

 
Từ bảng biến thiên ta có phương trình f x  2  8 x  8  3 có 5 nghiệm. (ta có f 1  3 .
Câu 49. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  3, AD  4 . Thể tích của vật thể tròn xoay thu được khi
quay hình chữ nhật ABCD quanh trục AC bằng?
4271 4269 4271 4269
A. . B. . C. . D. .
640 320 320 640
Lời giải

18
Khối tròn xoay tạo thành gồm 2 khối bằng nhau: 2 khối nón có thể tích bằng nhau và 2 khối
nón cụt có thể tích bằng nhau.
Gọi V1 là thể tích khối nón V2 là thể tích khối nón cụt ta có thể tích khối nón tròn xoay cần tìm
là V  2 V1  V2  .
Ta có AC  32  42  5 .
1 1 1 1 1 25 12
Xét tam giác ABC có: 2  2
 2
    IB  .
IB AB BC 9 16 144 5
Do ABC  CDA  HAC cân tại H nên HO  AC ( O là trung điểm AC ) suy ra
AC 5
OA  OC   .
2 2
AB 2 9
Xét ABC có AB  AI . AC  AI 
2
 nên OI  OA  AI  5  9  7 ; IC  16
AC 5 2 5 10 5
Mặt khác hai tam giác vuông COH và CIB đồng dạng nên:
12 5
.
OH OC IB.OC 5 2 15
  OH    .
IB IC IC 16 8
5
1  12  9 432
2
1
Thể tích hình nón: V1   .IB . AI   .   . 
2
(đvtt).
3 3  5  5 125
Thể tích hình nón cụt
1  12  16  15  5 
2 2
1
3
 2 2

V2   . IB .IC  OH .OC   .   .    .   3, 2143125 (đvtt)
3  5  5  8  2 
 432  4269
Vậy thể tích cần tìm là V  2 V1  V2   2. 
 3, 2143125    (đvtt).
 125  320
Câu 50. Một người muốn xây một cái bể chứa nước, dạng một khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích
256
bằng m 3 , đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Giá thuê nhân công để
3
3
xây bể là 800000 đồng/ m . Nếu người đó biết xác định các kích thước của bể hợp lí thì chi phí
thuê nhân công sẽ thấp nhất. Hỏi người đó trả chi phí thấp nhất để thuê nhân công xây dựng bể
đó là bao nhiêu?
A. 76,8 triệu đồng B. 67,8 triệu đồng. C. 78,8 triệu đồng. D. 86,7 triệu đồng.

19
Lời giải
Gọi x  m  là chiều rộng của đáy bể, khi đó chiều dài của đáy bể là 2 x  m  và h  m  là chiều
cao bể.
256 3 256 128
Bể có thể tích bằng m  2x2h   h 2 .
3 3 3x
128 256
Diện tích cần xây là: S  2  xh  2 xh   2 x2  6 x 2  2 x 2   2x2 .
3x x
256 256
Xét hàm S  x    2x2 ,  x  0  S   x    2  4x  0  x  4 .
x x
Lập bảng biến thiên suy ra Smin  S  4  96 .

Chi phí thuê nhân công thấp nhất khi diện tích xây dựng là nhỏ nhất và bằng Smin  96 .
Vậy giá thuê nhân công thấp nhất là 96.800000  76800000 đồng.
Chú ý: Có thể sử dụng BĐT Cô si để tìm min, cụ thể
256 128 128 128
S  2 x2    2x 2  3 3 1282.2  S  96  Smin  96 khi  2x 2  x  4
x x x x

20

You might also like