You are on page 1of 40

QUAÛN TRÒ RUÛI RO

Bộ môn Tài chính kế toán


Khoa Kinh tế và quản lý
NOÄI DUNG CÔ BAÛN
Chương 1: Tổng quan về rủi ro
và quản trị rủi ro

Chương 2: Nhận dạng rủi ro

Chương 3: Đo lường rủi ro

Chương 4: Kiểm soát rủi ro

Chương 5: Tài trợ rủi ro


TAØI LIEÄU THAM KHAÛO
1. Quaûn trò ruûi ro- Nhaø xuaát baûn giaùo duïc 1998 TG: Ngoâ Quang Huaân –
Nguyeãn Quang Thu - …
2. Quaûn trò ruûi ro doanh nghieäp NXB Thoáng keâ 2002 Nguyeãn Quang
Thu…
3. Quaûn lyù khuûng hoaûng - Caûm nang kinh doanh Harvard - NXB Toång
hôïp TPHCM 2005.
4. Ñaùng giaù vaø phoøng ngöøa ruûi ro trong kinh doanh Ngaân Haøng NXB
Thoáng keâ 2002 – Nguyeãn Vaên Tieán
5. Ruûi ro taøi chính – thöïc tieãn vaø phöông phaùp ñaùnh giaù – NXB Taøi
chính 2002 – Nguyeãn Vaên Nam
6 Quaûn trò ruûi ro vaø khuûng hoaûng NXB Thoáng keâ
2002 – Ñoaøn Thò Hoàng Vaân
TAØI LIEÄU THAM KHAÛO
7. Phaân tích thò tröôøng taøi chính – NXB Thoáng keâ 2000 David Blake.
8. Risk Management and Insurance Seventh Edition 1995 – C. Arthur
Williams,Jr. – University of Minnesota.
9. Technical Risk management – Jack V. Michaels, Ph.D. – prentice
Hall PTR.1996.
10. Introduction to Risk Management And Insurance, cuûa MARK
S.DORFMAN.
11. Fundamentals of risk and insurance, EMMETT VAUGHAN.
CHƯƠNG 5:

TÀI TRỢ RỦI RO


5.1. KHÁI NIỆM
Tài trợ rủi ro là tập hợp các hoạt động nhằm tạo ra và cung cấp
những phương tiện (hay nguồn lực) để khắc phục hậu quả hay bù đắp
tổn thất khi rủi ro xảy ra, gây quỹ dự phòng cho những chương trình
để giảm bớt. bất trắc và rủi ro hay để gia tăng những kết quả tích cực.
Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tài trợ:
Nguồn tài trợ của doanh nghiệp
Ngành nghề kinh doanh
Loại nguy cơ rủi ro và kinh nghiệm về tổn thất trong quá
khứ
Tổ chức là người chuyển giao rủi ro hay người nhận rủi ro
Phân loại tài trợ

Phân loại tài trợ theo đối tượng

Tài trợ tổn thất

Lưu giữ tổn thất Chuyển giao tổn thất

Phân loại tài trợ theo thời gian

Tài trợ tổn thất

Tài trợ trước tổn thất Tài trợ sau tổn thất
5.2. CÁC BIỆN PHÁP TÀI TRỢ
RỦI RO
1. Tự tài trợ (Lưu giữ tổn thất): là hình thức
chấp nhận chịu đựng tổn thất theo hậu quả tài
chính trực tiếp tức là tự thanh toán tổn thất.

2. Chuyển giao tài trợ rủi ro: là việc sắp xếp


một vài thành phần gánh chịu hậu quả tài
chính trực tiếp tức là chuyển việc thanh toán
tổn thất cho các thành phần khác
1. LƯU GIỮ TỔN THẤT
Các vấn đề cần quan tâm khi lưu giữ tổn thất
vNguồn bù đắp tổn thất: là nguồn tự có của tổ
chức cộng thêm nguồn vay mượn
vCác yếu tố xem xét khi quyết định
§ Có rủi ro thuần nhất vừa đủ lớn
§ Tài chính vững mạnh đủ bù đắp rủi ro
§ Chú trọng quản lý danh mục tự bảo hiểm
vYêu cầu:
§ Có hiệu quả tài chính
§ Kiểm soát được các tổn thất
§ Tạo được mức đàn hồi trong xử lý rủi ro cho công ty
Phân loại lưu giữ tổn thất theo cách
chuẩn bị ngân quỹ

Lưu giữ tổn


thất

Không có Có kế
kế hoạch hoạch

Tài khoản
Chi phí hoạt Tài khoản Bảo hiểm
tài sản dự
động dự phòng phòng trực hệ
Lưu giữ tổn thất ngoài kế hoạch

vKhi nhà quản trị không nhận ra rủi ro và


kết quả là không cố gắng xử lý rủi ro đó.
v Nhược điểm:
§ Thiếu chủ động, khó khăn về tài chính nếu tổn thất
lớn, khó vay mượn tài chính, chi phí vay mượn tài
chính cao hơn, hoạt động sxkd bị ảnh hưởng từ kết
quả tài chính bất ngờ
Lưu giữ tổn thất trong kế hoạch

vKhi nhà quản trị nhận ra rủi ro, xem xét các
phương pháp xử lý rủi ro khác nhau và quyết định
lưu giữ tổn thất tiềm năng.
vNhược điểm:
§ Khó ước lượng chính xác được tổn thất để trích lập
nguồn dự trữ
§ Chi phí cơ hội nguồn dự trữ
Lưu giữ tổn thất trong kế hoạch
(1) Bảo hiểm trực hệ
v Đặc trưng:
§ Người bảo hiểm được sở hữu bởi người được bảo hiểm.
§ Là chi nhánh bảo hiểm có chức năng giống như công ty bảo hiểm
§ Chỉ tập trung vào hậu quả rủi ro của các công ty chính
v Ưu điểm:
§ Phí bảo hiểm sẽ thấp
§ Người được bảo hiểm thu được lãi suất đầu tư từ quỹ bảo hiểm, và
sử dụng để tăng quỹ hay giảm đóng góp phí bảo hiểm
§ Khuyến khích trực tiếp nhằm giảm bớt và kiểm soát rủi ro tổn
thất
§ Có chuyên môn trong quản lý vốn
Bảo hiểm trực hệ
v Nhược điểm:
§ Thủ tục pháp lý, vốn thành lập, chi phí hoạt động
§ Có thể không có lợi nhuận, mất vốn
§ Không được các công ty bảo hiểm cố vấn nghiệp vụ
§ Chỉ có thể đầu tư vốn vào dạng đầu tư ngắn hạn, dễ
thu hồi
§ Có thể bị gây áp lực buộc phải thanh toán tổn thất nằm
ngoài phạm vi được bảo hiểm
§ Những khoản đóng góp vào quỹ không phải là những
khoản miễn thuế
§ Phân tán rủi ro đã bị xóa bỏ
v Hình thức bảo hiểm trực hệ:
Được sở hữu toàn bộ bởi một công ty – trực
hệ thuần túy

Là sở hữu chung của một nhóm doanh nghiệp


– trực hệ tập đoàn

Là sở hữu chung của một nhóm thành viên


thuộc hiệp hội thương mại – trực hệ thương
mại
Lưu giữ tổn thất trong kế hoạch
(2) Tài sản dự phòng
Tiền mặt, các khoản đầu tư dễ chuyễn thành tiền để
thanh toán những khoản tổn thất.

(3) Tài khoản nợ hay tài khoản dự phòng


Hình thành tài khoản nợ, khi tổn thất dự kiến sẽ được
cộng dồn vào tài khoản này thì lợi nhuận hoặc các nguồn lợi
tài chính khác sẽ bị giảm một khoản tương tự.

(4) Chi phí hoạt động:


Tổn thất được thanh toán từ chi phí hoạt động.
2. CHUYỂN GIAO TÀI TRỢ
RỦI RO
Chuyển giao tài trợ rủi ro là việc chuẩn bị 1
nguồn kinh phí từ bên ngoài để bù đắp tổn thất
khi rủi ro xuất hiện. Chuyển giao tài trợ có thể
thực hiện thông qua bảo hiểm hoặc bằng chuyển
giao tài trợ phi bảo hiểm.
2.1.TÀI TRỢ BẰNG BẢO HIỂM
Bảo hiểm là một hình thức chuyển giao
tài trợ rủi ro, trong đó người bảo hiểm
chấp nhận gánh vác phần tổn thất tài
chính khi có rủi ro xuất hiện.

Bảo hiểm: nhân thọ và phi nhân thọ, bảo


hiểm cá nhân và bảo hiểm doanh nghiệp
Bảo hiểm cá nhân Bảo hiểm doanh nghiệp
•Bảo hiểm Xe Ô tô •Bảo hiểm Tài sản
•Bảo hiểm Nhà cửa •Bảo hiểm Trách nhiệm
•Bảo hiểm Sức khỏe •Bảo hiểm Bồi thường
•Bảo hiểm Du lịch Người lao động
•Bảo hiểm Xe máy •Bảo hiểm Tai nạn Con
•Bảo hiểm Xe tải người
•Bảo hiểm Doanh nghiệp
Năng động
Thành phần cơ bản của một giao dịch bảo hiểm
v Một hợp đồng được hai bên thỏa thuận
v Chi phí thanh toán cho người bảo hiểm
vMột khoản chi trả có điều kiện thanh toán theo
tình huống xác định trong hợp đồng bảo hiểm
vCó nguồn quỹ do người bảo hiểm nắm giữ để
thanh toán các khiếu nại bồi thường
Hình thức bồi thường

vNguyên tắc bồi thường: thay thế bù đắp thiệt


hại theo đúng như hiện trạng trước khi xảy ra
sự cố

vPhương pháp bồi thường: tiền, thay thế mới,


phục hồi hay sửa chữa tài sản
Chức năng của bảo hiểm đối với tài chính của
một doanh nghiệp
vBảo hiểm cung cấp nguồn tài chính để tài trợ
tái đầu tư

vBảo hiểm có thể làm ổn định dòng thu


nhập của DN
So sánh phương pháp lưu giữ và chuyển giao bằng bảo hiểm

Phương pháp lưu giữ Phương pháp chuyển giao

Tổ chức có động cơ kiểm Công ty bảo hiểm có nhiều


soát tổn thất có thể gánh kinh nghiệm trong việc bồi
chịu của mình thường tổn thất

Các nhà quản trị hiểu rõ Công ty bảo hiểm có nhiều


về tổ chức của mình nên chuyên viên giỏi
có thể tập trung giải Công ty bảo hiểm có nhiều
quyết được các vấn đề loại dịch vụ bảo hiểm cung
quan trọng của tổ chức ứng cho khách hàng
2.2.TÀI TRỢ BẰNG PHI BẢO HIỂM
Phaàn lôùn chuyeån giao taøi trôï ruûi ro phi baûo hieåm ñöôïc thöïc hieän
thoâng qua moät hôïp ñoàng nhaèm giaûi quyeát caùc vaán ñeà khaùc, nhöng
cuõng coù moät vaøi tröôøng hôïp hôïp ñoàng ñöôïc thieát keá nhaèm muïc ñích
chuyeån giao naøy rieâng cho tình huoáng ñoù. Nhieàu thoûa thuaän hôïp
ñoàng loaïi naøy chuyeån giao traùch nhieäm taøi chính ñoái vôùi toån thaát taøi
saûn tröïc tieáp hoaëc toån thaát thu nhaäp, moät vaøi tröôøng hôïp laø toån thaát
nguoàn nhaân löïc; haàu heát chuyeån giao traùch nhieäm taøi chính veà phaùp
lyù cho thaønh phaàn thöù ba.
p Moät vaøi thí duï sau ñaây seõ cho ta hình dung ñöôïc ñaëc tính cuaû
loaïi hôïp ñoàng naøy. Vôùi moät hôïp ñoàng thueâ möôùn, ngöôøi chuû nhaø
coù theå chuyeån giao cho ngöôøi thueâ traùch nhieäm taøi chính ñoái vôùi
söï hö hoûng cuaû taøi saûn ñöôïc thueâ vaø caùc toån thöông thaân theå ñöôïc
chuyeån cho thaønh phaàn thöù ba (maëc duø khoâng thaáy ghi trong hôïp
ñoàng). Tröôøng hôïp thöù hai, ngöôøi thueâ coù theå chuyeån cho ngöôøi
chuû nhaø traùch nhieäm taøi chính khi xaûy ra toån thaát ñoái vôùi ngöôøi
thueâ trong tröôøng hôïp hoaû hoaïn, khoâng caàn bieát ai laø ngöôøi coù loãi.

p Ñoái vôùi caùc hôïp ñoàng xaây döïng, ngöôøi chuû coù theå chuyeån giao
cho beân hôïp ñoàng xaây döïng moät phaàn hay taát caû traùch nhieäm boài
thöôøng toån thaát khi coù tai naïn xaûy ra ñoái vôùi ngöôøi lao ñoäng.
2.3. TRUNG HOÀ RỦI RO (HEDGING)
p Thuaät ngöõ hedging hay trung hoøa moâ taû haønh ñoäng nhôø ñoù
moät khaû naêng thaéng ñöôïc buø tröø töø moät khaû naêng thua.
Hedging hay trung hoaø moät ruûi ro söû duïng vieäc ñaùnh caù coù
caùc keát quaû ngöôïc vôùi keát quaû cuaû ruûi ro.
p Trong kinh doanh, hình thöùc hedging thöôøng ñöôïc söû duïng
ñeå ngaên chaën caùc ruûi ro xuaát hieän khi giaù nguyeân vaät lieäu
hay tyû giaù hoái ñoaùi thay ñoåi. Moät doanh nghieäp coù hôïp ñoàng
baùn saûn phaåm vôùi giaù coá ñònh baèng ngoaïi teä, seõ xuaát hieän
ruûi ro khi tyû giaù hoái ñoaùi thay ñoåi. Caùc hôïp ñoàng töông lai
cho pheùp ngaên chaën nhöõng ruûi ro naøy. Moät hôïp ñoàng töông
lai laø moät hôïp ñoàng mua hoaëc baùn moät khoaûn ngoaïi teä coá
ñònh taïi moät thôøi ñieåm trong töông lai, thí duï 6 thaùng.
Cơ sở ra quyết định tài trợ tổn thất

Loại tổn Tần số Mức tổn thất Dự báo Ảnh hưởng QĐ tài trợ
thất xuất hiện

Không Rất cao Rất thấp Rất cao Không Không bảo
đáng kể đáng kể hiểm

Nhỏ Cao Thấp Mức độ Bình Tự bảo


vừa thường hiểm
phải/năm

Trung bình Thấp Trung bình Mức độ Trầm trọng Tự BH


vừa BH bán
phải/10 phần
năm BH toàn
Lớn Hiếm khi Cao Ít nhất Thảm họa phần
BH toàn
xảy ra phần
CÂN NHẮC GiỮA LƯU GiỮ VÀ CHUYỂN GIAO TÀI TRỢ
RỦI RO

v Nhận thức về rủi ro


v Giới hạn của chuyển giao
v Khả năng gánh chịu tổn thất
v Cân nhắc chi phí cơ hội
v Vấn đề thuế
v Mức độ kiểm soát rủi ro
v Phí cho bảo hiểm
v Bắt buộc phải lưu giữ
5.3. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHỤC HỒI

Kế hoạch phục hồi là kế hoạch nhằm đưa ra


một cách tổng thể các biện pháp cần áp dụng
sau khi rủi ro đã xuất hiện và tổn thất. đã xảy
ra nhằm hạn chế những hậu quả của nó đối
với hoạt động của doanh nghiệp.

Ví dụ: biến cố nghiêm trọng như hoả hoạn,


máy móc và các công cụ kinh doanh khác bị
hư hỏng nặng, người lao động bãi công…
Kế hoạch phục hồi gồm 5 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Lập kế hoạch khẩn cấp
è Biện pháp xử lý thích hợp cần áp dụng
ngay lập tức: các biện pháp khắc phục tại
chỗ, báo động, gọi cấp cứu, đảm bảo an
toàn cho người và tài sản, các biện pháp
thông báo cho các bên có liên quan, các
biện pháp xử lý rủi ro…
- Giai đoạn 2: Chương trình bảo vệ thị
trường
Giúp cho doanh nghiệp kiểm soát được thị
trường khi có rủi ro xảy ra. Nội dung của
chương trình này là doanh nghiệp phân tích
chính xác và cập nhật thường xuyên thông
tin về sản phẩm, thị trường, khách hang để
có những biện pháp thích ứng để bảo vệ tập
khách hang cần được ưu tiên và các sản
phẩm có tầm quan trọng lớn đối với doanh
nghiệp.
- Giai đoạn 3: Chương trình tái hoạt động
Để xây dựng chương trình tái hoạt động,
cần phải chuẩn bị các tiền đề cần thiết như
công nghệ, tiền vốn, nhân lực… cũng như
đàm phán với nhà cung ứng, tìm kiếm đơn
đặt hang mới
- Giai đoạn 4: Quản lý kế hoạch phục hồi
Kế hoạch phục hồi đòi hỏi sự hợp tác, phối
hợp giữa các bộ phận khác nhau, giữa các
nhà quản trị các cấp với toàn thể các thành
viên trong doanh nghiệp.
- Giai đoạn 4: Kiểm tra kế hoạch phục hồi
Cần xem xét:
- Nghiên cứu toàn bộ hoạt động của doanh
nghiệp và phân tích các khâu/hoạt động dễ bị
tổn thương do rủi ro
Cập nhật các tham số cơ bản về rủi ro
- Kiểm tra tính khả thi và sự tương thích của
kế hoạch phục hồi ở những thời điểm khác
nhau
- Kiểm tra chất lượng của kế hoạch phục hồi
TÀI TRỢ SAU TỔN THẤT
Trường hợp doanh nghiệp lưu giữ rủi ro

☼ NGUỒN TÀI TRỢ SẴN CÓ

☼ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN


NGUỒN TÀI
TRỢ SẴN CÓ

TiỀN MẶT
VÀ ĐẦU TƯ
NGẮN HẠN NỢ
Vốn cổ phần
Nợ có chi phí thấp hơn vốn cổ phần

Chi phí nợ và vốn cổ phần tăng


ẢNH HƯỞNG
theo tỷ lệ của nợ doanh nghiệp ĐẾN CẤU TRÚC
VỐN
WACC giảm khi
tăng dần tỷ lệ nợ
Ví dụ:
CÔNG TY A CÔNG TY B
(KHÔNG NỢ) (CÓ NỢ)
EBIT 100 100
LÃI VAY (I) – 5% 0 25
EBT (T=0%) 100 75
Lợi suất mong đợi 10% 11%
của cổ đông
Thị giá vốn cổ 1000 682
Phần
Thị giá DN 1000 1182
WACC 10% 8.5%
NỢ 500
5.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI TRỢ RỦI
RO VỚI KIỂM SOÁT RỦI RO
- Quá trình quản trị rủi ro luôn hàm chứa nội
dung tài trợ rủi ro do không nhận dạng được
hết các mối hiểm hoạ và rủi ro có thể xảy ra.

- Hiệu quả của kiểm soát rủi ro ảnh hưởng


đến chi phí tài trợ rủi ro của doanh nghiệp, bất
kể công cụ tài trợ rủi ro nào mà doanh nghiệp
sử dụng.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phân tích khái niệm tài trợ rủi ro
2. Trình bày các biện pháp tài trợ rủi ro
3. Mối quan hệ giữa tài trợ rủi ro và kiểm
soát rủi ro

You might also like