You are on page 1of 18

Bà i tậ p họ c kỳ - Mô n Luậ t kinh doanh bả o hiểm

MỤC LỤC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................................................................................ 2
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ............................................................................................................................................................ 3
I. Khái quát về trách nhiệm của doanh nghiệm bảo hiểm nhằm đảm bảo khả năng thanh toán
số tiền bảo hiểm cho người được bảo hiểm/người thụ hưởng......................................................................3
1. Khái niệm.......................................................................................................................................................................... 3
2. Sự cần thiết của việc quy định trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm đảm bảo khả năng
thanh toán số tiền bảo hiểm cho người được thụ hưởng......................................................................................... 3
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm.......................................5
4. Điều kiện để một doanh nghiệp bảo hiểm được coi là đủ khả năng thanh toán.....................................6
II. Quy định của pháp luật về trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm đảm bảo khả
năng thanh toán số tiền bảo hiểm cho người được bảo hiểm/ người thụ hưởng................................6
1. Về quản lí vốn.................................................................................................................................................................. 6
2. Về dự phòng nghiệp vụ................................................................................................................................................ 8
3. Về khả năng thanh toán.......................................................................................................................................... 11
4. Nguy cơ mất khả năng thanh toán và khôi phục khả năng thanh toán..................................................12
5. Về các quy định trong hợp đồng bảo hiểm......................................................................................................... 13
6. Thực hiện các hoạt động khác................................................................................................................................ 13
III. Một số nhận xét và giải pháp về trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm đảm bảo
khả năng thanh toán số tiền bảo hiểm cho người được bảo hiển/người thụ hưởng.......................14
1. Thực trạng..................................................................................................................................................................... 14
2. Một số giải pháp nâng cao khả năng thanh toán của các doanh nghiệp bảo hiểm.............................15
C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ............................................................................................................................................................ 16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................................................... 17

Đỗ Thị Nhung – Mssv 352120


lớ p N06 – nhó m 10 Page 1
Bà i tậ p họ c kỳ - Mô n Luậ t kinh doanh bả o hiểm

A. ĐẶT VẤN ĐỀ.

Ngà y nay, bả o hiểm đã trở thà nh mộ t ngà nh kinh doanh hết sứ c phá t triển và dầ n trở
nên mộ t khá i niệm quen thuộ c vớ i hầ u hết mọ i ngườ i. ở nhiều quố c gia, mua bả o hiểm
từ lâ u đã là mộ t việc là m khô ng thể thiếu đố i vớ i ngườ i dâ n. Bả o hiểm trở nên thự c sự
cầ n thiết như vậ y cũ ng bở i rấ t nhiều lý do.

Trong hoạ t độ ng kinh doanh củ a mình cá c doanh nghiệp bả o hiểm ngoà i mụ c tiêu lợ i
nhuậ n và cá c mụ c tiêu xã hộ i khá c thì cũ ng phả i đả m bả o trá ch nhiệm thanh toá n cho
cá c nghĩa vụ tà i chính củ a mình đặ c biệt là trá ch nhiệm thanh toá n số tiền bả o hiểm cho
ngườ i đượ c bả o hiểm/ngườ i thụ hưở ng. Tuy nhiên, trong thự c tế khô ng ít cá c doanh
nghiệp vì mụ c tiêu lợ i nhuậ n mà rờ i xa nghĩa vụ thanh toá n, do đó , để bả o vệ ngườ i
tham gia bả o hiểm, phá p luậ t đã có nhữ ng quy định nhằ m đả m bả o khả năng thanh toá n
củ a doanh nghiệp bả o hiểm trong thờ i gian hoạ t độ ng. Trong bà i tậ p lớ n nà y, em xin tìm
hiểu sâ u hơn về vấ n đề “tìm hiểu về trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm
đảm bảo khả năng thanh toán số tiền bảo hiểm cho người được bảo hiểm/người
thụ hưởng”.

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Trá ch nhiệm củ a doanh nghiệp nhằ m đả m bả o khả năng thanh toá n số tiền bả o hiểm
cho ngườ i đượ c bả o hiểm/ngườ i hưở ng thụ là mộ t vấ n đề cấ p thiết nhằ m bả o vệ cho
nhữ ng ngườ i này nhậ n đượ c khoả n tiền bả o hiểm khi xả y ra sự kiện rủ i ro. Vì vậ y, phá p
luậ t đã có nhữ ng quy đinh về vấ n đề nà y. Cụ thể, trong cá c vă n bả n: Luậ t kinh doanh bả o
hiểm nă m 2000, sử a đổ i, bổ sung nă m 2010; Nghị định 46/2007/NĐ-CP; mố t số vă n bả n
khá c có liên quan.

I. Khái quát về trách nhiệm của doanh nghiệm bảo hiểm nhằm đảm bảo khả
năng thanh toán số tiền bảo hiểm cho người được bảo hiểm/người thụ
hưởng.
1. Khái niệm.
 Khá i niệm ngườ i đượ c bả o hiểm.

Người được bảo hiểm là tổ chứ c, cá nhâ n có tà i sả n, trá ch nhiệm dâ n sự , tính mạ ng


đượ c bả o hiểm theo hợ p đồ ng bả o hiểm. Ngườ i đượ c bả o hiểm có thể đồ ng thờ i là
ngườ i thụ hưở ng.

 Khá i niệm ngườ i thụ hưở ng.

Người thụ hưởng là tổ chứ c, có nhâ n đượ c bên mua bả o hiểm chỉ định để nhậ n tiền
bả o hiểm theo hợ p đồ ng bả o hiểm con ngườ i.
Đỗ Thị Nhung – Mssv 352120
lớ p N06 – nhó m 10 Page 2
Bà i tậ p họ c kỳ - Mô n Luậ t kinh doanh bả o hiểm

 Khá i niệm khả năng thanh toá n số tiền bả o hiểm củ a doanh nghiệp

Khả năng thanh toán số tiền bảo hiểm của doanh nghiệp là khả năng tà i chính củ a
doanh nghiệp tạ i mộ t thờ i điểm cụ thể có thể thự c hiện đượ c việc thanh toá n số tiền bả o
hiểm theo hợ p đồ ng bả o hiểm đã kí kết.

 Khá i niệm trá ch nhiệm củ a doanh nghiệp bả o hiểm nhằ m đả m bả o khả nă ng


thanh toá n số tiền bả o hiểm cho ngườ i đượ c thụ hưở ng.

Trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm đảm bảo khả năng thanh toán số tiền
bảo hiểm cho người được thụ hưởng là trá ch nhiệm củ a doanh nghiệp bả o hiểm trong
việc thự c hiện cá c hoạ t độ ng nhằ m đả m bả o cá c khả năng tà i chính để thanh toá n số tiền
bả o hiểm cho ngườ i đượ c thụ hưở ng theo hợ p đồ ng bả o hiểm đã kí kết.

2. Sự cần thiết của việc quy định trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm
đảm bảo khả năng thanh toán số tiền bảo hiểm cho người được thụ hưởng.

Khả nă ng thanh toá n củ a doanh nghiệp bả o hiểm đượ c đả m bả o khô ng chỉ trự c tiếp
bả o vệ quyền lợ i củ a doanh nghiệp bả o hiểm mà cò n đả m bả o quyền lợ i củ a khá ch hà ng
tham gia và tá c độ ng tớ i nền kinh tế và toà n xã hộ i.
 Đối với doanh nghiệp bảo hiểm
Doanh nghiệp kinh doanh bả o hiểm có hai mụ c tiêu chủ yếu, đó là : duy trì mộ t khoả n
lợ i nhuậ n hợ p lý và đả m bả o khả nă ng thanh toá n đố i vớ i nhữ ng cam kết trong hợ p
đồ ng bả o hiểm. Trên thự c tế, nhiều doanh nghiệp bả o hiểm thườ ng chạ y theo mụ c tiêu
lợ i nhuậ n mà xa rờ i mụ c tiêu đả m bả o khả năng thanh toá n. Trong khi đó , mụ c tiêu đả m
bả o khả năng thanh toá n đượ c thự c hiện là cơ sở để thự c hiện mụ c tiêu lợ i nhuậ n.
Khi khả năng thanh toá n đố i vớ i cá c trá ch nhiệm đã cam kết khô ng đượ c đả m bả o,
doanh nghiệp bả o hiểm phả i đố i mặ t vớ i nhiều khó khă n:
Thứ nhất, doanh nghiệp bả o hiểm sẽ gặ p rắ c rố i đố i vớ i cơ quan quả n lý hoạ t độ ng
kinh doanh bả o hiểm. Tuỳ theo tình hình tà i chính cụ thể củ a doanh nghiệp bả o hiểm, cơ
quan quả n lý hoạ t độ ng kinh doanh bả o hiểm sẽ á p dụ ng cá c biện phá p khá c nhau.
Nhưng tấ t cả cá c biện phá p nà y đều có tá c độ ng tiêu cự c đố i vớ i hoạ t độ ng kinh doanh
củ a doanh nghiệp bả o hiểm. Vì doanh nghiệp bả o hiểm phả i thự c hiện cá c biện phá p
điều chỉnh hoạ t độ ng kinh doanh để khô i phụ c khả năng thanh toá n. Cụ thể mộ t số hoạ t
độ ng kinh doanh sẽ bị ngưng lạ i, doanh nghiệp sẽ phả i bá n phá giá cá c khoả n đầ u tư .
Thứ hai, uy tín củ a doanh nghiệp trên thị trườ ng sẽ bị giả m sú t. Khá ch hà ng mấ t lò ng
tin đố i vớ i doanh nghiệp bả o hiểm và đồ ng loạ t huỷ bỏ hợ p đồ ng đã ký kết. Đặ c biệt
trườ ng hợ p khá ch hà ng đồ ng loạ t huỷ bỏ cá c hợ p đồ ng đã ký kết cà ng gâ y khó khă n cho
doanh nghiệp về mặ t tà i chính.
Khi doanh nghiệp bả o hiểm có khả năng thanh toá n cho cá c trá ch nhiệm bả o hiểm đã
cam kết đố i vớ i khá ch hà ng, khi đó doanh nghiệp có cơ hộ i để phá t triển như duy trì và

Đỗ Thị Nhung – Mssv 352120


lớ p N06 – nhó m 10 Page 3
Bà i tậ p họ c kỳ - Mô n Luậ t kinh doanh bả o hiểm

mở rộ ng hoạ t độ ng kinh doanh, nâ ng cao khả nă ng cạ nh tranh. Từ đó sẽ chiếm lĩnh


đượ c thị trườ ng. Khi đó mụ c tiêu lợ i nhuậ n củ a doanh nghiệp cũ ng sẽ đượ c đả m bả o
thự c hiện.
 Đối với khách hàng tham gia bảo hiểm
Tá c dụ ng chủ yếu củ a bả o hiểm là bù đắ p nhữ ng khó khă n về tà i chính khi khá ch
hà ng tham gia bả o hiểm gặ p phả i rủ i ro trên cơ sở sự bồ i thườ ng củ a doanh nghiệp bả o
hiểm. Tứ c là , tá c dụ ng củ a bả o hiểm chỉ đượ c phá t huy khi doanh nghiệp bả o hiểm có đủ
khả nă ng tà i chính để bồ i thườ ng cho cá c tổ n thấ t phá t sinh từ cá c hợ p đồ ng đã giao kết
hay nó i ngắ n gọ n là doanh nghiệp bả o hiểm có khả nă ng thanh toá n vớ i khá ch hà ng củ a
mình.
Khi doanh nghiệp bả o hiểm khô ng có khả nă ng thanh toá n, khá ch hà ng tham gia bả o
hiểm sẽ khô ng đượ c bồ i thườ ng khi rủ i ro đượ c bả o hiểm xảy ra. Họ có thể lâ m và o tình
trạ ng khó khă n về tà i chính nếu khô ng có nhữ ng khoả n tiết kiệm khá c. Nếu khá ch hà ng
huỷ bỏ hợ p đồ ng vớ i doanh nghiệp bả o hiểm thì khá ch hà ng lạ i là bên chịu thiệt thò i vì
phầ n phí bả o hiểm mà khá ch hà ng đượ c nhậ n lạ i đượ c từ doanh nghiệp bả o hiểm
thườ ng nhỏ hơn rấ t nhiều so vớ i tổ ng phí đã nộ p, trong mộ t số trườ ng hợ p đặ c biệt
khá ch hà ng cò n khô ng đượ c hoà n phí. Để thiết lậ p mộ t hợ p đồ ng bả o hiểm mớ i, khá ch
hà ng phả i tố n thêm chi phí.
Như vậ y, quyền lợ i củ a khá ch hàng tham gia bả o hiểm chỉ đượ c đả m bả o khi doanh
nghiệp bả o hiểm có đủ khả nă ng tà i chính để thanh toá n cho cá c trá ch nhiệm bả o hiểm
đã cam kết.
 Đối với nền kinh tế và toàn xã hội
Doanh nghiệp là bộ phậ n cấ u thà nh nên nền kinh tế. Nền kinh tế sẽ bị tá c độ ng khi
doanh nghiệp bị phá sả n. Đặ c biệt, khi cá c doanh nghiệp bị phá sả n hà ng loạ t sẽ dẫ n đến
khủ ng hoả ng kinh tế. Tă ng trưở ng và phá t triển kinh tế có đượ c phả i dự a trên cơ sở sự
tă ng trưở ng và phá t triển củ a cá c doanh nghiệp cấ u thà nh nên nền kinh tế. Do đó , vấn
đề đả m bả o khả nă ng thanh toá n củ a cá c doanh nghiệp bả o hiểm cũ ng là mố i quan tâ m
hà ng đầ u củ a cá c cơ quan quả n lý hoạ t độ ng kinh doanh bả o hiểm.
Sự ổ n định củ a xã hộ i chủ yếu dự a trên sự ổ n định củ a cá c tầ ng lớ p dâ n cư. Họ tham
gia bả o hiểm vớ i mụ c đích duy trì sự ổ n định tà i chính củ a họ khi gặ p rủ i ro. Khi doanh
nghiệp bả o hiểm khô ng có khả nă ng thanh toá n sẽ ả nh hưở ng đến sự ổ n định củ a cá c
tầ ng lớ p dâ n cư và dẫ n đến bấ t ổ n định trong toà n xã hộ i.
Khi doanh nghiệp bả o hiểm có khả nă ng thanh toá n cho cá c trá ch nhiệm bả o hiểm
đã cam kết thì trên khía cạ nh nà o đó sẽ duy trì đượ c sự ổ n định củ a toà n xã hộ i. Đâ y là
yếu tố quan trọ ng để thú c đẩ y phá t triển kinh tế.
Vì vậ y, trá ch nhiệm củ a doanh nghiệp nhằ m đả m bả o khả nă ng thanh toá n số tiền
bả o hiểm là quy định cầ n thiết nhằ m đả m bả o lợ i ích và quyền lợ i củ a cá c bên cũ ng như
đả m bả o sự ổ n định củ a nền kinh tế toà n xã hộ i.

Đỗ Thị Nhung – Mssv 352120


lớ p N06 – nhó m 10 Page 4
Bà i tậ p họ c kỳ - Mô n Luậ t kinh doanh bả o hiểm

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm

Có ba yếu tố cơ bả n ả nh hưở ng đến khả nă ng thanh toá n củ a doanh nghiệp bả o hiểm:


- Phí bả o hiểm đã thu và cá c khoả n dự phò ng đã lậ p khô ng đủ do hậ u quả củ a nhữ ng
số liệu thố ng kê sai và thô ng tin về nghiệp vụ khô ng thích hợ p hoặ c có thay đổ i như kiếu
nạ i ngà y cà ng tă ng mà doanh nghiệp khô ng có nhữ ng hà nh độ ng điều chỉnh kịp thờ i
- Khả nă ng tích tụ về số lượ ng hoặ c mứ c độ củ a khiếu nạ i khô ng đượ c thu xếp thích
hợ p thô ng thườ ng qua việc tá i bả o hiểm
- Tổ n thấ t về đầ u tư và cá c tà i sả n khá c trong nhữ ng trườ ng hợ p đặ c biệt
Ngoà i ra cũ ng cầ n xem xét cá c yếu tố để đá nh giá khả năng thanh toá n củ a doanh nghiệp
bả o hiểm:
- Quy mô củ a doanh nghiệp.
- Cá c loạ i hình đượ c triển khai.
- Đặ c điểm củ a thị trườ ng bả o hiểm.
- Hiệu quả củ a việc quả n lí (việc kiểm soá t chi phí và khiếu nạ i, khả nă ng khai thá c
bả o hiểm).
- Rủ i ro phá giá cá c khoả n đầ u tư do khếu nạ i chưa thanh toá n vượ t quá phí thu và
cá c khoả n dự phò ng.
- Rủ i ro lạ m phá t.
- Rủ i ro tỉ giá hố i đoá i.
- Cá c quy định về việc trích lậ p dự phò ng nghiệp vụ và quỹ dự trữ bắ t buộ c, về việc
kí quỹ.
- Cơ sở đá nh giá tà i sả n nợ , tà i sả n có .

4. Điều kiện để một doanh nghiệp bảo hiểm được coi là đủ khả năng thanh toán

Theo quy định củ a phá p luậ t về kinh doanh bả o hiểm thì mộ t mộ t doanh nghiệp bả o
hiểm đượ c coi là đủ khả năng thanh toá n khi đá p ứ ng cac điều kiện sau:
- Doanh nghiệp bả o hiểm phả i trích lậ p đầ y đủ dự phò ng nghiệp vụ
- Doanh nghiệp bả o hiểm có biên khả nă ng thanh toá n khô ng thấ p hơn biên khả
nă ng thanh toá n tố i thiểu
- Trong thờ i hạ n 60 ngà y kể từ ngà y đượ c cấ p phép thà nh lậ p và hoạ t độ ng, doanh
nghiệp phả i sử dụ ng mộ t phầ n vố n điều lệ đã gó p để kí quỹ tạ i mộ t ngâ n hà ng thương
mạ i hoạ t độ ng tạ i Việt Nam. Mứ c kí quỹ củ a doanh nghiệp bả o hiểm bằ ng 2% vố n phá p
định. Doanh nghiệp chỉ đượ c sử dụ ng tiền kí quỹ để đá p ứ ng cá c cam kết vớ i bên mua
bả o hiểm khi khả nă ng thanh toá n bị thiếu hụ t và phả i đượ c bộ tà i chính chấ p thuậ n
bă ng vă n bả n. Trong thờ i hạ n 90 ngà y kể từ ngà y sử dụ ng tiền kí quỹ doanh nghiệp bả o
hiểm phả i có trá ch nhiệm bổ sung tiền kí quỹ đã sử dụ ng.

Đỗ Thị Nhung – Mssv 352120


lớ p N06 – nhó m 10 Page 5
Bà i tậ p họ c kỳ - Mô n Luậ t kinh doanh bả o hiểm

- Doanh nghiệp bả o hiểm phả i trích quỹ dự trữ bắ t buộ c để bổ sung vố n điều lệ và
đả m bả o khả nă ng thanh toá n. Quỹ dự trữ bắ t buộ c đượ c trích hà ng nă m theo tỉ lệ lợ i
nhuậ n sau thuế. Mứ c tố i đa bằ ng 10% vố n điều lệ củ a doanh nghiệp bả o hiểm.

II. Quy định của pháp luật về trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm
đảm bảo khả năng thanh toán số tiền bảo hiểm cho người được bảo
hiểm/ người thụ hưởng.
1. Về quản lí vốn.

Vố n phá p định củ a DNBH phả i đủ lớ n để có thể tă ng cườ ng khả nă ng thanh toá n cho
DNBH và là điều kiện để DNBH phá t triển cô ng nghệ thô ng tin trong quả n lý hợ p đồ ng
bả o hiểm, rủ i ro bả o hiểm và đầ u tư.

Theo điều 94 Luậ t Kinh doanh bả o hiểm quy định:

"1. Chính phủ quy định mức vốn pháp định của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp
môi giới bảo hiểm.

2. Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm
phải luôn duy trì vốn điều lệ đã góp không thấp hơn mức vốn pháp định."

Mứ c vố n phá p định đượ c quy định tạ i Điều 4 và Điều 5 NĐ 46 như sau:

Điều 4 Vố n phá p định:

“1. Mức vốn pháp định của doanh nghiệp bảo hiểm:

a) Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ: 300.000.000.000 đồng Việt Nam;

b) Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ: 600.000.000.000 đồng Việt Nam.

2. Mức vốn pháp định của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm: 4.000.000.000 đồng Việt
Nam.”

Điều 5 Vố n điều lệ

“1. Vốn điều lệ của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm là số vốn
do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định và được
ghi vào điều lệ doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm.

2. Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo
hiểm phải luôn duy trì mức vốn điều lệ đã góp không thấp hơn mức vốn pháp định được
quy định tại Điều 4 Nghị định này và phải được bổ sung tương xứng với nội dung, phạm vi
và địa bàn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bộ Tài chính quy định cụ thể mức vốn
điều lệ bổ sung.

Đỗ Thị Nhung – Mssv 352120


lớ p N06 – nhó m 10 Page 6
Bà i tậ p họ c kỳ - Mô n Luậ t kinh doanh bả o hiểm

3. Trường hợp thay đổi vốn điều lệ, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới
bảo hiểm phải có đơn đề nghị và văn bản giải trình gửi Bộ Tài chính. Trong thời hạn 30
ngày, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị và hồ sơ hợp lệ, Bộ Tài chính phải trả lời bằng
văn bản về việc chấp thuận hoặc từ chối chấp thuận. Trường hợp từ chối chấp thuận, Bộ
Tài chính phải có văn bản giải thích lý do.

4. Doanh nghiệp bảo hiểm được thành lập, tổ chức và hoạt động trước ngày Nghị
định này có hiệu lực, có số vốn điều lệ thấp hơn mức vốn pháp định quy định tại Điều 4
Nghị định này thì trong thời hạn 3 năm, kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực, doanh
nghiệp bảo hiểm phải bổ sung đủ vốn điều lệ theo quy định.”

Vố n phá p định nhằ m đầ u tư cơ sở vậ t chấ t kỹ thuậ t trong đó có hệ thố ng cô ng nghệ


thô ng tin phụ c vụ kinh doanh bả o hiểm, phụ c vụ khá ch hà ng và là mộ t nguồ n tà i chính
duy trì khả nă ng thanh toá n cho cá c hợ p đồ ng bả o hiểm đã cam kết vớ i khá ch hà ng, và
nâ ng cao nă ng lự c kinh doanh củ a mình.

Bên cạ nh việc đả m bả o đủ vố n, cô ng tá c quả n lý vố n nhằ m bả o toà n và phá t triển


vố n đó ng vai trò rấ t quan trọ ng, giú p doanh nghiệp bả o hiểm thự c hiện trá ch nhiệm đố i
vớ i bên mua bả o hiểm, cũ ng như phá t huy tố i đa hiệu quả củ a dò ng vố n. Hiệu quả sử
dụ ng vố n củ a doanh nghiệp bả o hiểm đượ c đá nh giá qua cá c chỉ số doanh thu trên vố n
hay lợ i nhuậ n trên vố n. Tuy nhiên, trong điều kiện mô i trườ ng kinh doanh hiện nay, việc
đá nh giá hiệu quả sử dụ ng vố n cầ n phả i dự a trên tổ ng thể cá c chỉ tiêu tà i chính củ a
doanh nghiệp bả o hiểm. Từ đó cho phép cá c nhà quả n lý tà i chính, cá c nhà đầ u tư đá nh
giá chính xá c hơn thự c trạ ng và xu hướ ng biến độ ng về khả nă ng tà i chính củ a doanh
nghiệp.

Điều 6 NĐ 46/2007 quy định: Trong thờ i hạ n 60 ngà y kể từ ngà y đượ c cấ p phép
thà nh lậ p và hoạ t độ ng, doanh nghiệp phả i sử dụ ng mộ t phầ n vố n điều lệ đã gó p để kí
quỹ tạ i mộ t ngâ n hà ng thương mạ i hoạ t độ ng tạ i Việt Nam. Mứ c kí quỹ củ a doanh
nghiệp bả o hiểm bằ ng 2% vố n phá p định. Doanh nghiệp chỉ đượ c sử dụ ng tiền kí quỹ để
đá p ứ ng cá c cam kết vớ i bên mua bả o hiểm khi khả nă ng thanh toá n bị thiếu hụ t và phả i
đượ c Bộ tà i chính chấ p thuậ n bă ng vă n bả n. Trong thờ i hạ n 90 ngà y kể từ ngà y sử dụ ng
tiền kí quỹ doanh nghiệp bả o hiểm phả i có trá ch nhiệm bổ sung tiền kí quỹ đã sử dụ ng.

Trong quá trình hoạ t độ ng, doanh nghiệp bả o hiểm phả i luô n duy trì mứ c vố n
điều lệ khô ng thấ p hơn mứ c vố n phá p định đượ c quy định. Trườ ng hợ p doanh nghiệp
bả o hiểm thay đổ i vố n điều lệ đã ghi trong điều lệ doanh nghiệp hoặ c việc chuyển
nhượ ng cổ phầ n củ a cá c cổ đô ng, phầ n vố n gó p củ a cá c bên liên doanh chiếm 10% vố n
điều lệ trở lên thì doanh nghiệp bả o hiểm phả i có đơn đề nghị và vă n bả n giả i trình gử i
Bộ tà i chính và phả i đượ c Bộ tà i chính chấ p thuậ n trướ c khi thự c hiện.

Đỗ Thị Nhung – Mssv 352120


lớ p N06 – nhó m 10 Page 7
Bà i tậ p họ c kỳ - Mô n Luậ t kinh doanh bả o hiểm

Ngoà i ra, doanh nghiệp bả o hiểm phả i lậ p quỹ dự trữ bắ t buộ c để bổ sung vố n
điều lệ và đả m bả o khả nă ng thanh toá n. Quỹ dự trữ bắ t buộ c đượ c trích hàng nă m theo
tỉ lệ 5% lợ i nhuậ n sau thuế. Mứ c tố i đa củ a quỹ nà y bằ ng 10% mứ c vố n điều lệ củ a
doanh nghiệp. Ngoà i quỹ dự trữ bắ t buộ c, doanh nghiệp bả o hiểm có thể lậ p cá c quỹ dự
trữ khá c từ lợ i nhuậ n sau thuế củ a nă m tà i chính theo quy định củ a doanh nghiệp bả o
hiểm.

 Ta có thể thấ y, kinh doanh bả o hiểm là ngà nh nghề chứ a nhiều rủ i ro, nhữ ng

sự kiện bấ t ngờ xả y ra bấ t cứ lú c nà o. Vì vậ y, phá p luậ t có nhữ ng quy định về vố n phá p


định là hoà n toà n phù hợ p nhằ m đả m bả o cho doanh nghiệp bả o hiểm luô n có nguồ n
vố n dự phò ng để thanh toà n cho khá ch hà ng củ a mình khi có sự kiện bả o hiểm. Vì vậ y,
việc thự c hiện đầ y đủ cá c quy định trên là trá ch nhiệm mà doanh nghiệp bả o hiểm bắ t
buộ c phả i thự c hiện nhằ m đả m bả o khả nă ng thanh toá n củ a doanh nghiệp cho ngườ i
đượ c bả o hiểm/ ngườ i hưở ng thụ .

2. Về dự phòng nghiệp vụ.

Kinh doanh bả o hiểm là mộ t hoạ t độ ng mang tính đặ c thù “Chu trình sả n xuấ t
ngượ c”, trong đó doanh nghiệp bả o hiểm thu phí bả o hiểm trướ c, tiến hà nh bồ i thườ ng
hoặ c trả tiền bả o hiểm sau khi có sự kiện bả o hiểm xả y ra. Cho nên, hơn bấ t cứ doanh
nghiệp nà o khá c, doanh nghiệp bả o hiểm phả i thậ t sự an toà n, phả i đả m bả o đượ c khả
nă ng chi trả cho ngườ i đượ c bả o hiểm, ngườ i thụ hưở ng khi tổ n thấ t xả y ra. Sự an toà n
củ a cá c doanh nghiệp bả o hiểm đượ c đo lườ ng thô ng qua khả nă ng thanh toá n. Trong
thờ i gian bả o hiểm, doanh nghiệp có thể phả i bồ i thườ ng hoặ c trả tiền bả o hiểm hoặ c
khô ng phả i bồ i thườ ng hay trả tiền bả o hiểm tù y thuộ c và o sự kiện bả o hiểm có xả y ra
hay khô ng. Việc bồ i thườ ng và trả tiền bả o hiểm có tính bấ t ngờ về cả thờ i gian cũ ng
như khô ng gian cũ ng như số tiền bả o hiểm. Vì vậ y, để đả m bả o khả nă ng tà i chính củ a
doanh nghiệp bả o hiểm, trong quá trình hoạ t độ ng, cá c doanh nghiệp bả o hiểm phả i
trích lậ p dự phò ng nghiệp vụ để bả o đả m cá c cam kết củ a mình trướ c nhữ ng ngườ i
tham gia bả o hiểm khi có sự cố bả o hiểm xả y ra.

Quỹ dự phò ng nghiệp vụ bả o hiểm là khoả n tiền mà doanh nghiệp bả o hiểm phả i
trích lậ p nhằ m mụ c đích thanh toá n cho nhữ ng trá ch nhiệm bả o hiểm đã đượ c xá c định
trướ c và phá t sinh từ cá c hợ p đồ ng bả o hiểm đã giao kết. Theo quy định củ a phá p luậ t
thì quỹ Dự phò ng nghiệp vụ là quỹ bắ t buộ c doanh nghiệp bả o hiểm phả i lậ p để thự c
hiện cam kết vớ i khá ch hàng theo hợ p đồ ng bả o hiểm trong mọ i tình huố ng. Ngoà i ra,
cá c quỹ dự phò ng nghiệp vụ cò n đó ng vai trò “van điều chỉnh” thu chi và lợ i nhuậ n củ a
doanh nghiệp, đả m bả o doanh nghiệp luô n trong tình trạ ng phá t triển và ổ n định.

Đỗ Thị Nhung – Mssv 352120


lớ p N06 – nhó m 10 Page 8
Bà i tậ p họ c kỳ - Mô n Luậ t kinh doanh bả o hiểm

Quỹ dự phò ng nghiệp vụ bả o hiểm phụ c vụ cho việc sẵ n sà ng chi trả cho nhữ ng nghĩa
vụ thanh toá n tiền bả o hiểm hay bồ i thườ ng đã cam kết vớ i khá ch hà ng khi rủ i ro hoặ c
sự kiện bả o hiểm xả y ra. Điều 96 Luậ t KDBH quy định:

"1. Dự phòng nghiệp vụ là khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm phải trích lập nhằm
mục đích thanh toán cho những trách nhiệm bảo hiểm đã được xác định trước và phát
sinh từ các hợp đồng bảo hiểm đã giao kết.

2. Dự phòng nghiệp vụ phải được trích lập riêng cho từng nghiệp vụ bảo hiểm và phải
tương ứng với phần trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm.

3. Bộ Tài chính quy định cụ thể về mức trích lập, phương pháp trích lập dự phòng
nghiệp vụ đối với từng nghiệp vụ bảo hiểm."

Doanh nghiệp bả o hiểm phả i thự c hiện lậ p đầ y đủ cá c dự phò ng nghiệp vụ sau:

 Dự phòng nghiệp vụ đối với bảo hiểm phi nhân thọ (Điều 8 NĐ/CP)

- Dự phò ng phí chưa đượ c hưở ng, đượ c sử dụ ng để bồ i thườ ng cho trá ch nhiệm sẽ
phá t sinh trong thờ i gian cò n hiệu lự c củ a hợ p đồ ng bả o hiểm trong nă m tiếp theo.

- Dự phò ng bồ i thườ ng cho khiếu nạ i chưa giả i quyết, đượ c sử dụ ng để bồ i thườ ng


cho cá c tổ n thấ t đã phá t sinh thuộ c trá ch nhiệm bả o hiểm chưa khiếu nạ i hoặ c đã khiếu
nạ i nhưng đến cuố i nă m tà i chính chưa đượ c giả i quyết.

- Dự phò ng bồ i thườ ng cho cá c dao độ ng lớ n về tổ n thấ t, đượ c sử dụ ng để bồ i


thườ ng khi có dao độ ng lớ n về tổ n thấ t hoặ c tổ n thấ t lớ n xảy ra mà tổ ng phí bả o hiểm
giữ lạ i trong nă m tà i chính sau khi đã trích lậ p dự phò ng phí chưa đượ c hưở ng và dự
phò ng bồ i thườ ng cho khiếu nạ i chưa giả i quyết khô ng đủ để chi trả tiền bồ i thườ ng đố i
vớ i phầ n trá ch nhiệm giữ lạ i củ a doanh nghiệp bả o hiểm.

 Dự phòng nghiệp vụ đối với bảo hiểm nhân thọ (Điều 9 NĐ/CP)

- Dự phò ng toá n họ c là khoả n chênh lệch giữ a giá trị hiện tạ i củ a số tiền bả o hiểm và
giá trị hiện tạ i củ a phí bả o hiểm sẽ thu đượ c trong tương lai, đượ c sử dụ ng để trả tiền
bả o hiểm đố i vớ i nhữ ng trá ch nhiệm đã cam kết khi xả y ra sự kiện bả o hiểm.

- Dự phò ng phí chưa đượ c hưở ng, đượ c sử dụ ng để trả tiền bả o hiểm sẽ phá t sinh
trong thờ i gian cò n hiệu lự c củ a hợ p đồ ng bả o hiểm trong nă m tiếp theo.

- Dự phò ng bồ i thườ ng, đượ c sử dụ ng để trả tiền bả o hiểm khi xả y ra sự kiện bả o


hiểm nhưng đến cuố i nă m tà i chính chưa đượ c giả i quyết.

- Dự phò ng chia lã i, đượ c sử dụ ng để trả lã i mà doanh nghiệp bả o hiểm đã thoả thuậ n


vớ i bên mua bả o hiểm trong hợ p đồ ng bả o hiểm.
Đỗ Thị Nhung – Mssv 352120
lớ p N06 – nhó m 10 Page 9
Bà i tậ p họ c kỳ - Mô n Luậ t kinh doanh bả o hiểm

- Dự phò ng bả o đả m câ n đố i, đượ c sử dụ ng để trả tiền bả o hiểm khi xảy ra sự kiện


bả o hiểm do có biến độ ng lớ n về tỷ lệ tử vong, lã i suấ t kỹ thuậ t.

Như vậ y doanh thu bả o hiểm (phí bả o hiểm) trừ đi chi phí bồ i thườ ng trong 1 nă m
chưa phả i lã i củ a doanh nghiệp bả o hiểm. Cá c doanh nghiệp bả o hiểm cò n phả i trích lậ p
quỹ dự phò ng nghiệp vụ bao gồ m phí chưa đượ c hưở ng, yêu cầ u bồ i thườ ng củ a khá ch
hà ng đang trong thờ i gian giả i quyết, bồ i thườ ng cho giao độ ng lớ n có thể xả y ra và o
nhữ ng nă m sau. Đâ y là nguồ n sẵ n sà ng chi bồ i thườ ng cho nhữ ng nă m độ t xuấ t có xả y ra
nhữ ng tổ n thấ t rấ t lớ n.

Về cơ bả n, vố n chủ sở hữ u và dự phò ng nghiệp vụ củ a DNBH có thờ i gian tạ m thờ i


nhà n rỗ i nhấ t định. Để sử dụ ng hiệu quả nguồ n vố n nà y, DNBH có thể đầ u tư sinh lờ i.
Điều 98 Luậ t KD BH quy định:

"1. Việc đầu tư vốn của doanh nghiệp bảo hiểm phải bảo đảm an toàn, hiệu quả và đáp
ứng được yêu cầu chi trả thường xuyên cho các cam kết theo hợp đồng bảo hiểm.

2. Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ được sử dụng vốn nhàn rỗi của mình để đầu tư ở Việt
Nam trong các lĩnh vực sau đây: a) Mua trái phiếu Chính phủ; b) Mua cổ phiếu, trái phiếu
doanh nghiệp; c) Kinh doanh bất động sản; d) Góp vốn vào các doanh nghiệp khác; đ) Cho
vay theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng; e) Gửi tiền tại các tổ chức tín dụng.”

Chính phủ quy định cụ thể danh mụ c đầ u tư thuộ c cá c lĩnh vự c quy định tạ i khoả n 2
Điều này và tỷ lệ vố n nhà n rỗ i đượ c phép đầ u tư và o mỗ i danh mụ c đầ u tư nhằ m bả o
đả m cho doanh nghiệp bả o hiểm luô n duy trì đượ c khả năng thanh toá n.

Điều 11 NĐ 46 quy định chi tiết cá c nguồ n vố n mà DNBH có thể đầ u tư như sau:

“Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm bao
gồm: 1. Nguồn vốn chủ sở hữu. 2. Nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm. 3.
Các nguồn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật”.

Đặ c điểm củ a Quỹ bả o hiểm (thu từ phí bả o hiểm) số tiền chưa phả i bồ i thườ ng ngay
sẽ có mộ t thờ i gian tạ m thờ i nhã n rỗ i nhấ t định nên khô ng thể lã ng phí mà phả i đầ u tư
để sinh lợ i. Lợ i nhuậ n từ đầ u tư sẽ gá nh vá c mộ t phầ n chi phí củ a doanh nghiệp bả o
hiểm là m giả m mứ c đó ng gó p củ a ngườ i tham gia bả o hiểm hoặ c là m tă ng thêm cá c dịch
vụ mớ i cung cấ p cho khá ch hàng.

3. Về khả năng thanh toán

Theo quy định tạ i Điều 77 Luậ t KDBH2000 quy định về khả năng thanh toá n:
doanh nghiệp bả o hiểm phả i luô n duy trì khả năng thanh toá n trong suố t quá trình hoạ t
độ ng kinh doanh bả o hiểm; doanh nghiệp bả o hiểm đượ c coi là có đủ khả nă ng thanh

Đỗ Thị Nhung – Mssv 352120


lớ p N06 – nhó m 10 Page 10
Bà i tậ p họ c kỳ - Mô n Luậ t kinh doanh bả o hiểm

toá n khi đượ c trích lậ p đủ dự phò ng nghiệp vụ và có biên khả năng thanh toá n khô ng
thấ p hơn khả năng biên tố i thiểu theo quy định củ a chính phủ .
Đồ ng thờ i, Theo Điều 15 Nghị định 46/2007/NĐ-CP thì doanh nghiệp bả o hiểm
có đủ khả nă ng thanh toá n khi có biên khả nă ng thanh toá n khô ng thấ p hơn biên khả
nă ng thanh toá n tố i thiểu đượ c quy định tạ i Điều 6 củ a Nghị định này.
“1. Biên khả năng thanh toán tối thiểu của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhân
thọ là số lớn hơn của một trong hai kết quả tính toán sau:
a) 25% tổng phí bảo hiểm thực giữ lại tại thời điểm tính biên khả năng thanh toán;
b) 12,5% của tổng phí bảo hiểm gốc và phí nhận tái bảo hiểm tại thời điểm tính biên khả
năng thanh toán.
2. Biên khả năng thanh toán tối thiểu của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ:
a) Đối với hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có thời hạn 5 năm trở xuống bằng tổng của 4% dự
phòng nghiệp vụ bảo hiểm và 0,1% số tiền bảo hiểm chịu rủi ro;
b) Đối với hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có thời hạn trên 5 năm bằng tổng của 4% dự
phòng nghiệp vụ bảo hiểm và 0,3% số tiền bảo hiểm chịu rủi ro”.
Biên khả năng thanh toá n là chỉ tiêu so sánh giữ a vố n chủ sở hữ u thự c sự tham
gia và o kinh doanh bả o hiểm củ a DNBH so vớ i mứ c trá ch nhiệm (số tiền bả o hiểm) mà
DNBH phả i gá nh chịu khi thự c hiện cam kết vớ i khá ch hàng. Điều 17 Nghị định 46 quy
định :
“Biên khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm là phần chênh lệch giữa giá
trị tài sản và các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp bảo hiểm tại thời điểm tính biên
khả năng thanh toán. Các tài sản tính biên khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo
hiểm phải bảo đảm tính thanh khoản. Các tài sản bị loại trừ toàn bộ hoặc một phần khi
tính biên khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện theo hướng dẫn của
Bộ Tài chính.”
Bộ Tà i chính là cơ quan giá m sá t chỉ tiêu trên để đả m bả o rằ ng trong suố t thờ i
gian hoạ t độ ng doanh nghiệp bả o hiểm luô n có biên khả nă ng thanh toá n tố t tương
xứ ng vớ i trá ch nhiệm bả o hiểm mà doanh nghiệp bả o hiểm đã cam kết sẵ n sà ng bồ i
thườ ng cho ngườ i đượ c bả o hiểm/ ngườ i thụ hưở ng
Chỉ tiêu biên khả nă ng thanh toá n tố i thiểu cho biết cá c doanh nghiệp bả o hiểm
có đủ khả nă ng tà i chính để thanh toá n cho cá c trá ch nhiệm phá t sinh trong tương lai từ
cá c hợ p đồ ng bả o hiểm đã kí kết hay khô ng. Chỉ tiêu nà y cũ ng quyết định việc xếp hay
khô ng xếp mộ t doanh nghiệp bả o hiểm và o vò ng kiểm soá t củ a cơ quan quả n lí hoạ t
độ ng kinh doanh bả o hiểm, quyết định tính chủ độ ng củ a doanh nghiệp bả o hiểm trong
mọ i hoạ t độ ng kinh doanh. Có thể nó i, biên khả nă ng thanh toá n quyết định sự tồ n tạ i
củ a doanh nghiệp bả o hiểm.

4. Nguy cơ mất khả năng thanh toán và khôi phục khả năng thanh toán.

Đỗ Thị Nhung – Mssv 352120


lớ p N06 – nhó m 10 Page 11
Bà i tậ p họ c kỳ - Mô n Luậ t kinh doanh bả o hiểm

Mộ t câ u hỏ i đặ t ra là ngườ i đượ c bả o hiểm/ ngườ i thụ hưở ng đượ c bả o vệ quyền


và lợ i ích chính đá ng như thế nà o khi DNBH trong tình trạ ng có nguy cơ mấ t khả nă ng
thanh toá n và cá c biện phá p khắ c phụ c?
Mấ t khả năng thanh toá n sẽ là m ả nh hưở ng đến quyền lợ i củ a khá ch hà ng, đó là
chi trả khô ng đầ y đủ hoặ c khô ng kịp thờ i khi rủ i ro tổ n thấ t hoặ c sự kiện bả o hiểm xả y
ra. Vì vậ y, Nhà nướ c phả i giá m sá t và có biện phá p xử lý kịp thờ i. Điều 18 NĐ 46 quy
định: “Doanh nghiệp bảo hiểm bị coi là có nguy cơ mất khả năng thanh toán khi biên khả
năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm thấp hơn biên khả năng thanh toán tối
thiểu.”
Điều 19 NĐ 46 quy định: “1. Khi có nguy cơ mất khả năng thanh toán, doanh
nghiệp bảo hiểm phải chủ động thực hiện ngay các biện pháp tự khôi phục khả năng
thanh toán đồng thời báo cáo Bộ Tài chính về thực trạng tài chính, nguyên nhân dẫn đến
nguy cơ mất khả năng thanh toán và phương án khôi phục khả năng thanh toán.
2. Trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm không tự khôi phục được khả năng
thanh toán thì Bộ Tài chính có quyền yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện khôi phục
khả năng thanh toán, gồm những biện pháp sau:
a) Bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu;
b) Tái bảo hiểm; thu hẹp nội dung, phạm vi và địa bàn hoạt động; đình chỉ một
phần hoặc toàn bộ hoạt động;
c) Củng cố tổ chức bộ máy và thay đổi người quản trị, điều hành của doanh nghiệp;
d) Yêu cầu chuyển giao hợp đồng bảo hiểm;
đ) Các biện pháp khác.
3. Trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm không khôi phục được khả năng
thanh toán theo yêu cầu của Bộ Tài chính quy định tại khoản 2 Điều này, doanh nghiệp
bảo hiểm bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt. Bộ Tài chính quyết định thành lập Ban
Kiểm soát khả năng thanh toán để áp dụng các biện pháp khôi phục khả năng thanh toán
theo quy định tại Điều 80 Luật Kinh doanh bảo hiểm.”
Việc á p dụ ng cá c biện phá p khô i phụ c chấ m dứ t khi: hết hạ n á p dụ ng cá c biện
phá p khô i phụ c khả năng thanh toá n, hoạ t độ ng củ a doanh nghiệp bả o hiểm đã trở lạ i
bình thườ ng, doanh nghiệp bả o hiểm đã đượ c hợ p nhấ t, sá p nhậ p trướ c khi hết thờ i hạ n
á p dụ ng biện phá p khô i phụ c khả nă ng thnah toá n, doanh nghiệp lâ m và o tình trạ ng phá
sả n. Việc chấ m dứ t á p dụ ng cá c khả nă ng thanh toá n đượ c thự c hiện theo quyết định
củ a Bộ trưở ng Bộ tà i chính.
Doanh nghiệp bả o hiểm giả i thể trong cá c trườ ng hợ p: tự nguyện xin giả i thể nếu
có khả nă ng thanh toá n cá c khoả n nợ ; khi hết hạ n hoạ t độ ng theo quy định trong giấ y
phép thà nh lậ p và hoạ t độ ng mà khô ng có quyết định gia hạ n, bị thu hồ i giấ y phép thà nh
lậ p và hoạ t độ ng theo quy định, cá c trườ ng hợ p khá c theo quy định củ a phá p luậ t. Việc
giả i thể doanh nghiệp bả o hiểm phả i đượ c Bộ tà i chính chấ p thuậ n bằ ng văn bả n.

Đỗ Thị Nhung – Mssv 352120


lớ p N06 – nhó m 10 Page 12
Bà i tậ p họ c kỳ - Mô n Luậ t kinh doanh bả o hiểm

Trong trườ ng hợ p doanh nghiệp bả o hiểm khô ng có khả nă ng thanh toá n cá c


khoả n nợ đến hạ n, sau khi á p dụ ng biện phá p khô i phụ c khả nă ng thanh toá n mà vẫ n
mấ t khả năng thanh toá n thì việc phá sả n doanh nghiệp bả o hiểm đượ c thự c hiện theo
quy định củ a phá p luậ t về phá sả n doanh nghiệp.
Khi doanh nghiệp bả o hiểm mấ t khả năng thanh toá n thì quyền lợ i củ a ngườ i thụ
hưở ng trự c tiếp bị ả nh hưở ng. Khi sự kiện bả o hiểm xả y ra mà doanh nghiệp khô ng có
khả nă ng tà i chính để thự c hiện trá ch nhiệm thanh toá n số tiền bả o hiểm vớ i ngườ i
đượ c thụ hưở ng khiến quyền lợ i củ a ngườ i thụ hưở ng khô ng đượ c đả m bả o. Vì vậ y, việc
khô i phụ c khả nă ng thanh toá n củ a doanh nghiệp bả o hiểm nhằ m phầ n nà o bả o vệ
quyền lợ i cho khá ch hà ng trướ c nguy cơ khô ng đượ c thanh toá n số tiền bả o hiểm.
Như vậ y, trong tình huố ng xấ u nhấ t, Nhà nướ c sẽ yêu cầ u doanh nghiệp bả o hiểm
có nguy cơ mấ t khả nă ng thanh toá n buộ c phả i chuyển giao hợ p đồ ng bả o hiểm cho
doanh nghiệp bả o hiểm khá c để duy trì quyền và lợ i ích củ a khá ch hàng.

5. Về các quy định trong hợp đồng bảo hiểm

Khi xây dự ng hợ p đồ ng bả o hiểm, doanh nghiệp bả o hiểm phả i thể hiện rõ rà ng,
minh bạ ch quyền lợ i có thể đượ c bả o hiểm, đố i tượ ng bả o hiểm, phạ m vi và cá c rủ i ro
đượ c bả o hiểm, quyền lợ i và nghĩa vụ củ a bên mua bả o hiểm và ngườ i đượ c bả o hiểm,
trá ch nhiệm củ a doanh nghiệp bả o hiểm, điều khoả n loạ i trừ trá ch nhiệm bả o hiểm,
phương thứ c trả tiền bả o hiểm, cá c quy định giả i quyết tranh chấ p. Doanh nghiệp bả o
hiểm có trá ch nhiệm giả i thích rõ cá c điều khoả n bả o hiểm. Việc thể hiện rõ cá c nộ i dung
trên trong hợ p đồ ng bả o hiểm nhằ m xá c định cụ thể trá ch nhiệm củ a doanh nghiệp bả o
hiểm đố i vớ i khá ch hàng. Doanh nghiệp bả o hiểm phả i quy định rõ trá ch nhiệm củ a
doanh nghiệp bả o hiểm và phương thứ c trả tiền bả o hiểm trong hợ p đồ ng bả o hiểm
nhằ m đả m bả o cho khá ch hàng hiểu rõ hơn về quyền lợ i củ a mình. Việc chi trả số tiền
bả o hiểm cũ ng phả i đượ c thưc hiện đú ng thỏ a thuậ n.
Trong trườ ng hợ p doanh nghiệp bả o hiểm giao kết hợ p đồ ng bả o hiểm khô ng theo quy
tắ c, điều khoả n, biểu phí đã đượ c Bộ tà i chính ban hà nh (đố i vớ i loạ i hình bả o hiểm bắ t
buộ c) hoặ c phê chuẩ n (đố i vớ i sả n phẩ m bả o hiểm nhâ n thọ , bả o hiểm sứ c khỏ a và bả o
hiểm tai nạ n con ngườ i) hoặ c đã đă ng kí vớ i Bộ tà i chính (đố i vớ i cá c sả n phẩ m bả o
hiểm khá c) thì doanh nghiệp bả o hiểm phả i bồ i thườ ng thiệt hạ i phá t sinh cho bên mua
bả o hiểm và bên mua khô ng có trá ch nhiệm nộ p phí bả o hiểm.

6. Thực hiện các hoạt động khác

Để đả m bả o khả năng thanh toá n số tiền bả o hiểm đố i vớ i ngườ i đượ c thụ hưở ng,
doanh nghiệp bả o hiểm có thể thự c hiện cá c hoạ t độ ng như: đề phò ng, hạ n chế rủ i ro,
tổ n thấ t; giá m định tổ n thấ t; xét giả i quyết bồ i thườ ng; yêu cầ u ngườ i thứ ba bồ i hoà n;...
Ngoà i ra, doanh nghiệp bả o hiểm có thể á p dụ ng cá c biện phá p phò ng ngừ a để đả m bả o
an toà n cho đố i tượ ng bả o hiểm khi đượ c sự đồ ng ý củ a bên mua bả o hiểm hoặ c cơ
Đỗ Thị Nhung – Mssv 352120
lớ p N06 – nhó m 10 Page 13
Bà i tậ p họ c kỳ - Mô n Luậ t kinh doanh bả o hiểm

quan nhà nướ c có thẩ m quyền. Cá c biện phá p đề phò ng, hạ n chế tổ n thấ t bao gồ m: Tổ
chứ c tuyên truyền, giá o dụ c; tà i trợ , hỗ trợ cá c phương tiện, vậ t chấ t đề phò ng hạ n chế
rủ i ro; hỗ trợ xâ y dự ng cá c cô ng trình nhằ m mụ c đích đề phò ng, giả m nhẹ mứ c độ rủ i ro
cho cá c đố i tượ ng bả o hiểm. Doanh nghiệp bả o hiểm đượ c trích mộ t tỉ lệ phí bả o hiểm
thự c thu theo quy định củ a Bộ tà i chính để thự c hiện cá c biện phá p đề phò ng, hạ n chế
tổ n thấ t...

III. Một số nhận xét và giải pháp về trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm
nhằm đảm bảo khả năng thanh toán số tiền bảo hiểm cho người được
bảo hiển/người thụ hưởng.

1. Thực trạng.

Hoạ t độ ng kinh doanh bả o hiểm tuy xâ m nhậ p và o Việt Nam chưa lâ u nhưng đã thể
hiện chỗ đứ ng, đồ ng thờ i thể hiện vai trò củ a mình đố i vớ i thị trườ ng bả o hiểm Việt
Nam trong nhữ ng nă m qua. Thự c tế, trong xã hộ i phá t triển ngà y nay thì cá c cá nhân, tổ
chứ c và cá c doanh nghiệp ngà y cà ng quan tâ m hơn tờ i bả o hiểm, vì nhu cầ u đó , Trong
thờ i gian gầ n đâ y, cá c doanh nghiệp bả o hiểm đã khô ng ngừ ng nỗ lự c mở rộ ng kinh
doanh và tă ng cườ ng trá ch nhiệm củ a mình trong việc đả m bả o khả năng thanh toá n số
tiền bả o hiểm để thu hú t, đồ ng thờ i tạ o niềm tin cho khá ch hà ng. Mộ t số cô ng ti bả o
hiểm điển hình tạ i Việt Nam như: Bả o Việt, Bả o Minh, cô ng ti bả o hiểm AIA, cô ng ti
TNHH bả o hiểm Prudential,…
Hầ u hết cá c doanh nghiệp bả o hiểm đều tuâ n thủ khá tố t cá c quy định củ a phá p
luậ t về vố n phá p định, mứ c trích lậ p dự phò ng nghiệp vụ , tiền kí quỹ, quỹ dự trữ bắ t
buộ c, cá c quy định về quả n lí nguồ n vố n. Nhiều doanh nghiệp đả m bả o đượ c khả nă ng
thanh toá n số tiền bả o hiểm và thự c hiện nghĩa vụ này đầ y đủ khi có sự kiện bả o hiểm
xả y ra.
Số tiền chi trả bả o hiểm trung bình mỗ i nă m lên tớ i hà ng nghìn tỷ đồ ng. Cụ thể là
số tiền bả o hiểm đượ c trả cho ngườ i đượ c bả o hiểm/ngườ i hưở ng thụ củ a cá c doanh
nghiệp bả o hiểm phi nhâ n thọ ướ c đạ t 1.137 tỷ đồ ng, tỷ lệ thự c bồ i thườ ng bả o hiểm
gố c là 28% ( đầ u nă m 2012), tă ng so vớ i cù ng kỳ nă m 2011 (21,8%). Cá c doanh nghiệp
có tỉ lệ bồ i thườ ng cao (trên 50%) là BIC (122,5%), Fubon (107%).
Hệ thố ng phá p luậ t cũ ng quy định khá chặ t chẽ và rõ rà ng trá ch nhiệm củ a doanh
nghiệp trong việc đả m bả o khả nă ng thanh toá n. Quy định nà y phầ n nà o giú p cho việc
thự c thi cá c quy định củ a cá c doanh nghiệp bả o hiểm trên thự c tế đượ c thuậ n lợ i và đạ t
hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, thị trườ ng bả o hiểm Việt Nam vẫn cò n khô ng ít tồ n tạ i, hạ n chế như:
thiếu hụ t nguồ n nhâ n lự c chấ t lượ ng cao, hệ thố ng cô ng nghệ thô ng tin lạ c hậ u, cạ nh
tranh khô ng là nh mạ nh giữ a cá c doanh nghiệp, đặ c biệt là cô ng tá c giả i quyết bồ i

Đỗ Thị Nhung – Mssv 352120


lớ p N06 – nhó m 10 Page 14
Bà i tậ p họ c kỳ - Mô n Luậ t kinh doanh bả o hiểm

thườ ng cò n phứ c tạ p, gâ y nhiều phiền toá i cho khá ch hàng, hồ sơ giả i quyết chậ m dẫ n
đến xả y ra nhiều khiếu nạ i.
Trườ ng hợ p DNBH giả i thể, Chia, tá ch, hợ p nhấ t, sá p nhậ p, phá sả n, chuyển đổ i
hình thứ c doanh thì ngườ i tham gia bả o hiểm/ngườ i thụ hưở ng thườ ng khô ng biết kêu
ai, khi mà cá c doanh nghiệp bả o hiểm mình tham gia khô ng cò n hoạ t độ ng.
Khi giả i quyết đền bù cho khá ch hàng, khô ng ít cô ng ty bả o hiểm tìm mọ i cá ch để
kéo dà i thờ i gian bằ ng việc yêu cầ u ngườ i mua bả o hiểm phả i cung cấ p nhiều loạ i giấ y
tờ và chứ ng nhậ n khá c nhau. Việc tự mình đến cá c cơ quan chứ c năng thu thậ p hồ sơ,
giấ y tờ đã khiến khá ch hà ng tố n nhiều thờ i gian, cô ng sứ c và bứ c xú c. Trong khi đó , theo
hợ p đồ ng bả o hiểm, cô ng ty bả o hiểm phả i có nghĩa vụ giú p đỡ khá ch hà ng hoà n thà nh
hồ sơ bồ i thườ ng. Trong hà nh trình đò i tiền bồ i thườ ng củ a khá ch hà ng, nếu có bấ t kỳ
mộ t lỗ i nhỏ nà o, cô ng ty bả o hiểm sẽ yêu cầ u khá ch hà ng là m lạ i hoặ c từ chố i đền bù .
Một ví dụ điểm hình đó là trong bả o hiểm trá ch nhiệm dâ n sự xe cơ giớ i. Theo như
quy định củ a phá p luậ t thì khi mua bả o hiểm, quy tắ c bả o hiểm là đơn vị bả o hiểm phả i
ứ ng tiền trướ c cho chủ xe cơ giớ i khi xảy ra tai nạ n giao thô ng, tuy nhiên cá c đơn vị bả o
hiểm thườ ng trố n trá nh trá ch nhiệm, chậ m chi trả hoặ c gâ y khó dễ cho chủ xe. Thự c tế,
khi tai nạ n xả y ra, cá c cô ng ty bả o hiểm đề tự chủ xe và ngườ i gâ y tai nạ n tự giả i quyết
bồ i thườ ng xong mọ i việc, hồ sơ đưa về bả o hiểm mớ i xem xét giả i quyết thanh toá n bồ i
thườ ng. Tình trạ ng này sẽ gâ y thiệt hai cho cả 2 bên vì có thể xả y ra hiện tượ ng trụ c lợ i
bả o hiểm khi chủ phương tiện hoặ c doanh nghiệp vậ n tả i có thể bắ t tay vớ i nhau. Bên
cạ nh đó , việc khô ng tham gia giả i quyết bả o hiểm ngay sẽ gâ y thiệt hạ i cho ngườ i đượ c
bả o hiểm/ngườ i thụ hưở ng khi phả i lo số tiền bồ i thườ ng lớ n mà thủ tụ c bả o hiểm lạ i
rườ m ra và phứ c tạ p. Để giả i quyết tình trạ ng nà y, cá c đơn vị bả o hiểm cầ n có sự tham
gia ngay từ đầ u vụ việc để xá c minh lỗ i và tính toá n bồ i thườ ng cho khá ch hà ng.
Mặ t khá c, nhiều ngườ i mua bả o hiểm khô ng hiểu đầ y đủ về quyền lợ i và cá c quy
tắ c trong hợ p đồ ng bả o hiểm. Trong khi đó , mộ t số nhâ n viên bá n bả o hiểm trình độ yếu
kém đã khô ng giả i thích rõ rà ng cho khá ch hàng và chỉ muố n sớ m ký đượ c hợ p đồ ng.

2. Một số giải pháp nâng cao khả năng thanh toán của các doanh nghiệp bảo
hiểm

Trong thự c tế, khả nă ng thanh toá n củ a cá c doanh nghiệp bả o hiểm cò n nhiều bấ t
cậ p và hạ n chế, khó khă n, nhiều doanh nghiệp khô ng có khả năng tự kiểm soá t đượ c
khả nă ng thanh toá n củ a mình dẫ n tớ i tình trạ ng chia, tá ch, hợ p nhấ t, phá sả n hoặ c
chuyển giao doanh nghiệp. Là m cho ngườ i tham gia bả o hiểm hoang mang, mấ t niềm
tin. Phầ n này em xin đưa ra mộ t số giả i phá p nhằ m hoà n thiện vấn đề trên :

- Thứ nhấ t, cá c DNBH cầ n nâng cao năng lự c thanh toá n, bằ ng cá ch sử dụ ng hiệu quả
nhữ ng khoả n tiền nhàn rỗ i, nguồ n vố n chủ sở hữ u, cá c nguồ n vố n khá c để đầ u tư và o
nhữ ng lĩnh vự c khá c như : đầ u tư bấ t độ ng sả n, ngâ n hà ng, mua cổ phiếu, trá i phiếu, cho

Đỗ Thị Nhung – Mssv 352120


lớ p N06 – nhó m 10 Page 15
Bà i tậ p họ c kỳ - Mô n Luậ t kinh doanh bả o hiểm

vay...Việc đầ u tư nà y phả i đả m bả o sự an toà n, hiệu quả và tính thanh khoả n cao. Nhằ m
tạ o ra tiềm năng thanh toá n lớ n, đá p ứ ng chi trả cho khá ch hà ng khi co sự kiện rủ i ro
xả y ra.

- Thứ hai, Đá nh giá cá c chi phí chung củ a doanh nghiệp và xem có khả nă ng nà o cắ t
giả m chú ng hay khô ng. Việc cắ t giả m nhữ ng chi phí khô ng cầ n thiết sẽ cá c tá c độ ng trự c
tiếp tớ i con số lợ i nhuậ n. Cá c chi phí hoạ t độ ng, như thuê mướ n, quả ng cá o, lao độ ng
giá n tiếp hay chi phí vă n phò ng,… là nhữ ng chi phí giá n tiếp mà doanh nghiệp phả i chịu
để vậ n hà nh hoạ t độ ng kinh doanh ngoà i nhữ ng chi phí trự c tiếp như nguyên vậ t liệu
hay lao độ ng trự c tiếp. Để có thể thự c hiện đượ c nhiệm vụ nà y, doanh nghiệp cầ n xây
dự ng cơ chế quả n lý điều hà nh nguồ n vố n và cá c chi phí sả n xuấ t kinh doanh hiệu quả
theo hướ ng cơ cấ u thu chi phù hợ p vớ i việc cắ t giả m cá c chi phí đầ u và o. Khô ng chỉ có
vậ y, hệ thố ng quả n lý chi tiêu từ ng bướ c thự c hiện tự độ ng hoá , đẩ y mạ nh phâ n cấ p
nhằ m câ n đố i tỷ lệ chi và phù hợ p vớ i mụ c tiêu phá t triển kinh doanh trong từ ng thờ i kỳ
và đả m bả o an toà n tà i chính doanh nghiệp.

- Thứ ba, Giá m sá t hiệu quả nhấ t cá c khoả n thu củ a doanh nghiệp để chắ c rằ ng doanh
nghiệp đang viết hoá đơn và thu tiền khá ch hà ng chuẩ n xá c nhấ t và doanh nghiệp cũ ng
đang nhậ n đượ c cá c khoả n thanh toá n đú ng hẹn.

- Thứ tư, Doanh nghiệp cầ n đà m phá n để có cá c điều khoả n thanh toá n dà i hơn vớ i
nhữ ng nhà cung cấ p. Thờ i gian thanh toá n cà ng dà i cà ng tố t nhằ m giữ đồ ng tiền ở lạ i vớ i
doanh nghiệp lâ u hơn.

- Thứ nă m, Doanh nghiệp cầ n giá m sá t và quả n lý chặ t chẽ cá c khoả n tiền bị rú t ra


khỏ i doanh nghiệp cho nhữ ng mụ c đích khô ng liên quan tớ i kinh doanh, chẳ ng hạ n như
hố i phiếu chủ sở hữ u. Việc đưa ra ngoà i quá nhiều tiền có thể khiến lưu lượ ng tiền mặ t
củ a doanh nghiệp bị tổ n hạ i đá ng kể.

- Thứ sá u, Cá c doanh nghiệp cầ n định kỳ xem xét lạ i yếu tố lợ i nhuậ n đố i vớ i cá c sả n


phẩ m và dịch vụ khá c nhau củ a mình. Khô ng thể bỏ qua việc đá nh giá xem nơi nà o có
thể tă ng giá sả n phẩ m hay dịch vụ nhằ m duy trì hoặ c nâ ng cao doanh số lợ i nhuậ n. Khi
mà cá c chi phí gia tă ng và thị trườ ng có sự thay đổ i, giá cả cũ ng cầ n đượ c điều chỉnh để
đả m bả o “sứ c khoẻ” cho doanh nghiệp.

- Thứ bả y, cá c cô ng ty bả o hiểm tích cự c thự c hiện cá c biện phá p phò ng trá nh rủ i ro


khô ng chỉ để giả m bớ t chi phí bồ i thườ ng nhằ m nâng cao lợ i nhuậ n cho mình, mà quan
trọ ng hơn, nó gó p phầ n giả m bớ t nhữ ng hậ u quả đá ng tiếc về vậ t chấ t cũ ng như tinh
thầ n khi xả y ra tổ n thấ t. Khi xâ y dự ng cá c qui tắ c, điều khoả n, biểu phí… cũ ng như trong
quá trình triển khai nghiệp vụ , kể từ khi đá nh giá rủ i ro, ký kết hợ p đồ ng, quả n lý hợ p
đồ ng cho đến lú c giá m định tổ n thấ t, giả i quyết bồ i thườ ng, cá c tổ chứ c bả o hiểm luô n
chú ý đến việc tă ng cườ ng á p dụ ng cá c biện phá p phò ng trá nh cầ n thiết. Việc đó khô ng
Đỗ Thị Nhung – Mssv 352120
lớ p N06 – nhó m 10 Page 16
Bà i tậ p họ c kỳ - Mô n Luậ t kinh doanh bả o hiểm

chỉ nhằ m bả o vệ đố i tượ ng bả o hiểm mà cò n gó p phầ n bả o đả m an toà n cho tính mạ ng,


sứ c khoẻ con ngườ i, củ a cả i vậ t chấ t củ a toà n xã hộ i.

- Thứ tá m, Cá c cô ng ty bả o hiểm cũ ng luô n đô n đố c cá c cá nhâ n, tổ chứ c tham gia


mua bả o hiểm tă ng cườ ng cá c biện phá p bả o vệ tà i sả n củ a chính mình. Đồ ng thờ i, họ
cũ ng tuyên truyền, giá o dụ c mọ i tầ ng lớ p nhâ n dâ n chấ p hà nh nghiêm chỉnh luậ t lệ an
toà n giao thô ng, an toà n lao độ ng… Do bả o hiểm khô ng có nghĩa là đổ hết trá ch nhiệm
cho ngườ i bả o hiểm nên ở cá c cơ quan, xí nghiệp thườ ng có cá c qui tắ c, qui định cho an
toà n lao độ ng, cá c qui định về phò ng chá y chữ a chá y, cá c thiết bị chố ng trộ m, bá o chá y…

- Hơn nữ a, việc hoà n thiện về độ i ngũ cá n bộ , nhâ n viên trong doanh nghiệp bả o
hiểm cũ ng như việc á p dụ ng khoa họ c cô ng nghệ và o hoạ t độ ng kinh doanh cũ ng gó p
phầ n là m tă ng khả nă ng thanh toá n, tạ o niềm tin vớ i khá ch hà ng và việc quả n lí doanh
nghiệp hiệu quả hơn. Lự a chọ n giả i phá p nâ ng cao nă ng lự c thanh toá n củ a doanh
nghiệp trong giai đoạ n có nhữ ng biến độ ng tà i chính phứ c tạ p như hiện nay sẽ có vai trò
rấ t quan trọ ng đố i vớ i sự phá t triển củ a doanh nghiệp. Cá c doanh nghiệp nên có nhữ ng
câ n nhắ c ký lưỡ ng trướ c khi đưa ra cá c quyết định tà i chính, đầ u tư.

- Đồ ng thờ i vớ i nhữ ng giả i phá p trên thì mộ t yếu tố hết sứ c quan trọ ng đó là sự điều
chỉnh và quả n lý củ a Nhà nướ c. Ban hà nh cá c văn bả n Luậ t hướ ng dẫ n việc thự c hiện
hoạ t độ ng củ a doanh nghiệp bả o hiểm.

C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ.

Sau hơn 10 nă m mở cử a thị trườ ng, hoạ t độ ng kinh doanh bả o hiểm ở Việt Nam đã
bướ c sang mộ t giai đoạ n mớ i vớ i nhữ ng bướ c phá t triển nhanh chó ng. Cù ng vớ i đó , khả
nă ng thanh toá n cho ngườ i đượ c bả o hiểm/ngườ i thụ hưở ng củ a doanh nghiệp bả o
hiểm là trá ch nhiệm rấ t quan trọ ng. việc doanh nghiệp bả o hiểm cầ n có khả nă ng tà i
chính đả m bả o để sẵ n sà ng, kịp thờ i thự c hiện trá ch nhiệm tà i chính đố i vớ i khá ch hà ng
tham gia bả o hiểm khi có sự kiện bả o hiểm xả y ra. Doanh nghiệp bả o hiểm có khả nă ng
thanh toá n đả m bả o, đá p ứ ng kịp thờ i khi sự kiện bả o hiểm xả y ra sẽ tạ o đượ c lò ng tin
vớ i khá ch hàng, cù ng vớ i đó , thương hiệu, uy tín củ a doanh nghiệp đượ c nâ ng cao. Cá c
quy định về vấ n đề đượ c chi tiết hó a tạ i cá c văn bả n hướ ng dẫ n. Nhữ ng bấ t cậ p cò n tồ n
tạ i thiết nghĩ trong tương lai sẽ đượ c giả i quyết triệt để và toà n diện hơn tạ o nên mộ t thị
trườ ng bả o hiểm Việt Nam là nh mạ nh vươn lên tầ m cao mớ i. Trên đâ y là bà i viết về vấ n
đề khả năng thanh toá n củ a doanh nghiệp bả o hiểm. Do hiểu biết cò n hạ n hẹp, bà i là m
có nhiều thiếu só t mong thầ y, cô đó ng gó p ý kiến để bà i là m đượ c hoà n thiện hơn. Em
xin cả m ơn!

Đỗ Thị Nhung – Mssv 352120


lớ p N06 – nhó m 10 Page 17
Bà i tậ p họ c kỳ - Mô n Luậ t kinh doanh bả o hiểm

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS. Phạ m Vă n Tuyết, Bảo hiểm và kinh doanh bảo hiểm theo pháp luật tại Việt
Nam, Nxb. Tư phá p, Hà Nộ i, 2007.

2. Nguyễn Vă n Định chủ biên, Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm, Nxb. ĐH Kinh
tế Quố c dâ n, Hà Nộ i, 2009.

3. Luậ t Kinh doanh bả o hiểm 2000 (sử a đổ i, bổ sung nă m 2010).

4. Nghị định 46/2007/NĐ-CP quy định chế độ tà i chính đố i vớ i doanh nghiệp bả o


hiểm và doanh nghiệp mô i giớ i bả o hiểm.

5. Thô ng tư 156/2007/TT-BTC hướ ng dẫ n thi hà nh Nghị định 46/2007/NĐ-CP

6. Website: http://www.dichvubaohiem.com

http://www.webbaohiem.net

http://thongtinphapluatdansu.edu.vn

7. Bả n tin thị trườ ng bả o hiểm toà n cầ u (cụ c quả n lí giá m sá t bả o hiểm – Bộ tà i


chính)

Đỗ Thị Nhung – Mssv 352120


lớ p N06 – nhó m 10 Page 18

You might also like