You are on page 1of 27

Các bài thuốc giải biểu

1. Bài thuốc nào sau đây thuộc Tân Ôn Giải Biểu

d. ngân kiều tán


a. tang cúc ẩm
b. giải cơ thang
c. cát căn thang
2. bài thuốc nào sau đây thuộc tân ôn giải biểu

d. bại độc tán


b. thông bạch thất vị ẩm
c. ma hoàng phụ tử tế tân thang
a. quế chi thang
3. bài nào sau thuộc tân lương giải biểu; trừ

c. việt tỳ thang
d. đại thanh long thang
a. tang cúc ẩm
b. ma hạnh thạch cam thang
4. bài nào sau đây thuộc tân lương giải biểu

a. tiểu thanh long thang


c. tang cúc ẩm
b. quế chi thang
d. sâm tô tán
. bài thuốc ngân kiểu tán thuộc phương thuốc nào sau đây:

d. ích khí giải biểu


b. tân lương giải biểu
a. tân ôn giải biểu
c. tư âm giải biểu
. bài cát căn thang thuộc phương thuốc nào sau đây:

a. tân ôn giải biểu


d. ích khí giải biểu
c. trợ dương giải biểu
b. tân lương giải biểu
8. bài bại độc tán thuộc phương thuốc nào sau đây:

 c. phù chính giải biểu


 b. ích khí giải biểu
 a. tân lương giải biểu
 *d. cả b và c

9. bài sâm tô tán thuộc phương thuốc nào sau đây:

 *c. cả 3 đáp án đều sai


 d. trợ dương giải biểu
 a. tân ôn giải biểu
 b. tân lương giải biểu

10. bài nào thuộc chương tân ôn giải biểu:

 a. ma hoàng thang
 c, tiểu thanh long thang
 b. đại thanh long thang
 c. cát căn thang
 *d. quế chi thang và a, b, c
 11. bài thuốc nào thuộc chương tân lương giải biểu:

 d. cả a, b, c
 b. ma hạnh thạch cam thang
 c. ngân kiều tán
 a. tang cúc ẩm
 12. bài thuốc nào thuộc chương phù chính giải biểu:

 d. bại độc tán


 a. gia giảm ủy dĩ thang
 b. cả a,c,b
 c. ma hoàng phụ tử tế tân thang
 13. bài thuốc nào sau đây thuộc chương tân lương giải biểu

 b. ngân kiều tán


 c. tang cúc ẩm
 d. sâm tô tán
 a. cả b,c
 16. bài ma hoàng thang có vị thuốc nào sau đây:

 a. quế nhục , ma hoàng chích cam thảo hạnh nhân


 c. hạnh nhân,ma hoàng chích cam thảo quế chi
 b. bạch thược, ma hoàng chích cam thảo quế chi
 d. đại táo, ma hoàng chích cam thảo quế chi
 17. bài ma hoàng thang vị nào là quân

 b. hạnh nhân
 a. ma hoàng
 d. qué chi
 c, cam thảo
 17. bài ma hoàng thang vị nào là thần

 b. hạnh nhân
 a. ma hoàng
 d. qué chi
 c, cam thảo
 17. bài ma hoàng thang vị nào là tá

 b. hạnh nhân
 a. ma hoàng
 d. qué chi
 c, cam thảo
 17. bài ma hoàng thang vị nào là sứ

 b. hạnh nhân
 a. ma hoàng
 d. qué chi
 c, cam thảo
 19. bài ma hoàng thang có công dụng gì:

 c. phát hãn giải biểu, tuyên phế bình suyễn


 b. giải biểu tán hàn, ôn phế hóa ẩm
 D. phát hãn giải biểu, tăng tân thư kinh
 a. phát hãn giải biểu, thanh nhiệt trừ phiền
 21. bài đại thanh long thang gồm các vị sau:

 c. ma hoàng, quế chi, hạnh nhân, cam thảo, thạch cao, can khương , đại
táo
 d. ma hoàng, quế chi, hạnh nhân, cam thảo, cát căn, can khương , đại táo
 a. ma hoàng, quế chi, hạnh nhân, cam thảo, cát căn, sinh khương , đại táo
 b. ma hoàng, quế chi, hạnh nhân, cam thảo, thạch cao, sinh khương ,
đại táo
 . bài ma hoàng thang và đại thanh long thang có chung các vị sau:

 c. ma hoàng, quế chi, hạnh nhân, cát căn


 a. ma hoàng, quế chi, hạnh nhân, thạch cao
 b. ma hoàng, quế chi, hạnh nhân, cam thảo
 d. ma hoàng, quế chi, hạnh nhân, đại táo
 3. bài ma hoàng thang thêm các vị nào sau đây thành bài đại thanh
long thang:

 c. thạch cao, sinh khương, đại táo


 b. cát căn, sinh khương, đại táo
 a. thạch cao, can khương, đại táo
 d. cát căn, can khương, đại táo
 29. bài Quế chi thang thêm các vị nào thành bài quế chi gia Cát căn
thang:

 d. quế nhục
 a, đại hoàng
 c., can khương
 b. cát căn,
 19. bài đại thanh long thang có công dụng gì:

 c. phát hãn giải biểu, tuyên phế bình suyễn


 b. giải cơ phát biểu,điều hòa dinh vệ
 D. phát hãn giải biểu, thanh lý nhiệt
 a. phát hãn giải biểu, thanh nhiệt trừ phiền
 19. bài quế chi thang có công dụng gì:

 c. phát hãn giải biểu, tuyên phế bình suyễn


 b. giải cơ phát biểu,điều hòa dinh vệ
 D. phát hãn giải biểu, thanh lý nhiệt
 a. phát hãn giải biểu, thanh nhiệt trừ phiền
 19. bài hương tô tán có công dụng gì:

 c. phát hãn giải biểu, tuyên phế bình suyễn


 b. giải cơ phát biểu,điều hòa dinh vệ
 D. phát hãn giải biểu, lý khí hòa trung
 a. phát hãn giải biểu, thanh nhiệt trừ phiền
 19. bài cửu vị khương hoạt thang có công dụng gì:

 c. phát hãn giải biểu, tuyên phế bình suyễn


 b. giải cơ phát biểu,điều hòa dinh vệ
 D. phát hãn trừ thấp thanh lý nhiệt
 a. phát hãn giải biểu, thanh nhiệt trừ phiền
 0. bài Quế chi thang gồm các vị:

 d. quế chi, ma hoàng, cam thảo, đại táo, sinh khương


 b. quế chi, thược dược, cam thảo, đại táo, can khương
 c. quế chi, bạch thược, cam thảo, đại táo, sinh khương
 a. quế chi, thược dược, cam thảo, đại táo, sinh khương
 2. bài tang cúc ẩm gồm các vị nào sau đây:

 b. tang diệp, cúc hoa, cát cánh, liên kiều, bạc hà, lô căn
 c. tang diệp, cúc hoa, cát cánh, liên kiều, bạc hà, tô tử
 a. tang diệp, cúc hoa, cát cánh, liên kiều, bạc hà, thược dược.
 d. tang diệp, cúc hoa, cát cánh, liên kiều, bạc hà, tang diệp
 34. bài ma hạnh thạch cam thang gồm các vị:

 a. ma hoàng, hạnh nhân, cam thảo, thạch cao
 b. ma hoàng, quế chi, hạnh nhân, cam thảo
 d. ma hoàng, hạnh nhân, đại táo, sinh khương
 c. ma hoàng, quế chi, thược dược, đại táo
 . bài ngân kiều tán gồm các vị sau:

 b. cam thảo, cát cánh, trúc diệp, đạm đậu xị, tô tử


 c. Kim ngân hoa, liên kiều, kinh giới, ngưu bàng tử, hà thủ ô
 d. cam thảo, cát cánh, tang diệp, đạm đậu xị, lô căn
 a. Kim Ngân hoa, Liên kiều, Kinh Giới, Ngưu bàng tử, Bạc hà,
 công dụng của bài thuốc ngân kiều tán:

 c. giải biểu tán tà, thanh lý nhiệt


 d. tiết uất nhiệt, thanh phế bình suyễn
 b. tân lương thấu biểu, thanh nhiệt giải độc
 a. tán phong thanh nhiệt, tuyên phế hành thủy
 công dụng của bài thuốc ma thạch cam thang

 c. giải biểu giải cơ thấu chẩn đạt biển


 d. tiết uất nhiệt, thanh phế bình suyễn
 b. tân lương thấu biểu, thanh nhiệt giải độc
 a. tán phong thanh nhiệt, tuyên phế hành thủy
 công dụng của bài thuốc thăng ma cát căn thang

 c. giải biểu giải cơ thấu chẩn đạt biển


 d. tiết uất nhiệt, thanh phế bình suyễn
 b. tân lương thấu biểu, thanh nhiệt giải độc
 a. tán phong thanh nhiệt, tuyên phế hành thủy

 công dụng của bài thuốc thăng tang cúc ẩm


 c. giải biểu giải cơ thấu chẩn đạt biển
 d. tiết uất nhiệt, thanh phế bình suyễn
 b. tân lương thấu biểu, thanh nhiệt giải độc
 Giải biểu thanh nhiệt tuyen phế chỉ khát

Ngân kiều tán

Kinh Phòng Khung Chỉ Thảo Tế Hà

Ngân Kiều Kinh Ngưu Bạc. Cam Cánh Trúc Đậu Lô


3
Tứ quân Biển đậu Sa nhân Dĩ. Hoài sơn Cát cánh Liên nhục (bì)
4
Hoắc hương Phúc Hậu giáng Trần Linh. Cánh Cam Bán Truật Tô Chỉ Trắng

Tang cúc ẩm (tân lương giải biểu1

Tam Sâm với nhị Nhân Đông. Chu sa Viễn chí Quy thân Địa hoàng. Ngũ linh
Cát cánh vẹn toàn. Tư âm bổ huyết dưỡng tâm an thần
2
Song Sơn Thục Kỷ. Trâu Thỏ Hươu Rùa
Thiên ma Câu đằng Thạch quyết minh. Đỗ trọng Ngưu tất Tang ký sinh. Chi tử
Hoàng cầm Ích mẫu thảo. Phục thần Dạ giao an thần minh
4
Tang Liên Cát Cúc Bạc hà. Hạnh nhân Cam thảo cùng nhà Lô căn
1. Chứng nào dưới đây không phù hợp với Ma hoàng thang

a. đau đầu
c.Sốt
b. không có mồ hôi mà hen suyễn
d. Ra mồ hôi, sợ gió
. Chứng nào dưới đây không phù hợp với Ma hoàng thang

 *d. Ra mồ hôi, sợ gió


 a. đau đầu
 c.Sốt
 b. không có mồ hôi mà hen suyễn

2.Tang cúc ẩm có công hiệu là


 c, tân lương tuyên phế, thanh nhiệt giải độc
 *a, Sơ phong thanh nhiệt, tuyên phế chỉ khái
 b, tân lương tuyên phế, thanh nhiệt bình suyễn
 d, tân lương giải biểu, tả phế chỉ khái

3. các vị thuốc dưới đây vị nào cùng thuộc Ngân Kiều tán và Tang cúc ẩm

 c,liên kiều, ngưu bàng tử,cát cánh, lô căn,cam thảo


 d,liên kiều, trúc diệp, cát cánh,lô căn , cam thảo
 *b, liên kiều, bạc hà,cát cánh, lô căn, cam thảo
 a, tang diệp, cúc hoa, liên kiều, bạc hà, cát cánh

4. mục nào không phải chú ý sử dụng của Quế chi thang

 a, uống âm uống từ từ
 c, có thể uống ấm trong vòng 1h
 b, không thể uống nhanh như uống nước
 *d, uống lạnh, uống từ từ

5,bệnh nhân sợ lạnh, sốt cao, không ra mồ hôi, toàn thân nhức mỏi, ho đờm
nhiều, ngạt mũi, mạch phù khẩn. trị liệu đầu tiên chọn

 *c,tiểu thanh long thang


 d, ngũ linh tán
 a, đại thanh long thang
 b,xạ can ma hoàng thang

7.Triệu chứng nào không phải của Đại Thanh long thang

 a,phát sốt ,sợ gió, sợ lạnh


 d, sốt ,không có mồ hôi, mạch phù hoãn
 c, đau mỏi người, mạch phù khẩn
 *b, sốt ,có mồ hôi,mạch phù hoãn

8.Quế chi thang thích hợp với chứng

 c, đau đầu, đau mình mẩy, mạch phù khẩn


 *a, phát sốt, sợ gió, sợ lạnh, ra mồ hôi, mạch phù hoãn
 b, phat sốt, suyễn, khái thấu
 d, phát sốt, không ra mồ hôi, mạch phù hoãn

9.Ngân kiều tán có công hiệu

 d,tuyên phế chỉ khái, tán phong thanh nhiệt


 a, phát hãn giải biểu, tuyên phế chỉ khái
 *c, tân lương thấu biểu, thanh nhiệt giải độc
 b, tuyên phế chỉ khái, chỉ phong thanh nhiệt

10. Ma hạch thạch cam thang có cơ chế bệnh

 a, phòng hãn lung phế, hóa nhiệt nhập lý


 d, phong nhiệt lũng biểu, nội hợp vu phế
 b, phong nhiệt phạm phế, phế thất túc giáng
 *c, phong hàn uất hóa nhiệt, ung át vu phế
 .Bại độc tán không dùng cho những chứng nào dưới đây

 a, bệnh nhân kiết lỵ giai đoạn đầu gặp biểu chứng như tăng hàn tráng
nhiệt
 b, tuổi già sức yếu, cảm phải phong hàn thấp tà
 c, phụ nữ sau sinh, phục cảm phonghàn thấp tà
 d, mụn nhọt lở loét, nguyên khí suy yếu
 e, A và D
 12. Quân dược trong Bại độc tán

 c, Xuyên Khung
 b, Khương hoạt ,độc hoạt
 d, Sài hồ
 a, Nhân sâm
 Đặc điểm của thuốc giải biểu

 d, Tân tán khinh tuyên


 c, khổ liễm giáng khí
 b, phương hương thấu tán
 a, tân khổ tuyên phế
 14.Tân lương giải biểu chỉ

 d, Bại độc tán


 a, Ngân kiều tán
 c, Tiểu thanh long thang
 b, sâm tô tán
 19. Triệu chứng của Ma hoàng thang

 b, sốt, sơh gió, ra mồ hôi


 c. sốt, sợ gió, rêu lưỡi trắng, mạch phù hoãn
 a, sốt, sợ gió, không có mồ hôi
 d, sốt, sợ gió, tiêu chảy, mạch phù hoãn
 20.phương thuốc giải biểu thuộc vi pháp

 c, Hòa giải
 a, Hãn
 d, Hạ
 b, Thổ
 21. thuốc giả biểu có biểu hiện nào dưới đây là đạt yêu cầu chữa bệnh

 d, mồ hôi ra ít
 c, mồ hôi ra đầm đìa khắp nguòi
 a, mồ hôi ra sâm sấp nửa người
 b mồ hôi ra râm rấp khắp người

PHƯƠNG TỄ TRỪ ĐÀM


1.Nhị trần thang có công dụng:

 b, Táo thấp trừ đàm, hành khí khai uất


 *d, táo thấp hóa đàm, lý khí hòa trung
 c, Hóa đàm chỉ khát, kiện tỳ lợi thấp
 a, Kiện tỳ hóa đàm, lý khí hòa trung

2.Đạo đờm thang là bài Nhị trần thang bỏ Ô mai gia thêm :

 d, Nam tinh, qua lâu


 *c, Nam tinh chỉ thực
 a, Nam tinh, Chỉ xác
 b, Bối mẫu, Qua lâu

3. Tiểu hãm hung thang có thành phần

 d,Ban hạ, hoàng liên, qua lâu thực


 *a, Bán hạ, Hoàng liên, Qua lâu nhân
 c,Bán hạ, Liên kiều, Qua lâu thực
 b, Bán hạ, HOàng liên, Qua lâu bì

4, Ho đờm nhiều trắng, rêu trắng nhuận, mạch hoạt nên chọn dùng

 b, Chỉ thấu tán


 *a, Nhị trần thang
 d, Ôn đởm thang
 c, Linh quế truật cam thang

5. Côngdụng của Ôn đởm thang

 *b, Táo thấp hóa đàm , thanh đởm hòa vị


 c, Thanh hóa nhiệt đàm , giáng nghịch hòa vị
 a, Lý khí hóa đàm, Ôn đởm hòa vị
 d, Lýkhí hóa đàm, gianng nghich hòa vị

6. Thành phần Nhị trần thang gồm:

 A. Đại táo, Quất hồng.


 C. Bạch truật, Bán hạ
 *B. Bản hạ, Sinh khương
 D, Bạch linh, Bạch truật

7. Ý nghĩa phối ngũ của Ô mai trong Nhị trần thang

 D. Sinh tân chi khát


 *B, Thu liễm phế khí
 A Nhuận trường chi tả
 C. Thu liễm chỉ huyết

10. Chủ trị của Ôn đởm thang:

 A Phế có hỏa nhiệt, hư nhiệt hóa đàm.


 C. Tỳ thấp sinh đàm, phong đàm thượng nghịch.
 B. Nhiệt tà uất ở trong, đàm nhiệt kết hung.
 *D. Đởm vị bất hòa, đàm nhiệt nội kết.
11. Ho, suyễn, đờm vàng dính, tức ngực, thở gấp, buồn nôn, phiền táo không
yên, lưỡi đỏ, rêu vàng, mạch hoạt sác

 A. Bán hạ bạch truật thiên ma thang


 C. Ôn đởm thang
 *B. Thanh khí hoá đàm thang
 D. Linh cam ngũ vị khương táo thang

12 Công dụng của Bán hạ bạch truật thiên ma thang

 *B, Táo thấp hoá đàm, bình can tức phong


 D. Táo thấp hành khí, nhuyễn kiên hóa đàm.
 C Tảo thấp hóa đàm, lý khí hòa trung
 A. Nhuận phế thanh nhiệt, lý khí hóa đàm.

PHƯƠNG TỄ LÝ HUYẾT
1.Vị thuốc nào không thuộc thành phần Đào nhân thừa khí thang:

 c, Quế chi
 *d, Chỉ thực
 a, Đào nhân
 b, Đại Hoàng

2.Quế chi trong Đào nhân thừa khí thang có tác dụng

 *a, Ôn thông huýet mạch


 d, Ôn kinh tán hàn
 c, Ôn dương hóa khí
 b, Phát hãn giải biểu

3, Huyết phủ trục ứ thang có công dụng

 b, Hoạt huyết hành khí, ôn kinh chỉ thống


 d, Hoạt huyết khứ ứ hoãn cấp chỉ thống
 *c, Hoạt huyết khứ ứ, hành khí chỉ thống
 a, Hoạt huyết hành khí, thồng lạc chỉ thống

4, Mục nào không phải cơ chế bệnh của Huyết phủ trục ứ thang chủ trị chứng

 b, Huyết ứ tròng ngực, tâm mất nuôi dưỡng


 *c, Huyết ứ trong ngực, Dưỡng khí hư nhược
 a, Ứ huyết tắc lại trong ngực
 d, Huyết ứ lại tại vị quản, vị khí bất giáng

5,Chủ trị của Bổ dương hoàn ngũ thang


 b, Thoát dương
 c, Bế chứng
 *a, TRúng phong
 d, ứ huyết

6, Cơ chế bệnh của Bổ dương hoàn ngũ thang

 c, Đàm tắc huyết ứ


 a, Khí đới huyết ư
 *d, Khí suy huyết ứ
 b, Huyết hư, HUyết ứ

7, Mục nào không đúng với chủ trị của Bổ dương hoàn ngũ thang

 a, Bán thân bất toại


 b, Khẩu nhãn oa tà
 *d, Hôn mê nói nhảm
 c, Nói năng khó khăn

8.Tác dụng của Ôn kinh thang

 c, Hoạt huyết hóa ứ, hoãn cấp chỉ thống


 a, Hoạt huyết khứ ứ, ôn kinh thanh lạc
 *b, Ôn kinh tán hàn, khứ ứ dưỡng huyết
 d, Hoạt huyết thông lạc, Tán hàn chỉ thống

9. Triệu chứng không phải của Lý huyết rễ

 d, Huyêt hư , huyết vận hành không thông làm ứ huyết


 a, Huyết nhiệt làm xuất huyết
 *b,Âm hư không thống huyết làm xuất huyết
 c, Khí đới huyết ư làm ứ huyết

10.Thành phần của Huyết phủ trục ứ thang

 b, Đào hồng tứ vật thang hợp với Tứ nghịc tán gia thêm Hương phụ,
Ngưu tất
 *a, Đào hồng tứ vật thang hợp với Tứ nghịc tán gia thêm Cát cánh Ngưu
tất
 d, Tứ vật thang hợp với Tứ nghịc tán gia thêm Cát canh, Ngưu tất
 c, Tứ vật thang hợp với Tứ nghịc tán gia thêm Đào nhân, Hồng hoa

PHƯƠNG TỄ LÝ HUYẾT
1.Vị thuốc nào không thuộc thành phần Đào nhân thừa khí thang:

 c, Quế chi
 *d, Chỉ thực
 a, Đào nhân
 b, Đại Hoàng

2.Quế chi trong Đào nhân thừa khí thang có tác dụng

 *a, Ôn thông huýet mạch


 d, Ôn kinh tán hàn
 c, Ôn dương hóa khí
 b, Phát hãn giải biểu

3, Huyết phủ trục ứ thang có công dụng

 b, Hoạt huyết hành khí, ôn kinh chỉ thống


 d, Hoạt huyết khứ ứ hoãn cấp chỉ thống
 *c, Hoạt huyết khứ ứ, hành khí chỉ thống
 a, Hoạt huyết hành khí, thồng lạc chỉ thống

4, Mục nào không phải cơ chế bệnh của Huyết phủ trục ứ thang chủ trị chứng

 b, Huyết ứ tròng ngực, tâm mất nuôi dưỡng


 *c, Huyết ứ trong ngực, Dưỡng khí hư nhược
 a, Ứ huyết tắc lại trong ngực
 d, Huyết ứ lại tại vị quản, vị khí bất giáng

5,Chủ trị của Bổ dương hoàn ngũ thang

 b, Thoát dương
 c, Bế chứng
 *a, TRúng phong
 d, ứ huyết

6, Cơ chế bệnh của Bổ dương hoàn ngũ thang

 c, Đàm tắc huyết ứ


 a, Khí đới huyết ư
 *d, Khí suy huyết ứ
 b, Huyết hư, HUyết ứ

7, Mục nào không đúng với chủ trị của Bổ dương hoàn ngũ thang

 a, Bán thân bất toại


 b, Khẩu nhãn oa tà
 *d, Hôn mê nói nhảm
 c, Nói năng khó khăn
8.Tác dụng của Ôn kinh thang

 c, Hoạt huyết hóa ứ, hoãn cấp chỉ thống


 a, Hoạt huyết khứ ứ, ôn kinh thanh lạc
 *b, Ôn kinh tán hàn, khứ ứ dưỡng huyết
 d, Hoạt huyết thông lạc, Tán hàn chỉ thống

9. Triệu chứng không phải của Lý huyết rễ

 d, Huyêt hư , huyết vận hành không thông làm ứ huyết


 a, Huyết nhiệt làm xuất huyết
 *b,Âm hư không thống huyết làm xuất huyết
 c, Khí đới huyết ư làm ứ huyết

10.Thành phần của Huyết phủ trục ứ thang

 b, Đào hồng tứ vật thang hợp với Tứ nghịc tán gia thêm Hương phụ,
Ngưu tất
 *a, Đào hồng tứ vật thang hợp với Tứ nghịc tán gia thêm Cát cánh Ngưu
tất
 d, Tứ vật thang hợp với Tứ nghịc tán gia thêm Cát canh, Ngưu tất
 c, Tứ vật thang hợp với Tứ nghịc tán gia thêm Đào nhân, Hồng hoa

Vui lòng tải về để có thể xem được đầy đủ nội dung đề thi

PHƯƠNG TỄ TẢ HẠ
1.Thành phần của Đại thừa khí thang là:

 d. Đại Hoàng, Chỉ thực, Mang tiêu, Cam thảo


 b.Đại hoàng, chỉ xác, hậu phác , mang tiêu
 *a. Đại hoàng, Chỉ thực, Hậu phác, Mang tiêu
 c. Đại hoàng Chỉ thực Hậu phác Cam thảo

2. Chứng nào không phù hợp dùng Đại thừa khi thang

 d, Chứng thuộc lý nhiệt thực của động kinh hoặc điên


 *b, Hạ tiêu súc huyết
 a, Nhiệt kết bàng lưu
 c,Thực chứng ở phủ dương minh

3,Dương minh phủ chứng bụng đầy chướng ,mà không táo nên dùng

 *d, Phác phương thừa khí thang


 a, Đại thừa khí thang
 c,Điều vị thừa khí thang
 b,Tiểu thừa khí thnag
4.Người bệnh đau bụng tiện bĩ, hạ sườn phải đau, sốt chân tay không ấm, mạch
huyền khẩn dùng

 d, Ôn tỳ thnag
 a, Lý trung thang
 *b, Tứ nghịch tán
 c, Đại hoàng phụ tử thang

5,Thời gian uống Thập táo thang thích hợp nhất

 c, Uống trước khi ngủ


 *d, Uống lúc đói, sáng sớm
 a, Uống trước ăn
 b, Uống sau ăn

6,Chú ý nào không đúng khi sử dụng thuốc tả hạ

 a, Người già, trẻ em cơ thể yếu thận trọng dùng


 c, Phụ nữ có thai sau khi sinh thận trọng
 d, Sau khi có hiệu quả không nên uống ngay thức ăn nóng, lạnh, mỡ
 *b,Biểu chứng chưa giải, lý thực đã thành nên tiên công , hạ giải biêu

7,Đại thừa khí thang và Tiểu thừa khí thang có chung vị thuốc nào

 b, Đại hoàng , mang tiêu, cam thảo


 *c, Đại hoàng, chỉ thực, hậu phác
 a, Hậu phác, mang tiêu, cam thảo
 d, Đại hoàng, mang tiêu, hậu phác

8.Điều vị thừa khí thang chủ trị

 d,chướng đầy mà không táo thực


 a, Đầy chướng, thực mà không táo
 *c, Đầy chương táo mà không thực
 b, Táo thực mà không đầy chướng

9.Phương tễ hạ mạnh nhiệt kết là

 c, Đại sài hồ thang


 *b, Đại thừa khí thang
 a, Đại hoàng mẫu đơn thang

10. Phương dùng chỉ thực , hậu phác là

 a, Điều vị thừa khí thang


 *b, Đại thừa khí thang
 d,Tăng dịch thừa khí thang
 c, Đại sài hồ thnag

Vui lòng tải về để có thể xem được đầy đủ nội dung đề thi

PHƯƠNG TỄ TRỪ THẤP


1. Công dụng của Bình vị tán:

 c. hành khí hóa thấp, lý khí kiện tỳ


 d. hóa thấp hòa vị, lý khí kiện tỳ
 a.Táo thấp vận tỳ, hòa trung ích khí
 *b.táo thấp vận tỳ, hành khí hòa vị

2.Thành phần của Bình vị tán không bao gồm

 d, Trần bì
 *c, Bach chỉ
 a, Hậu phác
 b, Thương truật

3. Thành phần của Hoắc hương chính khi tán không bao gồm

 a, Hoắc hương
 b, Bạch chỉ
 c, Hậu phác
 *d, Thương truật

4, Thanh phần của Ngũ linh tán không bao gồm

 *b, Hoạt thạch


 a,trư linh
 d, Trạch tả
 c, Bạch truật

5. Thành phần của Trư linh tán không bao gồm

 *c, Bạch truật


 d, Trạch tả
 a, Trư linh
 b, Phục Linh

6. Thành phần của Quyên tý thang không bao gồm

 *d, Bạch truật


 a,Khương hoạt
 c, Xích thược
 b, Khương hoàng

7. Thành phần của Độc hoạt tang ký sinh không bao gồm

 a, Độc hoạt
 c, Tang ký sinh
 b, Phòng phong
 *d, HOàng kỳ

8.Thành phần của Độc hoạt tang ký sinh không bao gồn

 a, Ngưu tất
 *b, Tục đoạn
 c, Xuyên Khung
 d, Thược dược

9.Thành phần của Tam tý thang không bao gồm

 *c, Khương hoạt


 d, Hoàng kỳ
 b, Phòng phong
 a, Tục đoạn

10. Nhân trần cao thang nên sắc vị nào trước

 a, Nhân trần
 c, Chi tử
 *b, Đại hoàng
 d, Nhân trần, Chi tử

Vui lòng tải về để có thể xem được đầy đủ nội dung đề thi

PHƯƠNG TỄ TRỪ PHONG


1.Công dụng của Linh giác câu đằng thang:

 *d. Tăng dịch thư cân


 c. Lương can trừ phong
 a. Trấn an ức phong
 b. Tư âm an thần

2.Chủ trị của Linh giác câu đằng thang

 *a, Can kinh nhiệt thịnh, nhiệt cực sinh phong


 d, phong động do phong tà trúng vào can kinh
 c, hạ nguyên hư suy, dương hư phục việt,rôm sẩy
 b, ôn bệnh tà nhiệt ở phần âm, hư phong nội động
3. Mục nào không đung vơi phương thuốc Bình tức nội phong

 c, hạ nguyên hư suy, dương hư phục việt,rôm sẩy


 *d, phong động do phong tà trúng vào can kinh
 b, ôn bệnh tà nhiệt ở phần âm, hư phong nội đông
 a, Dương tà can thịnh, nhiệyt thịnh phong động

4.Chủ trị của Trần can tức phong

 d, Can phong thượng nhiễu


 *c, Can thận âm suy, Can dương mạnh lên
 b, Can kinh nhiệt thịnh
 a, Nhiệt cực phong động

5.Chủ trị chứng của Trần can tức phong thnag là

 c, Can phong thượng nhiều


 b,Can kinh nhiệt thịnh
 d, Nhiệt cực phong động
 *a, Can dương thượng can

6. Công dụng của bài thuốc Linh giác câu đằng thang là

 b, trấn can tắt phong,tư âm tiềm dương


 *c. Thanh can tắt phong, thư giãn cân
 d, bình can tắt phong, bổ ích can thận
 a, Bình can tắt phong, thanh nhiệt hoạt huyết

7.Quân dược trong Linh giác câu đằng thang

 a, Tang diệp , Sinh địa


 b, Câu đằng, phục thần
 *c, Linh dương giác, Câu đằng
 d, Linh dương giác, Sinh địa

8.Quân dược của Thiên ma câu đằng ẩm là

 c, Thiên ma, Câu đằng, Thạch quyết minh


 *b, Thiên ma, Hoàng cầm, câu đằng
 a, Thiên ma, Câu đằng, Sơn chi
 d, Thiên ma, Thach quyết minh, Hoàng cầm

9, Thần dược của Thiên ma câu đằng ẩm

 *c, chi tử, HOàng cầm


 b, Ngưu tất, Tang ký sinh
 a, Câu đằng, chi tử
 d, Hoàng cầm, Ích mẫu

10. Công dụng của thiên ma câu đằng ẩm

 d, Thanh nhiệt tả hỏa, bổ ích can thận


 b, Thnah nhiệt giải độc, tư âm giáng hỏa
 *a, Bình can tức phong, tư dưỡng can thận
 c, Bổ ích can thận, hành khí hoạt huyết

PHƯƠNG TỄ HÒA GIẢI


1.Hạng mục nào dưới đây không thuộc phân loại của phương thuốc hòa giải:

 c. sơ can lý khí
 a. hòa giải thiếu dương
 *b. biểu lý song giải
 d. điều hòa hàn nhiệt

2. Dưới đây hạng mục nào không thuộc phạm vi trị liệu của phương thuốc hoà
giải :

 B. Can tỳ bất hoà


 *C. Biểu lý đồng bệnh
 A . Hàn nhiệt thác tạp
 D. Can đảm hoả vương

3 . Bán hạ trong Tiểu sài hổ thang có công hiệu là :

 *C. Giáng nghịch chỉ ẩu


 A. Hoà vị tiêu bĩ
 B. Ôn vị chỉ ẩu
 D. Giáng nghịch trừ hàn

4. Chủ trị chứng của Tiêu giao tán là:

 C. Chúng huyết uất khí đới hàn trệ


 B. Chứng khí huyết lưỡng hư
 A. Chứng can tỳ lưỡng hư
 *D. Chứng can uất huyết hư tỳ nhược

5. Chủ trị chứng của Đại sài hổ thang là :

 *B. Các bệnh phối hợp ở thiếu dương , dương minh


 A. Dương minh bệnh
 C. Các bệnh phối hợp ở thái dương, dương minh
 D. Bệnh ở quyết âm
6.Dưới đây hạng mục nào không phải chủ trị chứng của Tiểu sai hố thang :

 *D. Đàm tiếp tắc trở ở mạc nguyên .


 C. Nội thương tạp bệnh thấy ở người chứng thiếu dương .
 B. Thương hàn của phụ nữ , nhiệt nhập vào huyết thất .
 A. Bệnh ở thiếu dương .

7. Dưới đây mục nào không thuộc thành phần của Tiểu sài hổ thang :

 *D. Bạch thược


 C. Nhân sâm, Đại táo
 B. Bán hạ , Sinh khương
 A. Sài hồ, Hoàng cầm

8. Dưới đây mục nào không thuộc chủ trị chứng hậu của Tiểu sài hổ thang:

 A. Tâm phiền buồn nôn


 D. Miệng đắng , họng khô , hoa mắt
 C. Lồng ngực và sườn đầy tức
 *B. Tiết tả nặng

9. Công hiệu của Tiêu giao tán là :

 D. Sơ can hành khí , thanh nhiệt chỉ thống


 *C. Sơ can giải uất , kiện tỷ dưỡng tuyết
 B. Sở can hành khí , hoạt huyết chỉ thống
 A. Sơ can lý tỳ , giải uất thấu nhiệt

10. Tiểu sài hồ thang chủ trị bệnh chứng :

 D. Ôn dịch tả phục mạc nguyên


 *A. Thương hàn thiếu dương
 C. Nhiệt nhập đinh huyết
 B. Hoàng đàn gặp thiếu đương

PHƯƠNG TỄ THANH NHIỆT


1. Nhiệt thịnh ở khí phận của dương minh nên chọn dùng:

 c. Trúc diệp thạch cao thang


 d. Phổ tễ tiêu độc ẩm
 *b. Bạch hổ thang
 a. Hoàng liên giải độc thang

2.Hoàng liên giải độc thang có công hiệu

 b, chứng hỏa độc ở thượng, trung tiêu


 *c, chứng hỏa độc ở tam tiêu
 d, chứng nhiệt tổn thương ở kinh tâm
 a, chứng nhiệt tổn thương ở phần huyết

3. Công hiệu của Thanh dinh thang:

 c, thanh nhiệt tả hỏa


 *a, thanh dinh lương huyết
 b, thanh nhiệt giải độc
 d, thanh dinh giải độc

4. Chủ trị chứng của Long đởm tả can thang không bao gồm:

 *b, đại tiểu tiện ra máu


 d, tiểu tiện đục rỉ
 c, âm hộ sưng đau
 a, tái điếc, tai sưng

5. vị thuốc nào không thuộc bài Chỉ thấu tán

 d, trần bì, kinh giới


 *c, ma hoàng, tiền hồ
 a, cát cánh, tử uyển
 b, bách hộ, bạch tiền

6. chứng trị thích hợp của thanh nhiệt tễ:

 c, lý có nhiệt thịnh, biểu tà chưa tận


 *b,đại nhiệt thương tân, lý nhiệt thành thực
 d, chân âm bất túc, âm hư sinh nhiệt
 a, lý có nhiệt thịnh, thượng chưa kết thực

7. thành phần của Bạch hổ thang

 d, thạch cao, chi tử cam thảo, ngạnh mễ


 c, thạch cao, tri mẫu, cam thảo, mạch đông
 *a,thạch cvao, tri mẫu, cam thảo , ngạnh mễ
 b, thạch cao, tri mẫu, cam thảo, đại táo

8. vị thuốc có tác dụng thấu nhiệt chuyển khí trong Thanh dinh thang

 a, Nguyên sâm, Mạch đông


 b, Sinh địa hoàng
 d, thủy ngưu giác
 *c, ngân hoa, liên kiều
11. Chủ trị của Đạo xích tán

 *d, chứng hỏa nhiệt ở kinh tâm,tâm nhiệt chuyển vào tiểu trường
 b, chứng hạ tiêu nhiệt kết
 c, chứng hỏa nhiệt ở kinh can
 a, chứng hỏa nhiệt ở kinh tâm

12. thành phần của Long đởm tả can thang không bao gồm

 *a, phục linh, trư linh


 b, hoàng cầm, tri tử
 c, sài hồ, cam thảo
 d, sinh địa đương quy

ĐẠI CƯƠNG PHƯƠNG TỄ


1. Những hạng mục nào dưới đây không thuộc phạm vi tá dược:

 d. Phản tá dược
 c. Tá trợ dược
 *a.Tá sứ dược
 b. Tá chế dược

2. Những hạng mục nào dưới đây không thuộc nội dung của thập tễ:

 *c. Ôn thanh
 d. Khinh trọng
 b. Tuyên thông
 a. Hoá liễm

3. Những hạng mục nào dưới đây không thuộc phạm vi của quân dược:

 *a. Lượng dùng nhiều nhất


 c. Là tác dụng trị liệu chủ yếu
 d. Đúng với chủ chứng
 b. Đúng với chủ bệnh

4. "Bồi thổ sinh kim" thuộc phấp nào:

 d. Hoà pháp
 a. Thanh pháp
 *b. Bổ pháp
 c. Tiêu pháp

5. Bổ pháp thích hợp với:


 a. Can tỳ bất điều
 b. Phong hàn biểu chứng
 *d. Thuỷ không nuôi được mộc
 c. Ẩm thực đình trệ

6. Những vị thuốc có tinh dầu trong phương tễ nên sắc:

 c. Sắc sau
 a. Sắc cùng
 b. Sắc riêng
 *d. Sắc lửa to

7. Cách dùng thuốc và phương pháp uống thuốc để trị liệu hàn nhiệt trong chứng
" Chân hàn giả nhiệt"

 d. Thuốc nhiệt uống nguội


 *b. Thuốc nhiệt uống nóng
 a. Thuốc hàn uống lạnh
 c. Thuốc hàn uống nóng

8. Bệnh ở thượng tiêu uống thuốc nên chú ý:

 a. Uống lúc sáng sớm


 b. Uống lúc xế chiều
 *d. Uống sau ăn
 c. Uống trước ăn

9. Pháp nào dưới đây không thuộc nội dung của bát pháp:

 *d. Cổ pháp
 a. Hạ pháp
 b. Hoà pháp
 c. Tiêu pháp

10. Pháp điều trị nào dưới đây không thuôc vào phép điều trị vào vệ, khí, dinh,
huyết.

 c. Thanh nhiệt ở khí phận


 b. Thấu nhiệt truyền khí
 *d. Tả hạ dương minh nhiệt kết
 a. Thanh dinh lương huyết

Phương tễ VUTM
1. Tang cức ẩm có công hiệu là

 b Tân lương tuyên phế, thanh nhiệt bình suyễn


 d tân lương giải biểu, tả phế chỉ khái
 *a Sơ phòng thanh nhiệt, tuyên phế chỉ khái
 c tân lương tuyên tiết, thanh nhiệt giải độc

2. Các vi thuốc dưới đây những vị nào cùng thuốc phương Ngân kiều tán và
Tang cúc ẩm

 A.. Tang diệp, cúc hoa, liên kiều, bạc hà, cát cánh
 C Liên kiều, ngưu bàng tử, Cát cánh, Lô căn, Cam thảo
 d Liên kiều, trúc diệp, Cát cánh, Lô căn, Cam thảo
 *B Liên kiều, bạc hà, Cát cánh, Lô căn, Cam thảo

3. Những điều dưới đây khi uống thuốc giải biểu thì điều nào không nên

 c nên uống ấm
 d nên ăn kiêng đồ sống
 b nên mặc nhiều áo
 *a nên uống lạnh

4. Dưới đây những chứng nào không phù hợp với Ma Hoàng thang

 * d ra mồ hôi, sợ gió
 b không có mồn hôi mà hen suyễn
 c sốt
 a đau đầu

5. dưới đây mục nào không phải chú ý sử dụng của Quế chi thang

 * c uống lạnh, uống từ từ


 b không thể uống nhanh như uống nước
 d có thể uống ấm trong vòng 1 tiếng
 a uông ấm, uống từ từ

6. Bệnh nhân sợ ạnh, sốt cao, không ra mồ hôi, toàn thân nhức mỏi, ho đờm
nhiều, ngạt mũi, mạch phù khẩn. Trị liệu đầu tiên chon

 xạ can ma hoàng thang


 * tiểu thanh long thang
 ngũ linh tán
 đại thanh long thang

7. Những triệu chứng dưới đây, triệu chứng nào không phù hợp với tiểu thanh
long thang

 rêu lưỡi trắng trơn


 chân tay sưng phù
 sốt ớn lạnh
 *đau bụng đi ngoài

8.những triệu chứng nào dưới đây không phù hợp với phương Đại thanh long
thang

 đau mỏi người, mạch phù khẩn


 sốt, không có mồ hôi
 *sốt, có mồ hôi, mạch phù hoãn
 phát sốt, sợ gió, sợ lạnh

9. Quế chi tháng thích hợp với chứng

 đau đầu, đau mình mẩy, mạch phù khẩn


 *phát sốt, sợ gió, ra mồ hôi, mạch phù hoãn
 phát sốt, không ra mồ hôi, mach phù oãn
 phát sốt, suyễn, khái thấu

10. Bài thuốc Ngân kiều tán có công hiệu

 thanh lý nhiệt, giải biểu tán tà


 *tân lương thấu biểu, thanh nhiệt giải độc
 tuyên phế chỉ khái, tán phong thanh nhiệt
 phát hãn giải biểu, tuyên phế chỉ khái

You might also like