You are on page 1of 68

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


Chương 4

1
CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


BẢO HIỂM
Thị trường bảo hiểm

Công ty bảo hiểm

Đại lý bảo hiểm (Agents)

Môi giới bảo hiểm


(Brokers)
2
4.1. THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


❖ Ngành dịch vụ tài chính bao gồm nhiều định chế tài chính
cung cấp sản phẩm và dịch vụ tài chính trên thị trường.
❖ Có 2 xu hướng nổi bật là hợp nhất (consolidation) và tích
hợp (convergence) sản phẩm và dịch vụ tài chính.
http://enternews.vn/xu-huong-moi-cua-nganh-bao-hiem-
131665.html

3
4.1. THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


▪ Hợp nhất là các thương vụ mua bán sáp nhập (M&A), điều
này làm số lượng doanh nghiệp trong ngành tài chính giảm
trong thời gian qua.
▪ Tích hợp nghĩa là các định chế tài chính có thể cung cấp
một loạt các sản phẩm tài chính mà trước đó nằm ngoài
nghiệp vụ kinh doanh chính, tạo nên những sản phẩm có
khả năng tích hợp nhiều tính năng của những sản phẩm
khác nhau.
4
4.1. THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


Sự phát triển của thị trường bảo hiểm càng làm
tăng sự gắn kết của các doanh nghiệp bảo hiểm
với các TC khác trên TTTC như các ngân hàng,
các công ty chứng khoán.
Bên cạnh đó, các hoạt động bancassurance với sự
hợp tác giữa các doanh nghiệp bảo hiểm và các
ngân hàng để cung cấp dịch vụ lẫn cho nhau và
đa dạng hóa giỏ sản phẩm của cả hai bên thực sự
đã kéo hoạt động bảo hiểm thương mại với hoạt
động ngân hàng lại gần nhau hơn.
5
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.1. PHÂN LOẠI
Theo tiêu chí cấu trúc và sở hữu pháp lý:
• Công ty bảo hiểm cổ phần (Stock insurers)
• Công ty bảo hiểm tương hỗ (Mutual insurers)
• Lloyd's of London
• Hội trao đổi tương hỗ (Reciprocal Exchange)
• Bảo hiểm y tế Blue Cross và Blue Shield
• Các loại hình bảo hiểm tư nhân khác
8
9
4.1. THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.1. PHÂN LOẠI
Theo tiêu chí cấu trúc và sở hữu pháp lý:
• Công ty bảo hiểm cổ phần (Stock insurers)
Là công ty thuộc sở hữu của các cổ đông.
Mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận cho cổ đông.
Các cổ đông bầu một HĐQT và HĐQT sẽ bổ
nhiệm các nhà điều hành để quản lý công ty.
10
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.1. PHÂN LOẠI
Theo tiêu chí cấu trúc và sở hữu pháp lý:
• Công ty bảo hiểm cổ phần (Stock insurers)
HĐQT phải chịu trách nhiệm cuối cùng cho sự
thành bại về tài chính của công ty.
Các cổ đông là người góp vốn vào công ty bảo
hiểm để các công ty có nguồn vốn hoạt động kinh
doanh, công ty bảo hiểm cung cấp dịch vụ, sản
phẩm bảo hiểm đến khách hàng (policyholder) và
11
thu phí bảo hiểm.
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.1. PHÂN LOẠI
Theo tiêu chí cấu trúc và sở hữu pháp lý:
• Công ty bảo hiểm tương hỗ (Mutual
insurers):
Là công ty thuộc sở hữu của người mua bảo
hiểm (policyholders) thay vì cổ đông.
Người mua bảo hiểm bầu ra HĐQT đại điện
cho mình, HĐQT chỉ định giám đốc để điều
hành và quản lý công ty.
12
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.1. PHÂN LOẠI
Theo tiêu chí cấu trúc và sở hữu pháp lý:
• Công ty bảo hiểm tương hỗ (Mutual
insurers):
Không có vốn góp cổ phần ban đầu như là
khoản đảm bảo thanh toán trong trường hợp
phá sản.
=> Phải tích lũy một quỹ thặng dư để bảo vệ
trong trường hợp kinh doanh bất lợi, thua lỗ.
13
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.1. PHÂN LOẠI
Theo tiêu chí cấu trúc và sở hữu pháp lý:
• Công ty bảo hiểm tương hỗ (Mutual insurers):
Cấu trúc của các công ty bảo hiểm tương hỗ đang
dần thay đổi theo ba xu hướng sau:
- Gia tăng sáp nhập công ty
- Cổ phần hóa

14
- Tập đoàn kinh tế
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.1. PHÂN LOẠI
Theo tiêu chí cấu trúc và sở hữu pháp lý:
• Lloyd's of London:
Không phải là một công ty bảo hiểm, đó là
thị trường bảo hiểm hàng đầu và nổi tiếng
nhất thế giới cung cấp dịch vụ và cơ sở vật
chất cho các thành viên của mình để cấp đơn
cho từng loại hình bảo hiểm chuyên biệt theo
lĩnh vực.
15
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.1. PHÂN LOẠI
Theo tiêu chí cấu trúc và sở hữu pháp lý:
• Lloyd's of London:
Là một thị trường mà các thành viên tham gia
cùng nhau để lập thành các nghiệp đoàn
(syndicates) để chia sẻ rủi ro.
Không phải là công ty bảo hiểm nên bản thân
Lloyd’s không có cấp đơn hay phát hành hợp
đồng bảo hiểm. Đơn vị thực hiện việc cấp bảo
16
hiểm chính là thành viên của Lloyd’s.
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.1. PHÂN LOẠI
Theo tiêu chí cấu trúc và sở hữu pháp lý:
• Lloyd's of London:
Các thành viên bao gồm: các tập đoàn bảo
hiểm hàng đầu thế giới và các công ty bảo
hiểm niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng
khoán London, cũng như các cá nhân và các
công ty hợp danh hay TNHH.
17
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.1. PHÂN LOẠI
Theo tiêu chí cấu trúc và sở hữu pháp lý:
• Lloyd's of London:
Các thành viên của Lloyd’s là người cung cấp vốn
cho các nghiệp đoàn, còn việc thực hiện giao dịch
bảo hiểm thì thông qua các nghiệp đoàn (syndicates).
Các hoạt động kinh doanh của nghiệp đoàn do các
đại lý đảm nhiệm.
Ngoài ra, còn có các công ty môi giới bảo hiểm được
Lloyd’s chứng nhận.
18
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.1. PHÂN LOẠI
Theo tiêu chí cấu trúc và sở hữu pháp lý:
• Hội trao đổi tương hỗ (Reciprocal
Exchange):
Một tổ chức không mang tính chất kinh
doanh trong đó các thành viên bảo hiểm lẫn
cho nhau .

19
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.1. PHÂN LOẠI
Theo tiêu chí cấu trúc và sở hữu pháp lý:
• Hội trao đổi tương hỗ (Reciprocal Exchange):
Một người được cử ra điều hành việc trao đổi,
bao gồm bồi thường các tổn thất phát sinh, đầu tư
phí bảo hiểm thu được, thu nhận các thành viên
mới, nhận bảo hiểm các dịch vụ mới, tái tục bảo
hiểm, thu phí bảo hiểm và ký kết các hợp đồng
tái bảo hiểm.
Các thành viên chia sẻ lãi lỗ tỷ lệ với số tiền bảo
hiểm mà thành viên đó tham gia vào hội.
20
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.1. PHÂN LOẠI
Theo tiêu chí cấu trúc và sở hữu pháp lý:
• Bảo hiểm y tế Blue Cross và Blue Shield:
Các chương trình bảo hiểm Blue Cross và Blue
Shield là một loại hình tổ chức bảo hiểm.
Được tổ chức dưới dạng phi lợi nhuận, chương
trình này thanh toán các khoản phí phẫu thuật,
khám chữa bệnh và các dịch vụ y tế khác.
21
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.1. PHÂN LOẠI
Theo tiêu chí cấu trúc và sở hữu pháp lý:
• Các loại hình bảo hiểm tư nhân khác:
Bao gồm bảo hiểm nội ngành (Captive
Insurers) hay bảo hiểm nhân thọ của ngân
hàng tiết kiệm (Savings Bank Life
Insurance).

22
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.1. PHÂN LOẠI
Theo tiêu chí cấu trúc và sở hữu pháp lý:
• Các loại hình bảo hiểm tư nhân khác:
Bảo hiểm nội ngành (Captive Insurers) là một
công ty bảo hiểm thuộc sở hữu của một công ty
mẹ nhằm mục đích cung cấp bảo hiểm cho những
rủi ro của công ty mẹ.
Bảo hiểm nhân thọ của ngân hàng tiết kiệm
(Savings Bank Life Insurance) là loại hình bảo
hiểm trong đó bảo hiểm nhân thọ được bán bởi
các ngân hàng tiết kiệm.
23
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.1. PHÂN LOẠI
Tại VN, theo quy định tại Khoản 7 Điều 1 Luật
kinh doanh bảo hiểm sửa đổi 2010 thì các loại
hình doanh nghiệp bảo hiểm bao gồm:
- Công ty cổ phần bảo hiểm;
- Công ty trách nhiệm hữu hạn bảo hiểm;
- Hợp tác xã bảo hiểm;
- Tổ chức bảo hiểm tương hỗ.
24
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.2. CẤU TRÚC VẬN HÀNH TIÊU BIỂU
CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM

Hội đồng
quản trị
Giám đốc
điều hành
Lãnh đạo các bộ
phận chuyên trách
Các phòng ban chuyên
25
môn
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.2. CẤU TRÚC VẬN HÀNH TIÊU BIỂU
CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM
Có quyền cao nhất chính là chủ sở hữu doanh
nghiệp, tùy loại hình doanh nghiệp mà chủ sở
hữu có thể là cổ đông (shareholder) với doanh
nghiệp cổ phần hoặc chủ hợp đồng bảo hiểm
(policyholder) với doanh nghiệp tương hỗ.

26
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.3. NHỮNG NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA CÔNG TY BẢO
HIỂM (PHÒNG BAN)

Các hoạt động chính của một công ty bảo hiểm nói chung thông
thường gồm có một số những phòng ban quan trọng sau:

Định phí bảo hiểm (Ratemaking)

Nghiệp vụ cấp đơn bảo hiểm (Underwriting)

Sale và marketing (Production)

Giải quyết bồi thường (Claim settlement)

Tái bảo hiểm (Reinsurance)


28 Đầu tư (Investments)
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.3. NHỮNG NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA CÔNG
TY BẢO HIỂM (PHÒNG BAN)

Định phí bảo hiểm (Ratemaking)


Ratemaking liên quan tới việc định giá bảo hiểm và
tính toán để ra được phí bảo hiểm.
Phí bảo hiểm là số tiền người được bảo hiểm phải
trả cho nhà bảo hiểm để được nhà bảo hiểm cam
kết trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện được bảo
hiểm.

30
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.3. NHỮNG NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA CÔNG
TY BẢO HIỂM (PHÒNG BAN)

Định phí bảo hiểm (Ratemaking)


Theo khoản 11 Điều 3 Luật Kinh doanh bảo hiểm:
Phí bảo hiểm là khoản tiền mà bên mua bảo hiểm
phải đóng cho doanh nghiệp bảo hiểm theo thời
hạn và phương thức do các bên thỏa thuận trong
hợp đồng bảo hiểm.

31
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.3. NHỮNG NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA CÔNG
TY BẢO HIỂM (PHÒNG BAN)

Định phí bảo hiểm (Ratemaking)


Phí bảo hiểm là kết quả của việc lấy một mức tỷ lệ phí
nhân cho số đơn vị rủi ro, tỷ lệ phí sẽ do các định phí
viên (actuaries) tính toán và quyết định.
Tỷ lệ phí là giá cho một đơn vị rủi ro.
Một đơn vị rủi ro là đơn vị đo lường sử dụng trong
giá bảo hiểm, đơn vị rủi ro sẽ khác nhau theo loại
hình bảo hiểm nhất định.
32
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.3. NHỮNG NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA CÔNG
TY BẢO HIỂM (PHÒNG BAN)

Định phí bảo hiểm (Ratemaking)


Người quyết định tỷ lệ phí và phí bảo hiểm được gọi
là nhà định phí (Actuary)
Nhà định phí là một nhà toán học giỏi và hiểu biết
rộng và tham gia trong hầu hết các quy trình hoạt động
của một công ty bảo hiểm như lập kế hoạch, định phí
và nghiên cứu.

33
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.3. NHỮNG NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA CÔNG
TY BẢO HIỂM (PHÒNG BAN)

Nghiệp vụ cấp đơn bảo hiểm (Underwriting)


Là quá trình lựa chọn, phân loại rủi ro và định giá cho
các đơn yêu cầu được bảo hiểm.
Các chuyên viên cấp đơn bảo hiểm là người quyết
định sẽ chấp nhận hay từ chối đơn yêu cầu được
bảo hiểm từ khách hàng.

34
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.3. NHỮNG NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA CÔNG
TY BẢO HIỂM (PHÒNG BAN)

Nghiệp vụ cấp đơn bảo hiểm (Underwriting)


Chính sách cấp đơn (Statement of Underwriting
Policy): phải thiết lập khung hướng dẫn để chuyên
viên cấp đơn dựa vào đó ra quyết định. Trong chính
sách sẽ ban bố cụ thể rõ ràng loại hình doanh nghiệp
nào được chấp nhận, giới hạn, hoặc rủi ro nào bị cấm.

35
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.3. NHỮNG NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA CÔNG
TY BẢO HIỂM (PHÒNG BAN)

Nghiệp vụ cấp đơn bảo hiểm (Underwriting)


Nguyên tắc cơ bản khi cấp đơn (Basic Underwriting
Principles): có 3 nguyên tắc cơ bản
• Đạt lợi nhuận cấp đơn bảo hiểm
• Chọn người được bảo hiểm tiềm năng đạt điều kiện
theo tiêu chuẩn cấp đơn của công ty.
• Cung cấp sự công bằng giữa các người mua bảo
36
hiểm.
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.3. NHỮNG NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA CÔNG
TY BẢO HIỂM (PHÒNG BAN)

Nghiệp vụ cấp đơn bảo hiểm (Underwriting)


Quy trình cấp đơn (Process of Underwriting):
• Trước khi ra quyết định
• Ra quyết định cấp đơn.

37
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.3. NHỮNG NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA CÔNG
TY BẢO HIỂM (PHÒNG BAN)

Nghiệp vụ cấp đơn bảo hiểm (Underwriting)


Quy trình cấp đơn (Process of Underwriting):
• Trước khi ra quyết định
Các chuyên viên cấp đơn thu thập thông tin về rủi ro
từ 4 nguồn quan trọng sau:

38
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.3. NHỮNG NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA CÔNG
TY BẢO HIỂM (PHÒNG BAN)
Đơn yêu cầu cấp bảo hiểm trong
đó có tuyên bố và lời khai của
người được bảo hiểm

Thông tin từ đại lý hoặc nhà môi


giới

Thông tin từ các cơ quan bên


ngoài

Kết quả kiểm tra sức khỏe hoặc


39 báo báo thanh tra
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.3. NHỮNG NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA CÔNG
TY BẢO HIỂM (PHÒNG BAN)

Nghiệp vụ cấp đơn bảo hiểm (Underwriting)


Quy trình cấp đơn (Process of Underwriting):
• Ra quyết định cấp đơn
Sau khi chuyên viên cấp đơn đánh giá thông tin, họ
phải ra quyết định cấp đơn hay từ chối. Có ba quyết
định cơ bản liên quan đến đơn yêu cầu cấp đơn bảo
hiểm:
40
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.3. NHỮNG NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA CÔNG
TY BẢO HIỂM (PHÒNG BAN)

Chấp nhận
đơn kèm
theo yêu
Chấp nhận cầu những Từ chối
đơn hạn chế đơn
hoặc điều
chỉnh nhất
định
41
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.3. NHỮNG NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA CÔNG
TY BẢO HIỂM (PHÒNG BAN)

Cấp đơn Cấp đơn Tái tục


và tỷ lệ phí và tái bảo đơn bảo
thích hợp hiểm hiểm

42
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.3. NHỮNG NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA CÔNG
TY BẢO HIỂM (PHÒNG BAN)

Nghiệp vụ sales và marketing (production):


➢ Có một lực lượng bán hàng hiệu quả
➢ Đại lý (agent) giám sát tỷ trọng bán hàng bên ngoài
➢ Các đại lý xác định khách hàng, phân tích nhu cầu
bảo hiểm của khách hàng, và đề xuất sản phẩm phù
hợp nhu cầu của họ.

43
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.3. NHỮNG NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA CÔNG
TY BẢO HIỂM (PHÒNG BAN)

Nghiệp vụ sales và marketing (production):


➢ Có trách nhiệm cung cấp dịch vụ chăm sóc khách
hàng.
➢ Phải tuân theo chuẩn quy tắc đạo đức

44
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.3. NHỮNG NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA CÔNG
TY BẢO HIỂM (PHÒNG BAN)

Giám định tổn thất/ Giải quyết bồi thường


Những mục tiêu cơ bản trong giải quyết khiếu nại:
➢ Xác minh tổn thất được bảo hiểm
➢ Thanh toán bồi thường nhanh và hợp lý
➢ Hỗ trợ ngoài nghĩa vụ hợp đồng cho người được
bảo hiểm
45
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.3. NHỮNG NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA CÔNG
TY BẢO HIỂM (PHÒNG BAN)

Giám định tổn thất/ Giải quyết bồi thường


Các kiểu giám định viên:
➢ Đại lý (Agent)
➢ Giám định của công ty bảo hiểm (Company
adjustor)
➢ Giám định độc lập (Independent adjustor)
46 ➢ Giám định công cộng (Public adjustor)
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.3. NHỮNG NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA CÔNG TY
BẢO HIỂM (PHÒNG BAN)

Giám định tổn thất/ Giải quyết bồi thường


Một số bước quan trọng trong việc giải quyết khiếu nại:
➢ Thông báo về tổn thất (Notice of Loss)
➢ Khiếu nại được điều tra (Investigation of the Claim)
➢ Cần có bằng chứng về tổn thất (Filing a Proof of Loss)
➢ Quyết định về việc thanh toán (Decision Concerning
47 Payment)
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.3. NHỮNG NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA CÔNG TY
BẢO HIỂM (PHÒNG BAN)

Tái bảo hiểm (Reinsurance)


Tái bảo hiểm là bảo hiểm cho các công ty bảo
hiểm.
Dựa trên cùng một nguyên tắc chia sẻ và
chuyển giao rủi ro nhằm tự vệ chống lại những
rủi ro mang tính thảm họa.

48
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.3. NHỮNG NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA CÔNG TY
BẢO HIỂM (PHÒNG BAN)

Tái bảo hiểm (Reinsurance)


Tái bảo hiểm là một sự thỏa thuận trong đó
công ty bảo hiểm gốc trước đó đã cấp đơn bảo
hiểm chuyển giao sang cho một công ty bảo
hiểm khác (được gọi là bên tái bảo hiểm) một
phần hoặc toàn bộ rủi ro liên quan đến hợp
đồng bảo hiểm.
49
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.3. NHỮNG NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA CÔNG TY
BẢO HIỂM (PHÒNG BAN)

Tái bảo hiểm (Reinsurance)


➢ Công ty nhượng tái bảo hiểm (ceding company)
➢ Nhà tái bảo hiểm (reinsurer)
➢ Mức giữ lại (retention limit)
➢ Mức tái (cession)
➢ Nhượng tái bảo hiểm (retrocession)
50
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.3. NHỮNG NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA CÔNG TY
BẢO HIỂM (PHÒNG BAN)

Tái bảo hiểm (Reinsurance)


Lý do tái bảo hiểm:
➢ Nâng cao năng lực khai thác bảo hiểm
➢ Ổn định lợi nhuận
➢ Giảm khoản dự phòng phí bảo hiểm
➢ Cung cấp sự bảo vệ trước những tổn thất mang tính
53 thảm họa
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.3. NHỮNG NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA CÔNG TY
BẢO HIỂM (PHÒNG BAN)

Nghiệp vụ đầu tư
Có một số tiền nhàn rỗi tích lũy được => sẽ đem số tiền
tích lỹ kia đi đầu tư cho đến khi phải dùng đến số tiền này
để thanh toán bồi thường.
Quyết định đầu tư sẽ phải cân bằng giữa các mục tiêu lợi
nhuận, thanh khoản và an toàn.

55
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.3. NHỮNG NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA CÔNG TY
BẢO HIỂM (PHÒNG BAN)

Nghiệp vụ đầu tư
Nguyên tắc áp dụng đối với hoạt động đầu tư của
DNBH thể hiện trong Luật kinh doanh bảo hiểm cụ thể
như sau:
▪ Việc đầu tư vốn của DNBH phải đảm bảo an toàn, hiệu
quả và đáp ứng được yêu cầu chi trả thường xuyên cho
các cam kết theo hợp đồng bảo hiểm.

56
▪ Việc đầu tư ra nước ngoài phải được Bộ tài chính chấp
thuận trước khi thực hiện.
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.3. NHỮNG NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA CÔNG TY
BẢO HIỂM (PHÒNG BAN)

Nghiệp vụ đầu tư
Nguyên tắc áp dụng đối với hoạt động đầu tư của DNBH thể hiện
trong Luật kinh doanh bảo hiểm cụ thể như sau:

▪ Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ được sử dụng vốn nhàn rỗi của
mình để đầu tư ở VN trong các lĩnh vực sau đây:

- Mua trái phiếu Chính phủ

- Mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp


57 - Kinh doanh bất động sản
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.3. NHỮNG NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA CÔNG TY
BẢO HIỂM (PHÒNG BAN)

Nghiệp vụ đầu tư
Nguyên tắc áp dụng đối với hoạt động đầu tư của DNBH thể hiện
trong Luật kinh doanh bảo hiểm cụ thể như sau:

▪ Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ được sử dụng vốn nhàn rỗi của
mình để đầu tư ở VN trong các lĩnh vực sau đây:

- Góp vốn vào các doanh nghiệp khác

- Cho vay theo quy định của Luật TCTD

- Gửi tiền tại các TCTD


58
4.2. CÔNG TY BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


4.2.3. NHỮNG NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA CÔNG TY
BẢO HIỂM (PHÒNG BAN)

Nghiệp vụ khác
➢ Hệ thống thông tin
➢ Kế toán
➢ Bộ phận pháp chế

59
4.3. ĐẠI LÝ BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


Đại lý bảo hiểm là đại diện hợp pháp cho công ty bảo hiểm
và được ủy quyền thay mặt cho công ty bảo hiểm dựa trên:
➢ Ủy quyền trực tiếp đề cập đến quyền hạn cụ thể mà đại lý
nhận được từ công ty bảo hiểm.
➢ Ủy quyền ngụ ý có nghĩa là các đại lý được uỷ quyền,
tuy không nêu cụ thể tất cả từng công việc được uỷ
quyền, nhưng những công việc có thể được uỷ quyền là
những việc tất yếu khi thực hiện đã được nêu trong uỷ
quyền.
➢ Ủy quyền giao dịch là ủy quyền các đại lý có đủ thẩm
60
quyền thực hiện các giao dịch.
4.3. ĐẠI LÝ BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


Đại lý bảo hiểm là tổ chức, cá nhân được doanh
nghiệp bảo hiểm uỷ quyền trên cơ sở hợp đồng đại lý bảo
hiểm để thực hiện hoạt động đại lý bảo hiểm theo quy định
của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên
quan.
Đại lý bảo hiểm hoạt động nhân danh doanh
nghiệp bảo hiểm và mang lại lợi ích cho doanh nghiệp bảo
hiểm nhưng chỉ được phép làm những công việc mà doanh
nghiệp bảo hiểm cho phép đã được nêu trong hợp đồng đại
lý bảo hiểm.

61
4.3. ĐẠI LÝ BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


Theo Điều 85 Luật kinh doanh bảo hiểm:
“Đại lý bảo hiểm có thể được doanh nghiệp bảo hiểm uỷ
quyền tiến hành các hoạt động sau đây:
1. Giới thiệu, chào bán bảo hiểm;
2. Thu xếp việc giao kết hợp đồng bảo hiểm;
3. Thu phí bảo hiểm;
4. Thu xếp giải quyết bồi thường, trả tiền bảo hiểm khi xảy
ra sự kiện bảo hiểm;
5. Thực hiện các hoạt động khác có liên quan đến việc thực
62
hiện hợp đồng bảo hiểm.”
4.3. ĐẠI LÝ BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


Theo điều 28 Nghị định 45:
"1. Tổ chức, cá nhân hoạt động đại lý bảo hiểm phải có đủ điều
kiện hoạt động đại lý theo quy định tại Điều 86 của Luật Kinh
doanh bảo hiểm và phải ký hợp đồng đại lý bảo hiểm theo quy
định tại Điều 87 của Luật Kinh doanh bảo hiểm.
2. Cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp bảo hiểm không được
làm đại lý bảo hiểm cho chính doanh nghiệp bảo hiểm đó.
3. Tổ chức, cá nhân không được đồng thời làm đại lý cho
doanh nghiệp bảo hiểm khác nếu không được chấp thuận bằng
văn bản của doanh nghiệp bảo hiểm mà mình đang làm đại lý.
4. Đại lý bảo hiểm không được xúi giục khách hàng huỷ bỏ
63
hợp đồng bảo hiểm đang có hiệu lực dưới mọi hình thức"
4.3. ĐẠI LÝ BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


Theo Điểm 3, Mục V về Đại lý bảo hiểm trong TT 98: Nghiêm
cấm đại lý bảo hiểm có các hành vi sau:
" 3.1. Thông tin, quảng cáo sai sự thật về nội dung, phạm vi
hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm; điều kiện và điều khoản
bảo hiểm làm tổn hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của bên mua
bảo hiểm;
3.2. Ngăn cản bên mua bảo hiểm cung cấp các thông tin liên
quan đến hợp đồng bảo hiểm hoặc xúi giục bên mua bảo hiểm
không kê khai các chi tiết liên quan đến hợp đồng bảo hiểm;
3.3. Tranh giành khách hàng dưới các hình thức ngăn cản, lôi
kéo, mua chuộc, đe dọa nhân viên hoặc khách hàng của doanh
nghiệp bảo hiểm, đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo
64 hiểm khác;
4.3. ĐẠI LÝ BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


Theo Điểm 3, Mục V về Đại lý bảo hiểm trong TT 98: Nghiêm
cấm đại lý bảo hiểm có các hành vi sau:
" 3.4. Khuyến mại khách hàng dưới hình thức bất hợp pháp
như hứa hẹn giảm phí bảo hiểm, hoàn phí bảo hiểm hoặc các
quyền lợi khác mà doanh nghiệp bảo hiểm không cung cấp cho
khách hàng.
3.5. Xúi giục bên mua bảo hiểm hủy bỏ hợp đồng bảo hiểm
hiện có để mua hợp đồng bảo hiểm mới."

65
4.4. MÔI GIỚI BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


Môi giới bảo hiểm là người đại diện cho người được bảo
hiểm, mặc dù môi giới nhận hoa hồng phí từ công ty bảo
hiểm.
➢Về mặt pháp lý không có quyền ràng buộc công ty bảo
hiểm.
➢Được thanh toán hoa hồng từ công ty bảo hiểm chấp
nhận đơn.

66
4.4. MÔI GIỚI BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


Môi giới bảo hiểm là một tổ chức trung gian giữa doanh
nghiệp bảo hiểm và khách hàng, đồng thời đại diện
quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm hoặc các pháp
nhân kinh doanh muốn tham gia bảo hiểm cho doanh
nghiệp. Tổ chức này được ủy quyền để:
▪ Tư vấn cho khách hàng để lựa chọn các sản phẩm bảo
hiểm phù hợp, chi phí thấp và quyền lợi tốt nhất giữa
rất nhiều đơn vị kinh doanh bảo hiểm khác nhau đang
hoạt động.
▪ Thiết kế chương trình bảo hiểm phù hợp nhất dành
cho khách hàng.
67
4.4. MÔI GIỚI BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


▪ Sắp xếp và tiến hành để khách hàng ký kết hợp đồng
với doanh nghiệp bảo hiểm.
▪ Hỗ trợ cho tổ chức hoặc cá nhân tham gia bảo hiểm
trong việc yêu cầu bồi thường tổn thất với các doanh
nghiệp bảo hiểm trong suốt thời hạn hợp đồng bảo
hiểm.
▪ Tổ chức môi giới bảo hiểm sẽ nhận được % hoa hồng
từ đơn vị kinh doanh bảo hiểm

68
4.4. MÔI GIỚI BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


Đặc điểm của môi giới bảo hiểm
▪ Môi giới bảo hiểm được khách hàng ủy quyền và hành
động vì quyền lợi khách hàng. Nên doanh nghiệp bảo
hiểm không được liên lạc trực tiếp với khách hàng khi
không có sự nhất trí của môi giới.
▪ Về lý thuyết người môi giới sau khi nghiên cứu nhu
cầu của khách hàng sẽ tìm kiếm doanh nghiệp bảo
hiểm có thể đáp ứng nhu cầu tốt nhất với chi phí thấp
nhất. Thực tế môi giới thường lựa chọn trên thị trường
một doanh nghiệp có nhiều ưu đãi, sau đó giới thiệu
cho khách hàng.
69
4.4. MÔI GIỚI BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


Đặc điểm của môi giới bảo hiểm
▪ Môi giới bảo hiểm làm cho cung và cầu về sản phẩm
bảo hiểm được chấp nối với nhau đồng thời góp phần
làm tăng uy tín của sản phẩm và doanh nghiệp bảo
hiểm. Tuy nhiên, khi chọn cách phân phối này doanh
nghiệp bảo hiểm cần tính đến các ưu đãi cho môi giới
như thù lao, đào tạo…

70
4.4. MÔI GIỚI BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


Phân loại môi giới bảo hiểm
▪ Môi giới bảo hiểm gốc: Là tổ chức hoặc cá nhân đứng
ra dàn xếp các vấn đề về bảo hiểm giữa khách hàng và
doanh nghiệp bảo hiểm.
▪ Môi giới tái bảo hiểm: Là người hỗ trợ giúp đỡ các
doanh nghiệp bảo hiểm gốc làm việc với các doanh
nghiệp tái bảo hiểm trong việc bảo hiểm cho chính
doanh nghiệp bảo hiểm gốc.

71
4.4. MÔI GIỚI BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


Nhiệm vụ của môi giới bảo hiểm
▪ Vận động tuyên truyền và khai thác dịch vụ bảo hiểm
▪ Xác định, phân tích và thẩm định các rủi ro khác nhau
▪ Thu thập thông tin cần thiết và thỏa thuận các điều
kiện và các điều khoản bảo hiểm với các doanh nghiệp
bảo hiểm

72
4.4. MÔI GIỚI BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


Nhiệm vụ của môi giới bảo hiểm
▪ Hướng dẫn người tham gia bảo hiểm ký kết hợp đồng
mới hoặc thay đổi hợp đồng bảo hiểm cũ. Tiến hành
các dịch vụ quản lý rủi ro gồm:
o Xác định và thẩm định khu vực rủi ro
o Tư vấn về các biện pháp thích hợp để giảm nhẹ rủi ro
o Lập các chương trình quản lý rủi ro
o Giúp lập kế hoạch chống thiên tai, tổn thất.

73
4.4. MÔI GIỚI BẢO HIỂM

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ T HỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


Nhiệm vụ của môi giới bảo hiểm
▪ Nếu được doanh nghiệp bảo hiểm ủy quyền, môi giới
bảo hiểm phải thu phí bảo hiểm của khách hàng. Sau
đó thanh toán số phí bảo hiểm đó cho doanh nghiệp
bảo hiểm theo thời gian đã thỏa thuận.
▪ Khi tổn thất xảy ra, môi giới bảo hiểm giúp người
tham gia bảo hiểm làm thủ tục đòi doanh nghiệp bảo
hiểm chi trả bồi thường. Nếu doanh nghiệp bảo hiểm
ủy quyền cho môi giới bảo hiểm trả tiền bảo hiểm thì
môi giới bảo hiểm phải thanh toán số tiền đó cho
người được bảo hiểm hoặc người được thụ hưởng.
74
Chân thành cảm ơn

You might also like