You are on page 1of 26

Tài liệu học tập chương 1 Đại số và giải tích 11 năm học 2022 - 2023

CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


BÀI 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Kiến thức cần ghi nhớ
a) Hàm số y = sin x
- Tập xác định của hàm số D =
- Hàm số đã cho là hàm số lẻ trên tập xác định.
- Chu kì của hàm số T = 2
- Đồ thị của hàm số trên đoạn  − ;   .
b) Hàm số y = cos x
- Tập xác định của hàm số D =
- Hàm số đã cho là hàm số chẵn trên tập xác định.
- Chu kì của hàm số T = 2
- Đồ thị của hàm số trên đoạn  − ;   .
c) Hàm số y = tan x
 
- Tập xác định của hàm số D = \  + k , k  
2 
- Hàm số đã cho là hàm số lẻ trên tập xác định.
- Chu kì của hàm số T = 
d) Hàm số y = cot x
- Tập xác định của hàm số D = \ k , k  
- Hàm số đã cho là hàm số lẻ trên tập xác định.
- Chu kì của hàm số T = 
2. Các dạng toán cần lưu ý
- Tìm tập xác định của hàm số lượng giác
- Xét tính chẵn lẻ hàm lượng giác
- Tìm chu kì của hàm lượng giác
- Phân biệt đồ thị của các hàm số lượng giác
- Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác.
3. Kiến thức bổ sung
- Hàm số y = sin x nhận các giá trị đặc biệt
 
sin x = 0  x = k , sin x = 1  x = + k 2 , sin x = −1  x = − + k 2 , k  .
2 2
- Hàm số y = cos x nhận các giá trị đặc biệt

cos x = 0  x = + k , cos x = 1  x = k 2 , cos x = −1  x =  + k 2 , k  .
2
- Hàm số y = tan x nhận các giá trị đặc biệt
 
tan x = 0  x = k , tan x = 1  x = + k , tan x = −1  x = − + k , k  .
4 4
- Hàm số y = cot x nhận các giá trị đặc biệt
  
cot x = 0  x = + k , cot x = 1  x = + k , cot x = −1  x = − + k , k  .
2 4 4
2
- Hàm số y = sin ( ax + b ) , y = cos ( ax + b ) , với a  0 có chu kì T =
a

- Hàm số y = tan ( ax + b ) , y = cot ( ax + b ) , với a  0 có chu kì T =
a
T
- Mở rộng: Nếu hàm số y = f ( x) có chu kì là T thì hàm số y = f (ax + b) có chu kì là
a
Giáo viên Trần Văn Thanh 1
Tài liệu học tập chương 1 Đại số và giải tích 11 năm học 2022 - 2023
II. BÀI TẬP
A. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1. Tìm tập xác định của hàm số sau.
1
a) y = tan x . b) y = cot x . c) y = .
sin x − 1
d) y = cos x − 1 . e) y = 1 + sin x . f) y = sin 3x .
Bài 2. Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau.
a) y = x cos3x. b) y = x 3 sin 2 x tan x. c) y = cot 2 x.
1 + cos x cos x
d) y = . e) y = . f) y = 1 − sin x − 1 + sin x .
1 − cos x x
Bài 3. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau
a) y = 2 + 3cos x. b) y = 1 − 3sin x. c) y = 3 − 2 sin 2 x .

d) y = 4 − 3cos x . e) y = 2 2 sin x + 3 − 4. f) y = 3 − 4 sin 2 x.


Bài 4. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau
a) y = 2sin 2 x − cos2 x. b) y = 2 sin 2 x − cos x + 3 c) y = cos6 x + sin 6 x.
1 3cos x − 1 1
d) y = . e) y = . f) y = 3 − sin 2 x cos 2 x
4 + 3cos x cos x + 2 5
Bài 5. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau
   − 2 
a) y = sin x trên  ;   b) y = 2 sin 2 x − 3 trên  ; 
6   6 3 
     
c) y = sin2 x trên  ;   d) y = 2sin  x +  − 1 trên  6 ; 
6   3  
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
2017
Câu 1. Tìm tập xác định D của hàm số y =
sin x
 
A. D = . B. D = \ 0 . C. D = \ k , k   . D. D = \  + k , k   .
2 
1 − sin x
Câu 2. Tìm tập xác định D của hàm số y =
cos x − 1
 
A. D = . B. D = \  + k , k   .
2 
C. D = \ k , k  . D. D = \ k 2 , k   .
Câu 3. Tập xác định của hàm số y = sin 2 x + 1 là
A. D = R \ k | k  Z  . B. D = R.
    
C. D = R \  + k ; + k | k  Z  . D. D = R \  + k 2 | k  Z  .
4 2  2 
Câu 4. Tập xác định của hàm số y = cot x là:
   
A. x  + k . + k .
B. x  C. x  +k . D. x  k .
2 4 8 2
Câu 5. Tập xác định của hàm số y = tan 2 x là
− k   k 
A. x  + . B. x  + k . C. x  + . D. x  + k .
4 2 2 4 2 4
Câu 6. Hàm số nào sau đây có tập xác định là R ?
1 tan 2 x sin 2 x + 3
A. y = 2 cos x . B. y = cos . C. y = . D. y = .
x sin 2 x + 1 cos 4 x + 5

Giáo viên Trần Văn Thanh 2


Tài liệu học tập chương 1 Đại số và giải tích 11 năm học 2022 - 2023
1
Câu 7. Hàm số y = xác định khi và chỉ khi
sin x + 1
    
A. x  \ − + k 2 | k   .B. x  . C. x = − + k , k  . D. x = − + k 2 , k  .
 2  2 2
Câu 8. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
A. y = sin x . B. y = cos x . C. y = tan x . D. y = cot x .
Câu 9. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
A. y = − sin x . B. y = cos x − sin x . C. y = cos x + sin 2 x . D. y = cos x sin x .
Câu 10. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
x
A. y = sin x . B. y = x2 .sin x . C. y = . D. y = x + sin x .
cos x
Câu 11. Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số lẻ?
A. y = cos x + sin 2 x . B. y = sin x + cos x . C. y = − cos x . D. y = sin x.cos3x .
Câu 12. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?
 cot x tan x
A. y = sin  − x  . B. y = sin 2 x . C. y = . D. y = .
2  cos x sin x
Câu 13. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Hàm số y = sin x tuần hoàn với chu kì 2 . B. Hàm số y = cos x tuần hoàn với chu kì 2 .
C. Hàm số y = tan x tuần hoàn với chu kì 2 . D. Hàm số y = cot x tuần hoàn với chu kì  .
Câu 14. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn?
x2 + 1
A. y = sin x − x . B. y = cos x . C. y = x sin x . D. y = .
x
Câu 15. Chu kỳ của hàm số y = sin x là:

A. k 2 . B.. C.  . D. 2 .
2
Câu 16. Chu kỳ của hàm số y = cos x là:
2
A. k 2 . B. . C.  . D. 2 .
3
Câu 17. Chu kỳ của hàm số y = tan x là:

A. 2 . B. . C. k , k  . D.  .
4
Câu 18. Chu kỳ của hàm số y = cot x là:

A. 2 . B. . C.  . D. k , k  .
2
Câu 19. Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = 1 − 2 cos 3 x .
A. M = 3, m = −1 . B. M = 1, m = −1. C. M = 2, m = −2 . D. M = 0, m = −2 .
Câu 20. Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = 3sin x − 2 .
A. M = 1, m = −5 . B. M = 3, m = 1. C. M = 2, m = −2 . D. M = 0, m = −2 .
Câu 21. Tìm tập giá trị T của hàm số y = 3cos 2 x + 5 .
A. T =  −1;1 . B. T =  −1;11 . C. T =  2;8 . D. T = 5;8 .
Câu 22. Tìm tâp giá trị T của hàm số y = 5 − 3sin x .
A. T =  −1;1 . B. T =  −3;3 . C. T =  2;8 . D. T = 5;8 .
Câu 23. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
     
A. y = 2 cos  x +  + sin ( − 2 x ) . B. y = sin  x −  + sin  x +  .
 2  4  4
 
C. y = 2 sin  x +  − sin x . D. y = sin x + cos x .
 4
Giáo viên Trần Văn Thanh 3
Tài liệu học tập chương 1 Đại số và giải tích 11 năm học 2022 - 2023
 
Câu 24. Tìm chu kì T của hàm số y = sin  5 x −  .
 4
2 5  
A. T = . B. T = . C. T = . D. T = .
5 2 2 8
x 
Câu 25. Tìm chu kì T của hàm số y = cos  + 2016  .
2 
A. T = 4 . B. T = 2 . C. T = −2 . D. T =  .
Câu 26. Tìm chu kì T của hàm số y = tan 3x + cot x .

A. T = 4 . B. T =  . C. T = 3 . D. T = .
3
Câu 27. Tìm chu kì T của hàm số y = 2cos2 x + 2017 .
A. T = 3 . B. T = 2 . C. T =  . D. T = 4 .
Câu 28. Hàm số nào sau đây có chu kì khác  ?
   
A. y = sin  − 2 x  . B. y = cos 2  x +  . C. y = tan ( −2 x + 1) . D. y = cos x sin x .
3   4
Câu 29. Tìm chu kì T của hàm số y = cos3x + cos5x .
A. T =  . B. T = 3 . C. T = 2 . D. T = 5 .
Câu 30. Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = sin x + 2 cos 2 x .
2

A. M = 3 , m = 0 . B. M = 2 , m = 0 . C. M = 2 , m = 1 . D. M = 3 , m = 1 .
Câu 31. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 8sin 2 x + 3cos 2 x . Tính
Tính P = 2M − m2 .
A. P = 1 . B. P = 2 . C. 112 . D. P = 130 .
Câu 32. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = sin 2 x − 4sin x + 5 . Tính
P = M − 2m2 .
A. P = 1 . B. P = 7 . C. P = 8 . D. P = 2 .
Câu 33. Tìm giá trị lớn nhất M và nhỏ nhất m của hàm số y = sin x − 2cos x + 1 .
4 2

A. M = 2 , m = −2 . B. M = 1 , m = 0 . C. M = 4 , m = −1 . D. M = 2 , m = −1 .
Câu 34. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số được liệt kê ở
bốn phương án A, B, C, D

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?


A. y = 1 + sin 2 x . B. y = cos x . C. y = − sin x . D. y = − cos x .
Câu 35. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau đây?

A. sin x . B. sin x . C. sin x . D. − sin x .

Giáo viên Trần Văn Thanh 4


Tài liệu học tập chương 1 Đại số và giải tích 11 năm học 2022 - 2023
BÀI 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT sin
1. Phương trình sin x = a (1) B
1
+) a  1 : Phương trình vô nghiệm M' M
a K
+) a  1 : Gọi  là một cung sao cho sin  = a . (  = sin −1 ( a) )
 x =  + k 2
Khi đó (1)  sin x = sin    (k  ) A' -1 1 A
 x =  −  + k 2 O coâsin
Chú ý:
− 
+)  = sin −1 a lẻ thì  = arcsin a với  arcsin a  , a  1
2 2 -1
+) Phương trình đặc biệt: B'
 −
sin x = 1  x = + k 2 , ( k  ) ; sin x = −1  x = + k 2 , ( k  ) ; sin x = 0  x = k , ( k  )
2 2
sin
 x =  + k 2
+) Phương trình tổng quát: sin x = sin    (k  ) B
 x =  −  + k 2 1
M
2. Phương trình cos x = a ( 2 )
+) a  1 : Phương trình ( 2 ) vô nghiệm
A' -1 a 1 A
+) a  1 : Gọi  là một cung sao cho cos  = a (  = cos−1 a ) O H coâsin

Khi đó ( 2 )  cos x = cos   x =  + k 2 , k 


Chú ý: M'
+)  = cos−1 a lẻ thì  = arccos a với 0  arccos a   ; a  1 -1
B'
+) Phương trình đặc biệt:

cos x = 1  x = k 2 ; cos x = −1  x =  + k 2 ; cos x = 0  x = + k (k  )
2
+) Phương trình tổng quát: cos x = cos   x =  + k 2 , k 
3. Phương trình tan x = a ( 3)

• Phương trình ( 3) xác định khi x  + k , k 
2
• a  , tồn tại cung  sao cho tan  = a . (với  = tan −1 (a) )
Khi đó ( 3)  tan x = tan   x =  + k , k  .
 
Khi −    và tan  = a thì ta có thể viết  = arctan a
2 2
4. Phương trình cot x = a ( 4 )
• Phương trình ( 4 ) xác định khi x  k , k 
1
• a  , tồn tại cung  sao cho cot  = a . (với  = tan −1   )
a
Khi đó ( 4 )  cot x = cot   x =  + k . k 
Khi 0     và cot  = a thì ta có thể viết  = arccot a
Chú ý. Công thức biến đổi
sin( x  k 2 ) = sin x cos( x  k 2 ) = cosx
sin( x   ) = − sin x cos( x   ) = −cosx
+) Hàm sin: sin(− x) = − sin x +) Hàm cos: cos(− x) = cosx
   
sin  x +  = cosx cos  x −  = sinx
 2  2
Giáo viên Trần Văn Thanh 5
Tài liệu học tập chương 1 Đại số và giải tích 11 năm học 2022 - 2023
II. BÀI TẬP
A. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1. Tìm x (giải phương trình)
−1
a) sin x = , b) 2sin x −1 = 0 c) 3sin x + 4 = 0 d) sin x −1 = 0
2
Bài 2. Giải các phương trình sau:
a) sin x − sin 2x = 0 , b) sin x + cos 2 x = 0 c) sin ( ( sin x ) ) = −1 d) 3sin x −1 = 0
Bài 3. Giải phương trình
 
a) 2cos x + 1 = 0 , b) cos x + cos 2 x = 0 c) 4cos x + 5 = 0 d) cos  2 x +  + 1 = 0
 3
 
e) 4cos2 x − 3 = 0 , f) cos x + sin 2 x = 0 g) cos ( sin x ) = −1 h) cos  2 x +  + sin x = 0
 3
Bài 4. Giải các phương trình lượng giác sau đây:
1) tan x = 3 2) tan x = − 3 3) 3 tan( x − 100 ) = 3
4) 3tan x = − 3 5) tan x − 2 = 0 6) 2 tan x − 3 = 0
7) cot x = − 3 8) cot x = 2 9) 2cot x = 5
10) 3 cot x = 1 11) cot x = 1 12) cot 2 x = 3
 2  1    
13) cot  7 x − =− 14) 6 tan  5 x −  = −2 3 15) 3 tan 2  2 x +  = 1
 5  3  3  5
  2    
16) cot  2 x −  = 1 + 17) tan  5 x −  = 3 18) cot 2  3x −  = 3
 5 5  6  4
19) tan 3x tan x = 1 20) tan 5x cot x = 1 21) tan x2 + 1 = 0
Bài 5. Giải phương trình
3   3
a) sin( x − 450 ) = − b) cos  − 6 x  = − c) 3 tan( x − 100 ) = 3
2 3  2
 2  1 6− 2  
d) cot  7 x − =− e) sin x = f) 6 tan  5 x −  = −2 3
 5  3 4  3
   
Bài 6. Cho phương trình: a) sin  x +  = −1 . b) cos  5 x +  = −1
 3  3
1) Giải các phương trình
2) Hỏi trong đoạn  −3 ; 21  các phương trình trên có bao nhiêu nghiệm
 7 51 
3) Hỏi trong đoạn  − ; các phương trình trên có bao nhiêu nghiệm
 3 4 
4) Tính tổng các nghiệm của phương trình trong đoạn  0;100 
5) Tính tổng các nghiệm của phương trình trong đoạn  −50 ;100 
Bài 7. Xử lý nghiệm
2
1) Tìm x biết: sin(2 x − 150 ) = với điều kiện −1200  x  900
2
2) Giải phương trình: sin( cos x) = 0
cos 2 x sin 3x 1 + cos 2 x
3) Giải phương trình: a) =0 b) = 0 c) (cot x + 1)sin 2 x = 0 d) =0
1 + tan x cos 3 x − 1 1 + sin x
Bài 8. Tìm m để:
a) Phương trình cos3x = 2m −1 có nghiệm.
b) Phương trình (2m + 1)sin 2 x − m = 0 vô nghiệm.
m
c) Phương trình cos x.cos 2 x.cos 4 x = có nghiệm.
sin x
Giáo viên Trần Văn Thanh 6
Tài liệu học tập chương 1 Đại số và giải tích 11 năm học 2022 - 2023
Bài 9. Cho ABC có AB = 2, AC = 3 và đường cao AH = 1 . Tính các góc của ABC .
Bài 10. Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố ở vĩ độ 40 độ bắc trong ngày thứ t của một năm
không nhuận được cho bởi hàm số:

d (t ) = 3sin[ (t − 80)] + 12 , t  , 0  t  365 .
182
a) Thành phố có đúng 12 giờ có ánh sáng mặt trời vào ngày nào trong năm?
b) Vào ngày nào thì thành phố có ít giờ có ánh sáng mặt trời nhất?
c) Vào ngày nào trong năm thì thành phố có nhiều giờ có ánh sáng mặt trời nhất?
Bài 11. Giải các phương trình lượng giác sau đây:
1) cos(3x −1) = cos x 2) cos x + cos 2 x = 0 3) cos(2 x + 1) = cos( x −1)
4) cos x = sin 2 x 5) cos 4 x + sin 5x = 0 6) 4cos2 2 x = 1
7) 2cos( x − 2) = −1 8) 3cos(2 x − 7) + 3 = 0 9) cos(3x + 1) − cos 2 x = 0
10) cos x − cos3x = 0 11) cos 2 x + cos(5x −1) = 0 12) sin x + cos3x = 0
Bài 12. Giải các phương trình lượng giác sau đây:

1) (2 + cos x)(3cos 2 x −1) = 0 2) cos 2 x cot( x − ) = 0
4
3) (cot x + 1)sin 3x = 0 4) tan(2 x + 60 )cos( x + 750 ) = 0
0

5) sin( cos x) = 1 6) 2 tan x cos x + 1 = 2cos x + tan x


7) 2sin x cos x − 3sin 2 x = 0 8) 2sin x cos x + 3 − 2cos x = 3 sin x

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


3
Câu 1. Tập xác định của hàm số y = là
sin 2 x
A. D = \ k 2 | k  . B. D = \ k  | k  .
C. D = \  + k | k  . D. D = \  + k 2 | k  .

Câu 2. Tập xác định của hàm số y = tan(2 x + ) là
3
   
A. D = \  + k | k   . B. D = \  + k | k  .
6  12 
  k   
C. D = \  + |k . D. D = \  + k | k  .
12 2  2 
 
Câu 3. Tập xác định của hàm số y = 2 cot  2 x −  là
 3
 5 k    k 
A. D = \  + ,k  . B. D = \ + ,k   .
 12 2  6 2 
   2 k 
C. D = \  + k 2 , k   . D. D = \ + ,k   .
6   3 2 

Câu 4. Trong các hàm số sau, hàm số có tập xác định là là


1 tan x 1
A. y = tan . B. y = . C. y = . D. y = 2 cos x .
x sin x + 1
2
3 − cos x
2
Câu 5. Tất cả các giá trị của m để hàm số y = có tập xác định là là
m + sin 3x
A. m  0 . B. m  −1 . C. m  1 . D. m  1 hoặc m  −1 .

cos x
Câu 6. Tập xác định của hàm số y = là
2sin x − 3

Giáo viên Trần Văn Thanh 7


Tài liệu học tập chương 1 Đại số và giải tích 11 năm học 2022 - 2023
   
A. \  + k 2 , k   . B. \  + k , k   .
3  6 
 5   2 
C. \  + k 2 , + k 2 , k   . D. \  + k 2 , + k 2 , k   .
6 6  3 3 
Câu 7. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3 − sin 2 x là2

A. −1. B. 2. C. 1 . D. 3.
Câu 3. Phương trình cos x = cos  (   ) có nghiệm là
A. x =  + k , k  và x =  −  + k , k  .
B. x =  + k 2 , k  và x = − + k 2 , k  .
C. x =  + k 2 , k  và x =  −  + k 2 , k  .
D. x =  + k , k  và x = − + k , k  .
Câu 4. Phương trình sin x = −1 có nghiệm là
− −
A. x = + k , ( k  ) . B. x = + k 2 , ( k  ) .
2 2
3
C. x = k , ( k  ) . D. x = + k , ( k  ) .
2
Câu 5. Phương trình 3 tan 2 x − 3 = 0 có nghiệm là
  
A. x = + k , ( k  ) . B. x = + k , ( k  ) .
3 2 3
  
C. x = + k , ( k  ) . D. x = + k , ( k  ) .
6 2 6
x
Câu 6. Phương trình 2 cos + 3 = 0 có nghiệm là
2
5 5
A. x =  + k 2 , ( k  ) . B. x =  + k 4 , ( k  ) .
6 6
5 5
C. x =  + k 4 , ( k  ) . D. x =  + k 2 , ( k  ) .
3 3
   3 
Câu 7. Phương trình sin  2 x −  = sin  x +  có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng ( 0;  ) ?
 4  4 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8. Nghiệm của phương trình 2cos x −1 = 0 là
 
 x = + k 2
 3
A. x =  + k , k  . B.  , k .
3  x = 2 + k 2
 3
 
 x = + k
 3
C. x =  + k 2, k  . D.  , k .
3  x = 2 + k 
 3
Câu 9. Phương trình nào sau đây vô nghiệm?
A. tan x = 3 . B. sin x + 3 = 0 .
C. 3sin x − 2 = 0 . D. 2cos2 x − cos x − 1 = 0 .
Câu 10. Nghiệm của phương trình lượng giác sin 2 x − 2sin x = 0 là
 
A. x = k 2 . B. x = k . C. x = + k . D. x = + k 2 .
2 2
Câu 11. Phương trình ( )
3 tan x + 1 ( sin x + 1) = 0 có nghiệm là
2

   
A. x = + k 2 . B. x = − + k . C. x = + k . D. x = − + k 2 .
3 6 6 6
Giáo viên Trần Văn Thanh 8
Tài liệu học tập chương 1 Đại số và giải tích 11 năm học 2022 - 2023
Câu 12. Phương trình 2cos x −1 = 0 có nghiệm là
 
A. x =  + k 2 , k  . B. x =  + k 2 , k  .
6 3
 
C. x =  + 2 , k  . + k , k  .
D. x = 
6 3
Câu 13. Nghiệm lớn nhất của phương trình 2cos 2 x −1 = 0 trong đoạn  0;   là
11 2 5
A. x =  . . B. x = C. x = . D. x = .
12 3 6
Câu 14. Nghiệm của phương trình cos2 x − sin x cos x = 0 là
  
A. x = + k ; x = + k . + k . B. x =
4 2 2
 5 7
C. x = + k . D. x = + k ; x = + k .
2 6 6
Câu 15. Nghiệm của phương trình lượng giác: cos2 x − cos x = 0 thỏa điều kiện 0  x   là
 −
A. x = . B. x = 0 . C. x =  . D. x = .
2 2
 2x  
Câu 16. Phương trình sin  −  = 0 (với k  ) có nghiệm là
 3 3
2 k 3   k 3
A. x = k . B. x = + . C. x = + k . D. x = + .
3 2 3 2 2
1
Câu 17. Nghiệm của phương trình sin x = là:
2
  
A. x = + k 2 . B. x = + k . C. x = k . D. x = + k 2 .
3 6 6
1  
Câu 18. Phương trình sin x = có nghiệm thỏa mãn −  x  là :
2 2 2
5   
A. x = + k 2 B. x = . C. x = + k 2 . D. x = .
6 6 3 3
2
Câu 19. Nghiệm phương trình sin 2 x = là:
2
   
 x = + k 2  x = + k
4 4
A.  (k  ) . B.  (k  ) .
 x = 3 + k 2  x = 3 + k
 4  4
   
 x = 8 + k  x = 8 + k 2
C.  (k  ) . D.  (k  ) .
 x = 3 + k  x = 3 + k 2
 8  8
Câu 20. Nghiệm của phương trình sin ( x + 10 ) = −1 là
A. x = −100 + k 360 . B. x = −80 + k180 .
C. x = 100 + k 360 . D. x = −100 + k180 .
 x +  1
Câu 21. Phương trình sin   = − có tập nghiệm là
 5  2
 11  11
 x = 6 + k10  x = − 6 + k10
A.  (k  ) . B.  (k  ) .
 x = − 29 + k10  x = 29 + k10
 6  6

Giáo viên Trần Văn Thanh 9


Tài liệu học tập chương 1 Đại số và giải tích 11 năm học 2022 - 2023
 11  11
 x = − 6 + k10  x = 6 + k10
C.  (k  ) . D.  (k  ) .
 x = − 29 + k10  x = 29 + k10
 6  6
3
Câu 22. Số nghiệm của phương trình sin 2 x = trong khoảng ( 0;3 ) là
2
A. 1 . B. 2 . C. 6 . D. 4 .
 
Câu 23. Nghiệm phương trình sin  x +  = 1 là
 2
 
A. x = + k 2 . + k 2 .
B. x = − C. x = k . D. x = k 2 .
2 2
Câu 24. Phương trình: 1 + sin 2 x = 0 có nghiệm là:
   
A. x = − + k 2 . B. x = − + k . C. x = − + k 2 . D. x = − + k .
2 4 4 2
 
Câu 25. Số nghiệm của phương trình: sin  x +  = 1 với   x  5 là
 4
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
x 
Câu 26. Số nghiệm của phương trình cos  +  = 0 thuộc khoảng ( ,8 ) là
2 4
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
    
Câu 27. Nghiệm của phương trình 2 cos  x −  − 2 = 0 trong khoảng  − ;  là
 3  2 2
 − −7   7      7 
A.  ; . B.   . C.   . D.  ;  .
 12 12   12  12  12 12 
Câu 28. Phương trình 2cos x = 1 có nghiệm là
2

  
A. x = k . B. x =  + k . C. x = k . D. vô nghiệm.
4 4 2

Câu 29. Tìm tổng các nghiệm của phương trình: 2 cos( x − ) = 1 trên (− ;  )
3
2  4 7
A. B. C. D.
3 3 3 3
Câu 30. Tìm số nghiệm nguyên dương của phương trình: cos  (3 − 3 + 2 x − x 2 ) = −1 .
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
1
Câu 31. Giải phương trình cos 2 2 x = .
4
   2
A. x =  + k 2 , x =  + k ; k  . B. x =  + k , x =  + k ; k  .
6 3 6 3
   
C. x =  + k , x =  + k ; k  . D. x =  + k , x =  + k ; k  .
6 3 6 2
Câu 32. Phương trình cos x − m = 0 vô nghiệm khi m là:
 m  −1
A.  . B. m  1 . C. −1  m  1 . D. m  −1 .
m  1
Câu 33. Cho phương trình: √3 cos x + m − 1 = 0. Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm:
A. m  1 − 3 . B. m  1 + 3 .
C. 1 − 3  m  1 + 3 . D. − 3  m  3 .
Câu 34. Phương trình m cos x + 1 = 0 có nghiệm khi m thỏa điều kiện

Giáo viên Trần Văn Thanh 10


Tài liệu học tập chương 1 Đại số và giải tích 11 năm học 2022 - 2023
 m  −1 m  1
A.  . B. m  1. C. m  −1. D. 
m  1  m  −1
Câu 35. Phương trình cos x = m + 1 có nghiệm khi m là
A. −1  m  1 . B. m  0 . C. m  −2 . D. −2  m  0 .

Câu 36. Cho x = + k là nghiệm của phương trình nào sau đây:
2
A. sin x = 1. B. sin x = 0 . C. cos 2 x = 0 . D. cos 2 x = −1 .
Câu 37. Cho phương trình: 3 cos x + m −1 = 0 . Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm
A. m  1 − 3 . B. m  1 + 3 .
C. 1 − 3  m  1 + 3 . D. − 3  m  3 .
 
Câu 38. Cho phương trình cos  2 x −  − m = 2 . Tìm m để phương trình có nghiệm?
 3
A. Không tồn tại m. B. m   −1;3 .
C. m   −3; −1 . D. mọi giá trị của m.
x 
Câu 39. Để phương trình cos 2  −  = m có nghiệm, ta chọn
2 4
A. m  1 . B. 0  m  1 . C. −1  m  1 . D. m  0 .
2
Câu 40. Cho biết x =  + k 2 là họ nghiệm của phương trình nào sau đây ?
3
A. 2cos x −1 = 0. B. 2cos x + 1 = 0. C. 2sin x + 1 = 0. D. 2sin x − 3 = 0.

Câu 41. Cho biết x =  + k 2 là họ nghiệm của phương trình nào sau đây ?
3
A. 2cos x − 3 = 0. B. 2cos x −1 = 0. C. 2sin x + 1 = 0. D. 2sin x − 3 = 0.
Câu 42. Nghiệm của phương trình sin 3x = cos x là:
   
A. x = +k ;x = + k . B. x = k 2 ; x = + k 2 .
8 2 4 2
 
C. x = k ; x = + k . D. x = k ; x = k .
4 2
(
Câu 43. Phương trình ( sin x + 1) sin x − 2 = 0 có nghiệm là: )
  
A. x = − + k 2 ( k  ). B. x =  + k 2 , x = − + k ( k  ).
2 4 8
 
C. x = + k 2 . D. x =  + k 2 .
2 2
(
Câu 44. Phương trình s in2x. 2sin x − 2 = 0 có nghiệm là )
      
x = k 2 x = k 2  x = k x = k 2
   
   
A.  x = + k 2 . B.  x = + k . C.  x = + k 2 . D.  x = + k 2 .
 4  4  4  4
   3 
 x = 3 + k 2  x = 3 + k x = + k 2  x = −  + k 2
 4  4  4  4

Câu 45. Nghiệm của phương trình 2.sin x.cos x = 1 là:


 
A. x = k 2 . B. x = + k . C. x = k . D. x = k .
4 2

Giáo viên Trần Văn Thanh 11


Tài liệu học tập chương 1 Đại số và giải tích 11 năm học 2022 - 2023
Câu 46. Giải phương trình 4sin x cos x cos 2 x + 1 = 0
 
A. x = − + k 2 ; k  . B. x = − + k ; k  .
8 8
   
C. x = − +k ;k  . D. x = −
;k  . +k
8 4 8 2
Câu 47. Giải phương trình cos x(2 cos x + 3) = 0 .
 5  5
A. x = + k , x =  + k ; k  . B. x = + k , x = + k 2 ; k  .
2 6 2 6
 5  2
C. x = + k , x =  + k 2 ; k  . D. x = + k , x =  + k 2 ; k 
2 6 2 3
Câu 48. Nghiệm của phương trình sin 4 x − cos4 x = 0 là
   3 
A. x = − + k . B. x = + k . C. x = + k 2 . D. x =  + k 2 .
4 4 2 4 4
Câu 49. Phương trình tan x.cot x = 1 có tập nghiệm là
 k   
A. T = \  ; k   . B. T = \  + k ; k   .
 2  2 
C. T = \  + k ; k   . D. T = .
Câu 50. Giải phương trình tan 3x tan x = 1 .
   
A. x = +k ;k  . B. x = +k ;k  .
8 8 4 4
   
C. x = +k ;k  . D. x = +k ;k  .
8 4 8 2
Câu 51. Nghiệm của phương trình tan 3x.cot 2 x = 1 là
  
A. k ,k  . B. − +k ,k  . C. k , k  . D. Vô nghiệm.
2 4 2

Giáo viên Trần Văn Thanh 12


Tài liệu học tập chương 1 Đại số và giải tích 11 năm học 2022 - 2023
BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Phương lượng giác chuyển về phương trình đại số
- Nhận dạng: với một số phương trình ta có thể biến đổi (đại số, công thức lượng giác,..) để đưa
phương trình về thuần một hàm lượng giác, rồi đặt hàm lượng giác đó là u, chuyển phương trình đã
cho về phương trình đại số ẩn u tương ứng để giải.
- Ví dụ minh họa
u =sin x
a) 2sin x − 3 = 0 ⎯⎯⎯ → 2u − 3 = 0
u =sin x
b) 2sin x + 4sin x − 3 = 0 ⎯⎯⎯
2
→ 2u 2 + 4u − 3 = 0
c) 2sin 2 x + 4sin x − 3 cos2 x = 0  2sin 2 x + 4sin x − 3 (1 − sin 2 x ) = 0 ⎯⎯⎯
u =sin x
→ 2u 2 + 4u − 3(1 − u 2 ) = 0
- Note: Phương pháp giải
+) Bước 1. Đưa về chỉ còn một hàm lượng giác trong phương trình
+) Bước 2. Đổi ẩn: Đặt hàm lượng giác tướng ứng với u
+) Bước 3. Giải phương trình đại ẩn u
+) Bước 4. Giải phương trình lượng cơ bản tương ứng
+) Bước 5. Kết luận
- Chú ý một số công thức:
1
+) Thuần sin cos 2 x = 1 − 2sin 2 x; cos 2 x = 1 − sin 2 x; sin 3x = 3sin x − 4sin 3 x; cot 2 x + 1 =
sin 2 x
1
+) Thuần cos cos 2 x = 2 cos 2 x − 1; sin 2 x = 1 − cos 2 x; cos 3 x = 4 cos 3 x − 3cos x; tan 2 x + 1 =
cos 2 x
2 tan x 1 − tan 2 x 2 tan x
Ngoài ra công thức thuần tan: tan 2 x = ; cos 2 x = ; sin 2 x = .
1 − tan x
2
1 + tan x
2
1 + tan 2 x
2. Phương trình thuần nhất, cos, sin bậc 1.
- Dạng TQ: a sin x + b cos x + c = 0 hoặc a sin x + b cos x = c
- Phương pháp giải: chia hai vế phương trình cho a 2 + b 2 ta được:
- Phương pháp giải: chia hai vế phương trình cho a 2 + b 2 ta được:
a b c a b −c
sin x + cos x + =0 sin x + cos x =
a +b
2 2
a +b
2 2
a +b
2 2
a +b
2 2
a +b
2 2
a + b2
2

 b
sin  =
 a + b2
2
−c −c
Tìm góc  (đặt):  . PT  cos sin x + sin  cos x =  sin ( x +  ) =
cos = a a 2 + b2 a 2 + b2
 a 2 + b2
→ Phương trình lượng giác cơ bản.
- Ví dụ minh họa: sin 2 x + 3cos2 x = 1 ( với a = 1; b = 3; c = 1  a + b = 2 )
2 2

1 3 1     1 1   3 
PT  sin 2 x + cos2 x =  cos   sin 2 x + sin   cos2 x = (vì cos −1   = ;sin −1   = )
2 2 2 3 3 2 2 3  2  3
  1     1 
 sin  2 x +  = (vì sina. cosb + sinb. cosa = sin(a+b))  sin  2 x +  = sin   (vì sin −1   = )
 3 2  3 6 2 6
    −  −
 2 x + = + k 2
3 6 2 x = + k 2
6 x = + k
12
   ( k  ) . Kết luận:
 2 x +  =  −  + k 2  2 x =  + k 2  x =  + k
 3 6  2  4
sin a cos b + sin b cos a = sin(a + b) cos a cos b + sin a sin b = cos(a − b)
- Công thức cần nhớ: ;
sin a cos b − sin b cos a = sin(a − b) cos a cos b + sin a sin b = cos(a + b)
- Phương trình a sin x + b cos x + c = 0 có nghiệm khi và chỉ khi a2 + b2  c2
Giáo viên Trần Văn Thanh 13
Tài liệu học tập chương 1 Đại số và giải tích 11 năm học 2022 - 2023
- Phương trình thuần nhất ngoài dạng chuẩn tắc còn một số dạng suy biến.
 a sin x + b cos x = c sin mx
+) a sin x + b cos x = c →  với a 2 + b 2 = c
 a sin x + b cos x = c cos mx
+) a sin x + b cos x = c → a sin x + b cos x = c sin mx + d cos mx với a 2 + b 2 = c 2 + d 2
3. Phương trình đẳng cấp
- Nhận dạng: Bậc các số hạng bằng nhau hoặc hơn kém nhau hai đơn vị
- Ví dụ: a sin3 x + bcos3 x + c sin x + dcosx = 0 là phương trình đẳng cấp
- Phương pháp giải:
+) Xét cosx = 0 thế vào phương trình tìm sin x nếu sinx = 1 thì ta giải tiếp, còn lại kết luận vô nghiệm
+) Xét cosx  0 . Chia hai vế phương trình cho cos mũ bậc cao nhất, rồi chuyển phương trình đã cho về
phương trình đại số thuần tan:
1
- Ví dụ minh họa: 3 sin x + cos x = . (ĐK cosx  0 )
cos x
3 sin x + cos x 1 3 sin x 1
Phương trình  = 2
 +1 = 2
 3 tan x + 1 = tan 2 x + 1
cos x cos x cos x cos x
 tan x = 0  x = 0 + k
 3 tan x = tan x  
2
 , ( k  ) . Kết luận
 tan x = 3  x =  + k
 3
sin n x 1
- Chú ý: n
= tan n x; 2
= tan 2 x + 1; sin 2 x = 2sin x cos x
cos x cos x
4. Phương trình đối xứng sin, cos
- Nhận dạng: Phương trình đối xứng là phương trình thay cos bởi sin và thay sin bởi cos thì phương
2 sin →cos 2
trình không thay đổi. Ví dụ: sin 3 x + cos3 x = ⎯cos
⎯⎯ ⎯
→sin
→ cos3 x + sin 3 x =
2 2
- Dạng thường gặp: a(sin x + cos x) + b.sin x cos x + c = 0
- Phương pháp giải: Biến đổi phương trình về chỉ còn hai loại nhân tử (biểu thức): sin x + cos x và
u2 −1
sin x cos x . Sau đó đặt u = sin x + cos x ( u  2 ) và rút sin x cos x = . Chuyển phương trình đã cho
2
về phương trình đại số ẩn u .
- Ví dụ minh họa: 3 ( sin x + cos x ) − sin 2 x − 3 = 0 → phương trình đối xứng
u2 −1
Đặt u = sin x + cos x ( u  2 ) và  sin x cos x = . Phương trình có dạng:
2
u2 −1 u = 1
3u − 2 − 3 = 0  u 2 − 3u + 2 = 0  
2 u = 2(l )
    1  
Với u = 1  sin x + cos x = 1  2 s in  x +  = 1  s in  x +  = = sin  
 4  4 2 4
  
 x + 4 = 4 + k 2 ,  x = k 2 ,
   ( k  ) Kết luận.
 x + =  − + k 2 .  x = + k 2 .
 
  2
4 4
 
- Chú ý: +) sin x  cosx = 2 s in  x   +) sin 2 x = 2sin x cos x
 4
- Phương trình giả đối đối xứng là phương trình thay cos bởi sin và thay sin bởi -cos thì ta được
phương trình đối xứng. Ví dụ: a(sin x − cos x) + b.sin x cos x + c = 0 . Phương pháp giải: Biến đổi phương
trình về chỉ còn hai loại nhân tử (biểu thức): sin x − cos x và sin x cos x . Sau đó đặt u = sin x − cos x (
1− u2
u  2 ) và rút sin x cos x = . Chuyển phương trình đã cho về phương trình đại số ẩn u.
2
Giáo viên Trần Văn Thanh 14
Tài liệu học tập chương 1 Đại số và giải tích 11 năm học 2022 - 2023
II. BÀI TẬP
A. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1. Bài tập tự luyện
a) 3tan 4 x − 4 tan 2 x + 1 = 0 b) cos2 4 x − cos 4 x − 6 = 0 c) cos 2 x + 3sin x − 2 = 0
x x
d) cos x − 3 sin x = 1 e) sin − 3 cos = −1 f) sin 3x + 3 cos3x = 2
2 2
g) 2cos2 x + 3sin 2 x − 8sin 2 x = 0 h) 2cos x + 2sin3 x = 2
3
i) sin x + cos x + sin x cos x = 1
Bài 2. Bài tập phát triển
1. Giải các phương trình sau
x x x
a) 2sin 2 − 5sin + 2 = 0 b) cos x + 2 sin =1 c) 2sin 2 x + 8tan x = 9 3
2 2 2
3
d) 2cos 2 x + cos x = 1 e) 2 tan x − 2cot x = 3 f) sin 2 2 x − 2 cos 2 x + =0
4
2. Giải các phương trình sau
x x
a) 3 sin + cos = 2 b) 2cos x + 2sin x = 6 c) 3 cos 2 x − sin 2 x = 3
2 2
d) sin x = 2 sin 5x − cos x e) 2sin x + 3cos x = 4 f) 3cos 7 x + sin 7 x = 5
 
g) sin  + 2 x  + 3 sin( − 2 x) = 1 h) sin 8 x − cos 6 x = 3(sin 6 x + cos8 x)
2 
3. Giải phương trình
a) 2cos2 x + 3sin 2 x − 8sin 2 x = 0 b) 3sin 2 x + 5cos2 x − 2cos 2 x = 4sin 2 x
1
c) cos 2 x − 3 sin 2 x = 1 d) = 4sin x + 6 cos x
cos x
e) 6sin x − 2cos3 x = 5sin 2 x cos x f) cos3 x − sin3 x = cos x − sin x
x 1 x
g) 4 cos 2 + sin x + 3sin 2 = 3 h) sin 2 x.sin x + sin 3x = 6cos3 x
2 2 2
4. Giải phương trình
a) sin x + cos x + 1 = sin 2 x b) (2 − sin 2 x)(sin x + cos x) = 2
 
c) 6(sin x − cos x) − sin x cos x = 6 d) sin 2 x + 2 sin  x −  = 1
 4
Bài 3. Bài tập nâng cao
1. Giải phương trình
a) 2 cos 2 x = 6(cos x − sin x) b) 4sin 2 2 x − 8cos2 x + 3 = 0 c) 3 cos x + sin 2 x = 0
2
    5 3 1  x x
d) cos 2  x +  + 4 cos  x −  = e) + =4 f)  sin + cos  + 3 cos x = 2
 3  6 2 cos x sin x  2 2
2. Giải phương trình
sin 2 x + sin x 1 − cos 2 x sin 2 x + 2 cos x − sin x − 1
a) = sin x b) = 2 c) = 0 d) sin 2 x + cos3x = 2
1 − cos x sin x tan x + 3
3. Giải các phương trình sau
a) cos 2 x − 5sin x − 3 = 0 b) 2cos2 3x + 5cos3x + 2 = 0 c) 4sin 4 x + 12cos2 x = 7
d) 7 tan x − 4cot x = 12 ( )
e) cot 2 x + 3 − 1 cot x − 3 = 0 f) sin x + cos x = 2 sin 5x
g) sin 2 x − 2sin x cos x − 3cos2 x = 0 h) sin 2 x − 2sin 2 x = 2cos 2 x i) sin x − 3 cos x = 1
j) 6sin 2 x + sin x cos x − cos2 x = 2 k) 4cos x − 2cos 2 x − cos 4 x = 1 l) 4cos x + 3 2 sin 2 x = 8cos x
3

m) 2cos3 x + cos 2 x + sin x = 0 n) 1 + cos x + cos 2 x + cos3x = 0 o) 2sin 3x(1 − 4sin 2 x) = 1


p) 2cos6 x + sin 4 x + cos 2 x = 0 q) 2sin 2 2 x + sin 7 x −1 = sin x u) cos3x + cos 2x − cos x − 1 = 0
v) cos 4 x + cos 8x = sin 12 x + sin 16 x + 2.
2 2 2 2
w) 16cos x sin x cos 2 x cos 4 x = 2
4. Tính tổng các nghiệm của phương trình cos3x − 4cos 2 x + 3cos x − 4 = 0 biết x   0;100
Giáo viên Trần Văn Thanh 15
Tài liệu học tập chương 1 Đại số và giải tích 11 năm học 2022 - 2023
5. Tìm tất cả các tham số m để phương trình
a) m cos x − (m + 1)sin x = m có nghiệm
  3 
b) cos 2 x = m −1 có nghiệm x   ; 
4 4 
  
c) cos2 x − 2m cos x + 6m − 9 = 0 có nghiệm x   − ; 
 2 2
 
d) 2sin 2 2 x − 3sin 2 x + m −1 = 0 có nghiệm x  0; 
 4
 3 
e) sin 2 x + m = sin x + 2m cos x có 2 nghiệm x  0; 
 4 
 −  
f) 2sin x − m cos x = m −1 có nghiệm x   ; 
 2 2
6. Một số phương trình khác
a) ( cos 4 x − cos 2 x ) = 5 + sin 3 x b) sin x + cos x = 2 ( 2 − sin 3 x )
2

c) ( cos 2 x − cos 4 x ) = 6 + 2sin 3 x


2
d) 4cos2 x + 3tan 2 x − 4 3 cos x + 2 3 tan x + 4 = 0
e) 8cos 4 x cos2 2 x + 1 − cos3x + 1 = 0 f) cos2 4 x + cos2 8x = sin 2 12 x + sin 2 16 x + 2.
g) sin x + sin 2 x + sin x + cos x = 1 h) 3(cot x − cos x) − 5(tan x − sin x) = 2

i)
sin x + sin 2 x + sin 3x
cos x + cos 2 x + cos 3x
= 3

( )
j) cos  3x − 9 x 2 − 16 x − 80  = 1
4


cos x − 2sin x.cos x 1 + cos x + cos 2 x + cos 3 x 2
k) = 3 l) = (3 − 3 sin x)
2 cos 2 x + sin x − 1 2 cos 2 x + cos x − 1 3
cos x(2sin x + 3 2) − 2 cos x − 1
2
5x 3x 7x x
m) =1 n) cos cos + sin sin + cos 2 x = 0
1 + sin 2 x 2 2 2 2
3(cos 2 x + cot 2 x)  
p) − 2sin 2 x = 2 q) 3 sin 2 x + sin  + 2 x  = 1
cot 2 x − cos 2 x 2 
1 1  7   3 x  1   3x 
o) + = 4sin  − x u) sin  −  = sin  + 
sin x  3   4   10 2  2  10 2 
sin  x − 
 2 
5x x 3x 4x  
v) sin = 5cos3 x.sin w) 1 + 2 cos 2 = 3cos 8cos3  x +  = cos3x
2 2 5 5  3
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Xét các phương trình lượng giác:
(I ) sinx + cosx = 3 , (II ) 2.sinx + 3.cosx = 12 , (III ) cos2x + cos22x = 2
Trong các phương trình trên , phương trình nào vô nghiệm?
A. Chỉ (I ). B. Chỉ (III ). C. (I ) và (III ). D. Chỉ (II ).
Câu 2: Giải phương trình : sin3x − 4sin x cos 2x = 0
   2
 x =  4 + k  x =  3 + k    
 x =  + k  x =  + k
A.  . B.  . C. 6 . D. 3 .
 x = k  x = k 2  
   x = k  x = k 2
2 3
Câu 3: Phương trình 3 sin x + cos x = −1 tương đương với phương trình nào sau đây?
  1   1   1   1
A. sin  x −  = − . B. sin  x +  = − . C. sin  x +  = . D. sin  x −  = .
 6 2  6 2  6 2  6 2
Câu 4: Nghiệm phương trình cos 4 x + 12sin x −1 = 0 là
2

k 
A. x = . B. x = + k . C. x = k . D. x = k 2 .
2 2
Giáo viên Trần Văn Thanh 16
Tài liệu học tập chương 1 Đại số và giải tích 11 năm học 2022 - 2023
Câu 5: Phương trình 3sin 2 x + m cos 2 x = 5 vô nghiệm khi và chỉ khi
A. −4  m  4. B. m  4. C. m  4. D. m
Câu 6: Tập nghiệm của phương trình sin x cos x = 0 là
2

 k   
A. k , k   . B.  , k   . C. k 2 , k   .D.  + k , k   .
 2  2 
 
Câu 7: Số nghiệm của phương trình 2sin x − 2cos x = 2 thuộc đoạn 0;  là
 2
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .
Câu 8: Giải phương trình 3 sin 2 x + 2sin x = 3
2

 5 2 4
A. x = + k . B. x = + k . C. x = + k . D. x = − + k .
3 3 3 3
1
Câu 9: Nghiệm phương trình cos ( 2 x − 200 ) = −
2
 x = 140 + k 3600  x = 70 + k1800  x = 40 + k1800  x = 70 + k 3600
A.  . B.  . C.  . D.  .
 x = − 100 0
+ k 360 0
 x = −50 0
+ k180 0
 x = −100 0
+ k180 0
 x = −50 0
+ k 360 0

Câu 10: Phương trình 2sin x − 5sin x cos x − cos x = −2 tương đương với phương trình nào sau đây
2 2

A. 3cos 2 x − 5sin 2 x = 5 . B. 3cos 2 x + 5sin 2 x = −5 . C. 3cos 2 x − 5sin 2 x = −5 . D. 3cos 2 x + 5sin 2 x = 5.


Câu 11: Nghiệm phương trình sin x + cos x − 2sin x cos x + 1 = 0 (1) là
   
k  x = − + k 2  x = + k 2
A. x = . B. 2 . C. 2 . D. x = k .
2  
 x =  + k 2  x =  + k 2
Câu 12: Số nghiệm của phương trình cos 2 x + 5sin x = 4 thuộc [0;2 ] là
A. 2. B. 3 . C. 1. D. 0.
Câu 13: Tất cả các nghiệm của phương trình sin 3x − cos x = 0 là:
    
x = 8 + k 2  x = + k
 8 
A.  , k  . B. x = + k , k  . C.  , k  . D. x = + k 2 , k  .
 x =  + k 8  x =  + k 2 4
 4  4
  
Câu 14: Tính tổng S tất cả các nghiệm của phương trình : 2sin x − 1 = 0 trên đoạn  − ;
 2 2 
  5 
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
2 3 6 6
Câu 15: Nghiệm của phương trình cos x + sin x = 1 là:
       
 x = − + k 2  x = + k  x = + k 2  x = + k
A. 2 , k  . B. 6 , k  . C. 2 , k  . D. 4 ,k  .
   
 x = k  x = k 2  x = k 2  x = k
 
Câu 16: Số nghiệm phương trình sin 2x − cos 2 x = 3sin x + cos x − 2 trong khoảng  0; 
 2
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
Câu 17: Tìm m để phương trình 2sin2x + m.sin2x = 2m vô nghiệm:
4 4 4 4
A. m  0; m  . B. 0  m  . C. m < 0 ; m   D. 0 < m < .
3 3 3 3
2sin x + cos x + 1
Câu 18: Phương trình = m có nghiệm khi và chỉ khi
sin x − 2 cos x + 3
 1
1 1 m  − 1
A. −  m  2. B. −2  m  . C.  2. D. −  m  2.
2 2  2
m  2
Giáo viên Trần Văn Thanh 17
Tài liệu học tập chương 1 Đại số và giải tích 11 năm học 2022 - 2023
   
Câu 19: Tổng các nghiệm của phương trình sin  x +  + sin  x −  = 0 thuộc khoảng (0; 4 ) là
 4  4
A. 2 . B. 10 . C. 6 . D. 9 .
 9 
Câu 20: Phương trình 2m cos  − x  + ( 3m − 2 ) sin ( 5 − x ) + 4m − 3 = 0 có đúng một nghiệm
 2 
 − 5 
x ; khi
 6 6 
 8 4 5  8 4 5  8 4 5
A. m   ;   m = . B. m   ;  . C. m = . D. m   ;   m = .
 13 3  9  13 3  9  13 3  9
Câu 21: Nghiệm dương nhỏ nhất của pt (2sinx – cosx) (1+ cosx ) = sin x là: 2

  5
A. x = . B. . C. x = . D. x =  .
6 12 6
9x  
Câu 22: Tổng các nghiệm của phương trình 3 sin 3x − cos 3 x + 2sin = 4 trong khoảng  0;  là
4  2
2 4 2 4
A. . B. . C. . D. .
3 9 9 3
Câu 23: Số nghiệm của phương trình sin 2 x + sin x cos x = 1 trong khoảng ( 0;10 ) là
A. 20. B. 40. C. 30. D. 10.
Câu 24: Để phương trình 2 3 cos x + 6sin x cos x = m + 3 có 2 nghiệm trong khoảng ( 0;  ) thì giá trị của
2

m là
m  3 m  0

A. − 2 3  m  2 3 .
B.  .C. −2 3  m  2 3 . D.  .
−2 3  m  2 3 −2 3  m  2 3

Câu 25: Tìm m để phương trình sin 2 x + 2 ( m + 1) sin x − 3m ( m − 2 ) = 0 có nghiệm.
 1 1  1 1
 −1  m  1  −2  m  −1  − m  − m
A.  . B.  . C. 2 2. D. 3 3.
3  m  4 0  m  1  
1  m  2 1  m  3
Câu 26: Số nghiệm thuộc ( 0;  ) của phương trình sin x + 1 + cos 2 x = 2 ( cos 2 3 x + 1) là:
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .
 2 
Câu 27: Tìm m để phương trình ( cos x + 1)( cos 2 x − m cos x ) = m sin 2 x có đúng 2 nghiệm x  0;  .
 3 
1 1
A. Không có m. B. −1  m  1. C. −  m  1. D. −1  m  − .
2 2
Câu 28: Phương trình 3 tan 2 x − 2tan x − 3 = 0 có hai họ nghiệm có dạng
x =  + k ; x =  + k ( 0   ,    ) . Khi đó  bằng:
2 5 2
D. −  .
2
C. − 
2
A. . B. .
12 18 12 18

 
Câu 29: Giá trị m để phương trình 5sin x − m = tan 2 x ( sin x − 1) có đúng 3 nghiệm thuộc  − ;  là
 2
5 11
A. −1  m  . B. 0  m  5 . C. 0  m  . D. −1  m  6 .
2 2
  
Câu 30: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình cos 2 x + sin x + m = 0 có nghiệm x   − ; 
 6 4
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.

Giáo viên Trần Văn Thanh 18


Tài liệu học tập chương 1 Đại số và giải tích 11 năm học 2022 - 2023
Ôn tập lượng giác
Vấn đề 1. Hàm số lượng giác
- Tập xác định
- Tập giá trị → Giá trị max, min
- Tính chất đặc biệt: Tính chẵn lẽ, tính chu kì, tính đơn điệu (trắc nghiệm)
- Đồ thị hàm số (trắc nghiệm)
Vấn đề 2. Giải phương trình lượng giác
- Phương trình lượng giác cơ bản
+) Công thức nghiệm
+) Công thức nghiệm thu gọn
+) Tính chất hàm lượng giác (công thức cần nhớ)
+) Các bài toán phát triển
- Phương trình lượng giác thường gặp (Đại số, thuần nhất, đẳng cấp, đối xứng)
+) Nhận dạng phương trình
+) Phương pháp giải
+) Ghi nhớ các công thức liên quan.
+) Các bài toán phát triển
Vấn đề 3. Kĩ năng xử lí bài toán về lượng giác
+) Xử lý nghiệm: Chặn nghiệm, loại nghiệm, hợp nghiệm, tính tổng nghiệm,…
+) Kĩ năng giải phương trình (Biến đổi, xử lý góc, đánh giá…)
+) Biện luận nghiệm (tìm điều kiện để phương trình có nghiệm hoặc có nghiệm thuộc khoảng cho
trước,..)
Chú ý:
+) Nhận dạng, phân biệt các dạng phương trình
+) Áp dụng được phương pháp giải
+) Vận dụng các công thức lượng giác liên quan.
+) Xử lý bài tập theo mức độ khó tăng dần (đánh giá, phân tích giả thiết)
+) Loại 1. Áp dụng và giải (không biến đổi)
+) Loại 2. Biến đổi đại số hoặc dùng công thức lượng giác hợp lí để đưa về đúng dạng
+) Loại 3. Phân tích, đánh giá lựa chọn công thức biến đổi, biến tấu (công thức lượng giác, biến đổi để
về chuẩn dạng)
+) Xử lý nghiệm (loại nghiệm, kết hợp nghiệm)
- Định hướng biến đổi
+) Phương trình có dạng sẵn: → áp dụng đúng phương pháp giải (4 phương trình lượng giác cơ bản,
4 phương trình lượng giác thường gặp)
+) Phương trình lượng giác gần giống phương trình thường gặp → Dùng các công thức lượng giác
(hợp lí) → Đưa về dạng thường gặp.
+) Dạng bất kì: ???
- Sử dụng các công thức lượng giác một cách “hợp lí” và các phép toán cơ bản để biến phương trình đã
cho thành tích hoặc tổng các phương trình lượng giác cơ bản hoặc phương trình lượng giác thường
gặp.
- Các định hướng biến đổi:
+) Sử dụng các công thức lượng giác hợp lí (Bậc cao → hạn bậc, Tích → tổng, Tổng → tích,…)
+) Đặc trưng chung của hàm lượng giác (hàm lượng giác có một hoặc nhiều công thức biến đổi)
+) Cụm biểu thức đặc trừng
+) Tam thức hóa bậc hai
+) Dò nghiệm

Giáo viên Trần Văn Thanh 19


Tài liệu học tập chương 1 Đại số và giải tích 11 năm học 2022 - 2023
Bài tập tham khảo

cot x + 3
Câu 1. Tìm tập xác định của hàm số y = .
cos x
 k 
A. D = R \  | k  Z  . B. D = R \ k | k  Z  .
 2 

 
C. D = R \ k 2 | k  Z .
 
D. D = R \  + k | k  Z  .
2 
Câu 2. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
A. y = cos3 x . B. y = sin x + cos3 x . C. y = sin x + tan3 x . D. tan 2 x .
2
Câu 3. Tập xác định của hàm số y =
2 − sin x
A. (2; +) . B. {2} . C. . D. [2; +) .
x 
Câu 4. Hàm số y = tan  +  xác định khi
3 6
 
A. x   + k 3 ,(k  ) . B. x  − + k 3 , (k  ) . C. x  − + k 6 , (k  ) . D. x  − + k 6 ,(k  ) .
12 2
 
Câu 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 cos  3x −  + 3 .
 5
A. −5 . B. 1 . C. 3 . D. −1 .
sin x
Câu 6. Tìm tập xác định của hàm số y = .
1 − cos 2 x
 
A. = {k 2 , k  } . B. =  + k 2 , k   .
2 
C. = { + k 2 , k  } . D. = {k , k  } .
Câu 7. Tập xác định của hàm số y = sin 2 x là:
 1 1
A.  − ;  . B. { }. C. \ 2 . D. ( −; 2 ) .
 2 2
Câu 8. Giá trị lớn nhất y = 2sin 2 x + 3 là
A. { 5 }. B. 3 . C. 7 . D. 1 .
cos x + 2
Câu 9. Tìm tập xác định của hàm số f ( x) = .
cos x − 1
 
A. =  + k 2 , k   . B. = k 2 , k   .
2 
C. = 1 + k 2 , k   . D. = k  , k   .
Câu 10. Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Hàm số y = tan x là hàm số lẻ. B. Hàm số y = sin x là hàm số lẻ.
C. Hàm số y = cot x là hàm số lẻ. D. Hàm số y = cos x là hàm số lẻ.
Câu 11. Tìm chu kì T0 của hàm số f ( x) = tan 2 x .
 
A. T0 =  . B. T0 = . C. T0 = 2 . . D. T0 =
4 2
Câu 12. Trên chiếc đồng hồ treo tường từ lúc 2 giờ đến 9 giờ, kim giờ đã quay một góc  bằng bao
nhiêu độ?
A.  = −210 . B.  = 210 . C.  = −180 . D.  = 25 .
 
Câu 13. Tìm tập xác định của hàm số y = 2sin  3x −  .
 3
A. = [−1;1] . B. = [−2;2] . C. = . D. = .
Giáo viên Trần Văn Thanh 20
Tài liệu học tập chương 1 Đại số và giải tích 11 năm học 2022 - 2023
Câu 14. Giá trị nhỏ nhất M của hàm số y = 1 − 2cos x là
A. M = −1 . B. M = 1 . C. M = −3 . D. M = 3 .
Câu 15. Giá trị nhỏ nhất M của hàm số y = 1 − 2cos x là
A. M = −1 . B. M = 1 . C. M = −3 . D. M = 3 .
Câu 16. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = 3sin 2 x − 5 lần lượt là
A. −8 và −2 . B. 2 và 8 . C. −5 và 2 . D. −5 và 3 .
1 − sin x
Câu 17. Điều kiện xác định của hàm số y = là
cos x
  
A. x  + k . B. x  + k 2 . C. x  k . D. x  − + k 2 .
2 2 2
 
Câu 18. Tìm tập xác định của hàm số sau y = tan  2 x +  .
 3
     
A. =  + k ;k  . B. =  + k ;k  .
3 2  4 2 
       
C. =  + k ;k  . D. =  + k ;k  .
12 2  8 2 
Câu 19. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 + 3sin 3x .
A. min y = −2;max y = 5 . B. min y = −1;max y = 4 .
C. min y = −1;max y = 5 . D. min y = −5;max y = 5 .
Câu 20. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 1 − 4sin 2 2 x .
A. min y = −2;max y = 1. B. min y = −3;max y = 5 .
C. min y = −5;max y = 1. D. min y = −3;max y = 1 .
Câu 21. Xét trên tập xác định thì
A. hàm số lượng giác có tập giá trị  −1;1 . B. hàm số y = cos x có tập giá trị  −1;1 .
C. hàm số y = tan x có tập giá trị  −1;1 . D. hàm số y = cot x có tập giá trị  −1;1 .
Câu 22. Cho biết khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hàm số y = cos x là hàm số lẻ. B. Hàm số y = sin x là hàm số lẻ.
C. Hàm số y = tan x là hàm số lẻ. D. Hàm số y = cot x là hàm số lẻ.
Câu 23. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số y = cos x là hàm số lẻ. B. Hàm số y = cos x có chu kì tuần hoàn là 2 .
C. Hàm số y = cos x có tập giá trị T = . D. Hàm số y = cos x có tập xác định = [−1;1] .
 
Câu 24. Cho hàm số y = f ( x) xác định trên  + k , k   và có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi hàm
2 
số y = f ( x) là hàm số nào trong các hàm số sau đây?
A. y = cos x . B. y = sin x . C. y = tan x . D. y = cot x .
2 cos x + 1
Câu 25. Tìm tập xác định của hàm số y = .
sin x − 1
   2 
A. =  + k 2 , k   . B. =  + k 2 , k   .
2   3 
    
C. = − + k 2 , k   . D. =  + k , k   .
 2  2 
x x
Câu 26. Gọi giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = sin − 3 cos − 7 lần lượt là m, M .
4 4
Tính giá trị biểu thức P = m + M .
A. P = 4 . B. P = −14 . C. P = 12 . D. P = 14 .

Giáo viên Trần Văn Thanh 21


Tài liệu học tập chương 1 Đại số và giải tích 11 năm học 2022 - 2023
Câu 27. Khẳng định nào sau đây đúng?
 −  
A. Hàm số y = tan x nghịch biến trên khoảng  ; .
 4 4
B. Hàm số y = sin x đồng biến trên khoảng ( 0;  ) .
 
C. Hàm số y = cot x nghịch biến trên khoảng  0;  .
 2
D. Hàm số y = cos x đồng biến trên khoảng ( 0;  ) .
Câu 28. Tập xác định của hàm số y = sin x là
A. = (−1;1) . B. = . C. = [−1;1] . D. = [−1;1] .
Câu 29. Giá trị lớn nhất của hàm số y = 2sin ( x + 100 ) − 5 là
A. −7 . B. −3 . C. 3 . D. −5 .
Câu 30. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = sin 2 x là
A. −2 . B. −1 . C. 0 . D. 1 .
1
Câu 31. Tập xác định của hàm số y = là
1 − cos x
A. = { + k 2 , k  } . B. = {k 2 , k  }.
 
C. =  + k 2 , k   . D. = {k 2 , k  } .
2 
1 1
Câu 32. Tìm tập xác định của hàm số y = − .
sin x cos x
 k    k 
A.  ,k  . B.  + , k   . C. k , k   . D. k 2 , k   .
 2  2 2 
1
Câu 33. Tìm tập xác định của hàm số y = .
sin x − cos x
      
A.  + k , k   . B. − + k , k   .C.  + k 2 , k   .D. .
4   4  4 
 
Câu 34. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên  ;   ?
2 
A. y = − sin x . B. y = cos x . C. y = − cot x . D. y = tan x .
Câu 35. Hàm số y = cot x và y = cos x tuần hoàn với chu kỳ lần lượt là
A.  và 2 . B. k và k 2 , k  . C. 2 và  . D. k 2 và k , k  .
Câu 36. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
x
A. y = cos x . B. y = sin . C. y = tan 2 x . D. y = cot x .
2
Câu 37. Hàm số y = sin x đồng biến trên khoảng nào sau đây?
    3   
A.  − ;  . B.   ;  . C.  ;   . D. (0;  ) .
 2 2  2  2 
Câu 38. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 1 + 2sin x là
A. −1 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Câu 39. Giá trị lớn nhất của hàm số y = 2cos x + sin 2 x là
2

A. 2 2 . B. 2. C. 1 + 2 . D. 2 .
1
Câu 40. Hàm số y = có tập xác định là
sin x
 
A.  + k , k   . B. {0} . C. . D. k , k   .
2 

Giáo viên Trần Văn Thanh 22


Tài liệu học tập chương 1 Đại số và giải tích 11 năm học 2022 - 2023
1 − cos x
Câu 41. Cho hàm số y = . Tập xác định của hàm số là
sin x − 1
 
A.  + k ,k   . B.  + k 2 ,k   . C.  x∣ x = k 2 ,k  . D. k  , k   .
2 
Câu 42. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
A. y =∣ sin x∣ . B. y = sin 3x . C. y = 2sin x . D. y = sin x .
Câu 43. Hàm số y = 5 + 3sin x luôn nhận giá trị trong tập nào sau đây?
A. [−1;1] . B. [−3;3] . C. [5;8] . D. [2;8] .
1 − sin x
Câu 44. Điều kiện xác định của hàm số y = là
cos x
  
A. x  + k 2 . B. x  k . C. x  − + k 2 . D. x  + k .
2 2 2
Câu 45. Xác định nghiệm của phương trình 3 tan 2 x − 3 = 0 .
     
A. x = + k , k  . B. x = +k ,k  . C. x = + k , k  . D. x = +k ,k  .
6 2 2 3 6 2
Câu 46. Phương trình 2cos 2 x − 1 = 0 có tất cả các nghiệm là
   
A. x =  + k 2 , k  . B. x =  + k , k  . C. x =  + k 2 , k  . D. x =  + k , k  .
3 3 6 6
Câu 47. Nghiệm của phương trình sau 3 sin x − cos x = 2.
 2  
A. x = , (k  ) . B. x = + k 2 , (k  ) . C. x = + k 2 , (k  ) . D. x= + k 2 , (k  ) .
3 3 2 3
Câu 48. Nghiệm của phương trình cos x + 3 sin 2 x = 1 + sin 2 x là
2

 2  
x = k 3  x = k x = k 2  x = k 2
A.  , (k  ) . B.  , (k  ) . C.  , (k  ) . D.  , (k  ) .

x = k + 2   x =  + k x =  + k   x =  + k 2
  3   3
3 3 3 2
Câu 49. Điều kiện có nghiệm của phương trình a sin x + b cos x = c là
A. a2 + b2  c2 . B. a2 + b2  c2 . C. a2 + b2  c2 . D. a 2 + b2  c 2 .
Câu 50. Nghiệm của phương trình sin x − 3 cos x = 0 là
   
A. x = + k 2 , (k  ) . B. x = + k 2 , (k  ) . C. x =  + k , (k  ) . D. x = + k , ( k  ) .
6 3 6 3

Câu 51. Giải phương trình sin x = sin ta có nghiệm là
3
     
 x = 3 + k 2  x = 3 + k   x = 3 + k 2
A.  , k  . B.  ,k  . C. x = + k 2 , k  . D.  ,k  .
 x = 2 + k 2  x = 2 + k 3  x = −  + k 2
 3  3  3
x
Câu 52. Phương trình cos = −1 có nghiệm là
3
2
A. x = 3 + k 6 , k  . B. x =  + k 2 , k  . C. x =  + k 3 , k  . D. x = 3 + k ,k  .
3
Câu 53. Giải phương trình cos2 x + sin x + 1 = 0 có nghiệm là
    
A. x = − +k , k  . B. x = − + k 2 , k  . C. x = − + k , k  . D. x = + k 2 , k  .
2 2 2 2 2
Câu 54. Phương trình 2cos x = 1 có tập nghiệm là
         2 
A. − + k 2 ∣ k   . B.  + k 2 ∣ k   . C.  + k 2 ∣ k   . D.  + k 2 ∣ k   .
 3   3  3   3 

Giáo viên Trần Văn Thanh 23


Tài liệu học tập chương 1 Đại số và giải tích 11 năm học 2022 - 2023
Câu 55. Tìm họ nghiệm phương trình tan( x + 1) = 1.
 
A. x = 1 + k , k  . B. x = −1 + + k , k  . C. x = k , k  . D. x = −1 + + k .180 , k  .
4 4
Câu 56. Phương trình nào dưới đây vô nghiệm.
2017 2018 2018 2017
A. sin x = . B. tan x = . C. cos x = . D. cot x = .
2018 2017 2017 2018
Câu 57. Phương trình 3 tan x + 3 = 0 có nghiệm là
   
A. x = − + k 2 . B. x = + k . C. x = + k . D. x = − + k .
3 3 6 3
Câu 58. Điều kiện để phương trình m  sin x − 3cos x = 5 có nghiệm là
 m  −4
A. m  4 . B.  . C. m  34 . D. −4  m  4 .
m  4
Câu 59. Phương trình cos x − m = 0 vô nghiệm khi
 m  −1
A.  . B. m  1 . C. −1  m  1 . D. m  −1 .
m  1
Câu 60. Phương trình cos2 x + 2cos x − 3 = 0 có nghiệm là

A. x = + k 2 . B. Vô nghiệm. C. x = k 2 . D. x = 0 .
2
Câu 61. Nghiệm dương bé nhất của phương trình: 2sin 2 x + 5sin x − 3 = 0 là
 3 5 
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
2 2 6 6
Câu 62. Phương trình cos 2 x − 5sin x + 6 = 0 có tập nghiệm trùng với tập nghiệm của phương trình nào?
 7  −7
−5  sin x =  sin x =
A. sin x = . B. sin x = 1. C. 2 . D. 2 .
2  
sin x = −1 sin x = 1
Câu 63. Tìm công thức nghiệm của phương trình sin x = sin   trong các công thức nghiệm sau đây.
 x =   + k180  x =   + k 360
A.  (k  ) . B.  (k  ) .
 x = 180 −  + k180  x = −  + k 360
    

 x =   + k180  x =   + k 360
C.  (k  ) . D.  (k  ) .
 x = −  + k180  x = 180 −  + k 360
    

Câu 64. Giải phương trình tan( x + 30 ) = 3 .


A. x = 30 + k180 , k  . B. x = 60 + k180 , k  . C. x = 60 + k 360 , k  . D. x = 30 + k 360 , k  .
Câu 65. Giải phương trình 2sin 2 x + 5sin x + 2 = 0 .
       
 x = − 6 + k  x = 6 + k 2  x = − 6 + k 2  x = 6 + k
A.  (k  ) . B.  (k  ) . C.  (k  ) . D.  (k  ) .
 x = 7 + k  x = 5 + k 2  x = 7 + k 2  x = 5 + k
 6  6  6  6
Câu 66. Tìm tập nghiệm của phương trình 4cos x + 3sin x cos x − sin x = 3 .
2 2

  1   1 
A.  + k , arctan  −  + k , k   . B.  + k , arctan   + k , k   .
4  4  4 4 
   1    1 
C. − + k , arctan  −  + k , k   . D. − + k , arctan   + k , k   .
 4  4   4 4 
Câu 67. Phương trình sin x − 3 cos x = 2 tương đương với phương trình nào sau đây?
       
A. sin  x +  = 1 . B. cos  x +  = 1 . C. cos  x −  = 1 . D. sin  x −  = 1 .
 3  3  3  3
Giáo viên Trần Văn Thanh 24
Tài liệu học tập chương 1 Đại số và giải tích 11 năm học 2022 - 2023
Câu 68. Phương trình cos x = 1 có nghiệm là
 
  x = 3 + k 2
A. x = k , k  . B. x = + k , k  . C.  ( k  ). D. x = k 2 , k  .
2  x = −  + k 2
 3
Câu 69. Phương trình sin x = 0 có nghiệm là
  −
A. x = k , k  . B. x = + k , k  . C. x = + k 2 , k  . D. x = + k 2 , k  .
4 2 2
Câu 70. Phương trình sin x + sin x − 2 = 0 có nghiệm là
2

  
A. x = + k 2 , k  . B. x = k , k  . C. x = + k , k  . D. x = − + k , k  .
2 2 2
Câu 71. Tìm nghiệm của phương trình sin( x −  ) = −1.
 
A. x =  − + k (với k  ). B. x = − − + k 2 (với k  ).
2 2

C. x =  − + k 2 (với k  ). D. x =  +  + k 2 (với k  ).
2
Câu 72. Giải phương trình 3 tan x + 3 = 0.
   
A. x = − + k , k  . B. x = + k , k  . C. x = − + k , k  . D. x = + k , k  .
3 6 6 3
   
Câu 73. Tìm m để phương trình sin  x −  − 3 cos  x −  = 2m vô nghiệm.
 3  3
A. m (−; −1)  (1; +) . B. m . C. m (−; −1]  [1; +) . D. m (−1;1) .
x
Câu 74. Giải phương trình 2 cos + 3 = 0.
2
5 5 5 5
A. x =  + k 4 , k  . B. x =  + k 4 , k  . C. x =  + k 2 , k  . D. x =  + k 2 , k  .
3 6 6 3
 
Câu 75. Cho phương trình cos  2 x −  − m = 2. Tìm m để phương trình có nghiệm.
 3
A. −3  m  −1 . B. −1  m  3 . C. Không tồn tại m . D. Mọi giá trị thực của m
  
Câu 76. Tìm số nghiệm thuộc  0;  của phương trình sin 2 x + 3sin x cos x − 4cos2 x = 0.
 2
A. 1 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Câu 77. Tìm nghiệm của phương trình lượng giác cos x − cos x = 0 thỏa điều kiện 0  x   .
2

 
A. x = . B. x = 0 . C. x = − . D. x =  .
2 2
Câu 78. Tập nghiệm của phương trình 2cos x + 3 = 0 là
 5         5 
A.   + k 2 | k   . B.  + k 2 | k   . C.  + k | k   . D.   + k | k   .
 6   6   6   6 
Câu 79. Biến đổi phương trình − 3 sin x + cos x = 1 về phương trình lượng giác cơ bản.
  1    5  1  
A. sin  x −  = . B. sin  x −  = 1 . C. sin  x + = . D. sin  − x  = 1 .
 6 2  6  6  2 6 
Câu 80. Phương trình nào sau đây vô nghiệm?
A. cot x = −3 . B. sin x = 1. C. cos x = 2 . D. tan x = 2 .
Câu 81. Giải phương trình cos 2 x −1 = 0 .
 
A. x = k (k  ) . B. x = k 2 (k  ) . C. x = + k ( k  ) . D. x = + k 2 (k  ) .
4 2

Giáo viên Trần Văn Thanh 25


Tài liệu học tập chương 1 Đại số và giải tích 11 năm học 2022 - 2023
   
Câu 82. Cho phương trình cos  2 x +  = sin  − x  . Trong các tập hợp sau, tập hợp nào không là tập
 3 3 
nghiệm của phương trình trên?
    7 2 
A. T = − + k 2 , k   . B. T =  +k ,k   .
 6   6 3 
 2    2 
C. T =  + k ,k  . D. T = − + k ,k   .
2 3   6 3 
Câu 83. Phương trình sin x − 4sin x + 3 = 0 có nghiệm là
2

 
A. x = k 2 . B. x = k . C. x = + k . D. x = + k 2 .
2 2
Câu 84. Phương trình sin 2 x − cos x −1 = 0 có nghiệm là
 x =  + k 2  x =  + k 2

A.  . B.  . C. x =  + k 2 . D. x = + k .
 x =  + k 2  x =  + k 2
 2  2
Câu 85. Phương trình sin x = cos x chỉ có các nghiệm là
  
A. x = + k và x = − + k ( k  ) . B. x = + k ( k  ) .
4 4 4
  
C. x = + k 2 và x = − + k 2 (k  ) . D. x = + k 2 (k  ) .
4 4 4
Câu 86. Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố X ở vĩ độ 40 Bắc trong ngày thứ t của năm
  
2015 được cho bởi hàm số y = 2sin  (t − 70)  + 13 với t  và 0  t  365 . Thành phố X có đúng
180 
11 giờ có ánh sáng mặt trời vào ngày thứ bao nhiêu trong năm?
A. 300 . B. 70 . C. 180 . D. 340 .

Giáo viên Trần Văn Thanh 26

You might also like