You are on page 1of 1102

Tổng hợp câu hỏi ôn tập PLDC kì 20202

1. PLDC nghiên cứu những vấn đề cơ bản về cái gì:


A. Nhà nước
B. Pháp luật
C. Nhà nước và pháp luật
D. Kinh tế chính trị pháp luật
2. Nội dung của môn học PLDC:
A. Những vấn đề cơ bản nhất về nhà nước và pháp luật
B. Các hệ thống pháp luật trên thế giới
C. Các ngành luật chính trong hệ thống pháp luật Việt Nam
D. Cả 3 đáp án trên
3. Pháp luật đại cương thuộc ngành khoa học nào:
A. Khoa học xã hội
B. Khoa học kĩ thuật
C. Khoa học chính trị
D. Khoa học pháp lí
4. Mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật:
A. Quan hệ một chiều
B. Quan hệ phụ thuộc
C. Quan hệ qua lại, ràng buộc, tác động lẫn nhau
D. Không có quan hệ gì
5. Bản chất nhà nước bao gồm:
A. Bản chất giai cấp
B. Bản chất xã hội
C. Bản chất giai cấp và bản chất xã hội
D. Bản chất giai cấp, bản chất xã hội và bản chất kinh tế
6. Nhà nước mang bản chất giai cấp có nghĩa là:
A. Nhà nước thuộc về một giai cấp hoặc một liên minh giai cấp nhất
định trong xã hội
B. Nhà nước chỉ thuộc về một cơ quan quyền lực tối cao trong xã hội
C. Nhà nước chỉ thuộc về giai cấp bị trị
D. Không có đáp án đúng
7. Một trong những bản chất của nhà nước là:
A. Nhà nước có chủ quyền duy nhất
B. Tính xã hội
C. Đặt ra thuế, thu thuế dưới hình thức bắt buộc
D. Cả A,B,C đều đúng
8. Thông qua nhà nước, giai cấp thống trị nắm giữ quyền lực về:
A. Quyền lực kinh tế, quyền lực chính trị
B. Quyền lực kinh tế, quyền lực chính trị, quyền lực tư tưởng
C. Quyền lực tinh thần
D. Cả A và C đều đúng
9. Quyền lực tư tưởng có nghĩa là:
A. Nhà nước thừa nhận một tôn giáo chung áp dụng cho cả đất nước
B. Nhà nước thừa nhận một quan điểm, tư tưởng của mọi người dân
trong xã hội
C. Giai cấp thống trị thông qua nhà nước để xây dựng hệ tư tưởng của
mình trở thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội
D. Giai cấp thống trị tiếp nhận hệ tư tưởng tiến bộ trên thế giới áp dụng
cho nhà nước mình
10. Tính giai cấp được thể hiện:
A. Nhà nước là bộ máy trấn áp giai cấp
B. Nhà nước là bộ máy thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác
C. Nhà nước ra đời là sản phẩm của xã hội có giai cấp
D. Cả 3 đáp án trên
11. Nhà nước là biểu hiện của những mâu thuẫn….không thể điều hòa
được: (Giai cấp)
12. Nhà nước là bộ máy duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp
khác thể hiện bản chất gì của nhà nước:
A. Tính quyền lực
B. Tính đàn áp
C. Tính giai cấp
D. Tính xã hội
13. Nội dung nào không là cơ sở cho tính giai cấp của nhà nước:
A. Giai cấp là nguyên nhân ra đời của nhà nước
B. Nhà nước là bộ máy dùng để trấn áp giai cấp
C. Nhà nước có quyền lực công cộng đặc biệt và tách rời ra khỏi xã hội
D. Nhà nước là tổ chức điều hòa những mâu thuẫn giai cấp
14. Nhà nước có bản chất xã hội vì:
A. Nhà nước xuất hiện bởi nhu cầu quản lí xã hội
B. Nhu cầu trấn áp giai cấp để giữ trật tự xã hội
C. Nhà nước bảo vệ lợi ích chung của xã hội khi nó trùng với lợi ích của
giai cấp thống trị
D. Nhu cầu thay đổi kiểu nhà nước
15. Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính giai cấp trong bản chất của nhà
nước là:
A. Mâu thuẫn giữa tính giai cấp và tính xã hội
B. Thống nhất giữa tính giai cấp và tính xã hội
C. Là 2 mặt trong 1 thể thống nhất
D. Tính giai cấp luôn là mặt chủ yếu quyết định tính xã hội
16. Bản chất xã hội của nhà nước thể hiện qua việc:
A. Bảo vệ lợi ích của giai cấp
B. Bảo vệ trật tự của nhà nước
C. Không bảo vệ những lợi ích khác nhau trong xã hội
D. Bảo vệ và thể hiện ý chí lợi ích chung của xã hội
17. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn bản
chất xã hội
B. Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất xã hội rõ nét hơn bản
chất giai cấp
C. Bất cứ nhà nước nào cũng đều thể hiện bản chất giai cấp và bản chất
xã hội
D. Bất cứ nhà nước nào cũng chỉ là bộ máy duy trì sự thống trị của giai
cấp này đối với giai cấp khác
18. Trong lịch sử xã hội loài người trải qua mấy kiểu nhà nước:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
19. Nhà nước phong kiến chủ yếu củng cố và bảo vệ quyền gì của giai cấp
phong kiến
A. Quyền chiếm hữu nô lệ
B. Quyền chiếm hữu máy móc, sản xuất
C. Quyền chiếm hữu ruộng đất
D. Quyền chiếm hữu nhà ở
20. Hình thức chính thể phổ biến trong nhà nước phong kiến là:
A. Quân chủ
B. Công hòa
C. Cộng hòa quý tộc
D. Cộng hòa dân chủ
21. Nhà nước phong kiến Việt Nam ghi nhận sự thống trị về tư tưởng của
những tôn giáo nào:
A. Thiên chúa giáo
B. Phật giáo
C. Nho giáo
D. Cả B và C
22. Pháp luật là một hiện tượng:
A. Chỉ mang bản chất giai cấp không mang bản chất xã hội
B. Chỉ mang tính xã hội không mang tính giai cấp
C. Vừa mang tính xã hội vừa mang tính giai cấp
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
23. Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị có nghĩa là:
A. Đó là bản chất xã hội của pháp luật
B. Đó là bản chất giai cấp của pháp luật
C. Thuộc tính cơ bản của pháp luật
D. Nguồn của pháp luật
24. Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở nhận định nào dưới đây:
A. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp
B. Pháp luật luôn phản ánh ý chí của giai cấp thống trị
C. Pháp luật là công cụ điều chỉnh mối quan hệ giai cấp
D. Cả 3 đáp án trên
25. Pháp luật mang bản chất xã hội vì:
A. Nó phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền
B. Nó phù hợp với ý chí của giai cấp bị trị
C. Ghi nhận và bảo vệ lợi ích của các giai cấp và tầng lớp trong xã hội
D. Cả B và C
26. Tính cưỡng chế của pháp luật được thể hiện:
A. Những hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử phạt hành chính
B. Những hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng hình phạt
C. Những hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử lí kỉ luật
D. Những hành vi vi phạm pháp luật đều có thể áp dụng biện pháp chế
tài
27. Tính quy phạm phổ biến và bắt buộc chung là:
A. Bản chất của pháp luật
B. Hình thức của pháp luật
C. Thuộc tính của pháp luật
D. Chức năng của pháp luật
28. Pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng biện pháp gì:
A. Tự nguyện
B. Thỏa thuận
C. Cưỡng chế
D. Cả 3 đáp án trên
29. Pháp luật có khả năng điều chỉnh hành vi của con người là:
A. Bản chất của pháp luật
B. Thuộc tính của pháp luật
C. Chức năng của pháp luật
D. Cả 3 đáp án trên
30. Chức năng điều chỉnh của pháp luật có nghĩa là:
A. Pháp luật tác động tới hành vi của con người
B. Pháp luật tác động tới ý thức và tâm lí của con người
C. Pháp luật quy định các phương tiện nhằm mục đích bảo vệ các quan
hệ xã hội
D. Cả A và B
31. Chức năng giáo dục của pháp luật có nghĩa là:
A. Pháp luật tác động tới ý thức và tâm lí của con người
B. Pháp luật tác động tới hành vi của con người
C. Pháp luật quy định các phương tiện nhằm mục đích bảo vệ các quan
hệ xã hội
D. Cả A và B
32. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến có nghĩa là:
A. Quy phạm pháp luật được áp dụng một lần duy nhất
B. Quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần
C. Quy phạm pháp luật được khái quát hóa từ nhiều trường hợp phổ
biến trong xã hội
D. Cả B và C
33. Khi nghiên cứu về bản chất của pháp luật thì khẳng định nào sau đây là
sai:
A. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị được đề lên thành luật
B. Pháp luật bao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn bản chất
xã hội
C. Pháp luật là hình tượng vừa mang tính giai cấp vừa mang tính xã hội
D. Pháp luật vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan
34. Xuất phát từ…..cho nên bất kì nhà nước nào cũng dùng pháp luật làm
phương tiện chủ yếu quản lí mọi mặt trong đời sống xã hội:
A. Tính cưỡng chế của pháp luật
B. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật
D. Những thuộc tính cơ bản của pháp luật
35. Câu nào dưới đây thể hiện thuộc tính của pháp luật:
A. Tính chính xác
B. Tính quy phạm phổ biến bắt buộc chung
C. Tính minh bạch
D. Tất cả đều đúng
36. Câu nào dưới đây là đúng:
A. Pháp luật chủ nô sẽ quy định quyền của mọi người trong xã hội là
như nhau
B. Công khai quyền lực vô hạn của chủ nô
C. Tình trạng vô quyền của giai cấp nô lệ
D. Cả B và C
37. Nhận định nào sau đây không đúng về pháp luật chủ nô:
A. Công khai bảo vệ quyền tư hữu của chủ nô
B. Củng cố tình trạng bất bình đẳng trong xã hội
C. Là kiểu pháp luật đầu tiên trong lịch sử
D. Mang nặng dấu ấn tôn giáo
38. Đặc điểm của pháp luật phong kiến là:
A. Bảo vệ chế độ tư hữu của giai cấp thống trị
B. Mang nặng dấu ấn tôn giáo
C. Quy định những hình phạt rất tàn bạo
D. Cả 3 đáp án trên
39. Kiểu pháp luật phong kiến thể hiện ý chí của:
A. Giai cấp địa chủ
B. Giai cấp thống trị
C. Giai cấp phong kiến
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
40. Hình thức phổ biến nhất của pháp luật chủ nô là:
A. Văn bản pháp luật
B. Tiền lệ pháp
C. Tập quán pháp
D. Tín điều tôn giáo
41. Pháp luật chủ nô cho phép chủ nô có quyền chiếm hữu đối với:
A. Tài sản
B. Tư liệu sản xuất
C. Nô lệ
D. Cả 3 đáp án trên
42. Kiểu pháp luật chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của tôn giáo là:
A. Chiếm hữu nô lệ
B. Phong kiến
C. Tư sản
D. XHCN
43. Nguồn chủ yếu của hệ thống common laws là: (Án lệ)
44. Tố tụng đặc trưng của common laws là: (Tranh tụng)
45. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật dân sự: Quan hệ tài sản và nhân
thân
46. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật dân sự:
A. Bình đẳng thỏa thuận
B. Quyền uy phục tùng
C. Quyền uy thỏa thuận
D. Quyền uy bình đẳng
47. Quyền sở hữu bao gồm:
A. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt
B. Quyền sử dụng, quyền chiếm hữu
C. Quyền thừa kế, quyền sử dụng
D. Quyền sử dụng, quyền định đoạt
48. Trong thời gian thế chấp tài sản chủ sở hữu có quyền: Quyền chiếm hữu
và sử dụng
49. Di sản thừa kế là: Tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người
chết trong tài sản chung với người khác
50. Chia tài sản theo pháp luật là chia theo:
A. Di chúc mà người chết để lại
B. Chia theo diện thừa kế
C. Chia theo hàng thừa kế
D. Cả B và C
51. Di chúc được coi là hợp pháp khi thỏa mãn những điều kiện gì:
A. Người lập di chúc
B. Hình thức di chúc
C. Nội dung di chúc
D. Cả 3 đáp án trên
52. Nguyên tắc chia thừa kế theo pháp luật:
A. Những người thừa kế cùng hàng được chia di sản bằng nhau
B. Tất cả các hàng thừa kế đều được chia tài sản nhưng với các phần
không bằng nhau theo quyết định của tòa án
C. Hàng thừa kế sau chỉ được nhận di sản khi không còn ai ở hàng thừa
kế trước
D. Cả A và C
53. Đặc điểm nào sau đây là dấu hiệu đặc trưng của nhà nước:
A. Nhà nước ra đời khi có sự xuất hiện chế độ tư hữu và phân hóa xã
hội thành giai cấp
B. Nhà nước chỉ tồn tại trong xã hội có giai cấp
C. Nhà nước luôn mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội
D. Nhà nước ban hành pháp luật và đảm bảo thực hiện pháp luật
54. Đặc điểm nào sau đây không phải dấu hiệu đặc trưng của nhà nước:
A. Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt được đảm bảo thực
hiện bằng bộ máy cưỡng chế đặc thù
B. Nhà nước có chủ quyền quốc gia
C. Nhà nước phân chia cư dân căn cứ vào địa vị, nghề nghiệp xã hội của
họ
D. Nhà nước ban hành thuế và tổ chức thu thuế dưới hình thức bắt
buộc
55. Tổ chức nào sau đây đóng vai trò là trung tâm của hệ thống chính trị:
Nhà nước
56. Nhà nước phân chia và quản lí dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh
thổ là:
A. Phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính nhỏ hơn
B. Phân chia cư dân và lãnh thổ thành các đơn vị khác nhau
C. Phân chia dân cư thành nhiều nhóm khác nhau
D. Chia bộ máy thành nhiều đơn vị, cấp nhỏ hơn
57. Nhà nước phân chia dân cư và lãnh thổ nhằm:
A. Thực hiện quyền lực
B. Thực hiện chức năng
C. Quản lí xã hội
D. Trấn áp xã hội
58. Việc phân chia cư dân theo các đơn vị hành chính lãnh thổ dựa trên:
A. Hình thức của việc thực hiện chức năng của nhà nước
B. Những đặc thù của từng đơn vị hành chính lãnh thổ
C. Đặc thù của cách thức tổ chức bộ máy nhà nước
D. Phương thức thực hiện chức năng của nhà nước
59. Quyền độc lập quốc gia là:
A. Quyền độc lập tự quyết trong lĩnh vực đối nội
B. Quyền độc lập tự quyết trong lĩnh vực đối ngoại
C. Quyền ban hành pháp luật của nhà nước
D. Cả 3 đáp án trên
60. Các nhà nước phải tôn trọng lẫn nhau và không can thiệp vì:
A. Nhà nước có quyền lực công cộng đặc biệt
B. Nhà nước có chủ quyền
C. Nhà nước có hệ thống pháp luật riêng
D. Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ hành chính
61. Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt tách rời khỏi xã hội và
áp đặt với toàn bộ xã hội thể hiện:
A. Quyền lực nhà nước mang tính chất công cộng
B. Thiết lập bộ máy nhà nước chuyên biệt
C. Quyền lực nhà nước đã tách khỏi quyền lực xã hội
D. Cả 3 phương án trên đều đúng
62. Quyền lực công cộng đặc biệt của nhà nước được hiểu là:
A. Khả năng sử dụng sức mạnh vũ lực
B. Khả năng sử dụng biện pháp thuyết phục giáo dục
C. Có thể sử dụng quyền lực kinh tế, chính trị hoặc tư tưởng
D. Việc sử dụng sức mạnh cưỡng chế để quản lí xã hội
63. Quyền lực nhà nước tách rời khỏi xã hội vì:
A. Các bộ máy quản lí quá đồ sộ
B. Do nhà nước phải quản lí xã hội rộng lớn
C. Do sự phân công lao động trong xã hội
D. Do nhu cầu quản lí bằng quyền lực trong xã hội
64. Nhận định nào đúng thể hiện mối quan hệ nhà nước với pháp luật:
A. Nhà nước xây dựng và thực hiện pháp luật nên nó có thể không quản
lí bằng luật
B. Pháp luật là phương tiện quản lí của nhà nước bởi nó do nhà nước
đặt ra
C. Nhà nước ban hành và quản lí bằng pháp luật nhưng bị ràng buộc bởi
pháp luật
D. Pháp luật do nhà nước ban hành nên nó là phương tiện để quản lí
65. Nhà nước thực hiện thu thuế để:
A. Đảm bảo lợi ích vật chất của giai cấp
B. Đảm bảo sự công bằng cho xã hội
C. Đảm bảo nguồn lực cho sự tồn tại của nhà nước
D. Bảo vệ lợi ích cho người nghèo
66. Thu thuế dưới dạng bắt buộc là việc:
A. Nhà nước buộc các chủ thể trong xã hội phải đóng thuế
B. Nhà nước kêu gọi các tổ chức, cá nhân đóng thuế
C. Dùng vũ lực đối với các cá nhân tổ chức
D. Các cá nhân tổ chức tự nguyện đóng thuế cho nhà nước
67. Nhà nước không tạo ra của cải vật chất và tách biệt ra khỏi xã hội cho
nên:
A. Nhà nước có quyền lực công cộng đặc biệt
B. Nhà nước có chủ quyền
C. Nhà nước thu các khoản thuế
D. Nhà nước ban hành và quản lí xã hội bằng pháp luật
68. Nhà nước định ra và thu các loại thuế dưới dạng bắt buộc vì:
A. Nhà nước thực hiện quyền lực công cộng của mình
B. Nhà nước thực hiện chức năng quản lí của mình
C. Vì nhà nước có chủ quyền quốc gia
D. Nhà nước không tự đảm bảo nguồn lực tài chính
69. Nhà nước VN đại diện cho lợi ích của giai cấp nào:
Công nhân và nhân dân lao động
70. Pháp luật do nhà nước ban hành có đặc điểm gì:
A. Có tính bắt buộc chung
B. Mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện theo pháp luật
C. Nhà nước tôn trọng và thực hiện pháp luật
D. Cả 3 đáp án trên
71. Nhà nước có chủ quyền quốc gia là:
A. Quyền bất khả xâm phạm về lãnh thổ
B. Quyền tự quyết về các vấn đề đối nội của đất nước
C. Quyền độc lập trong quan hệ quốc tế
D. Tất cả các ý trên đều đúng
72. Nhà nước có vai trò đối với nền kinh tế như thế nào:
A. Pháp luật quyết định nội dung và tính chất của cơ sở kinh tế
B. Thúc đẩy kinh tế phát triển
C. Không có vai trò đối với nền kinh tế
D. Tác động trở lại với cơ sở kinh tế
73. Trong hệ thống pháp luật Việt Nam để được coi là một ngành luật độc
lập khi: (2)
A. Ngành luật đó phải có một đối tượng điều chỉnh
B. Ngành luật đó phải có phương pháp điều chỉnh
C. Ngành luật đó phải có đầy đủ các văn bản quy phạm pháp luật
D. Cả A và B
74. Trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật văn bản nào có giá trị pháp
lí cao nhất:
Hiến pháp
75. Sắp xếp theo thứ tự nhỏ dần của cấu trúc bên trong của pháp luật:
Hệ thống pháp luật > Ngành luật> Chế định> quy phạm pl
76. UBTV QH ban hành những loại VB: Pháp lệnh và nghị quyết
77. HĐND các cấp ban hành những loại VB: Nghị quyết
78. VB nào sau đây không phải VB quy phạm PL:
A. Bộ luật của QH
B. Chỉ thị của thủ tướng
C. Lệnh của CTN
D. Thông tư của Bộ trưởng
79. Bộ trưởng Bộ GD được ban hành VB gì: Thông tư, QĐ
80. Pháp lệnh là do cơ quan nào ban hành: UBTV QH
81. CP có quyền ban hành những loại VB nào: Nghị định, nghị quyết
82. Tập quán pháp là:
A. Tập quán được lưu truyền trong xã hội
B. Phù hợp với lợi ích của nhà nước với thực tiễn cuộc sống
C. Tập quán được nhà nước thừa nhận trở thành PL
D. Cả A, B và C
83. Tiền lệ pháp là:
A. Quy định của cơ quan hành chính
B. Quy định của tòa án
C. Quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
D. Cả A và B
84. VB quy phạm pháp luật được áp dụng từ thời điểm nào: Thời điểm VB
có hiệu lực
85. VB quy phạm pháp luật là gì:
A. VB do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
B. Chứa đựng các quy tắc xử sự
C. Mang tính bắt buộc chung được nhà nước đảm bảo thực hiện và
được áp dụng nhiều lần trong đời sống
D. Cả 3 đáp án trên
86. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Chỉ có nhà nước có quyền ban hành PL quản lí xã hội
B. Không chỉ có nhà nước mà các tổ chức cũng có quyền ban hành pháp
luật
C. Tổ chức xã hội chỉ được ban hành pháp luật khi được nhà nước trao
quyền
D. Cả A và C
87. Chế định PL là: Tập hợp một nhóm quy phạm pháp luật có đặc điểm
giống nhau để điều chỉnh về nhóm quan hệ xã hội tương ứng trong
phạm vi một ngành luật hoặc nhiều ngành luật
88. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Nguồn của pháp luật nói chung chỉ là văn bản quy phạm pháp luật
B. Nguồn của pháp luật nói chung là văn bản quy phạm pháp luật và tập
quán pháp
C. Nguồn của pháp luật nói chung là văn bản quy phạm pháp luật, tập
quán pháp và tiền lệ pháp
D. Cả A,B,C đều sai
89. Các quy tắc xử sự nào sau đây là quy phạm pháp luật:
A. Các chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người trong đời sống xã
hội được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng
B. Những thói quen hình thành từ lâu đời được cộng đồng thừa nhận
C. Những quy tắc xử sự bắt buộc trong tôn giáo
D. Những quy tắc xử sự được nhà nước ban hành,thừa nhận và đảm
bảo thực hiện
90. Quy phạm PL là cách xử sự do nhà nước quy định để:
A. Áp dụng cho một hoàn cảnh cụ thể
B. Áp dụng cho nhiều hoàn cảnh
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
91. Quy phạm PL bắt nguồn từ đâu:
A. Từ tư duy trừu tượng của con người
B. Từ quyền lực của giai cấp thống trị
C. Từ thực tiễn đời sống xã hội
D. Từ ý thức của các cá nhân trong xã hội
92. QPPL là cách xử sự do nhà nước đưa ra để:
A. Áp dụng một lần duy nhất và hết hiệu lực sau lần áp dụng đó
B. Áp dụng một lần duy nhất và vẫn còn hiệu lực sau lần áp dụng đó
C. Áp dụng nhiều lần và vẫn còn hiệu lực sau những lần áp dụng đó
93. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức là thuộc tính của:
A. Quy phạm đạo đức
B. Tập quán
C. Tôn giáo
D. Pháp luật
94. Nguồn chủ yếu của hệ thống pháp luật VN là: Văn bản quy phạm pháp
luật
95. Bộ phận giả định có ý nghĩa như thế nào trong quy phạm pháp luật:
Khái niệm giả định
96. Bộ phận quy định có ý nghĩa như thế nào trong quy phạm pháp luật:
Khái niệm quy định
97. Bộ phận chế tài có ý nghĩa như thế nào trong quy phạm pháp luật: Khái
niệm chế tài
98. Chế tài của quy phạm pháp luật là gì:
A. Hành phạt nghiêm khắc của nhà nước đối với người có hành vi vi
phạm pháp luật
B. Những hậu quả pháp lí bất lợi có thể áp dụng đối với người không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định của quy phạm pháp
luật
C. Biện pháp cưỡng chế mà nhà nước áp dụng đối với người vi phạm
pháp luật
D. Cả A,B,C đều đúng
99. Quy phạm pháp luật gồm có những loại nào: (Bắt buộc, cấm đoán, lựa
chọn – đọc khái niệm)
100. Phần tử nhỏ nhất trong hệ thống pháp luật là: Quy phạm pháp luật
101. Dòng họ Civil Laws có tên gọi khác là: Hệ thống pháp luật Châu Âu lục
địa (Hệ thống dân luật Civil Laws)
102. Nguồn chủ yếu của hệ thống pháp luật Civil Laws là:
A. Luật thành văn
B. Tập quán pháp
C. Án lệ
D. Các học thuyết pháp lí
103. Ngành luật kinh tế bao gồm các quy phạm pháp luật:
A. Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
B. Điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, quản
lí và hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau
C. Điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa các doanh nghiệp với
các cơ quan quản lí về nhà nước về kinh tế
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
104. Nguồn của luật kinh tế bao gồm:
A. Văn bản quy phạm pháp luật
B. Văn bản quy phạm pháp luật và tập quán thương mại
C. Tập quán thương mại
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
105. Nhà nước đơn nhất là: Khái niệm
106. Nhà nước liên bang là: khái niệm
107. Chế độ chính trị được hiểu là:
A. Là tổng thể các phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước
B. Là tất cả các thiết chế chính trị trong xã hội
C. Là toàn bộ đường lối chính sách mà Đảng cầm quyền đề ra
D. Tất cả đều đúng
108. Quan hệ xã hội muốn trở thành quan hệ pháp luật cần có những điều
kiện gì:
A. Có chủ thể tham gia quan hệ pháp luật và chủ thể có đủ năng lực chủ
thể
B. Phải có quy phạm pháp luật điều chỉnh
C. Phải có sự kiện pháp lí
D. Phải đủ cả 3 điều kiện trên
109. Các yếu tố (Thành phần-3) hình thành nên quan hệ pháp luật gồm:
Chủ thể, khách thể, nội dung quan hệ pháp luật
110. Nhận định nào sau đây là đúng:
A. Quan hệ pháp luật luôn phản ánh ý chí của các bên tham gia pháp
luật
B. Quan hệ pháp luật luôn phản ánh ý chí của nhà nước
C. Quan hệ pháp luật được đảm bảo bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà
nước
D. Cả 3 đều đúng
111. Chủ thể của quan hệ pháp luật là:
A. Tất cả các cá nhân tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật
B. Các cá nhân tổ chức có đủ năng lực chủ thể theo quy định của pháp
luật tham gia vào quan hệ pháp luật
C. Bất kì cá nhân nào
D. Mọi tổ chức
112. Nhận định nào dưới đây là sai:
A. Năng lực pháp luật của cá nhân là như nhau
B. Năng lực của cá nhân xuất hiện khi cá nhân sinh ra mất đi khi cá nhân
đó chết
C. Năng lực pháp luật của mọi tổ chức là như nhau
D. Năng lực pháp luật của tổ chức xuất hiện khi tổ chức đó được thành
lập
113. Năng lực chủ thể bao gồm: Năng lực pháp luật và năng lực hành vi
điều kiện đồng thời
114. Năng lực chủ thể được hiểu là:
A. Khả năng chủ thể có thể trở thành các bên tham gia vào quan hệ
pháp luật
B. Khả năng chủ thể có các quyền và nghĩa vụ pháp lí do nhà nước thừa
nhận
C. Khả năng của chủ thể bằng hành vi của mình thực hiện trên thực tế
các quyền và nghĩa vụ pháp lí
D. Tất cả đều đúng
115. Năng lực pháp luật được hiểu là gì: Khái niệm (B) câu trên
116. Năng lực hành vi được hiểu là gì: Khái niệm (C) câu trên
117. Nhận định nào sau đây là đúng
A. Năng lực pháp luật luôn mang tính giai cấp
B. Năng lực pháp luật là điều kiện đủ, năng lực hành vi là điều kiện cần
C. Năng lực pháp luật của mọi tổ chức là như nhau
D. Năng lực hành vi luôn mang tính giai cấp
118. Chủ thể của quan hệ pháp luật là cá nhân bao gồm: 3 nhóm (CD
nước sở tại, CD nước ngoài, người không có quốc tịch)
119. Năng lực hành vi phụ thuộc vào những yếu tố nào: Tuổi và khả năng
nhận thức
120. Quan hệ hình sự: Anh A và nhà nước
121. Năng lực pháp luật của cá nhân phụ thuộc vào:
A. Pháp luật của từng quốc gia
B. Hoàn cảnh kinh tế của cá nhân đó
C. Độ tuổi và khả năng nhận thức của cá nhân đó
D. B và C đúng
122. Anh A mua xe của anh của anh B xác định khách thể: Quyền sở hữu
xe ô tô
123. Nhận định sau đây là sai:
A. Năng lực pháp luật của cá nhân là khác nhau
B. Năng lực pháp luật của cá nhân xuất hiện khi cá nhân đó sinh ra
C. Năng lực pháp luật của cá nhân mất đi khi cá nhân đó chết
D. B,C đúng
124. Một công ty kí hợp đồng với chị B xác định khách thể:
A. Sức lao động của chị B
B. Quyền sử dụng sức lao động của chị B thời gian lao động
C. Công việc lao công
D. Tất cả đều đúng
125. Nhận định nào sau đây là sai:
A. Năng lực pháp luật của tổ chức xuất hiện khi tổ chức đó được thành
lập
B. Năng lực của tổ chức mất đi khi tổ chức đó bị giải thể
C. Năng lực pháp luật, năng lực hành vi của tổ chức xuất hiện đồng thời
cùng một lúc kể từ thời điểm tổ chức được thành lập
D. Tất cả đều sai
126. Một ngân hàng kí hợp đồng tín dụng cho anh B vay 1 tỉ mua xe ô tô
thời hạn vay một năm lãi xuất 10%/1 năm. Nhận định nào sau đât là sai:
A. Chủ thể của quan hệ pháp luật là ngân hàng A và anh B
B. Khách thể của quan hệ này là số tiền 1 tỉ đồng
C. Khách thể của quan hệ này là quyền sử dụng số tiền 1 tỉ đồng trong
thời hạn vay
D. A,C đúng
127. Nội dung quan hệ pháp luật: quyền và nghĩa vụ của chủ thể
128. Quyền của chủ thể là cách xử sự mà pháp luật:
A. Cho phép chủ thể thực hiện
B. Cấm chủ thể thực hiện
C. Khuyến khích chủ thể thực hiện
D. A,C đúng
129. Đặc điểm quyền của chủ thể: Slide
130. Nhận định nào sau đây là đúng:
A. Chủ thể có thể không thực hiện quyền của mình
B. Chủ thể bắt buộc phải thực hiện quyền của mình
C. Nhà nước yêu cầu chủ thể phải thực hiện yêu cầu của mình
D. A,B,C đều sai
131. Nghĩa vụ pháp lí là:
A. cách xử sự mà pháp luật cho phép chủ thể thực hiện
B. Bắt buộc chủ thể phải thực hiện để đáp ứng quyền của chủ thể bên
kia
C. Cấm chủ thể thực hiện
D. Khuyến khích chủ thể thực hiện
132. Nghĩa vụ pháp lí biểu hiện ở những nội dung nào: (Đặc điểm)
133. Khách thể của quan hệ pháp luật là:
A. Lợi ích của các bên mong muốn đạt được khi tham gia quan hệ pháp
luật
B. Yếu tố thúc đẩy các bên tham gia quan hệ pháp luật
C. Đối tượng mà các bên tác động vào khi tham gia quan hệ pháp luật
D. A.B đúng
134. Sự kiện pháp lí là:
A. Là những hoàn cảnh tình huống trong thực tế
B. Là yếu tố thúc đẩy các bên tham gia quan hệ pháp luật
C. Làm phát sinh thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật
D. A,C đúng
135. Sự kiện pháp lí bao gồm: 2 ( Sự biến và hành vi)
136. Tác động của sự kiện pháp lí đối với quan hệ pháp luật là:
A. Làm thay đổi quan hệ pháp luật
B. Làm phát sinh quan hệ pháp luật
C. Làm chấm dứt quan hệ pháp luật
D. Tất cả các phương án trên
137. Nhận định nào sau đây là đúng:
A. Sự biến pháp lí là loại sự kiện pháp lí không phụ thuộc vào ý chí của
con người
B. Sự biến pháp lí là loại sự kiện pháp lí phụ thuộc vào ý chí của con
người
C. Sự biến pháp lí là loại sự kiện pháp lí được thực hiện dưới dạng hành
động
D. Sự biến pháp lí là loại sự kiện pháp lí phổ biến trong cuộc sống
138. Hành vi pháp lí là loại sự kiện pháp lí
A. Không phụ thuộc vào ý chí con người
B. Phụ thuộc vào ý chí con người
C. Phổ biến trong thực tế, thực tiễn cuộc sống
D. B,C đúng
139. Hệ thống pháp luật Islamic Laws có tên gọi khác là gì: Hệ thống pháp
luật Hồi giáo

PLDC file 3: Để đây dằn mặt con đĩ Tuấn Tưởng (T nhìn mà t tức)
1.Quyền tác giả là quyền cuả cá nhân … đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc…

A.Tổ chức/ sử dụng

B.Tổ chức/ sở hữu

C.Pháp nhân/ sở hữu Đ

D.Pháp nhân /sử dụng

2.Quyền sở hữu công nghiệp gồm những quyền nào

Sáng chế, kiểu dáng cn

Nhãn hiệu tên thương mại chỉ dẫn địa lí

Chỉ dẫn kinh doanh, bí mật kd

Tất cả các đáp án Đ

3.Quyền sở hữu công nghiệp vs sáng chế đc xác lập trên cơ sở gì

Cấp văn bằng bảo hộ từ cơ quan nhà nước có thẩm quyền

4.Điều kiện để các bằng sáng chế độc quyền sáng chế

Có tính mới

Có tính sáng tạo

Có khả năng áp dụng cn

Cả 3 Đ

5.Nhãn hiệu thuộc bảo hộ nếu đáp ứng được những điều kiện nào

Dấu hiệu nhìn thấy được, có khả năng phân biệt hàng hóa dịch vụ của các cá nhân với nhau,…
6.Tên thương mại là gì

Là tên của Tổ chức cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên
gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực hoặc hoạt động kinh doanh

7.Sáng chế là gì

Sáng chế là giải pháp kĩ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình giải quyết 1 vấn đề xác định

8.Kiểu dáng công nghiệp là gì

Là hình dáng bên ngoài của sản phẩm đươcj thể hiện bằng hình khối đương nét màu sắc hoặc sự kết hợp

9.Nhãn hiệu là gì

Là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa dịch vụ của các cá nhân tổ chức khác nhau

10.

Mục đích ra đời của nhà nước nhằm mục đích gì

Bảo vệ, duy trì, lặp lại, trật tự xã hội Đ

Bảo vệ lợi ích của người đứng đầu

Cả 2 sai

Cả 3 đúng

11.Đâu là chức năng đối nội của nhà nước

Giáo dục ý thức của người ân trong xã hội

Bảo vệ chế độ kinh tế đất nước Đ

Chống sự xâm lược từ bên ngoài

Phát trển quan hệ với các quốc gia khác

Chức năng của nhà nước là thực hiện các nhiêm vụ của nhà nước trong phạm vi

Thực hiện các công việc trong phạm vi lãnh thổ quốc gia và công việc của nhà nước vượt ra ngoài lãnh
thổ quốc gia Đ

Thực hiện chính sách đối nội

Thực hiện chính sách đối ngoại

Thưc hiện cính sách đối nội HOẶC đối ngoại


Trấn áp phần tử chống đối chế độ là dấu hiệu thuộc về chức năng nào của nhà nước

Chức năng đối ngoại

Chức năng đối nội Đ

Chức năng đối nội, đối ngoại

Tát cẩ sai

Đâu là chức năng đối ngoại của nhà nước

Thiết lập quan hệ với các quốc gia bên ngoài

Bảo vệ chế độ kinh tế

Phòng thủ đất nước

A và C Đ

Bộ phận tạo thành bộ máy nhà nước là

Quyền lực nhà nước

Người dân bầu ra

Cơ quan nhà nước Đ

Người dân trong xã hội

Hệ thống cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước bao gồm

Cơ quan lập pháp

Cơ quan hành pháp

Cơ quan tư pháp

Cả 3 Đ
Học thuyết được một số quốc gia trên thế giới áp dụng trong tổ chức bộ máy nhà nước là học thuyết
nào

Tam quyền phân lập Đ

Thuyết nam hàn phi tử

Bạo lực

Khế ước xã hội

Tòa án thuộc hệ thống cơ quan nào trong bộ máy nhà nước

Hệ thống cơ quan tư pháp

Uy ban nhân dân các cấp nằm trong hệ thống cơ quan

cơ quan đại diện nhân dân

cơ quan xét xử

cơ quan hành chính Đ

cơ quan lập pháp

Chính phủ là cơ quan nhà nước do

Người dân trực tiếp bầu ra

Được thành lập bởi nguyên thủ quốc gia

Do tòa án bầu ra

Là cơ quan không do người dân trực tiếp bầu ra Đ

Nguyên thủ quóc gia trong chính thể cộng hòa đại nghị do

Nghị viện(quốc hội) bầu ra Đ


Do người dân cả nước bầu ra

Do nhân dân địa phương bầu ra

Tất cả đều đúng

Bộ là cơ quan nhà nước thuộc cơ quan nào

Quốc hội

ủy ban nhân dân

Chính phủ Đ

Tòa án

Tổ chức bộ máy nhà nước cộng hòa nối chung và chxhcn việt nam nói riêng tuân theo quy tắc nào

Quyền lực nhà nước là thống nhất tất cả các quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Đ

Quyền lực nhà nước được giao cho các cơ quan độc lập đảm nhiệm để thực hiện các quyền lập pháp
hành pháp tư pháp của nhà nước

Cả 2 đúng

Cả 2 sai

Trong tổ chức bộ máy CHXHCNVN hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan

Lập pháp

Cơ quan đại diện quyền lực cao nhất ở địa phương Đ

Cơ quan quốc hội ở địa phương

Cơ quan *** *** cơ địa phương


Khi quy định những cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhất định có nghĩa là gì

Cơ quan nhà nước chỉ đc làm những gì mà pháp luật quy định Đ

Cơ quan nhà nước có quyền làm những nhiệm vụ lhonog thuộc cơ quan mình

Cơ quan nhà nước không được nhân dan nhà nước kh làm việc

Khi xét xử thì tòa án nhân danh ai

Nhân dan pháp luật

Nhân danh hiến pháp

Nhân danh nhà nước Đ

Bộ máy nhà nước CHXHCNVN được thành lập ở mấy cấp (4)

Viện kiểm sát nhân dân thuộc cơ quan nào

Lập pháp

Tư pháp Đ

Hành pháp

Tòa án

Đâu là đặc trưng của nhà nước pháp quyền

Sự thống trị của pháp luật trong mọi lĩnh vực ds xh

Sự rang buộc của pháp luật thông qua nhà nước

Xác định rõ trách nhiệm của nhà nước công dân trên cơ sở pháp luật

Cả 3 Đ
Hệ thống ctri ở VN gồm mấy thành phần

(3) Đảng , nhà nước, và các đv thành viên

Trung tâm của bộ máy nhà nước CHXHCN VN là cơ quan

Quốc hội Đ

Chủ tịch nước

Nguyên thủ quốc gia nhà nước VN là

Chủ tịch nước

Thủ tướng chính phủ VN do

Nhân dân cả nước bầu ra

Quốc hội bầu ra Đ

Do chủ tịch nước bổ nhiệm

Có mấy hình thức thực hiện pháp luật

(4)Tuân thủ, thi hành(chấp hành), sử dụng, áp dụng

Chủ thể thực hiện áp dụng pl là

Cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Tuân thủ pháp luật là

Không thực hiện cái pl cấm

Chấp hành( thi hành) là thực hiện nghĩa vụ pl quy định

Vi phạm pháp luật là khi chủ thể có năng lực trách nhiệm plis :
Thực hiện các hành động cụ thẻ trái vs qđ pl Có lỗi của chủ thể

Không Thực hiện những hành động nhất định theo nhu cầu pl

Thực hiện các hành vi cụ thẻ trái vs qđ pl, Có lỗi của chủ thể Đ

Không có đa đúng

Vận dụng pháp luật là

Chủ thể thực hiện quyền pl cho phép

Hành vi trái pl là hành vi

Thực hiện pl cấm

K thực hiện pl yêu cầu

Thực hiện quá quyền

Tất cả Đ

Thực hiện pháp luật là

Hoạt động có mục đích của chủ thể

Đưa các quy định của pl vào thực tế đời sống

Cả 2 đúng Đ

Cả 3 sai

Thực hiện 5K là hình thức thực hiện pháp luật nào

Chấp hành (thi hành) pl

Hành vi trái pl của chủ thể có lỗi khi

Phản ánh tt tâm lí bên trong của chủ thể khi thực hiện hành vi
Chủ thể có khả năng nhận thức hậu quả và có nhiều lựa chọn để thực hiện hành vi nhưng thực hiện
hành vi trái pl Đ

Chủ thể có khả năng nhận thức hậu quả do hành vi gây ra hoặc có nhiều cách lựa chọn hành vi nhưng
lựa chọn hành vi trái pl

Tất cả

Hành vi Vi phạm pháp luật được thể hiện dưới dạng

Hành động cụ thể

Không thực hiện hành động cụ thể

A hoặc B

A và C Đ

Trường hợp áp dụng pl nào sau đây cần có sự can thiệp của nhà nước để pl đc thưc hiện đúng

Khi quyền nghĩa vụ của chủ thể không làm thêm phát sinh nếu thếu sự can thiệp của nhà nước

Khi sảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa các bên và các bên k thể tự giải quyết

Khi áp dụng chế tài đối với cá nhân tổ chức vi phạm pl Đ

Nhà nước xác nhận sự tồn tại hay k tồn tại sự kiện pháp lí cụ thể nào đó

Quyết định áp dụng pháp luật có giá trị:

Có hiệu lực đối với chủ thể cụ thể

Có hiệu lực 1 lần

Được đảm bảo thực hiện bằng sự cưỡng chế của nhà nước

Tất cả Đ

Năng lực trách nhiệm pháp lí của chủ thể vi phậm pháp luật được xác định như thế nào
Đối với tổ chức luôn có năng lực pháp lí ,Cá nhân phụ thuộc vào độ tuổi khả năng nhận thức Đ

Chủ thể có năng lực tnpl khi đạt đến độ tuổi nhất định và khả năng nhận thức bình thường

Các chủ thể là cá nhân tổ chức đều có nltnpl khi thực hiện hành vi trái pl

Chỉ có cá nhân mới có nltnpl

Mặt khách quan của vi phạm pháp luật bao gồm những dấu hiệu nào

(đọc khái niệm)

Các dấu hiệu của vi phạm pl

Hành vi cụ thể

Hành vi trái pl

Có lỗi do chủ thể có nltnpl thực hiện

Cả 3 Đ

Hành vi trái pl thực hiện trong th nào sau đây không bị coi là có lỗi

Sự kiện bất ngờ

Tình thế cấp thiết

Tự vệ chính đáng

Tất Cả Đ

Hậu quả do hành vi trái pl gây ra cho xã hội là

Những thiệt hại về vc

Những thiệt hại về thể chất

Những thiệt hại về tinh thần

Những thiệt hại hoặc nguy cơ gây ra thiệt hại cho các quan hệ xh được pl bảo vệ Đ
Mặt chủ quan của vi phạm pl là

Những diễn biến bên ngoài của chủ thể


Những diễn biến tâm lí bên trong của chủ thể bao gồm 3 yếu tố Lỗi, Động cơ ,mục đích Đ

Không mong muốn hậu quả khi thực hiện hành vi trái pl là đặc điểm của loại lỗi gì

Cố ý gián tiếp

Vô ý do cẩu thả

Vô ý do tự tin

Vô ý Đ

Không nhận thức được hậu quả khi thực hiện hành vi trái pl mặc dù trách nhiệm nhận thức và có thể
nhận thức được thì:

Chủ thể không có lỗi vì ko nhận thức đc hậu quả

Chủ thể có lỗi nhưng đó là lỗi vô ý

Chủ thể có lỗi và đó là dấu hiệu của lỗi vô ý do cẩu thả Đ

Đó là dấu hiệu của lỗi vô ý

Trách nhiệm pháp lí đc áp dụng đối với

Chủ thể thực hiện hành vi trái pl

Cá nhân tổ chức thực hiện hành vi trái pl

Cá nhân tổ chức không thực hiện nghĩa vụ pl quy định

Cá nhân tổ chức vi phạm pl Đ

Loại trách nhiệm pl nào là nghiêm khắc nhất > hình sự


Trách nhiệm hành chính được thể hiện dưới hình thức nào

Hình phạt

Xử phạt hành chính Đ

Phạt tiền

Bồi thường thiệt hại

Trách nhiệm dân sự được thể hiện dưới hình thức nào

Phạt vi ơhamj

Bồi thường thiệt hại do vi phạm gây ra

Đính chính xin lỗi công khai

Tất cả Đ

Hình phạt là hình thức trách nhiệm p lí nào

->Hình sự

Một anh đua xe máy ,va chạm giao thông gây tai nạn

->lỗi vô ý do quá tự tin

Một anh vào rừng hút thuốc , tàn thuốc gây ra cháy rừng

->vô ý do cẩu thả

Trách nhiệm hành chính đc áp dụng với người vi phạm hành chính là

HÌnh phạt

Xử phạt hành chính Đ

Bồi thường thiệt hại

Buộc thôi việc

1 chị đi xe máy vượt đèn đỏ, phải chịu tnpl


Hành chính

Cho bạn vay tiền đến hạn k chả, kiện tòa ,tòa giả quyết các hình thức thực hiện pháp luật là

Sử dụng pháp luật ,

Chấp hành pl

Áp dụng pháp luật

A và C Đ

Khi vi phạm quy chế thi, nhà trường quyết định khiển trách

->kỉ luật

Mong muốn hậu quả xảy ra khi thực hiện hành vi trái pháp luật là dấu hiệu của lỗi

Cố ý trực tiếp

Đối tượng điều chỉnh của ngành luật lao động là gì

Quan hệ phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội

Quan hệ lao động

Quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng lao động

B và C Đ

Nguồn của luật lao động là gì

Bộ luật lao động Đ

Bộ luật dân sự

bộ luật hình sự

luật doanh nghiệp


Phương pháp điều chỉnh của ngành luật lao động

Phương pháp tự nguyện thỏa thuận

Phương pháp mệnh lệnh phục tùng

A B đúng Đ

Tất cả sai

Quan hệ lao động được hình thành từ những chủ thể nào

Người lao động

Người sử dụng lao động

Nhà nước

Người lao động và người sử dụng lao động Đ

Độ tuổi lao đọng tối thiểu hiện nay của cá nhân theo quy định của luật lao động hiện nay là bao nhiêu

--Đủ 15 tuổi

Người sử dụng lao động là

Doanh nghiệp

Hợp tác xã

Hộ gia đình

Tất cả Đ

Cơ sở phát sinh quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động là

Hợp đồng lao động

Trong số các nội dung sau đây là nội dung thuộc nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của người lao động
Tự do thuê mướn lao động

Tự do lựa chọn việc làm nghề nghiệp không bị phân biệt đối xử của người lao động Đ

Ban hành quy chế lao động

Không có đáp án đúng

Có những loại hợp đồng lao động

Hợp đồng lao động xác định thời hạn

Hợp đồng lao động không xác định thời hạn

AB đúng Đ

AB sai

Nội dung nào sau đây thuộc nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động

Được trả công

Được ban hành nội quy quy chế lđ Đ

Đảm bảo quyền lợi nghỉ ngơi

Được bảo hộ lao động trong quá trình làm việc

By OnlySekai and pervert


HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Bộ đề 03 - 40 câu

Câu 1: Cơ quan quản lý nhà nước gồm có:


A. Quốc hội, Chính phủ
B. TAND, VKSND
C. Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp
D. HĐND, UBND các cấp

Câu 2: Cơ quan đại biểu của nhà nước ta gồm có:


A. Quốc hội, Chính phủ, HĐND
B. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp
C. UBND, HĐND
D. TAND, VKSND

Câu 3: Quốc hội KHÔNG có thẩm quyền nào dưới đây? Chọn 2 câu trả lời đúng
A. Quyền quyết định những vấn đề quan trọng và trọng đại nhất của đất nước
B. Thực hiện quyền công tố và kiểm sát đối với hoạt động tư pháp.
C. Quyền xét xử tối cao
D. Quyền giám sát tối cao đối với các cơ quan trong bộ máy nhà nước.
E. Quyền lập hiến, lập pháp

Câu 4: Phương án nào dưới đây KHÔNG phải là sự thể hiện tính quyền lực nhà nước cao
nhất của Quốc hội?
A. Lãnh đạo các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
B. Lập hiến, lập pháp
C. Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước
D. Có sự tập trung, thống nhất cả 3 quyền lực: lập pháp, hành pháp, tư pháp

Câu 5: Quốc hội KHÔNG có dạng hoạt động nào?


A. Hoạt động của đại biểu QH
B. Hoạt động của Hội đồng dân tộc
C. Phiên họp thường kỳ hàng tháng của Quốc hội.
D. Kỳ họp Quốc hội.

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
1
HAUVANVO.COM
Câu 6: Trong bộ máy nhà nước Việt Nam, cơ quan quyền lực là cơ quan lập pháp.
A. Đúng
B. Sai

Câu 7: Bộ tư pháp là cơ quan tư pháp.


A. Sai
B. Đúng

Câu 8: Trong bộ máy nhà nước Việt Nam, Bộ trưởng có thể đồng thời là thành viên Ủy
ban thường vụ Quốc hội.
A. Đúng
B. Sai

Câu 9: Luật giáo dục được ban hành bởi


A. Bộ giáo dục và đào tạo
B. Tòa án nhân dân
C. Quốc hội
D. Chính phủ
Câu 10: Nhà nước và pháp luật là hai yếu tố thuộc.
A. Quan hệ sản xuất
B. Cả ba đáp án đều sai
C. Cơ sở hạ tầng
D. Kiến trúc thượng tầng
Câu 11: Tập quán pháp là:
A. Biến đổi những thói quen hành xử của con người trong lịch sử thành pháp luật
B. Tất cả đều sai
C. Biến đổi những quy phạm tôn giáo thành pháp luật
D. Biến đổi những tục lệ, tập quán có sẵn thành pháp luật.
Câu 12: Hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất và phổ biến ở các nhà nước chiếm hữu
nô lệ và nhà nước phong kiến là
A. Tập quán pháp
B. Án lệ
C. Điều lệ pháp
D. Văn bản quy phạm pháp luật

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
2
HAUVANVO.COM
Câu 13: Vai trò của pháp luật thể hiện ở:
Là phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lý mọi mặt của đời sống xã hội và bảo vệ
A.
cac quyền, lợi ích hợp pháp của công dân
B. Là công cụ để thực hiện sự cưỡng chế đối với cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật
C. Là công cụ để thực hiện sự cưỡng chế đối với cá nhân, tổ chức trong xã hội
D. Là phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lý mọi mặt của đời sống xã hội
Câu 14: Tổng bí thư là người có quyền lực cao nhất của nước Việt Nam
A. Sai
B. Đúng
Câu 15: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc do nhân dân trực tiếp bầu ra thông qua bầu cử
A. Đúng
B. Sai
Câu 16: Tất cả các quốc gia trên thế giới đều trải qua 4 kiểu nhà nước: chủ nô, phong
kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa
A. Sai
B. Đúng
Câu 17: Khẳng định nào sau đây là đúng
Ngoài Đảng cộng sản Việt Nam, mọi tổ chức khác đều là đối tượng quản lý trong
A.
quan hệ pháp luật hành chính
Người nước ngoài không thể là đối tượng quản lý trong quan hệ pháp luật hành
B.
chính
C. Đối tượng trong quan hệ pháp luật hành chính có thể là mọi cá nhân, tổ chức
Viện kiểm sát nhân dân không thể là đối tượng quản lý trong quan hệ pháp luật
D.
hành chính
Câu 18: Người không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm nghiêm trọng là
A. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi
B. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi
C. Cả 3 phương án trên
D. Người từ đủ 18 tuổi trở lên

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
3
HAUVANVO.COM
Câu 19: Ủy ban thường vụ quốc hội được Quốc hội giao ban hành văn bản quy phạm
pháp luật về trình tự xem xét, quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính tại tòa
án nhân dân. Hình thức pháp lý của văn bản là:
A. Nghị định
B. Nghị quyết
C. Pháp lệnh
D. Hiến pháp
Câu 20: Khi không đồng ý với quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính của cơ
quan có thẩm quyền, một cá nhân KHÔNG thể:
A. Khởi kiện vụ án hành chính
B. Thanh tra
C. Khiếu nại
D. Khiếu kiện hành chính
Câu 21: Các hình thức kỷ luật đối với viên chức bao gồm:
A. Tất cả các đáp án
B. Cách chức
C. Cảnh cáo
D. Khiển trách
Câu 22: Đối với hình thức xử phạt là phạt tiền, mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực thi
đua, khen thưởng đối với cá nhân nha là:
A. 50.000.000 đồng
B. 30.000.000 đồng
C. 60.000.000 đồng
D. 40.000.000 đồng
Câu 23: Cán bộ là:
Công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh
tương ứng với vị trí việc làm trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước,
tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị
A. thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công
nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ
quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an, trong biên
chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
4
HAUVANVO.COM
B. Tất cả các đáp án đều sai
Công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo
nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị -
C. xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là
cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp
huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự
D. nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn
vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
Câu 24: Một người phạm tội có khung hình phạt là 3-5 năm tù giam. Đây là loại tội phạm

A. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
B. Tội phạm ít nghiêm trọng
C. Tội phạm nghiêm trọng
D. Tội phạm rất nghiêm trọng
Câu 25: Một người không phải chịu trách nhiệm hình sự trong trường hợp nào?
A. Tất cả đều đúng
B. Phòng vệ chính đáng
C. Sự kiện bất ngờ
D. Không có năng lực trách nhiệm hình sự
Câu 26: Các biện pháp tư pháp là:
A. Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm
B. Tất cả đều đúng
C. Buộc công khai xin lỗi
D. Bắt buộc chữa bệnh
Câu 27: Chủ sở hữu tài sản có quyền
A. Định đoạt đối với tài sản
B. Chiếm hữu tài sản
C. Cả 3 phương án trên
D. Sử dụng tài sản

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
5
HAUVANVO.COM
Câu 28: Anh A là lái xe của công ty cổ phần X. Trong khi đang chở hàng về công ty theo
yêu cầu nhiệm vụ công việc của mình, anh A đã gây ra tai nạn giao thông làm thiệt hại
đến sức khỏe và tài sản của bà B, tổng giá trị thiệt hại là 120 triệu đồng. Nguyên nhân
của vụ tai nạn được xác định là do anh A điều khiển xe chạy quá tốc độ cho phép. Chủ
thể phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp này là:
A. Công ty cổ phần X
B. Anh A
C. Bà B
D. Không ai phải chịu trách nhiệm
Câu 29: Đối tượng nào sau đây thuộc hàng thừa kế thứ nhất
A. Con nuôi của người để lại di sản được pháp luật thừa nhận
B. Cả 3 phương án trên
C. Con đẻ của người để lại di sản
D. Cha, mẹ, vợ, chồng của người để lại di sản
Câu 30: Quan hệ xã hội nào sau đây không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật dân sự
A. An nhận tiền lương tháng do doanh nghiệp chi trả
B. An nhận thừa kế của Úc
C. An mua xe máy của Bốn để dùng
D. An tặng đồng hồ cho Bốn nhân ngày sinh nhật
Câu 31: Di sản thừa kế bao gồm
A. Quyền về tài sản do người chết để lại
B. Tài sản riêng của người chết
C. Cả 3 phương án trên
D. Phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung của người khác
Câu 32: Tài sản bao gồm
A. Giấy tờ có giá và quyền tài sản
B. Tiền
C. Vật
D. Cả 3 phương án trên

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
6
HAUVANVO.COM
Câu 33: Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau đây?
Chỉ có kiểu nhà nước bóc lột (chủ nô, phong kiến, tư sản) mới mang tính giai cấp,
A.
còn nhà nước xã hội chủ nghĩa thì không
Căn cứ vào phạm vi hoạt động, chức năng nhà nước gồm chức năng đối nội và chức
B.
năng đối ngoại
C. Các nước thành viên trong nhà nước liên bang đều có chủ quyền quốc gia
D. Quốc hội là cơ quan có quyền xét xử cao nhất của Nhà nước CHXHCNVN
Câu 34: Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau đây?
Đặc điểm chung của mỗi hình thái kinh tế - xã hội sẽ quyết định những dấu hiệu cơ
A.
bản, đặc thù của một kiểu nhà nước tương ứng.
B. Cưỡng chế là phương pháp được sử dụng trong nhà nước bóc lột để quản lý xã hội
C. Thủ tướng chính phủ do nhân dân trực tiếp bầu ra
Nhà nước Giec-manh là nhà nước điển hình bởi vì sự xuất hiện của nhà nước đó dựa
D.
trên nguyên nhân mâu thuẫn giai cấp gay gắt tới mức không thể điều hòa được
Câu 35: Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau đây?
Khi nhà nước ban hành pháp luật, nhà nước chỉ cần quan tâm đến lợi ích của giai
A.
cấp thống trị
Dấu hiệu cơ bản để nhận biết phần chế tài là thường trả lời cho câu hỏi: Phải làm gì?
B.
Được hoặc không được làm gì? Làm như thế nào?
Tính quy phạm phổ biến của pháp luật được hiểu là pháp luật được phổ biến rộng
C.
rãi trong toàn xã hội
D. Nội dung của quan hệ pháp luật bao gồm quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể
Câu 36: Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau đây?
Bộ máy nhà nước phong kiến được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tam quyền
A.
phân lập
Nhà nước tổ chức khám bệnh miễn phí cho người nghèo là thể hiện bản chất giai cấp
B.
của nhà nước vì nhà nước bảo vệ lợi ích của mọi tầng lớp trong xã hội
C. Thuyết thần học chỉ ra rằng quyền lực nhà nước là vĩnh cửu và bất biến
D. Hình thức chỉnh thể cộng hòa dẫn chủ chỉ tồn tại ở các nhà nước tư sản và XHCN

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
7
HAUVANVO.COM
Câu 37: Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau đây?
Nhà nước Việt Nam đầu tiên ra đời do mâu thuẫn giai cấp đến mức không thể điều
A.
hòa được
Đặc trưng để nhận biết các quốc gia theo chính thể quân chủ là ở các quốc gia này có
B.
vua (nữ hoàng, hoàng đế)
HĐND là cơ quan hành chính nhà nước do cử tri ở các địa phương trực tiếp bầu theo
C.
nguyên tắc phổ thông, bỏ phiếu kín
D. Chỉ nhà nước xã hội chủ nghĩa mới có tính xã hội
Câu 38: Chế tài có các loại sau
A. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân sự
B. Chế tài hình sự, chế tài hành chính và chế tài dân sự
C. Chế tài hình sự và chế tài hành chính
D. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự và chế tài bắt buộc
Câu 39: Tuấn đi vào đường ngược chiều bị Công an xử phạt cảnh cáo, do đó có thể xác
định
A. Tuấn bị áp dụng chế tài kỷ luật
B. Tuấn bị áp dụng chế tài dân sự
C. Tuấn bị áp dụng hình phạt
D. Tuấn bị áp dụng chế tài hành chính
Câu 40: Tội phạm là
Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội do cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm
A.
hình sự thực hiện, có lỗi, xâm phạm những lĩnh vực Bộ luật hình sự quy định.
Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội do cá nhân, pháp nhân có năng lực trách nhiệm
B.
hình sự thực hiện, có lỗi, xâm phạm những lĩnh vực Bộ luật hình sự quy định.
Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc
C. pháp nhân thương mại thực hiện, có lỗi, xâm phạm những lĩnh vực Bộ luật hình sự
quy định.
Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội do các doanh nghiệp xã hội thực hiện, có lỗi
D.
xâm phạm những lĩnh vực Bộ luật hình sự quy định.

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
8
HAUVANVO.COM
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI THÍCH ĐÁP ÁN ĐỀ 3

1C 5C 9C 13A 17B 21A 25A 29B 33B 37B


2B 6B 10D 14A 18A 22B 26B 30A 34A 38A
3BC 7A 11D 15B 19C 23C 27C 31C 35D 39D
4A 8B 12A 16A 20B 24C 28A 32D 36C 40C

Câu 5: Quốc hội họp theo kỳ,1 năm 2 kỳ (Khoản 2, Điều 83, Hiến pháp 2013)
Câu 6: Cơ quan quyền lực gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp (Điều 69 và Khoản 1,
Điều 113, Hiến pháp 2013); cơ quan lập pháp: quốc hội (Điều 69, Hiến pháp 2013).
Câu 7: Cơ quan tư pháp là tòa án (Điều 102, Hiến pháp 2013), bộ tư pháp là cơ quan của chính
phủ (Điều 39, Luật tổ chức chính phủ 2015)
Câu 8: Thành viên Ủy ban thường vụ quốc hội không đồng thời là thành viên chính phủ
(Khoản 2, Điều 44, Luật tổ chức quốc hội 2014)
Câu 14: Cơ quan tư pháp là tòa án (Điều 102, Hiến pháp 2013), bộ tư pháp là cơ quan của
chính phủ (Điều 39, Luật tổ chức chính phủ 2015)
Câu 15: Thủ tướng do Quốc hội bầu theo đề nghị của Chủ tịch nước (Khoản 1, Điều 4, Luật tổ
chức chính phủ 2015)
Câu 16: Không nhất thiết phải trải qua cả 4 kiểu nhà nước. Ví dụ: Mỹ, Úc,...
Câu 30: Đây là quan hệ lao động
Câu 33: Các câu còn lại sai vì:
- Tất cả các kiểu nhà nước đều mang tính giai cấp
- Tòa án nhân dân tối cao mới là cơ quan có quyền xét xử cao nhất (Điều 104, Hiến pháp 2013)
- Các nhà nước thành viên không có chủ quyền quốc gia mà chỉ có hệ thống luật pháp riêng.
Câu 34: Các câu còn lại sai vì:
- Ngoài cưỡng chế, nhà nước còn sử dụng phương pháp giáo dục, thuyết phục,... để quản lý xã
hội
- Nhà nước Giec-manh xuất hiện do sự xâm chiếm lãnh thổ
- Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu (Khoản 1, Điều 4, Luật tổ chức quốc hội 2014)
Câu 35: Các câu còn lại sai vì:
- Dấu hiệu này là để nhận biết Quy định
- Tính quy phạm phổ biến của pháp luật được hiểu là tính bắt buộc chung
- Khi nhà nước ban hành pháp luật, còn cần quan tâm đến lợi ích chung của xã hội.
Câu 36: Các câu còn lại sai vì:
- Ở nhà nước phong kiến, quyền lực thường tập trung vào vua, không phân quyền

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
9
HAUVANVO.COM
- Khám bệnh cho người nghèo là biểu hiện của bản chất xã hội
- Hình thức cộng hòa dân chủ cũng tôn tại ở nhà nước phong kiến
Câu 37: Các câu còn lại sai vì:
- HĐND là cơ quan quyền lực
- Nhà nước Việt Nam đầu tiên ra đời do yêu cầu chống ngoại xâm
- Mọi nhà nước đều có tính xã hội

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
10
HAUVANVO.COM
Bộ đề 03 - 40 câu

Câu 1: Thông thường, Quốc hội có nhiệm kỳ là:


A. 4 năm
B. 5 năm
C. 3 năm
D. 6 năm

Câu 2: Chính phủ KHÔNG có thẩm quyền nào dưới đây: Chọn 2 câu trả lời đúng
A. Ban hành Nghị định
B. Thống nhất quản lý các mặt của đời sống xã hội
C. Giám sát tối cao đối với hoạt động của các cơ quan nhà nước
D. Xét xử các vụ án
E. Lãnh đạo các Bộ, cơ quan ngang Bộ

Câu 3: Thành viên Chính phủ KHÔNG bao gồm chức danh nào dưới đây?
A. Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ.
B. Phó thủ tướng Chính phủ
C. Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.
D. Thủ tướng Chính phủ

Câu 4: Người nào KHÔNG có quyền biểu quyết trong phiên họp thường kỳ của Chính
phủ?
A. Phó thủ tướng Chính phủ
B. Thủ trưởng Cơ quan ngang Bộ
C. Thủ trưởng Cơ quan thuộc Chính phủ.
D. Thủ tướng Chính phủ
Câu 5: Nhận định nào dưới đây về Hội đồng nhân dân là KHÔNG đúng ?
A. Hội đồng nhân dân là cơ quan do nhân dân cả nước bầu ra
B. Hội đồng nhân dân do nhân dân địa phương bầu ra.
C. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương

D. Hội đồng nhân dân là cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của
nhân dân.

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
11
HAUVANVO.COM
Câu 6: Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Chủ tịch Quốc hội đề nghị Quốc
hội bầu ra.
A. Sai
B. Đúng

Câu 7: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoạt động theo chế độ một
thủ trưởng.
A. Sai
B. Đúng

Câu 8: Nhiệm kỳ của quốc hội luôn cố định là 5 năm.


A. Đúng
B. Sai

Câu 9: Khẳng định nào đúng?


A. Tương ứng với mỗi hình thức nhà nước thì có một kiểu pháp luật
B. Tương ứng với mỗi chế độ xã hội thì có một kiểu pháp luật
C. Tương ứng với 5 hình thái kinh tế - xã hội thì có 5 kiểu pháp luật
D. Tương ứng với mỗi kiểu nhà nước thì có một kiểu pháp luật
Câu 10: Nhà nước và pháp luật có mối quan hệ
A. Tất cả đều đúng
B. Là tiền đề
C. Tác động lẫn nhau
D. Là cơ sở của nhau
Câu 11: Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức tiến bộ nhất vì:
A. Được sử dụng rộng rãi trên thế giới
Luôn có tính rõ ràng, cụ thể, điều chỉnh được nhiều quan hệ xã hội trên nhiều lĩnh
B.
vực khác nhau.
C. Có nguồn gốc là bản án đã có hiệu lực pháp luật.
D. Được nhà nước thừa nhận từ một số tập quán lưu truyền trong xã hội
Câu 12: Đâu là văn bản quy phạm pháp luật
A. Nghi quyết của Đảng cộng sản
B. Quy chế tiền lương
C. Điều lệ của Đảng cộng sản

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
12
HAUVANVO.COM
D. Nghị quyết của Quốc hội
Câu 13: Điền vào chỗ chấm: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, do chủ thể có......
thực hiện, xâm phạm các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
A. Năng lực pháp luật
B. Năng lực hành vi
C. đủ tuổi
D. Năng lực trách nhiệm pháp lý
Câu 14: Một điều luật đều gồm ba bộ phận: giả định, quy định và chế tài.
A. Đúng
B. Sai
Câu 15: Mọi người trên 18 tuổi đều là chủ thể của mọi vi phạm pháp luật.
A. Sai
B. Đúng
Câu 16: Mọi quy phạm pháp luật đều có bộ phận giả định.
A. Đúng
B. Sai
Câu 17: Mọi nhà nước ra đời dựa trên mâu thuẫn giữa các giai cấp không thể điều hòa
được
A. Sai
B. Đúng
Câu 18: Những quy tắc xử sự trong văn bản do Hội sinh viên Việt Nam ban hành là văn
bản quy phạm pháp luật
A. Đúng
B. Sai
Câu 19: Hạnh gửi đơn đến tòa án tố cáo Phúc ngược đãi mình là thủ tục thi hành pháp
luật
A. Đúng
B. Sai
Câu 20: Hành vi gây thiệt hại được thực hiện bởi một người chưa đủ 14 tuổi không phải
là vi phạm hành chính vì
A. Người đó chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hành chính
B. Người thực hiện hành vi không có lỗi

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
13
HAUVANVO.COM
C. Hành vi đó không trái pháp luật
D. Hành vi đó không gây nguy hiểm cho xã hội
Câu 21: Chế tài hình sự được áp dụng đối với
A. Cá nhân hoặc pháp nhân vi phạm
B. Pháp nhân
C. Cá nhân
D. Tổ chức
Câu 22: Chính phủ và Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận tổ quốc phối hợp ban
hành văn bản quy phạm pháp luật về phối hợp thực hiện giảm nghèo bền vững, xây
dựng nông thôn mới, đô thị văn minh. Hình thức pháp lý của văn bản là
A. Nghị quyết liên tịch
B. Thông tư liên tịch
C. Thông tư
D. Nghị quyết
Câu 23: Những trường hợp nào không xử lý vi phạm hành chính
A. Sự kiện bất khả kháng
B. Tình thế cấp thiết
C. Tất cả các trường hợp.
D. Phòng vệ chính đáng
Câu 24: Các hình thức kỷ luật đối với cán bộ KHÔNG bao gồm:
A. Khiển trách
B. Buộc thôi việc
C. Cảnh cáo
D. Cách chức
Câu 25: Đối với hình thức xử phạt là phạt tiền, mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực an
ninh trật tự, an toàn xã hội là
A. 40.000.000 đồng
B. 30.000.000 đồng
C. 60.000.000 đồng
D. 50.000.000 đồng

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
14
HAUVANVO.COM
Câu 26: Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản áp dụng trong trường hợp nào?
A. Tất cả các đáp án
B. Phạt tiền đến 500.000 đồng đối với tổ chức
C. Phạt cảnh cáo
D. Phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá nhân
Câu 27: Một người phạm tội có khung hình phạt là 1-3 năm tù giam. Đây là loại tội phạm
gì?
A. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
B. Tội phạm nghiêm trọng
C. Tội phạm ít nghiêm trọng
D. Tội phạm rất nghiêm trọng
Câu 28: Một người không phải chịu trách nhiệm hình sự trong trường hợp nào?
A. Sự kiện bất ngờ
B. Không có năng lực trách nhiệm hình sự
C. Tất cả đều đúng
D. Tình thế cấp thiết
Câu 29: Các biện pháp tư pháp là:
A. Tịch thu vật, tiền liên quan trực tiếp đến tội phạm
B. Buộc công khai xin lỗi
C. Tất cả đều đúng
D. Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại
Câu 30: Tài sản bao gồm
A. Cả 3 phương án trên
B. Giấy tờ có giá và quyền tài sản
C. Vật
D. Tiền
Câu 31: Anh Vinh và chị Hoa là vợ chồng có tài sản chung là 600 triệu đồng. Họ có hai
con là Phú (sinh năm 1990) và Quý (sinh năm 1995). Năm 2010, anh Vinh bị bỏng nặng.
Tưởng mình không qua khỏi, ngày 10/01/2010 anh Vinh lập di chúc miệng trước nhiều
người làm chứng là để lại một nửa tài sản cho vợ là chị Hoa, một nửa còn lại cho 2 con
là Phú và Quý. Sau đó anh Vinh đã ra viện và khỏe mạnh bình thường. Ngày 20/5/2010,
anh Vinh gặp tai nạn giao thông chết đột ngột. Hãy cho biết số di sản mà chị Hoa được
hưởng sau khi anh Vinh chết là bao nhiêu

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
15
HAUVANVO.COM
A. 200 triệu đồng
B. Cả 3 phương án trên đều sai
C. 100 triệu đồng
D. 400 triệu đồng
Câu 32: Bà A ở TPHCM mua hàng của một đối tác tại Hà Nội, thuê anh B vận chuyển lô
hàng này từ Hà Nội và TPHCM. Hợp đồng thỏa thuận rõ, tới nơi, nếu bà A trả tiền vận
chuyển đầy đủ cho anh B thì anh sẽ giao hàng. Ngược lại, trong trường hợp bà A không
thanh toán đầy đủ tiền thì anh B giữ lại lô hàng. Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
trong tình huống là:
A. Tín chấp
B. Cầm giữ tài sản
C. Bảo lãnh
D. Bảo lưu quyền sở hữu
Câu 33: Người thừa kế theo pháp luật được xác định trên cơ sở
A. Cả 3 phương án trên
B. Quan hệ nuôi dưỡng
C. Quan hệ huyết thống
D. Quan hệ hôn nhân
Câu 34: Con nuôi được pháp luật thừa nhận là hàng thừa kế thứ nhất của
A. Cả 3 phương án trên
B. Bố mẹ của người nuôi con nuôi
C. Bố nuôi, mẹ nuôi, bố đẻ, mẹ đẻ
D. Con đẻ của người nuôi con nuôi
Câu 35: Thời điểm mở thừa kế là kế
A. Thời điểm mà tất cả những người thừa kế nhận phần di sản được chia
B. Thời điểm chia di sản thừa
C. Thời điểm người có tài sản chết
D. Cả 3 phương án trên

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
16
HAUVANVO.COM
Câu 36: Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau đây?
Cơ sở thực tế cử truy cứu trách nhiệm pháp lý là hành vi vi phạm pháp luật của chủ
A.
thể
Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật bằng hành vi dưới dạng không
B.
hành động
Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của pháp luật thì hệ
C.
thống pháp luật được chia thành các chế định pháp luật
D. Quy phạm pháp luật chỉ có thể do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
Câu 37: Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau đây?
Có ba loại nguồn phổ biến nhất của pháp luật là: tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn
A.
bản quy phạm pháp luật
B. Pháp luật chỉ tồn tại trong xã hội có giai cấp
C. Pháp luật phong kiến chịu ảnh hưởng lớn của tôn giáo và đạo đức
Việc pháp luật ban ban hành phù hợp hay không phù hợp với các quy luật kinh tế -
D.
xã hội không làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển của nền kinh tế
Câu 38: Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau đây?
Một trong những giá trị xã hội của pháp luật là pháp luật là công cụ nhận thức và
A.
giáo dục, cải biến bản thân con người
Ngành luật là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh một lĩnh vực các quan hệ
B.
xã hội nhất định với những phương pháp điều chỉnh nhất định, đặc thù
Theo thuyết pháp luật tự nhiên, pháp luật là tổng thể những quyền con người tự
C.
nhiên sinh ra mà có
D. Các quy phạm xã hội khác muốn tồn tại thì không cần phải phù hợp với pháp luật
Câu 39: Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau đây?
A. Cá nhân chủ động khai thuế và nộp thuế đúng đủ là thi hành pháp luật
B. Các học thuyết phi Macxit về nguồn gốc pháp luật không có bất kỳ điểm tiến bộ nào
C. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật
Pháp luật là công cụ quan trọng nhất được nhà nước sử dụng để quản lý và duy trì
D.
trật tự xã hội

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
17
HAUVANVO.COM
Câu 40: Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau đây? Chọn 2 câu trả lời đúng
Mọi quốc gia đều phải trải qua 4 kiểu pháp luật: chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội
A.
chủ nghĩa
Nhà nước ban hành các quy định xử phạt đối với người vi phạm là thể hiện chức
B.
năng bảo vệ của pháp luật
C. Quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội thực chất chỉ là một
D. Bản chất của pháp luật có sự thay đổi theo từng kiểu nhà nước

ĐÁP ÁN VÀ GIẢI THÍCH ĐÁP ÁN ĐỀ 4

1B 5A 9D 13D 17A 21C 25A 29C 33A 37D


2CD 6A 10A 14B 18B 22A 26A 30A 34C 38D
3A 7A 11B 15A 19B 23C 27C 31C 35C 39C
4C 8B 12D 16B 20A 24B 28C 32B 36C 40AC
Câu 4: Không phải thành viên Chính phủ thì không có quyền biểu quyết.
Câu 6: Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo đề nghị Chủ tịch nước
Câu 7: Chính phủ hoạt động theo chế độ tập thể lãnh đạo, quyết định theo đa số
Câu 8: Nhiệm kỳ Quốc hội có thể rút ngăn hoặc kéo dài hơn 5 năm
Câu 14: Không nhất thiết đủ cả ba bộ phận. Có những điều luật chỉ gồm bộ phận giả định – chế
tài hoặc giả định – quy định. Ví dụ:....
Câu 15: Cá nhân đủ 18 tuổi nhưng không đầy đủ năng lực hành vi không là chủ thể của vi
phạm pháp luật. Ngoài ra, còn phải xét đến các yếu tố về mặt khách quan, chủ quan, chủ thể,
khách thể,..
Câu 16: Có những quy phạm đặc biệt không có cấu trúc giả định – quy định – chế tài: quy phạm
định nghĩa, quy phạm quy tắc, quy phạm xung đột trong tư pháp quốc tế,…
Câu 17: Nguồn gốc ra đời của nhà nước có thể khác nhau, như: yêu cầu chống ngoại xâm, khai
khẩn đất hoang mở rộng lãnh thổ,...
Câu 18: Chỉ những văn bản quy định tại Điều 4, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
mới là văn bản quy phạm pháp luật, văn bản của Hội sinh viên không được nêu trong Điều này.
Câu 19: Đây là thực hiện pháp luật thông qua hình thức sử dụng pháp luật
Câu 31: Theo Khoản 2, Điều 629 BLDS 2015, 3 tháng sau thời điểm ngày 10/01/2010, anh
Vinh vẫn còn sống và minh mẫn nên di chúc miệng của anh Vinh đã mặc nhiên bị hủy bỏ. Khi
anh Vinh chết không để lại di chúc nên thừa kế được chia theo pháp luật làm 3 phần. Di sản
của anh Vinh là 300tr đồng. Chị Hoa nhận được di sản là 300/3 = 100 tr.
Câu 36: Dựa vào đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh chia thành các ngành luật

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
18
HAUVANVO.COM
Câu 37: Việc pháp luật ban ban hành phù hợp hay không ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình
phát triển của nền kinh tế
Câu 38: Các quy phạm xã hội khác luôn phải phù hợp với pháp luật
Câu 39: Chưa đầy đủ. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực
trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm đến các quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ
Câu 40: - Không phải nhà nước nào cũng trải qua cả 4 kiểu pháp luật.
VD: Mỹ - Quy phạm pháp luật khác quy phạm xã hội ở chỗ: quy phạm pháp luật mang tính bắt
buộc chung, tính xác định về hình thức, tính đảm bảo thực hiện

NOTE: Các bạn có thể tải thêm nhiều tài liệu hơn tại: https://hauvanvo.com/tai-lieu-hoc-
tap-cac-mon-hoc-dhbk-ha-noi/

Mã QR website tải tài liệu cho sinh viên. Mã QR mạng xã hội của mình.

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
19
HAUVANVO.COM
HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Bộ đề 01 - 40 câu

Câu 1: Nhà nước bắt đầu xuất hiện khi nào?


A. Khi xã hội bước vào chế độ phong kiến
B. Ngay từ khi các tầng lớp, giai cấp xuất hiện
Khi mâu thuẫn giữa các tầng lớp, giai cấp trong xã hội đã phát triển đến mức
C.
không thể điều hòa
D. Ngay từ khi con người xuất hiện trên Trái đất

Câu 2: Nhà nước do ai lập ra?


A. Do Thượng đế lập ra
B. Do các giai cấp bị trị trong xã hội lập ra
C. Do toàn dân thế giới lập ra
D. Do giai cấp thống trị lập ra

Câu 3: Trong lịch sử loài người đã có những kiểu nhà nước nào?
A. Chủ nô, Phong kiến, Tư bản chủ nghĩa, Xã hội cộng sản
B. Công xã nguyên thủy, Chủ nô, Phong kiến, Tư sản
C. Chủ nô, Phong kiến, Tư sản, Xã hội chủ nghĩa
D. Chủ nô, Phong kiến, Tư bản, Xã hội chủ nghĩa

Câu 4: Trong lịch sử có các hình thức nhà nước nào tồn tại?
A. Chủ nô, phong kiến, tư sản
B. Chủ nô, phong kiến, tư bản, xã hội chủ nghĩa
C. Quân chủ, cộng hò
D. Cổ đại, trung đại, hiện đại

Câu 5: Hình thức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là?
A. Quân chủ lập hiến
B. Cộng hòa tổng thống
C. Cộng hòa đại nghị
D. Cộng hòa lưỡng tính

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
1
HAUVANVO.COM
Câu 6: Nhà nước chỉ lập ra chỉ để duy trì và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.
A. Đúng
B. Sai

Câu 7: Nhà nước ra đời do sự phân chia giai cấp.


A. Sai
B. Đúng

Câu 8: Bộ giáo dục và đào tạo là cơ quan thuộc chính phủ?


A. Sai
B. Đúng

Câu 9: Đâu KHÔNG phải là thuật ngữ chỉ một loại sự kiện pháp lý? Chọn 2 câu trả lời
đúng.
A. Sự biến
B. Cử chỉ
C. Hành vi
D. Xử sự

Câu 10: Để xem xét một hành vi có phải là vi phạm pháp luật hay không cần có mấy
yếu tố?
A. 4 B. 2
C. 3 D. 5

Câu 11: Hình thức bên ngoài của pháp luật KHÔNG bao gồm:
A. Không đáp án nào đúng
B. Án lệ
C. Văn bản quy phạm pháp luật
D. Tập quán pháp

Câu 12: Tuân thủ pháp luật, Thi hành pháp luật, Sử dụng pháp luật và Áp dụng pháp
luật là những hình thức của:
A. Thực hiện pháp luật
B. Bảm đảm pháp luật

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
2
HAUVANVO.COM
C. Ý thức pháp luật
D. Tuyên truyền pháp luật

Câu 13: Nhận định nào sau đây không đúng về năng lực hành vi của cá nhân
Là khả năng bằng hành vi của mình tham gia quan hệ pháp luật để hưởng quyền
A.
và thực hiện nghĩa vụ
B. Phụ thuộc vào độ tuổi
C. Là thuộc tính tự nhiên
D. Không đáp án nào đúng

Câu 14: Trong xã hội có giai cấp, pháp luật là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi
của con người.
A. Đúng
B. Sai

Câu 15: Những quan hệ pháp luật mà Nhà nước tham gia với tư cách chủ thể thì luôn
là quan hệ mang tính chất quyền lực phục tùng.
A. Đúng
B. Sai

Câu 16: Trong bộ máy nhà nước Việt Nam, Quốc hội được quyền ban hành tất cả các
văn bản quy phạm pháp luật.
A. Đúng
B. Sai

Câu 17: Bộ chính trị là cơ quan thuộc Chính phủ


A. Sai
B. Đúng

Câu 18: Chức năng của Viện kiểm sát là: Kiểm soát việc tuân thủ pháp luật, thực hiện
quyền công tố và chức năng xét xử
A. Sai
B. Đúng

Câu 19: Nhà nước đầu tiên của Việt Nam là nhà nước Văn Lang, Âu Lạc, ra đời do
mâu thuẫn giai cấp giữa địa chi và nông dân

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
3
HAUVANVO.COM
A. Đúng
B. Sai

Câu 20: Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính có thể là Cơ quan nhà nước
A. Cả 3 phương án trên
B. Cá nhân
C. Tổ chức xã hội
D. Cơ quan nhà nước

Câu 21: Trong luật hình sự, phạt tiền là:


A. Hình phạt bổ sung
B. Hình phạt hành chính
C. Biện pháp tư pháp khác
D. Hình phạt hành chính hoặc bổ sung

Câu 22: Tháng 10/2017, Chính phủ ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định
chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Hãy cho
biết: Hình thức pháp lý của văn bản này là gì?
A. Nghị định
B. Luật
C. Nghị quyết
D. Thông tư

Câu 23: Khi không đồng ý với quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính của cơ
quan có thẩm quyền, một cá nhân có thể:
A. Thanh tra
B. Tố cáo
C. Khởi tố
D. Khiếu nại hoặc khởi kiện vụ án hành chính

Câu 24 Các hình thức kỷ luật đối với cán bộ bao gồm:
A. Cảnh cáo
B. Tất cả các đáp án
C. Khiển trách

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
4
HAUVANVO.COM
D. Cách chức

Câu 25: Đối với hình thức xử phạt là phạt tiền, mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực
hôn nhân, gia đinh là
A. 30.000.000 đồng
B. 50.000.000 đồng
C. 60.000.000 đồng
D. 40.000.000 đồng

Câu 26: Viên chức là:


Công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh
tương ứng với vị trí việc làm trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan,
A. đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên
nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà
không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân
công an, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh
theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức
B. chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây
gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi
chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự
C. nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của
đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật
D. Tất cả các đáp án đều sai

Câu 27: Một người phạm tội có khung hình phạt là 3-5 năm tù giam. Đây là loại tội
phạm gì?
A. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
B. Tội phạm nghiêm trọng
C. Tội phạm ít nghiêm trọng
D. Tội phạm rất nghiêm trọng

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
5
HAUVANVO.COM
Câu 28: Tội phạm là:
A. Vi phạm kỷ luật
B. Vi phạm dân sự
C. Vi phạm hành chính
D. Vi phạm hình sự

Câu 29 Một người không phải chịu trách nhiệm hình sự trong trường hợp nào?
A. Sự kiện bất ngờ
B. Tất cả đều đúng
C. Tình thế cấp thiết
D. Phòng vệ chính đáng

Câu 30: Việt và Mai là vợ chồng. Năm 2001 hai người lập di chúc chung. Năm 2002
Việt chết. Năm 2005 Mai chết. Năm 2006 tiến hành chia di sản. Thời điểm di chúc có
hiệu lực là:
A. Năm 2006
B. Năm 2001
C. Năm 2005
D. Năm 2002

Câu 31: Động sản là:


A. Tài sản di chuyển được
B. Tài sản không phải là bất động sản
C. Nhà cửa, đất đai
D. Tài sản đứng yên

Câu 32: Nhận được tin tố cáo của người dân, cơ quan an ninh quận X, tiến hành đột
nhập vào nhà anh N để điều tra về tội đánh bạc trái phép. Trong khi thi hành nhiệm
vụ, đội điều tra này đã làm thiệt hại một số tài sản quý tại nhà N, nhưng không xác
minh được tội phạm. Tổng giá trị thiệt hại là 300.000.000 đồng. Chủ thể phải chịu
trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp này là
A. Nhà nước
B. Người tố cáo
C. Thủ trưởng cơ quan an ninh quận X
D. Anh N

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
6
HAUVANVO.COM
Câu 33: Trường hợp nào sau đây KHÔNG làm chấm dứt quyền sở hữu của Mai đối với
điện thoại
A. Mai bán điện thoại
B. Điện thoại của Mai bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền tịch thu vĩnh viễn
C. Điện thoại của Mai bị cháy trong vụ hỏa hoạn
D. Mai bị mất điện thoại

Câu 34: Độ tuổi được quy định là sẽ có đầy đủ năng lực hành vi dân sự là từ:
A. 16 tuổi
B. 18 tuổi
C. Đủ 16 tuổi
D. Đủ 18 tuổi

Câu 35: Nội dung quyền sở hữu bao gồm:


A. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt
B. Quyền thừa kế, quyền sử dụng và quyền định đoạt
C. Quyền chiếm hữu, quyền đòi lại tài sản và quyền định đoạt
D. Quyền quản lý, quyền sử dụng và quyền định đoạt

Câu 36: Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau đây?
Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là biểu hiện của hoạt động tâm lý bên trong
A.
của chủ thể
Theo thuyết pháp luật linh cảm, pháp luật là những linh cảm của con người về
B.
cách xử sự hợp lý
C. Nguồn của pháp luật là những cái chứa đựng quy phạm pháp luật
D. Sự biến pháp lý là những sự kiện xảy ra phụ thuộc vào ý chí của con người

Câu 37: Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau đây?
Căn cứ xác định lỗi bao gồm mặt lý trí và ý chí của người thực hiện hành vi vi
A.
phạm
Pháp luật luôn có ba thuộc tính: tính quy phạm phổ biến; tính xác định chặt chẽ
B.
về mặt hình thức, tính được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
7
HAUVANVO.COM
Ở một số nước, nguồn của pháp luật còn có thể là tín điều, tôn giáo hoặc các học
C.
thuyết khoa học pháp lý

D. Khái niệm "công dân", nguyên tắc "tự do hợp đồng" lần đầu tiên được xuất hiện
trong pháp luật phong kiến

Câu 38: Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau đây?
Tập quán pháp là con đường sớm nhất hình thành nên pháp luật đầu tiên trong
A.
lịch sử
Dấu hiệu cơ bản để nhận biết phần giả định là thường trả lời cho câu hỏi: Ai? Khi
B.
nào? Điều kiện, hoàn cảnh nào?
C. Đạo đức, tập quán đều có tính quy phạm phổ biến
D. Tương ứng với mỗi kiểu Nhà nước sẽ có một kiểu pháp luật
Câu 39: Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau đây?
Tập quán pháp là con đường sớm nhất hình thành nên pháp luật đầu tiên trong
A.
lịch sử
Khách thể của vi phạm pháp luật là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
B.
bị hành vi trái pháp luật của chủ thể xâm hại
C. Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế là mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau
D. Chỉ có cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có thể sử dụng pháp luật
Câu 40: Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau đây?
Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, chế định pháp luật là bộ phận cấu thành nhỏ
A.
nhất
Dấu hiệu cơ bản để nhận biết phần quy định là trả lời cho câu hỏi: Phải làm gì?
B.
Được học không làm gì? Làm như thế nào?
Mức độ thể hiện tính giai cấp của pháp luật phụ thuộc vào tương quan, đối sách
C.
lực lượng giai cấp, tính khốc liệt hay không khốc liệt của mâu thuẫn giai cấp

D. Bên cạnh pháp luật, nhà nước còn sử dụng các quy phạm xã hội khác để điều
chỉnh các quan hệ xã hội.

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
8
HAUVANVO.COM
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI THÍCH ĐÁP ÁN ĐỀ 1
1C 5C 9BD 13D 17A 21D 25A 29B 33D 37D
2D 6B 10A 14B 18A 22A 26C 30C 34D 38C
3C 7A 11A 15B 19B 23D 27B 31B 35A 39D
4C 8A 12A 16B 20A 24B 28D 32A 36D 40A
Câu 5: Vì Quốc hội, tương đương với Nghị viện nắm quyền lực nhà nước.
Câu 6: Ngoài bảo vệ giai cấp thống trị (tính giai cấp), Nhà nước còn phải đảm bảo lợi ích chung
của toàn xã hội (tính xã hội)
Câu 7: Phân chia giai cấp chỉ là tiền đề cho sự ra đời của nhà nước, mấu chốt là sự mâu thuẫn
giai cấp.
Câu 8: Bộ giáo dục đào tạo là cơ quan của chính phủ (Điều 39) còn cơ quan thuộc chính phủ là
cơ quan do chính phủ thành lập (Điều 42, Luật tổ chức chính phủ 2015)
Câu 9: Sự kiện pháp lý theo yếu tố ý chí chia thành sự biến và hành vi.
Câu 10: 4 yếu tố của VPPL là: mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể, khách thể
Câu 11: Hình thức bên ngoài của pháp luật bao gồm: Văn bản quy phạm pháp luật, Án lệ, Tập
quán pháp
Câu 14: Ngoài pháp luật còn có các quy phạm về đạo đức, tôn giáo,… là tiêu chuẩn đánh giá
hành vi con người
Câu 15: Nhà nước trong quan hệ dân sự bình đẳng với chủ thể khác.
Câu 16: Quốc hội chỉ có thẩm quyền ban hành Luật, bộ luật, nghị quyết và không có thẩm
quyền ban hành văn bản khác như: lệnh, thông tư, thông tư liên tịch,… (Điều 4, Luật ban hành
văn bản quy phạm pháp luật 2015)
Câu 17: Bộ chính trị thuộc Đảng Cộng sản Việt Nam, khác với cơ quan thuộc chính phủ là cơ
quan do Chính phủ thành lập (Điều 42, Luật tổ chức chính phủ 2015)
Câu 18: Viện kiểm sát không thực hiện chức năng xét xử, mà chức năng này thuộc về Tòa án
(Điều 102, Hiến pháp 2013)
Câu 19: Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc ra đời do yêu cầu chống giặc ngoại xâm
Câu 30: Theo Khoản 1, Điều 611 BLDS 2015: “Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài
sản chết” và Khoản 1, Điều 643 “Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế”.
Câu 36: Sự biến pháp lý là sự kiện xảy ra KHÔNG phụ thuộc vào ý chí của con người, phân biệt
với hành vi là những sự kiện xảy ra phụ thuộc vào ý chí của con người
Câu 37: Pháp luật phong kiến vẫn mang tính giai cấp rõ rệt, chưa đề cao sự bình đẳng, nên
không thể xuất hiện các khái niêm trên. Các khái niệm này xuất hiện lần đầu trong pháp luật tư
sản.

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
9
HAUVANVO.COM
Câu 38: Tính quy phạm phổ biến hay còn được gọi là tính bắt buộc chung. Chỉ có pháp luật mới
có thuộc tính này, còn đạo đức và tập quán không phải là quy tắc xử sự bắt buộc, mà dựa trên
tinh thần tự nguyện của mỗi người.
Câu 39: Mọi chủ thể được pháp luật cho phép đều được sử dụng pháp luật. Phân biệt với áp
dụng pháp luật thì chỉ có cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được thực hiện
Câu 40: Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, quy phạm pháp luật là bộ phận cấu thành nhỏ
nhất. Theo thứ tự nhỏ dần: Hệ thống pháp luật; Các ngành luật; Các chế định luật; Các quy
phạm pháp luật

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
10
HAUVANVO.COM
Bộ đề 02 – 40 câu

Câu 1: Nội dung nào KHÔNG thuộc bản chất của nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam?
A. Tôn giáo
B. Giai cấp
C. Xã hội
D. Pháp chế xã hội chủ nghĩa

Câu 2: Hoạt động nào thể hiện chức năng đối nội của Nhà nước ta?
A. Xây dựng đường quốc lộ bằng vốn ngân sách nhà nước.
B. Phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia.
C. Ký hiệp định thương mại Việt - Mỹ
D. Thiết lập quan hệ với các tổ chức quốc tế.

Câu 3: Bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam KHÔNG áp dụng nguyên tắc tổ
chức và hoạt động nào dưới đây?
A. Pháp chế XHCN
B. Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
C. Tam quyền phân lập
D. Tập trung dân chủ

Câu 4: Hoạt động nào KHÔNG thuộc chức năng đối ngoại của Nhà nước?
A. Thiết lập mối quan hệ với các tổ chức quốc tế
B. Chống kẻ thù xâm lược
C. Thiết lập quan hệ đối với các quốc gia trên thế giới
D. Tập Xây dựng hệ thống đường liên tỉnh bằng nguồn vốn tự có.

Câu 5: Các cơ quan quyền lực nhà nước của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
gồm có:
A. Quốc hội, Hội đồng nhân dân
B. Chống Quốc hội, Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân
C. Quốc hội, Toà án nhân dân
D. Quốc hội, Chính phủ

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
11
HAUVANVO.COM
Câu 6: Mọi cơ quan trong bộ máy nhà nước Việt Nam đều thực hiện hoạt động quản lí
nhà nước.
A. Đúng
B. Sai

Câu 7: Tất cả các cơ quan quyền lực nhà nước trong bộ máy nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam đều do nhân dân cả nước bầu ra.
A. Sai
B. Đúng

Câu 8: Chủ tịch Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa là người đứng đầu nhà
nước, vừa là người đứng đầu Chính phủ.
A. Đúng
B. Sai

Câu 9: Văn bản nào dùng để giải thích mọi đạo Luật do Quốc hội ban hành?
A. Nghị quyết của Ủy ban thường vụ quốc hội
B. Pháp lệnh
C. Nghị định
D. Thông tư

Câu 10: Chủ thể nào dưới đây phải thông qua người khác để xác lập và thực hiện
quan hệ pháp luật?
A. Người mất năng lực hành vi dân sự
B. Người mất năng lực hành vi dân sự
C. Cả ba đáp án
D. Pháp nhân

Câu 11: Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật?


A. Đáp án A và C
B. Do A say rượu, gây gổ với B làm B bị thương tích 11%
C. Người bị bệnh tâm thần đập phá tài sản hàng xóm
D. D là học sinh lớp 2 lấy trộm tiền của bạn cùng lớp để đi ăn

Câu 12: Ai có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm pháp lý? Chọn 2 câu trả lời đúng

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
12
HAUVANVO.COM
A. Toà án
B. Cơ quan điều tra
C. Viện kiểm sát
D. Cơ quan quản lý nhà nước

Câu 13: Cơ quan nào có quyền hạn chế năng lực hành vi của công dân
A. Viện kiểm sát
B. Tòa án
C. Tất cả các cơ quan trên
D. Cơ quan quản lý nhà nước

Câu 14: Mọi chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật đều phải gánh chịu trách nhiệm
pháp lý.
A. Đúng
B. Sai

Câu 15: Trong xã hội của nhà nước, pháp luật là quy tắc xử sự duy nhất điều chỉnh
các quan hệ xã hội.
A. Sai
B. Đúng

Câu 16: Mọi vấn đề do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành đều là văn bản
quy phạm pháp luật.
A. Đúng
B. Sai

Câu 17: Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam có vị trí tương đương với Bộ
trưởng Bộ ngoại giao trong Chính phủ
A. Đúng
B. Sai

Câu 18: Hệ thống Tòa án của Việt Nam chỉ có 2 cấp xét xử là sơ thẩm và phúc thẩm
A. Đúng
B. Sai

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
13
HAUVANVO.COM
Câu 19: Đặc trưng của nhà nước chủ nô là sự bóc lột của giai cấp thống trị với giai
cấp bị trị thông qua tô, thuế
A. Đúng
B. Sai

Câu 20: Khẳng định nào sau đây là đúng


Nếu có sự bất bình đẳng giữa các chủ thể tham gia một quan hệ pháp luật thì
A.
quan hệ đó là quan hệ pháp luật hành chính
Quan hệ pháp luật hành chính là một trong những loại quan hệ có sự bất bình
B.
đẳng giữa các bên tham gia
C. Mọi quan hệ pháp luật hành chính có sự bình đẳng giữa các bên tham gia

D. Chỉ trong quan hệ pháp luật hành chính mới có sự bất bình đẳng giữa các bên
tham gia

Câu 21: Chế tài nào sau đây luôn là chế tài hình sự
A. Tù có thời hạn
B. Cảnh cáo
C. Cả 3 phương án trên
D. Phạt tiền

Câu 22: Quốc hội ban hành văn bản quy phạm pháp luật về thí điểm xử lý nợ xấu của
các tổ chức tín dụng. Hình thức pháp lý của văn bản là:
A. Nghị quyết liên tịch
B. Nghị quyết
C. Nghị định
D. Thông tư

Câu 23: Khi không đồng ý với quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính của cơ
quan có thẩm quyền, một cá nhân KHÔNG thể:
A. Khiếu nại
B. Tố cáo
C. Khiếu kiện hành chính
D. Khởi kiện vụ án hành chính

Câu 24: Các hình thức kỷ luật đối với công chức bao gồm:

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
14
HAUVANVO.COM
A. Cảnh cáo
B. Cách chức
C. Khiển trách
D. Tất cả các đáp án

Câu 25: Đối với hình thức xử phạt là phạt tiền, mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực vệ
sinh môi trường đối với cá nhân là:
A. 50.000.000 đồng
B. 60.000.000 đồng
C. 40.000.000 đồng
D. 30.000.000 đồng

Câu 26: Công chức là:


Công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh
tương ứng với vị trí việc làm trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan,
A. đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên
nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà
không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân
công an, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh
theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức
B. chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây
gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi
chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
C. Tất cả các đáp án đều sai
Công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự
D. nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của
đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật

Câu 27: Một người phạm tội có khung hình phạt là 10-15 năm tù giam. Đây là loại tội
phạm gì?
A. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
B. Tội phạm ít nghiêm trọng

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
15
HAUVANVO.COM
C. Tội phạm nghiêm trọng
D. Tội phạm rất nghiêm trọng

Câu 28: Một người không phải chịu trách nhiệm hình sự trong trường hợp nào?
A. Tất cả đều đúng
B. Không có năng lực trách nhiệm hình sự
C. Tình thế cấp thiết
D. Phòng vệ chính đáng

Câu 29: Các biện pháp tư pháp là:


A. Tất cả đều đúng
B. Buộc công khai xin lỗi
C. Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại
D. Bắt buộc chữa bệnh

Câu 30: Ông Ân có con là Xuân, 35 tuổi. Xuân đã lây vợ là Hoa và có hai con nhỏ là
Minh và Nguyệt. Năm 2008, ông Ân lập di chúc hợp pháp, để cho Xuân toàn bộ di sản,
sau đó ông Ân bị mất trí. Năm 2009 Xuân chết do hỏa hoạn. Tháng 3 năm 2010, ông
Ân mất do già yếu. Hãy chọn phương án đúng trong các phưong án sau
A. Cả 3 phương án trên đều sai
B. Hoa được thay nhận di sản của ông A thay Xuân
C. Xuân được nhận di sản theo di chúc của ông Ân
D. Di sản của ông Ân được chia theo pháp luật

Câu 31: Đối tượng nào sau đây không thuộc hàng thừa kế thứ nhất
A. Con nuôi của người để lại di sản được pháp luật thừa nhận
B. Con ngoài giá thú của người để lại di sản
C. Con dâu, con rể của người để lại di sản

D. Con riêng của vợ hoặc chồng của người để lại di sản, có quan hệ với người đó
như cha con, mẹ con

Câu 32: Một doanh nghiệp Z chuyên cung cấp dịch vụ xuất khẩu lao động gửi 100
triệu đồng vào tài khoản phong tỏa tại ngân hàng Y để đảm bảo nghĩa vụ đưa người
lao động ra nước ngoài làm việc. Đồng thời, người lao động cũng phải gửi một khoản
tiền tương ứng để đảm bảo không vi phạm hợp đồng, gây thiệt hại cho doanh nghiệp
Z. Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong tình huống là:

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
16
HAUVANVO.COM
A. Ký cược
B. Thế chấp
C. Ký quỹ
D. Đặt cọc

Câu 33: Giao dịch dân sự là


A. Cả 3 phương án trên đều sai
B. Hợp đồng
C. Hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương
D. Hành vi pháp lý đơn phương

Câu 34: Đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự là quan hệ về tài sản và quan hệ nhân
thân phát sinh trong
A. Quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, đất đai, lao động
B. Quan hệ dân sự, đầu tư, hôn nhân và gia đình
C. Quan hệ dân sự và lao động
D. Quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh thương mại, lao động

Câu 35: Am có vợ là Bình và con gái là Cầm (19 tuổi và có khả năng lao động), con
nuôi là Dương (12 tuổi), em trai là Phú. Nếu Am chết và có lập di chúc để lại toàn bộ
tài sản cho Phú thì những người nào được hưởng thừa kế di sản của Am
A. Phú
B. Bình, Dương, Phú
C. Bình, Dương, Phú, Cầm
D. Bình và Phú

Câu 36: Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau đây?
Mọi quốc gia đều phải trải qua 4 kiểu pháp luật: chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội
A.
chủ nghĩa
Tính giai cấp của pháp luật có bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: truyền thống, lịch sử, tôn
B.
giáo, dân tộc
C. Năng lực chủ thể bao gồm năng lực pháp luật và năng lực nhận thức

D. Chức năng điều chỉnh của pháp luật thể hiện ở việc quy định những phương tiện
nhằm bảo vệ những quan hệ xã hội là cơ sở, nền tảng của xã hội trước các vi phạm

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
17
HAUVANVO.COM
Câu 37: Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau đây?
A. Viện kiểm sát có chức năng thực hiện quyền công tố và xét xử
Trong mỗi nhà nước, chức năng đối nội và đối ngoại luôn có mối liên hệ chặt chẽ với
B.
nhau.
C. Chỉ các nhà nước bóc lột (tư sản, phong kiến, chủ nô) mới có tính giai cấp.

D. Một nhà nước không thể đồng thời sử dụng phương pháp dân chủ và phương pháp
phản dân chủ để thực hiện quyền lực nhà nước

Câu 38: Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau đây?
A. Bộ chính trị là cơ quan thuộc Chính phủ
B. Nhà nước quy định và thu thuế bắt buộc
Tam quyền phân lập có nghĩa là quyền lực nhà nước tập trung, thống nhất, có sự
C.
phân công giữa các cơ quan nhà nước và phối hợp giám sát lẫn nhau
D. Nhà nước chỉ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị - giai cấp lập ra nó

Câu 39: Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau đây?
A. Ủy ban nhân dân cấp xã là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương
B. Chức năng nhà nước chỉ do bản chất và điều kiện kinh tế xã hội quy định
C. Hình thức cấu trúc của Việt Nam hiện nay là nhà nước đơn nhất
D. Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ duy nhất để quản lý xã hội

Câu 40: Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau đây?
Đặc trưng của Nhà nước chủ nô là sự bóc lột của giai cấp thống trị với giai cấp bị
A.
trị thông qua tô, thuế
B. Hoạt động xây dựng pháp luật chỉ tồn tại trong các nhà nước tư sản
Khi xã hội xuất hiện mâu thuẫn giai cấp thi làm mất đi điều kiện tồn tại của thị
C.
tộc
D. Quốc hội là cơ quan nhà nước duy nhất do nhân dân trực tiếp bầu ra

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
18
HAUVANVO.COM
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI THÍCH ĐÁP ÁN ĐỀ 2
1A 5A 9A 13B 17A 21A 25D 29A 33C 37B
2A 6B 10C 14B 18A 22B 26A 30D 34D 38B
3C 7A 11B 15A 19B 23B 27D 31C 35B 39C
4D 8B 12AD 16B 20B 24D 28A 32C 36B 40C

Câu 6: Chỉ có cơ quan hành chính mới thực hiện hoạt động quản lý nhà nước.

Câu 7: Nhân dân chỉ trực tiếp bầu ra cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.

Câu 8: Đứng đầu chính phủ là thủ tướng (Khoản 2, Điều 4, Luật tổ chức chính phủ 2015)

Câu 13: Chỉ có Tòa án mới có thẩm quyền tuyên bố một người hạn chế hoặc mất năng lực hành
vi

Câu 14: Trách nhiệm pháp lý áp dụng khi chủ thể vi phạm pháp luật và có đầy đủ năng lực
trách nhiệm pháp lý. Mới chỉ thực hiện hành vi trái pháp luật thì chưa đủ yếu tố cấu thành vi
phạm pháp luật.

Câu 15: Ngoài pháp luật, các quan hệ xã hội còn được điều chỉnh bằng phong tục tập quán, đạo
đức, quy phạm xã hội, tín điều tôn giáo,…

Câu 16: một số loại văn bản do nhà nước ban hành là văn bản áp dụng pháp luật: Quyết định
bổ nhiệm của Hội đồng nhân dân, bản án của Tòa án,…

Câu 17: Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam là người đứng đầu Ngân hàng nhà nước Việt
Nam - 1 trong 4 cơ quan ngang bộ. Mà cơ quan ngang bộ có địa vị pháp lý tương đương bộ
trong cơ cấu tổ chức của Chính phủ.

Câu 18: Cần lưu ý phân biệt giữa cấp xét xử và cấp tổ chức hệ thống Tòa án. Hệ thống tòa án
chia thành 4 cấp (theo thứ tự giảm dần(: Tòa án tối cao - Tòa án cấp cao - Tòa án cấp tỉnh - Tòa
án cấp huyện.

Câu 19: Đặc trưng này là đặc trưng của nhà nước phong kiến

Câu 20: Quan hệ hành chính mang tính chất chấp hành - điều hành

Câu 36: Giải thích: Các khẳng định còn lại sai ở chỗ:

- Pháp luật bảo vệ những quan hệ pháp luật

- Có quốc gia không cần phải trả qua cả 4 kiểu pháp luật (vd: Mỹ)

- Năng lực chủ thể bao gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi

Câu 37: Các câu còn lại sai vì

- Mọi nhà nước đều có tính giai cấp

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
19
HAUVANVO.COM
- Một nhà nước có thể sử dụng đồng thời cả 2 phương pháp dân chủ và phản dân chủ

- Viện kiểm sát không thực hiện chức năng xét xử

Câu 38: Các câu còn lại sai vì:

- Nhà nước không chỉ bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị (tính giai cấp) mà còn bảo vệ lợi ích
chung của toàn xã hội (tính xã hội)

- Tam quyền phân lập có nghĩa là quyền lực nhà nước được phân đều thành 3 nhánh đối trọng,
riêng rẽ

- Bộ chính trị không phải cơ quan thuộc chính phủ (Cơ quan thuộc chính phủ là cơ quan do
chính phủ thành lập - Điều 42, Luật tổ chức chính phủ 2015)

Câu 39: Các câu còn lại sai vì:

- Ngoài pháp luật nhà nước còn sử dụng các công cụ khác như đạo đức, tôn giáo,... để quản lý
xã hội

- Chức năng của nhà nước do nhiều yếu tố quy định

- Ủy ban nhân dân cấp xã là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, cơ quan quyền lực
nhà nước ở địa phương là hội đồng nhân dân.

Câu 40: Các câu còn lại sai vì:

- Ngoài pháp luật nhà nước còn sử dụng các công cụ khác như đạo đức, tôn giáo,... để quản lý
xã hội
- Chức năng của nhà nước do nhiều yếu tố quy định

- Ủy ban nhân dân cấp xã là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, cơ quan quyền lực
nhà nước ở địa phương là hội đồng nhân dân.

NOTE: Các bạn có thể tải thêm nhiều tài liệu hơn tại: https://hauvanvo.com/tai-lieu-hoc-
tap-cac-mon-hoc-dhbk-ha-noi/

Mã QR website tải tài liệu cho sinh viên. Mã QR mạng xã hội của mình.

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
20
HAUVANVO.COM
HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
21
HAUVANVO.COM
ĐỀ ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG SỐ 5 VÀ ĐÁP ÁN

Câu 1: Nhận định nào dưới đây về Ủy ban nhân dân là KHÔNG đúng?
A. Ủy ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
B. Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra.
C. Ủy ban nhân dân do Chính phủ bầu ra.
D. Ủy ban nhân dân là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân
Câu 2: Cơ quan hành pháp là
A. Tất cả đều sai
B. Ủy ban thường vụ quốc hội, Chủ tịch nước
C. Quốc hội, Chính phủ
D. Chủ tịch nước, Chính phủ, Hội đồng nhân dân
Câu 3: Khẳng định nào sau đây về Chủ tịch nước KHÔNG đúng?
A. Là người đứng đầu nhà nước
B. Là nguyên thủ quốc gia
C. Là một cá nhân
D. Quyết định vấn đề chiến tranh
Giải thích: Chiến tranh là một vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền quyết định của
Quốc hội, Chủ tịch nước chỉ căn cứ vào đó để ra lệnh... (Khoản 5, Điều 88, Hiến pháp
2013)
Câu 4: Chính thể Cộng hòa tồn tại ở những kiểu Nhà nước nào?
A. Cả Cả 3 đáp án trên
B. Tư sản
C. Phong kiến
D. Chiếm hữu nô lệ
Câu 5: Nhà nước có bản chấ't nào sau đây?
A. Bản chấ't giai cấp và bản chấ't xã hội
B. Bản chấ't cộng đồng
C. Bản chấ't xã hội
D. Bản chấ't giai cấp
Câu 6: Chủ tịch nước có thẩm quyền ra quyết định nhập tịch vào Việt Nam.
A. Sai
B. Đúng
Câu 7: Thẩm phán Tòa án nhân dân địa phương do Chủ tịch nước bổ nhiệm, bãi
nhiệm, miễn nhiệm.
A. Sai
B. Đúng
Giải thích: Theo Khoản 1, Điều 65, Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014.
Câu 8: Quyền công tố là:
A. Quyền truy tố cá nhân, tổ chức ra trước pháp luật
B. Quyền xác định tội phạm
C. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
D. Tất cả đều đúng
Câu 9: Anh A có hành vi cướp xe máy của chị B. Khách thể trong hành vi vi
phạm pháp luật này là
A. Quyền sở hữu xe máy của chị B
B. Quyền định đoạt xe máy của chị B
C. Quyền sử dụng xe máy của chị B
D. Chiếc xe máy
Câu 10: Khẳng định nào sai?
A. Một hành vi vừa có thể là vi phạm hành chính, vừa có thể là vi phạm hình sự
B. Một hành vi có thể đồng thời vi phạm vào nhiều loại văn bản khác nhau.
C. Một hành vi vừa có thể là vi phạm hành chính, vừa có thể là vi phạm dân sự
D. Một hành vi vừa có thể là vi phạm hành chính, vừa có thể là vi phạm kỷ luật
Câu 11: Khẳng định nào sai? Chọn 2 câu trả lời đúng
A. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý
B. Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý nhằm hạn chế vi phạm pháp luật
C. Trách nhiệm pháp lý áp dụng cho chủ thể đủ 18 tuổi.
D. Vi phạm pháp luật là cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lý
Câu 12: Khằng định nào đúng?
A. Một hành vi vi phạm kỷ luật có thể áp dụng đồng thời trách nhiệm vật chất và
trách nhiệm hành chính.
B. Một hành vi vi phạm pháp luật chỉ bị truy cứu trách nhiệm pháp lý một lần
C. Một hành vi vừa có thể là vi phạm hành chính, vừa có thể là vi phạm hình sự
D. Một hành vi vi phạm pháp luật phải áp dụng nhiều loại trách nhiệm pháp lý
Câu 13: Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật
A. Luật, bộ luật
B. Hiến pháp
C. Nghị quyết
D. Chỉ thị
Câu 14: Mọi hành vi trái pháp luật là vi phạm pháp luật.
A. Đúng
B. Sai
Giải thích: Hành vi trái pháp luật chưa đủ yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật
Câu 15: Mọi quan hệ giữa tòa án và cá nhân, pháp nhân đều là quan hệ hình sự.
A. Sai
B. Đúng
Giải thích: Quan hệ giữa tòa án và cá nhân, pháp nhân còn có thể là mối quan hệ tố
tụng, trên nhiều ĩnh vực dân sự, hành chính, lao động,.
Câu 16: Mọi quan hệ giữa nhà nước và cá nhân, pháp nhân đều là quan hệ hành
chính.
A. Sai
B. Đúng
Giải thích: Quan hệ giữa nhà nước và cá nhân, pháp nhân còn có thể là quan hệ hình
sự dân sự,,
Câu 17: Mọi quy phạm xã hội đều là quy phạm pháp luật và ngược lại
A. Đúng
B. Sai
Giải thích: Quy phạm xã hội phải có các đặc điểm theo quy định tại khoản 2, điều 2,
Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật thì mới là quy phạm pháp luật
Câu 18: Viện kiểm sát nhân dân cấp xã có quyền công tố, còn Tòa án nhân dân
cấp xã có quyền xét xử các vụ án ở xã đó
A. Đúng
B. Sai
Giải thích: Không có Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân cấp xã
Câu 19: Hiệu trưởng ký quyết định kỷ luật giảng viên A vì lỗi vào lớp muộn quá
giờ quy định là một hình thức áp dụng pháp luật
A. Sai
B. Đúng
Giải thích: Áp dụng pháp luật phải dựa trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật
được sử dụng rộng rãi, việc giảng viên A vi phạm kỷ luật thì chỉ xét trong phạm vi nội
bộ trường
Câu 20: Chế' tài nào đã được áp dụng trong trường hợp An bị cảnh sát phạt
150000 đồng về hành vi không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe moto
A. Chế tài kỷ luật
B. Chế tài dân sự
C. Chế tài hành chính
D. Chế tài hình sự
Câu 21: Người phải chịu trách nhiệm về mọi tội phạm là
A. Người từ đủ 14 tuổi trở lên
B. Cả 3 phương án trên
C. Người từ đủ 16 tuổi trở lên
D. Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi
Câu 22: Thủ tướng Chính phủ ban hành văn bản quy phạm pháp luật về việc
điều chỉnh mức vay đối với học sinh, sinh viên. Hình thức pháp lý của văn bản
là:
A. Quyết định
B. Nghị định
C. Thông tư
D. Nghị quyết
Câu 23: Khi không đồng ý với quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính
của cơ quan có thẩm quyền, một cá nhân KHÔNG thể:
A. Khiếu kiện hành chính
B. Khởi kiện vụ án hành chính
C. Khiếu nại
D. Khởi tố
Câu 24: Những trường hợp nào không xử lý vi phạm hành chính
A. Tình thế cấp thiết
B. Tất cả các trường hợp.
C. Sự kiện bất ngờ
D. Phòng vệ chính đáng
Câu 25: Các hình thức kỷ luật đối với cán bộ KHÔNG bao gồm:
A. Hạ bậc lương
B. Cách chức
C. Khiển trách
D. Cảnh cáo
Câu 26: Đối với hình thức xử phạt là phạt tiền, mức phạt tiền tối đa trong lĩnh
vực phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã là:
A. 30.000.000 đồng
B. 40.000.000 đồng
C. 50.000.000 đồng
D. 60.000.000 đồng
Câu 27: Một người phạm tội có khung hình phạt là 18-20 năm tù giam. Đây là
loại tội phạm gì?
A. Tội phạm nghiêm trọng
B. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
C. Tội phạm ít nghiêm trọng
D. Tội phạm rất nghiêm trọng
Câu 28: Một người không phải chịu trách nhiệm hình sự trong trường hợp nào?
A. Sự kiện bất ngờ
B. Tất cả đều đúng
C. Phòng vệ chính đáng
D. Tình thế cấp thiết
Câu 29: Tử hình không áp dụng đối với
A. Tất cả đều đúng
B. Người bị kết án tử hình về tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị kết
án đã chủ chủ động nộp lại ít nhất ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ và
hợp tác tích cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điều tra tội phạm.
C. Phụ nữ có thai
D. Người từ đủ 75 tuổi trở lên
Câu 30: Cá nhân có năng lực pháp luật dân sự từ thời điểm nào
A. Đủ 6 tuổi
B. Khi được sinh ra trừ trường hợp được hưởng thừa kế di sản của cha là thời
điểm thành thai
C. Thời điểm được sinh ra
Câu 31: Độ tuổi bắt đầu có năng lực hành vi dân sự là
A. Đủ 15 tuổi
B. Đủ 18 tuổi
C. Đủ 16 tuổi
D. Đủ 6 tuổi
Câu 32: Hoàng và Nga là vợ chồng có tài sản chung 200 triệu. Hoàng sang Đức
lao động xuất khẩu và làm thêm được 500 triệu. Hoàng về Việt Nam chơi và
chết trong một tai nạn giao thông. Vậy, di sản của Hoàng là
A. 500 triệu đồng
B. 250 triệu đồng
C. 350 triệu đồng
D. Cả 3 phương án trên đều sai
Giải thích: Số tiền 500 tr là số tiền có được trong thời kì hôn nhân nên được tính là
tài sản chung của hai vợ chồng. Di sản của Hoàng là (200 +500) /2 = 350tr
Câu 33: Gia đình anh A có hoàn cảnh rất khó khăn, được công nhận là hộ gia
đình nghèo. Anh A là thành viên của Hội nông dân xã X, được Hội nông dân này
bảo đảm để vay vốn ngân hàng S để tăng gia sản xuất. Biện pháp bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ trong tình huống là:
A. Tín chấp
B. Cầm cố
C. Thế chấp
D. Đặt cọc
Câu 34: Quan hệ tài sản là
A. Quan hệ xã hội hình thành giữa con người với con người và không nhấ't thiế't
phải gắn với một tài sản cụ thể
B. Quan hệ xã hội hình thành giữa con người với con người thông qua một tài sản
cụ thể
C. Quan hệ giữa tài sản với tài sản
D. Quan hệ giữa con người với tài sản
Câu 35: Con nuôi chỉ được hưởng thừa kế theo pháp luật của bố (mẹ nuôi) khi
A. Cả 3 phương án trên
B. Bố (mẹ nuôi) cho phép
C. Được pháp luật thừa nhận
D. Con đẻ của bố' (mẹ nuôi) đã chết
Câu 36: Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau?
A. Pháp luật mang tính chủ quan vì nó là sự thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
B. Chế định pháp luật là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh một lĩnh vực
các quan hệ xã hội nhất định với những phương pháp điều chỉnh đặc thù
C. Theo thuyết pháp luật linh cảm, pháp luật là do Chúa trời, Đấng tối cao,
Thượng đế đặt ra
D. Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền ban hành pháp luật
Giải thích: Các câu còn lại sai vì:
- Pháp luật do Chúa trời, Đấng tối cao, Thượng đế đặt ra là theo thuyết pháp luật
thần quyền. Còn theo pháp luật linh cảm, pháp luật là những linh cảm của con người
về cách xử sự hợp ý;
- Pháp luật không chỉ mang tính chủ quan, nó còn mang tính khách quan, thể hiện
ý chí chung của toàn xã hội;
- Hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh một lĩnh vực các quan hệ xã hội
nhất định với những phương pháp điều chỉnh đặc thù là Ngành luật.
Câu 37: Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau?
A. Pháp luật có ba chức năng: chức năng phòng ngừa, chức năng bảo vệ và chức
năng giáo dục
B. Văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất là Hiến pháp
C. Các quy phạm đạo đức, tập quán không thể là nguồn của pháp luật
D. Chủ thể vi phạm pháp luật là tổ chức hoặc cá nhân không có năng lực trách
nhiệm pháp lý
Giải thích: Các câu còn lại sai vì:
- Chủ thể vi phạm pháp luật phải có năng lực trách nhiệm pháp lý;
- Pháp luật có ba chức năng: chức năng điều chỉnh, chức năng bảo vệ và chức
năng giáo dục;
- Các quy phạm đạo đức, tập quán cũng có thể là nguồn của pháp luật
Câu 38: Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau?
A. Ở Việt Nam chỉ thừa nhận con đường hình thành pháp luật, thông qua việc ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật
B. Mọi chủ thể pháp luật đều có thể áp dụng pháp luật
C. Hành vi pháp lý có thể biểu hiện dưới dạng không hành động
D. Mọi quy phạm xã hội đều có tính quy phạm phổ biến
Giải thích: Các câu còn lại sai vì: - Chỉ có quy phạm pháp luật mới có tính quy phạm
phổ biến; - Việt Nam thừa nhận cả tập quán pháp và tiền lệ pháp (án lệ); - Chỉ có cơ
quan nhà nước có thẩm quyền mới có thể áp dụng pháp luật
Câu 39: Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau?
A. Tổ chức là chủ thể của quan hệ pháp luật luôn có tư cách pháp nhân
B. Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế' là mối quan hệ một chiều
C. Pháp luật là sản phẩm của giai cấp thống trị nên nó chủ phản ánh ý chí của giai
cấp thống
D. Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ quốc hội là văn bản quy phạm pháp luật
Giải thích: Các câu còn lại sai vì:
- Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế là mối quan hệ hai chiều, tác động qua lại
lẫn nhau;
- Tổ chức phải có đầy đủ các điều kiện quy định tại Điều 74, Bộ luật dân sự 2015
mới là pháp nhân;
- Pháp luật không chỉ phản ánh ý chí của giai cấp thống trị mà còn phản ánh ý chí
của toàn xã hội.
Câu 40: Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau?
A. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của cá nhân luôn xuấ't hiện cùng một
lúc
B. Trách nhiệm pháp lý chỉ gồm trách nhiệm hình sự và trách nhiệm hành chính
C. Khi một bên vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành
thì Tòa án xem xét giải quyết việc ly hôn". Bộ phận giả định là: "Tòa án xem xét
giải quyết việc ly hôn"
D. Việc Tòa án nhân dân thực hiện hoạt động xét xử là hoạt động áp dụng pháp
luật
Giải thích: Các câu còn lại sai vì:
- "Tòa án xem xét giải quyết việc ly hôn" là quy định;
- Trách nhiệm pháp lý gồm trách nhiệm hình sự và trách nhiệm hành chính, trách
nhiệm dân sự và trách nhiệm kỷ luật;
- Năng lực pháp luật xuất hiện khi cá nhân sinh ra năng lực hành vi của cá nhân
xuất hiện khi cá nhân đạt độ tuổi và khả năng nhận thức, tùy vào từng quan hệ pháp
luật.
Câu 1

Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm của Nhà nước

Nhà nước ban hành pháp luật

Nhà nước có chủ quyền quốc gia

Nhà nước qui định và thực hiện việc thu các loại thuế

Nhà nước là tổ chức được hình thành trên cơ sở tự nguyện của cán bộ, công chức

Câu 2

Cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất trong bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là

Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Quốc hội

Chính phủ

Tòa án nhân dân tối cao

Giải thích: Điều 1 Luật tổ chức Chính phủ 2015


1

Câu 3
Hình thức chính thể của Nhà nước XHCN là

Chính thể quân chủ tuyệt đối

Chính thể quân chủ hạn chế

Chính thể cộng hòa dân chủ

Chính thể cộng hòa quí tộc

Câu 4

Chức năng của Nhà nước là

Chức năng đối ngoại

Chức năng đối nội

Phát triển kinh tế và ổn định trật tự xã hội

Những phương diện hoạt động cơ bản của Nhà nước

Câu 5

Trong chính thể cộng hòa dân chủ

Mọi công dân đủ điều kiện pháp luật quy định có quyền bầu cử để lập ra cơ quan quyền lực
Nhà nước cao nhất

Quyền lực tối cao của Nhà nước tập trung một phần trong tay người đứng đầu Nhà nước

Người đứng đầu Nhà nước có quyền lực vô hạn

Chỉ tầng lớp quí tộc mới có quyền bầu cử để lập ra cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất
Câu 6

Văn bản nào có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật nước ta

Điều ước quốc tế

Luật

Hiến pháp

Nghị quyết của Quốc hội

Câu 7

Cấu trúc của hệ thống pháp luật bao gồm

Quy phạm pháp luật và chế định pháp luật

Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật

Giả định, quy định, chế tài, chế định pháp luật, ngành luật

Chế định pháp luật và ngành luật

Câu 8

Chấp hành pháp luật là

Chủ thể pháp luật buộc thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật yêu cầu bằng hành động cụ
thể

Chủ thể pháp luật thực hiện quyền mà pháp luật cho phép

Chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hiện những gì mà pháp luật ngăn cấm

Cơ quan Nhà nước áo dụng pháp luật để giải quyết các quan hệ pháp luật phát sinh trong
xã hội
2

Câu 9

Sử dụng pháp luật là

Chủ thể pháp luật chủ động thực hiện quyền của mình theo quy định

Chủ thể pháp luật buộc thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật yêu cầu

Chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hiện những gì mà pháp luật ngăn cấm

Cơ quan Nhà nước sử dụng pháp luật để giải quyết các quan hệ pháp luật phát sinh trong
xã hội

Câu 10

Năng lực chủ thể của quan hệ pháp luật bao gồm

Năng lực pháp luật và năng lực hành vi

Năng lực pháp luật và năng lực nhận thức

Năng lực pháp luật, năng lực hành vi và năng lực nhận thức

Năng hành vi và năng lực nhận thức

Câu 11

Cấu thành của quy phạm pháp luật bao gồm

Chủ thể, khách thể

Mặt chủ quan, mặt khách quan

Giả định, quy định, chế tài


Mặt khách thể và mặt chủ quan

Câu 12

Có các loại chế tài của quy phạm pháp luật sau đây

Chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài thương mại, chế tài kỷ luật

Chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài hành chính, chế tài tài chính

Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật

Chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật

Câu 13

Trong số các văn bản sau, văn bản nào là văn bản pháp luật?

Công văn

Lệnh

Thông báo

Bản tuyên ngôn

Câu 14

Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật

Quy phạm pháp luật

Năng lực chủ thể


Cả 3 phương án trên đều đúng

Sự kiện pháp lý

Câu 15

Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi

Quy phạm xã hội

Quy phạm tôn giáo

Quy phạm đạo đức

Cả 3 phương án trên đều sai

Câu 16

Cấu thành của quan hệ pháp luât bao gồm

Chủ thế, khách thể và nội dung

Chủ thể, khách thể, mặt khách quan và mặt chủ quan

Chủ thể, khách thể, quyền và nghĩa vụ của chủ thể

Chủ thể, khách thể, mặt khách quan, mặt chủ qụan, quyền và nghĩa vụ của chủ thể

Câu 17

Việc ủy ban nhân cấp xã chứng thực sơ yếu lý lịch tự thuật là hình thức thực hiện pháp luật nào

Tuân thủ pháp luật


Áp dụng pháp luật

Sử dụng pháp luật

Thi hành pháp luật

Câu 18

Nguồn gốc ra đời của pháp luật là

Sự xuất hiện chế độ tư hữu và sự đấu tranh giai cấp

Sự thỏa thuận về ý chí của mọi giai cấp trong xã hội

Nhân dân

Nhà nước

Câu 19

Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quy trình
lựa chọn, công bố và áp dụng án lệ. Hình thức pháp lý của văn bản là:

Nghị quyết

Thông tư liên tịch

Nghị quyết liên tịch

Thông tư

Câu 20

Khẳng định nào sau đây là đúng


Giữa hai công dân, trong mọi trường hợp không thể hình thành quan hệ pháp luật hành
chính

Trong quan hệ pháp luật hành chính, có thể không có sự tham gia của cơ quan hành chính
nhà nước

Trong quan hệ pháp luật hành chính, luôn chỉ có một bên là cơ quan hành chính nhà nước

Trong quan hệ pháp luật hành chính, buộc phải có sự tham gia của cơ quan hành chính nhà
nước

Câu 21

Cải tạo không giam giữ là

Hình phạt bổ sung

Biện pháp tư pháp khác

Hình phạt chính

Biện pháp xử phạt hành chính

Câu 22

Những trường hợp nào không xử lý vi phạm hành chính

Người thực hiện chưa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính

Tình thế cấp thiết

Tất cả các trường hợp.

Sự kiện bất khả kháng

Giải thích: Điều 11, Luật xử lý vi phạm hành chính 2012


Câu 23

Các hình thức kỷ luật đối với cán bộ KHÔNG bao gồm:

Cảnh cáo

Khiển trách

Giáng chức

Cách chức

Giải thích: Điều 78, Luật cán bộ, công chức 2008

Câu 24

Đối với hình thức xử phạt là phạt tiền, mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực giao thông đường bộ là

60.000.000 đồng

40.000.000 đồng

50.000.000 đồng

30.000.000 đồng

Giải thích: Điều 24 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012

Câu 25

Xử phạt vi phạm hành chính có lập biên bản KHÔNG áp dụng trong trường hợp nào

Phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá nhân

Phạt tiền đến 500.000 đồng đối với tổ chức


Tất cả các đáp án

Phạt cảnh cáo

Giải thích: Điều 56 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012

Câu 26

Tử hình không áp dụng đối với

Phụ nữ có thai

Người bị kết án tử hình về tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị kết án đã chủ
động nộp lại ít nhất ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ và lập công lớn

Tất cả đều đúng

Người từ đủ 75 tuổi trở lên

Giải thích: Khoản 3, Điều 40 BLHS 2015

Câu 27

Trục xuất là hình phạt áp dụng đối với

Công dân Việt Nam

Người nước ngoài

Người dưới 18 tuổi

Mọi cá nhân phạm tội

Giải thích: Điều 37 BLHS 2015

Câu 28
Phạt tiền là

Hình phạt chính

Vừa có thể là hình phạt chính, vừa có thể là hình phạt bổ sung

Biện pháp khắc phục hậu quả

Hình phạt bổ sung

Giải thích: Điều 32 BLHS 2015


1

Câu 29

Xét xử phúc thẩm là:

Việc Tòa án cấp trên trực tiếp xem xét xử lại vụ án hoặc xét xử lại quyết định sơ thẩm mà
bản án, quyết định sơ thẩm đối với vụ án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc
kháng nghị

Tất cả đều sai

Việc xem xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật vì có tình tiết được
mới phát hiện có thể làm thay đổi nội dung của bản án, quyết định mà Tòa án không biết
được khi ra bản án, quyết định đó

Việc xem xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng
nghị và phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án

Giải thích: Điều 330 Bộ luật tố tụng hình sự 2015


1

Câu 30

Khanh chết mà không để lại di chúc. Ai trong số những người sau đây không được hưởng thừa
kế theo pháp luật

Con dâu của Khanh

Con nuôi hợp pháp của Khanh


Mẹ đẻ của Khanh

Con ngoài giá thú của Khanh

Giải thích: Con dâu của Khanh không thuộc một trong các hàng thừa kế theo pháp luật được quy định tại
Điều 651 BLDS. 2015

Câu 31

Các căn cứ phát sinh nghĩa vụ:

Thực hiện công việc không có ủy quyền

Hành vi pháp lý đơn phương

Tất cả các đáp án

Giải thích: Điều 275 BLDS 2015

Câu 32

Ân, Bàn là vợ chồng có tài sản chung là 900 triệu đồng, có hai con là Cương (sinh năm 1989, đã
đi làm có thu nhập cao) và Đạt (sinh năm 1999). Năm 2009, Ân đi xe bị tai nạn, trước khi chết, Ân
có di chúc miệng trước nhiều người làm chứng là để lại toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của mình
cho Cương và Đạt. Hãy cho biết Bàn được hưởng bao nhiêu di sản

150 triệu đồng

100 triệu đồng

0 đồng

Cả 3 phương án trên đều sai

Giải thích: Di sản của ÂN là 450 tr.


Theo Điều 644 BLDS 2015, Bàn được nhận thừa kế không phụ thuộc di chúc bằng 2/3 tài sản của 1 suất
thừa kế theo pháp luật.
Bàn được nhận 2/3 x (450/3) = 100 tr.
3
Câu 33

Hòa thuê nhà Minh để ở, vậy

Minh đã chuyển giao cho Hòa quyền chiếm hữu và sử dụng ngôi nhà

Minh chỉ chuyển giao cho Hòa quyền chiếm hữu ngôi nhà

Minh đã chuyển giao cho Hòa quyền sở hữu ngôi nhà

Minh chỉ chuyển giao cho Hòa quyền sử dụng ngôi nhà

Giải thích: Theo Điều 188 và Điều 191 BLDS 2015 thì Hòa có quyền chiếm hữu và quyền sử dụng ngôi
nhà thông qua giao dịch dân sự

Câu 34

Người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc phải bao gồm những đối tượng sau

Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết

Cha, mẹ, vợ, chồng , con đã thành niên mà không có khả năng lao động của người chết

Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên mà không có khả năng lao
động của người chết

Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng của người chết

Giải thích: Điều 644, BLDS 2015

Câu 35

Di chúc có thể được lập dưới hình thức

Cả 3 phương án trên

Chữ viết hoặc tiếng nói của dân tộc thiểu số

Miệng
Văn bản

Giải thích: Điều 627 BLDS 2015


1

Câu 36

Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau?

Mọi kiểu nhà nước đều có tính giai cấp và tính xã hội

Khi không còn mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp nhà nước sẽ tự tiêu vong

Nhà nước Việt Nam hiện nay có hình thức là cộng hòa dân chủ

Tóa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân được tổ chức ở tất cả các cấp đơn vị hành
chính nhà nước

Giải thích: Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân không tổ chức ở cấp xã. Các cấp hành chính:
trung ương, tỉnh, huyện, xã.
1

Câu 37

Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau?

Cộng hòa Liên bang Đức có hình thức cấu trúc là nhà nước liên minh

Tổng kiểm toán Nhà nước do Quốc hội bầu

Nhà nước là tổ chức duy nhất có chủ quyền quốc gia

Khi thực hiện chức năng, các nhà nước đều sử dụng các hình thức pháp lý: xây dựng pháp
luật và bảo vệ pháp luật

Giải thích: Nhà nước còn sử dụng hình thức: thi hành pháp luật

Câu 38

Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau?
Pháp luật có ba chức năng: chức năng điều chỉnh, chức năng bảo vệ, chức năng giáo dục

Quy phạm pháp luật là yếu tố nhỏ nhất cấu thành nên hệ thống pháp luật

Pháp luật xã hội chủ nghĩa cho phép sử dụng tùy tiện bạo lực

Quan hệ pháp luật luôn mang tính xác định cụ thể

Giải thích: Không kiểu pháp luật nào cho phép sử dụng tùy tiện bạo lực

Câu 39

Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau?

Quyền lực của vua trong hình thức chính thể quân chủ luôn là tuyệt đối và vô hạn

Thống đốc Ngân hàng nhà nước có địa vị pháp lý tương đương với Bộ trưởng Bộ tài chính
trong Chính phủ

Nhà nước Aten ra đời do mâu thuẫn giai cấp gay gắt không thể điều hòa được

Chức năng nhà nước do cơ sở kinh tế, bản chất và nhiệm vụ nhà nước quy định

Giải thích: Quyền lực của vua trong hình thức quân chủ lập hiến bị hạn chế. Quyền lực của vô là tuyệt đối
và vô hạn chỉ đúng với hình thức quân chủ chuyên chế.
1

Câu 40

Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau?

Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến

Mọi nhà nước phong kiến đều sử dụng phương pháp phản dân chủ để thực hiện quyền lực
nhà nước

Trường ĐH Kinh tế quốc dân là cơ quan nhà nước

Thuyết gia trưởng cho rằng: nhà nước xuất hiện do sự phát triển của gia đình

Giải thích: Trường chỉ là đơn vị sự nghiệp công lập


Câu 1

Hình thức Nhà nước bao gồm

Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc Nhà nước và chế độ chính trị

Hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc Nhà nước và chế độ kinh tế - xã hội

Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc Nhà nước và chế độ kinh tế - xã hội

Hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc Nhà nước và chế độ chính trị

Câu 2

Đặc tính nào thể hiện bản chất của Nhà nước

Tính công bằng

Tính dân chủ

Tính văn minh

Tính xã hội

Câu 3

Cơ quan nào sau đây là cơ quan hành chính của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Hội đồng nhân dân

Viện kiểm sát nhân dân

Tóa án nhân dân

Ủy ban nhân dân

Câu 4

Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại 4 kiểu Nhà nước, là

Chủ nô, chiếm hữu nô lệ, tư bản, XHCN

Chủ nô, phong kiến, tư sản, XHCN

Chủ nô, phong kiến, tư hữu, XHCN

Địa chủ, nông nô, phong kiến, tư bản, XHCN

Câu 5

Cơ quan nào sau đây là cơ quan quyền lực Nhà nước

Quốc hội

Viện kiểm sát nhân dân

Tòa án nhân dân

Chính phủ

Câu 6
Trong lịch sử loài người có các hình thức pháp luật phổ biến sau

Tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật

Tập quán pháp và văn bản quy phạm pháp luật

Tập quán pháp và tiền lệ pháp

Tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật

Câu 7

Chế tài có các loại sau

Chế tài hình sự, chế tài hành chính và chế tài dân sự

Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự và chế tài bắt buộc

Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân sự

Chế tài hình sự và chế tài hành chính

Câu 8

Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây do Quốc hội ban hành

Nghị định

Luật

Cả 3 phương án trên

Pháp lệnh

1
Câu 9

Các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm

Tuân thủ pháp luật và thi hành pháp luật

Tuân thủ pháp luật, thực hiện pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật

Tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật

Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật

Câu 10

Nhà nước chỉ đảm bảo thực hiện quy phạm nào sau đây

Quy phạm đạo đức

Quy phạm chính trị

Quy phạm tôn giáo

Quy phạm pháp luật

Câu 11

Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm

Mặt chủ quan, mặt khách quan

Chủ thể, khách thể

Giả định, quy định, chế tài

Mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể, khách thể
Câu 12

Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành

Pháp lệnh

Nghị định

Luật

Chỉ thị

Câu 13

Chế tài của quy phạm pháp luật bao gồm

Chế tài hình sự, kỷ luật

Chế tài hình sự, dân sự, hành chính, kỷ luật

Chế tài hình sự, dân sự

Chế tài hình sự, dân sự, tài chính, kỷ luật

Câu 14

Tuấn đi vào đường ngược chiều bị Công an xử phạt cảnh cáo, do đó có thể xác định

Tuấn bị áp dụng chế tài hành chính

Tuấn bị áp dụng chế tài dân sự

Tuấn bị áp dụng chế tài kỷ luật

Tuấn bị áp dụng hình phạt


Câu 15

Yếu tố nào sau đây thuộc mặt khách quan của vi phạm pháp luật

Động cơ

Hành vi

Lỗi

Cả 3 phương án trên đều đúng

Câu 16

Luật Trọng tài Thương mại 2010 do cơ quan nào ban hành

Quốc hội

Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chính phủ

Chủ tịch nước

Câu 17

Chủ tịch nước có quyền ban hành

Pháp lệnh, quyết định

Lệnh, pháp lệnh

Lệnh, quyết định


Pháp lệnh, lệnh, quyết định

Câu 18

Hành vi gây thiệt hại được thực hiện bởi một người điên không phải là vi phạm pháp luật vì

Người thực hiện hành vi không có lỗi

Hành vi đó không trái pháp luật

Hành vi đó không nguy hiểm cho xã hội

Cả 3 phương án trên đều đúng

Câu 19

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết về việc
xét xử vụ án hình sự có người tham gia tố tụng là người dưới 18 tuổi thuộc thẩm quyền của Tòa
gia đình và người chưa thành niên. Hình thức pháp lý của văn bản là:

Thông tư

Thông tư liên tịch

Nghị quyết

Nghị quyết liên tịch

Câu 20

Khẳng định nào sau đây là đúng

Hậu quả của hành vi là yếu tố bắt buộc trong cấu thành của một vi phạm hành chính cụ thể
Nếu chưa gây ra hậu quả thì hành vi nguy hiểm cho xã hội không thể trở thành vi phạm
hành chính

Trong mọi trường hợp, hậu quả của hành vi không phải là yếu tố bắt buộc trong cấu thành
của vi phạm hành chính

Cả 3 phương án trên

Câu 21

Hình phạt là biện pháp pháp lý mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng với

Các tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính

Cá nhân vi phạm pháp luật dân sự

Cán bộ, công chức, người lao động, học sinh, sinh viên vi phạm kỷ luật

Cá nhân phạm tội

Câu 22

Những trường hợp nào không xử lý vi phạm hành chính

Người thực hiện hành vi không có năng lực trách nhiệm hành chính

Tất cả các trường hợp.

Sự kiện bất khả kháng

Phòng vệ chính đáng

Giải thích: Điều 11, Luật xử lý vi phạm hành chính 2012

Câu 23
Các hình thức kỷ luật đối với công chức KHÔNG bao gồm:

Cách chức

Khiển trách

Bãi nhiệm

Cảnh cáo

Giải thích: Điều 79, Luật cán bộ, công chức 2008

Câu 24

Đối với hình thức xử phạt là phạt tiền, mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy
là:

40.000.000 đồng

50.000.000 đồng

60.000.000 đồng

30.000.000 đồng

Giải thích: Điều 24 Luật xử lý vi phạm hành chính

Câu 25

Các biện pháp khắc phục hậu quả gồm

Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu

Tất cả các đáp án

Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không đạt chất lượng

Buộc thực hiện biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh
Câu 26

Xét xử giám đốc thẩm là:

Việc xem xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng
nghị và phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án

Việc xem xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật vì có tình tiết được
mới phát hiện có thể làm thay đổi nội dung của bản án, quyết định mà Tòa án không biết
được khi ra bản án, quyết định đó

Tất cả đều sai

Việc Tòa án cấp trên trực tiếp xem xét xử lại vụ án hoặc xét xử lại quyết định sơ thẩm mà
bản án, quyết định sơ thẩm đối với vụ án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc
kháng nghị

Giải thích: Điều 370 Bộ luật tố tụng hình sự 2015

Câu 27

Tù có thời hạn là

Một biện pháp tư pháp

Một hình thức xử phạt

Một biện pháp khắc phục hậu quả

Tất cả đều sai

Câu 28

Thời hiệu thi hành bản án hình sự đối với trường hợp xử phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc
xử phạt từ từ 3 năm trở xuống là:
5 năm

15 năm

10 năm

20 năm

Giải thích: Điều 60, BLHS 2015

Câu 29

Khi quyết định hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội, cần dựa vào

Tất cả các đáp án

Mức độ nguy hiểm của tội phạm

Việc chấp hành pháp luật của pháp nhân thương mại

Tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hinh sự

Giải thích: Điều 84 BLHS 2015

Câu 30

Người lập di chúc không có quyền nào trong các quyền sau

Đi tặng

Để lại di sản cho người không được hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật

Không cho người thừa kế hưởng di sản

Để lại toàn bộ di sản dùng vào việc thờ cúng nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài
sản

Giải thích: Điều 626 BLDS 2015


1
Câu 31

Khẳng định nào sau đây là sai

Trong một giao dịch dân sự có thể có sự tham gia của ba chủ thể

Trong một giao dịch dân sự có thể có sự tham gia của một, hai hoặc ba chủ thể

Trong một giao dịch dân sự có thể chỉ có sự tham gia của một chủ thể

Trong một giao dịch dân sự chỉ có sự tham gia của hai chủ thể

Câu 32

Ông Tưởng có vợ là bà Hạnh có tài sản chung là 2 tỷ đồng. Họ có hai con chung là Thủy (sinh
năm 1987) và Nhung (sinh năm 2003). Năm 2007, bà Hạnh qua đời có đi chúc hợp pháp với nội
dung là để lại toàn bộ tài sản của mình cho ông Tưởng. Hãy cho biết ông Tưởng được hưởng bao
nhiêu di sản của bà Hạnh

777,8 triệu đồng

555,6 triệu đồng

Cả 3 phương án trên sai

1 tỷ đồng

Giải thích: Di sản của bà Hạnh là 1 tỉ.


Theo Điều 644 BLDS 2015, Nhung chưa đến tuổi thành niên nên được nhận thừa kế không phụ thuộc di
chúc bằng 2/3 tài sản của 1 suất thừa kế theo pháp luật.
Di sản chia theo pháp luật sẽ chia làm 3 phần, 1 suất có giá trị là : 1 tỉ / 3 = 333,3 tr.
Nhung được hưởng 2/3 x 333,33 = 222,2 tr.
Ông Tường được hưởng : 1 tỉ - 222,2 = 777,8 tr.
4

Câu 33

Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh khi nào?
Khi ghi vào sổ đăng ký hoạt động

Cả 3 phương án

Khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập

Khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập

Giải thích: Điều 86 BLDS 2015

Câu 34

Quyền sử dụng đất của ông Ban là loại tài sản nào sau đây

Giấy tờ có giá

Quyền tài sản

Cả 3 phương án trên

Vật

Giải thích: Đất là một loại bất động sản (Điều 107 BLDS 2015), là tài sản nên quyền sử dụng đất là quyền
tài sản.

Câu 35

Việc chiếm hữu của Hoa thuộc loại nào sau đây khi Hoa mua xe máy của Hải mà không có giấy
tờ xe

Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật

Chiếm hữu có căn cứ pháp luật

Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật, không ngay tình

Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật, nhưng ngay tình


Giải thích: Điều 165 BLDS 2015 quy định về việc chiếm hữu có căn cứ pháp luật. Người chiếm hữu phải là
chủ sở hữu hoặc người có quyền quản lí tài sản, người được ủy quyền chiếm hữu qua giao dịch. Hoa mua
xe của Hải nhưng không có giấy tờ xe, không chứng minh được Hải có bất kì quyền tài sản nào đối với
chiếc xe nên đó là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật.
Từ Điều 181 BLDS 2015, Hoa biết không có giấy tờ xe thì mình không có quyền tài sản với chiếc xe máy
song vẫn tiếp tục mua xe, nên đó là chiếm hữu không ngay tình.
1

Câu 36

Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau?

Mức độ thể hiện tính giai cấp của pháp luật phụ thuộc vào tương quan, đối sách lực lượng
giai cấp, tính khốc liệt hay không khốc liệt của mâu thuẫn giai cấp

Bên cạnh pháp luật, nhà nước còn sử dụng các quy phạm xã hội khác để điều chỉnh các
quan hệ xã hội

Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, chế định pháp luật là bộ phận cấu thành nhỏ nhất

Dấu hiệu cơ bản để nhận biết phần quy định là thường trả lời cho câu hỏi: Phải làm gì?
Được hoặc không được làm gì? Làm như thế nào?

Giải thích: Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, quy phạm pháp luật mới là bộ phận cấu thành nhỏ nhất

Câu 37

Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau?

Văn bản pháp luật được viết bằng lời văn rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, không đa nghĩa thể
hiện tính chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật

Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế là mối quan hệ tác động qua lại

Khách thể của vi phạm pháp luật là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ bị hành vi
trái pháp luật của chủ thể xâm hại

Chỉ có cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có thể sử dụng pháp luật

Giải thích: Mọi chủ thể đều có thẩm quyền mới có thể sử dụng pháp luật => Phân biệt với áp dụng pháp
luật
Câu 38

Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau?

Dấu hiệu cơ bản để nhận biết phần giả định là thường trả lời cho câu hỏi: Ai? Khi nào? Điều
kiện, hoàn cảnh nào?

Tập quán pháp là con đường sớm nhất hình thành nên pháp luật đầu tiên trong lịch sử

Tương ứng với mỗi kiểu Nhà nước sẽ có một kiểu pháp luật

Đạo đức, tập quán đều có tính quy phạm phổ biến

Giải thích: Chỉ có pháp luật mới có tính quy phạm phổ biến

Câu 39

Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau?

Pháp luật luôn có 3 thuộc tính: tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt hình
thức, tính đảm bảo được thực hiện bằng nhà nước

Ở một số nước, nguồn của pháp luật còn có thể là tín điều tôn giáo hoặc các học thuyết
pháp lý

Căn cứ xác định lỗi bao gồm mặt lý trí và ý chỉ của người thực hiện hành vi vi phạm

Khái niệm "công dân", nguyên tắc "tự do hợp đồng" lần đầu tiên được xuất hiện trong pháp
luật phong kiến

Giải thích: Khái niệm "công dân", nguyên tắc "tự do hợp đồng" lần đầu tiên được xuất hiện trong pháp luật
tư sản

Câu 40

Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau?
Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là biểu hiện hoạt động tâm lý bên trong của chủ thể

Nguồn của pháp luật là những cái chứa đựng những quy phạm pháp luật

Sự biến pháp lý là những sự kiện xảy ra phụ thuộc vào ý chí của con người

Theo thuyết pháp luật linh cảm, pháp luật là những linh cảm của con người về những cách
xử sự hợp lý

Giải thích: Sự biến pháp lý không phụ thuộc vào ý chí của con người
TÀI LIỆU ÔN TẬP – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Sản phẩm của tập thể KSTN Toán Tin – K61

NHẬN ĐỊNH ĐÚNG – SAI? GIẢI THÍCH?

1. Mọi quy tắc xử sự tồn tại trong xã hội có nhà nước đều là pháp luật.
Sai. Các quy tắc đó còn bao gồm quy phạm xã hội,…
2. Nhà nước ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với xã hội có giai cấp.
Đúng. Nhà nước mang bản chất giai cấp. Nó ra đời, tồn tại và phát
triển trong xã hội có giai cấp, là sản phẩm của đấu tranh giai cấp và do một
hay một liên minh giai cấp nắm giữ.
3. Tùy vào các kiểu nhà nước khác nhau mà bản chất nhà nước có thể là bản
chất giai cấp hoặc bản chất xã hội.
Sai. Nhà nước nào cũng mang bản chất giai cấp.
4. Nhà nước mang bản chất giai cấp có nghĩa là nhà nước chỉ thuộc về một
giai cấp hoặc một liên minh giai cấp nhất định trong xã hội.
Sai. Nhà nước mang bản chất giai cấp, nghĩa là nhà nước là một bộ
máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác, là công cụ bạo
lực để duy trì sự thống trị của giai cấp.
5. Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai cấp thông trị tổ chức
ra và sử dụng để thể hiện sự thống trị đối với xã hội.
Đúng. Nhà nước là một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối
với giai cấp khác, là công cụ bạo lực để duy trì sự thống trị của giai cấp.
6. Không chỉ nhà nước mới có bộ máy chuyên chế làm nhiệm vụ cưỡng chế,
điều đó đã tồn tại từ xã hội cộng sản nguyên thủy.
Sai. Sự cưỡng chế trong xã hội cộng sản nguyên thủy không phải là
một bộ máy chuyên chế, mà do toàn bộ thị tộc bộ lạc tổ chức.
7. Nhà nước là một bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị tổ chức ra để trấn áp
các giai cấp đối kháng.
Đúng. Từ sự phân tích bản chất giai cấp của nhà nước cho thấy: nhà
nước là một bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị tổ chức ra để chuyên chính
các giai cấp đối kháng .
8. Nhà nước trong xã hội có cấp quản lý dân cư theo sự khác biệt về chính trị,
tôn giáo, địa vị giai cấp.
Sai. Đặc điểm cơ bản của nhà nước là phân chia dân cư theo lãnh thổ,
tổ chức thành các đơn vị hành chính-lãnh thổ trong phạm vi biên giới quốc
gia.
TÀI LIỆU ÔN TẬP – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Sản phẩm của tập thể KSTN Toán Tin – K61

9. Trong ba loại quyền lực kinh tế, quyền lực chính trị, quyền lực tư tưởng thì
quyền lực chính trị đóng vai trò quan trọng nhất vì nó đảm bảo sức mạnh
cưỡng chế của giai cấp thống trị đối với giai cấp bị trị.
Sai. Quyền lực kinh tế là quan trọng nhất, vì kinh tế quyết định chính
trị, từ đó đảm bảo quyền áp đặt tư tưởng.
10. Kiểu nhà nước là cách tổ chức quyền lực của nhà nước và những phương
pháp để thực hiện quyền lực nhà nước.
Sai. Kiểu nhà nước là tổng thể các đặc điểm cơ bản của nhà nước, thể
hiện bản chất giai cấp,vai trò xã hội, những điều kiên tồn tại và phát triển
của nhà nước trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định.
11. Chức năng lập pháp của nhà nước là hoạt động xây dựng pháp luật và tổ
chức thực hiện pháp luật.
Sai. Quyền lập pháp là quyền làm luật, xây dựng luật và ban hành
những văn bản luật trên tất cả các lĩnh vực của xã hội.
12. Chức năng hành pháp của nhà nước là mặt hoạt động nhằm đảm bảo cho
pháp luật được thực hiện nghiêm minh và bảo vệ pháp luật trước những
hành vi vi phạm.
Sai. chức năng hành pháp bao gồm 2 quyền, quyền lập quy và quyền
hành chính :
+) Quyền lập quy là quyền ban hành những văn bản dưới luật nhắm
cụ thể luật pháp do cơ quan lập pháp ban hành
+) Quyền hành chính là quyền tổ chức tất cả các mặt các quan hệ xã
hội bằng cách sử dụng quyền lực nhà nước.
13. Chức năng tư pháp của nhà nước là mặt hoạt động bảo vệ pháp luật.
Sai. Chức năng tư pháp là chức năng của nhà nước có trách nhiệm
duy trì , bảo vệ công lý và trật tự pháp luật.
14. Giai cấp thống trị đã thông qua nhà nước để xây dựng hệ tư tưởng của
giai cấp mình thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội.
Đúng. Do nắm quyền lực kinh tế và chính trị bằng con đường nhà
nước, giai cấp thống trị đã xây dựng hệ tư tưởng của giai cấp mình thành hệ
tư tưởng thống trị trong xã hội buộc các giai cấp khác bị lệ thuộc về tư
tưởng.
TÀI LIỆU ÔN TẬP – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Sản phẩm của tập thể KSTN Toán Tin – K61

15. Chức năng xã hội của nhà nước là giải quyết tất cả các vấn đề khác nảy
sinh trong xã hội.
Sai. Chức năng xã hội của nhà nước chỉ thực hiện quản lý những hoạt
động vì sự tồn tại của xã hội, thỏa mãn một số nhu cầu chung của cộng
đồng.
16. Lãnh thổ, dân cư là những yếu tố cấu thành nên một quốc gia.
Sai. Các yếu tố cấu thành nên một quốc gia gồm có : Lãnh thổ xác
định, cộng đồng dân cư ổn định, Chính phủ với tư cách là người đại diện cho
quốc gia trong quan hệ quốc tế, Khả năng độc lập tham gia vào các quan hệ
pháp luật quốc tế.
17. Nhà nước là chủ thể duy nhất có khả năng ban hành pháp luật và quản lý
xã hội bằng pháp luật.
Đúng. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước đặt ra
nhằm điều chính các mối quan hệ xã hội phát triển theo ý chí của nhà nước.
18. Nhà nước thu thuế của nhân dân với mục đích duy nhất nhằm đảm bảo
công bằng trong xã hội và tiền thuế nhằm đầu tư cho người nghèo.
Sai. Nhà nước thu thuế của nhân dân nhằm :
 Tất cả mọi hoạt động của chính quyền cần phải có nguồn tài chính
để chi (đầu tiên là nuôi bộ máy nhà nước); nguồn đầu tiên đó là các khoản
thu từ thuế.
 Thuế là công cụ rất quan trọng để chính quyền can thiệp vào sự
hoạt động của nền kinh tế bao gồm cả nội thương và ngoại thương.
 Chính quyền cung ứng các hàng hóa công cộng cho công dân, nên
công dân phải có nghĩa vụ ủng hộ tài chính cho chính quyền (vì thế ở Việt
Nam và nhiều nước mới có thuật ngữ "nghĩa vụ thuế").
 Giữa các nhóm công dân có sự chênh lệch về thu nhập và do đó là
chênh lệch về mức sống, nên chính quyền sẽ đánh thuế để lấy một phần thu
nhập của người giàu hơn và chia cho người nghèo hơn (thông qua cung cấp
hàng hóa công cộng).
 Chính quyền có thể muốn hạn chế một số hoạt động của công dân
(ví dụ hạn chế vi phạm luật giao thông hay hạn chế hút thuốc lá, hạn chế
uống rượu) nên đánh thuế vào các hoạt động này.
 Chính quyền cần khoản chi tiêu cho các khoản phúc lợi xã hội và
phát triển kinh tế.
 Rõ ràng rằng, tiền thuế không chỉ nhằm đầu tư cho người nghèo.
TÀI LIỆU ÔN TẬP – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Sản phẩm của tập thể KSTN Toán Tin – K61

19. Thông qua hình thức nhà nước biết được ai là chủ thể nắm quyền lực nhà
nước và việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước như thế nào.
Sai. Quyền lực nhà nước được hiểu là sự phản ánh cách thức tổ chức
và phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước của mỗi kiểu nhà nước
trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định. Như vậy, để xác định những
điều trên , ngoài hình thức nhà nước, phải xác định xem hình thái kinh tế xã
hội ở đây là gì.
20. Căn cứ chính thể của nhà nước, ta biết được nhà nước đó có dân chủ hay
không.
Sai. nhà nước dân chủ hay không chỉ căn cứ chính thể của nhà nước,
mà còn căn cứ vào những điều được quy định trong hiến pháp và thực
trạng của nhà nước đó.
21. Chế độ chính trị là toàn bộ các phương pháp , cách thức thực hiện quyền
lực của nhà nước.
Đúng. Chế độ chính trị là toàn bộ phương pháp, thủ đoạn, cách thức
mà giai cấp thống trị sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước của mình.
22. Chế độ chính trị thể hiện mức độ dân chủ của nhà nước
Sai. Chế độ chính trị chỉ quyết định một phần mức độ dân chủ của
nhà nước, ngoài ra mức độ đó còn phụ thuộc vào thực trạng của nhà nước
đó.
23. Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hình thức cấu trúc nhà
nước đơn nhất.
Đúng. Hình thức cấu trúc nhà nước CHXHCN VN là nhà nước đơn
nhất, được Hiến pháp 1992 quy định tại điều 1: Nước CHXHCN VN là một
nhà nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm
đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời.
24. Cơ quan nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn mang tính quyền lực nhà
nước.
Đúng. Hoạt động của cơ quan nhà nước mang tính quyền lực và được
đảm bảo bởi nhà nước.
25. Bộ máy nhà nước là tập hợp các cơ quan nhà nước từ trung ương đến
địa phương.
Đúng. Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước tử TW đến
địa phương được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhất
nhằm thực hiện những nhiệm vụ và chức năng của nhà nước, vì lợi ích của
giai cấp thống trị.
TÀI LIỆU ÔN TẬP – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Sản phẩm của tập thể KSTN Toán Tin – K61

26. Cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể trước khi quyết định phải
thảo luận dân chủ, quyết định theo đa số.
Sai. Cơ quan nhà nước hoạt động dựa trên các quy phạm pháp luật và
văn bản chỉ đạo của cơ quan cấp cao hơn.
27. Quốc hội là cơ quan hành chính cao nhất của nước cộng hòa xả hội chủ
nghĩa Việt Nam.
Sai. Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, là cơ quan chấp hành của quốc hội.
28. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân.
Đúng. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, do dân
bầu ra và là cơ quan quyền lực nhất của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
29. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhất của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
Đúng. Theo hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tất
cả quyền lực thuộc về nhân dân, mà quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất
của nhân dân, do dân bầu ra nên đây là cơ quan quyền lực nhất của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
30. Chủ quyền quốc gia là quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực
đối nội.
Sai. Chủ quyền quốc gia là quyền độc lập tự quyết của quốc gia cả
trong lĩnh vực đối nội và đối ngoại.
31. Chủ tịch nước không bắt buộc là đại biểu quốc hội.
Đúng. Căn cứ điều 87 hiến pháp 2013, chủ tịch nước do Quốc hội bầu
trong số các đại biểu quốc hội.
32. Thủ tướng chính phủ do chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm.
Sai. Căn cứ điều 98 hiến pháp 2013, thủ tướng chính phủ do Quốc hội
bầu trong số đại biểu quốc hội.
33. Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, do
nhân dân bầu ra.
Đúng. Theo điều 1 luật Tổ chức hội đồng nhân dân và ủy ban nhân
dân (2003) Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa
phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do
nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương
và cơ quan nhà nước cấp trên.
TÀI LIỆU ÔN TẬP – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Sản phẩm của tập thể KSTN Toán Tin – K61

34. Ủy ban nhân dân địa phương có quyền ban hành nghị định, quyết định.
Sai. Nghị định là chủ trương đường lối chỉ do chính phủ ban hành.
35. Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân là hai cơ quan duy nhất có
chức năng xét xử ở nước ta.
Sai. Tòa án nhân dân là cơ quan duy nhất có chức năng xét xử.
36. Đảng cộng sản Việt Nam là một cơ quan trong bộ máy nước cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
Sai. Đảng cộng sản Việt Nam là tổ chức lãnh đạo Nước cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
37. Chỉ có pháp luật mới mang tính quy phạm.
Sai. Ngoài pháp luật, các quy phạm xã hội khác cũng mang tính quy
phạm.
38. Ngôn ngữ pháp lý rõ rang,chính xác thể hiên tính quy phạm phổ biến của
pháp luật.
Sai. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật thể hiện ở chỗ Pháp luật là
những quy tắc sử sự chung, được coi là khuôn mẫu chuẩn mực đối với hành
vi của một cá nhân hay tổ chức.
39. Văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước, các cá nhân tổ
chức ban hành.
Sai. Văn bản quy phạm nhà nước do các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền, các cá nhân có thẩm quyền ban hành.
40. Nhà nước bảo đảm cho pháp luật được thực hiện bằng những biện pháp
như giáo dục thuyết phục, khuyến khích và cưỡng chế.
Sai. Nhà nước bảo đảm cho pháp luật bằng duy nhất biện pháp cưỡng
chế.
41. Pháp luật việt nam thừa nhận tập quán, tiền lệ là nguồn chủ yếu của
pháp luật.
Sai. Các văn bản quy phạm pháp luật là nguồn chủ yếu của pháp luật
Việt Nam.
42. Pháp luật việt nam chỉ thừa nhận nguồn hình thành pháp luật duy nhất
là các văn bản quy phạm pháp luật.
Sai. Ngoài các văn bản quy phạm pháp luật, nguồn của pháp luật còn
bắt nguồn từ tiền lệ, tập quán, các quy tắc chung của quốc tế…
TÀI LIỆU ÔN TẬP – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Sản phẩm của tập thể KSTN Toán Tin – K61

43. Tập quán là những quy tắc xử sự được xã hội công nhận và truyền từ đời
này sang đời khác.
Sai. Tập quán chỉ được cộng đồng nơi tồn tại tập quán đó thừa nhận.
44. Tiền lệ là những quy định hành chính và án lệ.
Sai. Tiền lệ bao gồm hệ thống các án lệ, những vụ việc đã đc xét xử
trước đó, được nhà nước xem là khuôn mẫu. Các quy định hành chính được
nhà nước ban hành, không phải tiền lệ.
45. Chủ thể pháp luật chính là chủ thể quan hệ pháp luật và ngược lại.
Sai. Chủ thể pháp luật là Cá nhân, tổ chức có khả năng có quyền và
nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật. Chủ thể pháp luật khác với
chủ thể quan hệ pháp luật. Để trở thành chủ thể pháp luật chỉ cần có năng
lực pháp luật, nhưng để trở thành chủ thể của một quan hệ pháp luật cụ thể
thì phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi pháp luật, tức là phải có
khả năng tự mình thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp
luật.
46. Những quan hệ pháp luật mà nhà nước tham gia thì luôn thể hiện ý chỉ
của nhà nước.
Đúng. Nhà nước là chủ thể đặc biệt của những quan hệ pháp luật, do
pháp luật do nhà nước đặt ra. Khi tham gia những quan hệ pháp luật, thì
những quan hệ đó luôn luôn thể hiện ý chí của nhà nước.
47. Quan hệ pháp luật phản ánh ý chí của các bên tham gia quan hệ.
Đúng. Quan hệ pháp luật phản ánh ý chí của nhà nước và ý chí các
bên tham gia quan hệ trong khuôn khổ ý chí của nhà nước.
48. Công dân đương nhiên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.
Sai. Chủ thể của pháp luật còn có thể là các tổ chức có năng lực pháp
lý.
49. Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật sẽ trở thành chủ thể của quan
hệ pháp luật.
Sai. Muốn trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật đó, cá nhân phải
có năng lực hành vi.
50. Năng lực hành vi của mọi cá nhân là như nhau.
Sai. Năng lực hành vi của mỗi cá nhân có thể khác nhau, ví dụ người
dưới 18 tuổi so với ngưới từ 18 tuổi trở lên.
TÀI LIỆU ÔN TẬP – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Sản phẩm của tập thể KSTN Toán Tin – K61

51. Năng lực pháp luật của mọi pháp nhân là như nhau.
Sai. Các pháp nhân được quy định năng lực pháp luật ở mức độ khác
nhau, dựa trên quy định của pháp luật.
52. Năng lực pháp luật của chủ thể là khả năng thực hiện các quyền và nghĩa
vụ do chủ thể đó tự quy định.
Sai. Năng lực pháp luật của chủ thể là khả năng thực hiện các quyền
và nghĩa vụ do pháp luật quy định.
53. Năng lực pháp luật của chủ thể trong quan hệ pháp luật phụ thuộc vào
pháp luật của từng quốc gia.
Đúng. Năng lực pháp luật của chủ thể do pháp luật quy định, mỗi
pháp luật lại phụ thuộc vào quốc gia ban hành.
54. “Năng lực hành vi của chủ thể” phụ tuộc vào độ tuổi, tình trạng sức khỏe,
trình độ của chủ thể.
Sai. Nó không phụ thuộc vào trình độ của chủ thể.
55. Chủ thể không có năng lực hành vi thì không thể tham gia vào các quan
hệ pháp luật.
Sai. Chủ thể không có năng lực hành vi có thể tham gia vào các quan
hệ pháp luật thông qua người ủy quyền, người giám hộ…
56. Năng lực pháp luật phát sinh kể từ khi các cá nhân được sinh ra.
Đúng. Chỉ có năng lực pháp luật của cá nhân có từ khi người đó sinh
ra và chấm dứt khi người đó chết.
57. Khi cá nhân bị hạn chế về năng lực pháp luật thì đương nhiên cũng bị hạn
chế về năng lực hành vi.
Đúng. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân
bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự (Điều 17
luật dân sự) do đó khi bị chế năng lực pháp luật, thì đương nhiền cũng bị
hạn chế về nưang lực hành vi.
58. Năng lực pháp luật của nhà nước là không thể bị hạn chế.
Sai. Năng lực pháp luật của nhà nước bị hạn chế bởi pháp luật.
59. Nội dung của quan hệ pháp luật đồng nhất với năng lực pháp luật vì nó
bao gồm quyền và nghĩa vụ pháp lý.
Sai. Năng lực pháp luật xuất hiện từ lúc sinh, tuy nhiên quan hệ pháp
luật phụ thuộc vào một số yêu tố khác(ví dụ đủ 18 tuổi mới có thể kết
hôn…)
TÀI LIỆU ÔN TẬP – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Sản phẩm của tập thể KSTN Toán Tin – K61

60. Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể chính là hành vi pháp lý.
Sai. Nghĩa vụ pháp lý là những hành vi mà pháp luật quy định các cá
nhân, tổ chức có nghĩa vụ phải thực hiện. Hành vi pháp lý là những sự kiện
xảy ra theo ý chí của con người( VD hành vi trộm cắp… )
61. Khách thể của quan hệ pháp luật là những yếu tố thúc đẩy cá nhân, tổ
chức tham gia vào quan hệ pháp luật.
Đúng. Khách thể của quan hệ pháp luật là những lợi ích mà các chủ
thể mong muốn đạt được khi tham gia vào quan hệ pháp luật đó.
62. Sự kiện pháp lý là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia vào các quan hệ pháp
luật.
Sai. Sự kiện pháp lý là những sự việc cụ thể xảy ra trong đời sống phù
hợp với những điều kiện, hoàn cảnh đã được dự liệu trong một quy phạm
pháp luật từ đó làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một QHPL cụ thể
63. Các quan hệ pháp luật xuất hiện do ý chí các cá nhân.
Sai. Các quan hệ pháp luật xuất hiện do ý chí các cá nhân, tuy nhiên
cũng phải trong khuôn khổ ý chí của nhà nước.
64. Đối với cá nhân, năng lực hành vi gắn với sự phát triển của con người và
do các cá nhân đó tự quy định.
Sai. Năng lực hành vi của mỗi cá nhân là do pháp luật quy định.
65. Người bị hạn chế về năng lực hành vi thì không bị hạn chế về năng lực
pháp luật.
Sai. Người bị hạn chế về năng lực pháp luật cũng đồng thời bị hạn chế
về năng lực hành vi.
66. Người bị kết án tù có thời hạn chỉ bị hạn chế về năng lực hành vi, không
bị hạn chế năng lực pháp luật.
Sai. Những người này bị hạn chế về năng lực pháp luật (VD: không có
năng lực pháp luật để ký kết hợp đồng kinh tế)
67. Người say rượu là người có năng lực hành vi hạn chế.
Sai. Người có năng lực hành vi hạn chế là người được tòa án tuyên bố
bị hạn chế năng lực hành vi.
TÀI LIỆU ÔN TẬP – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Sản phẩm của tập thể KSTN Toán Tin – K61

68. Năng lực pháp luật có tính giai cấp, còn năng lực hành vi không có tính
giai cấp.
Đúng.
- NLPL là khả năng của cá nhân (thể nhân), pháp nhân (tổ chức, cơ
quan) hưởng quyền và nghĩa vụ theo luật định. Do vậy, khả năng này chịu
ảnh hưởng sâu sắc của tính giai cấp, và do đặc trưng giai cấp quyết định.
Mỗi giai cấp cầm quyền sẽ có đặc trưng khác nhau, xây dựng một chế độ
khác nhau nên sẽ trao cho công dân của mình những quyền và nghĩa vụ
khác nhau.
- Còn NLHV (hay còn gọi là năng lực hành vi dân sự của cá nhân) là
khả năng của một người, thông qua các hành vi của mình để xác lập hoặc/và
thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự đối với người khác. Như vậy, có thể
hiểu là năng lực hành vi dân sự gắn với từng người, mang tính cá nhân, phát
sinh khi cá nhân mỗi người bằng khả năng nhận thức và điều khiển hành vi
của mình, xác lập quan hệ với người hay tổ chức khác, nó không phụ thuộc
vào đặc trưng giai cấp.
69. Người đủ từ 18 tuổi trở lên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.
Sai. Chủ thể của quan hệ pháp luật có thể là tổ chức có tư cách pháp
nhân.
70. Nhà nước là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.
Sai. Chủ thể của các quan hệ pháp luật có thể là các cá nhân có đầy đủ
năng lực, hoặc các tổ chức có tư cách pháp nhân.
71. Nghĩa vụ pháp lý đồng nhất với hành vi pháp lý của chủ thể.
Sai. Nghĩa vụ pháp lý là những điều được quy định trong văn bản
pháp lý. Hành vi pháp lý là những hành vi xảy ra phụ thuộc vào ý chí của cá
nhân (có thể phù hợp hoặc vi phạm văn bản pháp lý)
72. Chủ thể của hành vi pháp luật luôn là chủ thể của quan hệ pháp luật và
ngược lại.
Sai. các quan hệ pháp luật chỉ xuất hiện khi có sự kiện pháp lý chủ thể
của hành vi pháp luật thì không.
73. Năng lực pháp luật của người đã thành niên thì rộng hơn người chưa
thành niên.
Sai. Năng lực pháp luật của mọi người là như nhau, xuất hiện từ khi
ra đời (trừ khi bị hạn chế bởi pháp luật).
TÀI LIỆU ÔN TẬP – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Sản phẩm của tập thể KSTN Toán Tin – K61

74. Năng lực pháp luật của các cá nhân chỉ được quy định trong các văn bản
pháp luật.
Đúng. NLPL của các cá nhân chỉ được quy định trong các văn bản
pháp luật mà nội dung của nó phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế , chính trị,
xã hội…
75. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là những hành vi trái pháp luật.
Đúng. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, vi phạm những
quy định trong các quy phạm pháp luật, gây thiệt hại cho xã hội.
76. Mọi biện pháp cưỡng chế của nhà nước đều là biện pháp trách nhiệm
pháp lý.
Đúng. Trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với các biện pháp cưỡng
chế nhà nước được quy định trong phần chế tài của các quy phạm pháp
luật. Đây là điểm khác biệt giữa trách nhiệm pháp lý với các biện pháp
cưỡng chế khác của nhà nước như bắt buộc chữa bệnh, giải phóng mặt
bằng…
77. Những quan điểm tiêu cực của chủ thể vi phạm pháp luật được xem là
biểu hiện bên ngoài (mặt khách quan) của vi phạm pháp luật.
Sai. Biểu hiện của vi phạm pháp luật phải là những hành vi, không
phải quan điểm.
78. Hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật gây ra đều phải là sự thiệt hại về
vật chất.
Sai. Hậu quả do hành vi trái pháp luật gây ra có thể là thiệt hại về mặt
vật chất, tinh thần hoặc những thiệt hại khác cho xã hội.
79. Sự thiệt hại về vật chất là dấu hiệu bắt buộc của vi phạm pháp luật.
Sai. Nó còn có thể là thiệt hại về tinh thần.
80. Chủ thể của vi phạm pháp luật có thể chịu đồng thời nhiều trách nhiệm
pháp lý.
Đúng. Ví dụ một người phạm tội vừa có thể bị phạt tiền, vừa có thể
phải ngồi tù, tùy theo loại, mức độ vi phạm và các tình tiết tăng nặng.
81. Không thấy trước hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội thì không bị
xem là có lỗi.
Sai. Đây là lỗi vô ý do cẩu thả. Chủ thể không nhìn thấy trước hành vi
của mình là nguy hiểm cho xã hội trong điều kiện mà đáng lẽ ra phải thấy
trước.
TÀI LIỆU ÔN TẬP – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Sản phẩm của tập thể KSTN Toán Tin – K61

82. Hành vi chưa gây thiệt hại cho xã hội thì chưa bị xem là vi phạm pháp
luật.
Sai. Hành vi mà gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội,
được quy định trong các văn bản pháp luật là hành vi vi phạm pháp luật.
83. Phải là người đủ 18 tuổi trở lên thì mới được coi là chủ thể của vi phạm
pháp luật.
Sai. Chủ thể của hành vi vi phạm pháp luật có thể là bất cứ cá nhân tổ
chức nào có năng lực trách nhiệm pháp lý.
84. Sự thiệt hại thực tế xảy ra cho xã hội là dấu hiệu bắt buộc trong mặt
khách quan của vi phạm pháp luật.
Sai. Chỉ cần đe dọa gây thiệt hại cho xã hội cũng có thể là dấu hiệu
trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật.
85. Một hành vi vừa có thể đồng thời là vi phạm pháp luật hình sự vừa là vi
phạm pháp luật hành chính, nhưng không thể đồng thời là vi phạm pháp luật
dân sự, vừa là vi phạm pháp luật hình sự
Sai. Hành vi vi phạm hành chính thì chủ thể chưa cấu thành tội phạm,
còn hành vi vi phạm luật hình sự thì chủ thể là tội phạm, gây nguy hại hoặc
đe dọa gây nguy hại cho xã hội.
86. Trách nhiệm pháp lý là bộ phận chế tài trong quy phạm pháp luật.
Sai. Đây chỉ là định nghĩa trách nhiệm pháp lý theo hướng tiêu cực.
Theo hướng tích cực, các biện pháp cưỡng chế hành chính nhắm ngăn chặn
dịch bệnh không là bộ phận chế tài trong quy phạm pháp luật.
87. Mọi biện pháp cưỡng chế của nhà nước đều là biện pháp trách nhiệm
pháp lý và ngược lại.
Đúng. Biện pháp trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với biện pháp
cưỡng chế của nhà nước.
88. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Sai. Ví dụ : hành vi hiếp dâm là vi phạm pháp luật, nhưng trong đa số
trường hợp, nếu nạn nhân bác đơn hoặc không tố giác thì chủ thể sẽ không
phải chịu trách nhiệm pháp lý.
89. Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật.
Sai. Không phải tất cả hành vi trái pháp luật đều là vi phạm pháp luật.
Vì chỉ có hành vi trái pháp luật nào được chủ thể thực hiện một cách cố ý
hoặc vô ý mới có thể là hành vi vi phạm pháp luật. Dấu hiệu trái pháp luật
mới chỉ là biểu hiện bên ngoài của hành vi. Để xác định hành vi vi phạm
pháp luật cần xem xét cả mặt chủ quan của hành vi Nghĩa là xác định trạng
TÀI LIỆU ÔN TẬP – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Sản phẩm của tập thể KSTN Toán Tin – K61

thái tâm lý của người thực hiện hành vi đó, xác định lỗi của họ. Bởi vì nếu
một hành vi được thưcn hiện do những điều kiện và hoàn cảnh khách quan
và chủ thể không thể ý thức được, từ đó không thể lựa chọn được cách xử
sự theo yêu cầu của pháp luật thì hành vi đó không thể coi là có lỗi, không
thể coi là vi phạm pháp luật. Bên cạnh đó hành vi trái pháp luật của những
người mất trí (tâm thần), trẻ em (chưa đến độ tuổi theo quy định của PL)
cũng không được coi là VPPL vì họ không có khả năng nhận thức điều khiển
được hành vi của mình.
90. Quan điểm tiêu cực của các chủ thể vi phạm pháp luật được xem là biểu
hiện bên ngoài của vi phạm pháp luật.
Sai. Biểu hiện của vi phạm pháp luật phải là những hành vi, không
phải quan điểm.
91. Mọi hậu quả do vi phạm pháp luật gây ra đều phải được thực hiện dưới
dạng vật chất.
Sai. Nó còn có thể hiện dưới dạng tổn hại tinh thần hoặc đe dọa tổn
hại.
92. Một vi phạm pháp luật không thể đồng thời gánh chịu nhiều loại trách
nhiệm pháp lý.
Sai. Một vi phạm pháp luật vẫn có thể vừa gánh trách nhiệm hành
chính, vừa gánh trách nhiệm dân sự.
Tổng hợp câu hỏi ôn tập PLDC kì 20202

1. PLDC nghiên cứu những vấn đề cơ bản về cái gì:


A. Nhà nước
B. Pháp luật
C. Nhà nước và pháp luật
D. Kinh tế chính trị pháp luật
2. Nội dung của môn học PLDC:
A. Những vấn đề cơ bản nhất về nhà nước và pháp luật
B. Các hệ thống pháp luật trên thế giới
C. Các ngành luật chính trong hệ thống pháp luật Việt Nam
D. Cả 3 đáp án trên
3. Pháp luật đại cương thuộc ngành khoa học nào:
A. Khoa học xã hội
B. Khoa học kĩ thuật
C. Khoa học chính trị
D. Khoa học pháp lí
4. Mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật:
A. Quan hệ một chiều
B. Quan hệ phụ thuộc
C. Quan hệ qua lại, ràng buộc, tác động lẫn nhau
D. Không có quan hệ gì
5. Bản chất nhà nước bao gồm:
A. Bản chất giai cấp
B. Bản chất xã hội
C. Bản chất giai cấp và bản chất xã hội
D. Bản chất giai cấp, bản chất xã hội và bản chất kinh tế
6. Nhà nước mang bản chất giai cấp có nghĩa là:
A. Nhà nước thuộc về một giai cấp hoặc một liên minh giai cấp nhất
định trong xã hội
B. Nhà nước chỉ thuộc về một cơ quan quyền lực tối cao trong xã hội
C. Nhà nước chỉ thuộc về giai cấp bị trị
D. Không có đáp án đúng
7. Một trong những bản chất của nhà nước là:
A. Nhà nước có chủ quyền duy nhất
B. Tính xã hội
C. Đặt ra thuế, thu thuế dưới hình thức bắt buộc
D. Cả A,B,C đều đúng
8. Thông qua nhà nước, giai cấp thống trị nắm giữ quyền lực về:
A. Quyền lực kinh tế, quyền lực chính trị
B. Quyền lực kinh tế, quyền lực chính trị, quyền lực tư tưởng
C. Quyền lực tinh thần
D. Cả A và C đều đúng
9. Quyền lực tư tưởng có nghĩa là:
A. Nhà nước thừa nhận một tôn giáo chung áp dụng cho cả đất nước
B. Nhà nước thừa nhận một quan điểm, tư tưởng của mọi người dân
trong xã hội
C. Giai cấp thống trị thông qua nhà nước để xây dựng hệ tư tưởng của
mình trở thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội
D. Giai cấp thống trị tiếp nhận hệ tư tưởng tiến bộ trên thế giới áp dụng
cho nhà nước mình
10. Tính giai cấp được thể hiện:
A. Nhà nước là bộ máy trấn áp giai cấp
B. Nhà nước là bộ máy thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác
C. Nhà nước ra đời là sản phẩm của xã hội có giai cấp
D. Cả 3 đáp án trên
11. Nhà nước là biểu hiện của những mâu thuẫn….không thể điều hòa
được: (Giai cấp)
12. Nhà nước là bộ máy duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp
khác thể hiện bản chất gì của nhà nước:
A. Tính quyền lực
B. Tính đàn áp
C. Tính giai cấp
D. Tính xã hội
13. Nội dung nào không là cơ sở cho tính giai cấp của nhà nước:
A. Giai cấp là nguyên nhân ra đời của nhà nước
B. Nhà nước là bộ máy dùng để trấn áp giai cấp
C. Nhà nước có quyền lực công cộng đặc biệt và tách rời ra khỏi xã hội
D. Nhà nước là tổ chức điều hòa những mâu thuẫn giai cấp
14. Nhà nước có bản chất xã hội vì:
A. Nhà nước xuất hiện bởi nhu cầu quản lí xã hội
B. Nhu cầu trấn áp giai cấp để giữ trật tự xã hội
C. Nhà nước bảo vệ lợi ích chung của xã hội khi nó trùng với lợi ích của
giai cấp thống trị
D. Nhu cầu thay đổi kiểu nhà nước
15. Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính giai cấp trong bản chất của nhà
nước là:
A. Mâu thuẫn giữa tính giai cấp và tính xã hội
B. Thống nhất giữa tính giai cấp và tính xã hội
C. Là 2 mặt trong 1 thể thống nhất
D. Tính giai cấp luôn là mặt chủ yếu quyết định tính xã hội
16. Bản chất xã hội của nhà nước thể hiện qua việc:
A. Bảo vệ lợi ích của giai cấp
B. Bảo vệ trật tự của nhà nước
C. Không bảo vệ những lợi ích khác nhau trong xã hội
D. Bảo vệ và thể hiện ý chí lợi ích chung của xã hội
17. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn bản
chất xã hội
B. Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất xã hội rõ nét hơn bản
chất giai cấp
C. Bất cứ nhà nước nào cũng đều thể hiện bản chất giai cấp và bản chất
xã hội
D. Bất cứ nhà nước nào cũng chỉ là bộ máy duy trì sự thống trị của giai
cấp này đối với giai cấp khác
18. Trong lịch sử xã hội loài người trải qua mấy kiểu nhà nước:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
19. Nhà nước phong kiến chủ yếu củng cố và bảo vệ quyền gì của giai cấp
phong kiến
A. Quyền chiếm hữu nô lệ
B. Quyền chiếm hữu máy móc, sản xuất
C. Quyền chiếm hữu ruộng đất
D. Quyền chiếm hữu nhà ở
20. Hình thức chính thể phổ biến trong nhà nước phong kiến là:
A. Quân chủ
B. Công hòa
C. Cộng hòa quý tộc
D. Cộng hòa dân chủ
21. Nhà nước phong kiến Việt Nam ghi nhận sự thống trị về tư tưởng của
những tôn giáo nào:
A. Thiên chúa giáo
B. Phật giáo
C. Nho giáo
D. Cả B và C
22. Pháp luật là một hiện tượng:
A. Chỉ mang bản chất giai cấp không mang bản chất xã hội
B. Chỉ mang tính xã hội không mang tính giai cấp
C. Vừa mang tính xã hội vừa mang tính giai cấp
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
23. Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị có nghĩa là:
A. Đó là bản chất xã hội của pháp luật
B. Đó là bản chất giai cấp của pháp luật
C. Thuộc tính cơ bản của pháp luật
D. Nguồn của pháp luật
24. Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở nhận định nào dưới đây:
A. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp
B. Pháp luật luôn phản ánh ý chí của giai cấp thống trị
C. Pháp luật là công cụ điều chỉnh mối quan hệ giai cấp
D. Cả 3 đáp án trên
25. Pháp luật mang bản chất xã hội vì:
A. Nó phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền
B. Nó phù hợp với ý chí của giai cấp bị trị
C. Ghi nhận và bảo vệ lợi ích của các giai cấp và tầng lớp trong xã hội
D. Cả B và C
26. Tính cưỡng chế của pháp luật được thể hiện:
A. Những hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử phạt hành chính
B. Những hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng hình phạt
C. Những hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử lí kỉ luật
D. Những hành vi vi phạm pháp luật đều có thể áp dụng biện pháp chế
tài
27. Tính quy phạm phổ biến và bắt buộc chung là:
A. Bản chất của pháp luật
B. Hình thức của pháp luật
C. Thuộc tính của pháp luật
D. Chức năng của pháp luật
28. Pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng biện pháp gì:
A. Tự nguyện
B. Thỏa thuận
C. Cưỡng chế
D. Cả 3 đáp án trên
29. Pháp luật có khả năng điều chỉnh hành vi của con người là:
A. Bản chất của pháp luật
B. Thuộc tính của pháp luật
C. Chức năng của pháp luật
D. Cả 3 đáp án trên
30. Chức năng điều chỉnh của pháp luật có nghĩa là:
A. Pháp luật tác động tới hành vi của con người
B. Pháp luật tác động tới ý thức và tâm lí của con người
C. Pháp luật quy định các phương tiện nhằm mục đích bảo vệ các quan
hệ xã hội
D. Cả A và B
31. Chức năng giáo dục của pháp luật có nghĩa là:
A. Pháp luật tác động tới ý thức và tâm lí của con người
B. Pháp luật tác động tới hành vi của con người
C. Pháp luật quy định các phương tiện nhằm mục đích bảo vệ các quan
hệ xã hội
D. Cả A và B
32. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến có nghĩa là:
A. Quy phạm pháp luật được áp dụng một lần duy nhất
B. Quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần
C. Quy phạm pháp luật được khái quát hóa từ nhiều trường hợp phổ
biến trong xã hội
D. Cả B và C
33. Khi nghiên cứu về bản chất của pháp luật thì khẳng định nào sau đây là
sai:
A. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị được đề lên thành luật
B. Pháp luật bao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn bản chất
xã hội
C. Pháp luật là hình tượng vừa mang tính giai cấp vừa mang tính xã hội
D. Pháp luật vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan
34. Xuất phát từ…..cho nên bất kì nhà nước nào cũng dùng pháp luật làm
phương tiện chủ yếu quản lí mọi mặt trong đời sống xã hội:
A. Tính cưỡng chế của pháp luật
B. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật
D. Những thuộc tính cơ bản của pháp luật
35. Câu nào dưới đây thể hiện thuộc tính của pháp luật:
A. Tính chính xác
B. Tính quy phạm phổ biến bắt buộc chung
C. Tính minh bạch
D. Tất cả đều đúng
36. Câu nào dưới đây là đúng:
A. Pháp luật chủ nô sẽ quy định quyền của mọi người trong xã hội là
như nhau
B. Công khai quyền lực vô hạn của chủ nô
C. Tình trạng vô quyền của giai cấp nô lệ
D. Cả B và C
37. Nhận định nào sau đây không đúng về pháp luật chủ nô:
A. Công khai bảo vệ quyền tư hữu của chủ nô
B. Củng cố tình trạng bất bình đẳng trong xã hội
C. Là kiểu pháp luật đầu tiên trong lịch sử
D. Mang nặng dấu ấn tôn giáo
38. Đặc điểm của pháp luật phong kiến là:
A. Bảo vệ chế độ tư hữu của giai cấp thống trị
B. Mang nặng dấu ấn tôn giáo
C. Quy định những hình phạt rất tàn bạo
D. Cả 3 đáp án trên
39. Kiểu pháp luật phong kiến thể hiện ý chí của:
A. Giai cấp địa chủ
B. Giai cấp thống trị
C. Giai cấp phong kiến
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
40. Hình thức phổ biến nhất của pháp luật chủ nô là:
A. Văn bản pháp luật
B. Tiền lệ pháp
C. Tập quán pháp
D. Tín điều tôn giáo
41. Pháp luật chủ nô cho phép chủ nô có quyền chiếm hữu đối với:
A. Tài sản
B. Tư liệu sản xuất
C. Nô lệ
D. Cả 3 đáp án trên
42. Kiểu pháp luật chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của tôn giáo là:
A. Chiếm hữu nô lệ
B. Phong kiến
C. Tư sản
D. XHCN
43. Nguồn chủ yếu của hệ thống common laws là: (Án lệ)
44. Tố tụng đặc trưng của common laws là: (Tranh tụng)
45. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật dân sự: Quan hệ tài sản và nhân
thân
46. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật dân sự:
A. Bình đẳng thỏa thuận
B. Quyền uy phục tùng
C. Quyền uy thỏa thuận
D. Quyền uy bình đẳng
47. Quyền sở hữu bao gồm:
A. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt
B. Quyền sử dụng, quyền chiếm hữu
C. Quyền thừa kế, quyền sử dụng
D. Quyền sử dụng, quyền định đoạt
48. Trong thời gian thế chấp tài sản chủ sở hữu có quyền: Quyền chiếm hữu
và sử dụng
49. Di sản thừa kế là: Tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người
chết trong tài sản chung với người khác
50. Chia tài sản theo pháp luật là chia theo:
A. Di chúc mà người chết để lại
B. Chia theo diện thừa kế
C. Chia theo hàng thừa kế
D. Cả B và C
51. Di chúc được coi là hợp pháp khi thỏa mãn những điều kiện gì:
A. Người lập di chúc
B. Hình thức di chúc
C. Nội dung di chúc
D. Cả 3 đáp án trên
52. Nguyên tắc chia thừa kế theo pháp luật:
A. Những người thừa kế cùng hàng được chia di sản bằng nhau
B. Tất cả các hàng thừa kế đều được chia tài sản nhưng với các phần
không bằng nhau theo quyết định của tòa án
C. Hàng thừa kế sau chỉ được nhận di sản khi không còn ai ở hàng thừa
kế trước
D. Cả A và C
53. Đặc điểm nào sau đây là dấu hiệu đặc trưng của nhà nước:
A. Nhà nước ra đời khi có sự xuất hiện chế độ tư hữu và phân hóa xã
hội thành giai cấp
B. Nhà nước chỉ tồn tại trong xã hội có giai cấp
C. Nhà nước luôn mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội
D. Nhà nước ban hành pháp luật và đảm bảo thực hiện pháp luật
54. Đặc điểm nào sau đây không phải dấu hiệu đặc trưng của nhà nước:
A. Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt được đảm bảo thực
hiện bằng bộ máy cưỡng chế đặc thù
B. Nhà nước có chủ quyền quốc gia
C. Nhà nước phân chia cư dân căn cứ vào địa vị, nghề nghiệp xã hội của
họ
D. Nhà nước ban hành thuế và tổ chức thu thuế dưới hình thức bắt
buộc
55. Tổ chức nào sau đây đóng vai trò là trung tâm của hệ thống chính trị:
Nhà nước
56. Nhà nước phân chia và quản lí dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh
thổ là:
A. Phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính nhỏ hơn
B. Phân chia cư dân và lãnh thổ thành các đơn vị khác nhau
C. Phân chia dân cư thành nhiều nhóm khác nhau
D. Chia bộ máy thành nhiều đơn vị, cấp nhỏ hơn
57. Nhà nước phân chia dân cư và lãnh thổ nhằm:
A. Thực hiện quyền lực
B. Thực hiện chức năng
C. Quản lí xã hội
D. Trấn áp xã hội
58. Việc phân chia cư dân theo các đơn vị hành chính lãnh thổ dựa trên:
A. Hình thức của việc thực hiện chức năng của nhà nước
B. Những đặc thù của từng đơn vị hành chính lãnh thổ
C. Đặc thù của cách thức tổ chức bộ máy nhà nước
D. Phương thức thực hiện chức năng của nhà nước
59. Quyền độc lập quốc gia là:
A. Quyền độc lập tự quyết trong lĩnh vực đối nội
B. Quyền độc lập tự quyết trong lĩnh vực đối ngoại
C. Quyền ban hành pháp luật của nhà nước
D. Cả 3 đáp án trên
60. Các nhà nước phải tôn trọng lẫn nhau và không can thiệp vì:
A. Nhà nước có quyền lực công cộng đặc biệt
B. Nhà nước có chủ quyền
C. Nhà nước có hệ thống pháp luật riêng
D. Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ hành chính
61. Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt tách rời khỏi xã hội và
áp đặt với toàn bộ xã hội thể hiện:
A. Quyền lực nhà nước mang tính chất công cộng
B. Thiết lập bộ máy nhà nước chuyên biệt
C. Quyền lực nhà nước đã tách khỏi quyền lực xã hội
D. Cả 3 phương án trên đều đúng
62. Quyền lực công cộng đặc biệt của nhà nước được hiểu là:
A. Khả năng sử dụng sức mạnh vũ lực
B. Khả năng sử dụng biện pháp thuyết phục giáo dục
C. Có thể sử dụng quyền lực kinh tế, chính trị hoặc tư tưởng
D. Việc sử dụng sức mạnh cưỡng chế để quản lí xã hội
63. Quyền lực nhà nước tách rời khỏi xã hội vì:
A. Các bộ máy quản lí quá đồ sộ
B. Do nhà nước phải quản lí xã hội rộng lớn
C. Do sự phân công lao động trong xã hội
D. Do nhu cầu quản lí bằng quyền lực trong xã hội
64. Nhận định nào đúng thể hiện mối quan hệ nhà nước với pháp luật:
A. Nhà nước xây dựng và thực hiện pháp luật nên nó có thể không quản
lí bằng luật
B. Pháp luật là phương tiện quản lí của nhà nước bởi nó do nhà nước
đặt ra
C. Nhà nước ban hành và quản lí bằng pháp luật nhưng bị ràng buộc bởi
pháp luật
D. Pháp luật do nhà nước ban hành nên nó là phương tiện để quản lí
65. Nhà nước thực hiện thu thuế để:
A. Đảm bảo lợi ích vật chất của giai cấp
B. Đảm bảo sự công bằng cho xã hội
C. Đảm bảo nguồn lực cho sự tồn tại của nhà nước
D. Bảo vệ lợi ích cho người nghèo
66. Thu thuế dưới dạng bắt buộc là việc:
A. Nhà nước buộc các chủ thể trong xã hội phải đóng thuế
B. Nhà nước kêu gọi các tổ chức, cá nhân đóng thuế
C. Dùng vũ lực đối với các cá nhân tổ chức
D. Các cá nhân tổ chức tự nguyện đóng thuế cho nhà nước
67. Nhà nước không tạo ra của cải vật chất và tách biệt ra khỏi xã hội cho
nên:
A. Nhà nước có quyền lực công cộng đặc biệt
B. Nhà nước có chủ quyền
C. Nhà nước thu các khoản thuế
D. Nhà nước ban hành và quản lí xã hội bằng pháp luật
68. Nhà nước định ra và thu các loại thuế dưới dạng bắt buộc vì:
A. Nhà nước thực hiện quyền lực công cộng của mình
B. Nhà nước thực hiện chức năng quản lí của mình
C. Vì nhà nước có chủ quyền quốc gia
D. Nhà nước không tự đảm bảo nguồn lực tài chính
69. Nhà nước VN đại diện cho lợi ích của giai cấp nào:
Công nhân và nhân dân lao động
70. Pháp luật do nhà nước ban hành có đặc điểm gì:
A. Có tính bắt buộc chung
B. Mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện theo pháp luật
C. Nhà nước tôn trọng và thực hiện pháp luật
D. Cả 3 đáp án trên
71. Nhà nước có chủ quyền quốc gia là:
A. Quyền bất khả xâm phạm về lãnh thổ
B. Quyền tự quyết về các vấn đề đối nội của đất nước
C. Quyền độc lập trong quan hệ quốc tế
D. Tất cả các ý trên đều đúng
72. Nhà nước có vai trò đối với nền kinh tế như thế nào:
A. Pháp luật quyết định nội dung và tính chất của cơ sở kinh tế
B. Thúc đẩy kinh tế phát triển
C. Không có vai trò đối với nền kinh tế
D. Tác động trở lại với cơ sở kinh tế
73. Trong hệ thống pháp luật Việt Nam để được coi là một ngành luật độc
lập khi: (2)
A. Ngành luật đó phải có một đối tượng điều chỉnh
B. Ngành luật đó phải có phương pháp điều chỉnh
C. Ngành luật đó phải có đầy đủ các văn bản quy phạm pháp luật
D. Cả A và B
74. Trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật văn bản nào có giá trị pháp
lí cao nhất:
Hiến pháp
75. Sắp xếp theo thứ tự nhỏ dần của cấu trúc bên trong của pháp luật:
Hệ thống pháp luật > Ngành luật> Chế định> quy phạm pl
76. UBTV QH ban hành những loại VB: Pháp lệnh và nghị quyết
77. HĐND các cấp ban hành những loại VB: Nghị quyết
78. VB nào sau đây không phải VB quy phạm PL:
A. Bộ luật của QH
B. Chỉ thị của thủ tướng
C. Lệnh của CTN
D. Thông tư của Bộ trưởng
79. Bộ trưởng Bộ GD được ban hành VB gì: Thông tư, QĐ
80. Pháp lệnh là do cơ quan nào ban hành: UBTV QH
81. CP có quyền ban hành những loại VB nào: Nghị định, nghị quyết
82. Tập quán pháp là:
A. Tập quán được lưu truyền trong xã hội
B. Phù hợp với lợi ích của nhà nước với thực tiễn cuộc sống
C. Tập quán được nhà nước thừa nhận trở thành PL
D. Cả A, B và C
83. Tiền lệ pháp là:
A. Quy định của cơ quan hành chính
B. Quy định của tòa án
C. Quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
D. Cả A và B
84. VB quy phạm pháp luật được áp dụng từ thời điểm nào: Thời điểm VB
có hiệu lực
85. VB quy phạm pháp luật là gì:
A. VB do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
B. Chứa đựng các quy tắc xử sự
C. Mang tính bắt buộc chung được nhà nước đảm bảo thực hiện và
được áp dụng nhiều lần trong đời sống
D. Cả 3 đáp án trên
86. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Chỉ có nhà nước có quyền ban hành PL quản lí xã hội
B. Không chỉ có nhà nước mà các tổ chức cũng có quyền ban hành pháp
luật
C. Tổ chức xã hội chỉ được ban hành pháp luật khi được nhà nước trao
quyền
D. Cả A và C
87. Chế định PL là: Tập hợp một nhóm quy phạm pháp luật có đặc điểm
giống nhau để điều chỉnh về nhóm quan hệ xã hội tương ứng trong
phạm vi một ngành luật hoặc nhiều ngành luật
88. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Nguồn của pháp luật nói chung chỉ là văn bản quy phạm pháp luật
B. Nguồn của pháp luật nói chung là văn bản quy phạm pháp luật và tập
quán pháp
C. Nguồn của pháp luật nói chung là văn bản quy phạm pháp luật, tập
quán pháp và tiền lệ pháp
D. Cả A,B,C đều sai
89. Các quy tắc xử sự nào sau đây là quy phạm pháp luật:
A. Các chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người trong đời sống xã
hội được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng
B. Những thói quen hình thành từ lâu đời được cộng đồng thừa nhận
C. Những quy tắc xử sự bắt buộc trong tôn giáo
D. Những quy tắc xử sự được nhà nước ban hành,thừa nhận và đảm
bảo thực hiện
90. Quy phạm PL là cách xử sự do nhà nước quy định để:
A. Áp dụng cho một hoàn cảnh cụ thể
B. Áp dụng cho nhiều hoàn cảnh
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
91. Quy phạm PL bắt nguồn từ đâu:
A. Từ tư duy trừu tượng của con người
B. Từ quyền lực của giai cấp thống trị
C. Từ thực tiễn đời sống xã hội
D. Từ ý thức của các cá nhân trong xã hội
92. QPPL là cách xử sự do nhà nước đưa ra để:
A. Áp dụng một lần duy nhất và hết hiệu lực sau lần áp dụng đó
B. Áp dụng một lần duy nhất và vẫn còn hiệu lực sau lần áp dụng đó
C. Áp dụng nhiều lần và vẫn còn hiệu lực sau những lần áp dụng đó
93. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức là thuộc tính của:
A. Quy phạm đạo đức
B. Tập quán
C. Tôn giáo
D. Pháp luật
94. Nguồn chủ yếu của hệ thống pháp luật VN là: Văn bản quy phạm pháp
luật
95. Bộ phận giả định có ý nghĩa như thế nào trong quy phạm pháp luật:
Khái niệm giả định
96. Bộ phận quy định có ý nghĩa như thế nào trong quy phạm pháp luật:
Khái niệm quy định
97. Bộ phận chế tài có ý nghĩa như thế nào trong quy phạm pháp luật: Khái
niệm chế tài
98. Chế tài của quy phạm pháp luật là gì:
A. Hành phạt nghiêm khắc của nhà nước đối với người có hành vi vi
phạm pháp luật
B. Những hậu quả pháp lí bất lợi có thể áp dụng đối với người không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định của quy phạm pháp
luật
C. Biện pháp cưỡng chế mà nhà nước áp dụng đối với người vi phạm
pháp luật
D. Cả A,B,C đều đúng
99. Quy phạm pháp luật gồm có những loại nào: (Bắt buộc, cấm đoán, lựa
chọn – đọc khái niệm)
100. Phần tử nhỏ nhất trong hệ thống pháp luật là: Quy phạm pháp luật
101. Dòng họ Civil Laws có tên gọi khác là: Hệ thống pháp luật Châu Âu lục
địa (Hệ thống dân luật Civil Laws)
102. Nguồn chủ yếu của hệ thống pháp luật Civil Laws là:
A. Luật thành văn
B. Tập quán pháp
C. Án lệ
D. Các học thuyết pháp lí
103. Ngành luật kinh tế bao gồm các quy phạm pháp luật:
A. Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
B. Điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, quản
lí và hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau
C. Điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa các doanh nghiệp với
các cơ quan quản lí về nhà nước về kinh tế
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
104. Nguồn của luật kinh tế bao gồm:
A. Văn bản quy phạm pháp luật
B. Văn bản quy phạm pháp luật và tập quán thương mại
C. Tập quán thương mại
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
105. Nhà nước đơn nhất là: Khái niệm
106. Nhà nước liên bang là: khái niệm
107. Chế độ chính trị được hiểu là:
A. Là tổng thể các phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước
B. Là tất cả các thiết chế chính trị trong xã hội
C. Là toàn bộ đường lối chính sách mà Đảng cầm quyền đề ra
D. Tất cả đều đúng
108. Quan hệ xã hội muốn trở thành quan hệ pháp luật cần có những điều
kiện gì:
A. Có chủ thể tham gia quan hệ pháp luật và chủ thể có đủ năng lực chủ
thể
B. Phải có quy phạm pháp luật điều chỉnh
C. Phải có sự kiện pháp lí
D. Phải đủ cả 3 điều kiện trên
109. Các yếu tố (Thành phần-3) hình thành nên quan hệ pháp luật gồm:
Chủ thể, khách thể, nội dung quan hệ pháp luật
110. Nhận định nào sau đây là đúng:
A. Quan hệ pháp luật luôn phản ánh ý chí của các bên tham gia pháp
luật
B. Quan hệ pháp luật luôn phản ánh ý chí của nhà nước
C. Quan hệ pháp luật được đảm bảo bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà
nước
D. Cả 3 đều đúng
111. Chủ thể của quan hệ pháp luật là:
A. Tất cả các cá nhân tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật
B. Các cá nhân tổ chức có đủ năng lực chủ thể theo quy định của pháp
luật tham gia vào quan hệ pháp luật
C. Bất kì cá nhân nào
D. Mọi tổ chức
112. Nhận định nào dưới đây là sai:
A. Năng lực pháp luật của cá nhân là như nhau
B. Năng lực của cá nhân xuất hiện khi cá nhân sinh ra mất đi khi cá nhân
đó chết
C. Năng lực pháp luật của mọi tổ chức là như nhau
D. Năng lực pháp luật của tổ chức xuất hiện khi tổ chức đó được thành
lập
113. Năng lực chủ thể bao gồm: Năng lực pháp luật và năng lực hành vi
điều kiện đồng thời
114. Năng lực chủ thể được hiểu là:
A. Khả năng chủ thể có thể trở thành các bên tham gia vào quan hệ
pháp luật
B. Khả năng chủ thể có các quyền và nghĩa vụ pháp lí do nhà nước thừa
nhận
C. Khả năng của chủ thể bằng hành vi của mình thực hiện trên thực tế
các quyền và nghĩa vụ pháp lí
D. Tất cả đều đúng
115. Năng lực pháp luật được hiểu là gì: Khái niệm (B) câu trên
116. Năng lực hành vi được hiểu là gì: Khái niệm (C) câu trên
117. Nhận định nào sau đây là đúng
A. Năng lực pháp luật luôn mang tính giai cấp
B. Năng lực pháp luật là điều kiện đủ, năng lực hành vi là điều kiện cần
C. Năng lực pháp luật của mọi tổ chức là như nhau
D. Năng lực hành vi luôn mang tính giai cấp
118. Chủ thể của quan hệ pháp luật là cá nhân bao gồm: 3 nhóm (CD
nước sở tại, CD nước ngoài, người không có quốc tịch)
119. Năng lực hành vi phụ thuộc vào những yếu tố nào: Tuổi và khả năng
nhận thức
120. Quan hệ hình sự: Anh A và nhà nước
121. Năng lực pháp luật của cá nhân phụ thuộc vào:
A. Pháp luật của từng quốc gia
B. Hoàn cảnh kinh tế của cá nhân đó
C. Độ tuổi và khả năng nhận thức của cá nhân đó
D. B và C đúng
122. Anh A mua xe của anh của anh B xác định khách thể: Quyền sở hữu
xe ô tô
123. Nhận định sau đây là sai:
A. Năng lực pháp luật của cá nhân là khác nhau
B. Năng lực pháp luật của cá nhân xuất hiện khi cá nhân đó sinh ra
C. Năng lực pháp luật của cá nhân mất đi khi cá nhân đó chết
D. B,C đúng
124. Một công ty kí hợp đồng với chị B xác định khách thể:
A. Sức lao động của chị B
B. Quyền sử dụng sức lao động của chị B thời gian lao động
C. Công việc lao công
D. Tất cả đều đúng
125. Nhận định nào sau đây là sai:
A. Năng lực pháp luật của tổ chức xuất hiện khi tổ chức đó được thành
lập
B. Năng lực của tổ chức mất đi khi tổ chức đó bị giải thể
C. Năng lực pháp luật, năng lực hành vi của tổ chức xuất hiện đồng thời
cùng một lúc kể từ thời điểm tổ chức được thành lập
D. Tất cả đều sai
126. Một ngân hàng kí hợp đồng tín dụng cho anh B vay 1 tỉ mua xe ô tô
thời hạn vay một năm lãi xuất 10%/1 năm. Nhận định nào sau đât là sai:
A. Chủ thể của quan hệ pháp luật là ngân hàng A và anh B
B. Khách thể của quan hệ này là số tiền 1 tỉ đồng
C. Khách thể của quan hệ này là quyền sử dụng số tiền 1 tỉ đồng trong
thời hạn vay
D. A,C đúng
127. Nội dung quan hệ pháp luật: quyền và nghĩa vụ của chủ thể
128. Quyền của chủ thể là cách xử sự mà pháp luật:
A. Cho phép chủ thể thực hiện
B. Cấm chủ thể thực hiện
C. Khuyến khích chủ thể thực hiện
D. A,C đúng
129. Đặc điểm quyền của chủ thể: Slide
130. Nhận định nào sau đây là đúng:
A. Chủ thể có thể không thực hiện quyền của mình
B. Chủ thể bắt buộc phải thực hiện quyền của mình
C. Nhà nước yêu cầu chủ thể phải thực hiện yêu cầu của mình
D. A,B,C đều sai
131. Nghĩa vụ pháp lí là:
A. cách xử sự mà pháp luật cho phép chủ thể thực hiện
B. Bắt buộc chủ thể phải thực hiện để đáp ứng quyền của chủ thể bên
kia
C. Cấm chủ thể thực hiện
D. Khuyến khích chủ thể thực hiện
132. Nghĩa vụ pháp lí biểu hiện ở những nội dung nào: (Đặc điểm)
133. Khách thể của quan hệ pháp luật là:
A. Lợi ích của các bên mong muốn đạt được khi tham gia quan hệ pháp
luật
B. Yếu tố thúc đẩy các bên tham gia quan hệ pháp luật
C. Đối tượng mà các bên tác động vào khi tham gia quan hệ pháp luật
D. A.B đúng
134. Sự kiện pháp lí là:
A. Là những hoàn cảnh tình huống trong thực tế
B. Là yếu tố thúc đẩy các bên tham gia quan hệ pháp luật
C. Làm phát sinh thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật
D. A,C đúng
135. Sự kiện pháp lí bao gồm: 2 ( Sự biến và hành vi)
136. Tác động của sự kiện pháp lí đối với quan hệ pháp luật là:
A. Làm thay đổi quan hệ pháp luật
B. Làm phát sinh quan hệ pháp luật
C. Làm chấm dứt quan hệ pháp luật
D. Tất cả các phương án trên
137. Nhận định nào sau đây là đúng:
A. Sự biến pháp lí là loại sự kiện pháp lí không phụ thuộc vào ý chí của
con người
B. Sự biến pháp lí là loại sự kiện pháp lí phụ thuộc vào ý chí của con
người
C. Sự biến pháp lí là loại sự kiện pháp lí được thực hiện dưới dạng hành
động
D. Sự biến pháp lí là loại sự kiện pháp lí phổ biến trong cuộc sống
138. Hành vi pháp lí là loại sự kiện pháp lí
A. Không phụ thuộc vào ý chí con người
B. Phụ thuộc vào ý chí con người
C. Phổ biến trong thực tế, thực tiễn cuộc sống
D. B,C đúng
139. Hệ thống pháp luật Islamic Laws có tên gọi khác là gì: Hệ thống pháp
luật Hồi giáo

PLDC file 3: Để đây dằn mặt con đĩ Tuấn Tưởng (T nhìn mà t tức)
1.Quyền tác giả là quyền cuả cá nhân … đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc…

A.Tổ chức/ sử dụng

B.Tổ chức/ sở hữu

C.Pháp nhân/ sở hữu Đ

D.Pháp nhân /sử dụng

2.Quyền sở hữu công nghiệp gồm những quyền nào

Sáng chế, kiểu dáng cn

Nhãn hiệu tên thương mại chỉ dẫn địa lí

Chỉ dẫn kinh doanh, bí mật kd

Tất cả các đáp án Đ

3.Quyền sở hữu công nghiệp vs sáng chế đc xác lập trên cơ sở gì

Cấp văn bằng bảo hộ từ cơ quan nhà nước có thẩm quyền

4.Điều kiện để các bằng sáng chế độc quyền sáng chế

Có tính mới

Có tính sáng tạo

Có khả năng áp dụng cn

Cả 3 Đ

5.Nhãn hiệu thuộc bảo hộ nếu đáp ứng được những điều kiện nào

Dấu hiệu nhìn thấy được, có khả năng phân biệt hàng hóa dịch vụ của các cá nhân với nhau,…
6.Tên thương mại là gì

Là tên của Tổ chức cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên
gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực hoặc hoạt động kinh doanh

7.Sáng chế là gì

Sáng chế là giải pháp kĩ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình giải quyết 1 vấn đề xác định

8.Kiểu dáng công nghiệp là gì

Là hình dáng bên ngoài của sản phẩm đươcj thể hiện bằng hình khối đương nét màu sắc hoặc sự kết hợp

9.Nhãn hiệu là gì

Là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa dịch vụ của các cá nhân tổ chức khác nhau

10.

Mục đích ra đời của nhà nước nhằm mục đích gì

Bảo vệ, duy trì, lặp lại, trật tự xã hội Đ

Bảo vệ lợi ích của người đứng đầu

Cả 2 sai

Cả 3 đúng

11.Đâu là chức năng đối nội của nhà nước

Giáo dục ý thức của người ân trong xã hội

Bảo vệ chế độ kinh tế đất nước Đ

Chống sự xâm lược từ bên ngoài

Phát trển quan hệ với các quốc gia khác

Chức năng của nhà nước là thực hiện các nhiêm vụ của nhà nước trong phạm vi

Thực hiện các công việc trong phạm vi lãnh thổ quốc gia và công việc của nhà nước vượt ra ngoài lãnh
thổ quốc gia Đ

Thực hiện chính sách đối nội

Thực hiện chính sách đối ngoại

Thưc hiện cính sách đối nội HOẶC đối ngoại


Trấn áp phần tử chống đối chế độ là dấu hiệu thuộc về chức năng nào của nhà nước

Chức năng đối ngoại

Chức năng đối nội Đ

Chức năng đối nội, đối ngoại

Tát cẩ sai

Đâu là chức năng đối ngoại của nhà nước

Thiết lập quan hệ với các quốc gia bên ngoài

Bảo vệ chế độ kinh tế

Phòng thủ đất nước

A và C Đ

Bộ phận tạo thành bộ máy nhà nước là

Quyền lực nhà nước

Người dân bầu ra

Cơ quan nhà nước Đ

Người dân trong xã hội

Hệ thống cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước bao gồm

Cơ quan lập pháp

Cơ quan hành pháp

Cơ quan tư pháp

Cả 3 Đ
Học thuyết được một số quốc gia trên thế giới áp dụng trong tổ chức bộ máy nhà nước là học thuyết
nào

Tam quyền phân lập Đ

Thuyết nam hàn phi tử

Bạo lực

Khế ước xã hội

Tòa án thuộc hệ thống cơ quan nào trong bộ máy nhà nước

Hệ thống cơ quan tư pháp

Uy ban nhân dân các cấp nằm trong hệ thống cơ quan

cơ quan đại diện nhân dân

cơ quan xét xử

cơ quan hành chính Đ

cơ quan lập pháp

Chính phủ là cơ quan nhà nước do

Người dân trực tiếp bầu ra

Được thành lập bởi nguyên thủ quốc gia

Do tòa án bầu ra

Là cơ quan không do người dân trực tiếp bầu ra Đ

Nguyên thủ quóc gia trong chính thể cộng hòa đại nghị do

Nghị viện(quốc hội) bầu ra Đ


Do người dân cả nước bầu ra

Do nhân dân địa phương bầu ra

Tất cả đều đúng

Bộ là cơ quan nhà nước thuộc cơ quan nào

Quốc hội

ủy ban nhân dân

Chính phủ Đ

Tòa án

Tổ chức bộ máy nhà nước cộng hòa nối chung và chxhcn việt nam nói riêng tuân theo quy tắc nào

Quyền lực nhà nước là thống nhất tất cả các quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Đ

Quyền lực nhà nước được giao cho các cơ quan độc lập đảm nhiệm để thực hiện các quyền lập pháp
hành pháp tư pháp của nhà nước

Cả 2 đúng

Cả 2 sai

Trong tổ chức bộ máy CHXHCNVN hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan

Lập pháp

Cơ quan đại diện quyền lực cao nhất ở địa phương Đ

Cơ quan quốc hội ở địa phương

Cơ quan *** *** cơ địa phương


Khi quy định những cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhất định có nghĩa là gì

Cơ quan nhà nước chỉ đc làm những gì mà pháp luật quy định Đ

Cơ quan nhà nước có quyền làm những nhiệm vụ lhonog thuộc cơ quan mình

Cơ quan nhà nước không được nhân dan nhà nước kh làm việc

Khi xét xử thì tòa án nhân danh ai

Nhân dan pháp luật

Nhân danh hiến pháp

Nhân danh nhà nước Đ

Bộ máy nhà nước CHXHCNVN được thành lập ở mấy cấp (4)

Viện kiểm sát nhân dân thuộc cơ quan nào

Lập pháp

Tư pháp Đ

Hành pháp

Tòa án

Đâu là đặc trưng của nhà nước pháp quyền

Sự thống trị của pháp luật trong mọi lĩnh vực ds xh

Sự rang buộc của pháp luật thông qua nhà nước

Xác định rõ trách nhiệm của nhà nước công dân trên cơ sở pháp luật

Cả 3 Đ
Hệ thống ctri ở VN gồm mấy thành phần

(3) Đảng , nhà nước, và các đv thành viên

Trung tâm của bộ máy nhà nước CHXHCN VN là cơ quan

Quốc hội Đ

Chủ tịch nước

Nguyên thủ quốc gia nhà nước VN là

Chủ tịch nước

Thủ tướng chính phủ VN do

Nhân dân cả nước bầu ra

Quốc hội bầu ra Đ

Do chủ tịch nước bổ nhiệm

Có mấy hình thức thực hiện pháp luật

(4)Tuân thủ, thi hành(chấp hành), sử dụng, áp dụng

Chủ thể thực hiện áp dụng pl là

Cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Tuân thủ pháp luật là

Không thực hiện cái pl cấm

Chấp hành( thi hành) là thực hiện nghĩa vụ pl quy định

Vi phạm pháp luật là khi chủ thể có năng lực trách nhiệm plis :
Thực hiện các hành động cụ thẻ trái vs qđ pl Có lỗi của chủ thể

Không Thực hiện những hành động nhất định theo nhu cầu pl

Thực hiện các hành vi cụ thẻ trái vs qđ pl, Có lỗi của chủ thể Đ

Không có đa đúng

Vận dụng pháp luật là

Chủ thể thực hiện quyền pl cho phép

Hành vi trái pl là hành vi

Thực hiện pl cấm

K thực hiện pl yêu cầu

Thực hiện quá quyền

Tất cả Đ

Thực hiện pháp luật là

Hoạt động có mục đích của chủ thể

Đưa các quy định của pl vào thực tế đời sống

Cả 2 đúng Đ

Cả 3 sai

Thực hiện 5K là hình thức thực hiện pháp luật nào

Chấp hành (thi hành) pl

Hành vi trái pl của chủ thể có lỗi khi

Phản ánh tt tâm lí bên trong của chủ thể khi thực hiện hành vi
Chủ thể có khả năng nhận thức hậu quả và có nhiều lựa chọn để thực hiện hành vi nhưng thực hiện
hành vi trái pl Đ

Chủ thể có khả năng nhận thức hậu quả do hành vi gây ra hoặc có nhiều cách lựa chọn hành vi nhưng
lựa chọn hành vi trái pl

Tất cả

Hành vi Vi phạm pháp luật được thể hiện dưới dạng

Hành động cụ thể

Không thực hiện hành động cụ thể

A hoặc B

A và C Đ

Trường hợp áp dụng pl nào sau đây cần có sự can thiệp của nhà nước để pl đc thưc hiện đúng

Khi quyền nghĩa vụ của chủ thể không làm thêm phát sinh nếu thếu sự can thiệp của nhà nước

Khi sảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa các bên và các bên k thể tự giải quyết

Khi áp dụng chế tài đối với cá nhân tổ chức vi phạm pl Đ

Nhà nước xác nhận sự tồn tại hay k tồn tại sự kiện pháp lí cụ thể nào đó

Quyết định áp dụng pháp luật có giá trị:

Có hiệu lực đối với chủ thể cụ thể

Có hiệu lực 1 lần

Được đảm bảo thực hiện bằng sự cưỡng chế của nhà nước

Tất cả Đ

Năng lực trách nhiệm pháp lí của chủ thể vi phậm pháp luật được xác định như thế nào
Đối với tổ chức luôn có năng lực pháp lí ,Cá nhân phụ thuộc vào độ tuổi khả năng nhận thức Đ

Chủ thể có năng lực tnpl khi đạt đến độ tuổi nhất định và khả năng nhận thức bình thường

Các chủ thể là cá nhân tổ chức đều có nltnpl khi thực hiện hành vi trái pl

Chỉ có cá nhân mới có nltnpl

Mặt khách quan của vi phạm pháp luật bao gồm những dấu hiệu nào

(đọc khái niệm)

Các dấu hiệu của vi phạm pl

Hành vi cụ thể

Hành vi trái pl

Có lỗi do chủ thể có nltnpl thực hiện

Cả 3 Đ

Hành vi trái pl thực hiện trong th nào sau đây không bị coi là có lỗi

Sự kiện bất ngờ

Tình thế cấp thiết

Tự vệ chính đáng

Tất Cả Đ

Hậu quả do hành vi trái pl gây ra cho xã hội là

Những thiệt hại về vc

Những thiệt hại về thể chất

Những thiệt hại về tinh thần

Những thiệt hại hoặc nguy cơ gây ra thiệt hại cho các quan hệ xh được pl bảo vệ Đ
Mặt chủ quan của vi phạm pl là

Những diễn biến bên ngoài của chủ thể


Những diễn biến tâm lí bên trong của chủ thể bao gồm 3 yếu tố Lỗi, Động cơ ,mục đích Đ

Không mong muốn hậu quả khi thực hiện hành vi trái pl là đặc điểm của loại lỗi gì

Cố ý gián tiếp

Vô ý do cẩu thả

Vô ý do tự tin

Vô ý Đ

Không nhận thức được hậu quả khi thực hiện hành vi trái pl mặc dù trách nhiệm nhận thức và có thể
nhận thức được thì:

Chủ thể không có lỗi vì ko nhận thức đc hậu quả

Chủ thể có lỗi nhưng đó là lỗi vô ý

Chủ thể có lỗi và đó là dấu hiệu của lỗi vô ý do cẩu thả Đ

Đó là dấu hiệu của lỗi vô ý

Trách nhiệm pháp lí đc áp dụng đối với

Chủ thể thực hiện hành vi trái pl

Cá nhân tổ chức thực hiện hành vi trái pl

Cá nhân tổ chức không thực hiện nghĩa vụ pl quy định

Cá nhân tổ chức vi phạm pl Đ

Loại trách nhiệm pl nào là nghiêm khắc nhất > hình sự


Trách nhiệm hành chính được thể hiện dưới hình thức nào

Hình phạt

Xử phạt hành chính Đ

Phạt tiền

Bồi thường thiệt hại

Trách nhiệm dân sự được thể hiện dưới hình thức nào

Phạt vi ơhamj

Bồi thường thiệt hại do vi phạm gây ra

Đính chính xin lỗi công khai

Tất cả Đ

Hình phạt là hình thức trách nhiệm p lí nào

->Hình sự

Một anh đua xe máy ,va chạm giao thông gây tai nạn

->lỗi vô ý do quá tự tin

Một anh vào rừng hút thuốc , tàn thuốc gây ra cháy rừng

->vô ý do cẩu thả

Trách nhiệm hành chính đc áp dụng với người vi phạm hành chính là

HÌnh phạt

Xử phạt hành chính Đ

Bồi thường thiệt hại

Buộc thôi việc

1 chị đi xe máy vượt đèn đỏ, phải chịu tnpl


Hành chính

Cho bạn vay tiền đến hạn k chả, kiện tòa ,tòa giả quyết các hình thức thực hiện pháp luật là

Sử dụng pháp luật ,

Chấp hành pl

Áp dụng pháp luật

A và C Đ

Khi vi phạm quy chế thi, nhà trường quyết định khiển trách

->kỉ luật

Mong muốn hậu quả xảy ra khi thực hiện hành vi trái pháp luật là dấu hiệu của lỗi

Cố ý trực tiếp

Đối tượng điều chỉnh của ngành luật lao động là gì

Quan hệ phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội

Quan hệ lao động

Quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng lao động

B và C Đ

Nguồn của luật lao động là gì

Bộ luật lao động Đ

Bộ luật dân sự

bộ luật hình sự

luật doanh nghiệp


Phương pháp điều chỉnh của ngành luật lao động

Phương pháp tự nguyện thỏa thuận

Phương pháp mệnh lệnh phục tùng

A B đúng Đ

Tất cả sai

Quan hệ lao động được hình thành từ những chủ thể nào

Người lao động

Người sử dụng lao động

Nhà nước

Người lao động và người sử dụng lao động Đ

Độ tuổi lao đọng tối thiểu hiện nay của cá nhân theo quy định của luật lao động hiện nay là bao nhiêu

--Đủ 15 tuổi

Người sử dụng lao động là

Doanh nghiệp

Hợp tác xã

Hộ gia đình

Tất cả Đ

Cơ sở phát sinh quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động là

Hợp đồng lao động

Trong số các nội dung sau đây là nội dung thuộc nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của người lao động
Tự do thuê mướn lao động

Tự do lựa chọn việc làm nghề nghiệp không bị phân biệt đối xử của người lao động Đ

Ban hành quy chế lao động

Không có đáp án đúng

Có những loại hợp đồng lao động

Hợp đồng lao động xác định thời hạn

Hợp đồng lao động không xác định thời hạn

AB đúng Đ

AB sai

Nội dung nào sau đây thuộc nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động

Được trả công

Được ban hành nội quy quy chế lđ Đ

Đảm bảo quyền lợi nghỉ ngơi

Được bảo hộ lao động trong quá trình làm việc

By OnlySekai and pervert


1. Điều kiện của một nhà nước có giai cấp?
2. Một trong những bản chất của nhà nước là gì:
A. Nhà nước có chủ quyền duy nhất
B. Nhà nước có tính xã hội -> ĐÚNG
C. Đặt ra và thu các loại thuế dưới hình thức bắt buộc (Không phải bản chất, là đặc trưng)
D. Cả A, B, C đều đúng.
3. Nhà nước không tạo ra của cải vật chất và tách biệt khỏi XH, cho nên:
A. Nhà nước có quyền lực công đặc biệt
B. Nhà nước có chủ quyền
C. Nhà nước thu các khoản thuế -> ĐÚNG
D. Nhà nước ban hành và quản lý xã hội bằng Pháp luật
4. Nhà nước định ra và thu các khỏan thuế dưới dạng bắt buộc vì:
A. Nhà nước thực hiện quyền lực công cộng của mình.
B. Nhà nước thực hiện chức năng quản lý của mình.
C. Vì nhà nước có chủ quyền quốc gia.
D. Nhà nước không tự đảm bảo nguồn tài chính.
5. Nhà nước thu thuế để:
A. Bảo đảm lợi ích vật chất của giai cấp.
B. Đảm bảo sự công bằng trong xã hội.
C. Đảm bảo nguồn lực cho sự tồn tại của nhà nước.
D. Bảo vệ lợi ích cho người nghèo.
6. Thu thuế dưới dạng bắt buộc là việc;
A. Nhà nước buộc các chủ thể trong xã hội phải đóng thuế.
B. Nhà nước kêu gọi các cá nhân tổ chức đóng thuế.
C. Dùng vũ lực đối với các cá nhân tổ chức.
D. Các tổ chức, cá nhân tự nguyện đóng thuế cho nhà nước.
7. Nhà nước VN đại diện lợi ích của giai cấp nào: Công nhân và nhân dân lao động
8. Pháp luật do Nhà nước ban hành có đặc điểm gì:
A. Có tính bắt buộc chung
B. Mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện theo Pháp luật
C. Nhà nước tôn trọng và thực hiện Pháp luật
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
9. Nhà nước có chủ quyền quốc gia nghĩa là gì:
A. Quyền bất khả xâm phạm về lãnh thổ
B. Có quyền tự quyết những vấn đề về nội bộ đất nước
C. Quyền độc lập trong quan hệ quốc tế
D. Tất cả các ý trên
10. Nhà nước có vai trò đối với nền KT:
A. Quyết định nội dung tính chất của cơ sở KT.
B. Có tác động trở lại đối với cơ sở kinh tế.
C. Thúc đẩy cơ sở KT phát triển.
D. Không có vai trò gì với cơ sở KT.
/* Pháp luật phải được hình thành trên cơ sở KT, chịu sự tác động của KT, luôn phản ánh trình độ
phát triển của KT nhưng vẫn tác động trở lại đối với nền KT */
11. Tổ chức nào sau đây đóng vai trò là trung tâm của hệ thống chính trị:
A. Đảng phái chính trị
B. Các tổ chức chính trị – xã hội.
C. Nhà nước.
D. Các tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp.
/* Trong hệ thống chính trị, Đảng là hạt nhân, Nhà nước là trung tâm, Mặt trận Tổ quốc và các
thành viên là nền tảng (Công đoàn, Hội nông dân, Đoàn thanh niên, Hội liên hiệp Phụ nữ VN) */
12. Nhà nước phân chia và quản lý cư dân theo các đơn vị hành chính lãnh thổ là:
A. Phân chia lãnh thổ thành những đơn vị hành chính nhỏ hơn.
B. Phân chia cư dân và lãnh thổ thành các đơn vị khác nhau.
C. Chia cư dân thành nhiều nhóm khác nhau.
D. Chia bộ máy thành nhiều đơn vị, cấp nhỏ hơn.
13. Nhà nước phân chia cư dân và lãnh thổ nhằm:
A. Thực hiện quyền lực.
B. Thực hiện chức năng.
C. Quản lý xã hội. -> ĐÚNG
D. Trấn áp giai cấp.
14. Việc phân chia cư dân theo các đơn vị hành chính lãnh thổ dựa trên:
A. Hình thức của việc thực hiện chức năng của nhà nước.
B. Những đặc thù của từng đơn vị hành chính, lãnh thổ. -> ĐÚNG
C. Đặc thù của cách thức tổ chức bộ máy nhà nước.
D. Phương thức thực hiện chức năng của nhà nước.
15. Môn học Pháp luật đại cương nghiên cứu những vấn đề gì?: Nhà nước và pháp luật. Là
môn thuộc khoa học cơ bản, nghiên cứu những vấn đề chung nhất, cốt lõi nhất
16. Mục tiêu của môn học Pháp luật đại cương là gì?
- Cung cấp cho sinh viên kiến thức chung về nhà nước: Nguồn gốc ra đời, bản chất của
nhà nước,…
- Các kiến thức về pháp luật nói chung: bản chất, chức năng, thực hiện pháp luật, vi phạm
pháp luật, trách nhiệm pháp lý, giới thiệu một số ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt
Nam.
17. Bản chất của Nhà nước bao gồm những gì?: Bản chất giai cấp VÀ bản chất xã hội
18. Mối quan hệ giữa Nhà nước và Pháp luật:
A. Quan hệ một chiều.
B. Quan hệ phụ thuộc.
C. Quan hệ qua lại, tác động rang buộc lẫn nhau.
D. Không có quan hệ gì.
19. Nhà nước mang bản chất giai cấp có nghĩa là:
- Nguồn gốc ra đời, điều kiện tồn tại của Nhà nước gắn liền với XH mang tính giai cấp
- Quyền lực Nhà nước mang tính giai cấp: Nhà nước chỉ thuộc về 1 giai cấp hoặc một
liên minh giai cấp nhất định trong xã hội
- Quyền lực đó giúp giai cấp thống trị và bảo vệ lợi ích của mình
20. Nhà nước mang bản chất giai cấp có nghĩa là gì:
A. Nhà nước thuộc về một giai cấp hoặc một liên minh giai cấp nhất định trong XH
B. Nhà nước chỉ thuộc về một cơ quan quyền lực cao nhất trong xã hội
C. Nhà nước chỉ thuộc về giai cấp bị trị
D. Không có đáp án đúng.
21. Tại sao Nhà nước phải quy định và tiến hành thu các loại thuế: Bởi vì Nhà nước không
tự sản xuất sản phẩm, chỉ làm nhiệm vụ quản lý xã hội, nên phải tiến hành thu thuế để duy trì sự
tồn tại, vận hành của bộ máy Nhà nước. Việc thu thuế được hình thành trên cơ sở bắt buộc.
22. Trong hệ thống Pháp luật Việt Nam, để được coi là một ngành luật độc lập thì nó phải
thỏa mãn điều kiện:
A. Ngành luật đó phải có đối tượng điều chỉnh
B. Ngành luật đó phải có phương pháp điều chỉnh
C. Ngành luật đó phải có đầy đủ các văn bản quy phạm pháp luật
D. Cả A và B -> ĐÚNG
23. Đặc điểm nào sau đây là dấu hiệu đặc trưng của nhà nước?
A. Nhà nước ra đời khi có sự xuất hiện chế độ tư hữu và sự phân hoá xã hội thành giai
cấp.
B. Nhà nước chỉ tồn tại trong xã hội có giai cấp
C. Nhà nước luôn mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội
D. Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lý bắt buộc đối với mọi công dân.
-> ĐÚNG
/* Các đặc trưng của Nhà nước:
- Nhà nước thiết lập quyền lực công đặc biệt, không còn hòa nhập hoàn toàn với cư dân
nữa.
- Nhà nước phân chia cư dân theo lãnh thổ, tổ chức thành các đơn vị hành chính - lãnh
thổ trong phạm vi biên giới quốc gia.
- Nhà nước ban hành pháp luật và đảm bảo thực hiện Pháp luật ấy bằng tất cả sức mạnh
của mình, đặc biệt là sức mạnh cưỡng chế.
- Nhà nước quy định và thu các loại thuế dưới các hình thức bắt buộc.
- Nhà nước là tổ chức quyền lực mang chủ quyền quốc gia. */
24. Đặc điểm nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của nhà nước?
A. Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt, được bảo đảm thực hiện bằng
một bộ máy cưỡng chế đặc thù.
B. Nhà nước có chủ quyền quốc gia.
C. Nhà nước phân chia dân cư căn cứ vào nghề nghiệp và địa vị xã hội của họ -> ĐÚNG
D. Nhà nước ban hành các thứ thuế và tổ chức việc thu thuế́ dưới hình thức bắt buộc.
25. Chủ quyền quốc gia là gì:
A. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội
B. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại
C. Quyền ban hành văn bản pháp luật của Nhà nước
D. Tất cả các phương án trên đều đúng -> ĐÚNG
26. Nhà nước thiết lập quyền lực công đặc biệt tách rời khỏi xã hội và áp đặt toàn bộ XH
thể hiện:
A. Quyền lực Nhà nước mang tính chất công cộng
B. Thiết lập bộ máy Nhà nước chuyên biệt
C. Quyền lực Nhà nước đã tách khỏi quyền lực XH
D. Tất cả các phương án trên đều đúng -> ĐÚNG
27. Quyền lực công đặc biệt của Nhà nước được hiểu là:
A. Khả năng sử dụng sức mạnh vũ lực
B. Khả năng sử dụng biện pháp thuyết phục giáo dục
C. Có thể sử dụng quyền lực kinh tế, chính trị hoặc tư tưởng
D. Việc sử dụng sức mạnh cưỡng chế để quản lý xã hội -> ĐÚNG
28. Quyền lực Nhà nước tách rời XH là vì:
A. Do bộ máy quản lý quá đồ sộ.
B. Do nhà nước phải quản lý xã hội rộng lớn.
C. Do sự phân công lao động trong xã hội. -> ĐÚNG
D. Do nhu cầu quản lý bằng quyền lực trong xã hội.
29. Thông qua Nhà nước, giai cấp thống trị nắm giữ trong tay các loại quyền lực:
A. Quyền lực kinh tế
B. Quyền lực chính trị
C. Quyền lực kinh tế, chính trị, tư tưởng (Quyền lực kinh tế quan trọng nhất)
D. Quyền lực tinh thần
30. Tính giai cấp của Nhà nước thể hiện:
A. Nhà nước là bộ máy trấn áp giai cấp
B. Nhà nước là bộ máy thống trị của giai cấp này với giai cấp khác
C. Nhà nước ra đời là sản phẩm của xã hội có giai cấp
D. Cả ba đáp án trên
31. Điền vào chỗ trống: Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn ... không
thể điều hòa được.
Đáp án: giai cấp
32. Nội dung nào không là cơ sở cho tính giai cấp của Nhà nước:
A. Giai cấp là nguyên nhân ra đời của Nhà nước
B. Nhà nước là bộ máy trấn áp giai cấp
C. Nhà nước có quyền lực công cộng đặc biệt và tách rời khỏi xã hội
D. Nhà nước là tổ chức điều hòa những mâu thuẫn giai cấp đối kháng.
33. Nhà nước có bản chất xã hội vì:
A. Nhà nước xuất hiện bởi nhu cầu quản lý xã hội.
B. Nhu cầu trấn áp giai cấp để giữ trật tự xã hội.
C. Nhà nước bảo vệ lợi ích chung của xã hội khi nó trùng với lợi ích giai cấp thống trị.
D. Nhà nước chính là một hiện tượng xã hội.
34. Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội trong bản chất của Nhà nước là:
A. Mâu thuẫn giữa tính giai cấp và tính xã hội.
B. Thống nhất giữa tính giai cấp và tính xã hội.
C. Là hai mặt trong một thể thống nhất.
D. Tính giai cấp luôn là mặt chủ yếu, quyết định tính xã hội.
35. Bản chất xã hội của Nhà nước được thể hiện qua việc:
A. Chức năng và nhiệm vụ bảo vệ lợi ích của giai cấp.
B. Những hoạt động bảo vệ trật tự của nhà nước.
C. Việc không bảo vệ những lợi ích khác nhau trong xã hội.
D. Bảo vệ và thể hiện ý chí và lợi ích chung của xã hội.
36. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Bất cứ Nhà nước nào cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn bản chất xã hội.
B. Bất cứ Nhà nước nào cũng thể hiện bản chất xã hội rõ nét hơn bản chất giai cấp.
C. Bất cứ Nhà nước nào cũng đều thể hiện bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
D. Bất cứ Nhà nước nào cũng chỉ là bộ máy duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với
giai cấp khác.
37. Pháp luật là một hiện tượng:
A. Chỉ mang tính giai cấp, không mang tính xã hội.
B. Chỉ mang tính xã hội, không mang tính giai cấp.
C. Vừa mang tính xã hội vừa mang tính giai cấp.
D. Cả ba đáp án trên đều sai.
38. Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị có nghĩa là:
A. Đó là bản chất xã hội của pháp luật.
B. Đó là bản chất giai cấp của pháp luật.
C. Đó là thuộc tính cơ bản của pháp luật.
D. Đó là nguồn của pháp luật.
39. Tính giai cấp của Pháp luật thể hiện ở:
A. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp
B. Pháp luật phản ánh ý chí của giai cấp thống trị
C. Pháp luật là công cụ điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp
D. Cả ba đáp án trên.
40. Pháp luật mang bản chất xã hội vì:
A. Nó phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm quyền.
B. Nó phù hợp với ý chí của giai cấp bị trị.
C. Ghi nhận và bảo vệ quyền lợi của giai cấp và tầng lớp trong xã hội
D. Cả B và C.
41. Tính cưỡng chế của Pháp luật được thể hiện:
A. Những hành vi vi phạm Pháp luật đều bị xử phạt hành chính
B. Những hành vi vi phạm Pháp luật đều bị áp dụng hình phạt
C. Những hành vi vi phạm Pháp luật đều bị xử lý kỷ luật
D. Những hành vi vi phạm Pháp luật đều bị áp dụng biện pháp chế tài.
42. Tính quy phạm phổ biến và bắt buộc chung là:
A. Bản chất của pháp luật.
B. Hình thức của pháp luật.
C. Thuộc tính của pháp luật.
D. Chức năng của pháp luật.
/* 1. Bản chất của Pháp luật:
- Bản chất giai cấp:
+ Pháp luật phản ánh ý chí của giai cấp thống trị.
+ Mục đích điều chỉnh của Pháp luật nhằm hướng các quan hệ xã hội theo
hướng phù hợp.
- Bản chất xã hội:
+ Pháp luật phản ánh ý chí của các giai cấp khác trong xã hội.
+ Pháp luật mang tính khách quan, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội
của đất nước.
2. Chức năng của pháp luật:
- Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội:
+ Ghi nhân các QHXH.
+ Bảo vệ các QHXH.
- Chức năng bảo vệ các QHXH: Áp dụng các biện pháp cưỡng chế đối với người
có hành vi xâm phạm các QHXH được điều chỉnh.
- Chức năng giáo dục của Pháp luật: Tác động vào ý thức của con người hình
thành ý thức pháp luật.
3. Hình thức của pháp luật:
- Tập quán pháp
- Án lệ
- Văn bản pháp luật.
- Các học thuyết pháp lý
- Điều ước quốc tế
- Lẽ công bằng
4. Đặc trưng của pháp luật:
- Tính quyền lực.
- Tính quy phạm phổ biến.
- Tính khách quan.
- Tính ổn định tương đối.
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.*/
43. Ngôn ngữ pháp lý rõ ràng và chính xác thể hiện:
A. Tính quy phạm phổ biến
B. Tính bắt buộc chung
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
44. Pháp luật được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng biện pháp: Cưỡng chế
A. Tự nguyện.
B. Cưỡng chế.
C. Thỏa thuận.
D. Cả ba đáp án trên.
45. Pháp luật có khả năng điều chỉnh hành vi của con người là:
A. Bản chất của pháp luật.
B. Thuộc tính của pháp luật.
C. Chức năng của pháp luật.
D. Cả ba đáp án trên
46. Mục đích ra đời của Nhà nước nhằm:
A. Bảo vệ duy trì, lập lại trật tự xã hội. -> ĐÚNG
B. Bảo vệ lợi ích của người đứng đầu.
C. Cả hai đáp án trên đều sai.
D. Tất cả các đáp án nêu trên đều đúng. (???)
47. Đâu là chức năng đối nội của Nhà nước:
A. Giáo dục ý thức người dân trong xã hội.
B. Bảo vệ chế độ kinh tế trong đất nước. -> ĐÚNG
C. Chống sự xâm lược từ bên ngoài.
D. Phát triền quan hệ với các quốc gia khác.
48. Chức năng của Nhà nước là thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước trong phạm vi:
A. Thực hiện những công việc trong phạm vi lãnh thổ quốc gia và những công việc của
Nhà nước vượt ra ngoài phạm vi lãnh thổ quốc gia. -> ĐÚNG
B. Thực hiện các chính sách đối nội của Nhà nước.
C. Thực hiện chính sách đối ngoại.
D. Thực hiện chính sách đối nội hoặc đối ngoại.
49. Trấn áp phần tử chống đối chế độ là dấu hiệu thuộc về chức năng nào của Nhà nước:
Đối nội.
50. Đâu là chức năng đối ngoại của Nhà nước:
A. Thiết lập quan hệ với các quốc gia bên ngoài.
B. Bảo vệ chế độ kinh tế.
C. Phòng thủ đất nước.
D. Đáp án A và C. -> ĐÚNG
51. Bộ phận tạo thành bộ máy Nhà nước là:
A. Quyền lực Nhà nước
B. Người dân bầu ra.
C. Cơ quan Nhà nước. -> ĐÚNG
D. Người dân trong xã hội.
52. Hệ thống cơ quan Nhà nước trong bộ máy Nhà nước gồm:
A. Cơ quan lập pháp.
B. Cơ quan hành pháp.
C. Cơ quan tư pháp.
D. Cả ba hệ thống nêu trên. -> ĐÚNG
53. Học thuyết được một số quốc gia trên thế giới áp dụng trong tổ chức bộ máy Nhà nước
là gì:
A. Thuyết tam quyền phân lập. -> ĐÚNG
B. Thuyết Hàn Phi tử.
C. Thuyết bạo lực.
D. Thuyết khế ước xã hội.
54. Tòa án thuộc hệ thống cơ quan nào trong bộ máy Nhà nước: Tư pháp
/* Bộ máy nhà nước gồm có 3 hệ thống cơ quan:
- Hệ thống cơ quan quyền lực, thực hiện quyền lập pháp: QH, HĐND các cấp.
- Hệ thống cơ quan hành chính, thực hiện quyền hành pháp: Chính phủ (bộ),
UBND các cấp.
- Hệ thống cơ quan xét xử, thực hiện quyền tư pháp: TATC, VKSTC, TA các
cấp, VKS các cấp (tỉnh, huyện). */
55. Ủy ban nhân dân các cấp nằm trong hệ thống cơ quan nào trong bộ máy Nhà nước:
A. Cơ quan đại diện nhân dân.
B. Cơ quan xét xử.
C. Cơ quan hành chính. -> ĐÚNG
D. Cơ quan lập pháp.
56. Chính phủ là cơ quan Nhà nước do:
A. Người dân trực tiếp bầu ra.
B. Được thành lập bởi Nguyên thủ quốc gia.
C. Tòa án bầu ra.
D. Cơ quan không do người dân trực tiếp bầu ra. -> ĐÚNG
57. Nguyên thủ Quốc gia trong chính thể Cộng hòa đại nghị được bầu ra như thế nào?: Do
Quốc hội/ Nghị viện bầu ra.
58. Các Bộ là cơ quan Nhà nước thuộc:
A. Quốc hội
B. Ủy ban nhân dân.
C. Chính phủ. -> ĐÚNG
D. Tòa án.
59. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa XH nói chung, Bộ máy Nhà nước Cộng hòa XH Chủ nghĩa
Việt Nam nói riêng theo nguyên tắc:
A. Quyền lực Nhà nước là thống nhất, tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân. ->
ĐÚNG
B. Quyền lực Nhà nước được giao cho các cơ quan độc lập đảm nhiệm để thực thi quyền
lập pháp, hành pháp và tư pháp của Nhà nước.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
60. Trong tổ chức bộ máy Nhà nước Cộng hòa XH Chủ nghĩa VN, HĐND các cấp là cơ
quan:
A. Lập pháp
B. Cơ quan đại diện quyền lực cao nhất ở địa phương -> ĐÚNG
C. Cơ quan của Quốc hội ở địa phương.
D. Cơ quan kiêm nhiệm ở địa phương.
62. Khi quy định mỗi cơ quan Nhà nước có một thẩm quyền nhất định, có nghĩa là:
A. Cơ quan Nhà nước chỉ được làm những điều mà Pháp luật quy định -> ĐÚNG
B. Cơ quan Nhà nước có quyền làm những công việc, nhiệm vụ không thuộc cơ quan
mình.
C. Cơ quan Nhà nước được sử dụng quyền lực Nhà nước ở bất kì công việc nào.
D. Cơ quan Nhà nước không được nhân danh Nhà nước khi làm nhiệm vụ.
63. Khi thực hiện chức năng xét xử, Tòa án nhân danh ai: Nhà nước.
64. Nhà nước được thành lập ở mấy cấp: 4
/* 4 cấp: - Trung ương: Chủ tịch nước, Quốc hội, Chính phủ, Tòa án tối cao, Viện kiểm
sát tối cao.
- Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: HĐND, UBND, TAND, VKSND tỉnh.
- Huyện, quận, thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã: HĐND, UBND, TAND,
VKSND huyện
- Xã, Phường, thị trấn: HĐND, UBND. */
65. Viện kiểm sát nhân dân thuộc hệ thống cơ quan nào trong bộ máy Nhà nước: Cơ quan
tư pháp.
66. Nhiệm vụ của Nhà nước là:
A. Phương diện, phương hướng hoạt động cơ bản của Nhà nước nhằm thực hiện những
nhiệm vụ cơ bản của Nhà nước.
B. Những vấn đề đặt ra mà Nhà nước phải giải quyết, mục tiêu mà Nhà nước phải hướng
tới.
C. Cả A và B. -> ĐÚNG
D. Cả A và B đều sai.
67. Đâu là đặc trưng của Nhà nước pháp quyền:
A. Sự thống trị của pháp luật trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
B. Sự rang buộc của Nhà nước, cơ quan Nhà nước, công chức Nhà nước bởi pháp luật.
C. Xác định rõ trách nhiệm của Nhà nước và công dân trên cơ sở pháp luật.
D. Tất cả các đáp án trên. -> ĐÚNG
68. Hệ thống chính trị ở VN bao gồm những gì?
69. Trung tâm của bộ máy Nhà nước Cộng hòa XH Chủ nghĩa VN là cơ quan nào: Quốc hội
70. Nguyên thủ quốc gia của Nhà nước VN là ai: Chủ tịch nước.
71. Thủ tướng Chính phủ ở Việt Nam được bầu ra bằng cách nào: Do Quốc hội bầu ra
72. Trong hệ thống văn bản Quy phạm pháp luật, văn bản nào có giá trị pháp lý cao nhất:
Hiến pháp
73. Sắp xếp theo thứ tự nhỏ dần các hình thức bên trong của pháp luật: Hệ thộng pháp luật
-> Ngành luật -> Chế định luật -> Quy phạm pháp luật.
74. Ủy ban Thường vụ Quốc hội có quyền ban hành những văn bản nào: Pháp lệnh, Nghị
quyết.
75. HĐND các cấp có quyền ban hành những văn bản nào: Nghị quyết
76. Văn bản nào sau đây không phải là văn bản Quy phạm Pháp luật:
A. Luật, bộ luật của Quốc hội.
B. Chỉ thị của Thủ tướng. -> ĐÚNG
C. Lệnh của Chủ tịch nước..
D. Thông tư của Bộ trưởng.
77. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo có quyền ban hành văn ban Quy phạm Pháp luật
nào:
A. Luật Giáo dục Đại học.
B. Nghị định.
C. Thông tư. -> ĐÚNG
D. Nghị quyết.
78. Tập quán pháp là gì:
A. Là tập quán được lưu truyền trong xã hội.
B. Phù hợp với lợi ích của Nhà nước, với thực tiễn cuộc sống.
C. Được Nhà nước thừa nhận trở thành pháp luật.
D. Cả 3 phương án trên -> ĐÚNG
/* Tập quán pháp: Nhà nước thừa nhận một số tập quán lưu truyền trong xã hội phù hợp
với lợi ích của giai cấp thống trị và nâng chúng lên thành những quy tắc xử sự chung, được Nhà
nước bảo đảm thực hiện. */
79. Tiền lệ pháp là gì:
A. Là quyết định của cơ quan hành chính.
B. Quyết định của tòa án.
C. Quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
D. Cả A và B. -> ĐÚNG
/* Án lệ (Tiền lệ pháp): Là việc Nhà nước thừa nhận những quyết định, bản án của cơ
quan hành chính, cơ quan xét xử khi giải quyết các vụ việc cụ thể để áp dụng cho những vụ việc
tương tự lần sau. */
80. Văn bản Quy phạm Pháp luật được áp dụng từ thời điểm nào:
A. Từ thời điểm có hiệu lực. -> ĐÚNG
B. Từ thời điểm thông qua.
C. Từ thời điểm ký ban hành.
D. Từ thời điểm đăng thông báo.
81. Văn bản Quy phạm Pháp luật là:
A. Văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành.
B. Chứa đựng các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung.
C. Được Nhà nước đảm bảo thực hiện và áp dụng nhiều lần trong thực tế cuộc sống.
D. Cả ba phương án nêu trên đều đúng. -> ĐÚNG
82. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Chỉ Nhà nước mới có quyền ban hành pháp luật để quản lý XH. -> ĐÚNG
B. Không chỉ Nhà nước mà các tổ chức XH cũng có quyền ban hành pháp luật.
C. Tổ chức XH chỉ có quyền ban hành pháp luật khi được Nhà nước trao quyền.
D. Cả A và C.
83. Chế định pháp luật là gì:
A. Là một nhóm Quy phạm Pháp luật điều chỉnh một nhóm các quan hệ XH cùng loại có
mối quan hệ mật thiết với nhau. -> ĐÚNG
B. Là hệ thống các Quy phạm Pháp luật điều chỉnh một loại quan hệ XH có cùng tính
chất thuộc một lĩnh vực nhất định của đời sống XH.
C. Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do các chủ thể và được Nhà nước đảm bảo
thực hiện.
D. Cả ba phương án trên đều sai.
84. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Nguồn của pháp luật nói chung chỉ là văn bản Quy phạm Pháp luật.
B. Nguồn của pháp luật nói chung là văn bản Quy phạm Pháp luật và Tập quán pháp.
C. Nguồn của pháp luật nói chung là văn bản Quy phạm Pháp luật, Tập quán pháp và
Tiền lệ pháp. -> ĐÚNG
D. Cả A, B và C đều sai.
85. Các quy tắc xử sự nào sau đây là quy phạm pháp luật:
A. Các chuẩn mực ứng xử giữa người với người trong đời sống XH được cộng đồng thừa
nhận và tôn trọng.
B. Những thói quen được hình thành lâu đời được cộng đồng thừa nhận.
C. Những quy tắc xử sự trong tôn giáo.
D. Những quy tắc xử sự được Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện.
-> ĐÚNG
86. Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính … do … ban hành và đảm bảo thực
hiện, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị để điều chỉnh các … .
A. Bắt buộc chung – Nhà nước – Quan hệ pháp luật.
B. Bắt buộc – Nhà nước – Quan hệ xã hội.
C. Bắt buộc chung – Quốc hội – Quan hệ xã hội.
D. Bắt buộc chung – Nhà nước – Quan hệ xã hội. -> ĐÚNG
87. Quy phạm Pháp luật là cách xử sự do Nhà nước quy định để:
A. Áp dụng cho một hoàn cảnh cụ thể.
B. Áp dụng cho nhiều hoàn cảnh.
C. Cả A và B đều đúng. -> ĐÚNG
D. Cả A và B đều sai.
/* Có 2 loại: Cụ thể và chung. */
88. Các Quy phạm Pháp luật bắt nguồn từ đâu:
A. Từ tư duy trừu tượng của con người.
B. Từ quyền lực của giai cấp thống trị.
C. Từ thực tiễn đời sống xã hội. -> ĐÚNG
D. Từ ý thức của các cá nhân trong xã hội.
89. Quy phạm Pháp luật là cách xử sự do Nhà nước quy định để:
A. Áp dụng một lần duy nhất và hết hiệu lực sau lần áp dụng đó.
B. Áp dụng một lần duy nhất và vẫn còn hiệu lực sau lần áp dụng đó
C. Áp dụng cho nhiều lần và vẫn còn hiệu lực sau những lần áp dụng đó
90. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức là đặc trưng của:
A. Quy phạm đạo đức.
B. Quy phạm pháp luật. -> ĐÚNG
C. Quy phạm tôn giáo.
D. Quy phạm tập quán.
91. Nguồn chủ yếu của hệ thống Pháp luật Việt Nam là gì: Văn bản Quy phạm Pháp luật.
92. Bộ phận giả định có ý nghĩa như thế nào trong Quy phạm Pháp luật?
/* Bộ phận giả định: Nêu rõ hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của cuộc sống mà khi hoàn cảnh,
điều kiện đó xuất hiện các nhân, tổ chức ở vào điều kiện, hoàn cảnh này phải xử sự theo quy
định của Nhà nước (chịu sự điều chỉnh của pháp luật). */
93. Bộ phận quy định trong Quy phạm Pháp luật có ý nghĩa như thế nào:
A. Xác định chủ thể, điều kiện, hoàn cảnh chịu sự tác động của Quy phạm Pháp luật.
B. Xác định cách xử sự mà các chủ thể được phép hoặc bắt buộc thực hiện. -> ĐÚNG
C. Xác định các biện pháp xử lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật.
D. Tùy từng trường hợp mà có một trong các ý nghĩa nêu trên.
94. Bộ phận chế tài trong Quy phạm Pháp luật có ý nghĩa gì: Biện pháp xử lý dự kiến.
95. Chế tài của Quy phạm Pháp luật là gì:
A. Là hình phạt nghiêm khắc của Nhà nước đối với người có hành vi vi phạm pháp luật.
B. Là những hậu quả phap lý bất lợi có thể áp dụng đối với những người không thực hiện
hoặc thực hiện không đúng quy định của Quy phạm Pháp luật.
C. Là biện pháp cưỡng chế mà Nhà nước áp dụng đối với những người vi phạm pháp
luật.
D. Cả A, B và C đều đúng. -> ĐÚNG
96. Quy phạm Pháp luật bao gồm những loại nào:
A. Chỉ có quy phạm bắt buộc.
B. Chỉ có quy phạm cấm đoán.
C. Chỉ có quy phạm lựa chọn.
D. Có thể tất cả các loại quy phạm nêu trên. -> ĐÚNG
/* Theo nội dung của Quy phạm Pháp luật, phân loại:
- Quy phạm Pháp luật điều chỉnh:
o Quy phạm Pháp luật cho phép hay Quy phạm Pháp luật trao quyền
(quy định quyền của chủ thể)
o Quy phạm Pháp luật cấm đoán (quy định hành vi không được thực
hiện)
o Quy phạm Pháp luật bắt buộc (quy định hành vi phải thực hiện)
- Quy phạm Pháp luật bảo vệ: Quy định những biện pháp mang tính chất cưỡng
chế của Nhà nước nhằm áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật.
- Quy phạm Pháp luật chuyên môn: Đảm bảo thực hiện Quy phạm Pháp luật
điều chỉnh và Quy phạm Pháp luật bảo vệ
o Quy phạm Pháp luật định hình tổng quan (nhằm định vị một hiện trạng
xã hội)
o Quy phạm Pháp luật định nghĩa (nhằm nêu rõ nội dung khái niệm
được đưa vào văn bản Quy phạm Pháp luật)
o Quy phạm Pháp luật nguyên tắc (nhằm nêu tư tưởng mang tính chất
chỉ đạo hành động) */
97. Quy phạm bắt buộc là gì? Quy phạm cấm đoán là gì? Quy phạm lựa chọn là gì?
98. Phần tử cấu thành nhỏ nhất của hệ thống pháp luật VN là gì: Quy phạm Pháp luật.
99. Có một Quy phạm Pháp luật như sau: “Việc kết hôn phải được đăng kí tại cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền, mọi hình thức kết hôn khác đều không có giá trị về mặt pháp lý”, bao
gồm:
A. Giả định, quy định. -> ĐÚNG
B. Quy định, chế tài.
100. Cho Quy phạm Pháp luật như sau: “Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch
vụ, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được
xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền”, bộ phận giả định là gì?
Đáp án: Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ, đã bị xử phạt vi phạm hành
chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
101. Hệ thống pháp luật Civil Law còn có tên gọi khác là gì: Hệ thống Pháp luật châu Âu lục
địa.
102. Nguồn chủ yếu của hệ thống pháp luật châu Âu lục địa là gì:
A. Luật thành văn -> ĐÚNG
B. Tập quán pháp.
C. Án lệ.
D. Các học thuyết pháp lý.
103. Ngành luật kinh tế bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật gì:
A. Do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận.
B. Điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý và hoạt động
sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau.
C. Điều chỉnh các quan hệ xã hội giữa các doanh nghiệp và các cơ quan quản lý Nhà
nước về kinh tế.
D. Tất cả các phương án trên. -> ĐÚNG
104. Nguồn của pháp luật kinh tế bao gồm những gì:
A. Văn bản Quy phạm Pháp luật.
B. Văn bản Quy phạm Pháp luật và tập quán thương mại. -> ĐÚNG
C. Tập quán thương mại.
D. Các đáp án trên đều đúng.
105. Tư cách pháp nhân dùng để chỉ gì:
A. Tư cách chủ thể của cá nhân.
B. Tư cách chủ thể, pháp luật của cá nhân, tổ chức.
C. Tư cách chủ thể của tổ chức. -> ĐÚNG
D. Cả A, B, C đều sai.
106. Pháp luật có các chức năng gì: Điều chỉnh, bảo vệ, giáo dục.
107. Chức năng điều chỉnh của pháp luật nghĩa là gì:
A. Pháp luật tác động tới hành vi của con người. -> ĐÚNG
B. Pháp luật tác động tới ý thức và tâm lý của con người.
C. Pháp luật quy định các phương tiện nhằm mục đích bảo vệ các QHXH.
D. Cả A và B.
108. Chức năng giáo dục của pháp luật nghĩa là gì?
A. Pháp luật tác động tới hành vi của con người.
B. Pháp luật tác động tới tâm lý và ý thức của con người.
C. Pháp luật quy định các phương tiện nhằm mục đích bảo vệ QHXH.
D. Cả A và B.
109. Chức năng bảo vệ của pháp luật nghĩa là gì?
A. Pháp luật tác động tới hành vi của con người.
B. Pháp luật tác động tới tâm lý và ý thức của con người.
C. Pháp luật quy định các phương tiện nhằm mục đích bảo vệ QHXH.
D. Cả A và B.
110. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật là gì?
A. Quy phạm pháp luật được áp dụng một lần duy nhất.
B. Quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần.
C. Quy phạm pháp luật được khái quát hóa từ những trường hợp mang tính phổ biến
trong xã hội.
D. Cả B và C.
111. Khi nghiên cứu về bản chất của phát luật. Khẳng định nào sau đây là SAI?
A. Pháp luật là ý chí giai cấp thông trị được đề lên thành luật.
B. Pháp luật bao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn bản chất xã hội.
C. Pháp luật là hiện tượng vừa mang tính giai cấp, vừa mang tính xã hội.
D. Pháp luật vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan.
/* Pháp luật do Nhà nước đặt ra, chính là giai cấp thống trị đặt ra nên mang tính chủ
quan. Nhưng nó lại phải áp dụng vào thực tế nên nó lại phải phù hợp với khách quan. Nên nó
vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan. */
112. Xuất phát từ……. cho nên bất kì nhiệm kì nhà nước nào cũng dùng pháp luật làm
phương tiện chủ yếu để quản lý mọi mặt đời sống xã hội?
A. TÍnh cưỡng chế của Pháp luật.
B. Tính quy phạm và phổ biến của Pháp luật.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật.
D. Những thuộc tính cơ bản của Pháp luật.
113. Đáp án nào sau đây là thuộc tính cơ bản của pháp luật?
A. Tính chính xác.
B. Tính quy phạm phổ biến và bắt buộc chung.
C. Tính minh bạch.
D. Tất cả đều đúng.
114. Nội dung của pháp luật phải được quy định rõ ràng, chặt chẽ trong pháp luật biểu
hiện thuộc tính nào? Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
115. Pháp luật chủ nô quy định?
A. Quyền lực của mọi người trong xã hội là như nhau.
B. Công khai quyền lực vô hạn của chủ nô.
C. Tình trạng vô quyền của giai cấp nô lệ.
D. Cả B và C.
115. Nhận định nào sau đây không đúng về pháp luật chủ nô?
A. Công khai bảo vệ quyền tư hữu của chủ nô.
B. Mang nặng dấu ấn tôn giáo.
C. Củng cố tính trạng bất bình đẳng trong xã hội.
D. Là kiểu pháp luật đầu tiên trong lịch sử.
116. Tài sản gồm:
A. Vật tiền.
B. Tiền, giấy tờ có giá.
C. Vật tiền, giấy tờ có giá, quyền tài sản.
D. Vật tiền, giấy tờ có giá, quyền sở hữu.
117. Chủ thể thực hiện áp dụng pháp luật là ai: Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
118. Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật như thế nào: Là chủ thể pháp luật
tự kiềm chế mình để không thực hiện hành vi mà pháp luật ngăn cấm.
119. Chấp hành pháp luật là gì: Thực hiện nghĩa vụ mà pháp luật quy định cho mình bằng
hành vi tích cực.
120. Vi phạm pháp luật là khi chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý:
A. Thực hiện hành động cụ thể trái với quy định của pháp luật có lỗi của chủ thể.
B. Không thực hiện những hành động nhất định theo yêu cầu của pháp luật.
C. Thực hiện những hành vi cụ thể trái với quy định của pháp luật có lỗi của chủ thể.
D. Không có đáp án nào đúng.
/* Khái niệm vi phạm pháp luật: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi của
chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý (có khả năng chịu trách nhiệm pháp lý), đã xâm hại tới
quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. */
121. Vận dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật: Thực hiện các quyền mà pháp luật
quy định cho mình.
122. Hành vi trái pháp luật có mấy trương hợp:
A. Làm những điều mà pháp luật ngăn cấm.
B. Không thực hiện những gì pháp luật yêu cầu.
C. Sử dụng quyền vượt quá phạm vi pháp luật cho phép.
D. Tất cả các phương án trên.
123. Thực hiện pháp luật là:
A. Hoạt động có mục đích của các chủ thể
B. Đưa các quy định của pháp luật vào thực tế cuộc sống.
C. Đáp án A và B đều đúng.
D. Tất cả các đáp án đều sai.
124. Quy định 5K là hình thức thực hiện pháp luật gì: Chấp hành (thực thi) pháp luật
125. Hành vi trái pháp luật của chủ thể có lỗi khi:
A. Phản ánh trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể khi thực hiện hành vi.
B. Chủ thể có khả năng nhận thức được hậu quả và có nhiều lựa chọn để thực hiện hành
vi nhưng đã chọn cách thực hiện hành vi trái pháp luật.
C. Chủ thể có khả năng nhận thức được hậu quả do hành vi gây ra hoặc có nhiều lựa chọn
để thực hiện hành vi nhưng đã chọn cách thực hiện hành vi trái pháp luật.
D. Tất cả các đáp án trên.
126. Vi phạm pháp luật là những hành vi cụ thể của chủ thể được thể hiện dưới dạng:
Hành động hoặc không hành động.
127. Trường hợp áp dụng pháp luật nào sau đây cần có sự can thiệp của Nhà nước để pháp
luật được thực hiện đúng:
A. Khi quyền nghĩa vụ của các bên chủ thể không mặc nhiên phát sinh nếu thiếu đi sự
can thiệp của Nhà nước.
B. Khi xảy ra tranh chấp về quyền nghĩa vụ của các bên mà các bên không thể tự giải
quyết được.
C. Khi áp dụng các chế tài đối với những cá nhân và tổ chức vi phạm pháp luật.
D. Nhà nước xác định sự tồn tại hay không tồn tại một sự kiện thực tế cụ thể nào đó.
128. Quyết định áp dụng pháp luật có giá trị:
A. Có hiệu lực đối với chủ thể cụ thể.
B. Có hiệu lực một lần.
C. Được đảm bảo thực hiện bằng sự cưỡng chế của Nhà nước.
D. Tất cả các đáp án nêu trên.
129. Năng lực trách nhiệm pháp lý của chủ thể vi phạm pháp luật được xác định như thế
nào?
A. Đối với tổ chức luôn có trách nhiệm pháp lý, cá nhân phụ thuộc vào độ tuổi và khả
năng nhận thức.
B. Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý khi đạt đến một độ tuổi nhất định và có khả
năng nhận thức bình thường.
C. Các chủ thể là cá nhân, tổ chức đều có năng lực trách nhiệm pháp lý khi thwujc hiện
hành vi trái pháp luật.
D. Chỉ có cá nhân mới có năng lực trách nhiệm pháp lý.
130. Các hành vi trái pháp luật thực hiện trong trường hợp nào sau đây thì không bị coi là
có lỗi?
A. Sự kiện bất ngờ.
B. Tình thế cấp thiết.
C. Phòng vệ chính đáng.
D. Tất cả các trường hợp nêu trên.
131. Hậu quả do hành vi trái pháp luật gây ra cho xã hội là những thiệt hại về vật chất,
thiệt hại về thể chất, thiệt hại về tinh thần, những thiệt hại hoặc nguy cơ gây ra thiệt hại
cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
132. Không mong muốn hậu quả xảy ra khi thực hiện hành vi trái pháp luật là đặc điểm
của loại lỗi nào: lỗi vô ý
133. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Năng lực pháp luật của mọi cá nhân là như nhau.
B. Năng lực pháp luật của cá nhân xuất hiện khi cá nhân đó sinh ra, mất đi khi cá nhân đó
chết đi.
C. Năng lực pháp luật của mọi tổ chức là như nhau.
D. Năng lực pháp luật của tổ chức xuất hiện khi tổ chức đó được thành lập.
134. Không nhận thức được hậu quả khi thực hiện hành vi trái pháp luật mặc dù có trách
nhiệm nhận thức và có thể nhận thức được là chủ thể mắc lỗi vô ý do cẩu thả.
135. Năng lực chủ thể gồm những loại năng lực nào: Năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
136. Năng lực chủ thể được hiểu là gì: Chính là khả năng để chủ thể tham gia được vào các
quan hệ pháp luật.
A. Khả năng của chủ thể có thể trở thành các bên tham gia vào các quan hệ pháp luật.
B. Khả năng của chủ thể có các quyền và nghĩa vụ pháp lý do nhà nước thừa nhận. ->
Năng lực pháp luật.
C. Khả năng của chủ thể bằng hành vi của mình thực hiện trên thực tế các quyền và nghĩa
vụ pháp lý. -> Năng lực hành vi.
D. Tất cả đều đúng.
137. Năng lực trách nhiệm pháp lý được áp dụng đối với:
A. Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật.
B. Cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi trái pháp luật.
C. Cá nhân, tổ chức không thực hiện nghĩa vụ pháp luật quy định.
D. Cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật.
138. Năng lực pháp luật được hiểu là gì: Là khả năng được hưởng quyền và mang nghĩa vụ mà
pháp luật đã quy định.
139. Năng lực hành vi được hiểu là gì: Là khả năng được Nhà nước thừa nhận mà nhờ có khả
năng đó, chủ thể tự thực hiện được các quyền và nghĩa vụ pháp lý, cũng như độc lập chịu trách
nhiệm về những hành vi của mình.
140. Trong các loại trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm nào là nghiêm khắc nhất:
A. Hình sự
B. Dân sự
C. Hành chính
D. Kỉ luật
141. Nhận định nào dưới đây là đúng:
A. Năng lực pháp luật luôn mang tính giai cấp.
B. Năng lực pháp luật là điều kiện đủ, năng lực hành vi là điều kiện cần.
C. Năng lực pháp luật của mọi tổ chức là như nhau.
D. Năng lực hành vi luôn mang tính giai cấp.
142. Trách nhiệm hành chính được thể hiện dưới hình thức gì
A. Hình phạt
B. Xử phạt hành chính.
C. Phạt tiền
D. Bồi thường thiệt hại
143. Trách nhiệm dân sự được thể hiện dưới hình thức nào?
A. Phạt vi phạm
B. Bồi thường thiệt hại do vi phạm gây ra
C. Đính chính, xin lỗi công khai.
D. Tất cả các hình thức trên.
144. Chủ thể của quan hệ pháp luật là cá nhân gồm:
A. Công dân Việt Nam.
B. Người nước ngoài sinh sống và hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.
C. Người không quốc tịch sinh sống và hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.
D. Tất cả các đáp án nêu trên.
145. Hình phạt là hình thức trách nhiệm pháp lý của hình sự.
146. Một người mua xe máy phân khối lớn, đi trên đường lạng lách đánh võng, đâm vào
người đi cùng chiều thì người đó có lỗi vô ý do quá tự tin.
147. Năng lực hành vi của cá nhân phụ thuộc vào gì: Độ tuổi và khả năng nhận thức.
148. Công dân A có hành vi gây thương tích cho công dân B, tòa án xử công dân A 6 tháng
tù giam, xác định chủ thể của quan hệ pháp luật hình sự trong vụ án nêu trên:
A. Công dân A bị cáo, công dân B bị hại.
B. Công dân A bị cáo và Nhà nước.
C. Công dân A bị cáo, Nhà nước và công dân B bị hại.
D. Tất cả các phương án trên đều sai.
149. Kiểm lâm đi vào rừng làm việc, hút thuốc lá, tàn thuốc rơi không may bén vào lá khô
dẫn đến cháy rừng. Người đó mắc lỗi vô ý do cẩu thả.
150. Trách nhiệm hành chính được áp dụng đối với người vi phạm hành chính là?
A. Hình phạt
B. Xử phạt hành chính
C. Bồi thường thiệt hại.
D. Buộc thôi việc
151. Vượt đèn đỏ bị xử phạt. Trách nhiệm pháp lí mà người vượt đèn đỏ phải gánh chịu là
gò?
A. Hành chính
B. Dân sự
C. Hình sự
D. Kỉ luật
152. Mình cho người khác vay tiền. Đến hạn nhưng người vay không trả, mình kiện ra toà.
Toà thụ lí, giải quyết vụ việc. Hình thức pháp luật nào được áp dụng trong tình huống này?
A. Vận dụng pháp luật.
B. Chấp hành pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật
D. A và C
153. Vi phạm quy chế thi bị nhà trường khiển trách là trách nhiệm kỉ luật.
154. Mong muốn hậu quả xảy ra khi thực hiện hành vi trái pháp luật là dấu hiệu của lỗi cố
ý trực tiếp.
155. Một quan hệ xã hội muôn trở thanh quan hệ phap luât thì cân:
A. Phai có chủ thể tham gia và chủ thể có đủ năng lưc chủ thể
B. Có quy pham pháp luât điêu chinh
C. Có sư kiện pháp ly
D. Tât ca các đáp án trên.
156. Nhân đinh nao sau đây la đung:
A. Quan hệ pháp luật luôn phan ánh y chí của các bên tham gia quan hệ

B. Quan hệ Pháp luât luôn phan ánh y chí của nhà nước.
C. Quan hệ Pháp luât được đam bao thưc hiện băng sức manh cương chế của nhà
nước
D. Tât ca
157. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật lao động là gì?
A. Quan hệ phát sinh giữa nhà nước với người phạm tội.
B. Quan hệ lao động.
C. Quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng lao động.
D. B và C đều đúng

158. Công ty A kí hơp đông lao động vơi chi B, xac đinh khach thể của quan hệ phap luât
trên:
A. Sức lao động của chị B.
B. Quyên sử dụng sức lao động của chị B trong thơi gian lao động.
C. Công việc kế toán.
D. T́ ât ca đêu đung.
159. Nguồn của luật lao động là:
A. Bộ luật lao động
B. Bộ luật dân sự
C. Bộ luật hình sự
D. Luật doanh nghiệp.
160. Các phương pháp điều chỉnh của ngành luật lao động?
A. Tự nguyện thoả thuận,
B. Mệnh lệnh phục tùng.
C. cả A và B
D. Không có phương pháp nào đúng.
161. Quan hệ lao động được hình thành từ những chủ thể : người lao động và người sử
dụng lao động
162. Độ tuổi lao động tối thiểu của cá nhân được quy định trong bộ luật hiện nay là từ đủ
15 tuổi.
163. Người sử dụng lao động là ai?
A. Doanh nghiệp
B. Hợp tác xã
C. Hộ gia đình
D. Cả A, B, C
164. Cơ sở phát sinh quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động là ?
A. Hợp đồng lao động.
B. Hợp đồng mua bán hàng hoá
C. Quy định hành chính
D. Mệnh lệnh của nhà nước.
165. Nhận định nào là sai:
A. Năng lưc pháp luât của tổ chức xuât hiện khi tổ chức đó được thành lâp.
B. Năng lưc pháp luât của tổ chức bị mât đi khi tổ chức đó bị giai thể.
C. Năng lưc pháp luât và năng lưc hành vi của tổ chức xuât hiện cung 1 thơi điểm là
khi tổ chức đó đc thành lâp.
D. Tât ca đêu sai.
166. Trong số các nội dung sau, đâu là nội dung thuộc nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của
người lao động?
A. Tự do thuê mướn lao động
B. Tự do lựa chon nghề nghiệp, việc làm, không bị phân biệt đối xử cửa người lao động\
C. Ban hành nội quy, quy chế lao động.
D. Không đáp án nào đúng.
167. Có những loại hợp đồng lao động nào được quy định trong bộ luật lao động của Việt
Nam?
A. Hợp đồng lao động không xác định thời hạn
B. Hợp đồng lao động xác định thời hạn.
C. Cả A và B đều đúng
D. Không có hai loại hợp đồng nêu trên
168. Anh A cho anh B thuê nha để kinh doanh vơi gia 20tr/thang, thơi gian thuê la 1 năm,
nhân đinh nao sau đây la sai:
A. Chủ thể của quan hệ pháp luât là anh A và anh B
B. Khách thể là số tiên 20tr đông
C. Khách thể là quyên sử dụng nhà trong thơi gian thuê
D.A và C đung

169. Nhân đinh nao sau đây la đung:


A. Chủ thể có thể không thưc hiện quyên của mình
B. Chủ thể bắt buộc phai thưc hiện quyên của mình
C. Nhà nước yêu câu chủ thể phai thưc hiện quyên của mình
D. Ca 3 đêu sai.
170. Nghia vụ phap lý la cach xử sự ma phap luât:
A. Cho phep chủ thể thưc hiện
B. Bắt buộc chủ thể phai thưc hiện để đáp ứng quyên của chủ thể khác
C. Khuyến khích chủ thể thưc hiên
D. Câm chủ thể thưc hiện
171. Nghia vụ phap lý đươc thể hiện dươi nhưng nội dung gi:
A. Chủ thể phai tiến hành 1 số hành động nhât định
B. Chủ thể phai kiêm chế không thưc hiện 1 số hành động nhât định.
C. Chủ thể phai chịu trách nhiệm pháp ly khi không thưc hiện của thưc hiện không
đung
D. Tât ca nội dung trên
172. Khach thể của quan hệ phap luât la:
A. Lợi ích mà các bên mong muốn đat được khi tham gia QHPháp luât đó

B. Yếu tố thuc đây các bên tham gia QHPháp luât.
C. Đối tượng mà các bên tác động vài khi tham gia QHPháp luât.

D. A và B đung.
173. Sự kiện phap lý la gì:
A. Nhưng hoàn canh tình huống thưc tê
B. Là yếu tố thuc đây các bên tham gia QHPháp luât.
C. Là phát sinh thay đổi châm dứt các QHPháp luât.
D. A và C đung
174. Nhân đinh nao sau đây la đung:
A. Sư biến pháp ly là sư kiện không phụ thuộc vào y chí con ngươi
B. Sư biến phụ thuộc vào y chí con ngươi.
C. Sư biến được thưc hiện dưới dang hành động
D. Sư biến phổ biến trong thưc tế cuộc sống
175. Quyên sở hưu trí tuệ gôm nhưng gì:
A. Quyên tác gia và quyên liên quan đến tác gia
B. Quyên sở hưu công nghiệp
C. Quyên đối với giống cây trông
D. T̉ ât ca các đáp án trên.
176. Quyên sở hưu công nghiệp bao gôm nhưng quyên gì:
A. Sáng chế kiểu dáng công nghiệp
B. Nhan hiệu tên thương mai
C. Chi dân địa ly, bí mât kinh doanh
D. Tất cả các đáp án trên.
177. Quyên sở hưu công nghiệp đôi vơi sang chế đươc xac lâp trên cơ sở gì:
A. Sử dụng hợp pháp tên thương mai đó
B. Quyết định câp văn băng bao hộ của cơ quan có thâm quyên
C. A B đêu đung
D. A B đêu sai
178. Sang chế đươc bao hộ dươi hình thưc câp văn băng sang chế nếu đap ưng đươc cac
điêu kiện gì:
A. Có tính mới
B. Có tính sáng tao
C. Có kha năng áp dụng công nghiệp
D. Ca 3 điêu kiện trên
179. Nhãn hiệu đươc bao hộ nếu đap ưng đươc cac điêu kiện gì:
A. Nhìn thây được
B. Có kha năng phân biệt hàng hóa các tổ chức cá nhân với nhau
C. Được thể hiện băng 1 hoăc nhiêu màu sắc
D. Ca 3 điêu kiện trên.
180. Tên thương mai la gì: Là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để
phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực
và khu vực kinh doanh.
181. Sang chê ́la gì: Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình giải
quyết một vấn đề xác định.
182. Kiểu dang công nghiệp la gì: Là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng
hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này.
183. Nhãn hiệu la gì: Là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân
khác nhau.
184.Nội dung nào sau đây thuộc nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử
dụng lao động?
A. Được trả tiền lương
B. Được ban hành nội quy, quy chế lao động
C. Đảm bảo quyền được nghỉ ngơi của người lao động
D. Được bảo hộ lao động trong quá trình làm việc
185. Nhà nước nào sau đây có cấu trúc nhà nước liên bang?
A. Việt Nam -> đơn nhất
B. Pháp -> đơn nhất
C. Ấn Độ -> liên bang
D. Cả B và C
186. Nhà nước nào sau đây có cấu trúc nhà nước đơn nhất?
A. Mexico
B. Thuỵ Sĩ
C. Séc
D. Cả A, B, C
187. Nhà nước nào sau đây có chính thể cộng hòa tổng thống?
A. Đức -> Đại nghị
B. Mỹ
C. Pháp -> Lưỡng tính.
D. Nga -> Lưỡng tĩnh
/* - Cộng hòa tổng thống.
- Cộng hòa đại nghị.
- Cộng hòa lưỡng tính. */
188. Nhà nước nào sau đây có chính thể cộng hoà đại nghị?
E. Pháp -> cộng hoà lưỡng tính
F. Mỹ -> cộng hoà tổng thống
G. Đức
H. Nga -> cộng hoà lưỡng tính
189. Chế độ chính trị ở VN là gì?
A. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
B. Dân chủ chủ nô
C. Dân chủ tư sản
D. Dân chủ quý tộc
190. Hình thức chính thể của nhà nước VN?
A. Cộng hoà đại nghị
B. Cộng hoà tổng thống
C. Chế độ
D. Cộng hoà lưỡng tính
191. Chế độ chính trị phản dân chủ là gì?
A. Nhà nước độc tài
B. Vi phạm các quyền tự do của nhân dân
C. Vi phạm các quyền dân chủ của nhân dân
D. Tât cả
192. Tên gọi khác của quân chủ hạn chế gọi là quân chủ lập hiến.
193. Quyền lực của nhà vua trong chính thể quân chủ tuyệt đối là vô hạn.
194. Chính thể cộng hoà đại nghị còn được gọi là?
A. Chính thể cộng hoà nghị viện
B. Chính thể cộng hoà tổng thống
C. Chính thể cộng hoà lưỡng tính.
D. Chính thể quân chủ đại nghị
195. Hình thức cấu trúc nhà nước bao gồm những loại nào?
A. Nhà nước đơn nhất
B. Nhà nước liên bang
C. Chỉ có nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang
D. Nhà nước đơn nhất, nhà nước liên bang và liên minh các nhà nước.
196. Nhà nước liên bang là?
A. Có nhiều hệ thống pháp luật áp dụng cho từng vùng lãnh thổ khác nhau.
B. Bao gồm nhiều quốc gia thành viên hợp thành, trong đó mỗi quốc gia thành viên có hệ
thống pháp luật riêng, có cơ quan pháp luật riêng của mình.
C. Chỉ có một lãnh thổ toàn vẹn thống nhất, có một hệ thống pháp luật áp dụng cho toàn bộ
lãnh thổ, một cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương.
D. Tất cả đều đúng
/* Nhà nước liên bang: Là nhà nước được thiết lập từ hai hay nhiều nhà nước thành viên
với những đặc điểm sau: nhà nước liên bang có chủ quyền chung, nhưng mỗi nhà nước
thành viên có chủ quyền riêng; có hai hệ thống các cơ quan nhà nước – một của nhà nước
liên bang, một của mỗi nhà nước thành viên; có hai hệ thống pháp luật – một của nhà
nước liên bang và một của mỗi nhà nước thành viên; công dân mang hai quốc tịch. */
197. Chế độ chính trị được hiểu là gì?
A. Tổng thể các phương pháp thể hiện quyền lực nhà nước.
B. Tất cả các thiết chế chính trị trong xã hội.
C. Toàn bộ những chính sách mà đảng,chính trị cầm quyền đề ra
D. Tất cả đều đúng.
/* Chế độ chính trị là toàn bộ các phương pháp, thủ đoạn, cách thức mà giai cấp thống trị
sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước của mình. */
198. Pháp luật đại cương nghiên cứu những vấn đề cơ bản về cái gì:
A. Nhà nước
B. Pháp luật.
C. Nhà nước và pháp luật.
D. Kinh tế chính trị pháp luật.
199. Nội dung của môn học pháp luật đại cương:
A. Những vấn đề cơ bản nhất về Nhà nước và pháp luật.
B. Pháp luật trên thế giới.
C. Các ngành luật chính trong pháp luật Việt Nam.
D. Cả ba phương án trên.
200. Pháp luật đại cương thuộc ngành khoa học gì:
A. Khoa học xã hội.
B. Khoa học pháp luật.
C. Khoa học chính trị.
D. Khoa học pháp lý.
201. Quyền lực tư tưởng nghĩa là gì:
A. Nhà nước thừa nhận một tôn giáo chung áp dụng cho cả nước.
B. Nhà nước thừa nhận một quan điểm tư tưởng của mọi người dân trong xã hội.
C. Giai cấp thống trị thông qua nhà nước để xây dựng một hệ tư tưởng của mình để trở
thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội.
D. Giai cấp thống trị tiếp nhận hệ tư tưởng tiến bộ trên thế giới để áp dụng cho Nhà nước
mình.
202. Nhà nước là bộ máy duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác thể hiện
bản chất gì của Nhà nước:
A. Tính quyền lực.
B. Tính đàn áp.
C. Tính giai cấp.
D. Tính xã hội.
203. Trong lịch sử xã hội loài người trải qua mấy kiểu Nhà nước: 4 kiểu: Nhà nước chiếm
hữu nô lệ, phong kiến, tư bản, XHCN.
204. Giai cấp thống trị trong Nhà nước phong kiến là giai cấp nào: Địa chủ.
205. Nhà nước phong kiến chủ yếu củng cố và bảo vệ quyền lợi gì của giai cấp phong kiến:
A. Quyền chiếm hữu nô lệ.
B. Quyền chiếm hữu máy móc sản xuất.
C. Quyền chiếm hữu ruộng đất.
D. Quyền chiếm hữu nhà ở.
206. Hình thức chính thể phổ biến trong Nhà nước phong kiến là hình thức gì:
A. Quân chủ.
B. Cộng hòa.
C. Cộng hòa quý tộc.
D. Cộng hòa dân chủ.
207. Nhà nước phong kiến Việt Nam ghi nhận sự thống trị về tư tưởng của những tôn giáo
nào:
A. Thiên chúa giáo.
B. Phật giáo.
C. Nho giáo.
D. Cả B và C.
208. Đặc điểm của pháp luật phong kiến là:
A. Bảo vệ chế độ tư hữu của giai cấp thống trị.
B. Mang nặng dấu ấn tôn giáo.
C. Quy định những hình phạt rất tàn bạo. (Tàn bạo nhất trong các Nhà nước)
D. Cả ba đáp án trên.
209. Kiểu pháp luật phong kiến thể hiện ý chí của ai:
A. Địa chủ,
B. Giai cấp thống trị.
C. Giai cấp phong kiến,
D. Cả ba đáp án trên.
210. Hình thức phổ biến nhất của pháp luật chủ nô là hình thức nào:
A. Văn bản pháp luật.
B. Tiền lệ pháp.
C. Tập quán pháp.
D. Tín điều tôn giáo.
211. Pháp luật chủ nô cho phép chủ nô có quyền chiếm hữu đối với:
A. Tài sản.
B. Tư liệu sản xuất.
C. Nô lệ.
D. Cả ba đáp án trên.
212. Kiểu pháp luật chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của tôn giáo là: Pháp luật phong kiến.
213. Nguồn chủ yếu của hệ thống Common Law là: Án lệ.
214. Hình thức tố tụng chủ yếu áp dụng trong hệ thống Common Law là: Hình thức tranh
tụng.
215. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật dân sự là: Quan hệ tài sản và quan hệ nhân than.
216. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật dân sự là:
A. Bình đẳng thỏa thuận.
B. Quyền uy phục tùng.
C. Quyền uy thỏa thuận.
D. Quyền uy bình đẳng.
217. Quyền sở hữu bao gồm những loại quyền nào:
A. Quyền chiếm hữu và quyền sử dụng.
B. Quyền sử dụng và quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt.
D. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt, quyền thừa kế.
218. Trong thời gian thế chấp tài sản, chủ sở hữu có quyền như thế nào: Có quyền sử dụng
và quyền sử dụng, bị hạn chế quyền định đoạt.
219. Di sản thừa kế là gì: Bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết
trong khối tài sản chung với người khác.
/* Có hai hình thức chia thừa kế:
- Chia thừa kế theo di chúc: Chia theo ý nguyện của người để lại tài sản. Nếu có
di chúc phải ưu tiên chia theo di chúc
- Chia thừa kế theo pháp luật: Chỉ chia theo pháp luật khi không có di chúc
hoặc di chúc có nhưng không hợp pháp.
o Để chia theo pháp luật thì phải xác định:
 Những ai được thừa kế tài sản của người đã chết: Gọi là xác
định diện thừa kế. Những người được thừa kế phải có mối quan
hệ nhất đinh đối với người đã chết:
 Quan hệ hôn nhân: Vợ/chồng.
 Quan hệ huyết thống: Bố mẹ, con cháu, anh chị em, ông
bà.
 Quan hệ nuôi dưỡng: Cha mẹ nuôi, con nuôi.
 Xác định hàng thừa kế: 3 hàng với thứ tự ưu tiên giảm dần.
 Hàng 1. Vợ, chồng; cha, mẹ đẻ; cha, mẹ nuôi; con đẻ,
con nuôi của người đã chết
 Hàng 2. Ông, bà nội; Ông, bà ngoại; anh, chị, em ruột
của người đã chết; cháu của người chết mà người chết
là ông, bà nội, ngoại.
 Hàng 3. Cụ nội, cụ ngoại của người chết, bác, chú, cậu,
dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà
người chết là bác, chú, dì, cô, cậu ruột; chắt ruột của
người chết mà người chết là cụ nội, ngoại. */
220. Chia tài sản thừa kế theo pháp luật là chia theo:
A. Di chúc do người chết để lại.
B. Chia theo diện thừa kế.
C. Chia theo hàng thừa kế.
D. Cả B và C đúng.
221. Di chúc được coi là hợp pháp khi thỏa mãn những điều kiện gì:
A. Người lập di chúc.
B. Nội dung di chúc.
C. Hình thức di chúc.
D. Cả ba phương án trên.
/* - Người lập di chúc phải có năng lực hành vi dân sự phù hợp với quy định của pháp
luật.
- Nội dung di chúc không quy định điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội.
- Người lập di chúc hoàn toàn tự nguyện, minh mẫn, sáng suốt.
- Hình thức di chúc phù hợp với pháp luật. */
222. Nguyên tắc chia thừa kế theo pháp luật:
A. Những người thừa kế cùng hàng được chia phần di sản bằng nhau.
B. Tất cả các hàng thừa kế đều được chia tài sản nhưng với phần không bằng nhau theo
quyết định của tòa án.
C. Hàng thừa kế sau chỉ được nhận di sản thừa kế khi không còn ai ở hàng thừa kế trước.
D. A và C đúng.
/* - Tài sản thừa kế được chia hết cho một hàng thừa kế theo thứ tự ưu tiên Hàng 1; hàng
2; hàng 3.
- Những người thừa kế cùng hang được hưởng phần di sản bằng nhau;
- Người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế nếu không còn ai ở hàng thừa kế
trước.
Nếu không có cả 3 hàng thì khi đó Nhà nước trở thành người thừa kế đặc biệt.*/
223. Hợp đồng là … giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ
dân sự.
Đáp án: Sự thỏa thuận.
224. Pháp luật đại cương nằm trong hệ thống gì: Hệ thống pháp lý cơ bản.
225. Chủ quyền quốc gia là gì:
A. QUyền độc lập, tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội.
B. QUyền độc lập, tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại.
C. Quyền ban hành pháp luật của Nhà nước.
D. Cả ba đáp án trên.
/* - Là quyền tự quyết về đối nội đối ngoại.
226. Các Nhà nước phải tôn trọng và không can thiệp lẫn nhau vì:
A. Nhà nước có quyền lực công cộng đặc biệt.
B. Nhà nước có chủ quyền.
C. Nhà nước có pháp luật riêng.
D. Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ hành chính.
227. Nhận định nào đúng thể hiện mối quan hệ của Nhà nước với pháp luật:
A. Nhà nước xây dựng và thực hiện pháp luật nên nó có thể không quản lý bằng luật.
B. Pháp luật là phương tiện quản lý của Nhà nước bởi vì nó do Nhà nước đặt ra.
C. Nhà nước ban hành và quản lý bằng pháp luật nhưng bị rang buộc bởi pháp luật.
D. Pháp luật do Nhà nước ban hành nên nó là phương tiện do Nhà nước quản lý.
228. Pháp lệnh là văn bản do cơ quan nào ban hành: Ủy ban thường vụ Quốc hội.
229. Chính phủ có quyền ban hành những văn bản quy phạm pháp luật nào: Nghị định,
nghị quyết.
230. Hành vi của pháp nhân được thực hiện bởi ai:
A. Người quản lý của pháp nhân.
B. Người được ủy quyền quản lý pháp nhân.
C. Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân.
D. Người điều hành hoạt động của pháp nhân.
231. Nhà nước quân chủ hạn chế là Nhà nước như thế nào:
A. Quyền lực Nhà nước tối cao thuộc về một tập thể do bầu cử mà ra.
B. Quyền lực Nhà nước tối cao thuộc về một tập thể và được hình thành theo phương
thức thừa kế.
C. Quyền lực Nhà nước được chia thành hai: Một phần thuộc nhà vua, nữ hoàng theo
phương thức thừa kế; một phần thuộc về cơ quan nhà nước do bầu cử mà ra.
D. Không có đáp án đúng.
/* Quân chủ hạn chế: Người đứng đầu chỉ nắm trong tay một phần quyền lực bên cạnh
còn có các cơ quan nhà nước được bầu ra để thực thi quyền lực, */
232. Chính thể quân chủ chuyên chế (quân chủ tuyệt đối) là gì:
/* Quân chủ chuyên chế: Quyền lực tối cao của Nhà nước thuộc về một người đứng đầu,
được hình thành theo phương thức thừa kế. */
233. Quan hệ xã hội muốn trở thành quan hệ pháp luật cần có điều kiện gì:
A. Có chủ thể tham gia quan hệ pháp luật và chủ thể có đủ năng lực chủ thể.
B. Phải có quy phạm pháp luật điều chỉnh.
C. Phải có sự kiện pháp lý.
D. Phải đủ cả ba điều kiện trên.
234. Các yếu tố của quan hệ pháp luật là:
A. Chủ thể, khách thể.
B. Nội dung.
C. Sự kiện pháp lý.
D. Cả A và B.
Môn học pháp luật đại cương thuộc lĩnh vực nào?
1/1
khoa học pháp lí

Tùy chọn 2

một trong những bản chất của nhà nước là


0/1
nhà nước có chủ quyền duy nhất
tính xã hội
nhà nước đặt ra thuế và thu thuế dưới hình thức bắt buộc
cả 3 đáp án trên

Câu trả lời đúng


tính xã hội

thông qua nhà nước giai cấp thống trị nắm trong tay những loại quyền lực nào
0/1
quyền lực kinh tế, chính trị, tư tưởng
quyền lực kinh tế, chính trị
quyền lực tinh thần
cả 3 đáp án trên

Câu trả lời đúng


quyền lực kinh tế, chính trị, tư tưởng

trong 3 loại quyền lực đó quyền lực nào là quan trọng nhất
0/1
quyền lực kinh tế
quyền lực chính trị

quyền lực tư tưởng


không có đáp án

Câu trả lời đúng


quyền lực kinh tế
quyền lực nào tạo ra sự lệ thuộc của giai cấp bị trị vào giai cấp thống trị
0/1
quyền lực kinh tế
quyền lực chính trị
quyền lực tư tưởng
cả 3

Câu trả lời đúng


quyền lực kinh tế

quyền lực tư tưởng nghĩa là gì


1/1
giai cấp thống trị thông qua nhà nước để xây dựng hệ tư tưởng của mk để trở thành hệ tư tưởng
của xã hội

hi

tính giai cấp của nhà nước thể hiện


1/1
nhà nước là bộ máy chấn áp giai cấp
nhà nước là bộ máy thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác
nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp
cả 3

nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn...không thể điều hoà được
1/1
giai cấp

nhà nước duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác thể hiện bản chất
gì của nhà nước
1/1
quyền lực
đàn áp
giai cấp
xã hội

ND nào ko là cơ sở cho tính giai cấp của nhà nước


0/1
giai cấp là nguyên nhân ra đời của nhà nước
nhà nước là bộ máy chấn áp giai cấp
nhà nước có quyền lực công cộng đặc biệt và tách rời khỏi xã hội

nhà nước là tổ chức điều hòa những mâu thuẫn giai cấp

Câu trả lời đúng


nhà nước là tổ chức điều hòa những mâu thuẫn giai cấp

nhà nước có bản chất xã hội vì


0/1
nhà nước xuất hiện bởi nhu cầu quản lí của XH
nhà nước xuất hiện bởi nhu cầu chấn áp giai cấp để giữ trật tự XH
nhà nước xuất hiện bởi nhu cầu bảo vệ lợi ích chung của XH khi nó trùng với lợi ích của giai cấp
thống trị

nhà nước xuất hiện do nhu cầu thay đổi của XH

Câu trả lời đúng


nhà nước xuất hiện bởi nhu cầu quản lí của XH

mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội trong bản chất nhà nước là
0/1
mâu thuẫn
thống nhất
2 mặt trong 1 thể thống nhất
tính giai cấp là mặt chủ yếu quy định tính xã hội

Câu trả lời đúng


2 mặt trong 1 thể thống nhất

bản chất XH của nhà nước thể hiện qua việc


1/1
bảo vệ lợi ích của giai cấp
bảo vệ trật tự của nhà nước
ko bảo vệ những lợi ích khác nhau trong xã hội
bảo vệ và thể hiện ý chí lợi ích chung của xã hội

khẳng định nào sau đây là đúng


0/1
bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn bản chất XH
bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất XH rõ nét hơn bản chất giai cấp
bất cứ nhà nước nào cũng đều thể hiện bản chất gia cấp và bản chất XH
bất cứ nhà nước nào cũng chỉ duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác

Câu trả lời đúng


bất cứ nhà nước nào cũng đều thể hiện bản chất gia cấp và bản chất XH

lịch sử XH loài người trải qua mấy kiểu nhà nước


0/1
1
2
3

Câu trả lời đúng


4

giai cấp thống trị trong nhà nước phong kiến là giai cấp nào
0/1
địa chủ
chủ nô
lãnh chúa

quan lại

Câu trả lời đúng


địa chủ

nhà nước phong kiến củng cố và bảo vệ quyền lực gì của giai cấp phong kiến
1/1
quyền sử dụng ruộng đất
hình thức thể chế phổ biến của nhà nước phong kiến là hình thức gì
0/1
quân chủ
cộng hòa
cộng hòa quý tộc
cộng hòa dân chủ

Câu trả lời đúng


quân chủ

nhà nước PKVN ghi nhận những tư tưởng của tôn giáo nào
1/1
thiên chúa giáo
phật giáo
nho giáo
phật giáo và nho giáo

pháp luật là một hiện tượng


1/1
chỉ mang tính giai cấp
chỉ mang tính XH
cả tính giai cấp và xã hội

ko có đáp án

pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị là
0/1
bản chất xã hộ của pháp luật
bản chất giai cấp của pháp luật
thuộc tính cơ bản của pháp luật

nguồn gốc của pháp luật

Câu trả lời đúng


bản chất giai cấp của pháp luật
tính giai cấp của pháp luật thể hiện
1/1
PL là sản phẩm của XH có giai cấp
pl là ý chí của giai cấp thống trị
pl là công cụ điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp
cả 3

Nhà nước mang bản chất giai cấp có nghĩa là


0/1
nhà nước thuộc về 1 giai cấp hoặc 1 liên minh giai cấp nhất định trong XH
nhà nước chỉ thuộc về cơ quan quyền lực tối cao trong xã hội
nhà nước chỉ thuộc về giai cấp bị trị
không có đáp án đúng

Câu trả lời đúng


nhà nước thuộc về 1 giai cấp hoặc 1 liên minh giai cấp nhất định trong XH

mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật


0/1
quan hệ một chiều
quan hệ phụ thuộc

quan hệ qua lại ràng buộc, tđ lẫn nhau


không có quan hệ gì

Câu trả lời đúng


quan hệ qua lại ràng buộc, tđ lẫn nhau

bản chất của nhà nước


1/1
bản chất giai cấp
bản chất xã hội
bản chất giai cấp và bản chất xã hội

b/c giai cấp,b/c xã hội và b/c kinh tế


pháp luật mang bản chất xã hội vì
1/1
phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền
phù hợp với ý chí của giai cấp bị trị
ghi nhận và bảo vệ lợi ích của các giai cấp tầng lớp trong xã hội
cả b và c

tính cưỡng chế của pháp luật được thể hiện


1/1
những hành vi vi phạm pháp luật đều được xử phạt hành chính
những hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng hình phạt(hình sự)
những hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử lí kỉ luật
những hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng các biện pháp chế tài

tính quy phạm phổ biến và bắt buộc chung là


0/1
bản chất của pháp luật
hình thức của pháp luật

thuộc tính của pháp luật


chức năng của pháp luật

Câu trả lời đúng


thuộc tính của pháp luật

ngôn ngữ pháp lí rõ ràng và chính xác thể hiện thuộc tính nào của pháp luật
1/1
xác định chặt chẽ về mặt hình thức

pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng biện pháp gì
0/1
tự nguyện

cưỡng chế
thỏa thuận
cả 3
Câu trả lời đúng
cưỡng chế

pháp luật có khả năng điều chỉnh hành vi của con người đó là
0/1
bản chất của pháp luật

thuộc tính của pháp luật


chức năng của pháp luật
cả 3

Câu trả lời đúng


chức năng của pháp luật

pháp luật có mấy chức năng


0/1
2
4
5

Câu trả lời đúng


3

chức năng điều chỉnh của pháp luật có nghĩa là


0/1
pháp luật tác động tới hành vi của con người
pháp luật tác động tới ý thức và tâm lí của con người
pháp luật quy định các phương tiện nhằm mục đích bảo vệ cà quan hệ xã hội
cà a và b

Câu trả lời đúng


pháp luật tác động tới hành vi của con người

chức năng giáo dục của pháp luật có nghĩa là


0/1
pháp luật tác động tới hành vi của con người
pháp luật tác động tới ý thức và tâm lí của con người
cả 2 đáp án trên

Câu trả lời đúng


pháp luật tác động tới ý thức và tâm lí của con người

chức năng bảo vệ của pháp luật có nghĩa là


1/1
pháp luật quy định các phương tiện nhằm mục đích bảo vệ các quan hệ xã hội

pháp luật có tính quy phạm phổ biến có nghĩa là


0/1
các qppl được áp dụng 1 lần duy nhất

các qppl được áp dựng nhiều lần


các qppl được khái quát hóa từ nhiều hành vi mang tính phổ biến trong xã hội
cà b và c

Câu trả lời đúng


cà b và c

khi nghiên cứu về bản chất của pháp luật thì khẳng định nào sau đây là sai
0/1
pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị được đề lên thành luật
pháp luật bao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn bản chất xã hội
pháp luật là hiện tượng vừa mang tính giai cấp vừa mang tính xã hội
pháp luật vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan

Câu trả lời đúng


pháp luật bao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn bản chất xã hội

chọn phương án đứng nhất để điền vào chỗ trống: " Xuất phát từ ... cho nên bất cứ
nhà nước nào cũng dùng pháp luật để quản lí mọi mặt trong đời sống XH"
0/1
tính cưỡng chế ccuar pháp luật
tính QPPB của pháp luật
tính xác định chặt chẽ của pháp luật về một hình thức

những thuộc tính cơ bản của pháp luật


Câu trả lời đúng
những thuộc tính cơ bản của pháp luật

đáp án nào sau đây thể hiên thuộc tính của pháp luật
0/1
tính chính xác
tính QPPB bắt buộc chung
tính minh bạch
tất cả đều đúng

Câu trả lời đúng


tính QPPB bắt buộc chung

ND của pháp luật phải quy định rõ ràng chặt chẽ trong các văn bản pháp luật là biểu
hiện của thuộc tính nào
1/1
xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật

pháp luật chủ nô quy định


0/1
quyền lực của mọi người trong xã hội là như nhau
công khai quyền lực vô hạn của chủ nô
tính trạng mua quyền của giai cấp nô lệ

cả b và c

Câu trả lời đúng


cả b và c

nhận định nào sau đây đúng về pháp luật chủ nô


0/1
công khai bảo vệ quyền tư hữu của chủ nô
củng cố tình trạng bất bình đẳng trong xã hội
là kiểu pháp luật đầu tiên trong lịch sử
mang nặng dấu ấn tôn giáo

đặc điểm của pháp luật phong kiến là gì


0/1
bảo vệ chế độ tư hữu của giai cấp thống trị
quy định những hình phạt rất tàn bạo
hình phạt tàn bạo mang nặng dấu ấn tôn giáo

cả 3 đáp án trên

Câu trả lời đúng


cả 3 đáp án trên

kiểu pháp luật phong kiến thể hiện ý chí của giai cấp nào
0/1
địa chủ
thống trị
phong kiến

cả 3

Câu trả lời đúng


cả 3

hình thức phổ biến nhất của pháp luật chủ nô là


0/1
văn bản pháp luật
tiền lệ pháp(án lệ)

tạp quán pháp


tín điều tôn giáo

Câu trả lời đúng


tạp quán pháp

pháp luật chủ nô cho phép quyền chiếm hữu đối với
0/1
tài sản
tư liệu sản xuất

nô lệ
cả 3

Câu trả lời đúng


cả 3
kiểu pháp luật nào chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của tôn giáo
1/1
pháp luật phong kiến

nguồn luật chủ yếu của hệ thống common law


0/1
văn bản pháp luật
tạp quán pháp

án lệ (tiền lệ pháp)
lẽ phải

Câu trả lời đúng


án lệ (tiền lệ pháp)

hình thức tranh tụng được dùng chủ yếu trong hệ thống common law là hình thức nào
1/1
tranh luận tại tòa ( tranh tụng trực tiếp)

đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự


1/1
tội phạm và hình phạt thuộc hình sự
chế độ kinh tế, chính trị, xã hội
bộ máy nhà nước
quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân

phương pháp điều chỉnh của ngành luật dân sự


2/2
bình đẳng, thỏa thuận

quyền uy bình đẳng


quyền uy thỏa thuận
tài sản bao gồm những gì
0/1
vật sở hữu có giá trị

tiền, giấy tờ có giá trị


quyền tài sản
cả 3 đáp án trên

Câu trả lời đúng


cả 3 đáp án trên

quyền sở hữu bao gồm mấy loại quyền


0/1
2
3(chính hữu, sử dụng, định đoạt)
4
1

Câu trả lời đúng


3(chính hữu, sử dụng, định đoạt)

trong TG thế chấp tài sản chủ sở hữu có quyền như thế nào
0/1
có quyền sử dụng nhưng không có quyền định đoạt

có quyền chiếm hữu ,sử dụng,định đoạt


có quyền chiếm hữu nhưng không có quyền định đoạt
có quyền chiếm hữu,sử dụng nhưng bị hạn chế quyền định đoạt

Câu trả lời đúng


có quyền chiếm hữu,sử dụng nhưng bị hạn chế quyền định đoạt

di sản thừa kế là gì
1/1
Di sản thừa kế là những giá trị vật thể hoặc phi vật thể của người chết để lại cho người còn
sống.
chia tài sản thừa kế theo pháp luật là chia như thế nào
0/1
chia theo di chúc của ngời chết để lại

theo diện thừa kế


theo hàng thừa kế
cả b và c

Câu trả lời đúng


cả b và c

di chúc được coi là hợp pháp khi thỏa mãn những luận định nào
0/1
người lập di chúc

ND di chúc
hình thức di chúc
cả 3 đáp án

Câu trả lời đúng


cả 3 đáp án

nguyên tắc chia thừa kế theo pháp luật


0/1
những người cùng hàng được chia bằng nhau

tất cả các hàng đều đucợ chia tài sản


hàng sau chỉ được nhận di sản thừa kế khi không còn ai ở hàng trước
cả a và c

Câu trả lời đúng


cả a và c

điền vào chỗ trông:" hợp đồng là ...giữa các bên "
1/1
sự thỏa thuận

contract
đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung của nhà nước
0/1
nhà nước ra đời khi xuất hiện chế dộ tư hữu và sự phân hóa giai cấp xã hội

nhà nước chỉ tồn tại trong xã hội có giai cấp


nhà nước luôn mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội
nhà nước ban hành luật pháp và đảm bảo thực hiện pháp luật

Câu trả lời đúng


nhà nước ban hành luật pháp và đảm bảo thực hiện pháp luật

đặc điểm nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của nhà nước
0/1
nhà nước thiết lập một quyền lcujw công cộng đặc biệt và đảm bảo thực hiện bằng bộ máy
cưỡng chế đặc thù

nhà nước có chủ quyền quốc gia


nhà nước chia dân cư căn cứ vào nghề nghiệp và địa vị của họ
nhà nước ban hành các loại thuế và tổ chức thu thuế dưới hình thức bắt buộc

Câu trả lời đúng


nhà nước chia dân cư căn cứ vào nghề nghiệp và địa vị của họ

tổ chức nào là trung tâm của hệ thống chính trị


1/1
nhà nước

nhà nước phân chia và quản lí dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ là
0/1
phân chia lãnh thổ thành những đơn vị hành chính nhỏ hơn

phân chia dân cư và lãnh thổ thành các đơn vị khác nhau
phân chia cư dân thành nhiều nhóm khác nhau
chia bộ máy thành nhiều đơn vị cấp nhỏ hơn

Câu trả lời đúng


phân chia dân cư và lãnh thổ thành các đơn vị khác nhau
nhà nước phân chia dân cư và lãnh thổ nhằm
0/1
thực hiện quyền lực

thực hiện chức năng


quản lí xã hội
chấn áp giai cấp

Câu trả lời đúng


quản lí xã hội

phân chia cư dân theo các đơn vị hành chính lãnh thổ dựa trên
0/1
hình thức của việc thực hiện chức năng của nhà nước

đặc thù của từng đơn vị hành chính lãnh thổ


đặc thù của tổ chức bộ máy nhà nước
phương thức thực hiện chức năng của nhà nước

Câu trả lời đúng


đặc thù của từng đơn vị hành chính lãnh thổ

chủ quyền quốc gia là gì


0/1
quyền tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội

quyền tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại
quyền ban hành pháp luật của nhà nước
all

Câu trả lời đúng


all

các nhà nước phải tôn trọng và tôn trọng lẫn nhau đó chính là dấu hiệu của đặc trưng
nào
0/1
vì nhà nước có quyền lực công cộng đặc biệt

nhà nước có chủ quyền quốc gia


mỗi nhà nước có hệ thống pháp luật riêng
nhà nước quản lí dân cư của mk theo đơn vị hành chính

Câu trả lời đúng


nhà nước có chủ quyền quốc gia

nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt tách rời ra khỏi XH áp đặt lên toàn
bộ xã hội thể hiện
0/1
quyền lực nhà nước mang tính chất công cộng

thiết lập bộ máy nhà nước chuyên biệt


quyền lực nhà nước đã tách khỏi quyền lực xã hội
all

Câu trả lời đúng


all

quyền lực công cộng nhà nước được hiểu là


0/1
khả năng sử dụng sức mạnh vũ lực

khả năng sử dụng biện pháp thuyết phục giáo dục


có thể sử dụng quyền lực kinh tế chính trị hoặc tư tưởng
việc sử dụng sức mạnh cưỡng chế để quản lí xã hội

Câu trả lời đúng


việc sử dụng sức mạnh cưỡng chế để quản lí xã hội

quyền lực nhà nước tách rời khỏi xã hội vì


0/1
do bộ máy nhà nước quá đồ sộ

do nhà nước phải quản lí xã hội rộng lớn


do sự phân công lao động trong xã hội
do nhu cầu quản lí bằng quyền lực trong xã hội

Câu trả lời đúng


do sự phân công lao động trong xã hội

chọn nhận định đúng nhất thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật
0/1
nhà nước xây dựng và thực hiện pháp luật nên nó có thể không quản lí bằng pháp luật

pháp luật là phương tiện quản lí của nhà nước vì nó do nhà nước đặt ra
nhà nước ban hành pháp luật và quản lí bằng pháp luật nhưng luôn bị ràng buộc bởi pháp luật
pháp luật do nhà nước ban hành nên nó là phương tiện để nhà nước quản lí XH

Câu trả lời đúng


nhà nước ban hành pháp luật và quản lí bằng pháp luật nhưng luôn bị ràng buộc bởi pháp luật

nhà nước thực hiện việc thu thuế để


0/1
đảm bảo lợi ích vật chất của giai cấp

đảm bảo sự công bằng trong xã hội


đảm bảo nguồn lực cho sự tồn tại của nhà nước
bảo vệ lợi ích cho người nghèo

Câu trả lời đúng


đảm bảo nguồn lực cho sự tồn tại của nhà nước

thu thuế dưới dạng bắt buộc là việc


1/1
nhà nước buộc các chủ thể trong xã hội phải nộp thuế

nhà nước kêu gọi các cá nhân tổ chức đóng thuế


dùng vũ lực đối với các cá nhân tổ chức
các cá nhân tổ chức tự nguyện đóng thuế

nhà nước không tạo ra của cải vật chất và tách biệt ra khỏi xã hội cho nên
0/1
nhà nước có quyền lực công cộng đặc biệt

nhà nước có chủ quyền


nhà nước thu các loại thuế
nhà nước ban hành và quản lí xã hội bằng pháp luật

Câu trả lời đúng


nhà nước thu các loại thuế
nhà nước định ra và thu các loại thuế dưới dạng bắt buộc vì
0/1
nhà nước thực hiện quyền lực công cộng của mình

nhà nước thực hiện chức năng quản lí của mình


nhà nước có chủ quyền quốc gia
nhà nước không tự đảm bảo nguồn tài chính

Câu trả lời đúng


nhà nước không tự đảm bảo nguồn tài chính

nhà nước việt nam đại diện cho lợi ích của những giai cấp nào
1/1
công nhân, nhân dân lao động

phép thuật do nhà nước ban hành có đặc điểm gì


0/1
có tính bắt buộc chung

mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện theo pháp luật
nhà nước tôn trọng và thực hiện pháp luật
all

Câu trả lời đúng


all

nhà nước có chủ quyền quốc gia là


0/1
quyền bất khả xâm phạm về lãnh thổ

quyền tự quyết về vấn đề đối nội đất nước


quyền độc lập trong quan hệ quốc tế
all

Câu trả lời đúng


all
vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế
0/1
nó quyết định ND và tính chất của cơ sở kinh tế

nó tác động trở lại với kinh tế


nó thúc đẩy cơ sở kinh tế phát triển
không có vai trò j

Câu trả lời đúng


nó tác động trở lại với kinh tế

trong hệ thống pháp luật VN để được coi là một ngành luật độc lập khi nào
0/1
ngành luật đó phải có đối tượng điều chỉnh

ngành luật đó phải có phương pháp điều chỉnh


ngành luật đó phải có đầy đủ các văn bản pháp luật
cả a và b

Câu trả lời đúng


cả a và b

văn bản có giá trị pháp lí cao nhất trong các văn bản pháp luật là văn bản nào
1/1
hiến pháp

sắp xếp theo thứ tự nhỏ dần của hình thức bên trong của pháp luật
1/1
hệ thống pháp luật, ngành luật, các định luật, qui phạm pháp luật

ủy ban thường vụ quốc hội ban hành những văn bản pháp luật nào
1/1
pháp lệnh , nghị quyết
hội đồng nhân dân các cấp có quyền ban hành văn bản pháp luật j
1/1
nghị quyết

văn bản nào sau đây không phải là văn bản qui phạm pháp luật
0/1
luật
bộ luật của quốc hội
chỉ thị của thủ tướng
lệnh của chủ tịch nước, thông tư của bộ trưởng

Câu trả lời đúng


chỉ thị của thủ tướng

bộ trưởng có quyền ban hành văn bản gì


1/1
thông tư quyết định

pháp lệnh là văn bản do cơ quan nào ban hành


1/1
ủy ban thường vụ quốc hội

chính phủ được ban hành văn bản pháp luật nào
1/1
nghị định , nghị quyết

tâp quán pháp là gì(Tập quán pháp là thói quen hình thành từ đời sống hay từ truyền
thống văn hoá xã hội trong một thời gian dài).
0/1
tập quán pháp được lưu truyền trong xã hội
tập quán được nhà nước thừa nhận trở thành pháp luật
phù hợp với lợi ích của nhà nước , với thực tiễn cuộc sống
all

Câu trả lời đúng


all

tiền lệ pháp là gì (án lệ)(Án lệ là Bản án đã tuyên hoặc một sự giải thích, áp dụng
pháp luật được coi như một tiền lệ làm cơ sở để các thẩm phán sau đó có thể áp
dụng trong các trường hợp tương tự.)
0/1
quyết định của cơ quan hành chính

quyết định của tòa án


quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
cả a và b

Câu trả lời đúng


cả a và b

văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng từ thời điểm nào
1/1
bắt đầu có hiệu lực

thời điểm thông qua


thời điểm kí
thời điểm đăng công báo

văn bản QPPL là


0/1
văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành

chứa đựng các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
được nhà nước đảm bảo thực hiện và áp dụng nhiều lần trong thực tế đời sống
cả 3 đáp án trên

Câu trả lời đúng


cả 3 đáp án trên
KĐ nào sau đây là đúng
0/1
chỉ có nhà nước mới có quyền ban hành pháp luật để quản lí xã hội

ko nhỉ có nhà nước mà các cơ quan nhà nước cũng có quyền ban hành pháp luật
tổ chức chỉ có quyền ban hành pháp luật khi được nhà nước trao quyền
vả a và c

Câu trả lời đúng


vả a và c

chế định pháp luật là gì


1/1
Tùy chọn 1Chế định pháp luật hay định chế pháp luật hoặc chế định là tập hợp một nhóm quy
phạm pháp luật có đặc điểm giống nhau để điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội tương ứng trong
phạm vi một ngành luật hoặc nhiều ngành luật.

KĐ nào là đúng
0/1
nguồn của pháp luật nói chung chỉ là VBQPPL

nguồn của pháp luật nói chung là VBQPPL và tập quán pháp
nguồn của pháp luật nói chung là VBQPPL và tập quán pháp, tiền lệ pháp
ko có đáp án

Câu trả lời đúng


nguồn của pháp luật nói chung là VBQPPL và tập quán pháp, tiền lệ pháp

các qui tắc xử sự nào sau đây là QPPL


0/1
các chuẩn mực ứng xử sự chung giữa người với người trong đời sống xã hội được cộng đồng
thừa nhận và tôn trọng(đạo đức)

những cơ quan được thành lập lâu đời được GĐ thừa nhận (tập quán)
những quy tắc xử sự bắt buộc trong tôn giáo
những quy tắc xử sự được nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện

Câu trả lời đúng


những quy tắc xử sự được nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện
QPPL là quy tắc xử sự mang tính ...do...ban hành và đảm bảo thực hiện thể hiện ý chí
và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị để điều chỉnh các...
0/1
bắt buộc chung, nhà nước, quan hệ pháp luật

bắt buộc , nhà nước, quan hệ XH


bắt buộc chung, quốc hội, quan hệ pháp luật
bắt buộc chung, nhà nước, quan hệ XH

Câu trả lời đúng


bắt buộc chung, nhà nước, quan hệ XH

QPPL là cách xử sự do nhà nước ban hành để


0/1
đấy là 1 hc nhất định

áp dụng trong nhiều hoàn cảnh


cả a và b đều đúng
cả a và b đều sai

Câu trả lời đúng


cả a và b đều đúng

QPPL bắt nguồn từ đâu


0/1
tư duy trừu tượng của con người

từ thực tiễn đời sống


từ ý thức của các cá nhân trong xã hội
từ đời sống xã hội

Câu trả lời đúng


từ đời sống xã hội

QPPL là cách xử sự do nhà nước ban hành để


0/1
áp dụng cho 1 lần duy nhất và hết hiệu lực sau lần áp dụng đó

áp dụng cho 1 lần duy nhất và vẫn còn hiệu lực sau lần áp dụng đó
áp dụng cho nhiều lần và vẫn còn hiệu lực sau những lần áp dụng đó
Tùy chọn 5

Câu trả lời đúng


áp dụng cho nhiều lần và vẫn còn hiệu lực sau những lần áp dụng đó

tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của đạo đức tôn giáo hay của pháp luật
1/1
pháp luật

tôn giáo

nguồn chủ yếu của hệ thống pháp luật VN là gì


1/1
văn bản QPPL

bộ phận giả định có ý nghĩa j


1/1
trả lời cho 3 câu hỏi : chủ thể nào?khi nào?tromg đk hoàn cảnh nào?

bộ phận qui định có ý nghĩa gì


1/1
trả lời cho 3 câu hỏi chủ thể phải làm gì?chủ thể được làm gì và không được làm gì?làm ntn?

bộ phận chế tài có ý nghĩa j


1/1
trả lời cho 2 câu hỏi: chủ thể phải gánh chịu hậu quả ntn? mức độ của hậu quả chủ thể phải gánh
chịu?

chế tài của QPPL là


0/1
hình phạt nghiêm khắc của nhà nước đối với hành vi VPPL

những hậu quả bất lợi đối với người thực hiện hoặc thực hiện không đúng qui định pháp luật
phải gánh chịu
biện pháp cưỡng chế mà nhà nước áp dụng đối với VPPL
all

Câu trả lời đúng


all

có những loại QPPL nào


1/1
có 3 loại: bắt buộc , cấm đoán , lựa chọn

phần tử nhỏ nhất của hệ thống pháp luật VN


1/1
QPPL

việc kết hôn phải được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền mọi hình thức
kết hôn khác đều không có giá trị về mặt pháp lí.QPPL này thường có mấy bộ phận
1/1
2 bộ phận: giả định và qui định(giả định là bộ phận không thể thiếu , thường khuyết chế tài)

người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ thì gây hậu quả nghiêm trọng
hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà vẫn còn vi phạm ...thì bị phạt cải tạo
từ ... đến ..?xác định thành phần giả định
1/1
người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ

dòng họ similaw có tên gọi khác là gì


1/1
hệ thống pháp luật châu Âu , lục địa

nguồn chủ yếu của hệ thống thống pháp luật similaw là gì?
1/1
luật hành văn

án lệ
các hệ thống pháp lí

ngành luật kinh tế bao gồm hệ thống các QPPL


0/1
do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận

điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức quản lí XH và hoạt động sản xuất
kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau
điều chỉnh mối QHXH giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước về mặt kinh tế
all

Câu trả lời đúng


all

nguồn của luật kinh tế bao gồm


0/1
văn bản QPPL

vb QPPL và tập quán thương mại


tập quán thương mại
all

Câu trả lời đúng


vb QPPL và tập quán thương mại

tư cách pháp nhân chỉ dùng để chỉ tư cách của chủ thể nào (tổ chức)
0/1
tư cách chủ thể

pháp nhân của cá nhân


tư cách các chủ thể pháp luật của cá nhân có tổ chức
tư cách chủ thể pháp luật của tổ chức
all đều sai

Câu trả lời đúng


tư cách chủ thể pháp luật của tổ chức

tư cách pháp nhân để chỉ


0/1
tư cách chủ thể

pháp nhân của cá nhân


tư cách các chủ thể pháp luật của cá nhân có tổ chức
tư cách chủ thể pháp luật của tổ chức

Câu trả lời đúng


tư cách chủ thể pháp luật của tổ chức

hành vi của pháp nhân được thực hiện bởi ai


0/1
người quản lí pháp nhân

người ủy quyền quản lí pháp nhân


người đại diện cho pháp luật của pháp nhân
người điều hành hoạt động cho pháp nhân

Câu trả lời đúng


người đại diện cho pháp luật của pháp nhân

nhà nước nào sau đây có hình thức cấu trức nhà nước Liên Bang
0/1
VN (đơn nhất)

Pháp(đơn nhất)
Ấn Độ
all

Câu trả lời đúng


Ấn Độ

nhà nước nào sau đây có hình thức cấu trúc đơn nhất
0/1
mexico

Thụy Sĩ
Séc
all

Câu trả lời đúng


all

nhà nước có hình thức chính thể cộng hòa tổng thống
1/1
Mỹ

nhà nước có hình thức chính thể cộng hòa lưỡng tính là
1/1
Nga ,Pháp

nhà nước quân chủ hạn chế là nhà nước ntn


0/1
quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một tập thể do bầu cử mà ra

quyền lực nhà nước tối cao thuộc về 1 tập thể được hình thành theo phương thức thừa kế
quyền lực nhà nước tối cao chia làm 2 : 1 phần thuộc về nhà vua hoặc nữ hoàng theo thừa kế , 1
phần thuộc về cơ quan nhà nước theo phương thức bầu cử
ko có đáp án

Câu trả lời đúng


quyền lực nhà nước tối cao chia làm 2 : 1 phần thuộc về nhà vua hoặc nữ hoàng theo thừa kế , 1
phần thuộc về cơ quan nhà nước theo phương thức bầu cử

nhà nước có hình thức chính thể cộng hòa đại nghị là
1/1
Đức

trong nhà nước quân chủ chuyên chế (quân chủ tuyệt đối) thì
0/1
quyền lực nhà nước tối cao thuộc về 1 người do bầu cử

quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một người theo phương thức thừa kế
quyền lực nhà nước tối cao thuộc về 1 tập thể hình thành theo phương thức thừa kế
quyền lực nhà nước tối cao thuộc về tập thể do bầu cử bầu ra

Câu trả lời đúng


quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một người theo phương thức thừa kế

chế độ chính thể ở VN là


1/1
Dân chủ XHCN

Dân chủ chủ nô


Dân chủ tư sản
dân chủ quý tộc

Hình thức chính thể Cộng hòa Đại nghị còn được gọi là
1/1
Hình thức chính thể Cộng hòa Nghị viện

Hình thức chính thể cộng hòa tổng thống


Hình thức chính thể cộng hòa lưỡng tính
Hình thức chính thể quân chủ Đại nghị

Chế độ chính trị được hiểu là gì?


1/1
Là tổng thể các phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước

Là tất cả các thiết chế chính trị trong xã hội


Là toàn bộ đường lối, chính sách mà Đảng và chế độ cầm quyền đề ra
Tất cả đều đúng

Chủ thể của QHPL là:


0/1
Tất cả các cá nhân, tổ chức tham gia vào Quan hệ pháp luật
Các cá nhân, tổ chức có đủ năng lực chủ thể theo quy định của pháp luật tham gia vào Quan hệ
pháp luật
Mọi cá nhân
Mọi tổ chức

Câu trả lời đúng


Các cá nhân, tổ chức có đủ năng lực chủ thể theo quy định của pháp luật tham gia vào Quan hệ
pháp luật

Năng lực hành vi là gì?


1/1
Là khả năng chủ thể bằng hành vi của mình thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý

Là khả năng được hưởng quyền và mang nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước đã quy định

Nhận định nào dưới đây là đúng


0/1
QHPL luôn phản ánh ý chí của các bên tham gia vào quan hệ

QHPL luôn phản ánh ý chí của nhà nước


QHPL được đảm bảo bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước
Tấ cả các nhận định trên đều đúng

Câu trả lời đúng


Tấ cả các nhận định trên đều đúng

Hình thức chính thể của nhà nước Việt Nam


1/1
Cộng hòa Đại Nghị

Cộng hòa Tổng thống


Cộng hòa lưỡng tính
Chế độ độc Đảng

Nhận định nào dưới đây là đúng


1/1
Năng lực pháp luật luôn mang tính giai cấp

Năng lực pháp luật là điều kiện đủ, năng lực hành vi là điều kiện cần
Năng lực pháp luật của mọi tổ chức là như nhau
Năng lực hành vi luôn mang tính giai cấp

Năng lực pháp luật của cá nhân phụ thuộc vào


1/1
Pháp luật của từng quốc gia

Hoàn cảnh kinh tế của cá nhân đó


Độ tuổi và khả năng nhận thức của cá nhân đó
1 và 3 đều đúng

Năng lực chủ thể bao gồm mấy loại năng lực?
0/1
1

2
3
4

Câu trả lời đúng


2
Phản hồi
Năng lực chủ thể bao gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi

Là nước Liên Bang là nhà nước


0/1
Được thiết lập từ 2 hay nhiều nhà nước thành viên

có chủ quyền chung, mỗi nhà nước thành viên có chủ quyền riêng
có 2 hệ thống cơ quan nhà nước
công dân mang 2 quốc tịch
Tất cả các đặc điểm trên

Câu trả lời đúng


Tất cả các đặc điểm trên

Năng lực hành vi của cá nhân phụ thuộc vào


0/1
Độ tuổi của cá nhân
Khả năng nhận thức của cá nhân
Độ tuổi và khả năng nhận thức của cá nhân
Pháp luật của từng quốc gia

Câu trả lời đúng


Độ tuổi và khả năng nhận thức của cá nhân

Chế độ chính trị phản dân chủ là gì?


0/1
Nhà nước độc tại

Vi phạm các quyền tự do của nhân dân


Vi phạm các quyền dân chủ của nhân dân
Tất cả đều đúng

Câu trả lời đúng


Tất cả đều đúng

Nhận định nào dưới đây là sai


0/1
Năng lực pháp luật của mọi cá nhân là như nhau

Năng lực pháp luật của mọi tổ chức là như nhau


Năng lực pháp luật của cá nhân xuất hiện khi cá nhân sinh ra và mất đi khi cá nhân ấy mất đi
Năng lực pháp luật của tổ chức đó được hình thành khi tổ chức được thành lập hợp pháp hoặc
được công nhận hợp pháp và mất đi khi tổ chức ấy được giải thể

Câu trả lời đúng


Năng lực pháp luật của mọi tổ chức là như nhau

Có mấy yếu tố cấu thành lên QHPL?


0/1
2

3
4
5

Câu trả lời đúng


3
Phản hồi
QHPL được cấu thành bởi 3 yếu tố: chủ thể, nội dung và khách thể của QHPL

Hình thức cấu trúc nhà nước bao gồm những dạng nào?
0/1
Chỉ có nhà nước đơn nhất

Chỉ có nhà nước Liên Bang


Nhà nước đơn nhất và nhà nước Liên Bang
Nhà nước đơn nhất, Nhà nước Liên Bang và Liên minh các nhà nước

Câu trả lời đúng


Nhà nước đơn nhất, Nhà nước Liên Bang và Liên minh các nhà nước

Điều kiện để QHXH trở thành QHPL:


0/1
có chủ thể đưa ra quan hệ pháp luật đẩm bảo chủ thể đó có quyền chủ thể

Có quy phạm pháp luật điều chỉnh


Có sự kiện pháp lý
Phải có đủ cả 3 yếu tố trên

Câu trả lời đúng


Phải có đủ cả 3 yếu tố trên

Nhận định nào sau đây là sai


1/1
Năng lực pháp luật của các cá nhân khác nhau là khác nhau

Năng lực pháp luật của cá nhân xuất hiện từ khi cá nhân đó được sinh ra và mất đi khi cá nhân
đó mất đi
Năng lực hành vi của các cá nhân khác nhau là khác nhau

Anh A mới ký một hợp đồng với công ty X để mua chiếc xe ô tô trị giá 1 tỷ. Xác định
khách thể của QHPl nêu trên
0/1
Chiếc xe ô tô

1 tỷ
Quyền sử dụng ô tô
Quyền sở hữu ô tô
Câu trả lời đúng
Quyền sở hữu ô tô

Chủ thể của pháp luật là cá nhân bao gồm mấy loại
0/1
2

3
4
5

Câu trả lời đúng


3
Phản hồi
Gồm 3 loại:
i, công dân của nước sở tại (đa số)
ii, công dân nước ngoài
iii, người không có quốc tịch đang sinh sống, làm việc ở nước sở tại

Anh A là người gây thương tích nặng cho chị B, tòa án xử anh 10 năm tù giam. Xác
định chủ thể của QHPL hình sự trong trường hợp nêu trên.
0/1
Anh A, chị B

Anh A, nhà nước


Chị B, nhà nước
Anh A, chị B và nhà nước

Câu trả lời đúng


Anh A, nhà nước

Tên gọi khác của hình thức chính thể Quân chủ hạn chế
0/1
Quân chủ tuyệt đối

Quân chủ chuyên chế


Quân chủ lập hiến

Câu trả lời đúng


Quân chủ lập hiến
Năng lực chủ thể được hiểu là:
0/1
Là khả năng chủ thể bằng hành vi của mình thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý

Là khả năng được hưởng quyền và mang nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước đã quy định
Là khả năng chủ thể có thể trở thành các bên tham gia vào QHPL

Câu trả lời đúng


Là khả năng chủ thể có thể trở thành các bên tham gia vào QHPL

Quyền lực của nhà vua trong hình thức chính thể quân chủ tuyệt đối
0/1
Bị giới hạn bởi quyền lực được chia nhỏ cho các thiết chế lãnh đạo khác

Là vô hạn
Cả 2 đều sai

Câu trả lời đúng


Là vô hạn

Nhà nước đơn nhất là nhà nước


0/1
Có chủ quyền chung, lãnh thổ toàn vẹn, thống nhất

Các bộ phận hợp thành nhà nước là những đơn vị hành chính lãnh thổ không có chủ quyền riêng
có 1 cơ quan hệ thống nhà nước, 1 hệ thống pháp luật
công dân thường mang 1 quốc tịch
Tất cả đặc điểm trên

Câu trả lời đúng


Tất cả đặc điểm trên

Năng lực pháp luật là gì?


0/1
Là khả năng chủ thể bằng hành vi của mình thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý

Là khả năng được hưởng quyền và mang nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước đã quy định

Câu trả lời đúng


Là khả năng được hưởng quyền và mang nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước đã quy định

Nghĩa vụ pháp lý là cách xử sự mà nhà nước


0/1
Cho phép chủ thể thực hiện

Khuyến khích chủ thể thực hiện


Bắt buộc chủ thể thực hiện
Cấm chủ thể thực hiện

Câu trả lời đúng


Bắt buộc chủ thể thực hiện

Nhận định nào sau đây đúng


1/1
Chủ thể có thể không thực hiện quyền của mình

Chủ thể bắt buộc phải thực hiện quyền của mình
Nhà nước yêu cầu chủ thể phải thực hiện quyền của mình
Cả 3 phương án đều sai

Quyền chủ thể là cách xử sự mà pháp luật


0/1
Cho phép chủ thể thực hiện

khuyến khích chủ thể thực hiện


Bắt buộc chủ thể thực hiện
Cho phép và khuyến khích chủ thể thực hiện

Câu trả lời đúng


Cho phép và khuyến khích chủ thể thực hiện

Nhận định nào sau đây sai


1/1
Năng lực pháp luật của một tổ chức được hình thành khi tổ chức đó phát triển đến 1 trình độ
nhất định và mất đi khi tổ chức ấy bị giải thể
Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của tổ chức xuất hiện cùng một thời điểm
Năng lực hành vi xuất hiện khi tổ chức được công nhận là hợp pháp
Năng lực hành vi bị mất đi khi tổ chức ấy bị giải thể

Hành vi pháp lý là loại sự kiện pháp lý:


0/1
Phổ biến trong thực tế đời sống

Phụ thuộc vào ý chí con người


Không phụ thuộc vào ý chí con người
1 và 2 đều đúng

Câu trả lời đúng


1 và 2 đều đúng

Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm:


0/1
Quyền tác giả

Quyền sở hữu công nghiệp


Quyền đối với giống cây trồng là giống cây trồng và vật liệu nhân giống
Tất cả phương án trên

Câu trả lời đúng


Tất cả phương án trên

Sáng chế là:


0/1
Là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh
doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh

Là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau
Là hình dáng bên ngoài của sản phẩm thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc, hoặc sự kết
hợp giữa những yếu tố này
Là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết 1 số vấn đề xác định
bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên

Câu trả lời đúng


Là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết 1 số vấn đề xác định
bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên
Tên thương mại là:
1/1
Là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh
doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh

Là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau
Là hình dáng bên ngoài của sản phẩm thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc, hoặc sự kết
hợp giữa những yếu tố này
Là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết 1 số vấn đề xác định
bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên

Quyền sở hữu công nghiệp gồm những loại nào?


0/1
sáng chế, kiểu dáng công nghiệp

Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh
nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý
Tất cả phương án trên

Câu trả lời đúng


Tất cả phương án trên

Điều kiện để xác định quốc gia thuộc hệ thống pháp luật Islamic Law?
0/1
Đạo Hồi là quốc đạo của quốc gia

Quốc gia lấy quy định trong Kinh Thánh của Đạo Hồi làm luật
Kết hợp cả 2 điều kiện trên

Câu trả lời đúng


Kết hợp cả 2 điều kiện trên

Có mấy loại sự kiện pháp lý?


0/1
1

2
3
4

Câu trả lời đúng


2
Phản hồi
Có 2 loại: hành vi pháp lý và sự biến pháp lý

Biểu hiện, đặc điểm của nghĩa vụ pháp lý:


0/1
Chủ thể phải tiến hành 1 số hành động nhất định

Chủ thể phải kiềm chế không thực hiện 1 số hành vi nhất định
Chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý khi xử sự không đúng với quy định của pháp luật
Cả 3 biểu hiện trên

Câu trả lời đúng


Cả 3 biểu hiện trên

Nhãn hiệu là:


0/1
Là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết 1 số vấn đề xác định
bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên

Là hình dáng bên ngoài của sản phẩm thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc, hoặc sự kết
hợp giữa những yếu tố này
Là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau
Là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh
doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh

Câu trả lời đúng


Là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau

Quyền của chủ thể được biểu hiện ở các khía cạnh nào sau đây:
0/1
Chủ thể có khả năng xử sự theo cách thức nhất định mà pháp luật cho phép

Chủ thể có khả năng yêu cầu các chủ thể có liên quan thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hoặc yêu cầu
họ chấm dứt hành vi cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình
Chủ thể có khả năng yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của mình
Tất cả các khía cạnh trên

Câu trả lời đúng


Tất cả các khía cạnh trên
Khách thể của Quan hệ pháp luật là:
0/1
Là lợi ích vật chất mà các chủ thể mong muốn đạt được khi tham gia QHPL

Là lợi ích tinh thần mà các chủ thể mong muốn đạt được khi tham gia QHPL
Là yếu tố thúc đẩy các bên tham gia vào QHPL
Tất cả các phương án trên

Câu trả lời đúng


Tất cả các phương án trên

Nội dung của QHPL


1/1
Gồm các quyền chủ thể của các bên tham gia và nghĩa vụ pháp lý mà pháp luật bắt buộc phải
thực hiện

Gồm những quy tắc xử sự chung của chủ thể theo quy định của pháp luật

Sáng chế được bảo hộ dưới hình thức cấp bằng bảo hộ nếu thỏa mãn điều kiện :
0/1
Có tính mới

Có trình độ sáng tạo


Có khả năng áp dụng công nghiệp
Thuộc đối tượng được bảo hộ
Tất cả phương án trên

Câu trả lời đúng


Tất cả phương án trên

Hệ thống pháp luật Islamic Law còn có tên gọi khác là:
0/1
Hệ thống pháp luật Anh - Mỹ

Hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa


Hệ thống pháp luật Hồi Giáo

Câu trả lời đúng


Hệ thống pháp luật Hồi Giáo
Phản hồi
Hệ thống pháp luật Anh - Mỹ: Hệ thống Thông luật Common Law
Hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa: Hệ thống Dân luật Civil Law
Hệ thống pháp luật Hồi Giáo: Hệ thống pháp luật Islamic Law

Kiểu dáng công nghiệp là:


0/1
Là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết 1 số vấn đề xác định
bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên

Là hình dáng bên ngoài của sản phẩm thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc, hoặc sự kết
hợp giữa những yếu tố này
Là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau
Là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh
doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh

Câu trả lời đúng


Là hình dáng bên ngoài của sản phẩm thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc, hoặc sự kết
hợp giữa những yếu tố này

Điền vào chỗ trống: "Quyền tác giả là quyền của ........., cá nhân đối với tác phẩm mà
mình sáng tạo ra hoặc .................."
0/1
Tổ chức/ sử dụng

Tổ chức/ sở hữu
Pháp nhân / sử dụng
Pháp nhân / sở hữu

Câu trả lời đúng


Tổ chức/ sở hữu

Sự kiện pháp lý là:


0/1
Những điều kiện, hoàn cảnh, tình huống trong thực tế đời sống

Là yếu tố thúc đẩy các bên tham gia Quan hệ pháp luật
Làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các Quan hệ pháp luật
1 và 3 đều đúng

Câu trả lời đúng


1 và 3 đều đúng
Tác động của sự kiện pháp lý tới quan hệ pháp luật là:
0/1
Phát sinh quan hệ pháp luật

Thay đổi quan hệ pháp luật


Chấm dứt quan hệ pháp luật
Cả 3 tác động trên

Câu trả lời đúng


Cả 3 tác động trên

Quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế được xác lập trên cơ sở gì?
1/1
Cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Cơ sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng kí


Cơ sở sử dụng hợp pháp tên thương mại
Cơ sở có được 1 cách hợp pháp bí mật kinh doanh và thực hiện việc bảo mật bí mật kinh doanh
đó

Nhận định nào sau đây là đúng


1/1
Sự biến pháp lý là sự kiện pháp lý không phụ thuộc và ý chí con người

Sự biến pháp lý là sự kiện pháp lý phụ thuộc vào ý chí con người
Sự biến pháp lý là sự kiện pháp lý phổ biến trong đời sống thưc tiễn
Sự biến pháp lý là sự kiện pháp lý được thực hiện dưới dạng hành động

Nhãn hiệu được bảo vệ nếu đáp ứng được điều kiện gì?
0/1
Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh kể cả hình 3 chiều
hoặc kết hợp giữa các yếu tố đó, được thể hiện bằng 1 hoặc nhiều màu sắc

Có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ


Cả 2 phương án trên

Câu trả lời đúng


Cả 2 phương án trên
Bộ máy nhà nước Việt Nam được thành lập ở mấy cấp?
0/1
2
3

4
5

Câu trả lời đúng


4
Phản hồi
Bộ máy nhà nước VN được thành lập ở 4 cấp: cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã

Đâu là chức năng đối ngoại của nhà nước?


0/1
Thiết lập quan hệ với các quốc gia bên ngoài

Bảo vệ chế độ kinh tế


Phòng thủ đất nước
1 và 3 đều đúng
Tất cả đều đúng

Câu trả lời đúng


1 và 3 đều đúng

Tòa án thuộc cơ quan nhà nước nào trong hệ thống bộ máy nhà nước?
0/1
Hành Pháp

Tư Pháp
Lập Pháp

Câu trả lời đúng


Tư Pháp

Nhà nước ra đời nhằm mục đích gì?


1/1
Bảo vệ, duy trì, lập lại trật tự xã hội
bảo vệ lợi ích của người đứng đầu
Cả 2 đáp án đều đúng

Chức năng của nhà nước là:


1/1
Thực hiện các công việc trong phạm vi lãnh thổ quốc gia và những công việc của nhà nước vượt
ra ngoài phạm vi lãnh thổ quốc gia

Thực hiện chính sách đối nội của nhà nước


Thực hiện chức năng đối ngoại của nhà nước

Ủy ban nhân dân các cấp nằm trong hệ thống cơ quan nào?
0/1
Cơ quan đại diện nhân dân

Cơ quan hành pháp


Cơ quan lập pháp
Cơ quan xét xử

Câu trả lời đúng


Cơ quan hành pháp

Chấn áp phần tử chống đối chế độ là dấu hiệu về chức năng nào của nhà nước?
1/1
Chức năng đối nội

Chức năng đối ngoại


Cả 2 chức năng trên

Chọc phương án đúng: Chính phủ là cơ quan Nhà nước...


0/1
Do người dân trực tiếp bầu ra

Được thành lập bởi nguyên thủ quốc gia


Do tòa án bầu ra
Không do người dân trực tiếp bầu ra

Câu trả lời đúng


Không do người dân trực tiếp bầu ra
Phản hồi
Chính phủ là cơ quan nhà nước do Quốc hội bầu ra

Học thuyết được 1 số quốc gia trên thế giới áp dụng để tổ chức bộ máy nhà nước là:
0/1
Học thuyết " Tam quyền phân lập"

Học thuyết " Phân quyền"


Cả 2 phương án đều đúng

Câu trả lời đúng


Cả 2 phương án đều đúng
Phản hồi
Học thuyết Tam quyền phân lập hay có tên gọi khác là học thuyết Phân lập, đây là học thuyết phân
chia quyền lực ở 1 số quốc gia phương Tây thời cổ đại, Việt Nam không áp dụng học thuyết này để
phân chia quyền lực trong tổ chức bộ máy nhà nước.

Nhà nước có nhiệm vụ gì?


0/1
Tổ chức xây dựng xã hội

Chuyên chính giai cấp


Cả 2 phương án trên

Câu trả lời đúng


Cả 2 phương án trên

Môn học Pháp luật đại cương thuộc lĩnh vực nào của Khoa học xã hội?
0/1
Khoa học tâm lý

Khoa học chính trị pháp lý


Khoa học văn hóa
Khoa học kinh tế
Tất cả các lĩnh vực trên

Câu trả lời đúng


Khoa học chính trị pháp lý
Viện kiểm sát nằm trong hệ thống cơ quan nào?
0/1
Lập pháp

Tư pháp
Tòa án
Hành pháp

Câu trả lời đúng


Tư pháp

Khi thực hiện xét xử, tòa án nhân danh ai để thực hiện xét xử?
1/1
Nhà nước

Chủ tịch nước


Quốc hội
Chủ tịch quốc hội

Trong lĩnh vực nghiên cứu Khoa học pháp lý, Pháp luật đại cương nghiên cứu về:
1/1
Những vấn đề nền tảng và cốt lõi của nhà nước và Pháp luật

Một số nhà nước và pháp luật cụ thể


Kiểu nhà nước, kiểu pháp luật cụ thể
Hệ thống pháp luật của nhà nước

Khi nghiên cứu về Nhà nước và Pháp luật thì nó phải gắn liền với phương pháp
nghiên cứu nào?
0/1
Trực quan sinh động

Duy vật biện chứng


Duy vật lịch sử
Duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

Câu trả lời đúng


Duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
Đâu là bộ phận để tạo thành bộ máy nhà nước?
0/1
Chính phủ, Quốc hội

Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân


Toàn bộ người dân
Các cơ quan nhà nước

Câu trả lời đúng


Các cơ quan nhà nước

Nguyên thủ quốc gia trong chính thể Cộng hòa đại nghị do ai bầu ra
1/1
Nghị viện và Quốc hội bầu ra

Do nhà nước bầu ra


Do nhân dân bầu ra
Tất cả đáp án trên đều sai

Chức năng của tòa án là gì?


1/1
Xét xử

Thực hiện quyền công tố


Kiểm sát các hoạt động tư pháp
Tất cả phương án trên

Hệ thống bộ máy nhà nước Việt Nam gồm mấy cơ quan?


0/1
2

3
4
5

Câu trả lời đúng


3
Phản hồi
Hệ thống bộ máy nhà nước Việt Nam bao gồm 3 cơ quan chính: Hành pháp, lập pháp, tư pháp
Pháp luật đại cương nghiên cứu về lĩnh vực gì?
0/1
Lĩnh vực văn hóa

Lĩnh vực chính trị


Lĩnh vực tư tưởng
Lĩnh vực kinh tế
Tất cả các lĩnh vực trên

Câu trả lời đúng


Tất cả các lĩnh vực trên

Đâu là chức năng đối nội của nhà nước:


1/1
Bảo vệ chế độ kinh tế đất nước

Giáo dục ý thức của người dân trong xã hội


Chống sự xâm lược từ bên ngoài
Phát triển quan hệ với các nước khác

Quy định "mỗi cơ quan nhà nước có một thẩm quyền nhất định" có nghĩa là:
1/1
Cơ quan nhà nước chỉ được làm những gì pháp luật quy định

Cơ quan nhà nước có quyền thực hình những việc không thuộc nhiệm vụ của mình
Cơ quan nhà nước được sử dụng quyền lực nhà nước ở bất cứ nhiệm vụ nào
Cơ quan nhà nước không được nhân danh nhà nước khi làm nhiệm vụ

Cấp bộ là cơ quan nhà nước thuộc:


0/1
Quốc hội

Chính phủ
Tòa án
Ủy ban nhân dân và hội đồng nhân dân cấp trung ương

Câu trả lời đúng


Chính phủ
Tổ chức bộ máy nhà nước CNXH nói chung và bộ máy nhà nước Việt Nam nói riêng
đều tuân theo nguyên tắc gì?
1/1
Quyền lực thống nhất, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân

Quyền lực được giao cho các cơ quan độc lập đảm nhiệm để thực hiện quyền lập pháp, hành
pháp và tư pháp
Cả 2 phương án đều sai
Cả 2 phương án đều đúng

Trong bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hội đồng nhân dân các
cấp là cơ quan:
0/1
Lập pháp

Cơ quan đại diện cho quyền lực cao nhất ở địa phương
Cơ quan của Quốc hội tại địa phương
Cơ quan kiêm nhiệm ở địa phương

Câu trả lời đúng


Cơ quan đại diện cho quyền lực cao nhất ở địa phương

Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là gì?


0/1
Hành vi vi phạm

Hậu quả của hành vi


Mối quan hệ giữa hành vi và hậu quả của hành vi vi phạm
Toàn bộ những dấu hiệu bên ngoài của VPPL

Câu trả lời đúng


Toàn bộ những dấu hiệu bên ngoài của VPPL

Trách nhiệm hành chính được áp dụng với người vi phạm hành chính là:
0/1
Hình phạt
Xử phạt hành chính
Bồi thường thiệt hại
Buộc thôi việc

Câu trả lời đúng


Xử phạt hành chính

Nguyên thủ quốc gia của VN là ai?


1/1
Chủ tịch nước

Chủ tịch quốc hội

Tuân thủ pháp luật là gì?


1/1
Là một hình thức thực hiện pháp luật trong đó chủ thể pháp luật kiềm chế không làm những việc
mà pháp luật cấm

Thực hiện những quy định trao nghĩa vụ bắt buộc của pháp luật một cách tích cực, trong đó các
chủ thể thực hiện nghĩa vụ bằng những hành vi tích cực
Nhà nước thông qua các cơ quan có thẩm quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể
thực hiện những quy định của pháp luật một cách đầy đủ và nghiêm chỉnh
Thực hiện những quy định về quyền chủ thể của pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật chủ
động, tự mình quyết định việc thực hiện hay không thực hiện điều mà pháp luật cho phép

Thực hiện nguyên tắc 5K trong phòng chống dịch là hình thức thực hiện pháp luật
nào?
0/1
Tuân thủ pháp luật

Chấp hành pháp luật


Sử dụng pháp luật
Áp dụng pháp luật

Câu trả lời đúng


Chấp hành pháp luật

Năng lực trách nhiệm pháp lý của chủ thể được xác định như thế nào?
1/1
Năng lực pháp lý của cá nhân phụ thuộc vào độ tuổi và khả năng nhận thức, chủ thể là tổ chức
luôn có năng lực pháp lý

Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý khi đạt đến độ tuổi nhất định và có khả năng nhận thức
bình thường
Các chủ thể là cá nhân, tổ chức đều luôn có năng lực pháp lý
Khi thực hiện hành vi trái pháp luật, chỉ có cá nhân phải chịu trách nhiệm pháp lý

Sử dụng pháp luật là gì?


0/1
Là một hình thức thực hiện pháp luật trong đó chủ thể pháp luật kiềm chế không làm những việc
mà pháp luật cấm

Thực hiện những quy định trao nghĩa vụ bắt buộc của pháp luật một cách tích cực, trong đó các
chủ thể thực hiện nghĩa vụ bằng những hành vi tích cực
Nhà nước thông qua các cơ quan có thẩm quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể
thực hiện những quy định của pháp luật một cách đầy đủ và nghiêm chỉnh
Thực hiện những quy định về quyền chủ thể của pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật chủ
động, tự mình quyết định việc thực hiện hay không thực hiện điều mà pháp luật cho phép

Câu trả lời đúng


Thực hiện những quy định về quyền chủ thể của pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật chủ
động, tự mình quyết định việc thực hiện hay không thực hiện điều mà pháp luật cho phép

Có mấy hình thức thực hiện pháp luật?


0/1
2

3
4
5

Câu trả lời đúng


4
Phản hồi
có 4 hình thức thực hiện pháp luật: Tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật, áp dụng pháp luật và
sử dụng pháp luật

Hành vi trái pháp luật của chủ thể có lỗi khi:


0/1
Phản ánh tâm lý bên trong của chủ thể khi thực hiện hành vi
Chủ thể có khả năng nhận thức được hậu quả do hành vi gây ra và có nhiều lựa chọn để thực
hiện nhưng đã chọn cách thực hiện trái pháp luật
Chủ thể có khả năng nhận thức được hậu quả do hành vi gây ra nhưng không còn nhiều lựa
chọn để thực hiện nên đã chọn hành vi trái pháp luật
Tất cả các đáp án trên

Câu trả lời đúng


Chủ thể có khả năng nhận thức được hậu quả do hành vi gây ra và có nhiều lựa chọn để thực
hiện nhưng đã chọn cách thực hiện trái pháp luật

Thực hiện pháp luật là gì?


0/1
Là hoạt động có mục đích nhằm hiện thực hóa các quy định của pháp luật làm cho chúng đi vào
cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật

Là những xử sự (hành động hoặc không hành động) của các chủ thể pháp luật (các cá nhân, tổ
chức) phù hợp với những yêu cầu của các quy phạm pháp luật, có ích cho xã hội, nhà nước và
cá nhân
cả 2 đều đúng
cả 2 đều sai

Câu trả lời đúng


cả 2 đều đúng

có mấy trường hợp áp dụng pháp luật?


0/1
3

4
5
6

Câu trả lời đúng


4
Phản hồi
có 4 trường hợp áp dụng pháp luật:
i, Khi quyền, nghĩa vụ pháp lý của chủ thể không mặc nhiên phát sinh hoặc chấm dứt nếu không có
sự can thiệp của nhà nước
ii, Khi có tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lý mà các chủ thể không tự giải quyết được
iii, Trong một số quan hệ pháp luật, nhà nước thấy cần phải tham gia để kiểm tra, xác nhận sự tồn
tại hoặc không tồn tại của sự việc
iv, Khi có vi phạm pháp luật xảy ra và nhà nước thấy cần áp dụng chế tài đối với những cá nhân, tổ
chức vi phạm pháp luật
Đâu là dạng hành vi trái pháp luật:
0/1
Thực hiện hành vi mà pháp luật cấm

Không thực hiện hành vi mà pháp luật bắt buộc phải thực hiện
Thực hiện hành vi vượt quá phạm vi pháp luật cho phép thực hiện
Tất cả các phương án trên

Câu trả lời đúng


Tất cả các phương án trên

Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là gì?


0/1
Lỗi, Động cơ

Động cơ, mục đích


Mục đích, trách nhiệm
Lỗi, động cơ, mục đích

Câu trả lời đúng


Lỗi, động cơ, mục đích

Quyết định áp dụng pháp luật có giá trị


1/1
Có hiệu lực 1 lần
Được đảm bảo bằng sự cưỡng chế của nhà nước
Có tác dụng với chủ thể cụ thể
Tất cả đáp án trên đều đúng

Có mấy dấu hiệu của VPPL?


0/1
4

3
5
6

Câu trả lời đúng


5
Phản hồi
5 dấu hiệu của VPPL bao gồm:
i, là hành vi của cá nhân hoặc tổ chức cụ thể, được thực hiện dưới dạng hành động hoặc không
hành động
ii, là hành vi trái pháp luật
iii, là hành vi gây thiệt hại cho xã hội
iv, là hành vi có lỗi
v, là hành vi theo quy định của pháp luật phải bị trừng phạt

Đâu là đặc trưng của nhà nước pháp quyền?


0/1
Sự thống trị của Pháp luật trong mọi lĩnh vực của đời sống

Sự ràng buộc giữa nhà nước, cơ quan công chức nhà nước bởi pháp luật
Xác định trách nhiệm của nhà nước và nhân dân trên cơ sở của pháp luật
Tất cả đáp án trên

Câu trả lời đúng


Tất cả đáp án trên
Phản hồi

https://luanvanviet.com/nha-nuoc-phap-quyen-la-gi/

Chủ thể của vi phạm pháp luật là gì?


0/1
là cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm

chủ thể phải có năng lực hành vi


cả 2 phương án trên đều đúng
cả 2 phương án trên đều sai

Câu trả lời đúng


cả 2 phương án trên đều đúng

VPPL là hành vi cụ thể của chủ thể được thực hiện dưới dạng:
0/1
Hành động

Không hành động


Hành động hoặc không hành động

Câu trả lời đúng


Hành động hoặc không hành động

Hệ thống chính trị của Việt Nam gồm có mấy bộ phận?


0/1
2

3
4

Câu trả lời đúng


3
Phản hồi
Hệ thống chính trị Việt Nam gồm có:

- Đảng Cộng sản Việt Nam

- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội gồm có: Công đoàn Việt Nam, Đoàn
Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam,
Hội Nông dân Việt Nam.

Áp dụng pháp luật là gì?


0/1
Là một hình thức thực hiện pháp luật trong đó chủ thể pháp luật kiềm chế không làm những việc
mà pháp luật cấm

Thực hiện những quy định trao nghĩa vụ bắt buộc của pháp luật một cách tích cực, trong đó các
chủ thể thực hiện nghĩa vụ bằng những hành vi tích cực
Nhà nước thông qua các cơ quan có thẩm quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể
thực hiện những quy định của pháp luật một cách đầy đủ và nghiêm chỉnh
Thực hiện những quy định về quyền chủ thể của pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật chủ
động, tự mình quyết định việc thực hiện hay không thực hiện điều mà pháp luật cho phép

Câu trả lời đúng


Nhà nước thông qua các cơ quan có thẩm quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể
thực hiện những quy định của pháp luật một cách đầy đủ và nghiêm chỉnh

Chủ thể thực hiện hình thức áp dụng pháp luật là:
0/1
cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia vào pháp luật

cơ quan nhà nước có thẩm quyền


cả 2 phương án đều đúng

Câu trả lời đúng


cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Trung tâm của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:
1/1
Quốc hội

Hội đồng nhân dân các cấp


Chính phủ

Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng phương tiện xe máy, xe đạp điện là
hình thức thực hiện pháp luật nào?
1/1
Chấp hành pháp luật

Tuân thủ pháp luật

Chấp hành pháp luật là?


0/1
Là một hình thức thực hiện pháp luật trong đó chủ thể pháp luật kiềm chế không làm những việc
mà pháp luật cấm

Thực hiện những quy định trao nghĩa vụ bắt buộc của pháp luật một cách tích cực, trong đó các
chủ thể thực hiện nghĩa vụ bằng những hành vi tích cực
Nhà nước thông qua các cơ quan có thẩm quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể
thực hiện những quy định của pháp luật một cách đầy đủ và nghiêm chỉnh
Thực hiện những quy định về quyền chủ thể của pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật chủ
động, tự mình quyết định việc thực hiện hay không thực hiện điều mà pháp luật cho phép

Câu trả lời đúng


Thực hiện những quy định trao nghĩa vụ bắt buộc của pháp luật một cách tích cực, trong đó các
chủ thể thực hiện nghĩa vụ bằng những hành vi tích cực

Vi phạm pháp luật là khi chủ thể( có năng lực trách nhiệm pháp lý):
0/1
Thực hiện hành động cụ thể trái với quy định của pháp luật, không có lỗi của chủ thể

Không thực hiện những hành động nhất định theo yêu cầu của pháp luật
Thực hiện hành vi cụ thể trái với quy định của pháp luật , có lỗi của chủ thể
Tất cả đều sai

Câu trả lời đúng


Tất cả đều sai

Nội dung nào thuộc nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của người lao động?
0/1
Tự do thuê mướn lao động

Tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử
Ban hành nội quy, quy chế lao động
Không có đáp án đúng

Câu trả lời đúng


Tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử

1 người đi xe máy lạng lách, đánh võng ngoài đường dẫn đến va chạm và gây tai nạn.
Lỗi gây tai nạn ở đây là:
0/1
Lỗi cố ý gián tiếp

Lỗi vô ý do cẩu thả


Lỗi vô ý do quá tự tin

Câu trả lời đúng


Lỗi vô ý do quá tự tin

Có những loại hợp đồng lao động nào theo quy định của bộ luật lao động VN?
0/1
Hợp đồng có thời hạn

Hợp đồng không xác định thời hạn


Cả 2 đều đúng

Câu trả lời đúng


Cả 2 đều đúng

Không nhận thức được hậu quả của hành vi trái pháp luật mặc dù có khả năng nhận
thức được, đó là loại lỗi nào?
0/1
Lỗi vô ý do quá tự tin

Lỗi vô ý do cẩu thả

Câu trả lời đúng


Lỗi vô ý do cẩu thả

Sinh viên A vi phạm quy chế thi bị nhà trường khiển trách. A đang chịu trách nhiệm gì?
0/1
Trách nhiệm dân sự

Trách nhiệm kỷ luật


Trách nhiệm hành chính

Câu trả lời đúng


Trách nhiệm kỷ luật

Hậu quả do hành vi trái pháp luật gây ra cho XH là:


0/1
Những thiệt hại về vật chất

Những thiệt hại về thể chất


Những thiệt hại về tinh thần
Những thiệt hại hoặc nguy cơ gây thiệt hại cho các quan hệ pháp luật được pháp luật bảo vệ

Câu trả lời đúng


Những thiệt hại hoặc nguy cơ gây thiệt hại cho các quan hệ pháp luật được pháp luật bảo vệ
Nguồn gốc của luật lao động?
1/1
Bộ luật lao động

Ngành luật lao động

Trách nhiệm pháp lý nào nghiêm khắc nhất?


1/1
Trách nhiệm hình sự

Trách nhiệm dân sự


Trách nhiệm kỷ luật
Trách nhiệm hành chính

Mong muốn hậu quả xảy ra khi thực hiện trái pháp luật là loại lỗi nào?
0/1
Lỗi cố ý gián tiếp

Lỗi cố ý trực tiếp


Lỗi vô ý do quá tự tin
Lỗi vô ý do cẩu thả

Câu trả lời đúng


Lỗi cố ý trực tiếp

Phương pháp điều chỉnh của ngành luật lao động?


0/1
Thỏa hiệp

Mệnh lệnh phục tùng


Cưỡng ép, bắt buộc
Tự nguyện thỏa thuận và mệnh lệnh phục tùng

Câu trả lời đúng


Tự nguyện thỏa thuận và mệnh lệnh phục tùng

Cơ sở phát sinh mối quan hệ giữa người lao động với người sử dụng lao động là
1/1
Hợp đồng lao động
Thỏa thuận, trao đổi giữa người sử dụng lao động và người lao động
Cưỡng ép, bắt buộc

Một người hút thuốc ở trong rừng, vô tình gạt tàn xuống dưới làm cháy rừng, đây
thuộc loại lỗi gì?
0/1
Lỗi vô ý do quá tự tin

Lỗi cố ý trực tiếp


Lỗi cố ý gián tiếp
Lỗi vô ý do cẩu thả

Câu trả lời đúng


Lỗi vô ý do cẩu thả

Độ tuổi lao động tối thiểu của cá nhân là:


1/1
15 tuổi

16 tuổi
18 tuổi
14 tuổi

Chị A điều khiển xe máy vượt đèn đỏ, chị A phải chịu trách nhiệm pháp lý gì?
0/1
Trách nhiệm dân sự

Trách nhiệm hành chính

Câu trả lời đúng


Trách nhiệm hành chính

Trách nhiệm hành chính được áp dụng với vi phạm hành chính là:
0/1
Tịch thu tang vật

Xử phạt hành chính


Bồi thường thiệt hại
Buộc thôi việc
Câu trả lời đúng
Xử phạt hành chính

Minh cho Cường vay tiền nhưng đến hạn Cường không trả, Minh kiện Cường ra tòa
án, tòa thụ lý giải quyết cho Minh. Trong trường hợp này đã có áp dụng hình thức
thực hiện pháp luật nào?
0/1
Áp dụng pháp luật

Sử dụng pháp luật


Tuân thủ pháp luật
1 và 2

Câu trả lời đúng


1 và 2

Trách nhiệm dân sự được thể hiện dưới hình thức nào sau đây:
0/1
Phạt vi phạm

Bồi thường thiệt hại do vi phạm gây ra


Đính chính, xin lỗi công khai
Tất cả các hình thức trên

Câu trả lời đúng


Tất cả các hình thức trên

Trách nhiệm pháp lý được áp dụng với:


0/1
Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật

Cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi trái pháp luật


Cá nhân, tổ chức không thực hiện nghĩa vụ pháp lý quy định
Cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật

Câu trả lời đúng


Cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật

"Hình phạt" là hình thức của trách nhiệm pháp lý nào?


0/1
trách nhiệm dân sự

trách nhiệm hình sự


trách nhiệm kỷ luật
trách nhiệm hành chính

Câu trả lời đúng


trách nhiệm hình sự

Nội dung nào sau đây thuộc nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người
sử dụng lao động?
0/1
Được trả lương

Được ban hành nội quy, quy chế lao động


Đảm bảo quyền lợi nghỉ ngơi của người lao động
Được bảo hộ lao động trong quá trình làm việc

Câu trả lời đúng


Được ban hành nội quy, quy chế lao động

Người sử dụng lao động là:


0/1
Doanh nghiệp

Hợp tác xã
Hộ gia đình
Tất cả đều đúng

Câu trả lời đúng


Tất cả đều đúng

Đối tượng điều chỉnh của ngành luật lao động là gì?
0/1
quan hệ phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội

Quan hệ lao động


Quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng lao động
2 và 3 đều đúng
Câu trả lời đúng
2 và 3 đều đúng

Không mong hậu quả khi thực hiện hành vi trái pháp luật là đặc điểm của loại lỗi nào?
0/1
Lỗi cố ý gián tiếp

Lỗi vô ý do quá tự tin


Lỗi vô ý do cẩu thả
Lỗi vô ý

Câu trả lời đúng


Lỗi vô ý

Quan hệ pháp luật trong lao động được hình thành từ những chủ thể nào?
0/1
Người lao động

Người sử dụng lao động


Cả 2

Câu trả lời đúng


Cả 2

Hành vi trái pháp luật thực hiện trong trường hợp nào sau đây không bị coi là có lỗi?
0/1
Sự kiện bất ngờ

Tình thế cấp thiết


Phòng vệ chính đáng
Tất cả các trường hợp trên

Câu trả lời đúng


Tất cả các trường hợp trên
GIỚI THIỆU TRẮC NGHIỆM TẠI VIETLOD.COM

Trong chương trình giảng dạy đại học khối ngành kinh tế, hiện nay nhiều trường đại học trên
cả nước đã và đang áp dụng hình thức trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả học tập
của sinh viên. Nhằm đáp ứng nhu cầu ôn tập, vietlod.com đã tổng hợp hơn 90 ngàn câu hỏi
trắc nghiệm cho các chuyên ngành kinh tế, bao gồm: Chính trị, Kinh tế, Quản trị, Tài chính,
Kế toán và Thi công chức. Những câu trắc nghiệm này đã được biên soạn, tổng hợp và biên
tập lại thành những phần/chương cụ thể giúp các bạn dễ dàng trong việc ôn tập. Phần lớn
các câu trắc nghiệm đã được kiểm duyệt nhiều lần, cả về nội dung lẫn hình thức trình bày
(lỗi chính tả, dấu câu...). Đây là nguồn tài liệu phục vụ công tác giảng dạy của tác giả.

A. CHÍNH TRỊ 1. Quản trị học

1. Kinh tế chính trị 2. Thương mại quốc tế

2. Triết học 3. Quản trị ngoại thương

3. Tư tưởng HCM 4. Quản trị dự án

4. Pháp luật đại cương 5. Quản trị Marketing

5. Chủ nghĩa Mác-Lênin 6. Kinh doanh quốc tế

6. Đường lối ĐCSVN D. TÀI CHÍNH


7. Giáo dục quốc phòng 1. Tài chính tiền tệ
2. Tài chính quốc tế

B. KINH TẾ HỌC 3. Tài chính doanh nghiệp

1. Kinh tế học 4. Thị trường chứng khoán

2. Kinh tế vi mô E. KẾ TOÁN
3. Kinh tế vĩ mô 1. Kiểm toán
4. Luật kinh tế 2. Kế toán công
5. Kinh tế phát triển 3. Kế toán ngân hàng

C. QUẢN TRỊ 4. Kế toán doanh nghiệp

Ngoài ra, Vietlod còn tổng hợp một số đề thi công chức (trắc nghiệm), các bạn có thể
tham khảo tại: THI CÔNG CHỨC | http://vietlod.com/tag/thi-cong-chuc

Tải về tại: http://vietlod.com/category/QUIZ

Hãy chia sẻ cùng bạn bè, nếu bạn thấy nội dung này hữu ích!
Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

PLDC_P1_1: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin thì nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện
Nhà nước là:
► Do có sự phân công lao động trong xã hội

☺ Do có sự phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp trong xã hội.

► Do con người trong xã hội phải hợp sức lại để đắp đê, chống bão lụt, đào kênh làm thủy lợi
hay chống giặc ngoại xâm.
► Do ý chí của con người trong xã hội.

PLDC_P1_2: Hình thái Kinh tế – Xã hội nào là chưa có Nhà nước?


► Hình thái Kinh tế – Xã hội Cộng sản chủ nghĩa

☺ Hình thái Kinh tế – Xã hội Cộng sản nguyên thủy

► Hình thái Kinh tế – Xã hội Tư bản chủ nghĩa


► Hình thái Kinh tế – Xã hội Chiếm hữu nô lệ

PLDC_P1_3: Tổ chức Thị tộc trong xã hội Cộng sản nguyên thủy là:
► Một xã hội độc lập

☺ Một tập đoàn người có cùng quan hệ huyết thống

► Một tập đoàn người không có cùng quan hệ huyết thống


► Một tổ chức độc lập

PLDC_P1_4: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về Nhà nước thì:
► Nhà nước là hiện tượng tự nhiên

☺ Nhà nước là hiện tượng xã hội mang tính lịch sử

► Nhà nước là hiện tượng vĩnh cửu, bất biến


► Nhà nước là hiện tượng xuất hiện và tồn tại cùng với sự xuất hiện, tồn tại của lịch sử xã hội
loài người

Pháp luật đại cương – Phần 1 1


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

PLDC_P1_5: Khi nghiên cứu về nguồn gốc Nhà nước, thì khẳng định nào sau đây là sai:
► Nhà nước ra đời, tồn tại trong xã hội có giai cấp
► Thời kì xã hội loài người chưa có giai cấp, thì Nhà nước chưa xuất hiện

☺ Nhà nước ra đời, tồn tại cùng với lịch sử xã hội loài người

► Nhà nước là hiện tượng xã hội mang tính lịch sử

PLDC_P1_6: Khi nghiên cứu về bản chất nhà nước thì khẳng định nào sau đây là đúng?
► Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn bản chất xã hội
► Bất cứ nhà nước nào cũng chỉ là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với
giai cấp khác
► Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất xã hội rõ nét hơn bản chất giai cấp

☺ Bất cứ nhà nước nào cũng đều thể hiện bản chất giai cấp và bản chất xã hội

PLDC_P1_7: Bản chất giai cấp của nhà nước được thể hiện:
► Nhà nước là công cụ sắc bén nhất để quản lý mọi mặt đời sống xã hội

☺ Nhà nước là một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác

► Nhà nước là công cụ để bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
► Tất cả đều đúng

PLDC_P1_8: Bản chất xã hội của nhà nước được thể hiện:
► Nhà nước là công cụ sắc bén để duy trì sự thống trị giai cấp
► Nhà nước là công cụ của đa số nhân dân lao động sử dụng để trấn áp lại thiểu số giai cấp bóc
lột đã bị lật đổ cùng với bọn tội phạm phản động

☺ Nhà nước là bộ máy nhằm bảo đảm trật tự an toàn xã hội và đảm đương các công việc chung
của xã hội
► Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp cầm quyền

Pháp luật đại cương – Phần 1 2


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

PLDC_P1_9: Nhà nước nào cũng có chức năng:


► Bảo đảm trật tự an toàn xã hội
► Tổ chức và quản lý nền kinh tế

☺ Đối nội và đối ngoại

► Thiết lập mối quan hệ ngoại giao

PLDC_P1_10: Khi nghiên cứu về chức năng của nhà nước, thì khẳng định nào sau đây là sai?

☺ Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại là quan trọng như nhau

► Chức năng đối nội của nhà nước là cơ sở cho việc thực hiện chức năng đối ngoại
► Kết quả của việc thực hiện chức năng đối ngoại có tác động đến việc thực hiện chức năng đối
nội
► Chức năng đối nội có vai trò quan trọng hơn chức năng đối ngoại

PLDC_P1_11: Tổ chức nào dưới đây có quyền lực công:


► Các tổ chức phi chính phủ
► Các Tổng công ty
► Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam

☺ Nhà nước

PLDC_P1_12: Hình thức Nhà nước Việt Nam dước góc độ chính thể:
► Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ tư sản
► Hình thức chính thể quân chủ hạn chế
► Hình thức chính thể cộng hòa lưỡng tính

☺ Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ

PLDC_P1_13: Chế độ chính trị của nhà nước Việt Nam là chế độ:
► Dân chủ chủ nô

Pháp luật đại cương – Phần 1 3


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

► Dân chủ quý tộc


► Dân chủ tư sản

☺ Dân chủ xã hội chủ nghĩa

PLDC_P1_14: “Nhà nước là một bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với
giai cấp khác” là định nghĩa của:
► Các Mác
► Angghen

☺ Lênin

► Hồ Chí Minh

PLDC_P1_15: Nhà nước nào dưới đây là nhà nước liên bang?
► Việt Nam
► Trung Quốc
► Pháp

☺ Ấn Độ

PLDC_P1_16: Nhà nước nào dưới đây là nhà nước đơn nhất?
► Đức
► Australia

☺ Singapo

► Nauy

PLDC_P1_17: Nhà nước nào dưới đây không thuộc kiểu nhà nước Xã hội chủ nghĩa?
► Việt Nam
► Trung Quốc

☺ Campuchia

Pháp luật đại cương – Phần 1 4


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

► Cu Ba

PLDC_P1_18: Chế độ phản dân chủ là:


► Nhà nước độc tài
► Vi phạm các quyền tự do của nhân dân
► Vi phạm các quyền dân chủ của nhân dân

☺ Tất cả đều đúng

PLDC_P1_19: Hình thức chính thể quân chủ hạn chế còn có tên gọi khác là:
► Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế
► Hình thức chính thể quân chủ lập hiến
► Hình thức chính thể quân chủ đại nghị

☺ Cả câu b và c đều đúng

PLDC_P1_20: Quyền lực của Vua trong hình thức chính thể quân chủ tuyệt đối luôn:
► Bị hạn chế

☺ Vô hạn

► Không có quyền hành


► Tất cả đều sai

PLDC_P1_21: Chính thể cộng hòa đại nghị còn được gọi là:

☺ Chính thể cộng hòa nghị viện

► Chính thể cộng hòa tổng thống


► Chính thể cộng hòa lưỡng tính
► Chính thể quân chủ đại nghị

PLDC_P1_22: Việt Nam có quan hệ ngoại giao với các khu vực:

Pháp luật đại cương – Phần 1 5


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

► Châu Á Thái Bình Dương – Châu Âu – Châu Mỹ


► Châu Phi – Trung Đông

☺ Cả hai câu trên

► Tất cả đều sai

PLDC_P1_23: Quốc hội nước CNXHCN Việt Nam được bầu bởi:
► Mọi công dân Việt Nam

☺ Công nhân Việt Nam 18 tuổi trở lên

► Công dân Việt Nam từ 21 trở lên


► Công dân Việt Nam và người không có quốc tịch

PLDC_P1_24: Một trong những bản chất của nhà nước là:
► Nhà nước có chủ quyền quốc gia

☺ Tính xã hội

► Đặt ra thuế và thu thuế dưới hình thức bắt buộc


► Tất cả đều đúng

PLDC_P1_25: Cơ quan nhà nước nào sau đây có vai trò tổ chức thực hiện pháp luật trên thực tế.

☺ Chính phủ

► Cơ quan đại diện


► Toà án
► Tất cả đều đúng

PLDC_P1_26: Quyền công tố trước toà là:

☺ Quyền truy tố cá nhân, tổ chức ra trước pháp luật

► Quyền khiếu nại tố cáo của nhân dân


► Quyền xác định tội phạm

Pháp luật đại cương – Phần 1 6


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

► Tất cả đều đúng

PLDC_P1_27: Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc nào:
► Tập trung dân chủ; Pháp chế XHCN; Đảm bảo sự lãnh đạo của ĐCS

☺ Quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân công và phối hợp giữa các CQNN trong
việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
► Đảm bảo sự tham gia đông đảo của nhân dân vào tổ chức và hoạt động của nhà nước.
► Tất cả các phương án đều đúng

PLDC_P1_28: Khi nghiên cứu về bộ máy nhà nước Việt Nam thì khẳng định nào sau đây là
đúng?
► Chính phủ có quyền giám sát toàn bộ hoạt động của nhà nước
► Quốc hội là cơ quan nắm giữ và thực hiện cả ba quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp

☺ Hội đồng nhân dân do nhân dân trực tiếp bầu ra

► Ủy ban nhân dân do nhân dân trực tiếp bầu ra

PLDC_P1_29: Trong bộ máy nhà nước Việt Nam thì:


► Quốc hội có quyền ban hành tất cả các văn bản quy phạm pháp luật
► Chính phủ là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất

☺ Chính phủ là cơ quan chấp hành và điều hành

► Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, đại diện cho nhân dân ở địa
phương

PLDC_P1_30: Việc thực hiện quyền lực trong nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
có sự:
► Phân chia quyền lực

☺ Phân công, phân nhiệm và phối hợp trong việc thực hiện quyền lực nhà nước

Pháp luật đại cương – Phần 1 7


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

► Ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp được giao tách bạch cho 3 cơ quan Quốc hội, Chính
phủ và Tòa án
► Tập trung quyền lực vào Quốc hội và Chính phủ

PLDC_P1_31: Cơ quan thường trực của Quốc hội nước ta là:


► Ủy ban Quốc hội

☺ Ủy ban thường vụ Quốc hội

► Ủy ban kinh tế và ngân sách


► Ủy ban đối nội và đối ngoại

PLDC_P1_32: Việc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước ở nước ta được thể hiện:

☺ Quyền lực nhà nước thuộc về cơ quan cấp cao, do nhân dân bầu ra theo nhiệm kỳ

► Quyền lực nhà nước thuộc về người đứng đầu nhà nước
► Quyền lực nhà nước tập trung toàn bộ hay một phần vào trong tay người đứng đầu nhà nước
► Tất cả đều đúng

PLDC_P1_33: Bộ máy nhà nước nói chung thường có mấy hệ thống cơ quan:
► Một hệ thống cơ quan
► Hai hệ thống cơ quan

☺ Ba hệ thống cơ quan

► Bốn hệ thống cơ quan

PLDC_P1_34: Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa có chủ quyền quốc gia khi nào?
► Năm 1930

☺ Năm 1945

► Năm 1954
► Năm 1975

Pháp luật đại cương – Phần 1 8


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

PLDC_P1_35: Việc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam theo
nguyên tắc nào?
► Phân quyền

☺ Tập quyền XHCN

► Tam quyền phân lập


► Quyền lực nhà nước tập trung thống nhất vào Quốc hội và Chính phủ

PLDC_P1_36: Bản chất Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam được thể hiện:
► Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
► Là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
► Nhân dân được kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước

☺ Tất cả đều đúng

PLDC_P1_37: Chức năng đối nội của Nhà nước Việt Nam được thể hiện:
► Gia nhập các tổ chức quốc tế và khu vực
► Tổ chức và quản lý nền kinh tế, thiết lập quan hệ đối ngoại

☺ Tổ chức và quản lý các mặt kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ, bảo đảm trật tự
an toàn xã hội và các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân
► Bao gồm cả 3 ý trên

PLDC_P1_38: Bộ máy Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam gồm có các loại cơ
quan?

☺ Cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp

► Cơ quan Quốc hội, cơ quan Chính phủ, cơ quan xét xử


► Cơ quan quyền lực, cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát
► Tất cả đều đúng

Pháp luật đại cương – Phần 1 9


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

PLDC_P1_39: Trong bộ máy Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thì Quốc hội là:
► Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
► Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân
► Cơ quan có quyền lập hiến, lập pháp

☺ Tất cả đều đúng

PLDC_P1_40: Hình thức cấu trúc lãnh thổ của Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
là:

☺ Nhà nước đơn nhất

► Nhà nước liên bang


► Nhà nước liên minh
► Nhà nước tự trị

PLDC_P1_41: Hình thức chính thể của Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là:
► Quân chủ
► Cộng hòa

☺ Cộng hòa dân chủ

► Quân chủ đại nghị

PLDC_P1_42: Chủ tịch nước ta có quyền:


► Quyết định mọi vấn đề quan trọng của đất nước
► Lập hiến và lập pháp
► Thay mặt nhà nước để quyết định mọi vấn đề đối nội và đối ngoại

☺ Công bố Hiến pháp, luật và pháp lệnh

PLDC_P1_43: Hội đồng nhân dân các cấp là:


► Do Quốc hội bầu ra

Pháp luật đại cương – Phần 1 10


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

► Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương

☺ Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương

► Cơ quan chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên

PLDC_P1_44: Khi nghiên cứu về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan trong bộ máy nhà nước
Việt Nam, thì khẳng định nào sau đây là sai?
► Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập pháp
► Chính phủ là cơ quan hành pháp
► Viện kiểm sát là cơ quan duy nhất có quyền truy tố người phạm tội

☺ Tòa án là cơ quan duy nhất có quyền xét xử và thi hành án

PLDC_P1_45: Trong bộ máy nhà nước Việt Nam thì Ủy ban nhân dân các cấp là:
► Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương
► Cơ quan đại diện cho y chí của nhân dân ở địa phương

☺ Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương

► Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, đại diện cho nhân dân ở địa
phương

PLDC_P1_46: Ủy ban thường vụ quốc hội là cơ quan thuộc:


► Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước

☺ Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước

► Hệ thống cơ quan xét xử


► Hệ thống cơ quan kiểm sát

PLDC_P1_47: Cơ quan nào trong bộ máy nhà nước Việt Nam có quyền hành pháp?
► Quốc hội

☺ Chính Phủ

Pháp luật đại cương – Phần 1 11


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

► Toà án
► Viện kiểm sát
PLDC_P1_48: Cơ quan nào trong bộ máy nhà nước Việt Nam có quyền tư pháp?
► Quốc Hội và Tòa án
► Tòa án và Viện Kiểm sát

☺ Quốc hội và Chính phủ

► Chính phủ và Viện Kiểm sát.

PLDC_P1_49: Bộ Công thương là cơ quan trực thuộc:


► Quốc Hội
► Ủy ban thường vụ Quốc hội

☺ Chính phủ

► Cơ quan quyền lực nhà nước

PLDC_P1_50: Hội đồng nhân dân trong bộ máy nhà nước Việt Nam là:
► Do Chính phủ bầu ra

☺ Do nhân dân địa phương bầu ra

► Do Quốc Hội bầu ra


► Do Ủy ban nhân dân bầu ra

PLDC_P1_51: Ủy Ban nhân dân các cấp trong bộ máy nhà nước Việt Nam là:
► Do Chính phủ bầu ra
► Do nhân dân địa phương bầu ra
► Do Quốc Hội bầu ra

☺ Do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra

PLDC_P1_52: Ủy ban nhân dân trong bộ máy nhà nước Việt Nam là cơ quan thuộc:

Pháp luật đại cương – Phần 1 12


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

► Hệ thống cơ quan Quyền lực nhà nước

☺ Hệ thống cơ quan Hành chính nhà nước

► Hệ thống cơ quan Xét xử


► Hệ thống cơ quan Kiểm sát

PLDC_P1_53: Quốc Hội khóa XII của nhà nước ta có nhiệm kỳ:
► 2 năm
► 3 năm

☺ 4 năm

► 5 năm

PLDC_P1_54: Chủ tịch nước Việt Nam hiện nay là người đứng đầu:
► Chính phủ
► Quốc Hội

☺ Nhà nước

► Tất cả đều đúng

PLDC_P1_55: Trong bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay, Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà
nước, thay mặt Nhà nước CHXHCN. Việt Nam về:
► Điều hành mọi hoạt động của đất nước
► Quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất nước

☺ Đối nội và đối ngoại

► Tất cả đều đúng

PLDC_P1_56: Nguyên nhân ra đời của nhà nước và pháp luật là:

☺ Hoàn toàn giống nhau

► Hoàn toàn khác nhau

Pháp luật đại cương – Phần 1 13


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

► Do nhu cầu chủ quan của xã hội


► Do nhu cầu khách quan của xã hội
PLDC_P1_57: Nhà nước có những biện pháp nào nhằm tuyên truyền, phổ biến pháp luật?
► Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng
► Đưa kiến thức pháp luật vào chương trình giảng dạy trong trường học
► Đưa các văn bản pháp luật lên mạng Internet để mọi người cùng tìm hiểu

☺ Tất cả đều đúng

PLDC_P1_58: Pháp luật xuất hiện là do:


► Xuất phát từ ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội
► Nhà nước tự đặt ra

☺ Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận

► Xuất phát từ những phong tục, tập quán, tín điều tôn giáo trong xã hội

PLDC_P1_59: Pháp luật có thuộc tính cơ bản là:


► Tính cưỡng chế
► Tính xác định chặt chẽ về hình thức
► Tính quy phạm và phổ biến

☺ Tất cả đều đúng

PLDC_P1_60: Pháp luật có mấy thuộc tính cơ bản?


►2

☺3

►4
►5

PLDC_P1_61: Tính cưỡng chế của pháp luật được thể hiện:

Pháp luật đại cương – Phần 1 14


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

► Những hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử phạt hành chính


► Những hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng hình phạt
► Những hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử lý kỷ luật

☺ Những hành vi vi phạm pháp luật đều có thể bị áp dụng biện pháp chế tài

PLDC_P1_62: Những quy phạm xã hội tồn tại trong chế độ cộng sản nguyên thủy là:
► Đạo đức
► Tập quán
► Tín điều tôn giáo

☺ Tất cả đều đúng

PLDC_P1_63: Đáp án nào sau đây thể hiện vai trò của pháp luật?
► Là phương tiện để nhân dân phục vụ lợi ích cho riêng mình

☺ Là phương tiện để Nhà nước quản lí mọi mặt đời sống xã hội

► Là công cụ để Nhà nước cưỡng chế đối với mọi người trong xã hội
► Tất cả đều đúng

PLDC_P1_64: Quy phạm nào sau đây là quy phạm xã hội:


► Nghị quyết của Hội đồng nhân dân
► Quy chế của Bộ Giáo dục –Đào tạo
► Nghị quyết của Quốc Hội

☺ Điều lệ của Đảng cộng sản

PLDC_P1_65: Quy phạm nào sau đây là quy phạm pháp luật:
► Điều lệ của hội đồng hương
► Nghị quyết của Đảng cộng sản

☺ Nghị quyết của Quốc hội

Pháp luật đại cương – Phần 1 15


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

► Điều lệ của Đảng cộng Sản

PLDC_P1_66: Bộ Giáo dục và Đào tạo có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào sau
đây?
► Luật giáo dục

☺ Thông tư

► Nghị định
► Nghị quyết

PLDC_P1_67: Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây là loại văn bản luật?
► Bộ luật;
► Hiến pháp
► Nghị quyết của Quốc hội

☺ Tất cả đều đúng

PLDC_P1_68: Văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân ban hành là:
► Nghị định
► Chỉ thị

☺ Nghị quyết

► Thông tư

PLDC_P1_69: Văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lí cao nhất là:

☺ Hiến pháp

► Luật hình sự
► Luật dân sự
► Luật hiến pháp

Pháp luật đại cương – Phần 1 16


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

PLDC_P1_70: Văn bản luật là loại văn bản do:

☺ Quốc Hội ban hành

► Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục nhất định
► Ủy ban Thường vụ Quốc Hội ban hành
► Chính phủ ban hành

PLDC_P1_71: Nhà nước và pháp luật là hai yếu tố đều thuộc


► Cơ sở hạ tầng

☺ Kiến trúc thượng tầng

► Quan hệ sản xuất thống trị


► Cả ba câu trên đều sai

PLDC_P1_72: Kiểu pháp luật phong kiến thể hiện ý chí của
► Giai cấp địa chủ
► Giai cấp thống trị
► Giai cấp phong kiến

☺ Cả ba câu trên đều đúng

PLDC_P1_73: Có bao nhiêu kiểu pháp luật đã và đang tồn tại?


►2
►3

☺4

►5

PLDC_P1_74: Hình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của
giai cấp mình lên thành pháp luật. Trong lịch sử loài người đã có _________ hình thức pháp luật,
đó là ___________

Pháp luật đại cương – Phần 1 17


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

► 4 - tập quán pháp, tiền lệ pháp, điều lệ pháp và Văn bản quy phạm pháp luật

☺ 3 - tập quán pháp, tiền lệ pháp… văn bản quy phạm pháp luật

► 2 - tập quán pháp và văn bản quy phạm pháp luật


► 1 - văn bản quy phạm pháp luật

PLDC_P1_75: Tập quán pháp là:

☺ Biến đổi những tục lệ, tập quán có sẵn thành pháp luật

► Biến đổi những thói quen hành xử của con người trong lịch sử thành pháp luật
► Biến đổi những quy phạm tôn giáo thành quy phạm pháp luật
► Tất cả đều đúng

PLDC_P1_76: Hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất và được sử dụng nhiều trong các nhà nước
chủ nô và nhà nước phong kiến là:
► Tiền lệ pháp
► Điều lệ pháp

☺ Tập quán pháp

► Văn bản quy phạm pháp luật

PLDC_P1_77: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về pháp luật thì:

☺ Pháp luật là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử

► Pháp luật là một hiện tượng xã hội


► Pháp luật là một hiện tượng tự nhiên
► Pháp luật là một hiện tượng tồn tại mãi mãi cùng với sự tồn tại của lịch sử xã hội loài người

PLDC_P1_78: Pháp luật là:


► Những quy định mang tính bắt buộc chung cho mọi người trong xã hội
► Những quy định mang tính cưỡng chế đối với các cơ quan, tổ chức trong xã hội

Pháp luật đại cương – Phần 1 18


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

► Những quy định do cơ quan nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục nhất định

☺ Những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, được nhà
nước bảo đảm thực hiện

PLDC_P1_79: Khi nghiên cứu về bản chất của pháp luật, thì khẳng định nào sau đây là sai?
► Pháp luật là ý chí giai cấp thống trị được đề lên thành luật

☺ Pháp luật bao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn bản chất xã hội

► Pháp luật là hiện tượng vừa mang tính giai cấp vừa mang tính xã hội
► Pháp luật vừa mang tính chủ quan lại vừa mang tính khách quan

PLDC_P1_80: Bản chất giai cấp của pháp luật được thể hiện:

☺ Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị được đề lên thành luật

► Pháp luật chính là sự phản chiếu thực tại khách quan


► Pháp luật là công cụ hữu hiệu để tổ chức quản lý xã hội
► Tất cả đều đúng

PLDC_P1_81: Chọn phương án đúng nhất điền vào chỗ trống: Xuất phát từ ___________ cho
nên bất cứ nhà nước nào cũng dùng pháp luật làm phương tiện chủ yếu để quản lý mọi mặt đời
sống xã hội.
► Tính cưỡng chế của pháp luật
► Tính quy phạm và phổ biến của pháp luật
► Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật

☺ Những thuộc tính cơ bản của pháp luật

PLDC_P1_82: Việc thực hiện pháp luật được đảm bảo bằng:
► Đường lối, chính sách của Nhà nước
► Hệ thống các cơ quan bảo vệ pháp luật của Nhà nước
► Cưỡng chế nhà nước

Pháp luật đại cương – Phần 1 19


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

☺ Tất cả đều đúng

PLDC_P1_83: Pháp luật có chức năng:


► Là phương tiện chủ yếu để quản lý mọi mặt đời sống xã hội

☺ Điều chỉnh và bảo vệ các quan hệ xã hội chủ yếu

► Là cơ sở để hoàn thiện bộ máy nhà nước


► Tất cả đều đúng

PLDC_P1_84: Vai trò của pháp luật được thể hiện:


► Là công cụ để nhà nước thực hiện sự cưỡng chế đối với những cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá
nhân trong xã hội
► Là phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lý xã hội

☺ Là phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lý mọi mặt đời sống xã hội và bảo vệ các quyền, lợi
ích hợp pháp của công dân
► Là công cụ để nhà nước thực hiện sự cưỡng chế đối với những hành vi vi phạm pháp luật và
tội phạm

PLDC_P1_85: Pháp luật là phương tiện để:


► Bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân
► Nhà nước sử dụng làm công cụ chủ yếu quản lý mọi mặt đời sống xã hội
► Hoàn thiện bộ máy nhà nước và tạo lập mối quan hệ ngoại giao

☺ Tất cả đều đúng

PLDC_P1_86: Pháp luật không tồn tại trong xã hội nào?


► Xã hội không có tư hữu
► Xã hội không có giai cấp
► Xã hội không có nhà nước

Pháp luật đại cương – Phần 1 20


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

☺ Tất cả đều đúng

PLDC_P1_87: Đáp án nào sau đây thể hiện thuộc tính của pháp luật?
► Tính chính xác

☺ Tính quy phạm và phổ biến

► Tính minh bạch


► Tất cả đều đúng

PLDC_P1_88: Khi nghiên cứu về các thuộc tính của pháp luật, thì khẳng định nào sau đây là sai?
► Bất kỳ cá nhân, tổ chức nào khi vi phạm pháp luật đều có thể bị áp dụng biện pháp chế tài

☺ Việc tuân theo pháp luật thường phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người

► Pháp luật là thước đo cho hành vi xử sự của con người


► Pháp luật và đạo đức điều mang tính quy phạm

PLDC_P1_89: Quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội:


► Hoàn toàn giống nhau
► Hoàn toàn khác nhau

☺ Có điểm giống nhau và khác nhau

► Chỉ có điểm khác nhau, không có điểm giống nhau

PLDC_P1_90: Khi nghiên cứu về chức năng của pháp luật thì khẳng định nào sau đây là đúng?
► Pháp luật là công cụ bảo vệ tất cả các mối quan hệ nảy sinh trong đời sống xã hội
► Pháp luật điều chỉnh tất cả các mối quan hệ nảy sinh trong đời sống xã hội

☺ Pháp luật nghiêm cấm những hành vi xâm hại, làm ảnh hưởng đến các quan hệ xã hội mà nó
điều chỉnh
► Tất cả đều đúng

Pháp luật đại cương – Phần 1 21


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

PLDC_P1_91: Khi nghiên cứu về kiểu pháp luật thì khẳng định nào sau đây là đúng?
► Tương ứng với 5 hình thái kinh tế - xã hội, thì có 5 kiểu pháp luật
► Tương ứng với mỗi chế độ xã hội thì có một kiểu pháp luật

☺ Tương ứng với mỗi kiểu nhà nước thì có một kiểu pháp luật

► Tương ứng với mỗi hình thái kinh tế - xã hội, thì có một kiểu pháp luật

PLDC_P1_92: Điểm giống nhau của các kiểu pháp luật trong lịch sử là:
► Đều mang tính đồng bộ
► Đều mang tính khách quan

☺ Đều thể hiện ý chí của giai cấp thống trị

► Đều thể hiện ý chí của nhân dân trong xã hội

PLDC_P1_93: Nhà nước và pháp luật có mối quan hệ:


► Là tiền đề
► Là cơ sở của nhau
► Cùng tác động đến nhau

☺ Các câu trên đều đúng

PLDC_P1_94: Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế thì khẳng định nào sau
đây là sai?
► Kinh tế giữ vai trò quyết định đối với pháp luật

☺ Pháp luật không quan hệ gì với kinh tế

► Pháp luật luôn có sự tác động tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế
► Khi kinh tế có sự thay đổi, sẽ kéo theo sự thay đổi của pháp luật

PLDC_P1_95: Pháp luật và chính trị là hai hiện tượng do:

Pháp luật đại cương – Phần 1 22


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

► Kiến trúc thượng tầng quyết định

☺ Cơ sở hạ tầng kinh tế của xã hội quyết định

► Nhà nước quyết định


► Tất cả đều đúng

PLDC_P1_96: Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức thì khẳng định nào sau
đây là sai?
► Pháp luật và đạo đức đều là hiện tượng thuộc kiến trúc thượng tầng
► Pháp luật và đạo đức đều được hình thành từ thực tiễn đời sống xã hội
► Pháp luật và đạo đức đều là quy phạm có tác dụng điều chỉnh đến hành vi xử sự của con người
trong xã hội

☺ Pháp luật và đạo đức đều được nhà nước sử dụng để điều chỉnh tất cả các quan hệ nảy sinh
trong đời sống xã hội

PLDC_P1_97: Chọn phương án đúng nhất điền vào chỗ trống: Kiểu pháp luật là tổng thể các dấu
hiệu đặc trưng cơ bản của pháp luật, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại, phát
triển của pháp luật trong____________
► Một nhà nước nhất định
► Trong một giai đoạn lịch sử nhất định
► Một chế độ xã hội nhất định

☺ Một hình thái Kinh tế – Xã hội nhất định

PLDC_P1_98: Chọn phương án đúng nhất điền vào chỗ trống: Hình thức ____________ do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục nhất định, trong đó có những quy
tắc xử sự chung được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội.

☺ Văn bản quy phạm pháp luật

► Tập quán pháp


► Tiền lệ pháp
► Án lệ pháp

Pháp luật đại cương – Phần 1 23


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

PLDC_P1_99: Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật tiến bộ nhất vì:
► Được nhà nước thừa nhận từ một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội

☺ Luôn có tính rõ ràng, cụ thể, điều chỉnh được nhiều quan hệ xã hội trên các lĩnh vực khác nhau

► Ngày càng được sử dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới
► Tất cả đều đúng

PLDC_P1_100: Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng:

☺ Cùng phát sinh, tồn tại và tiêu vong

► Có nhiều nét tương đồng với nhau và có sự tác động qua lại lẫn nhau
► Cùng thuộc kiến trúc thượng tầng
► Tất cả đều đúng

PLDC_P1_101: Trong mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chúng ta thấy rằng:
► Pháp luật và kinh tế đều là hiện tượng thuộc kiến trúc thượng tầng
► Pháp luật giữ vai trò chủ đạo, quyết định đối với kinh tế

☺ Pháp luật vừa chịu sự tác động, chi phối của kinh tế; đồng thời lại vừa có sự tác động đến kinh
tế rất mạnh mẽ
► Pháp luật và kinh tế có nhiều nét tương đồng với nhau

PLDC_P1_102: Mối quan hệ giữa pháp luật với chính trị được thể hiện:
► Pháp luật là linh hồn của đường lối chính trị

☺ Việc thực hiện pháp luật là thực tiễn để kiểm nghiệm về tính đúng đắn và hiệu quả của đường
lối chính trị
► Việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng luôn phải dựa trên ý thức pháp luật
của nhân dân
► Tất cả đều đúng

Pháp luật đại cương – Phần 1 24


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

PLDC_P1_103: Pháp luật và đạo đức là hai hiện tượng:


► Đều mang tính quy phạm
► Đều mang tính bắt buộc chung
► Đều là quy phạm tồn tại ở dạng thành văn

☺ Đều do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận

PLDC_P1_104: Quy phạm nào sau đây là quy phạm xã hội:


► Nghị quyết của Hội đồng nhân dân
► Quy chế của Bộ Giáo dục –Đào tạo
► Nghị quyết của Quốc Hội

☺ Điều lệ của Đảng cộng Sản

PLDC_P1_105: Quy phạm nào sau đây là quy phạm pháp luật:
► Điều lệ của hội đồng hương
► Nghị quyết của Đảng cộng sản

☺ Nghị quyết của Quốc Hội

► Điều lệ của Đảng cộng Sản

PLDC_P1_106: Luật giáo dục do cơ quan nào sau đây ban hành?
► Bộ Giáo dục, Đào tạo
► Ủy ban thường vụ Quốc hội
► Chính phủ

☺ Quốc hội

PLDC_P1_107: Bộ Giáo dục và Đào tạo có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào sau
đây?
► Luật giáo dục

Pháp luật đại cương – Phần 1 25


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

☺ Chỉ thị

► Nghị định
► Nghị quyết

PLDC_P1_108: Chọn đáp án đúng cho chỗ trống trong câu: ___________ là văn bản quy phạm
pháp luật do Quốc hội – cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành.
► Pháp lệnh
► Quyết định
► Văn bản dưới luật

☺ Văn bản luật

PLDC_P1_109: Chính phủ ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây:
► Chỉ thị
► Thông tư

☺ Nghị định

► Quyết định

PLDC_P1_110: Văn bản quy phạm pháp luật có mấy loại:


► 3 loại là: Hiến pháp; Đạo luật, bộ luật; văn bản dưới luật

☺ 2 loại là: Văn bản luật; văn bản dưới luật

► 2 loại là: Văn bản luật; văn bản áp dụng pháp luật
► 1 loại là: bao gồm tất cả các văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành

PLDC_P1_111: Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây là loại văn bản luật?
► Luật, bộ luật
► Hiến pháp
► Nghị quyết của Quốc hội

Pháp luật đại cương – Phần 1 26


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

☺ Tất cả đều đúng

PLDC_P1_112: Văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân ban hành là:
► Nghị định
► Chỉ thị

☺ Nghị quyết

► Thông tư

PLDC_P1_113: Văn bản quy phạm pháp luật giá trị pháp lí cao nhất là:

☺ Hiến pháp

► Luật hình sự
► Luật dân sự
► Luật Hành chính

PLDC_P1_114: Văn bản luật là loại văn bản do:

☺ Quốc Hội ban hành

► Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục nhất định
► Ủy ban Thường vụ Quốc Hội ban hành
► Chính phhủ ban hành

PLDC_P1_115: Thực hiện pháp luật là:


► Hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật nhằm làm cho những quy định của pháp luật đi
vào cuộc sống.
► Hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật luôn có sự tham gia của nhà nước.

☺ Một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống,
trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật.

Pháp luật đại cương – Phần 1 27


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

► Quá trình nhà nước tổ chức cho các chủ thể thực hiện các quy định của pháp luật

PLDC_P1_116: Tuân thủ pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó:
► Các chủ thể pháp luật tiến hành những hoạt động mà pháp luật không cấm.

☺ Các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những hành vi mà pháp luật ngăn cấm.

► Các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực.
► Các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình do pháp luật quy định.

PLDC_P1_117: Thi hành pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó:

☺ Các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực.

► Các chủ thể pháp luật tiến hành những hoạt động mà pháp luật không cấm.
► Các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những họat động mà pháp luật ngăn cấm.
► Các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình do pháp luật quy định.

PLDC_P1_118: Sử dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó:

☺ Các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình do pháp luật quy định.

► Các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực.
► Các chủ thể pháp luật tiến hành những hoạt động mà pháp luật không cấm.
► Các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những họat động mà pháp luật ngăn cấm.

PLDC_P1_119: Áp dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó:
► Luôn luôn có sự tham gia của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

☺ Nhà nước tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện những quy định của pháp luật

► Nhà nước bắt buộc các chủ thể pháp luật phải thực hiện những quy định của pháp luật.
► Các chủ thể pháp luật tự mình thực hiện những quy định của pháp luật.

Pháp luật đại cương – Phần 1 28


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

PLDC_P1_120: Tìm đáp án đúng cho chỗ trống trong câu sau: Vi phạm pháp luật là hành vi trái
pháp luật, có lỗi, do ___________, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
► Chủ thể có năng lực pháp luật thực hiện
► Chủ thể có năng lực hành vi thực hiện
► Chủ thể đủ 18 tuổi thực hiện

☺ Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện

PLDC_P1_121: Vi phạm pháp luật có mấy dấu hiệu cơ bản?


►2
►3

☺4

►5

PLDC_P1_122: Hành vi trái pháp luật nào sau đây là dạng hành vi không hành động?
► Xúi giục người khác trộm cắp tài sản
► Đe dọa giết người

☺ Không đóng thuế

► Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có

PLDC_P1_124: Hành vi nào sau đây là hành vi trái pháp luật?


► Hành vi vi phạm vào điều lệ Đảng
► Hành vi vi phạm vào điều lệ đoàn

☺ Hút thuốc lá trong khuôn viên của trường Đại học Công nghiệp

► Tất cả đều đúng

PLDC_P1_125: Dấu hiệu của vi phạm pháp luật là:


► Hành vi xác định của con người

Pháp luật đại cương – Phần 1 29


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

► Hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể thực hiện hành vi đó
► Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật có năng lực trách nhiệm pháp lý

☺ Tất cả đều đúng

PLDC_P1_126: Anh Nguyễn Văn A có hành vi cướp xe máy của chị Lê Thị B, vậy khách thể
của hành vi vi phạm pháp luật trên là:
► Chiếc xe gắn máy
► Quyền sử dụng xe gắn máy của B
► Quyền định đoạt xe gắn máy của B

☺ Quyền sở hữu về tài sản của B

PLDC_P1_127: Khi nghiên cứu về vi phạm pháp luật thì khẳng định nào sau đây là sai?

☺ Một hành vi có thể vừa là vi phạm pháp luật hình sự, vừa là vi phạm pháp luật hành chính

► Một hành vi có thể vừa là vi phạm pháp luật hành chính, vừa là vi phạm pháp luật dân sự
► Một hành vi có thể vừa là vi phạm pháp luật dân sự, vi phạm pháp luật hành chính, vi phạm
kỉ luật
► Một hành vi có thể đồng thời vi phạm vào nhiều loại văn bản pháp luật khác nhau

PLDC_P1_128: Có mấy hình thức lỗi?

☺2

►3
►4
►5

PLDC_P1_129: Khi nghiên cứu về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí thì khẳng định nào
sau đây là sai?
► Vi phạm pháp luật là cơ sở của trách nhiệm pháp lí
► Việc truy cứu trách nhiệm pháp lí có tác dụng làm hạn chế vi phạm pháp luật
► Trách nhiệm pháp lí chỉ phát sinh trên cơ sở có vi phạm pháp luật

Pháp luật đại cương – Phần 1 30


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

☺ Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng trách nhiệm pháp lí hình sự

PLDC_P1_130: Khi nghiên cứu về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí thì khẳng định nào
sau đây là đúng?
► Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng trách nhiệm pháp lí hành chính
► Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng trách nhiệm pháp lí hình sự
► Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng trách nhiệm kỉ luật

☺ Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều có thể bị áp dụng trách nhiệm pháp lí

PLDC_P1_131: Khi nghiên cứu về vi phạm pháp luật thì khẳng định nào sau đây là đúng?
► Mọi hành vi trái pháp luật đều xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ
► Mọi hành vi xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ đều là hành vi vi phạm pháp
luật

☺ Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều trái pháp luật

► Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật

PLDC_P1_132: Thông thường vi phạm pháp luật được phân thành các loại:
► Tội phạm và vi phạm pháp luật khác

☺ Vi phạm pháp luật hình sự; vi phạm pháp luật dân sự; vi phạm pháp luật hành chính và vi
phạm kỷ luật
► Tùy theo mức độ nguy hiểm của hành vi
► Vi phạm luật tài chính, vi phạm luật đất đai, vi phạm luật lao động, vi phạm luật hôn nhân, gia
đình

PLDC_P1_133: Có mấy loại vi phạm pháp luật?


►2
►3

☺4

Pháp luật đại cương – Phần 1 31


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

►5

PLDC_P1_134: Hành vi trái pháp luật là:


► Không làm những việc mà pháp luật buộc phải làm
► Đã làm những việc mà pháp luật cấm
► Thực hiện hành vi vượt quá giới hạn pháp luật cho phép

☺ Tất cả đều đúng

PLDC_P1_135: Chọn đáp án đúng cho chỗ trống trong câu sau: Một hành vi trái pháp luật thì
bao giờ cũng xâm hại tới _____________:
► Quan hệ ngoại giao
► Quan hệ gia đình

☺ Quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ

► Mọi quan hệ trong đời sống xã hội

PLDC_P1_136: Vi phạm pháp luật là:


► Hành vi trái pháp luật, do con người thực hiện
► Chủ thể thực hiện hành vi đó phải có lỗi
► Chủ thể thực hiện hành vi đó phải có năng lực trách nhiệm pháp lí

☺ Tất cả đều đúng

PLDC_P1_137: Năng lực trách nhiệm pháp lí là:


► Khả năng của cá nhân thực hiện được những hành vi nhất định
► Khả năng của tổ chức thực hiện được những hành vi nhất định

☺ Khả năng của cá nhân, tổ chức phải gánh chịu trách nhiệm từ hành vi trái pháp luật và hậu quả
từ hành vi đó
► Tất cả đều đúng

Pháp luật đại cương – Phần 1 32


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

PLDC_P1_138: Hành vi nào sau đây là hành vi vi phạm pháp luật?

☺ Vi phạm nội quy, quy chế trường học

► Vi phạm điều lệ Đảng


► Vi phạm điều lệ Đoàn thanh niên cộng sản
► Vi phạm tín điều tôn giáo

PLDC_P1_139: Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hành chính?
► Vượt đèn đỏ gây tai nạn nghiêm trọng
► Lừa đảo chiếm đoạt tài sản

☺ Đi vào đường cấm, đường ngược chiều

► Sử dụng tài liệu khi làm bài thi

PLDC_P1_140: Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hình sự?
► Gây mất trật tự nơi công cộng
► Bán hàng lấn chiếm lòng, lề đường

☺ Chống người thi hành công vụ

► Không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe gắn máy ở tuyến đường bắt buộc

PLDC_P1_141: Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật dân sự?
► Xây dựng nhà trái phép
► Cướp giật tài sản
► Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản

☺ Sử dụng tác phẩm âm nhạc không xin phép tác giả

PLDC_P1_142: Hành vi nào sau đây là vi phạm kỷ luật?

Pháp luật đại cương – Phần 1 33


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

► Vi phạm điều lệ đoàn thanh niên cộng sản


► Sử dụng trái phép chất ma túy
► Gây mất trật tự trong phòng thi

☺ Trộm tivi của người khác

PLDC_P1_143: Học sinh, sinh viên vi phạm vào nội quy, quy chế của trường học có phải là vi
phạm pháp luật không?

☺ Phải

► Không phải
► Tùy vào từng trường hợp vi phạm cụ thể để xem xét có phải hay không
► Có thể là vi phạm pháp luật, có thể không phải

PLDC_P1_144: Hành vi gây mất trật tự trong lớp học, thuộc loại vi phạm nào sau đây?
► Vi phạm hình sự
► Vi phạm hành chính

☺ Vi phạm kỷ luật

► Vi phạm dân sự

PLDC_P1_145: Trách nhiệm pháp lý là:


► Trách nhiệm của các chủ thể vi phạm pháp luật đối với nhà nước
► Trách nhiệm của các chủ thể vi phạm pháp luật đối với chủ thể bị hành vi vi phạm pháp luật
xâm hại
► Việc nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với chủ thể vi phạm pháp luật

☺ Những hậu quả pháp lý bất lợi mà nhà nước áp dụng đối với chủ thể đã vi phạm pháp luật

PLDC_P1_146: Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý:

☺ Chỉ được áp dụng khi có hành vi vi phạm pháp luật xảy ra trong xã hội

Pháp luật đại cương – Phần 1 34


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

► Về hình thức là quá trình nhà nước tổ chức cho các chủ thể vi phạm pháp luật thực hiện bộ
phận chế tài của quy phạm pháp luật
► Là quá trình nhà nước xử lý hành vi vi phạm pháp luật
► Tất cả đều đúng

PLDC_P1_147: Mục đích của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý là nhằm:
► Trừng phạt chủ thể đã có hành vi vi phạm pháp luật
► Cải tạo, giáo dục chủ thể đã có hành vi vi phạm pháp luật
► Phòng ngừa, nâng cao ý thức pháp luật đối với mọi người

☺ Trừng phạt, cải tạo, giáo dục chủ thể vi phạm pháp luật và phòng ngừa, nâng cao ý thức pháp
luật cho mọi người

PLDC_P1_148: Khi nghiên cứu về các nguyên tắc truy cứu trách nhiệm pháp lý thì khẳng định
nào sau đây là đúng?
► Một hành vi vi phạm pháp luật cụ thể có thể áp dụng đồng thời trách nhiệm hành chính và
trách nhiệm hình sự.
► Một hành vi vi phạm pháp luật phải áp dụng nhiều loại trách nhiệm pháp lý
► Một hành vi vi phạm kỷ luật có thể áp dụng đồng thời trách nhiệm hành chính và trách nhiệm
vật chất.

☺ Một hành vi vi phạm pháp luật chỉ có thể bị truy cứu trách nhiệm pháp lý một lần

PLDC_P1_149: Có mấy loại trách nhiệm pháp lí?


►2
►3

☺4

►5

Pháp luật đại cương – Phần 1 35


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

PLDC_P1_150: Chọn đáp án đúng cho chỗ trống câu: Trách nhiệm pháp lí hình sự là loại trách
nhiệm pháp lí nghiêm khắc nhất, do ___________ áp dụng cho chủ thể đã thực hiện hành vi phạm
tội

☺ Tòa án

► Viện kiểm sát


► Công an
► Cơ quan nhà nước có thẩm quyền

PLDC_P1_151: Thông thường trách nhiệm pháp lý được phân thành các loại nào?
► Trách nhiệm pháp lý hình sự và trách nhiệm pháp lý dân sự

☺ Trách nhiệm pháp lý hình sự; trách nhiệm pháp lý hành chính; trách nhiệm pháp lý dân sự và
trách nhiệm kỷ luật
► Trách nhiệm pháp lý hình sự và trách nhiệm pháp lý hành chính
► Không thể xác định chính xác

PLDC_P1_152: Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm pháp lí hình sự?
► Công an
► Chủ tịch Ủy Ban nhân dân

☺ Tòa án

► Viện kiểm sát

PLDC_P1_153: Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm pháp lí hành chính?

☺ Các cơ quan quản lí nhà nước

► Chủ tịch Hội đồng nhân dân


► Tòa Án
► Viện kiểm sát

PLDC_P1_154: Người nào sau đây có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm kỉ luật?

Pháp luật đại cương – Phần 1 36


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

☺ Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, trường học, bệnh viện, xí nghiệp…

► Chủ tịch nước


► Thư kí Tòa án nhân dân
► Tất cả đều đúng

PLDC_P1_155: Chọn đáp án đúng cho chỗ trống trong câu sau: Trách nhiệm pháp lí dân sự do
_________ áp dụng đối với cá nhân, tổ chức đã vi phạm pháp luật dân sự

☺ Tòa án

► Viện Kiểm Sát


► Công an
► Cơ quan có thẩm quyền

PLDC_P1_156: Chọn đáp án đúng cho chỗ trống trong câu sau: Trách nhiệm pháp lí hành chính
do __________ áp dụng đối với cá nhân, tổ chức đã vi phạm pháp luật hành chính
► Tòa án
► Viện Kiểm Sát
► Công an

☺ Cơ quan quản lí nhà nước có thẩm quyền

PLDC_P1_157: Hiến pháp là một đạo luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam vì:
► Do Quốc hội – cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành
► Quy định về những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của nhà nước
► Có giá trị pháp lý cao nhất

☺ Tất cả đều đúng

PLDC_P1_158: Điều 54 Hiến pháp nhà nước ta quy định độ tuổi để ứng cử vào Quốc hội và Hội
đồng nhân dân là:
► Đủ 18 tuổi trở lên

Pháp luật đại cương – Phần 1 37


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

► Đủ 19 tuổi trở lên


► Đủ 20 tuổi trở lên

☺ Đủ 21 tuổi trở lên

PLDC_P1_159: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được quy định trong văn bản luật nào?
► Luật Hình sự
► Luật Dân sự
► Luật Lao động

☺ Luật Hiến pháp

PLDC_P1_160: Những quyền và nghĩa vụ của công dân được quy định trong:

☺ Rất nhiều văn bản pháp luật khác nhau

► Luật Dân sự
► Luật Lao động
► Hiến pháp

PLDC_P1_161: Điều 54 Hiến pháp nhà nước ta quy định công dân đủ 21 tuổi trở lên có quyền
ứng cử vào cơ quan nào sau đây?
► Chính phủ

☺ Quốc Hội và Hội đồng nhân dân

► Ủy ban nhân dân các cấp


► Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và tương đương

PLDC_P1_162: Tiền lương là một chế định của ngành luật:


► Dân sự
► Hành chính
► Bảo hiểm xã hội

Pháp luật đại cương – Phần 1 38


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

☺ Lao động

PLDC_P1_163: Theo quy định của Luật lao động thì có mấy loại hợp đồng lao động bằng văn
bản:
► Hai

☺ Ba

► Bốn
► Năm

PLDC_P1_164: Bảo hiểm tự nguyện có mấy chế độ?


► Ba
► Bốn

☺ Hai

► Sáu

PLDC_P1_165: Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động là:
► Tự nguyện
► Thỏa thuận
► Bình đẳng

☺ Tất cả đều đúng

PLDC_P1_166: Hợp đồng lao động được quy định trong văn bản nào?
► Luật dân sự

☺ Luật lao động

► Luật doanh nghiệp


► Luật thương mại

Pháp luật đại cương – Phần 1 39


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

PLDC_P1_167: Điều 32 Luật lao động quy định: tiền lương của người lao động trong thời gian
thử việc là:

☺ Ít nhất phải bằng 70% mức lương cấp bậc của công việc đó

► Ít nhất phải bằng 50% mức lương cấp bậc của công việc đó
► Ít nhất phải bằng 60% mức lương cấp bậc của công việc đó
► Ít nhất phải bằng 40% mức lương cấp bậc của công việc đó

PLDC_P1_168: Điều 32 Luật lao động quy định: thời gian thử việc là:
► Không được quá 90 ngày đối với lao đông chuyên môn kĩ thuật cao

☺ Không được quá 60 ngày đối với lao động chuyên môn kĩ thuật cao

► Không được quá 60 ngày đối với lao động khác


► Không được quá 40 ngày đối với lao động khác

PLDC_P1_169: Điều 36, 37 Luật lao động quy định: đối với hợp đồng lao động không xác định
thời hạn, người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng khi:
► Báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày
► Do ốm đau, đã điều trị 6 tháng nhưng chưa khỏi
► Do tai nạn, đã điều trị 6 tháng nhưng chưa khỏi

☺ Tất cả đều đúng

PLDC_P1_170: Theo quy định của Luật lao động thì người lao động được nghỉ bao nhiêu ngày
lễ, tết trong năm:
► Tám ngày

☺ Chín ngày

► Mười ngày
► Nhà nước sẽ qui định số ngày nghỉ cho năm đó

Pháp luật đại cương – Phần 1 40


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

PLDC_P1_171: Điều 157 Luật lao động quy định: tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và
lợi ích phát sinh trong quan hệ lao động giữa:
► Người lao động với tập thể lao động
► Tổ chức Công đoàn với người sử dụng lao động

☺ Người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động

► Người lao động, tập thể lao động với tổ chức Công đoàn

PLDC_P1_172: Khi nghiên cứu về quyền của người sử dụng lao động thì khẳng định nào sau đây
là sai:
► Được tuyển chọn người lao động, bố trí công việc theo quy định của pháp luật
► Được khen thưởng, xử lí người lao động vi phạm kỉ luật theo quy định của pháp luật

☺ Được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong mọi trường hợp

► Được cử đại diện để kí kết thỏa ước lao động tập thể

PLDC_P1_173: Người lao động có nghĩa vụ:

☺ Chấp hành đúng quy định về an toàn lao động

► Hoàn thành những công việc được giao trong mọi trường hợp
► Tuân theo sự điều động của người sử dụng lao động trong mọi trường hợp
► Tất cả đều đúng

PLDC_P1_174: Người sử dụng lao động có nghĩa vụ:


► Thực hiện đúng hợp đồng lao động
► Bảo đảm an toàn lao động cho người lao động
► Tôn trọng nhân phẩm của người lao động

☺ Tất cả đều đúng

PLDC_P1_175: Nhà nước ta đã có những bản hiến pháp nào?

Pháp luật đại cương – Phần 1 41


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

► Hiến pháp 1946 - Hiến pháp 1954 - Hiến pháp 1980 - Hiến pháp 1992
► Hiến pháp 1945 - Hiến pháp 1959 - Hiến pháp 1980 - Hiến pháp 1992

☺ Hiến pháp 1946 - Hiến pháp 1959 - Hiến pháp 1980 - Hiến pháp 1992

► Hiến pháp 1946 - Hiến pháp 1954 - Hiến pháp 1980 - Hiến pháp 2001
PLDC_P1_176: Hiến pháp đang có hiệu lực thi hành ở Việt Nam hiện nay được ban hành năm
nào?
► Năm 1980
► Năm 1959

☺ Năm 1992

► Năm 2001

PLDC_P1_177: Hiến pháp là một đạo luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam vì:
► Do Quốc hội - cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành
► Quy định về những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của nhà nước
► Có giá trị pháp lý cao nhất

☺ Bao gồm Tất cả

PLDC_P1_178: Luật hiến pháp điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản nhất là:
► Chế độ chính trị
► Chế độ kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ…
► Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

☺ Tất cả đều đúng

PLDC_P1_179: Hiến pháp được thông qua khi ít nhất có:


► Một phần hai tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành

☺ Hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành

► Ba phần tư tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành

Pháp luật đại cương – Phần 1 42


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

► Một trăm phần trăm tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành

PLDC_P1_180: Những chức danh nào sau đây bắt buộc phải là đại biểu Quốc hội:
► Phó Thủ tướng Chính phủ

☺ Thủ tướng Chính phủ

► Bộ trưởng
► Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

PLDC_P1_181: Pháp luật Việt Nam quy định độ tuổi tối thiểu để bầu cử đại biểu Quốc hội là:

☺ 18

► 19
► 20
► 21

PLDC_P1_182: Hình phạt được quy định trong:


► Luật hành chính

☺ Luật hình sự

► Luật Tố tụng hình sự


► Tất cả đều đúng

PLDC_P1_183: Quyền nào sau đây không phải là quyền nhân thân quy định trong chương III
Luật dân sự 2005?

☺ Quyền được thông tin

► Quyền xác định lại giới tính


► Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm
► Quyền được khai sinh

Pháp luật đại cương – Phần 1 43


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

PLDC_P1_184: Các hình thức giao kết hợp đồng dân sự là:
► Hợp đồng miệng
► Hợp đồng bằng văn bản
► Hợp đồng bằng văn bản có chứng thực

☺ Tất cả đều đúng

PLDC_P1_185: Hợp đồng nào sau đây không quy định trong luật dân sự?
► Hợp đồng thuê nhà
► Hợp đồng tặng cho tài sản

☺ Hợp đồng thương mại

► Hợp đồng hứa thưởng và thi có giải

PLDC_P1_186: Khi nghiên cứu về quyền định đoạt (quy định trong Luật dân sự) thì khẳng định
nào sau đây là sai?
► Người là chủ sở hữu thì có quyền định đoạt tài sản của mình

☺ Người không phải là chủ sở hữu thì không có quyền định đoạt tài sản theo ủy quyền của chủ
sở hữu
► Người là chủ sở hữu được ủy quyền cho người khác định đoạt tài sản của mình
► Chủ sở hữu giao cho người thân định đoạt tài sản thay mình

PLDC_P1_187: Việc đăng kí kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân- gia đình được xác lập
khi:

☺ Ủy Ban nhân dân có thẩm quyền đăng kí kết hôn

► Một trong hai bên kết hôn có thể ủy quyền cho nhau đăng kí kết hôn để đăng kí kết hôn tại Ủy
ban nhân dân có thẩm quyền
► Quan hệ hôn nhân xác lập sau khi tổ chức tiệc cưới
► Tòa án nơi cư trú của bên nam hoặc bên nữ tiến hành đăng kí kết hôn

Pháp luật đại cương – Phần 1 44


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

PLDC_P1_188: Khi tìm hiểu về quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ và các con, thì khẳng định nào sau
đây là đúng?
► Con có bổn phận kính yêu, chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, lắng nghe lời khuyên bảo của cha
mẹ,giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình
► Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ
► Nghiêm cấm các con có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ

☺ Tất cả đều đúng

PLDC_P1_189: Doanh nghiệp tư nhân là:


► Doanh nghiệp do nhiều cá nhân làm chủ

☺ Doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm

► Mọi quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp do mọi người tham gia vào doanh nghiệp quyết
định
► Một cá nhân được quyền thành lập nhiều

PLDC_P1_190: Vi phạm hành chính là hành vi do:


► Cá nhân, tổ chức thực hiện
► Xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước
► Hành vi đó không phải là tội phạm

☺ Tất cả đều đúng

PLDC_P1_191: Luật hình sự điều chỉnh:


► Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với người vi phạm pháp luật
► Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội

☺ Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với người thực hiện hành vi phạm tội được quy định
trong Bộ luật hình sự
► Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với tổ chức phạm tội

PLDC_P1_192: Các dấu hiệu để phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác là:

Pháp luật đại cương – Phần 1 45


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

☺ Tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội của hành vi

► Tính có lỗi của người thực hiện hành vi


► Tính phải chịu trách nhiệm pháp lý
► Xâm hại quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ

PLDC_P1_193: Chủ thể của tội phạm là:


► Chỉ có thể là tổ chức

☺ Chỉ có thể là cá nhân

► Có thể là tổ chức và cũng có thể là cá nhân


► Chỉ có thể là công dân Việt Nam

PLDC_P1_194: Theo Bộ luật hình sự Việt Nam 1999, tội phạm được chia thành các loại:

☺ Tội ít nghiêm trọng; tội nghiêm trọng; tội rất nghiêm trọng và tội đặc biệt nghiêm trọng

► Tội ít nghiêm trọng và tội nghiêm trọng


► Tội ít nghiêm trọng và tội rất nghiêm trọng
► Tội không nghiêm trọng và tội đặc biệt nghiêm trọng

PLDC_P1_195: Theo quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam thì hệ thống hình phạt gồm:
► Hình phạt tù giam và các hình phạt khác
► Hình phạt cơ bản và hình phạt không cơ bản
► Hình phạt chủ yếu và hình phạt không chủ yếu

☺ Các hình phạt chính và các hình phạt bổ sung

PLDC_P1_196: Mục đích của hình phạt trong luật hình sự Việt Nam hiện nay là:

☺ Trừng trị người phạm tội và đấu tranh phòng chống tội phạm

► Bắt người phạm tội bồi thường thiệt hại đã gây ra

Pháp luật đại cương – Phần 1 46


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

► Trừng trị người phạm tội


► Giáo dục phòng ngừa chung

PLDC_P1_197: Khi một người bị coi là có tội khi:


► Bị cơ quan công an bắt theo lệnh bắt của Viện kiểm sát
► Bị cơ quan công an khởi tố, điều tra về hành vi vi phạm pháp luật
► Bị Tòa án đưa ra xét xử công khai

☺ Bị Tòa án ra bản án kết tội có hiệu lực pháp luật

PLDC_P1_198: Khi nghiên cứu về tội phạm thì:


► Tội phạm là một hiện tượng mang tính tự nhiên

☺ Tội phạm là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử

► Tội phạm là một hiện tượng tồn tại vĩnh viễn


► Tội phạm là một hiện tượng mang tính bẩm sinh

PLDC_P1_199: Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự là:

☺ Từ đủ 14 tuổi trở lên

► Từ đủ 15 tuổi trở lên


► Từ đủ 16 tuổi trở lên
► Từ đủ 18 tuổi trở lên

PLDC_P1_200: Người từ bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm về mọi loại tội phạm:
► 15

☺ 16

► 17
► 18

Pháp luật đại cương – Phần 1 47


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

PLDC_P1_201: Cơ quan tiến hành tố tụng hình sự là:


► Cơ quan điều tra – Tòa án – Cơ quan thi hành án
► Viện kiểm sát – Tòa án – Cơ quan thi hành án

☺ Tòa án - Viện kiểm sát – Cơ quan điều tra

► Tất cả đều đúng

PLDC_P1_202: Thủ tục tố tụng giải quyết một vụ án hình sự là:

☺ Khởi tố – điều tra – truy tố – xét xử – thi hành án hình sư

► Điều tra – xét xử sơ thẩm – xét xử phúc thẩm


► Thụ lý vụ án – điều tra – xét xử – thi hành án
► Điều tra – truy tố – xét xử sơ thẩm – xét xử phúc thẩm – xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm,
tái thẩm

PLDC_P1_203: Bộ luật dân sự hiện hành của Việt Nam được ban hành vào năm nào?
► Năm 1995, có hiệu lực từ 1/7/1996
► Năm 2005, có hiệu lực từ 1/7/2006

☺ Năm 2005, có hiệu lực từ 1/1/2006

► Năm 1995, được sửa đổi bổ sung năm 2005

PLDC_P1_204: Luật dân sự điều chỉnh những quan hệ nào?


► Quan hệ nhân thân và quan hệ kinh tế

☺ Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản

► Quan hệ tài sản và quan hệ gia đình


► Tất cả các quan hệ xã hội có liên quan đến tài sản

PLDC_P1_205: Nội dung của quyền sở hữu bao gồm:


► Quyền chiếm hữu

Pháp luật đại cương – Phần 1 48


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

► Quyền sử dụng
► Quyền định đoạt

☺ Tất cả đều đúng

PLDC_P1_206: Khách thể của quyền sở hữu bao gồm:


► Tài sản là vật có thực
► Tiền và giấy tờ trị giá được bằng tiền
► Các quyền về tài sản

☺ Tất cả đều đúng

PLDC_P1_207: Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự là:


► Tự do giao kết hợp đồng nhưng không trái pháp luật, đạo đức xã hội
► Tự nguyện, bình đẳng
► Không được vi phạm phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc

☺ Cả a và b đều đúng

PLDC_P1_208: Có mấy hình thức thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam:

☺2

►3
►4
►5

PLDC_P1_209: Diện những người thừa kế theo pháp luật bao gồm:
► Những người có tên trong nội dung của di chúc

☺ Những người theo thứ tự hàng thừa kế được quy định tại Điều 676 Bộ luật dân sự

► Vợ, chồng; cha, mẹ; các con; người giám hộ của người để lại di sản
► Những người có quan hệ huyết thống trong phạm vi ba đời với người để lại di sản

Pháp luật đại cương – Phần 1 49


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

PLDC_P1_210: Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005, hình thức di chúc gồm các loại:
► Di chúc bằng miệng trong trường hợp một người bị cái chết đe dọa
► Di chúc bằng văn bản có người làm chứng hoặc không có người làm chứng
► Di chúc bằng văn bản có công chứng hoặc có chứng thực

☺ Tất cả đều đúng

PLDC_P1_211: Độ tuổi kết hôn theo quy định của luật hôn nhân - gia đình là:

☺ Nữ từ 18 tuổi trở lên; nam từ 20 tuổi trở lên

► Công dân từ 18 tuổi trở lên


► Nam, nữ từ 20 tuổi trở lên
► Nam từ đủ 20 tuổi; nữ từ đủ 18 tuổi

PLDC_P1_212: Theo quy định của luật hôn nhân – gia đình thì những trường hợp nào sau đây
không bị cấm kết hôn:
► Có quan hệ trong phạm vi ba đời, có cùng dòng máu về trực hệ

☺ Kết hôn với người bị nhiễm HIV/AIDS

► Người mất năng lực hành vi dân sự


► Những người cùng giới tính

PLDC_P1_213: Thủ tục kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân – gia đình Việt Nam là:
► Chỉ cần tổ chức tiệc cưới
► Phải đăng ký kết hôn ở Ủy ban nhân dân nơi bên nam thường trú
► Phải đăng ký kết hôn tại Tòa án

☺ Phải đăng ký tại Ủy ban nhân dân nơi bên nam hoặc bên nữ thường trú

PLDC_P1_214: Khi nghiên cứu về quyền và nghĩa vụ tài sản của vợ chồng thì khẳng định nào
sau đây là đúng?

Pháp luật đại cương – Phần 1 50


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

► Trong thời kỳ hôn nhân vợ, chồng không có quyền yêu cầu chia tài sản
► Mọi tài sản có trong thời kỳ hôn nhân đều là tài sản chung của vợ, chồng

☺ Trong thời kỳ hôn nhân vợ chồng có quyền yêu cầu chia tài sản chung để tự kinh doanh riêng;
thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng hoặc khi có lý do chính đáng khác
► Mọi tài sản có trước thời kỳ hôn nhân đều là tài sản riêng của vợ hoặc chồng

PLDC_P1_215: Khi tìm hiểu về quyền và nghĩa vụ tài sản của vợ chồng thì khẳng định nào sau
đây là đúng?
► Vợ, chồng có trách nhiệm ngang nhau đối với tài sản chung và tài sản riêng của vợ, chồng
► Vợ chồng có quyền ủy quyền cho nhau trong mọi vấn đề

☺ Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng

► Khi ly hôn thì toàn bộ tài sản của vợ, chồng phải chia đôi

PLDC_P1_216: Năng lực hành vi đầy đủ của công dân khi tham gia quan hệ tố tụng dân sự là:
► Người không mắc bệnh tâm thần, chưa thành niên
► Người không mắc bệnh tâm thần, đủ 16 tuổi trở lên

☺ Người không mắc bệnh tâm thần, đủ 18 tuổi trở lên

► Người không mắc bệnh tâm thần, đủ 21 tuổi trở lên

PLDC_P1_217: Trình tự, thủ tục giải quyết một vụ án dân sự nói chung là:

☺ Thụ lý vụ án – hòa giải – xét xử – thi hành án dân sự

► Xét xử sơ thẩm – xét xử phúc thẩm – xét lại bản án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm
► Hòa giải – xét xử sơ thẩm – xét xử phúc thẩm
► Xét xử sơ thẩm – xét xử phúc thẩm

PLDC_P1_218: Luật lao động điều chỉnh mối quan hệ giữa:


► Người sử dụng lao động với cơ quan nhà nước

Pháp luật đại cương – Phần 1 51


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

► Người làm công ăn lương với người sử dụng lao động


► Người lao động, người sử dụng lao động và tổ chức Công đoàn

☺ Tất cả đều đúng

PLDC_P1_219: Khi nghiên cứu về hợp đồng lao động, thì khẳng định nào sau đây là đúng:

☺ Hợp đồng lao động là căn cứ duy nhất điều chỉnh quan hệ giữa người lao động và người sử
dụng lao động
► Hợp đồng lao động chỉ có hiệu lực khi lập thành văn bản giữa người lao động và người sử
dụng lao động
► Hợp đồng lao động có thời hạn là nhằm bảo vệ người lao động
► Hợp đồng lao động không có thời hạn có lợi cho người lao động nhất

PLDC_P1_220: Luật lao động quy định độ tuổi tối thiểu để tham gia quan hệ lao động là:
► Cá nhân từ 16 tuổi trở lên
► Cá nhân từ 15 tuổi trở lên
► Cá nhân từ 18 tuổi trở lên

☺ Cá nhân từ đủ 15 tuổi trở lên

PLDC_P1_221: Trong quan hệ lao động, tiền lương là dựa trên:

☺ Sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động phù hợp với quy định của pháp
luật
► Sự đề nghị của người lao động
► Sự quyết định của người sử dụng lao động
► Căn cứ của pháp luật về mức lương căn bản và tối thiểu của xã hội

PLDC_P1_222: Điều 6 luật dạy nghề quy định có mấy trình độ đào tạo dạy nghề?
► Hai

Pháp luật đại cương – Phần 1 52


Pháp luật đại cương – Phần 1 Download tại Vietlod.com

☺ Ba

► Bốn

PLDC_P1_223: Điều 4 luật dạy nghề quy định về mục tiêu dạy nghề là:
► Đào tạo nhân lực kỹ thuật cao, nhằm phục vụ cho sản xuất, dịch vụ

☺ Đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ

► Tạo cho người học nghề có thu nhập để bảo đảm cuộc sống cho mình
► Tạo cho người học nghề có khả năng làm được mọi công việc theo yêu cầu

PLDC_P1_224: Điều 34 luật dạy nghề quy định về tuyển sinh học nghề là:
► Tuyển sinh sơ cấp, trung cấp được thực hiện theo hình thức thi tuyển

☺ Tuyển sinh sơ cấp, trung cấp được thực hiện theo hình thức xét tuyển

► Tuyển sinh học nghề chỉ được tuyển một lần trong năm
► Tuyển sinh cao đẳng nghề chỉ được thực hiện theo hình thức thi tuyển

PLDC_P1_225: Điều 35 luật dạy nghề quy định về hợp đồng dạy nghề:

☺ Hợp đồng dạy nghề là sự thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ giữa cơ sở dạy nghề với người học
nghề
► Hợp đồng dạy nghề chỉ được giao kết bằng văn bản
► Hợp đồng dạy nghề không được giao kết bằng lời nói
► Tất cả đều đúng

Pháp luật đại cương – Phần 1 53


GIỚI THIỆU TRẮC NGHIỆM TẠI VIETLOD.COM

Trong chương trình giảng dạy đại học khối ngành kinh tế, hiện nay nhiều trường đại học trên
cả nước đã và đang áp dụng hình thức trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả học tập
của sinh viên. Nhằm đáp ứng nhu cầu ôn tập, vietlod.com đã tổng hợp hơn 90 ngàn câu hỏi
trắc nghiệm cho các chuyên ngành kinh tế, bao gồm: Chính trị, Kinh tế, Quản trị, Tài chính,
Kế toán và Thi công chức. Những câu trắc nghiệm này đã được biên soạn, tổng hợp và biên
tập lại thành những phần/chương cụ thể giúp các bạn dễ dàng trong việc ôn tập. Phần lớn
các câu trắc nghiệm đã được kiểm duyệt nhiều lần, cả về nội dung lẫn hình thức trình bày
(lỗi chính tả, dấu câu...). Đây là nguồn tài liệu phục vụ công tác giảng dạy của tác giả.

A. CHÍNH TRỊ 1. Quản trị học

1. Kinh tế chính trị 2. Thương mại quốc tế

2. Triết học 3. Quản trị ngoại thương

3. Tư tưởng HCM 4. Quản trị dự án

4. Pháp luật đại cương 5. Quản trị Marketing

5. Chủ nghĩa Mác-Lênin 6. Kinh doanh quốc tế

6. Đường lối ĐCSVN D. TÀI CHÍNH


7. Giáo dục quốc phòng 1. Tài chính tiền tệ
2. Tài chính quốc tế

B. KINH TẾ HỌC 3. Tài chính doanh nghiệp

1. Kinh tế học 4. Thị trường chứng khoán

2. Kinh tế vi mô E. KẾ TOÁN
3. Kinh tế vĩ mô 1. Kiểm toán
4. Luật kinh tế 2. Kế toán công
5. Kinh tế phát triển 3. Kế toán ngân hàng

C. QUẢN TRỊ 4. Kế toán doanh nghiệp

Ngoài ra, Vietlod còn tổng hợp một số đề thi công chức (trắc nghiệm), các bạn có thể
tham khảo tại: THI CÔNG CHỨC | http://vietlod.com/tag/thi-cong-chuc

Tải về tại: http://vietlod.com/category/QUIZ

Hãy chia sẻ cùng bạn bè, nếu bạn thấy nội dung này hữu ích!
Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

PLDC_P2_226: Pháp luật đại cương nghiên cứu về vấn đề gì?


► nhà nước

☺ pháp luật và nhà nước

► kinh tế
► các Đảng phái chính trị

PLDC_P2_227: Xã hội cộng sản nguyên thuỷ là xã hội:


► có giai cấp

☺ không có các giai cấp mâu thuẫn, đối kháng nhau

► do nhà nước quản lý


► do các cơ quan lập pháp ban hành để quản lý

PLDC_P2_228: Phân công lao động xã hội lần thứ nhất trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ là:
► thủ công tách khỏi nông nghiệp

☺ chăn nuôi tách khỏi trồng trọt

► thủ công tách khỏi nông nghiệp và trồng trọt


► thương mại tách khỏi thủ công, chăn nuôi và trồng trọt

PLDC_P2_229: Khái niệm nhà nước được hiểu như thế nào?
̃
̃̃
► nhà nước là một tổ chức xã̃ hội
► nhà nước là một tổ chức chính trị

☺ nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt, có Bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng
chế và thực hiện chức năng quản lý xã hội.
► nhà nước là tổ chức xã hôị - nghề nghiệp
► nhà nước là tổ chức chính trị - xã hội

Pháp luật đại cương – Phần 2 1


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

PLDC_P2_230: Nhà nước xuất hiện khi có những điều kiện gì?
► khi có loài người là có nhà nước

☺ chỉ khi có sự xuất hiện của chế độ tư hữu và sự phân hoá xã hội thành giai cấp.

► khi có sự xuất hiện của đồng tiền


► khi có sự xuất hiện của quân đội
► cả bốn nhận định trên đều sai

PLDC_P2_231: Mối quan hệ giữa nhà nước với cơ sở kinh tế như thế nào?
► nhà nước có vai trò quyết định đối với cơ sở kinh tế

☺ cơ sở kinh tế có vai trò quyết định đối với nhà nước

► nhà nước không phụ thuộc gì vào cơ sở kinh tế


► nhà nước và cơ sở kinh tế không có mối quan hệ với nhau vì đó là hai phạm trù khác hẳn nhau.

PLDC_P2_232: Nhà nước và Đảng chính trị có mối quan hệ như thế nào?
► nhà nước có vai trò lãnh đạo đối với Đảng

☺ Đảng chính trị là lực lượng giữ vai trò lãnh đạo đối với nhà nước.

► nhà nước và Đảng chính trị không có mối quan hệ với nhau
► cả ba nhận định trên đều sai

PLDC_P2_233: Nhà nước và hệ thống chính trị có mối quan hệ như thế nào?
► nhà nước là một Bộ phận quan trọng của hệ thống chính trị

☺ nhà nước không nằm trong hệ thống chính trị mà đứng ngoài để quản lý hệ thống chính trị

► hệ thống chính trị chỉ bao gồm các Đảng chính trị, không có nhà nước
► hệ thống chính trị chỉ bao gồm các Đảng chính trị và các tổ chức chính trị xã hội, không có ́
nhà nước.

Pháp luật đại cương – Phần 2 2


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

PLDC_P2_234: Trong lịch sử đã xuấy hiện những kiểu nhà nước nào?
► nhà nước cộng sản nguyên tuỷ, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ
nghĩa.
► nhà nước cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ
nghĩa.

☺ nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ
nghĩa.
► nhà nước cộng sản nguyên thuỷ, nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến, nhà nước
tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa.

PLDC_P2_235: Nhà nước bóc lột dựa trên cơ sở kinh tế nào?


► chế độ công hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm xã hội.

☺ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm xã hội.

► chế độ công hữu và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm xã hội, tuỳ theo kiểu nhà
nước đó là nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến hay nhà nước tư sản.
► cả ba nhận định trên đều sai.

PLDC_P2_236: Các kiểu nhà nước trong lịch sử có điểm giống nhau như thế nào?

☺ đều mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội.

► đều dựa trên cơ sở chế độ tư hữu


► đều dựa trên cơ sở chế độ công hữu
► đều có Đảng lãnh đạo
► cả bốn nhận định trên đều sai.

PLDC_P2_237: Sự thay thế các kiểu nhà nước trong lịch sử thường diễn ra như thế nào?

́ ́ h quyền.
► thường diễn ra bằng con đường thương lượng để giành chın
► giai cấp cũ đã lỗi thời thường tự nguyện nhường chính quyền cho giai cấp mới tiến Bộ hơn.

Pháp luật đại cương – Phần 2 3


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

☺ giai cấp mới tiến Bộ phải thường đấu tranh bằng bạo lực cách mạng để giành chính quyền từ
tay giai cấp cũ.
► cả ba nhận định trên đầu sai.

PLDC_P2_238::[html]Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế được hiểu như thế nào?

☺ toàn Bộ quyền lực nhà nước tập trung vào tay một người đứng đầu là vua hoặc nữ hoàng.

► bên cạnh nhà vua (nữ hoàng) có môṭ cơ quan được thành lập theo quy định của hiến pháp để
hạn chế quyền lực của nhà vua (nữ hoàng).
► quyền lực nhà nước được trao cho một cơ quan được thành lập theo chế độ bầu cử.
► vua (nữ hoàng) không có quyền lực gì mà chỉ là người đại diện về phương diện ngoại giao.

PLDC_P2_239: Hình thức chính thể quân chủ hạn chế được hiểu như thế nào?
► toàn Bộ quyền lực nhà nước tập trung vào tay một người đứng đầu là vua hoặc nữ hoàng.

☺ bên cạnh nhà vua (nữ hoàng) có một cơ quan được thành lập theo quy định của hiến phảp để
hạn chế quyền lực của nhà vua (nữ hoàng).
► quyền lực nhà nước được trao cho một cơ quan được thành lập theo chế độ bầu cử.
► trong chính thể này không có vua (nữ hoàng).

PLDC_P2_240: Hình thức chính thể cộng hoà được hiểu như thế nào?

☺ là hình thức chính thể mà quyền lực nhà nước được trao cho một cơ quan được thành lập theo
chế độ bầu cử.
► là hình thức chính thể mà quyền lực nhà nước được trao cho một người đứng đầu theo chế độ
thừa kế.
► là hình thức chính thể mà quyền lực nhà nước được trao cho một cơ quan được thành lập theo
chế độ bầu cử và bên cạnh cơ quan này còn có một người đứng đầu là vua hoặc nữ hoàng.
► cả ba nhận định trên đều sai.

Pháp luật đại cương – Phần 2 4


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

PLDC_P2_241: Hình thức chính thể cộng hoà có bao nhiêu dạng biểu hiện?
► chỉ có chính thể cộng hoà quý tộc.
► chỉ có chính thể cộng hoà dân chủ.

☺ có hai loại là chính thể cộng hoà quý tộc và chính thể cộng hoà dân chủ.

► chính thể cộng hoà chỉ tồn tại ở nhà nước xã hội chủ nghĩa.

PLDC_P2_242: Hình thức cấu trúc nhà nước bao gồm những loại nào?
► nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang.

☺ nhà nước đơn nhất, nhà nước liên bang và liên minh các nhà nước.

► chỉ có nhà nước đơn nhất.


► chỉ có nhà nước liên bang
► chỉ có nhà nước liên minh.

PLDC_P2_243: Như thế nào là nhà nước đơn nhất?

☺ là nhà nước chỉ có một lãnh thổ toàn vẹn thống nhất, có một hệ thống pháp luật được áp dụng
trên toàn Bộ lãnh thổ quốc gia và có một hệ thống cơ quan nhà nước thống nhất từ trung ương
đến địa phương.
► là nhà nước bao gồm nhiều quốc gia thành viên hợp thành trong đó mỗi quốc gia thành viên
lại có pháp luật riêng của mình.
► là nhà nước có nhiều hệ thống pháp luật được áp dụng cho mỗi vùng lãnh thổ khác nhau.
► cả ba nhận định trên đều sai

PLDC_P2_244: Như thế nào là nhà nước liên bang?


► là nhà nước chỉ có một lãnh thổ toàn vẹn thống nhất.

☺ là nhà nước bao gồm nhiều quốc gia thành viên hợp thành trong đó mỗi quốc gia thành viên
lại có pháp luật riêng của mình, đồng thời có một hệ thống pháp luật chung của toàn liên bang.
► là nhà nước chỉ có một hệ thống pháp luật được áp dụng chung trong toàn liên bang.
► là nhà nước chỉ có một hệ thống cơ quan nhà nước chung cho toàn liên bang.

Pháp luật đại cương – Phần 2 5


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

PLDC_P2_245: Bản chất giai cấp của nhà nước được hiểu như thế nào?

☺ nhà nước là Bộ máy chuyên chính của giai cấp nắm quyền thống trị về kinh tế và chính trị,
nhằm bảo vệ lợi ıć ́ h của giai cấp này.
► nhà nước là tổ chức quyền lực công cộng nhằm duy trì, bảo vệ trật tự chung của cả cộng đồng.
► chỉ có nhà nước bóc lột mới có bản chất giai cấp.
► cả ba nhận định trên đều sai

PLDC_P2_246: Bản chất xã hội của nhà nước được biểu hiện như thế nào?
► nhà nước là một tổ chức xã hội.
► nhà nước phải quan tâm đến lợi ích chung của toàn xã hội, duy trì, bảo vệ trật tự xã hội.

☺ nhà nước có tính xã hội vì nhà nước do các thành viên trong xã hội thoả thuận lập ra.

► chỉ có nhà nước xã hội chủ nghĩa mới mang bản chất xã hội
► chỉ có nhà nước pháp trị mới có bản chất xã hội.

PLDC_P2_247: Đặc điểm nào sau đây là dấu hiệu đặc trưng của nhà nước?
► nhà nước ra đời khi có sự xuất hiện chế độ tư hữu và sự phân hoá xã hội thành giai cấp.
► nhà nước chỉ tồn tại trong xã hội có giai cấp
► nhà nước luôn mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội

☺ nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lý bắt buộc đối với mọi công dân.

PLDC_P2_248: Đặc điểm nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của nhà nước?
► nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt, được bảo đảm thực hiện bằng một Bộ
máy cưỡng chế đặc thù.
► nhà nước có chủ quyền quốc gia.

☺ nhà nước phân chia dân cư căn cứ vào nghề nghiệp và địa vị xã hội của họ

► nhà nước ban hành các thứ thuế và tổ chức việc thu thuế ́ dưới hình thức bắt buộc.

Pháp luật đại cương – Phần 2 6


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

PLDC_P2_249: Chức năng của nhà nước được hiểu như thế nào?
► là mục tiêu mà nhà nước đặt ra trong từng thời kỳ phát triển của nhà nước.
► là những phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước nhằm thực hiện nhiệm vụ nhà nước
đặt ra.
► là định hướng phát triển của nhà nước.
► là nhiệm vụ của nhà nước được giao.

☺ cả bốn nhận định trên đều sai.

PLDC_P2_250: Nhiệm vụ của nhà nước được hiểu như thế nào?
► là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực.

☺ là mục tiêu mà nhà nước đặt ra trong từng thời kỳ.

► chỉ là những mục tiêu trước mắt mà nhà nước cần phải thực hiện
► chỉ là những mục tiêu lâu dài mà nhà nước cần phải thực hiện.

PLDC_P2_251: Mối quan hệ giữa chức năng của nhà nước và nhiệm vụ của nhà nước?
► nhiệm vụ của nhà nước là yếu tố quyết định chức năng của nhà nước.

☺ chức năng của nhà nước là yếu tố quyết định nhiệm vụ của nhà nước

► chức năng của nhà nước không phụ thuộc vào nhiệm vụ của nhà nước
► cả ba nhận định trên đều sai.

PLDC_P2_252: Chức năng của nhà nước bao gồm:


► chức năng đối nội.
► chức năng đối ngoại.
► chức năng đề ra đường lối, chính sách.

☺ cả ba nhận định trên đều đúng.

Pháp luật đại cương – Phần 2 7


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

PLDC_P2_253: Chức năng của nhà nước được thực hiện bời chủ thể nào?

☺ tất cả các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và mọi công dân.

► được thực hiện bởi các cơ quan trong Bộ máy nhà nước.
► được thực hiện bởi nhà nước và các tổ chức khác trong hệ thống chính trị
► được thực hiện bởi các cơ quan nhà nước, các tổ chức và cá nhân ở trong nước.
► được thực hiện bởi các doanh nghiệp nhà nước.

PLDC_P2_254: Hoạt động nào sau đây thuộc chức năng đối ngoại của nhà nước?
► quản lý vĩ mô nền kinh tế.
► bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội

☺ phòng thủ đất nước, chống sự xâm lược từ bên ngoài

► trấn áp những phần tử chống đối

PLDC_P2_255: Nhà nước thực hiện chức năng thông qua các hình thức như thế nào?
► chỉ thông qua hoạt động xây dựng và ban hành pháp luật (hoạt động lập pháp)
► chỉ thông qua hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật (hoạt động hành pháp).
► chỉ thông qua hoạt động bảo vệ pháp luật (hoạt động tư pháp)

☺ phải thông qua cả ba hình thức hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp.

PLDC_P2_256: Nhà nước thực hiện chức năng bằng các phương pháp như thế nào?
► nhà nước chỉ sử dụng phương pháp cưỡng chế
► nhà nước chỉ sử dụng phương pháp giáo dục, thuyết phục

☺ nhà nước có thể sử dụng cả hai phương pháp cưỡng chế và giáo dục, thuyết phục

► nhà nước bóc lột thì sử dụng phương pháp cưỡng chế còn nhà nước xã hội chủ nghĩa thì sử
dụng phương pháp giáo dục, thuyết phục.
► cả bốn nhận định trên đều sai.

Pháp luật đại cương – Phần 2 8


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

PLDC_P2_257: 32: Chế độ chính trị được hiểu như thế nào?
► là tổng thể các phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước
► là tất cả các thiết chế ́ chính trị trong xã hội
► là toàn Bộ đường lối, chính sách mà Đảng chính trị cầm quyền đề ra

☺ là đường lối, chính sách của Đảng đã được nhà nước thể chế hoá thành pháp luật.

PLDC_P2_258: Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời từ khi nào?

☺ từ cách mạng tháng tám năm 1945

► từ hiến pháp năm 1959


► từ hiến pháp năm 1980
► từ hiến pháp năm 1992
► khi đất nước hoàn toàn thống nhất vào năm 1975.

PLDC_P2_259: Chức năng kinh tế của nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay là gì?
► nhà nước quyết định các chính sách phát triển kinh tế và giao kế hoạch cho từng đơn vị kinh
tế.
► nhà nước quản lý vĩ mô nền kinh tế bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách, trong đó pháp luật
là công cụ hữu hiệu nhất.
► nhà nước quản lý nền kinh tế thông qua việc ban hành hệ thống các chỉ tiêu pháp lệnh mà các
đơn vị kinh tế phải thực hiện.

☺ tất cả các hoạt động trên đều thuộc chức năng kinh tế của nhà nước.

PLDC_P2_260: Hoạt động nào sau đây không thuộc thức năng kinh tế của nhà nước ta?

☺ nhà nước đầu tư vốn để thành lập các công ty nhà nước nắm các lĩnh vực then chốt, quan trọng
của nền kinh tế.
► nhà nước ban hành các văn bản pháp luật để điều chỉnh các quan hệ kinh tế.
► nhà nước thông qua cơ quan Toà án để giải quyết các tranh chấp về kinh doanh, thương mại.
► nhà nước thực hiện các hoạt động đẩy mạnh hợp tác kinh tế quốc tế.

Pháp luật đại cương – Phần 2 9


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

PLDC_P2_261: Bộ máy nhà nước Việt Nam bao gồm các loại cơ quan nhà nước nào?

☺ cơ quan lập pháp (quốc hội), cơ quan hành pháp (Chính phủ) và cơ quan xét xử (Toà án).

► cơ quan quyền lực nhà nước; cơ quan hành chính nhà nước; cơ quan xét xử; cơ quan thực hành
quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp.
► cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp
► cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan công tố

PLDC_P2_262: Cơ quan nào sau đây ở nước ta không phải do quốc hội thành lập?
► Chính phủ
► viện kiểm sát nhân dân
► Toà án nhân dân

☺ hội đồng nhân dân

PLDC_P2_263: Hoạt động nào sau đây không thuộc chức năng của quốc hội?
► phê chuẩn dự toán ngân sách nhà nước và quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm.
► ban hành hiến pháp và các đạo luật.

☺ truy tố kẻ phạm tội ra trước Toà án.

► ban hành, sửa đổi hoặc bãi bỏ các loại thuế.

PLDC_P2_264: Cơ quan nào sau đây không có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật?
► Chính phủ.
► các bộ, cơ quan ngang bộ.
► các cơ quan trực thuộc Chính phủ (văn phòng Chính phủ, các vụ thuộc Chính phủ).
► uỷ ban nhân dân địa phương

☺ ngân hàng Trung ương

Pháp luật đại cương – Phần 2 10


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

PLDC_P2_265: Cơ quan nào sau đây không nằm trong hệ thống cơ quan hành pháp?
► uỷ ban nhà nước các cấp
► Bộ tài chính
► ngân hàng nhà nước Việt Nam

☺ các ngân hàng thương mại nhà nước.

► Bộ công thương.

PLDC_P2_266: Chủ thể nào sau đây được gọi là cơ quan tư pháp?
► chỉ có Toà án nhân dân mới là cơ quan tư pháp
► chỉ có viện kiểm sát nhân dân mới là cơ quan tư pháp
► chỉ có cơ quan điều tra mới là cơ quan tư pháp

☺ cơ quan tư pháp gồm: Toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra và cơ quan
thi hành án.

PLDC_P2_267: Toà án nhân dân có chức năng gì?


► chỉ có chức năng xét xử các vụ án về hình sự.
► chỉ có chức năng xét xử các vụ án hình sự, vụ án dân sự, vụ án hành chính, vụ án kinh tế và
vụ án lao động

☺ Toà án xét xử những vụ án hình sự; những vụ án dân sự (bao gồm những tranh chấp về dân
sự; những tranh chấp về hôn nhân và gia đình; những tranh chấp về kinh doanh, thương mại;
những tranh chấp về lao động); những vụ án hành chính và ̀ giải quyết các việc khác theo quy định
của pháp luật.
► cả ba nhận định trên đều sai.

PLDC_P2_268: Cơ quan nhà nước nào có thẩm quyền ban hành luật ở Việt Nam?

☺ chỉ có quốc hội mới có thẩm quyền ban hành luật

► quốc hội có quyền ban hành luật ở trung ương và hội đồng nhân dân có quyền ban hành luật ở
địa phương.

Pháp luật đại cương – Phần 2 11


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

► tất cả các cơ quan nhà nước đều có quyền ban hành luật liên quan đến lĩnh vực mình phụ trách.
► cả ba nhận định trên đều sai.

PLDC_P2_269: Bộ máy nhà nước Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc nào?
(1) Nguyên tắc tập trung dân chủ; (2) Nguyên tắc bình đẳng đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc;
(3) Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa; (4); Nguyên tắc Đảng lãnh đạo; (5) Nguyên tắc tất cả
quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
► (1); (4); (5)
► (1); (2); (3); (5)
► (1); (2); (4); (5)

☺ Tất cả các nguyên tắc trên.

PLDC_P2_270: Tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước Việt Nam theo nguyên tắc pháp chế
xã hội chủ nghĩa được hiểu như thế nào?
► cơ quan nhà nước và cán bộ, công chức nhà nước được làm tất cả những gì mà pháp luật không
cấm

☺ cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước khi thực thi công vụ chỉ được làm những gì
mà pháp luật cho phép
► cơ quan nhà nước và cán bộ, công chức nhà nước được phép thực hiện tất cả các hoạt động
nếu có lợi cho nhà nước.
► cả ba nhận định trên đều sai.

PLDC_P2_271: 46: Cơ quan nào sau đây là cơ quan quản lý nhà nước?
► văn phòng quốc hội
► văn phòng chủ tịch nước

☺ văn phòng Chính phủ

► viện nghiên cứu nhà nước và pháp luật


► cả bốn cơ quan nêu trên đều là cơ quan quản lý nhà nước.

Pháp luật đại cương – Phần 2 12


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

PLDC_P2_272: Uỷ ban nhân dân được tổ chức ở các cấp nào?


► được tổ chức ở bốn cấp: trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã

☺ được tổ chức ở ba cấp: cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã

► được tổ chức ở hai cấp: cấp tỉnh và cấp huyện


► được tổ chức ở hai cấp: cấp trung ương và cấp tỉnh

PLDC_P2_273: Toà án nhân dân được tổ chức ở cấp nào?


► được tổ chức ở bốn cấp: Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân cấp tỉnh, Toà án nhân dân
cấp huyện và Toà án nhân dân cấp xã
► được tổ chức ở hai cấp: Toà án nhân dân tối cao và Toà án nhân dân cấp tỉnh

☺ được tổ chức ở ba cấp: Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân cấp tỉnh và Toà án nhân dân
cấp huyện
► được tổ chức ở hai cấp: Toà án nhân dân cấp tỉnh và Toà án nhân dân cấp huyện

PLDC_P2_274: Viện kiểm sát nhân dân được tổ chức ở cấp nào?
► được tổ chức ở bốn cấp: viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân cấ ́p tỉnh, viện
kiểm sát nhân dân cấp huyện và viện kiểm sát nhân dân cấp xã
► được tổ chức ở hai cấp: viện kiểm sát nhân dân tối cao và viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh

☺ được tổ chức ở ba cấp: viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh và viện
kiểm sát nhân dân cấp huyện
► được tổ chức ở hai cấp: viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh và viện kiểm sát nhân dân cấp huyện

PLDC_P2_275: Hội đồng nhân dân được tổ chức ở cấp nào?


► được tổ chức ở bốn cấp: trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã

☺ được tổ chức ở ba cấp: cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã

► được tổ chức ở hai cấp: cấp tỉnh và cấp huyện


► được tổ chức ở hai cấp: cấp trung ương và cấp tỉnh
► được tổ chức ở cấp xã

Pháp luật đại cương – Phần 2 13


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

PLDC_P2_276: Hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân có quan hệ như thế nào?

☺ uỷ ban nhân dân là cơ quan chấp hành của hội đồng nhân dân

► uỷ ban nhân dân là đơn vị nằm trong cơ cấu của hội đồng nhân dân
► hội đồng nhân dân là đơn vị nằm trong cơ cấu của uỷ ban nhân dân
► cả ba nhận định trên đều sai.

PLDC_P2_277: Quốc hội và Chính phủ có mối quan hệ như thế nào?

☺ Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội

► Chính phủ là đơn vị nằm trong cơ cấu tổ chức của quốc hội
► quốc hội là đơn vị nằm trong cơ cấu của Chính phủ
► cả ba nhận định trên đều sai.

PLDC_P2_278: Viện kiểm sát nhân dân và Toà án nhân dân có mối quan hệ như thế nào?
► viện kiểm sát nhân dân nằm trong cơ cấu tổ chức của Toà án nhân dân
► Toà án nhân dân nằm trong cơ cấu tổ chức của viện kiểm sát nhân dân

☺ viện kiểm sát nhân dân có chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử
của Toà án nhân dân
► cả ba nhận định trên đều sai.

PLDC_P2_279: Quốc hội và viện kiểm sát nhân dân có quan hệ như thế nào?
► quốc hội và viện kiểm sát nhân dân là các cơ quan độc lập, không có quan hệ gì với nhau

☺ viện kiểm sát nhân dân là do quốc hội thành lập, chịu sự giám sát của quốc hội, viện trưởng
viện kiểm sát nhân dân tối cao phải là đại biểu quốc hội
► quốc hội không thành lập viện kiểm sát nhân dân mà chỉ giám sát hoạt động của viện kiểm sát
nhân dân
► quốc hội chỉ thành lập viện kiểm sát nhân dân chứ không giám sát hoạt động của viện kiểm
sát nhân dân nhằm đảm bảo tính độc lập của viện kiểm sát nhân dân

Pháp luật đại cương – Phần 2 14


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

PLDC_P2_280: Hoạt động nào sau đây thuộc chức năng của viện kiểm sát nhân dân?

☺ hoạt động truy tố kẻ phạm tội ra trước Toà án

► hoạt động xét xử kẻ phạm tội


► hoạt động điều tra xác định kẻ phạm tội
► cả ba hoạt động trên đều thuộc chức năng của viện kiểm sát nhân dân

PLDC_P2_281: Hoạt động nào sau đây thuộc chức năng của Toà án nhân dân?
► hoạt động truy tố kẻ phạm tội ra trước Toà án

☺ hoạt động xét xử kẻ phạm tội

► hoạt động điều tra xác định kẻ phạm tội


► hoạt động thu thập chứng cứ về vụ án
► cả bốn hoạt động trên đều thuộc chức năng của Toà án nhân dân

PLDC_P2_282: Hoạt động nào sau đây thuộc thẩm quyền của quốc hội?

☺ hoạt động ban hành hiến pháp và các đạo luật

► hoạt động hướng dẫn thi hành các văn bản pháp luật
► hoạt động kiểm tra kiểm tr, thanh tra việc chấp hành pháp luật
► cả ba hoạt động nêu trên đều thuộc thẩm quyền của quốc hội.

PLDC_P2_283: Hoạt động nào sau đây là hoạt động quản lý nhà nước?

☺ hoạt động điều tra vụ án hình sự

► hoạt động công tố tại phiên toà


► hoạt động xét xử tại phiên toà
► hoạt động xử phạt vi phạm hành chính đối với người có hành vi vi phạm quy định về bảo vệ
môi trường
► hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại

Pháp luật đại cương – Phần 2 15


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

PLDC_P2_284: Chủ thể nào sau đây không phải là cơ quan trong Bộ máy nhà nước?

☺ ban chấp hành trung ương Đảng

► thanh tra Bộ tài chính


► thanh tra Chính phủ
► thanh tra ngân hàng nhà nước

PLDC_P2_285: Loại văn bản nào sau đây không phải là văn bản pháp luật?
► phảp lệnh của uỷ ban thường vụ quốc hội
► nghị định của Chính phủ
► thông tư của bộ, cơ quan ngang bộ

☺ nghị quyết của Bộ chính trị ban chấp hành trung ương Đảng

PLDC_P2_286: Bộ máy nhà nước tư sản và Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa có điểm khác
nhau như thế nào?
► Bộ máy nhà nước tư sản không có cơ quan thực hành quyền công tố còn Bộ máy nhà nước xã
hội chủ nghĩa thì có cơ quan này

☺ Bộ máy nhà nước tư sản không tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc pháp chế còn Bộ máy
nhà nước xã hội chủ nghĩa thì luôn tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc này.
► Bộ máy nhà nước tư sản được tổ chức theo nguyên tắc phân chia quyền lực còn Bộ máy nhà
nước xã hội chủ nghĩa được tổ chức theo nguyên tắc tập trung quyề̀ n lực
► cả ba nhận định trên đều sai.

PLDC_P2_287: Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ở Việt Nam là cơ quan nào?
► Chính phủ

☺ quốc hội

► chủ tịch nước


► chủ tịch quốc hội
► hội đồng nhân dân

Pháp luật đại cương – Phần 2 16


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

PLDC_P2_288: Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất ở Việt Nam là cơ quan nào?

☺ Chính phủ

► văn phòng Chính phủ


► uỷ ban nhân dân cấp tình
► uỷ ban thường vụ quốc hội

PLDC_P2_289: Cơ quan xét xử cao nhất ở Việt Nam là cơ quan nào?


► quốc hội
► Chính phủ
► hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao

☺ chánh án Toà án nhân dân tối cao

PLDC_P2_290: 6Hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân có quan hệ như thế nào?

☺ uỷ ban nhân dân do hội đồng nhân dân bầu

► uỷ ban nhân dân trực thuộc hội đồng nhân dân


► uỷ ban nhân dân hoàn toàn độc lập với hội đồng nhân dân
► cả ba nhận định trên đều sai.

PLDC_P2_291: Chủ thể nào sau đây là người đứng đầu cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất?

☺ chủ tịch quốc hội

► chủ tịch nước


► thủ tướng Chính phủ
► chánh án Toà án nhân dân tố ́ i cao

PLDC_P2_292: Chủ thể nào sau đây là người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước cao nhất?
► chủ tịch nước

☺ thủ tướng Chính phủ

Pháp luật đại cương – Phần 2 17


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

► chủ tịch quốc hội


► viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao

PLDC_P2_293: Chủ thể nào sau đây là người đứng đầu cơ quan xét xử?
► viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao

☺ chủ tịch nước

► chủ tịch quốc hội


► chánh án Toà án nhân dân tối cao

PLDC_P2_294: Chủ thể nào sau đây là người đứng đầu cơ quan thực hành quyền công tố?

☺ viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao

► chánh án Toà án nhân dân tối cao


► thủ tướng Chính phủ
► chủ tịch nước
► chủ tịch quốc hội

PLDC_P2_295: Toà án nhân dân được tổ chức ở cấp nào?


► chỉ tổ chức ở cấp trung ương
► chỉ tổ chức ở cấp trung ương và cấp tỉnh
► chỉ tổ chức ở cấp cấp tỉnh và cấp huyện

☺ tổ chức ở ba cấp: Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân cấp tỉnh, Toà án nhân dân cấp
huyện.

PLDC_P2_296: Viện kiểm sát nhân dân được tổ chức cở cấp nào?
► chỉ tổ chức ở cấp trung ương
► chỉ tổ chức ở cấp trung ương và cấp tỉnh
► chỉ tổ chức ở cấp tỉnh và cấp huyện

Pháp luật đại cương – Phần 2 18


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

☺ tổ chức ở ba cấp: viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, viện kiểm
sát nhân dân cấp huyện

PLDC_P2_297: Pháp luật xuất hiện từ khi nào?


► khi có sự xuất hiện loài người và có quan hệ giữa người với người trong xã hội
► khi có quan hệ trao đổi sản phẩm hàng hoá

☺ khi nhà nước ra đời thì pháp luật cũng xuất hiện

► khi có sự xuất hiện đồng tiền


► cả bốn nhận định trên đều sai.

PLDC_P2_298: Bản chất giai cấp của pháp luật được hiểu như thế nào?

☺ pháp luật là sự thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị

► pháp luật là khuôn mẫu, quy tắc xử sự đối với mọi công dân
► pháp luật phản ánh các quy luật khách quan của đời sống kinh tế, xã hội
► cả ba cách hiểu trên đều sai

PLDC_P2_299: Đặc điểm nào sau đây không phải là thuộc tính của pháp luật?
► tính quy phạm phổ biến

☺ tính phù hợp với quy luật khách quan

► tính xác định chặt chẽ vè mặt hình thức


► tính được đảm bảo bằng nhà nước.

PLDC_P2_300: Pháp luật tồn tại trong điều kiện xã hội như thế nào?
► trong bất kỳ hình thá ́i kinh tế xã hội nào cũng tồn tại pháp luật
► pháp luật chỉ tồn tại trong chế độ xã hội có người bóc lột người
► pháp luật chỉ tồn tại khi xã hội có sự phân chia thành giai cấp

☺ cả ba nhận định trên đều sai.

Pháp luật đại cương – Phần 2 19


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

PLDC_P2_301: Trong lịch sử đã xuất hiện những kiểu pháp luật gì?
► pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến và pháp luật tư sản
► pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến
► pháp luật tư sản, pháp luật phong kiến

☺ pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản và pháp luật xã hội chủ nghĩa

► pháp luật cộng sản nguyên thuỷ

PLDC_P2_302: Kiểu pháp luật nào là kiểu pháp luật xuất hiện sớm nhất trong lịch sử?
► kiểu pháp luật cộng sản nguyên thuỷ

☺ kiểu pháp luật chủ nô

► kiểu pháp luật phong kiến


► kiểu pháp luật tư sản

PLDC_P2_303: Pháp luật và chính trị có điểm gì giống nhau?


► đều là các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc được nhà nước thừa nhận
► đều là các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung

☺ đều là các quy tắc xử sự, điều chỉnh quan hệ giữa người với người trong xã hội.

► đều được bảo đảm thực hiện bằng sự cưỡng chế của nhà nước.

PLDC_P2_304: Pháp luật và đạo đức có điểm gì khác nhau?


► pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội còn đạo đức thì không điều chỉnh quan hệ xã hội.

☺ pháp luật mang tính bắt buộc chung còn đạo đức thì không mang tính bắt buộc chung.

► pháp luật là quy tắc xử sự của con người trong xã hội còn đạo đức không phải là quy tắc xử
sự của con người trong xã hội.
► cả ba nhận định trên đều sai.

Pháp luật đại cương – Phần 2 20


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

PLDC_P2_305: Pháp luật có quan hệ như thế nào với cơ sở kinh tế?
► cơ sở kinh tế là yếu tố quyết định sự ra đời và phát triển của pháp luật.
► pháp luật chỉ phản ánh một cách thụ động cơ sở kinh tế
► sự tồn tại của pháp luật hoàn toàn không phụ thuộc gì vào cơ sở kinh tế

☺ pháp luật là yếu tố có vai trò quyết định đối với sự phát triển của nền kinh tế.

PLDC_P2_306: Vai trò, giá trị xã hội của pháp luật được biểu hiện như thế nào?

☺ pháp luật phải thể hiện ý chí bảo vệ lợi ích của tất cả các thành viên trong xã hội

► pháp luật phải điều chỉnh được tất cả các quan hệ phát sinh trong đời sống xã hội
► pháp luật là đại lượng chung phổ biến, là đại lượng công bằng cho tất cả những người có địa
vị khác nhau trong xã hội
► cả ba nhận định trên đều sai.

PLDC_P2_307: Nhà nước và pháp luật có mối quan hệ như thế nào?
► pháp luật là công cụ duy nhất của nhà nước để quản lý xã hội

☺ nhà nước ban hành pháp luật và sử dựng pháp luật để quản lý xã hội, đồng thời nhà nước bảo
đảm cho pháp luật được thực hiện trên thực tế
► nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng có tính dọc lập, không có quan hệ với nhau
► cả ba nhận định trên đều sai

PLDC_P2_308: Nhà nước bảo đảm cho pháp luật được thực hiện bằng những biện pháp như thế
nào?
► chỉ bằng biện pháp cưỡng chế nhà nước mới bảo đảm cho pháp luật được thực hiện.
► nhà nước bóc lột thò áp dụng biện pháp cưỡng chế còn nhà nước xã hội chủ nghĩa thì chỉ áp
dụng biện pháp giáo dục, thuyết phục, không áp dụng biện pháp cưỡng chế.

☺ phải kết hợp nhiều biện pháp: giáo dục, thuyết phục, khuyến khích và cưỡng chế bắt buộc

► cả ba nhận định trên đều sai.

Pháp luật đại cương – Phần 2 21


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

PLDC_P2_309: Pháp luật và chính trị có mối quan hệ như thế nào?
► pháp luật không có quan hệ với chính trị
► chính trị luôn có vai trò chỉ đạo đối với pháp luật
► chính trị và pháp luật là hai phạm trù đồng nhất với nhau

☺ cả ba nhận định trên đều sai

PLDC_P2_310: Sự ra đời của nhà nước và pháp luật có mối liên hệ như thế nào?
► nhà nước xuất hiện trước khi có sự xuất hiện của pháp luật
► pháp luật tồn tại trước khi có nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội

☺ nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng xuất hiện đồng thời và do cùng một nguyên nhân

► tuỳ từng quốc gia mà nhà nước có trước hoặc pháp luật có trước.

PLDC_P2_311: Dấu hiệu nào sau đây không phải là đặc điểm của quy phạm pháp luật?
► là quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
► là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
► được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước

☺ là quy tắc xử sự tồn tại từ lâu đời được cộng đồng xã hội thừa nhận

PLDC_P2_312: Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp cưỡng chế nhà nước?
► phạt tiền do vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại
► phạt tiền do vi phạm quy định về an toàn giao thông
► phạt tiền do vi phạm quy định của Bộ luật hình sự

☺ cả ba biện pháp trên đều là biện pháp cưỡng chế nhà nước.

PLDC_P2_313: Pháp luật có những chức năng gì?


► chỉ có chức năng điều chỉnh
► chỉ có chức năng giáo dục

Pháp luật đại cương – Phần 2 22


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

☺ có cả chức năng điều chỉnh và chức năng giáo dục

► chỉ có chức năng phản ánh

PLDC_P2_314: Pháp luật và pháp chế có mối quan hệ như thế nào?
► pháp luật và pháp chế là hai phạm trù đồng nhất với nhau

☺ pháp luật là tiền đề của pháp chế còn pháp chế là phương tiện để bảo đảm cho pháp luật được
thực hiện
► pháp luật và pháp chế là hai phạm trù độc lập, không có quan hệ với nhau
► tình trạng pháp chế không phụ thuộc vào pháp luật mà chỉ phụ thuộc vào ý thức pháp luật

PLDC_P2_315: Sự nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật vủa công dân được hiểu như thế nào?
► là được làm tất cả những gì mà pháp luật không cấm

☺ là chỉ được làm những gì mà pháp luật cho phép

► là trong mọi xử sự của công dân đều chỉ chịu sự điều chỉnh của pháp luật
► cả ba nhận định trên đều sai.

PLDC_P2_316: Loại quy tắc xử sự nào sau đây là quy phạm pháp luật?
► các chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người trong đời sống xã hội được cộng đồng thừa
nhận và tôn trọng.
► những thói quen được hình thành từ lâu đời, được cộng đồng thừa nhận
► những quy tắc xử sự bắt buộc trong các tôn giáo

☺ những quy tắc xử sự được nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện.

PLDC_P2_317: Quy phạm pháp luật được cấu thành bởi các Bộ phận nào?
► chỉ gồm hai Bộ phận bắt buộc là “quy định” và “chế tài”
► chỉ gồm hai Bộ phận bắt buộc là “giả định” và “chế tài”
► chỉ gồm hai Bộ phận bắt buộc là “giả định” và “quy định”

Pháp luật đại cương – Phần 2 23


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

☺ phải gồm ba Bộ phận là “giả định”, “quy định” và “chế tài”

PLDC_P2_318: Bộ phận “giả định” có ý nghĩa như thế nào trong quy phạm pháp luật?

☺ xác định chủ thể, điều kiện, hoàn cảnh chịu sự tác động của quy phạm pháp luật.

► xác định cách xử sự của các chủ thể pháp luật khi tham gia vào quan hệ xã hội
► xác định biện pháp xử lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật
► tuỳ từng trường hợp mà có một trong các ý nghĩa nêu trên.

PLDC_P2_319: Bộ phận “quy định” có ý nghĩa như thế nào trong quy phạm pháp luật?
► xác định chủ thể, điều kiện, hoàn cảnh chịu sự tác động của quy phạm pháp luật.

☺ xác định cách xử sự của các chủ thể pháp luật khi tham gia vào quan hệ xã hội

► xác định biện pháp xử lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật
► tuỳ từng trường hợp mà có một trong các ý nghĩa nêu trên.

PLDC_P2_320: Bộ phận “chế tài” có ý nghĩa như thế nào trong quy phạm pháp luật?
► xác định chủ thể, điều kiện, hoàn cảnh chịu sự tác động của quy phạm pháp luật.
► xác định cách xử sự của cá ́c chủ thể pháp luật khi tham gia vào quan hệ xã hội

☺ xác định biện pháp xử lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật

► tuỳ từng trường hợp mà có một trong các ý nghĩa nêu trên.

PLDC_P2_321: Quy phạm pháp luật bao gồm những loại nào?
► chỉ có một loại là “quy phạm bắt buộc”
► chỉ có một loại là “quy phạm cấm đoán”
► chỉ có một loại là “quy phạm lựa chọn”

☺ có thể bao gồm tất cả các loại quy phạm nêu trên.

Pháp luật đại cương – Phần 2 24


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

PLDC_P2_322: “Quy phạm bắt buộc” là quy phạm như thế nào?

☺ là loại quy phạm mà nó đặt ra một việc cụ thể và buộc các chủ thể khi tham gia vào quan hệ
pháp luật phải làm việc đó
► là loại quy phạm mà nó dặt ra một việc cụ thể và cấm các chủ thể khi tham gia vào quan hệ
pháp luật làm việc đó
► là loại quy phạm mà nó đặt ra một việc cụ thể và cho phép các chủ thể khi tham gia vào quan
hệ pháp luật có quyền lựa chọn làm hoặc không làm việc đó.
► cả ba nhận định trên đều sai.

PLDC_P2_323: “Quy phạm cấm đoán” là quy phạm như thế nào?
► là loại quy phạm mà nó đặt ra một việc cụ thể và buộc các chủ thể khi tham gia vào quan hệ
pháp luật phải làm việc đó

☺ là loại quy phạm mà nó dặt ra một việc cụ thể và cấm các chủ thể khi tham gia vào quan hệ
pháp luật làm việc đó
► là loại quy phạm mà nó đặt ra một việc cụ thể và cho phép các chủ thể khi tham gia vào quan
hệ pháp luật có quyền lựa chọn làm hoặc không làm việc đó.
► cả ba nhận định trên đều sai.

PLDC_P2_324: “Quy phạm lựa chọn” là quy phạm như thế nào?

☺ là loại quy phạm mà nó đặt ra một việc cụ thể và buộc các chủ thể khi tham gia vào quan hệ
pháp luật phải làm việc đó
► là loại quy phạm mà nó dặt ra một việc cụ thể và cấm các chủ thể khi tham gia vào quan hệ
pháp luật làm việc đó
► là loại quy phạm mà nó đặt ra một việc cụ thể và cho phép các chủ thể khi tham gia vào quan
hệ pháp luật có quyền lựa chọn làm hoặc không làm việc đó.
► cả ba nhận định trên đều sai.

PLDC_P2_325: Chế tài của quy phạm pháp luật bao gồm những loại nào?
► chỉ có một loại “chế tài hình sự”

Pháp luật đại cương – Phần 2 25


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

► chỉ có một loại “chế tài vật chất”


► chỉ có một loại “chế tài kỷ luật”

☺ có cả ba loại chế tài nêu trên.

PLDC_P2_326: “Chế tài hình sự” được hiểu như thế nào?

☺ là biện pháp cưỡng chế nhà nước chỉ được quy định trong Bộ luật hình sự

► là biện pháp cưỡng chế nhà nước có thể được quy đinh
̣ trong tất cả các văn bản pháp luật
► là biện pháp cưỡng chế nhà nước có thể được quy định trong tất cả các đạo luật do quốc hội
ban hành
► cả ba nhận định trên đều sai.

PLDC_P2_327: “Chế tài hình sự” được áp dụng đối với loại vi phạm pháp luật nào?
► được áp dụng đối với tất cả các loại vi phạm pháp luật

☺ chỉ được áp dụng đối với vi phạm pháp luật là tội phạm

► được áp dụng đối với tội phạm và vi phạm hành chính


► chỉ áp dụng đối với vi phạm hành chính

PLDC_P2_328: Biện pháp nào sau đây không phải là chế tài hình sự?

☺ bồi thường thiệt hại

► phạt tiền
► cải tạo không giam giữ
► phạt tù
► tử hình

PLDC_P2_329: Quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt khi có điều kiện gì?
► chỉ cần có chủ thể tham gia quan hệ và chủ thể đó có đủ năng lực chủ thể
► chỉ cần có quy phạm pháp luật điều chỉnh

Pháp luật đại cương – Phần 2 26


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

☺ chỉ cần có sự kiện pháp lý

► phải có đủ cả ba điều kiện trên.

PLDC_P2_330: Chủ thể của quan hệ pháp luật là gì?


► là tất cả các tổ chức, cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật
► là các tổ chức, cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật, trong đó phải có ít nhất một bên là cơ
quan nhà nước có thẩm quyền

☺ là các tổ chức, cá nhân có đủ năng lực chủ thể theo quy định của pháp luật, tham gia vào quan
hệ pháp luật
► bất kỳ người nào cũng là chủ thể của quan hệ pháp luật.

PLDC_P2_331: “Năng lực chủ thể” của chủ thể trong quan hệ pháp luật được hiểu như thế nào?
► chỉ cần có năng lực pháp luật là có đủ năng lực chủ thể
► chỉ cần có năng lực hành vi là có đủ năng lực chủ thể
► chỉ cần có năng lực pháp luâṭ hoặc có năng lực hành vi là có đủ năng lực chủ thể

☺ phải có đủ cả năng lực pháp luật và năng lực hành vi mới có đủ năng lực chủ thể

PLDC_P2_332: “Năng lực pháp luật” của chủ thể trong quan hệ pháp luật được hiểu như thế nào?

☺ là khả năng của chủ thể được pháp luật quy định để được tham gia vào quan hệ pháp luật đó.

► là khả năng của chủ thể bằng chính hành vi của mình để tham gia vào quan hệ pháp luật đó
► là khả năng của chủ thể được pháp luật quy định và bằng chính hành vi của mình để tham gia
và ̀ o quan hệ pháp luật đó
► cả ba nhận định trên đều sai

PLDC_P2_333: “Năng lực hành vi” của chủ thể trong quan hệ pháp luật được hiểu như thế nào?
► là khả năng của chủ thể được pháp luật quy định để được tham gia vào quan hệ pháp luật đó.

☺ là khả năng của chủ thể bằng chính hành vi của mình để tham gia vào quan hệ pháp luật đó

Pháp luật đại cương – Phần 2 27


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

► là khả năng của chủ thể được pháp luật quy định và bằng chính hành vi của mình để tham gia
vào quan hệ pháp luật đó
► cả ba nhận định trên đều sai.

PLDC_P2_334: “Năng lực pháp luật” của chủ thể trong quan hệ pháp luật phụ thuộc vào yếu tố
nào sau đây?
► phụ thuộc vào quan điểm đạo đức
► phụ thuộc vào phong tục tập quán
► phụ thuộc vào trình độ văn hoá

☺ phụ thuộc vào pháp luật của từng quốc gia

PLDC_P2_335: Năng lực hành vi” của chủ thể trong quan hệ pháp luật phụ thuộc vào yếu tố nào
sau đây?
► phụ thuộc vào pháp luật của từng quốc gia
► phụ thuộc vào truyền thống văn hoá dân tộc của từng quốc gia

☺ phụ thuộc vào độ tuổi, tình trạng sức khoẻ, trình độ của chủ thể

► phụ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế của chủ thể.

PLDC_P2_336: Căn cứ vào cách quy định quyền và nghĩa vụ thì quan hệ pháp luật bao gồm
những loại nào?
► chỉ có một loại là quan hệ pháp luật song vụ
► chỉ có một loại là quan hệ pháp luật đơn vụ
► có cả hai loại là quan hệ pháp luật song vụ và quan hệ pháp luật đơn vụ.

☺ có ba loại là quan hệ pháp luật song vụ, quan hệ pháp luật đơn vụ và quan hệ pháp luật mà
không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ củ̉ a các bên.

PLDC_P2_337: Căn cứ vào cơ cấu chủ thể thì quan hệ pháp lụat bao gồm những loại nào?
► chỉ có một loại là quan hệ pháp luật song phương (hai bên)

Pháp luật đại cương – Phần 2 28


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

► chỉ có một loại là quan hệ pháp luật đa phương (nhiều bên)

☺ có cả hai loại là quan hệ pháp luật song phương và quan hệ pháp luật đa phương

► cả ba nhận định trên đều sai.

PLDC_P2_338: “Quan hệ pháp luật song vụ” được hiểu như thế nào?

☺ là chỉ có hai bên chủ thể tham gia quan hệ đó

► là quan hệ pháp luật mà tất cả các bên tham gia quan hệ đều có quyền và nghĩa vụ, quyền và
nghĩa vụ của các bên tương xứng với nhau
► là quan hẹ pháp luật chỉ có hai bên chủ thẻ trong đó chỉ một bên có quyền và một bên có nghĩa
vụ
► là quan hệ pháp luật có ba chủ thể tham gia trong đó có một bên có quyền và hai bên có nghĩa
vụ.

PLDC_P2_339: Quan hệ pháp luật nào sau đây là “quan hệ pháp luật đơn vụ”?

☺ quan hệ bồi thường thiệt hại giữa bên vi phạm và bên bị vi phạm

► quan hệ mua bán hàng hoá giữa người mua và người bán
► quan hệ pháp luật giáo dục giữa người học và giáo viên
► cả ba loại quan hệ trên đều là quan hệ pháp luật đơn vụ

PLDC_P2_340: Căn cứ vào tư cách chủ thể thì quan hệ pháp luật bao gồm những loại nào?
► chỉ có một loại là quan hệ bình đẳng
► chỉ có một loại là quan hệ bất bình đẳng
► có hai loại là quan hệ bình đẳng và quan hệ bất bình đẳng

☺ có ba loại là quan hệ bình đẳng, quan hệ bất bình đẳng và quan hệ nội bộ.

PLDC_P2_341: Quan hệ pháp luật nào sau đây là quan hệ có tính chất mệnh lệnh?
► quan hệ hợp đồng trong kinh doanh, thương mại
► quan hệ tặng cho tài sản

Pháp luật đại cương – Phần 2 29


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

► quan hệ thừa kế tài sản

☺ quan hệ về cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

PLDC_P2_342: Trong các quan hệ pháp luật sau đây, quan hệ nào là quan hệ pháp luật dân sự?
► quan hệ về cấp giấy đăng ký kết hôn

☺ quan hệ về bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng

► quan hệ về xử phạt vi phạm hành chính


► quan hệ về kỷ luật cán bộ, công chức nhà nước.

PLDC_P2_343: Quan hệ pháp luật nào sau đây là quan hệ pháp luật hành chính?
► quan hệ về tuyển dụng và sử dụng lao động vào làm việc trong các qơ quan nhà nước theo chế
độ hợp đồng lao động.

☺ quan hệ về kỷ luật buộc thôi việc cán bộ, công chức nhà nước vi phạm pháp luật.

► quan hệ về giải quyết tranh chấp về hợp đòng lao động


► cả ba loại quan hệ nêu trên đèu không phải là quan hệ pháp luật hành chính.

PLDC_P2_344: Công dân a có hành vi cố ý gây thương tích, người bị gây thương tích là công
dân b. Công dân a (bị cáo) đã bị truy tố ra Toà án để xét xử. Xác định chủ thể của quan hệ pháp
luật hình sự trong vụ án nêu trên?
► chủ thể của quan hệ pháp luật hình sự là nhà nước và bị cáo a.
► chủ thể của quan hệ pháp luật hình sự là bị cáo a và người bị hại b

☺ chủ thể của quan hệ pháp luật hình sự là nhà nước, bị cáo a và người bị hại b.

► cả ba nhận định trên đều sai.

PLDC_P2_345: Doanh nghiệp a và doanh nghiệp b ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá với nhau.
Doanh nghiệp a vi phạm hợp đồng. Doanh nghiệp b đã khởi kiện ra Toà án để yêu cầu Toà bảo
vệ quyền lợi cho mình. Toà án đã xét xử vụ kiện và quyết định doanh nghiệp a phải bồi thường
thiệt hại cho doanh nghiệp b số tiền là 100 triệu đồng. Xác định biện pháp bồi thường thiệt hại
nêu trên là loại chế tài pháp luật gì?

Pháp luật đại cương – Phần 2 30


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

► là chế tài kỷ luật


► là chế tài hành chính

☺ là chế tài dân sự

► là chế tài hính sự.

PLDC_P2_346: Quan hệ pháp luật hình sự là quan hệ phát sinh giữa các chủ thể nào?
► giữa người phạm tội và người bị hành vi phạm tội xâm hại (người bị hại)
► giữa nhà nước và người phạm tội

☺ giữa nhà nước, kẻ phạm tội và người bị hại

► giữa nhà nước và ̀ người bị hại được pháp luật hình sự bảo vệ.

PLDC_P2_347: Nguồn của pháp luật bao gồm những loại nguồn nào?
► chỉ có “tập quán pháp” mời là nguồn của pháp luật
► chỉ có “tiền lệ pháp” mới là nguồn của pháp luật
► chỉ có văn bản quy phạm pháp luật mới là nguồn của pháp luật

☺ tuỳ theo từng quốc gia mà có thể bao gồm cả ba loại nguồn pháp luật nêu trên.

PLDC_P2_348: Văn bản nào sau đây không phải là nguồn của pháp luật ở Việt Nam?
► hiến pháp của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992
► nghị định của Chính phủ
► bản án, quyết định của Toà án nhân dân

☺ quyết định của uỷ ban nhân dân

► quyết định của thủ tướng Chính phủ

PLDC_P2_349: Loại văn bản nào sau đây là “văn bản pháp luật”?

☺ hiến pháp của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992

► pháp lệnh của uỷ ban thường vụ quốc hội

Pháp luật đại cương – Phần 2 31


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

► nghị định của Chính phủ


► quyết định của thủ tướng Chính phủ
► quy chế nghiệp vụ của các ngân hàng

PLDC_P2_350: Loại văn bản nào sau đây là “văn bản dưới luật”?
► luật doanh nghiệp năm 2005

☺ nghị quyết của uỷ ban thường vụ quốc hội

► hiến pháp của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992
► Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004
► Bộ luật dân sự năm 2005

PLDC_P2_351: Uỷ ban nhân dân địa phương có quỳen ban hành loại văn bản pháp luật nào?
► được ban hành tất cả các loại văn bản pháp luật để áp dụng ở địa phương

☺ chỉ được ban hành quyết định

► được ban hành nghị định và quyết định


► chỉ được ban hành nghị quyết

PLDC_P2_352: Nghị quyết của hội đồng nhân dân cấp tỉnh và quyết định của uỷ ban nhân dân
cấp tỉnh thì văn bản nào có hiệu lực pháp lý cao hơn?

☺ nghị quyết của hội đồng nhân dân

► quyết định của uỷ ban nhân dân


► hai văn bản có hiệu lực pháp lý ngang nhau
► cả ba nhận định trên đều sai

PLDC_P2_353: Hiệu lực pháp lý của “đạo luật” và “Bộ luật” được xác định như thế nào?
► Bộ luật có hiệu lực pháp lý cao hơn so với đạo luật
► Đạo luật có hiệu lực pháp lý cao hơn so với Bộ luật

Pháp luật đại cương – Phần 2 32


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

☺ cả hai loại văn bản đều có hiệu lực pháp lý ngang nhau

► cả hai loại văn bản đều có hiệu lực pháp lý cao hơn so với hiến pháp

PLDC_P2_354: Văn bản nào sau đây là văn bản áp dụng pháp luật?
► Bộ luật dân sự năm 2005
► Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004
► pháp lệnh xử lý các vi phạm hành chính

☺ quyết định xử phạt vi phạm hành chính

PLDC_P2_355: Khái niệm “hệ thống pháp luật” được hiểu như thế nào?
► là tất cả các văn bản pháp luật do nhà nước ban hành
► là tổng hợp các quy phạm pháp luật trong cùng một ngành luật
► là tổng hợp các quy phạm pháp luật trong cùng một chế định pháp luật

☺ là tổng hợp các quy phạm pháp luật có mối quan hệ thống nhất, nội tại với nhau được sắp xếp
theo một chỉnh thể gồm các ngành luật, các chế định pháp luật, phù hợp với tính chất, nội dung
của các quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh.

PLDC_P2_356: Các tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hoàn thiện cảu hệ thống pháp luật là gì?
► chỉ cần đáp ứng một tiêu chuẩn là “tính toàn diện”
► chỉ cần đáp ứng một tiêu chuẩn là “tính khách quan”
► chỉ cần đáp ứng một tiêu chuẩn là “tính thống nhất, khoa học”

☺ phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn là: tính toàn diện, tính khách quan, tính thống nhất, khoa học
và đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật lập pháp.

PLDC_P2_357: Như thế nào là “tính khách quan” của hệ thống pháp luật?
► là phải có đủ các ngành luật, các chế định pháp luật, các quy phạm pháp luật
► là phải thống nhất, không có sự chồng chéo, mâu thuẫn giữa các quy định pháp luật

Pháp luật đại cương – Phần 2 33


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

☺ là phản ánh đúng các quy luật vận động của đời sống kinh tế, xã hội

► là phản ánh đầy đủ các quy luật vận dộng của đời sống kinh tế, xã hội.

PLDC_P2_358: Như thế nào là “tính toàn diện” của hệ thống pháp luật?

☺ là phải có đủ các ngành luật, các chế định pháp luật, các quy phạm pháp luật, không xảy ra
tình trạng “thừa luật” hoặc “thiếu luật”
► là phải thống nhất, không có sự chồng chéo, mâu thuẫn giữa các quy định pháp luật
► là phản ánh đúng các quy luật vận động của đời sống kinh tế, xã hội
► là phản ánh đầy đủ các quy luật vận đọng của đời sống kinh tế, xã hội

PLDC_P2_359: Khái niệm “pháp chế xã hội chủ nghĩa” được hiểu như thế nào?
► pháp chế xã hội chủ nghĩa chỉ là sự tuân thủ pháp luật trong tổ chức và hoạt động của Bộ máy
nhà nước.
► pháp chế xã hội chủ nghĩa chỉ là sự tuân thủ pháp luật trong hành vi xử sự công dân.
► pháp chế xã hội chủ nghĩa chỉ là sự tuân thủ pháp luật trong tổ chức và hoạt động của các tổ
chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội.

☺ pháp chế xã hội chủ nghĩa là sự tuân thủ pháp luật trong hành vi xử sự của tất cả các chủ thể
pháp luật.

PLDC_P2_360: Để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa cần phải thực hiện các biện pháp như
thế nào?
► chỉ cần tăng cường hoạt động xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
► chỉ cần tăng cường hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật trên tất cả các lĩnh vực.
► chỉ cần tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm
pháp luật.

☺ phải tăng cường và tiến hành đồng Bộ tất cả các hoạt động nêu trên.

Pháp luật đại cương – Phần 2 34


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

PLDC_P2_361: Cơ quan nào là cơ quan quyền lực nhà nước theo quy định của pháp luật Việt
Nam?
► chỉ có quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước.
► tất cả các cơ quan trong Bộ máy nhà nước đều là cơ quan quyền lực nhà nước.

☺ quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan quyền lực nhà nước.

► quốc hội và Chính phủ là các cơ quan quyền lực nhà nước.

PLDC_P2_362: Cơ quan nhà nước nào có quyền tiến hành các hoạt động tư pháp?
► chỉ có Toà án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân mới được tiến hành các hoạt động tư pháp.
► chỉ có viện kiểm sát nhân dân và cơ quan điều tra mới được tiến hành các hoạt động tư pháp.
► chỉ có cơ quan điều tra mới được tiến hành các hoạt động tư pháp.

☺ các cơ quan Toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra và cơ quan thi hành án
đều được tiến hành các hoạt động tư pháp.

PLDC_P2_363: Cơ quan nào sau đây không được thực hiện chức năng quản lý nhà nước?
► uỷ ban nhân dân các cấp

☺ Toà án nhân dân các cấp

► cơ quan tài chính các cấp


► cơ quan thanh tra các cấp, các ngành.

PLDC_P2_364: Công dân a có hành vi vận chuyển hàng không có giấy phép kinh doanh, đồng
thời vi phạm luật giao thông. cảnh sát giao thông đã kiểm tra và quyết định xử phạt đối với công
dân a như sau:
- phạt tiền 200.000 đồng đối với hành vi vi phạm luật giao thông.
- phạt tiền 500.000 đồng đối với hành vi vận chuyển hàng trái phép.
hỏi: quyết định xử phạt nói trên có vi phạm nguyên tắc pháp chế không?
► quyết định xử phaṭ là đúng pháp luật, không vi phạm nguyên tắc pháp chế.
► quyết định xử phạt là trái pháp luật, vi phạm pháp chế vì không đúng thẩm quyền.

Pháp luật đại cương – Phần 2 35


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

☺ phần quyết định về xử phạt vi phạm luật giao thông là đúng thẩm quyền, còn phần quyết định
xử phạt về hành vi vận chuyển hàng trái phép là vi phạm nguyên tắc pháp chế vì người ra quyết
định không đúng thẩm quyền.
► phần quyết định về xử phạt vi phạm luật giao thông là vi phạm nguyên tắc pháp chế vì không
đúng thẩm quyền, còn phần quyết định xử phạt về hành vi vận chuyển hàng trái phép là đúng.

PLDC_P2_365: “Pháp chế xã hội chủ nghĩa” và “dân chủ xã hội chủ nghĩa” có mối quan hệ như
thế nào?

☺ pháp chế và dân chủ có mối quan hệ chặt chẽ, có pháp chế mới có dân chủ và ngược lại.

► pháp chế và dân chủ là hai phạm trù mâu thuẫn với nhau, pháp chế hạn chế quyền dân chủ.
► pháp chế và dân chủ là hai phạm trù độc lập, không có mối quan hệ với nhau.
► cả ba nhận định trên đều sai.

PLDC_P2_366: Cho biết các hình thức thực hiện pháp luật?
► gồm hai hình thức: tuân thủ pháp luật và chấp hành pháp luật.
► gồm hai hình thức: chấp hành pháp luật và sử dụng pháp luật.
► gồm ba hình thức: tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật và sử dụng pháp luật.

☺ gồm bốn hình thức: tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật và sử dụng pháp luật và áp dụng
pháp luật.

PLDC_P2_367: Như thế nào là tuân thủ pháp luật?


► là không làm những việc mà pháp luật cấm
► là phải thực hiện đúng các nghĩa vụ mà pháp luật quy định
► là thực hiện các quyền mà pháp luật quy định.

☺ cả ba hoạt động trên đều là tuân thủ pháp luật.

PLDC_P2_368: Hoạt động “chấp hành pháp luật” được hiểu như thế nào?

☺ là không làm những việc mà pháp luật cấm

Pháp luật đại cương – Phần 2 36


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

► là phải thực hiện đúng các nghĩa vụ mà pháp luật quy định
► là thực hiêṇ̣ các quyền mà pháp luật quy định
► cả ba hoạt động trên đều là tuân thủ pháp luật.

PLDC_P2_369: Tính tổ chức quyền lực nhà nước của hoạt động áp dụng pháp luật được biểu
hiện như thế nào?
► hoạt động Áp dụng pháp luật phải do các chủ thể có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành
vi tiến hành
► hoạt động Áp dụng pháp luật phải được tiến hành theo đúng trình tự, thủ tục nhất định;
► quyết định Áp dụng pháp luật phải được cơ quan nhà nước chấp thuận

☺ hoạt động Áp dụng pháp luật phải được tiến hành bởi các chủ thể nhân danh nhà nước và quyết
định Áp dụng pháp luật mang tính bắt buộc, được nhà nước đảm bảo thựuc hiện.

PLDC_P2_370: Đặc điểm của hoạt động Áp dụng pháp luật?


► chỉ có một đặc điểm: là hoạt động có tính tổ chức, quyền lực nhà nước
► chỉ có một đặc điểm: là hoạt động phải đưựoc tiến hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy
định
► chỉ có một đặc điểm: là hoạt động đòi hỏi tính sáng tạo

☺ có cả ba đặc điểm nêu trên

PLDC_P2_371: Chủ thể nào có quyền Áp dụng pháp luật?


► chỉ có cơ quan nhà nước mới có quyền Áp dụng pháp luật
► chỉ có cán bộ, công chức nhà nước mới có quyền Áp dụng pháp luật

☺ chỉ có cơ quan nhà nước, công chức nhà nướcvà các chủ thể khác được nhà nước trao quyền
mới có quyền Áp dụng pháp luật
► tất cả các chủ thể có đủ năng lực chủ thể đêu có quyền Áp dụng pháp luật.

PLDC_P2_372: Khái niệm “ vi phạm pháp luật ” được hiểu như thế nào?

Pháp luật đại cương – Phần 2 37


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

► tất cả các hành vi trái với quy định của pháp luật thì đều là ̀ vi phạm pháp luật;
► hành vi cứ làm xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh và bảo vệ thì đó là
vi phạm pháp luật
► hành vi trái với quy định của pháp luật hình sự thì mới là vi phạm pháp luật

☺ hành vi trái pháp luật, do người có đủ năng lực chủ thể thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, làm
xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh và bảo vệ, thì mới là vi phạm pháp luật

PLDC_P2_373: Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là những dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài
thế giới khách quan của vi phạm pháp luật. Nó bao gồm:
► Hàn vi trái pháp luật
► Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội
► Thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm pháp luật
► Hậu quả nguy hiểm cho xã hội.

☺ Tất cả các câu trên

PLDC_P2_374: Như thế nào là tội phạm?


► mọi hành vi gây nguy hiểm cho xã hội thì đều là tội phạm
► mọi hành vi vi phạm điều cấm của pháp luậtđều là tội phạm

☺ tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, do người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự thực
hiện nmột cách cố ý hoặc vô ý, trái với quy định của Bộ luật hình sự.
► cả ba nhận định trên đều sai.

PLDC_P2_375: Căn cứ vào tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm thì có bao nhieu loại tội
phạm?
► có hai loại: tội phạm nghiêm trọng và tội phạm ít nghiêm trọng.
► có ba loại tội phạm: tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm ít nghiêm
trọng.
► có hai loại tội phạm: tội phạm nghiêm trọng và tội phạm rất nghiêm trọng

Pháp luật đại cương – Phần 2 38


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

☺ có bốn loại tội phạm: tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm
trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

PLDC_P2_376: Hình phạt cao nhất đói với tội phạm ít nghiêm trọng là bao nhiêu năm tù?
► là 07 năm tù.
► là 05 năm tù.

☺ là 03 năm tù.

► là 15 năm tù.

PLDC_P2_377: Trong các loại trách nhiệm pháp lý sau đây, loại nào không phải là hình phạt?
► tử hình
► cải tạo không giam giữ
► tù có thời hạn

☺ án treo.

PLDC_P2_378: Toà án có quyền áp dụng loại trách nhiệm pháp lý nào khi tiến hành xét xử các
vụ án?
► chỉ có quyền á ́p dụng trách nhiệm hình sự
► chỉ có quyền áp dụng trách nhiệm pháp lý dân sự

☺ có quyền áp dụng trách nhiệm pháp lý hình sự và trách nhiệm pháp lý dân sự

► có quyền áp dụng trách nhiệm pháp lý hình sự, trách nhiệm pháp lý dân sự và trách nhiệm kỷ
luật.

PLDC_P2_379: Sự thay thế các kiểu pháp luật trong lịch sử diễn ra theo thứ tự như thế nào?

☺ kiểu pháp luật chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa.

► kiểu pháp luật cộng sản nguyên thuỷ, chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa.
► kiểu pháp luật phong kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa.

Pháp luật đại cương – Phần 2 39


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

► tuỳ vào điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi quốc gia mà sự thay thế các kiểu pháp luật trong lịch
sử diễn ra theo những trình tự không giống nhau

PLDC_P2_380: Chức năng điều chỉnh của pháp luật được hiểu như thế nào?

☺ là sự ghi nhận một số quan hệ chủ yếu trong xã hội và bảo đảm sự phát triển của các quan hệ
xã hội đó.
► là sự ghi nhận các quan hệ chủ yếu trong xã hội và đảm bảo sự phát triển của các quan hệ xã
hội đó.
► là sự ghi nhận tất cả các quan hệ trong xã hội và đảm bảo sự phát triển của các quan hệ xã hội
đó.
► cả ba nhận định trên đều sai.

PLDC_P2_381: Hiệu lực pháp lý của “hiến pháp” và “Bộ luật” được xác định như thế nào?

☺ hiến pháp có hiệu lực cao hơn Bộ luật.

► Bộ luật có hiệu lực cao hơn so với hiến pháp.


► hai loại văn bản này đều có hiệu lực pháp lý ngang nhau.
► cả ba nhận định trên đều sai.

PLDC_P2_382: Vi phạm pháp luật do chủ thể nào sau đây thực hiện?
► chỉ do cá nhân
► chỉ do tổ chức kinh tế
► chỉ do tổ chức xã hội.

☺ tất cả các chủ thể pháp luật đều có thể vi phạm.

PLDC_P2_383: Chỉ coi là một vi phạm pháp luật, khi hành vi đó xâm hại loại quan hệ nào sau
đây?
► mọi quan hệ tồn tại trong xã hội
► một số quan hệ xã hội quan trọng

Pháp luật đại cương – Phần 2 40


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

☺ chỉ xâm hại đến những quan hệ xã hội được pháp luật ghi nhận vào bảo vệ.

► cả ba nhận định trên đều đúng.

PLDC_P2_384: Hành vi hợp pháp là hành vi nào sau đây?


► chỉ có hành vi thực hiện những điều pháp luật cho phép mới là hành vi hợp pháp.
► chỉ có hành vi thực hiện đúng những điều pháp luật yêu cầu phải làm mới là hợp pháp.
► chỉ có hành vi không thực hiện những điều pháp luật cấm mới là hợp pháp.

☺ cả 3 hành vi trên đều hợp pháp.

PLDC_P2_385: Mặt khách quan của vi phạm pháp luật được hiểu như thế nào?
► là những điều xảy ra độc lập với con người
► là những ý định thực hiện hành vi trái pháp luật của con người.
► là những thiệt hại do hành vi của con người gây ra.

☺ bao gồm hành vi trái pháp luật của con người và hậu quả thiệt hại do hành vi trái pháp luật đó
gây ra.

PLDC_P2_386: Hành vi của con người bị coi là hành vi vi phạm pháp luật kể từ khi nào?
► khi nó tồn tại trong suy nghĩ của con người
► khi nó tồn tại dưới dạng mong muốn của con người

☺ khi nó được thể hiện ra bên ngoài dưới dạng hành động và không hành động

► cả ba nhận định trên đều đúng.

PLDC_P2_387: Hành vi trái pháp luật của con người có thể gây ra loại thiệt hại nào sau đây?
► chỉ là thiệt hại chung cho xã hội.
► chỉ là thiệt hại trực tiếp về vật chất vầ tinh thần cho cá nhân
► chỉ là thiệt hại trực tiếp về vật chất vầ tinh thần cho cơ quan, tổ chức.

☺ cả 3 loại thiệt hại trên.

Pháp luật đại cương – Phần 2 41


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

PLDC_P2_388: Khách thể của hành vi vi phạm pháp luật là loại quan hệ xã hội nào sau đây?
► là tất cả những quan hệ trong xã hội mà hành vi vi phạm pháp luật xâm hại.

☺ là tất cả những quan hệ xã hội được pháp luật ghi nhận và bảo vệ nhưng bị hành vi vi phạm
pháp luật xâm hại.
► là tất cả những quan hệ xã hội được tổ chức xã hội bảo vệ nhưng bị hành vi vi phạm pháp luật
xâm hại.
► là tất cả những quan hệ xã hội được tổ chức kinh tế bảo vệ nhưng bị hành vi vi phạm pháp luật
xâm hại.

PLDC_P2_389: Việc phân loại khách thể của hành vi vi phạm pháp luật nhằm mục dích gì?
► để đánh giá tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật
► để đánh giá mức độ lỗi
► để phân loại chủ thể

☺ cả ba nhận định trên đều đúng.

PLDC_P2_390: Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là yéu tố nào sau đây?
► chỉ có yếu tố lỗi
► chỉ có yếu tố động cơ
► chỉ có yếu tố mục đích

☺ cả 3 yếu tố trên.

PLDC_P2_391: Dấu hiệu lỗi của vi phạm pháp luật được hiểu như thế nào?

☺ là trạng thái tâm lý của chủ thể, phản ánh thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi vi phạm
pháp luật cũng như đối với hậu quả của hành vi đó.
► là trạng thái tâm lý của chủ thể thể hiện sự ăn năn, hối hận về hành vi vi phạm pháp luật của
mình

Pháp luật đại cương – Phần 2 42


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

► là trạng thái tâm lý của chủ thể thể hiện sự ăn năn, hối hận về những thiệt hại do hành vi của
mình gây ra.
► cả ba nhận định trên đều đúng

PLDC_P2_392: Yếu tố lỗi được phân chia thành những loại nào sau đây?
► lỗi cố ý và lỗi vô ý

☺ lỗi cố ý trực tiếp và lỗi vô ý vì quá tự tin

► lỗi cố ý gián tiếp và lỗi vô ý do cẩu thả


► lỗi cố ý trực tiếp, lỗi cố ý gián tiếp, lỗi vô ý vì quá tự tin, lỗi vô ý do cẩu thả

PLDC_P2_393: Loại lỗi nào sau đây được đánh giá là lỗi nghiêm trọng nhất?

☺ lỗi cố ý trực tiếp

► lỗi cố ý gián tiếp


► lỗi vô ý vì quá tự tin
► lỗi vô ý do cẩu thả.

PLDC_P2_394: Lỗi cố ý trực tiếp được hiểu như thế nào?


► là trường hợp chủ thể vi phạm nhận thấy mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật,
nhận thấy trước hậu quả thiệt hại do hành vi vi phạm gây ra nhưng không quan tâm tới hậu quả
có xảy ra hay không.
► là trường hợp chủ thể vi phạm nhận thấy mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật,
nhận thấy trước hậu quả thiệt hại do hành vi vi phạm gây ra và mong muốn cho thiệt hại xảy ra.
► là trường hợp chủ thể vi phạm nhận thấy trước mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp
luật nhưng không nhận thấy trước hậu quả thiệt hại do hành vi vi phạm của mình gây ra.

☺ cả ba nhận định trên đều sai.

Pháp luật đại cương – Phần 2 43


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

PLDC_P2_395: Lỗi cố ý gián tiếp được hiểu như thế nào?


► là trường hợp chủ thể vi phạm nhận thấy trước mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm, nhận
thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi vi phạm gây ra và mong muốn cho hậu quả đó
xảy ra.
► là trường hợp chủ thể vi phạm nhận thấy trước mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm, nhận
thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi vi phạm gây ra và làm mọi cách để cho hậu
quả đó xảy ra.

☺ là trường hợp chủ thể vi phạm nhận thấy trước mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm, nhận
thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi vi phạm gây ra, tuy không mong muốn nhưng
để mặc cho hậu quả xảy ra.
► cả ba nhận định trên đều sai.

PLDC_P2_396: Lỗi vô ý vì quá tự tin được hiểu như thế nào?


► là trường hợp chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi của
mình gây ra và làm mọi cách để cho hậu quả đó không xảy ra.

☺ là trường hợp chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi của
mình gây ra nhưng hy vọng, tin tưởng điều đó không xảy ra.
► là trường hợp chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi của
mình gây ra và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra.
► là trường hợp chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi củ̉ a
mình gây ra tuy không mong muốn nhưng để mặc cho hậu quả đó xảy ra.

PLDC_P2_397: Lỗi vô ý do cẩu thả được hiểu như thế nào?


► là trường hợp chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi vi phạm
củ̉ a mình gây ra nhưng không mong muốn cho hậu quả đó xảy ra.
► là trường hợp chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi vi phạm
của mình gây ra tuy không mong muốn nhưng để mặc cho hậu quả xảy ra.

☺ là trường hợp chủ thẻ vi phạm do khinh suất, cẩu thả nên không nhận thấy trước hậu quả thiệt
hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra, mặc dù có thể nhận thấy và cần phải nhận thấy.
► cả ba nhận định trên đều sai.

Pháp luật đại cương – Phần 2 44


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

PLDC_P2_398: Động cơ để chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật được hiểu như thế nào?

☺ là lý do thúc đẩy chủ thể hiện hành vi vi phạm pháp luật

► là mục tiêu mà chủ thể vi phạm pháp luật hướng tới


► là thiệt hại mà chủ thể vi phạm pháp luật mong muốn đạt được
► cả ba nhận định trên đều đúng.

PLDC_P2_399: Vi phạm pháp luật hình sự được hiểu như thế nào?
► là những hành vi có lỗi, xâm hại quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.

☺ là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự.

► là những hành vi âm phạm trật tự của một tổ chưc, đơn vị


► là những hành vi âm phạm trật tự pháp luật.

PLDC_P2_400: Vi phạm pháp luật hành chính được hiểu như thế nào?
► là bất kỳ hành vi nào nguy hiểm, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
► là bất kỳ hành vi nào trái pháp luật, xâm hại trật tự pháp luật.

☺ là hành vi trái pháp luật, có lỗi, vi phạm các quy chế, nội quy trong các cơ quan hành chính.

► là hành vi trái pháp luật, co lỗi, mức độ nguy hiểm cho xã hội ít hơn so với tội phạm, xâm hại
các quan hệ xã hội được pháp luật hành chính điều chỉnh và bảo vệ.

PLDC_P2_401: Vi phạm pháp luật dân sự được hiểu như thế nào?
► là hành vi trái pháp luật, có lỗi, xâm hại tới các quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân được pháp
luật dân sự điều chỉnh và bảo vệ.
► là bất kỳ hành vi nào trái pháp luật, xâm phạm tài sản của công dân
► là bất kỳ hành vi nào xâm phạm các quyền dân chủ của công dân

☺ cả ba nhận định trên đều đúng

Pháp luật đại cương – Phần 2 45


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

PLDC_P2_402: Vi phạm kỷ luật được hiểu như thế nào?


► là hành vi xâm hại đến trật tự công cộng
► là hành vi xâm hại đến bất kỳ quan hệ xã hội nào được pháp luật ghi nhận và bảo vệ

☺ là hành vi có lỗi, trái với các quy tắc kỷ luật của các cơ quan, tổ chức, xí nghiệp, trường học,
do chủ thể có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý thựuc hiện một cách cố ý hoặc vô ý
► cả ba nhận định trên đều sai

PLDC_P2_403: Cơ quan nào có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật hình sự?
► Bộ chính trị
► quốc hội
► Chính phủ

☺ Toà án

PLDC_P2_404: Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp do vi phạm hợp đồng kinh
doanh, thuơng mại?
► chỉ có cơ quan trọng tài do các bên lựa chọn
► chỉ do các bên tự thoả thuận giải quyết
► chỉ do cơ quan Toà án

☺ cả ba cơ quan nói trên đều có quyền giải quyết

PLDC_P2_405: Đối tượng điều chỉnh của luật nhân hàng là gì?
► những mối quan hệ về nhân thân
► những mối quan hệ phát sinh từ việc cho vay vốn ở ngân hàng thương mại
► những mối quan hệ phát sinh trong hoạt động quản lý nhà nước đối với hệ thống ngân hàng

☺ những mối quan hệ phát sinh từ hoạt động kinh doanh ngân hàng của các tổ chức tín dụng, tổ
chức khác có hoạt động ngân hàng và phát sinh trong hoạt động quản lý nhà nước đối với hệ
thống ngân hàng

Pháp luật đại cương – Phần 2 46


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

PLDC_P2_406: Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền xử lý vi phạm kỷ luật?

☺ người đứng đầu cơ quan, tổ chức

► trọng tài do các bên lựa chọn


► các bên tự thoả thuận
► cả ba cơ quan nêu trên đều có thẩm quyền

PLDC_P2_407: Khái niệm “trách nhiệm pháp lý” được hiểu như thế nào?
► là quan hệ pháp luật đặc biệt phát sinh giữa nn và các chủ thể pháp luật

☺ là quan hệ pháp luật đặc biệt phát sinh giữa nn và chủ thể vi phạm pháp luật trong việc nhà
nước áp dụng chế tài đối với chủ thể vi phạm pháp luật
► là quan hệ pháp luật đặc biệt phát sinh giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc giải
quyết vi phạm pháp luật
► là quan hệ pháp luật đặc biệt phát sinh giữa các chủ thể vi phạm pháp luật với nhau.

PLDC_P2_408: Khi nhà nước áp dụng trách nhiệm pháp lý, chủ thể vi phạm pháp luật phải xử
sự như thế nào?
► có quyền thoả thuâṇ với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về biện pháp chế tài áp dụng
► có quyền lựa chọn các biện pháp chế tài

☺ có nghĩa vụ phải gánh chịu những hậu quả bất lợi mà nhà nước áp dụng đối với mình

► cả ba nhận định trên đều sai

PLDC_P2_409: Cơ sở nào làm phát sinh trách nhiệm pháp lý?


► khi có chủ thể pháp luật xuất hiện

☺ khi có hành vi vi phạm pháp luật và có quyết định áp dụng pháp luật của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền
► khi có quy phạm pháp luật được ban hành
► khi cơ quan có thẩm quyền tiến hành xem xét vụ việc vi phạm

Pháp luật đại cương – Phần 2 47


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

PLDC_P2_410: Bản chất của trách nhiệm pháp lý được hiểu như thế nào?
► là sự thực hiện chế tài pháp luật đối với chủ thể vi phạm pháp luật khi chủ thể đó thực hiện
hành vi vi phạm pháp luật
► là sự phuc̣ hồi lại tình trang ban đầu trước khi hành vi vi phạm pháp luật thực hiện
► chỉ là trách nhiệm bồi thường thiệt hại của chủ thể vi phạm pháp luật

☺ cả ba nhận định trên đều đúng

PLDC_P2_411: Cơ sở pháp lý của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý là gì?
► là quyết định xử lý của cơ quan nhà nước
► là quyết định xử lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

☺ là quyết định xử lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền có hiệu lực pháp luật

► tất cả những nhận định trên đều đúng

PLDC_P2_412: Chủ thể vi phạm pháp luật hình sự có thể bị áp dụng biện pháp chế tài nào sau
đây?
► chỉ bị áp dụng hình phạt tử hình
► chỉ bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn
► chỉ bị phạt tiền

☺ có thể bị áp dụng một hoặc một số biện pháp chế tài nêu trên

PLDC_P2_413: Biện pháp chế tài nào sau đây không phải là chế tài hình sự?
► phạt tù có thời hạn
► phạt tù chung thân
► phạt tiền

☺ buộc thôi việc

Pháp luật đại cương – Phần 2 48


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

PLDC_P2_414: Chủ thể vi phạm pháp luật hành chính có thể bị áp dụng biện pháp chế tài nào
sau đây?
► chỉ bị phạt cảnh cáo
► chỉ bị phạt tiền
► chỉ bị tịch thu tang vật, phuơng tiện vi phạm, giấy phép hành nghề

☺ có thể bị áp dụng một hoặc một số biện pháp nêu trên

PLDC_P2_415: Biện pháp chế tài nào sau đây không áp dụng đối với chủ thể vi phạm pháp luật
hành chính?
► cảnh cáo
► phạt tiền

☺ cải tạo không giam giữ

► tịch thu tang vật, phuơng tiện vi phạm, giấy phép hành nghề

PLDC_P2_416: Chủ thể vi phạm pháp luật dân sự có thể bị áp dụng biện pháp chế tài nào sau
đây?

☺ bồi thường thiệt hại

► phạt tiền
► tịch thu tang vật, phuơng tiện vi phạm
► tịch thu giấy phép hành nghề

PLDC_P2_417: Không thể áp dụng biện pháp chế tài nào sau đây đối với chủ thể vi phạm pháp
luật dân sự?
► bồi thường thiệt hại về vật chất
► bồi thường thiệt hại về tinh thần
► công khai xin lỗi

☺ cảnh cáo

Pháp luật đại cương – Phần 2 49


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

PLDC_P2_418: Chủ thể vi phạm kỷ luật có thể bị áp dụng biện pháp chế tài nào sau đây?
► chỉ bị buộc thôi việc
► chỉ bị hạ bậc lương
► chỉ bị cảnh cáo

☺ cả ba biện pháp nêu trên đều có thể bị áp dụng

PLDC_P2_419: Cơ sở nào để phân chia hệ thống pháp luật thành các ngành luật?
► căn cứ vào các chủ thể của pháp luật
► chỉ căn cứ vào đối tượng điều chỉnh của ngành luật đó
► chỉ căn cứ vào phuơng pháp điều chỉnh của ngành luật đó

☺ phải căn cứ vào đối tượng điều chỉnh và phuơng pháp điều chỉnh của ngành luật đó

PLDC_P2_420: Sự xuất hiện nhà nước ở Việt Nam do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?

☺ do sự mâu thuẫn giai cấp sâu sắc đến mức không thể điều hoà được

► do sự phát triển của chế độ tư hữu


► do yêu cầu phòng chống thiên tai, trị thuỷ và chống giặc ngoại xâm
► chỉ do yêu cầu phòng chống thiên tai

PLDC_P2_421: Tìm hiểu bản chất giai cấp của nhà nước là tìm hiểu yếu tố nào sau đây?
► nhà nước đó ra đời như thế nào?

☺ nhà nước đó thuộc về giai cấp nào, do giai cấp nào tổ chức lên và phục vụ trước hết lợi ích
cho giai cấp nào
► nhà nước thuộc kiểu nhà nước nào
► tất cả những nhận định trên đều đúng

PLDC_P2_422: Sự thống trị gc trong xã hội có nhà nước thể hiện trên lĩnh vực nào sau đây?
► chỉ thống trị về kinh tế

Pháp luật đại cương – Phần 2 50


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

► chỉ thống trị về chính trị


► chỉ thống trị về tư tưởng

☺ thống trị cả ba lĩnh vực nêu trên

PLDC_P2_423: Khái niệm “thực hiện pháp luật” được hiểu như thế nào?

☺ là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật trở thành xử sự thực
tế của các chủ thể pháp luật
► là quá trình ban hành các văn bản luật.
► là quá trình hướng dẫn pháp luật
► cả ba nhận định trên đều đúng.

PLDC_P2_424: Khái niệm “tuân thủ pháp luật” được hiểu như thế nào?
► là trường hợp cơ quan có thẩm quyền xây dựng văn bản hướng dẫn các đạo luật của quốc hội.
► là trường hợp chủ thể pháp luật thực hiệnc ác nhiệm vụ do pháp luật quy định.
► là trường hợp chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những hoạt động mà pháp luật cấm.

☺ cả ba nhận định trên đều đúng.

PLDC_P2_425: Khái niệm “thi hành pháp luật” được hiểu như thế nào?
► là trường hợp chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mình bằng hành động tích cực.

☺ là trường hợp cơ quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp trách nhiệm pháp lý với chủ thể vi
phạm pháp luật.
► là trường hợp cơ quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với chủ thể vi phạm
pháp luật.
► là trường hợp chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mình sau khi có sự cưỡng chế của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền.

PLDC_P2_426: Khái niệm “sử dụng pháp luật” được hiểu như thế nào?
► là trường hợp chủ thể pháp luật vận dụng pháp luật.

Pháp luật đại cương – Phần 2 51


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

► là trường hợp cơ quan có thẩm quyền ra quyết định áp dụng pháp luật.
► là trường hợp chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình được pháp luật quy định
hoặc cho phép.

☺ cả ba nhận định trên đều đúng.

PLDC_P2_427: Chủ thể nào sau đây có thẩm quyền áp dụng pháp luật?
► mọi chủ thể pháp luật
► chỉ có chủ thể là tổ chức
► chỉ có chủ thể là cá nhân

☺ chỉ có chủ thể là nhà nước (cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân
được nhà nước trao quyền)

PLDC_P2_428: Hoạt động áp dụng pháp luật có tính chất nào sau đây?
► là hoạt động mang tính tổ chức - quyền lực nhà nước.
► là hoạt động mang tính xã hội
► là hoạt động mang tính chất chính trị

☺ cả ba nhận định trên đều đúng.

PLDC_P2_429: Để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, cần tăng cường công tác nào sau đây?
► chỉ cần tăng cường công tác lập pháp
► chỉ cần tăng cường công tác hành pháp
► chỉ cần tăng cường công tác tư pháp

☺ phải tăng cường tất cả các mặt công tác nêu trên.

PLDC_P2_430: Khái niệm “ý thức pháp luật” được hiểu như thế nào?
► là thái độ của nhà nước đối với pháp luật và các hiện tượng pháp lý

☺ là thái độ, sự đánh giá của con người đối với pháp luật và hệ tư tưởng pháp luật.

Pháp luật đại cương – Phần 2 52


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

► là thái độ của các nhà lập pháp đối với pháp luật hiện hành
► là thái độ của cơ quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật đối với pháp luật.

PLDC_P2_431: Tâm lý pháp luật được biẻu hiện dưới hình thức nào sau đây?
► là tổng thể các quan điểm, học thuyết về pháp luật
► là tổng thể tư tưởng, học thuyết về pháp luật
► là ách thức xử sự của con người đối với pháp luật

☺ là tâm trạng, xúc cảm, thái độ, tình cảm của con người dối với pháp luật và các hiện tượng
pháp lý khác.

PLDC_P2_432: Một người mang “ý thức pháp luật thông thường” là người đáp ứng điều kiện
nào sau đây?

☺ là người có những kiến thức nhất định về pháp luật, có kinh nghiệm trong việc giải quyết một
số vụ việc pháp lý cụ thể, nhưng kiến thức pháp luật của người này mới chỉ dừng lại ở những hiểu
biết bên ngoài, chưa đi vào bản chất bên trong của pháp luật.
► là người có kiến thức sâu sắc, có tính hệ thống về pháp luật
► là người có trình độ cao về pháp luật nhưng chưa đạt đến trình độ để đưa ra được các học
thuyết, quan điẻm khoa học về pháp luật.
► cả ba nhận định trên đều sai.

PLDC_P2_433: Một người có “ý thức pháp luật mang tính lý luận” là người như thế nào?

☺ là người có sự hiểu biết sâu sắc, có tính hệ thống về pháp luật và tồn tại dưới dạng các học
thuyết, quan điểm khoa học về pháp luật.
► là người có những kiến thức nhất định về pháp luật, có kinh nghiệm trong việc giải quyết một
số vụ việc pháp lý cụ thể, nhưng kiến thức pháp luật của người này mới chỉ dừng lại ở những hiểu
biết bên ngoài, chưa đi vào bản chất bên trong của pháp luật.
► là người có ́ những hiểu biết nhất định về pháp luật và có kinh nghiệm trong việc giải quyết
một số ́ vụ việc pháp lý cụ thể.
► cả ba nhận định trên đều sai.

Pháp luật đại cương – Phần 2 53


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

PLDC_P2_434: Chủ thể của quyền lực nhà nước là chủ thể nào sau đây?
► giai cấp công nhân
► nhân dân lao động
► giai cấp giữ vị trí thống trị về kinh tế, chính trị và trong nhà nước

☺ các Đảng chính trị

PLDC_P2_435: Chủ thể nào sau đây có quyền ban hành pháp luật?

☺ nhà nước

► Đảng chính trị


► mặt trận tổ quốc
► tổ chức tôn giáo.

PLDC_P2_436: Khái niệm “chế độ chính trị” được hiểu như thế nào?
► là cơ cấu, tổ chức của các Đảng chính trị trong hệ thống chính trị.
► là toàn Bộ phương pháp, cách thức, thủ đoạn mà ác cơ quan nhà nước sử dụng để thực hiện
quyền lực nhà nước.
► là hoạt động của các Đảng chính trị trong hệ thống chính trị

☺ tất cả những nhận định trên đều đúng.

PLDC_P2_437: Trong các nhà nước bóc lột, nhà nước thực hiện chức năng chủ yếu nào sau đây?

☺ duy trì chế độ tư hữ, duy trì quan hệ bóc lột.

► duy trì chế độ bình đẳng


► duy trì chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
► chỉ duy trì việc thu thuế đối với mọi tổ chức và công dân.

Pháp luật đại cương – Phần 2 54


Pháp luật đại cương – Phần 2 Download tại Vietlod.com

PLDC_P2_438: Trong nhà nước Xã hội chủ nghĩa, nhà nước thực hiện chức năng chủ yếu nào
sau đây?
► đại diện cho lợi ích của mọi cá nhân trong xã hội.
► bảo vệ lợi ích của mọi cá nhân trong xã hội.

☺ duy trì chế độ dân chủ, bình đẳng trong xã hội, dựa trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản
xuất.
► bảo đảm việc thu thuế đối với mọi tổ chức và cá nhân.

PLDC_P2_439: Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại của nhà nước có quan hệ với nhau
như thế nào?
► chức năng đối nội mâu thuẫn với chức năng đối ngoại
► chức năng đối nội quyết định chức năng đối ngoại

☺ chức năng đối nội và chức năng đối ngoại có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động ảnh hưởng
lẫn nhau
► chức năng đối nội và chức năng đối ngoại độc lập với nhau, không có quan hệ và ảnh hưởng
lẫn nhau

PLDC_P2_440: Chủ thể nào sau đây không thuộc hệ thống cơ quan hành chính nhà nước?
► Chính phủ
► UBND các cấp
► Bộ khoa học và công nghệ

☺ Toà hành chính Toà án nhân dân

Pháp luật đại cương – Phần 2 55


Tài liệu ôn tập môn học pháp luật đại cương – HKI 2017-2018 -KHTN
GỢI Ý – TRẢ LỜI CÂU HỎI ÔN TẬP PHÁP LUẬT
I. Nhận định Đúng – Sai. Giải thích
1. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mac – Lênin, Nhà nước là hiện tượng xã hội có
tính vĩnh cửu, bất biến.
 Sai, Trong hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa cộng sản không tồn tại nhà nước.
2. Theo chủ nghĩa Mac – Lênin, nguyên nhân hình thành nhà nước là do ba lần phân
công lao động trong xã hội công xã nguyên thủy.
 Sai, Tư hữu và phân chia giai cấp.
3. Khi lí giải nguồn gốc ra đời của Nhà nước, các học thuyết đều dựa trên việc phân
tích tiền đề kinh tế, tiền đề xã hội cho sự ra đời của nhà nước.

om
 Sai, Học thuyết về thần quyền, học thuyết gia trưởng, học thuyết khế ước xã
hội không đề cập đến tiền đề kinh tế, xã hội.

.c
4. Nhà nước xã hội chủ nghĩa tôn trọng tối đa quyền làm chủ của nhân dân nên
không mang bản chất giai cấp.
ng
 Sai, Bất cứ nhà nước nào cũng mang tính giai cấp
co
5. Tùy vào các nhà nước khác nhau mà bản chất nhà nước có thể là bản chất giai cấp
hay xã hội.
an

 Sai, Bản chất nhà nước gồm tính gia cấp và tính xã hội.
6. Chức năng lập pháp của nhà nước là hoạt động xây dựng pháp luật và tổ chức thực
th

thi pháp luật.


g

 Sai, Tổ chức thực thi pháp luật do cơ quan hành pháp chịu trách nhiệm.
on

7. Trong chính thể cộng hòa tổng thống, Tổng thống do nhân dân trực tiếp bầu ra, là
du

nguyên thủ quốc gia còn Thủ tướng là người đứng đầu Chính phủ.
 Sai, chỉ có trong chính thể cộng hòa lưỡng tính thì Tổng thống do nhân dân
u

trực tiếp bầu ra, là nguyên thủ quốc gia còn Thủ tướng là người đứng đầu
cu

Chính phủ
8. Tại các quốc gia theo hình thức chính thể cộng hòa dân chủ đại nghị, cơ quan
quyền lực nhà nước (Quốc hội, Nghị viện) và nguyên thủ quốc gia (Tổng thống, Chủ
tịch nước) do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân.
 Sai, Nguyên thủ quốc gia do cơ quan quyền lực nhà nước bầu ra.
9. Tại các nhà nước theo chế độ quân chủ, quyền lực nhà nước tập trung hoàn toàn
trong tay người đứng đầu nhà nước đó.
 Sai, trong nhà ước theo chế độ quân chủ hạn chế (quân chủ đại nghị), quyền
lực nhà nước tập trung vào trong tay nghị viện/quốc hội
10. Các quốc gia theo hình thức chính thể quân chủ thì chế độ chính trị là phản dân
chủ.
Thạc sĩ Hà Minh Ninh
minhninh89@gmail.com

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tài liệu ôn tập môn học pháp luật đại cương – HKI 2017-2018 -KHTN
 Sai, các quốc gia theo hình thức chính thể quân chủ hạn chế vẫn có chế độ
chính trị dân chủ (Thái Lan, Nhật Bản, Anh)
11. Tại các quốc gia theo hình thức chính thể cộng hòa, mọi người dân đều có quyền
tham gia bầu cử ra cơ quan quyền lực nhà nước.
 Sai, Người đủ tuổi bầu cử mới có quyền tham gia bầu cử.
12. Tại các quốc gia theo hình thức cấu trúc nhà nước liên bang, mặc dù có hai hệ
thống cơ quan nhà nước nhưng chỉ có một hệ thống pháp luật áp dụng chung cho toàn
liên bang.
 Sai, hệ thống pháp luật liên bang, hệ thống pháp luật mỗi bang.
13. Tại Việt Nam, mọi công dân đều có quyền bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân
các cấp.

om
 Sai, Người từ đủ 18 tuổi mới có quyền bẩu cử.
14. Ở nước ta, người từ đủ 18 tuổi trở lên có thể ứng cử làm Đại biểu Quốc hội.

.c
 Sai, người từ đủ 21 tuổi trở lên mới có thể ứng cử làm ĐBQH
15. Ở nước ta, tất cả mọi người từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền đi bầu cử đại biểu Quốc
hội.
ng
co
 Sai, những người bị tước một số quyền công dân không có quyền đi bầu cử.
16. Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam là các cơ quan
an

nhà nước.
 Sai, Đảng CS là tổ chức chính trị, Đoàn TN là tổ chức chính trị xã hội.
th

17. Ở nước ta, Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, đại diện cho ý chí và
g

nguyện vọng của người dân cả nước, nắm trong tay quyền lập pháp, hành pháp và tư
on

pháp.
du

 Sai, QH chỉ nắm quyền lập hiến, lập pháp, giám sát tối cao...
18. Ở nước ta, Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan quyền lực nhà nước
u

cao nhất, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của người dân cả nước.
cu

 Sai, HĐND là cơ quan QLNN ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng
của người dân địa phương
19. Quốc hội là cơ quan hành chính cao nhất của nước ta.
 Sai, chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất.
20. Ở nước ta, Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, đại diện cho ý chí,
nguyện vọng của nhân dân cả nước.
 Sai, Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành
của Quốc hội. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác
trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước
21. Ở nước ta, người đứng đầu Chính phủ là người có quyền lực nhà nước cao nhất.
Thạc sĩ Hà Minh Ninh
minhninh89@gmail.com

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tài liệu ôn tập môn học pháp luật đại cương – HKI 2017-2018 -KHTN
 Sai, Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
22. Ở nước ta, Chủ tịch Quốc hội là người có quyền lực nhà nước cao nhất.
 Sai, Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
23. Ở nước ta, Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất.
 Đúng. “Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp
hành của Quốc hội.Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo
công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.”Điều
94,HP 2013
24. Ở nước ta, các thành viên Chính phủ do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm.
 Sai, phó thủ tướng do Quốc hội phê chuẩn, Chủ tịch nước bổ nhiệm

om
25. Ở nước ta, Chủ tịch nước phải là đại biểu Quốc hội.
 Đúng

.c
Điều 87, HP 2013
Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội.
Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.
ng
Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết
co
nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới
bầu ra Chủ tịch nước.
an

26. Ở nước ta, các thành viên Chính phủ đều phải là đại biểu Quốc hội.
th

 Sai, phó thủ tướng, bộ trưởng không cần phải là đại biểu QH
27. Ở nước ta, Chủ tịch nước là người có quyền lực nhà nước cao nhất.
g

 Sai, Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
on

28. Ở nước ta, Thủ tướng Chính phủ do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễm nhiệm, bãi
du

nhiệm.
 Sai, Thủ tướng do QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm
u

29. Ở nước ta, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân
cu

tối cao được Chủ tịch nước bổ nhiệm.


 Sai, chánh án, viện trưởng do QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm
30. Theo quy định của Hiến pháp 2013, trong cơ cấu tổ chức của Chính phủ thì chỉ
duy nhất Thủ tướng chính phủ mới được là đại biểu Quốc hội.
 Sai, các phó thủ tướng cũng có thể là đại biểu QH
31. Ở nước ta, Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan duy nhất có chức năng thực hành
quyền công tố.
 Đúng, Điều 107, hiến pháp 2013, 1. Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền
công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.
32. Ở nước ta, Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan duy nhất có chức năng thực hành
quyền công tố và xét xử các vụ án hình sự.

Thạc sĩ Hà Minh Ninh


minhninh89@gmail.com

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tài liệu ôn tập môn học pháp luật đại cương – HKI 2017-2018 -KHTN
 Sai, thẩm quyền xét xử thuộc Tòa án
33. Ở nước ta, Tòa án nhân dân là cơ quan duy nhất có chức năng xét xử.
 Đúng, “Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp” (Điều 102, Hiến pháp 2013).
34. Ở nước ta, Tòa án nhân dân là cơ quan duy nhất có chức năng xét xử và thi hành
bản án, quyết định do mình ban hành.
 Sai, “Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp” (Điều 102, Hiến pháp 2013).
35. Ở nước ta, Hội đồng nhân dân do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân
dân.
 Đúng, ..

om
36. Ở nước ta, Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước, do nhân dân bầu ra
và chịu trách nhiệm trước nhân dân.

.c
 Sai, HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.
37. Ở nước ta, Ủy ban nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.
ng
 Sai, UBND là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
co
38. Ở nước ta, Ủy ban nhân dân các cấp là cơ quan có quyền quyết định mọi vấn đề
quan trọng nảy sinh tại địa phương cấp đó.
an

 Sai, thẩm quyền này thuộc về HĐND


th

39. Nguồn gốc ra đời của pháp luật và nhà nước là giống nhau.
 Đúng, nguồn gốc tư hữu và giai cấp.
g
on

40. Pháp luật và nhà nước ra đời cùng một thời điểm.
 Sai, nhà nước hình thành trước, pháp luật là công cụ điều chỉnh xã hội của nhà
du

nước.
41. Pháp luật chỉ ra đời khi xã hội có sự tư hữu, phân hóa giai cấp và đấu tranh giai
u
cu

cấp.
 Đúng, nguồn gốc pháp luật từ tư hữu và phân chia giai cấp
42. Pháp luật tồn tại song hành với sự tồn tại của nhà nước.
 Đúng, vì pháp luật là công cụ quản lý xã hội của nhà nước và chỉ có nhà nước
mới có thẩm quyền ban hành pháp luật.
43. Chỉ pháp luật mới mang tính quy phạm.
 Sai, quy phạm tôn giáo, quy phạm đạo đức
44. Ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác thể hiện tính cưỡng chế nhà nước của pháp
luật.
 Sai, tính cưỡng chế của pháp luật thể hiện qua quyền lực nhà nước bằng các tổ
chức trấn áp công an, quân đội, nhà tù

Thạc sĩ Hà Minh Ninh


minhninh89@gmail.com

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tài liệu ôn tập môn học pháp luật đại cương – HKI 2017-2018 -KHTN
45. Chỉ pháp luật mới mang tính cưỡng chế.
 Sai, pháp luật có tính cưỡng chế mang bản chất quyền lực chính trị.
46. Chỉ pháp luật mới mang tính cưỡng chế nhà nước.
 Đúng, pháp luật do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng QLNN
47. Tập quán pháp là những tập quán thông thường của người dân trong cuộc sống
hàng ngày.
 Sai, là những tập quán thông thường của người dân trong cuộc sống hàng ngày
được nhà nước thừa nhận và áp dụng.
48. Tập quán pháp không được thừa nhận tại Việt Nam.
 Sai, Bộ luật dân sự 2015:
“Điều 5. Áp dụng tập quán

om
1. Tập quán là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ của
cá nhân, pháp nhân trong quan hệ dân sự cụ thể, được hình thành và lặp đi lặp lại
nhiều lần trong một thời gian dài, được thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong một

.c
vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư hoặc trong một lĩnh vực dân sự.
ng
2. Trường hợp các bên không có thỏa thuận và pháp luật không quy định thì có thể
áp dụng tập quán nhưng tập quán áp dụng không được trái với các nguyên tắc cơ
co
bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này”
an

49. Tiền lệ pháp không được thừa nhận tại Việt Nam.
 Sai, khoản 3, Điều 45, Bộ luật tố tụng dân sự 2015
th

“Án lệ được Tòa án nghiên cứu, áp dụng trong giải quyết vụ việc dân sự khi đã
g

được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao lựa chọn và được Chánh
on

án Tòa án nhân dân tối cao công bố.”


du

50. Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật duy nhất được thừa nhận tại
Việt Nam.
u

 Sai, PL Việt Nam thừa nhận tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản QPPL
cu

51. Mọi quy tắc xử sự tồn tại trong xã hội có nhà nước là quy phạm pháp luật.
 Sai, chỉ có quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận và được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước mới
được coi là QPPL
52. Nhà nước ban hành pháp luật để điều chỉnh mọi quy tắc ứng xử của người dân
trong cuộc sống hằng ngày.
 Sai, nhà nước chỉ điều chỉnh các quan hệ xã hội phổ biến.
53. Một quy phạm pháp luật bắt buộc phải có ba bộ phận là giả định, quy định, chế tài.
 Sai, có những QPPL chỉ có giả định và chế tài hoặc giả định và quy định.
54. Văn bản do cơ quan nhà nước ban hành là văn bản pháp luật.

Thạc sĩ Hà Minh Ninh


minhninh89@gmail.com

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tài liệu ôn tập môn học pháp luật đại cương – HKI 2017-2018 -KHTN
 Sai, văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ tục
luật định mới gọi là VBQPPL
55. Văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước, cá nhân, tổ chức ban hành
nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.
 Sai, Văn bản QPPL (legislative documents) là văn bản do CQNN có thẩm
quyền ban hành theo thủ tục, trình tự, hình thức luật định, trong đó có chứa các
quy tắc xử sự chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng QLNN để điều
chỉnh các QHXH
56. Văn bản chứa đựng quy tắc xử sự chung cho mọi người là văn bản quy phạm pháp
luật.
 Sai, Văn bản QPPL (legislative documents) là văn bản do CQNN có thẩm

om
quyền ban hành theo thủ tục, trình tự, hình thức luật định, trong đó có chứa các
quy tắc xử sự chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng QLNN để điều

.c
chỉnh các QHXH
57. Mọi cơ quan nhà nước đều có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
ng
 Sai, chỉ có cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có quyền ban hành văn bản
co
quy phạm pháp luật theo quy định của Luật ban hành văn bản QPPL 2015
58. Chỉ có các cơ quan nhà nước mới có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
an

 Sai, chỉ có cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có quyền ban hành văn bản
quy phạm pháp luật theo quy định của Luật ban hành văn bản QPPL 2015
th

59. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật bao gồm Hiến pháp và các văn bản dưới
g

luật.
on

 Sai, hệ thống văn bản QPPL bao gồm văn bản QPPL có giá trị luật và văn bản
du

QPPL có giá trị dưới luật (văn bản luật và văn bản dưới luật).
60. Quốc hội là cơ quan duy nhất có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp
u

luật.
cu

 Sai, ngoài QH còn có Chính phủ, Viện KS ND TC, Tòa án ND TC....


61. Quốc hội là cơ quan duy nhất có thẩm quyền ban hành văn bản luật.
 Đúng, vì QH là cơ quan duy nhất có quyền ban hành văn bản QPPL có giá trị
luật: Hiến pháp, Bộ luật, Luật, Nghị quyết của QH.
62. Văn bản dưới luật là những văn bản pháp luật do Quốc hội và các cơ quan nhà
nước khác có thẩm quyền ban hành.
 Sai, văn bản dưới luật và những văn bản pháp luật do các cơ quan nhà nước
không phải là QH có thẩm quyền ban hành.
63. Văn bản dưới luật có giá trị pháp lý thấp hơn văn bản luật.
 Đúng, vì các văn bản dưới luật phải tuân thủ quy định của văn bản luật, không
được quy định trái với văn bản luật.
Thạc sĩ Hà Minh Ninh
minhninh89@gmail.com

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tài liệu ôn tập môn học pháp luật đại cương – HKI 2017-2018 -KHTN
64. Các văn bản dưới luật có giá trị pháp lý tương đương nhau.
 Sai, Thông tư của Bộ trưởng có giá trị pháp lý thấp hơn Nghị định của Chính
phủ.
65. Việc ban hành Luật Thủ Đô thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân thành phố Hà
Nội.
 Sai, chỉ có QH mới có thẩm quyền ban hành Luật.
66. Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội, Quyết định của Chủ tịch nước, Nghị
định của Chính phủ là những văn bản luật.
 Sai, văn bản luật là Hiến pháp, Luật, nghị quyết của QH.
67. Văn bản luật là văn bản chứa đựng các quy phạm pháp luật do các cơ quan, tổ
chức cá nhân có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo ý chí

om
của nhà nước.
 Sai, văn bản luật là văn bản do QH ban hành.

.c
68. Chính phủ là cơ quan duy nhất có thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật là Nghị
định.
ng
 Đúng, nghị định là văn bản QPPL do Chính phủ ban hành.
co
69. Quốc hội là cơ quan duy nhất có thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật là Nghị
quyết.
an

 Sai, UBTVQH, HĐND cũng có thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật là
Nghị Quyết.
th

70. Quốc hội là cơ quan duy nhất có thẩm quyền ban hành văn bản luật là Nghị quyết.
g

 Đúng, QH là cơ quan duy nhất có thẩm quyền ban hành Nghị quyết – văn bản
on

luật.
du

71. Nghị quyết do các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành là văn bản
luật.
u

 Sai, Nghị quyết của UBTVQH, Nghị quyết của HĐND các cấp là văn bản dưới
cu

luật.
72. Các quan hệ nảy sinh trong cuộc sống hằng ngày là quan hệ pháp luật.
 Sai, chỉ có những QHXH được PL điều chỉnh mới trở thành QHPL
73. Mọi quan hệ nảy sinh trong cuộc sống hằng ngày đều chịu sự chi phối của pháp
luật.
 Sai, có những QHXH do đạo đức, tôn giáo điều chỉnh/ Chỉ có QHPL mới chịu
sự chi phối của PL.
74. Chỉ quan hệ pháp luật mới mang tính ý chí của chủ thể tham gia.
 Sai, các quan hệ xã hội đều mang tính ý chí của chủ thể tham gia.
75. Nếu không có quy phạm pháp luật điều chỉnh thì không có quan hệ pháp luật.
 Đúng, vì QHPL là quan hệ xã hội do QPPL điều chỉnh
Thạc sĩ Hà Minh Ninh
minhninh89@gmail.com

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tài liệu ôn tập môn học pháp luật đại cương – HKI 2017-2018 -KHTN
76. Năng lực chủ thể của các cá nhân khi tham gia vào một quan hệ pháp luật là giống
nhau.
 Sai, vì năng lực chủ thể gồm năng lực pháp luật (giống nhau) và năng lực hành
vi (theo độ tuổi Pl quy định)
77. Năng lực pháp luật của các cá nhân khác nhau là không giống nhau.
 Sai, vì năng lực PL là khả năng các nhân có quyền và nghĩa vụ theo quy định
của pháp luật.
78. Năng lực hành vi của các cá nhân khác nhau là không giống nhau tùy thuộc vào độ
tuổi của họ.
 Đúng, tùy thuộc vào độ tuổi, cá nhân sẽ có năng lực hành vi khác nhau.
79. Năng lực hành vi có từ khi cá nhân được sinh ra và chỉ mất đi khi họ đã chết.

om
 Sai, năng lực pháp luật có từ khi cá nhân được sinh ra và chỉ mất đi khi họ đã
chết

.c
80. Năng lực hành vi của cá nhân có từ khi cá nhân đủ 18 tuổi.
 Sai, cá nhân từ 6 – 18 tuổi có năng lực hành vi 1 phần.
ng
81. Người từ đủ 18 tuổi trở lên mới có năng lực pháp luật đầy đủ.
co
 Sai, năng lực PL là khả năng các nhân có quyền và nghĩa vụ theo quy định của
pháp luật, xuất hiện khi cá nhân sinh ra và mất đi khi cá nhân chết.
an

82. Người từ đủ 18 tuổi trở lên là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
 Sai, người từ đủ 18 tuổi trở lên và không bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành
th

vi dân sự; có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; hạn chế năng lực
g

hành vi dân sự thì mới có năng lực hành vi đầy đủ.


on

83. Người dưới 18 tuổi là người có năng lực hành vi dân sự hạn chế.
du

 Sai, <6 tuổi là không có năng lực hành vi dân sự; từ đủ 6 tuổi đến 18 tuổi là có
năng lực hành vi dân sự một phần.
u

84. Người dưới 18 tuổi là người có năng lực hành vi dân sự một phần.
cu

 Sai, từ đủ 6 tuổi đến 18 tuổi là có năng lực hành vi dân sự một phần.
85. Người bị khiếm thính, khiếm thị là người hạn chế năng lực hành vi dân sự.
 Sai, Điều 24, Bộ luật dân sự 2015
“Điều 24. Hạn chế năng lực hành vi dân sự
1. Người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài
sản của gia đình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc
của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án có thể ra quyết định tuyên bố người
này là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Tòa án quyết định người đại diện theo pháp luật của người bị hạn chế năng
lực hành vi dân sự và phạm vi đại diện.”
86. Người uống rượu bia say là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
 Sai, Điều 24, Bộ luật dân sự 2015

Thạc sĩ Hà Minh Ninh


minhninh89@gmail.com

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tài liệu ôn tập môn học pháp luật đại cương – HKI 2017-2018 -KHTN
“Điều 24. Hạn chế năng lực hành vi dân sự
1. Người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài
sản của gia đình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc
của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án có thể ra quyết định tuyên bố người
này là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Tòa án quyết định người đại diện theo pháp luật của người bị hạn chế năng
lực hành vi dân sự và phạm vi đại diện.”

87. Người từ đủ 18 tuổi trở lên bị bệnh tâm thần là người không có năng lực hành vi
dân sự.
 Sai, người dưới 6 tuổi là người không có năng lực hành vi dân sự.
88. Tư cách pháp nhân là tư cách con người theo quy định pháp luật của mọi tổ chức
được thành lập trên lãnh thổ Việt Nam.

om
 Sai, chỉ có tổ chức đủ 4 điều kiện theo quy định tại Điều 74, Bộ luật dân sự
2015 mới có tư cách pháp nhân

.c
“Điều 74. Pháp nhân
ng
1. Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan;
co
b) Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;
an

c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng
tài sản của mình;
th

d) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.”
g
on

89. Tổ chức được thành lập hợp pháp là tổ chức có tư cách pháp nhân.
90. Sai, chỉ có tổ chức đủ 4 điều kiện theo quy định tại Điều 74, Bộ luật dân sự
du

2015 mới có tư cách pháp nhân


u

“Điều 74. Pháp nhân


cu

1. Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan;
b) Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;
c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng
tài sản của mình;
d) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.”

91. Chỉ tổ chức có tư cách pháp nhân mới được tham gia các quan hệ pháp luật một
cách độc lập.
 Sai, các tổ chức khác cũng được tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc
lập (DNTN, Hộ gia đình, tổ hợp tác...)
Thạc sĩ Hà Minh Ninh
minhninh89@gmail.com

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tài liệu ôn tập môn học pháp luật đại cương – HKI 2017-2018 -KHTN
92. Khi tham gia quan hệ pháp luật, Nhà nước bình đẳng với các chủ thể khác về
quyền và nghĩa vụ.
 Sai, trong quan hệ pháp luật hình sự, hành chính, nhà nước là một bên sử dụng
quyền lực nhà nước để quản lý xã hội bằng phương pháp quyền uy phục tùng.
93. Trong tất cả các quan hệ pháp luật mà Nhà nước tham gia, Nhà nước có địa vị
pháp lý bình đẳng với các chủ thể khác.
 Sai, trong quan hệ pháp luật hình sự, hành chính, nhà nước là một bên sử dụng
quyền lực nhà nước để quản lý xã hội bằng phương pháp quyền uy phục tùng.
94. Trong quan hệ pháp luật dân sự, Nhà nước và các chủ thể khác bình đẳng với nhau
về quyền và nghĩa vụ pháp lý.
 Đúng, theo điều 97, Bộ luật dân sự 2015

om
Điều 97. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan nhà nước ở
Trung ương, ở địa phương trong quan hệ dân sự

.c
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan nhà nước ở Trung ương,
ở địa phương khi tham gia quan hệ dân sự thì bình đẳng với các chủ thể khác và
chịu trách nhiệm dân sự theo quy định tại Điều 99 và Điều 100 của Bộ luật này.
ng
95. Ở nước ta, sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân là sự kiện đăng ký kết
co
hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền và tổ chức lễ cưới tại gia đình.
 Sai, sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân là sự kiện đăng ký kết hôn
an

tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền


th

96. Ở nước ta, sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ hôn nhân là sự kiện Tòa án ra
bản án, quyết định chấp nhận cho hai bên ly hôn.
g
on

 Sai, bản án, quyết định phải có hiệu lực pháp luật (bản án sơ thẩm thì phải chờ
15 ngày để kháng cáo, kháng nghị)
du

“Điều 57. Thời điểm chấm dứt hôn nhân và trách nhiệm gửi bản án, quyết
định ly hôn
u

1. Quan hệ hôn nhân chấm dứt kể từ ngày bản án, quyết định ly hôn của Tòa
cu

án có hiệu lực pháp luật.”

97. Anh A đốt nến, lửa bắt vào rèm cửa gây cháy nhà anh A và một số nhà hàng xóm
là sự biến pháp lý.
 Sai, sự biến pháp lý là hiện tượng xảy ra không phụ thuộc vào ý chí của con
người.
98. Hỏa hoạn, lũ lụt là sự biến pháp lý.
 Sai, nếu hỏa hoạn, lũ lụt là sự việc do con người gây ra.
99. Mưa, gió, sấm, chớp là sự biến pháp lý.
 Đúng, vì sự biến pháp lý là hiện tượng xảy ra không phụ thuộc vào ý chí của
con người.

Thạc sĩ Hà Minh Ninh


minhninh89@gmail.com

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tài liệu ôn tập môn học pháp luật đại cương – HKI 2017-2018 -KHTN
100. Cháy rừng là sự biến pháp lý.
 Sai, nếu cháy rừng do con người tạo ra
101. Hành vi trái pháp luật là hành vi vi phạm pháp luật.
 Sai, hành vi vi phạm pháp luật đủ các điều kiện.
Vi phạm pháp luật là hành vi (hành động hoặc không hành động) trái pháp luật
và có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm đến
các quan hệ xã hội được nhà nước xác lập và bảo vệ

102. Hành vi vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật.


 Đúng, Vi phạm pháp luật là hành vi (hành động hoặc không hành động) trái
pháp luật và có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm

om
phạm đến các quan hệ xã hội được nhà nước xác lập và bảo vệ

.c
103. Thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật gây ra phải là thiệt hại về vật chất.
 Sai, Thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật gây ra phải là thiệt hại về vật chất
và tinh thần
ng
co
104. Hành vi trái với đạo đức, chuẩn mực thông thường trong xã hội là hành vi vi
phạm pháp luật.
an

 Sai, Vi phạm pháp luật là hành vi (hành động hoặc không hành động) trái pháp
luật và có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm
th

đến các quan hệ xã hội được nhà nước xác lập và bảo vệ
g

105. Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý mà thực hiện hành vi trái pháp luật thì
on

vi phạm pháp luật.


du

 Sai, Vi phạm pháp luật là hành vi (hành động hoặc không hành động) trái pháp
luật và có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm
u

đến các quan hệ xã hội được nhà nước xác lập và bảo vệ
cu

106. Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm mặt chủ thể, mặt chủ quan, chủ thể
và khách thể của vi phạm pháp luật.
 Sai, Cấu thành vi phạm pháp luật gồm: chủ thể, mặt chủ quan, khách thể
107. Không biết trước hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội thì không được coi
là có lỗi.
 Sai, Không thấy trước hành vi có thể gây ra hậu quả mặc dù phải thấy trước và
có thể thấy trước (vô ý vì cẩu thả)
108. A đánh B gây thương tích thì khách thể bị xâm hại là B.
 Sai, khách thể là sức khỏe của B.

Thạc sĩ Hà Minh Ninh


minhninh89@gmail.com

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tài liệu ôn tập môn học pháp luật đại cương – HKI 2017-2018 -KHTN
109. A có hành vi trộm cắp máy laptop của B thì khách thể bị xâm hại là cái máy
laptop.
 Sai, khách thể bị xâm hại là tài sản (laptop là đối tượng bị xâm hại)
110. C (tâm thần) dùng gậy đánh nhiều nhát vào người D là hành vi vi phạm pháp
luật.
 Sai, vì C không có năng lực trách nhiệm hình sự (bị mất năng lực hành vi)
111. N (13 tuổi) có hành vi trộm cắp tài sản (trị giá 250 triệu đồng) của gia đình ông
P là hành vi vi phạm pháp luật hình sự.
 Sai, N không thỏa điều kiện về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự.
112. M (15 tuổi) có hành vi trộm cắp tài sản (trị giá 50 triệu đồng) của gia đình ông
Q là hành vi vi phạm pháp luật.

om
 Đúng, vì hành vi của M đã cấu thành tội phạm hình sự thỏa điều kiện về độ tuổi
chịu trách nhiệm hình sự và giá trị tài sản bị trộm cắp.

.c
113. M (15 tuổi) có hành vi trộm cắp tài sản (trị giá 50 triệu đồng) của gia đình ông
Q là hành vi vi phạm pháp luật hình sự.
ng
 Đúng, thỏa điều kiện về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự và giá trị tài sản bị
co
trộm cắp.
114. Hành vi trộm cắp tài sản là hành vi vi phạm pháp luật hình sự.
an

 Sai, Điều 173, Bộ luật hình sự 2015


th

Điều 173. Tội trộm cắp tài sản


1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến
g

dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các
on

trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt
tù từ 06 tháng đến 03 năm:
du

115. Hậu quả là yếu tố bắt buộc phải có đối với các hành vi vi phạm pháp luật.
u

 Sai, đối với tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức thì không cần hậu quả.
cu

116. A (15 tuổi) đánh B gây tổn hại 5% sức khỏe của B là hành vi vi phạm pháp luật.
 Đúng, xem xét vi phạm pháp luật hành chính.
117. A (13 tuổi) đánh B gây tổn hại 50% sức khỏe của B là hành vi vi phạm pháp
luật.
 Sai, vì A không có năng lực trách nhiệm pháp lý (độ tuổi chưa đáp ứng điều
kiện)
118. A (18 tuổi) đánh B gây tổn hại 5% sức khỏe của B là hành vi vi phạm pháp luật.
 Đúng, có thể bị xem xét hành vi vi phạm pháp luật hành chính.
119. A (18 tuổi) đánh B gây tổn hại 5% sức khỏe của B là hành vi vi phạm pháp luật
hình sự.
 Sai, Điều 134, Bộ luật hình sự 2015
Thạc sĩ Hà Minh Ninh
minhninh89@gmail.com

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tài liệu ôn tập môn học pháp luật đại cương – HKI 2017-2018 -KHTN
Điều 134. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người
khác
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người
khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc
một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03
năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

120. Hành vi cố ý đánh người gây thương tích là hành vi vi phạm pháp luật hình sự.
 Sai, Điều 134, Bộ luật hình sự 2015
Điều 134. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người
khác
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người
khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc
một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03

om
năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

.c
121. Mỗi hành vi vi phạm pháp luật chỉ phải chịu một loại trách nhiệm pháp lý.
 Sai, đồng thời phải chịu trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự trong một số
trường hợp.
ng
co
122. Trách nhiệm hình sự là loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất.
 Đúng, biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của nhà nước
an

123. Một hành vi vi phạm pháp luật có thể phải chịu đồng thời nhiều loại trách
th

nhiệm pháp lý khác nhau.


 Đúng, đồng thời phải chịu trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự trong một
g

số trường hợp.
on

124. Một hành vi vi phạm pháp luật có thể phải chịu đồng thời trách nhiệm pháp lý
du

hình sự và hành chính.


 Sai, nếu không cấu thành tội phạm thì chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính. Hoặc
u

là cấu thành hành vi vi phạm hành chính/ cấu thành tội phạm hình sự.
cu

125. Một hành vi vi phạm pháp luật có thể phải chịu đồng thời trách nhiệm pháp lý
hình sự và dân sự.
 Đúng,
126. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý.
 Sai, chủ thể phải có năng lực trách nhiệm pháp lý
127. Toà án là cơ quan duy nhất có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với
các hành vi vi phạm pháp luật.
 Sai, tòa án là cơ quan thực hiện quyền xét xử
128. Hiến pháp là văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý tối cao trên lãnh thổ mỗi
quốc gia.

Thạc sĩ Hà Minh Ninh


minhninh89@gmail.com

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tài liệu ôn tập môn học pháp luật đại cương – HKI 2017-2018 -KHTN
 Đúng, vì HP là đạo luật gốc, đạo luật cơ bản của 1 nhà nước.
129. Người làm việc trong cơ quan nhà nước là cán bộ, công chức nhà nước.
 Sai, khái niệm cán bộ/công chức khác nhau mà còn có cả người lao động
130. Nếu xác định một hành vi vi phạm pháp luật là hành vi vi phạm pháp luật hành
chính thì không được áp dụng hình phạt đối với người vi phạm.
 Đúng, hình phạt chỉ áp dụng với người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật
hình sự.
131. Chỉ chủ sở hữu tài sản mới có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản.
 Sai, những ngược chủ sở hữu giao quyền/ủy quyền/chuyển nhượng quyền cũng
được quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản.
132. Chỉ có cha, mẹ đẻ, con đẻ của người để lại di sản mới được hưởng thừa kế của

om
người đó theo quy định của pháp luật.
 Sai, con nuôi, cha mẹ nuôi cũng thuộc hàng thừa kế thứ I

.c
133. Con được hưởng thừa kế của cha mẹ phải là con của người vợ, người chồng
hợp pháp.
ng
 Sai, con đẻ ở hàng thừa kế thứ I, không phân biệt con trong giá thú/ ngoài giá
co
thú.
134. Cha, mẹ không được hưởng thừa kế của con nếu đã cho con làm con nuôi của
an

người khác.
 Sai, theo di chúc thì được hưởng theo ý chí của con/ theo pháp luật thì cha mẹ
th

đẻ là người thừa kế ở hàng thừa kế thứ I.


g

135. Đứa trẻ đã được người khác nhận làm con nuôi theo đúng quy định của pháp
on

luật thì không được hưởng thừa kế từ di sản do cha mẹ đẻ của mình để lại.
du

 Sai, theo di chúc thì được hưởng theo ý chí của cha mẹ/ theo pháp luật thì con
đẻ là người thừa kế ở hàng thừa kế thứ I.
u

136. Người thừa kế chỉ có thể là cá nhân.


cu

 Sai, người thừa kế theo di chúc có thể là bất kỳ cá nhân, tổ chức nào theo ý chí
của người để lại thừa kế.
137. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế là 10 năm kể từ thời điểm người để lại di sản
chết.
 Sai, tùy trường hợp thời liệu là 10 năm/ 3 năm.
138. Người có tài sản không được lập di chúc để lại tài sản của mình cho người
không có mối quan hệ huyết thống hoặc quan hệ hôn nhân.
 Sai, người thừa kế theo di chúc có thể là bất kỳ cá nhân, tổ chức nào theo ý chí
của người để lại thừa kế.

Thạc sĩ Hà Minh Ninh


minhninh89@gmail.com

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tài liệu ôn tập môn học pháp luật đại cương – HKI 2017-2018 -KHTN
139. Ông A bị tai nạn giao thông ngày 01/4/2017. Ngày 02/5/2017, ông A có di chúc
miệng hợp pháp để lại toàn bộ tài sản cho bà B. Ngày 05/8/2017 ông A chết. Trong
trường hợp này, di sản của ông A được chia theo di chúc miệng ngày 02/5/2017.
 Sai, sau 03 tháng di chúc miệng người để lại di chúc còn sống, minh mẫn, sáng
suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ.
140. Độ tuổi để được kết hôn theo quy định của Luật Hôn nhân gia đình 2014 là
nam, nữ phải từ 18 tuổi trở lên.
 Sai, nữ từ đủ 18, nam từ đủ 20.
141. Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam cấm kết hôn giữa những người đồng giới.
 Sai, Luật HNGĐ không thừa nhận hôn nhân giữa những người đồng giới.
142. Tất cả các tài sản có được trong quá trình hôn nhân là tài sản chung của vợ

om
chồng.
 Sai, những tài sản được xác định là tài sản riêng/ tài sản mà vợ chồng thỏa

.c
thuận là tài sản riêng thì là tài sản riêng của vợ/chồng.
143. Nếu người vợ mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi thì chồng không
được quyền yêu cầu ly hôn.
ng
co
 Sai, Khoản 3, Điều 51, Luật HNGĐ “Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn
trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng
tuổi.”
an
th

144. Khi vợ chồng ly hôn, việc giao nuôi dưỡng con chung sẽ được thực hiện theo
nguyên tắc: con dưới 36 tháng tuổi sẽ được giao cho mẹ nuôi dưỡng, con trên 7 tuổi
g
on

trở lên phải theo ý nguyện của con.


 Đúng, theo Khoản 2, 3, Điều 81, Luật HNGĐ 2014
du

“2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi
bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án
u

quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi
cu

mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của
con.
3. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp
người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng,
giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.”

145. Con được sinh ra sau khi hai vợ chồng đã ly hôn thì không được coi là con
chung của vợ chồng.
 Sai, Khoản 1, Điều 88, Luật HNGĐ “Con được sinh ra trong thời hạn 300 ngày
kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân được coi là con do người vợ có thai trong
thời kỳ hôn nhân”.

Thạc sĩ Hà Minh Ninh


minhninh89@gmail.com

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Tài liệu ôn tập môn học pháp luật đại cương – HKI 2017-2018 -KHTN

146. Con được sinh ra trong thời kỳ hôn nhân mặc nhiên được thừa nhận là con
chung của vợ chồng.
 Sai, trong trường hợp cha/mẹ không thừa nhận con theo xác định của Tòa án.

om
.c
ng
co
an
th
g
on
du
u
cu

Thạc sĩ Hà Minh Ninh


minhninh89@gmail.com

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
HTTP://BKGALLERY.WEBSTARTERZ.COM BK GALLERY

NHẬN ĐỊNH ĐÚNG – SAI? GIẢI THÍCH?

1. Mọi quy tắc xử sự tồn tại trong xã hội có nhà nước đều là pháp luật.
Sai. Các quy tắc đó còn bao gồm quy phạm xã hội,…
2. Nhà nước ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với xã hội có giai cấp.
Đúng. Nhà nước mang bản chất giai cấp. Nó ra đời, tồn tại và phát
triển trong xã hội có giai c ấp, là sản phẩm của đấu tranh giai cấp và do một
hay một liên minh giai cấp nắm giữ.
3. Tùy vào các kiểu nhà nước khác nhau mà bản chất nhà nước có thể là bản
chất giai cấp hoặc bản chất xã hội.
Sai. Nhà nước nào cũng mang bản chất giai cấp.
4. Nhà nước mang bả n chấ t giai cấp có nghĩa là nhà nước chỉ thuộc về một
giai cấp hoặc một liên minh giai cấp nhất định trong xã hội.
Sai. Nhà nước mang bản chất giai cấp, nghĩa là nhà nước là một bộ
máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác, là công cụ bạo
lực để duy trì sự thống trị của giai cấp.
5. Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai cấp thông trị tổ chức
ra và sử dụng để thể hiện sự thống trị đối với xã hội.
Đúng. Nhà nước là một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối
với giai cấp khác, là công cụ bạo lực để duy trì sự thống trị của giai cấp.
6. Không chỉ nhà nước mới có bộ máy chuyên ch ế làm nhiệm vụ cưỡng chế,
điều đó đã tồn tại từ xã hội cộng sản nguyên thủy.
Sai. Sự cưỡng chế trong xã hội cộng sản nguyên thủy không phải là
một bộ máy chuyên chế, mà do toàn bộ thị tộc bộ lạc tổ chức.
7. Nhà nước là một bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị tổ chức ra để trấn
áp các giai cấp đối kháng.
Đúng. Từ sự phân tích bản chất giai cấp của nhà nước cho thấy: nhà
nước là một bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị tổ chức ra để chuyên chính
các giai cấp đối kháng .
8. Nhà nước trong xã hội có cấp quản lý dân cư theo sự khác biệt về chính trị,
tôn giáo, địa vị giai cấp.
Sai. Đặc điểm cơ bản của nhà nước là phân chia dân cư theo lãnh thổ,
tổ chức thành các đơn vị hành chính-lãnh thổ trong phạm vi biên giới quốc
gia.
HTTP://BKGALLERY.WEBSTARTERZ.COM BK GALLERY

9. Trong ba loại quyền lực kinh tế, quyền lực chính trị, quyền lực tư tưởng thì
quyền lực chính trị đóng vai trò quan trọng nhất vì nó đảm bảo sức mạnh
cưỡng chế của giai cấp thống trị đối với giai cấp bị trị.
Sai. Quyền lực kinh tế là quan trọng nhất, vì kinh tế quyết định chính
trị, từ đó đảm bảo quyền áp đặt tư tưởng.
10. Kiểu nhà nước là cách tổ chức quyền lực của nhà nước và những phương
pháp để thực hiện quyền lực nhà nước.
Sai. Kiểu nhà nước là tổng thể các đặc điểm cơ bản của nhà nước, thể
hiện bản chất giai cấp,vai trò xã hội, những điều kiên tồn tại và phát triển
của nhà nước trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định.
11. Chức năng lập pháp của nhà nước là hoạt động xây dựng pháp luật và tổ
chức thực hiện pháp luật.
Sai. Quyền lập pháp là quyền làm luật, xây dựng luật và ban hành
những văn bản luật trên tất cả các lĩnh vực của xã hội.
12. Chức năng hành pháp của nhà nước là mặt hoạt động nhằm đảm bảo cho
pháp luật được thực hiện nghiêm minh và bảo vệ pháp luật trước những
hành vi vi phạm.
Sai. chức năng hành pháp bao gồm 2 quyền, quyền lập quy và quyền
hành chính :
+) Quyền lập quy là quyền ban hành những văn bản dưới luật nhắm
cụ thể luật pháp do cơ quan lập pháp ban hành
+) Quyền hành chính là quyền tổ chức tất cả các mặt các quan hệ xã
hội bằng cách sử dụng quyền lực nhà nước.
13. Chức năng tư pháp của nhà nước là mặt hoạt động bảo vệ pháp luật.
Sai. Chức năng tư pháp là chức năng của nhà nước có trách nhiệm
duy trì , bảo vệ công lý và trật tự pháp luật.
14. Giai cấp thống trị đã thông qua nhà nước để xây dựng hệ tư tưởng của
giai cấp mình thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội.
Đúng. Do nắm quyền lực kinh tế và chính trị bằng con đường nhà
nước, giai cấp th ống trị đã xây dựng hệ tư tưởng của giai cấp mình thành
hệ tư tưởng thống trị trong xã hội buộc các giai cấp khác bị lệ thuộc về tư
tưởng.
HTTP://BKGALLERY.WEBSTARTERZ.COM BK GALLERY

15. Chức năng xã hội của nhà nước là giải quyết tất cả các vấn đề khác nảy
sinh trong xã hội.
Sai. Chức năng xã hội của nhà nước chỉ thực hiện quản lý những hoạt
động vì sự tồn tại của xã hội, thỏa mãn một số nhu cầu chung của cộng
đồng.
16. Lãnh thổ, dân cư là những yếu tố cấu thành nên một quốc gia.
Sai. Các yếu tố cấu thành nên một quốc gia gồm có : Lãnh thổ xác
định, cộng đồng dân cư ổn đị nh, Chính phủ với tư cách là người đại diện
cho quốc gia trong quan hệ quốc tế, Khả năng độc lập tham gia vào các quan
hệ pháp luật quốc tế.
17. Nhà nước là chủ thể duy nhất có khả năng ban hành pháp luật và quản lý
xã hội bằng pháp luật.
Đúng. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước đặt ra
nhằm điều chính các mối quan hệ xã hội phát triển theo ý chí của nhà nước.
18. Nhà nước thu thuế của nhân dân với mục đích duy nhất nhằm đảm bảo
công bằng trong xã hội và tiền thuế nhằm đầu tư cho người nghèo.
Sai. Nhà nước thu thuế của nhân dân nhằm :
• Tất cả mọi hoạt động của chính quyền cần phải có nguồn tài chính
để chi (đầu tiên là nuôi bộ máy nhà nước); nguồn đầu tiên đó là các khoản
thu từ thuế.
• Thuế là công cụ rất quan trọng để chính quyền can thiệp vào sự
hoạt động của nền kinh tế bao gồm cả nội thương và ngoại thương.
• Chính quyền cung ứng các hàng hóa công cộng cho công dân, nên
công dân phải có nghĩa vụ ủng hộ tài chính cho chính quyền (vì thế ở Việt
Nam và nhiều nước mới có thuật ngữ "nghĩa vụ thuế").
• Giữa các nhóm công dân có sự chênh lệch về thu nhập và do đó là
chênh lệch về mức sống, nên chính quyền sẽ đánh thuế để lấy một phần thu
nhập của người giàu hơn và chia cho người nghèo hơn (thông qua cung cấp
hàng hóa công cộng).
• Chính quyền có thể muốn hạn chế một số hoạt động của công dân
(ví dụ hạn chế vi phạm luật giao thông hay hạn chế hút thuốc lá, hạn chế
uống rượu) nên đánh thuế vào các hoạt động này.
• Chính quyền cần khoản chi tiêu cho các khoản phúc lợi xã hội và
phát triển kinh tế.
• Rõ ràng rằng, tiền thuế không chỉ nhằm đầu tư cho người nghèo.
HTTP://BKGALLERY.WEBSTARTERZ.COM BK GALLERY

19. Thông qua hình thức nhà nước biết được ai là chủ thể nắm quyền lực nhà
nước và việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước như thế nào.
Sai. Quyền lực nhà nước được hiểu là sự ph ản ánh cách th ức tổ chức
và phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước của mỗi kiểu nhà nước
trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định. Như vậy, để xác định những
điều trên , ngoài hình thức nhà nước, phải xác định xem hình thái kinh tế xã
hội ở đây là gì.
20. Căn cứ chính thể của nhà nước, ta biết được nhà nước đó có dân chủ hay
không.
Sai. nhà nước dân chủ hay không chỉ căn cứ chính thể của nhà nước,
mà còn căn cứ vào những điều được quy định trong hiến pháp và thực trạng
của nhà nước đó.
21. Chế độ chính trị là toàn bộ các phương pháp , cách thức thực hiện quyền
lực của nhà nước.
Đúng. Chế độ chính trị là toàn bộ phương pháp, thủ đoạn, cách thức
mà giai cấp thống trị sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước của mình.
22. Chế độ chính trị thể hiện mức độ dân chủ của nhà nước
Sai. Chế độ chính trị chỉ quyết định một phần mức độ dân chủ của nhà
nước, ngoài ra mức độ đó còn phụ thuộc vào thực trạng của nhà nước
đó.
23. Nhà nước c ộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hình thức cấu trúc nhà
nước đơn nhất.
Đúng. Hình thức cấu trúc nhà nước CHXHCN VN là nhà nước đơn
nhất, được Hiến pháp 1992 quy định tại điều 1: Nước CHXHCN VN là một
nhà nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm
đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời.
24. Cơ quan nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn mang tính quyền lực nhà
nước.
Đúng. Hoạt động của cơ quan nhà nước mang tính quyền lực và được
đảm bảo bởi nhà nước.
25. Bộ máy nhà nước là tập hợp các cơ quan nhà nước từ trung ương đến
địa phương.
Đúng. Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước tử TW đến
địa phương được tổ ch ức và hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhất
nhằm thực hiện những nhiệm vụ và chức năng của nhà nước, vì lợi ích của
giai cấp thống trị.
HTTP://BKGALLERY.WEBSTARTERZ.COM BK GALLERY

26. Cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể trước khi quyết định phải
thảo luận dân chủ, quyết định theo đa số.
Sai. Cơ quan nhà nước hoạt động dựa trên các quy phạm pháp luật và
văn bản chỉ đạo của cơ quan cấp cao hơn.
27. Quốc hội là cơ quan hành chính cao nhất của nước cộng hòa xả hội chủ
nghĩa Việt Nam.
Sai. Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, là cơ quan chấp hành của quốc hội.
28. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân.
Đúng. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, do dân
bầu ra và là cơ quan quyền lực nhất của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
29. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhất của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
Đúng. Theo hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tất
cả quyền lực thuộc về nhân dân, mà quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất
của nhân dân, do dân bầu ra nên đây là cơ quan quyền lực nhất của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
30. Chủ quyền quốc gia là quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực
đối nội.
Sai. Chủ quyền quốc gia là quyền độc lập tự quyết của quốc gia cả
trong lĩnh vực đối nội và đối ngoại.
31. Chủ tịch nước không bắt buộc là đại biểu quốc hội.
Đúng. Căn cứ điều 87 hiến pháp 2013, chủ tịch nước do Quốc hội bầu
trong số các đại biểu quốc hội.
32. Thủ tướng chính phủ do chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm.
Sai. Căn cứ điều 98 hiến pháp 2013, thủ tướng chính phủ do Quốc hội
bầu trong số đại biểu quốc hội.
33. Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, do
nhân dân bầu ra.
Đúng. Theo điều 1 luật Tổ chức hội đồng nhân dân và ủy ban nhân
dân (2003) Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa
phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do
nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương
và cơ quan nhà nước cấp trên.
HTTP://BKGALLERY.WEBSTARTERZ.COM BK GALLERY

34. Ủy ban nhân dân địa phương có quyền ban hành nghị định, quyết định.
Sai. Nghị định là chủ trương đường lối chỉ do chính phủ ban hành.
35. Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân là hai cơ quan duy nhất có
chức năng xét xử ở nước ta.
Sai. Tòa án nhân dân là cơ quan duy nhất có chức năng xét xử.
36. Đảng cộng sản Việt Nam là một cơ quan trong bộ máy nước cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
Sai. Đảng cộng sản Việt Nam là tổ chức lãnh đạo Nước cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
37. Chỉ có pháp luật mới mang tính quy phạm.
Sai. Ngoài pháp luật, các quy phạm xã hội khác cũng mang tính quy
phạm.
38. Ngôn ngữ pháp lý rõ rang,chính xác thể hiên tính quy phạm phổ biến của
pháp luật.
Sai. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật thể hiện ở chỗ Pháp luật là
những quy tắc sử sự chung, được coi là khuôn mẫu chuẩn mực đối với hành
vi của một cá nhân hay tổ chức.
39. Văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước, các cá nhân tổ
chức ban hành.
Sai. Văn bản quy phạm nhà nước do các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền, các cá nhân có thẩm quyền ban hành.
40. Nhà nước bảo đảm cho pháp luật được thực hiện bằng những biện pháp
như giáo dục thuyết phục, khuyến khích và cưỡng chế.
Sai. Nhà nước bảo đảm cho pháp luật bằng duy nhất biện pháp cưỡng
chế.
41. Pháp luật việt nam thừa nhận tập quán, tiền lệ là nguồn chủ yếu của
pháp luật.
Sai. Các văn bản quy phạm pháp luật là nguồn chủ yếu của pháp luật
Việt Nam.
42. Pháp luật việt nam chỉ thừa nhận nguồn hình thành pháp luật duy nhất là
các văn bản quy phạm pháp luật.
Sai. Ngoài các văn bản quy phạm pháp luật, nguồn của pháp luật còn
bắt nguồn từ tiền lệ, tập quán, các quy tắc chung của quốc tế…
HTTP://BKGALLERY.WEBSTARTERZ.COM BK GALLERY

43. Tập quán là những quy tắc xử sự được xã hội công nhận và truyền từ đời
này sang đời khác.
Sai. Tập quán chỉ được cộng đồng nơi tồn tại tập quán đó thừa nhận.
44. Tiền lệ là những quy định hành chính và án lệ.
Sai. Tiền lệ bao gồm hệ thống các án lệ, những vụ việc đã đc xét xử
trước đó, được nhà nước xem là khuôn mẫu. Các quy định hành chính được
nhà nước ban hành, không phải tiền lệ.
45. Chủ thể pháp luật chính là chủ thể quan hệ pháp luật và ngược lại.
Sai. Chủ thể pháp luật là Cá nhân, tổ chức có khả năng có quyền và
nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật. Chủ thể pháp luật khác với
chủ thể quan hệ pháp luật. Để trở thành chủ thể pháp luật chỉ cần có năng
lực pháp luật, nhưng để trở thành chủ thể của một quan hệ pháp luật cụ thể
thì phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi pháp luật, tức là phải có
khả năng tự mình thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp
luật.
46. Những quan hệ pháp luật mà nhà nước tham gia thì luôn thể hiện ý chỉ
của nhà nước.
Đúng. Nhà nước là chủ thể đặc biệt của những quan hệ pháp luật, do
pháp luật do nhà nước đặt ra. Khi tham gia những quan hệ pháp luật, thì
những quan hệ đó luôn luôn thể hiện ý chí của nhà nước.
47. Quan hệ pháp luật phản ánh ý chí của các bên tham gia quan hệ.
Đúng. Quan hệ pháp luật phản ánh ý chí của nhà nước và ý chí các
bên tham gia quan hệ trong khuôn khổ ý chí của nhà nước.
48. Công dân đương nhiên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.
Sai. Chủ thể của pháp luật còn có thể là các tổ chức có năng lực pháp
lý.
49. Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật sẽ trở thành chủ thể của quan
hệ pháp luật.
Sai. Muốn trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật đó, cá nhân phải
có năng lực hành vi.
50. Năng lực hành vi của mọi cá nhân là như nhau.
Sai. Năng lực hành vi của mỗi cá nhân có thể khác nhau, ví dụ người
dưới 18 tuổi so với ngưới từ 18 tuổi trở lên.
HTTP://BKGALLERY.WEBSTARTERZ.COM BK GALLERY

51. Năng lực pháp luật của mọi pháp nhân là như nhau.
Sai. Các pháp nhân được quy định năng lực pháp luật ở mức độ khác
nhau, dựa trên quy định của pháp luật.
52. Năng lực pháp luật của chủ thể là khả năng thực hiện các quyền và nghĩa
vụ do chủ thể đó tự quy định.
Sai. Năng lực pháp luật của chủ thể là khả năng thực hiện các quyền
và nghĩa vụ do pháp luật quy định.
53. Năng lực pháp luật của chủ thể trong quan hệ pháp luật phụ thuộc vào
pháp luật của từng quốc gia.
Đúng. Năng lực pháp luật của chủ thể do pháp luật quy định, mỗi
pháp luật lại phụ thuộc vào quốc gia ban hành.
54. “Năng lực hành vi của chủ thể” phụ tuộc vào độ tuổi, tình trạng sức khỏe,
trình độ của chủ thể.
Sai. Nó không phụ thuộc vào trình độ của chủ thể.
55. Chủ thể không có năng lực hành vi thì không thể tham gia vào các quan
hệ pháp luật.
Sai. Chủ thể không có năng lực hành vi có thể tham gia vào các quan
hệ pháp luật thông qua người ủy quyền, người giám hộ…
56. Năng lực pháp luật phát sinh kể từ khi các cá nhân được sinh ra.
Đúng. Chỉ có năng lực pháp luật của cá nhân có từ khi người đó sinh
ra và chấm dứt khi người đó chết.
57. Khi cá nhân bị hạn chế về năng lực pháp luật thì đương nhiên cũng bị hạn
chế về năng lực hành vi.
Đúng. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân
bằng hành vi củ a mình xác lập, thực hi ện quyền, nghĩa vụ dân sự ( Điều 17
luật dân sự) do đó khi bị chế năng lực pháp luật, thì đương nhiền cũng bị
hạn chế về nưang lực hành vi.
58. Năng lực pháp luật của nhà nước là không thể bị hạn chế.
Sai. Năng lực pháp luật của nhà nước bị hạn chế bởi pháp luật.
59. Nội dung của quan hệ pháp luật đồng nhất với năng lực pháp luật vì nó
bao gồm quyền và nghĩa vụ pháp lý.
Sai. Năng lực pháp luật xuất hiện từ lúc sinh, tuy nhiên quan hệ pháp
luật phụ thuộc vào một số yêu tố khác(ví dụ đủ 18 tuổi mới có thể kết
hôn…)
HTTP://BKGALLERY.WEBSTARTERZ.COM BK GALLERY

60. Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể chính là hành vi pháp lý.
Sai. Nghĩa vụ pháp lý là những hành vi mà pháp luật quy định các cá
nhân, tổ ch ức có nghĩa vụ phải thực hiện. Hành vi pháp lý là những sự kiện
xảy ra theo ý chí của con người( VD hành vi trộm cắp… )
61. Khách thể của quan hệ pháp luật là những yếu tố thúc đẩy cá nhân, tổ
chức tham gia vào quan hệ pháp luật.
Đúng. Khách thể của quan hệ pháp luật là những lợi ích mà các chủ
thể mong muốn đạt được khi tham gia vào quan hệ pháp luật đó.
62. Sự kiện pháp lý là yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia vào các quan hệ pháp
luật.
Sai. Sự kiện pháp lý là những sự việc cụ thể xảy ra trong đời sống phù
hợp với những điều kiện, hoàn cảnh đã được dự liệu trong một quy phạm
pháp luật từ đó làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một QHPL cụ thể
63. Các quan hệ pháp luật xuất hiện do ý chí các cá nhân.
Sai. Các quan hệ pháp luật xuất hiện do ý chí các cá nhân, tuy nhiên
cũng phải trong khuôn khổ ý chí của nhà nước.
64. Đối với cá nhân, năng lực hành vi gắn với sự phát triển của con người và
do các cá nhân đó tự quy định.
Sai. Năng lực hành vi của mỗi cá nhân là do pháp luật quy định.
65. Người bị hạn chế về năng lực hành vi thì không bị hạn chế về năng lực
pháp luật.
Sai. Người bị hạn chế về năng lực pháp luật cũng đồng thời bị hạn chế
về năng lực hành vi.
66. Người bị kết án tù có thời hạn chỉ bị hạn chế về năng lực hành vi, không
bị hạn chế năng lực pháp luật.
Sai. Những người này bị hạn chế về năng lực pháp luật (VD: không có
năng lực pháp luật để ký kết hợp đồng kinh tế)
67. Người say rượu là người có năng lực hành vi hạn chế.
Sai. Người có năng lực hành vi hạn chế là người được tòa án tuyên bố
bị hạn chế năng lực hành vi.
HTTP://BKGALLERY.WEBSTARTERZ.COM BK GALLERY

68. Năng lực pháp luật có tính giai cấp, còn năng lực hành vi không có tính
giai cấp.
Đúng.
- NLPL là khả năng của cá nhân (thể nhân), pháp nhân (tổ chức, cơ
quan) hưởng quyền và nghĩa vụ theo luật định. Do vậy, khả năng này chịu
ảnh hưởng sâu sắc của tính giai cấp, và do đặc trưng giai cấp quyết định.
Mỗi giai cấp cầm quyền sẽ có đặc trưng khác nhau, xây dựng một chế độ
khác nhau nên sẽ trao cho công dân của mình những quyền và nghĩa vụ
khác nhau.
- Còn NLHV (hay còn gọi là năng lực hành vi dân sự của cá nhân) là
khả năng của một người, thông qua các hành vi của mình để xác lập hoặc/và
thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự đối với người khác. Như vậy, có thể
hiểu là năng lực hành vi dân sự gắn với từng người, mang tính cá nhân, phát
sinh khi cá nhân mỗi người bằng khả năng nhận thức và điều khiển hành vi
của mình, xác lập quan hệ với người hay tổ chức khác, nó không phụ thuộc
vào đặc trưng giai cấp.
69. Người đủ từ 18 tuổi trở lên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.
Sai. Chủ thể của quan hệ pháp luật có thể là tổ chức có tư cách pháp
nhân.
70. Nhà nước là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.
Sai. Chủ thể củ a các quan hệ pháp lu ật có thể là các cá nhân có đầy
đủ năng lực, hoặc các tổ chức có tư cách pháp nhân.
71. Nghĩa vụ pháp lý đồng nhất với hành vi pháp lý của chủ thể.
Sai. Nghĩa vụ pháp lý là những điều được quy định trong văn bản
pháp lý. Hành vi pháp lý là những hành vi xảy ra phụ thuộc vào ý chí của cá
nhân (có thể phù hợp hoặc vi phạm văn bản pháp lý)
72. Chủ thể của hành vi pháp luật luôn là chủ thể của quan hệ pháp luật và
ngược lại.
Sai. các quan hệ pháp luật chỉ xuất hiện khi có sự kiện pháp lý chủ thể
của hành vi pháp luật thì không.
73. Năng lực pháp luật của người đã thành niên thì rộng hơn người chưa
thành niên.
Sai. Năng lực pháp luật của mọi người là như nhau, xuất hiện từ khi
ra đời (trừ khi bị hạn chế bởi pháp luật).
HTTP://BKGALLERY.WEBSTARTERZ.COM BK GALLERY

74. Năng lực pháp luật của các cá nhân chỉ được quy định trong các văn bản
pháp luật.
Đúng. NLPL của các cá nhân chỉ được quy định trong các văn bản
pháp luật mà nội dung của nó phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế , chính trị,
xã hội…
75. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là những hành vi trái pháp luật.
Đúng. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, vi phạm những quy
định trong các quy phạm pháp luật, gây thiệt hại cho xã hội.
76. Mọi biện pháp cưỡng chế của nhà nước đều là biện pháp trách nhiệm
pháp lý.
Đúng. Trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với các biện pháp cưỡng chế
nhà nước được quy định trong phần chế tài củ a các quy phạm pháp luật.
Đây là điểm khác biệt giữa trách nhiệm pháp lý với các biện pháp cưỡng chế
khác của nhà nước như bắt buộc chữa bệnh, giải phóng mặt bằng…

77. Những quan điểm tiêu cực của chủ thể vi phạm pháp luật được xem là
biểu hiện bên ngoài (mặt khách quan) của vi phạm pháp luật.
Sai. Biểu hiện của vi phạm pháp luật phải là những hành vi, không
phải quan điểm.
78. Hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật gây ra đều phải là sự thiệt hại về
vật chất.
Sai. Hậu quả do hành vi trái pháp luật gây ra có thể là thiệt hại về mặt
vật chất, tinh thần hoặc những thiệt hại khác cho xã hội.
79. Sự thiệt hại về vật chất là dấu hiệu bắt buộc của vi phạm pháp luật.
Sai. Nó còn có thể là thiệt hại về tinh thần.
80. Chủ thể của vi phạm pháp luật có thể chịu đồng thời nhiều trách nhiệm
pháp lý.
Đúng. Ví dụ một người phạm tội vừa có thể bị phạt tiền, vừa có thể
phải ngồi tù, tùy theo loại, mức độ vi phạm và các tình tiết tăng nặng.
81. Không thấy trước hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội thì không bị
xem là có lỗi.
Sai. Đây là lỗi vô ý do cẩu thả. Chủ thể không nhìn thấy trước hành vi
của mình là nguy hiểm cho xã hội trong điều kiện mà đáng lẽ ra phải thấy
trước.
HTTP://BKGALLERY.WEBSTARTERZ.COM BK GALLERY

82. Hành vi chưa gây thiệt hại cho xã hội thì chưa bị xem là vi phạm pháp
luật.
Sai. Hành vi mà gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt h ại cho xã hội,
được quy định trong các văn bản pháp luật là hành vi vi phạm pháp luật.
83. Phải là người đủ 18 tuổi trở lên thì mới được coi là chủ thể của vi phạm
pháp luật.
Sai. Chủ thể của hành vi vi phạm pháp luật có thể là bất cứ cá nhân tổ
chức nào có năng lực trách nhiệm pháp lý.
84. Sự thiệt hại thực tế xảy ra cho xã hội là dấu hiệu bắt buộc trong mặt
khách quan của vi phạm pháp luật.
Sai. Chỉ cần đe dọa gây thiệt hại cho xã hội cũng có thể là dấu hiệu
trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật.
85. Một hành vi vừa có thể đồng thời là vi phạm pháp luật hình sự vừa là vi
phạm pháp luật hành chính, nhưng không thể đồng thời là vi phạm pháp luật
dân sự, vừa là vi phạm pháp luật hình sự
Sai. Hành vi vi phạm hành chính thì chủ thể chưa cấu thành t ội phạm,
còn hành vi vi phạm luật hình sự thì chủ thể là tội phạm, gây nguy hại hoặc
đe dọa gây nguy hại cho xã hội.
86. Trách nhiệm pháp lý là bộ phận chế tài trong quy phạm pháp luật.
Sai. Đây chỉ là định nghĩa trách nhiệm pháp lý theo hướng tiêu cực.
Theo hướng tích cực, các bi ện pháp cưỡng chế hành chính nh ắm ngăn
chặn dịch bệnh không là bộ phận chế tài trong quy phạm pháp luật.
87. Mọi biện pháp cưỡng chế của nhà nước đều là biện pháp trách nhiệm
pháp lý và ngược lại.
Đúng. Biện pháp trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với biện pháp
cưỡng chế của nhà nước.
88. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Sai. Ví dụ : hành vi hiếp dâm là vi phạm pháp luật, nhưng trong đa số
trường hợp, nếu nạn nhân bác đơn hoặc không tố giác thì chủ thể sẽ không
phải chịu trách nhiệm pháp lý.
89. Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật.
Sai. Không phải tất cả hành vi trái pháp luật đều là vi phạm pháp luật.
Vì chỉ có hành vi trái pháp luật nào được chủ thể thực hiện một cách cố ý
hoặc vô ý mới có thể là hành vi vi phạm pháp luật. Dấu hiệu trái pháp luật
mới chỉ là biểu hiện bên ngoài của hành vi. Để xác định hành vi vi phạm
pháp luật cần xem xét cả mặt chủ quan của hành vi Nghĩa là xác định trạng
HTTP://BKGALLERY.WEBSTARTERZ.COM BK GALLERY

thái tâm lý của người thực hiện hành vi đó, xác định lỗi của họ. Bởi vì nếu
một hành vi được thưcn hiện do những điều kiện và hoàn cảnh khách quan
và chủ thể không thể ý thức được, từ đó không thể lựa chọn được cách xử
sự theo yêu cầu của pháp luật thì hành vi đó không thể coi là có lỗi, không
thể coi là vi phạm pháp luật. Bên cạnh đó hành vi trái pháp luật của những
người mất trí (tâm thần), trẻ em (chưa đến độ tuổi theo quy định của PL)
cũng không được coi là VPPL vì họ không có khả năng nhận thức điều khiển
được hành vi của mình.
90. Quan điểm tiêu cực của các chủ thể vi phạm pháp luật được xem là biểu
hiện bên ngoài của vi phạm pháp luật.
Sai. Biểu hiện của vi phạm pháp luật phải là những hành vi, không
phải quan điểm.
91. Mọi hậu quả do vi phạm pháp luật gây ra đều phải được thực hiện dưới
dạng vật chất.
Sai. Nó còn có thể hiện dưới dạng tổn hại tinh thần hoặc đe dọa tổn
hại.
92. Một vi phạm pháp luật không thể đồng thời gánh chịu nhiều loại trách
nhiệm pháp lý.
Sai. Một vi phạm pháp luật vẫn có thể vừa gánh trách nhiệm hành
chính, vừa gánh trách nhiệm dân sự.
GVC. TS. VŨ QUANG

GIÁO TRÌNH

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG


V (Xuất bản lần thứ ba, có sửa chữa)


NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA HÀ NỘI

till I HIU Ml*


Mã số: 2107- 2017/CXBIPH/02
- 39/BKHN


Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Viêt Nam

Vũ Quang
Giáo trình pháp luật đại cương / Vũ Quang. - H. : Bách khoa Hà Nôi
2017. - 168tr.; 24cm
Thư mục: tr. 166
ISBN 978-604-95-0252-1

1. Pháp luật 2. Việt Nam 3. Giáo trình


349.597 - dcl4

BKG0010p-CIP

2
LỜI NÓI ĐẲU
Kiến thúc về pháp luật là cực kỳ hữu ích đối với mỗi con người trong một xã hội
dang phát triển năng động như hiện nay. Việc phổ biến kiến thức pháp luật, vì vậy là
một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Pháp luật đại cương là công cụ chù yếu và cơ bàn
để thực hiện nhiệm vụ đó.
Pháp luật đại cương không chi nhăm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nhà
tuyển dụng về chất lượng nguồn nhân lực trong thị trường lao động với sự cạnh tranh
ngày càng gay gắt hiện nay mà sự hiểu biết về pháp luật còn là vốn liếng, là tài sản vô
hình của mỗi nhà quản trị ở mọi cấp độ, trong mọi tổ chức, đồng thời là công cụ,
phương tiện giúp cho các cá nhân thành viên của xã hội chung sống với nhau ngày
càng tốt hơn, ngày càng “người” hơn.
Nhận thức rất rõ điều đó nên Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách
và quy định pháp luật để đưa vào cuộc sống thông qua những chương trình phổ biến,
giáo dục ở mọi mức độ và loại hỉnh khác nhau.
Sau khi Chương trình phổ biến và giáo dục pháp luật giai đoạn 2008 - 2012
được Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam phê duyệt, ngày 20/06/2012,
Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đã chính thức thông qua Luật số 14/2012/QH13
về Giáo dục, phổ biến pháp luật, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 và
ngày 04/04/2013, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam đã ban hành Nghị định số
28/2013/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật phổ biến, giáo
dục pháp luật.
Môn học Pháp luật đại cương vì thế đã có một cơ sở pháp lý vững chắc và chính
thức được đưa vào thực hiện trong chương trình giảng dạy và học tập của các trường
đại học và cao đẳng trên toàn quốc.
Khung chương trình đào tạo đại học và cao đẳng do Bộ Giáo dục và Đào tạo
ban hành đã quy định môn học Pháp luật đại cương là môn học bắt buộc đối với hầu
hết các ngành học.
Việc triển khai giảng dạy môn học Pháp luật đại cương mới được thực hiện từ
năm học 2012-2013 tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nên còn thiếu nhiều tài
liệu chuyên ngành, giáo trình và sách chuyên khảo.
Để đáp ứng yêu cầu cấp thiết đó, bằng kinh nghiệm giảng dạy các môn học
về Pháp luật trong nhiều năm qua, tác giả đã biên soạn cuốn Giáo trình Pháp luật
đại cương dành cho sinh viên các hệ đào tạo thuộc tất cà các ngành ở bậc đại học
và cao đẳng.

3
, Tác giả xin gùi lời cám ơn tới PGS. TS. Nguyễn Văn Động, Trường Đại học
3 Hà Nọi đã động viên, giúp đỡ, cung cấp nhiều tư liệu hữu ích cho sự ra đời cùa
cuôn sách.
' rảc già cũng xin chân thành cám ơn Ban Lãnh đạo Viện Kinh té & Quàn lý,
rương Đại học Bách khoa Hà Nội, đặc biệt là Phó Viện trưởng, GVC. ThS. Nguyễn
ụang Chương và Nhà xuất bàn Bách khoa Hà Nội đã quan tâm và tạo mọi điều kiện
giưp đơ trong suot quá trình biên soạn, xuất bản cuốn sách.
Trong quá trình biên soạn, cuốn sách chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót về
ỌỊ dung và hình thức, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để tiếp thu,
chinh sưa cho những lần xuất bản tiếp theo được tốt hơn.
Km trân trọng cám ơn!

Tác giả

4
MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐÀU---------- ----------------------------------------- ---------------------------------- 3

Chương 1. NHẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG-------------------------- 9


1.1. Nhận thức chung về Pháp luật đại cương-------------- ----------------------- 9
1.1.1. Pháp luật đại cương là một lĩnh vực khoa học pháp lý...................... 9
1.1.2. Pháp luật đại cương là môn học cơ sở bắt buộc trong chương trình
đào tạo của các trường đại học và cao đăng ở Việt Nam.................... 13
1.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Pháp luật đại cương........ 15
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của khoa học Pháp luật đại cương............... 15
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu của khoa học Pháp luật đại cương.............. 15
1.3. Những nội dung cơ bản của môn học Pháp luật đại cương—.......... 16
1.3.1. Khái quát về nhà nước và mối quan hệ giữa nhà nước với pháp luật
trong nền kinh tế thị trường........................ .................................16
1.3.2. Pháp luật - công cụ hiệu quả nhất để quản trị xã hội........................16
1.3.3. Hệ thống pháp luật trên thế giới........................................................ 17
1.3.4. Hệ thống pháp luật Việt Nam................................................... ......... 17
Câu hôi ôn tập chương 1..................................................................... ................. 17

Chương 2. KHÁI QUÁT VÈ NHÀ NƯỚC TRONG MÓI QUAN HỆ VỚI


PHÁP LUẬT______________________ ____ . ____ ... 18
2.1. Mối quan hệ hữu cơ giữa nhà nước và pháp luật.................................... 18
2.2. Nguồn gổc, bản chất, hình thức và các kiểu nhà nước trong lịch sử......19
2.2.1. Quá trình hình thành nhà nước trong lịch sừ.................................... 19
2.2.2. Bản chất của nhà nước............................... ....................................... 25
2.2.3. Hình thức nhà nước........................................................................... 27
2.2.4. Các kiểu nhà nước trong lịch sử....................................................... 30
2.3. Khái niệm, đặc điểm và chức năng của nhà nước............... ................... 39
2.3.1. Khái niệm nhà nước........................................................................... 39
2.3.2. Những đặc điểm cơ bản của nhà nước..............................................40
2.3.3. Chức năng của nhà nước....................................................................41
2.4. Bộ máy nhà nước và chế độ chính tr|___________________________ 43
2.4.1. Khái niệm bộ máy nhà nước............................................................. 43
2.4.2. Tổ chức bộ máy nhà nước................................................................ 43
2.4.3. Chế độ chính trị và các thành tố cơ bản của chế độ chính trị............... 43

5
.5. Vài nhận thức căn bản về Nhà nước pháp quyền.......................................
2.5.1. Khái niệm nhà nước pháp quyền........................................................ 44
2.5.2. Những đặc điểm cùa nhà nước pháp quyền.......................................44
2.5.3 Những điều kiện tiền đề cho việc xây dựng
nhà nước pháp quyền.....................
Câu hỏi ôn tập chương 2............................................................................................

Chương 3. NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


VIỆT NAM................................................................... 46
3.1. Bản chất của Nhà nước CHXHCN Việt Nam.......................................... 46
3.2. Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam......... ............................................ 47
3.3. Chức năng của Nhà nưức CHXHCN Việt Nam trong nền kinh tế
thị trường.........................................................................................................56
3.3.1. Chức năng đối nội của Nhà nước CHXHCN Việt Nam................... 56
3.3.2. Chức năng đối ngoại của Nhà nước CHxủcN Việt Nam.............. 57
Câu hỏi ôn tập chương 3............................................ 58

Chương 4. NHỮNG VÁN ĐÈ cơ BẢN VÈ PHÁP LUẬT...........


.............. 59
4.1. Nguồn gốc, khái niệm, chức năng và các thuộc tính của pháp luật............... 59
4.1.1. Ba nguồn cơ bản hình thành pháp luật.................................. ............... 59
4.1.2. Khái niệm pháp luật................................... ‘............................. ............... 61
4.1.3. Các chức năng của pháp luật................................................. ............... 61
4.1.4. Ba thuộc tính căn bản của pháp luật.....................................................62
4.2. Bản chất, hình thức và các kiểu pháp luật trong lịch sử........... .............. 64
4.2.1. Bản chất của pháp luật............................................................. ............ 64
4.2.2. Hình thức của pháp luật.......................................................... ............. 64
4.2.3. Các kiểu pháp luật trong lịch sử nhân loại....,...................... ..............66
4.3. Văn bản pháp luật, quy phạm pháp luật và hệ thống văn bản
quy phạm pháp luật...................................................................
4.3.1. Văn bản pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật............. ......... 72
4.3.2. Quy phạm pháp luật................................................................. ........ 72
4.3.3. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.................................. ........ 76
4.4. Quan hệ pháp luật và sự kiện pháp lý........................................... . ........ 80
4.4.1. Khái niệm quan hệ pháp luật.................................................. ....... 80
4.4.2. Thành phần của quan hệ pháp luật.......................................... ....... 81
4.4.3. Sự kiện pháp lý......................................................................... ....... 84

6
4.5. Thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật.......................................... ..
4.5.1. Thực hiện pháp luật và các hlnh thức thực hiện pháp luật 84
4.5.2. Áp dụng pháp luật...................................................................... g5
4.6. Giải thích pháp luật.................................................................................. 88
4.6.1. Khái niệm giải thích pháp luật....................................................... ..
4.6.2. Thẩm quyền và chức năng giải thích pháp luật.............................. 89
4.7. Vỉ phạm pháp luật vồ trách nhỉẹm pháp lý*.... 89
4.7.1. Vi phạm pháp luật............................................................................ 89
4.7.2. Trách nhiệm pháp lý........................................................................ 94
4.8. Ý thức pháp luật, pháp chế và trật tự pháp luật 96
4.8.1. Ý thức pháp luật................................................................................96
4.8.2. Pháp chế và trật tự pháp luật.............................................................97
Câu hỏi ôn tập chương 4 98

Chương 5. CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHỦ YẾU TRÊN


THẾ GIỚI............. ............................................
99
5.1. Hệ thống pháp luật Anh - Mỹ (hay còn gọl là hệ thống Thông luật-
Common Law) •••••••••••••••••••••»••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••••♦••••••••••••••' 99
5.1.1. Khái niệm và lịch sử hỉnh thành.................. 99
5.1.2. Đặc điểm của hệ thống pháp luật Anh - Mỹ................................. 100
5.1.3. Nguồn của hệ thống pháp luật Anh - Mỹ...................................... 100
5.2. Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa (hay còn gọi là hệ thống Dân luật -
Civil Law) • 100
5.2.1. Khái niệm và lịch sử phát triền..... .................................................100
5.2.2. Nguồn luật của hộ thống pháp luật châu Âu lục địa......................102
5.2.3. Phân loại pháp luật......................................................................... 103
5.3. Hệ thống pháp luật hồi giáo (Islamic Law) • 103
5.3.1. Khái niệm pháp luật Hồi giáo........................................................ 103
5.3.2. Đặc điểm hệ thống pháp luật Hồi giáo......................................... 104
5.3.3. Một số nội dung cơ bản của hệ thống pháp luật Hồi giáo.............105
Câu hỏi dn tập chirong 5 107

Chương 6. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÂ HỘI


CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
6.1. Ngành Luật Hiến pháp trong hệ thống phip luật nước
CHXHCN Vlệt Nam 108
6.1.1. Khái niệm.................................................................................... 108

7
6.1.2. Đối tượng điều chinh...................................................................... 109
6.1.3. Phương pháp điều chỉnh................................................................. 109
6.1.4. Những nội dung cơ bản của Luật Hiến pháp.................................. 110
6.2. Ngành Luật Hành chính......................................................................... 116
6.2.1. Khái niệm......................................................................................116
6.2.2. Đối tượng, nguyên tắc và phương pháp điều chỉnh........................ 117
6.2.3. Những nội dung cơ bản của Luật Hành chính................................ 118
6.3. Ngành Luật Hình sự và Luật Tố tụng Hình sự...................................... 123
6.3.1. Ngành Luật Hình sự....................................................................... 123
6.3.2. Luật Tố tụng Hình sự............................ Ị........................................128
6.4. Ngành Luật Dân sự và Tố tụng Dân sự..................................................131
6.4.1. Ngành Luật Dân sự........................................................................131
6.4.2. Luật Tố tụng Dân sự...................................................................... 139
6.5. Ngành Luật kinh tế - Thương mại - Lao động - Tài chính ngân hàng -
Đất đai - Môi trường......................................... 140
6.5.1. Ngành Luật Kinh tế - Thương mại................................................ 140
6.5.2. Ngành Luật Lao động.................................................................... 145
6.5.3. Ngành Luật Tài chính............................!....................................... 149
6.5.4. Ngành Luật Ngân hàng.................................................................. 150
6.5.5. Ngành Luật Đất đai.......................................................... 151
6.5.6. Ngành Luật Môi trường................................................................. 153
Câu hỏi ôn tập chưong 6................................................................................. 155

Chương 7. LĨNH vực PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ


VÀ LĨNH Vực PHÁP LUẬT VÈ KHOA HỌC -
CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM............................................... 157
7.1. Lĩnh vực Pháp luật Sở hữu trí tuệ ở Việt Nam......................................157
7.1.1. Khái niệm................................................................................ ...157
7.1.2. Nội dung của Pháp luật Sờ hữu trí tuệ....................................... ....157
7.2. Lĩnh vực pháp luật về khoa học - công nghệ ở Việt Nam.................. 164
7.2.1. Khái niệm pháp luật khoa học - công nghệ................................... 164
7.2.2. Những nội dung cơ bản của pháp luật khoa học - công nghệ Việt Nam .165
Câu hỏi ôn tập chương 7......................................... 167
CÂU HỎI ÔN TẬP THI HẾT MÔN.................................—................................. 168
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................... í...................................... ..

I
8 ị
Chương 1
NHẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

1.1. NHẬN THỨC CHUNG VÈ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

1.1.1. Pháp luật đại cương là một lĩnh vực khoa học pháp lý
Pháp luật đại cương trong mối quan hệ với các ngành khoa học pháp lý
Hệ thống khoa học pháp lý (luật học) được phân chia thành nhiều lĩnh vực và cổ
nhiều cách phân chia khác nhau tùy theo từng tiêu chí. Tuy vậy, việc phân chia này chủ
yếu phục vụ cho mục đích nghiên cứu chuyên sâu về lý thuyết, có nghĩa là phục vụ
mục đích tự thân của mỗi bộ môn khoa học.
Nếu phân chia hệ thống khoa học pháp lý thành từng lĩnh vực pháp luật, hệ thống
này sẽ bao gồm lĩnh vực lý luận và lịch sử về nhà nước và pháp luật, lĩnh vực luật hiến
pháp, lĩnh vực luật hành chính và tổ tụng hành chính, lĩnh vực luật hình sự vả tố tụng
hình sự, lĩnh vực luật dân sự và tố tụng dân sự, lĩnh vực luật kinh tế - thương mại, lĩnh
vực luật lao động, lĩnh vực luật tài chính - ngân hàng, lĩnh vực luật đất đai, lĩnh vực
luật môi trường, lĩnh vực luật khoa học công nghệ...
Ưu điểm của cách thức phân chia này là đáp ứng được sự phát triển liên tục,
không ngừng của cuộc sống xã hội nói chung và của khoa học pháp lý nói riêng. Khi
cuộc sống thực tiễn vận động và phát triển đi lên, các vấn đề mới xuất hiện, nhu cầu
điều chỉnh bởi pháp luật là tất yếu và một lĩnh vực khoa học pháp lý mới được ra đời
để phục vụ cho việc nghiên cứu, nhận thức, tìm hiểu những vấn đề đó.
Nếu phân chia theo nhóm thì cỏ thể cỏ các nhóm như sau1:
Nhóm các khoa học lý luân và lịch sử về nhà nước và pháp luật bao gồm khoa
học nghiện cứu lý thuyết về nhà nước và pháp luật, khoa học nghiên cứu về lịch sử nhà
nước và pháp luật (trên thế giới và ở Việt Nam).
Nhóm các khoa học pháp lý có tỉnh chất chuyên ngành bao gồm các khoa học
pháp lý cơ bản: hành chính, hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, đất đai, tài nguyên - môi
trường, tài chính - ngân hàng.

1 Nguyễn Cửu Việt (Chủ biên). Giảo trình Nhà nước và Pháp luật đại cương, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2004. Trang 23.

9
Nhóm_các khoa học pháp lý ứng dụng bao gồm Tội phạm học, khoa học điều tra,

\ giám định tư pháp...


Ưu điểm của cách thức phân chia này là có tính khái quát tương đối cao. Việc
khu biệt hệ thống pháp luật vốn dĩ rất rộng thành các nhóm độc lập giúp cho việc nhận
thức vân đề một cách tổng quan hơn.
Pháp luật đại cương là một chuyên ngành khoa học pháp lý cung cấp những kiến
thức cơ bản nhất (đại cương), có tính chất nền tảng cho việc nhận thức những tri thức
đối với nhiêu lĩnh vực khoa học trong hệ thống khoa học pháp lý. Vì vậy, có thể thấy,
Pháp luật đại cương năm trong nhóm các khoa học về lý luận và lịch sử về nhà nước và
pháp luật, theo cách thức phân chia thứ hai.
Pháp luật đại cương cung cấp những kiến thức tồng thể và khái quát nhất mang
tính lý luận về Nhà nước và Pháp luật, trả lời những câu hỏi như nhà nước và pháp luật
là gì, chúng khác biệt với các hiện tượng lịch sử - xã hội khác ra sao, xuất hiện từ bao
giờ, xuất hiện như thế nào và để làm gì, dưới các hình thức nào, đặc biệt là quá trình
tiến hóa của chúng đã, đang và sẽ diễn ra như thế nào...
Như vậy, Pháp luật đại cương có đối tượng nghiên cửu giao thoa với đối tượng
nghiên cứu của khoa học lý luận cũng như khoa học lịch sử nhà nước và pháp luật. Có
thê nói rằng đây là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, trong đó Pháp luật đại
cương là cái riêng, cái thu nhò của hai lĩnh vực khoa học lý luận và lịch sử nhà nước và
pháp luật.
Đổi với các khoa học pháp lý chuyên ngành, mối quan hệ với Pháp luật đại
cương là mối quan hệ hữu cơ, gắn bỏ mật thiết. Pháp luật đại cương cung cấp kiến thức
tổng quan về nhà nước và pháp luật mang tính cơ bản cho các khoa học pháp lý chuyên
ngành và khoa học pháp lý ứng dụng, về phần mình, các khoa học pháp lý chuyên
ngành và khoa học pháp lý ứng dụng bổ sung và cụ thể hóa các vấn đề trong xã hội có
liên quan đến nhà nước và pháp luật mà Pháp luật đại cương đặt ra. Ví dụ: vấn đề tổ
chức bộ máy nhà nước trong khoa học hiến pháp, các hành vi vi phạm pháp luật bị coi
là tội phạm trong khoa học luật hình sự, vấn đề tổ chức kinh doanh, ký kết và thực hiện
hợp đồng thể hiện nguyên tắc tự định đoạt, tự thỏa thuận giữa các bên trong khoa học
luật thương mại...
Pháp luật đại cương trong mối quan hệ với các ngành khoa học xã hội - nhân văn
Nghiên cứu các quy luật vận động của xã hội, của các hiện tượng diễn ra trong
xã hội loài người, hệ thống khoa học xã hội - nhân vãn bao gồm nhiều ngành, nhiều
lĩnh vực. Cỏ thể kể đến những ngành khoa học xã hội - nhân văn điển hình mà Pháp
luật đại cương có mối quan hệ chặt chẽ như Triết học, Chính trị học, Tâm lý học, Kinh
tế học. Mối quan hệ này là mối quan hệ giữa các thành phần trong một hệ thống, giữa
các cấu tử riêng với nhau trong một tập hợp thống nhất. Trong đó Triết học đóng vai
trò quan trọng nhất, vai trò trung tâm dẫn dắt các môi quan hệ.
Triết học đặt ra cho Pháp luật đại cương những vấn đề phải giải quyết một
cách khái quát nhất, mang tính phương pháp luận, về nhà nước và pháp luật trong
mối quan hệ với các hiện tượng tự nhiên và các hiện tượng xã hội. Triết học đỏng
vai trò dẫn đường.

10
Pháp luật đại cương đi sâu nghiên cứu những vấn đề cụ thể mang tính chất cơ
bản, quan trọng nhất về nhà nước và pháp luật, quan hệ giữa “hai hiện tượng lịch sử -
xã hội”2 là nhà nước và pháp luật với nhau. Pháp luật đại cương thực hiện nhiệm vụ cụ
thể hóa, đóng vai trò của kẻ được dẫn dắt bởi triết học.
Chinh trị học là khoa học xã hội nghiên cứu những quy luật vận động của xã
hội, lấy đối tượng là các lực lượng chính trị, các cuộc đấu tranh chính trị, các liên
minh chỉnh trị, các nhân tố chính trị là cá nhân, đoàn thể, tổ chức, đảng phái, giai
cấp, phong trào chính trị mà Nhà nước và pháp luật là những thành tố quan trọng đặc
biệt. Quan hệ giữa Pháp luật đại cương với Chính trị học là mối quan hệ giao thoa,
tương hỗ với nhau. Không thể tách rời nhà nước và pháp luật ra khỏi đời sống chính
trị - xã hội và cũng không thể nói tới các vấn đề chính trị nếu không nghiên cứu nhà
nước và pháp luật.
Tâm lý học nghiên cứu về cảm xúc, ý chí và hành vi, hành động của con người,
các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi và ý chí của con người. Pháp luật đại cương (cũng
như các khoa học pháp lý nói chung) cũng nghiên cứu về ý chỉ, hành vi, hành động của
con người nhưng trong phạm vi hẹp hơn khi ý chí, hành vi của con người thể hiện
trước các quy tắc xử sự, các quy phạm pháp luật. Đây là mối quan hệ song trùng và bổ
trợ cho nhau.
Đặc biệt, ra đời gần như đồng thời với các khoa học pháp lý chuyên ngành và
ứng dụng, Tâm lý học pháp luật được coi là một khoa học liên ngành pháp lý - tâm lý
ứng dụng, có đóng góp rất lớn cho việc nghiên cứu, ứng dụng và giải quyết những yêu
cầu của cuộc sống nhân loại.
Đạo đức học nghiên cứu hệ thống các quy tắc, chuẩn mực biểu hiện sự tự giác
trong quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với cộng đồng xã hội, với
tự nhiên và với cà bản thân mình. Bởi vậy, đổi tượng nghiên cửu của Đạo đức học có
nhiều điểm tương đồng với đối tượng nghiên cứu cùa Pháp luật đại cương. Điểm khác
biệt nằm ở chỗ hệ thống các quy tắc chuẩn mực, đối tượng mà Pháp luật đại cương
nghiên cứu phần lớn mang tinh áp đặt, cưỡng chế, khoa học, chặt chẽ và nhiều khi lạnh
lùng, cứng nhắc.
Kinh tể học được hiểu như sau3:
“Theo một khái niệm chung nhất, kinh tế học là một bộ môn khoa học xã hội
giúp cho con người hiểu về cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung và cách thức
ứng xử của từng chủ thể tham gia vào nền kinh tế nói riêng, vấn đề khan hiếm nguồn
lực yêu cầu các nền kinh té hay các đơn vị kinh tế phải lựa chọn. Các nhà kinh tế cho
rằng: Kinh tế học là "khoa học của sự lựa chọn". Kinh tế học tập trung vào việc sử dụng

2 Chữ dùng của PGS. TS. Nguyễn Cửu Việt - Sách đã dẫn.
3 Có thể tham khảo từ nguồn từ điển mở http://vi.wikipedia.org tuy đây là một nguồn dữ liệu không
được coi là chính thống.

11
và quản lý các nguồn lực hạn chế để đạt được thỏa mãn tối đa nhu cầu vật chất của con
người. Đặc biệt, kinh tế học nghiên cứu hành vi trong sản xuất, phân phổi và tiêu dùng
hàng hóa, dịch vụ trong thế giới có nguồn lực hạn ché.
Như vậy, kinh tế học quan tâm đến hành vi của toàn bộ nền kinh tế tổng thể và
hanh vi của các chủ thể riêng lẻ trong nền kinh tế, bao gồm các doanh nghiệp, hộ tiêu
dùng, người lao động và Chính phủ. Mỗi chủ thể kinh tế đều có mục tiêu để hướng tới,
đó là tối đa hóa lợi ích kinh tế của họ. Mục tiêu của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi
nhuận, mục tiêu của các hộ tiêu dùng là tối đa hỏa mức độ tiêu dùng, mục tiêu của
người lao động là tối đa hóa tiền công và mục tiêu cùa Chính phủ là tối đa hỏa lợi ích
xã hội. Kinh tế học có nhiệm vụ giúp các chủ thể kinh tế giải quyết bài toán tối đa hóa
lợi ích kinh tế này.”4
Nếu hiểu theo nghĩa này thi đối tượng nghiên cứu của Kinh tế học có rất nhiều
điểm giao thoa với đối tượng nghiên cứu của Pháp luật đại cương nói riêng và các khoa
học pháp lý nói chung, nhất là khoa học luật kinh tế - thương mại. Đối tượng nghiên
cứu chung của các khoa học này chính là hành vi ứng xử theo các quy phạm pháp luật,
quy tắc tập quán (tập quán xã hội và kinh tế - thương mại) của các chủ thể khi tham gia
vào các quan hệ xã hội nói chung, quan hệ kinh tế - thương mại nói riêng. Nói cách
khác, theo quan điểm kinh tế học thuần túy thì Pháp luật đại cương và các khoa học
pháp lý khác có mục tiêu phục vụ cho việc phát triển kinh tế và là một hợp phần không
thể tách rời khỏi kinh tế.
Song, về cơ bản, mối quan hệ giữa Kinh tế học với Pháp luật đại cương và các
khoa học pháp lý khác là mối quan hệ tương tác giữa các khoa học xã hội - nhân văn
với nhau. Chúng gắn kết chặt chỗ, luôn bổ sung cho nhau và tác động qua lại với nhau.
Nghiên cứu về nhà nước và pháp luật đóng góp cho việc nghiên cứu các quy luật kinh
tế nói chung, hành vi ứng xử của từng chủ thể trong các quan hệ kinh té nói riêng.
Quan niệm về Pháp luật đại cương
Từ những vắn đề đã được trinh bày ở trên, có thể rút ra một khái niệm về Pháp
luật đại cương như sau:
Pháp luật đại cương là một lĩnh vực khoa học pháp lý thuộc khoa học xã hội và
nhấn vấn với đối tượng nghiên cứu lả hệ thống các tri thốc căn bản, cốt lõi về pháp luật
và về nhà nước như là một hiện tượng lịch sử - xã hội gắn liền với pháp luật, quá trình
xuất hiện, tồn tại phát triển và tiếu vong của chúng, hệ thống pháp luật Việt Nam vả
những hệ thống pháp luật tiêu biểu, có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của nhân loại
trên thế giới.

4
1.1.2. Pháp luật đại cương là môn học cơ sờ bắt buộc trong
chương trình đào tạo của các trường đại học và cao đẳng
ở Việt Nam
Cơ sởpháp lý của hoạt động giảng dạy môn học Pháp luật đại cương
Mặc dù môn học Pháp luật đại cương đã được đưa vào chương trình giảng dạy
chính khóa từ nhiều năm nay trong các trường đại học và cao đẳng ở nước ta, nhưng cơ
sở pháp lý cho hoạt động này chủ yếu là các văn bản dưới luật5 (ngoại trừ các đạo luật
chuyên ngành về Giáo dục - Đào tạo6).
Ngày 20/06/2012, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đã chính thức thông qua
Luật số 14/2012/QH13 về Giáo dục, phổ biến pháp luật, có hiệu lực thi hành từ ngày 01
tháng 01 năm 20137 và ngày 04/04/2013, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam đã ban
hành Nghị định số 28/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi
hành luật phổ biến, giáo dục pháp luật8.
Như vậy, hoạt động giảng dạy và học tập môn học Pháp luật đại cương đã có
một cơ sở pháp lý vững chắc khi có một đạo luật điều chinh một cách chính thức, cụ
thể và chi tiết.
Cơ sở thực tiễn của hoạt động giảng dạy môn học Pháp luật đại cương
Giáo dục pháp luật nói chung và việc giảng dạy môn học Pháp luật đại cương
nói riêng trong các trường đại học và cao đẳng có vai trò và ý nghĩa rất lớn vi:
Thứ nhất: Nhận thức về nhà nước và pháp luật có tầm quan trọng đặc biệt
Một công dân tốt trước hết phải là một công dân có ý thức pháp luật cao,
nghĩa là phải có kiến thức hiểu biết về pháp luật càng sâu rộng càng tốt. Không
những vậy, công dân tốt còn phải là người luôn luôn thực hiện đúng và đầy đủ mọi
quy tắc pháp luật.
Môn học Pháp luật đại cương cung cấp những kiến thức pháp luật căn bản cho
mỗi công dân. Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền hiện nay ở nước ta,
mỗi cá nhân, mỗi công dân nói chung, đều cần phải có kiến thức và trình độ pháp luật
đại cương mới đáp ứng được những yêu cầu của công cuộc phát triển kinh tế - xã hội.

5 Chi thị 02/1998/CT-TTg ngày 07/01/1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc táng cường công tác
phổ biến, giáo dục pháp luật trong giai đoạn hiện nay. Quyết định 03/1998/QĐ>-TTg 07/01/1998 của
Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tù
năm 1998 đến năm 2002 và thành lập Hội đảng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật. Quyết
định 13/2003/QĐ-TTg 17/01/2003 của Thủ tướng Chính phú phê duyệt Chương trinh phố biến, giáo
dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007. Quyết định 37/2008/QD-TTg 12/03/2008 của Thú tướng
Chính phủ phê duyệt Chương trinh phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến nám 2012.
6 Ví dụ: Luật Giáo dục 1998 vả Luật Giáo dục 2009 (aứa đổi, bổ aung). Xem:
http://www.chinhphu.vn/portal/page/ponal/chlnhphu/hethongvanban
1 Xcm http://www.chinhphu.vn
• Xem http://thuvienphapluat.vn

13
Thứ hai: Cung cấp kiến thức cơ sở cho nhiều ngành học khác
Pháp luật đại cương cung cấp kiến thúc cơ sở ngành cho khối ngành khoa học xã
hội - nhân văn, kinh tế, luật. Đối với khối ngành khoa học tự nhiên, cơ bản và kỹ thuật
- công nghệ, pháp luật là kiến thức đại cương bắt buộc, ở tất cả các ngành học, kiến
thức pháp luật đại cương đều phục vụ đắc lực cho việc tăng cường nhận thức nội dung
kiên thức chuyên ngành. Ngay cà khối ngành kỹ thuật - công nghệ, kiến thức về pháp
luật nói chung, kiến thức về sở hữu trí tuệ và bảo hộ sở hữu trí tuệ, những quy định
pháp luật vê khoa học - công nghệ như thị trường khoa học công nghệ, hợp đồng
chuyên giao công nghệ, thương mại điện tử... nói riêng, đều được cung cấp trên cơ sở
nền tàng là môn học Pháp luật đại cương.
Thứ ba: Yêu cầu bắt buộc đối với chất lượng nguồn nhân lực
Một trong những điều kiện tiên quyết phải được trang bị đối với những người
lao động nói chung và đội ngũ người lao động lành nghề nói riêng là vốn kiến thức
chuyên môn và kỹ năng “mềm”, trong đó có kiến thức về pháp luật.
Nếu như đối với công chức, viên chức, những người lao động làm công, ăn
lương trong các cơ quan hành chính công quyền và các đơn vị sự nghiệp nhà nước,
kiến thức “mềm” đó là hiểu biết những quy định pháp luật về hành chính, nhà nước, về
chế độ làm việc, chế độ lao động, chế độ lương, thưởng và bảo hiểm xã hội... thi
những người lao động trong các tổ chức, doanh nghiệp phi nhà nước cần được trang bị
những hiểu biết về pháp luật lao động và việc làm, về an sinh xã hội (bảo hiểm xã hội,
cửu trợ, thất nghiệp...), về an toàn vệ sinh lao động... nhằm tự bảo vệ mình trước các
rủi ro trong quá trình làm việc.
Thiếu những kiến thức cơ bản và phổ thông về pháp luật, những kiến thức và kỹ
năng “mềm”, không thể coi đó là nguồn lao động có chất lượng.
Thứ tư: Kiến thức không thể thiếu đối với các nhà quản trị ở mọi cấp độ
ở mọi cấp độ quản trị, từ nhà quản trị cấp thấp, cấp trung đến nhà quản trị cấp
cao, đều phải sử dụng một trong những công cụ hiệu quả nhất để thực hiện những
nghiệp vụ quản trị, đó là những quy tắc pháp lý. ị
Trong hoạt động quản trị tại một doanh nghiệp, từ khâu lập kế hoạch, công tác
tổ chức thực hiện, lãnh đạo và sử dụng quyền lực, quyền hạn đến nhân sự thực hiện và
kiểm tra, giám sát, kiểm soát việc thực hiện, đều cần phải thiết lập và dựa trên những
quy định pháp luật để hành động. Những quy tắc pháp luật là một thành tố quan trọng
trong tất cả các vấn đề của hoạt động quản trị.
Bời vậy, tất cả các nhà quản trị đều phải là những người có kiến thức, càng sâu
rộng càng tốt, về pháp luật. Ví dụ, nhà quản trị phải nắm chắc được những vấn đề pháp
lý về các loại hợp đồng.
Thứ năm. Kiến thức không thể thiếu cho mỗi cá nhân chung sống trong cộng đồng
Quan điểm về giáo dục hiện nay như Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa
của Liên Hợp Quốc UNESCO đã đưa ra là9:

’ Xem http://unescovietnam.vn

14
“Giáo dục phải được tổ chức xoay quanh bốn loại hỉnh cơ bàn mà trong một
cuộc đời mỗi con người, chúng sẽ là những trụ cột của kiến thức:
Học để biết là nắm những công cụ để hiểu.
Học để làm là phải có những khả năng hoạt động sáng tạo tác động vào môi
trường sống của mình.
Học để cùng chung sống là tham gia và hợp tác với những người khác trong mọi
hoạt động của con người.
Học để làm người là sự tiến triển quan trọng nảy sinh từ ba loại hình trên”.
Như vậy, một trong những kiến thức quan trọng cần phải học tập mới cỏ được
để con người có thể chung sống tốt với nhau là kiến thức pháp luật.

1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu CỦA PHÁP LUẬT
ĐẠI CƯƠNG

1.2.1. ĐỐI tượng nghiên cứu của khoa học Pháp luật đại cương
Những vấn đề cơ bản (đại cương) về một tổ chức công quyền có tính chất đặc
biệt như Nhà nước
Pháp luật đại cương nghiên cứu Nhà nước trên phương diện một hiện tượng xã
hội - lịch sử gắn liền với Pháp luật, song hành cùng Pháp luật. Không thể nghiên cứu
về Pháp luật nếu không xem xét đến Nhà nước.
Pháp luật đại cương nghiên cứu những vấn đề tổng quan về Nhà nước như phần
trình bày dưới đây về nội dung môn học.
Những vấn đề cơ bản (đại cương) về một công cụ hiệu năng để quản trị xã hội
như pháp luật
Đây là đối tượng nghiên cứu trọng tâm của Pháp luật đại cương. Pháp luật là
một hiện tượng xã hội - lịch sử vô cùng phức tạp. Có nhiều ngành khoa học xã hội -
nhân văn lấy pháp luật làm đối tượng nghiên cứu của mình như Triết học, Lý luận và
lịch sử Nhà nước và Pháp luật, Chính trị học, Kinh tế học...
Song, Pháp luật đại cương nghiên cứu pháp luật ở những vấn đề cơ bản nhất, cô
đọng nhất. Pháp luật đại cương chứa đựng những tri thức cẩm nang về pháp luật.

1.2.2. Phương pháp nghiên cứu cùa khoa học Pháp luật đại cương
về cơ bản, như nhiều khoa học xã hội — nhân văn, kinh tế học và các khoa học
pháp lý, Pháp luật đại cương sử dụng phương pháp luận nghiên cửu của duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử. Đây được coi là phương pháp luận tiên tiến và khoa học
nhất1.

10 Xem Giảo trình Triết học Mác-Lê nin, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia -
Sự thật, Hà Nội, 2006.

15
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể:
- Phương pháp trừu tượng khoa học: phương pháp tư duy trên cơ sở tách cái
chung ra khỏi cái riêng, tạm thời gạt cái riêng ra ngoài, nghiên cứu cái chung.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp: phương pháp tách cái toàn thể hay phức
tạp thành những bộ phận, những mặt, yếu tố đơn giản để nghiên cứu.
- Phương pháp quy nạp và diễn dịch: phương pháp trên cơ sở nghiên cứu cái
riêng đến cái chung và ngược lại.
- Phương pháp xã hội học cụ thể: là phương pháp nghiên cứu dựa trên những tư
liệu điều tra xã hội học, thăm dò dư luận....
- Phương pháp phân tích logic quy phạm: nghiên cứu dựa trên cơ sở xử lý, phân
loại, phân tích các quy phạm pháp luật, các bộ phận cấu thành chúng để tìm hiểu những
đặc trưng, mối liên hệ logic của chúng.
- Phương pháp so sánh pháp luật: so sánh các quy phạm, các chế định, các
ngành luật của một quốc gia với nhau hoặc giữa quốc gia này với quốc gia khác.

1.3. NHỮNG NỘI DUNG cơ BÀN CỦA MÒN HỌC PHÁP LUẬT
ĐẠI CƯƠNG

1.3.1. Khái quát về nhà nước và mối quan hệ giữa nhà nước với
pháp luật trong nền kinh tế thị trường
ở nội dung này, môn học cung cấp cho người học những kiến thức khái quát về
nhà nước như: sự xuất hiện hay nguồn gốc ra đời của nhà nước, đặc điểm và chức năng
của nhà nước, sự tồn tại và phát triển của nhà nước trong .lịch sử, các kiểu hình thức
nhà nước, Bộ máy nhà nước, những kiến thức về xã hội công dân và nhà nước pháp
quyền. Đặc biệt, trên phương diện là kiến thức thực tiễn, môn học cung cấp kiến
thức về Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, những kiến thức này vồ cùng
cần thiết cho mỗi công dân nói chung.

1.3.2. Pháp luật - công cụ hiệu quả nhất để quản trị xã hội
Phần này, như trên đã trình bày, là nội dung trọng tâm của môn học Pháp luật
đại cương, bao gồm những vấn đề tổng quan vê pháp luật như nguồn hình thành pháp
luật, những lý thuyết về pháp luật, bàn chat, chức năng, thuộc tính, hình thức của pháp
luật, các kiểu pháp luật trong lịch sử. Đông thời, ờ nội dung này, môn học Pháp luật đại
cương cung cấp những kiến thức nhập môn ve pháp luật như quy phạm pháp luật, văn
bàn quy phạm pháp luật và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật và
chủ thể của quan hệ pháp luật, thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật, vi phạm pháp
luật và trách nhiệm pháp lý, giải thích pháp luật, ý thức pháp luật.

16
1.3.3. Hệ thống pháp luật trên thế giới
Trên thế giới có nhiều hệ thống pháp luật do mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, mỗi khu
vực địa - chính trị, địa - kinh tế có những đặc điểm riêng về lịch sử phát triển, về kinh
tế - xã hội và về văn hóa.
Song, tựu trung lại có ba hệ thống pháp luật chù yếu, điển hình, có ảnh hưởng
lớn nhất đến nhân loại hiện nay và là nội dung được đề cập cụ thể nhất trong môn học
Pháp luật đại cương. Đó là hệ thống pháp luật Anh - Mỹ hay còn gọi là hệ thống pháp
luật Anglo - Saxon hoặc Common Law; hệ thống dân luật - Civil law hay còn gọi là
hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, hoặc La Mã — Đức; và thứ ba là hệ thống
pháp luật Hồi giáo, một hệ thống pháp luật tôn giáo điển hình.

1.3.4. Hệ thống pháp luật Việt Nam


Đây là nội dung khá phong phú trong môn học Pháp luật đại cương, bao gồm
kiến thức đại cương về các lĩnh vực pháp luật (các ngành luật) trong hệ thống
pháp luật Việt Nam mà những lĩnh vực pháp luật chủ yếu, cơ bản, rường cột là
Luật Hiển pháp và Luật Hành chính, Luật Hỉnh sự và Tố tụng Hỉnh sự, Luật Dân sự và
Tố tụng Dân sự, Luật Hôn nhân - Gia đình, Luật Kinh té - Thương mại, Luật Lao động,
Luật Đất đai, Luật Môi trường...
Nhũng nội dung cùa môn học Pháp luật đại cương vừa được đề cập trên đây mới
chi là những kiến thức nhập môn, căn bàn và tổng quát nhất về nhà nước và pháp luật
nhằm trang bị cho người học những tri thức toàn diện trước khi tham gia vào lực lượng
lao động có chất lượng, phục vụ cho cuộc sổng bản thân nói riêng và đóng góp vào quá
trình phát triển của quốc gia nói chung.

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1

1. Phân tích mối quan hệ giữa Pháp luật đại cương vói các khoa học pháp lý khác?
2. Kinh tế học và Pháp luật đại cương có mối quan hệ như thế nào? Tại sao?
3. Trình bày phương pháp nghiên cứu của Pháp luật đại cương?
4. Nêu và phân tích ý nghĩa, vai trò của môn học Pháp luật đại cương?
5. Đối tượng nghiên cứu của Pháp luật đại cương là gì?
6. Nêu và phân tích khái niệm về khoa học pháp luật đại cương?
7. Trình bày những nội dung cơ bản của môn học Pháp luật đại cương?
8. Phân tích sự cần thiết của môn bọc đối với chuyên ngành mà mình đang theo học
9. Tại sao nói “Pháp luật là công cụ hiệu quả nhất để quản trị xã hội”?
10. Tìm hiểu và liệt kê các hệ thống pháp luật trên thế giới?

17
Chương 2
KHÁI QUÁT VỀ NHÀ NƯỚC
TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI PHÁP LUẬT

MỐI QUAN HỆ HỮU cơ GIỮA NHÀ NƯỚC VẢ PHÁP LUẬT


Mặc dù xuất hiện không cùng một thời điểm trong lịch sử song nhà nước và
pháp luật là hai hiện tượng xã hội - lịch sử khá tương đồng và có liên quan chặt chẽ
với nhau.
Pháp luật xuất hiện ngay từ khi loài người sống thành xã hội với những quy tắc
xử sự dưới dạng tập quán11. Nhà nước hình thành trong giai đoạn lịch sử khi xã hội loài
người đã phát triển đến một trình độ cao hơn, đã xuất hiện giai cấp với những lợi ích
dối kháng.
Tuy vậy, cần phải nhận thức rằng, chỉ từ khi nhà nước ra đời, đóng góp vai trò
to lớn và vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển của xã hội, pháp luật mới thực
sự trờ nên có ý nghĩa như hiện nay. Bởi vậy, nhiều nhà nghiên cứu nhận định nhà
nước và pháp luật là hai người bạn đồng hành cỏ số phận lịch sử như nhau, cùng xuất
hiện, cùng tồn tại, cùng phát triển và cùng tiêu vong khi nhân loại đã tiến tới chủ
nghĩa cộng sản12.
Có thể khẳng định mối quan hệ hữu cơ giữa nhà nước và pháp luật ở một
khía cạnh nhất định là có nhà nước mới có pháp luật (với đầy đủ ý nghĩa của từ
này) và ngược lại, nhà nước không thể tồn tại nếu thiếu pháp luật.
Vì vậy, việc nghiên cứu pháp luật, dù ở mức độ “đại cương”, cũng không thể
không xem xét đến những vấn đề cơ bàn nhất về nhà nước và chỉ có vậy, kiến thức về
Pháp luật đại cương mới được coi là hoàn chỉnh.

11 Xem Chương 4. Những vấn đề cơ bản về pháp luật.


12 PGS. TS. Nguyễn Cửu Việt - Sách đã dẫn. Trang 87.

18
2.2. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, hình thức và CÁC KIỂU
NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH sử

2.2.1. Quá trình hình thành nhà nước trong lịch sử


Nhà nước, cũng như pháp luật, là hiện tượng xã hội - lịch sử rất phức tạp. Bởi
vậy quá trình ra đời gồm hoàn cành, thời điểm, nguyên nhân, các yếu tố làm xuất hiện
một tổ chức chính trị-xã hội đặc biệt là nhà nước... đã là đề tài làm đau đầu nhiều thế
hệ con người.
Đã có rất nhiều nghiên cứu về sự ra đời của nhà nước từ trước đến nay, hình
thành những lý thuyết khác nhau ở quan điểm, quan niệm, thế giới quan. Trong đỏ có
thể tạm chia thành hai hệ thống các lý thuyết cơ bản về nhà nước, một là hệ thống lý
thuyết Mác-Lênin về nhà nước và hai là hệ thống các lý thuyết phi Mác xít, giải thích
nguồn gốc hình thành và quá trinh vận động, phát triển của nhà nước. Giữa các học
thuyết này cổ những điểm dị biệt căn bản tuy cũng cổ một số điểm tương đồng.
2.2.1.1. Quan niệm về nguồn gốc hình thành nhà nước của Học thuyết
MÁC-Lênin
Chủ nghĩa Mác-Lênin giải thích sự ra đời của nhà nước trên quan điểm duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử. Nghĩa là nhà nước ra đời là kết quả của quá trình
vận động của lịch sử xã hội loài người và luôn luôn gắn liền với sự phát triển của
phương thức sản xuất xã hội, gắn liền với sự phát triển của sản xuất và văn minh
vật chất.
Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng nhà nước chi xuất hiện khi xã hội loài người
phát triển đến một giai đoạn nhất định, với các tiền đề kinh tế (tư hữu tư nhân) và tiền
đề xã hội (xã hội phân chia thành các tầng lớp, các giai cấp khác nhau về lợi ích, mâu
thuẫn về lợi ích không thể điều hòa được).
Có một số điểm cơ bàn trong quan điểm của Học thuyết Mác-Lênin về nhà nước
và sự ra đời của nhà nước cần lưu ý như sau:
Thứ nhất: Nhà nước là một hiện tượng xã hội - lịch sử, như mọi hiện tượng xã
hội - lịch sử khác, có quá trình xuất hiện, tồn tại; phát triển và diệt vong. Nhà nước
không phải là một hiện tượng bất biến
Nhà nước là sản phẩm gắn liền với cuộc sống xã hội loài người. Nhà nước bị
ảnh hưởng và bị chi phối mọi mặt bởi cuộc sống xã hội. Nhà nước ra đời là để đáp ứng
các nhu cầu cấp thiết của xã hội. Trong giai đoạn lịch sử cổ đại của xã hội loài người,
để phục vụ việc cai trị và quản lý xã hội của các tầng lớp trên giàu có, sở hữu nhiều tải
sản như ruộng đất, công cụ và tư liệu sản xuất (theo quan điểm của Chủ nghĩa
Mác-Lênin), hay để phục vụ cho nhu cầu liên kết những cá nhân con người với nhau
nhằm tạo ra sức mạnh lớn hơn để đối phó với tự nhiên, đối phó với sự xâm chiếm đất
đai của các dân tộc khác (theo quan điểm của một số học thuyết phi Mác xít) thì tổ
chức công quyền là nhà nước xuất hiện.

19
Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, nhà nước cũng phát triển tương
ứng theo từng giai đoạn và từng nấc thang từ thấp đến cao, từ đom giản đến phức tạp, từ
hoang dã đến văn minh, ở điểm này, có thề nói, nhà nước cũng tiến hóa như một thực
thể vật chất sống của giới tự nhiên. Vì vậy, không thể có một nhà nước bất biến trước
mọi sự đổi thay của đời sống xã hội.
Thứ hai: nguyên nhân kinh tế là nguyên nhân quan trọng nhất làm xuất hiện
nhà nước
Nguyên nhân kinh tế (hay tiền đề kinh tế - theo một cách diễn đạt khác) chính là
những điều kiện về mặt vật chất của xã hội. Tuy chưa đi đến được tận cùng chân lý
nhưng đa số cá nhân có nhận thức của nhân loại đã thừa nhận rằng cơ sở hạ tầng (chế
độ kinh tế, điều kiện vật chất) quyết định thượng tầng kiến trúc xã hội (chính trị, nhà
nước, pháp luật, tôn giáo...).
Không thể không bị thuyết phục khi các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mác-Lênin,
bằng các nghiên cứu cả trên phương diện lý luận lẫn thực tiễn quá trình phát triển của
xã hội loài người, đã chứng minh được rằng chế độ công xã nguyên thủy gắn liền với
chế độ thị tộc ăn chung làm chung không còn phù hợp khi phát triển là quá trình tất yểu
diễn ra mà điển hình là sự phân công lao động xã hội.
Ba lần phân công lao động là những bước tiến lớn của xã hội, gia tăng sự tích tụ
tài sàn và góp phần hình thành và phát triển chế độ tư hữu, cụ thể:
- Phân công lao động lần thứ nhất. Ngành chăn nuôi tách ra khỏi trồng trọt.
Của cải xã hội ngày càng nhiều, xuất hiện của cải dư thừa, xuất hiện chế độ tư hữu.
Chế độ tư hữu làm thay đổi chế độ hôn nhân và gia đình, chế độ hôn nhân một vợ một
chồng xuất hiện thay cho chế độ quần hôn.
- Phân công lao động lần thứ hai: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp. Nô
lệ xuất hiện trở thành một lực lượng xã hội có số lượng ngày càng tăng, mâu thuẫn giai
cấp tăng, xuất hiện nền sản xuất hàng hóa và thương nghiệp phát triển dẫn đến lần phân
công lao động thứ ba.
- Phân công lao động lần thứ ba: Thương mại phát triển, xuất hiện giai cấp
không tham gia sản xuất nhưng có quyền lãnh đạo sản xuất và bắt người sản xuất phải
phụ thuộc (thương nhân). Đồng tiền xuất hiện, sự tích tụ của cải vào người giàu làm
mâu thuẫn xã hội càng cao. Chính sự phân công lao động xã hội đã:
+ Làm cho kỹ năng lao động của con người ngày một tốt hơn dẫn đến năng suất
lao động và sản phẩm vật chất tăng cao.
+ Chuyên biệt hóa quá trinh lao động. Chăn nuôi tách ra khỏi trồng trọt. Tiểu thủ
công nghiệp xuất hiện và làm thay đổi bộ mặt xã hội. Con người ngày càng tự chủ hơn
trước thiên nhiên. Đáng kể nhất là việc tự chủ hoàn toàn trong việc kiếm tim nguồn
thức ăn. Tiểu thủ công nghiệp, với vai trò đầu tiên quan trọng là chế tác công cụ lao
động, cũng dần trờ thành một ngành sản xuất riêng, độc lập với trồng trọt và chăn nuôi.
Thợ thủ công ngày càng chuyên môn hóa và hình thành một giai tầng mới trong xã hội.

20
Đặc biệt, muộn hơn một chút, là quá trinh trao đổi sản phẩm vật chất diễn ra nhu
một kích thích tố mạnh mẽ khiến cho năng suất lao động có những thay đổi mang tính
bước ngoặt trong hoạt động kinh tế sản xuất của loài người. Của cài vật chất được tích
lũy và ngày một dư thừa. Chế độ tư hữu ra đời như là một sản phẩm tất yếu cùa quá
trình phát triển13.
Thứ ba: Nguyên nhân xã hội là nguyên nhân trực tiếp thúc đẩy sự xuất hiện
nhà nước
Xã hội loài người manh nha xuất hiện kẻ giàu và người nghèo như là hệ quà tiếp
theo của tư hữu. Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng đó là xuất hiện giai cấp, một sản phẩm
của xã hội, được gọi là tiền đề về mặt xã hội hoặc nguyên nhân xã hội làm xuất hiện
nhà nước. Đây là cú hích trực tiếp làm tan rã chế độ thị tộc và tạo thêm điều kiện đù để
nhà nước ra đời. Vì để bảo vệ lợi ích vật chất của mình, giai cấp giàu có, nắm trong tay
lượng lớn của cải vật chất xã hội, tạo dựng một tổ chức cỏ sức mạnh rất lớn trong xã
hội là nhà nước14. Giai cấp giàu có sử dụng nhà nước như một vũ khí, một công cụ hiệu
năng để bảo vệ quyền và lợi ích giai cấp mình, để cai trị và trấn áp những giai tầng còn
lại trong xã hội có giai cấp.
Đây là con đường hình thành cơ bản của nhà nước có tính điển hình ở phần lớn
các dân tộc trên thế giới, đặc biệt là ở châu Âu. Một số nhà nước Phương Đông cổ đại
không hình thành theo cách thức này.
Qua nghiên cứu một cách sâu sắc cách thức hình thành nhà nước trong lịch sử
nhân loại, Ph. Ăng-ghen chỉ ra các kiểu hình thành nhà nước điển hình là: Nhà nước
Aten cổ đại, Nhà nước Roma, Nhà nước Giecmanh, Nhà nước phương Đông cổ đại.
Tại sao lại có sự khác nhau này?
Một là, theo Ph. Ăng-ghen, do cỏ sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội giữa các dân tộc, các khu vực trên thế giới cho nên có sự không giống
nhau về nguyên nhân, điều kiện ra đời của các nhà nước đầu tiên trên thế giới, tức là có
nhiều hình thức xuất hiện nhà nước khác nhau15.
Hai là, như trên đã nói, Ph. Ăng-ghen đưa ra ba nhà nước đại diện cho ba hình
thức xuất hiện nhà nước điển hình ở châu Âu là Nhà nước Aten (trong hình thức xuất
hiện nhà nước thứ nhất), Nhà nước Roma (trong hình thức xuất hiện nhà nước thứ hai)
và Nhà nước Giecmanh (trong hình thức xuất hiện nhà nước thứ ba). Điều đó cũng có
nghĩa là các nhà nước này chỉ là những nhà nước tiêu biểu cho ba hình thức xuất hiện
nhà nước điển hình ở châu Âu, ngoài ra còn có các nhà nước khác nữa.

13 Xem Ph. Àng-ghen. Nguồn gốc của gia đình, của tư hữu và của nhà nước, http://www.marxists.org
14 Xem tài liệu đã dẫn.
15 Xem: Nguyễn Văn Động. Giảo trình Lý luận về Nhà nước và Phảp luật. NXB Giáo dục, Hà Nội,
2009.

21
Ba là, trong tác phẩm của mình, Ph. Ăng-ghen cũng chỉ đề cập ba hình thức xuất
hiện nhà nước điển hình ờ châu Âu chứ chưa nói gì tới sự hình thành các nhà nước
cổ đại ờ châu Á - với tư cách là hình thức xuất hiện nhà nước điển hình thứ tư trong
lịch sử.
Từ những điều trình bày ở trên có thể nhận định rằng có bốn hình thức xuất hiện
nhà nước điển hình trong lịch sử dưới đây16:
- Hình thức xuất hiện nhà nước dạng (kiểu) Nhà nước Aten. Nhà nước Aten ra
đời ở Hy Lạp do sự xuất hiện chế độ tư hữu về tài sản, xã hội bị phân hỏa thành giai
cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột và mâu thuẫn giữa hai giai cấp này trở nên nghiêm
trọng không thể điều hòa được. Nhà nước nào được hình thành chủ yếu do hai nguyên
nhân kinh tế và xã hội như vậy thì được xếp vào cùng một loại thuộc hình thức xuất
hiện nhà nước thứ nhất.
- Hình thức xuất hiện nhà nước dạng Nhà nước Roma
Nhà nước Roma là kết quả đấu tranh của giới bình dân chống lại giới quý tộc ờ
La Mã. Sau khi Nhà nước Roma được thiết lập thì giới bình dân lại hòa hợp với giới
quý tộc. Nhà nước nào ra đời theo kiểu như vậy thì được xếp vào nhóm nhà nước thuộc
hình thức hình thành nhà nước thứ hai.
- Hình thức xuất hiện nhà nước dạng Nhà nước Giecmanh
Nhà nước Giecmanh hình thành do nhu cầu quản lý những vùng lãnh thổ mới
chiếm được từ tay đế chế La Mã sau chiến thắng của người Giecmanh đối với người
La Mã. Sự phân hóa giai cấp chỉ diễn ra sâu sắc sau khi Nhà nước Giecmanh ra đời.
Những nhà nước nào được thiết lập do nhu cầu cai trị vùng đất mới như vậy được xếp
vào nhóm nhà nước thuộc phương thức hình thành nhà nước thứ ba.
- Hình thức xuất hiện nhà nước ở phương Đông cổ đại
Có thể nói, hầu hết các nhà nước ờ phương Đông cổ đại được thiết lập xuất phát
từ hai nhu cầu chính là chinh phục thiên nhiên mà chủ yếu là khai khẩn đất đai, làm
thủy lợi phục vụ phát triển nông nghiệp và chống ngoại xâm. Sự phân hóa xã hội thành
các giai cấp đối kháng và mâu thuẫn giữa các giai cấp đỏ chỉ trở nên rõ rệt và gay gắt
sau khi nhà nước được hình thành.
Từ trình bày ờ trên về nguồn gốc của nhà nước theo quan điểm chủ nghĩa
Mác-Lênin, chúng ta thấy nhà nước không phải là một hiện tượng ngẫu nhiên mà

16 Xem Ph. Ăng-ghen. Nguồn gốc của gia đình, của tư hữu và của nhà nước, http://www.marxists.org

22
1

chính là kết quả tất yếu của sự phát triển kinh tế - xã hội trong lòng xã hội cộng sản
nguyên thủy17.

2.2.1.2. Quan niệm của các Học thuyết khác


Ngoài Học thuyết Mác-Lênin về nhà nước và nguồn gốc nhà nước mà điển hình
là nghiên cứu nổi tiếng của Ph. Ăng-ghen “Nguồn gốc cùa gia đình, cùa tư hữu và cùa
nhà nước” đưa ra cách thức giải thích sự ra đời của nhà nước một cách khoa học,
thuyết phục, còn một số Học thuyết khác cũng cố gắng lý giải nguồn gốc ra đời cùa
nhà nước trên những phương diện khác nhau. Ví dụ như thuyết thần quyền, thuyết
quyền gia trưởng, thuyết tâm lý, thuyết bạo lực, thuyết siêu trái đất và thuyết khế ước
xã hội18.
Tìm hiểu về những học thuyết này là một việc làm cần thiết và hữu ích vì trên cơ
sờ so sánh, chúng ta thấy sáng tỏ thêm nguồn gốc ra đời của một hiện tượng xã hội -
lịch sử cơ bản nhưng rất phức tạp như Nhà nước. Nội dung các học thuyết này cỏ thể
tóm lược như sau:
- Thuyết thần quyền
Đại biểu của Thuyết thần học là J. Calvin, J. Althisius19. Thuyết thần học là một
biến dạng của chủ nghĩa duy tâm. Chủ nghĩa duy tâm là tên gọi chung cùa những học
thuyết triết học cho rằng tinh thần, ý thức, tư duy, cái tâm lý là cái có trước, còn vật
chất, tự nhiên, cái vật lý là cái có sau; đối lập với chủ nghĩa duy vật20.
Thuyết thần học cho rằng nhà nước là sản phẩm sáng tạo của Thượng dế và
người đứng dầu nhà nước do Thượng đế sai khiến xuống để trị vì thiên hạ. Như vậy,
quyền lực của nhà nước là quyền lực cùa thượng đế và sự phục tùng quyền lực đó là
cần thiết, tất yếu đối với tất cả các thành viên xã hội. Các giai cấp bóc lột đã triệt để lợi
dụng thuyết thằn học về nguồn gốc cùa nhà nước để phục vụ cho việc cai trị cùa mình
trong xã hội có giai cấp.
Thuyết quyền gia trưởng
Thuyết quyền gia trường cố gắng chứng minh nhà nước là kết quả liên kết của
nhiều gia đình, mội hình thức tổ chức tự nhiên của cuộc sống con người, còn quyền lực
của nhà nước, về bản chất giốngnhư quyền lực của người gia trưởng trong gia đình.
Đại diện tiêu biểu cho thuyết này là nhà triết học và bác học Hy Lạp cổ đại
Aristoteles(384 - 322 TCN).

17 Xem: Nguyễn Văn Động. Giảo trình Lý luận về Nhà nước và Pháp luật, NXB Giáo dục Hà Nội,
2009.
18 Xem Nguyễn Cửu Việt, Nguyễn Văn Động. Sđd.
19 Sđd
20 http://vi.wikipedia.org

23
Thuyết tâm lý I

Học thuyết này quan niệm sự ra đời của nhà nước bắt nguồn từ nhu cầu tâm lý
của người nguyên thuỷ muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sĩ, do đó nhà nước là tổ
chức của những siêu nhân có sứ mạng lãnh đạo xã hội do bản chất của con người là
yếu đuối, luôn muốn tìm và dựa vào sức mạnh của kẻ khác trong xã hội. Đại biểu của
học thuyết này là I. Peloznzilki, Phoreder.
Có thể nói thuyết tâm lý về nguồn gốc của nhà nước là một biến dạng đặc biệt
của chủ nghĩa duy tâm siêu hình đã trở thành công cụ đắc lực phục vụ cho quyền lợi
của các giai cấp thống trị xã hội.
Thuyết bạo lực

Thuyết bạo lực cho rằng nhà nước là kết quả sử dụng bạo lực của thị lộc nảy dối
với thị tộc khác trong các cuộc chiến tranh giữa thị tộc này với thị tộc kia, thị tộc chiến
thắng thiết lập bộ máy bạo lực để nô dịch thị tộc chiến bại. Như vậy, theo thuyết này,
chính vũ lực là nguồn gốc sinh ra nhà nước và nhà nước luôn luôn là công cụ của kỏ
mạnh dùng dồ thống trị kè yếu. ’Trong xà hội thị lộc dỉí tửng xủy ra nhiều cuộc chiến
tranh giữa các thị (ộc dồ tranh giành Iftnh thố và cướp bốc của cải của nhau, thế nhưng
két quA chiên thảng của các cuộc chiến tranh đó, có chăng, chl là những vùng Iftnh thỏ
mời vời khối lượng của cải mới mồ thị tộc chiến thắng chiếm dược từ tay thị tộc chiến
bụi, chứ chua bao gìờ tùng có một bộ máy nhà nước cả21.
Thuyết siêu Trái Đất
Quan níộìb\vẶx'nhà\ nước siôu ÌYAi Dất” cho rằng nhà nước là lực lượng ờ bôn
ngoài du nhập vjmừái đất, là sự thử nghiệm những thành tựu cùa một nền văn minh
ngoài trải đát. \
Thiựét siôu hải Đất lù sàn phàm cùa một số người có đầu ốc tường tượng mAnh
hột và có suy nghi muốn vượt vu ngoài biên giới vù trụ. ì\iy cùng không thiếu phần
ugtuẻm túc s ong ý kiên này hầu nhu không cổ đù eìm cử đẻ chửng mình trên thực tế
klu cho ring Nhà nưóc va đời (vong hội loài người tà kốt quA của sự du nhập từ
nhàng nền vàn unnh bên nSoài vữ uv vào nền yhntninlỊlỹn ttiiđẳt.
Thuyết khế ước xã hội
Vhuvó Khô uov xíl hội 1« đời và thinh hành vào khoÀUíi thời gian tmáv và san
vuộõ vìób tn*n$ w $ ựhAu '."'K díkh vhdlỴ8 ,ạ' sự dvAn' cbwvín
x^phong vàu tluét lập sv binh đằn» cho »iại vấp tu sàn
xh ’ J..A uíu biổu vừa pha. uầy u Joan Ikxlin (1530 15^\
' M.'bbcs il'SS Ih ’^X John UkKv ỢhXĨ I’tu\ đặv btft u c. I
L.IU1OU iloSv' I *"1 và J J Rousiwau 0'1« I S’ Vhcv eav hv< gjji
'ft nb^ “U'‘K <d4 ubih'i‘ Cv'*' "S«vs'

XJJU>O>. V 3»> tv*1* **

• t
!W ‘ ~

Bống trong trạng thái tự nhiôn ký két; một khi nhà nước ra đời trôn cơ sở khổ ước cùa
xã hội thl nhà nước phải phục tùng xã hội, phục vụ lợi ích của tất cả các thành viên của
khổ ước; néu nhà nước không làm được bổn phận đó thl các thành vifin khé ước Bẽ tự
thỏa thuận hủy bỏ khố ước đổ nhà nước thay đổi nhà nước đó và họ ký két một khổ ước
mới đổ cho ra đời một nhà nước mới. I
Nhà nước, sản phảm của một “khé ước xã hội”, một hợp đồng được thỏa thuận I
và ký két giữa tát cả các thành viên - công dân trong xã hội, ra đời với chức năng cơ
bản là dùng pháp luật làm công cụ cơ bản đổ quản trị xã hội. Bảo vộ người yốu và
khống chế kẻ mạnh. Đảm bảo cho người có quyồn được hưởng quyền và người có
nghĩa vụ phải thực thi nghĩa vụ.
Cốc học thuyốt nôu trên vồ nguồn gốc của nhà nước tuy phần nào có những lý
giải đáng lưu ý về nguồn gốc nhà nước song tựu trung lọi, mỗi học thuyết chi nêu ra
được một số hiện tượng chứ không chỉ ra được bản chốt vấn đồ nguồn gốc cùa nhà
nước, càng không chl ra được những nguyên nhfln cội rỗ về vật chất và ý thức xã hội
làm xuất hiện nhà nước. Giá trị tham khảo là mục đích chính khi xcm xét những học
thuyểt phi Mác xít nói trôn.

2.2.2. Bản chất của nhà nước


2.2.2.1. Khái niệm bản chất của nhà nước
Bản chốt của nhA nước luôn luôn là vốn đề cơ bủn và quan trọng nhất ưong tát
cả những vấn đề về nhà nước. V. I. Lênin đỉl nói rằng bản chất của nhà nước là một
trong những "vấn đề rốt cơ bản, rốt mấu chốt trong toàn bộ chính trị"22, bởi vl nó liên
quan tới lợi ích chính trị của giai cốp thống tri. Nội dung khải niệm bản chất cùa nhà
nước chl ra nhà nước của ai, do ai, vì ai. Nếu hiểu được nhà nước ra đời như thế nào thỉ
mới phân tích đúng bản chất của nó.
Từ góc độ trìốt học, bản chất cửa nhà nước dượv hiểu lù những thuộc tinh bển
vừng. cốt lõi, tạo nên nội (lung. thực chất bẻn trong cùa nhà nước, làm cho nhà nước
khác vói các tổ chức không phái là nhà nước2’.
Khi xem xét bàn chất của nhà nước, người ta thường xem xét dưới hai khia
cạnh: Hán chất giai cấp và Vai trử ,vđ hội (btin chắt .vd hội) ctla nhà nuớv.

2.2.2.2. Bản chất giai cấp của nhà nước


Nhà nưdc nào cùng mang tinh chất giai cáp, vỉ nó ra đời, tòn tại, phát triền trong
xà hột cá giai cip; là sAn phẦm cùa đâu tranh giai cấp và luởn luồn do một giai cấp
(hoặc liêu mình giai cáp') uàm giữ. Tinh chất giai cắp cùa nhà nưdc thẻ hiện ở chỏ:

w V l l taúx W.1 mm>V, tviu tập vbii' tvhig Vi«x tập NXB iMu BẠ. Moskva.

'5
nhà nước là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đái với giai cấp khác; là công cụ
bạo lực để duy trì sự thống trị giai cấp.
Trong xã hội có giai cấp thì sự thống trị của giai cạp này đối với giai cấp khác
được thể hiện trên ba mặt: thống trị về kinh tế, thống trị về chính trị và thống trị về tư
tưởng. Giai cấp thống trị phải sử dụng các cơ quan cưỡng chế như quân đội, cảnh sát,
toà án, nhà tù,... để trấn áp các lực lượng đối địch, bắt các giai cấp, tầng lớp khác phục
tùng ý chí của mình. Trước khi nắm được bộ máy nhà nước thì giai cấp thống trị đã là
giai cấp giữ địa vị thống trị về kinh tế, nắm giữ toàn bộ những tư liệu sản xuất (hoặc
những tư liệu sản xuất chủ yếu) trong xã hội. Bằng nhà nước, pháp luật, giai cấp thống
trị thực hiện quyền lực kinh tế và truyền bá, bảo vệ hệ tư tường của minh.
4- Quyền lực kinh tế: giữ vai trò quyết định, là cơ sở bảo đảm sự thống trị giai
cấp. Quyền lực kinh tế thuộc về giai cấp nắm trong tay tư liệu sản xuất trong xã hội.
Với tư liệu sản xuất trong tay, chủ sở hữu có thể bắt người bị bóc lột phải phụ thuộc về
mạt kinh tế. Tuy nhiên, quyền lực kinh tế không duy trì được quan hệ bóc lột nên giai
cấp thống trị cần phải có Nhà nước để củng cố quyền lực kinh tế với giai cấp bị bóc lột.
Nhờ có nhà nước, giai cấp nắm trong tay tứ liệu sản xuất trở thành giai cấp thống trị về
kinh tế.
4- Quyền lực chỉnh trị: Nhà nước là một bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị
tổ chức ra để trấn áp các giai cấp đối kháng. Với ý nghĩa đỏ, nhà nước là một tổ chức
đặc biệt của quyền lực chính trị. Giai cấp thống trị sử dụng nhà nước là công cụ để
thực hiện quyền lực chính trị. Ý chí của giai cấp thống trị thông qua nhà nước trờ
thành ý chí của nhà nước, ỷ chí của nhà nước có sức mạnh buộc các giai cấp khác
phải tuân theo một “trật tự” do giai cấp thống trị đặt ra, phài phục vụ lợi ích của giai
cấp thống trị.
+ Quyền lực về tư tưởng: Giai cấp thống trị đã thông qua nhà nước để xây dựng
hệ tư tường của giai cấp mình thành hệ tư tưỏmg thống trị trong xã hội, bắt các giai cấp
khác phải lệ thuộc mình về mặt tư tưởng. Chẳng hạn, giai cấp thống trị thường nắm bọ
máy thông tin, các phương tiện thông tin đại chúng, trấn áp các tư tưởng đối lạp
Từ sự phân tích tính chất giai cấp của nhà nước ở hên cho thấy mỗi nhà nước là
một bộ máy bạo lực, công cụ chuyên chính của giai cẩp này đối với giai cap khac Nhà
nước chủ nô là bộ máy bạo lực, công cụ chuyên chính của giai cấp chủ nô đối V01 nô lê
và nhangjao động khác; nhà nước phong kiến - bộ máy bạo lực, công cụ chuyên chính
của giai cấp địa chủđốỉ với nông dân và những người lao động khác; nhà nước tư sản-
bộ máy bậoĩựcTẽong cụ chuyên chính của giai cấp tư sản đối với giai cấp công nhân
và những~ngữsnãõ động khác; nhà nước XHCN -bộ máy bạo lực, công cụ chuve^
chính của gtaTcap công nhân và nhân dân lao động đối với các lực lượng thù địch của
chù nghĩa xâ hội.

26
Toàn bộ hoạt động của nhà nước đều thể hiện tính chất giai cấp, nhưng hoạt
động trấn áp bằng bạo lực các giai cấp và các lực lượng xã hội đối lập phản ánh tính
chất giai cấp sâu đậm nhất và rõ rệt nhất24.

2.2.2.3 Vai trò xã hội của nhà nước


Ngoài việc thực hiện các chức năng trên, nhà nước còn phải giải quyết tất cả các
vấn đề khác nảy sinh trong xã hội, nghĩa là phải thực hiện các chức năng xã hội. Điều
đó nói lên rằng nhà nước là một hiện tượng phức tạp và đa dạng, nó vừa mang bản chất
giai cấp lại vừa mang bản chất xã hội.
Vai trò xã hội cùa nhà nước được thể hiện tập trung trong hoạt động quản lý
kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, y tế, an ninh, trật tự xã hội và các hoạt
động xã hội khác. Nhà nước nào cũng thể hiện vai trò xã hội, bởi vì nhà nước ra đời
còn do nhu cầu quản lý các lĩnh vực đời sống xã hội và điều chinh các quan hệ xã hội
cơ bản trong điều kiện xã hội có các giai cấp, tầng lớp xã hội khác biệt nhau về nhu cầu
và lợi ích, nhất là những nhu cầu và lợi ích cơ bản.
Vai trò xã hội của nhà nước thể hiện tập trung và rõ rệt nhất trong các hoạt động
quản lý xã hội của nhà nước. Nhà nước nào cũng thực hiện các chức năng quản lý xã
hội với mức độ, phạm vi khác nhau nhăm, một mặt, củng cố, bảo vệ những giá trị xã
hội đã đạt được, duy tri đời sống cộng đồng; mặt khác, điều chỉnh, điều hòa các nhu
cầu, lợi ích giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau để giữ gìn sự ổn định xã hội,
tránh những mâu thuẫn, xung đột không đáng có gây ảnh hưởng xấu tới ché độ chính
trị-xã hội hiện tồn25.
Chẳng hạn: về đối nội: Nhà nước giải quyết các vấn đề nảy sinh từ đời sống xã
hội như: đói nghèo, bệnh tật, chiến tranh, các vấn đề về môi trường, phòng chống thiên
tai, địch họa, về dân tộc, tôn giáo và các chính sách xã hội khác...
về đối ngoại: Nhà nước bảo vệ chủ quyền, lợi ỉch quốc gia, bảo vệ công dân
nước minh đang sinh hoạt công tác ở nước khác...

2.2.3. Hình thức nhà nước


2.2.3.1. Khái niệm về hình thức nhà nước
Hình thức nhà nước được hiểu là sự phản ánh cách thức tổ chức và những
phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước của mỗi kiểu nhà nước trong một hình thái
kinh tế - xã hội nhất định26. Thông qua hỉnh thức nhà nước biết được ai là chủ thể nắm
quyền lực trong nhà nước và quyền lực đó được tổ chức thực thi như thế nào.

24 Nguyễn Văn Động. Sđd.


25 Nguyễn Văn Động. Sđd.
26 Nguyễn Văn Động. Sđd.

27
Như vậy, nội dung khái niệm “hình thức nhà nướò” gồm hai yếu tố cơ bản là
"cách thức tổ chức quyền lực nhà nước” và “các phương pháp thực hiện quyền lực nhà
nước”27. Hình thức nhà nước được khái quát bằng Sơ đồ phân chia các kiểu hỉnh thức
nhà mrởc:

2.2.3.2. Các kiểu hình thức nhà nước


Một Nhà nước bất kỳ đều được quy chiếu dưới hai hình thức:
J

a) Hình thức chính thể


Hình thức chỉnh thể là cách chức tổ chức, trình tự thành lập các cơ quan cắp
cao của nhà nước và quan hệ giữa các cơ quan đỏ với nhau, cũng như thái đô của các
cơ quan ấy đối với nhân dân.
Có hai dạng chính thể là chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa.
Chính thể quân chủ: Quyền lực cao nhất tập trung toàn bộ hay một phần vào
tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế quyền lực là vua (còn gọi là
Quốc vương hay Quân vương hoặc Hoàng đế, Quốc trưởng).
Chính thể quân chủ lại được chia thành: Quản chủ tuyệt đối và Quân chủ hạn chế.
Quân chủ tuyệt đoi: là mô hình tổ chức nhà nước tiêu biểu của xã hội phong
kiến. Quyền lực về cơ bản nằm trong tay một người là nhà vua. Ví dụ: Trung Quốc,
Việt Nam, Nhật Bản thời trung đại.
Quân chủ hạn chế: Quyền lực của nhà vua đã bị hạn chế để nhường cho các
thiết chế khác là các cơ quan nhà nước được bầu ra theo nhiệm kỳ Nghị viện, Chính
phủ... (Chẳng hạn: ở các nước như Anh, Bỉ, Đan Mạch, Canada, Tây Ban Nha,
Luxembourg, Nhật Bàn, New Zealand... Nhiều nước như Na Uy, Thụy điển, Đan
Mạch... còn cho phép truyền ngôi cho cà con gái).

27 Nguyễn Văn Động. Sđd.

28
Chỉnh thể cộng hòa: Quyền lực cao nhất thuộc về cơ quan được bầu ra trong
thời hạn nhất định, như Đại hội nhân dân (Nhà nước cộng hòa dân chủ Aten cổ đại),
Nghị viộn (các nhà nước cộng hòa tư sản), Quác hội (Nhà nước cộng hòa XHCN).
Chính thể cộng hòa cũng có hai loại là cộng hoà dân chủ và cộng hòa quý tộc.
Cộng hòa dân chủ: Mọi công dân đủ điều kiện theo luật định được bầu cừ để
thành lập cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, mang tính phổ thông, không có đặc
quyền, đặc lợi.
Pháp luật quy định quyền bầu cử cho mọi công dân đủ điều kiện luật định (trên
thực tế, chỉ trong nhà nước cộng hòa dân chủ XHCN thì quyền bầu cừ của mọi công
dân đủ điều kiện luật định mới được bảo đảm, còn ờ các nhà nước cộng hòa dân chủ
chủ nô, tư sản thì việc quy định này chỉ mang tính chất hình thức).
Cộng hòa quý tộc: Chỉ có tầng lớp quý tộc mới có quyền bầu cừ để thành lập các
cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Pháp luật chỉ quy định quyền bầu cử cho tầng
lớp quý tộc (ví dụ: Nhà nước cộng hoà quý tộc chủ nô Spac thế kỷ VI - IV TCN, Nhà
nước cộng hòa quý tộc chủ nô La Mã cổ đại thế kỷ VI - I TCN, chế độ cộng hòa quý
tộc phong kiến tại một số thành phố của Italia như Gionnso, Phlorenso, cùa Nga như
Novgorod, Poskov).
Chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa cỏ những đặc điểm khác nhau, tùy
thuộc vào bản chất, nhiệm vụ, mục tiêu của nhà nước, tập quán chính trị, mức độ đấu
tranh giai cấp, tương quan lực lượng chính trị trong xã hội,... Bởi vậy, cần phân biệt
những hình thức này dưới chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ tư bản
chủ nghĩa và cả những biến dạng của chúng trong cùng một chế độ kinh tế - xã hội.
b) Hình thức cấu trúc nhà nước
Hình thức cấu trúc là sự cẩu tạo (tổ chức) nhà nước thành các đom vị hành
chính - lãnh thổ và tính chất quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nhà nước với nhau,
giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương với các cơ quan nhà nước ở địa phương.
Hinh thức cấu trúc nhà nước có hai dạng là nhà nước đơn nhất và nhà nước liên
bang.
Nhà nước đơn nhất: là nhà nước cỏ chủ quyền chung, cỏ lãnh thổ toàn vẹn,
thống nhất; các bộ phận hợp thành nhà nước là những đơn vị hành chính - lãnh thổ
không có chủ quyền riêng, độc lập; có một hệ thống các cơ quan nhà nước thống nhất
từ trung ương đến địa phương; có một hệ thống pháp luật thống nhất trên toàn lãnh thồ
quốc gia; công dân thường thường mang một quốc tịch (ví dụ: Việt Nam, Trung Quốc,
Lào, Campuchia, Ba Lan, Hungari, Pháp, Nhật,...).
Chẳng hạn: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có cấu trúc đơn
nhất. Những đặc điểm của nhà nước đơn nhất được phản ánh như sau:
Thứ nhất, Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời; các đơn vị hành chính
I

29
- lãnh (hổ ờ nhà nước ta bao gồm: tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; huyện, quận
thị xã, thành phố thuộc tinh; xã, phường, thị trấn.
Thứ hai, Nhà nước Việt Nam có một hệ thống các cơ quan nhà nước có sự
phân công, phân nhiệm nhưng tạo thành hệ thống thống nhất từ trung ương xuống
địa phương.
7711? ha, Việt Nam có một hệ thống pháp luật thống nhất áp dụng chung trên toàn
lãnh thổ Việt Nam mà Hiến pháp là văn bản có giá trị pháp lý cao nhất. Mọi văn bản
phảp luật khác đều phải được ban hành trên cơ sở Hiến pháp, phù hợp với Hiến pháp.
Các văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước cấp dưới phải phù hợp với
các văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước cấp trên.
Nhà nước liên bang: là nhà nước được thiết lập từ hai hay nhiều nhà nước
thành viên với những đặc điểm sau: nhà nước liên bang cỏ chủ quyền chung, nhưng
mỗi nhà nước thành viên có chủ quyền riêng; có hai hệ thống các cơ quan nhà nước -
một của nhà nước liên bang, một của mỗi nhà nước thành viên; có hai hệ thống pháp
luật - một của nhà nước liên bang và một của mỗi nhà nước thành viên; công dân mang
hai quốc tịch. Hiện nay có khoảng 28 nhà nước liên bang, điển hình như: Mỹ, Đức, Áo,
Ấn Độ, Brazil, Argentina, Mexico, Iraq, Etiopia, Thụy Sĩ...
Ngoài các hai hình thức nhà nước đơn nhất và nhà' nước liên bang, cũng xuất
hiện loại hình nhà nước liên minh. Nhà nước liên minh chỉ là sự liên kết tạm thời của
hai hay nhiều nhà nước để thực hiện những nhiệm vụ nhất định. Sau khi hoàn thành
nhiệm vụ, nhà nước liên minh tự giải tán hoặc cỏ thể chuyển thành nhà nước liên bang
(ví dụ: từ 1776 đến 1787, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ là nhà nước liên minh, sau đó phát
triển thành nhà nước liên bang, Liên minh châu Âu - EU)28.ị

2.2.4. Các kiểu nhà nước trong lịch sử


2.2.4.1. Kiểu nhà nước chiếm hữu nô lệ (nhà nước chủ nô)

Sự ra đời và bản chất của nhà nước chủ nô


Nhà nước chủ nô là kiểu nhà nước đầu tiên trong lịch sử, ra đời do nhiều nguyên
nhân khác nhau. Ở phương Tây, chủ yếu do chế độ tư hữu về tài sản và sự phân hóa xẫ
hội thành các giai cấp đối kháng mà mâu thuẫn giữa chúng nghiêm trọng đến mức
không thể điều hòa được. Các nhà nước chủ nô phương Đông như Trung Hoa, Ấn Độ,
Babylon, Ai Cập,... lại được hình thành từ hai nhu cầu thiết yếu nhất lúc bấy giờ là
chinh phục thiên nhiên để làm nông nghiệp và chống ngoại xâm.
Cơ sở kinh tế của nhà nước chù nô là quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ dựa trên
chế độ sờ hữu cùa chủ nô đối với tư liệu sản xuất, nô lệ và sàn phẩm lao động xẵ hội.
Chủ nô cổ toàn quyền đối với tư liệu sản xuất và nô lệ. Nô lệ không được coi là con người

28 Nguyễn Văn Động. Sđd.

30
mà chỉ là công cụ lao động biết nói, là vột sở hữu riêng của chủ nô. Nhà nước chủ nô
trước hết là bộ máy bạo lực, công cụ chuyên chính của giai cấp chủ nô đối với nô lộ và
những người lao động khác. Tính chất giai cấp của nhà nước chủ nô thể hiện tập trung
và rõ rệt nhất trong hoạt động trấn áp của nhà nước chủ nô đối với nô lệ và những
người lao động khác. Ngoài ra, nhà nước chủ nô còn quản lý những công việc chung
của xâ hội như điều hành sản xuất, phân chia sản phẩm lao động, giữ gìn trật tự xã hội,
phát triển văn hóa, giáo dục, nghệ thuật, y té...

Chức năng của nhà nước chủ nô


Chức năng đối nội
Một là: bảo vệ và củng cố ché độ sở hữu của chủ nô đối với tư liệu sản xuất,
nô lệ và sản phẩm lao động xã hội.
Hai là: đàn áp sự phản kháng của nô lệ và những người lao động khác bằng
bạo lực.
Ba là: đàn áp nô lệ và những người lao động khác về tư tưởng.
Ngoài những chức năng đối nội nêu trên, nhà nước chủ nô cũng có một số hoạt
động khác phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục,...

Chức năng đối ngoại


Một là: phòng thủ, chống sự xâm lược từ bên ngoài.
Hai là: tiến hành chiến tranh xâm lược nhằm cướp bóc của cải, chiếm đoạt lãnh
thổ của các quốc gia khác và bắt tù binh về làm nô lệ.
Ngoài ra, trong những thời điểm nhất định và tùy thuộc vào tình hỉnh cụ thể của
quốc tế, nhà nước chủ nô cũng có những hoạt động bang giao, hữu hảo với các quốc
gia khác. Song các hoạt động này không phải là chủ yếu và chỉ mang tỉnh nhất thời.

Bộ máy nhà nước chủ nô


Trong giai đoạn đầu của ché độ chiếm hữu nô lệ, bộ máy nhà nước chủ nô còn
đơn giản, được tổ chức theo mô hình quân sự - hành chỉnh, tức là cơ quan quân sự và
người đứng đầu cơ quan đó đồng thời là cơ quan hành chính và người lãnh đạo cơ quan
hành chính, có nơi còn kiêm cả chức vụ quan tòa. Vào giai đoạn cuối của chế độ chiếm
hữu nô lệ thì bộ máy nhà nước chủ nô đã trở nên phức tạp và nặng nề do nhu cầu quản
lý xã hội khi cuộc đấu tranh giai cấp giữa chủ nô và nô lệ ngày càng trở nên quyết liệt
và trong xã hội chiếm hữu nô lệ nảy sinh nhiều vấn đề mới cần giải quyết. Tuy vậy, các
cơ quan cưỡng chế vẫn được chú trọng xây dựng hơn cả. Đặc biệt, giữa các cơ quan
nhà nước đã cỏ sự phân định khá rõ chức năng, nhiệm vụ chứ không còn kiêm nhiệm
nhiều như trước đây nữa29.

29 Nguyễn Văn Động. Sđd.

31

Hình thức nhà nước chủ nô
x ĩủc. chinh thể chủ yếu và điển hình nhất là <ỉuân chủ chuyẻn chế với
quyên quản lý tập trung cùa các cơ quan nhà nước ở trung ương, đứng đầu là vua. Nhà
nựớc chủ nô còn được thiết kế theo mô hình cộng hòa (có thể là cộng hòa dân chủ hoặc
cộng hòa quý'tộc) mà điển hình là Nhà nước cộng hoà dân chủ Aten và Nhà nước cộng
hoà quý tộc Spac (Hy Lạp cổ đại), Nhà nước cộng hoà quý tộc La Mã (ở giai đoạn
đâu).
Ấ về hình thức cấu trúc, tất cả các nhà nước chủ nô đều là những nhà nước đơn
nhát.

2.2.4.2. Kiểu nhà nước phong kiến

Sự ra đò'i và bản chat của nhà nướcphong kiến


Vào giai đoạn cuoi của che độ chiến hữu nô lệ, quan hệ sàn xuất dựa trên chế độ
sơ hữu của chù nô đôi với tư liệu sản xuất, nô lệ, sản phẩm lao động xã hội và sự bóc
lột sức lao động của nô lệ đã kìm hãm sự phát triển của lực lượng sàn xuất; mâu thuẫn
giữa giai cap chủ nô và giai cấp nô lệ ngày càng trờ nên gay gắt, dẫn đến nhiều cuộc
nổi dậy của nô lệ; lao động của người nông dân trên ruộng đất của các chúa đất đưa
năng suất lao động cao hơn lao động của nô lệ và dần dần thay thế lao động cùa nô lệ;
chế độ phong kiến dần dần thay thế chế độ chiếm hữu nô lệ; nhà nước phong kiến thay
thế nhà nước chủ nô.
Quan hệ sản xuất phong kiến dựa trên chế độ sở hữu của địa chủ phong kiến đối
với tư liệu sản xuất (chủ yếu là ruộng đất) và sàn phẩm lao động xã hội tạo nên cơ sở
kinh tế của nhà nước phong kiến. Giai cấp địa chủ bóc lột nông dân bằng cách giao
ruộng đất để họ canh tác, sau đó bắt họ nộp tô dưới dạng vật phẩm hoặc tiền. Ngoài hai
giai cấp chính là địa chủ phong kiến và nông dân, trong xã hội phong kiến còn có các
tầng lớp lao động khác như thợ thủ công, tiểu thương, thị dân,...
về bản chất giai cấp, nhà nước phong kiến là bộ máy bạo lực, công cụ chuyên
chính của giai cấp địa chù phong kiến đối với nông dân và những người lao động khác,
nhằm duy trì, bào vệ sự thống trị về kinh tế, chính trị, tư tưởng của giai cấp địa chủ
phong kiến.
Nhà nước phong kiến còn quản lý các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội
như phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục; duy tri, bảo vệ trật tự xã hội; điều tiết các lợi
ích, nhu cầu của các tầng lớp cư dân trong xã hội. Các hoạt động này thể hiện vai trò
xa hội của nhà nước phong kiến.
Chức năng của nhà nước phong kiến
Chức nâng đối nội
Một là, bảo vệ, củng cố và phát triển chế độ sở hữu của giai cấp địa chủ phong
kiến dối với tư liệu sàn xuất (mà chủ yếu là ruộng đất) và sàn phẩm lao động xã hội;
duy trì chế độ bóc lột đối với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác.

32
Hai là, đàn áp nông dân và các tầng lớp lao động khác khi họ nổi dậy chống lại
chính quyền nhà nước phong kiến.
Ba là, đàn áp nông dân và những người lao động khác về tư tưởng.
Ngoài những chức năng nêu trên, nhà nước phong kiến cũng thể hiện vai trò
quản lý xã hội trong các lĩhh vực kinh tế, văn hỏa, y tế, giáo dục...

Chức năng đối ngoại


Nhà nước phong kiến thực hiện các hoạt động đối ngoại hòa bình, hữu hảo với
các quốc gia khác trong một số lĩnh vực kinh tế, thương mại, văn hóa...

Bộ máy nhà nước phong kiến


So với bộ máy nhà nước chủ nô thi bộ máy nhà nước phong kiến phát triển hơn
về cách thức tổ chức, phương thức hoạt động, phân định chức năng, nhiệm vụ giữa các
cơ quan nhà nước, quyền lực nhà nước tập trung thống nhất vào các cơ quan nhà nước
ở trung ương mà đứng đầu là vua.
Hình thức nhà nước phong kiến
Hình thức chính thể của nhà nước phong kién phổ biến là quân chủ. Nhà nước
quân chủ phong kiến trải qua hai giai đoạn - phân quyền cát cứ và trung ương tập
quyền.
Hình thức cấu trúc nhà nước cùa các nhà nước phong kiến đều là những nhà
nước đơn nhất.
22.4.3. Kiểu nhà nước tư sản

Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước tư sản
Sự ra đời cùa nhà nước tư sản bắt nguồn từ những nguyên nhân kinh tế và xã
hội. Chính giai cấp tư sàn đã tiến hành cách mạng tư sàn để xóa bỏ quan hệ sản xuất
phong kiến, thiết lập kiểu quan hệ sản xuất mới - quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa
(TBCN), với phương thức sản xuất mới và phương thức bóc lột mới đối với người lao
động, nhằm mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển nhanh hơn, hiện đại hơn.
Cùng với sự thay thế quan hệ sản xuất phong kiến bằng quan hệ sản xuất TBCN thi nhà
nước phong kiến cũng bị thay thế bởi nhà nước tư sản do giai cấp tư sản lãnh đạo - một
kiểu nhà nước mới, tiến bộ hơn nhà nước phong kiến.

Bản chất của nhà nước tư sản


Bản chất của nhà nước tư sản thể hiện ở bản chất giai cấp và vai trò xã hội của nó.
Tính chất giai cốp của nhà nước tư sản được thể hiện ở chỗ: nhà nước tư sản là '
tồ chức quyền lực chính trị do giai cấp tư sản thiết lập, lãnh đạo, luôn luôn thể hiện ý
chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản; là bộ máy bạo lực, công cụ chuyên chính của
giai cấp tư sản đối với giai cấp vô sản và những người lao động khác; bộ máy nhà nước
tư sản được tổ chức, hoạt động và hoàn thiện theo các nguyên tắc, mục tiêu do giai cấp
tư sản đặt ra.

33
ì
Vai trò xã hội the hiện ở việc Nhả nước tư sản tổ chức quản lý các lĩnh vực khác
nhau cua xã hội, đã và đang thực hiện có hiệu quả các chính sách kinh tế-xã hội; phát
tnền văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ; bảo vệ môi trường; chống tệ nạn xã hội
va tội phạm;... Trong quan hệ quốc tế hiện nay, khi xu thế hòa bình, hòa hợp, hợp tác,
dản chủ, tien bộ đang ngự trị thi nhà nước tư sản đâ điều chỉnh chính sách đối ngoại,
tham gia giải quyết nhiều vấn đề xẫ hội mang tính chất toàn cầu như: xóa đói nghèo,
chong tội phạm và bệnh tật, giảm tỷ lệ tăng dân số ở những nước nghèo và đông dân,
bảo vệ môi trường thiên nhiên.

Chức năng của nhà nước tư sản


Chức nâng đối nội
Một là, bào vệ, củng cố quyền sở hữu tư nhân TBCN đối với tư liệu sản xuất và
sản phẩm lao động xã hội.
Hai là, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Ba là, bảo vệ vả truyền bá hệ tư tưởng tư sản.
Bôn là, tổ chức và quản lý kinh tế.
Năm là, chức nấng to chức và quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ.
Sáu là, giải quyết các vấn đề xã hội.
Do sự phát triển mọi mặt và nhu cầu, đòi hỏi cùa xã hội TBCN, cũng như cuộc
cách mạng khoa học - công nghệ đang diễn ra sâu rộng trên khắp thế giới, trong nhà
nước tư sàn xuất hiện chức năng đối nội mới là giải quyết các vấn đề xã hội cấp bách
như ó nhiễm môi trường, thất nghiệp, sức khỏe cộng đồng, tệ nạn xã hội, tội phạm, dân
số, đói nghèo, bảo hiểm xa hội,...

Chức năng đổi ngoại


Hình thức, nội dung và các phương pháp thực hiện các chức năng đối ngoại của
nhà nước tư sản được xác định xuất phát từ yêu cầu của việc thực hiện các chức năng
đôi nội và chính sách đối ngoại, phù hợp với điều kiện, hoàn cành quốc tể trong từng
giai đoạn lịch sử cụ thể. Kết quả nghiên cửu gần đây cho thấy, trong suốt quá trình tồn
tại và phát triển của minh, nhà nước tư sản thường xuyên thực hiện hai chức năng là:
bảo vệ đất nước khỏi sự xâm lược từ bên ngoài và quan hệ, hợp tác với các nước trên
thế giới.

Bộ máy nhà nước tư sản


Bộ máy nhả nước tư sản được tổ chức trên cơ sở lý thuyết về "tam quyền phân
lập" (hay ba quyền độc lập), do các học giả tư sản tự do ờ châu Âu xây dựng vào thế kỷ
XVIIÍ, mà người tiêu biểu nhất là L. Montesquieu (Pháp). Theo các học giả tư sản tự
do, nhân dân lao động là những người bị trị, nên họ không thể hạn chế được quyền lực
nhà nước do một tập đoàn có thế lực nhất trong xã hội nắm giữ, bởi vậy, phải thiết lập
một cơ chế dùng quyền lực nhà nước để hạn chế quyền lực nhà nước. Hạt nhân, cát lõi
của cơ chế này là sự phân chia quyền lực nhà nước thành ba nhánh quyền lực độc lập

34
với nhau - quyền lực lập pháp, quyền lực hành pháp, quyền lực tư pháp và ba cơ quan
thực hiện ba quyền lực đỏ là nghị viện (thực hiện quyền lực lập pháp), chính phù (thực
hiện quyền lực hành pháp), tòa án tối cao (thực hiện quyền lực tư pháp) cũng độc lập
với nhau, luôn luôn kiểm soát lẫn nhau. Băng cách phân chia quyền lực nhà nước và
thực thi quyền lực nhà nước như vậy đã tạo nên cơ chế đối trọng nhau, kiềm chế nhau
trong việc sử dụng quyền lực giữa ba cơ quan cấp cao của nhà nước, làm cho không
một cơ quan nào nắm hết mọi quyền lực và cơ quan nào cũng bị kiểm tra, giám sát việc
thực thi quyền lực, nhờ đó mà hiến pháp và pháp luật mới được tôn trọng triệt để và
được thực hiện một cách đúng đán, đầy đù, nghiêm chỉnh, thống nhất.

Hình thức nhà nước tư sản


Hình thức chính thể
Hình thức chính thể có hai loại là chỉnh thể quân chủ lập hiến và chính thể cộng
hòa dân chủ tư sản. Chính thể quân chủ lập hiến có hai biến dạng là quân chù nhị
nguyên và quân chủ đại nghị (hay quân chủ nghị viện). Chính thể cộng hòa cỏ ba biến
dạng là cộng hòa đại nghị (hay cộng hòa nghị viện), cộng hòa tổng thống và cộng hòa
hỗn hợp.
Chính thể quân chủ nhị nguyên và quân chủ đại nghị
Trong nhà nước quân chủ nhị nguyên, quyền lực cùa quốc vương (vua, hoàng
đế) bị hạn chế ở quyền lập pháp nhưng không bị hạn chế đối với quyền hành pháp. Nhà
nước quân chủ đại nghị là nhà nước trong đó quyền lực của vị hoàng đế bị hạn chế ở cả
quyền lực lập pháp lẫn quyền lực hành pháp. Ờ đây, sự tồn tại của vị hoàng đế như là
một biểu tượng của tinh thần anh minh dân tộc; của độc lập, chủ quyền, thống nhất
quốc gia và dan tộc; sự đoàn kết dân tộc và sức mạnh tinh thần dân tộc. Nghị viện là cơ
quan đại diện cao nhất cho ý chí, lợi ích của giai cấp tư sàn và bộ phận có thế lực nhất
của giai cấp địa chủ còn sót lại mà giai cấp tư sản chưa thể chiến thắng hoàn toàn được;
có quyền ban hành hiến pháp, luật; bầu thành lập chính phủ và kiểm tra, giám sát chính
phủ. Hình thức quân chủ đại nghị được áp dụng ở nhiều nước TBCN hiện nay như
Nhật Bản, Anh, Bỉ, Hà Lan, Thụy Điển, Gioocđani,...
Chính thể cộng hòa đại nghị, cộng hoà tổng thống và cộng hòa hỗn hợp
Trong nhà nước cộng hòa đại nghị (ví dụ ở Italia, CHLB Đức, Áo, úc, Phần
Lan, Iceland, Canada, Ấn Độ,...), nghị viện là cơ quan đại diện cao nhất cho ý chí, lợi
ích của giai cấp tư sản và một số tầng lớp xã hội khác, cỏ quyền ban hành hiến pháp,
luật; bầu và phế truất tổng thống; thành lập, kiểm ưa, giám sát chính phủ và có quyền
bỏ phiếu bất tín nhiệm chính phủ. Tổng thống do nghị viện bầu, chịu trách nhiệm báo
cáo công tác trước nghị viện và có quyền lực hạn chế. Chính phủ được thành lập bằng
con đường nghị viện dựa ưên số ghế đã chiếm đa số tuyệt đối ưong hạ viện (hay ưong
nghị viện, đối với nước cỏ chế độ hai viện) của đảng chính trị nào đó và thủ lĩnh
đảng được người đứng đầu nhà nước bổ nhiệm hay được nghị viện bầu làm thủ tướng

35
chính phù. Cũng có trường hợp một số đảng giành đa số ghế ngang nhau trong hạ viện
(hay nghị viện), do vậy, các đảng đó thành lập chính phủ cùa liên minh nhiều đảng và
người dứng đầu nhà nước bổ nhiệm hay nghị viện bầu một trong sổ các thủ lĩnh cùa
những đảng đó làm Thù tướng Chính phủ.
Trong các nhà nước cộng hòa tổng thống (ví dụ Mỹ, Brazil, Mexico, Venezuela,
Colombia,...), nghị viện vẫn là cơ quan dại diện cao nhất cho ý chí, lợi ích của giai cấp
tư sản và một số tầng lớp xã hội khác, có quyền ban hành hiến pháp và luật; không có
quyền bầu tổng thống và thành lập chính phủ; không có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm
chính phủ và không đươc giải tán chính phủ. Tổng thống do đại biểu cùa cử tri bầu
bằng cách bỏ phiếu kín. Tổng thống có quyền lực rất lớn: vừa là nguyên thủ quốc gia,
người đứng đầu chính phủ vừa là tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang; có quyền thành
lập, kiểm tra, giám sát, giải tán chính phù; có quyền phủ quyét một phần hay toàn bộ
các luật mà nghị viện dã thông qua. Chính phủ chi chịu trách nhiệm trước tổng thống.
Ngoài chính thể cộng hòa đại nghị và cộng hòa tổng thống, trong một số nước
(ví dụ Pháp), còn thiết lập chế độ cộng hòa hỗn hợp (kết hợp cộng hòa đại nghị với
cộng hòa tổng thống). Nghị viện là cơ quan đại diện cao nhất cho ý chí, lợi ích của giai
cấp tư sản và một số tầng lớp xã hội khác; ban hành hiến pháp, luật; thành lập chính
phủ và kiểm fra, giám sát chính phủ. Tổng thống do cừ tri bầu trực tiếp bằng cách bỏ
phiếu kín và cũng có quyền lực lớn: vừa là người đứng đầu nhà nước vừa là tổng tư
lệnh các lực lượng vũ trang. Tổng thống có quyền bổ nhiệm thù tướng chính phủ là thủ
lĩnh dảng đã giành được đa số phiếu trong hạ viện và kiểm tra hoạt động cùa chính phủ.
Chính phủ vừa trực thuộc nghị viện vừa trực thuộc tổng thống.
Hình thức cấu trác nhà nước tư sản có hai loại là: nhà nước đơn nhất và nhà
nước liên bang.
2.2.4.4. Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa

Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa


Sự ra đời của nhà nước XHCN là kết quả tất yếu của những mâu thuẫn sâu sắc
và ngày càng trờ nên nghiêm trọng đến mức không thể điều hòa được giữa giai cấp tư
sản với giai cấp công nhân, nhân dân lao động. Từ những mâu thuẫn đó dẫn đen cuộc
cách mạng giành chính quyền của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, dưới sự
lãnh đạo của giai cấp công nhân. Tuy nhiên, để cho cuộc cách mạng đó no ra được thỉ
phải có các điều kiện là các tiền đề về kinh tế, xã hội, chính trị, tư tưởng.

Tiền đề về kinh tế
Trong những nước TBCN, phương thức sản xuất TBCN tiến bộ hơn so với
phương thức sản xuất phong kiến, nhưng vào cuối thế kỷ XIX đầu thế XX thỉ trở nên
bất lực trong việc giải quyết những vấn đề kinh tế — xã hội gay gắt, do quan hệ sản xuất
TBCN đã trở nên lạc hậu, mâu thuẫn với tính chất xã hội hóa và trình độ phát trien
ngày càng cao của lực lượng sản xuất, ở các nước thuộc địa nửa phong kien (ví dụ

36
Việt Nam dưới chế độ phong kiến, thực dân), chế độ khai thác cùng kiệt mọi tài
nguyên thiên nhiên ở nước thuộc địa của bọn thực dân nhằm làm giàu cho chính quốc
đã phát sinh mâu thuẫn gay gắt về kinh tế giữa thực dân với nhân dân thuộc địa, giữa
một bên xâm phạm chủ quyền kinh tế với một bên mất chủ quyền kinh tế; quan hệ sàn
xuất phong kiến dựa trên chế độ tư hữu của giai cấp địa chù đối với ruộng đất, sản
phẩm lao động xã hội và sự bóc lột dã man, tàn bạo của giai cấp địa chủ phong kiến đối
với giai cấp nông dân bằng phát canh thu tô đã gây nên mâu thuẫn ngày càng trở nên
nghiêm trọng giữa quan hệ sản xuất phong kiến với nhu cầu làm chủ ruộng đất và giải
phóng sức lao động của nông dân.
Tiền đề về chính trị-xã hội
Giai cấp công nhân ở các nước TBCN và các nước thuộc địa nừa phong kiến
càng ngày càng tăng nhanh về số lượng, trưởng thành về chất lượng mà sự trưởng
thành này thể hiện ở chỗ họ ý thức được sứ mệnh lịch sử của minh là đào mồ chôn
chủ nghĩa tư bản và chế độ thực dân, phong kiến; tính tổ chức, tính kỷ luật, ý thức
giác ngộ chính trị của họ ngày càng được tăng cường. Giai cấp công nhân thành lập
đội tiên phong chiến đấu của minh là đảng cộng sản. Đảng cộng sản thường xuyên
tuyên truyền, phổ biến, giáo dục học thuyết Mác-Lênin cho giai cấp công nhân, giai
cấp nông dân và nhân dân lao động; vận động, thuyết phục, tổ chức nhân dân đứng
lên tiến hành cuộc cách mạng nhằm xóa bỏ chế độ cũ, thiết lập chế độ mới, giải
phóng nhân dân lao động khỏi gông xiềng áp bức bóc lột của giai cấp tư sản, của ché
độ thực dân, phong kiến. Bằng những hoạt động đó, đàng cộng sản đã gây được niềm
tin và tạo ra được uy tín của mình trong nhân dân lao động và trở thành tổ chức lẫnh
đạo cách mạng.
Sự xuất hiện nhà nước XHCN
Cho đến nay, lịch sử đã biết đến sự ra đời của ba loại hỉnh nhà nước XHCN là
Công xã Pari năm 1871, Nhà nước Xô Viết Nga năm 1917 và các nhà nước cộng hoà
dân chủ nhân dân (CHDCND) ra đời trong và sau chiến tranh thế giới lần thứ hai năm
1939-1945.
Công xã Pari là nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên trên thế giới, ra đời trong
cuộc khởi nghĩa của giai cấp công nhân ở Pari. Tuy nhiên, Công xã Pari là một nhà
nước vô sản chưa hoàn hảo vì chưa có đảng cộng sàn lãnh đạo, chưa thiết lập được
liên minh công - nông, chưa áp dụng những biện pháp kiên quyết nhất để trấn áp các
lực lượng thù địch. Mặc dù chỉ tồn tại trong 72 ngày nhưng nó đã đưa ra được mô hình
phác thảo đầu tiên của nhà nước XHCN và những bài học quý báu có giá trị to lớn cả
về lý luận lẫn thực tiễn cho Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cách mạng vô
sản toàn thế giới sau này.
Nhà nước Xô Viết Nga ra đời từ cuộc Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại
năm 1917. Đây là nhà nước XHCN hoàn chỉnh đầu tiên trên thế giới vì nó đã khấc
phục được ba hạn chế cơ bản mà Công xã Pari mắc phải. Nhà nước Xô Viết Nga có

37
Đảng Cộng sản bôn-sê-vích Nga lãnh đạo, đã thiết lập được liên minh công - nông
vững chắc vốn là nguyên tăc toi cao cùa chuyên chính vô sản và áp đụng những biện
pháp kiên quyết nhất để trấn áp thù trong giặc ngoài, bảo vệ chính quyền Xô Viết non trẻ.

Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa


Bàn chất giai cấp của nhà nước XHCN thể hiện ở chỗ: nhà nước XHCN là tổ
chức quyền lực chính trị thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động; do giai cấp công nhân lãnh đạo mà đội tiên phong của nó là đàng
cộng sản.
Vai trò xã hội cùa nhà nước XHCN thể hiện tập trung ờ hoạt động tổ chức và
quản lý xã hội vì mục tiêu tất cả từ con người, cho con người, vì con người, như xây
dựng và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục, khoa học, công nghệ; bảo vệ
môi trường thiên nhiên và giài quyết các vấn đề xã hội cấp bách khác.

Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa


Chức năng đối nội
Một là, tổ chức và quản lý kinh tế.
Hai là, tổ chức và quàn lý văn hóa, giáo dục, khoa học — công nghệ.
Ba là, giải quyết các vấn đề xã hội như xóa đói nghèo; bảo vệ, cài thiện vậ nâng
cao chất lượng môi trường; phòng, chống tệ nạn xã hội; phát triển thể dục, thê thao,
du lịch; điều tiết sự hường thụ xã hội; thực hiện bảo hiểm xã hội, bào trợ xã hội, cứu
trợ xã hội; phát triển dịch vụ xã hội.
Bốn là, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Năm là, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Sáu là, bảo đảm cho pháp luật được tôn trọng và thực hiện một cảch nghiêm
chỉnh, dầy đủ, thống nhất.

Chức năng đổi ngoại


Một là, bảo vệ tổ quốc XHCN.
Hai là, quan hệ và hợp tác với các nước trên thế giới, không phân biệt che đọ
chính trị và xã hội khóc nhau.
Ba là, tham gia tích cực vào cuộc đấu trạnh chung của nhân dân the giới vì hòa
bình, độc lập dân tộc, dân chủ, bình đẳng và tiến bộ xã hội.

bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa


Bộ máy nhà nước XHCN là hệ thống các cơ quan nhâ nước từ trung ương xuong
địa phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất, cung
thực hiện nhiệm vụ chiến lược và chức năng của nhà nước XHCN, vì mục tiêu dan
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dồn chủ, văn minh. Cơ quan nhà nước là bộ phận
cấu thành của bộ máy nhà nước, được thành lộp và có được thểm quyền theo quy đjnh
cua phốp luật, nhăm thực hiện nhiệm vụ chiến lược và chức năng của nhà nước.
Cơ cấu của bộ máy nhà nước XHCN
Các cơ quan do nhân dân trực tiếp bầu ra
Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất bao gồm Quốc hội (Nghị viện, Hội nghị
đại biểu nhân dân toàn quốc...) ở trung ương và Hội đồng nhân dân các cấp ở địa
phương.
Các cơ quan hành chính nhà nước
Bao gồm Chính phủ ở trung ương và ủy ban nhân dân các cấp ở địa phương.
Các cơ quan xét xử
Các cơ quan xét xử bao gồm tòa án nhân dân, tòa án quân sự và các tòa án khác
được thành lập theo luật định.
Các cơ quan kiểm sát việc tuân theo pháp ỉuật
Các cơ quan kiểm sát việc tuân theo pháp luật gồm Viện Kiểm sát nhân dân
(VKSND) tối cao ở trung ương, VKSND các cấp ở địa phương và Viện Kiểm sát
quân sự.
Nguyên thủ quốc gia (người đứng đầu nhà nước)
Nguyên thủ quốc gia có thể là một cá nhân (Chủ tịch nước) hoặc một tập thể
(hội đồng nhà nước, đoàn chủ tịch Xô Viết tối cao). Ở Việt Nam, Hiến pháp năm 1946
và Hiến pháp năm 1959 quy định nguyên thủ quốc gia là một cá nhân (Chủ tịch nước);
Hiến pháp năm 1980 quy định nguyên thủ quốc gia là một tập thể (Hội đồng nhà
nước); Hiến pháp năm 1992 và Hiến pháp 2013 thiết lập lại chức danh chủ tịch nước là
một cá nhân nhằm nâng cao vai trò và trách nhiệm của người đứng đầu nhà nước.
Hình thức nhà nước XHCN
Hình thức chính thể
Tất cả các nhà nước XHCN đều được tổ chức theo hình thức cộng hòa dân chủ
XHCN (mặc dù tên gọi ở mỗi nước cỏ thể khác nhau).
Hình thức cấu trúc
Từ góc độ hình thức cấu trúc, nhà nước XHCN có hai loại là nhà nước đơn nhất
và nhà nước liên bang.

2.3. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC

2.3.1. Khái niệm nhà nước


Từ những phân tích trên, có thể nhận thức về nhà nước như sau:
Nhà nước là một tố chức đặc biệt của quyền lực chinh trị, có bộ máy chuyên làm
nhiệm vụ cưỡng chề và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự
xă hội, bảo vệ địa vị cùa giai cấp thống trị trong xã hội.

39
những mâu thuần
giai cấp không thể điều hòa được. Bất cứ nơi đầu, hễ lúc nào và chừng nào mà, về
mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được thỉ Nhà nước
xuất hiện.

2.3.2. Những đặc điểm cơ bản của nhà nước


Đặc điểm cùa nhà nước được hiểu là nét riêng biệt, tiêu biểu, điển hình mà dựa
vào đó có thể phân biệt được nhà nước với tổ chức khác không phải là nhà nước.
Nhà nước có những đặc điểm cơ bản sau đây3O;
Thứ nhất: Nhà nước thiết lập quyền lực câng đặc biệt, không còn hòa nhập hoàn
toàn với cư dân nữa
Quyền lực này là quyền lực nhà nước mà chủ thể của nó là giai cấp thống trị về
kinh tế, chính trị, tư tưởng trong xã hội. Trong xã hội cộng sản nguyên thủy đã có
quyền lực nhưng đó là quyền lực xã hội, do tất cả các thành viên xã hội thiết lập và họ
tự giác phục tùng, không cần bộ máy cưỡng chế nào cả, do đó nó hoàn toàn hòa nhập
với cư dân. Khi nhà nước ra đời thì quyền lực xà hội nhường chỗ cho một thứ quyền
lực mới - quyền lực nhà nước của giai cấp thống trị, được bảo đảm thực hiện bằng sức
mạnh cưỡng chế nhà nước, bời vậy nó không thể hòa nhập hoàn toàn với cư dân được.
Đe thực hiện quyền lực này, nhà nước có bộ máy chuyên nghiệp, vừa làm nhiệm vụ
cưỡng chế vừa quản lý xã hội mà các cơ quan chủ yếu của nỏ là quân đội, cảnh sát, tòa
án, nhà tù.
Thứ hai: Nhà nước phân chia cư dân theo lãnh thổ, tổ chức thành các đơn vị
hành chính - lãnh tho trong phạm vi biên giới quốc gia
Kể từ khi ra đời, nhà nước phân chia quốc gia thành các đơn vị nhỏ để thực hiện
vai ưò và chức nãng quàn lý, mỗi vùng dân cư được gọi là một đơn vị hành chính -
lãnh thồ, ví dụ tinh, huyện, xâ,... và hình thành mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước
ở trung ương với các cơ quan nhà nước ở địa phương.
Thứ ba: Nhà nước ban hành pháp luật và bảo đảm thực hiện pháp luật ấy bằng
tát cả sức mạnh cùa mình, đặc biệt là sức mạnh cưỡng chế
Trong xâ hội có giai cấp, chì có nhà nước mới có quyền và có điều kiện ban
hành pháp luật, bởi vì nhà nước là tổ chức quyền lực của giai cấp thống trị, có bộ máy
cưỡng chế đặc biệt, đại diện chính thức cho toàn xã hội, có nhiệm vụ quản lý các lĩnh
vực khác nhau của đời sống xã hội. Các tổ chức xã hội khác không có quyền ban hành
pháp luật, trừ khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ủy quyền ban hành. Sau khi
ban hành pháp luật, nhà nước tổ chức thực hiện pháp luật băng mọi khả năng, điều kiện
của minh vé kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng, tổ chức, xã hội, pháp luật,... Đặc biệt,

* Nguyễn Cừu Việt Nguyễn Văn Động. Sđd.

40
nhà nước sử dụng các cơ quan cưỡng chế như quân đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù,... để
đảm bảo thực thi pháp luật được nghiêm chinh, thống nhất và xử lý kịp thời những cá
nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật. Chỉ có nhà nước mới có các cơ quan cưỡng
chế đó và tính cưỡng chế nhà nước đã trờ thành một trong những đặc trưng cơ bản của
pháp luật.
Thứ tư: Nhà nước quy định và thu các loại thuế dưới các hĩnh thức bẳt buộc
Thuế là nguồn thu chủ yéu của nhà nước để nuôi dưỡng những người chuyên
làm công tác quản lý trong bộ máy nhà nước và xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật, văn
hóa, phúc lợi xã hội,... nhằm thúc đẩy xã hội phát triển. Mỗi nhà nước có chính sách
thuế riêng, phù hợp với bản chất, nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động của minh và chế độ
thuế cũng biến đổi cùng với sự thay đoi mọi mặt của nhà nước, xã họi và tình hình
quốc tể.
Thứ năm: Nhà nước là tổ chức quyền lực mang chủ quyền quốc gia
Các tổ chức xã hội khác không có đặc trưng này. Chủ quyền quốc gia là một
khái niệm chính trị - pháp lý, thể hiện quyền tự quyết của nhà nước. Với tư cách là tổ
chức đại diện cho toàn xã hội, nhà nước có quyền quyết định và thực hiện các chính
sách đối nội, đối ngoại của minh, không lệ thuộc vào ý chí từ bên ngoài, không chịu sự
áp đặt của nhà nước khác. Chỉ có nhà nước mới có quyền nhân danh cả quốc gia và
toàn dân tộc trong quan hệ đối ngoại. Trong thời đại hiện nay, nhà nước là chủ thể của
công pháp quốc tế31.

2.3.3. Chức năng của nhà nước


Chức năng của nhà nước là những phương hướng, phương diện hoặc mặt hoạt
động chủ yếu cùa nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ cơ bản, chiến lược của nhà
nước32.
Cần phân biệt chức năng của nhà nước với nhiệm vụ chiến lược của nhà nước.
Nhà nước nào cũng có những nhiệm vụ chiến lược. Nhiệm vụ chiến lược cùa nhà nước
là các vấn đề chủ yếu nhất về đối nội, đối ngoại trong khoảng thời gian lâu dài mà nhà
nước phải giải quyết để đạt được những mục tiêu cơ bản mà minh đã đặt ra. Còn chức
năng của nhà nước là hoạt động chủ yếu của nhà nước nhằm thực hiện nhiệm vụ chiến
lược của nhà nước. Trong quan hộ giữa nhiệm vụ chiến lược của nhà nước và chức
năng cùa nhà nước thì nhiệm vụ chiến lược của nhà nước là cơ sở để xác định số
lượng, nội dung, hình thức, phương pháp thực hiện chức năng cùa nhà nước, còn chức
năng cùa nhà nước là “phương thức” thực hiện nhiệm vụ chiến lược của nhà nước.

31 Nguyễn Cửu Việt. Nguyễn Văn Động. Sđd.


32 Nguyễn Cừu Việt. Nguyễn Văn Động. Sđd.

41
Chức năng của nhà nước có nhiều loại vì hoạt động quản lý xẵ hội cùa nhà nước
hct sức đa dạng và phức lạp trong hai lĩnh vực hoạt động chủ yếu và bao trùm nhất của
nhà nước là đối nội và đối ngoại.
Người ta cùng căn cứ vào hai lĩnh vực hoạt động quan trọng ấy cùa nhà nước mà
phân chia các chức năng cùa nhà nước thành hai nhóm - nhóm các chức năng đối nội
và nhóm cúc chức năng đối ngoại.
Chức năng đối nội: lả những hoạt động chù yếu nhất, quan trọng nhất, mang
tính thường xuyên, liên tục, ổn định tương đối của nhà nước, nhằm giải quyết những
vấn đề quan trọng, cấp bách liên quan tới quốc kế dân sinh ở trong nước.
Chức năng đối ngoại: là những hoạt động chủ yếu nhất, quan trọng nhất, mang
tính thường xuyên, liên tục, ổn dịnh tương đối cùa nhà nước, nhằm giải quyết những
van dề quan trọng, cấp bách liên quan tới quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới,
vừa dể phục vụ cho xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ờ trong nước và bảo
vệ tổ quác, vừa phấn đấu vì những mục tiêu cao cả của thời đại là hòa bình, ổn định,
hợp tác, phát triển, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Các chức năng đối nội và
các chức năng dối ngoại quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ, tác động lẫn nhau, trong đó các chức
năng dối nội giữ vai trò chủ dạo và có ý nghĩa quyết định đối với các chức năng đối
ngoại. Việc thực hiện các chức năng đổi ngoại luôn luôn xuất phát từ yêu cầu, mục tiêu
cùa chức năng đối nội và nhằm phục vụ các chức năng đối nội.
Các chức năng của nhà nước được thực hiện thông qua những hình thức và
phương pháp hoạt động nhất định của bộ máy nhà nước. Nhà nước nào cũng sử dụng
pháp luật để quản lý xã hội, do đó, các chức năng của nhà nước được thực hiện chủ yếu
dưới ba hình thức pháp lý cơ bàn là xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật và
bảo vệ pháp luật. Ba hình thức pháp lý này quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau, là tiền
đề, điều kiện của nhau.
Các phương pháp hoạt động của bộ máy nhà nước rất đa dạng, phụ thuộc vào
bản chất, nhiệm vụ, mục tiêu cùa nhà nước. Các nhà nước đeu sừ dụng hai phương
pháp chung, cơ bản là giáo dục, thuyết phục và cưỡng chế. Đối với các nhà nước chù
nô, phong kiến, tư sản thì cưỡng chế là phương pháp chủ yếu, thể hiện rõ nhất tính chất
giai cấp cùa họ nhằm đàn áp, bóc lột nhân dân lao động.
Nhà nước XHCN coi giáo dục, thuyết phục là phương pháp cơ bản trong hoạt
động cùa minh nhằm động viên, khích lệ và tổ chức quần chúng tham gia ngày càng
đông đảo vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Còn cưỡng chế chi được áp dụng khi
giáo dục, thuyết phục không đạt hiệu quà và cũng nhằm giáo dục, dựa trên cơ sờ giáo
dục, chứ không đàn áp, gây nên đau đớn về thể xác và tinh thần cho con người, không
hạ thấp danh dự, nhân phẩm con người.

42
2.4. Bộ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ CHÉ Độ CHÍNH TRị

2.4.1. Khái niệm bộ máy nhà nước


Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa
phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất nhằm
thực hiện nhiệm vụ và chức năng của nhà nước, vì lợi ích của giai cấp thống trị.
Trong xã hội có giai cấp, bộ máy nhà nước là công cụ chù yếu nhất và có hiệu
lực nhất để duy trì, bảo vệ, phát huy sự thống trị cùa giai cấp thống trị về kinh tế, chính
trị, tư tưởng.
Ngoài ra, còn có các tổ chức chính trị-xã hội do các nhóm xã hội khác nhau
thành lập để đáp ứng nhu cầu và lợi ích riêng của họ và trong một chừng mực nhất định
tham gia thực hiện quyền lực của giai cấp thống trị. Bởi vậy, cần phân biệt bộ máy nhà
nước với hệ thống chính trị.
Bộ máy nhà nước chi bao gồm các cơ quan nhà nước như: quân đội, cành sát,
tòa án, nhà tù, hành chính, kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, khoa học, ngoại giao...
Hệ thống chính trị bao gồm bộ máy nhà nước và các tổ chức chính trị-xã hội khốc
cùng thực hiện nền chuyên chính của giai cấp thống trị.

2.4.2. Tổ chức bộ máy nhà nước


Bộ máy nhà nước được tổ chức theo hệ thống và các nguyên tắc thống nhất từ
trung ương xuống các địa phương.
Tùy thuộc vào bản chất và hoàn cảnh xã hội lịch sử cũng như điều kiện kinh tế
xã hội và trình độ phát triển mà cách thức tổ chức bộ máy nhà nước ở mỗi quốc gia có
những điểm khác nhau.
Bộ máy nhà nước thực hiện những nhiệm vụ và chức năng chung của cả nhà
nước, còn mỗi cơ quan nhà nước lại thực hiện các nhiệm vụ, chức năng riêng nhằm
tham gia thực hiện nhiệm vụ, chức năng chung của nhà nước. Cơ quan nhà nước là một
nhóm công chức tạo nên bộ phận cấu thành bộ mảy nhà nước, được thành lập và có
thẩm quyền theo quy định cùa pháp luật.

2.4.3. Chế độ chính trị và các thành tố cơ bản của chế độ chính trị
Chế độ chỉnh trị là toàn bộ các phương pháp, thủ đoạn, cách thức mà giai cấp
thống trị sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước của mình.
Chế độ chính trị quan hệ chặt chỗ với bản chất, nhiệm vụ, mục tiôu hoạt động
của nhà nước và các điều kiện khác về kinh té, chính trị, xã hội, thể hiện mức độ dân
chủ trong một nhà nước.
Từ khi có nhà nước cho tới nay, giai cấp thống trị đã sử dụng nhiều phương
pháp thực hiện quyền lực nhà nước, nhưng nhin chung, có hai phương pháp chính là
phương pháp dân chù và phương pháp phản dân chủ.

II
phương pháp dân chủ: dân chủ thật sự và dàn chủ già hiệu, dân chủ rộng rãi
V'S can csù hẹn che. din chủ rụv hep xà dần chủ gián tiếp....
. Phương pháp phản dân chủ: thẻ hiện tính độc tài, đáng chú ý là khi những
r2 _g p sp USX pua: men đen cao độ sè trở thành nhừng phương phán tàn bạo, quân
phiệt xi phả: XỈL
I ương ưng với nai phương pháp ếy là hai chế độ nhà nước - chế độ nhà nước
car. chu xa che độ nhà nước phân dân chừ Trong xã hội XHCN, giai cấp công nhân và
nnan can lao đọng chi sử dụng phương pháp dan chủ XHCN để thực hiện quyền lực
nhà nước của mình33.

2.5. VÀI NHẬN THỨC CĂN BÀN VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN

2.5.1. Khái niệm nhà nước pháp quyền


Lý thuyêt ”Nhà nước pháp quyền*1 ra đời trong các cuộc cách mạng tư sản chống
chu nghĩa phong kiên. Nỏ là sự phát triển tới đinh cao các tư tưởng thời cồ đại về sự
ngự trị của phấp luật trong đời sống nhả nước và xã hội.
Nội dung chủ yếu của lý thuyết :rNhà nước pháp quyền" bao gồm: pháp luật giữ
vai trò tôi thượng, thông trị trong đời sống nhà nước và xã hội; bộ máy nhà nước được
tô chức và hoạt động trên cơ sở pháp luật; quyền lực nhà nước được phân chia thành ba
nhánh quyền lực - quyền lực lập pháp, quyền lực hành pháp, quyền lực tư pháp và ba
cơ quan nắm giữ và thực hiện ba quyền lực đó là nghị viện, chính phù, tòa án tối cao
độc lập với nhau, chế ước nhau; giữa nhà nước với công dân có mối quan hệ bình đẳng
về quyền và nghĩa vụ cùa hai bên.

2.5.2. Những đặc điểm của nhà nước pháp quyền


Thứ nhất, tổ chức nhà nước được thiết kế, hoạt động trên cơ sở pháp luật, bản
thân nhà nước cũng đặt mình trong khuôn khổ pháp luật. Hình thức tổ chức nhà nước
được xây dựng trên cơ sở cùa sự phân công lao động hợp lý giữa các loại cơ quan trong
bộ máy nhà nước: lập pháp, hành pháp và tư pháp. Một hình thức nhà nước mà nền tư
pháp được tồ chức khoa học, có hiệu quả và độc lập chỉ tuân theo pháp luật.
Thứ hai, trong nhà nước pháp quyền phải hiện hữu một nền hành chính trong
sạch, hiệu quả, phục vụ tốt những nhu cầu đa dạng, chính đáng của cá nhân, tổ chức.
Thử ba, một hình thức tồ chức nhà nước mà pháp luật có vị trí, vai trò xã hội
to lớn, là phương tiện diều chỉnh quan trọng hàng đầu đối với các quan hệ xã hội, là
công cụ cua nhà nước và toàn xã hội. Nhấn mạnh đến vị trí, vai trò của pháp luật, song
nhà nước pháp quyền không loại trừ đạo đưc.

33 Nguyễn Cửu Việt. Sđd.

44
Thứ tư, pháp luật trong nhà nước pháp quyền thực sự vì con người. Theo đỏ,
pháp luật là công cụ ghi nhận các quyền con người, quy định cơ ché bào đàm và bào vệ
các quyền và lợi ích chính đáng của công dân. Tuân thù pháp luật là nghĩa vụ của nhà
nước, cá nhân và tổ chức, không có ngoại lệ nào.

2.5.3 Những điều kiện tiền đề cho việc xây dựng nhà nước
pháp quyền
Một là, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Pháp luật phài được coi là
tối thượng trong mọi hoạt động của nhà nước, xã hội và công dân.
Hai là, hệ thống các cơ quan trong bộ máy nhà nước phải được kiện toàn, của
dân, do dân và vì dân.
Ba là, hệ thống tư pháp độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
Ờ nước ta hiện nay, vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền đang trong giai đoạn
đầu tiên: giai đoạn nhận thức. Từ nhận thức đến hành động còn là một khoảng cách khá
xa. Song nếu có nhận thức tốt, cả về lý luận lẫn cơ sở thực tiễn và có quyết tâm chính
trị, có thể trong một tương lai không xa, nhà nước pháp quyền sỗ trờ thành hiện thực.

CÂU HỎI ỔN TẬP CHƯƠNG 2

1. Trình bày nguyên nhân ra đời của nhà nước? So sánh các ý kiến khác nhau về vấn
đề này?
2. Tại sao nói chức năng đối nội của nhà nước quyết định nội dung chức năng đối
ngoại cùa nỏ? Cho ví dụ?
3. Phân tích khái niệm nhà nước?
4. Phân tích đặc điểm cùa nhà nước?
5. Hình thức nhà nước và các kiểu hình thức nhà nước?
6. Hình thức của nhà nước Việt Nam hiện nay là gì?
7. So sánh lợi ích mang lại từ việc tổ chức nhà nước dưới hình thức đơn nhất và
hình thức liên bang?
8. Tìm hiểu bản chất của các chế độ quân chủ trên thế giới hiện nay?
9. Phân biệt Bộ máy nhà nước và Hệ thống chính trị?
10. Những nội dung cơ bàn của lý thuyết nhà nước pháp quyền là gi?

45
Chương 3
NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM

3.1. BẢN CHÁT Của nhả nước chxhcn việt nam


Nhà nước CIIXHCN Viột Nam lả một nhà nước XHCN, có bản chát do cơ sở
kinh tế và cơ sở xã hội của nó quyết định.
Trong điều kiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay, nền kinh té
chưa phái là nền kinh té thuần nhất XHCN, mà là nền kinh tế nhiều thành phần (kinh tế
nhả nước, kinh tế tệp thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản
nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài), vận động theo cơ chế thị trường, có sự
quản lý cùa nhà nước, định hướng XHCN với các hình thức sở hữu cơ bản như sở hữu
toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân và nhiều hình thửc tổ chức sản xuất, kinh
doanh da dạng, đan xen, hỗn họp.
Cơ cấu xã hội của nước ta hiện nay khá đa dạng và’ phức tạp, phản ánh trình độ
phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Ngoài giai cấp
công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức còn có nhiều tầng lớp xã hội khác.
Tuy vậy, cơ cấu, tính chất, vị trí của các giai cấp và tầng lớp xã hội trong xã hội ta đã
thay đổi sâu sắc cùng với những biến đổi to lớn theo hướng tích cực của kinh tế, xã hội.
Các nhà nước XHCN đều có chung bản chất, nhưng những biểu hiện cụ thể của
bàn chất đó ờ mỗi nhà nước có thể mang sắc thái riêng, do sự khác nhau giữa các quốc
gia về hoàn cành ra đời của nhà nước, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, lịch sử dân
tộc, đặc điểm dân tộc và cơ cấu xã hội.
Nhà nước CHXHCN Việt Nam thể hiện bàn chất cùa giai cấp công nhân và
nhân dân lao động cũng như thể hiện vai trò xã hội sâu sắc. Tính chất giai cấp
công nhân thề hiện ở chỗ: Nhà nước do giai cấp công nhân Việt Nam thiết lập, lãnh
đạo và thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu của giai cấp công nhân Việt Nam; luôn luôn thể
hiện ý chí, lợi ích của giai cắp công nhân Việt Nam; bộ máy nhà nước được tổ chức,
hoạt động, hoàn thiện trên cơ sở chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và
đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tính chất xã hội biểu hiện ờ các
hoạt động quàn lý kinh te, văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ, an ninh, trật tự, an
toàn xà hội và giải quyết những vấn đề thuộc chính sách xã hội, nhằm không ngừng

46
nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân về mọi mặt và bào đảm an toàn về tính
mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của con người.
Bản chất của Nhà nước CHXHCN Việt Nam còn được thể hiện ở những đặc
điểm cơ bàn của nó dưới đây:
Thứ nhất, Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên
minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông nhân và tầng lớp trí thửc.
Thứ hai, Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước thống nhất của nhiều dân
tộc; là hình ảnh tập trung cùa khối đại đoàn kết năm mươi tư dân tộc anh em cùng sinh
sống trên đất nước Việt Nam và tất cả các dân tộc đều đoàn kết xung quanh nhà nước
của mình.
Thứ ba, Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước pháp quyền XHCN.
Thứ tư, giữa nhả nước với công dân có mối quan hệ binh đẳng về quyền, nghĩa
vụ cùa hai bên và đều phải chịu trách nhiệm pháp lý như nhau khi vi phạm nguyên tắc
binh đẳng đó.
Thứ năm, Nhà nước bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi
mặt của nhân dân.
Thứ sáu, Nhà nước CHXHCN Việt Nam do Đảng Cộng sàn Việt Nam lãnh đạo.

3.2. Bộ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM


Bộ máy nhà nước được hiểu là tổng thể các cơ quan nhà nước được thành lập và
hoạt động theo những nguyên tắc, trình tự, thủ tục do pháp luật quy định; có vị trí, tính
chất, chức năng, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn khác nhau nhưng chúng có mối
liên hệ và tác động qua lại lẫn nhau, hợp thành một hệ thống thống nhất nhằm thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ chung củạ nhà nước.
Cơ quan nhà nước được hiểu là một bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước. Đó có
thể là một tập thể người (ví dụ: Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân
dân...) hoặc một người (ví dụ: Chủ tịch nước); được thành lập và hoạt động theo quy
định của pháp luật; nhân danh nhà nước thực hiện một phần chức năng, nhiệm vụ của
nhà nước.
Cơ quan nhà nước có các dấu hiệu chủ yếu sau dãy
- Cơ quan nhà nước được thành lập và hoạt động theo một trình tự, thủ tục nhất
định do pháp luật quy định;
- Cơ quan nhà nước cổ tính độc lập về cơ cấu tổ chức;
- Điều kiện vật chất đảm bảo sự tồn tại cùa cơ quan nhà nước do ngân sách nhà
nước cấp;
- Cán bộ, công chức nhà nước phải là công dân Viột Nam;

47
- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền (nhiệm vụ, quyền hạn) mang tính quyền lực
nhà nước.
Phăn loại cơ quan nhà nước
* Căn cử vào tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà
nước: Bộ máy nhà nước có thể được chia thành bốn hệ thống cơ quan sau đây:
- Các cơ quan quyền lực nhà nước (hay còn gọi là các cơ quan dân cử): bao
gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
- Các cơ quan quản ỉỷ nhà nước (hay còn gọi là các cơ quan hành chính nhà
nước hoặc cơ quan chấp hành - điều hành): bao gồm Chính phủ, ủy ban nhân dân các
cấp và các cơ quan chuyên môn trực thuộc.
- Các cơ quan xét xử của nhà nước: bao gồm Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án
nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện và các Tòa án quân sự.
- Các cơ quan kiểm sát của nhà nước: bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao,
Viện kiểm sát nhân dân cấp tính, Viện kỉểm sát nhân dân cấp huyện và các Viện kiểm
sát quân sự.
* Căn cứ vào phạm vi thực hiện thấm quyền theo lãnh thổ: Bộ máy nhà nước có
thể được chia thành hai loại cơ quan sau đây: ị
- Các cơ quan nhà nước ở trung ương: bao gồm Quốc hội, Chủ tịch nước,
Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các bộ, cơ quan
ngang bộ.
- Các cơ quan nhà nước ở địa phương: bao gồm Hội đồng nhân dân, ùy ban
nhân dân các cấp, các cơ quan chuyên môn trực thuộc ủy ban nhân dân, Toà án nhân
dân và Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện.
* Căn cứ vào chế độ làm việc: Bộ máy nhà nước cỏ thể được chia thành ba loại
cơ quan sau đây:
- Các cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể: như Quốc hội, Hội đồng
nhân dân, Toà án nhân dân.
- Các cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ thủ trưởng: như Chủ tịch nước,
Viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan chuyên môn trực thuộc Chính phủ và ùy ban
nhân dân các cấp.
- Các cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể kết hợp với chế độ thủ
trưởng: như Chính phủ, ủy ban nhân dân các cấp.

Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ mảy nhà nước:


* Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thong nhất, có sự phân công và phổi hợp
giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư
pháp: Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ
quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp (Điểu 2
Hiến pháp 2013). •

48
• Mr dti NM mrờc đưực (A chức vi hiwf động (heo Hiển
rW H phép luật. quần ly 11 hột hễng H»Ặn phâp vỉ phÀp luậỉ, (hực hiện nguyên Uk
tip trung dÀn chà (Ihéu a lltẻn phâp 2013) Cic Cữ quan nhi nưóc như Quốc hội. Hội
*Ar,f nhin <Un QẨk cÀp đêu đo nhằn dln trực (>ểp hầu ra. c4c cơ quan nhể nước khic
4ẻu được ĩhÀnh lập uén cơ BỜ của cic cơ quan đai di<n quyên lực nhỉ nước cua nhân
Un
< ?uy4t đinh cứa cểc cơ quan nhâ nước ờ trung ương cổ tính bit buộc thực hiện
đAi VỚI cếc cơ quan nha nườc ờ địa phương, quyết đinh của cơ quan nhỉ nước cip trèn
có tính bÀt buộc thực hiện đối VỚI cơ quan nhá nưửc cip dưới Cơ quan nhể nước lẤm
Việc theo chẻ độ tip (hẻ thì thiêu Bố phải phục tùng đa lố; cơ quan nhỉ nước lầm việc
theo chẻ độ thủ trưởng thì nhìn viên phii phục tùng thủ trưởng...
Cic cơ quan nhể nước, cán bộ nhầ nước khi thực thi cồng quyền phÀi nghiêm
chỉnh tuần thủ cic quy định cùa phấp luật, khàng được lạm quyền, lợi dựng quyền hận
vá cầng không thế lộng quyền. Mọi ví phạm phấp luật của các cơ quan nhỉ nước, cần
bộ nhể nước nếu vi phạm pháp luật đều phải bị xứ lý nghiêm minh bắt kỉ họ ỉầ ai. giữ
cương V| gi ưong bộ máy nhả nước.
• Nguyên tắc Dỏng lănh đạo: Đảng Cộng sần Việt Nam - đội tiên phong của
giai cip cóng nhản Việt Nam, đại biếu trung thảnh quyền lợi của giai cắp công nhản,
nhần dân lao động và của câ dân tộc, (heo chủ nghĩa Mấc-Lênm và tư tưởng Hồ Chí
Mmh, là lực lượng lãnh độo Nhà nước và xã hội (Điều 4 Hién pháp 2013).
Đảng vạch ra cương lĩnh, đường lổi, chủ trương, chính sách lớn làm cơ sá cho
chiến lược, ke hoạch phát triẻn kinh tế - xi hội trong quản lý nhả nước; về tổ chức
bộ máy nhả nước và chính sách cán bộ... Đảng đào tạo, bồi dường, giới thiệu những
cân bộ có phẨm chát và nâng lực đế đảm nhận những cương vị chủ chốt trong bộ máy
nhả nước.
• Nguyên tắc bình đảng và đoàn kết dân tộc: Nhà nước Cộng hòa xà hội chủ
nghĩa Việt Nam là nhà nước thống nhÁt của các dân tộc cùng sinh song trên đất nước
Việt Nam. Nhà nước thực hiện chính sách binh đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân
tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rê dân tộc.
Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gln bản sắc dân tộc và phát
huy những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình. Nhà nước
thực hiện chính sách phát triển về mọi mặt, từng bước nâng cao đời sống vật chất và
tinh thẩn của đổng bào dân tộc thiều số.
Có thể khái quát hộ thống bộ máy nhà nước ta và mối quan hộ giữa chúng trên
cơ sở sơ đồ sau đây:

49
Sơ đồ Bộ máy nhà nước theo Hiến phốp 2013
* Quốc hội: Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất cùa nhăn dân, cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chú nghĩa Việt Nam.
Quốc hội có hai tính chất pháp lý sau:
- Tính đại biểu cao nhất cùa nhân dân được thể hiện: Quốc hội do tập thể cử tri
toàn quốc trực tiếp bầu ra và đại diện cho ý chí, nguyện vọng của cử tri cả nước.
- Tính quyền lực nhà nước cao nhất được thể hiện thông qua chức năng và thẩm
quyền của Quốc hội được quy định trong Hiến pháp và pháp luật.
- Quốc hội có ba chức năng sau:
+ Chức năng lập hiến, lập pháp: Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền thông
qua, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp; thông qua, sửa đổi, bổ sung các đạo luật khác.
+ Chức năng quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước: Quốc hội là cơ
quan duy nhất có thẩm quyền quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối
ngoại; nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh của đất nước; xây dựng, củng
cố và phát triển bộ máy nhà nước.
+ Chức năng giảm sát tối cao: Quốc hội là cơ quan duy nhất thực hiện quyền
giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước.
- Cơ cẩu tổ chức của Quốc hội:
+ ủy ban Thường vụ Quốc hội: ủy ban Thường vụ Quốc hội là cơ quan thường
trực của Quốc hội, do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội. Có quyền về
hoạt động giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh,

50
qưỵk ZÙ£ Uy bar dnrzmg VỊL Qnce h5_ pan SK m: Axk CB1 CYm? p»k Tàt ax
Tri cao. Viện K_én SEC lổì CKL
Thanh phèn CÙ£ ủy ban Tmrcmx VB Qax hàc bar CCCL C5È ỹà Qxv b^t
dông thời li Ghi tịch ủy bar Tinràig VZ Qaõr bx. Cic Pbc Chi CK± Qaèe SJt
dõng thời là 3BC Phỏ Chi ộcằ ủy bin Tbscng VB Qdcc hõz CỂc ủy VIòz ủy hìz
Thường vụ Qãốc hộí
ThÊrh viên cùa ủy ban Thưừpg vg Qnỏc hộc phi. hoa: hông chcyèr. ưaòr. xi
không thể dằng thòi lả thàrữ viên OÙE Chưừ phi
+ Hội ắơng áã tộc vi càc Uy ba cã ộâc bệì: Hộr dong dân ừe vì cac èy
ban cùa Qnôc hội là cảc oe zzaz cữưỵên Zkh cùa Qacc hồi Axe thành lag ỏê grog
Quoc hội hoại dộng trocg tưng lừữ vực cụ thề.
- Hội đồng dân tộc gầm oỏ Chà ậ±L CBC Phò Chù ữcừ và cào ày ào Qôòc
hội bâu ra nng số các đại biêu Ọaôc bộí
- ủy ban chức nâng của Qaẳc bột gầtK các ủy hsn Phàp ữỀịt: ừy À« JOit a?
VÀ Ngân sách: ủy ban Quắc phòng Pồ An rank; Ly ban Van hàũL Giàc ểỊc
TKìếu nién và Nhì đong; ùy ban Còc vằn đề Xã hội; ủy ban Khũa họa Cõ^g *ghè và
Môi trường; ủy ban Doi ngoại
+ Hoạt ăộng của QễlỐc hội: Kỳ họp lả hình ứárc hoạx động chủ yển vi c*usn
trọng nhất cùa QdỐc hột Quốc hội họp mỗi nta hai kỳ, đnực gợi là những kỳ họp
thường lệ. Ngoài ra, Quốc bội có thể họp bất thường. Thống qpa kỳ họp. Quổc hộì cỏ
qưyền ban hành ba load ^’ãn bàn là H5ến phảp. ỉưật và ngỉiị quy^ểt
Nhiệm kỳ của Quốc bội là 5 năm, boat động thông qua kỳ họp 1 Hầm hii ùn.
Ngoài ra, nếu ủy ban Thường vụ Quốc bội xét thay cần thiêt hoặc do JTU cầu cùa Chủ
tịch nước, Thủ tướng hoặc 1/3 tổng số đại biểu thì Qoốc hội sè họp đột xuất
* Chủ tịch nước: Chủ tịch nước là người đứng đầu nhả nước, thay mặt Nhi
nước Cộng hòa xâ bội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đổi ngoại.
Chủ tịch nước do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc bội theo sự giới
thiệu của ủy ban Thường vụ Quốc bội. Nhiệm kỳ’ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của
Quốc hội. Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.
Hoạt động của Chủ tịch nước:
về đối nội, Chủ tịch nước là người có quyền trực tiểp hoặc gián tiếp thành lập
các chức vụ cao cấp trong bộ máy nhà nước cũng như đỏng vai trò điều phối hoạt động
giữa các CƯ quan nhà nước then chốt,...

51
Vê đối ngoại, Chủ tịch nước là đại diện cao nhất và chính thức của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong các quan hệ quốc tế, chính thức hóa cốc quyết
định về đối ngoại cùa Nhà nước và là biểu tượng cho chủ quyền quốc gia,...
Để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn cùa mình, Chù tịch nước được quyền ban
hành hai loại văn bản là lệnh và quyết định.
* Chính phủ: Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành
chính nhà nước cao nhất cùa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Chính phủ là Cơ quan chấp hành cùa Quốc hội: Chính phủ do Quốc hội thành lập.
Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ của Quốc hội; Chính phủ phải báo cáo công tác và
chịu trách nhiệm trước Quốc hội. Chính phù chịu hách nhiệm tổ chức thi hành Hiến
pháp, luật, nghị quyết do Quốc hội ban hành.
Chinh phủ là Cơ quan hành chính cao nhất của đất nước: Chính phủ đứng đầu
hệ thống cơ quan hành chính nhà nước từ trung ương tới địa phương. Chính phủ là lãnh
đạo hoạt động quản lý nhà nước hên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

Cơ cẩu tể chức của Chỉnh phủ:


- Thành viên chính phủ
Thủ tướng Chỉnh phủ do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của
Chủ tịch nước. Thủ tướng phải là đại biểu Quốc hội. Thủ tướng có quyền ban hành

quyết định.
Các Phó Thù tướng do Thủ tướng đề nghị Quốc hội phê chuẩn về việc bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức. Căn cứ vào nghị quyết phê chuẩn của Quốc hội, Chủ tịch nước
ra quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chửc. Các Phó Thủ tướng không nhất thiết
phải là đại biểu Quốc hội.
Các Bộ trường, Thù trưởng cơ quan ngang bộ do Thủ tướng đề nghị Quốc hội
phê chuẩn về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. Căn cứ vào nghị quyết phê chuẩn
của Quốc hội, Chủ tịch nước ra quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
Bộ trưởng, Thù trưởng cơ quan ngang bộ không nhất thiết phải là đại biểu Quốc hội.
Bộ trưởng, Thủ trường cơ quan ngang bộ được quyền ban hành thông tư.
- Bộ và Cơ quan ngang bộ: Bộ, Cơ quan ngang bộ là cơ quan chuyên môn của
Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác
trong phạm vi cả nước, quản lý nhà nước đối với các dịch vụ công và là đại diện chủ sở
hữu phần vốn của nhà nước tại các doanh nghiệp. Ví dụ: Bộ Ngoại giao, Bộ Giáo dục
và đào tạo, ủy ban Thể dục thể thao, Ngân hàng Nhà nước, Thanh tra Chính phủ...
* Hội đồng nhân dân các cốp: Hội đồng nhân dàn là cơ quan quyền lực nhà
nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chù của nhân dân,

52
óc nhin din đ|i phương bầu ra, ch|u trỉch nhiệm trước nhỉn dần địa phương và cơ
quan nhể nưỏc cip trôn
rinh đạt diịn cho nhản dân địa phương thế hiện: HỘI đồng nhin dân là
cơ quan duy nhít ở địâ phương do cừ tn ở đ|i phương trực tiếp bầu ra. HỘI đẲng
nhin din lả đ>! diện tiêu biếu nhẮt cho tiếng nói vầ trí tuộ lập thể của nhần dần
đ)B phương
- Tĩnh quyền lực nhà nước ở địa phương thể hiện: Hội đồng nhản dân là cơ quan
đưực nhin dản trực tiếp giao quyền đế thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà
nước ở đ|a phương. Hội đồng nhân dản quyết định các vẮn đề quan trọng của đ|a
phương. Hội đồng nhân dãn the chế hóa ỷ chí, nguyện vọng của nhản dân địa phương
thành nhưng chủ trương, biện pháp có tính bắt buộc thi hành ở địa phương.
Cơ cấu tể chức của Hội đồng nhân dân: Hội đồng nhân dân được thành lập ở
ba cấp: Hội đồng nhản dán cấp tinh, Hội đồng nhân dân cấp huyện và Hội đồng nhân
dân cấp xà.
Hội đồng nhân cap tinh có từ 50 đến 85 đại biểu (thành phố Hà Nội và các tinh,
thành phố trực thuộc trung ương cồ số dân trẽn ba triệu người được bầu không quá 95
đại biểu).
Hội đồng nhân dân cap huyện có từ 30 đến 40 đại biểu.
Hội đồng nhân dân cấp xà cổ từ 25 đến 35 đại biều.
Thường trực Hội đồng nhân dân bao gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân
dân và ủy viên thường trực (riêng Thường trực Hội đồng nhân dân cap xà chi bao gồm
Chủ tịch và Phó Chủ tịch hội đồng nhân dân) do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra
trong số các đại biểu Hội đồng nhân dân. Thường trực Hội đồng nhân dân là cơ quan
đảm bào việc tổ chức các hoạt động của Hội đồng nhân dân.
Hội đồng nhân dân cap tinh thành lập các cơ quan chuyên môn như: Ban Pháp
chế, Ban Kinh tế - Ngân sách và Ban Văn hóa - Xà hội. Những địa phương cỏ nhiều
dân tộc thiểu sá sinh sống có thề thành lập thêm Ban Dân tộc.
Hội đồng nhân dân cấp huyện thành lập cổ cơ quan chuyên môn: Ban Pháp chế
và Ban Kinh tế-Xã hội.
Hoạt động của Hội đồng nhăn dãn: Giống như cơ quan Quốc hội tại trung
ương, Hội đồng nhân dân thông qua kỳ họp là hlnh thức hoạt động chủ yếu nhất của
Hội đồng nhân dân. Hội đồng nhân dân họp mỗi năm hai kỳ, được gọi là những kỳ họp
thường lệ. Ngoài ra, Hội đồng nhân dân có thể họp bất thường. Tại kỳ họp, Hội đồng
nhân dân có quyền ban hành nghị quyết.
* ủy ban nhân dân cấc cấp: ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu là cơ
quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương,
chịu ưách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của các cơ quan nhà nước cấp
trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân.

53
- Cơ quan chấp hănh của Hội đồng nhân dân cùng cap: Uy ban nhân dân do
Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra. ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm thi hành cac
nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp. ửy ban nhân dân phải báo cáo công tác và
chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp.
- Cơ quan hành chỉnh nhà nước ở địa phương: Kết quả bầu ủy ban nhân dân
phải được Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp phê chuẩn (đối với cấp tỉnh thì
Thủ tướng Chính phủ phê chuấn).
Cơ cẩu tổ chức của ủy han nhân dân:
Chủ tịch ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, miễn nhiệm, bãi
nhiệm. Chủ tịch ửy ban nhân dân có quyền ban hành quyết định và chi thị.
Các Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân do Chủ tịch ủy ban nhân dân đề nghị Hội
đồng nhân dân cùng cấp bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm.
Các ủy viên ủy ban nhân dân do Chủ tịch ủy ban nhân dân đề nghị Hội đồng
nhân dân cùng cấp bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm.
ủy ban nhân dân cấp tỉnh có từ 9 đến 11 thành viên (riêng ủy ban nhân dân
thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có không quá 13 thành viên), ủy ban
nhân dân cấp huyện có từ 7 đến 9 thành viên, ừy ban nhân dân cấp xã có từ 3 đến 5
thành viên.
Các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân:
Cắc sờ và tương đương là cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp tinh
Ví dụ: Sở Tư pháp; Thanh tra tỉnh; ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em; Ban Tôn
giáo...
Các phòng và tương đương là cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp
huyện. Ví dụ: Phòng Tư pháp; Thanh tra huyện; ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em; Ban
Dân tộc... I
Các ban là cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp xã. Ví dụ: Ban Tư
pháp, Ban Kinh tế...
* Toà án nhân dân các cấp: Tòa án nhân dân là một trong bốn hệ thống cơ
quan cấu thành bộ máy nhà nước, là trung tâm trong hệ thống các cơ quan tư pháp ở
nước ta. Tòa án nhân dân là cơ quan duy nhất có chức năng xét xử. Tòa án nhân dân
xét xử những vụ án hỉnh sự, dân sự, hôn nhân và gia đinh, lao động, kinh te, hành
chính và giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật.

54
Hệ thống của Tòa án nhân dân ở nước ta: Tòa án nhân dân tối cao; Tòa án
nhân dân cấp tỉnh; Tòa án nhân dân cấp huyện; các Tòa án quân sự; các Tòa án khác do
luật định.
Cơ cấu tồ chức của Tòa án nhân dân:
- Cơ cấu tồ chức của Tòa án nhân dân tối cao: Tòa án nhân dân tối cao có các
chức danh Chánh án, các Phó Chánh án, Thẩm phán, Thư ký Tòa án.
Tòa án nhân dân tối cao bao gồm các cơ quan cấu thành: Hội đồng thẳm phán
Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án quân sự trung ương, các Tòa chuyên trách, các Tòa
phúc thẩm và bộ máy giúp việc.
- Cơ cấu tổ chức cùa Tòa án nhân dân cấp tỉnh: Tòa án nhân dân cấp tinh có
các chức danh Chảnh án, các Phó Chánh án, Thấm phán, Hội thẩm nhân dân và Thư ký
Tòa án. Tòa án nhân dân cấp tỉnh bao gồm các cơ quan cấu thành: ủy ban Thẩm phán,
các Tòa chuyên trách và bộ máy giúp việc.
- Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân cấp huyện: Tòa án nhân dân cấp huyện
có các chức danh Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân và Thư ký
Tòa án. Tòa án nhân dân cấp huyện có bộ máy giúp việc.
- Cảc Tòa án quân sự: được tổ chức trong Quân đội nhân dân Việt Nam bao
gồm: Tòa án quân sự trung ương, các Tòa án quân sự quân khu và tương đương, các
Tòa án quân sự khu vực.
* Viện kiểm sát nhân dân các cấp: Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan tư pháp,
có vị trí tương đối độc lập trong bộ máy nhà nước. Nhân danh quyền lực nhà nước để
truy cửu trách nhiệm hình sự đối với những người thực hiện hành vi phạm tội. Kiểm
tra, giám sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp gồm: hoạt động điều tra;
hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân; hoạt động thi hành án; hoạt động tạm giữ, tạm
giam người.
Hệ thong Viện kiểm sát nhàn dân: Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Viện kiểm
sát nhân dân cấp tỉnh; Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện; các Viện kiểm sát quân sự.
Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân:
— Cơ cấu to chức của Viện kiểm sát nhân dân tối cao: Viện kiểm sát nhân dân
tối cao có các chức danh Viện trưởng, các Phó Viện trường, Kiểm sát viên, Điều tra
viên và các cơ quan cấu thành: ủy ban kiểm sát, các Cục, Vụ, Viện, Văn phòng,
Trường đào tạo boi dường nghiệp vụ kiểm sát và Viện kiểm sát quân sự trung ương.
- Cơ cảu lị ctóc cùa Viện kiểm sải nhân dân cấp tinh: Viện ki êm sat nhan dan
cé chức darn Viện trưởng, các Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên và các cơ 1
quan cảu tnàrh: Uy ban kiểm sáu các phòng và văn phòng.
- Cơ câu tô chức củũ Viện kiếm sát nhân dán cấp huyện: Viện kiêm sát nhan
dần cáp huyện có các chức danh Viện trường, các Phó Viện trường, Kiểm sát viên và
các bộ phận công tác và bộ máy giúp việc do Viện trường, các Phó Viện trưởng phụ
trách.
— Các Viện kiếm sát quân sự được tổ chức trong Quân đội nhân dân Việt Nam
bao gôm: Viện kiêm sát quân sự trung ương, các Viện kiểm sát quân sự quân khu và
tương đương, các Viện kiểm sát quân sự khu vực.

3.3. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM TRONG
NÈN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

3.3.1. Chức năng đối nội của Nhà nước CHXHCN Việt Nam
Tồ chức quản lý nền kinh tế hàng hóa nhỉều thành phần, vận động theo cơ chế
thị trường định hướng XHCN
Mục tiêu của chức năng này là đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kính tế, nâng cao
hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém
phát triền, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, tạo nền tảng để đưa nước ta
trở thảnh một nước công nghiệp hiện đại vào năm 2020. Nội dung gồm: giải phóng và
phát triển mạnh mẽ lực lượng sàn xuất, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực, xây
dựng kết cấu hạ tầng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lượng và sức cạnh
tranh, hình thảnh đồng bộ và hoàn thiện các loại thị trường và thể chế kinh tế thị trường
định hướng XHCN phù hợp với đặc điểm của nước ta, chú động và tích cực hội nhập
kinh tế quốc tế, mờ rộng kinh tế đối ngoại gắn với nâng cao khả năng độc lập tự chủ
của nền kinh tế.
Tồ chức và quản ỉỷ nền văn hóa, giảo dục, khoa học - công nghệ
Đây là một chức năng có tính tổng hợp cao, gồm những lĩnh vực thuộc phạm trù
văn hóa theo nghĩa rộng. Nhà nước thực hiện chức năng này nhằm xây dựng con người
Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực
sáng tạo, có ý thức cộng đông, lòng nhân ái, khoan dung, ton trọng nghía tình, loi song
có văn hóa, quan hệ hài hòa trong gia đinh, cộng đong và xã hội.

56
Giải quyết các vấn đề xã hội
Nhà nước quan tâm tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, xóa đỏi giảm
nghèo, phòng chống tệ nạn xă hội...
Giữ vừng an ninh chỉnh trị, trật tự, an toàn xã hội
Nhà nước quản lý lĩnh vực an ninh chính trị, trật tự an toàn xă hội nhảm giữ
vững sự ổn định chính trị và bào vệ chế độ chính trị — xã hội XHCN để nhân dân bình
an xây dựng cuộc sống.
Bào đảm các quyền và ỉợi ích hợp pháp của công dân
Ở nước Cộng hòa xà hội chù nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công
dân về chính trị, dấn sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ,
bảo đâm theo Hiến pháp và pháp luật Quyền con người, quyền công dân chi có thể bị
hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh
quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng (Điều 14
Hiến pháp 2013), thể hiện tính chất nhân đạo, nhân văn và dân chù cùa nhà nước ta.
Bảo đảm cho pháp luật được tôn trọng và thực hiện một cách nghiêm chinh, đầy
đủ và thổng nhất
Nhà nước thực hiện chức năng này trong ba lĩhh vực: xây dựng pháp luật, tổ
chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật

3.3.2. Chức năng đối ngoại của Nhà nước CHXHCN việt Nam
Bảo vệ Tồ quốc Vỉệt Nam XHCN
Nhà nước xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược và hệ thống pháp luật về
quốc phòng và kiểm tra, giám sát việc thực hiện; phát huy nền quốc phòng toàn dân mà
nòng cốt là các lực lượng vũ trang nhân dân; kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng
và an ninh, quốc phòng và an ninh với kinh tế; phối hợp hoạt động quốc phòng và an
ninh với hoạt động đối ngoại; xây dựng quân đội nhân dân và công an nhân dồn cách
mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại; xây dựng lực lượng dự bị động viên, dân quân tự
vệ; hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ Tổ quốc; phảt triển nền công nghiệp quốc
phòng, trang bị kỹ thuật hiện đại cho quân đội, công an; cải thiện đời sống vật chất và
tinh thần của các lực lượng vũ trang và của cản bộ, công nhân, nhân viên quốc phòng;
thực hiện tốt chính sách hậu phương đối với quân đội nhân dân và công an nhân dân;
giáo dục quốc phòng và an ninh cho toàn dân; thực hiện tốt chế độ nghĩa vụ quân sự.

57
Quan hệ, hợp tác với các nước trên thế giới, không phân biệt che đọ chinh trị va
xã hội khác nhau
Nhà nước xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật vê đoi ngoại va
kiểm tra, giám sát việc thực hiện, xử lý các vi phạm; mờ rộng quan hệ nhiêu mặt, song
phương và đa phương với các nước và vùng lãnh thổ, các trung tâm chính trị, kinh te
quốc tế lớn, các tổ chức quốc tế và khu vực; chủ động hội nhập kinh tế quốc te và khu
vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm
độc lập tự chủ và định hướng XHCN, bào vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ
gìn bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường; coi trọng và phát triển quan hệ hữu
nghị, hợp tác với các nước XHCN và các nước láng giềng; không ngùng hoàn thiện
chính sách, pháp luật về đoi ngoại.
Tham gia vào cuộc đấu tranh chung của nhân dần thế giới vì hòa bình, độc lập
dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
Nhà nước tích cực tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu nhằm bảo vệ hòa
bình, chống nguy cơ chiến tranh và chạy đua vũ hang; ủng hộ và cùng nhân dân thế
giới đấu tranh nhằm loại trừ hoàn toàn vũ khí hạt nhân, vũ khí sinh học và mọi phương
tiện chiến tranh hiện đại giết người hàng loạt khác; tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn
vẹn lãnh thổ và quyền tự lựa chọn con đường phát triển của mỗi dân tộc trên thế giới;
ủng hộ các phong trào giải phóng dân tộc, các dân tộc và các nước đang đấu tranh
giành độc lập dân tộc, quyền tự quyết dân tộc, chủ quyền ịquốc gia, toàn vẹn lãnh thổ;
góp phần xây dựng trật tự chính trị, kinh tế quốc tế dân chủ, công bằng.

CÂU HỎI ÓN TẬP CHƯƠNG 3


1. Phân tích bản chất giai cấp của Nhà nước CHXHCN Việt Nam?
2. Nội dung cơ bản của chức năng đối nội của Nhà nước CHXHCN Việt Nam?
3. Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, trình tự thành lập và cách thức
hoạt động của các cơ quan trong Bộ máy nhà nước Việt Nam ờ trung ương và ở
địa phương?
4. Tại sao nói Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ở Việt Nam?
5. Tìm hiểu về chức năng đối ngoại của Nhà nước CHXHCN Việt Nam?
6. Tìm hiểu và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam?
7. Tại sao nói Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam ở địa phương cấp xã là bộ
máy chính quyền cấp cơ sở?
8. Phân tích vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Viện Kiểm sát nhân dân của nước
CHXHCN Việt Nam?
9. Vẽ sơ đồ tổ chức hệ thống tòa án nhân dân các cấp ở nước ta?
10. Tìm hiểu về hệ thống chính trị của nước CHXHCN Việt Nam?

58
Chương 4
NHỮNG VÁN ĐÈ Cơ BẢN VÈ PHÁP LUẬT

4.1. NGUỒN GỐC, KHÁI NIỆM, CHỨC NÀNG VÀ CÁC THUỘC TÍNH
CỬA PHÁP LUẬT

4.1.1. Ba nguồn cơ bản hình thành pháp luật


Nguồn gốc cùa pháp luật là một trong những khái niệm cơ bản cùa khoa học lý
luận về nhà nước và pháp luật, đồng thời cũng là đối tượng đấu tranh giữa quan điểm
duy tâm và quan điểm duy vật về pháp luật. Nghiên cứu nguồn gốc của pháp luật trên
cơ sở duy vật nhằm hiểu được đủng đăn pháp luật ra đời như the nào, từ đó nhạn thưc
đúng được bàn chất, chức nàng, vai trò và mục đích của pháp luật trong xã hội cỏ
giai cap.
Từ trước tới nay, có khá nhiều quan điểm khác nhau về nguồn gốc của pháp
luật. Tuy nhiên, về cơ bản, có hai quan điểm trái ngược nhau về nguồn gốc của pháp
luật là quan điểm duy tâm và quan duy vật.
Theo quan điểm duy tâm, pháp luật là sản phẩm sáng tạo của thượng đế. Thượng
đế sinh ra nhà nước thì cũng tạo ra pháp luật cho nhà nước sử dụng để trị vì thiên hạ.
Một khi pháp luật đã là ý chí của thượng đế thì việc tuân theo pháp luật trở thành nghĩa
vụ bắt buộc của dân chúng và ai vi phạm pháp luật sẽ bị thượng đế trừng trị nghiêm
khắc. Quan điểm duy tâm về nguồn gốc của pháp luật đã bị các giai cấp thống trị chiếm
thiểu số trong xã hội lợi dụng để phục vụ đắc lực cho việc cai trị các giai cấp và tầng
lớp xã hội bị trị chiếm đa số trong xã hội. Sai lầm lớn nhất của quan điểm duy tâm về
nguồn gốc của pháp luật là không xuất phát từ điều kiện kinh tế - xã hội của xã hội loài
người để lý giải sự ra đời cũa pháp luật.
Khác với quan điem duy tâm, quan điểm các nhà kinh điển của chủ nghĩa
Mác-Lênin quan niệm pháp luật là một phạm trù lịch sử, tức là nó ra đời, tồn tại, phát
tnen và tieu vong trong những đieu kiện lịch sử nhất định. Trong xã hội công xã thị tộc
chưa có pháp luật mà chỉ có những quy phạm xã hội không mang tính chất giai cấp
đieu chỉnh các quan hệ giữa người với người, trong đó quan trọng nhất là tập quán
và đieu ton^ giao. Sau khi nhà nước hinh thành và phát triển đã đưa ra một loạt các
quy tăc mơi đe đieu chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản trong điều kiện xã hội có tư hữu

59
về tài sàn và các giai cấp đối kháng cũng như các tầng lớp xã hội khác biệt nhau ve nhu
cầu, lợi ích. Loại quy tắc mới này gọi là pháp luật.
Tuy nhiên, sự hình thành pháp luật cũng trải qua một quá trình chứ không phải
ngay lập tức có ngay được một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh trong mỗi nhà nước.
Khoa học lý luận về nhà nước và pháp luật và khoa học lịch sử nhà nước và pháp luật
đã tổng kết và đưa ra ba nguồn hình thành nên pháp luật34.
Nguồn thứ nhất'. Nhà nước lựa chọn những tập quán đã có từ trước khi nhà nước
ra đời (các quy tắc xử sự do con người đặt ra đế điều chinh hành vi con người được
truyền từ đời này sang đời khác trở thành những xử sự quen thuộc) phù họp với ý chí
và lợi ích của mình, sau đó chính thức và công khai xác nhận đó là pháp luật của nhà
nước và bảo đảm thực hiện các tập quán đã được nhà nước công nhận đó bằng biện
pháp cường chế. Tập quán nào được nhà nước công nhận được gọi là tập quán pháp.
Nguôn thứ hai'. Nhà nước thừa nhận quyết định mang tính chất cá biệt có trước
của cơ quan xét xử hoặc cơ quan hành chính về vụ việc cụ thể là "khuôn mẫu" để các
cơ quan xét xử hoặc cơ quan hành chính khác giải quyết những vụ việc cụ thể tương tự
xảy ra sau này. Quyết định có trước nào về vụ việc cụ thể của cơ quan xét xử hay cơ
quan hành chính mà nhà nước thừa nhận là "khuôn mẫu" để giải quyết những vụ việc
cụ thể tương tự xảy ra sau đó được gọi là tiền lệ pháp. Như vậy, khái niệm "tiền lệ
pháp" được sử dụng vừa để chỉ một quyết định có trước nảo đó về vụ việc cụ thể của
cơ quan xét xử được nhà nước thừa nhận là "khuôn mẫu" để các cơ quan xét xử khác
giải quyết những vụ việc cụ thể tương tự xảy ra sau đó (có nơi người ta sử dụng khái
niệm "án lệ" cho loại quyết định này), vừa để chỉ một quyết định có trước nào đó về vụ
việc cụ thể của cơ quan hành chính được nhà nước thừa nhận là "khuôn mẫu" để các cơ
quan hành chính khác giải quyết những vụ việc cụ thể tương tự xảy ra sau này.
Nguồn thử ba: Nhà nước ban hành những quy tắc xử sự mới để điều chỉnh các
quan hệ xã hội mới nảy sinh do sự phát triển của xấ hội và hình thành nên hệ tháng văn
bàn pháp luật. Ví dụ: các quy phạm pháp luật mới được chứa đựng trong các văn bản quy
phạm pháp luật của các nhà nước chủ nô mà điển hình là các đạo luật, như Luật La Mã
12 bảng (thế kỷ V TCN), Luật Đracon ở Hy Lạp (thế kỷ VII TCN), Luật Manu của Án
Độ (thế kỷ ITCN), Luật Hammurabi của Nhà nước Babylon (thế kỷ XVIIITCN).
Từ những trình bày ở trên về nguồn gốc của pháp luật, có thể đưa ra một số nhận
xét cơ bản như sau:
Một là. sự ra đời của pháp luật là một tất yếu khách quan khi xã hội loài người
phát triển đến một trinh độ nhất định, chứ không phải là ket quả sáng tạo của chúa trơi
như những người theo quan điểm duy tâm quan niệm.
Hai là ị sự phát sinh của pháp luật găn liền với sự hỉnh thành của nhà nước theo
nghĩa nhà nước là biện tượng xã hội ra đời trước còn pháp luật là hiện tượng xấ họi

34 Nguyen Văn Động. Sđd.

60
được hình thành sau; những nguyên nhân làm phát sinh nhà nước cũng chính là các
nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của pháp luật.
Ba là, sự hỉnh thành pháp luật trong các nhà nước chủ nô đầu tiên trong lịch sử
diễn ra dần dần theo một quá trình tương đối lâu dài, do điều kiện lịch sử lúc đó chưa
đú để có ngay được một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh cho các nhà nước chủ nô.
Bốn là, chủ thể sáng tạo ra kiểu pháp luật đầu tiên trong lịch sử là nhà nước chủ
nô. Với ba cách làm điển hỉnh để sáng tạo ra pháp luật, các nhà nước chủ nô là nhũng
tồ chức quyền lực chính trị đầu tiên trong lịch sử đã cắm mốc cho sự khởi đầu lịch sử
pháp luật trên thế giới35.

4.1.2. Khái niệm pháp luật


Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và
đàm bào thực hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, hướng các quan hệ xã hội
phát triển theo ỷ chí cùa Nhà nước.
Trên cơ sở khái niệm, chúng ta có thể thấy rằng:
Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử SỊT' Quy tắc xử xự là những quy ước ấn
định cho sự hoạt động của con người, cho phép con người được làm gỉ, không được
làm gì và phải làm gì trong những điều kiện nhất định.
Những khuôn mẫu, quy tắc xử sự giữa các cá nhân với cá nhân được hình thành
từ đời sống xã hội, đạo đức, cách đối nhân xử thế giữa con người với con người và
được xã hội coi là những chuẩn mực nhất định.
Thừa nhân'. Nhà nước thừa nhận bằng hai cách: 1. Các quy phạm xã hội được
nhắc đén trong các văn bản của cơ quan lập pháp ban hành; 2. Các quy tắc xã hội được
các cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp áp dụng để giải quyết những vụ việc cụ thể
(gọi là tập quản pháp).
Đàm bào thực hiện: Nhà nước đảm bảo thực hiện pháp luật bằng cách:
- Giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết pháp luật của công dân;
- Bắt buộc công dân phải thực hiện theo các quy định của pháp luật;
- Cưỡng chế đốỉ với những trường hợp không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng quy định của pháp luật.
Điều chỉnh cảc quan hệ xã hội'. Pháp luật chia ra các lĩnh vực, các ngành luật
khác nhau để điều chỉnh các quan hệ xã hội và nhóm quan hệ xã hội phù hợp.

4.1.3. Các chức năng của pháp luật


Chức năng của pháp luật là một frong những khái niệm cơ bản của lý luận về
nhà nước và pháp luật, chỉ ra những tác động chủ yếu của pháp luật tới các quan hệ xà
hội quan trọng nhất mà pháp luật điều chỉnh.

35 Nguyễn Văn Động. Sđd.

61
Chức năng điều chinh của pháp luật
Đối tượng điều chỉnh của pháp luật là các quan hệ Ịíấ hội cơ bản và quan trọng
nhất trong xã hội. Mục đích điều chỉnh của pháp luật đối với các quan hệ xã họi cơ bản
là hướng các quan hệ đó vận động, phát triển theo ý chí nhà nước, phù họrp với lợi ích
của nhà nước và xã hội. Nói pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội tức là nói đến sự
tác động của pháp luật đến hành vi con người, hướng dẫn’hành vi con người theo trật
tự của nhà nước và xã hội, bởi vì quan hệ xã hội là quan hệ giữa người với người mà
quan hệ đó luôn luôn được thể hiện và được thực hiện bằng hành vi của con người dưới
dạng hành động hoặc không hành động. Pháp luật điều chỉnh hành vi con người thông
qua các quy phạm pháp luật xác định những hành vi được thực hiện (các quy phạm
pháp luật cho phép hay giao quyền), không được thực hiện (các quy phạm pháp luật
cấm đoán hay ngăn cấm), phải thực hiện (các quy phạm pháp luật bắt buộc); thủ tục,
trinh tự, các biện pháp tổ chức thực hiện và bảo vệ các quy phạm pháp luật đó (các quy
phạm pháp luật thủ tục, các quy phạm pháp luật mang tính tổ chức - khuyến khích và
các quy phạm pháp luật bảo vệ).
Chức năng bảo vệ của pháp luật
Khi các quan hệ xã hội cơ bản và quan trọng nhất được pháp luật bảo vệ bị xâm
hại bời hành vi vi phạm pháp luật của cá nhân hay tổ chức thì pháp luật sẽ bảo vệ các
quan hệ xã hội đó thông qua hoạt động bảo vệ pháp luật của nhà nước, cỏ sự hỗ trợ của
xã hội. Trong trường họp này, chủ thể sẽ bi áp dụng các chế tài pháp luật, trong đó
chứa đựng các biện pháp xử phạt (hay các biện pháp cưỡng chế mang tính chất trừng
phạt) của nhà nước.
Chức năng giáo dục của pháp luật
Pháp luật tác động tới ý thức con người, hình thành trong mỗi người suy
nghĩ, thái độ, tình cảm, cách xù sự đối với mọi người xung quanh phù hợp với yêu
cầu của pháp luật.

4.1.4. Ba thuộc tính căn bản của pháp luật


Pháp luật có ba thuộc tính sau đây:
Một là, pháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức và do nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận
Pháp luật phải được thể hiện thông qua những hình thức xác định và bằng ngôn
ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác, một nghĩa, có khả năng áp dụng trực tiếp).
Thuộc tính này đã được luật hóa tại Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
ban hành ngày 03/06/200836 và Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội
đồng nhân dân và ủy ban nhân dân ban hành ngày 14/12/200437.

36 http://vanban.chinhphu.vn
37 http://www.chinhphu.vn

62
Hai là, pháp luật có giả trị bắt buộc phải thực hiện đối với mọi cá nhân, tồ chức
khi cá nhãn, tổ chức đó ở vào những điều kiện, hoàn cảnh, tình huấng mà pháp luật đã
dự liệu (trù liệu, trù tính) từ trước (tính bắt buộc chung của pháp luật)
Pháp luật là hệ thống các quy tắc, những mô hình và khuôn mẫu của hành vi
mang tính chất bắt buộc chung đối với mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội. Tính bắt
buộc chung cúa pháp luật được pháp luật xác định rõ cả về thời gian, không gian lẫn
đối tượng tác động (hay đối tượng điều chỉnh của pháp luật). Trong cùng một phạm vi
thời gian và không gian mà pháp luật tác động thỉ bất cứ cá nhân, tổ chức nào cũng đều
chịu sự chi phối của pháp luật, không có ngoại lệ. Các quy phạm xã hội khác cũng cỏ
giá trị bắt buộc phải thực hiện nhưng giá trị bắt buộc đó chỉ được phát huy trong phạm
vi hẹp hơn pháp luật về thời gian, không gian và đối tượng tác động (ví dụ: điều lệ
công đoàn điều chinh các quan hệ trong nội bộ công đoàn và chi có tính bắt buộc đối
với công đoàn viên). Tính bắt buộc chung của pháp luật thể hiện ờ chỗ: bất cứ ai, cơ
quan, tổ chức nào, nếu ở vào những điều kiện, hoàn cảnh, tinh huống nào mà pháp
luật đã dự liệu từ trước thỉ: hoặc đều được làm những gì mà pháp luật cho phép, hoặc
đều không được làm những gỉ mà pháp luật ngăn cấm, hoặc đều phải làm những gỉ mà
pháp luật yêu cầu phải làm; nếu họ vi phạm pháp luật thi đều phải chịu trách nhiệm
pháp lý như nhau, không có ngoại lệ. *■ ,
Ba là, pháp luật được nhà nước bào đảm thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế
Cưỡng chế là sử dụng sức mạnh để buộc người khác phục tùng ý chí của minh.
Cưỡng chế nhà nước là sử dụng sức mạnh bạo lực của nhà nước để buộc các cá nhân,
tổ chức trong xã hội phục tùng ý chí nhà nước. Biện pháp cưỡng ché nhà nước có hai
loại - một loại mang tính chất trừng phạt được áp dụng đối với chủ thể vi phạm pháp
luật; loại hai không mang tính chất trừng phạt được áp dụng đổi với cá nhân, tổ chức
không vi phạm pháp luật nhưng để bảo đảm lợi ích chung thỉ nhà nước vẫn phải áp
dụng đối với họ (chăng hạn: bẳt buộc đi chữa bệnh, bắt buộc cá nhân hoặc tồ chức
cung cấp phương tiện của họ để cứu người và tài sản trong tình thế khẩn cấp), ở đây,
chi đề cập biện pháp cưỡng chế mang tính chất trừng phạt, có nghĩa là khi cá nhân hoặc
tổ chức đã vi phạm pháp luật thì nhà nước sẽ áp dụng biện pháp cưõng chế đối với họ
để buộc họ phải tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh, đầy đủ và
thống nhất. Chỉ có pháp luật mới có tình cưỡng chế nhà nước. Các quy phạm xã hội
khác cũng được đảm bảo thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế nhưng biện pháp cưỡng
chế này không mang tính chất nhà nước mà mang tính chất xã hội (ví dụ: đuổi khỏi
dòng họ, không nhận là máu mủ thân thuộc nữa khi vi phạm nghiêm trọng đạo đức
hoặc tập quán; kỷ luật đảng viên, đoàn viên khi họ vi phạm nghiêm trọng điều lệ đảng,
điều lệ đoàn; các hình thức xử phạt của giáo hội, nhà thờ đổi với thành viên đã vi phạm
nghiêm trọng tín điều tôn giáo đó). Ngoài ra, một số biện pháp tác động xã hội khác
không mang tính cưỡng chế xã hội cũng được áp dụng để bào đảm thực hiện đạo đức,
tập quán như dư luận xã hội, giáo dục cộng đồng38,...

38 Nguyễn Văn Động. Sđd.

63
4.2. BẢN CHÁT, HÌNH THỨC VÀ CÁC KIẺU PHÁP LUẬT TRONG
LỊCH Sứ

4.2.1. Bản chất của pháp luật

4.2.1.1. Bân chất giai cấp


Pháp luật mang bản chất giai cấp bời vì nó ra đời, tồn tại, phát triển trong điều
kiện có giai cấp và phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị. Bản chất giai cấp của pháp
luật trước hết được thể hiện ở chỗ: pháp luật luôn luôn phản ánh ý chí nhà nước của
giai cấp thống trị. Nhờ nắm được trong tay quyền lực nhà nước, nên giai cấp thống trị
mới có thể thông qua nhà nước để hợp pháp hóa ý chí của mình thành ý chí nhà nước
và ý chí đó lại được cụ thể hóa thành những quy phạm pháp luật (những quy tắc mang
tính chất bắt buộc chung), được chứa đựng trong các văn bản quy phạm pháp luật.
Bản chất giai cấp cùa pháp luật được thể hiện trong các kiểu pháp luật cũng khác
nhau. Ví dụ: pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến thể hiện tính chất giai cấp một
cách trực tiếp, công khai bằng việc áp dụng những biện pháp cưỡng chế có tính chất
trừng phạt hết sức dã man và tàn bạo đối với người lao động, nhất là những người
chống lại nhà nước và tôn giáo.

4.2.1.2. Bản chất xã hội ,


Bản chất của pháp luật còn được thể hiện ở vai trò xã hội của nó. Cả bốn kiểu
pháp luật đều có tính chất này với phạm vi, mức độ thể hiện khác nhau. Vai trò xã hội
cùa pháp luật thể hiện ờ chỗ: pháp luật là kết quả "nhà nước hóa" những nhu cầu, đòi
hỏi mang tính khách quan của các quan hệ xã hội cơ bản chín muồi và quan trọng nhất,
trờ thành thành những mô hình xử sự, khuôn mẫu của hành vi mang tính chuẩn mực,
những quy tắc xử sự mang tính chất bắt buộc chung mà mọi cá nhân, tổ chức phải tuân
theo; là phương tiện có hiệu lực nhất để điều chỉnh những quan hệ cơ bản giữa người
với người và điều hòa các lợi ích, nhu cầu của các giai cấp, tầng lớp xă hội khác nhau;
bảo vệ trật tự xã hội và đời sống cộng đồng; điều tiết các quan hệ kinh tế, văn hóa, giáo
dục, xã hội, khoa học, công nghệ theo hướng tiến bộ và phát triển.

4.2.2. Hình thức của pháp luật


Hình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để thể hiện ý chí
của mình thành pháp luật, là dạng tồn tại thực tế cùa pháp luật.

Hình thức pháp luật chia thành hai loại: Hỉnh thức bên trong và Hình thức
bên ngoài.

64
Hình thức bên trong Hình thức bên ngoài
(Nguồn của pháp luật)

* Hình thức bên trong hay là cẩu trúc cùa pháp luật
Hình thức bên trong của pháp luật là cấu trúc (kết cấu) của các yếu tố cấu thành
nội dung pháp luật, bao gồm: các nguyên tắc pháp luật và cẩu trúc của pháp luật, cấu
trúc của pháp luật bao gồm: hệ thống pháp luật, ngành luật, chế định pháp luật, quy
phạm pháp luật.
Hệ thống pháp luật: là toàn bộ các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành
(hoặc thừa nhận) được phần chia ra thành các ngành luật, mỗi ngành luật bao gồm các
chế định pháp luật, mỗi chế định pháp luật được tạo thành từ các quy phạm pháp luật,
mỗi quy phạm pháp luật được hình thành từ những bộ phận ngôn ngữ pháp lý liên kết
chặt chẽ và thống nhất với nhau chứa đựng ý chí nhà nước.
Ngành luật: là một tổng thể các quy phạm pháp luật điều chinh một lình vực
quan hệ xã hội nhất định giong nhau về tính chất, đặc điểm, nội dung với những
phương pháp điều chỉnh đặc trưng.
Che định pháp luật: là một nhóm quy phạm pháp luật điều chinh một nhỏm
quan hệ xã hội có tính đong nhat đậm đặc hơn về tính chất, đặc điểm, nội dung thuộc
đối tượng điều chỉnh của ngành luật có chế định ấy.
Quy phạm pháp luật: là quy tắc do nhà nước đặt ra (hoặc thừa nhận) đề tác động
tới ý thức con người vì những mục đích khác nhau của nhà nước.
* Hình thức bên ngoài hay là nguồn của Pháp luật
Hỉnh thức bên ngoài của pháp luật là sự biểu hiện ra bên ngoài cùa pháp luật, là
những cái chứa đựng các quy phạm pháp luật, dạng tồn tại thực tế của các quy phạm

65
p.iạp luật hay còn gọi là nguon cùa pháp luật. Nguồn pháp luật bao gồm: Tập quán
pháp, Tiền lệ pháp vả Quy phạm pháp luật.
Nguón của pháp luật: là những hình thức chính thức thể hiện các quy tắc bắt
buộc chung cửa nhà nước thừa nhận có giá trị pháp lý để áp dụng vào việc giải quyết
các sự việc trong thực tiễn pháp lý và là phương thức tồn tại trên thực tế cùa các quy
phạm pháp luật.
Có ba loại nguồn phổ biến nhất là: Tập quản pháp, Tiền lệ pháp và Văn bản quy
phạm pháp luật.
Tập quán pháp: là nhũng tập quán lưu truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích
cùa Nhà nước và với thực tiễn cuộc sống được nhà nước thừa nhận có giá trị pháp lý,
trở thành quy tắc xử sự chung, được nhà nước đảm bảo thực hiện.
Tiền lệ pháp: là các quyết định của cơ quan hành chính hoặc tòa án được nhà
nước thừa nhận như một khuôn mẫu có giá trị pháp lý để giải quyết những trường hợj
tương tự. Có hai loại tiền lệ: Tiền lệ hành chính và Tiền lệ tư pháp (gọi là án lệ). Án lệ
là nguồn chù yếu của pháp luật của các nước theo hệ thống pháp luật Anh — Mỹ.
Văn bàn quy phạm pháp luật: là hình thức thể hiện các quyết định của các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền (được nhà nước trao quyền) ban hành theo những trình
tự, thủ tục pháp lý nhất định, trong đó quy định những quy tắc xừ sự có tính bắt buộc
chung đối với tát cả các chủ thề pháp luật, được áp dụng nhiều lần trong đời sống.

4.2.3. Các kiểu pháp luật trong lịch sử nhân loại

4.2.3.1. Pháp luật chủ nô


Sự ra đời và bản chất cùa pháp luật chù nô
Pháp luật chù nô ra đời cùng với nhà nước chủ nô bắt nguồn từ những nguyên
nhân lảnh tề - xã hội này sinh trong lòng xã hội công xã thị tộc. Sự ra đời của pháp luật
chủ nô báo hiệu chấm dứt vai trò là công cụ chù yếu để điều chinh các quan hệ giữa
người với người của quy phạm tôn giáo và quy phạm tập quán trong xã hội thị tộc. Với
tư cách lả kiểu pháp luật đầu tiên trong lịch sử loài người, pháp luật chù nô được xác
lập bàng ba phương thức chủ yếu: một là, nhà nước chủ nô chọn lựa những tập quán đã
tồn tại từ trước có lợi cho minh rồi bằng một quyết định dưới dạng văn bản hoặc bằng
miệng của cá nhân có quyên lực công nhận chúng là pháp luật và bảo đảm thực hiện
CÁC lập quán đó bằng biện pháp cưõng che; hai là, nha nước chủ nô thừa nhận quyết
định có trước về giải quyết từng vụ việc cụ thề (văn bàn áp dụng pháp luật mang tính
chít cá biệt) của cơ quan xét xử hoặc cơ quan hành chính nhà nước là "khuôn mẫn" đề
các cơ quan xét xữ hay cơ quan hành chính nhà nước khác theo đó mà giải quyết những
vụ việc cụ thề tương tụ xây ra sau nây; ba là: nhà nước chủ nô ban hành những quy
phạm pháp luật mới để điều chỉnh các quan hệ xã hội mới nảy sinh, được chứa đựng
trong các văn bàn quy phạm pháp luật với nhiều tên gọi khác nhau.
Bàn chất của pháp luật chủ nô được thể hiện ở hai tính chất cơ bản là tinh chắt
giai cấp và tỉnh chất xã hội. về mặt giai cấp, pháp luật chủ nô luôn luôn thể hiện ý chí
và bảo vệ lợi ích của giai cấp chủ nô; là công cụ có hiệu lực nhất để giai cấp chủ nô
duy trì và bảo vệ sự thống trị của mình trong xã hội; đàn áp, bóc lột nô lệ và những
người lao động khác. Pháp luật chủ nô còn mang tính chất xã hội với mức độ và trong
phạm vi nhất định, thể hiện ở nội dung và sự tác động của nó tới xã hội nhằm duy trì,
bảo vệ trật tự xã hội, phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và giải quyết những vấn đề
xã hội khác.
Đặc điểm và hình thức của pháp luật chủ nô
Ngoài hai tính chất nêu trên, pháp luật chủ nô còn có những đặc điểm khác do
điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của xã hội chiếm hữu nô lệ quy định:
Một là, pháp luật chủ nô xác lập, củng cố và bảo vệ quyền tư hữu tuyệt đối của
giai cấp chủ nô đối với tự liệu sản xuất, sàn phẩm lao động xã hội và nô lệ.
Hai là, pháp luật chủ nô quy định và bảo đàm thực hiện việc tổ chức, hoạt động
của bộ máy nhà nước chủ nô và bào vệ nhà nước chủ nô bằng mọi biện pháp.
Ba là, pháp luật chủ nô hợp pháp hỏa tình trạng vô quyền của nô lệ và sự bóc
lột, đàn áp dã man, tàn bạo của chù nô đối với nô lệ; thừa nhận và duy trì tinh trạng bất
bình đăng giữa chủ nô với nô lệ.
Bốn là, pháp luật chủ nô mang tính chất tôn giáo sâu đậm. Nội dung của pháp
luật chủ nô chứa đựng các quy tắc đạo đức tôn giáo, hợp pháp hỏa quyền lực tôn giáo
và tổ chức giáo hội, cho phép các tổ chức tôn giáo được hoạt động nhà nước và coi các
tổ chức đỏ là bộ phận quan trọng của bộ máy nhà nước, trừng phạt nghiêm khắc những
ai chống lại đạo đức tôn giảo và tổ chức tôn giáo.
Năm là, pháp luật chủ nô củng cố quyền lực tuyệt đối của người chồng, người
cha frong gia đinh.
Theo quy định cùa pháp luật chủ nô, người chồng, người cha có toàn quyền
quyết định số phận và cuộc sống sinh hoạt của vợ và con; chồng, cha có quyền đánh
đập, hành hạ, bán, giết vợ và con.
Ve hình thưc, pháp luật chu nô có ba hỉnh thức tạo nên ba nguồn chính là tập
quán pháp luật, tiền lệ pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật.
Từ những điều tình bày ở trên về bản chất và đặc điềm của pháp luật chủ nô, có
thể định nghĩa pháp luật chủ nô là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước chủ
nô ban hành (hoặc thừa nhận), thể hiện ý chí và bảo vộ lợi ích của giai cấp chủ nô,
được bảo đảm thực hiộn bàng cưởng chế nhà nước; là công cụ có hiệu lực nhất để điều

67
tiet các quan hệ xã hội trong xã hội chiếm hữu nô lệ, nhằm cùng co, bảo vệ sự thong trị
vê kinh tế, chính trị và tư tưởng cùa giai cấp chủ nô39.

4.2.3.2. Pháp luật phong kiến


Bản chất của pháp luật phong kiến
Pháp luật phong kiến là hệ thống các quy phạm pháp luật (các quy tăc) do nhà
nước phong kiến ban hành (hoặc thừa nhận), trực tiếp thể hiện ý chí và bào vệ lợi ích
của giai cấp địa chủ phong kiến; là phưong tiện chủ yếu và hữu hiệu nhất đe đieu chỉnh
các quan hệ cơ bản giữa người với người cũng như những nhu cầu, lợi ích khác nhau
trong xã hội phong kiến.
Bàn chất của pháp luật phong kiến do cơ sở kinh tế và cơ sở xã hội của nhà nước
phong kiến quyết định.
Bản chất giai cấp của pháp luật phong kiến thể hiện ở chỗ: pháp luật phong kiến
luôn luôn chứa đựng, phản ánh ý chí và củng cố, bảo vệ lợi ích của giai cấp địa chủ; là
công cụ sắc bén nhất để đàn áp và bóc lột giai cấp nông dân, những người lao động
khác, duy trì sự thống trị của giai cấp địa chủ về kinh tế, chính trị, tư tưởng. So với tính
chất xã hội của pháp luật chủ nô thì tính chất xã hội của pháp luật phong kiến đậm đặc
hơn và rộng rãi hơn, do xã hội phong kiến có kết cấu phức tạp hơn và nảy sinh nhiều
vấn đề xã hội cần giải quyết hơn so với xã hội chiếm hữu nô lệ. Ngoài hai giai cấp
chính là giai cấp địa chủ và giai cấp nông dân, trong xã hội phong kiến còn cỏ các tầng
lớp xã hội khác như thợ thủ công, thương nhân, người tự do, trí thức,... nên pháp luật
phong kiến cũng phải đáp ứng nhu cầu, lợi ích của họ để duy trì sự ổn định xã hội một
cách tương đối, tạo điều kiện cho giai cấp địa chù thực hiện được sự thống trị của
mình.
Đặc điêm và hình thức của pháp luật phong kiên
Pháp luật phong kiến mang những đặc điểm dưới đây:
Một là, mang tính chất đẳng cấp, đặc quyền, dặc lợi sâu sắc.
Pháp luật phong kiến chia giai cấp địa chủ thành nhiều đẳng cấp, thứ bậc khác
nhau mà mỗi đẳng cấp, thứ bậc cỏ đặc quyền, đặc lợi riêng về kinh tế, chính trị, văn
hóa, xã hội.
Hai là, quy định những hình phạt rất dã man, tàn bạo đối với người xầm phạm
trật tự nhà nước phong kiến và trật tự xã hội phong kiến.
Các biện pháp thi hành hình phạt như chặt đầu, móc mắt, chôn sống, dìm xuống
nước, treo cổ, thiêu sống, tùng xẻo,... được áp dụng phổ biến nhằm làm cho dân chúng
khiếp sợ và để răn đe, phòng ngừa những hành vi phạm tội tương tự.
Ba là, mang tính bạo lực cao.

39 Nguyễn Văn Động. Sđd.

68
Pháp luật phong kiến thể hiện hợp pháp hỏa việc sử dụng bạo lực như là phương
tiện tối ưu để giải quyết những mâu thuẫn, tranh chấp giữa các quốc gia hoặc giữa các
cá nhân, nhóm xã hội, dòng họ...
Bồn là, cỏ tính chất tôn giáo sâu đậm.
Nội dung của pháp luật phong kiến chứa đựng luân lý, đạo đức tôn giáo; thần
thánh hóa quyền lực của vua và nhà nước phong kiến nhằm đưa dân chúng vào
trạng thái u mê về chính trị dẫn tới giảm sút và mất hẳn ý chí đấu tranh chống lại nhà
nước phong kiến; công khai hợp pháp hóa quyền lực của tôn giáo, đề cao vai trò cùa
các tổ chức tôn giáo và những người chuyên đi truyền giáo (ở phương Đông là sư
tăng, phương Tây là tăng lữ); xử phạt nghiêm khắc những ai chống lại tôn giảo, nhà
thờ và các tổ chức tôn giáo khác.
Giống như pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến cũng có ba hình thức (ba
nguồn) chù yếu là tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật. Trong
giai đoạn đầu cùa chế độ phong kiến, tập quán pháp và tiền lệ pháp được sử dụng khá
nhiều, còn văn bản quy phạm pháp luật được sử dụng ít hơn, bởi vì, một mặt, điều
kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội buổi đầu chưa cho phép nhà nước phong kiến
bắt tay ngay vào việc xây dựng pháp luật của riêng mình, đặc biệt là các đạo luật có
hiệu lực pháp lý cao.
4.2.3.3. Pháp luật tư sản
Bản chất của pháp luật tư sản
Bản chất của pháp luật tư sản được thể hiện ở tỉnh chất giai cấp và vai trò xã hội
của nó.
Pháp luật tư sản mang tính chất giai cấp tư sản vì nó do giai cấp tư sản tạo ra
thông qua nhà nước tư sản, chứa đựng ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản. Trong
"Tuyên ngôn Đảng cộng sản" (năm 1848), Mác và Àng-ghen đã chỉ ra rằng pháp luật
tư sản là ý chí cùa giai cấp tư sản được đưa lên thành những quy tắc xử sự có tính bắt
buộc chung, cái ý chí mà nội dung của nó do nhồng điều kiện sinh hoạt vật chất cùa xã
hội TBCN quyết định. Qua đây có thể thấy ý chí của giai cấp tư sản được xem là hạt
nhân, cốt lõi trong bản chất của pháp luật tư sản. Giai cấp tư sản sử dụng pháp luật của
mình như là một công cụ có hiệu lực nhất để đàn áp, bóc lột giai cấp công nhân, nhân
dân lao động; duy trì, bảo vệ sự thống trị của minh về kinh tế, chính trị, tư tưởng trong
xã hội TBCN.
Bên cạnh đổ, pháp luật tư sản còn có vai trò xã hội ngày càng đậm nét và rộng
rãi. Do các nước TBCN đã và đang áp dụng thành công khá nhiều thành tựu của khoa
học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất và đời sống, vỉ vậy xã hội TBCN đã và đang
biến đổi hết sức nhanh chóng, sâu sắc và toàn diện, đời sống vật chất và tinh thần của
người dân không ngừng được cải thiện và nâng cao. Nhu cầu và đòi hỏi chính đáng về
mọi mặt của con người mà nhà nước phải đáp ứng không ngừng tăng lên, đặc biệt là
nhu cầu, đòi hỏi được sống trong môi trường tự nhiên trong sạch và môi trường xã hội

69
lành mạnh, có việc làm, được bảo đảm các điều kiện làm việc, chăm sóc và bảo vệ sức
khỏe, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội một cách công bằng, học tập để nâng cao trinh độ,
vui chơi và giải trí,...
Pháp luật tư sản cũng đã và đang đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc
phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, kỹ thuật, công nghệ, giáo dục, y tế và giải
quyết nhiều vấn đề xã hội cấp bách khác vừa có ý nghĩa quốc gia, vừa mang tính quốc
tế như chống thất nghiệp, xóa đói nghèo, chống bệnh tật, chống tội phạm và các vi
phạm pháp luật khác, bào vệ môi trường thiên nhiên.
Đặc điểm của pháp luật tư sản
Pháp luật tư sản có những đặc điểm cơ bản như sau:
Một là, pháp luật tư sản ghi nhận, củng cố, bảo vệ và phát triển quyền sở hữu tư
nhân đối với tư liệu sản xuất và sàn phẩm lao động.
Hai là, pháp luật tư sản ghi nhận, củng cố và bảo vệ sự thống trị về chính trị của
giai cấp tư sản.
Ba là, pháp luật tư sản ghi nhận, củng cố và bào vệ sự thống trị về tư tưởng của
giai cấp tư sản.
Từ những điều trình bày ở trên, có thể định nghĩa pháp luật tư sản là hệ thống
các quy phạm pháp luật (các quy tắc) có tính chất bắt buộc chung, do nhà nước tư sản
ban hành (hoặc thừa nhận) và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế, trực tiếp
thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sàn; là công cụ có hiệu lực nhất để điều
chỉnh các quan hệ xã hội chủ yếu phù hợp với ý chí và lợi ích cơ bàn cùa giai cấp tư
sán .
Hình thức của pháp luật tư sản
Pháp luật tư sản cũng được thể hiện dưới ba hình thức (ba nguồn) là tập quán
pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật. ì

Tập quán pháp hiện còn được sử dụng trong những nhà nước theo chế độ quân
chủ lập hiến như Nhật Bản, Anh, Thụy Điển, Hà Lan,... nơi mà pháp luật tư sản còn bị
ảnh hưởng nhiều cùa pháp luật phong kiến. Tuy nhiên, tập quán pháp cũng kém tác
dụng vì giá trị hiệu lực pháp lý thấp, mang tính bảo thủ cao và chậm biến đổi.
Tiền lệ pháp hiện được sử dụng trong các nhà nước thuộc hệ thống pháp luật
Anh - Mỹ và những nước thuộc địa trước đây cùa Anh. ở Anh và Mỹ, các án lệ (phán
quyết của tòa án) được tập hợp, sắp xếp theo trinh tự nhất định trong một hệ thống
thống nhất và được gọi là thông luật (Common law).
Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức thể hiện chủ yểu nhất, quan trọng nhất,
hiện đại nhất và phổ biến nhất cùa pháp luật tư sản và nó được sử dụng trong tất cả các
nhà nước tư sản.

40 Nguyễn Văn Động. Sđd.

70
4.2.3A PhỂp luật XỄ hột chú nghĩa
Hủn chắt của pháp luật xA hộl chứ nghĩa
Bân chát cứa pháp luật XHCN chịu *</ chí fhỈÁ cứa nbúhu uhhn tẮ, AÌMMt chã
yếu vin do covờ kính \k, co «4 xi hội, nhiệm vụ chdn bug. vh utg. táiu khi das 'XA fifes
nước XHCN quyết đính.
Vẻ tán chki Ịpai dip, pháp iuịt XÍÍCN lâ hệ chóng các qưy Ịh^rn fMp M< bốn
iuờn chứa đựng, th>, bíẠn ỷ chí vi báo vệ kp ích cúa gpa dtp cíxxg nhắn, rzẮr. dár, bo
động, IÁ cfxng cụ có hiệu lực nhit đé nha nước XiiCN cứ 4i/ng ư<x>íị việc 'dữ. ấp dc
lực lượng thú đích cáa nhắn dân, bắt buộc nhữntl cá nhắn, tó chức dẵ ví pteam pháp iãật
phái thực hiện pháp luật một cách níậtiirn chinh, đấy đủ, ứdmíi nhắt. báo đàm va mứ
rộng các quyên v'& lợi ích hợp phắp cúa cống dắn phú hợp vớí cự phát tríến cứa xi hệi
vả thoi âiịí, xhy dựng thảnh cống chú nghĩa xẵ hộí và bií> vị vững chắc tổ quổc XHCN.
So với các kiẻu pháp luật trước, phẮp luật XHCN có tính chất xẫ hội ciữì úc vã
rlyníị rSi him, được phân ánh tẠp trung trong cụ tác động cúa nó tới các quan hệ xí hội
cơ bản và quan trọng nhất <ỈẶ các quan hệ xã hội nay vận động, phát triển phú hợp với ý
chl, lựí ích cúa nhân dân lao động, có tác dụng giữ vững cự ổn định xã hội vã thúc đẩy
xí hội phát triẻn náng động, bén vững, hái hờa. Nói cách khác, trong điéu kiện đổi mới,
cái cách, phát triển nhanh, bền vững và hội nhịp quắc té hiện nay, tính xã hội cùa
pháp luật XHCN đã vả đang được thể hiện tiu đậm ở vai ữò điều tiết các quan hệ
kính té, chính trị, dân ffự, ván hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ, xã hội, đái ngoại
và giải quyết nhiẨu vấn (tó xã hội vửa mang tỉnh quốc gia vừa có tính quốc tế, vi mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công báng, dân chủ, văn minh.
Dặc đỉểm của pháp luật xẫ hội chả nghĩa
Là kiểu pháp luẠt mới, pháp luật XHCN có những đặc điểm chủ yếu sau đây:
Một là, phÁp luật XHCN được xly dựng, cúng cá, phát triền, hoàn thiện ưên cơ
sớ tư tưởng của giai cấp cẠng nhân.
Hai lù, pháp luặl XHCN luồn luôn thể hiện ý chí vả bảo vệ lợi ích của các giai
cắp vả tảng lớp nhân dân lao động khác.
ỉia là, pháp luẠt XHCN quan hệ chật chê với đưởng lái, chính sách của đảng
cẠng sản,
HÓn là, pháp luật XHCN quan hộ tác động qua lại với các loại quy phạm xã
hội khác.
Các loại quy phạm xa hội khác là đạo đức, phong tục tập quán, quy phạm của tổ
chức xâ hội và quy phạm tôn giáo trong xâ hội XHCN. Tủ những trinh bày về sự ra
đlri, bin chÁt và địc điểm của pháp luật XHCN, có thể định nghĩa pháp luật XHCN là
hộ thống các quy phạm pháp luật (các quy tác) có tính chất bắt buộc chung, do nhà
nước XHCN ban hành (hoặc thừa nhặn) và bảo đảm thực hiện báng tắt cả sức mạnh
của minh, trong đồ đặc biệt lả sức mạnh cưỡng chế, tiyc tiếp thể hiện ý chí và bảo vệ
lựi ích cùa giai cấp công nhân, nhân dân lao động; lả công cụ có hiệu lực nhất để điều

71
chinh các quan hệ xã hội cơ bàn vì inục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chù và vằn minh41.

4.3. VĂN BÀN PHÁP LUẬT, QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ HỆ THỐNG
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

4.3.1. Văn bàn pháp luật và văn bàn quy phạm pháp luật
Văn bản quy phạm pháp luật là một hình thức (dạng, loại) văn bản do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền hoặc cá nhân có thẩm quyền ban hành hoặc phối hợp ban
hành theo thấm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật Ban hành
văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 hoặc trong Luật Ban hành văn bản quy phạm
pháp luật của Hội đồng nhân dân (HĐND), ủy ban nhân dân (ỪBND) năm 2004, trong
đó chứa đựng các quy tắc (những quy phạm pháp luật) có hiệu lực bắt buộc chung,
nhằm điều chinh các quan hệ xã hội cơ bàn, được Nhà nước bảo đàm thực hiện và được
thực hiện nhiều lần trong đời sống nhà nước, đời sống xã hội.
Là một hình thức văn bàn quan trọng của nhà nước, văn bàn quy phạm pháp luật
có những đặc điểm cơ bản sau đây:
- Chi do chủ thể có thẩm quyền ban hành hoặc phối hợp ban hành.
- Được ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thù tực luật định.
- Có nội dung gồm các quy phạm pháp luật (hay những quy tắc) mang tính chất
bắt buộc chung.
- Điều chinh các quan hệ xã hội cơ bản.
- Được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh vật chất và sức mạnh tinh
thần, trong đỏ có sức mạnh cưỡng chế.
- Được thực hiện nhiều lần trong thực tế đời sống nhà nước và đời sống xã hội.

4.3.2. Quy phạm pháp luật

4.3.2.1. Khải niệm và đặc điểm


Quy phạm pháp luật là quy tắc do nhà nước đặt ra (hoặc thừa nhận), có chứa
đựng ý chỉ cùa nhà nước, mang tính chất bắt buộc chung và được nhà nước bảo đảm
thực hiện, nhằm điều chình các quan hệ xã hội cơ bàn42.
Những đặc điểm riêng cùa quy phạm pháp luật so với các quy phạm xã hội khác:

41 Nguyễn Văn Động. Sđd.


42 Nguyễn Văn Động. Sđđ.

72
* Qưy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung:
Quy phạm pháp luật là là khuôn mẫu cho hành vi xừ sự của con người. Nó chỉ
dẫn cho con người biết cách xử sự trong điều kiện hoàn cảnh nhất định của đời sống xã
hội (cái gi được làm, cái gì không được làm, cái gi bắt buộc phải làm và làm như thế
nào).
Quy phạm pháp luật là tiêu chuẩn xác định giới hạn và đánh giá hành vi xừ sự
của con người. Thông qua quy phạm pháp luật mới biết được hành vi xử sự của con
người là hành vi pháp lý hay không, đúng hay không đúng pháp luật.
Quy phạm pháp luật được ban hành không phải cho một tổ chức, cá nhân cụ thể
mà cho tất cả các tổ chức cá nhân tham gia quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật đó
điều chinh.
* phạm pháp luật do nhà nước ban hành và được nhà nước bảo đảm thực
hiện:
Nhà nước thông qua các cơ quan nhà nước với thẩm quyền và thủ tục chặt chẽ
đặt ra các quy phạm pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Thông qua các cơ
quan nhà nước cỏ thẩm quyền, nhà nước áp đặt ý chí của mỉnh trong các quy phạm
pháp luật. Trong đó nêu lên những điều kiện hoàn cảnh đã dự liệu và buộc chủ thể
tham gia phải xử sự theo ý muốn (cho phép hoặc bắt buộc) của nhà nước, đồng thời
nhà nước dự trù những biện pháp cưỡng chế đối với chủ thể nào không tuân theo ý
chí đó.
Như vậy, bằng quyền lực nhà nước, nhà nước đã bảo đảm thực hiện các quy
phạm pháp luật chống lại sự vi phạm từ các chủ thể tham gia quan hệ xã hội do quy
phạm pháp luật điều chỉnh.
* Nội dung của qưy phạm pháp luật thể hiện hai mặt: cho phép và bat buộc.
Quy phạm pháp luật chỉ quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia quan
hệ xã hội mà nó điều chỉnh. Điều này có nghĩa là thông qua việc quy định quyền và
nghĩa vụ, các bên tham gia quan hệ xã hội biết được phạm vi giới hạn hành vi xử sự
của họ, cái gì không được làm, cái gì được làm và làm như thế nào.
4.3.2.2, Cấu trúc của quy phạm pháp luật
Quy phạm pháp luật có ba bộ phận là giả định, quy định và chế tài.
★ Bộ phận Giả định: là một bộ phận của quy phạm pháp luật, nêu lên những
điều kiện, hoàn cảnh cỏ thể xảy ra trong thực tể cuộc sống mà cá nhân hay tổ chức khi
ờ vào những hoàn cảnh, điều kiện đỏ phải chịu sự tác động của quy phạm pháp luật.
Bộ phận giả định trả lời câu hỏi chủ thể nào? Trong hoàn cảnh, điều kiện nào?
Mục đích của giả định là để xác định phạm vi tác động của pháp luật. Ví dụ: Điều 21
Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “Người chưa đủ sáu tuổi không có năng lực hành
vi dân sự”.
- Phăn loại: căn cứ vào số lượng hoàn cảnh, điều kiện, giả định được chia thành
hai loại.

73
+ Giả định giản đơn: chi nêu lên một hoàn cảnh, điều kiện. Ví dụ: Điều 33 Hiến
phảp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành
nghề mà pháp luật không cấm”.
4- Giả định phức tạp: nêu lên nhiều hoàn cảnh, điều kiện. Ví dụ: Điều 97 Bộ luật
Hình sự năm 1999 quy định: “Người nào, trong khi thi hành công vụ mà làm chet
người do dùng vũ lực ngoài những trường hợp pháp luật cho phép, thì bị phạt tù từ 2
nãm đến 7 năm”.
* Bộ phận Quy định: là một bộ phận của quy phạm phốp luật, nêu lên cách thức
xử sự mà cá nhân hay tồ chức ở vào hoàn cảnh, điều kiện đã nêu trong bộ phận giả
dịnh được phép hoặc buộc phải thực hiện.
Bộ phận quy định trà lời cho câu hòi chủ thể phải xử sự như thế nào? Mục đích
của quy định là thể hiện ý chí của nhà nước, cỏ tác dụng đưa ra cách thức xử sự đê các
chù thể thực hiện sao cho phù hợp với ý chí của nhà nước. Quy định của quy phạm
pháp luật thường được thể hiện ở các dạng mệnh lệnh: cấm, không được, được, thì,
phải, có, đều...Ví dụ: Điều 16 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người đều bình
đằng trước pháp luật”.
- Phân loại', căn cứ vào mệnh lệnh được nêu trong trong bộ phận quy định,
hai loại quy định.
+ Quy định dứt khoát: chi nêu một cách xử sự và các chủ thể buộc phâi xừ sự
theo mà không cổ sự lựa chọn. Ví dụ: Khoản 1 Điều 576 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy
định: “Bên bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho bên được bảo hiểm trong thời hạn đã
thỏa thuận...”. Quy định trên chỉ nêu lên một cách xử sự là “phải trả tiền bảo hiểm cho
bên được bảo hiểm trong thời hạn đã thỏa thuận”.
4- Quy định không dứt khoát: nêu ra nhiều cách xử sự và cho phép các tổ chức
hoặc cá nhân có thể lựa chọn cách xử sự. Ví dụ: Khoản 1 Điều 316 Bộ luật Dân sự năm
2005 quy định: “Việc chuyển giao nghĩa vụ dân sự được thể hiện bằng văn bản hoặc
bằng lời nói.”. Bộ phận quy định đã cho phép các chủ thể có thể chuyển giao nghĩa vụ
bằng hai cách: “văn bản” hoặc “lời nói”.
* Bộ phận Chế tài: là một bộ phận của quy phạm pháp luật, nêu lên biện pháp
tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng đối với cá nhân hoặc tổ chức nào không thực
hiện đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu ở bộ phận quy định của quy phạm pháp luật.
Biện pháp tác động phải tương xứng với mức độ, tính chất của hành vi vi phạm.
Bộ phận chế tài trà lời câu hỏi chủ thể phải chịu hậu quả gỉ nếu không thực hiện
đúng quy định của quy phạm pháp luật? Mục đích nhằm bảo đảm cho pháp luật được
thực hiện nghiêm minh.
Ví dụ: “Người nào thấy người khác đang ở trong tỉnh trạng nguy hiềm đến tính
mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt
cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 2 năm, hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm”
(Khoản 1 - Điều 102 Bộ luật Hình sự năm 1999).

74
- Phăn loại:
ỉ, Căn cứ vào khả năng lựa chọn biện pháp áp dụng, mức áp dụng:
+ Chế tài cố định: chỉ nêu một biện pháp chế tài và một mức áp dụng.
+ Chế tài không cồ định: nêu lên nhiều biện pháp chế tài, hoặc một biện pháp
nhưng nhiều mức để chủ thể cỏ thể lựa chọn. Ví dụ: “Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến
2.000.000 đồng đối với hành vi môi giới, dẫn dắt, tổ chức, tạo điều kiện cho người
khác kết hôn với người nước ngoài trái với thuần phong mỹ tục hoặc trái với quy định
của pháp luật, làm ảnh hưởng tới an ninh, trật tự”.
ii, Căn cứ vào tỉnh chất, chế tài có thể được chia thành bồn loại:
+ Chế tài hình sự: được quy định trong phần riêng của Bộ luật Hình sự (phạt
cảnh cáo, cải tạo không giam giữ, tù giam, tử hỉnh...).
+ Chế tài hành chính: được quy định frong Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính
(phạt cảnh cáo, phạt tiền...).
+ Chế tài dân sự: được quy định trong Bộ luật Dân sự (phạt vi phạm, bồi
thường thiệt hại frong hợp đồng, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng...).
+ Ché tài kỳ luật: Pháp lệnh Cán bộ, công chức quy định các hình thức kỷ luật
đối với cán bộ, công chức như sau: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc, hạ ngạch, chuyển
công tác, cách chức, buộc thôi việc.
4 .3.2.3. Các loại quy phạm pháp luật
Có nhiều cách phân loại quy phạm pháp luật khác nhau.
Dựa theo ngành luật, có các quy phạm pháp luật của các ngành luật: hiến pháp,
hành chính, hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân và gia đình,...).
Theo nội dung của quy phạm pháp luật, có quy phạm pháp luật điều chỉnh, quy
phạm pháp luật bảo vệ và quy phạm pháp luật chuyên môn. Quy phạm pháp luật điều
chỉnh chiếm đa sổ trong hệ thống các quy phạm pháp luật, gầm quy phạm pháp luật
cho phép hay quy phạm pháp luật trao quyền (quy định quyền cùa chủ thể), quy phạm
pháp luật cấm đoán (quy định hành vi không được thực hiện), quy phạm phốp luật bốt
buộc (quy định hành vi phải thực hiện). Quy phạm pháp luật bào vệ quy định những
biện pháp mang tính chất cưỡng chế của nhà nước nhăm áp dụng đối với cá nhân, tổ
chức vi phạm pháp luật. Quy phạm pháp luật chuyên môn là loại quy phạm bảo đảm
thực hiện quy phạm pháp luật điều chỉnh và quy phạm pháp luật bảo vệ, gồm cỏ quy
phạm pháp luật định hỉnh tổng quan (nhằm định vị một hiện trạng quan hệ xâ hội,
ví dụ: "Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vỉ nhân dân" - Điều 2 Hiến pháp 2013); quy
phạm pháp luật định nghĩa (nhăm nêu rõ nội dung khái niệm được đưa vào văn bản quy
phạm phảp luật, chẳng hạn: "Khoa học là hệ thống tri thức về các hiện tượng, sự vật,
quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy" - Khoản 1 Điều 2 Luật Khoa học và Công
nghệ ngày 18/6/2013; quy phạm pháp luật nguyên tắc (nhăm nêu tư tưởng mang tính

75
chất chỉ đạo hành động, ví dụ: “Việc thực hiện quyền con người, quyên công dân
không được xâm phạm lọi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người
khác" - Điều 15 Hiến pháp Việt Nam năm 2013).

4.3.3. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

4.3.3.1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật


Theo Hiến pháp năm 2013, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm
2015 các văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay gồm:

STT Cơ quan ban hành Tên loại văn bản_______


1 Quốc hội Hiến pháp, Luật, Nghị Quyết
2 ủy ban Thường vụ Quốc hội Pháp lệnh, Nghị quyết
3 Chủ tịch nước Lệnh, Quyết định
4 Chính phủ Nghị định, Nghị quyết liên
tịch
5 Thủ tướng Chính phủ Quyết định
6 Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ Thông tư
7 Tồng kiểm toán Nhà nước Quyết định
8 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao;
Thông tư
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
9 Giữa các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền;
giữa các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Thông tư liên tịch
với Tổ chức chính trị-xã hội
10 Hội đồng nhân dân Nghị quyết

11 ủy ban nhân dân Quyết định

* Hiến phảp, Luật, Bộ luật và Nghị quyết của Quốc hội


Hiến pháp: là luật cơ bản của Nhà nước, quy định những vấn đề quan trọng nhất
và cơ bàn nhất của đất nước, như chc độ chinh tn; chc đọ kinh tê; các chính sách của
Nhả nước về văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, an ninh, quôc phòng, đối ngoại;
các quyền và nghĩa vụ cơ bản cùa công dân; cơ cau to chưc bọ máy nhà nước và nhiệm
vụ, quyền hạn cùa các cơ quan nhả nươc; quoc ky, quoc huy, quoc ca, thủ đô, ngày
Ọuổc khánh.
Đạo luật, bộ luật: quy định những vấn đề cơ bản, quan trọng thuộc các lĩnh vực
kinh tế, xẫ hội, quôc phòng, an ninh, tài chinh, tien tệ, ngan sach, thuê, dân tộc,

76
tôn giáo, văn hóa, giáo dục, y té, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, tổ chức
và hoạt động của bộ máy nhà nước, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền và nghĩa
vụ của công dân.
ẠgA/ quyết của Quốc hội: được ban hành để quyết định nhiệm vụ phát triền
kinh tế - xã hội; dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương; điều
chỉnh ngân sách nhà nước; phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước; quy định chế độ
làm việc của Quốc hội, ủy ban Thường vụ Quốc hội (ƯBTVQH), Hội đong dân tộc,
các ủy ban cùa Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại bieu Quoc hội; phê chuan đieu
ước quốc tế và quyết định các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Quoc hội.
* Pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH
Pháp lệnh: quy định những vấn đề được Quốc hội giao, sau một thời gian thực
hiện trình Quốc hội xem xét, quyết định ban hành thành đạo luật hay bộ luật.
TVgAf quyết: được ban hành để giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; hướng dẫn
hoạt động của Hội đồng nhân dân; quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh, tong
động viên hoặc động viên cục bộ; ban bố tinh trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở
từng địa phương và quyết định những vấn đề khác thuộc thẩm quyền của ƯBTVQH.
* Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
Lệnh: được ban hành để công bố chính thức Hiến pháp, đạo luật, bộ luật, nghị
quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của ƯBTVQH; tổng động viên hoặc động
viên cục bộ, ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ờ tùng địa phương.
Quyết định: được ban hành để giải quyết những vấn đề cụ thể thuộc thẩm quyền
của Chủ tịch nước. Ví dụ: bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trường
và các thành viên Chính phù; cho nhập quốc tịch Việt Nam, cho thôi quốc tịch Việt
Nam, tước quốc tịch Việt Nam; đặc xá;...
* Nghị định của Chinh phủ
Nghị định được ban hành nhằm:
- Quy định chi tiết việc thi hành luật, nghị quyết cùa Quốc hội; pháp lệnh, nghị
quyết cùa UBTVQH; lệnh, quyết định của Chù tịch nước;
- Quy định các biện pháp cụ thể để thực hiện chính sách kinh tế, xã hội, quốc
phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hóa, giáo dục,
y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, chế độ công vụ, cán bộ, công chức,
quyên và nghĩa vụ của công dân và các vấn đề khác thuộc thầm quyền quản lý, điều
hành của Chính phù;
— Quy đinh nhiệm vụ, quyen hạn, to chức bộ máy cùa các bộ, cơ quan ngang bộ,
cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ;
- Quy định những vấn đề cần thiết nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành đạo
luật, bộ luật hoặc pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quàn lý nhà nước, quan lý kinh tế,
quản lý xã hội (việc ban hành loại nghị định này phải được sự đồng ý cùa ƯBTVQH).

77

I 1.4
* Quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Quyết định được ban hành để quy định các vấn đề sau đây:
- Biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động của Chính phù và hệ thống hành
chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở; chế độ làm việc với các thành viên Chính phủ,
Chù tịch UBND tinh, thành phố trực thuộc trung ương và các vấn đề khác thuộc thẳm
quyền của Thù tướng Chính phù. Chi thị quy định các biện pháp chi đạo, phối hợp hoạt
động của các thành viên Chính phủ.
- Biện pháp chỉ đạo, phối hợp hoạt động của các thành viên Chính phủ; kiểm tra
hoạt động của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các cấp
trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
* Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
Thông tư được ban hành để:
- Quy định chi tiết việc thi hành luật và nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh và
nghị quyết cùa UBTVQH, lệnh và quyết định của Chủ tịch nước, nghị định của Chính
phù, quyết định của Thủ tướng Chính phủ;
- Quy định quy trình, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế-kỹ thuật của
ngành, lĩnh vực do mình phụ trách; các biện pháp để thực hiện chức năng quàn lý
ngành, lĩnh vực do mình phụ trách;
- Quy định biện pháp để thực hiện chức năng quản lý ngành, lĩnh vực do mình
phụ trách và những vấn đề khác do Chính phủ giao.
★Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dãn tối cao (TANDTC)
Nghị quyết được ban hành nhằm hướng dẫn các tòa án áp dụng thống nhất pháp
luật trong hoạt động xét xử của ngành. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán TANDTC
trên cơ sở giải quyết những bất cập, vướng mắc trong việc thực hiện luật, bộ luật của
Tòa án nhân dân các cấp khi giải quyết các vụ án.
* Thông tư của Chánh án TANDTC, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối
cao (VKSNDTC)
Thông tư của Chánh án TANDTC được ban hành nhằm thực hiện việc quản lý
các tòa án nhân dân địa phương và tòa án quân sự về tổ chức; quy định những vấn đề
khác thuộc thầm quyền của Chánh án TANDTC.
Thông tư của Viện trưởng VKSNDTC được ban hành để quy định các biện pháp
bảo đảm việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân địa phương,
Viện kiểm sát quân sự; quy định những vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Viện trưởng
VKSNDTC.

* Quyết định của Tồng kiểm toán nhà nước


Quyết định được ban hành để quy định, hướng dẫn các chuẩn mực kiểm toán
nhà nước; quy định cụ thể quy trinh kiểm toán, hồ sơ kiểm toán.

78
* Văn bản quy phạm pháp luật liên tịch
Nghị quyết liên tịch giữa UBTVQH hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung
uơng của tổ chức chỉnh trị-xã hội được ban hành để hướng dẫn giải quyết những vấn
đề khi pháp luật quy định sự tham gia của tổ chức chính trị-xã hội vào quản lý nhà
nước.
Thông tư liên tịch giữa Chánh án TANDTC với Viện trưởng VKSNDTC; giữa
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án TANDTC, Viện trưởng
VKSNDTC được ban hành để hướng dẫn việc áp dụng thống nhất pháp luật trong
hoạt động tố tụng và những vấn đề khác liên quan tới nhiệm vụ, quyền hạn cùa các
cơ quan đó.
Thông tư liên tịch giữa các Bộ trường, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ được ban
hành để hướng dẫn thi hành đạo luật, bộ luật, nghị quyết có chứa đựng các quy phạm
pháp luật của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH; lệnh, quyết định của Chủ
tịch nước; nghị định của Chính phủ; quyết định cùa Thủ tướng Chính phủ có liên quan
đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ, cơ quan ngang bộ đó.
* Nghị quyết của HĐND
Nghị quyết này quy định phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tể - xã hội,
văn hóa, khoa học, công nghệ, giữ gỉn an ninh, trật tự, an toàn xã hội, củng cố quốc
phòng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân trên phạm vi lãnh thổ thuộc
thẩm quyền quản lý của HĐND.
* Quyết định, chỉ thị cùa UBND
Quyết định, chỉ thị của UBND quyết định những biện pháp thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn cùa mình trong các lĩnh vực xã hội ở địa phương thuộc thẩm quyền quàn lý
của HĐND cùng cấp và của minh.
4.3.3.2. Nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật
Văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) có hiệu lực về không gian, thời gian và đối
tượng áp dụng. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật có tính thứ bậc, trong đó
Hiến pháp và Luật là văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất. Việc áp dụng văn bản quy
phạm pháp luật theo nguyên tắc sau:
- Văn bản QPPL được áp dụng kể từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực.
- Văn bản QPPL được áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà văn bản
đó đang có hiệu lực. Trong trường hợp văn bản có hiệu lực hồi tố thỉ áp dụng theo quy
định đó. !
- Trong trường hợp các văn bản QPPL có quy định khác nhau về cùng một vấn
đề thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn.
- Trong trường hợp các văn bản QPPL do cùng một cơ quan ban hành mà có
quy định khác nhau về cùng một vốn đề thỉ áp dụng quy định của văn bản được ban
hành sau.

79
- Trong trường hợp văn bản QPPL mới không quy định trách nhiệm pháp lý
hoặc quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn đối với hành vi xảy ra trước ngày văn bản
có hiệu lực thì áp dụng vãn bản mới.

4.4. QUAN HỆ PHÁP LUẬT VÀ sự KIỆN PHÁP LÝ

4.4.1. Khái niệm quan hệ pháp luật


Pháp luật điều chinh những quan hệ xã hội quan trọng nhất, cơ bản nhât trong xã
hội. Đ6 là những quan hệ giữa các cá nhân với nhau hoặc giữa cá nhân với to chức,
giữa tồ chức với tổ chửc trong cảc lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,... Trên cơ
sờ quy phạm pháp luật, khi có sự kiện pháp lý xảy ra thì quan hệ xã hội được pháp luật
điều chỉnh trở thành quan hệ pháp luật với các bên tham gia cụ thể và họ có quyen,
nghĩa vụ pháp lý. Như vậy, dưới sự tác động của pháp luật, quan hệ xã hội đã được
chuyển hóa thành quan hệ pháp luật mà các bên tham gia quan hệ pháp luật đỏ có các
quyên và nghĩa vụ do pháp luật quy định.
Quan hệ pháp luật là hình thức pháp lý của các quan hệ xã hội, xuất hiện khỉ
các quan hệ xã hội đưọ'c một quy phạm pháp luật tương ứng điều chinh và cảc chủ thê
tham gia vào các quan hệ pháp luật này đều cỏ những quyền và nghĩa vụ pháp lý đã
được quy phạm pháp luật đỏ dự liệu.
Quan hệ pháp luật có những đặc điểm cơ bản sau đây:
Một là, quan hệ pháp luật mang tỉnh chất ỷ chí (ý chỉ của nhà nước và ỷ chỉ của
các bên tham gia quan hệ phảp luật trong khuôn kho ỷ chỉ nhà nước)
Quan hệ pháp luật mang tính ý chí vì quan hệ pháp luật phát sinh trên cơ sở
pháp luật mà pháp luật luôn luôn phản ánh ý chí nhà nước. Trong nhiều trường hợp,
theo quy định của pháp luật, quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi, chấm dứt do ý chí
của các bên tham gia quan hệ pháp luật. Ví dụ: quan hệ hợp đồng kinh tế, quan hệ hợp
đồng dân sự, quan hệ hôn nhân. !
Hai là, quan hệ pháp luật chịu sự chi phối của cơ sở kinh tế
Là một bộ phận của lĩnh vực tư tưởng thuộc kiến trúc thượng tầng, quan hệ pháp
luật tất yếu chịu sự chi phối của các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. Khi cơ sở
kinh tế biến đổi thỉ quan hệ pháp luật cung biến đổi theo cả về tính chất lẫn nội dung.
Bên cạnh đó, quan hệ pháp luật cũng tác động trở lại đối với cơ sờ kinh tế. Ví dụ: quan
hệ sờ hữu cùa nhà nước đói với đất đai và tài nguyên thiên nhiên khác là tiền đề, cơ sờ
vật chất quan trọng nhất để nhà nước phát triền kính té theọ định hướng XHCN.
Ba là, quan hệ pháp luật được hình thành trên cơ sở quy phạm pháp luật
Quy phạm pháp luật lả điều kiện đầu tiên để làm phát sinh quan hệ pháp luật cụ
thể. Quy phạm pháp luật quy định rõ điều kiện cần và đủ để làm phát sinh quan hệ
pháp luật cụ thể, quyền và nghĩa vự của các bên tham gia quan hệ pháp luật đó, những

80
biện pháp bảo đàm thực hiện quyền và nghĩa vụ của chù thể. Ví dụ: quy phạm pháp
luật hôn nhân và gia đinh quy định những vấn đề hên quan tới kết hôn, như độ tuổi kết
hôn của nam, nữ; nhũng trường hợp không được kết hôn; thủ tục kết hôn; quyền và
nghĩa vụ của vợ chồng,...
Bốn là, quan hệ pháp luật là quan hệ mà các bên tham gia quan hệ đỏ có các
quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy định
Các quyền và nghĩa vụ đó luôn luôn tương ứng nhau, tạo nên nội dung cùa một
quan hệ pháp luật cụ thể. Ví dụ: trong quan hệ hôn nhân giữa vợ và chồng thì hai bên
cỏ quyền và nghĩa vụ như nhau, quyền của bên này là nghĩa vụ của bên kia và nghĩa vụ
của bên này là quyền của bên kia.
Năm là, quan hệ pháp luật được bảo đảm thực hiện bằng cưởng chế nhà nước
Các quyền và nghĩa vụ cùa chủ thể quan hệ pháp luật luôn luôn được bảo đàm
thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền hay cá nhân có
thẩm quyền sẽ xử lý theo pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật đã xâm hại quyền và lợi
ích hợp pháp của chủ thể khác trong một quan hệ pháp luật cụ thể. Ví dụ: frong quan hệ
hợp đồng kinh tế giữa A và B, nếu A không thực hiện các nghĩa vụ theo hợp đồng đối
với B thỉ Tòa án kinh tế tỉnh c sẽ phán xừ và đưa ra quyết định buộc A phải thực hiện
nghĩa vụ để đáp ứng quyền lợi của B.
Sáu là, Quan hệ pháp luật là quan hệ có tính xác định về chủ thể và cơ cấu
Chủ thể quan hệ pháp luật bao gồm cá nhân (công dân nước sở tại, công dân
nước ngoài và người không có quốc tịch công tác, làm ăn, sinh sống ở nước sờ tại) và
tổ chức (khái niệm "tổ chức" ở đây bao gồm nhà nước, pháp nhân và các tổ chức khác).
Quan hệ pháp luật có cơ cấu ba thành phần là chủ thể, nội dung và khách thể.

4.4.2. Thành phần của quan hệ pháp luật


4.4.2.1. Chủ thể của quan hệ phảp luật
Chù thể quan hệ pháp luật là cá nhân, tổ chức đáp ứng được nhũng điều kiện
do nhà nước quy định cho mỗi loại quan hệ pháp luật và tham gia vào quan hệ pháp
luật đó.
Chủ thể quan hệ pháp luật gồm: Cả nhăn và Tổ chức có năng lực chủ thể. Năng
lực chù thể được tạo nên bời năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
Năng lực pháp luật là khả năng được hưởng quyền và mang nghĩa vụ mà pháp
luật đã quy định. i
Năng lực hành vi là khả năng được nhà nước thừa nhận mà nhờ có khả năng đó,
chù thể tự thực hiện được các quyền và nghĩa vụ pháp lý, cũng như độc lập chịu trách
nhiệm về những hành vi của mình.

i

81
Mối quan hệ giữa nâng lực pháp luật và nông lực hành vi:
- Năng lực pháp luật là điều kiện cần, năng lực hành vi là điều kiện đủ để cá
nhân, tổ chức trở thành chủ thề của quan hệ pháp luật
- Nang lực pháp luật là tiền đề của năng lực hành vi nên không thể cỏ chù thề
phốp luật không có năng lực phốp luật mà lại cỏ năng lực hành vi. Vì khi nhà nước
không quy định các quyền, nghĩa vụ pháp lý cho chủ thể thì nhà nước cũng không cần
tính đến điều kỉện để cá nhân, tổ chức cỏ thể thực hiện chúng.
- Nếu chủ thể cỏ năng lực pháp luật mà không cỏ hoặc mất năng lực hành vi hay
bị nhà nước hạn chế năng lực hành vi thì họ không thể tham gia một cách tích cực vào
các quan hệ pháp luật. Chủ thể chi cỏ thể tham gia thụ động vào quan hệ pháp luật
(thông qua hành vi của người thứ ba) hoặc được nhà nước bảo vệ trong những quan hệ
pháp luật nhất định.
* Cả nhân: là chù thể quan hệ pháp luật gồm công dân nước sở tại, công dân
nước ngoài và người không cỏ quốc tịch đang công tác, làm ăn, sinh sống tại nước sở
tại. Trong số các cá nhân là chủ thể quan hệ pháp luật thì công dẵn nước sở tại chiếm
đa số. Đe trở thành chủ thể quan hệ pháp luật thì cá nhân phải cỏ năng lực pháp luật và
năng lực hành vi.
Nãng lực pháp luật cùa cố nhân xuất hiện từ lúc người đó sinh ra và mất đi khi
người đó chết.
Năng lực hành vi của cá nhân chỉ có được đầy đù và hoàn thiện khi người đó
đến độ tuổi nhất định và phát triển bình thường ve thể chất, tình thần, có khả năng nhận
thức trước được hậu quả trong hành vi của mình và điều khiển được hành vi ấy. Pháp
luật của nhiều nước trên thế giới đều coi độ tuổi 18 là điều kiện để công nhận năng lực
hành vi đầy đủ của chủ thể đa số quan hệ pháp luật. Song, do sự khác nhau về tính chất
và nội dung giữa các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh, cho nên pháp luật cũng
quy định độ tuổi khác nhau cho phù hợp. Ví dụ: theo phốp luật Việt Nam, trong quan
hệ hôn nhân thỉ nam phải từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên; đối với quan hệ bầu
cử thì tuổi đi bầu đối với cả nam và nữ là đủ 18, tuổi được tự ứng cử là đủ 21.
* Tớ chức: là chủ thể quan hệ pháp luật gồm nhiều loại nhung chủ yếu là nhà
nước nói chung và pháp nhân. Khác với năng lực pháp luật và năng lực hành vi của cá
nhân là chủ thể quan hệ pháp luật, năng lực pháp luật và năng lực hành vi của tổ chức
là chủ thể quan hệ pháp luật xuắt hiện đồng thời ờ thời điểm tổ chức đó được thành lập
họp pháp hoặc được công nhận là hợp pháp và mất đi khi tổ chức ấy bị giải thể.
Nhà nước là chù thể đặc biệt của quan hệ pháp luật vỉ nó là tổ chức quyền lực
chính trị của toàn thể nhân dân lao động, mang chù quyền quốc gia và đại diện cho cả xã
hội. Nhà nước chí tham gia những quan hệ pháp luật cơ bản nhất và quan trọng nhất
liên quan tới lợi ích cùa cả quốc gia, như quan hệ sở hữu đất đai và các tài nguyên thiên
nhiên khác, quan hệ ngoại thương,...

82
Pháp luật của mỗi nước có quy định riêng về những điều kiện để công nhận một
tổ chức là pháp nhân và các loại pháp nhân. Ví dụ: theo quy định tại Điều 84 Bộ luật
Dân sự năm 2005, một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ bốn điều kiện
sau: 1) được thành lập hợp pháp (được thành lập theo sáng kiến của cá nhân, tổ chức
hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền); 2) có cơ cấu tổ chức chặt
chỗ; 3) có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bàng tài sản
đó; 4) nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. Điều 100 Bộ
luật Dân sự năm 2005 còn quy định các loại pháp nhân, gồm: cơ quan nhà nước, đơn vị
vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị — xâ hội, tô chức kinh tế, tồ chức
chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xâ
hội, quỹ từ thiện và tổ chức khác có đủ các điều kiện quy định tại Điều 84 cùa Bộ luật
Dân sự.
4.4.2.2. NỘI dung quan hệ pháp luật
Nội dung quan hệ pháp luật là quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia
quan hệ pháp luật, được nhà nước xác lập và bảo đảm thực hiện.
* Quyền pháp lý: Quyền pháp lý là cách xử sự mà pháp luật cho phép chù thể
tiến hành. Biểu hiện:
+ Chủ thể có khả năng xử sự theo cách thức nhất định mà phốp luật cho phép;
+ Chủ thể có khả năng yêu cầu các chù thể cỏ liên quan thực hiện đẩy đủ
nghĩa vụ hoặc yêu cầu họ chấm dứt hành vi cản trờ việc thực hiện quyền và nghĩa
vụ cùa minh;
+ Chủ thể có khả năng yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của minh.
Chẳng hạn; A và B giao kết hợp đồng mua bán nhà ở. Khi bên A đâ thanh toán
đầy đủ tiền mua nhà mà bên B vẫn không giao nhà thì bên A có quyền yêu cầu bên B
giao nhà hoặc có quyền khởi kiện ra tòa án để buộc bên B giao nhà.
* Nghĩa vụ pháp lý: Nghĩa vụ pháp lý là cách xử sự mà nhà nước bẳt buộc chủ
thể phải tiến hành nhằm đáp ứng việc thực hiện quyền của chủ thể khác. Biểu hiện:
+ Chủ thể phải tiến hành một sổ hành động nhất định;
+ Chủ thể phải kiềm chế, không thực hiện một số hành động nhất định;
+ Chủ the phải chịu trách nhiệm pháp lý khi xử sự không đúng với những quy
định của phốp luật.
Chăng hạn: trong quan hộ chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa A và B, nếu
bên A là bên chuyển nhượng thl có cốc nghĩa vụ thèo quy định Điều 699 Bộ hiệt Dân sự
năm 2005: "1. Chuyển giao cho bên nhận chuyỉn nhượng đủ diện tích, đúng hạng đẩt,
loại đẩt, vị trí, sồ hiệu và tình trạng đất như đđ thỏa thuận; 2. Giao giấy tờ có Hin
quan quyên sừ dụng đất cho bên nhận chuyến nhượng ”.

83
4.4.2.3. Khách thể quan hệ pháp luật
Khách thể của quan hệ pháp luật là lợi ích (lợi ích vật chất, tinh thần...) mà các
chù thể mong muốn đạt được khi tham gia quan hệ pháp luật. Khách thể là yếu tố thúc
đẩy chủ thể tham gia quan hệ pháp luật.
Chằng hạn: trong quan hệ mua bán tài sản, khách thể của bên mua là tài sản cần
mua, khách thể của bên bán là tiền.

4.4.3. Sự kiện pháp lý


4.4.3.1. Khái niệm
Sự kiện pháp lý là điều kiện, hoàn cảnh, tình huống của đời sống thực tế mà sự
xuất hiện hay mất đi của chúng được quy phạm pháp luật gắn với sự phát sinh, thay đổi
hoặc chấm dứt một quan hệ pháp luật.

4.4.3.2. Phân loại sự kiện pháp lý


- Căn cứ vào số lượng các điều kiện, hoàn cành làm phát sinh, thay đổi, chấm
dứt quan hệ pháp luật: sự kiện pháp lý giản đơn và sự kiện pháp lý phức tạp.
- Căn cứ theo tiêu chuẩn ý chí: sự biến pháp lý và hành vi pháp lý.
- Căn cứ vào kết quả tác động của sự kiện pháp lý đối với quan hệ pháp luật: sự
kiện pháp lý làm phát sinh, làm thay đổi và làm chấm dứt quan hệ pháp luật.

4.5. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT


I

4.5.1. Thực hiện pháp luật và các hình thức thực hiện pháp luậ
Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có tổ chức mà các chủ thể pháp luật
bằng hành vi của mình thực thi các quy định pháp luật troịig thực tế đời sống.
Có những hình thức thực hiện pháp luật sau:
Tuôn theo (hay tuân thù) pháp luật là chù thể pháp luật tự kiềm chể mình để
không thực hiện hành vi mà pháp luật cấm.
Chấp hành (hay thi hành) pháp luật - thực hiện nghĩa vụ mà pháp luật quy định
■ cho minh bằng hành vi tích cực.
Đối với hình thức thực hiện pháp luật này, pháp luật yêu cầu chủ thể pháp luật
không những tự giác thực hiện nghĩa vụ cùa mình mà còn thực hiện nghĩa vụ đó một
cách đầy đủ, nghiêm chinh.
Sứ dụng pháp luật - thực hiện các quyền mà pháp luật quy định cho mình.
Yêu cầu cùa pháp luật trong hình thức thực hiện pháp luật này là chủ thể pháp luật
phải thực hiện quyền một cách đúng đắn, tức là thực hiện quyền trong phạm vi
pháp luật quy định, không được lợi dụng quyền để xâm hại quyền và .lợi ích hợp
pháp của người khác. Ị

84 I
k
Áp dụng pháp luật — hoạt động cùa cơ quan nhà nước có tham quyen hoặc cá
nhãn cổ thẩm quyền nhằm tổ chức cho các chủ thể pháp luật khác thực hiện đay đủ và
nghiêm chỉnh các quy phạm pháp luật. Ví dụ: Hội đồng kỷ luật nhà trường dưới sự chủ
trì của Hiệu trưởng nhà trường xét kỷ luật và quyết định cảnh cáo một giáo viên đã tự ỷ
thèm, bớt nội dung giảng dạy đã được quy định trong chương trình giao dục. Ap đụng
pháp luật khác với tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật, sử dụng pháp hiật ở chỗ: nỏ
chỉ được tiến hành bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc cá nhân cỏ tham quyen
và trong áp dụng pháp luật cỏ cả tuân theo pháp luật, chap hành pháp luật và sử dụng
pháp luật.

4.5.2. Áp dụng pháp luật

4.5.2.1. Khái niệm ”áp dụng phảp luật"


Nếu chỉ có tuân theo pháp luật, chấp hành pháp luật và sử dụng pháp luật thì còn
nhiều quy phạm pháp luật không được thực hiện vì không có sự tham gia của Nhà
nước. Do đỏ, rất cần hoạt động áp dụng pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
hoặc cá nhân có thẩm quyền để tạo điều kiện cho các chủ thể khác thực hiện đầy đủ các
quy phạm pháp luật.
Áp dụng pháp luật có những đặc điểm cơ bản sau đây:
Một là, chi được tiến hành bởi cơ quan nhà nước có thấm quyền hoặc cá nhân
cỏ thẩm quyền.
Hai là, được tiến hành theo hình thức, thù tục, trình tự do pháp luật quy định.
Hình thức của hoạt động áp dụng pháp luật là văn bản áp dụng pháp luật. Ý chí của chủ
thể áp dụng pháp luật được thể hiện trong các văn bản áp dụng pháp luật. Văn bản áp
dụng pháp luật là văn bản do cơ quan Nhà nước có thâm quyền, nhà chức trách ban
hành trên cơ sở văn bản quy phạm pháp luật, áp dụng vào từng trường hợp nhằm xác
định quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể, hoặc xác định biện pháp trách nhiệm pháp lý
đối với chủ thể.
Ba là, mang tỉnh quyền lực nhà nước.
Bốn là, mang tính chất cả biệt. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc cá nhân
cỏ thẩm quyền áp dụng quy phạm pháp luật hiện hành cho từng trường hợp cụ thể đối
với cả nhân, cơ quan, tổ chức cụ thể. Ví dụ: căn cứ vào các quy định pháp luật hiện
hành về kỷ luật cán bộ, công chức, Hội đồng kỷ luật trường phổ thông trung học A do
Hiệu tryởng* làm chủ tịch quyết định cành cáo giáo viên Nguyễn Văn B vi B vi phạm
quy chế tuyển sinh.
Từ điều bày ở ừên’CÓ rá đinh nghĩa: ẢP dụng PháP lu& là một hình
thức hoạt động mạng tính to chức - quyền lực của cơ quan nhà nước cỏ thẩm quyền
hoặc cả nhân có thấm quyền theo thù tục, trình tự do pháp luật quy định, nhằm cá biệt

85

I
hỏa quy phạm pháp luật hiện hành đối với cá nhân, cơ quan, tổ chức cụ thể trong
trường hợp cụ thể*\

4.5.2.2. Các trường hợp áp dụng pháp luật


Tuy vậy, áp dụng pháp luật cũng chì được tiến hành trong bốn trường hợp dưới đây:
Một là' khi đã có quy phạm pháp luật quy định trước về những điều kiện cần và
đù để làm phát sinh quan hệ pháp luật cụ thể với các bên tham gia cụ thể, nhưng quan
hệ pháp luật đó vẫn chưa hình thành vì chưa có sự can thiệp của cơ quan nhà nước có
thẩm quyen. Bởi vậy, cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần áp dụng pháp luật để làm
phát sinh quan hộ pháp luật ấy.
Hai là' khi quan hệ pháp luật cụ thể dã phát sinh, nhưng nó vẫn chưa được thực
hiện vì giữa các chủ thể quan hệ pháp luật đỏ có sự tranh chấp về quyền và nghĩa vụ
mà tự họ không thể giải quyết được, phải nhờ cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải
quyet. Ví dụ: quan hệ lao động giữa trường đại học A với nhà giáo B đã phát sinh,
nhưng quan hệ đó vẫn chưa được thực hiện vì có sự tranh chấp về quyền, nghĩa vụ
giữa hai bên mà tự họ không giải quyết được, phải nhờ tòa án lao động giải quyết và
tòa án lao động phải phán xét, đưa ra quyết định xác định rõ ràng, cụ thể quyền,
nghĩa vụ của hai bên.
Ba là' khi nhà nước thấy cần kiểm tra hoạt động của các bên tham gia những
quan hệ pháp luật quan trọng, liên quan tới lợi ích quốc gia (như quan hệ sở hữu đất đai
và các tài nguyên khác, quan hệ ngoại thương), cơ quan cỏ thẩm quyền ra quyết định
kiểm tra và thành lập đoàn kiểm tra, hoặc cơ quan có thẩm quyền xác nhận những sự
kiện thực tế như xác nhận di chúc, hợp đồng viết tay, giấy ùy quyền giao dịch dân sự,...
Bổn là' khi có vi phạm pháp luật xảy ra và cơ quan nhà nước có thẩm quyền
hoặc cá nhân có thẩm quyền thấy cần phải truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể
vi phạm pháp luật đó. Ví dụ: Tòa án hinh sự xét xử vụ án hình sự và phạt hai năm tù
đối với bị cáo c - là học sinh trung học phồ thông đã có hành vi xúc phạm nghiêm
trọng nhân phẩm, danh dự nhà giáo D theo Khoản 1, Điều 121 Bộ luật Hình sự Việt
Nam năm 1999.
4.5.2.3. Trình tự áp dụng pháp luật
Áp dụng pháp luật là một dạng hoạt động hết sức phức tạp mà nếu không cẩn
trọng sẽ ảnh hưởng xấu tới lợi ích của nhà nước, xã hội, tập thể và cá nhân công dân.
Bởi vậy nên nhà nước yêu cầu phải tiến hành áp đụng pháp luật theo một trình tự
nghiêm ngặt gồm bốn giai đoạn sau đây:
Giai đoạn ỉ: Phân tích kỹ mọi điều kiện, hoàn cảnh, tình huống xảy ra vụ việc
và nội dung, thực chất của vụ việc nhăm xác định tính chat pháp lý của nỏ (tức là xem
vụ việc vừa xảy ra có liên quan đen pháp luật hay không, có can đén pháp luật để giải

43 Nguyễn Văn Động. Sđd.

86
quyết không). Ở giai đoạn này, nhà nước yêu cầu phải nghiôn cửu mọi tình tiết, nội
dung của vụ việc một cách toàn diộn, khách quan, sâu săc, ke cả sư dụng phương pháp
chuyên môn, nghiệp vụ (như giám định pháp y) để xác định tính chất pháp lý cùa vụ
việc, vì trôn thực tế có nhiều vụ việc xảy ra không có ý nghĩa pháp lý. Nếu xác định
được tính chất pháp lý của vụ việc thì chuyển sang giai đoạn hai.
Giai đoạn 2: Lựa chọn quy phạm pháp luật hiện hành phù hợp để giải quyết vụ
việc. Yêu cầu của nhà nước ở đây là lựa chọn đúng quy phạm pháp luật và hiểu được
nội dung, ý nghĩa, mục đích của quy phạm pháp luật được lựa chọn. Muốn vậy, trước
hết phải xem vụ việc vừa xảy ra thuộc đối tượng điều chỉnh của ngành luật nào để lựa
chọn quy phạm của ngành luật ấy. Tiếp đến là nghiên cứu, phân tích kỹ nội dung quy
phạm pháp luật để hiểu được ý nghĩa, mục đích của nó và ý tưởng của nhà làm luật.
Sau đó, đối chiếu nội dung quy phạm pháp luật với tinh tiết, nội dung, thực chat của vụ
việc xem chúng đã khớp với nhau chưa, nếu khớp rồi thỉ chuyển sang giai đoạn 3 là
giai đoạn ra văn bản áp dụng pháp luật.
Giai đoạn 3: Ban hành văn bản áp dụng pháp luật. Đây là giai đoạn có ý nghĩa
quyết định đối với toàn bộ quá trinh áp dụng pháp luật. Yêu cầu đổi với giai đoạn này
là văn bản áp dụng pháp luật phải được ban hành đúng thẩm quyền, đúng hình thức mà
pháp luật đã quy định; nội dung văn bản áp dụng pháp luật phải rõ ràng, cụ thể, dứt
khoát, dễ hiểu.
Giai đoạn 4: Tổ chức thực hiện văn bản áp dụng pháp luật. Cơ quan đã ban
hành văn bản áp dụng pháp luật phải tạo mọi điều kiện thuận lợi để cá nhân, cơ quan,
tổ chức có liên quan thực hiện đầy đủ và nghiêm chỉnh văn bản đã ban hành; thường
xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện đó và khi cần thiết có thể áp dụng biện pháp
cưỡng ché đối với cá nhân, cơ quan, tồ chức không tự giác và không nghiêm chỉnh
chấp hành văn bản áp dụng pháp luật.
4.5.2.4. Áp dụng pháp luật tương tự
Khi xây dựng pháp luật, nhà làm luật đã cố gắng dự liệu (trù tính) hết điều kiện,
hoàn cành, tỉnh huống có thể xảy ra trong đời sống để đưa ra các quy phạm pháp luật
điều chinh. Song, do xã hội phát triển quá nhanh, nhiều vấn đề mới nảy sinh, hoặc do
khả năng của nhà làm luật hạn chế, nên trong pháp luật vẫn còn khoảng ưống, “lỗ hồng”
dan đến tình trạng có không ít các vấn đề, các quan hệ xã hội còn chữa có pháp luật
điều chỉnh. Phương hưởng chung để khắc phục là tiếp tục hoàn thiện pháp luật. Song
để có pháp luật mới thi phải chờ đợi trong một thời gian khá lâu, mà nhũng vấn đề mtn
nảy sinh thi đang cần giải quyết ngay để bảo đảm lợi ích của nhà nước, xã hội và của
công dân. Trước tình thế ấy, pháp luật cho phép các cơ quan cỏ thẩm quyền áp dụng
pháp luật tương tự và coi đây chi là biện pháp tạm thời mang tính tình thế.
Áp dụng pháp luật tương tự có hai hỉnh thức là áp dụng tương tự quy phạm
pháp luật và áp dụng tương tự phốp luật. Áp dụng tương tự quy phạm pháp luật là
giải quyết một vụ việc cụ thể chưa có pháp luật điều chinh ưên cơ sở quy phạm pháp

87

luật điều chỉnh vụ việc khác mà vụ việc này có nội dung tương tự với vụ việc đang
cần giải quyết.
Chằng hạn: Tòa án huyện N đã vận dụng các quy định về hợp đồng mua bán
tài sàn để giải quyết tranh chấp giữa A và B về hao đổi nhà khi chưa có quy định pháp
luật về vấn đề này. Áp dụng tương tợ pháp luật là giải quyết một vụ việc cụ thê theo
các nguyên tắc chung, cơ bản cùa pháp luật và bằng kinh nghiệm nghề nghiệp, vốn
sống của người áp dụng pháp luật. Chỉ khi nào xác định được rằng vừa không có quy
phạm pháp luật điều chinh vụ việc đang cần giải quyết, vừa không có quy phạm pháp
luật điều chinh vụ việc khác có nội dung giống với vụ việc đang cần giải quyết thì mới
được áp dụng tương tự pháp luật.
Để tiến hành áp dụng pháp luật tương tự cần cỏ những điều kiện nhât định, gom
điều kiện chung cho áp dụng pháp luật tương tự và điều kiện riêng cho mỗi hình thức
áp dụng pháp luật tương tự.
Điều kiện chung'. Người áp dụng pháp luật phải xác định được rằng vụ việc cân
giải quyết mang tính chất pháp lý, tức là thật sự cần tói pháp luật để giải quyết; chưa có
pháp luật về vụ việc đang cần giải quyết; tìm ra được quy phạm pháp luật điều chỉnh
vụ việc giống với vụ việc đang cần giải quyết hoặc các nguyên tắc cơ bản của pháp
luật; kiên thức pháp luật, kinh nghiệm sống của người áp dụng pháp luật.
Điểu kiện riêng'. Đối với áp dụng tương tự quy phạm pháp luật thì người áp
dụng pháp luật phải xác định chắc chắn rằng chưa có quy phạm pháp luật điều chính vụ
việc đang cần giải quyết nhưng có quy phạm pháp luật điều chỉnh vụ việc khác mà vụ
việc này có nội dung giống với vụ việc đang cần giải quyết; đối với áp dụng tương tự
pháp luật thi người áp dụng pháp luật cung phải xác định được rằng vừa không có quy
phạm pháp luật điều chinh vụ việc đang cần giải quyết, vừa không có cả quy phạm
pháp luật điều chỉnh vụ việc khác giống với vụ việc đang cần giải quyết.

4.6. GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT

4.6.1. Khái niệm giải thích pháp luật


Một trong những điều kiện quan trọng nhất để thực hiện pháp luật được tốt là sự
nhận thức pháp luật một cách thống nhát ưong bộ máy nhà nước và ờ ngoài xã hội. Do
đó, rat cẩn giải thích pháp luật.
Giải thích pháp luật là làm sáng tỏ nội đung và tư tường của các quy phạm pháp
luật để nhân dân nói chung, cán bộ và viên chức nói riêng nhận thức pháp luật thống
nhất, từ đó thực hiện pháp luật thống nhất.
Có hai loại giải thích pháp luật là: Giải thích pháp luật không chinh thức và Gỉái
thích pháp luật chỉnh thức.
Giải thích pháp luật không chính thức là sự giải thích của bất cứ cá nhân, cơ
quan, tổ chức nào nhằm làm cho mọi người hiểu rõ nội dung và tu tưởng của các qu)
í

88
phạm pháp luật và lời giải thích đó không có giá trị pháp lý bắt buộc phải thực hiện.
Tuy vậy, sự giải thích pháp luật của các nhà khoa học pháp lý, các nhà thực tiễn áp
dụng pháp luật trên các phương tiện thông tin đại chúng và qua các loại sách, báo pháp
lý cũng có giá trị nhận thóc to lớn, nhất là đối với các nhà làm luật và các nhà quản lý.
Giải thích pháp luật chính thức là sự giải thích cùa cơ quan nhà nước có thẩm
quyền, lời giải thích đó được ghi thành văn bản và văn bản giải thích pháp luật ấy có
giá trị pháp lý bắt buộc phải thực hiện như là văn bản được giải thích đối với cá nhân,
cơ quan, tổ chức có liên quan.

4.6.2. Thẩm quyền và chức năng giải thích pháp luật


Giải thích luật có vai trò vô cùng quan trọng, bời lẽ, có nhiềụ quy phạm pháp
luật nếu không có sự giải thích của cơ quan có thẩm quyền sẽ dẫn đen hậu quả là việc
nhận thức pháp luật không thống nhất và việc áp dụng pháp luật của các cơ quan Nhà
nước nói chung, cơ quan tiến hành tố tụng nói riêng cũng không thống nhất.
Theo quy định cùa pháp luật hiện hành, thi ủy ban Thường vụ Quốc hội là cơ
quan duy nhất ở nước ta có thẩm quyền giải thích luật. Thẩm quyền giải thích luật của
ủy ban Thường vụ Quốc hội được quy định tại Điều 90 Hiến pháp 1992 và Điều 74
Hiến pháp 2013, tại Điều 7 Luật Tổ chức Quốc hội và Điều 16 Luật Ban hành văn bàn
quy phạm pháp luật 2015.
Giúp ủy ban Thường vụ Quốc hội thực hiện thẩm quyền này có Hội đồng Dân
tộc, các ủy ban của Quốc hội, Văn phòng Quốc hội, Ban Công tác lập pháp.

4.7. VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

4.7.1. VI phạm pháp luật


4.7.1.1. Khái niệm vi phạm pháp luật
Việc nghiên cứu vấn đề này góp phần to lớn vào việc nhận thức toàn diện về
một hiện tượng tiêu cực trong xã hội là vi phạm pháp luật, từ đó có những biện pháp
phòng, chống có hiệu quả. Trong công tác thực tiễn, nếu nắm vững lý thuyết về vi
phạm pháp luật thì sẽ tránh được những khuyết điểm, sai lầm, đặc biệt trong phòng
ngừa và xừ lý các vi phạm pháp luật.
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể có năng lục trách
nhiệm pháp lý (có khả năng chịu trách nhiệm pháp lý), đà xâm hại tới quan hị xã hội
được pháp luật bảo vệ44.
Từ định nghĩa trên về vi phạm pháp luật, cổ thể nêu lèn những dấu hiệu đặc
trưng của nỏ như sau:

44 Nguyễn Văn Động. Sđd.

89
Thứ nhất, vi phạm pháp luật là hành vi của con người, thể hiện dưới dạng hành
động hoặc không hành động
Hành vi được thể hiện dưới dạng hành động như thành lập cơ sở giáo dục hoặc
tổ chức hoạt động giáo dục trái phép, làm thất thoát kinh phí giáo dục, lợi dụng hoạt
động giáo dục để thu tiền sai quy định,... Hành vi được thể hiện dưới dạng không hành
động như không tố giác người làm hồ sơ giả, vi phạm quy chế tuyển sinh, thi cử và cấp
văn bằng, chứng chì; không nhập ngũ khi có giấy gọi nhập ngũ; không cứu giúp người
đang ở trong tình trạng nguy hiềm đến tính mạng khi mình có điều kiện cứu giúp.
Việc coi hành vi của con người là dấu hiệu đầu tiên cùa vi phạm pháp luật xuất
phát từ nguyên lý: pháp luật chỉ điều chỉnh hành vi con người chứ không điều chỉnh ý
nghĩ, trạng thái tâm lý cùa con người khi họ chưa thể hiện thành hành vi cụ thể.
Thứ hai, vi phạm pháp luật là hành vi của con người mà hành vi đó trái
pháp luật
Tính chất trái pháp luật của hành vi con người thể hiện ở chỗ: làm không đúng
điều pháp luật cho phép (ví dụ: cán bộ quàn lý giáo dục không thực hiện đúng quyền
hạn cùa mình mà Luật Giáo dục Việt Nam năm 2005 và điều lệ nhà trường quy định,
lợi dụng quyền tố cáo để tố cáo sai sự thật, vu cáo làm hại người khác); không làm
hoặc làm không đầy đủ điều pháp luật bắt buộc phải làm (ví dụ: Hiệu trưởng nhà
trường và nhà giáo không thực hiện đầy đù nhiệm vụ cùa mình mà Luật Giáo dục năm
2005 và điều lệ nhà trường quy định); làm điều pháp luật ngăn cấm (ví dụ: cán bộ quản
lý giáo dục xuất bàn, in, phát hành sách giáo khoa trái phép; nhà giáo ngược đãi, hành
hạ người học; người học xâm phạm nhân phẩm, thân thể nhà giáo).
Thứ ba, vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật có chứa đựng lỗi của chủ thể
Mọi vi phạm pháp luật đều là những hành vi trái pháp luật, nhưng không phải tất
cà hành vi trái pháp luật đều là những vi phạm pháp luật, mà chi hành vi trái pháp luật
nào được chủ thể thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý (tức là có lỗi cùa chủ thể) mới
được coi là vi phạm pháp luật. Lỗi là trạng thái tầm lý, thể hiện thái độ tiêu cực của chủ
thể đối với hậu quả hành vi trái pháp luật của minh và đối với hành vi trái pháp luật ấy
ờ thời điểm chù thể thực hiện hành vi trái pháp luật (nhận thức trước được hậu quà xấu
hoặc không chịu thấy trước hậu quà xấu vì tính cẩu thả trong hành vi của mình và thực
hiện hành vi ấy một cách chủ động, tích cực). Ví dụ: nhà giáo nhận thức trước được
rằng tự ý thêm, bớt nội dung giảng dạy đã được quy định trong chương trình giáo dục
là sai nhưng vẫn cứ làm, cho nên hành vi này có chứa đựng lỗi của nhà giáo.
Thứ tư, vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, cỏ lỗi của chủ thể có năng
lực trách nhiệm pháp lý
Chủ thể hành vi trái pháp luật có thể là cá nhân hoặc tổ chức (pháp nhân). Nếu là
tổ chức thì tổ chức luôn luôn có năng lực trách nhiệm pháp lý. Còn nếu là cá nhân thì
phải là người đã đến tuổi chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi trái pháp luật mà minh
vừa thực hiện theo luật định và có sự phát triển bình thường về thể chất và tinh thần,
đến mức có khả năng nhận thức trước được hậu quả trong hành vi của mỉnh và điều

90
khiển được hành vi ấy. Hai yếu tố này quan hệ thống nhất vói nhau, nếu thiếu một sẽ
không đủ điều kiện để kết luận về năng lực trách nhiệm pháp lý của người nào đó.
Người mắc bệnh tâm thần nhưng đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý theo luật định hoặc
trẻ em chưa đến tuổi chịu trách nhiệm pháp lý theo luật định nhưng có sự phát triển
bỉnh thường về thể chất và tình thần mà có hành vi trái pháp luật thì họ không được coi
là những người có năng lực trách nhiệm pháp lý. Khái niệm năng lực trách nhiệm pháp
lý đồng nghĩa với năng lực hành vi.
4.7.1.2. Các yếu tố cấu thành vl phạm pháp luật
- Mặt khách quan của vi phạm pháp luật
Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là những biểu hiện ra bên ngoài cùa vi
phạm pháp luật mà con người có thể nhận thức được bằng trực quan sinh động.
Mặt khách quan của vi phạm pháp luật gồm: hành vi trái pháp luật; sự
thiệt hại cho xã hội; quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại
cho xã hội.
Khi xem xét mặt khách quan của vi phạm pháp luật, trước hết phải xác định xem
vụ việc vừa xảy ra có phải do hành vi cùa con người hay không, nếu phải thỉ hành vi đó
có trái pháp luật không, nếu có trái pháp luật thỉ trái như thế nào. Sự thiệt hại cho xâ
hội là những tổn thất về vật chất hoặc tinh thần. Cụ thể, mặt khách quan phải xác định
rõ nhũng yếu tố sau đây:
- Hành vi trải pháp luật: thể hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động,
trái pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội; ví dụ: hành vi không
đóng thuế theo quy định của nhà nước, hành vi vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông
đường bộ...;
- Sự thiệt hại của xã hội: là những tổn thất thực tế về mặt vật chất, tinh thần...
mà xã hội phải gánh chịu hoặc nguy cơ tất yếu xây ra thiệt hại ấy nếu hành vi trái pháp
luật không được ngăn chặn kịp thời; ví dụ: hậu quả chết người, hậu quả mất uy tín với
khách hàng...;
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trải pháp luật và sự thiệt hại của xã hội:
hành vi trái pháp luật là nguyên nhân, còn sự thiệt hại của xã hội là kết quả.
Mục đích của việc xác định mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và
sự thiệt hại cho xã hội là xem hành vi trối pháp luật có phải là nguyên nhân trực tiếp
dẫn tới sự thiệt hại cho xã hội hay không và sự thiệt hại cho xã hội có phải là kết quả
tất yếu cùa hành vi trái pháp luật hay không, vì trên thực tế có trường hợp hành vi trái
pháp luật không trực tiếp gây ra sự thiệt hại cho xâ hội mà sự thiệt hại đó do nguyên
nhân khác.
Ngoài những yếu tố nói trên, còn có các yếu tố khác thuộc mặt khách quan cùa
vi phạm pháp luật như: câng cụ, thời gian, địa điểm thực hiện hành vi vi phạm...

91
Mặt chủ quan cùa vi phợiìì pháp luật
Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể vi
phạm phốp luật. Mặt chủ quan của vi phạm phảp luật bao gồm các yếu tố sau.- lỗi, động
cơ, mục đích.
* Lôi: là trạng thỏi tâm lý phản ổnh thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi
trải pháp luật cùa mình và hệu quả do hành vi đó gây ra. Lỗi được chia thành cố ý trực
tiếp, cố ý gián tiếp, vô ý do quá tự tin và vô ý do cẩu thả. Có thể khái quát bằng sơ đồ
sau đày.

Sơ đồ phên loại lỗi

Trong đó:
Lỗi cố ý trực tiếp-. Chủ thể vi phạm nhận thức được hành vi của mình là nguy
hiềm cho xẫ hội, thấy trước thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra nhưng
mong muốn hậu quả đó xảy ra.
Ví dụ: một người cầm dao, đuổi theo và đâm người khác gây hậu quả thương
tích hoặc chết người.
Lỗi cố ý gián tiếp: Chủ thể vi phạm nhận thức được hành vi của minh là nguy
hiềm cho xã hội, thấy trước thiệt hại cho xã hội do hành vi cùa mình gây ra, tuy không
mong muốn nhưng có ý thức đê mặc cho hậu qua đo xảy ra.
Ví dụ: chù nhà mắc dây điện quanh vườn để chống trộm dẫn đến hậu quả là
chết người.
Lỗi vỏ ý do quả tự tin: là lỗi cùa chù thể, tuy thấy trước hành vi của mình có thể
gây ra những hậu quả nguy hiểm cho xã hội, nhưng hy vọng, tin tưởng hậu quả đó
không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được.
Ví dụ; hành vi bán thịt gà ưong vùng dịch cúm gia cầm khi cho rằng sẽ không
ảnh hường đến sức khỏe con người, tuy nhiên, thực tế lại gây hậu quà gây chết người.
Lỗi do cấu thả: Chù thể vi phạm (do khinh suất, cẩu thả) không nhận thấy trước
thiệt hại cho xâ hội do hành vi của mình gây ra, mặc dù, có thể hoặc cần phải thấy
trước hậu quẩ đó.

92
Ví dụ: hành vi chuyển hướng của xe máy, ô tô khi tham gia giao thông đường bộ
nhưng không bật đèn xi-nhan báo hiệu gây tai nạn.
♦ Động cơ: là cái thúc đẩy chù thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật như do
ghen tuông, đê hèn, vụ lợi...
Ví dụ: cán bộ nhà nước nhận hối lộ để vụ lợi, gây thương tích cho người khác để
trà thù...
* Mục đích: là kết quả cuối cùng mà chủ thể vi phạm pháp luật mong đạt tới.
Ví dụ: một người thực hiện hành vi cướp giật với mục đích chiếm đoạt tài sàn cùa
người khác.
Tuy nhiên, kết quả thực tế không phải lúc nào cũng trùng khớp vời mong muốn
của chủ thể thực hiện vi phạm pháp luật.
-Khách thể vi phạm pháp luật
Khách thể cùa vi phạm pháp luật là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới như chủ quyền quốc gia, trật tự quản lý kinh
tế của nhà nước, chế độ hôn nhân và gia đình.....
Tính chất của khách thể vi phạm pháp luật cũng là một yếu tổ để đánh giá mức độ
nguy hiểm trong hành vi trái pháp luật. Chẳng hạn, hành vi xâm phạm thân thể, tính
mạng của nhà giáo nguy hiểm hơn hành vi lợi dụng hoạt động giáo dục để thu tiền sai
quy định, vi khách thể của hai tội đó khác nhau - một bên là thân thể, tính mạng con
người và một bên là trật tự quản lý hành chính đối với giáo dục.,
Ví dụ: Khách thề của tội cướp tài sản trực tiếp xâm hại đến hai quan hệ xã hội sau:
quan hệ nhân thân là quan hệ về tỉnh mạng, sức khoè con người, quyền được bảo vệ tính
mạng sức khoè bởi nhà nước cùa con người; quan hệ tài sản là quan hệ về quyền sở hữu,
quyền sở hữu tài sản hợp pháp của công dân được nhà nước bảo vệ.
- Chủ thể vi phạm pháp luật
Chù thể vi phạm pháp luật là cá nhân, tổ chức cỏ năng lực trách nhiệm pháp lý.
Nàng lực trách nhiệm pháp lý là khả năng của chủ thể tự chịu trách nhiệm về hành vi
của mình trước nhà nước.
Năng lực trách nhiệm pháp lý là khả năng chịu trách nhiệm pháp lý của chủ thể
gắn với độ tuổi và không bị mắc bệnh tâm thần, hoặc bệnh khác mất khả năng nhận
thức và khả năng điều khiển hành vi.
Ví dụ: theo quy định cùa Bộ luật Hình sự, thỉ: Người từ 14 tuổi trờ lên nhưng
chưa đủ 16 tuổi thì chi chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý
hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; Người từ 16 tuổi trở lên chịu trổch nhiệm hình sự
về mọi tội phạm.
Ngoài những yếu tố kế trên, khi truy cứu trảch nhiệm phốp lý đối với chủ thể
vi phạm pháp luật, còn phải xác định được và tính tới những yếu tố khác như điều kiện,
hoàn cảnh, thời gian, địa điểm chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, phương tiện
mà chủ thể sử dụng đề thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, nhân thân chù thể vi phạm
pháp luật,...

93
4.7.1.3. Phân loại vi phạm pháp luật
Việc phâũ loại vi phạm pháp luật căn cỏ vào các tiêu chuẩn khác nhau. Chẳng
hạn, theo mức độ nguy hiểm cho xã hội, vi phạm pháp luật được chia thành tội phạm
và các vi phạm pháp luật khác không phải là tội phạm. Thông thường, người ta phân
chia vi phạm pháp luật theo tính chất, đặc điểm, nội dung cùa các quan hệ xã hội cơ
bàn được pháp luật bảo vệ đã bị xâm hại bởi hành vi vi phạm pháp luật.
Theo đó, vi phạm pháp luật được chia thành bổn loại là:
Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm): hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy
định trong Bộ luật Hình sự (chù thể chỉ là cá nhân);
Vi! phạm pháp luật hành chỉnh: hành vi xâm hại các quy tắc quản lý hành chính
nhà nước mà không phải tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử lý hành
chính (chủ thể là cá nhân hoặc tổ chức);
Vi phạm pháp luật dãn sự: hành vi xâm hại các quan hệ tài sàn và quan hệ nhân
thân phi tài sản mà theo quy định của pháp luật phải bị xừ lý dân sự (chủ thể là cá nhân
hoặc tổ chức);
Vi phạm kỳ luật: hành vi xâm hại kỷ luật công tác, kỷ luật lao động, kỷ luật học
tập và rèn luyện mà theo quy định của pháp luật phải bị xừ Ịý bằng kỷ luật nhà nước
(chủ thể chi là cá nhân).

4.7.2. Trách nhiệm pháp lý

4.7.2.1. Khái niệm trách nhiệm pháp lý


Cho đến nay, trách nhiệm pháp lý vẫn được hiểu theo hai nghĩa - tích cực và
tiêu cực. Theo nghĩa tích cực, tránh nhiệm pháp lý được hiểu là bổn phận, nghĩa vụ,
thái độ tích cực và vai trò của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong việc thực hiện pháp luật.
Theo nghĩa tiêu cực, trách nhiệm pháp lý là sự gánh chịu hhững hậu quả bất lợi về vật
chất hoặc tinh thần cùa chủ thể vi phạm pháp luật, do cơ quan nhà nước có thấm quyền
hoặc cá nhân có thẩm quyền đã áp dụng biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt
đối với chủ thể đó, mà biện pháp cưỡng chế ấy được quy định trong phần chế tài của
quy phạm pháp luật. Trách nhiệm pháp lý theo nghĩa tiêu cực chính là sự lên án, sự
trừng phạt của nhà nước đối với chủ thể vi phạm pháp luật.
Trách nhiệm pháp lý (theo nghĩa tiêu cực) có những đặc điểm cơ bản sau đây:
- Chi được áp dụng khi có vi phạm pháp luật xảy ra.
Vi phạm pháp luật ỉà cơ sở thực tế cùa trách nhiệm pháp lý. Không có vi phạm
pháp luật sỗ không có trách nhiệm pháp lý. Như vậy, trách nhiệm pháp lý chi được áp
dụng đối với chù thể vi phạm pháp luật (chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý).
Được áp dụng bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc cá nhân có thẩm quyền
theo quy định của pháp luật.

94
Ví dụ: tòa án hình sự truy cửu ưốch nhiệm hình sự, tòa án dân sự truy cứu trách
nhiệm dân sự, cơ quan quản lý hành chính cỏ thẩm quyền và nhà chức trách truy cứu
trách nhiệm hành chính, thủ trưởng các cơ quan, đơn vị truy cứu trách nhiệm kỷ luật.
- Được áp dụng theo thủ tục, trình tự do pháp luật quy định.
Việc truy cứu trách nhiệm hỉnh sự, trốch nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính,
trách nhiệm kỷ luật phải được tiến hành theo những quy định pháp luật về tố tụng hỉnh
sự, tố tụng dân sự, thủ tục và trinh tự xử phạt hành chính, thù tục và trình tự xét, quyết
định kỷ luật.
- Luôn gắn liền với biện pháp cưỡng chề có tinh chất trừng phạt.
Các biện pháp cưỡng chế của nhà nước có nhiều loại và được quy định trong
phần "chế tài" của quy phạm pháp luật (chế tài hình sự, chế tài kỷ luật, chế tài hành
chính và chế tài dân sự). Truy cứu trảch nhiệm pháp lý cũng có nghĩa là áp dụng biện
pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt (hay chế tài có tính chất trừng phạt) đối với chủ
thể vi phạm pháp luật. Việc nhà nước áp dụng một số biện pháp cưỡng chế hành chính
không mang tính chất trừng phạt trong trường hợp không có vi phạm pháp luật không
được coi là áp dụng trách nhiệm pháp lý theo nghĩa tiêu cực, như biện pháp cưỡng chế
hành chính nhằm ngăn chặn dịch bệnh, bắt buộc chữa bệnh, trưng thu có bồi hoàn hoặc
không bồi hoàn, trưng mua tài sản phục vụ chống thiên tai, hỏa hoạn, đình chỉ hoạt
động của xí nghiệp đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng,...
- Việc áp dụng trách nhiệm pháp lý luôn luôn cỏ mục đích rõ ràng và cụ thể.
Mục đích của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý là trừng phạt chủ thể vi phạm
pháp luật và giáo dục, răn đe chủ thể vi phạm pháp luật và những cá nhân, cơ quan,
tổ chức khác.
4.Ĩ.2.2. Phân loại trách nhiệm pháp lý
Căn cứ vào thẩm quyền truy cửu trách nhiệm pháp lý thì trách nhiệm pháp lý
được chia thành trách nhiệm pháp lý do các tòa án áp dụng (trách nhiệm hình sự, trách
nhiệm dân sự,...) và trách nhiệm pháp lý do các cơ quan nhà nước và cá nhân cỏ thẩm
quyền khác áp dụng (trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm vật
chất).
Căn cứ vào tính chất, đặc điểm, nội dung của các quan hệ xã hội cơ bản được
pháp luật bảo vệ mà hành vi vi phạm pháp luật xâm hại, trách nhiệm pháp lý được chia
thành trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính, ưảch nhiệm
kỳ luật, trách nhiệm vật chất.
Trách nhiệm hình sự", là loại trách nhiệm pháp lý nặng nhất, do tòa án hình sự áp
dụng đối với người phạm tội (bị cảo), gồm: các hình phạt chính (cảnh cáo, phạt tiền,
cải tạo không giam giữ, trục xuất, tù cố thời hạn, tù chung thân, tử hlnh) và các hlnh
phạt bổ sung (cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc công việc nhất định, cấm
cư trú, quản chế, tước một số quyền công dân, tịch thu tài sản, phạt tiền khi không áp
dụng là hình phạt chính, trục xuất khi không áp dụng là hình phạt chính).

95
Trách nhiệm dân sự: do tòa án dân sự ốp dụng đối với cá nhân hoặc cơ quan, tổ
chức vi phạm phốp luật dân sự mà các hình thức chủ yếu của nó là bồi thường thiệt hại
vè vệt chốt, bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần, xin lỗi, cải chính công khai.
Trách nhiệm hành chỉnh: do cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc cá nhân cỏ
thâm quyền xử lý vi phạm hành chính ốp dụng đối với cá nhân, cơ quan, tổ chức đã vi
phạm hành chỉnh, gồm: các hình thức xử phạt chính (cảnh cáo, phạt tiền), cốc hình thức
xử phạt bổ sung (tước quyền sử dựng giấy phép; tịch thu tang vật, phương tiện được sử
dựng để vi phạm hành chính). Ngoài ra, chủ thể vi phạm hành chính còn cỏ thể bị áp
dụng các biện pháp hành chính khác, như buộc khôi phục lọi tình trạng ban đầu đã bị
tha)’ dồi do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái
phép; buộc thực hiện các biện phảp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường sống, lây
lan dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra; buộc bồi thường thiệt hại do vi phạm hành
chính gầy ra, buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người, văn hóa phẩm
độc hại.
Trách nhiệm Àỳ luật: do thủ trường cơ quan, đon vị, xí nghiệp, trường học,... áp
dụng đối với cá nhân cán bộ, công nhàn, viên chức,... đẫ vi phạm kỳ luật công tác, kỳ
luật lao động, kỷ luật học tập và rèn luyện (gồm: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương,
hệ ngạch, cách chức, buộc thôi việc).
Trách nhiệm vậĩ char: dưới hình thức bồi thường thiệt hại bằng vật chất được áp
dụng kèm theo mảnh nhiệm kỷ luật nong nường hợp chù thể vi phạm kỷ luật nhà nước,
gây thiệt hệừ vậi chất cho cơ quan, đơn vị, xí nghiệp, trường học,...

4.8. Ý THỨC PHÁP LUẬT, PHÁP CHẾ VĂ TRẬT Tự PHÁP LUẬT

4.8.1. Ý thức pháp luật


Từ góc dộ thế: học, ý ±ức pháp luật được xem như một dạng (loại, kiểu, hình
i " :ia ý thức xỉ hôi, do tồn tại xã hội quyết định mà trước hết là điều kiện kinh tế.
"ữ ró h-ưứ họa ĩAứr pAứp luật là lổng thể những quan điếm lý luận khoa học,
t.TTg ửứ. còm. thái íệ, rự đânh giá của Cũn ngựời về pháp luật (pháp luật trong
' CT-' ':uát :ai pháp luậ: tương lai), vẽ nhũng hành vi của con người và
*£ i'>.g áí ca: ca ạuar., lõ cnức trong xã hội trcng việc thực hiện pháp luật. Ỷ
•--- om; ._i: ọ_nn hê nhi: obỉ vói aia hình ±sỊ V ±ức xỉ hội khác như ý thức chính
r. ? m - di- - - y ±áz viz hóa,... vi rông chịu ánh hưởng cùa các loại ý thức xã

■ — - • t'tr: ~ tương đôi trong quan


'té ‘'-Í' ' í •' 1-2-1 csâ: gi£. dz
rzr 1_L1 C-Sp- ) Z2 CZ11 yỊ- ; IU— pL2£ có cơ câu hai thảnh phần ìì
- tưưtỊ :cư: J. -ĩ Ú-- 5 ỵaạ. ~ a ~-"g ,±L lá toàn bộ các quan điển ỉý
úc XK pní: TXị CÁ. ááạ ;hỉự hị: LỊt: *ịỊ pháp hậĩ toong tương lai)
mà hạt nhân, cốt lõi của nỏ là tri thức, sự hiểu biết về pháp luật. Tâm lý pháp luật lả
những cảm xúc, tâm trạng, thải độ, tình cảm về pháp luật và những hiện tượng pháp lý
khác mà hạt nhân, cốt lõi của nó là thái độ, tình cảm pháp luật (ví dụ: sự đồng tinh, ủng
hộ bản án đúng người, đúng tội của tòa án hlnh sự, quý họng pháp luật và sự công
bằng xã hội,...). Tâm lý pháp luật gắn liền với phong tục, tập quán, truyền thống, thỏi
quen của dân tộc, của mỗi con người.
Tư tường pháp luật và tâm lý pháp luật gắn bó chặt chẽ với nhau, tảc động lẫn
nhau và đều là tiền đề, điều kiện của nhau. Tri thức, sự hiểu biết về pháp luật là cơ sở
để hình thành thái độ, tình cảm pháp luật. Đen lượt mình, thái độ, tình cảm pháp luật là
động lực thúc đẩy sự tìm tòi, hiểu biết và sáng tạo trong tư tưởng về pháp luật.

4.8.2. Pháp chế và trật tự pháp luật


4.8.2.1. Khái niệm pháp chế xá hộl chủ nghĩa
Pháp chế là một khải niệm khoa học cỏ nội dung đa diện, đa nghĩa mà hạt nhân,
cốt lõi của nó là sự tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách tự giác, đầy đủ, nghiêm
chinh, thống nhất trong các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và mọi cóng dân.
Với tư cách là một bộ phận cấu thành đời sống pháp luật, pháp che quan hộ chặt chẽ,
không thể tách rời với pháp luật. Nếu pháp luật vừa là cơ sờ, nền tảng để xây dựng
pháp chế, vừa là công cụ bảo đảm, bảo vệ pháp chế, thỉ pháp chế cũng vùa lả điều kiện
cho sự tồn tại cùa pháp luật vừa là căn cứ, cơ sờ để củng cố, phát triển, hoàn thiện pháp
luật Vì vậy nên pháp chế đã được ghi nhận trong hiến pháp của các nhà nước.
Khái niệm pháp chế còn được hiểu theo nhiều nghĩa khác.
Một là, pháp chế là một trong những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức vi hoạt
động của bộ máy nhà nước XHCN.
Hai là, pháp chế là một trong những nguyên tấc chủ yếu trong tổ chức vi hoạt
động cùa các tổ chức xã hội.
Ba là, pháp chế là một trong những nguyên tảc xừ sự quan trọng nhắt giữa cống
dân với nhau.
Bon là, pháp chế còn là cơ sở để xây dựng, củng cố và phải triển nền dãn chó
XHCN.

4.8.2.2. Trật tự pháp luật


Khái niệm "trật tự pháp luật" được hiểu trong nhiều trường bợp khác nhan ồôog
qua môi quan hệ của nó với pháp luật, pháp chế và trật tự xẵ hội.
Trật tự pháp luật quan hệ chặt chè với pháp bùật Mục đích điều chinh CÙI phap
luật đôi với các quan hệ xà bội cơ bản là tạo ra mộc xà bội ồn định, oỏ kỷ cương. ương đỏ
mọi cá nhân, tô chức đêu tôn trọng và thực hiện pháp hiật một cách tự giác, đầy đù.
nghiêm chinh, thong nhất; quyền vả lợi ích chính đãng cùa con người. cùa cóog dàn
luôn luôn được tôn trọng và bảo đàm

97
Trật tự pháp luật quan hệ chặt chế với pháp chế. Nếu pháp chế là sự tôn trọng
và thực hiện pháp luật một cách tự giác, đầy đủ, nghiêm chỉnh, thống nhất của các cơ
quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và mọi công dân, thì trật tự pháp luật
chính là kết quả cùa sự tôn trọng và thực hiện pháp luật ấy. Nói cách khác, trật tự pháp
luật là kết quả của pháp chế. Cả hai đều bắt nguồn từ pháp luật, gắn bó chặt chẽ với
pháp luật. Nếu pháp luật có tính toàn diện, đồng bộ, khoa học, thực tiễn thì xã hội dễ
dàng thừa nhận và thực hiện một cách tự giác, đầy đù, nghiêm chỉnh, thống nhat, tức là
cỏ pháp chế và từ đó sẽ tạo ra được trật tự pháp luật.
Trật tự pháp luật còn quan hệ chặt chẽ với trật tự xã hội. Khái niệm trật tự xã hội
rộng hơn trật tự pháp luật. Trật tự xã hội là hệ thống các quan hệ xã hội ồn định, được
tạo ra không chi bằng pháp luật mà còn bằng các quy phạm xã hội khác như đạo đức,
tập quán, quy tắc tôn giáo, quy tắc của các tồ chức xã hội, còn trật tự pháp luật là một
bộ phận trong hệ thống các quan hệ xã hội đó do pháp luật trực tiếp tạo ra. Trật tự pháp
luật là hạt nhân cùa trật tự xã hội, giữ vai trò chủ đạo trong việc giữ gìn sự ổn định và
thúc đầy sự phát triển của xã hội.

CÂU HỎI ÕN TẬP CHƯƠNG 4

1. Nguồn hình thành pháp luật là gì?


2. Phân tích khái niệm pháp luật theo quan điềm cùa học thuyết Mác-Lênin?
3. Trình bày các kiểu pháp luật trong lịch sử?
4. Thực hiện pháp luật là gì? Nêu các hình thức thực hiện pháp luật?
5. Quan hệ pháp luật và chủ thể cùa quan hệ pháp luật là gì?
6. Trình bày hiểu biết về vi phạm pháp luật?
7. Phân tích khái niệm pháp luật theo quan điểm của thuyết “Khế ước xã hội”?
8. Thế nào là hoạt động áp dụng pháp luật? Cho ví dụ minh họa?
9. Trách nhiệm pháp lý và các dạng trách nhiệm pháp lý?
10. Ý thức pháp luật và những biểu hiện cơ bản của ý thức pháp luật?

98
Chương 5
CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHỦ YÉU
TRÊN THÉ GIỚI

5.1. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ANH - MỸ (hay cỏn gọi là hộ thống


Thông luật - Common Law)

5.1.1. Khái niệm và lịch sử hlnh thành


Pháp luật Anh - Mỹ là pháp luật ra đời ở Anh, sau này phát triển ở Mỹ và những
nước là thuộc địa của Anh, Mỹ trước đây. Đây là hệ thống pháp luật phát triển từ
những tập quán, hay còn được gọi là hệ thống pháp luật tập quán, hoặc hệ thống pháp
luật coi trọng tiền lệ.
Nguồn gốc của hệ thống luật này bắt đẩu từ năm 1066 khi người Normans xâm
chiếm Anh quốc và Hoàng Đế William bắt đầu tập trung quyền lực vào tay triều đỉnh
mới. Thuật ngữ luật chung (Common Law) xuất phát từ quan điểm cho răng các tòa án
do nhà vua lập ra, áp dụng các tập quán chung (Common Custom) của vương quốc, trái
ngược với những tập tục luật pháp địa phương áp dụng ờ các miền hay ờ các tòa án của
điền trang, thái ấp phong kiến.
Các nguyên tắc bền vững của luật chung đã được tạo ra bởi ba tòa án được vua
Henry n (1133 - 1189) thành lập là Tòa án Tài chính (Court of Exchequer) đề xét xử
các tranh chấp về thuế; Tòa án thỉnh cầu phổ thông (Court of Common Pleas) đối với
những vấn đề không liên quan trực tiếp đến quyền lợi của nhà vua; Tòa án Hoàng Đế
(Court of the King’s Bench) để giải quyết những vụ việc liên quan trực tiếp đến quyền
lợi của Hoàng gia.
Common Law hiện nay cần phải được hiểu theo ba nghĩa khác nhau:
- Thứ nhất, đó là một hệ thống pháp luật lớn trên thế giới dựa trên truyền thống
hệ thống pháp luật cùa Anh. Hiện nay, hệ thống pháp luật này bao trùm một phần lớn
phía Tây và Bắc Âu, một phần các nước ở Nam Mỹ.
- Thứ hai, trên phương diện nguồn luật, án lệ (Case law) là nguồn chù yếu của
hệ thống pháp luật Common Law được tạo ra bời tòa án, phân biệt với đạo luật của
Nghị viện;
- Thứ ba, trên phương diện hệ thống Tòa án, Tòa án và các án lệ của Common
Law cũng khác biệt với Tòa án và các án lệ của Equity Law.

99
5.1.2. Đặc điểm của hệ thống pháp luật Anh - Mỹ
Hệ thống pháp luật Anh - Mỹ có những dặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, hệ thống pháp luật Anh - Mỹ lấy chủ nghĩa tự do cá nhân và giá trị
nhân bồn làm tiêu chuẩn cho các quy định trong luật pháp. Ngoài ra nhà làm luật còn
chịu ành hường cùa nền dân chủ, tôn trọng sự bình đẳng trong xã hội thích ứng cho xã
hội tư bàn.
Thi? hai, ngày nay bên cạnh án lệ với tư cách là một loại nguồn pháp luật đặc thù
cùa hệ thống Common Law, luật thành văn và các loại quy tắc khốc cũng được coi là
một bộ phận cấu thành cùa hệ thống pháp luật này.
Thủ ba, Thẳm phản vừa là người xét xử vừa là người sáng tạo ra pháp luật mọt
cách gián tiếp. Ưu điểm r3 nét nhất cùa cảc tập quán là tính cụ thể, linh hoạt và phù
hợp với sự phát triển cùa các quan hệ xã hội.
Ngày nay, khi xét xử, các thẩm phán xét xử của hệ thống Common Law van dựa
cả vào án lệ, luật viết và những căn cứ thực tế để xét xử.

5.1.3. Nguồn cùa hệ thống pháp luật Anh - Mỹ


Ngày nay, bên cạnh án lệ với tư cách là một loại nguồn pháp luật đặc thù của hệ
thống Common Law, luật thành văn và các loại quy tắc khác cũng được coi là một bộ
phận cấu thành cùa hệ thổng pháp luật này. Khi xét xử, những nước theo hệ tháng pháp
luật Common Law thường căn cứ vào hai câu hỏi lớn, đó là câu hỏi sự thật khách quan
và câu hỏi về luật - theo nghĩa rộng. Trong bất cứ vụ việc nào, ngày nay khi xét xử,
các thẩm phán của Common Law vẫn dựa cả vào án lệ, luật viết và những căn cứ thực I
tế để xét xử. I
Nguồn luật của pháp luật Anh - Mỹ không ành hưởng sâu sắc và gắn bó mật [
thiết với những nguyên tắc của luật dân sự La Mã như pháp luật lục địa. Nguồn luật là I
tiền lệ pháp. Thẩm phán vừa là người xét xử vừa là người sáng tạo ra pháp luật một I
cách gián tiếp. Ưu điểm rõ nét nhất của các tập quán là tính cụ thể, linh hoạt và phù I
hợp với sự phát triển của các quan hệ xã hội. Hệ thống pháp luật Anh — Mỹ phát triển f
hình thức tố tụng hanh tụng. I
5.2. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHÂU Âu LỤC ĐỊA (hay còn gọi là I
hệ thống Dân luật - Civil Law) I
5.2.1. Khái niệm và lịch sử phát triển
Hệ thống pháp luật châu Ấu lục địa là hệ thống pháp luật có nền tảng bắt nguồn Ị
từ hệ tháng pháp luật của các nước Pháp, Đức và pháp luật của một số nước lục địa I
châu Âu. Trong đó pháp luật của Pháp, Đức là quan trọng nhát và có ảnh hưởng lớn tới I
pháp luật cùa các nước khác trong hệ thống pháp luật này. Hệ thống pháp luật của .
các nước này nhìn chung đều chịu ảnh hưởng của Luật La Mã. Ngày nay, phạm vi

100
ảnh hưởng của hệ thống Civil Law tương đối rộng, bao gồm các nước châu Âu lục địa
(Pháp, Đức, Italia...), Quebec (Canada), Louisiana (Mỹ), Nhật Bản và một số nước
châu Mỹ Latinh (Brazil, Venezuela...).
Giai đoạn đầu tiên của lịch sử phát triển hệ thống pháp luật châu Âu lục địa hiện
đại được bắt đầu từ thế kỷ XIII, đến thế kỷ XIX, hệ thống pháp luật châu Âu lục địa
bước sang một giai đoạn phát triển mới bằng kỹ thuật phốp điển hóa.
Giai đoạn từ thế kỳ XIII đến thế kỳ XVIII: là giai đoạn hình thành và phát triển
của hệ thống pháp luật châu Ấu lục địa
Ở Đức, khi những bộ tộc Đức (Germanic) xâm lăng các đế quốc Tây Âu, một số
quy định của luật La Mã đã được thay thế bằng luật bộ tộc Đức. Tuy nhiên, vỉ tinh thần
của luật Đức là căn cứ vào yéu tố cá nhân, không căn cứ vào yếu tố lãnh thổ, nên dân
chúng của đế quốc La Mã cũ cùng con cháu họ vẫn được phép sử dụng luật La Mã.
Giáo hội Công giáo La Mã cũng góp phần quan họng trong việc duy tri luật pháp
La Mã cũ vỉ giáo luật, tức là luật dùng trong các Tòa án của giáo hội, đã được xây
dựng theo luật La Mã.
Vào thế kỷ thứ XI và xn, khi tim được nguyên văn Bộ Dân luật Corpus Juris
Civilis (luật La Mã), các học giả bắt đầu nghiên cứu và giải thích, hiện đại hóa những
nội dung luật cũ cho phù hợp với tỉnh hỉnh xã hội thời đó. Họ mở trường luật ờ Paris,
Oxford, Prague, Heidelberg, Copenhague, họ làm luật sư cho giáo hội, cho các vua
chúa và cho các vùng lãnh thổ khắp châu Âu. Nhờ cùng được đào tạo chung theo một
nội dung, luật gia của các nước châu Âu đã tạo nên những Bộ Dân luật của nước họ
được xây dựng trên nền tảng chung là luật La Mã.
Ở Pháp, vào thế kỷ thứ XII - XIII, nước Pháp chi chấp nhận chịu sự ảnh hường
của pháp luật thống nhất, mà nền tảng là Corpus Juris Civilis và luật giáo hội. Bởi vỉ
vua nước Pháp cho rằng tính bắt buộc của luật đế ché cao hơn pháp luật thống nhất -
loại luật được giảng dạy trong các trường đại học. Tuy nhiên, việc tiếp nhện pháp luật
thống nhất cỏ sự khác nhau ở các vùng của Pháp.
Trong xét xử, “Pháp viện” thích sử dụng giải thích công bằng hơn là tập quán
pháp và pháp luật thống nhất. Án lệ của cảc cơ quan này ườ thành nguồn luật hay luật
áp dụng cho toàn nước Pháp. Các luật gia cỏ uy tín nhốt ở nước Phốp là các nhà thực
hành luật (những người năm vững án lệ), chứ không phải các giáo sư luật.
Từ cuối thế kỷ XI đến đầu thế kỷ XIV, cổ sự khác nhau về bối cảnh pháp lý giữa
châu Âu lục địa và nước Anh. Luật La Mã gây ảnh hường đối với các nước châu Âu
lục địa mạnh mẽ hơn nhiều so với nước Anh. Tuy nhiên, nước Anh vẫn hoàn thiện hệ
thống tòa án tập trung, hiệu quả để thi hành luật pháp.

101
Giai đoạn từ thể kỷ XIX: Giai đoạn pháp điển hỏa

Trước Cách mạng Pháp năm 1789, ở Pháp cỏ rất nhiều loại luật, thiếu thống
nhất, như: luật địa phương, luật nước ngoài, tập quán chung và tập quán địa phương,
các loại sắc lệnh do vua ban hành. Năm 1667, Pháp ban hành sắc lệnh về tố tụng
dân sự áp dụng phạm vi thống nhất hên toàn nước Pháp. Trên cơ sở pháp điển hóa mà
các Bộ luật quan trọng cùa đất nước được ban hành như: Bộ luật Dân sự năm 1804,
Bộ luật Tổ tụng dân sự năm 1806; Bộ luật'Phương mại năm 1807...
ơ Đức, tiến trình pháp điển hóa lại diễn ra rất chậm. Năm 1896, Bộ luật Dân sự
Đức ra đời đà làm mất hiệu lực các loại luật địa phương, thay thế bằng một hệ thong
luật thống nhất. Bộ luật Dân sự Đức cỏ nhiều ảnh hưởng đến hệ thống pháp luật các
nước Trung Quốc, Nhật và các nước Đông Âu, Trung Âu.

5.2.2. Nguồn luật của Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa
Luật thành văn
Luật thành văn được coi là nguồn luật duy nhất của luật các nước theo hệ thom'
pháp luật châu Ầu lục địa. Luật thành văn ở Pháp bao gồm các loại: Hiến pháp; Bộ luật
và Luật, các văn bản dưới luật, do cơ quan lập pháp ban hành liên quan đến một van đe
nhất định và sắp xếp chúng lại một cách có hệ thống. Bộ luật chính là kết quả của kỹ
thuật lập pháp. Hai bộ luật có ảnh hưởng lớn nhất trong hệ thống pháp luật này là:
Bộ Dãn ỉuật Pháp-, thường được gọi là Bộ Luật Napoléon do vai trò lãnh đạo
quan trọng của vị Hoàng Đe này đối với công việc soạn thảo. Nội dung của Bộ Dân
luật này phản ánh những tư tường cơ bản của cuộc Cách mạng Pháp 1789: quyền tư
hữu, tự do ký kết hợp đồng và gia đình theo chế độ phụ hệ. Bộ Luật này cũng cố ý phá
vỡ chế độ phong kiến bằng cách hạn chế diện tích đất đai mua bán, di chúc và thừa kế.
Nội dung của Bộ Dân luật Pháp rõ ràng, trong sáng, dễ đọc và dễ hiểu đối với tất cả
mọi người. Các nhà soạn luật đã nhận thức rằng họ không thể nào dự liệu được mọi
khá năng xảy ra; do đó, họ chỉ đưa ra những nguyên tắc tổng quát chứ không đưa ra
nhửng quy định cụ thể.
Bộ Dân luật Đức; được ban hành sau Bộ luật của Pháp gần một thế kỷ. Đặc
điểm của Bộ Dân luật Đức là căn cứ sát sao theo bộ luật La Mã Corpus Juris Civilis về
tinh thần cũng như cách sắp xếp. Văn phọng của Bộ luật Đức có ưu điểm là chính xác
và kỹ thuật. Họ cũng sáng chế ra nhiều thuật ngữ đặc biệt về pháp lý để sử dụng trong
luật. Mỗi khái niệm pháp lý đều được định nghĩa và dùng một cách nhất quán trong
suốt Bộ luật, về kỹ thuật lập pháp, nhà làm luật luôn luôn dùng cách tham chiếu lẫn
nhau giữa các điểu nên giúp cho bộ luật trở thành ngắn gọn và là một thể thống nhất,

họp lý.

102
Tập quán pháp
Là một cách xử sự có ý nghĩa về mặt pháp lý, mà sự cần thiết và phạm vi của nó '
được chù thể pháp luật công nhận một các tự phát, không cần một văn bản mang tính
bắt buộc nào.
Ản lệ
Là các bản án, quyết định của tòa án, trọng tài. Án lệ là sự giải thích các quy
phạm pháp luật của các thẩm phán, ở Pháp, các bản án thường ngán gọn, súc tích
nhưng rất khó hiểu. Ở Đức, các bản án thường dễ hiểu.
Các Học thuyết pháp lý
Là toàn bộ các công trình nghiên cứu cùa các học già, các ý kiến, bài viết liên
quan đến luật. Các công trình nghiên cứu này do các tác giả như giáo sư luật, các quan
tòa và những nhà thực hành luật (luật sư, họng tài viên...) viết nên. Trong lịch sử, trước
khi cỏ luật thành văn, các học thuyết ra đời từ các trường đại học là nguồn quan trọng
nhất trong hệ thống pháp luật của các nước trong hệ thống pháp luật châu Âu lục địa.

5.2.3. Phân loại pháp luật


Một nét đặc trưng của hệ thống pháp luật châu Ầu lục địa là sự phân chia các
lĩnh vực pháp luật thực định thành: Luật công và Luật tư.
Luật công: là luật điều chỉnh mối quan hệ giữa nhà nước với công dân hoặc giữa
các cơ quan Nhà nước với nhau bong quá trình thực hiện công quyền. Đối tượng điều
chỉnh là hướng đến lợi ích công.
Luật tư: là luật điều chỉnh mối quan hệ giữa các tu nhân. Đối tượng điều chỉnh
là hướng đến lợi ích tư.

5.3. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HÒI GIẢO (Islamic Law)

5.3.1. Khái niệm pháp luật Hồi giáo


Đạo Hồi (Hồi giáo) là một trong ba tôn giáo lớn nhất trên thế giới. Phần lớn các
quốc gia theo đạo Hồi “toàn tòng”, tức là đa số dân chúng theo đạo này và đức tin này
là quốc giáo, đều lấy những tín điều tôn giáo được quy định chù yếu trong Kinh Koran
làm những quy tắc xử sự thay cho pháp luật chính thống do nhà nước ban hành.
Luật Hồi giáo, theo nghĩa gốc bằng tiếng Arệp được phiên âm sang tiếng Latinh,
là Luật Shari’ah - nghĩa là “con đường đúng” (the right path) hoặc là “sự hướng dần”
(guide). Đây là các quy phạm tôn giáo được nâng lên thành quy phạm pháp luật được
các quốc gia trong hệ thống Luật Hồi giáo (điển hlnh như Afghanistan, Pakistan,

103
Kuwait, Bahrain, Quatar, Saudi Arabia) áp dụng đề điều chỉnh các vấn đề phát sinh
trong xă hội.
Hai yeu tố cơ bàn, tiên quyết đề xác định một quốc gia thuộc hệ thống Luật Hoi
giáo bao gom: Đạo Hồi là quốc dạo cùa quốc gia, quốc gia lấy các quy định trong Kinh
Thánh cùa Đạo Hồi làm luật. Chính vì vậy mà Thồ Nhĩ Kỳ, dù là nước cỏ Đạo Hồi là
quốc đạo, nhưng vẫn là quốc gia thuộc hệ thống pháp luật châu Âu lục địa vì ở quoc
gia này Đạo Hồi chi được coi là tôn giảo chủ không phải là luật45.

5.3.2. Đặc điềm Hệ thống pháp luật Hồi giáo


Một là, hệ thống pháp luật Hồi giáo không có sự phân biệt giữa tín đieu tôn giao
và quy tãc xử sự cùa đời sống thế tục. Vì người Hồi giáo cho rằng pháp luật và tôn giao
chỉ là một. Do vậy, Luật Hồi giáo can thiệp vào cả những vấn đề của xã hội mà cac hẹ
thống pháp luật khác xét thấy không cần thiết. Chằng hạn: Luật Hồi giáo quy định giờ
đánh răng.
Hai là, hệ thống pháp luật Hồi giáo bao gồm nhiều quy định khó áp dụng vì đã
được ghi nhận chù yếu trong kinh Koran, được viết ra gần tròn 15 thế kỷ. Các quy định
của Luật Hồi giáo điều chỉnh các lĩnh vực pháp luật truyền thống như lĩnh, vực hôn
nhân gia đình, thừa kế, hình sự... Còn trong các lĩnh vực khác như họp đồng, sở hữu
chưa được quy định rõ ràng.
Ba là, các quy định trong pháp luật Hồi giáo rất khái quát, do đó tạo thuận lợi
cho việc giải thích và áp dụng nó một cách mềm dẻo. Chẳng hạn: Đạo; hồi quy định
nghĩa vụ từ thiện. Việc giải thích quy định này có nhiều cách, có thể là: cho tiền người
ăn xin trên phố hay thiết lập một hệ thống bảo hiểm xã hội theo mô hình các nước
phương Tây.
Bốn là, hệ thống pháp luật Hồi giáo bao gồm rất nhiều những quy định nghiêm
khắc và phân biệt đối xử, đặc biệt là phân biệt giới tính. Tuy nhiên, trong luật Hồi giáo
có rất ít điều khoản mang tính bãt buộc, mà luật danh cho quyên tự do của con người
một phạm vi rất rộng, do vậy đáp ứng được sự thích nghi với cuộc sống hiện đại.
Năm là, hệ thống pháp luật Hồi giáo không phân chia thành các ngành luật độc
lập. Tất cả các quy định được ghi nhận chủ yếu trong kinh Koran. Kinh Koran là một
Thánh kính bao gồm 114 chương với 6.237 đoạn thơ, chứa đựng những thánh lệnh của
thượng đé. Bên cạnh đó, nguồn của Luật Hồi giáo còn có Sounna nói lên cách xử sự

”http://www. hcmulaw. edu. vn/hcmuỉayv/index.php?option =com_content&view=article&catid=105:ct


c2OỒ63ổãd=4OO:bcvnclhgổdíemid=ỈO9

104
của Mohamet - tấm gương cho các tín đồ tôn giáo. Sounna bao gồm tổng thể các hành
động và lời nói của Mohamet, nhăm bổ sung các quy định mà trong kinh Koran không
có. Chẳng hạn: kinh Koran cấm uống rượu nhưng lại không có quy định nào về hình
phạt, thì trong Sounna quy định hình phạt.

5.3.3. Một số nội dung cơ bản của Hệ thống pháp luật Hồi giáo
Theo nghiên cứu của GS. TS. Thái Vĩnh Thắng, chuyên gia hàng đầu về nhà
nước và pháp luật hiện nay thi về cơ bản, pháp luật Hồi giáo cỏ một số nội dung cần
lưu ý (xin được nêu nội dung ra đây để dùng làm tài liệu tham khảo chính, phục vụ
việc tiếp thu kiến thức) như sau46:
Luật Hình sự
Khái niệm tội phạm trong luật Hồi giáo nếu xét về phương diện hình phạt bao
gồm hai loại: tội phạm cỏ thể trả bằng tiền và tội phạm phải trả bằng thân thể hoặc
cuộc sống của mình.
Khác với các hệ thống pháp luật khác, thông thường coi tội phạm giết người là
tội phạm nặng nhất, trong pháp luật Hồi giáo, các tội phạm chống lại Chúa (Hudud) là
tội phạm nặng nhất, còn tội phạm giết người và gây thương tích (Quesas) được coi là
các tội phạm chống lại cá nhân chứ không phải chống lại Chúa, nên được coi là ít
nghiêm trọng hơn Hudud. Nếu các tội trộm cắp, cướp của bị hỉnh phạt chặt tay, chân;
người vợ ngoại tình bị xử tử hình, thì hinh phạt ở đây được quan niệm là phải trả bằng
thân thể hoặc cuộc sống của mình, vì vậy không thể chuộc băng tiền. Nhưng nếu phạm
tội giết người thì tùy theo tỉnh tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ mà xử tử hình hoặc chuộc
tiền, tài sản. Theo luật Hồi giáo, giết một người đàn ông có thể chuộc băng 100 con lạc
đà, giết một người đàn bà có thể chuộc bằng 50 con lạc đà. Ngay cả thời hiện đại, ờ
Saudi Arabia (cho đến năm 1988), để được chuộc tội, người phạm tội phải trả 32.000
USD cho mạng một người đàn ông Hồi giáo, 16.000 USD cho mạng một người đàn bà
Hồi giáo và một người đàn ông không phải là dân Hồi giáo; 8.000 USD cho mạng một
người đàn bà không phải là người Hồi giáo.
Các tội Taazừ: bao gồm các tội như ăn thịt lợn, đưa ra lời khai man trả, hối lộ,
làm gián điệp, nói năng tục tĩu, mặc quần áo khiêu dâm, vi phạm luật lệ giao thông...
Việc truy tố và trừng phạt các tội Taazừ thuộc quyền tự quyết của tòa án và các vị chức
sắc trong tôn giáo. Hình phạt cỏ thể là tù, phạt tiền và thường nhẹ hơn các tội Hudud và
Quesas.

46 PGS. TS. Thái Vĩhh Thắng, về hệ thống pháp luật Hồi giáo, Tạp chí Nghiên cửu Lập pháp điện tử,
http://www. nclp. org. vn/kinh_nghiem_quocje/ve-he-thong-phap-ỉuat-hoi-giao

105
Luật Dân sự
Hệ thống luật nghĩa vụ rất phát triển. Nghĩa vụ xuất phát từ hợp đồng chia làm
hai loại. Sự phân biệt hai loại này được xác định trên cơ sở có hay không sự chuyển
giao tài sản (là đối tượng hợp đồng).
Nhóm thử nhất liên quan đến việc có chuyển giao tài sản là đối tượng của giao
dịch dân sự: Hợp đồng trao dồi, Hợp đồng cho vay, Hợp đồng mua bán.
Nhóm thứ hai là nhỏm không cần chuyển giao tài sản: Hợp đồng vận chuyên
hàng hốa, Hợp đồng ủy thác...
Luật Hôn nhân và Gia đình
Luật Hồi giáo tạo cho người đàn ông có uy thế tuyệt đối trong gia đình. Cho đen
ngày nay, Koran vẫn cho phép người đàn ông có bốn vợ và không hạn chế nàng hâu.
Trong hôn nhân không cần thiết sự đồng ý của người phụ nữ. Người phụ nữ trước khi
lấy chồng không được phép gặp gỡ, nói chuyện với những người đàn ông khác, ra
đường phụ nữ phải đeo mạng che mặt (nhiều quốc gia Hồi giáo đã bỏ quy định này).
Cũng theo Koran, người phụ nữ phải giữ trinh tiết trước khi lấy chồng.
ở một số quốc gia Hồi giáo còn tồn tại tập quán “cướp dâu” và được thừa nhận
như một tập quán pháp luật. Theo tập quán pháp này, nếu người con trai muốn cướỉ
một cô gái làm vợ nhung bị cha mẹ cô gái đó khước từ (với nhiều lý do khác nhau) thì
người con trai đó cỏ thể “cướp dâu”. Nếu người con trai giữ được cô gái đó qua đêm tại
nhà mình và có người làm chứng thi hôm sau, anh ta có quyền đến nhà bổ mẹ cô dâu
đề xin cưới và trong trường hợp này bố mẹ cô dâu không thể khước từ. Trên thực tế, cô
gái có thề thỏa thuận ngầm với người con trai để cho việc “cướp dâu” đó có thể tiến
hành trót lọt.
Luật To tụng (hình sự và dân sự)
Các tòa án ở các nước theo đạo Hồi là các tòa án Hồi giáo truyền thống giải
quyết các vụ án hình sự cũng như dân sự. Các thẩm phán trong các tòa án Chariat gọi
là Quadis được trải qua một khoá đào tạo tôn giáo cũng như pháp luật. Thủ tục tố tụng
được quy định trong kinh Koran. Trước tòa, đương sự phải có hai người đàn ông hoặc
một người đàn ông và hai người đàn bà làm chứng. Nếu chỉ có một người làm chứng
thì đương sự có thể thề trước đấng Allah. Lởi thề trước đấng Allah được coi là bằng
chứng trung thực.
Luật Nhà nước
Cho đến ngày nay, một sá quác gia theo đạo Hồi như Saudi Arabia vẫn còn tồn
tại ché độ quân chủ chuyên chế. Một số quốc gia Hồi giáo trong bộ máy nhà nước chỉ
có hai nhánh: hành pháp và tư pháp, không có Nghj viện lập pháp. Nhà vua là người

106
duy nhất nắm trong tay quyền lực chính trị và là lãnh tụ tôn giáo tối cao của vương
quốc. Ở Saudi Arabia không có đảng chính trị và lập pháp được thực hiện bởi các sắc
lệnh do vua ban hành. Vua bổ nhiệm các thẩm phán, các quan chức cao cấp trong chính
phủ, các thống đốc và các sĩ quan cao cấp frong quân đội (từ đại tá trở lên). Nhà vua là
người cỏ quyền xét xử (tư pháp) cao nhất và có quyền ân xá.
Mặc dù không có văn bản pháp luật nào hạn chế quyền lực của nhà vua, nhưng
quyền lực của nhà vua cũng bị hạn chế bởi các quy định của kinh Koran. Kinh Koran
đòi hỏi khi nhà vua trị vì phải tham khảo ý kiến nhân dân và cần phải được sự ủng hộ
của các học giả tôn giáo.

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5

1. Trình bày đặc điểm và nội dung cơ bản của hệ thống pháp luật Anh - Mỹ?
2. Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa và sự ảnh hường của nó tới hệ thống pháp
luật Việt Nam?
3. Nêu đặc điểm và nội dung cơ bản của hệ thống pháp luật Hồi giáo?
4. Tìm hiểu các nội dung cơ bản của luật Shariah trong hệ thống pháp luật Hồi giáo?
5. Án lệ là gì? Vai trò của án lệ trong hệ thống pháp luật?
6. Tỉm hiểu về hệ thống pháp luật của Cộng hòa Pháp?
7. Tìm hiểu về hệ thống pháp luật của Cộng hòa Liên bang Đửc?
8. Những nội dung và đặc trưng cơ bản cùa hệ thống pháp luật Hoa Kỳ?
9. Những nội dung và đặc trưng cơ bản của hệ thống pháp luật Vương quốc Anh và
Bắc Ai-len?
10. Trinh bày khái niệm luật công và luật tư theo phân loại phảp luật của hệ thống
pháp luật châu Âu lục địa?

107
Chương 6
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
NƯỚC CỘNG HÒA XÀ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

6,1. NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT


NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
Thuật ngữ "hiến pháp" có nguồn gốc từ tiếng Latinh là "Constitutio", có nghía là
xác định, quy định. Thuật ngữ này có từ thời rất xa xưa. Nhà nước cổ La Mã dung
thuật ngữ này đê gọi các văn bản quy định cùa nhà nước. Nhưng, với ý nghĩa như ngay
nay là một đạo luật cơ bản, có hiệu lực pháp lý cao nhất so với các đạo luật khác thì
"hien pháp" chi được dùng frong cách mạng tư sản, trong cuộc đấu tranh giữa hai giai
câp tư sàn đang lên và nắm vị trí thống trị cả lĩnh vực chính trị với giai cấp phong kien
đang suy tàn vẫn còn cố giữ sự thống trị chính trị cùa mình trong xã hội, từ thể kỷ xin,
XIV đến thế kỷ xvm, XIX.

6.1.1. Khái niệm


Hiến pháp là một đạo luật cơ bản do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban
hành, quy định việc tổ chức nhà nước, cơ cấu, thẩm quyền các cơ quan nhà nước trung
ương và quyền cơ bàn của con người. Mọi cơ quan và mọi tổ chức có nghĩa vụ phải
tuân thù Hiến pháp47.
Ngành Luật Hiến pháp là ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam,
là hệ thống các quy định pháp luật điều chinh những quan hệ xã hội cơ bản nhất, quan
trọng nhất gắn liền với việc xác định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa, giáo
dục, khoa học và công nghệ, địa vị pháp lý của công dân, tô chức và hoạt động của bộ
máy nhà nước.
Trong hệ tháng pháp luật Việt Nam, Luật Hiến pháp đóng vai trò chù đạo, là
trung tám liên kết các ngành luật khác. Các nội dung được quy định trong các
ngành luật khác đều phải bắt nguồn từ nền tảng quy định trong ngành Luật Hiến pháp.
Sự thống nhắt giửa ngành Luật Hiến pháp với các các ngành luật khác tạo thành Hệ
thống pháp luật hoàn chinh.

47 GS. TS. Nguyễn Dâng Dung, Hiên pháp Kiệt Nam, Nhà xuát bản Đại học Quác gia Hà Nội, 2006.

108
6.1.2. Đối tượng điều chinh
Đối tượng điều chỉnh của Luật Hién pháp là những quan hệ xă hội cơ bản, quan
trọng nhất, gắn liền với việc xác định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa, giáo
dục, khoa học và công nghệ, địa vị pháp lý của công dân, tồ chức và hoạt động của bộ
máy nhà nước.
- Trong lĩnh vực chỉnh trị: Luật Hién pháp điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ
bản sau: các quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định nguồn gốc của quyền lực nhà
nước, các hình thức nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước, các quan hệ xã hội xác định
mối quan hệ giữa nhà nước và Đảng Cộng sản, Mặt ưận Tổ quốc Việt Nam và các tổ
chức thành viên, các quan hệ xã hội xác định chính sách đối nội, đối ngoại.
- Trong lĩnh vực kinh tể: Các quan hệ xã hội được xác định là các loại hình sở
hữu, các thành phần kinh té, chính sách của nhà nước đối với các thành phần kinh tế,
vai trò của nước đối với các thành phần kinh tế.
— Trong lĩnh vực quan hệ giữa công dân và Nhà nước: Luật Hiến pháp điều
chinh các quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định địa vị pháp lý cơ bản của công
dân như: quốc tịch, quyền và nghĩa vụ cơ bản cùa công dân.
- Trong lĩnh vực tồ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước: Luật Hiến pháp
điều chinh các quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định các nguyên tắc, cơ cẩu tổ
chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước.

6.1.3. Phương pháp điều chỉnh


Phương pháp điều chỉnh là cách thức, biện pháp mà Luật Hiến pháp tác động
đến những quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chinh, nhằm hướng chúng theo một trật
tự nhất định phù hợp với ý chí của nhà nước. Cụ thể là các phương pháp sau đây:
- Phương pháp cho phép: Phương pháp này thường được sừ dụng để điều chinh
các quan hệ xã hội liên quan đến thẩm quyền của các cơ quan nhà nước, quyền hạn của
nhũng người có chức trách trong bộ máy nhà nước.
Nội dung của phương pháp này là Luật Hiếp pháp trao cho chủ thể quyền lực
thực hiện những hành vi nhất định. Ví dụ: Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn
Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phù, các Bộ trưởng...
- Phương pháp bắt buộc: thường được sử dụng để điều chinh các quan hệ xẵ hội
liên quan tới nghĩa vụ cùa công dân, tổ chức, các cơ quan nhà nước.
Nội dung của phương pháp này là buộc chủ thể Luật Hiến phốp phải thực hiện
hành vi nhất định nào đó.
- Phương pháp cấm: để điều chỉnh một số quan hệ liên quan đến hoạt động của
cơ quan nhà nước hoặc của công dân.

109
Nội dung phương pháp: nghiêm cấm chủ thể thực hiện những hành vi nhất định.
Ví dụ: không ai được xâm phạm tự do, tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng,
tôn giáo đê làm trái pháp luật và chính sách của nhà nước.

6.1.4. Những nội dung cơ bản của Luật Hiến pháp


Sự ra đời của Hiến pháp Việt Nam gắn liền với quá trình cách mạng Việt Nam,
Nhà nước Việt Nam kiểu mới dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam 48.
Hiện nay, nguồn của Luật Hiến pháp bao gồm:
Hien pháp, Luật, Nghị quyết do Quốc hội ban hành:
- Hiếnpháp năm2013;
- Luật Tồ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phù, Luật Quốc tịch...
Văn bàn dưới luật:
- Pháp lệnh, Nghị quyết cùa ủy ban thường vụ Quốc hội;
- Văn bản do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành;
- Một số Nghị quyết do Hội đồng nhân dân ban hành.
Từ năm 1945 đến nay, Nhà nước ta có bốn bản Hiến pháp: 1946, 1959, 1980 và
1992, đó là:
- Hiến pháp năm 1946 được thông qua ngày 9 tháng 11 năm 1946 tại kỳ họp thứ
hai của Quốc dân Đại hội tại Hà Nội, là Hiến pháp đầu tiên của Việt Nam. Hiến pháp
bao gồm lời nói đầu, 7 chương, 70 điều.
- Hiến pháp năm 1959 (hiến pháp sửa đổi) được Quốc hội thông qua ngày 31
tháng 12 năm 1959. Hiến pháp bao gồm lời nói đầu, 10 chương, 112 điều.
- Hiến pháp năm 1980 được Quốc hội thông qua ngày 18 tháng 12 năm 1980 tại
kỳ họp thứ 7 khóa IV. Hiến pháp bao gồm lời nói đầu, 12 chương, 147 điều.
- Hiến pháp năm 1992 được Quốc hội thông qua ngày 14 tháng 4 năm 1992 và
được sừa đổi bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001.
Hiên pháp bao gồm lời nói đầu, 12 chương, 147 điều. Ngày 23 tháng 11 năm 2012, tại
kỳ họp thứ 4, Quốc hội khỏa xin đã thông qua Nghị quyết số 38/2012/QH13 về việc tổ
chức lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 để phù hợp với tình
hình mới của đất nước.
- Hiến pháp năm 2013 được Quổc hội thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013
Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua
ngày 28 tháng 11 nãm 2013. Hiến pháp bao gồm lời nói đầu, 11 chương, 120 điều.

48 Học viện Hành chính, Tài liệu bồi dưỡng Quản ỉý hành chỉnh Nhà nước,
phần I - Nhà nước và Pháp luật, Nhà xuát bản Khoa học và kỹ thuật, 2011. Trang 122.

110
Hiến pháp 2013 giảm 1 chương và 27 điều so với Hiến pháp năm 1992, bản Hiến
pháp cổ nhiều điểm mới cả về nội dung và kỹ thuật lập hiến, thể hiện sâu sắc và toàn diện
sự đổi mới đồng bộ cả về kinh tế và chính trị; thể hiện rõ và đầy đủ hơn bản chất dân chù,
tiến bộ của Nhà nước và chế độ ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, về xây dựng
Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chù nghĩa cùa nhân dân, do nhân dân và vì nhân
dan do Đảng lãnh đạo; về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản cùa công dân; quy
định rõ ràng, đúng đán, đầy đủ và khái quát hơn về kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục,
khoa học, cong nghệ và môi trường, bảo vệ Tổ quốc, tổ chức bộ máy Nhà nước; về hiệu
lực và quy trình sửa đổi Hiến pháp.
Nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 2013 bao gồm:
a) về Lời nói đầu: Lời nói đầu của Hiến pháp được xây dựng trên cơ sở chắt lọc,
lựa chọn ý tứ, từ ngữ để nêu bật được một cách ngắn gọn, súc tích tinh thần, nội dung
cua Hi en pháp, phản ánh được lịch sử hào hùng của dân tộc, những mốc lịch sử quan
trọng, thành quả cách mạng to lớn mà nhân dân ta đã đạt được. Lời nói đầu cùa Hiến
pháp’đã thể hiện rõ mục tiêu dân chủ và khẳng định chù quyền của nhân dân Việt Nam
ttong việc xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã
hội dân chủ, công bằng, văn minh.
b) Chế độ chỉnh trị
Chương I của Hiến pháp được xây dựng trên cơ sở sửa đổi tên Chương I và gộp
với Chương XI của Hiến pháp năm 1992. về cơ bản, Hiến pháp tiếp tục kế thừa, khăng
định bản chất và mô hình tổng thể của thể chế chính trị đã được xác định và làm rõ hơn
các vấn đề sau:
- Khẳng định Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có
chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng
trời (Điều 1);
- Tiếp tục thể hiện xuyên suốt, nhất quán quan điểm “tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và đội ngũ trí thức” nhưng bổ sung một điểm mới quan trọng đó là: Nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ (Điều 2);
- Kế thừa các quy định của Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp thể hiện rõ bản chất
của Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chù nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân đồng thời bổ sung và phát triển nguyên tắc “Quyền lực nhà nước là thống nhất,
có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước bong việc thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Điều 2). Kiểm soát quyền lực là nguyên tắc của
Nhà nước pháp quyền đề các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp thực thi có hiệu lực,
hiệu quả chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cùa minh theo Hiển pháp và pháp luật, tránh
việc lợi dụng, lạm dụng quyền lực. Nguyên tắc này đã được thể hiện trong các Chương
V, VI, VII, VIII, IX của Hiển pháp và tạo cơ sở hiện định cho việc tiếp tục thể chế hỏa
bong các quy định của các luật có liên quan.

111
Hiến pháp quy định “Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực
tiếp” được ghi nhận và phát triển thành nguyên tắc trong Hiến pháp. Nhân dân thực hiện
quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội,
Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước (Điều 6).
c) về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bán của công dân (Chưomg n):
Hiến pháp mới có những sừa đổi, bổ sung và phát triển quan trọng về quyen con người,
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân như sau:
- Khăng định “ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyen con
người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn
trọng, bào vệ, bào đảm theo Hiến pháp và pháp luật” (Điều 14). Bổ sung nguyên tăc hạn
chế quyền phù hợp với các công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành
viên. Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luạt
trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã họi,
đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng (Điều 14). Việc hạn chế quyền con người, quyen
công dân không thể tùy tiện mà phải “theo quy định của luật”.
- Khẳng định và làm rõ nguyên tắc về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản
cảu công dân trong Hiến pháp theo hướng: quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công
dân; mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền cùa người khác; công dân có hách nhiệm
thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và xã hội; việc thực hiện quyền con người, quyền
công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của
người khác (Điều 15).
Ngoài ra, Hiến pháp 2013 cũng bổ sung một số quyền mới; thể hiện rõ hơn trách
nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bào thực hiện quyền con người, quyền công dân. Đó
là quyền sống (Điều 19), quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người, hiến xác (Điều 20),
quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư (Điều 21), quyền được bào đàm an sinh xã
hội (Điều 34), quyền kết hôn và ly hôn (Điều 36), quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị
văn hóa, tham gia vào đời sống vãn hóa, sừ dụng các cơ sờ văn hóa (Điều 41), quyền xác
định dân tộc (Điều 42), quyền được sống trong môi trường trong lành (Điều 43),...
- Tiếp tục kế thừa các nghĩa vụ cơ bản của công dấn trong Hiến pháp năm 1992
như nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc (Điều 44), nghĩa vụ quân sự (Điều 45), nghĩa vụ
tuân theo Hiến pháp và pháp luật, tham gia bào vệ an ninh quốc gia, trật tợ, an toàn xã
hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng (Điều 46); riêng nghĩa vụ nộp thuế
được sửa đổi về chủ thể là mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định (Điều 47) mà
không chi công dân có nghĩa vụ nộp thuế như Hiến pháp năm 1992.
d) về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường
(Chương ID): Chương m của Hiến pháp được xây dựng trên cơ sở gộp Chương n - Chế
độ kinh tế và Chương ni - Văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ của Hiến pháp năm
1992 nhăm thể hiện sự gắn kết chặt chẽ, hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển văn
hóa, xẫ hội, giáo dục, khoa học, công nghệ và bão vệ môi trường.

112
é) về bảo vệ Tồ quốc (Chương IV): Hiến pháp 2013 xác định bào vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chù nghĩa là nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân và cả
hệ thống chỉnh trị, phải được thể hiện hên tất cả các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, quốc
phòng, an ninh và đối ngoại. Hiến pháp khẳng định và làm sâu sác hơn vai trò nòng cốt
của lực lượng vũ trang nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, sự gắn kết giữa nhiệm
vụ đối ngoại với quốc phòng, an ninh trong việc xây dựng đất nước, bảo vệ độc lập, chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, thực hiện nghĩa vụ quốc tế và góp phần bảo vệ
hòa bỉnh ở khu vực và trên thế giới.
j9 về bộ máy nhà nước: Tiếp tục kế thừa bản chất và mô hình tổng thể cùa bộ máy
nhà nước trong Hiến pháp năm 1992, thể chế hóa các quan điềm của Đảng về xây dựng
Nhà nước pháp quyền, Hién pháp định danh và làm rõ hơn nguyên tăc phân công, phối
hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành
pháp, tư pháp; xác định rõ hơn chức năng, thẩm quyền của cơ quan thực hiện quyền lập
pháp, hành pháp, tư pháp và điều chỉnh lại một số nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan này;
bổ sung một số thiết chế hiến định độc lập là Hội đồng bầu cử quốc gia và kiểm toán nhà
nước.
g) Quốc hội (Chương V): Sửa đổi, bổ sung Điều 83 của Hiến pháp năm 1992,
khẳng định Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất cùa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội thực hiện quyền
lập hiến, lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối
với hoạt động của Nhà nước (Điều 69).
Hién pháp quy định rõ, khả thi và phù hợp hơn trong điều kiện phát triển kinh tế
thị trường định hướng XHCN quyền quyét định mục tiêu, chl tiêu, chính sách và nhiệm
vụ cơ bản phát triển kinh tế - xẫ hội của đất nước (Khoản 3 Điều 70) để xác định rõ hơn
vai trò, trách nhiệm, quyền quyét định của Quốc hội và quyền quản lý, điều hành của
Chính phủ. Tiếp tục quy định Quốc hội quyết định phân chia các khoản thu và nhiệm vụ
chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; quyết định dự toán ngân sách
nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước;
bổ sung thẩm quyền Quốc hội quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ
Chính phủ (Khoản 4 Điều 70).
Thẩm quyền của Quốc hội được bồ sung trong việc phê chuẩn việc bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Khoản 7 Điều 70) để phù
hợp với yêu cầu đổi mới mô hình Tòa án nhân dân, làm rõ hơn vai trò của Quốc hội trong
mối quan hệ với cơ quan thực hiện quyền tư pháp, đồng thời nâng cao vị thế của Thám
phán theo tinh thần cải cách tư pháp. Trong việc giám sát, quy định tổ chức và hoạt động,
quyết định nhân sự đối với Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước và cơ quan
khác do Quốc hội thành lập (các Khoản 2,6,7 và 9 Điều 70).
về ủy ban thường vụ Quổc hội: Hiến pháp làm rõ hơn thẩm quyền của ủy ban
thường vụ Quốc hội với tư cách là cơ quan thường trực của Quốc hội (Điều 73); chi đạo,
điều hòa, phối hợp hoạt động của Hội đồng dân tộc và các ủy ban của Quốc hội (Khoản 5

113
Điều 74). Bồ sưng thầm quyền của ùy ban thường vụ Quốc hội trong việc quyết định
việc điều chinh địa giới các đơn vị hành chính dưới tình, thành phố trực thuộc trung ương
(Khoản 8 Điều 74).
Bổ sung thầm quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước,
Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, ủy viên ủy ban thường vụ Quoc hội, Chủ
tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm ủy ban của Quốc hội, Chủ tịch Hội đong bau cử quoc
gia, Tổng Kiểm toán nhà nước (Khoản 6 Điều 74); Bổ sung thẩm quyền phê chuan đe
nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam (Khoản 12 Điều 74).
về Hội đồng dân tộc, các ủy ban của Quểc hội: Từ tính chất hoạt động cua Quốc
hội và các cơ quan của Quốc hội, cũng như yêu cầu của công tác cán bộ ở nươc ta, Hien
pháp quy định theo hướng Quốc hội bầu Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Uy ban,
còn Phó Chủ tịch Hội đồng và ủy viên Hội đồng, Phỏ Chủ nhiệm Uỷ ban và Uy viên Uy
ban do ửy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn (Điều 75, Điều 76). Hiến pháp quy định rõ
hơn ve quyen yêu cầu cung cấp thông tin và bổ sung quyền yêu cầu giải trình của Họi
đồng dân tộc, các ủy ban của Quốc hội (Điều 77).
Vê Đại bieu Quôc hội: Hiến pháp tiếp tực quy định vị trí, vai trò của đại bieu Quoc
hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và
của nhân dân cả nước; đồng thời, khẳng định đại biểu Quốc hội có trách nhiệm thực hiện
đầy đủ nhiệm vụ đại biểu và bổ sung quy định đại biểu Quốc hội có quyền tham gia làm
thành viên của Hội đồng dân tộc hoặc ủy ban của Quốc hội.
h) về Chủ tịch nước (Chương VI): Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước,
thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. Hiến pháp
quy định rõ hơn về nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước trong mối quan hệ với cơ
quan lập pháp, hành pháp và tư pháp; cụ thể:
- Trong mối quan hệ với Quốc hội: Giữ quy định về thẩm quyền công bố Hiến
pháp, luật, pháp lệnh và đề nghị ủy ban thường vụ Quác hội xem xét lại pháp lệnh như
quy định của Hiến pháp năm 1992 (Khoản 1 Điều 88);
- Trong mối quan hệ với Chính phủ: Giữ quy định về thẩm quyền đề nghị Quốc
hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ; căn cứ vào nghị quyết của Quốc
hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác
của Chính phủ (khoản 2 Điều 88); làm rõ hơn thẩm quyền tham dự các phiên họp của
Chính phủ, yêu cầu Chính phủ bàn về vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước (Điều 90)...;
- Trong mối quan hệ với Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân: Giữ quy định
về thẩm quyền đề nghị Quốc hội bẩu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân dân
tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tái cao (Khoản 3 Điều 88); làm rõ hơn thẩm
quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao căn cứ
vào nghị quyết phê chuẩn của Quốc hội; bổ sung nhiệm vụ, thẩm quyền bổ nhiệm,

114
miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán các Tòa án khác để phù hợp với yêu cầu cài cách tư
pháp (khoản 3 Điều 88)...;
Chủ tịch nước quyết định đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân danh NhĂ mrór-
trinh Quốc hội phê chuẩn điều ước quốc tể hoặc quyết định phê chuẩn, gia nhập điều ước
quốc tế theo thẩm quyền do Quốc hội quy định (Khoản 6 Điều 88) thống lĩnh lực lượng
vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh; quyết định
phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc, phó đô đốc, đô đốc hải
quân; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục
chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam (Khoản 5 Điều 88). Hiến pháp cũng bổ sung quy
(tịnh mới về Hội đồng quốc phòng và an ninh do Chù tịch nước làm Chù tịch có quyền
quyết định việc lực lượng vũ trang nhân dân tham gia hoạt động góp phàn bảo vệ hòa
hình ở khu vực và trên thế giới (Điều 89).
i) Chính phủ (Chương VII): Hiến pháp quy định vị trí, chức năng của Chính phủ
với tính chất là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
và cơ quan thực hiện quyền hành pháp và bổ sung, điều chình những nhiệm vụ, quyền
hạn sau: bổ sung thẩm quyền đề xuất, xây dụng chính sách trình Quốc hội, ủy ban
thuờng vụ Quốc hội quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn của cơ quan hành pháp quy định tại Điều 96 cùa Hiến pháp; phân định rõ thẩm
quyền của Chính phủ ưong việc tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà
nước theo ủy quyền của Chủ tịch nước; quyết định việc kỷ, gia nhập, phê duyệt hoặc
chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình
Quốc hội phê chuẩn quy định tại Khoản 14 Điều 70 của Hiến pháp.
về Thủ tướng Chinh phủ: Hiến pháp quy định thẩm quyền của Thủ tướng Chính
phủ frong việc định hướng, điều hành hoạt động của Chính phủ; lãnh đạo và chịu trách
nhiệm về hoạt động của hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương,
bào đảm tính thống nhất và thông suốt của nền hành chính quốc gia; bổ sung thẩm quyền
quyết định và chl đạo việc đàm phán, chi đạo việc ký, gia nhập điều ước quốc tế thuộc
nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ; tổ chức thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên (Điều 98).
về Bộ trưởng và các thành viên Chính phù: Hiến pháp quy định mối quan hệ giữa
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các thành viên khác cùa Chính phủ. Hiến pháp quy
định các thành viên Chính phủ chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phu,
Chính phủ và Quốc hội về ngành, lĩnh vực được phân công phụ bách, cùng các thành
viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Chính phủ (Điều 95).
“Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ báo cáo công tác trước Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ; thực hiện chế độ báo cáo trước nhân dân về những vấn đề quan bọng thuộc
trách nhiệm quản lý” (Khoản 2 Điều 99).
k) Tòa án nhăn dân (Chương VIII): Hiến pháp quy định Tòa án nhân dân thực
hiện quyền tư pháp (Điều 102). Tòa án có nhiệm vụ bao vệ công lý, bảo vệ quyen

115
con người, quyền công dân, bào vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chửc, cả nhân (Khoản 3 Điều 102).
I) Viện kiểm sát nhân dân (Chương W7Ợ;Hiến pháp tiếp tục kế thừa và khăng
định chửc năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiềm sát là thực hành quyen công tố va
kiềm sát hoạt động tư phốp như Hiến phốp năm 1992 (Khoồn 1 Điều 107). Đồng thời, thể
chế hóa yêu cầu về đổi mới hệ thống tồ chức Viện kiểm sát nhân dân và để phù hợp VỚI
mô hình Tòa án nhân dân, Hiến pháp đã sửa đổi quy định về hệ thống tổ chức Viện kiểm
sát cho phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp (Khoản 2 Điều 107). Bổ sung và làm rõ
hơn nguyên ác “khi thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát
viên tuân theo chi đạo cùa Viện trưởng Viện kiểm sát” (khoản 2 Điều 109).
Ngoài ra, Hiến pháp 2013 còn quy định về chỉnh quyền địa phương, ve hội đồng
bầu cử quốc gia và kiểm toốn nhà nước, Hiệu lực của Hiến pháp và sửa đoi hien pháp.
Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu
lực pháp lý cao nhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp. Mọi hành
vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý.
Hiến pháp 2013 bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2014.

6.2. NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH

6.2.1. Khái niệm


Luật Hành chính là một ngành luật trong hệ thổngpháp luật Việt Nam bao gồm
tổng thể các quy phạm pháp luật điều chinh những quan hệ xã hội phát sinh trong quá
trình tố chức và thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan nhà
nước đối với mọi lĩnh vực của đời sổng xã hội.
Các quy phạm của Luật Hành chính quy định về các vấn đề cơ bản gồm ba
nhóm là quản lý nhà nước về kinh tế, quản lý nhà nước về văn hóa - xã hội, quản lý
nhà nước về nội chính, cụ thể như sau:
- Những nguyên tắc cơ bản bong quản lý hành chính nhà nước;
- Địa vị pháp lý của cơ quan hành chính nhà nước, bộ máy hành chính, nền
hành chính;
- Cán bộ, công chức;
- Quy chế pháp lý cùa các tổ chức xã hội;
- Các quyền, nghĩa vụ công dân trong quản lý hành chính nhà nước;
- Hỉnh thức và phương pháp quản lý hành chính nhà nước;
- Thù tục hành chính;
- Xử lý vi phạm hành chính;
- Những biên pháp kiểm tra, giám sát đối với hành chính;
- Tố tụng hành chính;
- Quẩn lý hành chính trong các lĩnh vực trong nền kinh té.

116
Tóm lại, định nghĩa của Luật Hành chính được mô tả như sau: Luât Hành chính
là_l;«^”S^cquyph^pMpH<do„hà„ỵócb«„hà^đĩ£cHA„^*"““
Xã hội mang tính chầt chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơ
quan nhà nước hoặc tổ chức xã hội khi nhà nước hao quyền thực hiện cốc chức năng
quản lý nhà nước.
6.2.2. ĐỐI tượng, nguyên tắc và phương pháp điều chinh
Đối tượng điều chinh của Luật Hành chính: là những quan hệ xã hội mang tính chấp
hành và điều hành phát sinh giữa các chủ thể tham gia hoạt động của nhà nước.
Đối tượng điều chinh của Luật Hành chinh được chia thành ba nhóm:
- Nhóm 1: Các quan hệ quản lỷ phát sinh trong quá trình các cơ quan hành
chỉnh nhà nước thực hiện hoạt động chấp hành - điều hành trên cảc lĩnh vực khác
nhau của đời sổng xã hội, cụ thể:
+ Quan hệ phát sinh giữa cơ quan hành chính nhà nước cấp trên với cơ quan
hành chính nhà nước cốp dưới (như giữa Chính phủ với Bộ, ủy ban nhân dân cấp tỉnh,
giữa ủy ban nhân dân cấp tinh với ủy ban nhân dân cấp Huyện,...);
+ Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung với cơ quan
hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cùng cấp (như giữa Chính phủ với Bộ
Giáo dục và Đào tạo, giữa ủy ban nhân dân tinh với Sở Giáo dục và Đào tạo,...);
+ Quan hệ phát sinh giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên
môn ở trung ương với cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung ở cấp tinh
nhăm thực hiện chức năng theo pháp luật (như giữa Bộ Tài nguyên & Môi trường với
ủy ban nhân dân tỉnh,...);
+ Quan hệ phát sinh giữa cơ quan hành chính nhà nước 'ở địa phương với các
đơn vị trực thuộc trung ương đóng tại địa phương đó (như giữa ủy ban nhân dân Quận
Thủ Đức với Đại học Quốc gia TP.HCM đang đóng tại địa bàn quận);
+ Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước với các tổ chức xã hội, tổ chức
kinh tế (như giữa ủy ban nhân dân quận với các doanh nghiệp đóng ứên địa bàn
quận,...);
+ Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước với công dân.
- Nhóm 2: Các quan hệ quản lý hành chính hình thành trong quá trình các cơ
quan nhà nước xây dựng và củng cố chế độ công tác nội bộ của cơ quan nhằm ổn định
về tổ chức để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của mình.
- Nhóm 3: Các quan hệ quàn lý hình thành trong quả trình các cả nhân và tồ
chức được nhà nước trao quyền thực hiện hoạt động quản lý hành chỉnh nhà nước
trong một số trường hợp cụ thể do pháp luật quy định.
Các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong các
trường hợp trên đều mang tính chấp hành và điều hành và để phân biệt được những
quan hệ mang tính chấp hành và điều hành với các quan hệ xă hội khác trên cơ sở xem

117
xét các quan hệ quyền uy - phục tùng, có tính mệnh lệnh, tức là tính bất bình đẳng giữa
các bên tham gia những quan hệ đó.
Phương phảp điều chỉnh của Luật Hành chính: Luật Hành chính khi điều chỉnh
các quan hệ xã hội mang tính chấp hành và điều hành sử dụng phương pháp mệnh lệnh
được hình thanh từ quan hệ “Qưyền lực - phục ủng” giữa một bên có quyền nhân danh nhà
nước ra những mệnh lệnh bắt buộc và bên kia là tổ chức, cá nhân cỏ nghĩa vụ phục tùng các
mệnh lệnh đó.
Tuy vậy, hiện nay, Luật Hành chính cũng sử dụng phương pháp thỏa thuận trong
các trường hợp như ban hành quyết định liên tịch, thực hiện ký kết các hợp đồng trong
lĩnh vực hành chính. Khi đó, quan hệ giữa các bên tham gia hoạt động trong quá trinh
thỏa thuận, đàm phán ký kết hợp đồng là bình đẳng, không được ép buộc, ra lệnh cho
bên nào.

6.2.3. Những nội dung cơ bản của Luật Hành chính


Nội dung cơ bản của Luật Hành chính quy định về các vấn đề như: cơ quan
hành chính nhà nước; cán bộ công chức; hình thức và phương pháp quản lý hanh
chính nhà nước; trách nhiệm hành chính; thủ tục hành chính; kiểm tra, giám sát đoi
với hoạt động hành chính nhà nước; tố tụng hành chính.
— Cơ quan hành chính nhà nưởc: Các cơ quan hành chính nhà nước là những
bộ phận cấu thành bộ máy hành pháp, được thành lập để thực hiện chức năng quản lý
hành chính nhà nước. Hoạt động cùa các cơ quan hành chính nhà nước dựa trên nguyên
tắc tập trung dân chủ.
Cơ qưan hành chính nhà nước cỏ những đặc điểm:
+ Do cơ quan quyền lực nhà nước hoặc cơ quan hành chính cấp trên thành
lập, chịu sự kiểm tra của cơ quan nhà nước thành lập ra. mình và cơ quan hành
chính cấp trên.
+ Có thẩm quyền pháp lý xuất hiện từ quyền lực nhà nước: nhân danh nhà nước
ban hành các vãn bản quy phạm pháp luật có tính chat bắt buộc thi hành đối với các
chủ thể trong xã hội; tổ chức thực hiện các quy phạm pháp luật; kiểm tra, giám sát hoạt
động thực hiện các quy phạm pháp luật
Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước bao gồm: Chính phủ - Cơ quan hành
chính nhà nước cao nhất; Bộ, cơ quan ngang Bộ - Cơ quan quản lý đối với ngành hoặc
hnh vực trong cà nước; ủy ban nhân dân các cấp - Cơ quan chấp hành của Hội đong
nhãn dần cùng cấp.
- Cán bộ> công chức: Luật Cán bộ công chức quy định về cán bộ, công chức;
bầu cử, tuyển dụng, sử dụng, quàn lý cán bộ, công chức; nghĩa vụ, quyền của cán bộ,
công chức và điều kiện bảo đâm thi hành công vụ.
Cán bộ là cống dân Việt Nam, được bẩu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ,
chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhả nước,

118
tổ chức chính trị-xã hội ở trung ương, ở tinh, thành phố trực thuộc trung ương (sau
đây gọi chung là cấp tinh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi
chung là cấp huyện), trong biên ché và hưởng lương từ ngân sách nhà nước
Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bồ nhiệm vào ngạch, chức
vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Viột Nam, Nhà nước, tả chức chính
trị-xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội
nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc
phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ
quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập
của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội (sau đây gọi chung
là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước;
đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thi
lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của
pháp luật50.
+ Nghĩa vụ của Cản bộ, Công chức:
Nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với Đảng, Nhà nước và nhân dãn:
1. Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia.
2. Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân.
3. Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân.
4. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp
luật của Nhà nước.
Nghĩa vụ của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ:
1. Thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn được giao.
2. Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ
quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm
pháp luật trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước.
3. Chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thi hành công vụ; giữ gìn đoàn kết hong
cơ quan, tổ chức, đơn vị.
4. Bảo vệ, quàn lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sàn nhà nước được giao.
5. Chấp hành quyết định của cấp trên. Khi có căn cứ cho rằng quyết định đó là
trái pháp luật thì phải kịp thời báo cáo bằng văn bản với người ra quyết định; trường
hợp người ra quyết định vẫn quyết định việc thi hành thỉ phải có văn bản và người thi
hành phải chấp hành nhưng không chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành,

* Điều 4, Luật Cán bộ, công chức năm 2008.

50 Diều 4, Luật Cán bộ, công chức năm 2008.

119
đồng thời báo cáo cấp ưên trực tiếp của người ra quyết định. Người ra quyết định phải
chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình.
6. Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
+ Quyền của cản bộ, công chức: được giao quyền tương xửng với nhiệm vụ;
được bảo đảm trang thiết bị và các điều kiện làm việc khác theo quy định của pháp
luật; được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn được giao; được đào
tạo, bồi dường nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ; được pháp luật bào
vệ khi thi hành công vụ.
Cản bộ, công chức được nhà nước bảo đảm tiền lương tương xứng với nhiệm
vụ, quyền hạn được giao, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước. Cán bộ,
cõng chức làm việc ờ miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc
thiều sá, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn hoặc trong các ngành,
nghề cỏ môi trường độc hại, nguy hiểm được hưởng phụ cấp và chính sách ưu đãi theo
quy định của pháp luật; được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và
các chế độ khác theo quy định của pháp luật.
Cán bộ, công chức được nghi hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ để giải quyết việc riêng
theo quy định của pháp luật về lao động. Trường hợp do yêu cầu nhiệm vụ, cán bộ,
công chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết so ngày nghi hằng năm thì ngoài
dền lương còn được thanh toán thêm một khoản tiền bằng tiền lương cho những ngày
không nghi.
- Vỉ phạm hành chính: Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực
hiện VÓI lỗi co ý hoặc vó ý, vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước
mà không phải là tội phạm và phải bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật
Các dấu hiệu đặc trưng của vi phạm hành chính:
• Một khách quan:
- Có bành vi xám hại các quy lắc quàn lý hành chính nhà nước và bị pháp luật
hàr± chính ngăn cấm. 1
- Hịu quà và mối liên hệ nhân quả: Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái
pháp ỉuệt vầ hịu quá do hành vi đó gây ra. Tuy nhiên, không nhất thiết trong mọi
trương hợp phải có hậu $uâ xảy ra.
• Mịt chú quan:
- LỈ: la dấu hiệu bít buộc của chủ thề vi phạm, lỗi bao gồm lỗi co ý và lỗi vô ý.
LỈ. cé ý CC thề li lỗi có ý trực úép hoặc lỗi có ý gián tiếp. Lỗi vô ý cũng chia thành lỗi
vỗ ý do qui tự UE vi lỗi vỏ ý do cầu thả51.

- Xx MS ĐUCJ 4 7 ỉ 1, '-"VẬ 91-92

’.20
- Trong một số trường hợp cần xem xét yếu tố mục đích, động co của chủ thể
vi phạm.
♦ Chú thể vi phạm:
- Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chịu trách nhiệm trong trường hợp thực
hiện lỗi cố ý.
- Người từ 16 tuổi trở lên là chủ thể của vi phạm hành chính trong mọi trường hợp.
- Cơ quan, tổ chức, các đơn vị kinh tế,...
- Cá nhân, tổ chức nước ngoài.
* Khách thể:
Khách thể là trật tự quản lý hành chính nhà nước được pháp luật hành chính bảo vộ.
- Xử phạt vi phạm hành chính: Xử phạt vi phạm hành chính là hoạt động của
các chủ thể có thẩm quyền, căn cứ vào các quy định pháp luật hiện hành về xử phạt vi
phạm hành chính, quyết định áp dụng các biện pháp xừ phạt hành chính và các biện
pháp cưỡng chế hành chính khác đối với tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính.
Nguyên tắc xử phạt hành chỉnh:
+ Việc xử phạt hành chính phải đúng thẩm quyền;
+ Việc xừ phạt phải đúng nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa;
+ Chi xử phạt khi có hành vi vi phạm hành chính;
+ Việc xử phạt phải tiến hành kịp thời, khách quan, công bằng;
+ Một hành vi chỉ bị xử phạt một lần, một người thực hiện nhiều hành vi thì xử
phạt theo từng hành vi, nhiều người cùng thực hiện một hành vi thi mỗi người đều bị
xừ phạt;
+ Không xử phạt hành chính trong tỉnh thế cấp thiết, sự kiện bất ngờ, phòng vệ
chính đáng hoặc chủ thể mắc bệnh tâm thần.
Các hình thức xử phạt vi phạm hành chinh là:
+ Hình thức phạt chính: là hình phạt được áp dụng độc lập, gồm:
Cảnh cảo: áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm nhỏ, lần đầu, cổ tình tiết
giảm nhẹ hoặc do người chưa thành niên vi phạm;
Phạt tiền: áp dụng trong trường hợp không phải là cảnh cáo, được phảp luật quy
định cụ thể trong văn bản chuyên ngành;
Trục xuất: buộc người nước ngoài vi phạm phải rời khỏi lãnh thổ cùa quốc gia.
+ Hình thức phạt bổ sung: là hình phạt không được áp dụng độc lập, mà chi
được áp dụng kèm theo hình phạt chính. Hình phạt bổ sung gồm: tước quyền sử dụng
giấy phép và tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng giấy phép và tịch thu tang
vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm hành chỉnh.
Thẩm quyền xử phạt: Thẩm quyền xử phạt rất rộng, bao gồm: ủy ban nhân dân
các cấp, Cơ quan công an nhân dân, Bộ đội biên phòng, Cơ quan hải quan, Cơ quan
thuế, Cơ quan quản lý thị trường, Thanh tra chuyên ngành,....

121
Thời hiệu xử lý vi phạm hành chính:
+ Thời hiệu xử lý vi phạm hành chính là một năm kể từ ngày vi phạm hành
chính được thực hiện;
+ Đoi với một số loại vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài chính, xây dựng,
môi trường, nhà ở, đất đai, xuất bản, xuất khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, các hành vi buôn
lậu, buôn bán hàng giả,... thì thời hiệu được tính là,hai năm kể từ ngày vi phạm hành
chính được thực hiện.
- Khiếu nại, tố cảo trong quản lý hành chính:
Khiến nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ
tục do Luật Khiếu nại quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem
xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước,
của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật
cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật,
xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp cùa mình.
Tố cáo là việc công dân theo thủ tục do Luật Tố cáo quy định báo cho cơ
quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ
cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của
Nhà nước, quyền, lợỉ ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ
chức khác hoặc người cỏ thẩm quyền trong các cơ quan, tổ chức đó ban hành, quyết
định về một vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính được áp dụng một lần
đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể.
Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức
khác hoặc của người cỏ thẩm quyền trong cơ quan, tổ chức đó thực hiện hoặc không thực
hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật.
Quyết định kỷ luật buộc thôi việc là văn bản thể hiện dưới hình thức quyết định
của người đứng đầu cơ quan, tổ chức để áp dụng hình thức kỷ luật buộc thôi việc đối
với công chức thuộc quyền quản lý của mình.
- Tẻ tụng hành chính:
Tố tụng hành chính được áp dụng đối với mọi hoạt động tố tụng hành chính trên
toàn lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Cá nhân, cơ quan, tổ chức cỏ quyền khởi kiện vụ án hành chính để yêu cầu Tòa án
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình theo quy định của pháp luật.
Luật Tố tụng Hành chính quy định những nguyên tắc cơ bàn trong tố tụng hành
chính; nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến
hành tố tụng; quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng, cá nhân, cơ quan, tổ chức
có liên quan; trình tự, thủ tục khởi kiện, giải quyết vụ án hành chính, thi hành án hành
chính và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hành chính52.

52 Điều 1, Luật Tố tụng Hành chính số 64/2010/QH12 ngày 24/11/2010.

122
6.3. NGÀNH LUẬT HỈNH sự VÀ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH sự

6.3.1. Ngành Luật Hình sự


Khái niệm:
Luật Hình sự bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành,
xác định các hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là tội phạm, đồng thời quy định những
hình phạt tương ứng và điều kiện áp dụng các hình phạt đó.
Các quy phạm pháp luật hình sự được chia thành:
+ Quy phạm quy định những nguyên tắc, nhiệm vụ của Luật Hình sự, những vấn
đề chung về tội phạm và hình phạt gọi là phần chung của Luật Hình sự.
+ Quy định về các tội phạm cụ thể, loại và mức hình phạt đối với các loại tội
phạm gọi là phần các tội phạm của Luật Hình sự.
Bộ luật hình sự có nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của
nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà
nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội
chủ nghĩa, chống mọi hành vi phạm tội; đồng thời giáo dục mọi người ý thức tuân theo
pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm53.
- Đối tượng, nguyên tắc và phương pháp điều chỉnh:
Đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự là những quan hộ xã hội phát sinh giữa
Nhà nước và người phạm tội, khi người đỏ thực hiện hành vi mà nhà nước quy định là
tội phạm.
Các nguyên tắc cơ bản của Luật Hình sự: Luật Hinh sự cỏ bốn nguyên tắc cơ
bản như sau:
Thứ nhất, nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa: Chỉ cỏ những hành vi mà được
Luật Hình sự quy định mới được coi là tội phạm và loại hình phạt có thể áp dụng tương
ứng đối với người phạm tội. Các cơ quan Nhà nước được Luật Hình sự quy định về
thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình sự, quyết định hình phạt và thi hành án đối với
người phạm tội.
Thứ hai, nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa: Luật Hình sự tôn trọng và bảo vệ
quyền tự do dân chủ của công dân. Mọi công dân cỏ quyền ngang nhau, không phân
biệt đối xử. Luật Hình sự bảo đảm công dân cỏ thể tự mình hoặc thông qua các tổ chức
xã hội để tham gia vào các hoạt động xây dựng, áp dụng pháp luật, đấu franh phòng
ngừa tội phạm.
Thứ ba, nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa: Việc áp dụng hình phạt đối với
người phạm tội chủ yếu nhăm mục đích giáo dục và cải tạo họ trở thành những công

53 Điều 1, Bộ luật Hình sự số 15/1999/QH10 ngày 21/12/1999.

123
dân có ích cho xã hội. Luật hình sự còn quy định khoan hồng đối với người tự thú, thật
thà khai báo, ăn năn hối cài.
Phương pháp điều chỉnh của Luật Hỉnh sự: là phưomg pháp quyền uy. Đó là
phương pháp sử dụng quyền lực nhà nước trong việc điều chinh các quan hệ pháp luật
hình sự giữa Nhà nước và người phạm tội. Nhà nước cỏ quyền tối cao buộc người
phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm mà họ đã gây ra. Trách nhiệm hình
sự cùa người phạm tội là trách nhiệm cá nhân, phải do chính người phạm tội gánh chịu
một cách trực tiếp.
- Nội dung cơ bản của Luật Hĩnh sự:
+ Tội phạm: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ
luật Hình sự, do người cỏ năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc
vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm
chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã
hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm
những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Những dấu hiệu cơ bản của tội phạm: ị

- Tinh nguy hiểm cho xã hội: Hành vi nguy hiểm; cho xã hội được coi là tội
phạm phải là hành vi gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đáng kể đến các quan hệ
xã hội được Bộ luật Hình sự bảo vệ.
- Tỉnh có ỉỗi của tội phạm: Lỗi là thái độ tâm lý của mội người đối với hành vi
nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra. Người bị coi
là có lỗi khi người đó thực hiện hành vi gây thiệt hại cho xã hội nếu hành vi ấy là kết
quả của sự tự lựa chọn và quyết định của chủ thể trong khi có đủ điều kiện quyết định
thực hiện xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của xã hội.
- Tính trái pháp luật hình sự: Hành vi gây thiệt hại của chủ thể bị coi là tội
phạm phải được quy định trong Luật Hình sự. Nếu Luật Hình sự không quy định thì
không được coi là tội phạm. Điều 2 - Bộ luật Hình sự 1999 quy định “Chỉ người nào
phạm một tội đã được Bộ luật Hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự”.
- Tính phải chịu hình phạt: là bất kỳ hành vi phạm tội nào cũng đều phải chịu
một hình phạt theo quy định của Bộ luật Hình sự.
Cấu thành tội phạm: cấu thành tội phạm là tổng thể những dấu hiệu chung, có
tính đặc trưng cho một loại tội phạm cụ thể được quy định trong Luật Hình sự. cấu
thành tội phạm là cơ sở pháp lý của trách nhiệm hỉnh sự và là căn cứ pháp lý để định
tội danh

124
Nhũng yếu tổ cẩu thành tội phạm bao gằm:
- Khách thể của tội phạm: là quan hệ xã hội được Bộ luật Hình sự bảo vệ và bị
tội phạm gây thiệt hại hoặc đe dọa gầy thiệt hại ở mức đáng kể.
- Mặt khách quan của tội phạm: là những biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc
tồn tại bên ngoài thế giới khách quan. Biểu hiện gồm: hành vi nguy hiểm cho xã hội,
hậu quả nguy hiểm cho xã hội; mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiểm cho xã
hội và hậu quả nguy hiểm cho xâ hội.
- Chủ thể của tội phạm: là con người cụ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã
hội được Bộ luật Hình sự quy định là tội phạm, có năng lực hách nhiệm hỉnh sự và đạt
độ tuổi theo quy định của Bộ luật Hỉnh sự.
— Mặt chủ quan của tội phạm: là những diễn biến tầm lý bên trong của tội phạm,
gồm: lỗi, mục đích và động cơ phạm tội.
+ Phân loại tội phạm:
- Tội phạm ỉt nghiêm trọng: là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà
mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến 3 năm tù.
- Tội phạm nghiêm trọng: là tội phạm gây nguy hậi lớn cho xã hội mà mức cao
nhất của khung hỉnh phạt đối với tội ấy là đến 7 năm tù.
- Tội phạm rất nghiêm trọng', là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà
mức cao nhất của khung hinh phạt đối với tội ấy là đến 15 năm tù.
- Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã
hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên 15 năm tù, tù chung
thân hoặc tử hình.
+ Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự:
- Người từ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi thì chl chịu trách nhiệm hình
sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
- Người từ 16 tuổi trở lên chịu hách nhiệm hỉnh sự về mọi tội phạm.
+ Những trường hợp được miễn truy cứu trách nhiệm hình sự:
- Sự kiện bất ngờ: người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội
trong trường hợp không thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả cùa hành
vi đó.
- Phòng vệ chính đảng: là hành vi cùa người vỉ bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của
tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của minh hoặc của người khác mà chống trả
lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói hên;
- Tỉnh thế cấp thiết: là tình thế của người vl muốn tránh một nguy cơ đang thực
tế đe dọa đến lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của
mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ
hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.

I
125
+ Thòi hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm
hình sự là thời hạn do Bộ luật hình sự quy định mà khi hết thời hạn đó thì người phạm
tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được quy định như sau:
- Năm năm đối với tội phạm ít nghiêm trọng;
- Mười năm đối với tội phạm nghiêm trọng;
- Mười lăm năm đối với tội phạm rất nghiêm trọng;
- Hai mươi năm đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;
+ Hình phạt: Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà
nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội.
Hỉnh phạt không chì nhằm trừng trị người phạm tội mà còn giáo dục họ trở
thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của
cuộc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội mới. Hình phạt còn nhằm giáo dục
người khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
Mục đích của hình phạt:
- Mục đích phòng ngừa riêng'. Hình phạt được áp dụng đối với người phạm tội
không chỉ nhằm trừng trị người phạm tội mà còn giáo dục họ trở thành người có ích
cho xã hội, ngăn ngừa họ phạm tội mới.
- Mục đích phòng ngừa chung'. Giáo dục người khác tôn trọng pháp luật, đấu
tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
Hình phạt bao gồm hình phạt chính và hình phạt bổ sung:
- Hình phạt chính: bao gồm: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền; c) Cải tạo không giam
giữ; d) Trục xuất; đ) Tù có thời hạn; e) Tù chung thân; g) Tử hình.
- Hình phạt bố sung: bao gồm: a) cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề
hoặc làm công việc nhất định; b) cấm cư trú; c) Quản chế; d) Tước một số quyền công
dân; đ) Tịch thu tài sản; e) Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính; g) Trục
xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính.
Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và có
thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung.
Các biện pháp tư pháp trong Bộ luật Hình sự: tịch thu vật, tiền trực tiếp liên
quan đến tội phạm; trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai
xin lỗi; bắt buộc chữa bệnh.
+ Một số tội phạm cụ thể:
Các tội phạm cụ thể được quy định trong "Phần các tội phạm " của Bộ luật Hình
sự, theo đó được chia thành các nhóm tội phạm sau đây:
- Các tội xâm phạm đến an ninh quổc gia gồm: tội phản bội tổ quốc, tội hoạt
động nhâm lật đổ chính quyền nhân dân, tội gián điệp, tội xâm phạm an ninh lãnh thổ,
tội khủng bá, tội tuyên truyền chống Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,...

126
Do tính chất đặc biệt nghiêm trọng của các tội phạm này mà khung hình phạt thường
được áp dụng với mức cao nhat.
- Các tội xăm phạm đến tỉnh mạng, sức khoẻ, nhăn phẩm, danh dự của con
người gồm: tội giết người, tội giết con mới đẻ, tội vô ý làm chết người, tội xúi giục
người khác hoặc giúp người khác tự sát, tội đe dọa giết người, tội cố ý gây thương tích,
tội hiếp dâm, tội dâm ô với trẻ em,... Đây là những tội rất nghiêm ưọng, nhiều tội áp
dụng hình phạt tù từ 20 năm, tù chung thân hoặc tử hỉnh.
- Các tội xầm phạm đến quyền tự do, dân chủ của công dãn gồm: tội bẳt, giữ
hoặc giam người trải pháp luật, tội xâm phạm chỗ ở của công dân, tội xâm phạm bí mật
hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác, tội xâm phạm quyền tự do tỉn
ngưỡng, quyền hội họp, lập hội của công dân, tội xâm phạm quyền tác giả, quyền
sáng chế, phát minh,... Các tội này được áp dụng các hlnh phạt khác nhau như phạt tiền,
cải tạo không giam giữ, phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm, một số tội phạm nghiêm trọng có
thể phạt tù đến 10 năm.
— Các tội xâm phạm quyền sở hữu gồm: tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhăm chiếm
đoạt tài sản, tội cướp giật tài sản, tội công nhiên chiếm đoạt tài sản, tội lạm dụng tín
nhiệm chiếm đoạt tài sản, tội hủy hoại tài sản, tội sử dụng trái phép tài sàn,... Tuỳ theo
tỉnh chất và mức độ nghiêm trọng cùa tội phạm mà có thể áp dụng hình phạt tiền, cài
tạo không giam giữ, bị phạt tù đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình.
— Các tội xâm phạm đến chế độ hôn nhân và gia đình gồm: tội cưỡng ép kết
hôn, tội cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, tội vi phạm ché độ một vợ một chồng ,tội
loạn luân, tội ngược đãi cha, mẹ, vợ, chồng, con. Những hình phạt thường áp dụng cho
nhổm tội phạm này là cảnh cáo, cải tạo không giam giữ, một sổ trường hợp áp dụng
hình phạt từ 3 tháng đến 3 năm.
— Các tội xâm phạm đến trật tự quàn lý nhà nước gồm: tội buôn lậu, tội vận
chuyển hàng hóa trái phép qua biên giới, tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán
hàng cấm, tội sàn xuất buôn bán hàng giả, tội kinh doanh trái phép, tội đầu cơ, tội trốn
thuế,... Đối với tội phạm gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng đổi với nền kinh tế có thể
áp dụng hình phạt tù đến 20 năm, tu chung thân hoặc tử hình
- Các tội phạm về môi trường gồm: tội gây ô nhiễm không khí, tội gây ô nhiễm
nguon nước, tội lan truyền dịch bệnh, tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật
hoang dã, quý hiếm,... Hình phạt áp dụng thường là phạt tiền, một số trường hợp
nghiêm trọng có thể áp dụng hình phạt tù đến 20 năm.
- Các tội xăm phạm đến trật tự, an toàn công cộng gồm: tội xâm phạm đền quy
định về an toàn giao thông vận tải, tội vi phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động,
vi phạm các quy định về quản lý vũ khí, phương tiện kỹ thuật, tội đánh bạc, tội tổ chức
đánh bạc, tội mại dâm, tội chứa mại dâm, môi giới mại dâm. Tùy theo tính chất và
mức độ nghiêm trọng của tội phạm mà có thể áp dụng hỉnh phạt tiền, cải tạo không

127
giam giữ, phạt tù lừ 3 tháng đến 10 nỉím, trường hợp đặc biệt nghiêm trọng có thể phạt
tù đến 20 năm hoặc tù chung thân.
- Các tội ve ma túy gồm: Tội trồng cây thuốc phiện, các cây khác có chứa chất
ma túy, tội sản xuát trái phép chất ma túy, tội tràng trữ, vận chuyển trái phép chất ma
túy, tội sử dụng trái phép chất ma túy, tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma
túy, tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sừ dụng trái phép chất ma túy,... Do tính chất
đặc biệt nghiêm trọng cùa hành vi phạm tội mà hình phạt dối với tội này rất nghiêm
khắc. Hầu hết các tội phạm về ma túy có mức hình phạt cao nhất là chung thân hoặc
tử hình.
- Các tội xâm phạm trật tự quàn lý hành chính gồm: tội chống lại người thi
hành công vụ, tội trốn tránh nghĩa vụ quân sự,..., hình phạt dược áp dụng cao nhất là
7 năm tù.
- Các tội phợm về chức vụ gồm: tội nhận hối lộ, tội dưa hối lộ, môi giói hói lộ,
tội tham ô tài sản, tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ, tội lạm
quyền trong khi thi hành công vụ, tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng,...
Hình phạt cao nhất dái với loại tội này là chung thân hoặc tử hình.
- Ngoài ra, còn có các loại tội như: các tội xâm phạm đến hoạt động tư pháp,
các tội xâm phạm dến nghĩa vụ và trách nhiệm cùa quân nhân, các tội phá hoại hòa
bình, chống loài người, tội phạm chiến tranh,...

6.3.2. Luật Tố tụng Hình sự


- Khái niệm
Tố tụng hình sự là toàn bộ hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng (cơ quan
điều tra, viện kiểm sát, tòa án), người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng, cá
nhân, cơ quan nhà nước và tổ chức xã hội tham gia vào việc giải quyết vụ án hình sự
theo quy định cùa Luật Tố tụng Hình sự.
Luật Tố tụng Hỉnh sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật
Việt Nam, là tồng thể các quy phạm pháp luật điều chinh các quan hệ xã hội phát
sinh trong quá trình khời tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự.
— Nguyên tắc cơ bản của Luật Tố tụng Hình sự:
+ Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa: Mọi hành vi phạm tội phải được phát
hiện kịp thời, xử lý nhanh chóng, công minh theo đúng pháp luật. Nghiêm trị người
chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, côn đồ, tái phạm nguy
hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; người phạm tội dùng thủ đoạn xảo
quyệt, có tổ chức, có tính chất chuyên nghiệp, cố ý gây hậu quả nghiêm trọng. Mọi
cóng dân có nghĩa vụ tích cực tham gia đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
+ Nguyên tắc mội công dân đều bình đẳng trước pháp luật: Mọi người phạm tội
đều binh đẳng trước pháp luật, không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo,

128
thành phần, địa vi xã hội. Chỉ người nào phạm một tội đã được Bộ luật Hình Bự quy
định mới phải chịu trách nhiệm hỉnh 8ự.
+ Nguyên tắc tôn trọng sự thật khách quan-. Trách nhiộm chứng minh tội phạm
thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng. Bị can, bị cáo không
bị buộc phải chứng minh là vô tội nhưng họ có quyền đưa các chứng cứ chứng minh
mình vô tội. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án phải áp dụng mọi biện pháp
hợp pháp để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đAy đủ, làm
rõ những chứng cứ xác định có tội và chứng cớ xốc định vô tội, những tinh tiết tăng
nặng và những tỉnh tiết giảm nhẹ trách nhiệm hỉnh sự của bị can, bị cáo.
+ Nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dãn:
Không ai bị bắt nếu không có quyét định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của
Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và giam giữ người phải theo
quy định của Bộ luật này. Nghiêm cấm mọi hlnh thức truy bức, nhục hlnh.
+ Nguyên tắc không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án két tội cùa Tòa án đã
có hiệu lực pháp luật: Không ai bị coi là có tội và phải chịu hỉnh phạt khi chưa có bản
án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
+ Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo:
Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa.
Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có nhiệm vụ bảo đảm cho người bị tạm giữ, bị
can, bị cáo thực hiện quyền bào chữa của họ theo quy định.
+ Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của những người tiền hành hoặc người tham gia
tố tụng: Người tiến hành tố tụng không được tiến hành tố tụng hoặc người phiên dịch,
người giám định không được tham gia tố tụng, nếu có lý do xác đáng để cho rằng họ có
thể không vô tư trong khi thực hiện nhiệm vụ của minh.
+ Các nguyên tắc khác: Thực hiện chế độ xét xử có Hội thẩm tham gia; Thẩm
phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chi tuân theo pháp luật; Tòa án xét xử tập thể; xét
xừ công khai.
— Đoi tượng điều chỉnh của Luật Tổ tụng Hình sự: là các quan hệ xã hội phát
sinh trong quá trình giải quyết vụ án hỉnh sự giữa các chù thể của quan hệ pháp luật tố
tụng hình sự.
- Phương pháp điều chinh cùa Luật Tổ tụng Hình sự: là phương phốp quyền
uy và phối hợp, chế ước lẫn nhau giữa các cơ quan tiến hành tố tụng đề điều chinh các
quan hệ pháp luật tố tụng hình sự

54 Đại học Quốc gia Hà Nội, Giảo trình Nhà nước và Pháp luật Đại cương, Nhả xuát bản Thế giới,
2008. Trang 207.

129
— Nội dung cơ băn của Bộ luật Tổ tụng Hình sự:
+ Cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng bao gầm:
1. Các cơ quan tiến hành tố tụng gồm có:
a) Cơ quan điều tra;
b) Viện kiểm sát;
c) Tòa án.
2. Những người tiến hành tố tụng gồm có:
a) Thủ trưởng, Phó Thù trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên;
b) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên;
c) Chánh án, Phó Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án.
+ Người tham gia tố tụng:
Người bị tạm giữ là người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang,
người bị bắt theo quyết định truy nã hoặc người phạm tội tự thú, đầu thú và đối với họ
đã có quyết định tạm giữ.
Bị can là người đã bị khởi tố về hình sự.
BỊ cáo là người đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử.
Người bị hại ià người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sàn do tội phạm
gây ra.
Nguyên đơn dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức bị thiệt hại do tội phạm gây ra
và có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Bị đơn dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức mà pháp luật quy định phải chịu
trách nhiệm bồi thường đối với thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra.
Người làm chứng: người nào biết được những tình tiết liên quan đến vụ án đều
có thể được triệu tập đến làm chứng.
Người bào chữa do người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoặc người đại diện hợp
pháp của họ lựa chọn. Người bào chữa có thể là: luật sư; người đại diện hợp pháp của
người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; bào chữa viên nhân dân.
Các biện pháp và căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn: Để kịp thời ngăn chặn
tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gay kho khăn cho VM?C đieu tra,
truy tố, xét xử hoặc sỗ tiếp tục phạm tội, cũng như khi can bảo đảm thi hành án, Cơ
quan điều tra, Viện kiềm sát, Tòa án trong phạm vi thẩm quyền tố tụng cùa mình hoặc
người có thẩm quyền theo quy định của Bộ luật này có the áp dụng một trong những
biện pháp ngăn chặn sau đây: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lãnh,
đật tiển hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm.
+ Khởi tắ vụ án hình sự-. Chi được khởi tố vụ án hình sự khi đã xác định có dấu
hiệu tội phạm. Việc xác định dấu hiệu tội phạm dựa hên những cơ sờ sau đây: tồ giác
cùa cóng dân; tin báo của cơ quan, tổ chức; tin báo ưên các phương tiện thông tin đại
chúng; Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm,
lực lượng Cảnh sát biển và các cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân
dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trực tiếp phát hiện đấu
hiệu của tội phạm; người phạm tội tự thú.
Khi xác định có dấu hiệu tội phạm thì Co quan điều tra phải ra qưyet định khởi
tố vụ án hình sự. Thù trưởng đon vị Bộ đội biên phòng, co quan Hải quan, Kiểm lâm,
lực lượng Cảnh sát biển và Thủ trưởng các co quan khác của Công an nhân dân, Quân
đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra ra quyết định
khởi tố vụ án.
+ Khởi tố bĩ can: Khi có đủ căn cứ để xác định một người đã thực hiện hành vi
phạm tội thì Cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố bị can.
+ Xét xử vụ án hình sụ: Vụ án hình sự được tiến hành theo trinh tự hai cấp xét
xử theo thẩm quyền được quy định tại Bộ luật Tố tụng Hình sự.
+ Thi hành bản án và quyết định của Tòa án: là giai đoạn hoạt động tố tụng của
các cơ quan nhà nước nhàm đảm bảo cho bản án hoặc quyết định của tòa án có hiệu lực
được thi hành một cách chính xác, kịp thời.
+ Xét lại các bản án hoặc quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật theo
trình tự giảm đẳc thẩm, tải thẩm: Để đảm bảo tính khách quan trong quả trinh giải
quyết vụ án hình sự trong trường hợp bản án hoặc quyết định của Tòa án đã có hiệu
lực pháp luật mà phát hiện ra vi phạm quy định của pháp luật thì được xử lại theo
trình tự giám đốc thẩm hoặc phát hiện ra các tình tiết mới làm thay đổi tính chất cùa
vụ án thi được xét xử lại theo trình tự tái thầm.

6.4. NGÀNH LUẬT DÂN sự VÀ Tố TỤNG DÂN sự

6.4.1. Ngành Luật Dân sự

— Khái niệm:
„X à? B một ngành luẶt độc lập hệ ^“8 pháp Mt Vft Nam’ bao
nhân U cac ph?111 pháp điêu chỉnh các nhỏm quan hộ tài sản vả quan bệ
mai và ul tron® quan dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh thương
nẤ ^en cơ S<^ dộc lập> bình đăng khi tham gia các quan hộ đó.
+ oi"7"*’ " g r** **■ 'ủ"'1'

tài sàn và các ouanii*1* Đô' chỉnh của luật dân sụ là các quan bê
thông qua tài sảnTưóỉ Qu*11 rá' là cluan bệ giữ* người và người
là nhừng qUan Ịjg • 8 ty sản xuất, tư liệu tiêu dùng... Quan hệ nhân thân
thần, khône thÀ Ẳ,g..í \. .vdn chù thể nhắt định phát sinh từ một giá trị tinh
“ íyền dich ch0 “ ũt‘c
JWa thuận trong vice IsJisZ w Nguyen tác tự do, tự nguyện cam kả,
kết, thỏa thuận đó khônơ V ĩuyen’ đản sự được pháp luật bảo đảm, nểu cam
ệ V1 phạm điều cam của pháp luật, không trái đạo đức xi bội;
Nguyên tắc bình đẳng; Nguyên tắc thiện chí, trung thực trong việc xác lập, thực hiện
quyền, nghĩa vụ dân sự, không bên nào được lừa dối bên nào; Nguyên tắc chịu trách
nhiệm dân sự về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ, nếu không
tự nguyện thực hiện thì có thể bị cưỡng chế thực hiện theo quy định của pháp luật.
+ Phương pháp điều chỉnh: Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự là phương
thức, cách thức mà ngành luật này sừ dụng để tác động tới đối tượng điều chình của
luật dân sự là các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
Luật Dân sự sử dụng chủ yéu hai phương pháp như sau:
+ Phương pháp thỏa thuận: Các quan hệ dân sự phát sinh, thay đổi hoặc chấm
dứt phần lớn xuất phát từ chính các bên chủ thể. Vì vậy, để bảo vệ lợi ích cùa chính
mình, các bên tham gia tự thỏa thuận với nhau về quyền và nghĩa vụ, cũng như các
cam kết khác. Nếu như những thỏa thuận này không vi phạm điều cấm cùa pháp luật,
không trái đạo đức xã hội, không xâm phạm đến lợi ích cùa nhà nước, lợi ích công
cộng và lợi ích của những người khác thi nhà nước thừa nhận sự thỏa thuận đó và cam
kết của các bên có giá trị bắt buộc thi hành.
+ Phương pháp tự định đoạt: Xuất phát từ lợi ích của các chủ thể mà các chủ
thể tự định đoạt, tự quyết định minh tham gia với chù thể nào, đối tượng là gì, cũng
như quyết định những vấn đề pháp lý khác mà họ quan tâm, phù hợp với năng lực, điều
kiện và sở thích cùa mình. Tuy nhiên, quyền tự định đoạt của các chủ thể cũng phải
trong khuôn khổ của pháp luật để không xâm phạm đến lợi ích của các chủ thể khác.
- Những nội dung cơ bản của Bộ luật Dân sự:
+ Hợp đồng dân sự:
Khải niệm: Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận của các bên nhằm làm phát sinh,
thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự.
Phân loại hợp đồng: Căn cứ theo nhiều phương diện khác nhau sẽ phân loại hợp
đồng khác nhau, có một số cách phân loại chủ yếu như sau:
- Căn cứ vào tính chất có đi, có lại về lợi ích vật chất giữa các bên tham gia hợp
đồng, chúng ta phân chia: Hợp đồng có đền bù và Hợp đồng không có đền bù.
+ Hợp đồng có đền bù: là hợp đồng mà cả hai bên đều nhận được lợi ích từ việc
thực hiện hợp đồng. Ví dụ hợp đồng mua bán,...
+ Hợp đồng không có đền bù: là hợp đồng trong đó một bên có lợi ích từ việc
thực hiện hợp đồng của bên kia, còn bên kia không có lợi ích gì. Ví dụ hợp đồng tặng
cho,...
- Căn cứ vào thời điểm có hiệu lực của hợp đồng, chúng ta chia hợp đồng thành:
Hợp đồng ưng thuận và Hợp đồng thực tế:
+ Hợp đồng ưng thuận: là hợp đồng có hiệu lực nhờ sự đồng ý của các bên.
Ví dụ, hợp đồng mua bán, hợp đồng ủy quyền,...

132
+ te' là hợp đồng cỏ hiệu lực nhờ một bên giao vật cho bên kia.
Ví dụ, hợp đong tặng cho, hợp đồng hửa thưởng,... A
— Căn cư vào sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực pháp luật cùa các hợp đong,
chúng ta chia hợp đong thành: Hợp đồng chinh và Hợp đồng phụ:
+ Hợp đong chính: là hợp đồng mà hiệu lực cùa nỏ không phụ thuộc vào các
hợp đồng khác. Ví dụ, hợp đồng vay,...
+ Hợp đồng phụ: là hợp đồng có hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính. Ví dụ,
hợp đồng bảo lãnh,...
- Căn cứ vào hình thức cùa hợp đồng, chúng ta phân thành: Hợp đồng viết và
Hợp đồng miệng:
+ Hợp đồng miệng: Ví dụ như hợp đồng mua bán thông thường, hợp đồng tặng
cho,...
+ Các hợp đồng cần phải được lập thành văn bản mới có hiệu lực: hợp đồng
kinh tế, hợp đồng thuê nhà, hợp đồng chuyển nghĩa vụ, hợp đồng ủy quyền, hợp đồng
mua bán nhà, hợp đồng liên quan đến các biện pháp bảo đảm (cầm cố, thế chấp) và hợp
đồng li xăng (chuyển giao công nghệ).
- Dựa theo căn cứ tư cách của chủ thể, chúng ta phân thành: Hợp đồng dân sự
và Hợp đồng kinh tế (Hợp đồng thương mại).
+ Hợp đồng dân sự: là hợp đồng nhằm mục đích phục vụ đời sống tiêu dùng
hằng ngày.
+ Hợp đồng kinh tế: là hợp đồng giao kết giữa các chù thể có đăng ký kinh
doanh nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận và các lợi ích kinh tế khác.
- Ngoài ra, còn nhiều tiêu chí và cách phân loại khác.
Hình thức của hợp đồng:
- Hợp đồng miệng: Thường áp dụng trong những trường hợp các bên có độ tin
tưởng lẫn nhau. Ở hlnh thức này, các bên giao kết hợp đồng chỉ cần thỏa thuận miệng
với nhau nội dung cơ bản cùa hợp đồng hoặc mặc nhiên thực hiện những hành vi nhất
định với nhau. Hợp đồng miệng cỏ hiệu lực tại thời điểm các bên trực tiếp thỏa thuận
về nội dung của hợp đồng.
- Hợp đồng bằng văn bản: Các bên ghi nhận những nội dung giao kết hợp đồng
và cùng ký tên xác nhận vào văn bản đó. Đối với những hợp đồng có tính chất phức
tạp, dễ xảy ra tranh chấp, đặc biệt đối với những hợp đồng mà đối tượng tài sản có giá
tTỊ lớn hoặc những tài sản nhà nước cần quản lý, kiểm soát thì các bên lập thảnh văn
bản có công chứng hoặc chứng thực.
. 1 u dunz cùa hợp đồng: Tùy theo từng loại hợp đồng, các bên cỏ thể thỏa thuận
•vê nbững nội dung sau:
được làn^01 c^a đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không

133
- số lượng, chất lượng;
- Giá cà, phương thức thanh toán;
- Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng;
- Quyền và nghĩa vụ của các bên;
- Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
- Một số nội dung khác do hai bên thỏa thuận theo tình hình thực tế của từng
loại hợp đồng.
Giao kết và thực hiện họp đồng:
- Nguyên tắc giao két:
+ Tự do giao kết nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội;
+ Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực, ngay thẳng.
- Nguyên tắc thực hiện:
+ Thực hiện đúng họp đồng, đúng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại,
thời hạn, phương thức và các thỏa thuận khác;
+ Thực hiện một cách trung thực, theo đúng tinh thần họp tác và có lợi nhất cho
các bên, đàm bảo tin cậy lẫn nhau;
+ Không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền,
lợi ích hợp pháp cùa người khác.
Chấm dứt, hủy bò hợp đồng:
- Hợp đồng chấm dứt trong các trường hợp sau:
+ Hợp đồng đã được hoàn thành;
+ Theo thỏa thuận của các bên;
+ Cá nhân giao kết hợp đồng bị chết, pháp nhân hoặc chủ thể khác chấm dứt mà
hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể đó thực hiện;
+ Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện;
+ Hợp đồng không thể thực hiện do đối tượng của hợp đồng không còn và các
bên có thỏa thuận thay thế đối tượng khác hoặc bồi thường thiệt hại;
+ Các trường hợp khác do pháp luật quy định.
- Một bên cỏ quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng nếu các bên có
thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.
- Một bên có quyền hủy bỏ thực hiện hợp đồng theo quy định của pháp luật
hoặc thỏa thuận của hai bên khi một bên vi phạm hợp đồng (nếu vi phạm hợp đồng là
điều kiện hủy bỏ hợp đồng).
+ Quyền sờ hữu:
Khái niệm: Sở hữu là phạm trù kinh tế để chi việc chiếm hữu, sử dụng và định
đoạt tài sản của một người, một tổ chức nào đó.

134
Quyền sở hữu chỉ mức độ xử sự mà pháp luật cho phép một chủ sở hữu được thực
hiện các quyền năng của minh. Đó là khả năng của chủ thể trong việc chiếm hữu, sử dụng,
định đoạt một tài sản hợp pháp thuộc quyền sở hữu cùa mình trong khuôn khổ pháp luật
quy định.
Bản thân quyền sở hữu là một quan hệ pháp luật dân sự, do đỏ nó có đầy đù ba
yếu tố là chủ thể, nội dung và khách thể.
Chủ thể của quyền sở hữu: Chủ thể của quyền sở hữu là cá nhân, pháp nhẵn, hộ
gia đình, tổ hợp tác, Nhà nước,... có năng lực chủ thể (xem thêm bài quan hệ phảp
luật).
Khách thể của quyền sở hữu: Khách thể của quan hệ sở hữu là lợi ích mà cảc
chủ thể hướng đến, cụ thể là những tài sản. Tài sản theo Điều 163 - Bộ luật Dân sự bao
gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá (ngân phiếu, kỳ phiếu,...) và quyền tài sản (quyền sử
dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ,... ).
Nội dung của quyền sở hữu:
* Quyền chiếm hữu: Điều 182 Bộ luật Dân sự quy định: Quyền chiếm hữu là
quyền nắm giữ, quản lý tài sản. Nói cách khác, quyền chiếm hữu được hiểu là khả năng
của chù thể trong việc nắm giữ, quản lý tài sản.
Việc chiếm hữu đối với tài sản được phân thành hai trường hợp: chiếm hữu hợp
pháp và chiếm hữu bất hợp pháp:
- Chiếm hữu hợp pháp: là việc chiếm hữu cố căn cứ pháp luật nên được phốp
luật thừa nhận.
- Chiếm hữu bất hợp pháp: là việc chiếm hữu của một người đối với tài sản
không dựa trên cơ sở luật định nên không được pháp luật thừa nhận. Chiếm hữu bẩt
hợp pháp bao gồm hai trường hợp:
+ Chiếm hữu bất hợp phảp ngay tình: là loại chiếm hữu không có căn cứ pháp
luật nhưng người chiếm hữu không biết, không thể biết và luật cũng không buộc phải
biết việc chiếm hữu tài sản đỏ là không có cơ sở pháp luật.
+ Chiem hữu bất hợp pháp không ngay tình: là loại chiếm hữu không có căn cử
pháp luật nhưng người chiếm hữu biết, có thể biết hoặc pháp luật buộc phải biết là việc
chiếm hữu đó không dựa trên cơ sở pháp luật.
• íkẮ Qu?en sừ dụng: Theo Điều 192 Bộ luật Dân sự thì Quyền sử dụng là quyền
„ '&lcong đụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản. Quyền sử dụng được hiểu ở hai
góc độ:
chính mình u sở httu kha* thác c$n8 đụng một cách trực tiếp thông qua hành vi của

~ Chù hữu được hưởng lợi sàn (tiền mặthằng,...).


hữu chự^gi^0"8 phải cỉlủ sở hữu cững CÓ quy$n sử dụng sản n^u được chủ sở
* Quyên định đỡột: Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản
hoặc từ bò quyền sở hữu đỏ. Quyền định đoạt được thực hiện theo hai phương thức:
- Định đoạt số phận thực tể cùa tài sản, tức là chủ sờ hữu bằng hành vi cùa mình
làm cho tài sồn không còn trên thực tế: tiêu hủy, từ bỏ quyền sở hữu,...
- Định đoạt số phận pháp lý của tài sàn, tức là chuyển giao quyền sở hữu của
mình cho người khác thông qua giao dịch dân sự: mua bán, trao đổi, thừa kế,...
T Quyền nhân thân:

Quyền nhân thân là quyền của con người về dân sự gắn liền với mỗi cá nhân,
bao gồm: quyền đối với họ tên, quyền thay đổi họ tên, quyền xác định dân tộc, quyền
được khai sinh, khai tử, quyền của cá nhân đối với hình ảnh, quyền bí mật đời tư,
quyền được hiến bộ phận cơ thề, quyền được hiến xác, quyền được xác định lại giới
tính, quyền được bào vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo,
cư trú,...
Quyền nhân thân gắn liền với cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác,
trir trường hợp pháp luật có quy định khác.
Khi quyền nhân thân bị vi phạm thì người bị vi phạm có quyền:
- Tự mình cải chính;
- Yêu cầu người vi phạm hoặc yêu cầu cơ quan, tẻ chức có thẩm quyền buộc
người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai;
- Yêu cầu người vi phạm hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền buộc
người vi phạm bồi thường thiệt hại.
+ Thừa kế:
Khái nỉệnv. Thừa kế ỉà sự chuyển dịch tài sản của người chết cho những người
còn sống theo di chúc hoặc theo pháp luật.
- Quyền thừa kế là một quyền dân sự của cá nhân, cụ thể:
+ Quyền thừa kế là quyền của cá nhân được lập di chúc để định đoạt tài sản của
minh và để lại tài sàn của mình cho người thừa kế theo pháp luật;
+ Quyền thừa kế còn được hiểu là quyền của người được hưởng di sản thừa kế.
- Di sản thừa kế'. Di sản thừa kế bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài
sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác.
- Người để lại thừa kế: Người để lại thừa kế là cá nhân sau khi chết có tài sản để
lại cho người khác thừa kế theo di chúc hoặc thừa kế theo pháp luật.
- Người thừa kế: Người thừa kế theo pháp luật là cá nhân có mối quan hệ thân thích
với người chết; người thừa kế theo di chúc bao gồm cá nhân, pháp nhân, tổ chức,...
- Điểu kiện để được hưởng thừa kế:
+ Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mờ thừa kế;
+ Người thừa kế được sinh ra còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã
thành thai trước khi người để lại di sàn chết.

136
- Nguyên tắc đồng từ (Chết cùng một thời điềm): Những người chết cùng thời điểm
thi không được thừa kế di sản của nhau. Di sản của mỗi người sê do người thùa kế cùa họ
hưởng.
- Những người không có quyền hưởng di sản thùa kế:
+ Những người bị kết án về hành vi cố ý xôm phạm tính mạng, sức khỏe, danh
dự, nhân phẩm của người để lại di sản thừa kế;
+ Vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng;
+ Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong
việc lập di chúc;
+ Giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhăm hưởng một phần hoặc
toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản.
- Thời điểm mở thừa kế: Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người cỏ tài sản
chết, trừ trường hợp vợ chồng lập di chúc chung. Việc xác định thời điểm mở thừa kế
để xác định khối lượng di sản thừa kế và những người được hưởng di sản thừa kế.
- Địa điểm mở thừa kề: Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người
đề lại di sản. Nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thỉ địa điểm mở thừa kế là
nơi có toàn bộ hoặc phần lớn tài sản. Địa điểm mở thừa kế là nơi Tòa án có thẩm quyền
giải quyết các tranh chấp liên quan đến việc thừa kế.
* Thời hiệu khởi kiện để người thừa ké yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa
kể của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm kể từ thời điểm mở
thừa kế.
+ Thừa kế theo di chúc: Di chúc là sự thể hiện ý chí cùa cá nhân nhàm chuyển
tài sản của minh cho người khác sau khi chết.
* Điều kiện để di chúc có hiệu lực:
- Người lập di chúc phải có năng lực hành vi dân sự phù hợp với quy định của
pháp luật;
- Nội dung di chúc không quy định điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức
xã hội;
- Người lập di chúc hoàn toàn tự nguyện, minh mẫn, sáng suốt;
- Hình thức di chúc phù hợp vởi quy định của pháp luật.
* Hỉnh thức di chúc:
— Di chúc bằng lời nói: Di chúc chỉ có hiệu lực trong các trường hợp sau:
+ Người lập di chúc đang trong tình trạng tính mạng bị cái chét đe dọa do bệnh
tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản được.
+ Chúc ngôn phải được lập trước ít nhất hai người làm chứng. Trong vòng
05 ngày, kể từ ngày chúc ngôn được lập, những người làm chứng phải ghi chép nội
dung chúc ngôn và công chứng, chứng thực.

137
4- Sau 03 tháng, kể từ ngày chúc ngôn được lập mà người lập di chúc còn sống,
minh mẫn, sáng suốt thì chúc ngôn mặc nhiên bị hủy bỏ.
- Di chúc bằng văn bản bao gồm: di chúc bằng văn bàn không cỏ người làm
chứng; di chúc bằng văn bản có người làm chứng; di chúc bằng văn bản có công
chứng, chứng thực.
* Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc:
- Con chưa thành niên, cha mẹ, vợ chồng;
- Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Mức hưởng: bằng 2/3 suất thừa kế nếu được chia theo pháp luật nếu người đó
không được di chúc để lại cho hưởng di sàn hoặc hưởng ít hơn 2/3.
+ Thừa kế theo pháp luật: Thừa kế theo pháp luật là thừa kể theo hàng thừa kế,
điều kiện và trình tự do pháp luật quy định. Người thừa kế trong trường hợp thừa kế
theo pháp luật là những người có quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân và quan hệ
nuôi dưỡng.
* Các trường hợp thừa kế theo pháp luật:
- Thừa kế toàn bộ di sản trong các trường hợp:
+ Không có di chúc;
+ Di chúc không hợp pháp;
+ Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm vói
người để lại di chúc;
+ Người thừa kế không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
- Thừa kế một phần di sàn trong các trường hợp: f
+ Phần di sản không được định đoạt trong di chúc;
+ Phần di sàn liên quan đến những người thừa kế không phụ thuộc vào di chúc;
+ Di chúc thất lạc, hư hại một phần.
* Diện thừa kế và hàng thừa ké:
- Diện thừa kế: là phạm vi những người có quyền hưởng di sản thừa kế của
người chết theo quy định của pháp luật, bao gồm:
+ Quan hệ hôn nhân: là quan hệ vợ chồng trên cơ sở đăng ký kết hôn theo quy
định của pháp luật hoặc hôn nhân thực tế được pháp luật công nhận.
+ Quan hệ huyết thống: là quan hệ giữa những người sinh ra từ một gốc:
* Trực hệ: cụ, ông, bà, cha, mẹ đẻ và con đẻ;
♦ Bàng hệ: anh, chị, em ruột; bác, chú, cậu, cô, dì ruột; cháu gọi người chết là
bác, chú, cậu, cô, di ruột.
+ Quan hệ nuôi dưỡng: là quan hệ dựa trên cơ sờ nuôi con nuôi hợp pháp.
- Hàng thừa kế'. Cán cứ vào mái quan hệ gần gũi, thân thích với người chết,
pháp luật quy định những người trong diện thừa kế thành các hàng thừa kế.

138
Những người này xếp cùng một lượt với nhau tùy thuộc vào mức độ gần gũi với người
để lại di sản thừa kế. Theo quy định của pháp luật thì cỏ ba hàng:
+ Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con
đẻ, con nuôi của người chết.
+ Hàng thừa kế thứ hai bao gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột,
chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà
nội, ông ngoại, bà ngoại.
+ Hàng thừa kế thứ ba bao gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú
ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ
ngoại.
♦ Thừa kế thế vị: Thừa kế thế vị là trường hợp con của người để lại di sản chết
trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản
mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống. Nếu cháu cũng chết trước hoặc
chết cùng thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha
hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.
Thừa kế thế vị chỉ được áp dụng với trường hợp thừa kế theo pháp luật.
Ngoài ra, Bộ luật Dân sự còn quy định về chế định Sờ hữu trí tuệ (sẽ được xem
xét phần sau); chế định về quan hệ dân sự cổ yéu tố nước ngoài: quy định với các quan
hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước
ngoài, người Việt Nam định cư ờ nước ngoài hoặc các quan hệ dân sự giữa các bên
tham gia là công dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt
quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan
đến quan hệ đó ở nước ngoài.

6.4.2. Ngành Luật Tố tụng Dân sự

- Khái niệm:
Ngành Luật Tố tụng Dân sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt
Nam, bao gồm các quy phạm pháp luật điều chinh các quan hệ giữa Tòa án, Viện
kiểm sát với những người tham gia tố tụng phát sinh trong quá trinh Tòa án giải
quyết vụ án dân sự.

- Đổi tượng điều chỉnh:


Các quan hệ giữa tòa án, Viện kiểm sốt với những người tham gia tố tụng phát
sinh trong quá trình tòa án giải quyết vụ án dân sự.

- Phương pháp điều chỉnh:


+ Phương pháp quyền uy mệnh lệnh: Luật Tố tụng Dân sự điều chỉnh các quan
hệ phát sinh trong tố tụng bằng phương pháp quyền uy mệnh lệnh thể hiện ở chỗ quy
định địa vị pháp lý của Tòa án, Viện kiểm sốt, cơ quan thi hành án và các chủ thể khác
trong tố tụng không giống nhau; các chủ thể khác đều phải phục tùng Tòa án,

139
Viện kiểm sát và cơ quan thi hành án. Các quyết định của Tòa án, Viện kiểm sát và cơ
quan thi hành án cỏ giá trị bắt buộc các chủ thể khác phải thực hiện, nếu không sẽ bị
cưỡng chế thực hiện. Quy định này xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của mình, các cơ
quan trên phải có những quyền lực pháp lý nhất định đối với các chủ thể khác.
Các quan hệ do Luật Tố tụng Dân sự điều chinh không có sự bình đẳng giữa Tòa
án, Viện kiểm sát và cơ quan thi hành án với các chủ thể khác.
+ Phương pháp "mềm. dẻo - linh hoạt" dựa trên nguyên tắc đảm bảo quyền bình
đàng và tự định đoạt của các đương sự: Phương pháp điều chỉnh này xuất phát từ các
quan hệ pháp luật nội dung mà Tòa án có nhiệm vụ giải quyết trong các vụ việc dân sự
là các quan hệ dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, hôn nhân và gia đình.
- Nội dung cơ bản của Bộ luật Tố tụng Dân sự:
+ Thẩm quyền của Tòa án: giải quyết các vụ việc liên quan đến vụ án và việc
dân sự: thẩm quyền thuộc Tòa án nhân dân các cấp.
+ Thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tiến hành tố tụng: Tòa án
nhân dân; Viện kiểm sát nhân dân.
+ Thẩm quyền, nhiệm vụ những người tiến hành tổ tụng: Chánh án Tòa án,
Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án; Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm
sát viên.
+ Quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng: đương sự; người bảo vệ quyền
và lợi ích của đương sự; người làm chứng, giám định viên...
+ Quy định về chứng cứ và chứng minh: hoạt động* cung cấp chứng cứ, chứng
minh cho các yêu cầu của đương sự, quá trình thu thập chứng chứ và giá trị của các
chứng cứ chứng minh.
+ Quy định về quá trình thụ ỉỷ đơn kiện, các thù tục tố tụng của Tòa án và chuẩn
bị xét xừ sơ thẩm, quyền và nghĩa vụ của các đương sự trong quá trình giải quyết vụ án
tại cấp tòa sơ thẩm.
+ Quy định về việc khảng cảo, thụ lý kháng cáo và quá trình tố tụng tại cấp tòa
phúc thẩm và về thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.
+ Quy định quá trình giải quyết các việc dân sự như: tuyên bố một người mất
năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; thông báo tìm kiếm
người vắng mặt tại nơi cư trú.

6 .5. NGÀNH LUẬT KINH TÉ - THƯƠNG MẠI - LAO ĐỔNG -


TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG - ĐẤT ĐAI - MÔI TRƯỜNG

6.5.1. Ngành Luật Kinh tế - Thương mại

- Khái niệm:
Ngành Luật Kinh tế - Thương mại là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp
luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chinh các quan hệ

140
,Ị
I
I

xã hội phát sinh trong quá trình kinh doanh của các chù thể kinh doanh và quàn lý kinh
tế của Nhà nước.
Chủ thể của ngành Luật Kinh té - Thương mại là các bên tham gia vào các quan
hệ do pháp luật kinh tể - thương mại điều chinh, có khả năng thực hiện các quyền và
nghĩa vụ phát sinh theo quy định của pháp luật. Bao gom*.
+ Các cơ quan quản lý kinh tế;
+ Các chủ thể kinh doanh.
-Đối tượng và phương pháp điều chỉnh:
+ Đối tượng điều chỉnh: bao gồm:
Quan hệ quản lý kinh té của Nhà nước: là quan hệ phát sinh trong quá trình quản
lý kinh tế của các cơ quan quản lý Nhà nước với các chù thể kinh doanh.
Quan hệ xã hội phát sinh giữa các chù thể kinh doanh: là các quan hệ phát sinh
trong hoạt động kinh doanh (hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ) nhăm mục
đích sinh lợi nhuận.
Quan hệ xã hội phát sinh trong nội bộ giữa cảc thành viên của chủ thể kinh
doanh: là các quan hệ tổ chức, nội bộ cùa các chủ thể kinh doanh phát sinh trong quá
trình thành lập, hoạt động và chấm dứt của minh.
Quan hệ xã hội phát sinh trong quả trình cơ quan tài phản giải quyết các tranh
chấp kinh doanh thương mại.
+ Phương pháp điều chinh:
Phương pháp mệnh lệnh: đối với các hoạt động điều chinh quản lý kinh tế cùa
nhà nước bắt buộc các chủ thể kinh doanh tuân thủ.
Phương pháp thỏa thuận: điều chỉnh các quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh
trong quá trình hoạt động kinh doanh.
- Nộì dung cơ bản của Ngành luật Kinh té - Thương mại:
+ Các chủ thể kỉnh doanh:
Luật Doanh nghiệp quy định về việc thành lập, tổ chủc quản lý và hoạt động của
công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư
nhân thuộc mọi thành phần kỉnh tế (sau đây gọi chung là doanh nghiệp); quy định về
nhỏm công ty. Các loại hình công ty có thể kể đền là:
* Công ty Trách nhiệm hữu hạn:
Công ty Trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp, bong đó: thành viên có thề là tổ
chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá năm mươi. Thành viên chịu trách
nhiệm ve các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số
vốn cam kết góp vào doanh nghiệp.
Cóng ty Trách nhiệm hữu hạn có các đặc điểm sau:
— Là loại hình doanh nghiệp;
- Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân;

141
- số lượng thành viên tối thiểu là một và không vượt quá năm mươi;
- Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
công ty trong phạm vi số vốn cam kết góp vào công ty;
- Công ty Trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh;
- Công ty Trách nhiệm hữu hạn không được quyền phát hành cổ phần;
- Công ty Trách nhiệm hữu hạn chia làm hai loại: Công ty Trách nhiệm hữu hạn
một thành viên và Công ty Trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.
Cơ cấu tổ chức của Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên: Trường hợp
cỏ ít nhất hai người được chủ sở hữu công ty bổ nhiệm làm đại diện theo ủy quyền thì
cơ cấu tổ chức quản lý của công ty bao gồm Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc và Kiểm soát viên; trong trường hợp này, Hội đồng thành viên gồm tất cả
người đại diện theo ủy quyền. Trường hợp một người được chủ sở hữu công ty bổ nhiệm
làm người đại diện theo ủy quyền thì người đó làm Chủ tịch công ty; trong trường hợp
này cơ cấu tổ chức quản lý của công ty bao gồm Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc và Kiểm soát viên.
Cơ cấu tổ chức cùa Công ty Trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên: Công ty
Trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng
thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Công ty Trách nhiệm hữu hạn có từ mười
một thành viên trở lên phải thành lập Ban Kiểm soát; trường hợp có ít hơn mười một
thành viên, có thể thành lập Ban Kiểm soát phù hợp với yêu cầu quản trị công ty.
* Câng ty Cổ phần:
Công ty Cổ phần là doanh nghiệp, trong đó: vốn điều lệ được chia thành nhiều
phần bằng nhau gọi là cổ phần, cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng cổ đông
tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối, đa. cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các
khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào
doanh nghiệp.
Công ty Cổ phần cổ đặc điểm sau:
- Là loại hình doanh nghiệp;
- Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
- Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân;
- Số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa;
- Cổ đông chỉ chịu ưách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
- Công ty Cồ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận
đãng ký kinh doanh;
- Công ty Cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn.

142
Cơ cấu tổ chức Công ty cồ phần: Công ty cổ phần có Đại hội đồng cổ đông,
Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc; đối với công ty cổ phần có trên
mười một cổ đông là cá nhân hoặc cỏ cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ
phần của công ty phải có Ban Kiểm soát.
* Công ty Hợp danh:
Công ty Hợp danh là doanh nghiệp, trong đó phải có ít nhất hai thành viên là
chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung, ngoài các
thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn. Thành viên hợp danh phải là cá
nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của minh về các nghĩa vụ của công ty.
Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty ứong phạm vi số
vốn đã góp vào công ty.
Công ty Hợp danh có đặc điểm:
- Là loại hình doanh nghiệp;
- Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh
doanh dưới một tên chung, ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn;
- Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm băng toàn bộ tài sản
của minh về các nghĩa vụ của công ty;
- Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ cùa công ty trong
phạm vi số vốn đã góp vào công ty;
- Công ty Hợp danh cỏ tư cách pháp nhân kể tù ngày được cấp Giấy chửng nhận
đăng ký kinh doanh;
- Công ty Hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
Cơ cấu tổ chức Công ty Hợp danh: Hội đồng thành viên; Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc.
♦ Doanh nghiệp tư nhân:
Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách
nhiệm băng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động cùa doanh nghiệp. Doanh
nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
Doanh nghiệp tư nhân có đặc điểm sau:
- Lả loại hình doanh nghiệp;
- Do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của minh
về mọi hoạt động của doanh nghiệp;
- Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chửng khoán nào.
— Moi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân.
Cơ cẩu tổ chức của Doanh nghiệp tư nhăn: Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn
quyen quyểt định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, việc sử dụng
lợi nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định
của pháp luật.

143
Chủ doanh nghiệp rư nhân có thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý, điều
hành hoạt động kinh doanh. Trường họp thuê người khác làm Giám đốc quản lý doanh
nghiệp thì chủ doanh nghiệp tư nhân phải đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh và
vãn phài chịu trách nhiậm về mọi hoạt động kinh doanh cùa doanh nghiệp.
Ngoài ra, Luật Doanh nghiệp còn điều chinh chủ thể là nhóm công ty — tập hợp
các công ty có môi quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị
trường và các dịch vụ kinh doanh khác. Nhóm công ty bao gồm các hình thức sau đây:
công ty mẹ - công ty con; tập đoàn kinh tế; các hình thức khác.
+ Họp đồng kinh tế - Thương mại:
Hợp đồng kinh tế - Thương mại là sự thỏa thuận giữa các bên ký kết về việc
thực hiện công việc sản xuất, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến
thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.
Hợp đồng được ký kết giữa pháp nhân với pháp nhân và giữa pháp nhân với cá
nhân có đãng ký kinh doanh.
Hợp đảng kinh tế - thương mại có đặc điếm sau:
- Chủ thể của hợp đồng: là các chủ thể kinh doanh trong đó có ít nhất một bên
tham gia hợp đồng phải là pháp nhân còn bên kia có thể là pháp nhân hoặc cá nhân có
đăng ký kinh doanh.
- Các bên tham gia hợp đồng phải có mục đích sinh lời.
Các giai đoạn của hợp đồng:
Kỷ kết hợp đồng’. Việc ký kết hợp đồng phải đáp ứng các điều kiện sau:
- Đảm bào các nguyên tắc khi ký kết: Nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, cùng có
lợi, trực tiếp chịu trách nhiệm tài sàn và không trái quy định cùa pháp luật.
- Đảm bảo tư cách chủ thể: Việc ký kết hợp đồng phải đảm bảo tư cách chủ
thể và thẩm quyền ký kết. Nếu là Pháp nhân phải là đại diện theo pháp luật cùa pháp
nhân. Nếu là cá nhân có đăng ký kinh doanh phải là người đứng tên đăng ký kinh
doanh hoặc ủy quyền hợp pháp của những người trên.
- Đàm bào nội dung của hợp đồng: Nội dung của hợp đồng phải đảm bảo có đầy
đủ các điều khoản chủ yếu theo quy định của pháp luật điều chỉnh.
Thực hiện hợp đồng’. Các bên có nghĩa vụ thực hiện đúng và đầy đủ mọi điều
khoản của hợp đồng đẫ ký. Nếu một bên có lỗi, vi phạm, thực hiện hoặc không thực
hiện quy định trong nội dung hợp đảng phải chịu trách nhiệm đối với bên bị vi phạm.
Trong hợp đồng có thể quy định điều khoản phạt hợp đồng và bồi thường thiệt hại.
+ Phá sản doanh nghiệp:
Doanh nghiệp, hợp tác xã mát khả năng thanh toán là doanh nghiệp, hợp tác xã
không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày đến
hạn thanh toán.
Luật Phá sân quy định điều kiện và việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sàn;
xác định nghĩa vụ về tài sàn và các biện pháp bảo toàn tài sản trong thủ tục phá sản;

144
điều kiện, thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh, thủ tục thanh lý tài sản và tuyên bố
phá sản; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá
sàn, của doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu tuyên bố phá sản và của người tham gia
giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản.
Khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thì các chủ
nợ không có bào đảm hoặc có bào đàm một phần đều có quyền nộp đơn ra Tòa án nhân
dân có thẩm quyền theo quy định của Luật Phá sản để yêu cầu mở thù tục phả sàn đối
với doanh nghiệp, hợp tác xã đó.
Khi thụ lý vụ án, tòa án xây dụng phương án hòa giải với chủ nợ và các giải
pháp tổ chức lại cho doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng mất khả năng thanh toán.
Thứ tự phân chia tài sản: Trường hợp Thẩm phán ra quyết định mở thủ tục
thanh lý đối với doanh nghiệp, hợp tác xã thì việc phân chia giá trị tài sản của doanh
nghiệp, hợp tác xã theo thứ tự sau đây:
- Phí phá sàn;
- Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội theo quy định của
pháp luật và các quyền lợi khác theo thỏa ước lao động tập thể và hợp đồng lao động
đã ký két;
- Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã;
- Nghĩa vụ tài chính đối với Nhả nước, khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho
chủ nợ trong danh sách chủ nợ, khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do giá trị
tài sàn bảo đảm không đủ thanh toán nợ.
Trường hợp giá trị tài sản cùa doanh nghiệp, hợp tác xã sau khi đã thanh toán
đủ các khoản theo quy định trên mà vẫn còn thi phần còn lại này thuộc chù sở hữu
doanh nghiệp, hợp tác xã.

6.5.2. Ngành Luật Lao động

- Khái niệm:
Luật Lao động là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao
gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh frong
quá trinh lao động giữa người lao động làm công ăn lương và người sử dụng lao động,
các quan hệ xã hội khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.
Luật Lao động được áp dụng đối với mọi người lao động, mọi tổ chức, cá nhân
sử dụng lao động theo hợp đồng lao động, thuộc các thành phần kinh tế, các hỉnh thức
sở hữu.

145
-Đối tượng, nguyên tắc vàphưưngpháp điều chỉnh:
+ Đổi tượng điều chinh: là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình lao động
giữa người lao động làm công ăn lương và người sừ dụng lao động thuộc mọi loại hình
kinh tế. Cụ thể:
- Quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động;
- Quan hệ giữa người sử dụng lao động với cơ quan quản lý Nhà nước về lao
động;
- Quan hệ giữa những người lao động với nhau.
Những quan hệ trên bao gồm các quan hệ về việc làm, học nghề, tiền lương, bảo
hiểm xã hội, quản lý lao động, bồi thường thiệt hại, giải quyết tranh chấp lao động...
+ Nguyên tắc cơ bản của Luật lao động:
Nguyên tắc bình đằng: Mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc
làm và nghề nghiệp, học nghề và nâng cao trình độ nghề nghiệp, không bị phân biệt đối
xử về giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo.
Nguyên tắc tôn trọng quyền ỉợì của người lao động: cấm ngược đãi người lao
động; cấm cưỡng bức người lao động dưới bất kỳ hình thức nào.
Nguyên tắc đàm bào cùa Nhà nước: Mọi hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc
làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm, mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút
nhiều lao động đều được Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡ.
Nhà nước khuyến khích những thỏa thuận bảo đảm cho người lao động có những điều
kiện thuận lợi hơn so với những quy định của pháp luật lao động.
+ Phương pháp điều chỉnh:
Phương pháp thỏa thuận: Trong quan hệ hợp đồng lao động trên cơ sở tự
nguyện, bình đẳng, hợp tác và đảm bảo các quyền lợi của các bên.
Phương pháp mệnh lệnh: Người lao động phải tuân thủ, chấp hành nội quy lao
động, nhiệm vụ người sừ dụng lao động giao phó theo nhiệm vụ, quyền hạn được quy
định trong hợp đồng lao động. ị
- Nguồn của Luật Lao động: Luật Lao động có nhiều nguồn, các nguồn chủ
yếu như sau: Bộ Luật lao động nãm 1994, đã được sửa đổi các năm 2002, 2006 và
2007; Luật Công đoàn năm 1990; Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006; Luật Dạy nghề năm
2006 và các văn bản dưới luật.
- Nội dung cơ bản của Luật Lao động: ■
+ Hợp đồng lao động: Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động
và người sừ dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa
vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Hợp đồng lao động phải được giao kết theo
một trong các loại sau đây:
- Hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
- Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng;

146
- Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định mà thời
hạn dưới 12 tháng.
Không được giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc
nhất định mà thời hạn dưới 12 tháng đề làm những công việc có tính chất thường
xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm
nghĩa vụ quân sự, nghi theo chế độ thai sản hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác.
Khi hợp đồng lao động hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì
trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp
đồng lao động mới. Trong thời gian chưa ký được hợp đồng lao động mới, hai bên phải
tuân theo hợp đồng lao động đã giao kết. Khi hết thời hạn 30 ngày mà không ký hợp
đồng lao động mới, hợp đồng lao động đã giao két frờ thành hợp đồng lao động không
xác định thời hạn.
Trường hợp ký hợp đồng lao động mới là hợp đồng xác định thời hạn, thì chỉ
được ký thêm một thời hạn không quá 36 tháng, sau đó nếu người lao động tiep tục làm
việc thì ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn; nếu không ký thỉ đương nhiên
trở thảnh hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
+ Hình thức của hợp đồng lao động: Hợp đồng lao động được ký kết bằng ván
bản và phải được làm thành hai bản, mỗi bên giữ một bản. Đối với một số công việc cỏ
tính chất tạm thời mà thời hạn dưới ba tháng hoặc đối với lao động giúp việc gia đình
thì các bên có thể giao kết bằng miệng. Trong trường hợp giao kết bằng miệng, thì các
bên đương nhiên phải tuân theo các quy định của pháp luật lao động.
+ Thừ việc: Người sử dụng lao động và người lao động thỏa thuận về việc làm
thử, thời gian thừ việc, về quyền, nghĩa vụ của hai bên. Tiền lương của người lao động
trong thời gian thử việc ít nhất phải bằng 70% mức lương cấp bậc của công việc đó.
Thời gian thừ việc không được quá 60 ngày đối với lao động chuyên môn kỹ thuật cao
và không được quá 30 ngày đối với lao động khác.
+ Thỏa ước lao động tập thể: Thỏa ước lao động tập thể là văn bản thỏa thuận
giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện lao động và sử dụng
lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động.
Thỏa ước lao động tập the do đại diện của tập thể lao động và người sử dụng lao
động thương lượng và kỷ kết theo nguyên tẳc tự nguyện, bình đẳng và công khai. Nội
dung thỏa ước lao động tập thể không được trái với các quy định của pháp luật lao
động và pháp luật khác.
+ Tiền lương: Tiền lương của người lao động do hai bên thỏa thuận trong hợp
đong lao đọng và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc.
Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước
quy định.
Ngoài ra, người lao động làm thêm giờ được trả lương như sau: Vào ngày
thường, được trả lương ít nhất bằng 150% của tiền lương giờ cua ngày làm việc bình

147
thường. Vào ngày nghỉ hảng tuần hoặc ngày lễ, được trả lương ít nhất bằng 200% của
tiền lương giờ của ngày làm việc binh thường.
* Thài giũn làm việc, nghi ngơi: Thời gian làm việc không quá 8 giờ trong một
ngày hoịc 48 giờ trong một tuần. Người sử dụng lao động cỏ quyền quy định thời gian
làm việc theo ngày hoặc tuần, nhưng phải thông báo trước cho người lao động biết.
Người sử dựng lao động và người lao động cỏ thể thỏa thuận làm thêm giờ,
nhưng không được quả 4 giờ trong một ngày, 200 giờ trong một năm.
Thời gian nghi ngơi: Moi tuần người lao động được nghi ít nhất một ngày (24
gìờ lièc tpc).
* AT ỉuậĩ lao động, trách nhiệm vật chất: Kỷ luật lao động là những quy định về
. ruin theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh thể hiện trong
quy lao động. Người sử dựng lao động phải đăng ký bản nội quy lao động tại cơ
quan lao động cấp tình.
Người vi phạm kỷ luật lao động, tùy theo mức độ phạm lỗi, bị xử lý theo một
trong những hình thức sau đây:
- Khiển trách;
- Chuyền lảm cõng việc khác có mức lương thấp hem trong thời hạn tối đa là
sáu tháng;
- Sa thải.
Không được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động đối với một hành vi
vi phạm kỷ luật lao động.
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải chi được áp dựng ưong những trường hợp sau đây:
- Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ, kinh
doanh hoặc có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của doanh

- Người lao động bị xứ lý kỷ luật chuyển làm công việc khác mà tái phạm trong
thời gian chưa xỏa ký luật; ỉ
- Người lao động tự ý bỏ việc 7 ngày trong một tháng hoặc 20 ngày trong một
nỉm má không có lý do chính đáng.
* An toàn lao động, vị sinh lao động: Người sử dụng lao động có trách nhiộm
trang b| đắy đủ phương tiện bảo hộ lao động, bảo đảm an toàn lao động, vộ sinh lao
dộng ví cầi thiện điều kiện lao động cho người lao động. Người lao động phải tuân thủ
cầc quy đinh về an toàn lao động, vệ sinh lao động và nội quy lao động của doanh
nghiệp Mọi Lố chức vầ ci nhân có liẻn quan đến lao động, sản xuẨt phải tuân theo pháp
luật vé an toàn lao động, vộ sinh lao động và về bảo vộ môi trường.
- Hão hỉém lỗ hội: Bốo hiếm xâ hội nhảm tửng bước mớ rộng và nâng cao việc
báo áảĩTi vật chit, góp phản ốn đ|nh đời sẮng cho người lao động và gia đỉnh ưong các

148
trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, hết tuổi lao động, chét, bị tai nyn lao
động, bệnh nghề nghiệp, mất việc làm, gặp rủi ro hoặc các khó khăn khic.
Các loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc tự nguyện được áp đụng đối vời
từng loại đối tượng và từng loại doanh nghiệp để bảo đảm cho người lao động được
hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội thích hợp.
+ Tranh chấp hợp đằng lao động: Tranh chấp lao động là những tranh chỉp về
quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động
khác, về thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước tập thể và trong qui bình học nghề.
Tranh chấp lao động bao gồm banh chấp lao động cá nhân giữa người lao động
với người sử dụng lao động và tranh chấp tập thể giữa tập thẻ lao động với người sừ
dụng lao động.
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động:
- Thương lượng trực tiếp và tự dàn xếp giữa hai bên tranh chấp tại nơi phát sinh
banh chấp; I
- Thông qua hòa giải, bọng tài bên cơ sờ tôn trọng quyền và lợi ích cùa hai bèn,
tôn bọng lợi ích chung của xã hội và tuân theo pháp luật;
- Giải quyết công khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng, đúng pháp luật;
- Có sự tham gia của đại diện công đoàn và cùa đại diện người sử dụng lao động
bong quá trình giải quyết tranh chấp.

6.5.3. Ngành LuậtTàl chỉnh

- Khái niệm:
Luật Tài chính là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm
tập hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhím điều chinh CẲC quan hệ xi
hội phát sinh bong quá trình hình thành, phân phối và sử dựng cốc quỷ tiền tệ của các
chủ thể thực hiện hoạt động phân phối của cài xã hội dưới hình thức giả trị.
- Đối tượng điều chỉnh cùa Luật Tài chính:
Là những quan hệ phát sinh gắn liền với việc hỉnh thành vi quản lý, sử đụng các
nguồn vốn tiền tệ nhất định như: quỹ ngân sách nhà nước, quỹ của doanh nghiệp., quỹ
của doanh nghiệp bảo hiểm được biểu hiện dưới hình thải tiền tệ.
- Phương pháp điều chinh cùa Luật Tài chính:
tham + P^ươn® pháp mệnh lệnh: thể hiộn mối quan hộ bất binh đing giữa các chủ thế
lênh^ìẲ tr°h 8 k^an pháp chính, một bèn nhân danh nhà nước cổ quyền ra
th.. c?u 1 k'a phải thực hiện những hành vi nhát định như bong quan hệ
‘hu nộp thué, cấp phát kinh phí.

hộ tài chinh'k?1? b I1*' đàn8 ‘h<^a ihuẠn: thể hiện cAc chủ thề tham gia trong quan
chính mà các hi đ'a v' pháp lý. Sự bỉnh đáng thể hiện ở quyền và nghỉa vụ tài
c c ên phải thực hiộn hoặc trong trường hợp cic bên không phải thực hiện

149
nghĩa vụ và thê hiện quyen tự quyết định trong khuôn khổ pháp luật của các chủ thể
tham gia trong quan hệ pháp luật tài chính như các quan hệ phát sinh trong quá trình
phân phoi nguôn tài chính do các tổ chức kinh tế tạo ra trong quá trình hinh thành, sử
dụng quỹ tiền tệ của các chủ thể khác nhau trong xã hội.
- Nội dung cơ bản của Luật Tài chính:
+ Chê định Ngân sách Nhà nước: Ngân sách nhà nước chế định cơ bàn của Luật
fài chính. Quá trình hình thành, quản lý và sử dụng quỹ ngân sách nhà nước, quá trình
lập, phê chuẩn, chấp hành, quyết toán ngân sách nhà nước.
Ngân sách nhà nước là quỹ tiền tệ lớn nhất của nhà nước, nguồn hình thành từ
mọi tô chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kính tế bao gồm các khoản thu:
- Thu từ thuế, phí, lệ phí;
- Các khoản thu ngoài thuế như: thu từ sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại các
doanh nghiệp có vốn nhà nước; lợi tức cổ phần của nhà nước; thu từ tiền bán hoặc cho
thuê tài sàn nhà nước.
Trong các khoản thu trên, thì thu từ thuế là khoản thu chủ đạo.
- Chế định về bào hiểm: Quy định các hoạt động bảo hiểm gồm: bảo hiểm xã
hội và bảo hiểm cùa các doanh nghiệp bào hiểm.
- Chế định tài chỉnh doanh nghiệp: bao gồm chế độ tài chính trong tất cả các
chủ thể kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế.
- Chế định tài chính của các tổ chức xã hội: là chế độ tài chính áp dụng cho các
tổ chức xã hội như: Công đoàn, Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên.

6.5.4. Ngành Luật Ngân hàng


)

-Khái nỉệnt:
Luật Ngân hàng là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã
hội phát sinh trong quá trình nhà nước tổ chức và quàn lý hoạt động ngân hàng, các
quan hệ về tổ chức hoạt động của các tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng của các
tả chức khác.
- Đoi tượng điều chỉnh của Luật Ngân hàng:
Là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá hình nhà nước thực hiện hoạt động
quản lý nhà nước đối với hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế.
Các quan hệ tổ chức và kinh doanh của các tả chức tín dụng là các quan hệ xã
hội phát sinh trong quá trình tổ chức, thực hiện hoạt động kinh doanh ngân hàng của
các tồ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác.

- Phương pháp điều chỉnh của Luật Ngân hàng:


Là phương pháp hành chính và phương pháp bình đẳng, thỏa thuận.

150
- Nội dung cơ bản của Luật Ngân hàng:
+ về vị trí, vai trò của Ngân hàng nhà nước: Ngân hàng nhà nước thực hiện
chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối (sau đây gọi
là tiền tệ và ngân hàng); thực hiện chức năng của Ngân hàng trung ương về phát hành
tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ.
Nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và hoạt động của Ngân hàng nhà nước được quy
định cụ thể tại Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16/6/2010.
+ về địa vị pháp lý của các Tổ chức tín dụng. Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp
thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng. Tổ chức tín dụng bao gồm
ngân hàng, tổ chức tín đụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng
nhân dân.
+ Hình thức tổ chức của tổ chức tín dụng:
- Ngân hàng thương mại trong nước được thành lập, tổ chức dưới hlnh thức
công ty cổ phần, trừ trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều này.
- Ngân hàng thương mại nhà nước được thành lập, tổ chửc dưới hlnh thức công
ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ.
- Tổ chức tín dụng phi ngân hàng trong nước được thành lập, tổ chức dưới hỉnh
thức công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
— Tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài được
thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn.
- Ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân được thành lập, tổ chức dưới
hỉnh thức hợp tác xã.
- Tổ chức tài chính vi mô được thành lập, tổ chức dưới hlnh thức công ty trách
nhiệm hữu hạn.
Luật các tổ chức tín dụng quy định về việc thành lập, tổ chức, hoạt động, kiểm
soát đặc biệt, tổ chức lại, giải thể tổ chức tín dụng; việc thành lập, tổ chức, hoạt động
của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước
ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng.

6.5.5. Ngành Luật Đất đal


- Khải niệm: Luật Đất đai là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam,
bao gồm toàn bộ các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xă hội phát sinh trong
quá trình quản lý nhà nước về đất đai và các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trinh sử
dụng đất của người sử dụng đất.
- Đối tượng điều chinh: là cốc quan hệ xă hội do Luật Đất đai điều chinh,
bao gồm:
+ Quan hệ xã hội về chế độ sờ hữu đất đai của nhà nước và nội dung quản lý đất
đai cùa cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

151
4- Quan hệ xã hội về chế độ sử dụng đất.
- Phương pháp điều chỉnh:
4- Phương pháp mệnh lệnh hành chỉnh: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà
nước thong nhat quản lý, do vậy, phương pháp mệnh lệnh được áp dụng như trong việc
giao đất, cho thuê đất.
+ Phương phảp bĩnh đẳng: Trong quan hệ bình đẳng giữa các bên tham gia vào
quan hệ đât đai nhat định như chuyển nhượng, chuyển đổi, cho thuê, thế chấp quyền sử
dụng đất...
~ Nội dung cơ bản của Luật Đất đai:
+ Quyền cùa người sử dụng đất: được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất; hưởng các lợi ích do công trình của
nhà nước về bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp; được nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ
trong việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp; được nhà nước bảo hộ khi bị người khác
xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp của minh; được khiếu nại, tố cáo, khởi kiện
về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp của mình và những hành vi
khác vi phạm pháp luật về đất đai.
4- Nghĩa vụ của người sử dụng đất: sử dụng đất đúng mục đích, đúng ranh giới
thửa đất, đúng quy định về sử dụng độ sâu trong lòng đất và chiều cao trên không, bảo vệ
các công trình công cộng trong lòng đất và tuân theo các quy định khác của pháp luật;
đăng ký quyền sử dụng đất, làm đầy đủ thủ tục khi chuyển đổi, chuyển nhượng, cho
thuê, cho thuê lại, thừa ké, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn
bằng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật; thực hiện nghĩa vụ tài chính
theo quy định của pháp luật; thực hiện các biện pháp bảo vệ đất; tuân theo các quy
định về bảo vệ môi trường, không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp cùa người sử
dụng đất có liên quan; tuân theo các quy định của pháp luật về việc tìm thấy vật trong
lòng đất; giao lại đất khi nhà nước có quyết định thu hồi đất hoặc khi hết thời hạn sử
dụng đắt.
4- Phân loại đất: Căn cứ vảo mục đích sừ dụng đất, Luật Đất đai chia thành:
. Nhỏm đắt nông nghiệp;
. Nhóm đất phi nông nghiệp;
• Nhóm đất chưa sử dụng.
* Nội dung quàn lý nhà nước ve đăt đai:
Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản
đồ hành chính;
. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bàn đồ địa chính, bản đồ hiện
trạng rò dựng đắt và bản đố quy hoạch sừ dụng đât;
• Quản lý quy hoạch, kê hoạch sử dụng đất;
. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyên mục đích sử dụng đất;

152
• Đăng ký quyền sừ dụng đất, lập và quản lý hồ 8Ơ địa chính, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất;
• Thống kê, kiểm kê đất đai;
• Quản lý tài chính về đất đai;
. Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản;
• Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ cùa người sừ dụng đất;
. Thanh ưa, kiểm ưa việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử
lý vi phạm pháp luật về đất đai;
• Giải quyết ưanh chấp về đất đai; giài quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm ưong
việc quản lý và sử dụng đất đai;
. Quàn lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai.
+ Thẩm quyền quản lý nhà nước về đất đai:
• Quốc hội ban hành pháp luật về đất đai, quyết định quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất của cả nước; thực hiện quyền giám sát tái cao đối với việc quản lý và sử dụng
đất đai ưong phạm vi cả nước.
. Chính phủ quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh, thành phá trực
thuộc trung ương và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào mục đích quác phòng, an
ninh; thống nhất quản lý nhà nước về đất đai ưong phạm vi cả nước.
. Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ ưong việc
quàn lý nhà nước về đất đai.
• Hội đồng nhân dân các cấp thực hiện quyền giám sát việc thi hành pháp luật về
đất đai tại địa phương.
• ủy ban nhân dân các cấp thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu về đắt đai và
quàn lý nhà nước về đất đai tại địa phương theo thẩm quyền.

6.5.6. Ngành Luật Môi trường

- Khái niệm:
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chAt nhân tạo bao quanh con
người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triền của con người và
sinh vật.
Môi trường được tạo thành bởi nhiều yếu tố (còn gọi là thành phần môi ưuởng),
như: (tót, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hộ sinh thái và các htah thái
vật chất khác...
Chất lượng môi trường có thể tốt lên hoặc xấu đi tùy thuộc vào sự tâc động tích
cực hay tiêu cực cùa con người. Khi con người tác động xấu đến môi trường, môi
trường có thể bị ô nhiễm hoặc suy thoái.
Luật Môi trường điếu chỉnh các nhổm quan hộ xã hội phát sinh trục tiếp hoặc
gián tiếp Ương quá trình con người tiến hành các hoạt động bảo vộ môi trường.

153
- Đoi tượng điều chỉnh của Luật Môi trường:
+ Quan hệ giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội với nhiệm vụ bảo vệ môi
trường;
4- Quan hệ giữa lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài, căn bản của đất nước;
4- Quan hệ giữa việc bảo vệ môi trường với tư cách là một tổng thể với bảo vệ
từng thành phần môi trường;
4- Quan hệ giữa lợi ích chung về mặt môi trường của cả cộng đồng với lợi ích
cục bộ của từng tổ chức, từng cá nhân;
+ Quan hệ giữa quốc gia, khu vực và quốc tế về vấn đề bảo vệ môi trường.
- Phương pháp điều chỉnh của Luật Môi trường: là phương pháp hành chính
và phương pháp tự thỏa thuận.
- Nội dung cơ bản của Luật Môi trường: Luật Bảo vệ môi trường quy định về
hoạt động bảo vệ môi trường; chính sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi
trường; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong bảo vệ môi trường.
Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch
đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường;
khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp
lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học.
4- Nguyên tắc bảo vệ môi trường:
Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế và bảo đảm tiến bộ
xã hội để phát triển bền vững đất nước; bảo vệ môi trường quốc gia phải gắn với bào
vệ môi trường khu vực và toàn cầu.
Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền và trách nhiệm của cơ
quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.
Hoạt động bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấy phòng ngừa là chính kết
hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường.
Bào vệ môi trường phải phù họp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch
sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn.
Tổ chức, hộ gia đinh, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường có trách
nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại và chịu các trách nhiệm khác theo quy định
của pháp luật.
4- Tiêu chuẩn môi trường: Việc xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn môi trường phải
tuân theo các nguyên tắc sau đây: đáp ứng mục tiêu bảo vệ môi trường; phòng ngừa ô
nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường; ban hành kịp thời, có tính khả thi, phù hợp với
mức độ phát triển kinh tế - xã hội, trình độ công nghệ cùa đất nước và đáp ứng yêu cầu
hội nhập kinh tế quốc tế; phù hợp với đặc điểm của vùng, ngành, loại hình và công
nghệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

154
Tổ chức, cá nhân phải tuân thủ tiêu chuẩn môi trường do nhà nước công bố bắt
buộc áp dụng.
+ Đánh giả tác động môi trường: là hoạt động phân tích, dự báo các tác động
đén môi trường của dự ốn đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi
triển khai dự ản đó.
+ Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên: hoạt động điều tra, đánh
giá, lập quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên; bảo vệ đa dạng
sinh học; phát triển năng lượng sạch, năng lượng tải tạo và sản phẩm thân thiện với
môi trường.
+ Bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch VỊ<: trách nhiệm
bảo vệ môi trường của tổ chức, cá nhân trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ:
tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; thực hiện các biện pháp bảo
vệ môi trường nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt, bản
cam kết bảo vệ môi trường đã đăng ký và tuân thủ tiêu chuẩn môi trường; phòng ngừa,
hạn chế các tác động xấu đối với môi trường từ các hoạt động của minh; khắc phục ô
nhiễm môi trường do hoạt động của mình gây ra; tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý
thức bảo vệ môi trường cho người lao động trong cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
của minh; thực hiện chế độ báo cáo về môi trường theo quy định của pháp luật về bảo
vệ môi trường; chấp hành chế độ kiểm tra, thanh tra bảo vệ môi trường; nộp thuế môi
trường, phí bảo vệ môi trường.
+ Bảo vệ môi trường biển, nước sông và các nguồn nước khác.
+ Quản lý chất thải nguy hại: Quy định về hoạt động quản lý chất thải nguy hại:
phân loại, thu gom, lưu giữ tạm thời, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại.
+ Quản lý và kiểm soát bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ.
+ Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi
trường.

CẰU HỔI ÔN TẬP CHƯƠNG 6

1. Nêu những ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam?
2. Nội dung cơ bản của ngành Luật Hiến pháp?
3. Nội dung cơ bản của ngành Luật Hành chính?
4. Nội dung cơ bản của ngành Luật Hình sự?
5. Nội dung cơ bản của ngành Luật Dân sự?

155
6. Nội dung cơ bản của ngành Luật Kinh tế?
7. Nội dung cơ bồn của ngành Luật Lao động?
8. Nội dung cơ bản của ngành Luật Môi trường?
9. Nội dung cơ bàn của ngành Luật Đất đai?
10. Tại sao lại phân chia hệ thống pháp luật thành các ngành luật? Cơ sở để phân chia
như vậy?

156
Chương 7
LĨNH Vực PHÁP LUẬT sở HỮU TRÍ TUỆ
VÀ LĨNH Vực PHÁP LUẬT VÈ
KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ ở VIỆT NAM

7.1. LĨNH VỰC PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM

7.1.1. Khái niệm


Quyền sở hữu trí tuệ là tập hợp các quyền đối với tài sản vô hình là thành
quả lao động sáng tạo hay uy tín kinh doanh của các chủ thể, được pháp luật quy
định bảo hộ. ị
Quyền sở hữu trí tuệ là quyền cùa tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao
gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và
quyên đôi với giông cây trông.
Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ gồm:
- Quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng
quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm cuộc biểu diễn, bàn ghi âm, ghi hình,
chương trinh phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.
- Quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế
bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chi dẫn
địa lý.
- Quyền đối với giống cây trồng là giống cây trồng và vật liệu nhân giống.

7.1.2. NỘI dung của pháp luật Sở hữu trí tuệ


Luật Sở hữu trí tuệ quy định về quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác
giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây ưồng và việc bảo hộ các
quyền đó.
a) Quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả
Quyền tác giả là quyền cùa tổ chức, cá nhân đổi với tác phẩm do minh sáng
tạo ra hoặc sở hữu. Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được

157
thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng,
hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đãng kỷ bay
chưa đăng ký.
Quyên liên quan đen quyền tác già là quyền của tổ chức, cá nhân đái với cuộc
bieu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương
trình được mã hóa. 1
Quyên liên quan phát sinh kể từ khi cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi binh,
chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa, được định
hình hoặc thực hiện mà không gây phương hại đến quyền tác giả.
Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả theo Luật Sở hữu trí tuệ
bao gồm:
- Tác phẩm vãn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác
được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;
- Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác;
- Tác phẩm báo chí;
- Tác phẩm âm nhạc;
- Tác phẩm sân khấu;
- Tác phẩm điện ảnh và tấc phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự (sau
đây gọi chung là tóc phẩm điện ảnh);
- Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng;
- Tác phẩm nhiếp ảnh;
- Tác phẩm kiến trúc;
- Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, công trinh khoa học;
- Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;
- Chương trinh máy tính, sưu tập dữ liệu.
Tác phẩm phái sinh chi được bảo hộ nếu không gây phương hại đến quyền tác
già đói với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh.
Quyền tác giả đối với tác phẩm quy định tại Luật này bao gồm quyền nhân thân
và quyền tài sản:
- Quyền nhản thản-, là quyền được đật tên cho tác phẩm; đứng tên thật hoặc bút
danh ưén tác phẩm; được nêu tén thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử
dụng; công bó tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm; bảo vệ sự toàn
vẹn cùa tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm
dưới bắt kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
- Quyền tài sản: là quyền của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực
hiện hoặc cho phép người khác thực hiện các công việc như làm tác phẩm phái sinh;

158
biểu diễn tác phẩm trước công chứng; sao chép tác phẩm; phân phái, nhập khẩu bản
gếc hoặc bản sao tác phẩm; truyền đạt tác phẩm đến cóng chúng bẵng phương ũộn hữu
tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỷ phương tiện kỹ thuật nào khác; cho
thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điộn ảnh, chương trinh máy tính-
Thời hạn bảo hộ quyền ức giả: Tùy tửng nội dung mà Luật Sờ hữu trí tuệ quy
định về thời gian bảo hộ quyền tác giả khác nhau. Ví dụ:
— Quyền nhân thân về đật tên cho tác phẩm; đứng tên thật hoặc bút danh trên tác
phẩm; được nêu tẻn thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dựng; bảo vệ sự
toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác
phẩm dưới bất kỳ hỉnh thức nào gây phương hại đến danh dự vả uy tín của tác gH được
bảo hộ vô thời hạn.
- Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, sân khấu, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết
danh có thời han bảo hộ là năm mươi năm, kể từ khi tác phẩm được công bố lần đâu
tiên. Trong thời hạn năm mươi năm, kể từ khi tác phẩm điện ảnh, tác phàm sân khấu
được định hình, nếu tác phẩm chưa được công bố thi thời hạn được tính tử khi tác
phẩm được định hình; đối với tác phẩm khuyết danh, khi các thông tin về tác giả được
xuất hiện thi thời hạn bảo hộ được tính theo quy định tại điểm b khoản nảy.
- Tác phẩm thuộc loại hỉnh khác có thời hạn bảo hộ lả suốt cuộc đời tác giả vi
năm mươi nám tiếp theo năm tác giả chết; bong trường hợp tác phẩm có đồng tác già
thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau nám đồng tắc giả cuấi cũng
chết.
b) Quyền sở hữu công nghỉệp
Là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, ứũết kế
bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bỉ mật kính
doanh do minh sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không linh mạnh.
Quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế
bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại vả chi dẫn
địa lý.
Quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố
trí, nhãn hiệu, chi dẫn địa lý được xác lập trên cơ sở quyết định cắp văn hàng bảo hộ
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đãng ký quy định tại Luật này hoặc
công nhận đăng ký quốc tế theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xỉ hội chả
nghĩa Việt Nam là thành viên; đối với nhân hiệu nổi tiếng, quyền sà hữu được xác lập
trên cơ sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đáng ký.
Quyền sở hữu công nghiệp đối vói tên thương mậi được xác lập trên ca tở sứ
dụng hợp pháp tên thương mại đó.

159
Quyền sở hữu công nghiệp đối vái bí mật kinh doanh được xác lập trên cơ sở có
được một cách hợp pháp bí mật kinh doanh và thực hiện việc bảo mật bí mật kinh
doanh đó.
Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh được xác lập trên cơ sở hoạt động
cạnh tranh trong kinh doanh.
- Sáng chế: là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhăm giải
quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.
Sáng chế được bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế nếu đáp ứng
các điều kiện sau đây: a) Có tính mới; b) Có trinh độ sáng tạo; c) Có khả năng áp dụng
công nghiệp.
Sáng chế được bảo hộ dưới hỉnh thức cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích nếu
không phải là hiểu biết thông thường và đáp ứng các điều kiện sau đây: a) Có tính mới;
b) Cỏ khả năng áp dụng công nghiệp.
Sáng chế được coi là có tính mới nếu chưa bị bộc lộ công khai dưới hình thức sử
dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước
ngoài trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế hoặc trước ngày ưu tiên trong trường hợp
đơn đăng ký sáng ché được hưởng quyền ưu tiên.
Sáng chế được coi là cỏ trình độ sáng tạo néu căn cứ vào các giải pháp kỹ thuật
đã được bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc dưới bất kỳ
hình thức nào khác ờ trong nước hoặc ờ nước ngoài trước ngày nộp đơn hoặc trước
ngày ưu tiên của đơn đăng ký sáng chế trong trường hợp đom đăng ký sáng chế được
hưởng quyền ưu tiên, sáng chế đó là một bước tiến sáng tạo, không thể được tạo ra một
cách dễ dàng đối với người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực kỹ thuật tương ửng.
Sáng chế được coi là có khả năng áp dụng công nghiệp nếu có thể thực hiện
được việc chế tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm hoặc áp dụng lặp đi lặp lại quy trình là
nội dung của sáng chế và thu được kết quả ổn định.
- Kiểu dáng công nghiệp: là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện
bằng hình khối, dường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này.
Kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây: có tính
mới; cỏ tính sáng tạo; có khả năng áp dụng công nghiệp.
Kiểu dáng công nghiệp được coi là có tính mới nếu kiểu dáng công nghiệp đó
khác biệt đáng kể với những kiểu dáng công nghiệp đã bị bộc lộ công khai dưới hình
thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc
ở nước ngoài trước ngày nộp đơn hoặc trước ngày ưu tiên nếu đơn đăng ký kieu dáng
công nghiệp được hường quyền ưu tiên.
Kiểu dáng công nghiệp được coi là có tính sáng tạo néu căn cứ vào các kieu dáng
công nghiệp đẵ được bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc

160
bất kỳ hinh thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn hoặc
trước ngày ưu tiên của đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp trong trường hợp đơn được
hưởng quyền ưu tiên, kiểu dáng công nghiệp đó không thể được tạo ra một cách dễ
dàng đối với người có hiểu biết trung bỉnh về lĩnh vực tương ứng.
Kiểu dáng công nghiệp được coi là có khả năng áp dụng công nghiệp nếu có thể
dùng làm mẫu để chế tạo hàng loạt sản phẩm có hỉnh dáng bên ngoài là kiểu dáng công
nghiệp đó băng phương pháp công nghiệp hoặc thủ công nghiệp.
- Thiết kể bố trí mạch tích hợp bán dẫn (gọi tắt là Thiết ké bổ trí): là cấu trúc
không gian của các phần tử mạch và mối liên két các phần tử đó trong mạch tích hợp
bán dẫn. Mạch tích hợp bán dẫn là sàn phẩm dưới dạng thành phẩm hoặc bán thành
phẩm, trong đó các phần tử với ít nhất một phần tử tích cực và một số hoặc tất cả các
mối liên kết được gắn liền bên trong hoặc bên trên tấm vật liệu bán dẫn nhằm thực hiện
chức năng điện tử. Mạch tích hợp đồng nghĩa với IC, chip và mạch vi điện tử.
Thiết kế bố trí được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây: có tính nguyên
gốc; có tính mới thương mại.
Thiết kế bố trí được coi là có tính nguyên gốc nếu đáp ứng các điều kiện sau
đây: là kết quả lao động sáng tạo của chính tác giả; chưa được những người sáng tạo
thiết kế bố trí và những nhà sản xuất mạch tích hợp bán dẫn biết đến một cách rộng rãi
tại thời điểm tạo ra thiết kế bố trí đỏ.
Thiết kế bổ trí được coi là có tính mới thương mại nếu chưa được khai thác
thương mại tại bất kỳ nơi nào trên thế giới trước ngày nộp đơn đăng ký.
- Bi mật kinh doanh: là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ,
chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh.
Bí mật kinh doanh được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây: không phải
là hiểu biết thông thường và không dễ dàng có được; khi được sừ dụng trong kinh
doanh sẽ tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi thể so với người không nắm
giữ hoặc không sử dụng bí mật kinh doanh đó; được chủ sở hữu bảo mật bằng các
biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh đổ không bị bộc lộ và không dề dàng tiếp
cận được.
- Nhăn hiệu: là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức,
cá nhân khác nhau.
Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây: là dấu hiệu nhln thấy
được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hlnh vẽ, hỉnh ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp
các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc; có khả nàng phân biệt hàng
hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hảng hóa, dịch vụ của chủ thể khác.

161
Nhàn hiệu được coi là cổ khả năng phân biệt nếu được tạo thành từ một hoặc
một số yếu tố dề nhận biết, dỗ ghi nhớ hoặc từ nhiều yếu tố kết hợp thành một tổng thể
dỗ nhận biết, dỗ ghi nhớ.
Cổc tiêu chí sau đây được xem xét khi đảnh giá một nhãn hiệu là nổi tiếng: 1. số
lượng người tiêu dùng liên quan đã biét đến nhăn hiệu thông qua việc mua bán, sử
dựng hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu hoặc thông qua quảng cáo; 2. Phạm vi lãnh thổ
mà hồng hóa, dịch vụ mang nhăn hiệu đft được lưu hành; 3. Doanh số từ việc bốn hàng
hỏa hoặc cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu hoặc số lượng hàng hóa đã được bán ra,
lượng dịch vụ đã được cung cốp; 4. Thời gian sừ dựng liên tục nhãn hiệu; 5. Uy tín
rộng rãi cùa hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu; 6. số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu;
7. Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu là nổi tiêng; 8. Giá chuyển nhượng, giá
chuyền giao quyền sừ dụng, giố trị góp vốn đầu tư của nhãn hiệu.
- Tên thương mọi: là tên gọi của tổ chức, cú nhân dùng trong hoạt động kinh
doanh đẻ phân biệt chù thể kinh doanh mang tên gọi dó với chủ thể kinh doanh khác
trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.
Tôn thương mọi được bồo hộ nốu có khồ năng phân biột chủ thể kinh doanh
mang tên thương mại đổ với chủ thẻ kinh doanh khúc trong cùng lĩnh vực và khu vực
kinh doanh.
Tên thương mại được coi là có khả năng phân biệt nếu đáp ứng các điều kiện
sau dây: chứa thành phần tên riêng, trử trường hợp đfi được biết đến rộng rfti do sử
dụng; không trùng hoặc tương tự đốn mức gây nhầm lẫn với tôn thương mại mồ người
khác dfi sừ dụng trước trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh; không trùng hoặc
tương tự dến mức gây nhầm lẫn với nhữn hiộu của người khác hoặc với chỉ dẫn địa lý
đfi được bủo hộ trước ngày tồn thương mọi đó được sử dụng.
- Chi dẫn địa lý: là dấu hiộu dùng đổ chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa
phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể.
Chl dỉn địa lý được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiộn sau đây: sản phảin mang
chỉ din địa lý cố nguồn gẮc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước
tương ứng với chỉ dẫn địa lý; sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý cổ danh tiếng, chát lượng
hoặc đặc tính chủ yéu do điều kiộn địa lý của khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc
nước tương ứng với chi dẫn địa lý đó quyét định.
Các điều kiện địa lý liên quan đến chỉ dẫn địa lý là những yếu tố tự nhiên, yếu tố
vẻ con người quyết định danh tiếng, chát lượng, độc tính của sản phẩm mang chỉ dẫn
địa lý đó.
Yẻu tố tự nhiên bao gồm yếu tố về khí hộu, thủy văn, địa chất, địa hỉnh, hộ sinh
thái và các đièu kiện tự nhiên khác.

162
Yếu tố về con người bao gồm kỹ năng, kỹ xảo của người sản xuất, quy trình sản
xuất truyền thống của địa phương.
c) Quyền đối với giống cây trồng
Quyền đối với giống cây trồng là quyền của tổ chức, cá nhân đối với giống
cây trồng mới do mỉnh chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển hoặc được hưởng
quyền sở hữu.
Giống cây trồng là quần thể cây trồng thuộc cùng một cấp phân loại thực vật
thốp nhất, đồng nhất về hỉnh thái, ổn định qua các chu kỳ nhân giống, có thể nhận biết
được bằng sự biểu hiộn các tính trạng do kiểu gen hoặc sự phối hợp của các kiểu gcn
quy định và phân biệt được với bốt kỳ quần thể cây trồng nào khác bằng sự biểu hiện
của ít nhất một tính trạng có khả năng di truyền được.
Tác giả giống cây trồng có các quyền sau đây: được ghi tên với danh nghĩa là tác
giả trong Bằng bảo hộ giống cây trồng, sổ đăng ký quốc gia về giống cây trồng được
bảo hộ và trong các tài liệu công bố về giổng cây trồng; nhận thù lao theo quy định.
Chủ bằng bảo hộ có quyền sử dụng hoặc cho phép người khác sừ dụng các
quyền sau đây liên quan đến vật liệu nhân giống của giống đã được bảo hộ: sản xuất
hoặc nhân giổng; chế biến nhằm mục đích nhân giống; chào hàng; bán hoặc thực hiộn
các hoạt động tiếp cận thị trường khác; xuất khẩu; nhập khẩu.
Các hành vi sau đfiy bị coi là xfim phạm quyền cùa chủ bằng bảo hộ: khai thác,
sử dụng các quyền của chủ băng bảo hộ mà không được phép của chủ bằng bảo hộ; sử
dụng tên giống cây trồng mà tên đó trùng hoặc tương tự với tên giống cây trồng dã
đirợc bảo hộ cho giống cây trồng cùng loài hoặc loài liên quan gần gũi với giống cfiy
trồng đã được bảo hộ; sử dụng giống cây trồng đã được bảo hộ mà không trả tiền đền
bù theo quy định.
d) Các quy định khác
Chủ thổ quyền sở hữu ưí tuộ có quyền áp dụng các biộn pháp sau đây để bảo
vộ quyền sở hữu trí tuộ của minh: áp dụng biộn pháp công nghộ nhàm ngăn ngừa
hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuộ; yêu cầu tổ chức, cá nhfin có hành vi xâm
phạm quyền sở hữu trí tuộ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công
khai, bồi thường thiột hại; yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi
xâm phạm quyền sở hữu trí tuộ theo quy định của Luật này và các quy định khốc của
pháp luột có liên quan; khởi kiộn ra tòa án hoặc trọng tài đẻ bảo vộ quyền, lợi ích hợp
pháp của mình.
Các hành vi xflm phạm quyền sở hữu trí tuộ sau đây bị xử phạt hành chính:
- Thực hiện hành ví xâm phạm quyền sở hữu trí tuộ gây thiệt hại cho người tiêu
dùng hoặc cho xă hội;

163
I
- Không chắm dửt hành vi xâm phạm quyền sờ hữu trí tuệ mặc dù đã được chủ
thể quyền sờ hữu trí tuệ thông báo bằng văn bản yêu cầu chấm dứt hành vi đó;
- Sản xuốt, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán hàng hóa giả mạo về sở hữu trí
tuệ theo quy định tại Điều 213 Ciìa Luật nà}' hoặc giao cho người khác thực hiện hành
vi này;
- Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán vật mang nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn
địa lý trùng hoặc tưomg tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý được
bào hộ hoặc giao cho người khác thực hiện hành vi này.
Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý hình sự: Cố nhân thực hiện
hành vi xâm phạm quyền sờ hữu trí tuệ cỏ yếu tố cấu thành tội phạm thì bị truy cứu
trách nhiệm hỉnh sự theo quy định của pháp luật hlnh sự.
Tòa án áp dụng cảc biện pháp dân sự sau đây để xử lý tổ chức, cá nhân có hành
vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ:
- Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm;
- Buộc xin lỗi, cài chính công khai;
- Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự;
- Buộc bồi thường thiệt hại;
Chỉnh sách của Nhà nước về sở hữu trí tuệ:
1. Công nhận và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của tổ chức, cá nhân trên cơ sờ bảo
đàm hài hòa lợi ích của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ với lợi ích công cộng; không bảo
hộ các đối tượng sở hữu trí tuệ trái với đạo đức xã hội, trật tự công cộng, có hại cho
quốc phòng, an ninh.
2. Khuyến khích, thúc đẩy hoạt động sáng tạo, khai thác tài sản trí tuệ nhằm góp
phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
3. Hỗ trợ tài chính cho việc nhận chuyển giao, khai thác quyền sở hữu trí tuệ
phục vụ lợi ích công cộng; khuyến khích tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tài
trợ cho hoạt động sáng tạo và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ;
4. Ưu tiên đầu tư cho việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên
chức, các đối tượng liên quan làm công tác bảo hộ quyền sờ hữu trí tuệ và nghiên cứu,
ứng dụng khoa học - kỹ thuật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.

7. 2. LĨNH VỰC PHÁP LUẬT VỀ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ Ở


VIỆT NAM

7.2.1. Khái niệm pháp luật khoa học - công nghệ


Pháp luật khoa học - công nghệ quy định về tổ chức khoa học và công nghệ, cá
nhân hoạt động khoa học và công nghệ; việc tổ chức thực hiện các hoạt dộng khoa học
và công nghệ.

164
Trong pháp luật khoa học - công nghộ, các thuật ngữ được hiểu như sau:
Khoa học là hệ thống tri thức về các hiộn tượng, sự vật, quy luật cùa tự nhiên, xã
hội và tư duy.
Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ,
phương tiện dùng để biển đổi các nguồn lực thành sản phẩm.
Hoạt động khoa học và công nghệ bao gồm nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và
phát triển công nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ, hoạt động phát huy sáng kién, cải
tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất và các hoạt động khác nhàm phát triẻn khoa học và
công nghệ.
Nghiên cứu khoa học là hoạt động phát hiện, tlm hiểu các hiện tượng, sự vật,
quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo các giải pháp nhằm ứng dụng vào thực
tiễn. Nghiên cứu khoa học bao gồm nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng.
Phát triển công nghệ là hoạt động nhàm tạo ra và hoàn thiện công nghệ mới, sản
phẩm mới. Phốt triển công nghệ bao gồm triển khai thực nghiệm và sản xuát thử
nghiệm.
Triền khai thực nghiệm là hoạt động ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học để
làm thực nghiệm nhằm tạo ra công nghệ mới, sản phẩm mới.
Sản xuất thử nghiệm là hoạt động ứng dụng kết quả triển khai thực nghiệm để
sản xuất thử ở quy mô nhỏ nhằm hoàn thiện công nghệ mới, sản phầm mới trước khi
đưa vào sản xuất và đời sống.
Dịch vụ khoa học và câng nghệ là các hoạt động phục vụ việc nghiên cửu khoa
học và phát triển công nghệ; các hoạt động liên quan đến sờ hữu trí tuộ, chuyển giao
công nghệ; các dịch vụ về thông tin, tư vấn, đào tạo, bồi dưởng, phổ biến, ứng dụng tri
thức khoa học, công nghệ và kinh nghiệm thực tiễn.

7.2.2. Một số nội dung cơ bản cùa pháp luật khoa học - công nghệ
- Các tổ chức khoa học và công nghệ, gồm:
+ Tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công
nghệ (sau đây gọi chung là tổ chức nghiên cứu và phát triển);
+ Trường đại học, học viện, trường cao đẳng (sau đây gọi chung là trường đại bọc);
+ Tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ.
- Các tổ chức nghiên cứu và phát triển được tổ chức dưới các hình thức: viện
nghiên cứu và phát triển, trung tâm nghiên cứu và phát triển, phòng thí nghiệm, trạm
nghiên cứu, trạm quan trắc, trạm thử nghiệm, cơ sở nghiên cứu và phát triển khác.
Căn cứ vào mục tiêu, quy mô tổ chức và phạm vi hoạt động, các tổ chức nghiên
cứu và phát triển được phân thành:

165
4- Tô cbửc nghiến cửu và phát triển cổp quốc gia;
4- Tồ chức nghiên cửu và phát hiển của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chỉnh phủ (sau đầy gọi chung là tổ chức nghiên cứu và phổt triển cắp bộ); tổ chức
nghiên cửu và phát triền của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung
là tổ chức nghiên cứu và phát triền cấp tính); tổ chức nghiên cứu và phát triển của cơ
quan khác của Nhà nước, tổ chức chính crị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương;
4- Tồ chức nghiên cứu và phát triển cắp cơ sở.
- Điều kiện thành lập và đồng Ạý hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ:
Tổ chức nghiên cứu và phát triển, tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ được thành
lập khi cỏ đủ các điều kiện sau đây:
4- Mục tiêu, phương hướng hoạt động phù họp với quy định của pháp luật;
-I- Điều lệ tổ chức và hoạt động;
4- Nhân lực khoa học và công nghệ, cơ sở vật chất - kỹ thuật đáp ứng yêu cầu
theo mục tiêu, phương hưởng và Điều lệ tổ chức và hoạt động.
Tổ chức nghiên cửu và phát triển, tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ phải
đăng ký hoạt động tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động khoa học và công nghệ:
4- Lợi dụng hoạt động khoa học và công nghệ để xuyên tạc, chống lại đường lối,
chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam, pháp luật của Nlià nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam; phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc;
4- Lợi dụng hoạt động khoa học và công nghệ để xâm phạm lợi ích của nhà
nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; gây thiệt hại đến tài nguyên, môi
trường, sức khoẻ con người; trái với đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc;
4- Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; chiếm đoạt, chuyển nhượng, chuyển giao
bất hợp pháp kết quả khoa học và công nghệ; tiết lộ tư liệu, kết quả khoa học và công
nghệ thuộc danh mục bí mật nhà nước; lừa dối, giả mạo trong hoạt động khoa học và
công nghệ;
4- Cản trở hoạt động khoa học và công nghệ hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
- Xử lý vỉ phạm trong lĩnh vực Khoa học - Công nghệ:
Người nào có một trong các hành vi sau đây, thỉ tùy theo tính chất, mức độ vi
phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường:
4- Có một trong các hành vi bị nghiêm cấm quy định tại Điều 8 của Luật này;
4- Sử dụng sai mục đích ngân sách nhà nước đầu tư phát triển khoa học và
công nghệ;

166
cô„g lín đí hườn8 m “■khe" ■* và

+ Các hành vi khác vi phạm pháp luật về khoa học và công nghệ.

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 7

1. Vai trò của pháp luật trong việc bảo hộ Sở hữu trí tuệ?
2. Những nội dung cơ'bản của pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam?
3. Phân tích khái niệm pháp luật khoa học và công nghệ Việt Nam?
4. Vai trò của pháp luật khoa học công nghệ đối với cá nhân tổ chức hoạt động khoa
học — công nghệ như thế nào?
5. Nêu những nội dung cơ bản của pháp luật khoa học - công nghệ Việt Nam?
6. Đối tượng bảo hộ quyền tác giả là gì?
7. Đối tượng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp là gì?
8. Tìm hiểu trinh tự, thủ tục đăng ký bảo hộ quyền tác giả?
9. Nêu và phân tích quyền và nghĩa vụ cơ bản của các chủ thề pháp luật Sở hữu trí tuệ?
10. Tìm hiểu về hợp đồng chuyển giao công nghệ?

167
Người
Câu Người làm check Đề bài Đáp án (A,B,C,D) Đáp án ghi theo câu đã chọn (chữ)
4 Đường Nhật hwng Trong các quan hệ xã hội dưới đây, quan hệ nào là quan hệ pháp luật B Quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động
Khoản 2 Điều 68 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: "Trường hợp vợ
hoặc chồng của người bị tuyên bố mất tích xin ly hôn thì Tòa án giải
quyết cho ly hôn theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình".
Theo quy định này, quan hệ hôn nhân chỉ chấm dứt khi có sự kiện pháp
5 Đường Nhật hwng lý nào? D Khi có quyết định của Tòa án tuyên bố vợ hoặc chồng mất tích và có quyết định cho phép ly hôn của Tòa án
Chức năng của nhà nước là thực hiện các nhiệm vụ của nhà nước trong
6 Đường Nhật hwng phạm vi D Thực hiện chính sách đối nội hoặc đối ngoại
Chủ thể có thẩm quyền trực tiếp bầu ra Thủ tướng Chính phủ của Nhà
7 Đường Nhật hwng nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: A Quốc hội
8 Đường Quân cá nhân có thể trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật khi A Có thể có năng lực pháp luật hoặc có năng lực hành vi
Nội dung của quan hệ mua bán điện thoại giữa A(người bán) và B(người
9 Đường Quân mua) là gì? D Quyền và nghĩa vụ của A (nhận tiền-giao điện thoại); Quyền và nghĩa vụ của người B (nhận điện thoại - trả tiền)
Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của cá nhân trong quan hệ pháp
10 Đường Quân luật B Phát sinh không đồng thời. Năng lực pháp luật phát sinh trước
Trong bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chủ thể
nào có quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thủ tướng
11 Đường Quân chính phủ C Chủ tịch nước
Nguyên tắc nào dưới đây KHÔNG phải là nguyên tắc tổ chức và hoạt
12 TNM động của bộ máy Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam? B Nguyên tắc Tam quyền phân lập
Một người có hành vi điều khiển xe mô tô tham gia giao thông, trên xe
13 TNM có 3 người. Hành vi này được coi là B Vi phạm hành chính
Trong bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan
14 TNM có chức năng thực hành quyền công tố là cơ quan nào D Viện kiểm sát nhân nhân
15 TNM Để các quan hệ pháp luật có thể phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt thì: D Phải có đầy đủ 3 yếu tố là sự kiện pháp lí, quy phạm pháp luật tương ứng và chủ thể có năng lực chủ thể.
Hãy xác định bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật sau: "Phạm tội
gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp
có giá trị từ 500.000.000 đồng đến dưới 2.000.000.000 đồng thì bị phạt
16 TNM tù từ 01 đến 05 năm". D "Thì bị phạt tù từ 01 đến 05 năm"
Những cơ quan nhà nước nào dưới đây thuộc nhóm cơ quan chính quyền
17 Linh địa phương? A Uỷ ban nhân dân - Hội đồng nhân dân
18 Linh Năng lực pháp luật của cá nhân xuất hiện khi cá nhân đó: B Được sinh ra và còn sống
19 Linh Sự kiện nào dưới đây KHÔNG phải là sự kiện pháp lý? D Chàng trai tỏ tình với cô gái
20 pitphu Hình thức cấu trúc của Nhà nước Việt Nam là? B Nhà nước đơn nhất
Không mong muốn hậu quả khi thực hiện hành vi trái pháp luật là đặc
21 pitphu điểm của loại lỗi D Cả A, B,C đều đúng
22 pitphu Nhà nước xây dựng pháp luật không thông qua con đường nào dưới đây D Thừa nhận các văn bản quy phạm pháp luật của các nhà nước khác trên thế giới
23 Lâm Anh Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là B Những diễn biến tâm lý bên trong của chủ thể như Lỗi, động cơ, mục đích
Anh B mới mua chiếc xe máy phân khối lớn, khi thử xe anh đã lạng lách,
đánh võng va chạm vào chị A đang đi xe máy cùng chiều làm chị A bị
24 Lâm Anh thương. Anh B phạm lỗi gì. Vô ý do quá tự tin
Quy phạm pháp luật " Khi một người cố ý dùng rượu hoặc các chất kích
thích khác làm cho người khác lâm vào tình trạng mất khả năng nhận
thức và làm chủ được hành vi của họ mà gây thiệt hại thì phải bồi thường
25 Lâm Anh cho người bị thiệt hại" gồm những bộ phận nào A Q
Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay bao
26 Lâm Anh gồm: C Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm soát nhân dân, Chính quyền địa phương
27 Đ.Dzung Sự biến pháp lý là những sự kiện thực tế D không phản ánh ý chí con người và được pháp luật quy định
Theo nội dung của nguyên tắc "Tất cả quyền lực của nhà nước thuộc về nhân dân có tất cả quyền, bao gồm: Ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước, tham gia góp ý kiến về các vấn đề chung
28 Đ.Dzung nhân dân", nhận định nào sau đây là đúng về quyền của nhân dân D của cả nước, và giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước
Cả 3 đáp án: không được làm những điều mà pháp luật cấm bằng hành vi thụ động; thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình
29 T.an Thi hành pháp luật D bằng hành vi tích cực; có quyền thực hiện hay không thực hiện những điều mà pháp luật cho phép
30 T.an Cơ quan hành chính cao nhất trong bộ máy nhà nước B Chính phủ
Căn cứ vào phạm vi hoạt động chủ yếu của nhà nước thì chức năng của
31 T.an nhà nước bao gồm những chức năng gì D Đối nội và đối ngoại
32 Fap Mệnh đề nào sau đây là đúng (Quốc hội là cơ quan ) B Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
Xác định bộ phận quy định trong quy phạm pháp luật sau: "Người nào
đối xử tàn tác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hay làm nhục người lệ
33 Fap thuộc mình làm người đó tự sát, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm" D Không có bộ phận quy định
34 Fap Khác với nhà nước, tổ chức thị tộc phân chia dân cư theo A Quan hệ huyết thống
Theo Hiến pháp 2013, cơ quan nào dưới đây KHÔNG thuộc một trong
35 Fap số các Ủy ban chuyên môn của Quốc hội C Ủy ban thường vụ Quốc hội
36 Hoàng Hệ thống các cơ quan xét xử trong bộ máy nhà nước Việt Nam bao gồm D Tòa án nhân dân các cấp
37 Hoàng năng lực hành vi của một cá nhân phụ thuộc vào yếu tố nào A Độ tuổi, khả năng nhận thức và điều khiển hành vi
Xác định bộ phận giả định của quy phạm PL: "Cá nhân, pháp nhân có
quyền dân sự bị xâm phạm dc bồi thường all thiệt hại, trừ TH các bên có
38 PCA thỏa thuận khác hoặc luật có qđ khác trừ cái "dc bồi thường all thiệt hại" còn lại là giả định hết
hệ thống các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương, được tổ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất,
39 PCA Bộ máy nhà nước CHXHCNVN bao gồm? tạo thành một cơ chế đồng bộ
Một tội phạm có mức cao nhất của khung hình phạt là 7 năm tù. Tội
40 Litut phạm này được xếp vào loại nào dưới đây B Tội phạm nghiêm trọng
Một người thợ sửa xe gian manh đã cố tình sửa phanh xe cho một ông
khách một cách gian dối cẩu thả: với mục đích là để người khách này còn
tiếp tục quay lại tiệm anh ta để sửa xe. Do phanh xe không an toàn nên
sau đó, chiếc xe đã lao xuống dốc gây chết vị khách xấu số. Trường hợp
41 Litut trách nhiêm pháp lý ở đây là: D Trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự (check hộ tôi câu này kĩ một chút)
42 Litut Quyền lực nhà nước bao gồm quyền nào sau đây? D Quyền lập pháp - quyền hành pháp - quyền tư pháp
Năng lực pháp luật của chủ thể trong quan hệ pháp luật được xác định
43 Litut bởi: B Nhà nước
xóa mẹ cột này đi cục thế
mai k ai nhìn đâu :)
hong pé ơi
Bài kiểm tra quá trình số 2 HP PLĐC
lớp CTTT PTKD+Logistics-
K66S_Mã:127482
Đây là bài kiểm tra quá trình số 2, gồm 40 câu hỏi, làm trong 45 phút và không sử dụng tài liệu

Points: 0/100

1. Họ tên:

Enter your answer

2. Mã số SV + Lớp chuyên ngành:

Enter your answer

3. Email Hust:

Enter your answer



4. Một tội phạm có mức cao nhất của khung hình phạt là 7 năm tù. Tội phạm này
được xếp vào loại nào dưới đây?
(0/2.5 Points)

Tội phạm ít nghiêm trọng.

Tội phạm nghiêm trọng. 

Tội phạm rất nghiêm trọng.

Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.


5. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
(0/2.5 Points)

Quốc hội là cơ quan thực hiện quyền hành pháp

Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất 

Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của giai cấp thống trị

Quốc hội là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất.


6. Khác với Nhà nước, tổ chức thị tộc phân chia dân cư theo:
(0/2.5 Points)

Quan hệ huyết thống 

Trật tự, thứ bậc quyền lực

Lãnh thổ

Đơn vị hành chính



7. Trong bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chủ thể nào có
quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ?
(0/2.5 Points)

Cộng đồng dân cư

Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam

Chủ tịch nước 

Mặt trận tổ quốc Việt Nam


8. Nguyên tắc nào dưới đây KHÔNG phải là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ
máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
(0/2.5 Points)

Nguyên tắc Đảng cộng sản lãnh đạo đối với Nhà nước

Nguyên tắc tam quyền phân lập 

Nguyên tắc tập trung dân chủ

Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa


9. Căn cứ vào phạm vi hoạt động chủ yếu của Nhà nước thì chức năng của Nhà nước
bao gồm những chức năng gì?
(0/2.5 Points)

Chức năng bảo vệ và phát triển đất nước

Chức năng đối nội và chức năng bảo vệ

Chức năng đối ngoại và chức năng phát triển đất nước

Chức năng đối nội và đối ngoại 



10. Khoản 2 Điều 68 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Trường hợp vợ hoặc chồng
của người bị tuyên bố mất tích xin ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn theo quy
định của pháp luật về hôn nhân và gia đình”. Theo quy định này, quan hệ hôn
nhân chỉ chấm dứt khi có sự kiện pháp lý nào?
(0/2.5 Points)

Khi có đơn xin ly hôn

Khi có đơn xin ly hôn và có quyết định cho phép ly hôn của tòa án

Khi có quyết định của Tòa án tuyên bố vợ hoặc chồng mất tích

Khi có quyết định của Tòa án tuyên bố vợ hoặc chồng mất tích và có quyết định cho

phép ly hôn của Tòa án


11. Cơ quan hành chính cao nhất trong bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là cơ quan nào?
(0/2.5 Points)

Quốc hội

Chính phủ 

Tòa án nhân dân

Ủy ban nhân dân các cấp


12. Chức năng của nhà nước là thực hiện các nhiệm vụ của nhà nước trong phạm vi:
(0/2.5 Points)

Thực hiện những công việc trong phạm vi lãnh thổ quốc gia và công việc của nhà nước

vượt ra ngoài phạm vi lãnh thổ quốc gia
Thực hiện chính sách đối nội của nhà nước

Thực hiện chính sách đối ngoại

Thực hiện chính sách đối nội hoặc đối ngoại.


13. Sự kiện nào dưới đây KHÔNG phải là sự kiện pháp lý?
(0/2.5 Points)

Cái chết của một người

Giao kết hợp đồng

Bão lớn làm các phương tiện vận tải đường thủy không thể đi lại được

Chàng trai tỏ tình với cô gái 


14. Những cơ quan nhà nước nào dưới đây thuộc nhóm cơ quan chính quyền địa
phương?
(0/2.5 Points)

Ủy ban nhân dân – Hội đồng nhân dân 

Tòa án nhân dân cấp tỉnh – Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh

Tòa án nhân dân cấp huyện –Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện

Ủy ban nhân dân phường – Công an phường


15. Năng lực hành vi của một cá nhân phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
(0/2.5 Points)

Độ tuổi, khả năng nhận thức, điều khiển hành vi 


Địa vị xã hội, khả năng nhận thức

Độ tuổi, giới tính

Giới tính, địa vị xã hội, khả năng điều khiển hành vi.


16. Hệ thống các cơ quan xét xử trong bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam bao gồm:
(0/2.5 Points)

Tòa án liên bang Không đúng

Tòa án nhân dân phúc thẩm

Viện kiểm sát nhân dân các cấp

Tòa án nhân dân các cấp 


17. Theo Hiến pháp 2013, cơ quan nào dưới đây KHÔNG thuộc một trong số các Ủy
ban chuyên môn của Quốc hội?
(0/2.5 Points)

Ủy ban Pháp luật

Ủy ban Kinh tế

Ủy ban thường vụ Quốc hội 

Ủy ban về các vấn đề xã hội


18. Một người có hành vi điều khiển xe mô tô tham gia giao thông, trên xe có 3
người. Hành vi này được coi là:
(0/2.5 Points)
Vi phạm hình sự

Vi phạm hành chính 

Vi phạm dân sự

Vi phạm kỷ luật


19. Năng lực pháp luật của chủ thể trong quan hệ pháp luật được xác định bởi:
(0/2.5 Points)

Đảng Cộng sản

Nhà nước 

Chính cá nhân đó

Cộng đồng dân cư


20. Hãy xác định bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật sau: “Phạm tội gây thiệt hại
cho tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trị giá từ 500.000.000
đồng đến dưới 2.000.000.000 đồng, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.”
(0/2.5 Points)

“Phạm tội gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp”

“Trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 2.000.000.000”

“Phạm tội gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trị giá từ
500.000.000 đồng đến dưới 2.000.000.000 đồng”

“Thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm”. 


21. Bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm:
(0/2.5 Points)

Các cơ quan nhà nước độc lập, được tổ chức từ trung ương đến địa phương

Các nhân viên nhà nước được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc thống nhất

Các cơ quan hoạt động theo cơ chế bình đẳng, kiềm chế, giám sát lẫn nhau

Hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, được tổ chức theo

những nguyên tắc thống nhất, tạo thành cơ chế đồng bộ


22. Xác định bộ phận quy định trong quy phạm pháp luật sau: “Người nào đối xử tàn
ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người
đó tự sát, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”.
(0/2.5 Points)

“Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc
mình”

“Thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”

“Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc
mình làm người đó tự sát”

Không có bộ phận quy định 


23. Sự biến pháp lý là những sự kiện thực tế:
(0/2.5 Points)

Không phản ánh ý chí của con người

Phản ánh ý chí của con người

Được pháp luật quy định

Không phản ánh ý chí của con người và đựơc pháp luật quy định 

24. Không mong muốn hậu quả khi thực hiện hành vi trái pháp luật là đặc điểm của
loại lỗi
(0/2.5 Points)

Lỗi cố ý gián tiếp

Lỗi vô ý do cẩu thả

Lỗi vô ý do quá tự tin.

Cả B và C đều đúng 


25. Chủ thể có thẩm quyền trực tiếp bầu ra Thủ tướng Chính phủ của Nhà nước cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:
(0/2.5 Points)

Quốc hội 

Chủ tịch nước

Nhân dân

Đảng Cộng Sản Việt Nam.


26. Quyền lực Nhà nước bao gồm quyền nào sau đây?
(0/2.5 Points)

Quyền lập pháp – Quyền hành pháp – Quyền xét xử

Quyền biên soạn pháp luật – Quyền thi hành pháp luật

Quyền xét xử – Quyền kiểm tra việc xét xử


Quyền lập pháp – Quyền hành pháp – Quyền tư pháp 


27. Cá nhân có thể trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật khi:
(0/2.5 Points)

Có năng lực pháp luật hoặc có năng lực hành vi

Có năng lực pháp luật và có thể có hoặc không có năng lực hành vi

Có năng lực chủ thể 

Có nhu cầu và lợi ích nhất định


28. Anh B mới mua chiếc xe máy phân khối lớn, khi thử xe anh đã lạng lách, đánh
võng va chạm vào chị A đang đi xe máy cùng chiều làm chị A bị thương. Anh B
phạm lỗi gì.
(0/2.5 Points)

Vô ý do quá tự tin 

Vô ý do cẩu thả

Vô ý do quá tự tin hoặc cố ý gián tiếp

Cố ý gián tiếp.


29. Trong các quan hệ xã hội dưới đây, quan hệ nào là quan hệ pháp luật?
(0/2.5 Points)

Quan hệ giữa hai gia đình thông gia

Quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động 


Quan hệ giữa ông A và ông B là đồng nghiệp trong cùng một công ty

Quan hệ giữa hai bên nam – nữ trong tình yêu.


30. Nhà nước xây dựng pháp luật KHÔNG thông qua con đường nào sau đây?
(0/2.5 Points)

Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật

Chọn lọc, thừa nhận các quy tắc xử sự thông thường trong xã hội (tập quán) và nâng chúng
lên thành các quy định pháp luật

Thừa nhận các quyết định áp dụng pháp luật (của tòa án hoặc các cơ quan hành chính)
thành những quy định pháp luật

Thừa nhận các văn bản quy phạm pháp luật của các nhà nước khác trên thế giới. 


31. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là
(0/2.5 Points)

Những diễn biến bên ngoài của vi phạm pháp luật như Lỗi, động cơ, mục đích

Những diễn biến tâm lý bên trong của chủ thể như Lỗi, động cơ, mục đích 

Những diễn biến của chủ thể biểu hiện qua dấu hiệu Lỗi, động cơ, mục đích

Những diễn biến bên trong có thể nhận biết được qua biểu hiện ra bên ngoài.


32. Nội dung của quan hệ mua bán điện thoại giữa A (người bán) và B (người mua) là
gì?
(0/2.5 Points)

Quyền nhận tiền của A


Nghĩa vụ trả tiền của B

Quyền sở hữu chiếc điện thoại

Quyền và nghĩa vụ của A (nhận tiền – giao điện thoại); Quyền và nghĩa vụ của B (nhận

điện thoại – trả tiền)


33. Để các quan hệ pháp luật có thể phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt thì:
(0/2.5 Points)

Chỉ cần có sự kiện pháp lý

Chỉ cần có quy phạm pháp luật tương ứng

Chỉ cần có đầy đủ 3 bộ phận cấu thành là: chủ thể - khách thể - nội dung

Phải có đầy đủ 3 yếu tố là: sự kiện pháp lý, quy phạm pháp luật tương ứng và chủ thể c

năng lực chủ thể


34. Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay bao gồm:
(0/2.5 Points)

Nghị viện, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban hành chính và Tòa án nhân dân

Quốc hội, Chủ tich nước, Hội đồng chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban hành chính, Tòa
án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân

Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Chính

quyền địa phương

Quốc hội, Hội đồng nhà nước, Hội đồng bộ trưởng, Hội đồng dân nhân, Ủy ban nhân
dân,Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân


35. Năng lực pháp luật của cá nhân xuất hiện khi cá nhân đó:
(0/2.5 Points)

Được đăng ký khai sinh

Được sinh ra và còn sống 

Có khả năng nhận thức

Đạt độ tuổi nhất định


36. Trong bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan có chức
năng thực hành quyền công tố là cơ quan nào?
(0/2.5 Points)

Tòa án nhân dân

Hội đồng thẩm phán

Bộ Tư pháp

Viện kiểm sát nhân dân 


37. Theo nội dung của nguyên tắc “Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân”,
nhận định nào sau đây là đúng về quyền của nhân dân?
(0/2.5 Points)

Nhân dân có quyền ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước hoặc tham gia góp ý kiến
và giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước

Nhân dân chỉ có quyền ứng cử vào các cơ quan của nhà nước và giám sát hoạt động của
các cơ quan nhà nước

Nhân dân chỉ có quyền giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, không có quyền ứng
cử hay tham gia góp ý kiến về các vấn đề chung của cả nước
Nhân dân có tất cả các quyền, bao gồm: Ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước; 
tham gia góp ý kiến về các vấn đề chung của cả nước và giám sát hoạt động của các cơ
quan nhà nước


38. Một người thợ sửa xe gian manh đã cố tình sửa phanh xe cho một ông khách
một cách gian dối, cẩu thả; với mục đích là để người khách này còn tiếp tục
quay lại tiệm anh ta để sửa xe. Do phanh xe không an toàn nên sau đó, chiếc
xe đã lao xuống dốc gây chết vị khách xấu số. Trường hợp trách nhiệm pháp
lý ở đây là:

(0/2.5 Points)

Trách nhiệm hành chính.

Trách nhiệm hình sự.

Trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự.

Trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự. 


39. Hình thức cấu trúc của Nhà nước Việt Nam là:
(0/2.5 Points)

Nhà nước liên bang

Nhà nước đơn nhất 

Nhà nước xã hội chủ nghĩa

Nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân


40. Thi hành pháp luật:
(0/2.5 Points)
Không được làm những điều mà pháp luật cấm bằng hành vi thụ động

Thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành vi tích cực 

Có quyền thực hiện hay không thực hiện những điều mà pháp luật cho phép

Cả A, B và C đều đúng


41. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của cá nhân trong quan hệ pháp luật:
(0/2.5 Points)

Phát sinh đồng thời

Phát sinh không đồng thời và năng lực pháp luật phát sinh trước 

Phát sinh không đồng thời và năng lực hành vi phát sinh trước

Chỉ phát sinh một trong hai loại.


42. Hãy xác định bộ phận giả định của quy phạm pháp luật sau: “Cá nhân, pháp nhân
có quyền dân sự bị xâm phạm được bồi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp các
bên có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.”
(0/2.5 Points)

“Cá nhân, pháp nhân có quyền dân sự bị xâm phạm”

“Cá nhân, pháp nhân có quyền dân sự bị xâm phạm” và “trừ trường hợp các bên có thỏ

thuận khác hoặc luật có quy định khác”

“được bồi thường toàn bộ thiệt hại”

“trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác”


43. Quy phạm pháp luật “Khi một người cố ý dùng rượu hoặc các chất kích thích khác
làm cho người khác lâm vào tình trạng mất khả năng nhận thức và làm chủ được
hành vi của họ mà gây thiệt hại thì phải bồi thường cho người bị thiệt hại” gồm
những bộ phận nào?
(0/2.5 Points)

Giả định – Quy định

Giả định – Chế tài 

Quy định – Chế tài

Giả định – Quy định – Chế tài

Go back to thank you page

This content is created by the owner of the form. The data you submit will be sent to the form owner. Microsoft is not
responsible for the privacy or security practices of its customers, including those of this form owner. Never give out your
password.

Powered by Microsoft Forms |


The owner of this form has not provided a privacy statement as to how they will use your response data. Do not provide
personal or sensitive information.
| Terms of use
HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Bộ đề 03 - 40 câu

Câu 1: Cơ quan quản lý nhà nước gồm có:


A. Quốc hội, Chính phủ
B. TAND, VKSND
C. Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp
D. HĐND, UBND các cấp

Câu 2: Cơ quan đại biểu của nhà nước ta gồm có:


A. Quốc hội, Chính phủ, HĐND
B. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp
C. UBND, HĐND
D. TAND, VKSND

Câu 3: Quốc hội KHÔNG có thẩm quyền nào dưới đây? Chọn 2 câu trả lời đúng
A. Quyền quyết định những vấn đề quan trọng và trọng đại nhất của đất nước
B. Thực hiện quyền công tố và kiểm sát đối với hoạt động tư pháp.
C. Quyền xét xử tối cao
D. Quyền giám sát tối cao đối với các cơ quan trong bộ máy nhà nước.
E. Quyền lập hiến, lập pháp

Câu 4: Phương án nào dưới đây KHÔNG phải là sự thể hiện tính quyền lực nhà nước cao
nhất của Quốc hội?
A. Lãnh đạo các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
B. Lập hiến, lập pháp
C. Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước
D. Có sự tập trung, thống nhất cả 3 quyền lực: lập pháp, hành pháp, tư pháp

Câu 5: Quốc hội KHÔNG có dạng hoạt động nào?


A. Hoạt động của đại biểu QH
B. Hoạt động của Hội đồng dân tộc
C. Phiên họp thường kỳ hàng tháng của Quốc hội.
D. Kỳ họp Quốc hội.

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
1
HAUVANVO.COM
Câu 6: Trong bộ máy nhà nước Việt Nam, cơ quan quyền lực là cơ quan lập pháp.
A. Đúng
B. Sai

Câu 7: Bộ tư pháp là cơ quan tư pháp.


A. Sai
B. Đúng

Câu 8: Trong bộ máy nhà nước Việt Nam, Bộ trưởng có thể đồng thời là thành viên Ủy
ban thường vụ Quốc hội.
A. Đúng
B. Sai

Câu 9: Luật giáo dục được ban hành bởi


A. Bộ giáo dục và đào tạo
B. Tòa án nhân dân
C. Quốc hội
D. Chính phủ
Câu 10: Nhà nước và pháp luật là hai yếu tố thuộc.
A. Quan hệ sản xuất
B. Cả ba đáp án đều sai
C. Cơ sở hạ tầng
D. Kiến trúc thượng tầng
Câu 11: Tập quán pháp là:
A. Biến đổi những thói quen hành xử của con người trong lịch sử thành pháp luật
B. Tất cả đều sai
C. Biến đổi những quy phạm tôn giáo thành pháp luật
D. Biến đổi những tục lệ, tập quán có sẵn thành pháp luật.
Câu 12: Hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất và phổ biến ở các nhà nước chiếm hữu
nô lệ và nhà nước phong kiến là
A. Tập quán pháp
B. Án lệ
C. Điều lệ pháp
D. Văn bản quy phạm pháp luật

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
2
HAUVANVO.COM
Câu 13: Vai trò của pháp luật thể hiện ở:
Là phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lý mọi mặt của đời sống xã hội và bảo vệ
A.
cac quyền, lợi ích hợp pháp của công dân
B. Là công cụ để thực hiện sự cưỡng chế đối với cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật
C. Là công cụ để thực hiện sự cưỡng chế đối với cá nhân, tổ chức trong xã hội
D. Là phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lý mọi mặt của đời sống xã hội
Câu 14: Tổng bí thư là người có quyền lực cao nhất của nước Việt Nam
A. Sai
B. Đúng
Câu 15: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc do nhân dân trực tiếp bầu ra thông qua bầu cử
A. Đúng
B. Sai
Câu 16: Tất cả các quốc gia trên thế giới đều trải qua 4 kiểu nhà nước: chủ nô, phong
kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa
A. Sai
B. Đúng
Câu 17: Khẳng định nào sau đây là đúng
Ngoài Đảng cộng sản Việt Nam, mọi tổ chức khác đều là đối tượng quản lý trong
A.
quan hệ pháp luật hành chính
Người nước ngoài không thể là đối tượng quản lý trong quan hệ pháp luật hành
B.
chính
C. Đối tượng trong quan hệ pháp luật hành chính có thể là mọi cá nhân, tổ chức
Viện kiểm sát nhân dân không thể là đối tượng quản lý trong quan hệ pháp luật
D.
hành chính
Câu 18: Người không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm nghiêm trọng là
A. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi
B. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi
C. Cả 3 phương án trên
D. Người từ đủ 18 tuổi trở lên

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
3
HAUVANVO.COM
Câu 19: Ủy ban thường vụ quốc hội được Quốc hội giao ban hành văn bản quy phạm
pháp luật về trình tự xem xét, quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính tại tòa
án nhân dân. Hình thức pháp lý của văn bản là:
A. Nghị định
B. Nghị quyết
C. Pháp lệnh
D. Hiến pháp
Câu 20: Khi không đồng ý với quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính của cơ
quan có thẩm quyền, một cá nhân KHÔNG thể:
A. Khởi kiện vụ án hành chính
B. Thanh tra
C. Khiếu nại
D. Khiếu kiện hành chính
Câu 21: Các hình thức kỷ luật đối với viên chức bao gồm:
A. Tất cả các đáp án
B. Cách chức
C. Cảnh cáo
D. Khiển trách
Câu 22: Đối với hình thức xử phạt là phạt tiền, mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực thi
đua, khen thưởng đối với cá nhân nha là:
A. 50.000.000 đồng
B. 30.000.000 đồng
C. 60.000.000 đồng
D. 40.000.000 đồng
Câu 23: Cán bộ là:
Công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh
tương ứng với vị trí việc làm trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước,
tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị
A. thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công
nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ
quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an, trong biên
chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
4
HAUVANVO.COM
B. Tất cả các đáp án đều sai
Công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo
nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị -
C. xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là
cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp
huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự
D. nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn
vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
Câu 24: Một người phạm tội có khung hình phạt là 3-5 năm tù giam. Đây là loại tội phạm

A. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
B. Tội phạm ít nghiêm trọng
C. Tội phạm nghiêm trọng
D. Tội phạm rất nghiêm trọng
Câu 25: Một người không phải chịu trách nhiệm hình sự trong trường hợp nào?
A. Tất cả đều đúng
B. Phòng vệ chính đáng
C. Sự kiện bất ngờ
D. Không có năng lực trách nhiệm hình sự
Câu 26: Các biện pháp tư pháp là:
A. Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm
B. Tất cả đều đúng
C. Buộc công khai xin lỗi
D. Bắt buộc chữa bệnh
Câu 27: Chủ sở hữu tài sản có quyền
A. Định đoạt đối với tài sản
B. Chiếm hữu tài sản
C. Cả 3 phương án trên
D. Sử dụng tài sản

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
5
HAUVANVO.COM
Câu 28: Anh A là lái xe của công ty cổ phần X. Trong khi đang chở hàng về công ty theo
yêu cầu nhiệm vụ công việc của mình, anh A đã gây ra tai nạn giao thông làm thiệt hại
đến sức khỏe và tài sản của bà B, tổng giá trị thiệt hại là 120 triệu đồng. Nguyên nhân
của vụ tai nạn được xác định là do anh A điều khiển xe chạy quá tốc độ cho phép. Chủ
thể phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp này là:
A. Công ty cổ phần X
B. Anh A
C. Bà B
D. Không ai phải chịu trách nhiệm
Câu 29: Đối tượng nào sau đây thuộc hàng thừa kế thứ nhất
A. Con nuôi của người để lại di sản được pháp luật thừa nhận
B. Cả 3 phương án trên
C. Con đẻ của người để lại di sản
D. Cha, mẹ, vợ, chồng của người để lại di sản
Câu 30: Quan hệ xã hội nào sau đây không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật dân sự
A. An nhận tiền lương tháng do doanh nghiệp chi trả
B. An nhận thừa kế của Úc
C. An mua xe máy của Bốn để dùng
D. An tặng đồng hồ cho Bốn nhân ngày sinh nhật
Câu 31: Di sản thừa kế bao gồm
A. Quyền về tài sản do người chết để lại
B. Tài sản riêng của người chết
C. Cả 3 phương án trên
D. Phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung của người khác
Câu 32: Tài sản bao gồm
A. Giấy tờ có giá và quyền tài sản
B. Tiền
C. Vật
D. Cả 3 phương án trên

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
6
HAUVANVO.COM
Câu 33: Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau đây?
Chỉ có kiểu nhà nước bóc lột (chủ nô, phong kiến, tư sản) mới mang tính giai cấp,
A.
còn nhà nước xã hội chủ nghĩa thì không
Căn cứ vào phạm vi hoạt động, chức năng nhà nước gồm chức năng đối nội và chức
B.
năng đối ngoại
C. Các nước thành viên trong nhà nước liên bang đều có chủ quyền quốc gia
D. Quốc hội là cơ quan có quyền xét xử cao nhất của Nhà nước CHXHCNVN
Câu 34: Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau đây?
Đặc điểm chung của mỗi hình thái kinh tế - xã hội sẽ quyết định những dấu hiệu cơ
A.
bản, đặc thù của một kiểu nhà nước tương ứng.
B. Cưỡng chế là phương pháp được sử dụng trong nhà nước bóc lột để quản lý xã hội
C. Thủ tướng chính phủ do nhân dân trực tiếp bầu ra
Nhà nước Giec-manh là nhà nước điển hình bởi vì sự xuất hiện của nhà nước đó dựa
D.
trên nguyên nhân mâu thuẫn giai cấp gay gắt tới mức không thể điều hòa được
Câu 35: Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau đây?
Khi nhà nước ban hành pháp luật, nhà nước chỉ cần quan tâm đến lợi ích của giai
A.
cấp thống trị
Dấu hiệu cơ bản để nhận biết phần chế tài là thường trả lời cho câu hỏi: Phải làm gì?
B.
Được hoặc không được làm gì? Làm như thế nào?
Tính quy phạm phổ biến của pháp luật được hiểu là pháp luật được phổ biến rộng
C.
rãi trong toàn xã hội
D. Nội dung của quan hệ pháp luật bao gồm quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể
Câu 36: Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau đây?
Bộ máy nhà nước phong kiến được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tam quyền
A.
phân lập
Nhà nước tổ chức khám bệnh miễn phí cho người nghèo là thể hiện bản chất giai cấp
B.
của nhà nước vì nhà nước bảo vệ lợi ích của mọi tầng lớp trong xã hội
C. Thuyết thần học chỉ ra rằng quyền lực nhà nước là vĩnh cửu và bất biến
D. Hình thức chỉnh thể cộng hòa dẫn chủ chỉ tồn tại ở các nhà nước tư sản và XHCN

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
7
HAUVANVO.COM
Câu 37: Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau đây?
Nhà nước Việt Nam đầu tiên ra đời do mâu thuẫn giai cấp đến mức không thể điều
A.
hòa được
Đặc trưng để nhận biết các quốc gia theo chính thể quân chủ là ở các quốc gia này có
B.
vua (nữ hoàng, hoàng đế)
HĐND là cơ quan hành chính nhà nước do cử tri ở các địa phương trực tiếp bầu theo
C.
nguyên tắc phổ thông, bỏ phiếu kín
D. Chỉ nhà nước xã hội chủ nghĩa mới có tính xã hội
Câu 38: Chế tài có các loại sau
A. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân sự
B. Chế tài hình sự, chế tài hành chính và chế tài dân sự
C. Chế tài hình sự và chế tài hành chính
D. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự và chế tài bắt buộc
Câu 39: Tuấn đi vào đường ngược chiều bị Công an xử phạt cảnh cáo, do đó có thể xác
định
A. Tuấn bị áp dụng chế tài kỷ luật
B. Tuấn bị áp dụng chế tài dân sự
C. Tuấn bị áp dụng hình phạt
D. Tuấn bị áp dụng chế tài hành chính
Câu 40: Tội phạm là
Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội do cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm
A.
hình sự thực hiện, có lỗi, xâm phạm những lĩnh vực Bộ luật hình sự quy định.
Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội do cá nhân, pháp nhân có năng lực trách nhiệm
B.
hình sự thực hiện, có lỗi, xâm phạm những lĩnh vực Bộ luật hình sự quy định.
Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc
C. pháp nhân thương mại thực hiện, có lỗi, xâm phạm những lĩnh vực Bộ luật hình sự
quy định.
Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội do các doanh nghiệp xã hội thực hiện, có lỗi
D.
xâm phạm những lĩnh vực Bộ luật hình sự quy định.

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
8
HAUVANVO.COM
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI THÍCH ĐÁP ÁN ĐỀ 3

1C 5C 9C 13A 17B 21A 25A 29B 33B 37B


2B 6B 10D 14A 18A 22B 26B 30A 34A 38A
3BC 7A 11D 15B 19C 23C 27C 31C 35D 39D
4A 8B 12A 16A 20B 24C 28A 32D 36C 40C

Câu 5: Quốc hội họp theo kỳ,1 năm 2 kỳ (Khoản 2, Điều 83, Hiến pháp 2013)
Câu 6: Cơ quan quyền lực gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp (Điều 69 và Khoản 1,
Điều 113, Hiến pháp 2013); cơ quan lập pháp: quốc hội (Điều 69, Hiến pháp 2013).
Câu 7: Cơ quan tư pháp là tòa án (Điều 102, Hiến pháp 2013), bộ tư pháp là cơ quan của chính
phủ (Điều 39, Luật tổ chức chính phủ 2015)
Câu 8: Thành viên Ủy ban thường vụ quốc hội không đồng thời là thành viên chính phủ
(Khoản 2, Điều 44, Luật tổ chức quốc hội 2014)
Câu 14: Cơ quan tư pháp là tòa án (Điều 102, Hiến pháp 2013), bộ tư pháp là cơ quan của
chính phủ (Điều 39, Luật tổ chức chính phủ 2015)
Câu 15: Thủ tướng do Quốc hội bầu theo đề nghị của Chủ tịch nước (Khoản 1, Điều 4, Luật tổ
chức chính phủ 2015)
Câu 16: Không nhất thiết phải trải qua cả 4 kiểu nhà nước. Ví dụ: Mỹ, Úc,...
Câu 30: Đây là quan hệ lao động
Câu 33: Các câu còn lại sai vì:
- Tất cả các kiểu nhà nước đều mang tính giai cấp
- Tòa án nhân dân tối cao mới là cơ quan có quyền xét xử cao nhất (Điều 104, Hiến pháp 2013)
- Các nhà nước thành viên không có chủ quyền quốc gia mà chỉ có hệ thống luật pháp riêng.
Câu 34: Các câu còn lại sai vì:
- Ngoài cưỡng chế, nhà nước còn sử dụng phương pháp giáo dục, thuyết phục,... để quản lý xã
hội
- Nhà nước Giec-manh xuất hiện do sự xâm chiếm lãnh thổ
- Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu (Khoản 1, Điều 4, Luật tổ chức quốc hội 2014)
Câu 35: Các câu còn lại sai vì:
- Dấu hiệu này là để nhận biết Quy định
- Tính quy phạm phổ biến của pháp luật được hiểu là tính bắt buộc chung
- Khi nhà nước ban hành pháp luật, còn cần quan tâm đến lợi ích chung của xã hội.
Câu 36: Các câu còn lại sai vì:
- Ở nhà nước phong kiến, quyền lực thường tập trung vào vua, không phân quyền

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
9
HAUVANVO.COM
- Khám bệnh cho người nghèo là biểu hiện của bản chất xã hội
- Hình thức cộng hòa dân chủ cũng tôn tại ở nhà nước phong kiến
Câu 37: Các câu còn lại sai vì:
- HĐND là cơ quan quyền lực
- Nhà nước Việt Nam đầu tiên ra đời do yêu cầu chống ngoại xâm
- Mọi nhà nước đều có tính xã hội

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
10
HAUVANVO.COM
Bộ đề 03 - 40 câu

Câu 1: Thông thường, Quốc hội có nhiệm kỳ là:


A. 4 năm
B. 5 năm
C. 3 năm
D. 6 năm

Câu 2: Chính phủ KHÔNG có thẩm quyền nào dưới đây: Chọn 2 câu trả lời đúng
A. Ban hành Nghị định
B. Thống nhất quản lý các mặt của đời sống xã hội
C. Giám sát tối cao đối với hoạt động của các cơ quan nhà nước
D. Xét xử các vụ án
E. Lãnh đạo các Bộ, cơ quan ngang Bộ

Câu 3: Thành viên Chính phủ KHÔNG bao gồm chức danh nào dưới đây?
A. Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ.
B. Phó thủ tướng Chính phủ
C. Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.
D. Thủ tướng Chính phủ

Câu 4: Người nào KHÔNG có quyền biểu quyết trong phiên họp thường kỳ của Chính
phủ?
A. Phó thủ tướng Chính phủ
B. Thủ trưởng Cơ quan ngang Bộ
C. Thủ trưởng Cơ quan thuộc Chính phủ.
D. Thủ tướng Chính phủ
Câu 5: Nhận định nào dưới đây về Hội đồng nhân dân là KHÔNG đúng ?
A. Hội đồng nhân dân là cơ quan do nhân dân cả nước bầu ra
B. Hội đồng nhân dân do nhân dân địa phương bầu ra.
C. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương

D. Hội đồng nhân dân là cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của
nhân dân.

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
11
HAUVANVO.COM
Câu 6: Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Chủ tịch Quốc hội đề nghị Quốc
hội bầu ra.
A. Sai
B. Đúng

Câu 7: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoạt động theo chế độ một
thủ trưởng.
A. Sai
B. Đúng

Câu 8: Nhiệm kỳ của quốc hội luôn cố định là 5 năm.


A. Đúng
B. Sai

Câu 9: Khẳng định nào đúng?


A. Tương ứng với mỗi hình thức nhà nước thì có một kiểu pháp luật
B. Tương ứng với mỗi chế độ xã hội thì có một kiểu pháp luật
C. Tương ứng với 5 hình thái kinh tế - xã hội thì có 5 kiểu pháp luật
D. Tương ứng với mỗi kiểu nhà nước thì có một kiểu pháp luật
Câu 10: Nhà nước và pháp luật có mối quan hệ
A. Tất cả đều đúng
B. Là tiền đề
C. Tác động lẫn nhau
D. Là cơ sở của nhau
Câu 11: Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức tiến bộ nhất vì:
A. Được sử dụng rộng rãi trên thế giới
Luôn có tính rõ ràng, cụ thể, điều chỉnh được nhiều quan hệ xã hội trên nhiều lĩnh
B.
vực khác nhau.
C. Có nguồn gốc là bản án đã có hiệu lực pháp luật.
D. Được nhà nước thừa nhận từ một số tập quán lưu truyền trong xã hội
Câu 12: Đâu là văn bản quy phạm pháp luật
A. Nghi quyết của Đảng cộng sản
B. Quy chế tiền lương
C. Điều lệ của Đảng cộng sản

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
12
HAUVANVO.COM
D. Nghị quyết của Quốc hội
Câu 13: Điền vào chỗ chấm: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, do chủ thể có......
thực hiện, xâm phạm các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
A. Năng lực pháp luật
B. Năng lực hành vi
C. đủ tuổi
D. Năng lực trách nhiệm pháp lý
Câu 14: Một điều luật đều gồm ba bộ phận: giả định, quy định và chế tài.
A. Đúng
B. Sai
Câu 15: Mọi người trên 18 tuổi đều là chủ thể của mọi vi phạm pháp luật.
A. Sai
B. Đúng
Câu 16: Mọi quy phạm pháp luật đều có bộ phận giả định.
A. Đúng
B. Sai
Câu 17: Mọi nhà nước ra đời dựa trên mâu thuẫn giữa các giai cấp không thể điều hòa
được
A. Sai
B. Đúng
Câu 18: Những quy tắc xử sự trong văn bản do Hội sinh viên Việt Nam ban hành là văn
bản quy phạm pháp luật
A. Đúng
B. Sai
Câu 19: Hạnh gửi đơn đến tòa án tố cáo Phúc ngược đãi mình là thủ tục thi hành pháp
luật
A. Đúng
B. Sai
Câu 20: Hành vi gây thiệt hại được thực hiện bởi một người chưa đủ 14 tuổi không phải
là vi phạm hành chính vì
A. Người đó chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hành chính
B. Người thực hiện hành vi không có lỗi

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
13
HAUVANVO.COM
C. Hành vi đó không trái pháp luật
D. Hành vi đó không gây nguy hiểm cho xã hội
Câu 21: Chế tài hình sự được áp dụng đối với
A. Cá nhân hoặc pháp nhân vi phạm
B. Pháp nhân
C. Cá nhân
D. Tổ chức
Câu 22: Chính phủ và Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận tổ quốc phối hợp ban
hành văn bản quy phạm pháp luật về phối hợp thực hiện giảm nghèo bền vững, xây
dựng nông thôn mới, đô thị văn minh. Hình thức pháp lý của văn bản là
A. Nghị quyết liên tịch
B. Thông tư liên tịch
C. Thông tư
D. Nghị quyết
Câu 23: Những trường hợp nào không xử lý vi phạm hành chính
A. Sự kiện bất khả kháng
B. Tình thế cấp thiết
C. Tất cả các trường hợp.
D. Phòng vệ chính đáng
Câu 24: Các hình thức kỷ luật đối với cán bộ KHÔNG bao gồm:
A. Khiển trách
B. Buộc thôi việc
C. Cảnh cáo
D. Cách chức
Câu 25: Đối với hình thức xử phạt là phạt tiền, mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực an
ninh trật tự, an toàn xã hội là
A. 40.000.000 đồng
B. 30.000.000 đồng
C. 60.000.000 đồng
D. 50.000.000 đồng

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
14
HAUVANVO.COM
Câu 26: Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản áp dụng trong trường hợp nào?
A. Tất cả các đáp án
B. Phạt tiền đến 500.000 đồng đối với tổ chức
C. Phạt cảnh cáo
D. Phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá nhân
Câu 27: Một người phạm tội có khung hình phạt là 1-3 năm tù giam. Đây là loại tội phạm
gì?
A. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
B. Tội phạm nghiêm trọng
C. Tội phạm ít nghiêm trọng
D. Tội phạm rất nghiêm trọng
Câu 28: Một người không phải chịu trách nhiệm hình sự trong trường hợp nào?
A. Sự kiện bất ngờ
B. Không có năng lực trách nhiệm hình sự
C. Tất cả đều đúng
D. Tình thế cấp thiết
Câu 29: Các biện pháp tư pháp là:
A. Tịch thu vật, tiền liên quan trực tiếp đến tội phạm
B. Buộc công khai xin lỗi
C. Tất cả đều đúng
D. Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại
Câu 30: Tài sản bao gồm
A. Cả 3 phương án trên
B. Giấy tờ có giá và quyền tài sản
C. Vật
D. Tiền
Câu 31: Anh Vinh và chị Hoa là vợ chồng có tài sản chung là 600 triệu đồng. Họ có hai
con là Phú (sinh năm 1990) và Quý (sinh năm 1995). Năm 2010, anh Vinh bị bỏng nặng.
Tưởng mình không qua khỏi, ngày 10/01/2010 anh Vinh lập di chúc miệng trước nhiều
người làm chứng là để lại một nửa tài sản cho vợ là chị Hoa, một nửa còn lại cho 2 con
là Phú và Quý. Sau đó anh Vinh đã ra viện và khỏe mạnh bình thường. Ngày 20/5/2010,
anh Vinh gặp tai nạn giao thông chết đột ngột. Hãy cho biết số di sản mà chị Hoa được
hưởng sau khi anh Vinh chết là bao nhiêu

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
15
HAUVANVO.COM
A. 200 triệu đồng
B. Cả 3 phương án trên đều sai
C. 100 triệu đồng
D. 400 triệu đồng
Câu 32: Bà A ở TPHCM mua hàng của một đối tác tại Hà Nội, thuê anh B vận chuyển lô
hàng này từ Hà Nội và TPHCM. Hợp đồng thỏa thuận rõ, tới nơi, nếu bà A trả tiền vận
chuyển đầy đủ cho anh B thì anh sẽ giao hàng. Ngược lại, trong trường hợp bà A không
thanh toán đầy đủ tiền thì anh B giữ lại lô hàng. Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
trong tình huống là:
A. Tín chấp
B. Cầm giữ tài sản
C. Bảo lãnh
D. Bảo lưu quyền sở hữu
Câu 33: Người thừa kế theo pháp luật được xác định trên cơ sở
A. Cả 3 phương án trên
B. Quan hệ nuôi dưỡng
C. Quan hệ huyết thống
D. Quan hệ hôn nhân
Câu 34: Con nuôi được pháp luật thừa nhận là hàng thừa kế thứ nhất của
A. Cả 3 phương án trên
B. Bố mẹ của người nuôi con nuôi
C. Bố nuôi, mẹ nuôi, bố đẻ, mẹ đẻ
D. Con đẻ của người nuôi con nuôi
Câu 35: Thời điểm mở thừa kế là kế
A. Thời điểm mà tất cả những người thừa kế nhận phần di sản được chia
B. Thời điểm chia di sản thừa
C. Thời điểm người có tài sản chết
D. Cả 3 phương án trên

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
16
HAUVANVO.COM
Câu 36: Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau đây?
Cơ sở thực tế cử truy cứu trách nhiệm pháp lý là hành vi vi phạm pháp luật của chủ
A.
thể
Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật bằng hành vi dưới dạng không
B.
hành động
Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của pháp luật thì hệ
C.
thống pháp luật được chia thành các chế định pháp luật
D. Quy phạm pháp luật chỉ có thể do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
Câu 37: Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau đây?
Có ba loại nguồn phổ biến nhất của pháp luật là: tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn
A.
bản quy phạm pháp luật
B. Pháp luật chỉ tồn tại trong xã hội có giai cấp
C. Pháp luật phong kiến chịu ảnh hưởng lớn của tôn giáo và đạo đức
Việc pháp luật ban ban hành phù hợp hay không phù hợp với các quy luật kinh tế -
D.
xã hội không làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển của nền kinh tế
Câu 38: Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau đây?
Một trong những giá trị xã hội của pháp luật là pháp luật là công cụ nhận thức và
A.
giáo dục, cải biến bản thân con người
Ngành luật là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh một lĩnh vực các quan hệ
B.
xã hội nhất định với những phương pháp điều chỉnh nhất định, đặc thù
Theo thuyết pháp luật tự nhiên, pháp luật là tổng thể những quyền con người tự
C.
nhiên sinh ra mà có
D. Các quy phạm xã hội khác muốn tồn tại thì không cần phải phù hợp với pháp luật
Câu 39: Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau đây?
A. Cá nhân chủ động khai thuế và nộp thuế đúng đủ là thi hành pháp luật
B. Các học thuyết phi Macxit về nguồn gốc pháp luật không có bất kỳ điểm tiến bộ nào
C. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật
Pháp luật là công cụ quan trọng nhất được nhà nước sử dụng để quản lý và duy trì
D.
trật tự xã hội

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
17
HAUVANVO.COM
Câu 40: Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau đây? Chọn 2 câu trả lời đúng
Mọi quốc gia đều phải trải qua 4 kiểu pháp luật: chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội
A.
chủ nghĩa
Nhà nước ban hành các quy định xử phạt đối với người vi phạm là thể hiện chức
B.
năng bảo vệ của pháp luật
C. Quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội thực chất chỉ là một
D. Bản chất của pháp luật có sự thay đổi theo từng kiểu nhà nước

ĐÁP ÁN VÀ GIẢI THÍCH ĐÁP ÁN ĐỀ 4

1B 5A 9D 13D 17A 21C 25A 29C 33A 37D


2CD 6A 10A 14B 18B 22A 26A 30A 34C 38D
3A 7A 11B 15A 19B 23C 27C 31C 35C 39C
4C 8B 12D 16B 20A 24B 28C 32B 36C 40AC
Câu 4: Không phải thành viên Chính phủ thì không có quyền biểu quyết.
Câu 6: Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo đề nghị Chủ tịch nước
Câu 7: Chính phủ hoạt động theo chế độ tập thể lãnh đạo, quyết định theo đa số
Câu 8: Nhiệm kỳ Quốc hội có thể rút ngăn hoặc kéo dài hơn 5 năm
Câu 14: Không nhất thiết đủ cả ba bộ phận. Có những điều luật chỉ gồm bộ phận giả định – chế
tài hoặc giả định – quy định. Ví dụ:....
Câu 15: Cá nhân đủ 18 tuổi nhưng không đầy đủ năng lực hành vi không là chủ thể của vi
phạm pháp luật. Ngoài ra, còn phải xét đến các yếu tố về mặt khách quan, chủ quan, chủ thể,
khách thể,..
Câu 16: Có những quy phạm đặc biệt không có cấu trúc giả định – quy định – chế tài: quy phạm
định nghĩa, quy phạm quy tắc, quy phạm xung đột trong tư pháp quốc tế,…
Câu 17: Nguồn gốc ra đời của nhà nước có thể khác nhau, như: yêu cầu chống ngoại xâm, khai
khẩn đất hoang mở rộng lãnh thổ,...
Câu 18: Chỉ những văn bản quy định tại Điều 4, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
mới là văn bản quy phạm pháp luật, văn bản của Hội sinh viên không được nêu trong Điều này.
Câu 19: Đây là thực hiện pháp luật thông qua hình thức sử dụng pháp luật
Câu 31: Theo Khoản 2, Điều 629 BLDS 2015, 3 tháng sau thời điểm ngày 10/01/2010, anh
Vinh vẫn còn sống và minh mẫn nên di chúc miệng của anh Vinh đã mặc nhiên bị hủy bỏ. Khi
anh Vinh chết không để lại di chúc nên thừa kế được chia theo pháp luật làm 3 phần. Di sản
của anh Vinh là 300tr đồng. Chị Hoa nhận được di sản là 300/3 = 100 tr.
Câu 36: Dựa vào đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh chia thành các ngành luật

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
18
HAUVANVO.COM
Câu 37: Việc pháp luật ban ban hành phù hợp hay không ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình
phát triển của nền kinh tế
Câu 38: Các quy phạm xã hội khác luôn phải phù hợp với pháp luật
Câu 39: Chưa đầy đủ. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực
trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm đến các quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ
Câu 40: - Không phải nhà nước nào cũng trải qua cả 4 kiểu pháp luật.
VD: Mỹ - Quy phạm pháp luật khác quy phạm xã hội ở chỗ: quy phạm pháp luật mang tính bắt
buộc chung, tính xác định về hình thức, tính đảm bảo thực hiện

NOTE: Các bạn có thể tải thêm nhiều tài liệu hơn tại: https://hauvanvo.com/tai-lieu-hoc-
tap-cac-mon-hoc-dhbk-ha-noi/

Mã QR website tải tài liệu cho sinh viên. Mã QR mạng xã hội của mình.

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
19
HAUVANVO.COM
Part 1 - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 001->200
PART 1 : TỪ 001 -> 200

Câu 9. Theo Hiến pháp Việt Nam 1992, Thủ tướng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam:

A. Do nhân dân bầu B. Do Quốc hội bầu theo sự giới thiệu của Chủ tịch nước

C. Do Chủ tịch nước giới thiệu D. Do Chính phủ bầu

=> B. Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch
nước. Thủ tướng phải là đại biểu Quốc hội

Câu 24. Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong HTPL Việt Nam:

A. Pháp lệnh

B. Luật

C.Hiến pháp

D. Nghị quyết

=> C. Hiến pháp

Câu 25. Trong Tuyên ngôn ĐCS của C.Mác và Ph.Ăngghen viết: “Pháp luật của các ông chỉ là ý
chí của giai cấp các ông được đề lên thành luật, cái ý chí mà nội dung là do các điều kiện sinh
hoạt vật chất của giai cấp các ông quyết định”.

Đại từ nhân xưng “các ông” trong câu nói trên muốn chỉ ai?:

A. Các nhà làm luật B. Quốc hội, nghị viện

C. Nhà nước, giai cấp thống trị D. Chính phủ

=> C. giai cấp thống trị

Câu 29. Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua mấy kiểu pháp luật:

A. 2 kiểu pháp luật B. 3 kiểu pháp luật C. 4 kiểu pháp luật D. 5 kiểu pháp luật

=> C. 4 kiểu trong đó có 3 kiểu có g/c thống trị & bị trị: chủ nô, phong kiến, tư sản + kiểu PL
nhà nước XHCN

Câu 42. Đạo luật nào dưới đây quy định một cách cơ bản về chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn
hóa, xã hội và tổ chức bộ máy nhà nước.
A. Luật tổ chức Quốc hội B. Luật tổ chức Chính phủ

C. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và UBND D. Hiến pháp

=> D. Hiến pháp

Câu 45. QPPL là cách xử sự do nhà nước quy định để:

A. Áp dụng trong một hoàn cảnh cụ thể. C. Cả A và B đều đúng

B. Áp dụng trong nhiều hoàn cảnh. D. Cả A và B đều sai

=> QPPL là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung. ??? Chắc B.

Câu 47. Đặc điểm của các quy phạm xã hội (tập quán, tín điều tôn giáo) thời kỳ CXNT:

A. Thể hiện ý chí chung, phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng, thị tộc, bộ lạc; Mang tính
manh mún, tản mạn và chỉ có hiệu lực trong phạm vi thị tộc - bộ lạc.

B. Mang nội dung, tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau, tính cộng đồng, bình đẳng, nhưng nhiều
quy phạm xã hội có nội dung lạc hậu, thể hiện lối sống hoang dã.

C. Được thực hiện tự nguyện trên cơ sở thói quen, niềm tin tự nhiên, nhiều khi cũng cần sự
cưỡng chế, nhưng không do một bộ máy chuyên nghiệp thực hiện mà do toàn thị tộc tự tổ chức
thực hiện.

D. Cả A, B và C đều đúng.

=> Chắc D. P7

Câu 49. Mỗi một điều luật:

A. Có thể có đầy đủ cả ba yếu tố cấu thành QPPL.

B. Có thể chỉ có hai yếu tố cấu thành QPPL

C. Có thể chỉ có một yếu tố cấu thành QPPL -> Quy phạm định nghĩa

D. Cả A, B và C đều đúng

=> D.

Câu 50. Khẳng định nào là đúng:

A. Trong các loại nguồn của pháp luật, chỉ có VBPL là nguồn của pháp luật Việt Nam.
B. Trong các loại nguồn của pháp luật, chỉ có VBPL và tập quán pháp là nguồn của pháp luật
Việt Nam.

C. Trong các loại nguồn của pháp luật, chỉ có VBPL và tiền lệ pháp là nguồn của pháp luật Việt
Nam. D. Cả A, B và C đều sai

=> D. Sai hết vì nguồn của pháp luật Viet Nam từ đường lối chính sách của Đảng, từ các thông
ước quốc tế mà VN có ký kết,....

Câu 51. Cơ quan nào có thẩm quyền hạn chế NLHV của công dân:

A. Viện kiểm sát nhân dân

B. Tòa án nhân dân

C. Hội đồng nhân dân; UBND

D. Quốc hội

=> ??? B. Chỉ có tòa án mới có thẩm quyền ra quyết định hạn chế năng lực hành vi của công dân.

Câu 52. Trong một nhà nước:

A. NLPL của các chủ thể là giống nhau.

B. NLPL của các chủ thể là khác nhau.

C. NLPL của các chủ thể có thể giống nhau, có thể khác nhau, tùy theo từng trường hợp cụ thể.

D. Cả A, B và C đều sai

=>

Câu 53. Chức năng nào không phải là chức năng của pháp luật:

A. Chức năng điều chỉnh các QHXH

B. Chức năng xây dựng và bảo vệ tổ quốc

C. Chức năng bảo vệ các QHXH

D. Chức năng giáo dục

=> Hai chức năng chính là : điều chỉnh các quan hệ xã hội & giáo dục tác động ý thức của con
người. Do đó còn B & C. thì C: sai.
Câu 54. Các thuộc tính của pháp luật là:

A. Tính bắt buộc chung (hay tính quy phạm phổ biến) C. Cả A và B đều đúng

B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức D. Cả A và B đều sai

=> Tính bắt buộc chung và được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước => C sai. A,B đều sai vì A
vẫn còn thiếu ý => D. đúng

Câu 55. Các thuộc tính c ủa pháp luật là:

A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức C. Cả A và B đều đúng

B. Tính được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước D. Cả A và B đều sai

=> Tính bắt buộc chung và được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước => C sai. A,B đều sai vì B
vẫn còn thiếu ý => D. đúng

Câu 56. Việc tòa án thường đưa các vụ án đi xét xử lưu động thể hiện chủ yếu chức năng nào
của pháp luật:

A. Chức năng điều chỉnh các QHXH B. Chức năng bảo vệ các QHXH

C. Chức năng giao dục pháp luật C. Cả A, B và C đều sai

=> C. Để giáo dục răn đe hành vi vi phạm pháp luật.

Câu 57. Xét về độ tuổi, người có NLHV dân sự chưa đầy đủ, khi:

A. Dưới 18 tuổi B. Từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi

C. Từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi D. Dưới 21 tuổi

=> Mọi người (từ đủ 18 tuổi trở lên, gọi là “người thành niên”) đều được pháp luật qui định là có
năng lực hành vi dân sự một cách đầy đủ, trừ trường hợp bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự. => A. Dưới 18

Câu 58. Khẳng định nào là đúng:

A. Muốn trở thành chủ thể QHPL thì trước hết phải là chủ thể pháp luật

B. Đã là chủ thể QHPL thì là chủ thể pháp luật

C. Đã là chủ thể QHPL thì có thể là chủ thể pháp luật, có thể không phải là chủ thể pháp luật

D. Cả A và B
=> D. Chủ thể QHPL là những cá nhân đáp ứng được những điều kiện mà pháp luật qui định cho
mỗi loại quan hệ pháp luật và tham gia vào QHPL đó. do đó A & B đều đúng

Câu 59. Cơ quan thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư
pháp:

A. Quốc hội

B. Chính phủ

C. Tòa án nhân dân

D. Viện kiểm sát nhân dân

=> D. VKS thực hiện chức năng thưc hành quyền công tố và kiểm sát các h/đ tư pháp

Câu 60. Nguyên tắc chung của pháp luật trong nhà nước pháp quyền là:

A. Cơ quan, công chức nhà nước được làm mọi điều mà pháp luật không cấm; Công dân và các
tổ chức khác được làm mọi điều mà pháp luật không cấm

B. Cơ quan, công chức nhà nước được làm những gì mà pháp luật cho phép; Công dân và các tổ
chức khác được làm mọi điều mà pháp luật không cấm

C. Cơ quan, công chức nhà nước được làm mọi điều mà pháp luật không cấm; Công dân và các
tổ chức khác được làm những gì mà pháp luật cho phép.

D. Cơ quan, công chức nhà nước được làm những gì mà pháp luật cho phép; Công dân và các tổ
chức khác được làm những gì mà pháp luật cho phép.

=> B. Nhà nước làm theo những gì PL cho phép, còn công dân được quyền làm những gì pháp
luật không cấm.

Câu 61. Cơ quan nào có quyền xét xử tội phạm và tuyên bản án hình sự:

A. Tòa kinh tế

B. Tòa hành chính

C. Tòa dân sự

D. Tòa hình sự

=> D. Dĩ nhiên

Câu 62. Hình thức ADPL nào cần phải có sự tham gia của nhà nước:
A. Tuân thủ pháp luật

B. Thi hành pháp luật

C. Sử dụng pháp luật

D. ADPL

=> D. ADPL là hình thức thực hiện PL theo đó nhà nước thông qua cơ quan CBNN có thẩm
quyền hoặc t/c xã hội được nhà nước trao quyền, tổ chức cho các chủ thể thực hiện quyền và
nghĩa vụ do PL qui định.

Câu 63. Hoạt động áp dụng tương tự quy phạm là:

A. Khi không có QPPL áp dụng cho trường hợp đó.

B. Khi có cả QPPL áp dụng cho trường hợp đó và cả QPPL áp dụng cho trường hợp tương tự.

C. Khi không có QPPL áp dụng cho trường hợp đó và không có QPPL áp dụng cho trường hợp
tương tự.

D. Khi không có QPPL áp dụng cho trường hợp đó nhưng có QPPL áp dụng cho trường hợp
tương tự.

=> D. Chưa có quy pham trực tiếp điều chỉnh & dựa trên nguyên tắc PL, quy phạm cho QHPL
có nội dung tương tự

Câu 64. Nguyên tắc pháp chế trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước xuất hiện từ khi
nào:

A. Từ khi xuất hiện nhà nước chủ nô

B. Từ khi xuất hiện nhà nước phong kiến

C. Từ khi xuất hiện nhà nước tư sản

D. Từ khi xuất hiện nhà nước XHCN

=> C. Nhà nước tư sản

Câu 65. Theo quy định tại Khoản 1, Điều 271, Bộ luật hình sự Việt Nam 1999, nếu tội phạm có
khung hình phạt từ 15 năm trở xuống thì thuộc thẩm quyền xét xử của:

A. Tòa án nhân dân huyện

B. Tòa án nhân dân tỉnh


C. Tòa án nhân dân tối cao

D. Cả A, B và C đều đúng

=> A. Tuy khoản 1, điều 271, bộ luật hình sự 1999 không có quy định về điều này, nhưng nếu
xét tòa án huyện có thẩm quyền xét xử tội phạm có khung hình phạt từ 15 năm trở xuống. Dĩ
nhiên là TAND các cấp trên có quyền xét xử ở cấp phúc thẩm,...

Câu 66. Điều kiện để làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một QHPL:

A. Khi có QPPL điều chỉnh QHXH tương ứng

B. Khi xuất hiện chủ thể pháp luật trong trường hợp cụ thể

C. Khi xảy ra SKPL

D. Cả A, B và C

=> D. Điều kiện để làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một QHPL dưới tác động của 3 yếu tố:
QPPL, năng lực chủ thể, sự kiện pháp lý. SKPL đóng vai trò cầu nối giữa QHPL mô hình và
QHPL cụ thể hình thành trong đời sống pháp luật. Do đó cần cả 3.

Câu 67. Ủy ban Thường vụ Quốc hội có quyền ban hành những loại VBPL nào:

A. Luật, nghị quyết

B. Luật, pháp lệnh

C. Pháp lệnh, nghị quyết

D. Pháp lệnh, nghị quyết, nghị định

=> C. UBTV QH ban hành pháp lệnh, nghị quyết

Câu 68. Trong HTPL Việt Nam, để được coi là một ngành luật độc lập khi:

A. Ngành luật đó phải có đối tượng điều chỉnh

B. Ngành luật đó phải có phương pháp điều chỉnh

C. Ngành luật đó phải có đầy đủ các VBQPPL

D. Cả A và B

=> ??? D. Đối tượng điều chỉnh & phương pháp điều chỉnh là 2 căn cứ để phân loại ngành luật.
Câu 69. UBND và chủ tịch UBND các cấp có quyền ban hành những loại VBPL nào:

A. Nghị định, quyết định

B. Quyết định, chỉ thị

C. Quyết định, chỉ thị, thông tư

D. Nghị định, nghị quyết, quyết định, chỉ thị

=> B. UBND & chủ tịch UBND các cấp ra các quyết định, chỉ thị để thực hiện những văn bản
của cấp trên và HDND cùng cấp.

Câu 70. Theo quy định của Hiến pháp 1992, người có quyền công bố Hiến pháp và luật là:

A. Chủ tịch Quốc hội

B. Chủ tịch nước

C. Tổng bí thư

D. Thủ tướng chính phủ

=> B. Chủ tịch nước công bố hiến pháp và luật.

Câu 71. Có thể thay đổi HTPL bằng cách:

A. Ban hành mới VBPL

B. Sửa đổi, bổ sung các VBPL hiện hành

C. Đình chỉ, bãi bỏ các VBPL hiện hành

D. Cả A, B và C.

=> D.

Câu 72. Hội đồng nhân dân các cấp có quyền ban hành loại VBPL nào:

A. Nghị quyết

B. Nghị định

C. Nghị quyết, nghị định

D. Nghị quyết, nghị định, quyết định


=> A. Ra nghị quyết để UBND cùng cấp thực hiện.

Câu 73. Đối với các hình thức (biện pháp) trách nhiệm dân sự:

A. Cá nhân chịu trách nhiệm dân sự có thể chuyển trách nhiệm này cho cá nhân hoặc cho tổ
chức.

B. Cá nhân chịu trách nhiệm dân sự không thể chuyển trách nhiệm này cho cá nhân hoặc tổ chức

C. Cá nhân chịu trách nhiệm dân sự có thể chuyển hoặc không thể chuyển trách nhiệm này cho
cá nhân hoặc tổ chức, tùy từng trường hợp

D. Cả A, B và C đều sai

=> ??? Hậu quả pháp lý bất lợi đối với cá nhân, tổ chức không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng, không đầy đủ nghĩa vụ dân sự,... (thường gắn với tài sản)

Do đó không thể chuyển trách nhiệm này cho cá nhân hoặc tổ chức khác ???

Câu 74. Khẳng định nào là đúng:

A. Mọi hành vi trái pháp luật hình sự được coi là tội phạm

B. Mọi tội phạm đều đã có thực hiện hành vi trái pháp luật hình sự

C. Trái pháp luật hình sự có thể bị coi là tội phạm, có thể không bị coi là tội phạm

D. Cả B và C

=> B. Thực hiện hành vi trái pháp luật hình sự -> tội phạm

Câu 75. Tuân thủ pháp luật là:

A. Hình thức thực hiện những QPPL mang tính chất ngăn cấm bằng hành vi thụ động, trong đó
các chủ thể pháp luật kiềm chế không làm những việc mà pháp luật cấm.

B. Hình thức thực hiện những quy định trao nghĩa vụ bắt buộc của pháp luật một cách tích cực
trong đó các chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mình bằng những hành động tích cực.

C. Hình thức thực hiện những quy định về quyền chủ thể của pháp luật, trong đó các chủ thể
pháp luật chủ động, tự mình quyết định việc thực hiện hay không thực hiện điều mà pháp luật
cho phép.

D. Cả A và B
=> A. Tuân thủ PL là việc chủ thể PL kiềm chế mình không thực hiện những điều pháp luật cấm.
-> thực hiện pháp luật mang tính thụ động

Câu 76. Hình thức trách nhiệm nghiêm khắc nhất theo quy định của pháp luật Việt Nam:

A. Trách nhiệm hành chính

B. Trách nhiệm hình sự

C. Trách nhiệm dân sự

D. Trách nhiệm kỹ luật

=> B. Trách nhiệm hình sự

Câu 77. Thi hành pháp luật là:

A. Hình thức thực hiện những QPPL mang tính chất ngăn cấm bằng hành vi thụ động, trong đó
các chủ thể pháp luật kiềm chế không làm những việc mà pháp luật cấm.

B. Hình thức thực hiện những quy định trao nghĩa vụ bắt buộc của pháp luật một cách tích cực
trong đó các chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mình bằng những hành động tích cực.

C. Hình thức thực hiện những quy định về quyền chủ thể của pháp luật, trong đó các chủ thể
pháp luật chủ động, tự mình quyết định việc thực hiện hay không thực hiện điều mà pháp luật
cho phép.

D. A và B đều đúng

=> B. chủ thể PL hành động tích cực, chủ động của mình thực hiện những điều mà PL yêu cầu.
Loại quy phạm bắt buộc và chủ thể phải thực hiện hành vi hành động, hợp pháp

Câu 78. Bản án đã có hiệu lực pháp luật được viện kiểm sát, tòa án có thẩm quyền kháng nghị
theo thủ tục tái thẩm khi:

A. Người bị kết án, người bị hại, các đương sự, người có quyền và nghĩa vụ liên quan không
đồng ý với phán quyết của tòa án.

B. Phát hiện ra tình tiết mới, quan trọng của vụ án.

C. Có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, vi phạm nghiêm trọng pháp luật trong quá trình
giải quyết vụ án.

D. Cả A, B và C đều đúng

=> B. Luật tố tụng dân sự


Điều 305. Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm

1. Mới phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án mà đương sự đã không thể biết được trong
quá trình giải quyết vụ án;

2. Có cơ sở chứng minh kết luận của người giám định, lời dịch của người phiên dịch không đúng
sự thật hoặc có giả mạo chứng cứ;

3. Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc cố ý kết
luận trái pháp luật;

4. Bản án, quyết định hình sự, hành chính, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương
mại, lao động của Toà án hoặc quyết định của cơ quan nhà nước mà Toà án căn cứ vào đó để giải
quyết vụ án đã bị huỷ b

Điều 307. Người có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm

1. Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền
kháng nghị theo thủ tục tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án các cấp,
trừ quyết định của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao.

2. Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có quyền
kháng nghị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án nhân dân cấp huyện.

3. Người đã kháng nghị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật có quyền quyết định tạm
đình chỉ thi hành bản án, quyết định đó cho đến khi có quyết định tái thẩm.

Câu 79. Nguyên tắc “không áp dụng hiệu lực hồi tố” của VBPL được hiểu là:

A. VBPL chỉ áp dụng trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.

B. VBPL chỉ áp dụng trong một khoảng thời gian nhất định.

C. VBPL không áp dụng đối với những hành vi xảy ra trước thời điểm văn bản đó có hiệu lực
pháp luật.

D. Cả A, B và C.

=> C.

Câu 80. Trong các loại VBPL, văn bản chủ đạo:

A. Luôn luôn chứa đựng các QPPL

B. Mang tính cá biệt – cụ thể


C. Nêu lên các chủ trương, đường lối, chính sách

D. Cả A, B và C đều đúng

=> A.

Câu 81. Đâu không phải là ngành luật trong HTPL Việt Nam:

A. Ngành luật đất đai

B. Ngành luật lao động

C. Ngành luật quốc tế

D. Ngành luật đầu tư

=> D.

Câu 82. Đâu không phải là ngành luật trong HTPL Việt Nam:

A. Ngành luật kinh tế

B. Ngành luật hành chính

C. Ngành luật quốc tế

D. Ngành luật cạnh tranh

=> D.

Câu 83. Chế định “Văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ” thuộc ngành luật nào:

A. Ngành luật hành chính

B. Ngành luật dân sự

C. Ngành luật quốc tế

D. Ngành luật nhà nước (ngành luật hiến pháp)

=> D.

Câu 84. Chế định “Giao dịch dân sự” thuộc ngành luật nào:

A. Ngành luật kinh tế


B. Ngành luật tài chính

C. Ngành luật đất đai

D. Ngành luật dân sự

=> D.

Câu 85. Chế định “Khởi tố bị can và hỏi cung bị can” thuộc ngành luật nào:

A. Ngành luật dân sự

B. Ngành luật tố tụng dân sự

C. Ngành luật tố tụng hình sự

D. Ngành luật hành chính

=> C.

Câu 86. Chế định “Điều tra” thuộc ngành luật nào:

A. Ngành luật tố tụng hình sự

B. Ngành luật tố tụng dân sự

C. Ngành luật hình sự

D. Ngành luật dân sự

=> ???

Câu 87. Chế định “Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và việc thay đổi người
tiến hành tố tụng” thuộc ngành luật nào:

A. Ngành luật hình sự

B. Ngành luật tố tụng hình sự

C. Ngành luật dân sự

D. Ngành luật kinh tế

=> ???

Câu 88. Chế định “Xét xử phúc thẩm” thuộc ngành luật nào:
A. Ngành luật hôn nhân và gia đinh

B. Ngành luật tài chính

C. Ngành luật nhà nước

D. Ngành luật tố tụng dân sự

=> ???

Câu 89. Theo quy định của Luật tổ chức Quốc hội Việt Nam năm 2001:

A. Quốc hội Việt Nam hoạt động theo hình thức chuyên trách.

B. Quốc hội Việt Nam hoạt động theo hình thức kiêm nhiệm.

C. Quốc hội Việt Nam hoạt động theo hình thức vừa có các đại biểu kiêm nhiệm, vừa có các đại
biểu chuyên trách.

D. Cả A, B và C đều sai

=> ???

Câu 90. Theo quy định của Hiến pháp Việt Nam 1992:

A. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, đại diện cho quyền lợi của nhân dân Thủ
đô Hà Nội.

B. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, đại diện cho quyền lợi của nhân dân cả
nước.

C. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, đại diện cho quyền lợi của nhân dân địa
phương nơi đại biểu được bầu ra.

D. Cả A và C

=> ???

Câu 91. Sử dụng pháp luật:

A. Không được làm những điều mà pháp luật cấm bằng hành vi thụ động

B. Phải làm những điều mà pháp luật bắt buộc bằng hành vi tích cực

C. Có quyền thực hiện hay không thực hiện những điều mà pháp luật cho phép
D. Cả A, B và C đều sai

=>

Câu 92. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. SKPL là sự cụ thể hoá phần giả định của QPPL trong thực tiễn.

B. SKPL là sự cụ thể hoá phần giả định và quy định của QPPL trong thực tiễn.

C. SKPL là sự cụ thể hoá phần giả định, quy định và chế tài của QPPL trong thực tiễn.

D. Cả A, B và C đều đúng

=>

Câu 93. Toà án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm:

A. Toà án nhân dân cấp huyện xét xử theo thẩm quyền do luật định

D. Cả A, B và C đều đúng

B. Toà án nhân dân cấp tỉnh xét xử theo thẩm quyền do luật định

C. Các toà chuyên trách thuộc toà án nhân dân tối cao xét xử theo thẩm quyền do luật định.

=>???

Câu 94. Các đặc điểm, thuộc tính của chế định pháp luật:

A. Là hệ thống nhỏ trong ngành luật hoặc phân ngành luật

B. Là một nhóm những các QPPL có quan hệ chặt chẽ với nhau điều chỉnh một nhóm các
QHXH cùng loại – những QHXH có cùng nội dung, tính chất có quan hệ mật thiết với nhau.

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

=> C.

Câu 95. Sự thay đổi hệ thống QPPL có thể được thực hiện bằng cách:

A. Ban hành mới; Sửa đổi, bổ sung

B. Đình chỉ; Bãi bỏ


C. Thay đổi phạm vi hiệulực

D. Cả A, B và C

=> D.

Câu 102. Quyết định ADPL:

A. Nội dung phải đúng thẩm quyền cơ quan và người ký (ban hành) phải là người có thẩm quyền
ký.

B. Phải phù hợp với văn bản của cấp trên.

C. Phải phù hợp với lợi ích của nhà nước và lợi ích hợp pháp của công dân.

D. Cả A, B và C

=> ???

Câu 103. Nguyên nhân của vi phạm pháp luật:

A. Mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất

B. Tàn dư, tập tục đã lỗi thời của xã hội cũ còn rơi rớt lại

C. Trình độ dân trí và ý thức pháp luật thấp của nhiều tầng lớp dân cư

D. Cả A, B và C

Câu 104. Đâu là hình thức xử phạt bổ sung trong các hình thức xử phạt hành chính:

A. Cảnh cáo và tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm

B. Cảnh cáo và tước quyền sử dụng giấy phép

C. Phạt tiền và tước quyền sử dụng giấy phép

D. Tước quyền sử dụng giấy phép và tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm

Câu 105. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Hình thức bên ngoài của pháp luật là nguồn của pháp luật

B. Hình thức bên trong của pháp luật là nguồn của pháp luật

C. Cả hình thức bên trong và hình thức bên ngoài của pháp luật đều là nguồn của pháp luật
D. Cả A, B và C đều sai

Câu 113. Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng xã hội thuộc:

A. Cơ sở hạ tầng

B. Kiến trúc thượng tầng

C. Quan hệ sản xuất

D. Lực lượng sản xuất

=> B.

Câu 127. Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong trong số các loại văn bản sau của HTPL Việt
Nam:

A. Quyết định

B. Nghị định

C. Thông tư

D. Chỉ thị

=> B. do thủ tướng chính phủ ban hành.

Câu 128. Bộ máy quản lý hành chính của Nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay có bao nhiêu
bộ:

A. 16 Bộ

B. 17 Bộ

C. 18 Bộ

D. 19 Bộ

Câu 129. Khẳng định nào là đúng:

A. Nguồn của pháp luật nói chung là: VBPL.

B. Nguồn của pháp luật nói chung là: VBPL; tập quán pháp.

C. Nguồn của pháp luật nói chung là: VBPL; tập quán pháp; và tiền lệ pháp.
D. Cả A, B và C đều sai

=> D.

Câu 130. Điều 57 Hiến pháp Việt Nam 1992 quy định: “Công dân Việt Nam có quyền kinh
doanh theo quy định của pháp luật”, nghĩa là:

A. Mọi công dân Việt Nam đều có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật.

B. Mọi công dân Việt Nam được quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật, trừ cán
bộ, công chức.

C. Mọi công dân Việt Nam được quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật, trừ đảng
viên.

D. Cả A và B đều sai

=> A.

Câu 132. Nhận định nào đúng:

A. Kiểu pháp luật sau bao giờ cũng kế thừa kiểu pháp luật trước

B. Kiểu pháp luật sau bao giờ cũng tiến bộ hơn kiểu pháp luật trước

C. Kiểu pháp luật sau chỉ tiến bộ hơn kiểu pháp luật trước nhưng không kế thừa kiểu pháp luật
trước

D. Cả A và B đều đúng

=> B. Kiểu pháp luật sau bao giờ cũng tiến bộ hơn trước nhưng còn kết thừa thì không có cơ sở.

Câu 133. Người lao động có quyền:

A. Tự do lựa chọn việc làm và nơi làm việc

B. Lựa chọn nghề và nơi học nghề phù hợp

C. Làm việc cho nhiều chủ sử dụng lao động nhưng phải đảm bảo các điều kiện đã cam kết, thỏa
thuận

D. Cả A, B và C

Câu 134. Theo pháp luật lao động Việt Nam, quy định chung về độ tuổi lao động là:

A. Từ đủ 9 tuổi
B. Từ đủ 15 tuổi

C. Từ đủ 18 tuổi

D. Từ đủ 21 tuổi

Câu 135. Theo quy định chung của pháp luật lao động Việt Nam, xét về độ tuổi:

A. Người sử dụng lao động và người lao động phải từ đủ 15 tuổi.

B. Người sử dụng lao động và người lao động phải từ đủ 18 tuổi

C. Người sử dụng lao động và người lao động phải từ đủ 21 tuổi

D. Người sử dụng lao động phải từ đủ 18 tuổi còn người lao động phải từ đủ 15 tuổi

Câu 141. Các thuộc tính của pháp luật là:

A. Tính bắt buộc chung (hay tính quy phạm phổ biến)

B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

C. Tính được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước

D. Cả A, B và C đều đúng

=> D.

Câu 142. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Chỉ có Nhà nước mới có quyền ban hành pháp luật để quản lý xã hội.

B. Không chỉ nhà nước mà cả TCXH cũng có quyền ban hành pháp luật.

C. TCXH chỉ có quyền ban hành pháp luật khi được nhà nước trao quyền.

D. Cả A và C

=> A.

Câu 147. Hiệu lực về không gian của VBQPPL Việt Nam được hiểu là:

A. Khoảng không gian trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam trừ đi phần lãnh thổ của đại sứ quán
nước ngoài và phần không gian trên tàu bè nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.
B. Khoảng không gian trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam và phần lãnh thổ trong sứ quán Việt
Nam tại nước ngoài, phần không gian trên tàu bè mang quốc tịch Việt Nam đang hoạt động ở
nước ngoài.

C. Khoảng không gian trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam và phần lãnh thổ trong sứ quán Việt
Nam tại nước ngoài, phần không gian trên tàu bè mang quốc tịch Việt Nam đang hoạt động ở
nước ngoài, nhưng trừ đi phần lãnh thổ của đại sứ quán nước ngoài, phần không gian trên tàu bè
nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.

D. Cả A, B và C đều sai

=> D. H/lự về không gian là giới hạn phạm vi lãnh thổ mà văn bản đó có hiệu lực.

Câu 148. QPPL là cách xử sự do nhà nước quy định để:

A. Áp dụng cho một lần duy nhất và hết hiệu lực sau lần áp dụng đó.

B. Áp dụng cho một lần duy nhất và vẫn còn hiệu lực sau lần áp dụng đó.

C. Áp dụng cho nhiều lần và vẫn còn hiệu lực sau những lần áp dụng đó.

D. Áp dụng cho nhiều lần và hết hiệu lực sau những lần áp dụng đó.

=> C.

Câu 150. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức là thuộc tính (đặc trưng) của:

A. Quy phạm đạo đức

B. Quy phạm tập quán

C. QPPL

D. Quy phạm tôn giáo

=> C. Pháp luật có các thuộc tính sau: a- Tính phổ biến, b- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình
thức, c- Tính bảo đảm thực hiện bằng nhà nước của pháp luật, d- Tính hệ thống, tính thống nhất,
tính ổn định và tính năng động

Câu 151. Đặc điểm của QPPL khác so với quy phạm xã hội thời kỳ CXNT.

A. Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị; Nội dung thể hiện quan hệ bất bình đẳng trong xã hội.

B. Có tính bắt buộc chung, tính hệ thống và thống nhất cao.

C. Được bảo đảm thực hiện bằng nhà nước, chủ yếu bởi sự cưỡng chế.
D. Cả A, B và C đều đúng

=> ???

Câu 153. Tòa án nào có quyền xét xử tội phạm và tuyên bản án hình sự:

A. Tòa hình sự

B. Tòa hình sự, tòa kinh tế

C. Tòa hành chính, tòa hình sự

D. Tòa dân sự, tòa hành chính

=> A.

Câu 154. Thỏa ước lao động tập thể là văn bản được ký kết giữa:

A. Người lao động và người sử dụng lao động

B. Người sử dụng lao động và đại diện người lao động

C. Người lao động và đại diện người lao động

D. Cả A, B và C

=> A.

Câu 155. Chức năng của pháp luật:

A. Chức năng lập hiến và lập pháp

B. Chức năng giám sát tối cao

C. Chức năng điều chỉnh các QHXH

D. Cả A, B và C đều đúng

=> C.

Câu 156. Chủ thể của QHPL là:

A. Bất kỳ cá nhân, tổ chức nào trong một nhà nước.

B. Cá nhân, tổ chức được nhà nước công nhận có khả năng tham gia vào các QHPL.
C. Cá nhân, tổ chức cụ thể có được những quyền và mang những nghĩa vụ pháp lý nhất định
được chỉ ra trong các QHPL cụ thể.

D. Cả A, B và C

=> C.

Câu 157. Ở các quốc gia khác nhau:

A. NLPL của các chủ thể pháp luật là khác nhau.

B. NLPL của các chủ thể pháp luật là giống nhau.

C. NLPL của các chủ thể pháp luật có thể giống nhau, có thể khác nhau.

D. Cả A, B và C đều sai

=> ???

Câu 158. Khẳng định nào đúng:

A. QPPL mang tính bắt buộc chung.

B. Các quy phạm xã hội không phải là QPPL cũng mang tính bắt buộc chung.

C. Các quy phạm xã hội không phải là QPPL cũng mang tính bắt buộc nhưng không mang tính
bắt buộc chung.

D. Cả A và C

=> A.

Câu 159. TCXH nào sau đây không được Nhà nước trao quyền ban hành một số VBPL:

A. ĐCS Việt Nam

B. Tổng liên đoàn lao động Việt Nam

C. Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam

D. Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

=> A.

Câu 160. NLHV là:


A. Khả năng của chủ thể có được các quyền chủ thể và mang các nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước
thừa nhận.

B. Khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận, bằng các hành vi của mình thực hiện các
quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý, tham gia vào các QHPL.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai

=> ???C. NLHV là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận trong QPPL cụ thể. Với khả
năng đó, chủ thể bằng chính hành vi của mình xác lập, thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý
và độc lập chịu trách nhiệm pháp lý khi tham gia vào QHPL cụ thể

Câu 161. Xét về độ tuổi, người có NLHV dân sự đầy đủ:

A. Từ đủ 16 tuổi

B. Từ đủ 18 tuổi

C. Từ đủ 21 tuổi

D. Từ đủ 25 tuổi

=> B. Năng lực HV dân sự đầy đủ khi người đó đủ 18 tuổi

Câu 162. Chế tài của QPPL là:

A. Hình phạt nghiêm khắc của nhà nước đối với người có hành vi vi phạm pháp luật.

B. Những hậu quả pháp lý bất lợi có thể áp dụng đối với người không thực hiện hoặc thực hiện
không đúng quy định của QPPL.

C. Biện pháp cưỡng chế nhà nước áp dụng đối với người vi phạm pháp luật.

D. Cả A, B và C đều đúng

=> ??? B. Chế tài của QPPL là biện pháp mà nhà nước dự kiến áp dụng đối với chủ thể không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng.

Câu 163. Loại nguồn được công nhận trong HTPL Việt Nam:

A. VBPL

B. VBPL và tập quán pháp


C. VBPL, tập quán pháp và tiền lệ pháp

D. Cả A, B và C đều đúng

=> B.

Câu 164. Người bị mất NLHV dân sự là người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác:

A. Mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình.

B. Mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có
quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố mất NLHV dân sự kể cả khi chưa có kết
luận của tổ chức giám định.

C. Mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có
quyền, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố mất NLHV dân sự trên cơ sở kết luận của
tổ chức giám định.

D. Cả A, B và C đều đúng

=> C. 1 người bị mất NLHV dân sự chỉ có quyết định của tòa với kết quả giám định

Câu 166. Khẳng định nào là đúng:

A. Hành vi vi phạm pháp luật là hành vi thực hiện pháp luật.

B. Hành vi vi phạm pháp luật không phải là hành vi thực hiện pháp luật.

C. Hành vi vi phạm pháp luật cũng có thể là hành vi thực hiện pháp luật cũng có thể không phải
là hành vi thực hiện pháp luật.

D. Cả A, B và C đều đúng

=> B. VPPL là Hành vi nguy hại cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi. Do đó chỉ có B là phù hợp
nhất.

Câu 167. Hoạt động ADPL:

A. Là hoạt động mang tính cá biệt - cụ thể và không thể hiện quyền lực nhà nước.

B. Là hoạt động không mang tính cá biệt – cụ thể nhưng thể hiện quyền lực nhà nước.

C. Là hoạt động vừa mang tính cá biệt – cụ thể, vừa thể hiện quyền lực nhà nước.

D. Cả A, B và C đều đúng
=>

Câu 168. Hoạt động áp dụng tương tự pháp luật (hay tương tự luật) là:

A. Khi không có QPPL áp dụng cho trường hợp đó.

B. Khi không có QPPL áp dụng cho trường hợp đó nhưng có QPPL áp dụng cho trường hợp
tương tự.

C. Khi có cả QPPL áp dụng cho trường hợp đó và có cả QPPL áp dụng cho trường hợp tương tự.

D. Khi không có QPPL áp dụng cho trường hợp đó và không có cả QPPL áp dụng cho trường
hợp tương tự.

=> B. Khi không có QPPL cho trường hợp đó nhưng có QPPL áp dụng cho trường hợp tương tự.

Câu 169. Khẳng định nào là đúng:

A. Cơ quan của TCXH có quyền thực hiện hình thức ADPL.

B. Cơ quan của TCXH không có quyền thực hiện hình thức ADPL.

C. Cơ quan của TCXH chỉ có quyền thực hiện hình thức ADPL khi được nhà nước trao quyền.

D. Cả A, B và C đều sai

=> D. TCXH khi được nhà nước trao quyền -> Cơ quan nhà nước?

Câu 170. Thủ tướng chính phủ có quyền ban hành những loại VBPL nào:

A. Nghị định, quyết định

B. Nghị định, quyết định, chỉ thị

C. Quyết định, chỉ thị, thông tư

D. Quyết định, chỉ thị

=> A. Thủ tướng chính phủ chỉ ban hành nghị định, quyết định.

Câu 171. Đâu là VBPL:

A. Văn bản chủ đạo

B. VBQPPL
C. Văn bản ADPL hay văn bản cá biệt – cụ thể

D. Cả A, B và C

=> D. VBPL là cả A,B,C

Câu 172. Bộ trưởng có quyền ban hành những loại VBPL nào:

A. Nghị định, quyết định

B. Nghị định, quyết định, thông tư

C. Nghị định, quyết định, thông tư, chỉ thị

D. Quyết định, thông tư, chỉ thị

=> D. Bộ trưởng và thủ trưởng các cơ quan ngang bộ chỉ có quyền ban hành thông tư, chỉ thị,
còn quyết định thì không thấy nói tới???

Câu 173. Khẳng định nào là đúng:

A. Chủ thể của pháp luật hành chính là các cơ quan, nhân viên nhà nước, công dân và các tổ
chức khác

B. Chủ thể của pháp luật hành chính chỉ là các cơ quan, nhân viên nhà nước

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 174. Khẳng định nào sau đây là đúng:

C. Chủ thể quản lý nhà nước là các cơ quan, nhân viên nhà nước, công dân và các tổ chức khác

D. Chủ thể quản lý nhà nước là các cơ quan, nhân viên nhà nước

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 175. Tùy theo mức độ phạm tội, tội phạm hình sự được chia thành các loại:

A. Tội phạm nghiêm trọng; tội phạm rất nghiêm trọng

B. Tội phạm ít nghiêm trọng; tội phạm nghiêm trọng; tội phạm rất nghiêm trọng
C. Tội phạm nghiêm trọng; tội phạm rất nghiêm trọng; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

D. Tội phạm ít nghiêm trọng; tội phạm nghiêm trọng; tội phạm rất nghiêm trọng; tội phạm đặc
biệt nghiêm trọng

=> CHƯA HỌC

Câu 176. Tuân thủ pháp luật là:

A. Thực hiện các QPPL cho phép.

B. Thực hiện các QPPL bắt buộc.

C. Thực hiện các QPPL cấm đoán.

D. Cả B và C

=> C,

Câu 177. Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong các văn bản sau của hệ thống VBQPPL Việt
Nam:

A. Bộ Luật

B. Pháp lệnh

C. Thông tư

D. Chỉ thị

=> A.

Câu 178. Chủ thể có hành vi trái pháp luật, thì:

A. Phải chịu trách nhiệm pháp lý

B. Không phải chịu trách nhiệm pháp lý

C. Có thể phải chịu trách nhiệm pháp lý hoặc không, tùy theo từng trường hợp cụ thể

D. Cả A, B và C đều sai

=> D.

Câu 179. Nguyên tắc “không áp dụng hiệu lực hồi tố” của VBPL được hiểu là:
A. VBPL chỉ áp dụng đối với những hành vi xảy ra trước thời điểm văn bản đó có hiệu lực pháp
luật.

B. VBPL không áp dụng đối với những hành vi xảy ra trước thời điểm văn bản đó có hiệu lực
pháp luật.

C. VBPL áp dụng đối với những hành vi xảy ra trước và sau thời điểm văn bản đó có hiệu lực
pháp luật.

D. Cả A, B và C đều sai

Câu 180. Để phân biệt ngành luật với các đạo luật, nhận định nào sau đây là đúng:

A. Ngành luật phải có đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh

B. Đạo luật phải có đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

=>

Câu 181. Để phân biệt ngành luật với các đạo luật, nhận định nào sau đây là đúng:

A. Đạo luật là văn bản chứa các QPPL, là nguồn của ngành luật

B. Ngành luật là văn bản chứa các QPPL, là nguồn của đạo luật

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

=> A.

Câu 182. Đâu không phải là ngành luật trong HTPL Việt Nam

A. Ngành luật hiến pháp (ngành luật nhà nước)

B. Ngành luật dân sự

C. Ngành luật hôn nhân và gia đình

D. Ngành luật hàng hải

=> D.
Câu 183. Đâu không phải là ngành luật trong HTPL Việt Nam:

A. Ngành luật lao động

B. Ngành luật hôn nhân và gia đình

C. Ngành luật tố tụng dân sự

D. Ngành luật nhà ở

=> C. ngành luật tố tụng dân sự không phải là ngành luật.

Câu 184. Chế định “Hình phạt” thuộc ngành luật nào:

A. Ngành luật lao động

B. Ngành luật hành chính

C. Ngành luật hình sự

D. Ngành luật tố tụng hình sự

Câu 185. Chế định “Tài sản và quyền sở hữu” thuộc ngành luật nào:

A. Ngành luật kinh tế

B. Ngành luật hôn nhân và gia đình

C. Ngành luật lao động

D. Ngành luật dân sự

Câu 186. Chế định “Khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản” thuộc ngành luật nào:

A. Ngành luật kinh tế

B. Ngành luật đất đai

C. Ngành luật hành chính

D. Ngành luật tố tụng hình sự

Câu 187. Chế định “Tạm đình chỉ điều tra và kết thúc điều tra” thuộc ngành luật nào:

A. Ngành luật kinh tế


B. Ngành luật tố tụng hình sự

C. Ngành luật đất đai

D. Ngành luật lao động

Câu 188. Chế định “Người tham gia tố tụng” thuộc ngành luật:

A. Ngành luật hành chính

B. Ngành luật nhà nước (ngành luật nhà nước)

C. Ngành luật tố tụng hình sự

D. Ngành luật quốc tế

=> ?

Câu 189. Chế định “Thủ tục giám đốc thẩm” thuộc ngành luật nào:

A. Ngành luật nhà nước (ngành luật hiến pháp)

B. Ngành luật tố tụng dân sự

C. Ngành luật đất đai

D. Ngành luật kinh tế

=> ???

Câu 190. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Khi một người chịu trách nhiệm về một sự việc nghĩa là người đó phải chịu trách nhiệm pháp
lý về sự việc đó.

B. Khi một người phải chịu trách nhiệm về một sự việc thì người đó có thể hoặc không phải chịu
trách nhiệm pháp lý về sự việc đó.

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

=> D. Sai vi gắn với sự việc.

Câu 191. Khẳng định nào sau đây là đúng:


A. Chỉ có CQNN hoặc người có thẩm quyền mới thực hiện hình thức ADPL.

B. Cơ quan TCXH không có quyền thực hiện hình thức ADPL.

C. Cơ quan TCXH có quyền thực hiện hình thức ADPL khi nhà nước trao quyền.

D. Cả A, B và C đều đúng

=> A.

Câu 193. Về mặt cấu trúc, mỗi một QPPL:

A. Phải có cả ba bộ phận cấu thành: giả định, quy định, chế tài

B. Phải có ít nhất hai bộ phận trong ba bộ phận nêu trên

C. Chỉ cần có một trong ba bộ phận nêu trên

D. Cả A, B và C đều sai.

=> D.

Câu 194. Trong quá trình tố tụng:

A. Chỉ có vụ án dân sự mới có giai đoạn khởi tố

B. Chỉ có vụ án hình sự mới có giai đoạn khởi tố

C. Cả vụ án dân sự và cả vụ án hình sự đều phải trải qua giai đoạn khởi tố

D. Cả A, B và C đều sai

Câu 195. Các đặc điểm, thuộc tính của một ngành luật:

A. Là một tiểu hệ thống lớn nhất của HTPL của một quốc gia

B. Mỗi ngành luật điều chỉnh một lĩnh vực QHXH nhất định có tính đặc thù

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

=> B.

Câu 196. Khẳng định nào sau đây là đúng:


A. Các nghị quyết của ĐCS được đưa ra sau sẽ làm mất hiệu lực các nghị quyết của ĐCS được
đưa ra trước.

B. VBPL điều chỉnh cùng một lĩnh vực QHXH được ban hành sau sẽ tự động đình chỉ hiệu lực
của VBPL ban hành trước đó.

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

=> B. Còn nghi quyết DCS thì không biết

Câu 202. Các quyết định ADPL được ban hành:

A. Luôn luôn phải theo một thủ tục chặt chẽ với đầy đủ các bước, các giai đoạn rõ ràng, cụ thể.

B. Thông thường là phải theo một thủ tục chặt chẽ với đầy đủ các bước, các giai đoạn rõ ràng, cụ
thể, nhưng đôi khi cũng được ban hành chớp nhoáng không có đầy đủ các bước để giải quyết
công việc khẩn cấp.

C. Một cách chớp nhoáng không có đầy đủ các bước, các giai đoạn và không theo một trình tự
nhất định.

D. Cả A, B và C

=> A

Câu 203. Quyết định ADPL:

A. Phải được ban hành kịp thời.

B. Phải đúng hình thức pháp lý và đúng mẫu quy định.

C. Nội dung phải cụ thể, lời văn phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn.

D. Cả A, B và C

=> B

Câu 204. Nguyên nhân của vi phạm pháp luật:

A. Hoạt động thù địch của các lực lượng phản động

B. Những thiếu sót trong hoạt động quản lý của nhà nước
C. Tồn tại số ít người bẩm sinh có xu hướng tự do vô tổ chức

D. Cả A, B và C đều đúng

=> A (không chắc)

Câu 205. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. SKPL là sự cụ thể hoá phần giả định của QPPL trong thực tiễn.

B. SKPL là sự cụ thể hoá phần quy định của QPPL trong thực tiễn.

C. SKPL là sự cụ thể hoá phần chế tài của QPPL trong thực tiễn.

D. Cả A, B và C đều sai

=> D

Câu 210. Quyền lực và hệ thống tổ chức quyền lực trong xã hội CXNT:

A. Mang tính bắt buộc và không mang tính cưỡng chế

B. Mang tính bắt buộc và mang tính cưỡng chế

C. Không mang tính bắt buộc và không mang tính cưỡng chế

D. Cả A, B và C đều sai

=> B

Câu 232. Các tòa án chuyên trách của hệ thống tòa án nước CHXHCN Việt Nam:

A. Tòa hình sự, tòa dân sự, tòa hành chính, tòa lao động.

B. Tòa hình sự, tòa dân sự, tòa hành chính, tòa lao động, tòa kinh tế.

C. Tòa hình sự, tòa dân sự, tòa hành chính, tòa lao động, tòa kinh tế, tòa hôn nhân gia đình.

D. Tòa hình sự, tòa dân sự, tòa hành chính, tòa lao động, tòa kinh tế, hôn nhân gia đình, tòa hiến
pháp

=> B

Câu 233. Các con đường hình thành nên pháp luật nói chung:

A. Tập quán pháp


B. Tiền lệ pháp

C. VBQPPL

D. Cả A, B và C đều đúng

=> D

Câu 239. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Tập quán pháp là tập quán được nhà nước thừa nhận

B. Tập quán pháp là tập quán có thể được nhà nước thừa nhận hoặc không cần phải được nhà
nước thừa nhận

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

=> C (hero)

=> A. Tập quán pháp là hình thức nhà nước thừa nhận 1 số tập quán lưu truyền trong xã
hội, phù hợp... P.21

Câu 240. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Tiền lệ pháp là tiền lệ được nhà nước thừa nhận

B. Tiền lệ pháp là tiền lệ có thể được nhà nước thừa nhận hoặc không cần phải được nhà nước
thừa nhận C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

=> C (hero) => A. (P.23)

Câu 241. Phần giả định của QPPL là:

A. Quy tắc xử sự thể hiện ý chí của nhà nước mà mọi người phải thi hành khi xuất hiện những
điều kiện mà QPPL đã dự kiến trước.

B. Chỉ ra những biện pháp tác động mà nhà nước sẽ áp dụng đối với các chủ thể không thực hiện
hoặc thực hiện không đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu trong phần quy định.

C. Nêu lên đặc điểm, thời gian, chủ thể, tình huống, điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong
thực tế, là môi trường tác động của QPPL. D.
Cả A, B và C đều đúng

=> C

Câu 244. Quy phạm xã hội nào sau đây là quy tắc xử sự (quy tắc hành vi):

A. Quy phạm đạo đức; Quy phạm tập quán

B. Quy phạm đạo đức; Quy phạm tập quán; Quy phạm tôn giáo

C. Quy phạm đạo đức; Quy phạm tập quán; Quy phạm tôn giáo; Quy phạm của các TCXH

D. Cả A, B và C đều sai

=> ???. D.

Câu 245. Xét về độ tuổi, người không có NLHV dân sự là người:

A. Dưới 6 tuổi B. Dưới 14 tuổi C. Dưới 16 tuổi D. Dưới 18 tuổi

=> B

Câu 246. Điều kiện để trở thành chủ thể của QHPL:

A. Có năng lực chủ thể pháp luật.

B. Có NLPL.

C. Có NLHV.

D. Cả A, B và C đều sai

=> D. Chủ thể của QHPL phải có năng lực chủ thể và bằng hành vi của mình tham gia vào quan
hệ pháp luật

Câu 248. Tính quy phạm phổ biến (tính bắt buộc chung) là thuộc tính (đặc trưng) của:

A. QPPL

B. Quy phạm đạo đức

C. Quy phạm tập quán

D. Quy phạm tôn giáo

=> A
Câu 249. Sự biến là:

A. Những hiện tượng của đời sống khách quan xảy ra không phụ thuộc vào ý chí con người.

B. Những sự kiện xảy ra phụ thuộc trực tiếp vào ý chí con người.

C. Những sự kiện xảy ra có thể phụ thuộc trực tiếp vào ý chí con người hoặc không phụ thuộc
vào ý chí con người, tùy theo từng trường hợp cụ thể.

D. Cả A, B và C đều sai

=> D

=> Sự biến là những hiện tượng tự nhiên xảy ra ngoài ý chí chủ quan của con người, được nhà
làm luật dự kiến trong QPPL gắn liền với việc hình thành, thay đổi hay chấm dứt các QHPL cụ
thể => A. chăng???

Câu 250. Các phương thức thể hiện của pháp luật QPPL:

A. Phương thức thể hiện trực tiếp

B. Phương thức thể hiện trực tiếp; Phương thức thể hiện viện dẫn

C. Phương thức thể hiện trực tiếp; Phương thức thể hiện viện dẫn; Phương thức thể hiện mẫu

D. Cả A, B và C đều sai

????

Câu 252. Ai có quyền tiến hành hoạt động ADPL:

A. Cá nhân; TCXH và doanh nghiệp

B. CQNN và người có thẩm quyền

C. TCXH khi được nhà nước trao quyền

D. Cả B và C đều đúng

=> D. P.129

Câu 253. Tính chất của hoạt động ADPL:

A. Là hoạt động mang tính cá biệt - cụ thể và không thể hiện quyền lực nhà nước.

B. Là hoạt động không mang tính cá biệt – cụ thể nhưng thể hiện quyền lực nhà nước.
C. Là hoạt động vừa mang tính cá biệt – cụ thể, vừa thể hiện quyền lực nhà nước.

D. Cả A, B và C đều sai

=> C

Câu 254. Hành vi vi phạm pháp luật “gây rối trật tự công cộng” là:

A. Hành vi vi phạm hành chính

B. Hành vi vi phạm hình sự

C. Hoặc A đúng hoặc B đúng

D. Cả A và B đều đúng

=> C

=> A. vi phạm pháp luật "gây rối trật tự công cộng"

Câu 256. Chủ tịch nước có quyền ban hành những loại VBPL nào:

A. Luật, quyết định

B. Luật, lệnh

C. Luật, lệnh, quyết định

D. Lệnh, quyết định

=> D

Câu 257. Chính phủ có quyền ban hành những loại VBPL nào:

A. Luật, pháp lệnh

B. Pháp lệnh, nghị quyết

C. Nghị quyết, nghị định

D. Nghị quyết, nghị định, quyết định

=> D?

=> D. Chính phủ gồm những ai: thủ tướng chính phủ, bộ trưởng và các cơ quan ngang bộ,
UBND các cấp,..
Câu 258. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. VBPL là một loại VBQPPL

B. VBQPPL là một loại VBPL

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

=> A

Câu 259. Phương pháp quyền uy – phục tùng là phương pháp điều chỉnh của ngành luật nào:

A. Ngành luật hình sự

B. Ngành luật dân sự

C. Ngành luật hành chính

D. Cả A và C

=> D

Câu 260. Hiệu lực của VBQPPL bao gồm:

A. Hiệu lực về thời gian; hiệu lực về không gian

B. Hiệu lực về không gian; hiệu lực về đối tượng áp dụng

C. Hiệu lực về thời gian; hiệu lực về đối tượng áp dụng

D. Hiệu lực về thời gian; hiệu lực về không gian; hiệu lực về đối tượng áp dụng

=> D. Gồm ba hiệu lực: thời gian, không gian, đối tượng áp dụng

Câu 261. Sử dụng pháp luật là:

A. Thực hiện các QPPL cho phép.

B. Thực hiện các QPPL bắt buộc.

C. Thực hiện các QPPL cấm đoán.

D. Cả A, B và C đều đúng.
=> D

=> A. Là cách thức xử sự mà phép luật cho phép. Do đó A.

Câu 262. Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong các văn bản sau của hệ thống VBQPPL Việt
Nam:

A. Luật B. Pháp lệnh C. Thông tư D. Chỉ thị

=> A

Câu 263. Sử dụng pháp luật là:

A. Hình thức thực hiện những QPPL mang tính chất ngăn cấm bằng hành vi thụ động, trong đó
các chủ thể pháp luật kiềm chế không làm những việc mà pháp luật cấm.

B. Hình thức thực hiện những quy định trao nghĩa vụ bắt buộc của pháp luật một cách tích cực
trong đó các chủ thể thực hiện nghĩa vụ của mình bằng những hành động tích cực.

C. Hình thức thực hiện những quy định về quyền chủ thể của pháp luật, trong đó các chủ thể
pháp luật chủ động, tự mình quyết định việc thực hiện hay không thực hiện điều mà pháp luật
cho phép.

D. Cả A, B và C đều đúng

=> D

=> C. Định nghĩa về sử dụng PL

Câu 264. Các loại vi phạm pháp luật:

A. Vi phạm hình sự

B. Vi phạm hình sự, vi phạm hành chính

C. Vi phạm hình sự, vi phạm hành chính và vi phạm dân sự

D. Vi phạm hình sự, vi phạm hành chính, vi phạm dân sự và vi phạm kỉ luật

=> D

Câu 265. Đặc điểm của VBPL cụ thể - cá biệt là:

A. Chỉ được thực hiện một lần và sẽ chấm dứt hiệu lực khi được thực hiện.

B. Được thực hiện nhiều lần và sẽ chấm dứt hiệu lực khi được thực hiện.
C. Chỉ được thực hiện một lần và vẫn còn hiệu lực khi được thực hiện.

D. Được thực hiện nhiều lần và vẫn còn hiệu lực khi được thực hiện.

=> C ??? có lẽ

- VBCĐ: là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành, đề ra những chủ trương,
đường lối, các nhiệm vụ lớn, đề cập những vấn đề chung có tính chính trị-pháp lí của quốc gia và
địa phương. Thuộc văn bản này là Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ và HDND các cấp. (Đặc
điểm của văn bản này là không chứa đựng những QPPL nhưng là cơ sở để ban hành nhiều
VBQPPL)(nguồn: giáo trình lí luận về nhà nước và pháp luật, đại học từ xa Huế)

- VBCB:loại văn bản áp dụng pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành được áp
dụng đối với cá nhân, tổ chức cụ thể (vd. quyết định khen thưởng, quyết định kỉ luật, quyết định
bổ nhiệm ai đó giữ chức vụ cụ thể...). VBCB là một yếu tố của sự kiện pháp lí; phải do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền ban hành và được đảm bảo thi hành bằng các biện pháp cưỡng chế.
VBCB phải có tính hợp pháp và hợp lí và phải căn cứ vào các quy phạm pháp luật cụ thể, có
hình thức thể hiện theo đúng quy định của pháp luật: bản án, quyết định, chỉ thị...(nguồn đã dẫn).

- VBQPPL: là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục trình tự luật
định, trong đó có các quy tắc xử sự chung, được Nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh
các quan hệ xã hội và được áp dụng nhiều lần trong thực tế đời sống.

Câu 275. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Chỉ có vi phạm pháp luật mới phải chịu trách nhiệm pháp lý

B. Các vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức, vi phạm quy tắc tôn giáo, vi phạm tập quán,… đều
phải chịu trách nhiệm pháp lý

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

=> A

Câu 276. Các chủ thể có quyền thực hiện hình thức ADPL:

A. CQNN và người có thẩm quyền

B. Cá nhân; TCXH

C. TCXH khi được nhà nước trao quyền

D. Cả A và C đều đúng
=> D

Câu 279. Phần tử cấu thành nhỏ nhất của HTPL:

A. Giả định hoặc quy định hoặc chế tài

B. Điều luật

C. QPPL

D. Cả A, B và C đều sai

=> A

Câu 280. Nguyên tắc chung của pháp luật trong nhà nước pháp quyền là:

A. Pháp luật là đạo đức tối thiểu

B. Đạo đức là pháp luật tối đa

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

=> D. Tinh thần thượng tôn pháp luật.

Câu 287. Các quyết định ADPL có thể được ban hành bằng hình thức:

A. Bằng miệng

B. Bằng văn bản

D. Cả A, B và C đều sai

C. Có thể bằng miệng hoặc bằng văn bản tuỳ thuộc từng trường hợp cụ thể

=> B

Câu 288. Các biện pháp tăng cường pháp chế:

A. Đẩy mạnh công tác xây dựng pháp luật

B. Tổ chức tốt công tác thực hiện pháp luật

C. Tiến hành thường xuyên, kiên trì công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh những vi
phạm pháp luật.
D. Cả A, B và C

=> D

Câu 296. Sự tồn tại của pháp luật:

A. Do nhu cầu quản lý xã hội của nhà nước.

B. Là một hiện tượng tất yếu, bất biến trong đời sống xã hội của loài người.

C. Là do ý chí chủ quan của giai cấp thống trị.

D. Yêu cầu khách quan của một xã hội có giai cấp.

=> A

Câu 310. Pháp luật là:

A. Công cụ hạn chế sự tự do của cá nhân, tổ chức trong xã hội.

B. Công cụ đảm bảo sự tự do của cá nhân, tổ chức trong xã hội.

C. Công cụ đảm bảo sự tự do của các chủ thể này nhưng lại hạn chế sự tự do của các chủ thể
khác trong xã hội.

D. Cả A, B và C đều sai.

=> D

Câu 317. Pháp luật là:

A. Đại lượng đảm bảo sự công bằng trong xã hội.

B. Chuẩn mực cho xử sự của cá nhân, tổ chức trong xã hội.

C. Công cụ bảo đảm cho sự tự do cho cá nhân, tổ chức trong xã hội

D. Cả A, B và C đều đúng

=> B

Câu 318. Đạo luật nào dưới đây quy định một cách cơ bản về chế độ chính trị, chế độ kinh tế,
văn hóa, xã hội và tổ chức bộ máy nhà nước.

A. Bộ luật dân sự
B. Bộ luật hình sự

C. Hiến pháp

D. Cả A, B và C đều đúng

=> C

Câu 320. Phần quy định của QPPL:

A. Là quy tắc xử sự mà mọi người phải thi hành khi xuất hiện những điều kiện mà QPPL đã dự
kiến trước.

B. Nêu lên đặc điểm, thời gian, chủ thể, tình huống, điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong
thực tế.

C. Chỉ ra những biện pháp tác động mà nhà nước sẽ áp dụng đối với các chủ thể không thực hiện
hoặc thực hiện không đúng mệnh lệnh đã nêu.

D. Cả A, B và C đều đúng

=> D

Câu 327. Điều kiện để một tổ chức tham gia vào một QHPL cụ thể:

A. Chỉ cần có NLPL B. Chỉ cần có NLHV

C. Có năng lực chủ thể pháp luật D. Cả A, B và C đều sai

=> D

Câu 330. Câu nói: “Chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế thông qua pháp luật” có nghĩa
là:

A. Pháp luật chính là sự phản ánh các điều kiện tồn tại khách quan của xã hội.

B. Đường lối, chính sách của đảng cầm quyền bị quy định bởi cơ sở kinh tế.

C. Pháp luật của nhà nước thể chế hóa đường lối, chính sách của đảng cầm quyền.

D. Cả A, B và C đều đúng

=> C

Câu 331: Theo HTPL châu Âu lục địa, khẳng định nào là đúng:
A. Công pháp là lĩnh vực pháp luật điều chỉnh những QHXH liên quan tới lợi ích công cộng, lợi
ích nhà nước

B. Công pháp là lĩnh vực pháp luật điều vừa chỉnh những QHXH liên quan tới lợi ích công cộng,
lợi ích nhà nước, vừa điều chỉnh những QHXH liên quan tới lợi ích của cá nhân, tổ chức.

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

=> ?

Câu 332: Theo HTPL châu Âu lục địa, khẳng định nào là đúng:

A. Tư pháp là lĩnh vực pháp luật điều chỉnh những QHXH liên quan tới lợi ích của cá nhân, tổ
chức.

B. Tư pháp là lĩnh vực pháp luật vừa điều chỉnh những QHXH liên quan tới lợi ích công cộng,
lợi ích nhà nước, vừa điều chỉnh những QHXH liên quan tới lợi ích của cá nhân, tổ chức.

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

=> ?

Câu 333: Mỗi QPPL:

A. Phải có đầy đủ cả ba yếu tố cấu thành: giả định; quy định; chế tài.

B. Chỉ cần có hai trong ba yếu tố trên.

C. Chỉ cần có một trong ba yếu tố trên.

D. Cả A, B và C đều sai

=> A

=> D. có QPPL chỉ cần 1 quy định, nhưng chế tài thì không thể đứng 1 mình.

Câu 334. Quy phạm nào có chức năng điều chỉnh các QHXH:

A. Quy phạm đạo đức

B. Quy phạm tập quán


C. Quy phạm tôn giáo

D. Cả A , B và C đều đúng

=> D

Câu 335. Quy phạm nào có chức năng điều chỉnh các QHXH:

A. QPPL

B. Quy phạm tôn giáo

C. Quy tắc quản lý của các TCXH

D. Cả A, B và C đều đúng

=> D

Câu 336. SKPL có thể:

A. Làm phát sinh một QHPL cụ thể

B. Làm thay đổi một QHPL cụ thể

C. Làm chấm dứt một QHPL cụ thể

D. Cả A, B và C đều đúng

=> D

Câu 337. SKPL có thể:

A. Làm phát sinh một QHPL cụ thể

B. Làm phát sinh, thay đổi một QHPL cụ thể

C. Làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt một QHPL cụ thể

D. Cả A, B và C đều sai

=> C

Câu 338. Quan điểm về pháp luật tự nhiên là:

A. Pháp luật bảo vệ môi trường.


B. Pháp luật phát sinh từ bản chất tự nhiên của con người.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

=> D?

=> Không biết

Câu 339. Quan điểm về pháp luật tự nhiên là:

A. Pháp luật do giai cấp thống trị ban hành

B. Pháp luật phát sinh từ bản chất tự nhiên của con người

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

=> D?

Câu 342. Loại nguồn được công nhận trong hệ thống VBPL Việt Nam:

A. VBPL B. Tập quán pháp C. Tiền lệ pháp D. Cả A, B và C đều đúng

=> A

Câu 344. Khẳng định nào là đúng:

A. QPPL là quy phạm xã hội

B. Quy phạm tôn giáo không phải là quy phạm xã hội

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

=> D

Câu 345. Khẳng định nào là đúng:

A. Quy phạm đạo đức là quy phạm xã hội

B. Quy phạm tập quán không phải là quy phạm xã hội


C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

=> A

Câu 346. Đối với các quy phạm xã hội không phải là QPPL, các chủ thể có phải tuân thủ không
khi xử sự theo các quy phạm đó:

A. Phải tuân thủ các quy tắc xử sự đó

B. Không phải tuân thủ các quy tắc sử sự đó

C. Có thể phải tuân thủ hoặc không, tùy theo từng trường hợp cụ thể

D. Cả A, B và C đều sai

=> C

Câu 347. Thuộc tính (đặc trưng) nào sau đây là của pháp luật:

A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

C. Cả A và B đều đúng

B. Tính bắt buộc chung (tính quy phạm phổ biến)

D. Cả A và B đều sai

=> C

Câu 348. Thuộc tính (đặc trưng) nào sau đây là của pháp luật:

A. Tính bắt buộc chung (tính quy phạm phổ biến) B. Tính được đảm bảo thực hiện bằng nhà
nước C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

=> C

Câu 349. Thuộc tính (đặc trưng) nào sau đây là của pháp luật:

A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức B. Tính được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước

C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

=> C

Câu 350. Thuộc tính (đặc trưng) nào sau đây là của pháp luật:

A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

B. Điều chỉnh các quan hệ xã hội

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

=> A

=> C. chứ ???

Anh em xem góp ý nhé - Thanks

Câu 350. Thuộc tính (đặc trưng) nào sau đây là của pháp luật:

A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức C. Cả A và B đều đúng

B. Điều chỉnh các quan hệ xã hội D. Cả A và B đều sai

C?

Câu 351. Thuộc tính (đặc trưng) nào sau đây là của pháp luật:

A. Tính bắt buộc chung (tính quy phạm phổ biến) C. Cả A và B đều đúng

B. Bảo vệ các quan hệ xã hội D. Cả A và B đều sai

C.

Câu 352. Thuộc tính (đặc trưng) nào sau đây là của pháp luật:

A. Giáo dục hành vi con người C. Cả A và B đều đúng

B. Tính được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước D. Cả A và B đều sai

D
Câu 353. Người bị hạn chế NLHV dân sự là n[IMG]file:///D:/DOCUME%7E1/ADMINI
%7E1/LOCALS%7E1/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image001.gif[/IMG]gười nghiện ma túy,
nghiện các chất kích thích khác:

A. Dẫn đến phá tán tài sản của gia đình. D. Cả A, B và C đều sai

B. Dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên
quan, cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án có thể ra quyết định tuyên bố là người bị hạn chế
NLHV dân sự.

C. Dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên
quan, cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án, Viện kiểm sát có thể ra quyết định tuyên bố là
người bị hạn chế NLHV dân sự.

B. Chỉ có TA mới có quyền tuyên bố một người bị hạn chế NLVDS.

Câu 354. Hình thức thực hiện pháp luật nào cần phải có sự tham gia của nhà nước:

A. Tuân thủ pháp luật B. Thi hành pháp luật C. Sử dụng pháp luật D. ADPL

D. Tr129

Câu 357. Quốc hội có quyền ban hành những loại VBPL nào:

A. Hiến pháp, luật B. Hiến pháp, luật, pháp lệnh

C. Hiến pháp, luật, nghị quyết D. Cả A, B và C đều đúng

C. Tr85

Câu 358. Khẳng định nào là đúng:

A. Nguồn của pháp luật nói chung là: VBQPPL; tập quán pháp; và tiền lệ pháp. Chỉ có
VBQPPL là nguồn của pháp luật Việt Nam.

C. Nguồn của pháp luật nói chung là: VBQPPL; tập quán pháp; và tiền lệ pháp. Chỉ có
VBQPPL và tập quán pháp là nguồn của pháp luật Việt Nam.

D. Nguồn của pháp luật nói chung là: VBQPPL; tập quán pháp; và tiền lệ pháp. Chỉ có
VBQPPL và tiền lệ pháp là nguồn của pháp luật Việt Nam. D. Cả A, B và C đều sai

A.Tr23

Câu 359: VBPL:

A. Bắt buộc phải có QPPL B. Không có QPPL


C. Có thể có hoặc không có QPPL D. Cả A, B và C đều sai

C?

Câu 364. Khẳng định nào sau đây là không đúng:

A. Hệ thống hình phạt được chia thành hai nhóm: hình phạt chính và hình phạt bổ sung

B. Phạt tiền và trục xuất vừa là hình phạt chính, vừa là hình phạt bổ sung

C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

B. Trục xuất là hình phạt chính hay hình phạt bổ sung đối với người nước
ngoài.

http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/in...034&Itemid=106

Câu 365. Khẳng định nào sau đây là không đúng:

A. Hệ thống hình phạt được chia thành hai nhóm: hình phạt chính và hình phạt bổ sung

B. Ngoài hệ thống hình phạt, pháp luật hình sự còn quy định thêm các biện pháp tư pháp
nhằm mục đích hỗ trợ cho hình phạt C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

C.

Câu 366. Khẳng định nào sau đây là không đúng:

A. Phạt tiền và trục xuất vừa là hình phạt chính, vừa là hình phạt bổ sung

B. Ngoài hệ thống hình phạt, pháp luật hình sự còn quy định thêm các biện pháp tư pháp
nhằm mục đích hỗ trợ cho hình phạt C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

C. 1. Về số lượng các điều luật có quy định hình phạt tiền.Trong BLHS năm 1999 số lượng
điều luật có quy định hình phạt tiền là hình phạt chính chiếm 69/263 điều với tư cách là hình
phạt bổ sung hình phạt tiền được quy định ở 102/263 điều ( phần các tội phạm của BLHS ).
Nếu so sánh với BLHS 1985 thì con số này thứ tự là 11/215 điều và 52/215 điều ( phần các tội
phạm BLHS). Qua đó có thể thấy BLHS năm 1999 đã mở rộng một cách đáng kể phạm vi áp
dụng hình phạt tiền so với BLHS 1985 đồng thời điều đó còn thể hiện cách đáng giá cũng
như cách nhìn mới cảu Nhà nước và xã hội về tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của
một số tội phạm.

Câu 367. Loại vi phạm pháp luật nào gây hậu quả lớn nhất cho xã hội:

A. Vi phạm hình sự B. Vi phạm hành chính C. Vi phạm dân sự D. Vi phạm kỹ luật


A

Câu 368. HTPL nào sau đây là HTPL thành văn:

A. HTPL Anh – Mỹ B. HTPL châu Âu lục địa

C. HTPL XHCN D. Cả B và C đều đúng

D.

Câu 369. HTPL nào sau đây là HTPL không thành văn:

A. HTPL Anh – Mỹ B. HTPL châu Âu lục địa

C. HTPL XHCN D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 372. Đặc điểm của VBPL cụ thể - cá biệt là:

A. Luôn mang tính chất cụ thể và cá biệt, vì được ban hành chỉ để giải quyết những trường
hợp cá biệt - cụ thể.

B. Chỉ được thực hiện một lần và sẽ chấm dứt hiệu lực khi được thực hiện.

C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

B?

Câu 373. Đặc điểm của VBPL cụ thể - cá biệt là:

A. Hình thức thể hiện không chỉ là văn bản mà có thể bằng miệng.

B. Thông thường được ban hành bằng một thủ tục chặt chẽ và cụ thể, nhưng đôi khi cũng
được ban hành chớp nhoáng, không có đầy đủ các bước để giải quyết những công việc khẩn
cấp.

C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

Câu 374. Đâu không phải là ngành luật trong HTPL Việt Nam:

A. Ngành luật dân sự B. Ngành luật tố tụng dân sự

C. Ngành luật doanh nghiệp D. Ngành luật tố tụng hình sự


C.

Câu 375. Đâu là ngành luật trong HTPL Việt Nam:

A. Ngành luật hình sự B. Ngành luật an ninh quốc gia

C. Ngành luật tố tụng hình sự D. Ngành luật tài chính

Câu 383. Tuân thủ pháp luật:

A. Không được làm những điều mà pháp luật cấm bằng hành vi thụ động

B. Phải làm những điều mà pháp luật bắt buộc bằng hành vi tích cực

C. Có quyền thực hiện hay không thực hiện những điều mà pháp luật cho phép

D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 387. Để phân biệt HTPL và hệ thống VBPL, khẳng định nào sau là đúng:

A. HTPL là cơ cấu bên trong của pháp luật, bao gồm các ngành luật, các phân ngành luật và
các chế định pháp luật

B. HTPL là khái niệm liên quan đến hình thức biểu hiện bên ngoài của pháp luật, phản ánh
tình trạng nguồn của pháp luật. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

A. B là khái niệm hình thức PL. Tr19

Câu 388. Để phân biệt HTPL và hệ thống VBPL, khẳng định nào sau là đúng:

A. Hệ thống VBPL là khái niệm liên quan đến hình thức biểu hiện bên ngoài của pháp luật,
phản ánh tình trạng nguồn của pháp luật.

B. Hệ thống VBPL là cơ cấu bên trong của pháp luật, bao gồm các ngành luật, các phân ngành
luật và các chế định pháp luật C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

B.

Câu 390. Nhận định nào sau đây là đúng:

A. VBPL cá biệt được áp dụng nhiều lần và hiệu lực tồn tại lâu dài

B. VBPL cá biệt được áp dụng nhiều lần và hiệu lực của nó chấm dứt ngay khi được áp
dụng

C. VBPL cá biệt được áp dụng một lần và hiệu lực tồn tại lâu dài
D. VBPL cá biệt được áp dụng một lần và sẽ chấm dứt hiệu lực ngay sau khi được áp dụng

Câu 398. Quyết định ADPL:

A. Có những tên gọi (hình thức pháp lý nhất định) theo quy định của pháp luật.

B. Không có tên gọi (hình thức pháp lý nhất định).

C. Có thể có hoặc không có tên gọi (hình thức pháp lý nhất định) tuỳ theo từng trường hợp cụ
thể.

D. Cả A, B và C đều sai

Câu 399. Thực hiện quyết định ADPL:

A. Các đối tượng có liên quan có trách nhiệm thi hành quyết định

B. Cơ quan ban hành cũng như những cơ quan có liên quan có trách nhiệm bảo đảm việc thi
hành.

C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

Câu 400. VBPL chủ đạo là văn bản:

A. Chứa đựng những QPPL D. Cả A, B và C đều đúng

B. Quy định những chủ trương, đường lối, chính sách, nhiệm vụ chung quan trọng

C. Được ban hành để giải quyết những vụ việc cá biệt, cụ thể

B.

Câu 401. Các biện pháp tăng cường pháp chế:

A. Đẩy mạnh công tác xây dựng pháp luật B. Tổ chức tốt công tác thực hiện pháp luật

C. Tiến hành thường xuyên, kiên trì công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh những vi
phạm pháp luật. D. Cả A, B và C đều đúng

Lam cam

Câu 402. Khẳng định nào sau đây là đúng:


A. Điều luật là phần tử cấu thành nhỏ nhất của HTPL

B. QPPL là phần tử cấu thành nhỏ nhất của HTPL

C. Cả điều luật và QPPL là phần tử cấu thành nhỏ nhất của HTPL D. Cả A, B và C đều sai

Câu 431. Pháp luật là:

A. Đại lượng đảm bảo sự công bằng trong xã hội.

B. Chuẩn mực cho xử sự của cá nhân, tổ chức trong xã hội.

C. Hiện tượng khách quan xuất hiện trong xã hội có giai cấp. D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 440. Độ tuổi tối thiểu mà cá nhân có thể phải chịu trách nhiệm hành chính là:

A. Từ đủ 14 tuổi B. Từ đủ 16 tuổi C. Từ đủ 18 tuổi D. Từ đủ 21 tuổi

Câu 441. Phần giả định của QPPL:

A. Bộ phận nêu lên địa điểm, thời gian, chủ thể, các hoàn cảnh, tình huống có thể xảy ra
trong thực tế để QPPL có thể áp dụng. C. Cả A và B đều đúng

B. Bộ phận nêu lên môi trường tác động của QPPL. D. Cả A và B đều sai

Câu 444. Khẳng định nào đúng:

A. Hiến pháp là đạo luật nhằm hạn chế quyền lựC. D. Cả A và C đều đúng.

B. Hiến pháp là đạo luật nhằm mở rộng quyền lựC.

C. Hiến pháp là đạo luật cơ bản quy định cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực nhà
nước.

Câu 445. Khẳng định nào đúng:

A. Hiến pháp là đạo luật nhằm hạn chế quyền lựC.

B. Hiến pháp là đạo luật cơ bản quy định cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực nhà
nước.
C. Cả A và C đều đúng. D. Cả A và B đều sai

Câu 446. Chủ thể pháp luật là khái niệm để chỉ chủ thể pháp luật:

A. Một cách chung chung, không chỉ ra chủ thể cụ thể trong các trường hợp cụ thể

B. Một cách cụ thể, trong các trường hợp cụ thể

C. Có thể là cụ thể hoặc là chung chung, tùy từng trường hợp. D. Cả A, B và C đều sai

B. Quan hệ XH chung chung không ràng buộc về độ tuổi, giới tính, tài sản...

Câu 447. Trong mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế, thì:

A. Pháp luật là yếu tố quyết định kinh tế. B. Kinh tế là yếu tố quyết định pháp luật.

C. Pháp luật là yếu tố quyết định kinh tế, nhưng kinh tế có tính độc lập tương đối, tác động
trở lại pháp luật.

D. Kinh tế là yếu tố quyết định pháp luật, nhưng pháp luật có tính độc lập tương đối, tác
động trở lại kinh tế.

D. Kinh tế cao hơn pháp luật. Nhưng kinh tế vẫn chịu sự tác động của PL.

Câu 448. Năng lực pháp luật là:

A. Khả năng của chủ thể có được các quyền chủ thể và mang các nghĩa vụ pháp lý mà nhà
nước thừa nhận.

B. Khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận, bằng các hành vi của mình thực hiện các
quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý, tham gia vào các QHPL.

C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai

A. B là định nghĩa năng lực hành vi.

Câu 449. Đạo luật điều chỉnh việc ban hành VBQPPL:

A. Luật tổ chức chính phủ B. Hiến pháp

C. Luật tổ chức quốc hội D. Luật ban hành VBQPPL

D. Xem luật ban hành VBQPPL ở link


http://www.vietlaw.gov.vn/LAWNET/doc...4260&type=html

Câu 450. Hành vi là:

A. Những hiện tượng của đời sống khách quan xảy ra không phụ thuộc vào ý chí con người.

B. Những sự kiện xảy ra phụ thuộc trực tiếp vào ý chí con người.

C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

B.

Câu 451. Con đường hình thành nên pháp luật nói chung:

A. VBQPPL B. VBQPPL và tập quán pháp

C. VBQPPL và tiền lệ pháp D. VBQPPL, tập quán pháp và tiền lệ pháp

D.

Câu 452. Chức năng nào không phải là chức năng của pháp luật:

A. Chức năng điều chỉnh các QHXH B. Chức năng lập hiến và lập pháp

C. Chức năng bảo vệ các QHXH D. Chức năng giáo dục

B. Chức lập hiến là của Quốc hội. Chức năng pháp luật tài liệu trang 13.

Câu 453. Câu khẳng định nào là đúng

A. Năng lực pháp luật luôn mang tính giai cấp. B. NLHV không mang tính giai cấp.

C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

A. Ví dụ: pháp luật chiếm hữu nô lệ xem nô lệ là con người tự nhiên nhưng
không mang đặc điểm nhân thân. (tài liệu tr 106)

Câu 454. Câu khẳng định nào là đúng

A. Năng lực pháp luật không mang tính giai cấp. B. NLHV luôn mang tính giai cấp.

C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

B. Năng lực pháp luật là tiền đề năng lực hành vi. Do đó, NLHV luôn mang tính
giai cấp như NLPL.
Câu 455. Khẳng định nào là đúng:

A. Tập quán pháp là tập quán được nhà nước thừa nhận; Tiền lệ pháp là tiền lệ được NN
thừa nhận

B. Tiền lệ pháp là tiền lệ được nhà nước thừa nhận; Tập quán pháp là tập quán có thể được
nhà nước thừa nhận hoặc không cần phải được nhà nước thừa nhận

C. Tập quán pháp là tập quán được nhà nước thừa nhận; Tiền lệ pháp là tiền lệ có thể được
nhà nước thừa nhận hoặc không cần phải được nhà nước thừa nhận

D. Tiền lệ pháp là tiền lệ có thể được nhà nước thừa nhận hoặc không cần phải được nhà
nước thừa nhận; Tập quán pháp là tập quán có thể được nhà nước thừa nhận hoặc không cần
phải được nhà nước thừa nhận

A. Tập quán pháp và tiền lệ pháp đều phải được nhà nước thừa nhận. Tài liệu
trang 21-24.

Câu 456. Ai có quyền tiến hành hoạt động ADPL:

A. Cá nhân, TCXH và doanh nghiệp B. CQNN, người có thẩm quyền

C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

B. Chỉ CQNN, người có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể thực hiện quyền
và nghĩa vụ do PL quy định (tài liệu trang 129)

Câu 458. Khẳng định nào là đúng:

A. VBPL là một loại VBQPPL B. VBQPPL là một loại VBPL

C. VBPL có thể có quy phạm hoặc không có quy phạm D. Cả B và C đều đúng

D. VBPL bao gồm VBQPPL, VB áp dụng QPPL tương tự (không nhất thiết phải xd
quy phạm pháp luật mới),...

Câu 462. Khẳng định nào là đúng:

A. Mọi hành vi trái pháp luật là hành vi vi phạm pháp luật

B. Mọi hành vi vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật

C. Hành vi trái pháp luật có thể là hành vi vi phạm pháp luật, có thể không phải là hành vi vi
phạm pháp luật D. Cả B và C đều đúng
D. Ví dụ giết người là trái pháp luật. Giết kẻ cướp nguy hiểm cho xã hội là
hành vi trái pháp luật nhưng không vi phạm pháp luật trong phòng vệ chính
đáng.

Câu 463. Khẳng định nào là đúng:

A. Mọi hành vi vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật

B. Hành vi trái pháp luật có thể là hành vi vi phạm pháp luật, có thể không phải là hành vi vi
phạm pháp luật C. Cả B và C đều đúng D. Cả A và B đều sai

C. tài liệu trang 170.

Câu 464. Khẳng định nào là đúng:

A. Mọi hành vi trái pháp luật là hành vi vi phạm pháp luật

B. Hành vi trái pháp luật có thể là hành vi vi phạm pháp luật, có thể không phải là hành vi vi
phạm pháp luật C. Cả B và C đều đúng D. Cả A và B đều sai

C. tài liệu trang 170.

Câu 465. Nguyên tắc áp dụng hình phạt chính và hình phạt bổ sung trong pháp luật hình sự và
pháp luật hành chính là:

A. Có thể áp dụng một lúc nhiều hình phạt chính và nhiều hình phạt bổ sung

B. Chỉ có thể áp dụng một lúc được nhiều hình phạt chính, và chỉ áp dụng được một hình
phạt bổ sung

C. Chỉ có thể áp dụng được một hình phạt chính và một hình phạt bổ sung

D. Chỉ có thể áp dụng được một hình phạt chính, và áp dụng được nhiều hình phạt bổ sung

KHông học PL Hành chính.

Câu 467. Bản án đã có hiệu lực pháp luật được viện kiểm sát nhân dân, tòa án nhân dân có
thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm khi:

A. Khi người bị kết án, người bị hại, các đương sự, người có quyền và nghĩa vụ liên quan
không đồng ý với phán quyết của tòa án.

B. Phát hiện ra tình tiết mới, quan trọng của vụ án.

C. Có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, vi phạm nghiêm trọng pháp luật trong quá
trình giải quyết vụ án. D. Cả A, B và C đều đúng
D.

Câu 468. Thi hành pháp luật là:

A. Thực hiện các QPPL cho phép. B. Thực hiện các QPPL bắt buộC.

C. Thực hiện các QPPL cấm đoán. D. Cả A, B và C đều đúng

B. Trang 128. QP loại này thường là quy phạm quy định nghĩa vụ thực hiện hành
vi tích cực,

Câu 469. HTPL của Nước CHXHCN Việt Nam hiện nay được chia thành mấy ngành:

A. 10 ngành B. 11 ngành C. 12 ngành D. 13 ngành

C.

Câu 470. Khẳng định nào đúng:

A. ADPL là việc thực hiện pháp luật của công dân. D. Cả A, B và C đều đúng

B. ADPL là việc thực hiện pháp luật của CQNN và người có thẩm quyền.

C. ADPL là việc thực hiện pháp luật của công dân, của CQNN và của người có thẩm quyền.

B.

Câu 482. Thi hành pháp luật:

A. Không được làm những điều mà pháp luật cấm bằng hành vi thụ động

B. Phải làm những điều mà pháp luật bắt buộc bằng hành vi tích cực

C. Có quyền thực hiện hay không thực hiện những điều mà pháp luật cho phép

D. Cả A, B và C đều đúng

B.

Câu 483. Bản chất của Nhà nước CHXHCN Việt Nam:

A. Thể hiện ở tính nhân dân, là nhà nước của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân. D. Cả A, B và C đều đúng

B. Nhà nước của tất cả các dân tộc trên lãnh thổ; Thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở.
C. Tổ chức và hoạt động của nhà nước trên cơ sở mối quan hệ bình đẳng giữa nhà nước và
công dân.

D. ?

Câu 484. Toà án có thẩm quyền xét xử theo thủ tục phúc thẩm các bản án, quyết định sơ
thẩm chưa có hiệu lực pháp luật:

A. Toà án nhân dân cấp huyện D. Cả B và C đều đúng

B. Toà án nhân dân cấp tỉnh xét xử phúc thẩm theo thẩm quyền do luật định

C. Toà phúc thẩm toà án nhân dân tối cao xét xử phúc thẩm theo thẩm quyền do luật định.

B. http://www.ecolaw.vn/vi/node/184

Câu 485. Một VBQPPL do CQNN hoặc người có thẩm quyền ban hành, hết hiệu lực khi:

A. Bị một văn bản được ban hành sau thay thế và văn bản đó đã có hiệu lực

B. Bị CQNN hoặc người có thẩm quyền bãi bỏ hay đình chỉ hiệu lực

C. Được CQNN hoặc người có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung D. Cả A, B và C đều đúng

D. trang 91

Câu 498. Quyết định ADPL:

A. Luôn mang tính chất cụ thể và cá biệt D. Cả A, B và C đều đúng

B. Được ban hành chỉ để giải quyết những trường hợp cá biệt - cụ thể

C. Chỉ được thực hiện một lần và sẽ chấm dứt hiệu lực khi được thực hiện

D.

Câu 499. Việc thực hiện các quyết định ADPL:

A. Bằng các biện pháp vật chất, tổ chức, kỹ thuật, kiểm tra việc thực hiện. C. Cả A và B
đều đúng.

B. Có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành. D. Cả A và B đều sai

Câu 500. Các dấu hiệu của VBQPPL:


A. Có tính bắt buộc chung B. Được áp dụng nhiều lần và lâu dài

C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai

Part 4 - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 500->E


10 CHỦ ĐỀ HOT (Đọc thêm)

• Toàn cảnh phá vụ án nhà báo Hoàng Hùng bị đốt: Cuộc đấu trí âm thầm với nghi phạm
xảo quyệt
• Vụ kiện trúng thưởng 1200 tỷ đồng - có thực sự là trúng thưởng hay không?
• Công dân Việt Nam đánh bạc ở nước ngoài có phạm tội?
• "Phụ nữ có phạm tội hiếp dâm?"
• Án lệ, nên hay không nên?
• Luật sư có thể giấu tội cho thân chủ?
• Mối quan hệ giữa luật sư và cơ quan tố tụng

Câu 500. Các dấu hiệu của VBQPPL:

A. Có tính bắt buộc chung B. Được áp dụng nhiều lần và lâu dài

C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai

Câu 501. Các dấu hiệu của VBQPPL:

A. Được áp dụng nhiều lần và lâu dài C. Cả A và Bđều đúng. D. Cả A và B


đều sai

B. Nếu chỉ áp dụng một lần thì hiệu lực của văn bản vẫn tồn tại mặc dù đã
được thực hiện

Các dấu hiệu: xem đặc điểm: được CQNN ban hành, áp dụng nhiều lần, chủ
thể không xác định, quy tác xử sự chung, đảm bảo thực hiện =………

Câu 503. Số lượng các biện pháp trách nhiệm hành chính:

A. Có 1 biện pháp xử phạt chính và 2 biện pháp xử phạt bổ sung D. Tất cả


đều sai

B. Có 2 biện pháp xử phạt chính và 3 biện pháp xử phạt bổ sung

C. Có 2 biện pháp xử phạt chính và 2 biện pháp xử phạt bổ sung


Cái này không học, từng ngành luật cụ thể sẽ học

Câu 504. Các biện pháp xử phạt chính trong các biện pháp xử phạt hành
chính:

A. Phạt tiền, tước quyền sử dụng giấy phép D. Cảnh cáo, phạt tiền

B. Phạt tiền, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm

C. Tước quyền sử dụng giấy phép, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm

Cái này không học, từng ngành luật cụ thể sẽ học

Câu 505. Các biện pháp xử phạt bổ sung trong các biện pháp sử phạt hành
chính:

A. Cảnh cáo, phạt tiền D. Phạt tiền, tước quyền sử dụng giấy phép

B. Cảnh cáo, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm

C. Tước quyền sử dụng giấy phép, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm

Cái này không học, từng ngành luật cụ thể sẽ học

Câu 506. Nguyên tắc xử phạt hành chính:

A. Áp dụng biện pháp xử phạt chính và biện pháp xử phạt bổ sung một cách
độc lập

B. Áp dụng độc lập biện pháp xử phạt chính, và áp dụng phụ thuộc các biện
pháp xử phạt bổ sung

C. Áp dụng độc lập các biện pháp xử phạt bổ sung, và áp dụng phụ thuộc
các biện pháp xử phạt chính

D. Áp dụng phụ thuộc cả biện pháp xử phạt chính và cả biện pháp xử phạt
bổ sung

Cái này không học, từng ngành luật cụ thể sẽ học

Câu 507. Nguyên tắc xử phạt hành chính:

A. Có thể áp dụng nhiều biện pháp xử phạt chính và nhiều biện pháp sử phạt
bổ sung
B. Chỉ có thể áp dụng một biện pháp xử phạt chính và có thể áp dụng một
hoặc nhiều nhiều biện pháp xử phạt bổ sung

C. Chỉ có thể áp dụng một biện pháp xử bổ sung và có thể áp dụng một hoặc
nhiều nhiều biện pháp xử phạt chính

D. Chỉ có thể áp dụng một biện pháp xử phạt chính và một biện pháp xử
phạt bổ sung

Cái này không học, từng ngành luật cụ thể sẽ học

Câu 508. Nguyên tắc áp dụng các hình phạt trong trách nhiệm hình sự:

A. Áp dụng hình phạt chính và hình phạt bổ sung một cách độc lập

B. Áp dụng độc lập hình phạt chính, và áp dụng phụ thuộc hình phạt bổ sung

C. Áp dụng độc lập các hình phạt bổ sung, và áp dụng phụ thuộc các hình
phạt chính

D. Áp dụng phụ thuộc cả hình phạt chính và cả hình phạt bổ sung

Cái này không học, từng ngành luật cụ thể sẽ học

Câu 509. Nguyên tắc áp dụng các hình phạt trong trách nhiệm hình sự:

A. Có thể áp dụng nhiều hình phạt chính và nhiều hình phạt bổ sung

B. Chỉ có thể áp dụng một hình phạt chính và có thể áp dụng một hoặc nhiều
nhiều hình phạt bổ sung

C. Chỉ có thể áp dụng một hình phạt bổ sung và có thể áp dụng một hoặc
nhiều nhiều hình phạt chính

D. Chỉ có thể áp dụng một hình phạt chính và một hình phạt bổ sung

Cái này không học, từng ngành luật cụ thể sẽ học

Câu 510. Số lượng các hình phạt trong trách nhiệm hình sự:

A. Có 10 hình phạt chính và 10 hình phạt bổ sung B. Có 9 hình phạt chính và


9 hình phạt bổ sung

C. Có 8 hình phạt chính và 8 hình phạt bổ sung D. Có 7 hình phạt chính và 7


hình phạt bổ sung
Cái này không học, từng ngành luật cụ thể sẽ học

Câu 511. Trong các hình phạt của trách nhiệm hình sự:

A. Phạt tiền là hình phạt chính B. Phạt tiền là hình phạt bổ sung D. Tất cả
đều sai

C. Phạt tiền vừa là hình thức xử phạt chính vừa là hình thức xử phạt bổ sung

Cái này không học, từng ngành luật cụ thể sẽ học

Câu 512. Trong các hình phạt của trách nhiệm hình phạt:

A. Trục xuất là hình phạt chính B. Trục xuất là hình phạt bổ sung D. Tất cả
đều sai

C. Trục xuất vừa là hình thức xử phạt chính vừa là hình thức xử phạt bổ sung

Cái này không học, từng ngành luật cụ thể sẽ học

Câu 513. Hình phạt tịch thu tài sản:

A. Là hình phạt chính B. Là hình phạt bổ sung

C. Vừa là hình phạt chính, vừa là hình phạt bổ sung D. Cả A, B và C đều sai

Cái này không học, từng ngành luật cụ thể sẽ học

Câu 514. Hình phạt cấm đảm nhiệm những chức vụ, làm những nghề hoặc
công việc nhất định:

A. Là hình phạt chính B. Là hình phạt bổ sung

C. Vừa là hình phạt chính, vừa là hình phạt bổ sung D. Cả A, B và C đều sai

Cái này không học, từng ngành luật cụ thể sẽ học

Câu 515. Trong các hình phạt của trách nhiệm hình phạt:

A. Hình phạt cải tạo không giam giữ chính là án phạt tù treo C. Cả A và B
đều đúng

B. Hình phạt cải tạo không giam giữ chính là hình phạt cảnh cáo D. Cả A và
B đều sai

Cái này không học, từng ngành luật cụ thể sẽ học


Câu 516. Trên một tờ báo có viết “Đến tháng 6 năm 2006, Chính phủ còn
“nợ” của dân 200 VBPL”, điều này có nghĩa là:

A. Chính phủ còn ban hành thiếu 200 đạo luật

B. Chính phủ còn ban hành thiếu 200 văn bản hướng dẫn (văn bản
pháp quy)

C. Quốc hội còn ban hành thiếu 200 đạo luật D. Tất cả các câu trên đều sai

Câu 517. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật dân sự có đặc điểm:

A. Bảo đảm sự bình đẳng về mặt pháp lý giữa các chủ thể

B. Bảo đảm quyền tự định đoạt của các chủ thể

C. Truy cứu trách nhiệm tài sản của những người có hành vi gây thiệt hại cho
người khác nếu có đủ điều kiện quy định về việc bồi thường thiệt hại. D. Cả
A, B và C đều đúng

Cái này không học, từng ngành luật cụ thể sẽ học

Câu 527. Điều kiện để một tổ chức được coi là pháp nhân:

A. Được thành lập hợp pháp; Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ C. Cả A và B đều
đúng

B. Có tài sản độc lập với tài sản của tổ chức, cá nhân khác và tự chịu trách
nhiệm bằng tài sản đó; Nhân danh mình tham gia vào các QHPL một cách
độc lập D. Cả A và B đều sai

4 đặc điểm của pháp nhân trang 113

Câu 611. Chủ thể quản lý nhà nước:

A. Mọi CQNN, những người có chức vụ cũng như mọi cán bộ, công chức, viên
chức

B. TCXH, cơ quan xã hội

C. Công dân, người nước ngoài và người không quốc tịch D. Cả A, B và C đều
đúng

Câu 612. Chủ thể quản lý nhà nước:


A. Mọi CQNN, những người có chức vụ cũng như mọi cán bộ, công chức, viên
chức

B. TCXH, cơ quan xã hội C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

Câu 613. Chủ thể quản lý nhà nước:

A. TCXH, cơ quan xã hội B. Công dân, người nước ngoài và người không quốc
tịch

C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

Câu 679. Trên một tờ báo có đưa tin: “Sáng ngày 20 tháng 6 năm 2008, Chủ
tịch nước CHXHCN Việt Nam đã tổ chức cuộc họp báo về việc ban hành
…………… công bố các luật đã được thông qua tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội
khóa XII.

A. Lệnh B. Quyết định C. Luật D. Nghị quyết

Quy định trong luật ban hành VBQPPL 2008 lện CTN công bố luật

Câu 680. Trên một tờ báo có đưa tin: “Sáng ngày 20 tháng 6 năm 2008, Chủ
tịch nước CHXHCN Việt Nam đã tổ chức cuộc họp báo về việc ban hành
…………… công bố các luật đã được thông qua tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội
khóa XII.

A. Lệnh B. Quyết định C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

Như câu trên

Câu 681. Trên một tờ báo có đưa tin: “Sáng ngày 20 tháng 6 năm 2008, Chủ
tịch nước CHXHCN Việt

Nam đã tổ chức cuộc họp báo về việc ban hành …………… công bố các luật
đã được thông qua tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XII.

A. Nghị quyết B. Quyết định C. Luật D. Cả A, B và C đều sai

Như câu trên

Câu 682. Trên một tờ báo có đưa tin: “Sáng ngày 25 tháng 8 năm 2007,
Chủ tịch nước CHXHCN Việt

Nam đã tổ chức cuộc họp báo về việc ban hành …………… công bố việc đặc
xá cho phạm nhân đợt hai năm 2007.
A. Lệnh B. Chỉ thị C. Quyết định D. Nghị quyết

Câu này ra đề trước luật ban hành VB QPPL 2008  tuy nhiên đều là
quyết định

Xem tại đây

2007

http://www.vietnamnet.vn/xahoi/phapluat/2007/09/737567/

2010

http://tintuc.xalo.vn/00-1739792492/..._nam_2010.html

Câu 683. Trên một tờ báo có đưa tin: “Sáng ngày 25 tháng 8 năm 2007, Chủ
tịch nước CHXHCN Việt Nam đã tổ chức cuộc họp báo về việc ban hành
…………… công bố việc đặc xá cho phạm nhân đợt hai năm 2007.

A. Lệnh B. Chỉ thị C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

Câu 684. Trên một tờ báo có đưa tin: “Sáng ngày 25 tháng 8 năm 2007, Chủ
tịch nước CHXHCN Việt Nam đã tổ chức cuộc họp báo về việc ban hành
…………… công bố việc ……………. cho phạm nhân đợt hai năm 2007.

A. Lệnh ……………. đại xá B. Chỉ thị………..........đặc xá

C. Quyết định……………đặc xá D. Quyết định…….…...đại xá

Câu 685. Trên một tờ báo có đưa tin: “Sáng ngày 25 tháng 8 năm 2007, Chủ
tịch nước CHXHCN Việt Nam đã tổ chức cuộc họp báo về việc ban hành
…………… công bố việc …………….. cho phạm nhân đợt hai năm 2007.

A. Lệnh……………….đặc xá B. Quyết định ………………. đại xá

C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

Câu 691. Hành vi vi phạm pháp luật:

A. Không bao giờ vi phạm đạo đức B. Có thể bao gồm cả vi phạm đạo đức

C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

pháp luật là đạo đức tối thiểu, đạo đức là pháp luật tối đa
VPPL là vi phạm đạo đức vi phạm đạo đức chưa chắc vi phạm pháp
luật  đạo đức chứa pháp luật

Các yếu tố khác (tập quán, phong tục, quy tắc XH, tôn giáo thì
giao nhau với pháp luật

(ko chắc nhé hehe)

Hành vi VPPL có thể vi phạm hoặc ko vi phạm đạo đức và Câu 692. Hành vi
vi phạm đạo đức:

A. Không bao giờ vi phạm pháp luật B. Có thể bao gồm cả vi phạm pháp
luật

C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

Câu 693. Hành vi vi phạm tôn giáo:

A. Không bao giờ vi phạm pháp luật B. Có thể bao gồm cả vi phạm pháp
luật

C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

Câu 694. Hành vi vi phạm pháp luật:

A. Không bao giờ vi phạm tôn giáo B. Có thể bao gồm cả vi phạm tôn
giáo

C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

Câu 695. Hành vi vi phạm tập quán:

A. Không bao giờ vi phạm pháp luật B. Có thể bao gồm cả vi phạm pháp
luật

C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

Câu 695. Các vụ án hình sự:

A. Không bao giờ liên quan đến phần dân sự B. Đa số liên quan đến phần dân
sự

C. Đều liên quan đến phần dân sự D. Cả A, B và C đều sai

Cái này không học, từng ngành luật cụ thể sẽ học


Câu 696. Hành vi vi phạm pháp luật :

A. Không bao giờ vi phạm tập quán B. Có thể bao gồm cả vi phạm tập
quán

C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

Câu 697. Hành vi vi phạm pháp luật:

A. Không bao giờ vi phạm quy tắc của các tổ chức xã hội C. Cả A và B đều
đúng

B. Có thể bao gồm cả vi phạm quy tắc của các tổ chức xã hội D. Cả A
và B đều sai

Câu 698. Hành vi vi phạm quy tắc của các tổ chức xã hội:

A. Không bao giờ vi phạm pháp luật B. Có thể bao gồm cả vi phạm pháp
luật

C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

Câu hỏi
Câu 1: Nguyên nhân cốt lõi của sự ra đời nhà nước là:
a. Kết quả của 03 lần phân công lao động trong lịch sử.
b. Kết quả của nền sản xuất hàng hoá cùng những hoạt động thương nghiệp.
c. Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức để dập tắt xung đột giai cấp.
d. Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức thay thế thị tộc - bộ lạc.
Câu 2: Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở chỗ:
a. Nhà nước là một bộ máy trấn áp giai cấp.
b. Nhà nước là một bộ máy của giai cấp này thống trị giai cấp khác.
c. Nhà nước ra đời là sản phẩm của xã hội có giai cấp.
d. Cả a,b,c.
Câu 3: Chủ quyền quốc gia là:
a. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội.
b. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại.
c. Quyền ban hành văn bản pháp luật.
d. Cả a,b,c.
Câu 4. Chính sách nào sau đây thuộc về chức năng đối nội của nhà nước:
a. Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
b. Tương trợ tư pháp giữa các quốc gia.
c. Tăng cường các mặt hàng xuất khẩu công nghệ cao.
d. Cả a,b,c.
Câu 5: Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại ...... kiểu nhà nước, bao gồm các kiểu
nhà nước là .............
• 4 – chủ nô – phong kiến – tư hữu – XHCN
• 4 – chủ nô – phong kiến – tư sản – XHCN
• 4 – chủ nô – chiếm hữu nô lệ – tư bản - XHCN
• 4 – địa chủ – nông nô, phong kiến – tư bản – XHCN

Câu 6: Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ
a. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp.
b. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị.
c. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp.
d. Cả a,b,c.
Câu 7: Nhà nước là:

a. Một tổ chức xã hội có giai cấp.


b. Một tổ chức xã hội có chủ quyền quốc gia.
c. Một tổ chức xã hội có luật lệ
d. Cả a,b,c.

Câu 8: Hình thức nhà nước là cách tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước và
phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước được thể hiện
chủ yếu ở ............ khía cạnh; đó là ...................
a. 3 – hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ KT – XH
b. 3 – hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị
c. 3 – hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ KT – XH
d. 3 – hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị
Câu 9: Để đảm bảo nguyên tắc thống nhất trong việc xây dựng và áp dụng pháp
luật thì cần phải:

• Tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp và Luật
• Đảm bảo tính thống nhất của pháp luật
• Cả hai câu trên đều đúng
• Cả hai câu trên đều sai

Câu 10: Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm:

a. Giả định, quy định, chế tài.


b. Chủ thể, khách thể.
c. Mặt chủ quan, mặt khách quan.
d. b và c.

Câu 11: Trong bộ máy nhà nước XHCN có sự:

a. Phân quyền
b. Phân công, phân nhiệm
c. Phân công lao động
d. Tất cả đều đúng

Câu 12: “Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính .....................,
do .................. ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ....................... của giai cấp
thống trị và phụ thuộc vào các điều kiện .................. , là nhân tố điều chỉnh các
quan hệ xã hội”

• Bắt buộc – quốc hội – ý chí – chính trị


• Bắt buộc chung – nhà nước – lý tưởng – chính trị
• Bắt buộc – quốc hội – lý tưởng – kinh tế xã hội
• Bắt buộc chung – nhà nước – ý chí – kinh tế xã hội

Câu 13: Hình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý
chí của giai cấp mình lên thành pháp luật. Trong lịch sử loài người đã có ............
hình thức pháp luật, đó là ..................

• 4 – tập quán pháp, tiền lệ pháp, điều lệ pháp và Văn bản quy phạm pháp luật
• 3 – tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật
• 2 – tập quán pháp và văn bản quy phạm pháp luật
• 1 – văn bản quy phạm pháp luật

Câu 14: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính
....................do ................... ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí và bảo
vệ lợi ích của giai cấp thống trị để điều chỉnh các ...........................

• Bắt buộc chung – nhà nước – quan hệ pháp luật


• Bắt buộc – nhà nước – quan hệ xã hội
• Bắt buộc chung – quốc hội – quan hệ xã hội
• Bắt buộc chung – nhà nước – quan hệ xã hội

Câu 15: Chế tài có các loại sau:

• Chế tài hình sự và chế tài hành chính


• Chế tài hình sự, chế tài hành chính và chế tài dân sự
• Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân sự
• Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự và chế tài bắt
buộc

Câu 16: Tập quán pháp là:


a. Biến đổi những tục lệ, tập quán có sẵn thành pháp luật.
b. Biến đổi những thói quen hành xử của con người trong lịch sử thành pháp luật.
c. Biến đổi những quy phạm tôn giáo thành quy phạm pháp luật.
d. Cả a,b,c.
Câu 17: Cơ quan thường trực của Quốc hội là:

a. Hội đồng dân tộc


b. Ủy ban Quốc hội
c. Ủy ban thường vụ Quốc hội
d. Cả a, b, c đều đúng

Câu 18: Ông A vận chuyển gia cầm bị bệnh, bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện
và buộc phải tiêu hủy hết số gia cầm bị bệnh này. Đây là biện pháp chế tài:

a. Dân sự
b. Hình sự
c. Hành chính
d. Kỷ luật

Câu 19: “Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ gây hậu quả
nghiêm trọng đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội
này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì bị phạt tiền từ 10 triệu đến 100
triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc bị phạt tù từ 6 tháng đến 3
năm”. Bộ phận giả định là:
a. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa về dịch vụ
b. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng
c. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị
xử phạt hành chính về hành vi này
d. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng
đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được
xóa án tích mà còn vi phạm.
Câu 20: Tư cách thể nhân không được công nhận cho:
a. Những người hiện diện trên lãnh thổ Việt Nam nhưng không mang quốc tịch Việt
Nam
b. Người chưa trưởng thành
c. Người mắc bệnh Down
d. Tất cả đều sai
Câu 21: Năng lực của chủ thể bao gồm:

a. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi.


b. Năng lực pháp luật và năng lực công dân
c. Năng lực hành vi và năng lực nhận thức
d. Năng lực pháp luật và năng lực nhận thức.

Câu 22: Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam có quyền:


a. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng
b. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án TAND tối cao
c. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Viện trưởng VKSND tối cao
d. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các Bộ trưởng
Câu 23. Một công ty xã chất thải ra sông làm cá chết hàng loạt, gây ô nhiễm nặng
môi trường. Trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với công ty này là:
a. Trách nhiệm hành chính.
b. Trách nhiệm hình sự.
c. Trách nhiệm hành chính và trách nhiệm dân sự.
d. Trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự.
Câu 24: Chọn nhận định sai:
a. Phó thủ tướng không nhất thiết phải là Đại biểu quốc hội
b. Năng lực pháp luật xuất hiện từ khi con người được sinh ra
c. Năng lực lao động xuất hiện từ khi công dân đủ 16 tuổi
d. Năng lực pháp luật là tiền đề của năng lực hành vi.
Câu 25: Trong quan hệ mua bán, khách thể là:

• Quyền sở hữu căn nhà của người mua


• Quyền sở hữu số tiền của người bán
• Căn nhà, số tiền
• A và b đúng

Câu 26: Quy định thường gặp trong pháp luật hành chính:

• Quy định dứt khoát


• Quy định tùy nghi
• Quy định giao quyền
• Tất cả đều sai

Câu 27: Các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm:

• Tuân thủ pháp luật và thực thi pháp luật


• Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật
• Tuân thủ pháp luật, thực hiện pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật
• Tuân thủ pháp luật, thực thi pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp
luật

Câu 28. Quyền nào sau đây của Chủ tịch nước là quyền trong lĩnh vực tư pháp:

a. Công bố Luật, Pháp lệnh.


b. Thực hiện các chuyến công du ngoại giao.
c. Tuyên bố tình trạng chiến tranh.
d. Quyền ân xá.
Câu 29. Quyền công tố trước tòa là:

a. Quyền truy tố cá nhân, tổ chức ra trước pháp luật.


b. Quyền khiếu nại tố cáo của công dân.
c. Quyền xác định tội phạm.
d. Cả a, b, c.

Câu 30. Đảng lãnh đạo nhà nước thông qua:


a. Đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng trong từng thời kỳ.
b. Tổ chức Đảng trong các cơ quan nhà nước.
c. Đào tạo và giới thiệu những Đảng viên vào cơ quan nhà nước.
d. Cả a, b, c.
Câu 31. Hội thẩm nhân dân khi tham gia xét xử, có quyền:

a. Tham gia xét hỏi người tham gia tố tụng.


b. Tham gia bàn luận với thẩm phán về phương hướng xét xử.
c. Nghị án.
d. Cả a, b, c.

Câu 32. Cơ quan nhà nước nào sau đây là cơ quan giữ vững an ninh chính trị,
trật tự an toàn xã hội của nhà nước ta:

a. Bộ Quốc phòng.
b. Bộ Ngoại giao.
c. Bộ Công an.
d. Cả a, b, c.

Câu 33. Quy phạm pháp luật Dân sự như sau: “Việc kết hôn phải được đăng ký
tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, mọi hình thức kết hôn khác đều không có
giá trị về mặt pháp lý” Bao gồm:

a. Giả định.
b. Quy định.
c. Quy định và chế tài.
d. Giả định và quy định.

Câu 34: Cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lý là:

a. Nhân chứng
b. Vật chứng
c. Vi phạm pháp luật
d. a và b đúng.

Câu 35: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam có nhiệm kỳ mấy năm?

a. 4 năm
b. 5 năm
c. 6 năm
d. Tất cả đều sai.

Câu 36: Quyền bình đẳng, quyền tự do tín ngưỡng là:

a. Quyền chính trị


b. Quyền tài sản
c. Quyền nhân thân
d. Quyền đối nhân.

Câu 37: Việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phải có:

a. Ít nhất 1/2 tổng số đại biểu tán thành


b. Ít nhất 2/3 tổng số đại biểu tán thành
c. Ít nhất 3/4 tổng số đại biểu tán thành
d. Tất cả đều sai.

Câu 38: Thỏa ước lao động tập thể là thỏa thuận …... giữa tập thể người lao động
với người sử dụng lao động về điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền
lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động.

• Bằng văn bản


• Bằng miệng
• Cả a và b đều đúng
• Cả a và b đều sai

Câu 39: Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự là:

• Các quan hệ vật chất


• Các quan hệ tài sản
• Các quan hệ nhân thân phi tài sản
• Cả câu b và c
Câu 40: Phương pháp điều chỉnh của ngành luật lao động là:

a. Quyền uy, mệnh lệnh


b. Quyền uy, thỏa thuận
c. Thỏa thuận, mệnh lệnh
d. Tất cả đều sai

Bài viết: Đề thi và đáp án môn Pháp Luật Đại Cương !!!
Nguồn: SinhVienThamDinh.Com
Câu 1

Vi phạm pháp luật bao gồm

Vi phạm hành chính, dân sự, hình sự và vi phạm nghĩa vụ

Vi phạm hành chính, dân sự, hình sự và kỷ luật

Vi phạm hành chính, dân sự, hình sự

Vi phạm hành chính, hình sự

Câu 2

Theo Luật cán bộ, công chức 2008, Bãi nhiệm là gì?

Cán bộ không được tiếp tục giữ chức vụ

Cán bộ, công chức giữ lãnh đạo, quản lý không được tiếp tục giữ chức vụ, chức danh khi
chưa hết nhiệm kỳ

Công chức không được tiếp tục giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm kỳ

Công chức giữ lãnh đạo, quản lý không được tiếp tục giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết
nhiệm kỳ

Giải thích: Bãi nhiệm chỉ áp dụng cho cán bộ, không áp dụng cho công chức theo Khoản 1, Điều 78, Luật
cán bộ, công chức 2008
Câu 3

Văn bản nào có hiệu lực pháp lý cao nhất trong các văn bản sau?

Chỉ thị

Nghị định

Quyết định

Thông tư

Giải thích: Đề bài không cho Quyết định do ai ban hành, nên chọn tạm Quyết định của Chủ tịch nước.

Câu 4

Căn cứ nào sau đây không phải là căn cứ xác định bồi thường thiệt hại?

Hành vi trái pháp luật

Thiệt hại về tài sản

Thiệt hại về tinh thần

Lỗi

Giải thích: Điều 584, Bộ luật dân sự 2015. Yếu tố lỗi không quyết định trong trường hợp tại Khoản 3 Điều
này.

Câu 5

Việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của người dưới 6 tuổi do cha mẹ nuôi dưỡng, chăm sóc

Cha mẹ bồi thường một nửa

Bồi thường một phần do người giám hộ

Cha mẹ bồi thường toàn bộ


Tự bồi thường nếu có tài sản riêng

Giải thích: Khoản 2, Điều 586, Bộ luật dân sự 2015


3

Câu 6

Nhận định nào sau đây không đúng về quan hệ pháp luật hành chính?

Các chủ thể trong quan hệ hành chính có sự bình đẳng về địa vị pháp lý

Bên chủ thể trong quan hệ pháp luật hành chính phải chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà
nước

Quan hệ pháp luật hành chính luôn có một bên sử dụng quyền lực nhà nước

Phần lớn các tranh chấp trong quan hệ pháp luật hành chính được giải quyết theo thủ tục
hành chính

Câu 7

Luật hình sự là ngành luật quy định hành vi vi phạm nào sau đây?

Hình sự

Dân sự

Hành chính

Kỷ luật

Câu 8
Ông Hùng có vợ là bà Bình và 2 người con là Nam 20 tuổi và Đạt 14 tuổi. Em trai ông Hùng là
Minh đang ở cùng bố ông Hùng (là ông Hướng). Ông Hùng chết đi để lại di chúc với nội dung: tài
sản riêng của ông được để lại cho vợ và ông Minh mỗi người một nửa. Ai là người vẫn được
hưởng di sản của ông Hùng

Nam, Đạt và ông Hướng

Đạt

Nam và Đạt

Đạt và ông Hướng

Giải thích: Hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo Điều 644, Bộ luật dân sự 2015.
1

Câu 9

Trạng thái tâm lý chủ quan của chủ thể thực hiện hành vi thuộc dấu hiệu nào sau đây của vi
phạm pháp luật?

Hành vi

Yếu tố trái pháp luật

Lỗi của chủ thể

Năng lực trách nhiệm pháp lý

Câu 10

Nhận định nào đúng về hình thức pháp luật tiền lệ pháp?

Là luật bất thành văn

Không do cơ quan lập pháp tạo ra

Không được thể hiện dưới dạng văn bản và không có tính bắt buộc
Không có tính bắt buộc

Câu 11

Hạt trưởng Hạt kiểm lâm có quyền xử phạt tiền tối đa bao nhiêu?

25 triệu đồng

30 triệu đồng

20 triệu đồng

35 triệu đồng

Giải thích: Khoản 3, Điều 43, Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 (không có trong quyển văn bản)

Câu 12

Khẳng định nào xác định bộ phận của quy phạm pháp luật tại Điều luật sau là đúng? Điều 133, Bộ
luật hình sự 2015: "Người nào đe dọa giết người, nếu có căn cứ làm cho người bị đe dọa lo sợ
rằng việc đe dọa này sẽ được thực hiện, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt
tù từ 06 tháng đến 03 năm"

"Người nào đe dọa giết người, nếu có căn cứ làm cho người bị đe dọa lo sợ rằng việc đe
dọa này sẽ được thực hiện" là bộ phận chế tài

"thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm" là bộ
phận chế tài

"thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm" là bộ
phận quy định

"thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm" là bộ
phận giả định

Câu 13
Khiếu nại có thể được áp dụng trong trường hợp nào sau đây?

Bà M cho rằng quyết định truy thu 200 triệu thuế thu nhập của Cục trưởng Cục thuế thành
phố Đ đối với công ty P mà bà M là người đại diện theo pháp luật là trái pháp luật và dự
định phản đối quyết định này.

Anh V thấy người hàng xóm là anh K đang cầm kéo đâm liên tiếp vào chị L (là vợ anh K) và
định báo cáo cho công an địa phương

Thống đốc Ngân hàng nhà nước tỉnh BK ban hành quyết định tuyển dụng viên chức năm
2020.

Kiểm toán nhà nước thực hiên kiểm toán ngân sách tại một trường huyện miền núi phía
Bắc.

Câu 14

Quy phạm pháp luật hành chính có đặc tính chủ yếu nào sau đây?

Điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quản lý hành chính nhà nước

Do mọi cơ quan nhà nước ban hành

Có tính bắt buộc chung với mọi cá nhân, tổ chức

Được ban hành bởi cơ quan quyền lực nhà nước

Câu 15

A, 13 tuổi, sử dụng xe máy 110 cm3 để đến trường, mặc dù nhà trường đã nhắc nhở và yêu cầu
học sinh không được tự mình điều khiển xe máy trên 50 cm3, do chưa đủ tuổi, có thể gây thiệt
hại cho tính mạng, sức khỏe của mình và người khác.

Hành vi của A là hành vi vi phạm pháp luật

Hành vi của A là hành vi trái pháp luật


Hành vi của A là sự biến pháp lý

Hành vi của A là hành vi có lỗi

Câu 16

Người chưa đủ 18 tuổi có được tự mình lập di chúc không?

Có, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý

Tự quyết định việc lập di chúc

Được lập di chúc nhưng phải đủ 15 tuổi và được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý

Không được

Giải thích: Điều 625, Bộ luật dân sự 2015 (Không có trong văn bản)

Câu 17

Đâu là dấu hiệu của bộ phận giả định trong quy phạm pháp luật?

Là phần chỉ ra hậu quả áp dụng đối với chủ thể pháp luật

Là phần xác định cách xử sự của chủ thể khi chủ thể ở những điều kiện, hoàn cảnh được
xác định trong phần giả định của quy phạm pháp luật

Là phần trả lời cho câu hỏi: Phải làm gì? Phải làm như thế nào?

Là phần dự liệu điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong đời sống và xác định loại cá nhân,
tổ chức cụ thể

Câu 18

Nhận định nào sau đây không đúng?


Tài sản cầm cố và tài sản đặt cọc đều thuộc sở hữu của bên bảo đảm

Tài sản đặt cọc và tài sản ký cược đều thuộc sở hữu của bên bảo đảm

Tài sản cầm cố và tài sản thế chấp đều thuộc sở hữu của bên bảo đảm

Tài sản cầm cố và tài sản cầm giữ đều thuộc sở hữu của bên bảo đảm

Giải thích: Tài sản cầm cố, thế chấp, đặt cọc, ký cược thuộc sở hữu của bên bảo đảm. Còn tài sản cầm
giữ là đối tượng của hợp đồng song vụ (tức là quyền của bên này tương ứng với nghĩa vụ của bên kia)
cho nên không xác định rõ được bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm
1

Câu 19

Ông Hùng có vợ là bà Bình và 2 người con là Nam 20 tuổi và Đạt 14 tuổi. Em trai ông Hùng là
Minh đang ở cùng bố ông Hùng (là ông Hướng). Ông Hùng chết không để lại di chúc. Ai là người
được hưởng di sản của ông Hùng?

Đạt

Bà Bình và Đạt

Nam và Đạt

Ông Hướng, bà Bình, Nam và Đạt

Giải thích: Không có di chúc thì chia theo pháp luật theo Điều 651, Bộ luật dân sự 2015.

Câu 20

Phân biệt sự khác nhau giữa hành chính và tội phạm dựa vào căn cứ:

Chủ thể vi phạm

Tính nguy hiểm cho xã hội

Mức độ thiệt hại

Lỗi của chủ thể vi phạm


Câu 21

Đâu không phải là khẳng định đúng về mặt cấu trúc của quy phạm pháp luật?

Quy phạm pháp luật có các bộ phận: giả định, quy định, chế tài trừ trường hợp các quy
phạm đặc biệt

Mọi quy phạm pháp luật đều có bộ phận giả định, trừ trường hợp các quy phạm đặc biệt

Mọi quy phạm pháp luật luôn phải có đầy đủ cả ba bộ phận cấu thành: giả định, quy định,
chế tài

Trường hợp điều luật chỉ có bộ phận giả định và quy định thì chế tài của quy phạm pháp
luật được quy định ở điều khoản khác, thậm chí là văn bản pháp luật khác

Câu 22

A ký hợp đồng bằng văn bản bán cho B một chiếc xe máy. Nội dung của quan hệ pháp luật này là

Quyền nhận xe và nghĩa vụ trả tiền của B, cùng với nghĩa vụ giao xe và quyền nhận tiền
thanh toán của A

Tiền của B và xe máy của A

Việc chuyển giao tài sản từ người bán sang người mua

Việc chuyển quyền sở hữu chiếc xe máy đó

Giải thích: Nội dung của quan hệ pháp luật là quyền và nghĩa vụ

Câu 23

Bà M cho rằng quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế của Cục trưởng Cục thuế thành
phố Đ đối với công ty P mà bà M là người đại diện theo pháp luật là trái pháp luật. Và bà M dự
định sẽ khiếu nại quyết định này. Vậy để thực hiện thủ tục khiếu nại, bà M phải tuân theo các quy
phạm pháp luật thuộc lĩnh vực pháp luật nào?
Lĩnh vực pháp luật hành chính

Lĩnh vực pháp luật tố tụng dân sự

Lĩnh vực pháp luật tố tụng hành chính

Lĩnh vực pháp luật tài chính

Câu 24

Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại của Nhà nước có mối quan hệ với nhau như thế nào?

Chức năng đối ngoại là cơ bản, quyết định tính chất, mức độ của chức năng đối nội

Chức năng đối nội là cơ bản, quyết định tính chất, mức độ của chức năng đối ngoại

Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại hoàn toàn độc lập, không có mối quan hệ gì với
nhau

Không chức năng nào là cơ bản và quyết định tính chất, mức độ của chức năng còn lại

Câu 25

Cơ quan hành chính nhà nước gồm

Quốc hội, Chính phủ

Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân

Ủy ban nhân dân các cấp và Chính phủ

Hội đồng nhân dân các cấp

Câu 26
Hiệu lực của VBQPPL bao gồm:

Hiệu lực về không gian; hiệu lực về đối tượng áp dụng

Hiệu lực về thời gian; hiệu lực về không gian

Hiệu lực về thời gian; hiệu lực về đối tượng áp dụng

Hiệu lực về thời gian; hiệu lực về không gian; hiệu lực về đối tượng áp dụng

Câu 27

Người nghiện ma túy hoặc các chất kích khác bị hạn chế NLHV dân sự, khi:

Tất cả đều đúng

Bị tòa án tuyên bố hạn chế NLHV dân sự

Bị viện kiểm sát hạn chế NLHV dân sự

Bị công an hạn chế NLHV dân sự

Giải thích: Khoản 1, Điều 24, Bộ luật dân sự 2015

Câu 28

Cơ quan nào dưới đây làm việc theo chế độ tập thể lãnh đạo?

Sở tài chính

Ngân hàng nhà nước Việt Nam

Bộ tài chính

Ủy ban nhân dân


Câu 29

Đâu là khẳng định không chính xác về chủ thể của quan hệ pháp luật?

Các pháp nhân và nhà nước

Là các cá nhân, pháp nhân và nhà nước

Là các cá nhân và pháp nhân

Là mọi cá nhân, pháp nhân tham gia quan hệ xã hội

Giải thích: Cá nhân và pháp nhân phải tham gia quan hệ pháp luật mới là chủ thể của quan hệ pháp luật

Câu 30

Hình phạt tiền được áp dụng cho trường hợp nào sau đây?

Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, không có tài sản riêng hoặc không có thu nhập

Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, có tài sản riêng hoặc có thu nhập

Bố của bị cáo khi bị cáo chưa đủ 18 tuổi

Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi, có tài sản riêng hoặc có thu nhập

Giải thích: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. Người từ 14 tuồi
đến dưới 16 tuổi chịu trách nhiệm về tội phạm rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng (Điều 12, Bộ
luật hình sự 2015).
Mà hình phạt tiền thường áp dụng cho tội phạm ít nghiêm trọng và nghiêm trọng (Điểm a, Khoản 1, Điều
35, Bộ luật hình sự 2015)

Câu 31

Nhận định nào sau đây đúng với quy định về cảnh cáo?

Cảnh cáo là biện pháp tư pháp

Cảnh cáo là hình phạt chính áp dụng với người phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình
tiết giảm nhẹ nhưng chưa đến mức miễn hình phạt
Cảnh cáo chỉ là hình phạt nhưng chỉ là hình phạt bổ sung

Cảnh cáo không phải là hình phạt trong luật hình sự

Giải thích: Điều 34, Bộ luật hình sự 2015

Câu 32

Văn bản nào sau đây được Chủ tịch nước công bố?

Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội

Nghị quyết của Quốc hội

Lệnh của Chủ tịch nước

Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội

Giải thích: Khoản 1, Điều 80, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015

Câu 33

Lỗi của chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật:

Là việc chủ thể nhận thức được hậu quả của hành vi, trong điều kiện hoàn cảnh có thể lựa
chọn hành vi khác không vi phạm nhưng không lựa chọn

Là việc chủ thể có khả năng nhận thức

Là chủ thể đạt đến độ tuổi theo quy định của pháp luật và có khả năng nhận thức

Là việc chủ thể thực hiện hành vi khi đạt đến độ tuổi do pháp luật quy định

Câu 34

Nhận định nào dưới đây về Hội đồng nhân dân là không đúng?
Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương

Hội đồng nhân dân là cơ quan đai diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân
dân

Hội đồng nhân dân là cơ quan do nhân dân cả nước bầu ra

Hội đồng nhân dân do nhân dân địa phương bầu ra

Câu 35

Hình thức kỷ luật nào được áp dụng với viên chức

Hạ bậc lương

Cách chức

Bãi nhiệm

Sa thải

Giải thích: Khoản 1, Điều 52, Luật viên chức 2010

Câu 36

Đâu không phải là vai trò của pháp luật?

Là công cụ cưỡng chế đối với các chủ thể pháp luật

Là phương tiệnđể nhà nước quản lý xã hội

Là công cụ để áp đặt ý chí cá nhân trong một quan hệ pháp luật

Là công cụ cưỡng chế đối với các hành vi vi phạm pháp luật
Câu 37

Trường hợp nào sau đây là trường hợp đồng phạm?

Trường hợp một người cố ý thực hiện nhiều tội phạm

Trường hợp có 2 người đều đủ 18 tuổi cố ý cùng thực hiện một tội phạm

Trường hợp có 1 người 18 tuổi và một người 13 tuổi cố ý cùng thực hiện một tội phạm

Trường hợp có 2 người trở lên vô ý cùng thực hiện một tội phạm

Giải thích: Khoản 1, Điều 17 và Điều 12, Bộ luật hình sự 2015

Câu 38

Chức năng đối ngoại của nhà nước, không bao gồm phương diện hoạt động nào sau đây?

Thiết lập quan hệ đối ngoại với các quốc gia khác

Tạo lập môi trường phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh

Tham gia các hoạt động quốc tế

Phòng thủ đất nước, chống kẻ thù xâm lược

Giải thích: Thuộc chức năng đối nội

Câu 39

Bộ luật lao động được Quốc hội thông qua ngày 20/11/2019, có hiệu lực từ ngày 1/1/2021, vậy
trường hợp nào sẽ được điều chỉnh bởi Bộ luật này?

Ngày 1/4/2021, Công ty cổ phần Thành Công lựa chọn nhân viên bộ phận chăm sóc khách
hàng của công ty để đưa đi học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ

Ngày 20/4/2020, Công ty cổ phần Thành Công chấm dứt hợp đồng lao động với anh Thành

Ngày 30/10/2020, Công ty cổ phần Thành Công ra quyết định kỷ luật với anh Thắng
Ngày 19/11/2019, Công ty cổ phần Thành Công ký hợp đồng lao động với anh Minh

Câu 40

Nhà nước CHXNCN Việt Nam thuộc kiểu nhà nước nào?

Nhà nước XHCN

Nhà nước tư sản

Nhà nước chủ nô

Nhà nước phong kiến


Câu 1

Đối tượng nào sau đây không thuộc hàng thừa kế thứ nhất:

Con dâu, con rể của người để lại di sản

Con riêng của vợ hoặc chồng của người để lại di sản, cóquan hệ với người đó như cha con,
mẹ con

Con nuôi của người để lại di sản được pháp luật thừa nhận

Con ngoài giá thú của người để lại di sản

Giải thích: Điểm a, Khoản 1, Điều 651, Bộ luật dân sự 2015

Câu 2

Quyền tác giả được xếp vào loại tài sản nào dưới đây?

Tài sản hữu hình

Giấy tờ có giá

Quyền tài sản

Vật

Câu 3
Quyết định xử phạt vi phạm hành chính là loại văn bản nào sau đây?

Văn bản quy phạm pháp luật

Bản án của Tòa án

Văn bản áp dụng quy phạm pháp luật

Tiền lệ hành chính

Câu 4

Điểm khác biệt giữa vi phạm hành chính và tội phạm là:

Thẩm quyền xử lý vi phạm

Thủ tục xử lý vi phạm

Cả 3 phương án còn lại đều đúng

Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội

Câu 5

Cấu thành của quy phạm pháp luật bao gồm:

Chủ thể, khách thể

Giả định, quy định, chế tài

Mặt khách quan, mặt chủ quan

Mặt khách thể, mặt chủ quan


Câu 6

Yếu tố nào sau đây thuộc mặt chủ quan của vi phạm pháp luật:

Quan hệ pháp luật bị xâm hại

Động cơ

Hành vi trái pháp luật

Hậu quả

Câu 7

Tài sản bao gồm:

Bất kỳ vật hữu hình nào

Tiền, vật, giấy tờ có giá và quyền tài sản khác

Vật

Tiền

Giải thích: Điều 105, Bộ luật dân sự 2015

Câu 8

Bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền để đảm bảo cho việc trả lại
tài sản thuê được gọi là:

Cầm cố

Bảo lãnh

Ký cược

Thế chấp
Giải thích: Điều 329, Bộ luật dân sự 2015

Câu 9

Luật trọng tài thương mại 2010 do cơ quan nào ban hành:

Quốc hội

Chủ tịch nước

Ủy ban thường vụ Quốc hội

Chính phủ

Giải thích: Điều 15, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015

Câu 10

Năng lực chủ thể của quan hệ pháp luật bao gồm:

Năng lực ý chí

Năng lực nhận thức

Năng lực pháp luật và năng lực hành vi

Năng lực pháp luật

Câu 11

Văn bản nào có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật nước ta:

Hiến pháp

Luật
Nghị quyết của Quốc hội

Điều ước quốc tế

Giải thích: Điều 119, Hiến pháp 2013

Câu 12

Tuấn đi vào đường ngược chiều bị công an xử phạt cảnh cáo, do đó có thể xác định:

Tuấn bị áp dụng chế tài dân sự

Tuấn bị áp dụng chế tài hình phạt

Tuấn bị áp dụng chế tài hành chính

Tuấn bị áp dụng chế tài kỷ luật

Câu 13

Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây do Ủy ban thường vụ quốc hội ban hành?

Luật

Nghị định

Pháp lệnh

Chỉ thị

Giải thích: Điều 16, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Câu 14

Loại chế tài nào sau đây không áp dụng đối với tổ chức
Đình chỉ hoạt động có thời hạn

Tù có thời hạn

Tịch thu tài sản

Phạt tiền

Giải thích: Tù có thời hạn chỉ áp dụng cho cá nhân phạm tội.

Câu 15

Yếu tố nào sau đây không thuộc mặt chủ quan của vi phạm pháp luật:

Mục đích

Hành vi trái pháp luật

Động cơ

Lỗi

Câu 16

Một người 15 tuổi đã cố ý vi phạm hành chính, có thể bị áp dụng hình thức trách nhiệm pháp lý
nào dưới đây?

Cảnh cáo

Bồi thường thiệt hại

Cải tạo không giam giữ

Phạt tiền

Giải thích: Điều 22, Luật xử lý vi phạm hành chính 2012


Câu 17

Quan hệ xã hội nào sau đây không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật dân sự:

A mua xe máy của B để dùng

A nhận thừa kế của C

A tặng đồng hồ cho D nhân ngày sinh nhật

A nhận tiền lương hàng tháng do doanh nghiệp chi trả

Giải thích: Quan hệ tiền lương do pháp luật lao động điều chỉnh
1

Câu 18

Căn cứ thực tế làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật

Quy phạm pháp luật

Năng lực chủ thể

Sự kiện pháp lý

Quan hệ xã hội

Giải thích: Lưu ý: Đề hỏi căn cứ thực tế, nếu chỉ hỏi là căn cứ thì gồm: Sự kiện pháp lý, Quy phạm pháp
luật và năng lực chủ thể

Câu 19

Trong số các văn bản sau văn bản nào là văn bản quy phạm pháp luật

Thông báo

Công văn

Bản tuyên ngôn


Lệnh

Giải thích: Điều 4, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015.

Câu 20

Anh B là nhân viên của công ty Hoa Sen. Trong một ngày làm việc do bất cẩn anh đã gây ra một
đám cháy. Đám cháy này đã gây thiệt hại cho một số tài sản của công ty và các hộ gia đình xung
quanh công ty. Tuy không có thiệt hại về người nhưng có thiệt hại về vật chất tuy rằng không lớn.
Hãy cho biết ai là chủ thể phải gánh chịu trách nhiệm hành chính trong trường hợp này?

Anh B

Không có ai

Công ty Hoa Sen

Cả công ty và anh B

Câu 21

Có các loại chế tài của quy phạm pháp luật sau đây:

Chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài thương mại, chế tài kỷ luật

Chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài tài chính, chế tài kỷ luật

Chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài tài chính, chế tài hành chính

Chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật

Câu 22

Loại chế tài nào sau đây không phải là hình phạt:
Phạt tiền

Án treo

Tù có thời hạn

Cảnh cáo

Giải thích: Điều 32, Bộ luật hình sự 2015

Câu 23

Xác định hình thức lỗi của B, khi B say rượu và đã gây tai nạn giao thông làm A chết:

Cố ý gián tiếp

Không có lỗi

Vô ý do cẩu thả

Vô ý do quá tự tin

Câu 24

Năng lực hành vi của chủ thể được đánh giá qua những yếu tố nào sau đây:

Tuổi và trí tuệ của chủ thể

Trí tuệ của chủ thể

Sự tự do ý chí

Tuổi của chủ thể

Câu 25
Cấu trúc của hệ thống pháp luật gồm:

Quy phạm pháp luật và chế định pháp luật

Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật

Chế định pháp luật và ngành luật

Giả định, quy định, chế tài, chế định pháp luật, ngành luật

Câu 26

Phương án nào sau đây là đặc điểm riêng của quy phạm pháp luật:

Tính xã hội

Tính quy phạm

Được bảo đảm thực hiện bởi Nhà nước

Tính phổ biến

Câu 27

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Hình phạt là một loại chế tài

Tất cả đều đúng

Chế tài là hình phạt

Chế tài là hình thức xử phạt hành chính


Câu 28

Hành vi gây thiệt hại trong phòng vệ chính đáng không phải là vi phạm pháp luật, vì:

Hành vi đó không trái pháp luật

Mức độ thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa

Hành vi đó không nguy hiểm cho xã hội

Người thực hiện hành vi không có lỗi vô ý

Câu 29

Trường hợp nào sau đây không phải là thừa kế:

Con gái ông A nhận 500 triệu từ di sản của bố để lại theo di chúc

Ông A ốm nặng nên gọi con gái đến để cho con 500 triệu hai ngày sau đó ông A chết

Con gái ông A là chị B nhận tài sản là 500 triệu theo thừa kế theo pháp luật

Tất cả đều đúng

Giải thích: Lưu ý về thời điểm mở thừa kế theo Điều 611, Bộ luật dân sự 2015: "Thời điểm mở thừa kế là
thời điểm người có tài sản chết"

Câu 30

Nhà nước chỉ bảo đảm thực hiện quy phạm nào sau đây:

Quy phạm chính trị

Quy phạm tôn giáo

Quy phạm pháp luật

Quy phạm đạo đức


Câu 31

Anh Mạnh đã đủ 15 tuổi có gây thiệt hại cho gia đình hàng xóm. Trong trường hợp này, trách
nhiệm bồi thường thiệt hại trước hết thuộc về ai?

Bố mẹ và xã hội

Gia đình hàng xóm của Mạnh

Bố mẹ của Mạnh

Anh Mạnh

Giải thích: Khoản 2, Điều 586, Bộ luật dân sự 2015

Câu 32

Yếu tố nào sau đây thuộc mặt khách quan của vi phạm pháp luật:

Mục đích

Hành vi

Lỗi

Động cơ

Câu 33

Nội dung của quyền sở hữu bao gồm:

Quyền thừa kế, quyền sử dụng và quyền định đoạt

Quyền quản lý, quyền sử dụng và quyền định đoạt


Quyền chiếm hữu, quyền đòi lại tài sản và định đoạt

Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt

Giải thích: Điều 158, Bộ luật dân sự 2015

Câu 34

Các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm

Tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật

Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật

Tuân thủ pháp luật và thi hành pháp luật

Tuân thủ pháp luật, thực hiện pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật

Câu 35

Chủ quyền quốc gia là:

Tất cả đều đúng

Quyền độc lập tự quyết trong lĩnh vực đối ngoại

Quyền độc lập tự quyết trong lĩnh vực đối nội

Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong vùng lãnh thổ quốc gia

Câu 36

Sử dụng pháp luật là:

Chủ thể pháp luật chủ động thực hiện quyền của mình theo quy định của pháp luật
Chủ thể pháp luật bắt buộc thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật yêu cầu

Chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hiện những gì mà pháp luật ngăn cấm

Cơ quan nhà nước sử dụng pháp luật để giải quyết quan hệ phát sinh trong xã hội

Câu 37

Chế tài nào sau đây luôn là chế tài hình sự?

Cảnh cáo

Tù có thời hạn

Buộc cải chính công khai

Bắt buộc đi vào cơ sở chữa bệnh

Câu 38

Cơ quan thường trực của Quốc hội là:

Ủy ban tư pháp

Hội đồng dân tộc

Ủy ban thường vụ Quốc hội

Ủy ban pháp luật của Quốc hội

Câu 39

Trường hợp nào sau đây không làm châm dứt quyền sở hữu của A đối với điện thoại:
A bị mất điện thoại

Điện thoại của A bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền tịch thu vĩnh viễn

A bán điện thoại

Điện thoại của A bị cháy trong vụ hỏa hoạn

Câu 40

Loại chế tài nào đã được áp dụng khi cơ quan có thẩm quyền buộc tiêu hủy số gia cầm bị bệnh
mà ông A vận chuyển:

Hành chính

Dân sự

Kỷ luật

Hình sự
HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Bộ đề 03 - 40 câu

Câu 1: Cơ quan quản lý nhà nước gồm có:


A. Quốc hội, Chính phủ
B. TAND, VKSND
C. Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp
D. HĐND, UBND các cấp

Câu 2: Cơ quan đại biểu của nhà nước ta gồm có:


A. Quốc hội, Chính phủ, HĐND
B. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp
C. UBND, HĐND
D. TAND, VKSND

Câu 3: Quốc hội KHÔNG có thẩm quyền nào dưới đây? Chọn 2 câu trả lời đúng
A. Quyền quyết định những vấn đề quan trọng và trọng đại nhất của đất nước
B. Thực hiện quyền công tố và kiểm sát đối với hoạt động tư pháp.
C. Quyền xét xử tối cao
D. Quyền giám sát tối cao đối với các cơ quan trong bộ máy nhà nước.
E. Quyền lập hiến, lập pháp

Câu 4: Phương án nào dưới đây KHÔNG phải là sự thể hiện tính quyền lực nhà nước cao
nhất của Quốc hội?
A. Lãnh đạo các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
B. Lập hiến, lập pháp
C. Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước
D. Có sự tập trung, thống nhất cả 3 quyền lực: lập pháp, hành pháp, tư pháp

Câu 5: Quốc hội KHÔNG có dạng hoạt động nào?


A. Hoạt động của đại biểu QH
B. Hoạt động của Hội đồng dân tộc
C. Phiên họp thường kỳ hàng tháng của Quốc hội.
D. Kỳ họp Quốc hội.

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
1
HAUVANVO.COM
Câu 6: Trong bộ máy nhà nước Việt Nam, cơ quan quyền lực là cơ quan lập pháp.
A. Đúng
B. Sai

Câu 7: Bộ tư pháp là cơ quan tư pháp.


A. Sai
B. Đúng

Câu 8: Trong bộ máy nhà nước Việt Nam, Bộ trưởng có thể đồng thời là thành viên Ủy
ban thường vụ Quốc hội.
A. Đúng
B. Sai

Câu 9: Luật giáo dục được ban hành bởi


A. Bộ giáo dục và đào tạo
B. Tòa án nhân dân
C. Quốc hội
D. Chính phủ
Câu 10: Nhà nước và pháp luật là hai yếu tố thuộc.
A. Quan hệ sản xuất
B. Cả ba đáp án đều sai
C. Cơ sở hạ tầng
D. Kiến trúc thượng tầng
Câu 11: Tập quán pháp là:
A. Biến đổi những thói quen hành xử của con người trong lịch sử thành pháp luật
B. Tất cả đều sai
C. Biến đổi những quy phạm tôn giáo thành pháp luật
D. Biến đổi những tục lệ, tập quán có sẵn thành pháp luật.
Câu 12: Hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất và phổ biến ở các nhà nước chiếm hữu
nô lệ và nhà nước phong kiến là
A. Tập quán pháp
B. Án lệ
C. Điều lệ pháp
D. Văn bản quy phạm pháp luật

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
2
HAUVANVO.COM
Câu 13: Vai trò của pháp luật thể hiện ở:
Là phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lý mọi mặt của đời sống xã hội và bảo vệ
A.
cac quyền, lợi ích hợp pháp của công dân
B. Là công cụ để thực hiện sự cưỡng chế đối với cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật
C. Là công cụ để thực hiện sự cưỡng chế đối với cá nhân, tổ chức trong xã hội
D. Là phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lý mọi mặt của đời sống xã hội
Câu 14: Tổng bí thư là người có quyền lực cao nhất của nước Việt Nam
A. Sai
B. Đúng
Câu 15: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc do nhân dân trực tiếp bầu ra thông qua bầu cử
A. Đúng
B. Sai
Câu 16: Tất cả các quốc gia trên thế giới đều trải qua 4 kiểu nhà nước: chủ nô, phong
kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa
A. Sai
B. Đúng
Câu 17: Khẳng định nào sau đây là đúng
Ngoài Đảng cộng sản Việt Nam, mọi tổ chức khác đều là đối tượng quản lý trong
A.
quan hệ pháp luật hành chính
Người nước ngoài không thể là đối tượng quản lý trong quan hệ pháp luật hành
B.
chính
C. Đối tượng trong quan hệ pháp luật hành chính có thể là mọi cá nhân, tổ chức
Viện kiểm sát nhân dân không thể là đối tượng quản lý trong quan hệ pháp luật
D.
hành chính
Câu 18: Người không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm nghiêm trọng là
A. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi
B. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi
C. Cả 3 phương án trên
D. Người từ đủ 18 tuổi trở lên

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
3
HAUVANVO.COM
Câu 19: Ủy ban thường vụ quốc hội được Quốc hội giao ban hành văn bản quy phạm
pháp luật về trình tự xem xét, quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính tại tòa
án nhân dân. Hình thức pháp lý của văn bản là:
A. Nghị định
B. Nghị quyết
C. Pháp lệnh
D. Hiến pháp
Câu 20: Khi không đồng ý với quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính của cơ
quan có thẩm quyền, một cá nhân KHÔNG thể:
A. Khởi kiện vụ án hành chính
B. Thanh tra
C. Khiếu nại
D. Khiếu kiện hành chính
Câu 21: Các hình thức kỷ luật đối với viên chức bao gồm:
A. Tất cả các đáp án
B. Cách chức
C. Cảnh cáo
D. Khiển trách
Câu 22: Đối với hình thức xử phạt là phạt tiền, mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực thi
đua, khen thưởng đối với cá nhân nha là:
A. 50.000.000 đồng
B. 30.000.000 đồng
C. 60.000.000 đồng
D. 40.000.000 đồng
Câu 23: Cán bộ là:
Công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh
tương ứng với vị trí việc làm trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước,
tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị
A. thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công
nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ
quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an, trong biên
chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
4
HAUVANVO.COM
B. Tất cả các đáp án đều sai
Công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo
nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị -
C. xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là
cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp
huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự
D. nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn
vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
Câu 24: Một người phạm tội có khung hình phạt là 3-5 năm tù giam. Đây là loại tội phạm

A. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
B. Tội phạm ít nghiêm trọng
C. Tội phạm nghiêm trọng
D. Tội phạm rất nghiêm trọng
Câu 25: Một người không phải chịu trách nhiệm hình sự trong trường hợp nào?
A. Tất cả đều đúng
B. Phòng vệ chính đáng
C. Sự kiện bất ngờ
D. Không có năng lực trách nhiệm hình sự
Câu 26: Các biện pháp tư pháp là:
A. Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm
B. Tất cả đều đúng
C. Buộc công khai xin lỗi
D. Bắt buộc chữa bệnh
Câu 27: Chủ sở hữu tài sản có quyền
A. Định đoạt đối với tài sản
B. Chiếm hữu tài sản
C. Cả 3 phương án trên
D. Sử dụng tài sản

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
5
HAUVANVO.COM
Câu 28: Anh A là lái xe của công ty cổ phần X. Trong khi đang chở hàng về công ty theo
yêu cầu nhiệm vụ công việc của mình, anh A đã gây ra tai nạn giao thông làm thiệt hại
đến sức khỏe và tài sản của bà B, tổng giá trị thiệt hại là 120 triệu đồng. Nguyên nhân
của vụ tai nạn được xác định là do anh A điều khiển xe chạy quá tốc độ cho phép. Chủ
thể phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp này là:
A. Công ty cổ phần X
B. Anh A
C. Bà B
D. Không ai phải chịu trách nhiệm
Câu 29: Đối tượng nào sau đây thuộc hàng thừa kế thứ nhất
A. Con nuôi của người để lại di sản được pháp luật thừa nhận
B. Cả 3 phương án trên
C. Con đẻ của người để lại di sản
D. Cha, mẹ, vợ, chồng của người để lại di sản
Câu 30: Quan hệ xã hội nào sau đây không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật dân sự
A. An nhận tiền lương tháng do doanh nghiệp chi trả
B. An nhận thừa kế của Úc
C. An mua xe máy của Bốn để dùng
D. An tặng đồng hồ cho Bốn nhân ngày sinh nhật
Câu 31: Di sản thừa kế bao gồm
A. Quyền về tài sản do người chết để lại
B. Tài sản riêng của người chết
C. Cả 3 phương án trên
D. Phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung của người khác
Câu 32: Tài sản bao gồm
A. Giấy tờ có giá và quyền tài sản
B. Tiền
C. Vật
D. Cả 3 phương án trên

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
6
HAUVANVO.COM
Câu 33: Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau đây?
Chỉ có kiểu nhà nước bóc lột (chủ nô, phong kiến, tư sản) mới mang tính giai cấp,
A.
còn nhà nước xã hội chủ nghĩa thì không
Căn cứ vào phạm vi hoạt động, chức năng nhà nước gồm chức năng đối nội và chức
B.
năng đối ngoại
C. Các nước thành viên trong nhà nước liên bang đều có chủ quyền quốc gia
D. Quốc hội là cơ quan có quyền xét xử cao nhất của Nhà nước CHXHCNVN
Câu 34: Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau đây?
Đặc điểm chung của mỗi hình thái kinh tế - xã hội sẽ quyết định những dấu hiệu cơ
A.
bản, đặc thù của một kiểu nhà nước tương ứng.
B. Cưỡng chế là phương pháp được sử dụng trong nhà nước bóc lột để quản lý xã hội
C. Thủ tướng chính phủ do nhân dân trực tiếp bầu ra
Nhà nước Giec-manh là nhà nước điển hình bởi vì sự xuất hiện của nhà nước đó dựa
D.
trên nguyên nhân mâu thuẫn giai cấp gay gắt tới mức không thể điều hòa được
Câu 35: Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau đây?
Khi nhà nước ban hành pháp luật, nhà nước chỉ cần quan tâm đến lợi ích của giai
A.
cấp thống trị
Dấu hiệu cơ bản để nhận biết phần chế tài là thường trả lời cho câu hỏi: Phải làm gì?
B.
Được hoặc không được làm gì? Làm như thế nào?
Tính quy phạm phổ biến của pháp luật được hiểu là pháp luật được phổ biến rộng
C.
rãi trong toàn xã hội
D. Nội dung của quan hệ pháp luật bao gồm quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể
Câu 36: Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau đây?
Bộ máy nhà nước phong kiến được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tam quyền
A.
phân lập
Nhà nước tổ chức khám bệnh miễn phí cho người nghèo là thể hiện bản chất giai cấp
B.
của nhà nước vì nhà nước bảo vệ lợi ích của mọi tầng lớp trong xã hội
C. Thuyết thần học chỉ ra rằng quyền lực nhà nước là vĩnh cửu và bất biến
D. Hình thức chỉnh thể cộng hòa dẫn chủ chỉ tồn tại ở các nhà nước tư sản và XHCN

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
7
HAUVANVO.COM
Câu 37: Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau đây?
Nhà nước Việt Nam đầu tiên ra đời do mâu thuẫn giai cấp đến mức không thể điều
A.
hòa được
Đặc trưng để nhận biết các quốc gia theo chính thể quân chủ là ở các quốc gia này có
B.
vua (nữ hoàng, hoàng đế)
HĐND là cơ quan hành chính nhà nước do cử tri ở các địa phương trực tiếp bầu theo
C.
nguyên tắc phổ thông, bỏ phiếu kín
D. Chỉ nhà nước xã hội chủ nghĩa mới có tính xã hội
Câu 38: Chế tài có các loại sau
A. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân sự
B. Chế tài hình sự, chế tài hành chính và chế tài dân sự
C. Chế tài hình sự và chế tài hành chính
D. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự và chế tài bắt buộc
Câu 39: Tuấn đi vào đường ngược chiều bị Công an xử phạt cảnh cáo, do đó có thể xác
định
A. Tuấn bị áp dụng chế tài kỷ luật
B. Tuấn bị áp dụng chế tài dân sự
C. Tuấn bị áp dụng hình phạt
D. Tuấn bị áp dụng chế tài hành chính
Câu 40: Tội phạm là
Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội do cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm
A.
hình sự thực hiện, có lỗi, xâm phạm những lĩnh vực Bộ luật hình sự quy định.
Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội do cá nhân, pháp nhân có năng lực trách nhiệm
B.
hình sự thực hiện, có lỗi, xâm phạm những lĩnh vực Bộ luật hình sự quy định.
Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc
C. pháp nhân thương mại thực hiện, có lỗi, xâm phạm những lĩnh vực Bộ luật hình sự
quy định.
Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội do các doanh nghiệp xã hội thực hiện, có lỗi
D.
xâm phạm những lĩnh vực Bộ luật hình sự quy định.

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
8
HAUVANVO.COM
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI THÍCH ĐÁP ÁN ĐỀ 3

1C 5C 9C 13A 17B 21A 25A 29B 33B 37B


2B 6B 10D 14A 18A 22B 26B 30A 34A 38A
3BC 7A 11D 15B 19C 23C 27C 31C 35D 39D
4A 8B 12A 16A 20B 24C 28A 32D 36C 40C

Câu 5: Quốc hội họp theo kỳ,1 năm 2 kỳ (Khoản 2, Điều 83, Hiến pháp 2013)
Câu 6: Cơ quan quyền lực gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp (Điều 69 và Khoản 1,
Điều 113, Hiến pháp 2013); cơ quan lập pháp: quốc hội (Điều 69, Hiến pháp 2013).
Câu 7: Cơ quan tư pháp là tòa án (Điều 102, Hiến pháp 2013), bộ tư pháp là cơ quan của chính
phủ (Điều 39, Luật tổ chức chính phủ 2015)
Câu 8: Thành viên Ủy ban thường vụ quốc hội không đồng thời là thành viên chính phủ
(Khoản 2, Điều 44, Luật tổ chức quốc hội 2014)
Câu 14: Cơ quan tư pháp là tòa án (Điều 102, Hiến pháp 2013), bộ tư pháp là cơ quan của
chính phủ (Điều 39, Luật tổ chức chính phủ 2015)
Câu 15: Thủ tướng do Quốc hội bầu theo đề nghị của Chủ tịch nước (Khoản 1, Điều 4, Luật tổ
chức chính phủ 2015)
Câu 16: Không nhất thiết phải trải qua cả 4 kiểu nhà nước. Ví dụ: Mỹ, Úc,...
Câu 30: Đây là quan hệ lao động
Câu 33: Các câu còn lại sai vì:
- Tất cả các kiểu nhà nước đều mang tính giai cấp
- Tòa án nhân dân tối cao mới là cơ quan có quyền xét xử cao nhất (Điều 104, Hiến pháp 2013)
- Các nhà nước thành viên không có chủ quyền quốc gia mà chỉ có hệ thống luật pháp riêng.
Câu 34: Các câu còn lại sai vì:
- Ngoài cưỡng chế, nhà nước còn sử dụng phương pháp giáo dục, thuyết phục,... để quản lý xã
hội
- Nhà nước Giec-manh xuất hiện do sự xâm chiếm lãnh thổ
- Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu (Khoản 1, Điều 4, Luật tổ chức quốc hội 2014)
Câu 35: Các câu còn lại sai vì:
- Dấu hiệu này là để nhận biết Quy định
- Tính quy phạm phổ biến của pháp luật được hiểu là tính bắt buộc chung
- Khi nhà nước ban hành pháp luật, còn cần quan tâm đến lợi ích chung của xã hội.
Câu 36: Các câu còn lại sai vì:
- Ở nhà nước phong kiến, quyền lực thường tập trung vào vua, không phân quyền

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
9
HAUVANVO.COM
- Khám bệnh cho người nghèo là biểu hiện của bản chất xã hội
- Hình thức cộng hòa dân chủ cũng tôn tại ở nhà nước phong kiến
Câu 37: Các câu còn lại sai vì:
- HĐND là cơ quan quyền lực
- Nhà nước Việt Nam đầu tiên ra đời do yêu cầu chống ngoại xâm
- Mọi nhà nước đều có tính xã hội

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
10
HAUVANVO.COM
Bộ đề 03 - 40 câu

Câu 1: Thông thường, Quốc hội có nhiệm kỳ là:


A. 4 năm
B. 5 năm
C. 3 năm
D. 6 năm

Câu 2: Chính phủ KHÔNG có thẩm quyền nào dưới đây: Chọn 2 câu trả lời đúng
A. Ban hành Nghị định
B. Thống nhất quản lý các mặt của đời sống xã hội
C. Giám sát tối cao đối với hoạt động của các cơ quan nhà nước
D. Xét xử các vụ án
E. Lãnh đạo các Bộ, cơ quan ngang Bộ

Câu 3: Thành viên Chính phủ KHÔNG bao gồm chức danh nào dưới đây?
A. Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ.
B. Phó thủ tướng Chính phủ
C. Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.
D. Thủ tướng Chính phủ

Câu 4: Người nào KHÔNG có quyền biểu quyết trong phiên họp thường kỳ của Chính
phủ?
A. Phó thủ tướng Chính phủ
B. Thủ trưởng Cơ quan ngang Bộ
C. Thủ trưởng Cơ quan thuộc Chính phủ.
D. Thủ tướng Chính phủ
Câu 5: Nhận định nào dưới đây về Hội đồng nhân dân là KHÔNG đúng ?
A. Hội đồng nhân dân là cơ quan do nhân dân cả nước bầu ra
B. Hội đồng nhân dân do nhân dân địa phương bầu ra.
C. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương

D. Hội đồng nhân dân là cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của
nhân dân.

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
11
HAUVANVO.COM
Câu 6: Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Chủ tịch Quốc hội đề nghị Quốc
hội bầu ra.
A. Sai
B. Đúng

Câu 7: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoạt động theo chế độ một
thủ trưởng.
A. Sai
B. Đúng

Câu 8: Nhiệm kỳ của quốc hội luôn cố định là 5 năm.


A. Đúng
B. Sai

Câu 9: Khẳng định nào đúng?


A. Tương ứng với mỗi hình thức nhà nước thì có một kiểu pháp luật
B. Tương ứng với mỗi chế độ xã hội thì có một kiểu pháp luật
C. Tương ứng với 5 hình thái kinh tế - xã hội thì có 5 kiểu pháp luật
D. Tương ứng với mỗi kiểu nhà nước thì có một kiểu pháp luật
Câu 10: Nhà nước và pháp luật có mối quan hệ
A. Tất cả đều đúng
B. Là tiền đề
C. Tác động lẫn nhau
D. Là cơ sở của nhau
Câu 11: Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức tiến bộ nhất vì:
A. Được sử dụng rộng rãi trên thế giới
Luôn có tính rõ ràng, cụ thể, điều chỉnh được nhiều quan hệ xã hội trên nhiều lĩnh
B.
vực khác nhau.
C. Có nguồn gốc là bản án đã có hiệu lực pháp luật.
D. Được nhà nước thừa nhận từ một số tập quán lưu truyền trong xã hội
Câu 12: Đâu là văn bản quy phạm pháp luật
A. Nghi quyết của Đảng cộng sản
B. Quy chế tiền lương
C. Điều lệ của Đảng cộng sản

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
12
HAUVANVO.COM
D. Nghị quyết của Quốc hội
Câu 13: Điền vào chỗ chấm: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, do chủ thể có......
thực hiện, xâm phạm các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
A. Năng lực pháp luật
B. Năng lực hành vi
C. đủ tuổi
D. Năng lực trách nhiệm pháp lý
Câu 14: Một điều luật đều gồm ba bộ phận: giả định, quy định và chế tài.
A. Đúng
B. Sai
Câu 15: Mọi người trên 18 tuổi đều là chủ thể của mọi vi phạm pháp luật.
A. Sai
B. Đúng
Câu 16: Mọi quy phạm pháp luật đều có bộ phận giả định.
A. Đúng
B. Sai
Câu 17: Mọi nhà nước ra đời dựa trên mâu thuẫn giữa các giai cấp không thể điều hòa
được
A. Sai
B. Đúng
Câu 18: Những quy tắc xử sự trong văn bản do Hội sinh viên Việt Nam ban hành là văn
bản quy phạm pháp luật
A. Đúng
B. Sai
Câu 19: Hạnh gửi đơn đến tòa án tố cáo Phúc ngược đãi mình là thủ tục thi hành pháp
luật
A. Đúng
B. Sai
Câu 20: Hành vi gây thiệt hại được thực hiện bởi một người chưa đủ 14 tuổi không phải
là vi phạm hành chính vì
A. Người đó chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hành chính
B. Người thực hiện hành vi không có lỗi

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
13
HAUVANVO.COM
C. Hành vi đó không trái pháp luật
D. Hành vi đó không gây nguy hiểm cho xã hội
Câu 21: Chế tài hình sự được áp dụng đối với
A. Cá nhân hoặc pháp nhân vi phạm
B. Pháp nhân
C. Cá nhân
D. Tổ chức
Câu 22: Chính phủ và Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận tổ quốc phối hợp ban
hành văn bản quy phạm pháp luật về phối hợp thực hiện giảm nghèo bền vững, xây
dựng nông thôn mới, đô thị văn minh. Hình thức pháp lý của văn bản là
A. Nghị quyết liên tịch
B. Thông tư liên tịch
C. Thông tư
D. Nghị quyết
Câu 23: Những trường hợp nào không xử lý vi phạm hành chính
A. Sự kiện bất khả kháng
B. Tình thế cấp thiết
C. Tất cả các trường hợp.
D. Phòng vệ chính đáng
Câu 24: Các hình thức kỷ luật đối với cán bộ KHÔNG bao gồm:
A. Khiển trách
B. Buộc thôi việc
C. Cảnh cáo
D. Cách chức
Câu 25: Đối với hình thức xử phạt là phạt tiền, mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực an
ninh trật tự, an toàn xã hội là
A. 40.000.000 đồng
B. 30.000.000 đồng
C. 60.000.000 đồng
D. 50.000.000 đồng

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
14
HAUVANVO.COM
Câu 26: Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản áp dụng trong trường hợp nào?
A. Tất cả các đáp án
B. Phạt tiền đến 500.000 đồng đối với tổ chức
C. Phạt cảnh cáo
D. Phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá nhân
Câu 27: Một người phạm tội có khung hình phạt là 1-3 năm tù giam. Đây là loại tội phạm
gì?
A. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
B. Tội phạm nghiêm trọng
C. Tội phạm ít nghiêm trọng
D. Tội phạm rất nghiêm trọng
Câu 28: Một người không phải chịu trách nhiệm hình sự trong trường hợp nào?
A. Sự kiện bất ngờ
B. Không có năng lực trách nhiệm hình sự
C. Tất cả đều đúng
D. Tình thế cấp thiết
Câu 29: Các biện pháp tư pháp là:
A. Tịch thu vật, tiền liên quan trực tiếp đến tội phạm
B. Buộc công khai xin lỗi
C. Tất cả đều đúng
D. Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại
Câu 30: Tài sản bao gồm
A. Cả 3 phương án trên
B. Giấy tờ có giá và quyền tài sản
C. Vật
D. Tiền
Câu 31: Anh Vinh và chị Hoa là vợ chồng có tài sản chung là 600 triệu đồng. Họ có hai
con là Phú (sinh năm 1990) và Quý (sinh năm 1995). Năm 2010, anh Vinh bị bỏng nặng.
Tưởng mình không qua khỏi, ngày 10/01/2010 anh Vinh lập di chúc miệng trước nhiều
người làm chứng là để lại một nửa tài sản cho vợ là chị Hoa, một nửa còn lại cho 2 con
là Phú và Quý. Sau đó anh Vinh đã ra viện và khỏe mạnh bình thường. Ngày 20/5/2010,
anh Vinh gặp tai nạn giao thông chết đột ngột. Hãy cho biết số di sản mà chị Hoa được
hưởng sau khi anh Vinh chết là bao nhiêu

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
15
HAUVANVO.COM
A. 200 triệu đồng
B. Cả 3 phương án trên đều sai
C. 100 triệu đồng
D. 400 triệu đồng
Câu 32: Bà A ở TPHCM mua hàng của một đối tác tại Hà Nội, thuê anh B vận chuyển lô
hàng này từ Hà Nội và TPHCM. Hợp đồng thỏa thuận rõ, tới nơi, nếu bà A trả tiền vận
chuyển đầy đủ cho anh B thì anh sẽ giao hàng. Ngược lại, trong trường hợp bà A không
thanh toán đầy đủ tiền thì anh B giữ lại lô hàng. Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
trong tình huống là:
A. Tín chấp
B. Cầm giữ tài sản
C. Bảo lãnh
D. Bảo lưu quyền sở hữu
Câu 33: Người thừa kế theo pháp luật được xác định trên cơ sở
A. Cả 3 phương án trên
B. Quan hệ nuôi dưỡng
C. Quan hệ huyết thống
D. Quan hệ hôn nhân
Câu 34: Con nuôi được pháp luật thừa nhận là hàng thừa kế thứ nhất của
A. Cả 3 phương án trên
B. Bố mẹ của người nuôi con nuôi
C. Bố nuôi, mẹ nuôi, bố đẻ, mẹ đẻ
D. Con đẻ của người nuôi con nuôi
Câu 35: Thời điểm mở thừa kế là kế
A. Thời điểm mà tất cả những người thừa kế nhận phần di sản được chia
B. Thời điểm chia di sản thừa
C. Thời điểm người có tài sản chết
D. Cả 3 phương án trên

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
16
HAUVANVO.COM
Câu 36: Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau đây?
Cơ sở thực tế cử truy cứu trách nhiệm pháp lý là hành vi vi phạm pháp luật của chủ
A.
thể
Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật bằng hành vi dưới dạng không
B.
hành động
Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của pháp luật thì hệ
C.
thống pháp luật được chia thành các chế định pháp luật
D. Quy phạm pháp luật chỉ có thể do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
Câu 37: Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau đây?
Có ba loại nguồn phổ biến nhất của pháp luật là: tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn
A.
bản quy phạm pháp luật
B. Pháp luật chỉ tồn tại trong xã hội có giai cấp
C. Pháp luật phong kiến chịu ảnh hưởng lớn của tôn giáo và đạo đức
Việc pháp luật ban ban hành phù hợp hay không phù hợp với các quy luật kinh tế -
D.
xã hội không làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển của nền kinh tế
Câu 38: Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau đây?
Một trong những giá trị xã hội của pháp luật là pháp luật là công cụ nhận thức và
A.
giáo dục, cải biến bản thân con người
Ngành luật là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh một lĩnh vực các quan hệ
B.
xã hội nhất định với những phương pháp điều chỉnh nhất định, đặc thù
Theo thuyết pháp luật tự nhiên, pháp luật là tổng thể những quyền con người tự
C.
nhiên sinh ra mà có
D. Các quy phạm xã hội khác muốn tồn tại thì không cần phải phù hợp với pháp luật
Câu 39: Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau đây?
A. Cá nhân chủ động khai thuế và nộp thuế đúng đủ là thi hành pháp luật
B. Các học thuyết phi Macxit về nguồn gốc pháp luật không có bất kỳ điểm tiến bộ nào
C. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật
Pháp luật là công cụ quan trọng nhất được nhà nước sử dụng để quản lý và duy trì
D.
trật tự xã hội

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
17
HAUVANVO.COM
Câu 40: Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau đây? Chọn 2 câu trả lời đúng
Mọi quốc gia đều phải trải qua 4 kiểu pháp luật: chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội
A.
chủ nghĩa
Nhà nước ban hành các quy định xử phạt đối với người vi phạm là thể hiện chức
B.
năng bảo vệ của pháp luật
C. Quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội thực chất chỉ là một
D. Bản chất của pháp luật có sự thay đổi theo từng kiểu nhà nước

ĐÁP ÁN VÀ GIẢI THÍCH ĐÁP ÁN ĐỀ 4

1B 5A 9D 13D 17A 21C 25A 29C 33A 37D


2CD 6A 10A 14B 18B 22A 26A 30A 34C 38D
3A 7A 11B 15A 19B 23C 27C 31C 35C 39C
4C 8B 12D 16B 20A 24B 28C 32B 36C 40AC
Câu 4: Không phải thành viên Chính phủ thì không có quyền biểu quyết.
Câu 6: Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo đề nghị Chủ tịch nước
Câu 7: Chính phủ hoạt động theo chế độ tập thể lãnh đạo, quyết định theo đa số
Câu 8: Nhiệm kỳ Quốc hội có thể rút ngăn hoặc kéo dài hơn 5 năm
Câu 14: Không nhất thiết đủ cả ba bộ phận. Có những điều luật chỉ gồm bộ phận giả định – chế
tài hoặc giả định – quy định. Ví dụ:....
Câu 15: Cá nhân đủ 18 tuổi nhưng không đầy đủ năng lực hành vi không là chủ thể của vi
phạm pháp luật. Ngoài ra, còn phải xét đến các yếu tố về mặt khách quan, chủ quan, chủ thể,
khách thể,..
Câu 16: Có những quy phạm đặc biệt không có cấu trúc giả định – quy định – chế tài: quy phạm
định nghĩa, quy phạm quy tắc, quy phạm xung đột trong tư pháp quốc tế,…
Câu 17: Nguồn gốc ra đời của nhà nước có thể khác nhau, như: yêu cầu chống ngoại xâm, khai
khẩn đất hoang mở rộng lãnh thổ,...
Câu 18: Chỉ những văn bản quy định tại Điều 4, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
mới là văn bản quy phạm pháp luật, văn bản của Hội sinh viên không được nêu trong Điều này.
Câu 19: Đây là thực hiện pháp luật thông qua hình thức sử dụng pháp luật
Câu 31: Theo Khoản 2, Điều 629 BLDS 2015, 3 tháng sau thời điểm ngày 10/01/2010, anh
Vinh vẫn còn sống và minh mẫn nên di chúc miệng của anh Vinh đã mặc nhiên bị hủy bỏ. Khi
anh Vinh chết không để lại di chúc nên thừa kế được chia theo pháp luật làm 3 phần. Di sản
của anh Vinh là 300tr đồng. Chị Hoa nhận được di sản là 300/3 = 100 tr.
Câu 36: Dựa vào đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh chia thành các ngành luật

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
18
HAUVANVO.COM
Câu 37: Việc pháp luật ban ban hành phù hợp hay không ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình
phát triển của nền kinh tế
Câu 38: Các quy phạm xã hội khác luôn phải phù hợp với pháp luật
Câu 39: Chưa đầy đủ. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực
trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm đến các quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ
Câu 40: - Không phải nhà nước nào cũng trải qua cả 4 kiểu pháp luật.
VD: Mỹ - Quy phạm pháp luật khác quy phạm xã hội ở chỗ: quy phạm pháp luật mang tính bắt
buộc chung, tính xác định về hình thức, tính đảm bảo thực hiện

NOTE: Các bạn có thể tải thêm nhiều tài liệu hơn tại: https://hauvanvo.com/tai-lieu-hoc-
tap-cac-mon-hoc-dhbk-ha-noi/

Mã QR website tải tài liệu cho sinh viên. Mã QR mạng xã hội của mình.

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
19
HAUVANVO.COM
HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Bộ đề 01 - 40 câu

Câu 1: Nhà nước bắt đầu xuất hiện khi nào?


A. Khi xã hội bước vào chế độ phong kiến
B. Ngay từ khi các tầng lớp, giai cấp xuất hiện
Khi mâu thuẫn giữa các tầng lớp, giai cấp trong xã hội đã phát triển đến mức
C.
không thể điều hòa
D. Ngay từ khi con người xuất hiện trên Trái đất

Câu 2: Nhà nước do ai lập ra?


A. Do Thượng đế lập ra
B. Do các giai cấp bị trị trong xã hội lập ra
C. Do toàn dân thế giới lập ra
D. Do giai cấp thống trị lập ra

Câu 3: Trong lịch sử loài người đã có những kiểu nhà nước nào?
A. Chủ nô, Phong kiến, Tư bản chủ nghĩa, Xã hội cộng sản
B. Công xã nguyên thủy, Chủ nô, Phong kiến, Tư sản
C. Chủ nô, Phong kiến, Tư sản, Xã hội chủ nghĩa
D. Chủ nô, Phong kiến, Tư bản, Xã hội chủ nghĩa

Câu 4: Trong lịch sử có các hình thức nhà nước nào tồn tại?
A. Chủ nô, phong kiến, tư sản
B. Chủ nô, phong kiến, tư bản, xã hội chủ nghĩa
C. Quân chủ, cộng hò
D. Cổ đại, trung đại, hiện đại

Câu 5: Hình thức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là?
A. Quân chủ lập hiến
B. Cộng hòa tổng thống
C. Cộng hòa đại nghị
D. Cộng hòa lưỡng tính

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
1
HAUVANVO.COM
Câu 6: Nhà nước chỉ lập ra chỉ để duy trì và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.
A. Đúng
B. Sai

Câu 7: Nhà nước ra đời do sự phân chia giai cấp.


A. Sai
B. Đúng

Câu 8: Bộ giáo dục và đào tạo là cơ quan thuộc chính phủ?


A. Sai
B. Đúng

Câu 9: Đâu KHÔNG phải là thuật ngữ chỉ một loại sự kiện pháp lý? Chọn 2 câu trả lời
đúng.
A. Sự biến
B. Cử chỉ
C. Hành vi
D. Xử sự

Câu 10: Để xem xét một hành vi có phải là vi phạm pháp luật hay không cần có mấy
yếu tố?
A. 4 B. 2
C. 3 D. 5

Câu 11: Hình thức bên ngoài của pháp luật KHÔNG bao gồm:
A. Không đáp án nào đúng
B. Án lệ
C. Văn bản quy phạm pháp luật
D. Tập quán pháp

Câu 12: Tuân thủ pháp luật, Thi hành pháp luật, Sử dụng pháp luật và Áp dụng pháp
luật là những hình thức của:
A. Thực hiện pháp luật
B. Bảm đảm pháp luật

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
2
HAUVANVO.COM
C. Ý thức pháp luật
D. Tuyên truyền pháp luật

Câu 13: Nhận định nào sau đây không đúng về năng lực hành vi của cá nhân
Là khả năng bằng hành vi của mình tham gia quan hệ pháp luật để hưởng quyền
A.
và thực hiện nghĩa vụ
B. Phụ thuộc vào độ tuổi
C. Là thuộc tính tự nhiên
D. Không đáp án nào đúng

Câu 14: Trong xã hội có giai cấp, pháp luật là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi
của con người.
A. Đúng
B. Sai

Câu 15: Những quan hệ pháp luật mà Nhà nước tham gia với tư cách chủ thể thì luôn
là quan hệ mang tính chất quyền lực phục tùng.
A. Đúng
B. Sai

Câu 16: Trong bộ máy nhà nước Việt Nam, Quốc hội được quyền ban hành tất cả các
văn bản quy phạm pháp luật.
A. Đúng
B. Sai

Câu 17: Bộ chính trị là cơ quan thuộc Chính phủ


A. Sai
B. Đúng

Câu 18: Chức năng của Viện kiểm sát là: Kiểm soát việc tuân thủ pháp luật, thực hiện
quyền công tố và chức năng xét xử
A. Sai
B. Đúng

Câu 19: Nhà nước đầu tiên của Việt Nam là nhà nước Văn Lang, Âu Lạc, ra đời do
mâu thuẫn giai cấp giữa địa chi và nông dân

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
3
HAUVANVO.COM
A. Đúng
B. Sai

Câu 20: Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính có thể là Cơ quan nhà nước
A. Cả 3 phương án trên
B. Cá nhân
C. Tổ chức xã hội
D. Cơ quan nhà nước

Câu 21: Trong luật hình sự, phạt tiền là:


A. Hình phạt bổ sung
B. Hình phạt hành chính
C. Biện pháp tư pháp khác
D. Hình phạt hành chính hoặc bổ sung

Câu 22: Tháng 10/2017, Chính phủ ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định
chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Hãy cho
biết: Hình thức pháp lý của văn bản này là gì?
A. Nghị định
B. Luật
C. Nghị quyết
D. Thông tư

Câu 23: Khi không đồng ý với quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính của cơ
quan có thẩm quyền, một cá nhân có thể:
A. Thanh tra
B. Tố cáo
C. Khởi tố
D. Khiếu nại hoặc khởi kiện vụ án hành chính

Câu 24 Các hình thức kỷ luật đối với cán bộ bao gồm:
A. Cảnh cáo
B. Tất cả các đáp án
C. Khiển trách

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
4
HAUVANVO.COM
D. Cách chức

Câu 25: Đối với hình thức xử phạt là phạt tiền, mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực
hôn nhân, gia đinh là
A. 30.000.000 đồng
B. 50.000.000 đồng
C. 60.000.000 đồng
D. 40.000.000 đồng

Câu 26: Viên chức là:


Công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh
tương ứng với vị trí việc làm trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan,
A. đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên
nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà
không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân
công an, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh
theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức
B. chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây
gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi
chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự
C. nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của
đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật
D. Tất cả các đáp án đều sai

Câu 27: Một người phạm tội có khung hình phạt là 3-5 năm tù giam. Đây là loại tội
phạm gì?
A. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
B. Tội phạm nghiêm trọng
C. Tội phạm ít nghiêm trọng
D. Tội phạm rất nghiêm trọng

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
5
HAUVANVO.COM
Câu 28: Tội phạm là:
A. Vi phạm kỷ luật
B. Vi phạm dân sự
C. Vi phạm hành chính
D. Vi phạm hình sự

Câu 29 Một người không phải chịu trách nhiệm hình sự trong trường hợp nào?
A. Sự kiện bất ngờ
B. Tất cả đều đúng
C. Tình thế cấp thiết
D. Phòng vệ chính đáng

Câu 30: Việt và Mai là vợ chồng. Năm 2001 hai người lập di chúc chung. Năm 2002
Việt chết. Năm 2005 Mai chết. Năm 2006 tiến hành chia di sản. Thời điểm di chúc có
hiệu lực là:
A. Năm 2006
B. Năm 2001
C. Năm 2005
D. Năm 2002

Câu 31: Động sản là:


A. Tài sản di chuyển được
B. Tài sản không phải là bất động sản
C. Nhà cửa, đất đai
D. Tài sản đứng yên

Câu 32: Nhận được tin tố cáo của người dân, cơ quan an ninh quận X, tiến hành đột
nhập vào nhà anh N để điều tra về tội đánh bạc trái phép. Trong khi thi hành nhiệm
vụ, đội điều tra này đã làm thiệt hại một số tài sản quý tại nhà N, nhưng không xác
minh được tội phạm. Tổng giá trị thiệt hại là 300.000.000 đồng. Chủ thể phải chịu
trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp này là
A. Nhà nước
B. Người tố cáo
C. Thủ trưởng cơ quan an ninh quận X
D. Anh N

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
6
HAUVANVO.COM
Câu 33: Trường hợp nào sau đây KHÔNG làm chấm dứt quyền sở hữu của Mai đối với
điện thoại
A. Mai bán điện thoại
B. Điện thoại của Mai bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền tịch thu vĩnh viễn
C. Điện thoại của Mai bị cháy trong vụ hỏa hoạn
D. Mai bị mất điện thoại

Câu 34: Độ tuổi được quy định là sẽ có đầy đủ năng lực hành vi dân sự là từ:
A. 16 tuổi
B. 18 tuổi
C. Đủ 16 tuổi
D. Đủ 18 tuổi

Câu 35: Nội dung quyền sở hữu bao gồm:


A. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt
B. Quyền thừa kế, quyền sử dụng và quyền định đoạt
C. Quyền chiếm hữu, quyền đòi lại tài sản và quyền định đoạt
D. Quyền quản lý, quyền sử dụng và quyền định đoạt

Câu 36: Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau đây?
Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là biểu hiện của hoạt động tâm lý bên trong
A.
của chủ thể
Theo thuyết pháp luật linh cảm, pháp luật là những linh cảm của con người về
B.
cách xử sự hợp lý
C. Nguồn của pháp luật là những cái chứa đựng quy phạm pháp luật
D. Sự biến pháp lý là những sự kiện xảy ra phụ thuộc vào ý chí của con người

Câu 37: Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau đây?
Căn cứ xác định lỗi bao gồm mặt lý trí và ý chí của người thực hiện hành vi vi
A.
phạm
Pháp luật luôn có ba thuộc tính: tính quy phạm phổ biến; tính xác định chặt chẽ
B.
về mặt hình thức, tính được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
7
HAUVANVO.COM
Ở một số nước, nguồn của pháp luật còn có thể là tín điều, tôn giáo hoặc các học
C.
thuyết khoa học pháp lý

D. Khái niệm "công dân", nguyên tắc "tự do hợp đồng" lần đầu tiên được xuất hiện
trong pháp luật phong kiến

Câu 38: Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau đây?
Tập quán pháp là con đường sớm nhất hình thành nên pháp luật đầu tiên trong
A.
lịch sử
Dấu hiệu cơ bản để nhận biết phần giả định là thường trả lời cho câu hỏi: Ai? Khi
B.
nào? Điều kiện, hoàn cảnh nào?
C. Đạo đức, tập quán đều có tính quy phạm phổ biến
D. Tương ứng với mỗi kiểu Nhà nước sẽ có một kiểu pháp luật
Câu 39: Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau đây?
Tập quán pháp là con đường sớm nhất hình thành nên pháp luật đầu tiên trong
A.
lịch sử
Khách thể của vi phạm pháp luật là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
B.
bị hành vi trái pháp luật của chủ thể xâm hại
C. Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế là mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau
D. Chỉ có cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có thể sử dụng pháp luật
Câu 40: Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau đây?
Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, chế định pháp luật là bộ phận cấu thành nhỏ
A.
nhất
Dấu hiệu cơ bản để nhận biết phần quy định là trả lời cho câu hỏi: Phải làm gì?
B.
Được học không làm gì? Làm như thế nào?
Mức độ thể hiện tính giai cấp của pháp luật phụ thuộc vào tương quan, đối sách
C.
lực lượng giai cấp, tính khốc liệt hay không khốc liệt của mâu thuẫn giai cấp

D. Bên cạnh pháp luật, nhà nước còn sử dụng các quy phạm xã hội khác để điều
chỉnh các quan hệ xã hội.

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
8
HAUVANVO.COM
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI THÍCH ĐÁP ÁN ĐỀ 1
1C 5C 9BD 13D 17A 21D 25A 29B 33D 37D
2D 6B 10A 14B 18A 22A 26C 30C 34D 38C
3C 7A 11A 15B 19B 23D 27B 31B 35A 39D
4C 8A 12A 16B 20A 24B 28D 32A 36D 40A
Câu 5: Vì Quốc hội, tương đương với Nghị viện nắm quyền lực nhà nước.
Câu 6: Ngoài bảo vệ giai cấp thống trị (tính giai cấp), Nhà nước còn phải đảm bảo lợi ích chung
của toàn xã hội (tính xã hội)
Câu 7: Phân chia giai cấp chỉ là tiền đề cho sự ra đời của nhà nước, mấu chốt là sự mâu thuẫn
giai cấp.
Câu 8: Bộ giáo dục đào tạo là cơ quan của chính phủ (Điều 39) còn cơ quan thuộc chính phủ là
cơ quan do chính phủ thành lập (Điều 42, Luật tổ chức chính phủ 2015)
Câu 9: Sự kiện pháp lý theo yếu tố ý chí chia thành sự biến và hành vi.
Câu 10: 4 yếu tố của VPPL là: mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể, khách thể
Câu 11: Hình thức bên ngoài của pháp luật bao gồm: Văn bản quy phạm pháp luật, Án lệ, Tập
quán pháp
Câu 14: Ngoài pháp luật còn có các quy phạm về đạo đức, tôn giáo,… là tiêu chuẩn đánh giá
hành vi con người
Câu 15: Nhà nước trong quan hệ dân sự bình đẳng với chủ thể khác.
Câu 16: Quốc hội chỉ có thẩm quyền ban hành Luật, bộ luật, nghị quyết và không có thẩm
quyền ban hành văn bản khác như: lệnh, thông tư, thông tư liên tịch,… (Điều 4, Luật ban hành
văn bản quy phạm pháp luật 2015)
Câu 17: Bộ chính trị thuộc Đảng Cộng sản Việt Nam, khác với cơ quan thuộc chính phủ là cơ
quan do Chính phủ thành lập (Điều 42, Luật tổ chức chính phủ 2015)
Câu 18: Viện kiểm sát không thực hiện chức năng xét xử, mà chức năng này thuộc về Tòa án
(Điều 102, Hiến pháp 2013)
Câu 19: Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc ra đời do yêu cầu chống giặc ngoại xâm
Câu 30: Theo Khoản 1, Điều 611 BLDS 2015: “Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài
sản chết” và Khoản 1, Điều 643 “Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế”.
Câu 36: Sự biến pháp lý là sự kiện xảy ra KHÔNG phụ thuộc vào ý chí của con người, phân biệt
với hành vi là những sự kiện xảy ra phụ thuộc vào ý chí của con người
Câu 37: Pháp luật phong kiến vẫn mang tính giai cấp rõ rệt, chưa đề cao sự bình đẳng, nên
không thể xuất hiện các khái niêm trên. Các khái niệm này xuất hiện lần đầu trong pháp luật tư
sản.

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
9
HAUVANVO.COM
Câu 38: Tính quy phạm phổ biến hay còn được gọi là tính bắt buộc chung. Chỉ có pháp luật mới
có thuộc tính này, còn đạo đức và tập quán không phải là quy tắc xử sự bắt buộc, mà dựa trên
tinh thần tự nguyện của mỗi người.
Câu 39: Mọi chủ thể được pháp luật cho phép đều được sử dụng pháp luật. Phân biệt với áp
dụng pháp luật thì chỉ có cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được thực hiện
Câu 40: Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, quy phạm pháp luật là bộ phận cấu thành nhỏ
nhất. Theo thứ tự nhỏ dần: Hệ thống pháp luật; Các ngành luật; Các chế định luật; Các quy
phạm pháp luật

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
10
HAUVANVO.COM
Bộ đề 02 – 40 câu

Câu 1: Nội dung nào KHÔNG thuộc bản chất của nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam?
A. Tôn giáo
B. Giai cấp
C. Xã hội
D. Pháp chế xã hội chủ nghĩa

Câu 2: Hoạt động nào thể hiện chức năng đối nội của Nhà nước ta?
A. Xây dựng đường quốc lộ bằng vốn ngân sách nhà nước.
B. Phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia.
C. Ký hiệp định thương mại Việt - Mỹ
D. Thiết lập quan hệ với các tổ chức quốc tế.

Câu 3: Bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam KHÔNG áp dụng nguyên tắc tổ
chức và hoạt động nào dưới đây?
A. Pháp chế XHCN
B. Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
C. Tam quyền phân lập
D. Tập trung dân chủ

Câu 4: Hoạt động nào KHÔNG thuộc chức năng đối ngoại của Nhà nước?
A. Thiết lập mối quan hệ với các tổ chức quốc tế
B. Chống kẻ thù xâm lược
C. Thiết lập quan hệ đối với các quốc gia trên thế giới
D. Tập Xây dựng hệ thống đường liên tỉnh bằng nguồn vốn tự có.

Câu 5: Các cơ quan quyền lực nhà nước của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
gồm có:
A. Quốc hội, Hội đồng nhân dân
B. Chống Quốc hội, Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân
C. Quốc hội, Toà án nhân dân
D. Quốc hội, Chính phủ

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
11
HAUVANVO.COM
Câu 6: Mọi cơ quan trong bộ máy nhà nước Việt Nam đều thực hiện hoạt động quản lí
nhà nước.
A. Đúng
B. Sai

Câu 7: Tất cả các cơ quan quyền lực nhà nước trong bộ máy nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam đều do nhân dân cả nước bầu ra.
A. Sai
B. Đúng

Câu 8: Chủ tịch Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa là người đứng đầu nhà
nước, vừa là người đứng đầu Chính phủ.
A. Đúng
B. Sai

Câu 9: Văn bản nào dùng để giải thích mọi đạo Luật do Quốc hội ban hành?
A. Nghị quyết của Ủy ban thường vụ quốc hội
B. Pháp lệnh
C. Nghị định
D. Thông tư

Câu 10: Chủ thể nào dưới đây phải thông qua người khác để xác lập và thực hiện
quan hệ pháp luật?
A. Người mất năng lực hành vi dân sự
B. Người mất năng lực hành vi dân sự
C. Cả ba đáp án
D. Pháp nhân

Câu 11: Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật?


A. Đáp án A và C
B. Do A say rượu, gây gổ với B làm B bị thương tích 11%
C. Người bị bệnh tâm thần đập phá tài sản hàng xóm
D. D là học sinh lớp 2 lấy trộm tiền của bạn cùng lớp để đi ăn

Câu 12: Ai có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm pháp lý? Chọn 2 câu trả lời đúng

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
12
HAUVANVO.COM
A. Toà án
B. Cơ quan điều tra
C. Viện kiểm sát
D. Cơ quan quản lý nhà nước

Câu 13: Cơ quan nào có quyền hạn chế năng lực hành vi của công dân
A. Viện kiểm sát
B. Tòa án
C. Tất cả các cơ quan trên
D. Cơ quan quản lý nhà nước

Câu 14: Mọi chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật đều phải gánh chịu trách nhiệm
pháp lý.
A. Đúng
B. Sai

Câu 15: Trong xã hội của nhà nước, pháp luật là quy tắc xử sự duy nhất điều chỉnh
các quan hệ xã hội.
A. Sai
B. Đúng

Câu 16: Mọi vấn đề do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành đều là văn bản
quy phạm pháp luật.
A. Đúng
B. Sai

Câu 17: Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam có vị trí tương đương với Bộ
trưởng Bộ ngoại giao trong Chính phủ
A. Đúng
B. Sai

Câu 18: Hệ thống Tòa án của Việt Nam chỉ có 2 cấp xét xử là sơ thẩm và phúc thẩm
A. Đúng
B. Sai

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
13
HAUVANVO.COM
Câu 19: Đặc trưng của nhà nước chủ nô là sự bóc lột của giai cấp thống trị với giai
cấp bị trị thông qua tô, thuế
A. Đúng
B. Sai

Câu 20: Khẳng định nào sau đây là đúng


Nếu có sự bất bình đẳng giữa các chủ thể tham gia một quan hệ pháp luật thì
A.
quan hệ đó là quan hệ pháp luật hành chính
Quan hệ pháp luật hành chính là một trong những loại quan hệ có sự bất bình
B.
đẳng giữa các bên tham gia
C. Mọi quan hệ pháp luật hành chính có sự bình đẳng giữa các bên tham gia

D. Chỉ trong quan hệ pháp luật hành chính mới có sự bất bình đẳng giữa các bên
tham gia

Câu 21: Chế tài nào sau đây luôn là chế tài hình sự
A. Tù có thời hạn
B. Cảnh cáo
C. Cả 3 phương án trên
D. Phạt tiền

Câu 22: Quốc hội ban hành văn bản quy phạm pháp luật về thí điểm xử lý nợ xấu của
các tổ chức tín dụng. Hình thức pháp lý của văn bản là:
A. Nghị quyết liên tịch
B. Nghị quyết
C. Nghị định
D. Thông tư

Câu 23: Khi không đồng ý với quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính của cơ
quan có thẩm quyền, một cá nhân KHÔNG thể:
A. Khiếu nại
B. Tố cáo
C. Khiếu kiện hành chính
D. Khởi kiện vụ án hành chính

Câu 24: Các hình thức kỷ luật đối với công chức bao gồm:

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
14
HAUVANVO.COM
A. Cảnh cáo
B. Cách chức
C. Khiển trách
D. Tất cả các đáp án

Câu 25: Đối với hình thức xử phạt là phạt tiền, mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực vệ
sinh môi trường đối với cá nhân là:
A. 50.000.000 đồng
B. 60.000.000 đồng
C. 40.000.000 đồng
D. 30.000.000 đồng

Câu 26: Công chức là:


Công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh
tương ứng với vị trí việc làm trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan,
A. đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên
nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà
không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân
công an, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh
theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức
B. chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây
gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi
chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
C. Tất cả các đáp án đều sai
Công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự
D. nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của
đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật

Câu 27: Một người phạm tội có khung hình phạt là 10-15 năm tù giam. Đây là loại tội
phạm gì?
A. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
B. Tội phạm ít nghiêm trọng

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
15
HAUVANVO.COM
C. Tội phạm nghiêm trọng
D. Tội phạm rất nghiêm trọng

Câu 28: Một người không phải chịu trách nhiệm hình sự trong trường hợp nào?
A. Tất cả đều đúng
B. Không có năng lực trách nhiệm hình sự
C. Tình thế cấp thiết
D. Phòng vệ chính đáng

Câu 29: Các biện pháp tư pháp là:


A. Tất cả đều đúng
B. Buộc công khai xin lỗi
C. Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại
D. Bắt buộc chữa bệnh

Câu 30: Ông Ân có con là Xuân, 35 tuổi. Xuân đã lây vợ là Hoa và có hai con nhỏ là
Minh và Nguyệt. Năm 2008, ông Ân lập di chúc hợp pháp, để cho Xuân toàn bộ di sản,
sau đó ông Ân bị mất trí. Năm 2009 Xuân chết do hỏa hoạn. Tháng 3 năm 2010, ông
Ân mất do già yếu. Hãy chọn phương án đúng trong các phưong án sau
A. Cả 3 phương án trên đều sai
B. Hoa được thay nhận di sản của ông A thay Xuân
C. Xuân được nhận di sản theo di chúc của ông Ân
D. Di sản của ông Ân được chia theo pháp luật

Câu 31: Đối tượng nào sau đây không thuộc hàng thừa kế thứ nhất
A. Con nuôi của người để lại di sản được pháp luật thừa nhận
B. Con ngoài giá thú của người để lại di sản
C. Con dâu, con rể của người để lại di sản

D. Con riêng của vợ hoặc chồng của người để lại di sản, có quan hệ với người đó
như cha con, mẹ con

Câu 32: Một doanh nghiệp Z chuyên cung cấp dịch vụ xuất khẩu lao động gửi 100
triệu đồng vào tài khoản phong tỏa tại ngân hàng Y để đảm bảo nghĩa vụ đưa người
lao động ra nước ngoài làm việc. Đồng thời, người lao động cũng phải gửi một khoản
tiền tương ứng để đảm bảo không vi phạm hợp đồng, gây thiệt hại cho doanh nghiệp
Z. Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong tình huống là:

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
16
HAUVANVO.COM
A. Ký cược
B. Thế chấp
C. Ký quỹ
D. Đặt cọc

Câu 33: Giao dịch dân sự là


A. Cả 3 phương án trên đều sai
B. Hợp đồng
C. Hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương
D. Hành vi pháp lý đơn phương

Câu 34: Đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự là quan hệ về tài sản và quan hệ nhân
thân phát sinh trong
A. Quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, đất đai, lao động
B. Quan hệ dân sự, đầu tư, hôn nhân và gia đình
C. Quan hệ dân sự và lao động
D. Quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh thương mại, lao động

Câu 35: Am có vợ là Bình và con gái là Cầm (19 tuổi và có khả năng lao động), con
nuôi là Dương (12 tuổi), em trai là Phú. Nếu Am chết và có lập di chúc để lại toàn bộ
tài sản cho Phú thì những người nào được hưởng thừa kế di sản của Am
A. Phú
B. Bình, Dương, Phú
C. Bình, Dương, Phú, Cầm
D. Bình và Phú

Câu 36: Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau đây?
Mọi quốc gia đều phải trải qua 4 kiểu pháp luật: chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội
A.
chủ nghĩa
Tính giai cấp của pháp luật có bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: truyền thống, lịch sử, tôn
B.
giáo, dân tộc
C. Năng lực chủ thể bao gồm năng lực pháp luật và năng lực nhận thức

D. Chức năng điều chỉnh của pháp luật thể hiện ở việc quy định những phương tiện
nhằm bảo vệ những quan hệ xã hội là cơ sở, nền tảng của xã hội trước các vi phạm

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
17
HAUVANVO.COM
Câu 37: Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau đây?
A. Viện kiểm sát có chức năng thực hiện quyền công tố và xét xử
Trong mỗi nhà nước, chức năng đối nội và đối ngoại luôn có mối liên hệ chặt chẽ với
B.
nhau.
C. Chỉ các nhà nước bóc lột (tư sản, phong kiến, chủ nô) mới có tính giai cấp.

D. Một nhà nước không thể đồng thời sử dụng phương pháp dân chủ và phương pháp
phản dân chủ để thực hiện quyền lực nhà nước

Câu 38: Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau đây?
A. Bộ chính trị là cơ quan thuộc Chính phủ
B. Nhà nước quy định và thu thuế bắt buộc
Tam quyền phân lập có nghĩa là quyền lực nhà nước tập trung, thống nhất, có sự
C.
phân công giữa các cơ quan nhà nước và phối hợp giám sát lẫn nhau
D. Nhà nước chỉ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị - giai cấp lập ra nó

Câu 39: Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau đây?
A. Ủy ban nhân dân cấp xã là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương
B. Chức năng nhà nước chỉ do bản chất và điều kiện kinh tế xã hội quy định
C. Hình thức cấu trúc của Việt Nam hiện nay là nhà nước đơn nhất
D. Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ duy nhất để quản lý xã hội

Câu 40: Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau đây?
Đặc trưng của Nhà nước chủ nô là sự bóc lột của giai cấp thống trị với giai cấp bị
A.
trị thông qua tô, thuế
B. Hoạt động xây dựng pháp luật chỉ tồn tại trong các nhà nước tư sản
Khi xã hội xuất hiện mâu thuẫn giai cấp thi làm mất đi điều kiện tồn tại của thị
C.
tộc
D. Quốc hội là cơ quan nhà nước duy nhất do nhân dân trực tiếp bầu ra

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
18
HAUVANVO.COM
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI THÍCH ĐÁP ÁN ĐỀ 2
1A 5A 9A 13B 17A 21A 25D 29A 33C 37B
2A 6B 10C 14B 18A 22B 26A 30D 34D 38B
3C 7A 11B 15A 19B 23B 27D 31C 35B 39C
4D 8B 12AD 16B 20B 24D 28A 32C 36B 40C

Câu 6: Chỉ có cơ quan hành chính mới thực hiện hoạt động quản lý nhà nước.

Câu 7: Nhân dân chỉ trực tiếp bầu ra cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.

Câu 8: Đứng đầu chính phủ là thủ tướng (Khoản 2, Điều 4, Luật tổ chức chính phủ 2015)

Câu 13: Chỉ có Tòa án mới có thẩm quyền tuyên bố một người hạn chế hoặc mất năng lực hành
vi

Câu 14: Trách nhiệm pháp lý áp dụng khi chủ thể vi phạm pháp luật và có đầy đủ năng lực
trách nhiệm pháp lý. Mới chỉ thực hiện hành vi trái pháp luật thì chưa đủ yếu tố cấu thành vi
phạm pháp luật.

Câu 15: Ngoài pháp luật, các quan hệ xã hội còn được điều chỉnh bằng phong tục tập quán, đạo
đức, quy phạm xã hội, tín điều tôn giáo,…

Câu 16: một số loại văn bản do nhà nước ban hành là văn bản áp dụng pháp luật: Quyết định
bổ nhiệm của Hội đồng nhân dân, bản án của Tòa án,…

Câu 17: Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam là người đứng đầu Ngân hàng nhà nước Việt
Nam - 1 trong 4 cơ quan ngang bộ. Mà cơ quan ngang bộ có địa vị pháp lý tương đương bộ
trong cơ cấu tổ chức của Chính phủ.

Câu 18: Cần lưu ý phân biệt giữa cấp xét xử và cấp tổ chức hệ thống Tòa án. Hệ thống tòa án
chia thành 4 cấp (theo thứ tự giảm dần(: Tòa án tối cao - Tòa án cấp cao - Tòa án cấp tỉnh - Tòa
án cấp huyện.

Câu 19: Đặc trưng này là đặc trưng của nhà nước phong kiến

Câu 20: Quan hệ hành chính mang tính chất chấp hành - điều hành

Câu 36: Giải thích: Các khẳng định còn lại sai ở chỗ:

- Pháp luật bảo vệ những quan hệ pháp luật

- Có quốc gia không cần phải trả qua cả 4 kiểu pháp luật (vd: Mỹ)

- Năng lực chủ thể bao gồm năng lực pháp luật và năng lực hành vi

Câu 37: Các câu còn lại sai vì

- Mọi nhà nước đều có tính giai cấp

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
19
HAUVANVO.COM
- Một nhà nước có thể sử dụng đồng thời cả 2 phương pháp dân chủ và phản dân chủ

- Viện kiểm sát không thực hiện chức năng xét xử

Câu 38: Các câu còn lại sai vì:

- Nhà nước không chỉ bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị (tính giai cấp) mà còn bảo vệ lợi ích
chung của toàn xã hội (tính xã hội)

- Tam quyền phân lập có nghĩa là quyền lực nhà nước được phân đều thành 3 nhánh đối trọng,
riêng rẽ

- Bộ chính trị không phải cơ quan thuộc chính phủ (Cơ quan thuộc chính phủ là cơ quan do
chính phủ thành lập - Điều 42, Luật tổ chức chính phủ 2015)

Câu 39: Các câu còn lại sai vì:

- Ngoài pháp luật nhà nước còn sử dụng các công cụ khác như đạo đức, tôn giáo,... để quản lý
xã hội

- Chức năng của nhà nước do nhiều yếu tố quy định

- Ủy ban nhân dân cấp xã là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, cơ quan quyền lực
nhà nước ở địa phương là hội đồng nhân dân.

Câu 40: Các câu còn lại sai vì:

- Ngoài pháp luật nhà nước còn sử dụng các công cụ khác như đạo đức, tôn giáo,... để quản lý
xã hội
- Chức năng của nhà nước do nhiều yếu tố quy định

- Ủy ban nhân dân cấp xã là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, cơ quan quyền lực
nhà nước ở địa phương là hội đồng nhân dân.

NOTE: Các bạn có thể tải thêm nhiều tài liệu hơn tại: https://hauvanvo.com/tai-lieu-hoc-
tap-cac-mon-hoc-dhbk-ha-noi/

Mã QR website tải tài liệu cho sinh viên. Mã QR mạng xã hội của mình.

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
20
HAUVANVO.COM
HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
21
HAUVANVO.COM
Câu 1

Nhận định nào dưới đây về Ủy ban nhân dân là KHÔNG đúng?

Ủy ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương

Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra.

Ủy ban nhân dân do Chính phủ bầu ra.

Ủy ban nhân dân là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân

Câu 2

Cơ quan hành pháp là

Tất cả đều sai

Ủy ban thường vụ quốc hội, Chủ tịch nước

Quốc hội, Chính phủ

Chủ tịch nước, Chính phủ, Hội đồng nhân dân

Câu 3

Khẳng định nào sau đây về Chủ tịch nước KHÔNG đúng?
Là người đứng đầu nhà nước

Là nguyên thủ quốc gia

Là một cá nhân

Quyết định vấn đề chiến tranh

Giải thích: Chiến tranh là một vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền quyết định của Quốc hội, Chủ tịch
nước chỉ căn cứ vào đó để ra lệnh... (Khoản 5, Điều 88, Hiến pháp 2013)

Câu 4

Chính thể Cộng hòa tồn tại ở những kiểu Nhà nước nào?

Cả 3 đáp án trên

Tư sản

Phong kiến

Chiếm hữu nô lệ

Câu 5

Nhà nước có bản chất nào sau đây?

Bản chất giai cấp và bản chất xã hội

Bản chất cộng đồng

Bản chất xã hội

Bản chất giai cấp


Câu 6

Chủ tịch nước có thẩm quyền ra quyết định nhập tịch vào Việt Nam.

Sai

Đúng

Giải thích: Theo Khoản 4, Điều 88, Hiến pháp 2013.

Câu 7

Thẩm phán Tòa án nhân dân địa phương do Chủ tịch nước bổ nhiệm, bãi nhiệm, miễn nhiệm.

Sai

Đúng

Giải thích: Theo Khoản 1, Điều 65, Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014.
1

Câu 8

Quyền công tố là:

Quyền truy tố cá nhân, tổ chức ra trước pháp luật

Quyền xác định tội phạm

Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân

Tất cả đều đúng

Câu 9

Anh A có hành vi cướp xe máy của chị B. Khách thể trong hành vi vi phạm pháp luật này là

Quyền sở hữu xe máy của chị B


Quyền định đoạt xe máy của chị B

Quyền sử dụng xe máy của chị B

Chiếc xe máy

Câu 10

Khẳng định nào sai?

Một hành vi vừa có thể là vi phạm hành chính, vừa có thể là vi phạm hình sự

Một hành vi có thể đồng thời vi phạm vào nhiều loại văn bản khác nhau.

Một hành vi vừa có thể là vi phạm hành chính, vừa có thể là vi phạm dân sự

Một hành vi vừa có thể là vi phạm hành chính, vừa có thể là vi phạm kỷ luật

Câu 11

Khẳng định nào sai?

Chọn 2 câu trả lời đúng

Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý

Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý nhằm hạn chế vi phạm pháp luật

Trách nhiệm pháp lý áp dụng cho chủ thể đủ 18 tuổi.

Vi phạm pháp luật là cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lý

Câu 12
Khằng định nào đúng?

Một hành vi vi phạm kỷ luật có thể áp dụng đồng thời trách nhiệm vật chất và trách nhiệm
hành chính.

Một hành vi vi phạm pháp luật chỉ bị truy cứu trách nhiệm pháp lý một lần

Một hành vi vừa có thể là vi phạm hành chính, vừa có thể là vi phạm hình sự

Một hành vi vi phạm pháp luật phải áp dụng nhiều loại trách nhiệm pháp lý

Câu 13

Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

Luật, bộ luật

Hiến pháp

Nghị quyết

Chỉ thị

Câu 14

Mọi hành vi trái pháp luật là vi phạm pháp luật.

Đúng

Sai

Giải thích: Hành vi trái pháp luật chưa đủ yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật

Câu 15
Mọi quan hệ giữa tòa án và cá nhân, pháp nhân đều là quan hệ hình sự.

Sai

Đúng

Giải thích: Quan hệ giữa tòa án và cá nhân, pháp nhân còn có thể là mối quan hệ tố tụng, trên nhiều lĩnh
vực dân sự, hành chính, lao động,…

Câu 16

Mọi quan hệ giữa nhà nước và cá nhân, pháp nhân đều là quan hệ hành chính.

Sai

Đúng

Giải thích: Quan hệ giữa nhà nước và cá nhân, pháp nhân còn có thể là quan hệ hình sự, dân sự,…

Câu 17

Mọi quy phạm xã hội đều là quy phạm pháp luật và ngược lại

Đúng

Sai

Giải thích: Quy phạm xã hội phải có các đặc điểm theo quy định tại khoản 2, điều 2, Luật ban hành văn
bản quy phạm pháp luật thì mới là quy phạm pháp luật

Câu 18

Viện kiểm sát nhân dân cấp xã có quyền công tố, còn Tòa án nhân dân cấp xã có quyền xét xử
các vụ án ở xã đó

Đúng

Sai
Giải thích: Không có Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân cấp xã

Câu 19

Hiệu trưởng ký quyết định kỷ luật giảng viên A vì lỗi vào lớp muộn quá giờ quy định là một hình
thức áp dụng pháp luật

Sai

Đúng

Giải thích: Áp dụng pháp luật phải dựa trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật được sử dụng rộng rãi,
việc giảng viên A vi phạm kỷ luật thì chỉ xét trong phạm vi nội bộ trường

Câu 20

Chế tài nào đã được áp dụng trong trường hợp An bị cảnh sát phạt 150 000 đồng về hành vi
không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe moto

Chế tài kỷ luật

Chế tài dân sự

Chế tài hành chính

Chế tài hình sự

Câu 21

Người phải chịu trách nhiệm về mọi tội phạm là

Người từ đủ 14 tuổi trở lên

Cả 3 phương án trên

Người từ đủ 16 tuổi trở lên


Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi

Câu 22

Thủ tướng Chính phủ ban hành văn bản quy phạm pháp luật về việc điều chỉnh mức vay đối với
học sinh, sinh viên. Hình thức pháp lý của văn bản là:

Quyết định

Nghị định

Thông tư

Nghị quyết

Câu 23

Khi không đồng ý với quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính của cơ quan có thẩm quyền,
một cá nhân KHÔNG thể:

Khiếu kiện hành chính

Khởi kiện vụ án hành chính

Khiếu nại

Khởi tố

Câu 24

Những trường hợp nào không xử lý vi phạm hành chính

Tình thế cấp thiết


Tất cả các trường hợp.

Sự kiện bất ngờ

Phòng vệ chính đáng

Giải thích: Điều 11, Luật xử lý vi phạm hành chính 2012

Câu 25

Các hình thức kỷ luật đối với cán bộ KHÔNG bao gồm:

Hạ bậc lương

Cách chức

Khiển trách

Cảnh cáo

Giải thích: Điều 78, Luật cán bộ, công chức 2008

Câu 26

Đối với hình thức xử phạt là phạt tiền, mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực phá sản doanh nghiệp,
hợp tác xã là:

30.000.000 đồng

40.000.000 đồng

50.000.000 đồng

60.000.000 đồng

Giải thích: Điều 24, Luật xử lý vi phạm hành chính 2012

Câu 27
Một người phạm tội có khung hình phạt là 18-20 năm tù giam. Đây là loại tội phạm gì?

Tội phạm nghiêm trọng

Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

Tội phạm ít nghiêm trọng

Tội phạm rất nghiêm trọng

Giải thích: Điều 9, BLHS 2015

Câu 28

Một người không phải chịu trách nhiệm hình sự trong trường hợp nào?

Sự kiện bất ngờ

Tất cả đều đúng

Phòng vệ chính đáng

Tình thế cấp thiết

Giải thích: Điều 20 đến Điều 23 BLHS 2015

Câu 29

Tử hình không áp dụng đối với

Tất cả đều đúng

Người bị kết án tử hình về tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị kết án đã chủ
động nộp lại ít nhất ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ và hợp tác tích cực với cơ quan
chức năng trong việc phát hiện, điều tra tội phạm.

Phụ nữ có thai
Người từ đủ 75 tuổi trở lên

Giải thích: Khoản 3, Điều 40 BLHS 2015

Câu 30

Cá nhân có năng lực pháp luật dân sự từ thời điểm nào

Đủ 6 tuổi

Khi được sinh ra trừ trường hợp được hưởng thừa kế di sản của cha là thời điểm thành thai

Đủ 18 tuổi

Thời điểm được sinh ra

Giải thích: Điều 16 và Điều 613, Bộ luật dân sự 2015


3

Câu 31

Độ tuổi bắt đầu có năng lực hành vi dân sự là

Đủ 15 tuổi

Đủ 18 tuổi

Đủ 16 tuổi

Đủ 6 tuổi

Giải thích: Dựa vào Điều 21 BLDS 2015

Câu 32

Hoàng và Nga là vợ chồng có tài sản chung 200 triệu. Hoàng sang Đức lao động xuất khẩu và
làm thêm được 500 triệu. Hoàng về Việt Nam chơi và chết trong một tai nạn giao thông. Vậy, di
sản của Hoàng là
500 triệu đồng

250 triệu đồng

350 triệu đồng

Cả 3 phương án trên đều sai

Giải thích: Số tiền 500 tr là số tiền có được trong thời kì hôn nhân nên được tính là tài sản chung của hai
vợ chồng.
Di sản của Hoàng là (200 +500) /2 = 350tr.
1

Câu 33

Gia đình anh A có hoàn cảnh rất khó khăn, được công nhận là hộ gia đình nghèo. Anh A là thành
viên của Hội nông dân xã X, được Hội nông dân này bảo đảm để vay vốn ngân hàng S để tăng gia
sản xuất. Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong tình huống là:

Tín chấp

Cầm cố

Thế chấp

Đặt cọc

Câu 34

Quan hệ tài sản là

Quan hệ xã hội hình thành giữa con người với con người và không nhất thiết phải gắn với
một tài sản cụ thể

Quan hệ xã hội hình thành giữa con người với con người thông qua một tài sản cụ thể

Quan hệ giữa tài sản với tài sản

Quan hệ giữa con người với tài sản


Câu 35

Con nuôi chỉ được hưởng thừa kế theo pháp luật của bố (mẹ nuôi) khi

Cả 3 phương án trên

Bố (mẹ nuôi) cho phép

Được pháp luật thừa nhận

Con đẻ của bố (mẹ nuôi) đã chết

Câu 36

Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau?

Pháp luật mang tính chủ quan vì nó là sự thể hiện ý chí của giai cấp thống trị

Chế định pháp luật là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh một lĩnh vực các quan
hệ xã hội nhất định với những phương pháp điều chỉnh đặc thù

Theo thuyết pháp luật linh cảm, pháp luật là do Chúa trời, Đấng tối cao, Thượng đế đặt ra

Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền ban hành pháp luật

Giải thích: Các câu còn lại sai vì:


- Pháp luật do Chúa trời, Đấng tối cao, Thượng đế đặt ra là theo thuyết pháp luật thần quyền. Còn theo
pháp luật linh cảm, pháp luật là những linh cảm của con người về cách xử sự hợp lý;
- Pháp luật không chỉ mang tính chủ quan, nó còn mang tính khách quan, thể hiện ý chí chung của toàn
xã hội;
- Hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh một lĩnh vực các quan hệ xã hội nhất định với những
phương pháp điều chỉnh đặc thù là Ngành luật.
2

Câu 37

Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau?
Pháp luật có ba chức năng: chức năng phòng ngừa, chức năng bảo vệ và chức năng giáo
dục

Văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất là Hiến pháp

Các quy phạm đạo đức, tập quán không thể là nguồn của pháp luật

Chủ thể vi phạm pháp luật là tổ chức hoặc cá nhân không có năng lực trách nhiệm pháp lý

Giải thích: Các câu còn lại sai vì:


- Chủ thể vi phạm pháp luật phải có năng lực trách nhiệm pháp lý;
- Pháp luật có ba chức năng: chức năng điều chỉnh, chức năng bảo vệ và chức năng giáo dục;
- Các quy phạm đạo đức, tập quán cũng có thể là nguồn của pháp luật

Câu 38

Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau?

Ở Việt Nam chỉ thừa nhận con đường hình thành pháp luật, thông qua việc ban hành các
văn bản quy phạm pháp luật

Mọi chủ thể pháp luật đều có thể áp dụng pháp luật

Hành vi pháp lý có thể biểu hiện dưới dạng không hành động

Mọi quy phạm xã hội đều có tính quy phạm phổ biến

Giải thích: Các câu còn lại sai vì: - Chỉ có quy phạm pháp luật mới có tính quy phạm phổ biến; - Việt Nam
thừa nhận cả tập quán pháp và tiền lệ pháp (án lệ); - Chỉ có cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có thể
áp dụng pháp luật
1

Câu 39

Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau?

Tổ chức là chủ thể của quan hệ pháp luật luôn có tư cách pháp nhân

Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế là mối quan hệ một chiều
Pháp luật là sản phẩm của giai cấp thống trị nên nó chủ phản ánh ý chí của giai cấp thống
trị

Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ quốc hội là văn bản quy phạm pháp luật

Giải thích: Các câu còn lại sai vì:


- Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế là mối quan hệ hai chiều, tác động qua lại lẫn nhau;
- Tổ chức phải có đầy đủ các điều kiện quy định tại Điều 74, Bộ luật dân sự 2015 mới là pháp nhân;
- Pháp luật không chỉ phản ánh ý chí của giai cấp thống trị mà còn phản ánh ý chí của toàn xã hội.

Câu 40

Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau?

Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của cá nhân luôn xuất hiện cùng một lúc

Trách nhiệm pháp lý chỉ gồm trách nhiệm hình sự và trách nhiệm hành chính

"Khi một bên vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án
xem xét giải quyết việc ly hôn". Bộ phận giả định là: "Tòa án xem xét giải quyết việc ly hôn"

Việc Tòa án nhân dân thực hiện hoạt động xét xử là hoạt động áp dụng pháp luật

Giải thích: Các câu còn lại sai vì:


- "Tòa án xem xét giải quyết việc ly hôn" là quy định;
- Trách nhiệm pháp lý gồm trách nhiệm hình sự và trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự và trách
nhiệm kỷ luật;
- Năng lực pháp luật xuất hiện khi cá nhân sinh ra năng lực hành vi của cá nhân xuất hiện khi cá nhân đạt
độ tuổi và khả năng nhận thức, tùy vào từng quan hệ pháp luật.
Câu 1

Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm của Nhà nước

Nhà nước ban hành pháp luật

Nhà nước có chủ quyền quốc gia

Nhà nước qui định và thực hiện việc thu các loại thuế

Nhà nước là tổ chức được hình thành trên cơ sở tự nguyện của cán bộ, công chức

Câu 2

Cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất trong bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là

Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Quốc hội

Chính phủ

Tòa án nhân dân tối cao

Giải thích: Điều 1 Luật tổ chức Chính phủ 2015


1

Câu 3
Hình thức chính thể của Nhà nước XHCN là

Chính thể quân chủ tuyệt đối

Chính thể quân chủ hạn chế

Chính thể cộng hòa dân chủ

Chính thể cộng hòa quí tộc

Câu 4

Chức năng của Nhà nước là

Chức năng đối ngoại

Chức năng đối nội

Phát triển kinh tế và ổn định trật tự xã hội

Những phương diện hoạt động cơ bản của Nhà nước

Câu 5

Trong chính thể cộng hòa dân chủ

Mọi công dân đủ điều kiện pháp luật quy định có quyền bầu cử để lập ra cơ quan quyền lực
Nhà nước cao nhất

Quyền lực tối cao của Nhà nước tập trung một phần trong tay người đứng đầu Nhà nước

Người đứng đầu Nhà nước có quyền lực vô hạn

Chỉ tầng lớp quí tộc mới có quyền bầu cử để lập ra cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất
Câu 6

Văn bản nào có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật nước ta

Điều ước quốc tế

Luật

Hiến pháp

Nghị quyết của Quốc hội

Câu 7

Cấu trúc của hệ thống pháp luật bao gồm

Quy phạm pháp luật và chế định pháp luật

Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật

Giả định, quy định, chế tài, chế định pháp luật, ngành luật

Chế định pháp luật và ngành luật

Câu 8

Chấp hành pháp luật là

Chủ thể pháp luật buộc thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật yêu cầu bằng hành động cụ
thể

Chủ thể pháp luật thực hiện quyền mà pháp luật cho phép

Chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hiện những gì mà pháp luật ngăn cấm

Cơ quan Nhà nước áo dụng pháp luật để giải quyết các quan hệ pháp luật phát sinh trong
xã hội
2

Câu 9

Sử dụng pháp luật là

Chủ thể pháp luật chủ động thực hiện quyền của mình theo quy định

Chủ thể pháp luật buộc thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật yêu cầu

Chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hiện những gì mà pháp luật ngăn cấm

Cơ quan Nhà nước sử dụng pháp luật để giải quyết các quan hệ pháp luật phát sinh trong
xã hội

Câu 10

Năng lực chủ thể của quan hệ pháp luật bao gồm

Năng lực pháp luật và năng lực hành vi

Năng lực pháp luật và năng lực nhận thức

Năng lực pháp luật, năng lực hành vi và năng lực nhận thức

Năng hành vi và năng lực nhận thức

Câu 11

Cấu thành của quy phạm pháp luật bao gồm

Chủ thể, khách thể

Mặt chủ quan, mặt khách quan

Giả định, quy định, chế tài


Mặt khách thể và mặt chủ quan

Câu 12

Có các loại chế tài của quy phạm pháp luật sau đây

Chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài thương mại, chế tài kỷ luật

Chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài hành chính, chế tài tài chính

Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật

Chế tài hình sự, chế tài dân sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật

Câu 13

Trong số các văn bản sau, văn bản nào là văn bản pháp luật?

Công văn

Lệnh

Thông báo

Bản tuyên ngôn

Câu 14

Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật

Quy phạm pháp luật

Năng lực chủ thể


Cả 3 phương án trên đều đúng

Sự kiện pháp lý

Câu 15

Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi

Quy phạm xã hội

Quy phạm tôn giáo

Quy phạm đạo đức

Cả 3 phương án trên đều sai

Câu 16

Cấu thành của quan hệ pháp luât bao gồm

Chủ thế, khách thể và nội dung

Chủ thể, khách thể, mặt khách quan và mặt chủ quan

Chủ thể, khách thể, quyền và nghĩa vụ của chủ thể

Chủ thể, khách thể, mặt khách quan, mặt chủ qụan, quyền và nghĩa vụ của chủ thể

Câu 17

Việc ủy ban nhân cấp xã chứng thực sơ yếu lý lịch tự thuật là hình thức thực hiện pháp luật nào

Tuân thủ pháp luật


Áp dụng pháp luật

Sử dụng pháp luật

Thi hành pháp luật

Câu 18

Nguồn gốc ra đời của pháp luật là

Sự xuất hiện chế độ tư hữu và sự đấu tranh giai cấp

Sự thỏa thuận về ý chí của mọi giai cấp trong xã hội

Nhân dân

Nhà nước

Câu 19

Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quy trình
lựa chọn, công bố và áp dụng án lệ. Hình thức pháp lý của văn bản là:

Nghị quyết

Thông tư liên tịch

Nghị quyết liên tịch

Thông tư

Câu 20

Khẳng định nào sau đây là đúng


Giữa hai công dân, trong mọi trường hợp không thể hình thành quan hệ pháp luật hành
chính

Trong quan hệ pháp luật hành chính, có thể không có sự tham gia của cơ quan hành chính
nhà nước

Trong quan hệ pháp luật hành chính, luôn chỉ có một bên là cơ quan hành chính nhà nước

Trong quan hệ pháp luật hành chính, buộc phải có sự tham gia của cơ quan hành chính nhà
nước

Câu 21

Cải tạo không giam giữ là

Hình phạt bổ sung

Biện pháp tư pháp khác

Hình phạt chính

Biện pháp xử phạt hành chính

Câu 22

Những trường hợp nào không xử lý vi phạm hành chính

Người thực hiện chưa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính

Tình thế cấp thiết

Tất cả các trường hợp.

Sự kiện bất khả kháng

Giải thích: Điều 11, Luật xử lý vi phạm hành chính 2012


Câu 23

Các hình thức kỷ luật đối với cán bộ KHÔNG bao gồm:

Cảnh cáo

Khiển trách

Giáng chức

Cách chức

Giải thích: Điều 78, Luật cán bộ, công chức 2008

Câu 24

Đối với hình thức xử phạt là phạt tiền, mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực giao thông đường bộ là

60.000.000 đồng

40.000.000 đồng

50.000.000 đồng

30.000.000 đồng

Giải thích: Điều 24 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012

Câu 25

Xử phạt vi phạm hành chính có lập biên bản KHÔNG áp dụng trong trường hợp nào

Phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá nhân

Phạt tiền đến 500.000 đồng đối với tổ chức


Tất cả các đáp án

Phạt cảnh cáo

Giải thích: Điều 56 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012

Câu 26

Tử hình không áp dụng đối với

Phụ nữ có thai

Người bị kết án tử hình về tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị kết án đã chủ
động nộp lại ít nhất ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ và lập công lớn

Tất cả đều đúng

Người từ đủ 75 tuổi trở lên

Giải thích: Khoản 3, Điều 40 BLHS 2015

Câu 27

Trục xuất là hình phạt áp dụng đối với

Công dân Việt Nam

Người nước ngoài

Người dưới 18 tuổi

Mọi cá nhân phạm tội

Giải thích: Điều 37 BLHS 2015

Câu 28
Phạt tiền là

Hình phạt chính

Vừa có thể là hình phạt chính, vừa có thể là hình phạt bổ sung

Biện pháp khắc phục hậu quả

Hình phạt bổ sung

Giải thích: Điều 32 BLHS 2015


1

Câu 29

Xét xử phúc thẩm là:

Việc Tòa án cấp trên trực tiếp xem xét xử lại vụ án hoặc xét xử lại quyết định sơ thẩm mà
bản án, quyết định sơ thẩm đối với vụ án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc
kháng nghị

Tất cả đều sai

Việc xem xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật vì có tình tiết được
mới phát hiện có thể làm thay đổi nội dung của bản án, quyết định mà Tòa án không biết
được khi ra bản án, quyết định đó

Việc xem xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng
nghị và phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án

Giải thích: Điều 330 Bộ luật tố tụng hình sự 2015


1

Câu 30

Khanh chết mà không để lại di chúc. Ai trong số những người sau đây không được hưởng thừa
kế theo pháp luật

Con dâu của Khanh

Con nuôi hợp pháp của Khanh


Mẹ đẻ của Khanh

Con ngoài giá thú của Khanh

Giải thích: Con dâu của Khanh không thuộc một trong các hàng thừa kế theo pháp luật được quy định tại
Điều 651 BLDS. 2015

Câu 31

Các căn cứ phát sinh nghĩa vụ:

Thực hiện công việc không có ủy quyền

Hành vi pháp lý đơn phương

Tất cả các đáp án

Giải thích: Điều 275 BLDS 2015

Câu 32

Ân, Bàn là vợ chồng có tài sản chung là 900 triệu đồng, có hai con là Cương (sinh năm 1989, đã
đi làm có thu nhập cao) và Đạt (sinh năm 1999). Năm 2009, Ân đi xe bị tai nạn, trước khi chết, Ân
có di chúc miệng trước nhiều người làm chứng là để lại toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của mình
cho Cương và Đạt. Hãy cho biết Bàn được hưởng bao nhiêu di sản

150 triệu đồng

100 triệu đồng

0 đồng

Cả 3 phương án trên đều sai

Giải thích: Di sản của ÂN là 450 tr.


Theo Điều 644 BLDS 2015, Bàn được nhận thừa kế không phụ thuộc di chúc bằng 2/3 tài sản của 1 suất
thừa kế theo pháp luật.
Bàn được nhận 2/3 x (450/3) = 100 tr.
3
Câu 33

Hòa thuê nhà Minh để ở, vậy

Minh đã chuyển giao cho Hòa quyền chiếm hữu và sử dụng ngôi nhà

Minh chỉ chuyển giao cho Hòa quyền chiếm hữu ngôi nhà

Minh đã chuyển giao cho Hòa quyền sở hữu ngôi nhà

Minh chỉ chuyển giao cho Hòa quyền sử dụng ngôi nhà

Giải thích: Theo Điều 188 và Điều 191 BLDS 2015 thì Hòa có quyền chiếm hữu và quyền sử dụng ngôi
nhà thông qua giao dịch dân sự

Câu 34

Người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc phải bao gồm những đối tượng sau

Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết

Cha, mẹ, vợ, chồng , con đã thành niên mà không có khả năng lao động của người chết

Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên mà không có khả năng lao
động của người chết

Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng của người chết

Giải thích: Điều 644, BLDS 2015

Câu 35

Di chúc có thể được lập dưới hình thức

Cả 3 phương án trên

Chữ viết hoặc tiếng nói của dân tộc thiểu số

Miệng
Văn bản

Giải thích: Điều 627 BLDS 2015


1

Câu 36

Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau?

Mọi kiểu nhà nước đều có tính giai cấp và tính xã hội

Khi không còn mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp nhà nước sẽ tự tiêu vong

Nhà nước Việt Nam hiện nay có hình thức là cộng hòa dân chủ

Tóa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân được tổ chức ở tất cả các cấp đơn vị hành
chính nhà nước

Giải thích: Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân không tổ chức ở cấp xã. Các cấp hành chính:
trung ương, tỉnh, huyện, xã.
1

Câu 37

Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau?

Cộng hòa Liên bang Đức có hình thức cấu trúc là nhà nước liên minh

Tổng kiểm toán Nhà nước do Quốc hội bầu

Nhà nước là tổ chức duy nhất có chủ quyền quốc gia

Khi thực hiện chức năng, các nhà nước đều sử dụng các hình thức pháp lý: xây dựng pháp
luật và bảo vệ pháp luật

Giải thích: Nhà nước còn sử dụng hình thức: thi hành pháp luật

Câu 38

Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau?
Pháp luật có ba chức năng: chức năng điều chỉnh, chức năng bảo vệ, chức năng giáo dục

Quy phạm pháp luật là yếu tố nhỏ nhất cấu thành nên hệ thống pháp luật

Pháp luật xã hội chủ nghĩa cho phép sử dụng tùy tiện bạo lực

Quan hệ pháp luật luôn mang tính xác định cụ thể

Giải thích: Không kiểu pháp luật nào cho phép sử dụng tùy tiện bạo lực

Câu 39

Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau?

Quyền lực của vua trong hình thức chính thể quân chủ luôn là tuyệt đối và vô hạn

Thống đốc Ngân hàng nhà nước có địa vị pháp lý tương đương với Bộ trưởng Bộ tài chính
trong Chính phủ

Nhà nước Aten ra đời do mâu thuẫn giai cấp gay gắt không thể điều hòa được

Chức năng nhà nước do cơ sở kinh tế, bản chất và nhiệm vụ nhà nước quy định

Giải thích: Quyền lực của vua trong hình thức quân chủ lập hiến bị hạn chế. Quyền lực của vô là tuyệt đối
và vô hạn chỉ đúng với hình thức quân chủ chuyên chế.
1

Câu 40

Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau?

Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến

Mọi nhà nước phong kiến đều sử dụng phương pháp phản dân chủ để thực hiện quyền lực
nhà nước

Trường ĐH Kinh tế quốc dân là cơ quan nhà nước

Thuyết gia trưởng cho rằng: nhà nước xuất hiện do sự phát triển của gia đình

Giải thích: Trường chỉ là đơn vị sự nghiệp công lập


Câu 1

Hình thức Nhà nước bao gồm

Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc Nhà nước và chế độ chính trị

Hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc Nhà nước và chế độ kinh tế - xã hội

Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc Nhà nước và chế độ kinh tế - xã hội

Hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc Nhà nước và chế độ chính trị

Câu 2

Đặc tính nào thể hiện bản chất của Nhà nước

Tính công bằng

Tính dân chủ

Tính văn minh

Tính xã hội

Câu 3

Cơ quan nào sau đây là cơ quan hành chính của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Hội đồng nhân dân

Viện kiểm sát nhân dân

Tóa án nhân dân

Ủy ban nhân dân

Câu 4

Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại 4 kiểu Nhà nước, là

Chủ nô, chiếm hữu nô lệ, tư bản, XHCN

Chủ nô, phong kiến, tư sản, XHCN

Chủ nô, phong kiến, tư hữu, XHCN

Địa chủ, nông nô, phong kiến, tư bản, XHCN

Câu 5

Cơ quan nào sau đây là cơ quan quyền lực Nhà nước

Quốc hội

Viện kiểm sát nhân dân

Tòa án nhân dân

Chính phủ

Câu 6
Trong lịch sử loài người có các hình thức pháp luật phổ biến sau

Tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật

Tập quán pháp và văn bản quy phạm pháp luật

Tập quán pháp và tiền lệ pháp

Tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật

Câu 7

Chế tài có các loại sau

Chế tài hình sự, chế tài hành chính và chế tài dân sự

Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự và chế tài bắt buộc

Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân sự

Chế tài hình sự và chế tài hành chính

Câu 8

Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây do Quốc hội ban hành

Nghị định

Luật

Cả 3 phương án trên

Pháp lệnh

1
Câu 9

Các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm

Tuân thủ pháp luật và thi hành pháp luật

Tuân thủ pháp luật, thực hiện pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật

Tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật

Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật

Câu 10

Nhà nước chỉ đảm bảo thực hiện quy phạm nào sau đây

Quy phạm đạo đức

Quy phạm chính trị

Quy phạm tôn giáo

Quy phạm pháp luật

Câu 11

Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm

Mặt chủ quan, mặt khách quan

Chủ thể, khách thể

Giả định, quy định, chế tài

Mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể, khách thể
Câu 12

Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành

Pháp lệnh

Nghị định

Luật

Chỉ thị

Câu 13

Chế tài của quy phạm pháp luật bao gồm

Chế tài hình sự, kỷ luật

Chế tài hình sự, dân sự, hành chính, kỷ luật

Chế tài hình sự, dân sự

Chế tài hình sự, dân sự, tài chính, kỷ luật

Câu 14

Tuấn đi vào đường ngược chiều bị Công an xử phạt cảnh cáo, do đó có thể xác định

Tuấn bị áp dụng chế tài hành chính

Tuấn bị áp dụng chế tài dân sự

Tuấn bị áp dụng chế tài kỷ luật

Tuấn bị áp dụng hình phạt


Câu 15

Yếu tố nào sau đây thuộc mặt khách quan của vi phạm pháp luật

Động cơ

Hành vi

Lỗi

Cả 3 phương án trên đều đúng

Câu 16

Luật Trọng tài Thương mại 2010 do cơ quan nào ban hành

Quốc hội

Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chính phủ

Chủ tịch nước

Câu 17

Chủ tịch nước có quyền ban hành

Pháp lệnh, quyết định

Lệnh, pháp lệnh

Lệnh, quyết định


Pháp lệnh, lệnh, quyết định

Câu 18

Hành vi gây thiệt hại được thực hiện bởi một người điên không phải là vi phạm pháp luật vì

Người thực hiện hành vi không có lỗi

Hành vi đó không trái pháp luật

Hành vi đó không nguy hiểm cho xã hội

Cả 3 phương án trên đều đúng

Câu 19

Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết về việc
xét xử vụ án hình sự có người tham gia tố tụng là người dưới 18 tuổi thuộc thẩm quyền của Tòa
gia đình và người chưa thành niên. Hình thức pháp lý của văn bản là:

Thông tư

Thông tư liên tịch

Nghị quyết

Nghị quyết liên tịch

Câu 20

Khẳng định nào sau đây là đúng

Hậu quả của hành vi là yếu tố bắt buộc trong cấu thành của một vi phạm hành chính cụ thể
Nếu chưa gây ra hậu quả thì hành vi nguy hiểm cho xã hội không thể trở thành vi phạm
hành chính

Trong mọi trường hợp, hậu quả của hành vi không phải là yếu tố bắt buộc trong cấu thành
của vi phạm hành chính

Cả 3 phương án trên

Câu 21

Hình phạt là biện pháp pháp lý mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng với

Các tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính

Cá nhân vi phạm pháp luật dân sự

Cán bộ, công chức, người lao động, học sinh, sinh viên vi phạm kỷ luật

Cá nhân phạm tội

Câu 22

Những trường hợp nào không xử lý vi phạm hành chính

Người thực hiện hành vi không có năng lực trách nhiệm hành chính

Tất cả các trường hợp.

Sự kiện bất khả kháng

Phòng vệ chính đáng

Giải thích: Điều 11, Luật xử lý vi phạm hành chính 2012

Câu 23
Các hình thức kỷ luật đối với công chức KHÔNG bao gồm:

Cách chức

Khiển trách

Bãi nhiệm

Cảnh cáo

Giải thích: Điều 79, Luật cán bộ, công chức 2008

Câu 24

Đối với hình thức xử phạt là phạt tiền, mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy
là:

40.000.000 đồng

50.000.000 đồng

60.000.000 đồng

30.000.000 đồng

Giải thích: Điều 24 Luật xử lý vi phạm hành chính

Câu 25

Các biện pháp khắc phục hậu quả gồm

Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu

Tất cả các đáp án

Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không đạt chất lượng

Buộc thực hiện biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh
Câu 26

Xét xử giám đốc thẩm là:

Việc xem xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng
nghị và phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án

Việc xem xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật vì có tình tiết được
mới phát hiện có thể làm thay đổi nội dung của bản án, quyết định mà Tòa án không biết
được khi ra bản án, quyết định đó

Tất cả đều sai

Việc Tòa án cấp trên trực tiếp xem xét xử lại vụ án hoặc xét xử lại quyết định sơ thẩm mà
bản án, quyết định sơ thẩm đối với vụ án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc
kháng nghị

Giải thích: Điều 370 Bộ luật tố tụng hình sự 2015

Câu 27

Tù có thời hạn là

Một biện pháp tư pháp

Một hình thức xử phạt

Một biện pháp khắc phục hậu quả

Tất cả đều sai

Câu 28

Thời hiệu thi hành bản án hình sự đối với trường hợp xử phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc
xử phạt từ từ 3 năm trở xuống là:
5 năm

15 năm

10 năm

20 năm

Giải thích: Điều 60, BLHS 2015

Câu 29

Khi quyết định hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội, cần dựa vào

Tất cả các đáp án

Mức độ nguy hiểm của tội phạm

Việc chấp hành pháp luật của pháp nhân thương mại

Tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hinh sự

Giải thích: Điều 84 BLHS 2015

Câu 30

Người lập di chúc không có quyền nào trong các quyền sau

Đi tặng

Để lại di sản cho người không được hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật

Không cho người thừa kế hưởng di sản

Để lại toàn bộ di sản dùng vào việc thờ cúng nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài
sản

Giải thích: Điều 626 BLDS 2015


1
Câu 31

Khẳng định nào sau đây là sai

Trong một giao dịch dân sự có thể có sự tham gia của ba chủ thể

Trong một giao dịch dân sự có thể có sự tham gia của một, hai hoặc ba chủ thể

Trong một giao dịch dân sự có thể chỉ có sự tham gia của một chủ thể

Trong một giao dịch dân sự chỉ có sự tham gia của hai chủ thể

Câu 32

Ông Tưởng có vợ là bà Hạnh có tài sản chung là 2 tỷ đồng. Họ có hai con chung là Thủy (sinh
năm 1987) và Nhung (sinh năm 2003). Năm 2007, bà Hạnh qua đời có đi chúc hợp pháp với nội
dung là để lại toàn bộ tài sản của mình cho ông Tưởng. Hãy cho biết ông Tưởng được hưởng bao
nhiêu di sản của bà Hạnh

777,8 triệu đồng

555,6 triệu đồng

Cả 3 phương án trên sai

1 tỷ đồng

Giải thích: Di sản của bà Hạnh là 1 tỉ.


Theo Điều 644 BLDS 2015, Nhung chưa đến tuổi thành niên nên được nhận thừa kế không phụ thuộc di
chúc bằng 2/3 tài sản của 1 suất thừa kế theo pháp luật.
Di sản chia theo pháp luật sẽ chia làm 3 phần, 1 suất có giá trị là : 1 tỉ / 3 = 333,3 tr.
Nhung được hưởng 2/3 x 333,33 = 222,2 tr.
Ông Tường được hưởng : 1 tỉ - 222,2 = 777,8 tr.
4

Câu 33

Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh khi nào?
Khi ghi vào sổ đăng ký hoạt động

Cả 3 phương án

Khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập

Khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập

Giải thích: Điều 86 BLDS 2015

Câu 34

Quyền sử dụng đất của ông Ban là loại tài sản nào sau đây

Giấy tờ có giá

Quyền tài sản

Cả 3 phương án trên

Vật

Giải thích: Đất là một loại bất động sản (Điều 107 BLDS 2015), là tài sản nên quyền sử dụng đất là quyền
tài sản.

Câu 35

Việc chiếm hữu của Hoa thuộc loại nào sau đây khi Hoa mua xe máy của Hải mà không có giấy
tờ xe

Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật

Chiếm hữu có căn cứ pháp luật

Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật, không ngay tình

Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật, nhưng ngay tình


Giải thích: Điều 165 BLDS 2015 quy định về việc chiếm hữu có căn cứ pháp luật. Người chiếm hữu phải là
chủ sở hữu hoặc người có quyền quản lí tài sản, người được ủy quyền chiếm hữu qua giao dịch. Hoa mua
xe của Hải nhưng không có giấy tờ xe, không chứng minh được Hải có bất kì quyền tài sản nào đối với
chiếc xe nên đó là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật.
Từ Điều 181 BLDS 2015, Hoa biết không có giấy tờ xe thì mình không có quyền tài sản với chiếc xe máy
song vẫn tiếp tục mua xe, nên đó là chiếm hữu không ngay tình.
1

Câu 36

Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau?

Mức độ thể hiện tính giai cấp của pháp luật phụ thuộc vào tương quan, đối sách lực lượng
giai cấp, tính khốc liệt hay không khốc liệt của mâu thuẫn giai cấp

Bên cạnh pháp luật, nhà nước còn sử dụng các quy phạm xã hội khác để điều chỉnh các
quan hệ xã hội

Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, chế định pháp luật là bộ phận cấu thành nhỏ nhất

Dấu hiệu cơ bản để nhận biết phần quy định là thường trả lời cho câu hỏi: Phải làm gì?
Được hoặc không được làm gì? Làm như thế nào?

Giải thích: Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, quy phạm pháp luật mới là bộ phận cấu thành nhỏ nhất

Câu 37

Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau?

Văn bản pháp luật được viết bằng lời văn rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, không đa nghĩa thể
hiện tính chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật

Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế là mối quan hệ tác động qua lại

Khách thể của vi phạm pháp luật là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ bị hành vi
trái pháp luật của chủ thể xâm hại

Chỉ có cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có thể sử dụng pháp luật

Giải thích: Mọi chủ thể đều có thẩm quyền mới có thể sử dụng pháp luật => Phân biệt với áp dụng pháp
luật
Câu 38

Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau?

Dấu hiệu cơ bản để nhận biết phần giả định là thường trả lời cho câu hỏi: Ai? Khi nào? Điều
kiện, hoàn cảnh nào?

Tập quán pháp là con đường sớm nhất hình thành nên pháp luật đầu tiên trong lịch sử

Tương ứng với mỗi kiểu Nhà nước sẽ có một kiểu pháp luật

Đạo đức, tập quán đều có tính quy phạm phổ biến

Giải thích: Chỉ có pháp luật mới có tính quy phạm phổ biến

Câu 39

Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau?

Pháp luật luôn có 3 thuộc tính: tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt hình
thức, tính đảm bảo được thực hiện bằng nhà nước

Ở một số nước, nguồn của pháp luật còn có thể là tín điều tôn giáo hoặc các học thuyết
pháp lý

Căn cứ xác định lỗi bao gồm mặt lý trí và ý chỉ của người thực hiện hành vi vi phạm

Khái niệm "công dân", nguyên tắc "tự do hợp đồng" lần đầu tiên được xuất hiện trong pháp
luật phong kiến

Giải thích: Khái niệm "công dân", nguyên tắc "tự do hợp đồng" lần đầu tiên được xuất hiện trong pháp luật
tư sản

Câu 40

Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau?
Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là biểu hiện hoạt động tâm lý bên trong của chủ thể

Nguồn của pháp luật là những cái chứa đựng những quy phạm pháp luật

Sự biến pháp lý là những sự kiện xảy ra phụ thuộc vào ý chí của con người

Theo thuyết pháp luật linh cảm, pháp luật là những linh cảm của con người về những cách
xử sự hợp lý

Giải thích: Sự biến pháp lý không phụ thuộc vào ý chí của con người
Câu 1

Chức năng của Nhà nước bao gồm

Chức năng phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ an ninh trật tự xã hội

Chức năng phát triển kinh tế và đàn áp tư tưởng

Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại

Chức năng bảo vệ tổ quốc và phát triển quan hệ ngoại giao

Câu 2

Nguồn gốc ra đời của Nhà nước là

Ý chí của giai cấp thống trị

Sự xuất hiện chế độ tư hữu

Sự xuất hiện chế độ tư hữu và phân hóa giai cấp

Sự thỏa thuận của mọi giai cấp trong xã hội

Câu 3

Hệ thống cơ quan xét xử gồm


Tòa án nhân dân

Tòa án nhân dân, Cơ quan công an

Tất cả các phương án trên đều sai

Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân

Câu 4

Hình thức chính thể của Nhà nước bao gồm

Chính thể quân chủ và chế độ chính trị

Hình thức cấu trúc và chế độ chính trị

Chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa

Chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa dân chủ

Câu 5

Cơ quan quyền lực của Nhà nước CHXHCN Việt Nam bao gồm

Quốc hội và Tòa án nhân dân

Quốc hội và Chính phủ

Quốc hội, Chính phủ và Tòa án nhân dân

Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp

Câu 6
Khẳng định nào sau đây là sai

Một người có thể phải chịu trách nhiệm hình sự và trách nhiệm kỷ luật và trách nhiệm dân
sự đối với một hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ đã thực hiện

Một người chỉ phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với một hành vi nguy hiểm cho xã hội mà
họ đã thực hiện

Một người có thể phải chịu trách nhiệm hình sự và trách nhiệm kỷ luật đối với một hành vi
nguy hiểm cho xã hội mà họ đã thực hiện

Một người có thể phải chịu trách nhiệm hành chính và trách nhiệm kỷ luật đối với một hành
vi nguy hiểm cho xã hội mà họ đã thực hiện

Câu 7

Tuân thủ pháp luật là

Cơ quan Nhà nước sử dụng pháp luật để giải quyết các công việc cụ thể phát sinh trong xã
hội

Chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hiện những gì mà pháp luật ngăn cấm

Chủ thể pháp luật buộc thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật yêu cầu

Chủ thể pháp luật thực hiện quyền mà pháp luật cho phép

Câu 8

Quyết định xử phạt vi phạm hành chính là loại văn bản nào sau đây

Bản án của Tòa án

Cả 3 phương án trên đều sai

Văn bản áp dụng pháp luật


Văn bản quy phạm pháp luật

Câu 9

Văn bản nào sau đây là văn bản quy phạm pháp luật

Tuyên ngôn độc lập năm 1945

Lệnh của Công an tỉnh Hà Nam về việc bắt khẩn cấp và khám xét Nhà nghỉ của ông A

Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Ủy ban nhân dân phường Minh Khai đối với ông
Thắng về hành vi xây dựng không phép

Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính năm 2002

Câu 10

Hành vi trái pháp luật thể hiện dưới dạng

Chủ thể sử dụng quyền vượt quá giới hạn cho phép của pháp luật

Chủ thế không thực hiện điều mà pháp luật yêu cầu

Cả 3 phương án trên đều đúng

Chủ thể thực hiện điều mà pháp luật cấm

Câu 11

Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật bao gổm

Lỗi, động cơ, mục đích


Hành vi trái pháp luật, sự thiệt hại về mặt xã hội, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy
hiểm cho xã hội với thiệt hại thực tế

Lỗi cố ý trực tiếp, lỗi cố ý gián tiếp, lỗi vô ý vì quá tự tin, lỗi vô ý vì cẩu thả

Cá nhân hoặc tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý

Câu 12

Khẳng định nào sau đây là đúng

Biện pháp cưỡng chế chỉ được sử dụng khi truy cứu trách nhiệm pháp lý

Chủ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong trạng thái không nhận thức, không
điều khiển được hành vi của mình vẫn phải chịu trách nhiệm pháp lý

Trách nhiệm pháp lý chỉ phát sinh khi có vi phạm pháp luật

Trách nhiệm pháp lý là chế tài của một quy phạm pháp luật

Câu 13

Khẳng định nào sau đây là sai

Nhà nước bảo đảm thực hiện đối với văn bản áp dụng pháp luật

Nhà nước bảo đảm thực hiện đối với văn bản quy phạm pháp luật

Nhà nước chỉ bảo đảm thực hiện đối với văn bản quy phạm pháp luật

Nhà nước bảo đảm thực hiện đối với các mệnh lệnh của người có thẩm quyền

Câu 14
Loại chế tài nào đã được áp dụng khi cơ quan có thẩm quyền buộc tiêu hủy số gia cầm bị bệnh
mà ông A vận chuyển

Hình sự

Kỷ luật

Hành chính

Dân sự

Câu 15

Năng lực hành vi của chủ thể được đánh giá qua những yếu tố nào sau đây

Tuổi

Sự tự do ý chí

Trí tuệ

Tuổi và trí tuệ

Câu 16

Cơ quan nào sau đây không ban hành văn bản quy phạm pháp luật là Nghị quyết

Hội đồng nhân dân xã

Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

Ủy ban thường vụ Quốc hội

Viện kiểm sát nhân dân tối cao


Câu 17

Tùng là bác sỹ bệnh viện. Trong ca trực của Tùng, vào lúc 8 giờ có bệnh nhân bị tai nạn xe máy
cần phải phẫu thuật ngay. Mặc dù đã nắm được tình hình nhưng do có mâu thuẫn từ trước với
bệnh nhân nên Tùng từ chối tiến hành phẫu thuật, hậu quả là bệnh nhân bị chết do không được
cấp cứu kịp thời. Xác định hình thức lỗi của Tùng

Lỗi vô ý vì cẩu thả

Lỗi cố ý gián tiếp

Lỗi cố ý trực tiếp

Lỗi vô ý vì quá tự tin

Giải thích: Lỗi cố ý gián tiếp là lỗi của người thực hiện hành vi “…nhận thức rõ hành vi của mình là nguy
hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể cảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý
thức để mặc hậu quả xảy ra.” (Khỏan 2 Điều 10 BLHS 2015).
Tùng cố ý không phẫu thuật, tuy không mong muốn cho hậu quả chết người xảy ra nhưng vẫn để mặc
hậu quả xảy ra.

Câu 18

Phương án nào sau đây là đặc điểm riêng của quy phạm pháp luật

Tính phổ biến

Tính bắt buộc

Tính quy phạm

Được Nhà nước đảm bảo thực hiện

Câu 19

Bộ tư pháp phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành văn
bản quy phạm pháp luật quy định về việc phối hợp trong thi hành quyết định của Tòa án giải
quyết phá sản. Hình thức pháp lý của văn bản là:
Thông tư liên tịch

Nghị quyết

Thông tư

Nghị quyết liên tịch

Câu 20

Không xử phạt vi phạm hành chính trong trường hợp nào sau đây

Hành vi nguy hiểm cho xã hội nhưng pháp luật không quy định là vi phạm hành chính

Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội không có năng lực trách nhiệm hành chính

Cả 3 phương án trên

Hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính

Câu 21

Đối với mỗi tội phạm, kèm theo hình phạt chính có thể tuyên

Một hình phạt bổ sung

Không áp dụng hình phạt bổ sung nào

Nhiều hình phạt bổ sung

Cả 3 phương án trên

Câu 22
Những trường hợp nào không xử lý vi phạm hành chính

Người thực hiện hành vi không có năng lực trách nhiệm hành chính

Tất cả các trường hợp.

Sự kiện bất khả kháng

Sự kiện bất ngờ

Giải thích: Điều 11, Luật xử lý vi phạm hành chính 2012

Câu 23

Các hình thức kỷ luật đối với viên chức KHÔNG bao gồm:

Cách chức

Bãi nhiệm

Khiển trách

Cảnh cáo

Giải thích: Điều 52, Luật viên chức 2010

Câu 24

Đối với hình thức xử phạt là phạt tiền, mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực y tế dự phòng đối với cá
nhân là:

30.000.000 đồng

50.000.000 đồng

40.000.000 đồng

60.000.000 đồng

Giải thích: Điều 24 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012


Câu 25

Các biện pháp khắc phục hậu quả gồm

Buộc thực hiện biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh

Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn

Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không đạt chất lượng

Tất cả các đáp án

Giải thích: Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012

Câu 26

Tội phạm là

Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội do cá nhân, pháp nhân có năng lực trách nhiệm hình
sự thực hiện, có lỗi, xâm phạm những lĩnh vực Bộ luật hình sự quy định.

Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội do cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm hình sự
thực hiện, có lỗi, xâm phạm những lĩnh vực Bộ luật hình sự quy định.

Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp
nhân thương mại thực hiện, có lỗi, xâm phạm những lĩnh vực Bộ luật hình sự quy định.

Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội do các doanh nghiệp xã hội thực hiện, có lỗi xâm
phạm những lĩnh vực Bộ luật hình sự quy định.

Giải thích: Điều 8 BLHS 2015

Câu 27

Các biện pháp tư pháp là:

Khôi phục lại tình trạng ban đầu


Buộc công khai xin lỗi

Bắt buộc chữa bệnh

Tất cả đều đúng

Giải thích: Điều 46 BLHS 2015

Câu 28

Xét xử tái thẩm là:

Việc xem xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng
nghị và phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án

Việc xem xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật vì có tình tiết được
mới phát hiện có thể làm thay đổi nội dung của bản án, quyết định mà Tòa án không biết
được khi ra bản án, quyết định đó

Việc Tòa án cấp trên trực tiếp xem xét xử lại vụ án hoặc xét xử lại quyết định sơ thẩm mà
bản án, quyết định sơ thẩm đối với vụ án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc
kháng nghị

Tất cả đều sai

Giải thích: Điều 397 Bộ luật tố tụng hình sự 2015

Câu 29

Tù có thời hạn là

Một biện pháp tư pháp

Một hình phạt

Một hình thức xử phạt

Một biện pháp khắc phục hậu quả


Câu 30

Đông, 30 tuổi, bị tâm thần từ nhỏ. Năng lực hành vi dân sự của Đông thuộc trường hợp

Năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ

Bị hạn chế năng lực hành vi dân sự

Có năng lực hành vi dân sự

Bị mất năng lực hành vi dân sự

Giải thích: Theo Điều 22 BLDS 2015

Câu 31

Theo quy định của Bộ luật dân sự, trường hợp nào sau đây được coi là chiếm hữu bất hợp pháp
nhưng ngay tình

Cả 3 phương án trên

Ánh mua xe đạp của Bình mặc dù đã biết xe đó do Bình lấy trộm của người khác

Xuân năm tuổi, sang nhà hàng xóm lấy đồng hồ về nhà để làm đồ chơi

Sơn là sinh viên, nhặt được điện thoại di động đã giữ lại sử dụng

Giải thích: Theo Điều 180 BLDS2015, người chiếm hữu có căn cứ để tin rằng mình có quyền chiếm hữu
tài sản là chiếm hữu ngay tình. Trong trường hợp Xuân là đứa trẻ 5 tuổi chưa có đủ năng lực hành vi dân
sự, chỉ lấy chiếc đồng hồ về làm đồ chơi thì cũng được coi là ngay tình.
1

Câu 32

Do đặc thù công việc, anh Q thuê một chiếc ô tô để phục vụ cho những chuyến công tác ở tỉnh
trong thời hạn 1 năm. Để chắc chắn với bên cho thuê rằng anh sẽ trả lại chiếc ô tô này khi hết
thời hạn thuê nói trên, anh Q đã giao cho bên này 5 cây vàng, là quà được mừng cưới của vợ
chồng anh Q. Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong tình huống là:
Ký cược

Cầm cố tài sản

Cầm giữ tài sản

Ký quỹ

Câu 33

Câu khẳng định nào sau đây là đúng

Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa những giá trị nhân thân với nhau

Cả 3 phương án trên đều đúng

Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người với người gắn liền với một giá trị nhân thân nào
đó

Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người với tài sản

Câu 34

An có vợ là Nga và con gái là Cúc, con nuôi là Du, em trai là Pha (không có khả năng lao động).
Nếu An chết không để lại di chúc thì có những người nào được hưởng thừa kế di sản của An

Cúc và Du

Nga và Cúc

Nga, Cúc, Du, Pha

Nga, Cúc, Du

Giải thích: Theo Điều 651 BLDS 2015 khoản 1 điểm a: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ,
mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết” và khoản 3 quy định những người ở hàng
thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước đủ điều kiện nhận di sản.
Câu 35

Trường hợp nào sau đây KHÔNG phát sinh quyền sử dụng tài sản

Chủ sở hữu tài sản

Người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật không ngay tình

Người được sử dụng tài sản theo quy định của pháp luật

Người được chủ sở hữu cho phép sử dụng

Giải thích: Điều 190, 191 BLDS 2015

Câu 36

Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau?

Năng lực chủ thể bao gồm: năng lực pháp luật và năng lực nhận thức

Mọi quốc gia đều phải trải qua 4 kiểu pháp luật: chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội chủ
nghĩa

Chức năng điều chỉnh của pháp luật thể hiện ở việc quy định những phương tiện nhằm bảo
vệ những quan hệ xã hội là cơ sở, nền tảng của xã hội trước các vi phạm

Tính giai cấp của pháp luật có bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: truyền thống, lịch sử, tôn giáo,
dân tộc,...

Giải thích: Các câu còn lại sai vì:


- Việc quy định những phương tiện nhằm bảo vệ những quan hệ xã hội là cơ sở, nền tảng của xã hội trước
các vi phạm là quy định của chức năng bảo vệ;
- Không phải mọi quốc gia đều trải qua 4 kiểu pháp luật. Ví dụ: Mỹ, Úc,...;
- Năng lực chủ thể bao gồm: năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
1

Câu 37
Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau?

Mọi nhà nước không thể đồng thời sử dụng phương pháp dân chủ và phản dân chủ để thực
hiện quyền lực nhà nước

Trong mỗi nhà nước, chức năng đối nội và đối ngoại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau

Chỉ các nhà nước bóc lột (tư sản, phong kiến, chủ nô) mới có tính giai cấp

Viện kiểm sát có chức năng thực hiện quyền công tố và xét xử

Giải thích: Các câu còn lại sai do


- Nhà nước nào cũng có tính giai cấp;
- Có thể sử dụng đồng thời hai phương pháp: dân chủ và phản dân chủ;
- Viện kiểm sát không có chức năng xét xử

Câu 38

Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau?

Bộ chính trị là cơ quan thuộc Chính phủ

Tam quyền phân lập có nghĩa là quyền lực nhà nước tập trung, thống nhất, có sự phân
công giữa các cơ quan nhà nước và phối hợp giám sát lẫn nhau

Nhà nước chỉ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị - giai cấp lập ra nó

Nhà nước quy định và thu thuế bắt buộc

Giải thích: Các câu còn lại sai vì:


- Ngoài bảo vệ giai cấp thống trị, nhà nước còn bảo vệ lợi ích chung của xã hội;
- Quyền lực thống nhất là biểu hiện của tập quyền;
- Bộ chính trị là cơ quan của Chính phủ.

Câu 39

Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau?

Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ duy nhất để quản lý xã hội
Hình thức cấu trúc của Việt Nam hiện nay là nhà nước đơn nhất

Chức năng nhà nước chỉ do bản chất và điều kiện kinh tế - xã hội quy định

Ủy ban nhân dân cấp xã là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương

Giải thích: Các câu còn lại sai vì:


- Ngoài pháp luật, nhà nước còn sử dụng nhiều công cụ khác như tập quán, đạo đức,...;
- Ủy ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, không phải cơ quan quyền lực nhà
nước.

Câu 40

Lựa chọn khẳng định ĐÚNG trong các khẳng định sau?

Quốc hội là cơ quan nhà nước duy nhất do nhân dân trực tiếp bầu ra

Khi xã hội xuất hiện mâu thuẫn giai cấp thì làm mất đi điều kiện tồn tại của thị tộc

Hoạt động xây dựng pháp luật chỉ tồn tại trong các nhà nước tư sản và xã hội chủ nghĩa

Đặc trưng của nhà nước chủ nô là sự bóc lột của giai cấp thống trị đối với giai cấp bị trị
thông qua tô, thuế

Giải thích: Các câu còn lại sai vì:


- Hoạt động xây dựng pháp luật tồn tại ở mọi nhà nước;
- Bóc lột qua tô, thuế là đặc trưng của nhà nước phong kiến;
- Nhân dân còn bầu ra Hội đồng nhân dân ở địa phương.
BÀI GIẢNG MÔN HỌC
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Giảng viên: TS. Nguyễn Văn Lâm


Đơn vị: Viện Kinh tế và Quản lý - ĐHBKHN
ĐT: 0988.614.612
Email: lam.nguyenvan@hust.edu.vn1
Chương 1.
NHẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Những nội dung chủ yếu của chương:


– Khái niệm và Phân loại Hệ thống pháp lý;
– Khái niệm khoa học pháp luật đại cương và môn
học Pháp luật đại cương;
– Đối tượng điều chỉnh;
– Phương pháp điều chỉnh;
– Ý nghĩa của môn học.

2
1. Hệ thống các khoa học pháp lý
Khoa học pháp lý là hệ thống toàn diện, đầy đủ các tri thức về Nhà
nước và Pháp luật, được thể hiện ở tổng hợp những khái niệm, phạm
trù, quan điểm, nguyên tắc, những quy luật xuất hiện, tồn tại và phát
triển của Nhà nước và Pháp luật.

• Phân loại các khoa học pháp lý: 04 tiểu hệ thống:

Các KHPL cơ bản

Các KHPL chuyên ngành


và Liên ngành

Các khoa học pháp lý Các KHPL quốc tế

Các KHPL ứng dụng – kỹ


thuật
3
1.1. Các khoa học pháp lý cơ bản

Các khoa học pháp lý cơ bản còn được gọi là các Khoa học lý
luận và lịch sử về NN và PL, bao gồm:
✓ Lý luận chung về NN và PL
✓ Lịch sử NN và PL Việt Nam
✓ Lịch sử NN và PL thế giới
✓ Lịch sử các học thuyết chính trị
✓ Triết học pháp luật;
✓ Luật so sánh....

4
1.2. Các KHPL chuyên ngành, liên ngành

Bao gồm: Khoa học luật Hiến pháp; Khoa học luật

hành chính; Khoa học luật dân sự và tố tụng dân sự;

Khoa học luật hình sự và tố tụng hình sự; Khoa học

luật môi trường......

5
1.3. Các KHPL pháp luật quốc tế

Nghiên cứu các vấn đề thuộc: Luật công pháp quốc

tế; Luật tư pháp quốc tế; Luật môi trường quốc tế;

Luật lao động quốc tế.

6
1.4. Các KHPL ứng dụng kỹ thuật

Sử dụng những kết luận, kiến thức của các khoa học:
vật lý; hóa học, toán thống kê, y học, sinh vật học,
tâm lý học để giải quyết các vấn đề pháp lý trong các
Khoa học điều tra hình sự; Tội phạm học; y học tư
pháp; tâm lý học tư pháp....

7
2. Môn học Pháp luật đại cương

Pháp luật đại cương là một ngành KHPL độc lập,


bao gồm hệ thống các tri thức cơ bản bao quát toàn
bộ đời sống NN và PL, được thể hiện ở các học
thuyết, khái niệm, phạm trù, nguyên tắc, quan điểm
khoa học về NN và PL

8
3. Đối tượng nghiên cứu của môn học
+ Là các quy luật cơ bản và đặc thù về sự hình thành,
tồn tại và phát triển của NN và PL,

+ Những vấn đề cơ bản, bao quát nhất của đời sống NN


và PL như: bản chất, kiểu, hình thức, chức năng, bộ
máy, cơ chế vận động của NN và PL, hệ thống pháp
luật, thực hiện và áp dụng PL, ý thức và pháp chế, trật
tự pháp luật......

9
4. Phương pháp nghiên cứu của môn học
1. PP quy nạp và diễn dịch: Nghiên cứu cái riêng đến cái chung
và ngược lại.
2. PP xã hội học cụ thể: là PP nghiên cứu dựa trên những tư liệu
điều tra xã hội học, thăm dò dư luận....
3. PP phân tích logic quy phạm: Nghiên cứu dựa trên cơ sở xử
lý, phân loại, phân tích các quy phạm pháp luật, các bộ phận cấu
thành chúng tìm hiểu những đặc trưng, mối liên hệ lôgíc.
4. PP so sánh pháp luật: So sánh các quy phạm, các chế định,
các ngành luật của một quốc gia với nhau hoặc giữa các quốc gia.

10
5. Ý nghĩa của môn học

- Nhận thức về NN và PL có tầm quan trọng đặc biệt đối với


tất cả các đối tượng trong xã hội.
- Cung cấp những kiến thức cơ sở về nhà nước và pháp luật
cho nhiều ngành học khác.
- Yêu cầu bắt buộc đối với nguồn nhân lực về những kiến thức
cơ bản về NN và PL.
- Kiến thức không thể thiếu đối với công dân và sinh viên đại
học, cao đẳng.

11
Chương 1.
Các vấn đề cơ bản của Nhà nước

Nội dung chủ yếu của Chương:


- Nguồn gốc, khái niệm, đặc trưng của Nhà nước;
- Bản chất, chức năng và hình thức Nhà nước;
- Bộ máy Nhà nước Việt Nam;
- Nhà nước pháp quyền .

12
Bài 1.
Nguồn gốc, Khái niệm và Đặc trưng Nhà nước

13
1. Nguồn gốc Nhà nước

1.1. Các học thuyết phi Mác Xít về nguồn gốc NN

• Thượng đế là người sáng lập và sắp đặt mọi trật tự trên


Thuyết trái đất, trong đó có nhà nước. Nhà nước do Thượng đế
thần
quyền sáng tạo, thể hiện ý chí của Thượng đế thông qua người
đại diện của mình là nhà vua.

Thuyết • Nhà nước là kết quả của sự phát triển của gia đình, vì
gia vậy, quyền lực nhà nước giống như quyền gia trưởng của
trưởng
người đứng đầu trong một gia đình.

14
Các học thuyết .....(tiếp)

• NN xuất thiện từ việc sử dụng bạo lực của thị tộc


Thuyết này đối với thị tộc khác, thị tộc chiến thắng cần
bạo lực một hệ thống cơ quan đăc biệt để nô dịch kẻ bại
trận.

• NN xuất hiện do nhu cầu về tâm lý của con người


Thuyết nguyên thủy luôn muốn phụ thuộc vào các thủ
tâm lý lĩnh, giáo sỹ…Vì vậy NN là tổ chức của những
siêu nhân có sứ mạng lãnh đạo xã hội.

15
Các học thuyết .....(tiếp)
• Thuyết khế ước xã hội: Nhà
nước là sản phẩm của một
khế ước (hợp đồng) được ký
kết giữa những người sống
khi chưa có nhà nước, mỗi
người tự nguyện nhượng một
phần quyền cho một tổ chức
đặc biệt nhằm bảo vệ lợi ích
chung của cộng đồng.
16
Hạn chế của các học thuyết trên
✓ Giải thích trên cơ sở duy tâm, xem sự xuất hiện của nhà
nước là do ý muốn, nguyện vọng chủ quan của con người.
✓ Không thừa nhận cuội nguồn vật chất và bản chất giai cấp
của nhà nước.
✓ Tách rời những nguyên nhân về kinh tế, sự vận động của
xã hội dẫn đến sản phẩm tất yếu là nhà nước.

17
1.2. Học thuyết Mác – Lênin
Nhà nước chỉ xuất hiện:

Đời sống xã
Xã hội phân hóa
hội phát triển
giai cấp, mâu
đến trình độ
thuẫn giai cấp NHÀ
nhất định, sản NƯỚC
sâu sắc, không
phẩm xã hội
thể điều hòa
dư thừa, xuất
được.
hiện tư hữu
18
19
20
1.2.1. Chế độ cộng sản nguyên thủy

• Cơ sở kinh tế: Bình đẳng trong lao động và hưởng


thụ, sở hữu chung các sản phẩm lao động
• Cơ sở xã hội: Tổ chức theo chế độ thị tộc, đứng đầu
là hội đồng thị tộc
• Cơ sở tư tưởng: Luôn tin vào thượng đế, đắng tối
cao

21
1.2.1 Sự tan rã của thị tộc và sự xuất hiện NN

• Chế độ CSNT có 3 lần phân công lao động xã hội lớn.


➢ Lần 1: Ngành chăn nuôi tách ra khỏi trồng trọt;
➢ Lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp;
➢ Lần 3: Thương mại phát triển.
Yêu cầu đặt ra cho xã hội đòi hỏi phải có một tổ chức có
khả năng dập tắt các xung đột giai cấp. Tổ chức đó chính là
Nhà nước.

22
1.2.2. Nhà nước đầu tiên

• Nhà nước A Ten: NN A ten ra đời trực tiếp từ những mâu


thuẫn giai cấp đối kháng phát sinh trong lòng xã hội thị tộc.
• Nhà nước Rô Ma: NN La Mã cổ đại xuất hiện được thúc đẩy
bởi sự đấu tranh của những người thường dân chống lại giới
quý tôc của thị tộc La mã;
• Nhà nước Giéc Manh: Được thành lập sau khi người Giéc
Manh xâm chiếm lãnh thổ rộng lớn của đế chế La Mã cổ đại

23
2. Khái niệm Nhà nước

Nhà nước là tổ chức chính trị công cộng đặc


biệt do giai cấp thống trị lập ra. Nhà nước có
bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và
quản lý xã hội nhằm bảo vệ địa vị, của cải của
giai cấp thống trị trong xã hội.

24
3. Đặc trưng của Nhà nước
Nhà nước có 05 đặc trưng cơ bản:
• Thứ nhất, Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng
đặc biệt tách rời khỏi xã hội và áp đặt với toàn bộ xã
hội
- Quyền lực của NN mang tính chất công cộng
- NN thiết lập Bộ máy nhà nước chuyên biệt;
- Quyền lực nhà nước đã tách khỏi quyền lực xã hội.

25
Đặc trưng của Nhà nước

✓ Thứ hai, Phân chia dân cư theo lãnh thổ và quản lý


dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ.
- NN không phân chia dân cư theo huyết thống, tôn giáo, dân
tộc.
- Các đơn vị hành chính từ TW đến ĐP.

26
Đặc trưng của Nhà nước
✓ Thứ ba, Nhà nước có chủ quyền quốc gia.
- Chủ quyền quốc gia thể hiện quyền độc lập tự quyết về
những chính sách đối nội và đối ngoại (quyền bất khả xâm phạm
lãnh thổ, quyền tự quyết định những công việc của quốc gia, quyền
độc lập trong quan hệ đối ngoại).
- Chủ quyền quốc gia là thuộc tính không thể chia cắt của nhà
nước

27
Đặc trưng của Nhà nước
✓ Thứ tư, Là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp
luật và đảm bảo thực hiện
- PL có tính bắt buộc chung, mọi công dân phải tôn trọng và
thực hiện pháp luật.
- Nhà nước cũng cần phải tôn trọng, thực hiện pháp luật

28
Đặc trưng của Nhà nước
✓ Thứ năm, Nhà nước quy định và thực hiện thu các
loại thuế, phí, lệ phí dưới các hình thức bắt buộc.
- Nhà nước đặt ra và tiến hành thu các loại thuế để phục
vụ nhu cầu về phương diện kinh tế;
- Thuế để nuôi sống BMNN và thực hiện những công viêc
chung của xã hội.

29
Bài 2.
Bản chất, chức năng và hình thức Nhà nước

30
1. Bản chất của Nhà nước
a. Bản chất giai cấp:
✓ Quyền lực kinh tế: Thuộc về giai cấp nắm trong tay TLSX và
bắt người bị bóc lột phải phụ thuộc về mặt kinh tế.
✓ Quyền lực chính trị: Nhà nước là một bộ máy do giai cấp
thống trị tổ chức ra để trấn áp các giai cấp đối kháng;
✓ Quyền lực về tư tưởng: Thông qua NN để xây dựng hệ tư
tưởng của giai cấp thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội.
b. Bản chất xã hội
✓ Nhà nước giải quyết tất cả các vấn đề nảy sinh trong xã hội
✓ Nhà nước đảm bảo lợi ích chung của xã hội.
31
2. Chức năng của Nhà nước

Là những phương diện hoạt động chủ yếu của Nhà nước
nhằm thực hiện những nhiệm vụ cơ bản của NN.

Lưu ý: Phân biệt chức năng với nhiệm vụ của NN


• Nhiệm vụ cơ bản của NN là những vấn đề chủ yếu đặt ra
cho NN phải giải quyết, là đích phải đi đến.
• Chức năng là phương tiện thực hiện nhiệm vụ cơ bản của
NN.

32
6.2. Phân loại chức năng

- Căn cứ vào phạm vi hoạt động của nhà nước:

Chức năng đối nội Chức năng đối ngoại

• Là những hoạt • Là những hoạt


động chủ yếu trong động cơ bản trong
nội bộ đất nước. quan hệ quốc tế.
• Ví dụ: Đảm bảo trật • Ví dụ: chống ngoại
tự xã hội, phát triển xâm bên ngoài; hợp
kinh tế, trấn áp tác quốc tế.
phần tử chống đối
33
Phân loại chức năng
- Căn cứ vào hình thức thực hiện quyền lực nhà nước:

Chức Chức Chức Chức


năng năng năng năng
lập hành tư kiểm
pháp pháp pháp sát

34
Hình thức và phương pháp thực hiện chức năng

• Có 3 hình thức hoạt động chính:


Hình + Xây dựng pháp luật;
thức + Tổ chức thực hiện pháp luật;
+ Bảo vệ pháp luật.

• Có 2 phương pháp hoạt động chính:


Phương
+ Giáo dục, thuyết phục;
pháp
+ Cưỡng chế.

35
3. Hình thức Nhà nước
Khái niệm:
Hình thức NN là cách thức tổ chức các cơ quan
quyền lực NN. Về các vấn đề như: cơ cấu, trình tự
thành lập, mối quan hệ giữa chúng với nhau và mức
độ tham gia của nhân dân vào việc thành lập, hoạt
động các cơ quan nhà nước đó.
• Hình thức nhà nước bao gồm: Hình thức chính thể;
Hình thức cấu trúc nhà nước.
36
Hình thức Nhà nước

Hình thức Hình thức


NN Chính Cấu trúc NN
thể

Chính thể Chính thể Nhà nước Nhà nước


quân chủ Cộng hòa đơn nhất Liên bang

Quân chủ Quân chủ Cộng hòa Cộng hòa


tuyệt đối hạn chế dân chủ Quý tộc

Sơ đồ phân chia các hình thức Nhà nước


37
a. Hình thức chính thể
- Hình thức chính thể quân chủ

- Là mô hình tổ chức Nhà nước tiêu biểu của xã hội phong


Quân kiến.
chủ tuyệt -Quyền lực về cơ bản là nằm trong tay một người là nhà vua.
đối
Thí dụ: xã hội phong kiến tại Trung Quốc, Việt nam.....

Là mô hình tiến bộ hơn. Quyền lực của nhà Vua bị hạn chế,
nhường quyền lực cho các thiết chế khác của Nhà nước
Quân (Quốc hội, Nghị viện, Chính phủ).
chủ hạn Thí dụ: Anh, Bỉ, Đan Mạch, Canada, Tây Ban Nha,
chế Luxemburg, Nhật Bản, New Zealand... Nhiều nước như Na-
uy, Thụy điển, Đan Mạch...còn cho phép truyền ngôi cho cả
con gái.
38
- Hình thức chính thể cộng hòa

Mọi công dân đủ điều kiện theo luật định được bầu cử để
thành lập cơ quan QLNN cao nhất, mang tính phổ thông.
Cộng
hoà dân
Ví dụ: NN Việt Nam có chính thể cộng hòa dân chủ, Quốc
chủ hội là cơ quan quyền lực cao nhất được bầu cử theo các
nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

Chỉ có tầng lớp quý tộc mới có quyền bầu cử để thành lập các
cơ quan quyền lực NN cao nhất.
Cộng
hòa quý
Loại hình thức chính thể này không phổ biến trong lịch sử, mà
tộc chỉ xuất hiện trong một số nước như cộng hòa quý tộc chủ nô
Spac ở Hy Lạp, cộng hòa quý tộc chủ nô La Mã.

39
b. Hình thức cấu trúc nhà nước
- Là NN có lãnh thổ toàn vẹn, thống nhất, chia thành các đơn vị
hành chính - lãnh thổ không có chủ quyền.
Nhà - Có 01 Hệ thống cơ quan NN, thống nhất từ trung ương xuống
địa phương.
nước
-Có 01 hệ thống pháp luật và Hiến pháp là đạo luật cao nhất.
đơn - Công dân có 01 quốc tịch.
nhất
Thí dụ: Ở Châu Âu như Pháp, Anh, Italia, Hà Lan, Đanh Mạch,
Na uy, Thụy điển…, ở Châu Á như Trung Quốc, Việt Nam,...

- Là một nhà nước chung được cấu thành từ những nhà nước
thành viên, những nhà nước mà một mặt hình thành nên, một mặt
Nhà tham gia vào việc tổ chức hoạt động của nhà nước chung.
nước - Có hai hệ thống nhà nước và hai hệ thống pháp luật.
liên - Công dân có hai quốc tịch
bang Thí dụ: Hiện nay có khoảng 28 nhà nước liên bang, điển hình
như: Mỹ, Đức, Áo, Ấn Độ, Brazin, Argentina, Mê-hi-cô, I-rắc, Ê-
ti-ô-pi-a, Liên hiệp Thụy sĩ v. v...
40
4. Chế độ chính trị

41
a. Khái niệm

Là toàn bộ các phương pháp, cách thức mà nhà nước


sử dụng để thực hiện quản lý xã hội theo ý chí của
nhà nước.

Chế độ chính trị có quan hệ chặt chẽ với bản chất,


nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động của nhà nước.
Gồm 2 phương pháp là: Phương pháp dân chủ và
phương pháp phản dân chủ.

42
b. Phương pháp thực hiện QLNN

Thể hiện qua các quyền của nhân dân trong việc
Phương hình thành bộ máy của nhà nước, tham gia vào
pháp dân các hoạt động của NN, kiểm tra, giám sát hoạt
chủ động của Bô máy NN.

Phương Là những cách thức thực hiện quyền lực NN


pháp phản trong đó KHÔNG đảm bảo được quyền tự do của
dân chủ công dân, nguyên tắc NN thuộc về nhân dân.

43
Chuyên đề:
CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC
5. Các kiểu nhà nước trên thế giới

Khái niệm
Kiểu Nhà nước là tổng thể những đặc điểm cơ bản của
Nhà nước thể hiện bản chất giai cấp, vai trò xã hội, những điều
kiện phát sinh, tồn tại và phát triển của Nhà nước trong một hình
thái kinh tế xã hội nhất định.
Đặc điểm kiểu Nhà nước
1. Thể hiện bản chất giai cấp NN: Nhà nước là sản phẩm và
biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa
được. Nhà nước chỉ sinh ra và tồn tại trong xã hội có giai
cấp.

2. Thể hiện Vai trò xã hội của Nhà nước: Nhà nước giải quyết
tất cả các vấn đề khác nảy sinh trong xã hội, nghĩa thực hiện
các chức năng xã hội. Ví dụ về đối nội, đối ngoại.

3. Mỗi kiểu Nhà nước có đặc điểm riêng biệt về: Về điều kiện
ra đời, bản chất và chức năng của NN.
Đặc điểm của sự thay thế các kiểu NN

1. Sự thay thế các kiểu nhà nước là tất yếu;

2. Sự thay thế diễn ra bằng một cuộc cách mạng;

3. Kiểu nhà nước sau tiến bộ hơn kiểu nhà nước trước.
5.1. Kiểu Nhà nước Chủ Nô
• Hoàn cảnh ra đời: Là kiểu nhà nước đầu tiên trong lịch sử, ra đời khi
chế độ thị tộc bộ lạc tan rã. Tư hữu tài sản xuất hiện, sự phân hóa xã
hội thành giai cấp và mẫu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được.

• Cơ sở kinh tế: Là chế độ tư hữu của chủ nô với TLSX, người nô lệ.

• Cơ sở xã hội: Trong xã hội tồn tại nhiều giai cấp như chủ nô,
nông dân, nô lệ và ngoài ra còn có tầng lớp thợ thủ công. Trong
đó hai giai cấp đối kháng chính là chủ nô và nô lệ.

• Cơ sở tư tưởng: Trong thời kỳ này là đa thần giáo. GCTT đã sử


dụng tôn giáo làm sức mạnh tinh thần và trấn áp giai cấp bị trị.
Bản chất của Nhà nước chủ nô

• Tính giai cấp: Nhà nước chủ nô thực hiện và củng cố


chế độ sở hữu của chủ nô đối với TLSX và nô lệ. Đàn
áp bằng bạo lực các giai cấp phản kháng.
• Tính xã hội: Nhà nước sinh ra để quản lý xã hội, thay
thế cho chế độ cộng sản nguyên thủy không có khả
năng cai quản xã hội được nữa. Tổ chức quản lý kinh
tế ở quy mô lớn, quản lý đất đai, khai hoang….
Chức năng của Nhà nước chủ nô
• Về đối nội:
+ Chức năng bảo vệ, củng cố chế độ sở hữu của chủ nô đối với tư
liệu sản xuất và nô lệ.
+ Chức năng trấn áp nô lệ và các tầng lớp bị trị khác;
+ Chức năng kinh tế - xã hội: Làm đường xá, phân chia đất đai, tài
chính, thuế khóa.
• Về đối ngoại:
+ Chức năng tiến hành chiến tranh
+ Chức năng phòng thủ, bảo vệ đất nước và tiến hành các hoạt
động ngoại giao, buôn bán với các quốc gia khác.
Bộ máy Nhà nước chủ nô

• Ban đầu còn đơn giản, mang nhiều dấu ấn của tổ chức thị tộc:
Chủ nô đồng thời là người lãnh đạo quân sự và Nhà chức
trách.
• Sau, bộ máy phát triển hơn trong đó cảnh sát, quân đội, tòa án
là bộ phận chủ yếu cấu thành bộ máy nhà nước.
5.2. Kiểu Nhà nước Phong kiến

• Hoàn cảnh ra đời: Khi quan hệ chiếm hữu nô lệ bộc lộ sự lạc


hậu, lỗi thời so với sự phát triển của LLSX(lực lượng sản xuất);
Mâu thuẫn giai cấp giữa chủ nô và nô lệ gay gắt, không thể điều
hòa được.
• Cơ sở kinh tế: là chế độ tư hữu nhưng đối tượng sở hữu của địa
chủ phong kiến là đất đai. Người nông dân không có đất hoặc
có rất ít phải phụ thuộc vào giai cấp phong kiến.
• Cơ sở xã hội: Ngoài hai giai cấp chính là địa chủ và nông dân
còn có các tầng lớp thị dân, thương gia…
• Cơ sở tư tưởng: Trong thời gian này với việc hình thành các
tôn giáo lớn và chúng trở thành cơ sở tư tưởng cho các nhà
nước phong kiến.
Bản chất Nhà nước Phong kiến

• Về giai cấp: Nhà nước là Công cụ trong tay giai cấp


địa chủ phong kiến để duy trì địa vị kinh tế, bảo vệ
lợi ích và sự thống trị của giai cấp phong kiến với các
giai cấp khác.
• Về xã hội: Nhà nước phong kiến quản lý các lĩnh vực
khác nhau của đời sống như phát triển kinh tế, văn
hóa, bảo vệ trật tự xã hội…
Chức năng của nhà nước phong kiến

• Chức năng đối nội:

+ Chức năng bảo vệ và phát triển chế độ sở hữu phong kiến, duy trì
sự bóc lột của phong kiến đối với nông dân và các tầng lớp khác

+ Chức năng trấn áp nông dân và những tầng lớp khác.

+ Chức năng kinh tế - xã hội: Xây dựng đê điều, thủy lợi, khai
hoang……
• Chức năng đối ngoại:
+ Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược, mở rộng lãnh thổ.
+ Chức năng phòng thủ đất nước và quan hệ với các quốc gia khác.
Bộ máy nhà nước Phong kiến

• Bao gồm:
+ Vua (quốc vương),
+ Bộ máy giúp việc cho Nhà vua ở trung ương;
+ Hệ thống quan lại ở các địa phương.
5.3. Kiểu Nhà nước tư sản
• Hoàn cảnh ra đời: Do sự phát triển của LLSX, QHSX phong khiến trở
lên lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của LLSX. Giai cấp tư sản đại diện
cho PTSX mới lật đổ Nhà nước phong kiến.
• Cơ sở kinh tế: là tư hữu tư bản về tư liệu sản xuất và bóc lột giá trị
thặng dư. Đối tương sở hữu chủ yếu là hầm mỏ, nhà máy, đồn điền…..
• Cơ sở xã hội : giai cấp tư sản và vô sản. Ngoài ra còn có các tầng lớp
khác như trí thức, tiểu thương, thợ thủ công…Giai cấp tư sản trở thành
giai cấp thống trị.
• Về cơ sở tư tưởng: Nhà nước tư sản được tổ chức và hoạt động dựa
trên hệ tư tưởng tư sản vốn được hình thành trong quá trình đấu tranh
với quý tộc phong kiến.
Bản chất nhà nước tư sản

• Tính giai cấp: Nhà nước tư sản là tổ chức quyền lực


chính trị do giai cấp tư sản lãnh đạo để bảo vệ ý chí
và lợi ích của giai cấp tư sản.
• Vai trò xã hội: Tổ chức quản lý kinh tế - xã hội và đời
sống văn hóa tiến bộ và hoàn thiện hơn so với nhà
nước phong kiến.
Chức năng của nhà nước tư sản

• Chức năng đối nội:


+ Chức năng bảo vệ và phát triển chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ
nghĩa đối với tư liệu sản xuất.
+ Bảo vệ, củng cố sức mạnh của nhà nước tư bản chủ nghĩa.
+ Chức năng kinh tế - xã hội: Xây dựng đê điều, thủy lợi, khai
hoang……
• Chức năng đối ngoại:
+ Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược, mở rộng thuộc địa.
+ Chức năng phòng thủ đất nước và quan hệ với các quốc gia khác.
+ Gây ảnh hưởng đến các quốc gia khác vì lợi ích.
Bộ máy nhà nước tư sản

Quyền lực nhà nước chia thành ba quyền:


+ Quyền lập pháp
+ Quyền hành pháp
+ Quyền tư pháp.
Tương ứng là ba cơ quan Nghị viện, chính phủ và tòa án
5.4. Kiểu Nhà nước XHCN
• Hoàn cảnh ra đời: Là kết quả tất yếu của mâu thuẫn không thể hòa giải được
giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân, nhân dân lao động, dẫn đến cuộc
cách mạng giành chính quyền từ giai cấp tư sản về tay giai cấp công nhân,
nhân dân lao động, dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân.

• Cơ sở kinh tế: là chế độ công hữu. Mục đích của kinh tế là thỏa mãn những
điều kiện vật chất và tinh thần của người dân. Lao động phải trở thành một
nhu cầu sống chứ không phải chỉ là hình thức kiếm sống của mỗi người.

• Cơ sở xã hội: Vì cơ sở kinh tế là chế độ công hữu nên quan hệ bóc lột giai
cấp sẽ không có điều kiện phát triển. Trong XH sẽ chỉ còn tồn tại các nhóm
xã hội, các tầng lớp tồn tại trên cơ sở hợp tác và dần đi đến xóa bỏ giai cấp.

• Cơ sở tư tưởng: Trong Nhà nước XHCN là chủ nghĩa Mác Lê Nin.


Bản chất Nhà nước XHCN

• Tính giai cấp: Nhà nước là tổ chức quyền lực chính


trị thể hiện ý chí và bảo vệ quyền lợi cho giai cấp
công nhân và nhân dân lao động. Nhà nước do giai
cấp công nhân lãnh đạo.
• Vai trò xã hội: Nhà nước quản lý xã hội bình đẳng,
công bằng, tự do và nhân đạo. Nhà nước của dân, do
dân và vì dân.
Chức năng của Nhà nước XHCN
• Chức năng đối nội:
+ Tổ chức và quản lý linh tế - xã hội
+ Giải quyết các vấn đề xã hội như xóa đói giảm nghèo, bảo vệ và
nâng cao chất lượng cuộc sống
+ Giữ vững an ninh chính trị, trật tự xã hội
• Chức năng đối ngoại:
+ Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa;
+ Hợp tác bình đẳng cùng có lợi với tất cả các quốc gia trên thế
giới
+ Tham gia tích cực vào công cuộc đấu tranh cho hòa bình và phát
triển trên thế giới
Bài 3.
Bộ máy Nhà nước Việt Nam

63
1. Khái niệm
1. Bộ máy NN: Là hệ thống CQNN từ trung ương đến
địa phương, được tổ chức và hoạt động theo những
nguyên tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện những
nhiệm vụ và chức năng của NN.

2. Cơ quan nhà nước: Là các cơ quan mang quyền


lực nhà nước, được thành lập và có thẩm quyền theo
quy định của pháp luật để thực hiện nhiệm vụ và
chức năng nhà nước.

64
2. Phân loại Cơ quan Nhà nước

✓ Căn cứ tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các
cơ quan nhà nước: Cơ quan quyền lực nhà nước; Cơ quan
quản lý nhà nước; Cơ quan xét xử; Cơ quan kiểm sát.
✓ Căn cứ vào phạm vi thực hiện thẩm quyền theo lãnh thổ:
Các CQNN ở trung ương; Các CQNN ở địa phương.
✓ Căn cứ vào chế độ làm việc: Cơ quan làm việc theo chế độ tập
thể; theo chế độ thủ trưởng; chế độ kết hợp.

65
3. Các CQNN chủ yếu

1. Quốc Hội
2. Chủ tịch nước
3. Chính phủ
4. Hội đồng nhân dân
5. Ủy ban nhân dân
6. Tòa án nhân dân
7. Viện kiểm sát nhân dân
66
1. Quốc hội
1. Vị trí pháp lý
- Cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân
- Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
của Việt Nam.

67
Quốc hội thực hiện (Đ69):
+ Quyền lập hiến, lập pháp,
+ Quyết định các vấn đề quan trọng của
đất nước,
+ Giám sát tối cao đối với hoạt động của
Nhà nước.

68
Hoạt động
• Nhiệm kỳ của mỗi khoá Quốc hội là 05 năm.
• 60 ngày trước khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Quốc
hội khoá mới phải được bầu xong
• Quốc hội hoạt động chủ yếu thông qua bằng kỳ hợp, 2
kỳ/năm gọi là thường kỳ
(Quốc hội Việt Nam khóa XIV (nhiệm kỳ 2016-2021) có
494 đại biểu, được bầu vào ngày 22 tháng 5 năm 2016).

69
Cơ cấu tổ chức
• Quốc hội bao gồm:
+ Chủ tịch, các phó chủ tịch,
+ Hội đồng dân tộc,
+ Ủy ban thường vụ quốc hội,
+ Các Ủy ban.

70
Loại văn bản ban hành

• Quốc hội: Hiến pháp, Luật, Bộ luật, Nghị


Quyết
• UBTVQH: Pháp lệnh; Nghị quyết

71
Chủ tịch nước
1. Vị trí pháp lý
Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước,
thay mặt Nhà nước về đối nội và đối ngoại.

72
Thành lập

• Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số


đại biểu Quốc hội.
• Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo
cáo công tác trước Quốc hội.
• Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm
kỳ của Quốc hội.
73
Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh;
2. Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó
CTN, TTg CP;
3. Đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án
TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC;
4. Tặng thưởng huân chương, huy chương; cho nhập quốc
tịch, thôi quốc tịch, trở lại quốc tịch hoặc tước quốc
tịch;
5. Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ
tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh….
6. Đại diện, thay mặt NN ký kết các hiệp định, hiệp ước
quốc tế. 74
Loại văn bản ban hành
• Lệnh, quyết định

75
3. Chính phủ
1. Vị trí pháp lý
+ Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của
nước Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp;
+ Cơ quan chấp hành của Quốc hội.

76
Thành lập
• Chính phủ do Quốc hội lập ra
• Chính phủ chịu trách nhiệm và báo cáo
công tác trước Quốc hội, UBTVQH, Chủ
tịch nước.
• Nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của Quốc hội.

77
Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Tổ chức thi hành pháp luật;
2. Đề xuất, xây dựng, trình dự án chính sách trình Quốc hội,
UBTVQH;
3. Thống nhất quản lý mọi mặt của xã hội;
4. Trình QH quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang
bộ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới
hành chính;
5. Thực hiện quản lý về cán bộ, công chức, viên chức và
công vụ trong các cơ quan nhà nước; tổ chức công tác
thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng,
chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước;

78
Cơ cấu
• Chính phủ bao gồm: Thủ tướng, các Phó thủ
tướng; Bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang
bộ.
• Cơ cấu, số lượng thành viên do Quốc hội quyết
định.
• Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết
định theo đa số.

79
Loại văn bản
• Chính phủ: Nghị định, nghị quyết;
• Thủ tướng: Quyết định
• Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ:
Thông tư, Thông tư liên tịch

80
4. Tòa án nhân dân
1. Vị trí pháp lý

Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của


Nhà nước VN, thực hiện quyền tư pháp.

81
Hoạt động
• Bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người,
quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ
lợi ích của Nhà nước, tổ chức, cá nhân;
• Nhân danh Nhà nước xét xử các vụ án hình sự,
dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh,
thương mại, lao động, hành chính.

82
Cơ cấu tổ chức hệ thống
1. Tòa án nhân dân tối cao (Hội đồng thẩm phán
TANDTC; Bộ máy giúp việc; Cơ sở đào tạo);
2. Tòa án nhân dân cấp cao (Ủy ban thẩm phán
TANDCC, Các Tòa; Bộ máy giúp việc).
3. Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương (Ủy ban thẩm phán, Các Tòa, bộ máy giúp
việc).
4. Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh và tương đương.
5. Tòa án quân sự (Tòa án quân sự trung ương; Tòa án
quân sự quân khu và tương đương; Tòa án quân sự
khu vực).
. 83
Loại văn bản ban hành
Văn bản ban hành:
+ Thông tư của Chánh án TANDTC
+ Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán TANDTC

84
Viện kiểm sát nhân dân
1. Vị trí pháp lý
Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền
công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp

85
Nhiệm vụ, quyền hạn

• Thực hành quyền công tố là hoạt động của VKSND trong tố tụng hình sự để
thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội.
• Kiểm sát hoạt động tư pháp là hoạt động để kiểm sát tính hợp pháp của các
hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp

86
Cơ cấu tổ chức
• VKS được tổ chức ở 4 cấp, gồm:
- VKSND tối cao
- VKSND cấp cao (hiện có tại Hà Nội, Đà
Nẵng và TP Hồ Chí Minh)
- VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương (hiện có 63 tỉnh).
- VKSND huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh (hiện có 691 Viện kiểm sát cấp
huyện).
87
• Trong hệ thống Viện kiểm sát nhân dân có
các Viện kiểm sát quân sự, gồm:
- Viện kiểm sát quân sự Trung ương.
- Viện kiểm sát quân sự cấp Quân khu,
Quân chủng, Quân đoàn...
- Viện kiểm sát quân sự cấp Khu vực.

88
Loại Văn bản
+ Thông tư Viện trưởng VKSNDTC;
+ Thông tư liên tịch của Viện Trưởng VKSTC với
Chánh án TANDTC

89
6. Hội đồng nhân dân
- Vị trí pháp lý:
Hội đồng nhân dân gồm các đại biểu Hội đồng nhân
dân do cử tri ở địa phương bầu ra, là cơ quan quyền
lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí,
nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, chịu
trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan
nhà nước cấp trên
90
Hoạt động
• Quyết định các vấn đề của địa phương do luật
định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và
pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị
quyết của Hội đồng nhân dân.
• Làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định
theo đa số.
• Nhiệm kỳ của mỗi khóa là 05 năm,
• Văn bản ban hành: Nghị Quyết

91
Ủy ban nhân dân
- Vị trí pháp lý:
• Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu
trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ
quan hành chính nhà nước cấp trên.
• Là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân;

92
Cơ cấu tổ chức
• Ủy ban nhân dân gồm:
+ Chủ tịch,
+ Phó Chủ tịch
+ Các Ủy viên

93
Hoạt động
• Uỷ ban nhân dân ở cấp chính quyền địa
phương do HĐND cùng cấp bầu ra;
• Tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật
ở địa phương; thực hiện nghị quyết của HĐND
và cơ quan nhà nước cấp trên;
• Hoạt động theo chế độ tập thể kết hợp với
trách nhiệm của Chủ tịch Ủy ban nhân dân.
94
Loại văn bản
• Loại văn bản: Quyết định

95
4. Kiểu nhà nước (tự học)

96
Phần 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT

Nội dung chủ yếu:


1. Nguồn gốc, khái niệm, thuộc tính của pháp luật
2. Bản chất, chức năng và Hình thức pháp luật
3. Quy phạm pháp luật
4. Quan hệ pháp luật và sự kiện pháp lý
5. Thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật
6. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

97
Bài 4.
Nguồn gốc, khái niệm và thuộc tính
của pháp luật

98
1. Nguồn gốc ra đời Pháp luật

Trong xã hội CSNT không có pháp luật, tồn tại những quy tắc xử
sự chung thống nhất. Đó là tập quán và các tín điều tôn giáo.

✓ Điều chỉnh cách xử sự của con người với nhau theo

tinh thần hợp tác cộng đồng


✓ Thể hiện ý chí chung của các thành viên trong xã
Đặc điểm
hội, được mọi người tự giác tuân theo, thói quen.
✓ Nếu có ai không tuân theo thì bị cả xã hội lên án,
dư luận xã hội.

99
Nguyên nhân ra đời pháp luật

✓ Tập quán không còn phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị.
✓ Những tập quán có lợi được giữ lại, vận dụng và biến đổi để
phù hợp ý chí giai cấp thống trị.
✓ Mặt khác, xã hội xuất hiện các quan hệ phát sinh mới, đòi hỏi
nhà nước phải có những quy định để điều chỉnh theo ý chí của
nhà nước.

100
2. Khái niệm pháp luật

Pháp luật là gì ?

Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự do nhà nước ban


hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, nhằm điều
chỉnh các quan hệ xã hội theo ý chí của nhà nước.

101
a. Hệ thống các quy tắc xử sự

Là những quy tắc quy ước ấn định cho sự hoạt động


của con người, được xã hội coi là những chuẩn mực
nhất định.
- Cho phép con người được làm gì, không được làm
gì và làm như thế nào?
Do vậy, các quy tắc xử sự không chỉ chứ đựng trong
pháp luật, mà còn trong đạo đức, tập quán...
102
b. Ban hành hoặc Thừa nhận

+ Ban hành: Các QTXS được chứa đựng trong các văn
bản QPPL(quy phạm pháp luật) do cơ quan NN có
thẩm quyền ban hành
+ Thừa nhận:
Bằng 02 cách:
- Được quy định trong các văn bản do cơ quan nhà
nước ban hành
- Được các CQNN áp dụng để giải quyết vụ việc cụ thể
103
c. Đảm bảo thực hiện

Bằng 03 cách:

- Giáo dục, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật

- Bắt buộc thực hiện

- Cưỡng chế thi hành

104
d. Điều chỉnh các QHXH

Pháp luật chia ra thành các lĩnh vực, ngành luật để


điều chỉnh các quan hệ pháp luật phù hợp

Ví dụ: Ngành luật dân sự; Ngành luật hình sự….

105
3. Các thuộc tính của pháp luật

Tính quy phạm phổ


biến

Tính xác định chặt


chẽ về mặt hình thức

Tính được đảm bảo


bằng nhà nước

106
a. Tính quy phạm phổ biến

• Pháp luật là khuôn mẫu, chuẩn mực cho cách xử sự


của con người
• Đưa ra giới hạn cần thiết mà nhà nước đặt ra cho các
chủ thể
• Phạm vi tác động rộng lớn, trên toàn bộ lãnh thổ của
nhà nước

107
b. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

• Pháp luật thể hiện dưới những hình thức nhất định
• Bằng ngôn ngữ pháp lý chính xác, phổ thông, cách
diễn đạt phải rõ ràng, dễ hiểu.
• Xây dựng theo trình tự, thủ tục, thẩm quyền chặt chẽ,
minh bạch

108
c. Tính được đảm bảo bằng nhà nước

• Có tính bắt buộc chung cho các chủ thể


• Nhà nước sử dụng các công cụ, biện pháp để bắt buộc
thực hiện

109
Bài 5.
BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT

110
1. Bản chất của pháp luật

✓ Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
Bản ✓ Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà
chất nước
giai ✓ Điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với lợi ích của
giai cấp thống trị.
cấp

✓Pháp luật đảm bảo lợi ích của các tầng lớp, giai cấp
khác trong xã hội:
Bản ✓Pháp luật là phương tiện để con người xác lập các
chất QHXH;
xã hội ✓Pháp luật là phương tiện mô hình hoá cách thức xử
sự của con người;
111
Bản chất (tiếp)

Tính
dân Pháp luật phản ánh phong tục, tập quán, đặc điểm lịch
tộc sử, trình độ văn hóa của dân tộc

Tính Là việc sẵn sàng tiếp nhận những thành tựu của nền
mở văn minh, văn hóa pháp lý của nhân loại để bổ sung,
sửa đổi pháp luật của quốc gia mình

112
2. Chức năng của pháp luật

Chức năng của pháp luật là những phương diện, mặt


tác động chủ yếu của pháp luật, thể hiện bản chất và
giá trị xã hội của pháp luật.

113
Các chức năng chủ yếu

• Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội của pháp


luật: thể hiện 2 mặt: Pháp luật ghi nhận các quan hệ
xã hội chủ yếu trong xã hội và Pháp luật bảo đảm cho
sự phát triển của các quan hệ xã hội.
• Chức năng bảo vệ của pháp luật: Bảo vệ lợi ích của
Nhà nước, của xã hội và các quyền và lợi ích hợp
pháp của công dân trước các vi phạm.
114
Các chức năng chủ yếu (tiếp)

• Chức năng giáo dục của pháp luật: Thông qua sự tác
động của pháp luật vào ý thức của con người, làm cho
con người xử sự phù hợp với cách xử sự được quy
định trong các quy phạm pháp luật. Thực hiện thông
qua tuyên truyền hoặc việc xử lý những cá nhân, tổ
chức vi phạm.

115
3. HÌNH THỨC CỦA PHÁP LUẬT

3.1. Khái niệm


Hình thức của pháp luật được hiểu là cách thức thể hiện ý chí
của giai cấp thống trị. Là hình thức tồn tại thực tế của pháp
luật, đồng thời là ranh giới tồn tại của pháp luật trong hệ
thống các qui phạm xã hội khác..

• Hình thức pháp luật có 02 dạng: Hình thức bên trong (nội tại)
của pháp luật; Hình thức bên ngoài của pháp luật.

116
Hình thức của pháp luật
• Hình thức bên trong Hình thức bên ngoài
(Nguồn của pháp luật)

Hệ thống pháp luât Tập quán pháp

Ngành luật
Tiền lệ pháp

Chế định pháp luật


Văn bản QPPL

Quy phạm pháp luật


117
3.2. Hình thức bên ngoài
Là sự biểu hiện ra bên ngoài của pháp luật, là những cái
chứa đựng các quy phạm pháp luật hay còn gọi là Nguồn
của pháp luật.

Có 03 loại nguồn PL: Tập quán pháp, Tiền lệ pháp và Văn


bản Quy phạm pháp luật.

118
Văn bản quy phạm pháp luật

“Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà
nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền,
hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong pháp luật.
Trong đó chứa đựng các quy tắc xử sự chung, có hiệu lực
bắt buộc, áp dụng nhiều lần, được nhà nước bảo đảm thực
hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội”.

119
Đặc điểm của VBQPPL

• Phải do các cơ quan NN, người có thẩm quyền


hoặc phối hợp ban hành;
• Trình tự thủ tục ban hành văn bản được quy
định chặt chẽ trong luật;
• Nội dung chứa đựng các quy tắc xử sự chung,
được áp dụng nhiều lần
• Nhà nước bảo đảm thực hiện. 120
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
Cơ quan ban hành Văn bản quy phạm pháp luật
Quốc hội HP, luật, bộ luật, nghị quyết
UBTVQH Pháp lệnh, nghị quyết
Chủ tịch nước Lệnh, quyết định
Chính phủ Nghị định, Nghị Quyết
Thủ tướng chính phủ Quyết định
Bộ trưởng, thủ trưởng CQNB Thông tư
Hội đồng thẩm phán TANDTC Nghị quyết
Chánh án TANDTC, VT VKSNDTC Thông tư
Tổng kiểm toán nhà nước Quyết định
Giữa các cơ quan nhà nước Thông tư liên tịch
Hội đồng nhân dân Nghị quyết
Ủy ban nhân dân Quyết định 121
Hiệu lực của VBQPPL
• Hiệu lực của VBQPPL là giới hạn tác động của nó theo thời gian,
theo không gian và phạm vi đối tượng thi hành.

Hiệu lực Hiệu lực


về thời về không
gian gian

Hiệu lực về đối


tượng

122
Nguyên tắc áp dụng Văn bản QPPL
1. Văn bản QPPL được áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực và
cho hành vi xảy ra tại thời điểm văn bản đó đang có hiệu lực.
2. Trường hợp các VB QPPL có quy định khác nhau về cùng một
vấn đề thì áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn.
3. Trường hợp VBQPPL quy định về cùng một vấn đề do cùng một
cơ quan ban hành có quy định khác nhau, thì áp dụng văn bản
ban hành sau.

123
Tập quán pháp
Là những tập quán lưu truyền trong xã hội, phù hợp với
lợi ích của Nhà nước và với thực tiễn cuộc sống được nhà
nước thừa nhận có giá trị pháp lý, trở thành quy tắc xử sự
chung, được Nhà nước đảm bảo thực hiện.
• Lý do thừa nhận: Pháp luật không thể và cũng không
cần thiết phải điều chỉnh hết quan hệ xã hội .

124
Ưu, nhược điểm của Tập quán pháp
Ưu điểm
- Có thể lấp đầy các kẽ hở của văn bản pháp luật
trong pháp luật;
- Việc thực hiện dễ dàng;
- Công tác tuyên truyền thuận lợi.
Nhược điểm
- Có thể dẫn tới cục bộ địa phương;
- Ảnh hưởng đến sự thống nhất của pháp chế;
- Khó khăn khi muốn thay đổi, điều chỉnh.

125
Tiền lệ pháp

Là các quyết định của cơ quan hành chính hoặc tòa án được
Nhà nước thừa nhận như một khuôn mẫu có giá trị pháp lý để
giải quyết những trường hợp tương tự.

Có 02 loại tiền lệ: Tiền lệ hành chính và Tiền lệ tư pháp (gọi


là án lệ).

126
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm
- Có khả năng “bao phủ” những quan hệ xã hội cần điều chỉnh
trong điều kiện pháp luật chưa hoàn thiện;
- Góp phần làm giảm các kẽ hở pháp luật
Nhược điểm
Trường hợp có quan điểm khác nhau giữa các chủ thể thi hành,
áp dụng dẫn đến không công bằng trong kết quả giải quyết.

127
3.3. Hình thức bên trong của pháp luật

• Là cấu trúc (kết cấu) của các yếu tố cấu thành nội dung pháp
luật.
• Hình thức bên trong gồm: Các nguyên tắc chung của pháp
luật, hệ thống pháp luật; ngành luật; chế định pháp luật và
quy phạm pháp luật.

128
Hệ thống Pháp luật

Hệ thống PL là tổng thể các quy phạm pháp luật, được phân định
thành các ngành luật, chế định pháp luật và được thể hiện trong
các văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan NN ban hành.

129
Ngành luật

Ngành luật là một tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các
quan hệ xã hội trong một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội.

Ví dụ: Ngành luật Hiến pháp; Ngành luật Hành chính

130
Chế định pháp luật

Là nhóm những QPPL điều chỉnh một nhóm các quan hệ xã hội
cùng loại có liên hệ mật thiết với nhau.

Ví dụ: Nhóm các quy phạm điều chỉnh quan hệ về chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt tài sản hợp thành chế định quyền sử hữu trong
Bộ luật dân sự.

131
Bài 6.
Quy phạm pháp luật

132
1. Khái niệm

Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt
buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với các
chủ thể trong xã hội, do cơ quan nhà nước, người có thẩm
quyền ban hành và được Nhà nước bảo đảm thực hiện.

133
2. Đặc điểm quy phạm pháp luật

• Thể hiện ý chí của nhà nước, chứa đựng các quy tắc xử sự
1 chung

• Có tính phổ biến, bắt buộc chung, áp dụng nhiều lần


2

Được thể hiện dưới những hình thức nhất định, đảm bảo tính
3 xác định chặt chẽ về mặt hình thức

Được nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện
4
134
3. Cấu trúc của quy phạm pháp luật

Giả Quy
định định

Chế tài

135
Bộ phận giả định
✓ Là phần nêu lên phạm vi tác động của QPPL, những hoàn
cảnh, điều kiện có thể xảy ra trong cuộc sống và chủ thể gặp
phải điều kiện, hoàn cảnh đó phải chịu sự tác động của QPPL

✓ Trả lời các câu hỏi: chủ thể là ai? Điều kiện, hoàn cảnh nào?.

✓ Giả định được phân thành: Giả định đơn giản và phức tạp.

Ví dụ: “Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của
pháp luật” Là giả định đơn giản.

136
Bộ phận quy định
✓ Nêu cách xử sự mà mọi chủ thể khi ở vào hoàn cảnh, điều kiện
đã nêu trong phần giả định được phép hoặc bắt buộc phải
thực hiện. => Mệnh lệnh của NN đặt ra cho chủ thể phải
thực hiện hoặc được thực hiện.

✓ Trả lời các câu hỏi: có quyền gì? có nghĩa vụ gì? được và
không được làm gì? phải làm gì và làm như thế nào?

✓ Quy định được phân thành: dứt khoát và không dứt khoát.

137
Bộ phận chế tài
✓ Là bộ phận chỉ ra những biện pháp tác động mà nhà nước sẽ áp
dụng với chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
mệnh lệnh của NN trong phần quy định của QPPL.

✓ Trả lời câu hỏi: Chủ thể vi phạm phải chịu biện pháp gì?

✓ Chế tài được phân thành: Chế tài cố định và không cố định

138
Ví dụ 1
khoản 1 Điều 87 của Luật Giáo dục năm 2005 quy định:

“Người học các chương trình giáo dục đại học nếu được

hưởng học bổng, chi phí đào tạo do Nhà nước cấp hoặc do

nước ngoài tài trợ theo hiệp định ký kết với Nhà nước, thì

sau khi tốt nghiệp, phải chấp hành sự điều động làm việc có

thời hạn của Nhà nước. Trường hợp không chấp hành thì

phải bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo”


139
Ví dụ 2
Điều 125 BLHS. Tội giết người trong trạng thái tinh
thần bị kích động mạnh: “1. Người nào giết người trong
trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái
pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với người đó
hoặc đối với người thân thích của người đó, thì bị phạt tù
từ 06 tháng đến 03 năm”.

140
Ví dụ 3

Theo quy định tại Điều 127 Bộ luật Hình sự. Tội làm chết
người trong khi thi hành công vụ: “1. Người nào trong khi thi
hành công vụ mà làm chết người do dùng vũ lực ngoài những
trường hợp pháp luật cho phép, thì bị phạt tù từ 05 năm đến
10 năm”.

141
Ví dụ 4

Điều 19 của Nghị định 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 của


Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình:
“Trong trường hợp người được cấp dưỡng một lần lâm vào
tình trạng khó khăn trầm trọng do bị tai nạn hoặc mắc bệnh
hiểm nghèo mà người đã thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng có khả
năng thực tế để cấp dưỡng cao hơn, thì phải cấp dưỡng bổ
sung theo yêu cầu của người được cấp dưỡng”.

142
Ví dụ 5

Khoản 1, Điều 192 của BLHS quy định về Tội trồng cây thuốc
phiện hoặc các loại cây khác có chứa chất ma tuý như sau:
“Người nào trồng cây thuốc phiện, cây cô ca, cây cần sa hoặc
các loại cây khác có chứa chất ma túy, đã được giáo dục nhiều
lần, đã được tạo điều kiện để ổn định cuộc sống và đã bị xử
phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tù
từ sáu tháng đến ba năm”

143
Ví dụ 6

Điều 151 của BLHS quy định: “Người nào ngược đãi hoặc
hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con, cháu hoặc người có
công nuôi dưỡng mình gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị
xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt
cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ
ba tháng đến ba năm”

144
Ví dụ 7

Điều 102 BLHS quy định Tội không cứu giúp người đang ở trong
tình trạng nguy hiểm đến tính mạng: “1. Người nào thấy người
khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có
điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì
bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt
tù từ ba tháng đến hai năm”.

145
Ví dụ 8:
Điều 6 của Nghị định 46/2016/NĐ-CP về Xử phạt người điều
khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (cả xe máy điện)…
1. Phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng đối với :
a) Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường….
b) Không có báo hiệu xin vượt trước khi vượt;
c) Không giữ khoảng cách an toàn để xảy ra va chạm.
d) Chuyển hướng không nhường quyền đi trước cho: Người đi bộ, xe lăn của
người khuyết tật qua đường tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ; xe
thô sơ đang đi trên phần đường dành cho xe thô sơ;
đ) Chuyển hướng không nhường đường cho: Các xe đi ngược chiều; người đi bộ,
xe lăn của người khuyết tật đang qua đường tại nơi không có vạch kẻ đường
cho người đi bộ…..
2. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện
một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Chuyển làn đường không đúng nơi được phép hoặc không có tín hiệu báo trước;
b) Điều khiển xe chạy dàn hàng ngang từ 3 (ba) xe trở lên
………..
146
147
Bài 7.
QUAN HỆ PHÁP LUẬT

148
1. Khái niệm:

Quan hệ pháp luật là hình thức pháp lý của các quan hệ xã


hội xuất hiện dưới tác động điều chỉnh của các quy phạm
pháp luật và các sự kiện pháp lý tương ứng, trong đó, các
bên tham gia có các quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định,
được nhà nước đảm bảo và bảo vệ.

149
.

Sự kiện pháp lý

QUAN QUAN
HỆ HỆ
XÃ PHÁP
HỘI LUẬT

Quy phạm pháp luật

150
2. Đặc điểm của QHPL

1. QHXH là cơ sở của QHPL;


2. QHPL là mang tính ý chí
3. Các bên tham gia QHPL có
các quyền và nghĩa vụ pháp
lý;
4. Được nhà nước đảm bảo và
thực hiện

151
3. Phân biệt QHPL và QHXH

Quan hệ xã hội Quan hệ pháp luật

Thuộc phạm trù chủ quan, xuất


Luôn tồn tại khách quan hiện trên cơ sở ý chí của nhà
làm luật
Được nhiều ngành khoa học xã Là đối tượng nghiên cứu của
hội khác nhau nghiên cứu khoa học pháp lý
Là hình thức pháp lý của quan
Là nội dung vật chất của quan hệ xã hội, xuất hiện dưới tác
hệ pháp luật động điều chỉnh của các quy
phạm pháp luật.
Có vai trò quan trọng làm trật tự
hóa các quan hệ xã hội, hướng
nó phát triển phù hợp với ý định
của nhà làm luật.
152
4. Cấu thành QHPL
4.4.1. Chủ thể quan hệ pháp luật
Là những cá nhân, tổ chức có đầy đủ năng lực tham gia vào
các quan hệ xã hội chịu sự điều chỉnh của pháp luật và phát
sinh các quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy định của các văn
bản quy phạm pháp luật.
• Đặc điểm của chủ thể quan hệ pháp luật bao gồm:
✓ Năng lực chủ thể: Năng lực pháp luật và Năng lực hành vi
✓ Quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể.

153
Năng
lực pháp
luật
Năng
lực chủ
Năng
thể
lực hành
vi

154
Năng lực pháp luật

• Năng lực pháp luật: là khả năng chủ thể được hưởng
các quyền, nghĩa vụ pháp lý khi tham gia các QHPL;
• Đặc điểm:
- Có kể từ khi sinh ra và chỉ mất khi người đó chết đi;
- Không phụ thuộc vào độ tuổi, vào khả năng nhận thức và
điều khiển hành vi của chủ thể;
- Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật như nhau.

155
Nội dung của NLPL
• Chia làm ba nhóm quyền chính:
+ Quyền nhân thân không gắn với tài sản (là các quan hệ
nhân thân không mang lại cho chủ thể bất kỳ một lợi ích
vật chất nào: danh dự, nhân phẩm, uy tín, tên họ) và
quyền nhân thân gắn với tài sản (là các quan hệ mang lại
cho chủ thể những lợi ích vật chất nhất định: quyền tác
giả, quyền SHCN, quyền với giống, cây trồng vật nuôi).
+ Quyền sở hữu tài sản, quyền thừa kế.
+ Quyền tham gia vào quan hệ Pl và có các quyền và nghĩa
vụ phát sinh từ các quan hệ đó 156
Năng lực hành vi

• Năng lực hành vi là có khả năng chủ thể bằng hành


vi của mình xác lập các QHPL và tự chịu trách nhiệm
về hành vi đó
• Đặc điểm:
- Không phát sinh đồng thời với năng lực pháp luật
- Phụ thuộc vào độ tuổi, khả năng nhận thức và điều khiển
hành vi của chủ thể;

157
Năng lực hành vi của cá nhân

Dưới 6 tuổi 15 tuổi 18 tuổi trở lên

Không có
NLHV chưa đầy đủ Đầy đủ NLHV
NLHV

158
Nội dung của NLHV

• Người không có NLHV => người chưa đủ 6 tuổi


• Người có NLHV chưa đầy đủ => Từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi
• Người có NLHV đầy đủ: => Người từ đủ 18 tuổi trở lên
• Người mất NLHV: Người bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác không
thể nhận thức, làm chủ được hành vi.
• Người hạn chế NLHV: Người nghiện ma tuý, nghiện các chất kích
thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình
• Người khó khăn trong nhận thức: Là những người vì tình trạng sức
khỏe, khó khăn trong việc nhận thức mà chưa đến mức mất năng lực
hành vi.
159
Mối quan hệ giữa NLPL và NLHV
• NLPL là điều kiện cần, NLHV là điều kiện đủ để cá nhân,
tổ chức trở thành chủ thể của QHPL.
• Nếu chủ thể có NLPL mà không có hoặc mất NLHV
không thể tham gia một cách tích cực vào các quan hệ
pháp luật. Chủ thể chỉ có thể tham gia thụ động vào quan
hệ pháp luật (thông qua người đại diện) hoặc được nhà
nước bảo vệ trong những quan hệ pháp luật nhất định.

160
Năng lực chủ thể của Tổ chức

• Năng lực pháp luật: có từ khi được thành lập hợp


pháp và mất đi khi tổ chức bị chấm dứt hoạt động
• Năng lực hành vi: Thông qua người đại diện theo
pháp luật của tổ chức đó

161
4.4.2. Quyền và nghĩa vụ pháp lý

Quyền pháp lý Nghĩa vụ pháp lý


là khả năng xử sự của là cách xử sự bắt buộc chủ
chủ thể mà pháp luật thể phải tiến hành nhằm
cho phép và được bảo đáp ứng việc thực hiện
vệ bằng quyền lực nhà quyền của chủ thể khác.
nước.

162
Biểu hiện của Quyền pháp lý
+ Chủ thể có khả năng xử sự theo cách thức nhất định mà
pháp luật cho phép;
+ Chủ thể có khả năng yêu cầu các chủ thể có liên quan thực
hiện đầy đủ nghĩa vụ hoặc yêu cầu họ chấm dứt hành vi
cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình;
+ Chủ thể có khả năng yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm
quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

163
Ví dụ:
Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu tài sản

❖ Chủ sở hữu tài sản có quyền tự bảo vệ, ngăn chặn bất kỳ người nào
có hành vi xâm phạm quyền của mình bằng những biện pháp không
trái với quy định của pháp luật.

❖ Chủ sở hữu tài sản có quyền yêu cầu Tòa án, CQNN có thẩm quyền
khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền phải trả lại tài sản,
chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữu
tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại.

164
Biểu hiện của Nghĩa vụ pháp lý
+ Chủ thể phải tiến hành hành động hoặc không thực hiện
hành động nhất định (như hành động như không vứt rác nơi
công cộng, không tự ý sửa chữa thay đổi cấu trúc nhà đang
thuê, đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm,...);
+ Chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý khi xử sự không
đúng với những quy định của pháp luật (như bị phạt tiền
do không đọi mũ bảo hiểm, buộc phải trả nợ và chịu lãi suất
nợ quá hạn do chậm trả, bị phạt hành chính do hành vi gây ô
nhiễm môi trường).
165
4.4.3.
Là lợi ích về vật chất hoặc tinh
Khách thần mà các chủ thể mong muốn
thể đạt được khi tham gia vào các
QHPL.
của
QHPL Hình thức của khách thể bao gồm:
✓Tài sản vật chất;
✓Phi vật chất: nghề nghiệp, học vị,
quyền tác giả
✓Hoạt động chính trị như mít tinh,
biểu tình….

166
5. Sự kiện pháp lý
Là những hoàn cảnh, tình huống của
đời sống thực tế được các quy phạm
pháp luật gắn sự phát sinh, thay đổi
hoặc chấm dứt những QHPL cụ thể.
• Sự kiện pháp lý có thể là: hành vi
hoặc sự biến.
• Sự kiện pháp lý là căn cứ làm phát
sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các
QHPL cụ thể.

167
Sự kiện
Hành vi pháp lý Sự biến

- Là những sự
- Là những sự
kiện phát sinh
kiện xảy ra thông
không phụ thuộc
qua ý chí của con
vào ý muốn chủ
người
quan của con
- Gồm: hành động
người làm phát
hoặc không hành
sinh, thay đổi
động, hợp pháp,
chấm dứt QHPL
không hợp pháp
cụ thể

168
Bài 8. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

Thực hiện PL là quá trình


hoạt động có mục đích mà
các chủ thể pháp luật bằng
hành vi của mình thực hiện
các quy định của pháp luật
trong thực tiễn đời sống.

169
Tuân theo Pháp luật

Là một hình thức của thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể
không thực hiện những hoạt động mà pháp luật ngăn cấm.

Lưu ý: Những quy phạm cấm trong luật hình sự, hành chính
được thực hiện dưới hình thức này.

170
Thi hành pháp luật

Là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các


chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của
mình bằng hành động tích cực.

Lưu ý: Đây là những quy định về nghĩa vụ của chủ


thể.

171
Sử dụng pháp luật

Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể
pháp luật thực hiện các quyền để bảo vệ lợi ích hợp
pháp của mình.

Lưu ý: Đây là những quy định về quyền pháp lý của chủ thể.
Ví dụ: Tham gia ký kết hợp đồng, thực hiện các quyền khởi
kiện, khiếu nại trong khuôn khổ pháp luật quy định

172
Áp dụng pháp luật

Là hoạt động của Nhà nước thông qua các cơ quan hoặc
người có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực
hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.

Là biện pháp quan trọng của thực hiện pháp luật.

173
Những trường hợp áp dụng pháp luật
1. Khi có vi phạm pháp luật xảy ra;
2. Khi quyền và nghĩa vụ của chủ thể không thể phát sinh,
thay đổi, chấm dứt nếu thiếu sự can thiệp của nhà nước.
3. Khi có tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lý mà các
chủ thể không thể giải quyết được, yêu cầu nhà nước
giải quyết;
4. Phải có sự tham gia của NN trong việc thực hiện các
quan hệ PL.

174
Các bước thực hiện ADPL

• Phân tích, làm sáng tỏ những tình tiết của vụ


việc cần áp dụng pháp luật
• Lựa chọn QPPL cần áp dụng và làm sáng tỏ
nội dung, ý nghĩa của QPPL đó.
• Ban hành văn bản áp dụng pháp luật
• Tổ chức thực hiện văn bản áp dụng pháp luật
175
Bài 9. VI PHẠM PHÁP LUẬT
1. Khái niệm
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do
chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm
hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

176
2. Các dấu hiệu của Vi phạm pháp luật

Hành vi trái Có lỗi


pháp luật

Xâm hại Do chủ thể


hoặc đe dọa có năng lực
xâm hại đến TNPL thực
quan hệ hiện
pháp luật

177
a. Hành vi trái pháp luật

- VPPL phải là hành vi xác định của các chủ thể.


Hành vi xác định được thể hiện bằng hành động hoặc
không hành động. Pháp luật không điều chỉnh suy
nghĩ, ý định của chủ thể khi chưa biểu hiện bằng hành
vi cụ thể.
- Hành vi xác định đó phải trái với quy định pháp luật.

178
b. Hành vi có lỗi của chủ thể
• Chủ thể thực hiện hành vi VPPL phải có lỗi, lỗi có thể là
cố ý hoặc vô ý.
• Chủ thể thực hiện hành vi không có lỗi thì không được
coi là vi phạm pháp luật.
Ví dụ: Chủ thể thực hiện hành vi trong các trường hợp
như: Sự kiện bất ngờ, phòng vệ chính đáng, tình thế cấp
thiết...không phải là VPPL.

179
c. Do chủ thể có năng lực TNPL thực hiện
• Chủ thể vi phạm phải có năng lực TNPL thực hiện.
• Trong trường hợp, chủ thể không có năng lực TNPL thì
hành vi không được coi là vi phạm pháp luật.
Ví dụ: Một người bị tâm thần hoặc trẻ em thực hiện hành
vi giết người, thì không bị coi là VPPL

180
d. Xâm hại các QHXH được pháp luật bảo vệ

• Hành vi vi phạm phải xâm hại đến các QHXH được


pháp luật bảo vệ.

Ví dụ: Quan hệ sở hữu tài sản, quan hệ nhân thân ….

181
3. Cấu thành vi phạm pháp luật

Mặt
khách
quan

Khách Vi phạm Mặt


thể chủ
pháp luật quan

Chủ thể

182
3.1. Mặt khách quan
Là những biểu hiện ra bên ngoài của VPPL mà con người có thể
nhận biết được.

• Thể hiện hành động hoặc không hành động trái quy định pháp luật.
Hành vi
trái pháp • Ví dụ: Hành vi không đóng thuế; Hành vi vượt đèn đỏ...
luật

• Là tổn thất thực tế về mặt vật chất, tinh thần… mà xã hội phải gánh
Sự thiệt chịu hoặc nguy cơ tất yếu phải gánh chịu.
hại của xã
hội • Ví dụ: Hậu quả chết người, hậu quả mất uy tín với khách hàng.

• Hành vi trái PL là nguyên nhân, sự thiệt hại của xã hội là kết quả.
Quan hệ • Ví dụ: Vì hành vi bôi nhọ doanh nghiệp, dẫn đến hậu quả doanh
nhân quả
nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản.
183
3.2. Mặt chủ quan

Là trạng thái tâm lý của chủ thể đối với hành vi trái pháp
luật của mình và hậu quả do hành vi đó gây ra.

Các yếu tố cấu thành gồm: Lỗi, Động cơ và Mục đích.

184
Yếu tố Lỗi
Lỗi là trạng thái tâm lý phản ánh
thái độ tiêu cực của chủ thể đối với
hành vi trái pháp luật của mình và
hậu quả do hành vi đó gây ra.

Lỗi chia thành: Lỗi cố ý và Lỗi vô ý

185
Phân loại lỗi

LỖI

LỖI CỐ Ý LỖI VÔ Ý

Vô ý Vô ý
Cố ý trực tiếp Cố ý gián tiếp
do cẩu thả vì quá tự tin

186
Lỗi cố ý trực tiếp
Chủ thể vi phạm nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước
thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra nhưng mong muốn hậu quả đó xảy ra.

Nhận thức được hành vi của


mình là nguy hiểm cho xã hội
Lý trí
Nhận thức được hậu quả nguy
Cố ý hiểm cho xã hội sẽ xảy ra
trực tiếp
Ý chí Mong muốn cho hậu quả xảy ra

Ví dụ: Hành vi cướp giật túi xách, hành vi đánh người gây thương
tích.

6/5/2014 187
Lỗi cố ý gián tiếp
Chủ thể vi phạm nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước
thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra, tuy không mong muốn nhưng có ý
thức để mặc cho hậu quả đó xảy ra
Nhận thức được hành vi của
mình là nguy hiểm cho xã hội
Lý trí
Nhận thức được hậu quả nguy
Cố ý hiểm cho xã hội sẽ xảy ra
gián tiếp
Không muốn cho hậu quả xảy ra
Ý chí

Để mặc cho hậu quả xảy ra

Ví dụ: Ông A kinh doanh cây cảnh, do giá cây có khi lên tới tiền tỷ.
Để đề phòng bị trộm cắp, ông đã dùng dây điện trần bao quanh hàng
rào từ tối đến sáng. Anh B do đi ăn nhậu với bạn về, vô ý đã ngã vào
hàng rào nhà ông A, hậu quả là anh B bị chết. Ông A đã vi vi pháp
luật với lỗi cố ý gián tiếp.
6/5/2014 188
Lỗi vô ý vì quá tự tin
Chủ thể thấy trước hành vi của mình có thể gây ra những hậu quả nguy hiểm cho xã hội,
nhưng hy vọng, tin tưởng hậu quả đó không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được.
Nhận thức được hành vi của mình
là nguy hiểm cho xã hội

Lý trí Nhận thức được hậu quả nguy hiểm


cho xã hội có thể xảy ra, nhưng tin
Vô ý vì tưởng hậu quả sẽ không xảy ra hoặc
quá tự tin có thể ngăn chặn được.

Ý chí Không mong muốn hậu quả xảy ra

Không để mặc cho hậu quả xảy ra

Ví dụ: Vụ xe khách bị lũ cuốn tại Hà Tĩnh năm 2010, hậu quả là 20 người
bị chết. Khi lái xe đã cố gắng đi qua đoạn đường có dòng nước chảy siết.
Lái xe đã không lường trước được tốc độ và sức mạnh của lũ cho rằng xe
có thể băng qua. Người lái xe đã mắc lỗi vô ý do quá tự tin.
6/5/2014 189
Lỗi vô ý do cẩu thả
Chủ thể vi phạm (do khinh suất, cẩu thả) không nhận thấy trước thiệt hại cho xã hội
do hành vi của mình gây ra, mặc dù, có thể hoặc cần phải thấy trước hậu quả.

Nhận thức được hành vi của mình


Lý trí là nguy hiểm cho xã hội

Phải thấy trước được hậu quả xảy ra


Vô ý do
cẩu thả
Không mong muốn hậu quả xảy ra
Ý chí
Không mặc cho hậu quả xảy ra

Ví dụ: Một người đi bộ qua đường vô thức (không quan sát) làm
cho 2 xe chạy ngược chiều, do tránh người này đã đâm vào nhau,
hậu quả làm chết người.
6/5/2014 190
Động cơ
Là nguyên nhân bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện
hành vi vi phạm pháp luật.

- Cán bộ, công chức nhận hối


lộ, động cơ là vụ lợi cá nhân.
- Cố ý gây thương tích cho
người khác để trả thù, do
ghen tuông…
191
Mục đích
Là kết quả cuối cùng mà chủ thể mong muốn đạt
được khi thực hiện hành vi vi phạm.
Ví dụ: một người thực hiện hành vi cướp giật với
mục đích chiếm đoạt tài sản của người khác.

192
Lưu ý
• Trong mặt chủ quan, Lỗi là dấu hiệu bắt buộc, còn
động cơ và mục đích không phải là dấu hiệu bắt buộc.
Trong thực tế, nhiều trường hợp VPPL chủ thể thực
hiện hành vi không có mục đích và động cơ.

193
3.3. Chủ thể vi phạm pháp luật
- Là cá nhân, pháp nhân có năng lực trách nhiệm pháp lý.
- Năng lực trách nhiệm pháp lý: là khả năng chịu trách
nhiệm pháp lý của chủ thể đối với hành vi vi phạm của

mình. Và gắn với độ tuổi, khả năng nhận thức và điều


khiển hành vi.
Ví dụ: Theo quy định của BLHS, thì: Người từ 14 tuổi trở lên
nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ chịu trách nhiệm hình sự về tội
phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm
trọng; Người từ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm hình sự về
mọi tội phạm. 194
Năng lực trách nhiệm pháp lý
• Khi truy cứu trách nhiệm pháp lý nếu chủ thể là cá
nhân phải xác định:
+ Chủ thể đã đủ độ tuổi theo quy định của pháp luật
phải chịu trách nhiệm pháp lý hay chưa?
+ Khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của chủ
thể như thế nào?
Đối với chủ thể là pháp nhân phải chú ý địa vị pháp
lý của pháp nhân đó.
195
3.4. Khách thể

Khách thể của vi phạm pháp luật là những quan hệ xã hội được
pháp luật bảo vệ bị hành vi VPPL xâm hại tới.
Ý nghĩa: Tính chất của khách thể bị xâm hại phản ánh mức độ
nguy hiểm của hành vi VPPL.
Chú ý: Phân biệt giữa khách thể với đối tượng tác động của hành vi
vi phạm pháp luật.

196
PHÂN LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT
Loại vi phạm Khách thể Chủ thể Chế tài Ví dụ

. Vi phạm Được quy định Cá nhân, Hình sự A giết người bị Tòa án xử phạt
hình sự trong Bộ luật hình pháp nhân 15 năm tù về tội giết người.
sự

Các quy định Cá nhân, Công ty M gây ô nhiễm môi


Vi phạm
trong quản lý hành Hành chính trường do xả nước thải ra sông
hành chính Tổ chức
chính nhà nước bị phạt 15 triệu đồng.

Quan hệ về nhân Cá nhân, Bồi thường A đánh B gây thương tích, Tòa
Vi phạm dân
thân và Quan hệ thiệt hại, phạt án xử buộc A phải bồi thường
sự Tổ chức
tài sản hợp đồng cho B 8 triệu đồng tiền viện phí.

A vi phạm vi phạm nội quy cơ


Quan hệ lao động, quan, Hội đồng kỷ luật họp và
Vi phạm kỷ Cá nhân,
Nội quy trong các Kỷ luật đề nghị hình thức cảnh cáo. Thủ
luật Tổ chức
tổ chức, cơ quan. trưởng cơ quan ra quyết định kỷ
luật cảnh cáo A.
197
4. Trách nhiệm pháp lý

4.1. Khái niệm


Trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa
nhà nước và chủ thể vi phạm pháp luật, trong đó, chủ thể vi phạm
phải gánh chịu các hậu quả bất lợi, các biện pháp cưỡng chế
được quy định trong chế tài của quy phạm pháp luật.

198
4.2. Cơ sở của TNPL

✓ Cơ sở thực tế là vi phạm pháp luật;


✓ Cơ sở pháp lý của truy cứu TNPL là quyết định
do cơ quan nhà nước thẩm quyền tiến hành.
✓ Không truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với các
trường hợp sau:
+ Chủ thể không có năng lực TNPL;
+ Do sự kiện bất ngờ;
+ Do phòng vệ chính đáng;
+ Thực hiện phù hợp với tình thế cấp thiết.
199
4.3. Phân loại trách nhiệm pháp lý

- Trách nhiệm hình sự: Là trách nhiệm do tòa án áp dụng đối


với người phạm tội theo quy định của Bộ luật Hình sự;
- Trách nhiệm hành chính: Là trách nhiệm được áp dụng đối
với chủ thể vi phạm pháp luật hành chính;
- Trách nhiệm dân sự: Là trách nhiệm được áp dụng đối với
chủ thể vi phạm pháp luật dân sự;
- Trách nhiệm kỷ luật: Là trách nhiệm được áp dụng đối với
chủ thể vi phạm kỷ luật.

200
Giải quyết tình huống xác định cấu thành VPPL
Yêu cầu sinh viên áp dụng lý thuyết để phân tích cấu thành 1 VPPL cụ thể:

a. Mặt khách quan: Sinh viên phải nêu được:


- Hành vi trái pháp luật;
- Hậu quả mà xã hội phải gánh chịu;
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi với hậu quả xảy ra.
(xem xét các yếu tố (nếu có) như: Thời gian, địa điểm, dụng cụ …)
b. Mặt chủ quan: Sinh viên phải:
- Xác định Lỗi của chủ thể thực hiện hành vi VPPL.
- Xác định các yếu tố: mục đích, động cơ khi chủ thể thực hiện hành vi VPPL.
c. Chủ thể:
Sinh viên phải nêu được yếu tố Chủ thể thực hiện hành vi VPPL.
d. Khách thể:
Sinh viên chỉ ra được Quan hệ xã hội bị hành vi VPPL xâm hại đến.

201
Tình huống 2

A và B là hai bạn cùng học đại học với nhau. Do mâu


thuẫn, nhiều lần hai đứa đã cãi nhau kịch liệt. Một hôm,
khi cùng nhau đi qua sông Hồng, biết B không biết bơi, A
đã đẩy B xuống sông. A ngồi trên bờ để mặc cho B kêu
cứu, khi B đã chìm thì A mới bỏ về.
Hỏi:
1. Hành vi của A có VPPL không?
2. Phân tích cấu thành VPPL của A?

202
Bài 10. Các hệ thống pháp luật trên thế giới

Hiện nay trên thế giới có 3 hệ thống pháp luật chính là:
- Hệ thống PL Anh – Mỹ (Thông luật - Common Law)
- Hệ thống PL châu Âu lục địa (Dân luật – Civil Law)
- Hệ thống pháp luật Hôi giáo (Islamic Law)

203
1. Hệ thống pháp luật Anh – Mỹ
(Thông luật - Common Law)

• Là hệ thống pháp luật phát triển từ những tập quán,


còn được gọi là hệ thống pháp luật tập quán, hay hệ
thống pháp luật coi trọng tiền lệ.
• Ra đời ở Anh, sau phát triển ở Mỹ và những nước là
thuộc địa của Anh, Mỹ trước đây.

204
Nguồn luật

Án lệ - nguồn chính

Lẽ phải – nguồn đặc thù

Luật thành văn

Tập quán pháp, học


thuyết pháp lý….

205
Common Law
• Là một hệ thống pháp luật lớn trên thế giới dựa trên truyền
thống hệ thống pháp luật của Anh.
• Trên phương diện nguồn luật, án lệ (Case law) của Common
Law được tạo ra bởi tòa án, phân biệt với đạo luật của Nghị viên
• Ưu điểm rõ nét nhất của các tập quán là tính cụ thể, linh hoạt và
phù hợp với sự phát triển của các quan hệ xã hội.

206
2. Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa
(Dân luật – Civil law)

• Từ thế kỷ XIII - XVIII


Hình thành • Luật La Mã được thay thế bằng luật bộ tộc Đức. Tuy
và phát triển nhiên Luật La Mã vẫn được duy trì
• Giải thích, hiện đại hóa những nội dung của Bộ dân luật
Corpus Juris Civilis
• Truyền bá và đào tạo luật

• thế kỷ XIX
• Thời kỳ cuối cùng hình thành pháp luật chung
• Điều kiện: có 1 thể chế chính trị chung ở 1 nước lớn;
Pháp điển người cầm đầu có tư tưởng tiến bộ và bành trướng
hóa • Pháp: Bộ luật Dân sự năm 1804 (BLDS Napoleon); Bộ
luật tố tụng dân sự 1806, Bộ luật thương mại 1807,…
• Đức: Pháp điển hóa chậm và không trọn vẹn.: Bộ luật
dân sự được thông qua năm 1896
207
Phân loại pháp luật

Luật công Luật tư

• Điều chỉnh quan hệ • Điều chỉnh mối quan


giữa nhà nước với hệ giữa các tư nhân,
công dân hoặc giữa hướng đến lợi ích tư
các cơ quan nhà nước • Ví dụ: Luật Dân sự,
với nhau các nhiệm vụ Luật Hôn nhân gia
công. đình, Luật thương mại,
• Ví dụ: Luật Hiến pháp, Luật lao động,…
Luật hành chính

208
PHÂN BIỆT COMMON LAW VÀ CIVIL LAW
Tiêu chí Common law Civil law
Nguồn luật Chủ yếu là án lệ Chủ yếu là luật thành văn
Tính chất pháp - Quan niệm: luật pháp được -Quan niệm: luật pháp phải từ các
điển hóa hình thành từ tục lệ chế định cụ thể
- Cụ thể, phù hợp với sự phát - Khái quát hóa, ổn định cao
triển các quan hệ xã hội - Chia thành luật công và luật tư
- Khó phân chia
Thủ tục tố - Tố tụng tranh tụng - Tố tụng thẩm vấn/ tố tụng viết
tụng - Tòa án là cơ quan làm luật lần - Chỉ có Nghị viện mới có quyền lập
thứ hai, sáng tạo ra án lệ pháp, Tòa án chỉ là cơ quan áp
dụng pháp luật
Vai trò luật sư - Luật sư, thẩm phán rất được - Luật sư ít được coi trọng
và thẩm phán coi trọng - Thẩm phán được đào tạo theo
- Thẩm phán được chọn từ một quy trình riêng, chỉ tiến hành
những luật sư danh tiếng, sáng xét xử mà không được sáng tạo
tạo luật khi xét xử luật

209
3. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỒI GIÁO
(ISLAMIC LAW)

• Đạo Hồi là tôn giáo lớn trên thế giới


• Một quốc gia thuộc hệ thống luật hồi giáo phải
thỏa mãn:
✓ Đạo Hồi là quốc đạo của quốc gia
✓Các quy định trong Kinh thánh làm luật.

210
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỒI GIÁO
Nguồn pháp luật

Kinh Koran

Sunnah (các lời dạy của Tiên tri


Muhanmmad)

Các bài viết của học giả Islamic giải thích và


rút ra các quy định từ trong kinh Koran và
Sunnah

Các điều được cộng đồng thừa nhận về mặt Pháp lý

211
Đặc điểm

• Không phân biệt tín điều tôn giáo và quy tắc đời sống
1

• Bao gồm các quy định được ghi nhận trong kinh Koran
2

• Rất khó khăn khi giải thích pháp luật


3

• Nhiều quy định nghiêm khắc, phân biệt đối xử, đặc biệt
4 là phân biệt giới tính

• Không chia các ngành luật độc lập mà chủ yếu ghi nhận
5 trong Kinh Koran

212
Lưu ý

• Ba thế kỷ sau khi thành lập đạo Hồi (thế kỷ 10), giới luật gia
Islamic phán quyết rằng không còn có cách nào để bổ sung các
giải thích về pháp luật thiêng liêng của Islamic law. Kể từ lúc
đó họ tuyên bố "đóng cửa" đối với mọi cố gắng để tư duy độc
lập về luật pháp Hồi giáo. Đến bây giờ giới luật gia Islamic chỉ
có việc phán xử theo những nội dung luật pháp được quy định
từ hơn 1000 năm trước.

213
Phần IV.
Các ngành luật Việt Nam

Nội dung chính:


- Ngành luật hình sự
- Ngành luật dân sự

214
Bài 11. Ngành luật Hình sự

1. Khái niệm:
Là ngành luật bao gồm hệ
thống các QPPL xác định
những hành vi nguy hiểm
cho xã hội bị coi là tội phạm
đồng thời quy định hình phạt
đối với tội phạm ấy.
215
2. Đối tượng và Phương pháp điều chỉnh

+ Đối tượng điều chỉnh: Là những quan hệ xã


hội phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội.
+ Phương pháp điều chỉnh: Là phương pháp
quyền uy

216
Các nội dung cơ bản
• Phần 1. Phần Chung
• Phần 2. Phần các tội phạm
- Các tội xâm phạm an ninh quốc gia
- Các tội xâm phạm tinh mạng sức khỏe, nhân phẩm, danh dự…
- Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ ….

217
a. Khái niệm tội phạm
Tội phạm là
Tội phạm là hành vi nguy hiểm
gì?
cho xã hội được quy định trong
Bộ luật hình sự, do người có năng
lực trách nhiệm hình sự thực hiện
một cách cố ý hoặc vô ý, xâm
phạm các quan hệ xã hội được Bộ
luật hình sự quy định.

218
Cấu thành tội phạm
Là tổng thể những dấu hiệu chung, đặc
trưng cho một loại tội phạm cụ thể được
quy định trong Bộ luật Hình sự.
Cấu thành tội phạm là cơ sở pháp lý của
trách nhiệm hình sự và là căn cứ pháp lý
để định tội danh.

219
Bộ phận cấu thành tội phạm

Khách
Chủ thể thể

Mặt chủ
quan
Mặt
khách
quan

220
Phân loại tội phạm
LOẠI TỘI HÌNH PHẠT

Tội ít nghiên trọng Có khung hình phạt cao nhất là 3 năm

Tội nghiêm trọng Có khung hình phạt cao nhất là 7 năm

Tội rất nghiêm trọng Có khung hình phạt cao nhất là 15 năm

Có khung hình phạt trên 15 năm, chung


Tôi đặc biệt nghiêm trọng
thân, tử hình

221
Lỗi Cố ý phạm tội
• Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của
mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước
hậu quả của hành vi đó và mong muốn
hậu quả xảy ra;
• Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của
mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước
hậu quả của hành vi đó có thể xẩy ra, tuy
không mong muốn nhưng vẫn có ý thức
để mặc cho hậu quả xảy ra.

222
Lỗi Vô ý phạm tội
• Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình
có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, nhưng
cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể
ngăn ngừa được;
• Người phạm tội không thấy trước hành vi của
mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội,
mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu
quả đó.
223
Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự

- Người từ 14 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi: chịu trách


nhiệm về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý
hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;
- Người từ 16 tuổi trở lên: chịu trách nhiệm hình
sự về mọi tội phạm

224
Chủ thể không có năng lực TNHS
1. Người thực hiện hành vi khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc
một bệnh khác mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều
khiển hành vi của mình, thì không phải chịu TNHS; phải áp
dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh.
2. Người phạm tội trong khi có năng lực TNHS, nhưng đã lâm
vào tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều
khiển hành vi của mình trước khi bị kết án, thì cũng được áp
dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh. Sau khi khỏi bệnh, người
đó có thể phải chịu TNHS.

225
Phạm tội trong tình trạng say

Người phạm tội trong tình trạng say do


dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh
khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình
sự.

226
Chuẩn bị phạm tội
• Chuẩn bị phạm tội là tìm kiếm, sửa soạn công cụ,
phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khác để thực
hiện tội phạm.
• Người chuẩn bị phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc
một tội đặc biệt nghiêm trọng, thì phải chịu trách
nhiệm hình sự về tội định thực hiện.

227
Phạm tội chưa đạt

• Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng


không thực hiện được đến cùng vì những nguyên
nhân ngoài ý muốn của người phạm tội.
• Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình
sự về tội phạm chưa đạt.

228
Tự ý nửa chừng chấm dứt phạm tội

• Là tự mình không thực hiện tội phạm đến cùng, tuy


không có gì ngăn cản.
• Chủ thể được miễn TNHS về tội định phạm; nếu hành
vi thực tế đã thực hiện có đủ yếu tố cấu thành của một
tội khác, thì người đó phải chịu TNHS về tội này.

229
Đồng phạm
1. Là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.
2. Người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức đều là
những người đồng phạm.
• Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm.
• Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm.
• Người xúi giục là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện
tội phạm.
• Người giúp sức là người tạo những điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho
việc thực hiện tội phạm.

230
Che giấu tội phạm
Người nào không hứa hẹn trước, nhưng sau khi biết tội
phạm được thực hiện, đã che giấu người phạm tội, các
dấu vết, tang vật của tội phạm hoặc có hành vi khác cản
trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội, thì
phải chịu TNHS về tội che giấu tội phạm.

231
Không tố giác tội phạm
1. Người nào biết rõ tội phạm đang đựơc chuẩn bị, đang được thực
hiện hoặc đã được thực hiện mà không tố giác, thì phải chịu TNHS
về tội không tố giác tội phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ
đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
2. Người không tố giác là ông, bà , cha, mẹ, con, cháu, anh chị em
ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội chỉ phải chịu TNHS trong
trường hợp không tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc

các tội khác là tội đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt cảnh cáo, cải
tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba
năm. 232
b. Hình phạt

Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc


nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế
quyền, lợi ích của người phạm tội.
Bao gồm: Hình phạt chính và Hình phạt bổ sung

233
Các loại hình phạt

Hình phạt chính Hình phạt bổ sung

• Cảnh cáo • Cấm đảm nhiệm chức vụ


• Phạt tiền hoặc cấm hành nghề;
• Cải tạo không giam giữ; • Cấm cư trú;
• Trục xuất; • Quản chế;
• Tù có thời hạn; • Tước một số quyền công
• Chung thân; dân;
• Tử hình. • Tịch thu tài sản;
• Phạt tiền;
• Trục xuất.

234
Bài 12. Ngành luật Dân sự
Khái niệm: Là ngành luật bao gồm hệ thống các
QPPL điều chỉnh các quan hệ tài sản và các quan
hệ nhân thân. Trong đó, các chủ thể tham gia
độc lập về tài sản, bình đẳng về mặt pháp lý,
quyền và nghĩa vụ được bảo đảm thực hiện.

235
Đối tượng điều chỉnh

• Là những quan hệ xã hội phát sinh giữa các


chủ thể trong quá trình sản xuất, phân phối
Quan hệ lưu thông và tiêu dùng, như: Quan hệ nghĩa
vụ và hợp đồng; Quan hệ về bồi thường
tài sản thiệt hại ngoài hợp đồng; Quan hệ về thừa
kế; Quan hệ về sở hữu trí tuệ.

• Là những quan hệ xã hội giữa người với


người về những giá trị nhân thân nhất định
Quan hệ được pháp luật thừa nhận và quy định là
quyền nhân thân (ví dụ: danh sự, nhân
nhân thân phẩm, uy tín, …

236
Phương pháp điều chỉnh

• Phương pháp thỏa thuận


• Phương pháp tự định đoạt.

237
Chế định về Thừa kế

Thừa kế là sự chuyển dịch tài sản của người chết cho


những người còn sống theo di chúc hoặc theo pháp luật.

Quyền thừa kế là quyền của cá nhân được lập di chúc để


định đoạt tài sản của mình và để lại tài sản của mình cho
người thừa kế theo pháp luật

238
Các khái niệm
• Di sản thừa kế: Gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản
của người chết trong khối tài sản chung với người khác
• Người để lại thừa kế: Là cá nhân sau khi chết có tài sản để lại
cho người khác thừa kế theo di chúc hoặc thừa kế theo pháp luật
• Người thừa kế:
- Người thừa kế theo pháp luật là cá nhân có mối quan hệ thân
thích với người chết;
- Người thừa kế theo di chúc bao gồm cá nhân, pháp nhân, tổ chức

239
Điều kiện hưởng thừa kế

+ Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào


thời điểm mở thừa kế;
+ Người thừa kế được sinh ra còn sống sau thời điểm
mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại
di sản chết.

240
Không có quyền hưởng thừa kế
- Những người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính
mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người để lại di sản
- Vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng;
- Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người
để lại di sản trong việc lập di chúc;
- Giả mạo, sửa chữa, hủy di chúc nhằm hưởng một phần
hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản.

241
Thời điểm mở thừa kế

Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản


chết, trừ trường hợp vợ chồng lập di chúc chung.

Ý nghĩa: Việc xác định thời điểm mở thừa kế để xác


định khối lượng di sản thừa kế và những người được
hưởng di sản thừa kế.

242
Địa điểm mở thừa kế
Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại
di sản. Nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa
điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn tài sản;
Ý nghĩa: Địa điểm mở thừa kế là nơi Tòa án có thẩm quyền
giải quyết các tranh chấp liên quan đến việc thừa kế.
* Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản,
xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế
của người khác là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế.

243
Các loại thừa kế

1. Thừa kế theo di chúc


2. Thừa kế theo pháp luật

244
Thừa kế theo di chúc
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản
của mình cho người khác sau khi chết.
* Đặc điểm:
- Di chúc là hành vi pháp lý đơn phương muốn định đoạt tài sản
của mình cho những người khác sau khi chết;
- Khi người lập di chúc còn sống có thể thay thế, hủy bỏ, bổ sung
di chúc bất cứ lúc nào;
- Quan hệ thừa kế chỉ phát sinh khi người lập di chúc chết.

245
Điều kiện để di chúc có hiệu lực

- Người lập di chúc phải có NLHV dân sự;


- Nội dung di chúc không quy định điều cấm của pháp
luật, không trái đạo đức xã hội;
- Người lập di chúc hoàn toàn tự nguyện, minh mẫn,
sáng suốt;
- Hình thức di chúc phù hợp với quy định của pháp luật.

246
Hình thức di chúc
- Di chúc bằng lời nói:
+ Người lập di chúc không thể lập di chúc bằng văn bản;
+ Lập trước ít nhất 02 người làm chứng. Trong 05 ngày, người làm
chứng phải ghi chép nội dung và công chứng, chứng thực;
+ Sau 3 tháng, kể từ ngày lập mà người lập di chúc còn sống, minh
mẫn, sáng suốt thì di chúc đó mặc nhiên bị hủy bỏ.

247
Hình thức di chúc

• Di chúc bằng văn bản bao gồm:


+ Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng;
+ Di chúc bằng văn bản có người làm chứng;
+ Di chúc bằng văn bản có công chứng, chứng thực.

248
Người thừa kế không phụ thuộc vào di chúc

- Con chưa thành niên, cha mẹ, vợ chồng;


- Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.

Mức hưởng: Bằng 2/3 suất thừa kế nếu được chia


theo pháp luật nếu người đó không được di chúc để
lại cho hưởng di sản hoặc hưởng ít hơn 2/3

249
Thừa kế theo pháp luật

Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế,


điều kiện và trình tự do pháp luật quy định.
• Người thừa kế thừa kế theo pháp luật là những người
có quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân và quan hệ
nuôi dưỡng

250
Các trường hợp thừa kế theo pháp luật

+ Không có di chúc;
+ Di chúc không hợp pháp;
+ Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc
chết cùng thời điểm với người để lại di chúc;
+ Người thừa kế không có quyền hưởng di sản hoặc từ
chối nhận di sản.

251
Diện thừa kế và hàng thừa kế
• Diện thừa kế: Là phạm vi những người có quyền
hưởng di sản thừa kế của người chết theo quy định
của pháp luật, bao gồm: Quan hệ hôn nhân; Quan hệ
huyết thống; Quan hệ nuôi dưỡng.
• Hàng thừa kế: Căn cứ vào mối quan hệ gần gũi, thân
thích với người chết, pháp luật quy định những người
trong diện thừa kế thành các hàng thừa kế.

252
Các hàng thừa kế
+ Thứ nhất gồm: Vợ chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ
nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
+ Thứ hai gồm: Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh
ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của
người chết mà người chết là ông bà nội, ông bà ngoại;
+ Thứ ba gồm: Cụ nội, cụ ngoại của người chết; Bác ruột,
chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người
chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

253
Thừa kế thế vị
Thừa kế thế vị là trường hợp con của người để lại di sản
chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản
thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu
được hưởng nếu còn sống;
- Nếu cháu cũng chết trước hoặc chết cùng thời điểm với
người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha
hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.
- Thừa kế thế vị chỉ được áp dụng với trường hợp thừa kế theo
pháp luật 254
THE END

255
1.Vấn đề cơ bản pháp luật đại cương nghiên cứu là?

Nhà nước và pháp luật

2. Nội dung của môn học pháp luật đại cương?

A. Những vấn đề cơ bản nhất về nhà nước và pháp luật

B. Các hệ thống pháp luật trên thế giới

C. Các ngành luật chính trong hệ thống pháp luật Việt Nam

D. Cả 3 đáp án trên

3. Pháp luật đại cương thuộc ngành khoa học nào?

A. Khoa học xã hội

B. Khoa học kĩ thuật

C. Khoa học chính trị

D. Khoa học pháp lý

4. Mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật:

A. Quan hệ 1 chiều

B. Quan hệ phụ thuộc

C. Quan hệ ràng buộc tác động qua lại lẫn nhau

D. Không có quan hệ gì

2.2

5. Nói đến bản chất nhà nước bao gồm những bản chất gì?

Bản chất giai cấp và bản chất xã hội

6. Nhà nước mang bản chất giai cấp có nghĩa là:

A. Nhà nước thuộc về 1 giai cấp hoặc 1 liên minh giai cấp trong xã hội

B. Nhà nước chỉ thuộc về 1 cơ quan quyền lực tối cao trong xã hội

C. Nhà nước chỉ thuộc về giai cấp bị trị

D. Không có đáp án đúng

7. Một trong những bản chất của nhà nước là?

A. Nhà nước có chủ quyền duy nhất

B. Tính xã hội

C. Đặt ra thuế và thu thuế dưới hình thức bắt buộc


D. Cả 3 đáp án trên

1. Thông qua nhà nước giai cấp thống trị nắm giữ các loại quyền lực:

A. Quyền lực kinh tế

B. Quyền lực chính trị

C. Quyền lực tư tưởng

D. Quyền lực tinh thần

Đáp án: A, B, C

2. Trong các quyền lực trên, quyền lực nào quan trọng nhất?

Đáp án: Quyền lực kinh tế vì quyền lực kinh tế tạo ra sự lệ thuộc của người này đối với người khác

3. Quyền lực tư tưởng: nhồi nhét suy nghĩ của mình vào đầu của người bị trị

4. Quyền lực tư tưởng có nghĩa là?

A. Nhà nước thừa nhận một tôn giáo chung áp dụng cho cả đất nước

B. Nhà nước thừa nhận quan điểm, tư tưởng của mọi người dân trong xã hội

C. Giai cấp thống trị thông qua nhà nước xây dựng hệ tư tưởng của mình trở thành hệ tư tưởng thống trị

D. Giai cấp thống trị tiếp nhận tư tưởng tiến bộ trên thế giới áp dụng cho nhà nước mình

5. Tính giai cấp của nhà nước thể hiện?

A. Nhà nước là bộ máy trấn áp giai cấp

B. Nhà nước là bộ máy thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác

C. Nhà nước ra đời là sản phẩm của xã hội có giai cấp

D. Cả 3 đáp án trên

6. Nhà nước là mâu thuẫn … không thể điều hòa được.

Đáp án: Giai cấp

7. Nhà nước là sự duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác thể hiện bản chất gì của nhà
nước?

A. Tính quyền lực

B. Tính đàn áp

C. Tính giai cấp

D. Tính xã hội

8. Nội dung nào không là cơ sở cho tính giai cấp của nhà nước?
A. Giai cấp là nguyên nhân ra đời của nhà nước

B. Nhà nước là bộ máy dùng để trấn áp giai cấp

C. Nhà nước có quyền lực công cộng đặc biệt và tách rời khỏi xã hội

D. Nhà nước là tổ chức điều hòa những mâu thuẫn giai cấp

9. Nhà nước có bản chất xã hội vì?

A. Nhà nước xuất hiện vì nhu cầu quản lý xã hội

B. Nhu cầu trấn áp giai cấp để giữ trật tự xã hội

C. Nhà nước bảo vệ lợi ích chung của xã hội khi nó trừng lợi ích của giai cấp thống trị

D. Nhu cầu thay đổi kiểu nhà nước

10. Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội trong bản chất của nhà nước là?

A. Mâu thuẫn giữa tính giai cấp và tính xã hội

B. Thống nhất giữa tính giai cấp và tính xã hội

C. Là 2 mặt trong 1 thể thống nhất

D. Tính giai cấp quyết định tính xã hội

11. Bản chất xã hội của nhà nước thể hiện qua việc?

A. Bảo vệ lợi ích của giai cấp

B. Bảo vệ trật tự của nhà nước

C. Không bảo vệ những lợi ích khác nhau trong xã hội

D. Bảo vệ và thể hiện ý chí lợi ích chung của xã hội

12. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn bản chất xã hội

B. Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất xã hội rõ nét hơn bản chất giai cấp

C. Bất cứ nhà nước nào cũng đều thể hiện bản chất xã hội và bản chất giai cấp

D. Bất cứ nhà nước nào cũng là bộ máy để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác

13. Trong lịch sử xã hội có bao nhiêu kiểu nhà nước?

4 kiểu

14. Giai cấp phong kiến trong nhà nước là giai cấp nào?

Đáp án: Địa chủ

15. Nhà nước phong kiến chủ yếu củng cố và bảo vệ quyền lợi gì?
A. Quyền chiếm hữu nô lệ

B. Quyền chiếm hữu máy móc

C. Quyền chiếm hữu ruộng đất

D. Quyền chiếm hữu nhà ở

16. Hình thức chính thể phổ biến của nhà nước phong kiến?

A. Quân chủ

B. Cộng hòa

C. Cộng hòa quý tộc

D. Cộng hòa dân chủ

17. Nhà nước phong kiến Việt Nam ghi nhận sự thống trị về tư tưởng của những tôn giáo nào?

A. Thiên chúa giáo

B. Phật giáo

C. Nho giáo

D. Cả B và C

3.2 Bản chất chức năng và các thuộc tính của pháp luật

18. Pháp luật là một hiện tượng?

A. Chỉ mang bản chất giai cấp không mang bản chất xã hội

B. Chỉ mang tính xã hội không mang tính giai cấp

C. Vừa mang tính xã hội vừa mang tính giai cấp

D. Cả 3 đáp án trên đều sai

19. Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị có nghĩa là?

A. Đó là bản chất xã hội của pháp luật

B. Bản chất giai cấp của pháp luật

C. Thuộc tính cơ bản của pháp luật

D. Nguồn của pháp luật

20. Tính giai cấp thể hiện?

A. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có tính giai cấp

B. Pháp luật luôn phản ánh ý chí của giai cấp thống trị
C. Pháp luật là công cụ điều chỉnh tính giai cấp

D. Cả 3 đáp án trên

21. Pháp luật mang bản chất xã hội vì?

A. Nó phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền

B. Nó phù hợp với ý chí của giai cấp bị trị

C. Ghi nhận và bảo vệ lợi ích của giai cấp và tầng lớp trong xã hội

D. Cả B và C

22. Tính cưỡng chế của pháp luật được thể hiện:

A. Những hành vi vi phạm pháp luật đều được xử phạt hành chính

B. Những hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng hình phạt

C. Những hành vi vi phạm luật đều bị xử lý kỉ luật

D. Những hành vi vi phạm pháp luật đều có thể bị áp dụng biện pháp chế tài

23. Tính vi phạm phổ biến và bắt buộc chung là:

A. Bản chất của pháp luật

B. Hình thức của pháp luật

C. Thuộc tính của pháp luật

D. Chức năng của pháp luật

24. Pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng biện pháp gì?

A. Tự nguyện

B. Cưỡng chế

C. Thỏa thuận

25.Pháp luật có khả năng điều chỉnh hành vi của con người là?

A. Bản chất của pháp luật

B. Thuộc tính của pháp luật

C. Chức năng của pháp luật

D. Cả 3 đáp án trên

26. Pháp luật có các chức năng gì?

Điều chỉnh, bảo vệ, giáo dục

27. Chức năng điều chỉnh của pháp luật có nghĩa là?
A. Pháp luật tác động tới hành vi của con người

B. Pháp luật tác động tới ý thức và tâm lý của con người

C. Pháp luật quy định các phương tiện nhằm mục đích bảo vệ các quan hệ xã hội

D. Cả A và B

28.Chức năng giáo dục của pháp luật có nghĩa là?

A. Pháp luật tác động tới ý thức và tâm lý của con người

B. Pháp luật tác động tới hành vi của con người

C. Pháp luật quy định các phương tiện nhằm mục đích bảo vệ các quan hệ xã hội

D. Cả A và B

29. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến có nghĩa là?

A. Quy phạm pháp luật chỉ áp dụng 1 lần duy nhất

B. Quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần

C. Quy phạm pháp luật được khái quát từ nhiều trường hợp phổ biến trong xã hội

D.Cả B và C

30. Khi nghiên cứu về bản chất của pháp luật thì khẳng định nào sau đây là sai?

A. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị được đề lên thành luật.

B. Pháp luật bao giờ cũng thể hiện rõ nét tính giai cấp hơn tính xã hội

C. Pháp luật bao gồm cả tính giai cấp và tính xã hội

D.Pháp luật vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan

31. Xuất phát từ … cho nên nhà nước nào cũng dùng pháp luật làm phương tiện chủ yếu để quản lý mọi
mặt đời sống xã hội?

A. Tính cưỡng chế của pháp luật

B. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật

C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật

D. Những thuộc tính cơ bản của pháp luật

32. Cái nào ở đây thể hiện thuộc tính của pháp luật

A. Tính chính xác

B. Tính quy phạm phổ biến và bắt buộc chung

C. Tính minh bạch


D. Tất cả đều đúng

33. Pháp luật chủ nô sẽ quy định:

A. Quyền lực của mọi người trong xã hội là như nhau

B. Công khai quyền lực vô hạn của chủ nô

C. Tình trạng vô quyền của giai cấp nô lệ

D. Cả B và C

34. Nhận định nào sau đây không đúng về pháp luật chủ nô?

A. Công khai bảo vệ quyền tư hữu của chủ nô

B. Củng cố tình trạng bất bình đẳng trong xã hội

C. Là kiểu pháp luật đầu tiên trong lịch sử

D. Mang nặng dấu ấn tôn giáo

35. Đặc điểm của pháp luật phong kiến là?

A. Nó bảo vệ quyền lực tư hữu của giai cấp thống trị

B. Mang nặng dấu ấn tôn giáo

C. Quy định những hình phạt rất tàn bạo

D. Cả 3 đáp án trên

36. Kiểu pháp luật phong kiến thể hiện ý chí của ai?

A. Giai cấp địa chủ

B. Giai cấp thống trị

C. Giai cấp phong kiến

D. Cả 3 câu trên đều đúng

37. Hình thức phổ biến nhất của pháp luật chủ nô là hình thức?

A. Văn bản pháp luật

B. Tiền lệ pháp

C. Tập quán pháp

D. Tín điều tôn giáo

38. Pháp luật chủ nô cho phép chủ nô chiếm hữu với:

A. Tài sản

B. Luật pháp
C. Nô lệ

D. Cả 3 đáp án trên

39. Kiểu pháp luật chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của tôn giáo là kiểu nào?

Phong kiến

4.2 Hệ thống comman law

40. Nguồn chủ yếu của hệ thống comman law là: Án lệ

41. Hình thức tố tụng chủ yếu trong hệ thống comman law là tố tụng gì: Tranh tụng trực tiếp ở phiên tòa

5.2 Lĩnh vực pháp luật dân sự

43.Phương pháp điều chỉnh của ngành luật dân sự là?

A. Bình đẳng thỏa thuận

B. Quyền uy phục tùng

C. Quyền uy thỏa thuận

D. Quyền uy bình đẳng

44. Tài sản gồm có những loại nào?

Vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản

45. Quyền sở hữu bao gồm những loại quyền nào?

Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt

46. Trong thời gian thế chấp tài sản chủ sở hữu có quyền như thế nào?

Có quyền chiếm hữu, quyền sử dụng nhưng bị hạn chế quyền định đoạt

47. Di sản thừa kế là gì?

Tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác

48. Chia tài sản theo pháp luật là chia theo?

A. Di chúc mà người chết để lại

B. Theo diện thừa kế

C. Theo hàng thừa kế

D. Cả B và C

49. Di chúc được coi là hợp pháp khi thỏa mãn những điều kiện gì?

A. Luật di chúc

B. Nội dung di chúc


C. Hình thức di chúc

D. Cả 3 đáp án trên

50. Nguyên tắc chia thừa kế theo pháp luật

A. Những người thừa kế cùng hàng được chia phần di sản bằng nhau

B. Tất cả các hàng thừa kế đều được chia tài sản nhưng với các phần không bằng nhau theo quyết định
của tòa án

C. Hàng thừa kế sau chỉ được nhận thừa kế khi không còn ai ở hàng thừa kế trước

D. Cả A và C

51. Hợp đồng là … giữa các bên

Đáp án: Sự thỏa thuận

MỤC 3.

52. Pháp luật đại cương nghiên cứu những vấn đề gì?

Nhà nước và pháp luật

53. Pháp luật đại cương nằm trong hệ thống gì?

Hệ thống pháp lý cơ bản

54. Mục tiêu và yêu cầu của pháp luật đại cương là gì?

Đọc trong slide

2.3

55. Đặc điểm nào sau đây là đặc trưng của nhà nước?

A. Nhà nước ra đời khi xuất hiện chế độ tư hữu và xã hội phân hóa thành giai cấp

B. Nhà nước chỉ tồn tại trong xã hội có giai cấp

C. Nhà nước luôn mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội

D. Nhà nước ban hành pháp luật và đảm bảo thực hiện pháp luật

56. Đặc điểm nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của nhà nước?

A. Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt được đảm bảo thực hiện bằng bộ máy cưỡng
chế đặc thù

B. Nhà nước có chủ quyền quốc gia


C. Nhà nước phân chia cư dân theo nghề nghiệp và địa vị xã hội của họ

D. Nhà nước ban hành các loại thuế và tổ chức thu thuế bằng các hình thức bắt buộc

57. Tổ chức nào sau đây đóng vai trò là trung tâm của hệ thống chính trị?

Nhà nước

58. Nhà nước phân chia dân cư bằng các đơn vị hành chính lãnh thổ là?

A. Phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính nhỏ hơn

B. Phân chia cư dân và lãnh thổ bằng các đơn vị khác nhau

C. Phân chia dân cư thành nhiều nhóm khác nhau

D. Chia bộ máy thành nhiều đơn vị cấp nhỏ hơn

59. Nhà nước phân chia cư dân và lãnh thổ nhằm?

A. Thực hiện quyền lực

B. Thực hiện chức năng

C. Quản lý xã hội

D. Trấn áp giai cấp

60. Việc phân chia cư dân theo các đơn vị hành chính lãnh thổ dựa trên?

A. Hình thức của việc thực hiện chức năng của nhà nước

B. Những đặc thù của từng đơn vị hành chính lãnh thổ

C. Đặc thù của cách thức bộ máy nhà nước

D. Phương thức thực hiện chức năng của nhà nước

61. Chủ quyền quốc gia là?

A. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội

B. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại

C. Quyền ban hành pháp luật của nhà nước

D. Cả 3 đáp án trên

62. Các nhà nước phải tôn trọng và không can thiệp lẫn nhau vì?

A. Vì nhà nước có quyền lực công cộng đặc biệt

B. Vì nhà nước có chủ quyền

C. Vì nhà nước có hệ thống pháp luật riêng


D. Vì nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ hành chính

63. Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt tách rời khỏi xã hội và áp đặt với toàn bộ xã hội thể
hiện

A. Quyền lực nhà nước mang tính chất công cộng

B. Thiết lập bộ máy nhà nước chuyên biệt

C. Quyền lực nhà nước đã tách khỏi quyền lực xã hội

D. Cả 3 phương án trên

64. Quyền lực công cộng đặc biệt của nhà nước được hiểu là?

A. Khả năng sử dụng sức mạnh vũ lực

B. Khả năng sử dụng biện pháp thuyết phục giáo dục

C. Có thể sử dụng quyền lực kinh tế, chính trị, tư tưởng

D. Sử dụng sức mạnh cưỡng chế để quản lý xã hội

65. Quyền lực nhà nước tách rời khỏi xã hội vì?

A. Các bộ máy quản lý quá đồ sộ

B. Do nhà nước phải quản lý xã hội rộng lớn

C. Do sự phân công lao động cho xã hội

D. Do nhu cầu quản lý bằng quyền lực trong xã hội

66. Nhận định nào đúng thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật

A. Nhà nước xây dựng và thực hiện pháp luật nên nó có thể không quản lý bằng pháp luật

B. Pháp luật là phương tiện được quản lý bởi nhà nước bởi vì nó do nhà nước đặt ra

C. Nhà nước ban hành và quản lý pháp luật nhưng bị ràng buộc bởi pháp luật

D. Pháp luật được nhà nước ban hành nên nó là phương tiện để nhà nước quản lý

67. Nhà nước thực hiện thu thuế để?

A. Đảm bảo lợi ích vật chất của giai cấp

B. Đảm bảo sự công bằng trong xã hội

C. Đảm bảo nguồn lực cho sự tồn tại của nhà nước

D. Bảo vệ lợi ích cho người nghèo

68. Thu thuế dưới dạng bắt buộc là việc?

A. Nhà nước buộc các chủ thể trong xã hội phải đóng thuế
B. Nhà nước kêu gọi các cá nhân tổ chức đóng thuế

C. Dùng vũ lực đối với các cá nhân tổ chức

D. Các cá nhân tổ chức tự nguyện đóng thuế cho nhà nước

69. Nhà nước không tạo ra của cải vật chất và tách biệt khỏi xã hội cho nên:

A. Nhà nước có quyền lực công cộng đặc biệt

B. Nhà nước có chủ quyền

C. Nhà nước thu các khoản thuế

D. Nhà nước ban hành và quản lý xã hội bằng pháp luật

70. Nhà nước định ra và bắt buộc thu các loại thuế vì?

A. Nhà nước thực hiện quyền lực công cộng của mình

B. Nhà nước thực hiện chức năng quản lý của mình

C. Vì nhà nước có chủ quyền quốc gia

D. Nhà nước không tự đảm bảo nguồn lực tài chính

71. Nhà nước Việt Nam đại diện cho lợi ích của giai cấp nào?

Công nhân và nhân dân lao động

72. Pháp luật do nhà nước ban hành có đặc điểm gì?

A. Có tính bắt buộc chung

B. Mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện theo pháp luật

C. Nhà nước tôn trọng và thực hiện pháp luật

D. Cả 3 đáp án trên

73. Nhà nước có chủ quyền quốc gia là:

A. Quyền bất khả xâm phạm về lãnh thổ

B. Quyền tự quyết về các vấn đề đối nội của đất nước

C. Quyền độc lập cho quan hệ quốc tế

D. Tất cả các ý trên đều đúng

74. Nhà nước có vai trò đối với nền kinh tế như thế nào?

A. Quyết định nội dung và tính chất của cơ sở kinh tế

B. Tác động trở lại đối với cơ sở kinh tế

C. Thúc đẩy cơ sở kinh tế phát triển


D. Không có vai trò gì đối với cơ sở kinh tế

4.3

75. Trong ngành luật Việt Nam, để trở thành một ngành luật độc lập thì phải thỏa mãn mấy điều kiện?

2 điều kiện: 1 là phải có đối tượng điều chỉnh, 2 là có phương pháp điều chỉnh riêng

76. Trong văn bản quy phạm pháp luật, văn bản nào có giá trị pháp lý cao nhất?

Hiến pháp

77. Sắp xếp theo thứ tự nhỏ dần của hình thức bên trong của pháp luật

Hệ thống pháp luật > ngành luật > chế định luật > quy phạm pháp luật

78. Uỷ ban thường vụ quốc hội ban hành những văn bản quy phạm pháp luật nào

Pháp luật và nghị quyết

79. Hội đồng nhân dân các cấp sẽ ban hành văn bản quy phạm pháp luật gì?

Nghị quyết

80. Văn bản nào sau đây không phải là văn bản quy phạm pháp luật?

A. Bộ luật của quốc hội

B. Chỉ thị của thủ tướng

C. Lệnh của chủ tịch nước

D. Thông tư của bộ trưởng

81. Bộ trưởng bộ giáo dục được ban hành văn bản gì?

A. Luật giáo dục đại học

B. Nghị định

C. Thông tư

D. Nghị quyết

82. Pháp lệnh là văn bản do cơ quan nào ban hành?

Uỷ ban thường vụ quốc hội

83. Chính phủ có quyền ban hành những văn bản quy phạm pháp luật nào?

Nghị định, nghị quyết

84. Tập quán pháp là gì?

Những tập quán lưu truyền trong xã hội phù hợp với lợi ích của nhà nước phù hợp với lợi ích của xã hội
và được nhà nước nâng lên thành luật
85. Tiền lệ pháp là gì?

A. Quyết định của cơ quan hành chính

B. Quyết định của tòa án

C. Quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

D. Cả A và B

86. Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng từ thời điểm nào?

Thời điểm bắt đầu có hiệu lực

87. Văn bản quy phạm pháp luật là gì?

A. Văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành

B. Chế định

C. Các quy tắc sử dụng mang tính bắt buộc chung được nhà nước đảm bảo thực hiện và áp dụng nhiều
lần trong thực tế đời sống

D. Cả 3 đáp án trên

88. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Chỉ có nhà nước được quyền ban hành pháp luật để quản lý xã hội

B. Không chỉ có nhà nước mà các tổ chức xã hội cũng có quyền ban hành pháp luật

C. Tổ chức xã hội chỉ được ban hành pháp luật khi được nhà nước cho quyền

D. Cả A và C

89. Chế định pháp luật là gì?

Đọc lí thuyết chế định pháp luật

90. Khẳng định nào là đúng?

A. Nguồn của pháp luật nói chung chỉ là văn bản quy phạm pháp luật

B. Nguồn của pháp luật nói chung là văn bản quy phạm pháp luật và tập quán pháp

C. Nguồn của pháp luật nói chung là văn bản quy phạm pháp luật, tập quán pháp và tiền lệ pháp

D. Cả A, B, C đều sai

91. Các quy tắc xử sự nào sau đây là quy phạm pháp luật?

A. Các quy tắc ứng xử chung giữa người với người trong cộng đồng thừa nhận và tôn trọng

B. Những thói quen được hình thành từ lâu đời được cộng đồng thừa nhận

C. Những quy tắc xử sự bắt buộc trong các tôn giáo


D. Những quy tắc xử sử được nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện

92. Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính … do … ban hành và đảm bảo thực hiện thể hiện ý
chí của giai cấp thống trị để điều chỉnh các …

A. Bắt buộc chung – nhà nước – quan hệ pháp luật

B. Bắt buộc – nhà nước – quan hệ xã hội

C. Bắt buộc chung – quốc hội – quan hệ pháp luật

D. Bắt buộc chung – nhà nước – quan hệ xã hội

93. Quy phạm pháp luật là cách xử sự do nhà nước quy định để:

A. Áp dụng trong một hoàn cảnh cụ thể

B. Áp dụng trong nhiều hoàn cảnh

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

94. Quy phạm pháp luật bắt nguồn từ đâu?

A. Từ tư duy trừu tượng của con người

B. Từ quyền lực của giai cấp thống trị

C. Từ thực tiễn đời sống xã hội

D. Từ ý thức của các cá nhân trong xã hội

95. Quy phạm pháp luật được nhà nước quy định để?

A. Áp dụng một lần duy nhất và hết hiệu lực

B. Áp dụng một lần duy nhất và vẫn còn hiệu lực

C. Áp dụng nhiều lần và vẫn còn hiệu lực sau những lần áp dụng đó

96. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức là thuộc tính của:

A. Quy phạm đạo đức

B. Tập quán

C. Tôn giáo

D. Pháp luật

97. Nguồn chủ yếu của pháp luật Việt Nam là gì?

Văn bản quy phạm pháp luật

98. Bộ phận giả định, quy định, chế tài có ý nghĩa như thế nào trong quy phạm pháp luật?
Đọc tài liệu.

99. Chế tài của quy phạm pháp luật là gì?

A. Hình phạt nghiêm khắc của nhà nước đối với người có hành vi vi phạm pháp luật

B. Những hậu quả pháp lý bất lợi có thể áp dụng với người không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
quy định quy phạm pháp luật

C. Biện pháp cưỡng chế mà nhà nước thực hiện đối với người vi phạm pháp luật

D. Cả 3 đáp án trên

100. Quy phạm pháp luật gồm có những loại nào?

A. Quy phạm pháp luật bắt buộc

B. Quy phạm pháp luật cấm đoán

C. Quy phạm pháp luật lựa chọn

D. Cả 3 đáp án trên

Đọc 3 quy phạm pháp luật trên.

101. Phần tử nhỏ nhất trong hệ thống pháp luật là gì?

Quy phạm pháp luật

102. Trong luật dân sự Việt Nam có quy định: Việc kết hôn phải được đăng kí tại cơ quan nhà nước có
thẩm quyền, mọi hình thức kết hôn khác đều không có giá trị về mặt pháp lý. Quy phạm pháp luật này
gồm có mấy bộ phận:

Gỉa định và quy định

103. Người nào gian dối về hàng hóa dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị xử phạt hành chính về
hành vi này mà còn vi phạm thì bị…. xác định bộ phận giả định:

104. Dòng họ civil law (hệ thống pháp luật Châu âu lục địa) có nguồn chủ yếu để hình thành nên nó là?

A. Luật thành văn

B. Tập quán pháp

C. Án lệ

D. Các học thuyết pháp lý

105. Ngành luật kinh tế bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật:

A. Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận

B. Điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức quản lý và hoạt động sản xuất kinh
doanh giữa các doanh nghiệp với nhau
C. Điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa cơ quan nhà nước về kinh tế

D. Tất cả các đáp án trên

106. Nguồn của luật kinh tế bao gồm?

A. Văn bản quy phạm pháp luật

B. Văn bản quy phạm pháp luật và tập quán thương mại

C. Tập quán thương mại

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

107. Tư cách pháp nhân chỉ dùng để chỉ tư cách của chủ thể nào?

Tổ chức

108. Hành vi của pháp nhân được thực hiện bởi ai?

A. Người quản lý pháp nhân

B. Người được ủy quyền quản lý pháp nhân

C. Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân

D. Người điều hành hoạt động của pháp nhân

MỤC 4

109. Nhà nước nào sau đây có hành thức nhà nước cấu trúc liên bang?

A. Việt Nam

B. Pháp

C. Ấn độ

D. Cả B và C

110. Nhà nước nào sau đây có hình thức cấu trúc đơn nhất?

A. Mexico

B. Thụy sĩ

C. Czech

D. Cả 3 đáp án trên

1. Nhà nước nào sau đây có hình thức chính thể cộng hòa tổng thống?

A. Đức
B. Mĩ
C. Pháp
D. Nga
2. Nhà nước nào sau đây có hình thức chính thể cộng hòa đại nghị?

A. Pháp
B. Mĩ
C. Đức
D. Nga
3. Nhà nước quân chủ hạn chế(quân chủ lập hiến) là nhà nước như thế nào?

A. Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một tập thể do bầu cử mà ra
B. Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một tập thể và được hình thành theo phương thức thừa kế
C. Quyền lực nhà nước được chia thành hai: một phần do nhà vua hoặc nữ hoàng theo phương
thức thừa kế, một phần do cơ quan nhà nước do bầu cử mà ra
D. Không có phương án nào đúng
4. Chính thể quân chủ chuyên chế(chính thể quân chủ tuyệt đối) là gì?

A. Quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về một người (một cá nhân) đứng đầu và cái nhân đứng
đầu được hình thành theo phương thức thừa kế
5. Chế độ chính trị của nhà nước Việt Nam là?

A. Dân chủ xã hội chủ nghĩa


B. Dân chủ chủ nô
C. Dân chủ tư sản
D. Dân chủ quý tộc
6. Chế độ chính trị phản dân chủ là gì?

A. Đó là nhà nước độc tài


B. Vi phạm các quyền tự do của nhân dân
C. Vi phạm các quyền dân chủ của nhân dân
D. Tất cả đều đúng
7. Hình thức chính thể quân chủ hạn chế còn được gọi tên khác là gì?

A. Quân chủ lập hiến


8. Quyền lực của nhà vua trong hình thức chính thể quân chủ tuyệt đối luôn

A. Bị hạn chế
B. Vô hạn
C. Không có quyền hành
D. Tất cả đều sai
9. Hình thức chính thể cộng hòa đại nghị còn được gọi với cái tên khác là gì?

A. Cộng hòa nghị viện


B. Cộng hòa tổng thống
C. Cộng hòa lưỡng tính
D. Quân chủ đại nghị
10. Hình thức cấu trúc nhà nước bao gồm những loại nào

A. Nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang


B. Chỉ có nhà nước liên bang
C. Chỉ có nhà nước đơn nhất
D. Nhà nước đơn nhất, nhà nước liên bang và liên minh các nhà nước
11. Nhà nước đơn nhất là gì?

Đọc giáo trình

12. Nhà nước liên bang là gì?

Đọc giáo trình

13. Chế độ chính trị được hiểu là gì?

A. Là tổng thể các phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước
B. Là tất cả các thiết chế chính trị trong xã hội
C. Là toàn bộ đường lối chính sách mà Đảng chính trị cầm quyền đề ra
D. Tất cả đều đúng

III.4. Quan hệ pháp luật

1. Quan hệ xã hội muốn trở thành quan hệ pháp luật cần có điều kiện gì?

A. Có chủ thể tham gia quan hệ pháp luật và chủ thể có đủ năng lực chủ thể
B. Phải có quy phạm pháp luật điều chỉnh
C. Phải có sự kiện pháp lý
D. Phải đủ cả 3 điều kiện trên
2. Các yếu tố hình thành nên quan hệ pháp luật (thành phần của quan hệ pháp luật) gồm:

A. Chủ thể, khách thể của quan hệ pháp luật


B. Nội dung của quan hệ pháp luật
C. Sự kiện pháp lý
D. Cả A và B
3. Nhận định nào sau đây là đúng

A. Quan hệ pháp luật tương phản ánh ý chí của các bên tham gia quan hệ
B. Quan hệ pháp luật luôn phản ánh ý chỉ của nhà nước
C. Quan hệ pháp luật được đảm bảo bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước
D. Tất cả đều đúng
4. Chủ thể của quan hệ pháp luật là

A. Tất cả các cá nhân tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật
B. Các cá nhân tổ chức có đủ năng lực chủ thể theo quy định của pháp luật tham gia vào quan hệ
pháp luật
C. Bất kì cá nhân nào
D. Mọi tổ chức
5. Nhận định nào dưới đây là sai

A. Năng lực pháp luật của cá nhân là như nhau


B. Năng lực pháp luật của cá nhân đó xuất hiện khi cá nhân đó sinh ra mất đi khi cá nhân đó chết
C. Năng lực pháp luật của mọi tổ chức là như nhau
D. Năng lực pháp luật của tổ chức xuất hiện khi tổ chức đó được thành lập
6. Năng lực chủ thể bao gồm những năng lực nào

A. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi

7. Năng lực chủ thể được hiểu là:

A. Khả năng của chủ thể có thể trở thành các bên tham gia vào quan hệ pháp luật
B. Khả năng của chủ thể có các quyền và nghĩa vụ pháp lý do nhà nước thừa nhận
(Sai vì đây là năng lực pháp luật)

C. Khả năng của chủ thể bằng hành vi của mình thực hiện trên thực tế các quyền và nghĩa vụ pháp

(Sai vì đây là năng lực hành vi)

D. Tất cả đều đúng


8. Năng lực pháp luật là gì?

A. Khả năng của chủ thể có các quyền và nghĩa vụ pháp lý do nhà nước thừa nhận
9. Năng lực hành vi là gì?

A. Khả năng của chủ thể bằng hành vi của mình thực hiện trên thực tế các quyền và nghĩa vụ pháp

10. Nhận định nào dưới đây là đúng

A. Năng lực pháp luật luôn mang tính giai cấp


B. Năng lực pháp luật là điều kiện đủ, năng lực hành vi là điều kiện cần
C. Năng lực pháp luật của mọi tổ chức là như nhau
D. Năng lực hành vi luôn mang tính giai cấp
11. Chủ thể của quan hệ pháp luật là cá nhân bao gồm mấy loại

A. Công dân nước Việt Nam


B. Người nước ngoài sinh sống hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam
C. Người không có quốc tịch sinh sống hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam
D. Tất cả các phương án nêu trên (3 loại)
12. Năng lực hành vi phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Tuổi và khả năng nhận thức


13. Công dân A gây thương tích cho chị B, tòa án xử A 10 năm tù giam, xác định chủ thể quan hệ pháp
luật hình sự trong vụ án trên
A. Giữa anh A với chị B
B. Giữa anh A với nhà nước
C. Giữa anh A với nhà nước và chị B
D. Tất cả phương án trên đều sai
14. Năng lực pháp luật của cá nhân phụ thuộc vào

A. Pháp luật của từng quốc gia


B. Hoàn cảnh kinh tế của cá nhân đó
C. Độ tuổi và khả năng nhận thức của cá nhân đó
D. B và C đều đúng
15. Anh B mới mua một chiếc xe ô tô của anh B với giá 1 tỷ, xác định khách thể của quan hệ pháp luật
nêu trên

A. Chiếc xe ô tô
B. Số tiền 1 tỷ đồng
C. Quyền sở hữu chiếc xe ô tô
D. Quyền sử dụng chiếc xe ô tô
16. Nhận định nào sau đây là sai

A. Năng lực pháp luật của cá nhân là khác nhau


B. Năng lực pháp luật của cá nhân xuất hiện khi cá nhân đó sinh ra
C. Năng lực pháp luật của cá nhân mất đi khi cá nhân đó chết
D. B và C đều đúng
17. Công ty A ký hợp đồng với chị B để chị B làm lao công, xác định khách thể của quan hệ pháp luật nêu
trên

A. Sức lao động của chị B


B. Quyền sử dụng sức lao động của chị B trong thời gian lao động
C. Công việc lao công của chị B
D. Tất cả đều đúng
18. Nhận định nào sau đây là sai

A. Năng lực pháp luật của tổ chức xuất hiện khi tổ chức đó được thành lập
B. Năng lực pháp luật của tổ chức bị mất đi khi tổ chức giải thể
C. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của tổ chức xuất hiện đồng thời cùng một lúc kể từ thời
điểm tổ chức được thành lập
D. Tất cả đều sai
19. Ngân hàng A ký hợp đồng tín dụng với anh B cho anh B vay 1 tỷ để mua xe ô tô, thời hạn vay 1 năm,
lãi suất 10%/năm. Nhận định nào sau đây là sai

A. Chủ thể của quan hệ pháp luật này là ngân hàng A và anh B
B. Khách thể của quan hệ pháp luật này là số tiền 1 tỷ đồng
C. Khách thể của quan hệ pháp luật này là quyền sử dụng số tiền 1 tỷ đồng trong thời hạn vay
D. A và C đúng
20. Nội dung của quan hệ pháp luật
A. Gồm các quyền của chủ thể, gồm các quyền chủ thể của các bên tham gia quan hệ pháp luật
B. Đồng nghĩa với năng lực pháp luật vì đều quy định về quyền và nghĩa vụ của chủ thể
C. Gồm các nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia quan hệ pháp luật
D. A và C đúng
21. Quyền của chủ thể là cách xử sự mà pháp luật

A. Cho phép chủ thể thực hiện


B. Cấm chủ thể thực hiện
C. Khuyến khích chủ thể thực hiện
D. A và C đúng
22. Nhận định nào sau đây là đúng

A. Chủ thể có thể không thực hiện quyền của mình


B. Chủ thể bắt buộc phải thực hiện quyền của mình
C. Nhà nước yêu cầu chủ thể phải thực hiện quyền của mình
D. A, B và C đều sai
23. Nghĩa vụ pháp lý là cách xử sự mà pháp luật

A. Cho phép chủ thể thực hiện


B. Bắt buộc chủ thể phải thực hiện để đáp ứng quyền của chủ thể bên kia
C. Khuyến khích chủ thể thực hiện
D. Cấm chủ thể thực hiện
24. Khách thể của quan hệ pháp luật là

A. Lợi ích mà các bên mong muốn đạt được khi tham gia quan hệ pháp luật
B. Yếu tố thúc đẩy các bên tham gia quan hệ pháp luật
C. Đối tượng mà các bên tác động vào khi tham gia quan hệ pháp luật
D. A và B đúng
25. Sự kiện pháp lý là gì

A. Là những hoàn cảnh tình huống trong thực tế


B. Là yếu tố thúc đẩy các bên tham gia quan hệ pháp luật
C. Làm phát sinh thay đổi và chấm dứt quan hệ pháp luật
D. A và C đúng
26. Sự kiện pháp lý bao gồm

A. Sự biến pháp lý và hành vi pháp lý


B. Hành vi hành động và hành vi không hành động
C. Hành vi hợp pháp và hành vi không hợp pháp
D. A và C sai
27. Tác động của sự kiện pháp lý đối với quan hệ pháp luật là

A. Làm thay đổi quan hệ pháp luật


B. Làm phát sinh quan hệ pháp luật
C. Làm chấm dứt quan hệ pháp luật
D. Tất cả các phương án trên
28. Nhận định nào sau đây là đúng

A. Sự biến pháp lý là loại sự kiện pháp lý không phụ thuộc vào ý chí của con người
B. Sự biến pháp lý là loại sự kiện pháp lý phụ thuộc vào ý chí của con người
C. Sự biến pháp lý là loại sự kiện pháp lý được thực hiện dưới dạng hành động
D. Sự biến pháp lý là loại sự kiện pháp lý phổ biến trong thực tế cuộc sống
29. Hành vi pháp lý là loại sự kiện pháp lý

A. Không phụ thuộc vào ý chí của con người


B. Phụ thuộc vào ý chí của con người
C. Phổ biến trong thực tiễn cuộc sống
D. B và C đúng
30. Hệ thống pháp luật Islamic Law còn có tên gọi khác là gì

A. Hệ thống pháp luật Anh Mỹ


B. Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa
C. Hệ thống pháp luật Hồi giáo
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
31. Điều kiện để xác định một quốc gia thuộc hệ thống pháp luật Islamic Law là

A. Đạo Hồi là Quốc đạo của quốc gia


B. Quốc gia lấy quy định trong kinh thánh của Đạo Hồi làm luật
C. A và B đúng
D. Đạo Hồi được coi là tôn giáo của quốc gia đó
32. Quyền sở hữu trí tuệ gồm

A. Quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả
B. Quyền sở hữu công nghiệp
C. Quyền đối với giống cây trồng
D. Tất cả các đáp án trên
33. Quyền tác giả là quyền của cá nhân, ….. đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc ……

A. tổ chức, sử dụng
B. tổ chức, sở hữu
C. pháp nhân, sở hữu
D. pháp nhân, sử dụng
34. Quyền sở hữu công nghiệp gồm

A. Sáng chế kiểu dáng công nghiệp


B. Nhãn hiệu tên thương mại chỉ dẫn địa lý
C. Bí mật kinh doanh
D. Tất cả các phương án trên
35. Quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế được xác lập trên cơ sở gì

A. Quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
36. Sáng chế được bảo hộ phải đáp ứng được các điều kiện nào

A. Có tính mới
B. Có tính sáng tạo
C. Có khả năng áp dụng công nghiệp
D. Cả ba điều kiện trên
37. Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng được các điều kiện nào

A. Phải là những dấu hiệu nhìn thấy được


B. Có khả năng phân biệt hàng hóa

38. Tên thương mại là gì

39. Sáng chế là gì

40. Kiểu dáng công nghiệp là gì

41. Nhãn hiệu là gì

V.

42. Mục đích ra đời của nhà nước nhằm:

A. Bảo vệ duy trì lập lại trật tự xã hội


B. Bảo vệ lợi ích của người đứng đầu
C. Cả a và b đều sai
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
43. Đâu là chức năng đối nội của nhà nước

A. Giáo dục ý thức của người dân trong xã hội


B. Bảo vệ chế độ kinh tế đất nước
C. Chống sự xâm lược từ bên ngoài
D. Phát triển quan hệ với các quốc gia khác
44. Chức năng của nhà nước là thực hiện các nhiệm vụ của nhà nước trong phạm vi:

A. Thực hiện các công việc trong phạm vi lãnh thổ quốc gia và công việc của nhà nước vượt ra
ngoài phạm vi lãnh thổ của quốc gia
B. Thực hiện chính sách đối nội của nhà nước
C. Thực hiện chính sách đối ngoại
D. Thực hiện chính sách đối nội hoặc đối ngoại
45. Chỉnh áp phần tử chống đối chế độ là dấu hiệu thuộc về chức năng nào của nhà nước

A. Chức năng đối ngoại của nhà nước


B. Chức năng đối nội của nhà nước
C. Chức năng đối nội hoặc đối ngoại của nhà nước
D. Tất cả các phương án trên đều sai
46. Đâu là chức năng đối ngoại của nhà nước

A. Thiết lập quan hệ với các quốc gia bên ngoài


B. Bảo vệ chế độ kinh tế
C. Phòng thủ đất nước
D. Đáp án A và C
47. Bộ phận tạo thành bộ máy nhà nước là

A. Quyền lực nhà nước


B. Người dân bầu ra
C. Cơ quan nhà nước
D. Người dân trong xã hội
48. Hệ thống cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước bao gồm

A. Cơ quan Lập pháp


B. Cơ quan Hành pháp
C. Cơ quan Tư pháp
D. Cả ba đáp án trên
49. Học thuyết được một số quốc gia trên thế giới áp dụng trong tổ chức bộ máy nhà nước là học thuyết
nào

A. Thuyết Tam quyền phân lập


B. Thuyết Hàn Phi Tử
C. Thuyết bạo lực
D. Thuyết khế ước xã hội
50. Tòa án thuộc hệ thống cơ quan nào trong bộ máy nhà nước

A. Hệ thống cơ quan Tư pháp


51. Ủy ban nhân dân các cấp nằm trong cơ quan nào của bộ máy nhà nước

A. Cơ quan đại diện nhân dân


B. Cơ quan xét xử
C. Cơ quan hành chính (cơ quan Hành pháp)
D. Cơ quan lập pháp
52. Chính phủ là cơ quan nhà nước

A. Do người dân trực tiếp bầu ra


B. Được thành lập bởi nguyên thủ quốc gia
C. Do tòa án bầu ra
D. Là cơ quan không do người dân trực tiếp bầu ra
53. Nguyên thủ quốc gia trong chính thể cộng hòa đại nghị do ai bầu ra

A. Nghị viện (Quốc hội) bầu ra


B. Do người dân cả nước bầu ra
C. Do nhân dân địa phương bầu ra
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
54. Bộ là cơ quan nhà nước thuộc

A. Quốc hội
B. Ủy ban nhân dân
C. Chính phủ
D. Tòa án
55. Tổ chức bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội nói chung và Nhà nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam nói riêng tuân theo nguyên tắc nào sau đây

A. Quyền lực nhà nước là thống nhất, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
B. Quyền lực nhà nước được giao cho các cơ quan độc lập đảm nhiệm để thực thi quyền hành
pháp, lập pháp, tư pháp của nhà nước
C. Cả a và b đều đúng
D. Cả a và b đều sai
56. Trong tổ chức bộ máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Hội đồng nhân dân các cấp là
cơ quan:

A. Lập pháp
B. Cơ quan đại diện quyền lực cao nhất ở địa phương
C. Cơ quan của Quốc hội ở địa phương
D. Cơ quan kim nhiệm ở địa phương
57. Khi quy định mỗi cơ quan nhà nước có một thẩm quyền nhất định có nghĩa là gì

A. Cơ quan nhà nước chỉ được làm những gì mà pháp luật quy định
B. Cơ quan nhà nước có quyền làm những công việc không thuộc nhiệm vụ của cơ quan mình
C. Cơ quan nhà nước được sử dụng quyền lực nhà nước ở bất kỳ công việc nào
D. Cơ quan nhà nước không được nhân danh nhà nước khi làm nhiệm vụ
58. Khi xét xử thì nhà nước nhân danh ai

A. Nhân danh pháp luật để xét xử


B. Nhân danh hội đồng xét xử
C. Nhân danh hiến pháp
D. Nhân danh nhà nước
59. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam được thành lập ở mấy cấp

A. Bốn cấp: Trung ương, Cấp tỉnh Thành phố trực thuộc trung ương, Cấp huyện thị xã trực thuộc
tỉnh, Xã phường thị trấn
60. Viện kiểm sát nhân dân thuộc cơ quan nào trong bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam

A. Hệ thống cơ quan lập pháp


B. Hệ thống cơ quan Tư pháp
C. Hệ thống cơ quan hành pháp
D. Hệ thống tòa án
61. Đâu là đặc trưng của nhà nước pháp quyền
A. Sự thống trị của pháp luật trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
B. Sự ràng buộc của nhà nước, cơ quan nhà nước, công chức nhà nước bởi pháp luật
C. Xác định rõ trách nhiệm của nhà nước và công dân trên cơ sở pháp luật
D. Tất cả các đáp án trên
62. Hệ thống chính trị ở Việt Nam bao gồm

A. Đảng Cộng sản Việt Nam


B. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
C. Mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội khác
D. Cả 3 đáp án trên
63. Trung tâm của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là cơ quan nào

A. Chủ tịch nước


B. Chính phủ
C. Quốc hội
D. Hội đồng nhân dân
64. Nguyên thủ quốc gia của nước Việt Nam là ai

A. Tổng bí thư
B. Chủ tịch quốc hội
C. Chủ tịch nước
D. Thủ tướng chính phủ
65. Thủ tướng chính phủ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do

A. Nhân dân cả nước trực tiếp bầu ra


B. Quốc hội bầu ra
C. Chủ tịch nước bổ nhiệm
D. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm
66. Có mấy hình thức thực hiện pháp luật

A. 4: Tuân thủ pháp luật, Thi hành (chấp hành) pháp luật, Sử dụng (vận dụng) pháp luật, Áp dụng
pháp luật.
67. Chủ thể thực hiện áp dụng pháp luật là ai

A. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện


B. Các cá nhân tổ chức có quyền và nghĩa vụ nhà nước quy định
C. Tổ chức có thẩm quyền thực hiện
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
68. Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó

A. Không thực hiện những hành vi mà pháp luật cấm


69. Chấp hành (thi hành) pháp luật là gì

A. Thực hiện các nghĩa vụ mà pháp luật quy định


70. Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe máy là đang thực hiện pháp luật dưới hình thức
nào
A. Thi hành (chấp hành) pháp luật
71. Vi phạm pháp luật là khi chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý:

A. Thực hiện các hành động cụ thể trái với quy định của pháp luật có lỗi của chủ thể
B. Thực hiện những hành động nhất định theo yêu cầu của pháp luật
C. Thực hiện những hành vi cụ thể trái với quy định của pháp luật có lỗi của chủ thể
D. Không có đáp án nào đúng
72. Vận dụng pháp luật là gì

A. Chủ thể thực hiện các quyền mà pháp luật cho phép
73. Hành vi trái pháp luật là hành vi nào

A. Thực hiện những gì mà pháp luật cấm


B. Không thực hiện, thực hiện không đúng những gì pháp luật yêu cầu
C. Thực hiện quyền vượt quá phạm vi pháp luật cho phép
D. Cả ba phương án trên
74. Thực hiện pháp luật là

A. Hoạt động có mục đích của chủ thể


B. Đưa các quy định của pháp luật vào thực tế cuộc sống
C. Cả a và b đều đúng
D. Tất cả các đáp án đều sai
75. Thực hiện 5K trong phòng chống dịch là hình thức thực hiện pháp luật nào

A. Chấp hành (thi hành) pháp luật


76. Hành vi trái pháp luật của chủ thể có lỗi khi

A. Phản ánh trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể khi thực hiện hành vi
B. Chủ thể có khả năng nhận thức được hậu quả và có nhiều lựa chọn để thực hiện hành vi nhưng
chọn cách thực hiện hành vi trái pháp luật
C. Chủ thể có khả năng nhận thức được hậu quả do hành vi gây ra hoặc có nhiều lựa chọn để thực
hiện hành vi nhưng đã chọn cách thực hiện hành vi trái pháp luật
D. Tất cả các đáp án trên
77. Hành vi vi phạm pháp luật là những hành vi cụ thể của chủ thể được thể hiện dưới dạng

A. Hành động cụ thể


B. Không thực hiện những hành động cụ thể
C. Hành động hoặc không thực hiện những hành động cụ thể
D. Hành động và không hành động của chủ thể
78. Trường hợp áp dụng pháp luật nào sau đây cần có sự can thiệp của nhà nước để pháp luật được
thực hiện đúng

A. Khi quyền và nghĩa vụ của chủ thể không mặc nhiên phát sinh nếu thiếu sự can thiệp của nhà
nước
B. Khi xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa các bên mà các bên không thể tự giải quyết
được
C. Khi áp dụng chế tài đối với những cá nhân tổ chức vi phạm pháp luật
D. Nhà nước xác nhận tồn tại hay không tồn tại sự kiện pháp lý cụ thể nào đó
79. Quyết định áp dụng pháp luật có giá trị

A. Có hiệu lực đối với chủ thể cụ thể


B. Có hiệu lực một lần
C. Nước đảm bảo thực hiện bằng sự cưỡng chế của nhà nước
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
80. Năng lực trách nhiệm pháp lý của chủ thể vi phạm pháp luật được xác định như thế nào

A. Đối với tổ chức luôn có năng lực pháp lý, cá nhân phụ thuộc vào độ tuổi và khả năng nhận thức
B. Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý khi đạt đến độ tuổi nhất định và có khả năng nhận thức
bình thường
C. Các chủ thể là cá nhân tổ chức đều có năng lực pháp lý khi thực hiện hành vi trái pháp luật
D. Chỉ có cá nhân mới có năng lực trách nhiệm pháp lý
81. Mặt khách quan của Vi phạm pháp luật bao gồm những dấu hiệu nào

82. Các dấu hiệu của Vi phạm pháp luật

A. Hành vi cụ thể của chủ thể


B. Hành vi trái pháp luật
C. Có lỗi và do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
D. Tất cả các dấu hiệu trên
83. Hành vi trái pháp luật thực hiện trong trường hợp nào sau đây thì không bị coi là có lỗi

A. Sự kiện bất ngờ


B. Tình thế cấp thiết
C. Phòng vệ chính đáng
D. Tất cả các trường hợp nêu trên
84. Hậu quả do hành vi trái pháp luật gây ra cho xã hội là

A. Những thiệt hại về vật chất


B. Những thiệt hại về thể chất
C. Những thiệt hại về tinh thần
D. Những thiệt hại hoặc nguy cơ gây ra những thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo
vệ
85. Mặt chủ quan của Vi phạm pháp luật là

A. Những diễn biến bên ngoài của Vi phạm pháp luật


B. Gồm 3 yếu tố: lỗi, động cơ, mục đích
C. Những diễn biến tâm lý bên trong
D. Cả B và C
86. Không mong muốn hậu quả khi thực hiện hành vi trái pháp luật là đặc điểm của loại lỗi gì

A. Lỗi cố ý gián tiếp


B. Lỗi vô ý do cẩu thả
C. Lỗi vô ý
D. Lỗi vô ý do quá tự tin
87. Không nhận thức được hậu quả khi thực hiện hành vi trái pháp luật mặc dù có trách nhiệm nhận
thức và có thể nhận thức được thì là lỗi gì

A. Chủ thể không có lỗi vì không nhận thức được hậu quả
B. Chủ thể có lỗi nhưng là lỗi vô ý
C. Chủ thể có lỗi và đó là dấu hiệu của lỗi vô ý do cẩu thả
D. Đó là dấu hiệu của lỗi vô ý
88. Trách nhiệm pháp lý được áp dụng đối với

A. Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật


B. Cá nhân tổ chức thực hiện hành vi trái pháp luật
C. Cá nhân tổ chức không thực hiện nghĩa vụ pháp luật quy định
D. Cá nhân tổ chức vi phạm pháp luật
89. Loại trách nhiệm pháp lý nào là nghiêm khắc nhất

A. Trách nhiệm hình sự


90. Trách nhiệm hành chính được thể hiện dưới hình thức nào

A. Hình phạt
B. Xử phạt hành chính
C. Phạt tiền
D. Bồi thường thiệt hại
91. Trách nhiệm dân sự được thể hiện dưới hình thức nào sau đây

A. Phạt vi phạm
B. Bồi thường thiệt hại do vi phạm gây ra
C. Đính chính xin lỗi công khai
D. Tất cả các hình thức trên
92. Hình phạt là hình thức trách nhiệm pháp lý nào

A. Trách nhiệm hình sự


93. Anh A đi xe máy ra đường lạng lách đánh võng gây tai nạn, anh A gây lỗi gì khi gây tai nạn

A. Vô ý do quá tự tin
94. Anh A hút thuốc làm tàn thuốc bén vào lá khô gây ra cháy rừng, anh A phạm lỗi gì

A. Vô ý do cẩu thả
95. Trách nhiệm hành chính được áp dụng đối với người vi phạm hành chính là

A. Hình phạt
B. Xử phạt hành chính
C. Bồi thường thiệt hại
D. Buộc thôi việc
96. Một người đi xe máy vượt đèn đỏ trách nhiệm pháp lý được áp dụng đối với người đó là trách nhiệm

A. Hành chính
B. Dân sự
C. Hình sự
D. Kỷ luật
97. Anh A cho anh B vay tiền đến hạn anh B không trả, anh A kiện anh B ra tòa, tòa xử lý giải quyết, các
hình thức thực hiện pháp luật trong tình huống này là

A. Sử dụng pháp luật


B. Chấp hành pháp luật
C. Áp dụng pháp luật
D. A và C
98. Vi phạm quy chế thi bị nhà trường ra quyết định khiển trách thì đây là loại trách nhiệm gì

A. Kỷ luật
99. Mong muốn hậu quả xảy ra khi thực hiện hành vi trái pháp luật là dấu hiệu của loại lỗi nào

A. Cố ý trực tiếp
100. Đối tượng điều chỉnh của ngành Luật lao động là gì

A. Các quan hệ phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội
B. Quan hệ lao động
C. Quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng lao động
D. B và C
101. Nguồn của luật lao động là gì

A. Bộ luật lao động


B. Bộ luật dân sự
C. Bộ luật hình sự
D. Luật doanh nghiệp
102. Phương pháp điều chỉnh của ngành Luật lao động

A. Phương pháp tự nguyện thỏa thuận


B. Phương pháp mệnh lệnh phục tùng
C. Đáp án a và b đều đúng
D. Không có đáp án đúng
103. Quan hệ lao động được hình thành từ những chủ thể nào

A. Người lao động


B. Người sử dụng lao động
C. Nhà nước
D. Người lao động và người sử dụng lao động
109. Độ tuổi lao động tối thiểu hiện nay của cá nhân theo quy định của luật lao động là bao nhiêu

A. Đủ 15 tuổi
110. Người sử dụng lao động là

A. Doanh nghiệp
B. Hợp tác xã
C. Hộ gia đình
D. Tất cả các trường hợp nêu trên
111. Cơ sở phát sinh quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động là gì

A. Hợp đồng lao động


B. Hợp đồng mua bán hàng hóa
C. Quyết định hành chính
D. Mệnh lệnh của nhà nước
112. Trong số nội dung sau đây nội dung nào thuộc nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người lao động

A. Tự do thuê mướn lao động


B. Tự do lựa chọn việc làm nghề nghiệp không bị phân biệt đối xử của người lao động
C. Ban hành nội quy quy chế lao động
D. Không có đáp án nào đúng
113. Có những loại hợp đồng lao động nào trong quy định của bộ luật lao động Việt Nam

A. Hợp đồng lao động không xác định thời hạn


B. Hợp đồng lao động xác định thời hạn
C. Đáp án a và b đều đúng
D. Không có cả hai loại hợp đồng nêu trên
114. Nội dung nào sau đây là nội dung bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động

A. Được trả công


B. Được ban hành nội quy quy chế lao động
C. Bảo vệ quyền lợi nghỉ ngơi của người lao động
D. Được bảo hộ lao động trong quá trình làm việc

You might also like