You are on page 1of 30

Chương 7

Các định chế tài chính


phi ngân hàng

1
Tài liệu tham khảo
n  Chương 16,17,18,19, Financial Institutions, Markets & Money;
David S. Kidwell, David W. Blackwell, David A. Whidbee,
Richard W. Sias; John Wiley & Sons (2012).

n  Chương 21,22,23,25, Financial Markets and Institutions; Jeff


Madura; South-Western Cengage Learning (2010).

n  Chương 20,21,22,25,26, Financial Markets and Institutions;


Federic S. Mishkin, Stanley G. Eakins; Pearson (2012).

2
7.1. Mở đầu
n  Các định chế tài chính phi ngân hàng la một phần của các tổ chức tài
chính trung gian
q  Tăng vốn bằng việc phát hành các công cụ tài chính

q  Đầu tư vào các công cụ tài chính

n  Không phải là các ngân hàng thương mại


n  Bao gồm:
q  Các công ty tài chính

q  Quỹ tương hỗ

q  Các công ty chứng khoán

q  Các công ty bảo hiểm và quỹ trợ cấp hưu trí

3
7.2. Các công ty tài chính
7.2.1. Các loại công ty tài chính
Các công ty tài chính cung cấp tín dụng ngắn hạn và trung
hạn cho khách hàng và những doanh nghiệp nhỏ.
u  Các loại công ty tài chính :

v  Công ty tài chính chuyên cho vay tiêu dùng


v  Công ty tài chính chuyên cho vay doanh nghiệp
v  Công ty con hỗ trợ tài trợ tín dụng

4
7.2.2. Nguồn vốn và sử dụng vốn
u  Các nguồn vốn:
•  Khoản vay từ ngân hàng
•  Thương phiếu
•  Tiền gửi
•  Trái phiếu
•  Vốn sở hữu
u  Sử dụng vốn:
•  Cho vay tiêu dùng
•  Cho vay kinh doanh và cho thuê tài chính
•  Cho vay bất động sản 5
6
7.3 Công ty Bảo Hiểm
7.3.1. Tổng quan
n  Công ty BH hoạt động với mục đích cung cấp bảo hiểm và các kế
hoạch hưu trí cho các cá nhân, DN và các cơ quan của chính phủ.

n  Công ty BH cung cấp nhiều hình thức bảo hiểm và dịch vụ đầu tư
cho các cá nhân và thu phí bảo hiểm (premium) theo các điều kiện
của hợp đồng.

n  Các cá nhân có xu hướng mua bảo hiểm nhiều hơn khi khả năng
điều kiện bồi thường bảo hiểm xảy ra càng lớn.
7
7.3.1 Tổng quan
q  Xác định phí bảo hiểm:
n  Dựa trên khả năng xảy ra tình trạng công ty phải thanh toán
một khoản tiền bảo hiểm và kích cỡ tiềm năng của mức phí cần
thanh toán.
n  Mức độ cạnh tranh
n  Khó khăn khi định giá bảo hiểm:
n  Dựa trên thống kê về dân số nói chung

n  Các vấn đề lựa chọn bất lợi

n  Các rủi ro về đạo đức

n  Cần đảm bảo lợi nhuận của công ty bảo hiểm (phí bảo hiểm

lớn hơn khoản tiền phải thanh toán) 8


7.3.1. Tổng quan
n  Đầu tư của các công ty bảo hiểm:
n  Đầu tư phí và tiền lãi bảo hiểm

n  Các quyết định đầu tư cân bằng các mục tiêu về hoàn

trả, thanh toán bằng tiền mặt và rủi ro.

9
7.3.2. Các công ty bảo hiểm nhân thọ
n  Một lực lượng lớn trong ngành công nghiệp bảo hiểm
n  Bồi thường theo chính sách cho người thụ hưởng sau khi
người được bảo hiểm mất hoặc người được bảo hiểm
sống đến một thời điểm ghi rõ trong hợp đồng
n  Phí bảo hiểm phụ thuộc vào xác suất công ty BH phải
thực hiện bồi thường cho người thụ hưởng cũng như là
quy mô và thời gian sẽ phải thanh toán.

10
7.3.2. Các công ty bảo hiểm nhân thọ
q  Nguồn vốn
- Phí bảo hiểm (khoảng 31%)
- Nguồn vốn từ việc cung cấp các chương trình niên kim
- Thu nhập từ đầu tư
- Vốn: từ lợi nhuận giữ lại và phát hành cổ phiếu

11
7.3.2. Các công ty bảo hiểm nhân thọ
q  Sử dụng vốn
o  Trái phiếu chính phủ
o  Trái phiếu công ty
o  Cho vay thế chấp bất động sản (mortgage loan)
o  Bất động sản: cho thuê bất động sản với mục đích thương
mại
o  Cho vay theo chính sách (policy loan): Chỉ áp dụng đối
với người mua bảo hiểm nhân thọ trọn đời.

12
Công ty bảo hiểm

13
7.3.3. Các loại công ty bảo hiểm khác
Bảo hiểm tài sản và thiệt hại
n  Bảo vệ khỏi cháy nổ, trộm cắp, trách nhiệm pháp lý

và những sự kiện dẫn đến các tổn thất về kinh tế và


phi kinh tế khác đối với tài sản của người mua bảo
hiểm.
n  Phí bảo hiểm phản ánh khả năng thanh toán hợp đồng

bảo hiểm và kích cỡ mức phí cần thanh toán.


n  Bảo hiểm tài sản và thiệt hại và bảo hiểm nhân thọ có

các đặc tính rất khác nhau.


14
7.5.3. Các loại công ty bảo hiểm khác
Bảo hiểm sức khỏe
n  Có nhiều loại, bao gồm chi phí ăn ở tại bệnh viện,

thăm hỏi bác sĩ, và các quy trình phẫu thuật.


n  Chi phí cao

n  Hai loại chương trình chăm sóc sức khỏe: chương

trình quản lý y tế và chương trình bồi thường thiệt hại

15
7.5.3. Các loại công ty bảo hiểm khác
Bảo hiểm doanh nghiệp:
n  Bảo vệ doanh nghiệp khỏi nhiều loại rủi ro.

n  Một số hình thức trùng với bảo hiểm tài sản và thiệt

hại.
n  Bảo hiểm nợ lương nhân viên.

n  Một số hình thức bảo hiểm doanh nghiệp khác tách

biệt khỏi bảo hiểm tài sản và tai nạn.

16
7.5.3. Các loại công ty bảo hiểm khác
Bảo hiểm trái phiếu
n  Bảo vệ những nhà đầu tư thu mua trái phiếu khi người

bán trái phiếu bị vỡ nợ.


n  Trong suốt cuộc khủng hoảng tín dụng năm 2008,

nhiều trái phiếu được bảo hiểm đã chịu nhiều thiệt hại
đáng kể.

17
7.5.3. Các loại công ty bảo hiểm khác
Bảo hiểm thế chấp:
n  Bảo vệ người cho vay thế chấp khi người vay theo

đơn bảo hiểm không thể thanh toán nợ và vỡ nợ.


n  Những người cho vay thế chấp thường yêu cầu chủ

nhà mua bảo hiểm thế chấp.


n  Phí bảo hiểm định kỳ

18
7.4.Quỹ Hưu Trí
7.4.1. Khái niệm Quỹ hưu trí
n  Quỹ hưu trí cung cấp một chương trình tiết
kiệm cho các nhân viên dùng khi nghỉ hưu.
n  Nhận các khoản đóng góp từ người lao động và
người sử dụng lao động
n  Là nhà đầu tư chính trên cổ phiếu, trái phiếu
hoặc các loại chứng khoán khác như mortgage-
based security.

19
7.4.2. Các loại quỹ hưu trí
n  Quỹ hưu trí công cộng
o  Có thể là của quốc gia hoặc địa phương
o  Phần lớn được gầy dựng trên cơ sở “PAYG” (tiền lương hưu chi trả cho
những người đã về hưu ở thời điểm hiện tại được lấy từ những đóng góp
cho quỹ lương hưu của những người đang lao động.
n  Quỹ hưu trí tư nhân
- Các chương trình căn cứ vào mức độ trợ cấp (Defined-benefit plans):
đóng góp của người tham gia được xác định dựa trên mức lợi ích mà họ
sẽ nhận được.
- Các chương trình căn cứ vào mức độ đóng góp (Defined-contribution
plan): số tiền nhận được được xác định dựa trên các đóng góp tích lũy và
kết quả đầu tư của các đóng góp đó.
20
21
7.5. Quỹ tương hỗ
7.5.1. Khái quát về Quỹ tương hỗ
§  Phục vụ như một kênh trung gian tài chính chủ yếu.

§  Cung cấp một dịch vụ quan trọng cho các tập đoàn, nhà

nước và các nhà đầu tư cá nhân.


§  Thuê những nhà quản lí danh mục đầu tư để đầu tư vào

một danh mục chứng khoán thỏa mãn nhu cầu đầu tư.
§  Phát triển với tốc độ cao.

22
23
7.5.2. Các loại quỹ
Dựa vào tính thanh khoản của Quỹ
q 

q  Quỹ mở: thành viên có thể thu hồi vốn bằng cách bán cổ phần
lại cho Quỹ.
q  Quỹ đóng: Quỹ không mua lại cổ phần, các thành viên có thể
chuyển nhượng cho nhau.

24
7.5.2. Các loại quỹ
Dựa trên các loại quỹ tương hỗ :
q 

u  Quỹ tương hỗ cổ phiếu (Stock mutual fund categories):


q  Quỹ đầu tư tăng trưởng

q  Quỹ đầu tư đánh giá nguồn vốn

q  Quỹ đầu tư tăng trưởng và thu nhập

q  Quỹ đầu tư toàn cầu và quốc tế

q  Quỹ đầu tư các sản phẩm đặc biệt

q  Quỹ đầu tư theo chỉ số

q  Quỹ hỗn hợp

25
7.5.2. Các thể loại quỹ
Dựa trên các loại quỹ tương hỗ :
q 

n  Quỹ tương hỗ theo trái phiếu


n  Quỹ đầu tư thu nhập

n  Quỹ đầu tư miễn thuế

n  Quỹ đầu tư trái phiếu lợi suất cao

n  Quỹ đầu tư trái phiếu toàn cầu và quốc tế

n  Quỹ tương hỗ theo thị trường tiền tệ

26
7.5.3. Các loại quỹ khác
Quỹ đầu tư ETF
n  Quỹ đầu tư mạo hiểm

n  Quỹ cổ phần riêng (Quỹ đầu tư PE)

n  Quỹ trục lợi (Quỹ kền kền)

n  Quỹ đầu tư thanh khoản

n  Quỹ tín thác bất động sản (REITs)

27
7.6. Các định chế phi ngân hàng
khác
7.6.1. Các định chế tiết kiệm (Thrift/saving institutions)

28
7.6. Các định chế phi ngân
hàng khác
7.6.2. Các công ty chứng khoán
Ø  Các dịch vụ cung cấp

Ø  Hỗ trợ phát hành chứng khoán mới

Ø  Nghiệp vụ LBO

Ø  Hỗ trợ đầu tư chứng khoán arbitrage

Ø  Hỗ trợ tái cấu trúc doanh nghiệp

Ø  Cung cấp các dịch vụ môi giới


29
Ø  Đầu tư
7.7. Thực trạng hoạt động các định
chế phi phân hàng tại VN
7.7.1. Công ty tài chính
7.7.2. Quỹ đầu tư
7.7.3. Công ty bảo hiểm
7.7.4. Công ty chứng khoán

30

You might also like