You are on page 1of 46

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO


Chương 2

1
“The essence of risk management
lies in maximizing the areas where
we have some control over the
outcome while minimizing the
areas where we have absolutely no
control over the outcome”
Peter L. Bernstein
Nội dung
2.1 Định nghĩa về quản trị rủi ro

2.2 Mục tiêu của quản trị rủi ro

2.3 Lợi ích của việc quản trị rủi ro doanh nghiệp

2.4 Các bước trong quy trình quản trị rủi ro DN

2.5 Các bước trong quy trình quản trị rủi ro cá nhân
2.1. Định nghĩa quản trị rủi ro
Quản trị rủi ro is process that identifiles loss
exposures faced by an organization and selects
the most appropriate techniques for treating such
exposures.
2.1. Định nghĩa quản trị rủi ro
Quản trị rủi ro

Xác định những Lựa chọn và áp dụng các


rủi ro gây tổn kỹ thuật phù hợp để phòng
thất tránh, xử lý rủi ro.
2.2. Mục tiêu quản trị rủi ro

Sau khi tổn thất xảy ra

Trước khi tổn thất xảy ra


2.2. Mục tiêu quản trị rủi ro
Mục tiêu trước khi xảy ra tổn thất
• Tài chính
✓Chi phí thiệt hại
✓Chi phí việc thực hiện các chương trình
✓Chi phí xử lý thiệt hại
• Giảm lo lắng
• Đáp ứng nghĩa vụ về mặt pháp lý
2.2. Mục tiêu quản trị rủi ro
Mục tiêu sau khi xảy ra tổn thất
• Sự sống còn của công ty
• Duy trì hoạt động kinh doanh
• Duy trì sự ổn định về thu nhập của công ty
• Sự tăng trưởng
• Đáp ứng nghĩa vụ với cá nhân và xã hội
2.3. Lợi ích của việc quản trị rủi ro
trong doanh nghiệp
Lợi ích của quản trị rủi ro trong doanh nghiệp
• Đạt được mục tiêu trước và sau khi tổn thất
xảy ra.
• Chi phí giảm
• Giúp giảm rủi ro thuần túy để tập trung vào rủi
ro đầu cơ
• Tổn thất DN giảm làm tăng lợi ích xã hội
2.4. Quy trình quản trị rủi ro doanh nghiệp
Bước 4
Bước 2 • Thực hiện
• Xác định • Đo lường • Lựa chọn và giám
những rủi kỹ thuật sát chương
ro gây tổn và phân phù hợp trình quản
thất (khả tích những để quản trị rủi ro
năng gây rủi ro gây trị rủi ro
tổn thất) tổn thất

Bước 1 Bước 3
2.4.1. Xác định rủi ro gây tổn thất
Những rủi ro trong doanh nghiệp liên quan đến
• Tài sản • Quyền lợi nhân viên
• Trách nhiệm • Yếu tố nước ngoài
• Thu nhập • Tài sản vô hình
• Tổn thất nhân lực • Pháp lý
• Trộm cắp
2.4.1.2. Cách xác định, nhận diện rủi ro
trong doanh nghiệp
• Bảng câu hỏi phân tích rủi ro
• Kiểm tra thực tế
• Vẽ lược đồ mô tả quy trình hoạt động
• Phân tích báo cáo tài chính
• Dựa vào dữ liệu lịch sử
• Quan sát xu hướng
2.4.2. Đo lường và phân tích
• Phân tích, đo lường
• Xếp hạng
2.4.2. Đo lường và phân tích
Đo lường
• Tần suất
• Mức độ tổn thất
2.4.2. Đo lường và phân tích
Mapping
2.4.2. Đo lường và phân tích
• Xem xét mối quan hệ giữa tần suất và mức tổn
thất
• Mức độ tổn thất là quan trọng.
• Có những rủi ro thường xuyên và mức tổn thất
thấp thì cho vào chi phí hoạt động.
• Đo lường tổn thất trung bình và tổn thất tối đa.
• ...
2.4.3. Lựa chọn các kỹ thuật quản trị
rủi ro
Các kỹ thuật: có 2 kỹ thuật

KIỂM SOÁT RỦI RO

TÀI TRỢ RỦI RO


2.4.3.1. Kiểm soát rủi ro
KIỂM
SOÁT RỦI
RO
đề cập đến • Tránh rủi ro
những kỹ • Phòng ngừa tổn thất
thuật nhằm
giảm tần • Giảm mức độ tổn thất
suất và mức
độ của tổn
thất
2.4.3.1. Kiểm soát rủi ro
• Tránh rủi ro
₋ Không thực hiện
₋ Không tham gia
₋ Không thể tránh tất cả rủi ro
2.4.3.1. Kiểm soát rủi ro
• Phòng ngừa tổn thất: mục đích giảm xác suất
xảy ra tổn thất.
2.4.3.1. Kiểm soát rủi ro
• Giảm tổn thất: mục đích giảm mức độ
nghiêm trọng, kiểm soát trong trường hợp tổn
thất xảy ra.
2.4.3.2. Tài trợ rủi ro
TÀI
TRỢ
RỦI RO • Giữ lại rủi ro
Là việc • Chuyển giao rủi ro
dành một • Mua bảo hiểm
khoản tài
chính cho
những tổn
thất xảy ra
2.4.3.2. Tài trợ rủi ro
Giữ lại rủi ro: cá nhân hoặc doanh nghiệp giữ
lại 1 phần rủi ro, chấp nhận chịu đựng tổn thất,
tự thanh toán những tổn thất. Giữ lại rủi ro phù
hợp với những rủi ro có tần suất xảy ra cao
nhưng mức độ tổn thất thấp
2.4.3.2. Tài trợ rủi ro
Giữ lại rủi ro:
✓Giữ lại rủi ro một cách chủ động
✓Giữ lại rủi ro 1 cách bị động
✓Tự bảo hiểm
2.4.3.2. Tài trợ rủi ro
Điều kiện áp dụng
• Không tồn tại phương án khác
• Tổn thất lớn nhất nếu xảy ra thì không đáng kể
• Có thể dự đoán chính xác tần suất và mức độ
tổn thất
2.4.3.2. Tài trợ rủi ro
Tự bảo hiểm
Kế hoạch tự bảo hiểm thì phù hợp với nhu cầu của
doanh nghiệp.
Chi phí có thể thấp
Dựa trên thực tế doanh nghiệp với những điều kiện
thực tế về tình trạng sức khỏe của nhân viên, tình
trạng máy móc ....nên có thể có những biện pháp
phù hợp nhất.
Nâng cao ý thức tự bảo vệ trong doanh nghiệp, từ
đó giảm tổn thất...
2.4.3.2. Tài trợ rủi ro
Ưu điểm của giữ lại rủi ro
• Có thể tiết kiệm được chi phí nếu thiệt hại thấp
hơn tổng mức phí
• Bỏ qua chi phí hoa hồng cho nhân viên bảo
hiểm, chi phí chung của công ty bảo hiểm..
• Nâng cao ý thức phòng ngừa rủi ro
• DN có thể sử dụng khoản tiền dành cho việc
giữ lại rủi ro khi tổn thất chưa xảy ra
2.4.3.2. Tài trợ rủi ro
Nhược điểm của giữ lại rủi ro
• Có thể thiệt hại sẽ cao hơn mức phí bảo hiểm
• Có thể mức thiệt hại công ty chi trả sẽ cao hơn
công ty bảo hiểm
• Công ty đóng thuế thu nhập nhiều hơn vì bảo
hiểm là chi phí trước thuế
2.4.3.2. Tài trợ rủi ro
Chuyển giao rủi ro
• Những ưu điểm của hình thức chuyển giao rủi
ro: chi phí có thể thấp hơn

• Những nhược điểm của hình thức chuyển giao


rủi ro: hợp đồng chuyển giao rủi ro không chặt
chẽ như hợp đồng bảo hiểm
2.4.3.2. Tài trợ rủi ro
Chuyển giao rủi ro: chuyển rủi ro cho 1 bên
khác thông qua hợp đồng (không phải là hợp
đồng bảo hiểm)
• Hợp đồng
• Phòng ngừa rủi ro (hedge)
• Lựa chọn hình thức doanh nghiệp
2.4.3. 2. Tài trợ rủi ro
Mua bảo hiểm
• Các bước trong việc thực hiện mua bảo hiểm
• Ưu điểm
• Nhược điểm
2.4.3.2. Tài trợ rủi ro
Ưu điểm
• Được bồi thường khi tổn thất xảy ra, đảm bảo
hoạt động
• Giảm bất ổn => lập kế hoạch dài hạn, nhân
viên cải thiện năng suất
• Được sử dụng dịch vụ của công ty bảo hiểm
• Phí bảo hiểm là chi phí trước thuế
2.4.3.2. Tài trợ rủi ro
Nhược điểm
• Khoản phí bỏ ra lớn, không tận dụng sử dụng
trước khi tổn thất xảy ra
• Thương lượng, đàm phán tốn thời gian
• Chủ quan, thờ ơ nên có thể xảy ra tổn thất của
những rủi ro không bảo hiểm, rủi ro tiềm ẩn
2.4.3. Lựa chọn kỹ thuật quản trị rủi ro
Ma trận
Tần Mức độ tổn
Loại Kỹ thuật quản trị rủi ro
suất thất
1 thấp ít Giữ lại rủi ro
2 Phòng ngừa tổn thất và giữ
cao ít
lại rủi ro
3 thấp nhiều Giảm tổn thất/Chuyển rủi ro
4 cao nhiều Tránh
2.5. Quy trình quản trị rủi ro cá nhân

Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4

Xác Phân tích Lựa chọn Thực


định các tổn kỹ thuật hiện và
RR gây thất có thể QTRR giám sát
tổn thất xảy ra phù hợp định kỳ
2.5.1. Xác định những rủi ro cá nhân
➢ Rủi ro về con người
• Tổn thất về thu nhập của cả gia đình khi người trụ
cột gia đình mất sớm.
• Thu nhập và tài sản không đủ trong thời gian nghỉ
hưu.
• Những chi phí y tế và tổn thất về thu nhập trong
thời gian đau ốm
• Tổn thất về thu nhập trong thời gian thất nghiệp
• Bị tổn thất do hành vi trộm cắp danh tính
2.5.1. Xác định những rủi ro cá nhân
➢ Rủi ro về tài sản
• Cháy nhà, động đất, lũ lụt...gây thiệt hại về tài sản cho
con người.
• Khi 1 tổn thất xảy ra, con người đã chịu tổn thất về tài
sản, đồng thời còn chịu tác động gây tổn thất từ việc
khắc phục tổn thất đã xảy ra. Ví dụ phải tốn chi phí
thuê nhà, chi phí đi lại trong thời gian xây lại căn nhà bị
bão tàn phá.
• Tổn thất do bị mất trộm các tài sản cá nhân có giá trị.
• Thiệt hại do sự va chạm của các phương tiện khác tác
động đến tài sản của mình.
2.5.1. Xác định những rủi ro cá nhân
➢ Rủi ro trách nhiệm
• Trách nhiệm pháp lý từ hành vi các nhân gây
thương tích hoặc thiệt hại tài sản cho người khác
• Trách nhiệm pháp lý phát sinh từ tội vu khống,
phỉ báng người khác
• Trách nhiệm pháp lý phát sinh từ việc cẩu thả khi
điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông.
• Trách nhiệm pháp lý phát sinh từ việc kinh doanh.
2.5.2. Phân tích rủi ro

• Ước lượng tần suất và mức độ nghiêm trọng


của tổn thất có thể xảy ra
• Đánh giá các mức độ tổn thất
2.5.3. Lựa chọn kỹ thuật quản trị rủi ro
Kỹ thuật QTRR

KIỂM SOÁT
RR TÀI TRỢ RR

Tránh RR Giữ lại RR

Phòng ngừa Chuyển giao


tổn thất RR

Giảm mức độ Mua bảo


tổn thất hiểm
2.5.4. Thực hiện và giám sát chương
trình định kỳ
• Thực hiện chương trình quản trị rủi ro cá nhân
• Giám sát, xem xét định kỳ
Các câu hỏi
Câu 1 đến câu 10 trang 59
Thảo luận: Với độ tuổi sinh viên, có những rủi
ro nào có thể gây nên tổn thất lớn, lựa chọn kỹ
thuật QTRR phù hợp với loại RR đó?
Bạn có thường xuyên giám sát các biện pháp
phòng ngừa RR của mình hay không? Định kỳ
bao lâu thực hiện một lần?
Tình huống
Tình huống 1 trang 59.
Công ty Scaffold sản xuất giàn giáo, thang xây
dựng để xử dụng trong quá trình thi công các
công trình xây dựng. Giám đốc quản trị rủi ro
của công ty sẽ bị kiện nếu giàn giáo và thang bị
lỗi và khiến người sử dụng bị thương. Vì phí bảo
hiểm trách nhiệm tăng, nên công ty đang xem xét
các kỹ thuật quản trị rủi ro khác
Tình huống
a. Mô tả các bước của quy trình quản trị rủi ro.
b. Với mỗi kỹ thuật quản trị rủi ro, hãy mô tả
những hành động mà công ty nên thực hiện
để quản trị rủi ro
Tránh
Phòng ngừa tổn thất
Giảm mức độ tổn thất
Chuyển rủi ro (không qua hợp đồng bảo hiểm)
Chân thành cảm ơn

You might also like